35
HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA HKI (2010-2011) *********** CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT Câu 1: Công thức chung sau đây là của chất nào: C n H 2n O 2 (mạch hở đơn chức) A. Axit không no đơn chức B. Este no đơn chức và axit no, đơn chức C. Là anđêhit no đơn chức D. Este no, đơn chức Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. CH 2 =CHCOOCH 3 D. HCOOCH 3 Câu 4: Chất X có công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , là este của axit axetic. Số công thức cấu tạo của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Este C 4 H 8 O 2 tham gia phản ứng tráng bạc, số công thức cấu tạo của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C 4 H 8 O 2 có tổng số đồng phân tác dụng với dd NaOH là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Một este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của C 4 H 8 O 2 A. C 3 H 7 COOH. B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. HCOOC 3 H 7 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 8: Thuỷ phân este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 16. X là A. metyl propionat B. etyl axetat C. propyl fomat D. Isopropyl fomat Câu 9: Este X có CTPT C 4 H 8 O 2 . Xà phòng hóa X ta được chất Y và Z. Lên men Z ta được axit axetic. Vậy Y có thể là A. axit axetic B. etyl axetat C. natri axetat D. metyl propionat Trang 1

ÔN TẬP HKI (2010-2011)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA HKI (2010-2011)***********

CHƯƠNG 1: ESTE – LIPITCâu 1: Công thức chung sau đây là của chất nào: CnH2nO2 (mạch hở đơn chức)A. Axit không no đơn chức B. Este no đơn chức và axit no, đơn chứcC. Là anđêhit no đơn chức D. Este no, đơn chứcCâu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 3: Este metyl acrilat có công thức làA. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. CH2=CHCOOCH3 D. HCOOCH3

Câu 4: Chất X có công thức phân tử C5H10O2, là este của axit axetic. Số công thức cấu tạo của X là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc, số công thức cấu tạo của X làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 6: Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C4H8O2 có tổng số đồng phân tác dụng với dd

NaOH làA. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu

được ancol etylic. Công thức cấu tạo của C4H8O2 làA. C3H7COOH. B. CH3COOC2H5.C. HCOOC3H7. D. C2H5COOCH3.Câu 8: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai

chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X làA. metyl propionat B. etyl axetat C. propyl fomat D. Isopropyl fomatCâu 9: Este X có CTPT C4H8O2. Xà phòng hóa X ta được chất Y và Z. Lên men Z ta

được axit axetic. Vậy Y có thể làA. axit axetic B. etyl axetat C. natri axetat D. metyl propionatCâu 10: Trong số các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2H4O2, số đồng phân

có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, natri kim loại, natri cacbonat, dung dịch AgNO3 trong amoniac lần lượt là

A. 2, 2, 1, 2. B. 2, 1, 2, 1. C. 2, 2, 2, 1. D. 1, 2, 2, 1.Câu 11: Cho chuỗi biến hoá sau:

C2H2 X Y Z CH3COOC2H5. X, Y , Z lần lượt làA. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OHC. CH3CHO, C2H4, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOHCâu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.Câu 13: Sản phẩm của phản ứng thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit làA. Axit axetic và ancol vinylic. B. Axit axetic và anđehit axetic.C. Axit axetic và ancol etylic. D. Axetat và ancol vinylic.

Trang 1

Page 2: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

Câu 14: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este:

A. CH3-COO-CH=CH2. B. H-COO-CH2- CH=CH2.C. H- COO- CH=CH-CH3. D. CH2=CH-COO-CH3.Câu 15: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất giảm

dần?A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.Câu 16: Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit làA. phản ứng thuận nghịch. B. phản ứng xà phòng hóa.C. phản ứng không thuận nghịch. D. phản ứng oxi hóa khử.Câu 17: Một este tạo bởi axit đơn chức ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO2 bằng

2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este là

A. CH3COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.Câu 18: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra

chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z có công thức C2H6O. X thuộc loại chất nào sau đây?

A. Axit. B. Este. C. Anđehit. D. Ancol.Câu 19: Cho các câu sau:a/ Chất béo thuộc loại hợp chất este.b/ Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.c/ Các este không tan trong nước do không có liên kết hidro với nước.d/ Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni, xúc tác thì thu được chất béo rắn.e/ Chất béo lỏng là triglixerit chứa chủ yếu gốc axit không no.Những câu đúng là:A. a, d, e. B. a, b, d. C. a, c, d, e. D. a, b, c, e.Câu 20: Thủy phân hoàn toàn một chất béo X được hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH

và C15H31COOH, số CTCT của X phù hợp làA. 6. B. 3. C. 5. D. 4.Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Chất béo không tan trong nước.B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.D. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.Câu 22: Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thìA. luôn thu được glixerol và phản ứng xảy ra thuận nghịch.B. luôn thu được glixerol, phản ứng xảy ra nhanh hơn và một chiều.C. luôn thu được muối của axit béo và phản ứng xảy ra thuận nghịch.D. luôn thu được xà phòng, phản ứng xảy ra chậm hơn.Câu 23: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng:A. Tách nước B. Hiđro hóa C. Đề hiđro hóa D. Xà phòng hóaCâu 24: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là

Trang 2

Page 3: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam

H2O. Công thức phân tử của este làA. C5H8O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 12,9g este X được 13,44 lit CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. CTPT của X có thể là

A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C5H8O2 D. C4H6O2

Câu 27: Cho 13,2 g este đơn chức E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối. CTCT của E

A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3

Câu 28: Một este đơn chức E có tỉ khối so với O2 là 2,685. Khi cho 17,2g E tác dụng với 150 ml dd NaOH 2M sau đó cô cạn dd được 17,6g chất rắn khan và 1 ancol. E có tên gọi là

A. etyl Axetat B. alyl Axetat C. vinyl fomiat D. alyl fomiatCâu 29: Chất hữu cơ (A) mạch thẳng, có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Cho 2,2g (A)

phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05g muối. Công thức cấu tạo đúng của (A) là:

 A. HCOOC3H7.   B. C2H5COOCH3.   C. C3H7COOH.  D. CH3COOC2H5.Câu 30: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dd

NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X làA. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetatCâu 31: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 20,2 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.Câu 32: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm etanol và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 50g dd

natri hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 22%. B. 44%. C. 50%. D. 51%.Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và

CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.Câu 34: Xà phòng hóa hòan toàn 14,55 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X,Y cần 150 ml

dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. công thức cấu tạo của 2 este là:

A. HCOOCH3, HCOOC2H5. B. CH3COOCH3, CH3COOC2H5

C. C2H5COOCH3, C2H5COOCH3 D. C3H7COOCH3, C2H5COOCH3

Câu 35: Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4g hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và m g một muối khan duy nhất Z. CTCT, % khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu và giá trị m là

A. HCOOCH3 66,67%; 20,4g. B. HCOOC2H5 16,18%; 20,4g. C. CH3COOCH3 19,20%; 18,6g. D. CH3CH2COOCH3; 19,0g.

Trang 3

Page 4: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

Câu 36: Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu?

A. 70%. B, 75%. C. 62,5%. D. 50%.Câu 37: Đun 18 gam axit axetic với 11,5 gam ancol etylic (có H2SO4đặc làm xúc tác). Biết

H=65%. Khối lượng este thu được làA. 14,3g B. 17,16g C. 15,25g D. 16,5gCâu 38: Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 322,5 gam axit metacrylic và 150

gam ancol metylic với hiệu suất 60%. Khối lượng este thu được là:B. 187,5g B. 225g C. 262,5g D. 300gCâu 39: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung

dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2Câu 40: Xà phòng hóa hòan toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g

glyxerol và 83,4 gam muối của một axit béo no B. Chất B là:C. axit axetic B. axit panmitic C. axit oleic D. axit stearicCâu 41: Cho 45g trieste của glixerol với một axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dd

NaOH 1,5M được m1 gam xà phòng và m2 gam glixerol. Giá trị m1, m2 làA. m1 = 46,4; m2 = 4,6. B. m1 = 4,6; m2 = 46,4. C. m1 = 40,6; m2 = 13,8. D. m1 = 15,2; m2 = 20,8.

CHƯƠNG 2: CACBOHIDRATCâu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn cóA. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit làA. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.Câu 3: Saccarozơ và glucozơ đều cóA. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.B. phản ứng với dung dịch NaCl.C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.Câu 4: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 5: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 làA. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.Câu 6: Thứ tự tăng dần độ ngọt các loại đường làA. glucozo, fructozo, saccarozo B. saccarozo, glucozo, fructozoC. glucozo, saccarozo, fructozo D. saccarozo, glucozo, fructozo Câu 7: Nhóm cacbohidrat đều tham gia phản ứng thuỷ phân làA. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ. B. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ.C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột.Câu 8: Nhóm cacbohidrat khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là

Trang 4

Page 5: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

A. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. B. Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ.C. Mantozơ, tinh bột, xenclulozơ. D. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.Câu 9: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho

dung dịch glucozơ phản ứng vớiA. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.Câu 10: Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu

etylic, có thể chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây?A. dung dịch HNO3. B. Cu(OH)2/OH- C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch brom.Câu 11: Chọn câu phát biểu sai:A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.B. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.C. Phân biệt glucozo và mantozo bằng Cu(OH)2. D. Phân biệt saccarozơ và glucozo bằng Cu(OH)2.Câu 12: Chọn câu phát biểu đúng:A. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.B. Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh.C. Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thuỷ phân thành glucozơ.D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng phản ứng thuỷ phân.Câu 13: Phản ứng của glucoxo với chất nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của glucozoA. AgNO3/NH3 B. H2 C. Cu(OH)2 /OH- D. (CH3CO)2OCâu 14: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứngA. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.Câu 15: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất

trong dãy tham gia phản ứng tráng gương làA. 3. B. 4. C. 2. D. 5.Câu 16: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất

hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường làA. 3 B. 5 C. 1 D. 4Câu 17: Khi thủy phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào?A. Mantozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.Câu 18: Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây ?A. Glucozơ + H2/Ni , to. B. Glucozơ + Cu(OH)2.C. Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH. D. Glucozơ etanol. Câu 19: Chọn câu phát biểu sai:A. Saccarozơ là một đisaccarit.B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.Câu 20: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta

dùng chất nào sau đây?A. Đồng (II) oxit. B. Axit axetic. C. Natri hidroxit. D. Đồng (II) hidroxit.Câu 21: Fructozơ không phản ứng nào sau đây?

Trang 5

Page 6: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch AgNO3/NH3.C. H2/Ni, t0. D. dung dịch brom.Câu 22: Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt làA. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n. B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n. D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.Câu 23: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ làA. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2]OHD. NaCâu 24: Cặp chất đều có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam là:A. Rượu etylic và andehit axetic B. Glucozơ và phenolC. Glixerol và anilin D. Axit axetic và glixerolCâu 25: Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?A. Phản ứng với Cu(OH)2; đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.C. Phản ứng với H2/Ni, t0. D. Phản ứng với Na.Câu 26: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá

Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch

Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa: Mantozơ → X → Y → Z → axit axetic.Y là A. fructozơ.     B. andehit axetic. C. ancol etylic    D. axetilen.Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa: CO2 → X → Y → ancol etylic. Y làA. etylen.     B. andehit axetic.  C. glucozơ.     D. fructozơ.Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ → X → Y → cao su buna. Y làA. vinyl axetylen    B. ancol etylic   C. but – 1-en     D. buta -1,3-dien.Câu 31: Glucozơ không có được tính chất nào sau đây?A. Tính chất của nhóm anđehit. B. Tính chất của poliol.C. Tham gia phản ứng thủy phân. D. Lên men tạo ancol etylic.Câu 32: Câu nào đúng trong các câu sau? Tinh bột và xenlulozo khác nhau về:A. công thức phân tử. B. tính tan trong nước lạnh.C. cấu trúc phân tử. D. phản ứng thủy phân.Câu 33: Để phân biệt tinh bột, saccarozơ và xenlulozo ở dạng bột nên dùng cách nào sau

đây?A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4.B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.C. Hòa tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot.D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2.Câu 34: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn

toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5

Trang 6

Page 7: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

Câu 35: Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu?

A. 4,65kg. B. 4,37kg. C. 6,84kg. D. 5,56kg.Câu 36: Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải dùng 100g saccarozơ. Khối lượng

AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra lần lượt là (giả thiết rằng, sự chuyển hoá của fructozơ là không đáng kể và hiệu suất các phản ứng đều đạt 90%)

A. 88,74g; 50,74g. B. 102,0g; 52,5g. C. 52,5g; 91,8g. D. 91,8g; 64,8g.Câu 37: Khi thuỷ phân 1kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là

bao nhiêu ? Biết H=85%.A. 0,80kg. B. 0,756kg. C. 0,99kg. D. 0,888kg.Câu 38: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu

được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ làA. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %Câu 39: Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa

9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là A. 1,44 g B. 3,60 g C. 7,20 g D. 14,4 gCâu 40: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho

qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750,0g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị m cần dùng là bao nhiêu ?

A. 940,0. B. 949,2. C. 950,5. D. 1000,0.Câu 41: Để có 59,4kg xelulozơ trinitrat cần dùng tối thiểu bao nhiêu kg xelulozơ và bao

nhiêu kg HNO3? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 90%.A. 36kg và 21kg.    B. 36kg và 42kg. C. 18kg và 42kg.  D. 72kg và 21kg.Câu 42: X gồm glucozơ và tinh bột. Lấy ½ X hòa tan vào nước dư, lọc lấy dung dịch rồi

đem tráng gương được 2,16 gam Ag. Lấy ½ X còn lại đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng NaOH, rồi đem tráng gương toàn bộ dung dịch được 6,48g bạc. Phần trăm khối lượng glucozơ trong X là

A. 35,71%.   B.33,33%.    C. 25%.   D. 66,66%.

CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINCâu 1: Số lượng đồng phân bậc 1 ứng với công thức phân tử C4H11N làA. 2. B. 3. C. 4. D. 8.Câu 2: Số đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C5H13N làA. 4. B. 5. C. 6. D. 7.Câu 3: Số chất đồng phân bậc 3 ứng với  công thức phân tử C4H11N, C3H9N và

C2H7N  lần lượt làA. 1,1,0.   B. 2,2,0.   C. 1,1,1.   D. 2,1,0. Câu 4: Số đồng phân amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N làA. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 5: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. CH3NHC2H5 và CH3COH(CH3)2   B. (C2H5)2NC2H5 và CH3CHOHCH3

C. CH3NHC2H5 và C2H5OH.    D. C2H5 N(CH3)2 và (CH3)2COHCH3 

Trang 7

Page 8: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

Câu 6: Sự sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ giữa etylamin, phenylamin và amoniac đúng là

A. amoniac < etylamin < phenylamin. B. etylamin < amoniac < phenylamin.C. phenylamin < amoniac < etylamin. D. phenylamin < etylamin < amoniac.Câu 7: Tính bazơ của amin nào trong số các amin sau đây là yếu nhất?A. anilin. B. điphenylamin. C. triphenylamin. D. không xác định được.Câu 8: Dùng nước brôm không phân biệt được cặp chất nào sau đây?A. dd anilin và dd NH3 B. Anilin và xiclohexylaminC. Anilin và phenol D. Anilin và benzen.Câu 9: Dãy gồm các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. anilin, metyl amin, NH3 B. amoniclorua, metyl amin, natrihyđroxitB. anilin, amoniac, natri hyđroxit D. metyl amin, amoniac, natri axetatCâu 10: Công thức tổng quát của amino axit làA. RCH(NH2)COOH. B. R(NH2)x(COOH)y. C. R(NH2)(COOH). D. RCH(NH3Cl)COOH.Câu 11: X là α-amino axit có CTPT C4H9O2N. Số CTCT của X là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Tên gọi của X làA. glixin. B. alanin. C. axit ađipic. D. axit glutamic.Câu 13: Có 3 chất hữu cơ gồm NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để

nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl. D. quỳ tím.Câu 14: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường làA. C6H5NH2.   B. H2NCH2COOH.  C.CH3NH2. D.C2H5OH. Câu 15: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc

tác thích hợp là A. este.   B. β- amino axit.  C. α- amino axit D. axit cacboxylic. Câu 16: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin,

NH2CH2CH2COOH, C2H5COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl làA. 8.    B. 7.    C. 6.    D. 5. Câu 17: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, alanin.

Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH làA. 5.    B. 4.    C. 3.    D. 2. Câu 18: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl ( phenylamoni clorua),

H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa. Số lượng các dung dịch có pH > 7 là

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3Câu 19: Glixin phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây (điều kiện

phản ứng xem như có đủ):A. Quỳ tím , HCl , NH3 , C2H5OH. B. NaOH, glixin, HCl, CH3OHC. Phenoltalein , HCl , C2H5OH , Na. D. Na , NaOH , Br2 , C2H5OH.Câu 20: Cho 2 dãy chuyển hóa:

Glyxin X Y Glyxin Z T

Trang 8

Page 9: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

Y và T lần lượt là:A. đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONaC. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONaCâu 21: Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung

dịch NaOH nóng, dưA. H2N[CH2]5COONa B. H2N[CH2]6COOH C. H2N[CH2]6COONa D. H2N[CH2]5COOHCâu 22: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu)B. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic,..C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axitD. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống------Câu 23: Chọn câu đúngA. Thủy phân hoàn toàn protein ta được các α và β-amino axit.B. Protein tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh.C. Tất cả protein đều tham gia phản ứng màu biure.D. Các peptit đều tham gia phản ứng màu biure.Câu 24: Tripeptit là hợp chấtA. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có 3 gốc aminoaxit giống nhau.C. có 3 gốc aminoaxit khác nhau. D. có 3 gốc aminoaxit.Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptitB. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng (n-1)C. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptitD. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α-amino axitCâu 26: Thủy phân hoàn toàn một đipeptit X thu được hỗn hợp chứa glixin và alanin.

Số CTCT của X làA. 1 B. 2 B. 3 D. 4Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu

được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. kết quả khác.Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, hở, đơn chức, bậc hai X cần 10,08 lít O2 đktc. Số CTCT của X làA. 1   B. 2   C. 3   D. 4Câu 28: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H2O,

8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (các V đo ở đktc). X có công thức phân tử là A. C4H11N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C5H13N.Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp amin thu được 1,68 lit CO2 (đktc), 2,25 gam

H2O và 0,56 lit N2 (đktc). Gía trị của m làA. 1,85 B. 1,65 C. 1,92 D. 2,25Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn

bộ sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 3,2g và còn lại 0,448 lít (đktc) một khí không bị hấp thụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0g kết tủa. X có công thức cấu tạo nào sau đây?

Trang 9

Page 10: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

A. CH3CH2NH2. B. H2NCH2CH2NH2. C. CH3CH(NH2)2. D. B, C đều đúng.Câu 31: Cho 15g hh các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác

dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị làA. 16,825g. B. 20,18g. C. 21,123g. D. không đủ dữ kiện để tính.Câu 32: X là amin bậc 3. Cho 13,05 gam X phản ứng vừa đủ với dd HCl, sau phản ứng

thu được 18,525 gam muối. Số CTCT của X làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 33: Để trung hoà 100 ml dung dịch metylamin (D = 1,002g/ml) cần vừa đúng 20 ml

dung dịch H2SO4 2M. Nồng độ C% của dung dịch metylamin làA. 2,45 % B. 2,475 % C. 27,5 % D. 24,0 %Câu 34: Cho anilin tác dụng 2 lit dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được làA. 66,5g   B. 66g     C. 33g    D. 44g  Câu 35: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52g X tác dụng vừa đủ với 200ml

dd HCl thu được 2,98g muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dd HCl là A. 0,04 mol và 0,2M. B. 0,02 mol và 0,1M. C. 0,06 mol và 0,3M. D. kết quả khác.Câu 36: X là một -amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1g

X tác dụng với dd HCl dư, thu được 18,75g muối của X. Công thức cấu tạo của X làA. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH.C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. kết quả khác.Câu 37: Amino axit Y chứa 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết

với dd HCl và cô cạn thì thu được 205 gam muối khan. Công thức phân tử của Y là A. C4H10N2O2 B. C5H12N2O2 C. C6H14N2O2 D. C5H10N2O2

Câu 38: Cho 0,02 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 0,2M. Mặt khác nếu cho 0,02 mol X phản ứng vừa đủ với 200ml dd NaOH 0,2M, cô cạn dd thu được 3,26gam muối khan. CTPT của X là

A. C4H7O2N B. C3H5O2N C. C3H5O4N D. C3H6O4N2

Câu 39: Để trung hoà 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3 g muối khan. X có công thức cấu tạo là:

A. H2NCH2CH(COOH)2 B. (H2N)2CHCOOH C. H2NCH2CH2COOH D.H2NCH(COOH)2

Câu 40: Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9g este A thu được 13,2g CO2, 6,3g H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là

A. CH(NH2)2COOCH3; CH(NH2)2COOH. B. CH2(NH2)COOH; CH2(NH2)COOCH3.C. CH2(NH2)COOCH3; CH2(NH2)COOH. D. CH(NH2)2COOH; CH(NH2)2COOCH3.Câu 41: A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có

nhóm chức nào khác. Biết 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng với một lượng NaOH dư, tạo ra 28,65g muối khan. Biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí . Công thức cấu tạo thu gọn của A là

A. HOOCCH(NH2)COOH. B. HOOCCH2CH(NH2)COOH.C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.Câu 42: Cho 22,25 gam alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl được dd A. Để phản

ứng hoàn toàn với dd A cần Vml dung dịch NaOH 2M. Gía trị của V làA. 125 B. 250 C. 300 D. 500

Trang 10

Page 11: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

Câu 43: Cho 1mol amino axit X tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 169,5 gam muối khan. Mặt khác cho 1mol X tác dụng với NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X là

A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2

CHƯƠNG 4: POLIME – VẬT LIỆU POLIMECâu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. stiren. B. acrilonitrin C. glixin D. metyl acrilatCâu 2: Cho các chất sau: vinyl clorua, isopren, acrilonitrin, axit aminocaproic, alanin,

metyl metacrilat. Số chất tham gia phản ứng trùng hợp làA. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 3: Cho các chất, cặp chất sau: 1. CH3 – CH(NH2) – COOH. 2. HO – CH2 – COOH. 3. CH2=O và C6H5OH.4. C2H4(OH)2 và p – C6H4(COOH)2. 5. H2N - [CH2]6 – NH2 và HOOC - [CH2]4 – COOH.6. CH2 = CH – CH = CH2 và C6H5CH = CH2. Các trường hợp nào ở trên có khả năng trùng ngưng tạo ra polime?A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5, 6 D. 1, 5Câu 4: Cho sơ đồ sau: CH4 X Y Z cao su buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ

đồ trên lần lượt là A. Axetilen, etanol, butađien. B. Anđehit axetic, etanol, butađien. C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien. D. Etilen, vinylaxetilen, butađien.Câu 5: Cao su buna-S được điều chế bằng :A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng đồng trùng hợp.C. Phản ứng trùng ngưng. D. Phản ứng đồng trùng ngưng. Câu 6: Thuỷ tinh plexiglas là polime nào sau đây?A. Poli(metyl metacrylat) B. Poli(vinyl axetat) C. Poli(metyl acrylat) D. Tất cả đều saiCâu 7: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6,

polibutađien. Dãy các polime tổng hợp làA. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien B. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutadienC. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6Câu 8: Tơ visco không thuộc loạiA. tơ hóa học B. tơ bán tổng hợp C. tơ tổng hợp D. tơ nhân tạoCâu 9: Teflon là tên của một polime được dùng làmA. chất dẻo B. cao su tổng hợp C. keo dán D. tơ tổng hợpCâu 10: Cho các chất sau: butan (1), axetilen (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5),

nhựa PVC (6). Hãy cho biết sơ đồ chuyển hoá nào sau đây có thể dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ?

A. (1) (4) (5) (6). B. (1) (3) (2) (5) (6).C. (1) (2) (4) (5) (6). D. cả A và B.Câu 11: Cho các polime: PE, PVC, nhựa rezol, nhựa novolac, polibutađien,

poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá, glicogen. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

A. PE,polibutađien,glicogen,poliisopren,amilozơ,xenluloz,caosu lưu hoá,nhựa novolac

Trang 11

Page 12: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

B. PE, PVC, polibutađien,poliisopren,amilozơ,amilopectin,xenlulo,glicogen,nhựa rezolC. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, nhựa rezol, nhựa novolacD. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ, nhựa novolacCâu 12: Nhựa rezol được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịchA. HCHO trong môi trường kiềm B. HCHO trong môi trường axitC. CH3COOH trong môi trường axit D. HCOOH trong môi trường bazơCâu 13: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ

visco; (6) nilon – 6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (5), (7). C. (2), (3), (6). D. (5), (6), (7).Câu 14: Polime dùng làm vật liệu polime nào sau đây được đ/chế bằng pư trùng hợpA. Tơ lapsan B. Tơ capron C. Nhựa PPF D. Tơ nilonCâu 15: Cao su buna-N được tạo thành từ phản ứngA. đồng trùng ngưng B. đồng trùng hợp C. trùng hợp D. trùng ngưngCâu 16: Polime dùng làm vật liệu polime nào sau đây được đ/chế bằng pư trùng ngưngA. Thủy tinh hữu cơ B. Tơ nitron C. Nhựa PPF D. Cao su buna-SCâu 17: Tơ nilon-6,6 được tạo thành từ phản ứngA. trùng ngưng B. trùng hợp C. đồng trùng hợp D. đồng trùng ngưngCâu 18: Trong các ý kiến dưới đây ý, kiến nào đúng?A. Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻoB. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn tượng; vậy thạch cao nhào nước là chất dẻoC. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻoD. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, vậy đất sét nhào nước là chất dẻoCâu 19: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng?A. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khácB. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khácC. Một số vật liệu compozit chỉ là polime D. Một số chất dẻo là polime nguyên chấtCâu 20: Phân tử nilon-6,6 có M = 237300. Số mắt xích trong phân tử nilon-6,6 trên làA. 1500 B. 1050 C. 525 D. 1650Câu 21: Polietilen chiếm khoảng 80% khối lượng chất dẻo PE. Hỏi từ 3kg etilen điều chế

được khoảng bao nhiêu kg PE?A. 3,75kg B. 1,6kg C. 3kg D. 2,4kgCâu 22: Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol

tương ứng cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.

A. 215kg và 80kg. B. 171kg và 82kg. C. 65kg và 40kg. D. 175kg và 70kg.Câu 23: Cao su Buna được sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơ đồ:

Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 65%, 75%, 80%, 95%. Để sản xuất 100kg cao su Buna cần bao nhiêu kg gỗ?A. 1619,4 B. 809,72 C. 222,3 D. 1667,7Câu 24: Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 62,39% clo về khối lượng. Hỏi

trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC.A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Trang 12

Page 13: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

Câu 25: Câu 4.36 Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4 A B PVC. Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần làA. 5883 m3. B. 4576 m3. C. 6235 m3. D. 7225 m3.

ĐỀ THI THỬ SỐ 01Câu 1: Trong các công thức sau, công thức nào là của xenlulozơ:A. [C6H7O2(OH)2]n B. [C6H5O2(OH)5]n C. [C6H5O2(OH)3]n D. [C6H7O2(OH)3]n

Câu 2: Cho dung dịch Glyxin tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được a gam muối clorua của glyxin, giá trị của a làA. 13,26 gam B. 9,0 gam C. 13,38 gam D. 7,5 gamCâu 3: Phương trình phản ứng hóa học sai là:

A. Hg + Cu2+ Hg2+ + Cu B. Zn + Pb2+ Zn2+ + PbC. Cu + 2Fe3+ 2Fe2+ + Cu2+ D. Pb+ 2Ag+ 2Ag + Pb2+

Câu 4: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch nào?

A. H2N-[CH2]4- CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOHC. C2H5NH2 D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH

Câu 5: Kim loại có tính chất vật lý chung là:A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.

Câu 6: Để nhận biết dung dịch các chất glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO3 B. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch iot.C. Dùng dung dịch I2, dùng dung dịch HNO3 D. Dùng Ca(OH)2, dùng dung dịch HNO3

Câu 7: Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?A. Tơ nilon, tơ capron B. Tơ visco, tơ axetat C. Len, tơ tằm, bông D. Sợi len, nilon-6,6Câu 8: Hệ số trùng hợp của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 243000( đvC) lần lượt là:A. 150 B. 1200 C. 1500 D. 300Câu 9: Nilon-6 được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây?A. NH2-[CH2]3-COOH B. NH2-[CH2]4-COOH C. NH2-[CH2]5-COOH D. NH2-[CH2]6-COOHCâu 10: Poli(ure-fomandehit) được dùng làm:

A. chất dẻo B. keo dán C. nhựa vá săm D. cao suCâu 11: Khi thuỷ phân peptit bằng dung dịch axit hay dung dịch bazơ thì giai đoạn sau cùng ta được:

A. các axit đa chức B. các gluxit C. các loại aminoaxit D. glixerolCâu 12: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là:

A. tính oxi hóa B. bị oxi hoáC. bị khử D. vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử

Câu 13: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với NaOH?

Trang 13

Page 14: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

A. C2H5OH. C2H5COOH, H2NCH2COOHB. C2H5COOCH3, C2H5COOH, CH3OHC. C2H5COOCH3, C2H5COOH, H2NCH2COOHD. C2H5CHO, C2H5COOH, H2NCH2COOH

Câu 14: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?A. 4 chất B. 3 chất C. 5 chất D. 6 chất

Câu 15: Một trong những điểm khác nhau giữa protit với cacbohiđrat và lipit là:A. protein luôn là chất hữu cơ noB. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơnC. protein luôn có nhóm chức –OH trong phân tửD. protein luôn có nguyên tố N trong phân tử

Câu 16: Trung hòa 100 ml dung dịch etylamin cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. Xác định nồng độ Mol của dung dịch etylamin?

A. 0,6(M) B. 0,06(M) C. 0,10(M) D. 0,08(M)Câu 17: Hai chất đồng phân của nhau là:

A. mantozơ và glucozơ B. saccarozơ và glucozơC. fructozơ và mantozơ D. fructozơ và glucozơ

Câu 18: Ưng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 19: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo sản phẩm có công thức cấu tạo là:

A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3

Câu 20: Cho 4 kim loại: Al, Fe, Na, Cu và 4 dung dịch ZnSO 4, AgNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3. Kim loại nào khử được cả 4 dung dịch muối?

A. Na B. Fe C. Al D. CuCâu 21: Phân tử saccarozơ được tạo bởi:A. hai gốc glucozơ. B. hai gốc fructozơ.C. một gốc glucozơ và một gốc mantozơ. D. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.Câu 22: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này với:A. dung dịch KOH và dung dịch HCl B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3

C. dung dịch KOH và CuO D. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4

Câu 23: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu, Fe và Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của chất nào sau đây?

A. AgNO3 B. HCl C. CuSO4 D. H2SO4

Câu 24: Đun nóng dung dịch chứa 27(g) glucozơ với AgNO3/dung dịch NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thì được m(g) Ag kim loại. Giá trị của m là

A. 32,4 B. 21,6 C. 16,2 D. 24,3Câu 25: Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau ?

A. Phản ứng của axit với kim loại B. Phân hủy mỡC. Thủy phân mỡ trong kiềm D. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên

Câu 26: X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 0,89(g) X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 1,255(g) muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là

Trang 14

Page 15: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOHC. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH(NH2)-CH2-COOHCâu 27: Dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng ngưng?A. H2N(CH2)6COOH và CH2=CH-CH=CH2 B. H2N(CH2)6COOH và H2N(CH2)5COOHC. CH3(CH2)2COOCH3 và CH3(CH2)6COOH D. H2N(CH2)6COOH và CH3(CH2)6COOHCâu 28: Cho các chất: X:glucozơ,Y:saccarozơ,Z: tinh bột,T: glixerol,H:xenlulozơ. Những chất bị thuỷ phân là:

A. T, Y, H B. Y, Z, H C. X, Z, H D. X, T, HCâu 29: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua?

A. Fe B. Ag C. Mg D. CuCâu 30: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X?(Cho C=12;H=1;N=14;Cl=35,5)

A. C3H5NH2 B. C3H7NH2 C. C6H5NH2 D. C2H5NH2

Câu 31: Để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 14(g) một chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của loại chất béo trên là

A. 5,6 B. 6 C. 6,5 D. 5Câu 32: Một este no đơn chức X. Cứ 9 gam X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,75M. Vậy công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. HCOOC2H5

Câu 33: Thủy tinh hữu cơ có thể điều chế bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp chất nào sau đây:

A. Vinyl axetat B. Axit metacrylic C. Metylmetacrylat D. Axit acrylicCâu 34: Cho các chất: C2H5NH2 (1), (C2H5)2NH (2) , C6H5NH2 (3) , NH3(4).Thứ tự tăng dần tính bazơ là ?

A. (3)<(4)<(2)<(1) B. (3)<(4)<(1)<(2) C. (3)<(2)<(1)<(4) D. (4)<3)<(2)<(1)Câu 35: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau đây tăng dần theo thứ tự:

A. Cu<Al<Ag B. Al<Cu<Ag C. Ag<Al<Cu D. Al<Ag<CuCâu 36: Cho các chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên?

A. CH3OH/HCl B. NaOH C. HCl D. Quỳ tímCâu 37: Chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Etylen B. Buta-1,3- dien C. Alanin D. StirenCâu 38: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit?A. (C16H33COO)3C3H5 B. (C2H5COO)3C3H5 C. (C17H31COO)3C3H5 D. (C6H5COO)3C3H5

Câu 39: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:A. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.Câu 40: Số đồng phân amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N là:A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

ĐỀ THI THỬ SỐ 02

Trang 15

Page 16: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

Câu 1. Hợp chất A có công thức cấu tạo CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của A là:A. Etyl axetat B. Propyl axetat C. Metyl axetat D. Metyl propionatCâu 2. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là:A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH2 =CHCOOCH3 D. CH3COOCH3

Câu 3. Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối HCOONa thu được làA. 4,1 gam. B. 6,8 gam. C. 3,4 gam. D. 8,2 gam.Câu 4. Ưng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este mạch hở là đồng phân của nhau:A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 5. Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tương ứng của nó là:A. CH3COOH B. C2H3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOHCâu 6. Chất béo là trieste của axit béo với:A. etylen glicol B. glixerol C. etanol D. phenolCâu 7. Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi là:A. phản ứng este hóa B. phản ứng thủy phân hóaC. phản ứng xà phòng hóa D. phản ứng oxi hóaCâu 8. Tinh bột thuộc loạiA. polisaccarit. B. đisaccarit. C. lipit. D. monosaccarit.Câu 9. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?A. Saccarozơ. B. Protein. C. Tinh bột. D. Glucozơ.Câu 10. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m làA. 36,0. B. 16,2. C. 9,0. D. 18,0.Câu 11. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết anđehit axetic, glucozơ và etilenglicol?A. Cu(OH)2 B. Na C. AgNO3/NH3 D. IotCâu 12. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?A. dd AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/NaOHC. dd brom D. dd CH3COOH/H2SO4 đặcCâu 13. Đốt cháy 17,1 gam đường C12H22O11 thì thể tích khí CO2 thu được (ở đktc):A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 15,68 lít D. 22,4 lítCâu 14. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được:A. etyl axetat B. glucozơ C. Glixerol D. XenlulozơCâu 15. Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màuA. đỏ. B. xanh. C. trắng. D. tím.Câu 16. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 17. Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy:A. phenylamin < amoniac < eylamin B. amoniac < etylamin < phenylaminC. etylamin < amoniac < phenylamin D. phenylamin < eylamin < amoniacCâu 18. Trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2

A.phenylamin B.benzyamin C.anilin D. phenyl metylamin Câu 19. Để phân biệt các chất alanin, axit glutamic và lysin(CH2(NH2)-CH2-CH2-CH2CH(NH2)-COOH) ta chỉ cần dùng:

Trang 16

Page 17: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

A. Cu(OH)2, to B. HCl C. Dd Na2CO3 D. Quỳ tímCâu 20. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V làA. 200. B. 100. C. 150. D. 50.Câu 21. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit :A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOHC.H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOHCâu 22. Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng : A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3

Câu 23. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?A. Poli(vinyl clorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6,6Câu 24. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien làA. CH2=CH–CH=CH2. B. CH2=CH–CH3. C. CH2 =CHCl. D. CH2 =CH2.Câu 25. Tơ visco không thuộc loại:A. Tơ hóa học B. Tơ tổng hợp C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ nhân tạoCâu 26. Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-dien với:A. Stiren B. Lưu huỳnh C. Etilen D. VinycloruaCâu 27. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) làA. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. AmilopectinCâu 28. Phân tử khối trung bình của PVC là 250000 đvC. Hệ số polime hoá của PVC là :A. 3000 B. 6000 C. 5000 D. 4000Câu 29 . Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm nhóm IIA làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 30 . Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) làA. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.Câu 31. Phương trình hoá học nào dưới đây biểu diễn đúng sự bảo toàn điện tích ? A. Fe Fe2+ + 1e B. Fe2+ + 2e Fe3+ C. Fe Fe2+ + 2e D. Fe + 2e Fe3+ Câu 32. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam B. Sắt C. Đồng D. Kẽm Câu 33. Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:A. K, Cu, Zn. B. Cu, K, Zn. C. Zn, Cu, K. D. K, Zn, Cu.Câu 34. Cho các ion: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần làA. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.Câu 35. Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, SrCâu 36 . Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.Câu 37. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) làA. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Trang 17

Page 18: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

Câu 38. Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lítCâu 39. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá làA. 0. B. 1. C. 2. D. 3.Câu 40. Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là A. 1,4g B. 4,8g C. 8,4g D. 4,1g

ĐỀ THI THỬ SỐ 03Câu 1: Ðể thủy phân hết 9,25g một este đơn chức, no cần dùng 50ml dung dịch NaOH 2,5M. Tạo ra 10,25g muối. Công thức cấu tạo đúng của este là:A. C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3. D. HCOOC3H7.Câu 2: Số đồng phân amino axit của C3H7O2N làA. 4 B. 2 C. 1 D. 3Câu 3: Một gluxit (X) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:

(X) 2( ) /Cu OH NaOH dd xanh lam

ot Kết tủa đỏ gạch (X) có thể là:A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Xenlulozơ D. tinh bột Câu 4: Cho các dung dịch glucozơ, etilen glicol và axit axetic. Dùng một hoá chất để nhận biết chúng A. Dùng dd AgNO3/NH3 B. Dùng quỳ tím C. Dùng Cu(OH)2/ NaOH D. Dùng Na Câu 5: Cho 9,85g hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là:A. 9,215g B. 9,521g C. 9,125g D. 9,512gCâu 6: Nilon-6,6 là một loại A. tơ axetat B. tơ poliamit C. tơ visco D. poliesteCâu 7: Cho 3 kí hiệu Amino. Axit X, Y, Z. Có bao nhiêu tri peptit khác nhau, mỗi tripeptit đều chứa X,Y,ZA. 5 B. 8 C. 6 D. 7Câu 8: poli(vinyl ancol) có công thức ( -CH2-CH(OH)-)n được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?A. CH2=CH-OH B. ( -CH2-CH(CH3OO)-)n C. CH3-CH2-OH D. CH2= CH-OCOCH3

Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit ( vừa đủ ) thu được dung dịch M. Cho AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ thu được khối lượng bạc là:A. 6,75g B. 12,5g C. 6,25g D. 13,5g Câu 10: Điều khẳng định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG :A. Amilozơ là phân tử tinh bột không phân nhánh B. Để nhận ra tinh bột người ta dùng dd Iốt.C. Amilopectin là phân tử tinh bột có phân nhánh

Trang 18

Page 19: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

D. Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử, mạch phân nhánh và do các mắt xích glucozơ tạo nênCâu 11: Chỉ dùng Cu(OH)2 không thể phân biệt được dãy dd nào sau đây?A. saccarozơ, mantozơ, andehit axetic, etanol B.glucozơ, glixerol, axit axetic, etanolC. glucozơ, glixerol, andhit axetic, phenol D.saccarozơ, mantozơ, glixeroi, anđehit axeticCâu 12: Số đồng phân amin bậc I của C5H13N làA. 6 B. 7 C. 16 D. 8Câu 13: X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 15,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 18,75g muối của X. Công thức cấu tạo của X làA. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. kết quả khác.C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.Câu 14: Este metyl metacrylat được điều chế từ:A. Axit metacrylic và rượu metylic B. Axit acrylic và rượu etylicC. Axit metacrylic và rượu etylic D. Axit acrylic và rượu metylicCâu 15: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong bông là 1750000ddvC và trong sợi gai là 5900000 đvC. Số mắt xích C6H10O5 có trong các sợi trên là:A. 1080 và 3645 B. 10802 và 36420 C. 1080 và 3642 D. 10802,46 và 36419,75 Câu 16: Cho các chất: C6H5NH2(1) C2H5NH2 (2) (C2H5)2NH (3) NaOH (4) NH3 (5) Trật tự tăng dần tính bazơ của các chất là: A. (1) <(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4)C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4)Câu 17: một amino axit đơn chức amin trong phân tử nitow chiếm 18,67% nó có công thức nào sau đâyA. (NH2)CHCOOH B. NH2CH2COOHC. NH2C2H3(COOH)2 D. NH2C2H4COOHCâu 18: Một hỗn hợp 2 este no, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc. Nếu mg hỗn hợp này đem đốt cháy hoàn toàn cần 8,4lit O2 thu được 6,72lit CO2 và 5,4g H2O(các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn). Công thức phân tử của hai este lần lượt là:A. C3H6O2 và C5H10O2 B. C4H8O2 và C6H10O2

C. C2H4O2 và C4H8O2 D. C2H4O2 và C5H10O2

Câu 19: Cho các dung dịch chứa các chất sau:X1: C6H5-NH2 X2: CH3-NH2 X3: NH2-CH2-COOH X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanhA. X2, X5, X3 B. X2, X3, X4 C. X1, X2, X5 D. X2, X5 Câu 20: Để tráng một tấm gương phải dùng 5,4g glucozơ, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là:A. 6,25g B. 6,156g C. 6,16g D. 6,35g Câu 21: Một α amino axit có 5 C và mạch thẳng. 1 mol amino axit này phản ứng được với 2mol NaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1mol HCl. Xác định CTCT của amino axit.A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH B. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-CH2-CH3

C. HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH D. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-CH3

Trang 19

Page 20: ÔN TẬP HKI (2010-2011)

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN GV soạn. NGUYỄN HỮU TRÍ

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là A. 0,15 mol B. 0,2 mol C. 0,1 mol D. 0,05 mol Câu 23: A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức nào khác. Biết 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng với một lượng NaOH dư, tạo ra 28,65g muối khan. Biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí . Công thức cấu tạo thu gọn của A làA. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH.C. HOOCCH2CH(NH2)COOH. D. HOOCCH(NH2)COOH.Câu 24: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là KHÔNG đúng?A. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit.B. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-).C. Hợp chất C3H6O2N là amino axit không làm đổi màu quỳD. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl.Câu 25: Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo: (1) Poli etylen (2) Poli Stiren (3) Đất sét ướt (4) Nhôm (5) Bakelit ( nhựa đui đèn) (6) Caosu bu naA. (1), (2), (5), (6) B. (1), (2) C. (3), (4) D. (1), (2), (5)Câu 26: Từ một tấn tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu tấn caosu buna ( hiệu suất chung 30%)A. 0,5 tấn B. 0,09 tấn C. 0,1 tấn D. 0,3 tấn Câu 27: Cho các dd sau:saccarozơ,glucozơ,anđehit axetic,mantozơ,glixerol, etilenglicol,axetilen,fructozơ. Số lượng dd có thể tham gia phản ứng tráng gương là:A. 4 B. 6 C. 5 D. 3Câu 28: Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin làA. C3H9N, C4H11N, C5H13N. B. C3H7N, C4H9N, C5H11N.C. C2H7N, C3H9N, C4H11N. D. CH3N, C2H7N, C3H9N.Câu 29: Một hỗn hợp 2 este no, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc. Nếu mg hỗn hợp này đem đốt cháy hoàn toàn cần 8,4lit O2 thu được 6,72lit CO2 và 5,4g H2O (các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn). CTPT của hai este lần lượt là: A. C3H6O2 và C5H10O2 B. C4H8O2 và C6H10O2

C. C2H4O2 và C4H8O2 D. C2H4O2 và C5H10O2

Câu 30: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 36,4 B. 30,05 C. 28,8 D. 37,12

“Chúc các em ôn tập tốt – Thi đạt kết quả cao !!!”

Trang 20