30
NỒNG ĐỘ NỘI ĐỘC TỐ TRONG BỤI VÀ TỈ LỆ MẮC BỆNH HÔ HẤP MẠN TÍNH Ở CÁC KIỂU NHÀ ĐIỂN HÌNH TẠI TPHCM Trần Ngọc Thanh Trần Bảo Ngọc cộng sự 1

NỒNG ĐỘ NỘI ĐỘC TỐ TRONG BỤI VÀ TỈ LỆ MẮC BỆNH HÔ …hoiyhoctphcm.org.vn/wp-content/uploads/2018/10/TBN.pdf · NỒNG ĐỘ NỘI ĐỘC TỐ TRONG BỤI VÀ

  • Upload
    others

  • View
    12

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

NỒNG ĐỘ NỘI ĐỘC TỐ TRONG BỤI

VÀ TỈ LỆ MẮC BỆNH HÔ HẤP MẠN TÍNH Ở

CÁC KIỂU NHÀ ĐIỂN HÌNH TẠI TPHCM

Trần Ngọc Thanh – Trần Bảo Ngọc và cộng sự

1

Khái niệm

• Bệnh hô hấp mãn tính (CRD)*: các bệnh mãn tính của đường dẫn

khí và các cấu trúc bên trong phổi

• Các bệnh hô hấp mãn tính*: thường nhất là hen phế quản, COPD,

dị ứng đường hô hấp, bệnh phổi nghề nghiệp và một số bệnh ít gặp

hơn như tăng áp phổi, giãn phế quản …

• COPD & Hen phế quản**: bệnh lý được xác định bằng hô hấp ký.

– COPD với đặc trưng có sự tắc nghẽn mãn tính đường dẫn khí làm ảnh hưởng

đến hoạt động hô hấp bình thường và không có hồi phục hoàn toàn.

– Hen phế quản là tình trạng viêm mãn tính đường dẫn khí và co thắt cơ trơn tiểu

phế quản có hồi phục.

* WHO (2007) Global surveillance, prevention and control of chronic respiratory diseases: a comprehensive approach. 2007. http://www.who.int/gard/publications/gard book 2007.pdf

** http://www.who.int/respiratory/copd/definition/en/

2

Những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu

3

Tỉ lệ mắc COPD ước đoán

ở các nước Châu Á – Thái Bình Dương

Mô hình dự đoán tỉ lệ mắc COPD từ vừa đến nặng ở những người

≥30 tuổi ở 12 nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, dựa

trên một bài tổng quan hệ thống các tài liệu đã công bố về việc xác

định và định lượng các yếu tố nguy cơ chính của COPD Regional COPD Working Group. Respirology 2003

4.7

6.5

3.5

5.6 6.1

4.7

6.3

3.5

5.9 5.4

5.0

6.7

0

2

4

6

8

10

Tỉ lệ

mắc C

OP

D (

%)

4

Tần suất COPD trong dân số chung > 40 tuổi của Việt Nam

*

4.2

7.1

1.9

4.7

3.6

0

2

4

6

8

10

Chung Nam Nữ Nông thôn Thành thị

Tỉ lệ

mắc C

OP

D (

%)

* Trần Ngọc Sỹ và cs (2011) 5

Tần suất mắc bệnh tại Việt Nam

6

Yếu tố nguy cơ bệnh hô hấp mạn tính

Thuốc lá là nguyên nhân

chính??

7

Yếu tố nguy cơ bệnh hô hấp mạn tính

Thuốc lá là nguyên nhân chính?

8

Ô nhiễm không khí trong nhà là một yếu tố nguy

cơ quan trọng đứng sau hút thuốc lá *

- Hút thuốc lá thụ động

- Các chất đốt sinh học như củi,

than đá …

- Các hợp chất bay hơi

- Khí cacbonic

- Nội độc tố trong không khí

CẤU TRÚC CĂN NHÀ !?

9 * Global Strategy for the Diagnosis, Management, and prevention of COPD, 2018

Các giai đoạn nghiên cứu

• Giai đoạn 1: Xác định phân bố nội độc tố

trong các loại nhà

• Giai đoạn 2: Xác định tỉ lệ mắc bệnh hô hấp

mạn tính của người sống trong các loại nhà

10

APARTMENT

SLUM

RENTAL HOUSE

RURAL HOUSE

TUBE HOUSE 11

Giai đoạn 1

Nội độc tố bụi

Nồng độ nội độc tố bụi trong từng loại phòng ở từng loại nhà APA: chung cư, TUB: nhà ống, REN: nhà trọ, SLU: nhà ổ chuột, RUR: nhà nông thôn.

Mỗi phòng có 20 mẫu bụi được lấy và đo đạc. 12

Nội độc tố bụi

13

Đặc điểm các loại nhà

14

Đặc điểm các yếu tố nguy cơ môi trường trong nhà

15

Đặc điểm các yếu tố nguy cơ môi trường trong nhà

16

Đặc điểm các yếu tố nguy cơ môi trường trong nhà

17

Nội độc tố bụi

• Nội độc tố bụi trong nhà của TP.HCM 126.0

(52.5-328.5) EU/mg bụi nhà

• Có sự khác biệt về nồng độ nội độc tố bụi giữa

các loại nhà

• Mô hình: RUR, SLU, REN >> TUB, APA

• Các yếu tố liên quan: vật nuôi, nấu củi, không

dùng máy lạnh, vị trí nhà, số người trong nhà,

nhiệt độ và độ ẩm của căn phòng

18

Tóm tắt

Chỉ số Thứ tự giá trị giảm dần Khác biệt

Endo LR SLU > RUR > REN > TUB > APA Yes

Endo BR RUR > SLU > REN > APA > TUB Yes

Endo KR RUR > SLU > REN > TUB > APA Yes

19

Giai đoạn 2 Microloops

FEV1/FVC < 0,7 (obstructive syndrome)

Obstructive CRD (COPD / Asthma)

FEV1/FVC ≥ 0,7

CRD symptoms

Non-obstructive CRD

No symptoms

CRD people Non-CRD people

FEV1 < 0,8 FEV1 ≥ 0,8

N = 1561 người Số nhà : 506

20

Tần suất mắc CRD và HCTN (Hen + COPD)

trong cộng đồng

n/N (%)

Tần suất mắc bệnh hô hấp mãn tính

- Có HCTN (COPD + Hen) (FEV1/FVC <0,7)

- Không có HCTN nhưng có triệu chứng hô hấp mãn tính

và/hoặc có hội chứng hạn chế hoặc FEV1/FVC = 0,7-0,75

- Tổng (CRD)

82/1561 (5,3)

572/1561 (36,6)

654/1561 (41,9)

Có HCTN nhưng chưa được chẩn đoán trước đó 61/82 (74,4)

Tỉ lệ hộ gia đình có tối thiểu 01 người có HCTN

(FEV1/FVC <0,7)

92/506 (14,2)

21

Tần suất CRD trong các loại nhà ở khác nhau tại TPHCM*

41.9

33.5 36.4

50.1 49.5

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

Chung (n=1561) Chung cư (n=382)

Nhà ống (n=461) Nhà trọ (n=415) Nhà nông thôn(n=303)

Tỉ lệ

mắc b

ện

h h

ô h

ấp

mãn

tín

h (

%)

* Chi square test, p < 0.001 22

Tần suất CRD trong các loại nhà ở khác nhau tại TPHCM*

39.3

28.6

33.7

59.6

49.1

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

Chung (n=988) Chung cư (n=245)

Nhà ống (n=365) Nhà trọ (n=89) Nhà nông thôn(n=289)

Tỉ lệ

mắc F

EV

1/F

VC

< 0

,7 (

%)

* Chi square test, p < 0.001

DÂN SỐ NGHIÊN CỨU: NGƯỜI DÂN CHỈ SỐNG TRONG CÙNG 1 LOẠI NHÀ

23

Tần suất COPD & Hen trong các loại nhà ở khác nhau tại

TPHCM*

5.3

2.4

3.3

6.7

9.9

0

2

4

6

8

10

Chung (n=1561) Chung cư (n=382)

Nhà ống (n=461) Nhà trọ (n=415) Nhà nông thôn(n=303)

Tỉ lệ

mắc F

EV

1/F

VC

< 0

,7 (

%)

* Chi square test, p < 0.001 24

Tần suất COPD & Hen trong các loại nhà ở khác nhau tại

TP.HCM*

5.1

0.8

3.1

12.4

10.4

0

2

4

6

8

10

12

14

Chung (n=988) Chung cư (n=245)

Nhà ống (n=365) Nhà trọ (n=89) Nhà nông thôn(n=289)

Tỉ lệ

mắc F

EV

1/F

VC

< 0

,7 (

%)

* Chi square test, p < 0.001

DÂN SỐ NGHIÊN CỨU: NGƯỜI DÂN CHỈ SỐNG TRONG CÙNG 1 LOẠI NHÀ

25

Đặc điểm môi trường và cư dân sống trong

các loại nhà có khác nhau ?

Tuổi: 41 ± 18

Nữ: 41 ± 18

Vật nuôi: 64,7%

Dùng chất đốt sinh khối: 63,7%

Nhà bị ngập / tường ẩm ướt (6 tháng trở lại): 78,2 %

26

Đặc điểm môi trường và cư dân sống trong

các loại nhà có khác nhau ?

Không có máy lạnh: 83,1%

Nhà bị ngập / tường ẩm ướt (6 tháng trở lại): 60,7%

Nguy cơ nghề nghiệp*: 87,6%

* Theo khái niệm mở rộng

27

So sánh nguy cơ mắc CRD, HCTN giữa chung cư (căn hộ) so với các loại nhà

khác

Nhóm so sánh Hội chứng tắc nghẽn Bệnh hô hấp mãn tính

OR hiệu chỉnh

(KTC 95%)

p OR hiệu chỉnh

(KTC 95%)

p

Loại nhà

Nhà ống vs. CC

Nhà trọ vs. CC

Nhà nông thôn vs CC

5,44 (1,76-15,82)

10,41 (3,26-33,26)

6,58 (2,25-19,28)

0,002

0,000

0,001

1,01 (0,76-1,60)

3,04 (1,78-5,21)

1,68 (1,11-2,52)

0,615

0,000

0,013

28

Kết luận • Tỉ lệ mắc CRD nói chung và COPD, hen nói riêng còn khá

cao trong cộng đồng.

• Cần có chương trình tầm soát phát hiện sớm.

• Vai trò của loại nhà (kiểu nhà) đã được xác định.

• Người dân sống trong loại nhà trọ và nhà nông thôn cần

được ưu tiên giảm thiểu yếu tố nguy cơ môi trường.

• Can thiệp song song: kiến thức – thái độ - hành vi cùng với

sự cải thiện thông khí nhà ở.

• Các biện pháp cải thiện thông khí nhà với mức can thiệp tối

thiểu và chi phí tối thiểu cần được tính đến.

• Ô nhiễm không khí ngoài trời cũng cần được cải thiện.

29

30