189
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ CẢNH VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHÒI MÒI (ANTIDESMA) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội 2017

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-----------------------------

LÊ CẢNH VIỆT CƯỜNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH

SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHÒI MÒI

(ANTIDESMA) Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC

Hà Nội – 2017

Page 2: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-----------------------------

LÊ CẢNH VIỆT CƯỜNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH

SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHÒI MÒI

(ANTIDESMA) Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ

Mã số: 62.44.01.14

LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. Phan Văn Kiệm

2. PGS. TS. Lê Mai Hương

Hà Nội – 2017

Page 3: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:

Luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học

của PGS. TS. Phan Văn Kiệm và PGS. TS. Lê Mai Hương.

Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong

bất kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận án

Lê Cảnh Việt Cường

Page 4: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa

học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được

nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn

bè và gia đình.

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới PGS.

TS. Phan Văn Kiệm và PGS. TS. Lê Mai Hương - những người Thầy đã tận tâm

hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi

trong suốt thời gian thực hiện luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cán

bộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong

suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh biển

đặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Nhiệm, TS. Hoàng Lê Tuấn Anh, TS. Bùi Hữu Tài, TS.

Phạm Hải Yến và TS. Trần Hồng Quang về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ

ích và những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Dược, Trường Đại học Quốc gia Chungnam

và Khoa dược, Trường Đại học Wonkwang, Hàn Quốc đã giúp đỡ tôi trong việc thử

hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng viêm.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Khoa học Miền

Trung và các đồng nghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt

thời gian làm nghiên cứu sinh.

Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam

(NAFOSTED) đã tài trợ kinh phí theo mã số đề tài 104.01-2013.05.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình,

bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong

suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Lê Cảnh Việt Cường

Page 5: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

iii

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... ix

DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... xii

DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. xv

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 3

1.1. Giới thiệu về chi Antidesma ............................................................................. 3

1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Antidesma ...................................................... 3

1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Antidesma ..................... 5

1.1.2.1. Các hợp chất alkaloid ...................................................................... 5

1.1.2.2. Các hợp chất flavonoid ................................................................... 7

1.1.2.3. Các hợp chất lignan ........................................................................ 8

1.1.2.4. Các hợp chất coumarin ................................................................... 9

1.1.2.5. Các hợp chất phenolic khác .......................................................... 11

1.1.2.6. Các hợp chất megastigmane ......................................................... 12

1.1.2.7. Các hợp chất triterpenenoid .......................................................... 13

1.1.2.8. Các hợp chất steroid ...................................................................... 15

1.1.2.9. Các hợp chất khác ......................................................................... 16

1.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Antidesma ...................... 17

1.1.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư .................................................. 17

1.1.3.2. Hoạt tính chống oxi hóa ................................................................ 18

1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật ........................................................... 19

1.1.3.4. Các hoạt tính khác ......................................................................... 21

1.2. Giới thiệu về các loài A. hainanensis, A. acidum và A. ghaesembilla .......... 23

1.2.1. Loài Antidesma hainanensis ................................................................... 23

1.2.2. Loài Antidesma acidum .......................................................................... 23

1.2.3. Loài Antidesma ghaesembilla ................................................................ 24

1.2.4. Tình hình nghiên cứu về các loài A. acidum, A. ghaesembilla và A.

hainanensis trên thế giới và ở Việt Nam .......................................................... 25

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ................................................... 27

2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 27

2.1.1. Loài Antidesma hainanensis ................................................................... 27

Page 6: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

iv

2.1.2. Loài Antidesma acidum .......................................................................... 27

2.1.3. Loài Antidesma ghaesembilla ................................................................ 28

2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 28

2.2.1. Phương pháp phân lập các hợp chất ....................................................... 28

2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất ........................... 28

2.2.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học .............................................. 30

2.2.3.1. Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư .............. 30

2.2.3.2. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm ............................... 32

2.3. Phân lập các hợp chất .................................................................................... 34

2.3.1. Phân lập các hợp chất từ loài A. hainanensis ......................................... 34

2.3.2. Phân lập các hợp chất từ loài A. acidum ................................................ 37

2.3.3. Phân lập các hợp chất từ loài A. ghaesembilla ....................................... 39

2.4. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được .................. 41

2.4.1. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài A.

hainanensis ....................................................................................................... 41

2.4.1.1. Hợp chất AH1: (7S,7'R,8S,8'R)-3,3'-Dimethoxy-7,7'-epoxylignan-

4,4',9-triol 4-O-β-D-glucopyranoside (hợp chất mới) .................................. 41

2.4.1.2. Hợp chất AH2: 9-O-Formylaviculin (hợp chất mới).................... 41

2.4.1.3. Hợp chất AH3: (+)-Isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside ... 42

2.4.1.4. Hợp chất AH4: (−)-Lyoniresinol .................................................. 42

2.4.1.5. Hợp chất AH5: (+)-Lyoniresinol 9-O-β-D-glucopyranoside ....... 42

2.4.1.6. Hợp chất AH6: 1-O-(2,4-dihydroxy-6-methoxyphenyl)-6-O-(4-

hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-glucopyranoside........................... 42

2.4.1.7. Hợp chất AH7: 4-O-[6-O-(4-hydroxy-3,5-

dimethoxybenzoyl)-β-D-glucopyranosyl]-3-hydroxyphenethyl alcohol .... 43

2.4.1.8. Hợp chất AH8: 4-Hydroxymethyl-2-methoxyphenyl-6-O-

syringoyl-β-D-glucopyranoside .................................................................... 43

2.4.1.9. Hợp chất AH9: Phenethyl α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-

glucopyranoside ........................................................................................... 43

2.4.1.10. Hợp chất AH10: Syringoyl-O-β-D-glucopyranoside .................. 43

2.4.1.11. Hợp chất AH11: β-D-glucopyranosyl phaseate ester ................. 43

2.4.1.12. Hợp chất AH12: Ampelopsisionoside ........................................ 43

Page 7: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

v

2.4.1.13. Hợp chất AH13: Alangioside A ................................................. 44

2.4.1.14. Hợp chất AH14: Alangionoside L .............................................. 44

2.4.1.15. Hợp chất AH15: Megastigm-7-ene-3-ol-9-one 3-O-α-L-

arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside ....................................... 44

2.4.1.16. Hợp chất AH16: N–trans-feruloyloctopamide ........................... 44

2.4.1.17. Hợp chất AH17: trans-Linalool-3,6-oxide 7-O-β-D-

glucopyranoside ........................................................................................... 44

2.4.1.18. Hợp chất AH18: Lotusanine B ................................................... 44

2.4.2. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài A.

acidum .............................................................................................................. 45

2.4.2.1. Hợp chất AC1: Clauszoline B ...................................................... 45

2.4.2.2. Hợp chất AC2: Clauszoline H ...................................................... 45

2.4.2.3. Hợp chất AC3: Mukonal .............................................................. 45

2.4.2.4. Hợp chất AC4: 7-Methoxymukonal ............................................. 45

2.4.2.5. Hợp chất AC5: Heptaphyline ....................................................... 45

2.4.2.6. Hợp chất AC6: 5-Demethyltoddaculin ......................................... 46

2.4.2.7. Hợp chất AC7: Xanthoxyletin ...................................................... 46

2.4.2.8. Hợp chất AC8: Alloxanthoxyletin ................................................ 46

3.1.2.9. Hợp chất AC9: (E)-p-Propenylphenol O-β-D-glucopyranoside ... 46

2.4.2.10. Hợp chất AC10: p-Methoxycinnamaldehyde ............................. 46

2.4.2.11. Hợp chất AC11: trans-4-Methoxycinnamyl alcohol .................. 46

2.4.2.12. Hợp chất AC12: Vanilin ............................................................. 46

2.4.3. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài A.

ghaesembilla ..................................................................................................... 47

2.4.3.1. Hợp chất AG1: Antidesoic acid A (hợp chất mới) ....................... 47

2.4.3.2. Hợp chất AG2: Antidesoic acid B (hợp chất mới) ....................... 47

2.4.3.3. Hợp chất AG3: Vitexin ................................................................. 47

2.4.3.4. Hợp chất AG4: Orientin ............................................................... 47

2.4.3.5. Hợp chất AG5: Isovitexin ............................................................. 47

2.4.3.6. Hợp chất AG6: Homoorientin ...................................................... 48

2.4.3.7. Hợp chất AG7: Luteolin-4′-O-β-D-glucopyranoside .................... 48

2.4.3.8. Hợp chất AG8: Amentoflavone .................................................... 48

Page 8: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

vi

2.4.3.9. Hợp chất AG9: Vanillyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside......... 48

2.4.3.10. Hợp chất AG10: 4-Hydroxy-3,5-dimethoxybenzyl-O-β-D-

glucopyranoside ........................................................................................... 48

2.4.3.11. Hợp chất AG11: 3-Hydroxy-4,5-dimethoxyphenyl-O-β-D-

glucopyranoside ........................................................................................... 49

2.4.3.12. Hợp chất AG12: 3,4,5-Trimethoxyphenyl-O-β-D-

glucopyranoside ........................................................................................... 49

2.4.3.13. Hợp chất AG13: Sinapyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside ..... 49

2.4.3.14. Hợp chất AG14: (–)-Syringaresinol ........................................... 49

2.5. Kết quả thử hoạt tính của các hợp chất phân lập được .................................. 50

2.5.1. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập

từ loài A. acidum ............................................................................................... 50

2.5.2. Kết quả thử hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được từ loài

A. hainanensis................................................................................................... 51

2.5.3. Kết quả thử hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập từ loài A.

ghaesembilla ..................................................................................................... 52

CHƯƠNG 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ ................................................................ 54

3.1. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập từ loài A. hainanensis ...... 54

3.1.1. Hợp chất AH1: (7S,7'R,8S,8'R)-3,3'-Dimethoxy-7,7'-epoxylignan-4,4',9-

triol 4-O-β-D-glucopyranoside (hợp chất mới) ................................................ 54

3.1.2. Hợp chất AH2: 9-O-formylaviculin (hợp chất mới) .............................. 61

3.1.3. Hợp chất AH3: (+)-Isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside ............. 68

3.1.4. Hợp chất AH4: (–)-Lyoniresinol ............................................................ 70

3.1.5. Hợp chất AH5: (+)-Lyoniresinol-9-O-β-D-glucopyranoside ................ 72

3.1.6. Hợp chất AH6: 1-O-(2,4-dihydroxy-6-methoxyphenyl)-6-O-(4-

hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-glucopyranoside ............................... 74

3.1.7. Hợp chất AH7: 4-O-[6-O-(4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-

D-glucopyranosyl]-3-hydroxyphenethyl alcohol ............................................. 76

3.1.8. Hợp chất AH8: 4-Hydroxymethyl-2-methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-D-

glucopyranoside ................................................................................................ 78

3.1.9. Hợp chất AH9: Phenethyl α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-

glucopyranoside ................................................................................................ 80

Page 9: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

vii

3.1.10. Hợp chất AH10: Syringoyl-O-β-D-glucopyranoside ........................... 81

3.1.11. Hợp chất AH11: β-D-Glucopyranosyl phaseate ester .......................... 83

3.1.12. Hợp chất AH12: Ampelopsisionoside ................................................. 85

3.1.13. Hợp chất AH13: Alangioside A ........................................................... 87

3.1.14. Hợp chất AH14: Alangionoside L ....................................................... 89

3.1.15. Hợp chất AH15: Megastigm-7-ene-3-ol-9-one 3-O-α-L-

arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside ............................................ 91

3.1.16. Hợp chất AH16: N–trans-feruloyloctopamide .................................... 93

3.1.17. Hợp chất AH17: trans-Linalool-3,6-oxide 7-O-β-D-glucopyranoside 94

3.1.18. Hợp chất AH18: Lotusanine B ............................................................. 96

3.2. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ loài A. acidum ......................... 101

3.2.1. Hợp chất AC1: Clauszoline B .............................................................. 101

3.2.2. Hợp chất AC2: Clauszoline H .............................................................. 103

3.2.3. Hợp chất AC3: Mukonal ...................................................................... 105

3.2.4. Hợp chất AC4: 7-Methoxymukonal ..................................................... 107

3.2.5. Hợp chất AC5: Heptaphyline ............................................................... 109

3.2.6. Hợp chất AC6: 5-Demethyltoddaculin ................................................ 110

3.2.7. Hợp chất AC7: Xanthoxyletin.............................................................. 112

3.2.8. Hợp chất AC8: Alloxanthoxyletin ....................................................... 114

3.2.9. Hợp chất AC9: (E)-p-Propenylphenol O-β-D-glucopyranoside .......... 115

3.2.10. Hợp chất AC10: p-Methoxycinnamaldehyde .................................... 116

3.2.11. Hợp chất AC11: trans-4-Methoxycinnamyl alcohol ......................... 118

3.2.12. Hợp chất AC12: Vanilin .................................................................... 119

3.3. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ loài A. ghaesembilla ............... 121

3.3.1. Hợp chất AG1: Antidesoic acid A (hợp chất mới) .............................. 121

3.3.2. Hợp chất AG2: Antidesoic acid B (hợp chất mới) ............................... 126

3.3.3. Hợp chất AG3: Vitexin ........................................................................ 130

3.3.4. Hợp chất AG4: Orientin ....................................................................... 132

3.3.5. Hợp chất AG5: Isovitexin .................................................................... 133

3.3.6. Hợp chất AG6: Homoorientin .............................................................. 135

3.3.7. Hợp chất AG7: Luteolin-4′-O-β-D-glucopyranoside ........................... 136

3.3.8. Hợp chất AG8: Amentoflavone ........................................................... 138

Page 10: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

viii

3.3.9. Hợp chất AG9: Vanillyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside ................ 141

3.3.10. Hợp chất AG10: 4-Hydroxy-3,5-dimethoxybenzyl-O-β-D-

glucopyranoside .............................................................................................. 142

3.3.11. Hợp chất AG11: 3-Hydroxy-4,5-dimethoxyphenyl-O-β-D-

glucopyranoside .............................................................................................. 144

3.3.12. Hợp chất AG12: 3,4,5-Trimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside .. 145

3.3.13. Hợp chất AG13: Sinapyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside ............. 146

3.3.14. Hợp chất AG14: (–)-Syringaresinol ................................................... 148

3.4. Hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được .................................... 150

3.4.1. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập từ loài A. acidum 150

3.4.2. Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập từ loài A. hainanensis

........................................................................................................................ 154

3.4.3. Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập từ loài A. ghaesembilla

........................................................................................................................ 155

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 156

KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 158

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ................................................... 159

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 160

Page 11: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải

ABTS 2,2-Azinobis (3-

ethylbenzothiazo line 6-

sulphonate) assay

Phép thử hoạt tính chống oxi

hóa sử dụng thuốc thử ABTS

Ac Acetyl group Nhóm acetyl

Api Apinose Đường apinozơ

BV2 Mouse microglial cell line Dòng tế bào tiểu thần kinh đệm

của chuột

13C-NMR Cacbon-13 nuclear magnetic

resonance spectroscopy

Phô công hương tư hat nhân

cacbon 13

CD Circular dichroism Phổ lưỡng sắc tròn

COSY 1H-1H- correlation

spectroscopy

Phổ 1H-1H COSY

COR-L23 Human large cell lung

carcinoma

Tế bào ung thư phổi người (tế

báo lớn)

DEPT Distortionless enhancement

by polarisation transfer

Phô DEPT

DMSO Dimethylsulfoxide (CH3)2SO

DNA Deoxyribonucleic acid Axít deoxyribonucleic

DPPH 1,1- Diphenyl-2-

picrylhydrazyl assay

Phép thử hoạt tính chống oxi

hóa sử dụng thuốc thử DPPH

ED50 Median effective dose Liều lượng ảnh hưởng 50% đối

tượng thử nghiệm

EDTA Ethylene diamine tetracetic

acid

Axít ethylene diamine

tetracetic

EGTA Ethylene glycol-bis(β-

aminoethyl ether)-N,N,N',N'-

tetraacetic acid

Axít ethylene glycol-bis(β-

aminoethyl ether)-N,N,N',N'-

tetraacetic

ESI-MS Electron spray ionization

mass spectra

Phô khôi ion hoa phun mu điên

FBS Fetal bovine serum Huyết thanh bê

FRAP Ferric reducing/antioxidant

power assay

Phép thử hoạt tính chống oxi

hóa thông qua sự giảm ion sắt

(II)

PVDF Polyvinylidene fluoride Màng polyvinylidene fluoride

PARP Poly (ADP-ribose)

polymerase

Protein PARP

Glc Glucose Glucozơ

Page 12: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

x

Rha Rhamnose Ramnozơ

RP18 Reversed-phase C18 Pha đảo C18

GC Gas Chromatography Sắc ký khí

1H-NMR Proton nuclear magnetic

resonance spectroscopy

Phô công hương tư hat nhân

proton

HEL-299 Homo sapiens lung normal Tế bào mô phổi thường

HeLa HeLa cell Tế bào ung thư cổ tử cung

HL-60 Human promyelocytic

leukemia cell

Tế bào ung thư máu cấp

HMBC Heteronuclear mutiple bond

connectivity

Phô tương tac di hat nhân qua

nhiêu liên kêt

HR-ESI-MS High resolution electronspray

ionization mass spectrum

Phổ khối lượng phân giải cao

phun mù điện tử

HRP Horseradish peroxidase Enzym horseradish peroxidase

HSQC Heteronuclear single-quantum

coherence

Phô tương tac di hat nhân qua 1

liên kêt

IC50 Inhibitory concentration at

50%

Nồng độ ức chế 50% đối tượng

thử nghiệm

iNOS Inducible nitric oxide

synthase

Enzym tạo ra oxit nitơ từ

amino L-arginine acid

KB Human epidemoid carcinoma Tế bào ung thư biêu mô người

LPS Lipopolysaccharide

L1210 Mouse leukemia cells Tế bào ung thư máu của chuột

MCF-7 Human breast carcinoma Tế bào ung thư vú người

MCF-12A Human breast cells Tế bào ung thư vú người

MIC Minimum inhibitory

concentration

Nồng độ ức chế tối thiểu

Mg VCEAC/g

DW

Miligram vitamine C

equivalent per gram dry

weight

Số miligam vitamin C trên mỗi

gam trọng lượng khô

Mmol Fe(II)/g

DW

Millimole ferrous ion per

gram dry weight

Số milimol ion sắt (II) trên mỗi

gam trọng lượng khô

Mmol TE/g

DW

Millimole trolox equivalent

per gram dry weight

Số milimol trolox trên mỗi gam

trọng lượng khô

Mdge Milidegree Đơn vị một phần ngàn độ

MTT 3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]-

2,5-Diphenyltetrazolium

bromide assay

Phép thử gây độc tế bào sử

dụng thuốc thử MTT

Page 13: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

xi

NCI-H460 Human lung cancer Tế bào ung thư phổi người

NOESY Nuclear overhauser

enhancement spectroscopy

Phổ NOESY

NO Nitric oxit Ôxít nitơ

OD Optical density Mật độ quang

RPMI Roswell park memorial

institute

Môi trường nuôi cấy tế bào

RPMI

Rut Rutinose Đường rutin

SARS Superoxide anion radical-

scavenging assay

Phép thử hoạt tính chống oxi

hóa thông qua bao vây gốc ion

superoxide

Sam Sambubiose Đường sambubiozơ

SDS-PAGE sodium dodecyl sulfate

polyacrylamide gel

electrophoresis

Phương pháp điện di

polyacrylamide với SDS

SF-268

(CNS)

Central nervous system

cancer cell

Tế bào ung thư thần kinh trung

ương

Sph Sophorose Đường sophorozơ

TLC Thin layer chromatography Săc ky lơp mong

TMS Tetramethylsilane (CH3)4Si

U-937 Human hematopoietic cell Tế bào ung thư bạch cầu người

Page 14: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

xii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Danh sách các loài thuộc chi Antidesma ở Việt Nam ............................................ 4

Bảng 1.2. Các hợp chất alkaloid từ chi Antidesma .................................................................. 6

Bảng 1.3. Các hợp chất flavonoid từ chi Antidesma................................................................ 7

Bảng 1.4. Các hợp chất lignan từ chi Antidesma ..................................................................... 9

Bảng 1.5. Các hợp chất coumarin từ chi Antidesma .............................................................. 10

Bảng 1.6. Các hợp chất phenolic khác từ chi Antidesma ...................................................... 11

Bảng 1.7. Các hợp chất megastigmane từ chi Antidesma ..................................................... 13

Bảng 1.8. Các hợp chất triterpenenoid từ chi Antidesma ...................................................... 14

Bảng 1.9. Các hợp chất steroid từ chi Antidesma .................................................................. 16

Bảng 1.10. Các hợp chất khác phân lập được từ chi Antidesma ........................................... 16

Bảng 1.11. Hoạt tính kháng vi sinh vật của các dịch chiết từ loài A. venosum .................... 20

Bảng 1.12. Đường kính kháng khuẩn của các dịch chiết từ lá loài A. venosum .................. 20

Bảng 2.1. Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào HL-60 tại nồng độ 100 µM .............. 50

Bảng 2.2. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc dòng tế bào HL-60 và dòng tế bào HEL-299

theo nồng độ của hợp chất AC1, AC3-AC8 và AC10 ......................................................... 50

Bảng 2.3. % Ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2 được kích thích bởi LPS của các

hợp chất AH1-AH18 tại nồng độ 80 µM ............................................................................... 51

Bảng 2.4. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2 của hợp

chất AH1-AH5, AH7, AH8, AH13-AH15 và AH18 .......................................................... 52

Bảng 2.5. % Ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2 được kích thích bởi LPS của các

hợp chất AG1-AG14 tại nồng độ 80 µM ............................................................................... 53

Bảng 2.6. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2 của hợp

chất AG1-AG13 ...................................................................................................................... 53

Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH1 .................................................................... 58

Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH2 và hợp chất tham khảo ............................. 67

Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH3 và hợp chất tham khảo ............................. 69

Bảng 3.4. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH4 và hợp chất tham khảo ............................. 71

Bảng 3.5. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH5 và hợp chất tham khảo ............................. 73

Bảng 3.6. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH6 và hợp chất tham khảo ............................. 75

Bảng 3.7. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH7 .................................................................... 77

Bảng 3.8. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH8 và hợp chất tham khảo ............................. 79

Page 15: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

xiii

Bảng 3.9. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH9 và hợp chất tham khảo ............................. 81

Bảng 3.10. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH10 và hợp chất tham khảo ......................... 82

Bảng 3.11. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH11 và hợp chất tham khảo ......................... 84

Bảng 3.12. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH12 và hợp chất tham khảo ......................... 86

Bảng 3.13. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH13 và hợp chất tham khảo ......................... 88

Bảng 3.14. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH14 và hợp chất tham khảo ......................... 90

Bảng 3.15. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH15 và hợp chất tham khảo ......................... 92

Bảng 3.16. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH16 và hợp chất tham khảo ......................... 94

Bảng 3.17. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH17 và hợp chất tham khảo ......................... 96

Bảng 3.18. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH18 và hợp chất tham khảo ......................... 99

Bảng 3.19. Thống kê các hợp chất phân lập được từ loài Antidesma hainanensis ........... 101

Bảng 3.20. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC1 và hợp chất tham khảo ......................... 103

Bảng 3.21. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC2 và hợp chất tham khảo ......................... 105

Bảng 3.22. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC3 và hợp chất tham khảo ......................... 107

Bảng 3.23. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC4 và hợp chất tham khảo ......................... 108

Bảng 3.24. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC5 và hợp chất tham khảo ......................... 110

Bảng 3.25. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC6 và hợp chất tham khảo ......................... 112

Bảng 3.26. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC7 và hợp chất tham khảo ......................... 113

Bảng 3.27. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC8 và hợp chất tham khảo ......................... 115

Bảng 3.28. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC9 và hợp chất tham khảo ......................... 116

Bảng 3.29. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC10 và hợp chất tham khảo ....................... 117

Bảng 3.30. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC11 .............................................................. 118

Bảng 3.31. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC12 và hợp chất tham khảo ....................... 119

Bảng 3.32. Thống kê các hợp chất phân lập được từ loài Antidesma acidum ................... 120

Bảng 3.33. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG1 ................................................................ 125

Bảng 3.34. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG2 và hợp chất tham khảo ......................... 129

Bảng 3.35. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG3 và hợp chất tham khảo ......................... 131

Bảng 3.36. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG4 và hợp chất tham khảo ......................... 133

Bảng 3.37. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG5 và hợp chất tham khảo ......................... 134

Bảng 3.38. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG6 và hợp chất tham khảo ......................... 136

Bảng 3.39. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG7 và hợp chất tham khảo ......................... 138

Bảng 3.40. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG8 và hợp chất tham khảo ......................... 140

Page 16: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

xiv

Bảng 3.41. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG9 và hợp chất tham khảo ......................... 142

Bảng 3.42. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG10 và hợp chất tham khảo ....................... 143

Bảng 3.43. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG11 và hợp chất tham khảo ....................... 145

Bảng 3.44. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG12 và hợp chất tham khảo ....................... 146

Bảng 3.45. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG13 và hợp chất tham khảo ....................... 147

Bảng 3.46. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG14 và hợp chất tham khảo ....................... 149

Bảng 3.47. Thống kê các hợp chất phân lập được từ loài Antidesma ghaesembilla ......... 150

Page 17: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

xv

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Mẫu thực vật loài Antidesma hainanensis Merr. ................................................... 27

Hình 2.2. Mẫu thực vật loài Antidesma acidum Retz. ........................................................... 27

Hình 2.3. Mẫu thực vật loài Antidesma ghaesembilla Gaertn. ............................................. 28

Hình 2.4. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ loài Antidesma hainanensis ................................ 36

Hình 2.5. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ loài Antidesma acidum ....................................... 38

Hình 2.6. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ loài Antidesma ghaesembilla ............................. 40

Hình 3.1. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AH1 ...................................................................... 54

Hình 3.2. Phổ 1H-NMR của hợp chất AH1 ........................................................................... 54

Hình 3.3. Phổ 13C-NMR của hợp chất AH1 .......................................................................... 55

Hình 3.4. Phổ DEPT của hợp chất AH1 ................................................................................ 55

Hình 3.5. Phổ HSQC của hợp chất AH1 ............................................................................... 56

Hình 3.6. Phổ 1H-1H COSY của hợp chất AH1 .................................................................... 56

Hình 3.7. Phổ HMBC của hợp chất AH1 .............................................................................. 57

Hình 3.8. Các tương tác 1H-1H COSY, HMBC và NOESY chính của hợp chất AH1 ...... 59

Hình 3.9. Cấu trúc và giá trị phổ CD của hợp chất AH1 và hợp chất tham khảo ............... 59

Hình 3.10. Phổ NOESY của hợp chất AH1 .......................................................................... 60

Hình 3.11. Phổ CD của hợp chất AH1 ................................................................................... 60

Hình 3.12. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AH2 ................................................................... 61

Hình 3.13. Phổ 1H-NMR của hợp chất AH2 ......................................................................... 62

Hình 3.14. Phổ 13C-NMR của hợp chất AH2 ........................................................................ 62

Hình 3.15. Phổ DEPT của hợp chất AH2 .............................................................................. 63

Hình 3.16. Phổ HSQC của hợp chất AH2 ............................................................................. 63

Hình 3.17. Phổ HMBC của hợp chất AH2 ............................................................................ 64

Hình 3.18. Các tương tác HMBC chính của hợp chất AH2 ................................................. 65

Hình 3.19. Cấu trúc và giá trị phổ CD của hợp chất AH2 và hợp chất tham khảo ............. 65

Hình 3.20. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH2 và hợp chất tham khảo ............................. 66

Hình 3.21. Phổ CD của hợp chất AH2 ................................................................................... 66

Hình 3.22. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH3 ................ 70

Hình 3.23. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH4 ................ 71

Hình 3.24. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH5 ................ 73

Hình 3.25. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH6 ................ 76

Hình 3.26. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH7 ................ 78

Page 18: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

xvi

Hình 3.27. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH8 .................................................................... 79

Hình 3.28. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH9 ................ 81

Hình 3.29. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH10 .................................................................. 82

Hình 3.30. Các tương tác HMBC chính của hợp chất AH11 ............................................... 83

Hình 3.31. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH11 và các hợp chất tham khảo .................... 84

Hình 3.32. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH12 ............. 86

Hình 3.33. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH13 ............. 88

Hình 3.34. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH14 ............. 90

Hình 3.35. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH15 .................................................................. 91

Hình 3.36. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH16 ............. 93

Hình 3.37. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH17 ............. 95

Hình 3.38. Các tương tác HMBC chính của hợp chất AH18 ............................................... 97

Hình 3.39. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH18 và hợp chất tham khảo ........................... 98

Hình 3.40. Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ loài A. hainanensis ....... 100

Hình 3.41. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC1 .............. 102

Hình 3.42. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC2 .............. 104

Hình 3.43. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC3 .............. 106

Hình 3.44. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC4 .............. 108

Hình 3.45. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC5 .............. 109

Hình 3.46. Các tương tác HMBC chính của hợp chất AC6 ............................................... 111

Hình 3.47. Cấu trúc hóa học của hợp chất AC6 và hợp chất tham khảo ........................... 111

Hình 3.48. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC7 .............. 114

Hình 3.49. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC8 .............. 115

Hình 3.50. Cấu trúc hóa học của hợp chất AC9 .................................................................. 116

Hình 3.51. Cấu trúc hóa học của hợp chất AC10 và hợp chất tham khảo ......................... 117

Hình 3.52. Cấu trúc hóa học của hợp chất AC11 ................................................................ 118

Hình 3.53. Cấu trúc hóa học của hợp chất AC12 ................................................................ 119

Hình 3.54. Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ loài A. acidum .............. 120

Hình 3.55. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AG1 ................................................................. 121

Hình 3.56. Phổ 1H-NMR của hợp chất AG1 ....................................................................... 121

Hình 3.57. Phổ 13C-NMR của hợp chất AG1 ...................................................................... 122

Hình 3.58. Phổ DEPT của hợp chất AG1 ............................................................................ 122

Hình 3.59. Phổ HSQC của hợp chất AG1 ........................................................................... 123

Page 19: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

xvii

Hình 3.60. Phổ HMBC của hợp chất AG1 .......................................................................... 123

Hình 3.61. Phổ 1H-1H COSY của hợp chất AG1 ................................................................ 124

Hình 3.62. Cấu trúc hóa học và các tương tác 1H-1H COSY, HMBC chính của AG1 .... 124

Hình 3.63. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AG2 ................................................................. 126

Hình 3.64. Phổ 1H-NMR của hợp chất AG2 ....................................................................... 126

Hình 3.65. Phổ 13C-NMR của hợp chất AG2 ...................................................................... 127

Hình 3.66. Phổ HSQC của hợp chất AG2 ........................................................................... 127

Hình 3.67. Các tương tác HMBC chính của hợp chất AG2 ............................................... 128

Hình 3.68. Phổ HMBC của hợp chất AG2 .......................................................................... 128

Hình 3.69. Cấu trúc hóa học của AG2 và hợp chất tham khảo .......................................... 129

Hình 3.70. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG3 ............................. 131

Hình 3.71. Cấu trúc hóa học của AG4 ................................................................................. 132

Hình 3.72. Cấu trúc hóa học của AG5 và hợp chất tham khảo .......................................... 134

Hình 3.73. Cấu trúc hóa học của AG6 ................................................................................. 135

Hình 3.74. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG7 ............................. 137

Hình 3.75. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG8 ............................. 139

Hình 3.76. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG9 ............................. 141

Hình 3.77. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG10 ........................... 144

Hình 3.78. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG11 ........................... 144

Hình 3.79. Cấu trúc hóa học của AG12 ............................................................................... 146

Hình 3.80. Cấu trúc hóa học của AG13 ............................................................................... 148

Hình 3.81. Cấu trúc hóa học của hợp chất AG14 ................................................................ 148

Hình 3.82. Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ loài A. ghaesembilla..... 150

Hình 3.83. Tác động của AC1 đến chu kỳ tế bào HL-60 ................................................... 152

Hình 3.84. Mức độ tế bào chết theo chương trình thể hiện thông qua ảnh huỳnh quang của

nhân tế bào HL-60 nhuộm bằng Hoechst 33342 (độ phóng đại 200 lần) .......................... 152

Hình 3.85. Ảnh hưởng của hợp chất AC1 đến các biểu hiện ở cấp độ protein trên dòng tế

bào HL-60 ở nồng độ 4,8 µM trong 24 giờ và 48 giờ ......................................................... 153

Page 20: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

1

MỞ ĐẦU

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hệ sinh thái động

thực vật rất phong phú và đa dạng. Theo các tác giả Phạm Hoàng Hộ và Võ Văn

Chi, ở Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật, không kể rong, rêu và nấm. Trong

đó, có khoảng 4.700 loài được sử dụng làm dược liệu, thuốc [1, 2]. Vì vậy, việc

nghiên cứu sử dụng bền vững nguồn tài nguyên này phục vụ công tác chữa bệnh và

nâng cao sức khỏe cho nhân dân được Nhà nước, các cơ quan chuyên môn và các

nhà khoa học đặc biệt quan tâm bởi các ưu điểm nổi bật như độc tính thấp, dễ hấp

thụ và chuyển hóa trong cơ thể hơn các loại dược phẩm tổng hợp.

Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên cây thuốc và cây dược liệu ngày càng

được thừa nhận do tiềm năng to lớn trong việc phát triển các loại thuốc mới chống

lại các bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân loại. Hướng nghiên cứu tìm kiếm

các hợp chất có hoạt tính sinh học từ các bài thuốc dân gian hay kinh nghiệm sử

dụng cây thuốc của người dân bản địa đang được nhiều nhà khoa học quan tâm bởi

ưu điểm giảm thiểu chi phí sàng lọc ban đầu và các hoạt tính đã được định hướng.

Theo Từ điển cây thuốc Việt Nam, chi Chòi mòi (Antidesma) ở Việt Nam có

đến 11 loài được sử dụng làm thuốc và dược liệu chữa các bệnh như: ban nóng, lưỡi

đóng rêu, đàn bà kinh nguyệt không đều, ngực bụng đau, đàn ông cước khí thấp tê,

giang mai, dạ dày, sởi, thủy đậu, ... [2]. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và

hoạt tính sinh học cho thấy chi Antidesma chứa nhiều lớp chất đáng quan tâm như

alkaloid, terpenoid, steroid, megastigmane, flavonoid, lignanoid và một số dạng

phenolic khác. Các nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học cho thấy dịch chiết và

các hợp chất phân lập từ các loài thuộc chi này có các hoạt tính đáng quan tâm như:

gây độc tế bào ung thư, kháng nấm, kháng khuẩn, chống oxi hóa, ....

Tuy nhiên, theo cơ sở dữ liệu Scifinder đến năm 2016 mới có khoảng 35 công

trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thuộc chi

Antidesma. Ở Việt Nam, hầu như chưa có công bố nào về thành phần hóa học và

hoạt tính sinh học các loài thuộc chi này. Chính vì vậy, nhằm mục đích nghiên cứu

làm rõ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thuộc chi Antidesma ở Việt

Nam tạo cơ sở khoa học trong việc sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc này,

Page 21: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

2

chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học

của một số loài thuộc chi Chòi mòi (Antidesma) ở Việt Nam”.

Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu để làm rõ thành phần hóa học chủ yếu của

ba loài A. acidum, A. hainanensis và A. ghaesembilla ở Việt Nam. Đánh giá hoạt

tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng viêm của một số hợp chất phân lập được để

tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên

cứu tiếp theo để tạo ra sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng và góp phần giải

thích tác dụng chữa bệnh từ các loài này.

Nội dung luận án bao gồm:

1. Phân lập các hợp chất từ lá ba loài A. acidum, A. hainanensis và A.

ghaesembilla ở Việt Nam bằng các phương pháp sắc ký;

2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được bằng các phương

pháp vật lý, hóa học;

3. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập được;

4. Đánh giá hoạt tính kháng viêm của một số hợp chất phân lập được.

Page 22: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu về chi Antidesma

1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Antidesma

Chi Antidesma L. (Chòi mòi) là một chi lớn thuộc họ Thầu dầu

(Euphorbiaceae), gần đây một số tài liệu thông báo xếp chi Antidesma vào họ Diệp

hạ châu (Phyllanthaceae). Trên thế giới, chi Antidesma có khoảng 150-180 loài

phân bố chủ yếu ở Châu Á, một số ít loài ở Châu Phi, Madagascar, Australia và các

đảo Thái Bình Dương [3]. Các loài trong chi này thường là dạng cây bụi mọc thẳng

đứng hoặc cây gỗ (bao gồm cả cây gỗ nhỏ và gỗ lớn) đơn tính khác gốc. Nhánh

thường có phủ lông mịn. Lá có phiến nguyên, không xẻ thùy, cuống lá thường ngắn,

gân lá hình lông chim, mang 2 lá kèm. Cụm hoa dạng bông, đơn hay không mọc ở

nách lá hay ở ngọn cành. Hoa khác gốc, rất nhỏ, gié hoa đơn hay chia nhiều nhánh.

Hoa đực thành chùm hoa đơn hay chia nhánh, hoa có 3-5 lá đài, hình chén, có 3-4

nhị quanh nhụy cái lép. Hoa cái có lá đài như hoa đực, bầu nhụy dài hơn lá đài, có

nuốm nhụy thường 3-4, có khi hơn 6, nhị lép. Cả hai loại hoa đều có đĩa mật. Quả

hạch nhỏ, thường nghiêng, hạch có các hốc tạo thành mạng. Hạt đơn do thui biến.

Phôi nhũ nạc [4].

Theo tác giả Nguyễn Tiến Bân [4], ở Việt Nam, chi Antidesma đã ghi nhận

được 29 loài, trong đó có sáu loài đặc hữu gồm A. annamense, A. chonmon, A.

phanrangense, A. poilanei, A. rec, A. tonkinense. Chúng được phân bố khá rộng từ

bắc đến nam, từ vùng núi cao đến sát biển và còn gặp ở các đảo.

Các loài thuộc chi Antidesma thường được tìm thấy trong các tầng dưới của

rừng nhiệt đới hay rừng thưa, trảng đồi, hay dựa nơi ẩm, rừng sát biển, dựa suối.

Nhiều loài trong chi Antidesma là loài cây ăn được. Chẳng hạn, lá và quả loài

A. ghaesembila có thể dùng làm rau ăn. Lá non có vị hơi chát và hơi chua được

dùng làm rau ăn sống, luộc hoặc xào chung với các loại rau tập tàng khác. Quả non

có vị chua nên được dùng làm rau ghém để tăng khẩu vị cho món rau rừng. Nguyên

chùm quả kể cả cuống và quả đều ăn được. Đây là loại rau chua rất hấp dẫn. Quả

chín có vị ngọt mát. Quả già có thể dùng như một nguyên liệu lấy vị chua cho nấu

canh. Một số loài thuộc chi Antidesma lại có tán, cành cong queo, có thể sống 50-60

năm được dùng cho mục đích làm cây cảnh như loài A. fruticosum.

Page 23: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

4

Bảng 1.1. Danh sách các loài thuộc chi Antidesma ở Việt Nam

STT Tên khoa học [4] Tên thường gọi [4]

1 Antidesma acidum Retz. Chòi mòi chua, chòi mòi hai nhị,

chòi mòi song hùng, chòi mòi lá

trơn

2 Antidesma ambiguum Pax & Hoffm. Chòi mòi mờ

3 Antidesma annamense Gagnep. Chòi mòi trung bộ

4 Antidesma bunius (L.) Spreng. Chòi mòi tía, chòi mòi bun, chòi

mòi lá dày, chòi mòi nhọn, chòi

mòi dĩa rời, kho liên tu

5 Antidesma cambodia Gagnep. Chòi mòi cam bốt, chung kung

ondok

6 Antidesma chonmon Gagnep. Chai mai, chân môn

7 Antidesma cochinchinense Gagnep. Chòi mòi nam bộ

8 Antidesma costulatum Pax & Hoffm. Giang, chòi mòi gân, chòi mòi sóng

9 Antidesma eberhardtii Gagnep. Chòi mòi eberhardt

10 Antidesma forrdii Hemsl. Chòi mòi lá kèm, chòi mòi ford,

một mát, chòi mòi vân nam

11 Antidesma fruticosum (Lour.)

Muell.-Arg.

Chòi mòi bụi, chòi mòi mành, mọt

trắng, cứt sát

12 Antidesma ghaesembila Gaertn. Chòi mòi, chu mòi, chua mòi, chóp

mòi

13 Antidesma gracile Hemsl. Chòi mòi trắng, chòi mòi mảnh,

chòi mòi chùm ngắn

14 Antidesma hainanensis Merr. Chòi mòi hải nam, đơn núi

15 Antidesma microphyllum Hemsl. Chòi mòi lá nhỏ

16 Antidesma montanum Blume. Chòi mòi gân lõm, chòi mòi núi

17 Antidesma morsei Chun sec. Phamh. Chòi mòi morse

18 Antidesma paxii Mect. Chòi mòi pax, chòi mòi henry

19 Antidesma phanrangense Gagnep. Chinh, cù chính, a da, ka chi

20 Antidesma poilanei Gagnep. Chòi mòi chùm đơn, chòi mòi

cuốn, chòi mòi poilane

21 Antidesma rec Gagnep. Chòi mòi réc

22 Antidesma rostratum Muell.-Arg.

Sec. Phamh.

Chòi mòi mũi

23 Antidesma roxburghii Wall. Chòi mòi thô, chòi mòi roxburgh

24 Antidesma sub-bicolor Gagnep. Chòi mòi hai màu

25 Antidesma thwaitesianum Muell.-

Arg.

Chòi mòi lá dai, chòi mòi thwaites

26 Antidesma tonkinense Gagnep. Chòi mòi bắc bộ

27 Antidesma velutinosum Blume. Chòi mòi lông dài, chòi mòi như

28 Antidesma velutinum Tul. Chòi mòi lông

29 Antidesma walkeri (Tul.) Pax &

Hoffm.

Chòi mòi walker

Page 24: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

5

Trong 29 loài ở Việt Nam có 11 loài đã và đang được sử dụng trong các bài

thuốc dân gian để chữa bệnh [2]. Vỏ thân loài A. ghaesembilla có thể sử dụng để

chữa tiêu chảy, phục hồi sức khỏe cho phụ nữ mới sinh, hay sử dụng lá để chữa đau

đầu. Lá loài A. fruticosum được sử dụng để trị một số bệnh ngoài da. Trong khi đó

loài A. henryi được dùng như một loại thuốc chống xuất huyết. Loài A.

cochinchinensis có công dụng bồi bổ sức khỏe còn loài A. poilanei có tác dụng

giảm đau được sử dụng đắp các vết sung, vết thương do va đập. Loài A. acidum có

vị đắng, tính hàn có tác dụng trợ khí làm mạnh gân cốt, được dùng để trị ban nóng

và có khả năng trị nọc độc của một số loài động vật. Tuy vậy phần vỏ thân loài A.

acidum lại được thông báo có chứa các hợp chất alkaloid có thể gây độc tính ở liều

lượng cao.

1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Antidesma

Thống kê theo cơ sở dữ liệu Scifinder năm 2016, trong số hơn 150 loài của

chi Antidesma, cho đến nay mới có 12 loài được nghiên cứu thành phần hóa học bao

gồm: A. acidum, A. bunius, A. chevalieri, A. ghaesembilla, A. japonicum, A.

laciniatum, A. menasu, A. membranaceum, A. montana, A. pentandrum, A.

thwaitesianum và A. venosum. Các nhà khoa học trên thế giới đã phân lập được

khoảng 100 hợp chất khác nhau từ các loài kể trên. Phân loại cấu trúc hóa học của

các hợp chất phân lập được khá đa dạng bao gồm alkaloid, megastigmane, steroid,

triterpenenoid, flavonoid, lignan, các dẫn xuất coumarin và một số hợp chất

phenolic khác. Tuy nhiên, các kết quả cho thấy các lớp hợp chất này không phải

luôn phân lập được từ các loài trong chi Antidesma.

1.1.2.1. Các hợp chất alkaloid

Các hợp chất có cấu trúc dạng alkaloid mới phát hiện có trong các loài A.

cuspidatum, A. membranaceum, A. montana, A. pentandrum và A. venosum. Cấu

trúc hóa học của các hợp chất alkaloid phân lập được khá đơn giản là dẫn xuất của

quinolinequinone alkaloid (1, 10, 11), phenylethylamine (3, 4, 7-9), hay phức tạp

hơn là các hợp chất tripeptide với cấu trúc đóng vòng lớn khá đặc biệt (2, 5) hoặc

hợp chất alkaloid có chứa nhân heme tương tự chlorophyll (6).

Page 25: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

6

Bảng 1.2. Các hợp chất alkaloid từ chi Antidesma

KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK

1 Antidesmone Hạt, lá, vỏ

cây, rễ

A. membranaceum,

A. venosum

[5, 6]

2 Aralionine B Lá, cành A. montana [7]

3 Cuspidatin Vỏ cây A. cuspidatum [8]

4 Cuspidatinol Vỏ cây A. cuspidatum [8]

5 Myrianthine B Lá, cành A. montana [7]

6 Pheophytin A Rễ A. venosum [9]

7 N-trans-feruloyltyramine Rễ A. pentandrum

A. acidum

[10, 11]

8 N-cis-feruloyltyramine Rễ A. pentandrum [10, 12]

9 N-trans-feruloyloctopamine Rễ A. pentandrum [10, 12]

10 (17RS)-17-(β-D-

glucopyranosyloxy)

antidesmone

Lá, vỏ cây A. membranaceum [13]

11 (17RS)-8-deoxo-17-(β-D-

glucopyranosyloxy)

antidesmone

Lá, vỏ cây A. membranaceum [13]

Page 26: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

7

1.1.2.2. Các hợp chất flavonoid

Các hợp chất thuộc lớp chất flavonoid được phát hiện thấy có mặt phổ biến

hơn trong các loài Antidesma đã nghiên cứu. Khoảng 16 hợp chất flavonoid đã được

công bố phân lập từ các loài A. acidum, A. laciniatum, A. chevalieri, A. japonicum,

A. bunius, A. thwaitesianum. Kết quả xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất

phân lập được cho thấy các hợp chất phân lập được thuộc nhiều loại khung carbon

khác nhau trong lớp chất flavonoid như bisflavone (12), flavanol (13, 20, 21, 26),

flavone (27), flavonol (23, 24), isoflavone (14, 15, 16, 22), anthocyanin (17, 18, 19,

25). Ngoài ra, các hợp chất flavonoid glycoside còn nhận thấy có chứa các hợp phần

đường tương đối hiếm gặp trong các hợp chất thứ cấp từ tự nhiên như sự có mặt của

disaccharide sophoroside (17) hay manoylglucoside (25).

Bảng 1.3. Các hợp chất flavonoid từ chi Antidesma

KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK

12 Amentoflavone Lá,

vỏ cây

A. bunius

A. laciniatum

[14,

15]

13 (+)-Catechin Quả, rễ A. bunius

A. thwaitesianum

A. acidum

[11,

16,

17]

14 Chevalierinoside A Vỏ cây A. chevalieri

A. laciniatum

[18,

19]

15 Chevalierinoside B Vỏ cây A. laciniatum [18]

16 Chevalierinoside C Vỏ cây A. laciniatum [18]

17 Cyanidin 3-O-sophoroside Quả A. thwaitesianum [17]

18 Cyanidin 3-O-β-D-

glucopyranoside

Quả A. bunius [16]

19 Delphinidin 3-O-sambubioside Quả A. thwaitesianum [17]

20 (–)-Epicatechin Quả A. bunius [16]

21 Gallocatechin Rễ A. acidum [11]

22 Genistein 7-O-β-D-

glucopyranoside

Vỏ cây A. laciniatum [18]

23 Kaempferol 3-O-β-D-

glucopyranoside

Vỏ cây A. laciniatum [18]

24 Nicotiflorin Lá A. japonicum [20]

25 Pelargonidin 3-O-(6-O-malonyl-

β-D-glucopyranoside)

Quả A. thwaitesianum [17]

26 Taxifolin Rễ A. acidum [11]

27 Vicenin II Lá A. bunius [14]

Page 27: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

8

1.1.2.3. Các hợp chất lignan

Bên cạnh đó, một số hợp chất có cấu trúc dạng aryltetralin lignan (28-29),

furanoid lignan (31) hay dibenzylbutanoid lignan (30) cũng được các nhà khoa học

Đức phân lập từ loài A. membranaceum. Cho đến nay các hợp chất lignan mới chỉ

được công bố phân lập từ loài A. membranaceum.

Page 28: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

9

Bảng 1.4. Các hợp chất lignan từ chi Antidesma

KH Tên chất Bộ phận Loài TLT

K

28 (+)-Lyoniresin-4-yl

glucopyranoside

Lá, vỏ cây A. membranaceum [13]

29 (+)-4-Methoxylyoniresin-4-yl

glucopyranoside

Lá, vỏ cây A. membranaceum [13]

30 Secoisolariciresin-4-yl

glucopyranoside

Lá, vỏ cây A. membranaceum [13]

31 (–)-Syringaresinol Rễ A. membranaceum [12]

1.1.2.4. Các hợp chất coumarin

Khi tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học các loài A. acidum, A.

pentandrum và A. venosum, các nhà khoa học cũng phát hiện sự có mặt của các hợp

chất phenolic với cấu trúc dạng khung coumarin/isocoumarin. Đã có 12 hợp chất là

với cấu trúc hóa học thuộc lớp chất này đã được công bố (32-43). Điểm đặc trưng

trong cấu trúc hóa học của các dẫn xuất coumarin phân lập được từ chi Antidesma

sự có mặt của các nhóm thế isopren-3-yl liên kết trực tiếp với khung coumarin hay

cấu trúc dạng coumarinolignan (32-35).

Page 29: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

10

Bảng 1.5. Các hợp chất coumarin từ chi Antidesma

KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK

32 Antidesmanin A Rễ A. pentandrum [21]

33 Antidesmanin B Rễ A. pentandrum [21]

34 Antidesmanin C Rễ A. pentandrum [21]

35 Antidesmanin D Rễ A. pentandrum [21]

36 Antidesnone Rễ A. pentandrum [10]

37 Antidesnol Rễ A. pentandrum [10]

38 Barbatumol A Rễ A. pentandrum

A. acidum

[10, 11]

39 Barbatumol B Rễ A. pentandrum [10]

40 3-(1,1-Dimethylallyl)scopoletin Rễ A. pentandrum

A. acidum

[10, 11]

41 Mellein Rễ A. acidum [11]

42 Obtusidin Rễ A. pentandrum [10]

43 Toddaculin Rễ A. venosum [9]

Page 30: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

11

1.1.2.5. Các hợp chất phenolic khác

Ngoài các hợp chất dạng flavonoid, lignan và coumarin một số hợp chất

phenolic khác cũng được phân lập từ chi Antidesma. Thống kê từ các công trình đã

công bố, có 17 hợp chất phenolic khác được phân lập từ các loài A. acidum, A.

bunius, A. japonicum, A. membranaceum, A. pentandrum, A. thwaitesianum, và A.

venosum (44-60). Chúng chủ yếu có cấu trúc hóa học là dẫn xuất của một số

phenolic acid như: galic acid, caffeic acid, ferulic acid, hay tanin.

Bảng 1.6. Các hợp chất phenolic khác từ chi Antidesma

KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK

44 Corilagin acid Lá A. bunius [14]

45 Caffeic acid Quả A. thwaitesianum [17]

46 Ellagic acid Lá A. bunius

A. pentandrum

[14,

22]

47 Ferrulic acid Lá A. bunius [14]

48 Gallic acid Lá, quả A. bunius

A. thwaitesianum

A. pentandrum

[14,

16, 17]

49 p-Hydroxybenzoic acid Rễ A. acidum [11]

50 Acidumonate Rễ A. acidum [11]

51 Aldehyde syringic Rễ A. acidum [11]

52 Antidesmol Rễ A. pentandrum

A. acidum

[10,

11]

53 Antidesmanin E Rễ A. pentandrum [10]

54 Antidesmanin F Rễ A. pentandrum [10]

55 8,8-Bis(dihydroconiferyl)

diferuloylate

Rễ A.

membranaceum

[12]

56 Cimidahurine Lá A. japonicum [20]

57 2,6-Dimethoxy-p-hydroquinone-

1-O-β-D-glucopyranoside

Lá A. japonicum [20]

58 4-((E)-3,3-Dimethylpenta-1,4-

dienyl)-phenol

Rễ A. acidum [11]

59 Vanillin Rễ A. pentandrum [10]

60 α-Tocopherol Lá, rễ A. pentandrum

A. venosum

[9, 10]

Page 31: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

12

1.1.2.6. Các hợp chất megastigmane

Một vài các hợp chất có cấu trúc khung của megastigmane (61-69) cũng

được phân lập từ các loài A. japonicum, A. ghaesembilla và A. membranaceum.

Trong đó, chủ yếu là các megastigmane glycoside có cấu trúc hóa học gồm đơn vị

đường liên kết với khung megastimane tại C-9 và một nhóm hydroxy hoặc keton ở

C-3. Hóa lập thể tại C-6 của các cấu trúc megastigmane phân lập được đều được

thiết lập với vị trí tương đối β của phần nhánh carbon C-7~C-10 và cấu hình α tại C-

9. Cấu hình tuyệt đối tại C-6 và C-9 sau đó được xác định lần lượt bằng các phân

tích phổ CD và độ chuyển dịch hóa học 13C dựa trên quy luật chuyển dịch của các

hợp chất alk-2-yl glycoside [13].

Page 32: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

13

Bảng 1.7. Các hợp chất megastigmane từ chi Antidesma

KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK

61 Alangionoside A Lá A. japonicum [20]

62 Ampelopsisionoside Lá A. japonicum [20]

63 Blumenyl A 9-O-β-D-

glucopyranoside

Lá, vỏ

cây

A. japonicum

A. membranaceum

[13, 20]

64 Blumenyl B 9-O-β-D-

glucopyranoside

Lá, vỏ

cây

A. membranaceum [13]

65 Blumenyl C 9-O-β-D-

glucopyranoside

Lá, vỏ

cây

A. membranaceum [13]

66 Foliasalacioside B2 Lá A. japonicum [20]

67 (4Z,6R,7E,9R)-Megastigma-

4,7-dien-9-ol-3-one 9-O-α-L-

arabinofuranosyl-(1′′ → 6′)-

β-D-glucopyranoside

Lá A. japonicum [20]

68 3-Oxo-α-ionyl 9-O-β-D-

glucopyranoside

Lá, vỏ

cây

A. membranaceum [13]

69 Vomifoliol Lá A. ghaesembilla [23]

1.1.2.7. Các hợp chất triterpenenoid

Nghiên cứu thành phần hóa học các loài A. chevalieri, A. laciniatum, A.

menasu, A. pentandrum và A. venosum các nhà khoa học cũng phát hiện sự có

mặt của các hợp chất triterpene bao gồm cả các triterpene mạch thẳng như

squalene (83) dẫn xuất presqualene (81-82), hợp chất triterpene phổ biến như acid

betulinic (70), cho tới các hợp chất triterpene ít gặp trong tự nhiên như triterpene

khung multiflorane (79, 84-90).

Page 33: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

14

Bảng 1.8. Các hợp chất triterpenenoid từ chi Antidesma

KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK

70 Betulinic acid Vỏ cây, rễ A. chevalieri

A. laciniatum

A. venosum

[9, 18,

19]

71 30-Hydroxybetulinic acid Vỏ cây A. laciniatum [18]

72 30-Oxobetulinic acid Vỏ cây A. laciniatum [18]

73 Antidesmanol Phần trên mặt đất A. menasu [24]

74 Canophyllal Phần trên mặt đất A. menasu [24]

75 Canophyllol Phần trên mặt đất A. menasu [24]

76 Epifriedelanol Rễ A. venosum [9]

77 Friedelin Phần trên mặt

đất, vỏ cây, rễ

A. chevalieri

A. laciniatum

A. venosum

A. menasu

[9, 18,

19, 24]

78 Friedelan-3β-ol Vỏ cây A. chevalieri [19]

79 Isomultiflorenol Phần trên mặt đất A. menasu [25]

80 Lupeolactone Phần trên mặt đất A. pentandrum [26]

81 Presqualene acetate Rễ A. venosum [9]

82 Presqualene alcohol Rễ A. venosum [9]

83 Squalene Lá, rễ A. pentandrum

A. laciniatum

[10, 15]

84 16-Hydroxy-3-

ketoisomultiflorene

Phần trên mặt đất A. menasu [25]

85 16-Acetoxy-3-

ketoisomultiflorene

Phần trên mặt đất A. menasu [25]

86 16-Ketoisomultiflorene Phần trên mặt đất A. menasu [25]

87 3,16-Diketoisomultiflorene Phần trên mặt đất A. menasu [25]

88 3,16-

Dihydroxyisomultiflorene

Phần trên mặt đất A. menasu [25]

89 3β-Hydroxy-16-

ketoisomultiflorene

Phần trên mặt đất A. menasu [25]

90 3β-Acetoxy-16-

ketoisomultiflorene

Phần trên mặt đất A. menasu [25]

Page 34: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

15

1.1.2.8. Các hợp chất steroid

Sáu hợp chất steroid được công bố phân lập ở các loài A. acidum, A.

laciniatum và A. pentandrum. Bên cạnh các steroid phổ biến trong thực vật như β-

sitosterol, stigmasterol và dẫn xuất glycoside của chúng (93-96), mới chỉ có hai hợp

chất sterol khung cholestane là 4-cholesten-3-one (91) và 5-cholesten-3β-ol (92)

được công bố phân lập từ rễ loài A. acidum.

Page 35: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

16

Bảng 1.9. Các hợp chất steroid từ chi Antidesma

KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK

91 4-Cholesten-3-one Rễ A. acidum [11]

92 5-Cholesten-3β-ol Rễ A. acidum [11]

93 β-Sitosterol Lá, rễ A. acidum

A. laciniatum

A. pentandrum

[10,

11, 15]

94 β-Sitosteryl 3-O-β-D-

glucopyranoside

Rễ A. pentandrum [10]

95 Stigmasterol Rễ A. acidum

A. pentandrum

[10,

11]

96 Stigmasteryl 3-O-β-D-

glucopyranoside

Rễ A. pentandrum [10]

1.1.2.9. Các hợp chất khác

Ngoài ra, thống kê các hợp chất phân lập từ chi Antidesma còn thấy có các

hợp chất khác như hợp chất có chứa nhóm nitro (97, 102), dẫn xuất dialkoxy-1,4-

benzoquinone (98), dẫn xuất chromone (99), hay các alkyl alcohol và dẫn xuất

glycoside của nó (100, 101).

Bảng 1.10. Các hợp chất khác phân lập được từ chi Antidesma

KH Tên chất Bộ phận Loài TLTK

97 Aristolochic-I methyl ester Rễ A. pentandrum [10]

98 2,5-Dimethoxy-1,4-benzoquinone Rễ A. acidum [11]

99 5,7-Dihydroxy-2-eicosylchromone Rễ A. acidum [11]

100 (Z)-Hex-3-en-1-ol O-α-L-

arabinofuranosyl-(1′′→6′)-β-D-

glucopyranoside

Lá A. japonicum [20]

101 Methyl (2R,10R)-2-hydroxy-2-(1′-

hydroxyethyl)pentanoate 1′-O-β-D-

glucopyranoside

Lá A. japonicum [20]

102 Sodium aristolochate-I Rễ A. pentandrum [10]

Page 36: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

17

Như vậy: Mặc dù số lượng các loài Antidesma được nghiên cứu về thành

phần hóa học chưa nhiều (12 loài trong số hơn 150 loài thuộc chi Antidesma), tuy

vậy có thể thấy rằng thành phần hóa học của chi Antidesma khá rộng, chưa thực sự

nhận thấy các hợp chất đặc trưng cho các loài trong chi này. Do vậy, cần có các

nghiên cứu sâu hơn nữa về thành phần hóa học, các phân tích về dấu vân tay hóa

học của các loài trong chi Antidesma để góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học cho

công dụng dân gian và làm tăng giá trị của các loài dược liệu này.

1.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Antidesma

1.1.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư

Năm 2004, Chen và cộng sự đã nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào ung thư

in vitro của ba hợp chất coumarinolignan mới, được phân lập từ rễ loài A.

pentandrum là antidesmanin A (32), antidesmanin B (33) và antidesmanin C (34).

Kết quả cho thấy ở nồng độ 20 µg/ml, hai hợp chất 32, 34 thể hiện hoạt tính trên cả

hai dòng tế bào ung thư vú người (MCF-7) và dòng tế bào tế bào ung thư thần kinh

trung ương (SF-268). Riêng hợp chất 33 chỉ có hoạt tính đối với dòng dòng tế bào

ung thư vú người (MCF-7) [21].

Trong nghiên cứu tiếp theo về loài A. pentandrum, Chen và cộng sự đã thông

báo kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của 12 hợp chất (8-9, 36-40, 42, 52-54, 83),

trên các dòng tế bào ung thư MCF-7, NCI-H460 và SF-268(CNS). Ở nồng độ 20

µg/mL chỉ có hợp chất N-trans-feruloyloctopamine (9) thể hiện hoạt tính trên dòng

tế bào ung thư SF-268(CNS) với tỷ lệ ức chế sự phát triển là 39%, các hợp chất

khác đều không thể hiện hoạt tính trên cả ba dòng tế bào ung thư thử nghiệm ở nồng

độ 20 µg/mL [10]. Một nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất N-

trans-feruloyltyramine (7), Wu và cộng sự đã thông báo hợp chất này có hoạt tính

gây độc tế bào mạnh đối với các dòng tế bào ung thư máu lympho (P-388) và ung

thư máu (HL-60) với giá trị ED50 lần lượt là 7,97 và 2,90 µg/mL [27].

Năm 2007, hợp chất thuộc khung lignan, (–)-syringaresinol (31) được phân

lập từ phần trên mặt đất loài A. membranaceum đã được Park và các cộng sự ở

Trung tâm Nghiên cứu dược phẩm thiên nhiên, Hàn Quốc thông báo hoạt tính ức

chế sự phát triển của dòng tế bào ung thư máu (HL-60) với giá trị IC50 là 5,8 μM.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng, hợp chất 31 gây chết tế bào ung thư HL-60

theo cơ chế chết theo chương trình (apoptosis) [28].

Page 37: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

18

Năm 2009, Steenkamp và cộng sự đã tiến hành thử nghiệm hoạt tính gây độc

tế bào của dịch chiết từ rễ loài A. venosum trên dòng tế bào ung thư cổ tử cung

(Hela) và dòng tế bào ung thư vú (MCF-12A). Kết quả thử nghiệm cho thấy dịch

chiết từ rễ loài A. venosum thể hiện hoạt tính trên cả hai dòng tế bào ung thư thử

nghiệm với giá trị IC50 là 25,4 μg/mL đối với dòng tế bào HeLa và IC50 là 44,0

μg/mL đối với dòng tế bào MCF-12A [29].

Năm 2012, Vázquez và cộng sự đã tiến hành thử nghiệm hoạt tính gây độc tế

bào của toddaculin (43) trên dòng tế bào ung thư bạch cầu người (U-937). Kết quả

thử nghiệm cho thấy toddaculin có hoạt tính ức chế sự tăng sinh của tế bào U-937

với giá trị IC50 là 51,38 ± 4,39 μM [30].

Nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được từ

loài A. acidum trên các dòng tế bào ung thư biểu mô người (KB) và ung thư cổ tử

cung (HeLa). Kết quả thử nghiệm cho thấy, hợp chất acidumonate (50) thể hiện

hoạt tính gây độc mạnh đối với các dòng tế bào ung thư KB và HeLa với giá trị IC50

lần lượt là 2,60 và 3,80 μg/mL [11].

Năm 2014, hai hợp chất alkaloid mới là cuspidatin (3) và cuspidatinol (4)

được phân lập từ vỏ cây A. cuspidatum cho thấy hoạt tính ức chế mạnh tế bào ung

thư máu ở chuột (L1210) với giá trị IC50 lần lượt là 8,41 và 6,36 µg/mL [8].

Gần đây các nhà khoa học thuộc Đại học Thammasat, Thái Lan đã thông báo

hoạt tính ức chế tế bào ung thư phổi người (tế báo lớn) COR-L23 và dòng tế bào

ung thư MCF-7 của các cặn chiết ethanol từ quả khô, quả tươi, và bã sau khi ép

nước quả tươi loài A. thwaitesianum thử nghiệm bằng phép thử SRB. Kết quả cho

thấy cặn chiết ethanol từ quả tươi có hoạt tính đối với dòng tế bào ung thư MCF-7

với giá trị IC50 là 90,34 ± 0,53 µg/mL. Trong khi đó, cặn chiết ethanol từ quả khô và

bã quả có hoạt tính đối với dòng tế bào ung thư COR-L23 với giá trị IC50 lần lượt là

94,15 ± 0,80 µg/mL và 86,06 ± 0,81 µg/mL [31]. Sự khác biệt không nhiều về giá

trị IC50 của các cặn chiết đã cho thấy có thể sử dụng bã thải sau khi ép nước từ quả

loài A. thwaitesianum để tạo chế phẩm trong điều trị/hỗ trợ điều trị ung thư.

1.1.3.2. Hoạt tính chống oxi hóa

Oxi hóa-khử là các quá trình tồn tại tự nhiên trong cơ thể sống. Các phản

ứng oxi hóa thông thường tạo ra các gốc tự do. Tuy vậy, sự sản sinh dư thừa các

gốc tự do lại dễ gây ra ảnh hưởng làm phá hủy tế bào sinh vật. Chất chống oxi

Page 38: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

19

hóa là một loại tác nhân giúp ngăn chặn quá trình phá hủy này bằng cách khử đi

các gốc tự do dư thừa.

Năm 2008, Puangprontitag và cộng sự (Khoa Dược, Đại học Khon Kaen, Thái

Lan) đã thông báo hoạt tính chống gốc tự do của dịch chiết từ hạt và bã hạt loài A.

thwaitesianum với giá trị IC50 trong khoảng 0,85-1,21µg/mL trên các phép thử

DPPH và ABTS [32].

Năm 2011, Razibul Habib và cộng sự đã thông báo hoạt tính chống oxi hóa

của dịch chiết methanol từ loài A. ghaesembilla với giá trị IC50 là 632,52 µg/mL so

với chất đối chứng dương là ascorbic acid (IC50 = 13,37 µg/mL) khi thử nghiệm

bằng phương pháp DPPH [33]. Cũng từ loài này, năm 2014, Gargantiel và Ysrael đã

thông báo kết quả thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết methanol từ lá

với giá trị IC50 là 113 µg/mL trên phép thử DPPH. Kết quả nghiên cứu sâu hơn về

thành phần hóa học cho thấy hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết là nhờ sự có

mặt của các hợp chất phenolic [34].

Gần đây, Jorjong và cộng sự ở Đại học Mahasarakham, Thái Lan thông báo

hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết methanol từ quả “Kumlai” (A. bunius) thu

thập ở vùng Đông Bắc, Thái Lan khi thử nghiệm với các phép thử DPPH, FRAP,

ABTS với khả năng chống oxi hóa lần lượt là 103,04 mmol VCEAC/g DW,

35,35 mmol Fe(II)/g DW và 46,37 mmol TE/g DW [16]. Hợp chất (–)-

syringaresinol (31) cũng được Xiang và cộng sự ở Đại học Dược Quảng Đông,

Trung Quốc thông báo có hoạt tính chống oxi hóa với giá trị IC50 là 10,1±0,24

µg/mL và 44,2±2,39 µg/mL khi lần lượt thử nghiệm bằng các phương pháp

DPPH và SARS [35].

1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật

Đến nay chưa có nhiều công trình công bố về hoạt tính kháng vi sinh vật của

các hợp chất phân lập từ chi Antidesma. Các công bố thường là nghiên cứu hoạt tính

của dịch chiết.

Năm 2009, Fawole và cộng sự đã thử hoạt tính của các cặn chiết ether dầu

hỏa, dichloromethane, ethanol 70% từ lá loài A. venosum trên ba chủng vi khuẩn

Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Escherichia coli và chủng nấm Candida

albicans. Kết quả cho thấy các dịch chiết đều có hoạt tính kháng các chủng vi khuẩn

thử nghiệm với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) từ 0,650 đến 9,375 mg/mL.

Cặn chiết ethanol 70% thể hiện hoạt tính ức chế mạnh nhất đối với chủng

Page 39: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

20

Staphylococcus aureus với giá trị MIC là 0,650 mg/mL. Các dịch chiết này cũng

đều có hoạt tính kháng chủng nấm Candida albicans với giá trị MIC là 3,125

mg/mL[36].

Bảng 1.11. Hoạt tính kháng vi sinh vật của các dịch chiết từ loài A. venosum

Dịch chiết MIC (mg/mL)

E. coli B. subtilis S. aureus C. albicans

Ether dầu hỏa 4,167 5,208 8,333 3,125

Dichloromethane 3,125 3,515 9,375 3,125

Ethanol 70% 3,125 5,208 0,650 3,125

Neomycin (*) 1,58 10−3 1,47 10−4 3,9 10−4 -

Amphotericin B (*) - - - 6,9 10−3

(*) Chất đối chứng dương

Một nghiên cứu khác về hoạt tính kháng khuẩn, Adegoke và cộng sự đã

thông báo các dịch chiết methanol và ethanol từ lá loài A. venosum có hoạt tính

kháng khuẩn trên năm chủng vi khuẩn thử nghiệm (Streptococcus lactic,

Escherichia coli, Proteus vulgaris, Salmonella typhi, Shigella sp.) với đường kính

ức chế từ 10-21 mm. Khoảng nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của dịch chiết

methanol và ethanol lần lượt là 6,25-50,0 mg/mL và 6,25 – 12,5 mg/mL [37].

Bảng 1.12. Đường kính kháng khuẩn của các dịch chiết từ lá loài A. venosum

Chủng vi

khuẩn thử

nghiệm

Dịch chiết methanol từ lá Dịch chiết ethanol từ lá

100

mg/mL

50

mg/mL

25

mg/mL

12,5

mg/mL

100

mg/mL

50

mg/mL

25

mg/mL

12,5

mg/mL

S. lactis 20* 17 15 14 21 17 15 13

E. coli 21 17 15 13 20 17 15 14

P. vulgaris 21 28 16 14 21 18 15 14

S. typhi 20 18 16 13 20 16 15 10

Shigella sp. 21 18 15 12 21 18 15 13

(*) Đơn vị: mm.

Năm 2011, Habib và cộng sự đã thông báo hoạt tính kháng khuẩn của dịch

chiết methanol loài A. ghaesembilla trên bảy chủng vi khuẩn thử nghiệm là S.

Page 40: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

21

dysenteriae, S. typhi, P. aeruginosa, V. cholerae, B. cereus, S. sonnei và B.

megaterium với đường kính kháng khuẩn lần lượt là 0-9 mm, 9-12 mm và 12-17

mm với các liều thử là 400 µg/đĩa, 800 µg/đĩa, và 1200 µg/đĩa [33].

Năm 2012, hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết từ rễ và vỏ thân loài A.

venosum cũng được Mwangomo và cộng sự thông báo. Dịch chiết tổng methanol và

các phân đoạn ether dầu hỏa, dichloromethane thể hiện hoạt tính đối với năm chủng

vi khuẩn Gram (+) gồm Staphylococcus aureus, Bacillus anthracis, Bacillus

subtilis, Streptococcus faecalis và Bacillus cerius với giá trị MIC trong khoảng

0,0195 - 0,7812 mg/mL. Ngoại trừ chủng Pseudomonas aeruginosa (MIC 1,25

mg/mL), dịch chiết tổng không thể hiện hoạt tính kháng các chủng vi khuẩn Gram

(-) thử nghiệm gồm Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Salmonella typhi và

Shigella flexneri. Dịch chiết các phân đoạn ether dầu hỏa, dichloromethane thể hiện

hoạt tính kháng nấm yếu đối với các chủng Candida albicans và Cryptococcus

neoformans với giá trị MIC từ 2,5 mg/mL đến 5,0 mg/mL [38].

1.1.3.4. Các hoạt tính khác

Ngoài các hoạt tính gây độc tế bào, chống oxi hóa, kháng nấm, kháng khuẩn

chi Antidesma còn được thông báo có các hoạt tính thú vị khác như lợi tiểu, hạ

đường huyết, ...

Năm 2014, nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu tự nhiên và khoa

học ứng dụng, Manila, Philippines đã thử tác dụng giảm lượng đường huyết trên

chuột Sprague-Dawley của dịch chiết methanol từ loài A. ghaesembilla với các

liều thử 100mg, 400mg và 1000mg/kg trong 21 ngày. Kết quả cho thấy, lượng

đường huyết có tỷ lệ giảm lần lượt là 55,06%, 56,65% và 54,47%. Điều này chứng

tỏ dịch chiết có tác dụng hạ lượng đường trong máu chuột thử nghiệm. Ở các nồng

độ thử nghiệm (100mg, 400mg và 1000mg/kg). Kết quả cũng cho thấy tỷ lệ hạ

đường huyết không thay đổi nhiều ở dải nồng độ thử nghiệm [34]. Gần đây, El-

Tantawy và cộng sự đã thông báo kết quả nghiên cứu hoạt tính hạ đường huyết

của loài A. bunius, loại thực vật được người dân vùng Đông Bắc Thái Lan sử dụng

làm dược liệu trong điều trị tiểu đường loại 1 (type-1). Thực nghiệm được tiến

hành trên chuột Sprague-Dawley với liều dịch chiết methanol dùng hàng ngày

(250mg/kg trọng lượng cơ thể) trong 28 ngày. Kết quả thử nghiệm cho thấy lượng

Page 41: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

22

đường trong máu giảm đáng kể (80,5%) cùng với sự gia tăng insulin huyết thanh

(134%), lipase (90,7%) và lượng glycogen trong gan (160%). Kết quả thí nghiệm

chỉ ra rằng dịch chiết A. bunius có hoạt tính chống bệnh tiểu đường loại 1 thông

qua sự gia tăng lượng glycogen tích trữ trong gan và làm tái sinh các tiểu đảo

Langerhan [39]. Nghiên cứu hoạt tính hạ đường huyết của loài A. celebicum,

Utami và cộng sự đã thông báo hoạt tính hạ đường huyết theo cơ chế ức chế

enzym α-glucosidase của phân đoạn ethylacetate với giá trị IC50 là 57,61 µg/mL so

với chất đối chứng dương là carbose (IC50 0,057 mM), một tetrasacharide dùng

trong điều trị bệnh tiểu đường [40].

Theo thông báo của Rizvi và cộng sự cho thấy, các hợp chất 16-hydroxy-3-

ketoisomultiflorene (84), 3β-hydroxy-16-ketoisomultiflorene (89) thể hiện hoạt tính

lợi tiểu khi thử nghiệm trên chuột. Ở liều lượng 125 mg/kg, hai hợp chất 84 và 89

đều thể hiện tác dụng lợi tiểu bằng 79% tác dụng của chất đối chứng chlorothiazide

(thử nghiệm ở liều lượng 125 mg/kg) [25]. Cũng từ loài này, Rizvi và cộng sự cũng

đã thông báo hoạt tính lợi tiểu trên chuột của hợp chất friedelin (77). Kết quả cho

thấy hợp chất 77 thể hiện hoạt tính lợi tiểu tốt hơn hẳn hợp chất đối chứng

chlorothiazide. Ở liều thử 64 mg/kg, hợp chất 77 đã cho tác dụng lợi tiểu gần tương

đương (bằng 99%) với chlorothiazide (ở liều thử 125 mg/kg) [24].

Gần đây Mona và cộng sự tại Trung tâm Nghiên cứu quốc gia, Ai Cập thông

báo hoạt tính bảo vệ gan của acid corilagin (44) và acid gallic (48) với giá trị IC50

lần lượt là <12,5 µg/mL và 12,5 µg/mL nhỏ hơn giá trị IC50 của chất đối chứng

dương silymarin (IC50 = 50 µg/mL). Bên cạnh đó, các hợp chất 44, 48 không gây

độc tế bào gan với IC50>1000 µg/mL [14].

Như vậy: Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Antidesma cho thấy

các loài trong chi này thể hiện nhiều hoạt tính thú vị như gây độc tế bào ung thư,

kháng vi sinh vật, chống oxi hóa, hạ đường huyết, bảo vệ gan ,... khá phù hợp với

công dụng chữa bệnh của chi Antidesma theo y học cổ truyền. Điều này góp phần

định hướng cho chúng tôi khi nghiên cứu hoạt tính sinh học các loài A. acidum, A.

ghaesembilla và A. hainanensis.

Page 42: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

23

1.2. Giới thiệu về các loài A. hainanensis, A. acidum và A. ghaesembilla

1.2.1. Loài Antidesma hainanensis

Tên khoa học : Antidesma hainanensis Merr.

Tên Việt Nam : Chòi mòi hải nam

Chi : Antidesma

Họ : Euphorbiaceae

Đặc điểm thực vật : Chòi mòi hải nam là cây gỗ nhỏ, cao đến 4 m, nhánh

hình trụ có lông mịn dày màu trắng, lá có phiến hình bầu dục dài 7-10 cm, mặt dưới

có lông, gân phụ 8 cặp, hoa mọc ở nách lá thành những bông đơn dài 3-6 cm. Hoa

đực có lá bắc hình dải, 4 lá đài có lông ở 2 mặt, đĩa mật lồi lên và có lông, 4 nhụy

xen nhau trên đĩa chỉ có nhụy nhẵn và bao phấn hình tim. Hoa cái có lá bắc hình

mũi mác, có lông 4-5 lá đài hình mũi mác, có lông. Đĩa mật hình đấu, bầu có lông,

thường có 2 ô, 4-5 đầu nhụy. Quả tròn hoặc xoan, ăn được [1].

Phân bố và sinh thái: Chòi mòi hải nam tìm thấy ở Trung Quốc và Việt

Nam. Ở Việt Nam, loài này phân bố từ miền Bắc đến Thừa Thiên Huế [1].

1.2.2. Loài Antidesma acidum

Tên khoa học : Antidesma acidum Retz.

Tên Việt Nam : Chòi mòi chua, chòi mòi hai nhị, chòi mòi lá trơn.

Chi : Antidesma

Họ : Euphorbiaceae

Đặc điểm thực vật : Chòi mòi chua là gỗ nhỏ cao đến 6m, lá mọc so le,

phiến có hình xoan ngược, dài khoảng 6 cm, rộng 2-7 cm, gân bên 4-5 đôi, không

lông ở mặt trên, có lông mềm ở mặt dưới hoặc chỉ có trên các gân, cuống lá ngắn,

hoa ở ngọn nhánh ngắn. Hoa đực có đài với 4 răng và chỉ có 2 nhị. Hoa cái có đài

như hoa đực và bầu 3 ô. Quả mọng hình bầu dục dẹp, dài 4–5 mm, rộng 3-5 mm,

trên cuống dài 1,5-2,0 mm [2, 4].

Phân bố và sinh thái: Chòi mòi chua tìm thấy ở Ấn Độ, Mianma, Trung

Quốc, Malaysia, Lào, Cambodia, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam. Ở Việt Nam,

loài này tìm thấy ở Hà Nội, Hà Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng,

Page 43: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

24

Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Kiên Giang và An

Giang [2, 4].

Công dụng: Lá loài Chòi mòi chua có tác dụng chỉ tả, chỉ khát, sinh tân,

hành khí hoạt huyết. Theo y học cổ truyền Trung Quốc, lá được dùng trị thiếu hụt

tân dịch, chán ăn, ăn không tiêu, đòn ngã tổn thương [2].

1.2.3. Loài Antidesma ghaesembilla

Tên khoa học : Antidesma ghaesembila Gaertn.

Tên Việt Nam : Chòi mòi, chua mòi, chóp mòi, chùm mòi.

Chi : Antidesma

Họ : Euphorbiaceae

Đặc điểm thực vật : Chòi mòi là cây gỗ nhỏ, cao 3-8 m. Nhánh cong queo,

có lông thưa, sau nhẵn và có màu xám nhạt, lá hình bầu dục, hình thoi hẹp hoặc bầu

dục tròn, có khi hình tim, mặt dưới đầy lông như nhung, hoa mọc thành cụm ở ngọn

hay ở nách các lá phía trên. Hoa đực không cuống có 4-5 lá đài, 4-5 nhị có bao phấn

hình chữ U, nhụy lép có lông. Hoa cái gần như không cuống có 4 lá đài, bầu có lông

mềm, 3-4 đầu nhụy. Quả tròn, to 4-5 mm, hình bầu dục dẹt [2, 4].

Phân bố và sinh thái: Loài chòi mòi phân bố chủ yếu ở Himalaya, Sri

Lanka, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Australia và Việt Nam. Ở Việt Nam, loài

này tìm thấy từ miền Bắc đến miền Nam [2, 4].

Công dụng: Theo kinh nghiêm dân gian, các bộ phận của loài A.

ghaesembilla đều có thể dùng để trị bệnh. Quả ăn được, có vị chua, dùng chữa được

ho và sưng phổi. Hoa dùng trị tê thấp, vỏ trị ỉa chảy và làm thuốc bổ. Lá dùng ngoài

giã đắp trị đau đầu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) lá được dùng trị trẻ em lở đầu và

bệnh ngứa ngáy da, còn thân, cành dùng làm thuốc chữa kinh nguyệt không đều và

bế kinh [2].

Một số bài thuốc trong dân gian sử dụng loài A. ghaesembilla [2]

Trị ỉa chảy: dùng vỏ A. ghaesembilla, vỏ cây van núi và cây gáo tròn, mỗi

thứ đều nhau, độ một nắm, cho thêm 600 mL nước sôi hãm lấy nước chia ra uống 2-

3 lần trong ngày.

Page 44: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

25

Thuốc bổ cho phụ nữ mới sinh: dùng vỏ A. ghaesembilla, vỏ dứa thơm (7

miếng vỏ A. ghaesembilla dài 5-6 cm, rộng cỡ 2 đốt lóng tay và lượng vỏ dứa thơm

tương đương) cho vào nồi, đổ 3 bát nước sắc đến khi còn lại 1/3. Dùng uống để lấy

lại sức sau khi sinh.

Điều kinh: dùng cành non A. ghaesembilla với rễ đu đủ, mỗi thứ một nắm to

(50 g) cho vào 2-3 bát nước, đun sôi trong 1-2 giờ, lấy nước uống trong ngày.

Đau đầu: dùng lá A. ghaesembilla tươi, giã ra đắp vào thóp trẻ sơ sinh và vào

đầu trẻ em bị cảm cúm.

1.2.4. Tình hình nghiên cứu về các loài A. acidum, A. ghaesembilla và A.

hainanensis trên thế giới và ở Việt Nam

Hiện nay, ở Việt Nam chưa có công trình nào công bố thành phần hóa học

cũng như hoạt tính sinh học từ các loài A. acidum, A. ghaesembilla và A.

hainanensis. Trên thế giới đến nay chưa có công bố nào về thành phần hóa học và

họat tính sinh học của loài Antidesma hainanensis. Tra cứu trên Scifinder đến năm

2016, các nghiên cứu về loài A. acidum và A. ghaesembilla cũng rất ít, chỉ có bốn

công trình công bố về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài này.

Nghiên cứu về thành phần hóa học:

Năm 2013, Kaennakam và cộng sự thông báo đã phân lập được 18 hợp chất

từ rễ loài A. acidum là N-trans-feruloyltyramine (7), (+)-catechin (13), gallocatechin

(21), taxifolin (26), barbatumol A (38), 3-(1,1-dimethylallyl)-scopoletin (40),

mellein (41), p-hydroxybenzoic acid (49), acidumonate (50), aldehyde syringic (51),

antidesmol (52), 4-((E)-3,3-dimethylpenta-1,4-dienyl)-phenol (58), 4-cholesten-3-

one (91), 5-cholesten-3beta-ol (92), sitosterol (93), stigmasterol (95), 2,5-

dimethoxy-1,4-benzoquinone (98) và 5,7-dihydroxy-2-eicosyl-chromone (99) [11].

Cũng trong năm 2013, Maria và cộng sự thông báo đã phân lập được hợp chất

vomifoliol (69) từ lá loài A. ghaesembilla [23]. Các khảo sát sơ bộ thành phần hóa

học dịch chiết từ A. ghaesembilla cũng đã thông báo sự có mặt của các lớp chất

phenolic, flavonoid, tannin, coumarin, saponin, anthraquinone và anthrone trong

thành phần hóa học của loài này [34, 41].

Nghiên cứu về hoạt tính sinh học:

Page 45: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

26

Năm 2011, Razibul Habib và cộng sự đã thông báo hoạt tính chống oxi hóa

của dịch chiết methanol từ loài A. ghaesembilla với giá trị IC50 là 632,52 mg/mL

so với chất đối chứng dương là ascorbic acid (IC50 = 13,37 mg/mL) khi thử

nghiệm bằng phương pháp DPPH và hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết

methanol loài A. ghaesembilla trên bảy chủng vi khuẩn thử nghiệm là Shigella

dysenteriae, Salmonella typhi, Pseudomonas aeruginosa, Vibrio cholerae,

Bacillus cereus, Shigella sonnei và Bacillus megaterium với đường kính ức chế 0-

9 mm, 9-12 mm và 12-17 mm tương ứng với các liều thử là 400 µg/đĩa, 800

µg/đĩa, và 1200 µg/đĩa [33].

Năm 2014, cũng từ loài A. ghaesembilla, Gargantiel và Ysrael đã thông báo

kết quả thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết methanol từ lá với các

giá trị IC50 là 113 µg/mL với phép thử DPPH. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt tính

chống oxi hóa của dịch chiết là do sự có mặt của các hợp chất phenolic [34]. Bên

cạnh đó, Gargantiel cũng đã thử tác dụng giảm lượng đường huyết trên chuột

Sprague-Dawley của dịch chiết methanol từ loài A. ghaesembilla với các liều thử

100 mg, 400 mg và 1000 mg/kg trong 21 ngày. Kết quả cho thấy, lượng đường

huyết có tỷ lệ giảm lần lượt là 55,06%, 56,65% và 54,47%. Điều này chứng tỏ dịch

chiết có tác dụng giảm lượng đường trong máu chuột thử nghiệm. Tỷ lệ giảm lượng

đường huyết gần như không thay đổi trong dải nồng độ thử nghiệm [34].

Nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập

được từ loài A. acidum cho thấy, hợp chất acidumonate (50) thể hiện hoạt tính gây

độc mạnh đối với các dòng tế bào ung thư KB và HeLa với giá trị IC50 lần lượt là

2,60 và 3,80 μg/mL [11].

Đến nay, các công trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh

học các loài A. acidum, A. ghaesembilla và A. hainanensis chưa nhiều. Vì vậy,

nghiên cưu thanh phân hoa hoc va hoat tinh sinh hoc sẽ góp phần lam sang to thêm

thanh phân hoa hoc cũng như các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc này trong dân

gian để định hướng cho những nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.

Page 46: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

27

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.1.1. Loài Antidesma hainanensis

Mẫu lá loài Antidesma hainanensis Merr. (chòi mòi hải nam) được thu hái

vào tháng 12 năm 2014 tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Tên khoa học được xác định bởi

TS. Nguyễn Quốc Bình, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam. Mẫu tiêu bản số CTTN08

được lưu tại Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Hình 2.1. Mẫu thực vật loài Antidesma hainanensis Merr.

2.1.2. Loài Antidesma acidum

Mẫu lá loài Antidesma acidum Retz. (chòi mòi chua) được thu hái vào tháng

3 năm 2013 tại Buôn Đôn, Đắc Lắc. Tên khoa học được xác định bởi TS. Nguyễn

Quốc Bình, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam. Mẫu tiêu bản số CTTN06 được lưu tại

Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Hình 2.2. Mẫu thực vật loài Antidesma acidum Retz.

Page 47: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

28

2.1.3. Loài Antidesma ghaesembilla

Mẫu lá loài Antidesma ghaesembilla Gaertn. (chòi mòi) được thu hái vào

tháng 3 năm 2013 tại Buôn Đôn, Đắc Lắc. Tên khoa học được xác định bởi TS.

Nguyễn Quốc Bình, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam. Mẫu tiêu bản số CTTN07

được lưu tại Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Hình 2.3. Mẫu thực vật loài Antidesma ghaesembilla Gaertn.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp phân lập các hợp chất

- Săc ky lơp mong (TLC)

Săc ky lơp mong đươc thưc hiên trên ban mong trang săn DC-Alufolien 60

F254 (Merck 1,05715), RP18 F254S (Merck). Phat hiên chât băng đen tư ngoai ơ hai

bươc song 254 nm va 365 nm hoăc dung thuôc thư la dung dich H2SO4 10% đươc

phun đêu lên ban mong, sây khô rôi hơ nong tư tư đên khi hiên mau.

- Săc ky côt (CC)

Săc ky côt đươc tiên hanh vơi chât hâp phu la Silica gel pha thương va pha

đao. Silica gel pha thương co cơ hat la 0,040-0,063 mm (240-430 mesh). Pha đao

RP-18 (150 m, Fuji Silysia Chemical Ltd.). Nhưa trao đôi ion Diaion HP-20

(Mitsubishi Chem. Ind. Co., Ltd.).

2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất

Phương phap chung đê xac đinh câu truc hoa hoc cua cac hơp chât la sư kêt

hơp xac đinh giưa cac thông sô vât ly vơi cac phương phap phô hiên đai bao gôm:

- Phô khôi lương (MS)

Page 48: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

29

Phô khôi lương phun mù điện ESI-MS được đo trên máy Agilent 1100 LC-

MSD Trap cua Viên Hoa sinh biển, Viên Hàn lâm Khoa hoc va Công nghê Viêt Nam.

- Phô khôi lương phân giai cao HR-ESI-MS

Phô khối phân giải cao HR-ESI-MS đo trên máy FT-ICR-Mass

spectrophotometer tại Viện Hóa học, Viên Hàn lâm Khoa hoc va Công nghê Viêt Nam.

- Phô công hương tư hat nhân NMR

Phô NMR đo trên may: Bruker AM500 FT-NMR cua Viên Hoa hoc, Viên

Hàn lâm Khoa hoc va Công nghê Viêt Nam. Chât nôi chuân la TMS (Tetrametyl

Silan).

Cac ky thuât phô công hương tư hat nhân đươc sư dung bao gôm:

+ Phô công hương tư hat nhân môt chiêu: 1H-NMR, 13C-NMR và DEPT.

+ Phô công hương tư hat nhân hai chiêu: HSQC, HMBC, 1H-1H COSY và

NOESY.

+ Dung môi đươc sư dung bao gôm cac dung môi DMSO-d6, CD3OD,

CDCl3. Viêc lưa chon dung môi đo phu thuôc vao ban chât cua tưng mâu, trên

nguyên tăc la dung môi phai hoa tan hoan toan mâu đo.

- Phổ lưỡng sắc tròn (CD)

Phổ CD được đo trên máy ChirascanTM CD spectrometer (Applied

Photophysics Ltd., Surrey, UK) tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và

Công nghệ Việt Nam.

- Điểm nóng chảy (Mp)

Điểm nóng chảy được đo trên máy Kofler micro-hotstage của Viện Hóa sinh

biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

- Đô quay cưc []D:

Đô quay cưc đươc đo trên may JASCO DIP-1000 KUY Polarimeter của Viện

Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

- Phương pháp xác định đường

Các hợp chất được tiến hành thuỷ phân trong môi trường acid [42]. Sau khi

thuỷ phân, phần đường tách ra được silyl hoá để nhận dạng. Các bước tiến hành như

sau: Cân mỗi mẫu 2 mg hoà tan trong 1,0 ml dung dịch HCl 1N (HCl trong

dioxane/nước, 1/1, v/v). Đun nóng cách thuỷ, có lắp sinh hàn hồi lưu ở nhiệt độ

80oC, trong 3 giờ. Sau đó để nguội dung dịch, trung hoà bằng dung dịch Ag2CO3.

Sau khoảng 1 giờ (cho AgCl kết tủa hết), lọc bỏ chất rắn thu lấy dung dịch. Dung

dịch thu được có thể làm khô bằng khí N2 (trong khoảng thời gian từ 2 - 3 giờ) hoặc

cô quay trong chân không với nhiệt độ nồi cách thuỷ là 40oC. Đem hỗn hợp chiết

Page 49: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

30

bằng CHCl3 (0,5 ml CHCl3 + 0,5 ml nước, thực hiện chiết lặp lại 2 lần). Loại bỏ lớp

CHCl3, thu lấy lớp nước, sau đó làm khô bằng khí N2 rồi cô quay trong chân không.

Tiếp tục hoà tan cặn rắn này bằng 0,1 ml pyridine và thêm vào đó L-cysteine metyl

este hydrochloride 0,06 M. Đun hỗn hợp phản ứng ở 60oC trong bình cách thuỷ có

lắp sinh hàn, tiến hành trong 2 giờ. Tiếp tục thêm 0,1 ml trimethylsilylimidazole và

đun tiếp hỗn hợp phản ứng trong 1,5 giờ ở 60oC. Phân bố hỗn hợp phản ứng trong

hệ dung môi n-hexan/nước (0,1ml x 2 lần), thu lấy phần n-hexan.

Với các đường chuẩn cũng tiến hành các thực nghiệm tương tự như trên.

Các dẫn xuất silyl hóa của các đường được đối chiếu với các dẫn xuất silyl

hóa của các đường chuẩn bằng phương pháp GC.

Chương trình chạy GC: Máy GC - model: Shimazu-2010; cột: SPB-1 (0,25

mm x 30m); detector FID: 300oC; khí mang: He 30ml/phút; nhiệt độ cột: 210oC;

nhiệt độ buồng tiêm: 270oC.

Máy GC - model Shimazu-2010 Khoa Dươc, Đai hoc Chungnam, Han Quôc

2.2.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học

2.2.3.1. Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư

Hoạt tính gây độc dòng tế bào HL-60, HEL-299 được thực hiện tại Khoa

Dược, Đại học Quốc gia Chungnam, Hàn Quốc.

- Thí nghiệm đánh giá hoạt tính gây độc tế bào

Hoạt tính gây độc tế bào được đánh giá theo phương pháp MTT được mô tả

lần đầu tiên vào năm 1983 bởi Tim Mosman. Đây là phương pháp đánh giá khả

năng sống sót của tế bào thông qua khả năng khử 3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]-2,5-

diphenyltetrazolium bromide (màu vàng) thành phức hợp formazan (màu tím đen)

bởi hoạt động của enzyme dehydrogenase trong ty thể [43].

Hoạt tính của các hợp chất được xác định cách kiểm tra khả năng sống sót

của tế bào thông qua sử dụng thuốc nhuộm 3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]-2,5-

diphenyltetrazolium bromide (MTT) [44]. Các tế bào ung thư máu cấp (HL-60) và

tế bào mô phổi thường (HEL-299) được nuôi cấy trong môi trường RPMI 1640 có

bổ sung 10% FBS, 100 U/mL penicillin và 100 µg/mL streptomycin trong điều kiện

37oC và CO2 5%. Thí nghiệm MTT được tiến hành như sau: các tế bào ung thư HL-

60 (3x105 tế bào/mL) được xử lý với các hợp chất thử nghiệm cũng như chất đối

chứng dương mitoxantrone trong 72 giờ ở các nồng độ 0,01, 0,1, 1, 10, 50 và 100

µM. Sau thời gian ủ, 0,1 µg MTT được thêm vào mỗi giếng và ủ trong 4 giờ ở

37oC. Các đĩa tế bào sau đó được ly tâm ở tốc độ 1000 rpm trong 5 phút ở nhiệt độ

Page 50: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

31

phòng, sau đó môi trường nuôi cấy được hút bỏ. 150 µL dimethylsulfoxide (10%)

được thêm vào mỗi giếng để hòa tan các tinh thể formazan. Các đĩa sau đó được đo

độ hấp thụ quang ở bước sóng 540 nm sử dụng máy đọc micro-plates (Amersham

Pharmacia Biotech., USA). Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần và các giá trị trung

bình được tính toán. Kết quả tính được là phần trăm ức chế-thể hiện thông qua giá

trị độ hấp thụ của các mẫu được xử lý với chất thử so với đối chứng không được xử

lý với chất thử. Đường cong hoạt tính theo nồng độ được xây dựng và nồng độ gây

ức chế 50% tế bào được xác định cho mỗi hợp chất. Cách tính toán một số các giá

trị như sau:

Giá trị CS: Là khả năng sống sót của tế bào ở nồng độ nào đó của chất thử

tính theo % so với đối chứng. Dựa trên kết quả đo được của chúng: OD (ngày 0),

DMSO 10% và so sánh với giá trị OD khi trộn mẫu để tìm giá trị CS (%) theo công

thức:

% ức chế= 100% - CS%

Giá trị CS% sau khi tính theo công thức trên, được đưa vào tính toán Excel

để tìm ra % trung bình ± độ lệch tiêu chuẩn của phép thử được lặp lại 3 lần theo

công thức của Ducan như sau: Độ lệch tiêu chuẩn

=

Các mẫu có biểu hiện hoạt tính (CS < 50%) sẽ được chọn ra để thử nghiệm

tiếp để tìm giá trị IC50.

Giá trị IC50: Dùng giá trị CS của 10 thang nồng độ, dựa vào chương trình

Table curve theo thang giá trị logarit của đường cong phát triển tế bào và nồng độ

chất thử để tính giá trị IC50.

- Phân tích hình thái của các tế bào chết theo chương trình sử dụng chất

nhuộm Hoechst 33342

Để xác định các tế bào chết theo chương trình, các tế bào ung thư HL-60 được

nuôi cấy ở mật độ 3x105 tế bào/mL trên các đĩa 24 giếng. Sau 24 giờ ủ để các tế bào

bám vào đáy giếng, các tế bào được xử lý trong 24 giờ và 48 giờ với hợp chất thử

nghiệm ở giá trị nồng độ IC50. Các tế bào sau đó được ủ với chất nhuộm Hoechst

33342 (chất này được pha loãng vào môi trường nuôi cấy để đạt nồng độ 10µg/mL) ở

37oC trong 20 phút. Sau đó các đĩa nuôi cấy được quan sát dưới kính hiển vi huỳnh

quang IX-71 Olympus camera và ảnh được chụp lại (độ phóng đại x200)[45].

Page 51: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

32

- Thí nghiệm Western Blot

Các tế bào ung thư HL-60 (3x105 tế bào/mL) được xử lý hợp chất thử nghiệm

ở giá trị nồng độ IC50 trong 24 giờ và 48 giờ. Sau đó các tế bào được thu lại, rửa 2 lần

với PBS lạnh. Các tế bào sau đó được phân giải với dung dịch đệm (50 mM Tris-HCl

[pH 7,5], 150 mM NaCl, 2 mM EDTA, 1 mM EGTA, 1 mM NaVO3, 10 mM NaF, 1

mM dithiothreitol, 1 mM phenylmethylsulfonylfluoride, 25 μg/mL aprotinin, 25

μg/mL leupeptin, 1% Nonidet P-40) và giữ trên đá lạnh trong 30 phút. Dung dịch các

tế bào đã được làm vỡ sau đó được ly tâm ở 15000 rpm, 4oC trong 15 phút. Phần

dịch nổi phía trên được lưu lại ở nhiệt độ -20oC cho tới khi được sử dụng cho các thí

nghiệm tiếp theo. Nồng độ protein được xác định bằng thí nghiệm Bradford. Một

lượng bằng nhau của protein được điện di trên 8-10% gel SDS-PAGE và sau đó

được chuyển lên màng polyvinylidene fluoride (PVDF) membrane (Bio-Rad,

Hercules, CA, USA) bằng dung dịch đệm glycine chuyển màng (192 mM glycine,

25 mM Tris-HCl [pH 8,8], và 20% MeOH [v/v]) với hiệu điện thế 100V trong 2

giờ. Sau khi “blocking” với 5% nonfat dried milk, màng được ủ với kháng thể cấp 1

nhận biết PARP (1:1000), Caspase 3 dạng phân cắt (1:1000), Bcl-2 (1:500), Bax

(1:1000), P-AKT (1:1000), C-myc (1:1000) và β-actin, sau đó màng tiếp tục được ủ

với kháng thể cấp 2 HRP (1:5000 Vector Laboratories, Burlingame, VT, USA) ở

nhiệt độ phòng. Cuối cùng màng được phơi sáng với X-ray film (AGFA, Bỉ) và các

băng protein được xác định bởi WEST-ZOL® plus Western Blot Detection System

(iNtRON, Gyeonggi-do, Hàn Quốc) [46].

2.2.3.2. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm

Hoạt tính kháng viêm in vitro thông qua ức chế sản sinh NO trong tế bào tiểu

thần kinh đệm của chuột (BV2) được thực hiện tại Khoa

Dược, Đại học Wonkwang, Hàn Quốc.

Hoạt tính kháng viêm được đánh giá thông qua 4 bước:

Bước 1: Chuẩn bị

- Tế bào BV2 được nuôi trong môi trường DMEM có bổ sung FBS 10%

(GIBCO), penicilin (100 unit/mL), streptomicin (100mg /mL) và L-glutamine (2

mM) trong 3-5 ngày ở điều kiện 37oC, 5% CO2.

Bước 2: Kiểm tra độc tính của các chất thử đối với tế bào BV2 theo phương

pháp so màu MTT.

Page 52: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

33

- Các mẫu thử được pha trong DMSO và pha loãng bằng môi trường nuôi

cấy tế bào đến nồng độ phù hợp. Chất thử được đưa vào các giếng của khay 96

giếng để có nồng độ tương tự nồng độ của thí nghiệm NO. Sau đó, điều chỉnh để co

mât đô tê bao phu hơp, hut 180 l tê bao vao các giếng của khay 96 giếng đa co

chât thư. Trên cung môt đia thư, bô tri môt sô giêng đê làm đối chứng không có

mẫu thử, chỉ có dung môi pha mẫu.

- Đê đia nuôi cây vao trong tu âm CO2 ở điều kiện 37oC, 5% CO2. Sau 72

giơ, 10µl dung dịch MTT (nông đô cuôi cung la 0,5 mg/mL) đươc cho vao môi

giêng. Sau 4 giờ, loai bo môi trương, tinh thê formaran đươc hoa tan băng 50µl

(DMSO) và đo giá trị độ hấp thụ (OD) ở bước sóng 540 nm bằng máy quang phổ.

- Phần trăm tế bào sống sót sẽ được tính theo công thức:

[OD(chất thử)-OD(đối chứng trắng)]/[ OD(DMSO)-OD(đối chứng trắng)×100%

Bước 3: Đánh giá khả năng ức chế sự sản sinh NO trong tế bào BV2

Các tế bào được đưa vào đĩa 96 giếng ở nồng độ 5 x 104 tế bào/giếng và nuôi

trong tủ ấm ở 37oC và 5% CO2 trong 24 giờ. Loại bỏ môi trường nuôi cấy thay bằng

môi trường DMEM không có FBS trong 3 giờ. Tế bào sau đó được ủ mẫu nghiên

cứu ở các nồng độ khác nhau trong 2 giờ trước khi được kích thích sản sinh yếu tố

NO bằng LPS (1 μg/mL) trong 24 giờ.

- Một số giếng không được ủ mẫu mà chỉ sử dụng dung dịch pha mẫu được

coi là đối chứng âm. Trong khi đối chứng dương được sử dụng là butein (10 µM).

- Nitrite (NO2-) được xem là chỉ thị cho việc tạo NO, sẽ được xác định nhờ bộ

Griess Reagent System (Promega Cooperation, WI, USA). Cụ thể là, 100 μL môi

trường nuôi tế bào (ủ mẫu) được chuyển sang đĩa 96 mới và được thêm vào 100 μL

Griess reagent (50 μL of 1% (w/v) sulfanilamide trong 5% (v/v) acid phosphoric và 50

μL 0,1% (w/v) n-1-naphthylethylenediamine dihydrochloride pha trong nước) [47].

- Hỗn hợp này được ủ tiếp ở nhiệt độ phòng trong 20 phút và hàm lượng

nitrite sẽ được đo bằng máy ELISA plate reader ở bước sóng 525 nm. Môi trường

DMEM không FBS được sử dụng như giếng trắng (blank).

- Hàm lượng nitrite của từng mẫu thí nghiệm được xác định nhờ vào đường

cong hàm lượng chuẩn NaNO2 và được so sánh % với mẫu chứng âm (LPS). Khả

năng ức chế sản sinh NO của mẫu được xác định nhờ công thức:

% ức chế = [hàm lượng NOmẫu/hàm lượng NOLPS]×100%

Page 53: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

34

- Butein (10 µM) được sử dụng làm chất đối chứng dương suốt quá trình thử

nghiệm.

Bước 4: Phương pháp xử lý số liệu.

Các thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các hợp chất phân lập được đến sự

sản sinh NO trong tế bào BV2 được thực hiện ít nhất 3 lần và lấy giá trị trung bình.

Phân tích số liệu, xây dựng đồ thị và tính toán giá trị IC50 (theo phương pháp hồi qui

Sigmoidal dose-response) được thực hiện trên phần mềm Microsoft Excel 2016 và

GraphPad Prism 6.0.

2.3. Phân lập các hợp chất

2.3.1. Phân lập các hợp chất từ loài A. hainanensis

Lá loài A. hainanensis được sấy khô, xay nhỏ thu được 3,7 kg. Bột khô này

được ngâm chiết với methanol (3 lần x 10 lít) bằng thiết bị chiết siêu âm (ở 50oC,

mỗi lần 1giờ). Dịch chiết được thu lại, lọc qua giấy lọc rồi tiến hành cất thu hồi

dung môi dưới áp suất giảm thu được 330 g cặn chiết methanol. Cặn chiết này được

phân bố đều trong hai lít nước rồi tiến hành chiết lần lượt với n-hexane,

dichloromethane và ethyl acetate. Các dịch chiết này được cất thu hồi dung môi

dưới áp suất giảm thu được cặn n-hexane (H1, 70 g), dichloromethane (H2, 85 g),

ethyl acetate (H3, 62 g) và lớp nước (H4, 113 g). Kiểm tra vết chất của các cặn chiết

trên sắc ký bản mỏng silica gel, RP18 cho thấy các cặn chiết H1 và H2 chứa nhiều

diệp lục, các vết chất ít và không rõ ràng. Các vết chất chủ yếu tập trung ở cặn chiết

H3 và H4. Vì vậy, chúng tôi tập trung phân lập các hợp chất ở các cặn chiết H3 và

H4.

Cặn ethyl acetate (H3, 62 g) được đưa lên cột sắc ký RP18 với hệ dung môi

rửa giải methanol/nước (1/1,5, v/v) thu được bốn phân đoạn, H3A–H3D. Phân đoạn

H3B tiếp tục được đưa lên cột sắc ký silica gel và rửa giải với hệ dung môi

dichloromethane/methanol/nước (10/1/0,05, v/v/v) thu được năm phân đoạn nhỏ

hơn, H3B1-H3B5. Các hợp chất AH4 (6,0 mg), AH6 (15,0 mg) lần lượt phân lập

được từ các phân đoạn H3B1, H3B3 khi tinh chế trên cột sắc ký RP18 với hệ dung

môi rửa giải methanol/nước (1/2, v/v). Phân đoạn H3B4 tiếp tục được phân tách

trên cột sắc ký RP18 với hệ dung môi rửa giải methanol/nước (1/1,7, v/v) thu được

Page 54: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

35

hợp chất AH7 (5,0 mg) và AH12 (5,0 mg). Tương tự, các hợp chất AH5 (6,0 mg)

và AH13 (5,0 mg) thu được từ phân đoạn H3B5 khi phân tách trên cột sắc ký RP18

với hệ dung môi rửa giải methanol/nước (1/1,2, v/v). Phân đoạn H3D được phân

tách trên cột sắc ký silica gel với hệ dung môi rửa giải

dichloromethane/methanol/nước (10/1/0,05, v/v/v) thu được các hợp chất AH16

(8,0 mg), AH17 (14,0 mg) và AH18 (5,0 mg).

Lớp nước (H4, 113 g) được đưa lên cột diaion HP-20 để loại đường bằng

nước, sau đó được rửa giải bằng methanol trong nước với nồng độ tăng dần (25%,

50%, 75% và 100%) thu được bốn phân đoạn, H4A-H4D. Kiểm tra trên sắc ký bản

mỏng silica gel, RP18 cho thấy các phân đoạn H4B và H4C khá giống nhau nên

chúng được gộp lại thành H4B để thực hiện các bước phân tách tiếp theo. Phân

đoạn H4B được tẩm với silica gel rồi đưa lên cột sắc ký với hệ dung môi rửa giải

dichloromethane/methanol (100/1 – 0/1, v/v) thu được bốn phân đoạn, H4B1-H4B4.

Phân đoạn H4B3 tiếp tục phân tách trên cột sắc ký RP18 với hệ dung môi

methanol/nước (1/3, v/v) thu được năm phân đoạn nhỏ hơn, H4B3A-H4B3E. Từ

phân đoạn H4B3A, các hợp chất AH1 (8,0 mg) và AH10 (10,0 mg) được phân tách

trên cột sắc ký silica gel với hệ dung môi rửa giải dichloromethane/methanol/nước

(7/1/0,05, v/v/v). Tinh chế phân đoạn AH4B3B trên cột sắc ký silica gel với hệ

dung môi rửa giải ethyl acetate/methanol/nước (12/1/0,1, v/v/v) thu được hợp chất

AH11 (11,0 mg). Các hợp chất AH2 (11,0 mg), AH3 (6,0 mg) và AH9 (7,0 mg) thu

được khi phân tách phân đoạn H4B3C trên cột sắc ký silica gel với hệ dung môi rửa

giải dichloromethane/acetone/nước (1/1,7/0,1, v/v/v). Tương tự, hợp chất AH8 (6,0

mg) và AH15 (6,0 mg) thu được từ phân đoạn H4B3D khi phân tách trên cột sắc ký

silica gel với hệ dung môi rửa giải dichloromethane/acetone/nước (1/1/0,1, v/v/v).

Cuối cùng, phân đoạn H4B3E được tinh chế trên cột sắc ký silica gel với hệ dung

môi rửa giải dichloromethane/acetone/nước (1/1,5/0,1, v/v/v) thu được hợp chất

AH14 (12,0 mg).

Page 55: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

36

Hình 2.4. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ loài Antidesma hainanensis

Page 56: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

37

2.3.2. Phân lập các hợp chất từ loài A. acidum

Lá của loài A. acidum được sấy khô, xay nhỏ thu được 1,0 kg. Bột khô này

được ngâm chiết với methanol (3 lần x 3 lít) bằng thiết bị chiết siêu âm (ở 50oC,

mỗi lần 1 giờ). Các dịch chiết được gom lại, lọc qua giấy lọc và cất thu hồi dung

môi dưới áp suất giảm thu được 110 g cặn chiết methanol. Cặn chiết này được phân

bố đều trong một lít nước rồi tiến hành chiết lần lượt với dichloromethane và ethyl

acetate. Các dịch chiết dichloromethane và ethyl acetate được cất loại bỏ dung môi

dưới áp suất giảm thu được cặn dichloromethane (C1, 40 g) và cặn ethyl acetate

(C2, 28 g) và lớp nước (C3, 42 g).

Cặn dichloromethane (C1, 40 g) được tẩm với silica gel rồi đưa lên cột sắc

ký với hệ dung môi rửa giải gradient n-hexane/acetone (100/1 → 0/1, v/v) thu được

bốn phân đoạn, C1A-C1D. Phân đoạn C1B được đưa lên cột sắc ký pha đảo với hệ

dung môi acetone/nước (1,5/1, v/v) thu được năm phân đoạn nhỏ hơn, C1B1-C1B5.

Hợp chất AC10 (8,0 mg) thu được khi phân tách phân đoạn C1B2 trên cột sắc ký

silica gel với hệ dung môi rửa giải n-hexane/ethyl acetate (2,5/1, v/v). Phân đoạn

C1B4 tiếp tục được đưa lên cột sắc ký silica gel và rửa giải với hệ dung môi n-

hexane/ethyl acetate (3/1, v/v) thu được các hợp chất AC3 (6,0 mg), AC7 (20,0 mg)

và AC8 (24,0 mg). Các hợp chất AC2 (12,0 mg) và AC5 (8,0 mg) được phân lập từ

phân đoạn C1B5 trên cột sắc ký silica gel với hệ dung môi rửa giải n-

hexane/dichloromethane (1/1, v/v). Phân đoạn C1C được đưa lên cột sắc ký RP18,

rửa giải với hệ dung môi acetone/nước (1/1, v/v) thu được ba phân đoạn, (C1C1-

C1C3). Tinh chế phân đoạn C1C1 trên cột sắc ký silica gel với hệ dung môi rửa giải

n-hexane/acetone (3/1, v/v) thu được hợp chất AC4 (18,0 mg). Phân đoạn C1C2

tiếp tục được đưa lên cột sắc ký silica gel với hệ dung môi rửa giải n-hexane/ethyl

acetate (2/1, v/v) thu được hợp chất AC6 (9,0 mg). Hợp chất AC1 (24,0 mg) thu

được từ phân đoạn C1C3 khi phân lập trên cột sắc ký silica gel với hệ dung môi rửa

giải n-hexane/acetone (3/1, v/v).

Page 57: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

38

Hình 2.5. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ loài Antidesma acidum

Page 58: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

39

Cặn ethyl acetate (C2, 28 g) được tẩm với silica gel rồi đưa lên cột sắc ký với

hệ dung môi dichloromethane/methanol (100/1→ 0/1, v/v) thu được bốn phân đoạn,

C2A-C2D. Phân đoạn C2B tiếp tục được phân tách trên cột sắc ký RP18 với hệ

dung môi rửa giải methanol/nước (1/2, v/v) thu được hai phân đoạn nhỏ hơn, C2B1-

C2B2. Tinh chế phân đoạn C2B1 trên cột sắc ký silica gel với hệ dung môi rửa giải

n-hexane/acetone (1/1, v/v) thu được hợp chất AC11 (8,0 mg). Hợp chất AC12

(10,0 mg) thu được khi tinh chế phân đoạn C2B2 trên cột sắc ký silica gel với hệ

dung môi rửa giải n-hexane/acetone (1/1, v/v). Cuối cùng, phân đoạn C2D được đưa

lên cột sắc ký RP18 để phân tách với hệ dung môi rửa giải methanol/nước (1/1,5,

v/v) thu được hợp chất AC9 (6,0 mg).

2.3.3. Phân lập các hợp chất từ loài A. ghaesembilla

Lá loài A. ghaesembilla được sấy khô, xay nhỏ thu được 2,5 kg. Bột khô này

được ngâm chiết với methanol (3 lần x 5 lít) bằng thiết bị chiết siêu âm (ở 50oC, mỗi

lần 1giờ). Dịch chiết được thu lại, lọc qua giấy lọc rồi tiến hành cất thu hồi dung môi

dưới áp suất giảm thu được 115 g cặn chiết. Cặn chiết này được phân bố đều trong hai

lít nước rồi tiến hành chiết lần lượt với dichloromethane và ethyl acetate. Các dịch chiết

này được cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm thu được cặn dichloromethane (G1,

30 g), cặn ethyl acetate (G2, 20 g) và lớp nước (G3, 65 g).

Cặn chiết ethyl acetate (G2, 20 g) được tẩm với silica gel rồi đưa lên cột sắc

ký với hệ dung môi rửa giải dichloromethane/methanol/nước (5/1/0,1, v/v/v) thu

được bốn phân đoạn, G2A-G2D. Tinh chế phân đoạn G2A trên cột sắc ký RP18 với

hệ dung môi rửa giải methanol/nước (2/1, v/v) thu được hợp chất AG8 (20 mg). Hợp

chất AG3 (15 mg) thu được từ phân đoạn G2B khi phân tách trên cột sắc ký RP18

với hệ dung môi rửa giải methanol/nước (1/1,5, v/v). Tương tự, hợp chất AG7 (7 mg)

thu được khi tinh chế phân đoạn G2C trên sắc ký cột RP18 với hệ dung môi rửa giải

methanol/nước (1/1, v/v). Phân đoạn G2D tiếp tục được phân tách trên cột sắc ký

RP18 với hệ dung môi rửa giải methanol/nước (1/1,5, v/v) thu được hợp chất AG14

(12 mg) và phân đoạn G1D1. Tiếp tục phân tách trên cột sắc ký silica gel với hệ dung

môi rửa giải dichloromethane/methanol/nước (2/1/0,1, v/v/v) thu được hợp chất AG1

(10 mg) và AG2 (12 mg).

Page 59: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

40

Hình 2.6. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ loài Antidesma ghaesembilla

Page 60: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

41

Lớp nước (G3, 65 g) được đưa lên cột diaion HP-20 để loại đường bằng nước, sau

đó được rửa giải bằng methanol trong nước với nồng độ tăng dần (25%, 50%, 75%

và 100%) thu được bốn phân đoạn, G3A-G3D. Phân đoạn G3A tiếp tục được phân

tách thành ba phân đoạn nhỏ hơn là G3A1-G3A3 trên cột sắc ký silica gel với hệ

dung môi rửa giải ethyl acetate/methanol/nước (5/1/0,5, v/v/v). Hợp chất AG9 (6,0

mg) và AG11 (5,0 mg) thu được từ phân đoạn G3A1 khi tiến hành phân tách trên

cột sắc ký RP18 với hệ dung môi rửa giải methanol/nước (1/2, v/v). Tinh chế G3A3

trên cột sắc ký RP18 với hệ dung môi methanol/nước (1/2, v/v) thu được hợp chất

AG10 (5,0 mg). Phân đoạn G3D được đưa lên cột sắc ký silica gel với hệ dung môi

rửa giải dichloromethane/methanol/nước (5/1/0,1, v/v/v) thu được bốn phân đoạn

nhỏ hơn, G3D1-G3D4. Hai hợp chất AG12 (7,0 mg) và AG13 (5,0 mg) thu được

khi phân tách phân đoạn G3D2 trên cột sắc ký RP18 với hệ dung môi

methanol/nước (1/2,5, v/v). Cuối cùng, các hợp chất AG4 (7,0 mg), AG5 (8,0 mg),

AG6 (5,0 mg) thu được khi phân tách phân đoạn G3D3 trên cột sắc ký RP18 với hệ

dung môi rửa giải methanol/nước (1/1,5, v/v).

2.4. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được

2.4.1. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài A.

hainanensis

2.4.1.1. Hợp chất AH1: (7S,7'R,8S,8'R)-3,3'-Dimethoxy-7,7'-epoxylignan-4,4',9-

triol 4-O-β-D-glucopyranoside (hợp chất mới)

Chất bột, màu vàng nhạt.

Độ quay cực 25

D : +24,1 (c = 0,17, MeOH)

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.1.

CD (MeOH) λmax (mdge): 223 (−0,36), 238 (+0,28).

HR-ESI-MS: m/z 545,1995 [M+Na]+.

Tính toán lý thuyết [C26H34O11Na]+: 545,1993.

Công thức phân tử: C26H34O11, M = 522.

2.4.1.2. Hợp chất AH2: 9-O-Formylaviculin (hợp chất mới)

Chất bột, màu vàng nhạt.

Độ quay cực 25

D : +32,6 (c = 0,12, MeOH).

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.2.

Page 61: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

42

CD (MeOH) λmax (mdge): 216 (+2,77), 226 (−1,42), 239(+2,51), 276 (+3,00), 293 (-2,53).

HR-ESI-MS: m/z 557,1991 [M+Na]+.

Tính toán lý thuyết [C27H34O11Na]+: 557,1993.

Công thức phân tử: C27H34O11, M = 534.

2.4.1.3. Hợp chất AH3: (+)-Isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

Độ quay cực 25

D : +14,1 (c = 0,11, MeOH).

Nhiệt độ nóng chảy: 146-148oC

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.3.

ESI-MS: m/z 557 [M+Cl]-.

Công thức phân tử: C26H34O11, M = 522.

2.4.1.4. Hợp chất AH4: (−)-Lyoniresinol

Chất bột, màu trắng.

Độ quay cực 25

D : -30,6 (c = 0,1 MeOH).

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 4.4.

ESI-MS: m/z 455 [M+Cl]-.

Công thức phân tử: C22H28O8, M = 420.

2.4.1.5. Hợp chất AH5: (+)-Lyoniresinol 9-O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

Độ quay cực 25

D : +25,6 (c = 0,14 MeOH).

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.5.

ESI-MS: m/z 605 [M+Na]+.

Công thức phân tử: C28H38O13, M = 582.

2.4.1.6. Hợp chất AH6: 1-O-(2,4-dihydroxy-6-methoxyphenyl)-6-O-(4-hydroxy-

3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu vàng.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.6.

ESI-MS: m/z 497 [M-H]-.

Công thức phân tử: C22H26O13, M = 498.

Page 62: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

43

2.4.1.7. Hợp chất AH7: 4-O-[6-O-(4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-

glucopyranosyl]-3-hydroxyphenethyl alcohol

Chất bột, màu vàng nhạt.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.7.

Công thức phân tử: C23H28O12, M = 496.

2.4.1.8. Hợp chất AH8: 4-Hydroxymethyl-2-methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-D-

glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.8.

ESI-MS: m/z 519 [M+Na]+.

Công thức phân tử: C23H28O12, M = 496.

2.4.1.9. Hợp chất AH9: Phenethyl α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-

glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.9.

ESI-MS: m/z 439 [M+Na]+.

Công thức phân tử: C19H28O10, M = 416.

2.4.1.10. Hợp chất AH10: Syringoyl-O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu vàng nhạt.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.10.

ESI-MS: m/z 361 [M+H]+.

Công thức phân tử: C15H20O10, M = 360.

2.4.1.11. Hợp chất AH11: β-D-glucopyranosyl phaseate

Chất bột, màu trắng.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.11.

Công thức phân tử: C21H30O10, M = 442.

2.4.1.12. Hợp chất AH12: Ampelopsisionoside

Chất bột, màu trắng.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.12.

ESI-MS: m/z 423 [M+Cl]–.

Công thức phân tử: C19H32O8, M = 388.

Page 63: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

44

2.4.1.13. Hợp chất AH13: Alangioside A

Chất bột, màu trắng.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.13.

ESI-MS: m/z 425 [M+Cl]-

Công thức phân tử: C19H34O8, M = 390.

2.4.1.14. Hợp chất AH14: Alangionoside L

Chất bột, màu trắng.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.14.

ESI-MS: m/z 407 [M+Cl]-.

Công thức phân tử: C19H32O7, M = 372.

2.4.1.15. Hợp chất AH15: Megastigm-7-ene-3-ol-9-one 3-O-α-L-arabinofuranosyl-

(1→6)-O-β-D-glucopyranoside

Dạng rắn vô định hình, không màu.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.15.

ESI-MS: m/z 527 [M+Na]+.

Công thức phân tử: C24H40O11, M = 504.

2.4.1.16. Hợp chất AH16: N–trans-feruloyloctopamide

Dạng dầu, không màu.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.16.

ESI-MS: m/z 328 [M-H]-.

Công thức phân tử: C18H19NO5, M = 329.

2.4.1.17. Hợp chất AH17: trans-Linalool-3,6-oxide 7-O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.17.

Công thức phân tử: C16H28O7, M = 332.

2.4.1.18. Hợp chất AH18: Lotusanine B

Chất rắn vô định hình, không màu.

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): xem Bảng 3.18.

ESI-MS: m/z 621 [M+H]+

Công thức phân tử: C37H40N4O5, M = 620.

Page 64: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

45

2.4.2. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài A. acidum

2.4.2.1. Hợp chất AC1: Clauszoline B

Chất bột, màu vàng.

Nhiệt độ nóng chảy: 170-172oC

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): xem Bảng 3.19.

ESI-MS: m/z 294 [M+H]+ .

Công thức phân tử: C18H15 O3N, M = 293.

2.4.2.2. Hợp chất AC2: Clauszoline H

Chất bột, màu vàng.

Nhiệt độ nóng chảy: 128-129oC

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): xem Bảng 3.20.

Công thức phân tử; C19H19NO2, M = 293.

2.4.2.3. Hợp chất AC3: Mukonal

Chất bột, màu vàng.

Nhiệt độ nóng chảy: 230-231oC.

1H-NMR (500 MHz, CDCl3 + CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3 +

CD3OD): xem Bảng 3.21.

ESI-MS: m/z 212 [M+H]+.

Công thức phân tử: C13H9 O2N, M = 211.

2.4.2.4. Hợp chất AC4: 7-Methoxymukonal

Chất bột, màu vàng.

Nhiệt độ nóng chảy: 226-227oC.

1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) và 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): xem Bảng 3.22.

ESI-MS: m/z 240 [M-H]-.

Công thức phân tử: C14H11O3N, M = 241.

2.4.2.5. Hợp chất AC5: Heptaphyline

Chất bột, màu vàng.

Nhiệt độ nóng chảy: 168-170oC.

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): xem Bảng 3.23.

ESI-MS m/z: 280 [M+H]+.

Công thức phân tử: C18H17O2N, M = 279.

Page 65: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

46

2.4.2.6. Hợp chất AC6: 5-Demethyltoddaculin

Chất bột, màu vàng.

1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) và 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): xem Bảng 3.24.

Công thức phân tử C15H16O4, M = 260.

2.4.2.7. Hợp chất AC7: Xanthoxyletin

Chất bột, màu vàng.

Nhiệt độ nóng chảy: 130-132oC

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): xem Bảng 3.25.

Công thức phân tử: C15H14O4, M = 258.

2.4.2.8. Hợp chất AC8: Alloxanthoxyletin

Chất bột, màu vàng.

Nhiệt độ nóng chảy: 115-116oC

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): xem Bảng 3.26.

Công thức phân tử: C15H14O4, M = 258.

3.1.2.9. Hợp chất AC9: (E)-p-Propenylphenol O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

Độ quay cực 25

D : -52,0 (c = 0,94, MeOH)

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.27.

Công thức phân tử: C15H20O6, M = 296.

2.4.2.10. Hợp chất AC10: p-Methoxycinnamaldehyde

Chất bột, màu trắng.

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): xem Bảng 3.28.

Công thức phân tử: C10H10O2, M = 162.

2.4.2.11. Hợp chất AC11: trans-4-Methoxycinnamyl alcohol

Chất bột, màu trắng.

Nhiệt độ nóng chảy: 78-79oC

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): xem Bảng 3.29.

Công thức phân tử: C10H12O2, M = 164.

2.4.2.12. Hợp chất AC12: Vanilin

Tinh thể hình kim, màu vàng nhạt.

Page 66: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

47 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): xem Bảng 3.30.

Công thức phân tử: C8H8O3, M = 152.

2.4.3. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài A.

ghaesembilla

2.4.3.1. Hợp chất AG1: Antidesoic acid A (hợp chất mới)

Chất bột, màu vàng.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.31.

HR-ESI-MS: m/z 488,0829 [M-H]-.

Tính toán lý thuyết [C22H18O12N]-: 488,0834.

Công thức phân tử: C22H19O12N, M = 489.

2.4.3.2. Hợp chất AG2: Antidesoic acid B (hợp chất mới)

Chất bột, màu vàng.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.32.

HR-ESI-MS: m/z 542,0910 [M+Na]+.

Tính toán lý thuyết [C23H21O13NNa]+: 542,0905.

Công thức phân tử: C23H21O13N, M = 519.

2.4.3.3. Hợp chất AG3: Vitexin

Chất bột, màu vàng.

Độ quay cực 25

D : -14,0 (c = 0,1, MeOH).

Nhiệt độ nóng chảy: 263oC.

1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) và 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): xem Bảng 3.33.

Công thức phân tử: C21H20O10, M = 432.

2.4.3.4. Hợp chất AG4: Orientin

Chất bột, màu vàng.

Độ quay cực 25

D : -25,0 (c = 0,1, MeOH).

Nhiệt độ nóng chảy: 264oC.

1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) và 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): xem Bảng 3.34.

Công thức phân tử: C21H20O11, M = 448.

2.4.3.5. Hợp chất AG5: Isovitexin

Chất bột, màu vàng.

Page 67: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

48

Độ quay cực 25

D : +16,2 (c = 0,4, MeOH).

Nhiệt độ nóng chảy: 234oC.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.35.

Công thức phân tử: C21H20O10, M = 432.

2.4.3.6. Hợp chất AG6: Homoorientin

Chất bột, màu vàng.

Độ quay cực 25

D : +22,0 (c = 0,1, MeOH).

Nhiệt độ nóng chảy: 236oC.

1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) và 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): xem Bảng 3.36.

Công thức phân tử: C21H20O11, M = 448.

2.4.3.7. Hợp chất AG7: Luteolin-4′-O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu vàng.

Nhiệt độ nóng chảy: 210oC.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.37.

Công thức phân tử: C21H20O11, M = 448.

2.4.3.8. Hợp chất AG8: Amentoflavone

Chất bột, màu vàng.

Nhiệt độ nóng chảy: 254-256oC.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.38.

Công thức phân tử: C30H18O10, M = 538.

2.4.3.9. Hợp chất AG9: Vanillyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

Độ quay cực 25

D : -47,0 (c = 0,1, MeOH).

Nhiệt độ nóng chảy: 125-126oC.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.39.

Công thức phân tử: C14H20O8, M = 316.

2.4.3.10. Hợp chất AG10: 4-Hydroxy-3,5-dimethoxybenzyl-O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

Độ quay cực 25

D : -50,0 (c = 0,1, MeOH).

Nhiệt độ nóng chảy: 180-182oC.

Page 68: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

49 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.40.

Công thức phân tử: C15H22O9, M = 346.

2.4.3.11. Hợp chất AG11: 3-Hydroxy-4,5-dimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

Độ quay cực 25

D : -25,0 (c = 0,1, MeOH).

Nhiệt độ nóng chảy: 195-196oC.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.41.

Công thức phân tử: C14H20O9, M = 332.

2.4.3.12. Hợp chất AG12: 3,4,5-Trimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

Độ quay cực 25

D : -30,0 (c = 0,1, MeOH).

Nhiệt độ nóng chảy: 201-203oC.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.42.

Công thức phân tử: C15H22O9, M = 346.

2.4.3.13. Hợp chất AG13: Sinapyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside

Chất bột, màu trắng.

Độ quay cực 25

D : -18,0 (c = 0,1, MeOH).

Nhiệt độ nóng chảy: 179-180oC.

1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.43.

Công thức phân tử: C17H24O9, M = 372.

2.4.3.14. Hợp chất AG14: (–)-Syringaresinol

Tinh thể hình kim, không màu.

Độ quay cực 25

D : -45,0 (c = 0,1, CHCl3).

Nhiệt độ nóng chảy: 170-171oC.

1H-NMR (500 MHz, CDCl3) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): xem Bảng 3.44.

Công thức phân tử: C22H26O8, M = 418.

Page 69: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

50

2.5. Kết quả thử hoạt tính của các hợp chất phân lập được

2.5.1. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từ

loài A. acidum

Mười hai hợp chất (AC1-AC12) được đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung

thư HL-60 theo phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro được thực hiện

như mục 2.2.3.1.

Kết quả sàng lọc sơ bộ (ở nồng độ 100 µM) hoạt tính gây độc tế bào của các

hợp chất phân lập từ loài A. acidum trình bày ở bảng dưới đây:

Bảng 2.1. Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào HL-60 tại nồng độ 100 µM

Hợp chất % ức chế tế bào ung thư

(HL-60) Hợp chất

% ức chế tế bào ung thư

(HL-60)

AC1 95,18 ± 0,55 AC7 95,22 ± 0,20

AC2 42,10 ± 2,68 AC8 95,29 ± 0,53

AC3 93,95 ± 0,74 AC9 47,30 ± 3,20

AC4 95,00 ± 0,46 AC10 95,55 ± 0,12

AC5 94,99 ± 0,98 AC11 48,93 ± 4,44

AC6 95,51 ± 0,11 AC12 36,17 ± 3,96

Kết quả sàng lọc của các hợp chất cho thấy, ở nồng độ 100 µM, tám hợp chất

AC1, AC3-AC8 và AC10 có khả năng ức chế đáng kể (>50%) sự phát triển tế bào

HL-60. Do đó, các chất này được tiếp tục thí nghiệm ở các nồng độ khác nhau để

xác định giá trị IC50. Từ giá trị % ức chế sự phát triển của các dòng tế bào ở các

nồng độ thử nghiệm. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất

theo nồng độ được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.2. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc dòng tế bào HL-60 và dòng tế bào

HEL-299 theo nồng độ của hợp chất AC1, AC3-AC8 và AC10

Hợp chất IC50 (µM)

Hợp chất IC50 (µM)

HL-60 HEL-299 HL-60 HEL-299

AC1 4,8 ± 0,2 >100 AC6 22,5 ± 0,9 >100

AC3 26,4 ± 0,6 >100 AC7 28,1 ± 0,2 >100

AC4 8,0 ± 0,9 >100 AC8 25,4 ± 0,8 >100

AC5 24,8 ± 0,7 >100 AC10 44,7 ± 3,3 >100

ĐC* 6,8 ± 0,9 >100

*ĐC: Mitoxantrone được sử dụng là chất đối chứng dương.

- Kết quả đánh giá khả năng kích thích tế bào chết theo chương trình

Page 70: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

51

Hợp chất AC1 có hoạt tính ức chế tế bào ung thư HL-60 mạnh nhất (IC50 =

4,8 µM), đồng thời không ảnh hưởng đến sự phát triển của dòng tế bào thường

HEL-299 (IC50 >100 µM) được lựa chọn để đánh giá khả năng kích thích quá trình

tế bào chết theo chương trình. Kết quả đánh giá tác động đến chu kỳ của tế bào ung

thư HL-60 được xử lý với hợp chất AC1 (4,8 µM) trong 24 giờ và 48 giờ cho thấy

phần trăm tế bào siêu lưỡng bội tăng lên ở giai đoạn sub-G1 lần lượt là 12,78 và

18,65% so với mẫu trắng là 5,90%. Kết quả đánh giá khả năng kích thích quá trình

tế bào chết theo chương trình theo hình thái chết cũng như ở cấp độ protein của tế

bào ung thư HL-60 được xử lý với hợp chất AC1 (4,8 µM) trong 24 giờ và 48 giờ

cho thấy sự xuất hiện của các thể đặc trưng về hình thái của quá trình tế bào chết

theo chương trình. Ở cấp độ protein cho thấy sự tăng cường biểu hiện của Bax,

Caspase-3, PARP và sự giảm biểu hiện của Bcl-2, p-AKT, c-myc theo thời gian.

2.5.2. Kết quả thử hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được từ loài

A. hainanensis

Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất được từ loài A. hainanensis đánh giá

thông qua khả năng ức chế sự sinh sản NO trong tế bào BV2 được kích thích bởi

LPS được thực hiện như mục 2.2.3.2.

Bảng 2.3. % Ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2 được kích thích bởi LPS

của các hợp chất AH1-AH18 tại nồng độ 80 µM

Hợp chất % ức chế Hợp chất % ức chế Hợp chất % ức chế

AH1 90,1 ± 5,0 AH7 92,0 ± 4,1 AH13 62,2 ± 3,7

AH2 79,8 ± 4,6 AH8 96,7 ± 3,7 AH14 89,6 ± 6,7

AH3 83,2 ± 6,3 AH9 26,2 ± 4,3 AH15 95,3 ± 3,8

AH4 73,1 ± 5,3 AH10 41,8 ± 6,6 AH16 35,4 ± 3,6

AH5 86,5 ± 5,2 AH11 33,7 ± 5,8 AH17 24,0 ± 4,9

AH6 47,4 ± 7,5 AH12 38,7 ± 6,2 AH18 87,5 ± 4,1

ĐC* 85,0 ± 5,1

*ĐC: Butein (10 µM) được sử dụng là chất đối chứng dương.

- Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của 18 hợp chất (AH1-AH18) đến sự phát

triển của tế bào BV2 ở các nồng độ thử nghiệm (20, 40 và 80 µM) cho thấy các hợp

chất này không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của tế bào BV2 (phần trăm

tế bào sống sót nằm trong giới hạn 90%-110% so với mẫu chuẩn không chứa chất

thử nghiệm). Do đó, lượng NO sản sinh trong môi trường nuôi cấy được coi như

Page 71: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

52

không bị ảnh hưởng bởi sự phát triển quá mức hay sự chết đi của tế bào trong điều

kiện thí nghiệm có mặt các hợp chất AH1-AH18.

- Kết quả đánh giá sơ bộ tác dụng ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2

được kích thích bởi LPS của 18 hợp chất (AH1-AH18) ở nồng độ 80 µM được thể

hiện như Bảng 2.3.

Kết quả sàng lọc của các hợp chất cho thấy, ở nồng độ 80 µM, các hợp chất

AH1-AH5, AH7, AH8, AH13-AH15 và AH18 có khả năng ức chế >50% sự sản

sinh ra NO trong tế bào BV2. Do đó, các chất này được tiếp tục thí nghiệm ở các

nồng độ khác nhau để xác định giá trị IC50. Kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.4. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2

của hợp chất AH1-AH5, AH7, AH8, AH13-AH15 và AH18

Hợp chất IC50 (µM) Hợp chất IC50 (µM)

AH1 10,8 ± 1,1 AH8 5,3 ± 0,4

AH2 15,1 ± 1,2 AH13 48,2 ± 6,8

AH3 21,2 ± 3,1 AH14 8,6 ± 1,1

AH4 67,9 ± 26,0 AH15 5,0 ± 0,2

AH5 19,0 ± 0,9 AH18 7,4 ± 1,8

AH7 26,3 ± 1,3 ĐC* 3,8 ± 0,6

*ĐC: Butein được sử dụng là chất đối chứng dương.

2.5.3. Kết quả thử hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập từ loài A.

ghaesembilla

Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất được từ loài A. ghaesembilla đánh

giá thông qua khả năng ức chế sự sinh sản NO trong tế bào BV2 được kích thích bởi

LPS được thực hiện như mục 2.2.3.2.

- Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của 14 hợp chất (AG1-AG14) đến sự phát

triển của tế bào BV2 cho thấy, ở các nồng độ thử nghiệm (20, 40 và 80 µM) các tế

bào BV2 đều phát triển bình thường (phần trăm tế bào sống sót nằm trong giới hạn

90%-110% so với mẫu chuẩn không chứa chất thử nghiệm). Do đó, lượng NO sản

sinh trong môi trường nuôi cấy được coi như không bị ảnh hưởng bởi sự phát triển

quá mức hay sự chết đi của tế bào trong điều kiện thí nghiệm có mặt các hợp chất

AG1-AG14. Mười bốn hợp chất (AG1-AG14) được đánh giá sơ bộ (ở nồng độ 80

µM) tác dụng ức chế sự sản sinh ra NO bởi tế bào BV2 được kích thích bởi LPS.

Kết quả thực nghiệm được thể hiện như bảng dưới đây:

Page 72: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

53

Bảng 2.5. % Ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2 được kích thích bởi LPS

của các hợp chất AG1-AG14 tại nồng độ 80 µM

Hợp chất % ức chế Hợp chất % ức chế Hợp chất % ức chế

AG1 79,0 ± 5,6 AG6 62,4 ± 5,5 AG11 56,0 ± 6,3

AG2 96,0 ± 5,0 AG7 74,3 ± 5,7 AG12 95,0 ± 5,1

AG3 83,3 ± 4,6 AG8 105,0 ± 2,6 AG13 64,7 ± 4,9

AG4 77,2 ± 5,1 AG9 66,3 ± 4,0 AG14 40,1 ± 4,3

AG5 81,2 ± 4,4 AG10 68,3 ± 4,0 ĐC* 85,0 ± 5,1

*ĐC: Butein (10 µM) được sử dụng là chất đối chứng dương.

Kết quả sàng lọc của các hợp chất cho thấy, ở nồng độ 80 µm, ngoại trừ

hợp chất AG14 có giá trị ức chế sự sản sinh NO nhỏ hơn 50%, 13 hợp chất còn lại

(AG1-AG13) đều có khả năng ức chế >50% sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2.

Do đó, các chất này được tiếp tục thí nghiệm ở các nồng độ khác nhau để xác định

giá trị IC50. Kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.6. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sự sản sinh ra NO trong tế bào BV2

của hợp chất AG1-AG13

Hợp chất IC50 (µM) Hợp chất IC50 (µM) Hợp chất IC50 (µM)

AG1 37,3 ± 8,7 AG6 62,4 ± 11,2 AG11 72,7 ± 20,9

AG2 23,8 ± 3,1 AG7 56,6 ± 5,7 AG12 21,4 ± 4,4

AG3 36,3 ± 3,8 AG8 5,4 ± 0,6 AG13 44,3 ± 8,9

AG4 9,5 ± 1,3 AG9 48,3 ± 7,3 ĐC* 3,8 ± 0,6

AG5 32,4 ± 9,9 AG10 50,2 ± 5,4

*ĐC: Butein được sử dụng là chất đối chứng dương.

Page 73: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

54

CHƯƠNG 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ

3.1. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập từ loài A. hainanensis

3.1.1. Hợp chất AH1: (7S,7'R,8S,8'R)-3,3'-Dimethoxy-7,7'-epoxylignan-4,4',9-

triol 4-O-β-D-glucopyranoside (hợp chất mới)

Hợp chất AH1 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng nhạt. Công thức phân

tử của AH1 được xác định là C26H34O11 bởi sự xuất hiện của píc ion giả phân tử

[M+Na]+ tại m/z 545,1995 trên phổ lượng khối phân giải cao HR-ESI-MS (tính toán

lý thuyết cho công thức [C26H34O11Na]+: 545,1993).

[M+Na]+

Hình 3.1. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AH1

Hình 3.2. Phổ 1H-NMR của hợp chất AH1

Page 74: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

55

Phổ 1H-NMR của AH1 xuất hiện tín hiệu của sáu proton thơm thuộc hai hệ

tương tác spin-spin ABX tại H 6,84 (1H, d, J = 8,5 Hz), 6,97 (1H, dd, J = 1,5, 8,5

Hz), 6,99 (1H, dd, J = 1,5, 8,5 Hz), 7,08 (1H, d, J = 1,5 Hz), 7,10 (1H, d, J = 1,5

Hz) và 7,18 (1H, d, J = 8,5 Hz); hai proton thuộc hai nhóm oxymethine tại δH 4,40

(1H, d, J = 9,0 Hz), 5,20 (1H, d, J = 8,5 Hz); một proton anome của một đơn vị

đường tại δH 4,92 (1H, d, J = 7,5 Hz); hai nhóm methoxy tại δH 3,88 (3H, s), 3,91

(3H, s) và một nhóm methyl tại δH 1,14 (3H, d, J = 6,5 Hz).

Hình 3.3. Phổ 13C-NMR của hợp chất AH1

Hình 3.4. Phổ DEPT của hợp chất AH1

Page 75: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

56

Phổ 13C-NMR và DEPT của AH1 xuất hiện tín hiệu 26 carbon, bao gồm: sáu

carbon không liên kết trực tiếp với hydro, 15 nhóm methine, hai nhóm methylene và

ba nhóm methyl. Sự có mặt của proton anome tại δH 4,92 (1H, d, J = 7,5 Hz) và sáu

carbon đặc trưng của đơn vị đường tại C 62,5 (CH2), 71,4 9 (CH), 74,9 (CH), 77,8

(CH), 78,2 (CH), 102,8 (CH) cho phép dự đoán sự có mặt của phần đường O-β-D-

glucopranose. Bên cạnh đó các số liệu phổ 1D-NMR, cùng với sự có mặt của hai

nhóm oxymethine tại C-7 (δC 82,6), C-7 (δC 89,3) và số liên kết đôi tương đương

của AH1 tính được là 10, có thể dự đoán hợp chất AH1 là tetrahydrofuran lignan

glycoside [48].

Hình 3.5. Phổ HSQC của hợp chất AH1

Hình 3.6. Phổ 1H-1H COSY của hợp chất AH1

Page 76: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

57

Trên phổ 1H-1H COSY, nhận thấy có tương tác giữa H-7 (δH 5,20) với H-8 (δH

2,40); H-8 (δH 2,40) với H-9 (δH 3,29, 3,21)/H-8 (δH 2,08); tương tác giữa H-7 (δH

4,40) với H-8 (δH 2,08) và H-8 (δH 2,08) với H-9 (δH 1,14)/H-8 (δH 2,40) cho phép

gắn kết mảnh cấu trúc C-7/C-8/C-9; C-7/C-8/C-9; và sự liên kết giữa hai mảnh cấu

trúc này tại C-8/C-8′, góp phần khẳng định AH1 là tetrahydrofuran lignan.

Hình 3.7. Phổ HMBC của hợp chất AH1

Trên phổ HMBC nhận thấy có tương tác giữa H-7 (δH 5,20) với C-1 (δC

135,8)/ C-2 (δC 112,7)/ C-6 (δC 120,7), cho phép xác định giá trị độ dịch chuyển hóa

học của C-1, C-2 và C-6. Tương tác HMBC giữa H-2 (δH 7,08) và H-6 (δH 6,99) với

C-4 (δC 147,2)/ C-7 (δC 82,6) và giữa H-5 (δH 7,18) với C-1 (δC 135,8)/ C-3 (δC

150,4) cho phép xác định giá trị độ chuyển dịch hóa học của các carbon còn lại (C-

3, C-4, C-5) thuộc vòng thơm thứ nhất, gắn với C-7. Tương tự, vị trí và giá trị độ

chuyển dịch hóa học của các carbon/proton thuộc vòng thơm còn lại tại C-7 được

xác định dựa vào các tương tác HMBC giữa H-7 (δH 4,40) với C-1 (δC 133,0)/ C-2

(δC 111,7)/ C-6 (δC 120,7), giữa H-2 (δH 7,10)/ H-6 (δH 6,97) với C-4 (δC 147,6)/

C-7 (δC 89,3) và giữa H-5 (δH 6,84) với C-1 (δC 133,0)/ C-3 (δC 149,1).

Vị trí của nhóm methoxy và phần đường O-β-D-glucopyranose lần lượt tại C-

3 và C-4 được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa proton của nhóm 3-OCH3

(δH 3,88) với C-3 (δC 150,4) và giữa proton anome H-1 (δH 4,92) với C-4 (δC

Page 77: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

58

147,2). Vị trí của nhóm methoxy và nhóm hydroxy lần lượt tại C-3, C-4 được xác

định dựa vào tương tác HMBC giữa proton của nhóm 3-OCH3 (δH 3,91) với C-3

(δC 149,1) và độ dịch chuyển hóa học của C-4 (δC 147,6). Vị trí của nhóm hydroxy

tự do gắn vào C-9 được xác định dựa vào giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-9 (δC

63,6) và tương tác HMBC giữa H-9 (δH 3,21, 3,29) với C-7 (δC 82,6)/ C-8 (δC 54,4)/

C-8 (δC 46,2). Ngoài ra, kết quả thủy phân AH1 trong môi trường acid thu được

đường D-glucose (so sánh với đường chuẩn bằng GC) [42] cho phép khẳng định

phần đường của AH1 là O-β-D-glucopyranose.

Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH1

C δCa DEPT δH

a (độ bội, J, Hz)

1 135,8 C -

2 112,7 CH 7,08 (d, 1,5)

3 150,4 C -

4 147,2 C -

5 117,4 CH 7,18 (d, 8,5)

6 120,7 CH 6,99 (dd, 1,5, 8,5)

7 82,6 CH 5,20 (d, 8,5)

8 54,4 CH 2,40 (m)

9 63,6 CH2 3,29 (dd, 7,5, 10,5)

3,21 (dd, 6,5, 10,5)

1 133,0 C -

2 111,7 CH 7,10 (d, 1,5)

3 149,1 C -

4 147,6 C -

5 116,2 CH 6,84 (d, 8,5)

6 120,7 CH 6,97 (dd, 1,5, 8,5)

7 89,3 CH 4,40 (d, 9,0)

8 46,2 CH 2,08 (m)

9 16,6 CH3 1,14 (d, 6,5)

3-OCH3 56,7 CH3 3,88 (s)

3-OCH3 56,5 CH3 3,91 (s)

4-OGlc

1 102,8 CH 4,92 (d, 7,5)

2 74,9 CH 3,53 (dd, 7,5, 9,0)

3 77,8 CH 3,49 (dd, 9,0, 9,0)

4 71,4 CH 3,42*

5 78,2 CH 3,42*

6 62,5 CH2 3,71 (dd, 5,0, 12,0)

3,90* a)đo trong CD3OD; *) tín hiệu bị che khuất.

Page 78: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

59

Hình 3.8. Các tương tác 1H-1H COSY, HMBC và NOESY chính của hợp chất

AH1

max (mdeg): 238 (+ 0,28) và 223 (-0,36)

AH1

λmax (Δε): 236 (+1,60) và 219 (−0,23)

Schisphenlignan G (AH1a)

Hình 3.9. Cấu trúc và giá trị phổ CD của hợp chất AH1 và hợp chất tham khảo

Cấu hình tuyệt đối của AH1 được xác định dựa trên phân tích các phổ

NOESY và CD. Trên phổ NOESY xuất hiện tương tác H-7 (δH 5,20)/ H-8 (δH 2,40)/

H-9 (δH 1,14)/ H-7 (δH 4,40) gợi ý các proton này nằm gần nhau và giả định chúng

đều định hướng β. Hơn nữa, trên phổ CD của AH1 có hiệu ứng Cotton dương tại

bước sóng 238 (+ 0,28 mdeg) và Cotton âm tại bước sóng 223 (-0,36 mdeg), khá

phù hợp với các hiệu ứng Cotton của hợp chất schisphenlignan G (AH1a) tại λmax

(Δε): 236 (+1,60) và 219 (−0,23) [49] cho phép xác định cấu hình tuyệt đối của

AH1 giống với AH1a là 7S,7R,8S,8R. Ngoài ra, cấu hình tuyệt đối tại vị trí C-7/C-

Page 79: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

60

7 của hợp chất AH1 còn được xác định dựa vào quy tắc phản xạ bất đối dương

(positive exciton chirality) của các hợp chất có cấu trúc hóa học tương tự hợp chất

AH1 đã được công bố [50].

Từ những phân tích trên, hợp chất AH1 được xác định là (7S,7R,8S,8R)-

3,3- dimethoxy-7,7-epoxylignan-4,4,9-triol 4-O-β-D-glucopyranoside. Tra cứu

trên cơ sở dữ liệu Scifinder cho phép kết luận đây là hợp chất mới.

Hình 3.10. Phổ NOESY của hợp chất AH1

Hình 3.11. Phổ CD của hợp chất AH1

Page 80: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

61

3.1.2. Hợp chất AH2: 9-O-formylaviculin (hợp chất mới)

Hợp chất AH2 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng nhạt. Công thức phân

tử của hợp chất AH2 được xác định là C27H34O11 bởi sự xuất hiện của píc ion giả

phân tử [M+Na]+ tại m/z 557,1991 trên phổ khối lượng phân giải cao HR-ESI-MS

(tính toán lý thuyết cho [C27H34O11Na]+: 557,1993).

[M+Na]+

Hình 3.12. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AH2

Trên phổ 1H-NMR của AH2 xuất hiện tín hiệu của năm proton thơm, bao

gồm ba proton thuộc hệ tương tác spin-spin ABX tại δH 6,62 (1H, dd, J = 2,0, 8,0

Hz), 6,67 (1H, d, J = 2,0 Hz), 6,79 (1H, d, J = 8,0 Hz) và hai proton singlet tại δH

6,20 (1H, s) và 6,68 (1H, s). Ngoài ra, trên phổ 1H-NMR của AH2 còn xuất hiện tín

hiệu của hai nhóm methoxy tại δH 3,80 (3H, s), 3,83 (3H, s).

Phổ 13C-NMR và DEPT của AH2 xuất hiện tín hiệu của 27 carbon, bao gồm:

sáu carbon đặc trưng của một đơn vị đường rhamnose tại δC 17,8 (CH3), 70,1 (CH),

72,3 (CH), 72,5 (CH), 73,8 (CH), 102,2 (CH), hai nhóm methoxy tại δC 56,4, một

nhóm carbonyl tại δC 163,1 và 18 carbon đặc trưng của hợp chất aryltetralin lignan

tại δC 33,7 (CH2), 37,8 (CH), 45,8 (CH), 48,5 (CH), 67,3 (CH2), 68,1 (CH2), 112,4

(CH), 113,7 (CH), 116,2 (CH), 117,2 (CH), 123,2 (CH), 128,1 (C), 133,7 (C), 137,8

(C), 145,5 (C), 146,3 (C), 147,4 (C), 149,2 (C).

Page 81: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

62

Hình 3.13. Phổ 1H-NMR của hợp chất AH2

Hình 3.14. Phổ 13C-NMR của hợp chất AH2

Page 82: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

63

Hình 3.15. Phổ DEPT của hợp chất AH2

Từ các phân tích phổ trên cho thấy hợp chất AH2 là một aryltetralin lignan

glycoside. Ngoài ra, trên phổ HSQC xuất hiện tương tác giữa proton singlet (δH

8,12) với carbon (δC 163,1) xác định sự có mặt của nhóm formyl [51]. Phân tích

các tương tác trên phổ HSQC cho phép ta gán tín hiệu của proton liên kết trực tiếp

với carbon.

Hình 3.16. Phổ HSQC của hợp chất AH2

Page 83: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

64

Trên phổ HMBC xuất hiện các tương tác giữa H-7 (δH 2,84, 2,88) với C-6 (δC

112,4), giữa H-6 (δH 6,68) với C-2 (δC 133,7)/ C-4 (δC 145,5) và tương tác giữa

proton thơm singlet còn lại tại δH 6,20 (H-3, s) với C-1 (δC 128,1)/ C-5 (δC 147,4)

cho phép xác định giá trị độ chuyển dịch hóa học các carbon của vòng thơm thuộc

phần tetralin. Tương tự, vị trí và giá trị độ chuyển dịch hóa học của các carbon

thuộc vòng thơm còn lại được xác định bởi các tương tác HMBC giữa H-2 (δH

6,67) với C-4 (δC 146,3)/ C-6 (δC 123,2)/C-7 (δC 48,5), giữa H-5 (δH 6,79) với C-1

(δC 137,8)/ C-3 (δC 149,2) và giữa H-6 (δH 6,62) với C-2 (δC 113,7)/ C-4 (δC

146,3) /C-7 (δC 48,5). Hơn nữa, tương tác HMBC giữa proton của nhóm 5-OCH3

tại δH 3,83 với C-5 (δC 147,4) và giá trị độ chuyển hóa học của C-4 (δC 145,5) cho

phép xác định vị trí của các nhóm hydroxy và methoxy lần lượt tại C-4, C-5. Vị trí

của nhóm methoxy và hydroxy còn lại tại C-3, C-4 được xác định dựa vào tương

tác giữa proton của nhóm 3-OCH3 (δH 3,80) với C-3 (δC 149,2) và giá trị độ dịch

chuyển hóa học của C-4 (δC 146,3). Bên cạnh đó, vị trí của nhóm formyl được xác

định dựa vào tương tác HMBC giữa proton của nhóm formyl (δH 8,12) và H-7 (δH

2,84, 2,88) với C-9 (δC 67,3). Cuối cùng, tương tác HMBC giữa proton anome H-1

(δH 4,54) với C-9 (δC 68,1) xác định vị trí của đơn vị đường tại C-9.

Hình 3.17. Phổ HMBC của hợp chất AH2

Page 84: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

65

Hình 3.18. Các tương tác HMBC chính của hợp chất AH2

Phân tích phổ CD hợp chất AH2 nhận thấy các tín hiệu Cotton tại max

(mdeg): 239(+2,51), 276(+3,00) và 293 (-2,53) cho phép xác định cấu hình tuyệt

đối tại C-8, C-7 và C-8 lần lượt là 8R,7S,8R. Các hiệu ứng Cotton này phù hợp

với hợp chất có cấu hình tuyệt đối tương tự AH2a tại max (): 239 (+0,2), 274

(+1,3), 292 (-0,2) [52] và ngược lại hoàn toàn với hợp chất có cấu hình đối quang

(8S, 7R, 8S), λmax (θ): 241 (-7656), 273 (-6567), 291 (+12540) [53].

max (mdeg): 239(+2,51), 276(+3,00), 293 (-2,53) (AH2)

max (): 239 (+0,2), 274 (+1,3), 292 (-0,2)

(+)-Isolariciresinol (AH2a)

λmax (θ): 241 (-7656), 273 (-6567), 291 (+12540)

(+)-Isolariciresinol 4-O-β-D-glucopyranoside (AH2b)

Hình 3.19. Cấu trúc và giá trị phổ CD của hợp chất AH2 và hợp chất tham khảo

Page 85: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

66

Như vậy, từ các phân tích trên cho phép xác định cấu trúc hóa học của AH2

là (8R,7S,8R) 4,4,9-trihydroxy-3,5-dimethoxy-9-O-formyl-phenyltetralin lignan

9-O-α-L-rhamnopyranoside. Tra cứu trên cơ sở dữ liệu Scifinder cho phép kết luận

AH2 là một hợp chất mới. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH2 khác với hợp chất đã

biết aviculin (AH2c) bởi sự có mặt của một nhóm formyl ester tại C-9. Các số liệu

phổ 13C-NMR của AH2 hoàn toàn phù hợp với AH2c ngoại trừ giá trị độ chuyển

dịch carbon tại các vị trí gần nhóm formyl C-8 (δC 37,8), C-9 (δC 67,3) [hợp chất

AH2c: δC 40,0, 65,3] và sự có mặt tín hiệu của nhóm formyl tại δC 163,1/ δH 8,12

[54]. Do đó AH2 được đặt tên là 9-O-formylaviculin.

Hình 3.20. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH2 và hợp chất tham khảo

Hình 3.21. Phổ CD của hợp chất AH2

Page 86: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

67

Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH2 và hợp chất tham khảo

C C# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 128,9 128,1 C -

2 138,1 133,7 C -

3 117,1 117,2 CH 6,20 (s)

4 146,1 145,5 C -

5 149,2 147,4 C -

6 112,4 112,4 CH 6,68 (s)

7 33,6 33,7 CH2 2,84 (dd, 6,0, 16,0)

2,88 (dd, 5,5, 16,0)

8 40,0 37,8 CH 2,26 (m)

9 67,9 67,3 CH2 4,37 (dd, 3,5, 11,0)

4,28 (dd, 7,0, 11,0)

1 133,9 137,8 C -

2 113,4 113,7 CH 6,67 (d, 2,0)

3 147,2 149,2 C -

4 145,2 146,3 C -

5 116,1 116,2 CH 6,79 (d, 8,0)

6 123,2 123,2 CH 6,62 (dd, 2,0, 8,0)

7 48,3 48,5 CH 3,85*

8 45,5 45,8 CH 1,94 (m)

9 65,3 68,1 CH2 3,78 (dd, 2,0, 10,0)

3,18 (dd, 4,0, 10,0)

5-OCH3 56,3 56,4 CH3 3,83 (s)

9-OCHO - 163,1 CH 8,12 (s)

3-OCH3 55,6 56,4 CH3 3,80 (s)

9-ORha

1 102,3 102,2 CH 4,54 (br s)

2 72,3 72,3 CH 3,87 (br s)

3 72,5 72,5 CH 3,66 (dd, 3,5, 9,5)

4 73,8 73,8 CH 3,35*

5 70,1 70,1 CH 3,47 (m)

6 17,9 17,8 CH3 1,16 (d, 6,0)

a, #) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất aviculin (AH2c) [54].*) tín hiệu bị che khuất.

Page 87: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

68

3.1.3. Hợp chất AH3: (+)-Isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AH3 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR

của AH3 quan sát thấy sự xuất hiện của năm proton thơm, bao gồm ba proton hệ

tương tác spin-spin ABX tại δH 6,66 (1H, dd, J = 1,5, 8,0 Hz), 6,76 (1H, d, J = 8,0

Hz), 6,80 (1H, d, J = 1,5 Hz) và hai proton singlet tại δH 6,20 (1H, s), 6,67 (1H, s);

tín hiệu của hai nhóm methoxy tại δH 3,82 (3H, s), 3,83 (3H, s) và một proton

anome tại δH 4,14 (1H, d, J = 7,5 Hz). Trên phổ 13C-NMR của AH3 xuất hiện tín

hiệu của 26 carbon, bao gồm: hai nhóm methoxy tại δC 56,4, 56,5; sáu carbon đặc

trưng của một đơn vị đường tại δC 62,8, 71,7, 75,2, 77,9, 78,1, 105,2 và 18 carbon

đặc trưng của hợp chất lignan (12 carbon thơm tại δC 112,5, 114,4, 116,1, 117,4,

123,2, 129,2, 134,4, 138,7, 145,2, 145,8, 147,2, 148,9; sáu carbon no tại δC 33,9,

39,6, 45,9, 47,9, 65,2, 69,6). Số liệu phổ 1D-NMR của gợi ý AH3 là một

aryltetralin lignan glycoside.

Giá trị độ dịch chuyển hóa học của các carbon tại vòng thơm thuộc phần

tetralin được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-6 (δH 6,67) với C-2 (δC

134,4)/ C-4 (δC 145,2)/ C-5 (δC 147,2)/ C-7 (δC 33,9) và H-3 (δH 6,20) với C-1 (δC

129,2)/ C-4 (δC 145,2)/ C-5 (δC 147,2). Bên cạnh đó, tương tác HMBC giữa H-2

(δH 6,80) với C-4 (δC 145,8)/ C-6 (δC 123,2)/ C-7 (δC 47,9); giữa H-5 (δH 6,76)

với C-1 (δC 138,7)/ C-3 (δC 148,9) và giữa H-6 (δH 6,66) với C-2 (δC 114,4)/ C-7

(δC 47,9) cho phép xác định giá trị độ dịch chuyển hóa học của các carbon thuộc

vòng thơm còn lại. Vị trí của các nhóm hydroxy và methoxy lần lượt tại C-4, C-5

được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa proton của nhóm methoxy (δH 3,83)

với C-5 (δC 147,2) và giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-4 (δC 145,2). Tương tự,

vị trí của nhóm methoxy và nhóm hydroxy lần lượt tại C-3, C-4 được xác định dựa

vào các tương tác HMBC giữa proton của nhóm methoxy (δH 3,82) với C-3 (δC

148,9) cùng với độ chuyển dịch hóa học của C-4 (δC 145,8). Ngoài ra, tương tác

HMBC giữa H-9 (δH 3,67, 3,73) với C-7 (δC 33,9) và giá trị độ chuyển dịch hóa học

của C-9 (δC 65,2) xác định vị trí của nhóm hydroxy tại C-9 và tương tác giữa proton

anome H-1 (δH 4,14) với C-9 (δC 69,6) khẳng định vị trí đơn vị đường tại C-9.

Cấu hình tuyệt đối của AH3 được xác định dựa vào phổ CD. Trên phổ CD

của AH3 nhận thấy hiệu ứng Cotton dương tại bước sóng 238 (+ 2,45 mdeg), 275

(+ 1,99 mdeg) và hiệu ứng Cotton âm tại bước sóng 292 (-2,72 mdeg) phù hợp với

Page 88: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

69

hiệu ứng Cotton của AH2 [max (mdeg): 239(+2,51), 276(+3,00) và 293 (-2,53)] và

ngược hoàn toàn với hợp chất có cấu trúc 8S, 7R, 8S [λmax (θ): 241 (-7656), 273 (-

6567), 291 (+12540)] [53] cho phép xác định cấu hình tuyệt đối của AH3 tại C-8,

C-7 và C-8 lần lượt là 8R,7S,8R.

Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH3 và hợp chất tham khảo

C C# δC

a δHa (độ bội, J, Hz)

1 128,9 129,2 -

2 134,0 134,4 -

3 117,4 117,4 6,20 (s)

4 146,0 145,2 -

5 147,4 147,2 -

6 112,5 112,5 6,67 (s)

7 33,8 33,9 2,83 (m)

8 39,6 39,6 2,11 (m)

9 64,9 65,2 3,67 (dd, 5,5, 11,5)

3,73 (dd, 5,5, 11,5)

1 138,8 138,7 -

2 114,4 114,4 6,80 (d, 1,5)

3 148,7 148,9 -

4 145,0 145,8 -

5 116,1 116,1 6,76 (d, 8,0)

6 123,2 123,2 6,66 (dd, 1,5, 8,0)

7 47,9 47,9 4,08 (m)

8 45,9 45,9 1,88 (m)

9 69,6 69,6 3,26 (m)

4,07 (dd, 2,0, 10,0)

1 105,2 105,2 4,14 (d, 7,5)

2 75,2 75,2 3,22 (m)

3 77,9 77,9 3,21 (m)

4 71,7 71,7 3,29 (m)

5 78,2 78,1 3,37 (m)

6 62,5 62,8 3,66 (dd, 6,0, 11,0)

3,78 (dd, 4,0, 11,0)

5-OCH3 56,4 56,4 3,83 (s)

3-OCH3 56,5 56,5 3,82 (s)

a,#) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất (+)-isolariciresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside [55].

Từ các phân tích trên cấu trúc hóa học của AH3 được xác định là (+)-

isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside. Các số liệu phổ 13C-NMR của AH3 phù

hợp với hợp chất (+)-isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside (hay còn gọi là (+)-

isolariciresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside) đã phân lập được từ loài Averrhoa

carambola L.) [55]. Ngoài ra, kết luận trên còn được khẳng định bởi sự xuất hiện

Page 89: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

70

píc ion giả phân tử [M+Cl]- tại m/z 557 trên phổ khối lượng ESI-MS của AH3, hoàn

toàn phù hợp với công thức phân tử: C26H34O11 (M = 522). Hợp chất này lần đầu

tiên phân lập được từ chi Antidesma.

Hình 3.22. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH3

3.1.4. Hợp chất AH4: (–)-Lyoniresinol

Trên phổ 1H-NMR của hợp chất AH4 xuất hiện tín hiệu của ba proton thơm

tại δH 6,40 (2H, s), δH 6,61 (1H, s); 12 proton của bốn nhóm methoxy tại δH 3,40

(3H, s), 3,76 (6H, s), 3,88 (3H, s). Trên phổ 13C-NMR của AH4 xuất hiện tín hiệu

của 22 carbon, bao gồm 12 carbon thơm tại δC 106,9, 107,8, 126,2, 130,2, 134,5,

138,9, 139,3, 147,7, 148,7, 149,0 (2C); sáu carbon no tại δC 33,6, 40,9, 42,3, 48,8,

64,2, 66,8; bốn nhóm methoxy tại δC 56,6 (OCH3), 56,8 (2OCH3), 60,2 (OCH3). Số

liệu phổ 1D-NMR của AH4 gợi ý là hợp chất aryltetralin lignan.

Giá trị độ chuyển dịch hóa học của carbon của vòng thơm thuộc phần tetralin

được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-7 (δH 2,59, 2,72) với C-1 (δC

130,2)/ C-6 (δC 107,8), H-6 (δH 6,61) với C-2 (δC 126,2)/ C-4 (δC 138,9)/ C-5 (δC

148,7) và H-7 (δH 4,33) với C-3 (δC 147,7). Tương tự, các tương tác HMBC giữa H-

7 (δH 4,33) với C-2/C-6 (δC 106,9), giữa H-2/H-6 (δH 6,40) với C-1 (δC 134,5), C-

3/C-5(δC 149,0), C-4 (δC 139,3) xác định giá trị độ chuyển dịch của các carbon

thuộc vòng thơm còn lại. Bên cạnh đó, tương tác HMBC giữa proton của nhóm

methoxy (δC 60,2) với C-3 (δC 147,7), giữa proton của nhóm methoxy (δC 56,6) với

C-5 (δC 148,7) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-4 (δC 138,9) lần lượt xác

định vị trí của hai nhóm methoxy tại C-3, C-5 và nhóm hydroxy tại C-4. Vị trí của

hai nhóm methoxy đối xứng tại C-3/C-5 và nhóm hydroxy tại C-4 được xác định

giữa dựa vào tương tác HMBC giữa các proton của hai nhóm methoxy đối xứng tại

δH 3,76 với C-3/C-5 (δC 149,0) và độ dịch chuyển hóa học của C-4 (δC 139,3).

Ngoài ra, tương tác HMBC giữa H-9 (δH 3,51, 3,61) với C-7 (δC 33,6), giữa H-9 (δH

Page 90: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

71

3,51) với C-7 (δC 42,3) cùng với độ chuyển dịch hóa học của C-9 (δC 66,8) và C-9

(δC 64,2) xác định vị trí của 2 nhóm hydroxy tự do tại C-9 và C-9.

Bảng 3.4. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH4 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a δHa (độ bội, J, Hz)

1 130,2 130,2 -

2 126,2 126,2 -

3 147,7 147,7 -

4 139,3 138,9 -

5 148,6 148,7 -

6 107,7 107,8 6,61 (s)

7 33,6 33,6 2,59 (dd, 8,5, 15,0)

2,72 (dd, 5,0, 15,0)

8 40,9 40,9 1,65 (m)

9 66,7 66,8 3,51 (br d, 5,0)

3,61 (dd, 5,0, 10,5)

1 134,5 134,5 -

2 106,8 106,9 6,40 (s)

3 149,0 149,0 -

4 138,9 139,3 -

5 149,0 149,0 -

6 106,8 106,9 6,40 (s)

7 42,3 42,3 4,33 (d, 5,0)

8 48,7 48,8 1,99 (m)

9 64,1 64,2 3,51 (br d, 5,0)

3-OCH3 60,1 60,2 3,40 (s)

5-OCH3 56,6 56,6 3,88 (s)

3-OCH3 56,7 56,8 3,76 (s)

5-OCH3 56,7 56,8 3,76 (s)

a, #) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất (–)-lyoniresinol [56].

Hình 3.23. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH4

So sánh số liệu phổ 13C-NMR của AH4 với hợp chất (–)-lyoniresinol [56]

cho thấy các giá trị phổ hoàn toàn phù hợp. Cho phép khẳng định hợp chất AH4 là

(–)-lyoniresinol. Bên cạnh đó phổ khối lượng ESI-MS của AH4 cũng khẳng định

Page 91: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

72

thêm kết luận trên bởi sự có mặt của píc ion giả phân tử [M+Cl]- tại m/z 455, hoàn

toàn phù hợp với công thức phân tử: C22H28O8 (M = 420).

3.1.5. Hợp chất AH5: (+)-Lyoniresinol-9-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AH5 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR

của AH5 xuất hiện tín hiệu của ba proton thơm tại H 6,45 (2H, brs), H 6,60 (1H,

s); tín hiệu của một proton anome tại H 4,30 (1H, d, J = 7,5 Hz) gợi ý sự có mặt

của 1 phân tử đường, bốn nhóm methoxy tại H 3,37 (3H, s), 3,73 (6H, s), 3,88 (3H,

s). Trên phổ 13C-NMR, DEPT của AH5 xuất hiện tín hiệu của 28 carbon, bao gồm:

bốn nhóm methoxy tại C 56,6 (CH3), 56,9 (2CH3), 60,2 (CH3), sáu carbon đặc

trưng của 1 đơn vị đường tại C 62,8 (CH2), 71,7 (CH), 75,2 (CH), 78,0 (CH), 78,2

(CH), 104,9 (CH) và 18 carbon đặc trưng của hợp chất aryltetralin lignan [12

carbon thơm tại C 106,9 (2CH), 107,9 (CH), 126,4 (C), 130,2 (C), 134,5 (C), 138,9

(C), 139,6 (C), 147,6 (C), 148,6 (C), 149,0 (2C); sáu carbon no tại C 33,8 (CH2),

40,6 (CH), 42,8 (CH), 46,7 (CH), 66,2 (CH2), 71,5 (CH2)]. Phân tích số liệu 1D-

NMR của AH5 cho phép dự đoán, hợp chất này có cấu trúc khung aryltetralin

lignan glycoside. Bên cạnh đó, giá trị độ dịch chuyển hóa học của phần đường cùng

với hằng số tương tác của proton anome (JH-1/H-2 = 7,5 Hz) cho phép dự đoán phần

đường của AH5 là O-β-D-glycopyranose. Vị trí của các nhóm hydroxy tại C-4 và

hai nhóm methoxy tại C-3, C-5 được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-6

(H 6,60) với C-2 (C 126,4), C-4 (C 138,9), C-5 (C 148,6), tương tác giữa proton

của nhóm methoxy (H 3,37) với C-3 (C 147,6) và proton của nhóm methoxy (H

3,88) với C-5 (C 148,6) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-4 (C 138,9).

Tương tự, vị trí của nhóm hydroxy tại C-4′ và hai nhóm methoxy đối xứng tại C-3′,

C-5′ đươc xác định dựa vào tương tác giữa H-2′/H-6′ (H 6,45) với C-1′ (C 134,5),

C-3′/C-5′ (C 149,0), C-4′ (C 139,6), C-7′ (C 42,8), proton của hai nhóm methoxy

đối xứng (H 3,73) với C-3′/C-5′ (C 149,0) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-

4′ (C 139,6). Vị trí của phân tử đường tại C-9 được xác định dựa vào tương tác

HMBC giữa H-7 (H 1,72)/ H-1 (H 4,30) với C-9 (C 71,5).

Page 92: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

73

Hình 3.24. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH5

Bảng 3.5. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH5 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 130,3 130,2 C -

2 126,5 126,4 C -

3 147,7 147,6 C -

4 139,0 138,9 C -

5 148,7 148,6 C -

6 108,0 107,9 CH 6,60 (s)

7 33,8 33,8 CH2 2,62 (dd, 12,0, 15,0)

2,73 (dd, 5,0, 15,0)

8 40,7 40,6 CH 1,72 (m)

9 66,4 66,2 CH2 3,56 (dd, 6,5, 11,0)

3,66 (dd, 2,0, 11,0)

1 134,6 134,5 C -

2 107,1 106,9 CH 6,45 (brs)

3 149,1 149,0 C -

4 139,4 139,6 C -

5 149,1 149,0 C -

6 107,1 106,9 CH 6,45 (brs)

7 42,8 42,8 CH 4,44 (d, 6,0)

8 46,7 46,7 CH 2,10 (m)

9 71,6 71,5 CH2 3,48 (dd, 4,0, 10,0)

3,91 (dd, 5,5, 10,0)

1 104,9 104,9 CH 4,30 (d, 7,5)

2 75,3 75,2 CH 3,25 (m)

3 78,3 78,2 CH 3,38 (m)

4 71,8 71,7 CH 3,30 (m)

5 78,0 78,0 CH 3,26 (m)

6 62,9 62,8 CH2 3,67 (d, 11,5)

3,84 (d, 11,5)

3-OCH3 60,3 60,2 CH3 3,37 (s)

5-OCH3 56,7 56,6 CH3 3,88 (s)

3-OCH3 57,0 56,9 CH3 3,73 (s)

5-OCH3 57,0 56,9 CH3 3,73 (s) a,#) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất (+)-lyoniresinol-9-O-β-D-glucopyranoside [56].

Page 93: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

74

So sánh phố liệu phổ 13C-NMR của AH5 với (+)-lyoniresinol-9-O-β-D-

glucopyranoside (hay còn gọi là (+)-lyoniresinol-3α-O-β-D-glucopyranoside) [56]

cho thấy số liệu ở các vị trí hoàn toàn trùng khớp. Như vậy, hợp chất AH5 được xác

định là (+)-lyoniresinol-9-O-β-D-glucopyranoside. Kết luận trên còn được khẳng

định bởi sự xuất hiện của píc ion giả phân tử [M+Na]+ tại m/z 605 trên phổ khối

lượng ESI-MS, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C28H38O13 (M = 582).

3.1.6. Hợp chất AH6: 1-O-(2,4-dihydroxy-6-methoxyphenyl)-6-O-(4-hydroxy-

3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AH6 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR

của AH6 xuất hiện tín hiệu bốn proton thơm tại δH 5,94 (1H, d, J = 2,0 Hz), 6,00

(1H, d, J = 2,0 Hz), 7,36 (2H, s) gợi ý sự có mặt của hai vòng thơm; tín hiệu của

một proton anome tại δH 4,60 (1H, d, J = 7,5 Hz) gợi ý sự có mặt của một đơn vị

đường và tín hiệu của ba nhóm methoxy tại δH 3,72 (3H, s), 3,90 (6H, s). Trên phổ

13C-NMR và DEPT của AH6 xuất hiện tín hiệu của 22 carbon, bao gồm: 12 carbon

thơm tại δC 93,6 (CH), 97,1 (CH), 108,9 (2CH), 121,3(C), 129,0 (C), 142,2 (C),

149,1(2C), 152,2 (C), 154,7 (C) và 156,3 (C); ba nhóm methoxy tại δC 56,7, 57,1

(2OCH3); một nhóm carboxyl tại δC 168,0 và sáu carbon đặc trưng của một đơn vị

đường tại δC 65,2 (CH2), 71,9 (CH), 75,3 (CH), 76,3 (CH), 77,6 (CH), 107,6 (CH).

Giá trị độ chuyển dịch hóa học của phần đường và hằng số tương tác của proton

anome JH-1/H-2 = 7,5 Hz gợi ý phần đường của AH6 là O-β-D-glucopyranose. Trên

phổ HMBC cho thấy tương tác giữa H-3 (δH 5,94) với C-1 (δC 129,0)/ C-2 (δC

152,2)/ C-4 (δC 156,3) và H-5 (δH 6,00) với C-1 (δC 129,0)/ C-4 (δC 156,3)/ C-6

(δC 154,7) xác định giá trị độ dịch chuyển hóa học của các carbon tại vòng thơm thứ

nhất. Tương tác giữa nhóm methoxy tại δH 3,72 với C-6 (δC 154,7) và giá trị độ dịch

chuyển hóa học của C-2 (δC 152,2), C-4 (δC 156,3) xác định vị trí của hai nhóm

hydroxy tại C-2, C-4 và nhóm methoxy tại C-6. Tương tự, tương tác HMBC giữa

hai proton đối xứng H-2/H-6 (δH 7,36) với C-1 (δC 129,0), C-3/C-5 (δC 149,1),

C-4 (δC 142,2) cho phép xác định giá trị độ chuyển dịch hóa học của các carbon tại

vòng thơm thứ hai. Vị trí của hai nhóm methoxy đối xứng tại C-3/C-5 và nhóm

hydroxy tại C-4 được xác định dựa vào tương tác giữa các proton của hai nhóm

methoxy tại δH 3,90 với C-3/C-5 (δC 149,1) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của

Page 94: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

75

C-4. Bên cạnh đó, tương tác giữa H-2/H-6 (δH 7,36 ) với C-7 (δC 168,0) cho

pháp xác định sự có mặt của mảnh cấu trúc syringoyl. Vị trí ghép nối giữa mảnh cấu

trúc syringoyl với phần đường được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-6

(δH 4,42, 4,71) với nhóm carboxyl C-7 (δC 168,0) xác định phần syringoyl gắn với

phần đường tại C-6. Ngoài ra, tương tác giữa proton anome H-1 (δH 4,60) với C-1

(δC 129,0) cho phép xác định phần đường gắn tại C-1 của vòng thơm bất đối thông

qua cầu nối oxy. Giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-1 (δC 129,0) hoàn toàn phù

hợp với số liệu phổ NMR của hợp chất tham khảo (δC 128,84) [57].

Bảng 3.6. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH6 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 107,61 107,6 CH 4,60 (d ,7,5)

2 75,25 75,3 CH 3,51 (m)

3 77,56 77,6 CH 3,47 (m)

4 71,84 71,9 CH 3,44 (m)

5 76,21 76,3 CH 3,67 (m)

6 65,27 65,2 CH2 4,42 (dd, 5,5, 12,0)

4,71 (dd, 2,0, 12,0)

1′ 128,84 129,0 C -

2′ 152,29 152,2 C -

3′ 96,84 97,1 CH 5,94 (d, 2,0)

4′ 156,40 156,3 C -

5′ 93,15 93,6 CH 6,00 (d, 2,0)

6′ 154,73 154,7 C -

1′′ 121,29 121,3 C -

2′′ 108,41 108,9 CH 7,36 (s)

3′′ 148,95 149,1 C -

4′′ 142,09 142,2 C -

5′′ 148,95 149,1 C -

6′′ 108,41 108,9 CH 7,36 (s)

7′′ 167,98 168,0 C -

6-OCH3 56,51 56,7 CH3 3,72 (s)

3′′-OCH3 56,95 57,1 CH3 3,90 (s)

5′′-OCH3 56,95 57,1 CH3 3,90 (s)

a) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất 1-O-β-D-(2,4-dihydroxy-6-methoxyphenyl)-6-O-(4-hydroxy-

3,5-dimethoxybenzoyl)-glucopyranoside đo trong CD3OD [57].

Page 95: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

76

Từ các phân tích trên cho phép xác định AH6 là 1-O-(2,4-dihydroxy-6-

methoxyphenyl)-6-O-(4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-glucopyranoside.

Số liệu phổ 13C-NMR của AH6 cũng phù hợp với tài liệu đã công bố [57]. Hơn nữa,

trên phổ khối lượng ESI-MS của AH6 xuất hiện của píc ion giả phân tử [M-H]- tại

m/z 497, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C22H26O13 (M = 498), điều này

càng minh chứng cho kết luận ở trên.

Hình 3.25. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH6

3.1.7. Hợp chất AH7: 4-O-[6-O-(4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-

glucopyranosyl]-3-hydroxyphenethyl alcohol

Trên phổ 1H-NMR của AH7 xuất hiện tín hiệu hai proton thơm của một vòng

benzen đối xứng tại H 7,37 (2H, s) và ba proton thơm tương tác spin-spin hệ ABX

tại H 6,32 (1H, dd, J = 2,0, 8,0 Hz), 6,70 (1H, d, J = 2,0 Hz), 6,97 (1H, d, J = 8,0

Hz), một proton anome tại H 4,72 (1H, d, J = 7,5 Hz); hai nhóm methoxy đối xứng

tại H 3,88 (6H, s) và tín hiệu của bốn proton tại H 2,66 (2H, t, J = 7,0 Hz), 3,66

(2H, t, J = 7,0 Hz) gợi ý sự có mặt một nhóm ethylene.

Trên phổ 13C-NMR, DEPT của AH7 xuất hiện tín hiệu của 23 carbon bao

gồm: 12 carbon thuộc hai vòng thơm tại δC 108,6 (2CH), 117,7 (CH), 118,9 (CH),

121,2 (CH), 121,3 (C), 136,1 (C), 142,2 (C), 145,1 (C), 148,2 (C), 149,0 (2C); hai

nhóm methylene tại C 39,6 và 64,2; một nhóm carboxyl tại C 167,8, hai nhóm

methoxy đối xứng tại δC 57,0; sáu carbon đặc trưng của một đơn vị đường tại C

65,2 (CH2), 72,1 (CH), 74,9 (CH), 75,8 (CH), 77,5 (CH) và 104,4 (CH). Giá trị độ

chuyển dịch hóa học của phần đường cùng hằng số tương tác của proton anome JH-

1/H-2 = 7,5 Hz cho phép dự đoán phần đường của AH7 là O-β-D-glucopyranose.

Trên phổ HMBC xuất hiện các tương tác giữa hai proton thơm đối xứng H-2/ H-

6 (H 7,37) với C-1 (C 121,3), C-3/C-5 (C 149,0), C-4 (C 142,2), C-7

(C 167,8); giữa hai nhóm methoxy đối xứng tại H 3,88 với C-3/ C-5 (C 149,0)

Page 96: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

77

và giá trị độ chuyển dịch hóa học tại C-4 (C 142,2) xác định sự có mặt của mảnh

cấu trúc syringoyl. Vị trí và giá trị độ dịch chuyển hóa học của các carbon thuộc

vòng thơm còn lại được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-2 (H 6,70) với

C-4 (C 145,1)/ C-6 (C 121,2), giữa H-5 (H 6,97) với C-1 (C 136,1)/ C-3 (C

148,2)/ C-4 (C 145,1) và giữa H-6 (H 6,32) với C-2 (C 117,7)/ C-4 (C 145,1).

Các tương tác HMBC giữa H-1 (H 3,66) với C-1 (C 136,1), giữa H-2 (H 2,66) với

C-1(C 136,1)/ C-2 (C 117,7)/ C-6(C 121,2); giữa proton anome H-1 (H 4,72)

với C-4 (C 145,1) và độ dịch chuyển hóa học của C-3 (C 148,2) xác định vị trí

của các nhóm oxy ethylene, hydroxy, đường lần lượt tại C-1, C-3 và C-4. Vị trí

của mảnh cấu trúc syringoyl gắn kết với đường tại C-6 được xác định dựa vào

tương tác giữa H-6 (H 4,45, 4,74) với C-7 (C 167,8).

Bảng 3.7. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH7

C δCa DEPT δH

a (độ bội, J, Hz)

1 64,2 CH2 3,66 (t, 7,0)

2 39,6 CH2 2,66 (t, 7,0)

1′ 136,1 C -

2′ 117,7 CH 6,70 (d, 2,0)

3′ 148,2 C -

4′ 145,1 C -

5′ 118,9 CH 6,97 (d, 8,0)

6′ 121,2 CH 6,32 (dd, 2,0, 8,0)

1′′ 104,4 CH 4,72 (d, 7,5)

2′′ 74,9 CH 3,65 (dd, 7,5, 9,0)

3′′ 77,5 CH 3,66 (t, 9,0)

4′′ 72,1 CH 3,44 (t, 9,0)

5′′ 75,8 CH 3,76 (m)

6′′ 65,2 CH2 4,74 (dd, 2,0, 12,0)

4,45 (dd, 6,0, 12,0)

1′′′ 121,3 C -

2′′′ 108,6 CH 7,37 (s)

3′′′ 149,0 C -

4′′′ 142,2 C -

5′′′ 149,0 C -

6′′′ 108,6 CH 7,37 (s)

7′′′ 167,8 C -

3′′′-OCH3 57,0 CH3 3,88 (s)

5′′′-OCH3 57,0 CH3 3,88 (s) a) đo trong CD3OD.

Page 97: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

78

Hình 3.26. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH7

Từ các phân tích trên hợp chất AH7 được xác định là 4-O-[6-O-(4-hydroxy-

3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-glucopyranosyl]-3-hydroxy phenethyl alcohol.

3.1.8. Hợp chất AH8: 4-Hydroxymethyl-2-methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-D-

glucopyranoside

Hợp chất AH8 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR

của AH8 xuất hiện tín hiệu ba proton thơm tương tác spin-spin hệ ABX tại H 6,58

(1H, dd, J = 1,5, 8,0 Hz), 7,00 (1H, d, J = 1,5 Hz), 7,01 (1H, d, J = 8,0 Hz), hai

proton thơm thuộc một vòng benzen đối xứng tại H 7,33 (2H, s), các proton của

một phân tử đường trong vùng H 3,45-4,90 ppm, bao gồm proton anome tại H 4,90

(1H, d, J = 7,5 Hz) và ba nhóm methoxy tại H 3,86 (9H, s).

Phổ 13C-NMR và DEPT của AH8 xuất hiện tín hiệu của 23 carbon, bao gồm:

ba nhóm methoxy tại C 56,7, 57,0 (2OCH3); một nhóm oxy methylene tại C 65,2;

sáu carbon thuộc một đơn vị đường tại C 64,9 (CH2), 72,1 (CH), 74,9 (CH), 75,6

(CH), 77,7 (CH), 102,8 (CH) [58]; 12 carbon thơm thuộc 2 vòng benzen tại C

108,5 (2CH), 112,6 (CH), 117,8 (CH), 120,5 (C), 121,3 (CH), 137,8 (C), 142,2 (C),

147,0 (C), 149,0 (2C), 150,8 (C) và một nhóm carboxyl tại C 167,8. So sánh số liệu

phổ NMR của AH8 với hợp chất AH7 cho thấy, cấu trúc của AH8 cũng có mặt

mảnh O-syringoyl-β-D-glucopyranose. Bên cạnh đó, phân tích số liệu phổ của AH8

gợi ý phần aglycone có cấu trúc tương tự hợp chất AH7, tuy nhiên nhóm thế oxy

Page 98: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

79

ethylene ở AH7 được thay thế bởi nhóm oximethylene cùng với sự xuất hiện của

nhóm methoxy ở vị trí C-2 thay cho nhóm hydroxy của hợp ở AH7.

Bảng 3.8. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH8 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 147,1 147,0 C -

2 150,9 150,8 C -

3 112,6 112,6 CH 7,00 (d, 1,5)

4 137,8 137,8 C -

5 120,6 121,3 CH 6,58 (dd, 1,5, 8,0)

6 117,9 117,8 CH 7,01 (d, 8,0)

7 65,0 65,2 CH2 4,50 (s)

1′ 102,8 102,8 CH 4,90 (d, 7,5)

2′ 74,9 74,9 CH 3,54 (m)

3′ 77,8 77,7 CH 3,54 (m)

4′ 72,1 72,1 CH 3,45 (m)

5′ 75,7 75,6 CH 3,79 (m)

6′ 65,1 64,9 CH2 4,40 (dd, 6,0, 11,5)

4,70 (dd, 2,0, 11,5)

1′′ 119,2 120,5 C -

2′′ 108,6 108,5 CH 7,33 (s)

3′′ 149,7 149,0 C -

4′′ 145,2 142,2 C -

5′′ 149,7 149,0 C -

6′′ 108,6 108,5 CH 7,33 (s)

7′′ 168,2 167,8 C -

2-OCH3 56,9 56,7 CH3 3,86 (s)

3′′-OCH3 56,9 57,0 CH3 3,86 (s)

5′′-OCH3 56,9 57,0 CH3 3,86 (s)

a) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất 4-hydroxymethyl-2-methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-D-

glucopyranoside đo trong CD3OD [58].

Hình 3.27. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH8

Từ các phân tích trên, cho phép dự đoán AH8 là 4-hydroxymethyl-2-

methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-D-glucopyranoside. So sánh số liệu phổ 13C-NMR

Page 99: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

80

của AH8 với tài liệu đã công bố [58] cho thấy các giá trị phổ giống nhau. Điều này

cho phép khẳng định AH8 là 4-hydroxymethyl-2-methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-

D-glucopyranoside. Ngoài ra, kết luận trên còn được xác nhận bởi sự xuất hiện tín

hiệu của píc ion giả phân tử [M+Na]+ tại m/z 519 trên phổ khối lượng ESI-MS của

AH8, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C23H28O12 (M = 496).

3.1.9. Hợp chất AH9: Phenethyl α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-

glucopyranoside

Hợp chất AH9 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Phổ 1H-NMR của

AH9 xuất hiện tín hiệu của năm proton thuộc vòng benzen một nhóm thế tại H 7,17

(1H, m), 7,28 (4H, tín hiệu bị che khuất); hai proton anome tại H 4,33 (1H, d, J =

8,0 Hz), 4,98 (1H, br s) gợi ý sự có mặt của hai đơn vị đường. Bên cạnh đó, trên

phổ 13C-NMR và DEPT của AH9 xuất hiện tín hiệu của 19 carbon, bao gồm: sáu

carbon thơm tại C 127,2 (CH), 129,4 (2CH), 130,0 (2CH), 140,0 (C), hai nhóm

methylene tại C 37,2, 72,0 và 11 carbon của thuộc hai đơn vị đường tại C 63,1

(CH2), 68,1 (CH2), 71,9 (CH), 75,1 (CH), 76,7 (CH), 78,0 (CH), 78,9 (CH), 83,2

(CH), 85,9 (CH), 104,5 (CH), 109,9 (CH). Từ các phân tích trên, hợp chất AH9

được dự đoán là phenethyl glycoside. Giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-1 (C

109,9) và proton tương ứng H-1 [δH 4,98 (br s)] đặc trưng cho phần đường α-

arabinofuranose. Hơn nữa, số liệu phổ carbon NMR phần đường của AH9, cùng với

tương tác HMBC giữa proton anome H-1 (δH 4,98) với C-6 (δC 68,1) gợi ý phần

đường của AH9 là O-α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl [59]. Vị trí

của phần đường gắn với phần aglycone tại C-8 được xác định dựa vào giá trị độ

chuyển dịch hóa học của C-8 (δC 72,0), cùng với tương tác HMBC giữa H-1 (δH

4,33) với C-8 (δC 72,0).

Từ các phân tích trên cấu trúc của AH9 được xác định là phenethyl α-L-

arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside. Bên cạnh đó, trên phổ khối lượng

ESI-MS xuất hiện píc ion giả phân tử [M+Na]+ tại m/z 439, hoàn toàn phù hợp với

công thức phân tử: C19H28O10 (M = 416), điều này càng minh chứng cho kết luận ở

trên.

Page 100: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

81

Hình 3.28. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH9

Bảng 3.9. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH9 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 141,5 140,0 C -

2, 6 131,8 130,0 CH 7,28*

3, 5 131,5 129,4 CH 7,28*

4 129,4 127,2 CH 7,18 (m)

7 38,0 37,2 CH2 2,96 (dt, 2,0, 6,5)

8 73,7 72,0 CH2 3,79 (m)

4,07 (m)

1 105,1 104,5 CH 4,33 (d, 8,0)

2 75,9 75,1 CH 3,20 (dd, 8,0, 9,0)

3 78,5 78,0 CH 3,38 (t, 9,0)

4 72,5 71,9 CH 3,32 (t, 9,0)

5 77,6 76,7 CH 3,46 (m)

6 69,7 68,1 CH2 3,66 (dd, 5,5, 12,0)

4,07 (dd, 2,5, 12,0)

1 110,9 109,9 CH 4,98 (br s)

2 83,8 83,2 CH 4,03 (m)

3 79,3 78,9 CH 3,83 (m)

4 86,7 85,9 CH 3,98 (m)

5 64,0 63,1 CH2 3,64 (dd, 5,5, 12,0)

3,75 (dd, 2,5, 12,0)

a) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất 2-phenylethyl-6-O-α-L-arabinofuranosyl-β-D-glucopyranoside đo

trong D2O [59]; *) tín hiệu bị che khuất.

3.1.10. Hợp chất AH10: Syringoyl-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AH10 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR

của AH10 xuất hiện tín hiệu hai proton của một vòng benzen đối xứng tại H 7,42

(2H, s); một proton anome của đơn vị đường tại H 5,72 (1H, d, J = 7,5 Hz) và hai

nhóm methoxy đối xứng tại H 3,92 (6H, s). Phổ 13C-NMR của AH10 xuất hiện tín

hiệu của 15 carbon, bao gồm: hai nhóm methoxy đối xứng tại C 56,9; sáu carbon

của một đơn vị đường tại C 62,3 71,1, 74,1, 78,1, 78,9, 96,2; sáu carbon thơm thuộc

vòng benzen đối xứng tại C 108,6 (2C), 120,7 (C), 149,0 (2C), 142,7 (C); một

Page 101: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

82

nhóm carboxyl tại C 166,8. Phân tích số liệu phổ 1D-NMR của AH10 gợi ý sự có

mặt của phần aglycone syringoyl và phần đường O-β-D-glucopyranosyl. Bên cạnh

đó, độ chuyển dịch hóa học của carbon anome (C-1, C 96,2) gợi ý phần đường kết

nối với phần aglycone qua cầu nối ester [60].

Bảng 3.10. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH10 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a δHa (độ bội, J, Hz)

1 120,7 120,7 -

2 108,8 108,6 7,42 (s)

3 149,0 149,0 -

4 142,7 142,7 -

5 149,0 149,0 -

6 108,8 108,6 7,42 (s)

7 166,8 166,8 -

1 96,3 96,2 5,72 (d, 7,5)

2 74,1 74,1 3,42-3,55*

3 78,8 78,9 3,42-3,55*

4 71,2 71,1 3,42-3,55*

5 78,1 78,1 3,42-3,55*

6 62,4 62,3 3,73 (dd, 5,5, 12,0)

3,88 (dd, 2,0, 12,0)

3-OCH3 57,0 56,9 3,91 (s)

5-OCH3 57,0 56,9 3,91 (s)

a,#) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất 1-O-syringoyl-β-D-glucopyranoside [60]. *) Tín hiệu bị che khuất.

Hình 3.29. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH10

Từ các phân tích trên kết hợp so sánh số liệu phổ NMR của AH10 với

syringoyl-O-β-D-glucopyranoside (hay còn gọi là 1-O-syringoyl-β-D-

glucopyranoside) [60] cho phép khẳng định hợp chất AH10 là syringoyl-O-β-D-

glucopyranoside. Ngoài ra, kết luận trên còn được xác nhận bởi sự xuất hiện tín

hiệu của píc ion giả phân tử [M+H]+ tại m/z 361 trên phổ khối lượng ESI-MS của

AH10, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C15H20O10 (M = 360).

Page 102: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

83

3.1.11. Hợp chất AH11: β-D-Glucopyranosyl phaseate

Hợp chất AH11 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR

của AH11 xuất hiện tín hiệu ba proton olefin tại H 5,88 (1H, s), 6,56 (1H, d, J =

16,0 Hz), 8,17 (1H, d, J = 16,0 Hz), ba nhóm methyl singlet tại H 1,04 (3H, s), 1,24

(3H, s), 2,13 (3H, s) và tín hiệu của một đơn vị đường tại H 3,38-5,55 ppm, bao

gồm một proton anome tại H 5,55 (1H, d, J = 8,5 Hz).

Phổ 13C-NMR của AH11 xuất hiện tín hiệu của 21 carbon, bao gồm: một

carbon ketone tại C 210,1; một carbon carboxyl tại C 166,0; bốn carbon olefin tại

C 118,3, 132,8, 134,9, 153,8; ba nhóm methyl tại C 17,4, 19,4, 21,3; ba nhóm

methylene tại C 53,2, 54,0, 78,5; ba carbon không liên kết trực tiếp với hydro tại C

49,3, 83,0, 87,8 và sáu carbon của một đơn vị đường tại C 62,3, 71,1, 74,0, 78,0,

78,8, 95,5.

Hằng số tương tác của H-1 và H-2, JH-1/H-2 = 8,5 Hz và độ chuyển dịch hóa

học 13C-NMR của phần đường (C 62,3, 71,1, 74,0, 78,0, 78,8, 95,5) gợi ý đơn vị

đường của AH11 là β-D-glucopyranose [61]. Vị trí của phần đường gắn vào phần

aglycone tại C-11 được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa proton anome H-1

(H 5,55) với C-11 (C 166,0). Bên cạnh đó, vị trí của nhóm ketone cũng được xác

định dựa vào tương tác HMBC giữa H-2 (H 2,41, 2,73)/ H-4 (H 2,49, 2,83) với C-3

(C 210,1). Tương tự, vị trí cầu epoxy giữa C-12 và C-5 được xác định dựa vào

tương tác HMBC giữa H-12 (H 3,69, 3,97) với C-5 (C 87,8).

Hình 3.30. Các tương tác HMBC chính của hợp chất AH11

Page 103: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

84

Bảng 3.11. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH11 và hợp chất tham khảo

C δC* δC

# δCa δH

a (độ bội, J, Hz)

1 49,6 - 49,3 -

2 53,2 - 53,2 2,41 (dd, 2,5, 18,0)

2,73 (dd, 2,5, 18,0)

3 210,9 - 210,1 -

4 54,0 - 54,0 2,49 (dd, 2,5, 18,0)

2,83 (d, 18,0)

5 87,8 - 87,8 -

6 83,0 - 83,0 -

7 133,6 - 134,9 6,56 (d, 16,0)

8 132,9 - 132,8 8,17 (d, 16,0)

9 151,2 - 153,8 -

10 119,8 - 118,3 5,88 (s)

11 169,5 - 166,0 -

12 78,6 - 78,5 3,69 (m)

3,97 (dd, 2,5, 7,5)

13 15,8 - 17,4 1,04 (s)

14 19,4 - 19,4 1,24 (s)

15 21,2 - 21,3 2,13 (s)

1 - 95,4 95,5 5,55 (d, 8,5)

2 - 74,0 74,0 3,39 (m)

3 - 78,0 78,8 3,43 (m)

4 - 71,1 71,1 3,38 (m)

5 - 78,8 78,0 3,41 (m)

6 - 62,3 62,3 3,69 (m)

3,86 (dd, 2,0, 12,0) a,*,#) đo trong CD3OD; *)δC phần aglycone của hợp chất phaseic acid (AH11b) [62]; #)δC phần

đường của hợp chất β-D-glucopyranosyldihydrophaseate (AH11a) [61].

Hình 3.31. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH11 và các hợp chất tham khảo

Page 104: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

85

Từ các phân tích phổ trên kết hợp so sánh số liệu phổ NMR của AH11 với số

liệu phổ phần aglycone của acid phaseic (AH11b) [62] và phần đường của β-D-

glucopyranosyldihydrophaseate (AH11a) [61] có thể khẳng định AH11 là β-D-

glucopyranosyl phaseate. Tra cứu trên cơ sở dữ liệu Scifinder cho thấy β-D-

glucopyranosyl phaseate đã được phân lập từ các loài Lycopersicon esculentum

[63], Salacia chinensis [64]. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên hợp chất này được phân

lập từ họ Euphorbiaceae.

3.1.12. Hợp chất AH12: Ampelopsisionoside

Hợp chất AH12 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR

của hợp chất AH12 xuất hiện tín hiệu của hai proton olefin của một liên kết đôi

CH=CH dạng trans tại H 5,75 (1H, d, J = 16,0 Hz), H 5,92 (1H, dd, J = 7,0, 16,0

Hz, ), 2 nhóm methyl singlet tại H 0,95 (3H, s), 1,00 (3H, s), hai nhóm methyl

doublet tại H 1,34 (3H, d, J = 6,0 Hz), 0,92 (3H, d, J = 6,5 Hz) và một proton

anome tại H 4,37 (1H, d, J = 7,5 Hz) gợi ý sự có mặt của một đơn vị đường. Phổ

13C-NMR và HSQC của AH12 xuất hiện tín hiệu của 19 carbon, bao gồm: tín hiệu

13 carbon đặc trưng của hợp chất megastigmane tại C 13,0 (CH), 16,5 (CH3), 21,5

(CH3), 25,0 (CH3), 25,4 (CH3), 37,8 (CH), 44,0 (C), 46,2 9(CH2), 52,4 (CH2), 77,8

(CH), 78,1 (C), 134,9 (CH), 215,0 (C) và sáu carbon đặc trưng của phần đường tại

C 62,7 (CH2), 71,6 (CH), 75,4 (CH), 78,0 (CH), 78,1 (CH), 102,6 (C). Giá trị độ

dịch chuyển hóa học của phần đường cùng với hằng số tương tác của proton anome

H-1 (JH-1′/H-2′ = 7,5 Hz) gợi ý phần đường là O-β-D-glucopyranose. Phân tích phổ

HMBC cho thấy vị trí của hai nhóm methyl singlet tại C-1 được xác định dựa vào

tương tác giữa H-11 (H 0,95)/H-12 (H 1,00) với C-1 (C 44,0)/ C-2 (C 52,4)/ C-6

(C 37,8); vị trí của hai nhóm methyl doublet tại C-5 và C-9 lần lượt được xác định

dựa vào các tương tác HMBC giữa H-10 (H 1,34) với C-8 (C 134,9)/ C-9 (C 77,8)

và H-13 (H 0,92) với C-4 (C 46,2)/ C-5 (C 37,8) / C-6 (C 78,1). Tương tự, vị trí của

nhóm ketone được xác định dựa vào các tương tác HMBC giữa H-2 (H 1,84, 2,89)/

H-4 (H 2,14, 2,47) với C-3 (C 215,0). Tương tác HMBC giữa H-1 (H 4,37) với C-9

(C 77,8) xác định vị trí của phần đường tại C-9.

Page 105: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

86

Bảng 3.12. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH12 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 43,9 44,0 C -

2 52,4 52,4 CH2 1,84 (dd, 2,0, 13,5)

2,89 (d, 13,5)

3 214,9 215,0 C -

4 45,9 46,2 CH2 2,14 (m)

2,47 (dd, 13,5, 13,5)

5 37,7 37,8 CH 2,29 (m)

6 77,8 78,1 C -

7 133,7 134,0 CH 5,75 (d, 16,0)

8 134,8 134,9 CH 5,92 (dd, 7,0, 16,0)

9 77,6 77,8 CH 4,47 (m)

10 21,4 21,5 CH3 1,34 (d, 6,0)

11 24,8 25,0 CH3 0,95 (s)

12 25,2 25,4 CH3 1,00 (s)

13 16,3 16,5 CH3 0,92 (d, 6,5)

1 102,5 102,6 CH 4,37 (d, 7,5)

2 75,1 75,4 CH 3,21 (dd, 7,5, 9,0)

3 77,8 78,1 CH 3,67 (t, 9,0)

4 71,3 71,6 CH 3,32 (t, 9,0)

5 77,7 78,0 CH 3,25 (m)

6 62,5 62,7 CH2 3,67 (dd, 5,5, 12,0)

3,85 (dd, 2,5, 12,0)

a,#) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất ampelopsisionoside đo trong CD3OD[65].

Hình 3.32. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH12

Từ các phân tích trên kết hợp so sánh số liệu phổ 13C-NMR với hợp chất

ampelopsisionoside [65], cho thấy AH12 là ampelopsisionoside. Hợp chất này

đã được phân lập từ loài Antidesma japonicum [20]. Ngoài ra, trên phổ khối

Page 106: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

87

lượng ESI-MS xuất hiện píc ion giả phân tử [M+Cl]- tại m/z 423, hoàn toàn phù

hợp với công thức phân tử: C19H32O8 (M = 388), điều này càng minh chứng cho

kết luận ở trên.

3.1.13. Hợp chất AH13: Alangioside A

Trên phổ 1H-NMR của hợp chất AH13 xuất hiện tín hiệu hai proton olefin

của một liên kết đôi CH=CH dạng trans tại H 5,62 (1H, d, J = 15,5 Hz), 5,80

(1H, dd, J = 6,5, 15,5 Hz); hai nhóm methyl singlet tại H 0,90 (3H, s), 0,98 (3H,

s); hai nhóm methyl doublet tại H 0,82 (3H, d, J = 7,0 Hz), 1,31 (3H, d, J = 6,0

Hz) và một proton anome tại H 4,35 (1H, d, J = 7,5 Hz). Bên cạnh đó, trên phổ

13C-NMR, HSQC của AH13 xuất hiện tín hiệu của 19 carbon, bao gồm: 13

carbon đặc trưng của phần aglycone megastigmane tại C 16,5 (CH3), 21,5

(CH3), 25,3 (CH3), 26,2 (CH3), 35,3 (CH), 39,9 (CH2), 40,5 (C), 45,9 (CH2), 67,4

(CH), 78,1 (CH), 78,2 (C), 133,7 (CH), 135,8 (CH) và sáu carbon của một đơn vị

đường tại C 62,6 (CH2), 71,5 (CH), 75,4 (CH), 77,9 (CH), 78,0 (CH), 102,5

(CH). Các số liệu phổ NMR gợi ý AH13 là một megastigmane glycoside.

Trên phổ HMBC của AH13 xuất hiện tương tác giữa các proton thuộc hai

nhóm methyl singlet (H 0,90, 0,98) với C-1 (C 40,5)/ C-2 (C 45,9)/ C-6 (C 78,2)

cho phép xác định vị trí của hai nhóm này tại C-1. Tương tự, vị trí của hai nhóm

methyl còn lại tại C-5, C-9 lần lượt được xác định dựa vào các tương tác HMBC

giữa các proton của nhóm methyl doublet (H 0,82) với C-4 (C 39,9)/ C-5 (C

35,3)/ C-6 (C 78,2) và nhóm methyl doublet (H 1,31) với C-8 (C 133,7)/ C-9 (C

78,1). Bên cạnh đó, vị trí của nhóm liên kết đôi ngoài vòng tại C-7/C-8 được xác

định dựa vào tương tác HMBC giữa H-7 (H 5,62) với C-6 (C 45,9) và H-8 (H

5,80) với C-6 (C 45,9)/ C-10 (C 21,5). Tương tự, vị trí của phần đường tại C-9

được xác định dựa vào các tương tác HMBC giữa proton anome H-1 (H 4,35) với

C-9 (C 78,1). Ngoài ra, các nhóm hydroxy tự do tại C-3 và C-6 được xác định dựa

vào độ chuyển dịch hóa học của C-3 (C 67,4), C-6 (C 78,2) cùng với các tương

tác HMBC giữa H-2 (H 1,42, 1,65) với C-3 (C 67,4) và H-7 (H 5,62) / H-8 (H

5,80) với C-6 (C 78,2).

Page 107: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

88

Bảng 3.13. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH13 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a δHa (độ bội, J, Hz)

1 40,8 40,5 -

2 46,0 45,9 1,42 (m)

1,65 (br d, 12,0)

3 67,5 67,4 3,81 (m)

4 40,0 39,9 1,40 (m)

1,68 (br d, 5,5)

5 35,6 35,3 1,94 (m)

6 78,5 78,2 -

7 133,7 135,8 5,62 (d, 15,5)

8 135,6 133,7 5,80 (dd, 6,5, 15,5)

9 78,0 78,1 4,40 (m)

10 21,5 21,5 1,31 (d, 6,0)

11 25,4 25,3 0,98 (s)

12 26,3 26,2 0,90 (s)

13 16,6 16,5 0,82 (d, 7,0)

1 102,3 102,5 4,35 (d, 7,5)

2 75,1 75,4 3,19 (m)

3 78,0 78,0 3,36 (m)

4 71,3 71,5 3,33 (m)

5 77,8 77,9 3,21 (m)

6 62,6 62,6 3,66 (dd, 5,0, 11,5)

3,84 (m)

a) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất alangioside A đo trong CD3OD[65].

Hình 3.33. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH13

Page 108: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

89

Từ những phân tích trên kết hợp so sánh số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất

alangioside A [65], cho phép kết luận AH13 là alangioside A. Hợp chất này đã được

phân lập từ loài Antidesma japonicum [20]. Ngoài ra, kết luận trên còn được khẳng

định thêm trên phổ khối lượng ESI-MS bởi xuất hiện tín hiệu píc ion giả phân tử

[M+Cl]- tại m/z 425, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C19H34O8 ( M = 390).

3.1.14. Hợp chất AH14: Alangionoside L

Hợp chất AH14 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR

của AH14 xuất hiện tín hiệu hai proton olefin của một nối đôi CH=CH cấu hình

trans tại H 6,10 (1H, d, J = 16,0 Hz), 6,68 (1H, dd, J = 10,5, 16,0 Hz); ba nhóm

methyl singlet tại H 0,91 (3H, s), 0,96 (3H, s), 2,28 (3H, s); một nhóm methyl

doublet tại H 0,86 (3H, d, J = 6,5 Hz) và tín hiệu của một proton anome tại H 4,38

(d, 8,0) gợi ý sự có mặt của một đơn vị đường. Trên phổ 13C-NMR, DEPT của

AH14 xuất hiện tín hiệu của 19 carbon, bao gồm: 13 carbon đặc trưng của khung

megastigmane (bốn nhóm methyl tại C 21,6, 21,8, 26,9, 31,8; hai nhóm methylene

tại C 43,4, 47,6; năm nhóm methine tại C 32,0, 59,1, 75,4, 134,6, 151,8; hai carbon

không liên kết trực tiếp với hydro tại C 36,3, 200,8) và 6 carbon của một đơn vị

đường tại C 62,8 (CH2), 71,7 (CH), 75,1 (CH), 77,9 (CH), 78,1 (CH), 102,8 (CH).

Cùng với hằng số tương tác của JH-1′/H-2′ = 8,0 Hz của proton anome gợi ý phần

đường là β-O-D-glucopyranose. Các phân tích trên cho thấy AH14 là một

megastigmane glycoside.

Vị trí của nối đôi CH=CH gắn vào vòng cyclohexane tại C-6 và nhóm ketone

tại C-9 được xác định bởi tương tác HMBC giữa H-7 (H 6,68) với C-5 (C 32,0)/C-9

(C 200,8) và H-8 (H 6,10) với C-6 (C 59,1)/ C-9 (C 200,8)/ C-10 (C 26,9). Vị trí

của ba nhóm methyl singlet gắn vào C-1 và C-9 được xác định dựa vào các tương tác

HMBC giữa H-11 (H 0,96)/ H-12 (H 0,91) với C-1 (C 36,3)/ C-2 (C 47,6)/ C-6 (C

59,1) và H-10 (H 2,28) với C-8 (C134,6)/ C-9 (C 200,8). Tương tác HMBC giữa

các proton của nhóm methyl còn lại (H 0,86) với C-4 (C 43,4)/ C-5 (C 32,0)/ C-6

(C 59,1) xác định vị trí của nhóm này tại C-5. Bên cạnh đó, vị trí của phần đường tại

C-3 được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-1 (H 4,38) với C-3 (C 75,4).

Page 109: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

90

Bảng 3.14. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH14 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a δHa (độ bội, J, Hz)

1 36,4 36,3 -

2 47,7 47,6 1,21 (br d, 12,5)

1,90 (dd, 4,0, 12,5)

3 75,4 75,4 3,94 (m)

4 43,5 43,4 1,08 (br d, 12,0)

2,18 (m)

5 32,0 32,0 1,76 (m)

6 59,1 59,1 1,60 (dd, 10,5, 10,5)

7 151,8 151,8 6,68 (dd, 10,5, 16,0)

8 134,7 134,6 6,10 (d, 16,0)

9 200,8 200,8 -

10 27,0 26,9 2,28 (s)

11 21,8 21,8 0,96 (s)

12 31,8 31,8 0,91 (s)

13 21,6 21,6 0,86 (d, 6,5)

1 102,8 102,8 4,38 (d, 8,0)

2 75,1 75,1 3,15 (m)

3 78,1 78,1 3,37 (m)

4 71,8 71,7 3,29 (m)

5 77,9 77,9 3,31 (m)

6 62,9 62,8 3,68 (dd, 5,5, 11,5)

3,89 (dd, 2,0, 11,5)

a) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất alangionoside L đo trong CD3OD [66].

Hình 3.34. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH14

So sánh số liệu phổ NMR của AH14 với hợp chất tham khảo [66] cho thấy

hoàn toàn phù hợp. Điều này cho phép khẳng định hợp chất AH14 là alangionoside

L. Trên phổ khối lượng ESI-MS của AH14 xuất hiện tín hiệu của píc ion giả phân

tử [M+Cl]- tại m/z 407, phù hợp với công thức phân tử: C19H32O7 (M = 372). Điều

này cũng minh chứng cho kết luận trên.

Page 110: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

91

3.1.15. Hợp chất AH15: Megastigm-7-ene-3-ol-9-one 3-O-α-L-arabinofuranosyl-

(1→6)-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AH15 thu được dưới dạng rắn, vô định hình. Trên phổ 1H-NMR

của AH15 xuất hiện tín hiệu hai proton olefin tại H 6,68 (1H, dd, J = 10,0, 16,0 Hz)

và 6,09 (1H, d, J = 16,0 Hz) gợi ý sự có mặt của một nối đôi CH=CH dạng trans,

tín hiệu của 12 proton tại H 0,86 (3H, d, J = 6,5 Hz), 0,92 (3H, s), 0,97 (3H, s), 2,28

(3H, s) cho thấy có mặt của một nhóm methyl doublet và ba nhóm methyl singlet.

Ngoài ra, trên phổ 1H-NMR còn xuất hiện tín hiệu các proton thuộc hai đơn vị

đường tại vùng có độ chuyển dịch hóa học H 3,15-5,01 ppm, bao gồm hai proton

anome tại H 4,39 (1H, d, J = 7,5), 5,01 (1H, s). Trên phổ 13C-NMR và DEPT của

AH15 xuất hiện tín hiệu 13 carbon đặc trưng của phần aglycone megastigmane, bao

gồm: bốn nhóm methyl tại C 21,6, 21,8, 26,9, 31,8; hai nhóm methylene tại C 43,4,

47,6; năm nhóm methine tại C 31,9, 59,1, 76,6, 134,6, 151,9; hai carbon không liên

kết trực tiếp với hydro tại C 36,3, 200,9. Và tín hiệu của 11 carbon thuộc hai đơn vị

đường tại C 63,1 (CH2), 68,2 (CH2), 72,0 (CH), 75,0 (CH), 75,8 (CH), 78,0 (CH),

C 78,9 (CH), 83,1 (CH), 86,0 (CH), 102,9 (CH) 109,9 (CH). Số liệu phổ NMR của

AH15 và AH14 khá giống nhau, ngoại trừ sự xuất hiện thêm tín hiệu của một đơn

vị pentose. Trong đó, giá trị độ chuyển dịch hóa học của carbon anome C-1 (C

109,9) và proton anome tương ứng H-1 [δH 5,01 (br s)] đặc trưng cho đơn vị

đường α-arabinofuranosyl [67]. Hơn nữa, sự dịch chuyển về vùng trường thấp hơn

của tín hiệu C-6 (C 68,2) thuộc đơn vị đường glucopyranose gợi ý vị trí kết nối của

phân tử đường arabinofuranose với phân tử đường glucopyranose tại vị trí C-6. Sự

dịch chuyển này cũng trùng khớp với tài liệu đã công bố [68].

Hình 3.35. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH15

Page 111: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

92

Bảng 3.15. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH15 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 36,4 36,3 C -

2 47,7 47,6 CH2 1,23 (t, 12,5)

1,89 (m)

3 75,8 76,6 CH 3,89 (m)

4 43,5 43,4 CH2 1,09 (m)

2,19 (m)

5 31,9 31,9 CH 1,79 (m)

6 59,1 59,1 CH 1,60 (m

7 151,8 151,9 CH 6,68 (dd, 10,0, 16,0)

8 134,6 134,6 CH 6,09 (d, 16,0)

9 200,8 200,9 C -

10 27,0 26,9 CH3 2,28 (s)

11 21,8 21,8 CH3 0,97 (s)

12 31,8 31,8 CH3 0,92 (s)

13 21,6 21,6 CH3 0,86 (d, 6,5)

3-O-Glc

1 103,0 102,9 CH 4,39 (d, 7,5)

2 75,1 75,0 CH 3,15 (dd, 7,5, 8,5)

3 78,0 78,0 CH 3,37 (t, 8,5)

4 72,1 72,0 CH 3,28 (t, 8,5)

5 76,7 75,8 CH 3,48 (m)

6 68,2 68,2 CH2 3,62 (dd, 5,5, 12,0)

3,99 (dd, 2,5, 12,0)

6-O-Ara

1 110,0 109,9 CH 5,01 (br s)

2 83,2 83,1 CH 4,04 (m)

3 79,0 78,9 CH 3,84 (dd, 3,0, 6,0)

4 86,0 86,0 CH 4,02 (m)

5 63,1 63,1 CH2 3,67 (dd, 5,5, 12,0)

3,76 (dd, 2,5, 12,0)

a,#) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất megastigm-7-ene-3-ol-9-one 3-O-α-L-arabinofuranosyl-

(1→6)-O-β-D-glucopyranoside [68].

Kết quả so sánh số liệu phổ của AH15 với hợp chất megastigm-7-ene-3-ol-9-

one 3-O-α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside (hay còn gọi là 7-

megastigmene-3-ol-9-one 3-O-[α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside])

cho thấy độ chuyển dịch hóa học 13C-NMR của AH15 hoàn toàn phù hợp với số

liệu của hợp chất tham khảo [68]. Ngoài ra, trên phổ khối lượng ESI-MS bởi sự

xuất hiện píc ion giả phân [M+Na]+ tại m/z 527, hoàn toàn phù hợp với công thức

phân tử: C24H40O11 (M = 504). Điều này cho phép khẳng định hợp chất AH15 là 7-

megastigmene-3-ol-9-one 3-O-[α-L-arabionfuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside].

Page 112: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

93

Tra cứu trên cơ sở dữ liệu Scifinder cho thấy hợp chất 7-megastigmene-3-ol-9-one

3-O-[α-L-arabionfuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside đã được phân lập từ các

loài Phyllanthus reticulatus [69], Schisandra rubriflora [68]. Tuy nhiên đây là lần

đầu tiên hợp chất này được phân lập từ họ Euphorbiaceae.

3.1.16. Hợp chất AH16: N–trans-feruloyloctopamide

Hợp chất AH16 thu được dưới dạng dầu, không màu. Trên phổ 1H-NMR của

hợp chất AH16 xuất hiện tín hiệu của ba proton thơm hệ ABX tại δH 6,81 (1H, d, J

= 8,0 Hz), 7,04 (1H, br d, J = 8,0 Hz), 7,14 (1H, br s); bốn proton thơm hệ AABB

tại δH 6,79 (2H, d, J = 8,5 Hz), 7,24 (2H, d, J = 8,5 Hz); hai proton olefin tại δH 6,48

(1H, d, J =16,0 Hz), 7,46 (1H, d, J =16,0 Hz) và một nhóm methoxy tại δH 3,90

(3H, s). Bên cạnh đó, phổ 13C-NMR và DEPT của AH16 xuất hiện tín hiệu của 18

carbon, năm carbon không liên kết trực tiếp với hydro tại 128,3, 134,7, 149,3,

149,9, 158,1; mười carbon methine tại δC δC 73,6, 111,6, 116,1 (x2), 116,5, 118,6,

123,3, 128,5 (x2), 142,3; một carbon methylene tại δC 48,5; một carbon carbonyl tại

δC 169,5 và một nhóm methoxy tại δC 56,4.

Hình 3.36. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH16

Quan sát trên phổ HMBC thấy tương tác giữa H-7 (δH 7,46) với C-1 (δC 128,3)/

C-2 (δC 111,6)/ C-6 (δC 123,3)/ C-9 (δC 169,5) cho phép xác định nối đôi CH=CH gắn

kết với vòng benzen thế 1,3,4 tại C-1 và nhóm carbonyl tại C-9. Bên cạnh đó, hằng số

tương tác JH-7/H-8 = 16,0 Hz gợi ý liên kết đôi tại C-7/C-8 có cấu hình E. Tương tác

HMBC giữa H-7 (δH 4,74) với C-1 (δC 134,7)/ C-2 (δC 128,5)/ C-8 (δC 48,5) xác định

vị trí của C-7 liên kết với vòng thơm thế para tại C-1. Vị trí của nhóm methoxy tại C-3

Page 113: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

94

và nhóm hydroxy tại C-4 được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa nhóm methoxy

(δH 3,90) với C-3 (δC 149,3) và độ chuyển dịch hóa học của C-4 (δC 149,9).

Từ các phân tích phổ trên hợp chất AH16 được xác định là N-trans-

feruloyloctopamine. Số liệu phổ 13C-NMR của AH16 cũng phù hợp với tài liệu đã

công bố [70]. Ngoài ra, kết luận trên còn được khẳng định thêm trên phổ khối lượng

ESI-MS bởi xuất hiện tín hiệu píc ion giả phân tử [M-H]- tại m/z 328, hoàn toàn phù

hợp với công thức phân tử: C18H19NO5 (M = 329).

Bảng 3.16. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH16 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 128,10 128,3 C -

2 111,23 111,6 CH 7,14 (br s)

3 148,59 149,3 C -

4 149,21 149,9 C -

5 116,04 116,5 CH 6,81 (d, 8,0)

6 122,64 123,3 CH 7,04 (br d, 8,0)

7 140,72 142,3 CH 7,46 (d, 16,0)

8 119,73 118,6 CH 6,48 (d, 16,0)

9 167,30 169,5 C -

1′ 135,09 134,7 C -

2′ 128,00 128,5 CH 7,24 (d, 8,5)

3′ 115,70 116,1 CH 6,79 (d, 8,5)

4′ 157,51 158,1 C -

5′ 115,70 116,1 CH 6,79 (d, 8,5)

6′ 128,00 128,5 CH 7,24 (d, 8,5)

7′ 73,63 73,6 CH 4,74 (dd, 4,5, 7,5)

8′ 48,72 48,5 CH2 3,55 (dd, 4,5, 13,5)

3,46 (dd, 7,5, 13,5)

3-OCH3 56,10 56,4 CH3 3,90 (s)

a,#) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất N-trans-feruloyloctopamine [70].

3.1.17. Hợp chất AH17: trans-Linalool-3,6-oxide 7-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AH17 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR

của AH17 quan sát thấy các tín hiệu multiplet của hai nhóm methylene tại H

1,80/1,95 (H-4), 1,85/2,00 (H-5); ba proton olefin tại δH 5,02 (1H, dd, J = 1,5, 11,0

Hz, Ha-1), 5,24 (1H, dd, J = 1,5, 17,5 Hz, Hb-1), 6,00 (1H, dd, J = 11,0, 17,5 Hz, H-

2) gợi ý sự có mặt của một nhóm vinyl [71]; chín proton thuộc ba nhóm methyl

Page 114: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

95

singlet tại H 1,24 (3H, s, H-8), 1,28 (3H, s, H-9), 1,36 (3H, s, H-10) và tín hiệu của

proton anome tại H 4,53 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-1′) gợi sự có mặt của một đơn vị

đường. Trên phổ 13C-NMR, HSQC của AH17 xuất hiện tín hiệu của 16 carbon.

Trong đó có sáu carbon đặc trưng của một đơn vị đường tại C 62,8 (CH2), 71,7

(CH), 75,1 (CH), 77,6 (CH), 77,9 (CH) và 98,7 (CH); 10 carbon còn lại gồm: ba

nhóm methyl tại C 20,9, 24,0, 26,2; ba nhóm methylene C 28,4, 38,6, 112,2; hai

nhóm oxymethine tại C 80,6, 86,9 và một carbon không liên kết trực tiếp với hydro

tại C 84,6. Các bằng chứng như đã phân tích trên cho phép dự đoán hợp chất AH17

có cấu trúc khung là linalool-3,6-oxide [71].

Giá trị độ chuyển dịch hóa học của phần đường và hằng số tương tác của

proton anome H-1 (JH-1′/H-2′ = 8,5 Hz) gợi ý đường của AH17 là O-β-D-

glucopyranose. Sự xuất hiện tín hiệu của nhóm vinyl cho thấy sự có mặt của liên kết

đôi ở đầu mạch C-1/C-2. Trên phổ HMBC xuất hiện các tương tác giữa H-1 (H

5,02, 5,26)/ H-2 (H 6,00) với C-3 (C 84,6) và giữa các proton của nhóm methyl (H

1,36) với C-2 (C 145,3)/ C-3 (C 84,6)/ C-4 (C 38,6) cho phép quy kết giá trị

carbon tại C-3, C-4 và C-10. Tương tự, tương tác HMBC giữa H-8 (H 1,24)/ H-9

(H 1,28) với C-6 (C 86,9)/ C-7 (C 80,6) cho phép xác định vị trí của hai carbon

liên kết với oxy (C-6, C-7) và quy kết giá trị carbon từ C-6 đến C-9. Giá trị độ

chuyển dịch hóa học tại C-3 (C 84,6), C-6 (C 86,9) gợi ý sự đóng vòng tại C-3/C-6

thông qua cầu oxy [72]. Ngoài ra, vị trí của phần đường tại C-7 được xác định bởi

tương tác HMBC giữa proton anome H-1 (H 4,53) với C-7 (C 80,6).

Hình 3.37. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AH17

Page 115: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

96

Do đó, hợp chất AH17 được xác định là trans-linalool-3,6-oxide 7-O-β-D-

glucopyranoside (hay còn gọi là trans-linalool-3,6-oxide-β-D-glucopyranoside)

[72]. Ngoài ra, số liệu phổ NMR của AH17 và hợp chất tham khảo [72] hoàn toàn

phù hợp góp phần khẳng định cho kết luận trên.

Bảng 3.17. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH17 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a δHa (độ bội, J, Hz)

1 112,2 112,2 5,02 (dd, 1,5, 11,0)

5,26 (dd, 1,5, 17,5)

2 145,2 145,3 6,00 (dd, 11,0, 17,5)

3 84,6 84,6 -

4 38,5 38,6 1,85 (m)

1,95 (m)

5 28,4 28,4 1,80 (m)

2,00 (m)

6 86,9 86,9 4,08 (dd, 6,5, 8,5)

7 80,6 80,6 -

8 24,0 24,0 1,24 (s)

9 20,8 20,9 1,28 (s)

10 26,2 26,2 1,36 (s)

1 98,7 98,7 4,53 (d, 8,5)

2 75,1 75,1 3,31 (m)

3 77,8 77,9 3,38 (m)

4 71,7 71,7 3,17 (m)

5 77,6 77,6 2,29 (m)

6 62,7 62,8 3,66 (dd, 5,0, 12,0)

3,83 (dd, 2,5, 12,0)

a,#) đo trong CD3OD; #)δC của hợp chất trans-linalool-3,6-oxide-7-O-β-D-glucopyranoside [72].

3.1.18. Hợp chất AH18: Lotusanine B

Hợp chất AH18 thu được dưới dạng chất rắn vô định hình, không màu. Phổ

1H-NMR của AH18 xuất hiện tín hiệu của hai nhóm phenyl tại δH 7,05 (2H, m),

7,24 (2H, m), 7,06 (1H, m) và δH 7,40 (2H, m), 7,54 (2H, m), 7,06 (1H, m); một

vòng thơm thế para tại δH 7,03 (2H, d, J = 8,0 Hz), 7,06 (2H, d, J = 8,0 Hz); một nối

đôi CH=CH dạng trans tại δH 6,67 (1H, d, J = 15,5 Hz) và 7,73 (1H, d, J = 15,5

Hz); một nối đối CH=CH dạng cis tại δH 6,35 (1H, d, J = 7,5 Hz) và 6,73 (1H, d, J =

7,5 Hz); tín hiệu của 2 nhóm methyl doublet tại δH 0,70 (3H, d, J = 6.5 Hz), 1,34

(3H, d, J = 6,5 Hz). Trên phổ 13C-NMR, DEPT của AH18 xuất hiện tín hiệu của 37

carbon, bao gồm: 18 carbon của ba vòng thơm tại C 123,5 (2CH), 128,1 (2CH),

128,3 (2CH), 128,5 (2CH), 129,0 (2CH), 130,1 (CH), 130,3 (CH), 131,8 (3CH),

Page 116: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

97

134,7 (C), 136,7 (C), 156,0 (C); bốn carbon olefin của hai liên kết đôi tại C 115,5

(CH), 117,0 (CH), 125,6 (CH), 144,1 (CH); bốn nhóm carbonyl tại C 166,6, 166,9,

171,1 và 171,4; năm nhóm methine tại C 29,1, 53,4, 55,2, 59,1 và 81,9; bốn nhóm

methylene tại C 24,9, 25,9, 36,0 và 47,2; hai nhóm methyl tại C 14,6 và 20,5.

Hình 3.38. Các tương tác HMBC chính của hợp chất AH18

Phân tích các tương tác trên phổ HSQC của AH18 cho phép quy kết giá trị

của proton và carbon tương ứng. Ngoài ra, tín hiệu của ba nhóm NH tại 6,55 (1H, d,

J = 10,0 Hz), 6,04 (1H, d, J = 7,5 Hz), 8,01 (1H, d, J = 9,0 Hz) và nối đôi CH=CH

dạng trans tại δC 117,0, 144,1 và nối đôi CH=CH dạng cis tại δC 115,5, 125,6, cũng

được xác định trên phổ HSQC.

Trên phổ HMBC của AH18 xuất hiện tương tác giữa H-35/H-39 (δH 7,54)

với C-33 (δC 144,1) và tương tác giữa H-33 (δH 7,73) với C-31 (δC 166,6) cho

thấy sự có mặt của mảnh cấu trúc trans cinamoyl. Tương tự, sự có mặt của mảnh

cấu trúc p-hydroxystyrenyl được xác định dựa vào các tương tác HMBC giữa H-

13/H-15 (δH 7,06) với C-1 (δC 115,5)/ C-11 (δC 156,0) và H-1 (δH 6,35) với C-

13/C-15 (δC 131,8), C-14 (δC 131,8). Tín hiệu của ba nhóm NH và ba nhóm C=O

còn lại gợi ý sự có mặt của một tripeptide. Bên cạnh đó, tương tác HMBC giữa

H-17 (δH 2,74, 3,40) với C-4 (δC 166,9), C-5 (δC 53,4), C-19/C-23 (δC 128,5) và

giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-5 (δC 53,4) cho phép xác định một đơn vị

monopeptide là phenylalanine. Tương tác HMBC giữa H-41 (δH 0,70)/ H-42 (δH

1,34) với C-9 (δC 81,9)/ C-40 (δC 29,1), giữa proton của nhóm NH-24 (δH 8,01)

Page 117: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

98

với C-7 (δC 171,4)/ C-8 (δC 55,2) và độ dịch chuyển hóa học của C-9 (δC 81,9)

gợi ý cho đơn vị amino acid thứ hai là hydroleucine. Đơn vị amino acid còn lại

được xác định là proline được xác định bởi các tín hiệu đặc trưng C-25 (δC

171,1, C=O), C-26 (δC 59,1, CH), C-27 (δC 25,9, CH2), C-28 (δC 24,9, CH2) và C-

29 (δC 47,2, CH2). Cấu trúc của tripeptide được xác định là phenylalanine-

hydroxyleucine-proline dựa vào các tương tác HMBC giữa proton của NH-6 (δH

6,04) với C-7 (δC 171,4) và giữa proton của NH-24 (δH 8,01) với C-25 (δC

171,1). Mảnh cấu trúc cynamoyl gắn với cấu trúc tripeptide tại N-30 được xác

định dựa vào tương tác giữa H-26 (δH 4,16)/ H-29 (δH 3,58) với C-31 (δC 166,6).

Tương tự, tương tác HMBC H-9 (δH 4,94) với C-11 (δC 156,0) và H-2 (δH 6,73)

với C-4 (δC 166,9) xác định mảnh cấu trúc p-hydroxystyrenyl nối với mảnh

tripeptide qua cầu nitơ tại C-4 và cầu oxy tại C-9.

Hình 3.39. Cấu trúc hóa học của hợp chất AH18 và hợp chất tham khảo

Hầu hết giá trị phổ 13C-NMR của AH18 và nigitide A (AH18a) [73] có giá trị

giống nhau, ngoại trừ các tín hiệu tại C-17, C-18, C-19, C-23 của nigitide A và C-17

đến C-23 của AH18. Ngoài ra, trên phổ khối lượng ESI-MS của AH18 xuất hiện tín

hiệu của píc ion giả phân tử [M+H]+ tại m/z 621, hoàn toàn phù hợp với công thức

phân tử: C37H40N4O5 (M = 620). Bằng các phân tích trên cho phép xác định cấu trúc

hóa học của AH18 là lotusanine B, một hợp chất đã được phân lập từ loài Ziziphus

Page 118: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

99

lotus [74]. Đây là công bố đầu tiên về phân lập hợp chất này từ họ Euphorbiaceae, số

liệu phổ NMR và qui kết rõ ràng các số liệu phổ NMR của lotusanine B.

Bảng 3.18. Số liệu phổ NMR của hợp chất AH18 và hợp chất tham khảo

C #δC δCa δH

a (độ bội, J, Hz)

1 115,5 115,5 6,35 (d, 7,5)

2 125,6 125,6 6,73 (brd, 7,5)

4 167,7 166,9 -

5 52,6 53,4 4,61 (m)

7 171,3 171,4 -

8 55,7 55,2 4,33 (m)

9 81,7 81,9 4,94 (d, 6,0)

11 156,0 156,0 -

12, 16 123,2 123,5 7,03 (d, 8,0)

13, 15 131,8 131,8 7,06 (d, 8,0)

14 131,8 131,8 -

17 39,2 36,0 2,74 (m)

3,40 (d, 13,5)

18 24,8 136,7 -

19 23,2 128,5 7,24 (m)

20 20,7 128,3 7,05 (m)

21 130,1 7,06 (m)

22 128,3 7,05 (m)

23 128,5 7,24 (m)

25 171,1 171,1 -

26 59,3 59,1 4,16 (d, 7,5)

27 25,8 25,9 2,26 (m)

1,60 (m)

28 25,1 24,9 2,01 (m)

29 47,2 47,2 3,58 (m)

31 166,6 166,6 -

32 117,0 117,0 6,67 (d, 15,5)

33 144,2 144,1 7,73 (d, 15,5)

34 134,6 134,7 -

35, 39 128,1 128,1 7,54 (m)

36, 38 129,0 129,0 7,40 (m)

37 130,3 130,3 7,06 (m)

40 29,1 29,1 1,82 (m)

41 14,6 14,6 0,70 (d, 6,5)

42 20,4 20,5 1,34 (d, 6,5)

3-NH 6,55 (d, 10,0)

6-NH 6,04 (d, 7,5)

24-NH 8,01 (d, 9,0) a,#) đo trong CDCl3;

#)δC của hợp chất nigitide A (AH18a); δH của nigitide A: NH-3 (6,57, d, J =

10,1 Hz); NH-6 (5,95, d, J = 7,4 Hz) [73].

Page 119: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

100

Như vậy: Từ loài Antidesma hainanensis, sử dụng kết hợp các phương

pháp sắc ký đã phân lâp và xác định cấu trúc 18 hơp chât, bao gồm năm hợp chất

lignan (AH1-AH5), năm hợp chất megastigmane (AH11-AH15), bốn hợp chất

phenolic (AH6-AH8, AH10), hai hợp chất alkaloid (AH16, AH18), một hợp chất

monoterpene (AH17) và một hợp chất phenethyl glycoside (AH9).

Cấu trúc hóa học và tên gọi của 18 hợp chất phân lập được từ loài A.

hainanensis được trình bày trong hình và bảng dưới đây:

Hình 3.40. Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ loài A. hainanensis

Page 120: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

101

Bảng 3.19. Thống kê các hợp chất phân lập được từ loài Antidesma hainanensis

Kí hiệu Tên khoa học Tính mới

AH1 (7S,7'R,8S,8'R)-3,3'-Dimethoxy-7,7'-epoxylignan-

4,4',9-triol 4-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất mới

AH2 9-O-Formylaviculin Hợp chất mới

AH3 (+)-Isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside

AH4 (–)-Lyoniresinol

AH5 (+)-Lyoniresinol-9-O-β-D-glucopyranoside

AH6 1-O-(2,4-Dihydroxy-6-methoxyphenyl)-6-O-(4-

hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-

glucopyranoside

AH7 4-O-[6-O-(4-hydroxy-3,5-Dimethoxybenzoyl)-β-

D-glucopyranosyl]-3-hydroxy phenethyl alcohol

AH8 4-Hydroxymethyl-2-methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-

D-glucopyranoside

AH9 Phenethyl α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-

glucopyranoside

AH10 Syringoyl-O-β-D-glucopyranoside

AH11 β-D-Glucopyranosyl phaseate #

AH12 Ampelopsisionoside

AH13 Alangioside A

AH14 Alangionoside L

AH15 Megastigm-7-ene-3-ol-9-one 3-O-α-L-

arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside

#

AH16 N–trans-feruloyloctopamide

AH17 Trans-linalool-3,6-oxide 7-O-β-D-glucopyranoside

AH18 Lotusanine B #

#) Phân lập lần đầu tiên từ họ Euphorbiaceae; *) Phân lập lần đầu tiên từ chi Antidesma

3.2. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ loài A. acidum

3.2.1. Hợp chất AC1: Clauszoline B

Hợp chất AC1 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR

của AC1 cho thấy sự xuất hiện các tín hiệu của sáu proton thuộc hai nhóm methyl

tại H 1,51 (6H, s); bốn proton thơm tại H 6,85 (1H, s), 6,92 (1H, d, J = 7,5 Hz),

7,45 (1H, d, J = 7,5 Hz), 8,09 (1H, s); hai proton olefin tại H 5,63 (1H, d, J = 10,0

Hz), 6,48 (1H, d, 10,0 Hz) cho phép dự đoán có mặt một liên kết CH=CH cấu hình

Z, một proton tại H 8,37 (1H, s) gọi ý sự có mặt của một nhóm NH và một proton

tại H 9,91 (1H, s) gợi ý sự có mặt của nhóm aldehyde.

Page 121: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

102

Trên phổ 13C-NMR, DEPT của AC1 cho thấy tín hiệu của 17 carbon. Trong đó,

có hai nhóm methyl tại C 28,2; sáu nhóm methine tại C 97,1, 111,7, 119,6, 122,7,

127,4, 129,4; tám carbon không liên kết trực tiếp với hydro tại C 115,6, 118,1, 118,4,

124,9, 129,3, 138,2, 145,8, 161,3; một nhóm aldehyde tại C 195,2.

Trên phổ HMBC cho thấy có các tương tác giữa H-5 (H 7,45) với C-4a (C

118,4)/ C-7 (C 118,1)/ C-8a (C 129,3); giữa H-6 (H 6,92) với C-5a (C 124,9)/ C-8

(C 138,2) xác định vị trí và giá trị độ chuyển dịch hóa học của các carbon thuộc

vòng thơm thứ nhất. Tương tự, vị trí và giá trị độ chuyển dịch hóa học của các

carbon thuộc vòng thơm còn lại được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-1

(H 6,85) với C-3 (C 115,6)/ C-4a (C 118,4) và giữa H-4 (H 8,09) với C-1a (C

145,8)/ C-2 (C 161,3). Tương tác HMBC giữa H-4 (H 8,09) với C-5a (C 124,9),

giữa H-5 (H 7,45) và proton của nhóm NH (H 8,37) với C-4a (C 118,4) cùng với

giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-1a (C 145,8) và C-8a (C 129,3) gợi ý hai

vòng thơm gắn kết với nhau qua cầu C-4a/C-5a và tại C-1a/C-8a qua cầu nitơ. Cấu

trúc khung của AC1 được dự đoán là một carbazole alkaloid. Vị trí của nhóm

hydroxy tại C-2 và nhóm aldehyde tại C-3 lần lượt được xác định dựa vào giá trị độ

chuyển dịch hóa học của C-2 (C 161,3) và tương tác HMBC giữa proton của nhóm

aldehyde (H 9,91) với C-2 (C 161,3)/ C-3 (C 115,6)/ C-4 (C 127,4). Bên cạnh đó,

các tương tác HMBC giữa H-1 (H 6,48)/ H-2 (H 5,63) với C-3 (C 77,2) và tương

tác giữa H-4/H-5 (H 1,51) với C-2 (C 129,4)/ C-3 (C 77,2) gợi ý sự có mặt của

nhóm isoprenyl với liên kết đôi tại C-1/C-2. Tương tác HMBC giữa H-1 (H 6,48)/

H-2 (H 5,63) với C-7 (C 118,1) và giá trị độ dịch chuyển hóa học tại C-8 (C

138,2) gợi ý nhóm isoprenyl liên kết với khung carbazole tại C-1/C-7 và C-3/C-8

thông qua cầu oxy.

Hình 3.41. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC1

Page 122: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

103

So sánh số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất AC1 với clauszoline B [75] cho

thấy số liệu phù hợp cho tất cả các vị trí. Cho phép khẳng định AC1 là clauszoline

B. Bên cạnh đó, trên phổ khối lượng ESI-MS xuất hiện píc ion giả phân tử [M+H]+

tại m/z 294, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C18H15 O3N (M = 293), điều

này càng minh chứng cho kết luận ở trên. Hợp chất clauszoline B được phân lập lần

đầu tiên từ loài Clausena excavata [76]. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên hợp chất

clauszoline B được phân lập từ chi Antidesma.

Bảng 3.20. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC1 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 96,72 97,1 CH 6,85 (s)

1a 146,58 145,8 C -

2 160,73 161,3 C -

3 115,47 115,6 C -

4 127,68 127,4 CH 8,09 (s)

4a 118,04 118,4 C -

5 111,81 111,7 CH 7,45 (d, 7,5)

5a 125,13 124,9 C -

6 119,21 119,6 CH 6,92 (d, 7,5)

7 118,04 118,1 C -

8 138,23 138,2 C -

8a 129,77 129,3 C -

1′ 122,63 122,7 CH 6,48 (d, 10,0)

2′ 129,35 129,4 CH 5,63 (d, 10,0)

3′ 76,69 77,2* C -

4′ 27,28 28,2 CH3 1,51 (s)

5′ 27,28 28,2 CH3 1,51 (s)

3-CHO 195,76 195,2 CH 9,91 (s)

a) đo trong CDCl3; #)C của hợp chất clauszoline B đo trong acetone-d6 [75]. *) xác định trên phổ HMBC.

3.2.2. Hợp chất AC2: Clauszoline H

Hợp chất AC2 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR

của AC2 xuất hiện tín hiệu của bốn proton thơm tại H 6,82 (1H, s), 6,84 (1H, d, J =

7,5 Hz), 7,41 (1H, d, J = 7,5 Hz), 7,70 (1H, s); hai proton olefin tại H 5,56 (1H, d, J

= 10,0 Hz), 6,48 (1H, d, J = 10,0 Hz) gợi ý sự có mặt của một nhóm liên kết

CH=CH có cấu hình cis; ba nhóm methyl singlet tại H 1,50 (6H, s), 2,34 (3H, s) và

một nhóm methoxy tại H 3,88 (3H, s).

Page 123: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

104

Trên phổ 13C-NMR, DEPT của AC2 xuất hiện tín hiệu của 19 carbon. Trong

đó có ba nhóm methyl tại C 16,7, 28,1 (2CH3); một nhóm methoxy tại C 55,5; sáu

nhóm methine tại C 92,6, 111,4, 118,1, 121,5, 123,2, 128,1; chín carbon không liên

kết trực tiếp với hydro tại C 77,2, 116,2, 116,8, 119,3, 125,4, 128,6, 137,9, 139,6,

157,5. Phân tích các tương tác trực tiếp từ H đến C trên phổ HSQC của AC2 cho

phép gắn kết giá trị độ chuyển dịch hóa học của H và C tương ứng.

So sánh số liệu phổ NMR của AC2 và AC1 cho thấy ngoại trừ sự thiếu hụt

tín hiệu của nhóm aldehyde (H 9,91/C 195,2) và sự xuất hiện nhiều hơn tín hiệu

methyl (H 2,34/C 16,7) và nhóm methoxy (H 3,88/C 55,5), số liệu phổ hai hợp

chất này khá giống nhau. Điều này cho phép dự đoán hợp chất AC2 là một

carbazole alkaloid.

Trên phổ HMBC của AC2 quan sát thấy có tương tác giữa proton của nhóm

methyl (H 2,34) với C-2 (C 157,5)/ C-3 (C 119,3)/ C-4 (C 121,5) khẳng vị trí của

nhóm methyl tại C-3. Tương tự, vị trí của nhóm methoxy tại C-2 được xác định dựa

vào tương tác HMBC giữa nhóm methoxy (H 3,88) với C-2 (C 157,5). Bên cạnh

đó, các tương tác HMBC giữa H-1 (H 6,48) với C-3 (C 77,2), giữa H-2 (H 5,56)

với C-3 (C 77,2)/ C-4/C-5 (C 28,1) và H-4/H-5 (H 1,50) với C-2 (C 128,1)/ C-

3 (C 77,2) khẳng định sự có mặt của nhóm isoprenyl với liên kết đôi tại C-1/C-2.

Hơn nữa, tương tác HMBC giữa H-1(H 6,48)/ H-2 (H 5,56) với C-7 (C 116,2)

cùng với giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-8 (C 137,9) gợi ý nhóm isoprenyl kết

nối với khung chất tại C-1/C-7 và C-3/C-8 thông qua cầu oxy.

Hình 3.42. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC2

Page 124: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

105

Từ những phân tích trên kết hợp với so sánh số liệu phổ 13C-NMR của

clauszoline H [75], cho phép khẳng định hợp chất AC2 là clauszoline H. Hợp chất

này được phân lập lần đầu tiên từ loài Clausena excavata [77]. Tuy nhiên, đây là

lần đầu tiên hợp chất clauszoline H được phân lập từ chi Antidesma.

Bảng 3.21. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC2 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 92,5 92,6 CH 6,82 (s)

1a 139,6 139,6 C -

2 157,4 157,5 C -

3 119,3 119,3 C -

4 121,5 121,5 CH 7,70 (s)

4a 116,7 116,8 C -

5 111,3 111,4 CH 7,41 (d, 7,5)

5a 125,3 125,4 C -

6 118,0 118,1 CH 6,84 (d, 7,5)

7 116,1 116,2 C -

8 137,9 137,9 C -

8a 128,5 128,6 C -

2-OCH3 55,5 55,5 CH3 3,88 (s)

3-CH3 16,7 16,7 CH3 2,34 (s)

1 123,2 123,2 CH 6,48 (d, 10,0)

2 128,1 128,1 CH 5,56 (d, 10,0)

3 - 77,2 C -

4 28,1 28,1 CH3 1,50 (s)

5 28,1 28,1 CH3 1,50 (s) a,#) đo trong CDCl3;

#)C của hợp chất clauszoline H [75].

3.2.3. Hợp chất AC3: Mukonal

Hợp chất AC3 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR

của AC3 xuất hiện tín hiệu của sáu proton thơm H 6,87 (1H, s), H 7,24 (1H, t, J =

8,0 Hz), 7,39 (1H, t, J = 8,0 Hz), 7,43 (1H, t, J = 8,0 Hz) và 8,00 (1H, d, J = 8,0 Hz)

8,22 (1H, s) và một proton thuộc nhóm aldehyde tại H 9,91 (1H, s). Trên phổ 13C-

NMR và DEPT của AC3 xuất hiện tín hiệu của 13 carbon. Trong đó, có sáu carbon

methine tại C 96,9, 111,4, 120,0, 120,7, 126,3, 127,8; sáu carbon không liên kết

Page 125: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

106

trực tiếp với hydro tại C 115,4, 118,4, 123,6, 142,1, 147,0, 161,0 và một nhóm

aldehyde tại C 195,8.

Trên phổ 2 chiều HMBC xuất hiện các tương tác giữa H-1 (H 6,87) với

C-2 (C 161,0)/ C-3 (C 115,4)/ C-4a (C 118,4) và H-4 (H 8,22) với C-1a (C

147,0)/ C-2 (C 161,0) cho phép xác định vị trí và giá trị độ chuyển dịch hóa học

của các carbon tại vòng thơm thứ nhất. Tương tự, các tương tác HMBC giữa H-5

(H 8,00) với C-7 (C 126,3)/ C-8a (C 141,5); giữa H-6 (H 7,24) với C-5a (C

123,6)/ C-8 (C 111,4); giữa H-7 (H 7,39) với C-5 (C 120,0)/ C-8a (C 141,5) và

giữa H-8 (H 7,43) với C-5a (C 123,6)/ C-6 (C 120,7) cho phép xác định vị trí

và giá trị độ chuyển dịch hóa học của các carbon tại vòng thơm còn lại. Giá trị

độ dịch chuyển hóa học của C-1a (C 147,0), C-8a (C 141,5), cùng tương tác

HMBC giữa H-4 (H 8,22) với C-5a (C 123,6) và H-5 (H 8,00) với C-4a (C

118,4) gợi ý hai vòng thơm gắn kết với nhau qua cầu C-4a/C-5a và tại C-1a/C-8a

qua cầu nitơ. Cấu trúc khung của AC3 được dự đoán là carbazole alkaloid. Vị trí

của nhóm hydroxy tại C-2 và nhóm aldehyde tại C-3 lần lượt được xác định dựa

vào giá trị độ dịch chuyển hóa học tại C-2 (C 161,0) và tương tác giữa H-4 (H

8,22) với carbon của nhóm aldehyde (C 195,8).

Hình 3.43. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC3

So sánh số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất AC3 với mukonal [78] cho thấy

số liệu phù hợp ở tất cả các vị trí. Hơn nữa, trên phổ khối lượng ESI-MS của AC3

xuất hiện tín hiệu của píc ion giả phân tử [M+H]+ tại m/z 212, hoàn toàn phù hợp

với công thức phân tử: C13H9O2N (M = 211). Điều này cho phép khẳng định hợp

chất AC3 được khẳng định là mukonal. Đây là lần đầu tiên hợp chất này được phân

lập từ chi Antidesma.

Page 126: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

107

Bảng 3.22. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC3 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 96,4 96,9 CH 6,87 (s)

1a 146,4 147,0 C -

2 160,5 161,0 C -

3 114,9 115,4 C -

4 127,3 127,8 CH 8,22 (s)

4a 117,9 118,4 C -

5 119,5 120,0 CH 8,00 (d, 8,0)

5a 123,1 123,6 C -

6 120,3 120,7 CH 7,24 (t, 8,0)

7 125,7 126,3 CH 7,39 (t, 8,0)

8 110,9 111,4 CH 7,43 (d, 8,0)

8a 141,0 141,5 C -

3-CHO 195,3 195,8 CH 9,91 (s)

a,#) đo trong (CDCl3 + CD3OD); #)C của hợp chất mukonal [78].

3.2.4. Hợp chất AC4: 7-Methoxymukonal

Hợp chất AC4 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR của

AC4 xuất hiện tính hiệu của năm proton thơm, bao gồm: ba proton thơm tương tác

spin-spin hệ ABX tại H 6,79 (1H, dd, J = 2,0, 8,5 Hz), 6,95 (1H, d, J = 2,0 Hz), 7,92

(1H, d, J = 8,5 Hz) và hai proton singlet tại H 6,85 (1H, s), 8,31 (1H, s); một nhóm

methoxy tại H 3,82 (3H, s); một nhóm aldehyde tại H 10,11 (1H, s). Trên phổ 13C-

NMR và DEPT của AC4 xuất hiện tín hiệu của 14 carbon. Trong đó, có một nhóm

methoxy tại C 55,3; 12 carbon thơm tại C 95,4, 96,3, 108,3, 115,6, 116,4, 117,1,

120,6, 123,2, 142,1, 145,9, 158,5, 159,3 và một nhóm aldehyde tại C 192,7. Số liệu

phổ NMR của AC4 khá giống AC3 ngoại trừ sự xuất hiện nhiều hơn một nhóm

methoxy. Vì vậy, hợp chất AC4 được dự đoán có cấu trúc khung là carbazole alkaloid.

Trên phổ HMBC xuất hiện các tương tác giữa H-1 (H 6,85) với C-2 (C

159,3)/ C-3 (C 115,6)/ C-4a (C 117,1), giữa H-4 (H 8,31) với C-1a (C 145,9)/ C-2

(C 159,3)/ C-5a (C 116,4) cho phép xác định vị trí và giá trị độ dịch chuyển hóa

học tại các carbon thuộc vong thơm thứ nhất. Vị trí của các nhóm hydroxy và

methoxy lần lượt tại C-2, C-3 được xác định dựa vào độ dịch chuyển hóa học của

C-2 (C 159,3) và tương tác giữa proton của nhóm aldehyde (H 10,11) với C-2 (C

159,3)/ C-3 (C 115,6)/ C-4 (C 123,2). Tương tự, vị trí và giá trị độ dịch chuyển hóa

Page 127: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

108

học của các carbon thuộc vòng thơm còn lại được xác định dựa vào tương tác

HMBC giữa H-5 (H 7,92) với C-7 (C 158,5)/ C-8a (C 142,1), giữa H-6 (H 6,79)

với C-5a (C 116,4)/ C-8 (C 95,4). Vị trí của nhóm methoxy tại C-7 được xác định

bởi tương tác giữa nhóm methoxy (C 55,3) với C-7 (C 158,5).

Bảng 3.23. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC4 và hợp chất tham khảo

C C# C

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 96,3 96,3 CH 6,85 (s)

1a 145,9 145,9 C -

2 158,4 159,3 C -

3 115,6 115,6 C -

4 123,2 123,2 CH 8,31 (s)

4a 117,0 117,1 C -

5 120,5 120,6 CH 7,92 (d, 8,5)

5a 116,3 116,4 C -

6 108,3 108,3 CH 6,79 (dd, 2,0, 8,5)

7 159,3 158,5 C -

8 95,4 95,4 CH 6,95 (d, 2,0)

8a 142,0 142,1 C -

3-CHO 192,7 192,7 CH 10,11 (s)

7-OCH3 55,3 55,3 CH3 3,82 (s)

a) đo trong DMSO-d6; #)C của hợp chất 7-methoxymukonal đo trong DMSO-d6 [79].

Hình 3.44. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC4

Từ những phân tích trên hợp chất AC4 được dự đoán là 7-methoxymukonal.

Số liệu phổ NMR của AC4 cũng phù hợp với tài liệu đã công bố [79], cho phép xác

định hợp chất AC4 là 7-methoxymukonal. Ngoài ra, kết luận trên cũng được khẳng

định thêm trên phổ khối lượng ESI-MS bởi sự có mặt của píc ion giả phân tử [M-

Page 128: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

109

H]– tại m/z 240, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C14H11O3N (M = 241).

Hợp chất này lần đầu tiên phân lập được từ chi Antidesma.

3.2.5. Hợp chất AC5: Heptaphyline

Hợp chất AC5 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR

của AC5 xuất hiện tín hiệu của hai nhóm methyl tại H 1,77 (3H, s), 1,90 (3H, s);

một proton olefin tại H 5,32 (1H, t, J = 7,0 Hz); năm proton thơm tại H 7,26 (1H,

m), 7,39 (2H, m), 7,97 (1H, d, J = 7,5 Hz), 8,04 (1H, s) và một nhóm aldehyde tại

H 9,91 (1H, s). Trên phổ 13C-NMR và DEPT của AC5 xuất hiện tín hiệu của 18

carbon. Trong đó, có hai nhóm methyl tại C 18,1, 25,7; một nhóm methylene tại C

22,9; sáu nhóm methine tại C 110,9, 119,8, 120,9, 121,3, 125,3, 125,9; tám carbon

không liên kết trực tiếp với hydro tại C 109,1, 115,5, 117,4, 123,7, 134,2, 140,2,

145,1, 157,9; và một nhóm aldehyde tại C 195,4. Phân tích các tương tác trên phổ

HSQC cho phép quy kết giá trị của proton và carbon tương ứng. Trên phổ HMBC

quan sát thấy tương tác giữa H-1 (H 3,64)/ H-4 (H 1,90)/ H-5 (H 1,77) với C-2

(C 121,3)/ C-3 (C 134,2) và tương tác giữa H-4 (H 1,90) với C-5 (C 25,7) khẳng

định sự có mặt của một nhóm isoprenyl. Hơn nữa, số liệu phổ NMR của AC5 tương

đối giống AC4 ngoại trừ sự xuất nhiều hơn một đơn vị isoprenyl. Vì vậy, có thể dự

đoán hợp chất AC5 có cấu trúc khung carbazole alkaloid.

Tương tác HMBC giữa H-4 (H 8,04) với C-1a (C 145,1)/ C-2 (C 157,9)/ C-

5a (C 123,7)/ CHO (C 195,4), tương tác giữa proton CHO (H 9,91) với C-2 (C

157,9)/ C-3 (C 115,5) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-2 (C 157,9) xác định

vị trí của các nhóm hydroxy và aldehyde lần lượt tại C-2, C-3. Tương tự, vị trí gắn

kết của nhóm isoprenyl tại C-1 được xác định dựa vào tương tác HMBC H-1 (H

3,64) với C-1 (C 109,1)/ C-1a (C 145,1)/ C-2 (C 157,9).

Hình 3.45. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC5

Page 129: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

110

Từ các phân tích trên cho phép dự đoán AC5 là heptaphyline. Số liệu phổ

13C-NMR của AC5 khá phù hợp với tài liệu đã công bố [80], ngoại trừ vị trí C-4 và

C-7 có sự hoán đổi. Tuy nhiên, các vị trí này đã được xác định trên phổ 2 chiều.

Ngoài ra, trên phổ khối lượng ESI-MS của AC5 xuất hiện các píc ion giả phân tử

[M+H]+ tại m/z 280, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử: C18H17O2N, (M =

279), minh chứng cho kết luận trên. Hợp chất heptaphyline lần đầu tiên phân lập

được từ chi Antidesma.

Bảng 3.24. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC5 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 109,0 109,1 C -

1a 145,0 145,1 C -

2 157,8 157,9 C -

3 115,4 115,5 C -

4 125,9 125,3 CH 8,04 (s)

4a 117,3 117,4 C -

5 119,8 119,8 CH 7,97 (d, 7,5)

5a 123,6 123,7 C -

6 120,8 120,9 CH 7,26 (m)

7 125,3 125,9 CH 7,39 (m)

8 110,9 110,9 CH 7,39 (m)

8a 140,1 140,2 C -

3-CHO 195,4 195,4 CH 9,91 (s)

1 22,8 22,9 CH2 3,64 (d, 7,0)

2 121,2 121,3 CH 5,32 (t, 7,0)

3 134,2 134,2 C -

4 18,1 18,1 CH3 1,90 (s)

5 25,7 25,7 CH3 1,77 (s) a) đo trong CDCl3;

#)C của hợp chất heptaphyline đo trong CDCl3 [80].

3.2.6. Hợp chất AC6: 5-Demethyltoddaculin

Hợp chất AC6 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR

của AC6 xuất hiện tín hiệu của hai nhóm methyl singlet tại H 1,60 (3H, s), 1,70

(3H, s); một nhóm methoxy tại H 3,83 (3H, s); một proton thơm tại H 6,57 (1H, s)

và ba proton olefin tại H 5,08 (1H, t, J = 7,0 Hz), 6,16 (1H, d, J = 10,0 Hz), 8,16

(1H, d, J = 10,0 Hz). Trên phổ 13C-NMR, DEPT của AC6 xuất hiện tín hiệu của 15

carbon, bao gồm: hai nhóm methyl tại C 17,6, 25,4; một nhóm methylene 21,7; bảy

Page 130: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

111

carbon không liên kết trực tiếp với hydro tại C 103,5, 112,9, 130,6, 151,9, 154,3,

160,5, 161,1. Phân tích các tương tác trực tiếp từ H đến C trên phổ HSQC cho phép

quy kết giá trị proton và carbon tương ứng.

Hình 3.46. Các tương tác HMBC chính của hợp chất AC6

Trên phổ HMBC xuất hiện các tương tác giữa H-3 (H 6,16) với C-2 (C

160,5)/ C-4a (C 103,5); giữa H-4 (H 8,16) với C-2 (C 160,5)/ C-5 (C 151,9)/ C-8a

(C 154,3), cùng với giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-3 (C 151,9) cho phép quy

kết giá trị độ dịch chuyển hóa học tại các vị trí C-2, C-3, C-4a, C-5, C-8a đồng thời

xác định vị trí của nhóm carboxyl và hydroxy tại C-2, C-5. Bên cạnh đó, tương tác

HMBC giữa H-8 (H 6,57) với C-4a (C 103,5)/ C-6 (C 112,9)/ C-7 (C 161,1)/ C-8a

(C 154,3) cho phép xác định vị trí và giá trị độ dịch chuyển hóa học của các carbon

còn lại của vòng thơm. Ngoài ra sự có mặt của một nhóm isoprenyl được xác định

bởi các tương tác HMBC giữa H-1 (H 3,28) với C-2 (C 122,5)/ C-3 (C 130,6);

giữa H-2 (H 5,08) với C-4 (C 17,6)/ C-5 (C 25,4); giữa H-4 (H 1,60) /H-5 (H

1,70) với C-2 (C 122,5)/ C-3 (C 130,6). Hơn nữa, tương tác từ H-1 (H 3,28) đến

C-5 (C 151,9)/ C-6 (C 112,9)/ C-7 (C 161,1) xác định nhóm isoprenyl gắn tại C-6.

Tương tự, nhóm methoxy tại C-7 được xác định dựa vào tương tác HMBC từ các

proton của nhóm methoxy (H 3,83) với C-7 (161,1).

Hình 3.47. Cấu trúc hóa học của hợp chất AC6 và hợp chất tham khảo

Từ những phân tích trên kết hợp so sánh giá trị phổ 13C-NMR của AC6 với

toddaculin (AC6a) [81] cho thấy hầu hết các vị trí đều phù hợp, ngoại trừ giá trị độ

Page 131: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

112

chuyển dịch hóa học tại các vị trí C-4a (C 103,5), C-5 (C 151,9), C-6 (C 112,9)

của AC6 có sự sai khác lớn so với các vị trí tương ứng của AC6a [C-4a (C 106,7),

C-5 (C 154,2), C-6 (C 119,9) của AC6a]. Điều này có thể lý giải do có sự khác

nhau về nhóm thế tại vị trí C-5 của AC6 và hợp chất tham khảo. Ngoài ra, các vị trí

này đều được khẳng định trên phổ HMBC cho phép xác định AC6 là 5-

demethyltoddaculin. Hợp chất này đã được tổng hợp vào năm 1972 bởi Murray và

cộng sự [82]. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên hợp chất này được phân lập từ tự nhiên.

Bảng 3.25. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC6 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

2 160,7 160,5 C -

3 111,8 110,0 CH 6,16 (d, 10,0)

4 138,6 139,9 CH 8,16 (d, 10,0)

4a 106,7 103,5 C -

5 154,2 151,9 C -

6 119,9 112,9 C -

7 161,3 161,1 C -

8 95,0 91,6 CH 6,57 (s)

8a 154,8 154,3 C -

7-OCH3 55,8 56,1 CH3 3,83 (s)

1 22,5 21,7 CH2 3,28 (d, 7,0)

2 121,9 122,5 CH 5,08 (t, 7,0)

3 131,5 130,6 C -

4 17,6 17,6 CH3 1,70 (s)

5 25,5 25,4 CH3 1,60 (s) a) đo trong CDCl3;

#)C của hợp chất toddaculin (AC6a) đo trong CDCl3 [81].

3.2.7. Hợp chất AC7: Xanthoxyletin

Hợp chất AC7 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR

của AC7 cho thấy tín hiệu của hai nhóm methyl singlet tại H 1,47 (6H, s); một

nhóm methoxy tại H 3,87 (3H, s); bốn proton olefin thuộc hai liên kết đôi CH=CH

tại H 5,71 (1H, d, J = 10,0 Hz), 6,20 (1H, d, J = 9,5 Hz), 6,57 (1H, d, J = 10,0 Hz),

7,85 (1H, d, J = 9,5 Hz); một proton thơm tại H 6,54 (1H, s). Trên phổ 13C-NMR và

DEPT của AC7 xuất hiện tín hiệu của 15 carbon, bao gồm: hai nhóm methyl tại C

28,1; một nhóm methoxy tại C 63,6; năm nhóm methine tại C 100,7, 112,3, 115,7,

130,5 và 138,5; sáu carbon không liên kết trực tiếp với hydro tại C 77,5, 107,3,

113,3, 152,8, 155,5, 157,5 và một nhóm carboxyl tại C 161,0.

Page 132: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

113

Bảng 3.26. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC7 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

2 160,9 161,0 C -

3 112,2 112,3 CH 6,20 (d, 9,5)

4 138,5 138,5 CH 7,85 (d, 9,5)

4a 107,2 107,3 C -

5 152,7 152,8 C -

6 111,2 111,3 C -

7 157,4 157,5 C -

8 100,6 100,7 CH 6,54 (s)

8a 155,4 155,5 C -

5-OCH3 63,5 63,6 CH3 3,87 (s)

1 115,7 115,7 CH 6,57 (d, 10,0)

2 130,5 130,5 CH 5,71 (d, 10,0)

3 77,4 77,5 C -

4 28,2 28,1 CH3 1,47 (s)

5 28,2 28,1 CH3 1,47 (s) a) đo trong CDCl3;

#)C của hợp chất xanthoxyletin đo trong CDCl3 [83].

Trên phổ HMBC của AC7 xuất hiện tương tác giữa H-3 (H 6,20) với C-2 (C

161,0)/ C-4a (C 107,3); H-4 (H 7,85) với C-2 (C 161,0)/ C-5 (C 152,8)/ C-8a (C

155,5) cho phép xác định vị trí và giá trị độ chuyển dịch hóa học tại các vị trí C-2, C-

3, C-4, C-4a và C-5. Tương tự, vị trí và giá trị độ dịch chuyển carbon của các carbon

thuộc vòng thơm được xác định dựa vào tương tác HMBC từ H-8 (H 6,54) đến C-4a

(C 107,3)/ C-6 (C 111,3)/ C-7 (C 157,5)/ C-8a (C 155,5). Hơn nữa, tương tác

HMBC giữa nhóm methoxy (H 3,87) với C-5 (C 152,8) xác định vị trí của nhóm

nhóm methoxy tại C-5. Bên cạnh đó, các tương tác HMBC từ H-1 (H 6,57)/ H-2 (H

5,71) đến C-3 (C 77,5) và từ H-4/H-5 (H 1,47) đến C-2 (C 113,3)/ C-3 (C 77,5)

cho thấy sự có mặt của một nhóm isoprenyl và vị trí của liên kết đôi của nhóm

isoprenyl được xác định tại C-2/C-3. Ngoài ra, tương tác HMBC giữa H-1 (H 6,57)

với C-5 (C 152,8)/ C-7 (C 157,5) cùng với sự dịch chuyển về phía trường thấp hơn

của các tín hiệu C-3 (C 77,5) và C-7 (C 157,5) cũng gợi ý nhóm isoprenyl liên kết

với khung chất tại C-6 và đóng vòng tại C-3, C-7 thông qua cầu oxy.

Page 133: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

114

Hình 3.48. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC7

So sánh số liệu phổ 13C-NMR của AC7 với xanthoxyletin [83] cho thấy các

giá trị chuyển dịch hóa học carbon hoàn toàn phù hợp. Điều này cho phép khẳng định

AC7 là xanthoxyletin. Hợp chất này lần đầu tiên phân lập được từ chi Antidesma.

3.2.8. Hợp chất AC8: Alloxanthoxyletin

Hợp chất AC8 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR

của AC8 quan sát thấy sự xuất hiện của sáu proton thuộc hai nhóm methyl tại H

1,46 (6H, s); một nhóm methoxy tại H 3,86 (3H, s); bốn proton olefin thuộc hai liên

kết đôi CH=CH tại H 5,55 (1H, d, J = 10,0 Hz), 6,59 (1H, d, J = 10,0 Hz), 6,14

(1H, d, J = 9,5 Hz) và 7,93 (1H, d, J = 9,5 Hz) và một proton thơm tại H 6,32 (1H,

s). Trên phổ 13C-NMR và DEPT của AC8 xuất hiện tín hiệu của 15 carbon. Trong

đó, có hai carbon methyl tại C 27,7; một nhóm methoxy tại C 55,8; năm nhóm

methine tại C 91,3, 110,9, 115,9, 127,3, 138,3; sáu carbon không liên kết trực tiếp

với hydro tại C 77,5, 103,5, 106,3, 150,0, 155,7 và 158,0; một carbon carboxyl tại

C 161,2. Số liệu phổ NMR của AC8 và AC7 khá giống nhau, gợi ý cấu trúc của

AC8 có khung coumarin và một nhóm isoprenyl.

Trên phổ HMBC của AC8 xuất hiện tương tác từ H-3 (H 6,14) đến C-2 (C

161,2)/ C-4a (C 103,5) và từ H-4 (H 7,93) đến C-2 (C 161,2)/ C-5 (C 150,0)/ C-8a

(C 155,7) xác định vị trí của nhóm carboxyl tại C-2. Tương tự, vị trí của nhóm

methoxy tại C-7 được xác định dựa vào các tương tác HMBC giữa H-8 (H 6,32)

với C-4a (C 103,5)/ C-6 (C 106,3)/ C-7 (C 158,0)/ C-8a (C 155,7) và giữa proton

methoxy tại H 3,86 với C-7 (C 158,0). Bên cạnh đó, tương tác HMBC giữa H-1

(H 6,59) với C-5 (C 150,0)/ C-7 (C 158,0) cùng với giá trị độ chuyển dịch hóa học

của C-3 (C 77,5) và C-5 (C 150,0) gợi ý vị trí của nhóm isoprenyl tại C-6 và có sự

đóng vòng tại C-3/C-5 thông qua cầu oxy.

Page 134: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

115

Hình 3.49. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất AC8

Từ các phân tích trên kết hợp so sánh giá trị 13C-NMR của AC8 với hợp chất

tham khảo [84], cho phép khẳng định hợp chất AC8 là alloxanthoxyletin. Hợp chất

này lần đầu tiên được phân lập từ chi Antidesma.

Bảng 3.27. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC8 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

2 161,2 161,2 C -

3 111,0 110,9 CH 6,14 (d, 9,5)

4 138,4 138,3 CH 7,93 (d, 9,5)

4a 102,4 103,5 C -

5 150,0 150,0 C -

6 106,3 106,3 C -

7 158,1 158,0 C -

8 91,3 91,3 CH 6,32 (s)

8a 155,7 155,7 C -

7-OCH3 55,8 55,8 CH3 3,86 (s)

1 115,9 115,9 CH 6,59 (d, 10,0)

2 127,4 127,3 CH 5,55 (d, 10,0)

3 77,8 77,5 C -

4 27,7 27,7 CH3 1,46 (s)

5 27,7 27,7 CH3 1,46 (s) a) đo trong CDCl3;

#)C của hợp chất alloxanthoxyletin đo trong CDCl3 [84].

3.2.9. Hợp chất AC9: (E)-p-Propenylphenol O-β-D-glucopyranoside

Trên phổ 1H-NMR của AC9 xuất hiện tín hiệu của bốn proton thơm hệ

AABB tại H 7,03 (2H, d, J = 9,0 Hz) và 7,27 (2H, d, J = 9,0 Hz); hai proton olefin

tại H 6,14 (1H, dq, J = 6,5, 16,0 Hz), 6,36 (1H, d, J = 16,0 Hz) và một nhóm

methyl tại H 1,85 (3H, d, J = 6,5 Hz) gợi ý sự có mặt của một nhóm trans propenyl.

Trên phổ 13C-NMR và DEPT của AC9 xuất hiện tín hiệu của 15 carbon, bao gồm:

một carbon methyl tại C 18,5; hai carbon olefin tại C 124,8 (CH), 131,6 (CH); sáu

carbon thơm tại C 117,8 (2CH), 127,8 (2CH), 124,8 (CH), 131,6 (CH), 133,8 (C),

158,0 (C) và sáu carbon đặc trưng của một đơn vị đường tại C 62,5 (CH2), 71,4

Page 135: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

116

(CH), 74,9 (CH), 77,9 (CH), 78,1 (CH) và 102,3 (CH). Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR

và DEPT của AC9 cho thấy sự có mặt của một đơn vị propenyl, một đơn vị đường

O-β-D-glucopyranose và một vòng thơm thế para, gợi ý AC9 là hợp chất

propenylphenol glucopyranoside.

Hình 3.50. Cấu trúc hóa học của hợp chất AC9

So sánh số liệu phổ NMR của AC9 với hợp chất (E)-p-propenylphenol O-β-

D-glucopyranoside [85] cho thấy số liệu phổ của AC9 phù hợp với tài liệu đã công bố,

do đó có thể khẳng định hợp chất AC9 là (E)-p-propenylphenol O-β-D-

glucopyranoside.

Bảng 3.28. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC9 và hợp chất tham khảo

C C# C

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 132,4 133,8 C -

2, 6 127,3 127,8 CH 7,27 (d, 9,0)

3, 5 117,1 117,8 CH 7,03 (d, 9,0)

4 157,6 158,0 C -

7 130,9 131,6 CH 6,36 (d, 16,0)

8 123,7 124,8 CH 6,14 (dq, 6,5, 16,0)

9 18,3 18,5 CH3 1,85 (d, 6,5)

1′ 102,2 102,3 CH 4,90*

2′ 74,9 74,9 CH 3,45 (m)

3′ 78,5 77,9 CH 3,40 (m)

4′ 71,4 71,4 CH 3,50 (m)

5′ 78,8 78,1 CH 3,42 (m)

6′ 62,4 62,5 CH2 3,72 (dd, 5,0; 12,0)

3,91 (dd, 2,0; 12,0) a) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất (E)-p-propenylphenol O-β-D-glucopyranoside đo trong

pyridine-d5 [85]. *) tín hiệu bị che khuất.

3.2.10. Hợp chất AC10: p-Methoxycinnamaldehyde

Hợp chất AC10 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Phổ 1H-NMR của

AC10 cho thấy tín hiệu của một nhóm methoxy tại H 3,85 (3H, s); hai proton olefin

tại H 6,60 (1H, dd, J = 8,0, 16,0 Hz); 7,42 (1H, d, J = 16,0 Hz) và một proton

aldehyde tại H 9,64 (1H, d, J = 8,0 Hz) gợi ý sự có mặt của nhóm

propenylaldehyde; bốn proton thơm hệ AABB tại H 6,94 (2H, d, J = 7,0 Hz) và

Page 136: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

117

7,52 (2H, d, J = 7,0 Hz). Phổ 13C-NMR và DEPT của AC10 cho thấy tín hiệu của

10 carbon, bao gồm: một nhóm methoxy tại C 55,4; sáu carbon methine tại C

114,5 (2CH), 126,4 (CH), 130,3 (2CH), 152,6 (CH); hai carbon không liên kết trực

tiếp với hydro tại C 126,7 (C), 162,1 (C) và một nhóm aldehyde tại C 193,6. Số

liệu phổ NMR của AC10 cho thấy sự có mặt của một vòng thơm hệ AABB, một

nhóm methoxy, một nhóm propenylaldehyde có cấu hình E (JH-7/H-8 = 16,0 Hz).

Hình 3.51. Cấu trúc hóa học của hợp chất AC10 và hợp chất tham khảo

So sánh số liệu phổ 13C-NMR của AC10 với hợp chất p-hydroxy

cinnamaldehyde (AC10a) [86] cho thấy sự phù hợp ở hầu hết các vị trí, ngoại trừ vị

trí C-4 do có sự khác nhau của nhóm thế tại vị trí này. Từ phân tích trên và kết quả

so sánh số liệu phổ với hợp chất tham khảo cho phép xác định hợp chất AC10 là p-

methoxycinnamaldehyde.

Bảng 3.29. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC10 và hợp chất tham khảo

C δC# C

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 126,9 126,7 C -

2 130,6 130,3 CH 7,52 (d, 7,0)

3 116,1 114,5 CH 6,94 (d, 7,0)

4 158,4 162,1 C -

5 116,1 114,5 CH 6,94 (d, 7,0)

6 130,6 130,3 CH 7,52 (d, 7,0)

7 152,7 152,6 CH 7,42 (d, 16,0)

8 126,5 126,4 CH 6,60 (dd, 8,0, 16,0)

9 193,8 193,6 CH 9,64 (d, 8,0)

4-OCH3 - 55,4 CH3 3,85 (s)

a) đo trong CDCl3; #)C của hợp chất p-hydroxy cinnamaldehyde (AC10a) đo trong CDCl3 [86].

Page 137: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

118

3.2.11. Hợp chất AC11: trans-4-Methoxycinnamyl alcohol

Hợp chất AC11 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Phổ 1H-NMR của

AC11 cho thấy tín hiệu của 11 proton, bao gồm: một nhóm methoxy tại H 3,81

(3H, s); hai proton tại H 4,30 (2H, d, J = 6,0 Hz) và hai proton olefin tại H 6,24

(1H, dt, J = 6,0, 16,0 Hz), 6,56 (1H, d, J = 16,0 Hz) gợi ý sự có mặt của một nhóm

propenyl-3-ol; bốn proton thơm hệ AABB tại H 6,86 (2H, d, J = 6,5 Hz) và 7,33

(2H, d, J = 6,5 Hz) cho thấy sự có mặt của một vòng thơm thế para. Ngoài ra, trên

phổ 13C-NMR, DEPT của AC11 cho thấy tín hiệu của 10 carbon. Trong đó, có một

nhóm methoxy liên kết với vòng thơm tại C 55,3; một nhóm oxymethylene (C

63,9); sáu nhóm methine tại C 114,0 (2CH), 126,3 (2CH), 127,7 (CH), 131,0 (CH)

và hai carbon không liên kết trực tiếp với hydro tại C 129,4 (C), 159,4 (C).

Hình 3.52. Cấu trúc hóa học của hợp chất AC11

Số liệu phổ NMR của AC11 cho thấy sự có mặt của một vòng thơm thế para,

một nhóm methoxy liên kết với vòng thơm và một nhóm propenyl-3-ol với liên kết

đôi có cấu hình E (JH-1/H-2 = 16,0 Hz). Từ những phân tích trên, hợp chất AC11

được xác định là trans-p-methoxycinnamyl alcohol.

Bảng 3.30. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC11

C Ca DEPT δH

a (độ bội, J, Hz)

1 129,4 - -

2 126,3 CH 7,33 (d, 6,5)

3 114,0 CH 6,86 (d, 6,5)

4 159,4 - -

5 114,0 CH 6,86 (d, 6,5)

6 126,3 CH 7,33 (d, 6,5)

1 127,7 CH 6,56 (d, 16,0)

2 131,0 CH 6,24 (dt, 6,0, 16,0)

3 63,9 CH2 4,30 (d, 6,0)

4-OCH3 55,3 CH3 3,81 (s) a) đo trong CDCl3.

Page 138: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

119

3.2.12. Hợp chất AC12: Vanilin

Hợp chất AC12 thu được dưới dạng tinh thể hình kim, màu vàng nhạt.

Phổ 1H-NMR của AC12 cho thấy tín hiệu của một nhóm methoxy tại H 3,95

(3H, s); ba proton thơm hệ ABX tại H 7,04 (1H, d, J = 8,5 Hz), 7,42 (1H, d, J =

2,0 Hz), 7,43 (1H, dd, J = 2,0, 8,5 Hz) và một nhóm aldehyde tại H 9,83 (1H, s).

Bên cạnh đó, trên phổ 13C-NMR và DEPT của AC12 cho thấy tín hiệu của tám

carbon, bao gồm: một nhóm methoxy gắn vào vòng thơm tại C 56,2; sáu carbon

thơm C 108,9 (CH), 114,5 (CH), 127,6 (CH), 129,9 (C), 147,2 (C) và 151,8 (C);

một nhóm aldehyde tại C 191,0.

Hình 3.53. Cấu trúc hóa học của hợp chất AC12

Từ những phân tích số liệu phổ NMR gợi ý hợp chất AC12 là vanillin. Số

liệu phổ 13C-NMR của AC12 hoàn toàn phù hợp với tài liệu đã công bố [87]. Điều

này cho phép khẳng định AC12 là vanillin.

Bảng 3.31. Số liệu phổ NMR của hợp chất AC12 và hợp chất tham khảo

C C# C

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 129,6 129,9 C -

2 108,8 108,9 CH 7,42 (d, 2,0)

3 147,2 147,2 C -

4 151,8 151,8 C -

5 114,4 114,5 CH 7,04 (d, 8,5)

6 127,4 127,6 CH 7,43 (dd, 2,0, 8,5)

1-CHO 191,0 191,0 CH 9,83 (s)

3-OCH3 55,9 56,2 CH3 3,95 (s)

a) đo trong CDCl3; #)C của hợp chất vanillin đo trong CDCl3 [87].

Page 139: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

120

Như vậy: Từ loài A. acidum, sử dụng kết hợp các phương pháp sắc ký đã

phân lâp được 12 hơp chât, bao gồm năm hợp chất carbazole alkaloid (AC1-AC5),

bốn hợp chất phenolic (AC9-AC12) và ba hợp chất coumarin (AC6-AC8).

Cấu trúc hóa học và tên gọi của 12 hợp chất phân lập được từ loài A.

acidum được trình bày trong hình và bảng dưới đây:

Hình 3.54. Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ loài A. acidum

Bảng 3.32. Thống kê các hợp chất phân lập được từ loài Antidesma acidum

Kí hiệu Tên khoa học Tính mới

AC1 Clauszoline B

AC2 Clauszoline H

AC3 Mukonal

AC4 7-Methoxymukonal

AC5 Heptaphyline

AC6 5-Demethyltoddaculin $

AC7 Xanthoxyletin

AC8 Alloxanthoxyletin

AC9 (E)-p-Propenylphenol O-β-D-glucopyranoside

AC10 p-Methoxycinnamaldehyde

AC11 Trans-4-methoxycinnamyl alcohol

AC12 Vanilin

$) Phân lập lần đầu tiên từ tự nhiên; *) Phân lập lần đầu tiên từ chi Antidesma

Page 140: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

121

3.3. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ loài A. ghaesembilla

3.3.1. Hợp chất AG1: Antidesoic acid A (hợp chất mới)

Hợp chất AG1 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Công thức phân tử của

AG1 được xác định là C22H19O12N bởi sự xuất hiện của píc ion giả phân tử [M-H]- tại

m/z 488,0829 trên phổ khối lượng phân giải cao HR-ESI-MS (tính toán lý thuyết cho

công thức [C22H18O12N]-: 488,0834).

Phổ 1H-NMR của AG1 xuất hiện tín hiệu của một proton anome tại δH 5,19

(1H, d, J = 7,5 Hz); hai proton methylenedioxy tại δH 6,34 (2H, s); năm proton thơm,

bao gồm: ba proton tương tác spin-spin hệ ABC tại δH 7,45 (1H, d, J = 8,5 Hz), 7,67

(1H, t, J = 8,5 Hz), 8,80 (1H, d, J = 8,5 Hz) và hai proton singlet tại δH 7,69 (1H, s),

8,75 (1H, s).

[M-H]-

Hình 3.55. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AG1

Hình 3.56. Phổ 1H-NMR của hợp chất AG1

Page 141: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

122

Trên phổ 13C-NMR và DEPT xuất hiện tín hiệu của 22 carbon. Trong đó, có sáu

carbon đặc trưng của một đơn vị đường tại δC 62,5 (CH2), 71,3 (CH), 74,5 (CH), 78,1

(CH), 78,3 (CH), 102,5 (CH); một nhóm methylenedioxy tại δC 112,6; 14 carbon thơm

tại δC 112,6 (CH), 113,6 (CH), 118,1 (C), 119,1 (C), 119,6 (CH), 122,1 (CH), 122,0

(C), 131,0 (CH), 131,9 (C), 134,5 (C), 145,4 (C), 147,5 (C), 149,1 (C), 155,7 (C) và

một nhóm carboxyl tại δC 175,0. Phân tích các tương tác trên HSQC cho phép quy kết

các giá trị proton và carbon tương ứng. Giá trị độ chuyển dịch hóa học của ohaanf

đường và hằng số tương tác của proton anome JH-1/H-2 = 7,5 Hz gợi ý phần đường của

AG1 là O-β-D-glucopyranose.

Hình 3.57. Phổ 13C-NMR của hợp chất AG1

Hình 3.58. Phổ DEPT của hợp chất AG1

Trên phổ 1H-1H COSY của hợp chất AG1 quan sát thấy có tương tác giữa các

proton H-5 (δH 8,80)/H-6 (δH 7,67)/H-7 (δH 7,45) cho phép xác định vị trí của C-5/C-

6/C-7. Bên cạnh đó, trên phổ HMBC xuất hiện các tương tác giữa H-5 (δH 8,80) với

C-4a (δC 122,0)/ C-7 (δC 113,6)/ C-10a (δC 119,0), giữa H-6 (δH 7,67)/ H-7 (δH 7,45)

với C-8 (δC 155,7) cho phép xác định vị trí và quy kết giá trị độ chuyển dịch hóa học

Page 142: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

123

của C-4a, C-8, C-10a. Tương tự, tương tác HMBC từ H-9 (δH 8,75) đến C-4b (δC

131,9)/ C-10 (δC 149,1) xác định vị trí và giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-4b, C-

10. Bên cạnh đó, tương tác HMBC từ H-2 (δH 7,69) đến C-1 (δC 118,1)/ C-3 (δC

145,4)/ C-4 (δC 147,5) xác định vị trí và giá trị carbon tại các vị trí C-1, C-3, C-4. Vị

trí của nhóm methylenedioxy tại C-3/C-4 được xác định bởi tương tác HMBC giữa

các proton của nhóm methylenedioxy (δH 6,34) với C-3 (δC 145,4)/C-4 (δC 147,5).

Tương tự, vị trí của nhóm carboxyl tại C-1 được xác định bởi tương tác HMBC giữa

H-2 (δH 7,69) và carbon của nhóm carboxyl (δC 175,0). Tương tác giữa H-9 (δH 8,75)

với C-10 (δC 149,1) kết hợp với phổ khối lượng phân giải cao HR-ESI-MS của AG1

cho phép xác định vị trí của nhóm nitro (-NO2) tại C-10. Vị trí của phần đường tại C-

8 được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa H-1 (δH 5,19) với C-8 (δC 155,7).

Hơn nữa, khi thủy phân AG1 thu được đường D-glucose (so sánh với đường chuẩn

bằng GC) [88] khẳng định phần đường là O-β-D-glucopyranose.

Hình 3.59. Phổ HSQC của hợp chất AG1

Hình 3.60. Phổ HMBC của hợp chất AG1

Page 143: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

124

Hình 3.61. Phổ 1H-1H COSY của hợp chất AG1

Hình 3.62. Cấu trúc hóa học và các tương tác 1H-1H COSY, HMBC chính của

AG1

Từ các phân tích trên hợp chất AG1 được xác định là 8-O-β-D-

glucopyranosyl-3,4-methylenedioxy-10-nitro-1-phenanthrene carboxylic acid (hay

còn gọi là aristolochic acid Ia 8-O-β-D-glucopyranoside). Hợp chất này chưa được

phân lập và xác định cấu trúc hóa học bằng phổ NMR mà mới chỉ được dự đoán

thông qua kết quả phân tích HPLC-MS [89]. Do đó, đây là lần đầu tiên hợp chất này

được phân lập và xác định chính xác cấu trúc hóa học bằng phổ 1D-, 2D-NMR và

phổ HR-ESI-MS. Hợp chất này được đặt tên là antidesoic acid A.

Một điều khá thú vị là hợp chất aristolochic acid Ia (phần aglycon của hợp

chất aristolochic acid Ia 8-O-β-D-glucopyranoside) là hợp chất thứ cấp được tìm

thấy từ một số loài thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae) và có tác dụng giúp bảo

Page 144: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

125

vệ cây khỏi một số loài sâu bệnh. Tuy nhiên, riêng loài sâu Battus polydamas lại

không bị ảnh hưởng bởi hợp chất aristolochic acid Ia vì loài sâu này có thể chuyển

hóa aristolochic acid Ia thành aristolochic acid Ia-8-O-β-D-glucopyranoside [89].

Bảng 3.33. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG1

C δCa DEPT δH

a (độ bội, J, Hz)

1 118,1 C -

2 112,6 CH 7,69 (s)

3 145,4 C -

4 147,5 C -

4a 122,0 C -

4b 131,9 C -

5 122,1 CH 8,80 (d, 8,5)

6 131,0 CH 7,67 (t, 8,5)

7 113,6 CH 7,45 (d, 8,5)

8 155,7 C -

8a 134,5 C -

9 119,6 CH 8,75 (s)

10 149,1 C -

10a 119,0 C -

1-COOH 175,0 - -

3,4-OCH2O 103,4 CH2 6,34 (s)

8-OGlc

1 102,5 CH 5,19 (d, 7,5)

2 74,5 CH 3,71 (dd, 7,5, 8,5)

3 78,1 CH 3,57 (dd, 8,5, 9,0)

4 71,3 CH 3,49 (t, 9,0)

5 78,3 CH 3,57 (m)

6 62,5 CH2 3,76 (dd, 5,5, 12,0)

3,94 (dd, 2,0, 12,0)

a) đo trong CD3OD.

Page 145: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

126

3.3.2. Hợp chất AG2: Antidesoic acid B (hợp chất mới)

Hợp chất AG2 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Công thức phân tử

của AG2 được xác định là C23H21O13N bởi sự xuất hiện của píc ion giả phân tử

[M+Na]+ tại m/z 542,0910 trên phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS (tính toán lý

thuyết cho công thức [C23H21O13NNa]+: 542,0905).

[M+Na]+

Hình 3.63. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất AG2

Phổ 1H-NMR của AG2 xuất hiện tín hiệu của bốn proton thơm tại δH 7,13

(H, d, J = 2,0 Hz), 7,67 (1H, s), 8,37 (1H, d, J = 2,0 Hz), 8,68 (1H, s); hai proton

methylenedioxy tại δH 6,35 (2H, s), một proton anome tại δH 5,18 (1H, d, J = 7,5

Hz) và một nhóm methoxy tại δH 3,99 (3H, s).

Hình 3.64. Phổ 1H-NMR của hợp chất AG2

Ngoài ra, trên phổ 13C-NMR và HSQC của AG2 xuất hiện tín hiệu của 23

carbon. Trong đó, có sáu carbon đặc trưng của một đơn vị đường tại δC 62,5 (CH2),

71,4 (CH), 74,9 (CH), 78,1 (CH), 78,4 (CH), 102,5 (CH); một nhóm methoxy gắn

Page 146: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

127

vào vòng thơm tại δC 56,2; một nhóm methylenedioxy tại δC 103,4 (O-CH2-O); một

nhóm carboxyl tại δC 175,0; 14 carbon thơm tại δC 103,7 (CH), 104,5 (CH), 112,8

(CH), 116,4 (C), 118,8 (C), 118,7 (C), 120,0 (CH); 120,0 (C), 133,2 (C), 145,5 (C),

147,1 (2C), 157,0 (C), 162,9 (C). Số liệu phổ NMR của AG2 khá giống với AG1

ngoại trừ sự có mặt của nhóm methoxy ở AG2. Điều này gợi ý hợp chất AG2 cũng

có cấu trúc tương tự AG1. Bên cạnh đó, giá trị độ chuyển dịch hóa học của phần

đường và hằng số tương tác của proton anome JH-1/H-2 = 7,5 Hz cho phép dự đoán

phần đường của AG2 là O-β-D-glucopyranose.

Hình 3.65. Phổ 13C-NMR của hợp chất AG2

Hình 3.66. Phổ HSQC của hợp chất AG2

Page 147: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

128

Hình 3.67. Các tương tác HMBC chính của hợp chất AG2

Vị trí của nhóm carboxyl tại C-1 và nhóm methylenedioxy tại C-3/C-4 được

xác định dựa vào các tương tác HMBC giữa H-2 (δH 7,67) với C-1 (C 118,8)/C-3 (C

145,5)/C-4 (C 147,1)/COOH (C 175,0) và giữa nhóm OCH2O (δH 6,35) với C-3 (C

145,5)/ C-4 (C 147,1). Các tương tác HMBC giữa nhóm methoxy (δH 3,99) với C-6

(δC 162,9) và H-1 (δH 5,18) với C-8 (C 157,0) xác định vị trí của nhóm methoxy và

phần đường lần lượt tại C-6 và C-8. Ngoài ra, vị trí của nhóm nitro (-NO2) tại C-10

được xác định dựa vào tương tác giữa H-9 (δH 8,68) với C-10 (δC 147,1) kết hợp với

phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS của hợp chất AG2.

Hình 3.68. Phổ HMBC của hợp chất AG2

Page 148: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

129

Bảng 3.34. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG2 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a δHa (độ bội, J, Hz)

1 118,1 118,8 -

2 112,6 112,8 7,67 (s)

3 145,4 145,5 -

4 147,5 147,1 -

4a 122,0 120,0 -

4b 131,9 133,2 -

5 122,1 104,5 8,37 (d, 2,0)

6 131,0 162,9 -

7 113,6 103,7 7,13 (d, 2,0)

8 155,7 157,0 -

8a 134,5 116,4 -

9 119,6 120,0 8,68 (s)

10 149,1 147,1 -

10a 119,0 118,7 -

1-COOH 175,0 175,0 -

3,4-CH2O2 103,4 103,4 6,35 (s)

6-OCH3 - 56,2 3,99 (s)

8-OGlc

1 102,5 102,5 5,18 (d, 7,5)

2 74,5 74,9 3,71 (dd, 7,5, 8,0)

3 78,1 78,1 3,57 (dd, 8,0, 9,0)

4 71,3 71,4 3,48 (t, 9,0)

5 78,3 78,4 3,57 (m)

6 62,5 62,5 3,76 (dd, 5,0, 12,0)

3,95 (dd, 2,0, 12,0) a) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất AG1 đo trong CD3OD.

Hình 3.69. Cấu trúc hóa học của AG2 và hợp chất tham khảo

Page 149: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

130

Từ các phân tích trên hợp chất AG2 được xác định là 8-O-β-D-glucopyrano

syl-6-methoxyl-3,4-methylenedioxy-10-nitro-1-phenanthrene carboxylic acid (hay

còn gọi là aristolochic acid IVb 8-O-β-D-glucopyranoside). Tương tự AG1, hợp

chất aristolochic acid IVb 8-O-β-D-glucopyranoside cũng chưa được phân lập và

xác định cấu trúc hóa học bằng phổ NMR mà mới chỉ được dự đoán thông qua kết

quả phân tích HPLC-MS [89]. Đây là lần đầu tiên hợp chất này được phân lập và

xác định chính xác cấu trúc hóa học bằng phổ 1D-, 2D-NMR và phổ HR-MS. Hợp

chất này được đặt tên là antidesoic acid B.

3.3.3. Hợp chất AG3: Vitexin

Hợp chất AG3 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Phổ 1H-NMR của

hợp chất AG3 xuất hiện tín hiệu cùa bốn proton thơm tương tác spin-spin hệ

AA′BB tại H 6,89 (2H, d, J = 8,0 Hz); 8,02 (2H, d, J = 8,0 Hz); hai proton thơm

singlet tại H 6,27 (1H, s), 6,77 (1H, s) và một proton anome của một đơn vị đường

tại H 4,69 (1H, d, J = 10,0 Hz). Trên phổ 13C-NMR và DEPT của AG3 xuất hiện

tín hiệu của 21 carbon. Trong đó, có 15 carbon đặc trưng của hợp chất flavone tại C

98,1 (CH), 102,4 (CH), 104,0 (C), 104,6 (C), 115,8 (2CH), 121,6 (C), 128,9 (2CH),

156,0 (C), 160,4 (C), 161,1 (C), 162,7 (C), 163,9 (C), 182,0 (C) và sáu carbon của

một đơn vị đường tại C 61,3 (CH2), 70,5 (CH), 70,8 (CH), 73,4 (CH), 78,7 (CH),

81,8 (CH). Số liệu phổ NMR hợp chất gợi ý AG3 là một flavone glycoside. Hằng số

tương tác của H-1′′ và H-2′′, JH-1′′/H-2′′ = 10,0 Hz và độ chuyển dịch hóa học 13C-

NMR của phần đường cho phép xác định phần đường là C-glucopyranose [90].

Phân tích các tương tác trên phổ HSQC cho phép quy kết giá trị proton và carbon

tương ứng.

Trên phổ HMBC xuất hiện tương tác giữa H-3 (H 6,77) với C-2 (C 163,9)/

C-4 (C 182,0)/ C-10 (C 104,0) cho phép xác định vị trí và quy kết giá trị độ dịch

chuyển hóa học của các carbon tại các vị trí C-2, C-4, C-10 đồng thời xác định vị trí

của nhóm ketone tại C-4. Tương tự, tương tác HMBC giữa H-6 (H 6,27) với C-5

(C 160,4)/ C-7 (C 162,7)/ C-8 (C 104,6)/ C-10 (C 104,0) xác định vị trí và quy kết

giá trị độ dịch chuyển hóa học của các carbon thuộc vòng A. Bên cạnh đó, tương tác

HMBC giữa proton anome H-1′′ (H 4,69) với C-7 (C 162,7)/ C-8 (C 104,6)/ C-9

(C 156,0) và giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-5 (C 160,4), C-7 (C 162,7) cho

phép xác định vị trí của hai nhóm hydroxy tại C-5, C-7 và C-glucopyranosyl tại C-

Page 150: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

131

8. Ngoài ra, tương tác HMBC giữa H-2 (H 8,02) với C-2 (C 163,9)/ C-4 (C

161,1) và H-3 (H 6,89) với C-1 (C 121,6)/ C-4 (C 161,1) cho phép quy kết giá trị

carbon tại vòng B đồng thời xác định vị trí của nhóm hydroxy tại C-4.

Bảng 3.35. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG3 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

2 165,0 163,9 C -

3 102,5 102,4 CH 6,77 (s)

4 182,7 182,0 C -

5 160,3 160,4 C -

6 98,5 98,1 CH 6,27 (s)

7 162,3 162,7 C -

8 104,6 104,6 C -

9 155,6 156,0 C -

10 104,1 104,0 C -

1′ 122,1 121,6 C -

2′ 129,0 128,9 CH 8,02 (d, 8,0)

3′ 115,0 115,8 CH 6,89 (d, 8,0)

4′ 161,3 161,1 C -

5′ 115,0 115,8 CH 6,88 (d, 8,0)

6′ 129,0 128,9 CH 8,02 (d, 8,0)

5-OH - - 13,16 (s)

8-C-Glc

1′′ 73,9 73,4 CH 4,69 (d, 10,0)

2′′ 71,0 70,8 CH 3,84 (dd, 9,0, 10,0)

3′′ 79,0 78,7 CH 3,29 (m)

4′′ 70,2 70,5 CH 3,34 (m)

5′′ 81,3 81,8 CH 3,26 (m)

6′′ 61,4 61,3 CH2 3,52 (dd, 5,5, 11,0)

3,76 (br d, 11,0) a) đo trong DMSO-d6;

#)C của hợp chất vitexin đo trong DMSO-d6 [90].

Hình 3.70. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG3

Page 151: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

132

Từ các phân tích trên hợp chất AG3 được xác định là vitexin. So sánh số liệu

phổ 13C-NMR của AG3 với tài liệu đã công bố [90], cho thấy số liệu phổ của AG3

và tài liệu tham khảo hoàn toàn phù hợp. Điều này minh chứng cũng cho kết luận

trên. Hợp chất này lần đầu tiên phân lập được từ chi Antidesma.

3.3.4. Hợp chất AG4: Orientin

Trên phổ 1H-NMR của AG4 xuất hiện tín hiệu của năm proton thơm tại H

6,26 (1H, s), 6,63 (1H, s), 6,86 (1H, d, J = 8,0 Hz), 7,48 (1H, br s), 7,53 (1H, br d, J

= 8,0 Hz) và tín hiệu các proton thuộc một đơn vị đường tại H 3,27 – 4,68, bao gồm

1 proton anome tại H 4,68 (1H, d, J = 10,0 Hz). Ngoài ra, trên phổ 13C-NMR và

DEPT của AG4 xuất hiện tín hiệu của 21 carbon. Trong đó, có 15 carbon đặc trưng

của hợp chất flavone tại C 98,1 (CH), 102,3 (CH), 103,9 (C), 104,5 (C), 114,0

(CH), 115,6 (CH), 119,3 (CH), 121,9 (C), 145,8 (C), 149,7 (C), 156,0 (C), 160,4

(C), 162,7 (C), 164,1(C), 182,0 (C) và sáu carbon của một đơn vị đường tại C 61,6

(CH2), 70,7 (CH), 70,8 (CH), 73,4 (CH), 78,7 (CH), 82,0 (CH).

Hình 3.71. Cấu trúc hóa học của AG4

Số liệu phổ 13C-NMR của AG4 khá giống AG3, ngoại trừ các vị trí ngoại trừ

các vị trí ở vòng B. Sự xuất hiện của 3 proton thơm tương tác spin-spin hệ ABX

cùng với giá trị độ chuyển dịch hóa học trên phổ 13C-NMR gợi ý sự có mặt của 2

nhóm hydroxy ở vòng B của AG4. Hơn nữa, so sánh số liệu phổ 13C-NMR của

AG4 với hợp chất orientin [90] cho thấy số liệu trùng khớp nhau. Điều này cho

phép khẳng định hợp chất AG4 là orientin. Hợp chất này lần đầu tiên phân lập được

từ chi Antidesma.

Page 152: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

133

Bảng 3.36. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG4 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

2 164,2 164,1 C -

3 102,4 102,3 CH 6,63 (s)

4 182,0 182,0 C -

5 160,5 160,4 C -

6 98,3 98,1 CH 6,26 (s)

7 162,8 162,7 C -

8 104,6 104,5 C -

9 156,0 156,0 C -

10 104,0 103,9 C -

1′ 122,0 121,9 C -

2′ 114,1 114,0 CH 7,48 (br s)

3′ 146,0 145,8 C -

4′ 149,9 149,7 C -

5′ 115,8 115,6 CH 6,86 (d, 8,0)

6′ 119,4 119,3 CH 7,53 (br d, 8,0)

5-OH 13,17 (s)

8-C-Glc

1′′ 73,5 73,4 CH 4,68 (d, 10,0)

2′′ 70,9 70,8 CH 3,84 (dd, 9,0, 10,0)

3′′ 78,9 78,7 CH 3,30

4′′ 70,8 70,7 CH 3,37

5′′ 82,0 82,0 CH 3,27

6′′ 61,8 61,6 CH2 3,53 (dd, 5,5, 11,0)

3,79 (br d, 11,0) a) đo trong DMSO-d6;

#)C của hợp chất orientin đo trong DMSO-d6 [90].

3.3.5. Hợp chất AG5: Isovitexin

Hợp chất AG5 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR của

AG5 xuất hiện tín hiệu của sáu proton thơm tại H 6,42 (1H, s), 6,52 (1H, s), 6,88 (2H,

d, J = 8,0 Hz), 7,79 (2H, d, J = 8,0 Hz) và các proton thuộc một đơn vị đường tại H

3,46 – 4,92, bao gồm cả proton anome tại H 4,92 (1H, d, J = 10 Hz). Trên phổ 13C-

NMR và DEPT của AG5 xuất hiện tín hiệu 15 carbon đặc trưng của hợp chất flavone,

bao gồm: sáu carbon methine tại C 95,3 (CH), 103,8 (CH), 117,0 (2CH), 129,4 (2CH);

tám carbon không liên kết trực tiếp với hydro tại C 105,2 (C), 109,1 (C), 123,1 (C),

158,6 (C), 162,0 (C), 162,7 (C), 164,8 (C), 166,1 (C) và một carbon carboxyl tại C

Page 153: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

134

183,8. Bên cạnh đó còn có tín hiệu sáu carbon của một đơn vị đường C-glucopyranose

tại C 62,8 (CH2), 71,7 (CH), 72,5 (CH), 75,4 (CH), 80,3 (CH), 82,6 (CH). Số liệu phổ

1H-, 13C-NMR và DEPT gợi ý hợp chất AG5 là một flavone glycoside.

Bảng 3.37. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG5 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

2 164,3 164,8 C -

3 103,9 103,8 CH 6,57 (s)

4 182,9 184,0 C -

5 157,5 158,6 C -

6 110,1 109,1 C -

7 165,0 166,1 C -

8 94,7 95,3 CH 6,48 (s)

9 162,1 162,0 C -

10 104,8 105,2 C -

1′ 122,2 123,1 C -

2′ 128,9 129,4 CH 7,81 (d, 8,5)

3′ 116,8 117,0 CH 6,92 (d, 8,5)

4′ 162,7 162,7 C -

5′ 116,8 117,0 CH 6,92 (d, 8,5)

6′ 128,9 129,4 CH 7,81 (d, 8,5)

6-C-Glc

1′′ 75,6 75,3 CH 4,92 (d, 10,0)

2′′ 72,9 72,6 CH 4,20 (dd, 9,0, 10,0)

3′′ 80,6 80,1 CH 3,52 (m)

4′′ 71,9 71,8 CH 3,50 (m)

5′′ 83,0 82,6 CH 3,46 (m)

6′′ 62,7 62,9 CH2 3,77 (dd, 5,5, 12,0)

3,91 (br d, 12,0) a) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất isovitexin đo trong pyridine-d5 [91].

Hình 3.72. Cấu trúc hóa học của AG5 và hợp chất tham khảo

Page 154: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

135

So sánh số liệu phổ NMR của AG5 với AG3 cho thấy sự phù hợp ở hầu hết

các vị trí ngoại trừ các vị trí ở vòng A do có sự dịch chuyển của nhóm đường từ C-8

về C-6. Từ các phân tích trên hợp chất AG5 được dự đoán là isovitexin. So sánh số

liệu phổ NMR của AG5 với tài liệu đã công bố [91], cho thấy số liệu hoàn toàn phù

hợp. Điều này cho phép khẳng định AG5 là isovitexin. Hợp chất này lần đầu tiên

phân lập được từ chi Antidesma.

3.3.6. Hợp chất AG6: Homoorientin

Trên phổ 1H-NMR của AG6 xuất hiện tín hiệu của năm proton thơm tại H

6,48 (1H, s), 6,67 (1H, s), 6,89 (1H, d, J = 8,0 Hz), 7,40 (1H, d, J = 2,0 Hz), 7,42

(1H, dd, J = 2,0, 8,0 Hz); một proton anome tại H 4,59 (1H, d, J = 10,0 Hz) và

một tín hiệu khá đặc trưng cho nhóm hydroxy tại vị trí C-5 của hợp chất flavone

tại H 13,58 (1H, s). Bên cạnh đó, trên phổ 13C-NMR và DEPT của AG6 xuất hiện

tín hiệu của 15 carbon đặc trưng của hợp chất flavone tại C 93,5 (CH), 102,8

(CH), 113,3 (CH), 116,1 (CH), 119,0 (CH), 103,4 (C), 108,9 (C), 121,4 (C), 145,8

(C), 149,7 (C), 156,2 (C), 160,7 (C), 163,3 (C), 163,6 (C), 181,9 (C) và tín hiệu

của sáu carbon của một đơn vị đường C-glucopyranose tại C 61,5 (CH2), 70,2

(CH), 70,6 (CH), 73,1 (CH), 79,0 (CH), 81,6 (CH).

Hình 3.73. Cấu trúc hóa học của AG6

Từ số liệu phổ 1H-, 13C-NMR và DEPT gợi ý hợp chất AG6 là một flavone

glycoside. Số liệu phổ của AG6 khá giống với AG5 ngoại trừ có thêm nhóm

hydroxy tại vị trí C-3 ở vòng B. Hơn nữa, so sánh số liệu phổ 13C-NMR của AG6

với hợp chất homoorientin [90] cho thấy số liệu trùng khớp nhau. Điều này cho

phép khẳng định hợp chất AG6 là homoorientin. Hợp chất này lần đầu tiên phân lập

được từ chi Antidesma.

Page 155: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

136

Bảng 3.38. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG6 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

2 163,6 163,3 C -

3 102,6 102,8 CH 6,67 (s)

4 181,7 181,9 C -

5 160,6 160,7 C -

6 108,9 108,9 C -

7 163,1 163,6 C -

8 93,2 93,5 CH 6,48 (s)

9 156,1 156,2 C -

10 103,4 103,4 C -

1′ 121,4 121,4 C -

2′ 113,1 113,3 CH 7,40 (d, 2,0)

3′ 145,8 145,8 C -

4′ 149,7 149,7 C -

5′ 115,7 116,1 CH 6,89 (d, 8,0)

6′ 118,7 119,0 CH 7,42 (dd, 2,0, 8,0)

6-C-Glc

1′′ 72,8 73,1 CH 4,59 (d, 10,0)

2′′ 69,9 70,6 CH 4,04 (dd, 9,0, 10,0)

3′′ 78,7 79,0 CH 3,16 (m)

4′′ 70,4 70,2 CH 3,22 (m)

5′′ 81,4 81,6 CH 3,14 (m)

6′′ 61,2 61,5 CH2 3,43 (dd, 5,5, 11,0)

3,69 (br d, 11,0) a) đo trong DMSO-d6;

#)C của hợp chất homoorientin đo trong DMSO-d6 [90].

3.3.7. Hợp chất AG7: Luteolin-4′-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AG7 thu được dưới dạng chất bột, màu vàng. Trên phổ 1H-NMR

của AG7 xuất hiện tín hiệu của sáu proton thơm tại H 6,23 (1H, d, J = 2,0 Hz), 6,47

(1H, br s), 6,62 (1H, s), 7,34 (1H, d, J = 8,5 Hz), 7,47 (1H, s) và 7,48 (1H, d, J = 8,5

Hz) cùng với tín hiệu các proton của một đơn vị đường tại H 3,46 - 4,96, bao gồm

cả proton anome tại H 4,96 (1H, d, J = 7,5 Hz). Trên phổ 13C-NMR và DEPT xuất

Page 156: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

137

hiện tín hiệu của 15 carbon đặc trưng của hợp chất flavone tại C 95,1 (CH), 100,3

(CH), 105,1 (CH), 105,4 (C), 159,4 (C), 163,0 (C), 165,5 (CH), 166,3 (C), 183,8

(C) và sáu carbon của một đơn vị đường tại C 62,2 (CH2), 71,3 (CH), 74,8 (CH),

77,5 (2CH) và 103,2 (CH). Số liệu phổ NMR cho phép dự đoán AG7 là một flavone

glycoside. Hằng số tương tác của H-1′′ và H-2′′, JH-1′′/H-2′′ = 7,5 Hz và độ chuyển

dịch hóa học 13C-NMR của phần đường [C 62,2 (CH2), 71,3 (CH), 74,8 (CH), 77,5

(2CH) và 103,2 (CH)] gợi ý phần đường của AG7 là O-β-D-glucopyranose.

Trên phổ HMBC xuất hiện các tương tác giữa H-6 (H 6,23) với C-5 (C

163,0)/ C-7 (C 166,3)/ C-8 (C 95,1)/ C-10 (C 105,4) và giữa H-8 (H 6,47) với C-6

(C 100,3)/ C-9 (C 159,4) xác định vị trí của các nhóm hydroxy tại C-5, C-7, đồng

thời quy kết giá trị carbon tại vòng A. Tương tự, tương tác HMBC giữa H-2 (H

7,47) với C-2 (C 165,5)/ C-4 (C 150,0)/C-6 (C 119,8); giữa H-5 (H 7,34) với C-

1 (C 127,2)/C-3 (C 148,7) cho phép quy kết giá trị carbon tại vòng B. Vị trí của

nhóm hydroxy và phần đường lần lượt tại C-3′, C-4′ được xác định dựa vào giá trị

độ chuyển dịch hóa học của C-3′ (C 148,7) và tương tác HMBC giữa proton anome

H-1 (H 4,96) với C-4 (C 150,0).

Hình 3.74. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG7

Từ các phân tích trên hợp chất AG7 được xác định là luteolin-4′-O-β-D-

glucopyranoside. Số liệu phổ 13C-NMR của AG7 hoàn toàn phù hợp với tài liệu đã

công bố [92]. Điều này cũng minh chứng cho kết luận trên.

Page 157: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

138

Bảng 3.39. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG7 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

2 163,3 165,5 C -

3 103,9 105,1 CH 6,62 (s)

4 181,9 183,8 C -

5 161,6 163,0 C -

6 99,2 100,3 CH 6,23 (d, 2,0)

7 164,9 166,3 C -

8 94,3 95,1 CH 6,47 (br s)

9 157,6 159,4 C -

10 104,2 105,4 C -

1′ 124,9 127,2 C -

2′ 113,8 114,9 CH 7,47 (s)

3′ 147,2 148,7 C -

4′ 148,7 150,0 C -

5′ 116,2 117,9 CH 7,34 (d, 8,5)

6′ 118,7 119,8 CH 7,48 (d, 8,5)

4′-OGlc

1′′ 101,4 103,2 CH 4,96 (d, 7,5)

2′′ 73,4 74,8 CH 3,57 (m)

3′′ 76,1 77,5 CH 3,52 (m)

4′′ 70,0 71,3 CH 3,46 (m)

5′′ 77,5 77,5 CH 3,52 (m)

6′′ 60,9 62,2* CH2 3,76 (dd, 5,5, 12,0)

3,95 (dd, 2,0, 12,0)

a) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất luteolin-4′-O-β-D-glucopyranoside đo trong DMSO-d6 [92].

3.3.8. Hợp chất AG8: Amentoflavone

Trên phổ 1H-NMR của AG8 xuất hiện tín hiệu của 12 proton thơm tại H

6,18 (1H, d, J = 1,5 Hz), 6,36 (1H, s), 6,43 (1H, br s), 6,57 (1H, s), 6,58 (1H, s),

7,09 (1H, d, J = 8,5 Hz), 7,49 (1H, d, J = 8,5 Hz), 6,73 (2H, d, J = 8,5 Hz), 7,83

(1H, d, J = 8,5 Hz), 7,96 (1H, br s). Trên phổ 13C-NMR và DEPT của AG8 xuất

hiện tín hiệu của 30 carbon tại C 95,2 (CH), 99,9 (CH), 100,2 (CH), 103,5 (CH),

104,1 (CH), 105,2 (C), 105,3 (C), 105,4 (C), 116,9 (2CH), 117,3 (CH), 121,4 (C),

Page 158: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

139

123,1 (2C), 129,0 (CH), 129,3 (2CH), 132,8 (CH), 156,3 (C), 159,2 (C), 160,8 (C),

162,4 (2C), 163,1 (C), 163,3 (C), 165,8 (2C), 165,9 (C), 183,6 (C), 184,0 (C). Phân

tích số liệu phổ 1H-, 13C-NMR và DEPT gợi ý hợp chất AG8 là bisflavone. Giá trị

của H và C tương ứng được quy kết dựa vào tương tác trên phổ HSQC.

Ngoài ra, quan sát trên HMBC cho thấy, có tương tác giữa H-6 (H 6,18) với C-

5 (C 163,1)/ C-7 (C 165,8)/ C-10 (C 105,2) và H-8 (H 6,43) với C-7 (C 165,8)/ C-9

(C 159,2) xác định vị trí của hai nhóm hydroxy tại C-5, C-7. Ở vòng B, vị trị của nhóm

hydroxy tại C-4′ và cầu nối giữa hai đơn vị flavone tại C-3′/C-8′′ được xác định dựa

vào các tương tác HMBC giữa H-2 (H 7,96) với C-2 (C 165,9)/ C-4 (C 160,8)/ C-6

(C 129,0)/C-8 (C 105,3), giữa H-5 (H 7,09) với C-1 (C 121,4)/ C-3 (C 123,1)/ C-

4 (C 160,8) và H-6 (H 7,83) với C-2 (C 165,9)/ C-2 (C 132,8)/ C-4 (C 160,8).

Tương tự, tương tác giữa H-6 (H 6,36) với C-5 (C 162,4)/ C-7 (C 163,3)/ C-8 (C

105,3) cho phép xác định vị trí của các nhóm hydroxy tại C-5 và C-7. Bên cạnh đó

các tương tác HMBC giữa H-2 (H 7,49) với C-2 (C 165,8)/ C-4 (C 162,4), H-3

(H 6,73) với C-1 (C 123,1)/ C-4 (C 162,4) và độ chuyển dịch hóa học của C-4

(C 162,4) cho phép xác định vị trí của nhóm hydroxy tại C-4.

Hình 3.75. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG8

Page 159: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

140

Từ các phân tích trên kết hợp so sánh số liệu phổ NMR của hợp chất AG8

với tài liệu đã công bố [93], hợp chất AG8 được xác định là amentoflavone, hợp

chất này đã được phân lập từ chi Antidesma [14, 15].

Bảng 3.40. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG8 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

2 165,6 165,9 C -

3 102,9 103,5 CH 6,57 (s)

4 183,8 184,0 C -

5 163,5 163,1 C -

6 99,9 100,2 CH 6,18 (d, 1,5)

7 163,5 165,8 C -

8 94,8 95,2 CH 6,43 (br s)

9 158,6 159,2 C -

10 108,5 105,2 C -

1′ 122,2 121,4 C -

2′ 132,3 132,8 CH 7,96 (br s)

3′ 123,1 123,1 C -

4′ 161,9 160,8 C -

5′ 117,4 117,3 CH 7,09 (d, 8,5)

6′ 128,7 129,0 CH 7,83 (d, 8,5)

2 165,5 165,8 C -

3 102,7 104,1 CH 6,58 (s)

4 182,8 183,6 C -

5 162,4 162,4 C -

6 100,1 99,9 CH 6,36 (s)

7 164,2 163,3 C -

8 103,8 105,3 C -

9 156,6 156,3 C -

10 108,5 105,4 C -

1 121,9 123,1 C -

2 129,3 129,3 CH 7,49 (d, 8,5)

3 115,1 116,9 CH 6,73 (d, 8,5)

4 162,0 162,4 C -

5 115,1 116,9 CH 6,73 (d, 8,5)

6 129,3 129,3 CH 7,49 (d, 8,5) a) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất amentoflavone đo trong CD3OD [93].

Page 160: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

141

3.3.9. Hợp chất AG9: Vanillyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AG9 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR của

AG9 xuất hiện tín hiệu của một nhóm methoxy tại H 3,89 (3H, s); một proton anome

tại H 4,89 (1H, d, J = 7,5 Hz); ba proton thơm tương tác spin-spin hệ ABX tại H 6,90

(1H, dd, J = 2,0, 8,0 Hz), 7,04 (1H, d, J = 2,0 Hz), 7,15 (1H, d, J = 8,0 Hz) gợi ý sự có

mặt của một vòng thơm thế 1,3,4. Bên cạnh đó, trên phổ 13C-NMR và HSQC của AG9

xuất hiện tín hiệu của 14 carbon, bao gồm: một nhóm methoxy tại C 56,7; một carbon

oxymethylene; sáu carbon đặc trưng của một đơn vị đường tại C 62,5 (CH2), 71,4

(CH), 74,9 (CH), 77,8 (CH), 78,2 (CH), 103,0 (CH) và sáu carbon thơm tại C 112,7

(CH), 118,0 (CH), 120,7 (CH), 137,8 (C), 147,2 (C), 150,8 (C).

Giá trị độ dịch chuyển hóa học của phần đường và hằng số tương tác của

proton anome JH-1-H-2 = 7,5 Hz cho phép dự đoán phần đường của AG9 là O-β-D-

glucopyranose. Trên phổ HMBC của AG9 xuất hiện các tương tác giữa H-2 (H

7,04) với C-4 (C 147,2)/ C-6 (C 120,7); H-5 (H 7,15) với C-1 (C 137,8)/ C-3 (C

150,8)/ C-4 (C 147,2) xác định vị trí và quy kết giá trị độ chuyển dịch hóa học của

các carbon tại vòng thơm. Vị trí của nhóm oxymethylene tại C-1 được xác định dựa

vào tương tác HMBC giữa H-7 (H 4,56) với C-1 (C 137,8)/ C-2 (C 112,7)/ C-6 (C

120,7). Ngoài ra, các tương tác HMBC giữa nhóm methoxy (C 56,7) với C-3 (C

150,8) và giữa proton anome H-1 (H 4,89) với C-4 (C 147,2) xác định vị trí của

nhóm methoxy và phần đường lần lượt gắn tại C-3, C-4.

Hình 3.76. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG9

Từ các phân tích trên, hợp chất AG9 được xác định là vanillyl alcohol-4-O-

β-D-glucopyranoside. Số liệu phổ 13C-NMR của AG9 cũng hoàn toàn phù hợp với

tài liệu đã công bố [94].

Page 161: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

142

Bảng 3.41. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG9 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a δHa (độ bội, J, Hz)

1 137,7 137,8 -

2 112,6 112,7 7,04 (d, 2,0)

3 150,8 150,8 -

4 147,2 147,2 -

5 117,9 118,0 7,15 (d, 8,0)

6 120,7 120,7 6,90 (dd, 2,0, 8,0)

7 64,9 65,0 4,56 (s)

4-OGlc

1′ 102,9 103,0 4,89 (d, 7,5)

2′ 74,9 74,9 3,51 (m)

3′ 77,8 77,8 3,49 (m)

4′ 71,3 71,4 3,43 (m)

5′ 78,1 78,2 3,43 (m)

6′ 62,5 62,5 3,70 (dd, 6,0, 12,0)

3,87 (dd, 2,0, 12,0)

3-OCH3 56,6 56,7 3,89 (s)

a,#) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất vanillyl alcohol-4-O-β-D-glucopyranoside [94].

3.3.10. Hợp chất AG10: 4-Hydroxy-3,5-dimethoxybenzyl-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AG10 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR

của AG10 xuất hiện tín hiệu của hai nhóm methoxy tại H 3,87 (6H, s); một proton

anome tại H 4,33 (1H, d, J = 7,5 Hz) và hai proton thơm tại H 6,75 (2H, s). Bên

cạnh đó, trên phổ 13C-NMR và DEPT của AG10 xuất hiện tín hiệu của 15 carbon,

bao gồm: hai nhóm methoxy tại C 56,8 (2OCH3); một carbon oxymethylen tại C

71,8; sáu carbon đặc trưng của một đơn vị đường tại C 62,9 (CH2), 71,8 (CH), 75,1

(CH), 78,1 (2CH), 102,7 (CH) và sáu carbon thơm tại C 106,9 (2CH), 129,5 (C),

136,3 (C), 149,2 (2C).

Giá trị độ dịch chuyển hóa học của phần đường và hằng số tương tác của

proton anome JH-1-H-2 = 7,5 Hz gợi ý phần đường của AG10 là O-β-D-

glucopyranose. Trên phổ HMBC xuất hiện tương tác giữa H-2/H-6 (H 6,75) với

Page 162: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

143

C-1 (C 129,5), C-3/C-5 (C 149,2), C-4 (C 136,3)/ C-7 (C 71,8) cho phép quy

kết giá trị độ dịch chuyển hóa học carbon tại các vị trí thuộc vòng thơm, đồng

thời xác định vị trí gắn kết của nhóm oxymethylene (7-CH2-O) tại C-1. Vị trí

của hai nhóm methoxy đối xứng tại C-3/C-5 và nhóm hydroxy tại C-4 được xác

định dựa vào tương tác HMBC giữa nhóm methoxy (H 3,87) với C-3/C-5 (C

149,2) và giá trị độ dịch chuyển hóa học tại C-4 (C 136,3). Tương tự, vị trí của

phần đường tại C-7 được xác định dựa vào tương tác giữa proton anome H-1

(H 4,33) với C-7 (C 71,8).

Bảng 3.42. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG10 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 129,4 129,5 C -

2 106,8 106,9 CH 6,75 (s)

3 149,2 149,2 C -

4 136,9 136,3 C -

5 149,2 149,2 C -

6 106,8 106,9 CH 6,75 (s)

7 71,8 71,8 CH2 4,62 (d, 11,5)

4,83 (d, 11,5)

3-OCH3 56,8 56,8 CH3 3,87 (s)

5-OCH3 56,8 56,8 CH3 3,87 (s)

7-OGlc

1′ 102,2 102,7 CH 4,33 (d, 7,5)

2′ 75,1 75,1 CH 3,26 (m)

3′ 78,0 78,1 CH 3,35 (m)

4′ 72,0 71,8 CH 3,31 (m)

5′ 75,6 78,1 CH 3,29 (m)

6′ 64,9 62,9 CH2 3,71 (dd, 6,0, 12,0)

3,92 (dd, 2,0, 12,0)

a) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất 4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzyl-O-β-D-glucopyranoside đo

trong CD3OD [95].

Page 163: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

144

Từ các bằng chứng phổ trên hợp chất AG10 được xác định là 4-hydroxy-3,5-

dimethoxybenzyl-O-β-D-glucopyranoside. Kết luận này cũng được kiểm chứng khi

so sánh số liệu phổ NMR của AG10 với tài liệu đã công bố [95]. Hợp chất này lần

đầu tiên phân lập được từ chi Antidesma.

Hình 3.77. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG10

3.3.11. Hợp chất AG11: 3-Hydroxy-4,5-dimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside

Trên phổ 1H-NMR của AG11 xuất hiện tín hiệu sáu proton thuộc hai nhóm

methoxy tại H 3,74 (3H, s), 3,82 (3H, s); hai proton meta tại H 6,30 (1H, d, J = 2,5

Hz), 6,36 (1H, d, J = 2,5 Hz). Trên phổ 13C-NMR và HSQC của AG11 xuất hiện tín

hiệu của 14 carbon, bao gồm: hai carbon methoxy tại C 56,4, 61,1; sáu carbon đặc

trưng của một đơn vị đường tại C 62,6 (CH2), 71,5 (CH), 74,9 (CH), 78,1 (CH),

78,2 (CH), 102,9 (CH) và sáu carbon thơm tại C 94,9 (CH), 98,8 (CH), 133,3 (C),

151,9 (C), 154,9 (C), 155,8 (C). Các tương tác HMBC giữa H-2 (H 6,30) với C-1

(C 155,8)/ C-3 (C 151,9)/ C-4 (C 133,3)/ C-6 (C 94,9) và H-6 (H 6,36) với C-2

(C 98,8)/ C-4 (C 133,3)/ C-5 (C 154,9) cho phép quy kết giá trị độ chuyển dịch

carbon tại các vị trí của vòng thơm. Vị trí của nhóm hydroxy tại C-3 và hai nhóm

methoxy tại C-4, C-5 được xác định dựa vào các tương tác HMBC giữa nhóm

methoxy (H 3,74) với C-4 (C 133,3); giữa nhóm methoxy (H 3,82) với C-5 (C

154,9) và giá trị độ chuyển dịch hóa học của C-3 (C 151,9). Tương tự, vị trí của

phần đường tại C-1 được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa proton anome H-

1 (H 4,81) với C-1 (C 155,8).

Hình 3.78. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của AG11

Page 164: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

145

Từ những phân tích trên kết hợp so sánh giá trị phổ 13C-NMR của AG11 với

3-hydroxy-4,5-dimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside [96] cho cho thấy số liệu

hoàn toàn phù hợp. Điều này cho phép khẳng định hợp chất AG11 là 3-hydroxy-

4,5-dimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside. Hợp chất này lần đầu tiên phân lập

được từ chi Antidesma.

Bảng 3.43. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG11 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a δHa (độ bội, J, Hz)

1 155,8 155,8 -

2 98,7 98,8 6,30 (d, 2,5)

3 151,8 151,9 -

4 133,2 133,3 -

5 154,9 154,9 -

6 94,8 94,9 6,36 (d, 2,5)

1-OGlc

1′ 102,9 102,9 4,81*

2′ 74,9 74,9 3,44 (m)

3′ 78,0 78,1 3,46 (m)

4′ 71,5 71,5 3,41 (m)

5′ 78,2 78,2 3,46 (m)

6′ 62,6 62,6 3,71 (dd, 6,0, 12,0)

3,92 (dd, 2,0, 12,0)

4-OCH3 61,1 61,1 3,74 (s)

5-OCH3 56,4 56,4 3,82 (s) a,#) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất 3-hydroxy-4,5-dimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside

[96]; *) tín hiệu bị che khuất.

3.3.12. Hợp chất AG12: 3,4,5-Trimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AG12 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR

của AG12 xuất hiện tín hiệu của hai proton thơm tại H 6,50 (2H, s), các proton

thuộc một đơn vị đường tại H 3,35 – 4,85, bao gồm cả proton anome tại H (4,85 J

= 7,5 Hz) và chín proton thuộc ba nhóm methoxy tại H 3,72 (3H, s), 3,83 (6H, s).

Trên phổ 13C-NMR và DEPT của AG12 xuất hiện tín hiệu của 15 carbon. Trong đó,

có sáu carbon thơm tại C 96,2 (2CH), 134,3 (C), 154,8 (2C), 156,0 (C); sáu carbon

đặc trưng của một đơn vị đường tại C 62,7 (CH2), 71,7 (CH), 74,9 (CH), 78,1

(CH), 78,4 (CH), 103,2 (CH) và ba nhóm methoxy gắn với vòng thơm tại C 56,6

(2OCH3), 61,2 (OCH3).

Page 165: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

146

Bảng 3.44. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG12 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 156,2 156,0 C -

2 96,2 96,2 CH 6,50 (s)

3 154,9 154,8 C -

4 134,4 134,3 C -

5 154,9 154,8 C -

6 96,2 96,2 CH 6,50 (s)

3-OCH3 56,7 56,6 CH3 3,83 (s)

4-OCH3 61,4 61,2 CH3 3,72 (s)

5-OCH3 56,7 56,6 CH3 3,83 (s)

1-OGlc

1′ 103,3 103,2 CH 4,85 (d, 7,5)

2′ 75,1 74,9 CH 3,45 (m)

3′ 78,2 78,1 CH 3,47 (m)

4′ 71,8 71,7 CH 3,35 (m)

5′ 78,6 78,4 CH 3,45 (m)

6′ 62,9 62,7 CH2 3,67 (dd, 6,0, 12,0)

3,93 (dd, 2,0, 12,0) a,#) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất 3,4,5-trimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside [97].

Hình 3.79. Cấu trúc hóa học của AG12

Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR và DEPT gợi ý hợp chất AG12 có mặt một vòng

thơm đối xứng, ba nhóm methoxy và một đơn vị đường O-β-D-glucopyranose. So

sánh số liệu phổ 13C-NMR của AG12 với hợp chất 3,4,5-trimethoxyphenyl-O-β-D-

glucopyranoside [97] cho thấy số liệu hoàn toàn phù hợp. Điều này, cho phép khẳng

định hợp chất AG12 là 3,4,5-trimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside. Hợp chất

này lần đầu tiên được phân lập từ chi Antidesma.

3.3.13. Hợp chất AG13: Sinapyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside

Hợp chất AG13 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Trên phổ 1H-NMR

của AG13 xuất hiện tín hiệu của hai proton thơm tại H 6,77 (2H, s); hai proton

olefin tại H 6,34 (1H, dt, J = 5,5, 15,5 Hz), 6,57 (1H, d, J = 15,5 Hz) và hai proton

oxymethyl tại 4,24 (1H, d, J = 5,5 Hz) gợi ý sự có mặt của một nhóm propenyl-3-ol;

Page 166: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

147

sáu proton thuộc hai nhóm methoxy tại H 3,88 (6H, s) và một proton anome tại H

4,88 (1H, d, J = 7,5 Hz). Trên phổ 13C-NMR và DEPT của AG13 xuất hiện tín hiệu

của 17 carbon, bao gồm: bốn carbon không liên kết trực tiếp với hydro tại C 135,3

(2C), 154,3 (2C); chín carbon methine tại C 71,4, 75,7, 77,8, 78,4, 105,4, 105,5

(2CH), 130,1, 131,3; hai carbon methylene tại C 62,6, 63,6 và hai nhóm methoxy

tại C 57,0. Số liệu phổ NMR cho thấy cấu trúc của AG13 có mặt một vòng thơm

đối xứng, một nhóm propenyl-3-ol, hai nhóm methoxy đối xứng và một đơn vị

đường. Hằng số tương tác của H-1′ và H-2′, JH-1′/H-2′ = 7,5 Hz và độ chuyển dịch hóa

học 13C-NMR của phần đường [C 62,6 (CH2), 71,4 (CH), 75,7 (CH), 77,8 (CH),

78,4 (CH), 105,4 (CH)] gợi ý phần đường của AG13 là O-β-D-glucopyranose.

Ngoài ra, hằng số tương tác của H-7 và H-8, JH-7/H-8 = 15,5 Hz gợi ý cấu hình E của

liên kết đôi thuộc nhóm propenyl-3-ol.

Bảng 3.45. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG13 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1 135,5 135,3 C -

2 105,7 105,5 CH 6,77 (s)

3 154,6 154,3 C -

4 135,8 135,3 C -

5 154,6 154,3 C -

6 105,7 105,5 CH 6,77 (s)

7 131,5 131,3 CH 6,57 (d, 15,5)

8 130,2 130,1 CH 6,34 (dt, 5,5, 15,5)

9 63,8 63,6 CH2 4,24 (d, 5,5)

3-OCH3 57,4 57,0 CH3 3,88 (s)

5-OCH3 57,4 57,0 CH3 3,88 (s)

1′ 105,6 105,4 CH 4,89 (d, 7,5)

2′ 76,0 75,7 CH 3,43 (m)

3′ 78,5 78,4 CH 3,50 (m)

4′ 71,6 71,4 CH 3,27 (m)

5′ 78,0 77,8 CH 3,43 (m)

6′ 62,7 62,6 CH2 3,69 (dd, 6,0, 12,0)

3,81 (dd, 2,0, 12,0)

a,#) đo trong CD3OD; #)C của hợp chất sinapyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside [98].

Page 167: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

148

Hình 3.80. Cấu trúc hóa học của AG13

So sánh số liệu phổ 13C-NMR của AG13 với hợp chất sinapyl alcohol 4-O-β-

D-glucopyranoside [98] thấy hoàn toàn phù hợp. Do đó có thể khẳng định hợp chất

AG13 là sinapyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside. Hợp chất này lần đầu tiên được

phân lập từ chi Antidesma.

3.3.14. Hợp chất AG14: (–)-Syringaresinol

Hợp chất AG14 thu được dưới dạng tinh thể hình kim, không màu. Trên phổ

1H-NMR của AG14 xuất hiện tín hiệu của sáu proton của hai nhóm methoxy tại H

3,91 (6H, s), một proton oxymethine tại H 4,73 (1H, d, 3,0) và hai proton thơm tại

H 6,58 (2H, s). Trên phổ 13C-NMR và DEPT của AG14 xuất hiện tín hiệu 11

carbon. Trong đó, có một nhóm methine tại C 54,8; một nhóm oxymethylene tại C

72,2; một nhóm oxymethine tại C 86,5; sáu carbon thuộc vòng thơm đối xứng thế

1,3,4,5 tại C 103,2 (2CH), 132,5 (1C), 134,8 (1C), 147,2 (2C) và hai nhóm

methoxy đối xứng tại C 56,8 (2OCH3).

Hình 3.81. Cấu trúc hóa học của hợp chất AG14

Page 168: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

149

Số liệu phổ 1D-NMR của AG14 cho thấy sự có mặt của một đơn vị C6-C3

gợi ý AG14 là hợp chất lignan có cấu trúc đối xứng. Tổng quan các hợp chất

lignan phân lập được từ chi Antidesma cho thấy hợp chất (–)-syringaresinol phân

lập được từ loài A. membranaceum [12] có cấu trúc phù hợp số liệu phổ NMR

của AG14. So sánh số liệu phổ 13C-NMR của AG14 với hợp chất (–)-

syringaresinol [99] cho thấy số liệu hoàn toàn phù hợp. Điều này cho phép xác

định AG14 là (–)-syringaresinol.

Bảng 3.46. Số liệu phổ NMR của hợp chất AG14 và hợp chất tham khảo

C δC# δC

a DEPT δHa (độ bội, J, Hz)

1, 1 132,1 132,5 C -

2, 2 102,7 103,2 CH 6,58 (s)

3, 3 147,1 147,2 C -

4, 4 134,3 134,8 C -

5, 5 147,1 147,2 C -

6, 6 102,7 103,2 CH 6,58 (s)

7, 7 86,0 86,5 CH 4,73 (d, 3,0)

8, 8 71,8 72,2 CH2 3,91 (m)

4,28 (m)

9, 9 54,3 54,8 CH 3,10 (m)

3, 3-OCH3 56,4 56,8 CH3 3,91 (s)

5, 5-OCH3 56,4 56,8 CH3 3,91 (s)

a) đo trong CDCl3; #)C của hợp chất (–)-syringaresinol đo trong CDCl3 [99].

Kết luận:

Từ loài A. ghaesembilla, sử dụng kết hợp các phương pháp sắc ký đã phân

lâp và xác định cấu trúc của 14 hơp chât, bao gồm sáu hợp chất flavonoid (AG3-

AG8), năm hợp chất phenolic (AG9-AG13), hai hợp chất alkaloid (AG1-AG2)

và một hợp chất lignan (AG14).

Cấu trúc hóa học và tên gọi của 14 hợp chất phân lập được từ loài A.

ghaesembilla được trình bày trong hình dưới đây:

Page 169: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

150

Hình 3.82. Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ loài A.

ghaesembilla

Bảng 3.47. Thống kê các hợp chất phân lập được từ loài Antidesma ghaesembilla

Kí hiệu Tên khoa học Tính mới

AG1 Antidesoic acid A Hợp chất mới

AG2 Antidesoic acid B Hợp chất mới

AG3 Vitexin

AG4 Orientin

AG5 Isovitexin

AG6 Homoorientin

AG7 Luteolin-4′-O-β-D-glucopyranoside

AG8 Amentoflavone

AG9 Vanillyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside

AG10 4-Hydroxy-3,5-dimethoxybenzyl-O-β-D-

glucopyranoside

*

AG11 3-Hydroxy-4,5-dimethoxyphenyl-O-β-D-

glucopyranoside

*

AG12 3,4,5-Trimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside

AG13 Sinapyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside *

AG14 (–)-Syringaresinol

*) Phân lập lần đầu tiên từ chi Antidesma

3.4. Hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được

3.4.1. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập từ loài A. acidum

Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư máu cấp

HL-60 và dòng tế bào mô phổi thường HEL-299 (Bảng 2.1.) cho thấy tám hợp chất

Page 170: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

151

AC1, AC3-AC8, AC10 thể hiện hoạt tính gây độc đáng kể trên dòng tế bào ung thư

HL-60 với giá trị % ức chế >50% sự phát triển của dòng tế bào này. Bốn hợp chất

còn lại (AC2, AC9, AC11, AC12) có hoạt tính yếu với giá trị % ức chế >50%. Vì

vậy, tám hợp chất AC1, AC3-AC8, AC10 được lựa chọn để đánh giá hoạt tính gây

độc tế bào HL-60 theo nồng độ.

Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của tám hợp chất AC1, AC3-AC8,

AC10 trên dòng tế bào ung thư HL-60 và dòng tế bào thường HEL-299 (Bảng 2.2.)

cho thấy, các hợp chất AC1 và AC4 thể hiện hoạt tính gây độc mạnh với dòng tế

bào ung thư HL-60 với giá trị IC50 lần lượt là 4,8 µM và 8,0 µM (tương đương với

chất đối chứng dương mitoxantrone, IC50 là 6,8 µM). Các hợp chất AC3, AC5-AC8

có hoạt tính ức chế dòng tế bào HL-60 ở mức độ trung bình với giá trị IC50 trong

khoảng từ 22,5 đến 28,1 µM và hợp chất AC10 có hoạt tính yếu hơn với giá trị IC50

là 44,7 µM. Trong các hợp chất phân lập được từ loài A. acidum, các hợp chất

carbazole alkaloid có mặt nhóm CHO tại C-3 (AC1, AC3-AC5) có hoạt tính gây

độc tế bào ung thư HL-60 hơn hẳn so với hợp chất carbazole alkaloid không có mặt

nhóm CHO tại C-3 (AC2). Như vậy, trong các hợp chất carbazole alkaloid phân lập

được, sự có mặt của nhóm CHO tại C-3 làm tăng hoạt tính gây độc dòng tế bào ung

thư HL-60. Tất cả tám hợp chất (AC1, AC3-AC8, AC10) đều không gây độc đối

với dòng tế bào thường HEL-299 với giá trị IC50 >100 µM. Với hoạt tính mạnh nhất

và chọn lọc trên dòng tế bào ung thư HL-60, hợp chất AC1 được chọn để đánh giá

khả năng kích thích tế bào HL-60 chết theo chương trình.

Phân tích tế bào cho thấy phần trăm các tế bào siêu lưỡng bội tăng lên ở giai

đoạn sub-G1 lần lượt là 12,78 và 18,65% (Hình 3.83) khi được xử lý với hợp chất

AC1 (4,8 µM) trong 24 giờ và 48 giờ. Trong khi đó, phần trăm các tế bào này ở

mẫu đối chứng là 5,90%. Chứng tỏ hợp chất AC1 làm tăng số tế bào siêu lưỡng bội

tăng bị bắt giữ ở giai đoạn sửa chữa (sub-G1) theo thời gian. Các tế bào này đã

không trải qua được giai đoạn sao chép DNA và bị các đại thực bào tiêu thụ. Điều

này cho thấy, hợp chất AC1 đã gây chết tế bào HL-60 bằng cách tác động đến chu

kỳ tế bào ở giai đoạn sub-G1.

Tế bào chết theo chương trình là một quá trình có thứ tự, được lập trình và

hiện diện trong tất cả các hoạt động ở cấp độ phân tử. Các tế bào chết theo chương

Page 171: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

152

trình thường có những đặc trưng hình thái như sự co lại của tế bào, các chất nhiễm

sắc cô đặc tối đa, trở thành một khối dính vào lớp màng bao quanh nhân. Lớp màng

nhân trở nên không liên tục và DNA trong nhân bị phân rã thành các tiểu thể nhiễm

sắc trước khi bị đại thực bào tiêu thụ.

Hình 3.83. Tác động của AC1 đến chu kỳ tế bào HL-60

Hình 3.84. Mức độ tế bào chết theo chương trình thể hiện thông qua ảnh huỳnh

quang của nhân tế bào HL-60 nhuộm bằng Hoechst 33342 (độ phóng đại 200 lần)

Kết quả kiểm tra hình thái nhân tế bào ung thư HL-60 khi xử lý với hợp chất

AC1 ở nồng độ 4,8 µM trong 24 giờ và 48 giờ rồi nhuộm với Hoechst 33342 (Hình

3.84) cho thấy ở mẫu thử xử lý với hợp chất AC1 trong 24 giờ đã xuất hiện các thể

đặc trưng cho quá trình tế bào chết theo chương trình như sự co lại và sáng hơn của

một số nhân tế bào HL-60 (do sự cô đặc của các nhiễm sắc thể) và các thể đặc trưng

này xuất hiện nhiều hơn ở mẫu thử được xử lý với hợp chất AC1 trong 48 giờ.

Page 172: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

153

Một số protein đặc trưng cho quá trình tế bào chết theo chương trình như:

Bcl-2, Bax, Caspase-3, Caspase-9, PARP… Họ cytokine Bcl-2 được chia thành 2

dạng: dạng 1 có khả năng kìm hãm tế bào chết theo chương trình (Bcl-2) và dạng 2

thuc đẩy tế bào chết theo chương trình (Bax). Bax kích thích tế bào chết theo

chương trình thông qua việc giải phóng cytochrome c từ ti thể, từ đó tạo nên quá

trình phân cắt và hoạt hóa Caspase-9. Khi Caspase-9 được hoạt hóa, nó sẽ khởi

động enzym phân cắt protein của hệ thống caspase dẫn tới sự hoạt hóa nhanh chóng

của Caspase-3 và PARP, các loại protease tham gia vào quá trình phân mảnh DNA

[100]. Ở cấp độ protein, khi xử lý với hợp chất AC1 (4,8 µM) trong 24 giờ và 48

giờ, chúng tôi quan sát thấy sự thay đổi trong biểu hiện của các protein liên quan

đến quá trình tự chết của tế bào như: tăng cường biểu hiện của Bax, Caspase-3 và

PARP, giảm độ biểu hiện của Bcl-2 (Hình 3.85.). Những kết quả này cho thấy hợp

chất AC1 gây nên quá trình chết theo chương trình của tế bào thông qua làm thay

đổi mức độ biểu hiện của các protein liên quan trong tế bào ung thư HL-60 (tăng

biểu hiện của Bax, Caspase-3, PARP và giảm biểu hiện Bcl-2).

Hình 3.85. Ảnh hưởng của hợp chất AC1 đến các biểu hiện ở cấp độ protein trên

dòng tế bào HL-60 ở nồng độ 4,8 µM trong 24 giờ và 48 giờ

Page 173: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

154

Con đường tín hiệu PI3K/AKT điều hòa sự sống, tăng trưởng và quá trình chết

của tế bào. Đặc biệt, AKT dạng hoạt hóa tham gia vào quá trình sống và tăng trưởng

của tế bào ung thư thông qua protein c-myc, một loại protein thường biểu hiện mạnh

ở nhiều dạng khối u. Nhằm tìm hiểu xem con đường tín hiệu nội bào nào bị ảnh

hưởng bởi AC1, chúng tôi phân tích quá trình photphorin hóa của AKT và độ biểu

hiện của c-myc bằng thí nghiệm Western-blot. Kết quả cho thấy, sau khi xử lý với

hợp chất AC1, quá trình photphorin hóa của AKT bị giảm đi, dẫn đến các tế bào tự

chết. Hơn nữa, mức độ biểu hiện của c-myc cũng đồng thời thấp hơn. Đây là những

bằng chứng cho thấy tác dụng làm các tế bào chết theo chương trình của hợp chất

AC1 là thông qua sự giảm mức độ biểu hiện của p-AKT và c-myc (Hình 3.85.).

3.4.2. Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập từ loài A. hainanensis

Quá trình sản sinh NO là một trong các phản ứng tự bảo vệ của cơ thể tuy

nhiên sự sản sinh quá mức lượng NO được cho là nguyên nhân dẫn đến sự tổn

thương của các tế bào và mô, thúc đẩy quá trình viêm và gây ra các bệnh viêm cấp

và mãn tính. Do vậy mức độ sản sinh NO có thể phản ánh mức độ gây viêm và

được coi là một trong những yếu tố chỉ thị cho quá trình viêm xảy ra. Các hợp chất

ức chế sự sản sinh NO có thể được coi là các tác nhân chống viêm.

Kết quả đánh giá sơ bộ hoạt tính kháng viêm thông qua ức chế sự sản sinh

NO trong tế bào BV2 được kích thích bởi LPS của 18 hợp chất (AH1-AH18) phân

lập được từ loài A. hainanensis (Bảng 2.3.) cho thấy ở nồng độ 80 µM, các hợp chất

AH1-AH3, AH5, AH7, AH8, AH14, AH15 và AH18 gây giảm đáng kể sự sản sinh

NO trong tế bào BV2 được kích thích bởi LPS (tỷ lệ ức chế >50%), các hợp chất

còn lại có hoạt tính kém (tỷ lệ ức chế <50%). Hoạt tính ức chế sự sản sinh NO theo

nồng độ của chín hợp chất (AH1-AH3, AH5, AH7, AH8, AH14, AH15 và AH18)

(Bảng 2.4.) cho thấy, các hợp chất AH8, AH14, AH15 và AH18 gây ức chế sự sản

sinh NO trên tế bào BV2 mạnh với giá trị IC50 lần lượt là 5,3 µM, 8,6 µM, 5,0 µM

và 7,4 µM so với chất đối chứng dương (butein, IC50 = 3,8 µM). Các hợp chất AH1-

AH3, AH5 và AH7 cũng thể hiện hoạt tính yếu hơn với các giá trị IC50 từ 10,8 µM

đến 26,3 µM. Trong các hợp chất phân lập được từ loài A. hainanensis, các hợp chất

lignan glycoside (AH1-AH3, AH5) có hoạt tính ức chế sự sản sinh NO tốt hơn so

Page 174: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

155

với hợp chất lignan không có phần glycoside (AH4). Bên cạnh đó, các hợp chất

megastigmane có nhóm carbonyl tại C-9 (AH14, AH15) thể hiện hoạt tính mạnh

hơn hẳn so với các hợp chất megastigmane không có nhóm carbonyl tại C-9

(AH11-AH13). Như vậy trong các hợp chất phân lập được, đối với các hợp chất

ligan sự có mặt của phần đường và nhóm carbonyl tại C-9 của các hợp chất dạng

khung megastigmane làm tăng hoạt tính ức chế sự sản sinh NO trong tế bào BV2.

3.4.3. Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập từ loài A. ghaesembilla

Theo kết quả đánh giá sơ bộ hoạt tính kháng viêm thông qua ức chế sự sản

sinh NO trong tế bào BV2 được kích thích bởi LPS (Bảng 2.5.) cho thấy, ở nồng độ

80 µM, ngoại trừ hợp chất AG14 thể hiện khả năng ức chế kém (tỷ lệ ức chế

<50%), các hợp chất AG1-AG13 đều có hoạt tính ức chế ở các mức độ khác nhau

sự sản sinh NO trong tế bào BV2 được kích thích bởi LPS. Kết quả đánh giá hoạt

tính ức chế sự sản sinh NO theo nồng độ của 13 hợp chất (AG1-AG13) (Bảng 2.6.)

cũng chỉ ra rằng hợp chất AG4 và AG8 thể hiện hoạt tính mạnh với giá trị IC50 lần

lượt là 9,5 và 5,4 µM so với chất đối chứng dương (butein, IC50 = 3,8 µM). Mười

một hợp chất còn lại (AG1-AG3, AG5-AG7, AG9-AG13) có hoạt tính ức chế sự

sản sinh NO ở mức yếu hơn với giá trị IC50 trong khoảng 21,4 µM đến 72,7 µM.

Page 175: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

156

KẾT LUẬN

Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về hóa học và hoạt tính sinh học của

ba loài A. hainanensis, A. acidum và A. ghaesembilla ở Việt Nam.

1. Nghiên cứu về thành phần hóa học

Sử dụng kết hợp các phương pháp sắc ký và các phương pháp phổ hiện đại

đã phân lập và xác định cấu trúc 44 hợp chất từ các loài A. hainanensis, A. acidum,

A. ghaesembilla. Cụ thể:

- Từ loài A. hainanensis đã phân lập và xác định cấu trúc 18 hợp chất.

Trong đó, có hai hợp chất mới là (7S,7R,8S,8R)-3,3- dimethoxy-7,7-epoxylignan-

4,4,9-triol 4-O-β-D-glucopyranoside (AH1) và 9-O-formylaviculin (AH2); ba hợp

chất lần đầu tiên phân lập được từ họ Euphorbiaceae là β-D-glucopyranosyl

phaseate (AH11), megastigm-7-ene-3-ol-9-one 3-O-α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-

O-β-D-glucopyranoside (AH15) và lotusanine B (AH18); ba hợp chất lần đầu tiên

phân lập được từ chi Antidesma là (+)-isolariciresinol 9-O-β-D-glucopyranoside

(AH3), (+)-lyoniresinol-9-O-β-D-glucopyranoside (AH5), ampelopsisionoside

(AH12) và 10 hợp chất đã biết khác (–)-lyoniresinol (AH4), 1-O-(2,4-dihydroxy-

6-methoxyphenyl)-6-O-(4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-

glucopyranoside (AH6), 4-O-[6-O-(4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoyl)-β-D-

glucopyranosyl]-3-hydroxy phenethyl alcohol (AH7), 4-hydroxymethyl-2-

methoxyphenyl-6-O-syringoyl-β-D-glucopyranoside (AH8), phenethyl α-L-

arabinofuranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside (AH9), syringoyl-O-β-D-

glucopyranoside (AH10), alangioside A (AH13), alangionoside L (AH14), N–

trans-feruloyloctopamide (AH16) và trans-linalool-3,6-oxide 7-O-β-D-

glucopyranoside (AH17).

- Từ loài A. acidum đã phân lập và xác định cấu trúc 12 hợp chất. Trong

đó, có một hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ tự nhiên là 5-demethyltoddaculin

(AC6); bảy hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ chi Antidesma là clauszoline B

(AC1), clauszoline H (AC2), mukonal (AC3), 7-methoxymukonal (AC4), heptaphyline

(AC5), xanthoxyletin (AC7), alloxanthoxyletin (AC8) và bốn hợp chất đã biết khác là

(E)-p-propenylphenol O-β-D-glucopyranoside (AC9), p-methoxycinnamaldehyde

(AC10), trans-4-methoxycinnamyl alcohol (AC11), vanilin (AC12).

Page 176: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

157

- Từ loài A. ghaesembilla đã phân lập và xác định cấu trúc 14 hợp chất.

Trong đó, có hai hợp chất mới là antidesoic acid A (AG1) và antidesoic acid B

(AG2); tám hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ chi Antidesma là vitexin (AG3),

orientin (AG4), isovitexin (AG5), homoorientin (AG6), 4-hydroxy-3,5-

dimethoxybenzyl-O-β-D-glucopyranoside (AG10), 3-hydroxy-4,5-dimethoxyphenyl-

O-β-D-glucopyranoside (AG11), 3,4,5-trimethoxyphenyl-O-β-D-glucopyranoside

(AG12), sinapyl alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside (AG13) và bốn hợp chất đã biết

khác là luteolin-4′-O-β-D-glucopyranoside (AG7), amentoflavone (AG8), vanillyl

alcohol 4-O-β-D-glucopyranoside (AG9), (–)-syringaresinol (AG14).

2. Nghiên cứu về hoạt tính sinh học

- Đã tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư máu HL-60 của 12

hợp chất (AC1- AC12) phân lập được từ loài A. acidum. Kết quả cho thấy, các hợp

chất AC1 và AC4 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh với giá trị IC50 lần lượt là

4,8 µM và 8,0 µM (tương đương với đối chứng dương mitoxantrone, IC50 = 6,8

µM). Các hợp chất AC3, AC5-8 có hoạt tính ức chế dòng tế bào HL-60 ở mức độ

trung bình với giá trị IC50 trong khoảng từ 22,5 đến 28,1 µM và hợp chất AC10 có

hoạt tính yếu hơn với giá trị IC50 = 44,7±3,3 µM. Nghiên cứu cơ chế gây chết tế bào

ung thư HL-60 của hợp chất AC1 theo hình thái tế bào cũng như nghiên cứu ở cấp

độ phân tử đã chỉ ra hợp chất này gây chết theo chương trình thông qua sự thay đổi

trong biểu hiện của các protein liên quan đến quá trình tự chết của tế bào như: tăng

cường biểu hiện của Bax, Caspase-3 và PARP, giảm độ biểu hiện của Bcl-2, p-AKT

và c-myc.

- Đã nghiên cứu hoạt tính kháng viêm thông qua ức chế sự sản sinh NO trong

tế bào BV2 của 18 hợp chất (AH1- AH18) phân lập được từ loài A. hainanensis.

Kết quả cho thấy các hợp chất AH8, AH14, AH15 và AH18 thể hiện hoạt tính

mạnh với giá trị IC50 lần lượt là 5,3 µM, 8,6 µM, 5,0 µM và 7,4 µM so với chất đối

chứng dương butein (IC50 = 3,8 µM).

- Đã nghiên cứu hoạt tính kháng viêm thông qua ức chế sự sản sinh NO trong

tế bào BV2 của 14 hợp chất (AG1-AG14) phân lập được từ loài A. ghaesembilla.

Kết quả cho thấy các hợp chất AG4 và AG8 thể hiện hoạt tính mạnh với giá trị IC50

lần lượt là 9,5 và 5,4 µM so với chất đối chứng dương butein (IC50 = 3,8 µM).

Page 177: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

158

KIẾN NGHỊ

Từ các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các

loài A. acidum, A. hainanensis và A. ghaesembilla chúng tôi nhận thấy:

Hợp chất AC4 có hoạt tính gây độc mạnh dòng tế bào ung thư máu cấp (HL-

60). Vì vậy, cần thêm các nghiên cứu sâu hơn về cơ chế gây độc tế bào HL-60 của các

hợp chất này.

Trong thí nghiệm của chúng tôi, các hợp chất AH8, AH14, AH15, AH18,

AG4 và AG8 thể hiện hoạt tính ức chế mạnh đối với sự sản sinh NO trong BV2

được kích thích bởi LPS với giá trị IC50 trong khoảng từ 5,0 µM đến 9,5 µM. Do

vậy, cần nghiên cứu thêm các thí nghiệm kháng viêm của hợp chất này để định

hướng cho thực nghiệm in vivo.

Page 178: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

159

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Phan Van Kiem, Le Canh Viet Cuong, Do Thi Trang, Nguyen Xuan Nhiem,

Hoang Le Tuan Anh, Bui Huu Tai, Le Mai Huong, Chau Van Minh, Taek Hwan

Leeb, Sun Yeou Kim, and Seung Hyun Kim. New Alkaloids and Anti-inflammatory

Constituents from the Leaves of Antidesma ghaesembilla. Natural Products

Communications, 2017, 12 (1), 11-14.

2. Phan V Kiem, Le C. V. Cuong, Nguyen T. Cuc, Nguyen X. Nhiem, Hoang L.T.

Anh, Bui H. Tai, Tran H. Quang, Chau V. Minh, Le M. Huong, Eun-Ji Kim, Hee K.

Kang, and Young H. Kim. Alkaloids from the leaves of Antidesma acidum and their

cytotoxic activity. Letters in Organic Chemistry, 2016, 13, 297-301.

3. Phan Van Kiem, Le Canh Viet Cuong, Bui Huu Tai, Nguyen Xuan Nhiem,

Hoang Le Tuan Anh, Tran Hong Quang, Nguyen Thi Thanh Ngan, Hyuncheol Oh,

and Youn Chul Kim. New lignans from Antidesma hainanensis inhibit NO

production in BV2 microglial cells. Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2016,

64, 1707–1712.

4. Le Canh Viet Cuong, Bui Huu Tai, Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen,

Hoang Le Tuan Anh, Le Mai Huong, Phan Van Kiem. Phenyl derivatives from

Antidesma haianensis. Journal of Science and Technology, 2017, 55 (1), 8-14.

5. Le Canh Viet Cuong, Do Thi Trang, Nguyen Thi Cuc, Nguyen Xuan Nhiem,

Pham Hai Yen, Hoang Le Tuan Anh, Le Mai Huong, Chau Van Minh, and Phan

Van Kiem. Flavonoid glycosides from Antidesma ghaesembilla. Vietnam Journal of

Chemistry, 2015, 53 (2e), 94-97.

6. Le Canh Viet Cuong, Do Thi Trang, Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Bui

Huu Tai, Hoang Le Tuan Anh, Le Mai Huong, Nguyen Quoc Binh, Chau Van

Minh, and Phan Van Kiem. Phenolic glycosides from Antidesma ghaesembilla.

Vietnam Journal of Chemistry ,2016, 54(2), 170-174.

7. Le Canh Viet Cuong, Do Thi Trang, Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Bui

Huu Tai, Hoang Le Tuan Anh, Le Mai Huong, Chau Van Minh, Phan Van Kiem.

Cyclopeptide alkaloid and lignans from Antidesma hainanensis Merr.. Vietnam

Journal of Chemistry, 2016, 54(6), 663-666.

8. Le Canh Viet Cuong, Do Thi Trang, Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Bui

Huu Tai, Hoang Le Tuan Anh, Le Mai Huong, Chau Van Minh, Phan Van Kiem.

Megastigmans and other compounds from Antidesma hainanensis Merr.. Vietnam

Journal of Chemistry, 2016, 54(6) 678-682.

Page 179: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

160

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] P.H. Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ, 2003, Tập 2 223-231.

[2] V.V. Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuẩt bản Y học, 2002, Tập 2 441-

446.

[3] J. Ming-Jer, Y. Ching-Long, Some supplements on the Antidesma pleuricum

Tul. (Euphorbiaceae), a neglected species in the flora of Taiwan, Taiwania, 2010,

55 (3), 318-323.

[4] N.T. Bân, Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội,

2003, Tập 2 578-583.

[5] G. Bringmann, H. Rischer, M. Wohlfarth, J. Schlauer, Biosynthesis of

antidesmone in cell cultures of Antidesma membranaceum (Euphorbiaceae): An

unprecedented class of glycine-derived alkaloids, Journal of the American

Chemical Society, 2000, 122 (41), 9905-9910.

[6] A. Buske, S. Busemann, J. Mühlbacher, J. Schmidt, A. Porzel, G. Bringmann,

G. Adam, Antidesmone, a novel type isoquinoline alkaloid from Antidesma

membranaceum (Euphorbiaceae), Tetrahedron, 1999, 55 (4), 1079-1086.

[7] D. Arbain, W.C. Taylor, Cyclopeptide alkaloids from Antidesma montana,

Phytochemistry, 1993, 33 (5), 1263-1266.

[8] B. Elya, R.C. Forestrania, M. Ropi, S. Kosela, K.O. Awang, Hanita, A.H. A.

Hadi, The new alkaloids from Antidesma cuspidatum MA, Records of Natural

Products, 2014, 8 (4), 342-347.

[9] J.J. Magadula, D.A. Mulholland, N.R. Crouch, The isolation of important

biosynthetic intermediate; presqualene alcohol and its acetate derivative from

Antidesma venosum, Journal of Advanced Scientific Research, 2012, 3 32-35.

[10] Y.-C. Chen, M.-J. Cheng, S.-J. Lee, I.-L. Tsai, I.-S. Chen, Chemical

constituents from the root of Antidesma Pentandrum var. Barbatum, Journal of the

Chinese Chemical Society, 2007, 54 (5), 1325-1332.

[11] S. Kaennakam, J. Sichaem, P. Siripong, S. Tip-Pyang, A new cytotoxic

phenolic derivative from the roots of Antidesma acidum, Nat Prod Commun, 2013,

8 (8), 1111-1113.

Page 180: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

161

[12] A. Buske, J. Schmidt, A. Porzel, G. Adam, Benzopyranones and ferulic acid

derivatives from Antidesma membranaceum, Phytochemistry, 1997, 46 (8), 1385-

1388.

[13] A. Buske, J. Schmidt, A. Porzel, G. Adam, Alkaloidal, megastigmane and

lignan glucosides from Antidesma membranaceum (Euphorbiaceae), European

Journal of Organic Chemistry, 2001, 2001 (18), 3537-3543.

[14] M.E.S. Kassem, A.N. Hashim, Bioactivity of Antidesma bunius leaves

(Euphorbiaceae) and their major phenolic constituents, European Scientific Journal,

2013, 9 (18), 1857 – 7881.

[15] A.T. Tchinda, A. Teshome, E. Dagne, N. Arnold, L.A. Wessjohann, Squalene

and amentoflavone from Antidesma laciniatum, Bulletin of the Chemical Society of

Ethiopia, 2006, 20 325-328.

[16] S. Jorjong, L. Butkhup, S. Samappito, Phytochemicals and antioxidant

capacities of Mao-Luang (Antidesma bunius L.) cultivars from Northeastern

Thailand, Food chemistry, 2015, 181 248-255.

[17] N. Nuengchamnong, K. Ingkaninan, On-line HPLC–MS–DPPH assay for the

analysis of phenolic antioxidant compounds in fruit wine: Antidesma thwaitesianum

Muell., Food chemistry, 2010, 118 (1), 147-152.

[18] M.G. Djouossi, F.D. Mabou, P.L. Foning Tebou, D. Ngnokam, L.A.

Tapondjou, D. Harakat, L. Voutquenne-Nazabadioko, Chevalierinoside B and C:

Two new isoflavonoid glycosides from the stem bark of Antidesma laciniatum

Muell. Arg (syn. Antidesma chevalieri Beille), Phytochemistry Letters, 2014, 9 149-

152.

[19] M.G. Djouossi, P.L.F. Tebou, F.D. Mabou, D. Ngnokam, L.A. Tapondjou, D.

Harakat, L.V. and Nazabadioko, Chevalierinoside A: A new isoflavonoid glycoside

from the stem bark of Antidesma chevalieri Beille (Euphorbiaceae) Bulletin of the

Chemical Society of Ethiopia, 2014, 28 (2), 309-314.

[20] A. Iha, K. Matsunami, H. Otsuka, M. Kawahata, K. Yamaguchi, Y. Takeda,

Three new aliphatic glycosides from the leaves of Antidesma japonicum Sieb. et

Zucc, Journal of Natural Medicines, 2012, 66 (4), 664-670.

Page 181: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

162

[21] Y.-C. Chen, M.-J. Cheng, S.-J. Lee, A.-K. Dixit, T. Ishikawa, I.-L. Tsai, I.-S.

Chen, Coumarinolignans from the root of Formosan Antidesma pentandrum var.

barbatum, Helvetica Chimica Acta, 2004, 87 (11), 2805-2811.

[22] T. Yoshida, O. Namba, C.-F. Lu, L.-L. Yang, K.-Y. Yen, T. Okuda, Tannins of

Euphorbiaceous plants. X. Antidesmin a, a new dimeric hydrolyzable tannin from

Antidesma pentandrum var. Barbatum, Chemical and Pharmaceutical Bulletin,

1992, 40 (2), 338-342.

[23] S. Maria, F. Islam, N. Qais, C.M. and Hasan, Isolation of Vomifoliol: A

megastigmane from leaves of Antidesma ghaesembilla, Asian Journal of Chemical,

2013, 25 (6), 3533-3534.

[24] S.H. Rizvi, A. Shoeb, R.S. Kapil, S.P. Popli, Antidesmanol-a new pentacyclic

triterpenoid from Antidesma menasu Miq. ex. Tul, Experientia, 1980, 36 (2), 146-

147.

[25] S.H. Rizvi, A. Shoeb, R.S. Kapil, S.P. Popli, Two diuretic triterpenoids from

Antidesma menasu, Phytochemistry, 1980, 19 (11), 2409-2410.

[26] H. Kikuchi, A. Tensho, I. Shimizu, H. Shiokawa, A. Kuno, S. Yamada, T.

Fujiwarat, K.-i. Tomitat, Lupeolactone, a new Beta-lactone from Antidesma

pentandrum Merr., Chemistry Letters, 1983, (4), 603-606.

[27] Y.-C. Wu, G.-Y. Chang, F.-N. Ko, C.M. and Teng, Bioactive constitutents

from the stems of Annona montana, Planta medica, 1995, 61 (2), 146-149.

[28] B.-Y. Park, S.-R. Oh, K.-S. Ahn, O.-K. Kwon, H.-K. Lee, (–)-Syringaresinol

inhibits proliferation of human promyelocytic HL-60 leukemia cells via G1 arrest

and apoptosis, International Immunopharmacology, 2008, 8 (7), 967-973.

[29] V. Steenkamp, T.L. Mokoele, C.E.J.V. Rensburg, Toxicity testing of two

medicinal plants, Bridelia micrantha and Antidesma venosum, The Open Toxicology

Journal, 2009, 3 (1), 35-38.

[30] R. Vazquez, M.E. Riveiro, M. Vermeulen, C. Mondillo, P.H. Coombes, N.R.

Crouch, F. Ismail, D.A. Mulholland, A. Baldi, C. Shayo, C. Davio, Toddaculin, a

natural coumarin from Toddalia asiatica, induces differentiation and apoptosis in

U-937 leukemic cells, Phytomedicine : international journal of phytotherapy and

phytopharmacology, 2012, 19 (8-9), 737-746.

Page 182: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

163

[31] P. Hansakul, B. Dechayont, P. Phuaklee, O. Prajuabjinda, T. Juckmeta, A.

Itharat, Cytotoxic and antioxidant activities of Antidesma thwaitesianum Müll Arg

(Euphorbiaceae) fruit and fruit waste extracts, Tropical Journal of Pharmaceutical

Research, 2015, 14 627-634.

[32] D. Puangpronpitag, P. Areejitranusorn, P. Boonsiri, M. Suttajit, P. Yongvanit,

Antioxidant activities of polyphenolic compounds isolated from Antidesma

thwaitesianum Mull. Arg. seeds and marcs, Journal of food science, 2008, 73 (9),

648-653.

[33] R. Habib, M. Rahman, K. Hamid, O. Raihan, M.A. Sayeed, Phytochemical

screening, cytotoxicity, antioxidant capacity and antibacterialpotentiality of

methanol extract of Antidesma ghaesembilla Gaertn., Advances in Natural and

Applied Sciences, 2011, 5 (2), 69-74.

[34] M.F. Gargantiel, M.C. Ysrael, Antioxidant activity and hypoglycemic potential

of Antidesma ghaesembilla Gaertn (Phyllantaceae), International Journal of

Scientific and Technology Research, 2014, 3 422-431.

[35] L. Xiang, Y. Wang, X. Yi, X. Wang, X. He, Chemical constituent and

antioxidant activity of the husk of Chinese hickory, Journal of Functional Foods,

2016, 23 378-388.

[36] O.A. Fawole, J.F. Finnie, J. Van Staden, Antimicrobial activity and mutagenic

effects of twelve traditional medicinal plants used to treat ailments related to the

gastro-intestinal tract in South Africa, South African Journal of Botany, 2009, 75

(2), 356-362.

[37] S.A. Adegoke, F.D. Agada, L.O. Ogundipe, Antibacterial activity of methanol

and ethanol leaf extracts of Antidesma venosum and Lannea barteri, African

Journal of Microbiology Research, 2013, 7 (27), 3442-3447.

[38] D.T. Mwangomo, M.J. Moshi, J.J. Magadula, Antimicrobial activity and

phytochemical screening of Antidesma venosum root and stem bark ethanolic

extracts, International Journal of Research in Phytochemistry and Pharmacology,

2012, 2 (2), 90-95.

[39] W.H. El-Tantawy, N.D. Soliman, D. El-naggar, A. Shafei, Investigation of

antidiabetic action of Antidesma bunius extract in type 1 diabetes, Archives of

physiology and biochemistry, 2015, 121 (3), 116-122.

Page 183: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

164

[40] N.F. Utami, B.E. Katrin, Isolation of a-glucosidase inhibitory active

compounds from ethanol extract of kayu tuah (Antidesma celebicum Miq.) leaves,

International Research Journal of Pharmacy, 2015, 6 (1), 22-24.

[41] P.C. Patil, V.D. Jadhav, S.D. Mahadkar, Pharmacognostical studies on leaf of

Antidesma ghaesembilla Gaertn, A promising wild edible plant, Der Pharmacia

Sinica, 2013, 4 (3), 136-142

[42] N.X. Nhiem, N.H. Tung, P.V. Kiem, C.V. Minh, Y. Ding, J.H. Hyun, H.K.

Kang, Y.H. Kim, Lupane triterpene glycosides from leaves of Acanthopanax

koreanum and their cytotoxic activity, Chemical and Pharmaceutical Bulletin,

2009, 57 986-989.

[43] T. Mosmann, Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival:

Application to proliferation and cytotoxicity assays, Journal of Immunological

Methods, 1983, 65 (1), 55-63.

[44] M.C. Alley, D.A. Scudiero, A. Monks, M.L. Hursey, M.J. Czerwinski, D.L.

Fine, B.J. Abbott, J.G. Mayo, R.H. Shoemaker, M.R. Boyd, Feasibility of drug

screening with panels of human tumor cell lines using a microculture tetrazolium

assay, Cancer research, 1988, 48 (3), 589-601.

[45] J.-H. Hyun, S.-C. Kim, J.-I. Kang, M.-K. Kim, H.-J. Boo, J.-M. Kwon, Y.-S.

Koh, J.-W. Hyun, D.-B. Park, E.-S. Yoo, H.-K. Kang, Apoptosis inducing activity

of fucoidan in HCT-15 colon carcinoma cells, Biological and Pharmaceutical

Bulletin, 2009, 32 (10), 1760-1764.

[46] N.T.T. Hien, N.X. Nhiem, D.T.H. Yen, D.T.T. Hang, B.H. Tai, T.H. Quang,

H.L.T. Anh, P.V. Kiem, C.V. Minh, E.-J. Kim, S.H. Kim, H.K. Kang, Y.H. and

Kim, Chemical constituents of the Annona glabra fruit and their cytotoxic activity,

Pharmaceutical Biology, 2015, 53 (11), 1602-1607.

[47] K.H. Altmann, J. Gertsch, Anticancer drugs from nature--natural products as a

unique source of new microtubule-stabilizing agents, Natural product reports,

2007, 24 (2), 327-357.

[48] R.C. Martins, L.R. Latorre, P. Sartorelli, M.J. Kato, Phenylpropanoids and

tetrahydrofuran lignans from Piper solmsianum, Phytochemistry, 2000, 55 (7), 843-

846.

Page 184: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

165

[49] C.-Q. Liang, J. Hu, R.-H. Luo, Y.-M. Shi, S.-Z. Shang, Z.-H. Gao, R.-R.

Wang, Y.-T. Zheng, W.-Y. Xiong, H.-B. Zhang, W.-L. Xiao, H.-D. Sun, Six new

lignans from the leaves and stems of Schisandra sphenanthera, Fitoterapia, 2013,

86 171-177.

[50] Y. Li, W. Cheng, C. Zhu, C. Yao, L. Xiong, Y. Tian, S. Wang, S. Lin, J. Hu,

Y. Yang, Y. Guo, Y. Yang, Y. Li, Y. Yuan, N. Chen, J. Shi, Bioactive neolignans

and lignans from the bark of Machilus robusta, Journal of Natural Products, 2011,

74 (6), 1444-1452.

[51] H.J. Park, J.C. Lee, Efficient and solvent-free preparation of formate esters

from alcohols under microwave irradiation, Bulletin of the Korean Chemical

Society, 2008, 29 (4), 856-858.

[52] Y.-W. Chin, H.-B. Chai, W.J. Keller, A.D. Kinghorn, Lignans and other

constituents of the fruits of Euterpe oleracea (Açai) with antioxidant and

cytoprotective activities, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2008, 56

(17), 7759-7764.

[53] Z.-H. Jiang, T. Tanaka, M. Sakamoto, T. Jiang, I. Kouno, Studies on a

medicinal parasitic plant: Lignans from the stems of Cynomorium songaricum,

Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2001, 49 (8), 1036-1038.

[54] H.J. Kim, E.-R. Woo, H. Park, A novel lignan and flavonoids from Polygonum

aviculare, Journal of Natural Products, 1994, 57 (5), 581-586.

[55] Q. Wen, X. Lin, Y. Liu, X. Xu, T. Liang, N. Zheng, Kintoko, R. Huang,

Phenolic and lignan glycosides from the butanol extract of Averrhoa carambola L.

root, Molecules, 2012, 17 (10),

[56] K. Ohashi, H. Watanabe, Y. Okumura, T. Uji, I. Kitagawa, Indonesian

medicinal plants. XII. Four isomaric lignan-glucosides from the bark of Aegle

marmelos (Rutaceae), Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1994, 42 (9), 1924-

1926.

[57] J. Bicker, F. Petereit, A. Hensel, Proanthocyanidins and a phloroglucinol

derivative from Rumex acetosa L., Fitoterapia, 2009, 80 (8), 483-495.

[58] E. Hiltunen, T.T. Pakkanen, L. Alvila, Phenolic compounds in silver birch

(Betula pendula Roth) wood, Holzforschung, 2006, 60 (5), 519-527.

Page 185: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

166

[59] S. Watanabe, I. Hashimoto, K. Hayashi, K. Yagi, T. Asai, H. Knapp, M.

Straubinger, P. Winterhalter, N. Watanabe, Isolation and identification of 2-

phenylethyl disaccharide glycosides and mono glycosides from rose flowers, and

their potential role in scent formation, Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry,

2001, 65 (2), 442-445.

[60] S. Klick, K. Herrmann, Glucosides and glucose esters of hydroxybenzoic acids

in plants, Phytochemistry, 1988, 27 (7), 2177-2180.

[61] Q. Ma, H. Xie, Y. Jiang, X. Wei, Phenolics and sesquiterpenes from Litchi

pericarp, Journal of Functional Foods, 2014, 9 156-161.

[62] N. Hirai, S. Kondo, H. Ohigashi, Deuterium-labeled phaseic acid and

dihydrophaseic acids for internal standards, Bioscience, Biotechnology, and

Biochemistry, 2003, 67 (11), 2408-2415.

[63] N.J. Carrington, G. Vaughan, B.V. Milborrow, β-D-glucopyranosyl phaseic

acid from shoots of Lycopersicon esculentum, Phytochemistry, 1988, 27 (3), 673-

676.

[64] Y. Zhang, S. Nakamura, Y. Pongpiriyadacha, H. Matsuda, M. Yoshikawa,

Absolute structures of new megastigmane glycosides, foliasalaciosides E(1), E(2),

E(3), F, G, H, and I from the leaves of Salacia chinensis, Chemical and

Pharmaceutical Bulletin, 2008, 56 (4), 547-553.

[65] S. De Marino, N. Borbone, F. Zollo, A. Ianaro, P. Di Meglio, M. Iorizzi,

Megastigmane and phenolic components from Laurus nobilis L. leaves and their

inhibitory effects on nitric oxide production, Journal of Agricultural and Food

Chemistry, 2004, 52 (25), 7525-7531.

[66] H. Otsuka, M. Yao, K. Kamada, Y. Takeda, Alangionosides G-M: glycosides

of megastigmane derivatives from the leaves of Alangium premnifolium, Chemical

and Pharmaceutical Bulletin, 1995, 43 (5), 754-759.

[67] G.-P. Li;, J.-F. Zhao;, Y.-Q. Tu;, X.-D. Yang;, H.-B. Zhang;, a.L. Li, Chemical

constituenrs of Schisandra rubriflora Refd. Et Wils., Journal of Integrative Plant

Biology, 2005, 47 (3), 362−367.

[68] G.-P. Li, J.-F. Zhao, Y.-Q. Tu, X.-D. Yang, H.-B. Zhang, L. Li, Chemical

constituents of Schisandra rubriflora Rehd. et Wils, Journal of Integrative Plant

Biology, 2005, 47 (3), 362-367.

Page 186: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

167

[69] J.X. Ma, M.S. Lan, S.J. Qu, J.J. Tan, H.F. Luo, C.H. Tan, D.Y. Zhu,

Arylnaphthalene lignan glycosides and other constituents from Phyllanthus

reticulatus, Journal of Asian natural products research, 2012, 14 (11), 1073-1077.

[70] R.R. King, L.A. Calhoun, Characterization of cross-linked hydroxycinnamic

acid amides isolated from potato common scab lesions, Phytochemistry, 2005, 66

(20), 2468-2473.

[71] L. Jiang, H. Kojima, K. Yamada, A. Kobayashi, K. Kubota, Isolation of some

glycosides as aroma precursors in young leaves of japanese pepper (Xanthoxylum

piperitum DC.), Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2001, 49 (12), 5888-

5894.

[72] Y.-L. Li, J.-G. Zhang, P. Yu, B.-L. Ke, J. Ye, X.-W. Yang, H.-Z. Jin, W.-D.

Zhang, New monoterpenes, diterpenes, and lignans from Abies recurvata, Planta

medica, 2012, 78 (14), 1574-1578.

[73] Y. Zhang, C. Tang, S.V.T. Sob, C. Ke, Y. Ye, Two new cyclopeptides from

Podocarpus nagi, Chinese Journal of Chemistry, 2012, 30 (6), 1361-1364.

[74] M.A. Zarga, S. Sabri, A. Al-Aboudi, M.S. Ajaz, N. Sultana, R. Atta ur, New

cyclopeptide alkaloids from Zizyphus lotus, Journal of Natural Products, 1995, 58

(4), 504-511.

[75] K.K. Julich-Gruner, O. Kataeva, A.W. Schmidt, H.-J. Knölker, Total synthesis

of 7- and 8-oxygenated pyrano[3,2-a]carbazole and pyrano[2,3-a]carbazole

alkaloids via boronic acid-catalyzed annulation of the pyran ring, Chemistry – A

European Journal, 2014, 20 (28), 8536-8540.

[76] C. Ito, H. Ohta, H.T.W. Tan, H. Furukawa, Constituents of Clausena excavata.

Isolation and structural elucidation of seven new carbazole alkaloids and a new

coumarin, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1996, 44 (12), 2231-2235.

[77] C. Ito, S. Katsuno, H. Ohta, M. Omura, I. Kajiura, H. Furukawa, Constituents

of Clausena excavata. Isolation and structural elucidation of new carbazole

alkaloids, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1997, 45 (1), 48-52.

[78] T. Thongthoom, U. Songsiang, C. Phaosiri, C. Yenjai, Biological activity of

chemical constituents from Clausena harmandiana, Archives of Pharmacal

Research, 2010, 33 (5), 675-680.

Page 187: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

168

[79] C. Chaichantipyuth, S. Pummangura, K. Naowsaran, D. Thanyavuthi, J.E.

Anderson, J.L. McLaughlin, Two new bioactive carbazole alkaloids from the root

bark of Clausena harmandiana, Journal of Natural Products, 1988, 51 (6), 1285-

1288.

[80] T. Thongthoom, P. Promsuwan, C. Yenjai, Synthesis and cytotoxic activity of

the heptaphylline and 7-methoxyheptaphylline series, European Journal of

Medicinal Chemistry, 2011, 46 (9), 3755-3761.

[81] J.O. Kokwaro, I. Messana, C. Galeffi, M. Patamia, G.B.M. Bettolo, Research

on African medicinal plants, Planta medica, 1983, 47 (04), 251-253.

[82] R.D.H. Murray, T.C. Hogg, Synthesis of the coumarin, toddaculin,

Tetrahedron letters, 1972, 2 185-186.

[83] T. Nakamura, N. Kodama, Y. Arai, T. Kumamoto, Y. Higuchi, C.

Chaichantipyuth, T. Ishikawa, K. Ueno, S. Yano, Inhibitory effect of oxycoumarins

isolated from the Thai medicinal plant Clausena guillauminii on the inflammation

mediators, iNOS, TNF-α, and COX-2 expression in mouse macrophage

RAW 264.7, Journal of Natural Medicines, 2009, 63 (1), 21-27.

[84] E. Melliou, P. Magiatis, S. Mitaku, A.-L. Skaltsounis, E. Chinou, I. Chinou,

Natural and synthetic 2,2-dimethylpyranocoumarins with antibacterial activity,

Journal of Natural Products, 2005, 68 (1), 78-82.

[85] K. Nakano, K. Nishizawa, I. Takemoto, K. Murakami, Y. Takaishi, T.

Tomimatsu, Flavonol and phenylpropanoid glycosides from Lilium cordatum,

Phytochemistry, 1989, 28 (1), 301-303.

[86] R.R. Stange Jr, J.J. Sims, S.L. Midland, R.E. McDonald, Isolation of a

phytoalexin, trans-p-coumaryl aldehyde, from Cucurbita maxima, Cucurbitaceae,

Phytochemistry, 1999, 52 (1), 41-43.

[87] L. Pouységu, T. Sylla, T. Garnier, L.B. Rojas, J. Charris, D. Deffieux, S.

Quideau, Hypervalent iodine-mediated oxygenative phenol dearomatization

reactions, Tetrahedron, 2010, 66 (31), 5908-5917.

[88] N.X. Nhiem, N.T.T. Hien, B.H. Tai, H.L.T. Anh, D.T.T. Hang, T.H. Quang,

P.V. Kiem, C.V. Minh, W. Ko, S. Lee, H. Oh, S.H. Kim, Y.H. Kim, New ent-

kauranes from the fruits of Annona glabra and their inhibitory nitric oxide

Page 188: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

169

production in LPS-stimulated RAW264.7 macrophages, Bioorganic and Medicinal

Chemistry Letters, 2015, 25 (2), 254-258.

[89] H.A. Priestap, A.E. Velandia, J.V. Johnson, M.A. Barbieri, Secondary

metabolite uptake by the Aristolochia-feeding papilionoid butterfly Battus

polydamas, Biochemical Systematics and Ecology, 2012, 40 126-137.

[90] D.C. Burns, D.A. Ellis, R.E. March, A predictive tool for assessing 13C NMR

chemical shifts of flavonoids, Magnetic Resonance in Chemistry, 2007, 45 (10),

835-845.

[91] C.-N. Lin, S.-H. Kuo, M.-I. Chung, F.-N. Ko, C.-M. Teng, A new flavone C-

glycoside and antiplatelet and vasorelaxing flavones from Gentiana arisanensis,

Journal of Natural Products, 1997, 60 (8), 851-853.

[92] M.H. Lee, Y.K. Son, Y.N. Han, Tissue factor inhibitory flavonoids from the

fruits of Chaenomeles sinensis, Archives of Pharmacal Research, 2002, 25 (6), 842-

850.

[93] M.V. Bahia, J.P. David, J.M. David, Occurrence of biflavones in leaves of

Caesalpinia pyramidalis specimens, Química Nova, 2010, 33 (6), 1297-1300.

[94] H. Kanho, S. Yaoya, N. Kawahara, T. Nakane, Y. Takase, K. Masuda, M.

Kuroyanagi, Biotransformation of benzaldehyde-type and acetophenone-type

derivatives by pharbitis nil hairy roots, Chemical and Pharmaceutical Bulletin,

2005, 53 (4), 361-365.

[95] Y.-X. Li, X. Yu, S.-J. Yu, A.-Y. Ma, Z.-W. Deng, W.-H. Lin, Phenolic

glucopyranosides from the Chinese mangrove plant Excoecaria agallocha L.,

Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 2010, 19 256–259.

[96] K. Takara, D. Matsui, K. Wada, T. Ichiba, Y. Nakasone, New antioxidative

phenolic glycosides isolated from Kokuto non-centrifuged cane sugar, Bioscience,

Biotechnology, and Biochemistry, 2002, 66 (1), 29-35.

[97] H.-G. Jin, A.R. Kim, H.J. Ko, E.-R. Woo, A new megastigmane glycoside

from Akebia quinata, Archives of Pharmacal Research, 2015, 38 (5), 591-597.

[98] M.D. Greca, M. Ferrara, A. Fiorentino, P. Monaco, L. Previtera, Antialgal

compounds from Zantedeschia aethiopica, Phytochemistry, 1998, 49 (5), 1299-

1304.

Page 189: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC …gust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26051.pdf · nghiÊn cỨu thÀnh phẦn hÓa hỌc vÀ hoẠt tÍnh sinh

170

[99] Y.D. Min, S.U. Choi, K.R. Lee, Aporphine alkaloids and their reversal activity

of multidrug resistance (MDR) from the stems and rhizomes of Sinomenium

acutum, Archives of Pharmacal Research, 2006, 29 (8), 627632.

[100] S. Elmore, Apoptosis: A review of programmed cell death, Toxicologic

pathology, 2007, 35 (4), 495-516.