88
BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đ Văn Ch NGHIÊN CU TCH LY KIM LOẠI NNG TRONG RAU HNG QU TẠI KHU VC PH XUYÊN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HA HC H Ni 2020

NGHIÊN CỨU TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU HÚNG QUẾ …

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-----------------------------

Đô Văn Chi

NGHIÊN CƯU TICH LUY KIM LOẠI NĂNG TRONG

RAU HUNG QUÊ TẠI KHU VƯC PHU XUYÊN, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ HOA HOC

Ha Nôi – 2020

BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-----------------------------

Đô Văn Chi

NGHIÊN CƯU TICH LUY KIM LOẠI NĂNG TRONG

RAU HUNG QUÊ TẠI KHU VƯC PHU XUYÊN, HÀ NỘI

Chuyên ngành: Hoa phân tich

Mã số: 8440118

LUẬN VĂN THẠC SĨ HOA HOC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

Hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyên Quang Trung

Hướng dẫn 2: PGS.TS. Nguyên Tiên Đat

Ha Nôi - 2020

Lơi cam đoan

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, được

thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyên Quang Trung cung

với PGS.TS Nguyên Tiên Đat.

Các số liệu, những kêt luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này

trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Học viên cũng xin cam đoan

rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các

thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tôi xin chịu trách nhiệm về mọi vấn đề liên quan đên nội dung của đề tài

này.

Tác giả luận văn

Đô Văn Chi

Lơi cam ơn

Với lòng kinh trọng và biêt ơn sâu sắc nhất, em xin gưi lơi cảm ơn tới

PGS.TS Nguyên Quang Trung và PGS.TS Nguyên Tiên Đat – ngươi thây tâm

huyêt hướng dẫn khoa học, truyền cho em tri thức cũng như chỉ bảo, động viên,

giúp đỡ, khich lệ và tao mọi điều kiện tốt nhất đê em hoàn thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn các thây cô tai Học viện Khoa học và Công

nghệ, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm

ơn các anh chị, các ban trong phòng thi nghiệm, đã động viên giúp đỡ tao điều

kiện cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2020

Học viên

Đô Văn Chi

DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT

ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm

AOAC : Hiệp hội các nhà hóa học phân tich chinh thống

BVTV : Bảo vệ thực vật

BCF : Hệ số tich lũy sinh học

BYT : Bộ y tê

CGFR : Lưu lượng khi mang

Dw : Trọng lượng khô

ĐĐK : Đat điều kiện

Fw : Fresh weight (Trọng lượng tươi)

FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp

GA3 : Gibberellic acid

ICP-MS : Inductively coupled plasma mass spectrometry – khối

phổ phản ứng plasma

KLN : Kim loai nặng

PTNT : Phát Triên Nông Thôn

RAL : Rau ăn lá

RFP : Công suất cao tân

TSS : Total suspended solids (Tổng chất rắn lơ lưng)

WHO : World Health Organization (Tổ chức y tê thê giới)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Thành phân trong lá rau húng quê tinh trên 100g .......................................... 8

Bảng 2: Tóm tắt các nguyên tố kim loai cân phân tích ............................................. 10

Bảng 3. Nồng độ của các KLN trong các chê phẩm nông nghiệp ............................. 15

Bảng 4. Hàm lượng KLN trong các sản phẩm dùng trong nông nghiệp .................... 15

Bảng 5. Khả năng linh động của một số nguyên tố KLN trong đất .......................... 16

Bảng 6: Độ thu hồi chấp nhận ở các nồng độ khác nhau (theo AOAC) ................... 37

Bảng 7. Các tham số chính của máy đê thiêt lập đương chuẩn .................................. 42

Bảng 8. Phương trình đương chuẩn; hệ số tương quan ............................................. 43

Bảng 9. Giới han phát hiện và giới han định lượng của thiêt bị ............................... 44

Bảng 10. Điều kiện phá mẫu rau bằng lò vi sóng ..................................................... 48

Bảng 11. Kêt quả thẩm định phương pháp trên nền mẫu húng quê .......................... 49

Bảng 12. Điều kiện tối ưu phá mẫu đất bằng lò vi sóng ........................................... 51

Bảng 13. Kêt quả thẩm định phương pháp trên nền mẫu đất .................................... 52

Bảng 14. Bảng điều kiện tối ưu phá mẫu nước bằng lò vi sóng ............................... 54

Bảng 15. Kêt quả thẩm định phương pháp trên nền mẫu nước tưới tiêu .................. 55

Bảng 16.Kêt quả phân tích các mẫu rau húng quê tai xã Hồng Thái ........................ 57

Bảng 17. Kêt quả phân tích các mẫu rau húng quê tai xã Tân Dân ......................... 57

Bảng 18. Kêt quả phân tích các mẫu rau húng quê tai xã Quang Lãng ................... 57

Bảng 19. Kêt quả phân tích mẫu đất tai xã Hồng Thái ............................................. 58

Bảng 20. Kêt quả phân tích các mẫu đất tai xã Tân Dân .......................................... 58

Bảng 21. Kêt quả phân tích các mẫu đất quê tai xã Quang Lãng ............................ 58

Bảng 22. Kêt quả phân tích mẫu nước tưới tiêu tai xã Hồng Thái ........................... 60

Bảng 23. Kêt quả phân tích các mẫu nước tai xã Tân Dân ....................................... 60

Bảng 24. Kêt quả phân tích các mẫu nước tai xã Quang Lãng ................................. 61

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Hat E và cây húng quê ......................................................................... 7

Hình 2. Bảng tuân hoàn các nguyên tố hóa học ............................................... 9

Hình 3. Chuôi dây chuyền KLN theo phân bón tồn tai, đi vào trong đất và

xâm nhập vào cơ thê ........................................................................................ 14

Hình 4. Mô hình trang thái các KLN trong môi trương đất ............................ 17

Hình 5. Phân bố hàm lượng KLN trong các bộ phận của cây ......................... 19

Hình 6. Nguyên lý cấu tao của máy ICP-MS .................................................. 24

Hình 7: Thiêt bị phân tich ICP-MS 7900 Agilent ........................................... 27

Hình 8: Thiêt bị phá mẫu lò vi sóng ................................................................ 29

Hình 9. Bản đồ và vị trí lấy mẫu ..................................................................... 30

Hình 10. Sơ đồ lấy mẫu ................................................................................... 31

Hình 11: Sự phu thuộc của cương độ tin hiệu vào RFP ................................ 39

Hình 12. Độ sâu bơm mẫu SDe ..................................................................... 40

Hình 13: Sự phu thuộc cương độ tin hiệu vào SDe ........................................ 41

Hình 14: Sự phu thuộc cương độ tin hiệu vào CGFR ..................................... 42

Hình 15: Ảnh hưởng của nồng độ axit tới phép đo các nguyên tố .................. 45

Hình 16: Kêt quả khảo sát thê tich axit HNO3 ................................................ 46

Hình 17. Kêt quả khảo sát hôn hợp thê tich HNO3 : H2O2 ............................. 47

Hình 18. Quy trình phân tich mẫu rau húng quê ............................................. 48

Hình 19.Kêt quả khảo sát thê tich HNO3 trong mẫu đất ................................ 50

Hình 20. Kêt quả khảo sát hôn hợp thê tich HNO3: H2O2 .............................. 50

Hình 21. Quy trình phân tich mẫu đất ............................................................. 51

Hình 22. Kêt quả khảo sát thê tich HNO3 ....................................................... 53

Hình 23. Kêt quả khảo sát hôn hợp thê tich HNO3 :H2O2 .............................. 54

Hình 24. Quy trình phân tich mẫu nước ......................................................... 54

Hình 25: Ruộng rau húng quê ......................................................................... 56

Hình 26: Hệ thống mương dẫn nước vào ruộng rau ............................................ 60

Hình 27. Hệ số tích lũy sinh học KLN của cây húng quê tai xã Hồng Thái .. 62

Hình 28. Hệ số tích lũy sinh học KLN của cây húng quê tai xã Tân Dân ..... 63

Hình 29. Hệ số tích lũy sinh học KLN của cây húng quê xã Quang Lãng .... 63

1

MUC LUC

MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 4

A. TÍNH CẤP THIÊT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 4

B. MỤC TIÊU NGHIÊN CƯU .............................................................................. 5

C. ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CƯU ........................................................................... 5

D. PHẠM VI NGHIÊN CƯU ................................................................................ 5

E. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THƯC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................. 5

Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 5

Ý nghĩa thực tiên ................................................................................................... 5

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................... 6

1.1. TỔNG QUAN VỀ RAU XANH ..................................................................... 6

1.1.1. Giới thiệu chung về rau xanh ..................................................................... 6

1.1.2. Đặc tinh sinh học rau húng quê................................................................... 7

1.1.3. Giá trị dinh dưỡng rau húng quê ................................................................ 8

1.2. TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NĂNG .......................................................... 9

1.2.1. Khái niệm kim loai nặng ............................................................................ 9

1.2.2. Ảnh hưởng của KLN đối với con ngươi .................................................. 10

1.2.3. Vai trò của kim loai đối với cây trồng ..................................................... 13

1.2.4. Nguồn gốc và nguyên nhân ô nhiêm KLN trong rau húng quê ................ 14

1.2.5. Khả năng lan truyền ô nhiêm của kim loai ............................................... 16

1.2.6. Cơ chê hấp thu KLN vào thực vật ............................................................. 17

1.2.7. Các yêu tố ảnh hưởng đên sự tích lũy và lan truyền KLN ........................ 19

1.3. HIỆN TRẠNG RAU HUNG QUÊ TẠI KHU VƯC PHU XUYÊN .......... 20

1.3.1. Vị tri địa lý ............................................................................................... 20

1.3.2. Hiện trang ô nhiêm KLN trong rau húng quê khu vực Phú Xuyên ......... 21

1.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐINH HÀM LƯƠNG KIM LOẠI ..... 22

1.4.1. Phương pháp phổ phát xa nguyên tư (AES) .............................................. 22

1.4.2. Phương pháp phổ hấp thu nguyên tư (F- AAS) ........................................ 22

1.4.3. Phương pháp quang phổ khối plasma cảm ứng (ICP-MS) ........................ 23

1.5. PHƯƠNG PHÁP XƯ LY MÂU RAU VÀ TRẦM TICH .......................... 25

1.5.1. Phương pháp vô cơ hóa khô ...................................................................... 25

1.5.2. Phương pháp vô cơ hóa ướt ...................................................................... 26

2

1.5.3. Phương pháp vô cơ hóa khô - ướt kêt hợp ................................................ 26

CHƯƠNG 2. THƯC NGHIỆM ....................................................................................... 27

2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU ................................................................. 27

2.1.1. Thiêt bị phân tich ICP-MS ........................................................................... 27

2.1.2. Thiêt bị phá mẫu lò vi sóng ....................................................................... 27

2.2. THU THÂP MÂU .......................................................................................... 29

2.2.1. Thơi gian và địa điêm lấy mẫu.................................................................. 29

2.2.2. Lấy mẫu, bảo quản mẫu ............................................................................ 31

2.3. THIÊT BI, DỤNG CỤ, HOA CHẤT .......................................................... 32

2.3.1. Thiêt bị, dung cu ....................................................................................... 32

2.3.2. Hóa chất, chất chuẩn ................................................................................. 33

2.4. XÂY DƯNG ĐƯỜNG CHUẨN ................................................................. 34

2.5. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ...................................................................... 34

2.6. PHƯƠNG PHÁP XƯ LY SỐ LIỆU ............................................................ 35

2.6.1. Xác định hàm lượng kim loai trong mẫu .................................................. 35

2.6.2. Giới han phát hiện ..................................................................................... 35

2.6.3. Giới han định lượng .................................................................................. 36

2.6.4. Hiệu suất thu hồi ....................................................................................... 36

2.6.5. Độ lặp lai ................................................................................................... 37

2.6.6. Phương pháp đánh giá tich tu sinh học .................................................... 37

CHƯƠNG 3. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUÂN ................................................................... 39

3.1. KÊT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN THIÊT BI ICP-MS ....... 39

3.1.1. Chuẩn hóa số khối (Tunning) .................................................................... 39

3.1.2. Công suất cao tân (Radio Frequency Power - RFP) .................................. 39

3.1.3. Độ sâu mẫu (Sample Depth - SDe) ........................................................... 40

3.1.4. Lưu lượng khí mang (Carier Gas Flow Rate - CGFR) .............................. 41

3.2. KÊT QUẢ LƯA CHỌN THAM SỐ TỐI ƯU THIÊT BI ICP-MS .......... 42

3.3. KÊT QUẢ ĐƯỜNG CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ THIÊT BI ICP-MS ........ 43

3.3.1. Kêt quả đương chuẩn ................................................................................ 43

3.3.2. Kêt quả thẩm định phương pháp trên thiêt bị ICP-MS ............................. 44

3.4. KÊT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN PHÁ MÂU ..................... 45

3.4.1. Kêt quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ axit HNO3 ............................... 45

3.4.2. Khảo sát thê tich dung dịch phá mẫu rau húng quê .................................. 46

3

3.4.3. Khảo sát thê tich dung dịch phá mẫu đất .................................................. 49

3.4.4. Khảo sát thê tich dung dịch phá mẫu nước ............................................... 53

3.5. KÊT QUẢ PHÂN TÍCH MÂU THƯC ....................................................... 56

3.5.1. Kêt quả phân tich mẫu rau húng quê ........................................................ 56

3.5.2. Kêt quả phân tich mẫu đất ........................................................................ 58

3.5.3. Kêt quả phân tich mẫu nước ..................................................................... 60

3.6. KÊT QUẢ ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TICH LUY SINH HỌC TRONG CÂY . 61

3.6.1. Kêt quả hệ số tich lũy sinh học tai xã Hồng Thái- Phú Xuyên ................. 62

3.6.2. Kêt quả hệ số tich lũy sinh học tai xã Tân Dân - Phú Xuyên ................... 62

3.6.3. Kêt quả hệ số tich lũy sinh học tai xã Quang Lãng - Phú Xuyên ............ 63

KÊT LUÂN ........................................................................................................................ 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 66

PHỤ LỤC BỔ SUNG ........................................................................................................... i

4

MỞ ĐẦU

A. TÍNH CẤP THIÊT CỦA ĐỀ TÀI

Ngày nay, thê giới đã xác định được nhiều nguyên tố kim loai có vai trò

cực kỳ quan trọng đối với sinh vật và con ngươi. Tuy nhiên nêu hàm lượng

lớn hơn mức giới han cho phép chúng sẽ gây độc hai cho cơ thê. Sự thiêu

hut hay mất cân bằng của nhiều kim loai vi lượng trong các bộ phận của cơ

thê như gan, tóc, máu, huyêt thanh... là những nguyên nhân hay dấu hiệu của

bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dưỡng và có thê gây tư vong.

Kim loai nặng (KLN) có thê xâm nhập vào cơ thê con ngươi chủ yêu

thông qua đương tiêu hóa và hô hấp. Các nguồn thải KLN từ các khu công

nghiệp vào không khí, nước, đất, thực phẩm rồi xâm nhập vào cơ thê con

ngươi qua đương ăn uống, hít thở dẫn đên sự nhiêm độc. Do đó, việc nghiên

cứu và phân tích các KLN trong môi trương sống, trong thực phẩm và tác

động của chúng tới cơ thê con ngươi nhằm đề ra các biện pháp tối ưu bảo vệ

và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng là một việc vô cùng cân thiêt. Nhu câu về

thực phẩm sach, đảm bảo sức khỏe đã trở thành nhu câu thiêt yêu, cấp bách

và được toàn xã hội quan tâm.

Hiện nay trên địa bàn khu vực Phú Xuyên có diện tich đất trồng rau an

toàn là 241ha, trong đó diện tich trồng rau húng quê tập trung là hơn 10ha.

Đây là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yêu tới ngươi dân trong khu vực cũng

như thành phố Hà Nội. Với mức độ tiêu thu rau và cách quản lý về mặt an

toàn vệ sinh thực phẩm như hiện nay thì tồn tai nhiều nguy cơ đối với sức

khỏe ngươi dân. Trong những năm gân đây một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng

các loai rau xanh có thê tích tu một số chất ô nhiêm [1, 2, 3, 4, 5, 6] đặc biệt

là một số KLN phổ biên, đặc trưng cho tinh chất độc hai của kim loai như As,

Cd, Pb, Fe, Cu và Zn tích luỹ trong quá trình sinh trưởng. Đê góp phân đánh

giá, xác định sự tích tu sinh học KLN và những rủi ro về sức khỏe khi tiêu

thu rau húng quê, chúng tôi tiên hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tich lũy

kim loai nặng trong rau húng quê tai khu vực Phú Xuyên, Hà Nội ” đê đưa ra

những khuyên cáo đối với ngươi dân.

5

B. MỤC TIÊU NGHIÊN CƯU

- Xác định hàm lượng kim loai nặng (As, Pb, Cd, Fe, Cu và Zn) tich lũy

trong rau húng quê tai khu vực Phú Xuyên, Hà Nội.

- Xác định hàm lượng kim loai nặng (As, Pb, Cd, Fe, Cu và Zn) có trong

môi trương đất trồng và nước tưới tiêu.

C. ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CƯU

- Cây rau húng quê trồng trên khu vực Phú Xuyên, Hà Nội. Thành phân

Kim loai nặng (As, Pb, Cd, Fe, Cu và Zn) có trong cây rau húng quê.

D. PHẠM VI NGHIÊN CƯU

Đề tài thực hiện trong pham vi lấy mẫu tai khu vực xã Hồng Thái; Tân

Dân; Quang Lãng thuộc huyện Phú Xuyên, Hà Nội đối với 6 kim loai As, Pb,

Cd, Fe, Cu, Zn với 3 loai mẫu là đất, nước và rau húng quê.

E. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THƯC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Ý nghĩa khoa học

Xác định hàm lượng kim loai nặng tich lũy trong rau húng quê làm cơ

sở cho việc đề xuất các giải pháp giảm thiêu hàm lượng kim loai còn tồn dư

trong rau húng quê và trong môi trương đất và nước.

Ý nghĩa thực tiễn

Từ việc xác định hàm lượng kim loai nặng tich lũy trong rau húng quê

và các giải pháp giảm thiêu. Nghiên cứu cũng góp phân vào công tác an toàn

thực phẩm và bảo vệ môi trương, phát triên rộng rãi, quy mô hiện đai trong

ngành sản xuất rau húng quê nói riêng và các thực phẩm rau, củ quả sach khác

nói chung trong khu vực Phú Xuyên.

6

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. TỔNG QUAN VỀ RAU XANH

1.1.1. Giới thiệu chung vê rau xanh

Rau xanh là cây trồng ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh

tê cao nên đã được trồng và sư dung từ lâu đơi. Rau có ý nghĩa quan trọng

trong dinh dưỡng của con ngươi, chứa nhiều sinh tố, chất khoáng và chất sơ

cân thiêt cho cơ thê. Rau là nguồn khoáng chất và vitamin phong phú, một số

loai rau cung cấp chất khoáng không thê thiêu đối với sức khoẻ.

Cải bắp là loai rau có nguồn gốc ôn đới, có rất nhiều tác dung. Dung đắp ngoài

đê tẩy uê làm liền sẹo, mun nhọt. Nó là loai thuốc manh đê chống kich thich thân kinh

và chứng mất ngủ, dung cho những ngươi hay lo âu, những ngươi bị suy nhược thân

kinh [1].

Rau muống là loai rau rất phổ biên, dê trồng, có thê trồng trên can hoặc dưới

nước. Khi bị chảy máu mũi dung rau muống tươi nghiền nát với đương đỏ uống sẽ

giúp câm máu. Nêu có mun nhọt, dung rau muống tươi đánh nhuyên với mật ong đắp

vào chô đau cũng rất tốt.

Cải xoong giúp ta ăn ngon miệng, tẩy độc, lợi tiêu, cung cấp nhiều chất xơ có

tác dung tốt đối với da dày. Canh cải xoong ngon, bổ, mát lai có tác dung giải nhiệt.

Rau húng là cây ăn lá quen thuộc được sư dung làm rau gia vị. Nó có mui

thơm, hơi cay, lá nhỏ, nhọn, thân tim và hoa màu hồng tim. Có giá trị dinh dưỡng

và kinh tê, được trồng phổ biên ở các nước Nam và Đông Nam Á. Rau húng bao

gồm nhiều loai như húng quê, húng chanh, húng bac hà, húng láng… Đặc biệt

trong số đó, rau húng quê là loai rau có giá trị kinh tê cao. Nó thương được sư

dung đê sản xuất tinh dâu, có tác dung trị ho, cảm cúm, nhức đâu, chữa đau nhức

mỏi… Mặt khác húng quê cũng là nguồn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất

cho cơ thê.

Trong thơi gian gân đây, sản xuất và tiêu thu rau đang đối mặt với vấn đề

hêt sức nghiêm trọng, đó là sự mất an toàn trong các sản phẩm rau xanh. Số vu

ngộ độc thực phẩm từ rau có xu hướng ngày càng gia tăng. Hiện tượng rau không

an toàn, chứa nhiều KLN và hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư vượt quá mức cho

phép đang là vấn đề nóng và là mối quan tâm đặc biệt của cộng đồng cũng như

7

các cơ quan quản lý. Trong luận văn này chúng tôi lựa chọn rau húng quê đê

nghiên cứu và đánh giá mức độ an toàn thực phẩm.

1.1.2. Đăc tinh sinh học rau hung quê

◾ Cây Húng quê (Ocimum basilicum L.)

Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) » Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) »

Phân Lớp Hoa Môi (Lamiidae) » Bộ Hoa môi (Lamiales) » Họ Bac hà

(Lamiaceae) » Chi Ocimum. Húng quê có tên khoa học là Ocimum basilicum

L. Tên đồng nghĩa là: O. Citriodorum Blanco; O. Americanum auct. non L. Tên

nước ngoài là: Sweet basil, common basil, basilic (Anh); grand basilic, basilic

cultivé, basilic des cuisinières, basilic aux sauces (Pháp). Húng quê( cả miền

Nam và miền Bắc đều gọi như vậy) còn có nhiều tên gọi như là Húng chó, é

quê, rau é hoặc Húng dổi. Hat của cây Húng quê được gọi là hat E.

Hình 1: Hat E và cây húng quê

Húng quê là loai cây thân cỏ mọc hằng năm, thương cao từ 0,5 m đên 1,2

m phân nhánh, toàn cây có mui thơm. Thân có mấu, thân non màu xanh có phớt

tia hoặc màu tia. Lá đơn mọc đối chéo hình chữ thập. Phiên lá hình trứng nhọn

ở đâu và đáy phiên hình nêm men dân xuống cuống, kich thước là 3-8×2-5 cm,

màu xanh luc, mặt trên đậm hơn mặt dưới, bìa có răng cưa can ở 2/3 phia trên,

nhiều đốm tuyên. Gân lá hình lông chim nổi rõ ở mặt dưới, có 6-8 cặp gân phu

hơi cong lên ở mép lá. Cuống lá màu xanh nhat hình tru hơi phẳng ở mặt trên

dài 2-5cm. Cum hoa ở ngọn cành kiêu chum xim bó hoặc chum xim biên dang

hình tháp. Kiêu chum xim bó: 2 xim có 6 hoa mọc đối tao thành vòng giả,

khoảng cách giữa hai vòng giả 0,5-2 cm, các vòng giả tao thành chùm dài 10-

30 cm. Dang lá nhỏ, kich thước thay đổi nhỏ dân khi càng về phia ngọn của

phát hoa, khoảng 0,5-1,8 x 0,3-1 cm, có lông, cuống ngắn. Hoa nhỏ màu trắng

8

hay hơi tim, không đều lưỡng tinh, mọc thành chum đơn hay phân nhánh.

Cuống hoa màu xanh hoặc màu tia, hình tru nhỏ, dài 0,2-0,5 cm, có lông,

thương dựng đứng áp vào truc hoa. Rê mọc nông, ăn lan trên mặt đất.

1.1.3. Giá trị dinh dương rau hung quê

Thành phân trong lá rau húng quê được tìm thấy trên cơ sở trọng lượng. [7]

Bảng 1. Thành phân trong lá rau húng quê tinh trên 100g

Thành phần Giá trị (/100 g)

Năng lượng 22 kilocalo

Chất xơ 1,6 gram

Protein 3,15 gram

Vitamin A 264 microgram

Vitamin B6 0,155 microgram

Carbohydrate 2,65 gram

Nước 92,06 gram

Vitamin C 18 miligram

Vitamin K 414,8 microgam

Từ kêt quả bảng 1 ta thấy thành phân dinh dưỡng trong rau húng quê chứa

nhiều Vitamin A và Vitamin K. Lớn hơn gấp 3 lân trong cà chua và rau cải bắp.

Ngoài ra hàm lượng năng lượng và nước cũng tương đối cao, cung cấp chất

dinh dưỡng cho cơ thê.

9

Hình 1.1 bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1.2. TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NĂNG

1.2.1. Khái niệm kim loai năng

Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về kim loai nặng (KLN), trong

đó hai cách định nghĩa sau được xem là khá phổ biên. Định nghĩa theo phương

diện hóa lý thì KLN được định nghĩa là những kim loai có khối lượng riêng

từ 5g/cm3 trở lên. Còn về khía canh độc học thì, thuật ngữ “Kim loai nặng”

chủ yêu được dùng đê chỉ các kim loai có nguy cơ gây ra các tác động tiêu

cực đối với môi trương [5,6,7].

Hình 2. Bảng tuân hoàn các nguyên tố hóa học

KLN phân bố rộng rãi trên vỏ trái đất. Chúng được phong hóa từ các

dang đất đá tự nhiên, tồn tai trong môi trương dưới dang bui hay hòa tan trong

nước sông hồ, nước biên, sa lắng trong trâm tích. Trong vòng hai thê kỷ qua,

các KLN được thải ra từ hoat động của con ngươi như: hoat động sản xuất

công nghiệp (khai khoáng, giao thông, chê biên quặng kim loai,..), nước thải

sinh hoat, hoat động sản xuất nông nghiệp (hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc

trừ sâu diệt cỏ )… đã khiên cho hàm lượng KLN trong môi trương tăng lên

đáng kê. Một số KLN rất cân thiêt cho cơ thê sống và con ngươi. Chúng là

các nguyên tố vi lượng không thê thiêu, sự mất cân bằng ảnh hưởng trực tiêp

tới sức khỏe của con ngươi. Sắt giúp ngừa bệnh thiêu máu, kẽm là tác nhân

10

quan trọng trong hơn 100 loai Enzyme. KLN có độc tính là các kim loai có

tỷ trọng ít nhất lớn gấp 5 lân tỷ trọng của nước [10]. Chúng là các kim loai

bền (không tham gia vào quá trình ion hóa trong cơ thê) và có tính tích tu sinh

học (chuyên tiêp trong chuôi thức ăn và đi vào cơ thê ngươi). Các kim loai

này bao gồm: Ni, Pb, As, Cd, Cu, Pt, Mn. Các KLN khi xâm nhập vào cơ thê

sinh vật gây độc tính. Nghiên cứu này tập trung vào 6 KLN đặc trưng cho

tính chất độc hai của KLN, cũng như mức độ phổ biên và phân bố ô nhiêm

của chúng hiện nay. Đó là Asen (As), Chì (Pb), Cadimium (Cd), Sắt (Fe),

Đồng (Cu) và Kẽm (Zn). Trong danh sách các chất độc hai thì Chì (Pb), Asen

(As), và Cadimium (Cd) đứng hàng thứ nhất, ba và thứ sáu theo xêp loai

hoat tinh của Mỹ. Trong pham vi luận văn, tôi chỉ đề cập đên độc tính của

sáu kim loai As, Cd, Pb, Fe, Cu và Zn.

Bảng 2: Tóm tắt các nguyên tố kim loai cân phân tích

STT

Số hiệu

nguyên

Nguyên tư

khối trung

bình

Cấu hình electron

Nhiệt độ

nóng

chảy(0C)

Nhiệt

độ sôi

(0C)

Khối

lượng

riêng

(g/cm3)

Độ âm

điện

As Z=33 74,9 [Ar]4s23d104p3 615,4 817,2 5,7 2,18

Pb Z=82 207,2 [Xe]4f145d106s26p2 327,4 1737 11,3 2,33

Cd Z=48 112,4 [Kr]4d105s2 321,0 767,3 8,6 1,69

Zn Z= 30 65,3 [Ar]3d104s2 419,5 907,1 7,1 1,65

Cu Z= 29 63,5 [Ar]3d104s1 1084,6 2562 8,9 1,9

Fe Z= 26 55,8 [Ar] 3d6 4s2 1538 2862 6,98 1,8

1.2.2. Ảnh hưởng của KLN đối với con ngươi

◾ Độc tinh của As

Lượng hấp thu Asen vô cơ trung bình hàng ngày từ nước tương đương

với lượng từ thực phẩm, hấp thu từ không khí không đáng kê. Bình quân

lượng tiêp nhận asen ở môi ngươi từ 3 nguồn trên hàng ngày bao gồm xấp

xỉ 40µg từ thực phẩm (trong đó 10µg As vô cơ), xấp xỉ 10µg từ nước ăn

uống, và < 1µg từ không khi. Từ lâu asen vô cơ được xem là chất gây ung thư

11

cho ngươi và đã được IARC xêp vào nhóm 1. Tỷ lệ mắc ung thư da tương

đối cao và có thê các ung thư khác gia tăng theo liều lượng asen và tuổi đơi

đã được ghi nhận ở những cum dân cư uống nước có nồng độ asen cao. Asen

không thê hiện đặc tính gây ung thư trong những thư nghiệm sinh học han

định ở các loài động vật có sẵn, nhưng nó cho kêt quả dương tính trong những

nghiên cứu được nhằm đánh giá tăng trưởng khối u. Asen cũng không biêu

hiện là chất gây đột biên gen ở vi khuẩn và động vật có vú, mặc dù nó có

làm rối loan nhiêm sắc thê trong một số tê bào được nuôi cấy, bao gồm cả

các tê bào con ngươi. Các hợp chất As (V) và Asen hữu cơ vào cơ thê được

nhanh chóng được đào thải qua thận. Asen vô cơ được tich tu ở da, xương và

cơ. Thơi gian bán thải sinh học của Asen là từ 2 đên 40 ngày. Asen (III) được

thải ra khỏi cơ thê qua nước tiêu dưới dang Asen (III) và Asen (V) không

metyl hóa và đồng thơi bởi cơ chê giải độc của gan : biên chúng thành

monometyl asinic axit và dimethyl asinic axit.

◾Độc tinh của Chì (Pb)

Chì là một kim loai nặng được biêt đên từ lâu. Nó được sư dung rộng

rãi và dê xâm nhập vào cơ thê con ngươi qua chuôi thức ăn (65%), nước

(20%) và không khí (15%). Thức ăn thương có nguy cơ chứa một lượng chì

bao gồm trái cây, rau củ, thịt, ngũ cốc, thức ăn biên, nước uống nhẹ và rượu.

Chì xâm nhập vào nước uống do sự ăn mòn của đương ống đối với những

nguồn nước có tính axit nhẹ. Nó có khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thê.

Có thê gây ra một vài ảnh hưởng không mong muốn như:

- Giảm khả năng tổng hợp huyêt sắc tố và bệnh thiêu máu

- Huyêt áp cao

- Tổn thương thận, não và suy giảm hệ thân kinh trung ương

- Giảm khả năng sinh sản của đàn ông

- Giảm khả năng học tập của trẻ em.

- Chì có thê xâm nhập vào bào thai, nó phá hủy hệ thân kinh trung

ương và não trẻ còn trong bào thai.

- Ảnh hưởng của chì đên môi trương

12

Chì xuất hiện tự nhiên trong môi trương. Tuy nhiên, hâu hêt nồng độ chì

được tìm thấy trong môi trương là do hoat động của con ngươi. Vì ứng dung

của chì trong xăng dâu do đó muối chì thải vào môi trương qua khói xe, những

hat lớn sẽ rơi xuống đất ngay lập tức gây ô nhiêm đất và nước bề mặt.

◾Độc tính của Cadimi (Cd)

Cd xâm nhập vào cơ thê nguơi qua con đương ăn uống. Một số thực

phẩm như gan, nấm, sò hên, bột cacao và rong biên khô chứa một lượng Cd

khi vào cơ thê ngươi sẽ làm tăng nồng độ Cd do tích tu theo thơi gian. Cd dê

dàng xâm nhập vào cơ thê của những ngươi làm việc gân nguồn thải nguy

hai hoặc những nhà máy có thải Cd vào môi trương không khí. Khi hít phải

Cd sẽ ảnh hưởng đên phổi, thậm chí có thê gây tư vong. Đâu tiên Cd sẽ vận

chuyên tới gan theo máu, tai đây kêt hợp với protein tao thành dang phức

sau đó vận chuyên vào thận. Theo một số nghiên cứu đã thông báo thì thông

thương con ngươi hấp phu Cd khoảng 25÷200mg trong một ngày chủ yêu

qua thực phẩm nhưng 40÷50mg/ngày thì hâu như là an toàn.

◾Độc tính của Kẽm (Zn)

Mặc dù kẽm là vi chất cân thiêt cho sức khỏe, tuy nhiên nêu hàm lượng

kẽm vượt quá mức cân thiêt sẽ có hai cho sức khỏe. Hấp thu quá nhiều kẽm

làm ngăn chặn sự hấp thu đồng và sắt. Ion kẽm tự do trong dung dịch là chất

có độc tính cao đối với thực vật, động vật không xương sống, và thậm chí là

cả động vật có xương sống. Axít dịch vị chứa axít clohydric, mà hàm lượng

kẽm kim loai trong đó dê hòa tan trong đó gây ăn mòn kẽm clorua. Có bằng

chứng về sự thiêu hut đồng khi uống ở mức thấp một lượng kẽm 100–300

mg/ngày; một thư nghiệm gân đây cho thấy số ngươi nhập viện cao hơn liên

quan đên các biên chứng tiêt niệu so với "thuốc trấn an" trong số đàn ông

lớn tuổi uống 80 mg/ngày. USDA RDA khuyên khích uống 11 và 8 mg

Zn/ngày theo thứ tự đối với đàn ông và phu nữ. Thậm chí ở các mức thấp hơn,

gân với tiêu chuẩn RDA, có thê can thiệp với việc uống đồng và sắt, chống lai

ảnh hưởng của cholesterol. Hàm lượng kẽm vượt quá 500 ppm trong đất gây

ra khả năng hấp thu các kim loai cân thiêt khác của thực vật, như sắt và

mangan. Có những tình huống gọi là sự run kẽm hay ớn lanh kẽm sinh ra do

hít phải các dang bột ôxít kẽm nguyên chất.

13

◾Độc tinh của đồng (Cu)

Đồng được biêt đên là một nguyên tố thiêt yêu cho một số loài động vật.

Nhưng nêu ở hàm lượng cao đồng sẽ gây độc. Đồng hợp chất rất độc hai cho

cây trồng, động vật và con ngươi. Đồng ảnh hưởng đên các hormon, các màng

tê bào và các enzyme. Chất thải chứa đồng gây kich ứng đương hô hấp và có

thê gây viêm phổi, khi tiêp xúc với đồng và các hợp chất của nó có thê dẫn đên

sự phát triên của bệnh viêm da. Đồng cacbonyl Cu(CO)4: là một khi độc hai vô

cung và tiêp xúc không được vượt quá 0,007 mg/m3. Ảnh hưởng của sự hấp thu

số lượng quá lớn đồng sẽ dẫn đên những hậu quả sau đây cho con ngươi: Bệnh

ung thư phổi, ung thư thanh quản và ung thư tuyên tiền liệt. Chóng mặt và khó

chịu sau khi tiêp xúc với khi Đồng.

◾Độc tinh của Sắt (Fe)

Sắt là một thành phân quan trọng, sắt có tác dung trong tổng hợp

hemoglobin (chất vận chuyên oxy cho các tê bào trong cơ thê) và myoglobin

(chất dự trữ oxy cho cơ thê). Ngoài ra sắt còn tham gia vào thành phân một số

enzyme oxy hoá khư như catalase, peroxydase và các cytochrome ( những chất

xúc tác sinh học quan trọng trong cơ thê). Nó đóng vai trò quan trọng trong việc

sản xuất ra năng lượng oxy hoá, vận chuyên oxy, hô hấp của ty lap thê và bất

hoat các gốc oxy có hai. Đặc biệt đối với những phu nữ mang thai, sắt giúp tao

nên một thai kỳ khỏe manh và an toàn. Đê đảm bảo đủ nhu câu sắt trong thơi

kỳ mang thai, cơ thê ngươi phu nữ phải có lượng sắt dự trữ, it nhất là 300 mg

trước khi mang thai. Môi trương sống ở Việt Nam hiện rất ô nhiêm, khói bui có

hàm lượng chì rất cao. Do đó những đứa trẻ thiêu sắt thì nguy cơ ngộ độc chì

rất cao, dê tổn thương cho hệ thống tái tao máu và hệ thân kinh trung ương. Đối

tượng chinh hay bị thiêu sắt thương gặp nhất ở phu nữ, đặc biệt là ở phu nữ có

thai và trẻ em.

1.2.3. Vai trò của kim loai đối với cây trồng

Nhiều nguyên tố kim loai có ý nghĩa quan trọng trong đơi sống của sinh

vật, trung bình hàm lượng kim loai trong sinh khối khô của sinh vật khoảng

từ 1 đên 100ppm. Ở hàm lượng cao hơn thương gây độc hai cho sinh vật.

Khoảng cách từ đủ đên dư thừa là rất hẹp. Một vài kim loai như: Ca, Co,

Cr, Cu, Fe, K, Mg, Mn, Na, Ni, Zn là những nguyên tố cân thiêt trong thực

14

vật , được sư dung cho các quá trình oxy hóa khư, ổn định phân tư, là thành

phân của rất nhiều loai enzym, điều chỉnh áp lực thẩm thấu. Còn một số kim

loai không có vai trò sinh học, không cân thiêt như : Ag, Al, Au, Pb, Hg… sẽ

gây độc lâu dài đối với sinh vật. Các kim loai không cân thiêt này sẽ thay thê

vào vị trí của các kim loai cân thiêt. Ở nồng độ cao, cả hai nguyên tố kim

loai cân thiêt và không cân thiêt đều có thê làm tổn hai màng tê bào, thay đổi

đặc tinh của enzym, phá vỡ cấu trúc và chức năng của tê bào.

1.2.4. Nguồn gốc và nguyên nhân ô nhiễm KLN trong rau hung quê

Sư dung quá nhiều thuốc BVTV cũng như các loai phân khoáng một

thơi gian dài làm ô nhiêm đất trồng. Phân bón hóa học cũng là một trong

những nguồn gây ô nhiêm KLN. Do hâu hêt các mẫu phân bón đều có chứa

KLN nên khi bón vào đất đê cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, đồng thơi

ta cũng đưa vào môi trương một lượng KLN, các chất này có thê tích lũy

trong đất làm ô nhiêm đất, có thê hòa tan vào dinh dưỡng đất, được cây trồng

hấp thu và tích lũy ở các mô thực vật rồi cuối cùng được chúng ta sư dung

làm thức ăn hoặc gián tiêp qua các loai vật nuôi làm thức ăn. Chuôi dây

chuyền KLN theo phân bón tồn tai và đi vào trong đất và xâm nhập vào cơ thê

[11].

Hình 3. Chuôi dây chuyền KLN theo phân bón tồn tai, đi vào trong đất và

xâm nhập vào cơ thê

15

Các loai thuốc bảo vệ thực vật thương có chứa các KLN như As, Pb,

Hg. Các loai phân bón hoá học, đặc biệt là phân phốtpho thương chứa nhiều

As, Cd, Pb.

Bảng 3. Nồng độ của các KLN trong các chê phẩm nông nghiệp

(Đơn vị: mg/kg [12]

Loai phân Pb Cd Zn Đất cặn 2 - 7,00 < 1 - 3410 91- 49000 Phân ủ 1,3 - 2240 0,01 -100 82 - 5894 Phân chuồng 0,4 - 27 0,1 - 0,8 15 - 566 Phân photphat 4 - 1000 0,1 - 190 1 – 42 Phân Nitrat 2 - 120 0,005 – 8,5 10 - 450 Vôi 20 - 1250 0,04 - 0,1 -

HCBVTV 11 - 26 - -

Nước ruộng < 20 < 0,05 -

Bảng 4. Hàm lượng KLN trong các sản phẩm dùng trong nông nghiệp

(Đơn vị mg/kg) [12]

KL

Phân

phốtpho

Phân

Nitơ

Đá vôi

Đất

cống

thai

Phân

chuồng

Nước

ruông

Thuốc

BVTV

As <1 - 120 2- 120 0,1 - 24 2 - 30 <1 - 25 <10 3 - 30

Cd

0,1 - 190

<0,1- 9

<0,05- 0,1

2 - 3000

<0,1-

0,8

20,05

-

Pb 4 - 1000 2 - 120 20 - 250 2 - 1000 0,1 - 16 <20 11 - 26

Có 2 yêu tố ảnh hưởng đên sự thay đổi hàm lượng KLN của phân bón.

- Các quá trình vật lý bào mòn, thấm, bay hơi và hấp thu vào thực vật.

- Tính chất hóa học của đất.

Sự hấp thu KLN từ trong đất vào các phân tư đất là yêu tố quan trọng

nhất làm han chê sự di động của các kim loai này.

Chì có xu hướng tích tu trên tâng đất bề mặt vì các muối của nó it tan

trong nước ở trong khoảng pH của môi trương do vậy mà cũng ít di động.

Nồng độ chì trong nước, trong đất chỉ bằng khoảng 0,05 đên 0,13% hàm

lượng chì trong đất. Hệ số hấp thu chì trong thực vật thấp (0,01 – 0,1) do

nó ít tan trong nước.

16

1.2.5. Kha năng lan truyên ô nhiễm của kim loai

Lượng kim loai toàn phân có trong đất không hoàn toàn được vận chuyên

đên rê, có khi nó chỉ là phân nhỏ cân thiêt cho cây trồng. Mặt khác, hàm

lượng KLN trong dung dịch đất thấp hơn hàm lượng mà cây trồng hấp thu,

chính vì thê, một phân lớn các KLN có đặc tính sinh học được tồn tai ở pha

rắn. Rất ít kim loai kêt tủa ở pH = 7 hay trong môi trương acid, mà phân lớn

ở giá trị pH kiềm yêu hoặc kiềm. Pham vi pH cho quá trình kêt tủa của một

số kim loai thương gặp trong công nghiệp luyện kim và gia công kim loai.

Đối với những kim loai tao thành hydroxyt lưỡng tính như crom, nhôm, kẽm

(những kim loai này hòa tan cả trong acid và trong kiềm) thì thực hiện quá

trình kêt tủa ở giá trị pH không cao. Chì và Cadimi ở giá trị pH cao (10,5 –

12) kêt tủa dưới dang hydroxyt và ở pH thấp hơn (7 – 10) thì kêt tủa dang

muối cacbonat. Nêu trong nước thải có mặt nhiều kim loai thì càng thuận lợi

cho quá trình kêt tủa vì ở giá trị pH nhất định độ hòa tan của kim loai trong

dung dịch có mặt các kim loai khác sẽ giảm, có thê do một hay đồng thơi các

nguyên nhân sau: Tao hợp chất cùng kêt tủa. Hấp phu các hydoxyt khó kêt tủa

vào bề mặt của các hydoxyt dê kêt tủa. Tao thành hệ nghèo năng lượng trong

mang hdroxyt do chúng bị phá hủy manh bằng các ion kim loai [10].

Bảng 5. Khả năng linh động của một số nguyên tố KLN trong đất

Kha năng

linh đông

Điêu kiện

Oxy hóa

axit

Trung tinh– kiêm

Khử

Rất cao Se Cao Se Se, Hg Trung bình Hg, As, Cd As, Cd As, Cd Thấp Pb, As, Sb, Ti Pb, As, Sb, Ti Pb, As, Sb, Ti Rất thấp Te Te Te Te, Se, Hg Không linh động Cd, Pb, Bi, Ti

Tùy vào mức độ linh động của chúng và dung dịch đất mà các KLN có thê

tồn tai ở bốn dang khác nhau. Hai dang tồn tai đâu, kim loai ở dang ion và có

sẵn trong dung dịch, dang thứ ba, mặc du tồn tai ở pha rắn nhưng có thê đi vào

dung dịch khi cân thiêt và trở nên có sẵn khi cây trồng cân. Ở dang thứ 4, kim

loai bị liên kêt chặt với các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ khác và không có sẵn

cho cây. Sự hấp thu hay tích lũy KLN cây trồng bị ảnh hưởng bởi rất nhiều

17

thông số đất như: pH, Eh, hàm lượng chất hữu cơ, cân bằng dinh dưỡng,

nồng độ của các KLN khác trong đất cũng như độ ẩm và nhiệt độ.

Hình 4. Mô hình trang thái các KLN trong môi trương đất

1.2.6. Cơ chê hấp thụ KLN vào thực vật

Các nguyên tố trong dung dịch đất được chuyên từ các lô khí trong

đất tới bề mặt rê cây bằng hai con đương chính: Sự khuêch tán và dòng

chảy khối. Sự khuêch tán xảy ra nhằm chống lai sự gia tăng gradien nồng

độ bình thương đối với rê cây bằng cách: hấp thu các KLN trong dung

dịch đất tai bề mặt tiêp giáp rê cây – đất. Dòng chảy khối được tao ra do

sự di chuyên của dung dịch đất tới bề mặt rê cây như là kêt quả của quá

trình thở của lá. Cả hai quá trình này xảy ra không đồng đều nhưng theo

các tốc độ khác nhau tùy thuộc vào nồng độ dung dịch đất. Các KLN trong

đất thương tồn tai ở trang thái hòa tan, phân ly thành các ion mang điện

tích dương (cation) và ion mang điện tich âm (anion). Các muối kim loai

hòa tan trong nước được hấp thu cùng với dòng nước từ đất vào rê rồi lên

lá. Phân lớn các KLN được hấp thu vào cây dưới dang ion thông qua hệ

thống rê. Có hai cách hấp thu ion vào rê: hấp thu chủ động và hấp thu bị

động.

◾ Hấp thu chủ động

- Các ion của KLN khuêch tán theo sự chênh lệch nồng độ.

- Các độc chất này hòa tan trong nước và vào rê theo dòng nước.

18

- Các kim loai này hút bám trên các bề mặt keo đất và trên bề mặt rê trao

đổi với nhau khi có tiêp xúc giữa rê và dung dịch đất, cách này được

gọi là hút bám trao đổi.

◾ Hấp thu chủ động

Phân lớn các nguyên tố kim loai được hấp thu vào cây theo cách chủ

động. Tinh chủ động được thê hiện ở tính thấm chọn lọc của màng sinh chất

và các KLN được vẩn chuyên vào rê ngược với quy luật khuêch tán, vì cách

hấp thu này ngược với gradien nồng độ nên cân thiêt phải cung cấp năng

lượng, tức là phải có sự tham gia của ATP và của một chất trung gian, được

gọi là chất mang. ATP và chất mang được cung cấp từ quá trình chuyên hóa

vật chất (chủ yêu là từ quá trình hô hấp).

◾ Quá trình hấp thu KLN vào trong cây

Quá trình xâm nhập KLN vào trong cây trải qua 4 giai đoan sau:

Giai đoan 1: KLN đi vào vùng tự do của rê cây. Sự di chuyên của các

ion kim loai không bị giới han tai bề mặt rê cây. Vùng màng của tê bào có

khả năng dê dàng cho dung dịch xâm nhập, tai đây các ion dương có thê

khuêch tán tự do hoặc bị bẫy vào những tê bào mang điện âm. Kim loai được

vận chuyên vào khối hình câu thân rê - vùng rộng khoảng 1-2 mm giữa rê và

vùng đất xung quanh. Cơ chê hấp thu có thê biên đổi với các ion khác nhau,

nhưng những ion được hấp thu vào trong rê bởi cùng một cơ chê sẽ canh

tranh với nhau, ví du như sự hấp thu của Zn được han chê bởi Cu và H+

nhưng không bị han chê bởi Fe và Mn.

Giai đoan 2: Các KLN bị hấp thu trong tê bào có thê bị mất tính linh

động hay tính độc trong tê bào chất, thông qua quá trình kêt hợp tao phức với

các phân tư hữu cơ hoặc bị sa lắng xuống các khu vực giàu electron.

Giai đoan 3: Các kim loai ở trong tê bào có thê được chuyên từ tê bào

này sang tê bào khác sẽ đi vào mao dẫn rê và đưa tới mâm non. Sự di chuyên

của các dung dịch trong mao dẫn rê là nguyên nhân gây ra các dòng thở (sự

di chuyên khối - dòng chảy khối). Các cation tự do có thê phản ứng với

các nhóm mang điện âm của thành tê bào mao dẫn rê, đây chính là lý do làm

cản trở sự vận chuyên của KLN hay làm quá trình trao đổi bị chậm lai. Ngoài

ra, các nhóm tao phức với kim loai tự do như các axit hữu cơ, aminoacid trong

19

mao dẫn rê sẽ làm giảm mức độ linh động của KLN và cho phép chúng di

chuyên vào các mâm non.

Giai đoan 4: Với sự góp mặt của kim loai trong cây làm biên đổi gen và

làm mất tinh linh động của kim loai trong rê. KLN tích lũy trong rê chiêm 80

- 90 % tổng lượng kim loai hấp thu. Hâu hêt các kim loai được tích lũy trong

rê cây đều ở trong không bào và được liên kêt vào các hợp chất pectin và

protein của thành tê bào. Ngoài ra một số loài cây có khả năng tích lũy KLN

ở phân trên của cây.

Hình 5. Phân bố hàm lượng KLN trong các bộ phận của cây

1.2.7. Các yêu tố anh hưởng đên sự tích lũy và lan truyên KLN

Trong nước tưới ruộng rau hung quê

Trong môi trương nước ruộng, các chỉ tiêu như nồng độ, sự lan truyền,

các biên đổi và độc tính của hóa chất được kiêm soát bởi nhiều yêu tố: các

đặc tính lý hóa học của hợp chất, các đặc tính của hệ sinh thái và nguồn

gốc phát sinh của chất độc đó trong môi trương. Quá trình lan truyền và tích

tu độc chất trong môi trương nước ruộng phu thuộc vào các yêu tố sau:

Phu thuộc vào tính chất vật lý, hóa học của độc chất. Các tính chất này

bao gồm tính tan trong nước, tính bền về mặt hóa học, khả năng phân hủy

sinh học, khả năng bốc hơi, hấp thu của chất. Các chất dê tan trong nước thì

dê dàng lan truyền trong nước và dê dàng hấp thu vào cơ thê. Các chất bền

về mặt hóa học, khó phân hủy sinh học thì tồn tai lâu và được lan truyền rộng

hơn các chất dê phân hủy.

20

Phu thuộc vào pH của môi trương. pH môi trương ảnh hưởng tính

tan, tính tan chất hóa học và quá trình sinh trưởng phát triên của hệ sinh vật

có trong nước và trong các chất lơ lưng, đất.

Phu thuộc vào vi sinh vật có trong đất, các loai cá, động vật thủy sinh.

Sinh vật sinh sống trong nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình làm

sach nước và chuyên hóa chất độc có trong nước từ dang độc đên dang it độc

hơn, thành dang phân cực dê tan trong nước hơn

Trong môi trường đất trồng rau hung quê

Tốc độ lan truyền độc chất phu thuộc vào tính chất của đất. Ví du như

tốc độ lan truyền độc chất trong đất và trong khoáng rất nhỏ so với lan truyền

trong đất. Tốc độ lan truyền các ion có trong đất phu thuộc vào pH của đất.

Phu thuộc vào quá trình hấp thu vào bề mặt chất rắn và quá trình hấp thu vào

bề mặt chất lỏng của các chất. Phu thuộc vào tình trang chôn lấp các chất thải

nguy hai, nêu chôn lấp không hợp vệ sinh sẽ làm rò rỉ và lan rộng ra môi

trương bên ngoài.

1.3. HIÊN TRẠNG RAU HUNG QUÊ TẠI KHU VƯC PHU XUYÊN

1.3.1. Vị tri địa ly

Huyện Phú Xuyên là đơn vị hành chinh của Thủ đô, nằm ở phia Nam

thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 40km; phia Bắc giáp huyện Thương

Tin; phia Nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; phia Đông giáp sông Hồng

và huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên; phia Tây giáp huyện Ứng Hòa, Hà Nội.

Với diện tich đất tự nhiên 17.104,6ha; trong đó, đất canh tác trồng trọt là

11.329,9ha chiêm 66,24%; đất ở 1.120,9ha chiêm 6,95%; đất chuyên dung

chiêm 3.235,9ha chiêm 18,92%; còn lai là đất chưa sư dung. Trước đây Phú

Xuyên là vung đất trũng, có cốt đất thấp so với một số đơn vị lân cận, phia

Đông cao hơn phia Tây, nên về mua mưa bão hay bị ngập úng, lut lội. Một số

xã giáp sông Hồng có đất pha cát, còn gọi là đất màu, diện tich khoảng 2000ha.

Trên địa bàn huyện có trên 30km sông chảy qua đó là sông Hồng, sông Nhuệ,

sông Duy Tiên, sông Lương, sông Vân Đình. Hệ thống thủy lợi phuc vu tưới

tiêu được sư dung kêt hợp đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, có 43 tram bơm

trực tiêp đổ nước ra sông Nhuệ tiêu úng cho các xã phia Tây; tram bơm Khai

Thái công suất 25000m3/giơ, bơm nước ra sông Hồng tiêu úng cho diện tich

21

4.200ha phia Đông, ngoài ra có tram bơm Thuy Phú lấy nước sông Hồng đê

cấp nước tưới cho các xã miền Đông.

1.3.2. Hiện trang ô nhiễm KLN trong rau hung quê khu vực Phu Xuyên

Bên canh sản xuất nông nghiệp, huyện đặc biệt quan tâm đên việc duy trì,

bảo tồn và phát triên sản xuất tiêu thủ công nghiệp làng nghề. Ngoài các nghề

truyền thống như: Khảm trai Chuyên Mỹ, Giày da Phú Yên, May comlê Vân

Từ, nghề mộc xã Tân Dân, Văn Nhân, Tò he - Xuân La xã Phượng Dực. Các

địa phương trong huyện còn phát triên thêm nghề mới như: May màn xuất khẩu

Đai Thắng, Cơ kim khi Thị trấn Phú Minh, may túi xách Sơn Hà xã Thao Nội,

đã phát triên manh, đem lai thu nhập đáng kê cho ngươi lao động. Như vậy, đên

nay Phú Xuyên có 38 làng nghề truyền thống đã được thành phố công nhận.

Vấn đề nước thải từ các khu công nghiệp, làng nghề với mức độ ô nhiêm khác

nhau được thải ra môi ngày. Nước thải có thê xâm nhập vào đất trực tiêp do các

cống thải bị vỡ thông qua hệ thống kênh rach. Môi trương đất tai một số khu

vực sản xuất nông nghiệp bị ô nhiêm bởi nước thải sản xuất công nghiệp,

tiêu thủ công nghiệp và bun thải của các cống rãnh đô thị. Kêt quả phân tích

các mẫu bun lắng trong hệ thống sông, kênh rach và các mẫu đất tai các vùng

ven, khu vực sản xuất nông nghiệp cho thấy môi trương đất bị ô nhiêm dâu và

ô nhiêm kim lọai nặng [11].

Tai những khu vực tập trung trồng rau húng quê như xã Hồng thái, Tân

Dân và Quang Lãng. Khi rau húng bắt đâu khoảng 20 ngày tuổi, những

ngươi trồng rau bắt đâu rải phân đam lên rau. Khi rau phát triên được khoảng

30 ngày trở đi, những ngươi canh tác tiêp tuc phun xịt các loai thuốc kích

thích sinh trưởng, thuốc trừ sâu như: thuốc kich thích sinh trưởng GA3,

thuốc đặc trị rây Centerfly 600Ec, thuốc trừ sâu Sword 400Ec…và cả một

số loai hóa chất khác không rõ nguồn gốc.

Những công trình nghiên cứu gân đây của một số nhà khoa học cho thấy

rau bán ở các chợ Phú xuyên, nhiều loai nhiêm KLN đặc biệt là chì có hàm

lượng cao hơn mức cho phép. Ăn những thực phẩm nhiêm KLN sẽ bị ngộ

độc, còn nghiêm trọng hơn với mức tiềm ẩn lâu dài trong cơ thê thì ngừơi sư

dung có thê bị ung thư, các bệnh về thân kinh, bệnh ngoài da [12].

22

1.4. MÔT SÔ PHƯƠNG PHAP XAC ĐINH HAM LƯƠNG KIM LOẠI

1.4.1. Phương pháp phổ phát xa nguyên tử (AES)

Ở điều kiện bình thương, nguyên tư không thu hay không phát xa

năng lượng, nhưng nêu bị kích thích thì các electron sẽ nhận năng lượng

chuyên lên trang thái có năng lượng cao hơn. Trang thái này không bền,

chúng có xu hướng giải phóng năng lượng đê trở về trang thái ban đâu bền

vững dưới dang các bức xa. Các bức xa này gọi là phổ phát xa nguyên tư.

Nguyên tắc của phương pháp AES là dựa trên sự xuất hiện phổ phát

xa của nguyên tư tự do của nguyên tố phân tích ở trang thái khi có sự tương

tác với nguồn năng lượng phù hợp. Một số nguồn năng lượng thương dùng

đê kích thích phổ AES như: ngọn lưa đèn khí, hồ quang điện, tia lưa điện.

Ưu điểm:

phương pháp AES có độ nhay cao ít tốn mẫu, có thê phân tích đồng thơi

nhiều nguyên tố trong cùng một mẫu, phân tích được lượng vêt kim loai

trong nước, lương thực, thực phẩm.

Nhược điểm:

chỉ cho biêt thành phân nguyên tố trong mẫu mà không chỉ ra được trang

thái liên kêt của nó trong mẫu. Ngoài ra còn có một số phương pháp xác

định Cd và Pb. Phương pháp phổ biên nhất mà hiện nay thương dùng là:

phương pháp phổ phát xa nguyên tư AAS.

1.4.2. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (F- AAS)

Nguyên tắc : Khi nguyên tư tồn tai tự do ở thê khí và ở trang thái năng

lượng cơ bản, thì nguyên tư không thu hay không phát ra năng lượng. Tức

là nguyên tư ở trang thái cơ bản. Song, nêu chiêu vào đám hơi nguyên tư

tự do một chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng phù hợp, trùng với bước

sóng vach phổ phát xa đặc trưng của nguyên tố phân tích, chúng sẽ hấp thu

tia sáng đó sinh ra một loai phổ của nguyên tư. Phổ này được gọi là phổ

hấp thu của nguyên tư. Với hai kỹ thuật nguyên tư hóa, nên chúng ta cũng

có hai phép đo tương ứng. Đó là phép đo phổ hấp thu nguyên tư trong ngọn

lưa (F- AAS có độ nhay cỡ 0,1 ppm) và phép đo phổ hấp thu nguyên tư

không ngọn lưa (GF – AAS có độ nhay cao hơn kỹ thuật ngọn lưa 50- 1000

lân, cỡ 0,1- 1 ppb). Phép đo phổ AAS có thê phân tích được lượng vêt của

23

hâu hêt các kim loai và cả những hợp chất hữu cơ hay anion không có phổ

hấp thu nguyên tư. Nó được sư dung rộng rãi trong các ngành : địa

chất,công nghiệp hóa học, hóa dâu, y học, sinh học, dược phẩm.

Ưu điểm:

Đây là phép đo có độ nhay cao và độ chọn lọc tương đối cao. Gân 60

nguyên tố hoá học có thê xác định bằng phương pháp này với độ nhay từ

1.10-4– 1.10-5 %. Đặc biệt, nêu sư dung kỹ thuật nguyên tư hoá không

ngọn lưa thì có thê đat tới độ nhay n.10-7 %. Chính vì có độ nhay cao nên

phương pháp phân tích này đã được sư dung rất rộng rãi trong nhiều lĩnh

vực đê xác định lượng vêt các kim loai. Do đó, tốn ít mẫu, ít thơi gian cũng

như hoá chất tinh khiêt đê làm giàu mẫu. Tránh được sự nhiêm bẩn khi xư

lý mẫu qua các giai đoan phức tap.

Nhược điểm: Tuy nhiên, bên canh những ưu điêm phép đo AAS cũng

có nhược điêm là chỉ cho biêt thành phân nguyên tố của chất ở trong mẫu

phân tích mà không chỉ ra trang thái liên kêt của nguyên tố ở trong mẫu.

1.4.3. Phương pháp quang phổ khối plasma cam ứng (ICP-MS)

1.4.3.1. Khai niêm

ICP-MS là một phương pháp phân tich các chất vô cơ dựa trên sự ghi

đo phổ theo tỷ số m/z của nguyên tư các nguyên tố cân phân tich. ICP

(Inductively Coupled Plasma) là ngọn lưa plasma tao thành bằng dòng

điện có tân số cao (cỡ MHz) được cung cấp bằng một máy phát cao tân

(RF). Ngọn lưa plasma có nhiệt độ cao có tác dung chuyên các nguyên tố

có trong mẫu cân phân tich ra dang ion. MS (Mass Spectrometry) là phép

ghi phổ theo tỷ số m/z. ICP-MS được phát triên vào đâu những năm 80

của thê kỷ trước, là sự kêt hợp thành công và hoàn hảo của hai thiêt bị

phân tich là ICP và MS. Đây là một trong những phương pháp phân tich

hiện đai nhất hiện nay và ngày càng chứng tỏ có nhiều ưu điêm vượt trội

so với các phương pháp phân tich khác trong nghiên cứu xác định lượng

vêt các nguyên tố cũng như xác định thành phân đồng vị của chúng.

24

1.4.3.2. Nguyên tắc của phương phap ICP-MS

Phương pháp phân tich ICP-MS dựa trên nguyên tắc của sự hoá hơi,

nguyên tư hoá, ion hoá của các nguyên tố hoá học khi chúng được đưa vào

môi trương plasma, sau đó các ion này được tách ra khỏi nhau theo tỷ số

m/z của chúng bằng thiêt bị phân tách khối rồi được phát hiện, khuyêch đai

và đêm bằng thiêt bị điện tư kỹ thuật số. Trong phương pháp phân tích ICP-

MS, hàm lượng các nguyên tố hay các đồng vị được xác định bằng cách

đo phổ khối (MS) của các ion được đưa vào vung plasma Ar (ICP).

1.4.3.3. Nguyên lý cấu tạo và vận hành máy ICP-MS

Nguyên lý cấu tao của máy ICP-MS

Máy ICP-MS bao gồm các bộ phận chinh như sau: hệ thống bơm dung

dịch mẫu và tao sol khi , hệ thống tao plasma, vung tương tác, hệ thống

thấu kinh, hệ thống phân tách khối , detector, hệ thống xư lý số liệu.

Hình 6. Nguyên lý cấu tao của máy ICP-MS

Hê thống tạo plasma

Máy phát cao tân RF có công suất làm việc biên thiên từ 0,1 đên 2,5KW

và hoat động ở nhiều tân số khác nhau. Các tân số phổ biên hay dùng là 27,12;

40; 45;250; 450MHz. ICP-Torch gồm hệ thống ba ống thach anh chịu nhiệt

lồng vào nhau và đồng tâm. Trong cùng là một mao quản có dòng khí Ar đê

dẫn hôn hợp sol khí của mẫu vào vùng plasma. Dùng một loai khí Ar cho cả ba

muc đich (tao môi trương plasma, mang mẫu và phu trợ) là tốt nhất vì Ar thương

rẻ hơn so với các loai khí khác. Hơn nữa, Ar có thê ion hoá cao hơn so với nhiều

nguyên tố khác (trừ He, F và Ne) nên phản ứng (Ar+ + e- → Ar) xảy ra dê dàng

hơn so với phản ứng (M++ e- → M). Điều này đảm bảo cho mẫu duy trì ở trang

thái ion hoá (với M+) đê máy phổ khối phát hiện được. Dòng khí mang mẫu có

25

lưu lượng 0,5-1,5 L/ph. Khí tao môi trương plasma có lưu lượng 10-15 L/ph.

Dòng khí phu trợ có lưu lượng 1-2 L/ph. Plasma Ar được hình thành và duy

trì tai điêm cuối của đèn thuỷ tinh thach anh đặt bên trong cuộn dây đồng

được làm lanh bằng nước. Một điện thê có tân số radio (RF) được đặt vào cuộn

dây tao ra một trương điện từ ở bên trong cuộn dây. Sự phóng điện từ cuộn dây

bên trong đèn cung cấp điện tư đê khởi động plasma. Sự va cham tiêp sau đó

làm tăng số nguyên tư Ar bị ion hoá và hình thành plasma. Quá trình hình

thành plasma ngay lập tức tự duy trì được và tiêp tuc duy trì khi dòng khí

Ar vẫn tiêp tuc đi vào đèn. Nhơ dòng khí mang Ar, mẫu được đưa từ hệ thống

bơm mẫu vào vung plasma và hình thành các ion mang điện tích dương (+1).

Trong luận văn nghiên cứu này, chúng tôi sư dung phương pháp quang

phổ khối plasma cảm ứng ICP-MS đê xác định hàm lượng tich lũy kim loai

nặng trong rau húng quê tai khu vực Phú Xuyên, Hà Nội.

1.5. PHƯƠNG PHAP XƯ LY MẪU RAU VA TRÂM TICH

1.5.1. Phương pháp vô cơ hoa khô

Kỹ thuật xư lý khô (tro hóa khô) là kỹ thuật nung đê xư lý mẫu trong lò

nung ở một nhiệt độ thich hợp (450 750oC), song thực chất đây chỉ là bước

đâu tiên của quá trình xư lý mẫu. Vì sau khi nung, mẫu bã còn lai phải được

hòa tan (xư lý tiêp) bằng dung dịch muối hay dung dịch axit phu hợp, thì mới

chuyên các chất cân phân tich trong tro mẫu vào dung dịch đê sau đó xác định

nó theo một phương pháp đã chọn, Khi nung, các chất hữu cơ của mẫu sẽ bị đốt

cháy thành CO2 và nước. Thơi gian nung có thê từ 5-12 giơ tuy thuộc vào môi

loai chất phân tich, cấu trúc, dang liên kêt của các chất trong mẫu.

* Ưu - nhược điểm

Thao tác và cách làm đơn giản, không phải dung nhiều axit đặc tinh khiêt

cao đắt tiền, xư lý được triệt đê nhất là các mẫu nền hữu cơ, đốt cháy hêt các

chất hữu cơ, vì thê làm dung dịch mẫu thu được sach.

Nhưng có nhược điêm là có thê mất một số chất dê bay hơi, vi du như: Cd,

Pb, Zn, Sn, Sb,… nêu không có chất phu gia và chất bảo vệ.

26

1.5.2. Phương pháp vô cơ hoa ướt

* Xử lý bằng axit mạnh đặc nóng

Dung axit manh đặc và nóng (vi du H Cl, H2SO4), hay axit manh, đặc và

nóng có tinh oxi hóa manh (HNO3, HClO4), hoặc hôn hợp 2 axit (HNO3 +

H2SO4), hay 3 axit (HNO3 + H2SO4 + HClO4), hoặc là 1 axit đặc và 1 oxi hóa

manh (H2SO4 + KMnO4),… đê phân hủy mẫu trong điều kiện đun nóng trong

bình Kendan, trong ống nghiệm, trong cốc hay lò vi sóng. Lượng axit cân dung

đê phân hủy mẫu thương gấp 1015 lân lượng mẫu, tuy thuộc môi loai mẫu và

cấu trúc vật lý, hóa học của nó. Thơi gian phân hủy mẫu trong các hệ hở, bình

Kendan, ống nghiệm, cốc,… thương từ vài giơ đên hàng chuc giơ tuy loai mẫu

và bản chất của các chất, còn nêu trong lò vi sóng thì chỉ cân 50 - 90 phút.

Hâu như không bị mất các chất phân tich, nhất là trong lò vi sóng. Nhưng

thơi gian phân hủy mẫu rất dài, trong điều kiện thương, tốn nhiều axit đặc tinh

khiêt cao, nhất là trong các hệ hở. Dê bị nhiêm bẩn khi xư lý trong hệ hở, do

môi trương hay axit dung và phải đuổi axit dư lâu, nên dê bị nhiêm bẩn, bui vào

mẫu.

1.5.3. Phương pháp vô cơ hoa khô - ướt kêt hợp

Nguyên tắc của kỹ thuật này là mẫu được phân hủy trong chén hay cốc

nung. Trước tiên ngươi ta xư lý ướt sơ bộ bằng một lượng nhỏ axit và chất phu

gia, đê phá vỡ cấu trúc ban đâu của các hợp chất mẫu và tao điều kiện giữ một

số nguyên tố có thê bay hơi khi nung. Sau đó nung ở nhiệt độ thich hợp. Vì thê

lượng axit dung đê xư lý thương chỉ bằng 1/4 hay 1/5 lượng cân dung cho xư

lý ướt. Sau đó nung sẽ nhanh hơn và quá trình xư lý sẽ triệt đê hơn xư lý ướt,

đồng thơi han chê được sự mất của một số kim loai khi nung. Do đó đã tận dung

được ưu điêm của cả hai kỹ thuật xư lý ướt và khô, nhất là giảm bớt được các

loai hóa chất (axit, kiềm tinh khiêt cao) khi xư lý ướt, sau đó hòa tan tro mẫu

sẽ thu được mẫu trong, vì không còn chất hữu cơ và sach hơn tro hóa ướt thông

thương. Han chê được sự mất của một số chất phân tich dê bay hơi. Sự tro hóa

triệt đê, sau khi hòa tan tro còn lai có dung dịch mẫu trong. Không phải dung

nhiều axit tinh khiêt cao tốn kém, thơi gian xư lý nhanh hơn tro hóa ướt. Không

phải đuổi axit dư, nên han chê được sự nhiêm bẩn. Do đó phu hợp cho nhiều

loai mẫu khác nhau đê xác định kim loai.

27

CHƯƠNG 2. THƯC NGHIỆM

2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1. Thiêt bị phân tich ICP-MS

Phổ ICP-MS có độ nhay cao hơn nhiều so với các phương pháp phổ hấp

thu và phát xa nguyên tư. Giới han phát hiện của nó có thê đat tới cỡ ppt. Đồng

thơi phổ ICP-MS có độ ổn định cao, độ lặp lai tốt và vung tuyên tinh rộng.

Chinh vì vậy phương pháp phổ ICP-MS ngày càng được chú ý sư dung rộng

rãi.

Hình 7: Thiêt bị phân tich ICP-MS 7900 Agilent

2.1.2. Thiêt bị phá mâu lo vi song

2.1.2.1. Nguyên tắc

Dung năng lượng của lò vi sóng đê đun nóng mẫu được đựng trong bình

kin. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao, mẫu được hòa tan dê dàng. Đây là

phương pháp xư lý mẫu hiện đai nhất hiện nay, làm giảm đáng kê thơi gian xư

lý mẫu, không mất mẫu và vô cơ hóa mẫu được triệt đê. Có thê vô cơ hóa cung

một lúc được nhiều mẫu. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi thiêt bị rất đắt tiền

mà nhiều cơ sở phân tich không đủ điều kiện trang bị.

2.1.2.2. Cơ chê của sự phân hủy mẫu trong lò vi sóng

Các tác nhân phân hủy mẫu bao gồm axit có tác dung phá hủy và hòa tan

các hat (phân tư) mẫu, năng lượng nhiệt (có tác dung làm tan rã các hat mẫu

28

cung với axit), sự khuêch tán đối lưu, chuyên động nhiệt và va cham của các

hat mẫu với nhau làm cho chúng bị bào mòn dân. Ngoài ra, trong lò vi sóng còn

có sự phá vỡ từ trong lòng hat mẫu ra ngoài, do các phân tư nước hấp thu (90%)

năng lượng vi sóng và có động năng rất lớn, nên chúng có chuyên động nhiệt

rất manh, làm căng và tách các hat mẫu từ trong ra. Thêm vào đó, vì là hệ kin

nên có áp suất cao, sẽ làm cho nhiệt độ sôi lai cao hơn, đây là tác nhân phân

hủy manh nhất, do đó thúc đẩy quá trình phân hủy mẫu rất nhanh từ trong ra và

từ ngoài vào. Vì thê nên việc xư lý mẫu trong lò vi sóng chỉ cân thơi gian rất

ngắn (3070 phút) mà lai triệt đê.

2.1.2.3. Các quá trình xảy ra khi phân hủy mẫu bằng lò vi sóng

Dưới tác dung của axit, năng lượng nhiệt (nhiệt độ) và năng lượng vi sóng

các quá trình vật lý và hóa học sau đây sẽ xảy ra: Sự phá vỡ mang lưới cấu trúc

của hat mẫu, giải phóng các chất phân tich, đê đưa chúng vào dung dịch dưới

dang các muối tan. Quá trình oxi hóa khư làm thay đổi hóa trị, chuyên đổi dang,

làm tan vỡ các hat mẫu, đê giải phóng chất phân tich về dang muối tan. Nêu xư

lý mẫu hữu cơ phân tich kim loai, thì có sự đốt cháy, phá hủy các hợp chất hữu

cơ và mun tao ra khi CO2 và nước, đê giải phóng các kim loai trong chất hữu

cơ về dang muối vô cơ tan trong dung dịch. Tao hợp chất dê bay hơi làm mất

đi các anion trong phân tư chất mẫu, làm mẫu bị phân hủy tao ra các hợp chất

tan trong dung dịch. Sự tao thành các hợp chất muối hay phức tan trong dung

dịch. Cơ chê tách chất phân tich ra khỏi mẫu ban đâu ở dang kêt tủa không tan

và nhơ đó ngươi ta tách được các chất phân tich và làm giàu chúng. Như vậy,

trong quá trình xư lý mẫu ở đây cũng có thê có các phản ứng hóa học

xảy ra như phản ứng oxi hóa khư, phản ứng thủy phân, phản ứng tao phức,

phản ứng hòa tan, phản ứng kêt tủa,… của các phân tư chất mẫu với các

axit dung đê phân hủy mẫu và các chất có trong mẫu với nhau. Trong đó,

quá trình nào là chinh, quá trình nào là phu được quyêt định bởi thành phân

chất nền, bản chất của chất mẫu và các loai axit dung đê phân hủy và hòa

tan mẫu.

29

Hình 8: Thiêt bị phá mẫu lò vi sóng

2.2. THU THẬP MẪU

2.2.1. Thơi gian va địa điêm lấy mâu

Các mẫu nước, đất và rau húng quê cùng được lấy tai khu vực trồng rau

húng tập trung trên địa bàn xã Hồng Thái, Tân Dân, Quang Lãng huyện Phú

Xuyên. Mẫu được lấy từ lúc cây được 25 ngày tuổi, môi lân lấy mẫu tiêp theo

cách nhau khoảng 25 ngày. Thơi gian lấy mẫu từ tháng 2 đên tháng 6 năm

2019.

Xã Hồng thái: 20° 46´6.5340´´B, 105° 57´49.4947´´Đ

Xã Tân Dân: 20°44´50.8´´N, 105°51´25.8´´E

Xã Quang Lãng: 20°42'04.8"N 105°59'36.8"E

Số lượng mẫu lấy: Mẫu nước 15 mẫu; đất trồng 15 mẫu; rau húng quê 15

mẫu. Ký hiệu mẫu: mẫu nước ký hiệu NC; mẫu đất ký hiệu CR; mẫu rau ký

hiệu HQ.

30

Hình 9. Bản đồ và vị trí lấy mẫu

31

2.2.2. Lấy mâu, bao quan mâu

Cả 3 loai mẫu đất, nước, rau húng quê được lấy tai các xã khác nhau.

Từng loai mẫu có các cách lấy và bảo quản, xư lý theo các cách riêng

biệt sau.

Mẫu rau hung quê

Phương pháp lấy mẫu, thu mẫu và xư lý mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 9016:2011

Cách lấy: Nguyên tắc của lấy mẫu hôn hợp là lấy những mẫu riêng biệt ở

nhiều điêm khác nhau rồi trộn lai đê được mẫu trung bình. Thông thương lấy

mẫu từ 5 đên 10 điêm rồi trộn lai đê lấy mẫu trung bình. Khi lấy mẫu ở những

điêm riêng biệt như: chô bón phân hoặc vôi tu lai, chô cây quá tốt hoặc quá xấu,

chô cây bị sâu bệnh. Cả 3 loai mẫu đất, nước, rau được lấy ở những điêm riêng

biệt rải đều trên ruộng rau. Mẫu được lấy cách bơ khoảng 1 mét và trong thơi

gian cách nhau khoảng 25 ngày kê từ lúc rau được reo trồng. Có thê áp dung

cách lấy mẫu theo đương chéo hoặc đương thẳng góc với địa hình vuông gọn,

hoặc theo đương gấp khúc với địa hình dài.

Hình 10. Sơ đồ lấy mẫu

Sau khi lấy được rưa sach bùn đất bám vào bằng chính nước tai khu vực

lấy mẫu, sau đó chuyên mẫu vào túi nhựa có gắn mép đê bảo quản. Mẫu

lấy về lai được rưa sach bằng nước cất hai lân, cắt nhỏ, đồng nhất mẫu rồi

chuyên vào túi nhựa có gắn kín, đê trong bình hút ẩm.

32

Mẫu đất

Phương pháp lấy mẫu, thu mẫu và xư lý mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN

7538-2:2005

Mẫu đất cũng được lấy theo cách lấy mẫu hôn hợp là lấy những mẫu

riêng biệt ở nhiều điêm khác nhau rồi trộn lai đê được mẫu đai diện trung

bình. Thông thương lấy mẫu từ 5 đên 10 điêm rồi trộn lai đê lấy mẫu đai diện

trung bình. Mẫu đất được lấy là đất ở tâng mặt (0 – 20 cm).

Mẫu nước

Phương pháp lấy mẫu, thu mẫu và xư lý mẫu nước theo TCVN 6663-1:2011 và

EPA 200.8

Lấy mẫu và bảo quản mẫu. Các chai lấy mẫu nước được rưa sach và được

dán nhãn đây đủ các chi tiêt về địa điêm, ngày giơ thu mẫu. Các loai chai thủy

tinh, chai nhựa (PE, PET, HDPE có dung tích 3lít, 2 lít, 1lít và 0,5 lít. Các chai

được tráng bằng dung dịch HNO3 1:1 rồi tráng lai bằng nước cất, làm sach chai

chứa mẫu trước khi lấy. Do phân tích kim loai nặng là phân tích có độ nhay

cao nên các chai chỉ sư dung 1 lân đê chứa mẫu này.

2.3. THIÊT BI, DUNG CU, HOA CHÂT

2.3.1. Thiêt bị, dụng cụ

a, Dung cu

1) Pipet đơn kênh 0,1 mL, 1 mL, 5 mL,

2) Bình định mức 20 mL, 25 mL, 50 mL, 100 mL (Đức),

3) Ông hình tru (falcon) 50 mL (Đức),

4) Kẹp, nhip: được làm bằng nhựa,

5) Ông teflon

6) Chày cối

7) Túi zipper polyethylene

8) Cốc thủy tinh có mỏ 100mL.

9) Quả bóp cao su

33

b, Thiêt bị

1) Tủ sấy memmert

2) Máy đồng hóa mẫu

3) Lò vi sóng Marss 6

4) Máy ICP-MS 7900 – Agilent

5) Bêp điện

6) Khi Argon độ tinh khiêt 99,99% (Messer),

7) Khi Heli độ tinh khiêt 99,999% (Messer),

8) Cân phân tich 4 số.

2.3.2. Hóa chất, chất chuẩn

a, Axit:

Sư dung axit độ tinh khiêt cao (hoặc tương đương) axit đê chuẩn bị các

dung dịch chuẩn và xư lý mẫu. Sư dung cẩn thận trong việc xư lý của các axit

trong phòng thi nghiệm đê tránh ô nhiêm của các axit có nồng độ vêt của kim

loai.

1) Axit Nitric, HNO3, (d=1,41).

2) Nitric acid, 1%: Thêm 15,4 mL HNO3 đặc pha loãng tới 1000 mL.

3) Nitric acid, 2%: Thêm 30,8 mL HNO3 đặc pha loãng tới 1000 mL

4) Axit HCl 36%

5) H202 30%

b, Nước siêu sạch: có độ dẫn 18.2 mΩ.

c, Dung dịch chuẩn:

1) Dung dịch nội chuẩn: 10 ppm (Bi, Ge, In, Sc, Tb, Y và Li ).

2) Chuẩn đơn As 10 ppm, (inorganic).

3) Dung dịch tune máy: 1ppb (Li, Co, In, TL)

4) Chuẩn đơn: Cu nồng độ 10 ppm, (inorganic).

5) Chuẩn đơn: Pb nồng độ 10 ppm, (inorganic).

6) Chuẩn đơn: Cd nồng độ 10 ppm, (inorganic).

7) Chuẩn đơn: Fe nồng độ 10 ppm, (inorganic).

8) Chuẩn đơn: Zn nồng độ 10 ppm (inorganic).

34

2.4. XÂY DƯNG ĐƯỜNG CHUẨN

Đương chuẩn của các nguyên tố kim loai được lập theo bảng dưới bằng

cách pha loãng chất chuẩn từ chuẩn gốc các kim loai bằng axit HNO3 2%.

Giai đoan 1: Pha dung dịch hôn hợp các chất chuẩn gốc từ 10ppm xuống

500ppb đối với (As, Cd, Pb) còn với (Fe, Cu, Zn) có nồng độ 1 ppm từ các dung

dịch chất chuẩn của nhà cung cấp. (1)

Chất chuẩn As Cd Pb Fe Cu Zn

Vhút (ml) 1 1 1 2 2 2

Vđịnh mức(ml) 20

Giai đoan 2: Pha dung dịch chuẩn có nồng độ từ 1 – 200. Từ dung dịch (1)

pha ra các nồng độ 1 ppb, 5ppb, 10 ppb, 25ppb, 50 ppb, 80ppb, 100 ppb. Tương

ứng với nồng độ của Fe, Cu, Zn là 2 ppb, 10ppb, 20ppb, 50ppb, 100ppb,

160ppb, 200ppb.

As, Cd, Pb

(ppb) 0 1 5 10 25 50 80 100

Fe, Cu, Zn

(ppb)

0 2 10 20 50 100 160 200

Vhút (ml) 0 0,1 0,1 0,2 0,5 1 1,6 2

Vđịnh mức (ml) 10 25 10 10 10 10 10 10

2.5. ĐANH GIA PHƯƠNG PHAP

Thi nghiệm xác định MDL và MQL: Thêm chuẩn nồng độ KLN 5ppb đối

với mẫu nước tiên hành đo lặp 10 lân đê xác định giới han phát hiện và giới han

định lượng.

Thi nghiệm xác định độ thu hồi, tiên hành thêm chuẩn 20ppb đối với mẫu

nước. Nền mẫu đất hàm lượng kim loai Fe; Cu; Zn được thêm chuẩn 32ppm và

As; Cd; Pb thêm chuẩn 7ppm. Nền mẫu rau húng quê đối với nhóm kim loai

Fe; Cu; Zn ta thêm chuẩn 5ppm. Còn với nhóm As; Cd; Pb thêm 0,1ppm chất

chuẩn. Tiên hành trên nền mẫu thực thêm chuẩn các mẫu được đo lặp lai 10

lân. Dựa vào đương chuẩn đê tinh toán nồng độ thu được từ đó xác định độ thu

hồi của phương pháp nghiên cứu.

Thi nghiệm xác định độ lặp lai: Tiên hành thi nghiệm trên các nền mẫu

được đo lặp lai 10 lân.

35

Thi nghiệm xác định độ tái lặp: Tiên hành thi nghiệm lặp lai giữ nguyên

các yêu tố phân tich, tiên hành thay đổi ngày phân tich trên cung một nền mẫu.

Kêt quả của 2 lân phân tich dung đê xác định độ tái lặp.

2.6. PHƯƠNG PHAP XƯ LY SÔ LIÊU

2.6.1. Xác định ham lượng kim loai trong mâu

Hàm lượng tổng kim loai có trong mẫu được tinh theo công thức sau:

Trong đó:

C đo máy: Nồng độ nguyên tố trong dung dịch cuối cung của mẫu thư đo được

trên máy. (µg/L)

Cblank : Nồng độ nguyên tố trong dung dịch cuối cung của mẫu trắng phương

pháp (blank) đo được trên máy (µg/L).

V : Thê tich định mức dung dịch sau khi phá mẫu bằng lò vi sóng (ml).

f : Là hệ số pha loãng mẫu sau khi lọc.

m : Lượng cân mẫu thư (đối với nền mẫu đất trồng và rau húng quê đơn vị g).

1000 : hệ số chuyên ppb sang ppm

2.6.2. Giới han phát hiện

Định nghĩa

Giới han phát hiện là nồng độ mà tai đó giá trị xác định được lớn hơn độ

không đảm bảo đo của phương pháp. Đây là nồng độ thấp nhất của chất phân

tich trong mẫu có thê phát hiện được nhưng chưa thê định lượng được (đối với

phương pháp định lượng).

Cách xác định

LOD của phương phap định lượng:

Có nhiều cách xác định LOD khác nhau tuy thuộc vào phương pháp áp

dung là phương pháp công cu hay không công cu. Các cách tiêp cận có thê chấp

nhận được bao gồm: Làm trên mẫu thư: Làm 10 lân song song. Nên chọn mẫu

thư có nồng độ thấp (vi du, trong khoảng 5 đên 7 lân LOD ước lượng).

(C đo máy - Cblank )*V*f

m *1000

[µg/g hoặc mg/kg] Kêt quả =

36

Tinh LOD: Tinh giá trị trung bình

x , và độ lệch chuẩn SD

LOD = 3 x SD

1n

)xx(SD

2

i

2.6.3. Giới han định lượng

Định nghĩa

LOQ là nồng độ tối thiêu của một chất có trong mẫu thư mà ta có thê định

lượng bằng phương pháp khảo sát và cho kêt quả có độ chum mong muốn. LOQ

chỉ áp dung cho các phương pháp định lượng.

Giống như LOD có nhiều cách khác nhau đê xác định LOQ phu thuộc vào

từng phương pháp cu thê mà lựa chọn cho phu hợp. Việc xác định LOQ cân

tinh đên các yêu tố ảnh hưởng trong mẫu phân tich, do đó cân thực hiện trên

nền mẫu thật. LOQ trong nhiêu trương hợp có thê là điêm thấp nhất của khoảng

tuyên tinh. Hình 8 mô tả mối quan hệ giữa LOD, LOQ và khoảng tuyên tinh.

Cách xác định

Có hai trương hợp như trong phân tinh LOD là thực hiện trên mẫu trắng

và thực hiện trên mẫu thư. Các công thức tinh toán như sau:

Tinh trên mẫu trắng: LOQ = 00 SD10x

Tinh trên mẫu thư: LOQ = 10 SD

2.6.4. Hiệu suất thu hồi

Đây là một thông số không thê thiêu được trong khi đánh giá một phương

pháp phân tich. Dựa vào việc thêm chuẩn vào mẫu thư, cung với việc tiên hành

làm mẫu thực không có thêm chuẩn, hiệu suất thu hồi được tinh theo công thức

sau:

%𝐻 = 𝐶𝑆+𝑚ẫ𝑢 − 𝐶𝑚ẫ𝑢

𝐶𝑆0

× 100

Trong đó:

%H: hiệu suất thu hồi

CS+mẫu : nồng độ tổng chuẩn thêm vào và mẫu thực có đo được.

Cmẫu: nồng độ thực đo được.

CSo: nồng độ chuẩn biêt trước

37

Bảng 6: Độ thu hồi chấp nhận ở các nồng độ khác nhau (theo AOAC)

TT Ham lượng

[%] Tỷ lệ chất Đơn vị Đô thu hồi [%]

1. 0,01 10-4 100 ppm 90-107

2. 0,001 10-5 10 ppm 80-110

3. 0,0001 10-6 1 ppm 80-110

4. 0,00001 10-7 100 ppb 80-110

5. 0,000001 10-8 10 ppb 60-115

6. 0,0000001 10-9 1 ppb 40-120

2.6.5. Đô lăp lai

Độ lặp lai của phương pháp thê hiện cho độ chum của các các phép đo lặp

lai. Thông thương khi thực hiện các phép thư nghiệm trên những mẫu vật liệu

và trong những tình huống được xem là giống hệt nhau thương không cho các

kêt quả giống nhau. Điều này do các sai số ngẫu nhiên không thê tránh được

vốn có trong môi quy trình phân tich gây ra và không thê kiêm soát được hoàn

toàn tất cả các yêu tố ảnh hưởng đên đâu ra của một phép đo như sự bay hơi

của dung môi, sai số từ dung cu thiêt bị. Độ lặp lai của phương pháp được xác

định qua độ lệch chuẩn (SD) và độ lệch chuẩn tương đối (RSD%).

𝑆𝐷 = √∑(𝑆𝑖−𝑆𝑡𝑏)2

𝑛−1 RSD (%)=

𝑆𝐷

𝑆𝑡𝑏 × 100 %

2.6.6. Phương pháp đánh giá tich tụ sinh học

Chỉ có tính chất bền vững trong môi trương, thì các chất sẽ không gây

nên vấn đề gì cho môi trương. Nêu một chất không thê xâm nhập vào bên

trong cơ thê của sinh vật, thì nó sẽ không đem đên mối đe dọa nào. Một khi

đã được hấp thu, hóa chất được tich lũy trong cơ thê đên giới han có thê gây

độc. Sự tích lũy sinh học được định nghĩa như là một quá trình mà qua đó

sinh vật tích lũy các hóa chất trực tiêp từ môi trương vô sinh (vi du : nước,

khí, đất) và từ các nguồn thức ăn (truyền dưỡng). Sự tích lũy sinh học các độc

chất môi trương chịu ảnh hưởng bởi một vài yêu tố. Trước hêt phải kê đên là

tính bền vững trong môi trương của độc chất. Mức độ tich lũy của một chất

trong môi trương được xác định bằng nồng độ của chất đó trong môi trương.

Chất gây ô nhiêm dê dàng bị đào thải ra khỏi môi trương thì thương không

sẵn sàng cho tích lũy sinh học. Mối tương quan giữa khả năng hấp thu kim

38

loai của cây và hàm lượng của kim loai đó trong môi trương được thê hiện

qua hệ số tích lũy sinh học. Hệ số tích lũy sinh học - Bioconcentration factor

(BCF) của một kim loai là hệ số giữa tổng lượng kim loai có trong cây với

lượng kim loai có trong môi trương.

39

CHƯƠNG 3. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUÂN

3.1. KÊT QUẢ KHẢO SAT MÔT SÔ ĐIỀU KIÊN THIÊT BI ICP-MS

3.1.1. Chuẩn hóa số khối (Tunning)

Bước đâu tiên khi phân tích trên thiêt bị ICP-MS đó là chuẩn hóa số

khối (Tunning). Môi đồng vị có một số khối nhất định tuy nhiên không thê

chuẩn hóa toàn bộ các nguyên tố mà việc chuẩn hóa phải thực hiện theo

từng khoảng từ số khối nhỏ đên số khối lớn. Các nguyên tố dùng chuẩn hóa

gồm Li (7); Mg (24); Co (59); Ce (140); Y (205); U (238). Các nguyên tố

này có số khối từ nhỏ đên lớn bao phủ toàn bộ các nguyên tố khác. Sau khi

chuẩn hóa máy tự động tối ưu các điều kiện phân tích.

3.1.2. Công suất cao tần (Radio Frequency Power - RFP)

RFP là công suất điện tân số radio cung cấp cho cuộn dây tao plasma.

Công suất càng lớn nhiệt độ ngọn lưa plasma càng lớn và ngược lai. Công

suất cao tân quyêt định trực tiêp quá trình ion hóa hay nguyên tư hóa mẫu.

Nguồn năng lượng ICP có tính ưu việt hơn so với các nguồn khác. Khảo

sát công suất cao tân từ 900 đên 1600W với thay đổi môi lân 100W.

Hình 11: Sự phu thuộc của cương độ tin hiệu vào RFP

Từ hình 11 biêu diên sự phu thuộc của cương độ tín hiệu phép đo vào

RFP trong vùng RFP khảo sát (từ 900W đên 1600W). Phổ ICP-MS dựa trên

cơ sở ghi đo ion có điện tích +1 (ion M+). Khi RFP thấp dẫn đên khả năng ion

hóa mẫu thấp, số lượng ion M+ ít nên cương độ tin hiệu không cao. Khi RFP

đat tới 1400 W, hiệu suất ion hóa tốt nhất, số lượng ion M+ cao nhất nên cương

độ tin hiệu cao nhất. Khi RFP lớn hơn 1400 W, số lượng ion M+ giảm do khả

0.0E+00

5.0E+05

1.0E+06

1.5E+06

2.0E+06

2.5E+06

3.0E+06

8 0 0 1 0 0 0 1 2 0 0 1 4 0 0 1 6 0 0

Sô đ

êm (

CP

S)

Công suât RFP (W)

Fe (56) Cu (63) Zn (66)

As (75) Cd (111) Pb (208)

40

năng hình thành các dang ion khác có mức oxy hóa cao M++ làm cho cương

độ tin hiệu giảm đi. Điều này giải thích lý do đương biêu diên cương độ tín hiệu

phổ phu thuộc vào RFP là một đương cong có cực đai. Điêm cực đai của đương

cong ứng với giá trị tối ưu của RFP. Trong phép phân tích chúng tôi chọn cương

độ cao tân tối ưu là 1400 W.

3.1.3. Đô sâu mâu (Sample Depth - SDe)

SDe là khoảng cách giữa đỉnh cone giao diện đên bên phải vòng dây

tao plasma (hình 12). SDe ảnh hưởng lớn đên cương độ tín hiệu phổ.

Hình 12. Độ sâu bơm mẫu SDe

SDe là tham số quan trọng ảnh hưởng đên cương độ tin hiệu phép đo.

Vùng lõi của ngọn lưa plasma (hình câu) là vùng có nhiệt độ cao nhất, nơi xảy

ra sự ion hóa tao ion M+. Số lượng ion M+tao thành phu thuộc RFP,

CGFR. Tuy nhiên số lượng ion M+ đi qua được hai côn (sampling coin và

skimming coin) vào bộ lọc khối phu thuộc vào SDe. Khi điều chỉnh SDe sao

cho mặt cắt đi qua tâm hình câu trong vùng lõi plasma trùng với mặt cắt của

sampling coin, toàn bộ ion M+ trong hình câu và một số rất ít các ion mảnh

oxit và hydroxit đi vào bộ lọc khối và do đó, cương độ tín hiệu sẽ đat giá trị

cao nhất

41

Hình 13: Sự phu thuộc cương độ tin hiệu vào SDe

Kêt quả từ hình 13 ta thấy khi giá trị SDe thấp hơn hoặc cao hơn 6

mm, số lượng ion M+ đi vào bộ lọc khối giảm nên cương độ tín hiệu thấp.

Khi SDe đat 6 mm, số lượng ion M+ đi vào bộ lọc khối cao nhất nên cương

độ tin hiệu cao nhất. Vậy chúng tôi lựa chọn giá trị SDe bằng 6 mm cho thi

nghiệm tiêp theo.

3.1.4. Lưu lượng khí mang (Carier Gas Flow Rate - CGFR)

CRFR có ảnh hưởng đáng kê đên độ nhay của phương pháp ICP-MS.

CGFR lớn lượng mẫu được đưa vào vùng plasma lớn và ngược lai. Điều này

dẫn đên tỷ lệ tín hiệu trên một đơn vị nồng độ tăng hoặc giảm, dẫn đên ảnh

hưởng độ nhay của phép phân tích. Tuy nhiên không phải khi tăng CGFR là

cương độ vach phổ tăng, hoặc khi giảm CGFR là cương độ vach phổ giảm.

Sự tăng hay giảm chỉ nằm trong một pham vi nhất định và còn tuỳ thuộc vào

nhiều thông số khác. Việc khống chê tốc độ khí mang dựa trên tỉ số CeO/Ce,

tốc độ khí mang hợp li sẽ cho tín hiệu cao nhất nhưng tỉ số 156CeO+/140Ce+

nhỏ hơn 1,2% .

0.E+00

5.E+05

1.E+06

2.E+06

2.E+06

3.E+06

3.E+06

2 3 4 5 6 7 8 9C

PS

ĐÔ SÂU BƠM MÂU

Fe (56) Cu (63) Zn (66)As (75) Cd (111) Pb (208)

42

Hình 14: Sự phu thuộc cương độ tin hiệu vào CGFR

Từ Hình 14 ta thấy lưu lượng khi ban đâu thấp 0,9 L/ph tức lượng mẫu

đưa vào vùng plasma thấp nên số lượng ion M+ thấp dẫn đên cương độ

tín hiệu phổ thấp. Khi CGFR tăng dân, số lượng ion M+ cũng tăng làm

cho cương độ tín hiệu tăng. CGFR tai 1,05 L/ph cương độ tin hiệu của các

nguyên tố đều cao nhất (chính là mức tối ưu). Khi CGFR tăng vượt quá mức

tối ưu này dẫn đên hiện tượng mẫu bị pha loãng, đồng thơi khả năng hình

thành các mảnh oxit và hydroxit tăng lên, số lượng ion M+ giảm đi làm cho

cương độ tín hiệu phép đo giảm. Chúng tôi chọn 1,05 L/ph là tối ưu.

3.2. KÊT QUẢ LƯA CHON THAM SÔ TÔI ƯU THIÊT BI ICP-MS Các tham số chính của máy ICP-MS Agilent 7900 được chọn đê thiêt lập

đương chuẩn các đồng vị được trình bày trong Bảng 7.

Bảng 7. Các tham số chính của máy để thiêt lập đường chuẩn

Các tham số chính Điều kiện tối ưu được lựa chọn

Công suất cao tân (RF Power) 1400 W

Độ sâu mẫu (SDe) 6,0 mm

Lưu lượng khí tao plasma 15 L/ph

Lưu lượng khí mang (CGFR) 1,05 L/ph

Lưu lượng khí phu trợ 0,9 L/ph

Tốc độ bơm làm sach (Uptake) 0,4 rps

0.E+00

5.E+05

1.E+06

2.E+06

2.E+06

3.E+06

3.E+06

0.85 0.95 1.05 1.15 1.25SÔ

ĐÊM

(C

PS)

LƯU LƯƠNG KHI MANG CGFR (L/PH)

Fe (56) Cu (63) Zn (66)

As (75) Cd (111) Pb (208)

43

Thơi gian bơm làm sach (Uptake) 120 s

Tốc độ bơm ổn định (Stabilize) 0,1 rps

Nhiệt độ buồng phun (S/C) 20C

Nhiệt độ nước làm mát 200C

Lưu lượng nước làm mát 2,4 L/ph

Dang phổ 3 điêm

Thơi gian đo 1 điêm 0,1 s

Số lân quét khối 10 lân

3.3. KÊT QUẢ ĐƯỜNG CHUẨN VA ĐANH GIA THIÊT BI ICP-MS

3.3.1. Kêt qua đương chuẩn

Đương chuẩn của các kim loai Pb, Cd, As, Fe, Cu, Zn được xâ y dựng

với 8 điêm có nồng độ trong khoảng [0 ppb ⁓ 200ppb]. Các thông số

máy đo được chọn như điều kiện tối ưu, tiên hành đo với các mẫu

chuẩn thu được phương trình đương chuẩn của các kim loai nặng, kêt

quả được trình bày bảng 8.

Bảng 8. Phương trình đương chuẩn; hệ số tương quan

TT Tên chất Phương trình đương chuẩn R2

1 As y = 811,62 x + 506,76 0,9998

2 Cd y = 5461,7 x + 1963 0,9999

3 Pb y = 14930 x + 20588 0,9998

4 Fe y = 4227 x + 1266,4 0,9997

5 Cu y = 14823 x + 4518,3 0,9999

6 Zn y = 4784,8 x + 4376,7 0.9997

44

Đương chuẩn được xây dựng trong khoảng nồng độ các KLN từ 1ppb

đên 200ppb đều cho phương trình hồi qui có hệ số tương quan từ 0,9997 đên

0,9999. Nằm trong khoảng cho phép 0,99 < R2≤ 1. Điều này chứng tỏ có sự phu

thuộc tuyên tinh của cương độ tin hiệu vào nồng độ các chất phân tich, cho kêt

quả của phép đo mẫu là đáng tin cậy.

3.3.2. Kêt qua thẩm định phương pháp trên thiêt bị ICP-MS

Giá trị giới han phát hiện (IDL) và giới han định lượng (IQL) của thiêt bị

đối với các chất phân tich là một thông số rất quan trọng đối với phương pháp

phân tich. Việc định lượng chỉ chinh xác khi nồng độ chất phân tich nằm trong

khoảng tuyên tinh, tức là từ giá trị IDL đên giới han tuyên tinh. Tiên hành xác

định giới han phát hiện và giới han định lượng của thiêt bị dựa trên độ lệch

chuẩn của 10 lân đo lặp lai điêm chuẩn có nồng độ 5 ppb các KLN. Kêt quả

IDL; IQL được tinh theo công thức: IDL= 2,812*SD ; IQL = 10*SD

Bảng 9. Giới han phát hiện và giới han định lượng của thiêt bị

STT Tên chất IDL (ppb) IQL (ppb)

1 As 0,005 0,016

2 Cd 0,004 0,013

3 Pb 0,005 0,016

4 Fe 0,558 1,947

5 Cu 0,356 1,263

6 Zn 0,573 2,00

Từ bảng 9 ta thấy giới han định lượng của các KLN đều thấp và có giá trị

trong khoảng [0,013⁓2ppb] đều nhỏ hơn 1ppb và 2ppb của đương chuẩn các

kim loai. Điều này cho thấy độ nhay của thiêt bị ICP-MS là rất cao cho phép

phân tich lượng vêt của các chất. Trong các phép định lượng tiêp theo, chúng

tôi chọn khoảng nồng độ từ LOQ của các chất phân tich đên 200ppb đối với Fe,

Cu, Zn và 100ppb đối với As, Cd, Pb làm khoảng tuyên tin

45

3.4. KÊT QUẢ KHẢO SAT MÔT SÔ ĐIỀU KIÊN PHA MẪU

3.4.1. Kêt qua khao sát anh hưởng của nồng đô axit HNO3

Trong phương pháp phân tích ICP-MS, có thê dung môi trương axit HCl

hay axit HNO3 vì hai loai axit này dê hoá hơi, còn các loai axit H2SO4 và

H3PO4 thương không được dùng vì chúng hoá hơi kém. Các yêu tố của điều

kiện môi trương phân tích như nước, khí mang argon và axit có thê tao thành

các mảnh đa nguyên tư, cản trở việc xác định một số đồng vị khi số khối m/z

của chúng trùng nhau. Axit HCl hay axit HNO3 ít ảnh hưởng đên việc xác

định một số đồng vị bằng phương pháp ICP-MS, trong đó axit HNO3 it ảnh

hưởng nhất, phổ nền của nó cũng đơn giản nhất. Thêm vào đó, hâu hêt các

dung dịch chuẩn được pha trong môi trương axit HNO3. Như vậy HNO3 là

môi trương tốt nhất và t ác giả luận án đã chọn axit HNO3 làm môi trương

của dung dịch mẫu đo trong tất cả các thi nghiệm. Đê nghiên cứu sự phu thuộc

của độ nhay phép đo vào nồng độ axit của dung dịch mẫu, các đồng vị trong

dung dịch chuẩn hôn hợp các nguyên tố được xác định khi máy đo hoat động

với các tham số tối ưu đã chọn, còn môi trương axit HNO3 của dung dịch

mẫu đo có nồng độ tăng dân từ 0,5 đên 4%. Tiên hành khảo sát dung dịch hôn

hợp có nồng độ 5 µg/L (As, Cd, Pb, Fe, Cu và Zn) với nồng độ HNO3 dao

động từ 0,5 đên 4%. Các kêt quả được chỉ ra ở hình 15.

Hình 15: Ảnh hưởng của nồng độ axit tới phép đo các nguyên tố

0

2

4

6

8

0.5 1 2 4

%R

SD

Thê tich axit HNO3

As Cd Pb Fe Cu Zn

46

Dựa vào kêt quả thu được ở hình 15 trên, chúng tôi thấy nồng độ axit

HNO3 trong khoảng từ 0,5 đên 4% ảnh hưởng không đáng kê đên cương độ

tin hiệu của các chất phân tich. Độ sai lệch tương đối RSD thấp và đều nằm

trong khoảng cho phép Theo AOAC quy định. Như vậy nồng độ HNO3 trong

các dung dịch mẫu < 5% không ảnh hưởng tới phép đo phổ của các nguyên

tố As, Cd, Pb, Fe, Cu và Zn. Nêu nồng độ axit của dung dịch đo quá cao vừa

ảnh hưởng đên độ bền của máy vừa tiêu tốn nhiều hoá chất. Do vậy tôi chọn

axit HNO3 ở nồng độ 2% cho phổ ổn định nhất. Vì vậy trong quá trình

phân tich As, Cd, Pb, Fe, Cu và Zn được pha trong HNO3 2% và làm dung

dịch nền.

3.4.2. Khao sát thê tich dung dịch phá mâu rau hung quê

3.4.2.1. Kêt quả khảo sat thể tich HNO3

Tiên hành khảo sát trên nền mẫu rau húng quê. Mẫu phân tich đã được

đồng hóa cân khoảng 0,5 g cho vào ống teflon cho nồng độ thêm chuẩn là 5ppb

phá mẫu ở các thê tich axit HNO3 khác nhau 1ml; 3ml; 4ml; 6ml; 8ml đê khảo

sát quá trình phân hủy mẫu. Với mẫu thực không chứa chất chuẩn và mẫu trắng

được tiên hành đồng thơi. Tiên hành lặp lai 10 lân, sau đó mẫu được lọc, ly tâm

và định mức 100 ml đem phân tich trên thiêt bị ICP-MS. Ta thu được kêt quả

hiệu suất thu hồi ở hình 16.

Hình 16: Kêt quả khảo sát thê tich axit HNO3

0

20

40

60

80

100

120

0 2 4 6 8 1 0

Hiê

u s

uât

th

u h

ôi (

%)

Thê tich axit HNO3 (ml)

As Cd Pb Fe Cu Zn

47

Từ hình 16 ta thấy kêt quả phân tich hàm lượng các nguyên tố trong mẫu

rau húng quê. Ta thấy khi tăng thê tich HNO3 thì hiệu suất thu hồi của các mẫu

đều tăng lên. Nhìn chung khi thê tich HNO3 đat giá trị từ 4~6 ml thì hiệu suất

thu được đều thuộc khoảng cho phép theo quy định của AOAC với nồng độ thêm

chuẩn 5ppb tương ứng với hiệu suất quy định từ 80~110 %. Dung dịch mẫu thu

được trong suốt, tan hoàn toàn. Kêt quả khảo sát được cho thấy với thê tich HNO3

là 4ml của nền mẫu cho hiệu suất là tối ưu nhất dao động từ 88,7~102,4 %. Như

vậy với việc sư dung 4 ml axit kêt quả là tối ưu cho phương pháp phân tích.

3.4.2.2. Kêt quả khảo sat hôn hợp HNO3 va H2O2

Cách tiên hành cân khoảng 0,5g mẫu rau húng quê đã được đồng hóa cho

vào ống teflon. Nồng độ thêm chuẩn là 5ppb phá mẫu ở thê tich axit HNO3

được lựa chọn tối ưu là 4ml. Tiên hành khảo sát các thê tich H2O2 lân lượt là

0,5 ml; 1 ml; 1,5 ml; 2 ml, 3 ml. Với mẫu thực không chứa chất chuẩn và mẫu

trắng được tiên hành đồng thơi. Tiên hành lặp lai 10 lân, sau đó mẫu được lọc,

ly tâm và định mức 100 ml đem phân tich trên thiêt bị ICP-MS. Ta thu được

kêt quả sau.

Hình 17. Kêt quả khảo sát hôn hợp thê tich HNO3 : H2O2

Từ kêt quả phân tich hàm lượng các nguyên tố trong mẫu rau húng quê.

Ta thấy khi tăng thê tich H2O2 từ 1-2ml hiệu suất mẫu đat được cao hơn . Thê

tich H2O2 đat giá trị 2 ml thì hiệu suất thu được là tốt nhất, thuộc khoảng cho

phép theo quy định của AOAC với nồng độ thêm chuẩn từ 5ppb tương ứng với

hiệu suất quy định từ 80~110 %. Kêt quả khảo sát được cho thấy với thê tich

hôn hợp HNO3: H2O2 là 4 ml: 2ml của nền mẫu cho hiệu suất là tối ưu nhất

0

20

40

60

80

100

120

0 1 2 3 4

Hiệ

u s

uất

th

u h

ồi

(%)

Thê tich HNO3: H2O2

As Cd Pb Fe Cu Zn

48

dao động từ 92,8~101 %. Như vậy với việc sư dung 4ml HNO3 và 2ml H2O2 là

hiệu quả nhất cho phương pháp phân tich.

3.4.2.3. Quy trinh tối ưu phân tich mẫu rau hung quê

Mẫu rau húng quê sau khi đã đồng hóa. Cân khoảng 0,5g vào ống

teflon. Ông được thêm 4 ml axit HNO3 và 2 ml H2O2 ngâm trong 2 giơ.

Ban đâu tăng nhiệt độ lên 100°C trong 5 phút và giữ ở 5 phút. Nhiệt độ

sau đó được tăng lên 150°C trong 5 phút và giữ trong 5 phút. Cuối cung,

nhiệt độ được tăng lên 210°C trong 5 phút và giữ trong 10 phút.

Bảng 10. Điều kiện phá mẫu rau bằng lò vi sóng

Giai

đoan

Nhiệt đô

(oC)

Thơi gian

gia nhiệt

(phút)

Thơi gian giữ

nhiệt (phut)

Công suất

(W)

1 100 5 5 1000

2 170 5 5 1200

3 210 5 10 1200

Hình 18. Quy trình phân tich mẫu rau húng quê

Sau khi đê nguội đên nhiệt độ phòng, mở ống Teflon chứa mẫu. Sau đó

mẫu được lọc qua màng lọc 0,45µm định mức 100 mL với nước siêu sach.

Chuyên mẫu vào lọ đựng mẫu và tiên hành phân tich trên thiêt bị ICPMS.

49

3.4.2.4. Kêt quả thẩm định phương phap trên nền mẫu rau hung quê

Tương tự hai phương pháp trước, mẫu rau húng quê cũng được phân tich

lặp lai và tái lặp 10 lân và mẫu được thêm chuẩn 5 mg/kg đối với KLN là Fe,

Cu, Zn và thêm chuẩn 0,1 mg/kg đối với As, Cd, Pb. Kêt quả thẩm định phương

pháp được đưa ra trong bảng 11.

Bảng 11. Kêt quả thẩm định phương pháp trên nền mẫu húng quê

TT Tên

chất

Đô lăp lai

RSD (%)

Đô tái lăp

RSD (%)

MDL

(mg/kg) MQL

(mg/kg)

Đô đung

(%)

1 As 3,35 3,62 0,007 0,025 88 – 103

2 Cd 1,50 1,50 0,004 0,014 98 – 103

3 Pb 2,40 3,10 0,006 0,021 85 – 104

4 Fe 4.85 5,48 1,16 4,09 85 – 104

5 Cu 2,45 2,73 0,31 1,08 88 – 103

6 Zn 3,84 3,42 0,95 3,38 87 – 106

Giới han phát hiện của phương pháp xác định KLN trong rau húng quê

MDL nằm trong khoảng từ (0,004 – 1,16 mg/kg) ; giới han định lượng (MQL)

nằm trong khoảng (0,014 – 4,09 mg/kg). Độ lặp lai trong các lân phân tích

tương đối cao và ổn định. Giá trị độ lệch chuẩn tương đối RSD nằm trong

khoảng từ (1,50 – 4,85 %) <15%, đảm bảo với tiêu chuẩn AOAC. RSD tái lặp

của phương pháp trong khoảng (1,5 – 5,48%) <15%. Chứng tỏ phương pháp có

độ ổn định cao áp dung được trong thơi gian dài.

3.4.3. Khao sát thê tich dung dịch phá mâu đất

3.4.3.1. Kêt quả khảo sat thể tich HNO3

Mẫu phân tich đã được đồng hóa cân khoảng 0,1 g cho vào ống teflon cho

nồng độ thêm chuẩn là 20 ppb phá mẫu ở các thê tich axit HNO3 khác nhau

2ml; 4ml; 5ml; 6ml; 8m đê khảo sát quá trình phân hủy mẫu. Với mẫu thực

không chứa chất chuẩn và mẫu trắng được tiên hành đồng thơi. Tiên hành lặp

lai 10 lân, sau đó mẫu được lọc, ly tâm và định mức 100 ml đem phân tich trên

thiêt bị ICP-MS. Ta thu được kêt quả sau

50

Hình 19.Kêt quả khảo sát thê tich HNO3 trong mẫu đất

Từ hình 18 ta thấy khi tăng thê tich HNO3 từ 4ml đên 6ml thì hiệu suất thu

hồi của các nguyên tố đều tăng lên đáng kê. Đặc biệt với 5ml HNO3 hiệu suất

đat được là tốt nhất [87-103%]. Nhìn chung khi thê tich HNO3 đat giá trị từ 5~8

ml thì hiệu suất thu được đều thuộc khoảng cho phép theo quy định của AOAC

với nồng độ thêm chuẩn 5ppb tương ứng với hiệu suất quy định từ 80~110 %.

Như vậy với việc sư dung 5ml axit kêt quả là tối ưu cho phương pháp phân tich.

3.4.3.2. Kêt quả khảo sat thể tich HNO3 va H2O2 trên nền mẫu đất

Cách tiên hành cân khoảng 0,1 g mẫu đất trồng đã được đồng hóa cho vào

ống teflon. Nồng độ thêm chuẩn là 5ppb phá mẫu ở thê tich axit HNO3 được

lựa chọn tối ưu là 5ml. Tiên hành khảo sát các thê tich H2O2 lân lượt là 0,5 ml;

1 ml; 1,5 ml; 2 ml, 3 ml. Với mẫu thực không chứa chất chuẩn và mẫu trắng

được tiên hành đồng thơi. Tiên hành lặp lai 10 lân, sau đó mẫu được lọc, ly tâm

và định mức 100 ml đem phân tich trên thiêt bị ICP-MS. Ta thu được kêt quả

sau

Hình 20. Kêt quả khảo sát hôn hợp thê tich HNO3: H2O2

0

20

40

60

80

100

120

0 2 4 6 8 1 0

Hiê

u s

uât

th

u h

ôi (

%)

Thê tich axit HNO3 (ml)

As Cd Pb Fe Cu Zn

0

20

40

60

80

100

120

0 1 2 3 4

Hiệ

u s

uất

th

u h

ồi

(%)

Thê tich HNO3 :H2O2 (ml)

As Cd Pb Fe Cu Zn

51

Từ kêt quả Hình 19 phân tich hàm lượng các nguyên tố trong mẫu đất. Ta

thấy khi tăng thê tich H2O2 từ 1ml đên 2ml hiệu suất thu được. Nhìn chung khi

thê tich hôn hợp HNO3 + H2O2 đat giá trị từ 5~10 ml thì hiệu suất thu được

đều thuộc khoảng cho phép theo quy định của AOAC với các nồng độ thêm

chuẩn từ [5ppb] tương ứng với hiệu suất quy định từ 80~110 %. Kêt quả khảo

sát được cho thấy với thê tich hôn hợp HNO3 + H2O2 là 5ml của các nền mẫu

cho hiệu suất là tối ưu nhất dao động từ 97~101 %. Như vậy với việc sư dung

5ml hôn hợp axit là hiệu quả nhất cho phương pháp phân tich.

3.4.3.3. Quy trinh tối ưu phân tich mẫu đất

Mẫu đất sau khi đã đồng hóa và xư lý. Cân khoảng 0,1g vào ống teflon.

Ông được thêm 5 ml axit HNO3 và 2 ml H2O2 ngâm trong 2 giơ. Ban đâu

tăng nhiệt độ lên 100°C trong 5 phút và giữ ở 5 phút. Nhiệt độ sau đó được

tăng lên 180°C trong 5 phút và giữ trong 10 phút.

Bảng 12. Điều kiện tối ưu phá mẫu đất bằng lò vi sóng

Giai

đoan Nhiệt đô (oC)

Thơi gian

gia nhiệt

(phút)

Thơi gian

giữ nhiệt

(phút)

Công suất

(W)

1 100 5 5 1000

2 170 5 5 1000

Hình 21. Quy trình phân tich mẫu đất

Sau khi đê nguội đên nhiệt độ phòng, mở ống Teflon chứa mẫu. Sau đó

mẫu được lọc qua màng lọc 0,45µm định mức 100 mL với nước siêu sach.

Chuyên mẫu vào lọ đựng mẫu và tiên hành phân tich trên thiêt bị ICPMS.

52

3.4.3.4. Kêt quả thẩm định phương phap trên nền mẫu đất

Tương tự với việc đánh giá phương pháp trên nền mẫu nước, các mẫu đất

được đo lặp lai 10 lân mẫu phân tich và mẫu đất thêm chuẩn nồng độ 32 mg/kg

đối với Fe, Cu, Zn và thêm chuẩn 7 mg/kg đối với KLN là As, Cd, Pb. Mẫu tái

lặp khi thay đổi thơi gian phân tich đê xác định các thông số cơ bản của phương

pháp. Quy trình xư lý mẫu được thực hiện theo quy trình đã tối ưu hóa ở muc…

Kêt quả đánh giá phương pháp phá mẫu bằng lò vi sóng xác định hàm lượng

KLN trong nền mẫu đất được đưa ra trong bảng 13.

Bảng 13. Kêt quả thẩm định phương pháp trên nền mẫu đất

TT Tên

chất

Đô lăp

lai RSD

(%)

Đô tái

lăp RSD

(%)

MDL,

(mg/kg)

MQL

(mg/kg)

Đô đung

(%)

1 As 2,49 3,06 0,39 1,39 89 – 104

2 Cd 3,53 4,39 0,03 0,12 96 – 102

3 Pb 2,76 2,84 0,47 1,68 89 – 106

4 Fe 6,51 5,74 3,15 11,18 85 – 106

5 Cu 2,1 3,51 1,42 5,03 87 – 105

6 Zn 4,24 4,05 2,72 9,63 82 – 108

Giới han phát hiện của phương pháp xác định KLN trong đất MDL nằm

trong khoảng từ (0,03 – 3,15 mg/kg) ; giới han định lượng (MQL) nằm trong

khoảng (0,12 – 11,18 mg/kg). Giới han này <MRL [1] đối với mẫu đất vì vậy

phù hợp đê xác định lượng vêt KLN trong các nền mẫu đất môi trương. Độ lặp

lai trong các lân phân tich tương đối cao và ổn định. Giá trị độ lệch chuẩn tương

đối RSD nằm trong khoảng từ (2,1 – 6,51 %) 15 %, đảm bảo trong khoảng cho

phép theo quy định AOAC. RSD tái lặp của phương pháp trong khoảng (2,84

– 5,74%) <15%. Điều này một lân nữa khẳng định phương pháp có độ lặp lai,

tái lặp cao phù hợp phân tích KLN trong nền mẫu đất. Hiệu suất thu hồi đối với

của 6 KLN trong nền mẫu đất là (82 – 108 %) phù hợp tiêu chuẩn cho phép.

53

3.4.4. Khao sát thê tich dung dịch phá mâu nước

3.4.4.1. Kêt quả khảo sat thể tich HNO3

Mẫu phân tich đã được đồng hóa hút 25ml dung dịch mẫu cho vào ống

teflon cho nồng độ thêm chuẩn là 5ppb phá mẫu ở các thê tich axit HNO3 khác

nhau 1ml; 1,5ml; 2ml; 3ml; 5ml đê khảo sát quá trình phân hủy mẫu. Với mẫu

thực không chứa chất chuẩn và mẫu trắng được tiên hành đồng thơi. Tiên hành

lặp lai 10 lân, sau đó mẫu được lọc, ly tâm và định mức 50 ml đem phân tich

trên thiêt bị ICP-MS. Ta thu được kêt quả sau.

Hình 22. Kêt quả khảo sát thê tich HNO3

Từ kêt quả phân tich hàm lượng các nguyên tố trong mẫu nước. Hiệu suất

thu hồi các nguyên tố đat trong khoảng [80-105] khi tăng thê tich HNO3 từ 1,5ml

đên 3ml. Hiệu suất thu được đều thuộc khoảng cho phép theo quy định của

AOAC với các nồng độ thêm chuẩn từ [5ppb] tương ứng với hiệu suất quy định

từ 80~110 %. Kêt quả khảo sát được cho thấy với thê tich HNO3 là 2ml của các

nền mẫu cho hiệu suất là tối ưu nhất dao động từ 88~96 %. Như vậy với việc sư

dung 2ml axit kêt quả là tối ưu cho phương pháp phân tich.

3.4.4.2. Kêt quả khảo sat thể tich HNO3 va H2O2 trên nền mẫu nước

Cách tiên hành hút khoảng 25ml mẫu đã được đồng hóa cho vào ống

teflon. Nồng độ thêm chuẩn là 5ppb phá mẫu ở thê tich axit HNO3 được lựa

chọn tối ưu là 2 ml. Tiên hành khảo sát các thê tich H2O2 lân lượt là 0,5 ml; 1

ml; 1,5 ml; 2 ml, 3 ml. Với mẫu thực không chứa chất chuẩn và mẫu trắng

được tiên hành đồng thơi. Tiên hành lặp lai 10 lân, sau đó mẫu được lọc, ly

tâm và định mức 50 ml đem phân tich trên thiêt bị ICP-MS. Ta thu được kêt

quả sau

0

20

40

60

80

100

120

0 1 . 5 3 4 . 5 6

Hiệ

u s

uất

th

u h

ồi

(%)

THê tich HNO3

As Cd Pb Fe Cu Zn

54

Hình 23. Kêt quả khảo sát hôn hợp thê tich HNO3 :H2O2

Từ kêt quả hình 21 cho thấy khi thê tich dung dịch H2O2 tăng từ 0,5-1,5

mL hiệu suất thu hồi của mẫu tăng dân. Khi thê tich dung dịch H2O2 là 2ml;

3ml nhận thấy màu của dịch chiêt vẫn còn cặn đuc và hiệu suất thu hồi tăng đột

biên lên tới 112%, điều này có thê do nền mẫu không được làm sach dẫn đên

hiệu ứng nền mẫu khiên cương độ tin hiệu tăng nên đáng kê. Ngược lai lượng

H2O2 quá ít làm cho quá trình oxi hóa các hợp chất vô cơ trong mẫu chậm,

không hoàn toàn. Kêt quả khảo sát được cho thấy với thê tich hôn hợp HNO3 :

H2O2 là 2ml:1ml của nền mẫu nước cho hiệu suất là tối ưu nhất dao động từ

96~102 %. Như vậy với việc sư dung 5ml hôn hợp axit là hiệu quả nhất cho

phương pháp phân tich.

3.4.4.3. Quy trinh tối ưu phân tich mẫu nước

Mẫu nước sau khi đã đồng hóa. Hút 25ml vào ống teflon. Ông được thêm

2 ml axit HNO3 và 1 ml H2O2 ngâm trong 30 phút. Ban đâu tăng nhiệt độ lên

100°C trong 5 phút và giữ ở 5 phút. Nhiệt độ sau đó được tăng lên 170°C trong

5 phút và giữ trong 10 phút.

Hình 24. Quy trình phân tich mẫu nước

020406080

100120

0 1 2 3 4

Hiê

u s

uât

th

u h

ôi (

%)

Thê tich HNO3:H2O2(ml)

As Cd Pb Fe Cu Zn

55

Bảng 14. Bảng điều kiện tối ưu phá mẫu nước bằng lò vi sóng

Giai đoan Nhiệt đô

(oC)

Thơi gian gia

nhiệt (phút)

Thơi gian giữ

nhiệt (phut)

Công

suất (W)

1 100 5 5 1000

2 170 5 5 1000

Sau khi đê nguội đên nhiệt độ phòng, mở ống Teflon chứa mẫu. Sau đó

mẫu được lọc qua màng lọc 0,45µm định mức 50 mL với nước siêu sach.

Chuyên mẫu vào lọ đựng mẫu và tiên hành phân tich trên thiêt bị ICP-MS.

3.4.4.4. Kêt quả thẩm định phương phap trên nền mẫu nước

Trong nghiên cứu này tiên hành xư lý mẫu và phân tich lặp lai 10 lân mẫu

thêm chuẩn giống như phương pháp xác định độ tái lặp. Tiên hành thay đổi thơi

gian phân tich trên cung thiêt bị, quy trình phân tich không đổi. Kêt quả độ tái

lặp dung đê đánh giá độ ổn định của các yêu tố khách quan. Từ đó với phương

pháp so sánh hai giá trị trung bình đê đánh giá độ tái lặp. Hiệu suất thu hồi thê

hiện giá trị sư dung của phương pháp, việc xác định độ thu hồi giúp ngươi phân

tich có thê đảm bảo độ chinh xác của kêt quả phép đo. Vì vậy chúng tôi đã tiên

hành thêm chuẩn 20 ppb chất chuẩn các KLN trên nền mẫu nước tưới tiêu và

làm song song với mẫu nước không thêm chuẩn. Kêt quả thẩm định phương

pháp trên nền mẫu nước được đưa ra trong bảng

Bảng 15. Kêt quả thẩm định phương pháp trên nền mẫu nước tưới tiêu

TT Tên

chất

Đô lăp

lai RSD

(%)

Đô tái

lăp

RSD

(%)

Giới han

phát hiện

MDL,

(mg/L)

Giới han định

lượng MQL

(mg/L)

Đô

đung

(%)

1 As 2,33 3,34 0,001 0,003 93 – 103

2 Cd 3,05 5,07 0,001 0,002 91 – 102

3 Pb 2,87 3,22 0,001 0,003 92 – 104

4 Fe 3,54 3,61 0,003 0,012 89 – 108

5 Cu 2,87 3,25 0,001 0,005 90 – 105

6 Zn 4,32 3,88 0,004 0,013 82 – 104

56

Kêt quả xác định MDL nằm trong khoảng từ (0,001 – 0,004 mg/L) và

MQL nằm trong khoảng (0,002 – 0,013 mg/L). Giới han phát hiện và định

lượng của phương pháp đáp ứng được nhu câu xác định lượng vêt KLN trong

các nền mẫu nước môi trương. Độ lặp lai trong các lân phân tich có RSD nằm

trong khoảng ( 2,33 – 4,32%) <15%, và RSD tái lặp nằm trong khoảng ( 3,22

– 5,07%). Cho thấy phương pháp có độ tái lặp cao thich hợp phân tich KLN

trong mẫu nước trong thơi gian dài. kêt quả này phu hợp với tiêu chuẩn AOAC

quy định.

3.5. KÊT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU THƯC

3.5.1. Kêt qua phân tich mâu rau hung quê

Tai khu vực huyện Phú Xuyên, số lượng mẫu thu thập được là 15 mẫu rau

húng quê tai 3 xã là Hồng Thái; Tân Dân và Quang Lãng. Mẫu được lấy theo

TCVN tai ruộng trong khoảng thơi gian từ tháng 2 đên tháng 6. Môi mẫu được

lấy cách nhau khoảng 25 ngày. Kêt quả phân tich hàm lượng KLN được trình

bày bảng dưới đây.

Hình 25: Ruộng rau húng quê

57

Bảng 16.Kêt quả phân tích các mẫu rau húng quê tai xã Hồng Thái

Đơn Vị: mg/kg Ki hiệu Fe Cu Zn As Cd Pb

HQ.01 34,271 1,174 5,446 <0,007 <0,004 <0,006

HQ.02 42,567 1,857 9,326 0,068 <0,004 0,042

HQ.03 45,648 3,263 13,411 0,073 <0,004 0,058

HQ.04 42,739 4,478 15,391 0,084 <0,004 0,063

HQ.05 42,659 4,656 16,196 0,088 <0,004 0,058

HQ.01 34,278 1,165 5,431 <0,007 <0,004 <0,006

QCVN 8-

2:2011/BYT - - - - 0,2 0,3

Bảng 17. Kêt quả phân tích các mẫu rau húng quê tai xã Tân Dân

Đơn Vị: mg/kg

Ki hiệu Fe Cu Zn As Cd Pb

HQ.06 13,271 1,781 6,281 0,054 <0,004 0,026

HQ.07 22,567 3,580 10,142 0,108 <0,004 0,044

HQ.08 25,648 5,205 14,527 0,213 <0,004 0,058

HQ.09 30,739 5,699 22,344 0,234 <0,004 0,071

HQ.10 32,659 6,109 23,563 0,259 <0,004 0,068

HQ.07 22,576 3,577 10,138 0,106 <0,004 0,042

QCVN 8-

2:2011/BYT - - - - 0,2 0,3

Bảng 18. Kêt quả phân tích các mẫu rau húng quê tai xã Quang Lãng

Đơn Vị: mg/kg

Ki hiệu Fe Cu Zn As Cd Pb

HQ.11 20,122 2,494 4,041 0,027 <0,004 0,093

HQ.12 34,185 3,125 5,425 0,034 <0,004 0,167

HQ.13 41,423 3,823 8,348 0,043 <0,004 0,245

HQ.14 48,518 4,735 11,285 0,045 <0,004 0,246

HQ.15 48,531 4,821 12,153 0,048 <0,004 0,243

HQ.11 20,125 2,487 4,015 0,025 <0,004 0,091

QCVN 8-

2:2011/BYT - - - - 0.2 0.3

58

Từ bảng kêt quả 16, 17, 18 ở trên cho ta thấy hàm lượng Cd trong rau

húng quê ở các xã đều nhỏ hơn giới han phát hiện của phương pháp (<0,004

mg/kg). Hàm lượng kim loai Pb trong mẫu HQ.02 tới HQ.10 tai xã Hồng Thái

và Tân Dân dao động khoảng [0,042 ⁓ 0,068 mg/kg] nhỏ hơn nhiều lân so với

QCVN 8-2:2011/BYT quy định 0,3 mg/kg. Nhưng tai xã Quang Lãng hàm lượng

nguyên tố Pb trong mẫu HQ.14 là (0,246 mg/kg) ở mức cảnh báo, gân với giới

han cho phép. Tuy nhiên hàm lượng Pb không tăng thêm ở mẫu HQ.15 chứng

tỏ sự tich lũy kim loai Pb là không đáng kê. Còn đối với các kim loai Fe, Cu,

Zn hàm lượng các nguyên tố đều có xu hướng tăng dân. Điều đó cho thấy qua

các giai đoan phát triên của cây, nhu câu cung cấp các nguyên tố như Fe, Cu,

Zn là cân thiêt. Hàm lượng của Cu dao động từ [1,17-6,1 mg/kg]; Zn có nồng

độ dao động trong khoảng [4,0 - 23,5 mg/kg]; hàm lượng của Fe [13,2 - 48,5

mg/kg]. Hàm lượng các KLN trong rau đều trong pham vi an toàn.

3.5.2. Kêt qua phân tich mâu đất

Số lượng mẫu thu thập được là 15 mẫu đất tai 3 xã là Hồng Thái, Tân Dân,

Quang Lãng thuộc huyện Phú Xuyên. Mẫu được lấy tai ruộng trong khoảng

thơi gian từ tháng 2 đên tháng 6. Môi mẫu được lấy cách nhau khoảng 25 ngày.

Kêt quả phân tich hàm lượng KLN được trình bày bảng dưới đây.

Bảng 19. Kêt quả phân tích mẫu đất tai xã Hồng Thái

Đơn Vị: mg/kg Ki hiệu Fe Cu Zn As Cd Pb

CR.01 8532,354 35,157 183,115 6,200 0,181 4,833

CR.02 8716,696 42,642 189,662 7,563 0,229 5,484

CR.03 8422,198 40,754 181,222 6,149 0,156 6,326

CR.04 8878,657 37,112 193,115 6,499 0,158 6,833

CR.05 8473,198 36,754 192,622 7,045 0,205 6,326

CR.01 8532,382 35,172 183,112 6,103 0,185 4,831

QCVN 03

MT: 2015 - 100 200 15 1,5 70

59

Bảng 20. Kêt quả phân tích các mẫu đất tai xã Tân Dân

Đơn Vị: mg/kg

Ki hiệu Fe Cu Zn As Cd Pb

CR.06 8548,198 25,157 53,115 7,200 0,351 12,833

CR.07 9335,763 27,642 59,662 8,563 0,369 15,484

CR.08 8858,462 26,754 41,222 7,149 0,456 17,326

CR.09 9251,482 24,112 48,115 7,500 0,481 18,833

CR.10 8923,518 25,754 49,622 8,845 0,536 18,326

CR.06 8548,184 25,142 53,112 7,103 0,341 11,985

QCVN 03

MT: 2015 - 100 200 15 1.5 70

Bảng 21. Kêt quả phân tích các mẫu đất quê tai xã Quang Lãng

Đơn Vị: mg/kg

Ki hiệu Fe Cu Zn As Cd Pb

CR.11 7248,20 45,915 73,868 9,870 0,628 45,326

CR.12 7335,763 43,528 71,325 8,823 0,594 47,241

CR.13 7458,462 42,126 76,643 7,642 0,415 47,256

CR.14 7251,482 48,383 72,724 8,015 0,564 46,535

CR.15 7123,518 47,542 75,942 8,884 0,558 46,369

CR.11 7247,162 45,881 73,859 9,782 0,651 45,734

QCVN 03

MT: 2015 - 100 200 15 1.5 70

Từ các bảng kêt quả 19; 20; 21 ở trên cho ta thấy hàm lượng nguyên tố

Zn ở xã Hồng Thái có hàm lượng [181-193 mg/kg] xấp xỉ với mức quy định

so với 200 mg/kg của QCVN 03-MT: 2015. Do khu vực rau được trồng gân

khu dân cư, các làng nghề tai đó nước sinh hoat, rác thải chưa qua xư lý đổ ra

mương máng, cũng là nguyên nhân gây ra tich tu kim loai Zn vào đất trồng.

Các kim loai nặng khác As, Cd, Pb có hàm lượng lân lượt trong khoảng [6,2-

9,8 mg/kg]; [0,15-0,63 mg/kg]; [4,8 -47 mg/kg] thấp hơn nhiều lân so với quy

chuẩn. Ta thấy hàm lượng các KLN trong đất ở cả 3 xã đều không bị ô nhiêm,

có thê sư dung vào muc đich nông nghiệp, trồng trọt.

60

3.5.3. Kêt qua phân tich mâu nước

Số lượng mẫu thu thập được là 15 mẫu nước tưới tiêu. Mẫu được lấy tai

sông, các kênh mương dẫn vào ruộng. Khoảng thơi gian lấy mẫu từ tháng 2

đên tháng 6. Môi mẫu được lấy cách nhau khoảng 25 ngày. Kêt quả phân tich

hàm lượng KLN được trình bày bảng dưới đây.

Hình 26: Hê thống mương dẫn nước vào ruộng rau

Bảng 22. Kêt quả phân tích mẫu nước tưới tiêu tai xã Hồng Thái

Đơn Vị: mg/L Ki hiệu Fe Cu Zn As Cd Pb

NC.01 0,455 0,094 0,474 0,024 0,005 0,036

NC.02 0,401 0,103 0,347 0,011 0,007 0,022

NC.03 0,586 0,106 0,308 0,027 0,006 0,028

NC.04 0,625 0,082 0,297 0,016 0,008 0,022

NC.05 0,313 0,096 0,235 0,033 0,004 0,011

NC.01 0,451 0,092 0,478 0,026 0,005 0,035

QCVN

08.MT:2015 - 0,5 1,5 0,05 0,01 0,05

Bảng 23. Kêt quả phân tích các mẫu nước tai xã Tân Dân

Đơn Vị: mg/L

Ki hiệu Fe Cu Zn As Cd Pb

NC.06 0,655 0,074 0,174 0,034 0,005 0,023

NC.07 0,701 0,083 0,147 0,025 <0,001 0,026

NC.08 0,586 0,076 0,208 0,033 <0,001 0,018

NC.09 0,725 0,080 0,297 0,039 0,006 0,021

NC.10 0,713 0,085 0,235 0,036 0,005 0,016

NC.06 0,652 0,071 0,177 0,033 0,005 0,022

QCVN

08.MT:2015 - 0,5 1,5 0,05 0,01 0,05

61

Bảng 24. Kêt quả phân tích các mẫu nước tai xã Quang Lãng

Đơn Vị: mg/L Ki hiệu Fe Cu Zn As Cd Pb

NC.11 0,706 0,377 0,208 0,008 <0,001 0,034

NC.12 0,683 0,368 0,143 0,013 <0,001 0,035

NC.13 0,659 0,362 0,175 0,011 0,004 0,033

NC.14 0,715 0,351 0,236 0,016 0,003 0,032

NC.15 0,692 0,339 0,251 0,012 <0,001 0,037

NC.11 0,708 0,378 0,201 0,007 <0,001 0,032

QCVN

08.MT:2015 - 0,5 1,5 0,05 0,01 0,05

Từ bảng 22; 23; 24 kêt quả phân tich mẫu nước tai các xã nhận thấy hàm

lượng kim loai Cd ở mẫu NC.07; NC.08; NC.11; NC.12 đều có giá trị nhỏ

hơn giới han phát hiện của phương pháp (<0,001 mg/L). Hàm lượng các KLN

khác cũng thấp hơn giá trị quy định theo QCVN 08-MT:2015 (Tiêu chuẩn

nước dùng muc đich nông nghiệp). Đối với các nguyên tố Cu, Zn, As, Pb có

hàm lượng lân lượt trong khoảng [0,07 – 0,34 mg/L] nhỏ hơn quy định cho

phép là 0,5 mg/L; Nguyên tố Zn [ 0,17 – 0,47 mg/L] nhỏ hơn quy định cho

phép là 1,5 mg/L. Nguyên tố As [0,008 – 0,039 mg/L]; Pb [0,011- 0,037

mg/L] đều có hàm lượng thấp hơn nhiều so với quy định 0,05 mg/L. Vì vậy

việc sư dung nguồn nước tưới cho rau tai các xã đều đảm bảo an toàn về hàm

lượng KLN.

3.6. KÊT QUẢ ĐANH GIA HÊ SÔ TICH LUY SINH HOC TRONG CÂY

Mối tương quan giữa khả năng hấp thu kim loai của cây và hàm lượng

của kim loai đó trong môi trương được thê hiện qua hệ số tích lũy sinh học.

Hệ số tích lũy sinh học - Bioconcentration factor (BCF) của một kim loai là

hệ số giữa tổng lượng kim loai có trong cây với lượng kim loai có trong môi

trương. Hệ số càng cao thì khả năng tích lũy kim loai càng lớn. Từ đó ta xác

định khả năng tich lũy của KLN trong cây húng quê tai các xã khu vực Phú

Xuyên. Vì hàm lượng các KLN trong các nền mẫu có sự chênh lệch nhau khá

lớn, đê đánh giá mức độ tich lũy KLN chúng tôi chia ra làm hai nhóm kim

loai. Nhóm thứ nhất bao gồm Fe; Cu; Zn và nhóm thứ hai gồm các nguyên tố

As; Cd; Pb. Kêt quả thu được ở các hình dưới đây

62

3.6.1. Kêt qua hệ số tich lũy sinh học tai xã Hồng Thái- Phu Xuyên

Hình 27. Hệ số tích lũy sinh học KLN của cây húng quê tai xã Hồng Thái

Từ kêt quả ở hình 27 nhóm các nguyên tố Fe; Cu; Zn có hàm lượng các

nguyên tố Zn và Cu được hấp thu từ đất trồng tăng dân từ tháng 3 đên giai đoan

tháng 5. Đây cũng là giai đoan cây cân chất dinh dưỡng trong quá trình sinh

trưởng. Kẽm liên quan mật thiêt đên việc hình thành các chất điều hòa sinh

trưởng trong cây. Trong rê cây kẽm khá linh động nên có thê di chuyên từ rê

đên các bộ phận đang phát triên khác trong cây. Đồng cân cho việc tổng hợp

lignin (đóng góp việc bảo vệ màng tê bào), nên cũng có tác dung chống đổ cho

cây. Đồng cũng đóng vai trò then chốt trong các quá trình trao đổi đam, protein

và hocmon, giúp quá trình quang hợp, hô hấp được thuận lợi. Đối với nhóm

KLN As; Cd; Pb hàm lượng tich lũy trong cây ở mức độ thấp và không có sự

thay đổi nhiều từ tháng 3 đên tháng 6.

3.6.2. Kêt qua hệ số tich lũy sinh học tai xã Tân Dân - Phu Xuyên

0.00

0.04

0.08

0.12

0.16

0.20

T H A N G 2

T H A N G 3

T H A N G 4

T H A N G 5

T H A N G 6

BC

F

Thơi gian

Fe Cu Zn

0.00

0.01

0.01

0.02

0.02

T H A N G 2

T H A N G 3

T H A N G 4

T H A N G 5

T H A N G 6

BC

F

Thơi gian

As Cd Pb

0.00

0.10

0.20

0.30

0.40

0.50

0.60

T H A N G 2

T H A N G 3

T H A N G 4

T H A N G 5

T H A N G 6

BC

F

THƠI GIAN

Fe Cu Zn

0.00

0.01

0.01

0.02

0.02

0.03

0.03

T H A N G 2

T H A N G 3

T H A N G 4

T H A N G 5

T H A N G 6

BC

F

THƠI GIAN

As Cd Pb

63

Hình 28. Hệ số tích lũy sinh học KLN của cây húng quê tai xã Tân Dân

Từ hình 28 ta thấy nhóm KLN As; Cd; Pb kim loai As có hệ số tich lũy chêch

lệch hơn so với Cd; Pb đặc biệt trong thơi gian từ tháng 4 tới tháng 6. Trong khu

vực nghiên cứu nguồn nước tưới chủ yêu là nước Sông Hồng được bơm về theo

hệ thống mương dẫn. Cũng là nơi tiêp nhận các nguồn thải công nghiệp, làng nghề,

nước thải sinh hoat từ khu dân cư.. nên chất lượng nước các sông có sự biên động

tuỳ theo mùa và theo chê độ nguồn thải. Có thê rò rỉ ra các KLN vào môi trương

đất, nước trong đó có kim loai As được tích tu dân. Tuy mức độ ô nhiêm As trong

đất không cao, nhưng từ lượng ô nhiêm này sẽ được tích lũy dân đên mức nguy

hai tới cây.

3.6.3. Kêt qua hệ số tich lũy sinh học tai xã Quang Lãng - Phu Xuyên

Hình 29. Hệ số tích lũy sinh học KLN của cây húng quê xã Quang Lãng

Từ hình 29 ta thấy hàm lượng Zn; Cu trong rau húng quê được tích lũy

tăng dân từ giai đoan tháng 3 tới tháng 6. Hàm lượng Fe tich lũy trong rau

không có sự chênh lệch nhiều qua các giai đoan phát triên của cây. Nhóm các

kim loai nặng As; Cd; Pb trong đó hàm lượng Cd không có sự tich lũy hàm

lượng qua các giai đoan phát triên của cây. Ngoài trừ As; Pb hàm lượng tăng

dân từ tháng 2 tới tháng 4 và không tăng thêm qua các giai đoan phát triên tiêp

theo ở tháng 5 và 6. Hàm lượng các kim loai đều đat tiêu chuẩn cho phép

QCVN 08-2-2011 BYT.

0.00

0.04

0.08

0.12

0.16

0.20

T H A N G 2

T H A N G 3

T H A N G 4

T H A N G 5

T H A N G 6

BC

F

Thơi gian

Fe Cu Zn

0.000

0.002

0.004

0.006

0.008

T H A N G 2

T H A N G 3

T H A N G 4

T H A N G 5

T H A N G 6

BC

F

Thơi gian

As Cd Pb

64

KÊT LUÂN

Qua việc nghiên cứu xác định hàm lượng kim loai nặng trong đất, nước,

rau húng quê bằng quang phổ phát xa nguyên tư (ICP-MS) và đánh giá mức độ

tich lũy kim loai tai một số xã tai huyện Phú Xuyên, Hà Nội. Luận văn đã thu

được các kêt quả như sau:

Khảo sát các điều kiện tối ưu phân tich các nguyên tố As; Cd; Pb; Fe; Cu

và Zn trên thiêt bị quang phổ phát xa nguyên tư – ghép nối khối phổ (ICP-MS)

về công suất cao tân được lựa chọn 1400W (RF); độ sơm bơm mẫu 6 mm (SDe);

tốc độ dòng khi mang 1,05 L/phut.

Khảo sát tìm ra điều kiện tối ưu của phương pháp phá mẫu bằng lò vi sóng

phân tích kim loai As; Cd; Pb; Fe; Cu và Zn trong nền mẫu nước, đất và rau

húng quê với thê tich axit HNO3 và H2O2 lân lượt là 2:1ml; 5:2ml; 4:2ml được

lựa chọn là tối ưu nhất của phương pháp.

Đánh giá các thông số của phương pháp trên thiêt bị. Xây dựng đương

chuẩn trong khoảng nồng đồ từ 1-200 µg/L. IDL của các nguyên tố kim loai

nặng nằm trong khoảng từ 0,004 - 0,573 µg/L khi phân tich trên thiêt bị ICP-

MS với các điều kiện tối ưu đã khảo sát. Đánh giá các thông số của phương

pháp trên nền mẫu đất thu được kêt quả như sau: Giá trị MDL nằm trong khoảng

từ (0,03 - 3,15 mg/kg) ; giới han định lượng (MQL) nằm trong khoảng (0,12 -

11,2 mg/kg). RSD lặp lai (2,1 - 6,5%) <15%. RSD tái lặp (2,8 - 5,7%) <15%

đảm bảo với tiêu chuẩn AOAC. Hiệu suất thu hồi của phương pháp nằm trong

khoảng (82 ⁓108%). Đánh giá các thông số của phương pháp trên nền mẫu rau

húng quê thu được kêt quả như sau: MDL trong khoảng (0,004 – 1,16 mg/kg)

và MQL = (0,014 – 4,09 mg/kg). RSD lặp lai= (2,83 – 5,69 %) <15%, RSD tái

lặp = (4,17 – 6,57%). Hiệu suất thu hồi của phương pháp nằm trong khoảng

(83,1 – 105,39 %). Đánh giá các thông số của phương pháp trên nền mẫu nước

thu được kêt quả như sau: MDL trong khoảng (0,001 – 0,004 mg/L) và MQL =

(0,002 – 0,013 mg/L). RSD lặp lai= (2,46 – 5,2 %) <15%, RSD tái lặp = (3,53–

5,24%). Hiệu suất thu hồi của phương pháp nằm trong khoảng (85,07 – 104 %).

65

Áp dung vào phân tích các mẫu rau húng quê, đất, nước tai xã Hồng Thái,

xã Tân Dân, xã Quang Lãng thuộc huyện Phú Xuyên, Hà Nội. Kêt quả Thu

được hàm lượng KLN trong nước tưới tiêu ở các xã đều có hàm lượng thấp hơn

4-6 lân so với mức quy định của QCVN 08 MT: 2015. Do vậy việc sư dung

nguồn nước tưới đảm bảo an toàn về chất lượng KLN. Đối với nền mẫu rau

húng quê, tai xã Quang Lãng có hàm lượng kim loai Pb ở mức tương đối cao

0,246 mg/kg so với quy định QCVN 8-2-2011/ BYT là 0,3 mg/kg. Hàm lượng

Cd trong rau húng quê ở các xã đều có kêt quả nhỏ hơn giới han phát hiện của

phương pháp <0,004 mg/kg. Nền mẫu đất tai xã Hồng thái có hàm lượng kim

loai cũng ở mức cảnh báo 193,1 mg/kg so với QCVN 03 MT:2015 quy định là

200 mg/kg.

Mối tương quan giữa hàm lượng KLN trong rau, đất, nước được thê hiện

thông qua chỉ số tich lũy sinh học BCF. Kêt quả cho ta thấy không có sự tich

lũy hàm lượng KLN trong rau húng quê tai các xã Tân Dân; Quang Lãng; Hồng

Thái. Hàm lượng các kim loai nặng được cây hấp thu qua các giai đoan sinh

trưởng, đê cung cấp chất dinh dưỡng cân thiêt từ giai đoan 25 ngày tuổi tới 100

ngày mức độ hấp thu KLN được giảm đi, và không có dấu hiệu tăng ở giai đoan

cây 125 ngày tuổi. Qua đó ta thấy rau húng quê tai xã Quang Lãng, Tân Dân,

Hồng Thái đều an toàn về chất lượng KLN.

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyên Thị Anh Tuyêt, 2003, “Xác định hàm lượng crom trong nước

thải công nghiệp tai thành phố Thái Nguyên bằng phương pháp trắc quang và

phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tư”. Luận văn thac sĩ hoá học, Đai

học Quốc gia Hà Nội. [2]. Nguyên Thị Ngọc Ẩn, Dương Thị Bích Huệ (2006) “Hiện trang ô

nhiêm KLNtrong rau xanh ở ngoai ô Tp Hà Nội”. Tap chí phát triên KH&CN,

tập 10, số 01 –2007.

[3]. Lê Đức, Nguyên Xuân Huân (2005). Ảnh hưởng của đồng, chì kẽm đên

cây ma trên nền đất phù sa sông Hồng. Tap chí Khoa học đất, số 22,

tr.30-33.

[4]. Thái Văn Nam (2004) “Đánh giá ảnh hưởng của một số độc chất ion

KLN lên quá trình sinh trưởng của một số rau, lúa trên đất xám”. Viện tài

nguyên& môi trương - Đai học quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

[5]. Dương Trọng Phỉ và CTV, (2003-2005), “Nghiên cứu sự ô nhiêm một

số kim loai nguy hai trong phân bón hóa học, đất canh tác, nguồn nước và

rau tai Tỉnh Khánh Hòa”, Viện Pastuer Nha Trang.

[6]. Ngô Thị Lan Phương (2005), luận án tiên sĩ “Nghiên cứu đánh giá hiện

trang và khả năng ô nhiêm một số KLN trong vùng trồng rau ven đô Hà

Nội”. Quyêt định công nhận nghiên cứu sinh số: 290/SĐH ngày 22 tháng

11 năm 2005 của Trương ĐHKHTN- Đai học quốc gia Hà Nội.

[7]. Sở nông nghiệp và PTNT Tp.HCM (2013), Báo cáo công tác tăng cương

quản lý sản xuất rau muống nước trên địa bàn Thành phố 2013.

[8]. IFPRI (2002). Fruits and vegetables in Vietnam: Adding value from

farmer to consumer. Washington, DC: IFPRI

[9]. Umar, K. J.; Hassan, L. G.; Dangoggo, S. M.; Ladan, M. J. (2007)

Nutritional Composition of Water Spinach (Ipomoea aquatica Forsk.)

Leaves ; Journal of Applied Science, vol. 7, Issue 6, p.803-809

67

[10]. Lê Huy Bá. (2005). Sinh thái môi trương học cơ bản. NXB ĐH

Quốc gia TP.HCM.

[11]. Lê Huy Bá. (2006). Độc học môi trương. NXB ĐH Quốc gia TP. HCM. [12]. Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trương cơ bản, NXB ĐH Quốc gia

[13]. Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố và an toàn thực phẩm, Nxb Khoa học và kĩ

thuật.

[14]. Viện nông hóa – Thổ nhưỡng, Sổ tay phân tích Đất – Phân bón – cây

trồng, NXB Nông nghiệp.

[15]. Trương Thanh Cảnh (2010). Kiêm soát ô nhiêm môi trương và sư dung

kinh tê chất thải trong chăn nuôi. NXB Khoa học và kĩ thuật.

[16]. Trân Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình công nghệ xư lý nước

thải, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[17]. Nguyên Ngọc Quỳnh và cộng tác viên (2002), Ô nhiêm KLN trong

đất trồng lúa ở khu vực Tp HCM do được ruộng bằng nước thải và ảnh

hưởng của Cadimi tới việc trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[18]. Lê Đức, Trân Thị Tuyêt Thu (2002), Bước đâu nghiên cứu khả năng hút

thu và tích luỹ Pb trong Bèo tây và Rau muống trong nền đất bị ô nhiêm.

Thông báo khoa học của các trương ĐH, trang 52 - 56.

[19]. AOAC Official Methods of Analysis (2015.01), Heavy Metals in Food

[20]. Chi Cuc bảo vệ môi trương Tp HCM (2012). Báo cáo chất lượng

môi trương không khí.

[21]. Chi Cuc Bảo vệ thực vật Tp. HCM (2013), Báo cáo công tác tăng

cương quản lý sản xuất rau muống nước trên địa bàn Thành phố.

[22]. Pham Quang Hà (2005), “ Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn môi trương

nền 2 nguyên tố trong đất đỏ Việt Nam”, Kêt quả nghiên cứu khoa học

(quyên 4),Viện Nông hoá - Thổ nhưỡng Hà Nội, NXB Nông nghiệp Hà

Nội.

68

[23]. Pham Quang Hà (2009), “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn nền chất

lượng môi trương đất Việt Nam cho các nhóm đất phù sa, đất đỏ, đất bac

màu, cát biên, đất mặn, Kêt quả nghiên cứu khoa học, Quyên 5, NXB Nông

nghiệp, Tr 416 – 426.

[24]. Hoàng Hưng, Nguyên Thị Kim Loan (2000). Con ngươi và môi

trương. NXB ĐH Quốc gia TP.HCM, 404 trang.

[25]. Trịnh Quang Huy. Bài giảng: Tồn dư hoá chất nông nghiệp. Trương

ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, 2006. Tr 1, 2, 28. [16]. Nguyên Ngọc Linh

(2005), Nghiên cứu đề xuất phương án xư lý KLN có trong đất sau xư

lý nước thải khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Luận văn cao học, Viện

Môi trương & Tài nguyên.

[26]. Hoàng Nhâm (2003), Hóa vô cơ – tập hai, NXB Giáo Duc [27]. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học Nguyên tố – tập 1, NXB Giáo Duc

[28]. Phòng Cảnh sát giao thông đương bộ Tp HCM (2010), báo cáo

thống kê phương tiện giao thông.

[29]. Trịnh Thị Thanh. (2000). Độc học môi trương và sức khỏe con ngươi.

NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. [30]. Vũ Đình Tuấn, Pham Quang Hà (2003), "KLN trong đất và cây rau ở

một số vùng ngoai thành Hà Nội", Tap chí khoa học đất số 20 - năm 2004,

trang 141 - 147.

[31]. Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro môi trương, NXB Khoa học

và kỹ thuật – Tp. Hồ Chí Minh.

[32]. Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro sức khỏe và đánh giá rủi ro

sinh thái, NXB Khoa học và kỹ thuật – Tp. Hồ Chí Minh.

[33]. Lâm Minh Triêt, Diệp Ngọc Sương (2000), Các phương pháp phân tích

kim loai trong nước và nước thải, Nxb Khoa học và kĩ thuật.

[34]. Lương Thị Hồng Vân, Nguyên Mai Huệ (2002), nghiên cứu tồn lưu

Asen, Chì trong thành phân nguồn gốc vùng vành đai khu công nghiệp

luyện kim màu Thái Nguyên, đề tài khoa học cấp Bộ, Thái Nguyên (2002)

69

[35]. Canada Council of Minister of the Enviroment (CCME, 1997),

Recommendations canadadiennes pour laf qualite des sols, Mars.

[36]. EU. 2001. Commision Regulation (ED) (No 466/2001), Setting

maximum levels for certain contaminants in food stuffs.

[37]. Ihsan Hamawand, Talal Yusaf , Sardasht Rafat, Recycling of Waste

Engine Oils Using a New Washing Agent, Energies 2013, 6, 1023-1049,

ISSN 1996-1073) [38]. Goku M.Z.L, Akar M, Cevik F, Findik O. (2003), Bioacumulation of

some heavy metal (Cd, Fe, Zn, Cu) in two Bivalvia Species, Faculy of

Fisheries, Cukurova University, Adana, Turkey, 89 – 93.

[39]. Helle Marcussen (2008), Element contents and food safety of water

spinach (Ipomoea aquatica Forssk.) cultivated with wastewater in Hanoi.

i

PHỤ LỤC BỔ SUNG

PHỤ LỤC I

Kêt quả đương chuẩn các kim loai nặng

y = 811.8471x + 490.3790R² = 0.9998

0.E+00

2.E+04

4.E+04

6.E+04

8.E+04

1.E+05

0 20 40 60 80 100 120

CP

S

Nông đô

As

y = 5461.7x + 1963R² = 0.9999

0.E+00

1.E+05

2.E+05

3.E+05

4.E+05

5.E+05

6.E+05

0 20 40 60 80 100 120

CP

S

Nông đô

Cd

y = 14930x + 20588R² = 0.9998

0.E+00

2.E+05

4.E+05

6.E+05

8.E+05

1.E+06

1.E+06

1.E+06

2.E+06

0 20 40 60 80 100 120

CP

S

Nông đô ppb

Pb

ii

y = 4227x + 1266.4R² = 0.9997

0.E+00

2.E+05

4.E+05

6.E+05

8.E+05

1.E+06

0 50 100 150 200 250C

PS

Nông đô ppb

Fe

y = 14823x + 4518.3R² = 0.9999

0.E+00

5.E+05

1.E+06

2.E+06

2.E+06

3.E+06

3.E+06

4.E+06

0 50 100 150 200 250

CP

S

Nông đô ppb

Cu

y = 4784.8x + 4376.7R² = 0.9997

0.E+00

2.E+05

4.E+05

6.E+05

8.E+05

1.E+06

1.E+06

0 50 100 150 200 250

CP

S

Nông đô ppb

Zn

iii

PHỤ LỤC II

Kêt quả phân tích các mẫu thêm chuẩn, mẫu trắng, mẫu lặp

Xã Hồng Thái

Ki hiệu Fe

Thêm chuẩn

(5 mg/kg)

Cu

Thêm chuẩn

(5 mg/kg)

Zn

Thêm chuẩn

(5 mg/kg)

As

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg)

Cd

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg)

Pb

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg)

Blank <1,156 <0,306 <0,952 <0,007 <0,004 <0,006

HQ.01+ 39,471 6,074 10,446 0,102 0,101 0,099

HQ.02+ 47,167 6,357 14,326 0,121 0,102 0,098

HQ.03+ 50,748 8,063 17,411 0,103 0,101 0,104

HQ.04+ 47,239 9,178 20,391 0,112 0,098 0,103

HQ.05+ 47,059 9,256 21,196 0,192 0,102 0,105

HQ.01+ 39,078 6,065 10,431 0,105 0,101 0,106

Hiệu suất

trung bình

(%)

88 94 104 97 96 92

Xã Tân Dân

Ki hiệu Fe

Thêm chuẩn

(5 mg/kg)

Cu

Thêm chuẩn

(5 mg/kg)

Zn

Thêm chuẩn

(5 mg/kg)

As

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg)

Cd

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg)

Pb

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg)

Blank <1,156 <0,306 <0,952 <0,007 <0,004 <0,006

HQ.06+ 18,071 5,981 11,081 0,164 0,099 0,116

HQ.07+ 27,267 7,980 14,892 0,208 0,104 0,164

HQ.08+ 30,848 9,905 19,027 0,343 0,102 0,178

HQ.09+ 35,139 10,029 26,954 0,324 0,106 0,191

HQ.10+ 37,059 10,939 27,923 0,379 0,101 0,158

HQ.07+ 27,276 8,017 15,138 0,206 0,107 0,152

Hiệu suất

trung bình

(%)

91 89 102 104 94 103

iv

Quang Lãng

Ki hiệu Fe

Thêm chuẩn

(5 mg/kg)

Cu

Thêm chuẩn

(5 mg/kg)

Zn

Thêm chuẩn

(5 mg/kg)

As

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg)

Cd

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg)

Pb

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg)

Blank <1,156 <0,306 <0,952 <0,007 <0,004 <0,006

HQ.11+ 24,122 6,994 8,831 0,132 0,104 0,183

HQ.12+ 38,185 7,825 9,815 0,145 0,102 0,277

HQ.13+ 45,423 7,973 12,778 0,123 0,101 0,355

HQ.14+ 53,518 8,935 16,785 0,116 0,105 0,326

HQ.15+ 54,031 8,891 17,153 0,138 0,108 0,323

HQ.11+ 24,725 7,087 9,015 0,145 0,104 0,182

Hiệu suất

trung bình

(%)

102 93 86 101 97 99

Xã Hồng Thái

Ki hiệu Fe

Thêm chuẩn

(32 mg/kg)

Cu

Thêm chuẩn

(32 mg/kg)

Zn

Thêm chuẩn

(32 mg/kg)

As

Thêm chuẩn

(7 mg/kg)

Cd

Thêm chuẩn

(7 mg/kg)

Pb

Thêm chuẩn

(7 mg/kg)

Blank <3,15 <1,42 <2,72 <0,393 <0,034 <0,474

CR.01+ 8565,354 68,157 213,115 12,200 7,181 11,833

CR.02+ 8749,696 74,642 212,662 14,563 7,229 11,484

CR.03+ 8457,198 71,754 202,222 13,149 7,156 12,326

CR.04+ 8902,657 68,112 223,115 13,499 7,158 13,833

CR.05+ 8508,198 69,754 212,622 13,045 6,205 12,326

CR.01+ 8563,382 68,172 213,112 12,803 8,185 13,831

Hiệu suất

trung bình

(%)

90 87 103 95 97 104

v

Xã Tân Dân

Ki hiệu Fe

Thêm chuẩn

(32 mg/kg)

Cu

Thêm chuẩn

(32 mg/kg)

Zn

Thêm chuẩn

(32 mg/kg)

As

Thêm chuẩn

(7 mg/kg)

Cd

Thêm chuẩn

(7 mg/kg)

Pb

Thêm chuẩn

(7 mg/kg)

Blank <3,15 <1,42 <2,72 <0,393 <0,034 <0,474

CR.06+ 8578,198 62,157 86,115 13,200 7,351 19,833

CR.07+ 9365,763 63,642 88,662 14,563 7,369 21,484

CR.08+ 8888,462 63,754 73,222 14,149 7,456 21,326

CR.09+ 9281,482 58,112 81,115 14,500 7,481 23,833

CR.10+ 8953,518 57,754 83,622 15,845 7,536 24,326

CR.06+ 8578,184 57,142 85,112 14,103 7,341 22,985

Hiệu suất

trung bình

(%)

105 86 102 93 98 106

Xã Quang Lãng

Ki hiệu Fe

Thêm chuẩn

(32 mg/kg)

Cu

Thêm chuẩn

(32 mg/kg)

Zn

Thêm chuẩn

(32 mg/kg)

As

Thêm chuẩn

(7 mg/kg)

Cd

Thêm chuẩn

(7 mg/kg)

Pb

Thêm chuẩn

(7 mg/kg)

Blank <3,15 <1,42 <2,72 <0,393 <0,034 <0,474

CR.11+ 7278,20 75,915 103,868 14,870 7,628 51,326

CR.12+ 7365,763 73,528 101,325 15,823 7,594 50,241

CR.13+ 7488,462 72,126 106,643 14,642 7,415 51,256

CR.14+ 7281,482 78,383 102,724 15,015 7,564 50,535

CR.15+ 7153,518 77,542 105,942 15,884 7,558 50,369

CR.11+ 7277,162 75,881 103,859 16,782 7,651 50,734

Hiệu suất

trung bình

(%)

105 93 96 104 92 97

vi

PHỤ LỤC III

Bảng số liệu kêt quả đo lặp lai, tái lặp và hiệu suất thu hồi của nền mẫu nước.

Fe Cu Zn

Lăp lai Tái lăp

Thêm

chuẩn

(0,02 mg/L)

Lăp

lai Tái lăp

Thêm

chuẩn

(0,02 mg/L)

Lăp lai Tái lăp Thêm chuẩn

(0,02 mg/L)

1 0,325 0,328 0,343 0,085 0,083 0,103 0,265 0,261 0,285

2 0,325 0,326 0,343 0,085 0,084 0,103 0,262 0,263 0,282

3 0,325 0,327 0,343 0,085 0,083 0,103 0,264 0,265 0,284

4 0,325 0,328 0,343 0,085 0,083 0,103 0,264 0,263 0,282

5 0,327 0,327 0,346 0,085 0,085 0,103 0,265 0,265 0,284

6 0,326 0,327 0,345 0,086 0,084 0,104 0,266 0,265 0,284

7 0,327 0,328 0,346 0,085 0,083 0,104 0,265 0,263 0,284

8 0,327 0,327 0,346 0,085 0,085 0,104 0,266 0,265 0,285

9 0,327 0,326 0,345 0,085 0,083 0,105 0,265 0,264 0,283

10 0,327 0,327 0,345 0,086 0,083 0,106 0,265 0,265 0,286

TB 0,326 0,327 0,345 0,085 0,084 0,104 0,265 0,264 0,284

SD 0,001 0,001 0,0005 0,0009 0,0013 0,0012 0,0014

%RSD 3,542 3,610 2,874 3,254 4,315 3,875

MDL 0,003 0,001 0,004

MQL 0,012 0,005 0,013

Hiệu suất 89-108 90-105 82-104

Đô KĐBĐ 0,0040 0,0040 0,0020 0,0003 0,0050 0,0050

vii

As Cd Pb

Lăp lai Tái lăp Thêm chuẩn

(0,02 mg/L) Lăp lai Tái lăp

Thêm chuẩn

(0,02 mg/L) Lăp lai Tái lăp

Thêm chuẩn

(0,02 mg/L)

1 0,013 0,014 0,032 0,006 0,005 0,025 0,015 0,014 0,035

2 0,013 0,015 0,032 0,006 0,005 0,025 0,014 0,016 0,034

3 0,013 0,014 0,032 0,006 0,005 0,025 0,015 0,015 0,035

4 0,013 0,014 0,032 0,006 0,005 0,025 0,014 0,015 0,034

5 0,013 0,014 0,034 0,006 0,005 0,026 0,014 0,015 0,033

6 0,013 0,013 0,033 0,006 0,005 0,026 0,014 0,015 0,033

7 0,013 0,014 0,033 0,006 0,006 0,026 0,015 0,014 0,035

8 0,014 0,014 0,033 0,006 0,005 0,026 0,014 0,015 0,033

9 0,013 0,014 0,034 0,006 0,005 0,027 0,014 0,015 0,033

10 0,013 0,014 0,033 0,006 0,005 0,026 0,014 0,015 0,033

TB 0,013 0,014 0,033 0,006 0,005 0,026 0,014 0,015 0,034

SD 0,0003 0,0005 0,0007 0,0002 0,0003 0,0003 0,0005 0,0009

%RSD 2,33 3,37 3,05 5,07 2,87 3,22

MDL 0,001 0,001 0,001

MQL 0,003 0,002 0,003

Hiệu suất 93-103 91-102 92-104

Đô KĐBĐ 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001

viii

Bảng số liệu kêt quả đo lặp lai, tái lặp và hiệu suất thu hồi của nền mẫu đất

Fe Cu Zn

Lăp lai Tái lăp Thêm chuẩn

(32 mg/kg) Lăp lai Tái lăp Thêm chuẩn

(32 mg/kg) Lăp lai Tái lăp Thêm chuẩn

(32 mg/kg)

1 8324,75 8322,89 8356,21 23,594 23,029 51,692 54,054 55,421 85,504

2 8323,34 8325,89 8354,80 23,123 22,423 55,129 55,073 54,780 88,915

3 8325,36 8323,46 8356,81 23,456 22,379 55,524 55,541 54,885 90,224

4 8326,25 8325,67 8358,70 23,952 23,618 56,173 54,656 55,230 89,400

5 8324,44 8326,14 8355,89 24,129 24,388 55,517 56,929 56,193 83,211

6 8323,49 8327,14 8354,95 24,654 23,799 58,508 56,525 55,942 90,949

7 8324,79 8324,69 8356,84 23,886 22,777 54,865 54,556 55,688 85,515

8 8325,77 8325,68 8359,81 23,812 23,890 55,531 56,429 55,610 89,503

9 8326,87 8324,66 8354,32 23,823 24,857 55,961 56,059 57,068 90,124

10 8324,77 8326,47 8355,22 24,765 25,075 54,816 56,025 56,766 90,508

TB 8324,98 8325,27 8356,36 23,92 23,62 55,37 55,58 55,76 88,39

SD 1,118 1,335 1,762 0,503 0,965 1,669 0,963 0,752

%RSD 6,513 5,736 2,103 3,51 4,235 4,049

MDL 3,15 1,42 2,72

MQL 11,18 5,03 9,63

Hiệu suất 85-106 87-105 82-108

Đô KĐBĐ 1,83 2,05 0,16 0,31 0,30 0,24

ix

As Cd Pb

Lăp lai Tái lăp Thêm chuẩn

(7mg/kg) Lăp lai Tái lăp Thêm chuẩn

(7mg/kg) Lăp lai Tái lăp Thêm chuẩn

(7mg/kg)

1 11,582 11,602 18,457 0,326 0,338 7,185 15,671 15,789 22,464

2 11,594 11,588 17,869 0,339 0,334 7,078 15,772 15,710 22,065

3 11,593 11,606 18,468 0,346 0,337 7,205 15,867 15,815 22,661

4 12,044 11,612 18,632 0,330 0,351 7,289 15,824 15,856 22,617

5 11,615 11,624 18,964 0,331 0,353 7,290 16,018 15,977 23,052

6 11,630 11,686 18,679 0,352 0,345 7,311 16,074 16,058 23,508

7 11,593 11,726 18,568 0,328 0,383 7,433 15,825 16,021 22,859

8 11,616 11,601 18,592 0,337 0,352 7,442 16,158 16,001 23,192

9 11,599 11,650 18,575 0,351 0,363 7,457 15,965 16,134 22,758

10 11,644 11,689 18,819 0,361 0,334 7,220 16,163 16,145 22,956

TB 11,651 11,638 18,562 0,340 0,349 7,291 15,934 15,951 22,813

SD 0,139 0,047 0,012 0,015 0,168 0,150

%RSD 2,497 3,062 3,534 4,385 2,755 2,841

MDL 0,393 0,034 0,474

MQL 1,394 0,120 1,680

Hiệu suất 89-104 96-102 89-106

Đô KĐBĐ 0,044 0,015 0,004 0,005 0,053 0,047

x

Bảng số liệu kêt quả đo lặp lai, tái lặp và hiệu suất thu hồi của nền mẫu rau húng quê

Fe Cu Zn

Lăp lai Tái lăp Thêm chuẩn

(5 mg/kg) Lăp lai Tái lăp

Thêm chuẩn

(5 mg/kg) Lăp lai Tái lăp

Thêm chuẩn

(5 mg/kg)

1 25,359 25,313 30,238 4,583 4,513 9,008 11,335 11,189 16,212

2 25,343 25,316 30,223 4,544 4,573 9,441 11,301 11,207 16,008

3 25,350 25,346 30,229 4,550 4,632 9,048 11,783 11,153 16,560

4 26,338 25,343 30,619 4,732 4,661 9,630 11,290 11,124 15,664

5 25,838 25,332 30,862 4,532 4,644 9,429 11,266 11,201 16,043

6 26,264 25,318 31,476 4,537 4,519 9,434 12,255 11,150 17,032

7 25,331 25,328 30,101 4,838 4,690 9,861 11,261 11,157 16,365

8 25,846 26,348 30,725 4,544 4,781 9,674 11,233 12,124 16,337

9 25,321 25,345 30,200 4,540 4,728 9,564 11,216 11,215 16,520

10 25,316 26,345 30,196 4,491 4,737 9,514 11,242 11,258 16,347

TB 25,631 25,534 30,487 4,589 4,648 9,460 11,418 11,278 16,309

SD 0,410 0,429 0,108 0,091 0,338 0,300

%RSD 1,6 1,7 2,4 2,0 3,0 2,7

MDL 1,156 0,306 0,952

MQL 4,097 1,084 3,375

Hiệu suất 85 - 104 88-103 87-106

Đô KĐBĐ 0,130 0,136 0,034 0,029 0,107 0,095

xi

As Cd Pb

Lăp lai Tái lăp Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg) Lăp lai Tái lăp

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg) Lăp lai Tái lăp

Thêm chuẩn

(0,1 mg/kg)

1 0,071 0,077 0,165 0,000 0,000 0,102 0,088 0,084 0,173

2 0,072 0,070 0,161 0,000 0,000 0,099 0,083 0,082 0,178

3 0,075 0,081 0,174 0,000 0,000 0,101 0,082 0,089 0,180

4 0,077 0,081 0,175 0,000 0,000 0,100 0,084 0,088 0,183

5 0,076 0,080 0,175 0,000 0,000 0,100 0,083 0,086 0,183

6 0,073 0,074 0,172 0,000 0,000 0,102 0,085 0,084 0,185

7 0,077 0,070 0,180 0,000 0,000 0,103 0,084 0,081 0,182

8 0,074 0,076 0,177 0,000 0,000 0,103 0,081 0,082 0,185

9 0,077 0,075 0,180 0,000 0,000 0,102 0,087 0,086 0,191

10 0,079 0,072 0,182 0,000 0,000 0,102 0,086 0,083 0,189

TB 0,075 0,076 0,174 0,000 0,000 0,101 0,084 0,084 0,466

SD 0,002 0,004 0,007 0,001 0,002 0,003 0,019

%RSD 3,351 3,623 1,5 2,4 3,1

MDL 0,007 0,004 0,006

MQL 0,025 0,014 0,021

Hiệu suất 88 - 103 98 - 103 85 - 104

Đô KĐBĐ 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001

12