86
7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 1/86  ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƢỚC ĐỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng –  Năm 2016 WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 1/86

 

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 

KHOA HÓA 

NGUYỄN THỊ HƢỜNG 

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ

BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG

LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƢỚC ĐỤC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM 

Đà Nẵng –  Năm 2016 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 2/86

 

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 

KHOA HÓA 

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪBÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG

LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƢỚC ĐỤC 

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM 

SVTH: NGUYỄN THỊ HƢỜNG 

LỚP:  12SHH

GVHD: PGS.TS LÊ TỰ HẢI

Đà Nẵng –  Năm 2016 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 3/86

 

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CỘ NG HÒA XÃ HỘI CHỦ  NGHĨA VIỆT NAMKHOA HÓA Độc lập – Tự  do –  Hạnh phúc

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPHọ và tên : NGUYỄ N THỊ HƢỜ NG

Lớ  p : 12SHH

1. Tên đề tài: Nghiên cứ u chiế t tách protein t ừ  bã đậu phộng và ứ ng d ụng làm chấ t

keo t ụ xử  lý nước đục. 

2. Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ:

- Nguyên liệu: bã Đậu phộng.

- Hóa chất: dd NaCl.

- Dụng cụ: tủ sấy, lò nung, chén sứ, cân phân tích,bình tam giác có nút nhám,máy

đo pH, máy đo độ đục… 

3. Nội dung nghiên cứ u

- Xác định các đặc tính hóa lý: độ ẩm, hàm lƣợ ng tro.

- Xác định các điều kiện tối ƣu để chiết tách protein từ  bã đậu phộng

-Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến xử lý keo tụ nƣớc đục.

4. Giáo viên hƣớ ng dẫn : PGS.TS. Lê Tự Hải

5. Ngày giao đề tài: 04/2015

6. Ngày hoàn thành: 12/2016

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớ ng dẫn

PGS.TS Lê Tự Hải PGS.TS Lê Tự Hải

Sinh viên đã hoàn thành và nộ p báo cáo cho Khoa ngày 7 tháng 5năm 2016.K ết quả điểm đánh giá:

 Ngày.........tháng ......năm 20161 

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒ NG

(Ký và ghi rõ họ tên)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 4/86

 

LỜ I CẢM ƠN 

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Lê Tự Hải đã giao đề  tài và

tận tình hƣớ ng dẫn, giúp đỡ  cho em trong suốt thờ i gian nghiên cứu và hoàn thành

tốt khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn và các thầy cô công tác

 phòng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Đà Nẵng đã nhiệt

tình giúp đỡ , tạo mọi điều kiện thuận lợ i cho em trong thờ i gian nghiên cứu làm

khóa luận vừa qua.Bƣớc đầu làm quen vớ i nghiên cứu khoa học nên khóa luận này không tránh

khỏi thiếu sót, em r ất mong nhận đƣợ c những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô

để em thu nhận thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.

Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công

trong cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệ p giảng dạy của mình. Em xin chân thành cảm

ơn.

Đà Nẵng, ngày......tháng.......năm 2016

Sinh viên

 Nguyễn Thị Hƣờ ng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 5/86

 

MỤC LỤC 

MỞ  ĐẦU .................................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2

3. Đối tƣợ ng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 2

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 3

6. Bố cục luận văn .............................................................................................. 3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 41.1. TỔ NG QUAN VỀ ĐẬU PHỘ NG ....................................................................... 4

1.1.1. Cây đậu phộng .......................................................................................... 4

1.1.2. Hạt đậu phộng .......................................................................................... 5

1.1.3. Thu hoạch –  Bảo quản ............................................................................ 12

1.2. PROTEIN ........................................................................................................... 13

1.2.1. Khái quát về protein ............................................................................... 13

1.2.2. Các tính chất chức năng của protein ...................................................... 19

1.3. TỔ NG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC ............................................................... 20

1.3.1. Khái niệm về ô nhiễm nƣớc .................................................................. 20

1.3.2. Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc ................................................................... 20

1.3.3. Dấu hiệu đặc trƣng của nguồn nƣớc bị ô nhiễm ................................... 20

1.3.4. Các thông số đánh giá chất lƣợng và tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc ........ 21

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ  LÝ NƢỚC THIÊN NHIÊN ................................. 27

1.4.1. Quá trình keo .......................................................................................... 27

1.4.2. Quá trình lắng ......................................................................................... 28

1.4.3. Quá trình lọc nƣớc .................................................................................. 29

1.4.4. Khử sắt và mangan ................................................................................. 30

1.4.5. Làm mềm nƣớc ....................................................................................... 30

1.4.6. Khử trùng nƣớc ...................................................................................... 30

1.5. KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƢỢ NG KEO TỤ VÀ CHẤT KEO TỤ ................... 31

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 6/86

 

1.5.1. Hệ keo và hiện tƣợng keo tụ ................................................................... 31

1.5.2. Các chất keo tụ ....................................................................................... 35

1.6. CÁC BIỆ N PHÁP HÓA HỌC DÙNG ĐỂ KEO TỤ  ....................................... 36

1.6.1. Tăng lực ion ............................................................................................ 36

1.6.2. Thay đổi pH ........................................................................................... 36

1.6.3. Đƣa vào hệ một muối của kim loại hóa trị III ........................................ 36

1.6.4. Đƣa vào hệ một polymer tự nhiên hoặc polymer tổng hợp .................... 37

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U THỰ C NGHIỆM ................... 38

2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, DỤ NG CỤ ...................................................... 38

2.1.1. Nguyên liệu ............................................................................................ 382.1.2. Hóa chất .................................................................................................. 38

2.1.3. Dụng cụ .................................................................................................. 38

2.2. XÁC ĐỊ NH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA BÃ HẠT ĐẬU PHỘ NG .... 39

2.2.1. Xác định độ ẩm của bã hạt đậu phộng ................................................... 40

2.2.2. Xác định hàm lƣợng tro của bã hạt đậu phộng ....................................... 40

2.3. PHÂN TÍCH ĐỊ NH TÍNH ................................................................................. 41

2.3.1. Mục tiêu .................................................................................................. 41

2.3.2. Nguyên tắc .............................................................................................. 41

2.3.3. Pha hóa chất ............................................................................................ 41

2.3.4. Cách tiến hành ........................................................................................ 42

2.3.5. Hiện tƣợng .............................................................................................. 42

2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾ N QUÁ TRÌNH THU NHẬ N PROTEIN .. 42

2.4.1. Nhiệt độ .................................................................................................. 43

2.4.2. Nồng độ pH ............................................................................................ 43

2.4.3. Tác nhân hóa học .................................................................................... 43

2.5. XÂY DỰ  NG QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH PROTEIN VÀ KHẢO SÁT

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾ N QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH ......................... 46

2.5.1. Xây dựng quy trình chiết tách protein .................................................... 46

2.5.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết tách ........................ 46

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 7/86

 

2.6. XÂY DỰ  NG QUY TRÌNH XỬ   LÝ ĐỘ  ĐỤC CỦA NƢỚC VÀ KHẢO

SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾ N QUÁ TRÌNH KEO TỤ XỬ  LÝ ĐỘ 

ĐỤC TRONG NƢỚC ............................................................................................... 47

2.6.1. Xây dựng quy trình xử lý độ đục trong nƣớc ......................................... 47

2.6.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình keo tụ xử lý độ đục

trong nƣớc của protein .............................................................................................. 47

2.7. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰ C NGHIỆM ............................................................ 48

2.8. ĐO ĐỘ ĐỤC ...................................................................................................... 49

2.8.1. Thiết bị.................................................................................................... 49

2.8.2. Nguyên lý hoạt động .............................................................................. 502.8.3. Các bƣớc đo độ đục ................................................................................ 51

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ  VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 53

3.1. XÁC ĐỊ NH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA BÃ HẠT ĐẬU PHỘ NG .... 53

3.1.1. Xác định độ ẩm ....................................................................................... 53

3.1.2. Xác định hàm lƣợng tro .......................................................................... 54

3.2. ĐỊ NH TÍNH PROTEIN ..................................................................................... 54

3.3. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ  ẢNH HƢỞNG ĐẾ N QUÁ TRÌNH CHIẾT

TÁCH PROTEIN TỪ  BÃ HẠT ĐẬU PHỘ NG ....................................................... 58

3.3.1. Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch NaCl ............................................... 58

3.3.2. Ảnh hƣởng của tỉ lệ khối lƣợng bã : thể tích dung dịch NaCl ............... 59

3.3.3. Ảnh hƣởng của thời gian chiết tách ........................................................ 61

3.3.4. Ảnh hƣởng của nhiệt độ chiết tách ......................................................... 62

3.4. Ứ  NG DỤ NG LÀM CHẤT KEO TỤ CỦA PROTEIN TRONG XỬ  LÝ ĐỘ 

ĐỤC CỦA NƢỚC .................................................................................................... 64

3.4.1. Lấy mẫu nƣớc ......................................................................................... 64

3.4.2. Thông tin mẫu nƣớc ............................................................................... 64

3.4.3. Khảo sát khả năng keo tụ xử lý độ đục trong nƣớc của dịch chiết

 protein........................................................................................................................ 64

K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 8/86

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 9/86

 

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 

CE Catechin equivalent –  tính theo hàm lƣợ ng catechin

DS Disolved Solid

EBC European Brewery Convention

E.coli Escherichia coli 

FTU Formazin Turbidity Units

 NTU Nephelometric Turbidity UnitSS Suspended Solid 

TSS Total Suspended Solid

VS Volatile Solid 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 10/86

 

DANH MỤC CÁC BẢNG 

Số hiệu

bảng Tên bảng  Trang

1.1.Thành phần các -amino acide trong đậu phộng (tính trên

100g đậu phộng)6

1.2. Thành phần các acide béo có trong đậu phộng   7

1.3. Thành phần các polysaccharide có trong đậu phộng  9

1.4. Hàm lƣợng flavonoid và polyphenol có trong đậu phộng  11

1.5.Thành phần các nguyên tố khoáng chủ yếu trong đậu

 phộng 12

1.6.Thành phần các vitamin trong đậu phộng (tính trên 100g

đậu phộng) 12

1.7.Công thức và tên gọi của 20 -amino acide thành phần của

 protein15

1.8. Các loại hạt có mặt trong môi trƣờng nƣớc  35

3.1. Độ ẩm của mẫu bã hạt đậu phộng  53

3.2. Hàm lƣợng tro của mẫu bã hạt đậu phộng  54

3.3.Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch NaCl đến hiệu suất

chiết tách protein 58

3.4.Ảnh hƣởng của tỉ lệ khối lƣợng bã : thể tích dung dịch

 NaCl đến hiệu suất chiết tách protein 60

3.5.Ảnh hƣởng của thời gian chiết tách đến hiệu suất chiết

tách protein61

3.6.Ảnh hƣởng của nhiệt độ chiết tách đến hiệu suất chiết tách

 protein62

3.7.Ảnh hƣởng của pH đến khả năng keo tụ xử lý độ đục trong

nƣớc của dịch chiết protein 65

3.8.Ảnh hƣởng của tỉ lệ thể tích dịch chiết : thể tích mẫu nƣớc

đục đến khả năng keo tụ xử lý độ đục trong nƣớc của dịch67

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 11/86

 

Số hiệu

bảng Tên bảng  Trang

chiết protein 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 12/86

 

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

hình Tên hình Trang

1.1. Cây đậu phộng  4

1.2. Cấu tạo vỏ hạt đậu phộng  5

1.3. Cấu tạo hạt đậu phộng  6

2.1. Lò nung 39

2.2. Tủ sấy  39

2.3. Máy đo độ đục HACH Model 2100N 392.4. Máy đo Ph 39

2.5. Thuốc thử Biure  42

2.6. Nguyên lí hoạt động của máy đo độ đục HACH Model

2100N50

2.7. Các bƣớc đo độ đục  51

3.1. Bã hạt đậu phộng 53

3.2. Bã hạt đậu phộng sau khi đƣợc xay  53

3.3. Khuấy bã hạt đậu phộng trong dung dịch NaCl 1M  55

3.4. Lọc lấy dịch chiết protein  55

3.5. Dịch chiết protein sau khi lọc  56

3.6.Sự chuyển đổi màu của dung dịch protein trong thuốc thử

 biure56

3.7. Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch NaCl đến hiệu suấtchiết tách protein 

58

3.8.Ảnh hƣởng của tỉ lệ khối lƣợng bã : thể tích dung dịch

 NaCl đến hiệu suất chiết tách protein 60

3.9.Ảnh hƣởng của thời gian chiết tách đến hiệu suất chiết

tách protein61

3.10. Ảnh hƣởng của nhiệt độ chiết tách đến hiệu suất chiết 62

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 13/86

 

Số hiệu

hìnhTên hình Trang

tách protein

3.11. Mẫu nƣớc đục ban đầu  64

3.12.Ảnh hƣởng của pH đến khả năng keo tụ xử lý độ đục

trong nƣớc của dịch chiết protein 65

3.13.Mẫu nƣớc đục đã đƣợc xử lý độ đục trong nƣớc của dịch

chiết protein với từng môi trƣờng pH khác nhau 66

3.14.

Ảnh hƣởng của tỉ lệ thể tích dịch chiết : thể tích mẫu

nƣớc đục đến khả năng xử lý độ đục trong nƣớc của dịchchiết protein 

67

3.15.Mẫu nƣớc đục đã đƣợc xử lý bằng dịch chiết protein với

lƣợng protein khác nhau 68

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 14/86

 

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu

sơ đồ Tên sơ đồ  Trang

2.1. Quy trình chiết tách protein 46

2.2. Quy trình xử lý độ đục trong nƣớc  47

2.3. Quy trình thực nghiệm  48

3.1. Phản ứng giữa thuốc thử biure và protein 57

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 15/86

1

MỞ ĐẦU 

1. Lí do chọn đề tài 

Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, nhu cầu sử dụng nƣớc

sạch của ngƣời dân cho sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, dịch vụ là rất lớn. Nguồn

cung cấp nƣớc chính hiện nay là nƣớc từ thiên nhiên, chủ yếu là nguồn nƣớc mặt và

nguồn nƣớc ngầm. Tuy nhiên nguồn nƣớc này hiện đang bị ô nhiễm nghiêm trọng

do các hoạt động của con ngƣời. Hầu hết sông hồ ở  các thành phố lớn nhƣ Hà Nội

và thành phố Hồ Chí Minh, nơi có dân cƣ đông đúc và nhiều khu công nghiệ p lớ n

đều bị ô nhiễm. Phần lớ n lƣợng nƣớ c thải sinh hoạt và công nghiệp đều không đƣợ cxử  lý mà đổ  thẳng vào các ao hồ, sau đó chảy ra các con sông lớ n tại vùng Châu

Thổ sông Hồng và sông Mê Kông. Ngoài ra, nhiều nhà máy, cơ sở  sản xuất và ngay

cả bệnh viện cũng không đƣợ c trang bị hệ thống xử lý nƣớ c thải. Tại thành phố Đà

 Nẵng, nguồn nƣớc sinh hoạt cũng đang trong tình trạng báo động, vừa nhiễm mặn 

vừa đỏ đục nhƣ nƣớc bùn khiến cho Nhà máy Nƣớc Cầu Đỏ gặp nhiều khó khăn

trong quá trình xử lý. Trong những năm tới Đà Nẵng có nguy cơ thiếu nƣớc máy

sinh hoạt. 

Với hiện trạng ô nhiễm đáng báo động nhƣ vậy, việc xử lý nƣớc thải đúng tiêu

chuẩn trƣớc khi đƣa vào môi trƣờng là rất cần thiết và phải đƣợc thực hiện một cách

nghiêm túc. Tuy nhiên, hiện nay, hóa chất đƣợc sử dụng để xử lý môi trƣờng nƣớc

thông dụng là  polyaluminium chloride và phèn nhôm lại có giá thành cao, trong

thành phần của chúng có chứa chất gây ung thƣ. Vì vậy, việc hƣớng đến tìm ra

nguồn nguyên liệu thiên nhiên rẻ tiền, ít gây độc hại để xử lý nguồn nƣớc ô nhiễm

đang đƣợc các nhà khoa học rất quan tâm.

Đậu phộng là một loài cây thuộc họ Đậu, là cây thực phẩm, cây có dầu quan

trọng. Trong số các loại cây hạt có dầu trồng hàng năm trên thế giới, đậu phộng

đứng thứ hai sau đậu tƣơng về diện tích trồng cũng nhƣ sản lƣợng. Trong   số 25

nƣớc trồng đậu phộng ở châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ năm, đậu phộng là một

trong các loại cây xuất khẩu thu ngoại tệ của nƣớc ta.  Ngày nay, với sự phát triển

nhanh chóng của ngành công nghiệp sản xuất gia vị lỏng, trong đó có dầu ăn khiến

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 16/86

2

cho lƣợng  bã hạt đậu phộng phế thải ngày càng nhiều. Lƣợng bã hạt đậu phộng này

chỉ đƣợc dùng làm thức ăn gia súc, giá thể trồng nấm, chế biến nƣớc tƣơng, và rất ít

trong sản xuất phân đạm. Trong khi đó bã đậu phộng lại chứa một hàm lƣợng

 protein đáng kể có khả năng keo tụ làm trong nƣớc.

Để góp phần bảo vệ môi trƣờng nƣớc và tận dụng bã hạt đậu phộng - nguồn

nguyên liệu có giá thành thấp và dồi dào một cách hợp lý, tôi quyết định chọn đề

tài: “Nghiên cứu chiết tách protein từ bã hạt đậu phộng và ứng dụng làm chất  

keo tụ xử lý nước đục” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Xây dựng quy trình chiết tách và nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quátrình chiết tách protein từ bã hạt đậu phộng.

- Ứng dụng làm chất keo tụ xử lý độ đục trong nƣớc của protein. 

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượ ng nghiên c ứ u

- Protein đƣợc chiết tách từ bã hạt đậu phộng thu mua tại xã Điện Phƣớc,

huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. 

- Khả năng làm chất keo tụ xử lý độ đục trong nƣớc của protein.

3.2. Phạm vị nghiên cứu 

- Nghiên cứu quá trình chiết tách protein, khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến

quá trình chiết tách protein và khảo sát ứng dụng của protein làm chất keo  tụ xử lý

độ đục trong nƣớc. 

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Nghiên c ứ u lý thuy ế t

- Thu thập các thông tin tài liệu liên quan đến đề tài. 

- Tìm hiểu các phƣơng pháp thực nghiệm sử dụng trong quá trình nghiên cứu. 

- Xử lý các thông tin về lý thuyết để đƣa ra các vấn đề cần thực hiện trong quá

trình nghiên cứu. 

4.2. Nghiên c ứ u th ự c ti ễ n

- Phƣơng pháp lấy và xử lí mẫu. 

- Phƣơng pháp trọng lƣợng xác định độ ẩm. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 17/86

3

- Phƣơng pháp tro hóa mẫu xác định hàm lƣợng vô cơ. 

- Phƣơng pháp chiết bằng dung môi có độ phân cực phù hợp để thu protein và

khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết. 

- Phƣơng pháp so màu Biure xác định định tính protein. 

- Phƣơng pháp xử lý số liệu: Dùng phần mềm Microsoft Excel để xử lý các số

liệu thực nghiệm. 

- Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tại phòng thí nghiệm trƣờng Đại học Sƣ

 phạm –  Đại học Đà Nẵng.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5.1. Ý nghĩa khoa học- Cung cấp những thông tin khoa học về quy trình chiết tách protein từ bã hạt

đậu phộng.

- Khảo sát khả năng keo tụ xử lý độ đục trong nƣớc của protein.

5.2. Ý nghĩa thự c ti ễ n

- Cung cấp thêm thông tin, làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về  bã

hạt đậu phộng. 

- Nâng cao giá trị sử dụng của bã hạt đậu phộng trong đời sống. 

6. Bố cục luận văn 

 Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng

nhƣ sau: 

Chƣơng 1. Tổng quan 

Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 

Chƣơng 3. Kết quả và thảo luận 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 18/86

4

CHƢƠNG 1 

TỔNG QUAN 

1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẬU PHỘNG 

1.1.1. Cây đậu ph ộng [1]

Đậu phộng, còn đƣợ c gọi là lạc (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là

một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Nam Mỹ nhƣ ở  các nƣớ c

Bolivia, Brazil và Peru. Nó là loài cây thân thảo, thân cao từ 3 cm –  50 cm. Lá mọc

đối, kép hình lông chim vớ i bốn lá chét, kích thƣớ c lá chét dài 1 cm –  7 cm và r ộng

1 cm –  3 cm. Hoa dạng hoa đậu điển hình màu vàng có điểm gân đỏ, cuống hoa dài2 cm –  4 cm. Sau khi thụ phấn, quả phát triển thành một dạng quả đậu dài 3 cm –  7

cm, chứa 1 hạt  –   4 hạt và quả  thƣờ ng giấu xuống đất để  phát triển. Đậu phộng

thƣờng đƣợ c tr ồng phổ  biến ở   Trung Quốc, Ấn Độ, Senegal, Nigeria, Myanmar,

Sudan, Mỹ, Argentina và Indonesia.

Hình 1  .1. Cây đậu ph ộng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 19/86

5

1.1.2. H ạt đậu ph ộng

a. C ấ u t ạo v ỏ h ạt

Vỏ quả dày từ 0,3 mm –  2 mm và gồm có 3 lớ  p là vỏ ngoài, vỏ giữa có mô

cứng và vỏ trong có mô mềm. Khi quả chín, trên vỏ quả có các đƣờ ng gân ngang,

dọc hình mạng lƣớ i. Quá trình hình thành quả đậu phộng chia làm hai giai đoạn:

giai đoạn hình thành vỏ quả và giai đoạn hình thành hạt. Nhƣ vậy quả đậu phộng

hình thành từ ngoài vào trong, vỏ trƣớ c, hạt sau. Hoa nở  đƣợ c 30 ngày thì vỏ quả 

hình thành xong. Hoa nở  đƣợ c 60 ngày thì hạt hình thành xong.

Vỏ quả chiếm 25% –  28%, vỏ hạt chiếm 3% –  4% khối lƣợ ng quả.

Hình 1.2. C ấ u t ạo v ỏ h ạt đậu ph ộng

b. C ấ u t ạo h ạt

Hạt đậu phộng có nhiều hình dạng khác nhau nhƣ tròn, bầu dục… Về màu sắc

cũng khác nhau nhƣ đỏ tím, đỏ nâu, nâu nhạt… Hạt đậu phộng có 3 bộ phận là vỏ 

lụa, tử diệ p và phôi.

Hạt đậu phộng là nguồn thực phẩm vừa cung cấp đạm vừa cung cấ p dầu.

Khối lƣợ ng 1.000 hạt nặng khoảng 400g –  750g.

Phôi

Lá mầm

Vỏ quả trong

Vỏ quả giữ a

Vỏ quả ngoài

Vỏ  Vỏ lụa giữ a

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 20/86

6

Hình 1.3. C ấ u t ạo h ạt đậu ph ộng

Trong hạt đậu phộng, thành phần hóa học đƣợ c phân ra làm 4 nhóm hợ  p chất

chính: Protein, lipid, carbohydrate và các thành phần khác.* Protein

Trong đậu phộng, protein chiếm khoảng 21% –  36%, trong đó chủ yếu là hai

loại Globulin: Arachin (chiếm 3/4) và Conarachin (chiếm 1/4) hợ  p thành. Các phân

tử protein trong đậu phộng khác nhau về bản chất các mắc xích -amino acide, số 

lƣợ ng và tr ật tự sắ p xế p của chúng. Các đơn vị -amino acide trong mạch protein

đƣợ c mô tả ở  bảng 1.1.

B ảng 1.1. Thành ph ần các -amino acide trong đậu ph ộng

(tính trên 100g đậu ph ộng) [16]

Thành phần Khối lƣợ ng (g)

Tryptophan 0,244

Threonine 0,859

Isoleucine 0,882

Leucine 1,627Lysine 0,901

Methionine 0,308

Cystine 0,322

Phenylalanine 1,300

Tyrosine 1,020

Valine 1,052

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 21/86

7

Thành phần Khối lƣợ ng (g)

Arginine 3,001

Histidine 0,634

Alanine 0,997

Glycine 1,512

Proline 1,107

Serine 1,236

* Lipid [5] 

Đậu phộng chứa hàm lƣợ ng lipid khá cao (khoảng 35%  –  55%). Acide béochủ yếu trong đậu phộng là acide oleic. Hàm lƣợ ng acide oleic trong đậu phộng

cao hơn bắp và đậu nành nhƣng ít hơn dầu olive. Đặc biệt dầu phộng có khoảng

7% các acide béo mạch dài C-20 archidric, C-22 behenic, C-24 lignoceric là

những acide béo đặc trƣng chỉ có chủ yếu trong dầu phộng.

B ảng 1.2. Thành ph ần các acide béo có trong đậu ph ộng [11]

Thành phần acide béo Khoảng dao động (%)  Trung bình (%)

Myristic (C-14:0) < 0,1 0,1

Palmitic (C-16:0) 8,3 –  14,0 11,1

Palmitoleic (C-16:1) < 0,2 0,2

Magaric (C-17:0) - 0,1

Magaroleic (C-17:1) - 0,1

Stearic (C-18:0) 1,9 –  4,4 2,4

Oleic (C-18:1) 36,4 –  67,1 46,7Linoleic (C-18:2) 14,0 –  43,0 32,0

Linolenic (C-18:3) < 0,1  –  

Arachidic (C-20:0) 1,1 –  1,7 1,3

Gadoleic (C-20:1) 0,7 –  1,7 1,6

Behenic (C-22:0) 2,1 –  4,4 2,9

Erucic (C-22:1) < 0,3  –  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 22/86

8

Thành phần acide béo Khoảng dao động (%)  Trung bình (%)

Lignoceric (C-24:0) 1,1 –  2,2 1,5

 Nervonic (C-24:1) < 0,3  –  

Hàm lƣợ ng glyceride trong dầu phộng chiếm khoảng 96% tổng hàm lƣợ ng

dầu. Các glyceride đƣợ c cấu tạo nên chủ yếu từ các acide béo nhƣ palmitic, oleic và

linoleic, 80% glyceride trong dầu phộng đƣợ c tạo nên từ các acide béo không no.

* Carbohydrate

Hàm lƣợng monosaccharide trong đậu phộng khoảng 5%, trong đó D –  

glucose chiếm 2,9% và D  –   fructose chiếm 2,1%. Trong khi đó, hàm lƣợ ngoligosaccharide chỉ  khoảng 3,3%, bao gồm 0,9% sucrose, 1% raffinose, 0,8%

stachyose và 0,3% verbascose. Trong khi đó, polysaccharide trong đậu phộng chủ 

yếu gồm tinh bột, glucan, galactoaraban, hemicellulose và cellulose.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 23/86

9

B ảng 1.3. Thành ph ần các polysaccharide có trong đậu ph ộng [3]

PolysaccharideHàm lƣợng

(%)Cấu trúc  Kiểu liên kết 

Arabinan 0,15 Chƣa xác định  Chƣa xác định 

Galactoaraban - Mạch thẳng  -1,4-

Glucan - Mạch thẳng  -1,4-

Glucomannan 0,15 Mạch thẳng  -1,4-

Xylan 0,25 Phân nhánh

-1,4- (mạch chính) 

-1,2- và -1,3-(mạch

nhánh)

Phức hợp acideic

 polysaccharide1,80 Chƣa xác định  Chƣa xác định 

- Hemicellulose: Gồm hemicellulose A và hemicellulose B (gồm nhiều

 polysaccharide k ết hợ  p với nhau). Hemicellulose A không tan trong nƣớ c và khi

 phân tích bằng sắc kí sau khi thủy phân thì thu đƣợ c glucose, arabinose và xylose

vớ i tỷ  lệ  mol 4 : 0,5 : 0,1 cùng vớ i galacturonic acide ở   dạng vết. Trái lại,

hemicellulose B tan trong nƣớ c và khi thủy phân thu đƣợ c galacturonic acide, glucose,

galactose, arabinose và xylose vớ i tỷ lệ mol 1 : 4 : 1 : 12 : 6. Các polysaccharide chủ 

yếu hợ  p thành hemicellulose B.

- Glucomannan: Đƣợ c cấu tạo từ D –  glucose và D –  mannose vớ i tỷ lệ mol 4 :

1 theo liên k ết -1,4. Ngoài ra trong glucomannan còn có một lƣợ ng nhỏ  xylose.

Trong đậu phộng, glucomannan thƣờ ng liên k ết vớ i glucan hoặc các phân tử 

cellulose bị thoái hóa.

- Xylan: Có cấu tạo mạch nhánh. Mạch chính của xylan là các phân tử D  –  

xylopyranose liên k ết vớ i nhau theo liên k ết -1,4. Tùy thuộc vào giống đậu phộng

mà các mạch nhánh của xylan sẽ khác nhau, thƣờ ng là các phân tử đƣờ ng khác nhau

sẽ liên k ết vớ i mạch chính theo liên k ết -1,2 hoặc -1,3. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 24/86

10

- Arabinan: Là những hemicellulose cấu tạo nên từ  các phân đoạn peptide

acide –  araban. Theo phƣơng pháp phân tích methyl hóa, các nhà khoa học cho r ằng

arabinan có cấu tạo mạch nhánh. 

Sau khi trích ly béo, hàm lƣợ ng carbohydrate trong bột đậu phộng tách béo

chiếm khoảng 38%. Trong đó hàm lƣợ ng mono và oligosaccharide là 18%, tinh bột

là 12,5%, hemicellulose A và B lần lƣợ t là 0,5% và 3,5%, hàm lƣợ ng cellulose

khoảng 4,5%. Thành phần chủ yếu của oligosaccharide là sucrose 14,55%, raffinose

0,92%, stachyose 1,6% và verbascose 0,42%.

Hàm lƣợng cellulose trong đậu phộng khoảng 3%. Hàm lƣợ ng cellulose cao

trong bột đậu phộng sau khi tách béo sẽ  làm giảm giá tr ị dinh dƣỡ ng của bột đậu phộng và gây ra những ảnh hƣở ng xấu trong các quá trình chế biến. Cellulose chủ 

yếu liên k ết vớ i vỏ đậu phộng, do đó việc tách vỏ  lụa là bƣớ c cần thiết phải thực

hiện.

Từ cấu tạo thành phần polysaccharide trong đậu phộng và bột đậu phộng tách

 béo ta thấy nếu dùng các loại enzyme carbohydrase nhƣ: hemicellulase, celluloase,

 pectinase, xylanase, glucanase…. hỗ tr ợ  quá trình trích ly protein thì sẽ đạt hiệu quả 

cao hơn. Vì protein trong đậu phộng tồn tại dƣớ i dạng liên k ết vớ i các thành phần

khác nhƣ cellulose, hemicellulose… do đó enzyme thủy phân, phân cắt các liên k ết

của phân tử protein vớ i các liên k ết khác làm xuất hiện nhiều nhóm ƣa nƣớc, tăng

khả năng hòa tan của protein.

Trích ly protein từ bột đậu phộng tách béo thì độ thu hồi chỉ đạt 60% –  70%.

Protein chƣa đƣợ c trích ly triệt để còn nằm lại trong phần bã do protein có mối liên

k ết với carbohydrate (hemicellulose, cellulose…). Khi xử lý bột đậu phộng tách béo

vớ i hemicellulase thì hầu nhƣ phá vỡ  hoàn toàn thành phần pentosan và k ết quả là

trích ly protein đƣợ c nhiều hơn 90%. 

* Các thành ph ần khác [14]

Acide phytic và muối phytate thƣờ ng hiện diện trong lá mầm, đóng vai trò là

nguồn dự tr ữ phosphate. Bột đậu phộng sau khi tách béo chứa 1,5% –  1,7% phytate.

 Nếu những chất này hiện diện trong thực phẩm thì sẽ k ết hợ  p vớ i các cation hóa tr ị 

II nhƣ Ca2+

  , Fe2+

, Zn2+

, Mg2+

… và làm giảm giá tr ị dinh dƣỡ ng của thực phẩm.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 25/86

11

Mặc dù có những ý kiến lo ngại về sự hấ p thụ  phytate, nhƣng một số nghiên cứu đã

chỉ  ra r ằng acide phytic đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm hàm lƣợ ng

glucose trong máu, làm giảm hàm lƣợ ng cholesterol cũng nhƣ làm giảm nguy cơ

mắc bệnh ung thƣ. Tuy nhiên sự hiện diện của acide phytic sẽ gây ra một số vấn đề 

trong quá trình sản xuất protein từ đậu phộng bở i vì phytate có khả năng tƣơng tác

vớ i protein và làm giảm khả năng hòa tan của protein. Phức hợ  p phytate  –  protein

không hòa tan trong môi trƣờ ng acide.

 Ngoài ra, trong đậu phộng còn có một hàm lƣợng đáng kể  các hợ  p chất

 phenolic. Các hợ  p chất phenolic có khả năng tác dụng vớ i protein. Những hợ  p chất

 phenolic thƣờ ng gặp trong đậu phộng là: acide phenolic (caffeic, vanillic, syringic,coumaric) hoặc tannins thƣờ ng tồn tại dƣớ i dạng tự do, ester hoặc các dạng liên k ết

khác. Trong 1g bột đậu phộng tách béo, hàm lƣợ ng acide phenolic và các hợ  p chất

 phenolic khác lần lƣợ t là 1756μg  –  2033μg và 50μg –  120μg. Những chất này sẽ 

gây ra mùi vị không mong muốn, làm sậm màu, cũng nhƣ làm giảm giá tr ị của các

khoáng chất. Phƣơng pháp làm giảm hàm lƣợ ng phenolic chủ yếu tậ p trung vào việc

tối thiểu hóa sự  tƣơng tác giữa phenolic và protein, sau đó loại phenolic ra khỏi

 protein do sự khác nhau về khả năng hòa tan cũng nhƣ kích thƣớ c. Việc trích ly vớ i

dung môi có tính acide nhƣ acetone làm giảm hàm lƣợ ng phenolic hiệu quả nhất.

Tuy nhiên phƣơng pháp này sẽ làm biến tính protein cũng nhƣ làm giảm khả năng

hòa tan của protein.

B ảng 1.4. Hàm lượng flavonoid và polyphenol có trong đậu ph ộng [3]

Phân loại Tổng flavonoid

(mg CE/g)

Tổng polyphenol

(mg CE/g)

Đậu phộng sống  0,01 25,71 ± 0,41

Đậu phộng sống (còn vỏ)  0,05 28,71 ± 1,91

Đậu phộng rang khô  0,01 27,33 ± 0,83

Đậu phộng rang dầu  0,01 28,61 ± 1,44

Đậu phộng luộc (còn vỏ)  0,06 36,42 ± 1,39

Các nguyên tố khoáng chủ yếu có trong đậu phộng là K, P, Mg và Ca.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 26/86

12

B ảng 1.5. Thành ph ần các nguyên t ố  khoáng ch ủ y ế u trong đậu ph ộng [3]

Thành phần  Hàm lƣợng (mg/100g đậu phộng) 

Ca 51,59 ± 0,32

K 867,52 ± 21,10

Mg 227,97 ± 2,69

P 568,16 ± 7,97

B ảng 1.6. Thành ph ần các vitamin trong đậu ph ộng

(tính trên 100g đậu ph ộng)[16]

Vitamin Hàm lƣợ ng (mg)B1 0,60

B2 0,30

B3 12,90

B5 1,80

B6 0,30

B9 0,25

1.1.3. Thu ho ạch –  B ảo qu ản [3]

a. Thu ho ạch

Thời điểm thu hoạch r ất quan tr ọng vì nó ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợ ng

hạt giống. Nên chọn ngày nắng ráo, mặt ruộng khô để  thu hoạch. Khi thấy lá tr ở  

màu nên nhổ một vài bụi để quan sát, nếu thấy 2/3 số trái đã già thì nên thu hoạch

ngay.Hiện nay, Việt Nam đã sản xuất thành công máy tuốt lạc. Máy tuốt r ất tiện và

có thể tuốt củ lạc một cách nhanh chóng. Máy nhẹ nên chỉ cần một ngƣờ i vận hành.

Máy dễ lƣu động nên có thể tr ải tung các cây lạc đã tuốt ra khắ p mặt ruộng để làm

 phân xanh.

b. B ảo qu ản

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 27/86

13

Đậu phộng là loại hạt có chứa nhiều dầu và protein. Trong điều kiện á nhiệt

đớ i sau 18 tháng bảo quản, lƣợ ng protein trong hạt bị hao hụt. Nitơ tổng hao hụt

7,5%. Riêng nitơ protein giảm tới 11,5%, nitơ hòa tan giảm 10,5%. Lƣợ ng lipid bị 

hao thất nhiều nhất do quá trình oxy hóa dƣớ i tác dụng của lipase.

 Ngoài ra trong quá trình bảo quản, hạt đậu phộng còn bị sâu mọt và vi sinh vật

 phá hoại nghiêm tr ọng cũng gây ra những tổn thất đáng kể. Ở lớ  p vỏ quả và hạt đậu

 phộng dễ  bị  nấm mốc phát triển, điển hình là Aspergillus Flavus tiết ra độc tố 

aflatoxin có hại với ngƣờ i và gia súc.

Vì thế cho nên khi bảo quản đậu phộng cần phải hạn chế đến mức thấ p nhất sự 

hô hấ p của hạt và những yếu tố thúc đẩy quá trình này, đồng thời ngăn chặn sự pháttriển của sâu mọt và nấm mốc. Muốn vậy phải giữ cho độ ẩm của hạt và trong kho ở  

mức độ thấ p và hạt tránh tiế p xúc vớ i không khí. Ngoài ra kho phải đƣợ c theo dõi,

kiểm tra thƣờ ng xuyên và xử lý k ị p thờ i khi phát hiện sâu bệnh gây hại.

Kho bảo quản cần phải cao ráo, có lớ  p chống ẩm. Nhiệt độ trong kho bảo quản

nên giữ ở  10°C  –  15°C là tốt nhất. Đậu phộng đƣợc đóng trong bao  bì từ 30kg  –  

50kg thì bao bì phải có một lớ  p polyethylene, trƣớc lúc đóng bao, nhậ p kho cần

đƣợc phơi sấy nhẹ đảm bảo độ ẩm an toàn trong phạm vi 8% –  9%.

1.2. PROTEIN

1.2.1. Khái quát v ề protein [ 17]

a. Khái ni ệm

Protein là thành phần hữu cơ quan trọng tạo nên các cơ thể sống. Nó chiếm

khoảng 50% trọng lƣợng khô của tế bào. 

Tên gọi protein bắt nguồn từ một danh từ tiếng Hy Lạp “protios”, có nghĩa là

“giữ vai trò quan trọng bậc nhất”. Từ này đƣợc đề nghị bởi Berzelius, nhà hóa học

Thụy Điển. 

b. Thành ph ần vàc ấ u trúc c ủa protein

* Thành phần

 Ngày nay, ngƣời ta biết đến protein nhƣ một polymer sinh học (biopolymer)

của các -amino acide. -amino acide đầu tiên của protein đƣợc phát hiện sớm nhất

vào năm 1806 là asparagine. Sau đó, mƣời chín -amino acide còn lại lần lƣợt đƣợc

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 28/86

14

 phát hiện. Trong số hai mƣơi -amino acide thành phần của protein, ngoại trừ

glycine, còn lại đều có tính quang hoạt và là các L --amino acide. Sau đây là công

thức và tên gọi của hai mƣơi -amino acide là thành phần của protein. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 29/86

15

B ảng 1.7. Công th ứ c vàtên g ọi c ủa 20 -amino acide thành ph ần c ủa protein

Công thức  Tên gọi 

NH2   CH2   COOH

 Glycine

(acide -amino axetic)

NH2

  CH   COOH

NH2  

L-alanine

(acide -amino propionic)

CH   CH   COOH

NH2

CH3

CH3  

L-valine

(acide -amino valeric)

CH2  CH   COOH

NH2

CH

CH3

CH3

 

L-leucine

(acid -amino izo-caproic)

CH   CH   COOH

NH2

H5

C2

CH3  

L-isoleucine

(acide -amino--metylvaleric)

CH2  CH   COOH

NH2

HOOC

 

L-aspatic acide

(acide -amino xucxinic)

C

O

NH2

  CH2   CH COOH

NH2  

L-asparagine

(-amide của acide aspartic)

CH2  CH   COOH

NH2

CH2HOOC

 

L-glutamic

(acide -amino glutaric)

CH2   CH COOH

NH2

CH2

C

O

NH2

 

L-glutamine

(-amide của acide glutamic)

CH

N

H

C

CH

N   CH2   CH COOH

NH2

 

L-histidine

(acide -amino--imidazole

 propionic) 

CH   COOH

NH2

CH2CH2CH2CH2NH2

 

L-lysine

(acide , -diamino caproic)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 30/86

16

Công thức  Tên gọi 

CH   COOH

NH2

CH2CH2CH2NHCNH2

NH

 

L-arginine

(acide -amino- -guanidino

valeric)

CH2  CH   COOH

NH2

OH

 

L-serine

(acide -amino--hydroxy

 propionic)

CH   CH   COOH

NH2

CH3

OH  

L-threonine

(acide -amino--hydroxi

 butyric)CH2

  CH   COOH

NH2

SH

 

L-cysteine

(acide -amino--mecapto

 propionic)

CH2

  CH   COOHS

NH2

S CH2

  CH COOH

NH2  

L-cystine

CH2  CH   COOH

NH2

CH2SCH3

 

L-methionine

(acide -amino- -methylthio

 butyric)

CHCH

CCH

CHCH

CH2

  CH COOH

NH2  

L-phenylalanine

(acide -amino--

 phenylpropionic)

CHCH

CC

CHCH

CH2

  CH COOH

NH2

OH

 

L-tyrosine

(acide -amino--p-

hydroxiphenyl propionic)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 31/86

17

Công thức  Tên gọi 

C

C

CH

CH

CH

CH

N

H

CH2

CH   CH2

  CH COOH

NH2

 

L-triptophan

(acide -amino--indole

 propionic)

 Nhƣ vậy, những phân tử protein đƣợc hình thành từ phản ứng trùng ngƣng các

-amino acide trên:

C COOH

R

H

NH2

  +

C COOH

R'

H

NH2

  amino acide

C C

R

H

NH2

O

N C

H

H

R'

COOH

  + …………..  dipeptide

C C

R

H

NH2

O

N C

H

H

R'

C

O

N

H

C

H

R''

COOH

  polypeptide

 Những protein khác nhau sẽ có thành phần, số lƣợng và thứ tự sắp xếp của các-amino acide trong chuỗi polypeptide khác nhau.

….. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 32/86

18

* Cấu trúc của protein 

Vào những năm 1930, Pauling, Corey và các cộng sự của hai ông đã tiến hành

một cuộc nghiên cứu khá chi tiết về cấu trúc protein. Họ dựa chủ yếu trên phổ tán

xạ tia X để nghiên cứu cấu trúc các -amino acide, dipeptide, tripeptide. Cuối cùng

họ đƣa ra các kết luận: 

- Nhóm amide có cấu tạo phẳng do sự cộng hƣởng: 

Liên kết C –   N có khoảng 30% –  40% tính chất của liên kết đôi, do đó sự quay

tự do của liên kết này bị hạn chế, đòi hỏi năng lƣợng hoạt hóa khoảng 40kJ/mol  –  

80kJ/mol. Sự quay của liên kết C - C hoàn toàn tự do. 

- Cấu hình trans bền hơn cấu hình cis vì trong đồng phân cis có tƣơng tác nội

giữa hai C.

- Sƣờn polypeptide, gồm chuỗi liên kết –  C –  C –  N –  C –  C –  N –  , đóng vai

trò quan trọng hơn những nhánh ngoài chuỗi liên kết đó. Mọi liên kết ngoài sƣờnđều tƣơng đƣơng nhau. 

- Liên kết hydrogen đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm bền cấu hình

chuỗi polypeptide. Trong các nghiên cứu thì nguyên tử H hợp với đƣờng thẳng nối

hai nguyên tử N và O một góc 300, còn trong cấu hình của protein thì bốn nguyên tử

hầu nhƣ thẳng hàng. 

Từ kết quả nghiên cứu trên, Pauling và  Corey đã dự đoán cấu trúc bên của

chuỗi polypeptide là chuỗi xoắn . Cấu trúc này cho phép sự hình thành các liên kết

hydrogen là tối đa nhƣng lại hạn chế tới mức tối thiểu sức căng nối và góc liên kế t.

Đặc điểm nổi bật đáng lƣu ý của cấu trúc xoắn   là số mắt xích của chuỗi

 polypeptide trong mỗi chu kỳ xoắn hoàn hảo là 3,6  0

A và có chiều dài 5,4  0

A , các liên

kết hydrogen trên vòng xoắn đƣợc hình thành giữa nhóm N –  H của mắc xích thứ

nhất với nhóm C = O của mắt xích thứ ba trong cùng chu kỳ. 

 Nhƣ vậy, theo cấu hình này, độ bền của phân tử protein đƣợc tăng cƣờng bởi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 33/86

19

hai yếu tố: Độ bền tăng do sự cộng hƣởng trong liên kết peptide và độ bền tăng do

liên kết hydrogen có đƣợc nhờ cấu trúc xoắn. 

 Ngoài ra, vào năm 1959, Kauzman còn khám phá ra lực liên kết giữa các

nhóm kỵ nƣớc của các amino acide khi phân tử protein ở trong dung dịch. Loại liên

kết này xảy ra khi những mắc xích valine, leucine, isoleucine, tryptophan và

 phenylamin đứng gần nhau trong chuỗi polypeptide.

- Ảnh hƣởng của cấu trúc đến phản ứng thủy giải :  Nhƣ đã trình bày ở trên,

trong cấu trúc protein tồn tại những liên kết phức tạp làm cho phân tử của nó trở

nên rất bền. Điều đó giải thích vì sao phản ứng thủy giải protein thành amino acide

đòi hỏi điều kiện rất khắc nghiệt (HCl 6N, 1100

C –  1200

C, 22h –  24h) và diễn biếncủa quá trình phản ứng trở nên phức tạp.  

c. Phân nhóm protein [16]

Do cấu trúc phức tạp, sự đa dạng về cấu trúc và chức năng của protein   nên

việc phân loại chúng thƣờng gặp nhiều khó khăn. Để thuận lợi, ngƣời ta thƣờng dựa

vào hình dạng, tính tan hoặc chức năng, thành phần hóa học để phân nhóm protein,

dựa vào thành phần hóa học của các protein hình cầu đƣợc chia làm hai nhóm lớn: 

- Protein đơn giản. 

- Protein phức tạp: Phân tử của nó bao gồm phần protein và phần không phải

 protein gọi là “nhóm ngoại” tùy theo bản chất hóa học của nhóm ngoại có thể phân

thành các nhóm nhỏ nhƣ: metaloprotein, phosphoprotein, lipoprotein, nucleprotein,

glicoprotein, cromoprotein.

1.2.2. Các tính ch ấ t ch ức năng c ủa protein [7] , [9], [10], [12], [13]

Tính chất chức năng của protein đƣợc phân thành 3 nhóm chính sau:

- Các tính chất do tƣơng tác giữa protein với nƣớc (hydrat hóa): K hả năng hấp

thụ nƣớc và giữ nƣớc, trƣơng nở, dẻo dính, phân tán, hòa tan và tạo nhớt. 

- Các tính chất do tƣơng tác protein - protein: Các hiện tƣợng nhƣ đông tụ, kết

tủa, tạo gel, tạo màng, tạo sợi, tạo bột nhão.  

- Các tính chất bề mặt: Liên quan đến sức căng bề mặt nhƣ khả năng  tạo nhũ,

khả năng tạo bọt, khả năng cố định mùi. 

Tuy nhiên những tính chất này không hoàn toàn độc lập, không có ranh giới

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 34/86

20

 phân chia rõ ràng. Chẳng hạn nhƣ sự tạo gel không những do tƣơng tác protein -

 protein mà còn do tƣơng tác protein - nƣớc. Độ nhớt và độ hòa tan phụ thuộc vào

các tƣơng tác protein - nƣớc và protein - protein.

 Những tính chất chức năng đƣợc quan tâm nhất là: K hả năng giữ nƣớc, khả

năng liên kết với dầu, khả năng nhũ hóa, khả năng tạo bọt và tạo gel. 

1.3. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƢỚ C

1.3.1. Khái ni ệm v ề ô nhi ễm nướ c [19]

Vấn đề ô nhiễm nƣớ c là một trong những thực tr ạng đáng ngại nhất của sự hủy

hoại môi trƣờ ng tự nhiên. Môi trƣờng nƣớ c r ất dễ bị ô nhiễm, các ô nhiễm từ đất,

không khí đều có thể làm ô nhiễm nƣớ c, ảnh hƣở ng lớn đến đờ i sống của ngƣờ i vàcác sinh vật khác.

Do sự đồng nhất của môi trƣờng nƣớ c, các chất gây ô nhiễm gây tác động lên

toàn bộ sinh vật ở  dƣới dòng, đôi khi cả đến vùng ven bờ  và vùng khơi của biển.

1.3.2. Nguyên nhân ô nhi ễm nướ c [19]

Sự ô nhiễm các nguồn nƣớ c có thể xảy ra do ô nhiễm tự nhiên và ô nhiễm nhân

tạo:

- Ô nhiễm tự nhiên là do quá trình phát triển và chết đi của các loài thực vật,

động vật có trong nguồn nƣớ c, hoặc là do nƣớc mƣa rửa trôi các chất gây ô nhiễm

từ trên mặt đất chảy vào nguồn nƣớ c.

- Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do thải nƣớ c thải sinh hoạt và công nghiệ p vào

nguồn nƣớ c.

1.3.3. D ấ u hi ệu đặc trưng của ngu ồn nướ c b ị  ô nhi ễ m [19]

 Nguồn nƣớ c bị ô nhiễm có các dấu hiệu đặc trƣng sau đây: 

- Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nƣớ c và các cặn lắng chìm xuống đáy

nguồn.

- Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ…). 

- Thay đổi thành phần hoá học (pH, hàm lƣợ ng của các chất hữu cơ và vô cơ,

xuất hiện các chất độc hại…).

- Lƣợ ng oxy hòa tan (DO) trong nƣớ c giảm do các quá trình sinh hóa để oxy

hóa các chất bẩn hữu cơ vừa mớ i thải vào.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 35/86

21

- Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lƣợ ng. Có xuất hiện các vi trùng gây

 bệnh.

 Nguồn nƣớ c bị  ô nhiễm có ảnh hƣở ng r ất lớn đến hệ  sinh thái thủy sinh và

việc sử dụng nguồn nƣớ c vào mục đích cấp nƣớ c hoặc mỹ quan của thành phố.

1.3.4. Các thông s ố  đánh giá chất lượ ng vàtiêu chu ẩ n ch ất lượng nướ c [2]  

a. Các thông s ố  đánh giá chất lượng nướ c  

* Các chỉ tiêu vật lý :

- Độ đục:  Nƣớc nguyên chất là một môi trƣờng trong suốt và có khả năng

truyền ánh sáng tốt, nhƣng khi trong nƣớc có các tạp chất huyền phù, cặn rắn lơ

lửng, các vi sinh vật và cả các hóa chất hòa tan thì khả năng truyền ánh sáng củanƣớc giảm đi. Dựa trên nguyên tắc đó mà ngƣời ta xác định độ đục của nƣớc.  

Có nhiều đơn vị đo độ đục, thƣờng dùng : mg SiO2/l, NTU, FTU.

Theo tiêu chuẩn Việt Nam, độ đục đƣợc xác định bằng chiều sâu lớp nƣớc

thấy đƣợc gọi là độ trong, ở độ sâu đó ngƣời ta có thể đọc đƣợc hàng chữ tiêu

chuẩn. 

- Độ màu (tính bằng độ màu coban): Đƣợc xác định theo phƣơng pháp so màu

với thang độ màu coban. Độ màu của nƣớc bị gây bởi các hợp chất hữu cơ, các hợp

chất sắt và mangan không hoà tan làm nƣớc có màu nâu đỏ, các chất mùn humic

gây ra màu vàng còn các loại thủy sinh tạo cho nƣớc có màu xanh lá cây.  Nƣớc bị

nhiễm bẩn bởi nƣớc thải công nghiệp hay nƣớc thải sinh hoạt có màu đen.

- Mùi, vị của nƣớc: Các chất khí và các chất hòa tan trong nƣớc làm cho nƣớc

có mùi, vị. Nƣớc thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối hoặc mùi đặc

trƣng của các hóa chất hòa tan trong nó nhƣ mùi clo, amoniac, hydrogen sulfide…

 Nƣớc có thể có vị mặn, ngọt, chát… tuỳ theo thành phần và hàm lƣợng muối hòa

tan trong nƣớc.

- Hàm lƣợng chất rắn trong nƣớc: Gồm có chất rắn vô cơ (các muối hòa tan,

chất rắn không tan nhƣ huyền phù đất, cát…), chất rắn hữu cơ (gồm các vi sinh vật,

vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo và các chất rắn hữu cơ vô sinh nhƣ phân rác,

chất thải công nghiệp…). Trong xử lý nƣớc khi nói đến hàm lƣợng chất rắn, ngƣời

ta đƣa ra các khái niệm:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 36/86

22

+ Tổng hàm lƣợng cặn lơ lửng TSS  là trọng lƣợng khô tính bằng (mg) của

 phần còn lại sau khi bay hơi 1 (l) mẫu nƣớc trên nồi cách thuỷ rồi sấy khô ở 1030C

tới khi có trọng lƣợng không đổi, đơn vị là mg/l. 

+ Cặn lơ lửng SS là  phần trọng lƣợng khô tính bằng (mg) của phần còn lại trên

giấy lọc khi lọc 1 (l) mẫu nƣớc qua phễu, sấy khô ở 1030C  –  1050C tới khi có trọng

lƣợng không đổi, đơn vị là mg/l. 

+ Chất rắn hòa tan DS bằng hiệu giữa tổng lƣợng cặn lơ lửng TSS và cặn lơ

lửng SS.

DS = TSS –  SS

- Chất rắn bay hơi VS là phần mất đi khi nung ở 5500

C trong một thời giannhất định. Phần mất đi là chất rắn bay hơi, phần còn lại là chất rắn không bay hơi. 

* Các chỉ tiêu hoá học:  

- Độ pH của nƣớc: Là chỉ số đặc trƣng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch,

thƣờng đƣợc dùng để biểu thị tính acide và tính kiềm của nƣớc. 

Độ pH có ảnh hƣởng đến hiệu quả của tất cả các quá trình xử lý nƣớc, các quá

trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể sinh vật nƣớc. Do vậy rất có ý nghĩa về

khía cạnh sinh thái môi trƣờng.

-  Độ kiềm: Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lƣợng của các ion bicarbonate,

carbonate, hydroxyl và anion của các muối acide yếu. Do hàm lƣợng các muối này

rất nhỏ nên có thể bỏ qua.

Ở nhiệt độ nhất định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lƣợng khí CO 2 tự

do có trong nƣớc. Độ kiềm là chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ xử lý nƣớc. Để

xác định độ kiềm dùng phƣơng pháp chuẩn độ mẫu nƣớc thử bằng acide clohydric.

- Độ cứng của nƣớc: Là đại lƣợng biểu thị hàm lƣợng các ion Ca2+ và Mg2+  có

trong nƣớc. Trong xử lý nƣớc thƣờng phân biệt ba loại độ cứng: 

+ Độ cứng toàn phần: Biểu thị tổng hàm lƣợng các ion Ca2+ và Mg2+ có trong

nƣớ c.

+ Độ cứng tạm thời : Biểu thị tổng hàm lƣợng các ion Ca2+ và Mg2+ trong các

muối carbonate (hydrocarbonate canxi, hydrocarbonate magie) có trong nƣớc. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 37/86

23

+ Độ cứng vĩnh cửu: Biểu thị tổng hàm lƣợng các ion Ca2+ và Mg2+ trong các

muối acide mạnh của canxi và magie. 

Dùng nƣớc có độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do Ca2+ 

và Mg2+ phản ứng với các acide béo tạo thành các hợp chất khó tan. Trong sản xuất,

nƣớc cứng có thể tạo lớp cặn trong các lò hơi hoặc gây kết tủa ảnh hƣởng đến chất

lƣợng sản phẩm. 

- Khí hydrogen sulfide (H2S): Là sản phẩm của quá trình phân huỷ các hợp  

chất hữu cơ, phân rác có trong nƣớc thải. Khí này làm cho nƣớc có mùi trứng thối

khó chịu. Với nồng độ cao khí H2S mang tính ăn mòn vật liệu. 

- Các hợp chất của nitrogen: Là kết quả của quá trình phân huỷ các hợp chất  hữu cơ trong tự nhiên, các chất thải và các nguồn phân bón mà con ngƣời trực tiếp

hoặc gián tiếp đƣa vào nguồn nƣớc. Các hợp chất này thƣờng tồn tại dƣới dạng

amoniac, nitric, nitrate. Tuỳ theo mức độ có mặt của các hợp chất nitrogen mà ta có

thể biết đƣợc mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc. Khi nƣớc mới bị nhiễm bẩn bởi phân

 bón hoặc nƣớc thải, trong nguồn nƣớc có NH3, NO2-, NO3

-. Sau một thời gian NH3,

 NO2-  bị oxy hoá thành NO3

-. Nếu nƣớc chứa NH3 và nitrogen hữu cơ thì coi nhƣ

nƣớc mới bị nhiễm bẩn và nguy hiểm. Nếu nƣớc chủ yếu có NO2-  thì nƣớc đã bị ô

nhiễm thời gian dài hơn, ít nguy hiểm hơn. Nếu nƣớc chủ yếu có NO3-  thì quá trình

oxy hoá đã kết thúc. 

Ở điều kiện yếm khí NO3- sẽ bị khử thành N2  bay lên. Amoniac là chất gây

nhiễm độc trầm trọng cho nƣớc, gây độc cho loài cá. 

Việc sử dụng rộng rãi các nguồn phân bón hoá học cũng làm cho hàm lƣợng  

amoniac trong nƣớc tự nhiên tăng lên. Trong nƣớc ngầm và nƣớc đầm lầy hay gặp

 NO3- và amoniac hàm lƣợng cao. Nếu trong nƣớc uống chứa hàm lƣợng cao NO3

thƣờng gây bệnh xanh xao ở trẻ nhỏ có thể dẫn đến tử vong. 

- Clorua: Tồn tại ở dạng Cl-, ở nồng độ cho phép không gây độc hại, nồng độ

cao (> 250mg/l) nƣớc có vị mặn. Nguồn nƣớc ngầm có thể có hàm lƣợng clo lên tới

500 mg/l  –  1000 mg/l. Sử dụng nƣớc có hàm lƣợng clo cao có thể gây bệnh thận.

 Nƣớc chứa nhiều ion Cl- có tính xâm thực đối với bê tông. Ion Cl- có trong nƣớc do

sự hòa tan muối khoáng, do quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 38/86

24

- Các hợp chất của acide silic: Trong thiên nhiên thƣờng có các hợp chất của

acide silic, mức độ tồn tại của chúng phụ thuộc vào độ pH của nƣớc. Ở pH  < 8 –  11

silic chuyển hóa dạng HSiO3-, các hợp chất này có thể tồn tại dạng keo hay dạng ion

hòa tan.

Sự tồn tại của các hợp chất này gây lắng đọng cặn silicate trên thành ống, nồi

hơi, làm giảm khả năng vận chuyển và khả năng truyền nhiệt.  

- Sulfate SO42-: Ion sulfate thƣờng có nguồn gốc khoáng chất hay nguồn gốc

hữu cơ. Nƣớc có hàm lƣợng sulfate > 250mg/l có tính độc hại cho sức khoẻ ngƣời

sử dụng. 

- Sắt và mangan: Trong nƣớc ngầm sắt tồn tại ở dạng Fe2+

, kết hợp với gốcSO4

2-, Cl-. Đôi khi tồn tại dƣới dạng keo của acide humic hoặc silic. Khi tiếp xúc

với oxy không khí tạo ra Fe3+dễ kết tủa màu nâu đỏ. Nƣớc mặt thƣờng chứa sắt ở

dạng Fe3+, tồn tại keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù. Với hàm lƣợng sắt > 0,5 mg/l thì

nƣớc có mùi tanh khó chịu, vàng quần áo, hỏng sản phẩm dệt.  

Mangan có trong nƣớc ngầm dƣới dạng Mn2+. Nƣớc có hàm lƣợng mangan

khoảng 1mg/l sẽ gây trở ngại giống nhƣ khi sử dụng nƣớc có hàm lƣợng sắt cao.

Công nghệ khử mangan thƣờng kết hợp với khử sắt trong nƣớc. Mangan thƣờng

gặp trong nƣớc ngầm nhƣng ít hơn sắt.

-  Các hợp chất phospho: Trong nƣớc tự nhiên các hợp chất ít gặp nhất là

 phosphate, khi nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn bởi rác và các chất hữu cơ trong quá trình

 phân huỷ, giải phóng ion PO43-, có thể tồn tại dƣới dạng H2PO4

-, HPO42-

, PO43-.

Hợp chất phospho không thuộc loại độc hại với con ngƣời nhƣng sự tồn tại

của chất này với hàm lƣợng cao trong nƣớc sẽ gây cản trở cho quá trình xử lý, đặt

 biệt là hoạt động của bể lắng. 

-  Các hợp chất của florua:  Nƣớc ngầm ở giếng sâu hoặc ở các vùng đất có

chứa cặn apatit thƣờng có hàm lƣợng các hợp chất florua cao (2 mg/l  –  2,5 mg/l),

tồn tại dạng cơ bản là canxi florua và magie florua.  

Các hợp chất florua khá bền vững, khó bị phân huỷ ở quá trình tự làm sạch.

Hàm lƣợng florua trong nƣớc cấp ảnh hƣởng đến việc bảo vệ răng. Nếu thƣờng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 39/86

25

xuyên dùng nƣớc có hàm lƣợng florua > 1,3 mg/l hoặc < 0,7 mg/l đều dễ mắc bệnh

về men răng. 

- Các chất khí hòa tan: Thƣờng gặp trong nƣớc thiên nhiên là khí carbonic,

oxy, hydrogen sulfide.

Trong nƣớc ngầm khi pH < 5,5 thì nƣớc chứa nhiều CO2. Hàm lƣợng CO2 hoà

tan trong nƣớc cao thƣờng làm cho nƣớc có tính ăn mòn bê tông ngăn cản sự tăng

 pH của nƣớc. 

Trong nƣớc ngầm khí H2S là sản phẩm của quá trình khử diễn ra trong nƣớc.

 Nó cũng xuất hiện trong nƣớc ngầm mạch nông khi nƣớc ngầm nhiễm bẩn các loại

nƣớc thải.- Các kim loại có tính độc cao:

+ Arsen (As).

+ Crom (Cr).

+ Thuỷ ngân (Hg).

+ Chì (Pb).

* Các chỉ tiêu vi sinh:

Trong nƣớc thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng và siêu vi trùng, trong đó có

các loại vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm nhƣ kiết lị, thƣơng hàn, dịch tả, bại liệt…

Việc xác định sự có mặt của các vi trùng gây bệnh này thƣờng rất khó khăn và mất

nhiều thời gian. Trong thực tế việc xác định số vi khuẩn trong nƣớc thƣờng là xác

định E.coli vì đặc tính của nó có khả năng tồn tại cao hơn các vi trùng gây bệnh

khác. Do đó, sau khi xử lý, nếu trong nƣớc không còn phát hiện thấy E.coli chứng

tỏ các loài vi trùng khác cũng đã bị tiêu diệt, mặt khác việc xác định loại vi khuẩn

này đơn giản và nhanh chóng. 

- Vi trùng gây bệnh: Vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nƣớc gây tác hại xấu

đến nƣớc dùng trong sinh hoạt. Các vi sinh vật này vốn không bắt nguồn từ nƣớc,

chúng cần vật chủ để sống kí sinh phát triển và sinh sản. Một số vi sinh vật gây

 bệnh sống một thời gian khá dài trong nƣớc và là nguy cơ truyền bệnh.

+ Vi khuẩn: Các loại vi khuẩn trong nƣớc thƣờng gây các bệnh về đƣờng ruột

nhƣ:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 40/86

26

 Vi khuẩn Shigella spp: Chủ yếu gây nên các triệu chứng lỵ. Biểu hiện bệnh

từ tiêu chảy nhẹ đến nghiêm trọng nhƣ đi tiêu ra máu, mất nƣớc, sốt cao và bị co rút

thành bụng. Các triệu chứng này có thể kéo dài 12  ngày –  14 ngày thậm chí hơn. 

 Vi khuẩn Salmonella typhi : Gây sốt thƣơng hàn. 

 Vi khuẩn Vibrio cholerae: Tác nhân gây nên các vụ dịch tả trên toàn thế giới.

Dịch tả gây bởi Vibr io cholerae thƣờng đƣợc lan truyền rất nhanh qua đƣờng nƣớc.

+ Virus: Các bệnh do virus gây ra thƣờng mang tính triệu chứng và cấp tính

với giai đoạn mắc bệnh tƣơng đối ngắn, virus sản sinh với mức độ cao, khả năng lây

nhiễm thấp và giới hạn động vật chủ. Gồm:  

  Virus Adenovirus xâm nhập từ khí quản: Virus đậu mùa, thuỷ đậu, viruszona,..

 Virus Poliovirus : Virus bại liệt.

 Hepatitis -A Virus (HAV) : Virus viêm gan siêu vi A.

 Reovirus, rotavirus, norwalk virus : Viêm dạ dày ruột.

* Các loại rong tảo:

Rong tảo phát triển trong nƣớc làm nƣớc bị nhiễm bẩn hữu cơ và làm cho

nƣớc có màu xanh. Nƣớc mặt có nhiều loại rong tảo sinh sống trong đó có loại gây

hại chủ yếu và khó loại trừ là nhóm tảo diệp lục và tảo đơn bào. Hai loại tảo n ày khi

 phát triển trong đƣờng ống có thể gây tắc nghẽn đƣờng ống đồng thời làm cho nƣớc

có tính ăn mòn do quá trình hô hấp thải ra khí ca rbonic.

b. Tiêu chu ẩ n ch ất lượng nướ c c ấ p cho sinh ho ạt

 Ngƣời ta thƣờng sử dụng nƣớc mặt và nƣớc ngầm để cấp nƣớc sinh hoạt. Chất

lƣợng nƣớc ngầm thƣờng tốt hơn chất lƣợng nƣớc bề mặt do ít thay đổi hơn theo

thời gian và thời tiết, dây chuyền công nghệ cũng đơn giản hơn, cần ít hóa chất hơn

và chất lƣợng sau xử lý cũng tốt hơn. Tuy nhiên nguồn nƣớc ngầm không phải là vô

hạn, nên nếu chỉ sử dụng nƣớc ngầm thì đến một lúc nào đó sẽ gây ảnh hƣởng xấu

đến địa tầng của khu vực. 

 Nƣớc sau xử lý cần đảm bảo an toàn cho sử dụng. Các tiêu chuẩn phải đảm

 bảo an toàn về sức khoẻ, mùi vị, thẩm mỹ và phù hợp với các  tiêu chuẩn quốc tế.

 Nƣớc cấp sinh hoạt phải đảm bảo không có vi sinh vật gây bệnh, nồng độ các chất

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 41/86

27

độc, các chất gây bệnh mãn tính phải đạt tiêu chuẩn. Độ trong, độ mặn, mùi vị và

tính ổn định phải cao. 

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THIÊN NHIÊN [2] 

Trong kỹ thuật xử lý nƣớc ngƣời ta thƣờng hay dùng các phƣơng pháp sau: 

- Phƣơng pháp cơ học: Ứng dụng các công trình và thiết bị thích hợp để loại

 bỏ các tạp chất thô trong nƣớc bằng trọng lực nhƣ lắng, lọc, sử dụng quá trình làm

thoáng tự nhiên hoặc cƣỡng bức để khử sắt trong nƣớc ngầm. 

- Phƣơng pháp hóa học và hóa lý : Sử dụng phèn để làm trong và khử màu

(quá trình keo tụ) các nguồn nƣớc có độ đục và độ màu cao; sử dụng các tác nhân

oxy hóa để khử sắt, mangan trong nƣớc ngầm, sử dụng clo và các hợp chất của clođể khử trùng nƣớc. Một phƣơng pháp hóa lý khác hiện nay đang trở nên phổ biến là

sử dụng các loại nhựa trao đổi ion để làm mềm nƣớc và khử các chất khoáng trong

nƣớc. 

- Phƣơng pháp vật lý: Dùng các tia tử ngoại để khử trùng, sử dụng các màng

lọc chuyên dụng để loại bỏ các ion trong nƣớc. 

Đối với nƣớc mặt, mục đích xử lý chủ yếu là giảm độ đục, độ màu và loại bỏ

các vi sinh vật gây bệnh trong nƣớc, do đó công nghệ xử lý nƣớc mặt thƣờng ứng

dụng quá trình keo tụ –  tạo bông với việc sử dụng phèn nhôm hay phèn sắt để keo

tụ các hạt cặn lơ lửng trong nƣớc tạo nên các bông có kích thƣớc lớn hơn, sau đó

lắng lọc và khử trùng trƣớc khi phân phối vào mạng cấp nƣớc. 

Đối với nƣớc ngầm, mục đích xử lý chủ yếu là khử sắt và mangan  bằng công

nghệ xử lý làm thoáng tự nhiên (dàn mƣa) hoặc nhân tạo (quạt gió) để oxy hoá các

nguyên tố Fe2+, Mn2+ ở dạng hoà tan trong nƣớc thành Fe3+, Mn4+ ở dạng kết tủa sau

đó tách ra bằng quá trình lắng lọc và khử trùng. 

1.4.1. Quá trình keo

Trong nƣớc sông suối, hồ ao,… thƣờng chứa các hạt cặn có nguồn gốc thành

 phần và kích thƣớc rất khác nhau. Đối với các loại cặn này dùng các biện pháp xử

lý cơ học trong công nghệ xử lý nƣớc nhƣ lắng lọc có thể loại bỏ đƣợc cặn có kích

thƣớc lớn hơn 10-4mm. Còn các hạt có kích thƣớc nhỏ hơn 10 -4mm không thể tự 

lắng đƣợc mà luôn tồn tại ở trạng thái lơ lửng. Muốn loại bỏ các hạt cặn lơ lửng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 42/86

28

 phải dùng biện pháp cơ học kết hợp với biện pháp hoá học, tức là cho vào nƣớc cần

xử lý các chất phản ứng để tạo ra các hạt keo có khả năng kết lại với nhau và dính

kết các hạt cặn lơ lửng có trong nƣớc tạo thành các bông cặn lớn hơn có trọng lƣợng

đáng kể. 

Để thực hiện quá trình keo tụ ngƣời ta cho vào nƣớc các  chất phản ứng thích

hợp nhƣ : Phèn nhôm Al2(SO4)3,  phèn sắt FeSO4  hoặc FeCl3. Các loại phèn này

đƣợc đƣa vào nƣớc dƣới dạng dung dịch hoà tan. 

Trƣờng hợp độ kiềm tự nhiên của nƣớc thấp, không đủ để trung hòa  ion H+ thì

cần phải kiềm hóa nƣớc. Chất dùng để kiềm hóa thông dụng nhất là CaO. Một số

trƣờng hợp khác có thể dùng là Na2CO3 hoặc NaOH. Thông thƣờng phèn nhôm đạtđƣợc hiệu quả keo tụ cao nhất khi nƣớc có pH = 5,5 – 7,5. 

Một số nhân tố cũng ảnh hƣởng đến quá trình keo tụ nhƣ: Các thành phần ion

có trong nƣớc, các hợp chất hữu cơ, liều lƣợng phèn, điều kiện khuấy trộn, môi

trƣờng phản ứng, nhiệt độ… 

 Ngoài việc dùng hóa chất để đẩy nhanh quá trình lắng trong nƣớc có thể dùng

thực vật tự nhiên nhƣ: 

Ở Việt Nam : Xƣơng rồng lê gai tên khoa học Opuntia elator có nhiều ở khu

vực miền Trung Việt Nam.

- Châu Phi, Ấn Độ: Hạt chùm ngây sấy khô xay nhỏ.

- Bolivia: Vecia fava (đậu khô), percica vulgaris (hạt đào). 

1.4.2. Quá trình l ắng

Lắng nƣớc là giai đoạn làm sạch nƣớc sơ bộ trƣớc khi đƣa vào bể lọc. Lắng là

quá trình tách khỏi nƣớc cặn lơ lửng hoặc bông cặn hình thành trong giai đoạn keo

tụ, tạo bông. 

Trong công nghệ xử lý nƣớc cấp quá trình lắng đƣợc ứng dụng: 

- Lắng cặn phù sa khi nƣớc mặt có hàm lƣợng phù sa lớn.  

- Lắng bông cặn phèn  –  polymer trong công nghệ khử đục và màu nƣớc mặt. 

-  Lắng bông cặn vôi –  magie trong công nghệ khử cứng bằng hóa chất. 

- Lắng bông cặn sắt và mangan trong công nghệ khử sắt và mangan. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 43/86

29

Hiệu quả lắng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả làm việc của bể tạo bông cặn,

để bông cặn tạo ra những hạt cặn to, bền chắc  và càng nặng thì hiệu quả lắng càng

cao.

 Nhiệt độ của nƣớc càng cao, độ nhớt của nƣớc càng nhỏ, sức cản của nƣớc đối

với hạt cặn càng giảm làm tăng hiệu quả các quá trình lắng trong nƣớc. 

Thời gian lƣu nƣớc trong bể lắng là chỉ tiêu quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu

quả của bể lắng. Để đảm bảo quá trình lắng tốt, thời gian lƣu nƣớc trung bình của

các phân tử nƣớc trong bể lắng phải đạt từ 70% –  80% thời gian lƣu nƣớc trong bể

theo tính toán, nếu để cho bể lắng có vùng nƣớc chết, vùng chảy quá nhanh hiệu

quả lắng sẽ giảm đi nhiều. 1.4.3. Quá trình l ọc nướ c

Quá trình lọc nƣớc là cho nƣớc đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất

định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn

và vi trùng có trong nƣớc. Sau một thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bị bịt lại làm

giảm tốc độ lọc. Để khôi phục khả năng làm việc của bể lọc phải thổi rửa bể lọc

 bằng nƣớc hoặc gió hoặc bằng nƣớc gió kết hợp để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật

liệu lọc. 

Trong dây chuyền xử lý nƣớc sinh hoạt, lọc là giai đoạn cuối cùng để làm cho

nƣớc sạch triệt để. Hàm lƣợng cặn còn lại trong nƣớc sau khi qua bể lọc phải đạt

tiêu chuẩn cho phép (  3mg/l).

Vật liệu lọc là bộ phận cơ bản của bể lọc, nó mang lại hiệu quả làm việc và

tính kinh tế của quá trình lọc. Vật liệu lọc hiện nay đƣợc dùng phổ biến nhất là cát

thạch anh tự nhiên. Ngoài ra còn có thể sử dụng một số vật liệu khác nhƣ cát thạch

anh nghiền, đá hoa nghiền, than antraxide, polymer,… các vật liệu lọc nƣớc cần 

 phải thoả mãn các yêu cầu sau nhƣ có thành phần cấp phối thích hợp, đảm bảo đồng

nhất, có độ bền cơ học cao, ổn định về hóa học. 

Trong quá trình lọc ngƣời ta có thể dùng thêm than hoạt tính nhƣ là một hoặc

nhiều lớp vật liệu lọc để hấp thu chất mùi và màu của nƣớc. Các bột than hoạt tính

có bề mặt hoạt tính rất lớn chúng có khả năng hấp  phụ các chất ở dạng lỏng hòa tan

trong nƣớc. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 44/86

30

1.4.4. Kh ử  s ắt vàmangan

Trong nƣớc mặt sắt tồn tại ở dạng hợp chất sắt có hóa trị III, thƣờng là

Fe(OH)3 không tan ở dạng keo hoặc dạng huyền phù. Hàm lƣợng sắt trong nƣớc

mặt thƣờng không lớn và sẽ đƣợc khử trong quá trình làm trong nƣớc. Trong nƣớc

ngầm , sắt tồn  tại ở dạng ion, sắt có hoá trị II là thành phần của các muối hoà tan

nhƣ : Bicarbonate Fe(HCO3)2, sulphate FeSO4. Hàm lƣợng sắt có trong nguồn nƣớc

ngầm thƣờng cao. Các phƣơng pháp khử sắt trong nƣớc ngầm: 

-  Khử sắt bằng phƣơng pháp làm thoáng. 

-  Khử sắt bằng phƣơng pháp dùng hoá chất. 

Các phƣơng pháp khử sắt khác. Mangan trong nƣớc ngầm thƣờng tồn tại ở dạng Mn2+ hòa tan hoặc có thể ở

dạng keo không tan. Khi Mn2+  bị oxy hóa sẽ chuyển sang dạng Mn3+  và Mn4+ ở

dạng hydroxide kết tủa.

Trong thực tế việc khử sắt trong nƣớc ngầm thƣờng đƣợc tiến hành đồng thời

với khử mangan. 

1.4.5. Làm m ềm nướ c

Là khử độ cứng trong nƣớc (khử các muối của canxi , magie có trong nƣớc).

 Nƣớc cấp cho một số lĩnh vực nhƣ công nghiệp dệt, sợi nhân tạo, h óa chất, chất

dẻo, giấy,… và nƣớc cấp cho các loại nồi hơi thì phải làm mềm nƣớc. Các phƣơng

 pháp làm mềm nƣớc phổ biến nhƣ : Phƣơng pháp nhiệt, phƣơng pháp hoá học,

 phƣơng pháp trao đổi ion. 

1.4.6. Kh ử  trùng nướ c

Để đảm bảo an toàn về mặt vi sinh vật, nƣớc trƣớc khi cấp cho ngƣời tiêu

dùng phải đƣợc khử trùng. Nó là khâu bắt buộc trong quá trình xử lý nƣớc sinh

hoạt. 

Có rất nhiều biện pháp khử trùng nƣớc hiệu quả nhƣ: K hử trùng bằng các chất

oxy hóa mạnh, khử trùng bằng các tia vật lý, khử bằng phƣơng pháp siêu âm, khử

 bằng phƣơng pháp nhiệt, khử bằng phƣơng pháp ion kim  loại nặng. Hiện nay, ở

Việt Nam đang sử dụng phổ biến nhất là phƣơng pháp khử trùng bằng chất oxy hoá

mạnh. Các chất đƣợc sử dụng phổ biến nhất là clo và các hợp chất của clo vì giá

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 45/86

31

thành thấp, dễ sử dụng, vận hành và bảo quản đơn giản. Quá trình khử trùng của clo

 phụ thuộc vào: 

- Tính chất của nƣớc xử lý: Số vi khuẩn, hàm lƣợng chất hữu cơ và chất khử

có trong nƣớc. 

- Nhiệt độ của nƣớc. 

- Liều lƣợng clo.

1.5. KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƢỢNG KEO TỤ VÀ CHẤT KEO TỤ  [4] [7],

[10]

1.5.1. H ệ keo vàhi ện tượ ng keo t ụ 

Các chất keo tụ thƣờng đƣợc dùng để phá vỡ độ bền của hệ keo, loại bỏ huyền phù, hỗ trợ đắc lực cho quá trình xử lý nƣớc bằng phƣơng pháp lắng, lọc. 

a. Ch ất phân tán trong môi trường nướ c

Một chất rắn (chất phân tán) tùy theo kích thƣớc của nó khi tồn tại trong nƣớc

(môi trƣờng phân tán) có thể tạo thành các dạng  nhƣ dung dịch thực (≤10-7  cm),

trạng thái keo (10-7 cm –  10-4 cm) và huyền phù (≥ 10-4 cm). Trong môi trƣờng nƣớc

các chất huyền phù lơ lửng có nguồn gốc vô cơ (cát, đất sét, bùn phù sa), hữu cơ

(sản phẩm của sự phân hủy động thực vật), hay sinh vật (vi khuẩn, thực vật nổi,

tảo,…) các chất này tạo nên độ đục và tạo màu của nƣớc. Dung dịch thật là hệ có độ

 phân tán cao nhất và có thể xem là một pha đồng nhất, vì lúc đó chất phân tán tồn

tại riêng rẽ ở kích thƣớc phân tử hay ion. Độ phân tán của hệ keo thấp hơn dung

dịch thật vì bằng phƣơng pháp quang học có thể phân biệt rõ ràng giữa chất phân

tán và môi trƣờng. Do đó, hệ keo còn đƣợc coi là hệ vi dị thể. Hệ huyền phù có độ

 phân tán thấp nhất, chất phân tán của hệ huyền phù có thể thấy đƣợc bằng mắt

thƣờng. Yếu tố quan trọng nhất của hệ phân tán trong môi trƣờng nƣớc là sự tƣơng

tác giữa chất phân tán với môi trƣờng phân tán và các chất tan, từ đó kéo theo các

hiện tƣợng hấp phụ, trao đổi ion, sự tạo thành lớp điện tích kép, lớp khuếch tán. 

b. H ệ keo –  C ấ u t ạo vàtính ch ấ t

Hệ keo bao gồm một nhân thƣờng có cấu tạo tinh thể và vỏ (lớp điện tích bao

xung quanh). Phần nhân chính là các chất phân tán có diện tích bề mặt lớn, đƣợc

tích điện. Sự hình thành điện tích trên bề mặt là do các nguyên nhân: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 46/86

32

- Phản ứng hóa học trên bề mặt chất rắn (điện tích phụ thuộc rất nhiều vào pH

của môi trƣờng, thƣờng tích điện âm ở vùng pH cao và tích điện dƣơng ở vùng pH

thấp). 

- Khiếm khuyết về cấu trúc của bề mặt và sự thay thế đồng hình. 

- Hấp phụ các cấu tử kỵ nƣớc hay các ion chất hoạt động bề mặt (điện tích bề

mặt phụ thuộc vào điện tích của chất bị hấp phụ). 

Điện tích bề mặt hình thành không thể tồn tại độc lập mà sẽ bị trung hòa bởi

lớp điện tích trái dấu ở phía ngoài, hình thành lớp điện tích kép. Do các phân tử

dung môi cũng nhƣ chất phân tán chuyển động không ngừng nên lớp điện tích kép

luôn bị biến dạng không ổn định tạo thành lớp khuếch tán. Lớp khuếch tán hìnhthành là do cân bằng tạm thời giữa lực tƣơng tác tĩnh điện và chuyển động nhiệt của

 phân tử. Hệ keo luôn trung hòa về mặt điện tích, nghĩa là tổng số điện tích của lớp

khuếch tán và điện tích bề mặt bằng không. Tùy theo điện tích bề mặt của nhân hạt

keo, ta có keo âm và keo dƣơng. 

Hệ keo có tính chất điện: Khi áp điện trƣờng vào dung dịch keo, các hạt keo

tích điện âm sẽ di chuyển về cực dƣơng và hạt keo dƣơng sẽ dịch chuyển về cực

âm. Đây là hiện tƣợng điện di –  hiện tƣợng dịch chuyển tƣơng đối của các hạt mang

điện so với pha tĩnh là dung môi. Ta có đồng thời sự dịch chuyển của dung môi so

với hạt tích điện, đây là hiện tƣợng điện thấm thấu. Hiệu điện thế gây ra hiện tƣợng

điện di gọi là thế điện động hay thế năng zeta. Vì vậy khi các hạt keo va chạm đều

dẫn đến sự liên kết các hạt. Sự liên kết giữa các hạt có hiệu quả thì gọi đó là sự keo

tụ nhanh còn ngƣợc lại là keo tụ chậm.  

c. Độ b ền c ủa h ệ keo –  H i ện tượ ng keo t ụ 

Hệ keo bền là do điện tích bề mặt và lớp vỏ hydrate cùng với các chất hấp

 phụ trên bề mặt ngăn cản không cho các hạt keo tiến lại gần nhau. Độ bền của hệ

keo là đại lƣợng thể hiện khả năng giữ nguyên trạng thái phân tán của hệ (mật độ

và độ lớn của hạt keo) theo thời gian. Độ  bền của hệ keo phụ thuộc vào bản chất

của hạt keo, tính chất tƣơng tác của nó với môi trƣờng nƣớc.  

Keo tụ là hiện tƣợng các hạt keo nhỏ tập hợp lại với nhau tạo thành hạt lớn

hơn dễ lắng. Có nhiều cơ chế khác nhau dẫn đến hiện tƣợng keo tụ nhƣng có thể

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 47/86

33

chia làm hai giai đoạn chính là khử tính bền của hệ keo và tạo ra liên kết giữa

chúng. Để khử đƣợc tính bền của hệ keo ngƣời ta chia thành 4 cơ chế sau: 

- Nén ép làm giảm độ dày lớp điện tích kép. 

- Hấp phụ và trung hòa điện tích. 

- Lôi cuốn, quét cùng với chất kết tủa. 

- Hấp phụ và tạo cầu liên kết giữa các hạt keo.  

Sự keo tụ bao gồm hai giai đoạn:  

- Keo tụ ẩn: Bằng mắt thƣờng, quan sát vẻ bề ngoài thì không thể nhận biết bất

cứ một biến đổi nào, mặc dù trong thực tế các hạt keo đã chập lại với nhau thành

các tập hợp hạt keo lớn hơn. - Keo tụ rõ: Là giai đoạn thấy rõ sự biến đổi màu sắc, vẻ ánh quang rồi chuyển

đến trạng thái đục mờ và cuối cùng tạo kết tủa hoặc tạo ra dạng gel. 

Đối với một dung dịch keo, giai đoạn keo tụ ẩn sẽ nhanh chóng chuyển thành

giai đoạn keo tụ rõ. Trong các dung dịch cao phân tử, giai đoạn keo tụ ẩn xảy ra rất

dài và có thể không chuyển sang giai đoạn keo tụ rõ.  

Có thể gây ra keo tụ một dung dịch keo bằng cách thay đổi nhiệt độ, khuấy

trộn, ly tâm siêu tốc, tăng nồng độ pha phân tán, thêm vào hệ keo các chất phụ gia

khác nhau, đặc biệt là thêm chất điện ly.

Tăng nhiệt độ, khuấy trộn, tăng nồng độ làm cho các hạt keo sát lại gần nhau

hơn, do đó làm tăng khả năng tập hợp, nghĩa là làm giảm độ bền tập hợp của hệ

keo. Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sự keo tụ là tác động của chất

điện ly. 

Có nhiều hiện tƣợng keo tụ nhƣ keo tụ vùng, keo tụ bằng hỗn hợp chất điện ly

(hiện tƣợng cộng tính, keo tụ hỗ trợ, keo tụ cản trở), tự keo tụ và sự keo tụ tƣơng hỗ

giữa hai keo. 

Đối với hiện tƣợng keo tụ tƣơng hỗ thƣờng đƣợc gặp nhiều trong thực tế nhƣ

đánh phèn làm trong nƣớc là keo tụ tƣơng hỗ giữa keo dƣơng (phèn) và keo âm (các

hạt huyền phù). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 48/86

34

d. Phá b ền c ủa các huy ền phù keo

 Nói chung, các vật liệu ở dạng huyền phù có kích thƣớc khác nhau, đó là

những hạt có kích thƣớc và mật độ đủ lớn để có thể lắng gạn hoặc sa lắng. Một số

hạt khác có kích thƣớc bé hơn, đƣợc gọi là hạt keo, chúng tự tổ hợp để tạo ra các tập

hợp cồng kềnh hơn, có thể lắng gạn đƣợc. Sự tổ hợp đó ít khi tự xảy ra một cách tự

nhiên trong nƣớc vì hiệu ứng tƣơng tác đẩy tĩnh điện (vì sự có mặt điện tích trên bề

mặt các hạt keo), các điện tích cùng dấu cản trở sự tiếp xúc giữa các hạt. 

Tất cả các chất rắn ở dạng huyền phù đều có thể tích điện khi tiếp xúc với

nƣớc. Các hạt keo, cũng nhƣ vật liệu ở dạng huyền phù  là các hợp chất vô cơ (oxide

kim loại, carbonate, silicate, phosphate,…) hoặc các chất hữu cơ (humic, protein,tảo, vi khuẩn…) đều có các nhóm chức ion tiếp xúc với nƣớc.  

Điện tích bề mặt cũng đƣợc tạo ra bởi sự biến đổi pH và đƣợc gọi là điện tích

sơ cấp của các hạt keo. Trong nƣớc tự nhiên, điện tích sơ cấp là âm đối với hầu hết

các hạt keo. Do vậy, nƣớc không phải là trơ  vì có rất nhiều cation và anion hòa tan

trong đó. Tất cả các điện tích sơ cấp ở bề mặt của một hạt phải đƣợc trung hòa bởi

các ion trái dấu trong một thể tích nƣớc cực kỳ nhỏ bao xung quanh các hạt. Trong

trƣờng hợp điện tích sơ cấp là âm, độ dày của nƣớc bao quanh hạt gồm 2 lớp là  lớp

đầu rất mỏng, nằm sát ngay bề mặt phân cách lỏng –  rắn, đƣợc tạo nên chủ yếu bởi

các cation, do đó mang điện tích dƣơng, đó là lớp Govy –  Chapman (hay còn đƣợc

gọi là lớp khuếch tán). 

e. S ự  c ần thi ế t c ủa các ch ấ t keo t ụ 

Bảng sau giới thiệu một số các hạt thƣờng có mặt trong môi trƣờng nƣớc và

thời gian cần để các hạt này từ sa lắng trong môi trƣờng nƣớc dƣới tác dụng của

trọng lực ở 200C.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 49: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 49/86

35

B ảng 1.8. Các lo ại h ạt có m ặt trong môi trường nướ c

Loại hạt  Đƣờng kính tb hạt (cm)  Thời gian lắng 

Sỏi  1 1 giây

Cát 0,1 10 giây

Cát mịn  10-2 2 phút

Đất sét  10-3  2 giờ  

Vi khuẩn  10-4  8 ngày

Chất keo  10-   2 năm 

Các số liệu của bảng trên cho thấy rằng hạt có kích thƣớc càng nhỏ càng khólắng, đặc biệt là chất keo không có khả năng lắng tự nhiên. Do đó để có thể lắng,

ngƣời ta cần phải làm tăng kích thƣớc cho các hạt keo đủ lớn bằng cách đƣa vào

môi trƣờng một hợp chất có khả năng lôi kéo làm cho các hạt keo này tập hợp lại

với nhau tạo thành tổ hợp lớn hơn hay tạo các kết tủa bông có kích thƣớc lớn để lôi

kéo cuốn các hạt keo này cùng lắng. Các chất có khả năng nhƣ thế đƣợc gọi là các

chất keo tụ, vì thế vai trò của các chất keo tụ rất quan trọng trong việc xử lý nƣớc.  

1.5.2. Các ch ấ t keo t ụ 

a  . Cơ sở  lý thuy ế t ch ấ t keo t ụ 

Các chất keo tụ có ứng dụng rất lớn trong quá trình xử lý nƣớc thải. Các chất

keo tụ phá vỡ độ bền của hệ keo và nó có khả năng tạo thành bông lớn hơn từ các

hạt nhỏ làm tăng tốc độ lắng, quá trình đó gọi là keo tụ.  

Hóa keo là khoa học về các quá trình hình thành và phá hủy hệ phân tán. 

Hạt keo có thể hấp phụ lên bề mặt những ion chất điện ly hoặc các phân tửtrên lớp bề mặt những ion chất điện ly hoặc các phân tử trên lớp bề mặt hạt keo có

thể phân ly thành ion. Hạt keo có thể tích điện. Các tính chất điện học của hạt keo

đều xuất hiện từ nguyên nhân cơ bản đó.  

Hạt keo trong quá trình xử lý xảy ra 2 giai đoạn: Quá trình đông tụ (quá trình

trung hòa điện tích) và quá trình keo tụ (quá trình tạo thành các hạt bông lớn hơn). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 50/86

36

b. Ch ấ t keo t ụ 

Về phƣơng diện hóa học, hóa chất keo tụ gồm 2 loại  là nhóm hóa chất keo tụ

vô cơ và nhóm hóa chất keo tụ hữu cơ. Nhóm hóa chất keo tụ vô cơ thông thƣờng là

hợp chất của nhôm và sắt. Nhóm hóa chất keo tụ hữu cơ thông thƣờng là các 

 polymer nhân tạo. Tuy nhiên, hiện nay, việc nghiên cứu và phát triển chất keo tụ

hữu cơ mới nhƣ cây chùm ngây, cây họ đậu nhƣ đậu xanh, đậu nành, đậu phộng… 

thân thiện với môi trƣờng để xử lý nƣớc thải là một việc quan trọng và cấp thiết.

Điều này đặc biệt ý nghĩa với môi trƣờng và nhiều ngành công nghiệp  nhƣ  dệt

nhuộm ở Việt Nam và Đông Nam Á.

1.6. CÁC BIỆN PHÁP HÓA HỌC DÙNG ĐỂ KEO TỤ [4]Các phƣơng pháp hóa học này đều dựa trên 4 cơ chế keo tụ ở trên để khử tính

 bền của hệ keo. Có 4 biện pháp hóa học keo tụ một hệ huyền phù dạng keo. 

1.6  .1. Tăng lự c ion

Khi tăng nồng độ chất điện ly trung tính (NaCl) dẫn đến giảm độ dày của lớp

điện tích kép, do đó làm giảm lực đẩy của các hạt. Lực tƣơng tác tổng cộng tiến đến

gần bằng không, vì vậy sự tổ hợp có thể xảy ra ở các vùng tiếp giáp cửa sông và

 biển, giải thích sự lắng đọng của các trầm tích. 

1.6  .2. Thay đổ i pH

Biến đổi pH của huyền phù có thể dẫn đến làm mất điện tích sơ cấp, do đó làm

giảm hay vô hiệu hóa các lực đẩy. 

1.6  .3. Đưa vào hệ m ột mu ố i c ủa kim lo ại hóa tr ị  I I I

Khi ta đƣa vào nƣớc một muối kim loại hóa trị III có thể thủy phân, chẳng hạn

một muối sắt hoặc muối nhôm tạo ra nhiều cách keo tụ. Việc thêm vào này trƣớc

hết gây ra sự tăng nhẹ một lực ion, đồng thời cũng làm biến đổi pH vì xảy ra sự

acide hóa của môi trƣờng (do sự thủy phân). Mặt khác, cũng xảy ra sự hình thành

các phức monome là oligome hòa tan mang điện tích dƣơng và có thể bị hấp phụ ở

 bề mặt các hạt keo (nếu là keo âm) ở liều lƣợng thích hợp của các muối này, sự thủy

 phân diễn ra hoàn toàn tạo các kết tủa hydoxide kim loại vô định hình dạng tủa

 bông. Chúng có thể “bẫy” hoặc “bắt” các hạt keo để rồi có thể lắng gạn chúng. Sử

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 51/86

37

dụng một muối kim loại thủy phân hóa trị III là một biện pháp thƣờng hay ứng dụng

nhất trong việc xử lý nƣớc. 

1.6  .4. Đưa vào h ệ m ột polymer t ự  nhiên ho ặc polymer t ổ ng h ợ p

Khi đƣa vào các hợp chất polymer tự nhiên hoặc tổng hợp, nói chung là các

 polymer hữu cơ (amidon, alginate, polyeletronlyte tổng hợp) đôi khi polymer vô cơ

(silic) vào hệ keo thì xảy ra sự hấp phụ trên bề mặt các hạt keo làm cho các hạt keo

 bị phá vỡ trạng thái cân bằng. Các polymer với các mạch dài có khả năng liên kết

các hạt keo lại với nhau tạo thành các bông keo tạo điều kiện hình thành tập hợp lớn

hơn, nhƣng nếu hàm lƣợng polymer cao sẽ dẫn đến sự tái tạo tính bền cho hệ keo.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 52: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 52/86

38

CHƢƠNG 2 

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 

2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, DỤNG CỤ 

2.1.1. Nguyên li ệu

- Bã đậu phộng đƣợc thu mua tại xã Điện Phƣớc,  huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng

 Nam đƣợc xay mịn, phơi khô. 

2.1.2. Hóa ch ấ t

- CuSO4.5H2O

- Na, K tartrat- Nƣớc cất 

- KI

- NaOH

- NaCl

2.1.3. D ụng c ụ 

- Cốc thủy tinh 50ml, 250ml, 500ml, 1000ml.

- Đũa thủy tinh

- Giấy lọc

- Cân phân tích

- Máy đo pH 

- Máy khuấy từ 

- Tủ sấy

- Lò nung

- Chén sứ 

- Máy đo độ đục

- Máy ly tâm

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 53/86

39

Hình ảnh m ột s ố  thi ế t b ị :

Hình 2.1. Lò nung

Hình 2.2. T ủ s ấ y

Hình 2.3. Máy đo độ đục HACH Model 2100N Hình 2.4  . Máy đo pH  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 54/86

40

2.2. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG 

2.2  .1. Xác định độ ẩ m c ủa bã h ạt đậu ph ộng

a. Nguyên t ắc

Dùng sức nóng làm bay hơi hết hơi nƣớ c trong mẫu. Cân tr ọng lƣợ ng mẫu

trƣớ c và sau khi sấy khô từ đó tính ra phần tr ăm nƣớ c có trong mẫu.

b. Cách ti ế n hành

Chuẩn bị 2 chén sứ có kí hiệu sẵn, r ửa sạch và sấy trong tủ sấy đến nhiệt độ  >

1000C. Sau khi sấy xong, lấy chén ra, bỏ vào bình hút ẩm, để nguội đến nhiệt độ 

 phòng r ồi cân khối lƣợ ng các chén sứ cho đến khi khối lƣợng không đổi ta đƣợ c

khối lƣợ ng m0 (g).Cân khối lƣợ ng bã hạt đậu phộng đã xay và khối lƣợ ng chén sứ đƣợ c m1 (g).

Cho vào tủ sấy, điều chỉnh nhiệt độ 1050C trong thờ i gian 5h. Sấy xong lấy mẫu ra

khỏi tủ, đậy nắ p chén, làm nguội trong bình hút ẩm sau đó đem cân, cứ nhƣ vậy đến

khi khối lƣợ ng mẫu và cốc không đổi (tức khối lƣợ ng giữa 2 lần cân liên tiế p không

quá 0,005g) ta đƣợ c khối lƣợ ng m2 (g).

Độ ẩm của mỗi mẫu đƣợc xác định theo công thức:

%100.mm

)mm((%)W

01

21

 

Trong đó: 

m0  : Khối lƣợ ng của chén sứ (g).

m1  : Khối lƣợ ng của chén sứ + mẫu (g).

m2 : Khối lƣợ ng chén sứ và mẫu sau khi sấy (g).

W(%) : Độ ẩm của mỗi mẫu.

2.2  .2. Xác định hàm lượ ng tro c ủa bã h ạt đậu ph ộng

a. Nguyên t ắc

Phá hủy hợ  p chất hữu cơ bằng cách nung ở   nhiệt độ 5250C 250C đến khối

lƣợng không đổi. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 55: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 55/86

41

b. Cách ti ế n hành

Từ 2 mẫu đã đƣợc xác định độ ẩm ở  thí nghiệm trên, tiế p tục đem đi than hóa

trên bếp điện đến khi cháy thành than thì ngừng, tiế p theo cho mẫu vào lò nung và

tiến hành tro hóa mẫu ở  nhiệt độ 5000C trong thờ i gian 6h –   10h cho đến khi thu

đƣợ c tro màu xám tr ắng.

Lấy mẫu ra làm nguội đến nhiêt độ phòng trong bình hút ẩm, sau đó đem cân,

cứ nhƣ vậy đến khi khối lƣợ ng mẫu và cốc không đổi (tức khối lƣợ ng giữa 2 lần cân

liên tiế p không quá 0,001g) ta đƣợ c khối lƣợ ng m2 (g).

Hàm lƣợ ng tro của mỗi mẫu đƣợ c tính theo công thức

%100.mmmmM

01

02

 

Trong đó: 

m0  : Khối lƣợ ng của chén sứ (g).

m1 : Khối lƣợ ng chén sứ và mẫu ban đầu (g)

m2 : Khối lƣợ ng chén sứ và mẫu sau khi tro hóa mẫu (g).

M (%) : Hàm lƣợ ng tro của mỗi mẫu.

2.3. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH [22]2.3.1. M ục tiêu

Để xác định sự có mặt của protein trong dịch chiết thu đƣợc ta có thể dùng

nhiều phản ứng nhƣ phản ứng Biure, phản ứng với Folin –  Ciacalteau, phản ứng với

Acide  piric, phản ứng Xantoprotein, phản ứng Millon, phản ứng Paulli, phản ứng

Adamkevic, phản ứng Sacaguichi nhƣng ở đây chúng tôi dùng phƣơng pháp Biure. 

2.3.2. Nguyên t ắc

Trong môi trƣờng kiềm mạnh, liên kết peptide trong phân tử protein phản ứng

với CuSO4  tạo phức chất màu xanh tím hoặc tím đỏ ở dạng anion. Màu của phức

chất này bền, ổn định. 

2.3.3. Pha hóa ch ấ t

- Thuốc thử Biure (pha theo Gornall):

+ Hòa tan 1,5 gam CuSO4.5H2O và 6 gam Na, K tartrat vào 500 ml nƣớc cất, 1

gam KI, 300 ml NaOH 10%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 56: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 56/86

42

+ Sau đó cho thêm nƣớc cất vào vừa đủ 1000 ml.  

Hình 2.5. Thu ố c th ử  Biur e

2.3.4. Cách ti ế n hành

- Lấy 5 ml dịch chiết  protein nghiên cứu cho vào ống nghiệm.

- Thêm 2 ml dung dịch Biure.

- Lắc đều, để ở nhiệt độ phòng. 

2.3.5. Hi ện tượ ng

Dung dịch dần chuyển sang màu xanh tím thì kết luận có protein. 

2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THU NHẬN PROTEIN

[20]

Sau khi đã phá vỡ  cấu trúc của các tế bào, tiến hành chiết xuất các protein. Các

 phƣơng pháp chiết rút và tinh sạch protein đều dựa trên những tính chất hóa lý của

 protein nhƣ độ tích điện, kích thƣớ c phân tử, độ hòa tan... của protein cần chiết rút.

 Nhiều protein còn liên k ết vớ i các phân tử  sinh học khác nên việc chiết rút các

 protein này còn phụ thuộc vào bản chất của các liên k ết. Muốn thu nhận đƣợ c các

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 57: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 57/86

43

 protein nguyên thể tức là protein có tất cả tính chất tự nhiên đặc trƣng của nó, cần

sử dụng các biện pháp khác nhau.

2.4.1. Nhi ệt độ 

Để tách các protein khác nhau dựa trên k ết tủa của chúng, ngƣờ i ta có thể sử 

dụng phƣơng pháp biến tính chọn lọc nhờ  tác dụng của nhiệt. Một điều cần lƣu ý là

chỉ nên dùng đối với trƣờ ng hợ  p các protein bền vớ i nhiệt. Dịch protein đƣợ c giữ ở  

50oC –  70oC trong thời gian xác định, sau đó protein tạp đã bị biến tính đƣợ c loại bỏ 

 bằng cách lọc hoặc ly tâm. Nhƣ vậy, dịch chiết protein thô bền vớ i nhiệt nên có thể 

đƣợ c thu nhận bằng cách cho k ết tủa không thuận nghịch phần lớ n các protein tạ p.

Để  thu nhận chế phẩm protein theo phƣơng pháp kết tủa thuận nghịch bằngcác muối trung tính, cần tiến hành ở  nhiệt độ thấ p, đối vớ i dung môi hữu cơ cần tiến

hành ở  nhiệt độ dƣớ i 0oC tránh biến tính.

2.4.2. N ồng độ pH

Do các acide amine trong chuỗi polypeptide còn tồn tại nhiều nhóm chức tự 

do dƣớ i dạng các ion hóa là nguyên nhân tạo ra tính đa điện của protein. Phân tử 

 protein r ất dài nên nhóm ion tự do tận cùng của chuỗi polypeptide không đáng kể,

chủ yếu các nhóm chức tự do khác của chuỗi bên (R) quyết định tính chất tích điện

của phân tử protein (nhóm carboxyl của amino acide, OH của Tyrosine, - NH2 của

Lysine…). 

Mức độ ion hóa của các nhóm này phụ thuộc vào giá tr ị pH. Các nhóm acide ở  

dạng anion trong môi trƣờ ng kiềm, các nhóm kiềm tồn tại ở  dạng cation trong môi

trƣờ ng acide ở  một giá tr ị  pH xác định, mỗi phân tử protein có một điện tích tổng số 

mà độ  lớ n của nó phụ  thuộc vào số  lƣợng các nhóm tích điện dƣơng và tích điện

âm.

K ết quả là ở  giá tr ị nồng độ H+ cố định, các protein khác nhau trong hỗn hợ  p

sẽ  có tổng điện tích khác nhau. Nhiều phƣơng pháp dùng để  tách các hỗn hợ  p

 protein đều dựa vào đặc tính này. Các phân tử  protein mang điện tích tổng số 

(dƣơng hoặc âm) cùng dấu đẩy nhau ra xa nên dễ  tan vào dung dịch. Mỗi một

 protein có một giá tr ị pH nhất định mà ở  đó tổng số điện tích âm và điện tích dƣơng

trong phân tử bằng không. Giá tr ị đó gọi là điểm đẳng điện của protein.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 58: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 58/86

44

Điểm đẳng điện của các acide amine trung tính có giá tr ị pH từ 5,6 –   7,0; đối

vớ i các acide amine có tính acide (dicarboxylic) là từ 3,0 –   3,2; đối vớ i các acide

amine có tính kiềm (diamino) là từ 9,7  –   10,8. Ở điểm đẳng điện, độ hòa tan của

 protein là thấ p nhất, protein dễ bị k ết tủa. Dựa vào tính chất này, ngƣờ i ta có thể 

tách từng phần các protein trong hỗn hợ  p giống nhƣ trƣờ ng hợ  p tác dụng của nhiệt

độ trong việc tách chiết protein, có thể dùng phƣơng pháp biến tính chọn lọc nhờ  tác

dụng của pH của môi trƣờ ng. Dịch protein đƣợ c giữ ở  pH = 5 trong thờ i gian xác

định. Protein tạ p bị biến tính cũng đƣợ c loại bỏ bằng cách lọc hoặc ly tâm.

2.4.3. Tác nhân hóa h ọc

Có thể  dùng muối trung tính hoặc các dung môi hữu cơ để  tách chiết các protein. Phƣơng pháp này đƣợ c tiến hành dựa trên cơ sở  độ hòa tan của protein phụ 

thuộc vào sự tƣơng tác của các nhóm tích điện trong phân tử protein vớ i các phân tử 

nƣớ c. Sự  tƣơng tác đó (còn gọi là sự hydrate hóa) sẽ bị giảm xuống khi thêm vào

dung dịch protein các dung môi hữu cơ hoặc các muối trung tính. Dung môi hữu cơ

thƣờ ng dùng là ethanol, isopropanol, acetone hoặc hỗn hợ  p các loại rƣợ u.

Khi sử dụng các dung môi hữu cơ, cần chú ý tiến hành ở  nhiệt độ  thấ p (từ 

5oC tr ở  xuống). Dùng dung môi hữu cơ có thể tiến hành tách phân đoạn dƣớ i 0oC

và có thể đến -20oC, nhƣ vậy có tác dụng tốt đến độ ổn định của protein. Khi đã có

k ết tủa, chú ý lấy nhanh k ết tủa ra khỏi dung môi bằng cách dùng máy ly tâm lạnh.

Các muối trung tính có thể  dùng là (NH4)2SO4, Na2SO4, MgSO4  ... Tuy nhiên,

ngƣời ta đã nhận thấy muối (NH4)2SO4 là tốt nhất vì nó không làm hại mà làm ổn

định hầu hết các loại protein. Loại muối này lại r ẻ  tiền và phổ biến. Độ hòa tan

của nó lại r ất lớ n (bảo hòa 767g/l ở  25oC) nồng độ (NH4)2SO4 cần thiết để k ết tủa

 protein khác nhau thì khác nhau. Có thể dùng (NH4)2SO4 ở  cả 2 dạng: dạng bột và

dạng dung dịch bão hòa.

Khi dùng bột, ngƣờ i ta cho từng ít một vào dịch chiết protein. Cách cho cũng

ảnh hƣở ng lớn đến lƣợ ng k ết tủa ban đầu của protein. Khi cho muối vào dịch chiết

cần phải có máy khuấy từ để đảm bảo sự hòa tan của muối. Khi dùng dung dịch bão

hòa, ngƣời ta đƣa ra bảng tính số lƣợ ng muối cần thiết để pha các dung dịch có độ 

 bão hòa khác nhau ở  những nhiệt độ nhất định. Nếu thêm từng phần các dung môi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 59: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 59/86

45

hữu cơ hoặc từng phần muối (NH4)2SO4 (có nồng độ bão hòa khác nhau) thì ta có thể 

tách từng phần hỗn hợp protein. Tuy nhiên, để phân chia hoàn toàn những hỗn hợ  p

 phức tạp, phƣơng pháp này không cho kết quả tốt vì độ hòa tan của một số protein bị 

tăng lên. Mặc dù vậy, cách k ết tủa từng phần này cũng rất có lợi, đặc biệt là đối vớ i

giai đoạn đầu của việc tách chiết và làm sạch protein, vì phƣơng pháp khá đơn giản.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 60: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 60/86

46

2.5. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH PROTEIN VÀ KHẢO SÁT

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH 

2.5.1. Xây d ự ng quy trình chi ế t tách protein

 Sơ đồ 2.1. Quy trình chiết tách protein 

2.5.2. Kh ảo sát các y ế u t ố  ảnh hưởng đế n quá trình chi ế t tách

Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết tách protein nhƣng ở đây  tôi

chỉ nghiên cứu bốn yếu tố nhƣ sau:

- Nồng độ dung dịch NaCl. 

- Tỉ lệ khối lƣợng mẫu : thể tích dung dịch NaCl 

- Thời gian chiết tách. 

- Nhiệt độ chiết tách. 

Bã hạt đậu phộng

Mẫu nguyên liệu

Dịch chiết protein

 Nghiền nhỏ, phơi khô 

+ 100 ml NaCl

+ Khuấy

+ Lọc (loại bã)

Định tính protein Khảo sát ứng dụng keo tụ trong xử lý nƣớc đục

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 61: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 61/86

47

2.6. XÂY DỰNG QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỘ ĐỤC CỦA NƢỚC VÀ KHẢO SÁT

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KEO TỤ XỬ LÝ ĐỘ ĐỤC  

TRONG NƢỚC

2.6.1. Xây d ự ng quy trình x ử  lý độ đục trong nướ c

 Sơ đồ 2.2. Quy trình xử lý độ đục trong nước

2.6.2. Kh ảo sát các y ế u t ố  ảnh hưởng đế n quá tr ình keo t ụ x ử  lý độ đục

trong nướ c c ủa protein

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình keo tụ tạo bông là: pH của nƣớc, lƣợng

dùng chất keo tụ, nhiệt độ nƣớc, tốc độ hỗn hợp của nƣớc và chất keo tụ, tạp chất

trong nƣớc... nhƣng ở đây tôi chỉ khảo sát hai yếu tố ảnh hƣởng là:  - pH trong

mẫu nƣớc. 

- Tỉ lệ protein : thể tích mẫu nƣớc. 

Dịch chiết

Mẫu nƣớ c

Mẫu nƣớc đã xử lý

+ Dung dịch NaOH để điều chỉnh pH.

Đo độ đục

Để yên trong vòng 24 giờ .

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 62: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 62/86

48

2.7. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 

 Sơ đồ 2.3. Quy trình thực nghiệm

Độ ẩm

Bã hạt đậu phộng

Mẫu nguyên liệu

Dịch chiết

 Nghiền nhỏ 

Phân tích định tính bằng phƣơng pháp

Biure

Hàm lƣợ ng tro

Khảo sát

Khảo sát khả năng keo tụ của protein trong xử lý độ 

đục trong nƣớ c

100 ml NaCl +Khuấy +

Lọc (loại bã) +Lọc (loại bã) +

Tỉ lệ mmẫu :V NaCl

Thờ i gian chiết

Xác định

 Nhiệt độ chiết

Đo độ đục

(NTU) 

 Nồng độ dd NaCl

Tỉ lệ protein :Vmẫu nƣớ c

 pHKhảo sát

K ết tủa tạo bột protein

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 63: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 63/86

49

2.8. ĐO ĐỘ ĐỤC [21]

2.8.1. Thi ế t b ị  

Máy đo độ đục Hach Model 2100N đo độ đục từ 0 NTU –  4000NTU. Có thể

chọn thang đo tự động và hiển thị kết quả theo số thập phân. Đối với độ đục cao

hơn mức của máy đọc đƣợc thì có thể pha loãng với mẫu đã đƣợc lọc và tính toán

đơn giản.

Máy 2100N cũng có thể hiển thị kết quả theo đơn vị Nephelos (0-26800

 Nephelos), EBCs (0-980 EBCs). Các đơn vị này đƣợc hiển thị bằng cách sử dụng

các hệ số chuyển đổi là 6,7 Nephelos mỗi NTU và 0,245 EBCs mỗi NTU.  

Bộ vi xử lý trong model 2100N đƣợc thiết kế sử dụng trong phòng thí nghiệm và sử dụng một thiết kế hệ thống quang học và điện tiên tiến. Thiết bị hoạt động

nguồn 115/230V và đầu ra RS232 để kết nối đến máy in, data logger hoặc máy tính. 

Bộ vi mạch sử dụng cho 2100AN đƣợc thiết kế cho sử dụng trong phòng phân

tích và có bộ phận quang học và điện tử đƣợc cải tiến thiết kế. Thiết bị vận hành

 bằng nguồn điện 115/230Vac và  có bộ phận in gắn kèm trong máy, một ngõ ra

RS232 để kết nối tới máy in ngoài, bộ ghi dữ liệu hoặc máy tính và một ngõ ra ghi

tín hiệu. 

* Các phụ kiện tiêu chuẩn: 

- Một bộ dung dịch chuẩn sơ cấp StabCal đƣợc niêm kín <  0,1NTU, 20NTU,

200NTU, 1000NTU, 4000NTU.

- Bộ Kit ổn định bao gồm dung dịch chuẩn thứ cấp Gelex (bao gồm chỉ với

4700000) với Stray Light, thang đo 0  –  2, 0 –  20, 0 –  200, và 200 –  4000.

- Miếng vải dầu.

- 7 lọ chứa mẫu đo.

- Lọ dầu silicon.

- Dây nguồn.

- Miếng chắn bụi.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 64: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 64/86

50

2.8.2. Nguyên lý ho ạt động

Model 2100N Laboratory Turbiditymeter là máy đo độ đục theo phƣơng pháp

 Nephelo với khả năng đo ở cả hai chế độ Ratio ON hoặc OFF. Thiết bị đạt tiêu

chuẩn thiết kế của Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ và đƣợc chấp nhận dùng kết quả

trong báo cáo tuân thủ luật định. 

Hệ thống quang học đƣợc kết hợp bởi đèn sợi tóc Tungsten, thấu kính và lỗ

mở để hội tụ ánh sáng và cảm biến quang đặt góc 90o để thu nhận ánh sáng tán xạ,

một cảm biến cho ánh sáng tán xạ về phía trƣớc  và một cảm biến ánh sáng truyền

qua mẫu. 

Thiết bị cho phép đo độ đục thấp hơn 40NTU sẽ chỉ dùng cảm biến quang ởgóc 90o hoặc dùng toàn bộ các cảm biến (Ratio). Nếu chế độ Ratio ON, bộ vi mạch

của thiết bị sử dụng công thức tính để tính toán tỉ lệ tín hiệu thu từ các cảm biến. Ƣu

điểm của chế độ Ratio này là giúp việc đo độ đục đạt độ tuyến tính cao, hiệu chuẩn

ổn định, thang đo rộng và có khả năng đo độ đục của mẫu có màu. 

Hình 2.6. Nguyên lí ho ạt động c ủa máy đo độ đục HACH Model 2100N

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 65: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 65/86

51

2.8  .3. Các bước đo độ đục

Hình 2.7. Cá c bước đo độ đục

1. Lấy mẫu đại diện trong cốc sạch để chứa mẫu. Đổ vào cell mẫu sao cho đến

vạch định mức (xấp xỉ 30ml). Cầm cell mẫu ở phần trên. Đậy nắp cell mẫu.  Chú ý,

không cần chờ máy làm nóng. Hệ thống quang và điện tử ổn định tức thì. 

2. Giữ cell  mẫu ở đầu nắp đậy và lau bên ngoài để xóa dấu vân tay và giọt

nƣớc bám. 

3. Nhỏ một giọt nhỏ dầu silicon cho chảy từ bên trên thành cell xuống đáy  -

chỉ cho một lƣợng vừa đủ để phủ khắp thành cell lớp mỏng dầu. Dùng miếng vải

đƣợc cấp kèm theo máy để thoa cho dầu đều khắp bên ngoài thành cell. Chùi bớt

nếu dƣ dầu. Làm sao để cell mẫu khô với chỉ một ít dầu bám bên ngoài hoặc không

nhìn thấy dầu. 

4. Để đúng kính lọc vào vị trí. Đậy nắp lại.5. Chọn thủ công hoặc tự động thang đo bằng cách nhấn phím RANGE.

6. Chọn cài đặt tính hiệu trung bình thích hợp (bật hoặc tắt) bằng phím

SIGNAL AVG.

7. Chọn cài đặt chế độ Ratio thích hợp (ON/OFF) bằng cách nhấn vào phím

RATIO.

Chú ý giá trị > 40 NTU yêu cầu phải để RATIO ON. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 66: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 66/86

52

8. Đọc và ghi nhận kết quả. Chú ý ghi nhận đo đạc có thể đƣợc in hoặc chuyển

tiếp thông qua RS232 bằng cách nhấn nút PRINT.  

* Một số vấn đề về đo đạc cần lƣu ý: 

- Luôn đậy nắp cell mẫu để tránh rơi vãi mẫu vào bên trong máy.

- Luôn đậy nắp buồng đo mẫu trong suốt quá trình thực hiện đo.

- Không để cell mẫu trong buồng đo một thời gian dài.

- Để trống buồng đo và tắt máy nếu máy đƣợc cất giữ trong một thời gian dài.

- Luôn để cell mẫu sạch, không bị trầy cell và nắp đậy.

- Luôn sử dụng dầu silicon.

- Luôn theo dõi các kỹ thuật đo đạc. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 67: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 67/86

53

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 

3.1. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG 

3.1.1. Xác định độ ẩ m

Hình 3.1. Bã h ạt đậu ph ộng Hình 3.2. Bã h ạt đậu ph ộng

sau khi đượ c xay

Kết quả xác định độ ẩm của bã hạt đậu phộng đƣợc trình bày ở bản g 3.1.

B ảng 3.1. Độ ẩ m c ủa m ẫ u bã h ạt đậu ph ộng

Mẫu  m0 m1  m2  W (%)

1 22,489 23,224 23,172 7,07

2 24,740 25,359 25,309 8,08

Trung bình 23,6145 24,2915 24,2405 7,53

* K ết luận: K ết quả ở  bảng 3.1 cho thấy độ ẩm trung bình của bã đậu phộng

là 7,53%. Vớ i độ ẩm thấp nhƣ thế sẽ là điều kiện thuận lợi để chúng ta có thể bảo

quản tốt nguyên liệu tránh sự xâm hại của vi sinh vật và nấm mốc.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 68: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 68/86

54

3.1.2. Xác định hàm lượ ng tro

Kết quả xác định hàm lƣợng tro của mẫu bã hạt đậu phộng đƣợc trình bày ở

 bảng 3.2.

B ảng 3.2. Hàm lượ ng tro c ủa m ẫ u bã h ạt đậu ph ộng

Mẫu  mo  m1  m2  M (%)

1 22,489 23,172 22,504 2,20

2 24,740 25,309 24,747 1,23

Trung bình 23,6145 24,2405 23,6255 1,76

* Kết luận: Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy hàm lƣợng tro trung bình của mẫu bãhạt đậu phộng là 1,76%. Điều này cho thấy hàm lƣợng tro của bã hạt đậu phộng rất  

thấp. Do trong bã hạt đậu phộng, hàm lƣợng vô cơ  không cao.

3.2. ĐỊNH TÍNH PROTEIN

Tiến hành định tính protein trong điều kiện nhƣ sau: 

- Khối lƣợng bã đậu phộng: 5 g 

- Thể tích NaCl 1M = 100ml

- Thời gian chiết tách: 60 phút 

- Khuấy mạnh. 

- Nhiệt độ phòng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 69: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 69/86

55

Hình 3.3. Khu ấ y bã h ạt đậu ph ộng trong dung d ị ch NaCl 1M

- Sau khi tách thì lọc, lấy dịch chiết. 

Hình 3.4. L ọc l ấ y d ị ch chi ế t protein

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 70: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 70/86

56

Hình 3.5. D ị ch chi ế t protein sau khi l ọc

- Lấy khoảng 1ml dịch chiết protein thu đƣợc, cho thêm 1ml dung dịch biure,

lắc đều ống nghiệm. Ta nhận thấy dung dịch dần chuyển sang màu xanh tím.  Vậy

chứng tỏ dịch chiết ta thu đƣợc có protein.  

Hình 3.6. S ự  chuy ển đổ i màu c ủa dung d ị ch protein

trong thu ố c th ử  biure

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 71: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 71/86

57

 Sơ đồ 3.1. Phản ứng giữa thuốc thử biure và protein 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 72: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 72/86

58

3.3. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT

TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG 

3.3.1. Ảnh hưở ng c ủa n ồng độ dung d ị ch NaCl

Ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch NaCl đến quá trình chiết tách đƣợc khảo

sát ở các điều kiện: 

- Khối lƣợng bã đậu phộng: 4 g

- Thể tích dung dịch NaCl: 100ml

-  Nồng độ dung dịch NaCl thay đổi: 0,0M; 0,1M; 0,2M; 0,4M; 0,8M; 1,0M;

1,2M

- Thời gian chiết tách: 60 phút - Khuấy mạnh. 

- Nhiệt độ phòng. 

Kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.7

B ảng 3.3. Ảnh hưở ng c ủa n ồng độ dung d ị ch NaCl đế n hi ệu su ấ t chi ế t tách

protein

CM NaCl (M) 0,0 0,2 0,4 0,8 1,0 1,2

Hiệu suất chiết tách protein (%) 17,80 20,64 20,84 21,70 22,00 15,38

Hình 3.7. Ảnh hưở ng c ủa n ồng độ dung d ị ch NaCl đế n hi ệu su ấ t chi ế t tách

protein

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 73: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 73/86

59

* Kết luận: Từ kết quả bảng 3.3 và hình 3.7 ta thấy k hi nồng độ dung dịch

 NaCl tăng dần từ 0,0M –  1M thì hiệu suất chiết tách protein tăng dần (từ 17,80% –  

22,00%), trong đó khi nồng độ dung dịch NaCl là 1M thì hiệu suất chiết tách

 protein là cao nhất  (22,00%) nhƣng sau đó khi tăng nồng độ dung dịch NaCl đến

1,2M thì hiệu suất chiết tách protein giảm đi (còn 15,38%).

Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau : Về phƣơng diện nhiệt động học sự hòa tan

tƣơng ứng  với một sự phân ly đồng thời các phân tử dung môi và các phân tử

 protein và tiếp đó là sự phân tán các phân tử protein vào dung môi để có 1 bề mặt

tiếp xúc liên pha giữa protein và dung môi tối đa. Nhƣ vậy để tự hòa tan đƣợc,

 protein này phải tƣơng tác với dung môi càng nhiều càng tốt. Các ion Na+ và Cl-  trong dung dịch NaCl (nồng độ từ 0,0M –  1M) sẽ tác dụng

với các phần tích điện của protein do đó sẽ làm giảm lực hút tĩnh điện giữa các

nhóm tích điện ngƣợc dấu đứng cạnh tranh. Ngoài ra sự solvat hóa phân tử protein

nhờ các ion muối cũng sẽ làm tăng tính tan của protein. Tuy nhiên khi dung dịch

 NaCl ở nồng độ 1,2M, các phân tử nƣớc không đủ để solvat hóa protein vì chúng đã

liên kết gần hết với muối. Tƣơng tác protein - protein sẽ trội hơn tƣơng tác protein -

nƣớc, protein sẽ tập hợp và kết tủa.

Vậy nồng độ dung dịch NaCl tối ƣu là 1M. 

3.3.2. Ảnh hưở ng c ủa t ỉ  l ệ kh ối lượ ng bã : th ể  tích dung d ị ch NaCl

Ảnh hƣởng của tỉ lệ khối lƣợng bã : thể tích dung dịch NaCl đƣợc khảo sát ở

các điều kiện: 

- Khối lƣợng bã thay đổi: 1g; 2g; 3g; 4g; 5g; 6g.

- Thể tích dung dịch NaCl 1M : 100ml.

- Thời gian tách: 60 phút.

- Khuấy mạnh.

-  Nhiệt độ phòng.

Kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng 3.4 và hình 3.8

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 74: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 74/86

60

B ảng 3.4. Ảnh hưở ng c ủa t ỉ  l ệ kh ối lượ ng bã : th ể  tích dung d ịch NaCl đế n hi ệu

su ấ t chi ế t tách protein

Khối lƣợng bã (g)  1 2 3 4 5 6

Hiệu suất chiết tách protein

(%)18,50 19,50 20,86 21,70 24,32 23,75

Hình 3.8. Ảnh hưở ng c ủa t ỉ  l ệ kh ối lượ ng bã : th ể  tích dung d ịch NaCl đế n hi ệu

su ấ t chi ế t tách protein

* Kết luận: Từ kết quả bảng 3.4 và hình 3.8 ta thấy k hi k hối lƣợng bã đậu

 phộng tăng (1g  –  5g) thì hiệu suất chiết tách protein tăng lên (18,50%  –  24,32%),

trong đó với khối lƣợng 5g mẫu thì hiệu suất đạt cao nhất (24,32%), nhƣng tiếp tục

tăng khối lƣợng bã đậu phộng đến 6g ta nhận thấy hiệu suất chiết tách lại giảm (còn

23,75%).

Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau: Khi tăng lƣợng bã đậu phộng thì lƣợng

 protein hòa tan sẽ càng nhiều. Tuy nhiên đến một ngƣỡng nào đó, khi lƣợng ion

trong dung dịch NaCl không đủ để làm tăng độ mạnh của lực ion trong dung dịch

thì khả năng liên kết của protein với nƣớc cũng giảm dẫn đến hiệu suất chiết tách

 protein bị giảm đi. 

Vậy tỉ lệ khối lƣợng bã: thể tích dung dịch NaCl tối ƣu là 5(g):100(ml)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 75: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 75/86

61

3.3.3. Ảnh hưở ng c ủa th ờ i gian chi ế t tách

Ảnh hƣởng của thời gian chiết tách đƣợc khảo sát ở các điều kiện: 

- Khối lƣợng bã tối ƣu: 5g.

- Thể tích dung dịch NaCl 1M : 100ml.

- Thay đổi thời gian chiết tách: 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút,

180 phút.

- Khuấy mạnh.

-  Nhiệt độ phòng.

Kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng 3.5 và hình 3.9.

B ảng 3.5. Ảnh hưở ng c ủa th ờ i gian chi ế t tách đế n hi ệu su ấ t chi ế t tách proteinThời gian chiết tách (phút)  30 60 90 120 150 180

Hiệu suất chiết tách protein (%) 21,70 24,46 25,70 25,88 27,30 21,79

Hình 3.9. Ảnh hưở ng c ủa th ờ i gian chi ế t tách đế n hi ệu su ấ t chi ế t tách protein

* Kết luận: Từ kết quả bảng 3.5 và hình 3.9 ta thấy khi thời gian chiết tách

tăng (30 phút –  150 phút) thì hiệu suất tách protein càng tăng (21,70% –  27,30%) và

tăng cực đại khi tiến hành chiết tách trong thời gian 150 phút (27,30%), sau đó hiệu

suất chiết tách giảm dần (còn 21,79%) khi tăng thời gian đến 180 phút. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 76: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 76/86

62

Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau: Thời gian càng lâu thì lƣợng protein hòa tan

càng nhiều, tuy nhiên khi thời gian chiết tách quá lâu, cấu tr úc xoắn của protein đã 

 bị phá vỡ khiến cho protein bị biến tính làm giảm khả năng hòa tan của protein dẫn

đến hiệu suất chiết tách protein bị giảm. 

Vậy thời gian chiết tách tối ƣu là 150 phút.

3.3.4. Ảnh hưở ng c ủa nhi ệt độ chi ế t tách

Ảnh hƣởng của nhiệt độ chiết tách đƣợc khảo sát ở các điều kiện: 

- Khối lƣợng bã tối ƣu: 5g.

- Thể tích dung dịch NaCl 1M: 100 ml.

- Thời gian chiết tách tối ƣu: 150 phút.- Khuấy mạnh.

-  Nhiệt độ thay đổi: 300C (nhiệt độ phòng), 400C ; 500C, 600C, 700C, 800C.

Kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.10

B ảng 3.6. Ảnh hưở ng c ủa nhi ệt độ chi ế t tách đế n hi ệu su ấ t chi ế t tách protein

Nhiệt độ (0C) 30 40 50 60 70 80

Hiệu suất chiết tách protein

(%) 27,30 28,14 31,58 31,74 21,98 18,06

Hình 3.10. Ảnh hưở ng c ủa nhi ệt độ chi ế t tách đế n hi ệu su ấ t chi ế t tách protein

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 77: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 77/86

63

* Kết luận: Từ kết quả bảng 3.6 và hình 3.10 ta thấy khi tăng nhiệt độ (300C –  

600C) thì hiệu suất chiết tách protein tăng dần (27,30%  –   31,74%). Tại nhiệt độ

600C, hiệu suất chiết tách đạt cao nhất (31,74%). Tuy nhiên khi nhiệt độ cao hơn

600C (700C –  800C) thì hiệu suất chiết tách protein giảm mạnh (còn 18,06%).

Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau: K hi tăng nhiệt độ, các phân tử dao động

càng mạnh thì càng tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử, làm cho quá trình phân cắt

liên kết giữa các acide amine trong protein càng xảy ra nhanh hơn nên lƣợng protein

thu đƣợc càng nhiều. Tuy nhiên khi ở nhiệt độ cao (trên 600C) thì protein bị giãn

mạch do các liên kết thứ cấp bị phá vỡ dẫn đến giải phóng một số nhóm chức nằm

ẩn sau ở bên trong nhƣ – SH,  –  NH2, –COOH. Sau đó, các phân tử protein liên kếtvới nhau không theo một quy luật nào cả, tạo thành vón cục. Vì vậy hiệu suất chiết

tách protein giảm.

Vậy nhiệt độ chiết tách tối ƣu là 600.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 78: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 78/86

64

3.4. ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ CỦA PROTEIN TRONG XỬ  LÝ ĐỘ

ĐỤC CỦA NƢỚC 

3.4.1. Lấ y m ẫu nướ c

- Tráng bình vài lần bằng chính nƣớc đƣợc lấy làm mẫu.  

- Dán nhãn bình chứa mẫu nƣớc. 

- Lấy mẫu nƣớc thẳng vào các bình đựng. Khi không tới đƣợc sát chỗ lấy nƣớc

có thể kẹp chặt bình vào một chiếc gậy hoặc sào hoặc dùng dây buộc bình vào một

vật nặng rồi thả xuống nƣớc để lấy mẫu.  

3.4.2. Thông tin m ẫu nướ c

- Địa điểm lấy mẫu: Hồ nƣớc bầu Thạc Gián –  Vĩnh Trung TP. Đà Nẵng. - Thể tích mẫu nƣớc: 1,5 lít 

- Loại mẫu: Mẫu đơn. 

- Độ đục (NTU): 19,900

- Độ pH: 8,0

- Màu sắc: Màu vàng 

Hình 3.11. M ẫu nước đục ban đầu

3.4.3. Kh ảo sát kh ả năng keo tụ x ử  lý độ đục trong nướ c c ủa d ị ch chi ế t

protein

Sau khi tiến hành chiết tách protein trong những điều kiện tối ƣu, dịch chiết

 protein đƣợc đƣa vào mẫu nƣớc đục.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 79: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 79/86

65

a.  Ả nh hưở ng c ủa pH đế n kh ả năng keo t ụ x ử  lý độ đục trong nướ c c ủa

d ị ch chi ế t protein

Ảnh hƣởng của pH đến khả năng keo tụ xử lý độ đục trong nƣớc của dịch

chiết protein đƣợc khảo sát ở các điều kiện: 

- Thể tích mẫu nƣớc: 100ml 

- Thể tích dịch chiết : 5ml

-  Nhiệt độ phòng.

-  pH thay đổi: 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 

- Để yên trong 24 giờ. 

Kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng 3.7 và hình 3.12.B ảng 3.7. Ảnh hưở ng c ủa pH đế n kh ả năng keo t ụ x ử  lý độ đục trong nướ c c ủa

d ị ch chi ế t protein

pH 8 9 10 11 12 13 14

Độ đục sau khi

xử lý (NTU)14,099 12,829 11,510 11,130 9,500 4,251 1,620

Hiệu suất xử lý nƣớc

(%) 29,15 35,53 42,16 44,07 52,26 78,64 91,86

Hình 3.12. Ảnh hưở ng c ủa pH đế n kh ả năng keo tụ x ử  lý độ đục trong nướ c c ủa

d ị ch chi ế t protein

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 80: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 80/86

66

* Kết luận: Từ kết quả bảng 3.7, hình 3.12 ta thấy khi tăng pH trong khoảng 9

 –  12 thì hiệu suất xử lý độ đục trong nƣớc của dịch chiết protein tăng từ từ (20,19%

 –  52,26%), giá trị pH trong khoảng 13  –  14 thì hiệu suất xử lý độ đục trong nƣớc

tăng nhanh hơn. Nhƣ vậy, pH càng tăng thì hiệu suất xử lý độ đục càng tăng. Hay

nói cách khác hiệu suất xử lý độ đục trong nƣớc của dịch chiết protein tỉ lệ thuận

với giá trị pH. Tại giá trị pH = 14 thì hiệu suất xử lý độ đục là cao nhất (91,86%) và

so với QCVN 02:2009/BYT thì độ đục sau khi đƣợc xử lý tại giá trị pH này đạt yêu

cầu (1,620  NTU), không vƣợt quá mức độ cho phép (5,000 NTU).

Vậy giá trị  pH tối ƣu cho quá trình keo tụ của dịch chiết protein để xử lý độ

đục trong nƣớc là 14. 

Hình 3.13. M ẫu nước đục đã đượ c x ử  lýđộ đục trong nướ c c ủa d ị ch chi ế t protein

v ớ i t ừng môi trườ ng pH khác nhau

b. Ảnh hưở ng c ủa t ỉ  l ệ th ể  tích d ị ch chi ế t : th ể  tích m ẫu nước đục đế n kh ả 

năng làm trong nướ c c ủa d ị ch chi ế t protein

Ảnh hƣởng của tỉ lệ thể tích dịch chiết : thể tích mẫu nƣớc đục đƣợc khảo sát

ở các điều kiện: 

- Thể tích mẫu nƣớc: 100ml -  Nhiệt độ phòng. 

-  pH tối ƣu: 14 

- Thể tích dịch chiết protein thay đổi: 0ml, 5ml, 10ml, 15ml, 20ml

- Để yên trong 24 giờ. 

Kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng 3.8 và hình 3.14

(12) (13) (14)(9) (10) (11)(8)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 81: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 81/86

67

B ảng 3.8. Ảnh hưở ng c ủa t ỉ  l ệ th ể  tích d ị ch chi ế t : th ể  tích m ẫu nước đục đế n kh ả 

năng keo t ụ x ử  lý độ đục trong nướ c c ủa d ị ch chi ế t protein

Thể tích dịch chiết (ml)  0 5 10 15 20

Độ đục sau khi xử lý (NTU)  11,999 1,689 0,820 2,991 14,399

Hiệu suất xử lý nƣớc (%)  39,70 91,51 95,88 84,97 27,64

Hình 3.14. Ảnh hưở ng c ủa t ỉ  l ệ th ể  tích d ị ch chi ế t : th ể  tích m ẫu nước đục đế n

kh ả năng xử  lý độ đục trong nướ c c ủa d ị ch chi ế t protein

* Kết luận: Từ kết quả bảng 3.8 và hình 3.14 ta thấy k hi thể tích dịch chiết

 protein tăng từ 0ml  –   10ml thì hiệu xuất xử lý độ đục trong nƣớc của dịch chiết

 protein tăng từ 39,70%  –  95,88%. Tại giá trị thể tích dịch chiết protein bằng 10ml

thì hiệu suất xử lý là cao nhất (95,88%) và so với QCVN 02:2009/BYT thì độ đụcsau khi đƣợc xử lý tại giá trị thể tích này đạt yêu cầu (0,820  NTU), không vƣợt quá

mức độ cho phép (5,000 NTU). Sau đó khi thể tích dịch chiết tăng thêm từ 15ml –  

20ml thì hiệu suất xử lý giảm từ 84,95% xuống còn 27,64%.

Vậy tỉ lệ thể tích dịch chiết protein  : thể tích mẫu nƣớc đục tối ƣu là

10(ml):100(ml).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 82: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 82/86

68

Hình 3.15. M ẫu nước đục đã đượ c x ử  lý b ằng d ị ch chi ế t protein v ới lượ ng

protein khác nhau

(10ml) (15ml) (20ml)(5ml)(0ml)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 83: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 83/86

69

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

KẾT LUẬN 

Trong khuôn khổ luận văn này, qua quá trình nghiên cứu thực nghiệm chúng

tôi rút ra các kết luận sau: 

1. Xác định đượ c một số  chỉ  tiêu hóa lí của bã hạt đậu phộng  

-  Độ ẩm bã hạt đậu phộng: 7,53%. Có thể bảo quản đƣợ c trong thờ i gian dài.

-  Hàm lƣợ ng tro bã hạt đậu phộng: 1,76%.

2 .Các điề u kiên t ối ưu để  thu đượ c d ịch chiế t protein trong bã hạt đậu phộng  

 Nồng độ dung dịch NaCl: 1M.-  Tỉ lệ khối lƣợ ng bã : thể tích dung dịch NaCl: 5g:100ml.

-  Thờ i gian chiết tách protein: 150 phút.

-   Nhiệt độ chiết tách protein: 600C

3. Khảo sát khả năng xử  lý độ đục trong nướ c của d ịch chiế t protein:

- Môi trƣờng pH đạt hiệu suất xử lý độ đục trong nƣớ c tốt nhất của dịch chiết

 protein là: 14.

- Tỉ  lệ  thể tích dịch chiết protein : thể  tích mẫu nƣớc đạt hiệu suất xử  lý độ 

đục trong nƣớ c tốt nhất là: 10ml:100ml.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 84: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 84/86

70

KIẾN NGHỊ 

Dầu đậu phộng là loại dầu phổ biến và đƣợ c sử dụng r ộng rãi nhất Việt Nam

từ r ất lâu bở i nó có r ất nhiều ƣu điểm. Bên cạnh việc cung cấ p chất béo giúp cho

quá trình hấ p thu các vitamin quan tr ọng (A, D, E, K) cho cơ thể tr ẻ em, dầu đậu

 phộng còn có tác dụng chống béo phì, tốt cho tim mạch, giảm huyết áp, chăm sóc

da, giảm nguy cơ sinh con dị tật, ổn định đƣờ ng huyết. Chính vì điều này, hằng năm

lƣợ ng bã hạt đậu phộng đƣợ c thải ra là r ất lớ n. Vì vậy, cần mở  r ộng nghiên cứu một

cách toàn diện hơn về nguồn nguyên liệu sẵn có vớ i giá thành thấ p này.

Do thờ i gian và phạm vi đề  tài nghiên cứu có hạn, thông qua k ết quả của đề 

tài, chúng tôi mong muốn đề tài đƣợ c phát triển r ộng hơn về một số vần đề nhƣ: - Tiế p tục nghiên cứu chiết tách protein bằng những phƣơng pháp khác từ bã

hạt đậu phộng để tìm ra protein có khả năng xử lý độ đục trong nƣớ c tối ƣu nhất.

- Nghiên cứu chiết tách protein từ những thực vật khác.

- Nghiên cứu khả  năng xử  lý các chỉ  tiêu k hác trong môi trƣờng nƣớ c của

 protein.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 85: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 85/86

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Tiếng Việt

[1]. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình cây l ạc, nhà xuất bản Nông

nghiệ p Hà Nội. 

[2]. Lƣơng Minh Khánh (2010), Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số  

loại thự c vật ứ ng d ụng trong xử  lý nướ c, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học

khoa học và công nghệ TP Hồ Chí Minh.

[3]. Tr ần Thị Nguyệt Minh, T ổ ng quan về  cây đậu phộng và protein, Khóa luận tốt

nghiệ p.

[4]. Nguyễn Hữu Phú (2003),  Hóa lý & hóa keo, Nhà xuất bản Khoa Học K ỹ ThuậtHà Nội.

[5]. Lê Văn Thạch (1993), Kĩ thuật ép d ầu và chế  biế n d ầu mỡ  thự c phẩ m, Nhà xuất

 bản Khoa học và Kĩ thuật.

Tiếng Anh

[6]. A H Birima, H A Hammad, M N M Desa, Z C Muda (2013),  Extraction of

 Natural Coagulant from Peanut seeds for Treament of Turbid water, 4th 

International Conference on Energy and Environment.

[7]. Carl O. Johns and D. Breese Jones (1916), The proteins of the peanut Arachis

 Hypogaea, United States deparment of agriculture Washington, 77-87.

[8]. Eman N. Ali, Suleyman A. Muyibi, Hamzah M. Salleh, Md Zahangir Alam,

Mohd Ramlan M. Salleh, (2009), Production of Natural Coagulant from

 Moringa Oleifera Seed for Application in Treatment of Low Turbidity

Water, J. Water Resource and Protection, 2, 259-266.

[9]. John P. Cherry (1990),  Peanut Protein and Product Functionality, JAOCS,

Vol. 67, no. 5, 293-301.

[10]. Kholief T. S. (1987), Chemical composition and protein properties of peanuts,

Department of Nutrition, University College for Women, Ain Shams

University, Cairo (Arab Republic of Egypt), 56-61.

[11]. Richard D.O Brien (2009), Fats and Oils, Taylor & Francis Group.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 86: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

7/26/2019 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-chiet-tach-protein-tu-ba-hat-dau-phong-va-ung 86/86

 

[12]. Ronald E. Wrolstad, Eric A. Decker, Steven J. Schwartz, Peter Sporns (2004),

 Handbook of Food Analytical Chemistry, Wiley-Interscience Publishe.

[13]. Sheikh M. Basha and Sunil K. Pancholy (1982), Composition and

Characteristics of Basic Proteins from Peanut (Arachis hypogaea L.)

Seed , J. Agric. Food Chem, 30, 1176-1179.

[14]. Vincent Monteiro and V. Prakash (1994),  Functional Properties of

 Homogeneous Protein Fractions from Peanut (Arachis hypogaea L.),  J.

Agrlc. Food Chem, 42, 274-278.

WEB SIDE

[15].http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/o-nhiem-nguon-nuoc-thuc-trang-dang-bao-dong-2394515.html

[16]. http://vi.wikipedia.org/wiki/Lạc.

[17]. http://123doc.org/document/218344-tong-quan-ve-protein.htm. 

[18].http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-khao-sat-dac-tinh-cua-protein-trong-thuc-

 pham-giau-protein-10879/

[19].http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-ve-hien-tuong-o-nhiem-nuoc-9141/

[20]. http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=3019

[21]. http://www.hach.vn/chi-tiet-san-pham.aspx?id=80

[22].http://luanvan.co/luan-van/phuong-phap-phan-tich-dinh-tinh-va-dinh-luong-

 protein-2844/

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON