16
KHOÁ ĐÀO TẠO BA NGÀY VỀ MUA SẮM CÔNG BỀN VỮNG VÀ NHÃN SINH THÁI” NGÀY I Giới thiệu về Mua Sắm Công Bền Vững (MSCBV) DỰ ÁN “THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG VÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM XANH THÔNG QUA MUA SẮM CÔNG BỀN VỮNG VÀ NHÃN SINH THÁI” (SPPEL) Do Liên minh Châu Âu tài trợ 1. Khái niệm và 3 thành phần của MSCBV 2. Các lợi ích của MSCBV 3. MSCBV không thể thực hiện riêng rẽ

NGÀY I Giới thiệu về Mua Sắm Công Bền Vững (MSCBV) · 2017-10-23 · “MUA SẮM CÔNG BỀN VỮNG VÀ NHÃN SINH THÁI ... Ở mức độ thấp hơn: phân tích

  • Upload
    lequynh

  • View
    214

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

THE SUSTAINABLE PUBLIC PROCUREMENT AND ECO LABELLING PROJECT (SPPEL) Funded by the EU

KHOÁ ĐÀO TẠO BA NGÀY VỀ

“MUA SẮM CÔNG BỀN VỮNG VÀ NHÃN SINH THÁI”

NGÀY I

Giới thiệu về Mua Sắm Công Bền Vững (MSCBV)

DỰ ÁN “THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG VÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM XANH THÔNG QUA MUA SẮM CÔNG BỀN VỮNG VÀ NHÃN SINH THÁI” (SPPEL)

Do Liên minh Châu Âu tài trợ

1. Khái niệm và 3 thành phần của MSCBV

2. Các lợi ích của MSCBV

3. MSCBV không thể thực hiện riêng rẽ

1. Khái niệm MSCBV Mua sắm công Bền vững (MSCBV) là

“… quá trình trong đó các tổ chức hành chính công đáp ứng các

nhu cầu của họ về hàng hoá, dịch vụ một cách xứng đáng với

giá trị tiền mua trên cơ sở xem xét toàn bộ vòng đời sản

phẩm/dịch vụ nhằm tạo ra lợi ích không chỉ cho tổ chức mà

còn cho nền kinh tế và xã hội, trong khi vẫn giảm thiểu một

cách đáng kể các tác động tiêu cực đến môi trường”

Được cập nhật bởi Hội đồng Cố vấn các bên liên quan của Chương trình 10YFP SPP từ tài liệu: Mua sắm

tương lai – báo cáo của Nhóm triển khai Mua sắm Bền vững của Vương quốc Anh, tháng 6/2016.

MSCBV tuân thủ những yếu tốt chính của mua sắm công tốt – minh bạch, công bằng, không phân biệt đối xử, cạnh tranh, có trách nhiệm, sử dụng hiệu quả ngân sách công, và có thể xác minh – đồng thời lồng ghép ba khía cạnh của phát triển bền vững: xã hội, môi trường và kinh tế.

Do đó, Mua sắm công Bền vững là Mua sắm công tốt!

Mua sắm công xanh (GPP)

Nếu chỉ tính đến yếu tố môi trường....

“GPP là quá trình theo đó tổ chức hành chính công tìm

cách giảm thiểu tác động môi trường trong suốt vòng đời của hàng hoá và dịch vụ họ mua sắm, nếu so sánh với các hàng hoá và dịch vụ khác cùng chức năng có thể mua thay

thế.”

Uỷ ban Châu Âu: Truyền thông (COM (2008) 400) “Mua sắm công vì một môi trường tốt hơn”

Mua sắm xanh, sinh thái, thân thiện môi trường, có trách nhiệm

với môi trường...

Mua sắm công Bền vững hướng đến cả ba trụ cột của Phát triển Bền vững

Kinh tế

• Xứng đáng nhất

với giá tiền (giá cả,

chất lượng, sự sẵn

sàng, chức năng, sự

sáng tạo)

• Chi phí vòng đời

• Phát triển kinh tế

• Việc làm

• Thể chế tốt

• Sáng tạo

Xã hội

• Phát triển con

người

• Giáo dục

• Quyền con người

và lao động

• Giám đói nghèo và

bất bình đẳng

• An ninh

• Hòa nhập xã hội

• Thúc đẩy Doanh

nghiệp vừa và nhỏ

Môi trường

• Bảo tồn tài nguyên

thiên nhiên, hệ

sinh thái và đa

dạng sinh học

• Giảm dấu chân

sinh thái

• Giảm phát thải khí

nhà kính

• Quản lý chất thải

Photo: UN Photo/Eskinder Debebe Photo: UNOPS

Ở cấp khu vực, EU đẩy mạnh việc hỗ trợ tích hợp

các yếu tố bền vững trong mua sắm công

Quy trình Mua sắm

công của Ủy ban

Châu Âu hướng tới

việc tạo điều kiện lồng

ghép các yếu tố môi

trường và xã hội trong

các quy định mua

sắm.

Quy định mua sắm của EC bao gồm các điều khoản liên quan tới:

xem xét về môi trường và xã hội khi thiết lập các thông số kỹ thuật và chỉ tiêu chất lượng

sử dụng nhãn môi trường

xem xét cả yếu tố môi trường và xã hội trong toàn bộ quá trình sản xuất

tiếp cận theo hướng chi phí vòng đời để đánh giá gói thầu và các thông số kỹ thuật

Phương pháp mua sắm mới “hợp tác sáng tạo”

bảo lưu các hợp đồng cho các nhóm xã hội đặc biệt

loại trừ nhà thầu dựa trên các tiêu chí loại trừ bền vững

Công ước ILO và các công ước khác về chất ô nhiễm và chất độc hại bắt buộc tuân thủ

Ví dụ: Chính sách MSCBV ở Châu Âu

• Kế hoạch hành động MSCBV ở hầu

hết các nước thành viên của Liên

minh Châu Âu.

• Hầu hết là mua sắm công xanh; tuy

nhiên khía cạnh xã hội đang dần

được quan tâm.

• Bao gồm:

Mục tiêu theo nhóm sản phẩm và dịch

vụ

Phát triển các tiêu chí hoặc sử dụng

các tiêu chuẩn của Ủy ban Châu Âu

Hoạt động đào tạo

Ở mức độ thấp hơn: phân tích thị

trường, truyền thông và giám sát

Kế hoạch Hành động Quốc gia

hoặc tài liệu tương đương đã

được phê duyệt (22):

Áo, Bỉ, Cộng hòa Síp, Séc, Đan

Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Ý, Ai-

len, Latvia, Lithuania, Luxembourg,

Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào

Nha, Slovakia, Slovenia, Tây Ban

Nha, Thụy Điển, Vương quốc Anh

Kế hoạch Hành động Quốc gia

đang được chuẩn bị (5):

Bulgaria, Estonia, Hy Lạp, Hungary,

Romania

i

CAM KẾT MSCBV QUỐC TẾ

Quy định mua sắm của Tổ chức Tài chính Thế

giới có thể tác động lên khung pháp lý MSCBV ở

cấp quốc gia

Ngân hàng Thế giới hỗ trợ các quốc gia xây dựng

hệ thống mua sắm đồng bộ với các nguyên tắc

được quốc tế chấp thuận.

Trong một số trường hợp, hướng dẫn mua sắm của

Ngân hàng Thế giới có thể tác động và thúc đẩy

các quốc gia hiệu chỉnh hệ thống mua sắm hiện

hành.

Hiện nay, Ngân hàng thế giới đang tiến hành rà

soát chính sách mua sắm. Khung chính sách mới

được kỳ vọng sẽ giới thiệu các điều khoản mua

sắm bền vững (VD: kết hợp các yếu tố phi tài chính

vào đánh giá thầu, LCC,…).

Điều khoản lao động và xã hội trong hợp

đồng của Ngân hàng Thế giới

• Mức lương và điều

kiện lao động

• Các cá nhân tham gia

vào dịch vụ của người

sử dụng lao động

• Luật Lao động

• Số giờ làm việc

• Sức khỏe và An toàn

• Xử lý các tình huống vi

phạm

• Cơ sở vật chất cho Nhân viên

và Người lao động

• Giám sát của nhà thầu

• Nhân sự của nhà thầu

• Cung cấp thực phẩm và nước

• Các biện pháp chống sâu bọ

và côn trùng

• Sự tham gia của Nhân viên và

Người lao động

• Rượu hoặc ma túy

• Vũ khí và đạn dược

• Hội hè, nghi lễ tôn giáo,

đám tang

• Cấm lao động bị cưỡng

bức hay bắt buộc

• Cấm lao động trẻ em

• Hồ sơ lao động

• Nhân sự nước ngoài

Điều kiện chung của hợp đồng:

Điều kiện đặc biệt của hợp đồng:

Tuân thủ quyền tự do của hiệp hội và thỏa ước lao động tập thể khi thực

hiện ở quốc gia hưởng lợi

Điều khoản trong hợp đồng tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới đặt ra các tiêu chuẩn tối

thiểu về an toàn, sức khoẻ và xã hội/ lao động

Ví dụ: Xu thế ở Châu Á

• MSCBV (đặc biệt là MSC

Xanh) đang có khuynh

hướng phát triển tại các

nước Châu Á

• Trường hợp điển hình ở

Nhật Bản

• Tiếp theo là Đài Loan và

Hàn Quốc

• Đang phát triển tại các

quốc gia khác như Trung

Quốc và Philippines

CAM KẾT MSCBV TRÊN THẾ GIỚI

Trường hợp điển hình: Nhật Bản

CAM KẾT MSCBV TRÊN THẾ GIỚI

Khu vực nhà nước

Luật Mua sắm Xanh, được thông qua năm 2000 và được áp dụng từ năm 2001

Tất cả các Bộ và cơ quan Nhà nước phải soạn chính sách mua sắm xanh, kế hoạch hành động và báo cáo kết quả hàng năm

Các cơ quan nhà nước bắt buộc phải mua sắm từ danh mục các mặt hàng được chỉ định (hàm lượng tái chế, tiết kiệm năng lượng…)

Khu vực tư nhân

1. Nhãn sinh thái loại I 2. Khởi động năm 1989 3. Hội Môi trường Nhật Bản 4. 4,400 sản phẩm thuộc 48 nhóm

được chứng nhận (01/2009)

1. Đi đầu việc quảng bá MSCBV 2. Khởi động năm 1996 3. 3,000 thành viên (80% công ty,

10% tổ chức hành chính công, 10% NGOs)

4. 16 hướng dẫn mua sắm, cơ sở dữ liệu về sản phẩm và khách sạn, đào tạo…) 1. Khởi động

năm 2000 2. 17 nhóm và

214 mặt hàng (01/2008)

Khởi động trước

Cho phép phát triển nhanh chóng các sản phẩm

xanh trong khu vực doanh nghiệp và thúc đẩy sự

mở rộng của thị trường xanh

Châu Phi: Chính phủ Nam Phi

1994

Hệ thống mua sắm công

ưu tiên các doanh nghiệp

lớn

Rào cản đầu vào cho

doanh nghiệp mới

Điều khoản

217: “mua sắm

công bằng, minh

bạch, cạnh tranh

và hiệu quả về

chi phí”

Các loại tài liệu tham khảo

khi soạn thảo hợp đồng

Bảo vệ hoặc thúc đẩy con

người, hoặc nhóm người bị

bất lợi do đối xử bất bình

đẳng

CAM KẾT MSCBV TRÊN THẾ GIỚI

Châu Phi: Kenya

Trao quyền cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ do phụ nữ lãnh

đạo thông qua Mua sắm công

Cơ chế Ưu đãi và Dự phòng (2011) được thiết lập để thúc đẩy tăng trưởng

kinh tế bao trùm và sự đa dạng của nhà cung cấp, tập trung vào các nhóm

thiệt thòi bao gồm các doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo

Từ năm 2013, ít nhất 30% hợp đồng của chính phủ được dành cho doanh

nghiệp được lãnh đạo bởi phụ nữ và các nhóm thiết thòi khác.

CAM KẾT MSCBV TRÊN THẾ GIỚI

Nghiên cứu của UNEP cho thấy tình hình triển khai MSCBV năm

2012

56 quốc gia đã áp dụng chính sách MSCBV

43 quốc gia thực hiện khảo sát + 13 quốc gia nghiên cứu

tài liệu

CAM KẾT MSCBV TRÊN THẾ GIỚI

Khu vực tư nhân

92% cán bộ mua sắm cho rằng SP là một mục tiêu quan

trọng hoặc thiết yếu (Nguồn: EcoVadis)

91% (khách hàng Anh) tin rằng cách một công ty đối xử với khách

hàng và cộng đồng có ảnh hưởng khi mua sắm

74% muốn biết nhiều hơn về hành vi của một công ty trước khi

mua

60% nói rằng hồ sơ môi trường, chính sách tìm nguồn cung ứng

và chính sách việc làm của một công ty ảnh hưởng đến quyết định

mua sắm của họ

Source: http://www.marketingweek.co.uk/sectors/sustainability/consumers-rate-a-brand’s-

ethics-before-buying-studyfinds/3028851.article

CAM KẾT MSCBV TRÊN THẾ GIỚI

2. Các lợi ích của MSCBV

Brainstorming Động não

Thể chế tốt Đảm bảo sự cạnh tranh, minh bạch và không

phân biệt đối xử

Mô hình quản trị mẫu

Tuân thủ chính sách quốc gia và các mục tiêu thỏa thuận quốc tế

Tuân thủ pháp luật môi trường và xã hội

Cải thiện hệ thống quản lý nội bộ và kết quả (lập kế hoạch, giám sát…)

Sử dụng hiệu quả tài nguyên

Cải thiện hình ảnh của khu vực công

Môi trường

Sử dụng tài nguyên hiệu quả

Giảm thiểu chất thải và phát thải chất ô nhiễm

Bảo vệ môi trường và bảo vệ khỏi độ độc hại của sản phẩm

Xã hội

Thúc đẩy điều kiện làm việc tốt nhất

Giảm đói nghèo và tạo việc làm

Trao quyền cho những nhóm đang chịu rủi ro/ thiểu số

Nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống cho người dân

Xây dựng năng lực xã hội và lao động

Kinh tế

Thúc đẩy khối sản xuất và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực

Tạo việc làm và của cải vật chất

Thúc đẩy sáng tạo và cải thiện thị trường

Chuyển giao kiến thức và công nghệ

Khuyến khích các bên khác tiêu dùng bền vững

Mua sắm công Bền vững hướng đến cả ba trụ cột của Phát triển Bền vững

Kinh tế

• Xứng đáng nhất

với giá tiền (giá cả,

chất lượng, sự sẵn

sàng, chức năng, sự

sáng tạo)

• Chi phí vòng đời

• Phát triển kinh tế

• Việc làm

• Thể chế tốt

• Sáng tạo

Xã hội

• Phát triển con

người

• Giáo dục

• Quyền con người

và lao động

• Giám đói nghèo và

bất bình đẳng

• An ninh

• Hòa nhập xã hội

• Thúc đẩy Doanh

nghiệp vừa và nhỏ

Môi trường

• Bảo tồn tài nguyên

thiên nhiên, hệ

sinh thái và đa

dạng sinh học

• Giảm dấu chân

sinh thái

• Giảm phát thải khí

nhà kính

• Quản lý chất thải

Photo: UN Photo/Eskinder Debebe Photo: UNOPS

3. MSCBV không thể triển khai độc lập

Khung pháp luật thuận

lợi và hệ thống mua sắm

hoàn chỉnh, minh bạch

Luật lao

động và quy

ước của ILO

Chính sách và quy định

bảo vệ môi trường

Chính sách thúc đẩy

tiêu dùng bền vững

Chính sách sản

xuất bền vững

MSCBV

Khung Chính sách mua sắm thuận lợi sẽ giúp: Hệ thống minh bạch và nhân sự có kỹ năng

Có thể đánh giá không chỉ hồ sơ thầu có mức giá thấp nhất

Có tham chiếu trực tiếp về MSCBV trong luật mua sắm

Có thể loại bỏ các doanh nghiệp không tuân thủ luật môi trường và xã hội

Động não

Các chính sách hỗ trợ MSCBV tại Việt Nam?

Các chính sách hỗ trợ MSCBV tại Việt Nam?

Các công cụ

pháp lý

• Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi năm 2014

• Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (2010)

• Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh (2012) và Kế hoạch hành

động quốc gia về Tăng trưởng xanh (2014)

Các công cụ

truyền thông

• Các chiến dịch nâng cao nhận thức

• Hệ thống nhãn môi trường: Nhãn Xanh

Các công cụ

khác

• Kế hoạch hành động quốc gia về Sản xuất và Tiêu dùng Bền vững đến

2020 và tầm nhìn đến 2050

• Chương trình quốc gia về Nhãn sinh thái (NPEL)

• Chương trình quốc gia về Nhãn Tiết kiệm năng lượng

Thúc đẩy MSCBV

Ngoài ra, các chính sách bao gồm các công cụ khác có thể tạo điều kiện cho việc triển khai MSCBV:

Công cụ tài chính (thuế, trợ cấp..., giúp doanh nghiệp và người dân sản xuất và tiêu dùng bền vững hơn)

Công cụ truyền thông (chiến dịch thông tin, website... có các thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm có trách nhiệm hơn và thúc đẩy thay đổi hành vi)

...

Chiến lược

Chiến lược Quốc gia về Phát triển Bền vững (2011 – 2020)

Sản xuất và tiêu dùng bền vững

Nhãn sinh thái

Mua sắm xanh

Phát triển thị trường xanh

Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng Xanh (2011 – 2020)

Giảm phát thải

Phong cách sống xanh

Tạo việc làm xanh

Chiến lược Quốc gia về Bảo vệ Môi trường (2010 – 2020)

Công nghệ sạch

Tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm thân thiện môi trường

Công nghệ xử lý chất thải

Công nghệ môi trường

Công nghệ biến đổi khí hậu

Luật và các quy định khác

Luật Luật Bảo vệ Môi trường (2014)

Điều 44: Các đơn vị công ưu tiên sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường và được dán nhãn

Nghị định 19/2015/NĐ-CP

Luật Thuế Môi trường

Chính sách Tiết kiệm Năng lượng - Chương trình Quốc gia về Tiết kiệm năng lượng (2006 – 2015)

Luật sử dụng năng lượng hiệu quả

Các quy định khác Quy định về Lao động

Luật về An toàn Lao động và Chống độc hại

TIÊU CHUẨN XANH

Hệ thống quản lý môi trường

ISO -14001

Chương trình Nhãn Xanh

Chương trình Nhãn Tiết kiệm Năng lượng

Nghiên cứu điển hình (Trung Quốc)

Bài học rút ra từ GPP

của Trung Quốc