3
Nét đặc trưng trong tục lệ tổ chức tiệc cưới Hà Nội Hà Nội là nơi chắt lọc những tinh hoa, nét đẹp của mọi miền để tạo nên nét đẹp cho riêng mình, vì vậy phong tục cưới xin của người Hà Nội xưa thường phải trải qua rất nhiều các thủ tục và nghi lễ truyền thống. Nhưng dù tổ chức tiệc cưới Nội đơn giản hay cầu kỳ thì cũng vẫn phải có ba nghi lễ quan trọng: lễ Dạm ngõ, lễ Ăn hỏi lễ Cưới, đi kèm với nó là những đặc trưng không lẫn vào đâu được của người Hà Nội nói riêng hay người dân Việt Nam nói chung. “Cơi trầu dạm ngõ” Ông bà ta đã dạy “miếng trầu là đầu câu chuyện, phần đa người dân các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là người Hà Nội đều rất chú trọng đến đoạn này. Vì lễ “Dạm hỏi” là nghi lễ mà hai bên gia đình gặp mặt chính thức lần đầu tiên, xin phép cho đôi trẻ được tìm hiểu nhau và sau đó, đưa ra quyết định có đồng ý cho hai người nên duyên hay không? Nếu nên duyên, cơi trầu mang ý nghĩa như người con gái được gả về nhà chồng – như “bát nước đổ đi”. Người ta gọi là “”trầu bỏ đi” cũng vì thế. Nếu không nên duyên, cơi trầu như là chút quà để biếu cho nhà bên kia để tỏ lòng thành và lịch sự.

Nét đặc trưng trong tục lệ tổ chức tiệc cưới Hà Nội

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Hà Nội là nơi chắt lọc những tinh hoa, nét đẹp của mọi miền để tạo nên nét đẹp cho riêng mình, vì vậy phong tục cưới xin của người Hà Nội xưa thường phải trải qua rất nhiều các thủ tục và nghi lễ truyền thống. Nhưng dù tổ chức tiệc cưới Hà Nội đơn giản hay cầu kỳ thì cũng vẫn phải có ba nghi lễ quan trọng: lễ Dạm ngõ, lễ Ăn hỏi và lễ Cưới, đi kèm với nó là những đặc trưng không lẫn vào đâu được của người Hà Nội nói riêng hay người dân Việt Nam nói chung.

Citation preview

Page 1: Nét đặc trưng trong tục lệ tổ chức tiệc cưới Hà Nội

Nét đặc trưng trong tục lệ tổ chức tiệc cưới Hà Nội

Hà Nội là nơi chắt lọc những tinh hoa, nét đẹp của mọi miền để tạo nên nét đẹp cho riêng mình, vì

vậy phong tục cưới xin của người Hà Nội xưa thường phải trải qua rất nhiều các thủ tục và nghi lễ

truyền thống. Nhưng dù tổ chức tiệc cưới Hà Nội đơn giản hay cầu kỳ thì cũng vẫn phải có ba nghi

lễ quan trọng: lễ Dạm ngõ, lễ Ăn hỏi và lễ Cưới, đi kèm với nó là những đặc trưng không lẫn vào

đâu được của người Hà Nội nói riêng hay người dân Việt Nam nói chung.

“Cơi trầu dạm ngõ”

Ông bà ta đã dạy “miếng trầu là đầu câu chuyện, phần đa người dân các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là

người Hà Nội đều rất chú trọng đến đoạn này. Vì lễ “Dạm hỏi” là nghi lễ mà hai bên gia đình gặp

mặt chính thức lần đầu tiên, xin phép cho đôi trẻ được tìm hiểu nhau và sau đó, đưa ra quyết định

có đồng ý cho hai người nên duyên hay không? Nếu nên duyên, cơi trầu mang ý nghĩa như người

con gái được gả về nhà chồng – như “bát nước đổ đi”. Người ta gọi là “”trầu bỏ đi” cũng vì thế. Nếu

không nên duyên, cơi trầu như là chút quà để biếu cho nhà bên kia để tỏ lòng thành và lịch sự.

Page 2: Nét đặc trưng trong tục lệ tổ chức tiệc cưới Hà Nội

Bánh phu thê kết duyên vợ chồng.

Bản thân chiếc bánh phu thê gồm có hai phần tượng trưng cho âm và dương tương ứng là vợ và

chồng. Phần thân bánh trắng trong, mịn màng tượng trưng cho âm (vợ), còn phần nắp bánh chỉn

chu, vuông vắn là tượng trưng cho dương (chồng). Người chồng sẽ luôn luôn bao bọc, bảo vệ

người vợ, cũng là “bộ khung sườn” của tổ ấm sau này. Sự dẻo dai, mềm mại, tinh tế của người vợ

sẽ giữ người chồng bên mình. Chính vì ý nghĩa ấy mà sau khi ăn bánh, đôi uyên ương được coi đã

là vợ chồng và con cái hai họ.

Thiệp cưới kèm sính lễ ăn hỏi, san sẻ niềm vui chan chứa hạnh phúc.

Khi đưa thiệp mời cưới phải đưa kèm theo chè và hạt sen (lấy từ lễ ăn hỏi). Ðến nay tục này vẫn

còn được giữ lại. Nếu là đám cưới của những gia đình khá giả, phải có quả phù tang (dùng để đựng

đồ lễ, dài từ 80cm đến 1m) do hai người khiêng, đựng trầu cau, lợn sơn son (tục này vẫn được giữ

Page 3: Nét đặc trưng trong tục lệ tổ chức tiệc cưới Hà Nội

trước năm 1945). Nó mang ý nghĩa rằng đôi uyên ương và gia đình hai bên muốn chia sẻ niềm vui

với mọi người. Và tục lệ này chỉ đặc trưng cho người Hà Nội.

Nguồn http://www.trongdongpalace.com/