3
 Nét đặc sc văn hóa Tết Nht Bn Nht Bn là cường quc công nghip phát trin đứng thhai trên thế gii (sau M) và là nước châu Á đầu tiên đã mca du nhp văn hoá, văn minh phương Tây ngay tnăm 1868 vi công cuc ci cách duy tân mang tên Thiên hoàng Minh Tr(Meiji). Tuy nhiên, Nht Bn ngày nay vn ni tiếng là quc gia chú trng gìn givà phát huy nhng nét đẹp ca bn sc văn hóa dân tc, trong đó phi kđến bn sc độc đáo ca văn hóa Tết.. Do nh hưởng văn hoá phương Tây nên người Nht tlâu đã không đón Tết Nguyên Đán theo thi gian âm lch như Vit Nam, Trung Quc và mt snước châu Á khác. Cũng vì nh hưởng văn hoá phương Tây nên người Nht hin đại, nht là lp trrt quan tâm đến mt sngày lln có khi ngun tphương Tây nhưng đã du nhp sang Nht Bn và được “Nht hoá”, đồng thi tn ti, giao thoa cùng vi nhiu lhi văn hoá truyn thng khác ca người Nht. Minh chng rõ nht, chtính riêng tháng 1 dương lch, trong khi người Vit chúng ta còn đang bình thn vi tháng Chp cui năm âm lch thì người Nht đã hi h, sôi động trong không khí vui đón các ngày lhi ln nht ca năm cũ sp qua năm mi bt đầu đến. Đó là LNoel (25/12 ca năm cũ), Tết Nguyên Đán đón năm mi dương lch din ra sut cnhng ngày đầu năm, LThành nhân (15/1). Sđồng thi din ra liên tiếp các lhi ln nht này càng khiến cho bu không khí “Tết” Nht Bn rt sôi động và cơ hi kéo dài sut gn ctháng tri kttrung tun tháng 12 năm cũ đến trung tun tháng 1 năm mi.  Điu đặc bit như đã đề cp là bên cnh sgiao thoa, nh hưởng sc thái văn hoá phương Tây, song do là nước châu Á nên văn hóa Nht Bn nói chung và văn hóa Lhi, văn hóa Tết nói riêng tnhiu thế kqua cho đến nay vn còn nh hưởng csc thái văn hóa Trung Hoa. Khi quan sát, nghiên cu vtng lhi hàng năm ca Nht Bn, ta sthy văn hóa Lhi Nht Bn mc dù thm đậm màu sc ca Thn đạo ( Shinto giáo ) là Quc đạo, Quc giáo ca người Nht, nhưng vn đồng thi chu nh hưởng sâu sc tđạo Pht ( Pht giáo ) vi các triết lý sng khi ngun tcác bc thy Nho giáo ca Trung Quc: Khng T, Mnh T, Chu TNht ngày nay mc dù là nước công nghip hin đại song vn lưu gitruyn thng hoà hp tâm linh ca con người đối vi Thn, Pht và lòng biết ơn sâu sc đối nhng ưu đãi mà thiên nhiên ban tng. Đó cũng chính là nn tng ca bn sc văn hóa truyn thng Nht Bn đã thhin rt rõ trong hu hết các phong tc, tp quán, lhi ca người Nht, trong đó phi kđến các phong tc, tp quán, lhi đã din ra trong dp Tết Nguyên Đán vui đón năm mi. Khi tìm hiu văn hoá Tết ca người Nht Bn, chúng ta có ththy rt rõ mt snét đẹp truyn thng cơ bn sau: - Để chun bđón năm mi, trong nhũng ngày cui năm cũ, các gia đình Nht Bn đều có tp quán dn dp nhà ca, trang trí kadomatsu trước cng và shimekazari trên ca ra vào và bàn th. Kadomatsu được làm tcành thông cùng tre và mai để đón Thn năm mi; còn shimekazari có ý nghĩa đui qutrtà. Bánh dày năm mi kagamimochi được bày trên tokonoma là góc trang trng nht trong nhà, được coi là chngi ca Thn. Bánh này được làm tloi go nếp mà người Nht cho rng mang hn ca cây lúa. - Tlâu, trong tâm linh người Nht đã coi Tết Nguyên Đán được bt đầu tkhi hlàm Lđón Giao tha - thi đim chuyn giao năm cũ sang năm mi bt đầu t24 gingày 29 hoc 30 hoc 31/12 dương lch tutheo năm đó là năm thiếu, đủ hay tha (nhun ) ngày, cho đến 1 gingày 1/1 dương lch. Ba ngày đầu tmng 1-3/1 được coi là 3 ngày đặc bit, thiêng liêng nht ca Tết Nguyên Đán. Tp quán tngày xưa là không làm vic trong 3 ngày này. Ngày nay, phn ln các cơ quan công sđều nghlàm, các ca hàng dch vthương mi cũng đều đóng ca cho ti hết mng 3. Tuy nhiên truyn thng này cũng đang thay đổi nhiu trong cuc sng đương đại bi sxut hin ca nhiu ca hàng Am/Pm (24/24 h) phc vquanh năm không ngh; và trên thc tế do sgiu mnh ca nn kinh tế Nht Bn nói chung và tng gia đình người Nht nói riêng nên xu hướng nhu cu kéo dài Tết để hưởng thnhng ngày vui v, thư giãn sau mt năm lao động căng thng đã gia tăng phbiến trong nhiu tng lp cư dân Nht.  Điu đó khiến cho, chtrmt scơ quan, công s, ngành, nghdo nhim vquy định cht chnht nht phi thc hin nghiêm klut lao động, không thkéo dài Tết; còn đa sngười Nht đều có tâm lý mong được kéo dài Tết cho đến qua ngày LThành nhân 15/1.

Nét đặc sắc văn hóa Tết ở Nhật Bản

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nét đặc sắc văn hóa Tết ở Nhật Bản

8/3/2019 Nét đặc sắc văn hóa Tết ở Nhật Bản

http://slidepdf.com/reader/full/net-dac-sac-van-hoa-tet-o-nhat-ban 1/3

 Nét đặc sắc văn hóa Tết ở Nhật Bản

Nhật Bản là cường quốc công nghiệp phát triển đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ) và là nước châuÁ đầu tiên đã mở cửa du nhập văn hoá, văn minh phương Tây ngay từ năm 1868 với công cuộc cảicách duy tân mang tên Thiên hoàng Minh Trị (Meiji). Tuy nhiên, Nhật Bản ngày nay vẫn nổi tiếng làquốc gia chú trọng gìn giữ và phát huy những nét đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc, trong đó phải kểđến bản sắc độc đáo của văn hóa Tết..

Do ảnh hưởng văn hoá phương Tây nên người Nhật từ lâu đã

không đón Tết Nguyên Đán theo thời gian âm lịch như Việt Nam,Trung Quốc và một số nước châu Á khác. Cũng vì ảnh hưởngvăn hoá phương Tây nên người Nhật hiện đại, nhất là lớp trẻ rấtquan tâm đến một số ngày lễ lớn có khởi nguồn từ phương Tâynhưng đã du nhập sang Nhật Bản và được “Nhật hoá”, đồng thờitồn tại, giao thoa cùng với nhiều lễ hội văn hoá truyền thốngkhác của người Nhật. Minh chứng rõ nhất, chỉ tính riêng tháng 1dương lịch, trong khi người Việt chúng ta còn đang bình thản vớitháng Chạp cuốinăm âm lịch thì ngườiNhật đã hối hả, sôiđộng trong không

khí vui đón các ngày lễ hội lớn nhất của năm cũ sắp qua và

năm mới bắt đầu đến. Đó là Lễ Noel (25/12 của năm cũ), TếtNguyên Đán đón năm mới dương lịch diễn ra suốt cả nhữngngày đầu năm, Lễ Thành nhân (15/1). Sự đồng thời diễn ra liêntiếp các lễ hội lớn nhất này càng khiến cho bầu không khí “Tết”ở Nhật Bản rất sôi động và có cơ hội kéo dài suốt gần cả thángtrời kể từ trung tuần tháng 12 năm cũ đến trung tuần tháng 1 nămmới.

 Điều đặc biệt như đã đề cập là bên cạnh sự giao thoa, ảnh hưởng sắc thái văn hoá phương Tây, song dolà nước châu Á nên văn hóa Nhật Bản nói chung và văn hóa Lễ hội, văn hóa Tết nói riêng từ nhiều thế kỷqua cho đến nay vẫn còn ảnh hưởng cả sắc thái văn hóa Trung Hoa. Khi quan sát, nghiên cứu về từng lễhội hàng năm của Nhật Bản, ta sẽ thấy văn hóa Lễ hội Nhật Bản mặc dù thấm đậm màu sắc của Thần đạo (Shinto giáo ) là Quốc đạo, Quốc giáo của người Nhật, nhưng vẫn đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc từ đạo

Phật ( Phật giáo ) với các triết lý sống khởi nguồn từ các bậc thầy Nho giáo của Trung Quốc: Khổng Tử,Mạnh Tử, Chu Tử… Ở Nhật ngày nay mặc dù là nước công nghiệp hiện đại song vẫn lưu giữ truyền thốnghoà hợp tâm linh của con người đối với Thần, Phật và lòng biết ơn sâu sắc đối những ưu đãi mà thiên nhiên

ban tặng. Đó cũng chính là nền tảng của bản sắc văn hóa truyền thống Nhật Bảnđã thể hiện rất rõ trong hầu hết các phong tục, tập quán, lễ hội của người Nhật,trong đó phải kể đến các phong tục, tập quán, lễ hội đã diễn ra trong dịp TếtNguyên Đán vui đón năm mới. Khi tìm hiểu văn hoá Tết của người Nhật Bản,chúng ta có thể thấy rất rõ một số nét đẹp truyền thống cơ bản sau:

- Để chuẩn bị đón năm mới, trong nhũng ngày cuối năm cũ, các gia đình Nhật Bảnđều có tập quán dọn dẹp nhà cửa, trang trí kadomatsu trước cổng và shimekazari trên cửa ra vào và bàn thờ. Kadomatsu được làm từ cành thông cùng tre và maiđể đón Thần năm mới; còn shimekazari có ý nghĩa đuổi quỷ trừ tà. Bánh dày năm

mới kagamimochi được bày trên tokonoma là góc trang trọng nhất trong nhà,được coi là chỗ ngồi của Thần. Bánh này được làm từ loại gạo nếp mà ngườiNhật cho rằng mang hồn của cây lúa.

- Từ lâu, trong tâm linh người Nhật đã coi Tết Nguyên Đán được bắt đầu từ khi họlàm Lễ đón Giao thừa - thời điểm chuyển giao năm cũ sang năm mới bắt đầu từ24 giờ ngày 29 hoặc 30 hoặc 31/12 dương lịch tuỳ theo năm đó là năm thiếu, đủhay thừa (nhuận ) ngày, cho đến 1 giờ ngày 1/1 dương lịch. Ba ngày đầu từmồng 1-3/1 được coi là 3 ngày đặc biệt, thiêng liêng nhất của Tết Nguyên Đán.

Tập quán từ ngày xưa là không làm việc trong 3 ngày này. Ngày nay, phần lớn các cơ quan công sở đềunghỉ làm, các cửa hàng dịch vụ thương mại cũng đều đóng cửa cho tới hết mồng 3. Tuy nhiên truyền thốngnày cũng đang thay đổi nhiều trong cuộc sống đương đại bởi sự xuất hiện của nhiều cửa hàng Am/Pm(24/24 h) phục vụ quanh năm không nghỉ; và trên thực tế do sự giầu mạnh của nền kinh tế Nhật Bản nói

chung và từng gia đình người Nhật nói riêng nên xu hướng nhu cầu kéo dài Tết để hưởng thụ những ngàyvui vẻ, thư giãn sau một năm lao động căng thẳng đã gia tăng phổ biến trong nhiều tầng lớp cư dân Nhật. Điều đó khiến cho, chỉ trừ một số cơ quan, công sở, ngành, nghề do nhiệm vụ quy định chặt chẽ nhất nhấtphải thực hiện nghiêm kỷ luật lao động, không thể kéo dài Tết; còn đa số người Nhật đều có tâm lý mongđược kéo dài Tết cho đến qua ngày Lễ Thành nhân 15/1.

Page 2: Nét đặc sắc văn hóa Tết ở Nhật Bản

8/3/2019 Nét đặc sắc văn hóa Tết ở Nhật Bản

http://slidepdf.com/reader/full/net-dac-sac-van-hoa-tet-o-nhat-ban 2/3

- Theo phong tục, tập quán từ xưa, tại các gia đình và nhiều năm qua của thời đương đại kể cả tại nhiềucơ quan , công sở, công ty, cửa hàng… đều đặt kadomatsu trước cổng ra vào từ những ngày giáp tết chođến hết ngày mồng 7/1. Mọi người đều ăn mặc đẹp, đến đềnchùa làm lễ hatsumode đầu năm. Để mặc kimono, các phụ nữNhật đều phải búi tóc theo kiểu truyền thống rất cầu kỳ. Dịp đầunăm, do các tiệm làm đầu đóng cửa hoặc thường có lịch hẹntrước dày đặc, nên nhiều người có khi phải làm từ ngày hômtrước và giữ tóc qua đêm khiến mất ngủ, nhưng không ai phànnàn mà trái lại vẫn rất phấn khởi, thanh thản vì đã có được máitóc truyền thống như ý. Ở các đền thờ, khi đến làm lễ, người

Nhật thường mua mũi tên trừ ma quỷ gọi là hamaya để gắn kèmvào kadomatsu trước cổng nhà; và cũng tại các đền thờ đó, họcó thể tùy tâm xóc quẻ rút lá số xem bói bản thân, gia đình năm đó.

- Sáng mồng 1 Tết, các gia đình đều làm lễ đón mừng năm mới ( Oshogatsu ). Đầu tiên là rượu mừng nămmới otoso trừ tà khí trong năm đó và để kéo dài tuổi thọ. Theo nghi thức, lần lượt từng người bắt đầu từngười ít tuổi nhất quay mặt về hướng đông và uống rượu sake. Mọi người dành cho nhau những lời chúctốt đẹp nhất. Tiếp đến là món ăn ngày Tết osechi sau khi cúng Thần năm mới. Tục lệ mừng tuổi cho trẻ emhoặc tặng quà giữa những người thân trong gia đình hay trong dòng họ, bạn bè cũng được tiến hành kể từsau Lễ đón Giao thừa năm mới. Riêng với việc tặng quà hoặc bưu thiếp chúc mừng năm mới trong các mốiquan hệ mang tính đối ngoại giữa các cá nhân với nhau; cá nhân với một tổ chức cơ quan, công ty; cơquan, công ty với nhau… thông thường đều được thực hiện từ những ngày cuối năm cũ giáp Tết và kể cảtrong những ngày Tết, có thể bằng tặng trực tiếp hoặc qua bưu điện. Điều đáng lưu ý, theo phong tục, tập

quán lưu truyền từ trước thì việc tặng quà hay mừng tuổi ngày Tết ở Nhật Bản không bị “nặng nề” vì giá trịvật chất mà chủ yếu mang ý nghĩa tinh thần, tình cảm, đạo lý ứng xử… Tuy nhiên, càng những năm gầnđây, do chủ nghĩa thực tế, thực dụng ngày càng phát triển cũng đã làm biến đổi dần sang kiểu tặng quà,mừng tuổi phải tính toán “nặng nề” hơn về giá trị vật chất, tính kinh tế thị trường do đó ngày càng lấn sâuhơn vào tính văn hoá của việc tặng quà, mừng tuổi ngày Tết.

- Năm mới đến, người Nhật với quan niệm “vạn sự khởi đầu nan”, bắt đầu mọi việc bằng tâm trạng mới,tìm về sự tĩnh tại, thanh thản của tâm linh để hướng về Chân, Thiện, Mỹ  bằng việc đi lễ ở các đền, chùavới ý nghĩa vừa là để xin Thần, Phật cho sức khỏe, tài, lộc, hạnh phúc… vừa là dịp tham quan, thư giãn,

thưởng ngoạn các nơi danh thắng, di tích lịch sử-văn hoá. Mộthoạt động khác cũng được coi là một trong những nét đẹp vănhoá đầu năm mới của người Nhật, đó là việc khai bút. Người Nhậtdùng bút lông, mực tàu viết những chữ có nghĩa tốt đẹp đầu nămmới. Trẻ em thường viết chữ hatsuhinode (bình minh đầu năm)hay shinshun (xuân mới). Cũng như nhiều nước châu Á khác,trong những ngày Tết, trẻ em Nhật là đối tượng được sự quantâm nhiều nhất của mỗi gia đình và cả xã hội. Các cháu đều đượcnhận tiền mừng tuổi và mặc những bộ quần áo mới… Trong ngàyTết, trò chơi truyền thống của trẻ em là chơi quay, thả diều, chơihanetsuki (giống như cầu lông)… Tuy nhiên, theo nhịp sốngđương đại, giờ đây những trò chơi này đã không được bọn trẻham thích bằng các trò chơi điện tử như game, internet và nhiềutrò chơi hiện đại khác.

- Một nét đẹp đặc trưng khác của văn hoá Tết Nhật Bản không thể không nhắc đến, đó là các món ăn ngàyTết - được coi là tiêu biểu cho văn hoá ẩm thực của người Nhật. Trước hết, phải kể đến sashimi và sushi làhai món ăn cá sống nổi tiếng nhất và cũng phổ biến nhất khi nói về ẩm thực Nhật Bản. Sashimi là món ănđược chế biến hoàn toàn từ các hải sản tươi sống, còn sushi là món ăn bao gồm hai phần: một miếng cơmtrộn với dấm và một miếng hải sản sống. Cả hai món này đều được chế biến theo một phương pháp cổtruyền có khoảng hơn 150 năm nay và các hải sản đều phải tuyệt đối an toàn vệ sinh thực phẩm. Thứ hai,osechi là những đồ ăn ngon được chuẩn bị với các món nấu, món trộn dấm, món nướng làm từ các loại hảisản, thịt gia súc, gia cầm và các loại rau với hương vị và màu sắc phong phú có thành phần dinh dưỡnghợp lý, được xếp trong một hộp sơn hình khối chữ nhật trong đỏ ngoài đen. Osechi được chế biến bằng cácnguyên liệu thực phẩm theo phương pháp có thể để lâu trong cả tuần nhằm làm giảm lao động nội trợ củaphái đẹp trong những ngày Tết. Điều thú vị khác ở osechi là mỗi loại nguyên liệu cấu thành đều mang mộtý nghĩa riêng hàm chứa lời chúc một năm mới nhiều may mắn. Ví dụ: cá tráp mang ý nghĩa may mắn; rongbiển với nghĩa vui mừng; đậu - mạnh khỏe; trứng cá trích – con cháu đông đúc; ngó sen – nhìn xa trôngrộng; rau mắc – sinh lộc; tôm - tượng trưng cho sự trường thọ. Ngoài osechi còn có một món ăn khác cũng

không thể thiếu trong ẩm thực Tết của người Nhật, đó là món zouni – món nướng thường gồm rau, cá, thịtgà cho vào nước sốt cùng với bánh dày. Người ta tỉa các nguyên liệu thực phẩm theo hình cánh hoa,nhuộm màu, sau đó đem bày ra bàn tiệc rất cầu kỳ và hấp dẫn để mừng đón năm mới. Bánh dày năm mới (kagamimochi ) của từng vùng cũng đều khác nhau, ví dụ: vùng Tây Nhật Bản làm bánh hình tròn, nhưngvùng Đông Nhật Bản lại làm bánh hình vuông. Ngoài một số món ăn truyền thống cơ bản trên, tùy theo sởthích của từng gia đình Nhật, người ta có thể thêm các món khác theo kiểu ẩm thực Trung Hoa, Hàn Quốchoặc kể cả các món ăn Âu, Mỹ. Về đồ uống, tuỳ theo mỗi gia đình cũng rất phong phú, đa dạng; có thể là

Page 3: Nét đặc sắc văn hóa Tết ở Nhật Bản

8/3/2019 Nét đặc sắc văn hóa Tết ở Nhật Bản

http://slidepdf.com/reader/full/net-dac-sac-van-hoa-tet-o-nhat-ban 3/3

các loại rượu, bia nhập ngoại, nhưng thường thì không thể thiếu rượu sake và một vài loại bia có thươnghiệu nổi tiếng của Nhật như Ashahi, Sapporo, hay Kirin …

- Ngày mồng 7/1 – ngày thứ bảy của Tết Nguyên Đán trong quan niệm của người Nhật đó là tiết bảy loàihoa quả. Trong một năm có nhiều tiết, được coi là những mốc đánh dấu sự thay đổi của thời tiết và đượcngười Nhật kỷ niệm những tiết này. Tiết bảy loài hoa quả là một trong năm tiết điển hình có trong năm.Trong ngày này, người Nhật ăn cháo nấu bằng 7 loại rau, quả để cầu sức khỏe. Người Nhật cho rằng cháocũng là bài thuốc chữa được nhiều bệnh. Cháo nấu bằng rau, quả tươi sẽ có tác dụng tốt đối với dạ dàysau khi phải làm việc nhiều để tiêu hóa những món ăn quá nhiều dinh duỡng trong những ngày Tết.

- “ Làm vỡ ” bánh dày ( kagamibiraki ) là tục lệ được người Nhật tiến hành vào ngày 11/1. Bánh dày hìnhgương tượng trưng cho may mắn nên người Nhật không cắt mà “ làm vỡ “ bằng búa. Bánh dày vỡ ra đượcnấu thành chè với đậu đỏ cũng hàm ý sẽ mang lại những điều tốt đẹp.

- Ngày lễ thành nhân ( Seijinnohi ) diễn ra vào ngày 15/1, là ngày làm các nghi lễ trang trọng để công nhậnvà chúc mừng các nam nữ thanh niên Nhật tròn 20 tuổi trong năm đó, thường được tổ chức tập thể tại cácngôi đền nổi tiếng ở từng địa phương nơi các thanh niên đó cư trú. Vì có Lễ Thành nhân 15/1 nên không khíTết vẫn sôi động cho đến tận ngày này, nhất là với các nam thanh nữ tú đến tuổi 20 và gia đình, bạn bè,người thân quen của họ. Sau ngày này, mọi người mới thực sự hết Tết và trở lại cuộc sống công việc bậnrộn thường ngày.