170
Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Khoa Công nghệ thông tin _ MÔN CÔNG NGHỆ DẠY HỌC NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU GVHD: Thầy Lê Đức Long SVTH: Ngô Hồng Ân K36.103.001 Huỳnh Phạm Thanh Trúc K36.103.085 Nguyễn Thị Thanh Xuân K36.103.090 Nguyễn Minh Tuấn K36.103.092 TP Hồ Chí Minh – năm 2014

Ndtnccndh-doc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ndtnccndh-doc

Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh

Khoa Công nghệ thông tin_

MÔN CÔNG NGHỆ DẠY HỌCNỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU

GVHD: Thầy Lê Đức Long

SVTH: Ngô Hồng Ân K36.103.001

Huỳnh Phạm Thanh Trúc K36.103.085

Nguyễn Thị Thanh Xuân K36.103.090

Nguyễn Minh Tuấn K36.103.092

TP Hồ Chí Minh – năm 2014

Page 2: Ndtnccndh-doc

2

Mục Lục:

CHƯƠNG I:...............SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC Ở TK.214

Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh:........................................................................................4

Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp....................................................................4

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ DẠY HỌC................................................17

Các mô hình thiết kế hệ thống dạy học (ISD models) và ý nghĩa của mỗi giai đoạn trong.........................................17

Thiết kế dạy học cho học sinh phổ thông- K12 school....................................................................................................18

CHƯƠNG III:TEACHER-DESIGNERS: MÔT MÔ HINH ỨNG DUNG THIẾT KẾ DẠY HỌC 20

Mô hình Technologicl Pedagogical Content Knowledge (TPACK)..............................................................................20

Các điều kiện cốt lõi để việc tích hợp công nghệ thành công.........................................................................................23

CHƯƠNG IV: DẠY VÀ HỌC VƠI BA PHÂN MỀM CÔNG CU CƠ BAN: XƯ LÝ VĂN BAN, BANG TINH VÀ................................................................................................................................24

Cần lựa chọn công cụ phần mềm cho lớp học truyền thống lúc nào? Tại sao?...........................................................24

Dạy và học với phần mềm xử lí văn bản – Nguyên lý, ví dụ minh họa và thực hành..................................................26

Dạy và học với phần mềm bảng tính điện tử - Nguyên lý, ví dụ minh họa và thực hành...........................................27

Dạy và học với ứng dụng CSDL – Nguyên lý, ví dụ minh hoạ và thực hành...............................................................28

Anh hương của việc sử dụng phần mềm công cụ trong lớp học....................................................................................29

Sử dụng các phần mềm công cụ cơ bản để làm gì? khi nào? và co những thuân lợi, kho..........................................30

Về Google Docs – xuất xứ, chức năng, đăc điểm, cài đăt, cách sử dụng cơ bản...........................................................31

So sánh chức năng và đăc điểm của MS Office và Open Office. Những hạn chế của Open Office và những thủ thuât, meo văt cần biết khi sử dụng Open Office............................................................................................................40

CHƯƠNG V: DẠY VÀ HỌC VƠI CÁC CÔNG CU MULTIMEDIA, HYPERMEDIA, VÀ INTERNET 47

Tìm hiểu môt số công cụ multimedia và hyper-media sử dụng cho dạy học................................................................47

Tìm hiểu các bước để xây dựng môt WebLesson/ Webquest.........................................................................................51

2

Page 3: Ndtnccndh-doc

3

Tìm hiểu việc tổ chức nôi dung và hoạt đông dạy học với môt LMS/LCMS cụ thể....................................................52

CHƯƠNG VI: DẠY VÀ HỌC VƠI CÁC PHÂN MỀM DẠY HỌC DRILL & PRACTISE SOFTWARE, TUTORIAL SOFTWARE, INSTRUCTIONAL GAMES, SIMULATION SOFTWARE, INTERGRATED LEARNING SYSTEM INTELLGENT TUTORING SYSTEMS. 58

Tìm hiểu môt số phần mềm dạy học trong nước và nước ngoài co thể hỗ trợ cho việc dạy học môn Tin học – xuất xứ, chức năng, đăc điểm, cài đăt và cách sử dụng..........................................................................................................58

Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học.........................................................90

CHƯƠNG VII:......VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUA DẠY-HỌC VÀ QUAN LÝ LƠP HỌC SƯ DUNG CÔNG NGHỆ........................................................................................................................92

Tìm hiểu việc đánh giá qua nhiều kênh thông tin và lợi ích của việc tự đánh giá của người học. Áp dụng đối với ngữ cảnh Việt Nam co những kho khăn gì?....................................................................................................................92

Ứng dụng công nghệ trong việc đánh giá kết quả học tâp của học sinh phổ thông, cụ thể đối với môn Tin học.. .103

Tìm hiểu các công cụ phần mềm được dung để đánh giá người học – xuất xứ, chức năng, đăc điểm, cài đăt và cách sử dụng..............................................................................................................................................................................104

Tìm hiểu và ghi nhân thành môt danh sách các thủ thuât/meo văt để quản lý môt lớp học, xử lý tình huống sư phạm trong lớp học, tổ chức môt lớp học thân thiện và tích cực................................................................................120

3

Page 4: Ndtnccndh-doc

4

Chương I: Sự phát triển của công nghệ và vấn đề dạy học ở TK.21

Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh:Đối với người giáo viên:Công nghê + Sư phạm + Kiến thức

Biết sáng tạo và xây dựng nội dung dạy học

Biết quản lí thông tin

Có một tư duy sư phạm “suy nghĩ của một người thầy”

Có môi trường hỗ trợ học tập

Xây dựng một phong cách mới

Có các kĩ năng của Thế kỉ 21

Truy cập Web mọi lúc, mọi nơi…

Luôn là người nắm vứng những gì mình đề cập…

Luôn làm chủ bài dạy cũng như luôn tự đặt cho mình những tình huống có thể xảy ra…

Và cần một đôi chân khoẻ mạnh để về nhà…

Đối với học sinh:

Luôn phải học để biết

Học để làm

Học để chung sống

Và học để tự khẳng định mình

Luôn phải tiếp cận với cái mới…

Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp.Công nghệ thông tin và truyền thông (Information and Communication Technology – ICT) là một thành tựu lớn của cuộc CMKH-KT hiện nay. Nó thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong sản xuất, giáo dục, đào tạo và các hoạt động chính trị, xã hội khác. Trong giáo dục – đào tạo, ICT được sử dụng vào tất cả các môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân văn. Hiệu quả rõ rệt là chất lựơng giáo dục tăng lên cả về mặt lý thuyết và thực hành. Vì thế, nó là chủ đề lớn được tổ chức văn hóa giáo dục thế giới UNESCO chính thức đưa ra thành chương

trình hành động trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI và dự đoán “sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỷ XXI do ảnh hưởng của CNTT ”. Như vậy, ICT đã ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trong đổi mới phương pháp DH (PPDH), đang tạo

4

Page 5: Ndtnccndh-doc

5

ra những thay đổi của một cuộc cách mạng giáo dục, vì nhờ có cuộc cách mạng này mà giáo dục đã có thể thực hiện được các tiêu chí mới:

Học mọi nơi (any where)

Học mọi lúc (any time)

Học suốt đời (life long)

Dạy cho mọi người (any one) và mọi trình độ tiếp thu khác nhau

Một số ứng dụng:

Môt số ứng dụng của phần mềm Camtasia Studio 6.

a. Ghi hình lại mọi thứ Dễ dàng tạo các video hướng dẫn, giải thích, các khóa học trực tuyến,…khả năng của chương trình là không giới hạn. Kết nối với người học thông qua các phim ghi hình màn hình, âm thanh, tường thuật giọng nói, PowerPoint, các video hình trong hình và webcam.

- Khơi đông chương trình trên hộp thoại Welcome chọn tính năng Record the Screen để bắt đầu một dự án mới (xem hình 1)

Hình 1: Giao diện khởi động của Camtasia studio 6

- Thiết lâp các tuy biến

Trên cửa sổ màu đen hiện ra của CS6 lần lượt thiết lập các chức năng tùy biến để tiến hành thao tác quay phim.

 

Hình 2: Hộp thoại Camtasia Recorder của CS 6   

5

Page 6: Ndtnccndh-doc

6

1. Full Screen:Thu hình trong phạm vi toàn màn hình.

2. Custom:Thu hình trong cửa sổ chỉ định với kích thước định trước (có thể thay đổi tùy biến kích thước này).

3. Select: Thu hình trong phạm vi tùy biến thiết lập của người dùng.

4. Audio: Điều chỉnh chất lượng âm thanh cho đoạn phim.

5. Camera: Quay và đưa vào thêm video clip từ bên ngoài thông tin qua Camera hay web cam có kết nối với PC,

-Thêm môt số hiệu ứng

 Ngoài ra bạn vào menu Effects để tùy chỉnh thêm một số hiệu ứng phụ khá hữu ích thay cho sự mặc định của chương trình.

    *  Effects > Sound > Mouse Click Sounds: để trong đoạn phim các thao tác nhấp chuột điều khiển đều có âm thanh tương ứng.

    *  Effects > Cursor > Highlight Cursor and click: tạo ra hiệu ứng ánh sáng gây sự chú ý tại vị trí con trỏ chuột trong đoạn Video Clip, xem hình 3.

 

Hình 3: Chọn hiệu ứng cho con trỏ chuột

   * Ở đây chúng ta chọn chức năng Select, Drag chuột trái để vẽ ra vùng giới hạn cần quay phim.

   * Nhấp nút REC màu đỏ trên thanh Camtasia Recorder để bắt đầu dựng phim. Tiến hành tuần tự các thao tác với chuột và lồng tiếng trên Mic sao cho thật nhịp nhàng và khớp với nhau.

   * Nhấn F10 để kết thúc quá trình làm phim, sau đó xem lại đoạn phim vừa làm trên giao diện Media của CS6,

Nhấp nút Save để lưu lại dự án của đoạn Video vừa dựng (tập tin dự án sẽ có phần mở rộng .camrec).

   * Lúc này bạn đóng thanh công cụ Camtasia Recorder để quay về giao diện chính của CS6, bạn Drag chuột trái để rê đoạn Video Clip từ khung Clip Bin bên trên xuống khung Video phía bên dưới để bắt đầu tiến hành các thao tác xử lý hiệu ứng và kỷ xảo

Thêm hiệu ứng:

 * Viết chú thích lên đoạn phim:

   + Trên cửa số giao diện chính trong mục Edit nhấp chọn chức năng Caption.

   + Trong khung thoại Open Captions, nhập đoạn chú thích cần hiển thị trên đoạn phim vào cửa sổ nơi con trỏ chuột nhấp nháy phía bên dưới.

   + Nếu quan sát ở cửa sổ Preview thấy đoạn chú thích hiển thị chưa được đẹp, nhấp chọn nút công cụ Overlay ở mục Options.

6

Page 7: Ndtnccndh-doc

7

 Hình 4. Thêm chú thích Captions

Nút công cụ Overlay để đưa đoạn chú thích lồng hẳn vào biên dưới của phim, chứ không chừa khoảng đen phía biên dưới như mặc định.

 Thông số trong khung Width (in chars) càng lớn thì kích thước của dòng chữ chú thích sẽ càng nhỏ.

   + Nhấp Finished để kết thúc quá trình chèn ghi chú

- Trên hộp thoại Welcome chọn tính năng Record PwerPoint để bắt đầu quay chương trình PowerPoint .

 

 Hình 5: Quay lại chương trình PowerPoint thành video hướng dẫn của Camtasia studio 6

Ghi hình trong hình

Với ứng dụng này giáo viên có thể dễ dàng quay lại một đoạn, video hoặc một chương trình tivi online ưa thích mà không cần thêm bất cứ một phần mềm nào khác .

7

Page 8: Ndtnccndh-doc

8

 Hình 6. Thu hình từ chương trình Tivi online

- Hiệu chỉnh lại đoạn phim ghi được

Hình 7: Ghi trích đoạn phim

Đoạn phim ghi được có thể bị một vài lỗi nhỏ, và với công cụ này chúng ta có thể sửa lỗi để làm hoàn chỉnh hơn sản phẩm của mình.Biên tập và tăng cường video với các callout, tiêu đề, credit, phóng hình, giãn hình, quay hình và các bản nhạc bổ sung.

8

Page 9: Ndtnccndh-doc

9

 

Hình 8 Xuất phim

- Xuất đoạn phim ra môt định dạng theo yêu cầu.

Sau khi đã chỉnh sửa ưng ý, chọn một định dạng để xuất ra theo yêu cầu công việc. Dạng video thuờng hay dạng Flash,avi,các dạng ảnh động Gif hoặc cũng có thể là dạng video streaming.Xuất bản ra dạng QuickTime và hàng loạt các định dạng video khác, sau đó chia sẻ trên mạng, CD hay DVD. chúng ta có thể sử dụng trình Production Wizard để hỗ trợ trong việc lựa chọn định dạng và các thiết lập phù hợp nhất trong việc chia sẻ với người học, hay chúng ta có thể có quyền kiểm soát hoàn toàn các bộ mã hóa/giải mã audio và video cũng như chất lượng, tốc độ khung hình, độ sâu màu, thêm thắt hay loại bỏ các hiệu ứng đặc biệt.

- Chia sẻ và trình chiếu giáo án điện tử Camtasia Studio hỗ trợ vô số cách để đưa sản phẩm trực tiếp đến những người mà mình muốn giới thiệu (CD, DVD) hoặc gián tiếp qua Internet (web, email).

9

Page 10: Ndtnccndh-doc

10

 

Hình 9: Lựa chon hình thức xuất phim

- Các bước tiếp theo có thể tuỳ chọn lại một số định dạng cụ thể hơn cho tập tin Video, các bước này bạn tự thiết lập rồi nhấp nút Next.

- Đến cửa sổ sau củng nhấp Finished để chương trình bắt đầu xuất ra tập tin kết quả.

 

Hình 10: chu trình xuất phim

7.Cài đăt.

Chạy tập tin Camtasia.exe

Màn hình xuất hiện khung hình (windows vista hoặc windows7)

10

Page 11: Ndtnccndh-doc

11

 Click vào Run

 Click Next

11

Page 12: Ndtnccndh-doc

12

 Đánh dấu tích vào I acceeppt the license agreeement rồi nhấn Next

 

Khung hình xuất hiện như trên đánh dấu vào 30 day evaluation là bản dùng thử 30 ngày . Đánh dấu vào ô Licensed - I have a key nhập tên bất kỳ và bộ key của nó vào và ấn Nex.

12

Page 13: Ndtnccndh-doc

13

 

Xuất hiện khung hình trên và ấn Next

 Xuất hiện khung hình trên cho ta tùy chọn cài đặt

Khởi động chương trình sau khi cài đặt

Biểu tượng lối tắt trên màn hình máy tính

Giới thiệu sản phẩm tới trang web sau khi cài đặt

Chạy chương trình và ghi hình khi khởi động window

13

Page 14: Ndtnccndh-doc

14

 

Nhấn Next bắt đầu cài đặt chương trình và chờ chương trình chay

Chạy xong chương trình xuất hiện khung hình:

Nhấn Finish và kết thúc cài đặt.

 Sau khi cài đặt xong nếu chọn vào ô xuất hiện lối tắt trên màn hình sẽ xuất hiện biểu tượng này .

14

Page 15: Ndtnccndh-doc

15

 

Nhấn đúp chuột vào biểu tượng và bắt đầu sử dụng chương trình .

8.       Ví dụ .

Chúng ta cần một đoạn phim để chèn vaò Powerpoint .

Bước 1: khởi động phần mềm camtasia studio6

Bước 2: khởi động chương trình truyền hình hoặc chương trình video ưa thích.

Bước 3: nhấn vào các tùy biến để chọn vùng ghi hình và các hiệu ứng khi quay.

 

Bước 4: click vào rec và bắt đầu thu chương trình.

15

Page 16: Ndtnccndh-doc

16

 

Bước 5: Muốn kết thúc đoạn phim cần ghi click vào stop.

 

 

Màn hình preview xuất hiện cho ta xem lại đoạn phim vừa thu.

Click produce biên tập phim để lưu click Save lưu lại đoạn phim vừa thu.

 Bước 6: Biên tập đoạn phim vừa lưu thành phim và xuất ra định dạng tùy theo mình lựa chọn.

16

Page 17: Ndtnccndh-doc

17

 

Bước 7 : Chèn đoạn phim vào Powerpoint với định dạng tương thích với chương trình PPt.

Việc ứng dụng các phần mềm vào để soạn giáo án nhất là các bài giảng điện tử rất nhiều nhưng với phần mềm Camtasia studio 6 của Techsmith này nó đã đem lại sự thuận tiện cho người giáo viên trong soạn giáo án nó không mất nhiều thời gian, không đòi hỏi người giáo viên phải có một trình độ tin học thật cao không cần phải có một máy tính có cấu hình mạnh và một phần mềm làm phim, một phần mềm ghi lại chương trình tivionline... đặc biệt ở phần mềm này đó là người giáo viên có thể chia sẻ với học sinh bài giảng của mình thông qua một video tường thuật với đầy đủ nội dung bài giảng và lời giảng kể cả hình ảnh của người giáo viên và lớp học qua camera và micro được gắn với máy tính.Qua đó người giáo viên có thể dạy cho học sinh bất cứ ở đâu qua điện thoại ( cho chương trình video vào thẻ nhớ điện thoại) qua đĩa hình, qua internet...nơi không có máy chiếu projecter...

Chương II: Cơ sở lý thuyết về thiết kế dạy họcCác mô hình thiết kế hệ thống dạy học (ISD models) và ý nghĩa của mỗi giai đoạn trong các mô hình.(Ta xét mô hình A.D.D.I.E )bao gồm các bước:

Phân tích:

17

Page 18: Ndtnccndh-doc

18

X� ác đ�ịnh đ�ối tựợng dạy học và đặc điểm của họ;

Phân tích hệ th�ống (các bộ phận, công vịệc…) để có hiểu biết đầy đủ;

Tổng hợp các nhịệm vụ có liên quan đến từng công vịệc/nghịệp vụ;

Chọn các nhịệm vụ cần đựợc đào tạo thông qua phân tích nhu cầu;

Lựa chọn kênh phân ph�ối kết qủả/s¡ản phẩm;

X� ác đ�ịnh mốc thời gian hoàn thành;

Xây dựng thang đo kết qủarthực hịện cho các nhịệm vụ đựợc đào tạo;

Lựa chọn hình thức gỉảng dạy phù hợp (lớp học, kèm cặp,tự nghiên cứu…);

Ước lựợng chi phí đào tạo…

Thiết kế:

Thiết kế các nhiệm vụ/ hoạt động

Phát triển mục tiêu học tập cho từng nhiệm vụ/ hoạt động

Nhận dạng và lập danh sách các bước học tập cần thiết để thực hiện nhiệm vụ

Thiết kế bài kiểm tra nhằm xem học sinh có nắm được kiến thức hay không?

Lập danh sách các hành vi mà người học cần có

Xếp thứ tự và cấu trúc các mục tiêu học tập

Thiết kế giao diện người dùng và tạo mẫu thử.

Phát triển

Liệt kê danh sách các nhiệm vụ nhằm giúp người học tìm hiểu công việc

Lựa chọn phương pháp phân phối tài nguyên

Rà soát lại các tài liệu để tránh phải quay lại bước trước

Tổng hợp tài nguyên để đưa ra chương trình cụ thể

Xác nhận giá trị tài liệu

Thực hiện

Xây dựng kế hoạch quản lý việc tiến hành đào tạo

Tiến hành đào tạo

Chuẩn bị kỹ năng cho người học

Thiết kế dạy học cho học sinh phổ thông- K12 schoolCác bước thiết kế, xây dựng một khóa học

Bước 1: Xác định nhu cầu và mục tiêu

Trong bước này, cần xác định mục tiêu của từng bài học. Mục tiêu của một bài học gồm những kiến thức người học cần biết hoặc có thể làm được sau khi kết thúc bài học. Điều lưu ý đầu tiên ảnh hưởng đến sự xác định mục tiêu trong mỗi bào giảng là khả năng tiệp nhận kiến thức của người học. Vì vậy, khi xác định mục

18

Page 19: Ndtnccndh-doc

19

tiêu trong mỗi bài giảng cần xác định rõ các yêu cầu trọng tâm trong mỗi bài học và nhu cầu về lượng kiến thức người học cần chiếm lĩnh.

Bước 2: Thu nhập tài nguyên

Tài nguyên cần phải liên quan đến chủ đề của bài dạy. các tài nguyên cần thiết cho chủ đề của mỗi bài học có thể lấy từ giáo trình, sách tham khảo, phim ảnh và quan trọng nhất là từ các chuyên gia hay những người có kiến thức sâu sắc trong từng lĩnh vực liên quan. Tài nguyên vật chất dùng cho việc thiết kế bài giảng gồm chữ viết (text); hình ảnh (picture); âm thanh (sound); hoạt hình (animation); Phim (movie)…

Bước 3: Nghiên cứu nội dung:

Xây dựng các bài học phải là người hiểu biết sâu sắc về nội dung cần được trình bày. Các nhà thiết kế có thể nghiên cứu nội dung bài giảng bằng cách làm việc với các chuyên gia, đọc sách và các tài liệu hướng dẫn và thường thì họ tự đặt mình vào vị trí một sinh viên. Tóm lại, không thể xây dựng được những bài học hiệu quả nếu không thông thạo nội dung của bài học.

Bước 4: Hình thành ý tưởng

Sử dụng phương pháp công não (brainstorming) để tạo ra các ý tưởng sáng tạo. Bằng cách công não, các nhà thiết kế với sự giúp đỡ của nhiều người khác ttrong nhóm có thể có được rất nhiều ý tưởng khác nhau để lựa chọn, đánh giá chất lượng, tính khả thi của các ý tưởng.

Bước 5: Thiết kế bài giảng

Dựa trên những ý tưởng đã được chọn, thể hiện bài giảng với những chiến lược sư phạm phù hợp.

Bước 6: Lưu đồ tiến trình bài học

Biểu đồ tiến trình rất quan trọng vì các hướng dẫn bài giảng với sự hỗ trợ của máy tính thường là tương tác được và nó thể hiện sự liên kết trong bài giảng. Biểu đồ tiến trình gồm có thông tin khi nào máy tính cung cấp tư liệu, điều gì xảy ra khi người học làm sai và khi nào bài học kết thúc….

Mức độ chi tiết của biểu đồ tiến trình khác nhau tùy theo từng phương pháp được áp dụng khi thiết kế. Đối với các phương pháp đơn giản (bài hướng dẫn, bài tập rèn luyện, bài kiểm tra) nên dùng các biểu đồ đơn giản miêu tả tổng quan về phạm vi và tiến trình của bài học.

Bước 7: Thể hiện nội dung các bài học

Bước này, tập trung vào thiết kế và xây dựng các bài dạy. Thông thường, các nội dung đó được thể hiện dưới các hoạt động dạy học (educational activities) thông qua các hành động, hoạt động cụ thể của người học. Thực tiễn cho ta thấy, chất lượng của một courseware phụ thuộc phần lớn vào cách thức thể hiện nội dung thành các hoạt động.

Bước 8: Thể hiện bài dạy thành chương trình

Bước này là quá trình chuyển đổi kịch bản trên giấy thành courseware. Có rất nhiều phần mềm cho phép thực hiện công việc này như phần mềm eXe Learning, Lectora, IBM Authoring Tool….

Bước 9: Xây dựng các tài liệu hỗ trợ

Thường có 4 loại: tài liệu hướng dẫn sinh viên, tài liệu hướng dẫn giảng viên, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật và tài liệu hướng dẫn bổ sung. Giáo viên và người học có các nhu cầu khác nhau do đó tài liệu cho mỗi đối tượng cũng khác nhau. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cần thiết cho việc "cài đặt” những bài giảng phức tạp hoặc cần có các thiết bị phức tạp. Tài liệu hướng dẫn bổ sung gồm phiếu học tập, biểu đồ, bài thi, ảnh và bài luận…

Bước 10: Đánh giá và chỉnh sửa

19

Page 20: Ndtnccndh-doc

20

Cuối cùng, bài giảng và các tài liệu hỗ trợ cần được đánh giá bằng cách tự mình xem xét hoặc nhờ các chuyên gia nhận xét. Cũng có thể sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng chất lượng của các bài học. Trên cơ sở đó, tiến hành điều chỉnh, bổ sung để có được những sản phẩm hoàn chỉnh mất.

Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy học:

Về giáo viên: đa số giáo viên không được đào tạo bài bản và có hệ thống. Các trường sư phạm chỉ mới đào tạo giáo viên chính quy ngành Sư phạm Tin trong vài năm trở lại đây. Những người thạo về Tin học thì lại không có nghiệp vụ sư phạm. Những giáo viên có nghiệp vụ sư phạm, có kinh nghiệm dạy học phần lớn từ các chuyên môn khác (Toán, Lí,…) chuyển sang, sau khi đã học một số khóa đào tạo Tin học. Một số giáo viên xem việc dạy Tin học là hoạt động kiêm nhiệm, cải thiện cuộc sống, chứ không phải là một nghề nghiệp để giáo viên đầu tư, nghiên cứu và rút kinh nghiệm cho hoạt động giảng dạy của mình.

Về chương trình và sách giáo khoa: việc giáo dục Tin học trong mấy thập kỉ qua đã bị bỏ trống. Các phương án đưa Tin học vào giảng dạy nhiều lần thay đổi, không ổn định, nên không có chương trình chính thức.

Tin học đã được đưa vào dạy học ở các trường phổ thông từ những năm 90 của thế kỉ XX. Nhưng từ năm học 2006 – 2007, môn Tin học mới được đưa vào dạy học chính khóa đại trà ở lớp 10 trung học phổ thông và tự chọn (bắt buộc) cho cấp Trung học cơ sở, những năm gần đây Tin học đã được đưa vào giảng dạy ở Tiểu học (lớp 3 đến lớp 5). Tương ứng với mỗi chương trình là các sách giáo khoa, sách giáo viên cho mỗi cấp lớp. Các tài liệu về Tin học khác giảng dạy trong các nhà trường và các trung tâm không phải là sách giáo khoa mà chỉ là các dạng tài liệu hướng dẫn sử dung, do các nhà xuất bản in ấn cộng tác với một số người biên soạn Việt Nam biên dịch lại, hoặc là dạng giáo trình biên soạn nội bộ đem dạy cho người học.

Về việc dạy và học: do một số giáo viên không có nghiệp vụ sư phạm nên chỉ trình bày từng bước theo tài liệu hướng dẫn hoặc sách tham khảo một cách máy móc và cứng nhắc. Một số giáo viên được đào tạo chính quy ngành Sư phạm Tin thì lại thiếu kinh nghiệm giảng dạy nên chưa mang lại hiệu quả.

Tài liệu hướng dẫn thường dài hoặc mới và khó mà thời lượng ở lớp ít nên giáo viên trình bày lướt qua rất nhanh, người học khó nắm được vấn đề, việc theo dõi trực tiếp các thao tác trên màn hình máy tính còn rất hạn chế. Ngày nay, đa số giáo viên đã đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, việc ứng dụng công nghệ thông tin bước đầu đã góp phần hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, hiệu quả của nó vẫn còn hạn chế, nhiều bài giảng thiên về trình diễn, việc học sinh sử dụng công nghệ thông tin trong tiết học chưa được chú trọng.

Việc dạy ít được các cấp quản lí đầu tư tùy theo điều kiện của trường lớp từng địa phương, một số nơi không có hoặc không đủ phòng thực hành, giáo viên giảng chay không có máy tính trình diễn, cấu hình máy tính quá thấp,...

Người học cho rằng Tin học là môn phụ nên học với cách đối phó, thiếu hẳn việc đầu tư cho thực hành nên không rèn luyện được những kĩ năng cần thiết, chỉ biết trên lí thuyết. Một số em có đam mê yêu thích thì tự mày mò nghiên cứu một cách tự phát tùy theo yêu cầu, sở thích của các em mà không được định hướng một cách đúng đắn.

Chương III: Teacher-designers: một mô hình ứng dụng thiết kế dạy học

Mô hình Technologicl Pedagogical Content Knowledge (TPACK).Là mô hình nói lên sự tích hợp giữa kiến thức chuyên môn của người dạy và kiến thức về công nghệ (ban đầu là TPCK. Bây giờ được biết như TPACK, hay công nghệ, giáo dục, kiến thức chuyên môn). Mô hình này

20

Page 21: Ndtnccndh-doc

21

được xây dựng dựa trên mô hình của ông Lee Shulman về kiến thức chuyên môn sư phạm (PCK) và kiến thức về công nghệ (TK).

Mô hình TPACK là hình ảnh hóa các thành tố quan trọng của quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học. Mô hình đưa ra cái nhìn tổng quan về 3 dạng cơ bản của kiến thức mà một giáo viên cần có để ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học của mình: kiến thức kĩ thuật công nghệ (TK), kiến thức phương pháp (PK) và kiến thức chuyên môn (CK), cũng như mối quan hệ và tương tác giữa chúng.

Lịch sử

TPACK không phải là một ý tưởng mới, một loạt các học giả khác đã lập luận rằng, kiến thức về công nghệ không phải là một bối cảnh, mà việc giảng dạy tốt đòi hỏi một sự hiểu biết xem làm thế nào để kết hợp giữa công nghệ, kiến thức chuyên môn và phương pháp sư phạm.

Mô hình TPACK xây dựng trên mô tả của Shulman (1986, 1987) về PCK, mô tả làm thế nào để hiểu biết về công nghệ của giáo viên trong giáo dục và PCK tương tác với nhau để tạo thành một phương pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ hiệu quả.

TPACK xuất hiện trong các tài liệu nghiên cứu từ năm 1998.

Những mô tả hoàn chỉnh về mô hình TPACK được tìm thấy trong Mishra & Koehler, 2006 (PDF download) và Koehler & Mishra (trên báo chí).

Mô hình TPACK là kết quả của một thí nghiệm thiết kế đang được tiến hành bởi Matt Koehler & Punya Mishra (2008) và có liên quan đến nhiều người khác như Kathryn Hershey, Lisa Peruski, Aman Yadav, Kurnia Yahya và Yong Zhao.

Các thành phần:

Mô hình TPACK gồm các thành phần là:

Hình 1: Mô hình TPACK

Technological Pedagogical Content Knowledge (TPACK): kiến thức nội dung chuyên môn, phương pháp sư phạm và công nghệ.

Technological Pedagogical Knowledge (TPK): kiến thức công nghệ và phương pháp sư phạm.

21

Page 22: Ndtnccndh-doc

22

Technological Content Knowledge (TCK): kiến thức chuyên môn và công nghệ.

Pedagogical Content Knowledge (PCK): kiến thức chuyên môn và phương pháp sư phạm.

Technology Knowledge (TK): kiến thức công nghệ.

Pedagogical Knowledge (PK): kiến thức phương pháp sư phạm.

Content Knowledge (CK): kiến thức chuyên môn.

Trung tâm của khuôn mẫu TPACK là sự tương tác phức tạp giữa ba dạng kiến thức chính: kiến thức công nghệ (TK), phương pháp sư phạm (PK) và nội dung chuyên môn (CK).

Kiến thức công nghệ (TK)

Kiến thức công nghệ là kiến thức về những công nghệ tiêu chuẩn như sách, phấn viết và tấm bảng đen, cũng như nhiều kĩ thuật tiên tiến hơn như Internet và video kĩ thuật số. Điều này đòi hỏi phải có những kĩ năng cần thiết để có thể sử dụng các công nghệ đặc biệt đó.

Sử dụng công nghệ kĩ thuật số thì kiến thức kĩ năng cần có là kiến thức về hệ điều hành, phần cứng máy tính cũng như khả năng sử dụng các bộ công cụ tiêu chuẩn của các phần mềm như xử lí văn bản, bảng tính, trình duyệt, email,…

TK bao gồm kiến thức về làm thế nào để cài đặt và loại bỏ các thiết bị ngoại vi, cài đặt và gỡ bỏ các chương trình phần mềm, tạo ra và lưu trữ các tài liệu.

Trong mô hình TPACK, Technology Knowledge (TK) có thể kết hợp với:

Content Knowledge (CK) để tạo thành Technological Content Knowledge (TCK).

Pedagogical Knowledge (PK) để tạo thành Technological Pedagogical Knowledge (TPK).

Kiến thức phương pháp sư phạm (PK)

Kiến thức sư phạm (PK) là kiến thức sâu về các quy trình, thói quen hoặc các phương pháp giảng dạy, học tập và cách thức để đạt được mục đích giáo dục, các giá trị và mục tiêu tổng thể.

Đây là dạng kiến thức chung mà tham gia vào tất cả các vấn đề học tập của học sinh, việc quản lý lớp học, bài học, thực hiện kế hoạch phát triển và đánh giá học sinh.

Nó bao gồm các kiến thức về kĩ thuật hoặc các phương pháp được sử dụng trong lớp học, bản chất của đối tượng, mục tiêu và chiến lược để đánh giá sự hiểu biết của học sinh.

Một giáo viên với kiến thức sư phạm vững vàng sẽ hiểu làm thế nào để sinh viên xây dựng kiến thức và có được các kĩ năng, phát triển các thói quen và khuynh hướng tích cực đối với việc học tập.

Như vậy, kiến thức sư phạm đòi hỏi một sự hiểu biết về nhận thức, lí thuyết xã hội, sự phát triển học tập và làm thế nào mà họ áp dụng đối với sinh viên trong lớp học của họ.

Kiến thức nội dung chuyên môn (CK)

Kiến thức nội dung chuyên môn là những kiến thức về các vấn đề thực tế được học hoặc giảng dạy.

Các nội dung được đề cập trong các nghiên cứu ở trường trung học khoa xã hội hoặc đại số rất khác nhau về nội dung. Rõ ràng, giáo viên phải biết và hiểu được các đối tượng mà họ giảng dạy, bao gồm: kiến thức chính của bài dạy, khái niệm, lí thuyết và thủ tục trong một lĩnh vực nhất định, kiến thức của các khuôn mẫu, giải thích tổ chức, kết nối các ý tưởng, kiến thức của các quy tắc, chứng cứ và chứng minh (Shulman, 1986).

22

Page 23: Ndtnccndh-doc

23

Giáo viên cũng phải hiểu được bản chất của kiến thức và những yêu cầu trong các lĩnh vực khác nhau. Ví dụ, làm thế nào để một chứng minh trong toán học khác nhau so với một lời giải thích trong lịch sử hoặc giải thích một tác phẩm văn học? Giáo viên không có những hiểu biết có thể xuyên tạc những đối tượng khi truyền đạt đến học sinh của mình (Ball, McDiarmid, 1990).

Các điều kiện cốt lõi để việc tích hợp công nghệ thành công.Điều kiện về con người

Con người là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Công nghệ thông tin chỉ là công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập, làm chủ công nghệ và quyết định lựa chọn sử dụng công nghệ như thế nào vẫn là do con người quyết định, mà cụ thể ở đây là thầy cô giáo, người trực tiếp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy. Do đó, để ứng dụng công nghệ thông tin thành công vào dạy học, cần có những điều kiện về con người như:

Cần có những kiến thức về công nghệ.

Có kiến thức về phương pháp sư phạm.

Vững vàng kiến thức chuyên môn kết hợp sử dụng công nghệ vào bài dạy.

Kiến thức về công nghệ

Biết cách giải quyết các vấn đề kĩ thuật máy tính.

Có thể học hỏi và áp dụng công nghệ dễ dàng.

Theo kịp các công nghệ mới quan trọng.

Thường xuyên sử dụng công nghệ.

Biết nhiều về các công nghệ khác nhau.

Có kĩ năng về kĩ thuật sử dụng công nghệ.

Có đủ cơ hội để làm việc với các công nghệ khác nhau.

Kiến thức phương pháp sư phạm

Đánh giá việc học của học sinh trong lớp.

Điều chỉnh việc dạy dựa trên việc người học hiểu hay không hiểu.

Điều chỉnh cách dạy phù hợp với nhiều đối tượng người học.

Đánh giá việc học của người học theo nhiều cách.

Sử dụng nhiều cách tiếp cận dạy học khác nhau trong bối cảnh lớp học (học tập cộng tác, hướng dẫn trực tiếp, học tập phát vấn, học tập dựa theo dự án, học tập dựa trên vấn đề).

Biết cách tổ chức và quản lí lớp học.

Kiến thức chuyên môn kết hợp sử dụng công nghệ

Biết chọn công nghệ giúp tăng cường phương pháp dạy học và đạt được mục tiêu bài dạy.

Biết chọn công nghệ giúp tăng cường việc học của người học.

Hiểu rõ mức ảnh hưởng của công nghệ tới các phương pháp dạy mà mình đang sử dụng.

Hoàn thiện cách sử dụng công nghệ mà mình đang sử dụng trong lớp.

23

Page 24: Ndtnccndh-doc

24

Dùng công nghệ để hỗ trợ trình bày nội dung bài dạy sinh động, hấp dẫn.

Điều kiện về cơ sở vật chất

Để đạt được sự thành công trong tích hợp công nghệ thông tin vào dạy học, cơ sở vật chất thiết bị cần được trang bị đồng bộ, bao gồm: máy tính, tivi, máy chiếu, máy projector, phòng thí nghiệm, phòng thực hành có trang bị máy tính, kết nối Internet,… có như vậy, các bài giảng điện tử, những bài dạy có tích hợp công nghệ thông tin mới có thể được triển khai và mở rộng.

Điều kiện về công nghệ

Máy tính

Dạy học có tích hợp công nghệ thì máy tính là công cụ không thể thiếu trong quá trình giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.

Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, việc ứng dụng công nghệ vào dạy học ngày càng phổ biến và phát triển thì máy tính đã trở thành một công cụ quan trọng, quen thuộc như cây bút, cây thước, … trong bộ dụng cụ học tập của học sinh vậy.

=> do đó, để có thể tích hợp được công nghệ vào dạy học, tối thiểu phải được trang bị máy tính cùng với các phần mềm và chương trình hỗ trợ, …

Phần mềm hỗ trợ

Các phần mềm hỗ trợ dạy học (giảng dạy và học tập) ngày càng được phát triển cả về số lượng và chất lượng. Cùng với máy tính, đây chính là điều kiện để việc tích hợp công nghệ vào dạy học được thuận tiện, thường xuyên và đạt được kết quả cao hơn. Bởi vì, những phần mềm hỗ trợ dạy học sẽ giúp giáo viên có những bài dạy sinh động, hấp dẫn, giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn, hình dung về đối tượng, kiến thức được học trực quan hơn, từ đó không những lĩnh hội được kiến thức mà còn phát triển được những kĩ năng khác như: phân tích, xử lí, đánh giá thông tin, phát triển kĩ năng giao tiếp,…

Cần lựa chọn và ưu tiên sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học miễn phí hay mã nguồn mở để đảm bảo những quy định về bản quyền và có thể phát triển được phần mềm mã nguồn mở.

Internet

Kho tàng kiến thức của con người là vô cùng to lớn và phong phú. Thế giới ngày càng phát triển theo xu hướng “phẳng” về thông tin. Và Internet là điều kiện cốt yếu trong xu hướng phát triển đó. Internet giúp con người “làm chủ” kho tàng tri thức “khổng lồ” của nhân loại. Do đó, để người học chủ động tìm kiếm, làm chủ những tri thức cần thiết trong quá trình học tập thì Internet là 1 điều kiện không thể thiếu.

Bên cạnh việc khai thác triệt để những ích lợi do Internet mang lại trong quá trình tích hợp công nghệ vào dạy học thì cũng cần chú ý đến những mặt trái của nó để phòng chống và ngăn ngừa kịp thời nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong giảng dạy và học tập.

Chương IV: Dạy và học với ba phần mềm công cụ cơ bản: xử lý văn bản, bảng tính và ứng dụng CSDL

Cần lựa chọn công cụ phần mềm cho lớp học truyền thống lúc nào? Tại sao?Các công cụ phần mềm nhằm chuẩn bị cho giáo viên trong vai trò mới và cho thấy cách công nghệ thông tin có thể được sử dụng như thế nào cho quá trình dạy học tích cực. Tất cả các công cụ đều đóng góp vào quá trình giáo viên và học sinh xây dựng kiến thức và hiểu biết về thế giới xung quanh thông qua trải nghiệm tích cực, thử nghiệm và suy ngẫm trong sự tương tác với nhau và tương tác với tài liệu học tập.

24

Page 25: Ndtnccndh-doc

25

Tất cả các công cụ đều có tiềm năng đổi mới và/hoặc chuyển đổi việc dạy và học. Do đó chúng luôn là một thành tố trong thiết kế hướng dẫn thúc đẩy công nghệ. Các công cụ khác nhau có thể hỗ trợ cho học tập hợp tác, giải quyết vấn đề, học tập có ý nghĩa,…

Đồ thị này biểu diễn mối quan hệ giữa sự phức tạp của việc học với phương pháp hướng dẫn cho việc học theo miền liên tục các thiết kế hướng dẫn công nghệ thông tin (NCREL, 2003). Các công cụ khác nhau đều có những tiềm năng riêng để thúc đẩy việc dạy và học. Ví dụ: phần lớn các bài tập thực hành và luyện tập do giáo viên xây dựng để kiểm tra kiến thức hoặc kĩ năng cơ bản của người học. Các mô phỏng lại thường được dùng cho các kĩ năng tư duy cấp cao hơn khi người học phải tự xây dựng kiến thức và hiểu biết. Ở giữa các công cụ này là các công cụ trình chiếu để trình bày và hình ảnh hóa, Webquest để tổ chức nghiên cứu trực tuyến, dựa trên vấn đề, câu chuyện hình ảnh kết hợp các dữ liệu video và âm thanh, các công cụ tạo sản phẩm như phần mềm soạn thảo văn bản để tạo bài viết chia sẻ.

Giáo viên và người học sử dụng các công cụ phần mềm để hỗ trợ việc dạy và học.

Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường công nghệ thông tin và truyền thông.

Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể như: bộ Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/Violet… hệ thống WWW, e-Learning và các phần mềm đóng gói, tiện ích khác. Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh trung bình, thậm chí học sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trường học tập. Phần mềm dạy học được sử dụng ở nhà cũng sẽ nối dài cánh tay của giáo viên tới từng gia đình học sinh thông qua hệ thống mạng. Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh. Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người.

25

Page 26: Ndtnccndh-doc

26

Việc sử dụng các công cụ này nhằm mục đích:

Cải tiến năng suất.

Cải tiến cách thể hiện.

Cải tiến tính chính xác.

Hỗ trợ hơn cho sự tương tác.

Các công cụ này nhằm tiết kiệm thời gian và gia tăng hiệu quả công việc, sản phẩm tạo ra có hình thức trình bày đẹp, tính thẩm mĩ cao, lưu trữ thông tin một cách chính xác, cho phép cộng tác nhiều người dẫn đến thúc đẩy sự hợp tác

Tiết kiệm thời gian:

Lập kế hoạch giảng dạy

Soạn giáo án.

Soạn tài liệu hỗ trợ,…

Theo dõi tiến trình học tập:

Thống kê.

Lập báo biểu.

Bảng điểm,…

Quản lí hồ sơ:

Thông tin học sinh,…

Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc sử dụng các công cụ phần mềm trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu truyền thống, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lí quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình.

Việc sử dụng các công cụ phần mềm trong dạy học cũng nhằm tạo ra:

Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet,… có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.

Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lí, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. Đây là một công cụ lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học.

Dạy và học với phần mềm xử lí văn bản – Nguyên lý, ví dụ minh họa và thực hành.Tác động của Word Processing trong giáo dục:

Tiết kiệm thời gian: tạo tài liệu mới từ việc chỉnh sửa các tài liệu cũ.

Gia tăng việc trình bày văn bản: tài liệu được tạo ra trông bóng bẩy và chuyên nghiệp hơn.

Cho phép chia sẻ các văn bản: học sinh cũng có thể chia sẻ ý tưởng và các sản phẩm lẫn nhau, giáo viên có thể trao đổi kế hoạch bài dạy.

26

Page 27: Ndtnccndh-doc

27

Cho phép sự cộng tác trên các văn bản: kể từ khi phiên bản Google Docs được phát hành, giáo viên và sinh viên có thể tạo, chỉnh sửa và chia sẻ tài liệu đồng bộ.

Ứng dụng trong dạy học:

Năng suất giáo viên (teacher productivity).

Hoạt động giảng dạy (Instructional activities)

Quy trình viết (Writing process): học sinh có thể viết, chỉnh sửa và minh họa những câu chuyện,… để làm các báo cáo theo yêu cầu của giáo viên.

Nhóm các sản phẩm động (Dynamic group products): hợp tác làm việc nhóm -> dễ dàng trao đổi, chia sẻ.

Bài tập cá nhân (Individual exercises).

Viết giáo trình (Writing across the curriculum): khuyến khích kĩ năng viết của học sinh, giúp học sinh sử dụng thành thạo về đồ họa, các ký hiệu toán học,…

Phần mềm xử lí văn bản, dùng để soạn công văn, báo cáo, kế hoạch và tất cả các giấy tờ tài liệu khác. Các giáo viên có thể dùng để soạn giáo án vừa có thể in ra để sử dụng, lưu trữ trên máy tính hoặc chia sẻ trên mạng Internet.

Dạy và học với phần mềm bảng tính điện tử - Nguyên lý, ví dụ minh họa và thực hành.Công dụng: tạo mới tài liệu văn bản, chỉnh sửa tài liệu văn bản đã có, có thể nhân bản tài liệu, có thể chia sẻ tài liệu, định dạng tài liệu, đồng bộ tài liệu, tính toán (các hàm tính toán), quản lí tài liệu, tạo nhiều tài liệu trên một file, sử dụng công thức chung, tính toán nhanh chóng chính xác, cập nhật dữ liệu tự động, đánh giá số liệu tự động.

Tác động của Spreadsheet trong giáo dục:

Tiết kiệm thời gian.

Tổ chức thông tin.

Hỗ trợ yêu cầu: “What-if” questions.

Gia tăng động cơ để học tập tính toán.

Ứng dụng trong dạy học:

Trong giảng dạy:

Quản lí học sinh.

Quản lí lớp học.

Quản lí tài chính lớp học,…

Hỗ trợ trả lời câu hỏi “What – if”,…

Trong học tập:

Giải quyết các bài toán.

Tổng hợp đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học.

Hỗ trợ trả lời câu hỏi “What – if”,…

Năng suất giáo viên (teacher productivity)

27

Page 28: Ndtnccndh-doc

28

Lưu trữ về lớp học. (grade keeping)

Checkbooks.

Kinh phí (Budgets).

Tạo ra biểu đồ (attendance charts).

Danh sách kiểm tra đánh giá hoạt động (Performance assessment checklists).

Hoạt đông giảng dạy (Instructional activities)

Luận chứng (demonstrations).

Sản phẩm học sinh (Student products).

Hỗ trợ giải quyết vấn đề (Support for problem solving).

Lưu trữ và phân tích dữ liệu (Storing & Analyzing data).

Quy hoạch lớp (Projecting grades).

Phần mềm tạo bảng tính để xây dựng các kế hoạch, các chi phí tài chính, hoặc lưu trữ và tính điểm của học sinh. Excel mạnh ở điểm là có thể đưa vào những phương pháp tính toán, thống kê tùy ý một cách rất dễ dàng.

Dạy và học với ứng dụng CSDL – Nguyên lý, ví dụ minh hoạ và thực hànhGiới thiệu về Database program- Tác động của Databse trong giáo dục:

Giúp tiết kiệm không gian lưu trữ dữ liệu.

Tiết kiệm thời gian và dễ dàng tìm kiếm thông tin.

Cho phép cập nhật thông tin 1 cách dê dàng

Giảng dạy các kĩ năng tự nghiên cứu và học tập.

Sự đối sánh dữ liệu

Dạy kĩ năng tổ chức thông tin hợp lí

Đặt ra thử nghiệm giả thuyết

Tìm kiếm thông tin trong quá trình nghiên cứu.

Thể hiện mối quan hệ của dữ liệu.

Hoạt động giảng dạy:

Kỹ năng tự học và tự nghiên cứu của học sinh

Kỹ năng giải quyết vấn đề và kiểm tra giả thuyết.

Kỹ năng tìm kiếm thông tin.

Ví dụ minh họa:

Giáo viên:

Tạo CSDL để quản lý học sinh.

Tạo webquest để hướng dẫn học sinh sử dụng tài nguyên trên Internet

Học sinh:28

Page 29: Ndtnccndh-doc

29

Học sinh tạo CSDL để hỗ trợ việc học tập và nghiên cứu. Học sinh có thể sử dụng cơ sở dữ liệu để lưu và lọc ra thông tin cần thiết trong cơ sở dữ liệu phức tạp.

Anh hương của việc sử dụng phần mềm công cụ trong lớp học

Ảnh hưởng tích cực:

Hỗ trợ nâng cao hiểu biết về tin học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng cho giáo viên và học sinh.

Tạo một môi trường học tập tích cực và trực quan hơn đối với học sinh. Ví dụ như 1 số phần mềm Brad’s FREE Science SOFTWARE 2.1giúp học sinh thấy được sự quay của từ trườngng được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều 3 pha trong động cơ điện 3 pha…Học sinh sẽ dễ hình dung, dễ hiểu vấn đề hơn bằng các ví dụ rất rõ ràng và trực quan.

Tạo động lực học tập đối với học sinh, tạo sự hứng thú trong học tập. Các phần mềm dạy học tạo môi trường học tập tích cực và trực quan, từ đó, học sinh sẽ thích thú hơn so với cách so với dạy học truyền thống. Bồi dưỡng niềm say mê và yêu thích môn học.

Các phần mềm dạy học hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập ngay cả khi không có ở trên lớp. Học sinh có thể cài chương trình vào máy tính, và tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu hay vận dụng, làm bài tập ngay cả khi không có giáo viên. Từ đó, phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, phát huy tính tìm tòi, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Đặc biệt trong những trường hợp thí nghiệm Hóa học, học sinh và giáo viên không cần phải lo lắng những vấn đề về hóa chất.

Một số phần mềm giúp kiểm tra kiến thức, đánh giá trực tiếp kết quả học tập của học sinh. Điều này sẽ hỗ trợ học sinh rất nhiều trong việc tự học. Dựa vào kết quả học tập, học sinh có thể biết được năng lực của bản thân mà tự nghiên cứu, trau dồi kiến thức.

Tiết kiệm thời gian của giáo viên. Hỗ trợ giáo viên trong việc truyền tải kiến thức cho học sinh. Nếu không có sự hỗ trợ của các phần mềm công cụ trong lớp học thì việc chuyển tải một số nội dung kiến thức như sự quay của từ trường trong dòng điện 3 pha.. . hầu như sẽ khó khăn hơn và tốn thời gian hơn để diễn đạt cho học sinh hiểu. Phần mềm công cụ hỗ trợ rất nhiều cho giáo viên trong việc dạy học.

Đa số học sinh đã vận dụng được lý thuyết vào thực hành, nhớ và khắc sâu được kiến thức.

Ảnh hưởng tiêu cực:

Nếu sử dụng thiết bị không phù hợp với mục tiêu bài học, hoặc quá lạm dụng nó thì dễ làm cho học sinh bị phân tâm, phân tán tư tưởng trong tiết học dẫn đến năng lực tư duy trừu tượng bị hạn chế.

Việc sử dụng đồ dùng trực quan dễ gây lạm dụng quá nhiều thời gian, làm loãng trọng tâm bài dạy nếu giáo viên chưa điều khiển được lớp học.

Khi dạy tiết học có sử dụng thiết bị, giáo viên cần quản lý,tổ chức dạy học hợp lý nhằm huy động mọi học sinh cùng tham gia vào việc học.

Và nhiều khi cũng chính phương tiện dạy học hiện đại đó sẽ làm cho phương pháp dạy học tích cực không phát huy được hiệu quả bài giảng. Đó chính là  khi giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ về tác dụng của các phương tiện và chưa biết sử dụng nhuần nhuyễn các phương tiện hiện đai. Chẳng hạn khi sử dụng Projecter

29

Page 30: Ndtnccndh-doc

30

giáo viên thường mắc các lỗi: trong một buổi học chiếu quá nhiều hình ảnh hay trong mỗi sline viết quá nhiều chữ dẫn đến tình trạng học viên chưa kịp nhìn, kịp ghi thì giáo viên lại chuyển sang một slide mới. Trong khi đó nguyên tắc vàng của việc áp dụng chương trình Powerpoint là không được viết câu quá dài và quá nhiều chữ; khi trình diễn cần phải chèn cả sơ đồ, hình ảnh…

Sử dụng các phần mềm công cụ cơ bản để làm gì? khi nào? và co những thuân lợi, kho khăn gì?

Sử dụng các phần mềm công cụ cơ bản để làm gì?

Hỗ trợ nâng cao hiểu biết về tin học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng cho giáo viên và học sinh.

Tạo một môi trường học tập tích cực và trực quan hơn đối với học sinh. Học sinh sẽ dễ hình dung, dễ hiểu vấn đề hơn bằng các ví dụ rất rõ ràng và trực quan.

Tạo động lực học tập đối với học sinh, tạo sự hứng thú trong học tập. Bồi dưỡng niềm say mê và yêu thích môn học.

Các phần mềm dạy học hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập ngay cả khi không có ở trên lớp. Từ đó, phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, phát huy tính tìm tòi, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu của học sinh.

Một số phần mềm giúp kiểm tra kiến thức, đánh giá trực tiếp kết quả học tập của học sinh. Điều này sẽ hỗ trợ học sinh rất nhiều trong việc tự học. Dựa vào kết quả học tập, học sinh có thể biết được năng lực của bản thân mà tự nghiên cứu, trau dồi kiến thức.

Tiết kiệm thời gian của giáo viên. Hỗ trợ giáo viên trong việc truyền tải kiến thức cho học sinh

Gắn lý thuyết vào thực hành, nhớ và khắc sâu được kiến thức.

Khi nào?

Không phải bài học nào ta cũng sử dụng phần mềm công cụ trong việc dạy học. Việc sử dụng phần mềm công cụ nên dựa vào 1 số nguyên tắc:

Gắn liền với nội dung bài học.

Phù hợp với hình thức.

Phù hợp với kế hoạch bài dạy.

Đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ.

Sử dụng phần mềm công cụ phải phù hợp với đối tượng học sinh.

Dù sự dụng phương tiện hiện đại hay truyền thống thì chúng ta không nên quá lạm dụng về các phương tiện đó. Trong giảng dạy phương tiện quan trọng nhất vẫn chính là người giáo viên; giáo viên phải biết kết nối các khả năng giao tiếp về mặt nội dung và phương tiện để mang lại hiệu quả tối ưu nhất. Thành công của buổi học suy cho cùng phụ thuộc vào người giáo viên.

Việc áp dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy là một sự cần thiết nhưng không phải bằng mọi giá phải áp dụng bằng được khi các điều kiện chưa thật sự sẵn sàng. Ở đây chúng ta cần phải hiểu rằng phương tiện luôn chỉ là một công cụ trợ giúp, chuyển tải các nội dung. Khi cần tạo ra sự chú ý, cải thiện khả năng nhớ,

30

Page 31: Ndtnccndh-doc

31

mức độ tiếp thu của người tham dự thì chúng ta nên sử dụng phần mềm dạy học. Nó không thể quyết định đến toàn bộ chất lượng giảng dạy, mà chỉ hỗ trợ để thể hiện nội dung.

Có những thuận lợi gì?

Trang thiết bị, phòng máy, phòng bộ môn, một số thiết bị học tập cần thiết đã được đầu tư và trang bị. Cơ sở hạ tầng về CNTT, thiết bị dạy học hỗ trợ cho giáo viên sử dụng phần mềm dạy học có hiệu quả vào dạy- học.

Việc dùng phần mềm dạy học được các ban ngành giáo dục quan tâm, khuyến khích và tạo điều kiện thực hiện.

Đa số giáo viên rất tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Luôn đầu tư trăn trở, học hỏi kinh nghiệm để chất lượng dạy-học ngày được nâng lên.

Một số học sinh đã cố gắng vươn lên trong học tập. Có ý thức tìm tòi, tự nghiên cứu.

Có những khó khăn gì?

Người giáo viên đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc truyền đạt tri thức cho học sinh. Để làm được điều này, đòi hỏi người giáo viên phải có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và biết khai thác và sử dụng hiệu quả phần mềm công cụ vào dạy học. Một số giáo viên rất am hiểu về việc sử dụng phần mềm công cụ, tuy nhiên, vẫn có những giáo viên chưa làm quen với điều này, còn lúng túng trong việc dùng phần mềm.

Người giáo viên phải xác định được đối tượng học sinh mà mình giảng dạy là ai ? Cần phải dạy như thế nào để phù hợp với đối tượng này ? Người giáo viên phải biết sử dụng thiết bị dạy học để làm cho tiết dạy trở nên sinh động, dể hiểu.lý thuyết được kết hợp với thực hành giúp cho học sinh nhớ kiến thức lâu và sâu hơn.

Học sinh còn chưa quen với cách học mới nên sẽ việc triển khai sử dụng phần mềm trong việc còn gặp 1 chút khó khăn, tuy nhiên, điều này là hoàn toàn có thể khắc phục.

Về Google Docs – xuất xứ, chức năng, đăc điểm, cài đăt, cách sử dụng cơ bản.

Trả lời:

Google Docs (GD) là một ứng dụng hỗ trợ soạn thảo văn phòng trực tuyến được cung cấp miễn phí

bởi Google. Nó bao gồm ba bộ ứng dụng: soạn thảo văn bảo, soạn thảo bản tính và soạn thảo trình chiếu. Nó cho phép người dùng tạo ra các tài liệu trực tuyến và cho phép chia sẻ với người khác cũng như cho phép trình chiếu trực tuyến thời gian thực và tương tác sửa chữa với mọi người. Google Docs đã kết hợp các tính năng của hai dịch vụ Writely và Spreadsheets thành một sản phẩm vào tháng 10, năm 2006. Sản phẩm trình

chiếu, với sự hợp tác công nghệ thiết kế với Tonic Systems, được phát hành vào ngày  17 tháng 9,

năm 2007.

Google Docs có nguồn gốc từ hai sản phẩm riêng biệt, Writely và Google Spreadsheets.

31

Page 32: Ndtnccndh-doc

32

Writely là một trang web dựa trên trình xử lý tạo ra bởi các công ty phần mềm Upstartle và ra mắt vào tháng 8 năm 2005.  Nó được viết bởi Sam Schillace, Steve Newman (cả hai đều đã từng làm việc trên FullWrite  và Clarts Home Page ), và Claudia Carpenter.

GD hoàn toàn có thể thay thế cho Microsoft Office  hay OpenOffice mã nguồn mở, như vậy máy tính của bạn không cần cài Microsoft Office nữa. Hơn nữa GD còn có những ưu điểm sau mà Microsoft Office không có: 

Bạn có thể ngồi ở bất kỳ máy tính nào nối Internet cũng có thể xem, chỉnh sửa tài liệu được vì tài liệu của bạn được lưu trên Internet. GD rất thuận tiện cho những ai phải làm việc lưu động, đi nhiều thành phố hay nhiều nước. Bạn không phải dùng USB hay đĩa CD để lưu tài liệu. Thận chí máy tính của bạn có thể hỏng hoàn toàn, hay bạn đã bán máy đi thì tài liệu của bạn vẫn còn dài lâu trên internet.

Bạn có thể chia sẻ tài liệu cho người khác xem (viewer) hay người cộng tác (collaborator), bạn cấp cho họ quyền chỉ được xem, hay vừa xem vừa sửa tài liệu của bạn. Vì tài liệu được sử dụng trực tuyến nên ta có thể chia sẻ và xem trong thời gian thực với bất kỳ ai vào bất kỳ lúc nào. GD rất thuận tiện cho nhiều người cùng ngồi chỉnh sửa một tài liệu trên nhiều địa điểm khác nhau, họ không cần tới email.

Bạn có thể xuất bản tài liệu trên internet. Khi đó GD cho bạn một địa chỉ của tài liệu trên internet, sau đó bạn có thể nhập địa chỉ này vào thanh địa chỉ của bất kỳ một chương trình duyệt web nào để xem tài liệu, như FireFox hay Internet Explorer ... Địa chỉ này cũng dùng để tạo các đường link trên các trang web. Các tài liệu xuất bản bởi GD có tốc độ truy nhập rất nhanh trên các trình duyệt web.

Bạn cũng có thể xuất bản tài liệu một cách tự đồng lên trang Blog của bạn thành một bài viết mới mà không cần mở Blog (bạn chỉ cần khai tên truy nhập của Blog và Password của nó).

Hệ thống menu và hộp thoại của GD hoàn toàn bằng tiếng Việt. Do đó GD rất thích hợp với những bạn mới bắt đầu làm quen với máy tính và không biết tiếng Anh.

Mặc dù là phần mền trực tuyến nhưng GD chạy rất nhanh, tốc độ cũng như các phần mềm văn phòng cài trực tiếp trên máy tính cá nhân, thậm chí còn nhanh hơn vì không quá cồng kềnh như Microsoft Word. Soạn thảo vài phút, GD lại tự động ghi tệp đang làm dở dang lên mạng và thông báo chữ "Đang lưu". 

GD là hoàn toàn miễn phí trên internet. Từ năm 1990 đến nay Microsoft đã thay đổi 7 đời Windows và Microsoft Office, đời sau đòi hỏi cấu hình máy mạnh hơn đời trước, tệp tài liệu soạn bằng phần mềm đời sau thì đời trước không đọc được, do đó người dùng bắt buộc phải mua máy tính mới và phần mềm mới rất là tốn kém. Đã qua rồi thời kỳ Microsoft bắt bí người dùng máy tính.

Các tài liệu của GD được tạo trên internet và hoàn toàn tương thích với internet. Trong khi đó các tài liệu tạo bằng Microsoft Office không tương thích với internet, soạn trên máy tính cố định, không xuất bản trực tiếp lên internet được. Trong tương lai không xa, Microsoft Office sẽ rất ít người dùng, những phần mềm văn phòng trực tuyến kiểu như GD sẽ là phần mềm văn phòng của tương lai.

 Khơi đông Google Documents 

Để truy nhập vào GD trước tiên bạn phải có một tài khoản của Google, sau đó gõ địa chỉ sau vào trình duyệt web: http://docs.google.com. Tiếp theo nhập vào Tên truy nhập Google và Passwword của bạn. Màn hình GD để quản lý các tệp và thư mục, và có dạng sau:

32

Page 33: Ndtnccndh-doc

33

Khung bên trái là các mục chọn, khung bên phải là Danh mục tài liệu (Docs List). Nếu bạn chưa cài đặt lại dùng tiếng Việt thì màn hình trên là tiếng Anh, bạn phải cài đặt lại dùng tiếng Việt bằng cách nháy vào mục Settings ở góc trên phải màn hình bằng tiếng Anh, xuất hiện màn hình mới và khai báo như sau:

Ta cũng có thể khởi động GD từ màn hình Gmail của Google bằng cách nháy vào mục  Docs trong menu chính.

Tạo lâp và ghi tài liệu văn bản 

33

Page 34: Ndtnccndh-doc

34

Tạo văn bản mới: Nháy vào mục "Tạo mới" ở góc trên trái màn hình, chọn Document, xuất hiện trang soạn thảo văn bản mới. Màn hình soạn thảo văn bản của GD có dạng:  

   

Tên tài liệu nằm ở dòng thứ ba của màn hình trên, đó là cụm từ "Tai lieu cua Google". Khi mở một tài liệu hoàn toàn mới thì tên tệp là "Chưa có tên". Nháy vào tên tệp "Chưa có tên", xuất hiện hộp thoại cho phép ta thay đổi tên tệp theo ý muốn.

Ghi tệp vào GD mà không đóng tệp: Nháy vào nút "Lưu" ở góc trên bên phải màn hình. Lần đầu lưu tệp khi tệp chưa có tên thì máy sẽ lấy cụm từ đầu tiên trong văn bản làm tên.

Ghi tệp vào GD và đóng tệp : Nháy vào nút "Lưu & Đóng" ở góc trên bên phải màn hình.

Ghi tệp vào máy tính của bạn: Giả sử Tài liệu văn bản đang mở, nháy mục "Tệp" ở góc trên trái màn hình, xuất hiện menu dọc, chọn mục "Tải xuống dưới dạng", xuất hiện menu dọc. Chọn dạng Tài liệu ghi ra đĩa cứng: HTML, OpenOffice, PDF, RTF, Văn bản, Word. Giả sử ta chọn Word, xuất hiện hộp thoại "Opening xxx.doc", chọn "Save File", tệp được download xuống máy tính.

 Soạn thảo văn bản 

Thay đổi phông chữ, cỡ chữ và màu: Trước khi thay đổi phông chữ cần phải chọn văn bản và sử dụng  Thanh công cụ ở phía trên màn hình soạn thảo, trong Thanh công cụ có các nút dùng để điều chỉnh phông chữ:      

   

Ô "Kiểu" : chọn các cỡ Tiêu đề

Ô "Verdana" : chọn phông chữ. Phông chữ ngầm định là Verdana, các phông chữ hay dùng: Arial, Times New Roman.

Ô "10pt": chọn cỡ chữ. Cỡ chữ ngầm định là 10pt.

Ba nút tiếp theo là In đậm, In nghiêng, In gạch chân văn bản cho Văn bản đã được chọn.

Hai nút tiếp theo là thay đổi Màu của văn bản và Màu nền của văn bản. 

Việc thay đổi phông chữ cũng có thể thực hiện bằng menu, chọn mục "Định dạng" trên menu soạn thảo, hiện menu dọc, chọn "Cài đặt tài liệu", xuất hiện hộp thoại "Kiểu tài liệu". Trong hộp thoại này ta có thể thay đổi   phông chữ, cỡ chữ, thay đổi giãn cách dòng (chuẩn, giãn cách đơn, giãn cách 1.5, giãn cách kép, giãn cách 3 dòng), thay đổi màu nền của tài liệu.

34

Page 35: Ndtnccndh-doc

35

Căn chỉnh các đoạn văn bản: Trong khi soạn thảo mỗi khi ta ấn Enter thì máy sẽ tạo cho chúng ta một đoạn (paragraph). Để căn chỉnh theo lề các đoạn văn bản đã chọn ta nháy mục "Định dạng" trên menu soạn thảo, chọn tiếp mục "Căn chỉnh", sau đó chọn kiểu căn chỉnh: Trái, Giữa, Phải, Căn đều.

Chèn một đường vạch ngang: Đưa con trỏ vào dòng cần chèn một vạch ngang: cùng lệnh "Chèn / Dòng ngang"

Chèn chú thích: Đưa con trỏ vào sau chữ cần chèn chú thích, dùng lệnh "Chèn / Chú thích", bên phải màn hình xuất hiện khung "Chú thích" cho phép ta gõ văn bản của chú thích. MUốn xóa chú thích, ta nháy vào nút mũi tên ở khung Chú thích tương ứng, chọn "Xóa chú thích".

Chèn đầu trang và chân trang: Chèn đầu trang dùng lệnh "Chèn / Đầu trang", xuất hiện khung văn bản ở đầu trang, nhập văn bản vào khung này. Chèn chân trang dùng lệnh "Chèn / Chân trang", xuất hiện khung văn bản ở cuối trang, nhập văn bản vào khung này. Phần đầu trang và chân trang sẽ được in ra trong từng trang khi in văn bản ra giấy. Nếu xem văn bản ở dạng trang web thì hai phần này nằm ở đầu và cuối trang web.

Chèn một dấu ngắt trang: Khi in văn bản ra máy in, ta thấy việc ngắt trang không hợp lý và muốn chèn một ngắt vào đúng chỗ mong muốn thì cho con trỏ vào chỗ cần ngắt trang bằng tay, dùng lệnh "Chèn / Ngắt trang".

Chèn hình ảnh vào văn bản:  Từ menu chính dùng lệnh Chèn / Hình ảnh, xuất hiệp hộp thoại:

 

Lựa chọn tệp ảnh lấy từ một trang web khác hay từ máy tính của bạn. Nếu chọn từ máy tính thì nháy nút Browse để chọn tệp từ một thư mục trên máy tính, sau đó chọn nút "Chèn". Nháy vào mục "Các tùy chọn hình ảnh khác" để chọn kích thước ảnh to nhỏ, căn chỉnh ảnh theo trang in (Trái, Giữa, Phải). Dung lượng ảnh tải vào văn bản không quá 2 MB.

Chèn các liên kết vào văn bản: Bạn có thể chèn một liên kết với một website hay tới một Tài liệu trực tuyến khác. Trước tiên ta đặt con trỏ nhập vào chỗ cần chèn, nháy vào nút "Liên kết" trên  thanh công cụ, xuất hiện một hộp thoại:

35

Page 36: Ndtnccndh-doc

36

 

Trong ô URL chèn địa chỉ của liên kết, ô "Văn bản" gõ vào văn bản cần hiện của liên kết.

Chèn các hình vẽ vào tài liệu: Trước tiên ta đưa con trỏ vào chỗ cần chèn bản vẽ, dùng lệnh Chèn / Bản vẽ , xuất hiện hộp thoại để vẽ có dạng: 

 

Trong hộp thoại ta có thể vẽ tự do, vẽ theo các hình có sẵn, tạo các hộp văn bản. Vẽ xong nháy vào nút "Lưu & Đóng" thì hộp thoại sẽ đóng, hình vẽ được chèn.

Chèn công thức toán học: Đưa con trỏ vào chỗ cần chèn công thức, dùng lệnh Chèn / Phương trình , xuất hiện hộp thoại sau dùng để chèn công thức toán: 

36

Page 37: Ndtnccndh-doc

37

Ví dụ có thể chèn: hãy tính tích phân sau absin(x)3x2+6x+9dx

Chèn một bảng: Đưa con trỏ vào chỗ cần chèn bảng, dùng lệnh Bảng / Chèn bảng, xuất hiện hộp thoại cho phép ta lựa chọn số hàng, số cột, chiều rộng và chiều cao theo "cỡ rộng nhất" hay "Định cỡ theo nội dung", chọn kiểu đường  kẻ khung và màu nền của bảng. 

37

Page 38: Ndtnccndh-doc

38

Chèn mục lục: Muốn chèn mục lục tự động các tiêu đề mục khi soạn thảo cần phải định dạng theo "Tiêu đề 1 - 6" trong nút "Kiểu" của Thanh công cụ. Trong mục lục các Tiêu đề sẽ trở thành các siêu liên kết, khi nháy vào liên kết này ta sẽ chuyển tới xem mục này. Mục lục có thể chèn vào đầu hay vào cuối văn bản. Để chèn mục lục ta chuyển con trỏ tới chỗ cần chèn, dùng lệnh "Chèn / Mục lục", xuất hiện hộp thoại "Mục lục". Lựa chọn các đánh số các mục: số bình thường, chữ số La mã, chữ cái ABC. Nháy nút "Cập nhật mục lục" để kết thúc. 

In tài liệu

In tài liệu ra giấy 

Bước 1. Dùng lệnh Tệp / Cài đăt in, xuất hiện hộp thoại "Cài đặt in", chọn chiều in là Khổ đứng hay Khổ ngang, chọn Khổ giấy là A4, chọn có đánh số trang hay không và vị trí của số trang, chọn kích thước lề Đầu trang, lề Cuối trang, lề Trái và lề Phải.

Bước 2. Dùng lệnh Tệp / Xem trước khi in để xem trước các trang trước khi in.

Bước 3. Dùng lệnh Tệp / In để khới động chương trình Adobe Acrobat, tệp hiện ở dạng PDF và bạn có thể in văn bản ra máy in từ đây theo hộp thoại in của Adobe Acrobat. 

In tài liệu như một webpage

Từ màn hình soạn thảo tài liệu dùng lệnh Tệp / In dưới dạng trang web, xuất hiện hộp thoại Print sẵn sàng để in văn bản ra giấy. 

Chia sẻ tài liệu với bạn bè 

Bước 1. Có thể làm trực tiếp từ màn hình GD hay từ màn hình soạn thảo văn bản. Làm từ màn hình GD: đánh dấu kiểm tại ô kiểm trước tên tài liệu trong danh

sách (có thể chọn nhiều tài liệu), chọn mục "Chia sẻ" từ menu chính, chọn tiếp mục "Mời mọi người". Từ màn hình soạn thảo tài liệu: chọn mục "Chia sẻ" ở góc trên phải màn hình, chọn tiếp mục "Mời mọi người". Xuất hiện hộp thoại "Chia sẻ với người khác".

Bước 2. Trong hộp thoại chọn lớp "Mời mọi người". Nhập địa chỉ Email của người nhận vào khung "Mời", chọn cho phép người nhận là "Để xem" hay "Để chỉnh sửa" tài liệu. Ngáy "Gửi" là xong. Tài liệu có thể chia sẻ tới 200 người. Địa chỉ Email của người được mời có thể là một địa chỉ của Google hay địa chỉ không phải của Google.  Có thể gửi cả một danh sách email. Trong hộp thoại "Chia sẻ với người khác" bạn cũng có thể check ai được truy nhập tới tài liệu, xóa người cộng tác và người xem, thay đổi quyền chỉnh sửa tài liệu. Trong thư của người nhận sẽ có một đường link tới tài liệu, người nhận chỉ việc nháy vào đường link này là xem được tài liệu. Người nhận muốn chỉnh sửa tài liệu thì phải có tài khoản của Google, tệp chia sẻ sẽ xuất hiện trong Docs List của người nhận. 

 Xuất bản tài liệu trên Internet 

Xuất bản tài liệu trên Internet để tất cả mọi người trên internet đều có thể xem được bài của bạn. Trước tiên bạn cần xem thử tài liệu sẽ hiện thế nào trên internet: từ màn hình soạn thảo nháy "Chia sẻ", chọn mục "Xem dưới dạng trang web (xem trước)".

Để xuất bản tài liệu dùng lệnh: Chia sẻ / Xuất bản dưới dạng trang web, xuất hiện trang màn hình cho phép "Xuất bản tài liệu"  (khi đó bạn sẽ nhận được một địa chỉ của bài trên internet, mọi người có thể nhập địa chỉ này vào trình duyệt để xem bài), hoặc "Đăng bài lên Blog" (khi đó bạn phải khai báo tên blog và password truy nhập, máy tự động đăng bài vào blog mà không cần phải mở blog). 

38

Page 39: Ndtnccndh-doc

39

 

Chú ý, khi đăng bài Tên tệp tài liệu sẽ thành Đầu đề của trang web, nội dung tài liệu thành nội dung trang web.

 Quản lý tệp trong Google Documents 

Tải các tệp lên mạng: Nháy vào nút "Tải lên" tại phía trên trái của màn hình GD, hiện trang mới "Tải lên tệp". Nháy vào mục "Hiển thị giới hạn chuyển đổi và các loại tệp được hỗ trợ". GD hỗ trợ các tệp dạng: Word, HTML, TXT, ODT, RTF và mỗi văn bản tối đa 500 KB cộng với 2 MB ảnh đi kèm. Nháy mục "Chọn tệp để tải lên", xuất hiện hộp thoại "Open files". Trong hộp thoại này cần chọn Thư mục chứa tệp trên máy tính, chọn tệp cần tải lên, nháy nút "Open" và hộp thoại đóng. Nháy nút "Bắt đầu tải lên" để tải tệp lên mạng, tải xong tên tệp xuất hiện trên Khung Docs List.

Xem và tổ chức các tài liệu: Việc tổ chức các tài liệu nằm ở Khung bên trái màn hình GD:  

Mục "Tạo mới": dùng để tạo mới một văn bản, bảng tính, trình chiếu, một form hay một thư mục.

Mục "Tải lên" dùng để tải các tệp từ máy lên GD

"Tất cả các mục" : hiện mọi tài liệu mà bạn là chủ và được chia sẻ với bạn bè, không hiện lên các tài liệu bị ẩn và ở trong Thùng rác.

"Được sở hữu bởi tôi" : chỉ hiện các tài liệu mà bạn tự tạo.

"Được mở bởi tôi" : liệt kê các tài liệu mà bạn đã mở.

"Được chia sẻ với tôi" : hiện các tài liệu người khác chia sẻ với bạn

"Được đánh dấu sao" : hiện những tài liệu mà bạn đánh dấu sao ở trước tên tài liệu (tài liệu bạn thích)

"Bị ẩn" : hiện các tài liệu bị ẩn

"Thùng rác" : các tài liệu bị xóa chờ xóa hẳn

"Mục theo loại" : cho phép xem tài liệu tổ chức theo kiểu PDF, văn bản, bảng tính hay trình chiếu.

"Tìm kiếm khác" : bao gồm nhiều cách tìm tài liệu (các mục không có trong thư mục, tìm kiếm đã lưu ...)

39

Page 40: Ndtnccndh-doc

40

 "Thu mục của tôi" : liệt kê các thư mục bạn đã tạo. 

Thực hiện các thay đổi với tài liệu: Trong khung Docs List ta có thể dùng menu Thanh công cụ để thay đổi một tài liệu hay nhiều tài liệu một lần:        

Nút đầu tiên có dấu kiểm: chọn hay không chọn tất cả các mục trong Docs List.

Nút "Chia sẻ": chia sẻ tài liệu và thư mục. Khi chọn nút này xuất hiện menu dọc gồm 3 mục: Mời mọi người, Nhận liên kết để chia sẻ, Xem ai đã truy nhập.

Nút "Thư mục" : chọn một hay nhiều tài liệu và xếp chúng vào một thư mục mong muốn (đánh dấu kiểm vào ô vuông ở trước tên thư mục).

Nút "Xóa": xóa các tài liệu đã chọn. Khi xóa một tài liệu, nó sẽ được chuyển vào Thùng rác (Trash). Có thể làm rỗng Thùng rác bằng cách nháy vào mục Thùng rác ở Khung bên trái màn hình GD, các tài liệu ở Thùng rác hiện ở Khung bên phải, đánh dấu kiểm vào các tài liệu cần xóa hẳn, nháy vào nút "Dọn sạch thùng rác" trên Thanh công cụ.

Nút "Đổi tên" : đổi tên tài liệu đã chọn

Nút "Tác vụ khác" : khi chọn nút này xuất hiện menu dọc với nhiều mục (Bỏ dấu sao, Ẩn, Thay đổi chủ nhân, Đánh dấu là chưa xem, Xuất ...). Chọn một trong các mục trong menu để áp dụng với một hay nhiều tài liệu trong Docs List. Dùng lệnh Tác vụ khác / Xuất ta có thể nén các tệp đã chọn trong Docs List thành một tệp có đuối ZIP và tải về máy tính của bạn để lưu trữ. 

Chia sẻ thư mục cho bạn bè: 

Chọn thư mục ở Khung bên trái màn hình GD. Nháy phải chuột vào tên thư mục vừa chọn, xuất hiện menu dọc, chọn mục "Chia sẻ", chọn tiếp mục "Mời mọi người", xuất hiện hộp thoại "Chia sẻ với người khác". Nhập vào địa chỉ email của người cần mời để gửi lời mời và địa chỉ Thư mục, cuối cùng nháy nút "Gửi".

Gửi tài liệu của Google Documents qua email dưới dạng tài liệu đính kèm Từ cửa sổ chỉnh sửa tài liệu, nháy vào nút "Chia sẻ" ở góc trên bên phải màn hình, xuất hiện menu dọc, chọn mục "Gửi qua email dưới dạng tệp đính kèm", xuất hiện hộp thoại "gửi tài liệu qua email". Trong hộp thoại nhập địa chỉ email người nhận, loại tệp mong muốn cho tài liệu đính kèm, nhập chủ đề và nội dung thư trong phần thân email.  Sau khi bạn nhấp Gửi, tài liệu của bạn sẽ được gửi tới người nhận dưới dạng đính kèm có thể tải xuống ở định dạng tệp bạn đã chọn.Mặc dù tài liệu đính kèm này có thể được chỉnh sửa ngoại tuyến bởi người nhận, nhưng những chỉnh sửa này sẽ không được thể hiện trong tài liệu Google Documents gốc.

So sánh chức năng và đăc điểm của MS Office và Open Office. Những hạn chế của Open Office và những thủ thuât, meo văt cần biết khi sử dụng Open Office.So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office

MS Office

+ Các tài liệu được soạn thảo trên Microsoft Office có thể đọc được trên OpenOffice nhưng sẽ bị thay đổi định dạng và có thể một số chức năng không hoạt động được và ngược lại.

+ Cấu hình tối thiểu cho Microsoft Office là Pentium 450 MHz with 256 MB of RAM. Microsoft Office chạy trên Windows 2000, XP.

+ Sản phẩm đóng gói của Microsoft vẫn có nhiều đặc tính ưu việt hơn và hoàn thiện hơn. Cụ thể là đem so sánh giữa Thunderbird (công cụ duyệt e-mail), Sunbird (công cụ tạo lịch làm việc) và Outlook ta thấy Microsoft Outlook là một sản phẩm hoàn hảo, ổn định và dễ dàng sử dụng. Trong khi đó Sunbird thì chưa thực sự đạt yêu cầu và không những thế tất cả những sản phẩm về quản lý lịch làm việc dạng Open-source

40

Page 41: Ndtnccndh-doc

41

hiện nay trên thị trường đều chưa thể đem so sánh ngang tầm với Outlook về tính đơn giản, tiện dụng, tài liệu hỗ trợ phong phú và khả năng hỗ trợ từ phía cộng đồng và nhà cung cấp.

+ Về khả năng hỗ trợ người dùng, ta cũng có thể thấy đối với sản phẩm Microsoft Office, ta có thể tìm thấy hàng trăm đầu sách tiếng Anh, tiếng Việt và cả sự hỗ trợ chính thức từ Microsoft như các call center, website

với đầy đủ các thủ thuật sử dụng và cả một cộng đồng sử dụng to lớn 

+ Trong khi Microsoft chỉ cung cấp quyền sử dụng sản phẩm và bạn không được phép chỉnh sửa mã nguồn của sản phẩm.

Open Office

+ OpenOffice chỉ cần chạy trên cấu hình Pentium 166 MHz processor với 128 MB of RAM. Trong khi OpenOffice có thể chạy trên Windows 98, Linux và cả Solaris. HĐH Linux thì sẽ chạy trên những máy tính cũ tốt hơn là Windows 2000 và XP.

+  OpenOffice.org là miễn phí nhưng nếu muốn nâng cấp lên StarOffice thì phải mua.

+ OpenOffice.org là hoàn toàn miển phí và cho phép bạn tự do nghiên cứu, điều chỉnh và phát triển tiếp.

+ OpenOffice sử dụng chuẩn OpenDocument và có khả năng đọc được các tài liệu được soạn thảo bởi

Microsoft Office. Tuy nhiên về mặt định dạng,, đồ thị và nhiều chức năng sẽ bị thay đổi. 

Những hạn chế của Open Office và những thủ thuật, mẹo vặt cần biết khi sử dụng Open Office

Hạn chế của OO:

- Khởi động chậm hơn MO một chút, xài nhiều RAM hơn MO một chút.

- Đối với người đã sử dụng Word một thời gian dài thì sẽ thấy trong OO không có một số tính năng, phím tắt (shortcut key) như trong MO, như:…

- Đối với nhiều người thì OO vẫn còn xa lạ, nên việc trao đổi dữ liệu cho nhau có khó khăn hơn đôi chút

- Nhược điểm lớn nhất của OO 3.0, cũng như các phiên bản trước là giao diện: khá đơn điệu, không đẹp mắt như Office 2007. OO cũng thiếu vài chức năng cao cấp của đối thủ, như QuickParts (tận dụng các đoạn văn được sử dụng nhiều trong email và văn bản), cũng như không có sẵn nhiều biểu mẫu để lựa chọn. Menu của Open Office được thiết kế dạng truyền thống, có thể khiến người dùng quen với Word 2007 không hài lòng do thiếu "ribbon" tự thay đổi menu công cụ tuỳ theo ngữ cảnh sử dụng.

- OpenOffice cũng có một số vấn đề khác chẳng hạn như việc cài đặt tỏ ra khó khăn trên một số máy tính vì OpenOffice dựa vào phần mềm Java của Sun, vốn không phải lúc nào cũng được cài trước trên tất cả PC chạy

Windows (có thể tải miễn phí Java tại java.sun.com). OpenOffice cũng chậm hơn khi mở và lưu các văn bản. Ví dụ, một bảng tính lớn phải mất 4 giây mới mở ra trong khi Excel chỉ tốn 2 giây. Khoảng cách đó có thể lớn hơn nếu máy tính đã cũ. Chương trình cơ sở dữ liệu của OpenOffice có giao diện hơi rối nhưng Access cũng chẳng khá hơn về mặt này. Các file Help cho toàn bộ gói phần mềm này cũng không toàn diện như Office.

- Hạn chế chủ yếu của OpenOffice có lẽ là việc nó vẫn thiếu một công cụ gửi/nhận e-mail tiện lợi như Outlook và chương trình đặt lịch (calendar) của Microsoft. Tuy nhiên, đây không hẳn là thiếu sót quá lớn vì

hiện nay người sử dụng có thể download một công cụ miễn phí là Thunderbird với các tính năng không thua kém nhiều so với Outlook. Nếu thực sự chỉ thích Outlook thì người sử dụng vẫn có thể bỏ tiền mua riêng phần mềm này với giá bản quyền 109 USD. Tất nhiên là rẻ hơn nhiều so với mua nguyên cả bộ Standard Edition Office 399 USD.

41

Page 42: Ndtnccndh-doc

42

- Từ phiên bàn 2.2 trở về trước, Lỗi trong cách xử lý hình ảnh Tiff của phần mềm nguồn mở này có thể cho phép hacker tấn công hệ thống người dùng từ xa. Lỗ hổng xuất hiện khi OpenOffice xử lý một số tag nhất định bên trong hình ảnh định dạng Tiff. Nó có thể bị hacker khai thác để gây ra lỗi tràn bộ nhớ đệm, có thể là thông qua tiểu xảo như lừa người dùng mở một tài liệu đặc biệt. Sau khi người dùng vô tư mở tài liệu này, hacker có thể chạy mã nhị phân và giành quyền kiểm soát máy tính mà nạn nhân không hề hay biết, Secunia cho hay. Chính vì thế mà hãng buộc phải xếp lỗ hổng này vào hạng "Cực kỳ nghiêm trọng", mức cao nhất trong thang đánh giá hiện nay.

Những thủ thuật, mẹo vặt cần biết khi sử dụng Open Office

Phím tắt thông dụng:

Thao tác bôi đen (highlight) – chọn vung văn bản để xử lý:

- Bấm giữ phím Ctrl trong khi bạn click chuột vào bất kỳ một vị trí nào trong câu, chương trình sẽ tự động bôi đen toàn bộ câu văn. - Nếu muốn bạn có thể dễ dàng chọn cả đoạn văn bằng cách tương tự (giữ phím Ctrl) và bấm chuột trái 3 lần liên tiếp.- Bạn chỉ muốn chọn một từ - di chuyển con trỏ chuột tới từ cần chọn và bấm 2 lần liên tiếp.- Ctrl + A : chọn (bôi đen - highlight) toàn bộ văn bản

Trơ lại vị trí con trỏ hiện hành:

Bạn đang soạn thảo văn bản thì có việc phải ra ngoài, bạn không muốn sau khi mình quay lại sẽ phải mất công dò tìm qua hàng chục trang tài liệu chỉ để biết vị trí mình đang sửa hiện ở chỗ nào, bạn cứ việc tắt chương trình và đi thực hiện công việc của mình. Sau khi bạn quay lại để tiếp tục công việc bấm tổ hợp phím

Shift + F5 con trỏ sẽ trở về đúng vị trí mà bạn đã đang thực hiện từ trước đó.

Thao tác với các đoạn văn:

Thông thường nếu bạn muốn chỉnh sửa vị trí cho một đoạn văn lên trên hay xuống dưới trong một đoạn văn khác của tài liệu, bạn sẽ thực hiện lệnh cut và paste nhưng sao phải làm thế trong khi bạn chỉ cần chọn toàn bộ

vùng văn bản muốn di chuyển bấm giữ tổ hợp phím Shift + Alt và sử dụng phím mũi tên ↑ (↓) để di chuyển đoạn văn tới vị trí mong muốn.

Di chuyển vị trí của đoạn văn:

Các tổ hợp phím Ctrl + E, Ctrl + L hay Ctrl + R sẽ tương ứng với các thao tác di chuyển đoạn văn ( hay câu, chữ) vào giữa, sang trái, sang phải một cách chính xác.

Copy và in lại định dạng :

Nếu như bạn không muốn mất công thực hiện hay điều chỉnh lại định dạng cho các đoạn văn bản mới, bạn chỉ muốn áp dụng đúng các kiểu định dạng của đoạn văn bản cũ cho đoạn văn bản mới - đơn giản bạn chỉ cần bôi

đen vùng văn bản muốn lấy định dạng bấm tổ hợp phím Ctrl+Shift+C để copy định dạng mong muốn, sau

đó bấm Ctrl+Shift+V để áp dụng định dạng đó cho vùng văn bản được bôi đen mà bạn muốn, tất cả từ màu sắc, phông chữ, cho tới cách viết chữ… đều sẽ được thực hiện trên đoạn văn bản mới.

Tạo môt đường kẻ ngang:

42

Page 43: Ndtnccndh-doc

43

Để tạo một đường kẻ ngang phân cách các đoạn văn bạn chỉ cần gõ liên tiếp ba ký tự _ (bấm Shift - ) và bấm Enter.

Lưu đồng thời nhiều tài liệu môt lúc:

Bạn mở rất nhiều văn bản Word để chỉnh sửa và sau đó muốn lưu chúng lại để tắt đi cùng một lúc, rất đơn

giản bạn bấm giữ phím Shift trong khi di chuyển con trỏ tới để kéo thực đơn File (File menu) của chương trình bạn sẽ thấy có dòng chữ Save All hiện ra trên File menu. Lúc này bạn chỉ cần bấm chuột vào đó để lưu, sau đó chọn Close All (để đóng tất cả một lúc).

Cân chỉnh khoảng cách cho môt đoạn văn:

Bạn muốn canh khoảng cách giữa các dòng cho đoạn văn hay vùng văn bản muốn xử lý – tổ hợp phím Ctrl + 1 ( khoảng cách 1 phím space), Ctrl + 2 (khoảng cách 2 phím space), Ctrl+5(khoảng cách 1.5 phím space) sẽ giúp bạn thực hiện công việc.

Ngoài ra còn môt số các tổ hợp phím tắt phổ biến khác:

Ctrl + Z hay Ctrl + Y : cho phép undo hay redo các lựa chọn trong khi xử lý.Ctrl + M hay Ctrl + T : cho phép lùi vùng lựa chọn theo định dạng với khoảng cách một phím Tab.Ctrl + Home hay Ctrl + End : để di chuyển tới vị trí đầu hay cuối của văn bản.

Chuyển đổi font chữ:

Chuyển đổi

Trước đây đã có nhiều người than phiền về "bug" chuyển chữ 'ư' mã TCVN sang 'ư' Unicode sẽ không hiển lên chữ 'ư' trong OpenOffice.

Có một cách thủ công để giải quyết (nhưng vẫn hơn là không có gì hết) là bộ chuyển đổi mã trực tuyến của VN.NET.

Nếu đọan văn không quá dài có thể dùng công cụ này để chuyển mã TCVN cũ sang Unicode, rồi dán lại trong tài liệu OpenOffice.org.

Khắc phục

Để khắc phục vấn đề này thì ngòai cách chuyển sang font Unicode (Times New Roman) trực tuyến thì người dùng còn có thể áp dụng một mẹo nhỏ là có thể khắc phục vấn đề mất chữ « ư » trong OpenOffice.org:

Khi những tài liệu dùng phông chữ abc được mở trong OpenOffice.org thì các chữ « ư » sẽ chuyển thành « - » hoặc một khoảng trắng « ».

Vào trình đơn Sửa >Tìm và thay thế (Ctrl+F): xuất hiện bảng tìm và thay thế.

Trong bảng tìm và thay thế:

copy kí tự « - » hoặc « » dán vào mục Tìm kiếm

trong vùng Thay thế bằng: gõ chữ « ư » (Phông chữ Unicode)

Sau đó chọn Thay thế tất cả. Lúc này tài liệu của bạn để được thay thế các chữ « ư » nhưng các chữ « ư » này hơi khắc thường một chút, nhưng bạn yên tâm. Bạn tiếp như sau:

Nhấn tổ hợp phím Ctrl+A đế đánh dấu chọn toàn bộ tài liệu.

Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+F6 để xác định phông nguồn và phông đích trong tiện ích Unikey Toolkit.

Nguồn : TCNV3(ABC)43

Page 44: Ndtnccndh-doc

44

Đích: Unicode

Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+F9 để thực hiện việc chuyển phông

Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V để dán kết quả chuyển vào tài liệu mới.

Một số thủ thuật khác

1. Chỉnh sửa 2 hoăc nhiều phần của tài liệu cung môt lúc

Microsoft Office có tính năng chia tài liệu một cách thuận tiện (nifty split-window feature), có thể chia cửa sổ làm việc ra làm đôi, để cùng lúc chỉnh sửa trang 5 và trang 150 nào đó tùy ý, mà không phải cuộn con chuột lên xuống.

OpenOffice không có tính năng này, mà nó cung cấp cho bạn một tính năng thậm chí tốt hơn. Click vào menu Window>New Window để mở thêm một cửa sổ mới, chúng sẽ cùng hiển thị tài liệu bạn đang làm việc. Bạn có thể mở bao nhiêu cửa sổ tùy thích, và yên tâm rằng, sự chỉnh sửa trên mỗi cửa sổ sẽ được cập nhật ngay lập tức tới tất cả các cửa sổ còn lại. 

Để sắp xếp các cửa sổ trên cho có trật tự thì vào View>Toolbars hoặc click chuột phải nút OpenOffice.org trên thanh taskbar.

2. Sử dụng OpenOffice để làm việc với các định dạng cũ

Trong quá khứ, những phiên bản cũ của Microsoft Office đã không thể mở nhiều loại tài liệu thông dụng, bởi Microsoft độc quyền trong kinh doanh. Còn phiên bản hiện tại của Ms Office thì không mở được các định dạng cũ, bao gồm cả những định dạng cũ của chính Microsoft như Word 6.0.

Ngược lại, OpenOffice có thể làm việc với các món "cổ vật", kể cả các phiên bản cũ của Word (hỗ trợ đến Word 6.0). Ngoài ra nó có thể mở các định dạng WordPerfect, bao gồm cả những file được tạo bởi WordPerfect trên máy Macintosh 3.5.

44

Page 45: Ndtnccndh-doc

45

Có một điều khó hiểu ở đây là: ít nhất có một định dạng không được hỗ trợ nhưng vẫn hiện ra trong mục File>Open. Ví dụ, nó có đề "Microsoft WinWord 5.0," nhưng lại không hỗ trợ định dạng này. Nói chung là

OpenOffice sẽ bỏ qua những định dạng của Word từ 2.0 đến 5.0.

Khá nhiều định dạng mới và cũ được hỗ trợ. Nhưng không làm việc với Winword 5.

3. Tắt bong đèn nhấp nháy

Mặc định thì một cửa sổ có bóng đèn nhấp nháy sẽ xuất hiện khi OpenOffice nhận thấy bạn gõ không chính xác, ví dụ: thay hai dấu gạch nối bằng dấu gạch ngang. Sự trợ giúp này khá hữu ích, tuy nhiên nó hơi "nhiều chuyện". Để tắt nó đi, bạn hãy vào Tool>Option, ở cây thư mục bên tay trái OpenOffice.org>General, bỏ dấu chọn của Help Agent.

4. Tắt chức năng kiểm tra lỗi chính tả

Thật phiền phức khi mình thì gõ tiếng Việt mà OpenOffice lại bắt lỗi tiếng Anh. Kết quả là hiện ra những vết gạch chân màu đỏ trông rối mắt.

Để tắt chức năng này: Tool>Option>Languages Setting>Writing Aids bỏ chọn mục "Check Spelling as you type"

45

Page 46: Ndtnccndh-doc

46

5.Tạo các đoạn chú thích bằng dấu nháy đơn:

Khi gõ dấu nháy kép (") thì OpenOffice sẽ tự động tạo các mở đầu và kết thúc trông thật là trực quan. Nhưng khi bạn muốn tạo các đoạn chú thích bằng dấu nháy đơn (') thì nó chỉ hiện ra một nét dọc, như 'Hello' chẳng hạn.

Để dấu nháy đơn cũng có mở đầu và kết thúc (như trong hình minh họa dưới đây) thì vào mục Tool>Auto Corect>Custom Quote. Đánh dấu chọn mục Replace của Single Quotes.

8. Tuy chỉnh măc định cho việc lưu văn bản:

Mặc định thì OpenOffice lưu bằng định dạng riêng của họ, và khi người khác sử dụng Microsoft Office thì không mở được file đó. Bạn sẽ tự nhắc nhở mình là phải vào Save as..., rồi cuộn menu để chọn định dạng phù hợp với MS Office, cứ như thế thì thật bất tiện!

Để thay đổi mặc định, bạn hãy vào Tool>Option, vào mục Load/Save>General. Thay đổi ở 2 ô sau: Document Type (loại tài liệu) và Alway save as (tương ứng với định dạng file chọn làm mặc định).

46

Page 47: Ndtnccndh-doc

47

Ví dụ: Text Document tương ứng với Microsoft Word 97/2000/XP. Chọn OK thì từ nay trở đi khi bạn save văn bản thì mặc định sẽ là file .doc (để MS Word 97/2003 và 2007 có thể đọc được).

Chú thích: Spreadsheet- file bảng tính như của Excel; Presentation- file trình diễn như PowerPoint

Chương V: Dạy và học với các công cụ multimedia, hypermedia, và Internet

Tìm hiểu môt số công cụ multimedia và hyper-media sử dụng cho dạy học

Trả lời:

Một só Multimedia/Hyper-Meadia dùng cho dạy học

Lecture Maker

Lecture Maker là phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử đa phương tiện, là sản phẩm của Daulsoft (www.daulsoft.com). Đây là sản phẩm được cục công nghệ thông tin (bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam) khuyến khích sử dụng

Lecture Maker là một phần mềm dễ sử dụng, giao diện than thiện, gần giống với Microsoft Powerpoint.

Khi sự dụng Lecture Maker người giáo viên có thể sử dụng lại các bài giảng đã soạn trước đó với các phần mềm khác

Lecture Maker có sẵn những bộ cộng cụ thiết kế bài giảng điện tử trực quan.

Các bài giảng soạn bằng Lecture Maker co thể xuất ra nhiều định dạng khách nhau như exe, web…

Lecture Maker yêu cầu hệ thống:

47

Page 48: Ndtnccndh-doc

48

CPU tối thiểu Pentium 500Mhz

Ram tối thiểu 512Mb (tốt nhất trên 1Gb)

HDD tối thiểu 50 Mb

Card âm thanh, card màn hình

Hệ điều hành window 2000, xp

Adobe Presenter

Adobe Presenter 7 là một dạng add-in của phần mềm trình chiếu quen thuộc Microsoft PowerPoint, giúp người dùng biến những buổi trình chiếu thường nhàm chán trở nên sinh động, có tính tương tác cao hơn dưới dạng phim flash đầy hấp dẫn. Kết quả cuối cùng còn có thể chia sẻ giống như một trang web thông thường, một tập tin PDF hay thậm chí là sử dụng trên điện thoại di động có hỗ trợ Flash như của Nokia hoặc có hệ điều hành Windows Mobile

Adobe Presenter, vốn được biết đến với cái tên Macromedia Breeze, đó là thời điểm trước khi người khổng lồ Adobe mua lại Macromedia. Mặc dù Adobe Presenter hiện chỉ hỗ trợ cho PowerPoint trên hệ điều hành Windows, nhưng các sản phẩm đầu cuối của nó mà người dùng tạo ra hoàn toàn có thể sử dụng tốt trên bất kì trình duyệt, máy tính nào có chương trình Flash Player, bao gồm Mac, Linux hoặc ngay cả Unix (Solaris).

Sau khi cài đặt gói chương trình, người dùng sẽ thấy Adobe Presenter xuất hiện với tư cách một menu độc lập, ngang bằng với các lựa chọn khác của chương trình PowerPoint quen thuộc. Hiện, thử nghiệm cho thấy Adobe Presenter hỗ trợ các phiên bản Office XP, 2003 và định dạng mới PPTX trên PowerPoint Office 2007.

Để bắt đầu sử dụng, người dùng chỉ cần mở slideshow trong PowerPoint, chuyển tới menu "Adobe Presenter" và xuất bản ra định dạng tập tin mình mong muốn. Tất cả các hiệu ứng chuyển slide và hình ảnh động vẫn được giữ nguyên gốc trong kết quả cuối cùng. Ngoài cấu hình chuẩn mặc định, người dùng có thể dễ dàng cá nhân hoá các thuộc tính mới như màu chữ, font, mẫu hiển thị, logo.

Ngoài những hiệu ứng về slide như ban đầu, người dùng có thể thêm vào các chuyện kể từ tập tin âm thanh, ghi video từ webcam hoặc nhập vào những clip video có sẵn. Chương trình hỗ trợ hầu như tất cả các định dạng video, từ MOV tới AVI, 3GB và chuyển mã sang video dạng flash bằng cách sử dụng chức năng On2 FLV. Đồng thời, còn có 1 công cụ chỉnh sửa video giúp người dùng có thể thêm vào những hiệu ứng cơ bản ngay bên trong PowerPont. Khi thử nghiệm nhập vào một video clip của Windows Media có dung lượng 3MB thì khi kiểm tra lại tập tin trình chiếu cuối cùng, dung lượng toàn bộ chỉ dưới 2 MB mà chất lượng video vẫn đảm bảo tương đối

Khi trích nhập một tập tin âm thanh, sẽ có một chế độ rất hữu dụng được gọi là "Wait for User" (Chờ người sử dụng). Đó là một nút đơn giản cho phép tự động tạm ngừng buổi trình chiếu tại một điểm cụ thể nào đó và sẽ tiếp tục khi người xem click vào nút xem lần nữa. Điều này thật có lợi cho người trình chiếu, một khi họ muốn các khán thính giả của mình có định hướng trước khi tiếp tục chuyển sang slide kế tiếp

Nếu như người dùng muốn sử dụng Adobe Presenter để tạo trình diễn các sản phẩm mẫu hoặc các đoạn video hướng dẫn thì khả năng trích nhập phim dạng SWF là rất phù hợp, cho phép họ đưa vào các cảnh video một cách dễ dàng đã được "chế biến" từ những công cụ khác như Adobe Captivate, Camtasia Studio vv...

Nếu như buồi trình chiếu có nhiều người thuyết trình, họ có thể sử dụng một tính năng khá thú vị được gọi là "Slide Manager" (Quản lí các slide) trong Adobe Presenter. "Slide Manager" giúp liên kết các slide với chân dung, hình ảnh về những người trình diễn khác nhau. Do vậy, các khán thính giả sẽ luôn luôn nhận diện được ai là người đang thuyết trình.

48

Page 49: Ndtnccndh-doc

49

Ngoài những tính năng trên thì Adobe Presenter vẫn còn có những thiếu khuyết nhất định như không có lựa chọn nhúng mã các stream trực tuyến vào các slide trình chiếu để tăng tính tương tác và nguồn cung đa dạng cho người sử dụng (chẳng hạn video từ Youtube). Đồng thời, chương trình chỉ cho phép chuyển (convert) từ định dạng của PowerPoint sang Flash một lần duy nhất tại một thời điểm. Thật là hữu ích nếu như hạn chế này được gỡ bỏ, tạo điều kiện để người dùng có thể dễ dàng hơn trong việc chuyển các tập tin trình chiếu của mình lên mạng hay các thiết bị di động, PDA vv...Một điểm còn chưa thoả lòng mong mỏi của người dùng đó là, các ghi chú trong slide vốn được chuyển từ Power Point sang Flash vẫn được giữ nguyên, nhưng không may, bot của bộ máy tìm kiếm Google không thể liệt kê chỉ mục của nội dung bằng chữ có trong các slide Flash.

Nhìn một cách tổng thể, nếu coi Adobe Presenter là một dạng add-tin của PowerPoint thì quả là chưa thoả đáng với chương trình này bởi lẽ nó thực sự mạnh mẽ, dễ dàng khi sử dụng và nhất là khả năng chuyển định dạng PowerPoint sang Flash một cách hoàn hảo. Tuy thế, giá của sản phẩm là rất cao, vào khoảng 500 USD thì vẫn còn xa để dành cho tất cả cộng đồng người sử dụng, nhất là trong giáo dục.

ISpring Presenter

Trước hết phần mềm này là một addin tích hợp vào PowerPoint – có nghĩa là nó chỉ có thể cài đặt và sử dụng được khi máy tính của bạn đã cài đặt phần mềm PowerPoint, bởi vậy với những giáo viên mới sử dụng sẽ không bỡ ngỡ nhiều. có thể nói iSpring Presenter là một liều thuốc tăng lực cho Power Point.

Download bản dùng thử miễn phí iSpring Presenter mới nhất tại trang chủhttp://www.ispringsolutions.com/ (hay bản đầy đủ tại iSpring Presenter 5.6 dung lượng 52.8MB), chương trình tương thích với hầu hết các phiên bản Windows và Office hiện nay (khi tải iSpring Presenter về cần lưu ý chọn với phiên bản Windows nào mà mình đang dùng)

Các chức năng của iSpring Presenter:

Cho phép đóng gói sản phẩm theo dạng EXE (tự động), file flash .swf, html để xuất bản trực tuyến gói bài giảng điện tử lên trang web.

Giữ lại hầu như toàn diện nguyên mẫu các hiệu ứng mà bạn đã thiết kế trên Slide trình diễn của PowerPoint ở file kết quả đóng gói.

Hỗ trợ đóng gói bài giảng theo các chuẩn mới nhất hiện nay như SCROM 1.2, SCROM 2004, AICC rất tiện dụng cho việc chia sẽ trực tuyến.

Chức năng QuizMaker tích hợp hỗ trợ tạo các mẫu bài tập tương tác “thực nghiệm” đa dạng và phong phú.

Sử dụng:

 Sau khi cài đặt iSpring Presenter  sẽ tích hợp thêm thanh công cụ và menu tương tác trực tiếp trên giao diện PowerPoint.

Tạo bài giảng trên Powerpoint theo ý của bạn lưu lại.

Mở bài giảng PowerPoint cần xử lý > nhấp nút Quick Publish để tiến hành đóng gói nhanh bài trình diễn theo chuẩn mặc định của chương trình.

49

Page 50: Ndtnccndh-doc

50

Nhấp nút Publish để tuỳ biến lại các thông số trước khi đóng gói, trên hộp thoại Publish to Flash gồm có 4 phần tính năng chính: Web, CD, Ispring Online (khá giống các phiên bản iSpring Presenter trước) và thẻ LMS (hỗ trợ việc đóng gói bài trình diễn theo các chuẩn bài dạy trực tuyến Online mới nhất hiện nay).

Một số chức năng chính trên các thẻ lệnh tương tác:

Thẻ General: Hỗ trợ các tuỳ chọn về: loại giao thức đóng gói (trực tiếp lên máy, FTP, email), nơi lưu kết quả xuất, lựa chọn các kiểu mẫu đóng gói (Player Template), lựa chọn dạng đóng gói cho tập tin kết quả (Flash Output: đóng gói kiểu HTML, EXE, dạng Video SWF hay nén ZiSpring Presenter ).

Thẻ Playback and Navigation: Bao gồm các tuỳ chọn về thiết lập chế độ trình diễn, hiệu ứng, sử dụng bàn phím và trỏ chuột trên tập tin kết quả xuất (khuyến cáo nên để chế độ mặc định để có hiệu quả cao nhất).

Thẻ Compression: Qui ước chế độ nén các đối tượng đa phương tiện đi kèm khi đóng gói bài trình diễn (hình ảnh, âm thanh và Video), chương trình đưa ra các mức đề nghị tối ưu khác nhau với nhu cầu đóng gói như xuất lên web, chạy trện máy, ghi ra CD… (ứng với các mức độ mà dung lượng file dữ liệu kết quả sẽ khác nhau tương ứng).

Thẻ Advanced: Các tuỳ chọn cao cấp khác về kích thước khung hình, chế độ hỗ trợ phiên bản Flash, JavaScriSpring Presenter t và một số hỗ trợ hiệu ứng đa phương tiện khác trên tập tin kết quả.

Thẻ Protection: Cho phép đưa thêm các thông tin cá nhân riêng tư và thiết lập chế độ bảo mật cho tập tin đóng gói (đưa vào logo hiển thị, địa chỉ trang web và mật khẩu bảo vệ cho file trình diễn đã đóng gói).

Thẻ Learning Course: Hỗ trợ các định dạng cáo cấp cho tập tin kết quả khi muốn đóng gói thành các chuẩn bài giảng Online hiện nay như SCROM 1.2, SCROM 2004, AICC.

50

Page 51: Ndtnccndh-doc

51

Tìm hiểu các bước để xây dựng môt WebLesson/ Webquest

Trả lời:

Tạo ra một WEbquest cũng tương đối đơn giản miễn là bạn có thể tạo một tài liệu với các siêu liên kết. Điều đó có nghĩa là bạn có thể tạo ra một webquest với word, powerpoint, excel. Nhưng bạn phải chắc chắn rằng webquest của bạn cần có những tính chất sau:

Nó được bao bọc xung quanh là một nhiệm vụ khả thi và thú vị

Đòi hỏi tư duy cấp cao của người học. Nó không đơn thuần chỉ là một bản tóm tắt mà còn phải kích thích người học tư duy, tổng hợp, phân tích

Không phải là một bài báo cáo mà cần có sự tương tác của người học

Phải làm việc tốt trên web

Để việc tạo webquest được dễ dàng hơn và không cần nắm vững bất cứ trình soạn thảo web nào thì người dung có thể sử dụng QuestGarden. QuestGarden cung cấp cho người dung rất nhiều công cụ để tạo webquest. Nó cung cấp những template, hỗ trợ lưu trữ …

Một cách tạo webquest đơn gỉản là hãy chọn một mãu mà bạn thích và sau đó là làm theo từng bước của mẫu đó

B0: truy cập http://webquest.sdsu.edu/adapting/index.html để tìm hiểu các webquest hiện có

B1: http://webquest.sdsu.edu/project-selection.html

Chọn một chủ để phù hợp với bài giảng của bạn

B2: http://webquest.sdsu.edu/designpatterns/all.htm

Chọn mãu thiết kế mà bạn thích

B3: Viết lên công việc trong các mẫu

B4: ttp://webquest.sdsu.edu/rubrics/weblessons.htm và http://webquest.sdsu.edu/rubrics/rubrics.html

Hoàn tất đánh giá trong các mẫu

B5: http://webquest.sdsu.edu/searching/fournets.htm và http://webquest.sdsu.edu/searching/specialized.html

Bổ sung thê các thông tin cần thiết cho người học

B6: thêm đồ họa thích hợp, hoàn thiện webquest

Bạn có thể kiểm tra lại tại :

http://webquest.sdsu.edu/processchecker.html

51

Page 52: Ndtnccndh-doc

52

Tìm hiểu việc tổ chức nôi dung và hoạt đông dạy học với môt LMS/LCMS cụ thể.Mô hình LMS (Learning Management Systems) là phần mềm ứng dụng trên máy chủ (server based) có chức năng chính là quản lí các vấn đề về học tập trong các hệ thống đào tạo từ xa. LMS được phát triển từ mô hình đào tạo trên máy tính (CBT – Computer Based Training), khác với CBT ở chỗ: CBT là hệ thống đào tạo trên cơ sở cung cấp nội dung học tập mà không hỗ trợ quản lí các khóa học, học viên cũng như không hỗ trợ việc tổ chức các khóa học và thời gian học. LMS hỗ trợ sắp xếp, tổ chức và quản lí học tập, ví dụ như hỗ trợ đăng kí học, đưa ra danh sách các khóa học, lịch học, các dịch vụ thanh toán, quản lí học viên, tổ chức các nhóm học riêng. Ngoài ra LMS còn có các chức năng mở rộng để hướng dẫn các kĩ năng khai thác thông tin và quản lí thông tin cá nhân cho người dạy và người học.

Các chức năng chính của LMS:

Các chức năng tương tác với người quản trị:

Thiết lập khóa học.

Đăng kí thành viên.

Tạo báo cáo.

Các chức năng tương tác với học viên:

Truy cập vào các khóa học.

Xem bài giảng.

Kiểm tra kết quả.

Lập báo cáo.

Khái niệm LCMS (Learning Content Management System) là hệ thống được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, tổ chức và phân phối nội dung học tập, quản lí việc chỉnh sửa trong cơ sở dữ liệu, đảm bảo cho người dùng truy vấn và dùng lại thông tin dễ dàng dựa trên các đối tượng như: Learning Objects, Meta-tagging, Workflow Services.

Các đối tượng trong LCMS:

Los (Learning Objects) là các đối tượng học tập như:

Phương tiện học tập (Content Assets): là các phương tiện hỗ trợ học tập như hình ảnh, các ví dụ minh họa, biểu đồ, ảnh động, các file audio và video, các tài liệu văn bản,…

Các đối tượng thông tin có khả năng sử dụng lại (RIOs – Reusable Information Objects) như các khái niệm, sự kiện, phương thức và thủ tục được biểu diễn bằng metadata.

Các đối tượng học tập có khả năng sử dụng lại (RLOs – Reusable Learning Objects) là tập hợp các đối tượng thông tin có khả năng sử dụng lại trong giảng dạy ví dụ như các bài giảng,… Đây chính là một ưu điểm giúp cho người học có thể trau dồi kĩ năng học tập sau khi học.

Cấu trúc bài học: là các đối tượng học tập như các khóa học, các bài học ở nhiều mức độ khác nhau.

Môi trường học tập: là sự kết hợp cấu trúc bài học với các công cụ truyền thông.

Meta-tagging: hỗ trợ việc tạo metadata bằng các công cụ có khả năng chuyển đổi dữ liệu tự động. Các loại metadata:

Metadata cung cấp các thuộc tính của đối tượng dữ liệu như thời gian tạo dữ liệu, dung lượng và loại dữ liệu,…

52

Page 53: Ndtnccndh-doc

53

Metadata cung cấp thông tin về cách thức sử dụng dữ liệu.

Workflow services là dịch vụ hỗ trợ phát triển nội dung học tập linh hoạt theo các yêu cầu và chức năng tùy chọn của người dùng.

Yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các dịch vụ là người dùng phải đăng kí dịch vụ trước khi được quyền truy nhập thông tin.

Tích hợp Workflow services và Learning Object.

Cung cấp tất cả các chức năng quản lí nội dung truyền thống trong học tập như:

Tạo/upload, chỉnh sửa, sao chép, di chuyển, liên kết.

Điều khiển, ghi chú, báo cáo.

Điều khiển việc truy nhập của các thành viên, quản lí các tài liệu cá nhân.

Các chức năng tìm kiếm.

Hỗ trợ nhập/xuất và chuyển đổi các dữ liệu khác nhau.

Phân phối các dữ liệu dựa trên các chuẩn về e-Learning như AICC (Airline Industry CBT Committee), SCORM (Sharable Content Object Reference Model), IMS (Instructional Management System).

Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung. Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lí nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lí. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline.

Với các trường và cơ sở có quy mô lớn, cần phải quản lí kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lí thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE, IMS và SCORM). Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm đi kèm, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đối tượng học tập). Đôi khi các LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lí này hoặc cũng có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này.

Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả. Chuẩn và đặc tả của hệ thống cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức làm ra ngày càng nhiều sản phẩm đào tạo trực tuyến để người dùng có rất nhiều sự lựa chọn.

Phân loại

Có nhiều loại LMS/LCMS khác nhau. Có rất nhiều vấn đề khác nhau trong các LMS và LCMS do đó khó so sánh đầy đủ, chính xác. Các điểm khác nhau giữa các sản phẩm có thể được liệt kê như sau:

Khả năng mở rộng.

Tính tuân theo các chuẩn.

Hệ thống đóng hay mở.

Tính thân thiện người dùng.

Sự hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau.53

Page 54: Ndtnccndh-doc

54

Khả năng cung cấp các mô hình học tập khác nhau.

Giá cả.

Các tính năng chính:

Đăng kí: học viên đăng kí học tập thông qua môi trường web. Quản trị viên và giáo viên cũng quản lí học viên thông qua môi trường web.

Lập kế hoạch: lập lịch các cua học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu của tổ chức và cá nhân.

Phân phối: phân phối các cua học trực tuyến, các bài thi và các tài nguyên khác.

Theo dõi: theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo cáo.

Trao đổi thông tin: trao đổi thông tin bằng chat, diễn đàn, e-mail, chia sẻ màn hình và e-seminar.

Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên.

Nội dung: tạo và quản lí các đối tượng học tập (thường chỉ có trong LCMS).

Khả năng ứng dụng trong e-Learning

Cung cấp một môi trường toàn diện, đầy đủ để quản lí các quá trình, sự kiện và nội dung học tập.

Thuân lợi và bất lợi

Thuân lợi Bất lợiCung cấp một môi trường ổn định để sử dụng e-Learning.

Các hệ thống rất đắt tiền.

Dễ dàng quản lí học viên, nội dung, các cua học và các tài nguyên khác.

Rất khó lựa chọn một LMS/LCMS phù hợp.

Không dễ dàng để tạo ra một LMS/LCMS vì sự phức tạp của hệ thống và các quá trình bên trong nó.

Ví dụ:

Tổng quan về Moodle

Moodle là một hệ thống quản lí học tập (Learning Management System – LMS hoặc còn gọi là Course Management System hoặc VLE – Virtual Learning Environment) với một số điểm nổi bật sau:

Moodle là phần mềm mã nguồn mở, do đó miễn phí và có thể chỉnh sửa được mã nguồn.

Moodle cho phép tạo các khóa học trên mạng Internet hay các website học tập trực tuyến.

Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được Martin Dougiamas phát minh ra vào năm 1999.

Moodle đã có sự phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Moodle được thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm trong lĩnh vực giáo dục. Moodle phù hợp với nhiều cấp học và hình thức đào tạo: phổ thông, đại học/cao đẳng, không chính quy, trong các tổ chức/công ty.

Moodle rất đáng tin cậy, đã có trên 10000 trang web (thống kê tại moodle.org) trên thế giới tại 160 quốc gia dùng Moodle và phần mềm này đã được dịch ra 75 ngôn ngữ khác nhau. Có trên 100 nghìn người đã đăng kí tham gia cộng đồng Moodle (moodle.org) và sẵn sàng hỗ trợ nếu ai đó cần sự giúp đỡ chuyên nghiệp về cài

54

Page 55: Ndtnccndh-doc

55

đặt, hosting, tư vấn sử dụng Moodle, phát triển thêm các tính năng mới và tích hợp Moodle với các hệ thống đã có. Hiện tại có khoảng 30 công ty moodle Partners sẵn sàng hỗ trợ tư vấn sử dụng phần mềm này.

Moodle phát triển dựa trên PHP (ngôn ngữ được dùng bởi các công ty Web lớn như Yahoo, Flickr, Baidu, Digg, CNET), có thể mở rộng từ một lớp học nhỏ đến các trường đại học lớn trên 50000 sinh viên (ví dụ đại học Open PolyTechnique của Newzealand hoặc sắp tới đây là đại học mở Anh – Open University of UK, trường đại học cung cấp đào tạo từ xa lớn nhất châu Âu và đại học mở Canada, Athabasca University). Có thể dùng Moodle với các cơ sở dữ liệu mã nguồn mở như MySQL hoặc PostgreSQL.

Khả năng của Moodle

Tạo lập và quản lí các khóa học.

Cung cấp nội dung học tới người học.

Hỗ trợ người dạy tổ chức các hoạt động nhằm quản lí khóa học: đánh giá, trao đổi thảo luận, đối thoại trực tiếp, trao đổi thông tin offline, các bài học, các bài kiểm tra cuối khóa, các bài tập lớn,…

Quản lý người học.

Quản lý tài nguyên từng khóa học: các file, website, văn bản.

Tổ chức hội thảo: sinh viên có thể tham gia đánh giá các bài tập lớn của nhau.

Quản lý các sự kiện, thông báo theo thời gian.

Báo cáo tiến trình của người học: báo cáo về điểm, về tính hiệu quả của việc sử dụng phần mềm.

Hỗ trợ tạo lập nội dung khóa học.

Vai trò của người dung hệ thống

Trong các hệ thống được phát triển trên nền Moodle thường có các nhóm người dùng chính sau:

Quản trị hệ thống:

Administrator (gọi tắt là admin hay người quản trị hệ thống) là người có quyền cao nhất trong hệ thống, khi đăng nhập vào với vai trò admin thì người dùng có thể làm bất kì việc gì trong hệ thống, có thể thực hiện các thao tác như thêm, sửa, xóa các tài khoản của người dùng, thiết lập tham số cho khóa học, điều chỉnh cấu hình,…

Người quản trị hệ thống sẽ giúp giáo viên làm các công việc sau:

Lên danh sách lớp học.

Gán quyền cho giáo viên hay người học tham gia một khóa học.

Tạo ra các khóa học theo định dạng cho trước.

Giáo viên

Giáo viên là người có quyền giảng dạy trong các khóa học và đã được người quản trị hệ thống hay người tạo lập khóa học cấp phép. Sau khi được người quản trị cấp tài khoản với vai trò giáo viên, người dùng có thể:

Thêm tài nguyên vào khóa học: tạo nhãn, soạn thảo văn bản, liên kết tới một tệp,…

Thêm các hoạt động: bài học, bài tập lớn, chat, đề thi,…

Thiết lập các diễn đàn thảo luận.

Chấm điểm và thông báo cho sinh viên.

55

Page 56: Ndtnccndh-doc

56

Thực hiện các cuộc bình bầu, điều tra.

Nếu giáo viên được cấp quyền chỉnh sửa (editing) thì giáo viên đó có quyền tạo và chỉnh sửa các hoạt động trong các khóa học hiện hành.

Sinh viên

Mỗi sinh viên muốn sử dụng hệ thống cần được người quản trị hệ thống cấp một tài khoản để tham gia khóa học với vai trò sinh viên. Khi sinh viên được cấp tài khoản và được cấp phép cho tham gia vào một khóa học thì sinh viên có thể:

Đăng nhập vào hệ thống để thấy những khóa học của mình.

Tham gia vào các hoạt động của khóa học.

Tải tài liệu về.

Tham gia diễn đàn.

Tham gia làm các bài kiểm tra trắc nghiệm.

Nhận bài tập để làm và nộp bài tập cho giáo viên.

Xem kết quả kiểm tra, bài tập.

Xem danh sách lớp.

Xem và chỉnh sửa thông tin cá nhân,…

Các chức năng và mô hình hoạt đông của hệ thống

Quản lí sinh viên: khi sinh viên đăng nhập, hệ thống sẽ yêu cầu tên và mật khẩu đăng nhập hệ thống. Căn cứ tài khoản của người học, hệ thống sẽ cung cấp cho người học những khóa học mà người học được phép tham gia và các quyền truy nhập hệ thống để người học có thể truy cập vào bài giảng, yêu cầu của môn học và các nội dung thảo luận do giáo viên cung cấp.

Quản lý giảng dạy: mỗi giảng viên được cấp một tài khoản và nhận phân công theo dõi lớp học qua sự phân công của người quản trị hệ thống. Giáo viên cũng phải đăng nhập vào hệ thống bằng tên và mật khẩu của riêng mình. Hệ thống sẽ định vị giáo viên vào các môn học được phân công và trao quyền để giáo viên thực hiện công việc cập nhật bài giảng, phản hồi với sinh viên, thu thập bài tập lớn, khi có yêu cầu kiểm tra kiến thức của sinh viên và giáo viên cần cập nhật các câu hỏi trắc nghiệm thì hệ thống sẽ thực hiện công việc này.

Đánh giá kết quả học tập: sau mỗi khoảng thời gian học tập giảng viên sẽ đưa ra bài tập và đề kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm để người học làm bài, đây cũng là căn cứ đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Sau khi đăng nhập vào hệ thống giáo viên sẽ cập nhật các câu hỏi trắc nghiệm, đặt yêu cầu về thời gian làm bài, thời gian nộp bài và thông báo cho sinh viên. Khi người học đăng nhập vào hệ thống, nếu có các yêu cầu về bài tập, bài kiểm tra của giáo viên thì hệ thống sẽ thông báo cho sinh viên biết thời hạn nộp bài, các thông báo chung để sinh viên thực hiện công việc của mình. Sau khi sinh viên được kiểm tra kiến thức, giáo viên sẽ chấm điểm đối với các nội dung kiểm tra không thể áp dụng hình thức thi trắc nghiệm được. Các bài tập này có thể quy về nhiều thang điểm khác nhau: thang điểm 10, thang điểm 100 hoặc thang điểm theo dãy kí tự A, B, C,… Kết quả của người học sẽ được báo cáo lại cho người quản lí, người quản lí sẽ lưu giữ kết quả này và dựa vào đó để xét cấp chứng chỉ hoặc đánh giá kết quả người học. Các định dạng câu hỏi đều tuân theo chuẩn quốc tế, câu hỏi trắc nghiệm nhập vào hệ thống, sau đó kết xuất ra file ngoài và hệ thống sẽ nạp vào cơ sở dữ liệu. Việc này giúp giáo viên dễ dàng cập nhật câu hỏi và tạo các bài kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến. Sau khi kiểm tra, sinh viên có thể biết ngay kết quả làm bài của mình.

56

Page 57: Ndtnccndh-doc

57

Các luồng thông tin:

(1) Thông tin tài khoản sinh viên.

(2) Thông tin khóa học với quyền của sinh viên.

(3) Thông tin tài khoản giáo viên.

(4) Thông tin khóa học với quyền của giáo viên.

(5) Thông tin bài tập, bài kiểm tra, câu hỏi thi trắc nghiệm, điểm.

(6) Bài tập, điểm thi.

(7) Yêu cầu về bài tập, bài kiểm tra, đề thi trắc nghiệm.

(8) Thông tin tài khoản, bài làm, bài kiểm tra, bài thi.

(9) Báo cáo kết quả học tập của sinh viên.

57

Page 58: Ndtnccndh-doc

58

Chương VI: Dạy và học với các phần mềm dạy học drill & practise software, tutorial software, Instructional games, simulation software, Intergrated learning system Intellgent tutoring systems.

Tìm hiểu môt số phần mềm dạy học trong nước và nước ngoài co thể hỗ trợ cho việc dạy học môn Tin học – xuất xứ, chức năng, đăc điểm, cài đăt và cách sử dụng.Phần mềm imindmap

Bản đồ tư duy là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình

ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng

của lược đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo 1 trình tự nhất định chẳng hạn như trình tự biến cố xuất hiện của 1 câu truyện) thì não bộ còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phương pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não.

Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy được phát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỉ 20) bởi  Tony Buzan như là một cách để giúp học sinh "ghi lại bài giảng" mà chỉ dùng các từ then chốt và các hình ảnh. Cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn.

Download phần mềm imindmap (chọn phiên bản phù hợp với cấu hình máy tính) về máy, cài đặt như một phần mềm bình thường. Sau khi cài đặt, xuất hiện cửa sổ

Người dùng có thể tự thiết kế một bản đồ mới của chính mình hoặc sử dụng những mẫu có sẵn.

58

Page 59: Ndtnccndh-doc

59

Tự thiết kế bản đồ với Central Idea

Tạo một bản đồ mới từ những mẫu có sẵn

Imindmap không chỉ cho phép tạo ra một bản đồ tư duy mà còn cho phép trình chiếu bản đồ ấy một cách sinh động. Imindmap thường được sử dụng để tạo ra một bản tóm tắt các nội dung của một bài học.

59

Page 60: Ndtnccndh-doc

60

Sau đó chỉnh cho các nhánh có hiệu ứng:

Sau đó ta có thể xuất ra ở nhiều dạng:

60

Page 61: Ndtnccndh-doc

61

Phần mềm mô phỏng lắp ráp máy tính  IT Essentials Vituarl Desktop

Rõ ràng, dễ hiểu, dễ học là những gì mà IT Essentials Vituarl Desktop đem lại cho những ai có sẵn một vốn tiếng Anh vừa phải, muốn làm quen với việc lắp ráp một chiếc máy vi tính. Sau khi đã theo dõi chương trình mô phỏng này vài lần, chắc chắc sẽ thấy công việc không có gì là khó.

Chương trình mô phỏng việc lắp ráp các thiết bị phần cứng bên trong máy tính nhằm giúp người dùng có thể nắm được thông tin cũng như các kỹ năng cơ bản để ráp thành một chiếc máy hoàn chỉnh.

Khi khởi động chương trình sẽ xuất hiện bảng hướng dẫn Welcome to IT Essentials Vituarl Desktop. Ở lần đầu tiên sử dụng, nên bấm vào dấu mũi tên để biết được cách thức hoạt động của chương trình, những thông tin sơ bộ về các thành phần bên trong máy tính cũng như trình tự các bước để lắp ráp thành một chiếc máy hoàn chỉnh, có thể bấm SKIP nếu muốn bỏ qua bước này.

61

Page 62: Ndtnccndh-doc

62

Chương trình bao gồm ba mục chính: LEARN (hướng dẫn từng bước lắp ráp các linh kiện), TEST (thực hành việc ráp máy), EXPLORER (mô tả sơ lược về linh kiện cũng như công dụng).

LEARNChương trình sẽ đưa ra các hướng dẫn để người học làm theo. Để lắp thành một chiếc máy hoàn chỉnh sẽ trải qua 7 bước. Tại khung bên trái người học sẽ thấy các bước thực hiện, và khung bên phải sẽ là mô phỏng hình ảnh các linh kiện.

Người học lần lượt lắp các linh kiện theo thứ tự từ trái qua phải bằng cách kéo thả các linh kiện đó vào trong khung chính. Khi một linh kiện đã đưa vào khung chính, bạn bấm vào các dấu mũi tên xoay để chỉnh linh kiện theo đúng hướng, người học có thể kiểm tra bằng cách bấm vào dấu mũi tên đi xuống, nếu sai sẽ hiện màu đỏ, còn nếu đúng thì linh kiện sẽ tự động lắp vào.

Khi thực hiện xong một bước, bấm OK ở khung bên trái và chọn xuống bước tiếp theo để thực hiện tiếp.

TESTBây giờ là lúc tự tay mình lắp ráp thành một chiếc máy hoàn chỉnh và chương trình sẽ không còn hướng dẫn cụ thể nữa. Người học sẽ phải tự nhớ thứ tự, vị trí của các linh kiện để có thể lắp chúng vào đúng chỗ, nhưng cách dễ nhớ nhất là cứ theo thứ tự từng bước và lắp các linh kiện theo thứ tự từ trái qua phải, và lưu ý đến việc đóng 2 cần của thanh RAM, nắp bảo vệ CPU, ấn chốt định vị và gắn nguồn cho quạt CPU sau khi lắp.

Bấm vào RETURN TO PREVIOUS LAYER để trở lại bước đầu tiên và bắt đầu ráp.EXPLORERBấm vào dấu + trước các linh kiện để xem công dụng của chúng. Mục AVAILABLE VIEW cho phép xem hình ảnh dưới các góc độ khác nhau. Ngoài ra trong quá trình thực hành, cũng có thể bấm vào LEARN

MORE để tìm hiểu thêm. 

phần mềm LectureMaker 2.0

1. Giới thiệu Lecture Maker

- Lecture Maker là phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử đa phương tiện, sản phẩm của công ty Daulsoft Hàn Quốc (www.daulsoft.com). Đây là phần mềm được Cục Công nghệ Thông tin (Bộ GD&ĐT VN) khuyến khích sử dụng để tạo ra các bài giảng điện tử.

62

Page 63: Ndtnccndh-doc

63

- Lecture Maker là phần mềm dễ dùng, giao diện thân thiện và có cấu trúc gần giống chương trình PowerPoint của Microsoft Office phiên bản 2007. Nếu giáo viên đã sử dụng PowerPoint thì cũng có thể tạo được bài giảng đa phương tiện nhanh chóng và dễ dàng bằng Lerture Maker. Bên cạnh đó, Lecture Maker có một số điểm mạnh như chèn được nhiều định dạng file PowerPoint, PDF, Flash, HTML, Audio, Video ..., có thể thu âm trực tiếp và video. Vì vậy, giáo viên có thể tận dụng lại các bài giảng đã được soạn thảo từ những phần mềm khác vào nội dung bài giảng của mình.

- Tương tự như trong PowerPoint, việc xây dựng Slide Master trong Lecture Maker sẽ giúp giáo viên sắp xếp, tổ chức bài giảng hợp lý hơn.

- Lecture Maker có sẵn các bộ công cụ soạn thảo trực quan cần thiết để tạo bài giảng điện tử như: soạn thảo công thức toán học, vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị, tạo bảng, textbox, và các ký tự đặc biệt, soạn câu hỏi trắc nghiệm đơn giản…

- Các bài giảng điện tử soạn thảo bằng Lecture Maker xuất ra nhiều định dạng: exe, web, đóng gói theo chuẩn quốc tế SCORM,…

2. Cài đặt và cập nhật Lecture Maker

2.1. Yêu cầu hệ thống

- CPU tối thiểu Pentium 500MHz

- RAM tối thiểu 512Mb (tốt nhất 1Gb)

- HDD tối thiểu 50Mb

- Card âm thanh và video

- HĐH Windows 2000/XP; trên máy có cài sẵn các phần mềm: Windows Media Encoder phiên bản 9 trở lên, Windows Media Player phiên bản 9 trở lên, Microsoft PowerPoint.

2.2. Cài đặt

- Địa chỉ có thể tải về bản cài đặt tại: http://www.lecturemaker.co.kr/LectureMaker/LectureMaker2EnglishSetup.exe

- Chạy file Setup trong thư mục cài đặt LECTURE MAKER

63

Page 64: Ndtnccndh-doc

64

Chọn Next>

- Chọn Change nếu muốn thay đổi đường dẫn cài mặc định.

Chọn Next>

- Chọn Install để bắt đầu cài đặt.

- Chờ cho quá trình cài đặt hoàn tất, chọn Finish.

64

Page 65: Ndtnccndh-doc

65

- Khởi động Lecture Maker từ màn hình nền Destop.

- Nhập mã sản phẩm Product Key , Submit

Chú ý:

* Nếu không có mã của sản phẩm (Product Key), chọn “Use as a Trial Version” để dùng thử.

* Nếu máy tính kết nối Internet, chương trình sẽ tự động đăng nhập vào trang chủ http://www.daulsoft.com và update phiên bản mới nhất.

2.3. Kiểm tra phiên bản

- Để kiểm tra phiên bản của Lecture Maker: menu Information, About LectureMAKER. Trong tiểu luận này, các hướng dẫn trên phiên bản LectureMaker Vertion 2.0 (4.9.2009.10010).

2.4. Gỡ chương trình cài đặt - Uninstal Lecture Maker ( Đối với Windows XP)

65

Page 66: Ndtnccndh-doc

66

- Từ Windows Start Menu, Control Panel, Add or Remove Programs, Lecture Maker 2.0 và nhấn nút Remove

Chọn

Yes để đồng ý

3. Làm việc với Lecture Maker

3.1 Giao diện: Lecture Maker có giao diện tương tự như Microsoft Powerpoint 2007.

- Vùng 1: chứa các menu và các nút lệnh của chương trình.

- Vùng 2: chứa danh sách các slide trong bài giảng.

- Vùng 3: vùng thao tác của slide đang được chọn (gồm các đối tượng: văn bản, hình ảnh, phim...)

- Vùng 4: danh sách các đối tượng có trong slide đang được chọn.

66

432

1

Page 67: Ndtnccndh-doc

67

3.2. Các menu

3.2.1. Menu LectureMaker

- Click chuột trái vào sẽ xuất hiên các lệnh:

3.2.1. Menu Home: chỉnh sửa nội dung, định dạng cho các đối tượng

a. Clipboard

- Paste: dán

- Cut: cắt

- Copy: sao chép

b. Slide

67

New: tạo mới tập tin trình chiếu Open: mở tập tin đã có Close: đóng tập tin đang mở Save: lưu tập tin (.lme) Save as: Lưu tập tin với định dạng khác Print: in Information: kiểm tra phiên bản Lecture Maker

Page 68: Ndtnccndh-doc

68

- New Slide: thêm slide mới.

- Copy Slide: sao chép slide đã chọn.

- Duplicate Slide: nhân đôi một slide.

- Delete Slide: xoá một slide.

c. Font:chọn kiểu chữ, kích cỡ chữ, tăng, giảm kích cỡ chữ lên xuống 1-2 đơn vị, định dạng chữ : đậm, nghiêng, gạch chân, outline, màu sắc.

d. Paragraph:căn lề trái, phải, giữa …

e. Draw: vẽ khung văn bản, đường thẳng, mũi tên, đường cong tùy ý, hình tròn, hình vuông, hình đa giác, màu hình, màu viền …

f. Edit

- Order: thứ tự+ Align: canh thẳng trái, phải, giữa, trên dưới , …+ Group: nhóm nhiều hình thành một hình+ Hide/show: ẩn, hiện 

- Select: chọn một hay nhiều đối tượng. 

- Undo Edit: hủy bỏ thao tác đã làm.

- Redo Edit: lập lại thao tác đã hủy bỏ trước đó.

3.2.2. Menu Insert : thêm vào các đối tượng khác

a. Object

- Image: ảnh, hỗ trợ các định dạng bmp, gif, jpeg, png, wmf, emf.

- Video: các định dạng avi, ssf, wmv, mpg, mp4.

- Sound: âm thanh wav, wma, mp3, mid.

- Flash: dạng shockware swf.

- Button: nút lệnh.

+ General button: nút lệnh thông thường do người dùng tạo ra.

+ Navigation button: nút lệnh mẫu do chương trình tạo ra.

- Import Document: chèn các tài liệu có sẵn: như PowerPoint, PDF, Website

- Other Object: hộp thoại thông báo, đoạn mã Java Script

68

Page 69: Ndtnccndh-doc

69

b. Recording

- Record Lecture: trực tiếp ghi lại bài giảng

- Record Video: ghi hình trực tiếp, máy tính cần có webcam và chương trình Windows Media Encoder đã được cài đặt

- Record Sound: trực tiếp ghi âm thanh

c. Editor

- Equation:chèn ký hiệu và công thức toán học tương tự như Equation của bộ Office nhưng đơn giản hơn

- Diagram : công cụ vẽ đơn giản, tương tự như Drawing trong PowerPoint nhưng đơn giản hơn

- Graph: vẽ và chèn đồ thị

- Image Editor : vẽ và sửa hình đơn giản, tương tự như Paintbrush

d. Text

- Text box: văn bản trong hộp soạn thảo, khi trình chiếu cho phép nhập vào văn bản

- Expression Text box: văn bản tĩnh

- Table: hiển thị bảng biểu tương đối đơn giản

- Special character : các ký tự đặc biệt tương tự như Symbol trong PowerPoint

e. Quiz

- Multiple chioce: câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn

- Short answer quiz: câu hỏi trả lời ngắn

3.2.3. Menu Control: điều khiển các đối tượng

a. Object Control: xác lập điều khiển cho đối tượng đã được định danh trước đó, ví dụ như khi có video được đặt tên là video1 thì có thể dùng Video Control để chỉ định phát video bắt đầu từ thời điểm nào,…

b. Slide Control: cho phép di chuyển đến một slide bất kỳ trong bài giảng

c. Change Format: chuyển sang dạng wmv hoặc wma

d. Slide Transition Effect: tạo hiệu ứng xuất hiện cho slide, bao gồm (hướng, tốc độ, khoảng trống)

3.2.4. Menu Design: lựa chọn khuôn mẫu và định dạng

69

Page 70: Ndtnccndh-doc

70

a. Slide setup: điều chỉnh về kích thước của slide, đặt tên slide, hình nền …

b. Design: một số hình nền mẫu cho slide

c. Layout: một số layout (bố trí) mẫu cho bài giảng

d. Template: một số mẫu được liệt kê theo dưới dạng giới thiệu tiêu đề (Vd Aqua0,..)và các mẫu khác cho nội dung bài giảng (vd Aqua1, Aqua2,…)

3.2.5. Menu View

a. Run Slide

- Run all Slide: trình chiếu toàn bộ bài giảng từ Slide đầu tiên

- Run current Slide: trình chiếu bài giảng từ Slide hiện hành

- Run full screen: trình chiếu toàn bộ bài giảng từ Slide đầu tiên ở chế độ toàn màn hình

- Run Web: trình chiếu bài giảng dưới dạng trang web.

b.View Slide

- View Default Slide: xem bài giảng ở chế độ chuẩn (mặc định)

- View Multi Slide: xem nhiều slide cùng một lúc

- Zoom Slide: phóng to/thu nhỏ kích cỡ slide (%)

c. Slide Master: giống như Slide Master trong PowerPoint, những thuộc tính được thiết lập cho đối tượng (kích thước, màu chữ,…) trong Slide Master sẽ có tác động lên toàn bộ slide

- View Slide Master: mở chế độ thiết lập thuộc tính cho Slide Master

- Close Slide Master: đóng chế độ thiết lập thuộc tính cho Slide Master, trở về chế độ soạn thảo slide

d.View HTML Tag: xem bài giảng ở dạng ngôn ngữ thiết kế Web HTML

e. Show/Hide: ẩn/hiện các mục như: thước, thanh trạng thái …

f. Window: cách bố trí các cửa sổ

3.2.6. Menu Format

70

Page 71: Ndtnccndh-doc

71

a. Image: chỉnh tranh, phim trong bài giảng

- Bright: độ sáng

- Contrast : tương phản

- Transparent Color: màu trong suốt

- Change Color: thay đổi màu sắc

- Rotate: xoay hình

- Flip: lật hình

- Change size: thay đổi kích thước hình ảnh

- Crop: cắt hình

- Reset: huỷ bỏ mọi thiết lập

b. Animation: canh chỉnh và tạo hiệu ứng cho đối tượng trong slide

* Nếu trên thanh Ribon không hiển thị đầy đủ các nút lệnh liên quan đến đối tượng trong slide thì hãy double click vào đối tượng.

4. Một số thao tác trên Lecture Maker

4.1. Thao tác cơ bản

a.Tạo mới một bài giảng

b. Mở một bài giảng có sẵn

71

Page 72: Ndtnccndh-doc

72

- Chọn ổ đĩa, thư mục chứa tập tin .lme cần mở từ hộp thoại

- Sau đó chọn tập tin và click Open

c. Lưu bài giảng

72

Page 73: Ndtnccndh-doc

73

- Nếu là lần đầu tiên lưu bài giảng, hộp thoại Save as xuất hiện.

+ Trong phần Save in : chọn ổ đĩa, thư mục cần lưu

+ Trong phần File name: hãy đặt tên cho bài giảng (.lme) và bấm nút Save/ hoặc nhấn Enter trên bàn phím

- Nếu bài giảng đã được đặt tên (đã lưu ít nhất 1 lần rồi): bài giảng sẽ được lưu với nội dung có trong bài giảng tại thời điểm hiện hành.

d. Lưu bài giảng với lệnh save as

73

Page 74: Ndtnccndh-doc

74

- Save as: lưu với tên khác

- Save as Web: lưu bài giảng dưới dạng 1 website

- Save as SCO: lưu bài dạng chuẩn SCO

- Save as SCORM Package: lưu bài dạng chuẩn quốc tế

- Save as Exe: lưu bài với file tự chạy, không cần cài Lecture Maker

e. In ấn

- Print: tiến hành in

- Preview Print: xem trước khi in

- Setup Printer: thiết lập máy in

4.2. Thao tác với slide

a. Tạo slide mới

- Cách 1: từ menu Home , New Slide

- Cách 2: từ vùng 2 chứa danh sách các slide, click Insert Slide (Biểu tượng dấu + ở phía dưới vùng 2)

- Cách 3: click phải mouse vào vùng 2 chứa danh sách các slide, chọn New Slide

- Cách 4: có thể dùng lệnh Copy,Paste để sao chép hoặc lệnh Duplicate Slide để nhân đôi slide đã chọn

74

Page 75: Ndtnccndh-doc

75

b. Xóa slide

- Cách 1:từ Home , Delete Slide

- Cách 2: từ vùng 2 chứa danh sách các slide, click Delete Slide ( Biểu tượng dấu - ở phía dưới vùng 2)

- Cách 3: click phải vào slide cần xóa bên vùng danh sách các slide, Delete Slide

c. Thiết lập màn hình làm việc của slide

- Để thiết lập màn hình của slide, chọn thanh Design, Slide setup.

- Hộp thoại Slide setup xuất hiện: thiết lập theo và chọn OK

d. Điều chỉnh thuộc tính của slide

- Điều chỉnh thuộc tính của slide bao gồm: tên, màu sắc, hình nền.

- Để điều chỉnh thuộc tính của slide chọn thanh Design, Slide Property (hoặc nhấn phải chuột lên slide và chọn Properties hoặc Slide Property).

- Hộp thoại Property xuất hiện; tuỳ chỉnh theo ý, OK

75

Page 76: Ndtnccndh-doc

76

* Một số tùy chọn trong hộp thoại Slide Property:

+ Screen Title: tên slide

+ Move to next screen: chuyển tới slide tiếp theo.

+ When mouse or key is press: chuyển tới slide tiếp theo khi nhấn chuột hoặc phím bất kỳ

+ Proceed auto ..... : tự động chuyển tới slide tiếp theo theo một khoảng thời gian định trước (Ví dụ: 5 giây)

e. Slide Master

- Mở chế độ thiết lập Slide Master: View, View Slide Master.

- Thiết lập cho trang bìa : chọn slide có tên Tilte Master trong cửa sổ bên trái có tên SlideMaster, chọn mẫu slide, màu sắc, nội dung,…

- Thiết lâp cho trang nôi dung: chọn slide co tên Body Master trong cửa sổ bên trái co tên SlideMaster, chọn mẫu slide, màu sắc, nôi dung,…

76

Page 77: Ndtnccndh-doc

77

-Kết thúc việc thiết kế Slide Master, chọn Close Slide Master và quay trở lại màn hình soạn thảo bình thường.

*Lúc này đã thiết kế xong 2 Slide:

+ Một slide bìa và một slide nội dung

+ Mỗi lần chọn New Slide sẽ có một slide giống như slide Body Master đã thiết lập. Có thể thay đổi thiết lập cho Slide Master bằng cách mở lại chế độ thiết kế View, View Slide Master.

f. Thiết kế mẫu slide

- Chọn thanh Design, có thể chọn 1 trong số 20 hình nền trong mục Design.

* Design này sẽ ảnh hưởng đến cả body master và title master trong SlideMaster

g. Cách bố trí trong slide

- Layout: thiết lập về hình dạng, cách bố trí cho các object có trong slide. Có tất cả 10 layouts để chọn

- Chọn thanh Design , Layout, thêm picture, video, flash, PowerPoint và web files.

77

Page 78: Ndtnccndh-doc

78

h. Các slide mẫu

- Dùng Template sẽ bao gồm cả Design và layout.

- Để dùng Template chọn thanh Design, Template (Có 6 nhóm gồm 24 mẫu; mỗi nhóm 4 mẫu:1 mẫu tiêu đề và 3 mẫu nội dung)

4.3. Chèn các đối tượng vào slide

a. Chèn hình ảnh

- Insert – Image

78

Page 79: Ndtnccndh-doc

79

- Tìm đến thư mục chứa hình ảnh cần chèn: chọn hình, Open

* Chú ý:

+ Để điều chỉnh hình ảnh, hãy chọn hình ảnh bằng cách nhấn chuột trái lên hình ảnh (muốn chọn nhiều hình cùng một lúc nhấn phím Ctrl kết hợp nhấn chuột trái lên hình muốn chọn)

+ Để điều chỉnh thuộc tính của hình ảnh hãy nháy kép (double-click) lên hình ảnh; lúc này thanh Format có thêm các chức năng để điều chỉnh.

b. Chèn Video

- Insert ,Video

- Tìm đến thư mục chứa file video muốn chèn, Open.

* Nháy kép vào Video lúc này trên thanh Format có thêm nhóm Video Option để tinh chỉch thuộc tính của Video.

c. Chèn âm thanh

- Insert , Audio

- Tìm thư mục chứa file âm thanh, Open.

79

Page 80: Ndtnccndh-doc

80

* Nháy kép lên file (biểu tượng cái loa) để tinh chỉnh thuộc tính của âm thanh.

d. Chèn Flash

- Insert, Flash, lúc này con trỏ chuột có hình dấu cộng (+) bạn đưa xuống màn hình làm việc của slide và nhấn chuột trái rồi kéo thành 1 hình.

- Tìm đến thư mục chứa file Flash, Open.

* Nháy kép lên file Flash để tinh chỉnh thuộc tính (hoặc Alt+ Enter).

e. Nút lệnh thông thường

- Insert, Button

- General Button: nút lệnh thông thường, kéo thành một nút theo ý với tên mặc định là Button

80

Page 81: Ndtnccndh-doc

81

* Chú ý:

+ Nháy kép chuột sẽ thấy trên thanh Format xuất hiện nhóm "Button Option".

+ Có thể thay đổi tên, âm thanh khi nhấn nút, thực thi lệnh khi nhấn nút bằng cách click phải tại nút, Object Property.

81

Page 82: Ndtnccndh-doc

82

f. Nút lệnh mẫu

- Insert, Button, Navigation Button.

- Hộp thoại Navigation Button xuất hiện như sau:

* Tuỳ chọn các nút cần thiết trong hộp thoại:

+ Home: đi tới slide đầu tiên

+ End: đi tới slide cuối cùng

+ Previous: đi tới slide trước

+ Next: đi tới slide sau

+ Repeat: đi tới slide hiện hành (lặp lại)

+ Exit: thoát khỏi việc trình chiếu

+ Select all: chọn tất cả các lệnh

+ Cancel all: huỷ bỏ tất cả các lệnh

+ Apply to all slide: áp dụng cho mọi slide hiện hành

+ Apply to new slide: áp dụng cho các slide mới tạo sau này.

82

Page 83: Ndtnccndh-doc

83

g. Chèn file PowerPoint

- Insert, Import Document, PowerPoint

- Vẽ một hình xuống dưới màn hình slide hiện hành, thả chuột ra, hộp thoại Open xuất hiện yêu cầu tìm thư mục chứa file PowerPoint, Open.

- Hộp thoại sau xuất hiện:

+ Trong mục Type: chọn As PowerPoint Document

+Chọn Import all Slides (Chèn tất các slide của PP)

 * Nháy kép chuột, chọn Property để tinh chỉnh thuộc tính ....

h. Chèn file PDF/Website

- Insert, Import Document, PDF, ( hoăc Website)

83

Page 84: Ndtnccndh-doc

84

- Vẽ một hình xuống dưới màn hình Slide hiện hành, thả chuột ra, hộp thoại Open xuất hiện, tìm thư mục chứa file PDF (hoặc file . html ; htm... nếu là web), nếu là trang web thi hộp thoại Object Property xuất hiện,

chọn để tìm một trang web trên máy cần chèn vào bài giảng (hoặc nhập trực tiếp địa chỉ web nếu máy tính Online), Click OK

i. Chèn hộp thông báo

- Insert, Other Object

- Nhập vào tên hộp thoại trong Title, nội dung của hộp thông báo trong Message, OK

* Kết quả khi trình chiếu:

j. Chèn công thức toán

- Insert, Equation

- Xuất hiện hộp thoại, chọn các kí hiệu của công thức

84

Page 85: Ndtnccndh-doc

85

- Nhấn Apply (biểu tượng cái gim giấy) để hoàn thành.

* Bấm Edit để sửa lại nếu muốn.

k. Chèn biểu đồ

- Insert, Diagram

- Xuất hiện cửa sổ vẽ

- Nhấn Apply để hoàn thành.

l. Dựng đồ thị hàm số

- Insert, Graph

- Cửa sổ Daul Graph xuất hiện cho phép bạn thao tác trên đồ thị:

85

Page 86: Ndtnccndh-doc

86

-Click chọn New Graph ,xuất hiện hộp thoại Edit Graph. Trong phần Equation nhập đồ thị hàm số cần vẽ VD: y = x^2 – 2*x.

-Apply để đưa đồ thị từ khung soạn vẽ đồ thị vào slide

m. Chèn hình vẽ

- Insert, Image Editor

- Sau khi vẽ hình xong, Apply.

n. Chèn văn bản qua Text Box

- Insert, Text Box

- Đưa xuống dưới màn hình, lúc này trỏ chuột thành hình dấu cộng, nhấn trái chuột để tạo thành một hình chữ nhật trên màn hình soạn thảo, bạn hãy nhập đoạn văn bản theo ý muốn.

86

Page 87: Ndtnccndh-doc

87

*Chú ý:

+ Nháy kép vào khung văn bản để ta thiết lập thuộc tính trên thanh Format

+ Trong thanh Format, chọn TextBox Property, hộp thoại Object Property xuất hiện: ngoài các chức năng đã được trình diễn ngay trên thanh công cụ, có thể tinh chỉnh một số thuộc tính khác như chỉnh sửa đoạn văn bản khi trình chiếu (PowerPoint không có chức năng này).

o. Chèn một số thông tin như: ngày, tháng, đếm số Slide ...

- Insert, Expression Text Box

- Kéo chuột để tạo thành một Textbox

87

Page 88: Ndtnccndh-doc

88

- Nháy kép chuột vào đối tượng Expression TextBox Property, hộp thoại Object Property xuất hiện, Output after equation calculatation.

- Trong Ô Built-in Function chọn 1 trong 5 chức năng:

+ Slide hiện hành / Tổng số slide có trong bài

+ Ngày tháng hiện hành

+ Thứ

+ Thời gian

p. Chèn bảng biểu

-Insert, Table

- Xuất hiện hộp thoại, cho số dòng cột, độ rộng…

* Chú ý:

+ Nếu muốn tinh chỉnh thuộc tính bạn click phải, Object Property

+ Muốn chỉnh sửa Table, click phải chuột lên Table.

88

Page 89: Ndtnccndh-doc

89

q. Các ký tự đặc biệt

- Insert, Special Charecters

- Hộp thoại Character Map xuất hiện:

+Tìm các biểu tượng trong hộp Font

+Chọn biểu tượng cần chèn, Select, Copy, Close

- Paste

r. Tạo câu hỏi trắc nghiệm với câu trả lời nhiều lựa chọn

- Insert, Multiple Choice Quiz

- Click chọn từng text box để điền câu hỏi và phương án trả lời, sau đó click chọn phương án đúng (bằng cách click vào số).

- Click phải mouse vào khung câu hỏi chọn Object Property xuất hiện, thay đổi một số tùy chọn trong hộp thoại.

89

Page 90: Ndtnccndh-doc

90

*Chú ý: có thể thay đổi nút Submit thành Trả lời bằng cách click phải tại nút.

s. Câu trả lời nhanh

- Insert , Short Answer Quiz

- Click chọn từng text box để điền câu hỏi và trả lời ngắn

* Tương tự như câu trả lời nhiều lựa chọn, bạn cũng có thể hiệu chỉnh các tùy chọn trong Object Property.

Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học

Trả lời

Máy tính cung cấp một môi trường học tập tuyệt với cho tất cả các mô hình học tập cũng như đối với các lứa tuổi của người học. Trong thực tế có rất nhiều loại phần mềm dạy học khác nhau. Chúng có một số các ưu điểm và nhược điểm như sau:

90

Page 91: Ndtnccndh-doc

91

Ưu điểm:

Người học có thể dễ dàng kiểm soát tốc độ học tập tùy theo khả ngăng của mình

Người học thu được kiến thức thông qua việc tiến hành thực hành

Giúp người học phát triển thái độ tích cực với công nghệ

Người học có thể chủ động vè thời gian

Người học dễ dàng ôn lại các bài đã học

Người học tự tin hơn

Kích thích tính tự giác của người học

Có thể sử dụng nhiều lần

Nhược điểm:

Có nhiều phần mềm không đảm bảo chất lượng, sai kiến thức, kỹ năng

Có những phần mềm không mang giá trị giáo dục

Việc trang bị cơ sở vật chất (máy tính…) cho người học gặp khó khan

Người học dễ bị tri phối bới các yếu tố khác trên internet

Có những vấn đề nhất định về sức khỏe cho người học (mắt, …)

Người học có thể hiểu nhần, sai kiến thức

Không có nơi để giải đáp thắc mắc

Người học có thể thấy nhàm chán

Không phát triển các kỹ năng xã hội như giao tiếp

91

Page 92: Ndtnccndh-doc

92

Chương VII: Vấn đề đánh giá kết quả dạy-học và quản lý lớp học sử dụng công nghệ

Tìm hiểu việc đánh giá qua nhiều kênh thông tin và lợi ích của việc tự đánh giá của người học. Áp dụng đối với ngữ cảnh Việt Nam co những kho khăn gì?

Kiểm tra, đánh giá giáo dục phổ thông trên thế giới

Trên thế giới, từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX đã có một cuộc cách mạng về KTĐG với những thay đổi căn bản về triết lí, quan điểm, phương pháp và các hoạt động cụ thể. Những thay đổi trên thể hiện quan điểm mới: coi người học (learner) và quá trình học tập (learning) là trung tâm của toàn bộ hoạt động GD.

Nghiên cứu về lí luận

Cùng với sự phát triển của khoa học GD, khoa học về KTĐG cũng được nghiên cứu, phát triển và xuất hiện một số khái niệm mới. Ba đặc trưng quan trọng của xu hướng mới về KTĐG là: ĐG phát triển, ĐG thực tiễn và ĐG sáng tạo[2].

Đánh giá phát triển (Fomative Assessment)

Đây là thuật ngữ được đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu về xu hướng KT ĐG mới, dùng với nghĩa ĐG quá trình trước đây để chỉ các hoạt động KT ĐG được thực hiện trong quá trình dạy - học, phân biệt với KT GD tại những thời điểm khác nhau như ĐG chất lượng đầu vào (PreTest) hoặc ĐG khi kết thúc một quá trình dạy - học, ĐG tổng kết (Summative Assessment).

ĐG quá trình là một loạt các quy trình ĐG chính thức và không chính thức được thực hiện bởi nhiều GV trong quá trình học tập, rèn luyện của người học, để thay đổi hoạt động dạy - học nhằm cải thiện thành tích đạt được của họ. Nó liên quan đến thông tin phản hồi về chất lượng học tập, rèn luyện của HS cho cả GV và HS. Mối quan tâm của ĐG quá trình là hiệu quả của hoạt động giảng dạy trong quá trình phát triển năng lực của người học, chứ không chứng minh HS đạt được một mức thành tích nào đó. ĐG quá trình có giá trị phản hồi (Feedback) rất cao. Bảy nguyên tắc phản hồi tốt của ĐG quá trình, là: (i) Làm rõ những gì có hiệu quả tốt (mục tiêu, tiêu chuẩn hiện tại và dự kiến); (ii) Tạo điều kiện cho phát triển tự ĐG trong học tập; (iii) Cung cấp thông tin chất lượng cao cho HS về học tập và rèn luyện của họ; (iv) Khuyến khích GV và HS đối thoại bình đẳng xung quanh việc học tập; (v) Khuyến khích tích cực thúc đẩy niềm tin và lòng tự trọng của HS; (vi) Cung cấp cơ hội để thu hẹp khoảng cách giữa hiệu quả hiện tại và mong muốn; và (vii) Cung cấp thông tin hình mẫu GD mới để GV sử dụng.

ĐG tổng kết là thực hiện chức năng ĐG để phục vụ công tác quản lí. Mục tiêu của ĐG tổng kết là mức độ thành tích đạt được của HS và thông qua đó, ĐG thành tích của GV, của nhà trường, sau một quá trình dạy – học. ĐG này không quan tâm đến HS đạt được thành tích đó như thế nào, mà chỉ quan tâm đến điểm số của từng HS, hoặc điểm trung bình của HS trong một lớp, một trường, một vùng; trên cơ sở đó so sánh HS này với HS khác, trường này với trường khác, suy rộng ra vùng này với vùng khác.

Đánh giá thực tiễn (Authentic Assessment)

Bao gồm mọi hình thức và phương pháp KT ĐG được thực hiện với mục đích KT các năng lực cần có trong cuộc sống hằng ngày và được thực hiện trong bối cảnh thực tế. Cách ĐG này nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ

92

Page 93: Ndtnccndh-doc

93

giữa yêu cầu của ĐG với thực tế cuộc sống. ĐG này khác với ĐG truyền thống, chỉ dựa vào ĐG trên giấy thông qua bài viết tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan. [2]

ĐG sáng tạo (Alternative Assessment)

ĐG sáng tạo hay ĐG thay thế, nó trái ngược với cách ĐG truyền thống, và gần với các khái niệm ĐG thực tiễn, ĐG tích hợp, ĐG toàn diện. ĐG sáng tạo nhấn mạnh sự mới mẽ, đa dạng và sáng tạo của những cách thức KT ĐG. Trong mô hình này, HS, GV và có khi cả phụ huynh, chọn một số mảng hoạt động, những thành tích hay điểm KT môn học, kĩ năng viết, nói của HS qua các năm, để chứng minh rằng việc học của họ được cải thiện trong quá trình nhiều năm liên tục. Một số đặc điểm của ĐG sáng tạo là nhấn mạnh chứng cứ quá trình học tập như là một minh chứng tích cực của kiến thức và kĩ năng. ĐG sáng tạo khuyến khích sự tham gia của HS trong ĐG thành tích và khả năng đạt được, có sự tương tác của HS này với HS khác, giữa GV với HS và có khi cả cha mẹ và cộng đồng. Ví dụ, ĐG về dự án, ĐG công trình nghiên cứu khoa học của HS có sự tham gia của nhiều người.

Kiểm tra, đánh giá áp dụng trong thực tiễn của giáo dục thế giới

Về KT ĐG, các nước không chỉ đạt được những thành tựu mới về lí luận mà đã thành công trong việc triển khai thực tiễn ở các trường học.

Đánh giá năng lực và đánh giá môn học

Xu hướng ĐG mới của thế giới là ĐG dựa theo năng lực (Competence base assessment), tức là “ĐG khả năng tiềm ẩn của HS dựa trên kết quả đầu ra cuối một giai đoạn học tập, là quá trình tìm kiếm minh chứng về việc HS đã thực hiện thành công các sản phẩm đó”1. Việc KT ĐG kết quả học tập hoàn toàn giao cho GV và HS chủ động, phương pháp ĐG được sử dụng đa dạng, sáng tạo và linh hoạt. ĐG năng lực nhằm giúp GV có thông tin kết quả học tập của HS để điều chỉnh hoạt động giảng dạy; giúp HS điều chỉnh hoạt động học tập; giúp GV và nhà trường xác nhận, xếp hạng kết quả học tập.

Nhiều quốc gia đã đẩy mạnh ĐG quá trình bằng các hình thức, phương pháp ĐG không truyền thống như quan sát, phỏng vấn, hồ sơ, dự án, trình diễn thực, nhiều người cùng tham gia, HS tự ĐG... ĐG kết quả học tập thông qua dự án hoặc nghiên cứu nhóm được chú trọng. Chẳng hạn, ở Hoa Kì, để KT ĐG mức độ tiếp nhận và cảm thụ văn học của HS về một tác phẩm nào đó, GV yêu cầu HS thành lập nhóm để phân tích nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đó và có thể lập dự án tham quan bảo tàng của nhà văn. Qua phân tích của nhóm và qua chuyến tham quan, HS phải viết thu hoạch, trình bày nhóm trước lớp. Với cách này, HS có quyền tự do làm bài theo hiểu biết của mình, trao đổi, tương tác với nhau, tìm hiểu từ thực tế, vận dụng nhiều kiến thức của nhiều môn học khác nhau, hợp tác nghiên cứu có thể đưa ra nhiều nhận định sáng tạo. Đây là hình thức học tập mang tính tích hợp cao, GV và HS cùng tham gia ĐG kết quả của từng nhóm.

Đánh giá về đạo đức và sự tiến bộ của học sinh

Việc ĐG về đạo đức và rèn luyện của HS cũng được coi trọng, nhà trường đưa ra tiêu chí rõ ràng và GV nhận xét trên những tiêu chí đó. Điều này không chỉ có tác dụng hỗ trợ giúp đỡ HS tiến bộ mà sự phối hợp giữa GV và gia đình trong việc GD HS tốt hơn. Ví dụ, cách nhận xét, ĐG về HS của một trường ở Canada như sau: Sau mỗi học kì, cha mẹ học sinh đều nhận được một bản nhận xét với 9 nội dung chủ yếu sau: (i) Kĩ năng làm việc độc lập; (ii) Năng lực sáng tạo; (iii) Mức độ hoàn thành các bài tập; (iv) Năng lực sử dụng công nghệ thông tin; (v) Khả năng hợp tác với những người xung quanh; (vi) Khả năng giải quyết những xung đột của cá nhân; (vii) Mức độ tham gia các hoạt động tập thể của lớp; (viii) Khả năng giải quyết vấn đề; và (ix) Khả

93

Page 94: Ndtnccndh-doc

94

năng biết đặt mục tiêu để hoàn thiện trong tương lai. Tất cả các mục trên, GV chủ nhiệm đều nhận xét điểm mạnh, điểm tốt của HS đã đạt được trong quá trình học tập, rèn luyện ở trường, và trong từng nội dung, nếu HS có hạn chế, GV có nhận xét đi kèm để HS rút kinh nghiệm.

Phối hợp giữa phụ huynh và nhà trường trong đánh giá học sinh

Sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh trong việc ĐG HS được các trường coi trọng. Chẳng hạn, một số trường tiểu học ở Hoa Kì, cuộc họp phụ huynh đầu năm thực sự có ý nghĩa. Trong cuộc họp này, GV chủ nhiệm giới thiệu rất kĩ chương trình học tập trong năm, mục tiêu cuối năm, cách trao đổi giữa bố mẹ và GV, cách chấm điểm bẳng nhận xét O-Outstanding, G-Good, S-Satisfied, N- Need Improvement (xuất sắc, khá, đạt và cần cố gắng). Từ lớp 3 trở đi, O và G rất hạn chế, vì sợ HS và bố mẹ đua nhau “chạy theo điểm”. Nhà trường khuyến khích HS phải biết tự lập ngay từ nhỏ. Trên tường phòng học là nội quy của lớp, do chính HS viết ra, chúng tự nghĩ ra luật lệ, cách phạt và ký tên ở dưới. Nội quy là Lời thề danh dự của lớp, được treo đến cuối năm học và lời thề mỗi lớp, mỗi khác. [10]

Đánh giá thông qua các kì thi

Ngoài ĐG trên lớp, hầu hết các quốc gia đều ĐG HS thông qua các kì thi như: tuyển sinh đầu cấp học, thi tốt nghiệp các cấp và tuyển sinh đại học.

Tuyển sinh đầu cấp: Có hai xu hướng tuyển sinh đầu cấp: (i) Xét tuyển dựa vào kết quả học tập hoặc kết quả thi tốt nghiệp của cấp học trước (ví dụ ở Singapore, xét tuyển vào trường THCS dựa vào điểm thi tốt nghiệp PSLE, xét tuyển vào trường THPT dựa vào kết quả học tập năm cuối THCS); và (ii) Thi tuyển vào lớp đầu cấp kết hợp với kết quả học tập cấp học dưới (Hàn Quốc).

Thi tốt nghiệp các cấp học: Phần lớn các quốc gia đều không tổ chức thi tốt nghiệp ở bậc GD bắt buộc như Anh, Hàn Quốc, Hoa Kì, NewZealand, Australia… Rất ít quốc gia vẫn duy trì kì thi tốt nghiệp tiểu học. Hầu hết các quốc gia đều tổ chức kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia, ngoại trừ Hàn Quốc. Xu hướng chung là đa dạng hóa các hình thức ĐG và các loại bằng cấp khác nhau để thực hiện phân hóa theo năng lực HS.

Tuyển sinh đại học: Hầu hết các quốc gia đều sử dụng một số tiêu chí tuyển sinh như điểm 3 kì thi (thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh và thi  chuẩn hóa năng lực), kết quả học tập ở cấp THPT, hồ sơ dự tuyển (bài tự luận theo chủ đề, thư giới thiệu…) và yếu tố nhân thân như dân tộc, vùng khó khăn…

Đánh giá quốc gia và quốc tế

Đánh giá quốc gia: Các quốc gia đều tăng cường ĐG cấp quốc gia ở GD bắt buộc (như SAT1 ở Singapore, SAT2 và SCAT3 ở Hàn Quốc, SAT, AIMS ở Hoa Kì…) và chủ yếu vào các năng lực cơ bản là đọc, viết, làm toán…

Đánh giá quốc tế: Các nước tạo ra một số công cụ KT ĐG rất hữu hiệu như: Nghiên cứu về xu thế trong Toán học và Khoa học quốc tế (Trends in International Mathematics and Scientics -  TIMSS), nghiên cứu về sự tiến bộ về năng lực đọc hiểu quốc tế (Program in International Reading Listeracy Study – PIRLS), cuộc thi và ĐG

94

Page 95: Ndtnccndh-doc

95

quốc tế đối với trường học (International Competitions and Assessments for Schools -  ICAS), chương trình ĐG HS quốc tế (Program for International Student Assessment -PISA), chương trình chuẩn so sánh điện tử trong giáo dục(Electronic Benchmarking in Education -EBIE) ở Australia, đã triển khai ĐG các trường phổ thông quốc tế…

ICAS được triển khai bởi UNSW Global Pty Limited. UNSW Global là một tổ chức phi lợi nhuận, cung cấp dịch vụ GD, đào tạo và tư vấn thuộc Trường Đại học New South Wales (Australia). ICAS được sử dụng trên 60 quốc gia, cung cấp các bài KT ĐG hàng năm về các môn Toán, Khoa học, Tiếng Anh, viết và kĩ năng máy tính, cung cấp thông tin chi tiết về mỗi HS, lớp và trường tham gia. Ví dụ: (Xem bảng 1)

Kiểm tra, đánh giá trong hệ thống giáo dục Việt Nam

Trong những năm vừa qua, khoa học về KT ĐG của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực, nhưng nhìn chung vẫn còn chậm và chưa bắt kịp với thế giới.

Thực hiện Luật GD, quá trình xây dựng khung chương trình và chương trình phổ thông, Bộ GD&ĐT đã chú trọng đến KT ĐG, ban hành nhiều văn bản về ĐG, xếp loại HS, và khẳng định KT ĐG là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy và học.

Các kì thi, đánh giá quốc gia

Trong hệ thống GD Việt Nam, ngoài KTĐG ở cấp trường còn có các kì thi ở cấp tỉnh và cấp quốc gia như: Thi HS giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia, thi tuyển sinh THPT, thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ). Kết quả các kì thi trên đã phản ánh khá chính xác chất lượng GD của một trường, một địa phương. Một số cải tiến quan trọng như bỏ thi tốt nghiệp tiểu học (2004), bỏ thi tốt nghiệp THCS (2006) và cải tiến thi tốt nghiệp THPT (giao cho Sở GD&ĐT chọn một trong 3 hình thức: xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp thi tuyển với xét tuyển), thi tuyển sinh ĐH đã mang lại nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, một trong những hạn chế đối với thi cử ở Việt Nam là hiện tượng “tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD”. Ngành GD đã có nhiều giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này, song kết quả chưa được như kì vọng.

Đánh giá quốc gia: Ngoài các kì thi, ngành GD&ĐT cũng đã tiến hành những kì ĐG quốc gia. Từ năm 1998 đến 2000, Viện Khoa học GD Việt Nam (NIES) đã thực hiện một nghiên cứu về kết quả học tập của HS lớp 3, lớp 5 của 14 trường phổ thông cơ cở (phổ thông cấp 1-2) thuộc 5 tỉnh, thành phố. Từ đó đến nay, Bộ GD&ĐT đã tiến hành nhiều nghiên cứu về chất lượng GD, hiệu quả GD và các yếu tố tác động đến kết quả học tập ở cấp tiểu học và THCS, nhằm đề xuất các chính sách GD ở cấp quốc gia và tỉnh.

Đánh giá quốc tế: Bộ GD&ĐT đã có văn bản đề nghị OECD chấp nhận Việt Nam tham gia PISA 2012 và OECD đã chính thức chấp nhận điều này.

Tóm lại, cùng với đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, việc đổi mới KT ĐG được khẳng định là một khâu quan trọng trong quá trình dạy - học. Nhiều cải tiến theo xu hướng khoa học KT ĐG của thế giới đã được triển khai và mang lại kết quả bước đầu. Song, theo nhận định của các nhà khoa học GD: “Đánh giá kết quả GD vẫn là một lĩnh vực còn nhiều yếu kém, lạc hậu với xu thế chung của thế giới từ nhận thức cho đến quy trình, kĩ thuật, phương pháp.” [8].

95

Page 96: Ndtnccndh-doc

96

Một số vấn đề còn tồn tại trong kiểm tra, đánh giá trong giáo dục Việt Nam

Mặc dù đã có những cải tiến, nhưng công tác KT ĐG vẫn bộc lộ nhiều yếu kém về phương pháp, cách thức cũng như quản lí, chỉ đạo.

Phương pháp KT ĐG nghèo nàn, thiếu tính thực tiễn và sáng tạo

Thực tế ở các trường học cho thấy, phương pháp KT ĐG HS chủ yếu là làm bài KT trên giấy, với 2 hình thức trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Cả 2 hình thức này chủ yếu là chứng minh HS nắm vững kiến thức để giải một số bài tập hoặc giải thích một số hiện tượng liên quan đến những kiến thức đã học. Năng lực mà HS được ĐG với phương pháp này chủ yếu là năng lực trình bày, diễn đạt, lập luận, kĩ năng giải bài tập… Một số năng lực như trình bày một vấn đề trước đám đông, xử lí tình huống, làm việc hợp tác, độc lập sáng tạo… rất cần trong cuộc sống nhưng khó xác định được với cách KT ĐG như trên. Các phương pháp như HS tự ĐG, ĐG theo dự án, phỏng vấn, giải toán tập thể, lập trình tập thể… chỉ áp dụng ở một vài kì thi. ĐG  năng lực người học vẫn còn là một khâu yếu của GD Việt Nam: “Từ mấy chục năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm ĐG của cán bộ quản lí GD cũng như của các GV ít thay đổi, còn thiên về kinh nghiệm”

Kiểm tra đánh giá chú trọng mục tiêu dạy chữ

Việc KT ĐG hiện nay ở các nhà trường phổ thông dựa vào mục tiêu, mà mục tiêu chủ yếu là kết quả các kì thi như thi tốt nghiệp, tuyển sinh, HS giỏi. Việc đo lường năng lực HS chủ yếu dựa vào điểm số các bài thi, trong khi những tiêu chí rất quan trọng như sức khỏe, kĩ năng sống, lí tưởng của HS lại bị bỏ qua. Vì quan niệm như trên, nên mọi hoạt động của nhà trường đặt trọng tâm vào các kì thi, những hoạt động khác nhằm rèn luyện đạo đức, nâng cao sức khỏe, nâng cao kĩ năng sống bị xem nhẹ. Việc ĐG chú trọng vào kiến thức đã dẫn đến nhiều hệ lụy như: dạy thêm học thêm tràn lan, HS chỉ chú trọng học một số môn để thi, coi thường các môn xã hội. KT ĐG hiện nay chưa chú trọng đến kĩ năng, thái độ, chưa hướng đến mục tiêu làm người.

KT ĐG mang tính áp đặt, không linh hoạt, giảm khả năng sáng tạo của HS

Với cách thức KT này HS thường bị áp đặt. HS không được lựa chọn và chủ động trong bài KT, trả lời phải đúng đáp án mới đạt điểm, khác đáp án (có khi là sáng tạo) vẫn không đạt điểm. Những hình thức KT mang tính độc lập, sáng tạo cao của HS như: tìm hiểu thực tế rồi làm báo cáo, thuyết trình tác phẩm văn học theo nhóm… hiện nay rất ít thực hiện, vì quy chế của Bộ chưa cho phép và GV chưa thực sự am hiểu phương pháp này.

Giáo viên và học sinh chưa thực sự chủ động trong KTĐG

KTĐG ở Việt Nam chủ yếu theo sự chỉ đạo của cơ quan quản lí cấp trên. Bộ chỉ đạo Sở, Sở chỉ đạo trường và phải tuân thủ các quy định. Gần đây, nhiều địa phương tổ chức KT định kì theo đề chung của Phòng, của Sở. Điều này dẫn đến việc GV các trường không được ra đề thi định kì (giảm năng lực ra đề thi). Mặt khác, do nội dung đề thi phải chú ý đến các trường vùng sâu, vùng khó khăn nên đối với các trường chất lượng cao lại không phù hợp.

Môt số giải pháp đề xuất nhằm đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cân năng lực học sinh

96

Page 97: Ndtnccndh-doc

97

Theo chúng tôi, để nâng cao hiệu quả và đổi mới KT ĐG theo hướng tiếp cận năng lực HS cần vận dụng những giải pháp sau:

Cần có những nghiên cứu sâu về lí luận và thực tiễn KT ĐG, nghiên cứu và vận dụng một cách sáng tạo các thành tựu KT ĐG mới nhất của thế giới vào Việt Nam. Hiện nay, Bộ GD&ĐT phối hợp với doanh nghiệp công nghệ thông tin xây dựng các hệ thống tổ chức 2 cuộc thi trên phạm vi toàn quốc, đó là: thi giải Toán qua mạng (Violympic) và thi tiếng Anh qua mạng (IOE). Đây là kinh nghiệm tốt để tiến tới xây dựng các công cụ ĐG quốc gia như SCAT, SAT… Các trường sư phạm cần đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy về KT ĐG cho sinh viên.

Việc đổi mới cách KT ĐG HS phổ thông hiện nay là một việc làm có tính cấp bách. Bộ GD&ĐT cần phải nghiên cứu, triển khai thí điểm, sau đó, áp dụng cho cả nước, tránh tình trạng ban hành quy chế rồi thay đổi, điều chỉnh. Đồng thời, phổ biến cách ĐG, xếp loại HS cho phụ huynh để có sự phối hợp tốt trong việc GD HS.

Việc ĐG, xếp loại đạo đức của HS không nên quá cứng nhắc. Trong ĐG hạnh kiểm, cần xem xét đến học lực, nhưng quan trọng là ý thức, động cơ, thái độ học tập chứ không phải xếp loại học lực. Ngành GD cần xây dựng tiêu chuẩn về đạo đức một cách cụ thể, chú trọng đến phát triển năng lực cá nhân và tôn trọng nhân cách của HS; quy định lời nhận xét của GV chủ nhiệm đối với HS phải đầy đủ, toàn diện chứ không chỉ là những cụm từ chung chung như “Có cố gắng”, “Chăm ngoan, học giỏi”... Đánh giá mức độ tiến bộ về nhân cách của HS gắn liền với việc xây dựng tiêu chí và phương pháp ĐG phù hợp với từng cấp học, từng độ tuổi; như vậy, cần xác định chuẩn của người Việt Nam ở thế kỉ XXI.

Trong KT ĐG ở nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp ĐG khác nhau (thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, quan sát, làm thí nghiệm, trình bày dự án…). Đặc biệt là chuyển từ ĐG chú trọng đến kiến thức HS nắm được sang ĐG quá trình, cách thức HS nắm được kiến thức đó như thế nào, chú trọng đến kĩ năng cơ bản, năng lực cá nhân. KT ĐG cần quan tâm đến 4 yếu tố: (i) Phát triển toàn diện HS: KT ĐG phải thể hiện ở các mặt đức, trí, thể, mĩ, tình cảm và xã hội; (ii) Cá biệt hóa GD: KT ĐG chú trọng đến sự phân hóa HS, đến việc phát hiện năng lực của từng cá nhân; (iii) Dân chủ hóa GD: KT ĐG phải đảm bảo công khai, công bằng, dựa vào mục tiêu đặt ra từ đầu, tôn trọng sự tự ĐG của HS; và (iv) Ứng dụng hóa GD: KT ĐG nhằm hướng đến năng lực thực tiễn của HS, đề KT không chú trọng đến kiến thức lí thuyết, hàn lâm mà chú trọng đến việc vận dụng các kiến thức đã học vào đời sống, những kiến thức hữu ích cho cuộc sống và việc học tập của các em.

 Nhà trường chịu trách nhiệm chính trong công tác KT ĐG nhưng không phải là Ban giám hiệu mà chính là GV và HS. Do xác định GV có trách nhiệm cao trong công tác KT ĐG, nên cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ lí luận và phương pháp KT ĐG cho đội ngũ GV và cán bộ quản lí GD.

97

Page 98: Ndtnccndh-doc

98

Tìm hiểu việc đánh giá qua nhiều kênh thông tin và lợi ích của việc tự đánh giá của người học. Ap dụng đối với ngữ cảnh Việt Nam có những khó khăn gì?

Trả lời:

Kiểm tra, đánh giá giáo dục phổ thông trên thế giới

Trên thế giới, từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX đã có một cuộc cách mạng về KTĐG với những thay đổi căn bản về triết lí, quan điểm, phương pháp và các hoạt động cụ thể. Những thay đổi trên thể hiện quan điểm mới: coi người học (learner) và quá trình học tập (learning) là trung tâm của toàn bộ hoạt động GD.

Nghiên cứu về lí luận

Cùng với sự phát triển của khoa học GD, khoa học về KTĐG cũng được nghiên cứu, phát triển và xuất hiện một số khái niệm mới. Ba đặc trưng quan trọng của xu hướng mới về KTĐG là: ĐG phát triển, ĐG thực tiễn và ĐG sáng tạo[2].

Đánh giá phát triển (Fomative Assessment)

Đây là thuật ngữ được đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu về xu hướng KT ĐG mới, dùng với nghĩa ĐG quá trình trước đây để chỉ các hoạt động KT ĐG được thực hiện trong quá trình dạy - học, phân biệt với KT GD tại những thời điểm khác nhau như ĐG chất lượng đầu vào (PreTest) hoặc ĐG khi kết thúc một quá trình dạy - học, ĐG tổng kết (Summative Assessment).

ĐG quá trình là một loạt các quy trình ĐG chính thức và không chính thức được thực hiện bởi nhiều GV trong quá trình học tập, rèn luyện của người học, để thay đổi hoạt động dạy - học nhằm cải thiện thành tích đạt được của họ. Nó liên quan đến thông tin phản hồi về chất lượng học tập, rèn luyện của HS cho cả GV và HS. Mối quan tâm của ĐG quá trình là hiệu quả của hoạt động giảng dạy  trong quá trình phát triển năng lực của người học, chứ không chứng minh HS đạt được một mức thành tích nào đó. ĐG quá trình có giá trị phản hồi (Feedback) rất cao. Bảy nguyên tắc phản hồi tốt của ĐG quá trình, là: (i) Làm rõ những gì có hiệu quả tốt (mục tiêu, tiêu chuẩn hiện tại và dự kiến); (ii) Tạo điều kiện cho phát triển tự ĐG trong học tập; (iii) Cung cấp thông tin chất lượng cao cho HS về học tập và rèn luyện của họ; (iv) Khuyến khích GV và HS đối thoại bình đẳng xung quanh việc học tập; (v) Khuyến khích tích cực thúc đẩy niềm tin và lòng tự trọng của HS; (vi) Cung cấp cơ hội để thu hẹp khoảng cách giữa hiệu quả hiện tại và mong muốn; và (vii) Cung cấp thông tin hình mẫu GD mới để GV sử dụng.

ĐG tổng kết là thực hiện chức năng ĐG để phục vụ công tác quản lí. Mục tiêu của ĐG tổng kết là mức độ thành tích đạt được của HS và thông qua đó, ĐG thành tích của GV, của nhà trường, sau một quá trình dạy – học. ĐG này không quan tâm đến HS đạt được thành tích đó như thế nào, mà chỉ quan tâm đến điểm số của từng HS, hoặc điểm trung bình của HS trong một lớp, một trường, một vùng; trên cơ sở đó so sánh HS này với HS khác, trường này với trường khác, suy rộng ra vùng này với vùng khác.

Đánh giá thực tiễn (Authentic Assessment)

Bao gồm mọi hình thức và phương pháp KT ĐG được thực hiện với mục đích KT các năng lực cần có trong cuộc sống hằng ngày và được thực hiện trong bối cảnh thực tế. Cách ĐG này nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ giữa yêu cầu của ĐG với thực tế cuộc sống. ĐG này khác với ĐG truyền thống, chỉ dựa vào ĐG trên giấy thông qua bài viết tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan. [2]

98

Page 99: Ndtnccndh-doc

99

ĐG sáng tạo (Alternative Assessment)

ĐG sáng tạo hay ĐG thay thế, nó trái ngược với cách ĐG truyền thống, và gần với các khái niệm ĐG thực tiễn, ĐG tích hợp, ĐG toàn diện. ĐG sáng tạo nhấn mạnh sự mới mẽ, đa dạng và sáng tạo của những cách thức KT ĐG. Trong mô hình này, HS, GV và có khi cả phụ huynh, chọn một số mảng hoạt động, những thành tích hay điểm KT môn học, kĩ năng viết, nói của HS qua các năm, để chứng minh rằng việc học của họ được cải thiện trong quá trình nhiều năm liên tục. Một số đặc điểm của ĐG sáng tạo là nhấn mạnh chứng cứ quá trình học tâp như là một minh chứng tích cực của kiến thức và kĩ năng. ĐG sáng tạo khuyến khích sự tham gia của HS trong ĐG thành tích và khả năng đạt được, có sự tương tác của HS này với HS khác, giữa GV với HS và có khi cả cha mẹ và cộng đồng. Ví dụ, ĐG về dự án, ĐG công trình nghiên cứu khoa học của HS có sự tham gia của nhiều người.

Kiểm tra, đánh giá áp dụng trong thực tiễn của giáo dục thế giới

Về KT ĐG, các nước không chỉ đạt được những thành tựu mới về lí luận mà đã thành công trong việc triển khai thực tiễn ở các trường học.

Đánh giá năng lực và đánh giá môn học

Xu hướng ĐG mới của thế giới là ĐG dựa theo năng lực (Competence base assessment), tức là “ĐG khả năng tiềm ẩn của HS dựa trên kết quả đầu ra cuối một giai đoạn học tập, là quá trình tìm kiếm minh chứng về việc HS đã thực hiện thành công các sản phẩm đó”1. Việc KT ĐG kết quả học tập hoàn toàn giao cho GV và HS chủ động, phương pháp ĐG được sử dụng đa dạng, sáng tạo và linh hoạt. ĐG năng lực nhằm giúp GV có thông tin kết quả học tập của HS để điều chỉnh hoạt động giảng dạy; giúp HS điều chỉnh hoạt động học tập; giúp GV và nhà trường xác nhận, xếp hạng kết quả học tập.

Nhiều quốc gia đã đẩy mạnh ĐG quá trình bằng các hình thức, phương pháp ĐG không truyền thống như quan sát, phỏng vấn, hồ sơ, dự án, trình diễn thực, nhiều người cùng tham gia, HS tự ĐG... ĐG kết quả học tập thông qua dự án hoặc nghiên cứu nhóm được chú trọng. Chẳng hạn, ở Hoa Kì, để KT ĐG mức độ tiếp nhận và cảm thụ văn học của HS về một tác phẩm nào đó, GV yêu cầu HS thành lập nhóm để phân tích nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đó và có thể lập dự án tham quan bảo tàng của nhà văn. Qua phân tích của nhóm và qua chuyến tham quan, HS phải viết thu hoạch, trình bày nhóm trước lớp. Với cách này, HS có quyền tự do làm bài theo hiểu biết của mình, trao đổi, tương tác với nhau, tìm hiểu từ thực tế, vận dụng nhiều kiến thức của nhiều môn học khác nhau, hợp tác nghiên cứu có thể đưa ra nhiều nhận định sáng tạo. Đây là hình thức học tập mang tính tích hợp cao, GV và HS cùng tham gia ĐG kết quả của từng nhóm.

Đánh giá về đạo đức và sự tiến bộ của học sinh

Việc ĐG về đạo đức và rèn luyện của HS cũng được coi trọng, nhà trường đưa ra tiêu chí rõ ràng và GV nhận xét trên những tiêu chí đó. Điều này không chỉ có tác dụng hỗ trợ giúp đỡ HS tiến bộ mà sự phối hợp giữa GV và gia đình trong việc GD HS tốt hơn. Ví dụ, cách nhận xét, ĐG về HS của một trường ở Canada như sau: Sau mỗi học kì, cha mẹ học sinh đều nhận được một bản nhận xét với 9 nội dung chủ yếu sau: (i) Kĩ năng làm việc độc lập; (ii) Năng lực sáng tạo; (iii) Mức độ hoàn thành các bài tập; (iv) Năng lực sử dụng công nghệ thông tin; (v) Khả năng hợp tác với những người xung quanh; (vi) Khả năng giải quyết những xung đột của cá nhân; (vii) Mức độ tham gia các hoạt động tập thể của lớp; (viii) Khả năng giải quyết vấn đề; và (ix) Khả năng biết đặt mục tiêu để hoàn thiện trong tương lai. Tất cả các mục trên, GV chủ nhiệm đều nhận xét điểm

99

Page 100: Ndtnccndh-doc

100

mạnh, điểm tốt của HS đã đạt được trong quá trình học tập, rèn luyện ở trường, và trong từng nội dung, nếu HS có hạn chế, GV có nhận xét đi kèm để HS rút kinh nghiệm.

Phối hợp giữa phụ huynh và nhà trường trong đánh giá học sinh

Sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh trong việc ĐG HS được các trường coi trọng. Chẳng hạn, một số trường tiểu học ở Hoa Kì, cuộc họp phụ huynh đầu năm thực sự có ý nghĩa. Trong cuộc họp này, GV chủ nhiệm giới thiệu rất kĩ chương trình học tập trong năm, mục tiêu cuối năm, cách trao đổi giữa bố mẹ và GV, cách chấm điểm bẳng nhận xét O-Outstanding, G-Good, S-Satisfied, N- Need Improvement (xuất sắc, khá, đạt và cần cố gắng). Từ lớp 3 trở đi, O và G rất hạn chế, vì sợ HS và bố mẹ đua nhau “chạy theo điểm”. Nhà trường khuyến khích HS phải biết tự lập ngay từ nhỏ. Trên tường phòng học là nội quy của lớp, do chính HS viết ra, chúng tự nghĩ ra luật lệ, cách phạt và ký tên ở dưới. Nội quy là Lời thề danh dự của lớp, được treo đến cuối năm học và lời thề mỗi lớp, mỗi khác. [10]

Đánh giá thông qua các kì thi

Ngoài ĐG trên lớp, hầu hết các quốc gia đều ĐG HS thông qua các kì thi như: tuyển sinh đầu cấp học, thi tốt nghiệp các cấp và tuyển sinh đại học.

Tuyển sinh đầu cấp: Có hai xu hướng tuyển sinh đầu cấp: (i) Xét tuyển dựa vào kết quả học tập hoặc kết quả thi tốt nghiệp của cấp học trước (ví dụ ở Singapore, xét tuyển vào trường THCS dựa vào điểm thi tốt nghiệp PSLE, xét tuyển vào trường THPT dựa vào kết quả học tập năm cuối THCS); và (ii) Thi tuyển vào lớp đầu cấp kết hợp với kết quả học tập cấp học dưới (Hàn Quốc).

Thi tốt nghiệp các cấp học: Phần lớn các quốc gia đều không tổ chức thi tốt nghiệp ở bậc GD bắt buộc như Anh, Hàn Quốc, Hoa Kì, NewZealand, Australia… Rất ít quốc gia vẫn duy trì kì thi tốt nghiệp tiểu học. Hầu hết các quốc gia đều tổ chức kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia, ngoại trừ Hàn Quốc. Xu hướng chung là đa dạng hóa các hình thức ĐG và các loại bằng cấp khác nhau để thực hiện phân hóa theo năng lực HS.

Tuyển sinh đại học: Hầu hết các quốc gia đều sử dụng một số tiêu chí tuyển sinh như điểm 3 kì thi (thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh và thi  chuẩn hóa năng lực), kết quả học tập ở cấp THPT, hồ sơ dự tuyển (bài tự luận theo chủ đề, thư giới thiệu…) và yếu tố nhân thân như dân tộc, vùng khó khăn…

Đánh giá quốc gia và quốc tế

Đánh giá quốc gia: Các quốc gia đều tăng cường ĐG cấp quốc gia ở GD bắt buộc (như SAT1 ở Singapore, SAT2 và SCAT3 ở Hàn Quốc, SAT, AIMS ở Hoa Kì…) và chủ yếu vào các năng lực cơ bản là đọc, viết, làm toán…

Đánh giá quốc tế: Các nước tạo ra một số công cụ KT ĐG rất hữu hiệu như: Nghiên cứu về xu thế trong Toán học và Khoa học quốc tế (Trends in International Mathematics and Scientics -  TIMSS), nghiên cứu về sự tiến bộ về năng lực đọc hiểu quốc tế (Program in International Reading Listeracy Study – PIRLS), cuộc thi và ĐG quốc tế đối với trường học (International Competitions and Assessments for Schools -  ICAS), chương

100

Page 101: Ndtnccndh-doc

101

trình ĐG HS quốc tế (Program for International Student Assessment -PISA), chương trình chuẩn so sánh điện tử trong giáo dục(Electronic Benchmarking in Education -EBIE) ở Australia, đã triển khai ĐG các trường phổ thông quốc tế…

ICAS được triển khai bởi UNSW Global Pty Limited. UNSW Global là một tổ chức phi lợi nhuận, cung cấp dịch vụ GD, đào tạo và tư vấn thuộc Trường Đại học New South Wales (Australia). ICAS được sử dụng trên 60 quốc gia, cung cấp các bài KT ĐG hàng năm về các môn Toán, Khoa học, Tiếng Anh, viết và kĩ năng máy tính, cung cấp thông tin chi tiết về mỗi HS, lớp và trường tham gia. Ví dụ: (Xem bảng 1)

Kiểm tra, đánh giá trong hệ thống giáo dục Việt Nam

Trong những năm vừa qua, khoa học về KT ĐG của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực, nhưng nhìn chung vẫn còn chậm và chưa bắt kịp với thế giới.

Thực hiện Luật GD, quá trình xây dựng khung chương trình và chương trình phổ thông, Bộ GD&ĐT đã chú trọng đến KT ĐG, ban hành nhiều văn bản về ĐG, xếp loại HS, và khẳng định KT ĐG là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy và học.

Các kì thi, đánh giá quốc gia

Trong hệ thống GD Việt Nam, ngoài KTĐG ở cấp trường còn có các kì thi ở cấp tỉnh và cấp quốc gia như: Thi HS giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia, thi tuyển sinh THPT, thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ). Kết quả các kì thi trên đã phản ánh khá chính xác chất lượng GD của một trường, một địa phương. Một số cải tiến quan trọng như bỏ thi tốt nghiệp tiểu học (2004), bỏ thi tốt nghiệp THCS (2006) và cải tiến thi tốt nghiệp THPT (giao cho Sở GD&ĐT chọn một trong 3 hình thức: xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp thi tuyển với xét tuyển), thi tuyển sinh ĐH đã mang lại nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, một trong những hạn chế đối với thi cử ở Việt Nam là hiện tượng “tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD”. Ngành GD đã có nhiều giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này, song kết quả chưa được như kì vọng.

Đánh giá quốc gia: Ngoài các kì thi, ngành GD&ĐT cũng đã tiến hành những kì ĐG quốc gia. Từ năm 1998 đến 2000, Viện Khoa học GD Việt Nam (NIES) đã thực hiện một nghiên cứu về kết quả học tập của HS lớp 3, lớp 5 của 14 trường phổ thông cơ cở (phổ thông cấp 1-2) thuộc 5 tỉnh, thành phố. Từ đó đến nay, Bộ GD&ĐT đã tiến hành nhiều nghiên cứu về chất lượng GD, hiệu quả GD và các yếu tố tác động đến kết quả học tập ở cấp tiểu học và THCS, nhằm đề xuất các chính sách GD ở cấp quốc gia và tỉnh.

Đánh giá quốc tế: Bộ GD&ĐT đã có văn bản đề nghị OECD chấp nhận Việt Nam tham gia PISA 2012 và OECD đã chính thức chấp nhận điều này.

Tóm lại, cùng với đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, việc đổi mới KT ĐG được khẳng định là một khâu quan trọng trong quá trình dạy - học. Nhiều cải tiến theo xu hướng khoa học KT ĐG của thế giới đã được triển khai và mang lại kết quả bước đầu. Song, theo nhận định của các nhà khoa học GD: “Đánh giá kết quả GD vẫn là một lĩnh vực còn nhiều yếu kém, lạc hậu với xu thế chung của thế giới từ nhận thức cho đến quy trình, kĩ thuật, phương pháp.” [8].

Môt số vấn đề còn tồn tại trong kiểm tra, đánh giá trong giáo dục Việt Nam

101

Page 102: Ndtnccndh-doc

102

Mặc dù đã có những cải tiến, nhưng công tác KT ĐG vẫn bộc lộ nhiều yếu kém về phương pháp, cách thức cũng như quản lí, chỉ đạo.

Phương pháp KT ĐG nghèo nàn, thiếu tính thực tiễn và sáng tạo

Thực tế ở các trường học cho thấy, phương pháp KT ĐG HS chủ yếu là làm bài KT trên giấy, với 2 hình thức trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Cả 2 hình thức này chủ yếu là chứng minh HS nắm vững kiến thức để giải một số bài tập hoặc giải thích một số hiện tượng liên quan đến những kiến thức đã học. Năng lực mà HS được ĐG với phương pháp này chủ yếu là năng lực trình bày, diễn đạt, lập luận, kĩ năng giải bài tập… Một số năng lực như trình bày một vấn đề trước đám đông, xử lí tình huống, làm việc hợp tác, độc lập sáng tạo… rất cần trong cuộc sống nhưng khó xác định được với cách KT ĐG như trên. Các phương pháp như HS tự ĐG, ĐG theo dự án, phỏng vấn, giải toán tập thể, lập trình tập thể… chỉ áp dụng ở một vài kì thi. ĐG  năng lực người học vẫn còn là một khâu yếu của GD Việt Nam: “Từ mấy chục năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm ĐG của cán bộ quản lí GD cũng như của các GV ít thay đổi, còn thiên về kinh nghiệm”

Kiểm tra đánh giá chú trọng mục tiêu dạy chữ

Việc KT ĐG hiện nay ở các nhà trường phổ thông dựa vào mục tiêu, mà mục tiêu chủ yếu là kết quả các kì thi như thi tốt nghiệp, tuyển sinh, HS giỏi. Việc đo lường năng lực HS chủ yếu dựa vào điểm số các bài thi, trong khi những tiêu chí rất quan trọng như sức khỏe, kĩ năng sống, lí tưởng của HS lại bị bỏ qua. Vì quan niệm như trên, nên mọi hoạt động của nhà trường đặt trọng tâm vào các kì thi, những hoạt động khác nhằm rèn luyện đạo đức, nâng cao sức khỏe, nâng cao kĩ năng sống bị xem nhẹ. Việc ĐG chú trọng vào kiến thức đã dẫn đến nhiều hệ lụy như: dạy thêm học thêm tràn lan, HS chỉ chú trọng học một số môn để thi, coi thường các môn xã hội. KT ĐG hiện nay chưa chú trọng đến kĩ năng, thái độ, chưa hướng đến mục tiêu làm người.

KT ĐG mang tính áp đặt, không linh hoạt, giảm khả năng sáng tạo của HS

Với cách thức KT này HS thường bị áp đặt. HS không được lựa chọn và chủ động trong bài KT, trả lời phải đúng đáp án mới đạt điểm, khác đáp án (có khi là sáng tạo) vẫn không đạt điểm. Những hình thức KT mang tính độc lập, sáng tạo cao của HS như: tìm hiểu thực tế rồi làm báo cáo, thuyết trình tác phẩm văn học theo nhóm… hiện nay rất ít thực hiện, vì quy chế của Bộ chưa cho phép và GV chưa thực sự am hiểu phương pháp này.

Giáo viên và học sinh chưa thực sự chủ động trong KTĐG

KTĐG ở Việt Nam chủ yếu theo sự chỉ đạo của cơ quan quản lí cấp trên. Bộ chỉ đạo Sở, Sở chỉ đạo trường và phải tuân thủ các quy định. Gần đây, nhiều địa phương tổ chức KT định kì theo đề chung của Phòng, của Sở. Điều này dẫn đến việc GV các trường không được ra đề thi định kì (giảm năng lực ra đề thi). Mặt khác, do nội dung đề thi phải chú ý đến các trường vùng sâu, vùng khó khăn nên đối với các trường chất lượng cao lại không phù hợp.

Môt số giải pháp đề xuất nhằm đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cân năng lực học sinh

Theo chúng tôi, để nâng cao hiệu quả và đổi mới KT ĐG theo hướng tiếp cận năng lực HS cần vận dụng những giải pháp sau:

102

Page 103: Ndtnccndh-doc

103

Cần có những nghiên cứu sâu về lí luận và thực tiễn KT ĐG, nghiên cứu và vận dụng một cách sáng tạo các thành tựu KT ĐG mới nhất của thế giới vào Việt Nam. Hiện nay, Bộ GD&ĐT phối hợp với doanh nghiệp công nghệ thông tin xây dựng các hệ thống tổ chức 2 cuộc thi trên phạm vi toàn quốc, đó là: thi giải Toán qua mạng (Violympic) và thi tiếng Anh qua mạng (IOE). Đây là kinh nghiệm tốt để tiến tới xây dựng các công cụ ĐG quốc gia như SCAT, SAT… Các trường sư phạm cần đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy về KT ĐG cho sinh viên.

Việc đổi mới cách KT ĐG HS phổ thông hiện nay là một việc làm có tính cấp bách. Bộ GD&ĐT cần phải nghiên cứu, triển khai thí điểm, sau đó, áp dụng cho cả nước, tránh tình trạng ban hành quy chế rồi thay đổi, điều chỉnh. Đồng thời, phổ biến cách ĐG, xếp loại HS cho phụ huynh để có sự phối hợp tốt trong việc GD HS.

Việc ĐG, xếp loại đạo đức của HS không nên quá cứng nhắc. Trong ĐG hạnh kiểm, cần xem xét đến học lực, nhưng quan trọng là ý thức, động cơ, thái độ học tập chứ không phải xếp loại học lực. Ngành GD cần xây dựng tiêu chuẩn về đạo đức một cách cụ thể, chú trọng đến phát triển năng lực cá nhân và tôn trọng nhân cách của HS; quy định lời nhận xét của GV chủ nhiệm đối với HS phải đầy đủ, toàn diện chứ không chỉ là những cụm từ chung chung như “Có cố gắng”, “Chăm ngoan, học giỏi”... Đánh giá mức độ tiến bộ về nhân cách của HS gắn liền với việc xây dựng tiêu chí và phương pháp ĐG phù hợp với từng cấp học, từng độ tuổi; như vậy, cần xác định chuẩn của người Việt Nam ở thế kỉ XXI.

Trong KT ĐG ở nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp ĐG khác nhau (thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, quan sát, làm thí nghiệm, trình bày dự án…). Đặc biệt là chuyển từ ĐG chú trọng đến kiến thức HS nắm được sang ĐG quá trình, cách thức HS nắm được kiến thức đó như thế nào, chú trọng đến kĩ năng cơ bản, năng lực cá nhân. KT ĐG cần quan tâm đến 4 yếu tố: (i) Phát triển toàn diện HS: KT ĐG phải thể hiện ở các mặt đức, trí, thể, mĩ, tình cảm và xã hội; (ii) Cá biệt hóa GD: KT ĐG chú trọng đến sự phân hóa HS, đến việc phát hiện năng lực của từng cá nhân; (iii) Dân chủ hóa GD: KT ĐG phải đảm bảo công khai, công bằng, dựa vào mục tiêu đặt ra từ đầu, tôn trọng sự tự ĐG của HS; và (iv) Ứng dụng hóa GD: KT ĐG nhằm hướng đến năng lực thực tiễn của HS, đề KT không chú trọng đến kiến thức lí thuyết, hàn lâm mà chú trọng đến việc vận dụng các kiến thức đã học vào đời sống, những kiến thức hữu ích cho cuộc sống và việc học tập của các em.

 Nhà trường chịu trách nhiệm chính trong công tác KT ĐG nhưng không phải là Ban giám hiệu mà chính là GV và HS. Do xác định GV có trách nhiệm cao trong công tác KT ĐG, nên cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ lí luận và phương pháp KT ĐG cho đội ngũ GV và cán bộ quản lí GD.

Ứng dụng công nghệ trong việc đánh giá kết quả học tâp của học sinh phổ thông, cụ thể đối với môn Tin học.Hiện nay ở các trường phổ thông hiện trạng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục vẫn tồn tài. Để khắc phục hiện trạng này, bộ giáo dục Việt Nam đã đề ra nhiều phong trào như “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Ngoài ra bộ giáo dục cũng đưa ra các hình thức kiểm tra đánh giá mới và trong số đó có nhiều hình thức ứng dụng công nghệ như: kiểm tra trắc nghiệm khách quan.

Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan đã được bộ giáo dục Việt Nam áp dụng trng các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, thi đại học. Với hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và sử dụng các phần mềm chấm bài tự động đã khắc phục khá nhiều việc gian lận trong thi cử.

Lợi ích của kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Khảo sát được số lượng lớn thí sinh

Kết quả nhanh

103

Page 104: Ndtnccndh-doc

104

Điểm số đáng tin cậy

Công bằng, chính xác, vô tư

Ngăn ngừa "học tủ"

Một số nhược điểm của kiểm tra trắc nhiệm khách quan

Thí sinh có khuynh hướng đoán mò đáp án. (Độ may rủi: là xác suất thí sinh đoán mò và làm đúng)

Không thấy rõ diễn biến tư duy của thí sinh

Khó soạn đề và tốn công sức

Một trong số nhưng phần mềm để chấm bài phổ biến đó là AutoMark của PGS. TS. Trần Cao Đệ, Trưởng khoa CNTT & TT Đại học Cần Thơ.

AutoMark là phần mềm chấm thi trắc nghiệm tự động theo mẫu thiết kế sẵn tương tự như mẫu dùng thi trắc nghiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo (dành cho thi Tốt nghiệp phổ thông và Tuyển sinh đại học). Hình thức trả lời là chọn một phương án đúng trong 4 phương án cho trước.

Các bài làm của thí sinh và đáp án của bài thi được đưa vào máy tính bằng máy quét ảnh scanner). AutoMark sẽ đọc, phân tích ảnh và đưa ra kết quả của bài làm.

Tìm hiểu các công cụ phần mềm được dung để đánh giá người học – xuất xứ, chức năng, đăc điểm, cài đăt và cách sử dụng.

Công nghệ có nhiều chức năng trong việc đánh giá. Sinh viên có thể tạo ra sản phẩm sử dụng công nghệ mà bạn có thể đánh giá bằng cách sử dụng một danh mục các yêu cầu và/hoặc phiếu đánh giá. Nhưng, cũng có những công cụ công nghệ có thể giúp bạn đánh giá học sinh. Ý tưởng cho việc sử dụng các trong lớp học được mô tả dưới đây:

1/ Khái niệm Maps – Bản đồ khái niệm

Hãy thử sử dụng bản đồ khái niệm được tạo ra với một chương trình phần mềm đồ họa (ví dụ, Inspiration, eMindmap) để đánh giá việc học của học sinh. Hướng dẫn học sinh để tạo ra một bản đồ khái niệm cho thấy kiến thức của họ về một chủ đề trước khi bắt đầu giảng dạy về chủ đề đó. Sau đó, sau khi bài học, hay 2 phần của bài học, hướng dẫn các sinh viên để tạo ra một bản đồ khái niệm một lần nữa cho thấy sự hiểu biết mới của họ về cùng một chủ đề. Kết quả sẽ là một cái nhìn rõ ràng về những kiến thức họ đã tìm hiểu và học được (Thornburg, 2002).

Tìm hiểu về eMindMap

1. Giới thiệu về iMindMap 

104

Page 105: Ndtnccndh-doc

105

Trang chủ : http://www.thinkbuzan.com

 iMindMap là một phần mềm dùng để tạo các sơ đồ tư duy (Mind Map). Điều đặc biệt ở đây chính là:

iMindMap được đầu tư xây dựng và phát triển bởi chính Tony Buzan,cha đẻ và là người rất nổi tiếng với những sách viết về MindMaps.

iMindMap là sản phẩm số lấy ý tưởng từ sơ đồ tư duy MindMap nổi tiếng. Luyện tập với chương trình này, người sử dụng sẽ hình thành cách ghi chép và suy nghĩ tổng thể cũng như chi tiết; rèn luyện được khả năng tư duy, kĩ năng thuyết trình và làm việc khoa học

iMindmap là một phần mềm chủ yếu dành cho doanh nghiệp và cá nhân dùng để hoạch định ý tưởng và giúp sắp xếp các công việc một cách thông minh.

2. Tác dụng khi sử dụng iMindMap

Hiểu nội dung bài học một cách rõ ràng và hệ thống. Việc ghi nhớcũng như vận dụng cũng sẽ tốt hơn. iMindMap cung cấp cho ta cái nhìn chi tiết và cụ thể.

Chỉ cần nhìn vào sơ đồ tư duy, bạn có thể thuyết trình được nội dung bài học.

Tạo cho bản thân thái độ và cảm giác tốt về việc học của mình

Rèn luyện tư duy thông qua thu-nhận và tổng hợp kiến thức

 Rèn luyện tư duy thông qua mở rộng suy nghĩ về kiến thức

 Rèn luyện tư duy thông qua sử dụng kiến thức có hiệu quả

 Rèn luyện phẩm chất của tư duy (thông qua thói quen tư duy) tự giao nhiệm vụ cho chính bản thân làm bài

3. Tính năng và download iMindMap

Hiện iMindMap đang có phiên bản mới nhất là iMindMap 6. Mời các bạn xem các tính năng và download để có thể sở hữu phần mềm tuyệt vời này

1. Social Sharing (Chia sẻ mạng xã hội Facebook hoặc Twitter)

Cập nhật phiên bản iMindmap 6.2 bạn có thể chia sẻ Sơ đồ Tư duy của mình tới mạng xã hội Twitter và Facebook chỉ với một lần chạm. Tính năng mới này cho phép bạn tùy chỉnh kích thước Sơ đồ Tư duy và chia sẻ nó trực tiếp lên mạng xã hội mà bạn chọn lựa.

105

Page 106: Ndtnccndh-doc

106

2. Online Viewer (Xem trực tuyến)

 Bạn có thể gửi liên kết độc đáo tới Sơ đồ Tư duy của bạn bằng cách sử dụng viewer. Di chuyển lên xuống, co vào và mở rộng các nhánh bản đồ và thậm chí bạn có thể lấy mã code của Sơ đồ Tư duy để nhúng vào trang web của bạn.

3. Presentation Mode Audio Notes (Trình bày chế độ âm thanh Ghi chú)

Ghi chú thật là thú vị, nhưng không mang lại trải nghiệm khác biệt tới người dùng iMindmap. Tuy nhiên, từ giờ chúng ta có thể kết hợp thuyết trình với Audio Notes như tham gia vào một trò chơi hoàn toàn mới. Bạn có thể thiết lập một bài thuyết trình iMindmap tự động diễn thuyết để khi bạn bấm play nó sẽ tự động phát ra âm thanh đã được bạn đồng bộ hóa từ trước (cách này rất phù hợp cho việc giảng bài qua mạng hay gửi cho học sinh sinh viên để họ có thể ôn bài ở nhà mà không cần tới thầy cô giáo). Thậm chí bạn có thể xuất toàn bộ ra file video.

4. Box Branch and Flowchart Shapes and Colours (Hộp Chi nhánh và hình dạng sơ đồ khối và màu sắc)

106

Page 107: Ndtnccndh-doc

107

Bạn có thể chọn từ 16 hình dạng khác nhau cho nhánh Sơ đồ và tô điểm cho chúng với bất kỳ màu sắc nào. iMindmap 6.2 sẽ có thêm 11 loại hình cho flowcharts của bạn, và bạn có thể khiến chúng hấp dẫn hơn.

5. 3D Images and Central Ideas (Hình ảnh 3D và ý tưởng Trung tâm)

Với iMindmap 6.2 bạn sẽ có thêm rất nhiều hình ảnh 3D và hình ảnh làm trung tâm.

4. Cài đặt iMindMap

1. Tải các phần các file- Đối với Win Xp thì tải và cài NET Framework 3.5

Link microsoft ; http://www.microsoft.com/download/en....aspx?id=25150Link Mediafire : http://www.mediafire.com/?w6l2e2jnk7wjabw- Tải file IMINDMAP (126MB) :http://c719360.r60.cf3.rackcdn.com/i...dows_6.0.1.exe- Tải file .....: imindmap (2MB): http://www.mediafire.com/?y466hsu6drbfl

2. Chuẩn bị máy trước khi cài đặt- Gỡ iMindmap cũ hoặc dùng Iminmap cũ trong máy cũng không sao.- Sau khi gỡ iMindmap cũ (hoặc trong máy đã từng cài imindmap) thì các bạn vào ổ đĩa C:\ xóa các thư mục sau:+ Đối với winxp xóa "C:\ Documents and Settings\ All Users\ ThinkBuzan imindmap_cache"+ Đối với win7 xóa "C: Users\ All Users\ ThinkBuzan imindmap_cache"

107

Page 108: Ndtnccndh-doc

108

(Tùy vào máy nhé! Các thư mục thường mang thuộc tính ẩn nên thường không nhìn thấy, các bạn phải vào Folder Option để chỉnh lại nhé)

3. Hướng dẫn cài đặt: B1: Cài Imindmap 6.0.1 vào máy --> chạy chương trình --> chọn Trial --> Thoát khỏi chương trình.B2: Xóa 3 file1. C:\Program Files\ThinkBuzan\iMindMap 6\bin\laucher.jar2. C:\Users\All Users\jsoft3. C:\Users\All Users\thinkbuzanB3: Copy file ..... vào C:\Program Files\ThinkBuzan\iMindMap 6 --> Chạy file đó.B4: Khởi động lại chương trình Imindmap --> Thoát khỏi chương trình lần nữa.B5: Chạy file ..... lại 1 lần nữa.

5. Sử dụng iMindMap

I – KHỞI ĐÔNG PHÂN MỀM :

Click đúp chuột vào biểu tượng chương trình iMindMap trên màn hình desktop hoặc vào menu Start->All Programs->iMindMap 5->iMindMap 5

Màn hình làm việc của iMindMap

108

Page 109: Ndtnccndh-doc

109

Đây là bản iMindMap Basic được cung cấp miễn phí nên có giới hạn một số chức năng. Khi thực hiện một thao tác mà thấy xuất hiện cửa sổ dưới đây tức là tính năng đó không dùng được trên bản này

Thông báo tính năng không dùng được trên bản Basic

Một bản đồ được tạo ra bằng iMindMap

II – TẠO BAN ĐỒ MƠI :

1) Tạo biểu tượng cho “ý tương trung tâm” (Central Idea) :

109

Page 110: Ndtnccndh-doc

110

Click chuột vào nút New

Click chọn 1 hình nền cho Central Idea

Central Idea xuất hiện trên bản đồ

2) Chỉnh sửa Central Idea :

a/ Thay đổi tiêu đề :

110

Page 111: Ndtnccndh-doc

111

Click đúp chuột vào Central Idea, gõ tiêu đề mới vào rồi gõ enter

Central Idea với tiêu đề mới

b/ Định dạng cho tiêu đề :

Click chuột vào Central Idea để chọn

Tiêu đề sau khi đã định dạng

c/ Thay đổi hình nền :

111

Sử dụng các nút trên thanh công cụ Formatting để định dạng (tương tự như trong Word)

Page 112: Ndtnccndh-doc

112

d/ Di chuyển :

Click chuột vào Central Idea để chọn

(khi Central Idea đang được chọn sẽ có hình chữ nhật màu xanh bao xung quanh)

Kéo chuột để di chuyển Central Idea

e/ Thay đổi kích thước :

112

Click nút phải chuột vào Central Idea, rồi chọn Edit Central Idea. Trong hộp thoại Open, chọn

tập tin hình rồi click nút Open

Page 113: Ndtnccndh-doc

113

Dùng chuột kéo một trong 8 hình chữ nhật xanh nhỏ

xung quanh Central Idea để thay đổi kích thước

3) Thêm nhánh (branch) vào bản đồ :

a/ Thêm nhánh mới :

Có 2 loại nhánh : nhánh trơn (Branch) và nhánh có hộp văn bản (Box Branch)

113

Page 114: Ndtnccndh-doc

114

Click chuột chọn loại nhánh muốn tạoChọn Central Idea, rồi trỏ chuột vào hình tròn đỏ ở giữa (tâm)

Từ tâm đỏ đó, kéo chuột ra ngoài để tạo nhánh

b/ Thêm tiêu đề cho nhánh : ban đầu nhánh chưa có tiêu đề. Để thêm tiêu đề, ta làm như sau :

Click đúp chuột vào nhánh,

gõ tiêu đề vào rồi gõ enter

114

Page 115: Ndtnccndh-doc

115

Các nhánh sau khi đã thêm tiêu đề

115

Page 116: Ndtnccndh-doc

116

Sau khi thêm tiêu đề, ta có thể định dạng tiêu đề theo ý muốn. Các làm tương tự như đối với Central Idea (xem phần 2a và 2b)

c/ Thay đổi hình dạnh nhánh :

Để thay đổi hình dạng của nhánh ta click để chọn nhánh. Khi đó, trên nhánh sẽ xuất hiện 4 hình tròn nhỏ màu xanh. Ta sẽ dùng chuột kéo các hình tròn này.

Lưu ý : ở vòng tròn cuối của nhánh ta kéo vòng tròn xanh bên ngoài (con trỏ chuột có hình 4 mũi tên) chứ không kéo vòng tròn đỏ bên trong.

d/ Thay đổi màu của nhánh và vị trí tiêu đề :

Sau khi chọn nhánh, ta sử dụng các nút trên thanh công cụ Formatting để thay đổi màu của nhánh hoặc vị trí tiêu đề.

e/ Xoa nhánh : chỉ cần click chuột chọn nhánh rồi gõ phím Delete.

f/ Thêm phần nôi dung cho nhánh :

116

Page 117: Ndtnccndh-doc

117

Click chọn nhánh rồi click vào nút Note trên thanh công cụ Branch. Bên phải màn hình sẽ xuất hiện vùng soạn thảo để ta soạn nội dung cho nhánh. Cách soạn thảo trong vùng này tương tự như trong Word.

Một nhánh có chứa nội dung sẽ có biểu tượng nội dung trên nhánh đó. Ta click chuột vào biểu tượng này thì vùng nội dung sẽ xuất hiện bên phải màn hình.

g/ Tạo đường bao để làm nổi bât nhom :

Ta có thể tạo một đường bao xung quanh nhánh để làm nổi bật nhánh đó. Để tạo đường bao, ta chọn nhánh rồi click vào nút Boundary trên thanh công cụ Branch.

Lưu ý : khi tạo đường bao cho 1 nhánh thì tất cả các nhánh con của nhánh đó cũng có đường bao tương tự như vậy.

117

Page 118: Ndtnccndh-doc

118

h/ Tạo nhánh con cho 1 nhánh :

Để tạo nhánh con cho 1 nhánh, ta làm tương tự như khi tạo nhánh cho Contral Idea. Nhưng ta thực hiện trên vòng tròn đỏ ở đầu nhánh

III – XUẤT BAN ĐỒ RA DẠNG HINH ANH :

Sau khi đã hoàn chỉnh bản đồ, ta có thể xuất bản đồ dưới dạng hình ảnh để chèn vào các tài liệu khác như Word, PowerPoint, …

Click chọn menu File, chọn Export, rồi chọn Image. Thay đổi các tùy chọn cho phù hợp rồi click nút Export. Hộp thoại Image xuất hiện cho phép ta đặt tên tập tin và chỉ định nơi lưu tập tin.

118

Một nhánh đã được tạo đường bao

Page 119: Ndtnccndh-doc

119

Cũng trong menu File, ta có thể thực hiện các thao tác lưu tập tin, mở tập tin có sẵn trên đĩa tương tự như các phần mềm khác.

Online Testing System

Trả lời:

Online Testing System (OTS) (https://www.greatbiztools.com/) là một hệ thống giúp bạn trong việc quản lý kiểm tra trực tuyến với các tùy chỉnh mong muốn: giám sát hoặc không giám sát, có thể lựa chọn nhiều dạng câu hỏi, chuyển hướng thử nghiệm, …

Đối với giáo viên, OTS cho phép giáo viên tạo ra những bộ đề gồm nhiều câu hỏi, câu hỏi được tạo ra bằng cách sử dụng môi trường Unix. Giáo viên hoặc người quản trị sẽ phải cung cấp cho hệ thống một ngân hang câu hỏi. Sau đó hệ thống sẽ chọn ngẫu nhiên ra những câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên và hệ thống đặc biệt này có khả năng chấm điểm tự động

119

Page 120: Ndtnccndh-doc

120

Đối với học sinh, OTS là một hệ thống kiểm tra trực tuyến. Học sinh có thể tiến hành làm bài kiểm tra và biết kết quả ngay lập tức. Hệ thống sẽ trả lời cho học sinh kết quả chính xác cũng như những kết quả không chính xác để học sinh có thể biết và cải thiện điểm số của mình sau này.

Hệ thống này có giao diện đơn giản, than thiện. Một số điểm nổi bật chính của OTS là:

Giao diện đơn giản, than thiện với quản trị viên cũng như thí sinh

Tùy biến nâng cao – cho phép thiết lập các hướng dẫn một cách dễ dàng,

Có khả năng mở rộng cao: bao gồm 3 Module: ngân hang câu hỏi, quản lý và an ninh để có thể đảm bảo an toàn và để hệ thống làm việc linh hoạt

Hỗ trợ nhiều loại câu hỏi khác nhau

Hỗ trợ tạo ra các câu hỏi ngẫn nhiên

Các chức năng như giám sát điện tử, hướng dẫn kiểm tra năng động và có nhiều loại báo cáo như MIS …

Có thể phục hồi bài kiểm tra trong trường hợp bài kiểm tra đột ngột bị ngắt (có thể do kết nối mạng…)

Có hệ thống trao đổi thong tin liền mạch với thí sinh

Có chế độ bảo mật, an ninh mạng đạt tiêu chuẩn

Các bước giáo viên tiến hành để xây dựng một bài kiểm tra

Tạo ra một kho lưu trữ bằng cách gõ lệnh ~testlab/bin/Xrepository/Xrepos_Create sau đó nhấn enter rồi tiếp tục gõ rehash

Cài đặt thử nghiệm trực tuyến bằng cách gõ lệnh ~cis4932joe/bin/Install_OnlineTester.csh X sau đó nhấn enter rồi tiếp tục gõ rehash

Tạo ra một ngân hang đề

Chạy và sửa lỗi thử nghiệm

Sau đó nhấn maketest.csh rồi nhấn enter. Chắc chắn rằng bạn sẽ nhập tất cả các lưu ý về đề kiểm tra tại đây

Kiểm tra lại và chắc chắn rằng tất cả các file đều hoạt động tốt

Triển khai cho học sinh vào làm bài kiểm tra

Tìm hiểu và ghi nhân thành môt danh sách các thủ thuât/meo văt để quản lý môt lớp học, xử lý tình huống sư phạm trong lớp học, tổ chức môt lớp học thân thiện và tích cực.Tình huống 1:  Trong giờ học, một nhóm học sinh mất trật tự -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:   Tạm ngưng bài giảng, nghiêm nét mặt, hướng mắt về phía có HS mất trật tự, đợi lớp trật tự rồi tiếp tục giảng.

120

Page 121: Ndtnccndh-doc

121

* Tình huống 2:  Khi đang giảng bài, phát hiện một HS đang đọc truyện -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:   Yêu cầu HS đưa quyển truyện cho giáo viên, cuối giờ gặp riêng HS đọc truyện để góp ý.

* Tình huống 3:  Một học sinh khá của lớp bất ngờ sa sút về lực học -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Tìm hiểu nguyên nhân, thăm hỏi gia đình, phối hợp với phụ huynh học sinh cùng tìm cách giải quyết.

* Tình huống 4:  Khi kiểm tra bài cũ, một học sinh không thuộc bài vì lý do tối hôm trước bị mất điện nên không học được bài -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:   Nghiêm túc nhắc nhở, khuyên bảo học sinh, sau đó tế nhị tìm hiểu nguyên nhân và tính trung thực của học sinh.

* Tình huống 5:  Sau bài kiểm tra 1 tiết, do đề bài quá khó, điểm của học sinh quá thấp -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Huỷ bài kiểm tra, thay khi có điều kiện, đồng thời quán triệt học sinh phải chịu khó học vì sẽ không có lần thứ hai như vậy nữa.

* Tình huống 6:  Trong giờ học có 2 học sinh đùa nghịch -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Yêu cầu lớp giữ trật tự, nhắc 2 học sinh đùa nghịch cuối giờ ở lại.

* Tình huống 7:  Buổi tối đi chơi, đang hút thuốc thì gặp học sinh -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Tỏ ý không nhận ra, ngày hôm sau gặp riêng học sinh để trao đổi và nhắc nhở.

* Tình huống 8:  Học sinh gặp giáơ viên trên đường đi nhưng không chào -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết: Coi như không có gì xảy ra, nhân dịp nào đó sẽ đưa ra bài học giáo dục.

* Tình huống 9:  Một buổi tối đi chơi, giáo viên chủ nhiệm gặp 2 học sinh của lớp mình yêu nhau -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Hôm sau gặp riêng từng em để khuyên bảo, phối hợp với gia đình cùng bảo ban…

* Tình huống 10:  Đang giờ học, 1 học sinh nam ném thư cho học sinh nữ -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết: Xuống chỗ học sinh nữ, yêu cầu đưa tờ giấy, xem và cất đi, tiếp tục giảng bài, sau đó gặp riêng 2 học sinh để nhắc nhở.

* Tình huống 11:  Lớp 11 đang chọn học sinh làm lớp trưởng, một em học giỏi nhưng hoạt động chưa năng nổ, một em hoạt động rất năng nổ nhưng lực học hơi hạn chế -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Bỏ phiếu kín, sau đó giáo viên chủ nhiệm kiểm phiếu và lấy theo đa số phiếu.

* Tình huống 12:  Trong giờ học giáo viên phát hiện có 2 học sinh đang sụt sịt khóc -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Nhẹ nhàng nhắc lớp tập trung học, đưa mắt nhìn về phía 2 học sinh, cuối giờ sẽ gặp riêng để tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục.

* Tình huống 13:  Giờ kiểm tra, nhắc nhầm tên -> học sinh phản ứng-> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Yêu cầu lớp trật tự, xuống chỗ học sinh nhắc tên để kiểm tra tên và nhắc nhở thái độ làm bài, yêu cầu lớp khẩn trương làm bài.

* Tình huống 14:  Khi học sinh giả mạo chữ ký của phụ huynh -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Gặp riêng học sinh để nhắc nhở, rút kinh nghiệm, đồng thời bí mật liên hệ với gia đình.

* Tình huống 15:  Giờ chào cờ, có 5 học sinh không mặc đồng phục, ban giám hiệu biết và nói với GVCN -> làm thế nào?

121

Page 122: Ndtnccndh-doc

122

=> Cách giải quyết:  Hỏi lý do và phê bình 5 học sinh trước lớp, yêu cầu làm bản kiểm điểm.

* Tình huống 16:  Khi học sinh nữ có tình cảm với thầy giáo chủ nhiệm -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Coi như không biết và vẫn cư xử bình thường, nhân dịp nào đó có thể kể chuyện về mối quan hệ thầy trò đúng mực.

* Tình huống 17:  Có 1 học sinh nhiều lần không đứng dậy chào giáo viên -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:   Xuống tận nơi hỏi lý do, nhắc nhở em học sinh đó nếu tái phạm sẽ báo với giáo viên chủ nhiệm.

* Tình huống 18:  Giáo viên mắng học sinh quá mức, học sinh cầm cặp bỏ về -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Thầy xin lỗi cả lớp vì đã quá nóng nảy, nhưng các em yên tâm, thầy sẽ tìm cách gặp riêng bạn học sinh đó.

* Tình huống 19:  Học sinh trong lớp cứ chê tật xấu của bạn mình, ví dụ nói ngọng “n và l” -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Khi không có mặt học sinh đó thì nhắc lớp không được cười bạn mình, đồng thời tích cực giúp em học sinh đó sửa chữa.

* Tình huống 20:  Trong khi giảng bài, một học sinh nhại lời giáo viên -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Tạm ngưng, hướng về phía học sinh: “Điều em nói là thừa, vì các bạn trong lớp nghe lời thầy giảng hơn là nghe e nói”.

* Tình huống 21:  Phê bình 1 học sinh, sau đó phát hiện em đó không có lỗi -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Nhân dịp nào đó, nói với học sinh đó: “Hôm trước thầy phê bình em nhưng em không có lỗi, người lớn đôi khi cũng mắc sai lầm”.

* Tình huống 22:  Đang giảng bài, 2 học sinh nam đánh nhau -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Yêu cầu 1 trong 2 chuyển chỗ khác rồi tiếp tục giảng.

* Tình huống 23:  Giờ chữa bài tập, học sinh tìm ra cách giải khác -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Nói với lớp: “1 bài tập có thể có nhiều cách giải khác nhau, bài giảng của thầy chỉ là một cách giải, các em hãy cố gắng để tìm ra nhiều cách giải cho một bài tập”.

* Tình huống 24:  Giờ chữa bài tập, giáo viên bị nhầm dấu + thành dấu – và học sinh phát hiện ra -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết: Xin lỗi cả lớp, cảm ơn em học sinh đã phát hiện ra sự nhầm lẫn của mình, rồi sửa lại và tiếp tục giảng.

* Tình huống 25:  Giáo viên vào lớp, cả lớp đứng chào, có mấy học sinh vẫn còn đùa nghịch -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Giáo viên đứng nghiêm, đưa mắt về phía học sinh đùa nghịch, đến khi lớp im lặng thì nói: “Thầy chào các em. Mời các em ngồi”.

* Tình huống 26:  Đang giảng bài, một học sinh nữ kêu rú lên vì có học sinh nam bỏ con thạch sùng vào ngăn bàn -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Yêu cầu học sinh đó tự giác nhặt con thạch sùng đem ra hành lang bỏ vào thùng rác và trở lại lớp học.

* Tình huống 27:  Trong lớp có học sinh học yếu, hay nghịch, nhưng lại được lớp đề nghị giữ chức đội trưởng đội bóng -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Yêu cầu học sinh đó không được đùa nghịch, và phải vươn lên trong học tập thì mới xem xét có cho làm đội trưởng hay không.

122

Page 123: Ndtnccndh-doc

123

* Tình huống 28:  Học sinh X là em tháo vát, nhưng hay nợ tiền, được đề nghị giữ quỹ cho lớp -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:   Trao đổi với ban cán sự lớp về trường hợp này rồi đi đến quyết định có cử X giữ quỹ lớp hay không.

* Tình huống 29:  Sắp hết giờ, học sinh thắc mắc, giáo viên giải quyết chưa thoả đáng -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Gọi học sinh học giỏi nhất lớp trả lời thắc mắc, sau đó nhận xét câu trả lời trước lớp và hỏi lại em thắc mắc xem đã hiểu chưa.

* Tình huống 30:  Học sinh bị rách quần -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Đến cạnh em học sinh đó và nói nhỏ: “Em hãy về thay trang phục đi, thầy cho phép em đến muộn một chút cũng được”.

* Tình huống 31:  Trong giờ học, lớp trưởng quay xuống hỏi bạn -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:   Hết giờ nhắc riêng em đó: “Trong lớp em cũng nói chuyện riêng liệu có bảo được các bạn không”.

* Tình huống 32:  Trong giờ học, 1 học sinh đứng dậy: “Thầy dạy nhanh quá” -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Bài học hôm nay hơi dài, thầy sẽ cố gắng nói chậm hơn, nhưng các em cũng cần tập trung nghe nhé.

* Tình huống 33:  Do sơ xuất, vào lớp quên không cài khoá quần -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:   Xin lỗi, các em đợi thầy một lát -> ra ngoài sửa lại quần áo và vào dạy bình thường.

* Tình huống 34:  Khi kiểm tra bài cũ, phát hiện 1 học sinh quên không cài khoá quần -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  “Em có thể về chỗ”. Sau giờ học nhắc học sinh này ở lại để gặp: “Em có biết vì sao thầy cho em về chỗ không?”...

* Tình huống 35:  Trong giờ học, phát hiện học sinh đang làm bài tập của môn học khác -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Nghiêm túc nhắc nhở học sinh: “Giờ nào việc nấy”. Chúng ta phải biết sắp xếp thời gian một cách khoa học thì việc học tập mới đạt kết quả, sắp thi học kỳ rồi đấy.

* Tình huống 36:  Năm học mới đã bắt đầu được 1 tháng nhưng vẫn có 3 học sinh lớp chủ nhiệm không mặc đồng phục -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Cuối giờ học nhắc cả lớp: “Kể từ ngày mai, các em phải mặc đồng phục khi đi học, em nào có lý do đặc biệt thì gặp thầy”.

* Tình huống 37:  Gọi học sinh lên bảng làm bài tập, học sinh loay hoay, quay xuống dưới cầu cứu -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Đặt một số câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm ra cách giải.

* Tình huống 38:  Giờ kiểm tra diễn ra được 5 phút thì phát hiện 1 học sinh dùng tài liệu -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Thu tài liệu và nói: “Thầy phê bình em, nếu em còn tái phạm thầy sẽ buộc phải đánh dấu bài làm của em”.

* Tình huống 39:  Trống vào lớp, 1 học sinh nghịch chốt cửa, giáo viên phải gõ cửa mới cho vào -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:   Chắc là em nào đóng cửa để thầy vào lớp sẽ không còn thời gian kiểm tra bài

123

Page 124: Ndtnccndh-doc

124

cũ nữa chứ gì, nếu hôm qua đi dã ngoại thì cứ nói, thầy sẽ không kiểm tra. Em nào đóng cửa không cho thầy vào là hành động vô lễ đấy.

* Tình huống 40:  Trong giờ học, có 1 học sinh gục khóc trong lớp -> làm thế nào?

=> Cách giải quyết:  Hết giờ học, nhắc em học sinh đó ở lại, hỏi xem có chuyện gì xảy ra rồi tìm cách khuyên bảo.

*Tình huống 41. Khi học viên say rượu đến lớp. Bạn đang say sưa giảng bài nhìn xuống cuối lớp thì thấy một học viên đang say rượu và gục xuống bàn ngủ. Vậy bạn xử lý như thế nào? Cách xử lý: Trong trường hợp này dù không vừa lòng về việc học viên không tôn trọng mình. Nhưng vì đặc thù đối tượng lên lớp của chúng ta là cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng, cơ quan và đoàn thể các cấp cơ sở. Vì vậy chúng ta cần thông cảm với học viên đôi khi vì công việc mà xảy ra sự việc như vậy. Nhưng trong tình huống này nếu giảng viên không nói gì thì đó là một sự nhân nhượng một cách quá đáng và rất dễ khiến học viên dần dần sẽ nảy sinh tâm lý không tôn trọng giảng viên. Giảng viên hoàn toàn có quyền nhắc nhở học viên trước lớp. Nhưng có lẽ giảng viên nên cần có sự cảm thông cho học viên cũng có thể đó là sự “bất đắc dĩ” , đó là áp lực của công việc chứ không hoàn toàn là do học viên không tôn trọng bạn.

Trong tình huống này có thể lựa chọn cách xử lý tế nhị, kiên quyết mà có tình là giải pháp tốt nhất. Trong giờ giảng nếu học viên đó không làm ảnh hưởng đến lớp thì giảng viên cần tôn trọng các thành viên trong lớp và tiếp tục giờ giảng của mình. Cuối giờ giảng viên nên gặp học viên khi tâm lí cả giảng viên và học viên đều thoải mái. Giảng viên và học viên cùng nhau trao đổi, tâm sự Trên cơ sở đó tạo cơ hội cho học viên được nói, được bộc bạch ý kiến của mình Bằng những lời lẽ nhẹ nhàng, chân tình của một người giảng viên, có trách nhiệm, chắc chắn bạn sẽ khắc phục được tình trạng này.*Tình huống 42: Khi học viên nói chuyện riêng trong lớp Trong giờ học khi bạn đang say sưa với bài giảng của mình, tự nhiên một nhóm học viên mất trật tự. Bạn sẽ làm thế nào? Cách xử lý: Quả thật khi say sưa giảng bài chúng ta gặp học viên mất trật tự thật khó chịu. Nhưng chúng ta cần có cách cư xử làm sao học viên vừa tôn trọng mình và đảm bảo bài giảng. Với trường hợp này thì chúng ta suy nghĩ 2 điều - Một là do bài giảng chúng ta chưa hấp dẫn học viên. Môn của chúng ta học sinh không quan tâm. Dẫn đến việc học của học viên bị gò ép. khó chịu khiến học viên không tập trung. Dù vẫn biết rằng học viên là phải học. Nhưng chúng ta phải tìm cách nào chứ? - Nên dành thời gian soạn bài và thay đổi phương pháp giảng dạy làm sao lôi cuốn học viên - Nếu lớp học có điều kiện thiết bị, cho lớp chia nhóm và làm những bài thuyết trình rồi lên thuyết trình trước lớp với chủ đề là các bài đang học. Sau khi học viên thuyết trình, giảng viên chỉ nhận xét tổng kết nội dung chính. Hoạt động này sẽ giúp học viên tập trung và không nói chuyện riêng. - Hai là do có những học viên ý thức chưa tốt. Tuỳ từng mức độ có thể nói nhỏ dần để học viên không nghe rõ sẽ im lặng. Hoặc sẽ nhìn thẳng vào chỗ nói chuyện nhiều dừng không giảng bài khi học viên không nói chuyện mới tiếp tục giảng tiếp. *Tình huống 43: Để thay đổi phương pháp giảng dạy và không khí trong lớp bạn đã cho học viên thảo luận bài học kết hợp với chơi trò chơi. Tổ chức cho học viên hoạt động nên lớp ồn ào. Giáo viên chủ nhiệm của lớp không đồng ý với phương pháp giáo dục, quản lý lớp của bạn và đã than phiền với bạn, thậm chí đã phản ánh lên giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện đã gặp và nhắc nhở bạn. Vậy với tình huống này bạn sẽ xử lý như thế nào? Cách xử lý: Trong tình huống như vậy, bạn hãy tìm cách xử lý thật tế nhị để không làm giáo viên chủ nhiệm phải phật lòng hay bị xúc phạm, còn giám đốc trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện thì hiểu được và phát huy phương pháp giáo dục mới của bạn.? - Trước hết không nên phân bua, bào chữa gì với giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện mà khéo léo trao đổi với giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính

124

Page 125: Ndtnccndh-doc

125

trị huyện là mình đang thực hiện phương pháp mới và hứa sẽ cố gắng không để lớp hoạt động quá ồn ảnh hưởng đến lớp khác. Đối với giáo viên đồng chủ nhiệm cần phải giữ thái độ tôn trọng, thân mật và hứa sẽ cố gắng không để lớp ồn ào. Mặc khác, cần kiểm tra lại phương pháp, cách thức dạy học và quản lý lớp của mình để hoàn thiện những điểm chưa tốt, chưa hay, hạn chế sự sôi nổi, ồn ào quá mức làm ảnh hưởng đến lớp khác.- Tiếp tục khẳng định mình qua việc đổi mới phương pháp dạy học trong thực tế dạy học và nâng cao chất lượng của lớp đến các hoạt động chuyên môn của trường; mặt khác tìm cơ hội trao đổi chuyên môn một cách khéo léo, chân tình với giáo viên đồng chủ nhiệm. Điều quan trọng là không hào hứng thật phấn khởi, bi quan mà tin tưởng chờ đợi kết quả nhìn nhận mới của tập thể đối với mình. Chúng ta có thể thấy việc đảm bảo kỷ cương trong lớp học là hết sức cần thiết. Nhưng đôi khi các giảng viên cũng phải tính đến những trường hợp bất đắc dĩ để có cách ứng xử linh hoạt.Để đứng được trên bục giảng người thầy phải có một trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định, trình độ ấy không dừng lại ở một điểm nào mà phải luôn được trau dồi, bổ sung, không ngừng phát triển nó, người học luôn muốn tiếp thu được những điều hay, mới và bổ ích cho cuộc sống của mình, nếu người thầy không đáp ứng được điều này sẽ làm cho người học dễ nhàm hào hứng, uy tín của thầy sẽ giảm sút. Người thầy phải luôn tìm tòi, sang tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy, người có trình độ chuyên môn giỏi nhưng nếu không biết kết hợp với phương pháp tốt, không có cách ứng xử tốt thì hiệu quả công việc sẽ không cao hoặc không có hiệu quả.Và một điều không thể không nhắc đến đó là cái tâm huyết với nghề, người thầy phải luôn yêu nghề, phải xem đây là sự nghiệp của mình và nó gắn bó với mình suốt cuộc đời. Có như vậy ta mới giữ gìn và phát huy, làm cho nghề giáo ngày càng tốt đẹp hơn, xứng đáng với những gì mà xã hội đã dành tặng cho nghề giáo, như câu “ Không thầy đố đ/c làm nên”, câu tục ngữ thường được mọi người nhắc đến. Trên đây là một số tình huống sư phạm mà tôi từng gặp và sưu tầm được xin được chia sẻ cùng các đồng chí. Và rất mong được sự góp ý của các đồng chí để chúng ta có những cách ứng xử với những tình huống gặp phải thật tế nhị, khéo léo mà không ảnh hưởng đến hiệu quả công việc

Đây là một tình huống rất thường gặp và quả là khó xử đối với giáo viên. Vào một lớp lạ dạy thay một đồng nghiệp của mình, đa số các thầy cô đều rất ngại vì có thể phương pháp của mình không giống với thầy cô đang dạy các em khiến các em không quen nên khó tiếp thu bài. Khi kết thúc bài giảng, các thầy (cô) thường hỏi: “Thầy (cô) dạy thế nào, các em có hiểu bài không?”. Nhưng đến khi nhận được câu trả lời thì chính thầy cô lại bị rơi vào tình huống khó xử. Tình huống 43. Dạy thay đồng nghiệp bị ốm .Một lần do đồng nghiệp của bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn được phân công dạy thay. Sau khi kết thúc bài giảng, bạn hỏi các em: “Thầy dạy thế các em có hiểu bài không?”. Các em trả lời: “Thầy dạy hay lắm ạ. Cô A. dạy chúng em chẳng hiểu gì cả. Hay là thầy dạy luôn lớp em đi ạ”. Vào tình huống này bạn chọn cách xử lý nào trong 3 cách sau:A. Mỉm cười, im lặng không nói gì.B. Phê bình các em, tỏ thái độ không thích khi các em nói “xấu” cô giáo A.C. Giải thích cho các em hiểu mỗi người có một phương pháp dạy riêng, không nên phê phán cô A. dạy không hay.                                                                                          Đây là một tình huống rất thường gặp và quả là khó xử đối với giáo viên. Vào một lớp lạ dạy thay một đồng nghiệp của mình, đa số các thầy cô đều rất ngại vì có thể phương pháp của mình không giống với thầy cô đang dạy các em khiến các em không quen nên khó tiếp thu bài. Khi kết thúc bài giảng, các thầy (cô) thường hỏi: “Thầy (cô) dạy thế nào, các em có hiểu bài không?”. Nhưng đến khi nhận được câu trả lời thì chính thầy cô lại bị rơi vào tình huống khó xử.Câu trả lời rất hồn nhiên của học sinh: “Thầy dạy hay lắm ạ” có thể chỉ là một lời “xã giao” với thầy giáo

125

Page 126: Ndtnccndh-doc

126

mới, nhưng cũng có thể là một lời nói thật. Với câu nói “vô hại” này bạn có thể mỉm cười và cám ơn các em đã nhận xét tốt về cách dạy của thầy. Nghề thầy giáo còn gì hạnh phúc hơn khi nghe học sinh của mình nói như vậy.Nếu chỉ dừng lại ở đó thì thật tuyệt vời và chẳng có gì đáng bàn. Nhưng khi học sinh có sự so sánh và ngỏ ý chê bai cô giáo của mình dạy không hay: “Cô A. dạy chúng em chẳng hiểu gì cả” thì vấn đề lại không còn đơn giản nữa. Người ta vẫn nói “Bụt chùa nhà không thiêng” là vì thế. Chưa chắc bạn đã dạy hay hơn cô giáo A như các em nói, mà có thể vì các em đã quen với cô nên cảm thấy cách dạy của cô không còn thú vị. Còn bạn, mới tiếp xúc gặp gỡ các em, nên vì mới lạ nên các em thấy bạn dạy hay hơn cô A. Điều đó có thể lắm chứ!Nhưng dù đó là một lời khen thật lòng và nhận xét đúng đi nữa bạn cũng không nên mỉm cười mà không nói gì. Vì như vậy rất dễ khiến các em hiểu rằng bạn đồng tình với phê phán đó của các em thì thật là tệ hại, và mối quan hệ tốt đẹp giữa bạn và người đồng nghiệp đó rất có thể sẽ bị ảnh hưởng.Bạn cũng không nên phê bình các em. Rõ ràng bạn đã hỏi để biết được nhận xét của các em về bài giảng của bạn và các em cũng đã trả lời theo đúng những gì chúng nghĩ. Các em hoàn toàn có quyền được phát biểu những ý kiến chính đáng của mình một cách bình đẳng, dân chủ. Bạn cũng cần phải hiểu rằng đã đến lúc phải thay đổi quan điểm cho rằng chỉ có thầy cô mới có quyền nhận xét, phê bình học sinh, còn các em chỉ biết răm rắp nghe theo chứ không được phép đưa ra ý kiến của mình. Lối tư duy đó sẽ tạo cho học sinh tâm lý ỉ lại, thiếu chủ động và bạn cũng sẽ không bao giờ biết được hiệu quả thực sự cách dạy của mình.Vậy chọn cách xử lý 3 là tối ưu. Trước hết, bạn nên mỉm cười cám ơn các em đã chú ý lắng nghe bài giảng và dành tình cảm cho thầy. Điều đó làm thầy rất hài lòng. Sau đó bạn nhẹ nhàng giải thích cho các em hiểu mỗi thầy cô giáo đều có một phương pháp dạy riêng nhưng đều có chung một mục đích là giúp các em hiểu bài, nắm vững được kiến thức. Chính vì vậy các em không nên so sánh để rồi khen người này, chê bai người kia. Bạn có thể nói: “Các em ạ, các em rất may mắn là đã được học cô A, đó là một cô giáo có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, đã đào tạo được nhiều học sinh giỏi, được học sinh nhiều thế hệ yêu quý, ngợi ca. Có thể là các em chưa quen với phương pháp dạy học của cô nên các em cảm thấy khó khăn trong việc tiếp thu bài giảng. Cách tốt nhất là các em nên trao đổi thẳng thắn với cô để cô trò có thể hiểu nhau. Thầy tin rằng, với một giáo viên luôn có tinh thần trách nhiệm cao như cô A, cô sẽ sẵn sàng điều chỉnh phương pháp dạy để các em dễ hiểu hơn. Và theo thầy các em nên chăm chú nghe cô giảng và có thể điều chỉnh cách học của mình để làm sao đạt được kết quả cao nhất”.Với những lời lẽ thấu tình, đạt lý ấy, chắc chắn bạn sẽ được các em yêu quý, tôn trọng không chỉ vì bạn dạy hay mà chủ yếu là vì sự tôn trọng học sinh và đồng nghiệp của bạn.Tình huống 44. Phụ huynh xin cho con thôi học .Trong lớp bạn chủ nhiệm có một học sinh học rất kém, lại thường xuyên đi học muộn, trong giờ học lại thường ngủ gật, không chú ý nghe giảng. Khi bạn đến gặp phụ huynh của em ấy nhằm trao đổi về tình hình học tập của em và muốn phối hợp với gia đình để giúp đỡ em học tốt thì mẹ của em lại xin cho con thôi học. Lý do là vì bố em mất sớm, em lại có em nhỏ, mẹ em muốn xin cho em thôi học, ở nhà trông em để mẹ đi bán hàng kiếm tiền nuôi các con. Trước tình huống này, bạn phải làm gì để giúp đỡ cho học sinh?A. Đành đồng ý với mẹ của học sinh vì em ấy cần ở nhà giúp mẹ, mà có đi học thì em ấy cũng không thể học tốt được.B. Khăng khăng không đồng ý vì lý do nhà nước đã có luật phổ cập giáo dục đến hết cấp II.C. Trao đổi thêm với phụ huynh học sinh, động viên gia đình tạo điều kiện cho em học tiếp. Phối hợp với hội phụ huynh của lớp, trường và địa phương để giúp đỡ gia đình em vượt qua khó khăn .Do nhà nước đã quy định phổ cập trung học cơ sở nên bạn không thể đồng ý cho học sinh nghỉ học vì còn chưa học hết cấp II, cho dù sức học của em ấy yếu kém. Mặt khác, nghỉ học lúc này sẽ làm mất đi cơ hội

126

Page 127: Ndtnccndh-doc

127

được đào tạo, trang bị mọi kiến thức để em ấy bước vào đời, và chắc chắn em ấy cũng sẽ không có cơ hội để sau này có được việc làm tốt, tương lai không thể rộng mở. Việc ở nhà trong độ tuổi này cũng sẽ có thể làm cho học sinh buồn chán, thậm chí chơi bời, lêu lổng. Bạn hãy động viên gia đình cho em học hết phổ thông cơ sở, sau đó sẽ đi học một nghề nào đó để em ấy có thể tự kiếm sống, tự lập, giúp đỡ mẹ và các em.Nếu mẹ của học sinh tỏ ý lo lắng rằng con mình kém cỏi, có đi học cũng chẳng theo được, chẳng có lợi ích gì, thì bạn cần phải khéo léo, tế nhị nói rằng em ấy học chưa tốt không phải vì em ấy kém mà chỉ vì em ấy chưa có thời gian và chưa thực sự tập trung vào việc học. Như vậy, gia đình học sinh vừa tin tưởng con mình, vừa không phải xấu hổ vì kết quả học tập của con. Bạn hãy yêu cầu gia đình tạo điều kiện cho cháu tập trung học và bạn cũng hứa sẽ quan tâm, khích lệ để cháu học tốt hơn. Bạn có thể phân công những em học sinh khác kèm cặp, giúp đỡ học sinh đó.Nếu gia đình học sinh muốn cháu ở nhà giúp việc nhà vì hoàn cảnh khó khăn như vậy thì bạn có khăng khăng không đồng ý vì lý do nhà nước đã có luật phổ cập giáo dục đến hết cấp II thì cũng không ích gì. Trong trường hợp này, bạn nên nhẹ nhàng động viên gia đình cho cháu đi học tiếp vì chính tương lai của cháu. Bạn có thể cắt cử học sinh ngoài giờ học thay phiên nhau đến giúp đỡ việc nhà cho em ấy có thời gian đi học. Bạn nên phối hợp với hội phụ huynh của lớp, trường và địa phương để giúp đỡ gia đình em vượt qua khó khăn này. Bạn cũng có thể động viên gia đình cho các em nhỏ của học sinh đi gửi nhà trẻ để mẹ em có thể yên tâm đi làm mà em học sinh ấy vẫn được tiếp tục đi học.     Tình huống 45. Nếu thầy cô không dạy được no… Khi đến một gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A, một học sinh học kém và thiếu ý thức kỷ luật, nhưng gia đình em lại nói: “Nếu thầy cô không dạy được nó thì để tôi cho nó chuyển trường hoặc cho nó nghỉ học luôn cũng được”. Bạn phải xử lý thế nào? A. Đặt vấn đề cho con đi học hay không là tùy thuộc vào gia đình.B. Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em đi học vì chưa đến tuổi lao động, nghỉ học thì dễ sinh hư hỏng.C. Trao đổi với gia đình và tìm hiểu nguyên nhân, về phía nhà trường, giáo viên chủ nhiệm sẽ nhận cố gắng và quan tâm giúp đỡ em học tập tiến bộ hơn. Đề nghị với gia đình tạo điều kiện và động viên em chăm chỉ học hành.Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh là một yêu cầu hết sức quan trọng. Trong trường hợp này học sinh A vừa học kém lại thiếu ý thức kỷ luật, có thể một số biện pháp của bạn ở trường đã không có hiệu quả, bạn tìm đến sự giúp đỡ của phụ huynh là việc làm cần thiết.Nhưng vấn đề là ở chỗ, không phải bất kỳ phụ huynh học sinh nào cũng hiểu được vai trò của mình trong việc phối hợp cùng nhà trường để giáo dục con cái. Nhiều người thường có quan niệm rằng, đã gửi con em họ đến trường, phải đóng tiền là nhà trường và các thầy cô giáo phải có trách nhiệm hoàn toàn trong việc dạy dỗ chúng mà không cần mình phải quan tâm nữa. Đó là một cách nghĩ hết sức sai lầm. Trong tình huống này bạn phải đối mặt với cách suy nghĩ đó.Vậy bạn có thể bỏ qua? Bạn là một giáo viên có trách nhiệm, lo lắng cho tương lai của học sinh nên đã tìm đến tận nhà để nói chuyện với gia đình tìm cách giúp đỡ em. Nhưng sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của bạn đã bị “dội một gáo nước lạnh” khi gặp câu nói có vẻ phó mặc từ phía gia đình. Bạn sẽ tự ái, cảm thấy bị xúc phạm? Điều đó hoàn toàn có thể hiểu được. Nhưng bạn không thể vì tự ái mà “đầu hàng” dễ dàng như thế. Bạn chỉ đến để “thông báo” về khuyết điểm của em học sinh và sau đó để gia đình tự “tìm cách lo liệu”, cho nghỉ hay đi học tiếp tùy gia đình quyết định, thì sự có mặt của bạn liệu có ý nghĩa gì?Trước thái độ phản ứng của phụ huynh, là một giáo viên có trách nhiệm, thương yêu học sinh và ý thức được hậu quả của việc nghỉ học sớm nên bạn thẳng thắn đề nghị gia đình phải tiếp tục cho con đi học. Đó là việc nên làm. Nhưng bạn sẽ “ăn nói” ra sao nếu vị phụ huynh đó phản ứng lại: “Việc cho đi học nữa hay không là quyền của gia đình tôi, không cần nhà trường can thiệp”. Đó là điều hiển nhiên không cần

127

Page 128: Ndtnccndh-doc

128

bàn cãi. Trước thái độ có vẻ “bất cần” ấy rất dễ đẩy bạn vào tình thế không còn gì để nói. Và chắc chắn lúc này bạn sẽ không còn hứng thú gì để tiếp tục thể hiện trách nhiệm của mình nữa vì nó không được gia đình đón nhận.Tốt nhất là để tránh đẩy mình vào tình thế khó xử đó, trước hết bạn cần tự kiềm chế sự tự ái của mình, tìm cách để giải thích cho gia đình hiểu mục đích của việc gặp gỡ phụ huynh không phải là để “thông báo” mà là cùng nhau phối hợp tìm cách giúp đỡ học sinh tiến bộ. Biết rằng phải nén lòng chấp nhận thái độ không tôn trọng từ phía gia đình là việc không đơn giản và không phải giáo viên nào cũng chấp nhận. Nhưng vì tình thương yêu, trách nhiệm với học trò, đôi khi các thầy cô cũng phải chịu thiệt thòi. Với thái độ bình tĩnh, giọng nói nhẹ nhàng, bạn nhấn mạnh cho phụ huynh hiểu bạn đến đây không phải là để “trao trả” cho gia đình một học sinh “không thể dạy dỗ được”, tức là chối bỏ trách nhiệm của nhà trường, mà là để cùng nhau tìm ra giải pháp tốt nhất để giáo dục học sinh. Trong cách nói của bạn phải thể hiện nhà trường luôn luôn đề cao vai trò của gia đình trong việc giúp các thầy cô giáo hoàn thành trách nhiệm giáo dục của mình. Ở đây trong câu nói của vị phụ huynh đã thể hiện một suy nghĩ hết sức sai lầm: phó mặc việc dạy dỗ con em mình hoàn toàn cho nhà trường, và như vậy nhà trường, mà đại diện là các thầy cô phải có trách nhiệm dạy dỗ chúng nên người, và khi giáo viên đã phải tìm đến gia đình là thể hiện các thấy cô đã “bất lực” trong việc dạy bảo học sinh. Cách suy nghĩ phiến diện này cần phải “chấn chỉnh” ngay. Nhưng tuyệt đối không nên nóng vội, gay gắt mà thật sự bình tĩnh, kiên trì, bạn giải thích cho phụ huynh đó hiểu đúng vai trò của nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh.Sau khi đã giải thích cho phụ huynh hiểu vai trò của họ trong việc phối hợp cùng với nhà trường để tạo điều kiện giúp học sinh tiến bộ, bạn sẽ trao đổi thẳng thắn về nguyên nhân những khuyết điểm của em và đề xuất giải pháp. Trong khi trao đổi, bạn nên chỉ rõ đâu là nguyên nhân khách quan thuộc về trách nhiệm của gia đình và nhà trường, đâu là nguyên nhân chủ quan thuộc về cá tính và đạo đức của học sinh. Bạn cũng nên thẳng thắn nhận khuyết điểm nếu như chưa thực sự làm tròn trách nhiệm của mình, có như thế mới khiến gia đình tin tưởng. Chắc chắn bằng thái độ đúng mực, tinh thần trách nhiệm cao và tình thương yêu học trò, bạn sẽ thuyết phục được gia đình trong việc phối hợp cùng nhà trường dạy dỗ học sinh nên người.Tình huống 46. Bị bố me bắt nghỉ học để lấy chồng .Một học sinh lớp bạn làm chủ nhiệm vừa mới bước sang tuổi 18 đã bị bố mẹ bắt em nghỉ học để lấy chồng vì lý do hoàn cảnh gia đình. Nữ học sinh đó sau khi đã thuyết phục gia đình nhưng không có kết quả đã đến nhờ giáo viên chủ nhiệm giúp đỡ. Nếu bạn là một giáo viên chủ nhiệm, bạn xử lý sao đây? A. Giáo viên nói với học sinh đó: “Đây là vấn đề của nội bộ gia đình, nhà trường không thể tham gia vào được”.B. Khuyên em đó nên kiên quyết “đấu tranh”, khước từ ý kiến của bố mẹ.C. Động viên em giữ vững tinh thần, tiếp tục học tốt. về phía giáo viên sẽ có một số biện pháp để hỗ trợ: trao đổi với những tổ chức, cá nhân có trách nhiệm và uy tín ở trường cũng như ở địa phương cùng giúp đỡ em học sinh đó để em được tiếp tục đi học.Đây là một tình huống liên quan đến một vấn đề rất tế nhị, nhưng không phải hiếm gặp, nhất là với những thầy cô giáo chủ nhiệm lớp cuối cấp phổ thông trung học. “Trai lớn lấy vợ, gái khôn lấy chồng”, đó là một quy luật tất yếu của sự phát triển xã hội, nhưng cái chính là nó được thực hiện vào lúc nào thì không phải ai cũng có quan điểm đúng đắn. Không ít vùng việc con gái chưa hết tuổi đi học đã phải bỏ dở để thực hiện “nghĩa vụ” làm vợ, làm mẹ trở thành một hiện tượng phổ biến. Dù biết rằng đó là một sự thiệt thòi rất lớn đối với các em nhưng không phải lúc nào sự can thiệp từ phía thầy cô giáo và những người xung quanh cũng có kết quả tốt đẹp.Vì vậy bạn thực sự đang đối mặt với một vấn đề khó khăn. Thật không gì hạnh phúc hơn đối với một người thầy khi học sinh luôn coi mình là chỗ dựa tinh thần đáng tin cậy nhất, là nơi có thể thổ lộ những gì

128

Page 129: Ndtnccndh-doc

129

sâu kín nhất, hạnh phúc cũng như nỗi buồn. Trong tình huống này, học sinh của bạn đang rơi vào một hoàn cảnh éo le: một bên là niềm hạnh phúc được cắp sách đến trường, vui vẻ hồn nhiên cùng bạn bè, một bên là trách nhiệm của người con đối với gia đình. Và em gái tội nghiệp đó đã tìm đến bạn để “cầu cứu”. Thế mà bạn nỡ “làm ngơ”. Bạn có thể nói: “Đây là chuyện nội bộ của gia đình”, điều đó hoàn toàn chính xác, nhưng nó đang đe dọa đến tương lai học sinh của bạn. Cũng là một người phụ nữ, bạn thừa hiểu rằng việc lập gia đình ở tuổi này đồng nghĩa với việc chấm dứt việc học hành còn đang dang dở. Ở độ tuổi phổ thông trung học các em còn bồng bột, suy nghĩ còn đơn giản thế mà đã phải gánh vác một trách nhiệm rất lớn, đòi hỏi sự trưởng thành về mọi mặt. Vẫn biết đó là một hạnh phúc nhưng trong lúc này em còn đang đi học, chưa thể có sự chuẩn bị chu đáo đón nhận nó và còn bao hoài bão về con đường học vấn sẽ theo đó mà tan biến. Thái độ thờ ở đối với tương lai của học sinh là một thái độ vô trách nhiệm, nếu không muốn nói là hơi nhẫn tâm. Xử lý theo cách này thì quả thật bạn đã tránh cho mình không phải chuốc lấy “rắc rối” vì bạn biết đây là vấn đề rất khó mà nhiều khi có cố gắng cũng chưa chắc đã đem lại kết quả. Nhưng như vậy bạn đã vô tình dập tắt niềm hy vọng, tin tưởng của học sinh vào cô giáo và dễ khiến học sinh của bạn dễ rơi vào tuyệt vọng vì mất đi một chỗ để “cầu cứu”.Bạn là một giáo viên có trách nhiệm và luôn yêu thương học sinh, bạn không bao giờ muốn chứng kiến cảnh học trò của mình đang vui vẻ học hành bên bạn bè phải ngậm ngùi “lên xe hoa về nhà chồng”, nên càng không thể thờ ơ trước cảnh ngộ éo le của học sinh. Bạn sẽ tiếp thêm sức mạnh, động viên em học sinh kiên quyết đấu tranh với ý kiến của gia đình. Điều đó tạm thời có thể an ủi được học sinh vì ít nhất em đã tìm được một chỗ dựa tinh thần. Nhưng liệu rằng trong tình cảnh này điều thực sự em cần có phải chỉ là những lời động viên và “cổ vũ” đấu tranh. Vì nếu sự chống đối mà có hiệu quả chắc em đã không phải tìm đến bạn. Chắc chắn em đã hoàn toàn bất lực khi một mình phải đấu tranh phản đối lại quyết định của gia đình, nên em cần một cách để hành động. Hơn nữa, biết đâu đấy học sinh đó càng dứt khoát đấu tranh theo sự cổ vũ của bạn không những không đem lại kết quả, mà lại càng làm cho tình hình thêm xấu đi thì thật tai hại.Vậy tốt nhất trong tình huống này bạn nên thật bình tĩnh trấn an tinh thần và động viên em. Bạn tỏ ra thông cảm nhưng cũng nói cho em hiểu bố mẹ luôn thương yêu, mong muốn con cái được hạnh phúc, biết đâu việc bắt em lập gia đình sớm là có lý do nào đó chăng. Khi cả cô trò đã cùng bình tĩnh phân tích kỹ càng nguyên nhân của vấn đề rồi hãy quyết định phương án giải quyết cũng chưa muộn.Nếu thực sự đó là một sự áp đặt quá đáng từ phía gia đình, đơn giản chỉ xuất phát từ một quyền lợi nào đó của người lớn bắt con trẻ phải chấp nhận hy sinh hạnh phúc của mình thì bạn nên khuyên em kiên trì giải thích để cha mẹ hiểu mà bỏ qua quyết định sai lầm đó. Nhưng đó không phải là sự chống đối bằng những hành động tiêu cực (như bỏ nhà đi, hỗn láo với cha mẹ…) mà phải kết hợp với sự thuyết phục, giải thích kiên trì. Bạn cần nói cho em hiểu việc đầu tiên em cần làm là vẫn tiếp tục học thật tốt để bố mẹ thấy rằng hạnh phúc thực sự của em lúc này là được cắp sách tới trường như các bạn bè cùng trang lứa. Sự thất vọng, chán nản bỏ bê chuyện học hành lúc này sẽ là một bất lợi lớn khiến cha mẹ càng quyết tâm với quyết định của mình hơn. Nhưng để cho học sinh thực sự yên tâm, bạn hứa sẽ bằng mọi cách giúp em thuyết phục gia đình, kể cả sự can thiệp của những tổ chức xã hội ở địa phương nếu cần thiết. Lựa chọn xử lý theo cách này là bạn đã thực sự phải đối mặt với một nhiệm vụ hết sức khó khăn. Bạn phải lập tức lên kế hoạch gặp gỡ gia đình, phải chuẩn bị những lý lẽ cần thiết để lời nói của bạn có sức thuyết phục nhất. Đó sẽ là vấn đề không đơn giản, đòi hỏi sự khéo léo, kiên trì, lòng dũng cảm và tình thương yêu vô bờ với học sinh vì bạn có thể vấp phải sự kháng cự từ phía gia đình, không loại trừ cả sự xúc phạm. Trong cuộc “thương lượng” với gia đình, bạn phải giải thích cho gia đình thấy rằng nếu bắt em phải nghỉ học trong lúc này là buộc em phải hy sinh niềm hạnh phúc lớn lao của đời mình. Và em sẽ lo toan cho cuộc sống sao đây khi em chưa thực sự chuẩn bị để đối phó với vô vàn khó khăn, thách thức sẽ đến. Người lớn chúng ta sẽ cầm lòng sao đây khi phải chứng kiến cảnh một em gái ngậm ngùi nhìn bạn bè trang lứa của mình đang vui vẻ cắp sách đến trường. Dù được cha mẹ sinh ra và nuôi dưỡng, nhưng con trẻ hoàn toàn

129

Page 130: Ndtnccndh-doc

130

có quyền tự quyết định về những vấn đề liên quan đến tương lai của mình, nhất là vấn đề trọng đại này. Chính vì thế người lớn chúng ta cần tôn trọng và chỉ nên định hướng chứ không thể can thiệp một cách thô bạo.Nhưng những lời “giảng giải” của bạn sẽ ít sức thuyết phục nếu thiếu đi một lời cam kết. Với tư cách là một giáo viên luôn gần gũi, quan tâm đến em, bạn hứa sẽ cố gắng giúp đỡ hết sức để em có thể học tập tốt, chẩn bị một cách tốt nhất cho tương lai của mình về sau. Trong tình huống này chỉ có thể bằng những lời nói có lý, có tình và sự kiên trì của bạn mới mang lại kết quả.  Tình huống 46. Giáo viên chủ nhiệm đưa học sinh phạm lỗi về nhà .Có một học sinh vi phạm nghiêm trọng nội quy của nhà trường. Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải đưa em đó về tận nhà để nói chuyện với bố mẹ. Nhưng khi chưa kịp để giáo viên trình bày xong, bố của em học sinh đó đã đứng dậy tát em học sinh tới tấp vì đã làm “xấu mặt” gia đình. Vào địa vị của người giáo viên chủ nhiệm này, bạn xử lý sao đây? A. Bạn im lặng không nói gì vì đó là chuyện của gia đình giáo dục con cái. Và đó cũng là một bài học cho cậu học sinh phạm tộiB. Bạn bỏ về vì cho rằng gia đình phụ huynh học sinh đã không tôn trọng giáo viênC. Bạn can thiệp không cho người bố tiếp tục đánh học sinh đó. Đồng thời bạn dùng những lời lẽ giải thích cho vị phụ huynh hiểu đó không phải là cách giáo dục hay và yêu cầu gia đình cùng phối hợp với nhà trường để giáo dục em.Việc phải dẫn học sinh phạm lỗi về tận nhà để trình bày với gia đình là “vạn bất đắc dĩ”, vì giáo viên sẽ phải chuẩn bị “đương đầu” với những phản ứng từ phía gia đình. Nhưng thiết lập mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Là một giáo viên chủ nhiệm, bạn thay mặt cho nhà trường để thực hiện sự phối hợp đó.Trong tình huống này bạn thực sự đã gặp phải một thách thức lớn vì phụ huynh học sinh quá nóng tính và cư xử có phần hơi thô lỗ, đánh con ngay trước mặt giáo viên. Bạn có thể im lặng vì nghĩ đó là quyền giáo dục con của gia đình, chỉ là một giáo viên chủ nhiệm nên bạn không có quyền can thiệp. Sẽ có nhiều người lựa chọn phương án xử lý này vì dù sao đó cũng là hình phạt thích đáng cho một cậu học trò nghịch ngợm. Nhưng liệu học sinh sẽ nghĩ gì về thái độ “thờ ơ”, phó mặc đó của bạn? Biết đâu em đó sẽ nghĩ rằng chính việc “tố cáo” của bạn là nguyên nhân khiến em phải chịu một trận đòn ngay trước mặt “người ngoài”. Và sự bực tức, thậm chí coi thường cô giáo sẽ ngấm ngầm hình thành và những lời dạy bảo của bạn trở nên vô tác dụng. Dù học sinh có mắc khuyết điềm thế nào đi nữa thì không một giáo viên nào lại muốn học sinh phải chịu những trận đòn chí mạng. Vì trách nhiệm với học sinh, bạn sẽ không thể chọn một giải pháp chỉ vì sự “an toàn” của bản thân.Nếu bỏ về trong lúc này thì lại là cách xử sự hết sức sai lầm. Bạn có quyền làm điều đó vì sự tự ái trước thái độ cư xử thiếu tôn trọng của phụ huynh học sinh. Bạn thay mặt nhà trường đến gặp gia đình trình bày tình hình sai phạm của học sinh để cùng gia đình tìm giải pháp giúp đỡ em chứ không phải để “tố cáo” khiến học sinh phải chịu đòn. Chính vì thế bạn có quyền tức giận nhưng tuyệt đối không nên bỏ về vào lúc này vì nhiệm vụ của bạn chưa được hoàn thành.Đứng trước tình huống khó xử này bạn nên thật bình tĩnh và khéo léo. Hãy cố gắng kiềm chế sự tự ái để nhanh chóng tìm ra phương án xử lý. Trước hết bạn cần tìm cách chấm dứt ngay hành động đánh con của vị phụ huynh đó và phân tích để phụ huynh nhận ra rằng trong việc giáo dục học sinh bạo lực không bao giờ đem lại kết quả tốt đẹp mà đôi khi còn phản tác dụng. Sau khi vị phụ huynh đó có vẻ bình tĩnh trở lại, bạn bắt đầu câu chuyện của mình một cách nhẹ nhàng, cởi mở. Bạn phải giải thích cho phụ huynh hiểu nhà trường luôn coi trọng vai trò của gia đình trong việc phối hợp để giáo dục học sinh, nhất là khi chúng phạm lỗi. Dù đó có thể là một học sinh nghịch ngợm, hay vi phạm nội quy của trường, lớp nhưng không bao giờ mong muốn gia đình lại giáo dục em bằng những hình thức tiêu cực, phản khoa học như đánh đập, chửi mắng thậm tệ, xúc phạm đến lòng tự trọng của các em. Ở độ tuổi học sinh trung học các em đã

130

Page 131: Ndtnccndh-doc

131

có ý thức về cái tôi cá nhân, cần được người lớn tôn trọng. Chính vì vậy, chỉ có sự nhẹ nhàng, ân cần nhưng tuyệt đối nghiệm khắc mới có tác dụng khi chúng có lỗi. Bạo lực hay sự xúc phạm quá đáng chỉ khiến chúng dễ nảy sinh tâm lý chống đối và trở nên ương ngạnh hơn mà thôi.Những cố gắng của bạn sẽ có ý nghĩa hơn khi thẳng thắn đề xuất với gia đình những biện pháp cụ thể để cùng giúp đỡ em học sinh đó tiến bộ. Sự điềm tĩnh, khéo léo và tình thương yêu, trách nhiệm với học trò là điều kiện quan trọng để bạn xử lý thành công tình huống này.Tình huống 47.  Học sinh bị kỷ luât, phụ huynh nhờ giáo viên chủ nhiệm can thiệp .Một học sinh sắp bị đưa ra xét ở Hội đồng kỷ luật. Phụ huynh là người có chức vị chủ chốt ở địa phương đến đề nghị bạn với tư cách là giáo viên chủ nhiệm xin với Hội đồng kỷ luật chiếu cố và “cho qua”. Nếu là giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử thế nào với vị phụ huynh đó? A. Giáo viên chủ nhiệm đế nghị với phụ huynh đó lên thẳng hiệu trưởng để trình bày ý kiến.B. Nhận là sẽ trình bày đề nghị của gia đình trước cuộc họp Hội đồng kỷ luật.C. Tóm tắt lại khuyết điểm trầm trọng mà học sinh vi phạm. Đề nghị gia đình cùng thống nhất với giáo viên chủ nhiệm đánh giá mức độ vi phạm và biện pháp kỷ luật cần thiết, coi đó là biện pháp giáo dục để em học sinh có dịp “tỉnh ngộ” rút kinh nghiệm và sửa chữa khuyết điểm.Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh là vô cùng quan trọng trong việc giáo dục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt nhà trường thực hiện mối liên kết giữa giáo dục nhà trường và giáo dục gia đình để đảm bảo được tính thống nhất, toàn vẹn của quá trình giáo dục.Tuy nhiên, mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh nhiều khi lại là một vấn đề hết sức nhạy cảm, đặt giáo viên vào những tình thế khó xử mà không phải bất cứ giáo viên nào cũng tìm được cách xử lý đúng đắn.Trong trường hợp này, phụ huynh học sinh bị kỷ luật là một vị chức sắc ở địa phương (và chắc chắn rất có ảnh hưởng trong Hội phụ huynh của lớp bạn), đã đến nhờ bạn giúp để “giảm tội” cho con họ. Đây là một hiện tượng không hiếm. Bởi đã là một người có địa vị, lại là gia đình danh giá, chắc chắn họ không muốn con họ lại bị kỷ luật, “tiếng dữ” đồn xa ảnh hưởng đến uy thế chính trị của gia đình. Bạn thực sự lúng túng không biết nên nhận lời hay kiên quyết từ chối?Và không ít giáo viên đã chọn xử lý theo phương án 1 và 2. Bởi bạn sẽ gặp khó khăn khi phải từ chối thẳng thừng đề nghị của vị phụ huynh có địa vị ấy, nhất là khi việc này “nằm trong tầm tay” của bạn. Khi chọn cách xử lý này chắc chắn bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn trong mối quan hệ với vị phụ huynh đó. Và cũng có khi sự nhận lời của bạn chỉ là giải pháp tình thế để “yên lòng” vị phụ huynh đó. Nhưng sau đó bạn sẽ “bào chữa” thế nào trước Hội đồng kỷ luật và các em học sinh khác trong lớp về những lỗi mà em đó đã gây ra? Liệu các em học sinh có đặt nghi vấn gì về mối quan hệ “đặc biệt” giữa bạn và gia đình có địa vị ấy khi mà học sinh vi phạm kỷ luật mà vẫn không bị xử lý hay xử lý rất nhẹ?Như vậy, hai cách trên nghe chừng không ổn. Bạn nên xử lý theo gợi ý 3. Đầu tiên bạn nên ôn tồn giải thích cho vị phụ huynh đó hiểu được mức độ vi phạm kỷ luật trầm trọng của con họ và biện pháp xử lý kỷ luật là cần thiết để giáo dục em. Bạn phải nói thế nào để vị phụ huynh đó hiểu rằng việc đưa trường hợp của em ra xét ở Hội đồng kỷ luật nhà trường không có gì khác là nhằm giúp đỡ em tiến bộ, chỉ cho em thấy hậu quả của việc vi phạm kỷ luật, để em nhận lỗi và chịu trách nhiệm về những việc làm sai trái của mình. Có như thế lần sau em mới không tái phạm.Bạn cần nói để phụ huynh của em hiểu rằng chiếu cố cho em lúc này không phải là giúp đỡ em mà trái lại, chỉ làm hại em, và rất có thể lần sau em vẫn tiếp tục phạm lỗi.Để phụ huynh của em “yên tâm”, bạn cũng có thể nói với họ rằng việc đưa ra Hội đồng kỷ luật trường không phải là điều gì ghê gớm cả và bạn sẽ hết sức giúp đỡ trong khả năng có thể để nâng đỡ em nếu như em biết ăn năn và quyết tâm sửa chữa sai lầm.Và bạn cũng cần phải nói cho phụ huynh biết rằng để xảy ra hiện tượng học sinh vi phạm kỷ luật lỗi một phần cũng do phía gia đình và nhà trường chưa nghiêm khắc trong việc giáo dục em. Chính vì thế đây là

131

Page 132: Ndtnccndh-doc

132

cơ hội để bạn đưa ra lời đề nghị và giải pháp để thắt chặt hơn mối quan hệ này. Nếu khéo léo bạn có thể chuyển hướng mục đích của buổi gặp gỡ này từ “nhờ vả” sang sự phối hợp để tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi của em học sinh và bàn biện pháp giúp đỡ. Bằng một thái độ nghiêm túc, bằng tinh thần trách nhiệm bạn hãy biến nó thành một cuộc trao đổi cởi mở và thẳng thắn.Tuy nhiên bạn cũng phải chuẩn bị tinh thần để đối phó với tình huống vị phụ huynh đó sau khi bị bạn từ chối sẽ tức giận với bạn. Điều đó hoàn toàn có thể xảy ra. Nhưng dù thế nào bạn cũng phải giữ vững nguyên tắc không thỏa hiệp chiếu cố cho những vi phạm kỷ luật nghiêm trọng. Có thể bạn sẽ gặp phải một vài rắc rối nào đó, nhưng lương tâm bạn thanh thản vì đã làm tròn trách nhiệm của một giáo viên chủ nhiệm. và chắc chắn rằng sau đó mọi người (kể cả vị phụ huynh đã bị từ chối ấy) cũng không thể nhìn bạn với ánh mắt coi thường.   Tình huống 48. Khi học sinh lảng tránh thầy cô .Cô Lan chủ nhiệm lớp 8A. Lớp của cô hầu hết đều rất ngoan và lễ phép. Tuy nhiên, cũng có một số các em nam nghịch ngợm, lười học, hay bị cô giáo phê bình. Nhiều lần, khi gặp những em học sinh này trong sân trường, cô Lan nhận thấy học sinh của mình thường lảng tránh, giả vờ nhìn đi chỗ khác để không phải chào cô.Nếu là cô Lan, bạn sẽ làm như thế nào? Tại sao bạn lại làm như vậy?A. Không nói gì vì cho đó là những học sinh hư hỏng, vô văn hoá, không thể giáo dục được.B. Coi như không có chuyện gì vì cho đó là chuyện bình thường, bây h học sinh hầu hết là vậy.C. Không nói gì nhưng nhân buổi học nào đó có thể khéo léo kể một câu chuyện tương tự để giáo dục các em.Ngày nay, nước ta đã thoải mái hơn về tư tưởng, không còn gò bó đến mức thầy giáo nói gì, học sinh cũng phải cho đó là đúng “đã là thấy giáo thì sao có thể nói sai được”. Đó là những quan niệm quá cứng nhắc vì thầy cô giáo cũng là những con người bình thường, cũng có những lúc phạm sai lầm.Tuy vậy nhân dân ta luôn giữ gìn truyền thống “tôn sư trọng đạo”, các trường đều có khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”. Mỗi em học sinh đi học, trước khi học kiến thức để mở mang sự hiểu biết, các em cần học lễ nghĩa, học cách để làm người. Thầy cô giáo là người trực tiếp dạy dỗ các em, cùng gia đình dìu dắt các em nên người. Chính vì vậy, thế hệ trước thường nhắc nhở thế hệ sau:“Nhất tự vi sư bán tự vis ư” (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy). Thầy cô thường được ví dụ như cha mẹ, học sinh sao có thể gặp thầy cô mà lờ đi như không quen biết, không chào hỏi được?Là giáo viên, bạn cũng không thể lờ đi như không có gì xảy ra. Đây không chỉ là vấn đề nhỏ nhặt, coi đó chỉ là một câu chào, mình cũng không cần, bỏ qua cho xong được. Đó còn là vấn đề về đạo đức, lễ nghĩa. Bạn là giáo viên, không chỉ phải dạy kiến thức cho các em mà còn phải dạy cách cư xử, giao tiếp, uốn nắn học sinh thành những con người đạo đứa tốt, có văn hoá, có trình độ. Vì coi nhẹ vấn đề này mà nhiều giáo viên lại cảm thấy rất bình thường khi học sinh không chào mình, hậu quả là ngày càng nhiều học sinh quên mất rằng chào thầy cô giáo là một quy tắc ứng xử tối thiểu trong giao tiếp. Cũng có học sinh khi thấy thầy cô giáo thì vẫn chạy huỳnh huych, nhai nhóp nhép, chào lấy lệ mà chẳng thèm nhìn xem thầy cô giáo phản ứng ra sao, có nghe thấy mình chào không.Bạn hãy nhân dịp nào đó trong buổi học, khéo léo kể một câu chuyện tương tự để nhắc nhở, giáo dục chung cả lớp. Hãy nhắc cho các em hiểu đó là một việc nên làm, một việc thể hiện văn hoá, đạo đức của con người các em, và cũng là biểu hiện tình cảm của các em với thầy cô giáo. Bạn cũng nên nói với học sinh:”Nếu cô gặp học sinh của mình ngoài đường mà các em không chào cô thì cô sẽ buồn lắm vì cô nghĩ điều đó là do mình đáng ghét và dữ dằn nên học sinh mới sợ và lẩn tránh không muốn gặp mình”. Câu nói đùa mà thật như vậy sẽ có thể nhắc nhở học sinh chú ý, quan tâm hơn đến thầy cô giáo.Những học sinh nghịch ngợm, hay bị mắng thường lảng tránh không chào giáo viên cũng có thể do ngượng ngùng, xấu hổ, mặc cảm hoặc sợ hãi. Bạn cũng nên gần gũi hơn với những em này, nhẹ nhàng

132

Page 133: Ndtnccndh-doc

133

khuyên bảo các em chứ không nên quá gay gắt mỗi khi phê bình hay trách phạt. Khi đã yêu quý thầy cô giáo, có lẽ không có học sinh nào lại phải giả vờ như không trông thấy hoặc lảng tránh thầy cô giáo chỉ bởi vì… ngại phải chào.Tình huống 49.  Cả lớp đứng lên nhưng môt em vẫn ngồi . Khi bạn bước vào lớp, cả lớp đều đứng lên rất ngay ngắn chào cô. Nhưng khi nhìn xuống cuối lớp, bạn phát hiện ra có một em học sinh vẫn ngồi. Trước hiện tượng đó, bạn sẽ xử lý ra sao? A. Bạn lờ đi coi như không biết và cho cả lớp ngồi xuống rồi bắt đầu bài giảng của mình.B. Bạn cho cả lớp ngồi xuống, sau đó bạn đi xuống chỗ học sinh đó để tìm hiểu nguyên nhân vì sao em lại không thể đứng lên chào cô như các bạn, nếu không thấy học sinh trình bày được lý do gì chính đáng, bạn nghiêm khắc yêu cầu em lần sau phải đứng dậy và có ý thức nghiêm chỉnh khi giáo viên bước vào lớp.C. Bạn nhìn thẳng và gọi trực tiếp học sinh đó đứng lên chào giáo viên khi vào lớp.Bắt đầu tiết học, giáo viên vào lớp, học sinh đứng lên chào và giáo viên chào đáp lại, là một điều hiển nhiên. Nó có tác dụng ổn định trật tự lớp học, đồng thời cũng qua đó thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau giữa giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, tình huống xảy ra như trên cũng không phải hiếm gặp trong nhà trường.Khi gặp phải tình huống này, nhiều giáo viên được coi là dễ tính có thể chọn cách xử lý như phương án 1. Nhưng làm như thế là bạn đã để cho học sinh có ý khinh nhờn, coi thường giáo viên. Nếu cứ tiếp tục như thế, e rằng đến một ngày nào đó không chỉ có một mình em học sinh đó không đứng lên chào bạn. Đến lúc đó bạn sẽ làm thế nào? Sẽ hết sức khó khăn để khắc phục đấy!Cũng có một số giáo viên ứng xử theo cách 2: ngay lúc đó yêu cầu em học sinh đứng dậy chào cô để nâng cao uy tín. Tuy nhiên không phải bao giờ bạn cũng đạt được kết quả theo ý muốn (có thể bạn gặp phải một cô cậu bướng bỉnh nào đó không chịu đứng lên thì sao?). Phải chịu “bó tay” trước mặt học sinh là điều rất bất lợi cho bạn.Tốt nhất trong tình huống này bạn nên giữ thái độ bình tĩnh, đưa mắt nhìn nhanh cả lớp và dừng lâu hơn ở chỗ em học sinh đó, chờ đợi trong giây lát. Nếu em học sinh đó nhận được “tín hiệu” từ ánh mắt của bạn và tự giác đứng lên thì coi như không có chuyện gì. Nhưng trong trường hợp ánh mắt của bạn không nhận được sự phản hồi thì bạn cũng nên cho lớp ngồi xuống. Sau khi ổn định lớp, bạn đi xuống chỗ em học sinh đó và tìm hiểu nguyên nhân tại sao em không đứng lên chào bạn. Bạn có thể bắt đầu “hỏi thăm” rất nhẹ nhàng: “Em có thể cho cô biết hôm nay em có gặp khó khăn gì mà không thể đứng lên chào cô lúc đầu giờ không?”. Nếu trường hợp em bị đau chân hay một lý do chính đáng nào đó, bạn nên thông cảm. Nhưng nếu chỉ vì một sự “chống đối”, vì lý do không thích, thì bạn nên tỏ thái độ nghiêm khắc. Bạn phải nói rõ cho em hiểu đây không phải là vấn đề thích hay không thích mà là thái độ tôn trọng kỷ luật lớp, tôn trọng giáo viên của một học sinh. Em đã là một học sinh trong lớp thì phải có nghĩa vụ tuân thủ những nội quy đó. Tính huống 50. Khi cô giáo đến lớp muôn .Một lần vì có việc bận đột xuất nên bạn đã đến muộn 10 phút. Khi vừa bước đến cửa lớp bạn nghe rõ tiếng học sinh trong lớp đang reo hò vì tưởng cô giáo không đến dạy.Gặp tình huống này bạn xử lý thế nào? A. Bạn lờ đi coi như chưa nghe thấy và vẫn vào lớp bắt đầu bài giảng như bình thường.B. Bạn bước vào lớp với thái độ bực bội và cho cả lớp nghe một bài giảng về thái độ thiếu tôn trọng thầy cô.C. Bạn vào lớp, xin lỗi các em về việc mình đã đến muộn. Đồng thời cũng nhẹ nhàng nhắc nhở học sinh về thái độ vừa rồi và nhanh chóng bắt đầu bài giảng.Ai đã từng trải qua thời học trò tinh nghịch chắc chắn đã có lần được hưởng cảm giác sung sướng,ạnh phúc khi được thông báo là hôm nay nghỉ học vì giáo viên có việc bận đột xuất. Là một giáo viên, bạn nên hiểu và thông cảm cho hành động này của các em vì cũng đã có một thời mình như thế. Xin đừng vội

133

Page 134: Ndtnccndh-doc

134

đánh giá đó là một biểu hiện của thái độ không tôn trọng thầy, cô giáo mà đó đơn giản chỉ là những cảm xúc bồng bột trẻ con của tuổi học trò.Bạn sẽ trở thành một cô giáo cứng nhắc khi bước vào lớp với thái độ bực tức và gay gắt hơn lại cho cả lớp một “bài giảng” về đạo đức. Làm như thế bạn đã vô tình gây ra một không khí căng thẳng không có lợi cho buổi giảng bài của bạn. Làm như thế bạn cũng không thể chắc chắn rằng lần sau các em sẽ không reo hò khi bạn đến muộn (nhất là sau lưng bạn). Hơn nữa, bạn phải công nhận một điều rằng lỗi trước tiên phải thuộc về bạn, vì đến muộn nên mới để lớp có “cơ hội” như thế chứ!Vậy bạn sẽ tỏ ra dễ dãi hơn và sẵn sàng bỏ qua, vẫn vào lớp bình thường như không có chuyện gì xảy ra? Thực tế có nhiều giáo viên ứng xư theo cách này vì đơn giản đó là chuyện “thường ở huyện” của tuổi học trò nghịch ngợm, không có gì đáng phải bận tâm cả. Và lúc này trong mắt học sinh, bạn là một cô giáo “cực kỳ dễ tính”. Nhưng dù sao cách bỏ qua “vô điều kiện” của bạn chưa phải là cách ứng xử hay.Trong tình huống này, dù có tự ái hay không vừa lòng trước hành động đó của học sinh, bạn vẫn nên vào lớp như bình thường. Thay vì “lên lớp” học sinh, bạn thành thật xin lỗi vì việc đột xuất nên đã đến muộn. Đồng thời bạn cũng nên nhẹ nhàng, khéo léo nhắc nhở học sinh về hành động bột phát khi thấy giáo viên đến muộn, khuyên các em lần sau không nên làm như thế. Và bạn cũng không nên để mất quá nhiều thời gian vào những chuyện “ngoài rìa” này bằng cách nhanh chóng bắt đầu bài giảng của mình với tâm lý thoải mái để buổi học được thành công.Tình huống 51. Khi lớp vắng nhiều học sinh .Bước vào giờ dạy, sau khi điểm danh, bạn biết lớp học vắng đến một nửa số học sinh. Khi hỏi nguyên nhân, bạn biết được là các em bỏ đi đưa đám ma mẹ của một bạn học sinh trong lớp từ tiết trước nên chưa kịp về. Trước tình huống đó, bạn xử lý thế nào?A. Vì thấy học sinh nghỉ nhiều, nên bạn tức giận và tuyên bố cho học sinh nghỉ luôn không tiến hành dạy giờ đó nữa.B. Bạn vẫn tiến hành dạy bình thường để không ảnh hưởng đến quyền lợi của các em còn lại, và nói sẽ phạt các em không có mặt trong buổi học hôm nay.C. Bạn ghi tên những học sinh vắng mặt, tuyên bố sẽ lùi việc giảng bài mới sang buổi sau, và sau đó tổ chức cho học sinh làm bài tập tại lớp, tránh việc để trống giờ.Dù là một giáo viên dễ tính đến mức nào đi nữa cũng không thể “vui vẻ” trước tình trạng đã đến giờ vào học mà lớp vắng đến một nửa số học sinh. Bạn có thể tức giận, tự ái vì cho rằng học sinh đã không tôn trọng mình. Điều đó hoàn toàn dễ hiểu. Nhưng vì phút tức giận ấy mà bạn sẵn sàng tuyên bố cho học sinh nghỉ học luôn một tiết là quá nóng vội. Thứ nhất, bạn đã vi phạm quy chế của nhà trường; thứ hai, bạn đã làm ảnh hưởng đến quyền lợi của học sinh.Trên thực tế có nhiều giáo viên sẽ xử lý theo cách thứ hai, vẫn tiến hành bài giảng như bình thường để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Cách xử lý này có thể đảm bảo quyền lợi của các em học sinh đang có mặt ở lớp và bạn cũng không sợ mang tiếng là cho học sinh nghỉ tự do. Nhưng như vậy còn các em học sinh vắng mặt thì sao? Bởi vì, dù sao các em cũng vắng vì một lý do khá chính đáng. Bạn vẫn kiên quyết xử lý “rắn” trong khi biết rõ nguyên nhân đó e rằng không tránh khỏi việc “mang tiếng” là cứng nhắc, thậm chí “vô tình”.Việc đảm bảo kỷ cương trong học đường, nhất là với các em học sinh phổ thông là hết sức cần thiết. Nhưng đôi khi các giáo viên cũng phải tính đến những trường hợp bất đắc dĩ  để có cách ứng xử linh hoạt. Ở đây các em đến muộn vì lý do là đi đám ma mẹ một bạn trong lớp nên giáo viên có thể thông cảm và không nên tức giận. Tốt nhất bạn không nên dạy ngay vào bài mới để ảnh hưởng đến quyền lợi của các em vắng mặt. Nhưng cũng không thể để trống giờ cho các em học sinh ngồi tán gẫu trong lớp được. Bạn nên cho học sinh ôn luyện một số bài tập trong khi chờ các em kia kịp về.Nhưng khi các em đã có mặt đầy đủ, bạn cũng nên nhẹ nhàng nhắc nhở các em lần sau chú ý sắp xếp thời gian để không về quá muộn ảnh hưởng đến việc học tập. Với thái độ cảm thông và cách xử lý nghiệm

134

Page 135: Ndtnccndh-doc

135

khắc nhưng có tình, chắc chắn bạn sẽ nhận được sự ủng hộ của học sinh và khiến các em ngày càng tôn trọng và yêu quý bạn hơn.

135