Minh Sư và Danh Sư

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/19/2019 Minh Sư và Danh Sư

    1/9

  • 8/19/2019 Minh Sư và Danh Sư

    2/9

  • 8/19/2019 Minh Sư và Danh Sư

    3/9

    dường Thượng Đế cũng không thể sát sanh , như thế thì chúng ta làm sao có th ể tự mình sát sinh để ăn ? Trong Kinh ThánChương 1 , trang 29 , Ngài có nói :" Tấ t cả các gi ống rau cải , trái cây đã có trong vườn đều r ất đẹp , r ấ t ngon , những thứ nàyà thức ăn của các ngươi ." Ngài còn nói :" Động vật là bạn của các ngươi , ngươi có thể làm chủ nó , kh ống trị nó ." Nhưng N

    không có nói , có th ể gi ết chúng để ăn . Ngagi nói :"Ở ngoài mi ếng đấ t tr ống đó , bấ t cứ mọc ra những vật gì , trái cây hoặc làải đều là của các ngươi , các ngươi nên ăn những thứ đó ."

    Vì sao Sư Phụ phải nói những chuyện này ? Vì n ếu như một vị "Danh Sư" , tự nói họ là người toàn mỹ , là vị đại sư hoàn mỹ , òn khuy ến khích người hưởng thụ th ế giới , hưởng thụ nhục th ể , hưởng thụ trên những đau khổ của chúng sinh . Người

    vậy , chúng ta nên hoài nghi cái đẳng c ấ p của họ , vì sao họ mu ốn dạy người làm những việc như vậy ? Vì n ếu như chúng ta ua h ết các kinh điển và thật sự th ấ u hi ểu ý nghĩa của kinh , chúng ta sẽ th ấ y rõ ràng các giáo lý của kinh điển đều khuyên n chay tu dưỡng cái tâm từ bi của chúng ta , đối với các chúng sinh nên có tâm bình đẳng , cho nên không th ể nào có một và "Danh Sư" mà có thể dạy người sát sinh ăn thịt hoặc hưởng thụ cái th ế giới vô thường này để ta quên m ấ t phải tu hành , q

    m ấ t phải tự mình th ống trị , quên m ấ t hu ấ n luyện mình trở thành con người toàn mỹ , có đủ từ bi , bác ái , đại trí tuệ , có hi ểSư Phụ không ?

    Cho nên n ế u chúng ta gặp loại danh sư đó , chúng ta nên hiểu bi ế t , b ấ t luận họ có n ổi danh b ằng cách nào , có giỏi ngụy trannhư thế nào , chúng ta v ẫn có th ể kh ẳng định , họ làm việc cho Ma Vương . Nhiệm vụ của Ma Vương là để buộc con người trTam Giới , đời đời ki ế p ki ế p làm một chúng sinh đau khổ , không tự do . Cho nên n ế u có loại danh sư dạy thứ tà lý thì chính hngười làm việc cho Ma Vương . Chúng nó phối hợp với nhau , không để cho chúng sinh có cơ hội giải thoát .

    Nếu như chúng ta thiế u nợ người khác , chúng ta sẽ bị người đó khống trị . Cho nên , giả sử chúng ta ở trên th ế giới này , hưhụ vật ch ấ t càng nhi ều bao nhiêu , chúng ta càng thi ếu người b ấy nhiêu . Nhưng nếu chúng ta ăn chay , sống với cái sinh hoạ

    đơn giản , có thi ếu cũng ít hơn . Nếu như ăn thịt và quá hưởng thụ đời s ống hàng ngày , chúng ta sẽ thi ế u nợ cái th ế giới nàynhi ều vì cái ý thức sinh mạng của động vật nó nặng hơn ý thức của thực vật r ấ t nhi ều . Chúng ta thường nói :" Nhiệp chướngnặng " . Nhưng nghiệp chướng là gì ? T ấ t cả chúng ta đều thi ế u nợ của th ế giới này và vì chúng ta tiêu xài quá sức trả nợ củamình cho nên mới nói r ằng " nghiệp chướng sâu nặng " .

    Từ xưa đế n nay , một minh sư chân chính , sau khi họ được khai ngộ r ồi đi hoằng pháp , họ đều quên m ấ t cái "ta" , họ ngủ khđủ , ăn không nhiều vì họ c ần càng nhi ều thì giờ , càng nhi ều tâm sức đi độ chúng sinh , khuyên chúng sinh tâm tu hành . Khôó một vị th ầy thời xưa hay thời này mu ốn hưởng thụ th ế giới này , lái loại xe mới n ổi ti ếng , có máy riêng , hưởng thụ đời s ốh ồng vợ . Những sự hưởng thụ đó , đối với những vị th ầy chân chính đại khai ngộ ở đời nay , không th ể nào có được . Dù ch

    không có xu ất gia đi nữa , họ v ẫn s ống đời s ống như người xu ấ t gia . N ế u như trước kia họ có ch ồng , có vợ , hiện giờ đối với ó cũng như không có , mỗi ngày đều bận rộn đi khắp nơi để độ chúng sinh , bận đế n quên m ất nghĩ ngơi , có lúc luôn cả ăn cũng không có thời gian . Bởi th ế cho nên không có th ể một vị minh sư chân chánh nào khuyên người ta hưởng thụ th ế giới v

    mình cũng hưởng thụ th ế giới .

    Vì cái th ế giới này v ốn đã là cái thế giới hư vô , cõi Ta Bà không phải là nhà cửa chúng ta , n ếu chúng ta hưởng thụ cái th ế giớnày thì chúng ta chờ đế n lúc nào mới có th ể trở v ề được ? Chúng ta chỉ tạm thời mượn cái th ế giới của người ta mà thôi . N ếhúng ta mượn càng lâu thì càng bị buộc dính . Cho nên từ xưa đế n nay không có một vị minh sư chân chính nào khuyên nàm như vậy . Giả sự hiện tại có một vị gọi là "danh sư" khuyên người ta hưởng thụ th ế giới , không màng đế n tu hành , khôn

    hu ấ n luyện mình , không kh ống ch ế mình , không tự ki ểm thảo l ấ y mình , loại sư phụ này r ất đáng hoài nghi vì cái giáo phhọ hoàn toàn ngược h ẳn với cái giáo pháp c ổ kim .

    Đây không phải là tình trạng riêng của Phật Giáo , tình trạng của Thiên Chúa Giáo , H ồi Giáo , Lão Giáo (Đạo Giáo) cũng đvậy . Lúc Thích Ca Mâu Ni Phật còn tại th ế , ngày ngày đi bộ với đệ tử của Ngài , đi rấ t nhi ều ch ổ để độ chúng sinh , có lúc đmột ch ổ lạ , vì người ta không nhận bi ết Ngài , không có người cúng dường cho nên Ngài phải ăn lương thực của ngựa , đế n vháng như vậy , Phật cũng không có than oán vì độ chúng sinh là không màng b ấ t cứ hoàn cảnh nào , hoàn toàn quên h ẳn sựại của cá nhân .

    Chúa Giê Su cũng vậy , Ngài cũng đi rấ t nhi ều ch ổ , s ống một cuộc đời r ất đơn sơ rấ t kham kh ổ . Sư Phụ có xem qua Thánh Kho nên Sư Phụ bi ết , Ngài và các đệ tử đều không có mang gi ầy . Làm sao chúng ta có th ể xác nhận r ằng Chúa Giê Su s ống m

  • 8/19/2019 Minh Sư và Danh Sư

    4/9

    uộc đời r ấ t là kham kh ổ ? Vì có một Ngài , có một vị nữ đệ tử cúng dường Ngài một chút d ầu để thoa chân Ngài , r ấ t có th ể vNgài đi bộ quá nhi ều , bàn chân khô hoặc bị tróc da , c ần thoa một chút d ầu để khỏi bị khô , loại d ầu đó hình như quí hơn uhường , r ốt cuộc đồ đệ của Ngài li ền phê bình , Ngài làm sao có thái độ hưởng thụ đó ? Thế giới này còn r ấ t nhi ều người nghần sự giúp đỡ , Ngài làm sao có th ể cho người ta thoa loại d ầu quí đó trên chân Ngài ?

    Bởi vì Chúa Giê Su không có cái tình trạng đó , rấ t có th ể là l ần đầu tiên cho nên đồ đệ của Ngài mới kinh ngạc như vậy , n ếu Chúa Giê Su ngày ngày hưởng thụ th ế giới , sử dụng đồ r ất quí báu để cho người ta phụng sự mọi việc cho Ngài thì đồ đệ của

    Ngài sẽ không có thái độ kinh ngạc đó .Cho nên các vị đại sư thời xưa , họ r ấ t kham kh ổ để độ chúng sinh , không lo cho thân mình , hoàn toàn làm đế n "tự ngã phủđịnh" , quí vị có hi ểu ý của Sư Phụ không ? T ấ t là hoàn toàn không lo việc của riêng mình , không lo cho thân th ể mình . Nhưngày nay thứ mà gọi là đại sư , khuyên người ta hưởng thụ th ế giới , tự mình cũng vậy , sử dụng toàn là đồ t ốt xa xỉ .

    Cho nên n ế u chúng ta mu ốn bái sư , đừng có coi người đó có bao nhiêu đồ đệ , hoặc là có bao nhiêu ti ền , cũng đừng có lođồ đệ này của vị sư có hưởng lạc ? Hoặc người đồ đệ kia không hưởng lạc ? Bởi vì họ có hưởng lạc hay không , không phải cha có th ể bi ết được , các vị có hi ểu không ? Có người khi cờ bạc , họ cảm th ấ y r ấ t khoái lạc , có người u ống rượu huyên náo , h

    mới cảm th ấ y khoái lạc , có người đi tìm gái , việc trai gái này đối với họ cũng rẩ khoái lạc . Nhưng cái thứ khoái lạc đó đều là dối , không phải thật . Loại khoái lạc đó khiến cho con người đời đời ki ế p ki ế p phải đau khổ , đời đời ki ế p ki ếp đều bị cột chặtkhông th ể giải thoát .

    Sự khoái lạc của tu hành là thứ khoái lạc ở bên trong , r ấ t có th ể hiện giờ chúng ta phải chịu một chút kh ổ cì tu hành sẽ có hahứ nghiệp chướng ; vì sao người tu hành có 2 thứ nghiệp chướng mà người thường thì chỉ có 1 thứ ? Sư Phụ đã có giảng qua

    những người được tâm ấn theo Sư Phụ tu hành là để c ầu được 1 đời giải thoát . N ế u mu ốn được 1 đời giải thoát , trước khihúng ta lìa tr ần , những gì chúng ta thi ếu người ta , thi ế u cái th ế giới này , b ấ t cứ nhi ều hay ít , đều c ần phải trả cho sạch , n òn 1 xu chưa trả h ế t , chúng ta không th ể lìa cái th ế giới này để được vĩnh viễn giải thoát .

    Cho nên theo học với Sư Phụ tu hành , có 2 thứ nghiệp chướng . Cái thứ nh ất là định nghiệp , trong Kinh Kim Cang có nóinnghiệp không th ể chuy ển vì định nghiệp là cái nghiệp chướng của cái sinh hoạt này , là nghiệp chướng của ki ếp này , đã bị địnồi , cũng như chúng ta ăn bao nhiêu cơm , mặc bao nhiêu áo qu ần , c ần nên làm việc gì , đều bị c ố định r ồi nên chịu nghiệphướng gì cũng đã bị định r ồi , dù cho Sư Phụ có giúp đỡ , cũng chỉ giúp được 1 chút mà thôi , để cho người đó trong lúc tr

    nghiệp chướng bớt đi sự đau khổ , nhưng Sư Phụ không th ể hoàn toàn rửa sạch , n ếu như trừ h ết hoàn toàn định nghiệp , quẽ lập tức ch ết đi , vì không có lý do gì để ti ế p tụcở trên th ế gian này , cho nên định nghiệp không th ể chuy ển .

    Định nghiệp khác với nghiệp chướng , điều này Sư Phụ trước kia đã có nói rồi , nghiệp chướng là chỉ cái nghiệp chướng đờikiế p ki ế p của quá khứ còn chưa có hiện ra , cho nên có th ể rửa sạch , nhưng mà nếu như cái nghiệp chướng này đã bị an bàixong r ồi , đã đóng dấ u r ồi thì không có th ể sửa đổi nhi ều , đó tất là "định nghiệp" . Lại nữa , chúng ta s ống trên cõi này , ngàyngày tạo nghiệp chướng mới , cái nghiệp chướng mới này , chúng ta cũng phải lập tức trả h ết , còn không , chúng ta cũng h ể giải thoát . Cho nên 2 loại nghiệp chướng của người tu hành chúng ta là chỉ "định nghiệp" và cái "nghiệp mới" c ần phải tr

    ngay .

    Người thường n ế u làm việc x ấ u , thứ nghiệp chướng đó còn có thể tạm thời t ồn trữ tại cái kho nghiệp chướng , không có lậph ấy được . Cho nên quí vị th ấ y có nhi ều người làm việc x ấu nhưng đời s ống của họ v ẫn cứ sung sướng giàu sang , không gặp

    những việc gì đau khổ . Ngoài ra có người làm nhi ều việc t ốt , b ố thí , trì giới , nh ẫn nhục lại gặp nhi ều cái kh ổ , đó là vì ngườu hành , mu ốn c ầu được giải thoát trong ki ế p này cho nên thanh toán nghi ệp chướng mau hơn , nhưng cái khổ này ch ắc ch ắần cu ối cùng . Còn như những người hưởng thụ khoái lạc , không bi ế t chừng ngày mai cái đời s ống thoải mái bị bi ế n chuy ển

    hoặc là đời sau họ không được hưởng thụ nhi ều nữa . Cho nên tu hành hay không tu hành , tuyệt đối khác h ẳn với nhau .

    Người không tu hành , có những phương diện mới nhìn th ấ y hình như rấ t khoái lạc , họ đi khiêu vũ uống rượu cờ bạc , lúc đhình như rấ t khoái lạc nhưng có lúc cực lạc sinh bi . Ví dụ , rượu u ống nhi ều quá không láy xe được , láy không đàng hoàh ể gây ra tai nạn , hoặc là u ống rượu r ồi sinh chuyện đem đế n những chuyện không may . Có người trong lúc hút độc dc

  • 8/19/2019 Minh Sư và Danh Sư

    5/9

    hích ma túy cũng rấ t khoái lạc nhưng khi bị nghi ền r ồi càng c ần s ố lượng độc ph ẩm càng nhi ều , sau này đế n n ổi vợ con đềuh ể bán được , chỉ vì mu ốn c ầu được một chút khoái lạc .

    Cho nên chúng ta không nên nghe họ nói , theo vị sư phụ nào đó học r ồi thì được hưởng lạc , bèn chạy theo vị đó học . Vì lạcở cái th ế giới này r ất là vô thường , không có làm được gì , người thường cũng có thể th ấ y r ấ t hạnh phúc . Có người mới k ế t h

    có 1 người vợ đẹp , cho nên cảm th ấ y r ấ t hạnh phúc nhưng cái thứ hạnh phúc này có th ể duy trì được bao lâu ?Ở trên th ế gnày có r ấ t nhi ều người làm việc x ấu nhưng kiếm được r ấ t nhi ều ti ền vì làm việc phi pháp , thường thường càng d ễ đổ lợi hơ

    Đối với họ ki ếm được nhi ều ti ền thì có th ể hưởng thụ th ế giới thì là khoái lạc nhưng cái thứ khoái lạc đó của họ phải là thứ mrong tâm của chúng ta phải thật sự mong mu ốn không ? Hoặc là thật sự ưa thích ? Chúng ta nên nghĩ cho kỹ lưỡng điểm này

    Thứ danh sư mà cổ võ người ta hưởng thụ th ế giới r ấ t rành quảng cáo , họ sẽ nói :" Đồ đệ của tôi , sau khi theo tôi học đều hưởng nhi ều lạc thú trên đời này ", hoặc bảo đồ đệ đứng dậy nói , sau khi gặp được minh sư , đời s ống của họ r ấ t là hạnh phNhưng nếu nghĩ kỹ càng , tu hành tọa thi ền cũng rấ t vui , tuy r ằng tu hành có lúc cũng phải chịu chút kh ổ , những đó là lẽ t ấ tnhiên . Sau khi tu hành chúng ta có th ể kh ắc phục cái thái độ bực bội của mình gặp việc không xúc động , tính tình trở nên ônhòa cho nên mới nói tu hành cũng rấ t vui .

    Vì sau khi tu hành , tinh th ần của chúng ta r ấ t minh m ẫn , không bị cáiảnh hưởng của đau khổ . Người tu hành chân chính ái tinh th ần bi , trí , dũng , có thể vượt qua cái đau khổ của th ế giới này , đối với họ mà nói , không có sự đau khổ hay khóa l

    đó mới chính là khoái lạc . Vì có cái trí huệ cao cho nên bi ết được sự thật cũng không có cái đau khổ , cái khoái lạc thật cũngkhông phải hưởng thụ cái th ế giới này , u ống rượu , khiêu vũ , có quan hệ của trai gái ... cái khoái lạc của th ế tục nó , r ốt cuộcàm cho con người đắm trong cái tình trạng r ấ t bực bội , r ất đau khổ .

    Nếu chúng ta xem qua Kinh Lăng Nghiêm sẽ rõ , Phật Thích Ca Mâu Ni đã có nói trước , thời mạt pháp có r ấ t nhi ều loại th ầy a dạy người , họ đi đế n ch ổ nào cũng đều đem đế n tai nạn hoặc b ấ t hạnh b ấ t hạnh cho người , cho nên chúng ta dùng ki

    đối chi ế u sẽ bi ết rõ người nào là vị minh sư chân chánh . Bấ t cứ người nào dạy ngược với giáo lý truy ền th ống từ xưa đế n nayhúng ta có th ể kh ẳn định được , họ không phải dạy chân lý .

    Sư Phụ đi qua rấ t nhi ều nước và gặp r ấ t nhi ều th ầy , th ầy chân chính nhìn vào đều r ất lương thiện , không có 1 vị nào khuyênhưởng thụ th ế giới , ăn thịt , u ống rượu ... đều chỉ c ổ võ người nên chịu kh ổ tu hành ; chỉ có thứ gọi là "th ầy đặc biệt" mớikhuyên người b ấ t ch ấ p t ốt x ấ u , làm việc gì cũng được , làm gì cũng tốt , cũng không sao . Vì giáo lý họ v ốn là như vậy . Nhó nhi ều người vì không hi ểu kinh điển và thi ế u cái giáo lý của truy ền th ống đạo đức để nương tựa , cho nên họ r ấ t thích nghiáo lý của thứ gọi là "th ầy n ổi danh" . Tuy r ằng thứ th ầy này có r ấ t nhi ều đồ đệ , nhưng không phải bi ểu thị họ là 1 vị th ầy chhính . Chúng ta nên suy nghĩ kỹ vì chúng ta có truy ền th ống đạo đức , có r ấ t nhi ều kinh điển cho chúng ta tham khảo . Chún

    không phải người khờ dại , đừng nên nói ai nói gì thì nghe n ấy , nói đâu tin đó . Chúng ta nên dùng trí huệ của chúng ta để sunghĩ , phân biệt , ki ểm thảo , dùng trí huệ phân biệt r ồi , n ế u th ấ y r ằng đó là vị th ầy t ốt thật , chúng ta mới có th ể tin .

    Trên núi ch ỗ Sư Phụ ở , có tr ồng 1 s ố khoai tây , trước khi tr ồng phải c ần 1 mi ếng đất , sau đó mới l ấp đấ t , h ằng ngày tưới vài hôm sau nó n ẫy m ầm , nhưng vẫn phải ti ế p tục tưới nước . Chúng ta tu hành cũng vậy , c ần phải h ằng ngày ng ồi thi ền , phhát tri ển cái trí huệ của chúng ta , luôn luôn nên tự mình ki ềm ch ế , tự mình ki ểm thảo , cho đến 1 ngày nào đó chúng ta

    hành 1 người toàn mỹ , lúc đố là lúc chúng ta thành đạo . Cũng như trồng lúa , sau khi tr ồng r ồi , v ẫn c ần tưới nước trông noho đến khi lúa đã trưởng thành , cũng không thể không chi ế u c ố , n ế u không sẽ khó có những lúa t ốt . Cho nên hôm qua lúPhụ giảng kinh trên núi cũng có nói qua , dù là san hô mã não đi nữa , loại bảo vật trân châu của người đời này cũng cần cóngười để tâm điêu khắc mài dũa , sau đó mới có th ể trở thành vật trang sức t ốt đẹp . B ấ t cứ vật gì không có công mài dũa không th ể có thành tựu được .

    Tu hành cũng vậy , nhưng tại sao phải tu hành , vì đó là một thứ hiện tượng tự nhiên , b ấ t cứ vật gì cũng có cái bổn tính của ckhuynh hướng toàn mỹ . Con người chúng ta cũng nhue vậy , 1 con người thông minh hay 1 con người ngu d ốt cũng có cáikhuynh hướng đó , cũng muốn trở thành 1 chúng sinh toàn mỹ . Cho nên Thích Ca Mâu Ni thành Phật , chúng ta xưng Ngàingười toàn mỹ , là Phật , là Buddha , là 1 như lai toàn mỹ ,hoàn toàn khai ngộ .

  • 8/19/2019 Minh Sư và Danh Sư

    6/9

    Thành Phật cũng như các tình trạng khác , b ấ t cứ đồ vật nào thô và khó coi , nhưng nỗ lực làm việc , để tâm coi sóc , sau này i ến thành đồ vật hoàn mỹ . Không có th ể có 1 thứ lý do nào không c ần người tu hành , trở lại còn dạy người làm gì cũng đ

    không c ần phải gánh cái trách nhiệm của đạo đức . N ếu như có thật như những lời mà vị gọi là th ầy n ổi danh , làm b ấ t cứ nhgì cũng được cũng t ốt , thì Phật Thích Ca Mâu Ni không c ần đế n th ế giới Ta Bà này dạy người . Chúa Giê Su cũng không cn khực gánh nghiệp chướng của chúng sanh cho đế n bị chúng sanh đóng đinh trên cây thánh giá .

    Từ xưa đế n nay , các vị đại chân sư chân chính đều phải tu hành , từ Chúa Giê Su đế n Thích Ca Mâu Ni , Lão Tử , B ồ Đề Đạt M

    Huệ Năng , Bách Trượng ... các Ngài cũng phải tu hành 1 đoạn thời gian , còn không 10 tu ổi đã thành Phật r ồi thì ai tin ? Cái trạng nàyở cảnh giới cao ,ở cõi khác r ấ t có th ể có ,ở cõi Ta Bà không th ể được . Con người không có th ể h ấ p t ấp ra đời , r ồi đó lại đi dạy đồ đệ "không c ần tu hành cũng giải thoát" . Không được !

    Trong hàng đệ tử của Sư Phụ , có m ấy người trước khi theo Sư Phụ học đạo , đã từng gặp qua loại mà gọi là th ầy n ổi danh , lúđó học trò của Sư Phụ vì r ấ t khát vọng được giải thoát , mu ốn được tu hành , nhưng lại tìm không có minh sư để chỉ đạo , chnên khi nghe ch ỗ đó có vị th ầy toàn mỹ , li ền chạy đế n hỏi đạo , hỏi r ằng làm sao tu để trừ cái "ngã ch ấp để trở thành con ngoàn mỹ" , vị đó nói "ngã" có cái gì không tốt ? Đừng có gạt bỏ cái "ngã" , n ế u không có cái "ngã" làm sao mà sinh s ống ? Sau

    người ấ y lại hỏi , làm sao mới có th ể giải thoát sinh tử ? Vị đó đáp , nế u mu ốn c ầu giải thoát , thì đi chỗ khác học , ch ỗ này chdạy làm sao hưởng thụ đời này , không có lo cái quá khứ không có lo đế n vị lai .

    Nế u họ thật sự dạy người như vậy , thì Sư Phụ nghĩ rằng khỏi c ần học , vì thật sự đâu có dễ dàng như vậy . Phật Thích Ca Mâà vị đại sư nổi danh từ xưa đến nay , nhưng Ngài cũng phải tu hành gian kh ổ 6 năm , thông qua trùng trùng thử thách , cho iờ phút g ần thành Phật , v ẫn còn bị thử thách trong 49 ngày ng ồi dưới g ốc cây , các thứ ma chướng xu ấ t hiện thử thách Ngàốt cuộc Ngài kh ắc phục h ế t các thứ tình trạng đó mới trở thành vị đại sư toàn mỹ . Nhưng Phật Thích Ca Mâu Ni không phải u hành 6 năm mà thôi , lúc còn nhỏ Ngài đã bắt đầu tu hành r ồi , Ngài học qua Tứ Vệ Đà , đã hiểu được 1 ph ần đạo lý của đau đó Ngài thấy đời người vô thường , và các thứ đau khổ mới phát tâm tu hành . Tu hành không có nghĩa là ngồi ni ế t bàn tohi ền mới gọi là tu hành , tu hành là khi mình b ắt đầu có "quan niệm" mu ốn bi ết cái vô thường của đời người , có cái quan ni

    mu ốn tịnh hóa l ấ y mình , trở thành 1 vị chúng sinh hoàn toàn t ốt đẹp , cái lúc đó đã bắt đầu tu hành r ồi .

    Quí vị thường nói Sư Phụ tu hành ch ỉ có m ấy năm thôi , không phải đâu , Sư Phụ từ nhỏ đã bắt đầu tu hành , và thường từ hỏđời người sao kh ổ cực quá vậy ? Vì sao chúng ta không có lực lượng ? Vì sao chúng ta mu ốn bay lại bay không được ? Mu ốn không đi được ? Vì sao chúng ta là con người không tự do như vậy ? Cứ bị quá nhi ều nghiệp chướng buộc chặt ? Tại sao quánhi ều người đau khổ như vậy ? Làm sao mới có th ể giúp họ được ? Bởi vậy Sư Phụ không phải mới b ắt đầu tu hành , lúc còn thơ đã bắt đầu tu r ồi , khi đó Sư Phụ không bi ế t tu là gì , bây giờ nghĩ lại mới hi ểu rõ , không phải lớn r ồi , gặp được sư phụ mắt đầu tu hành , lúc nhỏ đã tu rồi , chỉ có đẳng c ấ p khác nhau , phương pháp khác nhau mà thôi , vì trước khi tu hành khôngi ết đường l ối , bây giờ đã biết đường đạo cho nên mới khác nhau .

    Đôi khi quí vị nghe Sư Phụ nói đừng nên lạy Phật , đừng có lạy kinh điển , không phải r ằng Sư Phụ không cảm tạ Tam Bảo , vì không có Phật Giáo , không có Thiên Chúa Giáo , không có Kinh Phật , không có Thánh Kinh thì làm sao Sư Phụ bi ết được đạoSư Phụ từ đâu sinh ra những quan niệm này ?

    Nế u chúng ta mu ốn tu hành , mu ốn được giải thoát thì phải đi tìm minh sư chân chính , tìm được r ồi , sau đó mới dùng KinhThánh Kinh hoặc Đạo Đức Kinh ... để kham thảo đối chi ế u . B ấ t luận theo vị pháp sư nào hay vị th ầy nào học , đều có th ể l ấ ykinh điển để ấ n chứng , để kh ẳng định cái pháp môn này là thật hay là giả , cái "đạo" này là chính đạo hay tà đạo .

    Cho nên quí vị nên bi ế t , không phải Sư Phụ bảo quí vị đừng lạy Phật , đừng niệm Phật là hủy báng Tam Bảo , tuyệt đối khôngvì cái đẳng c ấp chúng ta cao hơn một chút , nên dùng cái "Tâm" của chúng ta để lạy Phật . Sư Phụ khuyên quí vị đừng niệm kái Phật vì không mu ốn quí vị ch ấ p nh ấ t vào vẻ b ề ngoài , quí vị nghe có hi ểu ý của Sư Phụ không ? Sư Phụ không mu ốn quí v

    ngưng tại ch ỗ đó , đời đời ki ế p ki ếp đứng tại đó lại Phật , quí vị nên "thành Phật" . Thành Phật là phương thức lạy Phật t ối cakhông phải Sư Phụ không tôn kính Tam Bảo , không phải Sư Phụ không lạy tạ Tam Bảo , Sư Phụ r ấ t tạ ơn Tam Bảo . Cho đến hnay , Sư Phụ v ẫn cảm tạ vị Sư Phụ thứ nh ất mà Sư Phụ đã quy y ; Sư Phụ v ẫn thường gởi bi ếu Ngài tăng phục , tượng Phật , trhạt ... có khi còn có dư 1 ít Mỹ kim , Sư Phụ cũng gởi sang Đức để cúng dường Ngài xây c ấ t chùa .

  • 8/19/2019 Minh Sư và Danh Sư

    7/9

    Tuy r ằng Sư Phụ khôngở bên đó , Sư Phụ cũng không cần đế n chùa lớn chùa nhỏ , nhưng vì Sư Phụ th ấy người xu ấ t gia ở bênkhông có chùa để ở , cho nên khi Sư Phụ có dư tiền , li ền gởi đi cho họ c ất chùa . Sư Phụ v ốn r ấ t phản đối c ấ t chùa , quí vị hường nghe Sư Phụ nói , c ấ t chùa cho lớn để làm gì ? Nhưng Sư Phụ v ẫn gởi ti ền cho họ c ấ t chùa , vì lý do gì ? Là tại gì bên ần thi ế t , nghe hi ểu không ? Không phải c ấ t 1 ngôi chùa lớn cho người ta coi mà c ần có 1 ch ốn cho người tu ở .Ở Đức , Phật

    Giáo không có ph ổ bi ế n , cho nên ở bên đó Phật Giáo quan trọng hơn , đương nhiên vẫn còn ở c ấ p bậc A B C mà thôi.

    Trong tâm của Sư Phụ r ấ t cảm kích ân Tam Bảo , r ấ t kính trọng Tam Bảo , vì n ếu không có kinh điển , thì đã không có thầy củPhụ , không có hoá thân của Phật , thì Sư Phụ không bi ế t phải b ắt đầu từ đâu để hi ểu bi ết đạo lý ; cho nên Sư Phụ v ẫn r ấ t cảmkích Tam Bảo , r ấ t tôn kính người xu ấ t gia , b ấ t c ần họ tu hành bao nhiêu , h ọ v ẫn đại diện cho 1 sinh hoạt r ất đơn thuần , 1 lưởng r ấ t cao cả. Phật Giáo , Thiên Chúa Giáo là 2 tôn giáo lớn trên th ế giới , cho nên chúng ta c ần nên tôn kính họ , vì n ế u khó sự duy trì và d ẫn đạo của 2 đại tôn giáo này th ế giới này sẽ h ỗn loạn , 2 tôn giáo này dạy cho con người ý thức đạo đức , lẽ

    nhiên r ấ t có th ể không có dạy người ng ồi thi ền , cũng không có dạy người cái pháp môn cứu cánh giải thoát , nhưng vẫn dạyngười hành thiện , cho nên cái tình trạng th ế giới này , có ph ần hòa bình , không đế n n ỗi quá loạn hoặc quá x ấ u , cho nên chúa cũng nên tôn kính họ và tôn kính Tam Bảo.

    Lúc đi Po Ly thọ giới , Sư Phụ gặp 1 trong nhứng vị truy ền giới sư , Sư Phụ cũng đỉnh l ễ vị đó. Sau khi đi về Đức , Sư Phụ cũngnhững vị th ầy lúc trước của mình ; truy ền pháp cho họ , vì b ấ y giờ họ cũng thấy được r ằng Sư Phụ khác với lúc trước ; họ cũnấ t mu ốn học ; cho nên mu ốn Sư Phụ truy ền pháp cho họ. Điều đó không biểu thị là Sư Phụ không tôn kính họ , và cũng khôhải sau khi truy ền pháp cho họ là Sư Phụ trở thành th ầy của họ , hay là bi ến thành người r ấ t kiêu ngạo. Hoàn toàn không có

    điều đó , cho đến ngày nay Sư Phụ v ẫn tôn kính họ ; n ế u họ c ần những thứ gì , n ế u có th ể được là nh ất định Sư Phụ sẽ gởi chhọ , khi quí vị đó muốn ; n ếu không , cũng không thành vấn đề.

    Ở Đức , không có nhi ều tăng ni , cũng không có nhiều tượng Phật , cho nên Sư Phụ mua cho họ các loại tượng Phật lớn nhỏ , à những bức hoạ của các vị B ồ Tát , có lúc Sư Phụ cũng mua tràng hạt , tượng Phật gởi đi nước Đức , bởi vìở Đức , Pháp khôó những thứ này , n ếu có , cũng rất khó mua được , nhưng ở Đài Loan tràng hạt mua r ấ t d ễ dàng , lẽ t ất nhiên Sư Phụ không

    niệm , cũng không cần những món đồ đó , nhưng đó không phải là Sư Phụ ph ẩm định cái đẳng c ấ p của người khác. N ếu nhưmu ốn niệm , thì cứ để họ niệm , niệm Phật A Di Đà , cũng tốt hơn là niệm ma , có phải vậy không ? Niệm Phật t ối thi ểu sẽ ít nnhững việc bậy bạ , cho nên khi họ c ần , Sư Phụ li ền gởi tặng cho họ , không có những điều gì không t ốt .

    Nhưng quí vị là đệ tử của Sư Phụ , Sư Phụ th ấy cái đẳng c ấ p của quí vị đã cao rồi , Sư Phụ không th ể v ẫn còn khuyên quí vị niệnhững thứ này , vì đó là trò chơi của trè nhỏ , đã lớn r ồi thì phải láy xe lớn , không nên tiiesp tục chơi những chi ếc xe đồ chơNếu như còn bé quí vị ngậm núm vú , lớn r ồi v ẫn chưa sửa đổi , thì Sư Phụ đương nhiên là nên đánh quí vị , không đánh khôđược . Có r ấ t nhi ều trẻ thơ thích nút ngón tay , sau khi qua bốn năm tuổi , n ế u v ẫn còn ti ế p tục nút ngón tay , thì cha mẹ có nđánh những đứa bé này không ? Hay là dùng 1 thứ thu ốc đắng và thoa tren đầu ngón tay đó , đẻ cho trẻ nhỏ không dám nút

    điều này không phải cha mẹ không thích nó , hay giận nó . Cha mẹ đánh nó là vì không muốn cho nó nút ngón tay nữa , vì lớồi , r ấ t khó coi .

    Cho nên , n ếu như cấ p bực của 1 người đã cao tuổi r ồi thì nên học thành Phật , tại sao v ẫn còn ở giai đoạn lạy Phật ? Có th ể nhường cho những người khác đi lạy Phật , nhưng mà nếu như những người đó , họ thật sự thích lạt Phật , Sư Phụ v ẫn muaượng Phật cho họ cho nên Sư Phụ gởi nhi ều tượng Quán Th ế Âm B ồ Tát r ấ t lớn , những bức họa , hình chụp và chú của Qua

    Th ế Âm B ồ Tát cho họ .

    Sư Phụ v ốn không mu ốn nói những việc này vì b ấ t cứ làm những điều gì đều không c ần nói ra , vì không có gì đáng khoa tnhưng vì muốn cho quí vị hi ểu rõ cái dụng ý thật của Sư Phụ . V ề sau n ếu Sư Phụ nói đừng có lạy Phật , đừng có niệm Phật , ại vì cái đẳng c ấ p của quí vị đã không phải dùng cái phương pháp căn bản này nữa , đẳng c ấp đã khác , việc làm cũng khôiống nhau . Thí dụ chúng ta đã học trung học , đó không phải là bi ểu hiện chúng ta không tôn kính th ầy giáoở bậc ti ểu học ,

    vì chúng ta đã thi đậu và hiện giờ b ắt đầu học chương trình của trung học cho nên đừng có ch ấ p vào cái ti ểu học . Nhưng nuhúng ta gặp th ầy giáoở trường ti ểu học của chúng ta , có phải chúng ta đối với vị đó vẫn còn r ất cung kính hay không ? N

    mà giả sử quí vị v ẫn cứ đi học ti ểu học thì quá u ổng phí thời gian , th ầy giáoở trường trung học của quí vị r ấ t có th ể sẽ đánh

  • 8/19/2019 Minh Sư và Danh Sư

    8/9

    vị , rủa quí vị , sẽ nói r ằng quí vị sao mà dại đế n th ế , đến trường ti ểu học để làm gì ? Có phải như vậy không ?

    Lúc Sư Phụ đi Ấn Độ , khi tới B ồ Đề Đạo Tràng (ch ỗ Phật chứng ngộ) tham quan ; không phải đế n đó cầu Phật Thích Ca Mâu Ngiúp đỡ hay là gia trì cho Sư Phụ mà đi đến đó là để bi ểu lộ cái tâm cảm kích và tôn kính Ngài . Ngày thường , quí vị có th ể khh ấy Sư Phụ lạy Phật Thích Ca Mâu Ni , nhưng Sư Phụ nói cho quí vị rõ , ta r ấ t tôn kính Phật Thích Ca Mâu Ni và Chúa Giê Su

    đó là những bậc Minh Sư vĩ đại nh ấ t .

    Từ xưa đến nay , chưa có 1 vị minh sư nào khác có cái lực lượng lớn như vậy , có th ể ảnh hưởng đế n bi ết bao nhiêu người ,không có cái giáo lý của 1 minh sư nào có thể lưu truyên lâu như vậy , đã quá 2000 năm mà đối với cái th ế giới này , đối với cnhân chúng ta v ẫn còn nhi ều ảnh hưởng sâu xa , bởi vì cái năng lực của họ r ấ t lớn r ất cao . Phước báu của họ r ấ t lớn cho nênây giờ chúng ta v ẫn tôn kính Phật Thích Ca Mâu Ni , v ẫn còn bi ế t và tôn kính Chúa Giê Su . Những bậc minh sư khác đế n r ồi

    không ảnh hưởng nhi ều l ắm , chỉ có 2 vị đó là tối cao xu ấ t danh nh ất , năng lực t ối đại ,ảnh hưởng nhi ều người nh ất cho nêPhụ r ấ t tôn kính Phật Thích Ca Mâu Ni và Chúa Giê Su .

    Quí vị đừng có cho r ằng Sư Phụ không tôn kính Phật , quí vị sai r ồi không phải Sư Phụ đỉnh l ễ Phật mới là tôn kính Phật , tâm Sư Phụ r ất tôn kính , Sư Phụ còn tôn kính hơn quí vị nữa , tại vì tôn kính Phật mà không hi ểu Phật là hủy báng Phật . Sư Phụ hPhật cho nên Sư Phụ r ấ t tôn kính Phật , có phải không ? R ấ t có th ể quí vị tin Phật nhưng đèu là mêm tín .

    Rấ t nhi ều người đến trước tượng Chúa Giê Su , c ầu Ngài giúp đỡ , 1 tượng như vậy mà làm sao giúp đỡ mình ? Hay là đi chPhật A Di Đà , Phật Thí ch Ca Mâu Ni giúp đỡ mình , các Ngài làm sao giúp đỡ mình ? Như vậy là không phải tôn kính các Ngàià lợi dụng các Ngài , mua trái cây cúng dường các Ngài , h ối lộ các Ngài , c ầu các Ngài gia hộ , bảo hộ gia đình bình an , cho

    mình thi đậu , cho con gái mình l ấ y ch ồng t ốt , cho sự nghiệp của ch ồng mình được thành công ... đó là hối lộ Phật , h ối lộ ChGiê Su , chứ không phải tôn kính các Ngài , như vậy là hoàn toàn không hi ểu các Ngài , cho nên quí vị đừng có tự mình tìm lý àm như vậy là không phải tin Phật , cũng không phải là tin Chúa Giê Su .

    Mới đây Sư Phụ đã có nghĩ và nói đế n , các Ngài phải cực kh ổ như vậy để độ chúng sinh , vì độ chúng sinh phải chịu nhi ều cựkh ổ như thế , nghĩ đến đó Sư Phụ còn cảm động đế n chảy nướn m ắt , cho nên không nên không tôn kính Phật , không nên khảm tạ Chúa Giê Su . Lúc Sư Phụ còn nhỏ đã học qua 2 thứ tôn giáo , tại vì Sư Phụ đọc r ấ t nhi ều Kinh Phật , còn coi Kinh ĐạThánh Kinh nữa . Lúc còn nhỏ đã coi rồi , còn song thân của Sư Phụ không bi ết vì lý do nào đã trở thành tín đồ của Thiên Ch

    Giáo , nhưng bà nội của Sư Phụ là tín đồ Phật Giáo cho nên Sư Phụ bị ảnh hưởng của các người đó ; tối đi giáo đường , ngày nhật cũng đi giáo đường l ễ bái Chúa Giê Sư , ăn bánh Thánh ; khi về nhà lại theo bà nội niệm Phật , lạy Phật , ăn chay , rấ t thíchú , trẻ thơ không biế t chuyện , cảm th ấy cái gì cũng tốt , cho nên khi Sư Phụ trưởng thành v ẫn còn bị ảnh hưởng của họ .

    Ở Việt Nam , Sư Phụ ở g ần chùa , cho nên thường l ấ y kinh v ề nhà niệm , Kinh kimCang , Kinh A Di Đà , Kinh Phổ Môn ... Sư Pđều niệm h ết . Sau này đi Âu Châu , vì không có chùa , không có Phật Giáo , cho nên đi nhà thờ l ễ bái Chúa Giê Su , nghe họ gkinh , hát chung với họ , hát ti ếng Đức hay ti ếng Anh cũng không sao , đối với Sư Phụ t ấ t cả đều là t ốt , v ề nhà thì đi lậy QuánÂm B ồ Tát , Sư Phụ có đem theo 1 tượng của Ngài từ Việt Nam qua , an vị tại ch ỗ ở , ngày ngày l ễ bái Quan Th ế Âm B ồ Tát , nkinh sánh , kinh t ối . Đi ra ngoài thì nói chuyện với tín đồ Ki Tô , nghe họ nói kinh , cho nên cả 2 tôn giáo đều hi ểu ; Sư Phụ ngằng đời s ống của mình r ấ t hạnh phúc , có Phật Thích Ca Mâu Ni và Chú Giê Su chi ế u c ố , b ấ t luận mình rớt vào bên nào , bêó người đế n ti ế p cứu (đại chúng cười) , n ếu như Sư Phụ chỉ tin Phật Thích Ca Mâu Ni , r ấ t có th ể sẽ quên m ấ t Chúa Giê Su ,

    Chúa Giê Su sẽ không chi ế u c ố mình thì làm sao ? (đại chúng cười) cho nên Sư Phụ th ấ y mình r ất có phước , lúc nhỏ đã tin 2 minh sư vĩ đại này r ồi .

    Hôm qua thi ền tam (ba ngày b ế quan) mới k ết thúc nhưng Sư Phụ chỉ cảm th ấy còn chưa đủ cực kh ổ . Trước kia Sư Phụ cũngho quí vị nghe Sư Phụ độ cho những người thiên tam chưa đủ t ốt . Thật vậy , Sư Phụ nói những lời này đều là xu ấ t phát từ nâm , không có gian d ối , vì người mà cực kh ổ là Phật Thích Ca Mâu Ni và Chúa Giê Su , các Ngài mới là minh sư vĩ đại , khihúng sinh hoàn toàn quên mình . Phật Thích Ca Mâu Ni m ỗi ngày chỉ ăn 1 buổi , ngày ngày cu ốc bộ đi độ chúng sinh , đi bư

    bình bát để c ầu thực , cũng không 1 lời than van , oán trách .

    Chúa Giê Su gánh nghiệp chướng cho chúng sinh , cho nên bị chúng sinh đóng đinh trên cây Thánh giá , vì nghiệp chướng chú

  • 8/19/2019 Minh Sư và Danh Sư

    9/9

    inh lúc ấ y quá nhi ều , quá sâu nặng , cho nên Ngài phải dùng thứ hình Phật đau khổ nh ất để rửa nghiệp chướng cho chúng sđó là truyện có thực , không phải c ổ tích . Thật vậy , Chúa Giê Su vì gánh nghiệp chướng vì gánh nghiệp chướng cho chúng sinmới bị đóng đinh cho đế n ch ế t , n ế u không Ngài là 1 vị đại tu hành sẽ không phải chịu thứ hình phạt đau khổ đó . Ngài có thúc dùng th ần thông lìa khỏi xác , Ngài có th ể bi ến thành vô hình tướng , có th ể ẩn hình , có th ể bay lìa hình tướng , không

    người ta b ắt được . Nhưng vì Ngài muốn để cho người ta b ắt , vì Ngài mu ốn gánh nghiệp chướng của chúng sinh , gánh nghiệhướng của đồ đệ Ngài , Sư Phụ không có nói gạt quí vị , những điều này đều là sự thật .

    Cho nên lúc quí vị nói Sư Phụ cực kh ổ , Sư Phụ cảm th ấ y r ấ t x ấ u h ổ , Sư Phụ không có cực kh ổ như các Ngài . Sư Phụ có ch ỗ ởốt , quí vị cho Sư Phụ mặc những y phục quá đẹp . Sư Phụ có th ể mua xe cũ để đi các nơi giảng kinh , cho nên không th ể nói

    Phụ r ấ t cực kh ổ . Nhưng mà Sư Phụ xin l ỗi , vì có lúc thân mình không được khoẻ , không th ể ki ềm ch ế nó , mu ốn có đừng cónhức đầu , đừng có đau , nó lại nhức đầu , lại đau . Có lúc c ần nhi ều tâm sức để chỉ dạy quí vị nhưng lại cứ mệt mỏi , cái thânnày thật là phi ền phức , cho nên Sư Phụ nói với quí vị , Sư Phụ r ấ t x ấ u h ổ , Sư Phụ đối với quí vị không đủ t ốt là lý do đó .

    Vì sao với Phật Thích Ca Mâu Ni và Chúa Giê Su , Sư Phụ thật không đáng gì ? Quí vị nói Sư Phụ r ấ t cực kh ổ nhưng Sư Phụ có iác là mình không cực kh ổ , Sư Phụ chỉ nghĩ Chúa Giê Su và Phật kh ổ cực như thế, Sư Phụ r ấ t cảm động và cũng rấ t xám h ối ảm th ấ y tự mình không đáng làm đệ tử của các Ngài nhưng SưPhụ sẽ tận sức mình , làm được bao nhiêu thì hay b ấ y nhiêu

    Phật Thích Ca Mâu Ni có th ể bỏ ngôi vua , hoàn toàn không lo sự hưởng thụ của cá nhân , s ống 1 đời tu kh ổ cực , tu hành kh ổực như thế , độ chúng sinh kh ổ cực như thế . Chúa Giê Su v ốn đã sống kh ổ cực r ồi , Ngài s ống 1 đời r ấ t kh ắc kh ổ , 1 ngày kia người đến cúng dường Ngài 1 ít d ầu để thoa chân của Ngài nhưng Ngài cũng bị đệ tử trách . Cho nên Sư Phụ nghĩ rằng các

    hật quá kh ổ cực r ồi (Sư Phụ cảm đông đến rơi lệ) , người chúng ta quá x ấu , không đáng được cái Ngài tha thứ , không đánghụ tình thương khoan dung như thế , lòng từ bi quản đại như thế .

    Giờ thuy ết pháp đã hế t , thành thật cáo l ỗi . Bây giờ chúng ta h ồi hướng . (Sư Phụ cùng đại chúng hát : Nguyện dĩ thử công đhồi hướng chư chúng sinh , giải thoát tam giới kh ổ , giai phát B ồ Đề Tâm .)