270
1 MC LC 1. TRIT HC MÁC LÊNIN .......................................................................... 2 2. KINH TCHÍNH TRMÁC LÊNIN ........................................................ 12 3. CHNGHĨA XÃ HỘI KHOA HC............................................................ 35 4. TƯ TƯỞNG HCHÍ MINH ........................................................................ 44 5. LCH SĐẢNG CNG SN VIT NAM ................................................. 58 6. TING ANH I ............................................................................................... 67 7. TING ANH II .............................................................................................. 84 8. TING ANH III ............................................................................................ 98 9. GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH I ........................................... 114 10. GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH II .......................................... 134 11. GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH III ......................................... 148 12. GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH IV ........................................ 160 13. TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG ...................................................................... 168 14. ĐẠI CƯƠNG XÃ HỘI HC ...................................................................... 178 15. GIÁO DC THCHT 1 .......................................................................... 188 16. BÓNG BÀN 1 ............................................................................................. 196 17. BÓNG ĐÁ 1 ................................................................................................ 205 18. BÓNG CHUYN 1 ..................................................................................... 212 19. BÓNG R1 ................................................................................................ 220 20. CU LÔNG 1 ............................................................................................. 228 21. BÓNG BÀN 2 ............................................................................................. 235 22. BÓNG ĐÁ 2 ................................................................................................ 242 23. BÓNG CHUYN 2 ..................................................................................... 249 24. BÓNG R2 ............................................................................................... 256 25. CU LÔNG 2 ............................................................................................. 264

MỤC LỤC - KHOA LUẬT

  • Upload
    others

  • View
    11

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

1

MỤC LỤC

1. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN .......................................................................... 2

2. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ........................................................ 12

3. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ............................................................ 35

4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ........................................................................ 44

5. LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ................................................. 58

6. TIẾNG ANH I ............................................................................................... 67

7. TIẾNG ANH II .............................................................................................. 84

8. TIẾNG ANH III ............................................................................................ 98

9. GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I ........................................... 114

10. GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH II .......................................... 134

11. GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH III ......................................... 148

12. GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH IV ........................................ 160

13. TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG ...................................................................... 168

14. ĐẠI CƯƠNG XÃ HỘI HỌC ...................................................................... 178

15. GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1 .......................................................................... 188

16. BÓNG BÀN 1 ............................................................................................. 196

17. BÓNG ĐÁ 1 ................................................................................................ 205

18. BÓNG CHUYỀN 1 ..................................................................................... 212

19. BÓNG RỔ 1 ................................................................................................ 220

20. CẦU LÔNG 1 ............................................................................................. 228

21. BÓNG BÀN 2 ............................................................................................. 235

22. BÓNG ĐÁ 2 ................................................................................................ 242

23. BÓNG CHUYỀN 2 ..................................................................................... 249

24. BÓNG RỔ 2 ............................................................................................... 256

25. CẦU LÔNG 2 ............................................................................................. 264

Page 2: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

2

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

(Ban hành kèm theo Quyết định số ngày tháng năm 2020

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Triết học Mác – Lênin

(tiếng Anh): Marx - Lenin Philosophy

- Mã số học phần: 861301

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 03

+ Số tiết lý thuyết: 30

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 15

+ Số tiết thực hành: 00

+ Số tiết hoạt động nhóm: 00

+ Số tiết tự học: 90

- Học phần trước: Không

- Học phần song hành (nếu có): Không

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Chương một trình bày những nét khái quát nhất về triết học, triết học Mác - Lênin

và vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội. Chương hai trình bày những

nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, gồm các vấn đề: vật chất và ý thức,

phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức. Chương ba trình bày những nội dung cơ

bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, gồm các vấn đề: hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp

và dân tộc, nhà nước và cách mạng xã hội, ý thức xã hội và con người.

Triết học nghiên cứu vấn đề cơ bản: mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý

thức, những mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của giới tự nhiên, xã

hội, tư duy. Với vai trò là hạt nhân lý luận của thế giới quan, triết học giải quyết và cải

tạo những vấn đề thực tiễn đặt ra trong thế giới.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Page 3: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

3

3.1. Về kiến thức

- Giúp sinh viên viên hiểu những nội dung của triết học Mác - Lênin có tính căn

bản và tính hệ thống.

- Hiểu được những vấn đề cơ bản, mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung

nhất của thế giới, thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng của Triết học Mác

- Lênin. Trên cơ sở đó, sinh viên xây dựng thế giới quan duy vật và phương pháp biện

chứng làm nền tảng lý luận trong hoạt động nhận thức các vấn đề, nội dung của các

môn học khác.

- Nhận thức được giá trị, bản chất khoa học, cách mạng của triết học Mác - Lênin.

Từ đó, vận dụng lý luận triết học Mác - Lênin vào trong hoạt động thực tiễn, nhằm bảo

đảm sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân theo hướng tích cực; đồng thời, góp phần

bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa

hiện nay.

3.2. Về kỹ năng:

- Giúp sinh viên hình thành khả năng nghiên cứu độc lập, vận dụng kiến thức trong

học tập, nghiên cứu, khả năng giải quyết các vấn đề trong công việc và cuộc sống.

- Góp phần rèn luyện cho sinh viên tư duy khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống

hóa để nhận thức và đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn mang tính khoa học; gợi

mở cho sinh viên những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.

3.3. Về thái độ:

- Giúp sinh viên xây dựng niềm tin, bản lĩnh, lý tưởng cách mạng cho bản thân.

- Giúp sinh viên có thái độ khách quan, khoa học, xác lập thế giới quan, nhân sinh

quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn khoa học, chuyên ngành

được đào tạo.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Sinh viên viên hiểu rõ những nội dung của triết học Mác

- Lênin có tính căn bản và tính hệ thống. 2

G2 Sinh viên hiểu được vấn đề cơ bản của triết học, mối liên hệ

phổ biến và những quy luật chung nhất của thế giới. 2

G3 Sinh viên hiểu được thế giới quan duy vật và phương

pháp biện chứng của Triết học Mác - Lênin. 3

G4

Sinh viên xây dựng thế giới quan duy vật và phương

pháp biện chứng làm nền tảng lý luận trong hoạt động

nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn học khác.

3

Page 4: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

4

G5

Sinh viên phải vận dụng thế giới quan duy vật và phương

pháp biện chứng trong hoạt động nhận thức và hoạt động

thực tiễn một cách hiệu quả.

4

G6 Sinh viên nhận thức được giá trị, bản chất khoa học, cách

mạng của triết học Mác - Lênin. 2

G7

Sinh viên vận dụng lý luận triết học Mác - Lênin vào

trong hoạt động thực tiễn, nhằm bảo đảm sự tồn tại và

phát triển của mỗi cá nhân theo hướng tích cực.

5

G8

Sinh viên có thái độ khách quan, khoa học, xác lập thế

giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung

nhất để tiếp cận các môn khoa học, chuyên ngành được

đào tạo.

3

G9

Sinh viên vận dụng lý luận triết học Mác - Lênin trong

quá trình bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước trong

bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa hiện nay.

5

G10

Sinh viên trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp

ứng quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nền kinh

tế thị trường, kinh tế tri thức, cuộc các mạng công nghiệp

4.0.

5

G11

Sinh viên hình thành khả năng nghiên cứu độc lập, vận

dụng kiến thức trong học tập, nghiên cứu, khả năng giải

quyết các vấn đề trong công việc và cuộc sống.

4

G12

Sinh viên rèn luyện tư duy khái quát hóa, trừu tượng hóa,

hệ thống hóa để nhận thức, đánh giá và giải quyết các

vấn đề lý luận và thực tiễn mang tính khoa học;

5

G13 Sinh viên rèn luyện tư duy năng động, sáng tạo, mở ra

những vấn đề đã, đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu. 4

G14 Sinh viên xây dựng niềm tin, bản lĩnh, lý tưởng cách

mạng cho bản thân. 4

G15 Sinh viên rèn luyện tinh thần trách nhiệm, ý thức sẵn

sàng tham gia giải quyết các vấn đề thời đại. 5

5. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI

SỐNG XÃ HỘI

1.1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

1.1.1. Khái lược về triết học

1.1.1.1. Khái niệm triết học

1.1.1.2. Nguồn gốc của triết học

Page 5: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

5

1.1.1.3. Đối tượng của triết học

1.1.1.4. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

1.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học

1.1.2.1. Vấn đề cơ bản của triết học

1.1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

1.1.2.3. Biện chứng và siêu hình

1.2. Triết học Mác - Lênin và vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội

1.2.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin

1.2.1.1. Những tiền đề xuất hiện triết học Mác

1.2.1.2. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác

1.2.1.3. Thực chất và ý nghĩa bước ngoặt cách mạng trong triết học mácxít

1.2.1.4. Giai đoạn Lênin phát triển triết học Mác

1.2.2. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội

CHƯƠNG 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

2.1. Vật chất và ý thức

2.1.1. Vật chất

2.1.1.1. Phạm trù vật chất

2.1.1.2. Các hình thức tồn tại của vật chất

2.1.1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới

2.1.2. Ý thức

2.1.2.1. Nguồn gốc của ý thức

2.1.2.2. Bản chất của ý thức

2.1.2.3. Kết cấu của ý thức

2.1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

2.2. Phép biện chứng duy vật

2.2.1. Sự ra đời của phép biện chứng duy vật

2.2.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

2.2.2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

2.2.2.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.2.2.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Lý luận nhận thức

2.3.1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức

2.3.2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

2.3.3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

2.3.4. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

2.3.5. Chân lý

CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Page 6: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

6

3.1. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

3.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội

3.1.2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

3.1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.1.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

3.2. Giai cấp và dân tộc

3.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

3.2.1.1. Giai cấp

3.2.1.2. Đấu tranh giai cấp

3.2.2. Dân tộc

3.2.3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

3.2.3.1. Giai cấp - dân tộc

3.2.3.2. Giai cấp - dân tộc - nhân loại

3.3. Nhà nước và cách mạng xã hội

3.3.1. Nhà nước

3.3.1.1. Nguồn gốc của nhà nước

3.3.1.2. Bản chất của nhà nước

3.3.1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

3.3.1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước

3.3.1.5. Các kiểu và hình thức của nhà nước

3.3.2. Cách mạng xã hội

3.3.2.1. Khái niệm, nguồn gốc của cách mạng xã hội

3.3.2.2. Bản chất của cách mạng xã hội

3.3.2.3. Phương pháp cách mạng

3.3.2.4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay

3.4. Ý thức xã hội

3.4.1. Tồn tại xã hội

3.4.2. Ý thức xã hội

3.4.2.1. Khái niệm ý thức xã hội

3.4.2.2. Kết cấu của ý thức xã hội

3.4.2.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội

3.4.3. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4.4. Các hình thái ý thức xã hội

3.5. Vấn đề con người

3.5.1. Khái niệm con người và bản chất con người

3.5.2. Vấn đề tha hóa con người và giải phóng con người

3.5.3. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

Page 7: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

7

3.5.4. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử

3.5.5. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình quốc gia các môn khoa học

Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb. Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

[2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình quốc gia các môn khoa học

Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Tái bản có

sửa chữa, bổ sung), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1] PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa (2019), Tuyển tập triết học, Nxb. Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội.

[2] PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (2014), Những nguyên lý triết học, Nxb.

Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao

học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb. Chính trị - Hành

chính, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình Triết học (Dùng cho khối không

chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học, công nghệ),

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Triết học (3 tập, dùng cho nghiên cứu sinh và học

viên cao học không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

môn

học

1

CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ

VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC

TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1.1. Triết học và vấn đề cơ bản

của triết học

1.1.1. Khái lược về triết học

1.1.1.1.Khái niệm triết học

1.1.1.2. Nguồn gốc của triết học

1.1.1.3. Đối tượng của triết học

1.1.1.4. Triết học – hạt nhân lý

luận của thế giới quan

1.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học

1.1.2.1. Vấn đề cơ bản của triết học

Giảng lí

thuyết (3

tiết)

- Giải quyết vấn

đề cơ bản của triết

học.

- Xác lập thế giới

quan khoa học,

nhân sinh quan

tích cực và

phương pháp biện

chứng.

G1,

G2,

G3,

G4,

G8

Page 8: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

8

1.1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ

nghĩa duy tâm

1.1.2.3. Biện chứng và siêu hình

1.2. Triết học Mác - Lênin và

vai trò của triết học Mác -

Lênin trong đời sống xã hội

1.2.1. Sự ra đời và phát triển của

triết học Mác - Lênin

1.2.1.1. Những tiền đề xuất hiện

triết học Mác

1.2.1.2. Những giai đoạn chủ yếu

trong sự hình thành và phát triển

của triết học Mác

1.2.1.3. Thực chất và ý nghĩa

bước ngoặt cách mạng trong triết

học Mácxít

1.2.1.4. Giai đoạn Lênin phát

triển triết học Mác

1.2.2. Vai trò của triết học trong

đời sống xã hội

2,3

CHƯƠNG 2. CHỦ NGHĨA

DUY VẬT BIỆN CHỨNG

2.1. Vật chất và ý thức

2.1.1. Vật chất

2.1.1.1. Phạm trù vật chất

2.1.1.2. Các hình thức tồn tại của

vật chất

2.1.1.3. Tính thống nhất vật chất

của thế giới

2.1.2. Ý thức

2.1.2.1. Nguồn gốc của ý thức

2.1.2.2. Bản chất của ý thức

2.1.2.3. Kết cấu của ý thức

2.1.3. Mối quan hệ biện chứng

giữa vật chất và ý thức

Giảng lí

thuyết (4

tiết);

Thảo luận

(2 tiết)

- Thảo luận về

mối quan hệ biện

chứng giữa vật

chất và ý thức.

- Vận dụng các

phương pháp của

chủ nghĩa duy vật

biện chứng để giải

quyết các vấn đề

thực tiễn.

G4,

G5,

G6,

G7,

G11,

G12,

G13

4,5,6

2.2. Phép biện chứng duy vật

2.2.1. Sự ra đời của phép biện

chứng duy vật

2.2.2. Nội dung của phép biện

chứng duy vật

2.2.2.1. Hai nguyên lý của phép

biện chứng duy vật

2.2.2.2. Các cặp phạm trù cơ bản

của phép biện chứng duy vật

Giảng lí

thuyết (6

tiết);

Thảo luận

(3 tiết)

Thảo luận về nội

dung của hai

nguyên lý, ba quy

luật cơ bản của

phép biện chứng

duy vật.

- Vận dụng các

quy luật, các

phương pháp của

chủ nghĩa duy vật

G4,

G5,

G6,

G7,

G11,

G12,

G13

Page 9: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

9

2.2.2.3. Các quy luật cơ bản của

phép biện chứng duy vật

biện chứng để giải

quyết các vấn đề

thực tiễn.

7

2.3. Lý luận nhận thức

2.3.1. Các nguyên tắc của lý luận

nhận thức

2.3.2. Nguồn gốc, bản chất của

nhận thức

2.3.3. Thực tiễn và vai trò của

thực tiễn đối với nhận thức

2.3.4. Con đường biện chứng của

sự nhận thức chân lý

2.3.5. Chân lý

Giảng lí

thuyết (2

tiết);

Thảo luận

(1 tiết)

Thảo luận về con

đường biện chứng

của sự nhận thức

chân lý.

- Vận dụng các

phương pháp của

chủ nghĩa duy vật

biện chứng để giải

quyết các vấn đề

thực tiễn.

G4,

G5,

G6,

G7,

G11,

G12,

G13

8,9

CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA

DUY VẬT LỊCH SỬ

3.1. Học thuyết hình thái kinh

tế - xã hội

3.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của

sự tồn tại và phát triển xã hội

3.1.2. Biện chứng giữa lực lượng

sản xuất và quan hệ sản xuất

3.1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ

tầng và kiến trúc thượng tầng

3.1.4. Sự phát triển của các hình

thái kinh tế - xã hội là một quá

trình lịch sử - tự nhiên

Giảng lí

thuyết (4

tiết);

Thảo luận

(2 tiết)

- Thảo luận về các

quy luật xã hội, sự

phát triển của xã

hội loài người.

- Vận dụng các

phương pháp của

chủ nghĩa duy vật

lịch sử để bảo vệ,

xây dựng, phát

triển đất nước.

G3,

G4,

G6,

G9,

G10,

G13,

G14,

G15

10,11

3.2. Giai cấp và dân tộc

3.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

3.2.1.1. Giai cấp

3.2.1.2. Đấu tranh giai cấp

3.2.2. Dân tộc

3.2.3. Mối quan hệ giai cấp - dân

tộc - nhân loại

3.2.3.1. Giai cấp - dân tộc

3.2.3.2. Giai cấp - dân tộc - nhân loại

Giảng lí

thuyết (4

tiết);

Thảo luận

(2 tiết)

- Thảo luận và giải

quyết các vấn đề

đấu tranh giai cấp,

mối quan hệ giữa

giai cấp và dân

tộc, mối quan hệ

giữa giai cấp-dân

tộc-nhân loại

trong thực tiễn

G3,

G4,

G6,

G9,

G10,

G13,

G14,

G15

12

3.3. Nhà nước và cách mạng xã

hội

3.3.1. Nhà nước

3.3.1.1. Nguồn gốc của nhà nước

3.3.1.2. Bản chất của nhà nước

3.3.1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà

nước

Giảng lí

thuyết (2

tiết);

Thảo luận

(1 tiết)

- Thảo luận và đề

xuất giải pháp góp

phần xây dựng

nhà nước của dân,

do dân, vì dân.

G3,

G4,

G6,

G9,

G10,

G13,

G14,

G15

Page 10: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

10

3.3.1.4. Chức năng cơ bản của

nhà nước

3.3.1.5. Các kiểu và hình thức

của nhà nước

3.3.2. Cách mạng xã hội

3.3.2.1. Khái niệm, nguồn gốc

của cách mạng xã hội

3.3.2.2. Bản chất của cách mạng

xã hội

3.3.2.3. Phương pháp cách mạng

3.3.2.4. Vấn đề cách mạng xã hội

trên thế giới hiện nay

13

3.4. Ý thức xã hội

3.4.1. Tồn tại xã hội

3.4.2. Ý thức xã hội

3.4.2.1. Khái niệm ý thức xã hội

3.4.2.2. Kết cấu của ý thức xã hội

3.4.2.3. Tính giai cấp của ý thức

xã hội

3.4.3. Mối quan hệ biện chứng giữa

tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4.4. Các hình thái ý thức xã hội

Giảng lí

thuyết (2

tiết);

Thảo luận

(1 tiết)

- Thảo luận và đề

xuất các giải pháp

cải tạo xã hội, phát

triển xã hội theo

hướng tích cực.

G3,

G4,

G6,

G9,

G10,

G13,

G14,

G15

14,15

3.5. Vấn đề con người

3.5.1. Khái niệm con người và

bản chất con người

3.5.2. Vấn đề tha hóa con người

và giải phóng con người

3.5.3. Mối quan hệ giữa cá nhân

và xã hội

3.5.4. Vai trò của quần chúng nhân

dân và cá nhân trong lịch sử

3.5.5. Vấn đề con người trong sự

nghiệp cách mạng ở Việt Nam

Giảng lí

thuyết (3

tiết);

Thảo luận

(3 tiết)

- Rèn luyện bản

thân là con người

có đức, có tài, đáp

ứng được nguồn

nhân lực chất

lượng cao cho các

mạng Việt Nam

hiện nay.

G3,

G4,

G6,

G9,

G10,

G13,

G14,

G15

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 đến

10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

9.2. Đánh giá bộ phận

Page 11: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

11

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình

0.4

(1.1

+ 1.2)

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học tập 0.1 Điểm danh

1.2. Hồ sơ học tập

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm, ....

- Hoặc điểm tiểu luận

0.3 Thảo luận,

kiểm tra

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Tự luận

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá trình

(Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Lý luận Mác – Lênin, Khoa Giáo dục Chính trị.

- Địa chỉ/email: [email protected].

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2020

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Phạm Đào Thịnh PGS.TS. Vũ Công

Thương

TS. Nguyễn Thị Hương

Giang

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 12: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

12

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

(Ban hành kèm theo Quyết định số ngày tháng năm 2020

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần

- Tên học phần (tiếng Việt): Kinh tế chính trị Mác - Lênin

(tiếng Anh): Marxit - Lenin Political Economy

- Mã số học phần: 861302

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 02

+ Số tiết lý thuyết: 20

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10 (9 tiết thảo luận + 01 tiết kiểm tra)

+ Số tiết thực hành: 0

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 60

- Học phần học trước: Triết học Mác – Lênin

- Học phần song hành:

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Kinh tế chính trị Mác - Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa

Mác - Lênin, góp phần hình thành cho sinh viên thế giới quan khoa học và nhân sinh

quan cách mạng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Nội dung gồm 6 chương, trong đó chương 1 bàn về: đối tượng, phương pháp và chức

năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin. Từ chương 2 đến chương 6 bàn về những nội dung

lý luận cốt lõi của kinh tế chính trị Mác - Lênin trong bối cảnh mới. Cụ thể: Hành hóa, thị

trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường; Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị

trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; Công nghiệp hóa, hiện

đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức: Nhận thức được những tri thức cơ bản của kinh tế chính trị Mác -

Lênin như: sản xuất hàng hóa, hàng hóa, tiền tệ, giá trị thặng dư và các phương pháp

sản xuất giá trị thặng dư, sự phân chia giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa. Trang bị những kiến thức cơ bản về cạnh tranh, độc quyền và

Page 13: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

13

vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về lý luận

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế theo quan điểm của Đảng Cộng sản

Việt Nam.

Về kỹ năng: Bước đầu vận dụng được các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong

hoạt động tự học và nghiên cứu khoa học.

Về thái độ: Chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng CSVN và

pháp luật của Nhà nước. Sẵn sàng chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với

nhóm, thể hiện được quan điểm cá nhân trước các vấn đề cần giải quyết trong quá trình

công tác.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1

Trình bày được đối tượng và phương pháp nghiên cứu

của kinh tế chính trị Mác - Lênin, các chức năng cơ bản

của kinh tế chính trị Mác - Lênin.

2

G2

Có khả năng vận dụng các phương pháp vào việc nghiên

cứu các nội dung của kinh tế chính trị Mác - Lênin trong

quá trình học tập môn học này.

3

G3

Trình bày được các khái niệm về sản xuất hàng hóa,

hàng hóa, lao động cụ thể, lao động trừu tượng, tiền tệ,

kinh tế thị trường, các quy luật cơ bản của kinh tế thị

trường như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật

cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ.

2

G4

Phân biệt được trong thực tiễn đời sống các loại hàng

hóa hữu hình, hàng hóa dịch vụ; sản xuất hàng hóa và

kinh tế thị trường. Nhận diện được loại hình lao động

cụ thể, lao động trừu tượng, các mô hình kinh tế thị

trường ở các nước trong sự so sánh với mô hình kinh tế

thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

3

G5

Vận dụng được các quy luật cơ bản của kinh tế thị

trường để phục vụ cho sản xuất, buôn bán và các hoạt

động kinh tế - xã hội, góp phần làm giàu cho bản thân,

quê hương, đất nước.

4

G6

Trình bày được nguồn gốc, bản chất giá trị thặng dư, các

phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, tích lũy tư bản,

lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi nhuận thương

nghiệp, chi phí sản xuất, lợi tức và địa tô.

2

G7 Tính toán được giá trị thặng dư, chi phí sản xuất, lợi nhuận,

lợi tức, giá cả ruộng đất và địa tô tư bản chủ nghĩa. 4

G8 Vận dụng được các lý thuyết để hoạch định sản xuất,

kinh doanh trong nền kinh tế nhằm thu được lợi nhuận, 4

Page 14: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

14

góp phần làm giàu cho bản thân và xã hội. Đập tan

những luận điệu xuyên tạc về chủ nghĩa Mác – Lênin

G9 Biết vận dụng lý thuyết tích lũy vào việc tiết kiệm trong

sản xuất kinh doanh và cuộc sống. 4

G10

Trình bày được một số khái niệm cơ bản như cạnh tranh,

độc quyền, độc quyền nhà nước, nguyên nhân ra đời của

độc quyền và độc quyền nhà nước, những đặc điểm kinh

tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

2

G11

Xác định rõ vai trò, hạn chế của cạnh tranh, những mặt

tác động tích cực và tiêu cực của độc quyền, những mặt

trái của cơ chế thị trường.

3

G12

Có thái độc tốt đối với cạnh tranh và luôn thực hành

cạnh tranh lành mạnh để tạo động lực cho sự phát triển.

Đánh giá được vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản và

những giới hạn phát triển của nó để chỉ ra được xu

hướng vận động, phát triển tất yếu của loài người.

4

G13

Trình bày được khái niệm kinh tế thị trường, các đặc

trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa. Hiểu rõ và phát biểu được thể chế kinh tế, thể

chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lợi

ích và vai trò của lợi ích trong hoạt động kinh tế.

2

G14

Phân biệt rõ kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định

hướng XHCN, thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị

trường định hướng XHCN. Thực hành đánh giá được

những mặt tích cực, hạn chế của thể chế kinh tế thị

trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay để góp

phần vận dụng vào việc xây dựng hoàn thiện thể chế

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt

Nam theo đúng quan điểm của Đảng CSVN.

4

G15

Trình bày được khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại

hóa, cách mạng công nghiệp, các mô hình công nghiệp

hóa tiêu biểu trên thế giới; khái niệm khái niệm hội nhập

kinh tế quốc tế, các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế,

tác động của hội nhập kinh tế quốc tế.

3

G16

Vận dụng vào việc xây dựng các hoạt động kinh tế theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại và xu thế phát triển

của khoa học công nghệ hiện đại góp phần xây dựng

nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ…

4

Page 15: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

15

G17

Xác định được tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của

nước ta hiện nay, chỉ ra được những thành quả mang lại

từ quá trình hội nhập và những thách thức mà đất nước

gặp phải. Vận dụng vào thực tiễn nhằm xây dựng nền

kinh tế độc lập, tự chủ theo quan điểm của Đảng. Có

trách nhiệm trong việc bảo vệ quan điểm của Đảng và

đóng góp tích cực vào quá trình CNH, HĐH và hội nhập

kinh tế quốc tế.

4

5. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG

CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ

CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ

CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1.3.1. Chức năng nhận thức

1.3.2. Chức năng thực tiễn

1.3.3. Chức năng tư tưởng

1.3.4. Chức năng phương pháp luận.

CHƯƠNG 2. HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VÀI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ

THAM GIA THỊ TRƯỜNG

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA

2.1.1. Sản xuất hàng hóa

2.1.2. Hàng hóa

2.1.3. Tiền

2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VÀI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

2.2.1. Thị trường

2.2.2. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường

CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư

Page 16: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

16

3.1.3. Các phương pháp sản xuất GTTD trong nền KTTT tư bản chủ nghĩa

3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.1. Bản chất của tích lũy

3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.3.1. Lợi nhuận

3.3.2. Lợi tức

3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa

CHƯƠNG 4. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG

4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG

4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường

4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền

4.2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền Nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong chủ

nghĩa tư bản

4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

CHƯƠNG 5: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

5.1.1. Khái niệm về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ

HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa ở Việt Nam

Page 17: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

17

5.2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam trên một số khía cạnh chủ yếu

5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

5.3.1.1. Lợi ích kinh tế

5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế

5.3.2. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích

5.3.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm

lợi ích của các chủ thể kinh tế

5.3.2.2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội

5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với

sự phát triển xã hội

5.3.2.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế

CHƯƠNG 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP

KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

6.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp

6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới

6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở

Việt Nam

6.1.2.1. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

6.1.2.2. Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công

nghiệp lần thứ tư

6.1.3.1. Quan điểm CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công

nghiệp lần thứ tư

6.1.3.2. Công nghiệp hóa, hiệ đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công

nghiệp lần thứ tư

6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

6.2.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam

6.2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Page 18: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

18

6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển

của Việt Nam

6.2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại

6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

6.2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện

đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực

6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật

6.2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế

6.2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin dành cho

bậc đại học – khối không chuyên ngành lý luận chính trị. Nhà xuất bản Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 2019.

[2]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII,

Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2016.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1]. C. Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 20, tập 23, tập 25, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội 2002.

[2]. V.I.Lênin: Toàn tập, tập 1, tập 27, tập 31, Nxb CTQG, Hà Nội 2005.

[3]. Viện kinh tế chính trị học, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Lý luận

chính trị, Hà Nội 2007.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần

/Buổi

học

Nội dung

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

môn

học

Page 19: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

19

1

CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG,

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ

CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ

CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH

VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ

CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH

TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế

chính trị Mác – Lênin

1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh

tế chính trị Mác - Lênin

1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ

CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

1.3.1. Chức năng nhận thức

1.3.2. Chức năng thực tiễn

1.3.3. Chức năng tư tưởng

1.3.4. Chức năng phương pháp luận.

2 tiết lý

thuyết

Sinh viên nghe

giảng, chủ động

trả lời các câu

hỏi của giảng

viên và phản

biện vấn đề.

G1;

G2

2

CHƯƠNG 2. HÀNG HÓA, THỊ

TRƯỜNG VÀ VÀI TRÒ CỦA CÁC

CHỦ THỂ THAM GIA THỊ

TRƯỜNG

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN

XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA

2.1.1. Sản xuất hàng hóa

1 tiết lý

thuyết + 1

tiết thảo

luận.

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

SV thảo luận về

sản xuất hàng

hóa ở Việt Nam.

G3;

G4;

G5

3

CHƯƠNG 2. (tt)

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN

XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA

(tt)

2.1.2. Hàng hóa

1 tiết Lý

thuyết + 1

tiết thảo

luận

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

Sinh viên thảo

luận về các nhân

tố ảnh hưởng đến

lượng hàng hóa.

G3;

G4;

G5

Page 20: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

20

4

CHƯƠNG 2. (tt)

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN

XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA

(tt)

2.1.3. Tiền

2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc

biệt

1 tiết Lý

thuyết + 1

tiết thảo

luận

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

Sinh viên thảo

luận về bản chất

của tiền và một số

dịch vụ cơ bản.

G3;

G4;

G5

5

CHƯƠNG 2. (tt)

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VÀI TRÒ

CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA

THỊ TRƯỜNG

2.2.1. Thị trường

2.2.2. Vai trò của một số chủ thể tham

gia thị trường

1 tiết Lý

thuyết + 1

tiết thảo

luận

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

Sinh viên thảo luận

về Vai trò của một

số chủ thể tham gia

thị trường

G3;

G4;

G5

6

CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG

3.1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ

TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư

1,5 tiết Lý

thuyết +

0,5 tiết

thảo luận

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

Sinh viên thảo

luận về quá trình

sản xuất giá trị

thặng dư.

G6;

G7;

G8;

G9

7

CHƯƠNG 3. (tt)

3.1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (tt)

3.1.3. Các phương pháp sản xuất GTTD

trong nền KTTT tư bản chủ nghĩa

Kiểm tra 1 tiết

1 tiết Lý

thuyết + 1

tiết kiểm

tra

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

Sinh viên vận

dụng kiến thức đã

học để hoàn thành

bài kiểm tra.

G6;

G7;

G8;

G9

8

CHƯƠNG 3. (tt)

3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.1. Bản chất của tích lũy

3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng

quy mô tích lũy

3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

1 tiết lý

thuyết + 1

tiết thảo

luận

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

SV thảo luận về

một số hệ quả

của tích lũy tư

bản.

G6;

G7;

G8;

G9

Page 21: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

21

9

CHƯƠNG 3. (tt)

3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN

CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.3.1. Lợi nhuận

3.3.2. Lợi tức

3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa

1 tiết Lý

thuyết + 1

tiết thảo

luận

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

Sinh viên thảo

luận về địa tô tư

bản chủ nghĩa

G6;

G7;

G8;

G9

10

CHƯƠNG 4. CẠNH TRANH VÀ

ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH

TẾ THỊ TRƯỜNG

4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH

VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH

TẾ THỊ TRƯỜNG

4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN

NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG

4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền

trong nền kinh tế thị trường

4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác

động của độc quyền

4.2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của

độc quyền trong chủ nghĩa tư bản

1,5 tiết Lý

thuyết +

0,5 tiết

thảo luận

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

Sinh viên thảo

luận về đặc điểm

kinh tế cơ bản

của độc quyền

trong chủ nghĩa

tư bản

G10;

G11;

G12

11

CHƯƠNG 4. (tt)

4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền Nhà

nước trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển

của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa

tư bản

4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà

nước trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc

quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

1,5 tiết Lý

thuyết +

0,5 tiết

thảo luận

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

Sinh viên thảo

luận về vai trò

lịch sử của chủ

nghĩa tư bản.

G10;

G11;

G12

Page 22: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

22

12

CHƯƠNG 5: LÝ LUẬN VỀ KINH

TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC

QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở

VIỆT NAM

5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH

HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

5.1.1. Khái niệm về kinh tế thị trường định

hướng XHCN ở Việt Nam

5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát

triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

ở Việt Nam

5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định

hướng XHCN ở Việt Nam

5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH

TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể

chế kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa ở Việt Nam

5.2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

trên một số khía cạnh chủ yếu

1,5 tiết Lý

thuyết +

0,5 tiết

thảo luận

Sinh viên nghe

giảng, trả lời câu

hỏi của giảng

viên, phản biện

vấn đề.

Sinh viên thảo

luận về đặc trưng

của kinh tế thị

trường định

hướng XHCN ở

Việt Nam

G13;

G14

5.3.2. Vai trò của nhà nước trong bảo

đảm hài hòa các quan hệ lợi ích

5.3.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi

trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi

ích của các chủ thể kinh tế

5.3.2.2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân –

doanh nghiệp – xã hội

13

5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan

hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với

sự phát triển xã hội

5.3.2.4. Giải quyết những mâu thuẫn

trong quan hệ lợi ích kinh tế

G13;

G14

Page 23: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

23

14

CHƯƠNG 6. CÔNG NGHIỆP HÓA,

HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH

TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN

ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

6.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp

và công nghiệp hóa

6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công

nghiệp

6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình

công nghiệp hóa trên thế giới

6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội

dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ở Việt Nam

6.1.2.1. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở

Việt Nam

6.1.2.2. Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở

Việt Nam trong bối cảnh cách mạng

công nghiệp lần thứ tư

6.1.3.1. Quan điểm CNH, HĐH ở Việt

Nam trong bối cảnh cách mạng công

nghiệp lần thứ tư

6.1.3.2. Công nghiệp hóa, hiệ đại hóa ở

Việt Nam thích ứng với cách mạng công

nghiệp lần thứ tư

1,5 tiết Lý

thuyết +

0,5 tiết

thảo luận

Sinh viên nghe

giảng, đàm thoại

và phản biện vấn

đề.

Sinh viên thảo

luận về cách

mạng công

nghiệp và các

mô hình công

nghiệp hóa trên

thế giới.

G15;

G16;

G17

15

CHƯƠNG 6. (tt)

6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

6.2.1. Khái niệm và các hình thức hội

nhập kinh tế quốc tế

6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách

quan hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế

quốc tế đến phát triển của Việt Nam

6.2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập

kinh tế quốc tế

1,5 tiết lý

thuyết +

0,5 tiết

thảo luận

Sinh viên nghe

giảng, đàm thoại

và phản biện vấn

đề.

Sinh viên thảo

luận về thời cơ

và thách thức do

hội nhập kinh tế

quốc tế mang lại.

G15;

G16;

G17

Page 24: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

24

6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập

kinh tế quốc tế

6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả

hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển

của Việt Nam

6.2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và

thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế

mang lại

6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình

hội nhập kinh tế phù hợp

6.2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào

các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy

đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên

kết kinh tế quốc tế và khu vực

6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và

pháp luật

6.2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh

quốc tế của nền kinh tế

6.2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự

chủ của Việt Nam

8. Quy định đối với học phần và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sinh viên phải học xong môn Triết học Mác – Lênin.

- Sinh viên liên hệ thực tiễn về hoạt động kinh tế - xã hội của Việt Nam, trên

địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và địa phương nơi sinh sống về các nội dung kinh

tế đã học.

9. Phương pháp đánh giá học phần (đối với các học phần chuyên ngành hoặc đặc thù

có thể đề xuất các phương pháp kiểm tra, đánh giá khác để phù hợp)

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 đến

10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phận

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ... 0.1

1.2. Hồ sơ học tập

- Điểm bài tập ở nhà và trên lớp,

bài tập lớn, ...

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm, ...

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.3

Page 25: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

25

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Tự luận (đề

mở)

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Lý luận Mác – Lênin, Khoa Giáo dục Chính trị

- Địa chỉ/email:

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2020

TRƯỞNG KHOA

TS. Phạm Đào Thịnh

TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS.TS. Vũ Công Thương

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Nguyễn Đình Bình

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 26: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

26

HỌC PHẦN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số ngày tháng năm 2020

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Chủ nghĩa xã hội khoa học

(tiếng Anh): Scientific socialism

- Mã số học phần: 861303

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 02

+ Số tiết lý thuyết: 20

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10

+ Số tiết thực hành: 00

+ Số tiết hoạt động nhóm: 00

+ Số tiết tự học: 60

- Học phần học trước: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin

- Học phần song hành (nếu có): Không

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương

trong chương trình đào tạo trình độ đại học của tất cả các chuyên ngành đào tạo.

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa xã hội

khoa học, cụ thể là: sự ra đời của CNXH khoa học; lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai

cấp công nhân; về xã hội XHCN và thời kì quá độ lên CNXH; về nền dân chủ XHCN

và nhà nước XHCN; về cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong

thời kì quá độ lên CNXH; về vấn đề dân tộc và tôn giáo trong tiến trình cách mạng

XHCN; về vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên tri thức về hệ thống các quy luật và tính quy luật chính trị

- xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội

CSCN; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 27: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

27

pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện quá trình chuyển biến

từ CNTB lên CNXH và CNCS.

3.2. Về kĩ năng:

Sinh viên biết vận dụng những căn cứ lý luận khoa học để hiểu đường lối cách

mạng của Đảng CS Việt Nam, đồng thời chống lại các luận điểm sai trái và phản động

của các thế lực thù địch với CNXH.

3.3. Về thái độ:

Sinh viên khẳng định niềm tin vào chế độ XHCN, tin và ủng hộ đường lối đổi mới

theo định hướng XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1

Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai

đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc

học tập, nghiên cứu CNXH khoa học, một trong ba bộ phận

hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lênin.

1.0

G2

Sinh viên hiểu rõ được mối quan hệ giữa CNXH khoa

học với các bộ phận khác của chủ nghĩa Mác – Lênin

như Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị học Mác –

Lênin, từ đó hiểu được vị trí, vai trò của CNXH khoa học

trong chủ nghĩa Mác – Lênin.

2.5

G3

Sinh viên hiểu được những nội dung cơ bản của môn học,

như: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; CNXH và thời

kỳ quá độ lên CNXH; Bản chất của nền dân chủ XHCN và

nhà nước XHCN; Vấn đề giai cấp và liên minh giai cấp, tầng

lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Vấn đề dân tộc và tôn

giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Vấn đề gia đình trong

thời kỳ quá độ lên CNXH.

3.5

G4

Nắm vững những quan điểm khoa học, cách mạng, nhân

văn của chủ nghĩa Mác-Lênin; hiểu rõ cơ sở lý luận quan

trọng nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách

mạng của ĐCS Việt Nam.

4.0

G5

Sinh viên biết vận dụng kiến thức môn học để xây dưng

cho mình thế giới quan và phương pháp luận khoa học,

nhân sinh quan cách mạng.

4.5

G6

Sinh viên biết vận dụng sáng tạo kiến thức môn học để

lý giải đúng đắn các vấn đề chính trị - xã hội của dân tộc,

quốc tế và thời đại.

5.0

Page 28: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

28

5. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1.1. Sự ra đời của CNXH khoa học

1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

1.1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

1.2. Các giai đoạn phát triển của CNXH khoa học

1.2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXH khoa học

1.2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXH khoa học trong điều kiện mới

1.2.3. Sự vận dụng phát triển của CNXH khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời

đến nay

1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH khoa học

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu

1.3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Chương 2

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

2.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân

và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân

2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân

2.1.2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2.1.3. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2.2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân hiện nay

2.2.1. Giai cấp công nhân hiện nay

2.2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay

2.3. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

2.3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam

2.3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

2.3.3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân

Việt Nam hiện nay

Chương 3

Page 29: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

29

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3.1. Chủ nghĩa xã hội

3.1.1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN

3.1.2. Điều kiện ra đời CNXH

3.1.3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH

3.2. Thời kì quá độ lên CNXH

3.2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên CNXH

3.2.2. Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH

3.3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3.3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN

3.3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

Chương 4

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

4.1. Dân chủ và dân chủ XHCN

4.1.1. Dân chủ và sự ra đừi, phát triển của dân chủ

4.1.2. Dân chủ XHCN

4.2. Nhà nước XHCN

4.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN

4.2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN

4.3. Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

4.3.1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam

4.3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

4.3.3. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

hiên nay

Chương 5

CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP

TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

5.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH

5.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

5.1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên

CNXH

5.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH

Page 30: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

30

5.3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ

lên CNXH ở Việt Nam

5.3.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam

5.2.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Chương 6

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

6.1. Dân tộc trong thời kì quá độ lên CNXH

6.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

6.1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

6.2. Tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH

6.2.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

6.2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

6.3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

6.3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

6.3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Chương 7

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình

7.1.1. Khái niệm gia đình

7.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội

7.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình

7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH

7.2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội

7.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội

7.2.3. Cơ sở văn hóa

7.2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ

7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH

7.3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH

7.3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kì quá

độ lên CNXH

Page 31: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

31

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

Bộ giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng cho

bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị), Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb. Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[3] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa

học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học;

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[4] Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội

khoa học; Bùi Thị ngọc Lan, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên), Nxb. Lý luận chính trị, Hà

Nội.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

Tuần

1,2

Chương 1. Nhập môn chủ nghĩa

xã hội khoa học

1.1. Sự ra đời của CNXH khoa học

1.2. Các giai đoạn phát triển của

CNXH khoa học

1.3. Đối tượng, phương pháp và ý

nghĩa của việc nghiên cứu CNXH

khoa học

Giảng lý

thuyết: 4

tiết.

Nghiên cứu

giáo trình và

các tài liệu

tham khảo.

G1,

G3

Page 32: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

32

Tuần/

Buổi

học

Nội dung dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

Tuần

3,4

Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của

giai cấp công nhân

2.1. Quan điểm cơ bản của chủ

nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công

nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới

của giai cấp công nhân

2.2. Giai cấp công nhân và việc

thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai

cấp công nhân hiện nay

2.3. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của

giai cấp công nhân Việt Nam.

Giảng lý

thuyết: 2

tiết;

Thảo luận

2 tiết

Nghiên cứu

giáo trình và

tài liệu tham

khảo để làm

bài thuyết trình

thứ nhất.

G2,

G4

Tuần

5,6,7

Chương 3. Chủ nghĩa xã hội và thời

kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1. Chủ nghĩa xã hội

3.2. Thời kì quá độ lên CNXH

3.3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

- Giảng lý

thuyết: 3

tiết;

- Tổ chức

thuyết trình

lần 1: 3 tiết

Nghiên cứu

giáo trình và tài

liệu tham khảo.

G1,

G5

Tuần

8,9

Chương 4. Dân chủ XHCN và

Nhà nước XHCN

4.1. Dân chủ và dân chủ XHCN

4.2. Nhà nước XHCN

4.3. Dân chủ XHCN và nhà nước

pháp quyền XHCN ở Việt Nam.

- Giảng lí

thuyết: 2

tiết;

- Thuyết

trình và

thảo luận:

2 tiết.

Nghiên cứu

giáo trình và tài

liệu tham khảo

để làm bài

thuyết trình thứ

hai.

G3,

G6

Tuần

10,11

CHƯƠNG 5. Cơ cấu xã hội – giai

cấp và liên minh giai cấp, tầng

lớp trong thời kì quá độ lên

CNXH

5.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong

thời kì quá độ lên CNXH

5.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp

trong thời kì quá độ lên CNXH

5.3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên

minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì

quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

- Giảng lí

thuyết: 2

tiết.

- Tổ chức

thuyết trình

lần 3: 2 tiết

Nghiên cứu

giáo trình và tài

liệu tham khảo.

G4,

G6

Page 33: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

33

Tuần/

Buổi

học

Nội dung dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

Tuần

12,13

Chương 6. Vấn đề dân tộc và tôn

giáo trong thời kì quá độ lên

CNXH

6.1. Dân tộc trong thời kì quá độ

lên CNXH

6.2. Tôn giáo trong thời kì quá độ

lên CNXH

6.3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở

Việt Nam

- Giảng lý

thuyết: 3

tiết

- Tổ chức

thi giữa kỳ:

1 tiết

- Nghiên cứu

giáo trình và tài

liệu tham khảo.

- Chuẩn bị bài

thuyết trình thứ

3

G3,G5

Tuần

14

Chương 7. Vấn đề gia đình trong

thời kì quá độ lên CNXH

7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng

của gia đình

7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong

thời kì quá độ lên CNXH

7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam

trong thời kì quá độ lên CNXH

Giảng lý

thuyết: 2

tiết

Nghiên cứu

giáo trình và tài

liệu tham khảo.

G4

Tuần

15 Tổng kết 2 tiết G6

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 đến

10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4

(1.1 + 1.2)

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học tập 0.1 Điểm danh

1.2. Hồ sơ học tập

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm, ....

- Hoặc điểm tiểu luận

0.3 Tiểu luận,

bài tập

Page 34: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

34

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Thi viết

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá trình

(Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Lý luận Mác – Lênin, Khoa Giáo dục Chính trị;

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2020

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

TS. Phạm Đào Thịnh PGS. TS. Vũ Công

Thương

TS. Lê Đình Lục

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 35: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

35

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

(Ban hành kèm theo Quyết định số ngày tháng năm 2020

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Chủ nghĩa xã hội khoa học

(tiếng Anh): Scientific socialism

- Mã số học phần: 861303

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 02

+ Số tiết lý thuyết: 20

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10

+ Số tiết thực hành: 00

+ Số tiết hoạt động nhóm: 00

+ Số tiết tự học: 60

- Học phần học trước: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin

- Học phần song hành (nếu có): Không

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương

trong chương trình đào tạo trình độ đại học của tất cả các chuyên ngành đào tạo.

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa xã hội

khoa học, cụ thể là: sự ra đời của CNXH khoa học; lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai

cấp công nhân; về xã hội XHCN và thời kì quá độ lên CNXH; về nền dân chủ XHCN

và nhà nước XHCN; về cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong

thời kì quá độ lên CNXH; về vấn đề dân tộc và tôn giáo trong tiến trình cách mạng

XHCN; về vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên tri thức về hệ thống các quy luật và tính quy luật chính trị

- xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội

Page 36: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

36

CSCN; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương

pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện quá trình chuyển biến

từ CNTB lên CNXH và CNCS.

3.2. Về kĩ năng:

Sinh viên biết vận dụng những căn cứ lý luận khoa học để hiểu đường lối cách

mạng của Đảng CS Việt Nam, đồng thời chống lại các luận điểm sai trái và phản động

của các thế lực thù địch với CNXH.

3.3. Về thái độ:

Sinh viên khẳng định niềm tin vào chế độ XHCN, tin và ủng hộ đường lối đổi mới

theo định hướng XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1

Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai

đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc

học tập, nghiên cứu CNXH khoa học, một trong ba bộ phận

hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lênin.

1.0

G2

Sinh viên hiểu rõ được mối quan hệ giữa CNXH khoa

học với các bộ phận khác của chủ nghĩa Mác – Lênin

như Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị học Mác –

Lênin, từ đó hiểu được vị trí, vai trò của CNXH khoa học

trong chủ nghĩa Mác – Lênin.

2.5

G3

Sinh viên hiểu được những nội dung cơ bản của môn học,

như: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; CNXH và thời

kỳ quá độ lên CNXH; Bản chất của nền dân chủ XHCN và

nhà nước XHCN; Vấn đề giai cấp và liên minh giai cấp, tầng

lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Vấn đề dân tộc và tôn

giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Vấn đề gia đình trong

thời kỳ quá độ lên CNXH.

3.5

G4

Nắm vững những quan điểm khoa học, cách mạng, nhân

văn của chủ nghĩa Mác-Lênin; hiểu rõ cơ sở lý luận quan

trọng nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách

mạng của ĐCS Việt Nam.

4.0

G5

Sinh viên biết vận dụng kiến thức môn học để xây dưng

cho mình thế giới quan và phương pháp luận khoa học,

nhân sinh quan cách mạng.

4.5

G6

Sinh viên biết vận dụng sáng tạo kiến thức môn học để

lý giải đúng đắn các vấn đề chính trị - xã hội của dân tộc,

quốc tế và thời đại.

5.0

Page 37: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

37

5. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1.1. Sự ra đời của CNXH khoa học

1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

1.1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

1.2. Các giai đoạn phát triển của CNXH khoa học

1.2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXH khoa học

1.2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXH khoa học trong điều kiện mới

1.2.3. Sự vận dụng phát triển của CNXH khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời

đến nay

1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH khoa học

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu

1.3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Chương 2

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

2.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân

và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân

2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân

2.1.2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2.1.3. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2.2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân hiện nay

2.2.1. Giai cấp công nhân hiện nay

2.2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay

2.3. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

2.3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam

2.3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

2.3.3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân

Việt Nam hiện nay

Page 38: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

38

Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3.1. Chủ nghĩa xã hội

3.1.1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN

3.1.2. Điều kiện ra đời CNXH

3.1.3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH

3.2. Thời kì quá độ lên CNXH

3.2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên CNXH

3.2.2. Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH

3.3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3.3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN

3.3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

Chương 4

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

4.1. Dân chủ và dân chủ XHCN

4.1.1. Dân chủ và sự ra đừi, phát triển của dân chủ

4.1.2. Dân chủ XHCN

4.2. Nhà nước XHCN

4.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN

4.2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN

4.3. Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

4.3.1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam

4.3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

4.3.3. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

hiên nay

Chương 5

CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP

TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

5.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH

5.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

5.1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên

CNXH

Page 39: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

39

5.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH

5.3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ

lên CNXH ở Việt Nam

5.3.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam

5.2.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Chương 6

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

6.1. Dân tộc trong thời kì quá độ lên CNXH

6.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

6.1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

6.2. Tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH

6.2.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

6.2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

6.3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

6.3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

6.3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Chương 7

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình

7.1.1. Khái niệm gia đình

7.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội

7.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình

7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH

7.2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội

7.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội

7.2.3. Cơ sở văn hóa

7.2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ

7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH

7.3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH

Page 40: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

40

7.3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kì quá

độ lên CNXH

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

Bộ giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng cho

bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị), Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb. Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[3] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa

học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học;

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[4] Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội

khoa học; Bùi Thị ngọc Lan, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên), Nxb. Lý luận chính trị, Hà

Nội.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

Tuần

1,2

Chương 1. Nhập môn chủ nghĩa

xã hội khoa học

1.1. Sự ra đời của CNXH khoa học

1.2. Các giai đoạn phát triển của

CNXH khoa học

1.3. Đối tượng, phương pháp và ý

nghĩa của việc nghiên cứu CNXH

khoa học

Giảng lý

thuyết: 4

tiết.

Nghiên cứu

giáo trình và

các tài liệu

tham khảo.

G1,

G3

Page 41: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

41

Tuần/

Buổi

học

Nội dung dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

Tuần

3,4

Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của

giai cấp công nhân

2.1. Quan điểm cơ bản của chủ

nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công

nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới

của giai cấp công nhân

2.2. Giai cấp công nhân và việc

thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai

cấp công nhân hiện nay

2.3. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của

giai cấp công nhân Việt Nam.

Giảng lý

thuyết: 2

tiết;

Thảo luận

2 tiết

Nghiên cứu

giáo trình và

tài liệu tham

khảo để làm

bài thuyết trình

thứ nhất.

G2,

G4

Tuần

5,6,7

Chương 3. Chủ nghĩa xã hội và thời

kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1. Chủ nghĩa xã hội

3.2. Thời kì quá độ lên CNXH

3.3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

- Giảng lý

thuyết: 3

tiết;

- Tổ chức

thuyết trình

lần 1: 3 tiết

Nghiên cứu

giáo trình và tài

liệu tham khảo.

G1,

G5

Tuần

8,9

Chương 4. Dân chủ XHCN và

Nhà nước XHCN

4.1. Dân chủ và dân chủ XHCN

4.2. Nhà nước XHCN

4.3. Dân chủ XHCN và nhà nước

pháp quyền XHCN ở Việt Nam.

- Giảng lí

thuyết: 2

tiết;

- Thuyết

trình và

thảo luận:

2 tiết.

Nghiên cứu

giáo trình và tài

liệu tham khảo

để làm bài

thuyết trình thứ

hai.

G3,

G6

Tuần

10,11

CHƯƠNG 5. Cơ cấu xã hội – giai

cấp và liên minh giai cấp, tầng

lớp trong thời kì quá độ lên

CNXH

5.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong

thời kì quá độ lên CNXH

5.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp

trong thời kì quá độ lên CNXH

5.3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên

minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì

quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

- Giảng lí

thuyết: 2

tiết.

- Tổ chức

thuyết trình

lần 3: 2 tiết

Nghiên cứu

giáo trình và tài

liệu tham khảo.

G4,

G6

Page 42: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

42

Tuần/

Buổi

học

Nội dung dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

Tuần

12,13

Chương 6. Vấn đề dân tộc và tôn

giáo trong thời kì quá độ lên

CNXH

6.1. Dân tộc trong thời kì quá độ

lên CNXH

6.2. Tôn giáo trong thời kì quá độ

lên CNXH

6.3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở

Việt Nam

- Giảng lý

thuyết: 3

tiết

- Tổ chức

thi giữa kỳ:

1 tiết

- Nghiên cứu

giáo trình và tài

liệu tham khảo.

- Chuẩn bị bài

thuyết trình thứ

3

G3,G5

Tuần

14

Chương 7. Vấn đề gia đình trong

thời kì quá độ lên CNXH

7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng

của gia đình

7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong

thời kì quá độ lên CNXH

7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam

trong thời kì quá độ lên CNXH

Giảng lý

thuyết: 2

tiết

Nghiên cứu

giáo trình và tài

liệu tham khảo.

G4

Tuần

15 Tổng kết 2 tiết G6

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 đến

10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4

(1.1 + 1.2)

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học tập 0.1 Điểm danh

1.2. Hồ sơ học tập

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm, ....

- Hoặc điểm tiểu luận

0.3 Tiểu luận,

bài tập

Page 43: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

43

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Thi viết

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá trình

(Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Lý luận Mác – Lênin, Khoa Giáo dục Chính trị;

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2020

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Phạm Đào Thịnh PGS.TS. Vũ Công

Thương

TS. Lê Đình Lục

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 44: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

44

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

(Ban hành kèm theo Quyết định số ngày tháng năm 2020

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Tư tưởng Hồ Chí Minh

(tiếng Anh): Ho Chi Minh’s Ideology

- Mã số học phần: 861304

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 02

+ Số tiết lý thuyết: 20

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10

+ Số tiết thực hành: 00

+ Số tiết hoạt động nhóm: 00

+ Số tiết tự học: 00

- Học phần học trước: Chủ nghĩa xã hội khoa học

- Học phần song hành (nếu có): Không

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong

chương trình đào tạo trình độ đại học của tất cả các chuyên ngành đào tạo.

Nội dung của học phần chủ yếu cung cấp cho sinh viên những kiến thức về Đối

tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh; Cơ sở,

quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Độc lập dân tộc và chủ nghĩa

xã hội; Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam; Đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc

tế; Văn hóa, đạo đức, con người.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

3.1. Về kiến thức:

Page 45: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

45

Giúp người học nắm được cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ

Chí Minh, góp phần đấu tranh chống lại những luận liệu xuyên tạc về cuộc đời và sự nghiệp

của Người.

Cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về

cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam; về Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước của dân, do dân, vì dân; về

đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế; Về văn hoá, đạo đức và xây dựng con

người

3.2. Về kỹ năng:

Nắm vững phương pháp và kĩ năng nghiên cứu độc lập để phục vụ công tác nghiên

cứu và học tập.

Rèn luyện cho người học kỹ năng phân tích, tổng hợp để nhận thức và đánh giá

một vấn đề về tư tưởng Hồ Chí Minh, gợi mở cho sinh viên những vấn đề cần tiếp tục

nghiên cứu.

3.3. Về thái độ:

Góp phần giúp sinh viên hoàn thiện các phẩm chất đạo đức cá nhân, lối sống tích

cực, luôn hướng đến những mục tiêu tốt đẹp, sẵn sàng cống hiện cho sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc.

Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân

dân ta đã lựa chọn.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1

Trình bày được các khái niệm cơ bản liên quan đến học

phần, biết được đối tượng, nội dung, phương pháp và ý

nghĩa học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh.

1,5

G2

Hiểu và phân tích được cơ sở, quá trình hình thành và

phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh. Giải thích được những

quan điểm Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của

cách mạng Việt Nam.

2,5

G3

Vận dụng những kiến thức đã học để phục vụ giảng dạy

chuyên ngành và công tác; vận dụng các quan điểm trên

vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đang đặt ra hiện nay.

3,5

Page 46: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

46

G4 Nắm vững các phương pháp và kĩ năng nghiên cứu để

phục vụ công tác nghiên cứu và học tập. 2,0

G5 So sánh, liên hệ các nội dung của học phần với thực tiễn

xã hội để nhận định, đánh giá tình hình chính trị - xã hội. 4,0

G6

hoàn thiện các phẩm chất đạo đức cá nhân, lối sống tích

cực, luôn hướng đến những mục tiêu tốt đẹp, sẵn sàng

cống hiện cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

4,5

5. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý

NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

a) Thống nhất tính Đảng và tính khoa học

b) Thống nhất lý luận và thực tiễn

c) Quan điểm lịch sử - cụ thể

d) Quan điểm toàn diện và hệ thống

e) Quan điểm kế thừa và phát triển

2. Một số phương pháp cụ thể

IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận

2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tinkhoa học gắn liền

với trao dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước

3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác

Chương 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ

TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở thực tiễn

a) Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

b) Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2. Cơ sở lý luận

a) Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

b) Tinh hoa văn hóa nhân loại

c) Chủ nghĩa Mac – Lênin

Page 47: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

47

3. Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh

a) Phẩm chất Hồ Chí Minh

b) Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Thời kỳ trước ngày 5- 6- 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng

tìm đường cứu nước mới

2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: Dần dần hình thành tư tưởng

cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản

3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ

bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua sóng gió, thử thách,

kiên định giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam

5. Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9 năm 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục

phát triển, hoàn thiện soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Đối với cách mạng Việt Nam

a) Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng

lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta

b) Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng

Việt Nam trong thời đại ngày nay

2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại

a) Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường

giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội

b) Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân

tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển của thế giới

Chương 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

1. Vấn đề độc lập dân tộc

a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc

b) Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân

c) Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách

mạng vô sản

Page 48: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

48

b) Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của cách mạng Việt Nam, muốn

thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

c) Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân

tộc, lấy liên minh công – nông làm nền tảng

d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo và có khả năng giành

thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

e) Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực

cách mạng

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

a) Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

b) Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan

c) Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a) Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

b) Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a) Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

b) Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN

TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội

2.. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc

3. Điều kiện để bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN

LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định

2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa

3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ

thống chính trị

4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị; suy thoái về

đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ

Chương 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ

NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Page 49: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

49

1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

a) Cách mạng trước hết cần có Đảng

b) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử

2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

a) Đảng là đạo đức, là văn minh

b) Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng

c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

1. Nhà nước dân chủ

a) Bản chất giai cấp của nhà nước

b) Nhà nước của dân, do dân, vì dân

2. Nhà nước pháp quyền

a) Nhà nước hợp hiến, hợp pháp

b) Nhà nước thượng tôn pháp luật

c) Pháp quyền nhân nghĩa

3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh

a) Kiểm soát quyền lực nhà nước

b) Phòng, chống tiêu cực trong nhà nước

III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG

ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh

2. Xây dựng nhà nước

Chương 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

a) Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành

công của cách mạng

b) Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

Việt Nam

2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

a) Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

b) Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất

a) Mặt trận dân tộc thống nhất

Page 50: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

50

b) Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

c) Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế

a) Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời

đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cách mạng.

b) Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện

thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại.

2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức

a) Các lực lượng cần đoàn kết

b) Hình thức tổ chức

3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

a) Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình.

b) Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ.

III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN

TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

trong hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng.

2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công – nông

– trí dưới sự lãnh đạo của Đảng.

3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế

Chương 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh

vực khác

a) Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá

b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

a) Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng

b) Văn hóa là một mặt trận

c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng

a) Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng

b) Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội

Page 51: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

51

2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

a) Trung với nước, hiếu với dân

b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

c) Thương yêu con người, sống có tình, có nghĩa

d) Tinh thần quốc tế trong sáng

3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

a) Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

b) Xây đi đôi với chống

c) Tu dưỡng đạo đức suốt đời

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người

2. Về xây dựng đạo đức cách mạng

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2020), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb

CTQG, Hà Nội.

[2] Võ Nguyên Giáp (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt

Nam, Nxb CTQG, Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1] Bùi Đình Phong (2010), Bản lĩnh văn hóa minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Thanh

Niên.

[2] Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và con

người, Nxb CTQG, Hà Nội.

[3] Hoàng Trang (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với

CNXH nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

buổi

học

Nội dung

Hình

thức tổ

chức dạy

học

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

môn

học

1

Chương 1: KHÁI NIỆM, ĐỐI

TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA

Giảng lí

thuyết (2

tiết)

Tìm ví dụ minh

họa cho các cơ G1, G2

Page 52: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

52

HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH

I. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh

II. Đối tượng nghiên cứu môn Tư

tưởng Hồ Chí Minh

III. Phương pháp nghiên cứu

IV. Ý nghĩa của việc học tập môn

Tư tưởng Hồ Chí Minh

sở phương pháp

luận nghiên cứu

2,3

Chương 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

MINH

I. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ

Chí Minh

1. Cơ sở thực tiễn

2. Cơ sở lý luận

3. Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh

II. Quá trình hình thành và phát

triển Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Thời kỳ trước ngày 5- 6- 1911

2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến

cuối năm 1920

3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến

đầu năm 1930

4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu

năm 1941

5. Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng

9/1969

III. Giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Đối với cách mạng Việt Nam

2. Đối với sự phát triển tiến bộ của

nhân loại

Giảng lí

thuyết (3

tiết);

Sinh viên

thảo luận

(1 tiết)

Anh/Chị hãy chỉ

rõ giá trị truyền

thống nào của

dân tộc đã được

Hồ Chí Minh

tiếp thu và trở

thành tư tưởng

có tính quyết

định đối với

thành công của

cách mạng Việt

Nam;

Anh/Chị hãy chỉ

rõ yếu tố văn hóa

Phương Tây nào

đã được Hồ Chí

Minh tiếp thu và

vận dụng thành

công nhất trong

quá trình lãnh

đạo cách mạng

Việt Nam;

Phải chăng Hồ

Chí Minh đã

không tiếp thu

những giá trị

không tích cực

của Nho giáo?

G1, G3

4,5,6

Chương 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Giảng lí

thuyết (4

tiết);

Anh/Chị hãy chỉ

ra yếu tố cản trở

(rào cản) lớn

nhất đối với quá

G2, G3,

G5

Page 53: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

53

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc

lập dân tộc

1. Vấn đề độc lập dân tộc

2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ

nghĩa xã hội và xây dựng chủ

nghĩa xã hội ở việt nam

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ

nghĩa xã hội

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam

III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về

mối quan hệ giữa độc lập dân tộc

và chủ nghĩa xã hội

1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề

để tiến lên chủ nghĩa xã hội

2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện

để bảo đảm nền độc lập dân tộc

vững chắc

3. Điều kiện để bảo đảm độc lập dân

tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

IV. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí

Minh về độc lập dân tộc gắn liền

với chủ nghĩa xã hội trong sự

nghiệp cách mạng Việt Nam giai

đoạn hiện nay

1. Kiên định mục tiêu và con đường

cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác

định

2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã

hội chủ nghĩa

3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức

mạnh và hiệu quả hoạt động của

toàn bộ hệ thống chính trị

4. Đấu tranh chống những biểu hiện

suy thoái về tư tưởng chính trị; suy

Sinh viên

thảo luận

(2 tiết)

trình xây dựng

chủ nghĩa xã hội

của Việt Nam

hiện nay.

Anh/Chị hãy chỉ

ra những biểu

hiện thực tế của

tình trạng suy

thoái về đạo đức,

lối sống trong xã

hội Việt Nam

hiện nay (qua tư

liệu của báo chí

trong nước).

Page 54: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

54

thoái về đạo đức, lối sống và “tự

diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong

nội bộ

7

Trao đổi, thảo luận các vấn đề đặt

ra trong quá trình học tập và thảo

luận Chương 2 và Chương 3

Sinh viên

thảo luận

(2 tiết)

Chuẩn bị theo

yêu cầu của

giảng viên

8,9

Chương 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC

CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN

DÂN, VÌ NHÂN DÂN

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về

Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của

Đảng Cộng sản Việt Nam

2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà

nước Việt Nam

1. Nhà nước dân chủ

2. Nhà nước pháp quyền

3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh

III. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí

Minh vào công tác xây dựng

Đảng và Nhà nước

1. Xây dựng Đảng thật sự trong

sạch, vững mạnh

2. Xây dựng nhà nước

Giảng lí

thuyết (3

tiết);

Sinh viên

thảo luận

(1 tiết)

Anh/Chị hãy chỉ

ra 10 kết quả

chống tham

nhũng tiêu biểu

nhất của Đảng

Cộng sản Việt

Nam trong 5

năm trở lại đây.

Anh/Chị hãy đến

cơ quan hành

chính nhà nước

để thực hiện một

thủ tục hành

chính. Mô tả quá

trình thực hiện,

thuận lợi, khó

khăn và nguyên

dân. Nêu nhận

xét của Anh/Chị

về công tác phục

vụ nhân dân của

cơ quan này.

G2, G3,

G4

10

Tìm hiểu thực tế tại các địa điểm:

Bảo tàng Hồ Chí Minh/Bảo tàng

Lịch sử Việt Nam/Bảo tàng Thành

phố Hồ Chí Minh

2 tiết (1

buổi

nghiên

cứu tại

bảo tàng

Sinh viên phải

ghi chép nhật kí

tham quan và trả

lời 1 câu hỏi của

giảng viên;

G3, G4,

G5

11

Chương 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT

TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN

KẾT QUỐC TẾ

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại

đoàn kết toàn dân tộc

Giảng lí

thuyết (2

tiết)

Anh/Chị hãy cho

biết chức năng,

nhiệm vụ và

đánh giá vai trò

của Mặt trận tổ

quốc Việt Nam

G2, G4

Page 55: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

55

1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

2. Lực lượng của khối đại đoàn kết

toàn dân tộc

3. Điều kiện để xây dựng khối đại

đoàn kết toàn dân tộc

4. Hình thức tổ chức của khối đại

đoàn kết toàn dân tộc - Mặt trận dân

tộc thống nhất

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về

đoàn kết quốc tế

1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết

quốc tế

2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và

hình thức tổ chức

3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

III. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí

Minh về đại đoàn kết toàn dân

tộc và đoàn kết quốc tế trong giai

đoạn hiện nay

1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh

về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết

quốc tế trong hoạch định chủ

trương, đường lối của Đảng

2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn

dân tộc trên nền tảng liên minh công –

nông – trí dưới sự lãnh đạo của Đảng

3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải

kết hợp với đoàn kết quốc tế

trong thực tế

hiện nay.

Anh/Chị hãy cho

biết, ai là tác giả

của câu nói:

“Trên thế giới

này không có

đồng minh vĩnh

viễn hay kẻ thù

vĩnh viễn chỉ có

lợi ích quốc gia

mới là vĩnh

viễn”. Chính

sách đoàn kết

quốc tế của Việt

Nam hiện nay có

theo quy luật này

không? Tại sao?

12 Kiểm tra, thảo luận

1 tiết kiểm

tra và 1

tiết thảo

luận

Các vấn đề

thảo luận của

Chương 5

13,

14

Chương 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC,

CON NGƯỜI

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

1. Một số nhận thức chung về văn

hóa và quan hệ giữa văn hóa với

các lĩnh vực khác

Giảng lí

thuyết (3

tiết)

Sinh viên

thảo luận

(1 tiết)

Anh/Chị hãy cho

biết chủ trương,

chính sách của

Đảng và Nhà

nước về giáo dục

và đào tạo hiện

nay.

G3, G6

Page 56: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

56

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 đến

10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về

vai trò của văn hóa

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về

xây dựng nền văn hóa mới

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo

đức

1. Quan điểm về vai trò và sức

mạnh của đạo đức cách mạng

2. Quan điểm về những chuẩn mực

đạo đức cách mạng

3. Quan điểm về những nguyên tắc

xây dựng đạo đức cách mạng

III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về

con người

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về

con người

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về

vai trò của con người

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về

xây dựng con người

IV. Xây dựng văn hóa, đạo đức,

con người Việt Nam hiện nay

theo Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Xây dựng và phát triển văn hóa,

con người

2. Về xây dựng đạo đức cách mạng

Anh/Chị hãy

khảo sát về thực

trạng đạo đức,

lối sống của sinh

viên Trường Đại

học Sài Gòn hiện

nay. Hãy chỉ ra

ưu điểm và hạn

chế lớn nhất của

Sinh viên

Trường ĐHSG,

đồng thời phân

tích nguyên nhân

của ưu điểm và

hạn chế này.

(Lưu ý: Chỉ khảo

sát Sinh viên của

Khoa/Ngành mà

Anh/Chị đang

theo học).

15 Tổng kết, đánh giá

Giảng lí

thuyết (2

tiết)

G6

Ghi chú: Tùy tình hình thực tế mà các vấn đề trong mục yêu cầu của sinh viên sẽ được

thay đổi cho phù hợp.

Page 57: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

57

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4

(1.1 + 1.2)

1.1. Ý thức học tập

Điểm chuyên cần, tinh thần,

thái độ học tập 0.1 Điểm danh

Tham quan thực tế 0.1 Bài thu hoạch

1.2. Hồ sơ học tập Bài kiểm tra giữa học kỳ 0.2 Làm bài kiểm

tra trên lớp

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Thi viết

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần.

10. Phụ trách học phần

Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Đảng và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa

Giáo dục Chính trị.

Địa chỉ/email: [email protected].

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2020

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

TS. Phạm Đào Thịnh TS. Phạm Phúc Vĩnh ThS. Huỳnh Thị Kim

Quyên

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 58: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

58

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

(Ban hành kèm theo Quyết định số ngày tháng năm 2020

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

(tiếng Anh): History of Vietnam Communist Party

- Mã số học phần: 861305

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 02

+ Số tiết lý thuyết: 22

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 08

+ Số tiết thực hành: 00

+ Số tiết hoạt động nhóm: 00

+ Số tiết tự học: 60

- Học phần học trước: - Chủ nghĩa xã hội khoa học

- Học phần song hành (nếu có): Không

2. Mô tả học phần

Học phần Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam là môn học thuộc khối kiến thức giáo

dục đại cương trong chương trình đào tạo trình độ đại học của tất cả các chuyên ngành

đào tạo.

Nội dung chủ yếu của môn học cung cấp những hiểu biết cơ bản, có hệ thống về

sự ra đời và phát triển của Đảng Cộng Sản Việt Nam, về quá trình Đảng lãnh đạo cách

mạng Việt Nam từ đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước đến xây dựng, phát

triển đất nước trên các lĩnh vực an ninh quốc phòng, đối ngoại, kinh tế, chính trị, văn

hóa- xã hội. Tìm hiểu, nghiên cứu việc xây dựng, hoạch định chủ trương đường lối cách

mạng cho đến việc tổ chức thực hiện đường lối, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm

để chỉ đạo thực tiễn.

Page 59: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

59

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức:

Nghiên cứu và học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức đầy đủ, có

hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng, nhận thức

rõ về Đảng với tư cách một Đảng chính trị-tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân

dân lao động và dân tộc Việt Nam.

Về kỹ năng:

Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ

năng thuyết trình và phản biện về những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội và

đối ngoại.

Sinh viên có thể vận dụng kiến thức đã học để chủ động tích cực giải quyết những

vấn đề do thực tiễn đặt ra trong các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội theo

đúng đường lối chính sách của Đảng.

Về thái độ:

Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức về

vị trí, vai trò của Đảng trong lịch sử dân tộc. Nâng cao giác ngộ chính trị, góp phần giúp

sinh viên có niềm tin vào chính sách đúng đắn của Đảng, qua đó ủng hộ những quyết sách

đang đưa lại lợi ích cho đất nước và có trách nhiệm trong việc thực hiện các quyết sách

này. Bên cạnh đó, sinh viên cũng góp phần giám sát, phản biện quá trình thực hiện quan

điểm, chính sách của Đảng ở nơi sinh sống, học tập và làm việc.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1

Nắm được đối tượng, ý nghĩa, nhiệm vụ, phương pháp

nghiên cứu của môn học; Các khái niệm, thuật ngữ liên

quan đến nội dung môn học.

2.0

G2 Hiểu được nguồn gốc ra đời, quá trình phát triển và lãnh

đạo cách mạng của ĐCS Việt Nam. 3.0

Page 60: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

60

G3

Nhận thức được quá trình đề ra đường lối, chính sách của

Đảng trong những điều kiện, hoàn cảnh, giai đoạn lịch

sử nhất định.

3.5

G4

Phân tích được sự điều chỉnh đường lối của Đảng để phù

hợp với hoàn cảnh từng giai đoạn. So sánh, đối chiếu

đường lối, chính sách của các giai đoạn.

4.0

G5

Có kỹ năng phân tích, tổng hợp để nhận thức và đánh giá

một vấn đề, một sự kiện lịch sử thuộc về chủ trương,

chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vận dụng

những kiến thức này trong thực tiễn.

4.0

G6

Có thái độ khoa học, hiểu và thấy yếu tố chủ quan, khách

quan trong quá trình đề ra đường lối, chủ trương của

Đảng. Ủng hộ, phản biện, giám sát và có trách nhiệm

thực hiện các chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng.

4.5

5. Nội dung chi tiết học phần

Chương nhập môn: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG

SẢN VIỆT NAM

I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng

2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng

III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Quán triệt phương pháp luận sử học

2. Các phương pháp cụ thể

Chương 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU

TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

1.1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng

2- 1930

1.1.1. Bối cảnh lịch sử

1.1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

1.1.3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945

Page 61: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

61

1.2.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935.

1.2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939

1.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

1.2.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH

GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)

2.1. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân

Pháp xâm lược 1945-1954

2.1.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946

2.1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm

1946 đến năm 1950

2.1.3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

2.1.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống

Pháp và can thiệp Mỹ.

2.2. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc

Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 1954-1975

2.2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc 1954-1965

2.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975

2.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 - 1975

Chương 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ

HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 - 2018)

3.1. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1986

3.1.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981

3.2.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục

đổi mới kinh tế 1982-1986

3.2. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập

quốc tế 1986-2018

3.2.1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986-

1996

3.2.2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội

nhập quốc tế 1996-2018

3.2.3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới

KẾT LUẬN

1. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam

2. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng

6. Học liệu

Page 62: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

62

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, từ tập 1 đến tập 65, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998- 2018.

[2]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập

(VI, VII, VIII, IX, XI), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015.

[3]. Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng và phát triển, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội 2010.

[4]. Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương - Ban Chỉ đạo tổng

kết, Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội 2015.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần

/buổi

học

Nội dung dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1

Chương nhập môn: ĐỐI

TƯỢNG, CHỨC NĂNG,

NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I. Đối tượng nghiên cứu của môn học

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Chức năng của khoa học Lịch

sử Đảng

2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử

Đảng

III. Phương pháp nghiên cứu, học

tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản

Việt Nam

1. Quán triệt phương pháp luận sử học

2. Các phương pháp cụ thể

Giảng lí

thuyết (2

tiết)

Chuẩn bị giáo

trình, tham khảo

các tài liệu liên

quan đến môn

học

G.1

2-5

Chương 1: ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ

LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH

Giảng lí

thuyết (6

tiết);

Tìm hiểu về

nguồn gốc ra

G2,

G3,

G4

Page 63: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

63

GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930

- 1945)

1.1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của

Đảng tháng 2- 1930

1.1.1. Bối cảnh lịch sử

1.1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị

các điều kiện để thành lập Đảng

1.1.3. Thành lập Đảng Cộng sản

Việt Nam và Cương lĩnh chính trị

đầu tiên của Đảng

1.1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc

thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2. Lãnh đạo quá trình đấu tranh

giành chính quyền 1930-1945

1.2.1. Phong trào cách mạng

1930-1931 và khôi phục phong trào

1932- 1935.

1.2.2. Phong trào dân chủ 1936-

1939

1.2.3. Phong trào giải phóng dân

tộc 1939-1945

1.2.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh

nghiệm của Cách mạng Tháng Tám

năm 1945

Làm bài

tập và thảo

luận (2 tiết)

đời của ĐCS

VN

Thảo luận về

nội dung của

Cương lĩnh

chính trị đầu

tiên. Sự điều

chỉnh đường lối

của Đảng trong

các giai đoạn

lịch sử.

6-8

Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO

HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,

HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG

DÂN TỘC, THỐNG NHẤT

ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)

2.1. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ

chính quyền cách mạng, kháng

chiến chống thực dân Pháp xâm

lược 1945-1954

2.1.1. Xây dựng và bảo vệ chính

quyền cách mạng 1945-1946

2.1.2. Đường lối kháng chiến

toàn quốc và quá trình tổ chức thực

hiện từ năm 1946 đến năm 1950

2.1.3. Đẩy mạnh cuộc kháng

chiến đến thắng lợi 1951-1954

Giảng lí

thuyết (4

tiết);

Làm bài

tập và thảo

luận (2 tiết)

Tìm hiểu chủ

trương của

Đảng trong hai

giai đoạn kháng

chiến.

Tìm hiểu về các

bộ phim tài liệu,

các nghiên cứu

về chiến tranh

Việt Nam.

Thảo luận về

các vấn đề quan

tâm.

G3,

G4,

G5

Page 64: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

64

2.1.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh

nghiệm của Đảng trong lãnh đạo

kháng chiến chống Pháp và can

thiệp Mỹ.

2.2. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa

xã hội ở miền Bắc và kháng chiến

chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải

phóng miền Nam, thống nhất đất

nước 1954-1975

2.2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối

với cách mạng hai miền Nam - Bắc

1954-1965

2.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả

nước 1965-1975

2.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh

nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ

1954 - 1975

9 Tham quan, tìm hiểu thực tế.

Giới thiệu

bảo tàng,

và các yêu

cầu đối với

sinh viên

(2 tiết)

Tham quan các

bảo tàng theo

giới thiệu của

giảng viên; viết

bài thu hoạch

theo một nội

dung trưng bày.

G2,

G3,

G4

10-

14

Chương 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO

CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ

TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC

ĐỔI MỚI (1975 - 2018)

3.1. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ

nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

1975-1986

3.1.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội

và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981

3.1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ V của Đảng và các bước đột

phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982-

1986

3.2. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và

hội nhập quốc tế 1986-2018

Giảng lí

thuyết (7

tiết);

Làm bài

tập và thảo

luận (3 tiết)

Tìm hiểu về chủ

trương đổi mới

của Đảng trên

các lĩnh vực:

công nghiệp

hóa, kinh tế,

chính trị, văn

hóa, xã hội,

chính sách đối

ngoại.

Thảo luận

những nội dung

đã học.

G3,

G4,

G5,

G6

Page 65: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

65

3.2.1. Đổi mới toàn diện, đưa đất

nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế -

xã hội 1986-1996

3.2.2. Tiếp tục công cuộc đổi mới,

đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại

hoá và hội nhập quốc tế 1996-2018

3.2.3. Thành tựu, kinh nghiệm của

công cuộc đổi mới

15

KẾT LUẬN

1. Những thắng lợi vĩ đại của cách

mạng Việt Nam

2. Những bài học lớn về sự lãnh

đạo của Đảng

Giảng lí

thuyết (1

tiết);

Thảo luận

(1 tiết)

Phân tích những

thành tựu, hạn

chế, bài học của

Đảng trong quá

trình lãnh đạo

cách mạng Việt

Nam

G5,

G6

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên: (Không có)

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 đến

10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0,4

(1.1 + 1.2)

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ

học tập. 0.1 Điểm danh

1.2. Hồ sơ học tập

- Tham quan thực tế ở bảo

tàng, nghe thuyết minh

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.1

0.2

Bài thu hoạch

Kiểm tra tự

luận

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Thi viết

9.3. Điểm học phần

Page 66: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

66

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá trình

(Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Đảng và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa

Giáo dục Chính trị.

Địa chỉ/email: [email protected].

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2020

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

TS. Phạm Đào Thịnh TS. Phạm Phúc Vĩnh ThS. Phạm Văn Phương

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 67: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

67

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

TIẾNG ANH I

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Tiếng Anh I

(tiếng Anh): English I

- Mã số học phần: 866101

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 02

+ Số tiết lý thuyết: 10

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10

+ Số tiết thực hành:

+ Số tiết hoạt động nhóm: 10

+ Số tiết tự học: 60

- Học phần học trước: không

- Học phần song hành (nếu có): không

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần Tiếng Anh I sử dụng giáo trình TakeAway English 3 (từ bài 1 đến bài

5) giúp sinh viên luyện tập và phát triển khả năng sử dụng tiếng Anh trong một số tình

huống giao tiếp hàng ngày cũng như những tình huống thường gặp trong công việc.

Hướng dẫn và luyện cho sinh viên phát âm đúng từ vựng tiếng Anh, ngữ điệu câu.

Ngoài ra, từng bước tạo phản xạ nhanh trong giao tiếp bằng tiếng Anh cho sinh viên

thông qua việc yêu cầu sinh viên tham gia vào các tình huống giả định, những tiểu dự

án nhằm tối đa hóa cơ hội sử dụng tiếng Anh.

Song song với việc phát triển các kỹ năng sử dụng tiếng Anh cho sinh viên, học

phần này giúp cho sinh viên tích lũy thêm những kiến thức về từ vựng, về văn hóa các

Page 68: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

68

nước sử dụng tiếng Anh, về ngữ pháp tiếng Anh và có thể vận dụng những kiến thức

này trong giao tiếp tiếng Anh hàng ngày.

Trao đổi, hướng dẫn sinh viên về phương pháp học tiếng Anh, giúp sinh viên phát

triển khả năng tự học sau những giờ lý thuyết, luyện tập trên lớp cùng giảng viên.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức:

- Sinh viên tích lũy, sử dụng được vốn từ vựng theo chủ đề: đất nước, ngôn ngữ, con

người, trang phục, nhà cửa, gia đình, cuộc sống con người, thế giới hoang dã.

- Sinh viên nắm bắt và vận dụng được những kiến thức về ngữ pháp trong tiếng Anh:

thì hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, thì quá khứ hoàn thành, thì

quá khứ đơn, thì quá khứ tiếp diễn, kết hợp động từ, các động từ tình thái…

- Sinh viên được trang bị thêm kiến thức về văn hóa và con người không chỉ ở các

quốc gia sử dụng tiếng Anh mà còn ở các nước khác trên thế giới.

Về kỹ năng:

- Sinh viên nghe hiểu được những bài nói chuyện, trao đổi bằng tiếng Anh, nắm bắt

được thông tin chính cũng như những thông tin chi tiết trong bài nghe.

- Sinh viên có thể trình bày, trao đổi, hỏi đáp, thuyết trình về những chủ đề trong học

phần: đất nước, ngôn ngữ, con người, trang phục, nhà cửa, gia đinh, cuộc sống con

người, thiên nhiên…

- Sinh viên được trang bị kỹ năng đọc hiểu. Cụ thể sinh viên có thể thực hiện các kỹ

năng như đọc lướt tìm ý chính, đọc nhanh tìm chi tiết cụ thể, đọc đoán nghĩa từ,đọc

đối chiếu so sánh, đọc suy luận logic….

- Sinh viên có thể viết những dạng văn bản ở mức độ đơn giản như là emails, letters,

ads, stories…

Về thái độ:

Sinh viên ý thức và phát huy tinh thần học tập chủ động, tích cực trong lớp học cũng

như ngoài giờ học tại lớp. Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của môn học, từ

đó hình thành thái độ tích cực, chủ động trong học tập

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Nhớ các từ vựng theo chủ đề 1

G2 Phân biệt được cách chia và cách dùng hai hay nhiều

cấu trúc ngữ pháp khác nhau 2

G3 Vận dụng được một hay nhiều cấu trúc ngữ pháp trong

ngữ cảnh mới 3

Page 69: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

69

G4 Vận dụng các từ vựng và cấu trúc ngữ pháp đã học để

mô tả tranh 3

G5 Viết câu dùng các từ vựng và điểm ngữ pháp đã học 3

G6 Nghe hiểu và làm bài tập nghe hiểu trắc nghiệm Yes/No 2

G7 Đọc hiểu văn bản và làm bài tập đọc hiểu trắc nghiệm

trả lời câu hỏi 2

G8 Vận dụng được các từ vựng theo chủ đề trong ngữ cảnh

mới 3

G9 Kể về trang phục mình thích hoặc không thích và giải

thích lý do 5

G10 Nhớ, phát âm chính xác trọng âm, -ed, các âm nguyên

âm, to... 1

G11 Khái quát hóa được cấu trúc của một văn bản quảng cáo 2

G12 Viết bức thư/email khoảng 60 từ 6

G13 Đọc hiểu, phân tích yêu cầu và lựa chọn đáp án phù hợp

với yêu cầu 4

G14 Đóng vai và đàm thoại theo cặp theo tình huống giả định 5

G15 Đọc hiểu và làm bài tập đọc hiểu trắc nghiệm Yes/No 2

G16 Kể chuyện theo chủ đề bài học 6

G17 Nghe hiểu và làm bài tập nghe hiểu trắc nghiệm trả lời

câu hỏi 2

G18 Đọc hiểu và làm bài tập đọc hiểu tìm ý chính các loại

văn bản ngắn 2

G19 Viết mẩu quảng cáo một khóa học ngôn ngữ 6

G20 Khái quát hóa được một cấu trúc ngữ pháp 2

CHƯƠNG 1. (UNIT 1) WORLD LANGUAGES

1.1 LESSON A

1.1.1/ Start: Understanding languages

1.12/ Listening: Learning languages

Strategy: listen for key words

1.1.3/ Vocabulary: How well do you speak the language?

1.1.4/ Grammar: Simple present and present continuous

Page 70: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

70

1.2 LESSON B

1.2.1/ Reading: The written word

Strategy: Preview the task

1.2.2/ Song: My one true love

1.2.3/ Pronunciation: Syllable stress

1.2.4/ Conversation Takeway: Asking for clarification

Strategy: Ask the person to repeat

1.2.5/ Writing Takeway: Writing an ad for a language course

Strategy: Use advertising tehniques

1.2.6/ Test Takeaway: Understand tone and language

CHƯƠNG 2. (UNIT 2) ARE YOU FASHIONABLE?

2.1 LESSON A

2.1.1/ Start: Formal and casual clothes

2.1.2/ Listening: What do you wear to work?

Strategy: listen for details

2.1.3/ Vocabulary: Different ages, different clothing

2.1.4/ Grammar: Verb patterns (verb + infinitive or verb-ing)

2.2 LESSON B

2.2.1/ Reading: Jeans, jeans, jeans

Strategy: Read for the main idea

2.2.2/ Culture: Wedding clothing traditions

2.2.3/ Pronunciation: Reduction of to

2.2.4/ Conversation Takeway: Shopping for clothes

Strategy: Confirm information

2.2.5/ Writing Takeway: Writing an email about clothes

Strategy: Know your audience

2.2.6/ Test Takeaway: Understand cause and effect

CHƯƠNG 3. (UNIT 3) THAT’S LIFE!

3.1 LESSON A

3.1.1/ Start: Tell me about your family

Page 71: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

71

3.1.2/ Listening: How’s it going?

Strategy: Identify relationship

3.1.3/ Vocabulary: Life events

3.1.4/ Grammar: Present perfect and past perfect

3.2 LESSON B

3.2.1/ Reading: A special family reunion

Strategy: Identify verb forms to understand sequence

3.2.3/ Song: My crazy family

3.2.3/ Pronunciation: The sounds /ɪ/ and /aɪ/

3.2.4/ Conversation Takeway: Saying goodbye and making plans

Strategy: Agree strongly

3.2.5/ Writing Takeway: Writing a letter about recent events

Strategy: Organize your writing by topic sentences

3.2.6/ Test Takeaway: Look for the correct form and part of speech of a word

CHƯƠNG 4. (UNIT 4) DO YOU KNOW A GOOD STORY?

4.1 LESSON A

4.1.1/ Start: Classifying animals

4.1.2/ Listening: An African folktale: The Eagle and the tortoise

Strategy: Preview

4.1.3/ Vocabulary: Giving and responding to information

4.1.4/ Grammar: Simple past and past continuous

4.2 LESSON B

4.2.1/ Reading: A folktale from India

Strategy: Make a prediction

4.2.2/ Culture: Folktales about the Moon

4.2.3/ Pronunciation: -ed verb endings

4.2.4/ Conversation Takeway: Asking for more information about a story

Strategy: Express surprise

4.2.5/ Writing Takeway: Writing a folktale

Strategy: Make your writing interesting

4.2.6/ Test Takeaway: Short answer questions

Page 72: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

72

CHƯƠNG 5. (UNIT 5) HOME, SWEET HOME

5.1 LESSON A

5.1.1/ Start: Apartment for rent

5.1.2/ Listening: I’m calling about the apartment

Strategy: listen for specific information

5.1.3/ Vocabulary: What’s in the living room?

5.1.4/ Grammar: Should for advice and imperative for instructions

5.2 LESSON B

5.2.1/ Reading: Feng Shui

Strategy: Identify cause and effect

5.2.2/ Song: Close the door

5.2.3/ Pronunciation: Vowel sounds /Ս/; /Ս:/ and /ↄ:/

5.2.4/ Conversation Takeway: Responding to suggestions

Strategy: Be polite when responding

5.2.5/ Writing Takeway: Writing an advice letter

Strategy: Write an effective responde

5.2.6/ Test Takeaway: Listening comprehension questions

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Peter Loveday; Melissa Koop; Sally Trowbridge & Edward Scarry.

Takeaway English 3. Mc Graw Hill ELT.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1] Peter Loveday; Melissa Koop; Sally Trowbridge & Lisa Varandani.

Takeaway English 1. Mc Graw Hill ELT.

[2] Peter Loveday; Melissa Koop; Sally Trowbridge & Lisa Varandani.

Takeaway English 2. Mc Graw Hill ELT.

[3] John Eastwood; Oxford Practice Grammar. Oxford University Press

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

Page 73: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

73

1

CHƯƠNG 1. (UNIT 1) WORLD

LANGUAGES

1.1 LESSON A

1.1.1/ Start: Understanding

languages

1.12/ Listening: Learning

languages

Strategy: listen for key

words

1.1.3/ Vocabulary: How well do

you speak the language?

1.1.4/ Grammar: Simple present

and present continuous

- Các hoạt

động tương

tác trong

lớp:

+ Nhóm

+ Cặp

+ Cá nhân

- Công cụ

giảng dạy

& học:

+ Máy tính

+ Máy

chiếu

+ Sách học

+ Sách bài

tập

- Ghi nhớ các

từ vựng theo

chủ đề:

languages

- Nắm được

cách chia và sử

dụng Simple

present and

present

continuous

- Kể về khả

năng ngôn ngữ

của mỉnh

- Viết câu dùng

các từ vựng và

điểm ngữ pháp

đã học

- Nghe hiểu và

làm bài tập

nghe hiểu trắc

nghiệm True/

false

G1,

G2,

G3,

G4,

G5,

G6

G20

Page 74: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

74

2

CHƯƠNG 1. (UNIT 1) WORLD

LANGUAGES (cont.)

1.2 LESSON B

1.2.1/ Reading: The written word

Strategy: Preview the task

1.2.2/ Song: My one true love

1.2.3/ Pronunciation: Syllable

stress

1.2.4/ Conversation Takeway:

Asking for clarification

Strategy: Ask the person to

repeat

1.2.5/ Writing Takeway: Writing

an ad for a language course

Strategy: Use advertising

tehniques

1.2.6/ Test Takeaway: Understand

tone and language

- Các hoạt

động tương

tác trong

lớp:

+ Nhóm

+ Cặp

+ Cá nhân

- Công cụ

giảng dạy

& học:

+ Máy tính

+ Máy

chiếu

+ Sách học

+ Sách bài

tập

- Đọc hiểu văn

bản và làm bài

tập đọc hiểu

trắc nghiệm trả

lời câu hỏi

- Phát âm đúng

trọng âm của

từ

- Nắm được

các cấu trúc

câu khi muốn

yêu cầu người

khác giải thích

cho dễ hiểu

hơn

- Nắm được

cách viết quảng

cáo. Thực hành

viết quảng cáo

cho 1 khóa học

ngôn ngữ

- Làm thành

thạo bài tập

trắc nghiệm

(p.12)

G7,

G8

G10

G11

G19

G13,

Page 75: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

75

3

CHƯƠNG 2. (UNIT 2) ARE

YOU FASHIONABLE?

2.1 LESSON A

2.1.1/ Start: Formal and casual

clothes

2.1.2/ Listening: What do you

wear to work?

Strategy: listen for details

2.1.3/ Vocabulary: Different ages,

different clothing

2.1.4/ Grammar: Verb patterns

(verb + infinitive or verb-ing)

- Các hoạt

động tương

tác trong

lớp:

+ Nhóm

+ Cặp

+ Cá nhân

- Công cụ

giảng dạy

& học:

+ Máy tính

+ Máy

chiếu

+ Sách học

+ Sách bài

tập

- Ghi nhớ các

từ vựng theo

chủ đề: clothes

- Nắm được và

sử dụng thành

thạo cấu trúc

Verb patterns

(verb +

infinitive or

verb-ing)

- Nắm được

cách nghe chi

tiết

- Thảo luận

theo cặp áp

dụng cấu trúc

ngữ pháp và

các từ vựng đã

học

G1,

G2,

G3,

G4,

G5,

G6

G20

Page 76: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

76

4

CHƯƠNG 2. (UNIT 2) ) ARE

YOU FASHIONABLE? (cont’)

2.2 LESSON B

2.2.1/ Reading: Jeans, jeans, jeans

Strategy: Read for the main

idea

2.2.2/ Culture: Wedding clothing

traditions

2.2.3/ Pronunciation: Reduction of

to

2.2.4/ Conversation Takeway:

Shopping for clothes

Strategy: Confirm

information

2.2.5/ Writing Takeway: Writing

an email about clothes

Strategy: Know your

audience

2.2.6/ Test Takeaway: Understand

cause and effect

- Các hoạt

động tương

tác trong

lớp:

+ Nhóm

+ Cặp

+ Cá nhân

- Công cụ

giảng dạy

& học:

+ Máy tính

+ Máy

chiếu

+ Sách học

+ Sách bài

tập

-Đọc hiểu và

làm bài tập đọc

hiểu trắc

nghiệm hoàn

thành văn bản

-Hiểu được

truyền thống

trang phục

trong đám cưới

ở các quốc gia.

Biết cách kể về

truyền thống ở

VN

- Nắm được

cách phát âm

‘to’

Đóng vai chủ

đề: mua quần

áo, trang phục

- Viết email về

chủ đề trang

phục

-- Làm thành

thạo bài tập trắc

nghiệm

G7,

G8

G10

G9

G12

G13

G14

Page 77: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

77

5

CHƯƠNG 3. (UNIT 3) THAT’S

LIFE

3.1 LESSON A

3.1.1/ Start: Tell me about your

family

3.1.2/ Listening: How’s it going?

Strategy: Identify

relationship

3.1.3/ Vocabulary: Life events

3.1.4/ Grammar: Present perfect

and past perfect

- Các hoạt

động tương

tác trong

lớp:

+ Nhóm

+ Cặp

+ Cá nhân

- Công cụ

giảng dạy

& học:

+ Máy tính

+ Máy

chiếu

+ Sách học

+ Sách bài

tập

- Ghi nhớ các

từ vựng theo

chủ đề: family

- Nắm được

cách chia và sử

dụng Present

perfect and past

perfect

- Nghe hiểu và

làm bài tập

nghe hiểu trắc

nghiệm, trả lời

câu hỏi

G1,

G2,

G3,

G4,

G5,

G6

G20

Page 78: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

78

6

CHƯƠNG 3. (UNIT 3) THAT’S

LIFE (cont’)

3.2 LESSON B

3.2.1/ Reading: A special family

reunion

Strategy: Identify verb

forms to understand sequence

3.2.3/ Song: My crazy family

3.2.3/ Pronunciation: The sounds

/ɪ/ and /aɪ/

3.2.4/ Conversation Takeway:

Saying goodbye and making plans

Strategy: Agree strongly

3.2.5/ Writing Takeway: Writing a

letter about recent events

Strategy: Organize your

writing by topic sentences

3.2.6/ Test Takeaway: Look for

the correct form and part of

speech of a word

- Các hoạt

động tương

tác trong

lớp:

+ Nhóm

+ Cặp

+ Cá nhân

- Công cụ

giảng dạy

& học:

+ Máy tính

+ Máy

chiếu

+ Sách học

+ Sách bài

tập

- Đọc hiểu và

làm bài tập đọc

hiểu trắc

nghiệm

- Nắm được

cách phát âm

The sounds /ɪ/

and /aɪ/

- Nắm được cấu

trúc câu, biết

cách nói khi

tạm biệt và đưa

ra kế hoạch

- Đóng vai và

đàm thoại theo

tình huống cho

trước

- Viết thư kể về

các sự việc sảy

ra gần đây.

G7,

G8

G10

G12

G13

G14

Page 79: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

79

7

CHƯƠNG 4. (UNIT 4) DO

YOU KNOW A GOOD

STORY?

4.1 LESSON A

4.1.1/ Start: Classifying animals

4.1.2/ Listening: An African

folktale: The Eagle and the

tortoise

Strategy: Preview

4.1.3/ Vocabulary: Giving and

responding to information

4.1.4/ Grammar: Simple past and

past continuous

- Các hoạt

động tương

tác trong

lớp:

+ Nhóm

+ Cặp

+ Cá nhân

- Công cụ

giảng dạy

& học:

+ Máy tính

+ Máy

chiếu

+ Sách học

+ Sách bài

tập

- Ghi nhớ các

từ vựng theo

chủ đề: animals

- Nghe hiểu và

làm bài tập trắc

nghiệm Yes/No

- Phân biệt

cách chia và sử

dụng các thì

Past

Continuous và

Past Simple

- Kể chuyện áp

dụng các từ

vựng và cấu

trúc ngữ pháp

đã học

G1,

G2,

G3,

G4,

G5,

G6

G20

Page 80: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

80

8

CHƯƠNG 4. (UNIT 4) ) DO

YOU KNOW A GOOD

STORY? (cont’)

4.2 LESSON B

4.2.1/ Reading: A folktale from

India

Strategy: Make a prediction

4.2.2/ Culture: Folktales about the

Moon

4.2.3/ Pronunciation: -ed verb

endings

4.2.4/ Conversation Takeway:

Asking for more information

about a story

Strategy: Express surprise

4.2.5/ Writing Takeway: Writing a

folktale

Strategy: Make your

writing interesting

4.2.6/ Test Takeaway: Short

answer questions

- Các hoạt

động tương

tác trong

lớp:

+ Nhóm

+ Cặp

+ Cá nhân

- Công cụ

giảng dạy

& học:

+ Máy tính

+ Máy

chiếu

+ Sách học

+ Sách bài

tập

- Đọc hiểu và

làm bài tập đọc

hiểu

- Vận dụng từ

vựng và ngữ

pháp kể 1 câu

truyện ngụ

ngôn

- nhớ quy tắc

phát âm –ed và

phát âm chính

xác

- đối thoại theo

cặp trao đổi

thêm thông tin

về 1 câu truyện

- Vận dụng từ

vựng và ngữ

pháp viết 1 câu

truyện ngụ

ngôn

- Làm bài tập

trắc nghiệm

G7,

G8

G10

G12

G13

G14

G18

Page 81: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

81

9

CHƯƠNG 5. (UNIT 5) )

HOME, SWEET HOME

5.1 LESSON A

5.1.1/ Start: Apartment for rent

5.1.2/ Listening: I’m calling about

the apartment

Strategy: listen for specific

information

5.1.3/ Vocabulary: What’s in the

living room?

5.1.4/ Grammar: Should for

advice and imperative for

instructions

- Các hoạt

động tương

tác trong

lớp:

+ Nhóm

+ Cặp

+ Cá nhân

- Công cụ

giảng dạy

& học:

+ Máy tính

+ Máy

chiếu

+ Sách học

+ Sách bài

tập

- Ghi nhớ các

từ vựng theo

chủ đề: house/

apartment

- Nghe hiểu và

làm bài tập trắc

nghiệm

Yes/No; trả lời

câu hỏi

- Phân biệt

cách dùng

Should for

advice and

imperative for

instructions

- Đóng vai theo

tình huống yêu

cầu trong bài

G1,

G2,

G3,

G4,

G5,

G6

G20

Page 82: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

82

10

CHƯƠNG 5. (UNIT 5) HOME,

SWEET HOME

5.2 LESSON B

5.2.1/ Reading: Feng Shui

Strategy: Identify cause

and effect

5.2.2/ Song: Close the door

5.2.3/ Pronunciation: Vowel

sounds /Ս/; /Ս:/ and /ↄ:/

5.2.4/ Conversation Takeway:

Responding to suggestions

Strategy: Be polite when

responding

5.2.5/ Writing Takeway: Writing

an advice letter

Strategy: Write an effective

responde

5.2.6/ Test Takeaway: Listening

comprehension questions

- Các hoạt

động tương

tác trong

lớp:

+ Nhóm

+ Cặp

+ Cá nhân

- Công cụ

giảng dạy

& học:

+ Máy tính

+ Máy

chiếu

+ Sách học

+ Sách bài

tập

- Đọc hiểu và

làm bài tập đọc

hiểu

- Vận dụng từ

vựng và ngữ

pháp kể về ngôi

nhà của mình

- Nắm được

phát âm âm

nguyên âm/Ս/;

/Ս:/ and /ↄ:/

- Đối thoại theo

cặp: cách đáp

lại lời gợi ý một

cách lịch sự

- Vận dụng từ

vựng và ngữ

pháp viết 1 lá

thư đưa ra lời

khuyên

- Làm bài tập

trắc nghiệm

G7,

G8

G10

G12

G13

G14

G18

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4

(1.1 + 1.2)

Page 83: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

83

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ... 0.1 Điểm danh

1.2. Hồ sơ học tập - Điểm bài tập ở nhà và trên

lớp, bài tập lớn, ...

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm,....

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.3

Vấn đáp, tự

luận, trắc

nghiệm, đề

đóng

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Trắc

nghiệm, đề

đóng, thời

gian làm

bài: 60 phút

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Tổ Tiếng Anh không chuyên ngữ – Khoa Ngoại ngữ

- Địa chỉ/email: [email protected]

sTP. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…...năm …..

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

TS. Trần Thế Phi ThS. Nguyễn Thị Huệ ThS. Hà Thúy Ngọc

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 84: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

84

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

TIẾNG ANH II

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Tiếng Anh II

(tiếng Anh): English II

- Mã số học phần: 866102

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 2

+ Số tiết lý thuyết: 15

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 15

+ Số tiết thực hành:

+ Số tiết hoạt động nhóm:

+ Số tiết tự học: 60

- Học phần trước: Tiếng Anh I

- Học phần song hành (nếu có): không

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần Tiếng Anh II thuộc nhóm Môn chung, dành cho sinh viên các ngành

trong trường Đại học Sài Gòn (ngoại trừ ngành ngôn ngữ Anh và Sư phạm Anh). Điều

kiện trước của học phần là sinh viên phải học xong học phần Tiếng Anh I.

Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức từ vựng, phát âm, ngữ pháp tiếng Anh

và rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp.

Về mặt kiến thức, sinh viên được cung cấp khối lượng từ vựng liên quan đến các

chủ đề như: thế giới động vật, điện ảnh, môi trường, sức khỏe, công việc, cuộc sống.

Page 85: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

85

Ngoài ra, học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức ngữ pháp về từ loại, động

từ khiếm khuyết, thì động từ, thể bị động của động từ, các cấu trúc câu (câu so sánh,

câu tường thuật,câu điều kiện, câu hỏi), các loại mệnh đề trạng ngữ (trạng ngữ chỉ thời

gian, trạng ngữ chỉ mục đích). Đồng thời, học phần trang bị cho sinh viên kiến thức

phát âm như trọng âm, ngữ điệu câu, và những lý thuyết liên quan đến các kỹ năng như:

đọc nhanh tìm thông tin, đoán từ theo ngữ cảnh, nghe hiểu ý, trình bày thuyết trình,

viết đoạn, viết bài mô tả, viết truyện.

Về mặt kỹ năng, học phần tập trung rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng đọc hiểu

các văn bản viết; kỹ năng nghe hiểu các bài nói chuyện, đàm thoại, thông báo; kỹ năng

nói như trình bày quan điểm, thảo luận, hội thoại, và kỹ năng viết những dạng văn bản

thông thường như viết bài mô tả, kể chuyện, báo cáo ngắn,. Ngoài ra, sinh viên phát

huy khả năng làm việc hợp tác thông qua các bài luyện tập trong lớp như hoạt động

cặp, nhóm.

3. Mục tiêu học phần

Về kiến thức:

Sinh viên cần đạt được những mục tiêu sau:

- Hiểu nghĩa và sử dụng được những từ vựng liên quan đến các chủ đề: động

vật, điện ảnh, thuyết trình, chăn nuôi công nghiệp, cuộc sống, sức khỏe, đi

lại, hành vi phạm tôi , tích cách, nghệ thuật, sách tiểu thuyết, và các thành

ngữ thông dụng trong giao tiếp hàng ngày.

- Hiểu và áp dụng các nguyên tắc ngữ pháp ngữ pháp:

+ so sánh hơn: a little (more) và a lot (less), so sánh bằng: (not) as … as

+ -ing form

+ đại từ: something , anything, đại từ sở hữu

+ động từ khiếm khuyết: mustn’t và can’t, các đại từ sở hữu,

+ thể bị động ( hiện đại đơn và quá khứ đơn)

+ câu hỏi (từ hỏi who/what/which)

+ thì quá khứ hoàn thành, động từ used to.

+ mệnh đề trạng ngữ ( thời gian, mục đích)

+ câu tường thuật

+ câu điều kiện (zero and first conditional, second conditional,

+ kết hợp động từ: verb + infinitive/-ing form

Page 86: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

86

- Phát âm từ rõ ràng, đúng trọng âm từ; đúng ngữ điệu câu.

Về kỹ năng:

Sinh viên có các kỹ năng sử dụng tiếng Anh sau:

- Đọc hiểu, xác định, phân tích, tổng hợp được các thông tin trong các văn bản

viết: văn bản có ghi số liệu, bài luận, bài tin tức, chuyện kể và blog;

- Nghe hiểu, xác định, phân tích, tổng hợp được thông tin từ các ngữ liệu nghe

như: phỏng vấn, kể chuyện, bài nói, đàm thoại, bản tin

- Nói trình bày, hỏi đáp, thảo luận được các chủ đề thông thường như: sản xuất,

phim ảnh, trải nghiệm, cảm giác, lối sống, sức khỏe, công việc, giải trí.

- Viết được các dạng bài như: viết đoạn văn ngắn theo chủ đề, viết mô tả những

trải nghiệm, viết trình bày quan điểm, nhận xét, viết kể một câu truyện.

Về thái độ:

Sinh viên cần đạt được các mục tiêu sau:

- Hiểu được vai trò quan trọng của tiếng Anh trong cuộc sống và công việc trong

thời đại toàn cầu hóa;

- Có thái độ học tập tích cực: biết lập kế hoạch học tập, phát huy tính tự học, tự

khám phá nhằm trau dồi kiến thức và phát triển khả năng sử dụng tiếng Anh của

mỗi cá nhân, hình thành thói quen và kỹ năng tham khảo tài liệu để phục vụ cho

mục đích học tập.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Hiểu kiến thức được học. 2

G2 Áp dụng kiến thức được học làm bài tập 3

G3 Phân tích, tổng hợp thông tin trong bài 4

G4 Đưa ra nhận định của bản thân đối với thông tin dựa

trên các kiến thức được học. 5

G5 Tạo ra bài viết/bài nói hoàn chỉnh. 6

5. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. UNIT 7: DANGER

1.1. WHAT’S MORE DANGEROUS

1.1.1. Vocabulary: Animals

Page 87: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

87

1.1.2. Grammar: Comparison: a little (more)/ a lot (less)

1.1.3. Speaking: Describing an animal & Talking about danger signs and

creating a sign

1.1.4. Pronunciation: Different ways of saying o

1.2. NOT AS DANGEROUS AS YOU THINK

1.2.1. Grammar: Comparison: (not) as … as

1.2.2. Reading: Some Surprising Statistics

1.2.3. Speaking: Talking about dangerous things and the movie Jaws

1.3. WHAT ARE YOU AFRAID OF?

1.3.1. Grammar: -ing form as nouns

1.3.2. Listening 1: Street interviews about phobias

1.3.3. Listening 2: A story about a frightening incident

1.3.4. Speaking: Talking about phobias

1.3.5. Writing: Writing about a frightening experience

CHƯƠNG 2. UNIT 8: JUST GO FOR IT!

2.1. IS ANYONE HOME: …?

2.1.1. Grammar: something, anything, everything, etc., must and can’t for

deductions

2.1.2. Reading: A scary scene

2.1.3. Speaking: Talking about a scene from a movie script & Making deductions

from photos

2.2. DOES IT MAKE YOU NERVOUS?

2.2.1. Vocabulary: Presentations

2.2.2. Grammar: make / let / help

2.2.3. Reading: An article about talking in public

2.2.4. Speaking: Talking about ways of feeling more confident

2.3. AND NOW SOME PRACTICAL ADVICE: …

2.3.1. Vocabulary: Presentation equipment

2.3.2. Grammar: Possessive pronouns & who

2.3.3. Listening 1: A conversation about self-help techniques

2.3.4. Listening 2: An interview with a sports psychologist

2.3.5. Speaking & Writing: Discussing self-help techniques

Page 88: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

88

2.3.6. Pronunciation: Word stress

CHƯƠNG 3. UNIT 9: WHAT’S THE ALTERNATIVE?

3.1. LIVING OFF THE GRID?

3.1.1. Vocabulary: The cost of living

3.1.2. Grammar: Verb + -ing form

3.1.3. Reading: Living off the grid & Silent letters

3.1.4. Speaking: Talking about living off the grid and reducing living costs

3.2. KEPT IN SMALL PLACES

3.2.1. Vocabulary: Farming

3.2.2. Grammar: Present simple passive & Past simple passive

3.2.3. Reading: The Animal as an Object

3.2.4. Speaking: Talking about factory farming

3.2.5. Writing: Writing your opinion on an online forum about factory farming

3.3. WHAT IS BACK PAIN?

3.3.1. Vocabulary: Health

3.3.2. Grammar: Subject / object questions with who / what / which

3.3.3. Listening 1: A talk about alternative medicine

3.3.4. Listening 2: Interviews with people about health issues

3.3.5. Speaking: Talking about your experiences of alternative medicine

CHƯƠNG 4. UNIT 10: THE NEWS AND JOURNALISM

4.1. SHE HAD FALLEN THROUGH A WINDOW!

4.1.1. Vocabulary: Verbs of movement

4.1.2. Grammar: Past perfect, when clauses with the past simple and past perfect

4.1.3. Reading: Two short news stories

4.1.4. Writing: Finding out information to complete a news story

4.2. HE SAID / SHE SAID …

4.2.1. Vocabulary: Crime

4.2.2. Grammar: Reported speech, say and tell

4.2.3. Reading: Smash and Grab!

4.2.4. Writing: Writing a story about a robbery

4.3. WHAT QUESTIONS DID HE ASK?

4.3.1. Vocabulary: Personality

Page 89: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

89

4.3.2. Grammar: Reported speech

4.3.3. Listening 1: A job interview

4.3.4. Listening 2: A conversation about a job interview

4.3.5. Speaking & Writing: Acting out an interview

4.3.6. Pronunciation: Intonation with wh- and yes/no questions

CHƯƠNG 5. UNIT 11: ARTISTS AND WRITERS

5.1. WHAT IT REALLY TAKES

5.1.1. Vocabulary: The arts

5.1.2. Grammar: Zero and first conditional (R)

5.1.3. Reading: An article about Salvador Dalí

5.1.4. Listening: A conversation about an exhibition

5.1.5. Pronunciation: Intonation in conditional sentences

5.1.4. Speaking: Talking about things that may happen

5.2. IF I TOOK ONE NOVEL …

5.2.1. Grammar: Second conditional

5.2.2. Reading: A book blog

5.2.3. Speaking: Discussing different types of books

5.2.4. Writing: Writing a paragraph about a novel you enjoyed

5.3. A WRITER OF PURPOSE

5.3.1. Vocabulary: Writing and novels

5.3.2. Grammar: Purpose clauses

5.3.3. Listening 1: An interview about Gabriel García Márquez

5.3.4. Listening 2: A talk about One Hundred Years of Solitude

5.3.5. Speaking: Discussing a photo & Talking about fantasy novels

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Jane Revell. 2016. 'American Jetstream: Student’s Book & Workbook'. Nhà

xuất bản Herbling Languages.

6.2. Tài liệu tham khảo

[2] Louise Hashemi & Barbara Thomas. 2003. 'Objective PET: Second Edition', Nhà

xuất bản Cambridge University.

Page 90: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

90

[3] John Eastwood. 2009. 'Oxford Practice Grammar'. Nhà xuất bản Oxford

University.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1

CHƯƠNG 1. UNIT 7: DANGER

1.1. WHAT’S MORE

DANGEROUS

1.1.1. Vocabulary: Animals

1.1.2. Grammar: Comparison: a

little (more)/ a lot (less)

1.1.3. Speaking: Describing an

animal & Talking about danger

signs and creating a sign

1.1.4. Pronunciation: Different

ways of saying o

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

2

CHƯƠNG 1. UNIT 7: DANGER

1.2. NOT AS DANGEROUS AS

YOU THINK

1.2.1. Grammar: Comparison:

(not) as … as

1.2.2. Reading: Some Surprising

Statistics

1.2.3. Speaking: Talking about

dangerous things and the movie

Jaws

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

Page 91: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

91

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

3

CHƯƠNG 1. UNIT 7: DANGER

1.3. WHAT ARE YOU AFRAID

OF?

1.3.1. Grammar: -ing form as

nouns

1.3.2. Listening 1: Street

interviews about phobias

1.3.3. Listening 2: A story about a

frightening incident

1.3.4. Speaking: Talking about

phobias

1.3.5. Writing: Writing about a

frightening experience

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

4

CHƯƠNG 2. UNIT 8: JUST GO

FOR IT!

2.1. IS ANYONE HOME: …?

2.1.1. Grammar: something,

anything, everything, etc., must

and can’t for deductions

2.1.2. Reading: A scary scene

2.1.3. Speaking: Talking about a

scene from a movie script &

Making deductions from photos

2.2. DOES IT MAKE YOU

NERVOUS?

2.2.1. Vocabulary: Presentations

2.2.2. Grammar: make / let / help

2.2.3. Reading: An article about

talking in public

2.2.4. Speaking: Talking about

ways of feeling more confident

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

5

CHƯƠNG 2. UNIT 8: JUST GO

FOR IT! -1 tiết Lý

thuyết

- Hiểu kiến

thức được học.

G1

G2

G3

Page 92: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

92

2.3. AND NOW SOME

PRACTICAL ADVICE: …

2.3.1. Vocabulary: Presentation

equipment

2.3.2. Grammar: Possessive

pronouns & who

2.3.3. Listening 1: A conversation

about self-help techniques

2.3.4. Listening 2: An interview

with a sports psychologist

2.3.5. Speaking & Writing:

Discussing self-help techniques

2.3.6. Pronunciation: Word stress

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

G4

G5

G6

6

CHƯƠNG 3. UNIT 9: WHAT’S

THE ALTERNATIVE?

3.1. LIVING OFF THE GRID?

3.1.1. Vocabulary: The cost of

living

3.1.2. Grammar: Verb + -ing form

3.1.3. Reading: Living off the grid

& Silent letters

3.1.4. Speaking: Talking about

living off the grid and reducing

living costs

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

7

CHƯƠNG 3. UNIT 9: WHAT’S

THE ALTERNATIVE?

3.2. KEPT IN SMALL PLACES

3.2.1. Vocabulary: Farming

3.2.2. Grammar: Present simple

passive & Past simple passive

3.2.3. Reading: The Animal as an

Object

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

Page 93: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

93

3.2.4. Speaking: Talking about

factory farming

3.2.5. Writing: Writing your

opinion on an online forum about

factory farming

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

8

CHƯƠNG 3. UNIT 9: WHAT’S

THE ALTERNATIVE?

3.3. WHAT IS BACK PAIN?

3.3.1. Vocabulary: Health

3.3.2. Grammar: Subject / object

questions with who / what / which

3.3.3. Listening 1: A talk about

alternative medicine

3.3.4. Listening 2: Interviews with

people about health issues

3.3.5. Speaking: Talking about

your experiences of alternative

medicine

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

9

CHƯƠNG 4. UNIT 10: THE

NEWS AND JOURNALISM

4.1. SHE HAD FALLEN

THROUGH A WINDOW!

4.1.1. Vocabulary: Verbs of

movement

4.1.2. Grammar: Past perfect,

when clauses with the past simple

and past perfect

4.1.3. Reading: Two short news

stories

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

Page 94: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

94

4.1.4. Writing: Finding out

information to complete a news

story

4.2. HE SAID / SHE SAID …

4.2.1. Vocabulary: Crime

4.2.2. Grammar: Reported speech,

say and tell

4.2.3. Reading: Smash and Grab!

4.2.4. Writing: Writing a story

about a robbery

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

10 Kiểm tra giữa kỳ Speaking

11 Kiểm tra giữa kỳ Listening +

Writing

12

CHƯƠNG 4. UNIT 10: THE

NEWS AND JOURNALISM

4.3. WHAT QUESTIONS DID

HE ASK?

4.3.1. Vocabulary: Personality

4.3.2. Grammar: Reported speech

4.3.3. Listening 1: A job interview

4.3.4. Listening 2: A conversation

about a job interview

4.3.5. Speaking & Writing: Acting

out an interview

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

13

CHƯƠNG 5. UNIT 11:

ARTISTS AND WRITERS

5.1. WHAT IT REALLY

TAKES

5.1.1. Vocabulary: The arts

5.1.2. Grammar: Zero and first

conditional (R)

5.1.3. Reading: An article about

Salvador Dalí

5.1.4. Listening: A conversation

about an exhibition

5.1.5. Pronunciation: Intonation in

conditional sentences

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

G1

G2

G3

G4

G5

G6

Page 95: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

95

5.1.4. Speaking: Talking about

things that may happen

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

14

CHƯƠNG 5. UNIT 11:

ARTISTS AND WRITERS

5.2. IF I TOOK ONE NOVEL …

5.2.1. Grammar: Second

conditional

5.2.2. Reading: A book blog

5.2.3. Speaking: Discussing

different types of books

5.2.4. Writing: Writing a

paragraph about a novel you

enjoyed

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

15

CHƯƠNG 5. UNIT 11:

ARTISTS AND WRITERS

5.3. A WRITER OF PURPOSE

5.3.1. Vocabulary: Writing and

novels

5.3.2. Grammar: Purpose clauses

5.3.3. Listening 1: An interview

about Gabriel García Márquez

5.3.4. Listening 2: A talk about

One Hundred Years of Solitude

5.3.5. Speaking: Discussing a

photo & Talking about fantasy

novels

-1 tiết Lý

thuyết

-1 tiết Bài

tập

- Thuyết

giảng, thảo

luận nhóm,

làm việc cá

nhân

- Công cụ:

máy chiếu,

máy tính,

bảng đen,

giáo trình,

loa phát,

micro

- Hiểu kiến

thức được học.

- Áp dụng kiến

thức được học

làm bài tập đọc

hiểu và nghe

hiểu.

- Phân tích

thông tin từ bài

đọc hiểu/nghe

hiểu để trả lời

câu hỏi.

- Đưa ra nhận

định của bản

thân đối với

thông tin dựa

trên các kiến

thức được học.

G1

G2

G3

G4

G5

G6

Page 96: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

96

- Tạo ra bài

viết/bài nói

hoàn chỉnh.

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sinh viên phải học xong học phần Tiếng Anh I trước khi học học phần Tiếng

Anh II.

- Sinh viên phải tham gia các buổi học trên lớp và phải có sự chuẩn bị bài

trước, tích cực tham gia vào các hoạt động trên lớp.

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4

(1.1 + 1.2)

Điểm danh

+ kiểm tra

giữa kỳ

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ...

0.1 Điểm danh

1.2. Hồ sơ học tập - Điểm bài tập ở nhà và trên

lớp, bài tập lớn, ...

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm,....

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.3 Kiểm tra kỹ

năng nói,

nghe, viết

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6

(≥ 0.5)

Thi học kỳ:

Thi trắc

nghiệm trên

giấy

9.3. Điểm học phần

Page 97: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

97

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Tổ tiếng Anh không chuyên, Khoa Ngoại ngữ

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 7 năm 2020

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

TS. Trần Thế Phi ThS. Nguyễn Thị Huệ ThS. Phạm Thị Anh Đào

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 98: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

98

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

TIẾNG ANH III

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): TIẾNG ANH III

(tiếng Anh): ENGLISH III

- Mã số học phần: 866103

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 3

+ Số tiết lý thuyết: 25

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 20

+ Số tiết thực hành: 0

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 90

- Học phần trước: Tiếng Anh II

- Học phần song hành (nếu có): không

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần Tiếng Anh III là học phần bắt buộc thuộc nhóm môn chung. Học phần

được giảng dạy cho sinh viên thuộc các khoa trong nhà trường (ngoại trừ sinh viên khoa

Ngoại ngữ). Điều kiện trước của học phần là sinh viên đã học xong học phần tiếng Anh

II. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về từ vựng, phát âm, ngữ pháp, và những

kiến thức về văn hóa liên quan đến các nước nói tiếng Anh. Đồng thời, học phần tập

trung rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Sinh viên tham gia học

phần cần có khả năng học hợp tác và khả năng tự học.

Page 99: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

99

3. Mục tiêu học phần

Học phần này nhằm củng cố và phát huy kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng

Anh trong giao tiếp của sinh viên, cụ thể:

Về kiến thức:

Sinh viên cân đạt các mục tiêu sau:

- Hiểu và sử dụng được những từ vựng liên quan đến các chủ đề như đất nước,

chương trình truyền hình, âm nhạc, nghệ thuật, công việc, và mối quan hệ

giữa con người và thiên nhiên;

- Có kiến thức về văn hóa như lễ hội nước, các loại nhạc cụ, và các phương

thuốc chữa trị từ thiên nhiên;

- Hiểu và sử dụng được các điểm ngữ pháp hoàn thành bài tập hoặc cho muc

đích giao tiếp;

- Phân biệt và phát âm đúng các loại nguyên âm, phụ âm, nói với ngữ điệu phù

hợp.

Về kỹ năng:

Sinh viên cần đạt đươc các kỹ năng sau:

- Nghe và hiểu được các đoạn đối thoại, độc thoại ngắn về các chủ đề thường

ngày; vận dụng các kỹ thuật nghe để thực hiện các bài kiểm tra mô phỏng

theo các kỳ thi đánh giá năng lực tiếng Anh (IELTS, PET, TOEFL) như điền

vào chỗ trống, trả lời câu hỏi ngắn, nhận định câu đúng / sai, chọn câu trả lời

đúng.

- Đọc và hiểu đươc nội dung các đoạn văn bản ngắn, vận dụng các kỹ thuật

đọc để thực hiện các bài kiểm tra mô phỏng theo các kỳ thi đánh giá năng

lực tiếng Anh (IELTS, PET, TOEFL) như điền vào chỗ trống, trả lời câu hỏi

ngắn, nhận định câu đúng / sai, chọn câu trả lời đúng.

- Trả lời lưu loát các câu hỏi phỏng vấn liên quan đến bản thân; trao đổi thông

tin với bạn học; trình bày quan điểm trong các cuộc thảo luận nhóm, và sử

dụng ngôn ngữ phù hợp trong ngữ cảnh thực tế. Đồng thời sinh viên có thể

thực hiện bài tập nói mô phỏng theo các kỳ thi đánh giá năng lực tiếng Anh

(IELTS, PET, TOEFL)

Page 100: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

100

- Viết được các dạng văn bản khác nhau như tin nhắn ngắn, email, đoạn văn

miêu tả liên quan đến các chủ đề thường ngày và thực hiện các kiểm tra viết

mô phỏng theo các kỳ thi đánh giá năng lực tiếng Anh (IELTS, PET, TOEFL)

Về thái độ:

Sinh viên cần những đạt mục tiêu sau:

- Hiểu được vai trò quan trọng của tiếng Anh trong cuộc sống và công việc

trong thời đại toàn cầu hóa, từ đó hình thành thái độ học tập tích cực, phát

huy tính tự học, tự khám phá nhằm trau dồi kiến thức và phát triển khả năng

sử dụng tiếng Anh của mỗi cá nhân,

- Hình thành thói quen và kỹ năng tham khảo tài liệu để phục vụ cho mục đích

học tập, ứng dụng nhiều phương thức học tập (học trực tuyến).

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Liệt kê và định nghĩa các từ, cụm từ liên quan đến các

chủ để trong cuộc sống 1

G2 Nhận ra dạng của các thì: hiện tại hoàn thành, quá khứ

đơn, quá khứ tiếp diễn, và quá khứ hoàn thành 1

G3 Giải thích cách sử dụng của từng thì riêng biệt 2

G4 Phân biệt cách sử dụng các thì khi miêu tả các sự

kiện/sự việc/trạng thái trong ngữ cảnh 4

G5 Sử dụng cấu trúc infinitive + to để miêu tả mục đích

của một hành động 3

G6 Sử dụng các động từ khiếm khuyết để diễn đạt sự cho

phép, sự bắt buộc và lời khuyên. 3

G7 Xác định vị trí đặt các trạng từ chỉ mức độ thường

xuyên 2

G8 Phân biệt used to và usually 4

G9 Phân biệt cách sử dụng could, was able to và managed

to 4

Page 101: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

101

G10 Hiểu và giải thích cách sử dụng các mạo từ (a,an,the,

and no article) 2

G11 Phân biệt các dạng so sánh (bằng, hơn/kém, nhất) 4

G12 Sử dụng câu điều kiện loại 1 để miêu tả những điều

kiện và kết quả có thể xảy ra ở hiện tại và tương lai. 3

G13 Sử dụng các ngữ đoạn và câu điều kiện loại 2 để nói về

mức độ / khả năng một sự việc có thể xảy ra 3

G14 Sử dụng các động từ khiếm khuyết để miêu tả sự cho

phép / bắt buộc trong quá khứ 3

G15

Nghe và lập lại các cách phát âm của các loại nguyên

âm (đơn – kép, ngắn – dài), phụ âm (vô thanh – hữu

thanh), phụ âm cuối

1

G16 Nói thành câu với ngữ điệu phù hợp, luyến láy, và nối

âm 3

G17

Nghe để xác định ý chính và những điểm quan trọng

của một cuộc đối thoại, bài thuyết giảng ngắn, một bài

thuyết trình

2

G18 Nghe để ghi chú và sử dụng thông tin liên quan / phù

hợp trả lời các câu hỏi lấy thông tin 3

G19 Đọc để xác định mục đích, thài độ của người viết, và ý

chính của một đoạn văn bản ngắn 2

G20 Tóm tắt những thông tin trọng yếu trong bài đọc 2

G21 Suy luận và dự đoán thông tin trong đoạn văn bản 3

G22 Sử dụng thông tin liên quan / phù hợp trả lời các câu

hỏi lấy thông tin 3

G23 Phân biệt giữa thông tin thực tiễn và ý kiến/quan điểm 4

G24 Trình bày và đưa ra các ý kiến, nhận định cá nhân

trong thảo luận nhóm 2

G25 Đóng vai trong cuộc đối thoại giữa nhân viên tiếp tân

và khách hàng để sử dụng mẫu câu hỏi thông tin 5

Page 102: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

102

G26

Viết các dạng văn bản như email, tin nhắn, đoạn văn

miêu tả để sử dụng các từ vựng, cấu trúc ngữ pháp hợp

lý và chính xác.

6

5. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. UNIT 1 – THE ROLE OF WATER

1.1. LESSON 1: A VERY LONG WAY

1.1.1. Vocabulary: Words connected with water

1.1.2. Speaking 1: Doing a quiz to learn more about water

1.1.3. Grammar: Infinitive of purpose; Present perfect vs Past simple

1.1.4. Reading: He did it first!

1.1.5. Speaking 2: Talking about the Ice Bucket Challenge and raising money

for charity

1.2. LESSON 2: TAP OR BOTTLED?

1.2.1. Grammar: Modal verbs (can/can’t, have to / don’t have to, must / should/

shouldn’t)

1.2.2. Reading: An article about bottled water

1.2.3. Speaking: Discussing ways to save water

1.2.4. Writing: A message about conserving water

1.3. LESSON 3: WATER ACTIVITIES

1.3.1. Vocabulary: Water sports and equipment

1.3.2. Listening 1: Instructions for doing two water sports

1.3.3. Listening 2: A talk about a water sport

1.3.4. Speaking 1: Demonstrating and describing a sport

1.3.5. Speaking 2: Giving a talk about a regular activity

CHƯƠNG 2. UNIT 2 – SWITCH ON

2.1. LESSON 1: STORIES FROM THE NORTH

2.1.1. Vocabulary: Types of TV shows (watch vs. look at)

2.1.2. Speaking: Talking about TV and the kinds of shows you watch

2.1.3. Grammar: Adverbs of frequency; Used to

2.1.4. Reading: Nordic noir

2.1.5. Listening: Information about Hans Christian Andersen

2.1.6. Speaking: Finding out what people watched

Page 103: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

103

2.1.7. Writing: About past TV references

2.2. LESSON 2: THE WORLD OF TELENOVELAS

2.2.1. Grammar: Present perfect continuous

2.2.2. Reading: Avenida Brasil

2.2.3. Speaking 1: Discussing soap operas

2.2.4. Speaking 2: Talking about TV shows

2.2.5. Writing: A scene from a soap opera

2.3. LESSON 3: INFLUENTIAL PEOPLE

2.3.1. Reading: David Attenborough and Diane Sawyer

2.3.2. Listening 1: A conversation about male and female TV hosts

2.3.3. Listening 2: An interview with a former TV host

2.3.4. Speaking 1: Giving a short presentation about an influential media person

from your country

2.3.5. Speaking 2: Talking about attitudes to female TV presenters

CHƯƠNG 3. UNIT 3 – WHAT MUSIC DOES

3.1. LESSON 1: MAKING MUSIC DIFFERENTLY

3.1.1. Vocabulary: (1) Music instruments; (2) Body metaphors

3.1.2. Listening 1: Information about world-famous musicians

3.1.3. Speaking: Talking about what instruments people can play

3.1.4. Grammar: Could / was able to / managed to

3.1.5. Reading: Against the odds

3.1.6. Writing: About a time you managed to do something difficult

3.2. LESSON 2: FROM GARBAGE CAME MUSIC

3.2.1. Vocabulary: Where to put things

3.2.2. Grammar: Past continuous; Past perfect

3.2.3. Reading: The world sends its garbage. We send back music.

3.2.4. Speaking: Acting out a TV interview

3.3. LESSON 3: STREET PERFORMERS

3.3.1. Vocabulary: Saying what you like

3.3.2. Grammar: Past conclusions: couldn’t / could / must / might have

3.3.3. Listening: A conversation about an extraordinary street performer

3.3.4. Speaking: Giving a short talk about a favorite song or piece of music

Page 104: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

104

CHƯƠNG 4. UNIT 4 – IS IT ART?

4.1. LESSON 1: MISTERY ATTACKS

4.1.1. Vocabulary: (1) Types of art; types of pictures; things we use to make art;

(2) People in the art

4.1.2. Listening: bout a podcast about Banksy

4.1.3. Speaking 1: Talking about street art

4.1.4. Grammar: Articles

4.1.5. Reading: Scallop

4.1.6. Speaking 2: Deciding which work of art should receive a prize

4.2. LESSON 2: MYSTERY MAN

4.2.1. Vocabulary: Adjectives to describe people

4.2.2. Grammar: Modifying adverbs (considerably, a little bit, a lot, nearly,

almost, far, much, significantly, slightly)

4.2.3. Reading: There he is - again

4.2.4. Writing: A poem

4.3. LESSON 3: MYSTERY ART

4.3.1. Vocabulary: Adjectives to describe the art

4.3.2. Grammar: Superlatives

4.3.3. Listening 1: A radio show

4.3.4. Listening 2: An apology

4.3.5. Speaking 1: Describing works of art

4.3.6. Speaking 2: Talking and disagreeing about works of art

CHƯƠNG 5. UNIT 5 – CHILL OUT!

5.1. LESSON 1: HOW DID YOU REACT?

5.1.1. Vocabulary: (1) -ed / -ing adjectives; (2) Words connected with the body

5.1.2. Grammar: First conditional

5.1.3. Reading: How well are you managing your stress?

5.1.4. Speaking 1: Talking about stressful situation

5.1.5. Listening: A conversation with a therapist

5.1.6. Speaking 2: Acting out a conversation with a therapist

5.1.7. Writing: An ending to a story

5.2. LESSON 2: FACE TO FACE WITH A BEAR!

Page 105: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

105

5.2.1. Grammar: unless + first conditional

5.2.2. Reading: How does it work?

5.2.3. Speaking: Discussing ways to reduce stress

5.3. LESSON 3: NINE-TO-FIVE

5.3.1. Vocabulary: Words connected with work

5.3.2. Listening 1&2: A conversation about research on stressful jobs

5.3.3. Listening 3: A description of a stressful job

5.3.4. Speaking 1: Saying how you feel about your job or studies

5.3.5. Writing: About what you do and why it’s enjoyable or stressful

CHƯƠNG 6. UNIT 6 – CONSEQUENCES

6.1. LESSON 1: WHAT WOULD WE DO WITHOUT THEM?

6.1.1. Vocabulary: (1) Animals and categories; (2) The natural world

6.1.2. Grammar: (1) Phrases for certainty and possibility; (2) Second conditional

6.1.3. Listening 1: A conversation about questions of curiosity

6.1.4. Reading: Would we die if honeybees didn’t exist?

6.1.5. Listening 2: a radio interview with a scientist

6.1.6. Speaking 1: Talking about the moon and the sun

6.1.7. Writing: about extinction

6.2. LESSON 2: YOUR BODY, YOUR CHOICE

6.2.1. Grammar: Past obligation and permission

6.2.2. Reading: What a load of junk!

6.2.3. Speaking: Talking about fast-food experiment

6.3. LESSON 3: MYTH OR MIRACLE?

6.3.1. Vocabulary: (1) Superfoods; (2) Medicine and health

6.3.2. Listening 1: A conversation about an ancient but modern remedy

6.3.3. Listening 2: Street interviews about home remedies

6.3.4. Writing: About alternative medicine and superfoods

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Jeremy Harmer & Jane Revell (2016). American Jetstream Intermediate

Student’s Book and Workbook – volume A. Helbling Languages.

6.2. Tài liệu tham khảo

Page 106: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

106

[1] Sue Ireland & Joanna Kosta. Pet Direct. Cambridge University Press.

[2] Louise Hashemi & Barbara Thomas. Objective PET. Cambridge University

Press.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1-2

CHƯƠNG 1. UNIT 1 – THE

ROLE OF WATER

1.1. LESSON 1: A VERY LONG

WAY

1.1.1. Vocabulary: Words

connected with water

1.1.2. Speaking 1: Doing a quiz to

learn more about water

1.1.3. Grammar: (1) Infinitive of

purpose; (2) Present perfect vs

Past simple

1.1.4. Reading: He did it first!

1.1.5. Speaking 2: Talking about

the Ice Bucket Challenge and

raising money for charity

1.2. LESSON 2: TAP OR

BOTTLED?

1.2.1. Grammar: Modal verbs

(can/can’t, have to / don’t have to,

must / should/ shouldn’t)

1.2.2. Reading: An article about

bottled water

1.2.3. Speaking: Discussing ways

to save water

1.2.4. Writing: A message about

conserving water

1.3. LESSON 3: WATER

ACTIVITIES

1.3.1. Vocabulary: Water sports

and equipment

1.3.2. Listening 1: Instructions for

doing two water sports

1.3.3. Listening 2: A talk about a

water sport

1.3.4. Speaking 1: Demonstrating

and describing a sport

1.3.5. Speaking 2: Giving a talk

about a regular activity

- Giải thích

cụ thể;

- Thuyết

giảng;

- Câu hỏi

gợi mở;

- Thảo

luận;

- Giao bài

tập.

- Ghi chú các

điểm ngữ pháp

quan trọng;

- Tham gia trả

lời các câu hỏi

gợi mở;

- Đóng vai

theo cặp;

- Thảo luận

trong nhóm;

- Làm các bài

tập củng cố

kiến thức về từ

vựng và ngữ

pháp; rèn

luyện các kỹ

năng nghe

hiểu, đọc hiểu

và viết các loại

văn bản khác

nhau.

G1,

G2,

G3,

G4,

G5,

G6,

G15,

G16,

G17,

G18,

G19,

G20,

G21,

G22,

G23,

G24,

G25,

G26

Page 107: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

107

3-4

CHƯƠNG 2. UNIT 2 –

SWITCH ON

2.1. LESSON 1: STORIES

FROM THE NORTH

2.1.1. Vocabulary: Types of TV

shows (watch vs. look at)

2.1.2. Speaking: Talking about TV

and the kinds of shows you watch

2.1.3. Grammar: Adverbs of

frequency; Used to

2.1.4. Reading: Nordic noir

2.1.5. Listening: Information about

Hans Christian Andersen

2.1.6. Speaking: Finding out what

people watched

2.1.7. Writing: About past TV

references

2.2. LESSON 2: THE WORLD

OF TELENOVELAS

2.2.1. Grammar: Present perfect

continuous

2.2.2. Reading: Avenida Brasil

2.2.3. Speaking 1: Discussing soap

operas

2.2.4. Speaking 2: Talking about

TV shows

2.2.5. Writing: A scene from a

soap opera

2.3. LESSON 3: INFLUENTIAL

PEOPLE

2.3.1. Reading: David

Attenborough and Diane Sawyer

2.3.2. Listening 1: A conversation

about male and female TV hosts

2.3.3. Listening 2: An interview

with a former TV host

2.3.4. Speaking 1: Giving a short

presentation about an influential

media person from your country

2.3.5. Speaking 2: Talking about

attitudes to female TV presenters

- Giải thích

cụ thể;

- Thuyết

giảng;

- Câu hỏi

gợi mở;

- Thảo

luận;

- Giao bài

tập.

- Ghi chú các

điểm ngữ pháp

quan trọng;

- Tham gia trả

lời các câu hỏi

gợi mở;

- Đóng vai

theo cặp;

- Thảo luận

trong nhóm;

- Làm các bài

tập củng cố

kiến thức về từ

vựng và ngữ

pháp; rèn

luyện các kỹ

năng nghe

hiểu, đọc hiểu

và viết các loại

văn bản khác

nhau.

G1,

G2,

G3,

G4,

G7,

G8,

G15,

G16,

G17,

G18,

G19,

G20,

G21,

G22,

G23,

G24,

G25,

G26

5 Review Unit 1 & 2

Page 108: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

108

6-7

CHƯƠNG 3. UNIT 3 – WHAT

MUSIC DOES

3.1. LESSON 1: MAKING

MUSIC DIFFERENTLY

3.1.1. Vocabulary: (1) Music

instruments; (2) Body metaphors

3.1.2. Listening 1: Information

about world-famous musicians

3.1.3. Speaking: Talking about

what instruments people can play

3.1.4. Grammar: Could / was able

to / managed to

3.1.5. Reading: Against the odds

3.1.6. Writing: About a time you

managed to do something difficult

3.2. LESSON 2: FROM

GARBAGE CAME MUSIC

3.2.1. Vocabulary: Where to put

things

3.2.2. Grammar: Past continuous;

Past perfect

3.2.3. Reading: The world sends its

garbage. We send back music.

3.2.4. Speaking: Acting out a TV

interview

3.3. LESSON 3: STREET

PERFORMERS

3.3.1. Vocabulary: Saying what

you like

3.3.2. Grammar: Past conclusions:

couldn’t / could / must / might

have

3.3.3. Listening: A conversation

about an extraordinary street

performer

3.3.4. Speaking: Giving a short

talk about a favorite song or piece

of music

- Giải thích

cụ thể;

- Thuyết

giảng;

- Câu hỏi

gợi mở;

- Thảo

luận;

- Giao bài

tập.

- Ghi chú các

điểm ngữ pháp

quan trọng;

- Tham gia trả

lời các câu hỏi

gợi mở;

- Đóng vai

theo cặp;

- Thảo luận

trong nhóm;

- Làm các bài

tập củng cố

kiến thức về từ

vựng và ngữ

pháp; rèn

luyện các kỹ

năng nghe

hiểu, đọc hiểu

và viết các loại

văn bản khác

nhau.

G1,

G2,

G3,

G4,

G9,

G15,

G16,

G17,

G18,

G19,

G20,

G21,

G22,

G23,

G24,

G25,

G26

Page 109: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

109

8-9

CHƯƠNG 4. UNIT 4 – IS IT

ART?

4.1. LESSON 1: MISTERY

ATTACKS

4.1.1. Vocabulary: (1) Types of

art; types of pictures; things we

use to make art; (2) People in the

art

4.1.2. Listening: bout a podcast

about Banksy

4.1.3. Speaking 1: Talking about

street art

4.1.4. Grammar: Articles

4.1.5. Reading: Scallop

4.1.6. Speaking 2: Deciding which

work of art should receive a prize

4.2. LESSON 2: MYSTERY

MAN

4.2.1. Vocabulary: Adjectives to

describe people

4.2.2. Grammar: Modifying

adverbs (considerably, a little bit, a

lot, nearly, almost, far, much,

significantly, slightly)

4.2.3. Reading: There he is - again

4.2.4. Writing: A poem

4.3. LESSON 3: MYSTERY

ART

4.3.1. Vocabulary: Adjectives to

describe the art

4.3.2. Grammar: Superlatives

4.3.3. Listening 1: A radio show

4.3.4. Listening 2: An apology

4.3.5. Speaking 1: Describing

works of art

4.3.6. Speaking 2: Talking and

disagreeing about works of art

Review Unit 3 & 4

- Giải thích

cụ thể;

- Thuyết

giảng;

- Câu hỏi

gợi mở;

- Thảo

luận;

- Giao bài

tập.

- Ghi chú các

điểm ngữ pháp

quan trọng;

- Tham gia trả

lời các câu hỏi

gợi mở;

- Đóng vai

theo cặp;

- Thảo luận

trong nhóm;

- Làm các bài

tập củng cố

kiến thức về từ

vựng và ngữ

pháp; rèn

luyện các kỹ

năng nghe

hiểu, đọc hiểu

và viết các loại

văn bản khác

nhau.

G1,

G2,

G3,

G4,

G10,

G11,

G15,

G16,

G17,

G18,

G19,

G20,

G21,

G22,

G23,

G24,

G25,

G26

10 Midterm test

Page 110: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

110

11-12

CHƯƠNG 5. UNIT 5 – CHILL

OUT!

5.1. LESSON 1: HOW DID

YOU REACT?

5.1.1. Vocabulary: (1) -ed / -ing

adjectives; (2) Words connected

with the body

5.1.2. Grammar: First conditional

5.1.3. Reading: How well are you

managing your stress?

5.1.4. Speaking 1: Talking about

stressful situation

5.1.5. Listening: A conversation

with a therapist

5.1.6. Speaking 2: Acting out a

conversation with a therapist

5.1.7. Writing: An ending to a

story

5.2. LESSON 2: FACE TO

FACE WITH A BEAR!

5.2.1. Grammar: unless + first

conditional

5.2.2. Reading: How does it work?

5.2.3. Speak: Discussing ways to

reduce stress

5.3. LESSON 3: NINE-TO-FIVE

5.3.1. Vocabulary: Words

connected with work

5.3.2. Listening 1&2: A

conversation about research on

stressful jobs

5.3.3. Listening 3: A description of

a stressful job

5.3.4. Speaking 1: Saying how you

feel about your job or studies

5.3.5. Writing: About what you do

and why it’s enjoyable or stressful

- Giải thích

cụ thể;

- Thuyết

giảng;

- Câu hỏi

gợi mở;

- Thảo

luận;

- Giao bài

tập.

- Ghi chú các

điểm ngữ pháp

quan trọng;

- Tham gia trả

lời các câu hỏi

gợi mở;

- Đóng vai

theo cặp;

- Thảo luận

trong nhóm;

- Làm các bài

tập củng cố

kiến thức về từ

vựng và ngữ

pháp; rèn

luyện các kỹ

năng nghe

hiểu, đọc hiểu

và viết các loại

văn bản khác

nhau.

G1,

G2,

G3,

G4,

G12,

G15,

G16,

G17,

G18,

G19,

G20,

G21,

G22,

G23,

G24,

G25,

G26

Page 111: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

111

13-14

CHƯƠNG 6. UNIT 6 –

CONSEQUENCES

6.1. LESSON 1: WHAT

WOULD WE DO WITHOUT

THEM?

6.1.1. Vocabulary: (1) Animals

and categories; (2) The natural

world

6.1.2. Grammar: (1) Phrases for

certainty and possibility; (2)

Second conditional

6.1.3. Listening 1: A conversation

about questions of curiosity

6.1.4. Reading: Would we die if

honeybees didn’t exist?

6.1.5. Listening 2: a radio

interview with a scientist

6.1.6. Speaking 1: Talking about

the moon and the sun

6.1.7. Writing: about extinction

6.2. LESSON 2: YOUR BODY,

YOUR CHOICE

6.2.1. Grammar: Past obligation

and permission

6.2.2. Reading: What a load of

junk!

6.2.3. Speak: Talking about fast-

food experiment

6.3. LESSON 3: MYTH OR

MIRACLE?

6.3.1. Vocabulary: (1) Superfoods;

(2) Medicine and health

6.3.2. Listening 1: A conversation

about an ancient but modern

remedy

6.3.3. Listening 2: street

interviews about home remedies

6.3.4. Writing: About alternative

medicine and superfoods

- Giải thích

cụ thể;

- Thuyết

giảng;

- Câu hỏi

gợi mở;

- Thảo

luận;

- Giao bài

tập.

- Ghi chú các

điểm ngữ pháp

quan trọng;

- Tham gia trả

lời các câu hỏi

gợi mở;

- Đóng vai

theo cặp;

- Thảo luận

trong nhóm;

- Làm các bài

tập củng cố

kiến thức về từ

vựng và ngữ

pháp; rèn

luyện các kỹ

năng nghe

hiểu, đọc hiểu

và viết các loại

văn bản khác

nhau.

G1,

G2,

G3,

G4,

G13,

G14,

G15,

G16,

G17,

G18,

G19,

G20,

G21,

G22,

G23,

G24,

G25,

G26

15 Review Unit 5 – 6

Page 112: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

112

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sinh viên phải học xong học phần Tiếng Anh II

- Sinh viên phải tham gia các buổi học trên lớp và phải có sự chuẩn bị bài

trước, tích cực tham gia vào các hoạt động trên lớp.

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4

(1.1 + 1.2)

Điểm danh

+ kiểm tra

giữa kỳ

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ...

0.1 Điểm danh

1.2. Hồ sơ học tập - Điểm kiểm tra giữa kỳ 0.3 Kiểm tra kỹ

năng Nói,

Nghe, Viết

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6

(≥ 0.5) Thi kết thúc

học phần

(hình thức:

trắc nghiệm

trên giấy, đề

đóng; thời

gian 60

phút) gồm:

ngữ pháp, từ

vựng, đọc

hiểu

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

Page 113: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

113

- Khoa/bộ môn phụ trách: Tổ Tiếng Anh không chuyên

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày13 tháng 7 năm 2020

P. TRƯỞNG KHOA

PHỤ TRÁCH

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

TS. Trần Thế Phi ThS. Nguyễn Thị Huệ ThS. Nguyễn Trịnh Tố

Anh

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 114: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

114

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Giáo dục quốc phòng và an ninh I

(tiếng Anh): …………………………………………

- Mã số học phần: 862401

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 03

+ Số tiết lý thuyết: 37

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 8

+ Số tiết thực hành: 0

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần học trước: Không có

- Học phần song hành (nếu có): Không có

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần I: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam

nhằm trang bị cho sinh viên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; quán triệt quan điểm

của Đảng về xây dựng nền Quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân; xây dựng lực

lượng vũ trang nhân dân; tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

XHCN. Những hiểu biết về lịch sử nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta và nghệ thuật

quân sự Việt Nam từ khi có Đảng, các nội dung về xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển

Page 115: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

115

đảo; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc và những vấn đề cơ bản về

an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức: Hiểu biết, phân tích và quán triệt các quan điểm, chủ trương, đường

lối, chính sách quốc phòng – an ninh của Đảng và Nhà nước trong tình hình mới.

Về kỹ năng: Vận dụng được các đường lối chính sách quốc phòng – an ninh của

Đảng và Nhà nước để chuẩn bị sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.

Về thái độ: Tích cực học tập, nâng cao lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc để

sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Trình bày được đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp

nghiên cứu môn học. 2

G2

Hiểu được Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, Quân đội và bảo vệ

Tổ quốc. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ

quốc XHCN trong tình hình mới.

4

G3

Trình bày được vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn

dân, an ninh nhân dân. Phân tích được nội dung xây

dựng nền QPTD, ANND.

3

G4

Trình bày được những vấn đề chung và một số nội dung

chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Phân

tích được quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân

dân bảo vệ Tổ quốc.

3

G5

Trình bày được những đặc điểm, quan điểm nguyên tắc

cơ bản và những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng

vũ trang nhân dân. Phân tích được phương hướng xây

dựng lực lượng vũ trang trong tình hình mới.

3

Page 116: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

116

G6

Phân tích được cơ sở lý luận và thực tiễn kết hợp phát

triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN. Trình bày

được các nội dung kết hợp và giải pháp chủ yếu thực

hiện kết hợp phát triển KT-XH với củng cố QP-AN ở

Việt Nam hiện nay.

3

G7

Trình bày được truyền thống và nghệ thuật đánh giặc

của ông cha ta. Phân tích nghệ thuật quân sự Việt Nam

từ khi có Đảng lãnh đạo. Vận dụng một số bài học kinh

nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ Tổ

quốc trong thời kì mới.

4

G8

Trình bày được khái niệm về chủ quyền biển đảo, biên

giới quốc gia. Phân tích được quan điểm của Đảng và

Nhà nước về xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo,

biên giới quốc gia.

3

G9

Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ và một số biện

pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự

bị động viên, và động viên công nghiệp quốc phòng.

2

G10

Trình bày được các quan điểm và nhận thức về phong

trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Phân tích được

nội dung, phương pháp xây dựng phòng trào toàn dân

bảo vệ an ninh Tổ quốc.

3

G11

Trình bày được các khái niệm và nội dung cơ bản về

bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

Hiểu được tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn

xã hội trong giai đoạn mới. Phân tích được quan điểm

của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc

gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

3

5. Nội dung chi tiết học phần

BÀI 1. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

1.1. Mục đích - yêu cầu

1.2. Đối tượng nghiên cứu

1.2.1. Nghiên cứu về đường lối quân sự của Đảng

Page 117: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

117

1.2.2. Nghiên cứu về công tác quốc phòng, an ninh

1.2.3. Nghiên cứu về quân sự và kỹ năng quân sự

1.3. Phương pháp luận và các phương pháp nhiên cứu

1.3.1. Cơ sở phương pháp luận luận

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu

1.4. Giới thiệu về môn học GDQP-AN

1.4.1. Đặc điểm môn học

1.4.2. Chương trình

1.4.3. Cơ sở vật chất thiết bị dạy học

1.4.4. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập

BÀI 2. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI

VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

2.1.1. Quan điểm CN Mác – Lênin về chiến tranh

2.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

2.2. Quan điểm của CN Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội

2.2.1. Quan điểm CN Mác - Lênin về quân đội

2.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội

2.3. Quan điểm của CN Mác - Lênin, về bảo vệ Tổ quốc XHCN

2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN

BÀI 3. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH

NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

3.1. Vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

3.1.1. Vị trí

3.1.2. Đặc trưng

3.2. Xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh bảo vệ Tổ quốc VN XHCN

3.2.1. Mục đích

3.2.2. Nhiệm vụ

3.2.3. Xây dựng tiềm lực QP-AN

3.2.4. Xây dựng thế trận QP-AN

3.3. Biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND hiện nay

Page 118: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

118

3.3.1. Thường xuyên thực hiện GDQP-AN

3.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí Nhà nước

3.3.3. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên

BÀI 4. CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC

VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

4.1. Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

4.1.1. Mục đích, đối tượng của CTND

4.1.2. Tính chất, đặc điểm CTND

4.2. Quan của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

4.2.1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc

4.2.2. Tiến hành chiến tranh toàn diện

4.2.3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước

4.2.4. Kế hợp kháng chiến với xây dựng

4.2.5. Kết hợp đấu tranh quân sự

4.2.6. Kết hợp sức mạnh dân tộc

4.3. Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

4.3.1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân

4.3.2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân

4.3.3. Phối hợp chặt chẽ chống địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật

đổ từ bên trong

BÀI 5. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN

5.1. Đặc điểm và những quan điểm nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang

nhân dân

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Đặc điểm

5.1.3. Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản

5.2. Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới

5.2.1. Xây dựng QĐ,CAND theo hướng cách mạng

5.2.2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên

5.2.3. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

5.3. Những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Page 119: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

119

BÀI 6. KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG,

CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI

6.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường,

củng cố QP - AN ở Việt Nam

6.1.1. Cơ sở lí luận của sự kết hợp

6.1.2. Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp

6.2. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố QP-AN và

đối ngoại ở nước ta hiện nay

6.2.1. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

6.2.2. Kết hợp trong phát triển các vùng lãnh thổ

6.2.3. Kết hợp trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu

6.2.4. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc

6.2.5. Kết hợp trong hoạt động đối ngoại

6.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển KT-XH với củng cố QP-

AN ở Việt Nam hiện nay

6.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quàn lý nhà nước của chính

quyền các cấp trong thực hiện kết hợp

6.3.2. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển KT-XH với

củng cố QP-AN cho các đối tượng

6.3.3. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN

6.3.4. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến thực

hiện kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN

6.3.5. Củng cố và phát huy vai trò tham mưu của các cơ quan chuyên trách QP-

AN

BÀI 7. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ

NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

7.1. Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

7.1.1. Đất nước trong buổi đầu lịch sử

7.1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc

7.1.3. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược

7.1.4. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

7.2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo

Page 120: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

120

7.2.1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự VN

7.2.2. Nghệ thuật quân sự VN từ khi có Đảng lãnh đạo

7.3. Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp

bảo vệ Tổ quốc trong thời kì mới và trách nhiệm của sinh viên

7.3.1. Quán triệt tư tưởng tích cự tiến công

7.3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đáng giặc

7.3.3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp

7.3.4. Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều

7.3.5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch

7.3.6. Trách nhiệm của sinh viên

BÀI 8. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC

GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI

8.1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

8.1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia

8.1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

8.2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia

8.2.1. Biên giới quốc gia

8.2.2. Nội dung xây dựng biên giới quốc gia

8.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,

biên giới quốc gia

8.3.1. Quan điểm

8.3.2. Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên

giới quốc gia

BÀI 9. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ

ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

9.1. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

9.1.1. Khái niệm

9.1.2. Nội dung xây dựng LL DQTV

9.1.3. Một số biện pháp xây dựng LL DQTV

9.2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên

9.2.1. Khái niệm.

9.2.2. Những quan điểm, nguyên tắc

Page 121: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

121

9.2.3. Nội dung xây dựng LL DBĐV

9.2.4. Biện pháp xây dựng LL DBĐV

9.3. Động viên công nghiệp quốc phòng

9.3.1. Khái niệm, nguyên tắc

9.3.2. Một số nội dung động viên CNQP

9.3.3. Thực hành động viên CNQP

9.3.4. Một số biện pháp chính

BÀI 10. XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN

BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC

10.1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

10.1.1. Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân

10.1.2. Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

10.2. Nội dung, phương pháp xây dựng phòng trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ

quốc

10.2.1. Nội dung

10.2.2. Phương pháp

10.3. Trách nhiệm của sinh viên việc tham gia xây dựng phòng trào bảo vệ an ninh

Tổ quốc

BÀI 11. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA

VÀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI

11.1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự,

an toàn xã hội

11.1.1. Các khái niệm cơ bản

11.1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

11.2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội

11.2.1. Một số nét về tình hình an ninh quốc gia

11.2.2. Tình hình trật tự, an toàn xã hội

11.3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới

11.3.1. Tình hình quốc tế

11.3.2. Tình hình khu vực ĐNÁ

11.3.3. Những thuận lợi và khó khăn

Page 122: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

122

11.4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ

gìn trật tự, an toàn xã hội

11.4.1. Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia

11.4.2. Đối tượng xâm phạm trật tự, an toàn xã hội

11.4.3. Các tai nạn, tệ nạn xã hội

11.5. Một số quan điểm của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc

gia, trật tự, an toàn xã hội

11.5.1. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị

11.5.2. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

11.5.3. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp với giữ gìn trật tự an toàn xã hội

11.6. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và

giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

11.6.1. Quy định của pháp luật

11.6.2. Trách nhiệm của sinh viên

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, Tập I, NXB GD VN, năm 2016.

6.2. Tài liệu tham khảo

[2] Các văn bản hiện hành về Giáo dục QP-AN cho HS-SV, NXB QĐND, HN

2005.

[3] Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/05/2007 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo

của Đảng đối với công tác Giáo dục QP-AN trong tình hình mới.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

Page 123: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

123

1

BÀI 1. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

1.1. Mục đích - yêu cầu

1.2. Đối tượng nghiên cứu

1.2.1. Nghiên cứu về đường lối quân sự

của Đảng

1.2.2. Nghiên cứu về công tác quốc

phòng, an ninh

1.2.3. Nghiên cứu về quân sự và kỹ

năng quân sự

1.3. Phương pháp luận và các phương

pháp nhiên cứu

1.3.1. Cơ sở phương pháp luận luận

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu

1.4. Giới thiệu về môn học GDQP-AN

1.4.1. Đặc điểm môn học

1.4.2. Chương trình

1.4.3. Cơ sở vật chất thiết bị dạy học

1.4.4. Tổ chức dạy học và đánh giá kết

quả học tập

BÀI 2. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA

CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ

TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN

TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ

QUỐC

2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác –

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến

tranh

2.1.1. Quan điểm CN Mác – Lênin về

chiến tranh

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết

G1,G2

Page 124: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

124

2

2.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến

tranh

2.2. Quan điểm của CN Mác - Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội

2.2.1. Quan điểm CN Mác - Lênin về

quân đội

2.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội

2.3. Quan điểm của CN Mác - Lênin,

về bảo vệ Tổ quốc XHCN

2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ

Tổ quốc XHCN

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng

G2

3

BÀI 3. XÂY DỰNG NỀN QUỐC

PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH

NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC

VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

3.1. Vị trí, đặc trưng nền quốc phòng

toàn dân, an ninh nhân dân

3.1.1. Vị trí

3.1.2. Đặc trưng

3.2. Xây dựng nền QPTD, ANND vững

mạnh bảo vệ Tổ quốc VN XHCN

3.2.1. Mục đích

3.2.2. Nhiệm vụ

3.2.3. Xây dựng tiềm lực QP-AN

3.2.4. Xây dựng thế trận QP-AN

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G3

Page 125: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

125

4

3.3. Biện pháp chủ yếu xây dựng nền

QPTD, ANND hiện nay

3.3.1. Thường xuyên thực hiện GDQP-

AN

3.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,

sự quản lí Nhà nước

3.3.3. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công

dân cho sinh viên

BÀI 4. CHIẾN TRANH NHÂN DÂN

BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ

HỘI CHỦ NGHĨA

4.1. Những vấn đề chung về chiến

tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

4.1.1. Mục đích, đối tượng của CTND

4.1.2. Tính chất, đặc điểm CTND

4.2. Quan của Đảng về chiến tranh

nhân dân bảo vệ Tổ quốc

4.2.1. Tiến hành chiến tranh nhân dân,

toàn dân đánh giặc

4.2.2. Tiến hành chiến tranh toàn diện

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng

G3,

G4

Page 126: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

126

5

4.2.3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước

4.2.4. Kế hợp kháng chiến với xây dựng

4.2.5. Kết hợp đấu tranh quân sự

4.2.6. Kết hợp sức mạnh dân tộc

4.3. Một số nội dung chủ yếu của chiến

tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

4.3.1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân

dân

4.3.2. Tổ chức lực lượng chiến tranh

nhân dân

4.3.3. Phối hợp chặt chẽ chống địch tiến

công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ

từ bên trong

BÀI 5. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ

TRANG NHÂN DÂN

5.1. Đặc điểm và những quan điểm

nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng

vũ trang nhân dân

5.1.1. Khái niệm

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng

G4,

G5

6

5.1.2. Đặc điểm

5.1.3. Những quan điểm, nguyên tắc

5.2. Phương hướng xây dựng lực

lượng vũ trang nhân dân trong giai

đoạn mới

5.2.1. Xây dựng QĐ, CAND theo hướng

cách mạng

5.2.2. Xây dựng lực lượng dự bị động

viên

5.2.3. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

5.3. Những biện pháp chủ yếu xây

dựng lực lượng vũ trang nhân dân

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng

G5,

G6

Page 127: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

127

7

BÀI 6. KẾT HỢP PHÁT TRIỂN

KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG

CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG

AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI

6.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc

kết hợp phát triển kinh tế với tăng

cường, củng cố QP - AN ở Việt Nam

6.1.1. Cơ sở lí luận của sự kết hợp

6.1.2. Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp

6.2. Nội dung kết hợp phát triển kinh

tế xã hội với tăng cường củng cố QP-

AN và đối ngoại ở nước ta hiện nay

6.2.1. Kết hợp trong xác định chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội

6.2.2. Kết hợp trong phát triển các vùng

lãnh thổ

6.2.3. Kết hợp trong các ngành, các lĩnh

vực kinh tế chủ yếu

6.2.4. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ

chiến lược bảo vệ Tổ quốc

6.2.5. Kết hợp trong hoạt động đối ngoại

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G6

Page 128: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

128

8

6.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện

kết hợp phát triển KT-XH với củng cố

QP-AN ở Việt Nam hiện nay

6.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

và hiệu lực quàn lý nhà nước của chính

quyền các cấp trong thực hiện kết hợp

6.3.2. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức,

kinh nghiệm kết hợp phát triển KT-XH

với củng cố QP-AN cho các đối tượng

6.3.3. Xây dựng chiến lược tổng thể kết

hợp phát triển KT-XH với QP-AN

6.3.4. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ

chế chính sách có liên quan đến thực hiện

kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN

6.3.5. Củng cố và phát huy vai trò tham

mưu của các cơ quan chuyên trách QP-

AN

BÀI 7. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ

LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ

VIỆT NAM

7.1. Truyền thống và nghệ thuật đánh

giặc của ông cha ta

7.1.1. Đất nước trong buổi đầu lịch sử

7.1.2. Những yếu tố tác động đến việc

hình thành nghệ thuật đánh giặc

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng

G6,

G7

Page 129: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

129

9

7.1.3. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh

chống xâm lược

7.1.4. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha

ta

7.2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ

khi có Đảng lãnh đạo

7.2.1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân

sự VN

7.2.2. Nghệ thuật quân sự VN từ khi có

Đảng lãnh đạo

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G7

10

7.3. Vận dụng một số bài học kinh

nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự

nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kì

mới và trách nhiệm của sinh viên

7.3.1. Quán triệt tư tưởng tích cự tiến

công

7.3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đáng

giặc

7.3.3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp

7.3.4. Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh

nhiều

7.3.5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch

7.3.6. Trách nhiệm của sinh viên

BÀI 8. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ

QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI

QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH

MỚI

8.1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền

lãnh thổ quốc gia

8.1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia

8.1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ

quyền lãnh thổ quốc gia

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G7,G8

Page 130: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

130

11

8.2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc

gia

8.2.1. Biên giới quốc gia

8.2.2. Nội dung xây dựng biên giới quốc

gia

8.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước

về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh

thổ, biên giới quốc gia

8.3.1. Quan điểm

8.3.2. Trách nhiệm công dân trong xây

dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên

giới quốc gia

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng

G8

12

BÀI 9. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG

DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG

DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN

CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

9.1. Xây dựng lực lượng dân quân tự

vệ

9.1.1. Khái niệm

9.1.2. Nội dung xây dựng LL DQTV

9.1.3. Một số biện pháp xây dựng LL

DQTV

9.2. Xây dựng lực lượng dự bị động

viên

9.2.1. Khái niệm.

9.2.2. Những quan điểm, nguyên tắc

9.2.3. Nội dung xây dựng LL DBĐV

9.2.4. Biện pháp xây dựng LL DBĐV

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G9

Page 131: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

131

13

9.3. Động viên công nghiệp quốc

phòng

9.3.1. Khái niệm, nguyên tắc

9.3.2. Một số nội dung động viên CNQP

9.3.3. Thực hành động viên CNQP

9.3.4. Một số biện pháp chính

BÀI 10. XÂY DỰNG PHONG TRÀO

TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ

QUỐC

10.1. Nhận thức chung về phong trào

toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

10.1.1. Quan điểm về quần chúng nhân

dân và vai trò của quần chúng nhân dân

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng

G9,

G10

14

10.1.2. Nhận thức về phong trào toàn dân

bảo vệ an ninh Tổ quốc

10.2. Nội dung, phương pháp xây dựng

phòng trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ

quốc

10.2.1. Nội dung

10.2.2. Phương pháp

10.3. Trách nhiệm của sinh viên việc

tham gia xây dựng phòng

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G10

Page 132: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

132

15

BÀI 11. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA

VÀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ, AN TOÀN

XÃ HỘI

11.1. Các khái niệm và nội dung cơ bản

về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật

tự, an toàn xã hội

11.1.1. Các khái niệm cơ bản

11.1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia,

giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

11.2. Tình hình an ninh quốc gia và

trật tự, an toàn xã hội

11.2.1. Một số nét về tình hình an ninh

quốc gia

11.2.2. Tình hình trật tự, an toàn xã hội

11.3. Dự báo tình hình an ninh quốc

gia, trật tự, an toàn xã hội trong thời

gian tới

11.3.1. Tình hình quốc tế

11.3.2. Tình hình khu vực ĐNÁ

11.3.3. Những thuận lợi và khó khăn

3 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G11

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sĩ số sinh viên tối đa: 150 sinh viên

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4

Page 133: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

133

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ... 0.1

1.2. Hồ sơ học tập - Điểm bài tập ở nhà và trên

lớp, bài tập lớn, ...

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm,....

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.3

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Tự luận

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục quốc phòng và an ninh.

- Địa chỉ/email:

TP. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…...năm 2020

P. TRƯỞNG KHOA

PHỤ TRÁCH

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS. Đào Công Nghĩa ThS. Phạm Thanh Vũ ThS. Phạm Thanh Vũ

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 134: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

134

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH II

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Giáo dục quốc phòng và an ninh II

(tiếng Anh): …………………………………………………..

- Mã số học phần: 862402

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 02

+ Số tiết lý thuyết: 22

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 8

+ Số tiết thực hành: 0

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần học trước: Giáo dục quốc phòng và an ninh I

- Học phần song hành (nếu có): Không có

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần II: Công tác quốc phòng và an ninh giúp cho sinh viên nhận thức được

âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam trong chiến

lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ; đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn

đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam. Trang bị cho sinh viên kiến

thức cơ bản về phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; về bảo đảm trật

tự an toàn giao thông, về tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác; về vi phạm

pháp luật trên không gian mạng và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam.

Page 135: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

135

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức: Hiểu biết, nắm vững các kiến thức cơ bản về công tác quân sự

quốc phòng, an ninh của Đảng và Nhà nước trong tình hình mới.

Về kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn để phòng chống các thế lực

thù địch xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.

Về thái độ: Tích cực học tập, nắm vững các kiến thức cơ bản, tham gia vào các

hoạt động bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội. Nâng cao tinh thần trách nhiệm chuẩn

bị sẵn sàng để tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1

Trình bày được khái niệm “Diễn biến hòa bình’, bạo

loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá CNXH.

Phân tích được âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù

địch trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật

đổ. Vận dụng được những giải pháp phòng, chống chiến

lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam

hiện nay.

4

G2

Trình bày được khái niệm và một số vấn đề cơ bản về

dân tộc, tôn giáo. Phân tích được quan điểm, chính sách

của Đảng trong đấu tranh phòng chống địch lợi dụng

vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng VN.

3

G3

Trình bày được các khái niệm và nội dung cơ bản trong

vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Vận dụng được

các quy định của Nhà nước trong công tác phòng, chống

vi phạm pháp luật về bảo bệ môi trường.

4

G4

Trình bày được các khái niệm và nội dung cơ bản trong

phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an

toàn giao thông. Vận dụng được các quy định của Nhà

3

Page 136: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

136

nước trong công tác phòng, chống vi phạm pháp luật về

bảo đảm trật tự an toàn giao thông.

G5

Trình bày được các khái niệm và nội dung cơ bản trong

phòng, chống một số loại tôi phạm xâm hại danh dự,

nhân phẩm của người khác. Vận dụng được các quan

điểm, quy định của Nhà nước trong công tác phòng,

chống một số loại tôi phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm

của người khác.

3

G6

Trình bày được những vấn đề cơ bản về phòng chống vi

phạm pháp luật trên không gian mạng. Vận dụng được

chủ trương, quan điểm và các quy định của pháp luật

trong phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian

mạng.

3

G7

Trình bày được các khái niệm về an ninh truyền thống

và phi truyền thống. Phân tích được tính chất và tác

động của các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đến

CMVN hiện nay. Vận dụng được các biện pháp trong

phòng, chống mối đe dọa an ninh phi truyền thống.

3

5. Nội dung chi tiết học phần

BÀI 1. PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO

LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI

CÁCH MẠNG VIỆT NAM

1.1. Chiến lược “Diễn biến hòa bình’, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống

phá CNXH

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Sự hình thành và phát triển của chiến lược “Diễn biến hòa bình”

1.1.3. Bạo loạn lật đổ

1.2. Chiến lược “Diễn biến hòa bình’, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống

phá cách mạng Việt Nam

1.2.1. Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam

1.2.2. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam

Page 137: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

137

1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và pương châm phòng chống chiến lược “Diễn

biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của Đảng, Nhà nước ta

1.3.1. Mục tiêu

1.3.2. Nhiệm vụ

1.3.3. Quan điểm chỉ đạo

1.3.4. Phương châm tiến hành

1.4. Những giải pháp phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật

đổ ở Việt Nam hiện nay

1.4.1. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, giữ vững định hướng XHCN

1.4.2. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch

1.4.3. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân

1.4.4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt

1.4.5. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh

1.4.6. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “DBHB”, BLLĐ

của địch

1.4.7. Đẩy mạnh sự nghiệp CNH – HĐH đất nước

BÀI 2. . MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO, ĐẤU

TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ

DÂN TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

2.1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc

2.1.1. Một số vấn đề chung về dân tộc

2.1.2. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm, chính sách dân tộc

2.2. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo

2.2.1. Một số vấn đề chung về tôn giáo

2.2.2. Nguồn gốc của tôn giáo

2.2.3. Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về

giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN

2.2.4. Tình hình tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện

nay

2.3. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá

cách mạng VN

2.3.1. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng VN

Page 138: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

138

2.3.2. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng VN

2.3.3. Giải pháp đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo

BÀI 3. PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG

3.1. Khái niệm

3.1.1. Một số khái niệm

3.1.2. Nội dung

3.2. Tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

3.2.1. Thực trạng

3.2.2. Dự báo

3.3. Quy định của Nhà nước về công tác phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ

môi trường

3.3.1. Quan điểm

3.3.2. Các quy định

3.3.3. Trách nhiệm công dân

BÀI 4. PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN

TOÀN GIAO THÔNG

4.1. Khái niệm

4.1.1. Một số khái niệm

4.1.2. Nội dung

4.2. Tình hình vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông

4.2.1. Thực trạng

4.2.2. Dự báo

4.3. Quy định của Nhà nước về công tác phòng chống vi phạm pháp luật về bảo

đảm trật tự an toàn giao thông

4.3.1. Quan điểm

4.3.2. Các quy định

4.3.3. Trách nhiệm công dân

BÀI 5. PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ,

NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC

5.1. Các khái niệm và nội dung cơ bản

5.1.1. Các khái niệm cơ bản

Page 139: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

139

5.1.2. Nội dung

5.2. Tình hình tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác

5.2.1. Thực trạng

5.2.2. Dự báo

5.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác phòng chống

5.3. Một số quan điểm của Đảng, Nhà nước trong công tác phòng chống

5.4. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác phòng chống

5.4.1. Quy định của pháp luật

5.4.2. Trách nhiệm của sinh viên

BÀI 6. AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM

PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

6.1. Những vấn đề cơ bản về phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Nội dung

6.1.3. Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống vi phạm pháp

luật trên không gian mạng

6.1.4. Phân loại các biện pháp phòng ngừa

6.1.5. Phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng

6.2. Công tác phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng

6.2.1. Khái niệm, mục đích công tác phòng chống

6.2.2. Chủ trương, quan điểm và các quy định của pháp luật về phòng chống

6.2.3. Trách nhiệm của nhà trường và sinh viên

BÀI 7. AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI

TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM

7.1. Giới thiệu chung về an ninh truyền thống và phi truyền thống

7.1.1. Các khái niệm

7.1.2. Mối đe dọa an ninh phi truyền thống.

7.2. Tính chất và tác động của các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đến CMVN

hiện nay

7.3. Biện pháp phòng chống mối đe dọa an ninh phi truyền thống

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

Page 140: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

140

[1] Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, Tập I, NXB GD VN, năm 2016.

6.2. Tài liệu tham khảo

[2] Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/05/2007 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo

của Đảng đối với công tác Giáo dục QP-AN trong tình hình mới

[3] Các văn bản hiện hành về Giáo dục QP-AN cho HS-SV, NXB QĐND, HN

2005.

[3] Giáo trình Giáo dục Quốc phòng đại học, cao đẳng (dùng cho đào tạo giảng

viên giáo dục quốc phòng), NXB Quân đội nhân dân, 2005

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1

BÀI 1. PHÒNG, CHỐNG CHIẾN

LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”,

BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ

LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH

MẠNG VIỆT NAM

1.1. Chiến lược “Diễn biến hòa bình’,

bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch

chống phá CNXH

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Sự hình thành và phát triển của

chiến lược “Diễn biến hòa bình”

1.1.3. Bạo loạn lật đổ

1.2. Chiến lược “Diễn biến hòa bình’,

bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch

chống phá cách mạng Việt Nam

1.2.1. Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược

“Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam

1.2.2. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù

địch chống phá cách mạng Việt Nam

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng

G1

Page 141: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

141

2

1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và

pương châm phòng chống chiến lược

“Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ

của Đảng, Nhà nước ta

1.3.1. Mục tiêu

1.3.2. Nhiệm vụ

1.3.3. Quan điểm chỉ đạo

1.3.4. Phương châm tiến hành

1.4. Những giải pháp phòng, chống

chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo

loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay

1.4.1. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng,

tiêu cực, giữ vững định hướng XHCN

1.4.2. Nâng cao nhận thức về âm mưu,

thủ đoạn của các thế lực thù địch

1.4.3. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc

cho toàn dân

1.4.4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội

vững mạnh về mọi mặt

1.4.5. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ

trang địa phương vững mạnh

1.4.6. Xây dựng, luyện tập các phương

án, các tình huống chống “DBHB”,

BLLĐ của địch

1.4.7. Đẩy mạnh sự nghiệp CNH – HĐH

đất nước

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng

G1

Page 142: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

142

3

BÀI 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN

VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO, ĐẤU

TRANH PHÒNG CHỐNG THẾ LỰC

THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN

TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ

CÁCH MẠNG VIỆT NAM

2.1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc

2.1.1. Một số vấ đề chung về dân tộc

2.1.2. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam

và quan điểm, chính sách dân tộc

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G2

4

2.2. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo

2.2.1. Một số vấn đề chung về tôn giáo

2.2.2. Nguồn gốc của tôn giáo

2.2.3. Tình hình tôn giáo trên thế giới và

quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về

giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách

mạng XHCN

2.2.4. Tình hình tôn giáo ở VN và chính

sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện

nay

2.3. Đấu tranh phòng chống địch lợi

dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống

phá cách mạng VN

2.3.1. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc và

tôn giáo chống phá cách mạng VN

2.3.2. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc

và tôn giáo chống phá cách mạng VN

2.3.3. Giải pháp đấu tranh phòng chống

địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G2

Page 143: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

143

5

2.2.3. Tình hình tôn giáo trên thế giới và

quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về

giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách

mạng XHCN

2.2.4. Tình hình tôn giáo ở VN và chính

sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện

nay

2.3. Đấu tranh phòng chống địch lợi

dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống

phá cách mạng VN

2.3.1. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc và

tôn giáo chống phá cách mạng VN

2.3.2. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc

và tôn giáo chống phá cách mạng VN

2.3.3. Giải pháp đấu tranh phòng chống

địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G2

6

BÀI 3. PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM

PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG

3.1. Khái niệm

3.1.1. Một số khái niệm

3.1.2. Nội dung

3.2. Tình hình vi phạm pháp luật về

bảo vệ môi trường

3.2.1. Thực trạng

3.2.2. Dự báo

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G3

7

3.3. Quy định của Nhà nước về công tác

phòng chống vi phạm pháp luật về bảo

vệ môi trường

3.3.1. Quan điểm

3.3.2. Các quy định

3.3.3. Trách nhiệm công dân

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G3

Page 144: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

144

8

BÀI 4. PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM

PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT

TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG

4.1. Khái niệm

4.1.1. Một số khái niệm

4.1.2. Nội dung

4.2. Tình hình vi phạm pháp luật về

trật tự an toàn giao thông

4.2.1. Thực trạng

4.2.2. Dự báo

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G4

9

4.3. Quy định của Nhà nước về công tác

phòng chống vi phạm pháp luật về bảo

đảm trật tự an toàn giao thông

4.3.1. Quan điểm

4.3.2. Các quy định

4.3.3. Trách nhiệm công dân

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G4

10

BÀI 5. PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ

LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH

DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI

KHÁC

5.1. Các khái niệm và nội dung cơ bản

5.1.1. Các khái niệm cơ bản

5.1.2. Nội dung

5.2. Tình hình tội phạm xâm hại danh

dự, nhân phẩm của người khác

5.2.1. Thực trạng

5.2.2. Dự báo

5.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong

công tác phòng chống

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G5

Page 145: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

145

11

5.3. Một số quan điểm của Đảng, Nhà

nước trong công tác phòng chống

5.4. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên

trong công tác phòng chống

5.4.1. Quy định của pháp luật

5.4.2. Trách nhiệm của sinh viên

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng

G5

12

BÀI 6. AN TOÀN THÔNG TIN VÀ

PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP

LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

6.1. Những vấn đề cơ bản về phòng

chống vi phạm pháp luật trên không

gian mạng

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Nội dung

6.1.3. Chủ thể và những nguyên tắc tổ

chức hoạt động phòng chống vi phạm

pháp luật trên không gian mạng

6.1.4. Phân loại các biện pháp phòng

ngừa

6.1.5. Phòng chống vi phạm pháp luật

trên không gian mạng

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G6

13

6.2. Công tác phòng chống vi phạm

pháp luật trên không gian mạng

6.2.1. Khái niệm, mục đích công tác

phòng chống

6.2.2. Chủ trương, quan điểm và các quy

định của pháp luật về phòng chống

6.2.3. Trách nhiệm của nhà trường và

sinh viên

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G6

Page 146: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

146

14

BÀI 7. AN NINH PHI TRUYỀN

THỐNG VÀ CÁC MỐI DE DỌA AN

NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT

NAM

7.1. Giới thiệu chung về an ninh truyền

thống và phi truyền thống

7.1.1. Các khái niệm

7.1.2. Mối đe dọa an ninh phi truyền

thống.

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G7

15

7.2. Tính chất và tác động của các mối

đe dọa an ninh phi truyền thống đến

CMVN hiện nay

7.3. Biện pháp phòng chống mối đe dọa

an ninh phi truyền thống

2 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng G7

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sĩ số sinh viên tối đa: 150 sinh viên

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ... 0.1

1.2. Hồ sơ học tập - Điểm bài tập ở nhà và trên

lớp, bài tập lớn, ...

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm,....

0.3

Page 147: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

147

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Tự luận

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục quốc phòng và an ninh.

- Địa chỉ/email:

TP. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…...năm 2020

P. TRƯỞNG KHOA

PHỤ TRÁCH

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS. Đào Công Nghĩa ThS. Phạm Thanh Vũ ThS. Phạm Thanh Vũ

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 148: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

148

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH III

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Giáo dục quốc phòng và an ninh III

(tiếng Anh): …………………………………………………..

- Mã số học phần: 862403

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 02 tiết

+ Số tiết lý thuyết: 14

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 16

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần học trước: Giáo dục quốc phòng và an ninh I & II

- Học phần song hành (nếu có):

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần III: Quân sự chung nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức chung về quân

sự: chế độ sinh hoạt, học tập công tác ngày tuần; các chế độ nề nếp chính quy, bố trí

trật tự nội vụ trong doanh trại; điều lệnh đội ngũ từng người có súng; đội ngũ đơn vị;

sử dụng bản đồ địa hình quân sự; phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ

cao; ba môn quân sự phối hợp; hiểu biết chung về các quân, binh chủng trong quân đội

nhân dân Việt Nam.

3. Mục tiêu học phần

Page 149: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

149

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức: Hiểu biết, nắm vững các chế độ sinh hoạt, học tập, công tác, trật

tự nội vụ trong môi trường quân đội. Hiểu biết các thiết bị kỹ thuật quân sự; vận dụng

được các động tác cá nhân trong điều lệnh đội ngũ đơn vị.

Về kỹ năng: Thực hiện thuần thục các động tác điều lệnh đội ngũ, thực hành đo

đạt bản đồ địa hình quân sự và thực hành, tổ chức được 03 môn thể thao quân sự phối

hợp.

Về thái độ: Chấp hành nghiêm túc điều lệnh, nội quy trong quân đội. Có trách

nhiệm đối với Tổ quốc, tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng để bảo vệ an ninh

quốc gia, trật tự an toàn - xã hội.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Vận dụng được các quy định về chế độ, sinh hoạt, học

tập, công tác trong môi trường quân đội. 3

G2 Vận dụng được các quy định về chế độ, nền nếp chính

quy trật tự nội vụ trong doanh trại quân đội. 3

G3 Trình bày được các chức năng, nhiệm vụ, lịch sử, truyền

thống các quân, binh chủng trong QĐND VN 2

G4 Vận dụng được các nội dung trong Điều lệnh đội ngũ

từng người có súng. 3

G5 Vận dụng được các nội dung trong tập hợp đội hình tiểu

đội, trung đội hàng dọc, hàng ngang. 3

G6 Hiểu được khái niệm và vận dụng được trong đo và xác

định tọa độ trên bản đồ. 3

G7

Trình bày được khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá

và khả năng sử dụng vũ khí CNC của địch trong chiến

tranh. Vận dụng được các biện pháp phòng chống địch

tiến công hỏa lực bằng vũ khí CNC.

3

Page 150: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

150

G8

Trình bày được điều lệ, qui tắc thi đấu trong 3 môn quân

sự phối hợp. Vận dụng được trong tổ chức, thi đấu 3

môn quân sự phối hợp.

3

5. Nội dung chi tiết học phần

BÀI 1. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC, SINH HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC

1.1. Phân phối thời gian

1.2. Làm việc và sinh hoạt trong ngày

1.3. làm việc và sinh hoạt trong tuần

1.4. Hội họp

1.5 Trực ban nội vụ, trực nhật

1.6. Báo động luyện tập

1.7. Phòng gian giữ bí mật

1.8. Một số chế độ công tác của người chỉ huy, chính ủy, chính trị viên

BÀI 2. CÁC CHẾ ĐỘ NỀ NẾP CHÍNH QUY, BỐ TRÍ

TRẬT TỰ NỘI VỤ TRONG DOANH TRẠI

2.1. Chức trách và mối quan hệ

2.1.1. Quân nhân

2.1.2. Quan hệ quân nhân

2.1.3. Chiến sĩ

2.2. Lễ tiết tác phong quân nhân

2.2.1. Phong cách quân nhân

2.2.1. Mang mặc trang phục

2.3. Đóng quân

2.3.1. Đóng quân trong doanh trại

2.3.2. Đóng quân dã ngoại

2.3.3. Đóng quân nhà dân

2.4. Quản lý quân nhân

2.4.1. Quản lý số lượng quân nhân

2.4.2.Quản lý chất lượng quân nhân

2.4.3. Quản lý sức khỏe quân nhân

2.5. Quản lý tài sản của Quân đội

2.5.1. Quản lý vũ khí trang bị kĩ thuật

Page 151: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

151

2.5.2. Quản lý quân trang

2.5.3. Quản lý lương thực, thực phẩm, trang bị quân lương

2.5.4. Quản lý thuốc và dụng cụ quân y

2.5.5. Quản lý doanh trại

2.5.6. Quản lý tài chính

2.6. Khen thưởng và xử phạt

2.6.1. Quy định chung

2.6.2. Khen thưởng

2.6.3. Xử phạt

2.7. Khiếu nại, tố cáo

2.7.1. Khiếu nại tố cáo theo pháp luật của nhà nước

2.7.2. Khiếu nại giải quyết khiếu nại trong hoạt động quản lý bộ đội

BÀI 3. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN,

BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI

3.1. Giới thiệu chung về tổ chức lực lượng các quân, binh chủng

3.1.1. Tổ chức và hệ thống tổ chức trong quân đội nhân dân Việt Nam

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong quân đội

nhân dân Việt Nam

3.2. Lịch sử, truyền thống quân, binh chủng

3.2.1. Quân chủng Lục quân

3.2.2. Quân chủng Hải quân

3.2.3. Quân chủng Phòng không – Không quân

BÀI 4. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG

4.1. Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ có súng

4.1.1. Động tác Nghiêm, nghỉ, có súng trường, súng trung liên

4.1.2. Động tác Nghiêm, nghỉ, có súng B41

4.1.3. Động tác Nghiêm, nghỉ, có súng tiểu liên AK, B40

4.2. Khám súng

4.2.1. Động tác Khám súng và khám súng xong của súng trường CKC

4.2.2. Động tác Khám súng và khám súng xong của súng tiểu liên AK (Ở tư thế

mang súng)

4.3. Sửa dây súng và sửa xong dây súng

Page 152: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

152

4.3.1. Động tác Sửa dây súng và sửa xong dây súng trường CKC

4.3.2. Động tác Sửa dây súng và sửa xong dây súng tiểu liên AK

4.4. Đặt súng, trao súng

4.4.1. Động tác Đặt súng, lấy súng súng

4.4.2. Động tác Trao súng, nhận súng

4.5. Mang súng, xuống súng

4.5.1. Động tác Mang súng, xuống súng tiểu liên AK,

4.5.2. Động tác Mang súng, xuống súng trường CKC

4.6. Đeo súng, xuống súng

4.6.1. Động tác Đeo súng, xuống súng trường

4.6.2. Động tác Đeo súng, Mang súng tiểu liên AK

4.6.3. Động tác Treo súng Tiểu liên AK ở tư thế mang súng

4.6.4. Động tác mang súng Tiểu liên AK ở tư thế Treo súng

4.6.5. Động tác Treo súng Tiểu liên AK ở tư thế đeo súng

BÀI 5. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

5.1. Đội ngũ tiểu đội

5.1.1. Đội hình tiểu hàng ngang

5.1.2. Đội hình tiểu đội hàng dọc

5.1.3. Tiểu đội đổi hướng

5.2. Đội ngũ trung đội

5.2.1. Đội hình trung đội hàng ngang

5.2.2. Đội hình trung đội hàng dọc

BÀI 6. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ

6.1. Bản đồ

6.1.1. Khái niệm, ý nghĩa

6.1.2. Cơ sở toán học bản đồ địa hình

6.1.3. Phân loại, đặc điểm, công dụng bản đồ địa hình

6.1.4. Cách chia mảnh, ghi số hiệu bản đồ

6.1.5. Nội dung bản đồ

6.1.6. Chấp ghép, dán gấp, bảo quản bản đồ

6.2. Sử dụng bản đồ

6.2.1. Đo cự ly, diện tích trên bản đồ

Page 153: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

153

6.2.2. Xác định tọa độ, chỉ thị mục tiêu

6.2.3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa

6.2.4. Đối chiếu bản đồ với thực địa

BÀI 7. PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC

BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

7.1. Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí CNC

của địch trong chiến tranh

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Đặc điểm

7.1.3. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí CNC của địch

7.2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí CNC

7.2.1. Biện pháp thụ động

7.2.2. Biện pháp chủ động

BÀI 8. BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP

8.1. Điều lệ

8.1.1. Đặc điểm và điều kiện thi đấu

8.1.2. Trách nhiệm và quyền hạn của người dự thi

8.1.3. Trách nhiệm và quyền hạn của đoàn trưởng (đội trưởng)

8.1.4. Thủ tục khiếu nại

8.1.5. Xác định thành tích xếp hạng

8.2. Qui tắc thi đấu

8.2.1. Qui tắc chung

8.2.2. Qui tắc thi đấu các môn

8.2.3. Cách tính thành tích

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, Tập II, NXB GD VN, năm 2016.

6.2. Tài liệu tham khảo

[2] Điều lệnh quản lí bộ đội, Quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân

dân, 2011.

[3] Điều lệnh huấn luyện đội ngũ, Quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội

nhân dân, 2011.

Page 154: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

154

[4] Giáo trình Điều lệnh Quản lí Bộ đội và Điềi lệnh đội ngũ (Dùng cho đào tạo

giáo viên, Giảng viên GDQP và AN, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015

[5] Giáo trình Giáo dục Quốc phòng đại học, cao đẳng (dùng cho đào tạo giảng

viên giáo dục quốc phòng), NXB Quân đội nhân dân, 2005

[6] Giáo trình Hiểu biết chung về Quân, Binh Chủng (Dùng cho đào tạo giáo

viên, Giảng viên GDQP và AN. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2015)

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1

BÀI 1. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC, SINH

HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC

1.1. Phân phối thời gian

1.2. Làm việc và sinh hoạt trong ngày.

1.3. làm việc và sinh hoạt trong tuần.

1.4. Hội họp

1.5 Trực ban nội vụ, trực nhật

1.6. Báo động luyện tập

1.7. Phòng gian giữ bí mật

1.8. Một số chế độ công tác của người

chỉ huy, chính ủy, chính trị viên.

BÀI 2. CÁC CHẾ ĐỘ NỀ NẾP CHÍNH

QUY, BỐ TRÍ TRẬT TỰ NỘI VỤ

TRONG DOANH TRẠI

2.1. Chức trách và mối quan hệ

2.2. Lễ tiết tác phong quân nhân

2.3. Đóng quân

2.4. Quản lý quân nhân

2.5. Quản lý tài sản của Quân đội

2.6. Khen thưởng và xử phạt

2.7. Khiếu nại, tố cáo

4 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết và

thực hiện được

động tác

G1,

G2

Page 155: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

155

2

BÀI 3. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC

QUÂN, BINH CHỦNG TRONG

QUÂN ĐỘI

3.1. Giới thiệu chung về tổ chức lực

lượng các quân, binh chủng

3.1.1. Tổ chức và hệ thống tổ chức trong

quân đội nhân dân Việt Nam

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của

một số cơ quan, đơn vị trong quân đội

nhân dân Việt Nam

3.2. Lịch sử, truyền thống quân, binh

chủng

3.2.1. Quân chủng Lục quân

3.2.2. Quân chủng Hải quân

3.2.3. Quân chủng Phòng không –Không

quân

4 tiết Lý

thuyết

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G3

3

BÀI 4. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG

NGƯỜI CÓ SÚNG

4.1. Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ có súng

4.2. Khám súng

4.3. Sửa dây súng và sửa xong dây súng

4.4. Đặt súng, Trao súng

4.5. Mang súng, xuống súng

4.6. Đeo súng, xuống súng

4 tiết Thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G4

Page 156: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

156

4

BÀI 5. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ ĐƠN

VỊ

5.1. Đội ngũ tiểu đội

5.1.1. Đội hình tiểu hàng ngang

5.1.2. Đội hình tiểu đội hàng dọc

5.1.3. Tiểu đội đổi hướng

5.2. Đội ngũ trung đội

5.2.1. Đội hình trung đội hàng ngang

5.2.2. Đội hình trung đội hàng dọc

4 tiết Thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G5

5

BÀI 6. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN

ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ

6.1. Bản đồ

6.1.1. Khái niệm, ý nghĩa

6.1.2. Cơ sở toán học bản đồ địa hình

6.1.3. phân loại, đặc điểm, công dụng bản

đồ địa hình

6.1.4. Cách chia mảnh, ghi số hiệu

6.1.5. Nội dung bản đồ

6.1.6. Chấp ghép, dán gấp, bảo quản

6.2. Sử dụng bản đồ

6.2.1. Đo cự ly, diện tích trên bản đồ

6.2.2. Xác định tọa độ, chỉ thị mục tiêu

6.2.3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa

6.2.4. Đối chiếu bản đồ với thực địa

2 tiết Lý

thuyết

2 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G6

Page 157: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

157

6

BÀI 7. PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN

CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ

CÔNG NGHỆ CAO

7.1. Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn

đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí

CNC của địch trong chiến tranh

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Đặc điểm

7.1.3. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử

dụng vũ khí CNC của địch

7.2. Một số biện pháp phòng chống

địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí

CNC

7.2.1. Biện pháp thụ động

7.2.2. Biện pháp chủ động

2 tiết Lý

thuyết

2 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng G7

7

BÀI 8. BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI

HỢP

8.1. Điều lệ

8.1.1. Đặc điểm và điều kiện thi đấu

8.1.2. Trách nhiệm và quyền hạn của

người dự thi

8.1.3. Trách nhiệm và quyền hạn của

đoàn trưởng (đội trưởng)

8.1.4. Thủ tục khiếu nại

8.1.5. Xác định thành tích xếp hạng

2 tiết Lý

thuyết

2 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G8

8

8.2. Qui tắc thi đấu

8.2.1. Qui tắc chung

8.2.2. Qui tắc thi đấu các môn

8.2.3. Cách tính thành tích

2 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G8

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sĩ số sinh viên tối đa: 40 sinh viên

Page 158: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

158

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.1

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ... 0.05

1.2. Hồ sơ học tập - Điểm bài tập ở nhà và trên

lớp, bài tập lớn, ...

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm,....

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.05

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm kiểm tra kết thúc học

phần (3 nội dung kiểm tra, mỗi

nội dung điểm hệ số 0.3)

0.9 Thực hành

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

Page 159: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

159

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục quốc phòng và an ninh.

- Địa chỉ/email:

TP. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…...năm 2020

P. TRƯỞNG KHOA

PHỤ TRÁCH

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS. Đào Công Nghĩa ThS. Phạm Thanh Vũ ThS. Phạm Thanh Vũ

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 160: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

160

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH IV

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Giáo dục quốc phòng và an ninh IV

(tiếng Anh): …………………………………………………..

- Mã số học phần: 862404

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 04

+ Số tiết lý thuyết: 04

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 56

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần học trước: Giáo dục quốc phòng và an ninh I, II

và III

- Học phần song hành (nếu có): Không có

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần IV: Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật nhằm trang bị cho sinh

viên hiểu biết và sử dụng được một số loại phương tiện, vũ khí thông thường; có kiến

thức về chiến thuật bộ binh; biết cách phòng sử dụng một số loại lựu đạn và làm nhiệm

vụ canh gác (cảnh giới).

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Page 161: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

161

Về kiến thức: Hiểu biết, nắm vững các loại vũ khí, phương tiện nổ, các thiết bị

kỹ thuật quân sự; vận dụng được các động tác cá nhân trong chiến đấu tiến công, phòng

ngự và làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới) vào sinh hoạt, học tập, chiến đấu.

Về kỹ năng: Thực hiện được kỹ năng cơ bản về kỹ thuật chiến đấu bộ binh,

chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công, phòng ngự và làm nhiệm vụ canh gác,

biết sử dụng súng tiểu liên AK, lựu đạn.

Về thái độ: Tích cực học tập, nắm vững các kiến thức cơ bản, thuần thục các

động tác tác và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an

toàn - xã hội.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Vận dụng được trong thực hiện các tư thế động tác bắn

súng TLAK. 3

G2 Hiểu được tính năng, cấu tạo của một số loại lựu đạn.

Vận dụng được trong thực hành được ném lựu đạn. 3

G3

Hiểu được nhiệm vụ của từng người trong chiến đấu tiến

công. Vận dụng được các động tác của từng người trong

chiến đấu tiến công.

3

G4

Hiểu được nhiệm vụ của từng người trong chiến đấu

phòng ngự. Vận dụng được các động tác của từng người

trong chiến đấu phòng ngự.

3

G5

Hiểu được nhiệm vụ của từng người làm nhiệm vụ canh

gác (cảnh giới). Vận dụng được các động tác của từng

người khi thực hành nhiệm vụ canh gác (cảnh giới).

3

5. Nội dung chi tiết học phần

BÀI 1. KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

1.1. Ngắm bắn

1.1.1. Khái niệm về ngắm bắn

1.1.2. Đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng

1.1.3. Thứ tự thực hành ngắm

Page 162: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

162

1.1.4. Ảnh hưởng do ngắm sai và gió đến kết quả

1.2. Tư thế động tác bắn, bắn và thôi bắn súng tiểu liên AK

1.2.1. Động tác nằm bắn

1.2.2. Động tác bắn

1.2.3. Động tác thôi bắn

1.3. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK

1.3.1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu

1.3.2. Phương án tập bắn

1.3.3. Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm

1.3.4. Thực hành tập ngắm

1.3.5. Điều kiện kiểm tra thành tích

1.3.6. Kế hoạch luyện tập

BÀI 2. TÍNH NĂNG, CẤU TẠO VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI LỰU

ĐẠN THƯỜNG DÙNG. NÉM LỰU ĐẠN BÀI 1

2.1. Giới thiệu chung về lựu đạn

2.2. Quy tắc sử dụng và bảo quản

2.3. Động tác ném lự đạn

2.4. Ném lựu đạn xa trúng đích, trúng hướng

2.5. Thực hành ném lựu đạn

BÀI 3. TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNG

3.1. Nhiệm vụ yêu cầu, chiến thuật

3.1.1. Nhiệm vụ

3.1.2. Nhiệm vụ chiến thuật

3.2. Hành động của từng người sau khi nhận nhiệm vụ

3.3. Thực hành đánh chiếm mục tiêu:

3.3.1. Vận động đến gần địch

3.3.2. Cách đánh từng loại mục tiêu

3.4. Hành động của từng người khi chiếm được mục tiêu

BÀI 4. TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU PHÒNG NGỰ

4.1. Đặc điểm tiến công của địch

4.2. Nhiệm vụ, yêu cầu, chiến thuật

4.2.1. Nhiệm vụ

Page 163: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

163

4.2.2. Yêu cầu chiến thuật

4.3. Hành động của từng người sau khi nhận nhiệm vụ

4.4. Hành động của từng người khi thực hành chiến đấu

BÀI 5. TỪNG NGƯỜI LÀM NHIỆM VỤ CANH GÁC

5.1. Nhiệm vụ yêu cầu, chiến thuật

5.1.1. Nhiệm vụ

5.1.2. Nhiệm vụ chiến thuật

5.2. Hành động của từng người sau khi nhận nhiệm vụ

5.3. Thực hành cảnh giới

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, Tập II, NXB GD VN, năm 2016.

6.2. Tài liệu tham khảo

[2] Sách dạy sử dụng lựu đạn, Cục Quân huấn - Bộ Tổng Tham mưu, NXB Quân

đội nhân dân, 1998.

[3] Điều lệnh đội ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam, Cục Quân huấn - Bộ Tổng

Tham mưu, NXB Quân đội nhân dân, 2002.

[4] Giáo trình Kiểm tra kĩ thuật chiến đấu bộ binh, Cục Quân huấn – Bộ Tổng

Tham mưu, 2005.

[5] Giáo trình Giáo dục Quốc phòng đại học, cao đẳng (dùng cho đào tạo giảng

viên giáo dục quốc phòng), NXB Quân đội nhân dân, 2005

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

Page 164: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

164

1

BÀI 1. KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU

LIÊN AK

1.1. Ngắm bắn

1.1.1. Khái niệm về ngắm bắn

1.1.2. Đường ngắm cơ bản, điểm ngắm

đúng, đường ngắm đúng

1.1.3. Thứ tự thực hành ngắm

1.1.4. Ảnh hưởng do ngắm sai và gió đến

kết quả

1.2. Tư thế động tác bắn, bắn và thôi

bắn súng tiểu liên AK

1.2.1. Động tác nằm bắn

1.2.2. Động tác bắn

1.2.3. Động tác thôi bắn

1.3. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày

bằng súng tiểu liên AK

2 tiết Lý

thuyết

2 tiết Thực

hành

Hiểu, biết và

thực hiện được

động tác

G1

2

1.3. Tập bắn mục tiêu cố định ban

ngày bằng súng tiểu liên AK 4 tiết Thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G1

3

1.3. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày

bằng súng tiểu liên AK

4 tiết Thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G1

4

1.3. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày

bằng súng tiểu liên AK

4 tiết Thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G1

5

1.3. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày

bằng súng tiểu liên AK

4 tiết Thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G1

Page 165: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

165

6

1.3. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày

bằng súng tiểu liên AK

4 tiết Thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G1

7

BÀI 2. TÍNH NĂNG, CẤU TẠO VÀ

CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI

LỰU ĐẠN THƯỜNG DÙNG. NÉM

LỰU ĐẠN BÀI 1

2.1. Giới thiệu chung về lựu đạn

2.2. Quy tắc sử dụng và bảo quản

2.3. Động tác ném lự đạn

2 tiết Lý

thuyết

2 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G2

8

2.4. Ném lựu đạn xa trúng đích, trúng

hướng

2.5. Thực hành ném lựu đạn

4 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G2

9

BÀI 3. TỪNG NGƯỜI TRONG

CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNG

3.1. Nhiệm vụ yêu cầu, chiến thuật

3.1.1. Nhiệm vụ

3.1.2. Nhiệm vụ chiến thuật

4 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G3

10

3.2. Hành động của từng người sau khi

nhận nhiệm vụ

4 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G3

11

3.3. Thực hành đánh chiếm mục tiêu:

3.3.1. Vận động đến gần địch

3.3.2. Cách đánh từng loại mục tiêu

4 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G3

12

3.4. Hành động của từng người khi

chiếm được mục tiêu

4 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G3

Page 166: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

166

13

BÀI 4. TỪNG NGƯỜI TRONG

CHIẾN ĐẤU PHÒNG NGỰ

4.1. Đặc điểm tiến công của địch

4.2. Nhiệm vụ, yêu cầu, chiến thuật

4.2.1. Nhiệm vụ

4.2.2. Yêu cầu chiến thuật

4 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G4

14

4.3. Hành động của từng người sau khi

nhận nhiệm vụ

4.4. Hành động của từng người khi

thực hành chiến đấu

4 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G4

15

BÀI 5. TỪNG NGƯỜI LÀM NHIỆM

VỤ CANH GÁC

5.1. Nhiệm vụ yêu cầu, chiến thuật

5.1.1. Nhiệm vụ

5.1.2. Nhiệm vụ chiến thuật

5.2. Hành động của từng người sau khi

nhận nhiệm vụ

5.3. Thực hành cảnh giới

4 tiết thực

hành

Hiểu, biết, vận

dụng và thực

hiện được

động tác

G5

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sĩ số sinh viên tối đa: 40 sinh viên

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.1

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ... 0.05

Page 167: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

167

1.2. Hồ sơ học tập - Điểm bài tập ở nhà và trên

lớp, bài tập lớn, ...

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm,....

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.05

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm kiểm tra kết thúc học

phần (3 nội dung kiểm tra, mỗi

nội dung điểm hệ số 0.3)

0.9 Thực hành

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục quốc phòng và an ninh.

- Địa chỉ/email:

TP. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…...năm 2020

P. TRƯỞNG KHOA

PHỤ TRÁCH

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS. Đào Công Nghĩa ThS. Phạm Thanh Vũ ThS. Phạm Thanh Vũ

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 168: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

168

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

(tiếng Anh): GENERAL PSYCHOLOGY

- Mã số học phần: 863001

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 02

+ Số tiết lý thuyết: 20

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10

+ Số tiết thực hành: 00

+ Số tiết hoạt động nhóm: 00

+ Số tiết tự học: 60

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần song hành (nếu có): Không có

2. Mô tả học phần

Tâm lí học đại cương thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong chương

trình đào tạo, là học phần tiên quyết, bắt buộc của các học phần Tâm lí học lứa tuổi và

Tâm lý học sư phạm.

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức khái quát về bản chất của

các hiện tượng tâm lí người; sự hình thành phát triển tâm lí, ý thức; các quá trình nhận

thức; trí nhớ; ngôn ngữ; các phẩm chất và thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách;

các con đường hình thành và phát triển tâm lí, nhân cách.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Page 169: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

169

Về kiến thức:

- Trình bày được bản chất, các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý

người.

- Giải thích được bản chất các hiện tượng tâm lý, các quy luật tâm lý.

- Xác định được các thuộc tính nhân cách và những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình

thành và phát triển nhân cách.

- Đánh giá được nhân cách người khác thông qua đặc điểm của nhân cách

Về kỹ năng:

- Nhận diện được các hiện tượng tâm lý người và giải thích chúng một cách khoa

học.

- Sử dụng được các quy luật tâm lí vào hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống.

- Đánh giá đúng bản chất của các hiện tượng tâm lý người

Về thái độ:

- Có hứng thú học môn Tâm ý học đại cương.

- Luyện tập vận dụng kiến thức tâm lý học vào cuộc sống, vào hoạt động nghề

nghiệp.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Trình bày được bản chất hiện tượng tâm lí người 1

G2 Liệt kê được các nguyên tắc, các phương pháp nghiên

cứu tâm lí người 1

G3 Phân tích được tính chủ thể trong đời sống tâm lí người 4

G4 Phân tích được bản chất xã hội, lịch sử của tâm lí người 4

G5 Trình bày được khái niệm và đặc điểm của hoạt động,

giao tiếp 1

G6 Vận dụng được bản chất của hoạt động và giao tiếp vào

đời sống 3

G7 Chứng minh được ý thức là hình thức phản ánh tâm lý

cao nhất chỉ có ở người. 3

G8 Trình bày được cấu trúc, cấp độ của ý thức 1

Page 170: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

170

G9 Trình bày được khái niệm, các giai đoạn tư duy 1

G10 Phân tích được đặc điểm của tư duy 4

G11 Trình bày được cách tạo ra hình ảnh mới trong tưởng

tượng 1

G12 Trình bày được các giai đoạn của hành động ý chí điển

hình 1

G13 Trình bày được các nội dung của các quy luật cơ bản

của tâm lí người (quy luật cảm giác, tri giác, tình cảm) 1

G14 Phân tích được những đặc điểm, những quy luật cơ bản

của các hiện tượng tâm lý người. 4

G15 Vận dụng được các quy luật tâm lí vào đời sống 3

G16 Trình bày đặc điểm, bản chất của hoạt động nhận thức,

tình cảm, nhân cách. 1

G17 So sánh được các hiện tượng tâm lí với nhau 5

G18 Đánh giá được nhân cách dựa trên các đặc điểm nhân

cách 5

G19 Trình bày được các thuộc tính của nhân cách 1

G20 Liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình

thành nhân cách và vai trò của nó 1

G21 Phân loại được các biểu hiện tâm lí theo các thuộc tính

nhân cách 4

G22 Đánh giá đúng bản chất các hiện tượng tâm lý người 4,5

G23 Nhận diện được các hiện tượng tâm lý người 3

G24 Phân tích được các con đường hình thành ý thức cá nhân 4

5. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1.TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học

1.1.1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển tâm lí học

1.1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học

1.1.3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học hiện đại

1.2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lí

1.2.1. Bản chất của tâm lí người

Page 171: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

171

1.2.2. Chức năng của tâm lí

1.2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lí

1.3. Phương pháp nghiên cứu tâm lí

1.3.1. Nguyên tắc phương pháp luận của việc nghiên cứu tâm lí

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu tâm lí

1.4. Vị trí, vai trò của tâm lí học trong cuộc sống và hoạt động

1.4.1. Vị trí của tâm lí học trong hệ thống khoa học

1.4.2. Ý nghĩa của tâm lí học trong cuộc sống và hoạt động của con người.

CHƯƠNG 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH,

PHÁT TRIỂN TÂM LÍ

2.1. Hoạt động

2.1.1. Khái niệm hoạt động

2.1.2. Các đặc điểm của hoạt động

2.1.3. Cấu trúc của hoạt động

2.1.4. Các dạng hoạt động

2.2. Giao tiếp

2.2.1. Khái niệm giao tiếp

2.2.2. Phân loại giao tiếp

2.3. Tâm lí là sản phẩm của họat động và giao tiếp

2.3.1. Mối quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp

2.3.2. Vai trò của hoạt động và giao tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm

CHƯƠNG 3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC

3.1. Sự hình thành và phát triển tâm lí

3.1.1. Sự nảy sinh và hình thành tâm lí về phương diện loài người

3.1.2. Sự phát triển tâm lí về phương diện cá thể

3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức

3.2.1. Khái niệm chung về ý thức

3.2.2. Các cấp độ ý thức

3.2.3. Sự hình thành và phát triển ý thức

3.2.4. Chú ý – điều kiện tâm lí của hoạt động có ý thức

CHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

4.1. Nhận thức cảm tính

4.1.1. Cảm giác

4.1.2. Tri giác

4.2. Nhận thức lý tính

4.2.1. Tư duy

Page 172: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

172

4.2.2. Tưởng tượng

4.3. Ngôn ngữ và hoạt động nhận thức

4.3.1. Khái niệm chung về ngôn ngữ

4.3.2. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức

4.4. Trí nhớ

4.4.1. Khái niệm chung về trí nhớ

4.4.2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ

4.4.3. Sự quên và cách chống quên

CHƯƠNG 5. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

5.1. Tình cảm

5.1.1. Định nghĩa về tình cảm

5.1.2. Đặc điểm tình cảm

5.1.3. Các quy luật của đời sống tình cảm

5.2. Ý chí và hành động ý chí

5.2.1. Khái niệm ý chí và hành động ý chí

5.2.2. Hành động ý chí và hành động tự động hóa

CHƯƠNG 6. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH,

PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

6.1. Khái quát chung về nhân cách

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Đặc điểm

6.2. Các thuộc tính cơ bản của nhân cách

6.2.1. Xu hướng

6.2.2. Tính cách

6.2.3. Năng lực

6.2.4. Khí chất

6.3. Sự hình thành và phát triển nhân cách

6.3.1. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách

6.3.2. Sự hoàn thiện nhân cách

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc

[1] Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2015), Giáo trình Tâm lý học đại cương,

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[2] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2019), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học

Sư phạm, Hà Nội.

Page 173: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

173

6.2. Tài liệu tham khảo

[3] Huỳnh Văn Sơn (CB) (2018), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm

TP HCM.

[4] Phan Trọng Ngọ (2012), Bộ câu hỏi trắc nghiệm-Ôn tập và đánh giá kết quả

học tập môn tâm lí học (Dùng cho sinh viên không chuyên ngành tâm lí học),

NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn học

1

CHƯƠNG 1.TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT

KHOA HỌC

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí

học

1.1.1. Vài nét về lịch sử hình thành và

phát triển tâm lí học

1.1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí

học

1.1.3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lí

học hiện đại

1.2. Bản chất, chức năng, phân loại

các hiện tượng tâm lí

1.2.1. Bản chất của tâm lí người

1.2.2. Chức năng của tâm lí

1.2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lí

1.3. Phương pháp nghiên cứu tâm lí

1.3.1. Nguyên tắc phương pháp luận của

việc nghiên cứu tâm lí

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu tâm lí

1.4. Vị trí, vai trò của tâm lí học trong

cuộc sống và hoạt động

1.4.1. Vị trí của tâm lí học trong hệ thống

khoa học

1.4.2. Ý nghĩa của tâm lí học trong cuộc

sống và hoạt động của con người.

1 tiết lí

thuyết + 1

tiết bài tập

Đọc tài liệu [1]

và làm bài tập

trang 44, 45,

46, trả lời câu

hỏi tài liệu [4]

G1, G2,

G3, G4,

G15

Page 174: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

174

2

CHƯƠNG 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO

TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT

TRIỂN TÂM LÍ

2.1. Hoạt động

2.1.1. Khái niệm hoạt động

2.1.2. Các đặc điểm của hoạt động

2.1.3. Cấu trúc của hoạt động

2.1.4. Các dạng hoạt động

2.2. Giao tiếp

2.2.1. Khái niệm giao tiếp

2.2.2. Phân loại giao tiếp

2.3. Tâm lí là sản phẩm của họat động

và giao tiếp

2.3.1. Mối quan hệ giữa hoạt động và

giao tiếp

2.3.2. Vai trò của hoạt động và giao tiếp

trong sự hình thành và phát triển tâm lí

2 tiết lí

thuyết

Đọc tài liệu [1]

trả lời câu hỏi

tài liệu [4]

G5, G6,

G15

3

CHƯƠNG 3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ

PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC

3.1. Sự hình thành và phát triển tâm lí

3.1.1. Sự nảy sinh và hình thành tâm lí

về phương diện loài người

3.1.2. Sự phát triển tâm lí về phương

diện cá thể

2 tiết lí

thuyết

Đọc tài liệu [1]

trả lời câu hỏi

tài liệu [4]

G15,

G17

4

3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức

3.2.1. Khái niệm chung về ý thức

3.2.2. Các cấp độ ý thức

3.2.3. Sự hình thành và phát triển ý thức

3.2.4. Chú ý – điều kiện tâm lí của hoạt

động có ý thức

2 tiết lí

thuyết

Đọc tài liệu [1]

trả lời câu hỏi

tài liệu [4]

G7, G8,

G15,

G24

5

CHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG NHẬN

THỨC

4.1. Nhận thức cảm tính

4.1.1. Cảm giác

1 tiết lí

thuyết + 1

tiết bài tập

Đọc tài liệu [1]

Làm bài tập

trang 114, 115.

116

G13,

G14,

G15

6

4.1.2. Tri giác 1 tiết lí

thuyết +

1tiết bài tập

Đọc tài liệu [1]

Làm bài tập

trang 117, 118

G13,

G14,

G15

Page 175: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

175

7

4.2. Nhận thức lý tính

4.2.1. Tư duy

4.2.2. Tưởng tượng

1tiết lí

thuyết +

1tiết bài tập

Đọc tài liệu [1]

Làm bài tập

trang 142, 143,

G9,

G10,

G17

8

4.3. Ngôn ngữ và hoạt động nhận thức

4.3.1. Khái niệm chung về ngôn ngữ

4.3.2. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt

động nhận thức

4.4. Trí nhớ

4.4.1. Khái niệm chung về trí nhớ

4.4.2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ

4.4.3. Sự quên và cách chống quên

2tiết lí

thuyết

Đọc tài liệu

[1], trả lời câu

hỏi tài liệu [4]

G16,

G15

9

CHƯƠNG 5. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

5.1. Tình cảm

5.1.1. Định nghĩa về tình cảm

5.1.2. Đặc điểm tình cảm

1 tiết lí

thuyết + 1

tiết bài tập

Đọc tài liệu [1]

Làm bài tập

183, 184

G16

G17

10

5.1.3. Các quy luật của đời sống tình

cảm

1 tiết lí

thuyết + 1

tiết bài tập

Đọc tài liệu [1]

Làm bài tập

trang 184

G13,

G14

G15,

11

5.2. Ý chí và hành động ý chí

5.2.1. Khái niệm ý chí và hành động ý

chí

5.2.2. Hành động ý chí và hành động tự

động hóa

1 tiết lí

thuyết + 1

tiết bài tập

Đọc tài liệu [1]

Làm bài tập

trang 206, 207

G12,

G15

12

CHƯƠNG 6. NHÂN CÁCH VÀ SỰ

HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN

NHÂN CÁCH

6.1. Khái quát chung về nhân cách

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Đặc điểm

1 tiết lí

thuyết + 1

tiết bài tập

Đọc tài liệu

[1]

Làm bài tập

trang 262

G18,

G15

13

6.2. Các thuộc tính cơ bản của nhân

cách

6.2.1. Xu hướng

6.2.2. Tính cách

1 tiết lí

thuyết + 1

tiết bài tập

Đọc tài liệu

[1]

Làm bài tập

trang 262, 263

G19,

G15,

G21

14

6.2.3. Năng lực

6.2.4. Khí chất 1 tiết lí

thuyết + 1

tiết bài tập

Đọc tài liệu

[1]

Làm bài tập

trang 263, 264

G19,

G15,

G21

Page 176: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

176

15

6.3. Sự hình thành và phát triển nhân

cách

6.3.1. Các yếu tố chi phối sự hình thành

và phát triển nhân cách

6.3.2. Sự hoàn thiện nhân cách

2 tiết lí

thuyết

Đọc tài liệu

[1], trả lời câu

hỏi tài liệu [4]

G20,

G15,

G22,

G23

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Không có

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4

(1.1 + 1.2)

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập. 0.1

1.2. Hồ sơ học tập - Điểm bài tập ở nhà và trên

lớp, bài tập lớn, ...

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm,....

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.3

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0,6

(≥ 0.5)

Tự luận

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

Page 177: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

177

- Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa Giáo dục, Bộ môn Tâm lí học

- Địa chỉ/email:

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020

TRƯỞNG KHOA

PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Dung

TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. Phan Thị Thanh Hương

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Nguyễn Thị Ngọc

Page 178: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

178

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

ĐẠI CƯƠNG XÃ HỘI HỌC

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): ĐẠI CƯƠNG XÃ HỘI HỌC

(tiếng Anh): GENERAL SOCIOLOGY

- Mã số học phần: 865007

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành

- Số tín chỉ: 02

+ Số tiết lý thuyết: 20

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10

+ Số tiết thực hành: 0

+ Số tiết hoạt động nhóm: 00

+ Số tiết tự học: 60

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần song hành (nếu có): Không

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản và toàn diện về những vấn đề cơ bản:

khái niệm, phạm trù cơ bản của xã hội và con người, một số lĩnh vực xã hội học chuyên

biệt như cơ cấu xã hội; lao động xã hội xã hội nông thôn; xã hội đô thị; xã hội học đạo

đức, pháp luật; gia đình, xã hội học văn hóa…

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Page 179: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

179

Về kiến thức:

Nắm vững những kiến thức cơ bản của môn học về: khái niệm, phạm trù cơ bản

của xã hội và con người, một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt như cơ cấu xã hội; xã

hội nông thôn; Đô thị; Xã hội học đạo đức, pháp luật; Văn hóa…

Về kĩ năng:

Môn học nhằm giúp cho sinh viên rèn luyện và phát triển kĩ năng, năng lực trải

nghiệm, giao tiếp và đánh giá, năng lực diễn đạt, phân tích và diễn giải, năng lực kĩ

thuật để xử lí và giải quyết các sự kiện, hiện tượng xã hội trong đời sống thực tiễn

Về thái độ:

- Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của việc học và nghiên cứu những

vấn đề của Xã hội học.

-Sinh viên có ý thức tự học suốt đời.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Nắm được các kiến thức cơ bản và phương pháp nghiên

cứu về xã hội học 3

G2 Hiểu được đối tượng, chức năng và ý nghĩa của việc

nghiên cứu xã hội học 3

G3 Giải thích được một số thuật ngữ của xã hội học. 4

G4 Đánh giá được về hệ thống xã hội và vấn đề của cá nhân

và xã hội 5

G5 Hiểu được những vấn đề của lĩnh vực xã hội học lao

động, xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị 3

G6 Vận dụng được phương pháp nghiên cứu một số vấn đề

của Xã hội học văn hóa 3

G6 Liên hệ được một số vấn đề trong thực tiễn của lĩnh vực

Xã hội học pháp luật 3

G7 Giải thích được một số vấn đề của Xã hội học dư luận

xã hội 4

Page 180: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

180

G8 Đánh giá được những vấn đề của Xã hội học gia đình 5

G9 Đánh giá những vấn đề của đạo đức xã hội 5

G10 Có ý thức học và nghiên cứu những vấn đề của Xã hội

học 4

5. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Khái quát về xã hội học

1.1. Khái niệm xã hội học

1.2. Đối tượng của xã hội học

1.3. Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học

1.4. Phương pháp nghiên cứu xã hội học

1.5. Cơ cấu tri thức – mối quan hệ với các bộ môn khác

1.6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học

1.7. Sự ra đời và phát triển của xã hội học

1.7.1. Những điều kiện và tiền đề ra đời xã hội học

1.7.2. Lịch sử hình thành và phát triển xã hội học

Chương 2. Các lĩnh vực cơ bản của xã hội học

1.1. Hệ thống xã hội

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Hệ thống xã hội

1.2. Cá nhân và xã hội

1.2.1. Quan niệm xã hội học về “con người xã hội”

1.2.2. Con người và xã hội

1.2.3.Quá trình xã hội hóa cá nhân

Chương 3. Một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt

3.1.Xã hội học lao động

3.1.1.Khái niệm

3.1.2.Đối tượng của xã hội học lao động

3.1.3. Một số vấn đề xã hội cơ bản của lao động xã hội

3.2.Xã hội học pháp luật

3.2.1.Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật

3.2.2.Nội dung cơ bản của xã hội học pháp luật

3.2.3.Một số vấn đề xã hội học pháp luật hiện nay

Page 181: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

181

3.3.Xã hội học đạo đức xã hội

3.3.1.Khái niệm

3.3.2. Một số nội dung cơ bản của xã hội học đạo đức

3.3.3. Những vấn đề đạo đức cấp bách hiện nay

3.4. Xã hội học dư luận xã hội

3.4.1. Khái niệm dư luận xã hội

3.4.2. Đối tượng dư luận xã hội

3.4.3. Quá trình hình thành dư luận xã hội

3.4.4. Những yếu tố tác động đến quá trình hình thành dư luận xã hội

3.4.5 Chất lượng của dư luận xã hội

3.4.6. Chức năng của dư luận xã hội

3.5. Xã hội học văn hóa

3.5.1.Xã hội học văn hóa – một chuyên ngành nghiên cứu của xã hội học

3.5.2. Hoạt động xã hội của văn hóa

3.5.3. Phương hướng phát triển của văn hóa trong xã hội hiện nay

3.6. Xã hội học nông thôn

2.6.1. Đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn

2.6.2. Những vấn đề cơ bản của xã hội nông thôn Việt Nam từ truyền thống đến hiện

tại và tương lai

3.7. Xã hội học đô thị

2.6.1. Đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị

2.6.2. Những vấn đề cơ bản của xã hội đô thị Việt Nam từ truyền thống đến hiện tại

và tương lai

3.8. Xã hội học gia đình

3.8.1. Đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình

3.8.2. Những vấn đề cơ bản của gia đình Việt Nam từ truyền thống đến hiện tại

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1]. Lưu Hồng Minh-Vũ Hào Quang (2014), Giáo trình nhập môn Xã hội học, (Học

viện Báo chí &Tuyên truyền), Nxb Lý luận Chính trị.

[2]. Nguyễn Đăng Khánh (2020), Bài giảng Đại cương Xã hội học (Lưu hành nội bộ),

Đại học Sài Gòn.

Page 182: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

182

6.2. Tài liệu tham khảo

[3]. Lưu Hồng Minh (2010), Hỏi & Đáp Xã hội học đại cưuơng

[4]. Tạ Minh (2011)“Giáo trình Xã hội học đại cương”, Nxb Đại học Quốc gia Thành

phố Hồ Chí Minh

[5]. Nguyễn Minh Hòa (1993) Xã hội học đại cương, Nxb Tp HCM

[6]. Vũ Minh Tâm (1998), Nhập môn xã hội học, Nxb Giáo dục

[7]. Nguyễn Sinh Huy (2003), Xã hội học đại cưuơng, Nxb Giáo dục.

[8]. Mai Thị Kiều Thanh (2011), Giáo trình Xã hội học văn hóa, Nxb Giáo dục Việt

Nam.

[9]. Phạm Văn Quyết-Nguyễn Quý Thanh (2000), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học,

Nxb Đại học Quốc gia H.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức dạy

học

Yêu cầu

đối với

sinh viên

CĐR

môn

học

1

Chương 1. Khái quát về xã hội học

1.1. Khái niệm xã hội học

1.2. Đối tượng của xã hội học

1.3. Chức năng và nhiệm vụ của xã

hội học

Giải thích

cụ thể;

Thuyết

giảng;

- Thảo

luận; Học

nhóm

G1;

G2;

G5;

G6

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu xã hội

học

1.5. Cơ cấu tri thức – mối quan hệ

với các bộ môn khác

1.6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã

hội học

1.7. Sự ra đời và phát triển của xã hội

học

Giải thích

cụ thể;

Thuyết

giảng;

Tranh luận;

Thảo luận;

Học nhóm;

Bài tập ở

nhà

G1;

G2;

G3;

G5;

G6

Page 183: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

183

3

Chương 2. Các lĩnh vực cơ bản của

xã hội học

1.1. Hệ thống xã hội

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Hệ thống xã hội

Giải thích

cụ thể;

Thuyết

giảng;

- Thảo

luận; Học

nhóm

G1;

G2;

G3

G5;

G6

4

1.2. Cá nhân và xã hội

1.2.1. Quan niệm xã hội học về “con

người xã hội”

1.2.2. Con người và xã hội

1.2.3. Quá trình xã hội hóa cá nhân

Giải thích

cụ thể;

Thuyết

giảng; Tham

luận

- Tranh

luận; Thảo

luận; Học

nhóm; Bài

tập ở nhà

G1;

G2;

G3

G5;

G6

5

Chương 3. Một số lĩnh vực xã hội

học chuyên biệt

3.1.Xã hội học lao động

3.1.1.Khái niệm

3.1.2.Đối tượng của xã hội học lao

động

3.1.3. Một số vấn đề xã hội cơ bản

của lao động xã hội

Giải thích cụ

thể; Thuyết

giảng; Giải

quyết vấn đề

- Tranh

luận; Thảo

luận; Học

nhóm; Bài

tập ở nhà

G2;

G3;

G8;

G9;

G10

6

3.2. Xã hội học pháp luật

3.2.1.Khái niệm và đối tượng nghiên

cứu của xã hội học pháp luật

3.2.2.Nội dung cơ bản của xã hội học

pháp luật

3.2.3.Một số vấn đề xã hội học pháp

luật hiện nay

Giải thích cụ

thể; Thuyết

giảng;

Tranh luận;

Thảo luận;

Học nhóm;

Bài tập ở

nhà

G2;

G3;

G8;

G9;

G10

7

3.3.Xã hội học đạo đức xã hội

3.3.1.Khái niệm

3.3.2. Một số nội dung cơ bản của xã

hội học đạo đức

3.3.3. Những vấn đề đạo đức cấp

bách hiện nay

Giải thích cụ

thể; Thuyết

giảng; Giải

quyết vấn đề

- Tranh

luận; Thảo

luận; Học

nhóm; Bài

tập ở nhà

G2;

G3;

G8;

G9;

G10

Page 184: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

184

8

3.4. Xã hội học dư luận xã hội

3.4.1. Khái niệm dư luận xã hội

3.4.2. Đối tượng dư luận xã hội

3.4.3. Quá trình hình thành dư luận xã

hội

Giải thích cụ

thể; Thuyết

giảng; Giải

quyết vấn đề

- Tranh

luận; Thảo

luận; Học

nhóm; Bài

tập ở nhà

G2;

G3;

G8;

G9;

G10

9

3.4.4. Những yếu tố tác động đến quá

trình hình thành dư luận xã hội

3.4.5 Chất lượng của dư luận xã hội

3.4.6. Chức năng của dư luận xã hội

Giải thích cụ

thể; Thuyết

giảng; Giải

quyết vấn đề

Tranh luận;

Thảo luận;

Học nhóm;

Bài tập ở

nhà

G2;

G3;

G8;

G9;

G10

10

3.5. Xã hội học văn hóa

3.5.1.Xã hội học văn hóa – một

chuyên ngành nghiên cứu của xã hội

học

3.5.2. Hoạt động xã hội của văn hóa

Giải thích cụ

thể; Thuyết

giảng; Giải

quyết vấn đề

- Tranh

luận; Thảo

luận; Học

nhóm; Bài

tập ở nhà

G2;

G4;

G6;

G7;

G8;

G9;

G10

11

3.5.3. Phương hướng phát triển của

văn hóa trong xã hội hiện nay Giải thích cụ

thể; Thuyết

giảng; Giải

quyết vấn đề

- Tranh

luận; Thảo

luận; Học

nhóm; Bài

tập ở nhà

G2;

G4;

G6;

G7;

G8;

G9;

G10

12

3.6. Xã hội học nông thôn

2.6.1. Đối tượng nghiên cứu xã hội

học nông thôn

2.6.2. Những vấn đề cơ bản của xã

hội nông thôn Việt Nam từ truyền

thống đến hiện tại và tương lai

Giải thích cụ

thể; Thuyết

giảng; Giải

quyết vấn đề

- Tranh

luận; Thảo

luận; Học

nhóm; Bài

tập ở nhà

G4;

G6;

G7;

G8;

G9;

G10

Page 185: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

185

13

3.7. Xã hội học đô thị

2.6.1. Đối tượng nghiên cứu xã hội

học đô thị

2.6.2. Những vấn đề cơ bản của xã

hội đô thị Việt Nam từ truyền thống

đến hiện tại và tương lai

Giải thích cụ

thể; Thuyết

giảng; Giải

quyết vấn đề

- Tranh

luận; Thảo

luận; Học

nhóm; Bài

tập ở nhà

G2;

G4;

G6;

G7;

G8;

G9;

G10

14

3.8. Xã hội học gia đình

3.8.1. Đối tượng nghiên cứu xã hội

học gia đình

3.8.2. Những vấn đề cơ bản của gia

đình Việt Nam từ truyền thống đến

hiện tại

Giải thích cụ

thể; Thuyết

giảng; Giải

quyết vấn đề

- Tranh

luận; Thảo

luận; Học

nhóm; Bài

tập ở nhà

G2;

G7;

G8;

G9;

G10

15

Ôn tập + Kiểm tra Giải thích cụ

thể; Giải

quyết vấn đề

- Thảo

luận; Học

nhóm

G3

G8;

G9;

G10

8. Quy định đối với học phần và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học, đọc giáo trình, sách tham

khảo theo chỉ định của giảng viên.

- Tham gia thuyết trình và nộp sản phẩm bài tiểu luận, bài thuyết trình đúng thời hạn,

đầy đủ.

9. Phương pháp đánh giá học phần (đối với các học phần chuyên ngành hoặc đặc thù

có thể đề xuất các phương pháp kiểm tra, đánh giá khác để phù hợp)

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phận

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

Page 186: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

186

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.5

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ...

0.1

1.2. Hồ sơ học tập - Điểm bài tập ở nhà và trên

lớp, bài tập lớn, ...

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm, ...

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.4

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Tự luận

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: khoa Quan hệ quốc tế

- Địa chỉ/email: D403 – 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh/

[email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày13 tháng 7 năm 2020

TRƯỞNG KHOA

PGS.TS. Hoàng Quốc

TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. Nguyễn Đăng Khánh

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Nguyễn Đăng Khánh

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 187: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

187

Page 188: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

188

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Giáo dục thể chất 1

(tiếng Anh): Physical Education 1

- Mã số học phần:86201

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 1

+ Số tiết lý thuyết: 2

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 28

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần song hành (nếu có): Không

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Sinh viên được hướng dẫn thực hành về kỹ thuật nhảy dây, kỹ thuật và phương

pháp chạy cự ly trung bình. Ngoài ra sinh viên hiểu được nội dung trong thể dục thể

thao học đường, an toàn trong tập luyện và tác dụng cũng như ảnh hưởng khi tập luyện

môn Điền kinh.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Page 189: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

189

Về kiến thức:Sau khi học xong học phần này, sinh viên được trang bị cơ bản các

vấn đề về thể thao học đường, an toàn trong tập luyện TDTT, tác dụng và ảnh hưởng

của môn Điền kinh đến người tập.

Về kỹ năng:Sinh viên hình thành và thực hiện được được:

Các kĩ năng kĩ xảo động tác đúng về kỹ thuật nhảy dây dành cho thanh niên,

phương pháp và kĩ thuật chạy cự ly trung bình.

Biết tự khởi động và thả lỏng cuối buổi tập một cách chủ động và khoa học.

Kỹ năng tự tập luyện và hoạt động theo nhóm.

Về thái độ:Giáo dục tính tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật, tạo hứng thú

và đam mê tập luyện TDTT thường xuyên trong sinh viên, tạo môi trường tập luyện thể

thao lành mạnh, ý thức được vị trí và tầm quan trọng của môn học.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1

Trang bị được các kiến thức cơ bản về thể thao học

đường, an toàn trong tập luyện TDTT, khái niệm, tác

dụng và ảnh hưởng của bài tập nhảy dây, của môn Điền

kinh đến người tập,

2

G2 Bổ sung và hoàn thiện các bài tập khởi động cho người

tập. 3

G3

Hoàn thiện bài tập nhảy dây, động tác khởi động chung

và chuyên môn trong môn Điền kinh, hoàn thiện kỹ

thuật chạy chạy cự ly trung bình. Ứng dụng trong chạy

bộ hàng ngày để nâng cao sức khỏe cho người tập.

4.5

G4 Hoàn thiện kỹ thuật nhảy dây. Tăng cường sức mạnh,

sức bật cao và phản xạ của bàn chân. 4.5

5. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT

1.1. Thể dục thể thao học đường

1.2. An toàn và vệ sinh tập luyện

1.3. Lịch sử, điều lệ môn Điền kinh

1.4. Tác dụng và ảnh hưởng của nhảy dây và chạy cự ly trung bình đến người tập.

Page 190: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

190

CHƯƠNG 2. GIẢNG DẠY THỰC HÀNH

2.1. Nhảy dây

2.1.1.Kỹ thuật nhảy dây chụm hai chân có bước đệm.(Những lưu ý cần thiết khi

học nhảy dây, cách so dây, trao dây, kỹ thuật nhảy dây).

2.1.2. Kỹ thuật nhảy dây chụm hai chân có bước đệm (ôn tập, trò chơi nhảy dây

2 người, 3 người, tập thể)

2.1.3. Kỹ thuật nhảy dây chụm hai chân không có bước đệm.(Hướng dẫn kỹ

thuật động tác, trò chơi)

2.1.4.Kỹ thuật nhảy dây chụm hai chân không có bước đệm.(ôn tập, trò chơi)

2.1.5. Kỹ thuật nhảy dây chụm hai chân không bước đệm.(ôn tập, trò chơi)

2.1.6. Ôn tập ,củng cố, hoàn thiện kỹ thuật nhảy dây chụm hai chân không có

bước đệm.

2.1.7. Kiểm tra giữa kì: Kỹ thuật nhảy dây hai chân chụm không có bước

đệm và có bước đệm.

2.2. Chạy cự ly trung bình

2.2.1. Các bài tập bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đánh tay, chạy đạpsau,

kỹ thuật chạy giữa quãng, kỹ thuật thở và bước chạy trong chạy cự ly trung bình.

2.2.2. Kỹ thuật xuất phát cao (vào chỗ, sẵn sàng), chạy tăng tốc, biến tốc…

(20m, 30m, 50m…)

2.2.3. Kỹ thuật chạy lao về đích, kỹ thuật đánh đích.

2.2.4. Củng cố, hoàn chỉnh các kỹ thuật, an toàn trong khi chạy.

2.2.5. Ôn tập, nâng cao thành tích.

2.2.6. Ôn tập, nâng cao thành tích.

2.2.7. Thi cuối kì: Chạy cự ly trung bình (Nam: 1.500m, nữ: 800m)

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Đặng Đức Thao, Phạm Khắc Học, Trần Thị Thuận, Giáo Vũ Đào Hùng

(1998), Thể dục và phương pháp dạy học, NXB Giáo dục.

[2]Nguyễn Kim Minh, Nguyễn Trọng Hải, Trần Đồng Lâm, Đặng Ngọc Quang

(2003), Giáo trình Điền kinh, NXB Đại học Sư phạm.

[3] Vũ Đào Hùng, Trần Đồng Lâm, Đặng Đức Thao (1997), Thể dục, NXB Giáo

dục

Page 191: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

191

6.2. Tài liệu tham khảo

[4] Lương Thị Ánh Ngọc, Tạ Hoàng Thiện (2015), Giáo trình Giáo dục học thể

dục thể thao, NXB Đại học Quốc gia.

[5] Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể

thao. NXB TDTT.

[6] Wilf Paish (1999), The Complete Manual of Sports Science, A&C Black.

[7] American College of Sports Medicine, ACSM (2008), ACSM’s Health-

related Physical Fitness Assessment Manual (2nd edition), Lippincott Williams &

Wilkins.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức dạy

học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1

CHƯƠNG 1. GIẢNG DẠY LÝ

THUYẾT

1.1. Thể dục thể thao học đường

1.2. An toàn và vệ sinh tập luyện

1.3. Lịch sử, điều lệ môn Điền

kinh

1.4. Tác dụng và ảnh hưởng của

nhảy dây và chạy cự ly trung bình

đến người tập.

Phương pháp

giảng giải

Nắm vững kiến

thức cơ bản về

TDTT trường

học

G1

2

CHƯƠNG 2. GIẢNG DẠY

THỰC HÀNH

2.1. Nhảy dây

2.1.1.Kỹ thuật nhảy dây chụm hai

chân có bước đệm. (Những lưu ý

cần thiết khi học nhảy dây, cách so

dây, trao dây, kỹ thuật nhảy dây)

Phương pháp

giảng giải,

làm mẫu,

phân đoạn,

sửa chữa

động tác sai

Bước đầu hình

thành kỹ thuật

nhảy dây chụm

hai chân có

bước đệm

G2;

G3;

G4;

Page 192: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

192

3

2.1.2.Kỹ thuật nhảy dây chụm hai

chân có bước đệm (ôn tập, trò chơi

nhảy dây 2 người, 3 người, tập thể)

Phương pháp

làm mẫu, tập

luyện phân

đoạn, tổng

hợp

Hoàn thiện kỹ

thuật

G2;

G3;

G4;

4

2.1.3.Kỹ thuật nhảy dây chụm hai

chân không có bước đệm.(Hướng

dẫn kỹ thuật động tác, trò chơi)

Phương pháp

làm mẫu, tập

luyện phân

đoạn, sửa

chữa động

tác sai

Bước đầu hình

thành kỹ thuật

nhảy dây chụm

hai chân không

có bước đệm

G2;

G3;

G4;

5

2.1.4. Kỹ thuật nhảy dây chụm hai

chân không có bước đệm.(ôn tập,

trò chơi)

Phương pháp

làm mẫu,

giảng giải,

phân đoạn,

sửa chữa

động tác sai

Hình thành kỹ

thuật

G2;

G3;

G4;

6

2.1.5.Kỹ thuật nhảy dây chụm hai

chân không bước đệm.(ôn tập, trò

chơi)

Phương pháp

tập luyện

tổng hợp.

Ôn tập kỹ thuật

nhảy dây

G1;

G2;

G3;

G4;

7

2.1.6.Ôn tập ,củng cố, hoàn thiện

kỹ thuật nhảy dây chụm hai chân

không có bước đệm.

Củng cố và

hoàn thiện

động tác

Hoàn thiện kỹ

thuật nhảy dây

G1;

G2;

G3;

G4;

8

2.1.7.Kiểm tra giữa kì: Kỹ thuật

nhảy dây hai chân chụm không

có bước đệm.

Kiểm tra

Nghiêm túc

thực hiện theo

qui chế

G2;

G3;

G4;

Page 193: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

193

9

2.2. Chạy cự ly trung bình

2.2.1.Các bài tập bổ trợ: Chạy bước

nhỏ, nâng cao đùi, đánh tay, chạy

đạpsau, kỹ thuật chạy giữa quãng,

kỹ thuật thở và bước chạy trong

chạy cự ly trung bình. Phương pháp

giảng giải,

làm mẫu

Hoàn thiện các

động tác khởi

động chung và

chuyên môn

trong môn Điền

kinh, nắm vững

kỹ thuật chạy

giữa quãng, kỹ

thuật thở và

bước chạy

trong cự ly

trung bình.

G2;

G3;

10

2.2.2. Kỹ thuật xuất phát cao (vào

chỗ, sẵn sàng), chạy tăng tốc, biến

tốc… (20m, 30m, 50m…)

Phương pháp

tập luyện

hoàn chỉnh

Hoàn thiện kỹ

thuật xuất phát

cao, chạy tăng

tốc, biến tốc…

G2;

G3;

G4;

11

2.2.3. Kỹ thuật chạy lao về đích, kỹ

thuật đánh đích.

Phương pháp

làm mẫu, tập

luyện phân

đoạn

Hoàn thiện kỹ

thuật chạy lao

về đích, kỹ

thuật đánh đích.

G2;

G3;

12

2.2.4. Củng cố, hoàn chỉnh các kỹ

thuật, an toàn trong khi chạy.

Phương pháp

tập luyện

tổng hợp, kết

hợp sửa chữa

động tác

Hoàn thiện kỹ

thuật chạy cự ly

trung bình

G1;

G2;

G3;

13

2.2.5. Ôn tập, nâng cao thành tích. Củng cố và

hoàn thiện

động tác

Ôn tập, kiểm

tra

G2;

G3;

14

2.2.6. Ôn tập, nâng cao thành tích. Củng cố và

hoàn thiện

động tác

Ôn tập, kiểm

tra

G2;

G3;

Page 194: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

194

15

2.2.7.Thi cuối kì: Chạy cự ly

trung bình (Nam: 1.500m, nữ:

800m).

Kiểm tra

Nghiêm túc

thực hiện theo

qui chế

G2;

G3;

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Phòng học, sân bãi và dụng cụ tập luyện phải đảm bảo chất lượng

- Đồng phục thể dục, giày bata hoặc giày chạy bộ (đối với sinh viên)

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

Cách cho điểm:

- Kỹ thuật nhảy dây hai chân chụm có và không có bước đệm:

9.2. Đánh giá bộ phận

- Kỹ thuật nhảy dây hai chân chụm không có bước đệm: Bấm đồng hồ trong 30

giây, tính từ khi vào dây:

Nam Nữ

Từ 15-20 lần: 1 điểm Từ 10-15 lần: 1 điểm

21-25 lần: 2 điểm 16-20 lần: 2 điểm

26-30 lần: 3 điểm 21-25 lần: 3 điểm

31-35 lần: 4 điểm 26-30 lần: 4 điểm

36-40 lần: 5 điểm 31-35 lần: 5 điểm

41-45 lần: 6 điểm 36-40 lần: 6 điểm

46-50 lần: 7 điểm 41-45 lần: 7 điểm

51-55 lần: 8 điểm 46-50 lần: 8 điểm

56-60 lần: 9 điểm 51-55 lần: 9 điểm

61-65 lần: 10 điểm). 56-60 lần: 10 điểm

Trong quá trình thực hiện động tác nhảy dây, theo các giai đoạn: Chọn dây, so

dây, trao dây và vào dây nhảy, nếu sinh viên sai ở giai đoạn nào thì sẽ bị trừ 0,5 điểm

ở giai đoạn đó, trong khi nhảy dây nếu sinh viên bị vướng dây tiếp tục thực hiện nhảy

tiếp, mỗi lần vướng trừ 0,5 điểm.

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.5

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ...

0.1

Page 195: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

195

1.2. Hồ sơ học tập - Điểm bài tập ở nhà và trên

lớp, bài tập lớn, ...

- Điểm thuyết trình, thực hành,

thảo luận, làm việc nhóm,....

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.4

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Thực hành

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn giáo dục thể chất

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2020

P. TRƯỞNG KHOA

PHỤ TRÁCH

TRƯỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

ThS. Đào Công Nghĩa TS. Trần Ngọc Cương TS. Trần Ngọc Cương

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 196: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

196

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

BÓNG BÀN 1

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần

- Tên học phần (tiếng Việt): Bóng bàn 1

(tiếng Anh): Table Tennis 1

- Mã số học phần: BOBA11

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 01

+ Số tiết lý thuyết: 02

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 28

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần tiên quyết: Giáo dục thể chất 1

- Học phần song hành (nếu có):

2. Mô tả học phần: (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Môn học giúp cho người học có kiến thức về sơ lược lịch sử bộ môn Bóng bàn,

sinh viên được hướng dẫn thực hành kỹ thuật cơ bản Bóng bàn về cách cầm vợt, líp

bóng, giao bóng xoáy lên, xoáy xuống, gò bóng nhằm có kỹ năng Bóng bàn cơ bản, góp

phần rèn luyện thân thể, tăng cường thể chất cho sinh viên.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Page 197: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

197

Về kiến thức: Học phần giới thiệu sơ lược lịch sử ra đời môn Bóng bàn, nguyên

lý chung về đánh bóng và một số kỹ thuật cơ bản như: giao bóng, líp bóng, gò bóng.

Về kỹ năng:

- Sau khi học xong học phần này, sinh viên hình thành một số kỹ thuật cơ bản

của môn Bóng bàn như: cách cầm vợt, cảm giác bóng, giao bóng, líp bóng, gò bóng;

- Biết tự khởi động trước khi tập và thả lỏng sau khi tập;

- Có khả năng tự luyện tập các kỹ thuật cơ bản của Bóng bàn như: líp bóng, gò

bóng.

Về thái độ:

- Giáo dục tinh thần tự giác tích cực của người học và tạo hứng thú trong tập

luyện;

- Có sự đam mê và tự luyện tập, tạo môi trường luyện tập thể thao trung thực,

cao thượng, thân thiện trong sinh viên.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Nắm kiến thức cơ bản và sơ lược lịch sử bộ môn Bóng bàn. 2

G2 Mô phỏng được và đúng kỹ thuật. 3

G3 Thực hiện đúng kỹ thuật, đảm bảo đánh đều qua lại. 3.5

G4 Liên hệ vận dụng vào thi đấu. 4

5. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN 1. LÝ THUYẾT

1.1. Lịch sử và quá trình phát triển môn Bóng bàn

1.2. Giới thiệu sơ lược luật Bóng bàn: về trang thiết bị và dụng cụ (bàn, lưới, bóng,

vợt, …)

1.3. Giới thiệu các cách cầm vợt

1.4. Giới thiệu nguyên lý chung về đánh bóng

1.5. Giới thiệu các kỹ thuật: líp bóng, gò bóng, giao bóng (khái niệm, hình ảnh)

PHẦN 2. HƯỚNG DẪN CÁCH CẦM VỢT VÀ THỰC HIỆN CÁC BÀI TẬP

CẢM GIÁC BÓNG

Page 198: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

198

2.1. Hướng dẫn cách cầm vợt

2.2. Thực hiện các bài tập cảm giác bóng

PHẦN 3. KỸ THUẬT BÓNG BÀN

3.1. Kỹ thuật líp bóng

3.1.1. Mô phỏng kỹ thuật líp bóng

3.1.2. Các bài tập líp bóng

3.1.3. Di chuyển bước đơn

3.1.4. Đánh bóng qua lại theo đường chéo

3.1.5. Đánh bóng qua lại theo đường chéo (nâng số lần thực hiện)

3.1.6. Ôn tập

3.1.7. Ôn tập, nâng cao thành tích

3.1.8. Thực hiện líp bóng theo đường thẳng

3.2. Hướng dẫn giao bóng

3.2.1. Giao bóng xoáy lên cơ bản

3.2.2. Giao bóng xoáy xuống cơ bản

KIỂM TRA GIỮA KỲ: KỸ THUẬT LÍP BÓNG THEO ĐƯỜNG CHÉO

3.3. Kỹ thuật gò bóng

3.3.1. Mô phỏng kỹ thuật gò bóng

3.3.2. Các bài tập gò bóng

3.3.3. Thực hiện gò bóng qua lại theo đường chéo

3.3.4. Nâng số lần gò bóng qua lại theo đường chéo

3.3.5. Thực hiện gò bóng qua lại theo đường thẳng

3.3.6. Ôn tập, nâng cao thành tích

PHẦN 4. LÀM QUEN VỚI THI ĐẤU

4.1. Luật thi đấu

4.2. Thi đấu đơn

KIỂM TRA CUỐI KỲ: KỸ THUẬT GÒ BÓNG THEO ĐƯỜNG CHÉO

6. Học liệu

Page 199: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

199

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Nguyễn Danh Thái, Vũ Thành Sơn, Bóng bàn, nhà xuất bản Thể dục thể thao

Hà Nội, 1999.

[2] Lê Văn Inh, Bóng bàn Việt Nam và thế giới, nhà xuất bản trẻ,1991.

[3] Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 10, Các bài tập nâng cao kĩ thuật cơ bản Bóng

bàn cho sinh viên học giáo dục thể chất ở trường Đại học Sài Gòn, 2012.

6.2. Tài liệu tham khảo

[4] Trương Huệ Khâm, Tô Khảm, Huấn luyện kỹ chiến thuật bóng bàn hiện đại,

nhà xuất bản Thể dục thể thao Hà Nội, 2001.

[5] Đường Kiến Quân, Bóng bàn căn bản và nâng cao, nhà xuất bản Thể dục thể

thao Hà Nội, 2003.

[6] Trịnh Chí Trung, Hướng dẫn tập bóng bàn, nhà xuất bản Thể dục thể thao

Hà Nội, 2004.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

môn

học

1

PHẦN 1. LÝ THUYẾT

1.1. Lịch sử và quá trình phát triển

môn Bóng bàn

1.2. Giới thiệu sơ lược luật Bóng bàn:

về trang thiết bị và dụng cụ (bàn,

lưới, bóng, vợt, …)

1.3. Giới thiệu các cách cầm vợt

1.4. Giới thiệu nguyên lý chung về

đánh bóng

1.5. Giới thiệu các kỹ thuật: líp bóng,

gò bóng, giao bóng (khái niệm, hình

ảnh)

02 tiết

lý thuyết

Sinh viên có

kiến thức về sơ

lược lịch sử bộ

môn Bóng bàn.

G1

Page 200: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

200

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

môn

học

2

PHẦN 2. HƯỚNG DẪN CÁCH

CẦM VỢT VÀ THỰC HIỆN CÁC

BÀI TẬP CẢM GIÁC BÓNG

2.1. Hướng dẫn cách cầm vợt

2.2. Thực hiện các bài tập cảm giác

bóng

PHẦN 3. KỸ THUẬT BÓNG BÀN

3.1. Kỹ thuật líp bóng

3.1.1. Mô phỏng kỹ thuật líp bóng

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật. G2

3

3.1.2. Các bài tập líp bóng

3.1.3. Di chuyển bước đơn

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật.

G2;

G3

4

3.1.4. Đánh bóng qua lại theo

đường chéo

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật. G3

5

3.1.5. Đánh bóng qua lại theo

đường chéo (nâng số lần thực hiện)

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật. G3

6

3.1.6. Ôn tập

3.2. Hướng dẫn giao bóng

3.2.1. Giao bóng xoáy lên cơ bản

02 tiết

thực hành

- Sinh viên

củng cố và hoàn

thiện động tác.

- Thực hiện

đúng kỹ thuật.

G2;

G3

7

3.1.7. Ôn tập, nâng cao thành tích

02 tiết

thực hành

Sinh viên hoàn

thiện động tác và

nâng cao thành

tích.

G3

Page 201: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

201

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

môn

học

8

KIỂM TRA GIỮA KỲ: KỸ

THUẬT LÍP BÓNG THEO

ĐƯỜNG CHÉO

02 tiết

kiểm tra

Sinh viên phải

thực hiện đúng

kỹ thuật và đạt

được thành tích

theo thang điểm.

G2;

G3

9

3.1.8. Thực hiện líp bóng theo

đường thẳng

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật.

G2;

G3

10

3.3. Kỹ thuật gò bóng

3.3.1. Mô phỏng kỹ thuật gò bóng

3.3.2. Các bài tập gò bóng

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật.

G2;

G3

11

3.3.3. Thực hiện gò bóng qua lại

theo đường chéo

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật. G3

12

3.3.4. Nâng số lần gò bóng qua lại

theo đường chéo

3.3.5. Thực hiện gò bóng qua lại

theo đường thẳng

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật.

G2;

G3

13

3.2.2. Giao bóng xoáy xuống cơ

bản

PHẦN 4. LÀM QUEN VỚI THI

ĐẤU

4.1. Luật thi đấu

4.2. Thi đấu đơn

02 tiết

thực hành

- Thực hiện

đúng kỹ thuật.

- Nắm được cơ

bản về luật Bóng

bàn.

G2;

G3;

G4

14

3.3.6. Ôn tập, nâng cao thành tích

02 tiết

thực hành

Sinh viên hoàn

thiện động tác và

nâng cao thành

tích.

G3

Page 202: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

202

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

môn

học

15

KIỂM TRA CUỐI KỲ: KỸ

THUẬT GÒ BÓNG THEO

ĐƯỜNG CHÉO

02 tiết

kiểm tra

Sinh viên phải

thực hiện đúng

kỹ thuật và đạt

được thành tích

theo thang điểm.

G3

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sinh viên phải học xong học phần Giáo dục thể chất 1.

- Sinh viên phải đảm bảo sức khỏe khi tham gia học, không bị các bệnh về tim

mạch, hô hấp, ...

- Sinh viên mặc đồng phục TD, mang giày .

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Cách thức đánh giá trong nội dung kiểm tra giữa kỳ: Kỹ thuật líp bóng theo

đường chéo.

STT NAM NỮ

THÀNH TÍCH ĐIỂM THÀNH TÍCH ĐIỂM

1 >= 20 quả 10 >= 16 quả 10

2 18 - 19 quả 9 14 - 15 quả 9

3 16 - 17 quả 8 12 - 13 quả 8

4 14 - 15 quả 7 10 - 11 quả 7

5 12 - 13 quả 6 8 - 9 quả 6

6 10 - 11 quả 5 6 - 7 quả 5

7 8 - 9 quả 4 4 - 5 quả 4

8 6 - 7 quả 3 3 quả 3

9 4 - 5 quả 2 2 quả 2

10 1 - 3 quả 1 1 quả 1

- Cách thức đánh giá trong nội dung kiểm tra cuối kỳ: Kỹ thuật gò bóng theo

đường chéo.

Page 203: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

203

STT NAM NỮ

THÀNH TÍCH ĐIỂM THÀNH TÍCH ĐIỂM

1 >= 20 quả 10 >= 16 quả 10

2 18 - 19 quả 9 14 - 15 quả 9

3 16 - 17 quả 8 12 - 13 quả 8

4 14 - 15 quả 7 10 - 11 quả 7

5 12 - 13 quả 6 8 - 9 quả 6

6 10 - 11 quả 5 6 - 7 quả 5

7 8 - 9 quả 4 4 - 5 quả 4

8 6 - 7 quả 3 3 quả 3

9 4 - 5 quả 2 2 quả 2

10 1 - 3 quả 1 1 quả 1

Yêu cầu: Khi kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần sinh viên phải thực

hiện đúng kỹ thuật và đạt thành tích như trên.

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.5 Thực hành

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ...

0.1

1.2. Hồ sơ học tập Điểm kiểm tra giữa kỳ 0.4 Thực hành

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Thực hành

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Giáo dục thể chất.

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2019

PHÓ TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

Page 204: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

204

ThS. Nguyễn Trung Sơn TS. Trần Ngọc Cương ThS. Nguyễn Thị Hoàng Anh

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 205: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

205

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

BÓNG ĐÁ 1

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): BÓNG ĐÁ 1

(tiếng Anh): FUTBALL 1

- Mã số học phần: BOĐA12

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 01

+ Số tiết lý thuyết: 02

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 28

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học – Kiểm tra 0

- Học phần tiên quyết: Giáo dục Thể chất 1

- Học phần song hành (nếu có): 0

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Bóng đá là môn học trong học phần tự chọn của chương trình Giáo dục Thể chất,

chương trình học bắt buộc đối với sinh viên, mang tính điều kiện đủ khi xét tốt nghiệp.

Bóng đá là một môn thể thao đối kháng mang tính tập thể, có tính tổ chức, kỷ luật cao.

Môn học trang bị cho người học kiến thức chung về môn bóng đá như: luật thi đấu, kỹ

thuật, chiến thuật cơ bản của bóng đá (bóng đá Futsal 5 người).

Ngoài ra, môn học cũng đáp ứng cho người học khối lượng tập luyện đủ để duy trì và

phát triển nền tảng thể lực bằng các bài tập bổ trợ thể lực, cũng như các bài tập mang

tính chuyên môn sâu.

Page 206: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

206

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức:

Kiến thức chung về môn bóng đá, bóng đá Futsal (bóng đá 5 người).

Về kỹ năng:

Rèn luyện thể lực chung như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền.

Các kỹ năng cơ bản trong môn thể thao bóng đá như: Kỹ- chiến thuật trong bóng

đá, khả năng phối hợp vận động, sự khéo léo, độ mềm dẻo, nhanh nhẹn và bản lĩnh, tâm

lý trong thi đấu thể thao.

Về thái độ:

Tính tự giác tích cực.

Tinh thần đồng đội, tính tổ chức, kỷ luật.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn

đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Lý thuyết

2

G2

Thực hiện bài tập làm quen với bóng, tâng bóng bằng mu

giữa bàn chân (có bước đệm và trực tiếp)

4

G3 Thực hiện được kỹ thuật đá bóng (cố định), dẫn bóng, khống

chế bóng bằng lòng bàn chân. 4

G4 Thực hiện được kỹ thuật đá bóng (cố định), dẫn bóng, khống

chế bóng bằng má trong bàn chân. 4

5. Nội dung chi tiết học phần

5.1 Lý thuyết:

5.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển bóng đá Thế giới.

5.1.2 Luật thi đấu bóng đá (Luật cơ bản của bóng đă Futsal 5 người)

5.1.3 Giới thiệu Kỹ - Chiến thuật cơ bản trong bóng đá Futsal.

5.1.4 Tác dụng và ảnh hưởng đến thể chất khi tập luyện và thi đấu môn bóng

đá.

Page 207: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

207

5.2 Thực hành:

I. KỸ THUẬT ĐÁ LÒNG BAN CHÂN

I.1. KHỞI ĐỘNG CHUNG:

I.1.1. Xoay các ổ khớp.

I.1.2. Vận động làm nóng cơ thể.

I.1.3. Các động tác căng cơ từng bộ phận.

I.2. KHỞI ĐỘNG CÓ BÓNG:

I.2.1. Làm quen chạm bóng bằng lòng, gan bàn chân và má trong, má ngoài bàn

chân.

I.2.2. Tâng bóng bằng mu giữa bàn chân.

I.3. KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG LÒNG BÀN CHÂN:

I.3.1. Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân (tại chỗ và di chuyển).

I.3.2. Kỹ thuật khống chế bóng, nhận bóng lăn sệt bằng lòng bàn chân

I.3.3. Kỹ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân, gan bàn chân.

II. KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG MÁ TRONG BÀN CHÂN

II.1. KHỞI ĐỘNG CHUNG:

II.1.1. Xoay các ổ khớp.

II.1.2. Vận động làm nóng cơ thể.

II.1.3. Các động tác căng cơ.

II.2. KHỞI ĐỘNG CÓ BÓNG:

II.2.1. Tâng bóng.

II.2.2. Bật bóng bằng lòng bàn chân.

II.2.3. Dẫn bóng bằng má trong (bằng lòng, gan bàn chân dành cho nam)

II.3. KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG MÁ TRONG:

II.3.1. Kỹ thuật đá bóng bằng má trong bàn chân.

II.3.2. Kỹ thuật nhận bóng, khống chế bóng bổng, bóng nửa nảy bằng lòng bàn

chân, má trong bàn chân.

II.3.3. Chuyền bóng có điểm rơi.

6. Học liệu

Page 208: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

208

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Liên đoàn bóng đá Việt Nam (2015), Luật bóng đá 5 người, NXB TDTT.

[2] Bộ môn Giáo dục thể chất trường Đại học Sài Gòn (2008), Giáo trình giảng

dạy bóng đá Futsal (cơ bản, nâng cao 1 và 2), Lưu hành nội bộ.

[3] Lý Vĩnh Trường, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Hữu Hoàng Phúc, Trịnh Đình

Dương (2015), Giáo trình bóng đá Futsal, NXB Đại học Quốc gia.

6.2. Tài liệu tham khảo

[4] Phạm Ngọc Viễn, Phạm Quang, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc

(2004), Chương trình huấn luyện bóng đá trẻ 11-18 (2 tập), NXB TDTT.

[5] Nguyễn Thiệt Tình (1997), Huấn luyện giảng dạy bóng đá, NXB TDTT.

[6] Alagich, R (1998), Huấn luyện bóng đá hiện đại. NXB TDTT. Người dịch:

Nguyễn Huy Bích và Phạm Anh Triệu.

[7] Hermans, V., Engler, R (2009), Futsal: Technique – Tactics – Training,

Meyer & Meyer Sport. Translated by Heather Ross.

[8] Kevin McShane (2001), Coaching Youth Soccer: The European Model,

McFarland & Company.

[9] Reilly, T (2007), The Science of Training – Soccer, Routledge

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1

LÝ THUYẾT

Lịch sử bóng đá hình thành và

phát triển môn bóng đá.

Các điều luật cơ bản và nguyên lý

kỹ - chiến thuật bóng đá futsal.

Tác dụng ảnh hưởng khi tập luyện

môn bóng đá.

Giới thiệu, trình chiếu, mô phỏng

hai kỹ thuật trong học phần bóng

đá 1.

Giảng giải,

hình ảnh

trực quan,

trình chiếu

mô phỏng.

Ghi chép, thảo

luận.

G1

Page 209: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

209

2

THỰC HÀNH

I. Bài tập khởi động, làm quen

với bóng.

Hướng dẫn khởi động chung,

chuyên môn và khởi động có bóng.

Hoạt động di chuyển có bóng và

không bóng.

Sức bền chung.

Thị phạm,

giải thích,

hướng dẫn

tập luyện.

Thực hành ,

tập luyện.

G2

3

II. Kỹ thuật đá bóng – khống chế

bóng bằng lòng bàn chân.

Phân tích các giai đoạn đá bóng

bằng lòng bàn chân (5 giai đoạn).

Thực hành kỹ thuật bóng đá bằng

lòng bàn chân, kết hợp sửa sai động

tác.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác.

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3

4 Kỹ thuật nhận bóng lăn sệt bằng

lòng bàn chân.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác.

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3

5 Kỹ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn

chân (gan bàn chân cho sv nam).

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác.

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3

6 Kỹ thuật nhận bóng, khống chế

bóng bổng bằng lòng bàn chân

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác.

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3

7 Hoàn thiện kỹ thuật đá bóng bằng

lòng bàn chân.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác.

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3

8 Ôn tập và kiểm tra Kiểm tra G3

Page 210: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

210

9

III. Kỹ thuật đá bóng bằng má

trong bàn chân.

Kỹ thuật đá bóng - khống chế

bóng bằng má trong bàn chân.

Phân tích các giai đoạn đá bóng

bằng má trong bàn chân.

Thực hành kỹ thuật bóng đá bằng

má trong bàn chân, kết hợp sửa sai

động tác.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác.

Thực hành, tập

luyện

G2;

G4

10 Kỹ thuật nhận bóng, kéo bóng

bằng gan bàn chân.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác.

Thực hành, tập

luyện

G2;

G4

11 Kỹ thuật dẫn bóng qua vật cản

bằng má trong bàn chân.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác.

Thực hành, tập

luyện

G2;

G4

12

Kỹ thuật nhận bóng, khống chế

bóng bổng, bóng nửa nảy bằng

lòng bàn chân, má trong bàn chân.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác.

Thực hành, tập

luyện

G2;

G4

13 Hoàn thiện kỹ thuật đá bóng bằng

má trong bàn chân.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác.

Thực hành, tập

luyện

G2;

G4

14 Thi đấu. Thực hành thi

đấu

G2;

G3;

G4.

15 Ôn tập và kiểm tra Kiểm tra G4

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

Page 211: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

211

- Phòng học, sân bãi và dụng cụ tập luyện.

- Đồng phục thể dục, giày bata hoặc giày đá bóng (đối với sinh viên)

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ...

0.1 Điểm

chuyên cần.

2. Điểm kiểm tra giữa

kỳ

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.4

Thực hành.

3. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Thực hành.

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

-Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục thể chất

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 8 năm 2020

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS.Nguyễn Trung Sơn TS. Trần Ngọc Cương ThS.Lê Kiên Giang

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 212: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

212

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

BÓNG CHUYỀN 1

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Bóng chuyền 1

(tiếng Anh): Volleyball 1

- Mã số học phần: BOCH11

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 1

+ Số tiết lý thuyết: 2

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 28

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần tiên quyết: Giáo dục thể chất 1

- Học phần song hành (nếu có): 0

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Sinh viên được trang bị kiến thức về bóng chuyền : lịch sử hình thành và phát

triển; thực hành kĩ năng ở mức độ cơ bản : chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng. Thông

qua các buổi tập, sinh viên nắm được một số luật thi đấu cơ bản nhất ( chương 4,

chương 6, 7 ) , tránh được một số lỗi cơ bản.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức:

Page 213: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

213

Hiểu như thế nào là bóng chuyền, đặc điểm của nó , nắm được kỹ thuật chuyền

bóng, đệm bóng, phát bóng, hiểu luật chơi, đồng thời nắm được cấu tạo về sân bãi, dụng

cụ của môn bóng chuyền, cũng như một số điều luật cơ bản về môn bóng chuyền để

không vi phạm các lỗi trong khi chơi.

Về kỹ năng:

_ Sinh viên thực hiện được các kỹ thuật cơ bản: chuyền bóng, đệm

bóng, phát bóng.

_ Sinh viên có thể tự rèn luyện các tố chất thể lực chung.

_ Biết tự khởi động và thả lỏng trước và sau khi tập.

_ Tự rèn luyện và hoạt động theo nhóm.

Về thái độ:

Giáo dục sinh viên có tổ chức kỷ luật, có tinh thần đoàn kết, phát huy tinh thần

tập thể, tính đồng đội.Tạo được sự hứng thú tập luyện trong sinh viên, ý thức được tầm

quan trọng của môn học từ đó có thái độ tự giác, tích cực, biết bảo quản và cất giữ dụng

cụ.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1

Nhớ những kiến thức cơ bản về bóng chuyền: sân bãi,

dụng cụ, lưới; đặc điểm ; số lượng vận động viên khi thi

đấu

2.0

G2

Hiểu như thế nào là chơi bóng chuyền: khi nào được 1

điểm, đấu thủ nào phát bóng, 1 số luật cơ bản(Điều

1,2,3,4)

3.0

G3 Thực hiện được các bài tập không bóng, có bóng: tư thế,

hình tay, tiếp xúc bóng 2.0

G5 Thực hiện kỹ năng ở mức cơ bản 2.0

G6 Thực hiện kỹ năng ở mức tương đối tốt 3.0

G7 Thực hiện kỹ năng ở mức tốt 4.0

5. Nội dung chi tiết học phần

I. LÝ THUYẾT

Page 214: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

214

1.1. Sơ lược về lịch sử môn bóng chuyền

1.2. Tác dụng của bóng chuyền

1.3. Giới thiệu kỹ thuật chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng

1.4. Một số luật cơ bản của môn bóng chuyền.

II. THỰC HÀNH

2.1. Tư thế chuẩn bị tiếp xúc bóng và các bước di chuyển ( tư thế cao, trung bình,

thấp; di chuyển tiến, lùi, trái, phải, các bước trượt …)

2.1.1. Làm quen sân bãi và bóng

2.1.2. Các bài tập phát triển thể lực chung.

2.2. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay

Phân tích kỹ thuật chuyền bóng

2.2.1. Các bài tập không bóng.

2.2.2. Các bài tập có bóng

2.3. Kỹ thuật đệm bóng

Phân tích kỹ thuật đệm bóng

2.3.1. Các bài tập không bóng

2.3.2.Các bài tập không bóng

2.4. Kỹ thuật phát bóng (Nam phát bóng cao tay. Nữ phát bóng thấp tay)

Phân tích kỹ thuật phát bóng

2.4.1. Các bài tập không bóng

2.4.2.Các bài tập có bóng

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Trường Đại học sư phạm TDTT Thành phố Hồ Chí Minh (2009) –Giáo trình

Bóng chuyền, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.

[2] Ủy ban Thể dục thể thao - Luật bóng chuyền hiện hành, NXB Thể dục thể

thao.

6.2. Tài liệu tham khảo

Page 215: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

215

[1] Nguyễn Hữu Hùng (2001) – Huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng

chuyền, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội .

[2] Peggy Matin(2005) – 101 Bài luyện tập môn bóng chuyền, NXB trẻ TP. Hồ

Chí Minh.

[3] Trần Hùng (2014) Những nguyên tắc bóng chuyền cơ bản, NXB Bách khoa

Hà Nội.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1

1. LÝ THUYẾT

1.1. Sơ lược về lịch sử môn bóng

chuyền

1.2. Tác dụng của bóng chuyền

1.3.Giới thiệu kỹ thuật chuyền

bóng, đệm bóng

1.4. Một số luật cơ bản của môn

bóng chuyền.

2 tiết lý

thuyết

Nắm được các

nội dung cơ

bản

G2;G3

2

2. KỸ THUẬT

2.1.Tư thế chuẩn bị tiếp xúc

bóng và các bước di chuyển ( tư

thế cao, trung bình, thấp; di chuyển

tiến, lùi, trái, phải, các bước trượt

…)

2.1.1. Làm quen sân bãi và bóng

2.1.2. Các bài tập phát triển thể lực

chung.

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

Page 216: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

216

3

2.2. Kỹ thuật chuyền bóng cao

tay

Phân tích kỹ thuật chuyền bóng

2.2.1 Các bài tập không bóng.

_ Tư thế chuẩn bị, tư thế di chuyển

đón bóng và tiếp xúc bóng.

_ Hình tay khi chuyền bóng.

_Tập tiếp xúc bóng theo từng đôi

2.2.2. Các bài tập có bóng

_ Chuyền bóng tại chỗ lên đỉnh đầu

: tư thế thấp và trung bình

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

4

_ Chuyền bóng vào tường.

_ Chuyền bóng lên đỉnh đầu giữa

2 người đối diện với nhau ( tư thế

trung bình và thấp).

_ Chuyền bóng theo nhóm qua lưới

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

5

_Chuyền bóng lên đỉnh đầu giữa 2

người qua lưới ( kết hợp di chuyển

).

_ Chuyền bóng giữa hai người qua

lưới

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G3

6

2.3.Kỹ thuật đệm bóng

Phân tích kỹ thuật đệm bóng

2.3.1. Các bài tập không bóng

_ Tư thế chuẩn bị, tư thế di

chuyển đón bóng và tiếp xúc

bóng.

_ Hình tay khi đệm bóng

_ Đệm bóng cao tại chỗ

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

Page 217: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

217

7

2.3.2.Các bài tập có bóng

_ Ngồi đệm bóng

_ Đệm bóng giữa 2 người

_ Đệm bóng giữa 2 người tư thế

đứng

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

8

_ Đệm bóng theo nhóm

_ Đệm bóng theo nhóm qua lưới

_Đệm bóng qua lưới theo từng đôi

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G3

9

Ôn tập chuyền bóng, đệm bóng 2 tiết thực

hành dưới

sân

Phải tự hoàn

thiện kỹ năng G2

10

Kiểm tra giữa kỳ

Chuyền bóng cao tay ,đệm bóng

thấp tay

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện kỹ

năng ở mức tốt

nhất.

G5;

G6;G7

11

2.4. Kỹ thuật phát bóng (Nam

phát bóng cao tay. Nữ phát bóng

thấp tay)

❖ Phân tích kỹ thuật phát bóng

2.4.1. Các bài tập không bóng

_ Tư thế chuẩn bị

_ Tư thế tung bóng để chuẩn bị

phát bóng

_ Cách tiếp xúc bóng ( đánh bóng )

_ Tư thế kết thúc động tác

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

12

2.4.2.Các bài tập có bóng

_ Tại chỗ lăng tay tiếp xúc bóng

_ Phát bóng qua lại từ 8-10m (

không lưới )

_ Phát bóng qua lưới từ 5-6m

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

Page 218: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

218

13

_. Phát bóng từ vạch cuối sân

_ Các bài tập thể lực chung 2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G3

14

Ôn tập phát bóng 2 tiết thực

hành dưới

sân

Phải tự hoàn

thiện kỹ năng G2

15

Thi cuối kỳ

Phát bóng qua lưới : Nam phát

cao tay; nữ phát thấp tay

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện kỹ

năng ở mức tốt

nhất.

G5;

G6;G7

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sinh viên phải hoàn thành học phần giáo dục thể chất 1

- Sinh viên mặc đồng phục TD, mang giày .

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.5

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ... 0.1

1.2. Hồ sơ học tập Điểm kiểm tra giữa kỳ 0.4 Thực hành

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Thực hành

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

Page 219: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

219

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục thể chất

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày13 tháng 7 năm 2020

P.TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS.Nguyễn Trung Sơn TS. Trần Ngọc Cương ThS.Lê Thiện Khiêm

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 220: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

220

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

BÓNG RỔ 1

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): BÓNG RỔ 1

(tiếng Anh): BASKETBALL 1

- Mã số học phần: BORO11

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 01

+ Số tiết lý thuyết: 02

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 28

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học 0

- Học phần tiên quyết: Giáo dục Thể chất 1

- Học phần song hành (nếu có): 0

2. Mô tả học phần:

- Bóng rổ là môn học trong học phần tự chọn của chương trình Giáo dục Thể chất trường

đại học Sài Gòn, là chương trình học bắt buộc đối với sinh viên, mang tính điều kiện

đủ khi xét tốt nghiệp.

- Bóng rổ là một môn thể thao đồng đội mang tính đối kháng trực tiếp, có tính tổ chức,

kỷ luật cao. Môn học trang bị cho người học kiến thức chung về môn bóng rổ như: luật

thi đấu, kỹ thuật, chiến thuật cơ bản của bóng rổ.

Ngoài ra, việc duy trì và tập luyện đủ sẻ giúp cho người tập phát triển các tố chất thể

lực bằng các bài tập bổ trợ thể lực, cũng như các bài tập mang tính chuyên môn sâu.

3. Mục tiêu học phần

Page 221: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

221

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức: : Sau khi học xong học phần này, sinh viên nắm bắt được về luật

cơ bản trong thi đấu môn bóng rổ, lịch sử hình thành, kỹ thuật cơ bản trong môn Bóng

rổ.

Về kỹ năng:

- Trang bị cho sinh viên các kỹ thuật cơ bản trong môn Bóng rổ.

- Học viên có thể duy trì tập luyện hoặc hoạt động theo đội, nhóm.

- Phát triển các tố chất thể lực cho học viên.

Về thái độ: Giáo dục cho sinh viên có được tinh thần tự giác tích cực, có ý thức

tổ chức kỷ luật, tạo hứng thú và đam mê tập luyện, tạo sân chơi lành mạnh và hữu ích

cho sinh viên. Qua đó phát triển về tinh thần hỗ trợ và khả năng phối hợp nhóm, sự

gắn kết đồng đội với nhau.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu

ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Lý thuyết

2

G2 Thực hiện bài tập cảm giác với bóng và kỹ thuật tại chỗ dẫn

bóng 3

G3 Thực hiện được kỹ thuật di chuyển dẫn bóng. 3

G4 Thực hiện được kỹ thuật chuyền và bắt bóng ( Hai tay sau

đầu và hai tay trước ngực ). 4

G5 Thực hiện kỹ thuật dẫn bóng kết hợp chuyền và bắt bóng 3

G6 Thực hiện kỹ thuật tại chổ ném rổ 4

G7 Thực hiện kỹ thuật tại chỗ hai bước lên rổ và dẫn bóng hai

bước lên rổ 4

5. Nội dung chi tiết học phần

5.1Lý thuyết:

- Lịch sử hình thành, phát triển môn Bóng rổ.

- Các điều luật cơ bản : Kích thước sân, kích thước bảng và rổ. Các điểm số trong

môn Bóng rổ.

Page 222: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

222

- Giới thiệu một số kỹ thuật cơ bản : Chuyền – Bắt - Dẫn bóng, tại chỗ và di chuyển

ném rổ.

5.2 Thực hành:

I. Kỹ thuật tại chổ dẫn bóng

I.1. Khởi động chung và căng cơ: Khởi động làm nóng cơ thể, các khớp và căng cơ.

I.2. Khởi động chuyên môn

- Các bài khởi động chuyên môn như: chạy, trượt, lùi…

- Các bài tập làm quen tạo cãm giác với bóng

- Thực hiện kỹ thuật tại chỗ dẫn bóng.

II. Thực hiện kỹ thuật di chuyển dẫn bóng

II.1. Khởi động chung và chuyên môn

- Khởi động làm nóng cơ thể, các khớp và căng cơ.

- Các bài khởi động chuyên môn như: chạy, trượt, lùi…

II.2. Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng

- Di chuyển dãn bóng bằng tay thuận.

- Di chuyển dãn bóng bằng tay nghịch.

III. Kỹ thuật chuyền – bắt bóng

III.1. Khởi động chung và chuyên môn

- Khởi động làm nóng cơ thể, các khớp và căng cơ.

- Các bài khởi động chuyên môn như: chạy, trượt, lùi…

III.2. Kỹ thuật tại chổ chuyền - bắt bóng

- Kỹ thuật tại chổ bắt bóng.

- Kỹ thuật tại chổ chuyền - bắt bóng bằng hai tay sau đầu.

- Kỹ thuật tại chổ chuyền - bắt bóng bằng hai tay trước ngực ( trực tiếp, gián tiếp )

- Kỹ thuật di chuyển chuyền - bắt bóng.

IV. Kỹ thuật tại chổ ném rổ

IV.1. Khởi động chung và chuyên môn

- Khởi động làm nóng cơ thể, các khớp và căng cơ.

- Các bài khởi động chuyên môn như: chạy, trượt, lùi….

IV.2. Kỹ thuật tại chổ ném rổ

- Tại chổ ném rổ ở vị trí gần rổ

- Tại chổ ném rổ ở vị trí ném phạt.

Page 223: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

223

V. Kỹ thuật dẫn bóng hai bước lên rổ

V.1. Khởi động chung và chuyên môn

- Khởi động làm nóng cơ thể, các khớp và căng cơ.

- Các bài khởi động chuyên môn như: chạy, trượt, lùi…

V.2. Kỹ thuật dẫn bóng hai bước lên rổ

- Kỹ thuật tại chổ hai bước lên rổ.

- Kỹ thuật dẫn bóng hai bước lên rổ.

VI. Kỹ thuật di chuyển chuyền - bắt bóng hai bước lên rổ

- Kỹ thuật di chuyển chuyền – bắt bóng với GV và hai bước lên rổ.( nữa sân )

- Kỹ thuật di chuyển chuyền – bắt bóng với SV và hai bước lên rổ. ( nguyên sân )

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc

[1] Đặng Hà Việt “ Tập bài giảng môn học bóng rổ ” (1998 )

[2] Bộ môn Giáo dục thể chất trường Đại học Sài Gòn (2008) “Giáo trình giảng

dạy bóng rổ” Lưu hành nội bộ.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Toán, Tăng Bá Lễ, Đặng Hà Việt “Định hướng phát triển cho vận động

viên bóng rổ” (1998)

[2] Đặng Hà Việt “Xu hướng của bóng rổ hiện đại” (1998)

[3]Lê Nguyệt Nga “Nghiên cứu trình độ tập luyện của vận động viên bóng rổ cấp

cao thành phố Hồ Chí Minh” (2009)

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức dạy

học

Yêu cầu

đối với

sinh

viên

CĐR môn

học

Page 224: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

224

1

Buổi lý thuyết

- Lịch sử hình thành, phát triển môn

Bóng rổ.

- Các điều luật cơ bản : Kích thước

sân, kích thước bảng và rổ. Các điểm

số trong môn Bóng rổ.

- Giới thiệu một số kỹ thuật cơ bản :

Chuyền – Bắt - Dẫn bóng, tại chỗ và di

chuyển ném rổ.

Giảng giải,

hình ảnh

trực quan,

trình chiếu

mô phỏng.

Ghi

chép,

thảo

luận.

G1

2

- Bài tập cảm giác với bóng.

- Thực hiện kỹ thuật tại chỗ dẫn bóng.

- Trò chơi “ cảm giác với bóng ”

Thị phạm,

giải thích,

hướng dẫn

và sửa sai

Thực

hành ,

tập

luyện.

G2,G3

3

- Hoàn thiện kỹ thuật tại chỗ dẫn bóng

- Thực hiện kỹ thuật di chuyển dẫn

bóng ( thuận và trái tay )

- Thực hiện kỹ thuật chuyền - bắt

bóng cao tay.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G3,G4

4

- Cũng cố kỹ thuật di chuyển dẫn

bóng.

- Cũng cố kỹ thuật chuyền - bắt bóng

cao tay.

- Thực hiện kỹ thuật chuyền - bắt

bóng bằng hai tay trước ngực : Trực

tiếp và gián tiếp.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G3,G4

Page 225: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

225

5

- Hoàn thiện kỹ thuật di chuyển dẫn

bóng.

- Hoàn thiện kỹ thuật chuyền - bắt

bóng cao tay.

- Cũng cố kỹ thuật chuyền - bắt bóng

hai tay trước ngực.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G3, G4

6

- Hoàn thiện kỹ thuật chuyền - bắt

bóng hai tay trước ngực.

- Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng kết hợp

với chuyền - bắt bóng.

- Tổ chức trò chơi: “chuyền – bắt bóng

theo nhóm”

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G4, G5

7

- Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng kết hợp

với chuyền - bắt bóng

- Ôn tập, nâng cao kỹ thuật kỹ thuật

chuyền - bắt bóng.

- Một số bài tập thể lực.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G4, G5

8 KIỂM TRA GIỮA KÌ

- Kỹ thuật tại chỗ chuyền - bắt bóng. Kiểm tra G4

9

- Phân tích kỹ thuật tại chỗ ném rổ

một tay trên vai.

- Thực hiện kỹ thuật tại chỗ ném rổ

một tay trên vai ở vị trí gần với rổ.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G6

10

- Thực hiện kỹ thuật tại chỗ ném rổ

một tay trên vai ở vị trí ném phạt.

- Thực hiện kỹ thuật tại chỗ hai bước

lên rổ.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G6, G7

Page 226: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

226

11

- Cũng cố và hoàn thiện kỹ thuật tại

chỗ ném rổ một tay trên vai.

- Thực hiện kỹ thuật tại chỗ dẫn bóng

hai bước lên rổ.

- Một số bài tập thể lực.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G6, G7

12

- Cũng cố kỹ thuật tại chổ dẫn bóng

hai bước lên rổ.

- Thực hiện kỹ thuật di chuyển dẫn

bóng hai bước lên rổ

- Một số bài tập thể lực.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G7

13

- Hoàn thiện kỹ thuật tại chỗ dẫn bóng

hai bước lên rổ..

- Cũng cố kỹ thuật di chuyển dẫn bóng

hai bước lên rổ.

- Kỹ thuật chuyền - bắt bóng kết hợp

dẫn bóng hai bước lên rổ.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G7

14

- Hoàn thiện kỹ thuật di chuyển dẫn

bóng hai bước lên rổ.

- Ôn tập, nâng cao thành tích

Thực

hành tập

luyện

G7

15

KIỂM TRA CUỐI KÌ

- Tại chổ dẫn bóng ném rổ một tay

trên vai.( hai bước lên rổ )

Kiểm tra G3

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên

- Phòng học, sân bãi và dụng cụ tập luyện.

- Không quá 30 sinh viên/ lớp

- Đồng phục thể dục, giày thể thao.

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Page 227: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

227

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ...

0.1 Điểm

chuyên cần.

2. Điểm kiểm tra giữa

kỳ

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.4

Thực hành.

3. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Thực hành.

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

-Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn GDTC

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 7 năm 2020

P.TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS.Nguyễn Trung Sơn TS. Trần Ngọc Cương ThS.Đặng Minh Quân

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 228: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

228

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

CẦU LÔNG 1

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Cầu lông 1

(tiếng Anh): Badminton 1

- Mã số học phần: CALO01

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 01

+ Số tiết lý thuyết: 02

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 28

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần tiên quyết: Giáo dục thể chất 1

- Học phần song hành (nếu có): 0

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Sau khi học xong học phần cầu lông 1 sinh viên thực hiện được kỹ thuật cơ bản

của môn cầu lông như cầm vợt, cầu cầu, tư thế chuẩn bị môn cầu lông, phát cầu, đánh

cầu cao sâu thuận tay, đỡ phát cầu, đánh cầu trái tay cao, kỹ thuật đập cầu, kỹ thuật

chặn cầu trên lưới để sinh viên có điều kiện rèn luyện thân thể, duy trì, tăng cường thể

lực để học tập tốt và công tác tốt sau này.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Page 229: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

229

Về kiến thức: Sau khi học xong học phần cầu lông 1 sinh viên có hiểu biết sơ giản

về lịch sử ra đời và phát triển môn cầu lông, tác dụng của việc tập luyện và thi đấu môn

cầu lông, các kỹ thuật cơ bản của môn cầu lông.

Về kỹ năng: Sinh viên có thể thực hiện thuần thục, ổn định các kỹ thuật, chiến

thuật cơ bản của môn cầu lông trong tập luyện và thi đấu.

Về thái độ: Có tinh thần tự giác tích cực, tạo sự hứng thú trong học tập, rèn luyện

thân thể.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Biết lịch sử ra đời và sự phát triển môn cầu lông, tác

dụng của việc tập luyện và thi đấu môn cầu lông 1

G2 Hiểu được vai trò, ảnh hưởng của môn thể thao tự chọn

đối với sức khỏe và xã hội 2

G3 Thực hiện được kĩ thuật của môn cầu lông với nhiều

cầu, với ít cầu và với bạn học cùng tập luyện. 2

G4 Thực hiện thuần thục, ổn định các kĩ thuật môn cầu lông

trong luyện tập 3

G5 Có khả năng quan sát, điều chỉnh sửa sai động tác trong

tập luyện và thi đấu 2

G6 Thể hiện được ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết

giúp đỡ nhau trong tập luyện 2

5. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT

1.1 Lịch sử ra đời và sự phát triển của môn cầu lông.

1.2 Tác dụng của việc tập luyện và thi đấu môn cầu lông.

1.3 Giới thiệu một số luật cầu lông cơ bản.

1.4 Giới thiệu các kỹ thuật trong môn cầu lông

CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT CƠ BẢN

2.1 Cầm vợt cầm cầu và tư thế chuẩn bị cơ bản

Page 230: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

230

2.1.1.Cầm vợt thuận tay

2.1.2. Cầm vợt trái tay

2.1.3. Tư thế chuẩn bị cơ bản

2.1.4. Tính linh hoạt của cầm vợt

2.2 Kỹ thuật phát cầu

3.2.1.Kỹ thuật phát cầu thuận tay cao xa

3.2.2. Kỹ thuật phát cầu thấp gần

2.3 Kỹ thuật đánh cầu phải trái thấp tay

3.3.1.Kỹ thuật đánh cầu phải thấp tay

3.3.2. Kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay

2.4 Kỹ thuật đánh cầu cao xa thuận tay

2.5 Kỹ thuật đập cầu

CHƯƠNG 3. LÀM QUEN VỚI THI ĐẤU

3.1 Luật thi đấu

3.2 Thi đấu đơn

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Trần Ca Giai (2007), Hướng dẫn tập luyện kỹ chiến thuật cầu lông, NXB

Thể dục thể thao.

[2] Bành Mỹ Lệ, Hậu Chính Khánh (2000), Cầu lông, NXB Thể dục thể thao.

[3] Trần Văn Vinh (chủ biên), Nguyễn Trọng Hải, Đào Chí Thành (2004), Giáo

trình Cầu lông, NXB Đại học sư phạm.

6.2. Tài liệu tham khảo

[4] Nguyễn Hạc Thúy (1997), Huấn luyện kỹ chiến thuật cầu lông hiện đại,

NXB Thể dục thể thao.

[5] Ủy ban Thể dục thể thao (2007), Luật cầu lông, NXB Thể dục thể thao.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Page 231: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

231

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1

CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT

MÔN CẦU LÔNG

- Lịch sử ra đời và sự phát triển của

môn cầu lông.

- Tác dụng của việc tập luyện và thi

đấu môn cầu lông.

- Một số luật cầu lông cơ bản.

- Giới thiệu cho sinh viên các kỹ

thuật của môn cầu lông.

2 tiết Lý

thuyết

Lắng nghe ghi

chép bài giảng

G1

G2

2

CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT CƠ

BẢN CỦA MÔN CẦU LÔNG

- Cách cầm vợt: thuận tay, nghịch

tay.

- Cách cầm cầu: cầm đầu cầu, cầm

cánh cầu.

- Tính linh hoạt của cầm vợt.

- Tạo cảm giác khi đánh cầu: tâng

cầu tại chỗ (thuận, nghịch).

- Các tư thế chuẩn bị cơ bản:

+ Tư thế chuẩn bị cao

+ Tư thế chuẩn bị trung bình

+ Tư thế chuẩn bị thấp

- Kỹ thuật phát cầu

+ Phát bằng mặt phải vợt (thuận

tay)

+ Phát bằng mặt trái vợt (nghịch

tay)

02 tiết

Thực hành

Sinh viên lắng

nghe

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G3

G4

G5

Page 232: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

232

3

- Ôn tập kỹ thuật phát cầu.

- Kỹ thuật đỡ phát cầu.

- Ném cầu cao xa qua lưới.

-Kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận

tay.

02 tiết

Thực hành

Sinh viên theo

dõi quan sát

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G4

G5

G6

4

Ôn tập kỹ thuật phát cầu, kỹ thuật

đỡ phát cầu, kỹ thuật đánh cầu cao

sâu thuận tay.

02 tiết

Thực hành

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G4

G5

G6

5

Kỹ thuật di chuyển 1 bước ra 4 góc

đánh cầu (cơ bản). 02 tiết

Thực hành

Sinh viên củng

cố và hoàn

thiện động tác

G4

G5

G6

6

Ôn tập kỹ thuật di chuyển 1 bước ra

4 góc đánh cầu. 02 tiết

Thực hành

Sinh viên củng

cố và hoàn

thiện động tác

G4

G6

7

Kiểm tra giữa kỳ

Đánh cầu 4 góc

02 tiết

Thực hành

Sinh viên thực

hiện đúng kĩ

thuật và đạt

thành tích theo

thang điểm

G4

8

Kỹ thuật đánh cầu trái cao tay.

02 tiết

Thực hành

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G3

G4

G5

9

Ôn kỹ thuật đánh cầu trái cao tay.

02 tiết

Thực hành Tập thi đấu

G3

G4

G5

10

Kỹ thuật đập cầu. 02 tiết

Thực hành

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G3

G4

G5

11

Ôn tập kỹ thuật đập cầu. 02 tiết

Thực hành

Sinh viên củng

cố và hoàn

thiện động tác

G3

G4

G5

Page 233: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

233

12

Kỹ thuật chặn cầu trên lưới. 02 tiết

Thực hành

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G3

G4

G5

13

CHƯƠNG 3 LÀM QUEN VỚI

THI ĐẤU

Luật thi đấu

Thi đấu đơn

02 tiết

Thực hành

Sinh viên nắm

luật thi đấu cách

thức thi đấu

G3

G4

G5

14

Ôn tập kỹ thuật đập cầu, chặn cầu

trên lưới 02 tiết

Thực hành

Sinh viên củng

cố và hoàn

thiện động tác

G3

G4

G5

15

Kiểm tra

Đập cầu, di chuyển 1 bước lên lưới

chặn cầu: 02 tiết

Thực hành

Sinh viên thực

hiện đúng kĩ

thuật và đạt

thành tích theo

thang điểm

G4

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sinh viên mặc đúng trang phục thể thao, giày thể thao, có mặt trên lớp đúng

giờ quy định.

- Có ý thức tổ chức kỉ luật giúp đỡ nhau cùng luyện tập.

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

STT NAM (Ô QUY ĐỊNH) NỮ(Ô QUY ĐỊNH)

THÀNH TÍCH ĐIỂM THÀNH TÍCH ĐIỂM

1 19-20 quả 10 19-20 quả 10

2 17-18 quả 9 17-18 quả 9

3 15-16 quả 8 15-16 quả 8

4 13-14 quả 7 13-14 quả 7

5 11-12 quả 6 11-12 quả 6

6 9-10 quả 5 9-10 quả 5

7 7-8 quả 4 7-8 quả 4

8 5-6 quả 3 5-6 quả 3

9 3-4 quả 2 3-4 quả 2

Page 234: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

234

10 1-2 quả 1 1-2 quả 1

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá chuyên

cần

Điểm chuyên cần 0.1

Điểm danh

chuyên cần

2. Đánh giá giữa kỳ Điểm kiểm tra giữa kỳ 0.4 Thực hành

3. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Thực hành

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm

chuyên cần, Điểm giữa kì (Điểm đánh giá giữa kì) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm

đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa GDQP-AN & GDTC

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày13 tháng 7 năm 2020

P.TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

Th.S Nguyễn Trung Sơn T.S Trần Ngọc Cương Th.S Nguyễn Đỗ Minh Sơn

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 235: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

235

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

BÓNG BÀN 2

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần

- Tên học phần (tiếng Việt): Bóng bàn 2

(tiếng Anh): Table Tennis 2

- Mã số học phần: BOBA12

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 01

+ Số tiết lý thuyết: 02

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 28

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần tiên quyết: Giáo dục thể chất 1

- Học phần song hành (nếu có):

2. Mô tả học phần: (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Môn học giúp cho người học có kiến thức về kỹ thuật và luật thi đấu nhằm có

kỹ năng Bóng bàn về kỹ thuật vụt bóng, gò bóng, bạt bóng, có sự hiểu biết chính xác

về luật thi đấu Bóng bàn. Ngoài ra, môn học còn nhằm góp phần rèn luyện thân thể,

tăng cường thể chất cho sinh viên.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên am hiểu về luật Bóng

bàn, thể thức thi đấu Bóng bàn.

Page 236: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

236

Về kỹ năng:

- Sinh viên hình thành một số kỹ thuật của môn Bóng bàn cơ bản: vụt bóng, gò

bóng phối hợp, bạt bóng;

- Biết về luật thi đấu và cách tổ chức thi đấu;

- Có khả năng tự luyện tập và thi đấu đơn, đôi, đồng đội.

Về thái độ:

- Giáo dục tinh thần tự giác tích cực của người học và tạo hứng thú trong tập

luyện;

- Có tinh thần trung thực, cao thượng trong thi đấu.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1

Nắm kiến thức về kỹ thuật và luật thi đấu môn Bóng bàn.

2

G2

Mô phỏng được và đúng kỹ thuật.

3

G3

Thực hiện đúng kỹ thuật, đảm bảo gò đều qua lại.

3.5

G4

Liên hệ vận dụng vào thi đấu.

4

5. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN 1. LÝ THUYẾT

1.1. Luật Bóng bàn

1.2. Giới thiệu kỹ thuật vụt bóng, gò bóng phối hợp (khái niệm, hình ảnh)

PHẦN 2. ÔN TẬP

2.1. Kỹ thuật líp bóng

2.2. Kỹ thuật gò bóng

PHẦN 3. KỸ THUẬT BÓNG BÀN

3.1. Kỹ thuật vụt bóng

3.1.1. Vụt bóng qua lại theo đường chéo

3.1.2. Vụt bóng qua lại theo đường chéo (nâng số lần thực hiện)

3.1.3. Vụt bóng qua lại theo đường chéo (tiếp tục nâng số lần thực hiện)

3.1.4. Vụt bóng theo đường thẳng

3.1.5. Ôn tập, nâng cao thành tích

Page 237: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

237

KIỂM TRA GIỮA KỲ: KỸ THUẬT VỤT BÓNG THEO ĐƯỜNG CHÉO

3.2. Kỹ thuật gò bóng phối hợp

3.2.1. Bài tập từ 2 điểm về 1 điểm

3.2.2. Bài tập từ 2 điểm về 2 điểm theo đường thẳng và đường chéo

3.2.3. Thực hiện gò bóng qua lại (nâng số lần thực hiện)

3.2.4. Ôn tập, nâng cao thành tích

3.3. Kỹ thuật bạt bóng

3.3.1. Kỹ thuật bạt bóng theo đường chéo

3.3.2. Kỹ thuật bạt bóng theo đường thẳng

PHẦN 4. LÀM QUEN VỚI THI ĐẤU, CÁCH TỔ CHỨC THI ĐẤU

4.1. Thi đấu đơn – Trọng tài

4.2. Thi đấu đôi – Trọng tài

KIỂM TRA CUỐI KỲ: KỸ THUẬT GÒ BÓNG PHỐI HỢP

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Nguyễn Danh Thái, Vũ Thành Sơn, Bóng bàn, nhà xuất bản Thể dục thể thao

Hà Nội, 1999.

[2] Lê Văn Inh, Bóng bàn Việt Nam và thế giới, nhà xuất bản trẻ,1991.

[3] Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 10, Các bài tập nâng cao kĩ thuật cơ bản Bóng

bàn cho sinh viên học giáo dục thể chất ở trường Đại học Sài Gòn, 2012.

6.2. Tài liệu tham khảo

[4] Trương Huệ Khâm, Tô Khảm, Huấn luyện kỹ chiến thuật bóng bàn hiện đại,

nhà xuất bản Thể dục thể thao Hà Nội, 2001.

[5] Đường Kiến Quân, Bóng bàn căn bản và nâng cao, nhà xuất bản Thể dục thể

thao Hà Nội, 2003.

[6] Trịnh Chí Trung, Hướng dẫn tập bóng bàn, nhà xuất bản Thể dục thể thao

Hà Nội, 2004.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Page 238: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

238

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

môn

học

1

PHẦN 1. LÝ THUYẾT

1.1. Luật Bóng bàn

1.2. Giới thiệu kỹ thuật vụt bóng, gò

bóng phối hợp (khái niệm, hình ảnh)

02 tiết

lý thuyết

Sinh viên có

kiến thức về kỹ

thuật và luật thi

đấu.

G1

2

PHẦN 2. ÔN TẬP

2.1. Kỹ thuật líp bóng

2.2. Kỹ thuật gò bóng

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

và hoàn thiện kỹ

thuật.

G1;

G3

3

PHẦN 3. KỸ THUẬT BÓNG BÀN

3.1. Kỹ thuật vụt bóng

3.1.1. Vụt bóng qua lại theo

đường chéo

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật.

G2;

G3

4

3.1.2. Vụt bóng qua lại theo

đường chéo (nâng số lần thực hiện)

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật. G3

5

3.1.3. Vụt bóng qua lại theo

đường chéo (tiếp tục nâng số lần thực

hiện)

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật. G3

6

3.1.4. Vụt bóng theo đường thẳng 02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật.

G2;

G3

7

3.1.5. Ôn tập, nâng cao thành tích 02 tiết

thực hành

Sinh viên hoàn

thiện động tác và

nâng cao thành

tích.

G3

8

KIỂM TRA GIỮA KỲ: KỸ

THUẬT VỤT BÓNG THEO

ĐƯỜNG CHÉO

02 tiết

kiểm tra

Sinh viên phải

thực hiện đúng

kỹ thuật và đạt

được thành tích

theo thang điểm.

G2;

G3

Page 239: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

239

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

môn

học

9 3.2. Kỹ thuật gò bóng phối hợp

3.2.1. Bài tập từ 2 điểm về 1 điểm

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật.

G2;

G3

10

3.2.2. Bài tập từ 2 điểm về 2 điểm

theo đường thẳng và đường chéo

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật.

G2;

G3

11

3.2.3. Thực hiện gò bóng qua lại

(nâng số lần thực hiện)

02 tiết

thực hành

Thực hiện đúng

kỹ thuật. G3

12

3.3. Kỹ thuật bạt bóng

3.3.1. Kỹ thuật bạt bóng theo

đường chéo

3.3.2. Kỹ thuật bạt bóng theo

đường thẳng

PHẦN 4. LÀM QUEN VỚI THI

ĐẤU, CÁCH TỔ CHỨC THI ĐẤU

4.1. Thi đấu đơn – Trọng tài

02 tiết

thực hành

- Thực hiện

đúng kỹ thuật.

- Nắm được cơ

bản về luật Bóng

bàn.

G1;

G3;

G4

13

4.2. Thi đấu đôi – Trọng tài

02 tiết

thực hành

Nắm được cơ

bản về luật Bóng

bàn.

G1;

G3;

G4

14

3.2.4. Ôn tập, nâng cao thành tích

02 tiết

thực hành

Sinh viên hoàn

thiện động tác và

nâng cao thành

tích.

G3

15

KIỂM TRA CUỐI KỲ: KỸ

THUẬT GÒ BÓNG PHỐI HỢP 02 tiết

kiểm tra

Sinh viên phải

thực hiện đúng

kỹ thuật và đạt

được thành tích

theo thang điểm.

G2;

G3

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sinh viên phải học xong học phần Giáo dục thể chất 1.

Page 240: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

240

- Sinh viên phải đảm bảo sức khỏe khi tham gia học, không bị các bệnh về tim

mạch, hô hấp, ...

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Cách thức đánh giá trong nội dung kiểm tra giữa kỳ: Kỹ thuật vụt bóng theo

đường chéo.

STT NAM NỮ

THÀNH TÍCH ĐIỂM THÀNH TÍCH ĐIỂM

1 >= 20 quả 10 >= 16 quả 10

2 18 - 19 quả 9 14 - 15 quả 9

3 16 - 17 quả 8 12 - 13 quả 8

4 14 - 15 quả 7 10 - 11 quả 7

5 12 - 13 quả 6 8 - 9 quả 6

6 10 - 11 quả 5 6 - 7 quả 5

7 8 - 9 quả 4 4 - 5 quả 4

8 6 - 7 quả 3 3 quả 3

9 4 - 5 quả 2 2 quả 2

10 1 - 3 quả 1 1 quả 1

- Cách thức đánh giá trong nội dung kiểm tra cuối kỳ: Kỹ thuật gò bóng phối

hợp.

STT NAM NỮ

THÀNH TÍCH ĐIỂM THÀNH TÍCH ĐIỂM

1 >= 20 quả 10 >= 16 quả 10

2 18 - 19 quả 9 14 - 15 quả 9

3 16 - 17 quả 8 12 - 13 quả 8

4 14 - 15 quả 7 10 - 11 quả 7

5 12 - 13 quả 6 8 - 9 quả 6

6 10 - 11 quả 5 6 - 7 quả 5

7 8 - 9 quả 4 4 - 5 quả 4

8 6 - 7 quả 3 3 quả 3

9 4 - 5 quả 2 2 quả 2

10 1 - 3 quả 1 1 quả 1

Yêu cầu: Khi kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần sinh viên phải thực

hiện đúng kĩ thuật và đạt thành tích như trên.

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

Page 241: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

241

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.5 Thực hành

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ...

0.1

1.2. Hồ sơ học tập Điểm kiểm tra giữa kỳ 0.4 Thực hành

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Thực hành

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Giáo dục thể chất.

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày13 tháng 7 năm 2020

PHÓ TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS. Nguyễn Trung Sơn TS. Trần Ngọc Cương ThS. Nguyễn Thị Hoàng Anh

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 242: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

242

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

BÓNG ĐÁ 2

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): BÓNG ĐÁ 2

(tiếng Anh): FUTBALL 2

- Mã số học phần: BOĐA11

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 01

+ Số tiết lý thuyết: 02

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 28

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học – Kiểm tra 0

- Học phần tiên quyết: Giáo dục Thể chất 1

- Học phần song hành (nếu có): 0

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Bóng đá là môn học trong học phần tự chọn của chương trình Giáo dục Thể chất,

chương trình học bắt buộc đối với sinh viên, mang tính điều kiện đủ khi xét tốt nghiệp.

Bóng đá là một môn thể thao đối kháng mang tính tập thể, có tính tổ chức, kỷ luật cao.

Môn học trang bị cho người học kiến thức chung về môn bóng đá như: luật thi đấu, kỹ

thuật, chiến thuật cơ bản của bóng đá và bóng đá Futsal (bóng đá 5 người).

Ngoài ra, môn học cũng đáp ứng cho người học khối lượng tập luyện đủ để duy trì và

phát triển nền tảng thể lực bằng các bài tập bổ trợ thể lực, cũng như các bài tập mang

tính chuyên môn sâu.

Page 243: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

243

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức:

Kiến thức chung về môn bóng đá, bóng đá Futsal (bóng đá 5 người)

Về kỹ năng:

Rèn luyện thể lực chung như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền.

Các kỹ năng cơ bản trong môn thể thao bóng đá như: Kỹ- chiến thuật trong bóng

đá, khả năng phối hợp vận động, sự khéo léo, độ mềm dẻo, nhanh nhẹn và bản lĩnh, tâm

lý trong thi đấu thể thao.

Về thái độ:

Tính tự giác tích cực.

Tinh thần đồng đội, tính tổ chức, kỷ luật.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn

đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Lý thuyết

2

G2 Thực hiện được bài tập khởi động chuyên môn bóng đá.

4

G3 Thực hiện được kỹ thuật đá bóng (cố định), dẫn bóng, khống

chế bóng bằng mu chính diện (mu giữa) bàn chân. 4

G4 Thực hiện được kỹ thuật đá bóng (cố định) bằng mũi bàn chân. 4

5. Nội dung chi tiết học phần

5.1 Lý thuyết:

5.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển bóng đá Việt Nam.

5.1.2 Mối liên hệ giữa Kỹ thuật và Chiến thuật trong bóng đá và bóng đá Futsal.

5.1.3 Các phương thức tổ chức thi đấu bóng đá.

5.2 Thực hành:

I. KỸ THUẬT ĐÁ MU CHÍNH DIỆN (MU GIỮA) BÀN CHÂN

I.1. KHỞI ĐỘNG CHUNG:

I.1.1. Xoay các ổ khớp.

Page 244: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

244

I.1.2. Vận động làm nóng cơ thể.

I.1.3. Các động tác căng cơ từng bộ phận.

I.2. KHỞI ĐỘNG CÓ BÓNG:

I.2.1.Tâng bóng bằng mu chính diện (mu giữa) bàn chân (có bước đệm và trực

tiếp).

I.2.2. Bật bóng bằng lòng, má trong bàn chân.

I.3. KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG MU CHÍNH DIỆN BÀN CHÂN:

I.3.1. Kỹ thuật đá bóng bằng mu chính diện (mu giữa) bàn chân.

I.3.2. Kỹ thuật khống chế bóng, nhận bóng sệt bằng mu chính diện (mu giữa)

bàn chân.

I.3.3. Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu chính diện (mu giữa) bàn chân.

II. KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG MŨI BAN CHÂN (XỈA BÓNG).

II.1. KHỞI ĐỘNG CHUNG:

II.1.1. Xoay các ổ khớp.

II.1.2. Vận động làm nóng cơ thể.

II.1.3. Các động tác căng cơ.

II.2. KHỞI ĐỘNG CÓ BÓNG:

II.2.1.Tâng bóng bằng mu giữa bàn chân (có bước đệm và trực tiếp).

II.2.2. Bật bóng bằng lòng, má trong, mu chính diện (mu giữa) bàn chân.

II.2.3. Dẫn bóng (bằng má trong, mu chính diện, má ngoài bàn chân).

II.3. KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG MŨI BÀN CHÂN (XỈA BÓNG).

II.3.1. Kỹ thuật đá bóng bằng mũi bàn chân.

II.3.2. Kỹ thuật nhận bóng, khống chế bóng bổng, bóng nửa nảy bằng gan bàn

chân, lòng, má trong, mu chính diên (mu giữa) bàn chân.

II.3.3. Đá bóng trong không gian hẹp (không đà) và không gian rộng (có đà)

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Liên đoàn bóng đá Việt Nam (2015), Luật bóng đá 5 người, NXB TDTT.

[2] Bộ môn Giáo dục thể chất trường Đại học Sài Gòn (2008), Giáo trình giảng

dạy bóng đá Futsal (cơ bản, nâng cao 1 và 2), Lưu hành nội bộ.

[3] Lý Vĩnh Trường, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Hữu Hoàng Phúc, Trịnh Đình

Dương (2015), Giáo trình bóng đá Futsal, NXB Đại học Quốc gia.

Page 245: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

245

6.2. Tài liệu tham khảo

[4] Phạm Ngọc Viễn, Phạm Quang, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc

(2004), Chương trình huấn luyện bóng đá trẻ 11-18 (2 tập), NXB TDTT.

[5] Nguyễn Thiệt Tình (1997), Huấn luyện giảng dạy bóng đá, NXB TDTT.

[6] Alagich, R (1998), Huấn luyện bóng đá hiện đại. NXB TDTT. Người dịch:

Nguyễn Huy Bích và Phạm Anh Triệu.

[7] Hermans, V., Engler, R (2009), Futsal: Technique – Tactics – Training,

Meyer & Meyer Sport. Translated by Heather Ross.

[8] Kevin McShane (2001), Coaching Youth Soccer: The European Model,

McFarland & Company.

[9] Reilly, T (2007), The Science of Training – Soccer, Routledge

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1

LÝ THUYẾT

Lịch sử bóng đá hình thành và phát

triển bóng đá Việt Nam.

Mối liên hệ giữa Kỹ thuật và Chiến

thuật trong bóng đá và bóng đá

Futsal 5 người.

Các phương thức tổ chức thi đấu

bóng đá.

Giảng giải,

hình ảnh

trực quan,

trình chiếu

mô phỏng.

Ghi chép, thảo

luận.

G1

2

THỰC HÀNH

I. Bài tập khởi động chuyên môn

Khởi động chung

Khởi động chuyên môn (không

bóng và có bóng)

Thị phạm,

giải thích,

hướng dẫn

tập luyện.

Thực hành ,

tập luyện.

G2

Page 246: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

246

3

II. Kỹ thuật đá bóng bằng mu

chính diện bàn chân.

Kỹ thuật đá bóng – khống chế

bóng bằng mu chính diện (mu

giữa) bàn chân.

Phân tích các giai đoạn đá bóng

bằng mu chính diện (mu giữa) bàn

chân.

Thực hành kỹ thuật bóng đá bằng

mu chính diện (mu giữa) bàn chân,

kết hợp sửa sai động tác.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3

4 Kỹ thuật nhận bóng sệt bằng mu

chính diện (mu giữa) bàn chân.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3

5 Kỹ thuật dẫn bóng bằng mu chính

diện (mu giữa) bàn chân.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3

6

Kỹ thuật nhận bóng, khống chế

bóng bổng bằng mu chính diên

(mu giữa) bàn chân.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3

7 Hoàn thiện kỹ thuật đá bóng bằng

mu chính diện (mu giữa) bàn chân.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3

8 Ôn tập và kiểm tra

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

G3

Page 247: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

247

9

III. Kỹ thuật đá bóng bằng mũi

bàn chân(xỉa bóng).

Phân tích các giai đoạn đá bóng

bằng mũi bàn chân.

Thực hành kỹ thuật đá bóng bằng

mũi bàn chân (xỉa bóng) (bóng cố

định), kết hợp sửa sai động tác.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

Thực hành, tập

luyện

G2;

G4

10

Đá bóng bằng mũi bàn chân (tại

chỗ vào khung thành (không gian

hẹp)

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

Thực hành, tập

luyện

G2;

G4

11

Đá bóng bằng mũi bàn chân (xỉa

bóng ) trong khi di chuyển (không

gian rộng).

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

Thực hành, tập

luyện

G2;

G4

12 Hoàn thiện kỹ thuật đá bóng bằng

mũi bàn chân (xỉa bóng).

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

Thực hành, tập

luyện

G2;

G4

13

Bài tập sút bóng vào khung thành

(bóng động) Vận dụng các kỹ

thuật đá bóng trong hai học phần

bóng đá 1 và 2

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai

động tác

Thực hành, tập

luyện

G2;

G3;

G4

14 Bài tập thi đấu. Thực hành thi

đấu

G2;

G4

15 Ôn tập và kiểm tra Kiểm tra

đánh giá G4

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Phòng học, sân bãi và dụng cụ tập luyện.

- Đồng phục thể dục, giày bata hoặc giày đá bóng (đối với sinh viên).

Page 248: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

248

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ...

0.1 Điểm

chuyên cần.

2. Điểm kiểm tra giữa

kỳ

- Điểm kiểm tra giữa kỳ

0.4

Thực hành.

3. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Kiểm tra

thực hành.

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

-Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục thể chất

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày13 tháng 7 năm 2020

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS.Nguyễn Trung Sơn TS. Trần Ngọc Cương ThS.Lê Kiên Giang

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 249: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

249

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN 2

BÓNG CHUYỀN 2

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Bóng chuyền 2

(tiếng Anh): Volleyball 2

- Mã số học phần: BOCH12

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 1

+ Số tiết lý thuyết: 2

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 28

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần tiên quyết: Giáo dục thể chất 1

- Học phần song hành (nếu có): 0

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Sinh viên được trang bị kiến thức lịch sử hình thành và phát triển môn bóng

chuyền; thực hành nâng cao các kỹ năng : chuyền hai, đệm bóng từ khu sau, phát bóng

điều chỉnh.Thông qua các buổi đấu tập, sinh viên nắm được một số hoạt động thi đấu

cơ bản nhất, tránh được một số lỗi cơ bản.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức:

Page 250: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

250

Trên cơ sở ôn tập các kiến thức kỹ thuật cơ bản, sinh viên tiếp tục nâng cao các

kỹ thuật này ( kỹ thuật chuyền hai, kỹ thuật đệm bóng từ khu sau, điều chỉnh phát bóng

chính xác), biết đúng sai và biết cách sửa chữa, hiểu thêm về các hoạt động trong khi

thi đấu, các lỗi thường xảy ra, hiểu về Libero; hành vi của vận động viên và các mức

phạt .Thông qua các buổi tập, sinh viên có thể thực hiện và sử dụng các kỹ thuật này ở

mức độ tốt hơn; có khả năng phán đoán các tình huống để phối hợp với đồng đội.

Về kỹ năng:

_ Sinh viên thực hiện được kỹ năng chuyền hai từ số 3 qua số 4 hoặc từ

số 3 qua số 2; đệm bóng các vị trí 1,5,6 lên số 3, biết phát bóng vào khu sau.

_ Phát triển các tố chất thể lực chung cho sinh viên.

_ Biết tự khởi động và thả lỏng trước và sau khi tập.

_ Tự rèn luyện và hoạt động theo nhóm.

Về thái độ:

Giáo dục sinh viên có tổ chức kỷ luật, có tinh thần đoàn kết, phát huy tinh thần

tập thể, tính đồng đội.Tạo được sự hứng thú tập luyện trong sinh viên, ý thức được tầm

quan trọng của môn học từ đó có thái độ tự giác, tích cực, biết bảo quản và cất giữ dụng

cụ.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1

Nhớ những kiến thức cơ bản về bóng chuyền: sân bãi,

dụng cụ, lưới; đặc điểm ; số lượng vận động viên khi thi

đấu

2.0

G2

Hiểu như thế nào là chơi bóng chuyền: khi nào được 1

điểm, đấu thủ nào phát bóng, các lỗi thường xảy ra; hiểu

về Libero

3.0

G3 Thực hiện được các bài tập không bóng, có bóng: tư thế,

hình tay, tiếp xúc bóng 2.0

G5 Thực hiện kỹ năng ở mức cơ bản 2.0

G6 Thực hiện kỹ năng ở mức tương đối tốt 3.0

G7 Thực hiện kỹ năng ở mức tốt 4.0

Page 251: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

251

5. Nội dung chi tiết học phần

I. LÝ THUYẾT

1.1. Ôn tập các kỹ thuật cơ bản : chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng.

1.2.Giới thiệu kỹ thuật đập bóng, chắn bóng.

1.3. Giới thiệu các điều luật liên quan đến hoạt động thi đấu, hoạt động của Libero.

II. THỰC HÀNH

2.1.Chuyền bóng

2.1.1. Ôn tập kỹ thuật chuyền bóng.

2.1.2. Chuyền bóng vào khung chuyền hai.

2.2. Đệm bóng

2.2.1.Ôn kỹ thuật đệm bóng

2.2.2. Đệm bóng từ các vị trí 1,5,6 lên số 3

2.3. Kỹ thuật phát bóng (Nam phát bóng cao tay; Nữ phát bóng thấp tay)

2.3.1. Ôn kỹ thuật phát bóng

2.3.2. Phát bóng từ giữa sân , cuối sân

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Trường Đại học sư phạm TDTT Thành phố Hồ Chí Minh (2009) –Giáo trình

Bóng chuyền, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.

[2] Ủy ban Thể dục thể thao - Luật bóng chuyền hiện hành, NXB Thể dục thể

thao.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Hữu Hùng (2001) – Huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng

chuyền, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội .

[2] Peggy Matin(2005) – 101 Bài luyện tập môn bóng chuyền, NXB trẻ TP. Hồ

Chí Minh.

[3] Trần Hùng (2014) Những nguyên tắc bóng chuyền cơ bản, NXB Bách khoa

Hà Nội.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

Page 252: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

252

1

1. LÝ THUYẾT

1.1. Ôn tập các kỹ thuật cơ bản :

chuyền bóng, đệm bóng, phát

bóng.

1.2.Giới thiệu kỹ thuật đập bóng,

chắn bóng.

1.3. Giới thiệu các điều luật liên

quan đến hoạt động thi đấu, hoạt

động của Libero.

2 tiết lý

thuyết

Nắm được các

nội dung cơ

bản

G2;G3

2

2. THỰC HÀNH

2.1.Chuyền bóng

2.1.1. Ôn tập kỹ thuật chuyền

bóng.

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

3

2.1.2. Chuyền bóng vào khung

chuyền hai.

_ Cá nhân tự ném bóng trên đỉnh

đầu và chuyền vào khung.

_ Chuyền bóng vào khung do

người khác tung bóng.

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

4

_ Chuyền bóng vào khung đặt ở

số 4 sát lưới( từ vị trí chuyền hai

số 3).

_Chuyền bóng vào khung đặt ở số

2 sát lưới( từ vị trí chuyền hai số

3).

_Một số bài tập thể lực chung

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

Page 253: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

253

5

2.2. Đệm bóng

2.2.1.Ôn kỹ thuật đệm bóng 2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

6

2.2.2. Đệm bóng từ các vị trí 1,5,6

lên số 3

_ Đệm bóng vị trí 1 lên vị trí 3 (

GV ném bóng vào vị trí 1 ).

Đệm bóng vị trí 5 lên vị trí 3 (

GV ném bóng vào vị trí 5 )

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

7

_ Đệm bóng vị trí 6 lên vị trí 3 (

GV ném bóng vào vị trí 6 ).

_ Một số bài tập thể lực chung.

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

8 Ôn tập chuyền bóng, đệm bóng

2 tiết thực

hành dưới

sân

Phải tự hoàn

thiện kỹ năng G2

9

Kiểm tra giữa kỳ

Chuyền bóng cao tay vào khung(

từ số 3 qua số 4 hoặc từ số 3 qua

số 2) hoặc đệm bóng từ vị trí 1,5,6

lên số 3.

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện kỹ

năng ở mức tốt

nhất.

G5;

G6;G7

10

2.3. Phát bóng

2.3.1. Ôn kỹ thuật phát bóng

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

Page 254: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

254

11

2.3.2. Phát bóng từ giữa sân , cuối

sân

_ Đứng cách lưới 4,5m phát bóng

qua lưới vào khu vực giữa sân .

_ Đứng cách lưới 4,5m phát bóng

qua lưới vào khu sau.

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

12

_ Từ cuối sân phát bóng qua lưới

vào khu vực giữa sân.

_Từ cuối sân phát bóng qua lưới

vào khu sau.

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

13 Phát bóng liên tục theo tổ, cá

nhân.

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện theo

hiệu lệnh và sự

phân công của

giảng viên.

Biết sửa sai.

G2

14 Ôn tập phát bóng

2 tiết thực

hành dưới

sân

Phải tự hoàn

thiện kỹ năng G2

15

Thi cuối kỳ

Phát bóng vào khu sau : nam phát

cao tay,

nữ phát thấp tay

2 tiết thực

hành dưới

sân

Thực hiện kỹ

năng ở mức tốt

nhất.

G5;

G6;G7

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sinh viên phải hoàn thành học phần giáo dục thể chất 1

- Sinh viên mặc đồng phục TD, mang giày .

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

Page 255: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

255

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.5

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ... 0.1

1.2. Hồ sơ học tập Điểm kiểm tra giữa kỳ 0.4 Thực hành

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Thực hành

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục thể chất

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày13 tháng 7 năm 2020

P.TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS.Nguyễn Trung Sơn TS. Trần Ngọc Cương ThS.Lê Thiện Khiêm

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 256: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

256

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

BÓNG RỔ 2

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): BÓNG RỔ 2

(tiếng Anh): BASKETBALL 2

- Mã số học phần: BORO12

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 01

+ Số tiết lý thuyết: 02

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 24

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học – Kiểm tra 04

- Học phần tiên quyết: Giáo dục Thể chất 1

- Học phần song hành (nếu có): 0

2. Mô tả học phần:

- Bóng rổ là môn học trong học phần tự chọn của chương trình Giáo dục Thể chất trường

đại học Sài Gòn, là chương trình học bắt buộc đối với sinh viên, mang tính điều kiện

đủ khi xét tốt nghiệp.

- Bóng rổ2 sẽ giúp sinh viên hoàn thiện hơn về kỹ thuật cơ bản đã học, hướng dẫn cho

sinh viên thực hiện về một số kỹ - chiến thuật cơ bản trong phòng thủ - tấn công của

môn Bóng rổ: Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng vượt qua chướng ngại vật và thực hiện hai

bước lên rổ, kỹ thuật di chuyển chuyền – bắt bóng và thực hiện hai bước lên rổ, kỹ -

chiến thuật trong phòng thủ và tấn công 1vs1, 2vs1, 3vs2.

X

Page 257: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

257

Ngoài ra, việc duy trì và tập luyện đủ sẻ giúp cho người tập phát triển các tố chất thể

lực bằng các bài tập bổ trợ thể lực, cũng như các bài tập mang tính chuyên môn sâu.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Về kiến thức: Giúp sinh viên biết, hiểu và ứng dụng được một số kỹ - chiến

thuật cơ bản trong phòng thủ - tấn công, biết cách chơi và hiểu rõ hơn về luật chơi trong

môn Bóng rổ.

Về kỹ năng:

- Trang bị cho sinh viên các kỹ thuật cơ bản khi tấn công và phòng thủ trong

môn Bóng rổ.

- Sinh viên có thể duy trì tập luyện hoặc hoạt động theo đội, nhóm.

- Phát triển các tố chất thể lực cho sinh viên.

Về thái độ: Giáo dục sinh viên có tính tự giác tích cực, có ý thức tổ chức kỷ

luật, tạo hứng thú và đam mê trong tập luyện, tạo sân chơi lành mạnh và hữu ích cho

sinh viên. Qua đó còn phát triển về khả năng hỗ trợ, phối hợp nhóm, sự gắn kết đồng

đội với nhau.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu

ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Lý thuyết

2

G2 Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng vượt chướng ngại vật và đổi

hướng ( tay thuận và tay nghịch ) 4

G3 Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng vượt chướng ngại vật và thực

hiện động tác hai bước lên rổ. 4

G4 Kỹ thuật di chuyển chuyền – bắt bóng và hai bước lên rổ.

3

G5 Kỹ thuật phòng thủ. 3

G6 Chiến thuật tấn công 3

G7 Kỹ thuật nhảy ném rổ một tay trên vai. 3

Page 258: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

258

5. Nội dung chi tiết học phần

5.1Lý thuyết:

- Các điều luật cơ bản : Luật 3” , 5” , 8” , 24”

- Các ký hiệu của trọng tài.

- Cách thức tổ chức thi đấu.

- Giới thiệu : Một số kỹ - chiến thuật trong phòng thủ và tấn công.

5.2 Thực hành:

I. Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng vượt chướng ngại vật và đổi hướng

I.1. Khởi động chung và chuyên môn: Khởi động làm nóng cơ thể, các khớp và căng

cơ. Các bài tập di chuyển: chạy, trượt, lùi, hai bước lên rổ…

I.2. Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng vượt chướng ngại vật và đổi hướng

- Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng vượt chướng ngại vật đổi hướng bằng tay thuận.

- Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng vượt chướng ngại vật đổi hướng bằng tay nghịch.

II. Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng vượt chướng ngại vật và thực hiện động tác hai

bước lên rổ.

II.1. Khởi động chung và chuyên môn: Khởi động làm nóng cơ thể, các khớp và căng

cơ. Các bài tập di chuyển: chạy, trượt, lùi, hai bước lên rổ…

II.2. Kỹ thuật di chuyển dẫn bóng vượt chướng ngại vật và thực hiện động tác hai

bước lên rổ.

- Di chuyển dẫn bóng vượt chướng ngại vật và lên rổ ( nữa sân ).

- Di chuyển dẫn bóng vượt qua người phòng thủ và lên rổ ( nguyên sân ).

III. Kỹ thuật di chuyển chuyền – bắt bóng và thực hiện động tác hai bước lên rổ.

III.1. Khởi động chung và chuyên môn: Khởi động làm nóng cơ thể, các khớp và căng

cơ. Các bài tập di chuyển: chạy, trượt, lùi, hai bước lên rổ…

III.2. Kỹ thuật di chuyển chuyền – bắt bóng và hai bước lên rổ

- Kỹ thuật di chuyển chuyền - bắt bóng với GV và hai bước lên rổ.

- Kỹ thuật di chuyển chuyền - bắt bóng với SV khác và hai bước lên rổ.( nguyên

sân )

IV. Kỹ thuật phòng thủ.

Page 259: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

259

V.1. Khởi động chung và chuyên môn: Khởi động làm nóng cơ thể, các khớp và căng

cơ. Các bài tập di chuyển: chạy, trượt, lùi, hai bước lên rổ…

V.2. Kỹ thuật phòng thủ.

- Kỹ thuật di chuyển phòng thủ 1vs1 không bóng.

- Kỹ thuật di chuyển phòng thủ 1vs1 có bóng.

- Kỹ thuật di chuyển phòng thủ 1vs2 có bóng.

V. Chiến thuật tấn công

- Chiến thuật di chuyển tấn công 1vs1 không bóng.

- Chiến thuật di chuyển tấn công 1vs1 có bóng.

- Chiến thuật di chuyển tấn công 1vs1 có bóng.

VI. Kỹ thuật nhảy ném rổ một tay trên vai.

- Tại chổ nhảy ném rổ ở vị trí gần rổ.

- Di chuyển dẫn bóng nhảy ném rổ ở vị trí gần rổ.

- Di chuyển dẫn bóng chuyền – bắt bóng và nhảy ném rổ ở cự ly trung bình.

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc

[1] Đặng Hà Việt “ Tập bài giảng môn học bóng rổ ” (1998 )

[2] Bộ môn Giáo dục thể chất trường Đại học Sài Gòn (2008) “Giáo trình giảng

dạy bóng rổ” Lưu hành nội bộ.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Toán, Tăng Bá Lễ, Đặng Hà Việt “Định hướng phát triển cho vận động

viên bóng rổ” (1998)

[2] Đặng Hà Việt “Xu hướng của bóng rổ hiện đại” (1998)

[3]Lê Nguyệt Nga “Nghiên cứu trình độ tập luyện của vận động viên bóng rổ cấp

cao thành phố Hồ Chí Minh” (2009)

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức dạy

học

Yêu cầu

đối với

sinh

viên

CĐR môn

học

Page 260: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

260

1

Buổi lý thuyết

- Các điều luật cơ bản : Luật 3” , 5” , 8”

, 24”

- Các ký hiệu của trọng tài.

- Cách thức tổ chức thi đấu.

- Giới thiệu : Một số kỹ - chiến thuật

trong phòng thủ và tấn công của môn

bóng rổ.

Giảng giải,

hình ảnh

trực quan,

trình chiếu

mô phỏng.

Ghi

chép,

thảo

luận.

G1

2

- Thực hiện KT di chuyển dẫn bóng

vượt chướng ngại vật và đổi hướng ( tay

thuận và trái tay )

- Thực hiện KT di chuyển dẫn bóng

vượt chướng ngại vật và thực hiện động

tác hai bước lên rổ.

- Trò chơi “Đội nào dẫn bóng nhanh

nhất”

Thị phạm,

giải thích,

hướng dẫn

và sửa sai

Thực

hành ,

tập

luyện.

G2,G3

3

- Cũng cố KT di chuyển dẫn bóng vượt

chướng ngại vật và đổi hướng ( tay

thuận và trái tay )

- Cũng cố KT di chuyển dẫn bóng vượt

chướng ngại vật và thực hiện động tác

hai bước lên rổ.

- Thực hiện KT di chuyển chuyền – bắt

bóng và hai bước lên rổ.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G2,G3,G4

4

- Hoàn thiện kỹ thuật dẫn bóng vượt

chướng ngại vật và đổi hướng.

- Cũng cố KT di chuyển chuyền – bắt

bóng và hai bước lên rổ.

- Thực hiện KT di chuyển trong phòng

thủ.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G3,G4,G5

Page 261: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

261

5

- Cũng cố KT di chuyển trong phòng

thủ.

- Thực hiện CT tấn công và phòng thủ

“1 vs 1 ” không bóng.

- Thực hiện CT tấn công và phòng thủ

“1 vs 1 ” có bóng

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G5, G6

6

- Cũng cố CT tấn công và phòng thủ “1

vs 1 ” không bóng.

- Cũng cố CT tấn công và phòng thủ “1

vs 1 ” có bóng.

- Thực hiện CT tấn công và phòng thủ “

2 vs 1 ”

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G5, G6

7

- Hoàn thiện CT tấn công và phòng thủ

“1 vs 1”

- Thực hiện CT tấn công và phòng thủ

“2 vs 1”

- Ôn tập : KT tại chỗ ném rổ 1 tay trên

vai.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G5, G6

8 KIỂM TRA GIỮA KÌ

- Tại chổ ném rổ bằng một tay trên vai. Kiểm tra G4

9

- Phân tích kỹ thuật tại chỗ nhảy ném rổ

một tay trên vai.

- Thực hiện KT tại chỗ nhảy ném rổ một

tay trên vai ở vị trí gần với rổ.

- Thực hiện KT di chuyển dẫn bóng và

nhảy ném rổ.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G7

10

- Cũng cố KT tại chỗ nhảy ném rổ một

tay trên vai ở vị trí gần với rổ.

- Cũng cố KT di chuyển dẫn bóng và

nhảy ném rổ.

- Trò chơi “Đội nào ném nhiều nhất”.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G7

Page 262: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

262

11

- Hoàn thiện kỹ thuật tại chỗ nhảy ném

rổ.

- Hoàn thiện KT di chuyển dẫn bóng và

nhảy ném rổ.

- Thực hiện KT di chuyển phối hợp

chuyền – bắt bóng với 3 người (nguyên

sân).

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G7

12

- Cũng cố KT di chuyển phối hợp

chuyền – bắt bóng với 3 người (nguyên

sân).

- Cũng cố CT tấn công và phòng thủ “2

vs 1”

- Thực hiện CT tấn công và phòng thủ

“3 vs 2”

- Một số bài tập thể lực.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G7

13

- Hoàn thiện kỹ - chiến thuật tấn công

và phòng thủ “1 vs 1”, “2 vs 1”

- Cũng cố CT tấn công và phòng thủ “3

vs 2”

- Tổ chức thi đấu.

Hướng dẫn

thực hành,

sửa sai động

tác.

Thực

hành,

tập

luyện

G7

14

- Ôn tập: KT di chuyển dẫn bóng hai

bước lên rổ.

Thực

hành tập

luyện

G7

15

KIỂM TRA CUỐI KÌ

- Di chuyển dẫn bóng vượt qua chướng

ngại vật và hai bước lên rổ.

Kiểm tra G3

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên

- Phòng học, sân bãi và dụng cụ tập luyện.

- Không quá 30 sinh viên/ lớp

- Đồng phục thể dục, giày thể thao.

9. Phương pháp đánh giá học phần

Page 263: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

263

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học

tập, ...

0.1 Điểm

chuyên cần.

2. Điểm kiểm tra giữa

kỳ

- Điểm kiểm tra giữa kỳ 0.4

Thực hành.

3. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Thực hành.

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá

trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

-Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn GDTC/ Khoa GDQPAN & GDTC

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày13 tháng 7 năm 2020

P.TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

ThS.Nguyễn Trung Sơn TS. Trần Ngọc Cương ThS.Đặng Minh Quân

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU

Page 264: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

264

ỦY BAN NHÂN DÂN

THANH PHỐ HỒ CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT

HỌC PHẦN

CẦU LÔNG 2

(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Cầu lông 2

(tiếng Anh): Badminton 2

- Mã số học phần: CALO02

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức giáo dục đại cương

Kiến thức cơ sở ngành

Kiến thức ngành

Kiến thức chuyên ngành (nếu có)

- Số tín chỉ: 01

+ Số tiết lý thuyết: 02

+ Số tiết thảo luận/bài tập: 0

+ Số tiết thực hành: 28

+ Số tiết hoạt động nhóm: 0

+ Số tiết tự học: 0

- Học phần tiên quyết: Giáo dục thể chất 1

- Học phần song hành (nếu có): 0

2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái

quát những nội dung chính)

Sau khi học xong học phần cầu lông 2 sinh viên biết được phương pháp tổ chức

thi đấu môn cầu lông, một số luật thi đấu môn cầu lông, ôn tập củng cố các kỹ thuật cầu

lông cơ bản, học mới các kỹ thuật cầu lông nâng cao để sinh viên có điều kiện rèn luyện

thân thể, duy trì, tăng cường thể lực để học tập tốt và công tác tốt sau này.

3. Mục tiêu học phần

Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:

Page 265: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

265

Về kiến thức: Sau khi học xong học phần, sinh viên biết được một số luật thi

đấu môn cầu lông, hiểu và vận dụng cách thức tổ chức thi đấu và trọng tài môn cầu

lông.

Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng thực hiện được một số kỹ thuật tấn công của

môn cầu lông như kỹ thuật đập cầu, kỹ thuật bỏ nhỏ, kỹ thuật đánh cầu trái tay cao, kỹ

thuật đánh cầu cao sâu thuận tay, tham gia thi đấu cầu lông ở trường.

Về thái độ: Có tinh thần tự giác tích cực, tạo sự hứng thú trong học tập, rèn luyện

thân thể.

4. Chuẩn đầu ra học phần

Ký hiệu

chuẩn đầu ra

(1)

Mô tả chuẩn đầu ra

(2)

Trình độ

năng lực

(3)

G1 Nêu và phân tích, vận dụng một số điều luật cơ bản của

môn cầu lông vào trong luyện tập và thi đấu. 2

G2 Tự điều chỉnh và sửa sai được động tác thông qua nghe,

quan sát và luyện tập. 2

G3

Có khả năng phân tích và xử lý tình huống một cách linh

hoạt và phối hợp với đồng đội trong tập luyện và biết

vận dụng vào trong thi đấu.

2

G4

Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng môn cầu

lông để luyện tập hàng ngày nhằm hoàn thiện kĩ năng kĩ

xảo vận động

3

G5 Thể hiện được tinh thần ý thức tự giác, tinh thần tập thể,

đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và thi đấu 2

5. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT MÔN CẦU LÔNG

1.1. Ý nghĩa, mục đích và yêu cầu khi vận dụng chiến thuật

1.1.1. Ý nghĩa chiến thuật

1.1.2. Mục đích vận dụng chiến thuật trong thi đấu cầu lông

1.1.3 Tư tưởng chỉ đạo khi vận dụng chiến thuật

1.2. Luật cầu lông

Page 266: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

266

1.3. Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài môn cầu lông

CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT CẦU LÔNG

2.1.Kỹ thuật đánh cầu cao xa thuận tay

2.2. Kỹ thuật đập cầu

2.3. Kỹ thuật đập cầu

2.4. Kỹ thuật đánh cầu trái tay cao

2.5. Ôn tập kỹ thuật đánh cầu bổng 2 góc, đập cầu chéo góc, kỹ thuật đánh cầu trái tay

cao

2.6. Kỹ thuật di chuyển (không có đánh cầu, có đánh cầu).

2.7. Đập cầu, chặn lưới, đánh cầu trái tay cao

CHƯƠNG 3 THI ĐẤU CẦU LÔNG

3.1.Thi đấu đơn

3.2. Thi đấu đôi

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)

[1] Trần Ca Giai (2007), Hướng dẫn tập luyện kỹ chiến thuật cầu lông, NXB

Thể dục thể thao.

[2] Bành Mỹ Lệ, Hậu Chính Khánh (2000), Cầu lông, NXB Thể dục thể thao.

[3] Trần Văn Vinh (chủ biên), Nguyễn Trọng Hải, Đào Chí Thành (2004), Giáo

trình Cầu lông, NXB Đại học sư phạm.

6.2. Tài liệu tham khảo

[4] Nguyễn Hạc Thúy (1997), Huấn luyện kỹ chiến thuật cầu lông hiện đại,

NXB Thể dục thể thao.

[5] Ủy ban Thể dục thể thao (2007), Luật cầu lông, NXB Thể dục thể thao.

7. Hướng dẫn tổ chức dạy học

Page 267: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

267

Tuần/

Buổi

học

Nội dung

dạy học

Hình thức

tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối

với sinh viên

CĐR

môn

học

1

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT MÔN

CẦU LÔNG

1.1. Ý nghĩa, mục đích và yêu cầu

khi vận dụng chiến thuật

1.1.1. Ý nghĩa chiến thuật

1.1.2. Mục đích vận dụng chiến

thuật trong thi đấu cầu lông

1.1.3 Tư tưởng chỉ đạo khi vận

dụng chiến thuật

1.2. Luật cầu lông

1.3 Phương pháp tổ chức thi đấu và

trọng tài môn cầu lông

02 tiết Lý

thuyết

Lắng nghe ghi

chép bài giảng

G1

2

CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT CẦU

LÔNG

Ôn tập kỹ thuật cầu lông cơ bản

02 tiết

Thực hành

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G4

3

Kỹ thuật đập cầu

+ Kỹ thuật đập cầu thẳng góc

+ Kỹ thuật đập cầu chéo góc

Kỹ thuật đánh cầu trái tay cao

02 tiết

Thực hành

Sinh viên theo

dõi quan sát

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G2

G4

G5

4

Ôn tập kỹ thuật đập cầu, kỹ thuật

đánh cầu trái cao tay. 02 tiết

Thực hành

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G2

G4

G5

5

Ôn tập kỹ thuật đánh cầu bổng 2

góc, đập cầu chéo góc, kỹ thuật

đánh cầu trái tay cao

02 tiết

Thực hành

Sinh viên củng

cố và hoàn

thiện động tác

G2

G4

G5

6

Kỹ thuật bỏ nhỏ:

+ Kỹ thuật bỏ nhỏ thẳng góc

+ Kỹ thuật bỏ nhỏ chéo góc

02 tiết

Thực hành

Sinh viên củng

cố và hoàn

thiện động tác

G2

G4

G5

Page 268: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

268

7

Kiểm tra

Đánh cầu trái tay cao

02 tiết

Thực hành

Sinh viên thực

hiện đúng kĩ

thuật và đạt

thành tích theo

thang điểm

G2

G4

G5

8

Kỹ thuật chặn cầu trên lưới: thẳng

góc, chéo góc.

02 tiết

Thực hành

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G2

G4

G5

9

Ôn tập kỹ thuật đánh cầu bổng 2

góc, đập cầu chéo góc, kỹ thuật

đánh cầu trái tay cao

02 tiết

Thực hành

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G2

G4

G5

10

Kỹ thuật di chuyển (không có đánh

cầu, có đánh cầu).

+ Kỹ thuật di lên lưới

+ Kỹ thuật di chuyển lùi sau

02 tiết

Thực hành

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G2

G4

G5

11

Ôn tập kỹ thuật di chuyển.

02 tiết

Thực hành

Sinh viên củng

cố và hoàn

thiện động tác

G2

G4

G5

12

Ôn tập: Đập cầu, chặn lưới, đánh

cầu trái tay cao.

Kỹ thuật kéo lưới.

02 tiết

Thực hành

Thực hiện

đúng kĩ thuật

G2

G4

G5

13

Ôn tập: Đập cầu, kéo lưới, chặn

lưới, đánh cầu trái tay cao. 02 tiết

Thực hành

Sinh viên củng

cố và hoàn

thiện động tác

G2

G4

G5

14

CHƯƠNG III THI ĐẤU CẦU

LÔNG

Thi đấu đơn, Thi đấu đôi

02 tiết

Thực hành

Sinh viên củng

cố và hoàn

thiện động tác

G3

G5

Page 269: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

269

15

Kiểm tra

Đập cầu kéo lưới

02 tiết

Thực hành

Sinh viên thực

hiện đúng kĩ

thuật và đạt

thành tích theo

thang điểm

G2

G4

G5

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với

môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)

- Sinh viên mặc đúng trang phục thể thao, giày thể thao, có mặt trên lớp đúng

giờ quy định.

- Có ý thức tổ chức kỉ luật giúp đỡ nhau cùng luyện tập.

9. Phương pháp đánh giá học phần

9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá

Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0

đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

STT NAM (Ô QUY ĐỊNH) NỮ(Ô QUY ĐỊNH)

THÀNH TÍCH ĐIỂM THÀNH TÍCH ĐIỂM

1 19-20 quả 10 19-20 quả 10

2 17-18 quả 9 17-18 quả 9

3 15-16 quả 8 15-16 quả 8

4 13-14 quả 7 13-14 quả 7

5 11-12 quả 6 11-12 quả 6

6 9-10 quả 5 9-10 quả 5

7 7-8 quả 4 7-8 quả 4

8 5-6 quả 3 5-6 quả 3

9 3-4 quả 2 3-4 quả 2

10 1-2 quả 1 1-2 quả 1

9.2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận

được đánh giá

Điểm

đánh giá bộ phân

Trọng

số

Hình thức

đánh giá

1. Đánh giá chuyên

cần

Điểm chuyên cần 0.1

Điểm danh

chuyên cần

2. Đánh giá giữa kỳ Điểm kiểm tra giữa kỳ 0.4 Thực hành

3. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Thực hành

Page 270: MỤC LỤC - KHOA LUẬT

270

9.3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm

chuyên cần, Điểm giữa kì (Điểm đánh giá giữa kì) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm

đánh giá cuối kỳ).

10. Phụ trách học phần

- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục thể chất

- Địa chỉ/email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, ngày13 tháng 7 năm 2020

P.TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN

SOẠN

Th.S Nguyễn Trung Sơn T.S Trần Ngọc Cương Th.S Nguyễn Đỗ Minh Sơn

DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU