48
1 MỤC LỤC 1. MT SĐỀ XUT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HC PHN NHP MÔN NGÀNH CÔNG NGHTHÔNG TIN.................................................................... 3 Đặt vấn đề .............................................................................................................................. 3 Ging dy nhp môn ngành mt sTrường đại hc ........................................................... 4 Kết luận và Đề xut................................................................................................................ 6 TÀI LIU THAM KHO ..................................................................................................... 7 2. KINH NGHIM S DNG CÔNG C PHN MM H TRTUN HC SVÀ ĐỀ NGH NÂNG CAO KH NĂNG HỌC TP TRC TUYN CHO SINH VIÊN. 8 I. Qun l lp hc .................................................................................................................. 8 II. Qun l bui hc trc tuyến .............................................................................................. 9 III. Tin ch phương tin h tr ........................................................................................... 11 IV. Mt svấn đề khi trin khai tun hc s....................................................................... 13 V. Kết lun ........................................................................................................................... 14 TÀI LIU THAM KHO ................................................................................................... 14 3. MT SVẤN ĐỀ TRONG THC HIỆN ĐỒ ÁN TT NGHIỆP/CHUYÊN ĐỀ TT NGHIỆP CÁC ĐỀ TÀI THIT K VÀ LP TRÌNH NG DNG WEB CA KHOA CÔNG NGHTHÔNG TIN - ĐẠI HC NHA TRANG .............................................. 15 1. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 15 2. Mt sgiải pháp đ nâng cao chất lưng thc hin ĐATN/CĐTN ............................ 17 Tài liu tham kho ............................................................................................................... 19 4. NH HƯỞNG CA VIC GHI CHÉP BÀI GING CỦA SINH VIÊN ĐỐI VI KT QU CUI K.................................................................................................................. 20 1. Gii thiu ......................................................................................................................... 20 2. Kho sát ........................................................................................................................... 20 3. Giải pháp đề xut ............................................................................................................. 21 4. Kết lun ............................................................................................................................ 22 Tài liu tham kho ............................................................................................................... 22 5. DY HC LỚP ĐÔNG, ĐÔI ĐIỀU CHIA S.............................................................. 23 1. Gii thiu ......................................................................................................................... 23 2. Nhng thách thc gp phi trong khi ging dy lp đông............................................... 24 3. Nhng gii pháp ............................................................................................................... 26 4. Kết lun ............................................................................................................................ 28 Tài liu tham kho ............................................................................................................... 29

MỤC LỤC - KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

MỤC LỤC 1. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỌC PHẦN NHẬP

MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.................................................................... 3

Đặt vấn đề .............................................................................................................................. 3

Giảng dạy nhập môn ngành ở một số Trường đại học ........................................................... 4

Kết luận và Đề xuất................................................................................................................ 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 7

2. KINH NGHIỆM SƯ DUNG CÔNG CU PHẦN MỀM HÔ TRỢ TUẦN HỌC SỐ VÀ

ĐỀ NGHI NÂNG CAO KHA NĂNG HỌC TẬP TRƯC TUYÊN CHO SINH VIÊN . 8

I. Quản ly lơp học .................................................................................................................. 8

II. Quản ly buôi học trưc tuyến .............................................................................................. 9

III. Tiên ich phương tiên hô trơ ........................................................................................... 11

IV. Một số vấn đề khi triên khai tuân học số ....................................................................... 13

V. Kết luận ........................................................................................................................... 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 14

3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG THƯC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP/CHUYÊN ĐỀ TỐT

NGHIỆP CÁC ĐỀ TÀI THIÊT KÊ VÀ LẬP TRÌNH ỨNG DUNG WEB CỦA KHOA

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẠI HỌC NHA TRANG .............................................. 15

1. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 15

2. Một số giải pháp đê nâng cao chất lương thưc hiên ĐATN/CĐTN ............................ 17

Tài liêu tham khảo ............................................................................................................... 19

4. ANH HƯỞNG CỦA VIỆC GHI CHÉP BÀI GIANG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI KÊT

QUA CUỐI KỲ .................................................................................................................. 20

1. Giơi thiêu ......................................................................................................................... 20

2. Khảo sát ........................................................................................................................... 20

3. Giải pháp đề xuất ............................................................................................................. 21

4. Kết luận ............................................................................................................................ 22

Tài liêu tham khảo ............................................................................................................... 22

5. DẠY HỌC LỚP ĐÔNG, ĐÔI ĐIỀU CHIA SẺ .............................................................. 23

1. Giơi thiêu ......................................................................................................................... 23

2. Những thách thức gặp phải trong khi giảng dạy lơp đông ............................................... 24

3. Những giải pháp ............................................................................................................... 26

4. Kết luận ............................................................................................................................ 28

Tài liêu tham khảo ............................................................................................................... 29

2

6. VẬN DUNG RUBRIC VÀ CÔNG CU QUICK RUBRIC TRONG ĐÁNH GIÁ KIỂM

TRA QUÁ TRÌNH & ĐÁNH GIÁ THI HỌC PHẦN TH. TIN HỌC CƠ SỞ ............. 30

I. Tóm tắt: ........................................................................................................................ 30

II. Đặt vấn đề : .................................................................................................................. 30

III. Tông quan vấn đề - Đánh giá Rubric: .......................................................................... 30

IV. Nội dung trao đôi : ....................................................................................................... 32

V. Sử dụng Quick Rubric trong xây dưng Rubric ............................................................ 36

VI. Kết luận, đề xuất: ......................................................................................................... 37

Tài liêu tham khảo: .............................................................................................................. 38

7. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIANG DẠY MÔN HỌC THƯC HÀNH TIN HỌC CƠ

SỞ ........................................................................................................................................ 39

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 39

NỘI DUNG TRAO ĐỔI ...................................................................................................... 41

KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 47

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 47

3

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Mai Cường Thọ - Bộ môn Mạng máy tính và Truyền thông

Tóm tắt: Bài tham luận trình bày kết quả tìm hiểu về đào tạo học phần nhập môn

ngành của một số trường đại học và của một số ngành ở đại học Nha Trang, đồng thời

nêu ra những điểm hạn chế của CTĐT học phần Nhập môn ngành Công nghệ thông tin,

từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo học phần này tại Khoa

CNTT

Đặt vấn đề

Nhập môn ngành (Giơi thiêu ngành) là học phân (HP) giúp sinh viên có cái nhìn

tông quan về ngành học giúp vươt qua những bỡ ngỡ ban đâu trong một không gian và

phương pháp hoàn toàn mơi, qua đó bươc đâu hình thành kế hoạch đào tạo cá nhân đê

từ đó tư tin và làm chủ quá trình đào tạo.

Nhận thức đươc vai trò và tâm quan trọng của HP Nhập môn ngành, Trường

ĐHNT đã cập nhật thêm vào trong các chương trình đào tạo học phân này từ năm 2018.

Tuy vậy lươt qua website các Khoa đào tạo, cũng như website cung cấp thông tin các

CTĐT - ctdt.ntu.edu.vn thì đề cương HP Nhập môn ngành của các CTĐT đều đê trống,

viêc đào tạo HP này đươc giao hoàn toàn cho các Khoa.

Đối vơi HP nhập môn ngành CNTT của Khoa, đến thời điêm này cá nhân tôi cho

rằng có một số hạn chế sau:

- Đề cương, đề cương chi tiết học phân chưa “đáp ứng kỳ vọng”, ly do thưc sư

ở đây là chưa có một đề cương học phân nhập môn ngành chính thức đươc

xây dưng và thống nhất ban hành, và từ đó chưa có cơ sở đê xây dưng bài

giảng học phân.

- Viêc giảng dạy HP này ở môi một GV lại khác nhau ở nội dung, ở phương

pháp, và cả ở phương pháp đánh gia, dẫn đến chất lương không đạt đươc như

kỳ vọng.

- Một số nội dung trong nhập môn ngành cân đến Doanh nghiêp, khi đó triên

khai nội dung này phải ở tâm của Khoa, hoặc chí ít tâm Bộ môn quản lý ngành,

chuyên ngành.

- ĐCHP nhập môn ngành của các CTĐT chuyên ngành CNTT, Truyền thông

và Mạng máy tinh, Định hương ứng dụng đang sử dụng chung.

4

Giảng dạy nhập môn ngành ở một số Trường đại học

Ở [1], Bộ môn Cơ khi Ô tô -Trường ĐHSPKT- ĐH Đà Nẵng ban hành bài giảng

Nhập môn ngành Ô tô vào tháng 8 năm 2019 dươi dạng tài liêu lưu hành nội bộ. Tài

liêu gồm 7 chương, 200 trang, vơi nội dung một số chương đáng chú y gồm: Giơi thiêu

về chương trình đào tạo ngành công nghê kỹ thuật ô tô - Tình hình phát triên của công

nghiêp ô tô - Công viêc sau khi tốt nghiêp. Một số chương khác của tài liêu tập trung

nhiều vào khía cạnh kỹ thuật.

Ở [2], Trường ĐH SPKT ban hành Khung đề cương chi tiết HP Nhập môn ngành,

3TC, “Khung” này qui định rõ các chuẩn đâu ra của học phân, danh mục các bài tập

phải thưc hiên, và hình thức kiêm tra đánh giá đạt chuẩn đâu ra.

Trong [3], các giảng viên Khoa Điên, Trường Cao đẳng Công nghê đã tham gia,

học phân nhập môn ngành trong chương trình đào tạo theo chuẩn CDIO đươc thiết kế

theo một hương tiếp cận hoàn toàn mơi nhằm giúp người học không những có những

hiêu biết về ngành học mà còn đươc trang bị những kỹ năng cân thiết khác như làm viêc

nhóm, trình bày báo cáo, giao tiếp…Theo chuẩn CDIO, các học phân nhập môn ngành

thường đươc tô chức trong một không gian mở, hương đến trang bị kiến thức và kỹ

năng thông qua viêc thưc hiên các sản phẩm thưc tế. Tác giả lấy vi vi dụ như sinh viên

ngành Điên-Điên tử sẽ đươc giơi thiêu ngành thông qua viêc học tập lắp ráp xe có lập

trình điều khiên và tham dư cuộc đua giữa các đội đươc tô chức vào cuối khóa học. Qua

hình thức học tập này, các kỹ năng đươc hình thành và phát triên như: làm viêc nhóm,

trình bày, lắp ráp mạch điên tử và cơ cấu cơ khi, kỹ thuật lập trình, phân tich, thiết kế,

xây dưng, sửa chữa và vận hành. Bằng sư trải nghiêm thú vị trong quá trình học, người

học sẽ thưc sư say mê ngành học và tư nhận thức về các kiến thức và kỹ năng cân thiết

mình phải trang bị trong quá trình đào tạo tại trường đê sau khi kết thúc khóa học đạt

đươc một trình độ theo yêu câu chuẩn đâu ra.

Trong [4], tại buôi seminar bộ môn, tác giả cũng nêu ra một số khó khăn trong

triên khai giảng dạy học phân nhập môn ngành tư đó đề xuất một số giải pháp, như: 1)-

Nâng cao nhận thức và hiêu biết của cán bộ, giảng viên, sinh viên về lơi ich của CDIO

nói chung và học phân Nhập môn ngành nói riêng; -Tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng

yêu câu giảng dạy; -Có sư phối hơp chặt chẽ các bộ phận liên quan, -Tăng cường tập

huấn, tham quan thưc tế cho cán bộ trươc khi giảng dạy, ..

Ở [5], Khoa CNTT trường ĐHSPKT TP.HCM xây dưng đề cương chi tiết cho

học phân nhập môn ngành CNTT vơi 3 tín chỉ, vơi mô tả học phân như sau: “Học phần

nhập môn ngành CNTT được thiết kế để giúp sinh viên năm thứ nhất làm quen với môi

5

trường mới và tiến bước thành công trên con đường trở thành kỹ sư CNTT tại Trường

Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. Học phần này trang bị cho sinh viên về định hướng

nghề nghiệp, các kỹ năng mềm cũng như nền tảng đạo đức nghề nghiệp. Cụ thể là: −

Giới thiệu những thách thức của thế kỷ 21 đối với người kỹ sư CNTT; − Giới thiệu về

ngành CNTT, hệ thống học vụ tại trường và khoa CNTT; − Cung cấp kiến thức tổng

quan về máy tính và thực hành phương pháp giải quyết vấn đề; − Thực hành kỹ năng

thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm; − Thực hành kỹ năng học đại học và kỹ năng soạn

slide báo cáo.”. Hê thống 7 bài tập và 2 tiêu luận đươc thiết kế cụ thê, chi tiết đê đáp

ứng các chuẩn đâu ra học phân.

Trong [7], khoa Kinh tế Đại học Vinh triên khai học phân này dươi dạng “Ngày

hội Nhập môn ngành Kinh kế” vơi đây đủ các hoạt động giúp đáp ứng chuẩn đâu ra

mong đơi.

Trong [8], một sinh viên đại học ngành Sư phạm ngữ văn đại học An giang trình

bày nhiều kiến thức hữu ích thu nhận đươc từ học phân nhập môn ngành.

Trong [6], viêc triên khai học phân nhập môn ngành của Khoa du lịch, đại học

Nha Trang lại đươc triên khai qua một chuôi các hoạt động tô chức bởi Khoa và Doanh

nghiêp

Bảng 1. Kế hoạch đào tạo học phần Nhập môn ngành tại Khoa Du Lịch, trường

Đại học Nha Trang

6

Tại Khoa Công nghê thông tin trường Đại học Nha Trang, học phân nhập môn

ngành đươc giảng dạy như một học phân lý thuyết thông thường, vơi đề cương học phân

đươc thiết kế như Bảng 2, giao cho giảng viên cố vấn học tập lên lơp hàng tuân như là

một buôi sinh hoạt lơp. Các chủ đề và chủ đề con số 2 và số 3 có tiêu đề hơi khó hiêu

và biên soạn nội dung.

Bảng 2. Nội dung đào tạo học phần Nhập môn ngành CNTT, Khoa CNTT,

ĐHNT

Kết luận và Đề xuất

Viêc đưa vào chương trình đào tạo học phân nhập môn ngành là hết sức cân thiết

trong bối cảnh hiên tại, nhiều trường đã đưa vào giảng dạy học phân này nhưng vơi các

tiếp cận cũng tương đối khác nhau, môi giáo viên cũng có tiếp cận khác nhau. Vì vậy,

trên cơ sở tham khảo các tài liêu, cũng như thưc tế trải nghiêm giảng dạy học phân Nhập

môn ngành, tôi mạnh dạn đưa ra một số đề xuất sau đê hội nghị cùng thảo luận và đưa

ra thêm nhiều đề xuất hữu dụng và thưc hiên đươc.

1. Tô chức biên soạn và công bố chính thức đề cương, đề cương chi tiết học phân

Nhập môn ngành CNTT.

2. Xem đây như một học phân đặc biêt, giao 1 GV phụ trách đê dành thời gian đâu

tư biên soạn bài giảng, xây dưng các hoạt động học tập.

3. Đề cương học phân có một số nội dung sẽ đươc cấp Khoa triên khai chung cho

từng Khóa, hay từng ngành, hoặc từng lơp: ví dụ Tham quan doanh nghiêp, Giao

lưu khóa trên và Cưu sinh viên.

7

4. Nhập môn ngành nên lồng ghép vấn đề kỹ thuật, kiến thức, sao cho giúp ích cho

sinh viên vươt qua chặng leo núi đường trường một cách đơn giản hơn (Nhập

môn lập trình → Kỹ thuật lập trình → Lập trình hương đối tương).

5. Viêc tô chức giảng dạy học phân không nhất thiết phải theo đơn vị lơp, mà có

thê thưc hiên trong một không gian mở, hương đến trang bị kiến thức và kỹ năng

thông qua các trải nghiêm thưc tế [5].

6. Về thời lương và cách tô chức có thê thưc hiên theo [6] hoặc [7].

Trên đây là một số đề xuất của cá nhân, mang tính gơi mở vấn đề đê hội nghị

cùng thảo luận, từ đó có thêm những đề xuất, những kết luận đồng thuận trên toàn

Khoa đê học phân Nhập môn ngành thưc sư mang lại những giá trị tích cưc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đại học Sư phạm kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng, Nhập môn ngành Ô tô. .

[2] ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT, “KHUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC

PHẦN,” pp. 1–9, 2003.

[3] Đại học Sư phạm kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng, “Hương tiếp cận mơi trong đào

tạo nhập môn ngành - Chia sẻ kinh nghiêm học tập từ CDIO,” 2016.

http://ute.udn.vn/TinTuc/681/6/Huong-tiep-can-moi-trong-dao-tao-nhap-mon-

nganh--Chia-se-kinh-nghiem-hoc-tap-tu-CDIO.aspx#:~:text=Nhập môn ngành

(Giơi thiêu,chủ quá trình đào tạo).

[4] Nguyễn Hoài Nam, “Một vài khó khan trong giảng dạy học phân ‘Nhập môn

ngành Kinh tế’ theo tiếp cận CDIO tại Khoa Kinh tế.,” 2017. [Online].

Available: EMINAR Một vài khó khan trong giảng dạy học phân “Nhập môn

ngành Kinh tế” theo tiếp cận CDIO tại Khoa Kinh tế.

[5] Khoa Công nghê thông tin, Trường ĐHSPKT TP.Hồ Chi Minh, “Đề cương chi

tiết học phân nhập môn ngành CNTT.”

[6] Khoa du lịch - Đại học Nha Trang, “Chuôi hoạt động trong học phân Nhập môn

Ngành của Tân sinh viên Khóa 62,” 2020. https://khoadulich.ntu.edu.vn/Tin-

tuc/n/chuoi-hoat-dong-trong-hoc-phan-nhap-mon-nganh-cua-tan-sinh-vien-

khoa-62.

[7] Đại học Vinh, “Ngày hội nhập môn ngành Kinh tế.”

https://www.facebook.com/Ngày-hội-nhập-môn-ngành-Kinh-tế-

107795670611256/.

[8] N. H. – sinh viên lơp DH18NV, “Học phân ‘Giơi thiêu ngành Sư phạm Ngữ

văn’ – Một vài cảm nhận,” [Online]. Available:

http://enews.agu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=192

13&Itemid=125.

8

KINH NGHIỆM SƯ DUNG CÔNG CU PHẦN MỀM HÔ TRỢ

TUẦN HỌC SỐ VÀ ĐỀ NGHI NÂNG CAO KHA NĂNG HỌC

TẬP TRƯC TUYÊN CHO SINH VIÊN

Nguyễn Đình Cường

Tom tăt: Nội dung bài viết giới thiệu một số công cụ phần mềm hô trợ sinh viên, giảng

viên học tập trực tuyến qua sư dụng phần mềm quản ly email Outlock Express, Mozilla

Thunderbird, công cụ Google Drive, Youtube hô trợ upload file và bài giảng, kết hơp

với hệ thống giảng dạy trực tuyến Zoom, Google Meet miên phí. Kinh nghiệm thông

báo điểm kiểm tra, điểm thi qua hệ thống E-learning trước khi nhập điểm chính thức

vào hệ thống cho sinh viên và một số vấn đề khó khăn khi triển khai tuần học số đề

nghị cần được quan tâm.

I. Quản ly lơp học

Viêc quản ly lơp học cân đươc giảng viên chú y trươc khi tuân lễ học số diễn ra. Do đặc

thu một số phân mềm hô trơ học tập trưc tuyến it bảo mật thông tin, nên vơi một địa chỉ

email hay một tài khoản Zoom có thê có nhiều người đăng nhập vào hê thống nhưng

chỉ sử dụng một tài khoản đăng nhập. Đê quản ly tốt lơp học giảng viên nên khuyến

khich sinh viên chọn tài khoản tên miền của Trường Đại học Nha Trang qua địa chỉ thư

điên tử. Giảng viên ngoài sử dụng hê thống E-learning của đào tạo, có thê tư tạo cho

mình những nhóm lơp học có thê kết nối và liên hê nhanh vơi lơp học thông qua nhóm

phân mềm Google Groups, hình 1.a-1.b:

Hinh 1.b Sư dung google group tạo nhom

lơp học

Hinh 1.a Hê thông đào tạo Elearning

9

Gửi thông báo, tin nhắn và tạo nhóm trao đôi học tập, hình 2.a-2.b: Giảng viên có thê

liên hê trưc tiếp vơi nhóm sinh viên của mình qua thông qua tin nhắn trong hê thống

quản ly môn học E-learning hoặc Google Groups.

Hinh 2.a Sư dung thông bao tư hê

thông E-learning

Hinh 2.b Sư dung thông bao diên đàn

Google Group

Sử dụng hộp thư quản ly nhiều tài khoản email: đê quản ly thông tin lơp học giảng viên

có thê sử dụng hộp thư Outloock Express hoặc Mozilla Thunderbird quản ly và trao đôi,

kiêm tra email nhanh khi cân thiết, hình 3.

Hinh 3. Kiêm tra email nhanh vơi Mozilla Thunderbird

II. Quản ly buôi học trưc tuyến

Có hai phân mềm thường đươc sử dụng đê giảng viên, và sinh viên có thê trao đôi giảng

dạy trưc tuyến: hình 4, Zoom và Google Meet. Giảng viên và sinh viên có thê tham gia

giảng dạy, chấm bài trưc tuyến bằng cách upload bài giảng, quay phim bài tập kiêm tra

upload lên hê thống, đồng thời tận dụng links share của Google Drive gửi bài giảng đến

sinh viên.

10

Nộp bài tập qua hê thống Googe Drive, hình 5.a-5.b: Môi giảng viên, sinh viên nếu có

tài khoản email của nhà trường và đươc cấp một clould dababase, đê upload chia sẻ dữ

liêu:

Hinh 5.a Upload file bài giảng, tài

nguyên qua hê thông E-learning

Hinh 5.b Upload và chia se file qua

Google Drive

Trong trường hơp này giảng viên có thê ra bài tập kiêm tra, phát phiếu thăm dò và đánh

giá trưc tuyến: đê đánh giá kết quả học tập, điêm kiêm tra, điêm thi môn học. Giảng

viên có thê kết hơp lấy danh sách sinh viên, hoặc làm phiếu câu hoi đánh giá trưc tiếp

gửi đến sinh viên. Tất cả sinh viên của lơp học đều nhận đươc phiếu này qua Google

Word, Google Excel online và có thê chỉnh sửa, phản hồi thông tin trưc tiếp về lại cho

giảng viên, hình 6.

Hinh 4. Trinh bày bài giảng và tham gia lơp học qua Zoom, Google

Meet kết hơp vơi may tinh ca nhân và smart phone

11

Hinh 6. Phiếu đanh gia nhận xet hoăc sinh viên co thê làm bài tư luận trưc tiếp

vào phần cua minh

Tất cả sinh viên đều có thê xem trươc điêm kiêm tra quá trình, điêm thi khi giảng viên

gửi trươc bảng điêm qua hê thống Elearning chưa cân qua xác nhận của Hê thống đào

tạo, hình 7.a-7.b.

Hinh 7.a Website lây bảng điêm đê nhập điêm kiêm tra, điêm thi.

Sau đo gưi đến tât cả sinh viên qua upload hê thông đào tạo E-learning

Hinh 7.b Gưi file điêm kiêm tra, điêm thi đên sinh viên trươc thời gian nhập vào

hê thông chinh thưc

III. Tiên ich phương tiên hô trơ

Đê tăng hiêu quả học tập trưc tuyến, giảng viên và sinh viên có thê sử dụng tài khoản

thư viên Trường Đại học Nha Trang download và mươn sách, luận văn, tạp chi phục vụ

cho học tập E-learning, http://thuvien.ntu.edu.vn/ hình 8:

12

Hinh 8. Website thư viên Trường Đai học Nha Trang

Sử dụng phòng máy tinh giảng đường G8 và các khu tư học: ngoài máy tinh cá nhân,

giảng viên và sinh viên có thê sử dụng máy tinh ở phòng thưc hành. Kết hơp vơi điên

thoại di động hoặc smart phone đê có thê truyền âm thanh qua giảng dạy bằng cách

đăng nhập một tài khoản vào hai máy. Tài khoản lân 01 cho máy tinh đê bàn và một tài

khoản lân 02 cho smart phone đê tiếng nói đươc truyền vơi chất lương cao, sinh viên

và giảng viên có thê nghe báo cáo tốt.

Giảng viên có thê sử dụng hê thống máy photo ở các văn phòng khoa đê hô trơ in ấn tài

liêu phục vụ quá trình giảng dạy bằng cách kết nối từ xa, ví dụ hê thống in wifi hình 9.

Hình 9. Hê thông in tư động qua may photocopy

Cách thức in tư động:

Bươc 1: Cài driver máy photo của văn phòng khoa vào máy tinh cá nhân.

Bươc 2: Nhập địa chỉ IP của máy photo vào máy tinh cá nhân.

Có thê kiêm tra trươc trạng thái máy photo có đang hoạt động hay không bằng lênh:

ping 10.160.10.199 (địa chỉ IP máy photo Khoa Công Nghê Thông Tin)

Tiên ich tạo bài giảng, báo cáo: một cách đơn giảng, giảng viên có thê tạo cho mình bài

giảng báo cáo, bằng cách sử dụng công cụ Power Point, bài giảng có thê ghi hình lại và

nhúng file video trưc tiếp vào slide đê dễ dàng minh họa nội dung thông tin cân trình

bày, hình 10.

13

Hình 10. Nhung video vào slide bài giảng sư dung power point.

IV. Một số vấn đề khi triên khai tuân học số

Môi học kì, Trường Đại học Nha Trang có dành một tuân cho giảng viên và sinh viên

áp dụng tuân học số. Tuy nhiên quá trình thưc hiên cho thấy còn một số vấn đề cân

quan tâm.

• Còn thiếu phòng học có đây đủ máy tinh và trang thiết bị cho sinh viên, giảng

viên học tập, giảng dạy. Đề nghị có phòng máy tinh phục vụ cho sinh viên và

giảng viên trong tuân học số.

• Khả năng sử dụng phân mềm và máy tinh hô trơ tuân học số cho sinh viên năm

thứ nhất rất yếu. Vấn đề này cân đươc quan tâm, và khắc phục bằng cách

hương dẫn sinh viên sử dụng công cụ hô trơ tuân học số ngay trong tuân học

giáo dục công dân.

• Cân có nhóm hô trơ kỹ thuật riêng cho giảng viên khi cân thiết trong quá trình

triên khai tuân học số.

• Hê thống mạng máy tinh wifi thường không ôn định và chậm khi triên khai

tuân học số. Đề nghị tăng cường băng thông và mở rộng phủ sóng wifi trong

khuôn viên nhà trường.

Một vấn đề quan tâm khác trong hê thống học trưc tuyến là viêc đăng ki môn học và

đóng học phi. Chúng tôi đề nghị sinh viên có thê tư đăng ki môn học qua hê thống E-

learning trong khuôn khô giơi hạn số lương môn học, tránh tình trạng sinh viên có thê

đăng ki quá nhiều môn học trong một học kì làm cho chất lương học tập kem. Sau khi

đăng ki môn học xong, môi sinh viên có thê đươc cấp một mã số đóng tiền tư động và

sinh viên có thê chuyên khoản tiền học phi tơi ngân hàng trưc tiếp qua mã số đã đươc

thông báo.

14

V. Kết luận

Bài báo trình bày kinh nghiêm sử dụng các công cụ hô trơ giao tiếp trưc tuyến hô trơ

cho tuân học số ở Trường Đại học Nha Trang. Hâu hết các công cụ đều miễn phi, chúng

tôi cố gắng hương dẫn cách sử dụng đê đạt hiêu quả học tập và miễn phi cho người dung

là sinh viên và giảng viên. Một số vấn đề khó khăn cho sinh viên khóa mơi khi triên

khai tuân học số đã đươc đề cập, giảng viên vẫn còn gặp khó khăn khi sử dụng phân

mềm giảng dạy trưc tuyến. Vấn đề hạ tâng mạng và trang thiết bị phòng học trưc tuyến

cân đươc quan tâm. Một số vấn đề liên quan đến chất lương đào tạo như: giám sát viêc

đăng ki môn học, đảm bảo đóng học phi cho học kì và những phương pháp đánh giá

chất lương đào tạo môn học là điều chúng tôi quan tâm trong thời gian tiếp theo của

viêc thưc hiên tuân học số.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Website www.ntu.edu.vn, trang web Trường Đại học Nha Trang

2. Website http://thuvien.ntu.edu.vn/, trang thư viên Trường Đại học Nha Trang

3. Bô giáo dục và đào tạo, kỷ yếu Hội thảo đề xuất cơ chế chính sách nghiên cứu khoa

học dành cho giảng viên tre trong các cơ sở giáo dục đại học, 9/2019.

4. Nguyễn Đình Cường, tài liệu đề xuất giảng dạy và triển khai học tập E-learning ở

Trường Đại học Nha Trang. Bài báo cáo kết thúc lớp học chứng chi giảng viên

chính do viện kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục tổ chưc tại Đại học Nha

Trang, 2017.

15

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG THƯC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP/

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÁC ĐỀ TÀI THIÊT KÊ VÀ LẬP

TRÌNH ỨNG DUNG WEB CỦA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

- ĐẠI HỌC NHA TRANG

Nguyễn Đình Hoàng Sơn

Bộ môn Hê thống thông tin – Khoa Công nghê thông tin – Đại học Nha Trang

Email: [email protected]

Điên thoại: 08 3870 5124

Tóm tắt – Theo xu hương phát triên ngành nghề trong thời đại công nghê 4.0 hiên nay,

các học phân liên quan thiết kế và lập trình web chiếm một tỷ trọng đáng kê trong

chương trình đào tạo của Khoa Công nghê thông tin - Đại học Nha Trang [1]. Do đó,

các đề tài đồ án nghiêp (ĐATN)/chuyên đề tốt nghiêp (CĐTN) thiết kế và lập trình web

đươc sinh viên lưa chọn rộng rãi. Tuy nhiên, do sư lạm dụng viêc lưa chọn các đề tài

loại này cũng như sư kiêm duyêt chưa đây đủ của các cấp liên quan mà chất lương thưc

hiên ĐATN/CĐTN thiết kế và ứng dụng web chưa tốt trong những năm qua. Bài viết

này thảo luận một số vấn đề trong viêc triên khai thưc hiên ĐATN/CĐTN các đề tài

thiết kế và lập trình web nhằm nâng cao chất lương đánh giá cũng như tạo thuận lơi cho

sinh viên.

Từ khóa – tốt nghiêp, đồ án, chuyên đề, rubrics, thiết kế, lập trình, web.

1. Đăt vân đề

Đồ án tốt nghiêp/Chuyên đề tốt nghiêp là chuyên khảo mang tính tông hơp sau

khi kết thúc chương trình đại học kỹ thuật chuyên môn, bao gồm: những nghiên cứu về

một vấn đề kỹ thuật hoặc toàn bộ công nghê, công trình kỹ thuật thiết kế mang tính tông

hơp về toàn bộ dây chuyền công nghê hoặc một công trình kỹ thuật. ĐATN/CĐTN là

một loại luận văn khoa học và đươc xem như một công trình nghiên cứu khoa học và

đươc tính vơi số lương tín chỉ lơn (ĐATN có khối lương 10 tín chỉ và CĐTN vơi 5 tín

chỉ) [1]. Vì vậy sinh viên viết ĐATN/CĐTN phải cân thời gian đê chuẩn bị không chỉ

nội dung khoa học mà còn cả phương pháp luận nghiên cứu dươi sư hương dẫn của

giảng viên. Cũng vì tâm quan trọng của ĐATN/CĐTN mà Trường Đại học Nha Trang

16

đã ban hành Quyết định 506/QĐ-ĐHNT, ngày 15/06/2019 về Hương dẫn công tác tốt

nghiêp kèm theo là Phụ lục Hương dẫn đánh giá ĐATN.CĐTN nhằm nâng cao chất

lương của ĐATN/CĐTN [2].

Theo xu thế nghề nghiêp xã hội hiên nay, sinh viên Khoa Công nghê thông tin

Đại học Nha Trang khi thưc hiên đề tài ĐATN/CĐTN đã lưa chọn các đề tài lĩnh vưc

thiết kế và lập trình website chiếm phân lơn. Ví dụ như vơi khóa 57 có 11/26 đồ án,

khóa 58 có 5/24 đồ án (chỉ tính riêng ngành Công nghê thông tin). Tuy nhiên CĐTN thì

số lương đề tài về website chiếm số lương rất lơn vơi khóa 58 có 18/48 đề tài). Bên

cạnh một số đề tài website có chất lương, áp dụng những công nghê mơi, có tính ứng

dụng cao, thê hiên sư đâu tư nghiên cứu nghiêm túc của sinh viên thì vẫn có các đề tài

gặp một số vấn đề sau:

Thứ nhất, sinh viên còn mơ hồ về đề tài mình sẽ thưc hiên, mặc du các đề tài

đươc mô tả rõ ràng trong đề cương. Điều này xảy ra do sinh viên chủ quan hoặc không

đọc kỹ đề cương, cứ nghĩ là làm website giống như những gì mình đã đọc đươc trên

Internet hoặc tham khảo những người khác. Do đó sản phẩm làm ra không hoàn chỉnh,

không đáp ứng đươc đây đủ những yêu câu đặt ra và viêc sửa chữa cũng gặp rất nhiều

khó khăn.

Thứ hai, phân lơn sinh viên thưc hiên đề tài ĐATN, CĐTN thường không theo

đúng vơi quy trình nghiên cứu, phát triên phân mềm (ở đây là website). Sinh viên

thường tập trung vào viêc xây dưng cơ sở dữ liêu sau đó đi thẳng vào viết code mà bo

qua hoặc thưc hiên sơ sài viêc phân tich, đánh giá thưc trạng cũng như sư thay đôi của

hê thống sau khi cài đặt website. Viêc này cũng có một phân trách nhiêm của giảng viên

hương dẫn (GVHD) khi chưa kiêm tra chặt chẽ kế hoạch các bươc thưc hiên đề tài của

sinh viên.

Thứ ba, một trong những sai lâm lơn nhất của các sinh viên là không tham khảo

ý kiến của GVHD thường xuyên. Sinh viên vì nhiều ly do khác nhau (đi thưc tập xa, đi

làm thêm…) mà tư mình làm đến sát ngày hết hạn nộp đồ án mơi trình bày GVHD xem,

góp ý về đồ án thậm chí còn tư y in báo cáo đem đi nộp. Mặc dù viêc liên lạc vơi GVHD

không phải là gặp mặt trưc tiếp, có thê thông qua email hoặc các phương tiên liên lạc

17

khác đê có thê báo cáo cho GVHD biết đươc tiến độ và kết quả thưc hiên đê có biên

pháp đánh giá và điều chỉnh.

Thứ tư, đối vơi ĐATN, CĐTN, viêc viết báo cáo là là một cơ sở quan trọng đê

đánh giá quá trình thưc hiên đồ án. Đại học Nha Trang đã ban hành mẫu báo cáo đê sinh

viên có thê dưa vào đó đê hoàn thành báo cáo. Tuy nhiên, đối vơi phân cơ sở lý thuyết,

sinh viên thường không kết hơp vơi sản phẩm website của mình mà viết rất tùy tiên,

phân lơn là copy/paste từ những nguồn trên Internet không đáng tin cậy. Vì vậy có

những báo cáo trình bày những kiến thức chủ quan, sai lâm hoặc trình bày văn phong

không phù hơp vơi một công trình khoa học. Đối vơi kết quả làm ra sinh viên còn viết

sơ sài về tính ứng dụng thưc tiễn cũng như hương phát triên cải tiến của đề tài.

Thứ năm, khi áp dụng rubric trong đánh giá ĐATN/CĐTN đã liêt kê chi tiết

những tiêu chi đánh giá chung cũng như các tiêu chi thành phân khi thưc hiên giúp

giảng viên hương dẫn, giảng viên phản biên (GVPB) cũng như Hội đồng bảo vê

(HĐBV) có cơ sở cho điêm [2]. Tuy nhiên, rubric chỉ tính tông cộng điêm các tiêu chí

mà không đưa ra hương dẫn khi sinh viên không đạt mức chất lương của một trong

những tiêu chi đó.

2. Một sô giải phap đê nâng cao chât lương thưc hiên ĐATN/CĐTN

Hiên nay, xu hương chọn các đề tài thiết kế và lập trình website trong sinh viên

vẫn rất phô biến, đê có thê nâng cao chất lương các đề tài loại này thì tác giả nêu một

số giải pháp như sau:

Một là, không nên xem các đề tài thiết kế và lập trình website là những đề tài

đơn giản bởi vì website cũng chỉ là sản phẩm phân mềm có mục đich sử dụng cụ thê.

Vấn đề ở đây là GVHD đưa vào đề tài những kiến thức cân sinh viên phải bo công ra

nghiên cứu tương xứng vơi trình độ và thời gian quy định. Đối vơi các đề tài thiết kế

website, cân bắt buộc sinh viên nghiên cứu các công nghê web hiên đại trong thưc tế và

đưa vào đề tài, ví dụ như thiết kế đáp ứng cho nhiều thiết bị khác nhau (bootstrap,

Progressive Web Apps, Accelerated Mobile Pages…), áp dụng các thư viên, framework

frontend hô trơ hiên thị (ReactJS, AngularJS và Vue.JS…), lập trình dưa trên mô hình

lập trình (3-Layers hoặc MVC), ứng dụng điên toán đám mây, thiết kế và ứng dụng các

dịch vụ web…GVHD có thê đưa các thuật toán đề nghị đê sinh viên nghiên cứu thêm.

18

Tóm lại, thiết kế và lập trình web chỉ là một trong những phương pháp phát triên phân

mềm minh họa cho kết quả nghiên cứu, không thê nói nó đơn giản và dễ dàng hơn các

phương pháp khác.

Hai là, GVHD cân xác định rõ ràng mục tiêu nghiên cứu, giơi hạn nội dung hơp

lý cho sinh viên dưa theo chuẩn đâu ra của chương trình học, tránh viêc sinh viên quá

"tham lam" dẫn đến trường hơp nội dung thưc hiên quá nhiều làm giảm chất lương

chung của đề tài. GVCN cân kiêm soát kế hoạch thưc hiên của sinh viên môt cách chặt

chẽ, đúng quy trình, bắt buộc sinh viên phân tích rõ ràng hê thống đươc xác định trươc

khi thiết kế. Nói chung GVHD phải xác định cho sinh viên là đề tài ĐATN/CĐTN của

họ là duy nhất có tính ứng dụng cao, gắn liền vơi một đơn vị, sản phẩm hay dịch vụ cụ

thê, không thê áp dụng vào hê thống khác, dịch vụ khác.

Ba là, mặc du Trường Đại học Nha Trang đã áp dụng ứng dụng Turnitin trong

chống đạo văn đối vơi sản phẩm học thuật [3], tuy nhiên những kiến thức cơ bản sinh

viên đều không thê tư viết đươc mà chỉ chép lại trong sách hoặc giáo trình. Do đó GVCN

kiêm soát và hương dẫn sinh viên trình bày cơ sở lý thuyết từ những nguồn xác định tin

cậy và minh họa ví dụ bằng chính kết quả nghiên cứu của sinh viên chứ không lấy ví

dụ mẫu có sẵn. Sinh viên cũng phải nêu đươc hạn chế của đề tài và nêu đươc cơ sở phát

triên thêm của đề tài trong tương lại một cách hơp lý. Bên cạnh đó, viêc hương dẫn sinh

viên viết và trình bày báo cáo trình diễn trươc HĐBV cũng cân đươc coi trọng vì lúc

này HĐBV chủ yếu kiêm tra khả năng ứng biến cũng như năng lưc hiêu rõ chi tiết trong

đề tài. Ngoài ra, trong một số trường hơp sẽ có khách mời tham gia dư thinh và đây là

dịp đê quảng bá năng lưc của sinh viên.

Bốn là, cân bô sung nội dung vào quy chế đánh giá ĐATN/CĐTN bằng rubric

theo hương phải tối thiêu đạt yêu câu tất cả tiêu chi đánh giá, đảm bảo đề tài phải do

sinh viên tư nghiên cứu và thưc hiên. Không thê đê xảy ra trường hơp sinh viên hoàn

thành tốt hâu hết các tiêu chi nhưng không đạt một tiêu chi nào đó và tông điêm là đạt

yêu câu trở lên. Hoặc là sinh viên nhờ hoặc thuê làm sản phẩm sau đó viết lại báo cáo

rất tốt nhưng khi trình bày nội dung cho GVPB lại không đạt. Đối vơi các đề tài

ĐATN/CĐTN thiết kế và lập trình web cân chi tiết hóa tiêu chí nội dung đạt đươc. Có

19

thê tham khảo các công ty hơp tác đê hoàn thiên các tiêu chi này theo hương thưc tế

trong xã hội.

Rút kinh nghiêm từ viêc giao, hương dẫn và tô chức bảo vê ĐATN/CĐTN cho

sinh viên các khóa trươc, nhằm tạo sư thống nhất và giúp cho sinh viên có đươc kết quả

tốt khi thưc hiên nhiêm vụ làm ĐATN/CĐTN, tác giả đã nêu ra những tồn tại và phương

hương giải quyết trong viêc chủ động, tích cưc thiết kế và lưa chọn đề tài, nhiêm vụ của

GVHD hương dẫn sinh viên... đê bảo đảm đạt mục tiêu về chất lương làm và bảo vê

ĐATN/CĐTN, góp phân nâng cao chất lương đào tạo và chuẩn bị tốt các điều kiên cho

các khoá tiếp theo.

Tài liêu tham khảo

[1] Chương trình đào tạo ngành Công nghê thông tin, Đại học Nha Trang,

http://fit.ntu.edu.vn/dao-tao/ctdt-cntt-tu-k61/

[2] Công tác tốt nghiêp, Đại học Nha trang, http://fit.ntu.edu.vn/dao-tao/cong-tac-tot-

nghiep/

[3] Sử dụng Turnitin trong chống đạo văn đối vơi sản phẩm học thuật, Đại học Nha

Trang, http://fit.ntu.edu.vn/sinh-vien/thong-bao-hoc-vu/huong-dan-su-dung-turnitin-

chong-dao-van-doi-voi-hoc-vien-sinh-vien/

20

ANH HƯỞNG CỦA VIỆC GHI CHÉP BÀI GIANG CỦA SINH

VIÊN ĐỐI VỚI KÊT QUA CUỐI KỲ

Huỳnh Tuấn Anh – Khoa CNTT, Đại học Nha Trang

Tóm tắt: Vơi sư phát triên của công nghê, sinh viên có thê có nhiều cách đê ghi chép,

tiếp thu bài giảng của giáo viên trên lơp. Có thê kê ra các cách như: Sử dụng điên thoại

chụp bài giảng, bật điên thoại đê ghi âm, quay phim giáo viên giảng bài, cách truyền

thống đó là ghi chep bài giảng vào vở hoặc “highlight” cẩn thận vào giáo trình. Trong

báo cáo này, tôi so sánh các kết đạt đươc của các lơp do tôi phụ trách giảng dạy môn

học tin học cơ sở vơi cách ghi bài truyền thống và các cách ghi chép khác, từ đó tôi đề

xuất giải pháp nâng cao chất lương sinh viên thông qua cách tiếp thu kiến thức trên lơp

của sinh viên.

1. Giơi thiêu

Hiên nay, vơi sư phát triên của Công nghê Thông tin, viêc tìm kiếm các bài giảng

của môn môn học trên internet khá dễ dàng. Điều này dẫn đến viêc sinh viên ít chú ý

tập trung ghi chép trên lơp. Bên cạnh đó, viêc sử dụng điên thoại trong lơp cũng dẫn

đến viêc lười biếng ghi chép bài giảng trong giờ học. Thay vì ghi chép, sinh viên lại

dung điên thoại chụp lại bài giảng trên bảng, trên màn hình trình chiếu của giáo viên.

Nhiều sinh viên đại học Nha Trang có đi làm thêm ngoài giờ đề trang trải cho chi phí

học tập, nên thời gian đê xem lại bài ở nhà cũng hạn chế. Vì vậy, một trong những giải

pháp đề nâng cao chất lương đào tạo là làm cho sinh viên có thê hiêu bài, ghi nhơ những

kiến thức cơ bản tại lơp. Báo cáo trình bày tác dụng của viêc ghi chép bài giảng theo

phương pháp truyền thống (ghi chép vào vở, “highlight” vào bài giảng giáo trình) so

vơi viêc ghi chép bằng cách khác như: Sử dụng điên thoại di động đê chụp ảnh, ghi nhơ

kiến thức bằng cách quan sát. Kết quả khảo sát đươc thê hiên qua điêm tông kết môn

học trên số sinh viên các lơp có tham gia vào kỳ thi cuối kỳ.

2. Khảo sát

Báo cáo dưa trên viêc khảo sát môn học tin học cơ sở của 8 lơp thuộc khóa 62.

Đề cương học phân của môn tin học cơ sở bao gồm 6 phân: Hiêu biết về Công nghê

Thông tin, Sử dụng máy tính, xử ly văn bản, sử dụng bảng tính, sử dụng trình chiếu, sử

dụng internet. Điêm đánh giá của môn học bao gồm điêm kiêm tra (chiếm 50%, gồm 6

bài kiêm tra ứng vơi 6 chủ đề), điêm thi. Các bài kiêm tra đươc thưc hiên bằng hình

thức trắc nghiêm, điền từ, điền đáp án trên ứng dụng E-Learning của trường Đại học

Nha Trang.

Trong quá trình lên lơp, theo quan sát, phân đông sinh viên các lơp ít có sư ghi

chép bài vào vở hay “highlight” các kiến thức trọng tâm cân chú y vào giáo trình. Điều

này cũng xuất phát từ sư thay đôi cách giảng dạy chủ yếu bằng phấn bảng ở bậc phô

thông sang cách giảng dạy chủ yếu bằng phương tiên máy chiếu ở bậc đại học. Tuy

nhiên, nếu chú ý theo dõi bài giảng sinh viên vẫn biết cách chắt lọc kiến thức đê ghi

chép hoặc đánh dấu trưc tiếp vào bài giảng. Trong 8 lơp khảo sát, có hai lơp, 62.QTDL-

1 và 62.QTDL-2, có ghi chép bài vào vở và “highlight” đây đủ vào giáo trình. Các lơp

21

còn lại 62.CNOT-1,2,3, 62.CBTS, 62.KHHH, 62.CDT chỉ có các sinh viên ở 3 dãy bàn

đâu lơp ghi chép, các sinh viên còn lại chỉ ngồi quan sát, sử dụng điên thoại đê quay

phim chụp ảnh bài giảng mặc dù giáo viên có kiêm tra nhắc nhở phải ghi chép. Cá biêt

có sinh viên trong một học kỳ chỉ sử dụng ½ trang giấy đê ghi chép cho tất cả các môn,

một số sinh viên không có cả giáo trình của môn học trong suốt học kỳ. Trong số 6 lơp

đươc liêt kê sau, lơp 62.CNOT-3 có tỉ lê vắng học thấp hơn cả, tỉ lê sinh viên tham gia

các buôi học đều trên 90%, kê cả trong những buôi không có bài kiêm tra, tỉ lê sinh viên

ghi chep bài theo quan sát cũng cao hơn các lơp còn lại. Kết quả báo cáo số lương sinh

viên ghi chep không có đươc con số chính xác tỉ mỉ như mong muốn do không có chủ

đich thống kê ở đâu học kỳ, nhưng đây cũng là kết quả bươc đâu đê thưc hiên các thống

kê một cách chính xác sau này.

Kết quả cuối kỳ đối vơi môn Tin học cơ sở của các lơp đươc thống kê trong bảng

dươi đây, số liêu là tỉ lê sinh viên có điêm trung bình cuối kỳ lơn hơn hay bằng 5 so

vơi tông số sinh viên tham gia kỳ thi cuối kỳ của môi lơp (không phải số sinh viên theo

danh sách lơp).

62.QTD

L-1

62.QLD

L-2

62.CDT 62.CNO

T-1

62.CNO

T-2

62.CNO

T-3

62.CBT

S

62.KHH

H

98.4% 95.2% 70.6% 79.7% 77.1% 90.5% 69.6% 77.6%

Qua bảng thống kê trên có thê thấy rằng, ghi chép theo cách truyền thống và

“highlight” vào bài giảng vẫn là một cách hiêu quả đê tiếp thu kiến thức trên lơp. Tỉ lê

sinh viên của hai lơp 62.QTDL-1 và 62.QTDL-2, 2 lơp thưc hiên ghi chép bài vào vở

và bài giảng, có điêm tông kết môn học từ 5 trở lên, 98.4% và 95.2%, cao hơn nhiều so

vơi các lơp còn lại. Thưc tế, phân lơn sinh viên Đại học Nha Trang có đi làm thêm đê

có chi phí trang trải viêc học nên không có nhiều thời gian cho viêc xem lại bài bài

giảng. Cách tốt nhất đê học tập đối vơi sinh viên vẫn là tận dụng thời gian trên lơp đê

tiếp thu bài giảng. Viêc ghi chep còn đòi hoi sư tập trung chú ý vào bài giảng, qua đó

sinh viên mơi có thê chọn ra những kiến thức cơ bản cân ghi nhơ của môn học.

3. Giải pháp đề xuất

Thưc trạng hiên nay, đa số sinh viên đến lơp rất lười ghi chep bài. Điều này dẫn

đến hiêu quả tiếp thu kiến thức không cao. Do đó, một trong những phương pháp nâng

cao chất lương đào tạo là đưa ra những khuyến khich đê sinh viên tích cưc ghi chép bài

trên lơp, ghi chép những kiến thức tư tìm hiêu vào vở. Tôi đưa ra một số khuyến khích

sau:

- Nên cho phép sinh viên sử dụng tài liêu là vở ghi chép của môn học trong các

kỳ thi, kiêm tra của các môn học nếu có thê. Giáo viên cân đưa ra những biên pháp đê

xác nhận vở của sinh viên sử dụng có phải là vở “chinh chủ” của sinh viên hay không.

- Thay vì tinh điêm chuyên cân thông qua hình thức điêm danh thì có thê tính

điêm chuyên cân cho sinh viên dưa trên viêc ghi chép bài trên lơp của sinh viên.

22

- Thay đôi thiết kế bài giảng đê cho sinh viên có thê theo dõi bài và “highlight”,

ghi chú vào bài giảng nếu giáo viên sử dụng máy chiếu đê giảng dạy. Ví dụ, có thê chừa

các khoảng trống trong bài giảng in ra cho sinh viên đê vào giờ học trên lơp sinh viên

có thê ghi chú thêm vào bài giảng.

- Khuyến khích sinh viên sử dụng bài giảng in thay cho bài giảng trên điên thoại.

Viêc sử dụng bài giảng in giúp cho sinh viên dễ tập trung theo dõi bài và ghi chép bài

hơn so vơi viêc sử dụng bài giảng trên điên thoại.

4. Kết luận

Trong kỷ nguyên số, mọi kiến thức có thê tìm đươc trên internet, tuy nhiên đê hiêu đươc

những kiến thức tìm đươc là một thách thức đối vơi sinh viên về mặt kiến thức và thời

gian. Ghi chep, đánh dấu vào bài giảng là một cách đê ghi lại các kiến thức trọng tâm

của môn học từ đó sinh viên mơi có thê tìm hiêu, mở rộng kiến thức của mình. Đây

cũng là một cách đê sinh viên quen dân vơi viêc học thông qua các phương tiên máy

chiếu ở bậc đại học.

Tài liêu tham khảo

- Số liêu thống kê từ các lơp giảng dạy trên trang web quản ly đào tạo của Trường Đại

học Nha Trang.

23

DẠY HỌC LỚP ĐÔNG, ĐÔI ĐIỀU CHIA SẺ

Cân Thị Phương, Bộ môn Mạng và Truyền thông, Khoa Công nghê thông tin

Tóm tắt: Khi đang quen vơi giảng đường chỉ vơi số lương sinh viên thường là

40-50 sinh viên, thậm chí là chỉ có dươi 15 sinh viên vơi các lơp chuyên ngành. Tôi một

giảng viên không phải trẻ nhưng chưa đủ trải nghiêm vơi các lơp sĩ số đông, cũng gặp

nhiều thử thách trong công viêc giảng dạy, đánh giá thường xuyên: Thời gian và công

sức. Và tư đặt câu hoi là Có giảng viên nào cũng cảm thấy thử thách khi dạy lơp đông

như mình không? Làm cách nào có thê vẫn tạo nhiều hoạt động đánh giá cho sinh viên,

vẫn kịp thời phản hồi, và tiết kiêm thời gian công sức nhưng chất lương đánh giá sinh

viên thì vẫn đảm bảo tốt? Vơi câu hoi này chính là nội dung mà tôi muốn chia sẻ trong

phạm vị bài báo này.

Từ khóa: lơp đông, áp lưc giảng dạy và đánh giá vơi lơp đông, quản lý lơp học.

1. Giơi thiêu

Thế nào là lơp đông? Có người cho rằng sĩ số 50 là đông, nhưng theo quan điêm

của người khác thì một lơp có trên 100 sinh viên mơi là đông. Theo tác giả Asma Tayeg

[1], đã thống kê quan điêm về kích cỡ lơp đông trươc đây như bảng sau:

Như vậy mặc dù dữ liêu khá cũ nhưng so sánh vơi các lơp hiên nay của khoa thì

có thê thấy các giáo viên hiên tại đã và đang làm viêc vơi các lơp rất đông.

24

Theo nhiều nghiên cứu, lơp đông đem lại nhiều cơ hội cho công viêc triên khai

dạy học. Theo các tác giả của cuốn sách [2], lơp đông giúp giảng viên có thê thê hiên,

cải thiên đươc kĩ năng tô chức, quản lý, tạo môi trường học tập thân thiên, tăng sư hứng

thú của người học vơi nội dung giảng dạy. Vơi lơp đông, cơ hội khác đem tơi cho giảng

viên là giao tiếp vơi nhiều sinh viên biết thêm về quê quán, bạn bè, gia đình, văn hóa

của quê hương họ, thưc sư là cơ hội tốt đê cải thiên kĩ năng giao tiếp của giảng viên.

Bên cạnh đó các kĩ năng dạy và thuyết trình của người dạy cũng đươc cải thiên.

Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội như đã nói ở trên, lơp đông mang lại nhiều thách

thức, trở ngại cho hoạt động trong lơp học. Trong lơp học, mục tiêu chính của người

giảng viên là đối xử vơi từng sinh viên theo cách phù hơp đê điều chỉnh hành vi và nhân

cách của sinh viên và hơn nữa còn tạo ra cơ hội đê người học phát triên kỹ năng, khả

năng và tiềm năng theo cách tối ưu nhất. Trong lơp học quá đông, giảng viên sẽ có thê

mất nhiều thời gian đê yêu câu sư chú ý của sinh viên hoặc tập trung vào các hoạt động

quản lý lơp học.

Giảng dạy cho lơp đông, giảng viên cũng khó đê tạo ra sư tương tác đây đủ vơi

từng người học, viêc phản hồi kết quả có thê không kịp thời vì khối lương bài cân đánh

giá là quá lơn…Điều này ít nhiều cũng ảnh hưởng tơi kết quả của viêc dạy và học. Làm

cách nào đê người dạy có thê thưc hiên tốt công viêc cho lơp đông trong khoảng thời

gian tối ưu mà không bị quá tải? Trong bài viết này tôi mong muốn tìm ra đươc giải

pháp đê trả lời cho câu hoi này.

2. Những thách thức gặp phải trong khi giảng dạy lơp đông

Vấn đề trong viêc dạy lơp đông là khó quản lý lơp, không thê thoa mãn mọi yêu

câu của sinh viên khi họ có những mối quan tâm riêng, cá tính riêng, khả năng riêng,

khó đê tô chức hoạt động hiêu quả trong thời gian và không gian cho phép, khó cung

cấp cơ hội như nhau cho sinh viên thưc hành, khó cung cấp phản hồi và đánh giá đúng

thời gian và hiêu quả.

Cũng theo nghiên cứu [1], quản lý lơp học là viêc tô chức và triên khai viêc quản

lý thời gian, sư tham gia của sinh viên vào bài học, sư tích cưc của sinh viên khi thảo

luận, và kết nối trong lơp. Nó liên quan tơi phương thức, chiến lươc và kĩ năng của giáo

viên đê xây dưng môi trường học tập đê sinh viên có thê học tập đạt kết quả tốt. Đê

25

quản lý lơp học, nhiều giáo viên đưa ra những quy định ngay từ đâu nhằm kiêm soát

đươc sinh viên của họ, tuy nhiên sinh viên nói chuyên riêng, làm viêc riêng, thậm chí

nó không dừng lại ở cá nhân sinh viên làm ồn mà còn ảnh hưởng tơi những sinh viên

đang tập trung và như vậy khó có thê dừng ngay vấn đề này đươc [3]. Điều này có thê

dẫn tơi viêc không cảm thấy thoải mái đối vơi cả người dạy và người học. Người giáo

viên có thê cảm thấy mêt moi và thất vọng vì đã không quản lý lơp thành công, và lúc

này có thê hoạt động dạy học sẽ khó có thê diễn ra tư nhiên đươc.

Thời gian thì có hạn, lơp thì đông, nên người dạy khó tương tác vơi từng sinh

viên, tập trung vào tất cả sinh viên và vì vậy khó khuyến khich đươc toàn bộ người học

tham gia vào các hoạt động của lơp học [4]. Bởi vì không phải tất cả mọi sinh viên có

xuất phát điêm giống nhau, khả năng giống nhau, quan tâm giống nhau, đam mê giống

nhau. Thậm chí có sinh viên khá nhút nhát, họ có thê bị bo lại đằng sau trong tiến trình

học, và ánh mắt của những sinh viên không hiêu bài có thê sẽ gây cho giảng viên cảm

giác không thoải mái và thất vọng vì chính bản thân đã không thê lan truyền cảm hứng

đủ cho các sinh viên.

Viêc đánh giá quá trình cho sinh viên cũng là thách thức lơn nếu cho lơp đông.

Khó có thê kiêm tra toàn bộ bài tập đươc làm bởi môi sinh viên. Khó có thê chữa đươc

toàn bộ lôi mà sinh viên gặp phải khi làm bài. Nếu giao nhóm làm bài khó mà kiêm tra

đươc tiến độ làm nhóm kịp thời nhận xet đê sinh viên có thê chỉnh sửa đê có đươc kết

quả nhóm đạt đươc yêu câu đề ra. Hơn nữa các dạng bài cũng đa dạng. Nếu chỉ cho trắc

nghiêm dạng nhiều lưa chọn, giáo viên sơ rằng sinh viên làm theo kiêu “sô xố”, “thử

sai quay lui”, chứ họ không tham chiếu đê đọc lại kiến thức liên quan hoặc nghiên cứu

sâu hơn, hoặc giáo viên cũng phân vân trắc nghiêm làm giấy hay trên máy, phương thức

nào tốt hơn? Trong trường hơp làm trên máy, và có thê cho làm ở nhà thì giáo viên lại

lo là sao chép hoặc làm hộ nhau, nhưng nếu làm trên giấy thì gánh nặng chấm bài là

điều hiên nhiên. Nếu làm tư luận nếu dạng câu hoi giống nhau thì sinh viên lại sao chép

đê nộp, hoặc nếu khác nhau thì áp lưc chấm bài cho giáo viên là rất lơn.

Cũng trong viêc đánh giá quá trình, hoạt động tương tác trong lơp học đông cũng

đặt ra nhiều thách thức. Các kiêu tương tác trong lơp học có thê gồm 4 kiêu: tương tác

giữa người học vơi nội dung học, tương tác giữa người học vơi nhau, tương tác giữa

26

người học và người dạy, tương tác giữa người học vơi công nghê áp dụng trong lơp học

[5]. Trong hoạt động tương tác giữa sinh viên vơi từng sinh viên theo kiêu hoi đáp có

thê gặp khó khăn. Giảng viên mong muốn vơi câu hoi của mình, các sinh viên sẽ tập

trung đê giải quyết nó, sau đó khi gọi một sinh viên đại diên trả lời, thông qua câu trả

lời, và phản hồi từ phía giảng viên các thành viên khác sẽ tiếp thu đươc kiến thức cân

thiết. Tuy nhiên lơp đông, và có khá nhiều sinh viên không tích cưc học, thì khoảng thời

gian gọi sinh viên lên trả lời nếu “thời gian chết” dài do sinh viên không trả lời hoặc có

những sinh viên nhút nhát khi đứng trươc lơp đê trả lời, trong khoảng thời gian này có

thê khiến lơp mất tập trung, gây mất trật tư. Hoặc trong trường hơp giáo viên hoi quá

nhiều câu hoi thì theo nghiên cứu [6], có thê không phải là biên pháp tốt đê khuyến

khich tương tác trong lơp học, đôi khi nó dẫn tơi viêc người học chán nản, hay bị áp lưc

khi học. Vậy bao nhiêu câu hoi là phù hơp, thời gian ngắt từng sinh viên khi trả lời là

bao nhiêu? Cá nhân tôi thấy rằng, tuy vào từng ngữ cảnh, bối cảnh của lơp học, người

dạy sẽ có quyết định phù hơp nhất.

3. Những giải pháp

Đối vơi viêc quản lý lơp đông, viêc chia nhóm đê áp dụng kĩ thuật “chia đê trị”

là phương pháp khá phu hơp. Điều này giúp người dạy có thê giảm đươc số lương sinh

viên cân phải tương tác, như vậy viêc phản hồi đánh giá có thê giảm đi về số lương.

Hơn nữa thay vì phải nghe giảng rất buồn chán, khi thảo luận nhóm, sinh viên đươc

thảo luận cùng vơi những người bạn đồng trang lứa, dễ dàng chia sẻ ý kiến của mình,

đồng thời cũng có thê học đươc thêm từ thành viên trong nhóm. Tuy nhiên viêc tô chức

nhóm như thế nào, chủ đề như thế nào, thời gian có phù hơp không thì người dạy phải

tính toán và chuẩn bị rất công phu trươc khi thưc hiên.

Áp dụng quy định đê giữ hoạt động của lơp theo đúng như mong muốn là biên

pháp nên đươc áp dụng triêt đê. Tuy nhiên các quy định phải cụ thê, ngay từ đâu bắt

đâu học phân, có sư thảo luận vơi người học đê có sư nhất trí chung về các quy định

này. Khi thưc hiên đươc điều này, có thê người dạy sẽ giữ đươc không khí lơp hơp tác,

sôi nôi, sôi động nhưng “an toàn”.

Một trong những giải pháp cưc kì quan trọng mà cá nhân tôi cũng như các tác

giả trong nghiên cứu [7] đã khẳng định đó là viêc chuẩn bị kiến thức, bài giảng, phương

27

pháp, kịch bản, trươc khi lên lơp cẩn thận, cụ thê, tránh sai sót. Khi người dạy chủ động,

tư tin trên bục giảng, mọi tình huống bất ngờ sẽ đươc hóa giải theo cách hơp lý.

Nhơ tên của sinh viên, đi sơm hơn đê có thê nói những chuyên “bên lề”, ở lại sau

giờ học lâu hơn đó là những viêc mà theo [8] đã chỉ ra đê người dạy có sư gân gũi hơn,

tin tưởng hơn từ người học, người học có cảm giác đươc quan tâm không có cảm giác

bị bo lại phía sau. Chính những điều này sẽ khuyến khich người học đến lơp, chia sẻ

nhiều hơn về thắc mắc đối vơi nội dung đã học, từ đó người dạy có thê kịp thời phản

hồi cũng như điều chỉnh phương pháp phu hơp.

Trong viêc đánh giá thường xuyên, có thê không nhận xét từng sinh viên đối vơi

các bài kiêm tra thường xuyên hàng tuân. Vì nếu nhận xét có thê phản tác dụng nếu

cách nhận xet đó không phu hơp có thê giảm “nhiêt huyết” làm bài, thay vào đó tìm các

lôi chung và công bố trươc lơp. Nhưng đối vơi các bài kiêm tra quan trọng, sinh viên

đươc làm bài kiêm tra tiếp sau đê cải thiên điêm, giáo viên nên phản hồi chi tiết từng

bài của sinh viên đê sinh viên rút kinh nghiêm cho lân kiêm tra sau. Điều này giảm tải

cho giáo viên trong công viêc đánh giá, và cũng không gây áp lưc lơn cho sinh viên mặc

dù phải làm nhiều bài.

Trong quá trình dạy, đặc biêt các học phân cơ bản như Tin học cơ sở, sĩ số các

lơp khá đông, các phân hoi chủ yếu là dạng hoi thuật ngữ, khái niêm, kết quả, do đó

phân lơn là dạng hoi trắc nghiêm kiêu nhiều lưa chọn. Cá nhân tôi phân vân liêu mình

cho kiêm tra giấy vơi kiêm tra online trên elearning thì có đánh giá đươc kết quả đúng

như nhau không?. Trao đôi vơi một số giảng viên có giảng viên chọn online, có giảng

viên chọn làm giấy. Nếu trên giấy thứ nhất là số lương sinh viên đông phải in ấn phô tô

khá là tốn kém, thứ hai là viêc chấm bài phải huy động cả “lưc lương khác” vào công

viêc đục lô chấm bài khá tốn thời gian. Nếu làm online (có thê làm tại nhà) thì có thê

xẩy ra viêc sao chép, làm hộ. Như vậy quá trình đánh giá, hai trường phái giáo viên sử

dụng hai hình thức đánh giá khác nhau. Vậy sinh viên của hai giáo viên này thi kết quả

như thế nào sau quá trình đươc dạy như vậy? Tôi cũng có cơ hội so sánh kết quả điêm

thi của sinh viên 2 lơp đối vơi hai trường phái giáo viên này. Kết quả là tương đương

nhau về tỉ lê các loại điêm. Có thê viêc so sánh vơi dữ liêu khiêm tốn như vậy thì kết

quả chỉ là ngẫu nhiên chưa có tinh đúng đắn, nhưng tôi thấy rằng đối vơi một số học

28

phân nhất định như Tin học cơ sở, nếu làm trắc nghiêm online có thê vẫn đánh giá đươc

sinh viên như cách thức truyền thống, trong khi tiết kiêm thời gian của giảng viên rất

nhiều.

Khi thiết kế dạng kiêm tra online, thiết nghĩ bên cạnh câu hoi dạng nhiều lưa

chọn, có thê có thêm nhiều câu hoi dạng điền (short answer-cũng chấm tư động đươc)

đê tăng mức độ học sâu của sinh viên. Viêc bô sung dạng câu hoi short answer đem lại

kết quả cải thiên hương tiếp cận nghiên cứu của sinh viên sâu hơn, họ phải thay đôi cách

học nếu họ biết rằng trong bài kiêm tra có thêm dạng câu hoi này. Viêc thêm câu hoi

dạng short answer đươc chứng minh trong một số nghiên cứu của các tác giả [9], hoặc

nhóm tác giả Đại học công nghê Queenland là Kathleen Mullen và Madeleine Schultz

năm 2012 [10] cũng đề xuất nên có thêm số lương câu hoi dạng Short answer đươc thiết

kế tốt đê cải thiên cách tiếp cận học tập sâu của sinh viên mà không tốn nhiều thời gian

chấm điêm.

Khuyến khích sinh viên chủ động yêu câu giáo viên phản hồi bài kiêm tra của

mình thay vì phản hồi tất cả. Điều này đôi khi gặp khó khăn vì sinh viên hiên nay phân

lơn khá thụ động, họ chấp nhận hoặc hờ hững vơi kết quả nhận đươc, nhưng cũng có

sinh viên tích cưc, mong muốn biết đươc ly do cho con điêm mà họ có đươc.

4. Kết luận

Vơi câu hoi nghiên cứu đã đặt ra giải pháp nào giảm tải cho người dạy trong các

lơp học đông mà vẫn đem lại kết quả học tập tốt, bên cạnh viêc trao đôi vơi một số

giảng viên tâm huyết có kinh nghiêm, tôi cũng tìm đọc và trích chọn đươc một số thông

tin như trên, cung vơi những trải nghiêm của chính bản thân, trong nội dung bài báo đã

đưa ra đươc một số vấn đề đặt ra đối vơi lơp đông, cũng như một số giải pháp tương

ứng. Các thông tin trên rất mong nhận đươc thêm các trao đôi của các quý vị đồng

nghiêp đê các giảng viên như tôi có thêm thông tin, điều chỉnh phương pháp dạy và học

sao cho phù hơp đê vừa đạt đươc kết quả mong muốn và vừa giảm tải bơt cho giảng

viên trong viêc đánh giá sinh viên.

29

Tài liêu tham khảo

[1]. Asma Tayeg, Effects of Overcrowded Classrooms on Teacher-Student

Interactions, Biskra University, 2015.

[2]. The UNESCO publication Embracing Diversity: Toolkit for Creating

Inclusive, Learning-Friendly Environments (ILFE), 2006.

[3]. Hayes, D., Helping teachers to cope with large classes, ELT Journal,

1997.

[4]. Al-Jarf, R., Large student enrollments in EFL programs: Challenges and

consequences, Asian EFL Journal Quarterly, 2009.

[5]. Thurmond, V. A., Examination of interaction variables as predictors of

students' satisfaction and willingness to enroll in future Web-based courses

while

controlling for student characteristics, Published Dissertation. University of

Kansas. Parkland, FL: Dissertation.com, 2003.

[6]. Brock, C. A., The Effects of Referential Questions on ESL Classroom

Discourse,

TESOL Quarterly, 1986.

[7]. Richards, J.C., & Rodgers, T. S., Approaches and Methods in Language

Teaching (2nd Ed.). Cambridge: Cambridge University Press, 2001.

[8]. Yule, G., The Study of Language (2nd Ed). Cambridge: Cambridge

University

Press, 1996.

[9]. Parmenter, D. A., Essay versus multiple choice: Student preferences and

the underlying rationale with implications for test construction, Academy of

Educational Leadership Journal, 2009.

[10]. Kathleen Mullen and Madeleine Schultz , Short Answer Versus Multiple

Choice Examination Questions for First Year Chemistry, International Journal

of Innovation in Science and Mathematics Education, 2012.

30

VẬN DUNG RUBRIC VÀ CÔNG CU QUICK RUBRIC TRONG

ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA QUÁ TRÌNH & ĐÁNH GIÁ THI HỌC

PHẦN TH. TIN HỌC CƠ SỞ

Nguyên Thanh Quỳnh Châu

I. Tóm tăt:

Rubric đang ngày càng đươc sử dụng rộng rãi trong thưc tiễn giáo dục vơi vai

trò chinh như một công cụ nhằm giúp cho hoạt động đánh giá trở nên minh bạch, cụ thê

và hương đến các mục tiêu, tiêu chí mong muốn. Rubric giúp công khai công cụ đánh

giá của GV, vơi các tiêu chí cụ thê đê phân biêt các mức độ thành tích trong học tập.

Rubric giúp SV biết đươc những kỳ vọng của GV về học tập; nhận ra các điêm mạnh,

điêm yếu trong quá trình học tập, từ đó xây dưng cách thức học tập và kế hoạch cải tiến.

II. Đăt vân đề :

Môn TH THCS là một trong những môn học cơ sở mà SV nào cũng phải hoàn

thành trong 2 năm đâu của chương trình bậc ĐH. Môn này đòi hoi kỹ năng thưc hành

(kỹ năng nghề nghiêp) thành thạo, kỹ thuật chính xác và nhanh, gọn.

Qua nhiều năm giảng dạy môn học này, đi sâu đi sát cung vơi SV, đã sử dụng

nhiều phương pháp đánh giá viêc học tập của SV. Đê từ đó thấy đươc kết quả và chất

lương của SV sau khi học môn học này, và cũng rút ra một kinh nghiêm cho viêc giảng

dạy tốt hơn.

Đươc tập huấn phương pháp đánh giá Rubric, tôi cũng mạnh dạn vận dụng thử

phương pháp này đê đánh giá sư chuyên cân, kỹ năng thưc hành, năng lưc của SV qua

các bài kiêm tra quá trình, bài thi môn học TH THCS, góp phân nâng cao chất lương

đâu ra của SV.

Và nhờ công cụ Quick Rubric – công cụ miễn phí trên giao diên Web, giúp tạo

mơi, chỉnh sửa và in các phiếu đánh giá một cách nhanh chóng. Mẫu phiếu đánh giá

này sẽ công bố cho SV biết các tiêu chi đánh giá, tạo động lưc cho SV học tốt hơn và

nâng cao kỹ năng thưc hành môn học.

III. Tổng quan vân đề - Đanh gia Rubric:

1. Tổng quan Rubric:

31

- Rubric là bảng mô tả chi tiết có tính hê thống (theo chuẩn, tiêu chí và mức) những kết

quả (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà SV nên làm và cân phải làm đê đạt đươc mục tiêu

cuối cùng khi thưc hiên một nhiêm vụ cụ thê.

- Có 2 loại Rubric chính:

• Rubric định lương / phân tích: cung cấp các mô tả chi tiết của môi tiết của môi tiêu

chí ở môi mức trên thang đánh giá.

• Rubric định tính / tông hơp: cung cấp mô tả tông hơp vơi môi mức trên thang đánh

giá.

- Qui trình thiết kế Rubric:

2. Vai trò cua đanh gia Rubric:

2.1. Đôi vơi GV:

- Rubric giúp GV có thê hình dung đươc các yêu câu về chất lương cụ thê ở từng bài

học, từng môn học, từng chuyên đề đê từ đó GV có thê thiết kế bài giảng, tô chức

giảng dạy và hương dẫn SV một cách hiêu quả.

- Rubric làm cho viêc đánh giá trở nên khoa học, minh bạch và thuyết phục hơn.

Viêc chấm bài trở nên nhất quán hơn, tạo sư công bằng cho SV, tiết kiêm thời gian

Xây dưng (chọn) chuẩn môn học: kiến thức, kỹ năng, thái độ)

Xác định mục tiêu (môn học, nhiêm vụ công viêc)

Xác định nhiêm vụ, đối tương đánh giá

Xây dưng các tiêu chí: mô tả chi tiết các mục tiêu

Phân hạng tiêu chí tông thê

(Rubric định tính) Phân hạng tiêu chí theo từng bộ phận

(Rubric định lương)

Viết mô tả chi tiết

Xếp hạng các tiêu chí: mã hóa bằng điêm số

Rà soát, chỉnh sửa, thử nghiêm

32

giải thích lí do tại sao cho điêm như vậy đối vơi các thắc mắc từ nhiều phía và có thê

dành nhiều thời gian hơn cho viêc giúp SV cải tiến viêc học.

2.2. Đôi vơi SV:

- Rubric đươc thiết kế đê giúp SV hiêu rõ hơn các mong đơi của GV, của nhà trường,

của yêu câu môn học đối vơi bản thân. Từ đó, SV có động cơ học tập tốt hơn, chủ

động hơn, tich cưc hơn, có trách nhiêm hơn, có thê tư giám sát, tư đánh giá viêc học

tập của mình và có biên pháp tư cải tiến đê đạt đươc kết quả học tập như mong muốn.

2.3. Đôi vơi nhà trường:

- Rubric sẽ là cơ sở đê nhà trường kiêm tra, đánh giá chất lương đào tạo, nắm

đươc những thông tin cơ bản về thưc trạng dạy và học trong nhà trường đê có thê chỉ

đạo kịp thời, uốn nắn những lêch lạc, khuyến khích, hô trơ những sáng kiến hoặc quyết

định một chinh sách đê thưc hiên tốt mục tiêu dạy học cũng như mục tiêu giáo dục, đào

tạo của nhà trường.

IV. Nội dung trao đổi :

Vận dung Rubric - đanh gia kiêm tra quá trình và đanh gia thi TH. THCS

1. Kết quả học tập mong đơi:

1- Tham gia đây đủ các buôi thưc hành, đi học đúng giờ qui định

2- Tích cưc trong học tập, nhiêt tình, năng động trong học tập

3- Thưc hiên đủ số lương bài tập theo yêu câu

4- Thưc hiên đủ các nội dung các bài tập theo yêu câu

5- Tô chức và lưu trữ: thư mục và tập tin đúng yêu câu

6- Kỹ thuật soạn thảo: chinh xác, đúng thao tác, khoa học, thao tác nhanh; trình bày văn

bản hành chinh đúng theo qui định mẫu văn bản hình chinh nhà nươc

7- Kỹ thuật soạn thảo, định dạng, trang tri văn bản theo mẫu: chinh xác, đúng thao tác

định dạng, nhanh chóng

8- Nhập, định dạng dữ liêu: đúng, dây đủ; định dạng bảng tính: khoa học

9- Sử dụng hàm trong Excel, phân tích, tông hơp, thống kê dữ liêu: chính xác, thành

thạo.

33

10- Kỹ năng trình bày phiên trình diễn: tốt; thiết kế slide: đẹp, khoa học, phong phú; sử

dụng thành thạo các hiêu ứng và 1 số định dạng đối tương khác.

2. Rubric đanh gia kiêm tra quá trình TH. THCS:

Viêc đánh giá kiêm tra quá trình đươc đánh giá qua các điêm thành phân: điêm

chuyên cân + thái độ học tập (20%), điêm bài tập (40%), điêm bài kiêm tra

MS.PowerPoint (40%)

34

Nội dung đánh

giá

Trọng

số Tiêu chi đánh giá KQHT

Tỷ

trọng

Mức chất lương (điêm)

Điêm Gioi Khá Trung bình Yếu

10-9 8-7 6-5 <5

Chuyên cần,

thai độ học

tập

20% Tham gia đây đủ

các buôi TH, đi TH

đúng giờ

1 60% Tham gia >= 6 buôi

TH

Tham gia 4 → 5

buôi TH

Tham gia 2 → 3

buôi TH

Tham gia < 2

buôi TH

Thái độ học tập tích

cưc, nhiêt tình,

năng động xử lý

tình huống 2 40%

Nhiêt tình trao đôi vơi

GV, phát biêu, trả lời

đúng nhiều câu hoi của

GV, xung phong sửa bài

tập, giúp đỡ bạn giải đáp

thắc mắc.

Có đưa ra câu

hoi và trao đôi

cùng GV

Không tham gia

thảo luận, trao

đôi, chỉ phát biêu

khi đươc yêu

câu.

Không tham gia

trao đôi và

không trả lời

đươc câu hoi

của GV đặt ra

Điêm bài tập 40% Thưc hiên bài tập ở

nhà, tại lơp: số

lương bài tập, thời

gian hoàn thành.

3 30%

Đủ số bài theo yêu câu,

nộp đúng hạn. Hình thức

thưc hiên: đúng yêu câu

Đủ số bài theo

yêu câu, nộp

đúng hạn.

Đủ số bài theo

yêu câu, nộp

không đúng hạn.

Không đủ số bài

theo yêu câu,

nộp không đúng

hạn. Sao chép

bài.

Thưc hiên đủ, đúng

nội dung, đúng yêu

câu của bài tập. 4 70%

Đúng trên 2/3 yêu câu

bài tập, bài tập có tính

mở rộng

Đúng trên 1/2

yêu câu bài tập

Đúng dươi 1/2

yêu câu bài tập,

nhưng có làm bài

tập

Làm bài tập

không đúng như

yêu câu, hoặc

không làm bài

tập chỉ định

Điêm đanh gia

bài kiêm tra

MS.Power

Point 2013:

40% Nội dung thuyết

trình theo chủ đề 10 20%

Đúng chủ đề, nội dung

phong phú, mở rộng, có

trích dẫn nguồn tham

khảo

Nội dung đúng

theo chủ đề trình

bày

Nội dung chưa

đây đủ

Nội dung quá sơ

sài hoặc không

đúng chủ đề

Kỹ năng trình bày,

thiết kế slide, hiêu

ứng và 1 số định

dạng đối tương

khác,…

10 80%

Đúng, đủ theo yêu câu

của đề, sáng tạo, chèn

hiêu ứng, đối tương và

trình bày slide logic, đẹp

mắt, khoa học. Slide hấp

dẫn, thuyết phục người

xem

Đúng trên 1/2

yêu câu của đề,

thiết kế, chèn

hiêu ứng, đối

tương và trình

bày slide khá tốt.

Đúng dươi 1/2

yêu câu của đề,

thiết kế chèn

hiêu ứng, đối

tương và trình

bày slide định

dạng chưa đạt.

Không đạt yêu

câu, không đúng

yêu câu tối

thiêu.

ĐIỂM TỔNG:

35

3. Rubric đanh gia bài thi TH. THCS:

Viêc đánh giá thi kết thúc TH. THCS đươc đánh giá qua hình thức thi thưc hành trên máy tính. Nội dung thi gồm 2 chủ đề của học

phân: MS.Word và MS.Excel.

Nội dung

đánh giá Tiêu chi đánh giá KQHT

Tỷ

trọng

Mức chất lương (điêm)

Điêm Gioi Khá Trung bình Yếu

10-9 8-7 6-5 <5

Điêm đanh gia

bài thi (MS.

Word 2013 và

MS.Excel 2013)

Tô chức lưu trữ: đặt

tên thư mục, tên tập

tin tài liêu, tên tập tin

bảng tính, vị tri lưu

bài

5 20%

Tạo thư mục, đặt tên

tập tin tài liêu, tên tập

tin bảng tinh, lưu bài:

đúng yêu câu, đúng vị

trí

Tạo thư mục, tên tập

tin tài liêu, lưu bài

chưa đúng như yêu

câu, hoặc chưa đúng

vị trí

Thư mục và tập

tin chưa đúng.

Không lưu bài

vào đúng địa chỉ

yêu câu

Không lưu bài

Nội dung MS. Word

2013: kỹ năng soạn

thảo, định dạng,

trang tri văn bản theo

mẫu; thời gian hoàn

thành

6, 7 40%

Đáp ứng tốt yêu câu

của đề: nhập đủ nội

dung, kỹ năng soạn

thảo tốt, khoa học.

Kỹ thuật trình bày,

định dạng văn bản

đúng chuẩn. Không

lôi chính tả. Đúng

thời gian qui định.

Đáp ứng yêu câu

của đề: nhập đủ nội

dung, kỹ năng soạn

thảo khá. Kỹ thuật

trình bày, định dạng

văn bản khá chuẩn.

Ít lôi chính tả.

Chưa đáp ứng

đúng yêu câu

của đề, kỹ thuật

định dạng chưa

đúng, trình bày

văn bản không

khoa học. Có lôi

chính tả.

Không đáp ứng

đúng yêu câu tối

thiêu. Làm bài

không đúng như

yêu câu, kỹ thuật

trình bày và định

dạng không đúng.

Nhiều lôi chính

tả.

Nội dung MS. Excel:

nhập và định dạng dữ

liêu nhập, định dạng

bảng tính, sử dụng

hàm tính toán, phân

tích, tông hơp, thống

kê dữ liêu và thao tác

khác.

8, 9 40%

Nhập dữ liêu: đúng,

đủ, rõ ràng. Định

dạng dữ liêu chính

xác. Sử dụng hàm

đúng yêu câu bài

toán, phân tích, thống

kê, tông hơp dữ liêu

đúng. Đúng thời gian

qui định.

Nhập dữ liêu: đúng,

đủ. Định dạng dữ

liêu khá đúng. Sử

dụng hàm đúng,

đáp ứng 2/3 yêu câu

bài toán.

Nhập dữ liêu:

đúng, đủ. Định

dạng dữ liêu khá

đúng. Sử dụng

hàm đúng, đáp

ứng 2/3 yêu câu

bài toán.

Dữ liêu nhập

không đủ, không

định dạng. Sử

dụng hàm không

đúng hoặc không

ra kết quả hoặc

kết quả sai.

ĐIỂM TỔNG:

36

V. Sư dung Quick Rubric trong xây dưng Rubric

- Là công cụ xây dưng mẫu bảng tiêu chi đánh giá Rubric

- Tư quy định xây dưng tiêu chi, thang đánh giá, điêm số

- Sử dụng khi xây dưng Rubric hoàn toàn mơi

- Dễ dàng chỉnh sửa cấu trúc Rubric

- Hô trơ lưu trữ trong tài khoản trên hê thống

https://www.quickrubric.com

37

VI. Kết luận, đề xuât:

1. Kết luận:

- Bằng cách vận dụng phương pháp đánh giá Rubric, bản thân GV có thê hình dung

đươc các yêu câu về chất lương cụ thê ở từng bài học, từ đó GV thiết kế bài giảng,

tô chức giảng dạy và hương dẫn SV một cách hiêu quả.

- Bảng mẫu Rubric, dùng Quick Rubric xây dưng, gửi cho SV, giúp SV nhìn trưc

quan và hiêu rõ hơn các mong đơi của GV, yêu câu của môn học đối vơi SV. Từ đó,

SV có động cơ học tập tốt hơn, chủ động hơn, tich cưc hơn, có trách nhiêm hơn, có

thê tư giám sát, tư đánh giá viêc học tập của mình và có biên pháp tư cải tiến đê đạt

đươc kỹ năng thưc hành cũng như kết quả học tập mong đơi.

- Quick Rubric – công cụ miễn phí: giúp tạo mơi, chỉnh sửa, lưu trữ và in các phiếu đánh

giá một cách nhanh chóng.

38

- Rubric giúp cho viêc đánh giá trở nên khoa học, minh bạch hơn.

- Viêc theo dõi quá trình học tập, đánh giá, chấm bài nhất quán hơn, tạo sư công bằng

cho SV.

- SV ít thắc mắc về điêm các phân đươc đánh giá và điêm tông.

- SV nhận thấy đươc kỹ năng khuyết của mình, từ đó SV thay đôi thái độ học tập, hình

thành ….. đê đạt đươc kết quả tốt hơn.

2. Đề xuât:

- Vì viêc đánh giá kết quả học tập bằng Rubric, nên sẽ mất nhiều thời gian khi đánh

giá. Đề xuất nhà trường tăng thời lương thưc hành TH THCS.

- Hàng năm, P. ĐBCL mở lơp tập huấn Rubric, đê GV tiếp cận và khai phá đươc

những công cụ phục vụ đánh giá kết quả học của SV, hô trơ nâng cao chất lương

giảng dạy.

Tài liêu tham khảo:

[1] Tài liêu tập huấn: Thiết kế và sử dụng Rubric trong đánh giá học tập - Trường ĐH

Nha Trang - Tháng 01/2020

[2] https://www.quickrubric.com/about/what-is-a-rubric

[3] https://www.quickrubric.com/about/tips-to-writing-a-strong-rubric

39

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIANG DẠY MÔN HỌC THƯC

HÀNH TIN HỌC CƠ SỞ Đoàn Vũ Thịnh, Bộ môn Kỹ thuật phân mềm, Khoa Công nghê Thông tin

[email protected]

TÓM TẮT

Tin học là một môn học bắt buộc ở các trường Đại học và các trường Phô thông,

viêc trang bị các kỹ năng thưc hành tin học cho Sinh viên là yêu câu thiết yếu của Nhà

trường. Viêc giảng dạy học phân Thưc hành tin học cơ sở sao cho hiêu quả liên tục đươc

Nhà trường quan tâm trong suốt những năm qua như trang bị máy chiếu, đâu tư hơn

120 máy tính mơi cho 5 phòng thưc hành tại Giảng đường G8. Ngoài ra, bộ môn Kỹ

thuật phân mềm liên tục cập nhật bài giảng, bài tập và khuyến khích giảng viên chủ

động phương pháp hương dẫn sao cho kết quả đánh giá của người học đươc tăng lên.

Điêm tông kết học phân của 4.206 Sinh viên đươc thu thập trong 3 năm, bắt đâu từ học

kỳ 2 của năm học 2017 - 2018 đến học kỳ 1 của năm học 2020 - 2021 đươc thống kê,

phân tích bằng công cụ R trên môi trường tích họp Rstudio và Microsoft Excel 2016.

Kết quả cho thấy sư thay đôi tích cưc vào học kỳ 1 năm học 2020 - 2021 vừa qua. Ngoài

trang thiết bị phục vụ giảng dạy, tài liêu liên tục đươc cập nhật thì phương pháp giảng

dạy cũng góp phân đáng kê vào sư thay đôi tích cưc đó.

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ

Dạy học thưc hành là một phân không thê thiếu trong dạy học Tin học. Đã có

khá nhiều kết quả nghiên cứu viêc ứng dụng công nghê thông tin và truyền thông trong

viêc dạy học thưc hành của một số môn học như Vật lý, Toán, Hóa học, Mỹ thuật…

cũng như trong Tin học. Tin học cơ sở (THCS) là môn học cơ bản của hâu hết sinh viên

trong các trường đại học ở Viêt Nam hiên nay. Môn học này có đặc trưng cơ bản là viêc

thưc hành trên máy tinh xem như bắt buộc và là một cấu thành của bài giảng lý thuyết.

Viêc truyền đạt của giáo viên khi dạy học môn này phụ thuộc rất nhiều vào viêc minh

họa hay trình diễn trên máy tính (Dũng & Nương, 2017). Thưc hành Tin học cơ sở là

môn học đại cương bắt buộc dành cho Sinh viên tất cả các ngành và nằm trong chương

trình khung đào tạo tín chỉ của Trường Đại học Nha Trang. Vì vậy, viêc quản lí dạy và

học môn học này là hết sức cân thiết. Theo nội dung của đề cương chi tiết học phân của

môn học này thì thưc hành THCS sẽ trang bị kiến thức và kỹ năng thưc hành, sử dụng

máy tính, giúp hiêu rõ cách thức hoạt động cơ bản của hê điều hành Windows, thành

thạo kỹ năng soạn thảo văn bản, sử dụng bảng tinh điên tử, khai thác và sử dụng Internet,

sử dụng các công cụ trình chiếu, khai thác và sử dụng các phân mềm ứng dụng khác và

một số chương trình diêt virus hiên có. Vơi mục tiêu là: “Giúp sinh viên có đủ kiến thức

và kỹ năng cân thiết đê học và thưc hành các học phân tin học nâng cao và tin học

chuyên ngành hoặc các học phân thuộc các chuyên ngành khác có ứng dụng tin học; kỹ

năng sử dụng máy tính và Internet phục vụ hiêu quả cho công viêc và cuộc sống; bảo

vê an toàn cho máy tính và dữ liêu” (Thịnh Đ. V., 2020). Bắt đâu từ năm học 2014-

40

2015, Bộ môn Khoa học máy tính (Kỹ thuật phân mềm) đã tiến hành soạn thảo tài liêu

thưc hành tin học cơ sở vơi trọng tâm là hương dẫn sử dụng bộ công cụ Microsoft Office

2013. Kê từ đó, liên tiếp qua các lân chỉnh sửa và bô sung đê cho ra bộ tài liêu tham

khảo “Thưc hành Tin học cơ sở” (Thịnh Đ. V., 2020). Theo đó, nội dung thưc hành

đươc phân chia thành các buôi học vơi số lương bài tập đươc phân loại theo mức độ từ

dễ đến khó đê Giảng viên và Sinh viên có thê bám sát nội dung của Tin học cơ sở trên

giờ học lý thuyết. Nếu như học phân giảng dạy lý thuyết tập trung chủ yếu vào kiến

thức thì nội dung học phân thưc hành đòi hoi nhiều ở kỹ năng, và kỹ năng này có đươc

khi viêc thưc hành đươc diễn ra thường xuyên và liên tục. Điêm mơi ở tài liêu Thưc

hành tin học cơ sở xuất bản 2020 khi so sánh vơi các phiên bản 2019, 2018 hay các giáo

trình của các Trường Đại học khác là sử dụng thông tư 03/2014 của Bộ thông tin và

truyền thông làm cơ sở (03/2014/TT-BTTTT, 2014). Tuy nhiên, có sư bô sung các bài

tập ở dạng chuẩn MOS (IIG) vơi mục đich giúp Sinh viên định hương các bươc cân

thiết đê thưc hiên thao tác và giúp Sinh viên làm quen vơi dạng thức bài thi MOS đê có

thê tham dư kỳ thi cấp chứng chỉ tin học văn phòng quốc tế của Microsoft.

Viêc đánh giá môn học đươc thưc hiên thông qua 2 cột điêm: Điêm quá trình và

Điêm thi. Trong đó, điêm quá trình đươc tác giả đánh giá dưa vào các bài tập trên lơp

và 1 bài kiêm tra giữa kỳ. Bài thi đươc đánh giá khách quan vơi cán bộ coi thi, đề thi

đươc trích từ ngân hàng đề thi học phân thưc hành THCS đươc cập nhật thường xuyên

qua môi học kỳ vơi số lương khoảng 300 đề thi, toàn bộ bài thi đươc thưc hiên trên máy

tính trong thời gian 60 phút vơi 2 nội dung là Microsoft Word và Excel 2013. Trong

khuôn khô bài báo này, số liêu đánh giá đươc thu thập qua 4 năm (học kỳ 2 của năm

học 2017 - 2018 đến hết học kỳ 1 của năm học 2020 - 2021) dưa trên điêm tông kết học

phân. Trong 3 năm thu thập dữ liêu của hơn 4.206 Sinh viên theo học vơi 15 chuyên

ngành (Du lịch, Điên tử, Cơ khi, Thưc phẩm, Thưc phẩm, Xây dưng, Cơ khi, Khai thác,

CN Sinh học, Tàu thủy, Nuôi trồng TS, Kinh tế, Ngoại ngữ, Luật, Kế toán Tài chính).

Từ học kỳ 1 năm học 2019 - 2020, còn có thêm các lơp chất lương cao (CLC), tuy nhiên

số lương các lơp này không nhiều (~150 Sinh viên) nên không ảnh hưởng nhiều đến

viêc đánh giá kết quả. Ngoài ra, một số Sinh viên thuộc bậc đào tạo Cao đẳng nhưng vì

số lương không nhiều (~100 Sinh viên) và không phân biêt nội dung đào tạo nên cũng

không ảnh hưởng nhiều đến kết quả đánh giá.

Viêc đánh giá đươc phân thành 3 giai đoạn:

(1) Giai đoạn 1: Học kỳ 2 (2017 - 2018) vơi lân đâu tiên tài liêu Thưc hành tin

học cở đươc cập nhật vơi sư thay đôi ở 2 nội dung Microsoft Windows 10 đươc thay

thế cho Windows 7 trươc đó và bài tập thưc hành đươc biên soạn mơi vơi viêc thay thế

bộ công cụ Microsoft Office 2013 thay cho 2003 (Bộ môn Kỹ thuật phân mềm, Thưc

hành tin học cơ sở, 2018).

(2) Giai đoạn 2: Học kỳ 1 (2018 - 2019) đến Học kỳ 2 (2019 - 2020) vơi sư thay

đôi ở viêc bô sung dạng thức bài thi MOS, cập nhật nhiều bài tập mơi chủ yếu ở

41

Microsoft Word, Excel và PowerPoint (Bộ môn Kỹ thuật phân mềm, Thưc hành tin học

cơ sở, 2019). Lân đâu tiên ứng dụng Facebook vào trong giảng dạy (Đoàn Vũ Thịnh,

2018).

(3) Giai đoạn 3: Học kỳ 1 (2020 - 2021) vơi sư thay đôi phương pháp hương dẫn

thưc hành và sư cập nhật tài liêu thưc hành tin học cơ sở (Thịnh Đ. V., 2020) - hê thống

lại các bài tập vơi sư phân chia mức độ từ dễ đến khó, bô sung thêm các bài tập tương

tư vơi mục đich giúp Sinh viên tư học. Ngoài ra, trong quá trình giảng dạy, tác giả đã

công khai các bài tập văn bản thô (Text), dữ liêu mẫu (Excel) đê tiết kiêm thời gian

nhập dữ liêu trên lơp. Khuyến khich các điêm thưởng cho những Sinh viên hoàn thành

bài tập vươt mức yêu câu của buôi học.

Dữ liêu sau khi thu thập sẽ đươc xử lý trên ngôn ngữ R version 4.03 (môi trường

tích hơp R studio version 1.3.1093) và Microsoft Excel 2016 thuận tiên cho viêc minh

họa và biêu diễn thống kê. Qua đó, giúp trả lời câu hoi “Kết quả học tập của Sinh viên

có tốt hơn?”.

NỘI DUNG TRAO ĐỔI

Số liêu của 4.206 Sinh viên (loại ra các Sinh viên bo học và bo thi) thu thập qua

3 năm đươc thống kê ở Bảng 3. Biến động Sinh viên theo từng học kỳ đươc biêu diễn

ở Hình 1. Có thê nhận thấy Sinh viên ở 2 học kỳ gân nhất có số lương tăng đột biến vơi

viêc tuyên sinh các ngành mơi như: Cơ khi động lưc, Tiếng Anh Du lịch, Luật Kinh tế,

Xây dưng công trình giao thông, Kinh tế thủy sản, Luật và các lơp CLC. Tuy nhiên,

trong nghiên cứu này các Sinh viên tập trung chủ yếu vào Du lịch (22%), Kinh tế (19%),

Kế toán - Tài chính (14%) và Ngoại ngữ (10%).

Bảng 3-Thông kê sô Sinh viên qua 3 năm 2017-2020

Ngành

Du

lịch

Kinh

tế

KTT

C

Ngoại

ngữ CNTT

Thưc

phẩm Ô tô

khí

Số

lương 928 792 585 409 349 251 242 205

Ngành Điên NTTS CNS

H

Xây

dưng

Khai

thác Tàu thủy

XHN

V

Số

lương 129 111 69 67 34 24 11

Ghi chú: KTTC (Kế toán - Tài chính), CNTT (Công nghệ Thông tin), NTTS (Nuôi trồng

thủy sản), CNSH (Công nghệ Sinh học), XHNV (Luật - Xã hội Nhân văn)

42

Hình 1-Biến động Sinh viên theo tưng học kỳ trên Excel 2016

Phô điêm của môn học đươc minh họa ở Error! Reference source not found..

Trong đó Code đươc định nghĩa thông qua Bảng 4. Nhìn vào kết quả ở Error!

Reference source not found. có thê nhận thấy, điêm trung bình trong khoảng 5-6 chiếm

tỷ lê cao (20%, 833). Tỷ lê các Sinh viên đạt điêm 10 chiếm tỷ lê 9% (393). Tuy nhiên,

phô điêm này chưa phải là phân bố chuẩn khi sử dụng hàm shapiro.test (Shapiro-Wilk

normality test trong R) vơi giá trị W = 0.92447, p-value < 2.2e-16 (<0.01) (Baron

Michael, 2006). Điều này càng đươc chứng minh thông qua kết quả công trình nghiên

cứu kết quả giảng dạy tin học sau 55 năm ở Latvia của 2 tác giả Viesturs VEZIS và

Ojars KRUMINS (Viesturs VEZIS, 2018). Điều này nguyên nhân có thê do số lương

Sinh viên thu thập chưa đủ số lương và thời gian thu thập chưa đủ dài, và nguyên nhân

có thê đến từ viêc có một số ngành quá đông Sinh viên nhưng một số ngành thì số lương

Sinh viên quá ít hoặc sư xuất hiên của các lơp chất lương cao hoặc đó là sư thay đôi liên

tục của phương pháp giảng dạy nhằm tăng cường kết quả học tập. Tuy nhiên, kết quả

nghiên cứu này tương đồng vơi kết quả 3 năm (2003 - 2006) của Viesturs VEZIS và

Ojars KRUMINS.

Bảng 4-Mã hoa điêm đanh gia học phần

Code 1 2 3 4 5 6 7

Ý nghĩa [1.0..

5.0)

[5.0..6.0) [6.0..7.0) [7.0..8.0) [8.0..9.0) [9.0..10.0) 10.0

922

821

547583

665715

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

HK1_2021 HK2_1920 HK1_1920 HK2_1819 HK1_1819 HK2_1718

43

Hình 2-Kết quả đanh gia theo tưng học kỳ bằng công cu Excel 2016

Nhìn vào kết quả tông hơp ở Hình 2 (Từ dươi lên HK1_2020_2021,

HK2_2019_2020, HK1_2019_2020, HK2_2018_2019, HK1_2018_2019 và

HK2_2017_2018 và từ trái qua phải là các khoảng điêm đươc mô tả ở Bảng 2), có thê

thấy tỷ lê điêm 5 đến dươi 7 (Code 2 và 3) chiếm đa số, tỷ lê điêm 7 đến 10 (Code 4

đến 7) có xu hương giảm dân. Qua môi học kỳ, vơi sư cập nhật nội dung của tài liêu

hương dẫn, sư thay đôi của phương pháp hương dẫn các tỷ lê phân bố điêm có sư thay

đôi theo. Ví dụ, nếu học kỳ 2 của năm học 2017-2018, tỷ lê điêm từ 5 đến dươi 7 chiếm

tỷ lê cao còn tỷ lê điêm 7 đến 9 chiêm tỷ lê thấp thì đến học kỳ 1 của năm học 2020 -

2021 tỷ lê này đươc giảm xuống và tỷ lê từ 7 đến 10 chiêm tỷ lê cao hơn. Nguyên nhân

cụ thê đến từ:

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1 2 3 4 5 6 7

HK1_2021 HK2_1920 HK1_1920 HK2_1819 HK1_1819 HK2_1718

44

Hình 3-Kết quả nghiên cưu cua Viesturs VEZIS và Ojars KRUMINS

(1) Giai đoạn 1: Học kỳ 2 (2017 - 2018), vơi viêc lân đâu tiên bộ môn Kỹ thuật

phân mềm xuất bản tài liêu Thưc hành tin học cơ sở vơi phân mềm Microsoft Office

2013 thay cho 2003 trươc đó nhưng không ảnh hưởng đến kết quả học tập của người

học vì cơ bản phân bài tập Microsoft Excel không phân biêt phiên bản 2003 hay 2013,

phân Microsoft Word dù có sư thay đôi nhưng đa phân học sinh ở Phô thông chưa đươc

rèn luyên kỹ năng nhiều nên ít có sư xáo trộn về mặt kỹ năng. Phân Microsoft Windows

và Powerpoint không có trong nội dung bài thi cuối kỳ nên không tác động đến kết quả

đánh giá. Kết quả, tỷ lê Sinh viên đạt điêm từ 5 đến dươi 7 (Code 2 và 3) chiếm đa số

(62%) và kết quả này tương đồng vơi Giai đoạn 2 (Hình 4).

(2) Giai đoạn 2: Học kỳ 1 (2018 - 2019) đến Học kỳ 2 (2019 - 2020), vơi sư điều

chỉnh ở phân bài tập thưc hành như hê thống lại bài tập, bô sung thêm bài tập mơi, làm

mơi dữ liêu Excel, phân chia bài tập vào các buôi thưc hành, thêm nhiều bài tập dạng

hương dẫn cho Sinh viên tư làm thêm ở nhà (không hương dẫn trên lơp) (Bộ môn ký

thuật phân mềm, 2020). Ngoài ra, giai đoạn này, tác giả có ứng dụng Facebook trong

45

viêc giải đáp thắc mắc, hương dẫn Sinh viên bài tập khi Sinh viên gặp khó khăn. Kết

quả là tỷ lê điêm 7 (Code 4) có tăng nhẹ so vơi Giai đoạn 1 (14% so vơi 13%), Hình 4

. Rõ ràng, muốn nâng cao chất lương giảng dạy hay nâng cao điêm tông kết của học

phân này cân có sư thay thôi.

Hình 4-Phổ điêm qua tưng học kỳ (code tư 7 đến 1 tương ưng vơi ký hiêu màu

bên dươi) đươc thưc hiên trên Excel 2016

(3) Giai đoạn 3: Học kỳ 1 (2020 - 2021), vơi sư thay đôi mạnh mẽ trong phương

pháp giảng dạy. Đó là: toàn bộ dữ liêu bài tập đươc cung cấp trên Internet thông qua

liên kết https://github.com/thinhdoanvu/Office, từ đây người học có thê tài về định dạng

thô của bài tập MS Word hay Excel giúp cho buôi học tiết kiêm rất nhiều thời gian nhập

liêu. Ngoài ra, trên website này còn có các bài tập nâng cao theo dạng chuẩn MOS, các

kỹ năng nâng cao trong Word, Excel hay PowerPoint giúp người học nâng cao kỹ năng

tin học văn phòng. Trong quá trình học tập trên lơp, giảng viên còn khuyến khích Sinh

viên làm bài tập cộng điêm đươc tich lũy vào điêm quá trình nên các em khá hăng say.

Kết quả là, tỷ lê điêm từ 5 đến dươi 7 (Code 2 và 3) giảm xuống còn 39% (so vơi ~60%

như giai đoạn 1 và 2), tỷ lê điêm 7-8 (Code 4) có tăng hơn so vơi 2 giai đoạn trươc (18%

so vơi 14%), tỷ lê điêm 8 đến dươi 10 (Code 5 và 6) tăng mạnh lên mức 17% thay vì

46

9% và 5% như 2 giai đoạn đâu, và đặc biêt điêm tỷ lê điêm 10 (Code 7) tăng thêm 6%

lên mức 7% (so vơi 1%) ở giai đoạn 1 và 2 (Hình 4). Những kết quả này phân nào có

sư tăng mạnh của số lương người học (922 Sinh viên) nhưng cũng hơp lý khi so sánh

vơi Học kỳ 2 của năm học 2019 - 2020 (821 Sinh viên) (Hình 1).

Hình 5-Tổng hơp đanh gia qua tưng học kỳ bằng công cu R studio tích hơp trên

môi trường Windows

Có thê nhận thấy sư khác biêt khi nhìn vào đồ thị ở Hình 5, dù số lương sinh viên

có tăng lên nhưng xu hương đồ thị rõ ràng có sư khác biêt. Nhìn vào số liêu của Học kỳ

2 năm học 2019 - 2020 đê nhận thấy xu hương không có sư thay đôi nào so vơi các học

kỳ trươc. Nghĩa là khi số Sinh viên tăng lên thì tỷ lê ở các phô điêm cũng tăng tuyến

tinh theo. Trong khi xu hương của điêm trung bình (5 - 6) vẫn tuân theo quy luật thì

điêm khá - gioi có sư biến động ở mức cao hơn điêm trung bình. Rõ ràng, có sư chuyên

biến rất lơn ở giai đoạn này. Câu hoi tiếp theo là: “Sự tác động này có đồng đều lên các

khối ngành Kỹ thuật và Kinh tế - Xã hội, lớp chất lượng cao và lớp đại trà có theo xu

thế này?”

Đê trả lời cho câu hoi trên, cân có sư tương đồng về mặt số lương của Sinh viên

ở các chuyên ngành đào tạo. Tuy nhiên theo số liêu ở Bảng 1 điều này là không cho

phep nhưng xet về xu hương ở Hình 6, rõ ràng là có chút ít phân biêt. Cụ thê, Sinh viên

thuộc ngành Công nghê Thông tin (CNTT) và Ngôn ngữ anh (NN) thì phân bố điêm từ

5 đến dươi 10 (Code 2 đến 6) có sư phân bố đồng đều. Nguyên nhân có thê đến từ viêc

các câu hoi của phân bài tập thưc hành đươc biên soạn theo định dạng của bài thi MOS

nên các từ khóa sử dụng là các từ Tiếng Anh. Do đó, sinh viên thuộc ngành ngôn ngữ

47

Anh hoặc Công nghê thông tin có thê dễ dàng sử dụng công cụ và tìm kiếm phương án

giải quyết vấn đề dưa vào các từ khóa này tốt hơn.

Hình 6-Phổ điêm theo chuyên ngành đào tạo trong HK1-NH: 2020-2021 bằng

công cu Excel 2016

KẾT LUẬN

Nghiên cứu này cân có sư so sánh, đối chiếu vơi các lơp học phân của các giảng

viên khác đê có thê khẳng định viêc thay đôi này là tích cưc và cân tiếp tục mở rộng

thời gian nghiên cứu trong nhiều năm kế tiếp. Sư thay đôi đột biến của tỷ lê điêm khá -

gioi trong HK1 năm học 2020-2021 có sư góp phân rất lơn của viêc thay đôi phương

pháp hương dẫn như đã đề cập: cung cấp bài tập trên website đê người học chủ động

hơn trong viêc luyên tập, các bài tập thưc hành phân MS Word đươc cung cấp thêm

phân câu hoi dạng chuẩn MOS vơi các từ khóa bằng tiếng Anh cho môi định dạng giúp

người học phát huy kỹ năng tìm kiếm phương pháp giải quyết vấn đề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. 03/2014/TT-BTTTT. (2014). Quy chuẩn kỹ năng ứng dụng Công nghê Thông tin.

Bộ Thông tin và Truyền thông.

2. Baron Michael. (2006). Probability and Statistics for Computer Scientists.

Springer.

3. Bộ môn Kỹ thuật phân mềm. (2018). Thưc hành tin học cơ sở. Trường Đại học

Nha Trang.

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

CNSHCNTTCo khiDien tuDu lichKhai thacKinh teKTTCNgoai nguNTTS OtoTau thuyThuc phamXay dungXHNV

1 2 3 4 5 6 7

48

4. Bộ môn Kỹ thuật phân mềm. (2019). Thưc hành tin học cơ sở. Trường Đại học

Nha Trang.

5. Bộ môn ký thuật phân mềm. (2020). Thưc hành tin học cơ sở. Trường Đại học

Nha Trang.

6. Đoàn Vũ Thịnh, L. T. (2018). Ứng dụng Facebook trong giảng dạy ở một số học

phân tại Đại học Nha Trang.

7. Dũng, N. T., & Nương, L. T. (2017). Đề xuất quy trình giảng dạy thưc hành tin

học đại cương dưa trên mô hình B-Learning. Tạp chí Khoa học và Giáo dục,

Trường Đại học Sư phạm Huế, 4(44), 63-71.

8. IIG. (n.d.). Giơi thiêu dạng thức bài thi MOS. Retrieved from

https://iigvietnam.com/vi/san-pham-dich-vu/cac-bai-thi-tin-hoc/microsoft-office-

specialist-mos/gioi-thieu-ve-bai-thi-mos.html

9. Thịnh, Đ. V. (2020). Đề cương chi tiết học phân Thưc hành tin học cơ sở. Trường

Đại học Nha Trang.

10. Thịnh, Đ. V. (2020). Thưc hành tin học cơ sở. Trường Đại học Nha Trang.

11. Viesturs VEZIS, O. K. (2018). Fifty-Five Years of the Teaching of Informatics.

Baltic J. Modern Computing, 6(2), 107-118.

doi:https://doi.org/10.22364/bjmc.2018.6.2.02