72
Mục lục SỰ KIỆN 3 VÕ VĂN THƯỞNG: Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, phát triển đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội 19 HoàNG KHôN MINH: Sự tìm tòi trong thực tiễn và kinh nghiệm chủ yếu của Trung Quốc về cải cách mở cửa NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 31 VŨ VĂN HIỀN: Đối ngoại vì hòa bình, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế - thực tiễn và kinh nghiệm của Việt Nam LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC 1 SỐ 59 (193) - 2018

Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 19-7-2018.pdf · Đối ngoại vì hòa bình, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Mục lục

SỰ KIỆN

3 VÕ VĂN THƯỞNG:

Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổimới, phát triển đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội

19 HoàNG KHôN MiNH:

Sự tìm tòi trong thực tiễn và kinh nghiệm chủ yếu của TrungQuốc về cải cách mở cửa

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

31 VŨ VĂN HiỀN:

Đối ngoại vì hòa bình, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cựchội nhập quốc tế - thực tiễn và kinh nghiệm của Việt Nam

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNMỤC LỤC

1SỐ 59 (193) - 2018

41 TỪ THIỆN TRƯỜNG:

Kinh nghiệm quý báu cải cách mở cửa của Trung Quốc

51 PHẠM VĂN LINH:

Phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam- thực tiễn và kinh nghiệm

LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

63 Kết quả thực hiện công tác 6 tháng đầu năm 2018 của cơ quan Hội đồng Lý luận Trung ương

67 Kiểm tra định kỳ lần thứ 3 các đề tài thuộc Chương trình KX.04/16-20

THÔNG TIN - TƯ LIỆU

69 Hội thảo Lý luận lần thứ 14 giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và ĐảngCộng sản Trung Quốc

70 Ký kết chương trình phối hợp nghiên cứu lý luận - thực tiễn về quốcphòng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC

2 SỐ 59 (193) - 2018

3SỐ 59 (193) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

Công cuộc đổi mới do ÐảngCộng sản Việt Nam khởixướng vào năm 1986 trong

bối cảnh đất nước gặp phải nhữngkhó khăn gay gắt. Ðổi mới được bắtđầu từ thực tiễn, từ những trăn trở,suy tư, từ những hiện tượng “phárào”, từ những cách làm sáng tạocủa các địa phương, cơ sở; đượcTrung ương Ðảng chỉ đạo rút kinhnghiệm, đi sâu tổng kết, đưa đếnnhững đổi mới nhận thức, tư duy,quan điểm, trên cơ sở đó điềuchỉnh, đổi mới đường lối, chủtrương, thể chế, chính sách pháttriển phù hợp thực tiễn khách quan,

tạo động lực cho quá trình xây dựngđất nước.

Qua hơn 30 năm đổi mới, ÐảngCộng sản Việt Nam đã hình thànhđược một hệ thống quan điểm lýluận về chủ nghĩa xã hội và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội, làmcơ sở khoa học cho hoạch địnhđường lối của Ðảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước để đẩymạnh toàn diện, đồng bộ công cuộcđổi mới.I. Ðổi mới toàn diện, đồng bộ, cótrọng tâm, trọng điểm, nhằm thựchiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh”

Đảng Cộng sản Việt nam khởi xướng và lãnh đạo công cuộc

đổi mới, phát triển đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội

l Võ Văn Thưởng Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng,

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

4 SỐ 59 (193) - 2018

Ðảng Cộng sản Việt Nam kiênđịnh mục tiêu đổi mới - phát triểntheo định hướng xã hội chủ nghĩa.Mục tiêu của sự nghiệp đổi mới toàndiện đất nước, cũng là mục tiêu xâydựng chủ nghĩa xã hội, được nhậnthức, hình thành trong thực tiễn đổimới, được bổ sung và phát triển quacác kỳ Ðại hội Ðảng, đến Ðại hội XInăm 2011 đã khẳng định mục tiêu:Xây dựng một nước Việt Nam “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”. Ðổi mới chính là hướngtới thực hiện ngày càng tốt hơn, hiệu

quả hơn và ở trình độ cao hơn mụctiêu bao trùm này. Tiêu chí để chỉ đạovà đánh giá quá trình đổi mới chínhlà thực tiễn và kết quả đưa đất nướcthoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, rakhỏi tình trạng kém phát triển, gắntăng trưởng kinh tế với phát triển vănhóa, xã hội, con người, nâng cao đờisống mọi mặt của nhân dân.

Ðể đổi mới thành công theo mụctiêu trên, Ðảng Cộng sản Việt Namđã xác định đổi mới toàn diện đồngbộ, nhưng có trọng tâm, trọng điểmtrong từng giai đoạn; đặt đổi mới tư

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển đất nước _ Ảnh: TL

duy lên hàng đầu để mở đường vàđịnh hướng cho quá trình đổi mới;trong đó đổi mới, phát triển kinh tếlà trung tâm và đi trước một bước;xây dựng Ðảng là then chốt; xây dựngvăn hóa, con người làm nền tảng tinhthần; tăng cường quốcphòng, an ninh là trọngyếu, thường xuyên; lấysự ổn định chính trị -xã hội làm tiền đề, làmđiều kiện tiên quyếtcho sự nghiệp đổi mớivà phát triển.

Từ mục tiêu của đổimới, trải qua thực tiễn,Ðảng Cộng sản ViệtNam đã xác định támđặc trưng cơ bản củaxã hội xã hội chủ nghĩamà nhân dân ViệtNam xây dựng, đó là:(1) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh; (2) Do nhândân làm chủ; (3) Có nền kinh tế pháttriển cao dựa trên lực lượng sản xuấthiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộphù hợp; (4) Có nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc; (5) Conngười có cuộc sống ấm no, tự do,

hạnh phúc, có điều kiện phát triểntoàn diện; (6) Các dân tộc trong cộngđồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng pháttriển; (7) Có Nhà nước pháp quyềnXHCN của nhân dân, do nhân dân,

vì nhân dân do ÐảngCộng sản lãnh đạo; (8)Có quan hệ hữu nghị vàhợp tác với các nướctrên thế giới. Nhữngđặc trưng cơ bản chínhlà những định hướngquan trọng cho quátrình đổi mới, được thểhiện và hiện thực hóatrong tất cả các lĩnh vựcphát triển của đất nướcvà thể hiện bản chất củaquá trình đổi mới vàphát triển đất nước.

Với quan điểm “pháttriển kinh tế là trung tâm”, Việt Namđặt trọng tâm là xây dựng và pháttriển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Vấn đề đặt ratrước tiên là phải đổi mới tư duy vềthể chế và mô hình phát triển kinh tếtheo định hướng xã hội chủ nghĩa.Quá trình thực hiện đường lối đổi

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

5SỐ 59 (193) - 2018

Ðảng Cộng sản ViệtNam kiên định mụctiêu đổi mới - pháttriển theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Mụctiêu của sự nghiệp đổimới toàn diện đấtnước, cũng là mục tiêuxây dựng chủ nghĩa xãhội, được nhận thức,hình thành trong thựctiễn đổi mới, được bổsung và phát triển quacác kỳ Ðại hội Ðảng.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

6 SỐ 59 (193) - 2018

mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam điđến nhận thức: “Sản xuất hàng hóakhông đối lập với chủ nghĩa xã hội,mà là thành tựu phát triển của nềnvăn minh nhân loại, tồn tại kháchquan, cần thiết cho công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủnghĩa xã hội đã được xây dựng”2.Kinh tế thị trường không đồng nghĩavới tư bản chủ nghĩa. Từ đó đi đếnkhẳng định: “Mô hình kinh tế tổngquát của cả thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam là phát triểnnền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa”3. “Tiếp tục hoàn thiệnthể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa tạo tiền đềvững chắc cho việc xây dựng thànhcông và vận hành đồng bộ, thôngsuốt nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa; góp phầnhuy động và phân bổ, sử dụng cóhiệu quả nhất mọi nguồn lực để thúcđẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanhvà bền vững vì mục tiêu “dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh”4. Ðây là bước đổi mới có tínhlịch sử cả về lý luận và thực tiễn, thểhiện tập trung trong việc xây dựng vàhoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa, trongđó xác định rõ và giải quyết hiệu quảmối quan hệ giữa nhà nước, thịtrường và xã hội, nhằm tạo nên sứcmạnh tổng hợp cho sự phát triển.

Ðảng Cộng sản Việt Nam xác địnhphát triển con người, văn hóa, xã hộilà nhiệm vụ và mục tiêu định hướngquan trọng của sự nghiệp đổi mới.Phát triển con người là trung tâm củachiến lược phát triển, con người vừalà chủ thể vừa là sản phẩm của quátrình đổi mới; phát triển con ngườivừa là mục tiêu, vừa là động lực củaquá trình phát triển. Tập trung xâydựng con người Việt Nam trở thànhchủ thể của quá trình đổi mới, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triểnđất nước và hội nhập quốc tế. Ðểthực hiện nhiệm vụ chiến lược này,Ðảng Cộng sản Việt Nam đã chủtrương tiến hành “Ðổi mới căn bản,toàn diện giáo dục, đào tạo”, pháttriển, nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, gắn liền với đẩy mạnh pháttriển và ứng dụng khoa học và côngnghệ tiên tiến. Ðồng thời, xác địnhphát triển giáo dục và đào tạo cùngvới khoa học - công nghệ là quốcsách hàng đầu trong sự nghiệp đổi

mới và phát triển đất nước, nhất làtrong bối cảnh cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư (4.0) đang diễn ranhanh chóng, mạnh mẽ, “không cótiền lệ lịch sử” trên toàn thế giới.

Ðảng Cộng sản Việt Nam xác địnhvăn hóa là nền tảng tinh thần của xãhội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực,là nguồn lực nội sinh quan trọng củaphát triển đất nước. Ðảng Cộng sảnViệt Nam đặt nhiệm vụ xây dựng hệgiá trị Việt Nam đặc trưng trong giaiđoạn mới đáp ứng với yêu cầu của sựnghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Ðảng Cộng sản Việt Nam xác địnhmục tiêu và thành quả của công cuộcđổi mới phải vì con người, nâng caođời sống mọi mặt của người dânthông qua thực hiện có hiệu quả cácchính sách xã hội, giải quyết các vấnđề xã hội. Với quan điểm gắn kết hữucơ giữa tăng trưởng kinh tế với tiếnbộ và công bằng xã hội ngay trongtừng bước và từng chính sách pháttriển, Việt Nam đã tập trung xâydựng, đổi mới và từng bước hoànthiện hệ thống an sinh xã hội phùhợp, linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiệuquả, hiện đại và hội nhập quốc tế;

đồng thời tập trung cho công tác xóađói giảm nghèo, dành ưu tiên cao cácnguồn lực cho các địa phươngnghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểusố. Từ năm 2017, Việt Nam đãchuyển sang xác định hệ tiêu chí vàcác giải pháp giảm nghèo bền vữngtheo cách tiếp cận đa chiều, phù hợpvới xu thế của thế giới.

Nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quantrọng của phát triển xã hội và quảnlý phát triển xã hội bền vững, ÐảngCộng sản Việt Nam coi trọng lãnhđạo thực hiện đồng bộ các chínhsách, giải pháp để không ngừng nângcao thu nhập và chất lượng cuộcsống của nhân dân; nâng cao chấtlượng bảo vệ, chăm sóc sức khoẻnhân dân, chất lượng dân số; có cácgiải pháp quản lý và giải quyết hàihòa các quan hệ xã hội; giải quyết cóhiệu quả những vấn đề xã hội bứcxúc, xây dựng môi trường sống lànhmạnh, văn minh, an toàn.

Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủđộng, tích cực hội nhập quốc tế là mộtđịnh hướng chiến lược quan trọng củaÐảng Cộng sản Việt Nam trong quátrình đổi mới. Ðảng Cộng sản ViệtNam đã đề ra và thực hiện nhất quán

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

7SỐ 59 (193) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

8 SỐ 59 (193) - 2018

đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,hòa bình, hợp tác và phát triển; đadạng hóa, đa phương hóa trong quanhệ đối ngoại; chủ động và tích cựchội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tincậy và thành viên có trách nhiệm củacộng đồng quốc tế. Bảo đảm lợi íchtối cao của quốc gia - dân tộc, trên cơsở các nguyên tắc cơ bản của luậtpháp quốc tế, bình đẳng và cùng cólợi, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảovệ vững chắc độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ củaTổ quốc, bảo vệ Ðảng, Nhà nước,nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa;nâng cao vị thế, uy tín của đất nướcvà góp phần vào sự nghiệp hòa bình,độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộxã hội trên thế giới.

Nâng cao hiệu quả các hoạt độngđối ngoại, tiếp tục đưa các mối quanhệ hợp tác đi vào chiều sâu, nângcao chất lượng, hiệu quả công tácđối ngoại đa phương, chủ động vàtích cực đóng góp xây dựng, địnhhình các thể chế đa phương. Chútrọng phát triển quan hệ hợp tác,hữu nghị, truyền thống với các nướcláng giềng, thúc đẩy quan hệ với cácđối tác lớn, đối tác quan trọng. Chủ

động, tích cực và có trách nhiệmcùng các nước ASEAN xây dựngCộng đồng vững mạnh. Mở rộng,làm sâu sắc hơn và nâng cao hiệuquả quan hệ đối ngoại của Ðảng,ngoại giao nhà nước và đối ngoạinhân dân. Kiên quyết đấu tranh,làm thất bại mọi âm mưu, hànhđộng can thiệp vào công việc nội bộ,xâm phạm độc lập, chủ quyền,thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, anninh quốc gia và ổn định chính trịcủa đất nước.

Triển khai mạnh mẽ định hướngchiến lược chủ động và tích cực hộinhập quốc tế. Nâng cao hiệu quả hộinhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầyđủ các cam kết quốc tế, xây dựng vàtriển khai chiến lược tham gia cáckhu vực mậu dịch tự do với các đốitác kinh tế, thương mại quan trọng,ký kết và thực hiện hiệu quả các hiệpđịnh thương mại tự do thế hệ mớitrong một kế hoạch tổng thể với lộtrình hợp lý, phù hợp với lợi ích củađất nước. Chủ động tham gia và pháthuy vai trò tại các cơ chế đa phương,đặc biệt là ASEAN và Liên hợp quốc.Ðẩy mạnh hội nhập quốc tế tronglĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học -

công nghệ, giáo dục - đào tạo và cáclĩnh vực khác. Chủ động và tích cựcgiữ vững môi trường hòa bình, ổnđịnh, tạo điều kiện thuận lợi cho sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ðổi mới hệ thống chính trị tạo độnglực cho quá trình đổi mới. Ðảng Cộngsản Việt Nam xác định đổi mới hệthống chính trị đóng vai trò thenchốt trong việc tăng cường vai tròlãnh đạo của Ðảng; nâng cao hiệulực, hiệu quả quản lý của Nhà nướcvà chất lượng hoạt động của Mặt trậnTổ quốc, các đoàn thể chính trị - xãhội; phát huy quyền làm chủ củanhân dân nhằm bảo đảm ổn địnhchính trị - xã hội thúc đẩy công cuộcđổi mới và phát triển đất nước.Trong đó, chú trọng nghiên cứu,hoàn thiện và tổ chức thực hiện môhình tổ chức tổng thể của hệ thốngchính trị phù hợp với yêu cầu xâydựng, hoàn thiện Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và chủ động, tích cực hộinhập quốc tế.

Về xây dựng và phát huy dân chủ:Xuất phát từ nhận thức dân chủ làmột giá trị cốt lõi của con người, của

xã hội, là mục tiêu và động lực củaquá trình đổi mới và phát triển,Ðảng và Nhà nước Việt Nam xácđịnh nhiệm vụ cốt lõi là tôn trọng,bảo vệ và phát huy quyền con người,quyền công dân, gắn với trách nhiệmvà nghĩa vụ công dân (vấn đề nàyđược Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấnmạnh trong Bản Tuyên ngôn độc lập2/9/1945, được quy định trong cácbản Hiến pháp 1946, 1954, 1980,1992 và được hiến định rõ, đầy đủtrong Hiến pháp 2013). Ðẩy mạnhphát triển các hình thức và phươngthức thực hiện dân chủ, nhất là cáchình thức dân chủ trực tiếp. Phát huydân chủ đồng thời với tăng cường kỷcương, kỷ luật, tuân thủ pháp luật.Ðảng Cộng sản Việt Nam xác địnhdân chủ trong Ðảng có ý nghĩa quyếtđịnh đối với phát triển dân chủ trongtổ chức và hoạt động của cả hệ thốngchính trị, gắn với dân chủ hóa toànbộ đời sống xã hội, tạo được đồngthuận xã hội, tạo ra sức mạnh đạiđoàn kết toàn dân tộc.

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa doÐảng lãnh đạo: Ðảng Cộng sản ViệtNam xác định đây là nhiệm vụ trọng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

9SỐ 59 (193) - 2018

tâm của đổi mới hệ thống chính trị.Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam vừa tiếp thu nhữngthành tựu chung của nhân loại, vừathể hiện bản sắc riêng của Việt Nam;được xây dựng thể hiện quyền lựcnhà nước thống nhất, có sự phâncông, phối hợp kiểm soát hiệu quảgiữa các cơ quan nhà nước trongviệc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp; đồng thời xâydựng đồng bộ thể chế, thiết chếkiểm soát quyền lực, khắc phục tìnhtrạng lạm dụng quyền lực, quan liêu,tham nhũng.

Phát huy vai trò của Mặt trận Tổquốc Việt Nam, các tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp vàcác hội quần chúng: Tích cực tổ chứctriển khai và nâng cao chất lượnggiám sát, phản biện xã hội của các tổchức này đối với hoạt động của cáctổ chức đảng, các cơ quan nhà nướcvà đội ngũ cán bộ, đảng viên. Tiếptục hoàn thiện tổ chức bộ máy củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổchức chính trị - xã hội gắn với đổimới nội dung, phương thức hoạtđộng theo hướng tập trung cho cơsở, gắn bó với đoàn viên, hội viên,

từng bước khắc phục “hành chínhhóa” hoạt động của các tổ chức chínhtrị - xã hội.

Xây dựng Ðảng trong sạch, vữngmạnh, đổi mới phương thức lãnh đạocủa Ðảng đối với hệ thống chính trịvà xã hội, nhất là đối với Nhà nước:Ðây là yếu tố then chốt quyết địnhsự thành công của công cuộc đổimới. Ðảng Cộng sản Việt Nam đãxác định rõ vai trò và thể chế lãnhđạo: Ðảng lãnh đạo Nhà nước và xãhội; Ðảng chịu trách nhiệm trướcđất nước và nhân dân về sự lãnh đạocủa mình; các tổ chức đảng và đảngviên hoạt động trong khuôn khổHiến pháp và luật pháp. Xác định rõcơ chế vận hành của hệ thống chínhtrị là “Ðảng lãnh đạo - Nhà nướcquản lý - Nhân dân làm chủ”. Ðẩymạnh đổi mới phương thức lãnhđạo của Ðảng, trong đó trọng tâm làđổi mới phương thức lãnh đạo củaÐảng với Nhà nước, tôn trọng vàphát huy đầy đủ quyền lực của cáccơ quan nhà nước trong thể chếpháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tậptrung cho việc đổi mới công tác cánbộ, nâng cao phẩm chất, năng lực,chất lượng đội ngũ cán bộ đảng viên,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

10 SỐ 59 (193) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

11SỐ 59 (193) - 2018

xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp,nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất,năng lực và uy tín ngang tầm nhiệmvụ, coi đây là một nhiệm vụ có tínhchiến lược, “then chốt của thenchốt”; khắc phụcnhững yếu kém, bấtcập trong tổ chức bộmáy và cơ chế hoạtđộng của hệ thốngchính trị, xây dựng tổchức bộ máy của hệthống chính trị tinhgọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả.

II. Nét đặc sắc vàbài học qua hơn 30năm đổi mới

Kể từ Ðại hội VInăm 1986, đến nay đãqua 7 kỳ đại hội,Ðảng Cộng sản ViệtNam từng bước hoànthiện và cụ thể hóatoàn diện các địnhhướng đổi mới, phát triển, xác địnhrõ trọng tâm trong từng giai đoạn.Ban Chấp hành Trung ương Ðảngcác khóa đã ban hành nhiều nghịquyết về những vấn đề quan trọng;

lãnh đạo để Quốc hội thể chế hóatrong Hiến pháp và trong các luật,tạo cơ sở pháp lý ngày càng đồngbộ và phù hợp cho quá trình đổimới; lãnh đạo Chính phủ cụ thể

hóa thành các cơ chế,chính sách và giải phápquản lý, quản trị pháttriển đất nước.

1. Nét đặc sắc phảnánh tính quy luật củaquá trình đổi mới ở ViệtNam chính là việc nhậnthức về giải quyết ngàycàng có hiệu quả hơncác mối quan hệ lớn

Về quan hệ giữa đổimới, ổn định và pháttriển: Ðảng Cộng sảnViệt Nam xác định đổimới là động lực; ổn địnhlà điều kiện, tiền đề; pháttriển nhanh và bền vữnglà mục đích. Ðổi mới, ổnđịnh và phát triển đều vì

con người. Con người vừa là mục tiêu,động lực, vừa là chủ thể của đổi mới,ổn định và phát triển.

Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế vàđổi mới chính trị: Ðảng Cộng sản

Ban Chấp hànhTrung ương Ðảng cáckhóa đã ban hànhnhiều nghị quyết vềnhững vấn đề quantrọng; lãnh đạo đểQuốc hội thể chế hóatrong Hiến pháp vàtrong các luật, tạo cơsở pháp lý ngày càngđồng bộ và phù hợpcho quá trình đổimới; lãnh đạo Chínhphủ cụ thể hóa thànhcác cơ chế, chính sáchvà giải pháp quản lý,quản trị phát triểnđất nước.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

12 SỐ 59 (193) - 2018

Việt Nam xác định tập trung đổimới kinh tế, đồng thời từng bướcđổi mới tổ chức và phương thứchoạt động của hệ thống chính trị.Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổimới kinh tế với đổi mới chính trị, lấyđổi mới kinh tế làm trọng tâm, từngbước đổi mới chính trị một cáchthận trọng và vững chắc, giữ vữngổn định chính trị. Ðổi mới chính trịphải đồng bộ với đổi mới kinh tếtheo lộ trình thích hợp, với trọngtâm hướng tới hoàn thiện thể chếkinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, thúc đẩy đổi mới toàndiện đất nước theo mục tiêu “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh”. Lấy kết quả việcthực hiện mục tiêu này làm tiêuchuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quảcủa quá trình đổi mới và phát triển.

Về quan hệ giữa tuân theo các quyluật thị trường và bảo đảm địnhhướng xã hội chủ nghĩa: Ðiểm độtphá trong nhận thức của Ðảng Cộngsản Việt Nam là đã khẳng định kinhtế thị trường không phải là sản phẩmriêng có của chủ nghĩa tư bản, mà làthành tựu chung của nhân loại. Kinhtế thị trường tự nó không thể đi đến

chủ nghĩa xã hội, nhưng sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội phảithông qua phát triển kinh tế thịtrường. Kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa tuân theonhững quy luật của kinh tế thịtrường, đồng thời phải bảo đảm địnhhướng xã hội chủ nghĩa trong từngchặng đường phát triển. Thực chất lànhận thức và vận dụng hiệu quả cácquy luật khách quan của kinh tế thịtrường nhằm xây dựng thể chế kinhtế bảo đảm cho nền kinh tế tăngtrưởng phát triển nhanh, bền vữngvì lợi ích của đất nước, lợi ích củanhân dân.

Về quan hệ giữa phát triển lựclượng sản xuất và xây dựng, hoànthiện từng bước quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa: Trong quá trình đổimới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đãthực hiện đổi mới tư duy, điều chỉnhcấu trúc quan hệ sản xuất, đặc biệt làquan hệ sở hữu, các hình thức sởhữu và phát triển nền kinh tế đathành phần để bảo đảm sự phù hợpgiữa quan hệ sản xuất với trình độphát triển của lực lượng sản xuất,nhằm giải phóng và thúc đẩy pháttriển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

13SỐ 59 (193) - 2018

Về quan hệ giữa Nhà nước, thịtrường và xã hội: Ðảng Cộng sản ViệtNam xác định đây là mối quan hệbiện chứng giữa “ba trụ cột” của thểchế kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong đó,mỗi chủ thể phải phát huy được tốtcác mặt tích cực, mặt mạnh củamình, đồng thời phối hợp hài hòa đểhạn chế các bất cập của mỗi chủ thể,theo nguyên tắc “Nhà nước mạnh -Thị trường hiệu quả - Xã hội (ngườidân, doanh nghiệp, các tổ chức xãhội...) năng động và sáng tạo”.

Về quan hệ giữa tăng trưởng kinhtế và phát triển văn hóa, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội: ÐảngCộng sản Việt Nam luôn quán triệtquan điểm phát triển kinh tế, vănhóa, xã hội đều vì con người; tăngtrưởng kinh tế tạo nguồn lực để pháttriển văn hóa, thực hiện tiến bộ,công bằng xã hội; đồng thời giảiquyết tốt các vấn đề xã hội sẽ tạođộng lực phát triển kinh tế, văn hóa;phát triển văn hóa tạo nền tảng tinhthần xã hội và nguồn lực nội sinh đểphát triển bền vững.

Về quan hệ giữa xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội

chủ nghĩa: Ðảng Cộng sản Việt Namxác định dựng nước đi đôi với giữnước. Bảo vệ là điều kiện để xâydựng; xây dựng tạo sức mạnh để bảovệ, nhằm đảm bảo cho đất nước pháttriển nhanh, bền vững, khắc phụcnguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn vềkinh tế; đấu tranh làm thất bại âmmưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình”của các thế lực thù địch; ngăn chặn,đẩy lùi những biểu hiện “tự diễnbiến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

Về quan hệ giữa độc lập, tự chủ vàhội nhập quốc tế: Ðảng Cộng sản ViệtNam xác định độc lập, tự chủ là vấnđề có tính nguyên tắc; tạo lập vị thếđộc lập, tự chủ, bao gồm độc lập, tựchủ về chính trị, kinh tế, văn hóa,quốc phòng, an ninh, đối ngoại... Ðộclập, tự chủ gắn với chủ động, tích cựchội nhập quốc tế; xây dựng nền kinhtế độc lập và tự chủ đi đôi với hộinhập quốc tế, tăng cường tiềm lựcquốc gia, nâng cao năng lực cạnhtranh của nền kinh tế; phát huy sứcmạnh nội lực, đồng thời tranh thủphát huy và sử dụng có hiệu quả ngoạilực, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Về quan hệ giữa Ðảng lãnh đạo,Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ:

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

14 SỐ 59 (193) - 2018

Ðây là mối quan hệ chính trị - xã hộivà pháp lý giữa các chủ thể có vai trò,vị trí, chức năng và nhiệm vụ khácnhau, song đều cùng hướng tới mụctiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội, thực hiện dân chủ, bảo đảm vàphát huy quyền làm chủ của nhândân. Ðảng Cộng sản Việt Nam chútrọng đổi mới phương thức lãnh đạo,phương thức cầm quyền, trong đótrọng tâm là thông qua Nhà nước,bằng Nhà nước; xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, nềndân chủ xã hội chủ nghĩa để thực thiquyền lực và phát huy quyền làm chủcủa nhân dân trong việc tham gia xâydựng Ðảng, Nhà nước, tham giagiám sát và kiểm soát quyền lực. Ðổimới mối quan hệ giữa Ðảng lãnhđạo, Nhà nước quản lý, nhân dânlàm chủ được tiến hành đồng bộ,thống nhất trong toàn bộ hệ thốngchính trị, đồng bộ ở tất cả các cấp từTrung ương đến cơ sở.

Việc xác định và giải quyết cácmối quan hệ lớn nêu trên đánh dấumột bước tiến mới về tư duy lý luậnvà lãnh đạo thực tiễn của ÐảngCộng sản Việt Nam về đổi mới vàphát triển đất nước, xây dựng chủ

nghĩa xã hội. Các mối quan hệ lớnđó liên hệ mật thiết với mục tiêu củađổi mới là “dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh”. Việcnắm vững và chỉ đạo giải quyết cóhiệu quả các mối quan hệ đó trongmỗi giai đoạn phát triển và trong tấtcả các lĩnh vực là điều kiện vàphương thức bảo đảm thực hiệnmục tiêu đổi mới với trình độ ngàycàng cao hơn, hiệu quả hơn, bềnvững hơn.

Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thấyviệc nhận thức và xử lý các mối quanhệ cần phải được thực hiện đồng bộ,nhất là mối quan hệ giữa kinh tế thịtrường và định hướng xã hội chủnghĩa; giữa vai trò của Nhà nước, thịtrường và xã hội...

2. Nhìn tổng thể, qua hơn 30 nămđổi mới, Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn, có ý nghĩalịch sử

Ðổi mới mang tầm vóc và ý nghĩacách mạng sâu sắc, toàn diện, là sựnghiệp to lớn vì mục tiêu “dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh”. Sau hơn 30 năm đổi mới ViệtNam đã trở thành nước đang pháttriển có thu nhập trung bình; đang

đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăngtrưởng khá, nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa từngbước hình thành, phát triển. Văn hóa- xã hội có bước phát triển, công tácxóa đói giảm nghèo đạt được nhữngthành tựu quan trọng, sớm đạt đượcnhiều chỉ tiêu phát triển thiên niênkỷ của Liên hợp quốc, được quốc tếđánh giá cao; diện mạo đất nước vàđời sống của nhân dân có nhiều thayđổi. Chính trị - xã hội ổn định; quốcphòng, an ninh được tăng cường.Dân chủ xã hội chủ nghĩa được pháthuy và ngày càng mở rộng. Ðại đoànkết toàn dân tộc được củng cố vàtăng cường. Công tác xây dựngÐảng, xây dựng Nhà nước phápquyền và cả hệ thống chính trị đượcđẩy mạnh. Sức mạnh về mọi mặt củađất nước được nâng lên. Quan hệ đốingoại được mở rộng và ngày càng đivào chiều sâu. Quan hệ với các nướcláng giềng và các nước trong ASEANđược củng cố. Ðã thiết lập quan hệđối tác chiến lược, đối tác toàn diệnvới tất cả các nước lớn, quan trọngtrên thế giới. Chủ động, tích cựctham gia các công việc chung của

cộng đồng quốc tế, các diễn đàn, tổchức khu vực và quốc tế, nâng cao vịthế của đất nước.

Trong các năm qua, kinh tế vĩ môtiếp tục ổn định, các cân đối lớn củanền kinh tế cơ bản được bảo đảm;tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu đạt425 tỉ đô la Mỹ, cao nhất từ trước đếnnay. Sản xuất, kinh doanh tiếp tụcphục hồi và phát triển toàn diện trêncả 3 lĩnh vực công nghiệp, nôngnghiệp và dịch vụ. Lĩnh vực văn hóa- xã hội tiếp tục có nhiều tiến bộ. Ansinh xã hội và phúc lợi xã hội đượcquan tâm chăm lo, bảo đảm tốt hơn.Công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng,kiện toàn hệ thống chính trị, đấutranh phòng, chống tham nhũng,lãng phí, quan liêu, tiêu cực đượcÐảng và Nhà nước lãnh đạo, chỉ đạolàm quyết liệt từ nhiều năm nay, thờigian gần đây càng được đẩy mạnh vàbước đầu đạt được nhiều kết quả cụthể, tích cực, được nhân dân đồngtình, ủng hộ; lòng tin của nhân dânvới Ðảng và Nhà nước được nângcao... Những thành tựu đó khẳngđịnh đường lối đổi mới của Ðảng làđúng đắn, sáng tạo; tạo tiền đề, nềntảng quan trọng để đất nước tiếp tục

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

15SỐ 59 (193) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

16 SỐ 59 (193) - 2018

đổi mới và phát triển mạnh mẽ trongnhững năm tới.

Tuy nhiên, đổi mới chưa đồng bộvà toàn diện. Nhiều chỉ tiêu, tiêu chítrong mục tiêu phấn đấu đưa ViệtNam cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại chưa đạtđược. Năng suất, chất lượng, hiệuquả, sức cạnh tranh của nền kinh tếcòn thấp. Nhiều hạn chế, yếu kémtrong các lĩnh vực giáo dục và đàotạo, khoa học và công nghệ, văn hóa,xã hội, y tế chậm được khắc phục.Công tác dự báo, hoạch định và lãnhđạo tổ chức thực hiện chính sách củaÐảng, Nhà nước, hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước, quản lý phát triểnxã hội còn nhiều bất cập. Hội nhậpquốc tế có mặt chưa chủ động, hiệuquả chưa cao... Ðó cũng là nhữngvấn đề mà Ðảng Cộng sản Việt Namđang tập trung lãnh đạo để khắcphục.

3. Từ những thành công và chưathành công qua hơn 30 năm đổimới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đãrút ra các bài học quan trọng

Một là, trong quá trình đổi mớiphải chủ động, không ngừng sáng tạotrên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập

dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụngsáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừavà phát huy truyền thống dân tộc, tiếpthu tinh hoa văn hóa nhân loại, vậndụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp vớiViệt Nam. Ðổi mới phải kiên định,không thay đổi mục tiêu, nền tảng tưtưởng, đồng thời phải luôn luôn sángtạo trong quá trình tổ chức thực hiệnđường lối đổi mới của Ðảng.

Hai là, đổi mới phải luôn luôn quántriệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi íchcủa nhân dân, dựa vào nhân dân,phát huy vai trò làm chủ, tinh thầntrách nhiệm, sức sáng tạo và mọinguồn lực của nhân dân; phát huy sứcmạnh đoàn kết toàn dân tộc. Ðổi mớimà rời xa, đi ngược lợi ích của nhândân, sẽ dẫn đến thất bại. Những ýkiến, nguyện vọng và hoạt động sángtạo của nhân dân nảy sinh từ thựctiễn là một trong những cơ sở đểhình thành đường lối đổi mới củaÐảng. Ðổi mới phải luôn luôn dựavào nhân dân, phát huy quyền làmchủ của nhân dân, bảo đảm tất cảquyền lực thuộc về nhân dân.

Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồngbộ, có bước đi phù hợp; phải tôn trọng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

17SỐ 59 (193) - 2018

quy luật khách quan, xuất phát từthực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọngtổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận,tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quảnhững vấn đề do thực tiễn đặt ra. Coisự phát triển của thực tiễn là yêu cầuvà cơ sở để đổi mới tư duy lý luận,đường lối, chủ trương, cơ chế, chínhsách của Ðảng và Nhà nước. Phảibám sát thực tiễn, coi trọng tổng kếtthực tiễn, nghiên cứu lý luận để điềuchỉnh, bổ sung, phát triển đường lốiđổi mới. Trong quá trình đổi mớiphải coi trọng công tác tổ chức thựchiện với bước đi, hình thức, cáchlàm phù hợp, hiệu quả; khắc phụctình trạng bảo thủ, trì trệ, nóng vội,chủ quan, duy ý chí, đồng thời phảichủ động, năng động, không ngừngsáng tạo.

Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia -dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập,tự chủ, đồng thời chủ động và tích cựchội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng,cùng có lợi; kết hợp phát huy sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đạiđể xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũngphải kiên định độc lập, tự chủ đồng

thời chủ động và tích cực hội nhậpquốc tế. Kết hợp phát huy sức mạnhdân tộc với sức mạnh thời đại, sứcmạnh trong nước với sức mạnhquốc tế nhằm tạo ra sức mạnh tổnghợp để phát triển đất nước nhanh vàbền vững, bảo vệ vững chắc Tổ quốcViệt Nam.

Năm là, phải thường xuyên tự đổimới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lựclãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng;xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là độingũ cán bộ cấp chiến lược, đủ phẩmchất, năng lực và uy tín, ngang tầmnhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quảhoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổquốc, các tổ chức chính trị - xã hội vàcủa cả hệ thống chính trị; tăng cườngmối quan hệ mật thiết với nhân dân.Công cuộc đổi mới là sự nghiệp sángtạo vĩ đại, sự lãnh đạo đúng đắn củaÐảng là nhân tố quyết định thànhcông của công cuộc đổi mới. Do đóphải luôn đổi mới và nâng cao nănglực lãnh đạo, cầm quyền của Ðảng;xây dựng Ðảng trong sạch, vữngmạnh. Thường xuyên kiện toàn tổchức, nâng cao hiệu lực, hiệu quảhoạt động của Nhà nước. Phát huyvai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

18 SỐ 59 (193) - 2018

các đoàn thể nhân dân trong việc tậphợp các tầng lớp nhân dân, phát huysức mạnh của khối đại đoàn kết toàndân tộc để thực hiện thành công sựnghiệp đổi mới.

Thời kỳ phát triển mới, đòi hỏiÐảng Cộng sản Việt Nam, toàn bộhệ thống chính trị cùng toàn thểnhân dân Việt Nam phải quyết tâmphấn đấu, nâng cao bản lĩnh chínhtrị, tầm vóc trí tuệ, phẩm chất đạođức để hoàn thành sứ mệnh lịch sửtrước đất nước, dân tộc; đồng thờiphải không ngừng sáng tạo, đổi mớitrên cơ sở vận dụng sáng tạo và pháttriển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh; bám sát thựctiễn đất nước và thế giới; tham khảokinh nghiệm các nước để đề rađường lối, chính sách đúng đắn, phùhợp với tình hình mới, xây dựngnước Việt Nam “dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, vănminh”. Chúng tôi hy vọng qua Hộithảo lần này, sẽ tham khảo đượcnhiều điều bổ ích từ thực tiễn cảicách mở cửa của Ðảng Cộng sảnTrung Quốc. Kết quả Hội thảo sẽ gópphần củng cố, tăng cường quan hệtruyền thống thắm tình đồng chí,anh em giữa hai Ðảng, hai Nhà nướcvà nhân dân hai nước n

1 Báo cáo đề dẫn của đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trungương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, Trưởng đoàn đại biểu Đảng Cộngsản Việt Nam tại Hội thảo lý luận lần thứ 14 giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và ĐảngCộng sản Trung Quốc.2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2005, tr.481. 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, trang 459. 4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ươngkhóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017, tr.29.

Công cuộc cải cách mở cửalà một cuộc cách mạng vĩđại mới do nhân dân

Trung Quốc tiến hành dưới sự dẫndắt của Đảng Cộng sản TrungQuốc trong điều kiện thời đại mới.Năm 1978, Đảng Cộng sản TrungQuốc đã tổ chức thành công Hộinghị Trung ương 3 khóa 11 mang ýnghĩa lịch sử, với cột mốc này,Trung Quốc đã mở ra hành trìnhlịch sử cải cách mở cửa. 40 năm nay,từ nông thôn đến thành phố, từ thíđiểm đến việc nhân rộng, từ cảicách thể chế kinh tế đến đi sâu cải

cách toàn diện, từ khép kín và nửakhép kín đến mở cửa đối ngoạitoàn diện, Công cuộc Cải cách mởcửa đã thúc đẩy Trung Quốc pháttriển lên một cách nhanh và bềnvững với tốc độ hiếm có trên thếgiới, nhân dân Trung Quốc đã viếtnên trang sử tráng lệ phát triển nhànước và dân tộc bằng tay mình.Nhất là từ Đại hội XVIII của Đảngđến nay, Trung ương Đảng Cộngsản Trung Quốc với đồng chí TậpCận Bình là hạt nhân đã giương caongọn cờ cải cách mở cửa, đi sâu cảicách toàn diện, tiếp tục tăng cường

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

19SỐ 59 (193) - 2018

sự tìm tòi trong thựC tiễn Và kinh nghiệm Chủ yếu

của trung Quốc về cải cách mở cửa

l hoàng Khôn MinhỦy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư,

Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

* Phát biểu đề dẫn của đồng chí Hoàng Khôn Minh, Ủy viên Bộ chính trị, Bí thưban Bí thư, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc,Trưởng đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Hội thảo lý luận lần thứ 14giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

20 SỐ 59 (193) - 2018

mở cửa với quyết tâm và công sứcchưa bao giờ có, tạo thế sinh độnglà đẩy mạnh toàn điện, nhiều độtphá và phát triển theo chiều sâu chocông cuộc cải cách, thúc đẩy sựnghiệp Đảng và Nhànước giành đượcthành tựu lịch sử, cónhững chuyển biếnlịch sử. Đảng Cộngsản Trung Quốc vànhân dân Trung Quốcđã nhận thức ngàycàng sâu sắc là, cảicách mở cửa là mộtbiện pháp then chốtđể quyết định vậnmệnh Trung Quốcđương đại, là conđường tất yếu thựchiện mục tiêu phấnđấu Hai 100 năm,thực hiện phục hưngvĩ đại dân tộc TrungHoa; chỉ có chủ nghĩaxã hội có thể có những bước pháttriển mới. Tư tưởng Tập Cận Bìnhvề chủ nghĩa xã hội đặc sắc TrungQuốc thời đại mới, đã kiên trì lậptrường, quan điểm, phương pháp

chủ nghĩa Mác, làm sâu sắc thêmnhận thức đối với quy luật cầmquyền, quy luật xây dựng chủ nghĩaxã hội, quy luật phát triển xã hộinhân loại với tầm nhìn mới, với

những tư tưởng mớiquan điểm mới, luậnđoán mới rất sáng tạo,viết nên trang mới chochủ nghĩa Mác, một lầnnữa thực hiện nhảy vọttrong việc Trung Quốchóa chủ nghĩa Mác, thểhiện sức sống lớnmạnh của chủ nghĩaMác trong thời đạingày nay. Từ Đại hộiĐảng XVIII đến nay,chính là dưới sự chỉdẫn của tư tưởng này,Đảng Cộng sản TrungQuốc đã dẫn dắt nhândân thúc đẩy sự nghiệpcải cách mở cửa bất dibất dịch, khai thác sáng

tạo, quyết chí tiến lên, làm việc thựcchất, khắc phục khó khăn, giảiquyết được nhiều vấn đề nan giảimà lâu nay muốn giải quyết nhưngchưa giải quyết được, làm nên

Đảng Cộng sảnTrung Quốc và nhândân Trung Quốc đãnhận thức ngày càngsâu sắc là, cải cáchmở cửa là một biệnpháp then chốt đểquyết định vận mệnhTrung Quốc đươngđại, là con đường tấtyếu thực hiện mụctiêu phấn đấu Hai100 năm, thực hiệnphục hưng vĩ đại dântộc Trung Hoa; chỉ cóchủ nghĩa xã hội cóthể có những bướcphát triển mới.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

21SỐ 59 (193) - 2018

những việc lớn mà trước đây muốnlàm nhưng chưa làm được, mở ratrình độ mới cho chủ nghĩa xã hộiđặc sắc Trung Quốc.

Chúng tôi đã nhận thức sâu sắcrằng, cải cách mở cửa càng bướcvào giai đoạn công kiên, càng bướcvào vùng nước sâu, thì càng đòi hỏisự chỉ đạo của tư tưởng và nền tảnglý luận, cũng như thống nhất tưtưởng, tạo ra đồng thuận bằng lýluận sáng tạo Chủ nghĩa Mác. TừĐại hội XVIII của Đảng đến nay,chúng tôi đã lấy tư tưởng Tập CậnBình về chủ nghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc thời đại mới làm mặtcân, thước đo và kim chỉ nam, kiêntrì bền bỉ trang bị toàn Đảng và giáodục nhân dân bằng tư tưởng này,không ngừng củng cố nền tảng tưtưởng chung của toàn Đảng vànhân dân toàn quốc để đoàn kết vàphấn đấu, tập hợp lực lượng lớnmạnh để ủng hộ và thúc đẩy cảicách. Những năm vừa qua, chúngtôi đã biên tập và xuất bản một loạttác phẩm của Tổng Bí thư Tập CậnBình và ấn phẩm lý luận có liênquan cho cán bộ và quần chúngtrong nước dùng để học tập, cũng

có nghĩa là đã cung cấp cho cộngđồng quốc tế một chìa khóa để tiếpcận và biết thêm về Trung Quốc vàĐảng Cộng sản Trung Quốc. Trongđó, tổng lượng phát hành của TậpCận Bình về quản lý đất nước TrungQuốc (tập 1, tập 2) là 24 triệu, lượngphát hành hải ngoại đạt 1,2 triệu,phát hành tại hơn 100 nước và vùnglãnh thổ. Tổng lượng phát hànhNhững bài phát biểu quan trọng củaTổng Bí thư Tập Cận Bình đã vượtquá 70 triệu; lượng phát hành 30chuyên đề về Tư tưởng Tập CậnBình về chủ nghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc thời đại mới ra tháng 5năm nay cho đến nay đã vượt quá20 triệu. Những tác phẩm và ấnphẩm này được hoan nghênh rộngrãi, đã phản ánh đầy đủ là Tư tưởngTập Cận Bình về chủ nghĩa xã hộiđặc sắc Trung Quốc thời đại mớiđược toàn Đảng và nhân dân toànquốc đồng tình cao, có nền tảngthực tiễn, nền tảng quần chúngrộng rãi và hùng hậu, đã trở thànhngọn cờ tư tưởng hướng dẫn sựnghiệp cải cách mở cửa thời đạimới của Trung Quốc khắc phụckhó khăn và tiến về phía trước.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

22 SỐ 59 (193) - 2018

Hai là, kiên trì phương hướng đúngđắn, đảm bảo cải cách mở cửa luônphát triển theo đúng con đường xãhội chủ nghĩa.

Vấn đề phương hướng là vấn đềcăn bản trong cải cách. Tổng Bí thưTập Cận Bình đã nhấn mạnh, Cảicách mở cửa có phương hướng, cólập trường, có nguyên tắc, mục đíchthúc đẩy cải cách là tiếp tục thúc đẩytự hoàn thiện và phát triển chế độxã hội chủ nghĩa của đất nước, tạothêm sức sống cho chủ nghĩa xã hội.Công cuộc cải cách mở cửa củaTrung Quốc, từ những năm khởiđầu nêu ra đi con đường của mìnhvà xây dựng chủ nghĩa xã hội mangđặc sắc Trung Quốc, đến Hội nghịTrung ương ba khoá XVIII làm rõmục tiêu tổng quát hoàn thiện vàphát triển chế độ chủ nghĩa xã hộiđặc sắc Trung Quốc, thúc đẩy hiệnđại hóa hệ thống quản trị và nănglực quản trị của đất nước, cái màxuyên suốt trong 40 năm nay là,kiên trì nguyên tắc cơ bản chủ nghĩaxã hội khoa học không di chuyển,không đi con đường cũ đóng cửa vàcứng nhắc, cũng không đi theo conđường sai trái mà thay đổi ngọn cờ,

kiên định đi theo con đường chủnghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc bấtdi bất dịch. Chính vì luôn kiên trìphương hướng xã hội chủ nghĩa,công cuộc Cải cách mở cửa TrungQuốc mới mở ra một con đườngđúng đắn, nước mạnh, dân giàu,giành được thành tựu phát triển màcả thế giới ghi nhận. Từ năm 1978đến năm 2017, Tổng sản phẩmtrong nước Trung Quốc tăng từ364,5 tỷ tệ lên tới 82 nghìn tỷ tệ,tăng bình quân hằng năm là 9.5%,đứng vững vị trí nền kinh tế lớn thứhai trên thế giới, trở thành nướccông nghiệp lớn nhất, nước buônbán hàng hóa lớn thứ nhất, nước dựtrữ ngoại tệ lớn nhất trên thế giới;thu nhập chi phối bình quân đầungười thành thị toàn quốc tăng từ343 tệ lên tới hơn 36 nghìn tệ nhữngnăm đầu cải cách mở cửa; thu nhậpròng bình quân đầu người nôngthôn tăng từ 134 tệ lên tới hơn 13,4nghìn tệ, mức sống nhân dân đãthực hiện nhảy vọt lịch sử từ thiếuhụt đến giàu có, từ nghèo khổ đếnkhá giả.

Hiện nay, chủ nghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc bước vào thời đại mới,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

23SỐ 59 (193) - 2018

công cuộc cải cách mở cửa TrungQuốc đã đến thời khắc lịch sử mới.Song song với cải cách ngày càng đivào chiều sâu, những nhiệm vụ cảicách dễ dàng mà ai cũng hoannghênh thì đã hoàn thành cơ bản,những gì còn lại đều rất khó, khôngdễ dàng. Đồng thời, những tiếng nóinọ kia cũng có khi xuất hiện trongquá trình cải cách, hòng nhiễu loạntư tưởng của nhân dân, ảnh hưởngphương hướng và chương trình cảicách. Trong suốt 40 cải cách mở cửa,Đảng Cộng sản Trung Quốc đã rútra từ thực tiễn một kết luận quantrọng, đó là không tiến hành cảicách mở cửa sẽ bị chết ngay, tiếnhành cải cách mở cửa nhưng phủnhận chủ nghĩa xã hội cũng sẽ chếtngay. Đứng trước tình hình mới,vấn đề mới, phải giữ định hướngchính trị, nắm vững nguyên tắcchính trị, kiên trì vạch sàn chính trị,cải cách những gì, không cải cáchnhững gì, đều phải nhằm vào thúcđẩy sự nghiệp Đảng và nhân dânphát triển tốt hơn, chứ không phảitheo ý của một số người, không thểrập khuôn lý luận, quan điểm củaphương Tây. Chính như Tổng Bí thư

Tập Cận Bình nhiều lần nhấn mạnhlà, những gì mà có thể cải cách đượcthì kiên quyết làm, những gì màkhông thể cải cách được thì thế nàocũng sẽ không cải, quyết không thể cósai lầm nghiêm trọng, cần phải tiếptục giương cao ngọn cờ cải cách mởcửa, cần phải luôn luôn kiên trìvững chắc phương hướng đúng đắncủa con đường chủ nghĩa xã hội đặcsắc Trung Quốc.Ba là, kiên trì lấy nhân dân làm trungtâm, chia sẻ thành quả cải cách pháttriển đến với toàn thể nhân dân nhiềuhơn, công bằng hơn.

Vấn đề vì ai, là thước đo để phânbiệt chính đảng chủ nghĩa Mác,cũng là căn cứ để đánh giá địnhhướng giá trị cải cách. 40 năm qua,Đảng Cộng sản Trung Quốc luônkiên trì cải cách mở cửa vì nhân dân,dựa vào nhân dân, tôn trọng đầy đủvị trí chủ thể của nhân dân, nỗ lựcgiữ gìn tốt, thực hiện tốt, phát triểntốt lợi ích căn bản của nhân dânđông đảo nhất, hấp thu trí tuệ và lựclượng từ nhân dân, huy động đầy đủtính tích cực, tính chủ động và tínhsáng tạo của quần chúng nhân dân.Nhìn lại chặng đường gian khổ cải

cách mở cửa Trung Quốc, mọi độtphá, mọi sự việc mới, mọi kinhnghiệm được sáng tạo và tích lũy,không có gì là không nhờ vào tỉnhthần sáng tạo dám thử, dám làm vàdám đi đầu của đông đảo nhân dân,không có gì là không nhờ vào thựctiễn sinh động và tài batrí tuệ của quần chúngcơ sở. Ví dụ như, trongnhững năm đầu Cảicách mở cửa, nôngdân của thôn TiểuCương tỉnh An Huyđã mạnh dạn tìm tòi,thúc đẩy hình thànhChế độ trách nhiệmgiao hoán hộ gia đình,mở đầu cho cải cách nông thôn; mộtbộ phận nông thôn, xã và thị trấncủa Tỉnh Giang Tô, Tỉnh ChiếtGiang, đã có biện pháp thể nghiệmthành lập doanh nghiệp rất đángkhích lệ, thúc đẩy doanh nghiệphương trấn phát triển nhanh, làmthay đổi cục diện sản xuất truyềnthống của nông nghiệp, thúc đẩykinh tế nông thôn phát triển theochiều sâu; hàng nghìn hộ côngthương tư nhân, doanh nghiệp tư

nhân phát triển nhanh, đã kích thíchsức sống của thị trường, tích luỹkinh nghiệm quan trọng qua làmtrước, thử trước cho xây dựng vàhoàn thiện kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa. Sự thật đã cho thấy, sựtìm tòi và sáng tạo của đông đảo

nhân dân là nguồnđộng lực để cải cách mởcửa giành được thànhcông, cũng là lực lượngcăn bản thúc đẩy Cảicách mở cửa bước vàogiai đoạn mới.

Để cho nhân dân cócuộc sống tốt đẹp, làmục tiêu phấn đấu màĐảng Cộng sản Trung

Quốc luôn luôn kiên trì, cũng làđiểm xuất phát và mục đích củaCông cuộc cải cách mở cửa. Trongsuốt 40 năm qua, chúng tôi kiên trìkết hợp chặt chẽ chủ trương củaĐảng và yêu cầu của nhân dân,thúc đẩy công bằng chính nghĩa xãhội, mang lại hạnh phúc cho nhândân qua cải cách và phát triển.Công cuộc cải cách mở cửa TrungQuốc đã làm cho hơn 700 triệu dânnghèo thành công thoát nghèo,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

24 SỐ 59 (193) - 2018

Để cho nhân dân cócuộc sống tốt đẹp, làmục tiêu phấn đấumà Đảng Cộng sảnTrung Quốc luônluôn kiên trì, cũng làđiểm xuất phát vàmục đích của Côngcuộc cải cách mở cửa.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

25SỐ 59 (193) - 2018

chiếm hơn 70% tổng dân số giảmnghèo cùng kỳ của thế giới, làm nênkỳ tích trong lịch sử giảm nghèonhân loại. Đại hội XVIII của Đảngđến nay, Trung ương Đảng Cộngsản Trung Quốc với đồng chí TậpCận Bình là hạt nhân đã nêu rõ tưtưởng phát triển lấy nhân dân làmtrung tâm, kiên trì nhân dân yêucầu những gì, thì phải giải quyết cáiđó qua cải cách, ra sức giải quyếtnhững vấn đề trọng tâm, nan giảimà đông đảo nhân dân quan tâm,nỗ lực giải quyết những mặt kémlĩnh vực an sinh xã hội, làm chotoàn thể nhân dân cùng thụ hưởngthành quả cải cách và phát triển.Hiện nay, đối tượng tham gia bảohiểm dưỡng lão xã hội của TrungQuốc là hơn 900 triệu, đối tượngtham gia bảo hiểm y tế cơ bản là 1tỷ 350 triệu, trở thành mạng lướibảo hiểm xã hội lớn nhất trên thếgiới. Sự nghiệp giáo dục phát triểntoàn diện, giáo dục phổ cập miễnphí tại thành thị và nông thôn đãđược thực hiện toàn bộ, tỷ lệ đi họctrung học phổ thông đạt 90%, tỷ lệđi học cao đẳng đạt hơn 40%, trìnhđộ phổ cập giáo dục vượt quá mức

độ trung bình của các nước thunhập vừa và cao. Tình hình việclàm tiếp tục được cải thiện, mỗinăm tạo thêm hơn 13 triệu việc làmtrong thành thị. Cuộc chiến côngkiên thoát nghèo giành được tiếntriển mang tính quyết định, tỷ lệ dânnghèo giảm từ 10,2% xuống dưới4%. Hiện nay mâu thuẫn chủ yếucủa xã hội Trung Quốc đã chuyểnsang mâu thuẫn giữa yêu cầu vềcuộc sống tốt đẹp ngày càng tăng lêncủa nhân dân với sự phát triểnkhông cân bằng, không đầy đủ.Công cuộc cải cách mở cửa củaTrung Quốc sẽ bám sát sự thay đổicủa mâu thuẫn chủ yếu xã hội TrungQuốc, kiên trì quán triệt quan niệmnhân dân cao hơn cả xuyên suốttoàn bộ quá trình trong các lĩnh vựcphát triển kinh tế - xã hội, tăngcường cải cách để giải quyết nhữngvấn đề lợi ích trực tiếp nhất, hiệnthực nhất, quần chúng nhân dânquan tâm nhất, để cho nhân dân cócảm giác được hưởng lợi, cảm giáchạnh phúc, cảm giác an ninh nhiềuhơn, không ngừng thúc đẩy conngười phát triển toàn diện và toànthể nhân dân cùng giàu có.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

26 SỐ 59 (193) - 2018

Bốn là, kiên trì toàn diện đồng bộ,thúc đẩy tổng thể cải cách trên cáclĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xãhội và văn minh sinh thái.

Chủ nghĩa xã hội đặc sắc TrungQuốc là chủ nghĩa xã hội phát triểntoàn diện, điều này đã quyết định cảicách của Trung Quốc không phải làcải cách trong riêng một lĩnh vựchoặc phương diện nào đó, mà là mộtcông trình hệ thống mang tính toàncục và tính tổng thể. Song song vớiĐảng Cộng sản Trung Quốc nhậnthức ngày càng sâu sắc về quy luậtphát triển chủ nghĩa hội hội đặc sắcTrung Quốc, bố cục tổng thể sựnghiệp chủ nghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc đã trải qua quá trìnhphát triển từ Ba trong một đến Bốntrong một và Năm trong một, cải cáchTrung Quốc cũng đã được mở rộngđến các lĩnh vực thể chế kinh tế, thểchế chính trị, thể chế văn hóa, thểchế xã hội, thể chế văn minh sinhthái. Về mặt cải cách thể chế kinh tế,thì bám sát phát huy vai trò quyếtđịnh của thị trường trong phân phốitài nguyên và nguồn lực, phát huytốt hơn vai trò Chính phủ, đẩynhanh hoàn thiện thể chế kinh tế thị

trường xã hội chủ nghĩa; về mặt cảicách thể chế chính trị, thì bám sátkiên trì sự lãnh đạo của Đảng, nhândân làm chủ, quản lý nhà nước theopháp luật là thống nhất, kiện toàn hệthống chế độ nhân dân làm chủ; vềmặt cải cách thể chế văn hoá, là bámsát xây dựng hệ thống giá trị hạtnhân xã hội chủ nghĩa, xây dựngnước mạnh văn hóa xã hội chủnghĩa, hình thành thể chế và cơ chếthuận lợi để kích thích sức sống đổimới sáng tạo văn hóa của toàn dântộc; về mặt cải cách thể chế xã hội, làbám sát bảo đảm và cải thiện an sinhxã hội tốt hơn, thúc đẩy công bằngchính nghĩa xã hội, tạo nên cục diệnquản trị xã hội cùng xây dựng, cùngquản trị và cùng thụ hưởng; về mặtcải cách thể chế văn minh sinh thái,là bám sát xây dựng Trung Quốctươi đẹp, đẩy nhanh hình thành cụcdiện không gian, kết cấu ngànhnghề, phương thức sản xuất, và lốisống tiết kiệm tài nguyên và bảo vệmôi trường. Cải cách của nămphương diện này đã hỗ trợ lẫn nhau,bổ sung cho nhau, là thống nhấttrong thực tiễn vĩ đại chủ nghĩa xãhội đặc sắc Trung Quốc. Từ Đại hội

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

27SỐ 59 (193) - 2018

Đảng XVIII đến nay, chúng tôi đã rasức tăng cường tính hệ thống, tínhtổng thể, tính đồng bộ của côngcuộc cải cách, lần lượt ban hành hơn360 văn bản cải cách trọng điểm, rahơn 1500 biện pháp cải cách, giànhđược bước tiến đột phá trong cáclĩnh vực trọng yếu và khâu thenchốt, cơ bản xác lập khung khổ chủthể cải cách trong các lĩnh vực chủyếu, hiệu quả tổng thể của việc đi sâucải cách toàn diện nâng cao rõ rệt.

Trong bố cục chung của việc đisâu cải cách toàn điện, cải cách thểchế kinh tế có sức ảnh hưởng quantrọng lôi kéo toàn cục đối với cảicách các phương diện khác, là trọngtâm hàng đầu trong cải cách. 40 nămnay, chúng tôi đã nhận thức sâu sắc,kiên trì lấy xây dựng kinh tế là trungtâm không di chuyển, cần phải kiêntrì lấy cải cách thể chế kinh tế làmtrọng tâm không di chuyển, pháthuy vai trò lôi kéo của cải cách thểchế kinh tế, thúc đẩy giải quyếtnhững mâu thuẫn sâu trên các lĩnhvực khác, thúc đẩy cải cách trên cáclĩnh vực khác được thúc đẩy đồngbộ và đi vào chiều sâu. Từ Đại hộiXVIII của Đảng đến nay, chúng tôi

đã kiên trì giải phóng và phát triểnsức sản xuất, kiên trì phương hướngcải cách kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa, ra sức thúc đẩy cải cáchdoanh nghiệp nhà nước, cải cách hệthống tài chính và thuế, cải cách chếđộ đất đai nông thôn v.v, lấy cải cáchthể chế kinh tế thúc đẩy cải cách thểchế của các phương diện khác, ngàycàng đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.Trong hành trình mới, chúng tôi sẽbám sát Cái mũi con bò là cải cáchthể chế kinh tế, thúc đẩy tổng thể cảicách các phương diện khác, đảm bảođồng nhất về chính sách, phối hợptrong thực hiện, tương đắc về hiệuquả, hình thành cục diện tốt mà cảicách trong các lĩnh vực bổ sung lẫnnhau và phát triển song song, tạothêm động lực hùng mạnh xây dựngnước hiện đại hóa xã hội chủ nghĩagiàu mạnh, dân chủ, văn minh, hàihoà và tươi đẹp.Năm là, kiên trì mở cửa đối ngoại, thúcđẩy sự phát triển kinh tế Trung Quốcđuổi kịp thời đại, hội nhập thế giới.

Cải cách và mở cửa bổ sung lẫnnhau, thúc đẩy lẫn nhau, lấy mở cửathúc đẩy cải cách và phát triển, là

pháp bảo quan trọng thúc đẩy cảicách và phát triển Trung Quốcgiành được thành tựu rực rỡ. 40năm nay, chúng tôi kiên trì quốcsách cơ bản mở cửa đối ngoại, mởra cổng của Nhà nước để triến khaixây dựng, từ việc lập đặc khu kinhtế đến thực hiện mở cửa đối vớivùng ven biển, ven sông, biên giới,nội địa, từ thu hút từ bên ngoài đếnvươn ra bên ngoài, từ gia nhập Tổchức Thương mại thế giới đến cùngxây dựng “vành đai, con đường”,từng bước hình thành cục diện mớimở cửa toàn diện. Trong quá trìnhnày, kinh tế Trung Quốc đã giànhđược tiền vốn, công nghệ, tàinguyên, thị trường, nguồn nhân lựcvà kinh nghiệm quản lý cần thiết đểphát triển, sức sống phát triển tiếptục tăng cường, không gian pháttriển tiếp tục mở rộng. Trong quátrình này, Trung Quốc ngày càngtrở thành một nước ổn định vànguồn động lực đối với tăng trưởngkinh tế thế giới, góp phần quantrọng ứng phó khủng hoảng tàichính tiền tệ châu Á và khủnghoảng tài chính tiền tệ thế giới, mứcđóng góp đối với tăng trưởng kinh

tế thế giới liên tục nhiều năm vượtqua 30%, góp phần thúc đẩy sựnghiệp cao cả hoà bình và phát triểncủa cả nhân loại.

Sự phát triển của Trung Quốctrong 40 năm qua là được thực hiệntrong điều kiện mở cửa, trong thờigian tới, Trung Quốc cũng phải dựavào điều kiện ngày càng mở cửa đểphát triển kinh tế với chất lượng cao.Nhân dịp Diễn đàn châu Á Bắc Ngaonăm 2018, Tổng Bí thư Tập Cận Bìnhđã chỉ rõ rằng: “Cánh cửa đã mở racủa Trung Quốc sẽ không bị đóng lại,mà sẽ càng ngày càng mở rộng”, cũngnhư nêu ra một loạt biện pháp quantrọng như nới lỏng mức độ cho phéptiếp thị, tạo nên môi trường đầu tưhấp dẫn hơn, tăng cường bảo vệquyền sở hữu trí tuệ, chủ động mởrộng nhập khẩu. Chúng tôi sẽ kiênđịnh thực hiện chiến lược mở cửacùng có lợi và cùng thắng, với trọngđiểm là cùng xây dựng “vành đai, conđường”, kiên trì coi trọng song songthu hút từ bên ngoài và vươn ra bênngoài, tuân theo nguyên tắc cùngthương lượng, cùng xây dựng, cùnghưởng thụ, tăng cường hợp tác mởcửa về năng lực sáng tạo, phát triển

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

28 SỐ 59 (193) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

29SỐ 59 (193) - 2018

kinh tế mở với trình độ cao hơn.Chúng tôi sẽ chủ động tham gia vàthúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa kinhtế, chống chủ nghĩa bảo hộ thươngmại, thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tếphát triển theo hướng ngày càng mởcửa, bao dung, phổ quát, cân bằng,cùng thắng, thúc đẩy xây dựng kinhtế thế giới mở, cùng với nhân dân cácnước, xây dựng cộng đồng chung vậnmệnh nhân loại.Sáu là, kiên trì sự lãnh đạo toàn điệncủa Đảng, tạo nền tảng chính trị vữngchắc cho sự nghiệp cải cách mở cửa.

Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnTrung Quốc là đặc điểm bản chấtnhất và ưu thế chế độ lớn nhất củachủ nghĩa xã hội đặc sắc TrungQuốc. 40 năm nay, sở dĩ cải cách mởcửa Trung Quốc có thể giành đượcthành tựu cả thế giới ghi nhận, vềcăn bản là do sự định hướng củaĐảng Cộng sản Trung Quốc, cũngnhư quán triệt việc kiên trì và tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối vớimọi công việc xuyên suốt trong tấtcả các phương diện và toàn bộ quátrình cải cách mở cửa, phát huy đầyđủ vai trò hạt nhân lãnh đạo nắmbắt toàn cục, điều phối các bên của

Đảng. Từ Đại hội XVIII của Đảngđến nay, Trung ương Đảng với hạtnhân là đồng chí Tập Cận Bình đãnêu rõ bố cục chiến lược “Bốn toàndiện” là xây dựng toàn diện xã hộikhá giả, đi sâu cải cách toàn diện,quản lý nhà nước theo pháp luậttoàn diện, quản lý Đảng nghiêmminh toàn diện, kiên trì lấy việctăng cường xây dựng bản thân mìnhđể tăng cường sự lãnh đạo toàn diệncủa Đảng, lấy việc tăng cường sựlãnh đạo toàn diện của đảng để thúcđẩy đi sâu cải cách toàn diện. Trungương Đảng đã thành lập Uỷ ban đisâu cải cách toàn diện Trung ương,Tổng Bí thư Tập Cận Bình là Chủnhiệm, đích thân suy nghĩ và thiếtkế những ý kiến chỉ đạo cấp cao vàhệ thống chế độ để chỉ đạo cải cách,sự lãnh đạo tập trung và thống nhấtcủa Trung ương Đảng đối với việcđi sâu cải cách toàn diện được tăngcường với mức lớn. Hiện nay chúngtôi đang khẩn trương thúc đầy cảicách hệ thống bộ máy của Đảng vàNhà nước, nguyên tắc số một vànhiệm vụ hàng đầu là kiên trì vàtăng cường sự lãnh đạo toàn diệncủa Đảng, thực hiện sự lãnh đạo

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

30 SỐ 59 (193) - 2018

toàn diện của Đảng trong tất cả mọibố trí về hệ thống, chức năng của bộmáy Đảng và Nhà nước. Chính là vìsự lãnh đạo vững mạnh của Đảng,mới làm cho công cuộc cải cách mởcửa luôn đi theo phương hướngđúng đắn, mới tập hợp được lựclượng hùng hậu của đông đảo nhândân chung sức chung lòng thúc đẩycải cách mở cửa.

Muốn rèn thép thì bản thân mìnhphải vững chắc. Muốn thúc đẩy cuộccách mạng vĩ đại mới cải cách mởcửa, Đảng Cộng sản Trung Quốctrước hết phải xây dựng Đảng chongày càng vững mạnh với tinh thầntự cách mạng. Trong điều kiện lịchsử mới, chúng tôi đã nhận thức tỉnhtáo rằng, Đảng đang đứng trước thửthách cầm quyền, thử thách cải cáchmở cửa, thử thách kinh tế thịtrường, thử thách môi trường bênngoài, đứng trước nguy hiểm tìnhthần biếng nhác, nguy hiểm nănglực không đủ, nguy hiểm xa rời quầnchúng, nguy hiểm tiêu cực thamnhũng rất gay gắt. Chúng tôi phảiluôn kiên trì Đảng phải quản lýĐảng, quản lý Đảng nghiêm minhtoàn diện, loại bỏ mọi nhân tố

phương hại tới tính tiên tiến và tínhtrong sạch của Đảng, làm sạch mọibệnh độc thâm nhập cơ thể khoẻmạnh của Đảng, không ngừng tăngcường năng lực tự làm sạch, tự hoànthiện, tự đổi mới, tự nâng cao. Đạihội Đảng XIX đã nêu ra yêu cầutổng quát xây dựng đảng trong thờiđại mới, Đảng Cộng sản TrungQuốc sẽ căn cứ theo yêu cầu tổngquát này, kiên trì và tăng cường sựlãnh đạo toàn diện của Đảng, kiêntrì quản lý Đảng nghiêm minh toàndiện, với xây dựng đảng về chính trịlà mấu chốt, thúc đẩy toàn diện xâydựng đảng về chính trị, tư tưởng, tổchức, tác phong, kỷ luật, xây dựngchế độ là nhiệm vụ xuyên suốt, đisâu thúc đẩy đấu tranh chống thamnhũng, xây dựng đảng thành đảngcầm quyền, chủ nghĩa Mác luôn điđầu thời đại, được nhân dân ủng hộtừ đáy lòng, dám tự cách mạng, sẽvượt qua thử thách của mọi sónggió, sức sống mạnh mẽ, luôn trởthành hạt nhân lãnh đạo vững mạnhtrong kiên trì và phát triển chủ nghĩaxã hội đặc sắc Trung Quốc, đi sâuthúc đẩy sự nghiệp cải cách mở cửatrong thời đại mới n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

31SỐ 59 (193) - 2018

Hơn 30 năm Đảng Cộngsản Việt Nam phát động,lãnh đạo việc tổ chức thực

hiện công cuộc đổi mới đất nước làmột trong những chặng đường sángtạo, tận dụng cơ hội, vượt qua tháchthức, đạt được nhiều thành tựu tolớn, có ý nghĩa lịch sử. Trong suốthành trình ấy, Đảng Cộng sản ViệtNam luôn quan tâm đến việc nhìnnhận bối cảnh quốc tế với cả sự vậnđộng và chiều hướng phát triển củatình hình giúp cho các định hướngvà đường lối đối ngoại luôn bám sát

bước đi của nhân loại, tận dụng đượcsức mạnh dân tộc và sức mạnh thờiđại, góp phần quan trọng đưa đấtnước vững bước đi lên theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.

Đánh giá về thực tiễn và kinhnghiệm trong công tác đối ngoại, hộinhập quốc tế của Đảng Cộng sảnViệt Nam hơn 30 năm qua có thể đềcập trên các nội dung chính yếu.1. Nắm bắt xu thế chung của thờiđại, xây dựng và thực hiện chínhsách đối ngoại vì hòa bình, hợp tácvà phát triển

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

ĐỐi ngoẠi Vì hòa Bình, hỢP tÁC Và PhÁt triỂn;

Chủ Động Và tÍCh CựC hội nhẬP QuỐC tế -

thỰc tiỄn và kinh nghiỆm của viỆt nam

l gS, TS Vũ Văn hiềnPhó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

32 SỐ 59 (193) - 2018

Để hình thành chính sách đốingoại đúng đắn, vấn đề nhận thức cóý nghĩa đặc biệt quan trọng. Điểm lạiquá trình nhận thức của Đảng Cộngsản Việt Nam về thời đại và tình hìnhthế giới, khu vực, có thể thấy rõnhững bước tiến có tính khoa họcthể hiện trên một số khía cạnh sau:

Thứ nhất, nhận thức về thời đại vàthế giới đương đại luôn có tính khoahọc nhất quán và xuyên suốt.

Dù thế giới có nhiều đổi thaynhưng Đảng vẫn khẳng định: Thờiđại hiện nay là thời đại quá độ lênchủ nghĩa xã hội trên phạm vi toànthế giới; bắt đầu từ Cách mạngTháng Mười. Đây là một thời đại lịchsử dài, trải qua nhiều thời kỳ, nhiềugiai đoạn với tính chất và nội dungcác mâu thuẫn cũng như những vấnđề chính trị, kinh tế, xã hội khônggiống nhau. Thế giới có thể thay đổinhưng thời đại theo nghĩa rộngkhông thay đổi. Trên cơ sở nhận thứcnhư vậy, Đảng đã định ra đường lốichiến lược đúng đắn đưa cách mạngViệt Nam vững bước từ thắng lợi nàyđến thắng lợi khác.

Nhận thức của Đảng về thời đạikhông cứng nhắc, nhất thành bất

biến mà có sự điều chỉnh theo sựthay đổi của tình hình thế giới trongtừng thời kỳ. Trên cơ sở tiếp thukhách quan, có chọn lọc nhữngnhận thức và cách tiếp cận mới vềthời đại, Đảng đã phát triển lý luậnvà cụ thể hóa những vấn đề của thờiđại bằng cách đưa ra nội dung “giaiđoạn hiện nay của thời đại”. Tùytừng thời điểm 5 năm hoặc 10 năm,Đảng nhấn mạnh những đặc điểmnổi bật của thế giới về chính trị,kinh tế, xã hội và những xu thế vậnđộng của thế giới. Như Văn kiệnĐại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ:“Trên thế giới, những năm tới tìnhhình sẽ còn nhiều diễn biến phứctạp nhưng hòa bình, độc lập dântộc, dân chủ, hợp tác và phát triểnvẫn là xu thế lớn. Quá trình toàncầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tụcđược đẩy mạnh. Hợp tác, cạnhtranh, đấu tranh và sự phụ thuộc lẫnnhau giữa các nước, nhất là cácnước lớn ngày càng gia tăng. Cuộccách mạng khoa học – công nghệ,đặc biệt là công nghệ thông tin tiếptục phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sựphát triển nhảy vọt trên nhiều lĩnhvực, tạo ra cả cơ hội và thách thức

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

33SỐ 59 (193) - 2018

đối với mọi quốc gia...”1. Thực tế chothấy nhận thức, quan điểm về bốicảnh thế giới rất sát hợp với diễnbiến hiện nay.

Thứ hai, xác định rõ, đúng đắnphương hướng, nhiệmvụ công tác đối ngoại.

Đảng Cộng sản ViệtNam nhận thức ngàycàng sâu sắc, xác địnhrõ hơn vai trò của côngtác đối ngoại trong sựnghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc; nhậnthức rõ hơn quan hệgiữa giữ vững độc lậptự chủ và định hướngxã hội chủ nghĩa vớimở rộng, nâng caohiệu quả hoạt động đốingoại, sự cần thiết phảităng cường nội lực đểcông tác đối ngoại cóhiệu quả hơn.

Đảng Cộng sản ViệtNam xác định phương châm và địnhhướng lớn đối với công tác đối ngoạilà hòa bình, hợp tác và phát triển.Trong khi nhận thức rõ hợp tác vàphát triển là xu thế và thay cho đối

đầu là hợp tác, đã thấy rõ hợp tác điđôi với đấu tranh, cạnh tranh để bảovệ lợi ích chính đáng của quốc gia,đồng thời đấu tranh, cạnh tranhtheo lẽ phải để hợp tác tốt hơn và

không dẫn đến đối đầu.Để thực hiện điều đó,trong những mối quanhệ chằng chịt, phức tạphiện nay trên thế giới,đòi hỏi phải có chínhsách đối ngoại mềmdẻo cùng với phươngthức phù hợp để vừabảo vệ lợi ích quốc gia,vừa gìn giữ hòa bình.Đại hội XII của Đảngđã chỉ rõ phươnghướng, nhiệm vụ côngtác đối ngoại là: “Bảođảm lợi ích tối cao củaquốc gia - dân tộc trêncơ sở các nguyên tắc cơbản của luật pháp quốctế, bình đẳng và cùng có

lợi; thực hiện nhất quán đường lốiđối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,hợp tác và phát triển đa dạng hơn;đa phương hóa trong quan hệ đốingoại... là bạn, là đối tác tin cậy và là

Đảng Cộng sản ViệtNam nhận thức ngàycàng sâu sắc, xác địnhrõ hơn vai trò củacông tác đối ngoạitrong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổquốc; nhận thức rõhơn quan hệ giữa giữvững độc lập tự chủ vàđịnh hướng xã hội chủnghĩa với mở rộng,nâng cao hiệu quảhoạt động đối ngoại,sự cần thiết phải tăngcường nội lực để côngtác đối ngoại có hiệuquả hơn.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

34 SỐ 59 (193) - 2018

thành viên có trách nhiệm của cộngđồng quốc tế”2.

Thực hiện đường lối đối ngoại vìhòa bình, hợp tác và phát triển, trongnhững năm qua, Việt Nam đã mởrộng quan hệ đối ngoại, giữ vữngđộc lập, chủ quyền quốc gia, thiết lậpquan hệ ổn định, lâu dài với cácnước, tạo lập được môi trường hòabình, tranh thủ yếu tố thuận lợi củamôi trường quốc tế để phát triển.Quan hệ đối ngoại được mở rộng vàngày càng đi vào chiều sâu. Mở rộngquan hệ hữu nghị và hợp tác với cácnước, nhất là các nước láng giềng,các nước có quan hệ truyền thống,các vùng lãnh thổ trên thế giới trêncơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền,thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chếđộ chính trị, tiếp tục từng bước đưaquan hệ với các đối tác quan trọngđi vào chiều sâu, ổn định hơn. Đãthiết lập quan hệ đối tác chiến lượcvới 16 nước, quan hệ đối tác toàndiện với 10 nước. Nâng cao hình ảnhvà vị thế của Việt Nam trên trườngquốc tế, đóng góp ngày càng tích cựcvà có trách nhiệm vào đời sốngchính trị khu vực và thế giới, pháthuy vai trò tích cực trong cộng đồng

ASEAN. Cùng với việc tăng cườngngoại giao nhà nước, quan hệ đốingoại đảng và đối ngoại nhân dânđược mở rộng, đã nâng cao vị thế vàuy tín của Việt Nam tại các diễn đànđa phương.

Đại hội XII của Đảng đã đánh giátổng quát những kết quả quan trọngcủa công tác đối ngoại: “Môi trườnghòa bình thuận lợi cho phát triển,độc lập, chủ quyền, thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ tiếp tục được giữvững. Quan hệ đối ngoại được mởrộng và ngày càng đi vào chiều sâu.Quan hệ với các nước láng giềng vàcác nước trong ASEAN được củngcố. Đã thiết lập quan hệ đối tác chiếnlược, đối tác toàn diện với nhiều đốitác quan trọng... Chủ động, tích cựctham gia các công việc chung củacộng đồng quốc tế, các diễn đàn, tổchức khu vực và quốc tế, nâng cao vịthế của đất nước...”3.

Có thể khẳng định thành công củaviệc thực hiện đường lối đối ngoạicủa Đảng trong hơn 30 năm đổi mớilà góp phần quan trọng vào việc bảovệ độc lập, chủ quyền đất nước, giữvững ổn định chính trị, nâng cao vịthế của Việt Nam trên trường quốc

tế; góp phần xây dựng môi trườngquốc tế hòa bình, độc lập, hợp tác,phát triển và tin cậy lẫn nhau; tạonguồn lực quan trọng từ bên ngoàiđể đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước; đã đóng góp đầytrách nhiệm trong việc tham gia giảiquyết các vấn đề quốc tế vì hòa bình,hợp tác và phát triển.2. Triển khai mạnh mẽ định hướngchiến lược chủ động và tích cực hộinhập quốc tế

Hiện nay, nếu như toàn cầu hóakhông còn là một xu hướng nữa màđã là một quá trình vận động mạnhmẽ của thế giới, thì hội nhập quốc tếđang là lực hấp dẫn, đang lôi cuốnđối với mọi quốc gia. Dưới tác độngcủa toàn cầu hóa, nhu cầu hội nhậpquốc tế cũng xuất hiện. Toàn cầu hóalà tất yếu thì hội nhập quốc tế cũnglà một đòi hỏi khách quan. Nhận rõnhững chuyển biến khách quan vàvô cùng mạnh mẽ đó, trong suốthành trình hơn 30 năm thực hiệncông cuộc đổi mới đất nước, qua cáckỳ đại hội và các hội nghị Trungương, Đảng Cộng sản Việt Nam đãtừng bước hình thành và lãnh đạo tổchức thực hiện định hướng chiến

lược chủ động và tích cực hội nhậpquốc tế góp phần thực hiện thắng lợinhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Đảng Cộng sản Việt Nam xácđịnh, hội nhập quốc tế là sự nghiệpcủa toàn dân và của cả hệ thốngchính trị dưới sự lãnh đạo củaĐảng. Mọi cơ chế, chính sách phảiphát huy tính chủ động, tích cực vàsáng tạo của tất cả các tổ chức, cánhân, khai thác hiệu quả các tiềmnăng của toàn xã hội, của các tầnglớp nhân dân. Hội nhập quốc tế trêncơ sở phát huy tối đa nội lực; gắn kếtchặt chẽ và thúc đẩy quá trình hoànthiện thể chế, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực, hiện đại hóa kếtcấu hạ tầng, nâng cao sức mạnhtổng hợp và năng lực cạnh tranhquốc gia; gắn kết chặt chẽ với việctăng cường mức độ liên kết giữa cácvùng, miền, khu vực trong nước.Hội nhập kinh tế là trọng tâm, hộinhập trong các lĩnh vực khác phảitạo thuận lợi cho hội nhập kinh tếvà góp phần tích cực vào phát triểnkinh tế, củng cố quốc phòng, bảođảm an ninh quốc gia, giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

35SỐ 59 (193) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

36 SỐ 59 (193) - 2018

thúc đẩy phát triển văn hóa xã hội;hội nhập trong các lĩnh vực phảiđược thực hiện đồng bộ trong mộtchiến lược hội nhập tổng thể với lộtrình, bước đi phù hợp với điều kiệnthực tế và năng lực của đất nước.

Triển khai mạnh mẽ định hướngchiến lược quan trọng này, trongnhững năm qua, Việt Nam đã đẩymạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ vớicác đối tác, nhất là các đối tác quantrọng đối với sự phát triển và an ninhcủa đất nước, đưa khuôn khổ quanhệ đã xác lập đi vào thực chất. Có thểđánh giá thực trạng mức độ hội nhậpquốc tế của Việt Nam trên một sốlĩnh vực cụ thể cơ bản.

Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế Cho đến nay, Việt Nam đã ký kết

FTA với ASEAN, Nhật Bản, Chi lê,EU, Hàn Quốc; Việt Nam cùngASEAN ký kết FTA với Ấn Độ,Ôtxtrâylia - Niu Dilân, Hàn Quốc,Nhật Bản, Trung Quốc. Sau khi ViệtNam gia nhập WTO vào năm 2007,các nhà đầu tư nước ngoài đầu tưnhiều hơn vào Việt Nam, một đấtnước ổn định về chính trị và kinh tếvĩ mô, có nguồn lao động dồi dào,chi phí thấp. Trong những năm qua,

vốn FDI thực hiện hằng năm đạtmức bình quân gần 11 tỷ USD/năm,kim ngạch xuất khẩu năm 2017 đạt214 tỷ USD, gấp hơn 40 lần kimngạch xuất khẩu năm 1995 (nămViệt Nam bắt đầu hội nhập kinh tếquốc tế, kim ngạch xuất khẩu chỉđạt 5 tỷ USD). Việc thực hiện hiệuquả các hiệp định thương mại tự dothế hệ mới tạo cơ hội mở rộng đadạng hóa thị trường với mức ưu đãicao, tham gia sâu vào chuỗi cungứng, mạng lưới sản xuất toàn cầu vàquá trình định hướng các định chế,cơ chế, cấu trúc kinh tế khu vực vàquốc tế. Người tiêu dùng có thêm cơhội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ chấtlượng cao, giá cả cạnh tranh, bảođảm tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường.

Thứ hai, hội nhập văn hóa - xã hội,môi trường

Ở cấp khu vực, đặc biệt trongkhuôn khổ ASEAN, Việt Nam đóngvai trò tích cực vào việc xây dựngCộng đồng Văn hóa – Xã hộiASEAN, hướng tới “sự thống nhấttrong đa dạng”. Ở cấp độ toàn cầu,Việt Nam tham gia ngày càng sâurộng vào các thể chế, diễn đàn đaphương về văn hóa như Tổ chức Văn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

37SỐ 59 (193) - 2018

hóa - Khoa học và Giáo dục của Liênhợp quốc (UNESCO), Cộng đồngPháp ngữ, Ủy ban Di sản thế giới.Không chỉ tham gia và thực hiện cáccam kết, với tư cách là thành viên củacác tổ chức quốc tế, Việt Nam đãđóng góp vào việc sửa đổi, hoànthiện, xây dựng mới các chuẩn mực,sáng kiến của các tổ chức đó.

Quá trình mở cửa và hội nhập vềvăn hóa – xã hội giúp Việt Nam mởrộng khả năng tiếp cận các nền vănhóa khác nhau; tiếp thu các giá trịtiên tiến của nhân loại; học tậpnhững kinh nghiệm tốt để giữ gìn vàphát triển văn hóa truyền thống củadân tộc, kết hợp tốt hơn văn hóatruyền thống với văn hóa đương đại;tận dụng các cơ hội để quảng bá vănhóa và những giá trị văn hóa ViệtNam ra thế giới.

Hội nhập quốc tế về môi trường,chống biến đổi khí hậu giúp ViệtNam tiếp thu được những kinhnghiệm quý, tăng thêm nguồn lực đểcó những chính sách và giải pháphữu hiệu trong việc phòng, chống,làm giảm thiểu những thảm họathiên nhiên, bảo đảm an ninh quốcgia và an toàn cho con người.

Thứ ba, hội nhập chính trị, quốcphòng, an ninh

Ở cấp độ song phương, hội nhậpchính trị của Việt Nam trong nhữngnăm qua có bước chuyển căn bản từchú trọng mở rộng quan hệ với cácnước sang đưa mối quan hệ giữaViệt Nam với các nước đi vào chiềusâu và ổn định. Việt Nam tiếp tụcđẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quanhệ song phương giữa Việt Nam vớicác nước, nhất là các nước lánggiềng, khu vực, các nước lớn, cácnước bạn bè truyền thống và các đốitác tiềm năng.

Về quốc phòng - an ninh, ViệtNam hội nhập từng bước trongnhững tình huống và thời điểm cụthể. Đó là tham gia hầu hết các diễnđàn an ninh khu vực như các hộinghị trong khuôn khổ ASEAN. Ởcấp toàn cầu, Việt Nam tham giaTổ chức cảnh sát hình sự quốc tế(Interpol) từ 1990 và tham gia Diễnđàn Tư lệnh cảnh sát các nướcASEAN. Tháng 5/2014, Việt Nam đãchính thức cử sĩ quan tham gia lựclượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Quan hệ quốc phòng - an ninhsong phương được mở rộng. Đến

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

38 SỐ 59 (193) - 2018

nay, Việt Nam đã có quan hệ quốcphòng với hơn 80 nước, bao gồm tấtcả các thành viên Thường trực Hộiđồng Bảo an Liên hợp quốc; đã ký50 hiệp định, bản ghi nhớ hợp táctương trợ tư pháp hình sự chống tộiphạm, phòng chốngma túy với các nước.Quan hệ quốc phòng -an ninh đa phương cóbước phát triển về sốlượng, chất lượng vàhiệu quả.3. Một số kinh nghiệm

Thứ nhất, bảo đảmvà tăng cường sự lãnhđạo của Đảng, quản lýcủa Nhà nước, pháthuy sức mạnh của cảhệ thống chính trị vàcủa toàn dân trongcông tác đối ngoại và hội nhập quốctế. Đối ngoại vì hòa bình, hợp tác,phát triển; chủ động, tích cực hộinhập quốc tế góp phần gìn giữ môitrường hòa bình, ổn định, bảo vệ độclập, chủ quyền quốc gia, lợi ích tốicao của dân tộc, giữ vững địnhhướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao vịthế của Việt Nam trên trường quốc

tế. Việt Nam chủ động, nhất quántham gia bảo vệ hòa bình, hợp tác vàphát triển, đẩy mạnh thực hiệnđường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,tạo dựng khuôn khổ quan hệ hợp tácbình đẳng, ổn định, lâu dài, đi vào

chiều sâu, cùng có lợi,tạo sự đan xen lợi íchđịa chính trị chiến lược;đẩy lùi, làm thất bại mọihoạt động chống phácủa các thế lực thù địch,thực hiện thắng lợinhiệm vụ xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc.

Thứ hai, nhận thứcđúng đắn bối cảnh thếgiới và tình hình đấtnước, chủ động nắmbắt tình hình, nâng caonăng lực dự báo, phân

tích các diễn biến trước mắt và dàihạn để nâng cao năng lực hoạchđịnh đường lối, chủ trương củaĐảng, kịp thời chỉ đạo và điều hànhcác hoạt động đối ngoại và hội nhậpquốc tế. Việc thực hiện các cam kếtquốc tế trong đối ngoại và hội nhậpquốc tế vừa đòi hỏi, vừa tạo điềukiện để Đảng Cộng sản Việt Nam

Việt Nam chủ động,nhất quán tham giabảo vệ hòa bình, hợptác và phát triển, đẩymạnh thực hiệnđường lối đối ngoạiđộc lập, tự chủ, tạodựng khuôn khổquan hệ hợp tác bìnhđẳng, ổn định, lâudài, đi vào chiều sâu,cùng có lợi.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

39SỐ 59 (193) - 2018

đổi mới tư duy lý luận về thời đại,thế giới đương đại; mở rộng quan hệvới các đảng, tăng cường đối ngoạiĐảng, nâng cao vị thế quốc tế củaĐảng và của đất nước; góp phần đổimới phương thức lãnh đạo, nâng caonăng lực lãnh đạo, sức chiến đấu củaĐảng. Từ đó, Đảng lãnh đạo việchoàn thiện thể chế, chính sách, phápluật theo tiêu chí quốc tế, bảo đảmcho đất nước có điều kiện thích ứngcao với sự thay đổi nhanh chóng củabối cảnh quốc tế và khu vực.

Thứ ba, luôn bảo đảm tính mụcđích và thiết thực của công tác đốingoại và hội nhập quốc tế, hướng tớimục tiêu tối thượng là lợi ích quốcgia dân tộc, phát triển đất nước, bảovệ chế độ, góp phần nâng cao đờisống vật chất, tinh thần cho nhândân, quảng bá rộng rãi hình ảnh đấtnước và con người Việt Nam với bạnbè thế giới. Thông qua thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộngthương mại, hợp tác lao động, thuhút đầu tư, du lịch, mở rộng quan hệđối ngoại và hội nhập quốc tế tạonhiều việc làm, cải thiện thu nhập vànâng cao đời sống nhân dân. Hợptác văn hóa, giáo dục, đào tạo, khoa

học – công nghệ... tạo cơ hội để cáctầng lớp nhân dân tiếp cận tri thứcvà giá trị tốt đẹp của nhân loại, từ đónâng cao trình độ học vấn, mặt bằngdân trí và đời sống tinh thần củanhân dân.

Thứ tư, cần nhận rõ những tácđộng không thuận và những tháchthức trong khi thực hiện chính sáchđối ngoại và hội nhập quốc tế.

Trong môi trường hội nhập, cácbiến động bất lợi của đời sốngchính trị, kinh tế thế giới và khuvực tác động nhanh và mạnh đếnkinh tế Việt Nam thông qua kênhthương mại, đầu tư, tài chính tiềntệ. Quá trình đó còn có thể làm giatăng nguy cơ bất ổn về an ninhchính trị, trật tự, an toàn xã hội. Mởcửa, tự do hóa, hội nhập làm chonhững biến động xấu, tiêu cực vềmôi trường an ninh ở khu vực vàthế giới như khủng bố, tội phạmquốc tế, an ninh mạng... có cơ hộiđể có thể xâm nhập vào Việt Nam.Tình hình đó tác động vào lĩnh vựcchính trị, tư tưởng, đạo đức, lốisống trong xã hội. Không nhữngthế, các thế lực thù địch, phản độngcó thể lợi dụng chính sách mở cửa,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

40 SỐ 59 (193) - 2018

hội nhập để đẩy mạnh hoạt độngphá hoại kinh tế thông qua hợp tác,đầu tư tác động vào nội bộ, thúcđẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”và thực hiện âm mưu “diễn biếnhòa bình”.

Để tận dụng thời cơ, khắc phụcnhững nguy cơ trong quá trình mởrộng quan hệ đối ngoại và hội nhậpquốc tế, Đảng Cộng sản Việt Namxác định giải quyết hợp lý giữa cácquan hệ: quan hệ giữa bảo đảm độclập, tự chủ của đất nước với chủđộng, tích cực hội nhập quốc tế;giữa quyền lợi và nghĩa vụ của đấtnước với những lợi ích và yêu cầuchung của cộng đồng khu vực, thế

giới; giữa mục tiêu kinh tế xã hộitrong nước với những yêu cầu vàđòi hỏi của bên ngoài; giữa các vấnđề kinh tế thương mại với các lĩnhvực khác. Trong chỉ đạo, điều hànhkịp thời thích ứng, phản ứng linhhoạt, khai thác tốt các lợi thế sosánh, học tập và tiếp thu những điềutốt đẹp của bạn bè quốc tế, điềuchỉnh, khắc phục kịp thời nhữnghạn chế, yếu kém của mình. Đó lànhững kinh nghiệm bước đầu đượcđúc rút trong hơn 30 năm thực hiệnđường lối đối ngoại vì hòa bình, hợptác, phát triển, chủ động, tích cựchội nhập quốc tế của Đảng Cộngsản Việt Nam n

1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội, 2016, tr.70-71.2 Sđd, tr.153.3 Sđd, tr.151-152.

1. Phương hướng đúng đắn của cảicách mở cửa: luôn luôn kiên trì conđường chủ nghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc

Chủ nghĩa xã hội đặc sắc TrungQuốc là chủ đề của toàn bộ lý luậnvà thực tiễn của Đảng chúng tôi kểtừ cải cách mở cửa đến nay. Chủnghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc làchủ nghĩa xã hội khoa học bắt rễ trênmảnh đất Trung Quốc, phản ánh ýnguyện của nhân dân Trung Quốc,thích ứng với yêu cầu phát triển tiếnbộ của Trung Quốc và thời đại. Cảicách mở cửa của Trung Quốc luônluôn kiên trì con đường chủ nghĩa xãhội đặc sắc Trung Quốc. Đưa ra mụctiêu cải cách xây dựng thể chế kinhtế thị trường xã hội chủ nghĩa là mộtsáng tạo lý luận và thực tiễn lớn củaĐảng Cộng sản Trung Quốc trongtiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

đặc sắc Trung Quốc, đã giải quyếtđược một vấn đề lớn mà các nước xãhội chủ nghĩa khác trên thế giới lâunay chưa giải quyết được. Thực tiễncải cách mở cửa của Trung Quốcchứng minh, cần phải luôn luôn kiêntrì phương hướng cải cách kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa, cung cấp sựbảo đảm mạnh mẽ về thể chế choxây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc. Con đường chủ nghĩaxã hội đặc sắc Trung Quốc là conđường tất yếu cần trải qua để thựchiện hiện đại hóa xã hội chủ nghĩacủa Trung Quốc, là con đường tấtyếu cần trải qua để tạo ra cuộc sốngtốt đẹp của nhân dân. Con đườngchủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốcvừa kiên trì lấy xây dựng kinh tế làmtrung tâm, lại thúc đẩy toàn diện xâydựng kinh tế, xây dựng chính trị, xâydựng văn hóa, xây dựng xã hội, xây

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

41SỐ 59 (193) - 2018

kinh nghiỆm QuÝ báuCải CÁCh mỞ CỬa Của trung QuỐC

l Từ Thiện TrườngVụ trưởng Vụ Cải cách tổng hợp thể chế kinh tế,

Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước

dựng văn minh sinh thái cũng nhưxây dựng trong các mặt khác; vừakiên trì 4 nguyên tắc cơ bản, lại kiêntrì cải cách mở cửa; vừa khôngngừng giải phóng và phát triển lựclượng sản xuất xã hội, lại từng bướcthực hiện toàn thể nhân dân cùnggiàu có, thúc đẩy con người pháttriển toàn diện. Chế độ chủ nghĩa xãhội đặc sắc Trung Quốc kiên trì kếthợp hữu cơ giữa chế độ chính trị cănbản, chế độ chính trị cơ bản với chếđộ kinh tế cơ bản cũng như các chếđộ cụ thể khác như thể chế cơ chế ởcác mặt, kiên trì kết hợp hữu cơ giữachế độ dân chủ ở bình diện nhà nướcvới chế độ dân chủ cơ sở, kiên trì kếthợp hữu cơ giữa Đảng lãnh đạo,nhân dân làm chủ, quản lý đất nướctheo pháp luật, phù hợp với tìnhhình đất nước của Trung Quốc, là sựbảo đảm chế độ căn bản cho TrungQuốc phát triển tiến bộ.2. Nền tảng tư tưởng của cải cách mởcửa: luôn luôn kiên trì không ngừnggiải phóng tư tưởng

Quá trình cải cách mở cửa chínhlà quá trình giải phóng tư tưởng. 40năm cải cách mở cửa cũng là 40 nămgiải phóng tư tưởng. Mỗi một lần giải

phóng tư tưởng đều thúc đẩy mạnhmẽ cải cách đi vào chiều sâu. Bướcvào thời đại mới, Trung ương Đảngvới đồng chí Tập Cận Bình làm hạtnhân nhiều lần nhấn mạnh, cải cáchmở cửa là giải pháp then chốt quyếtđịnh vận mệnh của Trung Quốcđương đại, thực tiễn vĩnh viễn khôngcó điểm dừng, giải phóng tư tưởngvĩnh viễn không có điểm dừng, cảicách mở cửa cũng vĩnh viễn khôngcó điểm dừng, dừng lại và thụt lùikhông có lối thoát, cải cách mở cửachỉ có thì tiếp diễn, không có thìhoàn thành. Đứng trước tình hìnhmới nhiệm vụ mới, đưa ra đi sâu cảicách toàn diện, giải quyết một loạtmâu thuẫn và vấn đề nổi bật màTrung Quốc phát triển gặp phải,không ngừng thúc đẩy chế độ chủnghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc tựhoàn thiện và phát triển. Giải phóngtư tưởng cung cấp cội nguồn tưtưởng và động lực tinh thần khôngcạn kiệt cho cải cách sáng tạo vĩnhviễn không có điểm dừng.3. Lý luận dẫn đường của cải cách mởcửa: luôn luôn kiên trì sáng tạo lý luận

Tiến trình lịch sử vĩ đại của cảicách mở cửa vừa là quá trình thực

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

42 SỐ 59 (193) - 2018

tiễn sáng tạo chế độ, cũng lấy sángtạo lý luận làm đặc sắc rõ rệt. Lý luậnĐặng Tiểu Bình, tư tưởng quantrọng “Ba đại diện”, quan điểm pháttriển khoa học được sáng lập trongthực tiễn cải cách mở cửa, bộ phậnquan trọng của nó chính là lý luận vềcải cách mở cửa.

Thời đại là mẹ của tư tưởng, thựctiễn là cội nguồn của lý luận. Kể từĐại hội XVIII Đảng Cộng sản TrungQuốc đến nay, những thay đổi củatình hình trong và ngoài nước và sựphát triển các sự nghiệp của TrungQuốc đặt ra một bài toán thời đạilớn, chính là cần phải trên cơ sở kếthợp giữa lý luận và thực tiễn trả lờimột cách hệ thống vấn đề kiên trì vàphát triển chủ nghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc như thế nào, làm thếnào kiên trì và phát triển chủ nghĩaxã hội đặc sắc Trung Quốc thời đạimới. Tư tưởng Tập Cận Bình về chủnghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốcthời đại mới chính là Đảng Cộng sảnTrung Quốc bám sát bài toán thờiđại lớn này, kiên trì chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịchsử, kết hợp chặt chẽ với điều kiệnthời đại mới và yêu cầu thực tiễn, đi

sâu nhận thức đối với quy luật cầmquyền của Đảng Cộng sản, quy luậtxây dựng chủ nghĩa xã hội, quy luậtphát triển xã hội loài người với tầmnhìn hoàn toàn mới, gian khổ tiếnhành tìm tòi sáng lập lý luận. Tưtưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xãhội đặc sắc Trung Quốc thời đại mớixuất phát từ phương vị lịch sử mớiphát triển của Trung Quốc là chủnghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốcbước vào thời đại mới này, đã thểhiện đầy đủ bước nhảy vọt mới vềthực hiện sáng tạo lý luận của Đảng;đã thể hiện mâu thuẫn chủ yếu củaxã hội Trung Quốc có sự thay đổi,xây dựng kinh tế vẫn là công táctrung tâm của Đảng và Nhà nước,nhưng cần chú trọng hơn tới pháttriển toàn diện, nhịp nhàng, bềnvững. Tất cả những cái đó đều càngtràn đầy tính thời đại, càng nắm bắttính quy luật nhiều hơn, càng giàutính sáng tạo hơn, đánh dấu việcĐảng Cộng sản Trung Quốc thúcđẩy Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mácđạt tới một tầm cao mới. Tư tưởngTập Cận Bình về chủ nghĩa xã hộiđặc sắc Trung Quốc thời đại mới tấtyếu sẽ chỉ dẫn cho cải cách mở cửa

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

43SỐ 59 (193) - 2018

của Trung Quốc trong thời đại mớiđi vào chiều sâu.4. Phương hướng rõ ràng của cải cáchmở cửa: luôn luôn kiên trì xuất pháttừ tình hình cụ thể của Trung Quốc

Trong tiến trình lịch sử cải cáchmở cửa, Đảng Cộng sản Trung Quốcluôn luôn nắm bắt và kiên trì tìnhhình cơ bản của đất nước là TrungQuốc ở vào và sẽ lâu dài ở trong giaiđoạn đầu chủ nghĩa xã hội này để đềra đường lối, phương châm, chínhsách cải cách mở cửa. Từ Đại hội XIIđến Đại hội XVII của Đảng Cộngsản Trung Quốc, các kỳ đại hội đạibiểu Đảng đều nhấn mạnh cần nhậnthức tỉnh táo tình hình cơ bản đấtnước của Trung Quốc là giai đoạnđầu chủ nghĩa xã hội. Khi trình bàyvề giành lấy thắng lợi mới của chủnghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc,Đại hội XVIII Đảng Cộng sản TrungQuốc chỉ ra, tình hình cơ bản của đấtnước là Trung Quốc vẫn ở vào và lâudài ở vào giai đoạn đầu chủ nghĩa xãhội không thay đổi. Sau khi đưa ramâu thuẫn chủ yếu của xã hội TrungQuốc có sự thay đổi, Báo cáo Đại hộiXIX Đảng Cộng sản Trung Quốc vẫnnhấn mạnh cần nắm chắc tình hình

cơ bản của đất nước là giai đoạn đầuchủ nghĩa xã hội này.

Trung Quốc vẫn ở vào và lâu dài ởtrong giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội,đây là tình hình đất nước lớn nhấtcủa Trung Quốc, là thực tế lớn nhấtcủa cải cách mở cửa của TrungQuốc. Điều này đã quyết định việcxây dựng kinh tế vẫn là công táctrung tâm của toàn Đảng. Kiên trìkhông dao động lấy xây dựng kinh tếlàm trung tâm, thì cần phải kiên trìkhông dao động lấy cải cách thể chếkinh tế làm trọng điểm. Điều này đòihỏi trong quá trình cải cách mở cửa,tất cả xuất phát từ tình hình cơ bảncủa đất nước, xuất phát từ thực tế,xuất phát từ lợi ích của quần chúngnhân dân, vừa mạnh dạn tìm tòi lạixuất phát từ thực tiễn. Như vậy mớicó thể bảo đảm tuân theo quy luậtnội tại của phát triển sự vật, duy trìphương hướng tiến lên đúng đắn củalịch sử.5. Động lực căn bản của cải cách mởcửa: luôn luôn kiên trì tôn trọng tinhthần đi đầu sáng tạo của quần chúngnhân dân và cơ sở

Quần chúng nhân dân là động lựcchủ yếu và người thúc đẩy của cải

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

44 SỐ 59 (193) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

45SỐ 59 (193) - 2018

cách mở cửa và xây dựng hiện đạihóa xã hội chủ nghĩa. Phát huy đầyđủ tính năng động chủ quan củaquần chúng nhân dân, tôn trọng tinhthần đi đầu sáng tạo của quần chúngnhân dân, hình thành đặc trưng rõrệt của cải cách mở cửa của TrungQuốc. Cải cách mở cửa sở dĩ nhậnđược sự ủng hộ chân thành và thamgia tích cực của đông đảo quần chúngnhân dân, nguyên nhân căn bản nhấtở chỗ ngay từ đầu đã khiến cho sựnghiệp cải cách mở cửa bám rễ sâuvào trong quần chúng nhân dân.Thúc đẩy bất cứ một cải cách lớn nào,đều đứng trên lập trường nhân dânđể nắm bắt và xử lý tốt các vấn đề lớnliên quan tới cải cách, xuất phát từ lợiích nhân dân để vạch ra tư duy cảicách, đề ra giải pháp cải cách. Đồngthời lắng nghe rộng rãi ý kiến và kiếnnghị của quần chúng nhân dân, kịpthời tổng kết những kinh nghiệmmới do quần chúng sáng tạo, tập hợptrí tuệ và sức mạnh của đông đảonhất quần chúng vào trong cải cách,cùng với nhân dân thúc đẩy cải cáchmở cửa tiến lên phía trước.

Thực tiễn lịch sử cho thấy, tất cảnhững thành tựu của cải cách mở

cửa và xây dựng hiện đại hóa, đều làcó được từ dựa đầy đủ vào quầnchúng nhân dân phát huy tính tíchcực và tính sáng tạo, quần chúngnhân dân là lực lượng căn bản quyếtđịnh tiền đồ và vận mệnh của cảicách mở cửa của Trung Quốc. Chỉcó tôn trọng đầy đủ tinh thần đi đầusáng tạo của quần chúng nhân dânvà cơ sở, phát huy đầy đủ tính tíchcực, tính chủ động và tính sáng tạocủa họ, thì sự nghiệp cải cách mởcửa mới có được nền tảng vữngchắc và cội nguồn sức mạnh. Chỉ cókiên trì địa vị chủ thể lịch sử củaquần chúng nhân dân, thì mới cóthể nắm bắt chính xác nhịp đập tiếnlên của thời đại, không ngừng cóđược động lực thúc đẩy sự nghiệpcải cách mở cửa. Chỉ có qua thựctiễn xã hội phong phú đa dạng củaquần chúng nhân dân, mới có thểkhông ngừng có được tư duy và trítuệ phát triển sự nghiệp cải cách mởcửa. Chỉ có qua sự quan tâm lợi íchvà ủng hộ giúp đỡ của quần chúngnhân dân, thì mới có thể khôngngừng giành được thắng lợi mớitrong xây dựng chủ nghĩa xã hội đặcsắc Trung Quốc.

6. Con đường cơ bản của cải cách mởcửa: luôn luôn kiên trì cải cách và mởcửa thúc đẩy lẫn nhau

Cải cách của Trung Quốc liênquan mật thiết với mở cửa đốingoại. Cải cách và mở cửa khôngthể tách rời lẫn nhau, thúc đẩy lẫnnhau, hai cái thống nhất vào trongthực tiễn vĩ đại chủ nghĩa xã hội đặcsắc Trung Quốc. Cải cách mở cửakhông thể giành được thành côngtrong một khối khép kín. Thôngqua mở cửa đối ngoại, tích cực thamgia vào tiến trình toàn cầu hóa kinhtế, không ngừng đã thúc đẩy nềnkinh tế trong nước gắn kết với thịtrường thế giới và thể chế quản lý vàquy tắc vận hành kinh tế hiệu quảcao, cũng khiến cho thể chế mớiđang được xây dựng tiếp thu mộtcách có hiệu quả những ưu điểmcủa thể chế quản lý tiên tiến của thếgiới, không ngừng thúc đẩy đi sâucải cách trong nước. Thông qua cảicách sáng tạo thể chế và chính sáchtrong nước, cũng có thể khôngngừng sáng tạo điều kiện và môitrường của mở cửa đối ngoại, nângcao chiều rộng và chiều sâu của mởcửa đối ngoại, nâng cao trình độ mở

cửa đối ngoại, khiến cho cải cách vàmở cửa thúc đẩy lẫn nhau, bổ sungcho nhau.

Thực tiễn cho thấy, đóng cửa lạithực hiện cải cách sẽ không thểthành công. Mở cửa đối ngoại luônluôn thúc đẩy cải cách của TrungQuốc phát triển đi vào chiều sâu.Trong quá trình diễn tiến và đi sâutừ mở cửa đối ngoại ở một bộ phậnkhu vực, một bộ phận lĩnh vực, mộtsố khâu đến mở cửa đối ngoại toàndiện, lĩnh vực rộng, nhiều tầng nấc,mở cửa đối ngoại luôn luôn pháthuy vai trò thúc đẩy đối với cải cách.Cải cách đã tạo điều kiện và môitrường thể chế cho mở cửa, cũng đãthúc đẩy nâng cao chiến lược mởcửa đối ngoại. Chính là vì cải cáchtrong nước tạo môi trường thể chếthuận lợi cho mở cửa đối ngoại,mức độ mở cửa đối ngoại của TrungQuốc trong 40 năm qua đã khôngngừng nâng cao, mối liên hệ với nềnkinh tế thế giới ngày càng chặt chẽ,đồng thời trở thành động lực quantrọng thúc đẩy kinh tế thế giới tăngtrưởng. Cùng với việc thể chế kinhtế thị trường xã hội chủ nghĩa TrungQuốc được xây dựng và từng bước

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

46 SỐ 59 (193) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

47SỐ 59 (193) - 2018

hoàn thiện, chiến lược mở cửa đốingoại và thể chế kinh tế mô hìnhmở cửa của Trung Quốc cũng ngàymột chín muồi.7. Phương thức cơ bản của cải cáchmở cửa: luôn luôn kiên trì cải cáchtheo phương thức tiệm tiến

Cải cách theo kiểu tiệm tiến phùhợp với tình hình cụ thể của đấtnước với công nghiệp hóa còn chưahoàn thành, đặc trưng kết cấu nhịnguyên rõ rệt, phát triển khu vực rấtkhông đồng đều dưới thể chế kinhtế kế hoạch của Trung Quốc, phùhợp với quy luật nhận thức của mọingười từ nông đến sâu đối với thựctiễn cải cách, có lợi cho giảm bớt lựccản cải cách và giảm thấp rủi ro cảicách, có lợi cho thực hiện kinh tếphát triển bình ổn, tương đối nhanhđồng thời với cải cách, là con đườngthành công với giá thành cải cáchthấp, chấn động nhỏ mà hiệu quảtương đối lớn.

Trong tiến trình đi sâu toàn diệncải cách, cải cách kiểu tiệm tiến cầntập trung xử lý tốt bốn mối quan hệlớn. Một là xử lý tốt mối quan hệgiữa thúc đẩy chỉnh thể và đột phátrọng điểm. Cần kiên trì thúc đẩy

chính thể, quy hoạch tổng thể cácmặt, các tầng nấc, các yếu tố của đisâu cải cách, chú trọng thúc đẩy cáchạng mục cải cách thúc đẩy lẫnnhau, tác động lành tính, phối hợpnhịp nhàng, chú trọng hiệu quảchỉnh thể của giải pháp cải cách.Nhưng thúc đẩy chỉnh thể lại cầnchú trọng nắm những mâu thuẫnchủ yếu và các mặt chủ yếu củamâu thuẫn, chú trọng nắm nhữnglĩnh vực quan trọng và khâu thenchốt. Hai là xử lý tốt mối quan hệgiữa toàn cục và cục bộ. Mỗi mộtcải cách vừa cần tính đến tình hìnhcụ thể của cục bộ, càng cần xuấtphát từ đại cục, trù tính tổng thể vềtoàn cục. Cần phòng ngừa xảy ratình trạng cục bộ và trước mắt thìhợp lý nhưng lại không có lợi chotoàn cục và lâu dài. Ba là xử lý tốtmối quan hệ giữa thiết kế thượngtầng với dò đá qua sông. Dò đá quasông và tăng cường thiết kế thượngtầng thống nhất biện chứng vớinhau, thúc đẩy cải cách mở cửamang tính giai đoạn cục bộ cần tiếnhành dưới tiền đề của thiết kếthượng tầng, tăng cường thiết kếthượng tầng cần được trù tính trên

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

48 SỐ 59 (193) - 2018

cơ sở thúc đẩy cải cách mở cửamang tính giai đoạn cục bộ. Cầntăng cường tư duy vĩ mô và thiết kếthượng tầng, càng chú trọng hơntới tính hệ thống, tính chỉnh thể,tính nhịp nhàng của cải cách, đồngthời cũng cần tiếp tục khuyến khíchmạnh dạn thử nghiệm, mạnh dạnđột phá, không ngừng đưa cải cáchđi vào chiều sâu. Bốn là xử lý tốtmối quan hệ giữa gan phải lớn vàbước đi phải vững. Về chiến lượccần dũng cảm tiến thủ, về chiếnthuật thì cần nắm chắc đánh chắc.8. Động cơ nội tại của cải cách mởcửa: luôn luôn kiên trì chiếu cố đến cảcông bằng và hiệu quả

Mục đích của cải cách là giảiphóng và phát triển lực lượng sảnxuất, mục đích căn bản của pháttriển lực lượng sản xuất là cần nângcao mức sống của toàn thể nhândân. Trong tiến trình đi sâu toàndiện cải cách, cần phải dốc sức vàosáng tạo bố trí chế độ, tạo môitrường xã hội càng công bằng chínhnghĩa hơn, không ngừng khắc phụccác loại hiện tượng đi ngược lạicông bằng chính nghĩa, bảo đảmquyền lợi tham gia bình đẳng, phát

triển bình đẳng của nhân dân, thúcđẩy phân phối thu nhập càng hợplý hơn, có trật tự hơn, bảo đảm vàcải thiện dân sinh trong quá trìnhphát triển, bổ khuyết những khiếmkhuyết trong phát triển, thúc đẩycông bằng chính nghĩa xã hội,khiến cho thành quả cải cách pháttriển đem lại lợi ích cho toàn thểnhân dân một cách nhiều hơn,công bằng hơn.

Thực tiễn cải cách mở cửa chứngminh, cần phải xử lý thỏa đáng mốiquan hệ giữa lợi ích căn bản củađông đảo nhân dân nhất, lợi íchchung của quần chúng trong giaiđoạn hiện nay và lợi ích đặc thù củacác nhóm khác nhau, khơi dậy sứcsống của chủ thể kinh tế vi mô, giảiquyết vấn đề lợi ích mà quần chúngnhân dân quan tâm nhất, trực tiếpnhất, hiện thực nhất, chiếu cố tổngthể tới lợi ích của các nhóm ngườiđược lợi tương đối nhiều và nhómngười được lợi tương đối ít trong cảicách, chiếu cố tổng thể tới lợi íchgiữa thành thị và nông thôn, giữacác khu vực, chiếu cố tổng thể lợiích giữa các nhóm ngành nghề khácnhau, khiến cho cải cách nhận được

sự hiểu biết, ủng hộ và tham gia củaquần chúng nhân dân, hình thànhcục diện toàn thể nhân dân ai cũngdốc hết tài năng, ai cũng có thuhoạch và lại chung sống hài hòa.9. Điều kiện tất yếu của cải cách mởcửa: luôn luôn kiên trì xử lý đúng đắnmối quan hệ giữa cải cách, phát triểnvà ổn định

Cải cách mở cửa của Trung Quốcnhất quán coi trọng cao độ xử lýthỏa đáng mối quan hệ giữa cảicách, phát triển, ổn định: cải cáchlà động lực, phát triển là mục đích,ổn định là đảm bảo. Xét về quan hệgiữa cải cách và phát triển, pháttriển là then chốt để giải quyết mọivấn đề của Trung Quốc. Nắm bắtchính xác mối quan hệ giữa cảicách và phát triển, không thể táchrời khỏi yêu cầu của phát triển vàvấn đề có thể tính đến, xử lý đúngđắn mối quan hệ giữa trước mắt vàlâu dài, mối quan hệ giữa giá thànhcải cách và phát triển ổn định, hòngvừa không bỏ lỡ thời cơ, lại thúcđẩy cải cách một cách đúng lúc. Xétvề quan hệ giữa cải cách và ổn định,cần phải kiên trì coi ổn định là tiềnđề và bảo đảm của cải cách, thúc

đẩy và đi sâu cải cách trong ổn địnhxã hội.

Bốn mươi năm qua, xã hội TrungQuốc có những thay đổi chưa từngcó, đồng thời lại duy trì được ổnđịnh đoàn kết. Điều này chứngminh đầy đủ, cải cách phát triển ổnđịnh là ba điểm nâng đỡ quan trọngcho xây dựng hiện đại hóa xã hộichủ nghĩa của Trung Quốc. Cảicách là động lực lớn mạnh của pháttriển kinh tế xã hội, phát triển làmấu chốt để giải quyết tất cả các vấnđề kinh tế xã hội, ổn định là tiền đềcủa cải cách phát triển. Chỉ có xãhội ổn định, thì cải cách phát triểnmới có thể không ngừng được thúcđẩy; chỉ có cải cách phát triển khôngngừng được thúc đẩy, thì ổn định xãhội mới có thể có được nền tảngvững chắc. Đi sâu cải cách toàn diệncó tính hệ thống mạnh mẽ, tính rủiro lớn, các mâu thuẫn phức tạp vàvấn đề gay gắt gặp phải có thể làchưa từng có, cần kiên trì thốngnhất giữa cường độ của cải cách, tốcđộ của phát triển và mức độ có thểchịu đựng của xã hội lại với nhau,thúc đẩy cải cách phát triển trongkhi duy trì xã hội ổn định, thúc đẩy

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

49SỐ 59 (193) - 2018

ổn định xã hội thông qua cải cáchphát triển.10. Bảo đảm căn bản của cải cách mởcửa: luôn luôn kiên trì tăng cường sựlãnh đạo của Đảng

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảnglà bảo đảm chính trị căn bản cho cảicách mở cửa của Trung Quốc giànhđược thành công. Đặc trưng bản chấtnhất của chủ nghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc là Đảng Cộng sảnTrung Quốc lãnh đạo, ưu thế lớnnhất của chế độ xã hội chủ nghĩa đặcsắc Trung Quốc là Đảng Cộng sảnTrung Quốc lãnh đạo. Địa vị lãnhđạo của Đảng Cộng sản Trung Quốclà lựa chọn của lịch sử, cũng là sự ủythác lớn lao của nhân dân, suy chocùng là lôgic lịch sử, lôgic chính trị,lôgic thực tiễn của Trung Quốc từthời cận đại đến nay quyết định.Chính là có sự lãnh đạo kiên cườngcủa Đảng, nhân dân Trung Quốcmới thay đổi về căn bản vận mệnhcủa mình, phát triển của TrungQuốc mới giành được những thànhtựu vĩ đại khiến cả thế giới chú ý. Kểtừ Đại hội XVIII Đảng Cộng sảnTrung Quốc đến nay, các sự nghiệpcủa Đảng và Nhà nước sở dĩ mở ra

cục diện mới, viết nên những trangmới, cũng không thể tách rời khỏi sựlãnh đạo kiên cường và phấu đấungoan cường của Đảng.

Mục tiêu của cải cách mở cửa làxây dựng Trung Quốc thành mộtcường quốc hiện đại hóa xã hội chủnghĩa giàu mạnh, dân chủ, vănminh, hài hòa, tươi đẹp, chỉ có kiêntrì tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng, mới có thể luôn luôn bảođảm cho cải cách mở cửa tiến lêntheo phương hướng xã hội chủnghĩa, thực hiện thuận lợi mục tiêuchiến lược mà Đảng đề ra. Chính làvì luôn luôn kiên trì tăng cường sựlãnh đạo của Đảng, mới có thể huyđộng và tổ chức một cách hiệu quảhơn đông đảo quần chúng nhândân dấn thân vào trong sự nghiệpcải cách mở cửa và xây dựng hiệnđại hóa. Tiến trình lịch sử vĩ đại cảicách mở cửa chứng minh: Khôngcó sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnTrung Quốc, thì không có sự mở ravà tiến hành thuận lợi của cải cáchmở cửa, sự lãnh đạo của Đảng làbảo đảm căn bản để cải cách mởcửa của Trung Quốc thu đượcthành công n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

50 SỐ 59 (193) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

51SỐ 59 (193) - 2018

1. Phát triển văn hóa, thực hiện tiếnbộ và công bằng xã hội là chủtrương nhất quán của Đảng, Nhànước Việt Nam

Qua các giai đoạn phát triển, ĐảngCộng sản Việt Nam luôn quan tâmđề ra những quan điểm, chủ trươngđúng đắn để xử lý mối quan hệ giữatăng trưởng kinh tế với phát triểnvăn hóa, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội. Tư tưởng đó dần đượchoàn thiện qua các kỳ đại hội, thểhiện trong các văn kiện của Đảng vàđược thể chế hóa trong các chínhsách của Nhà nước.

Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội (bổ sung, phát triển năm2011) đã khẳng định ‘’Chính sáchxã hội đúng đắn, công bằng là

động lực mạnh mẽ phát huy mọinăng lực sáng tạo của nhân dântrong sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ quốc’’.

Đại hội VII đã chỉ rõ: “Kết hợp hàihòa giữa phát triển kinh tế và pháttriển văn hóa, xã hội; giữa tăngtrưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội; giữa đời sống vật chất vàđời sống tinh thần của nhân dân. Coiphát triển kinh tế là cơ sở và tiền đềđể thực hiện các chính sách xã hội,thực hiện tốt chính sách xã hội làđộng lực thúc đẩy phát triển kinh tế”.Hội nghị đại biểu toàn quốc giữanhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994),xác định cụ thể hơn: “Tăng trưởngkinh tế phải gắn với tiến bộ và côngbằng xã hội ngay trong từng bướcphát triển”.

phát triển vĂn hÓa, thỰc hiỆn tiẾn bộ

và công bẰng xã hội ở viỆt nam - thựC tiễn Và kinh nghiệm

l PgS. TS PhạM Văn LinhPhó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

52 SỐ 59 (193) - 2018

Văn kiện Đại hội lần thứ VIII cũngxác định: “Kết hợp hài hòa giữa tăngtrưởng kinh tế và thực hiện côngbằng, tiến bộ xã hội, tạo bước chuyểnbiến mạnh mẽ trong việc giải quyếtnhững vấn đề xã hội bức xúc, đẩy lùitiêu cực, bất công và các tệ nạn xãhội”. Đại hội lần thứ IX khẳng định:“Phát triển nhanh, hiệu quả và bềnvững, tăng trưởng kinh tế đi đôi vớithực hiện tiến bộ, công bằng xã hộivà bảo vệ môi trường”.

Đại hội lần thứ X, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã thể hiện sâu sắc hơnmối quan hệ giữa tăng trưởng kinhtế với phát triển văn hóa, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội, coi đâylà một trong những nội dung cơ bảncủa định hướng xã hội chủ nghĩa:“Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hộingay trong từng bước và từng chínhsách phát triển; tăng trưởng kinh tếđi đôi với phát triển văn hóa, y tế,giáo dục... giải quyết tốt các vấn đề xãhội vì mục tiêu phát triển con người.Thực hiện chế độ phân phối chủ yếutheo kết quả lao động, hiệu quả kinhtế, đồng thời theo mức đóng góp vốncùng các nguồn lực khác và thôngqua phúc lợi xã hội”. Tiếp đó, Đại hội

XI nhấn mạnh: “kết hợp chặt chẽ,hợp lý phát triển kinh tế với pháttriển văn hóa, xã hội, thực hiện tiếnbộ và công bằng xã hội ngay trongtừng bước và từng chính sách; pháttriển hài hòa đời sống vật chất và đờisống tinh thần”.

Đại hội XII tiếp tục khẳng định:“Gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa pháttriển kinh tế với phát triển văn hóavà thực hiện tiến bộ, công bằng xãhội, nâng cao đời sống nhân dân”, đãđịnh hướng nội dung, phươnghướng và giải pháp cơ bản đẩy mạnhthực hiện tiến bộ và công bằng xãhội ở Việt Nam trong tình hình mới.Điều đó phản ánh sâu sắc tư duymới của Đảng Cộng sản Việt Namvề phát triển văn hóa, thực hiện tiếnbộ và công bằng xã hội, có ý nghĩa lýluận và thực tiễn to lớn, được nhậnthức đúng đắn, triển khai thực hiệncó hiệu quả, xử lý tốt mối quan hệ“giữa tăng trưởng kinh tế và pháttriển văn hoá, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội”. Xác định mộtmục tiêu quan trọng đến năm 2020,phấn đấu cơ bản hoàn thiện đồng bộhệ thống thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, là bảo

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

53SỐ 59 (193) - 2018

đảm sự hài hòa giữa tăng trưởngkinh tế với phát triển văn hóa, pháttriển con người, thực hiện tiến bộ,công bằng xã hội, bảo đảm an sinhxã hội, bảo vệ môi trường, phát triểnxã hội bền vững.2. Kết quả phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội

Thứ nhất, nhận thức về văn hóa vàgắn tăng trưởng kinh tế với pháttriển văn hóa, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội của các cấp, ngànhvà toàn dân được nâng lên. Vai tròcủa văn hóa ngày càng thể hiện rõtrong việc xây dựng con người, có tácđộng to lớn trong đời sống xã hội.Phát triển văn hóa được chú trọnghơn về chủ trương, chính sách,nguồn lực và từng bước có sự gắn kếtvới nhiệm vụ phát triển kinh tế - xãhội, tăng cường quốc phòng, anninh, đối ngoại, xây dựng hệ thốngchính trị. Phát triển văn hóa đượcgắn kết chặt chẽ trong quy hoạch, kếhoạch phát triển của các ngành, lĩnhvực, bảo đảm cho sự phát triển hàihòa, đồng bộ với nâng cao dân trí, cảithiện đời sống nhân dân, giữ gìn bảnsắc văn hóa dân tộc, tạo môi trườngvà điều kiện để người dân được công

bằng thụ hưởng các thành quả pháttriển chung của đất nước vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh.

Môi trường văn hóa được cảithiện, một số mặt tiến bộ rõ rệt. Việcxây dựng gia đình, làng, bản, khuphố, công sở, đơn vị, doanh nghiệpvăn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa dântộc, từng bước tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại được quan tâm hơn.Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, xóađói giảm nghèo, nhân đạo, từ thiện...được đẩy mạnh, tạo sự gắn kết cộngđồng, thúc đẩy tiến bộ và công bằngxã hội, tăng cường nội lực tinh thầncủa xã hội.

Khai thác tốt hơn nguồn lực của xãhội, đáp ứng nhu cầu sáng tạo vàhưởng thụ văn hóa ngày càng caocủa nhân dân. Nhiều phong trào vănhóa đem lại hiệu quả thiết thực, nhấtlà phong trào “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa” và cuộcvận động “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa ở khu dâncư”. Vai trò chủ thể văn hóa của cộngđồng các dân tộc, cộng đồng dân cưtừng bước được khơi dậy. Các thiếtchế văn hóa được xây dựng, bổ sung

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

54 SỐ 59 (193) - 2018

từ nhiều nguồn khác nhau, đa dạngloại hình, sở hữu, phù hợp với từngvùng miền, thu hẹp khoảng cáchphát triển giữa các vùng miền, tiếntới thực hiện công bằng xã hội trongthụ hưởng văn hóa.

Ý thức chính trị, năng lực sáng tạo,trách nhiệm công dân của phầnđông văn nghệ sĩ được phát huy. Độingũ những người làm công tác vănhóa, văn nghệ có bước phát triển,xuất hiện nhiều văn nghệ sĩ trẻ tàinăng ở các loại hình. Bước đầu đãhình thành thị trường sản phẩm vàdịch vụ văn hóa, nghệ thuật. Phongtrào văn hóa, văn nghệ quần chúngphát triển, đáp ứng nhu cầu sinhhoạt văn hóa cộng đồng.

Công nghệ thông tin, báo chí, xuấtbản phát triển mạnh, nội dungphong phú, hấp dẫn, cơ sở vật chất,kĩ thuật, công nghệ không ngừngđược hiện đại hóa. Phần lớn các cơquan báo chí thực hiện đúng tôn chỉ,mục đích, định hướng chính trị,phản ánh nhanh nhạy, sinh độngcông cuộc đổi mới đất nước, pháthuy dân chủ, nâng cao dân trí, đápứng nhu cầu văn hóa của nhân dân.Người dân có nhiều cơ hội, công

bằng hơn trong lựa chọn, tiếp nhậnthông tin, tri thức. Nội dung, đốitượng thông tin được các cơ quanbáo chí, truyền thông bám sát chủtrương, chính sách của Đảng, Nhànước để cụ thể hóa nhiệm vụ pháttriển văn hóa, thực hiện tiến bộ, côngbằng xã hội trong quá trình pháttriển. Chính sách hỗ trợ thông tin,báo chí cho các vùng khó khăn đượcquan tâm.

Các giá trị văn hóa truyền thốngđược giữ gìn, phát huy, kết hợp tốthơn với văn hóa đương đại. Văn hóa,văn nghệ dân gian các dân tộc đượcquan tâm sưu tầm, phổ biến. Độingũ trí thức, văn nghệ sĩ người dântộc thiểu số tăng về số lượng và nângdần về chất lượng. Quyền tự do tínngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt vănhóa tâm linh của nhân dân được bảovệ và bảo đảm trên thực tế. Hoạtđộng văn hóa từng bước thích ứngdần với cơ chế thị trường và hội nhậpquốc tế.

Thứ hai, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội ngay trong từng bướcphát triển, trong tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội. Tiến bộ và côngbằng xã hội được thể hiện ngay từ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

55SỐ 59 (193) - 2018

chủ trương phát triển kinh tế - xãhội, đầu tư phát triển, hưởng thụ kếtquả, coi đầu tư cho văn hóa là đầu tưcho phát triển. Việt Nam là đất nướcthống nhất hài hòa của cộng đồng 54dân tộc anh em. Chủ trương củaĐảng, chính sách của Nhà nước tạomọi điều kiện để tất cả mọi ngườiđều bình đẳng cùng tham gia vàocông cuộc đổi mới và cùng được thụhưởng do thành quả của sự nghiệpđổi mới đem lại. Tiến bộ và côngbằng xã hội được thể hiện ở tất cả cáclĩnh vực đời sống vật chất tinh thầnxã hội. Có bước đi phù hợp, gắn kếtphát triển kinh tế với văn hóa và tiếnbộ, công bằng xã hội.

Tiến bộ xã hội do phát triển kinhtế, văn hóa mang lại được thể hiệntrên tất cả các lĩnh vực của đời sốngxã hội trong hơn 30 năm đổi mới,mỗi bước phát triển kinh tế, ViệtNam đều gắn kết với phát triển vănhóa, thực hiện tiến bộ và công bằngxã hội, đồng thời khi làm tốt vấn đềnày, sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển,quốc phòng, an ninh và đối ngoạiđược giữ vững, vị thế, hình ảnh ViệtNam ngày càng có vị trí quan trọngở khu vực và trên thế giới.

Thứ ba, các nội dung phát triểnvăn hóa để góp phần thực hiện tiếnbộ và công bằng xã hội, được thểhiện cụ thể trong tất cả các hoạtđộng văn hóa, như thực hiện chiếnlược phát triển gia đình Việt Nam,xây dựng gia đình thực sự là nơihình thành, nuôi dưỡng nhân cáchvăn hóa và giáo dục nếp sống chocon người. Các địa phương đã lồngghép việc giáo dục đạo đức, lối sốngtrong gia đình với các đợt tuyêntruyền khác. Công tác truyền thôngđược coi trọng, đặc biệt đối với cácsự kiện văn hóa, như các Ngày Quốctế Hạnh phúc, Ngày Gia đình ViệtNam, Tháng hành động quốc gia vềphòng chống bạo lực gia đình... Xâydựng và nhân rộng các mô hình giađình văn  hóa  tiêu biểu. Việc xâydựng văn hóa ở gia đình, làng, bản,khu phố, công sở, trường học, đơnvị, doanh nghiệp, thực hiện nếpsống văn minh trong sinh hoạt cộngđồng... và giữ gìn bản sắc văn hóadân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóanhân loại được quan tâm hơn. Mộtsố phong trào văn hóa, hoạt độngđền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảmnghèo, nhân đạo, từ thiện... được

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

56 SỐ 59 (193) - 2018

đẩy mạnh, đem lại hiệu quả, tạo sựgắn kết cộng đồng. Ngày hội vănhóa, thể thao và du lịch các dân tộcđược tổ chức đã đáp ứng đời sốngtinh thần phong phú của nhân dâncác dân tộc, củng cố khối đại đoànkết toàn dân. Từng bước thu hẹpkhoảng cách hưởng thụ văn hóagiữa các vùng miền, giữa các giaitầng xã hội, giữa thành thị và nôngthôn, giữa đồng bằng và miền núi,vùng sâu, vùng xa.

Việc thể chế hóa chủ trương củaĐảng về thiết chế văn hóa thể hiện rõsự gắn kết giữa phát triển văn hóa vàthực hiện tiến bộ, công bằng xã hộitrong từng lĩnh vực, giữa các vùngmiền, nhiều văn bản quy phạm phápluật (luật, nghị định, quy hoạch, quychế...) được ban hành tạo hành langpháp lý cho xây dựng và hoạt độngvăn hóa tại các thiết chế văn hóa.Nhà nước ban hành được một số vănbản luật quan trọng: Luật Báo chí,Luật Xuất bản, Luật Di sản văn hóa,Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Điện ảnh...tạo hành lang pháp lý cho phát triểnvăn hóa. Ban hành kịp thời nhiềuChiến lược phát triển: văn hóa, giađình, thể thao, du lịch... và các quy

hoạch cho từng lĩnh vực văn hóa...,góp phần điều chỉnh và định hướngphát triển cho từng giai đoạn. Cácchính sách văn hóa được ban hànhđã có tác động thúc đẩy các hoạtđộng văn hóa từng bước thích ứngvới cơ chế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, thoát dần tư duy baocấp, hành chính hóa. Hầu hết các cơquan, đơn vị, trường học, địa bàndân cư xây dựng quy ước, hươngước, quy định thực hiện nếp sốngvăn minh, văn hóa tại cơ sở.

Củng cố, nâng cao chất lượng hoạtđộng của các thiết chế văn hóa; xâydựng thêm nhiều công trình văn hóatheo hướng xã hội hóa, đáp ứng nhucầu văn hóa của nhân dân, như: Nhàvăn hóa thôn, bản, bưu điện văn hóaxã...; xây dựng một số công trình vănhóa có quy mô lớn, kiến trúc đẹp ởtrung ương và địa phương. Các thiếtchế văn hóa được quan tâm đầu tưxây dựng nhằm tạo không gian sinhhoạt văn hóa, đáp ứng nhu cầuhưởng thụ văn hóa ngày càng caocủa nhân dân.

Thứ tư, tiến bộ và công bằng xãhội được nâng lên rõ rệt nhờ nhữngbước tăng trưởng ổn định của nền

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

57SỐ 59 (193) - 2018

kinh tế đất nước và chất lượng, hiệuquả hoạt động văn hóa, thể hiện rõở các lĩnh vực hoạt động văn hóa.Chính công tác bảo tồn, phát huy disản văn hóa đạt được kết quả quantrọng, tôn vinh các giá trị văn hóa,góp phần hình thành sản phẩm vănhóa - du lịch, thúc đẩy phát triểnkinh tế đồng thời góp phần thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội tạicác vùng, miền nói riêng và cả nướcnói chung. Chính sách văn hóatrong lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng, disản được tiếp tục hoàn thiện. Pháthuy các di sản được UNESCO côngnhận, góp phần quảng bá hình ảnhđất nước và con người Việt Nam.Năm 2017, “Nghệ thuật bài ChòiTrung Bộ Việt Nam”, “Hát xoan PhúThọ” đã được UNESCO công nhậnlà Di sản văn hóa phi vật thể củanhân loại, nâng tổng số di sản đãđược công nhận lên con số 26. Tínhđến hết năm 2017, có 3477 di tíchquốc gia, trong đó có 95 di tích quốcgia đặc biệt, 142 bảo vật quốc gia,228 di sản văn hóa phi vật thể.61.669 di sản văn hóa phi vật thểtrên toàn quốc được kiểm kê. Đãhuy động được nhiều nguồn lực xã

hội, đóng góp vào việc bảo quản, tubổ và phục hồi di tích. Nhận thứccủa nhân dân về các giá trị của di sảnvăn hóa ngày một nâng cao, trực tiếpgóp phần nâng cao chất lượng cuộcsống người dân, tiến bộ xã hội tiếptục phát triển.

Hệ thống tổ chức tư vấn, hội nghềnghiệp về bảo vệ và phát huy giá trịdi sản văn hóa được củng cố, từngbước mở rộng và hoàn thiện. Các địaphương quan tâm chỉ đạo thực hiệnviệc quản lý, bảo tồn và phát huy giátrị các di tích lịch sử - văn hóa: xâydựng quy chế quản lý và bảo vệ pháthuy giá trị các di tích lịch sử - vănhóa và danh lam thắng cảnh; bảo tồnvà phát huy giá trị văn hóa phi vật thểcác tộc người; phát huy giá trị các ditích kết hợp phát triển du lịch giaiđoạn 2017-2020; giáo dục di sản vănhóa cho học sinh; tái tạo không gianvăn hóa sân đình tại di tích kiến trúcnghệ thuật quốc gia...

Thứ năm, phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ, công bằng xã hội đượccụ thể hóa trong xây dựng thể chế,phát triển ngành, lĩnh vực văn hóa.Trong đó, phát triển công nghiệpvăn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

58 SỐ 59 (193) - 2018

thiện thị trường văn  hóa đã cónhững kết quả bước đầu, tích cực.Công tác xây dựng văn bản quyphạm pháp luật, chính sách củangành văn hóa từ bộ chủ quản tới cácsở đã cơ bản đáp ứng yêu cầu quảnlý nhà nước, tiếp tục thể chế hóa cácchủ trương, nghị quyết của Đảng vềvăn hóa. Công tác bảo vệ bản quyềntác giả và quyền liên quan có nhiềuchuyển biến tích cực, đã thực hiệnnhiều biện pháp thực thi pháp luật vềvăn hóa... phù hợp với các hiệp định,định chế quốc tế, đặc biệt là các Hiệpđịnh thương mại tự do thế hệ mới.Đẩy mạnh cải cách thủ tục hànhchính, tạo dựng môi trường kinhdoanh thuận lợi, hỗ trợ và phát triểndoanh nghiệp, ứng dụng công nghệthông tin trong công tác chỉ đạo, điềuhành. Triển khai Kế hoạch hànhđộng thực hiện Chiến lược phát triểncác ngành công nghiệp văn hóa ViệtNam đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030.

Các địa phương đã quan tâm đầutư cho phát triển văn học, nghệthuật, kiện toàn tổ chức, xây dựngđội ngũ, phát hiện, bồi dưỡng tàinăng nhằm nâng cao chất lượng

hoạt động hội văn học, nghệ thuật.Cấp ủy, chính quyền các cấp luôntạo điều kiện, khuyến khích các hộiviên, văn nghệ sỹ tham gia sáng tác,quảng bá các tác phẩm, góp phầntích cực vào sự nghiệp phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội của đấtnước, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinhthần của nhân dân. Đội ngũ vănnghệ sỹ đã bám sát thực tiễn đờisống, tích cực sáng tác. Chất lượngcác tác phẩm ngày càng được nângcao, từng bước đáp ứng thị hiếu, nhucầu của bạn đọc. Nhiều tác phẩm cónội dung tư tưởng nghệ thuật tốt, tácphẩm hay, đặc sắc được lựa chọn vàtrao giải. Nhiều cuộc thi được phátđộng, thu hút đông đảo hội viên vàvăn nghệ sỹ tham gia.3. Một số giải pháp cơ bản để mỗibước phát triển kinh tế gắn với pháttriển văn hóa, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội trong thời gian tới

Bối cảnh thế giới và trong nướcthời gian tới có nhiều nhân tố tíchcực và hạn chế, thời cơ và thách thứctrong việc phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội ởViệt Nam. Quá trình đổi mới, hộinhập quốc tế đi vào chiều sâu, những

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

59SỐ 59 (193) - 2018

thành quả của cuộc cách mạng khoahọc - công nghệ, thông tin truyềnthông, phát triển văn hóa của nhânloại, mặt trái của quá trình toàn cầuhóa, kinh tế thị trường.... Do đó,trong thời gian tới, để tiếp tục làm tốtchủ trương phát triển kinh tế bềnvững gắn với phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội, ViệtNam cần tập trung vào một số giảipháp sau đây:

Một là, tiếp tục nâng cao nhậnthức của các cấp ủy đảng, chínhquyền về phát triển kinh tế gắn vớiphát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ,công bằng xã hội trong điều kiện

mới. Xác định coi văn hóa là nềntảng tinh thần của xã hội, phải nhấtquán đặt phát triển văn hóa nganghàng với phát triển kinh tế, kinh tếchỉ phát triển nhanh và bền vững khicoi trọng phát triển văn hóa và đặtcon người là trung tâm của sự pháttriển. Vì vậy, cùng với các giải phápđồng bộ khác, trong điều kiện hiệnnay, đặt lên hàng đầu việc bồi dưỡngtư tưởng, đạo đức, lối sống, lấy việcxây dựng nhân cách con người làmtrọng tâm, cốt lõi của phát triển vănhóa; chăm lo xây dựng con ngườimột cách toàn diện, cụ thể, thiếtthực, kiên quyết đấu tranh chống

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

60 SỐ 59 (193) - 2018

mọi tiêu cực xã hội. Đẩy mạnh côngtác xây dựng đạo đức, lối sống là mộttrong những yêu cầu cấp bách trongchiến lược xây dựng, phát triển vănhóa, con người Việt Nam, được xemlà nhiệm vụ có tính ưu tiên của cả hệthống chính trị, có sự tham gia chủđộng tích cực của các bộ, ngành, địaphương, đoàn thể và toàn xã hội.

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,con người Việt Nam phát triển toàndiện. Xây dựng môi trường văn hóa,đạo đức lành mạnh; ngăn chặn sựxuống cấp về văn hóa, đạo đức; xâydựng các cơ chế, chính sách để gắnkết chặt chẽ xây dựng văn hóa vớithực hiện tiến bộ và công bằng xãhội; phát triển văn hóa với phát triểnkinh tế - xã hội; đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục, đào tạo; pháttriển và ứng dụng khoa học, côngnghệ; phát huy vai trò của thông tintruyền thông; phát triển, hoàn thiện,sử dụng hiệu quả các thiết chế vănhóa; thu hẹp khoảng cách chênh lệchvề hạ tầng văn hóa giữa thành thị vànông thôn, miền núi, vùng sâu, vùngxa; giảm sự chênh lệch về mứchưởng thụ văn hóa giữa các giai tầng,các nhóm xã hội.

Hai là, tiếp tục thể chế hóa cácquan điểm, đường lối của Đảng, đặcbiệt là Nghị quyết Đại hội XII về pháttriển kinh tế, văn hóa, thực hiện tiếnbộ và công bằng xã hội thành cácchính sách, pháp luật của Nhà nước,xử lý hài hòa mối quan hệ giữa pháttriển kinh tế, xây dựng Đảng và hệthống chính trị với phát triển vănhóa; khắc phục tình trạng chạy theolợi ích kinh tế, không quan tâm đúngmức các giá trị văn hóa. Thực hiệntốt quan điểm kết hợp hài hòa giữatăng trưởng kinh tế và phát triển vănhóa, thực hiện tiến bộ và công bằngxã hội ngay trong từng bước và từngchính sách phát triển. Mỗi chínhsách phát triển kinh tế phải hướngtới phát triển văn hóa, thực hiện tiếnbộ và công bằng xã hội. Đồng thời,tiến bộ xã hội chỉ thực hiện được khigiải quyết tốt mối quan hệ giữa pháttriển kinh tế với phát triển văn hóa,xác định văn hóa là nguồn sức mạnhnội sinh cần phát huy trong quá trìnhphát triển đất nước. Quản lý pháttriển xã hội phải bảo đảm bền vững,trên nền tảng dân chủ, khoa học,thượng tôn pháp luật. Cùng với pháttriển kinh tế, bảo vệ môi trường,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

61SỐ 59 (193) - 2018

quản lý phát triển xã hội hợp thànhkhâu trung tâm của chiến lược pháttriển đất nước, hướng tới mục tiêudân chủ, công bằng, văn minh. Quảnlý phát triển xã hội phải tập trung vàoviệc xây dựng mô hình phát triển xãhội hợp lý, không ngừng nâng caođời sống nhân dân.

Ba là, quan tâm, giải quyết tốtnhững mâu thuẫn trong quá trìnhphát triển, như: thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội trong điều kiệnkinh tế phát triển chưa cao, nguồnlực còn hạn chế; tăng trưởng kinh tếvới xây dựng văn hóa. Kinh tế pháttriển, đời sống vật chất của nhân dânđược nâng lên, nhưng một số lĩnhvực văn hóa phát triển không tươngxứng; giữa chủ trương phát triển vănhóa với việc tổ chức thực hiện; giữayêu cầu phát triển văn hóa với thựctrạng hạn chế về nguồn nhân lực;giữa thực tiễn phát triển văn hóa vớicông tác lý luận, định hướng pháttriển. Nhiều vấn đề có liên quan đếnvăn hóa trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa cần tiếptục được làm rõ; việc xác định nhữnggiá trị truyền thống cũng như nhữnggiá trị mới cần xây dựng; xử lý các

mối quan hệ giữa truyền thống vàđương đại, dân tộc và quốc tế, bảotồn và phát triển, văn hóa và kinh tế,văn hóa và chính trị...

Bốn là, phát triển và nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, nhất là nguồnnhân lực chất lượng cao là một độtphá chiến lược, là yếu tố quyết địnhthúc đẩy sự phát triển. Quán triệtquan điểm tiến bộ và công bằng xãhội trong thực hiện chủ trương pháttriển nguồn nhân lực trong lĩnh vựcvăn hóa, đặc biệt là các khu vực cònnhiều khó khăn, miền núi, vùng sâu,vùng xa, các dân tộc thiểu số. Bêncạnh đó, sự gương mẫu của cán bộ,đảng viên, nhất là người đứng đầu ởcác cấp, các ngành, là nhân tố quyếtđịnh tạo niềm tin trong nhân dân,làm tấm gương văn hóa, đạo đức choxã hội tiếp tục. Coi trọng việc đàotạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chỉđạo, quản lý văn hóa, văn học, nghệthuật, báo chí có phẩm chất, nănglực, tâm huyết và trách nhiệm. Việcđào tạo, bồi dưỡng cán bộ chỉ đạo,quản lý văn hóa, văn học, nghệ thuật,báo chí cần có định hướng và nhữngchính sách nhằm phát huy năng lực,bồi dưỡng chuyên môn và nâng cao

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

62 SỐ 59 (193) - 2018

trách nhiệm của cán bộ trong lĩnhvực này. Bố trí cán bộ chỉ đạo, quảnlý văn hóa đúng chuyên môn sởtrường, có năng lực, kinh nghiệm.Thường xuyên có kế hoạch đào tạovà đào tạo lại cán bộ để đáp ứng yêucầu, nhiệm vụ.

Năm là, xây dựng, củng cố, pháthuy thiết chế văn hóa các cấp. Hệthống thiết chế văn hóa đóng vai tròquan trọng trong đời sống văn hoá,xã hội của địa phương, giữ vị trínòng cốt trong tổ chức các hoạtđộng tuyên truyền phục vụ nhiệmvụ chính trị, xã hội và đáp ứng nhucầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa củanhân dân. Sự phát triển các thiết chếvăn hóa cũng phản ánh tiến bộ vàcông bằng xã hội, là bộ mặt văn hóaphản ánh trình độ phát triển của cácđô thị, vùng miền; thực hiện côngbằng trong hưởng thụ văn hóa. Cácđịa phương phải dành quỹ đất và ưutiên bố trí địa điểm cho việc xâydựng và mở rộng, phát triển hệthống thiết chế văn hóa các cấp,đồng thời thực hiện chủ trương xãhội hoá. Bảo tồn di sản văn hóa phảigắn kết chặt chẽ với phát huy các giátrị văn hóa và phục vụ nhu cầu phát

triển kinh tế, xã hội ở địa phương.Để phát triển bền vững tại các di sảnvăn hóa, các địa phương phải có quyhoạch, có tầm nhìn chiến lược,đồng thời thiết lập được hệ thốngtheo dõi quá trình phát triển tại địaphương theo đúng quy hoạch đượcduyệt, kiểm soát thường xuyên, đểviệc phát triển không tác động xấuđến di sản.

Chính quyền các cấp đầu tư đúngmức cho lĩnh vực văn hóa, tươngứng với mức tăng trưởng kinh tế. Sửdụng hiệu quả, công khai, minh bạchnguồn đầu tư từ ngân sách nhà nướcvà có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiênmột số loại hình nghệ thuật truyềnthống cần bảo tồn, phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc. Đẩy mạnh xã hộihóa nhằm huy động các nguồn lựccho phát triển văn hóa và phát triểncon người. Tăng cường tổng kết thựctiễn, nghiên cứu lý luận để nâng caokhả năng dự báo và định hướng pháttriển, xây dựng con người Việt Namtoàn diện, thấm nhuần tinh thần dântộc, nhân văn, góp phần phát triểnvăn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằngxã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

63SỐ 59 (193) - 2018

Sáu tháng đầu năm 2018,Thường trực Hội đồng Lýluận Trung ương đã chỉ đạo

các tiểu ban, Cơ quan Hội đồng cụthể hóa nhiệm vụ năm 2018 vàtriển khai theo đúng kế hoạch hoạtđộng chung của Hội đồng. Dướiđây là một số kết quả nổi bật: 1. Triển khai nghiên cứu các đề án, đềtài xây dựng báo cáo tư vấn, phục vụviệc chuẩn bị cho Hội nghị Trungương 7 và 8 khóa XII

Hoàn thành Báo cáo tư vấn “Mộtsố vấn đề lý luận - thực tiễn xâydựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộcấp chiến lược đủ năng lực, phẩmchất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”,trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư, kịp

thời phục vụ Hội nghị Trung ương7, khóa XII.

Tiểu ban Quốc phòng - An ninh -Đối ngoại phối hợp với Tiểu banKinh tế đang tiếp tục khẩn trươnghoàn thiện Báo cáo tư vấn“Một sốvấn đề lý luận - thực tiễn về Chiếnlược biển Việt Nam” phục vụ Hộinghị Trung ương 8, khóa XII.

Xây dựng báo cáo chuyên đềchuyên sâu “Cơ sở lý luận thực tiễnxây dựng cán bộ, nhất là cán bộ cấpchiến lược, đủ năng lực, phẩm chất vàuy tín ngang tầm nhiệm vụ”, gửi BanTổ chức Trung ương.2. Triển khai thực hiện các chuyên đềphục vụ nghiên cứu lý luận của BộChính trị, Ban Bí thư khóa XII

kết Quả thựC hiện Công tÁC 6 thÁngĐầu năm 2018của cơ Quan

hội đồng lÝ luận trung ương

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

64 SỐ 59 (193) - 2018

Phối hợp với các cơ quan, đơn vịvà cá nhân hoàn thiện 04 chuyên đềvề lĩnh vực kinh tế trình Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư: Chuyên đề số 7: “Cơchế và phân bổ các nguồn lực nhànước trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa”; Chuyên đềsố 8: “Vấn đề phát triển bền vữngtrong bối cảnh phát triển kinh tế thịtrường và hội nhập quốc tế”; Chuyênđề số 9: “Hệ tiêu chí nước công nghiệptheo hướng hiện đại”; Chuyên đềsố 16: “Công tác lãnh đạo, chỉ đạohoạt động kinh tế của Đảng”.

Đã góp ý kiến vào 03 chuyên đề:Chuyên đề 5: “Phương thức cầmquyền của Đảng Cộng sản Việt Namtrong tình hình mới”; Chuyên đề số10: “Mô hình quản lý phát triển xã hộiở nước ta trong giai đoạn hiện nay”;Chuyên đề số 11:“Hệ giá trị văn hóavà hệ giá trị chuẩn mực của con ngườiViệt Nam thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”.

Xây dựng Đề án, Kế hoạch, raquyết định thành lập Ban Chỉ đạo,các nhóm tổng kết, Tổ Biên tập, TổGiúp việc tổng kết 30 năm thực hiệnCương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên CNXH; trọng tâm

là 10 năm thực hiện Cương lĩnh (bổsung, phát triển năm 2011).

Các nhóm tổng kết đã xây dựng kếhoạch, nội dung và bước đầu triểnkhai nghiên cứu.4. Tổ chức tốt Kỳ họp thứ 5, 6 và cáchội nghị, hội thảo, tọa đàm khoa học

Chuẩn bị tốt nội dung và tổ chứcthành công Hội nghị tổng kết đánh giákết quả thực hiện công tác năm 2017và kế hoạch công tác năm 2018 của Cơquan Hội đồng Lý luận Trung ương.

Tổ chức thành công Kỳ họp thứ 5và Kỳ họp thứ 6 Hội đồng Lý luậnTrung ương nhiệm kỳ 2016-2020 vàHội thảo khoa học: “Pháp nhân tôngiáo và thực tiễn thực thi pháp luật”.

Phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổchức 05 hội thảo khoa học: “Đổi mớicơ chế, chính sách phát triển côngnghiệp cơ khí Việt Nam trong thời giantới”, “Kỷ niệm 170 năm tác phẩmTuyên ngôn của Đảng Cộng sản”; “Disản tư tưởng của C.Mác và giá trị thờiđại”, “Cải cách chính sách bảo hiểm xãhội và cải cách chính sách tiền lương”,“Hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị chuẩnmực con người Việt Nam trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập quốc tế”.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

65SỐ 59 (193) - 2018

5. Hoạt động của Chương trìnhKX.04/16-20 và các đề tài, đề án doHội đồng Lý luận Trung ương là cơquan chủ trì

Tổng kết công tác năm 2017 vàphương hướng, nhiệm vụ công tácnăm 2018 của Chương trìnhKX.04/16-20; hoàn thành việc kiểmtra tiến độ nghiên cứu của 33 đề tài;chỉ đạo, đôn đốc và hướng dẫn cácđề tài nộp báo cáo chắt lọc lần thứ 3.

Hoàn thiện các quy trình bổ sung03 đề tài của Chương trìnhKX.04/16-20, triển khai thực hiệntrong năm 2018: Cơ sở lý luận - thựctiễn về xây dựng mô hình tổng thể tổchức bộ máy của hệ thống chính trịở Việt Nam phù hợp với điều kiệnmới; Phòng ngừa và xử lý mâuthuẫn, xung đột xã hội ở Việt Namgóp phần bảo vệ an ninh quốc gia;Một số vấn đề lý luận - thực tiễn quatổng kết 10 năm thực hiện Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Nghiên cứu, khảo sát thực tế tại 04tỉnh: Lào Cai, Phú Thọ, Bạc Liêu, CàMau và 01 chuyến nghiên cứu, khảosát nước ngoài tại New Zealand.

Hoàn thiện Báo cáo tổng hợp Đề

án KHBĐ (2007)-09: “Nâng cao chấtlượng, hiệu quả các cuộc hội thảoquốc tế về lý luận giữa Đảng Cộng sảnViệt Nam với một số chính đảng trênthế giới”; tiếp tục triển khai nghiêncứu Đề án : “Chính sách ngoại giaocủa Mỹ dưới thời Tổng thống DonalTrump - những tác động đối với thếgiới, khu vực, kiến nghị chủ trương vàchính sách của Việt Nam”; Đề án “Tưtưởng Tập Cận Bình và Đại hội XIXĐảng Cộng sản Trung Quốc”.

Hoàn thành việc xây dựng thuyếtminh, ký hợp đồng nghiên cứu vớiHội đồng khoa học các cơ quanĐảng Trung ương 01 đề tài khoa họccấp ban Đảng năm 2018 và dự kiếntên đề tài, chủ nhiệm đề tài cấp banĐảng năm 2019.6. Về hợp tác quốc tế

Sáu tháng đầu năm 2018, Hộiđồng đã phối hợp với Ban Đối ngoạiTrung ương, Ban Tổ chức Trungương, Văn phòng Trung ương Đảng,các cơ quan hữu quan tổ chức nhiềuhoạt động về hợp tác quốc tế

Hoàn thành chuyến đi nghiên cứu,khảo sát thực tế tại Hàn Quốc củaĐoàn cán bộ Ban Chủ nhiệm Đề tàiKX.04.30/16-20.

Đón tiếp và báo cáo chuyên đề choĐoàn Lào, do đồng chí Phăn-khămVị-phả-văn, Ủy viên Bộ Chính trị,Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủtịch nước CHDCND Lào sang thămvà làm việc tại Việt Nam.

Chuẩn bị Hội thảo lý luận lần thứ 6với Đảng Nhân dân Cách mạng Làovề chủ đề: “Công tác tư tưởng trongđiều kiện hiện nay - Thực trạng, vấn đềđặt ra và giải pháp” và Hội thảo lý luậnlần thứ 14 với Đảng Cộng sản TrungQuốc về chủ đề: “Thực tiễn và kinhnghiệm cải cách mở cửa của TrungQuốc và đổi mới của Việt Nam”.

Phối hợp với các đơn vị chức năngcủa Ban Tổ chức Trung ương tổ chứcđoàn cán bộ của Hội đồng đi nghiêncứu, học tập theo Đề án 165, từ ngày27-5 đến 09-6-2018, tại Bắc Kinh,Trung Quốc.

Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môitrường, Bộ Ngoại giao đi nghiên cứu,khảo sát thực tế tại Nhật Bản, phụcvụ Đề án Chiến lược Biển Việt Nam.7. Hoạt động của Ban 609

Tổ chức Hội thảo “Phê phán cácquan điểm sai trái, bảo vệ chủ trương,đường lối của Đảng”. Viết bài đăngtrên các báo, tạp chí.

Hoàn thiện Đề án hướng dẫn tổngkết thực tiễn, nghiên cứu lý luậntrình Ban Bí thư và hoàn thiện Đề án“Đấu tranh chống quan điểm sai trái”.8. Phối hợp với một số cơ quan, đơnvị, địa phương

Phối hợp với Ban Tổ chức Trungương, Thành ủy Hà Nội, Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam, Nhà xuấtbản Chính trị quốc gia Sự thật sơ kết 1năm thực hiện Quy chế phối hợp.

Phối hợp với Tổng cục Chính trịQuân đội nhân dân Việt Nam chuẩnbị nội dung, chương hợp tác nghiêncứu của Hội đồng Lý luận Trungương với Bộ Quốc phòng năm 2018và đến Đại hội XIII của Đảng.

Phối hợp với Hội đồng Lý luận, BộCông an chuẩn bị nội dung và dựkiến chương trình hợp tác giữa haicơ quan năm 2018 và đến Đại hộiXIII của Đảng.

Phối hợp với Nhà xuất bản Chínhtrị quốc gia Sự thật xuất bản 4 tậpNiên giám khoa học của Hội đồngnăm 2017; tuyển chọn, thẩm định,biên tập nội dung 04 cuộc hội thảo,trao đổi, đối thoại tổ chức trong năm2017 thành 03 cuốn sách để pháthành trong quý III-2018 n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

66 SỐ 59 (193) - 2018

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

67SỐ 59 (193) - 2018

Vừa qua Ban Chủ nhiệmChương trình KX.04/16-20đã tiến hành kiểm tra

định kỳ lần thứ ba các đề tài thuộcChương trình từ ngày 09-5-2018 đến16-6-2018. Thông qua kiểm tra chothấy một số vấn đề sau:

Các đề tài đều bám sát mục tiêu,nội dung nghiên cứu theo thuyếtminh và hợp đồng đã ký kết.

Về tiến độ nghiên cứu, hầu hết cácđề tài đều bảo đảm về mặt thời gianvà triển khai toàn diện nội dungnghiên cứu. Một số đề tài đã vượttiến độ nghiên cứu. 100% các đề tàiđã hoàn chỉnh đề cương chi tiết báocáo tổng hợp kết quả nghiên cứu vàđang tiến hành xây dựng báo cáo.Đặc biệt, có 4 đề tài đã có bản thảoBáo cáo tổng hợp nghiên cứu và tiếnhành xin ý kiến chuyên gia (như đềtài số 23, 24, 27, 28). Một số đề tàitrong quá trình nghiên cứu xét thấycần bổ sung vấn đề mới cho phù hợp

đã được Ban Chủ nhiệm Chươngtrình cho ý kiến đồng ý.

Việc khảo sát thực tế trong nước vàngoài nước về cơ bản các đề tài đãhoàn thành, một số đề tài sẽ hoànthành khảo sát trong quý II và quýIII/2018. Các đề tài có nội dung tổchức điều tra xã hội học cũng hoànthành với chất lượng tốt, số liệu phảnánh khách quan, trung thực, phục vụcó hiệu quả cho công tác nghiên cứu.

Việc tổ chức hội thảo, tọa đàmkhoa học theo kế hoạch của các đềtài đã cơ bản hoàn thành. Các hộithảo đều được chuẩn bị chu đáo, cácbáo cáo khoa học, có chất lượng. Cácđề tài đã biên tập kỷ yếu, môt số đềtài đã biên tập thành sách và NhàXuất bản chính trị quốc gia Sự thật,Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia HàNội, Đại học Quốc gia Thành phốHồ Chí Minh xuất bản.

Về sản phẩm gia tăng: Hầu hết cácđề tài đã và đang triển khai việc

kiểm tra đỊnh kỲ lẦn thỨ ba các đề tài thuộc chương trÌnh

kx.04/16-20

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

68 SỐ 59 (193) - 2018

tham gia đào tạo nghiên cứu sinh,cao học. Nhiều đề tài đã có thạc sỹbảo vệ. Đã có hơn 150 bài báo đăngtrên các tạp chí khoa học trongnước, đặc biệt đã có 5 bài báo đượcđăng trên các tạp chí nước ngoài và1 bài đang được tạp chí nước ngoàigửi đi thẩm định. Đã có 8 cuốn sáchchuyên khảo được xuất bản.

Báo cáo chắt lọc nghiên cứu lần 3nhìn chung nộp đúng hạn, bảo đảmchất lượng, làm rõ được những vấnđề nghiên cứu mới mang tính kháiquát, luận điểm.

Đặc biệt, kết quả nghiên cứu củamột số đề tài đã phục vụ trực tiếpcho công tác lãnh đạo, chỉ đạo củabộ, ban, ngành và xây dựng luật,như: Đề tài 04 của Ban Tổ chứcTrung ương, Đề tài 27 của Bộ Ngoạigiao, Đề tài 14 của Đại học Kinh tế,Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài 27của Viện Khoa học xã hội nhân văncủa Bộ Quốc phòng; Đề tài 24 củaTổng Cục An ninh phục vụ xâydựng Luật An ninh mạng. Một số đềtài đã góp phần quan trọng trongviệc xây dựng các luận cứ khoa họcthực tiễn phục vụ các báo cáo tư vấncho Ban Chấp hành Trung ương, Bộ

Chính trị, Ban Bí thư, trong việc raNghị quyết Trung ương 6, Trungương 7 khóa XII.

Đối với 3 đề tài mới được bổ sungvà đi vào triển khai từ tháng 4-2018:Hai đề tài đã triển khai tích cực là đềtài 32 của Học viện An ninh và đề tài33 của Hội đồng Lý luận Trungương. Riêng đề tài 31 do Viện Xâydựng Đảng, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh chủ trì triển khaicòn chậm.

Qua kiểm tra lần 3 cho thấy, đa sốcác cơ quan chủ trì, chủ nhiệm đề tàirất tích cực, chăm lo đến chất lượng,tiến độ nghiên cứu. Tuy nhiên, vẫncòn một số hạn chế cần khẩn trươngkhắc phục như: một số chủ nhiệmchưa thật chú tâm đến đề tài, thể hiệnở chất lượng nghiên cứu và tiến độchưa bảo đảm; có đề tài báo cáo chắtlọc chưa tương xứng với kết quảnghiên cứu, còn sơ sài, chủ yếu là liệtkê nội dung nghiên cứu, hầu nhưchưa có vấn đề mới; có đề tài còn lúngtúng trong trong thực hiện kế hoạchkhảo sát nước ngoài; một số đề tàichưa chú ý tới việc thực hiện các sảnphẩm đề tài đã đăng ký, nhất là sảnphẩm tham gia đào tạo sau đại học...n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

69SỐ 59 (193) - 2018

Ngày 6-7, tại TP Hồ ChíMinh đã diễn ra Hội thảoLý luận lần thứ 14 giữa

Ðảng Cộng sản Việt Nam và ÐảngCộng sản Trung Quốc với chủ đề“Thực tiễn và kinh nghiệm đổi mớicủa Việt Nam và cải cách mở cửacủa Trung Quốc”.

Ðoàn đại biểu Ðảng Cộng sảnViệt Nam do đồng chí Võ VănThưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bíthư Trung ương Ðảng, Trưởng banTuyên giáo Trung ương làm Trưởngđoàn. Ðoàn đại biểu Ðảng Cộngsản Trung Quốc do đồng chí HoàngKhôn Minh, Ủy viên Bộ Chính trị,Bí thư Ban Bí thư, Trưởng banTuyên truyền Trung ương làmTrưởng đoàn.

Phát biểu đề dẫn tại Hội thảo,đồng chí Võ Văn Thưởng đã nhìnnhận một cách khái quát chặngđường hơn 30 năm đổi mới củaViệt Nam, từ những định hướng

quan trọng về đường lối, chính sáchđến những mục tiêu trọng tâm cầnthực hiện, đồng thời nêu rõ nhữngthành tựu to lớn cũng như nhữngbài học kinh nghiệm quý báu đượcrút ra trong quá trình đổi mới.

Ðồng chí Võ Văn Thưởng nhấnmạnh, để đổi mới thành công đấtnước theo mục tiêu “dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, vănminh”, Ðảng Cộng sản Việt Nam đãtiếp cận đổi mới một cách toàndiện, đồng bộ, nhưng có trọng tâm,trọng điểm trong từng giai đoạn;đặt đổi mới về tư duy lên hàng đầuđể mở đường và định hướng; xácđịnh đổi mới, phát triển kinh tế làtrung tâm và đi trước một bước;xây dựng Ðảng là then chốt; xâydựng văn hóa, con người là nềntảng tinh thần; tăng cường quốcphòng, an ninh là trọng yếu,thường xuyên; lấy sự ổn định chínhtrị - xã hội làm tiền đề, làm điều

hội thảo lÝ luận lẦn thỨ 14 giữa đảng cộng sản viỆt nam

và đảng cộng sản trung Quốc

kiện tiên quyết cho sự nghiệp đổimới và phát triển.

Trong phát biểu đề dẫn, đồng chíHoàng Khôn Minh đã tập trungtrình bày các quan điểm, phân tíchquá trình triển khai cũng nhưnhững thành tựu mang tính lịch sửcủa 40 năm cải cách mở cửa ởTrung Quốc; cho rằng, chủ nghĩa xãhội đặc sắc Trung Quốc là chủ đềcủa toàn bộ lý luận và thực tiễn từcải cách mở cửa đến nay. Ðồng chíHoàng Khôn Minh cũng nhấnmạnh những bài học kinh nghiệm,cả về lý luận và thực tiễn, trong quátrình thực hiện cải cách mở cửa,

đặc biệt là những nhận thức mangtính quy luật trong việc xây dựng vàhoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa, thực hiệnphát triển phồn vinh ở Trung Quốc.

Tại các phiên thảo luận của Hộithảo, đại biểu hai bên đã đi sâu traođổi, chia sẻ kinh nghiệm của haiÐảng về các vấn đề lớn trong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội,quá trình thực hiện đổi mới ở ViệtNam và cải cách mở cửa ở TrungQuốc, như xây dựng Ðảng, pháttriển kinh tế - xã hội, phát triển vănhóa, công tác đối ngoại và hội nhậpquốc tế n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

70 SỐ 59 (193) - 2018

kÝ kẾt chương trÌnh phối hợpnghiên cỨu lÝ luận - thỰc tiỄn

về Quốc phòng trong sỰ nghiỆpbảo vỆ tổ Quốc

Ngày 11-7, tại Hà Nội, Hộiđồng Lý luận Trung ươngvà Tổng cục Chính trị

(TCCT) QĐND Việt Nam tổ chứcHội nghị ký kết Chương trình phốihợp nghiên cứu lý luận-thực tiễn về

quốc phòng trong sự nghiệp bảo vệTổ quốc, giai đoạn 2018-2021.

Dự và chủ trì hội nghị có cácđồng chí: Giáo sư, Tiến sĩ NguyễnXuân Thắng, Bí thư Trung ươngĐảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

71SỐ 59 (193) - 2018

Trung ương, Thượng tướng LươngCường, Bí thư Trung ương Đảng,Chủ nhiệm TCCT; cùng dự có cácđồng chí: Giáo sư, Tiến sĩ PhùngHữu Phú, nguyên Ủy viên Trungương Đảng, Phó Chủ tịch Thườngtrực Hội đồng Lý luận Trung ương;Thượng tướng Nguyễn TrọngNghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng,Phó chủ nhiệm TCCT; Trungtướng Đỗ Căn, Phó chủ nhiệmTCCT; Trung tướng Lê Hiền Vân,Phó chủ nhiệm TCCT; các đồng chíPhó Chủ tịch hội đồng; Ủy viênThường trực hội đồng; lãnh đạovăn phòng Hội đồng Lý luận Trungương và đại diện các cơ quanTCCT.

Chương trình phối hợp nghiêncứu giữa hai cơ quan, tập trung vàocác vấn đề cơ bản: Tổ chức nghiêncứu khoa học, làm rõ các quanđiểm, tư tưởng, chỉ đạo, phươngchâm, nguyên tắc, chủ trương, giảipháp trong thực hiện nhiệm vụquân sự, quốc phòng trong sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc. Nghiên cứunhững vấn đề mới phát sinh trongthực tiễn quân sự, quốc phòng, bảovệ Tổ quốc để đề xuất, kiến nghị Bộ

Chính trị, Ban bí thư ban hành cácchủ trương, đường lối, chiến lượccó liên quan đến công tác quân sự,quốc phòng và một số lĩnh vựccông tác khác thuộc chức năng,nhiệm vụ được giao. Tổ chứcnghiên cứu, biên soạn, viết bài,thẩm định giáo trình lý luận, phụcvụ công tác quân sự, quốc phòng,bảo vệ Tổ quốc, góp phần bổ sunghoàn thiện và phát triển lý luậnquân sự Việt Nam; tuyên truyền,giáo dục chính trị, tư tưởng cho cánbộ, chiến sĩ trong quân đội. Một sốvấn đề lý luận và thực tiễn về quốcphòng - an ninh qua 35 năm đổimới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;10 năm thực hiện Chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội (2011-2020) vềquân sự, quốc phòng và bảo vệ Tổquốc; 30 năm thực hiện “Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(trọng tâm là 10 năm thực hiệnCương lĩnh 2011)”; 5 năm thựchiện Nghị quyết Đại hội XII củaĐảng (2016-2021) về quân sự, quốcphòng, bảo vệ Tổ quốc. Tổng kết 15năm thực hiện Chiến lược bảo vệTổ quốc, từ 2003 đến nay.

Phát biểu tại hội nghị, Thượngtướng Lương Cường nhấn mạnh:Tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lýluận là một nội dung cơ bản trongcông tác lý luận của Đảng, gópphần quan trọng cung cấp luận cứkhoa học cho việc hoạch địnhđường lối, chủ trương của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhànước. Những năm qua, TCCT đãtập trung lãnh đạo toàn quân đẩymạnh công tác tổng kết thực tiễn,nghiên cứu lý luận trong lĩnh vựcquân sự, quốc phòng và xây dựngđơn vị Quân đội, tham mưu giúpQuân ủy Trung ương, Bộ Quốcphòng đề xuất với Đảng, Nhà nướcnhiều chủ trương, quyết sách lớn vềxây dựng quân đội, củng cố quốcphòng, bảo vệ Tổ quốc. Đồng chítin tưởng rằng, với trách nhiệmchính trị đối với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, công tácphối hợp nghiên cứu giữa hai cơquan ngày càng đi vào chiều sâu vàđạt hiệu quả thiết thực; các nhàkhoa học của Hội đồng Lý luận

Trung ương và các nhà khoa họctrong quân đội sẽ tiếp tục đẩy mạnhhoạt động nghiên cứu, góp phầncung cấp luận cứ khoa học choĐảng, Nhà nước hoạch định đườnglối, chính sách xây dựng nền quốcphòng toàn dân ngày càng vữngmạnh, xây dựng Quân đội nhândân Việt Nam cách mạng, chínhquy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại,bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Namxã hội chủ nghĩa.

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn XuânThắng khẳng định: Sự phối hợpnghiên cứu giữa TCCT và Hội đồngLý luận Trung ương là một yêu cầukhách quan, cơ bản, cấp thiết đòihỏi từ thực tiễn. Kết quả phối hợpnghiên cứu giữa hai cơ quan lànhững nội dung quan trọng, là cơsở để tham mưu, đề xuất với Đảng,Nhà nước hoạch định đường lốichiến lược quân sự, quốc phòngtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc hiện nay và phục vụ cho dựthảo các văn kiện trình Đại hội XIIIcủa Đảng n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

72 SỐ 59 (193) - 2018