34
Mẫu 2. Danh sách đề tài luận văn thạc sĩ VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC DANH SÁCH ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÓA 2013 TT GV hướng dẫn Đơn vị (BM,Viện) Tên đề tài (định hướng) Mục tiêu chính của đề tài Nội dung đề tài cần giải quyết Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1. HDC: TS. Nguyễn Vân Anh. Email : anh.nguyenvan@ hust.vn D Đ : 094.7314.210. NR : 04 39874589 CQ : 043.868.0109. Hóa lý Việt Kỹ thuật Hóa học Điều chế và chức năng hóa bề mặt hạt nano từ, ứng dụng trong chế tạo cảm biến sinh học điện hóa nhằm nhận biết các chất độc hai với môi trường - Nghiên cứu chế tạo các hạt nano có với bề mặt được biến tính bằng màng polyme và/hoặc các chất hữu cơ mang nhóm chức. - Ứng dụng trong cảm biến sinh học điện hóa nhận nhằm nhận biết một số chất độc hại - Nghiên cứu các điều kiện điều chế hạt nano oxit sắt từ và oxit sắt từ pha tạp. - Nghiên cứu biến tính các hạt từ bằng màng polyme và / hoặc các hợp chất hữu cơ. - Sử dụng hạt nano từ đã được biến tính và chức năng hóa trong chế tạo cảm biến sinh học điện hóa . - Bước đầu ứng dụng cảm biến sinh học trong nhận biết một số chất hữu cơ độc hai. 2. HDC: TS. Trịnh Xuân Anh anh.trinhxuan@ hust.edu.vn DD: 0934578883 HDP: PGS. Huỳnh Đăng Chính chinh.huynhdan [email protected] DĐ: 0903216551 Hóa Vô cơ Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu tổ hợp Na 1-x La x Ta 1- y Bi y O 3 /NiO và khả năng quang xúc tác trong dung dịch. Chế tạo được hệ vật liệu tổ hợp và tìm được điều kiện để phản ứng quang xúc tác phân tách dung dịch nước đạt hiệu suất cao. 1. Chế tạo hệ xúc tác đơn Na 1-x La x Ta 1-y Bi y O 3 . 2. Chế tạo hệ vật liệu tổ hợp chứa NiO trên cơ sở vật liệu quang xúc tác đơn chế tạo được 3. Khảo sát hoạt tính quang xúc tác của hệ vật liệu tổ hợp cấu hình Z cho phản ứng phân tách dung dịch nước trong điều kiện môi trường khác nhau. Hệ ThS Kỹ thuật hóa học/Vật liệu phi kim 3. HD1:TS. Vũ Thị Bộ môn Quá Nghiên cứu quá Nghiên cứu ảnh hưởng - Nghiên cứu ảnh hưởng của Email:

Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

Mẫu 2. Danh sách đề tài luận văn thạc sĩ VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC

DANH SÁCH ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÓA 2013

TT GV hướng dẫn Đơn vị(BM,Viện)

Tên đề tài(định hướng)

Mục tiêu chính của đề tài

Nội dung đề tàicần giải quyết

Ghi chú

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)1. HDC: TS. Nguyễn

Vân Anh. Email : [email protected] D Đ : 094.7314.210.

NR : 04 39874589 CQ : 043.868.0109.

Hóa lý

Việt Kỹ thuật Hóa học

Điều chế và chức năng hóa bề mặt hạt nano từ, ứng dụng trong chế tạo cảm biến sinh học điện hóa nhằm nhận biết các

chất độc hai với môi trường

- Nghiên cứu chế tạo các hạt nano có với bề mặt được biến tính bằng màng polyme và/hoặc các chất hữu cơ mang nhóm chức.- Ứng dụng trong cảm biến sinh học điện hóa nhận nhằm nhận biết một số chất độc hại

- Nghiên cứu các điều kiện điều chế hạt nano oxit sắt từ và oxit sắt từ pha tạp. - Nghiên cứu biến tính các hạt từ bằng màng polyme và / hoặc các hợp chất hữu cơ.- Sử dụng hạt nano từ đã được biến tính và chức năng hóa trong chế tạo cảm biến sinh học điện hóa .- Bước đầu ứng dụng cảm biến sinh học trong nhận biết một số chất hữu cơ độc hai.

2. HDC:TS. Trịnh Xuân [email protected]: 0934578883

HDP:PGS. Huỳnh Đăng Chí[email protected]Đ: 0903216551

Hóa Vô cơViện Kỹ thuật Hóa

học

Nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu tổ hợp Na1-

xLaxTa1-yBiyO3/NiO và khả năng quang xúc tác trong dung dịch.

Chế tạo được hệ vật liệu tổ hợp và tìm được điều kiện để phản ứng quang xúc tác phân tách dung dịch nước đạt hiệu suất cao.

1. Chế tạo hệ xúc tác đơn Na1-

xLaxTa1-yBiyO3.2. Chế tạo hệ vật liệu tổ hợp chứa

NiO trên cơ sở vật liệu quang xúc tác đơn chế tạo được

3. Khảo sát hoạt tính quang xúc tác của hệ vật liệu tổ hợp cấu hình Z cho phản ứng phân tách dung dịch nước trong điều kiện môi trường khác nhau.

Hệ ThS Kỹ thuật hóa học/Vật liệu phi kim

3. HD1:TS. Vũ Thị Phương Anh

HD2: TS. Đặng Xuân Hảo

Bộ môn Quá trình & Thiết bị Công nghệ Hóa học

Phòng CN các họat chất sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Nghiên cứu quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất trong ống của thiết bị bốc hơi màng chảy xuống dạng thẳng đứng.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ chính tới quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất trong ống của thiết bị bốc hơi màng chảy xuống dạng thẳng đứng.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính ống tới quá trình trao đổi nhiêt và trao đổi chất - Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu tạo của bộ phận phân phối chất lỏng tới quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất - Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất của hơi gia nhiệt tới quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất- Nghiên cứu ảnh hưởng của vận tốc dòng chảy của chất lỏng cần bốc hơi tới quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất

Email: [email protected]Đ: 0973726161CQ: 0438680121

[email protected]Đ: 0989197546CQ: 0437564996

Page 2: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

- Nghiên cứu ảnh hưởng của bản chất hóa – lý của chất cần bốc hơi tới quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất

4. HDC :TS. Nguyễn Việt Cường Email: [email protected]

DĐ:0938361889 NR :38489943 CQ :

38683797

BM Công nghệ in Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần các chất trong giấy tráng phủ tới tính năng in ấn khi sử dụng phương pháp in offset(Study on effect of the components of coated paper on printability when using offset printing method)

Khảo sát thành phần các chất có trong giấy tráng phủ. Khảo sát ảnh hưởng của giấy tới chất lượng in trên máy in offset, đo và kiểm tra màu bằng máy đo màu. Thay đổi thành phần các chất có trong giấy tráng phủ để phù hợp với phương pháp in offset, đảm bảo chất lượng in offset.

Tổng quan về các thành phần của giấy in, phương pháp in offset. Khảo sát ảnh hưởng của thành phần các chất trong giấy tráng phủ tới tính năng in ấn khi sử dụng phương pháp in offset. Đưa ra được thành phần phù hợp đảm bảo tính năng in, đồng thời đảm bảo độ trắng phù hợp

5. HD1: GS. TSKH. Phan Đình Châu HD2: TS. Vũ Bình Dương

1. Hóa Dược & BVTV

2. Học Viện Quân Y

Tổng hợp Thalidomid nguyên liệu để sản xuất thuốc điều trị ung thư.

Xây dựng quy trình tổng hợp Thalidomid đạt tiêu chuẩn dược

điển Mỹ

-Nghiên cứu khảo sát các phương pháp tổng hợp và tối ưu hóa quy trình tổng hợp Thalidomid.-Tinh chế Thalidomid đạt tiêu chuẩn dược điển Mỹ-Khảo sát độ ổn định của hoạt chất

Email: [email protected]

DĐ: 0913.092.005

6. HDC: PGS. TS Tạ Ngọc ĐônEmail: [email protected]Đ: 0912117098CQ : 0436230969

Bộ môn Hóa hữu cơ

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu thế hệ mới HKUST-1 có bề mặt riêng lớn, khả năng hấp phụ và xúc tác tốt

Tổng hợp thành công vật liệu MOFs kiểu HKUST-1 có bề mặt riêng lớn, khả năng hấp phụ và xúc tác tốt

- Tổng quan vật liệu MOFs và HKUST-1.- Nghiên cứu tổng hợp HKUST-1 từ các dung dịch muối Cu khác nhau, trong các dung môi khác nhau.- Đặc trưng cấu trúc và tính chất của sản phẩm.

Hóa học/ Kỹ thuật Hóa học (ThS khoa học)

7. HDC: PGS. TS Tạ Ngọc ĐônEmail: [email protected]Đ: 0912117098CQ : 0436230969

Bộ môn Hóa hữu cơ

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu thế hệ mới ZIF-8

Tổng hợp thành công vật liệu MOFs kiểu ZIF-8 có bề mặt riêng lớn, khả năng hấp phụ và xúc tác tốt

- Tổng quan vật liệu MOFs và ZIF-8.- Nghiên cứu tổng hợp ZIF-8 từ các dung dịch muối Zn khác nhau, trong các dung môi khác nhau.- Đặc trưng cấu trúc và tính chất của sản phẩm.

Hóa học/ Kỹ thuật Hóa học (ThS khoa học)

8. HDC: PGS. TS Tạ Ngọc ĐônEmail: [email protected]Đ: 0912117098CQ : 0436230969

Bộ môn Hóa hữu cơ

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Meso MSUY/Meso zeolit Y từ vỏ trấu cho phản ứng alkyl hóa hydrocacbon thơm

Tổng hợp thành công vật liệu Meso MSUY/Meso zeolit Y từ vỏ trấu cho phản ứng alkyl hóa hydrocacbon thơm

- Nghiên cứu nguồn nguyên liệu vỏ trấu thải.- Nghiên cứu công nghệ và chế tạo vật liệu MSUY/Meso zeolit Y từ vỏ trấu - Biến tính tạo xúc tác cho phản ứng alkyl hóa hydrocacbon thơm

Hóa học/ Kỹ thuật Hóa học (ThS kỹ thuật)

9. TS. Vũ Minh Đức Trung tâm NCVL Polyme ĐHBK HN

Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocompozit trên cơ sở nhựa nền epoxy có mặt chất gia cường nano và hạt nano core-shell cao su

Chế tạo được vật liệu polyme compozit trên cơ sở nhựa epoxy, phụ gia nano và hạt nano core-shell cao su.

Chế tạo được vật liệu polyme compozit trên cơ sở nhựa epoxy, phụ gia nano và hạt nano core-shell cao su.Tìm được tỷ lệ phụ gia tối ưuKhảo sát tính chất vật liệu thu được

Email: [email protected]

Page 3: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

10. TS. Tạ Ngọc Dũng Bộ môn CN VL Silicat

Khảo sát ảnh hưởng của một số phụ gia tới tổn thất độ sụt của bê tông.

Ngô Hùng Cường

11. TS. Tạ Ngọc Dũng Bộ môn CN VL Silicat

Khảo sát ảnh hưởng của độ mịn phụ gia khoáng đến một số tính chất của xi măng PCB.

Tạ Văn Luân

12. TS. Tạ Ngọc Dũng Bộ môn CN VL Silicat

Khảo sát ảnh hưởng của một số phụ gia trợ nghiền tới một số tính chất của xi măng

Khổng Thị Giang

13. HD1: TS. Tạ Hồng Đức

Bộ môn Quá trình - Thiết bị CNHHBộ môn Máy & thiết bị hóa chất Dầu khí

Nghiên cứu đặc trưng hoá dịch chiết hạt vải

Lựa chọn dung môi thích hợp để chiết tách các hợp chất thơm từ hạt vảiXác định các mang hương chủ yếu trong dịch chiết hạt vải

Xây dựng hệ thống thí nghiệmXây dựng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm dựa trên hệ thống thí nghiệm đã xây dựngTiến hành thực nghiệm xác định dung môi thích hợpĐặc trưng hoá dịch chiết bằng phương pháp GC-MS

Email: [email protected]

DĐ: 0982404936; CQ: 0438680121

[email protected]: 0438692510

14. HD1: TS. Tạ Hồng Đức

Bộ môn Quá trình - Thiết bị CNHHBộ môn Máy & thiết bị hóa chất Dầu khí

Nghiên cứu hoàn thiện thiết bị phản ứng quang hoá nuôi tảo xoắn spirullina loại ống kín

Xác định ảnh hưởng của mật độ chiếu sáng lên hiệu suất thu hoạch sinh khối tảo Xác định ảnh hưởng của chế độ thuỷ động lên hiệu suất thu hoạch sinh khối tảo

Xây dựng hệ thống thí nghiệmXây dựng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm dựa trên hệ thống thí nghiệm đã xây dựngXây dựng mô hình ảnh hưởng của mật độ chiếu sáng và chế độ thuỷ động lên hiệu suất thu hoạch sinh khối tảo

Email: [email protected]

DĐ: 0982404936; CQ: 0438680121

[email protected]: 0438692510

15. PGS.TS. Phạm Thị Hạnh

Nghiên cứu chế tạo và khảo sát khả năng chống ăn mòn của lớp mạ thép không rỉ.

Chế tạo lớp mạ thép không rỉ bảo vệ ăn mòn cho nền thép.

1. Nghiên cứu chế tạo lớp mạ thép không rỉ.

2. Khảo sát thành phần, cấu trúc và tính chất chống ăn mòn của lớp mạ chế tạo được bằng phương pháp diện hóa, EDX, Xray v.v

Email: [email protected]

DĐ:0984575752NR: 0438349599CQ:0438680122

16. PGS.TS. Phạm Thị Hạnh

Chế tạo kim loại thô (Cu, Ni, Zn ) từ quặng và nghiên cứu quá trình tinh chế kim loại bằng phương pháp điện hóa.

Chế tạo kim loại Cu (Ni, Zn) và tinh chế bằng phương pháp điện hóa đạt độ sạch 99,95%.

1. Chế tạo mẫu kim loiaj thô Cu (Ni, Zn).

2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình tinh chế Cu, Ni, Zn thô bằng phương pháp điện hóa.

3. Nghiên cứu phản ứng điện cực quá trình tinh chế Cu, Ni, Zn. quá trình tinh chế Cu, Ni, Zn

Email: [email protected]Đ:0984575752NR: 0438349599CQ:0438680122

17. TS Đỗ Thanh Hải Phòng thí nghiệm Nghiên cứu tổng hợp và Tổng hợp được xúc tác mao * Tổng hợp được xúc tác mao quản D Đ:0934538368

Page 4: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

trọng điểm công nghệ Lọc hóa dầu - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam

ứng dụng xúc tác dạng mao quản trung bình trên cơ sở zirconi sunfat

quản trung bình trên cơ sở zirconi sunfat, chứng minh cấu trúc meso

trung bình trên cơ sở zirconi sunfat*Chứng minh cấu trúc meso của xúc tác bằng các phương pháp: Phổ XRD góc hẹp, đường đẳng nhiệt hấp phụ N2*Xác định các tính chất đặc trưng khác của xúc tác

CQ:04 22189067Email: [email protected]

18. HDC : PGS.TS. Nguyễn Khánh Diệu Hồng

BM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu quá trình nhiệt phân bã tảo nhằm thu dầu sinh học Bio-oil

Chuyển hóa được bã tảo (nguyên liệu sau khi trích ly lấy dầu) thành dầu sinh học Bio-oil

*Xác định các tính chất hóa lý của sinh khối vi tảo*Nghiên cứu quá trình trích ly lấy dầu từ sinh khối vi tảo (còn lại là bã tảo)*Khảo sát các điều kiện nhiệt phân bã tảo thu dầu sinh học (bio-oil)*Xác định các tính chất, thành phần của dầu sinh học bio-oil thu được

Email:[email protected]

DĐ:0906102617 NR 04.39871232,

CQ 04.38692441

19. HDC : PGS.TS. Nguyễn Khánh Diệu Hồng

BM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng xúc tác trên cơ sở Fe-SAPO-5 và thăm dò hoạt tính trong phản ứng HDO dầu sinh học thu nhiên liệu

Bước đầu tổng hợp được xúc tác Fe-SAPO và thử nghiệm họat tính trong phản ứng tách oxy từ dầu sinh học bio-oil

*Nghiên cứu tìm các điều kiện để tổng hợp được xúc tác Fe-SAPO-5*Xác định các đặc trưng xúc tác*Điều chỉnh quá trình tổng hợp dựa trên các tính chất đặc trưng*Bước đầu thử nghiệm hoạt tính xúc tác với phản ứng deoxy hóa dầu sinh học bio-oil thu nhiên liệu

Email:[email protected]

DĐ:0906102617 NR 04.39871232,

CQ 04.38692441

20. HDC : PGS.TS. Nguyễn Khánh Diệu Hồng

BM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hydrotanxit trên cơ sở muối của Al và Mg, ứng dụng cho quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật thu hydrocacbon xanh

Tổng hợp được hydrotanxit trên cơ sở muối của Al và Mg, bước đầu thử nghiệm họat tính xúc tác với phản ứng decacboxyl hóa dầu thực vật

* Tổng hợp được hydrotanxit trên cơ sở muối của Al và Mg* Xác định các đặc trưng xúc tác bằng các phương pháp hóa lý*Điều chỉnh quá trình tổng hợp dựa trên các tính chất đặc trưng* Bước đầu thử nghiệm hoạt tính xúc tác với phản ứng decacboxyl hóa dầu thực vật thu nhiên liệu xanh

Email:[email protected]

DĐ:0906102617 NR 04.39871232,

CQ 04.38692441

21. HDC : PGS.TS. Nguyễn Khánh Diệu Hồng

Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và ứng dụng của xúc tác dị thể axit rắn, tạo ra trên cơ sở cacbon hóa nguồn nguyên liệu chứa đường

Tổng hợp được xúc tác dị thể axit rắn trên cơ sở vật liệu từ quá trình cacbon hóa nguồn chứa đường và khẳng định được hoạt tính cho phản ứng trao đổi este

*Nghiên cứu chuyển hóa không hoàn toàn nguồn chứa đường thành cacbon *Xác định thành phần của vật liệu cacbon sau cacbon hóa nguồn chứa đường*Nghiên cứu sunfat hóa vật liệu các bon đường hóa tạo xúc tác dị thể có tính axit cao* Thử nghiệm hoạt tính xúc tác cacbon đường hóa trong phản ứng trao đổi este

Email:[email protected]

DĐ:0906102617 NR 04.39871232,

CQ 04.38692441

22. 1. PGS. TS. Vũ Đình Hoàng

2. TS. Bùi Thị Kim Anh

1.Công nghệ Hóa dược và bảo vệ thực vật2.Viện Hóa học-VKHCNVN

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Mãng cầu xiêm Annona muricata.

Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ mãng cầu xiêm, tìm kiếm các hoạt chất chống ung thư.

-Phân lập các chất từ cây- Xác định cấu trúc hóa học các chất phân lập- Khảo sát hoạt tính chống ung thư của các chất.

Email: [email protected]

DĐ: 0914661299 NR: 0437835118

Page 5: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

23. 1. PGS. TS. Vũ Đình Hoàng

2. TS. Bùi Thị Kim Anh

1.Công nghệ Hóa dược và bảo vệ thực vật2.Viện Hóa học-VKHCNVN

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Elaeocarpus sp. họ Côm (Elaeocarpaceae)

Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ Elaeocarpus sp. họ Côm (Elaeocarpaceae), tìm kiếm các hoạt chất có hoạt tính sinh học

-Phân lập các chất từ cây- Xác định cấu trúc hóa học các chất phân lập- Khảo sát hoạt tính sinh học của các chất.

Email: [email protected]

DĐ: 0914661299 NR: 0437835118

24. HD1:TS. Đặng Việt Hưng

HD2 TS. Lê Văn Thụ

Trung tâm NCVL Polyme –ĐHBKHN

Viện Kỹ thuật Hóa sinh và Tài liệu nghiệp vụ, Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công An.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme nanocompozit trên cơ sở polypropylen với ống nano cacbon đa tường.

Chế tạo được vật liệu polyme nanocompozit trên cơ sở polypropylen với ống nano cacbon đa tường

+ Biến tính hóa học nanotube+ Phân tán nanotube biến tính trong nền nhựa polypropylen PP bằng phương pháp trộn hợp nóng chảy+

Nguyễn Thanh Hải DĐ: 0945568120Lớp: CH2013BVLPK.KHSHHV: CB130742

25. PGS.TS. Phạm Thanh Huyền

CN Hữu cơ – Hóa dầu

Nghiên cứu chế tạo dung dịch chuẩn kim loại, ứng dụng phân tích thành phần một số chất xúc tác, hấp phụ

Chế tạo dung dịch chuẩn kim loạiXây dựng quy trình phân tích thành phần kim loại

- Chế tạo dung dịch chuẩn- Xây dựng quy trình phân tích- Phân tích thành phần, So sánh,

đánh giá

[email protected]

ĐT: 0986986988

26. PGS.TS. Phạm Thanh Huyền

CN Hữu cơ – Hóa dầu

Điều chế, đặc trưng hệ xúc tác Pt/vật liệu mao quản trung bình cho phản ứng hydroisome hóa n-parafin

Điều chế được xúc tác có hoạt tính cao cho phản ứng hydroisome hóa parafin

- Điều chế xúc tác Pt/vật liệu MQTB

- Nghiên cứu đặc trưng bằng các phương pháp hóa lý hiện đai

- Nghiên cứu hoạt tính xúc tác trên hệ vi dòng

[email protected]

ĐT: 0986986988

27. HDC: PGS.TS Trần Thu Hương Email: [email protected]Đ: 0912122124CQ : 38691145

Bộ môn Hóa Hữu cơ

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Sói đứng ( Chloranthus elatior Link.Syn chloranthus erectus Verdc, Chloranthaceae)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Sói đứng - một cây thuốc dân tộc, nhằm góp phần làm sáng tỏ cơ chế chữa bệnh và nâng cao giá trị sử dụng của loài cây rất có ích này ở Việt Nam.

- Thu thập mẫu, xác định tên khoa học.- Chiết tách, phân lập các hợp chất có hoạt tính sinh học.- Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất đã được phân lập.- Khảo sát hoạt tính sinh học một số dịch chiết và hợp chất phân lập được.

Hóa học;KT Hóa học

28. HDC: PGS.TS Trần Thu Hương Email: [email protected]Đ: 0912122124CQ : 38691145

Bộ môn Hóa Hữu cơ

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Dớn đen Adiantum sp, Adiantaceae

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Dớn đen, góp phần làm sáng tỏ cơ chế chữa bệnh của loài cây này trong dân gian.

- Thu thập mẫu, xác định tên khoa học.- Chiết tách, phân lập các hợp chất có hoạt tính sinh học.- Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất đã được phân lập.

Hóa học;KT Hóa học

29. HD1:TS. Đặng Việt Hưng

Trung tâm NCVL Polyme –

Nghiên cứu tổng hợp copolyme của Vinyl-

Chế tạo được copolyme của N-vinyl pyrolidon và vinyl axetat

+ Nghiên cứu các điều kiện và yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp

Hoàng Thị PhươngLớp: : CH2013BHH.KH

Page 6: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

HD2: GS.TS. Nguyễn Văn Khôi

ĐHBKHN

Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

pyrolidon và vinyl acetat. Tính chất và khả năng ứng dụng trong sản xuất tá dược.

có tính chất phù hợp để sử dụng làm tá dược

copolyme vinyl pyrolidon và vinyl axetat+ Nghiên cứu các các đặc trưng cấu trúc của copolyme vinyl pyrolidon và vinyl axetat+ Xác định các tính chất hóa lý và thử nghiệm trong sản xuất tá dược

SHHV: CB130738DĐ: 0979880160

30. HD1: TS. Đặng Việt Hư[email protected] Đ: 0983670339CQ: 0438692731

Trung tâm NCVL Polyme –ĐHBKHN

Nghiên cứu biến tính cao su EPDM cho tổ hợp vật liệu CSTN và EPDM

Biến tính và xác định được các đặc trưng của cao su EPDM bằng xúc tiến DTDM dùng cho tổ hợp vật liệu CSTN/EPDM

+ Xác định các đặc trưng của EPDM-g-DTDM+ Xác định hàm lượng DTDM ghép lên EPDM+Xác định các tính chất (tính chất cơ học và tính chất lão hóa ) của blend CSTN/EPDM

31. HD1 : TS. Đặng Việt HưngEmail: [email protected] Đ: 0983670339CQ: 0438692731

Trung tâm NCVL Polyme –ĐHBKHN

Nghiên cứu biến tính xúc tiến lưu hóa cao su

Chế tạo được các hệ xúc tiến lưu hóa có hoạt tính cao nhằm sử dụng hiệu quả các chất lưu hóa trong các sản phẩm cao su kỹ thuật.

+ Xác định các đặc trưng cấu trúc của một số loại xúc tiến lưu hóa thông dụng+ Biến tính vật lý xúc tiến lưu hóa+ Biến tính hóa lý xúc tiến lưu hóa+ Biến tính hóa học xúc tiến lưu hóa+ Xác định các đặc trưng cấu trúc của hệ xúc tiến sau khi biến tính+ Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ xúc tiến đến tính chất cơ lý, chịu lão hóa nhiệt, thời tiết của hỗn hợp cao su

32. HD1: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

BM Quá trình thiết bị

Nghiên cứu chế tạo hệ phân tán cấu trúc nano mang hoạt chất sinh học

Tạo ra hệ phân tán có cấu trúc nano mang hoạt chất sinh học

- Tạo ra hệ phân tán có cấu trúc nano- Các cấu trúc đó mang các hoạt chất sinh học

Email: [email protected]

DĐ: 0947854679; CQ: 0438680121

33. HD1: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

BM Quá trình thiết bị

Nghiên cứu sản xuất rượu từ một số loại bã thải công nghiệp

Tận dụng bã thải trong một số nhà máy để sản xuất rượu

- Nghiên cứu đặc tính một số loại bã thải- Nghiên cứu tác dụng của một số enzym phân hủy lên bã thải- Nghiên cứu quá trình chuyển hóa thành phần bã thải thành rượu

Email: [email protected]

DĐ: 0947854679; CQ: 0438680121

34. PGS.TS. Trần Trung Kiên

Bộ môn Quá trình - Thiết bị CNHH

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình làm giàu tinh dầu thông Uông bí.

+ Khảo sát được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như nhiệt độ, áp suất, nồng độ nguyên liệu...+ Đưa ra được quy trình công nghệ nhằm đạt được sản phẩm đạt hàm lượng trên 90%

+ Tổng quan được các vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài trên Thế giới và ở Việt Nam.+ Đưa ra quy trình làm giàu tinh dầu thông.+ Với quy trình trên, tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình làm giàu.+ Phân tích, đánh giá sản phẩm, từ đó đưa ra quy trình công nghệ tối ưu.

Email: [email protected]

DĐ: 0904414441; CQ: 0438680121

35. PGS.TS. Trần Trung Bộ môn Quá trình Nghiên cứu nâng cao + Nghiên cứu xây dựng công + Nghiên cứu lý thuyết về các phương Email:

Page 7: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

Kiên - Thiết bị CNHH chất lượng tinh dầu từ cây thông Uông bí.

nghệ tách pinen từ tinh dầu+ Xây dựng chương trình mô phỏng chế độ công nghệ, xác đinh điểm làm việc tối ưu

pháp sản xuất tinh dầu.+ Lựa chọn mô hình toán phù hợp để ứng dụng quá trình chưng luyện.+ Ứng dụng mô hình để mô phỏng quá trình ở nhiều chế độ khác nhau, đánh giá ảnh hưởng của các thông số mô hình lên chế độ vận hành.+ Phân tích và thảo luận kết quả.

[email protected]Đ: 0904414441; CQ:

0438680121

36. PGS. TS. Nguyễn Hồng Liên

CN Hữu cơ – Hóa dầu

Nghiên cứu sử dụng Montmorillonit chế tạo dụng cụ quan trắc kim

loại linh 8động trong môi 9trường nước

Tổng hợp được vật liệu và chế tạo dụng cụ quan trắc hiện trường kim loại linh động trong môi trường nước trên cơ sở Montmorillonit từ khoáng sét Việt Nam

- Tổng hợp vật liệu có khả năng định vị tại chỗ kim loại trong môi trường nước, sử dụng Montmorillonite Việt Nam.- Thiết kế dụng cụ quan trắc hiện trường.- Thử nghiệm khả năng làm việc của dụng cụ ở các môi trường nước khác nhau (nước mặt, nước thải).

[email protected] ĐT: 0912636497

37. PGS. TS. Nguyễn Hồng Liên

CN Hữu cơ – Hóa dầu

Nghiên cứu tổng hợp GTBE làm phụ gia nhiên liệu

Sử dụng glyxerin thải của sản xuất biodiezen để tổng hợp GTBE làm phụ gia nhiên liệu

- Xử lý glyxerin thải của sản xuất biodiezen- Tổng hợp GTBE- Thử nghiệm pha chế phụ gia nhiên liệu- Đánh giá khả năng làm việc của nhiên liệu pha GTBE

[email protected]

ĐT: 0912636497

38. PGS. TS. Nguyễn Hồng Liên

CN Hữu cơ – Hóa dầu

Nghiên cứu xử lý các chất ô nhiễm khó phân hủy (POP) trong môi trường đất

Xử lý được các dạng POP trong môi trường đất thành dạng không ô nhiễm môi trường

- Tổng hợp xúc tác- Chiết tách POP từ môi trường đất - Thử nghiệm hoạt tính xúc tác cho phản ứng phân hủy POP- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xử lý POP

[email protected]

ĐT: 0912636497

39. PGS. TS. Nguyễn Hồng Liên

CN Hữu cơ – Hóa dầu

Nghiên cứu chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu lỏng phân đoạn xăng

Tổng hợp được nhiên liệu phân đoạn xăng từ khí tổng hợp

- Tổng hợp xúc tác- Thử nghiệm hoạt tính và độ chọn lọc xúc tác trong chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu phân đoạn xăng- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình

[email protected]

ĐT: 0912636497

40. HDC: TS. Nguyễn Phạm Duy Linh

HDP :PGS.TS.Phan Thị Minh Ngọc

Trung tâm polyme

Trung tâm polyme

Nghiên cứu chế tạo sơn lót epoxy đóng rắn trong điều kiện ẩm có chứa phần tử nano.

Chế tạo sơn lót epoxy trong điều kiện ẩm cao có tính chất bảo vệ và ăn mòn kim loại tốt.

- Khảo sát quá trình đóng rắn của nhựa epoxy trong điều kiện ẩm.- Khảo sát ảnh hưởng của bột màu và các phụ gia đến tính chất cơ lý của màng sơn.- Khảo sát ảnh hưởng của quá trình phân tán và hàm lượng phần tử nano.- Đánh giá tính chất ăn mòn của sơn lót epoxy bằng phương pháp điện hóa.

Email: [email protected] D Đ : 0975755588CQ : 0438692731.

Email:[email protected]

DĐ: 0912339910NR: 0437731707

41. TS. Nguyễn Thanh Liêm

Trung tâm NCVL Polyme – ĐHBK

Nghiên cứu chế tạo vật liệu giảm tĩnh điện trên

Chế tạo được vật liệu có mức độ tĩnh điện giảm hơn so với

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phụ gia giảm tĩnh điện đến tính chất cơ học,

Email: [email protected]

Page 8: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

HN cơ sở nhựa polypropylen nhựa polypropylen ban đầu tính chất điện của nhựa polypropylenTìm ra điều kiện gia công và tỷ lệ phụ gia tối ưu

.vn

ĐTDĐ: 0913219791CQ: 04.38692731

42. TS. Nguyễn Thanh Liêm

Trung tâm NCVL Polyme – ĐHBK HN

Nghiên cứu chế tạo vật liệu giảm tĩnh điện trên cơ sở cao su thiên nhiên

Chế tạo được vật liệu có mức độ tĩnh điện giảm hơn so với cao su ban đầu

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phụ gia giảm tĩnh điện đến tính chất cơ học, tính chất điện của cao su thiên nhiênTìm ra điều kiện gia công và tỷ lệ phụ gia tối ưu

Email: [email protected]

ĐTDĐ: 0913219791CQ: 04.38692731

43. TS. Nguyễn Thanh Liêm

Trung tâm NCVL Polyme – ĐHBK HN

Nghiên cứu khả năng hấp phụ của một số vật liệu có nguồn gốc xenlulo

Khảo sát mức độ hập phụ của vật liệu có nguồn gốc xenlulo

Chế tạo vật liệu hấp phụ trên cơ sở xenluloKhảo sát mức độ hấp phụ của vật liệu thu được

Email: [email protected]

ĐTDĐ: 0913219791CQ: 04.38692731

44. TS. Nguyễn Hàn Long

PTN CN Lọc hóa dầu và Vật liệu

Xúc tác, Hấp phụ

Nghiên cứu tổng hợp ZnO với kích thước hạt nano ứng dụng làm chất xúc tiến cho quá trình lưu hóa cao su.

-Nghiên cứu tổng hợp ZnO có kích thước hạt <100 nm

-Ứng dụng làm chất xúc tiến cho quá trình lưu hóa cao su nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả của quá trình sản xuất cao su.

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp nano ZnO

- Nghiên cứu xác định các đặc trưng hoá lý của sản phẩm nano ZnO

- Nghiên cứu chế thử mẫu mẫu vật liệu cao su với sản phẩm nano ZnO đã tổng hợp được. - Nghiên cứu xác định các đặc trưng hoá lý của các mẫu sản phẩm cao su chế thử.

Email: [email protected]

DĐ: 0913 342 700 NR:04 3624 5542CQ: 04 3868 4098

45. TS. Nguyễn Hàn Long

PTN CN Lọc hóa dầu và Vật liệu Xúc tác, Hấp phụ

Nghiên cứu qui trình công nghệ tái chế nguồn chất thải là các tấm dán bảo vệ màn hình của ngành công điện tử thành sản phẩm hạt nhựa PP, PE.

-Nghiên cứu tìm ra qui trình công nghệ tái chế nhằm loại bỏ keo nhiệt dẽo đồng thời phân tách ra riêng rẽ các loại nhựa PP và PE từ nguồn phế thải là các tấm dán bảo vệ màn hình thải của các nhà máy sản xuất điện tử, điện thoại di động.- Chế thử các sản phẩm hạt nhựa PP, PE từ nguồn PP và PE tái chế.

Nghiên cứu xác định các đặc trưng của nguồn nguyên liệu phế thải- Nghiên cứu qui trình xử lý phân tách và thu hồi các loại nhựa - Nghiên cứu tạo hạt các sản phẩm nhựa PP, PE tái chế và xác định các đặc trưng của chúng- Tính toán, đánh giá hiệu quả của quá trình.

Email: [email protected]

DĐ: 0913 342 700 NR:04 3624 5542 CQ: 04

3868 4098

46. TS. Trần Thị MinhEmail:

[email protected]Đ:0988557877CQ:38691145

Bộ môn Hóa Hữu cơ

Nghiên cứu phân lập các hợp chất có hoạt tính

kháng viêm, chống ung thư từ thực vật biển Việt

Nam

Đề tài sẽ nghiên cứu sàng lọc các dịch chiết từ các loài thực vật được lựa chọn theo định hướng hoạt tính kháng viêm, gây độc tế bào ung thư. Trên cơ sở sàng lọc đó sẽ nghiên cứu

- Sàng lọc các đối tượng có hoạt tính khán viêm, gây độc tế bào ung thư.- Phân lập chất bằng các phương pháp sắc ký truyền thống và hiện đại.- Sử dụng các phương pháp phổ : IR, UV-VIS, MS, NMR để xác định cấu

Hóa học/ Kỹ thuật Hóa học (ThS khoa học)

Page 9: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất thu được, đánh giá lại hoạt tính kháng viêm, gây độc tế bào của các hợp chất chính.

trúc các hoạt chất.

47. GS Đinh Thị Ngọ BM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hydrotanxit trên cơ sở ba thành phần oxyt kim loại và ứng dụng cho quá trình decacboxyl hóa dầu dừa tạo hydrocacbon xanh

Tổng hợp được xúc tác hydrotanxit trên cơ sở ba thành phần oxyt và bước đầu thăm dò ứng dụng cho quá trình decacboxyl hóa dầu dừa

* Tổng hợp được xúc tác hydrotanxit trên cơ sở ba thành phần Al, Mg, Si*Xác định các đặc trưng xúc tác bằng các phương pháp hóa lý*Điều chỉnh quá trình tổng hợp dựa trên các tính chất đặc trưng* Bước đầu thử nghiệm họat tính xúc tác với phản ứng decacboxyl hóa dầu dừa thu nhiên liệu: xác định hoạt tính xúc tác và một vài điều kiện tối ưu

D Đ : 0913593750CQ 04.38692441Mail : [email protected]

48. GS Đinh Thị Ngọ BM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel, sử dụng xúc tác axit rắn tạo ra trên cơ sở cacbon hóa nguồn nguyên liệu chứa đường

Tìm được các điều kiện chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel sử dụng xúc tác tác axit rắn tạo ra trên cơ sở cacbon hóa nguồn nguyên liệu chứa đường

*Xác định các tính chất của nguyên liệu dầu hạt cao su (HCS); Xử lý nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa*Khảo sát các điều kiện để chuyển hóa dầu HCS thành nhiên liệu sinh học theo phương pháp trao đổi este sử dụng xúc tác tác axit rắn tạo ra trên cơ sở cacbon hóa nguồn chứa đường, thiết lập bộ thông số về điều kiện phản ứng tối ưu*So sánh hiệu quả của quá trình xử dụng xúc tác axit rắn tạo ra trên cơ sở cacbon hóa nguồn chứa đường với phương pháp sử dụng xúc tác bazơ kiềm trước đây

D Đ : 0913593750CQ 04.38692441

Mail : [email protected]

49. GS Đinh Thị Ngọ BM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu nano-silica và thử nghiệm hoạt tính hấp phụ dầu

Tổng hợp được vật liệu nano-silica và bước đầu thử nghiệm hoạt tính trong hấp phụ dầu

* Tổng hợp được vật liệu nano-silica trên cơ sở các nguồn chứa silic* Xác định các đặc trưng của vật liệu bằng các phương pháp hóa lý* Bước đầu thử nghiệm hoạt tính trong hấp phụ dầu*Đánh giá hiệu quả hấp phụ dầu

D Đ : 0913593750CQ 04.38692441Mail : [email protected]

50. HD1:PGS.TS. Nguyễn Kim NgàEmail: [email protected]Đ: 0913097079CQ: 38680 110

BM Hóa Vô cơ Đại cương

Viện KTHH

Nghiên cứu chế tạo vật liệu y sinh trên cơ sở

hydroxyapatit (HAp)/tơ fibroin định hướng trong kỹ thuật tạo mô xương

- Chế tạo vật liệu HAp/tơ fibroin có độ xốp cao, kích thước lỗ xốp 300-400 micromet, độ bền cơ cao

- Vật liệu khả năng tương thích sinh học cao, có khả năng ứng dụng trong kỹ thuật tạo mô xương

- Tách chiết tơ fibroin đi từ vỏ tằm (cocoons)

- Nghiên cứu chế tạo vật liệu HAp/tơ fibroin bằng phương pháp đổ dung môi rửa hạt.

- Xác định một số đặc trưng vật liệu (cấu trúc, hình thái học, độ xốp) bằng phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD), Phổ hồng ngoại (FTIR), SEM, ÊDXS.

- Xác định khả năng tạo khoáng của

Page 10: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

vật liệu tổng hợp trong dung dịch giả người.

51. HD1:PGS.TS. Bạch Trọng Phúc HD2: TS. Nguyễn Tiến Phong

Trung tâm NCVL polymer-ĐHBK Hà NộiViện KT Hóa sinh và Tài liệu nghiệp vụ-Bộ Công an

Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC từ nhựa epoxy gia cường bằng sợi cacbon có sử dụng phụ gia nano

Chế tạo được vật liệu PC có tính chất cơ học cao từ nhựa epoxy gia cường bằng sợi cacbon có sử dụng phụ gia nano và ứng dụng trong lĩnh vực an ninh quốc phòng

- Nghiên cứu ảnh hưởng của loại nhựa epoxy và loại chất đóng rắn đến tính chất cơ học vật liệu PC- Nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ thích hợp giữa nhựa epoxy và sợi cacbon- Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia nano đến các tính chất của vật liệu PC

Email: [email protected]Đ 0936972462CQ 04 38692731Học viên cao học đăng ký : Nguyễn Kim SơnMã số CB 130748Khóa CH 2013B

52. HD1:PGS.TS. Bạch Trọng Phúc HD2: TS. Trịnh Minh Đạt

Trung tâm NCVL polymer-ĐHBK Hà NộiViện Vật liệu xây dựng-Bộ Xây dựng

Nghiên cứu chế tạo màng chống thấm trên cơ sở hỗn hợp chất kết dính bột polymer tái phân tán và xi măng PCB

Chế tạo được màng chống thấm trên cơ sở hỗn hợp chất kết dính bột polymer tái phân tán và xi măng PCB sử dụng trong các công trình xây dựng

- Nghiên cứu lựa chọn loại bột polymer phân tán làm chất kết dính- Nghiêm cứu lựa chọn tỷ lệ phối hợp hỗn hợp polymer- Nghiên cứu xây dựng công thức phối hợp giữa hỗn hợp bột polymer phân tán và xi măng PCB

Email: [email protected]

DĐ 0936972462CQ 04 38692731

Học viên cao học đăng ký : Nguyễn Tiến DũngMã số CB 130766Khóa CH 2013B

53. HD :PGS.TS. Bạch Trọng Phúc

Trung tâm NCVL polymer-ĐHBK Hà Nội

Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất liên kết đến vật liệu PC nền nhựa polyester không no

Làm sáng tỏ vai trò của chất lien kết trong kết cấu vật liệu PC. Tìm được chất lien kết thích hợp

- Ảnh hưởng của loại chất lien kết đến tính chất vật liệu PC nền nhựa polyester không no- Ảnh hưởng của hàm lượng chất lien kết đến tính chất vật liệu PC

Email: [email protected]

DĐ 0936972462CQ 04 38692731

54. HD :PGS.TS. Bạch Trọng Phúc

Trung tâm NCVL polymer-ĐHBK Hà Nội

Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC chậm cháy từ nhựa epoxy và hỗn hợp phụ gia nanotube cacbon + nanoclay

Chế tạo được vật liệu PC chậm cháy từ nhựa epoxy và hỗn hợp phụ gia nanotube cacbon + nanoclay

- Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối hợp giữa nanotube cacbon/nano clay đến tính chất vật liệu PC- Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ giữa nhựa epoxy và hỗn hợp nanotube cacbon/nano clay đến tính chất vật liệu PC

Email: [email protected]

DĐ 0936972462CQ 04 38692731

55. PGS. TS. Mai Thanh Tùng

Nghiên cứu vật liệu ac qui Li-ion

1. Chế tạo vật liệu điện cực dương cho ac qui Li-ion

2. Đánh giá đặc tính của vật liệu

1. Lựa chọn, chế tạo vật liệu điện cực dương cho ac qui Li-ion

2. Đánh giá đặc tính của vật liệu

Email: [email protected]

DĐ: 0912316363CQ: 04 38680122

56. PGS. TS. Mai Thanh Tùng

Nghiên cứu tái chế đất hiêm

1. Thu hồi một số nguyên tố đất hiếm (Nd, Dy) rác thải điện tử (nam châm, bóng đèn huỳnh quang,…)

2. Đánh giá hiệu quả thu hồi và đặc tính đất hiếm thu hồi được

1. Lựa chọn nguồn rác thải để thu hồi tái chế đất hiếm.

2.Nghiên cứu công nghệ thu hồi đất hiếm

3. Đánh giá hiệu quả thu hồi4. Đánh giá đặc tính của đất hiếm thu

hồi được

Email: [email protected]

DĐ: 0912316363CQ: 04 38680122

57. HD1: TS. Nguyễn Minh Tân

Bộ môn Quá trình - Thiết bị CNHHBộ môn Máy &

Nghiên cứu động học quá trình oxy hóa quang xúc tác nano TiO2 xử lý

- Xác định hằng số tốc độ phản ứng.- Xác định ảnh hưởng của nồng

Xây dựng hệ thống thí nghiệm.Xây dựng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm dựa trên hệ thống thí

Email: [email protected]

Page 11: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

HD2: TS. Tạ Hồng Đức

thiết bị hóa chất Dầu khí

nước thải độ chất ô nhiễm đầu vào tới hằng số tốc độ phản ứng.

nghiệm đã xây dựng.Xây dựng mô hình động học quá trình.

DĐ: 0982404936; CQ: 0438680121

[email protected]: 0438692510

58. HD1: TS. Nguyễn Minh Tân

Bộ môn Quá trình - Thiết bị CNHHBộ môn Máy & thiết bị hóa chất Dầu khí

Nghiên cứu quá trình Oxy hoá tiến tiến dùng UV/H2O2 ứng dụng để khử trùng nước bể bơi

Xác định ảnh hưởng chế độ thuỷ động lên hiệu suất của quá trình oxi hoá tiên tiếnXác định ảnh hưởng của nồng độ H2O2 tới hằng số tốc độ phản ứng

Xây dựng hệ thống thí nghiệmXây dựng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm dựa trên hệ thống thí nghiệm đã xây dựngXây dựng mô hình ảnh hưởng của chế độ thuỷ động lên hiệu suất quá trình oxy hoá tiên tiến

Email: [email protected]

DĐ: 0982404936; CQ: 0438680121

[email protected]: 0438692510

59. HD1: TS. Nguyễn Minh Tân

Bộ môn Quá trình - Thiết bị CNHHBộ môn Máy & thiết bị hóa chất Dầu khí

Nghiên cứu quá trình lọc Nano ứng dụng tăng nồng độ dịch nước quả nhiệt đới tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao

Xác định ảnh hưởng của nồng độ dịch quả ban đầu đến hiệu quả quá trình Xác định ảnh hưởng của tỉ số tuần hoàn dòng vào lên hiệu quả quá trình

Xây dựng hệ thống thí nghiệmXây dựng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm dựa trên hệ thống thí nghiệm đã xây dựngXây dựng mô hình ảnh hưởng của nồng độ dịch quả ban đầu và tỉ số tuần hoàn dòng vào lên hiệu quả quá trình

Email: [email protected]

DĐ: 0982404936; CQ: 0438680121

[email protected]: 0438692510

60. HDC: PGS.TS Trần Văn Thắng Email:[email protected]

D Đ:0913510016 NR :38691843 CQ :38683797

BM Công nghệ in Nghiên cứu quá trình xử lý nước thải phân xưởng chế bản công ty in Tiến Bộ"(Study on process of treatmemt waste water from prepress workshop in the Progress Printing Company)

Khảo sát và đánh giá thực trạng qua trình xử lý nước thải tại Công ty TNHH một thành viên in tiến Bộtừ đó nghiên cứu các phương pháp xử lý nước thải, phân tích các đặc điểm chính của nước thải phân xưởng chế bản để lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp.

Tổng quan về xử lý nước thải nói chung và nước thải công nghiệp in nói riêng. Lựa chọn phương pháp xử lý nước thải phân xưởng chế bản của Công ty. Khảo sát các yếu tố công nghệ xử lý, tiến hành quy hoạch thực nghiệm và tối ưu hóa thực nghiệm để tìm ra các thông số công nghệ tối ưu cho quả trình xử lý.

61. HDC: PGS.TS Trần Văn Thắng Email:[email protected]

D Đ:0913510016 NR :38691843 CQ :38683797

BM Công nghệ in "Khảo sát và xây dựng định mức nguyên vật liệu xưởng thực hành trường Cao đẳng công nghiệp in Cầu diễn."Investigating and building the norm of materials for the practicing workshops in the College of Printing Industry in Cau Dien.

Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác cấp nguyên vật liệu chính cho các thí nghiệm tại xưởng thực hành trường cao đẳng công nghiệp in Cầu diễn hiện nay. Từ đó xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu chuẩn cho các thực nghiệm tại phân xưởng in xưởng thực hành.

- Khảo sát hiện trạng công tác cấp phát nguyên vật liệu cho các thí nghiệm tại xưởng thực hành trường Cao đẳng công nghiệp in, đánh giá ưu nhược điểm và tòn tại.- Tổng quan về phương pháp xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu.- Ấp dụng xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật chính cho phân xưởng in của xưởng thực hành của trường.

62. PGS. TS. Hoàng Thị Bích Thủy

Nghiên cứu chất ức chế pha hơi để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu

1. Đưa ra được chất ức chế pha hơi

2. Đánh giá hiệu quả bảo vệ thép trong môi trường dầu - khí

1. Lựa chọn, tổng hợp chất ức chế pha hơi.

2. Nghiên cứu khả năng ức chế đối với thép trong môi trường tĩnh.

3. Nghiên cứu khả năng ức chế đối với

Email: [email protected]

DĐ: 0912573910NR: 04 35564426

Page 12: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

thép trong môi trường động. CQ: 04 3868012263. HDC: PGS. TS Lê

Minh ThắngCN Hữu cơ – Hóa

dầuXúc tác oxy hóa hoàn toàn CO ở nhiệt độ thấp

Nghiên cứu tổng hợp và xác định hoạt tính của các xúc tác – hệ xúc tác để oxy hóa hoàn toàn CO ở nhiệt độ thấp. Tìm ra xúc tác có hoạt tính tốt để xử lý CO ở nhiệt độ thường, ứng dụng để sản xuất khẩu trang, mặt nạ phòng độc

- Tổng hợp một số xúc tác trên chất mang cho phản ứng oxy hóa hoàn toàn CO ở nhiệt độ thấp.

- Nghiên cứu hoạt tính của các xúc tác tổng hợp được cho phản ứng oxy hóa hoàn toàn CO ở nhiệt độ thấp

- Nghiên cứu chế tạo khẩu trang, mặt nạ phòng độc từ hệ xúc tác chế tạo được.

Email: [email protected]Đ: 0989861975CQ : 38682067

64. HDC: PGS. TS Lê Minh Thắng

CN Hữu cơ – Hóa dầu

Tổng hợp và nghiên cứu đặc tính của xúc tác cho phản ứng hydroformyl hóa etylen

Nghiên cứu tổng hợp và xác định đặc tính của xúc tác trên cơ sở Rh tẩm trên chất mang cho phản ứng hydroformyl hóa etylen. Tìm ra tỉ lệ tối ưu các thành phần của xúc tác.

- Tổng hợp xúc tác Rh mang trên chất mang với các tỉ lệ khác nhau của ionic liquid và ligand

- Nghiên cứu các đặc trưng hóa lý của xúc tác

- Thử hoạt tính của xúc tác cho phản ứng hydroformyl hóa etylen ở điều kiện áp suất cao

Email: [email protected]Đ: 0989861975CQ : 38682067

65. HDC: PGS. TS Lê Minh Thắng

CN Hữu cơ – Hóa dầu

Xúc tác xử lý khí thải động cơ đốt trong

Nghiên cứu tổng hợp và xác định hoạt tính của các xúc tác – hệ xúc tác để xử lý khí thải động cơ đốt trong. Tìm ra xúc tác có hoạt tính tốt để xử lý đồng thời cả 3 thành phần gây ô nhiễm của khí thải và cách chế tạo bộ xúc tác có độ bền cao

- Tổng hợp một số xúc tác cho các phản ứng oxy hóa hydrocacbon, CO và khử NOx để xử lý khí thải động cơ đốt trong

- Nghiên cứu hoạt tính của các xúc tác tổng hợp được cho các phản ứng oxy hóa hydrocacbon, CO và khử NOx và hoạt tính của xúc tác để xử lý đồng thời cả ba thành phần này

- Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác bao gồm chất nền, chất mang và pha hoạt tính để ứng dụng làm bộ xúc tác xử lý khí thải động cơ đốt trong.

Email: [email protected]Đ: 0989861975CQ : 38682067

66. HDC: PGS. TS Lê Minh Thắng

CN Hữu cơ – Hóa dầu

Phản ứng oxy hóa chọn lọc C3 với xúc tác trên cơ sở bismuth molybdate

Nghiên cứu phản ứng oxy hóa chọn lọc C3 (propylene, propan) với xúc tác trên cơ sở bismuth molybdate trên chất mang. Tìm ra điều kiện tối ưu cho phản ứng trên hệ xúc tác đa thành phần có hoạt tính cao.

- Tổng hợp một số xúc tác trên cơ sở bismuth molybdate trên các chất mang khác nhau cho phản ứng oxy hóa chọn lọc C3

- Nghiên cứu đặc tính hấp phụ (TPD) của xúc tác với các thành phần của phản ứng: O2, C3

- Nghiên cứu khả năng vận

Email: [email protected]Đ: 0989861975CQ : 38682067

Page 13: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

chuyển oxy mạng lưới của xúc tác bằng phương pháp khử theo chương trình nhiệt độ TPR

- Nghiên cứu hoạt tính của các xúc tác tổng hợp được phản ứng oxy hóa chọn lọc C3 và xác định điều kiện tối ưu của phản ứng, thời gian hoạt động của xúc tác, khả năng tái sinh xúc tác

67. HDC: PGS. TS Lê Minh Thắng

CN Hữu cơ – Hóa dầu

Xúc tác quang hóa TiO2 xử lý Cr(VI) trong nước thải

Nghiên cứu phương pháp tổng hợp TiO2 và TiO2 được nito hóa ở dạng bột và dạng màng. Nghiên cứu ứng dụng xúc tác TiO2 và TiO2 được nito hóa để xử lý Cr(VI) trong nước thải dưới ánh sang quang hóa và ánh sang thường

- Tổng hợp TiO2 và TiO2 được nito hóa ở dạng bột và dạng màng bằng phương pháp kết tinh thủy nhiệt và solgel

- Nghiên cứu hoạt tính của xúc tác TiO2 và TiO2 được nito hóa ở dạng bột và dạng mạng để khử Cr(VI) trong nước thải dưới ánh sang quang hóa và ánh sang thường

- Nghiên cứu khả năng xử lý đồng thời chất hữu cơ trong nước thải trên các xúc tác

Email: [email protected]Đ: 0989861975CQ : 38682067

68. PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ

BM CN Hữu cơ-Hóa dầu

Sản xuất diesel sinh học từ nguyên liệu có trị số axit cao

Sản xuất diesel sinh học và khảo sát các thông số công nghệ của quá trình.

Khảo sát quy trình thủy phân tạo FA ở nhiệt độ cao và áp suất cao

Khảo sát quy trình sản xuất FAME ở nhiệt độ cao và áp suất cao

Email   : thovds- [email protected]

https://sites.google.com/site/vandinhsontho/

69. TS. Đỗ Huy Thanh

Bộ môn Hóa-Khoa Hóa lý KTHVKTQS

N/C qui trình công nghệ tổng hợp SORBITAN

MONOOLEATE ( span -80) làm chất nhũ hóa

sản trong xuất thuốc nổ công nghiệp dạng nhũ

tương

- Tổng hợp Span 80 ở qui mô PTN, đảm bảo các thông số KT cho sản xuất thuốc nổ nhũ tương, định hướng ở qui mô sản xuất pilot

về sau

- N/c qui trình CN điều chế SPAN 80 qua 2 giai đoạn từ sorbitol và axit oleic- N/c qui trình CN điều chế SPAN 80 qua 1 giai đoạn từ Sorbitan và axit oleic- N/C qui tinh chế sản phẩm- Qúa trình phân tích đánh giá sản phẩm- ứng dụng thử sản phẩm để điều chế thuốc nổ trong PTN

Email:[email protected]

DĐ:0913004299

70. TS. Trần Thị ThúyEmail: [email protected]

DĐ: 0977120602CQ: 38692206

BM Hóa phân tích, Viện Kỹ thuật Hóa

học

Nghiên cứu các tính chất và hình thái học của vật liệu cấu trúc mạng nano tạo ra từ quá trình đồng

trùng hợp ghép của styrene vào cao su thiên

nhiên

- Phát triển polime chức năng cao: Nghiên cứu tính chất và cấu trúc của cao su thiên nhiên trước và sau đồng trùng hợp ghép bằng NMR, FIB-SEM và TEMT.

- Nghiên cứu cấu trúc của cao su thiên nhiên trước quá trình đồng trùng hợp ghép bằng NMR- Nghiên cứu cấu trúc của vật liệu cấu trúc mạng nano tạo ra từ quá trình đồng trùng hợp ghép

Học viên cao họcTrần Duy Hưng(13BHH.KH)

Page 14: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

71. TS. Trần Thị ThúyEmail: [email protected]

DĐ: 0977120602CQ: 38692206

BM Hóa phân tích, Viện Kỹ thuật Hóa

học

Nghiên cứu quá trình đồng trùng hợp ghép của styren vào cao su thiên

nhiên

- Phát triển polime chức năng cao: Tối ưu hóa quá trình đồng trùng hợp ghép và so sánh các tính chất cơ lý của vật liệu trước và sau quá trình tạo mạng nano polime

- Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho quá trình đồng trùng hợp ghép styren vào cao su thiên nhiên- Đặc trưng hóa các tính chất của vật liệu sau đồng trùng hợp ghép

72. TS. Trần Thị ThúyEmail: [email protected]

DĐ: 0977120602CQ: 38692206

BM Hóa phân tích, Viện Kỹ thuật Hóa

học

Chế tạo vật liệu nano polyme sử dụng trong chiết pha rắn để tách chọn lọc và phân tích

kim loại nặng

- Chế tạo được vật liệu nano-polime ứng dụng trong tách các kim loại nặng, làm giàu trong phân tích và làm sạch nước

- Tổng hợp vật liệu có lỗ hấp phụ NIP (polime không có nhân kim loại) và IIP (polime có nhân kim loại bên trong)- So sánh khả năng lưu giữ kim loại của NIP và IIP- Xác định câu trúc của vật liệu tổng hợp được bằng FTIR, GC-MS và SEM

73. HDC:TS. Trần Thị Thú[email protected]: 0977120602

HDP:PGS. Huỳnh Đăng Chí[email protected]Đ: 0903216551

Hóa Vô cơHóa Phân tích

Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá khả năng hấp thu phức chất của kim loại chuyển tiếp với các amino axit trong cơ thể sống

Nghiên cứu chế tạo phức chất của kim loại chuyển tiếp với các amino axit thiết yếu để ứng dụng bổ sung khoáng chất dinh dưỡng cho cơ thể sống.

1. Nghiên cứu tổng hợp phức chất vòng càng của Zn, Fe, Cu, Mn với các amino axit thiết yếu lysine, methionine, threonine, tryptophan, valine.

2. Đánh giá khả năng hấp thu và ứng dụng các phức chất tổng hợp được làm chất bổ sung protein-khoáng cho cơ thể sống.

Hệ ThS Hóa học

Thân Văn Hậu

74. TS. Hoàng Xuân Tiến Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu thử nghiệm quá trình chuyển hóa cặn béo thải thành nhiên liệu sinh học trên xúc tác zirconi sunfat đa mao quản

Xác định các tính chất hóa lý của cặn béo thải và chuyển hóa thành nhiên liệu sinh học trên xúc tác zirconi sunfat đa mao quản

-Phân tích xác định các tính chất hóa lý của cặn béo thải-Xử lý cặn béo thải đạt tiêu chuẩn nguyên liệu- Thử nghiệm chuyển hóa cặn béo thải thành nhiên liệu sinh học trên xúc tác zirconi sunfat đa mao quản-Xác định các tính chất của nhiên liệu thu được

D Đ:0903409956CQ:38684963Email: [email protected]

75. PGS. Nguyễn Hữu Trịnh

BM Công nghệ Hữu cơ – Hóa dầu, Viện KT Hóa học

Nghiên cứu xử lý cao su phế thải trong ngành da giày

1. Khảo sát nguyên liệu2. Đánh giá độ bền nhiệt của nguyên liệu3. Nghiên cứu chế độ chuyển hoá thành sản phẩm lỏng4. Đánh giá sản phẩm

[email protected]

76. HD1: TS. Nguyễn Xuân TrườngEmail: truong.nguyenxuan@

BM Hóa phân tích, Viện Kỹ thuật Hóa

học

Phân tích xác định các sản phẩm của quá trình phân hủy dư lượng thuốc kháng sinh

- Nghiên cứu qui trình phân tích các sản phẩm của quá trình phân hủy dư lượng thuốc kháng sinh

- Nghiên cứu qui trình phân tích các sản phẩm của quá trình phân hủy dư lượng thuốc kháng sinh bằng phương pháp GC-MS và LC-MS

Học viên cao họcNguyễn Thị Minh Diệp (CB130735 – 13BHH.KH)

Page 15: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

hust.edu.vnDĐ: 0904 234 423 CQ : 3869 2206

- Đánh giá thống kê qui trình phân tích.

77. HD1: TS. Đào Quốc Tùy

BM Công nghệ Hữu cơ – Hóa dầu, Viện KT Hóa học

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu có tính năng cao và ứng dụng để xử lý mùn khoan trong khai thác dầu

+ Xác định được đối tượng cần xử lý là mùn khoan trong khai thác dầu+ Xây dựng được công thức pha trộn hoá chất và phụ gia để chế tạo tổ hợp vật liệu xử lý mùn khoan.+ Đánh giá được hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của quá trình xử lý mùn khoan

+ Phân tích, đánh giá thành phần và hàm lượng các tạp chất trong mùn khoan+ Lựa chọn hoá chất và các phụ gia để chế tạo tổ hợp vật liệu xử lý mùn khoan trong khai thác dầu+ Đánh giá hiệu quả của quá trình xử lý mùn khoan

Email: [email protected]

ĐT: 0943669555; CQ: 0438692441

78. HD1: TS. Đào Quốc Tùy

BM Công nghệ Hữu cơ – Hóa dầu, Viện KT Hóa học

Nghiên cứu chế tạo hệ hoá phẩm xử lý nước thảu nhiễm dầu trong công nghiệp khái thác dầu khí

+ Nghiên cứu các điều kiện để chế tạo chất nền (polydiethanolamin) của hệ hóa phẩm làm sạch nước thải qui mô phòng thí nghiệm.+ Quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa thành phần của chế phẩm deoiler + Điều chế hệ hoá phẩm deoiler ở quy mô phòng thí nghiệm+ Đánh giá chất lượng hệ hóa phẩm deoiler trên qui mô phòng thí nghiệm tại phòng thí nghiệm theo thời gian bảo quản;

+ Điều chế chất nền (polydiethanolamin) của hệ hóa phẩm làm sạch nước thải qui mô phòng thí nghiệm.+ Tối ưu hóa thành phần của chế phẩm deoiler + Chế tạo thử trên qui mô phòng thí nghiệm.+ Đánh giá chất lượng hệ hóa phẩm deoiler trên qui mô phòng thí nghiệm tại phòng thí nghiệm theo thời gian bảo quản;

Email: [email protected]

ĐT: 0943669555; CQ: 0438692441

79. HDC :TS. Nguyễn Ngọc Tuệ Email:[email protected]

DĐ: 0976.54.55.19NR: 04.62884635CQ: 04.38680109

Bộ môn Hóa Lý – Viện kỹ thuật Hóa học

Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi sử dụng đất đến mức độ sói mòn đất trên lưu vực hồ Hòa Bình.

Áp dụng mô hình SWAT đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi mục đích sử dụng đất đến dòng chảy và sói mòn đất trên lưu vực hồ Hòa Bình.

1. Xây dựng bộ số liệu cho mô hình SWAT cho lưu vực hồ Hòa Bình (DEM, sử dụng đất, bản đồ đất, số liệu khí tuợng, vị trí các trạm khí tuợng, chất lượng nước và thủy văn).2. Xây dựng bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm tra mô hình.3. Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi mục đích sử dụng đất đến dòng chảy và sói mòn đất thông qua các kịch bản thay đổi sử dụng đất khác nhau.

80. HDC TS. Nguyễn Ngọc Tuệ Email:[email protected]

DĐ: 0976.54.55.19 NR: 04.62884635CQ: 04.38680109

Bộ môn Hóa Lý – Viện kỹ thuật Hóa học

Áp dụng mô hình SWAT trong quản lý lưu vực hồ ở miền Bắc Việt Nam

Áp dụng mô hình SWAT đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi mục đích sử dụng đất trên lưu vực hồ Thác Bà đến dòng chảy và chất lượng nước.

1. Xây dựng bộ số liệu cho mô hình SWAT cho lưu vực hồ Thác Bà (DEM, sử dụng đất, bản đồ đất, số liệu khí tuợng, vị trí các trạm khí tuợng, chất lượng nước và thủy văn).2. Xây dựng bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm tra mô hình.

Page 16: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

3. Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi mục đích sử dụng đất đến dòng chảy và chất lượng nước thông qua các kịch bản thay đổi sử dụng đất khác nhau.4. Đề xuất các giải pháp cho quản lý lưu vực hồ Thác Bà.

81. HDC: TS. Trần Quang Tùng Email: [email protected]

DĐ:0988569816CQ : 38692206

BM Hóa Phân tích, Viện Kỹ thuật

Hóa học

Sử dụng hợp chất nitrone vào việc tổng hợp dị vòng isoxazolidine và nghiên cứu hoạt tính sinh học của sản phẩm

-Tổng hợp ra một số dị vòng isoxazolidine-Kiểm tra hoạt tính sinh học của các dị vòng này

- Điều chế một số nitrone thông dụng- Sử dụng các nitrone này vào việc tổng hợp dị vòng isoxazolidine- Phân tách đồng phân lập thể của các isoxazolidine- Kiểm tra hoạt tính sinh học của các đồng phân này

82. TS. Nguyễn Huy Tùng

Trung tâm Polyme Nghiên cứu tổng hợp chất trợ tương hợp cho

blend của polyolefin với cao su

Tìm được các điều kiện phản ứng trùng hợp ghép nóng chảy của vinylsilan lên polyprolen.Khảo sát ảnh hưởng của sản phẩm tổng hợp được đến khả năng chế tạo blend của cao su với polypropylen

Nghiên cứu các điều kiện phản ứng ghép vinyl silan (VTMS hoặc VTES) lên polypropylen.Xác định hàm lượng ghépXác định các thông số công nghệ của quá trình chế tạo blend của polypropylen với cao su

83. TS. Nguyễn Huy Tùng

Trung tâm polyme Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit

bằng phương pháp chuyển nhựa vào khuôn

(RTM)

Tìm được các thông số công nghệ của quá trình chế tạo sản phẩm.Xác định được hệ số thấm ướt của các loại vải thủy tinh thông dụng.Nghiên cứu ảnh hưởng của các cửa nạp nhựa và hút chân không đến khả năng chảy và tính chất của vật liệu

Xác định các thông số công nghệ chế tạo vật liệu PC theo phương pháp RTM trên máy công nghệ.Đánh giá hệ số thấm ướt của các loại vải theo số lớp, áp suất và thời gian chuyển nhựa.Sử dụng phần mềm mô phỏng để đánh giá ảnh hưởng của vị trí các cửa nạp nhựa và hút chân không đến khả năng chảy của nhựa trong khuôn

84. HDC:TS Đỗ Khánh VânEmail :van.dokhanh@h

ust.edu.vn NR : 63252623

CQ : 04 38683797

1.Khảo sát, tính toán một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá hoạt động sản xuất tại cơ sở in. Xây dựng giải pháp hoàn thiện quản lý sản xuất 

- Một số giá trị chỉ tiêu kinh tế xã hội phản ảnh công tác quản lý sản xuất tại cơ sở;- Phân tích hướng phát triển hoàn thiện quản lý sản xuất.

- Khảo sát hoạt động cơ sở in;- Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế xã hội trên cơ sở các số liệu thu được;- So sánh các chỉ tiêu với lý thuyết, phân tích nguyên nhân;- Xây dựng một số giải pháp để hoàn thiện quản lý.

85. HDC:TS Đỗ Khánh VânEmail :van.dokhanh@h

ust.edu.vn NR : 63252623

CQ : 04 38683797

2. Phương án quản lý xuất bản phẩm điện tử

-Tổng quan về xuất bản thời đại kỹ thuật số;- Hướng phát triển ngành Xuất bản-In-Phát hành Việt Nam

-Tổng quan về Xuất bản-In-Phát hành;- Tình hình xuất bản trong thời đại kỹ thuật số;- Xuất bản điện tử trên thế giới và tại Việt Nam;- Phương án tạo và quản lý nội dung xuất bản phẩm điện tử.

Page 17: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

86. TS. Trần Khắc Vũ

Hóa Dược & BVTV

Nghiên cứu tổng hợp các dẫn chất mới hydroxamic acid trên cơ sở artemisinin và hoạt tính ức chế HDAC

Tìm kiếm các hợp chất mới hydroxamic acid trên cơ sở artemisinin và đánh giá hoạt tính độc tế bào thông qua ức chế đích HDAC

-Tổng hợp các hợp chất mới hydroxamic acid trên cơ sở artemisinin- thử tác dụng ức chế HDAC

Email: [email protected]

DĐ: 0904306925 NR: 0462872174

87. TS. Trần Khắc Vũ

Công nghệ Hóa dược và bảo vệ thực vật

Nghiên cứu tổng hợp các dẫn chất mới hydroxamic acid trên cơ sở ferulic acid chứa các bazơ Mannich và hoạt tính ức chế HDAC

Tìm kiếm các hợp chất mới hydroxamic acid trên cơ sở ferulic acid chứa các bazơ Mannich và đánh giá hoạt tính độc tế bào thông qua ức chế đích HDAC

-Tổng hợp các hợp chất mới hydroxamic acid trên cơ sở ferulic acid- thử tác dụng ức chế HDAC

Email: [email protected]

DĐ: 0904306925 NR: 0462872174

88. 1. TS. Nguyễn Thị Hồng Vân

2. PGS.TS. Vũ Đình Hoàng

1. Viện Hóa học các hợp chất tự nhiên, VHLKHCNVN

2. Viện Kỹ thuật Hóa học-ĐHBKHN

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Ardisia sp. thuộc chi Cơm nguội (Ardisia) Việt Nam.

Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất tiềm năng hoạt tính sinh hoc từ loài Ardisia sp.

-Phân lập các chất từ cây.- Xác định cấu trúc hóa học các chất phân lập- Khảo sát hoạt tính sinh học các chất.

Email: [email protected]

DĐ: 0914661299

89. TS. Nguyễn Văn Xá Bộ môn Quá trình - Thiết bị CNHH

Nghiên cứu xử lý dung dịch rửa linh kiện điện tử nhằm thu hồi izo-propanol sử dụng trong công nghiệp

- Xử lý dung dịch rửa của các dây chuyền sản xuất linh kiện điện tử.- Thu hồi izo-propanol tái sử dụng trong CN.

- Tổng quan về các quá trình rửa linh kiện điện tử, dung dịch thải của quá trình.- Nghiên cứu các phương pháp làm sạch, tinh chế dung dịch thải theo hướng tận thu izo-propanol nhằm tái sử dụng.

Email: [email protected]

DĐ: 0903205098; CQ: 0438680121

90. TS. Ninh Đức Hà

Phòng Nhiên liệu – Dầu – Mỡ/Viện Hóa học – Vật liệu/Viện KHCNQS

Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiệu quả của phụ gia ankyl phenol ứng dụng cho diesel dầu mỏ và sinh học.

Lựa chọn nồng độ tối ưu của phụ gia ankyl phenol ứng dụng cho sản xuất diesel sinh học và dầu mỏ.

- Pha chế phụ gia vào diesel với các nồng độ khác nhau.- Thực hiện các phép thử tính năng nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng của phụ gia.- Đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật của diesel theo QCVN.

Email: [email protected]Đ: 0983601152

91. PGS. Hoàng Thị Kiều Nguyên

Bộ môn CN In, Viện KT Hóa học

Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xưởng in trường Cao đẳng công nghiệp in Cầu diễn.

Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm xưởng in trường cao đẳng công nghiệp in Cầu diễn hiện nay. Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cho các sản phẩm in chính cho xưởng in của trường.

- Tiến hành khảo sát công tác quản lý chát lượng sản phẩm in của xưởng in trường cao đẳng công nghiệp in Cầu Diễn, nhận xét và đánh giá ưu nhược điểm đồng thời đưa ra giải pháp.- Tổng quan về quản lý chất lượng và các tiêu chuẩn chất lượng chính cho sản phẩm in.- Khảo sát thực tế tại xưởng in, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng chính cho sản phẩm của xưởng in phù hợp với điều kiện thực tế của trường.

92. PGS.TS.La Thế Vinh BM CN các chất Nghiên cứu xử lý bã Nghiên cứu tách gốc sunfat - Nghiên cứu thành phần, tính chất của Email:…………………..

Page 18: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

vô cơ thải Gips của nhà máy DAP Đình Vũ

khỏi thạch cao bằng phản ứng pha rắn nhằm thu hồi SO2 phục vụ cho sản xuất axit sunfuric.

bã Gips- Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ thành phần, kích thước hạt… đến hiệu suất phản ứng.- Đề xuất hướng công nghệ xử lý bã Gips

DĐ 0912 540 041:……NR………CQ....

93. PGS.TS.La Thế Vinh BM CN các chất vô cơ

Nghiên cứu chế tạo gạch không nung từ đất đồi và chất kết dính vô cơ

Chế tạo được gạch không nung có các tính chất cơ, lý đạt yêu cầu cho xây dựng từ đất đồi và chất kết dính vô cơ

Nghiên cứu thành phần, tính chất của một số loại đất đồiSơ chế nguyên liệuNghiên cứu chế độ phối liệu, xác định điều kiện tối ưuNghiên cứu công nghệ ép tạo hình, điều kiện khoáng hóa của vật liệuNghiên cứu một số tính chất cơ, lý của vật liệuĐề xuất công nghệ sản xuất

94. PGS.TS.La Thế Vinh BM CN các chất vô cơ

Nghiên cứu chế tạo màng lọc vô cơ dùng

cho xử lý nước

Chế tạo được màng lọc vô cơ ứng dụng cho xử lý nước dân

dụng và công nghiệp

Nghiên cứu thành phần, tính chất của nguyên liệu đầuNghiên cứu chế độ phối liệu, xác định điều kiện tối ưuNghiên cứu công nghệ ép tạo hình, điều kiện khoáng hóa của vật liệuKhảo sát một số tính chất của màngĐề xuất công nghệ chế tạo màng lọc vô cơ

95. PGS.TS.La Thế Vinh BM CN các chất vô cơ

Nghiên cứu chế tạo màng phủ gốm trên nền kim loại

Chế tạo được màng phủ gốm trên kim loại hoặc hợp kim

Nghiên cứu chế tạo chất kết dínhNghiên cứu lựa chọn bột màu vô cơ dùng để chế tạo màng phủ gốmNghiên cứu chế độ phối liệu, xác định điều kiện tối ưuNghiên cứu công nghệ phủ thích hợpKhảo sát một số tính chất của màng

96. PGS.TS.La Thế Vinh BM CN các chất vô cơ

Nghiên cứu chế tạo phân bón đa nguyên tố sử dụng cho một số loại

cây nông nghiệp

Chế tạo được một loại phân bón đa nguyên tố thích hợp cho một số loại cây nông nghiệp

Nghiên cứu tình hình sản xuất và sử dụng phân bón đa nguyên tố hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới- Lựa chọn thành phần các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón- Nghiên cứu điều kiện chế tạo phân bón đa nguyên tố- Đề xuất ứng dụng thử nghiệm cho một số loại cây nông nghiệp

97. TS. Phạm Ngọc Anh Bộ môn Máy và Nghiên cứu các yếu tố Nghiên cứu các yếu tố ảnh 1) Nghiên cứu tổng quan về phân bón Email:

Page 19: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

ảnh hưởng và tối ưu hóa quá trình phản ứng trung hòa giữa NH3 và PA trong công nghệ sản xuất DAP

hưởng đến quá trình phản ứng trung hòa giữa NH3 và PA trong công nghệ sản xuất DAP từ đó xác định các điều kiện tối ưu của phản ứng.

DAP.2) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng trung hòa giữa NH3 và PA3) Tối ưu hóa quá trình phản ứng giữa NH3 và PA.

[email protected] DĐ: 0903 202 882CQ: 04 38692510

98. TS. Phạm Ngọc Anh Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và tối ưu hóa quá trình lọc PA trong công nghệ sản xuất PA.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc PA trong công nghệ sản xuất PA, từ đó xác định các điều kiện tối ưu của quá trình.

1) Nghiên cứu tổng quan về PA và phân bón DAP.2) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc PA trong công nghiệp sản xuất PA.3) Tối ưu hóa quá trình lọc PA.

Email: [email protected] DĐ: 0903 202 882CQ: 04 38692510

99. TS. Phạm Ngọc Anh Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu cấu trúc tập hợp hạt quặng Apatit, xác định kích thước hạt tối ưu trong quá trình tuyển

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về tập hợp hạt, ứng dụng để nghiên cứu cấu trúc tập hợp hạt quặng Apatit trong công nghệ tuyển

1) Nghiên cứu lý thuyết về tập hợp hạt.2) Xây dựng mô hình phân bố tập hợp hạt cho hạt quặng Apatit trong công nghệ tuyển. 2) Phân tích và thảo luận các kết quả đạt được.

Email: [email protected] DĐ: 0903 202 882CQ: 04 38692510

100. TS. Phạm Ngọc Anh Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu động học của phản ứng chuyển hóa cacbon bằng hơi nước để tối ưu hoá thiết kế lò hoạt hoá cacbon.

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về động học phản ứng chuyển hóa cacbon bằng hơi nước, trên cơ sở đó tối ưu hoá thiết kế lò hoạt hoá cacbon.

1) Nghiên cứu lý thuyết về động học phản ứng chuyển hóa cacbon bằng hơi nước.2) Tối ưu hoá thiết kế lò hoạt hoá cacbon.3) Phân tích và thảo luận các kết quả đạt được.

Email: [email protected] DĐ: 0903 202 882CQ: 04 38692510

101. TS. Phạm Ngọc Anh Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình khuếch tán bên trong của phản ứng chuyển hóa cacbon bằng hơi nước

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về các quá trình xảy ra trong phản ứng chuyển hóa cacbon bằng hơi nước, từ đó rút ra được các ảnh hưởng của quá trình khuếch tán bên trong của phản ứng chuyển hóa cacbon bằng hơi nước.

1) Nghiên cứu lý thuyết về các quá trình và quá trình khuếch tán bên trong của phản ứng chuyển hóa cacbon bằng hơi nước.2) Phân tích và thảo luận các kết quả đạt được

Email: [email protected] DĐ: 0903 202 882CQ: 04 38692510

102. TS. Tạ Hồng Đức Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu động học xúc tác và nhiệt động của phản ứng thủy phân (Acetic anhydride, methyl formate,..)

1. Lập và giải mô hình động học phản ứng xúc tác dựa trên các kết quả thực nghiệm.

2. Thiết lập cơ sở khoa học cho việc tính toán thiết kế thiết bị phản ứng trong công nghiệp hóa chất – Dầu khí

1. Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm phản ứng thủy phân.

2. Nghiên cứu thiết lập mô hình động học phản ứng xúc tác đồng/dị thể.

3. Lập phương trình cân bằng chất và cân bằng năng lượng.

4. Giải mô hình động học dựa trên số liệu thực nghiệm (đã có) tìm ra mô tả động học xúc tác phù hợp.

Email: [email protected]@yahoo.comDĐ: 0916938659CQ: : 04-38692510

Page 20: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

103. TS. Tạ Hồng Đức Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu mô phỏng phản ứng Methane Aromatization trong thiết bị phản ứng xúc tác kiểu màng.

1. Mô phỏng quá trình phản ứng theo thời gian.

2. Thiết lập cơ sở khoa học cho việc tính toán thiết kế thiết bị phản ứng trong công nghiệp Hóa chất – Dầu khí

1. Nghiên cứu lý thuyết phản ứng xúc tác dị thể trong thiết bị phản ứng kiểu màng.

2. Lập phương trình cân bằng chất và cân bằng năng lượng.

3. Mô phỏng profile nồng độ của các cấu tử và nhiệt độ phản ứng dọc theo chiều dài thiết bị phản ứng kiểu màng.

Email: [email protected]@yahoo.comDĐ: 0916938659CQ: : 04-38692510

104. TS. Tạ Hồng Đức Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu mô hình hóa động học phản ứng xúc tác quang trong công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm.

1. Nghiên cứu thực nghiệm trên hệ thống phản ứng sử dụng đèn UV và Mô hình hóa quá trình phản ứng theo thời gian.

2. Thiết lập cơ sở khoa học cho việc tính toán thiết kế thiết bị phản ứng xúc tác quang trong công nghiệp xử lý nước thải công nghiệp dệt nhuộm

1. Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm phản ứng xúc tác quang trong thiết bị phản ứng xử lý nước và nước thải.

2. Lập phương trình cân bằng chất và cân bằng năng lượng.

3. Lập và giải mô hình động học phản ứng xúc tác quang.

4. Mô phỏng profile nồng độ của các cấu tử phản ứng theo tiến trình phản ứng.

Email: [email protected]@yahoo.comDĐ: 0916938659CQ: : 04-38692510

105. TS Vũ Hồng Thái Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc mao quản tới quá trình sấy vật liệu xốp: Mô hình liên tục (continuous model) và mô hình gián đoạn (discrete model)

Là bước nghiên cứu lý thuyết, theo hai phương pháp tiếp cận bằng mô hình liên tục và mô hình gián đoạn để nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc mao quản tới quá trình sấy

Dựa trên các mô hình đã được phát triển (một chiều), nghiên cứu các ảnh hưởng của cấu trúc vi mô, so sánh các kết quả của bài toán.

Email: [email protected] @hust.vn DĐ: 0983693088CQ : 0438692510

106. TS Vũ Hồng Thái Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu xây dựng mô hình xác định các thông số hiệu dụng của quá trình sấy vật liệu xốp bằng mô hình liên tục

Là bước nghiên cứu lý thuyết để phát triển một mô hình tính toán để xác định các thông số hiệu dụng của quá trình sấy vật liệu xốp bằng mô hình liên tục

Dựa trên mô hình đã được phát triển ở bài toán thuận, xác định bài toán ngược (inverse problem) để xây dựng mô hình tính toán

Email: [email protected] @hust.vn DĐ: 0983693088CQ : 0438692510

107. TS Vũ Hồng Thái Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu ứng dụng thiết bị CPI trong xử lý nước thải nhiễm dầu

Là bước nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm nhằm ứng dụng thiết bị CPI trong trong xử lý nước thải nhiễm dầu

Khảo sát, đánh giá các thiết bị đang được sử dụng tại các nhà máy lọc dầu, chế biến sản phẩm dầu mỏ (khí) tại Việt nam. Tính toán các thông số công nghệ và xây dựng mô hình tính toán thiết bị (dạng pilot)

Email: [email protected] @hust.vn DĐ: 0983693088CQ : 0438692510

108. TS Vũ Hồng Thái Bộ môn Máy và Nghiên cứu quy trình Nghiên cứu xây dựng quy trình Nghiên cứu quy trình sản xuất phân Email:

Page 21: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

công nghệ, thiết kế kỹ thuật hệ thống thiết bị đồng bộ sản xuất phân bón NPK bằng phương pháp hóa học

công nghệ, lập thiết kế kỹ thuật sơ bộ thiết bị sản xuất phân bón NPK phức hợp bằng phương pháp hóa học, thay thế phương pháp trộn truyền thống.

bón NPK phức hợp. Nghiên cứu, đề xuất và xây dựng thiết kế công nghệ, thiết bị cho 1 dây chuyền tiêu biểu (dạng pilot).

[email protected] @hust.vn DĐ: 0983693088CQ : 0438692510

109. TS. Vũ Đình Tiến Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu, mô phỏng chế độ làm việc của tháp tạo hạt Urea

Xây dựng mô hình toán mô tả cân bằng chất, cân bằng nhiệt, xác định chế độ trao đổi nhiệt và thời gian cần thiết để làm nguội urea

1. Nghiên cứu tổng quan về các phương pháp sản xuất phân bón urea.2. Nghiên cứu tổng quan về các phương pháp và kỹ thuật tạo hạt urea3. Trên cơ sở số liệu thực tế ở Cty Phân đạm và hoá chất Hà Bắc tính toán cân bằng chất và cân bằng nhiệt4. Tính toán quá trình trao đổi nhiệt và xác định thời gian làm nguội urea với các kích thuớc hạt khác nhau

Email: Tien [email protected] DĐ: 0934350437CQ : 04-38692510

110. TS. Vũ Đình Tiến Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Mô phỏng và tối ưu quá trình hấp phụ SO2 bằng than hoạt tính để làm sạch không khí

Thiết lập mô hình toán mô phỏng quá trình hấp phụ SO2 trong cột hấp phụ than hoạt tính.

1. Nghiên cứu tổng quan lý thuyết về hấp phụ, tính chất của than hoạt tính và SO2.2. Xây dựng mô hình toán mô phỏng quá trình trong cột hấp phụ.3. Mô phỏng quá trình hấp phụ SO2 bằng cột hấp phụ than hoạt tính.

Email: Tien [email protected] DĐ: 0934350437CQ : 04-38692510

111. TS. Vũ Đình Tiến Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Mô phỏng và tối ưu quá trình làm việc của máy tạo oxy trợ thở

Thiết lập mô hình toán mô phỏng quá trình làm việc của cột hấp phụ trong máy tạo oxy trợ thở

1. Tổng quan về vai trò của oxy trong điều trị y khoa2. Nghiên cứu tổng quan về các phương pháp điều chế oxy dùng trong y tế3. Mô tả cơ chế làm việc của máy tạo oxy trợ hô hấp bằng phuơng pháp hấp phụ4. Xác lập mô hình toán mô tả, mô phỏng và tối ưu chế độ làm việc của các cột hấp phụ

Email: Tien [email protected] DĐ: 0934350437CQ : 04-38692510

112. TS. Vũ Đình Tiến Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học

Nghiên cứu mô hình toán mô phỏng sắc ký đồ HPLC

Thiết lập mô hình toán và xác định các tham số của mô hình để mô phỏng sắc ký dồ trong hệ thống HPLC

1. Tổng quan về kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp2. Thiết lập mô hình toán mô tả cột HPLC3. Xác định các tham số mô hình và sử dụng phần mềm để mô phỏng sắc ký đồ

Email: Tien [email protected] DĐ: 0934350437CQ : 04-38692510

113. PGS. Nguyễn Thị Minh Hiền

Hóa dầu Sử dụng phần mềm Hysys để xây dựng mô hình, Tối ưu hóa vận hành cho phân xưởng CCR - NMLD Dung Quất

Mô phỏng Quá trình công nghệ Reforming xúc tác tại NMLD Dung Quất nhằm tối ưu hóa quá trình vận hành

- Mô phỏng phân xưởng CCR Platforming theo các thông số thiết kế của nhà bản quyền công nghệ bằng phần mềm mô phỏng Hysys.

- Xem xét tối ưu chế độ vận hành cho phân xưởng hiện tại

Nguyễn Duy Thắng(KTHH 1)CB130793

Page 22: Mẫu 2 - Viện Kỹ thuật Hóa họcchemeng.hust.edu.vn/images/DS_de_tai_Vien_KT_Hoa_hoc... · Web viewBM Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Nghiên

GS. Đinh Thị Ngọ Hóa dầu “Nghiên cứu quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật thu hydrocacbon xanh, làm thành phần pha chế nhiên liệu phản lực sinh học”.

-

115. PGS. Trần Trung Kiên

QTTB Nghiên cứu và thiết kế dây chuyền thiết bị tinh chế Steviozit từ cây cỏ ngọt Việt Nam....

-

116. PGS. Nguyễn Hồng Liên

Hóa dầu Nghiên cứu xử lý dầu thải trong máy biến thế có chứa thành phần nguy hại PCB

-

117. PGS. Nguyễn Thị Minh Hiền

Hóa dầu Mô phỏng Phân xưởng xử lý lưu huỳnh của phân đoạn Naphtha trong Nhà máy lọc dầu bằng phần mềm Hysys.

-

Hà Nội, ngày… tháng…..năm 2013 VIỆN TRƯỞNG