167
MỤC LỤC 1. Khái quát tỉnh Nam Định, thực trạng phát triển và sự cần thiết lập quy hoạch thủy lợi.......................................- 3 - 2. Căn cứ lập quy hoạch......................................- 4 - 3. Mục đích, yêu cầu và mục tiêu của quy hoạch thủy lợi.. . . .- 6 - 3.1 Mục đích của quy hoạch thủy lợi.........................- 6 - 3.2. Yêu cầu của quy hoạch thủy lợi.........................- 7 - 3.3.1. Mục tiêu tổng quát.................................- 7 - 3.3.2. Mục tiêu cụ thể.................................... - 7 - 4. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu..............- 7 - 4.1. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu..........................- 7 - 4.2.Phương pháp nghiên cứu..................................- 7 - 5. Đơn vị và thời gian thực hiện lập quy hoạch...............- 8 - CHƯƠNG I..................................................... - 9 - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2006-2010..........................................- 9 - 1.1. Đặc điểm tự nhiên......................................- 9 - 1.1.1. Vị trí ranh giới, địa lý hành chính................- 9 - 1.1.2. Đặc điểm địa hình..................................- 9 - 1.1.3. Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng.......................- 9 - 1.1.4. Hiện trạng sử dụng đất.............................- 9 - 1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn.............................- 9 - 1.2.1. Đặc điểm khí hậu..................................- 10 - 1.2.2. Đặc điểm thủy văn.................................- 10 - 1.3.1. Tổ chức hành chính................................- 11 - 1.3.2. Dân cư và lao động................................- 11 - 1.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội...................- 12 - 1.4.1. Nền kinh tế chung.................................- 12 - CHƯƠNG II................................................... - 13 - HIỆN TRẠNG VÀ QUÁ TRÌNH PHỤC VỤ CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI CHO SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT TRONG NHỮNG NĂM QUA............................- 13 - 2.1. Hiện trạng chung......................................- 13 - 2.2. Thực trạng hệ thống thủy lợi của tỉnh Nam Định và tình hình phục vụ tưới tiêu của từng hệ thống thủy lợi...............- 14 - 2.2.1. Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Bắc Nam Hà thuộc Nam Định................................................. - 14 - 2.2.2. Hiện trạng công trình thủy lợi do các Công ty TNHHMTV KTCTTL một thành viên Nam Định quản lý thuộc hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà............................................... - 19 - 2.2.3. Hiện trạng và quá trình phục vụ của hệ thống thủy nông Nam Ninh................................................. - 29 - 2.2.4. Hiện trạng và quá trình phục vụ của hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng............................................... - 33 - 1

MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

MỤC LỤC1. Khái quát tỉnh Nam Định, thực trạng phát triển và sự cần thiết lập quy hoạch thủy lợi.............- 3 -2. Căn cứ lập quy hoạch...................................................................................................................- 4 -3. Mục đích, yêu cầu và mục tiêu của quy hoạch thủy lợi..............................................................- 6 -

3.1 Mục đích của quy hoạch thủy lợi..........................................................................................- 6 -3.2. Yêu cầu của quy hoạch thủy lợi...........................................................................................- 7 -

3.3.1. Mục tiêu tổng quát.........................................................................................................- 7 -3.3.2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................- 7 -

4. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu.........................................................................- 7 -4.1. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu............................................................................................- 7 -4.2.Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................- 7 -

5. Đơn vị và thời gian thực hiện lập quy hoạch...............................................................................- 8 -CHƯƠNG I......................................................................................................................................- 9 -ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2006-2010...........................................................................................................................- 9 -

1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................................- 9 -1.1.1. Vị trí ranh giới, địa lý hành chính..................................................................................- 9 -1.1.2. Đặc điểm địa hình..........................................................................................................- 9 -1.1.3. Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng........................................................................................- 9 -1.1.4. Hiện trạng sử dụng đất...................................................................................................- 9 -

1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn..................................................................................................- 9 -1.2.1. Đặc điểm khí hậu.........................................................................................................- 10 -1.2.2. Đặc điểm thủy văn.......................................................................................................- 10 -1.3.1. Tổ chức hành chính......................................................................................................- 11 -1.3.2. Dân cư và lao động......................................................................................................- 11 -

1.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội.....................................................................................- 12 -1.4.1. Nền kinh tế chung........................................................................................................- 12 -

CHƯƠNG II..................................................................................................................................- 13 -HIỆN TRẠNG VÀ QUÁ TRÌNH PHỤC VỤ CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI CHO SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT TRONG NHỮNG NĂM QUA...............................................................................- 13 -

2.1. Hiện trạng chung...........................................................................................................- 13 -2.2. Thực trạng hệ thống thủy lợi của tỉnh Nam Định và tình hình phục vụ tưới tiêu của từng hệ thống thủy lợi............................................................................................................................- 14 -

2.2.1. Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Bắc Nam Hà thuộc Nam Định.....................- 14 -2.2.2. Hiện trạng công trình thủy lợi do các Công ty TNHHMTV KTCTTL một thành viên Nam Định quản lý thuộc hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà..................................................- 19 -2.2.3. Hiện trạng và quá trình phục vụ của hệ thống thủy nông Nam Ninh..........................- 29 -2.2.4. Hiện trạng và quá trình phục vụ của hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng.......................- 33 -2.2.5. Hiện trạng và quá trình phục vụ của hệ thống thủy nông Xuân Thủy.........................- 39 -2.2.6. Hiện trạng và quá trình phục vụ của hệ thống thủy nông Hải Hậu.............................- 43 -2.2.7. Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt.............................................................................- 48 -2.2.8. Hiện trạng công trình phòng chống lũ........................................................................- 49 -

2.3. Kết luận chung....................................................................................................................- 53 -2.3.1. Những thành tựu đạt được của hệ thống thủy lợi Nam Định.......................................- 53 -2.3.2. Một số tồn tại của hệ thống thủy lợi............................................................................- 54 -2.3.3. Tình hình úng hạn trên địa bàn tỉnh Nam Định trong những năm qua........................- 56 -2.3.4. Nguyên nhân................................................................................................................- 57 -

CHƯƠNG III.................................................................................................................................- 58 -QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030............................................................................................................................- 58 -

3.1. Quan điểm và nguyên tắc lập quy hoạch thủy lợi..............................................................- 58 -

1

Page 2: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

3.1.1. Quan điểm quy hoạch thủy lợi.....................................................................................- 58 -3.1.2. Nguyên tắc lập quy hoạch thủy lợi..............................................................................- 58 -3.1.3. Nhiệm vụ của Quy hoạch............................................................................................- 59 -

3.2. Định hướng về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020.....................................- 59 -3.2. Phương hướng bổ sung quy hoạch thủy lợi........................................................................- 60 -3.4. Quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2020 và định hướng đến 2030...........................................................................................................................................- 65 -

3.4.1. Hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định....................................................- 65 -3.4.2. Hệ thống thủy nông Nam Ninh....................................................................................- 73 -3.4.3. Hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng.................................................................................- 77 -3.4.4. Hệ thống thủy nông Xuân Thủy..................................................................................- 80 -3.4.5. Hệ thống thủy nông Hải Hậu.......................................................................................- 84 -

3.5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH THỦY LỢI TỚI NĂM 2030..................- 86 -3.5.2. Đánh giá hiệu quả ngăn mặn trữ ngọt cho công trình ngăn mặn trên sông Đáy, sông Ninh Cơ, sông Hồng.......................................................................................................................- 89 -3.5.3. Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng đập điều tiết ngăn mặn đến vấn đề thoát lũ và tiêu úng.........................................................................................................................................- 89 -

3.6. Đề xuất phương án, giải pháp cấp nước sinh hoạt – công nghiệp và dịch vụ du lịch........- 90 -3.6.1. Phương án cấp nước sinh hoạt nông thôn....................................................................- 90 -3.6.2. Phương án cấp nước sinh hoạt đô thị, dịch vụ, công nghiệp.......................................- 91 -

3.7. Giải pháp duy trì dòng chảy môi trường sinh thái hạ du....................................................- 91 -3.8. Các giải pháp khác trong quy hoạch cấp nước tưới...........................................................- 92 -3.9. Đánh giá môi trường chiến lược.........................................................................................- 93 -

3.9.1. Dự báo tác động đối với môi trường, xã hội khi thực hiện quy hoạch.......................- 93 -3.9.2. Giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề về môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch......................................................................................................................................- 94 -3.9.3. Xây dựng các chương trình quản lý, giám sát môi trường..........................................- 96 -

CHƯƠNG IV.................................................................................................................................- 96 -GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH....................................................................................- 96 -

4.1. Tổng hợp vốn đầu tư cho quy hoạch..................................................................................- 96 -4.2. Các giải pháp thực hiện quy hoạch..................................................................................- 100 -

4.2.1. Các giải pháp công trình............................................................................................- 100 -4.2.2. Các giải pháp phi công trình......................................................................................- 100 -4.2.3. Các giải pháp huy động vốn......................................................................................- 103 -

4.3. Hiệu quả kinh tế của dự án...............................................................................................- 107 -4.3.1. Giá trị hiệu ích định lượng.........................................................................................- 107 -4.3.2. Tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (IRR,NPV,B/C)...................................................- 108 -4.3.3. Các hiệu quả kinh tế khác..........................................................................................- 108 -

4.4. Tổ chức thực hiện quy hoạch...........................................................................................- 109 -4.4.1. Đối với sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.....................................................- 109 -4.4.2. Đối với các sở ban nganh liên quan...........................................................................- 109 -

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................................- 110 -I. Kết luận................................................................................................................................- 110 -II. Kiến nghị............................................................................................................................- 113 -2.1. Đối với cấp Trung ương...................................................................................................- 113 -2.2. Đối với tỉnh Nam Định.....................................................................................................- 113 -

2

Page 3: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

MỞ ĐẦU1. Khái quát tỉnh Nam Định, thực trạng phát triển và sự cần thiết lập quy hoạch thủy lợi

Nam Định là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm phía Nam đồng bằng sông Hồng, có diện tích tự nhiên là 1651,42 km2 trong đó đất sản xuất nông nghiệp 936,33km2, đất lâm nghiệp 42,405km2, đất nuôi trồng thủy sản 141.638km2, đất làm muối và đất nông nghiệp khác là 12,792km2 (niên giám thống kê 2010) bằng 0,5% so với cả nước. Với nhiều sông lớn: sông Hồng, sông Đào, sông Đáy và sông Ninh Cơ. Địa hình tuy đa dạng vừa có vùng đồng bằng, vừa có vùng đồi núi bán sơn địa, song khá bằng phẳng. Chính nhờ điều kiện tự nhiên và vị trí như vậy đã tạo điệu kiện rất thuận lợi cho Nam Định phát triển kinh tế - xã hội, nhất là sản xuất nông nghiệp, làm muối và nuôi trồng khai thác thuỷ hải sản. Mức độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của tỉnh thuộc loại trung bình so với cả nước, giai đoạn 2006 – 2010 tăng 10,2%, tăng hơn giai đoạn 2001 – 2005 là 2,6%, cho thấy tiềm năng phát triển kinh tế ngày một tăng.

Những năm qua mặc dù đã được quan tâm đầu tư, song do nhiều yếu tố tác động làm hệ thống công trình thuỷ lợi xuất hiện những vấn đề tồn tại, ảnh hưởng rất lớn tới các lĩnh vực phát triển sản xuất và sự tăng trưởng kinh tế xã hội của địa phương:

- Hệ số tưới, tiêu hiện nay còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Hệ thống tưới mới đạt từ 0,86 - 1,0 l/s/ha (trong đó yêu cầu là 1,25l/s/ha -1,3l/s/ha); hệ số tiêu mới đạt khoảng 4 - 5 l/s/ha (yêu cầu là 7,0 – 7,2l/s/ha). Do biến động thời tiết khí tượng thủy văn, hạn hán, lũ lụt ngày càng gia tăng, mặn ngày càng xâm nhập sâu hơn vào đất liền, gây ảnh hưởng cho việc lấy nước, làm tăng nhu cầu rửa mặn. Bên cạnh đó hiện nay việc thâm canh tăng vụ, đòi hỏi thời vụ gieo trồng khắt khe hơn nên việc làm ải đồng loạt được áp dụng hầu hết diện tích, các giống lúa cao sản hầu hết là loại thấp cây khả năng chịu úng, hạn rất kém. Về mùa mưa diện tích bị ngập úng (bình quân 15.000ha -:- 20.000ha) đặc biệt nếu mưa vào thời kỳ lúa mới cấy, diện tích khoảng trên 35.000ha, trong đó lúa bị chết gần 10.000ha. Chính vì vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần phải nâng cao hệ số tưới, tiêu cho phù hợp.

- Hệ thống công trình thủy lợi qua nhiều năm sử dụng đến nay nhiều công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Việc phát triển các khu đô thị, công nghiệp, đường giao thông… ảnh hưởng rất nhiều tới tưới, tiêu phục vụ sản xuất, dân sinh kinh tế của địa phương.

- Tình trạng vi phạm lấn chiếm hành lang công trình thủy lợi vẫn diễn ra ở nhiều nơi ảnh hưởng tới năng lực tưới – tiêu của hệ thống.

- Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi tạo ra những nhiệm vụ và yêu cầu mới đối với các công trình thủy lợi trên địa bàn. Đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi phục vụ phát triển nuôi trồng thủy, hải sản và sản xuất muối.

Trong những năm qua, nhất là từ năm 2005 trở lại đây, được sự quan tâm của Chính phủ và các bộ ngành Trung ương, sự nỗ lực của các cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh, toàn tỉnh đã và đang triển khai nhiều dự án nâng cấp hệ thống thủy nông. Các công trình thuỷ lợi được đầu tư nâng cấp đã nâng cao năng lực phòng chống bão lụt, góp phần tích cực phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

Trước ảnh hưởng bất lợi của biến đổi khí hậu, thiên tai bão lụt ngày càng diễn biến phức tạp và khốc liệt hơn. Để chủ động, tích cực phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai; việc củng cố, nâng cấp và tăng cường quản lý khai thác hệ thống Thủy nông là giải pháp cơ bản và lâu dài. Việc lập “Quy hoạch thủy lợi hệ thống Nam Ninh, Hải Hậu, Nghĩa Hưng,

3

Page 4: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Xuân Thủy, Bắc Nam Hà thuộc địa phận tỉnh Nam Định” nhằm đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu là rất cần thiết.

Đứng trước vấn đề về các công trình thủy lợi cấp bách như vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định đã chỉ đạo Sở Nông nghiệp và PTNT xây dựng Quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2020 làm cơ sở để tổ chức thực hiện quản lý và đầu tư, đảm bảo hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân thuận lợi.

Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước đây, theo dõi, quản lý hệ thống trong thời gian qua, quy hoạch các hệ thống thủy nông thuộc tỉnh Nam Định đến năm 2020 cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

- Cập nhật tài liệu mưa, bốc hơi, mực nước đến năm 2010

- Đánh giá cụ thể thực trạng, hiệu suất phục vụ tưới, tiêu của từng hệ thống

- Tính toán lại nhu cầu tưới tiêu cho từng hệ thống thủy nông, đánh giá nguồn nước của hệ thống sông và năng lực cấp nước của công trình theo từng hệ thống trên địa bàn tỉnh

- Đề xuất biện pháp công trình, phi công trình hợp lý, nhằm nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, phù hợp với phương hướng quy hoạch phát triển nông nghiệp của tỉnh. Cụ thể

+ Về tưới: Đảm bảo đến năm 2015, tăng tỷ lệ tưới chủ động đạt 75% và đến năm 2020 tỷ lệ tưới là 88%

+ Về tiêu: Đảm bảo tiêu úng với tần suất 10% theo xu thế biến đổi khí hậu hiện nay. Cải thiện tình trạng ngập úng, đối với những vùng trũng thường xuyên ngập úng hàng năm.

- Thu hút nguồn vốn đầu tư và xây dựng kế hoạch đầu tư phù hợp các công trình thủy lợi.

- Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động môi trường.

2. Căn cứ lập quy hoạch - Luật Đê điều ban hành ngày 29/11/2006.

- Nghị định 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 về sửa đổi, bổ sung Nghị Định số 143/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

- Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2010 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội;

- Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi;

- Căn cứ thông tư số 65/2009/TT-BNN và PTNT ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi.

- Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 21/7/2010 của UBND tỉnh Nam Định và văn bản hướng dẫn số 323/SNN-CCTL ngày 18/8/2010 của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nam Định về việc phân cấp công tác quản lý, khai thác, vận hành và bảo vệ công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định

4

Page 5: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực.

- Quyết định phê duyệt quy hoạch phòng, chống lũ lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình số 92/2007/QĐ-TTg ngày 21/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

- Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 198/2011/QĐ-TTg ngày 10/02/2011 về việc ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà, Sơn La trong mùa lũ hàng năm.

- Quyết định sô 87/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 7 năm 2008 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020.

- Quyết định số 579/QĐ/QLXDCTTL ngày 4/5/1995 của Bộ Thủy lợi (nay là Bộ NN và PTNT) về quy hoạch hệ thống thủy nông Nam Ninh.

- Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt định hướng phát triển thủy lợi Việt Nam và phần phụ lục của quyết định về nhiệm vụ và giải pháp phát triển thủy lợi cho từng vùng.

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng.

- Thông báo số 291/VB/TB ngày 4/5/1996 của Bộ Thủy lợi (nay là Bộ NN và PTNT) về quy hoạch hệ thống thủy nông Xuân Thủy

- Thông báo số 718/VP/TB ngày 8/10/1997 của Bộ Thủy lợi (nay là Bộ NN và PTNT) về quy hoạch hệ thống thủy nông Hải Hậu

- Thông báo số 292/VP/TB của Bộ Thủy lợi (nay là Bộ NN và PTNT) về quy hoạch hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng.

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

- Căn cứ vào công văn số 168/UBND-VP3 tỉnh Nam Định, ngày 05 tháng 10 năm 2009 về việc quy hoạch 5 hệ thống công trình thủy lợi của tỉnh.

- Căn cứ vào công văn số 101/UBND-VP3 tỉnh Nam Định, ngày 14 tháng 06 năm 2010 về việc giao sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ động lập quy hoạch nông nghiệp, thủy sản, thủy lợi và các quy hoạch khác giai đoạn 2010-2015.

- Căn cứ công văn số 323/SNN-CCTL ngày 18/8/2010 của Sở Nông nghiệp và PTNT Nam Định về việc hướng dẫn phân cấp quản lý, khai thác, vận hành và bảo vệ công trình thủy lợi.

- Căn cứ vào thông báo số 273/TB-UBND tỉnh Nam Định, ngày 09 tháng 11 năm 2009 về việc xây dựng nông thôn mới, hướng dẫn đại hội xã viên HTXNN, công tác quy hoạch ngành và công tác xây dựng cơ bản.

- Căn cứ TCVN-8302-2009 Quy hoạch phát triển thủy lợi - các quy định chủ yếu về thiết kế.

- Căn cứ báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

5

Page 6: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Quyết định số 2068/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 9/12/2009 về việc phê duyệt chương trình nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển đến năm 2020.

- Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà.

- Căn cứ quyết định 632/QĐ-TTg ngày 10/5/2010 về việc quy định mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ trên các sông thuộc phạm vi cả nước.

- Căn cứ nghị định số 04/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 về việc thực hiện bãi bỏ việc sử dụng các khu phân lũ làm chậm lũ thuộc hệ thống sông Hồng.

- Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.

- Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.

- Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020.

- Quyết định số 1251/2008/QĐ-TTg ngày 12/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch cấp nước 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020.

- Quyết định số 1531/QĐ-UBND ngày 10/10/2012 của UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng 2030

- Quyết định số 1462/QĐ-UBND ngày 26/8/2011 của UBND tỉnh Nam Định phê duyệt phát triển nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2020.

- Quyết định số 644/QĐ-UBND ngày 14/5/2012 của UBND tỉnh Nam Định phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản và muối tỉnh Nam Định đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày 6/7/2012 của UBND tỉnh Nam Định phê duyệt quy hoạch phòng chống lũ.

- Một số quy hoạch ngành khác như Quy hoạch phát triển công nghiệp và thương mại, Quy hoạch phát triển khoa học công nghệ, quy hoạch sử dụng đất đai…

3. Mục đích, yêu cầu và mục tiêu của quy hoạch thủy lợi.3.1 Mục đích của quy hoạch thủy lợi.

- Đề xuất các phương án phát triển thủy lợi phù hợp và đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn trước mắt đến năm 2020 và định hướng đến 2030. Bao gồm các giải pháp công trình và phi công trình nhằm giải quyết các vấn đề về cấp thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, tạo nguồn cho cấp thoát nước thủy sản, sinh hoạt, công nghiệp và các ngành kinh tế khác…, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai bão lũ, bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng phát triển bền vững, sử dụng hiệu quả nguồn đất và nước.

- Đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ thủy lợi hợp lý trong quản lý và sử dụng công trình tưới tiêu, phòng chống lũ nhằm nâng cao hiệu quả của các công trình thủy lợi hiện có hoặc xây mới. Cập nhật, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào xây dựng các công trình nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất và đời sống trong khu vực nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định.

6

Page 7: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

3.2. Yêu cầu của quy hoạch thủy lợi- Thể hiện đúng đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà

nước.

- Phát triển tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu, đáp ứng nhu cầu nước để thực hiện được các mục tiêu phát triển của các ngành kinh tế - xã hội, phù hợp với định hướng, chiến lược hoặc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng và các ngành có liên quan trong vùng nghiên cứu

- Bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước và môi trường sinh thái

- Đảm bảo hiệu quả đầu tư cao.

3.3. Mục tiêu của quy hoạch thủy lợi3.3.1. Mục tiêu tổng quát

Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2020 phù hợp với định hướng phát triển thủy lợi Việt Nam và hệ thống Bắc Nam Hà đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Nam Định đến năm 2020 và các quy hoạch ngành khác đã được UBND tỉnh phê duyệt.

Phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống công trình thủy lợi và nguồn tài nguyên nước, đáp ứng nhu cầu cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và các ngành kinh tế khác. Giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán, ngập úng, ứng phó với Biến đổi khí hậu đặc biệt là ảnh hưởng của nước biển dâng và xâm nhập mặn.

3.3.2. Mục tiêu cụ thểXác định lại nhu cầu tưới, tiêu của hệ thống, tính toán các chỉ tiêu thiết kế phù hợp

với giai đoạn quy hoạch.

Xác định các vùng úng hạn cục bộ chưa được giải quyết, những tồn tại và nguyên nhân của các hệ thống thủy nông và định hướng khắc phục trong Quy hoạch

Đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình đảm bảo hệ thống thủy nông hoạt động có hiệu quả.

Đề xuất kế hoạch đầu tư và các giải pháp thu hút vốn đầu tư.

Về tưới: Đảm bảo đến năm 2015, tăng tỷ lệ tưới chủ động đạt 75% và đến năm 2020 tỷ lệ tưới là 88%

Về tiêu: Đảm bảo tiêu úng với tần suất 10% theo xu thế biến đổi khí hậu hiện nay. Cải thiện tình trạng ngập úng, đối với những vùng trũng thường xuyên ngập úng hàng năm.

4. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4.1. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu quy hoạch toàn tỉnh Nam Định có đặt trong mối quan hệ với mạng lưới thủy lợi của các tỉnh lân cận có liên quan bao gồm:

- Đối tượng sử dụng nước.

- Đối tượng cung cấp nước.

4.2.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thực hiên

7

Page 8: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

+ Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp nguyên nhân hình thành.+ Phương pháp phân tích thống kê, phân tích xử lý số liệu.+ Phương pháp phân tích đánh giá diễn biến thực địa.+ Phương pháp mô hình toán thuỷ văn, thuỷ lực và ứng dụng các công nghệ hiện đại: Viễn thám.+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia và ý kiến cộng đồng.

- Kỹ thuật sử dụng+ Chương trình tính toán nhu cầu nước cho nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi, muối và nuôi trồng thủy sản.+ Các phần mềm phù hợp với những nội dung nghiên cứu: MIKE11, MIKE BASIN, HEC-RESSIM, CROPWAT…+ Ứng dụng GIS và Viễn thám.

5. Đơn vị và thời gian thực hiên lập quy hoạchDự án đã được tiến hành dựa trên sự phối hợp thực hiện giữa các cơ quan, tổ chức có

liên quan giữa đơn vị tư vấn là Viện Thủy văn Môi trường và Biến đổi khí hậu, – Trường Đại học Thủy Lợi và các cơ quan liên quan thuộc tỉnh Nam Định như sau:

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Sở Tài nguyên và Môi trường - Sở Kế hoạch và Đầu tư- Sở Tài chính- Sở Xây dựng- Sở Giao thông vận tải- Sở Khoa học và Công nghệ- Sở Công thương- UBND thành phố Nam Định và các huyện Mỹ Lộc, Ý Yên, Hải Hậu, Xuân Trường, Trực Ninh, Vụ Bản, Nghĩa Hưng, Giao Thủy, Nam Trực.- Các công ty TNHH một thành viên KTCTTL Mỹ Thành, Ý Yên, Vụ Bản, Xuân Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Nam Ninh và Bắc Nam Hà.

8

Page 9: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

CHƯƠNG IĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -

XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2006-20101.1. Đặc điểm tự nhiên1.1.1. Vị trí ranh giới, địa lý hành chính

Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển ở cực Nam châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình, có tổng diện tích tự nhiên là 1.651,42km2 chiếm 13,2% diện tích của đồng bằng Bắc Bộ. Đơn vị hành chính của tỉnh gồm thành phố Nam Định và 9 huyện với 194 xã, 20 phường và 15 thị trấn.

1.1.2. Đặc điểm địa hình Bề mặt địa hình ở Nam Định tương đối bằng phẳng, với độ dốc địa hình rất nhỏ (trung bình 9 mm/km), có xu thế thấp dần từ Tây bắc xuống Đông nam, độ cao địa hình khu vực trong đê chỉ vào khoảng 0,2 đến 3,0m, tại khu vực ngoài đê ở một số nơi còn có cồn cát thấp với độ cao từ 2 đến 3m.

1.1.3. Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡngĐất đai của Nam Định hầu hết có nguồn gốc từ đất phù sa của lưu vực sông Hồng,

sông Đáy và sông Ninh Cơ bồi tụ tạo nên. Thành phần cơ lý chủ yếu thuộc loại thịt nhẹ, ở các vùng cao ven sông thuộc loại đất cát và đất thịt pha cát. Ở một số vùng trũng cục bộ thường bị ngập nước thuộc loại đất thịt nặng.

1.1.4. Hiên trạng sử dụng đấtTổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Nam Định năm 2010 là 1.651,42km2, so với năm

2005 là 1.649,862 ha, diện tích đất tự nhiên năm 2010 tăng 2.427,2 ha, chủ yếu là do khu vực bãi bồi ven biển ở hai huyện Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng tiếp tục được bồi đắp.

Bảng 1.1: Bảng hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2000, 2005 và 2010

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Diên tích tăng(+), giảm(-)

Diên tích (ha) % Diên

tích (ha) % Diên tích (ha) %

2005 so với 2003

2010 so với 2006

2010 so với 2000

Tổng diện tích đất nông nghiệp

112.589,2 100 115.413,

9 100 113.316,8 100 2.815,6 2.079,1 718,5

1. Đất sản xuất nông nghiệp

98.468,4 87,5 96.922,6 84 93.633,3 82,6 1.545,8 3.289,2 -4.835,1

2. Đất lâm nghiệp 4.729,4 4,2 4.368,4 3,8 4.240,5 3,8 -356,5 -128,0 -484,4

3. Đất nuôi trồng thủy sản

8.105,7 7,2 12.854,7 11,1 14.163,8 12,5 4.749,0 1.309,1 6.058,2

Đất làm muối và đất nông nghiệp khác

1.299,3 1,2 1.268,2 1,1 1.279,2 1,1 -31,1 11,0 -20,1

1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn

9

Page 10: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

1.2.1. Đặc điểm khí hậu1.2.1.1. Nhiêt độ

Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 23o- 24oC. Mùa đông nhiệt độ trung bình là 18.90C, tháng lạnh nhất là vào tháng 1 và tháng 2. Mùa hạ, có nhiệt độ trung bình là 27 0C, tháng nóng nhất là tháng 7 với nhiệt độ trung bình là 29.40C (nhiệt độ nóng nhất có thể lên tới hơn 400C).

1.2.1.2. Độ ẩm Độ ẩm trung bình trên các tháng đều vượt trên 80%. Độ ẩm không khí trung bình tháng nhiều năm tại Nam Định vào khoảng 82- 90%. Độ ẩm giữa các tháng biến đổi rất ít. Những tháng hanh khô, độ ẩm vào khoảng 74%, thấp nhất khoảng 65%. Trong những ngày mưa phùn độ ẩm không khí có thể tăng lên đến trên 90%.

1.2.1.3. MưaTổng lượng mưa bình quân nhiều năm ở Nam Định vào khoảng 1600mm - 1800mm.

Trong đó mùa hè lượng mưa tương đối dồi dào và tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8 chiếm 70% lượng mưa cả năm. 1.2.1.4. Gió, bão

Nam Định là một tỉnh ven biển, hàng năm luôn phải chịu ảnh hưởng của bão. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng- Thủy văn, trung bình mỗi năm ở đây có 2 cơn bão đổ bộ vào và thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 11, nhiều nhất vào tháng 6 đến tháng 9 gây thiệt hại về người và của cho các huyện ven biển.

1.2.2. Đặc điểm thủy văn 1.2.2.1. Mạng lưới sông ngòi và lưới trạm thủy văn

Các sông chính trên địa bàn tỉnh Nam Định được thống kê trong bảng sau, trong đó có 4 sông lớn là sông Hồng, sông Đào, sông Đáy, sông Ninh Cơ.

Bảng: Các sông chính trên địa bàn tỉnh Nam Định

1.2.2.2. Tài nguyên nước mặt Nguồn nước mặt tại Nam Định khá phong phú, hệ thống sông ngòi khá dày đặc với

bốn sông lớn là sông Hồng, sông Đáy, sông Đào và sông Ninh Cơ.… và một hệ thống hồ, đầm, ao, kênh mương dày đặc nên tiềm năng nước ngọt bề mặt tương đối lớn.

1.2.2.3. Tài nguyên nước ngầmTrên địa bàn tỉnh Nam Định có 7 đơn vị chứa nước, nhưng chỉ có 2 tầng chứa nước

chính có ý nghĩa quan trọng trong khai thác và sử dụng. Đó là tầng chứa nước lỗ hổng

10

Page 11: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Hôlôxen hệ tầng Thái Bình và tầng chứa nước Pleistoxen hệ tầng Hà Nội, với tổng trữ lượng khai thác của hai hệ tầng này là 626.609,87 m3/ngày.

1.2.2.4. Dòng chảy bùn cátTrong mùa lũ 80% lượng bùn cát được đổ ra biển, tại Nam Định bùn cát được bồi

tích nhiều tại khu vực cửa Ba Lạt (sông Hồng), cửa Ninh Cơ và cửa Đáy. Dòng chảy bùn cát khu vực Hải Hậu phụ thuộc vào yếu tố động lực ven bờ và chịu ảnh hưởng trực tiếp lượng vận chuyển bùn cát của các con sông. Nhưng lượng bùn cát phân bố không đều 91,5% vào mùa lũ và 8,5% vào mùa kiệt.

1.2.2.5. Đặc điểm thủy triềuNam Định là vùng chịu ảnh hưởng thủy triều Vịnh Bắc Bộ với chế độ nhật triều, biên

độ triều trung bình từ 1,6 -1,7m, lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11m. Thời gian triều lên trong ngày khoảng 8- 9 giờ, thời gian triều xuống khoảng 15- 16 giờ. Hàng tháng trung bình có 2 lần triều cường, 2 lần triều kém, mỗi kỳ triều khoảng 14- 15 ngày.

1.2.2.6. Tình hình xâm nhập mặnVề mùa cạn, lượng nước trong sông nhỏ, thủy triều xâm nhập vào khá sâu và mạnh,

đưa mặn vào rất sâu cách cửa biển 30- 50 km, gây trở ngại cho việc lấy nước dùng cho các ngành kinh tế ngày càng phát triển, nhất là cho nông nghiệp.

1.3. Nguồn lực xã hội1.3.1. Tổ chức hành chính

Nam Định gồm có 1 Thành phố và 9 huyện với 229 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn gồm 194 xã, 20 phường và 15 thị trấn, cụ thể như sau:

- Thành phố Nam Định gồm : 20 phường và 5 xã - Huyện Mỹ Lộc gồm : 1 thị trấn và 10 xã

- Huyện Vụ Bản gồm : 1 thị trấn và 17 xã - Huyện Ý Yên gồm : 1 thị trấn và 31 xã

- Huyện Nam Trực gồm : 1 thị trấn và 19 xã - Huyện Trực Ninh gồm : 2 thị trấn và 19 xã - Huyện Xuân Trường gồm : 1 thị trấn và 19 xã - Huyện Giao Thủy gồm : 2 thị trấn và 20 xã - Huyện Hải Hậu gồm : 3 thị trấn và 32 xã - Huyện Nghĩa Hưng gồm : 3 thị trấn và 22 xã

1.3.2. Dân cư và lao động1.3.2.1. Dân số

Năm 2010, dân số tỉnh Nam Định là 1.830.023 người (theo niên giám thống kê năm 2010), chiếm 9,88% so với dân số vùng đồng bằng sông Hồng và khoảng 2,12% so với dân số cả nước. Mật độ dân số trung bình là 1.108 người/km2, bằng 89% so với đồng bằng sông Hồng và gấp 4,3 lần so với cả nước. Dân số sống ở thành thị là 326.207 người, chiếm 17,83% dân số toàn tỉnh, vùng có mật độ đông nhất là huyện Xuân Truờng 1442 người/km2, mật độ thưa nhất là huyện Nghĩa Hưng 702 người/km2 (theo niên giám thống kê năm 2010).

1.3.2.2. Nguồn nhân lựcNăm 2010, số người trong độ tuổi lao động là 1.155,170 nghìn người, tổng số người

lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 1.038,227 nghìn người. Như vậy, số

11

Page 12: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

người chưa có việc làm vẫn đang còn nhiều, đây là một áp lực lớn về giải quyết việc làm và phát triển kinh tế.

1.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 1.4.1. Nền kinh tế chung1.4.1.1. Tăng trưởng kinh tế qua hai giai đoạn

Tăng trưởng kinh tế trong những năm qua nhìn chung nền kinh tế của tỉnh tiếp tục phát triển, năm sau cao hơn năm trước, một số ngành có mức tăng trưởng nhanh và toàn diện. Trong giai đoạn 2006 – 2010, nền kinh tế của tỉnh Nam Định tăng bình quân 10,2 %/ năm, cao hơn mức tăng bình quân trong giai đoạn 2001 – 2005 (7,3%) và cao hơn mức bình quân cả nước (7,5%/ năm). GDP đầu người theo giá trị hiện hành đã tăng từ 5,52 triệu đồng năm 2005 lên 12,22 triệu đồng năm 2010, bằng 63,50% bình quân của cả nước và 53,80% bình quân của vùng đồng bằng sông Hồng.

1.4.1.2. Cơ cấu phát triển kinh tế

1) Cơ cấu kinh tế theo ngành

Cơ cấu kinh tế từng bước được chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng dần tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp và giảm tương đối các ngành nông nghiệp.

2) Cơ cấu thành phần kinh tế

Khu vực kinh tế nhà nước chiếm khoảng 20% trong GDP của tỉnh nhưng đã nắm giữ và chi phối các ngành kinh tế then chốt. Khu vực kinh tế doanh nhân ngày càng phát triển và có những đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế.

Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài quy mô nhỏ bé do tỉnh chưa thu hút được nhiều dự án đầu tư, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp chưa cao, tuy nhiên khu vực này bước đầu là những cầu nối quan trọng trong chuyển giao công nghệ và giao thương quốc tế.

12

Page 13: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

CHƯƠNG IIHIỆN TRẠNG VÀ QUÁ TRÌNH PHỤC VỤ CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI

CHO SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT TRONG NHỮNG NĂM QUA2.1. Hiên trạng chung

Toàn tỉnh Nam Định có 5 hệ thống thủy lợi từng bước được xây dựng và nâng cấp, bổ sung hoàn chỉnh cho phù hợp với tình hình sản xuất. Hiện nay các hệ thống này được quản lý, điều hành bởi 8 công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL).

Các công trình thủy lợi được đầu tư từ rất sớm, từ những năm 1960 đến nay đã có nhiều đợt bổ sung, hoàn chỉnh Quy hoạch Thủy lợi (1963, 1967, 1969, 1976, 1995 – hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng; 1973, 1995 – hệ thống thủy nông Xuân Thủy; Hải Hậu; Nam Ninh và hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định) đến nay toàn tỉnh Nam Định có 5 hệ thống thủy lợi được quản lý, điều hành bởi 8 công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL).

Các công trình do địa phương quản lý, khai thác và bảo vệ sau phân cấp như sau:

Cống đầu mối qua đê chính, đê bối và đê dự phòng: 4 cống

Trạm bơm điện: 718 trạm bơm, 1117 máy với tổng công suất 880.960 m3/h

Công trình trên kênh cấp I bao gồm:

- Công trình liên xã: 23 đập điều tiết

- Công trình nội xã : 192 đập điều tiết, 61 cống luồn, xi phông và 27 cầu máng

Công trình trên kênh cấp II gồm:

- Công trình liên xã : 8 cống tiêu

- Công trình nội xã : 950 cống

Cống cấp III và cống khoảnh gồm 37.004 cống

684 kênh cấp II với tổng chiều dài 686 km

34711 kênh cấp III với tổng chiều dài 9243 km

13

Page 14: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Quá trình phát triển hệ thống công trình thuỷ lợi của tỉnh Nam định cho thấy các hệ thống công trình thủy lợi đã được hình thành như hiện nay là do kết quả của nhiều quá trình thực hiện các giai đoạn quy hoạch thuỷ lợi, cụ thể như sau:

- Thời kỳ trước năm 1960: Đây là thời kỳ phát triển thuỷ nông với mục tiêu chủ yếu là dẫn thuỷ nhập điền tạo nguồn chống hạn.

- Thời kỳ những năm 1960-1973: Thuỷ lợi phát triển mạnh nhiều hệ thống thuỷ nông được xây dựng nhằm mục đích giải quyết chống hạn phục vụ thâm canh vụ lúa chiêm xuân, giải quyết úng cho các vùng chiêm trũng phía bắc.

- Thời kỳ từ 1973-1994:Từ 1973 đến 1994: các hệ thống thuỷ nông được đầu tư tăng cường từ đầu mối tới

mặt ruộng, nhằm tưới tiêu chủ động bằng động lực.- Giai đoạn từ 1995 đến nay: Khu phía bắc sông Đào đã có quy hoạch bổ sung và nâng

cao từ: “Dự án khôi phục và sửa chữa vùng 6 trạm bơm lớn” Khu phía Nam sông Đào: các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thuỷ,

Hải Hậu, Nghĩa Hưng đã được bổ sung bằng quy hoạch nâng cao 1995 (đã được Bộ duyệt). Khu vực này phấn đấu với hệ số tưới q= 1,16 l/s/ha. Hệ số tiêu từ 5,3 l/s/ha đến 5,83l/s/ha, lưu vực tiêu Quần Vinh II phía Nam huyện Nghĩa Hưng là 6,5l/s/ha.

- Giai đoạn hiện nay:Ngày 15/6/2011 Bộ NN & PTNT đã ra Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL về việc

phê duyệt Quy hoạch Thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà. Cụ thể thực trạng chung năng lực tưới tiêu của hệ thống công trình Thủy Lợi Nam

Định như sau:Quy hoạch thủy lợi năm 1995:

VùngChỉ tiêu

Vùng Bắc Sông Đào

Vùng Nam Ninh

Vùng Nghĩa Hưng

Vùng Xuân Thủy

Vùng Hải Hậu

Tần suất tưới: P =75% P =75% P =75% P =75% P =75%Tần suất tiêu: P = 10% P = 10% P = 10% P = 10% P = 10%Hệ số tưới: q = 1,25 l/s.ha q = 1,06 l/s.ha q = 1,16 l/s.ha q = 1,16 l/s.ha q = 1,16 l/s.haHệ số tiêu q = 5,5 l/s.ha q = 4,06 l/s.ha q = 4,4l/s.ha q = 5,75 l/s.ha q = 5,83 l/s.ha

Thực trạng năng lực tưới, tiêu hiên nay: Hê thống tưới mới đạt từ 0,86 - 1,0 l/s/ha (trong đó yêu cầu là 1,25 l/s/ha); hê số

tiêu mới đạt khoảng 4 - 5 l/s/ha (yêu cầu là 5,2 - 5,83 l/s/ha), cụ thể các vùng như sau:

VùngChỉ tiêu

Vùng Bắc Sông Đào

Vùng Nam Ninh

Vùng Nghĩa Hưng

Vùng Xuân Thủy

Vùng Hải Hậu

Tần suất tưới: P =75% P =75% P =75% P =75% P =75%Tần suất tiêu: P = 10% P = 10% P = 10% P = 10% P = 10%Hệ số tưới:l/s.ha

q = 0,7 - 0,8 q = 1,16 q = 1,16 q = 1,16 q = 1,16

Hệ số tiêu l/s.ha

q = 4,5 - 5,0 q = 4,06 q = 5,2 – 5,7 q = 5,0 – 5,2 q = 4,5 – 5,1

2.2. Thực trạng hê thống thủy lợi của tỉnh Nam Định và tình hình phục vụ tưới tiêu của từng hê thống thủy lợi 2.2.1. Hiên trạng hê thống công trình thủy lợi Bắc Nam Hà thuộc Nam Định2.2.1.1 Đặc điểm tự nhiêna. Vị trí địa lý

14

Page 15: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Hệ thống thuỷ nông Bắc Nam Hà thuộc liên tỉnh Nam Định và Hà Nam. Trên địa bàn tỉnh Nam Định phục vụ công tác tưới tiêu cho: thành phố Nam Định, huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên với ranh giới hành chính như sau:

- Phía Bắc giáp sông Châu Giang và Sông Hồng - Phía Đông giáp sông Đào và Sông Hồng

- Phía Tây và phía Nam giáp sông Đáyb. Đặc điểm địa hình

Cao độ ruộng đất phần lớn từ cao độ +0,75 m đến +1,5 m. Một số vùng cao ở bắc Lý Nhân, ven sông đào, sông Châu Giang. Một số vùng đất trũng nằm ở Bình Lục, Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc. Một số nơi có đồi núi cao như Vụ Bản, Thanh Liêm, Ý Yên. Diện tích mặt bằng của hệ thống 85.326 ha trong đó diện tích thuộc Nam Định là 31.623 ha. Ngoài ra có 12.200 ha ở vùng trong bối ngoài đê, ảnh hưởng đến việc tiêu nước của hệ thống.c. Đặc điểm khí tượng thủy văn

- Lượng mưa trung bình năm của một số trạm đại biểu như sau:+ Tại trạm Nam Định: Xtbnn = 1681,4 mm

+ Tại trạm Phủ Lý: Xtbnn = 1885,6 mm

+ Tại trạm Ninh Bình: Xtbnn = 1787,8 mm

- Lượng mưa có sự biến động mạnh theo thời gian, theo tháng (mô hình phân bố mưa), vì vậy phải tính mưa theo thời gian các tháng 7, 8, 9 để phù hợp với sự sinh trưởng của cây trồng.

- Nguồn nước tưới cho khu vực Bắc Nam Hà thuộc Nam Định chủ yếu trên sông Hồng, sông Đáy, sông Đào và sông Sắt.

Bảng 2. 1: Mực nước cao nhất, thấp nhất tháng trên sông Hồng, sông Đáy, sông Đào Đơn vị: cm

Trạm Sông Bình quân thángI II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Hưng Yên(S Hồng)

Max 263 250 206 231 542 604 728 734 717 636 548 536

Min 62 46 39 35 22 40 99 147 147 172 85 69

Nam Định( S. Đào )

Max 194 178 184 169 300 381 469 577 429 405 355 229Min -14 -19 -25 -31 -29 -9 60 147 97 91 59 24

Nam Định(S. Đáy)

Max 141 135 130 148 194 251 350 38 369 322 303 162Min -18 -18 -38 -28 -21 -20 20 78 58 50 17 -4

2.2.1.2. Hiên trạng các công trình thủy lợi, hiêu quả tưới tiêu và nguyên nhân gây úng hạna) Các chỉ tiêu thiết kế theo quy hoạch 1995

- Tần suất tính toán tưới: P =75%

- Tần suất tính toán tiêu: P = 10%

- Hệ số tưới: q = 1,25 l/s.ha

- Thời gian tưới ải 2 đợt T = 20 ngày

- Hệ số tiêu q = 5,5 l/s.ha

b) Phân vùng tưới, tiêu

15

Page 16: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Theo quy hoạch 1995, hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà được chia thành 5 lưu vực tưới và 7 lưu vực tiêu như sau:

Bảng 2. 2: Phân vùng tưới hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà (Theo quy hoạch 1995)STT Lưu vực tưới

Diên tích(ha)

Công trình đầu mối

1 Hệ Cổ Đam 8338Trạm bơm Cổ Đam và các trạm bơm nhỏ lấy nguồn nước sông Đáy

2 Hệ Cốc Thành 12221Lấy nguồn nước sông Đào qua trạm bơm Cốc Thành và các trạm bơm nhỏ

3 Hệ Hữu Bị 8312 Lấy nguồn nước sông Hồng qua trạm bơm Hữu Bị

4Hệ Nhâm Tràng 5447

Lấy nguồn nước sông Đáy qua trạm bơm Nhâm Tràng

5 Hệ Như Trác 13235 Lấy nguồn nước sông Hồng qua trạm bơm Như Trác

Bảng 2. 3: Phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà (Theo quy hoạch 1995)

STT Lưu vực tiêu Diên tích(ha) Hướng tiêu nước1 Hê cổ Đam 18672 Tiêu nước ra sông Đáy

1.1 Trạm bơm Cổ Đam 122071.2 Trạm bơm Quỹ Độ 28321.3 Các trạm bơm nhỏ 3633

2 Hê Vĩnh Trị 20006 Tiêu nước ra sông Đáy2.1 Trạm bơm Vĩnh Trị 181062.2 Trạm bơm Yên Quang 12002.3 Trạm bơm Yên Bằng 700

3 Hê Cốc Thành 22661 Tiêu nước ra sông Đào3.1 Trạm bơm Cốc Thành 149233.2 Trạm bơm Sông Chanh 62283.3 Trạm bơm Quán Chuột 1510

4 Hê Hữu Bị 8400 Tiêu nước ra sông Hồng5 Hê Nhâm Tràng 6850 Tiêu nước ra sông Đáy6 Hê Như Trác 6800 Tiêu nước ra sông Hồng7 Lưu vực Quang Trung 1937 Tiêu nước ra sông Đáy

c). Hiên trạng các công trình thủy lợi đã xây dựng

- Từ năm 1964 đến năm 1972: Hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà đã xây dựng 6 trạm bơm điện lớn với các thông số sau:

Bảng 2. 4 : Thông số sáu trạm bơm điên lớn thuộc hê thống thủy nông Bắc Nam Hà

STT Tên trạm bơm Số loại máy

D Tích tiêu (ha)

D Tích tưới (ha)

Lưu lượng tiêu

(m3/s)

Lưu lượng tưới

(m3/s)

Ghi chú

1 Cốc Thành 7.0Π6.145 18.705 23.509 56 21.7Theo

nhiệm vụ thiết kế

2 Cổ Đam 7.0Π6.145 21.210 12.639 56 11.823 Hữu Bị 4.0Π6.145 10.835 8.953 32 10.784 Vĩnh Trị 7.0Π6.145 14.784 0 40 0

16

Page 17: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

STT Tên trạm bơm Số loại máy

D Tích tiêu (ha)

D Tích tưới (ha)

Lưu lượng tiêu

(m3/s)

Lưu lượng tưới

(m3/s)

Ghi chú

năm 1963

5 Nhâm Tràng 6.06 -87 5.508 6.037 18 6.536 Như Trác 6.06 -87 6.106 18.824 18 18

Như vậy sau quy hoạch về tưới, nhìn chung công trình đầu mối đảm bảo yêu cầu tưới, tuy nhiên hệ thống công trình nội đồng còn thiếu, hệ thống kênh mương chưa được kiên cố hóa đồng bộ nên tình trạng thất thoát nước tưới nhiều, các vùng xa công trình đầu mối thường xuyên bị thiếu nước, hệ số tưới đạt thấp (0,81 l/s/ha).

Về tiêu: Với quy mô thiết kế với tổng lưu lượng 220m3/s tiêu cho 77.448ha đạt hệ số tiêu q= 2,90 l/s/ha còn thấp.

Năm 1973: Quy hoạch đã rà soát với phương trâm vẫn giữ nguyên quy hoạch vùng 6 trạm bơm tưới tiêu lớn như quy hoạch cũ. Nhưng có bổ sung các công trình cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả tưới tiêu, cụ thể như sau:

Hệ Như Trác: Kênh chính đông bổ sung trạm bơm An Đổ 10 máy 1000m3/s, TB Quế Sơn 7x1000m3/h, TB Yên Trung 4x1000m3/h. Kênh chính Tây bổ sung TB Trịnh Xá 20x1000m3/h và 3 máy 4000m3/h, bổ sung trạm bơm Nga Nam 4x1000m3/h.

Hệ Hữu Bị tưới tiêu kết hợp với trạm bơm Q=32m3/s lưu vực này điều chỉnh 2435ha của nam phần kênh Tây xuống trạm bơm Cốc Thành. Quy hoạch hoàn chỉnh 1973 nghiên cứu sửa chữa trạm bơm Hữu Bị đáp ứng tiêu được với báo động III trên sông Hồng, đồng thời tu bổ hệ thống kênh mương và các công trình nội đồng.

Hệ Cốc Thành đã xây dựng thêm trạm bơm tiêu Sông Chanh 34x4000m3/h, trạm bơm Quán Chuột 20x1000m3/h và trạm bơm Kênh Gia 20x1000m3/h (tiêu chủ yếu cho thành phố). Năm 1973 đã bổ sung nâng cấp các trạm bơm Đống Cao lên 9x1000m3/h, Yên Nhân 7x1000m3/h để tưới cho đuôi kênh nam, nâng cấp trạm bơm Đập Môi 10x1000m3/h để tưới cuối kênh bắc.

Hệ Cổ Đam: Năm 1973 bổ sung hai trạm bơm nhỏ Yên Dương, Yên Xá với số máy 4x1000m3/h, bổ sung trạm bơm Triệu vừa tiêu vừa tưới với số máy 20x1000m3/h.

Qua hoàn chỉnh quy hoạch thủy lợi năm 1973, đã đưa tổng số năng lực bơm ra sông của các công trình đầu mối lên Q=312m3/s bổ sung một số trạm bơm nhỏ tưới cuối kênh và vùng cao với 25 trạm bơm bao gồm 111x1000m3/h và 3x4000m3/h. Ngoài ra trong hệ thống đã xây dựng 179 trạm bơm nhỏ nội đồng để phục vụ tưới tiêu cục bộ.

Năm 1992 bổ sung trạm bơm tiêu Quỹ Độ 12x4000m3/h phụ trách 2.832ha.

Năm 1995 đến nay: thực hiện dự án sửa chữa khôi phục, mở rộng hệ thống tưới tiêu 6 trạm bơm lớn bao gồm:

Về tưới: Giữ nguyên hiện trạng phân vùng theo quy hoạch 1973 nhưng có xét đến việc mở rộng, sửa chữa hệ thống tưới 6 trạm bơm. Nâng hệ số tưới lên q=1,25l/s/ha, tu sửa, nạo vét các trục kênh tưới, bổ sung các công trình trên kênh, đảm bảo dẫn nước trực tiếp từ đầu mối đến mặt ruộng, giảm diện tích tưới tạo nguồn. Sắp xếp lại các trạm bơm nội đồng, xóa bỏ các trạm bơm không cần thiết, hạn chế bổ sung các trạm bơm mới (trừ những vùng cao cục bộ riêng biệt mà các trạm bơm lớn không đảm bảo được).

17

Page 18: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Về tiêu: Hệ số tiêu thiết kế là 5,5l/s/ha, hiệu suất làm việc của các trạm bơm đã xây dựng là 85%. Nạo vét các kênh trục tiêu, sắp xếp lại các trạm bơm nhỏ trong từng lưu vực, chia ranh giới rõ ràng, tránh mâu thuẫn cục bộ (vùng này đổ sang vùng khác) gây úng giả tạo, lãng phí năng lượng.

Năm 2001 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quy trình vận hành hệ thống công trình thuỷ lợi Bắc Nam Hà. Năm 2002 Bộ Nông nghiệp và PTNT đã chỉ đạo lập quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Đáy bao trùm hệ thống Bắc Nam Hà Năm 2004 Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Châu. Hệ thống được vận hành theo quy trình vận hành ban hành và căn cứ theo các quy hoạch được lập đã phát huy hiệu quả khai thác, năng lực của hệ thống công trình. Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) Bắc Nam Hà (trực thuộc Bộ NN &PTNT) được giao quản lý 6 trạm bơm lớn, các trục tiêu chính liên quan đến 2 tỉnh như: sông Châu Giang, sông Sắt, sông Tiên Hương (từ S31 đến trạm bơm Cốc Thành), sông Chanh, sông Biên Hoà, sông Kinh Thủy, sông Mỹ Đô, sông Như Trác; các đập điều tiết chính: đập cống Vừa, An Bài, 3-2, La Chợ, Mỹ Đô, đập Vĩnh Trụ (trên đường 62), đập Biên Hoà, đập S31(cánh Gà) và quản lý kênh tưới chính Hữu Bị chiều dài 8,5 km sau trạm bơm. Cụ thể:

TB.Cổ Đam: có hệ thống kênh tưới: kênh Đông dài 13 km, kênh Tây dài 12 km. Hiện tại cuối kênh Đông có địa hình cao, xu hướng dốc ngược về đầu mối, kích thước nhỏ không đảm bảo đưa nước đến cuối kênh để tưới cho khoảng gần 1.200 ha. Tuy hiện tại có một số trạm bơm nhỏ tưới hỗ trợ như trạm bơm Yên Dương (2 x 1.400m 3/h ), TB Bắc Minh (2x1400 m3/h), Yên Bằng, Yên Quang nên cơ bản đảm bảo tưới hết được diện tích.

TB.Cốc Thành: Với trạm bơm đầu mối Cốc Thành có Q = 56 m3/s làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp. Tưới cho 12.221 ha. Kênh chính Nam dài 17,4 km, kênh chính Bắc dài 20,3 km hiện tại đã được kiên cố và phía cuối kênh Nam trước đây là vùng khó tưới do xa công trình đầu mối thì nay đã được tưới hỗ trợ nhờ hai trạm bơm Đồi và trạm bơm Đống Cao với 9x1000m3/h nên nhìn chung đã đảm bảo yêu cầu tưới.

TB. Hữu Bị: Có trạm bơm đầu mối Hữu Bị 1 với Q = 32 m3/s là trạm bơm tưới tiêu kết hợp, hiện tại diện tích tưới 8.312 ha, TB Hữu Bị 2 là trạm bơm tưới tiêu kết hợp, hiện tại diện tích tưới là 200 ha thuộc tỉnh Nam Định. Có kênh chính Nam dài 16 km, kênh chính Tây dài 19,6 km.

- Năm 2002 được đầu tư 2 trạm bơm:

Nhân Hòa (Hữu Bị II) có 4 tổ máy lưu lượng Q=21.600 m3/h/máy, động cơ công suất 600kw, do Hàn Quốc sản xuất đưa vào khai thác vận hành sử dụng từ tháng 7/2003 đến nay.

Vĩnh Trị II có 3 tổ máy lưu lượng Q=30.060 m3/h/máy, động cơ công suất 650kw, thiết bị do Trung Quốc sản xuất, đưa vào khai thác vận hành sử dụng từ tháng 7/2003 đến nay.

d) Đánh giá hiêu quả tưới tiêu của công trình hiên có- Hiêu quả tưới, tiêu Hệ thống thuỷ nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định là vùng kinh tế quan trọng của tỉnh, vì vậy công tác thuỷ lợi từ lâu đã được đầu tư phát triển. Qua công tác điều tra khảo sát thấy: toàn bộ vùng có diện tích cần tưới nhìn chung đã có các công trình thiết kế đủ công suất tưới. Nhưng diện tích tưới chủ động đến nay mới đạt khoảng 63,7% - 65% so với thiết kế.

e) Một số tồn tại và nguyên nhân gây tình hình úng hạn của hê thống

18

Page 19: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Tồn tại:

Hệ số tưới chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất. Các hệ thống kênh đều thiết kế với chỉ tiêu thấp, hệ số tưới thực tế mới đạt q =0,81 l/s.ha.

Các công trình đầu mối khai thác từ trên 30 năm nên chất lượng máy móc thiết bị xuống cấp, một số bể hút của trạm bơm bị bồi lắng, hiệu suất bơm không cao.

Tuy công trình đầu mối đủ năng lực tưới thiết kế nhưng phía cuối kênh do địa hình cao, kênh mương bồi lắng nhiều nên tình trạng hạn thường xảy ra, việc tưới khu vực này được thực hiện chủ yếu bằng các trạm bơm nhỏ nội đồng, lấy nước từ các trục kênh tiêu nên việc lấy nước rất khó khăn.

Sau quy hoạch 1995 hệ số tiêu nâng từ 2,90l/s/ha lên 4,1l/s/ha song thực tế mới đạt được 3,5 l/s/ha nên hiệu quả tiêu còn thấp, với tình trạng thiết bị xuống cấp như hiện nay, trong điều kiện thời tiết bình thường với lượng mưa một ngày max 167,3mm, 3 ngày max 304,7 mm, 5 ngày max 371,9mm, cũng khó duy trì đủ số máy bơm vận hành (khi lượng mưa trong toàn khu vực 100mm, hệ thống phải bơm tiêu mất 3,7 ngày). Thường xuyên xảy ra tình trạng úng ngập khi có mưa lớn xảy ra.

Các trạm bơm mới được đầu tư xây dựng tăng khả năng phục vụ của các trạm bơm đầu mối nhưng việc đầu tư chưa triển khai đồng bộ đến nội đồng nên chưa phát huy hết hiệu quả. Các công trình trên kênh hầu hết đã xây dựng từ lâu hiện nay đã quá cũ, bị bồi lấp hư hỏng nhiều nên không đủ năng lực chuyển tải nước tới cuối kênh, nhiều công trình cửa điều tiết bị hư hỏng, các kênh mương dẫn nước tưới chính tình trạng sạt lở, bồi lắng xảy ra nhiều đặc biệt là hệ thống kênh mương cấp III hầu hết là kênh đất gây nên tình trạng thất thoát nước.

Các trục sông tiêu bị bồi lắng nghiêm trọng, trung bình từ (1,2 – 1,4m). Mặt khác, do sự phát triển về dân sinh kinh tế của các vùng ven sông, các cầu giao thông qua sông được xây dựng không theo quy hoạch, không đảm bảo mặt cắt ngang, tình trạng lấn chiếm dòng sông, gây nhiều khó khăn cho việc chuyển tải nước.

- Nguyên nhân:

Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chăn nuôi chưa gắn với năng lực thiết kế của hệ thống công trình thủy lợi.

Chưa có sự thống nhất trong việc quản lý quy hoạch hệ thống thủy lợi, một số công trình của địa phương khi xây dựng không phù hợp với quy hoạch của hệ thống, dẫn tới hiệu quả đầu tư chưa cao

Yêu cầu tiêu ngày càng tăng, tuy nhiên năng lực công trình đầu mối còn rất thấp. Hệ số tiêu trung bình toàn hệ thống mới đạt 4,5 – 5 l/s.ha.

Do phát triển nhiều khu công nghiệp, đường giao thông, khu dân cư… nên phần nào đã phá vỡ quy hoạch

2.2.2. Hiên trạng công trình thủy lợi do các Công ty TNHHMTV KTCTTL một thành viên Nam Định quản lý thuộc hê thống thủy nông Bắc Nam Hà2.2.2.1. Hê thống công trình thủy lợi do Công ty TNHHMTV KTCTTL Mỹ Thành quản lý. a. Nhiêm vụ của hê thống

19

Page 20: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Mỹ Thành được thành lập theo QĐ số 1083/QĐ-UB ngày 19/8/1999 của UBND tỉnh Nam định. Ngày 26/12/2008 UBND tỉnh Nam định ra Quyết định số 2889/QĐ-UBND phê duyệt đề án chuyển đổi công ty KTCTTL Mỹ Thành thành công ty TNHH một thành viên KTCTTL Mỹ Thành quản lý, vận hành tưới, tiêu cho toàn bộ diện tích thuộc huyện Mỹ Lộc và các xã phía Bắc của thành phố Nam Định với tổng diện tích đất tự nhiên là 10.549 ha, trong đó: Huyện Mỹ Lộc: 7.267 ha; TP Nam Định: 3.282 ha

Cả năm Chiêm Xuân Vụ mùaDiện tích tưới chung cho lúa: 8.531,4ha 4.265,7 ha 4.265,7 ha

Diện tích tưới mạ màu, CCN: 713,77 ha 522,95 ha 190,82 ha

Cấp nước cho thuỷ sản: 736,8 ha

b. Đặc điểm địa hìnhĐịa hình thuộc khu vực công ty TNHH một thành viên Mỹ Thành quản lý khá phức

tạp, cao thấp xen kẽ không đều tạo thành nhiều khu lòng chảo, cao độ ruộng đất phần lớn từ cos (+0,5) ÷ (+1,5), có xu thế thấp dần từ Bắc xuống Nam.

c. Đặc điểm khí tượng thủy vănHệ thống thủy nông Mỹ Thành chịu ảnh hưởng của chế độ khí tượng thủy văn chung

của tỉnh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, lượng mưa trên địa bàn thấp hơn mức trung bình nhiều năm. Do bị ảnh hưởng lớn bởi các hiện tượng bất thường của thời tiết, nguồn nước của hệ thống thuỷ nông Mỹ Thành đã và đang bị cạn kiệt, mực nước trên các triền sông đang diễn ra ở mức thấp, gây ảnh hưởng lớn tới công tác lấy nước tưới phục vụ cho sản xuất.

d. Hiên trạng công trình thủy lợi do Công ty TNHHMTV KTCTTL Mỹ Thành quản lý.

Hệ thống công trình thủy lợi được cấp nước bởi trạm bơm Hữu Bị và một phần trạm bơm Cốc Thành thuộc hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà.

Hệ thống công trình thủy lợi công ty đang quản lý bao gồm:

- Kênh tưới chính, kênh cấp I, kênh cấp II có 116 kênh, chiều dài 132,7km

- Kênh tiêu chính, cấp I, cấp II có 70 kênh, chiều dài 151,5km

- Các công trình cống, đập cầu máng trên kênh 144 cái.

- Cống qua đê bối 11 cống

- Trạm bơm điện cố định 70 trạm, tổng công suất 107.880m3/h (trong đó huyện Mỹ lộc 63 trạm, 89 máy, tổng công suất là 102.700 m3/h, thành phố Nam Định có 7 trạm, 7 máy, công suất là 5.180 m3/h.

Các công trình đã được kiên cố hóa năm 2010 như Kênh chính Nam Hữu Bị, nạo vét kênh tiêu T3 – T19, đoạn cuối kênh T3,…

Các kênh cấp I mới KCH được khoảng 30% bao gồm các kênh tưới B1, KC2, KC4, kênh tưới KN (kênh chính Nam Hữu Bị), kênh KTB2, các kênh tưới KC6 kiên cố hóa 680/700m, kênh tưới KTB0 kiên cố hóa 1700/2200m, còn lại các kênh KC0, KNA, KNB, KN4 chưa được kiên cố hóa.

20

Page 21: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Một số trạm bơm điện cố định mới được xây dựng như TB Xóm Trung (2001), TB Trại Bò (2003), TB Cống Đá (2007), TB 3-2 (2008), TB Hoàng Hóa (1998), TB Sông Rộc (2005), TB Xóm Đoài (2009), TB Nghĩa Hưng (2001), TB Liên Minh (2000), TB Bình Dân (2006), TB Đa Mê Đông (2004)...

Trong khu vực có bối như Hồng Hà: K160,5 - K161,9 Thuộc huyện Mỹ Lộc, tuyến đê Hữu Hồng, có cao trình bối: 5,5 - 6,0 (m), chiều dài bối: 5,2 km, diện tích: 111 ha, số hộ: 364 với nhân khẩu 1.500 người. Bối Hồng Long: K161,9 - K163,6, Thuộc huyện Mỹ Lộc, tuyến đê Hữu Hồng, Cao trình bối: 5,5 - 6,0 (m), Chiều dài bối: 5,6 km, diện tích: 193 ha, số hộ: 968 với nhân khẩu 3.927 người. Các công trình phục vụ tưới gồm 10 cống, trong đó có cống tưới số 1 với Ftưới=45ha, 8 cống tiêu và 1 cống tưới tiêu kết hợp.

e. Đánh giá hiêu quả tưới tiêu của công trình hiên cóDiện tích tưới cho lúa chiêm xuân năm 2011 là 4265,7 ha, tăng 221,6 ha so với năm

2010. Năng suất lúa đạt 50 tạ/ha, sản lượng lúa đạt 20.220 tấn.

f. Một số tồn tại và nguyên nhân gây úng hạn của công trình thủy lợi- Tồn tại+ Về hệ số tưới, tiêu:

Hiện nay do điều kiện canh tác giống lúa thấp cây, chịu ngập kém, hệ số tiêu hiện tại q = 4,5 l/s.ha chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu. Nên tình trạng úng ngập hàng năm vẫn thường xảy ra, diện tích úng sâu thường tập trung ở các vùng Mỹ Hà, Mỹ Xá, Mỹ Thắng, Bắc Hùng, Mỹ Thành, Mỹ Hưng, Lộc Hòa, Lộc Vượng, năm 2009 diện tích úng ngập trên toàn hệ thống là 556 ha trong đó diện tích mất trắng là 106 ha. Tình trạng hạn vẫn còn xảy ra. Năm 2010, diện tích hạn toàn hệ thống là 757 ha tập trung ở các xã Mỹ Hà, Mỹ Tiến, Mỹ Thịnh, Mỹ Thuận, Mỹ Thắng, Mỹ Hưng, Mỹ Thành, Mỹ Tân, Mỹ Trung, Mỹ Phúc và Lộc Hòa, Lộc Vượng, Mỹ Xá, Lộc An.

+ Về chất lượng công trình: Các công trình đầu mối thì thừa năng lực tưới, trong khi đó mạng lưới tưới nội đồng

chưa đồng bộ, chưa kiên cố hóa hết. Kênh tưới cấp II đã kiên cố hóa được 25,4 km/92,9 km. Kênh tưới B1 do tốc độ đô thị hóa, xây dựng các khu đô thị như An Xá, Hòa Vượng nên hiện nay chỉ còn lại 1,1 km, giảm 4 km so với trước đây.

Nhìn chung, hệ thống công trình chưa được nâng cấp đồng bộ mà mới dừng lại ở việc sửa chữa, tu bổ nhỏ nên phát huy hiệu quả chưa cao.

Trên địa bàn công ty quản lý một số kênh tiêu chính như: Kênh T3; T5; Chính Tây; T3-10; T3-12B…, các kênh tiêu này bị bồi lắng rất lớn, bờ mái kênh sạt lở, mặt cắt co hẹp, hệ thống công trình trên kênh xuống cấp nghiêm trọng. Bên cạnh đó tình trạng vi phạm, lấn chiếm vẫn đang diễn ra.

+ Về quản lý công trình: Việc quản lý điều hành hệ thống công trình thuỷ lợi ở một số cơ sở địa phương chưa

được các đơn vị quan tâm đúng mức. Trong quá trình phục vụ sản xuất, một số đơn vị chưa tuân thủ theo sự điều hành của công ty, dẫn tới phân bổ nước không hợp lý và hiệu quả tưới tiêu chưa cao

Các địa phương chưa có sự rà soát lại kế hoạch sản xuất, phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với khả năng cung cấp nước đảm bảo canh tác hết diện tích, chuẩn bị

21

Page 22: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

tốt các điều kiện cần thiết về giống, phân bón, vật tư…chuẩn bị công cụ bơm tát dã chiến, thủ công để hỗ trợ cấp nước đảm bảo cho gieo cấy.

Nước thải từ các khu công nghiệp An Xá, Hòa Xá, Mỹ Trung và nước thải sinh hoạt từ các xã ngoại thành hiện nay đổ trực tiếp ra các kênh T3-19, T3-7, T3-11 và sau đó chảy ra kênh T3 mà chưa được xử gây ô nhiễm môi trường nước dẫn tới việc lấy nước tưới gặp rất nhiều khó khăn.

Trạm bơm Quán Chuột thuộc quản lý của công ty thoát nước thành phố từ năm 2007 song tới nay chưa có quy trình vận hành cụ thể nên hiệu quả tiêu nước thải của công trình chưa cao đang góp phần gia tăng áp lực lên hệ thống thủy nông Mỹ Thành trong công tác phục vụ tưới tiêu.

+ Về vi phạm:

Các hoạt động san lấp lấn chiếm làm bãi vật liệu, cắm thả đăng đó, vó bè vẫn thường xảy ra gây ảnh hưởng lớn tới năng lực công trình.

Một số dự án: BOT; BT xây dựng tuyến đường bộ Nam Định – Phủ Lý có cầu qua kênh tiêu T3 (Tại điểm nghĩa trang Cánh Phượng- Lộc Hoà), qua kênh tiêu T3-10; T5…Dự án văn hoá Đền Trần do BQLDA trọng điểm tỉnh triển khai đã và đang có nhiều ảnh hưởng tới mặt thoáng dòng chảy của tuyến kênh T3.

- Nguyên nhân:Do cơ cấu giống thay đổi so với trước đây, giống lúa ngắn ngày, cây thấp chịu ngập

kém.

Do trong những năm gần đây, có nhiều biến động về thời tiết gây hạn hán trong vụ đông xuân và úng ngập trong vụ mùa.

Do các công trình đầu mối thiết kế với chỉ tiêu thấp, xây dựng từ lâu nên quy mô, năng lực và chất lượng đến nay không đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu, phục vụ sản suất. Ngập úng liên tục và ngày càng nặng nề do tình trạng đô thị hóa nhanh, các ô chứa tự nhiên bị lấp làm nhà ở, khu công nghiệp, hệ thống tiêu xuống cấp.

Nước xả thải từ thành phố gây ô nhiễm nguồn nước tại các kênh dẫn nước. Sau thu hoạch, ý thức khai thác, bảo vệ công trình của người dân còn thấp

2.2.2.2. Hê thống công trình thủy lợi do Công ty TNHHMTV KTCTTL Vụ Bản quản lý. a. Nhiêm vụ của hê thống

Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Vụ Bản phụ trách công tác tưới tiêu cho hệ thống thủy nông huyện Vụ Bản thuộc hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà. Với diện tích tự nhiên trong hệ thống là: 14.584 ha, trong đó đất nông nghiệp 10.737 ha, đất trồng lúa và hoa màu: 9.667 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản: 1.370ha.

b. Đặc điểm địa hình Địa hình huyện Vụ Bản là vùng chiêm trũng, cốt đất không bằng phẳng, lòng chảo, cao thấp khác nhau. Cụ thể cos mặt ruộng cao từ +1,3 đến 1,7m chiếm 25% tổng diện tích, cos mặt ruộng cao từ +1,0 đến 1,2m chiếm 50% diện tích, cos ruộng thấp từ +0,7 đến 0,9m chiếm 25% tổng diện tích nhưng phân bố không đều gây nhiều khó khăn cho công tác tưới, tiêu.

c. Đặc điểm khí tượng thủy văn

22

Page 23: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Đặc điểm khí tượng của vùng mang đặc trưng khí tượng giống với tỉnh Nam Định với một mùa kiệt ít mưa và thiếu nước. Mùa kiệt, năm 2010, do mùa mưa kết thúc sớm, mực nước trên các sông, hồ đập xuống thấp so với trung bình nhiều năm. Sông Hồng mực nước xuống thấp lịch sử hàng trăm năm nay mới sảy ra, nên vụ chiêm xuân năm 2010 nhiều khu vực hạn hán nghiêm trọng. Mùa lũ có 6 cơn bão hoạt động trên biển đông và đổ bộ vào nước ta.

d. Hiên trạng công trình thủy lợi do công ty TNHH một thành viên KTCTTL Vụ Bản quản lý.

Ngoài các công trình đầu mối lớn phục vụ tưới tiêu cho vùng thuộc quản lý của công ty TNHH một thành viên KTCT Thủy lợi Bắc Nam Hà, thì hệ thống công trình thủy lợi do Cty TNHH một thành viên KTCT Thủy lợi Vụ Bản quản lý như sau:

Trạm bơm Đập Môi 7 máy x 2.500 m3/h, tưới tiêu kết hợp phụ trách tưới 750 ha, tiêu 1056 ha

Trạm bơm Vực Hầu 7 máy x 2.500 m3/h, tưới tiêu kết hợp phụ trách tưới và tiêu cho 1609 ha diện tích

TB Đế 7 máy x 1000 m3/h + 2 máy 1400 m3/h + 3 máy x 1800 m3/h, tưới tiêu kết hợp (hiện đã có đề án quy hoạch xây dựng mới trạm bơm Đế với quy mô 6 máy 4.000 m3/h)

TB điện nhỏ: 74 trạm (50 tưới tiêu kết hợp, 2 trạm chuyên tiêu); tổng công suất: 120.000 m3/h

Kênh tưới cấp I: Kênh Bắc và Kênh Nam với chiều dài 31,6 km đã được kiên cố hóa song vẫn còn 3 xi phông luồn qua kênh tiêu, gây tổn thất đầu nước lớn hạn chế diện tích tưới.

Kênh tiêu cấp I: Tổng số có 5 kênh với tổng chiều dài 44,3 km đã được nạo vét 3 kênh với chiều dài 29,7 km giải quyết tiêu úng kịp thời và tạo nguồn nước cho các trạm bơm khác (còn 2 Kênh T3 và T5 chưa nạo vét).

Kênh tưới cấp II: Tổng số 63 kênh dài với chiều dài 109.636m đã kiên cố hóa được 55.800m khoảng 51%; Tập trung giải quyết những vùng khó tưới

Kênh tiêu cấp II: Tổng số 113 kênh dài với chiều dài 178,1km đã được nạo vét 95%, song cũng còn nhiều cống luồn, công trình tự làm nên tiêu úng cũng còn nhiều bất cập

- Hệ thống công trình do HTX quản lý

Máy bơm điện cố định và cơ động của các HTX 127 máy và 509 máy bơm dầu các loại qua các báo cáo của HTX thì 100% chạy tốt khi tiêu úng cục bộ.

Kênh tưới cấp III: Tổng số 597 kênh với tổng chiều dài 494.940 m, đã kiên cố hóa được 127.859m đạt 26%.

Bờ vùng: 363 vùng cơ bản được đảm bảo

Kênh tiêu cấp III kênh khoảnh đã được nạo vét trong chiến dịch thủy lợi Đông Xuân năm 2011

- Nhiệm vụ tưới: được cấp bởi 4 trạm bơm chính: TB Cốc Thành, Đế, Vực Hầu, và Đập Môi, ngoài ra còn có 108 trạm bơm dã chiến do dân đóng góp xây dựng và quản lý. Kênh cấp I đã được cứng hóa 100%, tuy nhiên kênh cấp II và III mới chỉ thực hiện được 51-26% do vậy cần được tiếp tục cứng hóa toàn bộ hệ thống kênh để giảm tổn thất và độ nhám.

23

Page 24: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Nhiệm vụ tiêu: được tiêu động lực bằng 5 trạm bơm (tưới tiêu kết hợp) là trạm bơm Cốc Thành, trạm bơm sông Chanh, Đập Môi, Vực Hầu, Đế.

e. Đánh giá hiêu quả tưới tiêu của công trình hiên cóKết quả tưới tiêu chủ động cho lúa vụ chiêm đạt 80,25%, năng suất lúa vụ chiêm xuân

năm 2010 đạt 59,52 tạ/ha ; năng suất lúa mùa năm 2010 đạt 50,7 tạ/ha. Diện tích tưới, tiêu năm 2010 so với năm 2009 tăng khoảng 20,2%. Diện tích tưới tiêu chủ động năm 2009 là 20.989 ha, năm 2010 là 25237,09ha. Diện tích năm 2010 tăng so với năm 2009 là do:

- Toàn bộ diện tích của HTX Mỹ Trung được đưa vào hệ thống do công ty phục vụ.

- Diện tích cấy của các thành phần kinh tế trong huyện.

- Toàn bộ diện tích tạo nguồn, một phần của các HTX từ trước đến nay do TB của các HTX phục vụ chưa ký hợp đồng từ năm 2010 được đưa vào ký hợp đồng phục vụ và chi trả tiền miễn giảm Thủy lợi phí theo Nghị định 115/CP cho HTX phục vụ.

- Do được đầu tư cải tạo, nâng cấp các công trình thủy lợi nên tăng cả về diện tích chung và chất lượng tưới tiêu của lúa và màu.

f. Một số tồn tại và nguyên nhân gây úng hạn của công trình thủy lợi- Tồn tại:+ Về hệ số tưới, tiêu:

Hệ số tưới tiêu thiết kế trước đây đã không còn phù hợp với thực tế sản xuất. Hệ số tiêu hiện tại chỉ đạt 4,5 l/s/ha nên chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu.

Diện tích úng hàng năm còn chưa được giải quyết, vị trí úng thường xảy ra tại các vùng trũng do mưa lớn nhưng mặt bằng tiêu lại thiếu, diện tích úng năm 2009 2940ha, năm 2010 là 5772 ha. Hệ số tưới thực tế mới chỉ đạt 0,7 – 0.8 l/s/ha nên vẫn còn xảy ra hạn. Diện tích úng hạn tập trung ở các xã: Cộng Hòa, Minh Tân, Hợp Hưng, Quang Trung, Trung Thành, Vĩnh Hào, Tam Thanh, Tân Thành.

+ Về chất lượng công trình:Qua nhiều năm khai thác, sử dụng các công trình đã xuống cấp, đồng thời yêu cầu

tưới ngày càng cao hơn nên hiện nay hệ thống công trình cần được bổ sung, sửa chữa để nâng cao chất lượng tưới tiêu. Cụ thể: các công trình xây đúc bị xuống cấp quá 50% số máy đóng mở cống bị hư hỏng gây nên tổn thất nước trong quá trình tưới. Các vùng cuối kênh khó tưới hệ trạm bơm Cốc Thành như Đuôi kênh N6, N8, B5, B8b, B12, B17, B16, B19…, Cống cấp 3 hỏng nhiều (không tường đầu, không tường cánh), bờ vùng bờ bao giữ nước còn rò rỉ nhiều, gây thất thoát nước.

Kênh tưới cấp II mới KCH được 51%, kênh cấp III mới KCH được 26% nên vẫn để xảy ra tình trạng thất thoát nước, giảm năng lực tưới của hệ thống.

Trên kênh chính còn 3 xi phông, trên kênh cấp II cũng còn 3 xi phông qua kênh tiêu nên tổn thất đầu nước nhiều làm hạn chế diện tích tưới.

Hệ thống kênh mương bồi lắng, không đủ mặt cắt chuyển nước đến công trình tiêu đầu mối gây khó khăn cho công tác điều hành tưới tiêu.

Trên hệ thống kênh tiêu cấp II, cấp III còn nhiều cống luồn gây ách tắc dòng chảy

+ Về quản lý công trình:

24

Page 25: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Một số HTX lấy nước làm đất quá nhiều, thường khoảng 40-50 cm, khi lồng đất lại đề nghị tiêu, gây lãng phí điện, nước, do đó cần có quy trình hợp lý trong việc cấp nước.

Kinh phí cho thực hiện nạo vét, sửa chữa kênh mương và công trình trên kênh còn hạn chế nên chưa phát huy được hiệu quả tưới tiêu

Việc lấy nước tưới qua trạm bơm Cốc Thành vẫn bị ô nhiễm do nước nguồn nước thải sinh hoạt từ thành phố và nước thải từ khu công nghiệp Hòa Xá hiện vẫn đổ trực tiếp ra kênh T3-11, T3 và kênh Tảo mà chưa qua sử lý. Nhất là trong mùa kiệt lượng nước thải làm ô nhiễm nguồn nước khiến việc lấy nước tưới gặp nhiều khó khăn

+ Về vi phạm:

Việc vi phạm các công trình thuỷ lợi còn diễn ra nhiều như: bị mất máy đóng mở, đập phá các thanh giằng bê tông kênh mương đổ vỡ như: kênh B0, B1, B8b...Tình trạng đổ rác ra kênh gây ách tắc dòng chảy, gây ô nhiễm môi trường còn xảy ra nhiều đặc bệt là những kênh đi qua địa bàn khu dân cư (nam kênh B0...) vi phạm lấn chiếm công trình xảy ra ở một số địa phương như: Xây dựng công trình trái phép, trồng cột điện trên bờ kênh.

- Nguyên nhân:Thời tiết trong khu vực và trên thế giới diễn biến phức tạp. Nguồn nước tưới phục vụ

cho sản xuất khó khăn, dẫn đến mực nước hạ lưu thấp, gây khó khăn cho việc lấy nước.

Hệ số tiêu thiết kế trước kia đã lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu tiêu hiện nay do thay đổi sử dụng đất và cơ cấu cây trồng, thay đổi giống lúa mới, tập quán canh tác…

Hệ thống kênh và công trình chính trên kênh đều được thiết kế với quy mô 1,25l/s/ha tuy nhiên do một số công trình đã có thời gian sử dụng quá lâu nên tình trạng xuống cấp, sạt lở, bồi lấp dẫn tới các kênh tưới chính không đủ nước do đó không đạt được hệ số tưới như thiết kế.

Quy trình tưới giữa các địa phương chưa đồng nhất, đặc biệt đối với những diện tích nhỏ hơn 1.000 ha nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc vận hành của hệ thống

2.2.2.3. Hê thống công trình thủy lợi do Công ty TNHHMTV KTCTTL Ý Yên quản lý. a. Nhiêm vụ của hê thống

Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Ý Yên có nhiệm vụ quản lý hệ thống thủy nông thuộc địa bàn huyện Ý Yên, phụ trách diện tích tưới tiêu nằm phía Tây bắc tỉnh Nam Định, với diện tích tự nhiên là 24.030 ha, trong đó diện tích trong đê là: 22.125ha, ngoài bối là: 1.905ha, diện tích đất sản xuất nông nghiệp hàng năm là: 15.883 ha

b. Đặc điểm địa hìnhĐịa hình Ý Yên không bằng phẳng cao thấp xen kẽ, vùng cao xen lẫn vùng thấp do

đó gây nhiều khó khăn cho công tác thuỷ nông phục vụ sản xuất.

c. Đặc điểm khí tượng thủy vănNhững năm gần đây diễn biến tình hình thời tiết ngày càng phức tạp khó lường, hạn

hán lũ lụt, giông bão với cường độ lớn, phạm vi rộng liên tục xảy ra gây nhiều khó khăn cho công tác điều hành tưới tiêu.

Sông Đáy là con sông cấp nước và nhận nước tiêu chính cho hệ thống thủy nông Ý Yên. Những năm gần đây, diễn biến thủy văn trên sông Đáy khá phức tạp mang nhiều hình thái bất lợi cho công tác phục vụ tưới tiêu của hệ thống. Cụ thể mực nước trên sông Đáy vào

25

Page 26: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

các tháng mùa kiệt luôn ở mức thấp, lưu lượng nhỏ, trong khi đó, vào mùa mưa mực nước lũ trên sông lại lên nhanh và có xu hướng rút chậm.

d. Hiên trạng công trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV KTCTTL Ý Yên quản lý.Hệ thống thuỷ lợi Ý Yên nằm trong lưu vực hệ thống 6 trạm bơm điện lớn Bắc Nam

Hà, vận hành hoàn toàn bằng động lực. Trên địa bàn toàn huyện Ý Yên có 141 máy bơm điện bơm tiêu trực tiếp ra sông ngoài với tổng lưu lượng là 570.500 m3/h và 532 máy bơm điện cố định, di động và máy dầu của địa phương sẵn sàng bơm tiêu 2 cầu ứng cứu cho những khu vực cục bộ (khoảng 3.500ha) với tổng lưu lượng 223.670 m3/h. Trong đó Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Ý Yên và địa phương quản lý các công trình như sau:

- Hiện tại Công ty đang quản lý 54 trạm bơm điện (trong đó 9 trạm bơm điện cũ của công ty và nhận bàn giao thêm 45 trạm cố định từ các địa phương theo quyết định số 13 của UBND tỉnh) và tiến tới tiếp tục nhận các trạm bơm điện do địa phương đề nghị bàn giao. Đối với 9 trạm bơm trước đây do công ty quản lý với 58 tổ máy bơm đã được nâng cấp, thay thế mới hoàn toàn bằng loại máy bơm hỗn lưu 1400m3/h.

- Đối với 45 trạm bơm điện qua nhận bàn giao của địa phương thì hầu hết các trạm bơm đều xuống cấp nghiêm trọng, nhà trạm rách nát, tạm bợ, máy mọc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, hư hỏng nặng nề, vận hành theo chế độ hỏng đâu sửa đấy, nên tuy có nhiều trạm bơm trong nội đồng, nhưng phát huy hiệu quả chưa cao.

- 163 trạm bơm điện cố định của các địa phương, Công ty đang hợp đồng thuê bơm để phục vụ sản xuất với 174 máy, tổng công suất 132.520 m3/h đảm bảo tưới cho phần diện tích 3.500 ha.

- Hệ thống cống: Cống dưới đê chính gồm 26 cống trong đó có 19 cống nhập nước và tiêu nước trực tiếp ra sông ngoài và 7 cống xả tiêu của các trạm bơm điện. Một số cống yếu phải quan tâm theo dõi như cống Quán Khởi, Đông Duy, Tây Vĩnh, xã Trạm Bơm Yên Quang

- Cống dưới đê bối gồm 43 cống tưới, tiêu do địa phương quản lý trong đó đã bàn giao lại cho công ty quản lý theo quyết định số 13 của UBND tỉnh là 13 cống, công ty đã kiểm tra và duy tu sửa chữa cánh cống, dàn van, bảo dưỡng cánh cống, máy đóng mở cống để đảm bảo phục vụ sản xuất, tuy nhiên cần có giải pháp nâng cấp các cống đã bị hư hỏng nặng như cống Gon (Yên Đồng), cống Cửa Chợ (Yên Trị)…

- Kênh tưới tiêu

+ Hệ thống kênh tưới

Huyện Ý Yên có 5 tuyến kênh tưới cấp I với tổng chiều dài 34,47km đã đầu tư kiên cố hóa được 28,32km bằng 82%, đảm bảo cung cấp nước tưới thuận lợi, kịp thời cho toàn hệ thống.

Kênh tưới cấp II: trước khi bước vào phục vụ sản xuất năm 2011, công ty đã đầu tư kiên cố hóa thêm 11 kênh tưới cấp II với tổng chiều dài là 14,464km nâng tổng số kênh cấp II tưới đã KCH là 52kênh/106 kênh với tổng chiều dài là 73,64km/171,83km bằng 42,8%.

+ Hệ thống kênh tiêu

Địa bàn huyện Ý Yên có 3 tuyến kênh tiêu cấp I là sông Sắt, Mỹ Đô, Kinh Thủy do công ty TNHH một thành viên Bắc Nam Hà quản lý. Trong năm vừa qua sông Sắt ,sông Mỹ Đô đã được đầu tư nạo vét ,do đó hệ thống kênh tiêu cấp I cơ bản đảm bảo khả năng tiêu thoát nước cho lưu vực.

26

Page 27: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Kênh tiêu cấp II do công ty TNHH một thành viên KTCTTL Ý Yên quản lý gồm 61 kênh với tổng chiều dài 174,5 km. Trong những năm vừa qua công ty đã tiến hành nạo vét 22 kênh cấp II với tổng khối lượng 734.700 m3. Tuy nhiên còn một số trục tiêu quan trọng chưa được đầu tư nạo vét (vì kinh phí đầu tư lớn ngoài khả khả năng của công ty) như sông Sinh, sông Bố, sông Chèm...bị bồi lắng nghiêm trọng (từ 1đến 1,5m so với thiết kế) gây ảnh hưởng rất lớn trong việc tiêu thoát nước cho khu vực này. Bên cạnh đó tình trạng lấn chiếm dòng chảy, bờ kênh của hệ thống tiêu rất nghiêm trọng như S40, S48, Quỹ Độ....cũng làm cản trở và giảm năng lực tiêu thoát nước của công trình.

Ngoài ra, hệ thống công trình thủy lợi dọc theo đường cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình bị ảnh hưởng do việc thi công đường cao tốc cũng ảnh hưởng đến việc tiêu thoát nước nên cần hạn chế tối đa các ảnh hưởng do thi công đường cao tốc.

e. Đánh giá hiêu quả tưới tiêu của công trình hiên cóKết quả diện tích tưới chủ động hoàn toàn cho lúa năm 2010 – 2011 đạt 66,34%,

năng suất lúa mùa đạt 50,8 tạ/ha, sản lượng trên 69.000 tấn, lạc hè thu năng suất 19-20tạ/ha, đậu tương 16,5 – 17 tạ/ha, năng suất lúa chiêm đạt 60,5 tạ/ha.

Khu vực Ý Yên: Kết quả tưới tiêu như sau

Vụ chiêm xuân

TT F chung lóa(ha)

M¹ + mÇu + vô ®«ng(ha)

Thuû

s¶nQuy ®æi

C§ 1P TN Tæng C§ 1P TN Tæng Tæng

HĐ đầu vụ 6.950,14 4.518,83 2.530,713.999,6

7318,35

586,47

1.443,05

2.347,87

695,23

11.483,491

TL cuối vụ 13.747,43 30 7013.847,4

33.884,1

10 127,5

4.023,51

721,53

15.379,334

Vụ mùa

KÕt qu¶ Tíi chungTrong ®ã DT quy

®æiLóa C§ M¹ C§ MÇu+CCN Thuû s¶n

Hîp ®ång ®Çu vô

17.996,2 14.389,4 633,8 1.122,3 1.850,7

15.091,8

Thanh lý cuèi 17.996,2 14.389,4 633,8 1.122,3 1.850,7

15.091,8

f. Một số tồn tại và nguyên nhân gây úng hạn của công trình thủy lợi- Tồn tại+ Về hệ số tưới, tiêu:

Sau quy hoạch 1995 hệ số tưới thiết kế đã được nâng lên 1,25l/s/ha đảm bảo yêu cầu tưới, song hệ số tưới thực tế mới chỉ đạt 0,7 – 0.8 l/s/ha. Nên tình trạng hạn hán vẫn thường xuyên xảy ra, các vùng xảy ra hạn nhiều nhất là Yên Thành, Yên Tân, Yên Ninh, Thị trấn, Yên Tiến, Yên Dương, Yên Thắng, Yên Đồng, Yên Cường, Yên Lộc, Yên Nhân, Yên Minh. Diện tích hạn năm 2006 là 4.732 ha, năm 2007 là 4.168 ha do nguồn nước tưới không

27

Page 28: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

đủ và thường nằm ở phía cuối kênh nên nước từ đầu mối không đủ cung cấp tới. Diện tích hạn năm 2010 là 3.763 ha, năm 2011 là 2.894 ha

Hệ số tiêu hiện tại toàn vùng còn thấp, q tiêu =4,1 l/s/ha, bên cạnh đó hệ thống các kênh tiêu chính và các cấp bị bồi lắng lâu năm chưa được nạo vét do đó dù mưa chưa lớn tới tần suất thiết kế song nhiều khu vực đã bị úng ngập như là các vùng Yên Khánh, Yên Hồng, Yên Phong, Yên Bằng, Yên Quang, Yên Cường, Yên Thành, Yên Phương, Yên Trung, Yên Nghĩa. Diện tích bị úng năm 2006 là 1.147 ha, diện tích bị úng năm 2007 là 2.789 ha. Năm 2010 diện tích bị úng là 4126 ha, Năm 2011 diện tích bị úng là 1894 ha.

+ Về chất lượng công trình: Tỷ lệ kiên cố hóa kênh tưới cấp III còn thấp, đến nay mới KCH được 162,48

km/855,97 km, bằng 20% tổng số chiều dài kênh mương, tình trạng thất thoát nước xảy ra nhiều.

Hệ thống kênh tiêu suốt hơn 30 năm khai thác hầu hết chưa nạo vét, tình trạng vi phạm Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trìnhh ngày càng nghiêm trọng hơn. Tình trạng chung là đáy kênh tiêu hiện tại cao hơn kênh thiết kế từ 0,7-1m. Điển hình như kênh: Sông Sinh, sông Bố, sông Chèm … )

Hệ thống công trình thuỷ lợi còn nhiều tồn tại như bị xuống cấp, bồi lắng, lạc hậu, đặc biệt là các công trình được đầu tư trước năm 2000 do được thiết kế với hệ số tưới, tiêu thấp, chất lượng công trình và quy mô công trình chưa tương xứng do nguồn vốn cho xây dựng công trình còn thiếu kết hợp với việc một số quy hoạch giao thông, quy hoạch khu công nghiệp và quy hoạch đồng ruộng đã thay đổi đều cần có nhu cầu tu bổ, nâng cấp. Nhiều công trình cống đầu mối ở vị trí xung yếu trong công tác tưới, tiêu và phòng chống lụt bão hư hỏng nhiều (Cống Đông Duy ở vị trí xung yếu, cánh cống yếu không có bãi sông, dòng chảy của sông Đáy về mùa lũ chảy sát vào cửa cống).

Dự án đường cao tốc cầu Giẽ – Ninh Bình , trong quá trình triển khai thi công đã gây ảnh hưởng việc đưa nước tưới của các kênh bờ hữu của kênh tây từ kênh T4 đến kênh T22 (cắt từ đường cao tốc đã làm ách tắc một số cống dẫn nước). Tuy nhiên khi triển khai dự án đã có sự tính toán chuyển đổi kênh cho đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất. Vì vậy sau khi dự án hoàn thành các công trình thủy lợi trong khu vực vẫn đảm bảo hiện trạng tưới tiêu không bị xáo trộn do ảnh hưởng của việc xây dựng công trình.

Ngoài nhiệm vụ tiêu cho lúa và hoa màu hệ thống còn đảm nhận tiêu cho 2 khu công nghiệp, nên yêu cầu tiêu tăng nhưng công trình chưa đủ năng lực đáp ứng, dẫn đến tình trạng ngập úng thường xuyên và ngày càng trầm trọng.

Hệ thống công trình thủy lợi vùng ngoài đê trong bối phục vụ sản xuất như trạm bơm Đò Thông, Trạm bơm Gon, trạm bơm Yên Nhân, trạm bơm Đập Ngọn, trạm bơm Yên Lộc…Phục vụ tưới tiêu cho diện tích nông nghiệp lớn nhưng các công trình hầu hết đã hư hỏng, xuống cấp ảnh hưởng tới công tác sản xuất của vùng.

+ Về quản lý công trình: Các đợt tưới dưỡng đều đảm bảo đủ nước đáp ứng đúng yêu cầu sinh trưởng và phát

triển của cây trồng. Tuy nhiên kế hoạch sản xuất một số địa phương chưa thống nhất, chưa thực hiện đúng kế hoạch gieo cấy của UBND huyện dẫn đến việc điều hành tưới, tiêu gặp nhiều khó khăn.

Việc thường xuyên thông tin phối hợp điều hành hệ thống giữa các công ty thành viên đôi lúc chưa kịp thời, gây khó khăn trong việc cấp nước, tiêu nước.

28

Page 29: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

+ Về vi phạm:

Tình trạng lấn chiếm, vi phạm và phá hoại công trình thuỷ lợi vẫn liên tục xảy ra. Hệ thống thuỷ lợi nội đồng HTX quản lý còn nhiều tồn tại, nhiều khu vực chưa có kênh khoảnh, bờ vùng giữ nước chưa đảm bảo, kênh mương ách tắc nghiêm trọng, tình hình vi phạm dòng chảy vẫn xảy ra, ý thức điều hành chưa cao; tưới, tiêu tràn lan quản lý nước mặt ruộng chưa tốt là những hạn chế cần phải được khắc phục mới đảm bảo cho công tác thuỷ nông đạt hiệu quả cao.

- Nguyên nhânDo cơ cấu cây trồng đã có thay đổi so với trước đây.

Sông Đáy là nơi chủ yếu nhận nước tiêu và cung cấp nước tưới cho huyện Ý Yên. Tuy nhiên diễn biến mực nước trên sông Đáy ngày càng bất lợi cho công tác tưới, tiêu

Lượng nước đầu tưới kênh Nam Cốc Thành chỉ đủ cung cấp cho vùng thượng kênh Nam Cốc Thành dẫn tới phía cuối kênh không có đủ lượng tưới cho vùng đuôi kênh thuộc vùng tưới của 5 xã huyện Ý Yên.

Do các công trình đã được xây dựng, kiên cố hóa từ trước năm 2000 đến nay không đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất. Bên cạnh đó, hệ số tính toán thiết kế so với hiện nay, chất lượng công trình, quy mô công trình khi thiết kế lại thấp hơn do khả năng cấp vốn. Một số các quy hoạch khác đã thay đổi như quy hoạch giao thông, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu công nghiệp…dẫn đến phá vỡ quy hoạch thủy lợi

2.2.3. Hiên trạng và quá trình phục vụ của hê thống thủy nông Nam Ninh 2.2.3.1. Đặc điểm tự nhiêna. Vị trí địa lý

Hệ thống thuỷ nông Nam Ninh nằm ở khu vực miền trung tỉnh Nam Định bao bọc bởi 3 con sông lớn:

- Phía Bắc và Đông Nam giáp sông Hồng từ Phù Long đến Mom Rô dài 25 km

- Phía Tây giáp sông Đào từ Phù Long đến xã Đồng Sơn dài 19,5 km.

- Phía Đông và Đông Nam giáp sông Ninh Cơ từ Mom Rô đến cống Rõng dài 24 km.

Địa bàn hành chính: Gồm 34 xã, 3 thị trấn và 1 phường (Thị trấn Cổ Lễ, thị trấn Cát Thành thuộc huyện Trực Ninh, thị trấn Nam Giang huyện Nam Trực, phường Cửa Nam thành phố Nam Định). Tổng diện tích mặt bằng hệ thống: 27.133,87ha Trong đó:

- Diện tích tự nhiên trong đê: 24.150 ha- Diện tích tự nhiên ngoài đê: 1.844 ha

Diện tích canh tác trong hệ thống: 18.465,05 ha. Trong đó:- Diện tích trồng lúa: 15.540 ha- Diện tích màu, cây CN: 1.517,55 ha- Diện tích thuỷ sản: 1.407,5 ha

b. Địa hình

Địa hình khu vực khá phức tạp cao thấp xen kẽ tạo thành hai vùng trũng lòng chảo phía Tây Bắc và Đông Nam hệ thống, giữa là dải đất cao vùng Đường vàng.

c. Đặc điểm khí tượng thủy văn

29

Page 30: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Đặc điểm khí hậu

Vùng Nam Ninh nằm ở hạ lưu sông Hồng, mang đầy đủ các đặc trưng khí hậu của vùng đồng bằng Bắc Bộ là nhiệt đới gió mùa.

Đặc điểm thủy văn:

Nam Ninh là một huyện ba mặt giáp sông: sông Hồng, sông Đào và sông Ninh Cơ đồng thời là vùng ảnh hưởng thủy triều. Về mùa khô, nguồn tưới chủ yếu lấy nguồn nước tưới từ sông Hồng, sông Đào và một phần sông Ninh Cơ. Về mùa mưa, cần tiêu thì mực nước trên sông Hồng, sông Đào và thượng nguồn sông Ninh Cơ rất cao, nên phần diện tích tiêu ra hướng đó phải dùng máy bơm để tiêu.

Thủy triều: Biên độ và cường độ triều lớn. Thủy triều cao nhất xuất hiện vào tháng 12 năm 2010 khiến mặn tiến sâu vào trong nội địa gây khó khăn cho công tác lấy nước tưới.

2.2.3.2. Hiên trạng công trình thủy lợi Nam Ninh, hiêu quả tưới tiêu và nguyên nhân gây úng hạna) Các chỉ tiêu thiết kế theo quy hoạch 1995

- Tần suất tính toán tưới: P =75%

- Tần suất tính toán tiêu: P = 10%

- Hệ số tưới : q = 1,06 l/s.ha

- Thời gian tưới ải 2 đợt T = 20 ngày

- Hệ số tiêu q = 4,06 l/s.ha

b) Phân vùng tưới, tiêuPhân vùng tưới: Theo quy hoạch 1995 toàn bộ hệ thống tưới Nam Ninh được phân

làm 16 lưu vực tưới có sự kết hợp giữa tưới động lực và tưới tự chảy như sau: Lưu vực Ngô Xá, lưu vực An Lá, lưu vực Bái Hạ, lưu vực kinh lũng, lưu vực Nam Hà, Lương Hàn, lưu vực Sa Lung, lưu vực cống Đá, Dương Độ, Vị Khê, Văn Lai, Mỏ Cò – Phượng Tường, lưu vực tưới cống Đồng Lựu, cống Từ Quán, lưu vực Cổ Lễ - Bà Nữ, lưu vực Cổ Lễ - Cát Chử

Phân vùng tiêu: Tổng diện tích tự nhiên cần tiêu của lưu vực là 24.150 ha theo quy hoạch 1995 được phân thành 4 lưu vực tiêu lớn như sau:

- Lưu vực tiêu trạm bơm phía Tây Bắc: tiêu chủ yếu bằng động lực qua các trạm bơm An Lá, Bái Hạ, Kinh Lũng, Nam Hà tiêu úng ra sông Hồng và sông Đào.

- Lưu vực tiêu trạm bơm Đông Nam: tiêu nước ra sông Ninh Cơ qua các trạm bơm Văn Lai,Mỏ Cò, Lương Hàn, Giá.

- Lưu vực tiêu tự chảy Rõng tiêu nước qua sông Ninh Cơ qua cống Rõng với trục tiêu chính Châu Thành – Rõng

- Lưu vực tiêu tự chảy Đông Nam tiêu úng qua các cống Phú An, Bà Nữ, Cát Chử, Lương Hàn, Sa Đê và một vài cống nhỏ khác.

c) Hiên trạng công trình thủy lợi đã xây dựng+ Các công trình phục vụ tưới:

12 cống lấy nước từ sông Hồng với tổng khẩu độ 24,5m, đáy cống từ (-0.60) đến (-1.50) khả năng lấy nước vào khoảng 2,53 x106 m3/ngày.

30

Page 31: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

8 cống lấy nước trên sông Đào với tổng khẩu độ 18m khả năng lấy nước khoảng 1,3 x 106 m3/ngày.

7 cống trên sông Ninh Cơ kết hợp nhiệm vụ lấy nước với tổng khẩu độ 26,5m khả năng lấy được 1,7 x 106 m3/ngày.

18 cống đê bối: Trong đó có cống tưới Đại An ngoài thuộc bối sông Hồng thuộc xã Nam Thắng, hình thức cống ngầm, cao trình cống (-0,5m) tưới thiết kế 200 ha, tuy nhiên thực tế tưới mới được 170 ha. Cống Nam Hà ngoài thuộc xã Tân Thịnh, cao trình đáy cống (-1,0m) kích thước (2x3,0m), diện tích thiết kế 500 ha, diện tích tưới thực tế 486 ha, kênh cấp I (kênh Gò Dâu) chiều dài 1630m, chiều rộng B=12m thuộc bối Trực Chính, xã Trực Chính diện tích thực tế 100 ha, kênh số 20 thuộc bối P. Định thuộc P. Định, L. Hải, L = 900m, B=17m, diện tích thực tế 50 ha. Trạm bơm cơ động Mỹ Tiến 2 thuộc vùng bối xã Nam Phong đã xây dựng từ năm 1984 với công suất 540 m3/h, công suất động cơ 20 KWh, diện tích tưới thiết kế 20,7 ha. Trạm bơm Mỹ Lợi I, xây dựng từ năm 1983 lấy nước từ sông CT 2-4, công suất máy bơm 540 m3/h, công suất động cơ 20 KWh, diện tích tưới thực tế 15,2 ha. Các trạm bơm này đã hư hỏng, xuống cấp, cần đầu tư nâng cấp mới đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất.

7 trạm lấy nguồn nước tưới trực tiếp ngoài sông lớn tưới cho 3.541ha.

18 trạm bơm tưới lấy nguồn nước trong hệ thống tưới cho 6.758 ha.

Ngoài ra còn một vài diện tích nhỏ đôi khi tưới bổ sung bằng bơm của từng gia đình.

+ Các công trình phục vụ tiêuTiêu bằng trạm bơm: Có 10 trạm tiêu trực tiếp ra sông lớn gồm 48 máy 4.000 m3/giờ.

Diện tích tiêu theo thiết kế là 6.220 ha nhưng thực tế chỉ tiêu được 3.763 ha (bằng 60,5% diện tích tiêu thiết kế).

Tiêu tự chảy: Hướng tiêu tự chảy duy nhất của hệ thống là tiêu ra hạ lưu sông Ninh Cơ qua các cống dưới đê từ cống Lương Hàn đến cống Rõng. Việc tiêu tự chảy phụ thuộc vào thời gian và mực nước ngoài sông.

+ Hê thống kênhCác trục kênh tưới tự chảy gồm Châu Thành – Rõng (28km), Cổ Lễ - Cát Chử

(11km), Cổ Lễ - Bà Nữ (18km), kênh Thống Nhất (9,24km), kênh Vị Khê (2,5km), Nam Hà (3km), Văn Lai (5,5km), Mỏ Cò (4,5km), Phượng Tường (1,7km), Hải Ninh (2,75km), Đồng Lựu (1,75km), Sa Lung (8,5km), Dương Độ (4,5km), kênh Nổi đường vàng (7,0km) với chiều rộng đáy kênh từ 6 ÷ 20m, cao trình đáy kênh thay đổi từ (0,0m) đến – (1,5m).

d) Đánh giá hiêu quả tưới tiêu của công trình hiên có Diện tích tưới vụ chiêm năm 2010 là 17.550,28 ha, diện tích tưới vụ chiêm xuân năm

2011 là 17.784,96 ha, tăng hơn so với diện tích năm 2009 là 234,68 ha. Diện tích tưới vụ mùa năm 2010 là 18.880,42 ha. Như vậy diện tích tưới tăng là do làm tốt công tác thủy lợi, đảm bảo hệ số tưới thiết kế, tranh thủ lấy nước đổ ải trong thời kỳ hồ Hòa Bình xả nước. Tuy nhiên thời gian cấy đến cuối tháng 2 mới xong, cá biệt có HTX đến 10/3 mới cấy xong. Do đó vụ chiêm xuân năm 2011 cơ bản diện tích đã đủ nước làm đất, chỉ còn 293 ha thuộc diện tích bơm điện thuộc vùng cao các HTX chưa bơm do không theo được nước lên.

- Đánh giá tình hình tưới, tiêu:

+ Về tưới: Do hệ thống thủy nông Nam Ninh được bao bọc bởi ba con sông lớn sông Hồng, sông Đào thường có mực nước cao và ít bị nhiễm mặn nên hệ thống thủy nông Nam

31

Page 32: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Ninh lấy nước chủ yếu từ nguồn sông Hồng và nguồn sông Đào, đáp ứng nhu cầu tưới trong thời kì cần nước bằng 2 phương pháp tự chảy và có sự hỗ trợ của bơm động lực. Một số công trình đã xuống cấp, kênh mương bị bồi lắng, nhất là thời kỳ đầu vụ, khả năng hạn hán xảy ra, nhiều vùng bị thiếu nước nhất là tại một số vùng cao như ở Đường vàng nguồn nước lấy rất khó khăn.

+ Về tiêu: Hiện nay vùng tiêu bằng bơm cũng như bằng tự chảy còn nhiều tồn tại và chưa chủ động, diện tích tiêu chủ động chỉ đạt khoảng 70%. Vùng tiêu tự chảy, thời gian tiêu hết lượng nước cần tiêu có khi kéo dài tới 15 ÷ 20 ngày, làm giảm đáng kể năng suất lúa mùa. Diện tích bị úng giảm năng suất 25 ÷ 30% chiếm diện tích khá rộng nên việc giải quyết tiêu úng triệt để ở vùng này là vấn đề cấp bách hiện nay. Vùng bối Thắng Thịnh (km 172+100 đến km 176+800 thuộc hữu Hồng) có cao trình bối 3,5m, chiều dài bối 6,3km có diện tích 609,7ha gồm 1679 hộ dân với 6737 nhân khẩu vẫn còn bị ngập úng khi có mưa lớn, vì vậy cần có giải pháp tiêu úng vùng bối.

- Đánh giá hiệu quả tưới, tiêu

+ Về tưới: Các công trình đầu mối có đủ năng lực và điều kiện vận hành phục vụ theo yêu cầu của sản xuất nông nghiệp. Nhưng các kênh tưới chính chưa đảm bảo được việc chuyển tải nước xuống cuối kênh. Hệ thống kênh theo thiết kế ban đầu qải = 1,06 l/s.ha, qdưỡng = 0,58 l/s.ha chưa phù hợp. Công trình trên kênh phục vụ không đảm bảo thiết kế. Thời gian lấy, tiêu nước bị kéo dài, kênh bị sạt lở bồi lấp nhiều.

Các cống tưới đầu kênh thiếu đồng bộ, thiếu phai cánh, thiết bị đóng mở vận hành tháo giữ nước.

+Về tiêu: Hệ thống chỉ có một hướng tiêu duy nhất về phía sông Ninh cơ và 10 trạm bơm tiêu hỗ trợ ra các sông lớn (sông Hồng, sông Đào và sông Ninh cơ).

Những năm gần đây việc điều tiết nước của hồ Hoà Bình cũng có tác đến thời gian tiêu của vùng hạ lưu, cụ thể mực nước sông Ninh cơ các tháng 7 9 chân triều luôn cao hơn (+0.7) (+1.0) kéo dài. Hệ thống tiêu cống Rõng 2 đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 1998 song thời gian tiêu vẫn không đủ đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất. Hệ thống mới chỉ đảm bảo tiêu được ứng với lượng mưa = 210 mm 230 mm và sông ngoài không có lũ cho diện tích có cốt đất từ (+0.7) trở lên. Số còn lại phải tiêu kéo dài từ 5 7 ngày nên vẫn úng thường xuyên từ 3000 4000 ha.

e) Một số tồn tại và nguyên nhân gây tình hình úng hạn của hê thống- Tồn tại+ Về hệ số tưới, tiêu:

Hệ số tiêu thiết kế trước đây quá nhỏ, hệ số tiêu thiết kế 4l/s.ha ứng với lượng mưa 5 ngày 210mm; trong khi lượng mưa thiết kế 5 ngày P = 10% là 376,4mm, do vậy hiện tượng úng ngập xảy ra nghiêm trọng theo thống kê hàng năm diện tích úng ngập trong hệ thống thủy nông Nam Ninh hàng năm từ 300-400ha thường xảy ra ở khu vực cuối Rõng huyện Trực Ninh thường xuyên xảy ra úng ngập.

Hệ số tưới hiện nay đang là 1,16 l/s/ha, nhưng do thay đổi câu cấu cây trồng, công trình xuống cấp, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, lượng mưa mùa khô giảm so với trung bình nhiều năm nên không đáp ứng đủ yêu cầu cấp nuớc cho thực tế. Diện tích hạn vụ chiêm năm 2010 là 3666ha, năm 2011 là 3570ha. Diện tích hạn vụ mùa năm 2010 là 2565ha, năm 2011 là 2445ha.

32

Page 33: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

+ Về chất lượng công trình: Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp đã xây dựng từ lâu trước

năm 1980. Hiện nay quy hoạch hệ thống thủy nông Nam Ninh đã cũ không còn phù hợp với cơ cấu cây trồng hiện nay, vụ chiêm xuân vấn đề hạn, úng cơ bản đã được giải quyết, nhưng về vụ mùa, vấn đề hạn úng còn nhiều tồn tại như khi gặp mưa lớn, thời gian tiêu nước quá dài, việc tiêu nước kịp cho cấy vụ đông ở nhiều vùng chưa thực hiện được. Một số cống đã bị lấp: Cống Vấn Khẩu, Bái Hạ, Phú Hào, Số 6, Sẻ, Chân Đàng, một số công trình cống đập, trạm bơm cũ lạc hậu không đáp ứng yêu cầu phục vụ như cống Mỏ Cò, Dương Độ, trạm bơm cố định của các xã, HTX bàn giao cho công ty đều cũ nát, hỏng hóc, chất lượng rất kém, và nằm rải rác, phân tán trên cánh đồng, nên việc quản lý vận hành khai thác và bảo vệ rất khó khăn.

+ Về vi phạm:

Hiện tượng vi phạm lòng bờ kênh ngày càng diễn biến phức tạp, xây dựng công trình trong phạm vi mái kênh như kênh Châu Thành, kênh AL11, R24, CT25, CT19…Hiện tượng nhân dân lấn chiếm, vứt rác thải, phế liệu ra kênh, đầu cống ảnh hưởng rất lớn đến công tác điều hành phục vụ tưới tiêu.

+ Về quản lý điều hành

Trên các tuyến công trình đã được tổ chức giải tỏa thường xuyên với khối lượng thực hiện lớn, nhưng do các địa phương còn buông lỏng công tác quản lý, ngại va chạm khi xử lý tái lập. Hiện tượng tái lập, vi phạm pháp lệnh quản lý công trình thủy lợi phát triển nhanh trên các tuyến công trình đang là tình trạng phổ biến.

- Nguyên nhân Trong những năm gần đây tình hình thời tiết có nhiều bất thường, độ mặn vùng cửa

sông cao vì xâm nhập mặn sâu hơn, nồng độ cao hơn.

Do thay đổi cơ cấu cây trồng và tập quán canh tác nên hệ số tưới hiện tại còn thấp không đáp ứng được nhu cầu tưới hiện nay.

Trạm bơm thiết kế với hệ số tiêu quá nhỏ, công trình tự chảy thiết kế với hệ số tiêu 4l/s.ha nên việc tiêu úng gặp nhiều khó khăn.

Các kênh tiêu tự chảy chính bị bồi lắng, nông và hẹp, nhiều năm chưa được nạo vét như khu Đường Vàng, kênh Châu Thành – Rõng, , CT9, AL11, R7, Sa Lung, CT2, Cổ Lễ - Bà Nữ, Cổ Lễ - Cát Chử, Kênh Giá, Rõng, Quỹ Ngoại, Hải Ninh gây hạn chế việc đưa dẫn nước, dẫn tới thời gian tưới – tiêu kéo dài ảnh hưởng tới phục vụ sản xuất.

Vùng sản xuất thâm canh một số nơi chưa tập trung, còn phân tán, manh mún, chưa gắn chặt chẽ với hệ thống công trình thủy lợi. Nhu cầu đòi hỏi tưới, tiêu các vùng khác nhau, các loại cây trồng cũng khác nhau gây khó khăn lớn cho việc điều hành nước.

Một số vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản chưa phù hợp với quy hoạch thủy lợi đồng lúa. Việc triển khai các dự án thủy sản chưa thống nhất làm ảnh hưởng tới điều hành sản xuất.

2.2.4. Hiên trạng và quá trình phục vụ của hê thống thủy nông Nghĩa Hưng2.2.4.1. Đặc điểm tự nhiêna. Vị trí địa lý

33

Page 34: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Nghĩa Hưng quản lý hệ thống thủy nông huyện Nghĩa Hưng, đây là vùng ven biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều.

Nghĩa Hưng là một huyện trọng điểm trồng lúa nằm ở phía Nam tỉnh Nam Định, phía Bắc giáp sông Đào, phía Tây giáp sông Đáy, phía Đông giáp sông Ninh Cơ, phía Nam giáp Biển Đông.

- Phía Bắc có sông Đào dài 10km từ xã Nghĩa Hưng đến ngã ba Độc Bộ.

- Phía Tây có sông Đáy dài 38km từ Độc Bộ đến cống Ấp Bắc.

- Phía Đông có sông Ninh Cơ dài 18km từ cống Đại Tám đến cống Quần Vinh.

b. Đặc điểm địa hìnhĐịa hình có xu thế thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam, có cao độ cos

đất không đồng đều (khu cao và vùng trũng đan xen lẫn nhau. Diện tích tự nhiên của huyện Nghĩa Hưng: 25.444 ha. Trong đó: Diện tích trong đê: 17.672 ha.

- Diện tích trồng hai lúa: 10.821,87 ha. - Diện tích nuôi trồng thủy sản: 2.591,48ha - Diện tích cây vụ đông: 2.018 ha

- Diện tích hoa màu: 322,61ha - Diện tích diêm nghiệp: 52,97 ha

c. Đặc điểm khí tượng thủy văn- Khí tượng:

Bảng 2. 5: Lượng mưa tại điểm đo Liễu Đề qua các năm (mm)

NămTháng

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

6 69,0 82,5 221,0 93,0 100,0 135,5 75,0 33,0

7 272,5 144,5 300,0 266,0 249,2 57,5 135,0 277,5

8 238,0 202,5 171,0 447,0 427,2 272,5 183,0 183,0

9 126,0 806,5 214,0 547,5 246,0 224,5 304,5 293,5

10 230,0 28,0 33,0 28,0 19,5 183,5 243,5 51,5

11 65,5 0,0 0,0 308,0 15,5 0,0 173,0

Cộng 1.001,0 1.264,5 938,0 1.689,5 1.057,4 873,5 1.114,0 838,5

- Thủy văn: Thủy triều hoạt động mạnh nhưng đỉnh triều thấp hơn cùng kỳ năm 2010 (mực nước đỉnh triều thấp hơn từ 10÷15cm).

- Độ mặn: Độ mặn năm nay thấp hơn cùng kỳ năm trước, độ mặn đầu vụ đo được tại các cống đầu mối năm 2010 như sau:

+ Độ mặn tại Quỹ Nhất: 25%0

+ Độ mặn tại Âm Sa: 20%0

+ Độ mặn tại Bình Hải: 15%0

2.2.4.2. Hiên trạng công trình thủy nông Nghĩa Hưng, hiêu quả tưới tiêu và nguyên nhân gây úng hạn.

34

Page 35: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

a) Các chỉ tiêu thiết kế theo quy hoạch 1995

- Tần suất tính toán tưới: P =75%

- Tần suất tính toán tiêu: P = 10%

- Hệ số tưới : q = 1,16 l/s.ha

- Thời gian tưới ải 2 đợt T = 20 ngày

- Hệ số tiêu q = 4,4l/s.ha

Theo quy hoạch 1995 toàn vùng thủy lợi Nghĩa Hưng được chia thành 9 lưu vực tưới và 8 vùng tiêu như sau:

Bảng 2. 6: Phân vùng tưới hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng theo quy hoạch 1995STT Diên tích lưu vực Diên tích(ha)

1 Lưu vực Cốc Thành 2572 Lưu vực Hạ Kì 741.63 Lưu vực Minh Châu 7884 Lưu vực Đông Ba Thượng 444.45 Cống nhỏ miền Thượng 382.96 Lưu vực Tam Tòa 802.47 Lưu vực Lí Nhân - Thụ Ích 208.78 Lưu vực Tiền Đồng – Đồng Liêu 898.99 Hệ Bình Hải - Quỹ Nhất 8790

Bảng 2. 7: Phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng theo quy hoạch 1995STT Diên tích lưu vực Diên tích(ha)

1 Trạm bơm Hoàng Nam 15602 Đại Tám - Quần Khu 29823 Bơm Ngạn - Đò Mười 6604 Đồng Ninh - Lạc Đạo 11045 Thành An 8306 Quần Vinh 1+ Quần Vinh 2 85847 Nam Điền 12008 Đồng muối Nghía Hưng + Bãi bồi sẽ khai thác 3000

c) Hiên trạng công trình thủy lợi Hệ thống thủy lợi Nghĩa Hưng thay đổi theo tiến trình quai đê lấn biển, cứ 15 – 20

năm lại mở rộng ra biển 1 lần.

Các cống đầu mối tưới nằm trên triền sông Đào và sông Đáy (phía Tây)

Các cống đầu mối tiêu nằm trên triền sông Ninh và đê biển (phía Đông)

Công trình thuỷ lợi nằm trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng do công ty TNHH một thành viên KTCTTL Nghĩa Hưng và địa phương quản lý, khai thác như sau

Công ty quản lý và khai thác  

Cống qua đê 67 (cống)Trạm bơm điện 21 (trạm)Số máy 13 (máy)Công suất 9.200 (m3/h)

35

Page 36: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Đập điều tiết cấp I 80 (cái)Đập điều tiết cấp II 180 (cái)Cống cấp 2 tới 170 (cái)Cống cấp 2 tiêu 107 (cái)Kênh cấp I 64 (kênh), Tổng chiều dài: 202,793 (km)Kênh cấp II 210 (kênh), Tổng chiều dài: 263,589 (km)Kênh cấp II tiêu 136 (kênh), Tổng chiều dài: 187,096 (km)Địa phương quản lý và khai thác  Cống qua đê 0 (cống)Trạm bơm điện 38 (trạm)Đập điều tiết 42 (cái)Cống cấp 2 61 (cái)Cống cấp 3, cống khoảnh 4.972 (cái)

Kênh cấp III, cống khoảnh5.192 (kênh), Tổng chiều dài: 1.786,498

(km)

d) Đánh giá hiêu quả tưới tiêu của công trình hiên có - Đánh giá về mặt phân vùng tưới, tiêu

Nghĩa Hưng là huyện có hệ thống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh tưới tiêu tách biệt. Việc phân vùng tưới tiêu trước đây là đúng đắn phù hợp với thế đất, thế nước, chất lượng đất, chất lượng nước của từng vùng. Trong quy hoạch lần này, trên cơ sở hệ thống đã có, tiếp tục hoàn chỉnh và nâng cao thêm cho phù hợp với những thay đổi do thiên nhiên và những hoạt động về kinh tế do con người tạo nên.

- Đánh giá hiệu quả tưới, tiêu

+ Tưới cho cây vụ đông: Lợi dụng triều tưới cho cây vụ đông, mỗi con nước tưới 2 triều (triều 6 con và triều 12 con) nên đủ nước tưới cho cây vụ đông , không ảnh hưởng tới tưới ải.

+ Tưới tiêu cho lúa: Thời gian đổ ải được chia làm 4 đợt đảm bảo đủ nước tưới cho 100% diện tích: đợt 1 từ 1/1/2011 ÷ 10/1/2011; đợt 2 từ 15/1/2011 ÷ 24/1/2011; đợt 3 từ 29/1/2011 ÷ 7/2/2011; đợt 4 từ 12/2 ÷ 21/2/2011.

Trong thời gian đổ ải, công ty KTCTTL Nghĩa Hưng đã thau rửa cho những vùng chua mặn từ 3 đến 4 lần. Kết quả là những vùng chua mặn không còn bị ảnh hưởng mặn. Độ mặn trên kênh tưới ở xã Nam Điền đã giảm xuống < 1‰và trên ruộng < 1,5 ‰.

Giai đoạn làm đất và cấy, tưới dưỡng và đẻ nhánh, làm đòng, trổ bông hầu hết diện tích trồng lúa được cấp đủ nước và làm đất kịp thời, đảm bảo duy trì lớp nước mặt ruộng.

+ Tưới phục vụ nuôi trồng thủy sản

Khu vực Cồn Xanh mới hoàn thành hệ thống kênh mương cấp 2 và các cống cấp nước và tiêu nước phục vụ nuôi trồng thủy sản. Các cống tưới đầu mối được phép lấy nước mặn và những ngày mực nước ngoài lớn hơn mực nước trong đồng và chất lượng nước cho phép. Các cống tiêu đầu mối tiêu vào các triều 5, 6, 8, 11.

+ Tưới phục vụ diêm nghiệp

36

Page 37: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Cống đầu mối tưới cấp 1 mở cống lấy nước liên tục khi điều kiện cho phép. Những ngày cống đầu mối không lấy được nước thì tưới bổ sung từ Đông Nam Điền sang, cống tiêu đầu mối tiêu vào những triều có mưa.

Qua công tác điều tra khảo sát cho thấy: Toàn bộ vùng có diện tích cần tưới là 10.822 ha và diện tích này đã có các công trình thiết kế đủ công suất tưới. Nhưng diện tích tưới chủ động đến nay mới đạt khoảng 30% so với thiết kế.

e). Một số tồn tại và nguyên nhân gây úng hạn của công trình thủy lợi- Tồn tại+ Về hệ số tưới, tiêu:

Hệ số tưới tiêu thiết kế trước đây đã lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu sản xuất hiện nay. Diện tích tưới chủ động đến nay mới đạt khoảng 30% so với thiết kế, tình trạng úng, hạn vẫn xảy ra ở nhiều vùng. Diện tích bị úng năm 2010 là 6.493ha, chủ yếu nằm ở các lưu vực Đại Tám, Nghĩa Điền

Qua quá trình thực hiện và bổ sung quy hoạch các chỉ tiêu tính toán đã được nâng lên: qtưới = 1,06 ÷ 1,16l/s/ha; với tần suất bảo đảm tưới P = 75% Tuy nhiên, hiện nay hệ thống công trình thủy lợi đã bị xuống cấp nhiều, không đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất. Diện tích còn bị hạn năm 2010 là 6.554ha, chủ yếu nằm ở phía nam huyện Nghĩa Hưng

+ Về công trình Công trình đầu mối:

Các công trình hầu hết được xây dựng từ trước năm 1976 đến nay một số công trình đã xuống cấp, hiệu quả sử dụng thấp cần được tu bổ sửa chữa thường xuyên như: Cống ấp Bắc, Thuỷ Sản I, Đại Tám, Hạ Kỳ, Phú Kỳ; Cống Quần Vinh I, Thanh Hương, Bình Hải I, Âm Sa, Cống Ngọc Lâm, Ngọc Hùng, Cống Quần Vinh II; Cống Nam Điền tiêu. Một số công trình bị hư hỏng nặng, do công trình xây dựng từ lâu, đã bị xuống cấp, không đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất và phòng chống lụt bão: Cống Lý Nhân I, II (đê tả Đáy địa phận xã Nghĩa Sơn); Cống Cốc Thành (đê tả Đào địa phận xã Nghĩa Đồng).; Cống Chi Tây (đê tả Đáy địa phận thị trấn Quỹ Nhất); Cống Thanh Hương ( đê Biển – xã Nghĩa Bình); Cống Phú Giáo (đê tả Đáy - xã Nghĩa Hùng), Cống Ngọc Lâm, Ngọc Việt, Đồng Liêu, Ngọc Hùng….

Hệ thống công trình vùng đê quai lấn biển Nghĩa Phong, Nghĩa Điền và thị trấn Rạng Đông phục vụ công tác tưới, tiêu còn chưa đảm bảo do khẩu độ còn nhỏ, nhiều công trình đã xuống cấp do chịu nhiều tác động của thời tiết và dòng chảy.

Các cống đập nội đồng:

Đập cấp 1 nhìn chung chất lượng còn tốt đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Tuy nhiên còn một số công trình phần mái đá lát bảo vệ đã bị sạt lở, mui tời cầu thang bị thiếu, một số cánh bị thủng, phần thân và móng. Cống đập cấp 2 chất lượng không đồng đều, những cống được xây dựng trước năm 1980 hầu hết bị hư hỏng, những cống xây dựng sau năm 1990 chất lượng còn tốt đáp ứng được yêu cầu thiết kế.

Hệ thống kênh mương:

Hệ thống kênh mương trong toàn huyện nhìn chung bị xuống cấp do không được nạo vét kịp thời. Đáy kênh bị phù sa bồi lắng, mặt cắt kênh bị thu hẹp, tình trạng vi phạm trong lòng kênh và trên bờ kênh diễn ra phổ biến ở một số tuyến kênh chính đi qua khu dân cư, thị

37

Page 38: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

tứ cần được giải toả vi phạm và nạo vét kênh. Các cửa cống khu vực cụm 1 và cửa cống C1; TSI, một số tuyến kênh tưới tiêu chính như: Đồng Liêu, Quần Vinh II, Ninh Hải, Đại Tám,…

Các công trình cơ điện:

Theo quy hoạch năm 1995 thì đến nay cống tiêu Quần Vinh 3 chưa được xây dựng. Trạm bơm Hoàng Nam được xây dựng nhưng với thông số là 7x3700m3/h, nhỏ hơn so với thiết kế. Cống Bình Hải II cũng đã được xây dựng nhưng nhỏ hơn so với thiết kế. Bổ sung thêm cống Phù Sa Thượng, Phù Sa Hạ, Cống Lý Nhân, cống Tiền Đồng, Tiền Phong, cống xả trạm bơm Hoàng Nam…

+ Về quản lý công trình: Công tác khoanh vùng còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu điều tiết nước

và chống hạn.

+ Về vi phạm:

Vi phạm dòng chảy còn nhiều, gây ách tắc và làm co hẹp lòng kênh dẫn đến tổn thất đáng kể năng lực dẫn nước, đồng thời gây tốn kém cho công tác giải tỏa. Tình trạng vi phạm xảy ra phổ biến tại các tuyến kênh như tuyến kênh Bình Hải từ cống Bình Hải I đến cầu 50( xã Nghĩa Hồng)….

Việc xủ lý vi phạm còn chưa dứt điểm đăng đó và bè mảng mới chỉ giải toả ở mức độ nhất định, sau khi giải toả xong lại tái phạm trở lại và có xu thế ngày càng gia tăng vì hầu hết các hộ kinh doanh bè mảng, vật liệu đều do các xã cho thuê bến bãi do vậy việc chính quyền các xã phối kết hợp giải toả còn chưa triệt để

- Nguyên nhânDo chế độ dòng chảy trong sông: Trong những năm gần đây do tình hình bồi lắng cửa

vào, co hẹp dòng chảy trên sông Ninh Cơ diễn ra khá phức tạp, nên dòng chảy phân từ các sông vào sông Ninh Cơ rất nhỏ nên mặn ngày càng tiến sâu vào trong nội địa gây khó khăn cho việc lấy nước và tiêu úng.

Do biến động thời tiết: Trong những năm gần đây, thời tiết có nhiều diễn biến bất lợi. Vụ chiêm xuân 2010 – 2011 là vụ có thời tiết rất khắc nghiệt. Ngay từ cuối tháng 12/2010 đã xảy ra rét đậm và rét hại, nhiệt độ đột ngột hạ xuống thấp 7 – 9 độ C. Đặc biệt là trận rét hại kéo dài suốt cả tháng 1 cho tới đầu tháng 2, nền nhiệt độ luôn giữ ở mức 13 – 15 độ C. Đợt rét này đã gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp vì nó rơi vào đúng thời kì gieo mạ vụ chiêm xuân.

Trong vụ chiêm xuân, hầu hết thủy triều lên vào ban đêm nên việc mở máng lấy nước và đắp máng giữ nước của bà con xã viên không thuận tiện dẫn đến hiệu quả tưới không cao.

Công trình tiêu tự chảy thiết kế với hệ số tiêu q = 5,2 ÷ 5,7 l/s.ha ứng với lượng mưa 5 ngày max là 387mm, trong khi lượng 5 ngày hiện nay theo P 10% là 448,6 mm. Mặt khác năng lực tiêu của các cống tiêu đầu mối vùng cửa sông Đáy rất kém trong mùa lũ. Do thời điểm này mực nước chân triều cao, cos đất trong đồng lại thấp vì vậy không thể tiêu được nước.

Diện tích vùng tiêu tự chảy tăng lên do trạm bơm dự kiến chưa xây dựng; các vùng tiêu bằng bơm hiện tại không đảm bảo được diện tích tiêu thiết kế, dẫn đến nhiều vùng úng cục bộ.

38

Page 39: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Do sự thay đổi cơ cấu cây trồng, tập quán canh tác, nhu cầu tiêu cần nhanh hơn, hệ số tiêu theo thiết kế cũ không còn phù hợp với yêu cầu hiện tại.

Trong lưu vực tiêu của hệ Quần Vình I, do địa hình của các xã nằm trong hệ thống có cos đất chênh lệch, nên việc điều hành tiêu úng khi xảy ra mưa lớn gặp nhiều khó khăn, những vùng trũng thường bị úng ngập và thời gian ngập kéo dài.

Hiện nay trong quá trình chuyển đổi hình thức canh tác nông nghiệp, dồn điền đổi thửa, một số địa phương áp dụng thâm canh tăng vụ, việc tưới tiêu đòi hỏi phải chủ động, kịp thời để đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất trong tình hình mới dẫn đến hệ số tưới, tiêu hiện nay không còn phù hợp.

2.2.5. Hiên trạng và quá trình phục vụ của hê thống thủy nông Xuân Thủy2.2.5.1. Đặc điểm tự nhiêna. Vị trí địa lý

Hệ thống thuỷ nông Xuân Thuỷ nằm ở phía Nam tỉnh Nam Định Phía Bắc giáp sông Hồng, phía Tây giáp sông Ninh Cơ, phía Đông & Nam giáp Biển Đông, phía Tây Nam giáp huyện Hải Hậu. Gồm 39 Xã, 3 Thị trấn thuộc hai huyện Xuân Trường và Giao Thuỷ, cao trình đất phân bố không đều: Ở xa đầu mối tưới có một số vùng cao nằm dọc kênh Cồn Giữa, Cồn Nhất, Cồn Năm. Tổng diện tích đất tự nhiên là 33.760 ha. Trong đó: Đất trong đê: 26.766ha, đất ngoài đê: 6.994 ha. Diện tích đất canh tác là 20.902 ha, trong đó diện tích tưới vùng bãi biển Cồn Lu – Cồn Ngạn là 4850,8 ha và tiêu là 6.994 ha.

b. Đặc điểm địa hình: Đặc điểm địa hình hệ thống thủy nông Xuân Thủy được chia làm 3 vùng rõ rệt:

- Phía Bắc: Địa hình có cao trình bình quân (+0,6) đến (+0,7).

- Phía Nam: Địa hình thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam cao trình phổ biến (+0,7) – (+0,8).

- Địa hình vùng bãi gồm có bãi sông Sò có diện tích 132ha thuộc các xã Giao Tiến, Giao Tân, Giao Thịnh, Xuân Hòa, Xuân Vinh có cao trình tự nhiên trung bình (+0,8) đến (+1,0). Vùng bãi Cồn Lu – Cồn Ngạn cao trình trung bình (+0,7).

Nhìn chung ruộng đất thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy thuộc loại đất trung bình ít chua, khá về lân, nghèo về đạm, dễ tiêu. Vì vậy phải bồi dưỡng cải tạo thường xuyên bằng các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, thau chua, rửa mặn, tăng độ phì nhiêu trong đất đồng thời đáp ứng yêu cầu tưới và tiêu nước để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của sản xuất nông nghiệp.

c. Đặc điểm khí tượng thủy vănHệ thống thủy nông Xuân Thủy tiếp giáp với sông Hồng ở phía Bắc, sông Ninh Cơ ở

phía tây và tây nam, vịnh bắc bộ ở phía đông và đông nam. Ngoài ra còn có sông Ngô Đồng chảy qua trung tâm hệ thống tạo thành các trục tưới, tiêu chính tự nhiên bao bọc khép kín lưu vực. Các trục này đều ít nhiều chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều biển đông. Nguồn nước tưới chính của hệ thống là sông Hồng và sông Ninh Cơ. Đây là hai con sông có nguồn nước tưới rất dồi dào và thuận lợi. Độ mặn cao xâm nhập sâu vào cửa sông, kết hợp lượng nước nguồn thấp làm giảm thời gian mở cống lấy nước phục vụ sản xuất, các cống Chúa, Cồn Nhì, Cồn Tư, Cồn Năm nửa đầu vụ chiêm hầu như không mở được, cống Ngô Đồng, Tài, Cát Xuyên mở được thời gian rất ngăn, từ 30’ đến 2h. Theo điều tra nghiên cứu trên địa bàn, hiện nay nguồn nước lấy được trên sông Ninh Cơ khá ít do hiện tượng bồi lắng cửa vào

39

Page 40: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

sông Ninh. Tại vị trí cửa vào Mom Rô dòng sông cong tạo bên bồi, bên lở khiến lòng sông hẹp, tắc nghẽn có chỗ chỉ còn rộng 80 – 100m (tại khu vực cửa Mom Rô). Chính vì vậy lượng nước phân vào sông Ninh Cơ rất nhỏ, nhất là vào mùa lũ lượng nước phân vào sông Ninh chỉ đạt 5 – 7% tổng lượng nước của sông Hồng.

2.2.5.2. Hiên trạng công trình thủy nông Xuân Thủy, hiêu quả tưới tiêu và nguyên nhân gây úng hạna) Các chỉ tiêu thiết kế theo quy hoạch 1995

- Tần suất tính toán tưới: P =75%

- Tần suất tính toán tiêu: P = 10%

- Hệ số tưới : q = 1,16 l/s.ha

- Thời gian tưới ải 2 đợt T = 20 ngày

- Hệ số tiêu q = 5,75 l/s.ha

b) Phân vùng tưới, tiêu Phân vùng tưới tiêu qua các thời kỳ quy hoạch cũ 1995 của hệ thống thủy lợi Xuân

Thủy như sau:

Phân khu tưới: Gồm 8 phân vùng tướiLưu vực Đồng Nê – Chợ Đê F = 2.235 haLưu vực Cát Xuyên - Láng F = 3.317 haLưu vực Trà Thượng F = 2.022 haLưu vực Xuân Ninh (Cống Kẹo) F = 480 haLưu vực Ngô Đồng – Cồn Giữa F = 2.690 haLưu vực Cồn Nhất F = 3.994 haLưu vực Cồn Năm – Hàng Tổng F = 3.320 haLưu vực Cồn Ngạn F = 1.215 ha

Phân khu tiêu: Gồm 9 phân vùng tiêuKhu vực phía Bắc tiêu vào sông Ngô Đồng (sông Sò)

Lưu vực Mã F = 5.057 haLưu vực Thanh Quan F = 2.660 haLưu vực Tàu F = 1.298 haLưu vực Thức Hóa F = 4.140 ha

Khu vực phía Nam tiêu ra biển Lưu vực Xuân Ninh F = 564 haLưu vực Cồn Tư F = 1.280 haLưu vực Mốc Giang F = 689 haLưu vực Nguyễn Văn Bé F = 11.098 ha

c) Hiên trạng công trình thủy lợi đã xây dựngĐến nay, qua quá trình đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới, hiện trạng các

công trình thủy lợi của hệ thống Xuân Thủy như sau: Hệ thống công trình của hệ thống bao gồm 55 cống qua đê sông, đê biển; 62 cống trên kênh cấp I, 133 cống, đập trên kênh cấp 2 liên xã, 89 kênh cấp I, 87 kênh cấp II liên xã. Ngoài ra còn hệ thống cống, đập, kênh cấp II, cấp III nội xã. Hầu hết các công trình đã có thời gian sử dụng quá dài nên đã xuống cấp nhiều, tỉ lệ kênh mương kiên cố hóa còn thấp.

40

Page 41: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Từ quy hoạch 1995 đến nay hệ thống kênh mương cấp I cơ bản đã được hoàn thành kiên cố như kênh Cát Xuyên, Cồn Nhất, Trà Thượng, kênh Trung Linh…

Các công trình còn chưa được xây dựng sau quy hoạch năm 1995 như cống Ngô Đồng, Cống Tàu, Tây Cồn Tàu, Giao Hùng, Cát Đàm, Quất Lâm hiện đang trong tình trạng xuống cấp khá nặng cần thiết phải được quan tâm đầu tư nâng cấp, xây mới trong giai đoạn tới mới có thể đáp ứng yêu cầu tưới tiêu và phòng chống lụt bão….

Hiện trạng công trình vùng đê bối thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy gồm có: Cống vùng bối tưới thuộc huyện Xuân Trường như Bối số 2 Nam Tiến, thuộc địa phận xã Xuân Vinh (2,6x4 m), tưới cho 37 ha.

Bối số 2 Nam Tiến thuộc xã Xuân Hòa (1,45x2,5)m tưới 13 ha

Bối số 1 Nam Tiên thuộc xã Xuân Vinh (1,95x3,75)m tưới cho 37 ha

Bối số 4 Xuân Hòa (1,55x2,9) m tưới cho 15 ha

Bối trên đồng 11, bối trên đồng 12…gồm 18 cống khoảnh trên sông 50A-4-2-1C tại xã Xuân Thượng. Các cống vùng đê thuộc xã Giao Thiện 36 cống với hình thức cống ngầm, kích thước 1,6x3,5m, vật liệu xây dựng là bêtông với diện tích tưới là 564ha. Các cống vùng đê bối thuộc xã giao hương gồm các cống thuộc hệ thống công trình đầu mối cồn 5, cồn 6, 7, 8, Mốc Giang, gồm các cống bối cồn 5-1 (1,2x3,5)m, bối cồn 5-2 (1,4x3)m, bối cồn 5-3 (1,6x3,5)m, Bối cồn 5-4 (1,4x3,5)m, Bối cồn 5-5 (1,4x3)m. Cống bối Mốc Giang 1 (1,4x3) m, Bối Mốc Giang 2 (1,2x3,5)m, Bối Mốc Giang 3 (1,6x3,5)m, Bối MG 4 ( 1,4x3)m, Bối MG 5 (1,4x3)m, Bối MG6 (1,6x3,5)m, Bối MG7 (1x3)m, cống Mố Đò (1,4x3)m, cống 30 Màu (1,4x3)m, cống 18 Màu (1,4x3)m, cống Lò Gạnh (1,4x3)m và các cống cấp III…Tổng công trình vùng bối có 64 cống. Tổng diện tích của vùng Cồn Lu – Cồn Ngạn cần phục vụ là 4850,8 ha tưới và tiêu cho 6.994 ha. Cống số 10 và cống Đại Đồng cấp nước ngọt cho 129 ha diện tích khu kinh tế mới giai đoạn hiện tại và cho 1.215 ha theo quy hoạch đến năm 2020 thuộc bãi Cồn Ngạn hiện tại có cao độ phổ biến (+0,2) – (+0,5). Thực tế qua nhiều năm khai thác sử dụng, các cống bị hư hỏng, cần sửa chữa, nâng cấp mới đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu.

d) Đánh giá hiêu quả tưới tiêu của công trình hiên có- Đánh giá về mặt phân vùng tưới, tiêu

Từ những đặc điểm tình hình và qua điều tra, đánh giá hiện trạng cho thấy việc phân vùng như quy hoạch trước đây là tương đối phù hợp. Trong quy hoạch lần này cơ bản vẫn giữ nguyên như cũ, chỉ thay đổi, điều chỉnh một số vùng nhỏ cho phù hợp với khả năng đầu mối, tình hình địa hình, thủy thế và phương hướng phát triển dân sinh kinh tế của địa phương.

Trong hệ thống, một số công trình đã xây dựng mới đạt chỉ tiêu thấp với hệ số tiêu từ 5,00 l/s-ha 5,20 l/s-ha còn thấp hơn mức QHTL 1995 là 5,75 l/s-ha; hệ số tưới ải q = 1,16 l/s-ha (Riêng vùng Đông Giao Thủy Cồn Ngạn đã nâng cấp kênh và 1 số hạng mục công trình nhưng cũng còn ở mức thấp so với yêu cầu phát triển ngày càng cao của sản xuất nông nghiệp và đứng trước sự biến đổi của khí hậu toàn cầu và nước biển dâng. Trong khi hệ thống kênh mương và công trình nội đồng ngày càng bị hư hỏng và xuống cấp, điều kiện tự nhiên lại có nhiều thay đổi nên tiêu chuẩn thiết kế cần phải được nâng cao để đáp ứng được yêu cầu sản xuất.

- Đánh giá hiêu quả tưới, tiêuKết quả tưới, tiêu vụ mùa năm 2010: Tổng diện tích tưới chung là: 21.643ha

41

Page 42: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Tưới, tiêu cho lúa là: 13.666ha; Tưới tạo nguồn cho rau màu, CCN: 1.934haTưới tạo nguồn cho cây vụ đông trên đất màu và trên đất hai lúa: 3.800ha/3.784ha đạt 100,4%

Tưới, tiêu cho thuỷ sản: 4.920 haTưới, tiêu cho muối: 515 ha

+ Huyện Xuân Trường:Diện tích tưới tiêu cho lúa là: 5.986 ha Diện tích tưới phục vụ nuôi trồng thuỷ sản: 672 haDiện tích tưới tạo nguồn cho rau màu, CCN: 590,01 ha

Diện tích tưới tạo nguồn cho cây vụ Đông trên đất 2 lúa và trên đất màu: 1.793 ha/1.777 ha đạt 100,9%.

+ Huyện Giao Thủy:Diện tích tưới tiêu cho lúa là: 7.680ha Diện tích tưới phục vụ nuôi trồng thuỷ sản: 1.128 haDiện tích tưới tạo nguồn cho rau màu, CCN: 1.344,06 haDiện tích tưới tạo nguồn cho cây vụ Đông trên đất 2 lúa: 2.007 haDiện tích tưới tiêu cho sản xuất muối: 515ha.

e). Một số tồn tại và nguyên nhân gây úng hạn của hê thống thủy nông Xuân Thủy- Tồn tại+ Về hệ số tưới, tiêu:

Hiện nay, mặn cao xâm nhập sâu và cửa sông, kết hợp lượng nước nguồn thấp làm giảm thời gian mở cống lấy nước phục vụ sản xuất, các cống như Chúa, Cồn Nhì, Cồn Tư, Cồn Năm, Ngô Đồng, Tài, Cát Xuyên thời gian lấy nước được rất ít, thời gian mở từ 30’ đến 2h, chính vì vậy các cống lấy nước không còn đủ năng lực cấp nước được như trước. Đặc biệt mặn đã lên tới cống số 7 (độ mặn đo được ngày 12/2/2011 tại cống số 7 là 3,9%o. Trên sông Hồng tại Ngô Đồng ngày 19/1/2011 đã lên tới Smax=23,5% o dẫn tới tình trạng không đủ nước tưới cho hàng ngàn ha: năm 2009 diện tích hạn của hệ thống thủy nông Xuân Thủy là 2823 ha, năm 2010 là 4413 ha.

Sau quy hoạch 1995, các chỉ tiêu tính toán thiết kế đã được điều chỉnh: qtiêu = 5,75 ÷ 5,83 l/s/ha. Tuy vậy trong những năm qua thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều trận mưa lớn vượt tần suất thiết kế xảy ra vào vụ mùa, ảnh hưởng đến việc tiêu thoát nước của hệ thống. Diện tích úng toàn hệ thống năm 2009 là 2.336 ha, năm 2010 là 8361,64 ha.

+ Về công trình:

Do công trình thuộc vùng triều nên thường xuyên bị ảnh hưởng nước mặn nên dây cáp và cánh cống bị han rỉ, công trình bị xuống cấp nhanh. Một số cống xây dựng đã lâu, qua nhiều năm khai thác, sử dụng đến nay đã bị xuống cấp như Cát Đàm, Chỉ Nam, Tàu, Ngô Đồng, Tây Cồn Tàu, Giao Hùng, Quất Lâm, cống Cồn Năm ….

Các công trình cấp 2, đập điều tiết: Một số công trình cống cấp 2, đập điều tiết đã xuống cấp, hư hỏng nhưng chưa được tu bổ, sửa chữa xây mới như đập Đập Hoành Nam, đập giữa CA21, cống đầu 50-5… ảnh hưởng đến quá trình vận hành phục vụ sản xuất.

Những cửa cống bị bồi lắng thường xuyên và liên tục như cửa cống Kẹo, Tây Cồn Tàu và Triết Giang B… Cần nạo vét thường xuyên mới đảm bảo phục vụ sản xuất.

42

Page 43: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Một số kênh bị bồi lắng và thu hẹp dòng chảy không đảm bảo yêu cầu tưới, tiêu như kênh Nguyễn Văn Bé, kênh Mốc Giang, hệ tiêu Tàu

Hệ thống công trình đầu mối và công trình điều tiết trên kênh cho cấp nước nuôi trồng thủy sản hiện còn thiếu, năng lực tưới tiêu cho nuôi trồng thủy sản còn hạn chế, hệ thống kênh mương bị bồi lắng nhiều nhất là lại cửa vào sông Vọp lòng sông bị bồi lắng khá nhiều, mặt cắt sông bị co hẹp. Hệ thống đê quai nuôi trồng thủy sản còn thiếu và chưa đủ cao trình.

+ Về quản lý, khai thác công trình:

Hệ thống công trình nằm trên hai huyện nên công tác quản lý và bảo vệ gặp rất nhiều khó khăn.

Một số thông tin về ATNĐ, Bão và các đợt lũ từ trên xuống đôi khi còn chậm. Thời gian báo cáo trong điều kiện thời tiết bất thường chưa hợp lý.

Việc kiểm tra của Hội đồng hệ thống chưa thường xuyên nên đôi khi việc chỉ đạo khắc phục khó khăn chưa kịp thời.

Sự điều hành, phối hợp chỉ đạo của các thành viên trong hội đồng hệ thống đôi lúc còn chồng chéo, phải báo cáo nhiều lần về cùng một số liệu (như tổng số máy bơm, công suất máy, tổng số kênh mương cấp II, III).

+ Về tình trạng vi phạm:

Tình trạng lấn chiếm dòng chảy, vi phạm hành lang bảo vệ công trình nhất là những kênh đi qua khu dân cư tình trạng lấn chiếm nhiều hơn, gây ách tắc dòng chảy như trên kênh Cồn Nhất, Trà Thượng, Cát Xuyên 6…

- Nguyên nhân Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu, trong những năm gần đây đặc biệt vào thời

điểm vụ Đông Xuân, mực nước và lưu lượng trên các triền sông xuống rất thấp, mặn tiến sâu vào các cửa sông, nồng độ mặn tăng mạnh, số cống và số giờ mở cống lấy nước giảm, mặc dù một số thời điểm mực nước đảm bảo nhưng nước có độ mặn cao nên các cống không thể mở lấy nước

Hiện nay do thay đổi cơ cấu cây trồng, giống lúa ngắn cây, ngắn ngày nên khả năng tưới tiêu cũng thay đổi, khả năng chịu ngập kém hơn trước.

Một số công trình đầu mối đã bị xuống cấp nghiêm trọng nhưng không được sửa chữa nâng cấp kịp thời và triệt để, vì vậy hiệu quả cấp nước bị hạn chế, nhất là khi dòng chảy sông Hồng xuống thấp về mùa cạn.

Các công trình thủy lợi trước đây được tính toán thiết kế với chỉ tiêu thấp đến nay không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất.

2.2.6. Hiên trạng và quá trình phục vụ của hê thống thủy nông Hải Hậu

2.2.6.1. Đặc điểm tự nhiêna. Vị trí địa lý

Hải Hậu là huyện ven biển của tỉnh Nam Định phía Bắc giáp huyện Giao Thủy, phía Đông giáp sông Sò, phía Đông Đông Nam giáp vịnh Bắc Bộ, phía Tây, Tây Bắc giáp sông Ninh Cơ, gồm 32 xã và 3 thị trấn (Yên Định, Cồn, Thịnh Long) với tổng diện tích tự nhiên trong đê là 27.270 ha (Xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường 450 ha), với diện tích đất canh

43

Page 44: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

tác là 18.196,3 ha, trong đó diện tích lúa là 13.920,6 ha, mầu, cây công nghiệp là 1.713,3 ha, nuôi trồng thuỷ sản 2.100,4 ha và 462,0 ha sản xuất muối.

b. Đặc điểm địa hình

Địa hình phân bố không đồng đều có hướng dốc chính từ bắc đến nam và địa hình theo kiểu gợn sóng từ đông sang tây; các vị chí giao thoa đó đã hình thành nên các khu cao, trũng cục bộ xen kẽ nhau. Cao độ đất đại diện (0,6 ~ 0,9m) chiếm 60% nơi cao nhất là bắc đường 56 cao trình cốt đất từ + 1,1 ~ + 1,35m nơi thấp nhất là ven sông Hải Hậu, Nẻ giang (Hải Xuân) cao trình cốt đất từ + 0,1~ + 0,3m ... xét tổng thể theo cao độ cos đất đại diện, địa hình gần như một lòng chảo (vùng ven cao, giữa hệ thống thấp) hướng trục dốc từ Bắc ra Nam và nghiêng về phía biển) khu vực lòng chảo với diện tích lớn là miền Tân Phương và các vùng trũng đan xen khác thuộc các xã Hải xuân, Hải Hoà, Thanh - Hưng- Hà, Quang – Đông, đuôi Trực thắng – Trực thái... cho nên việc điều tiết nước gặp rất nhiều khó khăn.

c. Đặc điểm khí tượng, thủy văn:

Đặc điểm khí tượng

Hải Hậu là huyện ven biển nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu và chế độ thủy văn vùng triều khu vực ven biển đồng bằng Bắc Bộ. Khí hậu của Hải Hậu chia làm 2 mùa rõ rệt.

- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, tổng lượng mưa mùa mưa chiếm 80 đến 85% tổng lượng mưa cả năm

- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa nhỏ nhất thường xuất hiện vào tháng 12 và tháng 1 năm sau.

Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí huyện Hậu nằm trong quy luật biến đổi độ ẩm chung của tỉnh Nam Định, độ ẩm luôn ở mức cao và ít biến đổi theo mùa trong năm: Độ ẩm trung bình 84%, độ ẩm lớn nhất 91% (vào tháng 3), độ ẩm nhỏ nhất 81% (vào tháng 11)

Bốc hơi: Là khu vực có lượng bốc hơi thuộc loại trung bình, với lượng bốc hơi trung bình năm là 810 mm, năm nhỏ nhất là 608,7 mm, năm lớn nhất là 1.080 mm.

Đặc điểm thủy văn:

Phía Đông Bắc giáp sông Sò có chiều dài 7,5 km, do gần biển nên nước sông Sò bị mặn không dùng nước tưới được, làm nhiệm vụ tiêu nước về mùa mưa thuộc khu vực Phúc Hải. Sông Ninh Cơ bao quanh phía Bắc – Tây Bắc có chiều dài 36 km từ cống Rộc đến cửa Ninh Cơ, là một nhánh của sông Hồng, chịu ảnh hưởng của thủy triểu rất mạnh, về mùa lũ sông Ninh Cơ chịu ảnh hưởng của lũ sông Hồng làm cho đỉnh triều bị biến dạng. Các cống phía trên sông Ninh Cơ từ cống Rộc đến Cầu Phao Ninh Cường là những cống lấy nước từ sông Ninh tưới cho toàn lưu vực, các cống phía hạ lưu cầu phao Ninh Cường chủ yếu làm nhiệm vụ tiêu. Trong những năm gần đây lưu lượng dòng chảy sông Ninh ngày một giảm do diễn biến bồi lắng cửa vào và lòng dẫn khiến không đủ lượng nước trên sông khiến mặn ngày một tiến sâu vào nội địa.

d. Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng:

Hầu hết đất đai của huyện Hải Hậu là đất phù sa do sông Ninh Cơ bồi đắp. Trải qua quá trình canh tác lâu đời, dưới tác dụng của con người và của thiên nhiên đất đai Hải Hậu đã được thay đổi về hóa tính, độ chua mặn đã được giảm nhiều.

2.2.6.2. Hiên trạng công trình thủy nông Hải Hậu, hiêu quả tưới tiêu và nguyên nhân gây úng hạn

44

Page 45: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

a) Các chỉ tiêu thiết kế theo quy hoạch 1995

- Tần suất tính toán tưới: P =75%

- Tần suất tính toán tiêu: P = 10%

- Hệ số tưới : q = 1,16 l/s.ha

- Hệ số tiêu q = 5,83 l/s.ha

b) Phân vùng tưới, tiêuTheo quy hoạch 1995, đã rà soát phân vùng tưới tiêu như sau:

Phân vùng tưới như sau:

Vùng 1 : Rộc có F=2469ha

Vùng 2 Cống Múc 2 và Âu Múc 2 có F=6359ha

Vùng 3 từ cống Hồng Phong đến cồng Dầm có F = 7683ha.

Phân vùng tiêu như sau:

Lưu vực Ngòi Kéo – Sẻ (F = 3325ha)

Lưu vực Ngòi Cau (F = 4682ha)

Lưu vực Phú Lễ, Phú Văn (F = 6127ha)

Lưu vực Doanh Châu Ba Nõn, Hà Lạn (F = 10955ha)

Lưu vực Đồng Muối (F = 2181ha)

c) Hiên trạng công trình thủy lợi đã xây dựngCông ty TNHH một thành viên KTCTTL Hải Hậu quản lý hệ thống công trình thuỷ

lợi gồm: 54 cống đầu mối với tổng khẩu độ 214 m. (Hiện nay đã hoành triệt 2 công trình theo phương án hộ đê gồm cống Xương Điền là 0,8 m, cống N4 là 2,5m: với tổng khẩu độ là 3,3 m nên tổng số công trình khai thác là 52 cống với tổng khẩu độ là 203,5m). Trong đó:

Phục vụ nông nghiệp: 41 cống với tổng khẩu độ là 175,1 m+ Cống tưới gồm: 17 cống với tổng khẩu độ là 64,6 m+ Cống tiêu gồm: 24 cống với tổng khẩu độ là 110,1 m

Phục vụ diêm nghiệp: gồm 11 công trình với tổng khẩu độ là 28,8 mCông trình nội đồng gồm có:

+ Trạm bơm điện cố định: 70 trạm.+ Đập điều tiết: 272 công trình với tổng khẩu độ là 705,43 m+ Cống cấp 2 có 659 cống với tổng khẩu độ 1529,9 m. Trong đó

Cống liên xã: 83 cống với tổng khẩu độ 250,7 mCống nội xã 576 cống với tổng khẩu độ 1279,2 m

+ Cống cấp 3 là 6797 cống + Kênh cấp I phục vụ nông nghiệp: Gồm 48 kênh với tổng chiều dài là 218,56 km + Kênh tưới gồm 16 kênh với tổng chiều dài là 127,87km+ Kênh tiêu gồm 22 kênh với tổng chiều dài là 69,89 km+ Kênh tưới tiêu kết hợp 10 kênh với tổng chiều dài 20,8 km+ Kênh cấp 2 liên xã: Gồm 98 kênh với tổng chiều dài là 242,71 km+ Kênh cấp II nội xã: Gồm 552 kênh với tổng chiều dài là 595,43 km+ Kênh cấp III có 6311 kênh với tổng chiều dài 1.872,21 km

45

Page 46: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Nhiệm vụ chính của Hệ thống là khai thác nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản và dân sinh kinh tế cho huyện Hải Hậu và 6 xã huyện Trực Ninh và xã Xuân Ninh thuộc huyện Xuân Trường với tổng diện tích tự nhiên trong đê là 27.270. Trong đó diện tích lúa là 13.920,6 ha, mầu, cây công nghiệp là 1.713,3 ha, nuôi trồng thuỷ sản 2.100,4 ha và 462,0 ha sản xuất muối.

d) Đánh giá hiêu quả tưới tiêu của công trình hiên có - Đánh giá về mặt phân vùng tưới, tiêu

Từ những đặc điểm tình hình và qua điều tra, đánh gia hiện trạng cho thấy việc phân vùng như quy hoạch trước đây là tương đối phù hợp. - Đánh giá hiêu quả tưới, tiêu

Từ khi hoàn chỉnh hệ thống thủy nông đến nay, hệ số tưới, tiêu đã được nâng lên, hệ số tưới hiện đạt 1,16 l/s.ha, hệ số tiêu đạt 4,5 ÷ 5,1 l/s.ha.

Kết quả tưới tiêu cho vụ mùa năm 2010:

a- Hải Hậu: - Tổng diện tích tưới: 16.467,1 haTrong đó + DT Tưới cho lúa là: 11.490 ha + DT Tưới cho mầu là: 164,7 ha + DT Cây vụ đông là: 2.905,7 ha + DT Nuôi trồng thuỷ sản: 1.584.9 ha + DT muối là: 321,8 ha

b - Trực Ninh: - Tổng diện tích tưới : 2.920,8 haTrong đó: + DT Tưới cho lúa là: 2.430,6 ha + DT Tưới cho mầu là: 7,3 ha + DT Cây vụ đông là: 233,5 ha + DT Nuôi trồng thuỷ sản: 249,4 ha

c - Toàn hệ thống:

- Tổng diện tích tưới: 19.387,9 haTrong đó: + DT Tưới cho lúa là: 13.920,6 ha

+ DT Tưới cho mầu là: 172 ha + DT Cây vụ đông là: 3.139,2 ha + DT Nuôi trồng thuỷ sản: 1.834,3 ha

+ DT muối là: 321,8 haNăng suất lúa đạt 6 tấn/ha.

e). Một số tồn tại và nguyên nhân gây úng hạn của hê thống thủy nông Hải Hậu- Một số tồn tại+ Về hệ số tưới, tiêu:

Các chỉ tiêu tính toán thiết kế đã được điều chỉnh theo quy hoạch 1995: qtưới = 1,16l/s/ha, qtiêu = 5,83 l/s.ha. Tuy nhiên hiện nay do biến đổi về điều kiện khí tượng thủy văn, cơ cấu giống cây trồng nên hệ số tưới, tiêu trên không còn phù hợp với yêu cầu hiện tại, vẫn thường gây úng, hạn cục bộ một số vùng, năm 2010 trên địa bàn huyện Hải Hậu diện tích bị hạn lên tới 6402 ha thường tập trung ở các vùng Tân Phương, đuôi Trực Thắng, Trực Thái, Hải Long, Hải Đường, Hải Ninh, Hải Phú, Hải Xuân, Hải Hòa, An Ninh, Châu Thịnh. Diện tích úng năm 2010 là khoảng 6000ha, năm 2011 là 3718ha tập trung ở các xã Hải Tân, Hải Phương, Hải Long, Hải Đường, Hải Sơn, Hải Quang, Hải Phúc, Hải Lạn, Hải Phúc, Trực Thắng, Trực Thái, Trực Cường, cuối thị trấn Cồn, Hải Đường, Hải Phú, Hải Ninh, Hồng Phú, Hải Phong, Hải Đông.

+ Về công trình:

46

Page 47: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Hệ thống công trình dưới đê đã được tu sửa, tuy nhiên chưa đồng bộ do nguồn vồn hạn hẹp, nên chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất cũng như phòng chống lụt bão.

Hệ thống động lực chưa được phát huy, có những trạm bơm, máy bơm di động Công ty đầu tư cho HTX chưa được sử dụng để hư hỏng hoặc bán máy; phương tiện đấu tát còn thủ công như (gầu kéo, gầu dây...) ở một số địa phương chưa được tận dụng ỷ vào hệ thống trọng lực nên không đáp ứng được nhu cầu thâm canh cây lúa khi thời tiết biến động lớn gây hạn hán, lũ lụt...

Hệ thống công trình mặt ruộng còn thiếu, nhiều công trình điều tiết nội đồng đang sử dụng bị hư hỏng trầm trọng không đảm bảo cho khoanh tách hệ thống. Khối lượng nạo vét kênh cấp III và tu sửa đường vùng của các địa phương còn thấp so với yêu cầu thực tế của sản xuất. Đặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ thống 4 bờ một số nơi (vùng trũng đuôi Thanh – Hưng – Hà, Quang – Đông, Xuân – Hòa Cường, Hạ đoạn Hải Ninh, vùng Bắc sông Kéo Trực Thắng, Trực Thái…) rất xung yếu, không được tu bổ kịp thời mới chỉ đáp ứng cho điều kiện bình thường, chưa đáp ứng cho thâm canh cao (mạ non, mạ nền đặc biệt là giai đoạn mới cấy việc khoanh tách hệ thống để bơm tiêu chống úng gặp rất nhiều khó khăn).

Các tuyến kênh chính cấp I như tuyến Múc, Ngòi Cau, Ninh Mỹ, Rộc đã được cải tạo nâng cấp, các tuyến còn lại chưa được nạo vét do thiếu vốn nên trên kênh dẫn có những đoạn bị bồi lấp, như hệ Múc 1, Đối, Trệ, Thốp… làm thu hẹp dòng chảy. Hệ thống thủy nông đồng muối do địa chất vùng ven biển là đất cát, do đó sau mỗi đợt mưa bị bồi lắng nhanh, một số cửa cống chính thường bị bồi lấp như cửa Ba nõn, Hạ Trại, Cồn Tròn, Doanh Châu1…. Các tuyến kênh cấp 2, cấp 3 nội đồng nhiều đoạn bị vỡ lở, sạt trượt làm bồi lấp, ách tắc cùng với một số kênh mương chưa được nạo vét, lòng kênh nông không đảm bảo dẫn nước gây khó khăn cho điều tiết nước phục vụ sản xuất thâm canh cây trồng.

+ Về vi phạm công trình:

Hiện tượng vi phạm công trình như cạp lấn lòng kênh, chiếm dụng làm bãi buôn bán vật liệu, đăng lưới, quây thả bèo bừa bãi, đổ phế thải ra kênh dẫn ngày càng diễn ra gây ách tắc dòng chảy và ô nhiễm môi trường như các tuyến kênh Doanh Châu, Ba Nõn, cuối Rộc, Hà Lạn, Đối B, Ngòi Cau, cuối Trệ, Ninh Mỹ, Phú Lễ, Cuối Múc…

+ Về vấn đề quản lý, khai thác:

Trên các tuyến công trình đã được tổ chức giải tỏa thường xuyên với khối lượng thực hiện lớn, nhưng do các địa phương còn buông lỏng công tác quản lý nên hiện tượng tái lập vi phạm pháp lệnh quản lý công trình thủy lợi phát triển nhanh trên các tuyến công trình trở nên phổ biến như đoạn kênh qua các xã Hải Xuân, Hải Hoà, tuyến 56, khu chợ... Hệ thống đường vùng, bờ thửa của một số vùng trũng còn rất rất yếu, vỡ lở nhiều đoạn để nước ra vào tự do, tình trạng gọt xén bờ, san ruộng đổ cỏ, rạ làm lấp mương vẫn còn tái diễn ở một số nơi, kênh mương cấp 2, cấp 3 nạo vét kém, bèo, cỏ rác phát triển nhanh, gây ách tắc dòng chảy lớn dẫn đến bờ nhỏ, mương nông ngày càng trầm trọng, đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dịch vụ tưới, tiêu nước.

Chưa có cơ chế quản lý và quy hoạch thống nhất giữa các vùng như vùng sản xuất thâm canh, vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản nên diện tích sản xuất còn phân tán, manh múm, chưa gắn chặt với công trình đầu mối khiến công tác tưới, tiêu gặp nhiều khó khăn.

Công tác quản lý nước mặt ruộng thiếu đồng bộ chưa tận dụng nắm bắt quy luật triều (thời gian lấy tưới, tiêu hiệu quả nhất) để đóng, mở máng kịp thời, tưới, tiêu tự chảy phù hợp với lịch điều hành hệ thống.

47

Page 48: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Hệ thống đo mặn, mực nước và các thiết bị vận hành tự động các cống còn thiếu dẫn tới việc quản lý vận hành còn nhiều khó khăn

- Nguyên nhân Do điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến bất thường. Lượng mưa vụ chiêm có xu

hướng giảm trong những năm gần đây:

Bảng 2. 8: Diễn biến lượng mưa 5 tháng đầu năm trạm Yên Định từ năm 2005 - 2011

tháng Năm

1 2 3 4 5 Cộng 5 tháng (mm)

2005 2,0 13,5 10,0 24,2 47,5 97,22006 0 21,0 48,0 18,0 489,5 577,52007 3 12,5 31 26 94,5 1672008 69 12 20,5 20 227 348,52009 0 0 136 197,7 191 524,72010 93,8 11 19 41 67,5 230,52011 6 0 44,5 55,5 169,5 275,5

Lượng mưa tại Yên Định có xu hướng giảm hơn so với năm 2009, bên cạnh đó tháng 3 lại có đợt rét kéo dài đến cuối tháng 3 làm cho cây lúa xuân chậm phát triển, thời vụ sản xuất kéo dài so với thời gian cùng kỳ từ 15 đến 20 ngày, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng cũng như yêu cầu thâm canh tăng vụ. Trong khi đó vùng nước sông Hồng cạn kiệt, mực nước trong tháng 3 và tháng 4 thường xuyên ở mức thấp (1,3 ÷ 1,35m), mặn xâm nhập sâu vào sông Ninh Cơ (cống Trệ thường xuyên phải đóng, năm 2011 mặn lên tới cống Rộc với độ mặn lên tới 3,2%0 khiến toàn bộ các cống tưới không thể mở cửa lấy nước) cho nên nguồn nước tưới gặp nhiều khó khăn, vì vậy diện tích phải bơm chống hạn lớn.

Do một số công trình đầu mối đã bị xuống cấp nghiêm trọng nhưng chưa được sửa chữa kịp thời, vì vậy hiệu quả cấp nước bị hạn chế.

Do biến đổi khí hậu, hiện tượng Elnino và Lanila gây ra mùa khô thì cạn kiệt, mùa mưa thì bão lũ dồn dập, hậu quả là các công trình thủy lợi được thiết kế theo điều kiện KTTV trước đây với mức đảm bảo cũ đã không đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu hiện nay nên về mùa khô đã xảy ra hạn và mùa mưa xảy ra ngập úng. Mặn xâm nhập sâu hơn nên thời gian lấy nước của các cống bị giảm.

Do mưa bão xuất hiện vào thời điểm lúa mới cấy gây ngập úng, giảm năng suất cây trồng, diện tích lúa bị chết phải cấy lại năm 2010 vụ mùa là 726 ha.

Vùng sản xuất thâm canh còn phân tán, manh mún, chưa gắn chặt chẽ với hệ thống công trình thuỷ lợi. Nhu cầu tưới, tiêu các vùng khác nhau, gây khó khăn rất lớn cho việc điều hành nước.

Một số mô hình chuyển đổi sản xuất chưa gắn với việc quy hoạch hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi nhằm đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu theo mô hình sản xuất mới đạt hiệu quả. đặc biệt là ở các dự án nuôi trồng thủy sản với phương thức tưới, tiêu khác với việc tưới tiêu cho lúa nhưng lại nằm trong vùng trồng lúa, phá vỡ quy hoạch tưới tiêu.

2.2.7. Hiên trạng sử dụng nước sinh hoạt.

2.2.7.1. Cấp nước đô thị Hiện nay ở Thành phố Nam Định có một hệ thống cấp nước gồm 3 cụm xử lý:

- Một cụm do Pháp xây dựng từ 1924 – 1925

48

Page 49: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Một cụm do Việt Nam xây dựng năm 1985 – 1987- Một cụm do Việt Nam và Pháp đầu tư xây dựng từ 1993 đến nay

Tổng công suất của toàn hệ thống khoảng 75.000 m3/ngày.đêm đã đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của nhân dân thành phố Nam Định. Hiện nay 100% người dân thành phố Nam Định đã được sử dụng nước sạch đảm bảo tiêu chuẩn của Bộ Y tế. Tỷ lệ thất thoát nước sạch đến nay đã giảm xuống còn khoảng 26,5% .

Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch tại các đô thị đến năm 2012 là 86%. Trong đó 60% được sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế và 26% được sử dụng nước hợp vệ sinh.

Hiện nay toàn tỉnh đã có thêm 9 công trình cung cấp nước sạch thuộc dự án WB đã đưa vào hoạt động với tổng công suất đạt 33.000 m3/ngày.đêm, góp phần giải quyết nhu cầu nước sạch, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trong tỉnh

2.2.7.2. Cấp nước nông thôn Cấp nước cho nông thôn hiện nay trung bình là 50 l/người/ngày, đến nay toàn tỉnh đã có số lượng công trình cấp nước sạch như sau:

- Giếng đào: 123.920 cái.

- Giếng khoan: 76.238 cái, trong đó giếng khoan do UNICEF tài trợ là 7.720 cái

- Bể và lu chứa nước mưa: 231157 cái.

- Bể lọc chậm : 13.339 cái

- Cấp nước tập trung : 15 công trình quy mô vừa.

- Lấy từ sông, ao hồ: 3.099 công trình.

Nhà máy nước Nam Dương (huyên Nam Trực) cấp nước cho sinh hoạt nông thôn từ tháng 8/2007. Hầu hết các trạm cấp nước tập trung đều sử dụng nguồn nước mặt tại các sông lớn như sông Hồng, sông Đào, sông Ninh Cơ, song có khoảng 50% số công trình đang phải sử dụng nguồn nước đầu vào từ hệ thống sông nội đồng, mạng lưới sông này có nguy cơ ô nhiễm rất cao, về chất lượng nguồn nước tại các điểm cấp nước qua kiểm tra của Trung tâm y tế dự phòng đều cho thấy chưa đảm bảo về chỉ tiêu hóa học, vi sinh theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế. Một số lượng lớn dân nông thôn của các huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng do nằm trong thấu kính nước ngọt đã tự khai thác nguồn nước ngầm để phục vụ sinh hoạt và sản xuất, số lượng này chưa được quản lý đang có nguy cơ gây cạn kiệt nguồn nước ngầm và nguy cơ ô nhiễm nguồn nước( Chi tiết xem bảng 2.32 PL phần phụ lục tính toán)

2.2.8. Hiên trạng công trình phòng chống lũTỉnh Nam Định là vùng đồng bằng ven biển có địa hình thấp, là nơi đổ ra biển của các

con sông lớn: sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ, sông Sò. Hệ thống đê điều tỉnh Nam Định bao gồm hệ thống đê sông và đê biển, với 663 km đê. Trong đó đê cấp I đến cấp III: 365 km gồm 91 km đê biển; 274 km đê sông; 298 km đê dưới cấp III. Có xấp xỉ 100 km kè bảo vệ tuyến đê sông và đê biển. Có 282 cống qua đê (219 cống qua đê cấp I đến cấp III; 63 cống qua đê dưới cấp III). Có 29 bối, trong đó có 21 bối có dân; 08 bối canh tác. Có những bối lớn như: Bối Yên Trị (ý Yên), bối Thắng Thịnh (Nam Trực) có từ 7.000 đến 13.000 dân hiện đang định cư.

49

Page 50: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Mực nước thiết kế đê cho các tuyến đê từ cấp III đến cấp I thuộc tỉnh Nam Định theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định số 03/2012/NĐ-HĐND ngày 06 tháng 7 năm 2012 như sau:

Bảng 2. 9: Mực nước thiết kế cho các tuyến đê tỉnh Nam Định

TT Tên sông Tuyến đê Vị trí Địa Danh HTK QTK Vị trí bờ đối diên

tương ứng1

Sông Hồng

Hữu K156+621 Cống Hữu Bị 6.27 12.023 K152 tả Hồng

2 Hữu K166+802 Cống Ngô Xá 5.25 7.646 K162+200 tả Hồng

3 Hữu K182+425 Cống Cổ Lễ 4.36 7.296 K174 tả Hồng

4 Hữu K195 Cống Vũ Thuận 4.08 5.489 K183+050 tả Hồng

5 Hữu K210+670 Trạm TV Cồn Nhất 3.65 4.931 K197+050 tả Hồng

6Sông Đào

Hữu K2+00 Trạm TV Nam Định 5.39 4.300 K1+550 tả Đào

7 Hữu K10+00 Cống Phú 4.8 4.280 K9+650 tả Đào

8Sông Ninh

Hữu K1+00 Trạm TV Trực Phương 3.91 1.095 K1+100 tả Ninh Cơ

9 Hữu K16+00 Kè Đền Ông 3.67 800 K17+500 tả Ninh Cơ

10 Hữu K43+00 Trạm TV Phú Lễ 3.32 760 K41+500 hữu Ninh Cơ

Bảng mực nước lũ báo động trên các sông theo Quyết định số 632/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về quy định mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ trên các sông thuộc phạm vi tỉnh Nam Định như sau:

Bảng 2. 10: Bảng mực nước lũ báo độngSTT Tên sông Trạm thủy

vănMực nước tương ứng với các cấp báo động

(m)I II III

1 Đào Nam Định 3,2 3,8 4,32 Ninh Cơ Phú Lễ 2,0 2,3 2,5

2.2.8.1. Hê thống đê biểnHệ thống đê biển tỉnh Nam Định được phân chia thành 3 tuyến riêng biệt giới hạn bởi

4 sông thuộc địa giới phía Đông Nam của 3 huyện: Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng. Tổng chiều dài của cả 3 tuyến đê biển là 91,35km do Trung ương quản lý, cụ thể như sau:

- Tuyến đê biển Giao Thuỷ: Xuất phát từ cống Mốc Giang thuộc cửa Ba Lạt (hữu sông Hồng) đến cống Đồng Hiệu thuộc cửa sông Sò (tả sông Sò) với chiều dài L = 31,56 km.

- Tuyến đê biển Hải Hậu: Xuất phát từ cống Phúc Hải thuộc cửa sông Sò (hữu sông Sò) đến cống Phú Lễ thuộc cửa sông Ninh (tả sông Ninh) với chiều dài L = 33,42 km.

- Tuyến đê biển Nghĩa Hưng: Xuất phát từ cống Thành An thuộc cửa sông Ninh (hữu sông Ninh) đến cống Ngọc Lâm thuộc cửa Đáy (tả sông Đáy) với chiều dài L = 26,37 km.

2.2.8.2. Hê thống đê sông:Hệ thống đê sông của tỉnh Nam Định như sau:

50

Page 51: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

a. Tổng chiều dài đê sông do Trung ương quản lý là: 421,85 km bao gồm

- Hữu sông Hồng: Tổng chiều dài 92 km, trong đó:

+ Đoạn phía Bắc sông Đào: 37 km

+ Đoạn phía Nam sông Đào: 55 km.

- Hữu sông Đào: Tổng chiều dài 25 km (Bắc sông Đào);

- Tả sông Đào: Tổng chiều dài 29 km (Nam sông Đào).

- Tả sông Đáy: Tổng chiều dài 95 km, trong đó:

+ Đoạn phía Bắc sông Đào: 60 km;

+ Đoạn phía Nam sông Đào: 35 km.

- Hữu sông Ninh Cơ: Tổng chiều dài 43 km (Nam sông Đào);

- Tả sông Ninh Cơ: Tổng chiều dài 43 km (Nam sông Đào);

- Sông Quần Liêu: Tổng chiều dài 3,5 km (Nam sông Đào).

b. Tổng chiều dài đê sông do địa phương quản lý là: 123,5 km bao gồm:

- Tả, hữu sông Sắt: Tổng chiều dài 77 km (Bắc sông Đào);

- Tả, hữu sông Châu Giang: Tổng chiều dài 12 km (Bắc sông Đào);

- Tả, hữu sông Sò: Tổng chiều dài 24 km (Nam sông Đào)

- Đê Nam Điền - Rạng Đông: tổng chiều dài 7,5 km (Nam sông Đào);

- Đê Nghĩa Phúc: Tổng chiều dài 3,0 km (Nam sông Đào).

c. Tổng chiều dài các tuyến đê bối là 71,0 km.gồm:

- Hữu sông Hồng: Tổng chiều dài 22,8 km, trong đó:

+ Đoạn phía Bắc sông Đào: 13,2 km;

+ Đoạn phía Nam sông Đào: 9,6 km.

- Tả, hữu sông Đào: Tổng chiều dài 29,8km, trong đó:

+ Đoạn phía Bắc sông Đào: 24,8 km (bờ hữu);

+ Đoạn phía Nam sông Đào: 5,0 km (bờ tả).

- Tả, hữu sông Ninh Cơ: Tổng chiều dài 6,0 km (Nam sông Đào) với chiều dài mỗi bên bờ là 3,0 km.

- Tả sông Đáy: Tổng chiều dài 12,4 km (Bắc sông Đào);

2.2.8.3. Hê thống kèToàn tỉnh có tổng số 90 kè với chiều dài tổng cộng 96 km, trong đó có 67 kè sông,

chiều dài 69 km; 23 kè biển, chiều dài 27 km.

2.2.8.4. CốngToàn tỉnh tổng số có 282 cống qua đê chính, đê bối và đê dự phòng. Hiện trạng một

số cống như sau:

- Tuyến hữu Hồng có 29 cống dưới đê. Các cống: Hữu Bị, Ngô Xá, Ngô Đồng, Cồn Nhất khẩu độ cửa lớn (≥ 6 mét/cửa); cống Nam Hà, Bách Tính, Cồn Năm xây dựng cách

51

Page 52: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

đây hơn 50 năm, cống Ngô Xá, Cổ Lễ, Ngô Đồng, cống Chúa xây dựng cách đây hơn 40 năm, hiện đã xuống cấp, hư hỏng nặng.

- Tuyến hữu Đào có 18 cống qua đê. Các cống có khẩu độ lớn (≥ 6 mét/cửa) là cống tiêu trạm bơm Cốc Thành (K8+600), cống xả trạm bơm sông Chanh (5 mét/cửa). Một số cống xây dựng đã lâu (hơn 30 năm): Cống trạm bơm Đống Cao, cống trạm bơm Cốc Thành. Cống Quán Khởi (K18+030) huyện Ý Yên cống ngắn, yếu, phải hoành triệt trước lũ 2011.

- Cống Vạn Diệp K0+721 (thành phố Nam Định) ngắn so với đê, cống Kinh Lũng, cống Sa Lung, cống Dương Độ (Nam Trực) đã xây dựng trên 40 năm. Cống Cốc Thành K21+881 (Nghĩa Hưng) xây dựng từ những năm 70 hiện tại bị hư hỏng tường thân, bản đáy, phải hoành triệt trước mùa lũ năm 2011. Các cống khác đảm bảo hoạt động bình thường.

- Cống trên tuyến đê hữu Ninh: Có các cống khẩu độ lớn: Cống Rõng II có 3 cửa x 6 mét/cửa, cao trình đáy thấp (-3,0); cống Rõng I có 3 cửa khẩu độ 8 mét x 2 cửa và 6m x 1cửa. Cao trình đáy (-4,0) cần chú ý theo dõi và thực hiện nghiêm quy trình lấy và tiêu nước trong mùa lũ. Một số cống thuộc huyện Nghĩa Hưng: Cống Đại Tám, cống Sách ngắn, mặt cắt bị thu hẹp, mái đá hai bên mang cống bị sạt lở, cần phải tu sửa, đồng thời thực hiện nghiêm quy trình vận hành cống nhất là mùa lũ.

- Đê tả Ninh: Cống Tây Khu, cống An Phú, cống Kẹo (Xuân Trường) ngắn, yếu phải theo dõi chặt chẽ, đặc biệt phải chú trọng quy trình vận hành cống nhất là trong mùa lũ.

- Tuyến đê tả Đáy thuộc địa phận huyện Ý Yên: có 2 kè và 22 cống. Có 22 cống qua đê, 02 cống yếu là cống Đông Duy K151+900 và Tây Vĩnh K163+948. Tuyến đê tả Đáy thuộc địa phận huyện Nghĩa Hưng: Các cống: Phú Giáo, cống Chi Tây bị xuống cấp, đáy và tường đầu bị nứt gẫy.

- Đê tả Sò: Các cống: Thủy Sản, cống Dây 14. Thân và nền đê yếu, có nhiều lỗ rò qua đê, mặt đê nhỏ, nhiều đoạn sát sông chưa có kè, nhiều đoạn bị sạt trượt.

- Các cống tuyến đê biển: Trong 49 cống qua tuyến đê biển còn gần 10 cống xây dựng từ trước những năm 1970, cống ngắn so với mặt cắt đê và đã xuống cấp cần phải sửa chữa hoặc xây dựng mới như các cống: Hoành Lộ, Cồn Tàu, Công Đoàn (Giao Thuỷ);, Hạ Trại (Hải Hậu), Thanh Hương, Ngọc Lâm (Nghĩa Hưng).

2.2.8.5. BốiTỉnh Nam Định có 28 bối, trong đó có 21 bối có dân, với tổng chiều dài đê bối là

79,63 km tổng diện tích tự nhiên là 4.242,95 với 50.546 nhân khẩu tương ứng với 11.408 hộ, trong đó có những bối lớn có đông dân sinh sống: bối Yên Trị (Ý Yên), bối Đồng Tâm (Vụ Bản), bối Thắng Thịnh (Nam Trực) có từ 7.000 đến 12.000 dân.

Các bối trên hàng năm đã sản xuất một lượng lương thực, thực phẩm khá lớn để cùng với diện tích canh tác trong tỉnh đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho tỉnh và chung trong cả nước.

Năm 2010, toàn tỉnh đã xây mới 15 cống qua đê, hoàn thành dự án duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp đê điều, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố. Các địa phương trong tỉnh đã tu sửa, nạo vét 35 cửa cống, 151 bể hút, 13.034 kênh các cấp, 1.857 bờ vùng, kiên cố 66 kênh với khối lượng đào đắp hơn 3,6 triệu m3 đất, đạt 112,3% kế hoạch (vụ đông xuân 2010-2011). Khởi công thực hiện dự án xây dựng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão tại cửa sông Ninh Cơ (Nghĩa Hưng), với diện tích 30ha, bảo đảm cho 600 tàu cá neo đậu, tránh trú bão an toàn. Tuy nhiên còn một số tồn tại như sau:

52

Page 53: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Những đoạn mặt đê bị hư hỏng, có nhiều ổ gà rãnh nước gây khó khăn cho việc kiểm tra đê và giao thông trên đê gồm: Đoạn K184+670 -:- K187+00 huyện Trực Ninh; đoạn K197+200 -:- K207+160 huyện Xuân Trường.

- Một số vị trí do địa chất nền, thân đê xấu khả năng có tổ mối trong thân đê, dễ phát sinh thẩm lậu khi lũ cao.

- Một số vị trí mặt thoáng sông rộng, khi lũ cao, đà gió lớn, chưa có tre hoặc có tre nhưng chưa có tác dụng chống sóng.

- Một số vị trí bãi sông đang có diễn biến sói lở.

- Một số đoạn đê sát sông, dòng chủ lưu áp sát bờ.

- Dọc tuyến đê các hình thái vi phạm như xây dựng nhà cửa hàng quán lấn chiếm mặt đê, chất đống vật liệu xây dựng áp sát đê v.v... vẫn thường xuyên xảy ra ở địa bàn các huyện.

2.3. Kết luận chung2.3.1. Những thành tựu đạt được của hê thống thủy lợi Nam Định

a. Kết quả thực hiện việc tưới tiêu:

Việc tưới đã chủ động ở mức độ nhất định. Khu phía Bắc sông Đào năng lực tưới công trình đầu mối đảm bảo q tưới = 1,25 l/s.ha. Kết quả tưới, tiêu của công trình thủy lợi tỉnh Nam Định trong năm 2010 tăng hơn so với những năm trước. năng suất lúa vụ Chiêm Xuân năm 2010 đạt từ 68,0 ÷ 69,0 tạ/ha, sản lượng ước đạt 520.000 tấn, năng suất lúa mùa năm 2010 đạt 49 – 50 tạ/ha, sản lượng ước đạt 394.000 tấn. Cụ thể:

Vùng Diện tích lúa Mạ, màu, CCN, CVĐ

DT muối

(ha)

DT nuôi trồng thủy sản

(ha)

Diện tích tưới chung (ha)

Chủ động động lực

(%)

Chủ động trọng lực

(%)

Động lực kết hợp trọng lực

(%)

Chủ động động lực (ha)

Động lực kết hợp trọng lực

(ha)

Bắc Sông Đào 55.283,23 69,01 - - 15.841,56 - 4.063,72

Nam Ninh 30.375,76 61,42 0,04 38,54 4.949,19 - 1.407,50

Xuân Thủy 27.288,12 16,74 3,16 80,10 5.736,51 4.255,09 515,07 4.283,47

Hải Hậu 27.841,20 - 1,76 98,24 - 7.402,60 462,0 2.100,40

Nghĩa Hưng 21.521,14 14,26 - 85,74 - 2.573,22 2573,22 2.591,48

b. Kết quả đầu tư xây dựng công trình thủy lợi:

53

Page 54: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Kết quả đầu tư xây mới và nâng cấp các công trình đầu mối so với quy hoạch 1995 và tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương như sau:

Vùng

Cống đầu mối qua đê chính

Trạm bơm

Tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương

Kênh cấp I Kênh cấp II Kênh cấp III

Chiều dài

(km)

Tỷ lệ KCH (%)

Chiều dài

(km)

Tỷ lệ KCH

(%)

Chiều dài

(km)

Tỷ lệ KCH

(%)

Bắc Sông Đào 5 48 283,33 23,94 931,311 16,50 2.771,509 12,64

Nam Ninh 13 19 230,68 6,54 789,487 3,89 1.986,633 1,31

Xuân Thủy 14 28 276,33 7,18 909,894 2,29 1.519,015 3,73

Hải Hậu 8 36 158,46 22,40 780,413 1,57 1.598,789 1,77

Nghĩa Hưng 18 20 177,30 16,06 503,674 1,32 1.518,332 2,16

Xây mới nhiều cống, đập điều tiết trên kênh cấp I, kênh cấp II… là 491 công trình.

c. Cấp nước sinh hoạt

Hiện nay 100% người dân thành phố Nam Định đã được sử dụng nước sạch đảm bảo tiêu chuẩn của Bộ Y tế. Tỷ lệ thất thoát nước sạch đến nay đã giảm xuống còn khoảng 26,5% . Cấp nước cho nông thôn hiện nay trung bình là 50 l/người/ngày.

2.3.2. Một số tồn tại của hê thống thủy lợiMặc dù những năm qua với những cố gắng nỗ lực của địa phương và sự quan tâm

đầu tư của Trung ương, hệ thống CTTL của tỉnh Nam Định đã từng bước được củng cố nâng cấp, phục vụ kịp thời cho SXNN và phát triển KT-XH của địa phương. Tuy nhiên, so với yêu cầu thì còn rất nhiều tồn tại yếu kém, đòi hỏi phải tập trung đầu tư sửa chữa nâng cấp. Cụ thể như sau:

Về năng lực tưới, tiêu:

Năng lực hệ thống còn thấp so với yêu cầu. Hệ thống tưới mới đạt từ 0,86 - 1,0 l/s/ha (trong đó yêu cầu là 1,25 l/s/ha); hệ số tiêu mới đạt khoảng 4 - 5 l/s/ha (yêu cầu là 7,0 – 7,2l/s/ha). Mặt khác, do các giống lúa cao cây thời gian sinh trưởng dài đã được thay bằng các giống lúa thấp cây, thời gian sinh trưởng ngắn, quy trình thâm canh cao, đặc biệt các vùng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cây vụ đông chưa quy hoạch thành các vùng tập trung. Do vậy, yêu cầu tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp ngày càng cao và điều kiện đảm bảo khắt khe hơn.

Về chất lượng hệ thống công trình:

Hệ thống công trình hiện còn thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo yêu cầu phân phối, điều tiết và quản lý. Công trình điều tiết còn thiếu, nhiều công trình điều tiết nội đồng đang sử dụng bị hư hỏng trầm trọng không đảm bảo cho khoanh tách hệ thống. Hệ thống động lực chưa được phát huy, phương tiện đấu tát thủ công như (gầu kéo, gầu dây...ở một số địa

54

Page 55: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

phương chưa được tận dụng) ỷ vào hệ thống trọng lực nên không đáp ứng được nhu cầu thâm canh cây lúa trong giai đoạn khẩn trương, khi thời tiết biến động lớn.

Đa số các cống qua đê đã xây dựng và đưa vào sử dụng đã hơn 30 năm, đặc biệt một số cống được xây dựng từ thời kỳ Pháp thuộc nên quy mô cống nhỏ, hình thức kết cấu đơn giản. Các cống chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều nên bị nước mặn xâm thực, tốc độ xuống cấp của cống rất nhanh, kinh phí dành cho sửa chữa rất hạn hẹp, không đáp ứng được yêu cầu cần sửa chữa, nâng cấp công trình. Các cống có hư hỏng từng bộ phận kết cấu như: Tường thân, tường cánh, tường ngoặt, dàn van, cánh van, vụng xói, mái lát thượng, hạ lưu.

Phần lớn các trạm bơm trong hệ thống được xây dựng từ lâu năm nên xuống cấp nhanh và thiết bị máy móc hư hỏng nhiều, hiệu suất bơm thấp, chưa đáp ứng đủ yêu cầu phục vụ sản xuất hiện nay. Một số trạm bơm thiết kế lắp đặt máy bơm cũ lạc hậu, điện năng tiêu thụ lớn nhưng công suất bơm nhỏ. Những trạm bơm này đề nghị ưu tiên được đầu tư cải tạo nâng cấp và thay thế máy bơm, mới đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất.

Hầu hết các kênh từ cấp I đến cấp III đều bị bồi lắng lòng kênh, mái kênh đất bị sạt lở, mặt cắt ngang kênh bị thu hẹp nhỏ hơn nhiều so với mặt cắt thiết kế ban đầu. Hơn nữa việc vi phạm lấn chiếm mặt cắt kênh diễn ra ở các xã với mọi hình thức ngày một gia tăng, đặc biệt là những kênh đi qua vùng thị trấn, thị tứ, khu dân cư. Vì vậy, năng lực chuyển tải nước của kênh giảm rất lớn so với nhiệm vụ thiết kế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến yêu cầu phục vụ sản xuất.Về quản lý, điều hành hệ thống công trình:

Thời gian tưới thực hiện ngắn so với tính toán, mặt cắt kênh không đủ chuyển tải lượng nước tưới. Quy trình tưới thực tế tại các địa phương hợp tác xã với những diện tích vừa và nhỏ hơn 1.000 ha thì thời gian tưới thường nhỏ hơn 20 ngày, chế độ tưới trong thời gian tưới ải thường là luân phiên: 3; 7 và 10 ngày, do đó các mặt cắt một số kênh trước đây thiết kế với ta = 30 ngày là không còn phù hợp, cần phải mở rộng mặt cắt…

Nhiều nơi cấp giấy phép sử dụng đất hết hành lang kênh. Nên việc nạo vét, sửa chữa khó khăn khi đào, đắp áp trúc bờ kênh. Giai đoạn đổ ải nhiều vùng lấy quá lượng nước cần thiết dẫn đến lồng đất phải tháo đi gây lãng phí nước, nguyên nhân do bờ bao phân vùng giữ nước không đảm bảo. Vẫn còn một số nơi quản lý nước trên mặt ruộng chưa tốt.

Vùng sản xuất thâm canh còn phân tán, manh mún, chưa gắn chặt chẽ với hệ thống công trình thuỷ lợi. Nhu cầu tưới, tiêu các vùng khác nhau, gây khó khăn rất lớn cho việc điều hành nước. Một số mô hình chuyển đổi sản xuất, chưa gắn với việc quy hoạch hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi nhằm đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu theo mô hình sản xuất mới đạt hiệu quả. Đặc biệt là ở các dự án nuôi trồng thủy sản với phương thức tưới, tiêu khác với việc tưới tiêu cho lúa nhưng lại nằm trong vùng trồng lúa, phá vỡ quy hoạch thủy lợi. Việc phục vụ tưới tiêu cho các vùng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cây vụ đông còn hạn chế do chưa quy hoạch thành các vùng tập trung mà còn nhỏ, lẻ, manh mún. Việc thâm canh, đưa giống mới thấp cây chưa đồng bộ với việc tăng năng lực đáp ứng của công trình thủy lợi.

Về vi phạm công trình thủy lợi:

Do sự thiếu ý thức của một bộ phận người dân nên những vi phạm hệ thống CTTL còn xảy ra như tình trạng đổ rác thải, tuốt phụt rơm ra kênh, chiếm dụng làm bãi buôn bán vật liệu, bè luồng, đăng lưới, quây thả bèo bừa bãi làm ách tắc dòng chảy lớn; tháo trộm máy đóng mở, đập phá các thanh giằng bê tông, lấy trộm máy móc thiết bị động cơ của các trạm bơm…. Hiệu quả của chiến dịch giải toả, khơi thông dòng chảy còn thấp làm giảm năng lực của hệ thống công trình. Người dân chưa tích cực tham gia cùng Nhà nước đầu tư cho

55

Page 56: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

quản lý vận hành, bảo dưỡng CTTL, trong khi nguồn ngân sách cấp còn hạn hẹp dẫn đến hệ thống công trình dần bị xuống cấp chưa phát huy hết năng lực công trình đáp ứng cho yêu cầu của sản xuất. Trong thời gian tới, khi nền kinh tế phát triển, các khu đô thị mới được xây dựng nhiều, cơ sở hạ tầng nông thôn cùng giao thông phát triển thì việc xem xét ảnh hưởng đến việc tiêu thoát nước trong hệ thống cần được xét.

Chất lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp: Vùng động lực phía Bắc tỉnh, nguồn nước tưới trong vụ mùa, chủ yếu lấy từ các sông, kênh mương nội đồng, trong khi đó nguồn nước phù sa phong phú trên các triền sông ít có điều kiện khai thác nên chất lượng nước thường không đảm bảo; Vùng thuỷ triều phía Nam tỉnh, hiện tượng nhiễm mặn, tái nhiễm mặn có nguy cơ phát triển, mặn tiến sâu vào trong sông làm nhiều cống gần các cửa sông không thể mở lấy nước, lượng nước rò rỉ qua các cửa cống lớn, làm mực nước ngầm tầng mặt dâng cao, khi gặp hạn, độ mặn nước mặt ruộng và nước trong tầng đất canh tác tăng nhanh, gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.

Hệ thống công trình khai thác nước phục vụ nuôi trồng hải sản, sản xuất muối, phát triển lâm nghiệp ven biển, cây công nghiệp còn sử dụng chung. Không có hệ thống dẫn, tháo nước riêng đáp ứng cho từng loại hình canh tác.

Về nhu cầu nước cho sinh hoạt: Vùng nông thôn Nam Định mới có 85% dân được sử dụng nước sạch. Vì vậy còn 15% phải sử dụng nước lấy từ sông và kênh mương, ao đầm, nên nguồn nước phục vụ dân sinh chất lượng không đảm bảo. Có thời kỳ do mặn lên cao nên các nhà máy nước ở các vùng ven biển không lấy được nước phục vụ sinh hoạt.

2.3.3. Tình hình úng hạn trên địa bàn tỉnh Nam Định trong những năm quaKhu Bắc Nam Hà thuộc tỉnh Nam Định: Diện tích úng vụ mùa năm 2009 là 6848ha,

năm 2010 là 12182ha, diện tích hạn vụ chiêm năm 2009 là 3952 ha, năm 2010 là 7591ha. Khu vực hệ thống Mỹ Thành hạn tập trung ở các xã Mỹ Hà, Mỹ Tiến, Mỹ Thịnh, Mỹ Thuận, Mỹ Thắng, Mỹ Hưng, Mỹ Thành, Mỹ Tân, Mỹ Trung, Mỹ Phúc và Lộc Hòa, Lộc Vượng, Mỹ Xá, Lộc An. Úng sâu thường tập trung ở các vùng Mỹ Hà, Mỹ Xá, Mỹ Thắng, Bắc Hùng, Mỹ Thành, Mỹ Hưng, Lộc Hòa, Lộc Vượng. Khu vực hệ thống Vụ Bản úng hạn tập trung ở các xã: Cộng Hòa, Minh Tân, Hợp Hưng, Quang Trung, Trung Thành, Vĩnh Hào, Tam Thanh, Tân Thành. Khu vực Ý Yên các vùng xảy ra hạn nhiều nhất là Yên Thành, Yên Tân, Yên Ninh, Thị trấn, Yên Tiến, Yên Dương, Yên Thắng, Yên Đồng, Yên Cường, Yên Lộc, Yên Nhân, Yên Minh; các vùng bị úng ngập là các vùng Yên Khánh, Yên Hồng, Yên Phong, Yên Bằng, Yên Quang, Yên Cường, Yên Thành, Yên Phương, Yên Trung, Yên Nghĩa.

Khu Nam Ninh: Diện tích úng thường xuyên hàng năm từ 2.000 ÷ 3.000 ha, diện tích úng vụ mùa năm 2009 là 3834ha, năm 2010 là 3847ha xảy ra khu vực cuối Rõng huyện Trực Ninh, diện tích hạn vụ chiêm năm 2009 là 3653ha, năm 2010 là 3666ha, năm 2011 là 3570ha.

Khu Nghĩa Hưng: Diện tích úng chủ yếu thường tập trung ở khu vực Đại Tám, Nghĩa Điền trung bình hàng năm từ 2.500 ÷ 3.000 ha, năm 2009 úng 3.632ha, năm 2010 úng 3.630ha. Do diễn biến thời tiết và mặn trên sông xâm nhập sâu vào nội địa nên tình hình lấy nước tưới khó khăn, trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng hàng năm vẫn còn bị hạn, năm 2009 hạn 3.736ha, năm 2010 hạn 3.650ha chủ yếu nằm ở phía nam huyện Nghĩa Hưng.

Khu vực Xuân Thủy: Diện tích úng năm 2009 là 2.336 ha, năm 2010 là 8361ha. Diện tích hạn năm 2009 là 2.213 ha, năm 2010 là 4.413ha. Vùng hạn thường tập trung vào một số xã Giao An, Giao Thiện, Giao Thanh, Giao Hương, Giao Xuân, Giao Lạc, Hồng Thuận,

56

Page 57: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Bình Hòa, Giao Hà, Giao Hải, Giao Long, Giao Nhân, thị trấn Ngô Đồng, Hoành Sơn, Giao Yến, Giao Tân, Giao Châu, Giao Tiến, Giao Thịnh.

Khu vực Hải Hậu: Diễn biến thời tiết trong những năm gần đây có nhiều bất lợi cho công tác phục vụ tưới, tiêu. Năm 2009 diện tích úng là 5990 ha, năm 2010 là 6.000ha, diện tích hạn năm 2009 là 1900 ha, năm 2010 là 6.402ha. Vùng hạn thường tập trung ở các vùng Tân Phương, đuôi Trực Thắng, Trực Thái, Hải Long, Hải Đường, Hải Ninh, Hải Phú, Hải Xuân, Hải Hòa, An Ninh, Châu Thịnh. Vùng úng tập trung ở các xã Hải Tân, Hải Phương, Hải Long, Hải Đường, Hải Sơn, Hải Quang, Hải Phúc, Hải Lạn, Hải Phúc, Trực Thắng, Trực Thái, Trực Cường, cuối thị trấn Cồn, Hải Đường, Hải Phú, Hải Ninh, Hồng Phú, Hải Phong, Hải Đông.

2.3.4. Nguyên nhânDo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong những năm gần đây, lượng mưa mùa khô

giảm so với trung bình nhiều năm. Theo kịch bản BĐKH (Bộ TNMT): lượng mưa tại trạm Nam Định tăng 1,3% (năm 2020), 1,9% năm 2030. Nhiệt độ trung bình tại trạm Nam Định tăng 0,5% năm 2020, 0,8% vào năm 2030, lượng mưa mùa khô tại trạm Nam Định đến năm 2020 giảm 0,6%.

Sự thay đổi chế độ thuỷ văn vùng hạ lưu sau khi các công trình thuỷ điện phía thượng nguồn đi vào hoạt động đã có những ảnh hưởng trực tiếp đến việc cấp nước cho hệ thống. Về mùa lũ đỉnh lũ tuy được hạ thấp khi cắt lũ nhưng lưng và chân lũ kéo dài làm giảm năng lực tiêu của các công trình trên các tuyến sông…. Cụ thể như sau:

- Vùng bơm điện: thuộc hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định:

Nguồn nước phục vụ cho trạm bơm lớn (mực nước bể hút yêu cầu từ(+1,1) đến (+1,2m), thực tế có lúc xuống tới mức(+0,38m). Diện tích phải dùng trạm bơm điện nhỏ (tạo nguồn) tăng, nên kinh phí bơm điện tăng lên nhiều.

Các tháng mùa kiệt mực nước ở các triền sông đều thấp, nên tình trạng thiếu nước và chất lượng nước không đảm bảo. Vùng đồng chiêm trũng phía bắc tỉnh nguồn tưới sử dụng chủ yếu nước tái sinh (sử dụng nước kênh tiêu để tưới), nên diện tích hạn tăng.

- Vùng ảnh hưởng triều: Thuộc các hệ thống thủy nông Nam Ninh, Xuân Thủy, Nghĩa Hưng, Hải Hậu.

Nguồn nước thấp, mặn dâng cao nên số cống và số giờ mở cống lấy nước ít. Năm 2010 các cống tưới trên triền sông Hồng so với năm 2009 có số giờ mở cống rất thấp, thậm chí cống Cồn Nhất và cống Ngô Đồng không lấy được nước: đợt lấy nước phục vụ sản xuất Đông Xuân 2009 cống Cồn Nhất lấy được 139h, năm 2010 chỉ lấy được 43,5h; cống Ngô Đồng năm 2009 lấy được 219,5h, năm 2010 lấy được 60h.; cống Hạ Miêu năm 2009 lấy được 426h; năm 2010 lấy được 257h. Diện tích tưới tự chảy giảm, diện tích thau chua rửa mặn không đảm bảo, nên diện tích bị hạn lớn, cụ thể năm 2010 diện tích hạn tăng lên 39.970ha.

Tình trạng cạn kiệt sông Hồng, sông Đáy và xâm nhập mặn vùng cửa sông gây thiệt hại lớn đến sản xuất nông nghiệp: Tại hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng có 2.500 – 3.000ha ảnh hưởng mặn nên diện tích trên thường xuyên giảm năng suất từ 20 – 30% so với diện tích không bị nhiễm mặn. Đặc biệt trong vụ Đông Xuân năm 2009 nguồn nước cung cấp tưới tiêu cho hệ thống là sông Đáy và sông Ninh Cơ bị xâm nhập mặn (toàn bộ đoạn sông Ninh Cơ trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng bị mặn xâm nhập, trên sông Đáy mặn lên đến cống Bình Hải cách biển 20km) nguy cơ hạn hán toàn bộ diện tích vùng phía Nam Huyện là rất

57

Page 58: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

lớn. Do sớm nắm bắt được tình hình khó khăn Tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo chống hạn kịp thời, đã cứu được diện tích lúa huyện Nghĩa Hưng có nguy cơ mất trắng. Tuy nhiên vẫn thiệt hại hơn 1.000ha diện tích lúa khu vực bãi bồi vùng cửa sông trong đó diện tích trong hệ thống thủy lợi là hơn 300ha. Tại hệ thống thủy nông Xuân Thủy năm 2006 do ảnh hưởng mặn HTX Giao Thiện và Thịnh Tiến bị 10ha giảm 12% năng suất, năm 2007 thiệt hại 3 ha thuộc HTX Nam Tiến.

Một số công trình theo quy hoạch năm 1995 thì đến nay một số công trình đầu mối cũng chưa được xây dựng như cống tiêu Quần Vinh 3, Cống Sách kích thước B = 2,2m, cao trình đáy Z = - 1,0m, Cống Đại Tám (B=6m, Z = -2,5m), Cống Quần Khu (B=1,5m, Z = -1,0m)… nên cũng ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống. Trạm bơm Hoàng Nam được xây dựng nhưng với thông số là 7x3700m3/h, nhỏ hơn so với thiết kế. Cống Bình Hải II cũng đã được xây dựng nhưng nhỏ hơn so với thiết kế…

Hệ thống đê, kè phòng chống bão lũ: Mức bảo đảm thấp lại xuống cấp, nhiều ẩn họa, chưa đáp ứng được yêu cầu ứng phó với thiên tai gây ra những sự cố hư hỏng cho hệ thống công trình, ảnh hưởng đến việc lấy nước và tiêu thoát nước.

Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chăn nuôi chưa gắn với năng lực thiết kế của hệ thống công trình thủy lợi.

Chưa có sự thống nhất trong việc quản lý quy hoạch hệ thống thủy lợi, một số công trình của địa phương khi xây dựng không phù hợp với quy hoạch của hệ thống, nên khi đưa vào khai thác sử dụng, chưa phát huy hiệu quả đầu tư.

Do phát triển nhiều khu công nghiệp, đường giao thông, khu dân cư… nên phần nào đã phá vỡ quy hoạch.

Một số vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản chưa phù hợp với quy hoạch thủy lợi đồng lúa, đồng muối. Việc triển khai các dự án đồng muối, thủy sản chưa thống nhất làm ảnh hưởng tới điều hành sản xuất.

Việc đầu tư, ứng dụng các tiến bộ, khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại trong quản lý, vận hành công trình thuỷ lợi chưa có đủ điều kiện áp dụng, hiện nay hệ thống đóng mở, vận hành công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều công trình vận hành bằng hình thức thủ công.

Vì vậy việc rà soát lại quy hoạch hệ thống các công trình thủy lợi của tỉnh Nam Định nhằm đáp ứng yêu cầu tưới tiêu, phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay là rất cần thiết.

CHƯƠNG IIIQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 VÀ

ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 20303.1. Quan điểm và nguyên tắc lập quy hoạch thủy lợi.3.1.1. Quan điểm quy hoạch thủy lợi.

Coi hệ thống thủy lợi là một bộ phận quan trọng trong việc giải quyết vấn đề nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh, góp phần ổn định và phát triển sản xuất, cải thiện và nâng cao mức sống cho nhân dân trong vùng.

Cần đảm bảo đúng chức năng của từng vùng theo quy hoạch và đảm bảo quan hệ quan hệ của thủy lợi hướng tới phát triển bền vững.

58

Page 59: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

3.1.2. Nguyên tắc lập quy hoạch thủy lợi. Nghiên cứu toàn diện về điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội.

Khai thác và sử dụng tổng hợp đi đôi với bảo vệ nguồn nước, gắn tài nguyên nước với tài nguyên rừng, tài nguyên đất, khoáng sản, khí hậu.

Cần tiết kiệm, đảm bảo sự cân bằng, phát triển bền vững tài nguyên nước và môi trường.

Bảo đảm tính kế thừa, phát triển cơ sở hạ tầng thủy lợi đã có.

Phát triển thủy lợi phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông nghiệp nông thôn, an ninh chính trị xã hội, an ninh quốc phòng và các ngành khác có liên quan như giao thông, du lịch…

Bảo đảm tính thống nhất và đồng bộ của các quy hoạch.

3.1.3. Nhiêm vụ của Quy hoạch Hạn chế ảnh hưởng của xâm nhập mặn, đảm bảo cung cấp nước tưới cho toàn bộ diện

tích đất nông nghiệp bao gồm diện tích đất trồng lúa, mạ màu, cây công nghiệp, cây vụ đông, diện tích nuôi trồng thủy sản, diêm nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác và đời sống dân sinh.

Đảm bảo cung cấp đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt về cả lượng và chất theo tiêu chuẩn cho 100% dân cư trên địa bàn tỉnh.

Đảm bảo tiêu úng cho diện tích đất phía trong đê của tỉnh, tập trung giải quyết tiêu cho các vùng thấp, khó tiêu thường úng, ngập hàng năm và hỗ trợ tiêu cho một phần diện tích ngoài đê.

Duy trì dòng chảy trên các sông trục của hệ thống góp phần giảm thiểu ô nhiễm, sự cạn kiệt nguồn nước và cải thiện môi trường sinh thái.

3.2. Định hướng về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020 đã được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 87/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 với một số nội dung chủ yếu như sau:

1) Mục tiêu tổng quát

Phấn đấu đưa nền kinh tế tỉnh Nam Định có bước phát triển nhanh, bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp; có mạng lưới kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội từng bước hiện đại, hệ thống đô thị tương đối phát triển; các lĩnh vực văn hoá - xã hội phát triển tiên tiến, đời sống nhân dân ngày được nâng cao, từng bước đưa Nam Định trở thành một trong những tỉnh có trình độ phát triển ở mức trung bình khá của vùng đồng bằng sông Hồng.

2) Mục tiêu cụ thể

a) Về phát triển kinh tế

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân, giai đoạn 2011 – 2015 đạt 13%/năm và giai đoạn 2016 – 2020 là 12,5%/ năm.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến năm 2015 tỷ trọng các ngành nông – lâm – ngư nghiệp còn khoảng 19%, công nghiệp – xây dựng chiếm khoảng 44%và dịch vụ

59

Page 60: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

chiếm khoảng 37%, đến năm 2020, tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp giảm xuống còn khoảng 8%, công nghiệp – xây dựng đạt khoảng 54% và dịch vụ ở mức khoảng 38%.

Giá trị xuất khẩu giai đoạn 2016 – 2020 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 18% năm.

Tăng thu ngân sách, đảm bảo phần lớn các nhiệm vụ chính của Tỉnh là từng bước phấn đấu cân bằng thu – chi. Phấn đấu tốc độ thu ngân sách trên địa bàn tăng trên 16% /năm giai đoạn 2011 – 2015 và trên 15%/năm giai đoạn 2016 – 2020;

GDP bình quân đầu người đạt khoảng 26 triệu đồng vào năm 2015 và 50 triệu đồng năm 2020 (giá trị thực tế).

b) Về xã hội:

     Tỷ lệ tăng dân số bình quân 0,95%/năm giai đoạn năm 2010, 0,92%/năm giai đoạn 2011 - 2015 và khoảng 0,9%/năm giai đoạn 2016 - 2020.

     Đến năm 2020, bình quân 10.000 dân có 20 - 22 giường bệnh và 8 bác sĩ.

     Phấn đấu đến năm 2020 có trên 75% lao động qua đào tạo và giải quyết được 45-50 nghìn lao động có việc làm mới. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị xuống mức 3 - 4% giai đoạn đến năm 2020;

     Nâng cao tỷ lệ đô thị hóa, phấn đấu đưa tỷ lệ đô thị hóa đạt 45% vào năm 2020. Đồng thời, đến năm 2020 100% dân số nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh;

     Chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động từ khu vực có năng suất lao động thấp sang khu vực có năng suất lao động cao, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động còn khoảng 35% vào năm 2020.

c) Về bảo vệ môi trường:

     Phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường;

Đến năm 2020 trên 95% chất thải rắn được thu gom, xử lý, xử lý được trên 90% chất thải nguy hại, 100% các khu đô thị, khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung.

3.2. Phương hướng bổ sung quy hoạch thủy lợi Căn cứ vào hiện trạng công trình trong toàn hệ thống, căn cứ vào quy hoạch hoàn

chỉnh thủy nông năm 1995, căn cứ vào tình hình thực tế quản lý, vận hành hệ thống trong những năm qua của các hệ thống thủy lợi thuộc tỉnh Nam Định, căn cứ vào kết quả tính toán thủy văn, thủy lực cân bằng nước trong việc tưới tiêu theo phương án mà quy hoạch này đề ra trong đó có cập nhật số liệu tính toán đến năm 2010 và định hướng bổ sung công trình trong những năm tiếp theo phù hợp với những tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng trong thời gian tới. Phương hướng bổ sung quy hoạch lần này cơ bản vẫn dựa vào quy hoạch hoàn chỉnh thủy nông năm 1995 đã được phê duyệt, chỉ thay đổi, điều chỉnh một số vùng nhỏ cho phù hợp với năng lực của công trình đầu mối, tình hình địa hình, khí tượng thủy văn và phương hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Cụ thể phương hướng bổ sung Quy hoạch Thủy lợi như sau (chi tiết của từng vùng sẽ được trình bày cụ thể theo từng khu thủy lợi):

- Nghiên cứu, rà soát, bổ sung và nâng cao khả năng tưới và tiêu của các công trình để đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng, . Tính toán lại hệ số tưới, tiêu cho phù hợp với nhu cầu sản xuất. Hệ số tưới khu vực phía Bắc tỉnh được tính toán phù hợp với Quy hoạch Thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà theo Quyết định số 1296/QĐ-

60

Page 61: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Các hệ thống thủy lợi Nam Ninh, Nghĩa Hưng, Xuân Thủy, Hải Hậu tính toán lại hệ số tưới, hệ số tiêu đáp ứng yêu cầu sản xuất hiện nay. Hệ số tưới thiết kế vùng Bắc sông Đào và khu Nam Ninh là 1,25l/s/ha, vùng Xuân Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng là 1,30l/s/ha. Hệ số tiêu thiết kế khu vực Bắc Nam Hà, Nam Ninh là 7l/s/ha, khu vực Nghĩa Hưng, Xuân Thủy, Hải Hậu là 7,2l/s/ha.

- Kiên cố hóa, cải tạo tu bổ, sửa chữa máy móc thiết bị và nạo vét khơi thông hệ thống kênh mương do các Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Mỹ Thành, Vụ Bản, Ý Yên quản lý nâng cao hiệu suất các công trình, giải quyết vấn đề tưới cho khu Bắc Nam Định, đối với các hệ thống thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Ninh, Xuân Thủy Hải Hậu tiếp tục nạo vét, kiên cố hóa hệ thống kênh mương giảm tổn thất nước. Cải tạo sửa chữa, nâng cấp, xây mới một số công trình đầu mối và công trình nội đồng đảm bảo đạt được hệ số tưới tiêu theo thiết kế. Bổ sung một số trạm bơm tưới, tiêu cho các vùng cao cục bộ nằm rải rác trong khu tưới, tiêu.

- Cần lợi dụng thủy triều, tận dụng khả năng tiêu tự chảy để sớm chủ động về tiêu cho vùng Nam Điền (các tiểu vùng tiêu vào sông Sò) và lưu vực kênh tiêu Nguyễn Văn Bé thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy. Việc tiêu ra Sông Hồng, sông Đáy và sông Đào mới tiêu tự chảy được một phần nhỏ, quy hoạch cần phải bố trí tiêu chủ động bằng các trạm bơm, đặc biệt khu Đông Nam hệ thống Nam Ninh có địa hình thấp, bổ sung thêm công trình tiêu động lực cho khu vực phía nam huyện Nghĩa Hưng (như xã Nghĩa Hùng, xã Nghĩa Hải...)

- Các huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thủy vào mùa kiệt do mực nước sông hạ thấp, mặn thường tiến sâu vào đất liền gây khó khăn cho công tác lấy nước tưới phục vụ sản xuất. Trong quy hoạch lần này cần tập trung giải quyết vấn đề này, tăng khả năng lấy nước của công trình đầu mối, giảm thời gian cần lấy, tranh thủ đầu nước cao, chất lượng tốt để lấy phục vụ sản xuất, đảm bảo ngả ải đúng thời gian quy định theo quy trình thâm canh.

- Việc tính toán tiêu thoát nước cần xem xét đến việc bồi lắng, lấn biển tại vùng cửa sông Hồng và sông Đáy.

- Hiện nay việc sử dụng các giống cây trồng ngắn ngày, với canh tác kỹ thuật cao hơn, đòi hỏi nhu cầu cấp và thoát nước trong thời gian ngắn hơn, do đó cần có Quy hoạch Thủy lợi hợp lý, khoa học. Trước tình hình mực nước sông ngày càng cạn kiệt, các giải pháp công trình (xây mới, sửa chữa, nâng cấp), là cần thiết để nâng cao năng lực tưới tiêu của hệ thống, đặc biệt tăng khả năng tiêu thoát ra biển, tạo nguồn phù sa cân bằng chống sạt lở, cung cấp nước ngọt vùng phía Nam thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy và khu bãi bồi huyện Nghĩa Hưng.

- Các khu vực ven biển khi quy hoạch cần chú ý đến phát triển nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối, khai thác và bảo vệ nguồn hải sản như khu vực phía Nam huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu và Giao Thủy.

- Điện khí hóa việc đóng mở các cống tưới, tiêu để tăng hiệu quả lấy nước vào hệ thống và tiêu nước.

- Việc tính toán Quy hoạch Thủy lợi đến năm 2020 cần gắn với quy hoạch hạ tầng cơ sở như đường sắt, đường cao tốc, đường bộ, khu công nghiệp, đô thị, và các cơ sở hạ tầng khác…Chính vì vậy cần rà soát lại việc phân vùng thủy lợi trên cơ sở sự thay đổi về kết cấu hạ tầng kỹ thuật, định hướng phát triển kinh tế chuyển đổi cơ cấu đất nông nghiệp, đặc

61

Page 62: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

biệt gắn với điều kiện Biến đổi khí hậu và nước biển dâng theo kịch bản của Bộ TNMT công bố năm 2012.

3.3. Quy hoạch phát triển thủy lợi Nam Định đến năm 2020 và định hướng phát triển tới năm 2030

Trên cơ sở thu thập, điều tra, phân tích đánh giá hiện trạng hệ thống thủy lợi, dựa trên quan điểm phân tích hệ thống, trình tự tính toán quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi Nam Định được trình bày trong hình vẽ sau:

Hình 3. 1: Sơ đồ tính toán quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi Nam Định

Nội dung tính toán các chỉ tiêu thiết kế được trình bày theo sơ đồ sau:

62

Page 63: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Hình 3. 2: Sơ đồ tính toán các chỉ tiêu thiết kế

Kết quả tính toán các chỉ tiêu thiết kế+ Về tưới: Mức đảm bảo tưới: mưa trong đồng ứng với tần suất thiết kế P = 85% và mực nước

thiết kế ngoài sông ứng với tần suất thiết kế P = 85%.

Thời gian tưới ải: Vùng phía Bắc Nam Định lấy là 20 ngày, đối với vùng triều thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, thời gian tưới ải theo kỳ triều khoảng 18-21 ngày.

Hệ số lợi dụng kênh mương toàn hệ thống =0,80.

Hệ số tưới:

Bảng 1: Hệ số tưới thiết kế theo tần suất 85% Đơn vị: (l/s/ha)

TT Khu thủy lợi Thời kỳ ngả ải

Tưới ải + rửa mặn

Tưới dưỡng

Tưới màu

1

Khu thủy lợi Bắc Nam Hà thuộc Nam Định và khu Nam Ninh

1,25 0,78 0,60

2Xuân Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng 1,30 1,70 1,16 0,86

63

Page 64: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Đối với hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng do 3 vùng này nằm giáp biển, chế độ lấy nước phụ thuộc nhiều vào chế độ triều và độ mặn của nước, mặt khác nước lấy vào 3 khu thủy lợi này ngoài nhiệm vụ tưới cho cây trồng còn kiêm nhiệm vụ thau rửa mặn vùng ven biển – sau khi lấy nước đổ ải phải thau thay nước từ 2-3 lần, nên hệ số tưới thiết kế khi tính có xét đến q tưới ải và q rửa mặn. Thời kỳ tưới cần nước nhiều nhất là thời kỳ tưới ngả ải tháng 1, tháng 2 hàng năm. Hệ số tưới vùng màu là 0,86l/s/ha.

Hệ số tưới theo kết quả tính toán như hiện nay đều lớn hơn các trị số quy hoạch trước đây vì:

- Hiện nay đưa vào sản xuất với nhiều giống lúa mới, năng suất cao và chế độ thâm canh, tăng vụ tận dụng thời gian và tình hình thời tiết để canh tác chủ động vì vậy công tác lấy nước tưới cần chủ động, tránh kéo dài nhất là trong thời gian ngả ải, gieo cấy cần lượng nước lớn trong thời gian ngắn. Các quy hoạch trước đây cơ cấu cây trồng là giống lúa cũ dài ngày, cao cây, cho năng suất thấp, khả năng chịu úng hạn tốt, thời gian tưới ải cũ là 30 ngày.

- Điều tra thực tế hiện nay đối với vùng Hải Hậu, Xuân Thủy, Nghĩa Hưng cho thấy mặn ngày càng tiến sâu vào trong sông, diện tích bị mặn ngày càng tăng và thời gian mở cửa lấy nước của các cống trong ngày ngắn lại vì vậy phải thiết kế với hệ số tăng lên đảm bảo yêu cầu tưới.

- Tình hình hạn hán xảy ra nhiều hơn do lượng mưa mùa khô ít hơn so với thời kỳ trước.

- Nâng tần suất tưới lên 85% nên yêu cầu nước nhiều hơn.

Hệ số tưới ải này phù hợp với các hệ số đã được áp dụng cho nhiều vùng ở Đồng bằng Bắc Bộ hiện nay, đã được áp dụng cho khu vực Bắc Nam Hà, theo quyết định số 1296/QĐ-BNN – TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch Thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà. Hệ số tưới thiết kế này phù hợp với kết quả tính toán của các hệ thống trong lưu vực sông Hồng trong tình hình hiện nay.

+ Về tiêu: Mức đảm bảo tiêu: Mưa trong đồng ứng với tần suất thiết kế P = 10% và mực nước

thiết kế ngoài sông –biển bình quân 7 chân triều cao tần suất thiết kế P = 10%.

Mô hình của tiêu: Mưa 5 ngày tiêu 7 ngày.

Hệ số tiêu:

Bảng 2: Kết quả tính toán hệ số tiêu thiết kế (P= 10%)

Hệ số tiêu thiết kế (l/s.ha)

Hệ số tiêu Thiết kế khu vực Bắc Nam Hà thuộc Nam Định, Nam

Ninh thuộc Nam Định(l/s.ha)

Hệ số tiêu Thiết kế khu thủy lợi Nghĩa Hưng, Xuân Thủy, Hải

Hậu(l/s.ha)

q 7,00 7,20

Hệ số tiêu theo kết quả tính toán hiện nay cao hơn so với quy hoạch 1995 là do:

- Giống lúa ngắn cây, sức chịu ngập kém, dẫn tới cần tăng hệ số tiêu lên để phù hợp với nhu cầu hiện này

64

Page 65: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Mưa lớn nhất có xu thế tăng và có xu thế phân bố không đều theo thời gian, quy hoạch 1995 mới cập nhật đến 1994, trong khi đó năm 1996 đã xảy ra mưa, lũ lớn trên hệ thống sông Hồng – Thái Bình

- Diện tích canh tác do khai hoang lấn biển tăng hơn so với thời kỳ 1995.

- Đối với vùng tiêu giáp biển các khu Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Xuân Thủy do chế độ tiêu phụ thuộc rất nhiều vào diễn biến mực nước triều nên hệ số tiêu tăng lên 7,2l/s.ha lớn hơn hệ số tiêu đối với vùng Nam Ninh và Bắc Nam Hà thuộc Nam Định nhằm chủ động được thời gian tiêu trong những ngày chân triều thấp.

+ Tính toán hê số thiết kế trong điều kiên BĐKH và nước biển dâng:Nam Định là một vùng đồng bằng giáp biển, việc lấy nước phụ thuộc nhiều vào diễn

biến mực nước và độ mặn trên sông. Số liệu mực nước đo đạc từ vệ tinh từ năm 1993 đến năm 2010 cho thấy xu thế tăng mực nước trên toàn biển đông là 4,7mm/năm. Phía Đông của biển Đông có xu hướng tăng nhanh hơn phía Tây.

Theo tính toán kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng của Bộ TNMT năm 2012 với kịch bản phát khí thải nhà kính ở mức trung bình (B2) đến năm 2020, 2030 lượng mưa tại trạm Nam Định tăng 1,3% (năm 2020), 1,9% năm 2030. Nhiệt độ trung bình tại trạm Nam Định tăng 0,5% năm 2020, 0,8% vào năm 2030, lượng mưa mùa khô tại trạm Nam Định đến năm 2020 giảm 0,6%. Nước biển dâng từ Hòn Dấu đến Đèo Ngang tăng 7 – 8 cm vào năm 2020, tăng từ 11 – 13 cm vào năm 2030. Khi nước biển dâng lên cao cùng với việc ảnh hưởng của việc điều tiết nước phía thượng nguồn trong mùa khô sẽ ảnh hưởng đến khả năng lấy của các hệ thống thủy nông.

Theo những kịch bản nghiên cứu biến đổi khí hậu trong tương lai thì trong giai đoạn quy hoạch từ nay đến 2015 nhận thấy rằng các yếu tố khí tượng, thủy văn có biến đổi rất nhỏ trong giai đoạn quy hoạch hiện nay (do thời gian quy hoạch là ngắn so với thời gian cần để phát triển biến đổi khí hậu có tính ảnh hưởng tới các hoạt động kinh tế) vì vậy trong giai đoạn quy hoạch hiện nay khi xét tới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu thì hệ số tưới được tính toán là không thay đổi nhiều, tương tự trong giai đoạn quy hoạch 2016 ÷ 2020 hệ số tưới tính toán khoảng 1,26 l/s/ha đối với hệ thống Bắc sông Đào và Nam Ninh, 1,31 l/s/ha đối với hệ thống thủy lợi Nghĩa Hưng, Xuân Thủy, Hải Hậu nên đề nghị các hệ số tưới vẫn lấy giữ nguyên như quy hoạch 2012 ÷ 2015.

Tuy nhiên, để đảm bảo điều kiện nước tưới đến năm 2030 thì trong quy hoạch định hướng tới năm 2030 đề nghị xây dựng cống ngăn mặn trên dòng chính sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Đáy sẽ đảm bảo được lượng nước ngọt cần thiết cho hoạt động sản xuất với kích thước của công trình thủy nông vẫn được giữ nguyên với hệ số tưới, tiêu như thiết kế trong giai đoạn này (tính toán chi tiết công trình ngăn mặn được trình bày trong mục 3.8 báo cáo tổng hợp)

3.4. Quy hoạch phát triển hê thống thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2020 và định hướng đến 20303.4.1. Hê thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định

1. Nhiêm vụ của hê thống- Đảm bảo cấp nước tưới cho khoảng 31.623 ha đất nông nghiệp toàn hệ thống bao

gồm cấp nước tưới cho lúa, màu, cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

65

Page 66: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho khoảng 450 nghìn dân, các khu công nghiệp tập trung và các cơ sở sản suất tiểu thủ công nghiệp trong vùng.

- Khơi thông dòng chảy nâng cao hiệu quả tiêu nước chống ngập úng cho khoảng 45.038 ha diện tích đất trong đê phục vụ sản xuất.

- Tạo thuận lợi cho công tác quản lý, vận hành hệ thống tưới tiêu, phát triển nông thôn và an toàn cho tuyến đê hữu Hồng.

- Duy trì dòng chảy trên các trục sông của hệ thống, góp phần giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường sinh thái.

2. Nội dung Quy hoạcha. Quy hoạch phân vùng

Bảng 3. 3: Bảng phân vùng tưới hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc địa phận tỉnh Nam Định

STT Tên Lưu vực

Diên tích(ha) Công trình đầu mối

Bắc Nam Hà thuộc Nam Định

31.623

1 Hữu Bị 6653 TB Hữu Bị 4 máy 32000m3/h

2 Cốc Thành 10721TB Cốc Thành 7 máy 32000m3/h và một số trạm bơm nhỏ

3 Cổ Đam 7990 TB Cổ Đam 7 máy 32000m3/h và một số trạm bơm nhỏ4 Vực Hầu 1609 TB Vực Hầu 7 máy 2500 m3/h5 Đập Môi 750 TB Đập Môi 7 máy 2500 m3/h6 Nhâm Tràng 2420 TB Nhâm Tràng và một số TB nhỏ7 Như Trác 940 TB Như Trác8 Đế 540 Trạm bơm Đế 15200m3/h

Bảng 3. 4: Bảng phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc địa phận tỉnh Nam Định

STT Tên Lưu vực Diên tích(ha) Công trình phụ trách1 Cổ Đam 10092

1.1 Trạm bơm Cổ Đam 7260 TB Cổ Đam 7 máy 32000m3/h1.2 Trạm bơm Quỹ Độ 2832 TB Quỹ Độ 12 máy 4000m3/h2 Vĩnh Trị 13605

2.1 Trạm bơm Vĩnh Trị 11705 TB Vĩnh Trị 1 5 máy 32000m3/h, Vĩnh Trị II 3 máy 29.500m3/h

2.2 Trạm bơm Yên Quang 1200 TB Yên Quang 8 máy 1400m3/h

2.3 Trạm bơm Yên Bằng 700 TB Yên Bằng 6 máy 1400m3/h

3 Cốc Thành 21341

3.1 Trạm bơm Cốc Thành 13053 TB Cốc Thành 7 máy 32000m3/h

3.2 sông Chanh 6228 TB sông Chanh 34 máy 4000m3/h

3.3 Quán Chuột+Kênh Gia 2060 TB Quán Chuột và TB Kênh Gia

b. Giải pháp quy hoạch hê thống thủy nông Bắc Nam Hà

66

Page 67: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

b1. Quy hoạch tưới- Lưu vực Hữu Bị:

+ Công trình đầu mối:

Sửa chữa nâng cấp đại tu thiết bị cơ khí, thiết bị điện, sửa chữa nâng cấp nhà trạm, bể xả, bể hút, cống lấy nước trạm bơm Hữu Bị (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Sửa chữa, nâng cấp trạm bơm Tân Đệ

+ Công trình nội đồng:

Nâng cấp kênh tưới chính Hữu Bị từ Ko đến cầu máng 3/2, nâng cấp các cống đầu kênh cấp II đảm bảo tưới cho diện tích thuộc quản lý của công ty Mỹ Thành (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Sửa chữa, nâng cấp 39 trạm bơm tưới nội đồng hiện nay đã xuống cấp

Tu bổ, nạo vét kênh chính Bắc, chính Nam, kênh KN, KTB2, KN4, KCO, kiên cố hóa kênh KNA, KNB, KCO (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Kiên cố hóa hệ thống kênh mương cấp kênh cấp II và cấp III

- Lưu vực Cổ Đam, Nhâm Tràng và Như Trác

+ Công trình đầu mối:

Sửa chữa nâng cấp đại tu thiết bị cơ khí, thiết bị điện, sửa chữa nâng cấp nhà trạm, bể xả, bể hút, cống lấy nước trạm bơm Cổ Đam (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Xây mới các cống đầu mối cống Quán Khởi, Tây Vĩnh, Thanh Khê, Đông Duy, nâng cấp cống Quỹ Độ (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Cải tạo kênh dẫn, dẫn nước từ sông Hồng qua cống Tắc Giang tạo nguồn tưới cho 5 xã miền thượng thuộc huyện Ý Yên.

Xây dựng trạm bơm tưới, tiêu kết hợp Độc Bộ lấy nước sông Đào chủ động tưới cho 5 xã thuộc vùng tưới cuối kênh Nam Cốc Thành (Yên Cường, Yên Lộc, Yên Nhân, Yên Đồng, Yên Thắng) và bổ sung nguồn tưới mở rộng diện tích canh tác cho trồng rau màu vùng Yên Trị, Yên Đồng, Yên Nhân.

Bổ sung công trình tưới tiêu kết hợp cho vùng ngoài đê trong bối: Nâng cấp các trạm bơm Đò Thông, trạm bơm Gon, trạm bơm Yên Nhân, trạm bơm Đập Ngọn, trạm bơm Yên Lộ.

+ Công trình nội đồng:

Xây mới trạm bơm Đuôi Kênh Đông, Đuôi kênh Tây và trạm bơm cuối kênh NT5 – 10, Lai Xá nhằm lấy đủ nước tưới cuối kênh theo thiết kế. (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

67

Page 68: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Làm xi phông qua kênh Mỹ Đô và kênh tưới, lấy nguồn nước trạm bơm Cổ Đam tưới cho diện tích vùng cuối kênh NT5-10 (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Cải tạo, nâng cấp trạm bơm Yên Dương tưới 530 ha (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Cải tạo nâng cấp các trạm bơm, cống đập tưới nội đồng đảm bảo yêu cầu tưới.

Nạo vét, kiên cố hóa phần cuối kênh Đông, kênh Tây, kênh Bắc của trạm bơm Cổ Đam và một số kênh cấp II của trạm bơm Cổ Đam (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Hệ tưới Cốc Thành:

+ Công trình đầu mối:

Sửa chữa, nâng cấp đại tu thiết bị cơ khí, thiết bị điện, sửa chữa nâng cấp nhà trạm, bể xả, bể hút, cống lấy nước trạm bơm Cốc Thành (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Sửa chữa nâng cấp trạm bơm Sông Chanh bổ sung nguồn tưới cho 1.300ha thuộc diện tích tưới của trạm bơm Cốc Thành (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Xây mới trạm bơm Độc Bộ lấy nước chủ động tưới cho khoảng 4.500ha diện tích phần đuôi kênh 12, kết hợp với việc lấy nước qua trạm bơm Vĩnh Trị II tạo nguồn tưới cho 8 xã đông nam huyện Ý Yên (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Sửa chữa một số xi phông, cầu máng, thay thế một số xi phông bằng cầu máng. Xây mới hai cầu máng Bo qua sông Lác và cầu máng KN10 qua kênh C27 dẫn nước tưới cho một phần diện tích huyện Vụ Bản (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Xây dựng cầu máng B3 qua sông T5 giải quyết tưới hệ Cốc Thành cho xã Mỹ Thành huyện Mỹ Lộc và xã Hợp Hưng của huyện Vụ Bản.

Xây mới trạm bơm cống Mý lấy nước sông Hồng tạo nguồn tưới cho diện tích thuộc thành phố và Mỹ Lộc

Khôi phục cống Lác trên sông Đào để tăng cường năng lực tưới cho khu vực Đông Nam Vụ Bản là nơi cuối nguồn tưới tiêu của hệ thống.

Xây mới trạm bơm Đế công suất 6 máy 4.000m3/h và các công trình phụ trợ của trạm bơm tạo nguồn hỗ trợ tưới cho trạm bơm Cốc Thành.

Nâng cấp trạm bơm Đống Cao đảm bảo năng lực tưới cho đuôi kênh Nam Cốc Thành theo thiết kế.

Xây mới, nâng cấp các cống Sa Trung, cống lấy nước Ông Vị, cống Ông Chanh.

68

Page 69: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

+ Công trình nội đồng:

Cải tạo, nâng cấp 72 trạm bơm tưới nội đồng và 72 cống tưới nội đồng, thay thế các xi phông bằng các cầu máng giảm tổn thất đầu nước.

Kiên cố hóa hệ thống kênh mương cấp II, cấp III.

b2. Quy hoạch tiêu- Hệ Cổ Đam:

Xây mới trạm bơm Quỹ Độ II, Cổ Đam II, chủ động tiêu úng cho các xã thuộc huyện Ý Yên là xã Yên Thọ, Yên Phương, Yên Nghĩa, Yên Chính, Yên Phú, Yên Hưng, Yên Khánh, Yên Phong, Yên Xá, Yên Tân, Yên Lợi, Yên Minh, Yên Bình, Yên Dương, thị Trấn Lâm (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Sửa chữa, nâng cấp trạm bơm Quỹ Độ, Yên Quang, Yên Bằng, đảm bảo yêu cầu tiêu theo thiết kế (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Xây dựng khôi phục đập cống Đuồi tại vị trí K141+475 đê tả sông Đáy, khẩu độ B = 3,5m (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Nâng cấp, xây mới 3 trạm bơm tiêu nội đồng, 25 cống và 6 đập điều tiết.

Sửa chữa, nâng cấp nhà trạm, bể hút của các trạm bơm và nạo vét xuống cao trình thiết kế các trục tiêu chính: Kinh Thủy, Hoàng Hoa Thám, Quỹ Độ, Mỹ Đô, Lữ Đô, Biên Hòa, Hoàng Đan, sông Bố, sông Sinh kết hợp đắp bờ kênh sông Sinh với tổng chiều dài 10,5 km (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Nạo vét kênh tiêu chính và 4 tuyến kênh cấp 2 ( TP1, TP2, TP3, TP4) với tổng chiều dài 6.042m, chiều dài kiên cố 3.142m (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Nạo vét các kênh mương cấp II và cấp III của hệ thống

Ngoài ra sau khi các công trình trong hệ thống được hoàn thiện, trục sông sắt được nạo vét, năng lực tải nước tăng thì trong quy trình tiêu có thể lợi dụng mở đập điều tiết Mỹ Đô cho một phần nước hệ Cổ Đam tiêu vào sông Sắt sau đó tiêu ra sông Đáy qua trạm bơm Vĩnh Trị.

- Hệ Vĩnh Trị:

Xây mới trạm bơm Độc Bộ với công suất dự kiến 4 máy x 32000m3/h tiêu chủ động cho 6.000ha diện tích thuộc huyện Ý Yên, sửa chữa trạm bơm Vĩnh Trị I đảm bảo yêu cầu tiêu theo thiết kế (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Nâng cấp các trạm bơm nội đồng dọc trục sông Sắt: Đinh Xá, Triệu Xá, Thiện Mỹ, Yên Minh, La Xuyên (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

69

Page 70: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Nạo vét các trục kênh tiêu chính sông sắt, Độc Bộ, kênh cấp II (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Nạo vét các kênh tiêu nội đồng cấp III.

- Hệ Cốc Thành:

Xây mới trạm bơm Đế làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp với công suất 6 máy 4.000 m3/h.

Nâng cấp trạm bơm sông Chanh đảm bảo tiêu theo thiết kế, xây dựng cống luồn qua đường S27 (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Xây dựng trạm bơm tiêu Cống Mý tại K159+559 thuộc đê hữu Hồng bao gồm trạm bơm, trạm biến áp, bể xả, bể hút, cống xả trạm bơm với lưu lượng thiết kế dự kiến 4 máy 32.000 m3/h. Công trình có nhiệm vụ hỗ trợ tiêu cho trạm bơm Cốc Thành, giảm bớt lưu lượng nước chảy về trạm bơm Cốc Thành nhất là tại đoạn đi qua cầu đường sắt tại vị trí giao cắt với đường QL10. Ngoài ra còn hỗ trợ cấp nước cho 217 ha đất canh tác ngoài bãi sông Hồng

Xây dựng Cống Mý tiêu tự chảy kết hợp tạo nguồn tưới có khẩu độ (BxH) = (3x4) m hỗ trợ tưới cho 250ha đất hai lúa.

Kiên cố kênh tiêu chính của trạm bơm cống Mý

Xây mới kênh tưới nhánh 1 và kênh tưới nhánh 2

Nạo vét 6 tuyến kênh tiêu cấp II

Xây dựng 2 cống cuối kênh T3-15, T3-17, 01 cống cuối kênh T3-17A, cống thông nước Nhất Đê trên kênh T3-19

Nạo vét kênh tiêu T3: Có chiều dài kênh 8,53km, chiều rộng đáy B = (16 ÷ 22m), hệ số mái m=1,5, cao trình đáy kênh Z = (-1,25) ÷ (– 1,6)

Nạo vét kênh tiêu T5 có chiều dài 8,94 km, chiều rộng đáy B = (9 ÷ 25)m, hệ số mái m = 1,5, cao trình đáy kênh (-1,1) ÷ (-1,5)

Xây dựng các công trình trên kênh T3:

Xây mới mới 01 cống tiêu khẩu độ B = 1,5m,

Xây dựng 5 cống khẩu độ B= 2m,

Xây dựng 7 cống khẩu độ B = 2,5m,

Xây dựng cống điều tiết kết hợp cầu máng Đình Bơi và cầu Sạt

Xây dựng đập điều tiết trên kênh T3 tại vị trí T3-5 ngăn chặn nước ô nhiễm khu công nghiệp về trạm bơm Cốc Thành, hướng nước thải công nghiệp về trạm bơm Kênh Gia trong mùa cạn và hạn chế lưu lượng về trạm bơm Cốc Thành, đoạn qua vị trí Cầu Giành

Xây dựng công trình trên tuyến kênh T5: Xây dựng cống tiêu T5-12 khẩu độ B= 1,5m, cống tiêu T5-10, T5-6, T5-2 có khẩu độ B=2m, 08 cống T5-9A, T5-7, T5-5, T5-4, T5-2A, T5-3, T5-1A, T5-1 có khẩu độ B=2,5m, làm mới cầu máng B3 qua sông T5 để giải quyết tưới hệ Cốc Thành cho xã Mỹ Thành huyện Mỹ Lộc và xã Hợp Hưng của huyện Vụ Bản

70

Page 71: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Nâng cấp xây mới các trạm bơm, cống tiêu điều tiết nội đồng đáp ứng yêu cầu tiêu

Nạo vét xuống cao trình thiết kế các trục kênh tiêu Chính Tây, T8 thuộc công ty Mỹ Thành, kênh Hùng Vương và một số kênh dẫn nước tiêu tới trạm bơm Đế…và các kênh cấp II, cấp III.

Đối với các vùng tiêu ngoài đê: Nâng cấp, sửa chữa 11 cống vùng bối Hồng Hà, Hồng Long. Ngoài ra vùng bối còn được hỗ trợ tiêu bằng trạm bơm Cốc Thành và trạm bơm Độc Bộ.

c. Tổng hợp vốn đầu tư hê thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định theo các giai đoạn đầu tư

Tổng vốn đầu tư cho quy hoạch hệ thống công trình thuộc hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định là 6.176 tỷ đồng, trong đó:

Tổng vốn đầu tư quy hoạch hệ thống công trình thuộc thủy nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt theo quy hoạch thủy lợi Bắc Nam Hà đến năm 2020 là 4.458 tỷ đồng.

Tổng hợp vốn đầu tư quy hoạch hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định đến 2020 theo kết quả quy hoạch các hệ thống thủy nông Mỹ Thành, Vụ Bản, Ý Yên (Không kể đến nguồn vốn cho quy hoạch các công trình đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt theo quy hoạch Bắc Nam Hà (Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà) là 1.718 tỷ đồng.

1. Giai đoạn I đến 2015

Tổng vốn đầu tư giai đoạn I là 3.711 tỷ đồng trong đó vốn theo quy hoạch thủy lợi Bắc Nam Hà đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt là 2.751 tỷ đồng và 960 tỷ đồng là kết quả rà soát quy hoạch các hệ thống thủy nông Mỹ Thành, Vụ Bản, Ý Yên.

Quy hoạch lần này nhằm hoàn thiện hệ thống tưới, tiêu đã có phát huy hết khả năng của công trình đã xây dựng, giải quyết những khó khăn chủ yếu của khu vực, nhằm đưa năng suất và sản lượng trong toàn bộ hệ thống lên đồng đều, đem lại hiệu quả phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương. Trong giai đoạn này chủ yếu tập trung giải quyết vấn đề tiêu úng cho khu vực trung tâm hệ thống như ngập úng trên diện tích phụ trách của kênh T3, T5, sông Chanh…và giải quyết triệt để vấn đề hạn hán tại cuối các kênh tưới: kênh Nam hệ Cốc Thành, cuối kênh Đông, kênh Tây hệ Cổ Đam, cuối kênh hệ Nhâm Tràng, Như Trác. Cụ thể như sau:

- Đối với hệ thống tưới: Tập trung giải quyết vấn đề hạn tại các vùng khó tưới vùng miền thượng của huyện Vụ Bản và các xã phía cuối kênh Nam Cốc Thành thuộc huyện Ý Yên, xây mới, nâng cấp một số công trình nội đồng như xây mới trạm bơm đuôi kênh Đông, đuôi kênh Tây, làm mới cống trạm bơm Cốc Thành, kiên cố hóa hệ thống kênh mương cấp I, cấp II và cấp III chưa kiên cố.

- Đối với hệ thống tiêu: Tập trung giải quyết úng tại các vùng trũng kênh T3, T5, Tiên Hương, sông Chanh, sông Thiên Phái. Nâng cao năng lực công trình đầu mối: Xây dựng trạm bơm Cống Mý, trạm bơm Độc Bộ, trạm bơm Đế…,nạo vét hệ thống kênh mương T3, T5, Chính Tây, sông Sinh, sông Thiên Phái và kênh cấp II, cấp III dần nâng hệ số tiêu lên 7l/s/ha.

71

Page 72: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

2. Giai đoạn 2: ( Từ 2016 - 2020)

Có tổng mức đầu tư là 2.465 tỷ đồng trong đó nguồn vốn đã được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt theo quy hoạch thủy lợi Bắc Nam Hà là 1.707 tỷ đồng, công trình đầu tư trong giai đoạn này nhằm hoàn thiện nâng cấp xây dựng mới công trình đầu mối và nội đồng đảm bảo hệ số tưới là 1,25 l/s/ha và hệ số tiêu là 7 l/s/ha đáp ứng yêu cầu thâm canh, tăng vụ nâng cao năng suất cây trồng.

Trong giai đoạn này quy hoạch với các hệ thống như sau:

- Khu vực thuộc CTKTCTTL Mỹ Thành: Hoàn thiện kiên cố hóa hệ thống kênh mương cấp III, nâng cấp 13 cống nội đồng xuống cấp và nạo vét hệ thống kênh mương

- Khu vực thuộc CTKTCTTL Vụ Bản: Kiên cố kênh mương cấp III đảm bảo yêu cầu tưới, xây mới 9 cống và nâng cấp 41 trạm bơm, 32 cống, 8 đập điều tiết xuống cấp

- Khu vực thuộc CTKTCTTL Ý Yên: Nâng cấp trạm bơm Đống Cao, Yên Bằng, cống Gon, cống Điềng. Nạo vét, hoàn thiện kiên cố hệ thống kênh mương cấp I, cấp II và cấp III.

Đề xuất các công trình ưu tiên cho quy hoạch hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà thuộc Nam Định.

Các công trình ưu tiên đầu tư quy hoạch hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định bao gồm các công trình sau (Bao gồm cả các công trình thuộc Quy hoạch hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà theo quyết định 1296/BNN-TCTL ngày 15/6/2011):

- Xây mới trạm bơm Cống Mý

Xây dựng cụm công trình cống Mý (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Xây mới trạm bơm Đế công suất 6 máy 4.000 m3/h

- Xây mới trạm bơm Độc Bộ (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Sửa chữa, nâng cấp, đại tu thiết bị cơ khí, thiết bị điện, sửa chữa nâng cấp nhà trạm, bể xả, bể hút, cống lấy nước của 3 trạm bơm Cốc Thành, Hữu Bị I, Cổ Đam. (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Sửa chữa, nâng cấp trạm bơm Sông Chanh, trạm bơm Vĩnh Trị (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Xây mới trạm bơm đuôi kênh Đông trạm bơm Như Trác, đuôi kênh Đông trạm bơm Cổ Đam, trạm bơm cuối kênh NT5-10, trạm bơm Lai Xá hệ Nhâm Tràng. (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Cải tạo, nâng cấp trạm bơm Yên Dương, Chợ Huyện (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

72

Page 73: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Xây dựng mới đập cống Đuồi, nâng cấp, sửa chữa các cống Đông Duy (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Làm mới xi phông qua sông Mỹ Đô và kênh tưới cho 5 xã miền thượng của huyện Ý Yên. Xây mới cầu máng Bo qua sông Lác, cầu máng N10 qua C27 đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Khôi phục cống Lác trên sông Đào để tăng cường năng lực tưới khu vực miền Nam hệ Cốc Thành là nơi cuối nguồn tưới tiêu của hệ thống.

- Nâng cấp, sửa chữa hệ thống kênh mương dẫn nước lấy nguồn tưới sông Hồng qua cống Tắc Giang, tưới cho các xã miền thượng thuộc huyện Ý Yên

- Cải tạo, nạo vét và kiên cố hóa đoạn cuối kênh Đông trạm bơm Cổ Đam, kênh KN, kênh KTB2, kênh KNA, KNB, KCO thuộc trạm bơm Hữu Bị. (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Nâng cấp các đập điều tiết Cánh Gà, La Chợ, Đập 3/2, đập Mỹ Đô (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Nạo vét các trục sông tiêu: Sông Sắt, Sông Tiên Hương, Sông Chanh, kênh tiêu T3, T5, kênh chính trạm bơm Cổ Đam, sông Độc Bộ (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

- Cải tạo, nạo vét 6 tuyến kênh tiêu cấp 2 của cụm công trình cống Mý (đã có Theo Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà).

Tổng hợp vốn cho xây dựng các công trình ưu tiên từ nay đến năm 2015

Tổng vốn đầu tư cho các công trình ưu tiên trong giai đoạn 2012 – 2015 là 238 tỷ đồng cho quy hoạch xây dựng công trình thuộc các hệ thống thủy nông Mỹ Thành, Vụ Bản, Ý Yên. Nguồn vốn này không kể đến vốn cho các công trình được quy hoạch theo quy hoạch đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn duyệt đến năm 2020

3.4.2. Hê thống thủy nông Nam Ninh1. Nhiêm vụ của hê thống Đảm bảo cấp nước tưới cho khoảng 17.785 ha đất nông nghiệp toàn hệ thống, tạo

nguồn cấp nước phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản

Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho khoảng 320 nghìn dân, các khu công nghiệp tập trung và các cơ sở sản suất tiểu thủ công nghiệp trong vùng.

Tiêu nước chống ngập úng cho khoảng 24.150 ha diện tích đất trong đê.

Duy trì dòng chảy trên các trục sông của hệ thống, góp phần giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường sinh thái

2. Nội dung Quy hoạch

73

Page 74: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

a. Quy hoạch phân vùngQuy hoạch phân vùng: Sau quy hoạch 1995 việc phân vùng hệ thống thủy nông Nam

Ninh tương đối hoàn chỉnh và phù hợp với yêu cầu tưới tiêu cũng như khả năng đáp ứng của công trình đầu mối vì vậy trong quy hoạch này vẫn giữ nguyên các vùng tưới tiêu phân theo quy hoạch 1995 cụ thể như sau:

Bảng 3. 5: Bảng phân vùng tưới thuộc hệ thống thủy nông Nam Ninh

STT Tên Lưu vựcDiên

tích(ha) Công trình đầu mối1 Lưu vực Ngô Xá ( S. Châu Thành) 6090 Cống Ngô Xá B=11m, Z=-1,52 Lưu vực An Lá 815.5 TB An Lá I 5 máy 4000m3/h3 Lưu vực Bái Hạ 653 TB Bái Hạ 3 máy 4000m3/h4 Lưu vực Kinh Lũng 622 TB Kinh Lũng 3 máy 4000m3/h5 Lưu vực Nam Hà 464 TB Nam Hà6 Lưu vực Sa Lung 1245 Cống Sa Lung B =4, Z=-1.57 Lưu vực Dương Độ 662 Cống Dương Độ B=2, Z=-1,28 Lưu vực Vị Khê 605 Cống Vị Khê 9 Lưu vực Văn Lai 480.5 TB Văn Lai I, Văn Lai II

10 Lưu vực Mỏ Cò – Phượng Tường 697 TB Mỏ Cò, cống Phượng Tường11 Lưu vực cống Số 4 214 Cống số 412 Lưu vực Cổ Lễ - Cát Chử 1.721 Cống Cổ Lễ, cống Bà Nữ13 Lưu vực Cổ Lễ - Bà Nữ 3.516 Cống Cổ Lễ, cống Cát Chử

Bảng 3. 6: Bảng phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Nam Ninh

STT Tên Lưu vựcDiên

tích(ha) Công trình đầu mối

1Lưu vực tiêu trạm bơm phía Tây Bắc 5071.88  

1.1 Tiêu động lực 3668.53TB An Lá I, An Lá II, Nam Hà, Kinh Lũng, Bái Hạ

1.2 Tiêu tự chảy 1403.35 Các cống tiêu hỗ trợ 2 Lưu vực tiêu trạm bơm Đông Nam 2.696,37  

2.1 Tiêu động lực 2.555,37TB Văn Lai I, Văn Lai II, Mỏ Cò, Lương Hàn, Giá

2.2 Tiêu tự chảy 241Tiêu tự chảy qua các cống xả trạm bơm và các cống nhỏ

3Lưu vực tiêu tự chảy Rõng 1 và Rõng 2 11.575,7 Tiêu qua 2 cống Rõng I và Rõng II

4 Lưu vực tiêu tự chảy Đông Nam 4.706,37Tiêu qua các cống Phú An, Giá, Bà Nữ, Cát Chử, Lương Hàn, Quỹ Ngoại

b. Giải pháp quy hoạchb1. Quy hoạch tưới

Nạo vét các bãi bồi trên sông Ninh cơ, tăng nguồn nước ngọt lấy nước từ sông Hồng cấp cho ha lưu sông Ninh cơ.

74

Page 75: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Nâng cấp, mở rộng cống Ngô Xá tạo nhằm lấy nước ngọt sông Hồng vào sông Châu Thành – Rõng.

Thay thế mở rộng 18 cống đầu mối: Số 6, Chân Đàng, Sẻ, Vấn Khẩu, Phú Hào, Gò Dâu, Phú An, Sa Đê, Dương Độ, Đồng Lựu, Bái Hạ, cống số 20…(Chi tiết xem bảng 3.22)

Xây dựng mới 7 cống, nâng cấp 48 cống nội đồng đảm bảo dẫn nước tưới cho diện tích thiết kế.

Cải tạo nâng cấp 6 trạm bơm: Nho Lâm, ấp Bắc, Đông Đường Vàng, Bắc Sơn 1, Bắc Sơn 2, Vị Khê.

Nạo vét, mở rộng toàn bộ hai kênh chính lớn là kênh Châu Thành từ cống Ngô Xá đến đập Ghềnh dài 15km làm nhiệm vụ tưới tiêu với chiều rộng mặt kênh từ 50 – 60m, đáy rộng 15 – 20m, cao trình đáy (-2m). Nạo vét đáy kênh rộng tối thiểu 35 – 40m, đạt cao trình thiết kế. Nạo vét kênh chính Rõng từ cống Rõng đi từ nam đập Ghềnh tới đường Trắng dài 19km, chiều rộng mặt kênh rộng từ 60 – 80m, đáy kênh tối thiểu 35 – 40m, tạo nguồn tưới cho 6.090 ha thuộc huyện Nam Trực. Ngoài ra công trình còn có nhiệm vụ rút ngắn quãng đường tiếp nước ngọt cho sông Ninh xuống còn 28km,

Gia cố một số đoạn kênh đi qua khu vực dân cư

Nâng cấp một số công trình cống, cầu qua kênh.

Nạo vét một số kênh cấp I, cống đầu kênh và cầu qua kênh

Nạo vét, kiên cố hóa hệ thống kênh mương cấp I như kênh ven Quốc lộ 21, Cổ Lễ - Bà Nữ, Cổ Lễ - Cát Chử, Hải Ninh, Thống Nhất, Cánh Cát…và các kênh cấp II, cấp III hiện nay bị bồi lắng, sạt lở nhiều đảm bảo năng lực dẫn nước.

Xây dựng, hiện đại hóa hệ thống cột đo mực nước, đo mặn tự động trên sông Hồng và sông Ninh Cơ

b2. Quy hoạch tiêu- Công trình tiêu đầu mối

Xây mới trạm bơm Rõng tại vị trí gần cống Rõng thuộc xã Trực Thuận hỗ trợ tiêu cho Châu Thành – Rõng, Bà Nữ với công suất dự kiến 10 máy 15.000m3/h.

Xây dựng mới trạm bơm Quỹ Ngoại tại vị trí gần cống Quỹ Ngoại thuộc xã Trực Mỹ với công suất dự kiến 7x4.000m3/h.

Nâng cấp trạm bơm An Lá I, Văn Lai I, Mỏ Cò, Lương Hàn, Kinh Lũng, sửa chữa trạm bơm Bái Hạ, An Lá II, Văn Lai II.

Nâng cấp, mở rộng các cống đầu mối qua đê như cống Văn Lai ( B =3m), xả trạm bơm Văn Lai, Cát Chử ( B = 10m), Bà Nữ (B= 10m), Đá ( B =3m), Phú An ( B =3m).

Xây mới các cống xả trạm bơm Mỏ Cò (B =3m), cống Lương Hàn (B = 4m), xả trạm bơm Lương Hàn, cống Kinh Lũng, xả trạm bơm Kinh Lũng, cống An Lá, xả trạm bơm An Lá I,…(Chi tiết xem bảng 3.24)

- Công trình tiêu nội đồng

Xây mới một số trạm bơm nội đồng tại những khu vực thấp trũng khả năng tiêu tự chảy khó khăn.

Nâng cấp, sửa chữa các trạm bơm nội đồng xuống cấp.

75

Page 76: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Nâng cấp cống, đập điều tiết nội đồng cấp II, cấp III xuống cấp.

Nạo vét kênh xuống cao trình thiết kế các trục kênh Cổ Lễ - Bà Nữ, Cổ Lễ - Cát Chử, Hải Ninh và các kênh dẫn nước vào trạm bơm tiêu An Lá I, An Lá II, Bái Hạ, Kinh Lũng, Văn Lai I, Văn Lai II, Mỏ Cò, Lương Hàn, Giá

Nạo vét, mở rộng toàn bộ hai kênh chính lớn là kênh Châu Thành từ cống Ngô Xá đến đập Ghềnh dài 15km làm nhiệm vụ tưới tiêu với chiều rộng mặt kênh từ 50 – 60m, đáy rộng 15 – 20m, cao trình đáy (-2m). Nạo vét đáy kênh rộng tối thiểu 35 – 40m, đạt cao trình thiết kế. Nạo vét kênh chính Rõng từ cống Rõng đi từ nam đập Ghềnh tới đường Trắng dài 19km, chiều rộng mặt kênh rộng từ 60 – 80m, đáy kênh tối thiểu 35 – 40m. Ngoài ra công trình còn có nhiệm vụ rút ngắn quãng đường tiếp nước ngọt cho sông Ninh xuống còn 28km, đảm bảo tiêu cho 11.575ha diện tích thuộc hai huyện Nam Trực và Trực Ninh

Gia cố một số đoạn kênh đi qua khu vực dân cư.

Nâng cấp một số công trình cống, cầu qua kênh.

Nạo vét một số kênh cấp I, kênh cấp II, cấp III và cống đầu kênh và cầu qua kênh

Ngoài các biện pháp công trình kể trên thì cũng cần tiến hành các biện pháp phi công trình như tiến hành chôn nước, dải nước theo phương trâm vùng trũng tiêu trước vùng cao tiêu sau có như vậy mới đảm bảo không gây ngập úng kéo dài cho toàn vùng.

c. Tổng hợp vốn đầu tư hê thống thủy nông Nam NinhTổng vốn đầu tư thực hiện quy hoạch hệ thống thủy nông Nam Ninh là 1.848 tỷ

đồng, chia làm 2 giai đoạn quy hoạch như sau:

1. Giai đoạn I đến 2015:

Tổng vốn đầu tư là 531 tỷ đồng. Quy hoạch giai đoạn này nhằm đạt được các mục đích sau:

Hoàn thiện hệ thống tưới, tiêu đã có phát huy hết khả năng của công trình đã xây dựng, giải quyết những khó khăn chủ yếu của khu vực nhằm đưa năng suất và sản lượng trong toàn bộ hệ thống lên đồng đều, đem lại hiệu quả phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương.

Trong giai đoạn này chủ yếu tập trung giải quyết vấn đề tiêu úng cho địa bàn hai huyện Nam Trực và Trực Ninh vùng tiêu tự chảy Đông Nam, dọc trục sông tiêu Châu Thành – Rõng đặc biệt tại vị trí cống Rõng thuộc các xã Trực Mỹ, Trực Thuận, Trực Khang, Nam Thái..Do triều cường dâng cao, đặc biệt gặp phải tổ hợp mưa lớn kéo dài, triều cường dâng cao và xả nước thượng nguồn thì mực nước sông Ninh Cơ cao gây khó khăn cho công tác tiêu úng tự chảy nên để giải quyết vấn đề úng ngập cần thiết phải xây dựng các trạm bơm tiêu, cải tạo hệ thống kênh mương và các công trình nội đồng đảm bảo yêu cầu tưới tiêu. Chính vì vậy trong giai đoạn quy hoạch 2012 – 2015 cần tiến hành xây dựng trạm bơm Rõng, cải tạo nạo vét, kiên cố hệ thống kênh Châu Thành – Rõng, Cổ Lễ - Bà Nữ, Cổ Lễ - Cát Chử, Hải Ninh… đảm bảo mặt cắt dẫn nước phục vụ tưới – tiêu.

Khôi phục và xây mới một số cống dưới đê: số 6, Chân Đàng, Sẻ, Vấn Khẩu, Bái Hạ, nâng cấp các trạm bơm An Lá, Bái Hạ, Mỏ Cò, Kinh Lũng…, tăng lượng nước lấy vào hệ thống từng bước nâng cao hệ số tưới lên 1,25 l/s/ha và hệ số tiêu lên 7 l/s/ha.

2. Giai đoạn 2: ( Từ 2016 - 2020):

76

Page 77: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Tổng vốn đầu tư quy hoạch giai đoạn này là 1.317 tỷ đồng nhằm mục đích hoàn thiện nâng cấp xây dựng mới công trình đầu mối và nội đồng đảm bảo hệ số tưới là 1,25 l/s/ha và hệ số tiêu là 7 l/s/ha đáp ứng yêu cầu thâm canh, tăng vụ nâng cao năng suất cây trồng

Biện pháp quy hoạch trong giai đoạn này như sau: Ưu tiên xây mới hoàn thiện hệ thống tiêu: Xây mới trạm bơm Quỹ Ngoại, nạo vét hệ thống kênh mương cấp I, cấp II, hoàn thiện kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng, nâng cấp công trình cống đầu mối Cát Chử, Bà Nữ, Lương Hàn, đập điều tiết: đập Ghềnh, đập Bà Trực…

Các công trình ưu tiên đầu tư quy hoạch hệ thống thủy nông Nam Ninh giai đoạn 2015 như sau:

- Công trình tưới:

Xây mới, mở rộng cống Bái Hạ, cống Số 6, Chân Đàng, Sẻ, Vấn Khẩu, Gò Dâu, Phú Hào.

Cải tạo, nâng cấp 6 trạm bơm: Đông Đường Vàng, Ấp Bắc, Nho Lâm, Bắc Sơn 1, Bắc Sơn 2, Vị Khê.

- Công trình tiêu:

Xây mới trạm bơm Rõng tiêu chủ động cho vùng cuối Rõng thuộc Trực Ninh

Nâng cấp trạm bơm Văn Lai I, Mỏ Cò, Lương Hàn

Nâng cấp cống Rõng I, Văn Lai, xả Văn Lai I

Nâng cấp 11 đập điều tiết: Đập Hải Ninh, Cầu Đôi 1, Nghĩa Trang, Vô Tình, Cầu Đôi2, Lương Hàn, Trực Tuấn, Giữa Giá, Cuối Giá, Phú An, Cống Chéo.

Tổng vốn đầu tư cho xây dựng các công trình ưu tiên thuộc hệ thống thủy nông Nam Ninh là 326 tỷ đồng.

3.4.3. Hê thống thủy nông Nghĩa Hưng1. Nhiêm vụ của hê thống

Hạn chế ảnh hưởng của xâm nhập mặn, đảm bảo cấp nước tưới cho khoảng 13.736 ha đất nông nghiệp toàn hệ thống, tạo nguồn cấp nước phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản và lấy nước cho 53ha sản xuất muối.

Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho khoảng 158 nghìn dân, các khu công nghiệp tập trung và các cơ sở sản suất tiểu thủ công nghiệp trong vùng.

Tiêu nước chống ngập úng cho khoảng 17.672 ha diện tích đất trong đê.

Duy trì dòng chảy trên các trục sông của hệ thống, góp phần giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường sinh thái

2. Nội dung Quy hoạcha. Quy hoạch phân vùng

Quy hoạch phân vùng: Từ tình hình tưới – tiêu thực tế của hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng thấy rằng việc phân vùng tưới tiêu của hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng là hợp lý và tương đối phù hợp với các công trình đầu mối phụ trách vì vậy trong quy hoạch này chúng tôi đề nghị giữ nguyên hiện trạng của việc phân vùng tưới tiêu theo quy hoạch 1995 chỉ

77

Page 78: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

thay đổi, điều chỉnh một số vùng cho phù hợp với diện tích và công trình đầu mối phụ trách hiện nay.

Phân vùng tưới: Diện tích trong đê toàn huyện Nghĩa Hưng là 17.672ha trong đó diện tích phụ trách tưới của hệ thống thủy nông là 13.736 ha được chia làm 9 tiểu khu tưới như sau:

Bảng 3. 7: Bảng phân vùng tưới hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng

STT Tên Lưu vựcDiên tích

(ha) Công trình đầu mối1 Lưu vực Cốc Thành 171 Cống Cốc Thành B = 1,2, Z=-12 Lưu vực Hạ Kì 784 Cống Hạ Kỳ B=3,5, Z=-1

3Lưu vực Minh Châu – Hải Lạng 937 Cống Minh Châu, Thắng Thượng

4 Lưu vực Hưng Thịnh 383Cống Phù Sa Thượng, Phù Sa Hạ, Triều, Thắng Thịnh

5 Lưu vực Đông Ba 448 Cống Đông Ba B = 2,5, Z=-1,56 Lưu vực Tam Tòa 699 Cống Tam Tòa

7Lưu vực Lý Nhân – Thụ Ích 716 Cống Thụ Ích, Lý Nhân I, Lý Nhân II

8Lưu vực Tiền Đồng – Đồng Liêu 809

Cống Tiền Đồng, Tây Biên, Ngòi Ba, Trại Giống, Mười Sáu, Đồng Liêu

9Lưu vực Bình Hải – Quỹ Nhất 8790

Cống Bình Hải I, Bình Hải II, Thuần Hậu, Âm Sa, Chi Tây, Quỹ Nhất

Phân vùng thủy lợi tiêu: Tổng diện tích đất trong đê cần tiêu của toàn huyện Nghĩa Hưng là 17.672 ha được chia thành 8 vùng tiêu như sau:

Bảng 3. 8: Bảng phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng

STT Tên Lưu vựcDiên tích

(ha) Công trình đầu mối1 Lưu vực Hoàng Nam 1223 TB Hoàng Nam

2Lưu vực Đại Tám – Quần Khu 4131 Cống Đại Tám, Quần Khu, Quần Liêu

3Lưu vực Bơn Ngạn - Đò Mười 581 Cống Bơn Ngạn, Đò Mười

4Lưu vực Đồng Ninh – Lạc Đạo 1104 Cống Đồng Ninh, Lạc Đạo

5 Lưu vực Thành An 830 Cống Thành An

6Lưu vực Quần Vinh 1 + Quần Vinh 2 8584

Cống Quần Vinh I, Quần Vinh II, Văn Giáo, Phú Giáo, Ngọc Lâm, Ngọc Việt, Ngọc Hùng, Âp Bắc

7Lưu vực đồng muối Nghĩa Hưng 156  

8lưu vực Nam Điền - Thủy Sản 1063

Nam Điền, Phân Tùng, Thủy Sản, CM1, CM4

b. Các giải pháp quy hoạchb1. Quy hoạch cấp nước

78

Page 79: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Nạo vét cửa Mom Rô và các bãi bồi trên sông Ninh cơ, tăng nguồn nước ngọt lấy nước từ sông Hồng cấp cho ha lưu sông Ninh cơ

Xây mới, mở rộng 18 cống đầu mối hiện đã xuống cấp đảm bảo năng lực cấp nước: cống Cốc Thành ( B = 2m, Hạ Kỳ (B = 4m), Minh Châu (B =5m), Tam Tòa (B = 6m), Bình Hải I (B = 15m)…(Chi tiết xem bảng báo cáo tổng hợp)

Nâng cấp 7 trạm bơm Cốc Thành, Hạ Kỳ, Minh Châu 1, Minh Châu 2, ĐôngBa , TB tiếp nước ngọt Đông Nam Điền, TB tiếp nước ngọt Cồn Xanh và 8 cống đầu mối.

Xây mới trạm bơm tưới tiêu kết hợp: Trạm bơm Đồng Bể xã Nghĩa Đồng, trạm bơm Ngạn xã Nghĩa Sơn và trạm bơm Ấp Bắc – Nông Trường công suất mỗi trạm bơm 2 máy 1.900 m3/h phục vụ cho cánh đồng mầu lớn có diện tích 100 – 150 ha.

Xây mới 5 trạm bơm: TB Ngọc Hùng, Đông Hùng, Thiên Bình, Quỹ Nhất, Nông Trường.

Xây mới 12 cống, nâng cấp 21 đập điều tiết, 62 cống tưới nội đồng

Nạo vét, kiên cố 111,16 km kênh mương cấp I, 548 km kênh mương cấp II và cấp III.

b2. Quy hoạch tiêu úng

- Cống trình đầu mối

Trước mắt xây mới một số trạm bơm tiêu đầu mối tiêu nước ra sông Đáy: TB Hùng Hải công suất dự kiến 7x3.700m3/h, Thuần Hậu, Chi Tây công suất dự kiến 3x3.700m3/h hỗ trợ tiêu động lực trong những thời điển mưa lớn tiêu tự chảy khó khăn.

Xây mới TB Đại Tám, TB Quần Vinh I và TB Quần Vinh II với quy mô dự kiến 10x3.700m3/h, TB Thanh Hương quy mô dự kiến 7x3.700m3/h.

Xây mới, mở rộng một số cống qua đê xây dựng từ lâu hiện nay đã xuống cấp đặc biệt là các cống Thanh Hương, Phú Giáo, cống Quần Khu ( B = 2m), Ngọc Lâm (B = 4m), Ngọc Hùng (B = 3m), Ngọc Việt ( B = 3m), Thủy Sản II (B = 2m), Quần Vinh I ( B = 6m)….(Chi tiết xem bảng báo cáo tổng hợp)

Nâng cấp, sửa chữa một số cống đảm bảo tiêu nước theo thiết kế hiện nay như cống Đại Tám, Sách, Thành An, Nam Điền cũ, Nam điền tiêu.

- Công trình tiêu nội đồng

Nâng cấp, sửa chưa các cống, đập điều tiết cấp I đã xuống cấp, hư hỏng không đảm bảo yêu cầu tiêu thiết kế như đập Nam Hải, Long Thành, Tam Thôn, Đông Phú và các công trình trên hệ thống tiêu Tiền Phong…

Xây mới, sửa chữa các cống, đập điều tiết cấp II đã xuống cấp đặc biệt là công trình nhận bàn giao từ các hợp tác xã.

Tiến hành nạo vét những cửa cống bị bồi lấp như Đồng Ninh, Lạc Đạo, Thành An, Thanh Hương, Quần Vinh II, Thủy Sản I hệ thống kênh mương nội đồng bồi lắng nhiều như kênh Lạc Đạo, Thành An, Thanh Hương, Thủy Sản I, Thủy Sản II và hệ thống kênh cấp II

Ngoài ra để có thể quản lý, phân vùng tưới tiêu hợp lý cũng cần đầu tư trang bị, xây lắp trang thiết bị theo dõi, quan trắc mực nước, lưu lượng tại các công trình đầu mối và trên kênh dẫn cấp I.

c. Tổng hợp vốn đầu tư hê thống thủy nông Nghĩa Hưng

79

Page 80: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Tổng vốn đầu tư quy hoạch hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng giai đoạn 2012 đến 2020 là 2.048 tỷ đồng. được thực hiện trong hai giai đoạn như sau:

1. Giai đoạn I: Đến 2015 tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 là 532 tỷ đồng. Giai đoạn này tập trung xây dựng các công trình trạm bơm tiêu đầu mối vùng Nghĩa Hùng, Nghĩa Hải, Nghĩa Hòa cơ bản giải quyết vấn đề úng ngập cho vùng. Xây mới các cống Ngọc Lâm, Ngọc Việt, Ngọc Hùng hiện đã hư hỏng không đảm bảo công tác tiêu úng và phòng chống lụt bão. Đồng thời nâng cao năng lực tưới của các công trình đầu mối: Xây mới, mở rộng các cống Cốc Thành, Tam Tòa, Tây Biên, Thụ Ích, nạo vét kiên cố hệ thống kênh mương cấp I và nâng cấp một số công trình nội đồng như trạm bơm Cốc Thành, trạm bơm Hạ Kỳ, Trạm bơm Minh Châu 1, Minh Châu 2…

2. Giai đoạn 2: (2016 - 2020) tổng vốn đầu tư giai đoạn này là 1.516 tỷ đồng. Nhiệm vụ thực hiện trong giai đoạn này là hoàn thiện nâng cấp xây dựng mới công trình đầu mối và nội đồng cũ đảm bảo hệ số tưới là 1,3 l/s/ha và hệ số tiêu là 7,2 l/s/ha đáp ứng yêu cầu thâm canh, tăng vụ nâng cao năng suất cây trồng

Trong giai đoạn này quy hoạch với các hệ thống như sau: Ưu tiên xây mới hoàn thiện hệ thống tiêu: Xây mới trạm bơm Đại Tám, Quần Vinh I, Quần Vinh II, Thanh Hương, Ngọc Hùng , Đông Hùng, Thiên Bình,Quỹ Nhất làm mới hai cống Quần Khu, Quần Liêu.

Nạo vét đến mặt cắt thiết kế hệ thống kênh mương cấp I, cấp II, hoàn thiện kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng, nâng cấp công trình cống đầu mối Sách, Đại Tám, Thành An, Bình Hải I, Chi Tây và hoàn thiện hệ thống công trình nội đồng.

Các công trình ưu tiên đầu tư quy hoạch hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng giai đoạn 2015 như sau:- Công trình tưới:

Nạo vét các bãi bồi trên sông Ninh Cơ tăng khả năng tải nước sông Hồng cấp nước và tiêu úng cho hệ thống.

Cải tạo, nâng cấp 7 trạm bơm đầu mối: Cốc Thành, Hạ Kỳ, Minh Châu 1, Minh Châu 2, Đông Ba, tiếp nước ngọt Đông Nam Điền, tiếp nước ngọt Cồn Xanh

Cải tạo nâng cấp 12 cống nội đồng.- Công trình tiêu

Xây mới 3 trạm bơm tiêu đầu mối: Hùng Hải, Thuần Hậu, Chi Tây tiêu chủ động nước ra sông Đáy

Xây mới, nâng cấp 7 cống đầu mối xuống cấp: Cống Thanh Hương, Quân Vinh 1, Phú Giáo, Ngọc Lâm, Ngọc Việt, Ngọc Hùng, Văn Giáo.

Nâng cấp, xây mới 4 trạm bơm nội đồng: Đại Tám 22, Đại Tám 2, Minh Châu 3, Đại Tám 5a.

Nâng cấp 14 cống, đập điều tiết nội đồngTổng hợp vốn quy hoạch xây dựng các công trình ưu tiên hệ thống thủy nông Nghĩa

Hưng là 357 tỷ đồng

3.4.4. Hê thống thủy nông Xuân Thủy1. Nhiêm vụ của hê thống

Hạn chế ảnh hưởng của xâm nhập mặn, đảm bảo cấp nước tưới cho khoảng 20.902 ha đất nông nghiệp toàn hệ thống, tạo nguồn cấp nước phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, lấy nước cho 442,6 ha diện tích sản xuất muối

Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho khoảng 332 nghìn dân, các khu công nghiệp tập trung và các cơ sở sản suất tiểu thủ công nghiệp trong vùng.

80

Page 81: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Tiêu nước chống ngập úng cho khoảng 26.766 ha diện tích đất trong đê.

Duy trì dòng chảy trên các trục sông của hệ thống, góp phần giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường sinh thái

2. Nội dung Quy hoạcha. Quy hoạch phân vùng- Phân vùng tưới: Diện tích đất canh tác toàn hệ thống thủy nông Xuân Thủy phụ

trách là 20.902 ha được chia làm 8 lưu vực tưới như sau:

Bảng 3. 9: Phân vùng tưới hệ thống thủy nông Xuân Thủy

STT Tên Lưu vực Diên tích(ha) Công trình đầu mối

1 Lưu vực Đồng Nê – Chợ Đê 2122 Cống Chợ Đê, Đồng Nê, An Phú, Tây Khu,

Ngọc Tiên, Số 6, số 7A, Số 7B, Trung Linh

2Lưu vực Trà Thượng – Bắc Câu

2141 Cống Trà Thượng, Bắc Câu

3 Lưu vực Xuân Ninh 480 Cống Kẹo (B=3m, Z=-1,5m)

4 Lưu vực Cát Xuyên – Láng 3017

Cống Cát Xuyên, Hạ Miêu I, Hạ Miêu II, Tài, Liêu Đông A, Liêu Đông B với tổng khẩu độ 28m cửa lấy nước tưới

5 Lưu vực Ngô Đồng – Cồn Giữa 2405 Cống Ngô Đồng, Chúa, Nhất Đỗi

6 Lưu vực Cồn Nhất 2832 Cống Cồn Nhất, Cồn Nhì

7 Lưu vực Cồn Năm – Hàng Tổng 3054.2 Cống Cồn Năm, Hàng Tổng

8 Lưu vực Cồn Lu – Cồn Ngạn 4850.8 Cống Hoành Đông, Số 10, Hoành Lộ, Đại

Đồng

- Phân vùng tiêu: Tổng diện tích đất trong đê là 26.766 ha được chia thành 9 vùng tiêu như sau:

Bảng 3. 10: Phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Xuân Thủy

STT Tên Lưu vực Diên tích (ha) Công trình phụ trách

1 Lưu vực Thanh Quan 2660Cống Thanh Quan A, Thanh Quan B, Nhất Đỗi 2

2 Lưu vực kênh Mã 5037 Cống Nam Điền A, Nam Điền B3 Lưu vực Tàu 1098 Cống Tàu

4 Lưu vực Thực Hóa 3776Cống Giao Hùng, Duy Tắc, Thực Hóa, Cát Đàm, Chỉ Nam, Thủy Sản.

5 Lưu vực Cồn Tư 1280 Cống Cồn Tư6 Lưu vực Mốc Giang 689 Cống Mốc Giang

7Lưu vực Nguyễn Văn Bé (tiêu ra biển) 11219,4

Cống Hoành Đông, Số 10, Cai Đề, Số 9, Số 8B, Cống Đại Đồng

8

Lưu vực đồng muối Xuân Thủy 442,6

Cống Thanh Niên, Cống Tây Cồn Tàu, Cống Đồng Hiệu, Cống Ang Giao Phong, Cống Triết Giang B

81

Page 82: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

STT Tên Lưu vực Diên tích (ha) Công trình phụ trách

9 Lưu vực Xuân Ninh 564 Cống Kẹo

b. Các giải pháp Quy hoạch

b1. Quy hoạch cấp nước

Từ kết quả tính toán cân bằng cấp nước, đề nghị quy hoạch tưới hệ thống thủy nông Xuân Thủy như sau:

Xây mới cống Ngô Đồng tại vị trí K207+950 đê hữu sông Hồng có chiều rộng B=18m, cao trình đáy -2m

Nạo vét cửa Mom Rô và các bãi bồi trên sông Ninh cơ, tăng nguồn nước ngọt lấy nước từ sông Hồng cấp cho ha lưu sông Ninh cơ

Cải tạo, nâng cấp, xây mới 14 cống đầu mối hiện đã xuống cấp đảm bảo lấy đủ lượng nước yêu cầu.

Nâng cấp, xây mới 72 cống và đập điều tiết nội đồng đảm bảo công trình vận hành tốt.

Nâng cấp 15 trạm bơm nội đồng đảm bảo tưới thiết kế.

Kiên cố hóa 854km kênh mương, với chiều dài kênh cấp I là 66 km, trong đó có các kênh Bắc Câu, Kênh CN7, kênh Kẹo, kênh Ngô Đồng 5, kênh R4, kênh Bắc Câu 1, kênh Bắc Câu 2, kênh Trà Thượng 5… tổng chiều dài 51.8km

Kiên cố hóa kênh 167 km cấp II, 94km cấp III đảm bảo dẫn đủ nước theo thiết kế tới nội đồng.

Đối với vùng kinh tế mới Cồn Lu - Cồn Ngạn trong giai đoạn tới cần có các biện pháp quy hoạch cấp nước cho nuôi trồng thủy sản, cụ thể cho 3 vùng nuôi trồng thủy sản như sau:

- Vùng 1 (kẹp giữa sông Vọp và sông Trà): Nạo vét kênh K2 và làm mới cống K2 tại cuối kênh thông nước ra sông Vọp (gồm 2

đoạn: đoạn 1 theo hiện trạng kênh cũ và đoạn 2 ven theo đê bao ven sông Vọp).Nạo vét kênh tiêu K3 và làm mới cống tiêu K3 tại cuối kênh thông nước ra đoạn khai

thông giữa sông Trà và sông Vọp.Nạo vét kênh K4 và làm mới cống K4 tại cuối kênh thông nước ra đoạn khai thông

giữa sông Trà và sông Vọp và cống K4-2 trên kênh tại vị trí đường trục số 2 đi qua.- Vùng 2 (vùng giáp xã Giao An đến sát mép sông Vọp).

Đắp đê bao bảo vệ vùng 2 ven sông Vọp tới cao trình (+3.50).Đào mới kênh tiêu T1 và làm mới cống tiêu T1 thông nước ra sông Vọp.Đào mới kênh tiêu T2 và làm mới cống tiêu T2 thông nước ra sông Vọp.Đào mới kênh tiêu T3 và làm mới cống tiêu T3 thông nước ra sông Vọp.Đào mới kênh C1 và làm mới cống C1 lấy nước từ sông Vọp.Đào mới kênh C2 và làm mới cống C2 lấy nước từ sông Vọp.Đắp hoàn thiện đường trục số 2 lên cao trình (+3.50).

- Vùng 3 (vùng giáp xã Giao Thiện và sông Vọp).

82

Page 83: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Đắp đê bao bảo vệ vùng 3 ven sông Vọp tới cao trình (+3.50) kết hợp làm đường giao thông.

Nạo vét kênh cấp K1.- Nạo vét cửa sông:Nạo vét cửa sông Vọp, tổng chiều dài L=3831m, B = 50mNạo vét khai thông từ sông Trà sang sông Vọp, tổng chiều dài L=1.337m, B=20mNạo vét cửa cống số 4 cũ, tổng chiều dài nạo vét L= 732m.

b2. Quy hoạch tiêu úngTừ kết quả tính toán thủy lực tiêu hệ thống thủy nông Xuân Thủy, để đáp ứng yêu

cầu tiêu hiện nay, đề nghị giải pháp quy hoạch tiêu hệ thống thủy nông Xuân Thủy như sau:

Xây mới một số công trình xung yếu qua đê sông như cống Nam Điền A, Chỉ Nam, cống Triết Giang B, cống Duy Tắc, Đông Cồn Tàu, cống Giao Hùng, Cát Đàm Hạ, Quất Lâm (đê tả sông Sò), cống Tàu( đê hữu Sò), cống Số 10, Hoành Lộ, Tây Cồn Tàu (đê biển Giao Thủy) (Chi tiết xem bảng 3.39)

Nạo vét, cải tạo hệ thống kênh mương thuộc hệ tiêu Kênh Mã, Thức Hóa, Nguyễn Văn Bé, hệ tiêu Tàu, kênh Mốc Giang đảm bảo năng lực trữ nước và dẫn nước ra công trình đầu mối.

Nạo vét 11 kênh tiêu chính: Kênh Tàu 2, kênh T2-1, T2-2, T1-1, T1-3, T1-5, kênh M6, kênh Hoành Nha 2b, Nguyễn Văn Bé, M6-1, VB11. Tổng chiều dài nạo vét 43.488m, kiên cố 11.132m

Nâng cấp một số cống trên hệ tiêu Nguyễn Văn Bé, hệ tiêu thức hóa, hệ tiêu Kênh Mã, hệ tiêu Tàu như cống Số 10, nn Giao Phong, Chỉ Nam, các tiểu vùng tiêu Tàu, Mã, Thức Hóa, Nguyễn Văn Bé.

Sửa chữa cánh cống, dàn van nạo vét cửa cống đảm bảo tiêu nước theo yêu cầu tại các cống Kẹo, Triết Giang B.

c. Tổng hợp vốn đầu tư hê thống thủy nông Xuân ThủyTổng vốn đầu tư quy hoạch hệ thống thủy nông Xuân Thủy giai đoạn 2012 đến 2020

là 2.442 tỷ đồng. được thực hiện trong hai giai đoạn như sau:

1. Giai đoạn I: đến 2015 tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 là 876 tỷ đồng. Giai đoạn này tập trung nâng cao năng lực công trình tiêu cơ bản giải quyết vấn đề úng ngập cho vùng phía Bắc hệ thống, cải tạo, nâng cao năng lực tưới của các cống đầu mối và hệ tiếp nước Xuân Thủy đảm bảo đủ nước cung cấp cho vùng phía nam khu kinh tế Cồn Lu – Cồn Ngạn.

Biện pháp: Xây mới mở rộng các cống đầu mối: Cống Tàu, cống Hoành Lộ, Nam Điền, Duy Tắc, cống Ngô Đồng, cống kẹo, Cồn Tư, Cồn Năm.

Nạo vét, kiên cố hệ thống kênh mương thuộc hệ tiếp nước ngọt Xuân Thủy: kênh Cát Xuyên, Láng, Cồn Giữa.Nạo vét trục tiêu sông Sò, kênh Mã, Kênh Tàu, Thức Hóa, kênh Nguyễn Văn Bé.

2. Giai đoạn 2: (Từ 2016 đến 2020) tổng vốn đầu tư quy hoạch giai đoạn này là 1.566 tỷ đồng. Quy hoạch giai đoạn này có nhiệm vụ hoàn thiện nâng cấp xây dựng mới công trình đầu mối và nội đồng cũ đảm bảo hệ số tưới là 1,3 l/s/ha và hệ số tiêu là 7,2 l/s/ha đáp ứng yêu cầu thâm canh, tăng vụ nâng cao năng suất cây trồng

83

Page 84: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Trong giai đoạn này quy hoạch với các hệ thống như sau: Ưu tiên xây mới hoàn thiện hệ thống cống đầu mối: Tây Khu, An Phú, Cát Đàm, Quất Lâm…hoàn thiện kiên cố hệ thống kênh mương nội đồng cấp II, cấp III và hệ thống công trình cống, đập điều tiết nội đồng.

Các công trình ưu tiên đầu tư quy hoạch hệ thống thủy nông Xuân Thủy bao gồm các công trình sau:

- Công trình tướiXây mới, mở rộng cống Ngô Đồng.Cải tạo, nâng cấp 9 trạm bơm nội đồng.Kiên cố kênh mương cấp I

- Công trình tiêuXây mới 4 cống tiêu đầu mối: cống Tàu, Cát Đàm, Quất Lâm, Giao Hùng.Nâng cấp 72 cống nội đồng

Tổng hợp vốn đầu tư quy hoạch xây dựng các công trình ưu tiên thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy là 160 tỷ đồng.

3.4.5. Hê thống thủy nông Hải Hậu1. Nhiêm vụ của hê thống

Hạn chế ảnh hưởng của xâm nhập mặn, đảm bảo cấp nước tưới cho khoảng 17.734 ha đất nông nghiệp toàn hệ thống, tạo nguồn cấp nước phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản và lấy nước cho 462ha diện tích sản xuất muối.

Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho khoảng 230 nghìn dân, các khu công nghiệp tập trung và các cơ sở sản suất tiểu thủ công nghiệp trong vùng.

Tiêu nước chống ngập úng cho khoảng 27.270 ha diện tích đất trong đê.

Duy trì dòng chảy trên các trục sông của hệ thống, góp phần giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường sinh thái.

2. Nội dung Quy hoạcha. Quy hoạch phân vùngPhân vùng tưới: Tổng diện tích tự nhiên trong đê là 27.270 trong đó diện tích đất

canh tác là 18.196,3ha trong đó có 17.734ha diện tích cần tưới và 462ha diện tích sản xuất muối được chia thành 3 vùng tưới

Bảng 3. 11: Phân vùng tưới hệ thống thủy nông Hải Hậu

STT Tên Lưu vựcDiện tích

(ha) Công trình đầu mối1 Lưu vực Rộc 2898 Cống Rộc

2Lưu vực Múc 2 – Tiền Đồng 11723

Cống Múc 2, Âu Múc 2, Múc 1, Âu Múc 1, An Ninh, Hồng Phong, Phạm Ry, Đối, Đối nhỏ, Trệ, Tiền Đồng

3Lưu vực Dầm – Thốp – Trực Cường 3113 Cống Dầm, Thốp, Trực Cường

Phân vùng tiêu: Tổng diện tích cần tiêu toàn hệ thống thủy nông Hải Hậu là 27.270 ha được chia thành 5 lưu vực tiêu như sau:

84

Page 85: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Bảng 3. 12: Phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Hải Hậu

STT Tên Lưu vựcDiện tích Công trình đầu mối

1Lưu vực tiêu Sẻ - Đỗi 20 3325

Cống Sẻ, Lạc Phường, Quang Trung, Ngòi Kéo, Đỗi 20

2Lưu vực Ngòi Cau – Ninh Mỹ 4682 cống Ngòi Cau I, Ngòi Cau II, Ngòi Cát, Ninh Mỹ

3Lưu vực Ninh Cường – Phú Lễ 6127

cống Ninh Cường, Giáp Quý, Giáp Năm, Tùng Nhì, Tùng Ba và cống Phú Lễ

4 Lưu vực tiêu ra biển 10950cống lớn Doanh Châu, Ba Nõn, Phúc Hải, An Hóa, Xuân Hòa

5Lưu vực đồng muối Hải Hậu 2186

cống Thủy Sản, cống 19/5, cống Cồn Tròn, Hải Hòa, Hạ Trại, Sơn Đông, Số 4

b. Các giải pháp Quy hoạchb1. Quy hoạch cấp nướcSau khi đánh giá năng lực cấp nước của hệ thống thủy nông Hải Hậu đề nghị quy

hoạch bổ sung một số công trình sau:

- Nạo vét cửa Mom Rô và các bãi bồi trên sông Ninh cơ, tăng nguồn nước ngọt lấy nước từ sông Hồng cấp cho ha lưu sông Ninh cơ

- Nâng cấp, xây mới 14 cống đầu mối: An Ninh, Hồng Phong, Múc 1, Trệ, Thốp, Trực Cường…đã xây dựng từ lâu hiện nay không đảm bảo yêu cầu lấy nước

- Cải tạo, nâng cấp 33 cống, xây mới 48 cống nội đồng đã xuống cấp.

Nạo vét 69 km kênh cấp I, Kiên cố hóa 289km kênh mương cấp I, cấp II, cấp III hiện nay chưa được kiên cố đảm bảo năng lực dẫn nước theo thiết kế.

b2. Quy hoạch tiêu úng- Công trình tiêu đầu mối

Xây mới một số cống qua đê đảm bảo đáp ứng tiêu theo thiết kế như các cống Số 1 (B = 4m), Hạ Trại (B = 6m), Cống 1/5 (B = 8m), Cống 19/5 (B = 4m), Cống 75 (B = 2,5m), Cống 85 (B = 3m), Cồn Tròn (B = 2m), Thủy Sản (B = 4m), Sẻ (B = 5m), Ngòi Cau I (B = 8m), Giáp Quý (B = 3,2m), Tùng Nhì ( B = 3m) …(Chi tiết xem bảng 3.46)

Nâng cấp, sửa chữa cống Doanh Châu I, Doanh Châu II, An Hóa, Xuân Hà, Tân Thịnh.

- Công trình tiêu nội đồng

Tập trung ưu tiên xây mới lại mở rộng các cống nội đồng như cống Cuối Phúc Hải 2, Thượng Trại 1, Đập Đục, Đối B1, Phú Lễ 4 – 1, Xuân Hương 2, Đập 12, Nam Hải, Đập Đối A6, Hưng Đạo, Thái Cường, đập cuối Ngòi Cau, đập Hải Nhuận

Xây mới các cống, cống luồn, đập điều tiết nội đồng đã xuống cấp đảm bảo tiêu úng theo thiết kế như đập Hưng Đạo, Phú Văn…

Mở rộng diện tích phụ trách cho cống Quang Trung : Nối liền các kênh cấp 2 chạy Đông – Tây thông ra Ngòi Kéo kênh NK2 – 1, NK4 – 1, NK4 – 2, NK6 – 1, NK6 – 2.

Kéo dài và mở rộng kênh Đỗi 20 để tăng khả năng tiêu và tranh thủ lấy nước phù sa vào vụ mùa cho diện tích cống Đỗi 20 phụ trách.

85

Page 86: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Kiên cố hóa một số kênh tiêu đi qua khu dân cư như kênh Ninh Mỹ, Ngòi Cau, Doanh Châu A.

Tiến hành nạo vét cửa cống, kênh tiêu nội đồng đặc biệt là các kênh Sẻ, Ngòi Cát, Thủy sản, Hạ Trại, số 4, số 1, Ba Nõn, Doanh Châu, Hà Lạn, Phúc Hải và một số kênh cấp II, cấp III trọng yếu.

Ngoài ra đối với khu vực có địa hình thấp lòng chảo, cần có biện pháp tưới tiêu phân cắt lưu vực hợp lý vùng trũng tiêu trước, vùng cao tiêu sau nhằm giảm áp lực nên hệ thống tiêu đảm bảo năng suất cây trồng.

c. Tổng hợp vốn đầu tư hê thống thủy nông Hải HậuTổng vốn đầu tư quy hoạch hệ thống thủy nông Hải Hậu giai đoạn 2012 đến 2020 là

1.520 tỷ đồng. được thực hiện trong hai giai đoạn như sau:

1. Giai đoạn I đến 2015: tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 là 540 tỷ đồng. Nhiệm vụ quy hoạch giai đoạn này tiến hành xây mới, mở rộng các công trình tưới, tiêu quá cũ không đảm bảo yêu cầu tưới – tiêu như các cống Dầm, Thốp, Trực Cường, Sẻ, Ngòi Cau, Ngòi Cát, Nạo vét các kênh mương và cửa cống bồi lắng Doanh Châu, Ngòi Cát, Ninh Mỹ và nâng cao năng lực công trình nội đồng cơ bản đảm bảo yêu cầu tưới – tiêu, giảm diện tích và thời gian úng ngập vùng trũng lòng chảo đuôi Trực Thắng – Trực Thái, vùng Hải Xuân, Hải Hòa, Thanh – Hưng – Hà.

2. Giai đoạn 2: (2016- 2020) tổng vốn đầu tư xây dựng trong giai đoạn này là 980 tỷ đồng. Quy hoạch giai đoạn này có nhiệm vụ hoàn thiện nâng cấp xây dựng mới công trình đầu mối và nội đồng cũ đảm bảo hệ số tưới là 1,3l/s/ha và hệ số tiêu là 7,2 l/s/ha đáp ứng yêu cầu thâm canh, tăng vụ nâng cao năng suất cây trồng. Ngoài ra còn có nhiệm vụ hỗ trợ phát triển kinh tế của khu kinh tế mới Ninh Cơ khi hệ thống hoàn thiện đảm bảo cung cấp đủ nước cho các yêu cầu dùng nước và tiêu úng cho khu kinh tế: Xây dựng công trình đầu mối tiêu xuống cấp, nâng cấp các trạm bơm và cống đập điều tiết, hoàn thiện kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng và các công trình. Cụ thể như sau:

Các công trình ưu tiên đầu tư quy hoạch hệ thống thủy nông Hải Hậu bao gồm các công trình sau:- Công trình tưới

Xây mới cống Múc I, Âu Múc I, Thốp, Dầm, Trực CườngNâng cấp cống Đồng Gò I, Đồng Gò II.

- Công trình tiêuXây mới cống Sẻ, Ngòi Cau, Ngòi Cát, Hạ Trại, Cồn Tròn, nâng cấp, sửa chữa cống

Doanh Châu 1.Xây mới, nâng cấp 4 trạm bơm: Doanh Châu C1 (DCC1), Múc A7, Doanh Châu B4a

(DCB4a), trạm bơm NCB7Xây mới 7 đập điều tiết: Đập gốc gạo, Đập cuối lác phường, Đỗi 20cuối, Cuối Giáp Quý, Giáp Năm (1), Giáp Năm(2), Giáp Năm(3).Nâng cấp, sửa chữa 34 cống tiêu nội đồngTổng vốn đầu tư cho quy hoạch xây dựng các công trình ưu tiên thuộc hệ thống thủy

nông Hải Hậu là 119 tỷ đồng

3.5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH THỦY LỢI TỚI NĂM 20303.5.1. Đề xuất vị trí cống ngăn mặn

86

Page 87: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Do tác động của nhiều nguyên như biến đổi khí hậu, ảnh hưởng điều tiết của các hồ chứa thượng nguồn, xói lở lòng sông nên dòng chảy hạ du sông Hồng bị suy thoái nghiêm trọng. Sự thiếu hụt đầu nước tại các công trình lấy nước rất nghiêm trọng và ngày càng nghiêm trọng hơn. Sự thiếu hụt lưu lượng và hạ thấp mực nước ở phần trung lưu sông Hồng là nguyên nhân làm gia tăng phạm vi xâm nhập mặn ở vùng hạ du và ảnh hưởng đến khả năng lấy nước ở vùng gần cửa sông, đặc biệt là vùng Nam Định. Những nguyên nhân đã phân tích ở trên rất khó khắc phục trong thời gian ngắn nên tình trạng này có thể còn kéo dài trong nhiều năm nữa. Về lâu dài, đối với hệ thống sông Hồng trong mùa khô có hai vấn đề cần phải tìm cách khắc phục đó là tình trạng giảm nguồn nước và tình trạng bị hạ thấp mực nước.

Cùng với hiện tượng hạ thấp mực nước trên sông thì biến đổi khí hậu ngày càng làm cho nước biển dâng và xâm nhập sâu vào lục địa. Qua nhiều nghiên cứu đánh giá cho thấy hiện tượng nước biển dâng sẽ có tác động xấu đến sự thay đổi mực nước và chất lượng nước tại các sông thuộc đồng bằng sông Hồng, cụ thể là ảnh hưởng đến tiêu thoát nước và xâm nhập mặn. Trong các giai đoạn quy hoạch trước đây đối với hệ thống thủy lợi khu vực Nam Định chưa xét đến ảnh hưởng nước biển dâng tới hoạt động phục vụ của hệ thống thủy nông do những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong thời gian trước chưa được biểu hiện rõ rệt, nhưng trong giai đoạn hiện nay những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã có sự ảnh hưởng thấy rõ tới khả năng cấp nước và tiêu úng của dòng chính. Theo kịch bản tính toán nước biển dâng của Bộ Tài nguyên môi trường thì tới năm 2030 mực nước biển sẽ dâng lên 17cm sẽ khiến mặn ngoài biến tiến sâu vào lục địa gây khó khăn cho công tác lấy nước phục vụ sản xuất nhất là tại các vùng gần cửa sông. Bởi vậy cần rà soát lại quy hoạch của vùng này cần phải xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

Nam Định là tỉnh giáp với biển tình hình xâm nhập mặn diễn ra rất phức tạp và cấp bách đặc biệt trên sông Ninh cơ và sông Đáy, tổng hợp tình hình xâm nhập mặn liên tiếp trong các năm từ 2004 tới nay thấy rằng mặn đã lấn sâu vào sông trên địa bàn tỉnh. Ranh giới mặn 1%o đã xâm nhập ngày càng sâu vào trong các sông Hồng, Ninh Cơ và Đáy. Đặc biệt, trong tháng 1/2006, trên tất cả 3 vùng cửa sông, mặn xâm nhập sâu đến mức kỷ lục: trên sông Ninh Cơ mặn đã lấn đến cửa cống Múc 2 với độ mặn 1,7‰, cách biển tới 37km; trên sông Đáy mặn đã đến cửa cống Bình Hải I với độ mặn 5‰, cách biển 18km và trong tháng 1/2010 mặn trên sông Hồng đã xâm nhập sâu tới tận cống số 7 với độ mặn lên tới 7,9‰ và luồn cả cống Mom Rô kết hợp với mặn trên sông Ninh Cơ cũng lên cao khiến toàn bộ chiều dài dọc sông Ninh Cơ không vị trí nào có thể lấy được nước mặn tại cống Rộc trên sông Ninh Cơ lên tới 3,2‰. Trong khi đó trên hệ thống sông này tập trung rất nhiều hệ thống cống tưới phục vụ cho hệ thống thủy lợi của tỉnh. Mặn lấn sâu vào trong sông gây rất nhiều khó khăn cho việc lấy nước tưới vào các cống. Dự báo trong những năm tới tình hình biến đổi khí hậu làm cho tình hình xâm nhập mặn ngày càng phức tạp gây khó khăn rất lớn cho công tác lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Do đó để chủ động đối phó với tình hình xâm nhập mặn đảm bảo nước tưới cho sản xuất nông nghiệp trong thời kì gieo cấy cũng như đủ nguồn nước đảm bảo cho hoạt động nuôi trồng thủy sản đang ngày càng phát triển mạnh trong tỉnh cần thiết phải ưu tiên xây dựng cống ngăn mặn trên 3 sông này để ngăn mặn trữ ngọt.

Theo Nghị định số 04/2011/ND-CP của Chính phủ nhằm đưa nước thường xuyên vào sông Đáy mùa kiệt từ 35 – 100 m3/s cùng với nước sông Tích chảy vào sông Đáy nếu kết hợp với các cống ngăn mặn sẽ góp phần tận dụng được nguồn nước tạo ra hiệu quả đẩy mặn trữ ngọt rất lớn sông Đáy và cả sông Ninh Cơ (thông qua kênh Quần Liêu nước từ

87

Page 88: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

sông Đáy chảy sang sông Ninh Cơ tham gia đẩy mặn cho sông này).

Đối với sông Hồng diễn biến xâm nhập mặn đỡ cấp bách hơn ngoài ra tình hình xâm nhập mặn trên sông Hồng phục thuộc vào diễn biến trên sông Hóa và sông Trà Lý bên tỉnh Thái Bình tuy nhiên thì với định hướng quy hoạch phát triển thủy nông tới năm 2030 thì việc xây dựng các biện pháp công trình để khắc phục tình trạng xâm nhập mặn, lấy đủ nước tưới cho các vùng ven biển là rất cần thiết và cấp bách hiện nay.

Khi xây dựng các cống ngăn mặn trên sông chính cần kết hợp nhiều mục đích và cần phải nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh như sau:

Việc xây dựng cống ngăn mặn trên sông cần phải kết hợp tạo được giao thông thuận tiện trên cả đường bộ và đường thủy: Các tuyến xây dựng đập ngăn mặn trong tỉnh nên kết hợp với tuyến giao thông biển đã được đưa vào quy hoạch chung của tỉnh

Khi xây dựng cống ngăn mặn trên dòng chính Ninh Cơ phải gắn với quy hoạch khu kinh tế mới Ninh Cơ đã được Bộ công thương phê duyệt và sắp được triển khai với nhiều ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ và đặc biệt là vận tải thủy

Mục tiêu chính của công trình ngăn mặn điều tiết nước là dâng mực nước thượng lưu đập ở một cao trình ổn định nhằm tạo điều kiện thuận lợi và chủ động cho các hệ thống thủy lợi đủ nước tự chảy (với các kênh dẫn nước) và cột nước thiết kế (đối với các trạm bơm) trong suốt mùa khô, giảm độ mặn. Giải quyết toàn bộ nhu cầu dùng nước, giao thông thủy, bảo vệ cảnh quan môi trường, phát triển du lịch, đáp ứng tốt các nhu cầu khác. Bên cạnh việc đảm bảo được mục tiêu đề ra, công trình điều tiết phải đáp ứng được những yêu cầu khác như:

- Công trình ngăn mặn, điều tiết nước không ảnh hưởng đến khả năng thoát lũ của sông Hồng, sông Đáy và sông Ninh Cơ trong mùa lũ.

- Đảm bảo duy trì cấp nước cho sản xuất và dân sinh vùng hạ lưu sau khi xây dựng công trình.

- Tăng năng lực vận tải thủy của sông, đảm bảo giao thông thủy trên sông Hồng được liên tục và hiện đại, không hạn chế thuyền bè qua lại trong cả năm.

- Tạo cảnh quan và phát triển du lịch, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường đặc biệt cần phải quan tâm đánh giá sự tích tụ rác thải vùng hạ du.

Đề xuất vị trí các cống ngăn mặn trên các sông thuộc tỉnh Nam Định như sau

* Cống ngăn mặn trên sông Đáy và sông Ninh cơ

Cống ngăn mặn trên sông Đáy bố trí vị trí phà Quỹ Nhất đi Ninh Bình cách cửa sông khoảng 9 km

Cống ngăn mặn trên sông Ninh cơ nên được bố trí kết hợp cầu Thịnh Long ở vị trí cách phà Thịnh Long khoảng 1,5 km về phía thượng lưu

* Cống ngăn mặn trên sông Hồng nên được bố trí kết hợp giao thông nội tỉnh ở vị trí bến phà Cồn Nhất tỉnh lộ 286.

- Chế độ đóng mở cống như sau:

* Khi triều lên cống mở bình thường nếu độ mặn tại vị trí cống <1‰.

* Khi độ mặn đạt 1‰, cống đóng lại cho đến khi triều xuống, độ mặn giảm đến giới hạn 1‰.

88

Page 89: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Với chế độ đóng cống vào lúc độ mặn đạt 1‰ (khi triều lên) và mở cống khi triều xuống, có thể khống chế được độ mặn thượng lưu cá c cống trên sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ, không vượt quá 2‰ và không gây nhiễm mặn cho các cống thượng lưu. Trong giai đoạn vận hành có thể xem xét chế độ đóng mở cống hợp lý để đảm bảo nâng cao đầu nước thượng lưu cống, tăng hiệu quả cấp nước tại các cống thượng nguồn.

Cống được bố trí sát cửa biển sẽ đảm bảo khống chế độ mặn trong giới hạn cho phép đảm bảo chất lượng nước cho hệ thống cống lấy nước tưới của tỉnh, trong mùa lũ cống được mở để đảm bảo cho quá trình tiêu thoát lũ được thuận lợi

3.5.2. Đánh giá hiêu quả ngăn mặn trữ ngọt cho công trình ngăn mặn trên sông Đáy, sông Ninh Cơ, sông Hồng

Tính toán cho 2 trường hợp trước khi có cống và sau khi có các cống ngăn mặn trên sông Đáy, sông Ninh Cơ, sông Hồng, sông Sò với 2 kịch bản: Kịch bản kiệt thiết kế 85% và kịch bản nước biển dâng 12 cm

Từ kết quả tính toán thủy lực xâm nhập mặn cho mô hình kiệt 85 % với kịch bản chưa có nước biển dâng và nước biển dâng 12 cm khi chưa có cống ngăn mặn và có cống ngăn mặn ta thấy phía trước cống ngăn mặn mực nước lấy vào cống đều có độ mặn nằm trong giới hạn cho phép thuận lợi cho việc lấy nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp, phía sau cống ngăn mặn độ mặn có tăng lên tuy nhiên việc bố trí cống ngăn mặn sát biển nên toàn bộ các cống lấy nước tưới đều nằm phía trước cống ngăn mặn trên các sông Đáy, Ninh Cơ và sông Hồng, phía sau các cống ngăn mặn chỉ là các cống tiêu do đó tận dụng tối đa được các cống lấy nước tưới phục vụ sản suất nông nghiệp.

Việc xây dựng các cống ngăn mặn có làm hạ thấp mực nước trong sông chủ yếu là lúc đỉnh triều khi tiến hành đóng cống tuy nhiên mực nước hạ thấp không nhiều ( mực nước hạ thấp nhiều nhất tại sát vị trí công trình ngăn mặn khoảng 5-6 cm, cách công trình ngăn mặn 10 km mực nước chỉ hạ thấp so với khi chưa có cống khoảng 1 – 2 cm) so với mực nước thiết kế vấn hoàn toàn đảm bảo cho việc lấy nước

Như vậy việc xây dựng cống ngăn mặn đem lại hiệu quả lớn trong việc ngăn mặn giữ lại lượng nước ngọt đảm bảo cho việc lấy nước cho hệ thống tưới tiêu luôn ổn định. Đặc biệt việc xây dựng cống ngăn mặn trên sông Đáy và sông Ninh kết hợp với đưa nước mùa kiệt vào sông Đáy và sông Tích đẩy nước qua kênh Quần Liêu sẽ có tác dụng đẩy mặn rất hiệu quả cho sông Ninh Cơ và sông Đáy.

3.5.3. Đánh giá ảnh hưởng viêc xây dựng đập điều tiết ngăn mặn đến vấn đề thoát lũ và tiêu úng

Trong mùa lũ để phục vụ cho việc tiêu thoát lũ và tiêu úng cống ngăn mặn sẽ mở toàn bộ cửa cống do vậy chỉ có các mố trụ gây cản trở cho việc thoát lũ và tiêu úng, đặc biệt việc sử dụng đập cao su gần như trả lại nguyên dạng mặt cắt cho dòng sông

Đánh giá ảnh hưởng khi xây dựng các cống ngăn mặn đến sự gia tăng mực nước trên sông thời kì mùa lũ, tiến hành tính toán thủy lực với trận lũ 1996 tại Sơn Tây và mưa tiêu thiết kế tần suất 10%, đã có cắt lũ của hồ chứa thượng nguồn sau khi có hồ Sơn La

Từ kết quả tính toán cho thấy khi xây dựng cống ngăn mặn trên sông Hồng, Đáy, Ninh Cơ, sông Sò có thay đổi mực nước cục bộ tại đoạn sông thượng lưu cống ngăn mặn nhưng không lớn. Tại vị trí xây dựng cống mực nước trước và sau khi có cống tăng lên từ 5-

89

Page 90: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

7 cm sau đó giảm dần về thượng lưu còn khoảng 1 cm tại vị trí cách công trình khoảng 10km.

Trong mùa lũ khi mở toàn bộ các cửa cống việc dâng mực nước cục bộ do ảnh hưởng mố trụ các công trình là không lớn do đó không ảnh hưởng nhiều đến việc tiêu úng. Mặt khác rất nhiều kênh tiêu nước thẳng ra biển do vậy việc xây dựng các cống ngăn mặn ít ảnh hưởng việc tiêu thoát lũ.

Do việc xây dựng công trình cống ngăn mặn trên các sông lớn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của rất nhiều thành phần kinh tế. Trong quy hoạch lần này mới chỉ nhìn trên phương diện quy hoạch thủy lợi để đề xuất biện pháp cấp nước hạ du và việc xây dựng cống ngăn mặn trên sông là một dự án có vốn đầu tư lớn. Chính vì vậy việc quy hoạch xây dựng cống ngăn mặn trên sông phải đòi hỏi cần có điều tra, đánh giá, khảo sát lập thành một dự án riêng, độc lập.

3.6. Đề xuất phương án, giải pháp cấp nước sinh hoạt – công nghiệp và dịch vụ du lịch.

3.6.1. Phương án cấp nước sinh hoạt nông thôn.

Cơ sở để xây dựng phương án cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2020 như sau:

- Tham khảo quy hoạch cấp nước sinh hoạt và VSMT nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020.

- Chỉ tiêu được đề ra trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, dự kiến đến năm 2020 tỷ lệ dân nông thôn được cấp nước sạch đạt 100%.

- Theo thực tế đầu tư và phát triển các loại hình cấp nước sạch tỉnh Nam Định: tỷ lệ dân nông thôn được cấp nước sạch năm 2010 là 70% (1.156.940 nghìn người); Phương án cấp nước nông thôn theo từng giai đoạn như sau:

- Hiện tại năm năm 2010: Tỷ lệ dân nông thôn được cấp nước sạch đạt 85%, tương đương số người được cấp bổ sung 289.667 người (so với năm 2005, tức là khoảng 1.446.607 ngưới).

- Dự kiến đến năm 2020: 100% dân nông thôn dược dùng nước sạch, số người được cấp bổ sung 713.720 người (so với năm 2005, tức là khoảng 1.870.660 nghìn người).

Các giải pháp phát triển công trình cấp nước trong giai đoạn tới như sau:

- Duy trì, cải tạo các công trình cấp nước tập trung, giếng khoan, giếng đào hiện có có chất lượng tốt để cung cấp cho nhu cầu dùng nước sạch của người dân nông thôn.

- Đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn, ưu tiên phát triển mô hình cấp nước tập trung quy mô lớn phục vụ những khu vực đông dân và quy mô nhỏ ở khu vực thưa dân cư.

- Hoàn thành pha 3 dự án cấp nước thành phố Nam Định, nâng công suất nhà máy nước lên 75.000 m3/ngày đêm. Tranh thủ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài để xây dựng 2 nhà máy nước tại Thịnh Long (Hải Hậu), Quất Lâm (Giao Thủy) và Lâm (Ý Yên), xây dựng các hệ thống cấp nước tập trung tại các thị trấn, thị tứ.

- Hệ thống cung cấp nước sạch huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng.

- Công trình cung cấp nước sạch xã Nam Hoa, Nam Trực, Trực Nội, Trực Ninh.

90

Page 91: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Hệ thống cung cấp nước sạch huyện Giao Thủy và Xuân Trường.

Thực hiện tốt chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn bằng nguồn vốn huy động của nhân dân kết hợp sự hỗ trợ của Nhà nước và viện trợ của các tổ chức Quốc tế. Đối với khu vực nông thôn phát triển hệ thống cấp nước theo nhiều quy mô phù hợp với mạng lưới phân bố dân cư và địa chất, địa hình từng vùng, từng xã. Ước tính kinh phí đầu tư cho cấp nước sạch nông thôn giai đoạn 2012 ÷ 2020 là 526 tỷ đồng.

3.6.2. Phương án cấp nước sinh hoạt đô thị, dịch vụ, công nghiệp.

Việc xác định tình hình sử dụng tài nguyên nước của ngành công nghiệp thường dựa vào sự quy đổi theo một số tiêu chuẩn về mức sử dụng tài nguyên nước trên đơn vị sản phẩm, giá trị hoặc quy mô các khu công nghiệp (đối với các khu công nghiệp mới xây dựng). Đối với ngành công nghiệp nặng, mức sử dụng nước khoảng 200 m3/1000 USD; công nghiệp nhẹ sử dụng 400 m3/1000 USD; còn công nghiệp thực phẩm sử dụng khoảng 1000m3/1000 USD. Khi tính toán ước tính giá trị trung bình là 600 m3/1000 USD. Theo Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Nam Định đến năm 2020 thì giai đoạn 2011-2015 tăng 15% giá trị sản xuất công nghiệp và đến giai đoạn 2016 – 2020 tăng 17%/năm.

Mức đầu tư cho công nghiệp trong toàn tỉnh do nhà nước đầu tư phục vụ cấp nước cho công nghiệp là 37.350 triệu đồng (giá năm 2009). Như vậy đến giai đoạn 2011-2015, tổng mức đầu tư cho cấp nước cho công nghiệp do nhà nước đầu tư sẽ vào khoảng 215 tỷ đồng và đến năm 2016- 2020 là vào khoảng 218 tỷ đồng. Tổng mức đầu tư đến năm 2020 khoảng 433 tỷ đồng phục vụ cấp nước cho công nghiệp.

Dự kiến giai đoạn sau 2010, thành phố Nam Định (TP Nam Định) sẽ xây dựng thêm 1 nhà máy khai thác nguồn nước sông Đào, quy mô nhà máy khoảng 75.000m3/ngày đêm, dự án cấp nước Nam Định (Nam Định) khoảng 2500 m3/ngày đêm, ước tính kinh phí đầu tư 930 tỷ đồng.

Kết quả tính toán sơ bộ nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt nông thôn, đô thị và công nghiệp đến năm 2020 ước tính khoảng 526+930+433 = 1889 tỷ đồng.

Các giải pháp bao gồm:

1) Cần tận dụng các nguồn nước khác nhau: nước ngầm mạch nông, mạch sâu, nước mưa, nước mặt (sông, suối, giếng thấm).

2) Khi chất lượng nước nguồn không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh của nước cấp cho sinh hoạt theo quy định, phải có biện pháp xử lý nước thích hợp với từng nguồn nước.

3) Bảo vệ vệ sinh nguồn nước.

a) Đối với nguồn nước ngầm:

- Trong khu đất có bán kính 20m tính từ giếng, không được xây dựng các công trình làm nhiễm bẩn nguồn nước;

- Giếng nước dùng cho các hộ gia đình phải cách xa nhà xí, nơi chăn nuôi;

- Đối với các giếng nước công cộng, phải chọn nơi có nguồn nước tốt, xây thành giếng cao và lát xung quanh.

b) Đối với nguồn nước mặt: trong khoảng 200m tính từ điểm lấy nước về phía thượng lưu và 100m về phía hạ lưu, không được xây dựng các công trình gây ô nhiễm nguồn nước.

3.7. Giải pháp duy trì dòng chảy môi trường sinh thái hạ du

91

Page 92: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Xác định giải pháp duy trì dòng chảy môi trường của hệ thống sông Hồng – Thái Bình nói chung và của các sông thuộc địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng đảm bảo phát triển bền vững, và cầu cấp nước cho khu vực nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể như sau:

- Duy trì dòng chảy đảm bảo cho sự sống của hệ thống sông

- Đảm bảo khả năng tự làm sạch của nước trong sông không bị ô nhiễm, đảm bảo yêu cầu cấp nước, phục vụ phát triển kinh tế xã hội

- Đảm bảo cho hạ lưu các vùng lấy nước, vùng triều ít bị xâm nhập mặn, nâng cao hiệu quả lấy nước của các cống.

Các giải pháp được đặt ra bao gồm:

- Giải pháp công trình như xây dựng đập điều tiết ngăn mặn như đã nêu trên, xây dựng các hồ chứa tăng khả năng trữ nước…

- Giải pháp phi công trình như xây dựng quy trình vận hành liên hồ, xây dựng quy trình vận hành hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo phát huy hết hiệu quả của các công trình tưới, tiêu.

- Giải pháp quản lý ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm từ nguồn xả thải của nước thải sinh hoạt công nghiệp khu vực thành phố Nam Định.

- Cấp phép xả thải vào nguồn nước.

- Điều tra khảo sát tình trạng ô nhiễm. Hàng năm có các báo cáo đánh giá tác động môi trường để kiểm soát ô nhiễm.

- Xử lý về tài chính các hoạt động làm gây ô nhiễm.

- Có sự tham gia của cộng đồng trong kiểm soát ô nhiễm

- Giải pháp về thể chế: Quy định về trách nhiệm của các cấp ngành trong việc duy trì dòng chảy môi trường, bổ sung các nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong quy trình vận hành hệ thống thủy lợi của các khu thủy lợi do các CTKTCTTL quản lý.

3.8. Các giải pháp khác trong quy hoạch cấp nước tưới

- Đi đôi với phần hoàn chỉnh công trình thì cần tăng cường và hoàn chỉnh công tác quản lý công trình thủy lợi nhằm sử dụng nước có hiệu quả cao, không gây lãng phí nước.

- Điều chỉnh cơ cấu cây trồng, giảm diện tích lúa, tăng màu ở vùng cao khó tưới.

- Tăng cường quản lý vận hành các cống lấy nước, điện khí hóa thiết bị đóng mở cửa cống một số cống lớn để lấy được nhiều giờ hơn.

- Quản lý hệ thống kênh mương tốt, đưa hệ số sử dụng kênh mương từ = 0,75 lên = 0,80 để giảm W cần.

- Tận dụng lượng nước hồi quy (5-10%)

- Kéo dài thời gian ngả ải ở vùng cao, sử dụng bơm hỗ trợ thêm từ 1- 2 ngày

- Tận dụng thời gian xả nước của Hồ Hòa Bình để lấy nước tránh lãng phí.

- Đưa công tác quản lý công trình thủy lợi từng bước hiện đại hóa, xây dựng quy trình tưới điều hành hệ thống tưới theo phương thức đồng thời khắc phục tình trạng tưới luân phiên đáp ứng yêu cầu tưới hiện nay.

92

Page 93: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Khắc phục tình trạng lấy nước từ kênh tiêu để tưới và có biện pháp đảm bảo cung cấp điện cho các công trình nhằm chủ động trong thời gian tưới.

- Nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ công trình thủy lợi, bảo vệ tài nguyên nước.

- Đối với trường hợp nếu các hồ chứa nước thượng du không đủ điều tiết cấp nước, hay vấn đề ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu mà lượng nước đều giảm đi vào mùa kiệt ảnh hưởng làm lưu lượng về và mực nước trên các sông hạ du giảm thấp hơn so với thiết kế thì việc nạo vét kênh mương tăng khả năng trữ nước, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, dùng ít nước và sử dụng các biện pháp tưới hiện đại: phun, nhỏ giọt tiết kiệm nước là cần thiết.

3.9. Đánh giá môi trường chiến lược.3.9.1. Dự báo tác động đối với môi trường, xã hội khi thực hiên quy hoạch 3.9.1.1. Những mặt có lợi

Khi thực hiện dự án quy hoạch thủy lợi thì đời sống kinh tế của người dân sẽ được cải thiện, môi trường sinh thái có cơ sở để thay đổi theo chiều hướng tốt. Trong vùng nghiên cứu chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, cơ sở công nghiệp không nhiều và quy mô còn nhỏ khi đó diện tích úng, hạn được hạn chế nên sẽ thúc đẩy được sản xuất, năng suất cây trồng nâng cao, đời sống nhân dân được cải thiện, thúc đẩy sự truyền bá kiến thức về bảo vệ thực vật tới người nông dân trong vùng nghiên cứu (đặc biệt là thuốc trừ sâu). Mọi người tự nguyện tham gia phong trào giữ gìn vệ sinh môi trường chung. Động lực cơ bản cho các hệ thống bảo vệ sức khoẻ nhân dân là cung cấp nguồn nước tưới, tiêu úng nhanh là giải pháp đầu tiên có tính chất quyết định cải thiện môi trường sống và mức sống của nhân dân.

3.9.1.2. Những tác động đối với môi trường khi thực hiện quy hoạch

Sau khi nạo vét hệ thống sông trục Nam Định tăng khả năng tiêu thoát, tăng lượng nước tưới, khả năng dẫn nước tăng lên, lượng nước mùa kiệt sẽ tăng lên so với hiện tại. Việc tiêu thoát nước cũng được cải thiện rõ rệt. Hệ thống kênh trục được nạo vét, xây dựng một số công trình đầu mối thì chế độ thủy văn trong kênh sẽ thay đổi theo chiều hướng có lợi, giải quyết tốt tình trạng úng, hạn và ô nhiễm môi trường trong hệ thống, tăng khả năng lấy nước phù sa vào ruộng, tạo điều kiện cải tạo đất làm tăng độ phì cho đất tốt hơn.

Tuy nhiên khi nạo vét kênh tiêu, kênh tưới, xây dựng một số trạm bơm tưới, bơm tiêu... thì những tác động sau có thể xảy ra: Các khu vực khai thác đất sẽ bị mất hoàn toàn lớp đất mặt, hình dạng bề mặt đất cũng bị thay đổi, dẫn đến thay đổi cục bộ về địa mạo, hình dạng và dẫn đến một số tác động xấu như: Thay đổi đường tiêu thoát nước mặt và tạo thành những khu vực tập trung dòng chảy, dẫn tới xói mòn mạnh mẽ và ảnh hưởng tới đường xá, khu dân cư ở phía dưới. Tạo thành các vách dốc và tăng khả năng sạt lở đất từ trên sườn dốc xuống. Phá vỡ kết cấu đất đá, tạo ra nhiều vật liệu bở dời dưới tác động vận chuyển của nước mặt sẽ làm gia tăng khả năng bồi lấp kênh mương dẫn nước. Trong thi công các công trình đầu mối, lượng đất thừa, đẩt thải, chất thải rắn nếu không có quy hoạch bãi thải hợp lý mà đổ vương vãi sẽ làm thay đổi tính chất bề mặt của đất đai có nhu cầu và tiểm năng sản xuất....

3.9.1.3. Tác động đến các thành phần kinh tế

Sau khi thực hiện dự án quy hoạch, kinh tế nông nghiệp sẽ có những bước tăng trưởng nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi do đó thu nhập từ nông nghiệp tăng, đời sống nhân dân được cải thiện.

93

Page 94: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Kinh tế ngư nghiệp có nhiều điều kiện để phát triển nhờ nguồn nước đầy đủ cũng như diện tích mặt nước tăng, người dân có thể áp dụng các kỹ thuật chăn nuôi mới, các loài thủy sản trở nên phong phú đa dạng. Điều này góp phần cải thiện chế độ dinh dưỡng đồng thời tăng thu nhập cho gia đình.

Bên cạnh đó, dự án còn cấp nước cho các ngành công nghiệp, đây cũng là một điều kiện quan trọng giúp tăng năng suất và sản lượng các ngành công nghiệp, nhờ đó kinh tế công nghiệp phát triển theo. Đồng thời với việc này là có thêm công ăn việc làm giúp cho thu nhập của người dân tăng.

Đời sống vật chất của dân nhân tăng lên, nhu cầu trong cuộc sống cũng tăng, sẽ làm cho các ngành kinh tế khác như thương mại, dịch vụ tăng. Kinh tế dịch vụ du lịch có điều kiện để phát triển khai thác các tiềm năng du lịch, tham quan giải trí.

Các tác động tiêu cực chủ yếu khi thực hiện các phương án là: Tốn kém tiền đầu tư, chi phí cho hoạt động bồi thường tái định cư.

Các đầu tư chi phí cho đào đắp, nạo vét kênh mương, lòng dẫn đào kênh tiêu mới.

3.9.1.4. Vấn đề xã hội

Khi thực hiện quy hoạch là tạo ra công ăn việc làm ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng, nâng cao mức thu nhập, đời sống của nhân dân. Khi các cơ sở hạ tầng thủy lợi được phát triển, sản xuất nông nghiệp và các ngành khác có điều kiện phát triển lên, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong toàn tỉnh được nâng cao và ổn định.

3.9.2. Giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề về môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch

3.9.2.1. Định hướng về đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng các dự án đầu tư

Quá trình thi công công trình cần chú trọng đến việc thực hiện “an toàn trong lao động” để tránh gây những thiệt hại về người và của. Cần giám sát các vấn đề về môi trường như lượng nước thải, rác thải trong quá trình thi công để tránh gây ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí môi trường lao động và khu vực hạ lưu các sông. Tránh tình trạng lây lan các dịch bệnh trong các khu lán trại xây dựng.

Quá trình nạo vét các kênh mượng tưới tiêu trên địa bàn sẽ tạo ra một lượng bùn đáy lớn chứa rất nhiều mầm mống gây bệnh như các vi khuẩn, các khí độc hại do đó cần phải xây dựng những bãi thải đúng quy định và cần phải đề ra quy trình nạo vét để tác động đến môi trường xung quanh và sức khỏe người lao động ít nhất.

3.9.2.2. Giải pháp kỹ thuật

- Cần khuyến khích sử dụng phân bón vô cơ một cách hợp lý, tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ để tránh làm thoái hóa đất, tăng độ mòn, độ xốp cho đất.

- Cần làm tốt công tác khuyến nông trong sản xuất nông nghiệp để người dân có thể sử dụng hợp lý các loại thuốc trừ sâu, tăng diện tích trồng rừng.

- Cần cải tạo đất tại các bãi thải bằng biện pháp san ủi, sau đó trồng cây lên để tránh tình trạng sạt lở, xói mòn đất…

- Cần bố trí xây dựng hệ thống tiêu thoát và xử lý nước thải trước khi đổ vào sông, suối để tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

94

Page 95: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Với các khu công nghiệp cần phải có bộ phận xử lý nước thải, chất thải riêng của từng xí nghiệp, nhà máy trước khi xả vào sông, có thể gây ảnh hưởng không chỉ đến cuộc sống của người dân sống xung quanh mà còn ảnh hưởng đến chất lượng nước vùng hạ du sông

- Tại các khu vực lấy nước vào các trạm bơm, bể hút cần có kế hoạch bảo vệ, chống ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước…

- Cần thận trọng khi tiến hành nạo vét sông và bãi bồi, khống chế ở mức độ hợp lý không gây ảnh hưởng xấu làm suy thoái hệ sinh thái nước.

- Việc bê tông hóa kênh mương tiêu trong các đô thị cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng chỉ thực hiện ở những nơi cần tạo kiến trúc cảnh quan đô thị. Tăng cường các giải pháp thân thiện với môi trường như trồng cỏ vetiver, gia tăng diện tích thấm, trữ nước (hồ, ao, kênh rạch...).

- Để tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng nước lấy vào các hệ thống dùng nước khi thực hiện công tác nạo vét lòng sông, kênh mương cần tiến hành thực hiện vào những thời điểm các hệ thống lấy nước trên sông không hoạt động.

3.9.2.3. Giải pháp về quản lý

- Áp dụng các biện pháp quản lý hành chính và tuyên truyền vận động bảo vệ môi trường sinh thái.

- Cần phối hợp nguồn vốn từ nhiều nguồn, nhiều chương trình để đầu tư, đặc biệt cần phát huy nội lực từ dân.

- Hiện nay hầu hết các cụm công nghiệp và các nhà máy trên địa bàn khu vực hầu hết lượng nước thải từ các nhà máy đều dẫn ra các hệ thống sông. Mặt khác các con sông này có vai trò quyết định đến cuộc sống cũng như sản xuất của cả vùng, bảo vệ chất lượng nước của các sông này có ý nghĩa sống còn. Do vậy, các nguồn nước thải của các thành phố, thị trấn, khu cụm CN nằm ven các sông này bắt buộc phải đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008 cho tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt khi thải ra môi trường, QCVN của các lọai nước thải CN theo từng ngành… để bảo đảm nguồn nước các sông luôn ở mức tiêu chuẩn (A2) của QCVN 08:2008 cho tiêu chuẩn chất lượng nước mặt hoặc tốt hơn (A1).

- Các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, chế biến thủy sản....bắt buộc phải có các hệ thống xử lý nước thải riêng và hệ thống xử lý chung của cả khu công nghiệp. Di dời các cơ sở sản xuất nhỏ nằm trong khu dân cư dọc các kênh, rạch ra các khu công nghiệp tập trung để thuận lợi cho việc thu gom xử lý nước thải.

- Chuyển đổi họat động của các cơ sở, xí nghiệp sản xuất theo hướng hạn chế chất thải, hạn chế sử dụng nước sạch, ngăn ngừa ô nhiễm, áp dụng các công nghệ sản xuất sạch, thân thiện với môi trường... Với các khu công nghiệp lớn, cần có các trạm quan trắc tự động chất lượng nước thải đầu ra, thực hiện đầy đủ các họat động của kế hoạch quản lý môi trường cho các khu công nghiệp.

- Tăng cường thực hiện các chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) để giảm bớt lượng hoá chất nông nghiệp sử dụng, áp dụng các mô hình VAC để giảm thiểu chất thải ra môi trường, trong khi tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống của người nông dân.

- Tạo giống cây, con thích nghi với BĐKH-NBD, dịch chuyển thời vụ, chuyển đổi cơ cấu sản xuất

95

Page 96: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Đối với khu vực nuôi trồng thuỷ sản nước mặn tập trung, cần đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý nước thải bảo đảm nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép, xử lý bùn thải nạo vét từ các đầm ao nuôi sau mỗi vụ thu hoạch. Để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước trong các ô bao, cần bố trí đầy đủ hệ thống cống, bơm tiêu thoát và có quy trình vận hành hợp lý để nguồn nước luôn được thay đổi, không bị tù đọng.

- Có kế hoạch đào tạo để nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ trong vùng, tăng cường các trang thiết bị phục vụ cho công tác giám sát và quản lý.

- Về nông nghiệp cần quản lý tưới tiêu có kỹ thuật, cách sử dụng hợp lý các loại phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật để tránh làm suy giảm chất lượng nước và đất.

3.9.3. Xây dựng các chương trình quản lý, giám sát môi trường

Các cơ quan chuyên trách về môi trường, chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp như sở KHCN-MT, trung tâm nước sinh hoạt & VSMT nông thôn tỉnh Nam Định, sở NN&PTNN cùng Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, cùng các huyện trong tỉnh cần phối hợp có chương trình xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường vùng dự án ngay sau khi thi công và vận hành hệ thống với nội dung :

-Giám sát sự thay đổi chất lượng nước kênh mương tưới, ao hồ, nước giếng.

-Giám sát môi trường đất, theo dõi sự biến đổi, lập bản đồ thổ nhưỡng

-Giám sát sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật.

-Theo dõi biến đổi đời sống văn hóa xã hội của cộng đồng.

-Giám sát lượng rác thải, nước thải từ các khu dân cư, các ngành công nghiệp, du lịch,dịch vụ và các ngành sản xuất khác trước khi thải ra môi trường.

-Giám sát lượng nước thải, chất thải từ các công trình công cộng đặc biệt là bệnh viện, trạm y tế.

-Giám sát việc đầu tư xây dựng trong quá trình thi công cũng như trong giai đoạn quản lý đô thị nhằm khắc phục triệt để những tác động xấu tới môi trường như các phế thải xây dựng, khối lượng đất dư thừa do quá trình san lấp lấy mặt bằng, các yếu tố chủ quan gây sạt ở đất đá....

CHƯƠNG IVGIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH

4.1. Tổng hợp vốn đầu tư cho quy hoạchTrên cơ sở thống kê các công trình cần quy hoạch của hệ thống thủy lợi Nam Định

như trên và căn cứ vào đơn giá xây dựng của tỉnh Nam Định năm 2010. Ước tính vốn cho đầu tư quy hoạch, xây dựng công trình thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2020 là 9.576 tỷ đồng. Được chia làm hai giai đoạn đầu tư như sau:

a. Quy hoạch tưới

- Thời kỳ đến năm 2015

Thực hiện xây mới, cải tạo nâng cấp các công trình trạm bơm đầu mối: Hữu Bị (Mỹ Thành), Đế, Đập Môi (Vụ Bản), Chợ Huyện.

96

Page 97: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Tiến hành nạo vét cửa Mom Rô và các bãi bồi trên sông Ninh Cơ để tăng nguồn nước ngọt, đẩy mặn, thoát lũ tiêu úng phục vụ sản xuất cho vùng Xuân Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng.

Tiến hành kiên cố hóa toàn bộ hệ thống kênh cấp I của các trạm bơm đầu mối, và các đoạn kênh chính chưa được kiên cố.

Nạo vét, tu sửa các hệ thống kênh cấp I và các công trình trên kênh.

Xây mới các trạm bơm nội đồng xuống cấp, đảm bảo yêu cầu tưới

Sửa chữa nâng cấp lại các trạm bơm tưới đã bị xuống cấp

Xây dựng công trình cấp nước cho công nghiệp, sinh hoạt đô thị và nông thôn.

- Thời kỳ 2016 ÷ 2020

Tiếp tục hoàn thiện các hạng mục đã đưa ra trong quy hoạch

Hoàn thiện nâng cấp, xây mới trạm bơm Đống Cao và 34 cống đầu mối

Nâng cấp 109 trạm bơm nội đồng và 238 cống, đập điều tiết phục vụ tưới

Kiên cố toàn bộ hệ thống kênh mương cấp II, cấp III chưa được kiên cố

Ngoài ra trong giai đoạn từ 2011 – 2020 để đảm bảo nước tưới cho vụ Chiêm xuân thì cần có sự phối hợp với lịch xả nước của các hồ thủy điện thượng nguồn, cần đảm bảo tối thiểu lấy được 3 đợt xả nước để đổ ải làm đất, gieo cấy và hai đợt phục vụ tưới dưỡng lúa, đặc biệt là tập trung ở hai tháng là tháng 2 và tháng 3 hàng năm

b. Quy hoạch tiêu

- Thời kỳ đến năm 2015:

Xây mới, cải tạo nâng cấp các hạng mục công trình đầu mối: Trạm bơm Cống Mý (Mỹ Thành), trạm bơm Rõng , trạm bơm Hùng Hải, Chi Tây (Nghĩa Hưng) và các công trình đã xây dựng từ lâu hiện nay đã xuống cấp được ưu tiên trước theo danh mục các công trình ưu tiên theo từng hệ thống thủy nông.

Xây mới, nâng cấp công trình nội đồng trọng điểm quá cũ nay đã xuống cấp.

Nạo vét trục tiêu chính, quan trọng, kiên cố hóa kênh T3, T5, kênh cấp II, cấp III bị bồi lắng nhiều không đảm bảo năng lực dẫn nước, trục kênh tiêu liên xã được ưu tiên nạo vét trước

- Thời kỳ 2016 ÷ 2020:

Hoàn thiện các công trình đầu mối còn lại đã đưa ra trong quy hoạch như trạm bơm Quỹ Ngoại (Nam Ninh), trạm bơm Đại Tám, Quần Vinh (Nghĩa Hưng)

Nâng cấp, xây mới 55 cống đầu mối đảm bảo yêu cầu tưới, tiêu.

Xây mới, nâng cấp 150 công trình nội đồng

Tiếp tục nạo vét hệ thống kênh mương cấp II, cấp III

Ngoài các biện pháp công trình, trong giai đoạn này cần có biện pháp quản lý chặt chẽ việc lấn chiến, xây dựng hai bên bãi sông làm ảnh hưởng tới tiêu thoát lũ và quan tâm nạo vét các cửa sông lớn đảm bảo mặt cắt thoát lũ.

c. Các công trình ưu tiên đầu tư

97

Page 98: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Nguồn vốn cho thực hiện quy hoạch thủy lợi từ nay đến 2020 là rất lớn, nhưng thời gian quy hoạch là không dài, suất đầu tư hàng năm cho xây dựng công trình thủy lợi là khá cao so với thu nhập hàng năm của tỉnh và đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của tất cả các cấp, các sở, ban ngành từ Trung ương đến địa phương trong việc hoàn thiện quy hoạch. Chính vì vậy, việc đề xuất các công trình ưu tiên xây dựng là hết sức cần thiết để công tác quy hoạch mang tính khả thi cao. Trên cơ sở điều tra thực tế theo từng hệ thống thủy nông và kết quả tính toán tưới, tiêu của từng vùng. Ước tính nguốn vốn cho đầu tư các công trình ưu tiên là 1.200 tỷ đồng (không kể đến các công trình ưu tiên đã có thuộc đầu tư của hệ thông thủy nông Bắc Nam Hà theo quyết định 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011). Các công trình ưu tiên theo từng hệ thống thủy nông cụ thể như sau:

1. Hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc tỉnh Nam Định:

Xây mới trạm bơm Cống Mý

Xây dựng cụm công trình cống Mý (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

Xây mới trạm bơm Đế công suất 6 máy 4.000 m3/h

Xây mới trạm bơm Độc Bộ (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

Sửa chữa, nâng cấp, đại tu thiết bị cơ khí, thiết bị điện, sửa chữa nâng cấp nhà trạm, bể xả, bể hút, cống lấy nước của 3 trạm bơm Cốc Thành, Hữu Bị I, Cổ Đam. (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

Sửa chữa, nâng cấp trạm bơm Sông Chanh, trạm bơm Vĩnh Trị(đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

Xây mới trạm bơm đuôi kênh Đông trạm bơm Như Trác, đuôi kênh Đông trạm bơm Cổ Đam, trạm bơm cuối kênh NT5-10, trạm bơm Lai Xá hệ Nhâm Tràng. (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

Cải tạo, nâng cấp trạm bơm Yên Dương, Chợ Huyện (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

Xây dựng mới đập cống Đuồi, nâng cấp, sửa chữa các cống Đông Duy. (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

Làm mới xi phông qua sông Mỹ Đô và kênh tưới cho 5 xã miền thượng của huyện Ý Yên. Xây mới cầu máng Bo qua sông Lác, cầu máng N10 qua C27 (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

Khôi phục cống Lác trên sông Đào để tăng cường năng lực tưới khu vực miền Nam hệ Cốc Thành là nơi cuối nguồn tưới tiêu của hệ thống.

Nâng cấp, sửa chữa hệ thống kênh mương dẫn nước lấy nguồn tưới sông Hồng qua cống Tắc Giang, tưới cho các xã miền thượng thuộc huyện Ý Yên

Cải tạo, nạo vét và kiên cố hóa đoạn cuối kênh Đông trạm bơm Cổ Đam, kênh KN, kênh KTB2, kênh KNA, KNB, KCO thuộc trạm bơm Hữu Bị. (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

Nâng cấp các đập điều tiết Cánh Gà, La Chợ, Đập 3/2, đập Mỹ Đô (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

98

Page 99: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Nạo vét các trục sông tiêu: Sông Sắt, Sông Tiên Hương, Sông Chanh, kênh tiêu T3, T5, kênh chính trạm bơm Cổ Đam, sông Độc Bộ (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

Cải tạo, nạo vét 6 tuyến kênh tiêu cấp 2 của cụm công trình cống Mý (đã có theo quyết định phê duyệt quy hoạch Bắc Nam Hà)

2. Hệ thống thủy nông Nam Ninh

- Công trình tưới

Xây mới, mở rộng cống Bái Hạ, cống Số 6, Chân Đàng, Sẻ, Vấn Khẩu, Gò Dâu, Phú Hào.

Cải tạo, nâng cấp 6 trạm bơm: Đông Đường Vàng, Ấp Bắc, Nho Lâm, Bắc Sơn 1, Bắc Sơn 2, Vị Khê.

- Công trình tiêu

Xây mới trạm bơm Rõng tiêu chủ động cho vùng cuối Rõng thuộc Trực Ninh

Nâng cấp trạm bơm Văn Lai I, Mỏ Cò, Lương Hàn

Nâng cấp cống Rõng I, Văn Lai, xả Văn Lai I

Nâng cấp 11 đập điều tiết: Đập Hải Ninh, Cầu Đôi 1, Nghĩa Trang, Vô Tình, Cầu Đôi 2, Lương Hàn, Trực Tuấn, Giữa Giá, Cuối Giá, Phú An, Cống Chéo.

3. Hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng

Nạo vét các bãi bồi trên sông Ninh Cơ tăng khả năng tải nước sông Hồng cấp nước và tiêu úng cho hệ thống.

Cải tạo, nâng cấp 7 trạm bơm đầu mối: Cốc Thành, Hạ Kỳ, Minh Châu 1, Minh Châu 2, Đông Ba, tiếp nước ngọt Đông Nam Điền, tiếp nước ngọt Cồn Xanh

Cải tạo nâng cấp 12 cống nội đồng.- Công trình tiêu

Xây mới 3 trạm bơm tiêu đầu mối: Hùng Hải, Thuần Hậu, Chi Tây tiêu chủ động nước ra sông Đáy

Xây mới, nâng cấp 7 cống đầu mối xuống cấp: Cống Thanh Hương, Quân Vinh 1, Phú Giáo, Ngọc Lâm, Ngọc Việt, Ngọc Hùng, Văn Giáo.

Nâng cấp, xây mới 4 trạm bơm nội đồng: Đại Tám 22, Đại Tám 2, Minh Châu 3, Đại Tám 5a.

Nâng cấp 14 cống, đập điều tiết nội đồng

4. Hệ thống thủy nông Xuân Thủy

- Công trình tướiXây mới, mở rộng cống Ngô ĐồngCải tạo, nâng cấp 9 trạm bơm nội đồng.

- Công trình tiêu Xây mới 5 cống tiêu đầu mối: cống Tàu, Cát Đàm, Quất Lâm, Giao Hùng.

Nâng cấp 72 cống nội đồng

5. Hệ thống thủy nông Hải Hậu

- Công trình tưới Xây mới cống Múc I, Âu Múc I, Thốp, Dầm, Trực Cường

99

Page 100: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Nâng cấp cống Đồng Gò I, Đồng Gò II.- Công trình tiêu

Xây mới cống Sẻ, Ngòi Cau, Ngòi Cát, Hạ Trại, Cồn Tròn, nâng cấp, sửa chữa cống Doanh Châu 1.Xây mới, nâng cấp 4 trạm bơm: Doanh Châu C1 (DCC1), Múc A7, Doanh Châu B4a (DCB4a), trạm bơm NCB7Xây mới 7 đập điều tiết: Đập gốc gạo, Đập cuối lác phường, Đỗi 20cuối, Cuối Giáp Quý, Giáp Năm (1), Giáp Năm(2), Giáp Năm(3).Nâng cấp, sửa chữa 34 cống tiêu nội đồng

4.2. Các giải pháp thực hiên quy hoạch4.2.1. Các giải pháp công trình

Giải pháp lâu dài: Khi đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi cần đầu tư hoàn thiện, động bộ để công trình phát huy hiệu quả cao. Cần thực hiện việc điện khí hóa các cống tưới, tiêu đầu mối và một số cống, đập điều tiết nội đồng có điều kiện thuận lợi về nguồn điện để chủ động đóng mở nhanh tăng cường hiệu quả tưới và tiêu nước.

Giải pháp trước mắt: trong điều kiện hạn chế về nguồn vốn, thực hiện giai đoạn I cần đầu tư cần lựa chọn các công trình tưới, tiêu trọng điểm, hiệu quả cao và một số công trình thuộc các quy hoạch đã được phê duyệt nên ưu tiên đầu tư trước hoặc bằng các nguồn vốn đầu tư ADB, chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH.

Các công trình trong quy hoạch thực hiện trong thời gian khá dài, khi có biến động của tình hình phát triển kinh tế xã hội trong quá trình thực hiện cần điều chỉnh, bổ sung, cập nhật cho phù hợp.

Các giải pháp công trình thực hiện quy hoạch được trình bày trong phần 4.1 nêu trên.

4.2.2. Các giải pháp phi công trình4.2.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, các chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển thủy lợi.

Trên cơ sở các chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác thủy lợi, tập trung chỉ đạo, tuyên truyền, giáo dục, vận động, phổ biến kiến thức phổ thông về quản lý, khai thác nâng cao vai trò công tác quản lý, bảo vệ công trình thủy lợi trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao tinh thần về ý thức bảo vệ, tự đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, khai thác công trình thủy lợi của người dân.

Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra vi phạm pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và xử lý các hành vi vi phạm theo quy định của luật pháp.

Phổ biến, quán triệt các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển thủy lợi trong giai đoạn mới trên các phương tiện thông tin đại chúng.

4.2.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách và giải pháp về tổ chức, quản lý khai thác công trình thuỷ lợi.

a) Giải pháp về cơ chế chính sáchTranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Trung ương, công trình dự án đầu tư từ nước ngoài,

các công trình của chính phủ, tập trung xây dựng các công trình trọng điểm.

100

Page 101: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực thủy lợi; khuyến khích mọi thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào xây dựng công trình thủy lợi

Tập trung huy động các nguồn lực, lồng ghép các nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi, khai thác có hiệu quả nguồn đóng góp của nhân dân.

Tùy theo tính chất và qui mô đầu tư xây dựng để phân cấp đầu tư, quản lý cho phù hợp, đảm bảo xây dựng có hiệu quả, huy động được nhiều nguồn lực.

b) Giải pháp về tổ chức quản lý khai thác công trình thuỷ lợi.

Qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bổ sung đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

Triển khai, hướng dẫn, kiểm tra các tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi ở cơ sở thực hiện tốt chính sách cấp bù thủy lợi phí theo Nghị định 115/2008/NĐ-CP, các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và PTNT, của UBND tỉnh và các Ngành của tỉnh. Ban hành các quy định về quản lý, sử dụng nguồn kinh phí cấp bù thuỷ lợi phí;

Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi phù hợp với quy định của Trung ương và điều kiện thực tế của tỉnh; thực hiện củng cố, kiện toàn các đơn vị quản lý, khai thác công trình thủy lợi có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình;

Xây dựng và ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi;

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống mới có năng suất cao, chịu hạn tốt để hạn chế dùng nước;

Đầu tư các trang thiết bị, hệ thống quan trắc khí tượng, thủy văn để đo mực nước, lưu lượng và chất lượng nguồn nước, phục vụ cho công tác quản lý khai thác, vận hành công trình thủy lợi.

4.2.2.3. Tăng cường công tác quản lý, khai thác hê thống thủy lợi Hệ thống tổ chức quản lý các công trình thủy lợi hiện nay ở Nam Định do các Công

ty TNHHMTV KTCTTL quản lý công trình từ đầu mối đến cấp 2, trong khi đó hệ thống từ kênh cấp 3 đến mặt ruộng do các tổ chức thủy nông cơ sở quản lý. Hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà hiện nay đã có sự thống nhất nhiệm vụ quản lý điều hành hệ thống giữa Công ty đầu mối và các công ty thành viên theo Quyết định số 63/2001/QĐ-BNN-QLN ngày 05/06/2011 đã góp quan trọng trong vấn đề quản lý, khai thác công trình. Với sự tham gia của các tổ chức hợp tác dùng nước quản lý từ kênh cấp 3 đến mặt ruộng đã tạo được việc nâng cao hiệu quả tưới của các hệ thống thủy nông. Tuy nhiên mô hình quản lý này chỉ phù hợp với diện tích nhỏ, kênh mương phụ trách không dài nội xã và cùng phục vụ chung một mục đích sử dụng còn đối với các kênh mương dài liên xã phục vụ nhiều mục đích sử dụng do nhiều tổ chức hợp tác dùng nước quản lý thì mô hình này còn tồn tại nhiều vấn đề về các hoạt động quản lý, phân bổ nguồn nước giữa các hộ dùng nước. Mối quan hệ giữa các Công ty TNHHMTV KTCTTL và các HTX dùng nước chưa hiệu quả, dẫn đến diện tích đảm bảo tưới thấp và không ổn định. Việc sử dụng nước còn lãng phí, tùy tiện làm cho nước không đủ so với yêu cầu của cây trồng và phân phối nước thiếu công bằng giữa các các HTX ở đầu kênh và cuối kênh, gây nên tình trạng thiếu nước cho các HTX ở cuối kênh gây nên tình

101

Page 102: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

trạng tranh chấp nước thường xuyên xảy ra trong khi đó Công ty TNHHMTV KTCTTL gần như không có khả năng, thẩm quyền để giải quyết các tranh chấp này. Trên cơ sở những tồn tại bất cập nêu trên, chúng tôi kiến nghị bổ sung mô hình quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh như sau:

- Vẫn tiếp tục sử dụng mô hình Công ty TNHHMTV KTCTTL Thủy lợi, tuy nhiên cần kiến nghị trong việc quản lý công trình đồng bộ từ đầu mối đến nội đồng, phối hợp chặt chẽ hơn nữa đối với các công ty TNHHMTV KTCTTL Mỹ Thành, Ý Yên, Vụ Bản và công ty TNHHMTV KTCTTL Bắc Nam Hà trong quản lý khai thác hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà.

- Thành lập ban quản lý công trình thủy lợi liên xã gồm các kỹ sư của Công ty TNHHMTV KTCTTL, chủ tịch UBND xã, và chủ nhiệm các HTX dùng nước trong khu tưới. Sự hiện diện của đại diện các xã trong ban quản lý sẽ giúp cho việc lập kế hoạch phân phối nước, duy tu bão dưỡng công trình được công bằng, và giải quyết thân thiện tranh chấp về nước giữa các xã.

- Đào tạo cán bộ quản lý công trình. Để nâng cao chất lượng cán bộ cần có chính sách đãi ngộ hợp lý, có chính sách đào tạo, gửi đi học, tập huấn, học tập các mô hình điển hình, chú ý đến đào tạo trong thực tế quản lý vận hành, nâng cao khả năng khoa học kỹ thuật công nghệ, tin học, ngoại ngữ… Cụ thể:

- Đối với cán bộ quản lý: Cần xây dựng kiện toàn bộ máy quản lý khai thác. Yêu cầu đến năm 2020 tất cả các cán bộ quản lý trong các công ty KTCTTL và các ban ngành đều có bằng Đại học trở lên và cần có chính sách cử đi học, đào tạo tại các lớp quản lý, quản trị nhằm nâng cao khả năng quản lý, lãnh đạo.

- Đối với các cán bộ kĩ thuật đến năm 2020 cơ bản đều có bằng cử nhân trở lên, tiến hành đào tạo chuyên ngành kết hợp với kinh nghiệm sản xuất, vận dụng và sử dụng được các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào vận hành hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai.

- Điều chỉnh bổ sung quy trình vận hành hệ thống: Hiện tại hầu hết các công trình trong tỉnh đều có quy trình vận hành. Tuy nhiên đây chỉ là một số quy định chung và việc vận hành thực tế công trình chủ yếu qua kinh nghiệm của người quản lý. Nhiều công trình được nâng cấp, sửa chữa và thay đổi nhiệm vụ mà quy trình vận hành chưa được điều chỉnh cho phù hợp. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin có thể giúp cho nhà quản lý đưa ra được những quyết định nhanh hơn, khoa học hơn. Vì vậy việc điều chỉnh và bổ sung quy trình vận hành cho các hệ thống tưới tiêu là hết sức cần thiết. Xây dựng quy trình vận hành hệ thống một cách khoa học, hợp lý trong đó có chủ động vận hành các công trình lấy nước, vận hành tối đa thời gian mở cống lấy nước, nhất là trong thời gian các hồ thủy điện xả nước phục vụ sản xuất.

- Đầu tư trang thiết bị cho quản lý vận hành: Trang thiết bị vận hành là công cụ để hỗ trợ cho công tác quản lý vận hành công trình thủy lợi như ô tô, xe máy để phục vụ công tác khảo sát, kiểm tra. Đặc biệt cần tăng cường mạng lưới quan trắc, đo đac ( Mực nước, lưu lượng, chất lượng nước), ứng dụng rộng rãi phần mềm tin học trong quản lý, điều hành hệ thống thủy lợi, để phục vụ kịp thời và nâng cao hiệu quả công tác tưới tiêu, nghiên cứu các công nghệ tưới tiết kiệm nước, chuyển đổi mục đích sử dụng đất một cách hợp lý và thống nhất.

- Trong quá trình xây dựng các công trình Thủy lợi cần áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật đặc biệt chú ý đến việc cải tiến hệ thống đóng mở các cống.

102

Page 103: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Cần có sự phối hợp trong công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, quản lý theo đúng quy định hiện hành

4.2.2.4. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào xây dựng và quản lý, khai thác công trình thủy lợi.

- Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong nghiên cứu, tính toán, thiết kế, xây dựng, quản lý khai thác công trình thủy lợi.

- Sử dụng trang thiết bị, công nghệ mới, vật liệu mới trong xây dựng, thi công công trình thủy lợi.

- Trong lĩnh vực quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi: tăng cường mạng lưới quan trắc, đo đạc trạng thiết bị, từng bước ứng dụng công nghệ tin học và viễn thám trong quản lý, điều hành hệ thống thủy lợi để phục vụ kịp thời và nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiện nước, giải pháp khắc phục úng ngập cục bộ bằng cách chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí tượng và khí hậu trong giai đoạn tới.

- Đầu tư các trang thiết bị, hệ thống quan trắc khí tượng, thủy văn để đo mực nước, lưu lượng và chất lượng nguồn nước, phục vụ cho công tác quản lý khai thác, vận hành công trình thủy lợi.

- Áp dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng các quy trình vận hành các cống và đập điều tiết phục vụ vận hành hệ thống công trình thuỷ lợi theo hướng quy mô, hiện đại. Với mỗi một hệ thống cần xây dựng quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lợi trong điều kiện mới do UBND tỉnh phê duyệt.

- Do biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp nên đối với các hệ thống vùng triều cần được quy hoạch trang bị lắp đặt các thiết bị quan trắc để theo dõi độ mặn, mực nước, gió… giúp cho quá trình vận hành hệ thống công trình được chủ động.

4.2.3. Các giải pháp huy động vốnGiải quyết huy động vốn là vấn đề quan trọng hàng đầu đảm bảo cho việc thực hiện

quy hoạch. Vì vậy cần phải có giải pháp khả thi, chính sách ổn định huy động mọi nguồn vốn có thể và có cơ cấu huy động vốn phù hợp với khả năng thực tế. Trong đó cần xét tới các nguồn vốn có thể huy động như: nguồn ngân sách nhà nước, nhân dân đóng góp, nguồn vốn cấp bù thủy lợi phí và các nguồn vốn từ các tổ chức vay và tài trợ nước ngoài: ADB, WB, JBIC, JICA, DANIDA, ODA, các nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, chương trình nâng cấp đê sông, đê biển, các nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia khác…

Các công trình tưới, tiêu thủy nông thuộc phạm vi 1 thôn, 1 xã: Được tỉnh huyện hỗ trợ và nhân dân đóng góp.

1) Nguồn vốn ngân sách trung ương:

- Vốn XDCB tập trung hàng năm: Ưu tiên bố trí thanh toán cho các công trình, dự án hoàn thành, các khoản vốn vay đến hạn thanh toán, bố trí vốn đối ứng cho các dự án cam kết; bố trí các công trình chuyển tiếp có khả năng hoàn thành và các dự án khởi công xây mới, tạo khả năng thu hút vốn.

- Vốn hỗ trợ có mục tiêu và các chương trình mục tiêu: Như nguồn vốn chuyển từ mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu, vốn cho nâng cấp, cải tạo các công trình đê sông, đê biển

103

Page 104: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

. Đối với các nguồn vốn này cần bố trí thực hiện theo hướng tập trung cho các công trình dự án trọng điểm, đảm bảo đúng mục tiêu, nhiệm vụ của từng chương trình, dự án. Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Đối với nguồn vốn vay từ nước ngoài của các tổ chức ADB, WB, JBIC, JICA, DANIDA, ODA cần có biện pháp phân bổ nguồn vốn đầu tư hợp lý cho các tỉnh và các địa phương nhằm đạt được hiệu quả đầu tư cao.

- Vốn chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó Biến đổi khí hậu: Nam Định là tỉnh ven biển, chịu nhiều ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu. Vì vậy cần bổ sung nguồn vốn từ ngân sách nhà nước về ứng phó với Biến đổi khí hậu Vốn thuộc chương trình nâng cấp đê sông, đê biển theo quyết định số 2068/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 9/12/2009 về việc phê duyệt chương trình nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển đến năm 2020

- Tập trung thu hút các dự án có tỷ lệ vốn đối ứng từ ngân sách địa phương. Chú trọng tranh thủ các dự án mới cho giai đoạn sau 2015.

- Đối với nguồn vốn tín dụng và các nguồn vốn khác từ ngân sách nhà nước: Tiếp tục vay đầu tư các công trình nhỏ hiệu quả xã hội cao. Nghiên cứu mở rộng hình thức cho vay các dự án đầu tư cho thủy lợi theo phương thức BOT, BT… khi xác định dự án đầu tư có hiệu quả.

- Đối với nguồn đầu tư của các Bộ, ngành: Chủ động phối hợp chặt chẽ với các chủ đầu tư, vốn đối ứng cần đẩy nhanh một bước, nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm, mang tính chiến lược.

2) Đối với nguồn vốn từ địa phương:

Nguồn vốn của địa phương dự kiến cho xây dựng công trình thủy lợi được lấy từ nguồn vốn sau:

- Nguồn vốn xây dựng cơ bản hàng năm, lấy từ vốn ngân sách của tỉnh

- Nguồn vốn cấp bù thủy lợi phí hàng năm được trích 50% trong tổng số vốn để xây dựng công trình thủy lợi của tỉnh. Ngoài ra cần tập trung huy động, khuyến khích nhân dân đầu tư vào các công trình thủy lợi. Huy động các nguồn lực nhằm xã hội hóa công tác thủy lợi trên địa bàn tỉnh, tăng hiệu quả của các công trình thủy lợi, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

- Nguồn vốn từ ngân sách huyện

- Đối với vốn viện trợ phát triển chính thức của các tổ chức nước ngoài trực tiếp đầu tư cho tỉnh: Tập trung cho các dự án liên vùng. Rà soát các dự án đang triển khai để có giải pháp đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa công trình vào sử dụng.

- Cần gắn quy hoạch thủy lợi với các quy hoạt phát triển kinh tế - xã hội khác nhằm trọng tâm là thu hút đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài vào phát triển các ngành các vùng kinh tế của tỉnh theo hướng đa mục tiêu, kết hợp giữa nhiệm vụ cung cấp nước và tiêu úng trong vùng được đầu tư.

- Nguồn vốn xã hội hóa đặc biệt từ nhưng vùng nuôi trồng thủy sản, huy động đầu tư từ những hộ kinh doanh nguồn lợi thủy sản.

Mức độ phân vốn cụ thể cho từng đối tượng đầu tư như sau:

a. Nguồn vốn từ Trung ương: Tổng nguồn vốn trung ương đầu tư cho quy hoạch xây dựng công trình thủy lợi dự kiến từ nay tới năm 2020 là 8.621 tỷ đồng. Nguồn vốn này được

104

Page 105: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

tập trung cho đầu tư xây dựng toàn bộ công trình đầu mối, sửa chữa nâng cấp các công trình, mở rộng, nạo vét các kênh cấp I, cấp II.

b. Nguồn vốn địa phương: Được sử dụng cho xây dựng công trình cấp III, công trình nội xã và nạo vét kênh mương cấp III và kiên cố 50% kênh mương cấp III được kiên cố trong quy hoạch. Nguồn vốn địa phương được huy động từ các nguồn vốn cấp bù thủy lợi phí, một phần vốn do nhân dân đóng góp và từ nguồn ngân sách của tỉnh. Ước tính nguồn của địa phương đầu tư cho xây dựng công trình thủy lợi là 955 tỷ đồng. Phân vốn cụ thể cho các công trình như sau:

Nguồn vốn chi tiết cho xây dựng quy hoạch công trình phân theo các công ty TNHH một thành viên KTCTTL thuộc tỉnh Nam Định như sau:Bảng 4. 1: Dự kiến vốn cho xây dựng công trình thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2015 phân theo

các hệ thống thủy nông

Đơn vị: Triệu đồng

Bảng 4. 2: Dự kiến vốn cho xây dựng công trình thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2020 phân theo các hệ thống thủy nông

105

Page 106: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Bảng 4. 3: Phân giai đoạn đầu tư và dự kiến nguồn vốn cho quy hoạch hệ thống thủy nông Nam Định

Đơn vị: tỷ đồng

Giai đoạnTổng số kinh

phí

Dự kiến phân vốn

Trung ương Địa phươngTổng cộng 9576 8621 955

Từ nay đến 2015 3445 3094 3452016-2020 6131 5527 610Bình quân

(tỷ đồng/năm) 957.6 862.1 95.5

Trong đó: Tổng nguồn vốn cho xây dựng các công trình trọng điểm cần ưu tiên trong toàn hệ thống thủy nông Nam Định giai đoạn đến 2015 là 1.200 tỷ đồng. dự kiến phân vốn theo đầu tư của Trung ương và Địa phương như sau:

106

Page 107: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Bảng 4. 4: Biểu tổng hợp số lượng các công trình ưu tiên đầu tư

Bảng 4. 5: Phân vốn đầu tư các công trình ưu tiên Đơn vị: tỷ đồng

Giai đoạn đến 2015 Tổng số kinh phíDự kiến phân vốn

Trung ương Địa phương

Tổng số kinh phí 1200 1.046 154Bình quân (tỷ đồng/năm) 400 349 51

Nguồn vốn trên không kể đến vốn cho xây dựng các công trình theo quy hoạch hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt theo quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL. Do đã có nguồn vốn theo quy hoạch riêng và được đầu tư trực tiếp từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

4.3. Hiêu quả kinh tế của dự án4.3.1. Giá trị hiệu ích định lượng

Việc tính toán kinh tế của toàn dự án sẽ gặp phải những khó khăn trong tính toán kinh tế là:

- Thời gian xây dựng dài, đến khi công trình được xây dựng hoặc tu sửa, nâng cấp thì giá cả tính toán không còn phù hợp nữa.

- Các tài liệu đầu vào cho tính toán kinh tế như: phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động cũng bị lạc hậu do thay đổi liên tục.

- Các yếu tố kinh tế chung như lãi suất vay ngân hàng, chi phí duy tu, bão dưỡng, hệ số trượt giá cũng có sự thay đổi.

- Mặt khác việc tính toán thuỷ công, giá thành các công trình trong giai đoạn quy hoạch cũng chỉ là tính toán theo chỉ tiêu mở rộng.

Vì vậy ở giai đoạn quy hoạch này chúng tôi chỉ tính toán hiệu ích của các công trình cấp thoát nước cho nông nghiệp, hiệu ích tạo nguồn cho các ngành dùng nước.

107

Page 108: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

- Giá trị thu nhập thuần túy trên 1 ha sau khi có dự án ước tính đối với lúa chiêm là 65 triệu đồng, đối với lúa mùa là 75 triệu đồng, đối với rau màu là 50 triệu đồng và đối với cây ăn quả là 40 triệu đồng.

- Hiệu ích nông nghiệp, được ước tính bằng lợi nhuận hàng năm giai đoạn 2012 đến 2015 là 652,5 tỷ đồng/năm; giai đoạn 2015 đến 2020 là 1.271,9 tỷ đồng/năm và giai đoạn sau 2020 khi kết thúc dự án là 1.907,4 tỷ đồng/năm.

- Hiệu ích cấp nguồn, sơ bộ lấy bằng 1,5% giá trị tăng thêm của ngành khác, vào năm 2020 hiệu ích này là 789 tỷ đồng/năm.

Tổng hiệu ích kinh tế định lượng sau quy hoạch 1.907,4 tỷ đồng/năm

4.3.2. Tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (IRR,NPV,B/C)

Xác định các chỉ tiêu kinh tế của công trình và dự án được dựa trên cơ sở các quy định trong tiêu chuẩn ngành 14 TCN-112-1997.

Kết quả tính toán: EIRR = 14,98%; B/C = 1,29

Phân tích biến động xấu có thể xảy ra trong tương lai như các trường hợp:

Tổng chi phí đầu tư vào dự án tăng 10%: EIRR = 14,2 %; B/C=1,19.

Thu nhập của dự án giảm 10% do sự biến động về giá và các tác động khác chưa lường trước được: EIRR = 13,9 %; B/C=1,16.

Như vậy với giả thiết có những biến động xấu có thể xảy ra do sự biến động về giá, thì dự án vẫn mang lại hiệu quả kinh tế.

4.3.3. Các hiệu quả kinh tế khác

Ngoài các tác động trực tiếp về mặt kinh tế, khi dự án được thực hiện sẽ đem lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt như:

Khi dự án hoàn thành sẽ giúp cho các vùng chủ động trong việc tưới, tiêu, nâng cao năng suất cây trồng. Giúp cho các địa phương sớm thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế đã đề ra theo hướng hiện đại hoá, công nghiệp hoá. Từng bước nâng cao đời sống nhân dân trong toàn lưu vực. Cung cấp lương thực ổn định và tăng thêm cho cả vùng dự án.

Dự án sau khi hoàn thành sẽ làm thay đổi cơ bản việc sử dụng đất, giúp tăng sản lượng lương thực, nông sản, góp phần tích cực vào xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh, góp phần thu hẹp khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị. Khi các CTTL được đưa vào phục vụ, tác động tích cực quan trọng nhất là ngoài cấp nước tưới cho nông nghiệp, còn cấp nước cho công nghiệp và dân sinh. Làm thay đổi chế độ vi khí hậu theo chiều hướng tăng ẩm có lợi cho cây trồng mùa khô hanh, nâng cao và ổn định mực nước ngầm đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho cư dân trong vùng. Việc có một hệ thống công trình thuỷ lợi cấp nước ổn định, đảm bảo chất lượng sẽ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác như: đô thị, giao thông, công nghiệp, du lịch được phát triển tạo nền móng cho việc phát triển kinh tế xã hội ổn định trong tương lai.

Hiệu quả cấp nước sinh hoạt.

Sau khi có dự án, tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh so với tổng số dân nông thôn đạt 90% . Dân trong vùng dự án được cấp đủ nước sạch cho sinh hoạt sẽ giảm bớt các bệnh tật do nước gây ra, nâng cao sức khoẻ cho cho người dân.

Điều kiện sống, sản xuất.

108

Page 109: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Sau khi dự án ra đời sẽ tăng diện tích đất được tưới, tạo điều kiện để thâm canh tăng vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, sản lượng lương thực tăng, đời sống của người dân trong vùng được nâng cao.

Phát triển mạnh và ổn định công nghiệp và du lịch: Giúp cho các ngành công nghiệp trong vùng phát triển ổn định, phần nào đóng góp cho địa phương nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân trong vùng.

Góp phần nâng cao mức sống của dân cư: Khi thực hiện được các giải pháp quy hoạch thủy lợi, bảo vệ và phát triển tài nguyên nước, hạn chế bớt những thiệt hại do hạn hán, úng ngập và cấp đủ nước cho sản xuất, góp phần quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Môi trường sinh thái được cải thiện tốt, tạo cảnh quan môi trường đẹp thu hút khách du lịch, tạo điều kiện cho ngành dịch vụ và nhiều ngành kinh tế khác phát triển.

Có chính sách giáo dục và đào tạo, nâng cao tay nghề và trình độ cho đội ngũ khoa học kỹ thuật để có đủ trình độ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.

4.4. Tổ chức thực hiên quy hoạch.

4.4.1. Đối với sở Nông nghiêp và Phát triển Nông thôn

Trên cơ sở quy hoạch hệ thống thủy nông Nam Ninh, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Xuân Thủy, Bắc Nam Hà thuộc địa phận tỉnh Nam Định được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có trách nhiệm quản lý thực hiện như sau:

Công bố rộng rãi quy hoạch, xác định chỉ giới và quản lý chặt chẽ đất giành cho quy hoạch, xây dựng công trình thủy lợi.

Lập dự án theo thứ tự ưu tiên để xây dựng hệ thống thủy lợi theo quy hoạch được duyệt.

Cắm mốc chỉ giới, quản lý quy hoạch và hành lang bảo vệ công trình thủy lợi theo pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001.

Thực hiện tốt việc phân cấp, quản lý công trình thủy lợi, các Công ty KTTCT phối hợp chặt chẽ với các HTX dùng nước. Các công ty TNHH Một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi cần tăng cường các biện pháp quản lý, chủ động phương án chống hạn, chống úng, vận hành hệ thống đạt hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu về nước theo yêu cầu sản xuất.

Phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên – Môi trường, trong việc đăng ký quỹ đất cho xây dựng công trình thủy lợi

Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở tài chính xây dựng kế hoạch hàng năm và trung hạn trình UBND tỉnh phê duyệt để tổ chức thực hiện theo quy hoạch.

Có trách nhiệm theo dõi, quản lý chung tình hình hoạt động của các công trình thủy lợi hiện có và sẽ xây dựng trong giai đoạn tới theo quy hoạch

4.4.2. Đối với các sở ban nganh liên quan

a. Sở Kế hoạch và Đầu tư

Phối hợp lồng ghép các dự án trong quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh, nâng cao chất lượng, thẩm định và giám sát đầu tư.

109

Page 110: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

b. Sở Tài chínhPhối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cân đối các nguồn vốn hằng

năm, bố trí vốn cho kế hoạch được đề ra nhằm đạt được mục tiêu của quy hoạch.

c. Sở Tài nguyên và Môi trường Là đơn vị chịu trách nhiệm trong việc tham mưu cho UBND tỉnh về việc nhu cầu sử dụng đất cho công trình, công tác di dân, đền bù tại những khu vực cụm công trình đầu mối nếu có di dân.

d. Sở Xây dựngPhối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong công tác quản lý chất

lượng công trình thủy lợi xây dựng trên địa bàn tỉnh.

e. Đài phát thanh truyền hình Thực hiện các chương trình thông tin, truyền thông về lợi ích của quy hoạch hệ thống

thủy lợi, nạo vét kênh mương nội đồng, kiên cố hóa kênh mương…, là phương tiện đối thoại giữa nhân dân và các ban ngành chức năng có liên quan.

f. Các đoàn thể:Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn thanh niên đi đầu trong việc tuyên truyền, vận

động nhân dân trong việc thực hiện quy hoạch thủy lợi…

g. UBND cấp quận, huyên, cấp phường, xã:Có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan ban ngành trong việc thực hiện dự án ở địa

phương mình, tích cực chủ động trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng (nếu có) góp phần đẩy nhanh tiến độ các dự án.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. Kết luận1.1. Kết quả dự kiến đạt được sau khi quy hoạch như sau:

Dự án quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến 2030 đã xây dựng trên cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học đảm bảo độ tin cậy của các thông tin, nguồn và chất lượng số liệu, tư liệu sử dụng để lập quy hoạch, phương pháp sử dụng, phạm vi, đối tượng và nội dung quy hoạch đạt yêu cầu theo quy định.

Dự án quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định đã lập cơ bản phù hợp với chiến lược phát triển ngành, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, quy hoạch các ngành khác của tỉnh; đảm bảo về trình tự lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch ngành, lĩnh vực theo đúng quy định của Nhà nước.

Các quan điểm, định hướng chủ yếu, mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đã đề ra; phương án lựa chọn, danh mục các công trình, dự án ưu tiên và khả năng huy động nguồn vốn đầu tư, các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch phù hợp.

Dự án được phê duyệt làm cơ sở cho các cơ quan quản lý nhà nước xây dựng kế hoạch trung hạn, kế hoạch đầu tư hàng năm và làm cơ sở để quản lý và thực hiện quy hoạch;

110

Page 111: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

làm cơ sở để kêu gọi các nguồn vốn đầu tư, huy động mọi nguồn lực để thực hiện quy hoạch góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Những nội dung mới trong quy hoạch phát triển thủy lợi Nam Định đến năm 2020 và định hướng phát triển tới năm 2030:

So với Quy hoạch bổ xung 1995, Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2020 có những nội dung mới và đồng bộ hơn, cụ thể như sau:

Đã được cập nhật các số liệu mới nhất và chi tiết đến năm 2010.

Quy hoạch được xây dựng trên mối liên hệ phát triển nông nghiệp trong phát triển KTXH chung của Tỉnh, dựa trên các kết quả Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 – 2020, Quy hoạch xây dựng, Quy hoạch sử dụng đất đến 2020 (mới được Chính phủ phê duyệt), Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết cho các tuyến sông có đê tỉnh Nam Định số 03/2012/NQ-HĐND ngày 6/7/2012, Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản và muối tỉnh Nam Định đến 2015 số 644/QĐ-UBND ngày 14/5/2012, điều chỉnh quy hoạch giao thông số 1531/QĐ-UBND ngày 10/10/2012, dự thảo điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH của tỉnh Nam Định đến năm 2020, Quy hoạch thủy lợi hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà và các quy hoạch ngành đã được UBND tỉnh phê duyệt.

Quy hoạch đã phân tích, đánh giá những tác động qua lại thời tiết đối với sản xuất nông nghiệp trong nhưng năm gần đây phân tích những thuận lợi, khó khăn, có giải pháp cụ thể có tính khả thi cao. Đã tính đến tác động, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đề xuất giải pháp phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tế cho hiện tại và trong tương lai.

Công cụ sử dụng trong tính toán quy hoạch hiện đại cho kết quả tính toán chính xác, trực quan với nhiều kịch bản tính toán.

Báo cáo đã đề xuất được các giải pháp khả thi, hiệu quả thiết thực cho từng vùng, khu vực, xác định được các biện pháp kĩ thuật cũng như quản lý, tận dụng tối đa hiệu quả của các hệ thống thủy nông, gắn sự phát triển kinh tế của tỉnh với từng thời đoạn trong quy hoạch.

Cụ thể kết quả dự kiến đạt được sau khi quy hoạch như bảng sau:

Về công trình:

Biểu tổng hợp số lượng công trình được nâng cấp, xây dựng mới tới năm 2015

111

Page 112: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Biểu tổng hợp số lượng công trình được nâng cấp, xây dựng mới tới năm 2020

Về kiên cố hóa kênh mương:

112

Page 113: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

II. Kiến nghị2.1. Đối với cấp Trung ương

Kinh phí dự kiến đầu tư cho thủy lợi trong giai đoạn tới là rất lớn, vì vậy nhà nước cần có chính sách đầu tư, cần tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là các nguồn vốn lớn để có thể đầu tư vào các công trình lớn như ODA,WB,ADB,…. và vốn trái phiếu chính phủ. Đề nghị Trung ương cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ hơn nữa cho công tác thuỷ nông và công tác tu bổ sửa chữa các công trình thủy lợi nhằm phục vụ tốt cho sản xuất và dân sinh kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân

Là một tỉnh có hệ thống sông phức tạp, chịu ảnh hưởng của triều biển đông, vấn đề xâm nhập mặn thường xuyên xảy ra, công tác phòng chống lụt bão gặp nhiều khó khăn đặc biệt trong những năm gần đây chịu ảnh hưởng nhiều của BĐKH, do đó chính phủ cần quan tâm và đầu tư hơn về công tác phòng chống lụt bão trên địa bàn tỉnh Nam Định.

2.2. Đối với tỉnh Nam Địnha.Đề nghị UBND tỉnh

Phê duyệt quy hoạch hệ thống thủy nông Nam Ninh, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Xuân Thủy, Bắc Nam Hà thuộc địa phận tỉnh Nam Định

Giao các ngành liên quan, UBND các huyện, Thành phố xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện theo quy hoạch điều chỉnh, bổ sung được duyệt.

Bố trí kết hợp lồng ghép các nguồn vốn để thực hiện phương án quy hoạch, trong đó ưu tiên đầu tư các công trình trọng điểm, quan trọng trước. Ngoài ra cần tích cực đề nghị Trung ương hỗ trợ và tranh thủ các nguồn khác, đồng thời bố trí từ nguồn ngân sách của tỉnh và huy động nguồn lực trong dân nhằm đạt được mục tiêu của Quy hoạch

b.Đề nghị các sở ban ngành có liên quan:

- Sở Nông nghiệp và PTNT:

Hiện nay khu vực đồng muối liên quan đến tuyến đê, biển thay đổi nên thường xuyên phải rà soát bổ sung quy hoạch cho khu vực đồng muối. Các vùng bãi, bối có nhiều biến động nên cần có bổ sung quy hoạch cập nhật thường xuyên cho các vùng bãi và vùng bối.

Khi xây dựng công trình cần tiến hành luận chứng kinh tế - kỹ thuật, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hóa công trình, tạo điều kiện lấy phù sa cải tạo đất đảm bảo hiệu quả công trình.

113

Page 114: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

Vấn đề quản lý khai thác công trình thủy lợi là vấn đề cần được quan tâm trong nhiều giai đoạn tới, vì vậy tỉnh cần lập quy hoạch quản lý khai thác công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi, đặc biệt có sự tham gia của các HTX dùng nước.

Hệ thống thủy nông Hải Hậu, Xuân Thủy, Nghĩa Hưng về vụ chiêm xuân thường chịu ảnh hưởng mặn, đề nghị nhà nước sớm có kế hoạch nghiên cứu giải pháp nhằm giải quyết nguồn nước ngọt cho hệ thống.

Đề nghị tổng cục thủy lợi phối hợp với EVN, Bộ Công thương trong việc điều hành xả, cấp nước phục vụ lấy nước, đặc biệt trong thời kỳ đổ ải, cấp nước khẩn trương.

- Sở Tài nguyên môi trường:

Cần sớm có dự án xây dựng trạm quan trắc môi trường trên sông ngoài cũng như các trục tưới tiêu nước chính trong tỉnh, đặc biệt việc thải nước từ thành phố Nam Định.

Đề nghị các khu công nghiệp, đô thị phải có biện pháp và áp dụng công nghệ xử lý nước thải trước khi thải ra sông.

Liên hệ chặt chẽ với ban quản lý lưu vực sông Hồng – Thái Bình, để bảo vệ nguồn nước có hiệu quả và bền vững. Đưa luật tài nguyên nước vào đời sống nhân dân và tham mưu cho UBND Tỉnh có biện pháp chế tài xử lý cụ thể.

Triển khai nghiên cứu khai thác nguồn nước ngầm đưa vào phục vụ phát triển các ngành kinh tế trong thời gian tới, khi nguồn nước mặt ngày càng khan hiếm.

- Sở Giao thông vận tải:

Cần có sự kết hợp giữa giao thông và thủy lợi hợp lý, không ảnh hưởng xấu đến nhau (đường bộ, đường thủy).

- Sở Xây dựng:

Phối hợp với Sở Nông nghiệp trong công tác quản lý, giám sát chất lượng xây dựng công trình thủy lợi theo quyền hạn của mình đảm nhiệm.

- Sở Công Thương:

Phối hợp với Sở Nông nghiệp và các công ty TNHH một thành viên KTCTTL trên địa bàn tỉnh trong việc bố trí và phân phối lưới điện một cách hợp lý, tạo điều kiện cho các trạm bơm có đủ điện để duy trì hoạt động phục vụ công tác tưới tiêu

c. Các đơn vị và địa phương có liên quan:

- Các công ty KTCTTL:

Công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi là rất quan trọng. Với vùng tưới tiêu lợi dụng thủy triều, trong quá trình sử dụng cần vận dụng linh hoạt và cụ thể về vụ chiêm xuân, đầu vụ mùa khi cần lấy nước tưới làm đất, gieo trồng kịp thời, nếu được có thể mở một số cống tiêu lấy nước vào phục vụ sản xuất. Về vụ mùa gặp những trận mưa lớn gây úng hoặc trước khi có mưa bão đổ bộ vào, nếu mực nước ngoài sông thấp hơn trong đồng thì mở các cống lấy nước để tiêu thoát cho nhanh tới mức tối đa.

Trong quá trình vận hành phải theo dõi chỉ đạo chặt chẽ, đảm bảo sự điều hòa hợp lý giữa các lưu vực trong toàn hệ thống. Vụ chiêm xuân khi mở cống lấy nước tưới phải hết sức chú ý đến ảnh hưởng mặn (đối với các cống bị nhiễm mặn) đối với nguồn nước lấy vào qua các cống sao cho lấy được lượng nước ngọt tối đa và hạn chế tới mức tối thiểu lượng nước mặn vào đồng. Vụ mùa phải tính toán việc lấy nước phù sa vào cải tạo đồng ruộng,

114

Page 115: MỞ ĐẦU - Nam Dinh, Viet Namsonnptnt.namdinh.gov.vn/uploads/documents/quyet dinh so/3... · Web viewĐặc biệt là các trình xây đúc cấp III ngày càng giảm; hệ

phải có quy trình đóng mở cống theo dự báo thời tiết, mở các cống để tiêu nước đệm kịp thời, chủ động giảm lượng nước trong đồng để nếu gặp mưa lớn sẽ rút ngắn được thời gian phải tiêu, giảm bớt được thiệt hại mùa màng.

Phối hợp với các UBND các huyện, Thành phố và các ngành có liên quan thực hiện quy hoạch thủy lợi đảm bảo đúng yêu cầu về chất lượng và tiến độ thực hiện.

- Chính quyền địa phương:

Tổ chức thực hiện theo thẩm quyền và tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai quy hoạch, giám sát việc thực hiện các dự án đầu tư, đảm bảo tính thống nhất của Quy hoạch phát triển thủy lợi với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Báo cáo quy hoạch hệ thống thủy nông Nam Ninh, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Xuân Thủy, Bắc Nam Hà thuộc địa phận tỉnh Nam Định được sự phối hợp của nhiều đơn vị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở tài nguyên Môi trường, sở Kế hoạch, của các công ty TNHH một thành viên KTCTTL thuộc Nam Định trên cơ sở quy hoạch tổng thể, chi tiết của nhiều ngành kinh tế. Trong tính toán có sự tham gia tư vấn về kỹ thuật và tính toán của nhiều chuyên gia đã đề cập và chọn được phương án xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

Các giai đoạn lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật cần xác định hợp lý hơn quy mô các hạng mục công trình và xem xét kỹ bước đi của từng vùng trong hệ thống dựa trên các nội dung chính đã được hoạch định trong báo cáo quy hoạch này.

Trân trọng đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định xét duyệt để có kế hoạch tiến hành thực hiện các bước tiếp theo, sớm đưa quy hoạch vào xây dựng phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.

115