26
1 v1.0014105216 1 LUT HIN PHÁP I Ging viên: ThS. Trn Ngc Định

LUẬT HIẾN PHÁP I - eldata11.topica.edu.vneldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW103_LHP1/PDF slide/LAW103_Bai… · ... các câu hỏi ... •Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992

Embed Size (px)

Citation preview

1v1.0014105216

1

LUẬT HIẾN PHÁP I

Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định

2v1.0014105216

BÀI 5CHẾ ĐỘ BẦU CỬ

Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định

3v1.0014105216

3

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Phân tích được nội dung, ý nghĩa của quyền bầucử của công dân.

• Trình bày được và vận dụng được các điều kiệnthực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân.

• Trình bày được và vận dụng được các nguyên tắccủa bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND.

• Trình bày và vận dụng được các quy định về tổchức bầu cử.

• Trình bày được vai trò của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam trong bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểuHĐND các cấp.

• Trình bày và vận dụng được các quy định về bãinhiệm đại biểu.

4v1.0014105216

Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liênquan đến môn học:

• Lý luận Nhà nước và Pháp luật;

• Lịch sử Nhà nước và Pháp luật.

CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

5v1.0014105216

5

HƯỚNG DẪN HỌC

• Đọc tài liệu tham khảo.

• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác vềnhững vấn đề chưa nắm rõ.

• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏitrắc nghiệm.

• Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn vềhoạt động của bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểuHĐND các cấp.

• Đọc thêm các tài liệu về góp ý sửa đổi Hiếnpháp, hoàn thiện pháp luật về bầu cử.

6v1.0014105216

6

5.1. Khái niệm chung về bầu cử

5.2. Các nguyên tắc của bầu cử

5.3. Tiến trình cuộc bầu cử

CẤU TRÚC NỘI DUNG

5.4. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầu cử

5.5. Vấn đề bãi nhiệm đại biểu, xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu

7v1.0014105216

5.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẦU CỬ

Các chức danh trong bộ máy

nhà nước

Thế tập

Tuyển dụng

Bổ nhiệm

Cử

Bầu

Bầu cử

8v1.0014105216

5.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẦU CỬ (tiếp theo)

• Khái niệm về bầu cử:

Bầu cử là cách thức mà thông qua đó nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình,thành lập ra các cơ quan đại diện nhân dân, bầu ra đại biểu đại diện cho ý chí,nguyện vọng, lợi ích và quyền làm chủ của mình tham gia thực hiện quyền lựcnhà nước.

Quyền lực nhân dân

Dân chủ trực tiếp

Dân chủ gián tiếp

9v1.0014105216

5.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẦU CỬ (tiếp theo)

• Khái niệm chế độ bầu cử:

Chế độ bầu cử là tổng thể các nguyên tắc, các quy định của pháp luật về bầu cửcùng các mối quan hệ hình thành trong tất cả các quá trình tiến hành cuộc bầu cử(từ lúc ấn định ngày bầu cử đến khi bỏ lá phiếu vào hòm phiếu và xác định kết quảbầu cử).

• Các văn bản pháp luật về chế độ bầu cử:

Hiến pháp 2013;

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Luậtbầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân;

Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (2003);

Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội (2001);

Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 được sửa đổi, bổ sung theo Luật số31/2001/QH10 ngày 25 tháng 11 năm 2001 của Quốc hội khóa X, Kỳ họpthứ 10).

10v1.0014105216

5.2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BẦU CỬ

Các nguyên tắc của bầu cử

• Hiến pháp 1946 (Điều thứ 17): Chế độ bầu cử là phổ thông đầu phiếu. Bỏ phiếu phảitự do, trực tiếp và kín.

• Hiến pháp 1959 (Điều 1 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội1959): Việc bầu cử đại biểuQuốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến hành theo nguyên tắc phổ thông,bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

• Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 quy định tại Điều 7: Việc bầucử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổthông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Bầu cử

Bầu cử phổ thông

Bầu cử bình đẳng

Bầu cử trực tiếp

Bỏ phiếu kín

11v1.0014105216

5.2.1. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ PHỔ THÔNG

• Cơ sở pháp lý: Điều 27 Hiến pháp• Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên

có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền nàydo luật định.

Bầu cửphổ thông

Quy định quyền

Các quy định về lập danh sách cử tri

Các quy định về chuyển đơn vị bầu cử

Các quy định về địa điểm, thời gian bỏ phiếu

Các quy định về tuyên truyền bầu cử

Các quy định khác

12v1.0014105216

5.2.1. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ PHỔ THÔNG (tiếp theo)

• Điều kiện thực hiện quyền bầu cử của công dân:

Là công dân Việt Nam;

Từ đủ 18 tuổi trở lên;

Không bị pháp luật tước quyền bầu cử;

Không bị tòa án tước quyền bầu cử bằng bản án, quyết định có hiệu lựcpháp luật;

Đang cư trú ở trong nước;

Được ghi tên trong danh sách cử tri.

• Những trường hợp pháp luật tước quyền bầu cử:

Người mất năng lực hành vi dân sự;

Người đang phải chấp hành hình phạt tù;

Người đang bị tạm giam;

Người bị tòa án tước quyền bầu cử bằng một bản án, quyết định có hiệu lựcpháp luật.

13v1.0014105216

5.2.1. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ PHỔ THÔNG (tiếp theo)

• Điều kiện thực hiện quyền ứng cử của công dân: Là công dân Việt Nam; Từ đủ 21 tuổi trở lên; Không bị pháp luật tước quyền ứng cử; Không bị tòa án tước quyền ứng cử bằng bản án, quyết định có hiệu lực

pháp luật; Đang cư trú ở trong nước; Tự ứng cử hoặc được giới thiệu ứng cử; Qua quá trình hiệp thương được ghi tên trong danh sách những người ứng cử

chính thức.• Những trường hợp không được ứng cử: Người không có quyền bầu cử; Người đang bị khởi tố về hình sự; Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của tòa án; Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của tòa án nhưng chưa

được xóa án tích; Người đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính về giáo dục tại xã,

phường, thị trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chếhành chính.

14v1.0014105216

5.2.1. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ PHỔ THÔNG (tiếp theo)

99,51%.Tỷ lệ cử tri đi bầu cử đạt

62.010.266 ngườiTổng số cử tri đi bầu cử

62.313.605 ngườiTổng số cử tri cả nước

Phiếu bầuTỷ lệ cử tri đi bầu

Kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII• Tổng số người trong danh sách ứng cử: 827 người.• Tổng số người trúng cử: 500 người, trong đó: Đại biểu do trung ương giới thiệu: 167 người (33,40%). Đại biểu cư trú và làm việc tại địa phương: 333 người (66,60%). Đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu: 333 người (66,60%). Đại biểu có trình độ trên đại học: 229 người (45,80%); đại biểu có trình độ đại

học: 262 người (52,40%); đại biểu có trình độ cao đẳng và trung cấp: 9 người(1,80%).

Đại biểu là người dân tộc thiểu số: 78 người (15,60%); đại biểu là phụ nữ: 122người (24,40%); đại biểu là người ngoài đảng: 42 người (8,40%); đại biểu trẻ tuổi(dưới 40 tuổi): 62 người (12,40%); đại biểu khoá XII tái cử: 167 người (33,40%);đại biểu tự ứng cử: 04 người (0,80%).

15v1.0014105216

5.2.1. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ PHỔ THÔNG (tiếp theo)

Kết quả bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp:

• Số lượng đại biểu: Cả nước bầu được 302.648 đại biểu HĐND các cấp. Trong đó,cấp tỉnh: 3.822 người, cấp huyện: 21.079 người, cấp xã: 277.747 người.

• Cấp tỉnh: Đại biểu là người dân tộc thiểu số: 688 người (18,00%); phụ nữ: 962 người(25,17%); ngoài đảng: 231 người (6,04%); trẻ tuổi (dưới 35 tuổi): 406 người(10,62%); tôn giáo: 142 người (3,72%); tái cử: 941 người (24,62%); tự ứng cử: 02người (0,05%).

• Cấp huyện: Đại biểu là người dân tộc thiểu số: 4.237 người (20,10%); phụ nữ: 5188người (24,62%); trẻ tuổi (dưới 35 tuổi): 3.345 người (15,87%); tôn giáo: 692 người(3,28%); tái cử: 5.960 người (28,28%); không có đại biểu tự ứng cử.

• Cấp xã: Đại biểu là người dân tộc thiểu số: 62.383 người (22,46%); phụ nữ: 60.302người (21,71%); trẻ tuổi (dưới 35 tuổi): 64.279 người (23,14%); tôn giáo: 10.555người (3,80%); tái cử: 114.110 người (41,08%); tự ứng cử: 43 người (0,01%).

16v1.0014105216

5.2.2. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ BÌNH ĐẲNG

• Đảm bảo sự bình đẳng trong suốt quá trình bầu cử;

• Bình đẳng trong quy định quyền bầu cử, ứng cử;

• Bình đẳng giữa các cử tri;

• Bình đẳng giữa những người ứng cử;

• Bình đẳng dân tộc, tôn giáo, thành phần xã hội...;

• Bình đẳng trong việc xác định số đại biểu được bầu của các đơn vị bầu cử;

• Bình đẳng trong xác định kết quả bầu cử.

17v1.0014105216

5.2.3. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ TRỰC TIẾP

Cử tri

Đại biểu (Nghị sỹ) Tổng thống

Cử tri

Đại cử tri/đại biểu trung gian, cơ quan trung gian

Đại biểu (Nghị sỹ) Tổng thống

Hình 1: Mẫu Phiếu bầu cử

18v1.0014105216

5.2.3. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ TRỰC TIẾP

Mẫu phiếu bầu cử

19v1.0014105216

5.2.3. NGUYÊN TẮC BẦU CỬ TRỰC TIẾP (tiếp theo)

Các quy định đảm bảo bầu cử trực tiếp:

• Bầu thẳng người mình tín nhiệm;

• Quy định về ngày bầu cử, địa điểm bầu cử;

• Tuyên truyền bầu cử;

• Cử tri tự mình đi bầu, không đồng ý bầu ai, gạch tên người đó;

• Không bỏ phiếu qua thư, không bầu cử hộ;

• Quy định những trường hợp viết phiếu hộ, bỏ phiếu hộ vào hòm phiếu;

• Quy định về xác định kết quả bầu cử trực tiếp trên số phiếu bầu của cử tri.

20v1.0014105216

5.2.4. NGUYÊN TẮC BỎ PHIẾU KÍN

• Cử tri tự mình viếtphiếu, không tự viếtđược thì có thể nhờngười khác viết nhưngngười được nhờ phảigiữ bí mật lá phiếu củacử tri.

• Tự mình bỏ phiếu vàohòm phiếu.

• Khi cử tri viết phiếukhông ai được xem, kểcả thành viên tổ bầu cử.

• Khu vực viết phiếu phảibố trí đảm bảo nguyêntắc này.

Hình 2: Sơ đồ địa điểm bầu cử

21v1.0014105216

5.3. TIẾN TRÌNH CUỘC BẦU CỬ

• Ấn định ngày bầu cử;

• Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử;

• Phân chia các đơn vị bầu cử và số đại biểu được bầu;

• Lập danh sách những người ứng cử;

• Lập danh sách cử tri;

• Tuyên truyền, vận động bầu cử;

• Tiến hành bỏ phiếu;

• Kiểm phiếu, xác định kết quả bầu cử;

• Công bố kết quả bầu cử;

• Bầu cử lại, bầu thêm, bầu cử bổ sung;

• Giải quyết khiếu nại tố cáo về bầu cử;

• Thẩm tra và công nhận tư cách đại biểu.

22v1.0014105216

5.3. TIẾN TRÌNH CUỘC BẦU CỬ (tiếp theo)

• Lập danh sách những người ứng cử:

Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến về cơ cấu số lượng thành phần….

Tổ chức các Hội nghị hiệp thương để lập danh sách những người ứng cử:

Hội nghị lần thứ nhất: Hiệp thương cơ cấu;

Các cơ quan, tổ chức giới thiệu;

Hội nghị lần 2: Lập danh sách sơ bộ để lấy ý kiến cử tri nơi cư trú về ngườiứng cử (Hiệp thương sơ bộ);

Lấy ý kiến cử tri về người ứng cử;

Hội nghị lần 3: Lập danh sách chính thức.

• Điều kiện để một người trúng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân:

Có tên trong danh sách những người ứng cử;

Đạt được quá nửa số phiếu hợp lệ, và được nhiều phiếu hơn;

Trong trường hợp có nhiều người được số phiếu ngang nhau thì người nhiều tuổihơn trúng cử.

23v1.0014105216

5.3. TIẾN TRÌNH CUỘC BẦU CỬ (tiếp theo)

• Bầu cử lại: Khi có không được 1/2 tổng số cử tri đi bầu hoặc vi phạm nghiêm trọng

luật bầu cử.

• Bầu bổ sung: Nếu số người trúng cử chưa đủ 2/3 số đại biểu quy định.

Các tổ chức phụ trách bầu cử

Hội đồng bầu cử

Ủy ban bầu cử

Ban bầu cử

Tổ bầu cử

24v1.0014105216

5.4. VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG BẦU CỬ

• Tổ chức hiệp thương, lựa chọn, lập danh sách những người ứng cử đại biểu Quốchội, đại biểu hội đồng nhân dân.

• Giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp.

• Tham gia các tổ chức phụ trách bầu cử.

• Phối hợp với cơ quan nhà nước hữu quan tổ chức hội nghị cử tri ở nơi cư trú, cáccuộc tiếp xúc giữa cử tri với những người ứng cử.

• Tham gia tuyên truyền, vận động cử tri thực hiện tốt pháp luật về bầu cử.

• Tham gia giám sát việc bầu cử.

25v1.0014105216

5.5. VẤN ĐỀ BÃI NHIỄM, XIN THÔI LÀM NHIỆM VỤ ĐẠI BIỂU

Căn cứ

Thẩm quyền

Trình tự, thủ tục

26v1.0014105216

26

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Trong bài này, chúng ta đã tìm hiểu các nội dung sau:

• Các quy định về quyền bầu cử, ứng cử;

• Các nguyên tắc bầu cử theo pháp luật hiện hành;

• Các quy định của việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đạibiểu Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành;

• Các quy định về sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàcác tổ chức thành viên trong bầu cử;

• Các căn cứ và quy trình bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểuHội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.