18
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC S au 9 tháng năm 2019, thu NSNN đã đạt được những kết quả rất tích cực. Cụ thể, tổng thu NSNN đạt trên 1 triệu tỷ đồng, bằng 77,5% dự toán, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó, thu nội địa được 882.400 tỷ đồng, bằng 75,2% dự toán, tăng 11,2% so cùng kỳ năm 2018, thu về dầu thô đạt (Xem tiếp trang 7) Tiến tới hoàn thành dự toán thu ngân sách năm 2019 r TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đai (Xem trang 8) - PHIÊN HọP THứ 38 CủA ủY BAN THườNG Vụ QUốC HộI: Cho ý kiến về các báo cáo trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 N gày 14/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khóa XIV đã khai mạc Phiên họp thứ 38 (ảnh bên). Theo chương trình, Phiên họp diễn ra đến ngày 17/10 để cho ý kiến về các nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 và xem xét một số nội dung theo thẩm quyền. Tại Phiên họp, UBTVQH đã cho ý kiến về các báo cáo: Tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội; Kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội; Kết quả tiếp công dân, tiếp nhận xử lý đơn thư của công dân và kết quả giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội năm 2019. Đồng thời, UBTVQH đã cho ý kiến về việc thực hiện Ảnh: TTXVN (Xem tiếp trang 3) 5 Tiếp tục lấy ý kiến, hoàn thiện Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) 4 Chuyển biến tích cực trong xử lý nợ xấu 6 QUYềN TRUY CậP VÀO Hệ THốNG Dữ LIệU đIệN Tử CủA đơN Vị đượC KIểM TOÁN: Kiểm toán Nhà nước các quốc gia đều được phép 15 ZIMBABWE: Bỏ ngỏ tiềm năng của các trang trại lớn 14 Tiếp tục cải tiến Kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia 3 Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 2 Triển khai hiệu quả Kế hoạch Tổ chức Đại hội Đảng các cấp 12 Doanh nghiệp Việt từng bước trưởng thành, ghi dấu ấn 10 Số HÓA VÀ CHIA Sẻ Dữ LIệU: Làm sao để quản lý rủi ro mà không cản trở đổi mới sáng tạo?

Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Sau 9 tháng năm 2019, thu NSNN đã đạt được những kếtquả rất tích cực. Cụ thể, tổng thu NSNN đạt trên 1 triệu tỷ

đồng, bằng 77,5% dự toán, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm

2018, trong đó, thu nội địa được 882.400 tỷ đồng, bằng 75,2%dự toán, tăng 11,2% so cùng kỳ năm 2018, thu về dầu thô đạt

(Xem tiếp trang 7)

Tiến tới hoàn thành dự toán thu ngân sách năm 2019r TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế

Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đai (Xem trang 8)

-

PHIÊN HọP THứ 38 CủA ủY BAN THườNG Vụ QUốC HộI:

Cho ý kiến về các báo cáo trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8

Ngày 14/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sựchủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn

Thị Kim Ngân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội(UBTVQH) khóa XIV đã khai mạc Phiênhọp thứ 38 (ảnh bên). Theo chương trình,Phiên họp diễn ra đến ngày 17/10 để cho ýkiến về các nội dung trình Quốc hội tại Kỳhọp thứ 8 và xem xét một số nội dung theothẩm quyền.

Tại Phiên họp, UBTVQH đã cho ý kiến vềcác báo cáo: Tổng hợp ý kiến, kiến nghị củacử tri và nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 8 củaQuốc hội; Kết quả giám sát việc giải quyết, trảlời kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 7của Quốc hội; Kết quả tiếp công dân, tiếp nhậnxử lý đơn thư của công dân và kết quả giámsát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của côngdân gửi đến Quốc hội năm 2019. Đồng thời,UBTVQH đã cho ý kiến về việc thực hiện

Ảnh: TTXVN(Xem tiếp trang 3)

5

Tiếp tục lấy ý kiến, hoàn thiện

Dự thảo Bộ luật Lao động(sửa đổi)

4

Chuyển biến tích cựctrong xử lý nợ xấu

6

QUYềN TRUY CậP VÀO Hệ THốNGDữ LIệU đIệN Tử CủA đơN Vị

đượC KIểM TOÁN:

Kiểm toán Nhà nước cácquốc gia đều được phép

15

ZIMBABWE:

Bỏ ngỏ tiềm năng của cáctrang trại lớn

14

Tiếp tục cải tiến Kỳ thiTrung học phổ thông

quốc gia

3

Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát triển

kinh tế - xã hội năm 2019

2

Triển khai hiệu quả Kế hoạch Tổ chức Đại hội

Đảng các cấp

12

Doanh nghiệp Việt từng bước trưởng thành,

ghi dấu ấn

10

Số HÓA VÀ CHIA Sẻ Dữ LIệU:

Làm sao để quản lý rủi romà không cản trở đổi mới

sáng tạo?

Page 2: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnhvừa ban hành Chỉ thị số 37-

CT/TU về việc tăng cường sự lãnhđạo của Đảng đối với việc thực hiệnkết luận thanh tra, kiểm tra và kiếnnghị của KTNN.

Theo đó, để kịp thời khắc phụcnhững hạn chế, yếu kém và nâng caochất lượng hiệu quả việc thực hiện kếtluận thanh tra, kiểm tra, kiến nghị củaKTNN, Ban Thường vụ Tỉnh ủy HàTĩnh yêu cầu cấp ủy, tổ chức đảng,chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và cáctổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốtmột số nhiệm vụ sau:

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền,quán triệt, phổ biến và tổ chức thựchiện hiệu quả các chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhànước về công tác kiểm tra, thanh tra,kiểm toán; nâng cao nhận thức, trách

nhiệm của cấp ủy, tổ chức đảng,chính quyền và người đứng đầu tronglãnh đạo, chỉ đạo, đảm bảo nghiêmminh, kịp thời trong việc thực hiệncác kết luận, kiến nghị xử lý sauthanh tra, kiểm tra, kiểm toán. Côngtác sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinhnghiệm việc thực hiện các chủtrương, quy định của Đảng, Nhànước về công tác kiểm tra, thanh tra,kiểm toán và thực hiện kết luận thanhtra, kiểm tra, kiến nghị của KTNN lànhiệm vụ quan trọng, thường xuyênvà là một trong những tiêu chí đánhgiá mức độ hoàn thành nhiệm vụhằng năm của các cơ quan, đơn vị,địa phương và người đứng đầu tổchức đảng.

Tăng cường thanh tra, kiểm tratrách nhiệm của người đứng đầu, cấpphó của người đứng đầu các cơ quan,

đơn vị, địa phương trong công táclãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các kếtluận thanh tra, kiểm tra và kiến nghịcủa KTNN; chú trọng rà soát việcthực hiện kết luận, kiến nghị cáccuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toánđối với các lĩnh vực dễ xảy ra tiêucực, tham nhũng, lãng phí. Thựchiện tốt việc công khai kết luậnthanh tra, kiểm tra, kiến nghị củaKTNN và cung cấp kết quả xử lý chocác cơ quan thông tin, báo chí đúngquy định của Đảng và Nhà nước;nâng cao hiệu quả phát hiện, xử lýtham nhũng thông qua công tác ràsoát các kết luận, kiến nghị thanh tra,kiểm tra, kiểm toán. Khi phát hiện códấu hiệu phạm tội phải kịp thời chỉđạo chuyển hồ sơ, tài liệu liên quancho cơ quan điều tra để điều tra,

Thực hiện Kế hoạch Hợp tác songphương năm 2019 giữa KTNN

Việt Nam và KTNN Lào, Đoàn côngtác của KTNN Việt Nam đã thực hiệnKhóa Đào tạo cho cán bộ, kiểm toánviên KTNN Lào tại Thủ đô ViêngChăn (Lào) từ ngày 07 - 11/10.

Tại đây, Đoàn công tác đã traođổi, chia sẻ kinh nghiệm với các kiểmtoán viên nhà nước Lào về cácchuyên đề: Kiểm toán các dự ánODA, Kiểm toán DN hàng không,Kiểm soát và đảm bảo chất lượngkiểm toán.

Khai mạc Khóa Đào tạo, ôngKhene Lo Van Xay - Phó Chủ tịchKTNN Lào - chân thành cảm ơn sựquan tâm, hỗ trợ hiệu quả của KTNN

Việt Nam dành cho KTNN Lào, đặcbiệt đối với các hoạt động đào tạo,tăng cường năng lực chuyên môn chocông chức KTNN Lào trong thời gianqua; đồng thời nhấn mạnh: Khóa Đàotạo là dịp để các cán bộ, công chức,kiểm toán viên KTNN Lào tiếp thu,học hỏi những kiến thức, kinh nghiệmvề những lĩnh vực kiểm toán còntương đối mới mẻ đối với KTNNLào. Phó Chủ tịch KTNN Lào hyvọng thời gian tới, KTNN Việt Namsẽ tiếp tục hỗ trợ KTNN Lào thựchiện các khóa đào tạo chuyên môntương tự cho công chức KTNN Làonhằm tích lũy kinh nghiệm, góp phầnxây dựng nguồn nhân lực và pháttriển KTNN Lào.

Tham dự Khóa Đào tạo, ngoài cáccán bộ, công chức, kiểm toán viên củaKTNN Lào, còn có các thành viênđến từ Văn phòng Quốc hội, Vănphòng Chính phủ và Thanh tra Nhànước Lào. Trong quá trình giảng dạy,các giảng viên của KTNN Việt Namđã tăng cường khả năng tương tác vàlàm việc nhóm, lồng ghép các tìnhhuống, chia sẻ kinh nghiệm thực tếgiữa hai bên về các chuyên đề đàotạo. Các học viên tham gia học tậptích cực, thảo luận sôi nổi về kinhnghiệm kiểm toán, kiểm soát chấtlượng kiểm toán cũng như việc xâydựng văn bản quy phạm pháp luậttrong các lĩnh vực này.n

Theo website KTNN

THỨ NĂM 17-10-20192

r Ngày 15/10,Tổng Bí thư, Chủ tịch nước NguyễnPhú Trọng cùng các đại biểu thuộc đơn vị bầu cử số 1Đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội tiếp xúc cử tri 3 quận:Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ trước thềm Kỳ họp thứ8 Quốc hội khóa XIV.r Sáng 16/10 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủNguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị Đổi mới, nângcao hiệu quả hoạt động của DNNN.r Ngày 16/10, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nướcĐặng Thị Ngọc Thịnh gặp mặt thân mật Đoàn đại biểungười có công tiêu biểu của tỉnh Đồng Nai nhân dịpra thăm Thủ đô Hà Nội.n

rNgày 16/10, Bí thư Ban Cán sự, Tổng Kiểm toánNhà nước Hồ Đức Phớc đã chủ trì cuộc họp Bancán sự Đảng KTNN. Cùng ngày, Bí thư Đảng ủy,Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc cũng chủtrì cuộc họp Ban Thường vụ Đảng ủy KTNN thườngkỳ tháng 10/2019.r Trong 2 ngày 14 và 15/10, tại Nhà Quốc hội, PhóTổng Kiểm toán Nhà nước Vũ Văn Họa đã dựPhiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.r Mới đây, tại Hà Nội, 25 vận động viên thuộcĐoàn Thanh niên KTNN đã tham gia Giải chạy“Chuyển động cùng cặp lá yêu thương” do Trungtâm Tin tức VTV24, Đài truyền hình Việt Nam tổchức. Đồng thời, Đoàn Thanh niên KTNN và các đơnvị liên quan đã phối hợp tổ chức nhiều hoạt độngthiện nguyện tại tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình.n

THU HUYỀN(Xem tiếp trang 6)

Chia sẻ kinh nghiệm kiểm toán giữa Kiểm toán Nhà nước Việt Nam và Lào

Kiểm toán Nhà nước tham dựĐại hội OLACEFS lần thứ 29

Nhận lời mời của Tòa thẩm kế Cộng hòa El Salvador,Đoàn đại biểu của KTNN Việt Nam do Phó Tổng

Kiểm toán Nhà nước Đoàn Xuân Tiên dẫn đầu tham dựĐại hội Các cơ quan kiểm toán tối cao châu Mỹ La tinhvà Caribe (OLACEFS) lần thứ 29 diễn ra tại Thủ đô SanSalvador, Cộng hòa El Salvador từ ngày 16 - 18/10.

KTNN Việt Nam tham dự Đại hội OLACEFS lần thứ29 với vai trò là Chủ tịch Tổ chức Các cơ quan Kiểmtoán tối cao châu Á (ASOSAI) nhiệm kỳ 2018-2021nhằm tăng cường hợp tác với các nhóm làm việc khuvực về chuyên môn kiểm toán.

Đại hội OLACEFS được tổ chức thường niênnhằm đưa ra các quyết định quan trọng về định hướngchiến lược của Tổ chức, đồng thời là diễn đàn để cáccơ quan kiểm toán tối cao (SAI) thành viên chia sẻkiến thức, kinh nghiệm về lĩnh vực chuyên môn đangđược quan tâm.

Đại hội OLACEFS lần thứ 29 tập trung thảo luận 2chủ đề chính: Ứng dụng và tính pháp lý của chữ ký, vănbản điện tử trong quá trình kiểm toán nhằm khích lệ cácSAI thành viên OLACEFS đẩy nhanh tiến độ ứng dụngcông nghệ mới vào quy trình kiểm toán; Nâng cao việcquản lý tính liêm chính thể chế, mức độ phù hợp của SAIvà khu vực công, trong đó thúc đẩy tính liêm chính ởkhu vực công và trong mối quan hệ tương tác với khuvực tư nhân.

Đại hội lần này cũng thảo luận về vấn đề bình đẳnggiới trong việc thực hiện chức năng của SAI trongOLACEFS (mục tiêu số 5 - Chương trình nghị sự 2030vì sự phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc) và cácvấn đề quản trị và hành chính của Tổ chức…

Trong thời gian diễn ra Đại hội, với vai trò là Chủtịch ASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021, Đoàn đại biểuKTNN Việt Nam có các cuộc hội đàm với Tòa thẩm kếCộng hòa El Salvador nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tácliên khu vực ASOSAI - OLACEFS và tiếp xúc songphương KTNN Cu Ba nhằm thắt chặt quan hệ songphương truyền thống tốt đẹp giữa 2 cơ quan.n

ĐỖ BÌNH

Ngày 15/10, tại Hà Nội, Đảng ủyKhối các cơ quan T.Ư (Đảng ủy

Khối) đã tổ chức Hội nghị Ban Chấphành (BCH) Đảng bộ Khối lần thứ 18(mở rộng) dưới sự chủ trì của đồng chíSơn Minh Thắng - Ủy viên T.Ư Đảng,Bí thư Đảng ủy Khối. Ủy viên BCHĐảng bộ Khối, Phó Bí thư Đảng ủy,Phó Tổng Kiểm toán Nhà nướcNguyễn Quang Thành dự Hội nghị(ảnh bên).

Theo Dự thảo Báo cáo kết quảcông tác của Đảng ủy Khối, 9 thángnăm 2019, Đảng ủy Khối đã cụ thểhóa các nhiệm vụ trọng tâm và cáckhâu đột phá bằng việc sớm xây dựng,ban hành Chương trình làm việc năm2019 của BCH, Ban Thường vụ(BTV) Đảng ủy Khối. Đảng uỷ Khốivà các cấp ủy trực thuộc phối hợp vớiđảng đoàn, ban cán sự đảng, lãnh đạocác ban, Bộ, ngành, đoàn thể T.Ư chỉđạo các cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ,đảng viên tham mưu triển khai nghịquyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủvề nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thựchiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội và dự toán NSNN 9 tháng năm2019; tham mưu tổ chức thành côngnhiều hoạt động đối ngoại cấp cao của

lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Cùng với đó, Đảng ủy Khối và các

các đảng ủy trực thuộc tiếp tục chútrọng tới công tác xây dựng Đảng,nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiếnđấu của tổ chức cơ sở đảng và chấtlượng đội ngũ cán bộ đảng viên.Trong đó, trọng tâm là triển khai việcđổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinhgọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.Việc tổ chức học tập, quán triệt, triểnkhai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị,kết luận của T.Ư đảm bảo nghiêm túc,đúng mục đích, yêu cầu. Đồng thời,các cấp ủy trực thuộc đã tiến hành

kiểm tra, giám sát 444 tổ chức đảng,160 đảng ủy bộ phận, 79 chi bộ và2.865 đảng viên nhằm đánh giá đúngưu điểm và xử lý các tổ chức đảng,đảng viên vi phạm.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã nêucao tinh thần trách nhiệm, phát huydân chủ, thẳng thắn thảo luận, trao đổinhững kinh nghiệm hay, cách làm mớisáng tạo, có hiệu quả; chỉ rõ nhữngkhó khăn, vướng mắc trong lãnh đạo,chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị.

Kết luận Hội nghị, đồng chí SơnMinh Thắng yêu cầu, thời gian tới,

Triển khai hiệu quả Kế hoạch Tổ chức Đại hội Đảng các cấp

Hà Tĩnh tăng cường lãnh đạo thực hiện kiến nghị kiểm toán

(Xem tiếp trang 6)

Page 3: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-2019 3

Ước đạt và vượt 12/12 chỉ tiêu kinh tế - xã hội

Báo cáo tại Phiên họp của Ủyban Thường vụ Quốc hội(UBTVQH) ngày 15/10, Bộtrưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tưNguyễn Chí Dũng cho biết, mặcdù gặp nhiều khó khăn, thách thứcnhưng chúng ta đã hoàn thành toàndiện các mục tiêu kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội năm 2019.Đây là năm thứ hai liên tiếp ướcđạt và vượt toàn bộ 12/12 chỉ tiêuchủ yếu Quốc hội giao, trong đó, 5chỉ tiêu vượt và 7 chỉ tiêu đạt. Tăngtrưởng kinh tế đạt khá, trong khikinh tế vĩ mô ổn định, lạm phátđược kiểm soát tốt, các cân đối lớncủa nền kinh tế được cải thiện…

Cụ thể, tốc độ tăng GDP ướcđạt 6,8%, hoàn thành mục tiêu ởmức cao theo Nghị quyết của Quốchội. Quy mô GDP tăng lên khoảng266,5 tỷ USD, bình quân đạt 2.786USD/người. Năng suất lao độngđạt khá. Mô hình tăng trưởngchuyển dịch theo hướng tích cực,giảm dần sự phụ thuộc vào khaithác khoáng sản và tăng trưởng tíndụng, từng bước chuyển sang dựavào khoa học, công nghệ và đổimới sáng tạo. Tốc độ tăng chỉ số giátiêu dùng (CPI) được kiểm soát ởmức 2,7 - 3%. Thị trường tài chính,tiền tệ, ngoại hối ổn định, hệ số tínnhiệm quốc gia được cải thiện.Tổng thu NSNN ước vượt 3,3% dựtoán; tổng chi cân đối ngân sáchước đạt trên 1,6 triệu tỷ đồng, bộichi NSNN bằng khoảng 3,4%GDP, nợ công giảm còn 57% GDP.

Bên cạnh đó, cơ cấu lại nềnkinh tế dần đi vào thực chất, đúnghướng. Môi trường đầu tư, kinhdoanh tiếp tục được cải thiện, số

lượng DN thành lập mới duy trì ởmức cao, vốn đăng ký tăng mạnh;huy động được nhiều nguồn lựccho đầu tư phát triển, nhất là đầu tưtư nhân, cơ cấu đầu tư tiếp tục dịchchuyển tích cực. Tổng vốn đầu tưphát triển toàn xã hội ước đạt33,8% GDP, đạt mục tiêu đề ra.Khoa học công nghệ được ứngdụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực,hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mớisáng tạo quốc gia phát triển mạnh.Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đượcchú trọng, gắn kết hài hòa với pháttriển kinh tế; đời sống nhân dântiếp tục được cải thiện rõ rệt. Cảicách hành chính, tư pháp được đẩy

mạnh. Công tác phòng, chốngtham nhũng, lãng phí được triểnkhai quyết liệt…

Đánh giá kỹ những thách thức tác động đến tăng trưởng

Bên cạnh những kết quả đạtđược, báo cáo của Chính phủ cũngchỉ ra một số hạn chế và khó khăn,thách thức như: kinh tế vĩ mô ổnđịnh nhưng một số yếu tố chưathực sự vững chắc, nhất là trongbối cảnh chịu ảnh hưởng lớn củachiến tranh thương mại Mỹ -Trung; tiến độ thực hiện, giải ngânvốn đầu tư công chậm; tình hình

sản xuất kinh doanh một số lĩnhvực gặp nhiều khó khăn; cơ cấuthu NSNN chưa bền vững; còn xảyra thất thu, trốn thuế; việc thực hiệncác đột phá chiến lược chưa đápứng yêu cầu…

Thảo luận tại Phiên họp, cácthành viên UBTVQH cơ bản đồngtình với những kết quả đạt đượccũng như những hạn chế vànguyên nhân được nêu trong báocáo của Chính phủ, song cũng lưuý nguyên nhân chủ quan là chủ yếuvà yếu nhất là khâu tổ chức thựchiện pháp luật.

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tưpháp của Quốc hội Lê Thị Nga, các

nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộinăm 2019 đã được thực hiện quyếtliệt trên tất cả các mặt, tuy nhiên,việc tổ chức thực hiện pháp luậttrên một số khâu còn yếu, quá trìnhtriển khai chậm; công tác thanh tra,kiểm tra thực hiện một số quy định,một số luật ít, đạt hiệu quả chưacao. Đề cập đến vấn đề tiến độ giảingân chậm, bà Nga cho rằng, phảixác định rõ nguyên nhân của việcgiải ngân vốn đầu tư chậm là donhững quy định nào, nguyên nhâncủa giải ngân chậm hay đầu tưchậm có phải thực sự do luật haydo khâu tổ chức thực hiện. Đồngthời, các luật về đất đai, đầu tư, quyhoạch, xây dựng, nhà ở... cần đượcrà soát lại, từ đó xác định nhómpháp luật nào còn vướng mắc đểtháo gỡ. Bên cạnh đó, các cơ quanchức năng cần xử lý triệt để tìnhtrạng tham nhũng vặt cũng nhưnhững vụ việc tham nhũng lớn,tránh gây bức xúc cho nhân dân.

Về các mục tiêu, nhiệm vụ,giải pháp cho năm 2020,UBTVQH đề nghị Chính phủ cầnlàm rõ hơn bối cảnh, tình hìnhtrong nước và thế giới, nghiêncứu, đánh giá khách quan, kỹ càngcác thách thức có thể xảy ra, tácđộng đến tăng trưởng của ViệtNam như: chiến tranh thương mại,tranh chấp trên biển Đông, biếnđổi khí hậu… Phó Chủ tịch Quốchội Đỗ Bá Tỵ đề nghị, cần rà soát,làm rõ nguyên nhân của các vấnđề còn hạn chế để phấn đấu đạt kếtquả cao hơn trong năm sau.

UBTVQH cũng nhấn mạnhviệc cần làm rõ các căn cứ để xácđịnh các chỉ tiêu cụ thể; bảo đảmổn định kinh tế vĩ mô, đẩy nhanhđầu tư công, thực hiện cơ cấu lạinền kinh tế gắn với mô hình tăngtrưởng, nâng cao năng lực cạnhtranh quốc gia và áp dụng tiến bộkhoa học công nghệ. Thực hiệntốt nguyên tắc tăng trưởng kinhtế gắn với tiến bộ và công bằngxã hội, văn hóa xã hội, môitrường, tạo động lực cho pháttriển bền vững.n

Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp ước đạt và vượt 12/12 chỉ tiêu kinh tế - xã hội Ảnh: TTXVN

Năm 2019, tình hình quốc tế và khu vực diễn biến phức tạp, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, thịtrường trong nước và quốc tế biến động khá mạnh. Trong nước, thiên tai, dịch bệnh, môi trườngảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh và đời sống người dân. Song với sự lãnh đạocủa Đảng, điều hành của Nhà nước, sự cố gắng của các thành phần kinh tế và nhân dân, năm 2019đã đạt những kết quả toàn diện và khá tích cực - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá về kết quảthực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019.

Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội năm 2019r ĐĂNG KHOA

Nghị quyết số 468/NQ-UBTVQH14 củaUBTVQH và kiến nghị sử dụng vốn tráiphiếu chính phủ giai đoạn 2014-2016 cònlại đã chuyển nguồn sang giai đoạn 2016-2020 theo Nghị quyết số 26/2016/QH14 đểthực hiện hạng mục bổ sung của một số dựán; xem xét việc rà soát, hoàn chỉnhphương án phân bổ 10.000 tỷ đồng từnguồn điều chỉnh giảm nguồn vốn dự kiếnbố trí cho các dự án quan trọng quốc giacủa kế hoạch đầu tư công trung hạn giaiđoạn 2016-2020; xem xét, cho ý kiến vềviệc bổ sung dự toán NSNN năm 2019 vốnsự nghiệp ngoài nước cho tỉnh Hà Tĩnh vàtỉnh Trà Vinh; kinh phí mua bù gạo dự trữquốc gia.

Tại phiên làm việc ngày 15/10,UBTVQH đã dành thời gian nghe và thảoluận về báo cáo của Chính phủ, báo cáothẩm tra về kết quả thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội năm 2019 và kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội năm 2020; kếtquả thực hiện NSNN năm 2019, dự toánNSNN và phương án phân bổ ngân sáchT.Ư năm 2020. Qua thảo luận tại Phiên

họp, UBTVQH yêu cầu Chính phủ, Ủy banKinh tế của Quốc hội tiếp thu các ý kiến,hoàn thiện các báo cáo trình Quốc hội tạiKỳ họp thứ 8 sắp tới.

Cho ý kiến về Dự án Luật DN (sửa đổi)và Luật Đầu tư (sửa đổi) tại phiên họp sáng16/9, UBTVQH cơ bản nhất trí với sự cầnthiết sửa đổi Luật DN cũng như phạm vi sửađổi trong Dự thảo Luật. Tuy nhiên, cácthành viên UBTVQH đề nghị Chính phủcần tiếp tục rà soát Dự thảo Luật nhằm tránhxung đột, chồng chéo giữa các văn bản luật;cụ thể hóa tối đa các quy định trong Luật,đồng thời, cần đánh giá sâu về tác động, tínhkhả thi của Dự án Luật trên tất cả các khíacạnh; bảo đảm sửa đổi Luật sẽ tạo điều kiệnthuận lợi hơn cho môi trường đầu tư, kinhdoanh nhưng vẫn bảo đảm công tác quản lýcủa Nhà nước đối với DN.

Đối với Dự án Luật Đầu tư (sửa đổi),UBTVQH cũng cơ bản thống nhất với sựcần thiết sửa đổi Luật song đề nghị Chính

phủ rà soát lại các phạm vi điều chỉnh củaDự thảo Luật nhằm bảo đảm những vấn đề,nội dung được bổ sung hay bãi bỏ sẽ khôngtác động tiêu cực tới môi trường đầu tư hiệnnay; rà soát lại sự thống nhất của Dự thảoLuật với những luật hiện hành có liên quan,tránh gây chồng chéo hoặc làm nảy sinhxung đột mới…

Chiều cùng ngày, UBTVQH đã xem xét,quyết định việc sắp xếp các đơn vị hànhchính cấp xã của tỉnh Hải Dương giai đoạn2019-2021; mở rộng địa giới hành chính TP.Hải Dương; điều chỉnh địa giới một sốphường, xã; thành lập 2 phường Tân Hưngvà Nam Đồng thuộc TP. Hải Dương, tỉnhHải Dương; việc sắp xếp các đơn vị hànhchính cấp xã của tỉnh Thanh Hóa và thànhlập thị trấn Nưa thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnhThanh Hóa; thành lập 3 phường Hòa Long,Nam Sơn, Kim Chân thuộc TP. Bắc Ninh,tỉnh Bắc Ninh. Đồng thời, cho ý kiến về Dựthảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm

không tổ chức Hội đồng nhân dân tại cácphường thuộc quận, thị xã của Hà Nội.

Cũng tại Phiên họp này, UBTVQH đãxem xét, phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm đại sứđặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam. Đồng thời, UBTVQHsẽ cho ý kiến về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sungĐiều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệunổ và công cụ hỗ trợ; cho ý kiến về việc trìnhQuốc hội phê chuẩn Hiệp ước bổ sung Hiệpước Hoạch định biên giới quốc gia năm1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 giữaViệt Nam và Campuchia; Nghị định thưPhân giới cắm mốc biên giới trên đất liềngiữa Việt Nam và Campuchia; cho ý kiến vềchuyển mục đích sử dụng đất rừng tại Dự ánHồ chứa nước Ka Pét; cho ý kiến về Báo cáonghiên cứu khả thi Dự án Cảng hàng khôngquốc tế Long Thành giai đoạn 1.

Trước khi bế mạc Phiên họp,UBTVQH sẽ cho ý kiến về việc chuẩn bịKỳ họp thứ 8 của Quốc hội và thông quaDự thảo Nghị quyết của UBTVQH về việcđiều chỉnh Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh năm 2019.n N. HỒNG

Cho ý kiến... (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-20194Đã xử lý gần 237.000 tỷ đồng nợ xấu

Tại Hội nghị trực tuyến Sơkết 2 năm triển khai Nghị quyết42 và Quyết định 1058 diễn rangày 15/10, Phó Thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam(NHNN) Nguyễn Kim Anh chobiết, sau 2 năm triển khai Nghịquyết 42 và Quyết định 1058gắn với các mục tiêu phát triểnngành ngân hàng theo Quyếtđịnh số 986/QĐ-TTg ngày08/8/2019 của Thủ tướng Chínhphủ (Quyết định 986), thời giantuy chưa dài, nhưng đã thể hiệnđịnh hướng, chính sách đúngđắn của Quốc hội và Chính phủ,tạo niềm tin đối với hệ thống cácTCTD nói riêng và cả xã hội nóichung trong việc xử lý một cáchcó hiệu quả đối với các TCTDyếu kém và xử lý nợ xấu trongnền kinh tế.

Nhờ đó, công cuộc tái cơ cấuhệ thống các TCTD gắn với xửlý nợ xấu đã đạt những kết quảquan trọng. Đến nay, về cơ bản,các phương án cơ cấu lại gắnvới xử lý nợ xấu của từng TCTDđã được NHNN phê duyệt. Sựổn định, an toàn của hệ thốngcác TCTD được giữ vững. Nănglực tài chính của các TCTDđược củng cố, vốn điều lệ tăngdần. Chất lượng tín dụng củaTCTD từng bước được cảithiện. Tính minh bạch tronghoạt động tín dụng cùng với cácbiện pháp kiểm soát, phòngngừa nợ xấu mới phát sinh đãgóp phần quan trọng giảm tỷ lệnợ xấu của hệ thống các TCTD.

Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệthống các TCTD tiếp tục đượcduy trì dưới mức 2% (đến ngày31/8/2019 là 1,98%).

Thực tế triển khai cho thấy,Nghị quyết 42 đã góp phần tháogỡ những khó khăn, vướng mắctrong quá trình xử lý nợ xấu của

các TCTD trước đây. Lũy kế từngày 15/8/2017 đến 31/8/2019,toàn hệ thống TCTD đã xử lýđược 236.800 tỷ đồng nợ xấu.Như vậy, trung bình mỗi thángtoàn hệ thống xử lý đượckhoảng 9.600 tỷ đồng, cao hơn4.700 tỷ đồng so với kết quả xử

lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017, trước khi Nghị quyết 42có hiệu lực.

Ý thức trả nợ của kháchhàng đã được cải thiện một bướcquan trọng, đây là dấu hiệu tíchcực cho thấy Nghị quyết 42 đãvà đang phát huy hiệu quả, góp

phần tháo gỡ các khó khăn,vướng mắc và đẩy mạnh côngtác xử lý nợ xấu của hệ thốngcác TCTD.

Hướng tới mục tiêu giảm nợxấu về mức dưới 3% vàonăm 2020

Để đạt được các mục tiêu đềra tại Nghị quyết 42, Quyết định1058 và Quyết định 986, tạo nềntảng cho sự phát triển của ngànhngân hàng trong giai đoạn tiếptheo, NHNN yêu cầu các đơn vịtrong toàn ngành nghiêm túcthực hiện các giải pháp và lộtrình đề ra trong các văn bảntrên, cũng như chỉ đạo củaThống đốc NHNN. Trong đó,một số giải pháp trọng tâm là:hoàn thiện khuôn khổ pháp lý;theo dõi, giám sát chặt chẽ việcthực hiện phương án đã đượcphê duyệt để chỉ đạo xử lý kịpthời các khó khăn, vướng mắc;phối hợp với các Bộ, ngành cóliên quan để tham mưu xử lý vềvấn đề tăng vốn của các ngânhàng thương mại nhà nước và cổphần hóa Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn;tập trung xử lý phương án cơcấu lại một số ngân hàng muabắt buộc, các TCTD phi ngânhàng yếu kém, các quỹ tín dụngnhân dân yếu kém…; chỉ đạo

Chuyển biến tích cực trong xử lý nợ xấur Đ.KHOA

2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu củacác tổ chức tín dụng (Nghị quyết 42) và Quyết định số 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vềphê duyệt Đề án Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020(Quyết định 1058) đã tạo ra những dấu ấn rõ nét và chuyển biến tích cực trong công tác xử lý nợxấu và cơ cấu lại các TCTD. Đây là tiền đề quan trọng để hoàn thành mục tiêu đến năm 2020, đưatỷ lệ nợ xấu về mức 3%.

Việt Nam đang thực hiện mô hình tăngtrưởng kinh tế theo chiều sâu, đó là cảithiện chất lượng tăng trưởng và sứccạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sởnâng cao năng suất lao động, tăngcường ứng dụng tiến bộ khoa học -công nghệ, gắn với việc bảo vệ môitrường, cải thiện phúc lợi xã hội... Để đạtđược mục tiêu này, Việt Nam cần tiếptục thực hiện đồng bộ các giải pháp.

Quy mô nền kinh tế không ngừngđược mở rộng, tốc độ tăng trưởngkinh tế khá cao

Những năm trước đây, mô hình tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam theo chiềurộng, chủ yếu dựa vào sự gia tăng của cácyếu tố đầu vào như lao động, tài nguyênthiên nhiên, đặc biệt là vốn. Điều này chothấy, nền kinh tế đang phát triển dưới tiềmnăng, hiệu quả và chất lượng đầu tư (chấtlượng tăng trưởng) thấp. Hiệu quả đầu tưthể hiện ở chỉ số ICOR (tỷ lệ vốn đầutư/GDP) có xu hướng tăng cao: giai đoạn2001-2005 tỷ lệ này bình quân là 4,9 lần,giai đoạn 2006-2010 bình quân 7 lần, giai

đoạn 2011-2015 bình quân 6,91 lần; quátrình cơ cấu lại nền kinh tế chậm, thiếuđồng bộ... tốc độ tăng trưởng kinh tế(GDP) bình quân giai đoạn 2011-2015 chỉđạt 5,91%.

Đại hội lần thứ XII của Đảng (năm2016) đã nêu định hướng đổi mới mô hìnhtăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020là: Kết hợp hiệu quả phát triển chiều rộngvới chiều sâu, chú trọng phát triển chiềusâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng vàsức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao năngsuất lao động, tăng cường ứng dụng tiếnbộ khoa học - công nghệ... Giai đoạn 2016-2018, mô hình tăng trưởng đã bước đầuchuyển biến theo hướng tích cực. Năm2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,08%- mức cao nhất trong cả giai đoạn. Cùngvới đó, tăng trưởng của nền kinh tế đãgiảm dần sự phụ thuộc vào việc khai tháctài nguyên, xuất khẩu dầu thô và mở rộngtín dụng; đóng góp của ngành công nghiệpvà xây dựng vào GDP theo giá sản xuất đãtăng từ 38,23% trong năm 2010 lên39,54% năm 2018; xuất khẩu tăng nhanh,từ 96,9 tỷ USD năm 2011 lên 243,5 tỷ

USD năm 2018; năng suất lao động đượccải thiện, bình quân 3 năm 2016-2018năng suất lao động tăng 5,62%/năm, caohơn so với mức tăng bình quân 4,3%/nămcủa giai đoạn 2011-2015...

Mặc dù vậy, việc đổi mới mô hình tăngtrưởng của Việt Nam vẫn còn nhiều hạnchế và chưa bền vững. Theo Viện Chiếnlược và Chính sách tài chính (Bộ Tàichính): Nền kinh tế vẫn chủ yếu tăngtrưởng theo chiều rộng, tốc độ tăng trưởngcủa khu vực dịch vụ vẫn chưa xứng vớitiềm năng, ngành dịch vụ chỉ đóng gópkhoảng 40% GDP; năng suất lao độngthấp hơn nhiều so với các nước trong khuvực; việc hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường chưa mạnh mẽ, những bất cập thểchế về đất đai, quyền tài sản bao gồm giaodịch đảm bảo, xử lý thế chấp, thủ tục phásản vẫn chậm được giải quyết...

Hoàn thiện chính sách tài chính,nâng cao chất lượng tăng trưởng dựa trên khoa học - công nghệ

Để thực hiện được các mục tiêu đổimới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất

lượng tăng trưởng, năng suất lao động vàsức cạnh tranh của nền kinh tế, GS,TS.Chu Văn Cấp - Chuyên gia Kinh tế - chorằng, cần tiến tới chấm dứt mô hình tăngtrưởng dựa vào việc tăng vốn đầu tư, laođộng giản đơn, xuất khẩu sản phẩm thô,phải nâng cao hiệu quả đầu tư, chấtlượng nguồn nhân lực, tăng trưởng gắnvới bảo vệ môi trường, cải thiện phúc lợixã hội và xóa đói giảm nghèo; tăngcường đầu tư cho giáo dục, đào tạo vàkhoa học - công nghệ, tham gia vàochuỗi giá trị toàn cầu, xuất khẩu các sảnphẩm có hàm lượng công nghệ cao; pháthuy vai trò quyết định của nội lực, vaitrò của DN trong nước, DN FDI và khuvực sản xuất nông nghiệp đồng thời thuhút có hiệu quả nguồn lực bên ngoài;tiếp tục thực hiện tái cơ cấu hệ thống nềnkinh tế và các ngành, lĩnh vực gắn vớiđổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnhứng dụng khoa học - công nghệ và đổimới sáng tạo để nâng cao năng suất laođộng, phát triển mạnh khu vực kinh tế tưnhân, hoàn thiện cơ chế vận hành nềnkinh tế theo hướng vừa tạo ra cơ chế tựdo cạnh tranh vừa duy trì sự can thiệphợp lý của Nhà nước, Nhà nước thựchiện phương thức chủ yếu là quản lý,điều hành gián tiếp vĩ mô bằng pháp luậtvà biện pháp kinh tế...

Còn theo Viện Chiến lược và Chínhsách tài chính, Việt Nam cần tập trungthực hiện các giải pháp, như: tiếp tụcđẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với

Để thực hiện thành công mô hình tăng trưởng mớir THÙY ANH

Mục tiêu giảm nợ xấu về dưới 3% vào cuối năm 2020 hoàn toàn có thể đạt được Ảnh: TTXVN

Page 5: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-2019 5

Cần xem xét thêm yếu tố hội nhập

Theo ông Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủnhiệm Ủy ban Về các vấn đề xãhội của Quốc hội, Dự thảo Bộ luậtLao động (sửa đổi) gồm 17chương, 220 điều với 16 nội dungsửa đổi, 7 nội dung lớn cần xin ýkiến của các cơ quan chức năngliên quan.

Đến nay, điểm tiến bộ được đạidiện của Tổ chức Lao động quốc tế(ILO) ghi nhận là Dự thảo Bộ luậthoàn toàn phù hợp với các côngước quốc tế, trong đó có Công ướcsố 87 về quyền tự do hiệp hội vàvề việc bảo vệ quyền được tổ chức,Công ước số 105 về xóa bỏ laođộng cưỡng bức.

Theo đánh giá của ông DongEung Lee - Chuyên gia cao cấpcủa ILO ở khu vực châu Á - TháiBình Dương, Dự thảo Bộ luật đãgiảm và linh hoạt các quy định vềđối thoại nơi làm việc, thời hạncủa thỏa ước lao động tập thể đầutiên, số giờ làm thêm. Đồng thời,“luật chơi” cũng rõ ràng hơn khiđiều chỉnh cơ cấu lao động vì lýdo kinh tế, có sự thương lượng tậpthể để giảm quan liêu và can thiệp,giải quyết tranh chấp lao độngnhằm đảm bảo hài hòa quyền vàlợi ích của tập thể, cá nhân. Dựthảo Bộ luật cũng phù hợp với xuhướng toàn cầu khi đề cập đến cácvấn đề quấy rối, tuổi nghỉ hưu,thương lượng tập thể để phát triểnkỹ năng nghề, năng lực và năngsuất, góp phần thúc đẩy hợp tác tạinơi làm việc và công nhận vai tròcủa Phòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam trong quan hệlao động.

Tuy nhiên, PGS,TS. Trần ĐìnhThiên - nguyên Viện trưởng ViệnKinh tế Việt Nam - cho rằng, cầnphải xây dựng Bộ luật trên quanđiểm kinh tế thị trường, hội nhậpquốc tế. Hiện Dự thảo vẫn cònkhuyết thiếu khi chưa đề cập đếnđội ngũ lao động sáng tạo, laođộng trí tuệ. Để phù hợp với xuhướng phát triển lao động trongCách mạng công nghệ 4.0, cầnphải bổ sung những quy định cụthể liên quan đến đối tượng nàyvào trong Bộ luật.

Ông Mikanao Tanaka - PhòngThương mại và Công nghiệp NhậtBản tại Việt Nam - cho rằng, BanSoạn thảo cần nghiên cứu thêm vềquy định “Thời hạn của giấy phéplao động nước ngoài làm việc tạiViệt Nam tối đa là 2 năm; trườnghợp gia hạn thì chỉ được gia hạnmột lần với thời hạn tối đa là 2

năm”, như vậy, thời gian lâu nhấtđể một chuyên gia nước ngoài làmviệc tại Việt Nam chỉ là 4 năm,trong khi chi phí để Nhật Bản cóthể đưa 1 chuyên gia ra nước ngoàilàm việc là rất lớn và phải xử lý rấtnhiều thủ tục.

Hai nội dung lớn còn có ý kiếnkhác nhau

Cập nhật thông tin đến thờiđiểm hiện tại, ông Lợi cho biết,trong số 7 nội dung lớn cần xin ýkiến, hiện chỉ còn 2 nội dung đangcó ý kiến khác nhau là mở rộngkhung thời gian làm thêm giờ vàquy định về tuổi nghỉ hưu, còncác nội dung khác đã cơ bảnthống nhất.

Theo đó, về thời giờ làm việcbình thường, Chính phủ đã thốngnhất trình phương án tối đa khôngquá 48 giờ/tuần. Đối với nội dungmở rộng khung thời gian làm thêmgiờ, do đang còn ý kiến khác nhaunên Dự thảo chỉnh lý: Phương án1 là giữ như hiện hành và sửa đổigiới hạn không quá 50% số giờlàm việc bình thường/ngày, 40giờ/tháng, 200 giờ/năm hoặc 300giờ/năm trong 5 loại công việc quyđịnh tại Điều 107; Phương án 2 làgiới hạn 200 giờ/năm hoặc 400giờ/năm, giao Chính phủ quy định.

Trao đổi về nội dung này, ôngBùi Sỹ Lợi cho biết, ý kiến đónggóp của hơn 30 đoàn đại biểuQuốc hội đều thống nhất vớiphương án mở rộng khung giờ làmthêm, bởi đây là nhu cầu tất yếucủa DN và yêu cầu của công tácxuất khẩu để đảm bảo cho kinh tếphát triển, đồng thời cũng lànguyện vọng và nhu cầu chínhđáng của người lao động để tăngthêm thu nhập trang trải cuộc sống.

Về quy định tuổi nghỉ hưu,theo các chuyên gia, đây cũng làyêu cầu tất yếu bởi Việt Nam đã

bắt đầu bước vào thời kỳ già hóadân số và thiếu lao động, năm2014 trở về trước, mỗi năm tăngthêm từ 1 đến 1,1 triệu lao động,nhưng đến năm 2018 chỉ tăngthêm 400.000 lao động. Tuy nhiên,không thể tăng tuổi nghỉ hưu đốivới những ngành lao động năngnhọc, độc hại, nguy hiểm. Vì vậy,Chính phủ trình Phương án 1, kểtừ ngày 01/01/2021, mỗi năm tăng3 tháng với nam, 4 tháng với nữ đểtuổi nghỉ hưu của nữ là 60 tuổi vàonăm 2035, tuổi nghỉ hưu của namlà 62 vào năm 2028 và Phương án2 là Luật chỉ chốt tuổi, kể từ ngày01/01/2021, tuổi nghỉ hưu đượcđiều chỉnh cho đến khi nam đủ 62,nữ đủ 60 và giao Chính phủ quyđịnh lộ trình. Hiện Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội đang tiếnhành tổng rà soát các nghề, côngviệc nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm (có 1.748 nghề, công việcđược đề cập trong 8 văn bản) đểban hành một danh mục người laođộng có thể được nghỉ hưu ở độtuổi thấp hơn…

Đưa ra khuyến nghị Việt Namtăng giới hạn giờ làm thêm hằngnăm từ 200 đến 300 giờ đối vớiđiều kiện làm việc bình thường và400 giờ trong trường hợp đặc biệthoặc trong một số ngành côngnghiệp nhất định, bà MaryTarnowka - Phòng Thương mạiHoa Kỳ tại Việt Nam - cho rằng,giới hạn 200 giờ là một bất lợiđáng kể cho các DN và đặt ViệtNam vào thế cạnh tranh bất lợi sovới các nước láng giềng. Bà Marycũng kiến nghị nên hủy bỏ giới hạnlàm thêm giờ hằng tuần và hằngtháng. Ông Chu Văn An - Hiệp hộiChế biến và xuất khẩu thủy sảnViệt Nam - cũng đồng tình vớikiến nghị này nhằm phù hợp vớicác DN sản xuất có tính thời vụnhư nông - thủy - hải sản…n

Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) vẫn đang tiếp tục được lấy ý kiếnrộng rãi Ảnh: H.THÀNH

Trong tháng 10/2019, Chính phủ sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) tạiKỳ họp thứ 8. Đến thời điểm này, Ban Soạn thảo vẫn đang tiếp tục lấy ý kiến của các đoàn đại biểu Quốc hội,các chuyên gia, nhà quản lý, cộng đồng DN… để hoàn thiện, chỉnh lý Dự thảo.

Tiếp tục lấy ý kiến, hoàn thiện Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi)r H.THOAN

các TCTD rà soát việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủiro; chủ động nhận diện các khoản nợ tiềm ẩn trở thành nợxấu để có giải pháp ngăn ngừa nợ xấu phát sinh; đẩy nhanhtiến độ xử lý, đưa tỷ lệ nợ xấu về mức an toàn theo mụctiêu đề ra…

Phát biểu tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủVương Đình Huệ đánh giá cao kết quả xử lý nợ xấu củangành ngân hàng. Phó Thủ tướng nhấn mạnh: Nghị quyết42, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTDvà Quyết định 1058 là một mốc son trong nhiệm kỳ nàyvề xử lý nợ xấu gắn với cơ cấu lại các TCTD. Sau 2 nămnhìn lại, kết quả đạt được là hết sức quan trọng, khá toàndiện. Nợ xấu giảm nhanh, các TCTD tăng trưởng đượcmột bước, nhiều ngân hàng đạt chuẩn Basel II và đã “sạch”nợ tại VAMC.

Theo Phó Thủ tướng, với tiến độ xử lý nợ xấu nhưhiện nay, mục tiêu giảm nợ xấu về dưới 3% vào cuối năm2020 hoàn toàn có thể đạt được, đóng góp tích cực vàocơ cấu lại TCTD và các chính sách vĩ mô khác, góp phầngiữ vững được ổn định kinh tế vĩ mô, nâng hạng tínnhiệm quốc gia, tín nhiệm nhiều TCTD, củng cố nền tảngcủa hệ thống ngân hàng trong bối cảnh diễn biến thế giớikhó lường.

Tiếp tục triển khai Nghị quyết 42 và Quyết định 1058,Phó Thủ tướng nhấn mạnh, mục tiêu ổn định vĩ mô là hàngđầu và gia tăng khả năng chống chịu của hệ thống ngânhàng trước các tác động từ bên ngoài và trong nước, bảođảm an toàn hệ thống. Phó Thủ tướng cũng nêu rõ quanđiểm xử lý nợ xấu là kiên trì thực hiện nguyên tắc thịtrường và chia sẻ rủi ro; tuân thủ quy định pháp luật nhưngcó cơ chế thử nghiệm với trường hợp đặc thù; phát huyvai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các TCTD; đề caotrách nhiệm cả hệ thống chính trị từ T.Ư tới địa phương…Các TCTD cần tuân thủ pháp luật, đảm bảo các tỷ lệ antoàn, tăng cường công khai minh bạch và trách nhiệm giảitrình với Nhà nước, DN và cộng đồng…

Phó Thủ tướng cũng kiến nghị Quốc hội, chỉ đạo Tòaán nhân dân tối cao sớm có văn bản chỉ đạo các tòa án địaphương thực hiện thủ tục rút gọn khi xử lý vụ án liên quanđến nợ xấu, xử lý điểm một số vụ án để nhân rộng triểnkhai trong toàn ngành; chỉ đạo KTNN tập trung kiểm toánchuyên đề xử lý nợ xấu giúp Chính phủ kiểm soát tốt từbên ngoài, cảnh báo sớm rủi ro.n

đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chấtlượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Cụ thể là chuyểnmạnh cơ cấu kinh tế dựa trên việc ứng dụng công nghệmới; thực hiện có hiệu quả việc cơ cấu lại các ngànhtrồng trọt, chăn nuôi; đẩy mạnh phát triển các ngànhdịch vụ...

Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chấtlượng lao động, đổi mới cơ cấu và phương thức đầu tưcủa NSNN cho giáo dục - đào tạo; xây dựng và vận hànhhệ thống thông tin thị trường lao động, mở rộng các hìnhthức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới.

Phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ và đổi mớisáng tạo làm cơ sở nâng cao năng suất, chất lượng, hiệuquả và sức cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực và cả nềnkinh tế; hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật để pháttriển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự làlực lượng sản xuất trực tiếp, là động lực chính của môhình tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế số...

Riêng việc cải cách chính sách tài chính cũng cầnđược triển khai quyết liệt hơn trong bối cảnh mới. TS.Nguyễn Viết Lợi - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chínhsách tài chính - cho rằng, cần tiếp tục hoàn thiện thể chếtrong lĩnh vực tài chính, đảm bảo tính đồng bộ, côngkhai, minh bạch, ổn định và phù hợp với yêu cầu thựctiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội củađất nước và các cam kết quốc tế. Đổi mới chính sáchđộng viên theo hướng hoàn thiện chính sách thu, đa dạnghóa các kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao hiệu quả huy động nguồn kiều hối,nguồn vốn FDI. Tăng cường hiệu quả phân bổ, quản lý,sử dụng nguồn lực tài chính công gắn với quá trình táicơ cấu kinh tế. Đẩy mạnh quá trình đổi mới cơ chế tàichính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Tiếp tục cổ phầnhóa, thoái vốn DNNN, hoàn thiện các chính sách khuyếnkhích, động viên DN thuộc khu vực kinh tế tư nhân…n

Page 6: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-20196

Tại Trung Quốc, KTNN cóquyền truy cập các dữ liệu

điện tử liên quan đến các hoạtđộng thu, chi của Chính phủ(Điều 31, Luật KTNN); có quyềnkiểm tra hồ sơ kế toán và truy cậpdữ liệu điện tử của đơn vị đượckiểm toán (Điều 32). Luật KTNNcủa Ấn Độ quy định: KTNN cóquyền truy cập dữ liệu để tìmkiếm bằng chứng kiểm toán.

Còn tại Srilanka, Phần 2, Điều7 - Quyền hạn tiếp cận hồ sơ, thựchiện kiểm toán, Luật KTNN năm2018 quy định: KTNN có quyềntiếp cận và yêu cầu bất kỳ hồ sơbằng văn bản hoặc điện tử hoặcthông tin khác có liên quan đếnhoạt động của đơn vị được kiểmtoán (Đoạn a); Có quyền kiểm travà copy hoặc trích xuất nhữngbản ghi (văn bản hoặc điện tử) vàtìm kiếm thông tin có thể hoặckhông do đơn vị được kiểm toánnắm giữ (Đoạn c).

Điều 5, Luật Tổ chức KTNNBỉ quy định: KTNN có quyềnyêu cầu các đơn vị được kiểmtoán cung cấp bất cứ tài liệu hoặcthông tin (theo bất kể bản chấtnào) cần thiết phục vụ cho mụcđích kiểm toán.

Theo Luật KTNN Bulgaria,KTNN có quyền yêu cầu đơn vịđược kiểm toán cung cấp thôngtin trong thời gian giới hạn đượcKTNN xác định, bao gồm thôngtin tóm tắt, bản sao tài liệu đượcchứng thực và các thông tin khácliên quan đến việc nghiên cứu sơbộ và công việc kiểm toán. Cácthông tin cần cung cấp bao gồmcả thông tin được định dạng dướidạng điện tử (Đoạn 2, Điều 39,Chương 5). Bên cạnh đó, KTNNcũng có quyền yêu cầu và lấythông tin từ tất cả các cơ quan cóthẩm quyền ở Bulgaria, cũng nhưtruy cập vào cơ sở dữ liệu của họliên quan đến công việc của Vănphòng Kiểm toán quốc gia (Đoạn5, Điều 39, Chương 5).

Điều 28, Luật KTNN củaHungary quy định: khách thểkiểm toán và cán bộ phải cótrách nhiệm cộng tác vớiKTNN: (i) cung cấp dữ liệu vàtài liệu kịp thời (không quá 5ngày làm việc kể từ khi được

yêu cầu) để KTNN lập kế hoạch,xác định và kiểm tra, (ii) đểkiểm toán viên nhà nước tiếpcận cơ sở vật chất, kiểm tra hệthống dữ liệu trên giấy và trênphương tiện điện tử (bao gồm cảquyền copy các dữ liệu).

Tại Cộng hòa Séc, KTNN cóquyền yêu cầu đơn vị được kiểmtoán nộp tài liệu gốc và các tàiliệu khác, dữ liệu điện tử từ cáchệ thống thông tin trên các thiếtbị lưu trữ điện tử, hoặc đượcquyền trích xuất dữ liệu và truycập vào mã nguồn chương trình

của đơn vị được kiểm toán (Điều21, Đoạn b). KTNN cũng đượcquyền sử dụng các thiết bị viễnthông của đơn vị được kiểm toánđể kết nối với mạng truyền thôngđiện tử công để thực hiện kiểmtoán (Điều 21, Đoạn g).

Khoản 1, Điều 28, Luật KTNNCHLB Đức ghi rõ: Khi yêu cầucung cấp tài liệu, thông tin, kiểmtoán viên nhà nước cần thông báolà tài liệu, thông tin đó là cần thiếtcho cuộc kiểm toán. Điều nàycũng áp dụng với các files dữ liệuđiện tử (electronic files).

Tại Latvia, KTNN có quyềntruy cập vào hệ thống thông tincủa chính quyền T.Ư, địaphương, các tổ chức và cơ quannhà nước khác thuộc phạm vikiểm toán (Điều 49, Luật KTNNnăm 2002).

Tại Hàn Quốc, với lợi thế làmột trong các quốc gia có cơ sởhạ tầng thông tin hiện đại hàngđầu thế giới, Ủy ban Kiểm toánvà Thanh tra Hàn quốc (BAI) đãhoàn thiện hệ thống thu thậpthông tin điện tử cùng với cuộccách mạng xây dựng chính phủ

điện tử. BAI đã xây dựng Hệthống quản lý thanh tra, kiểmtoán điện tử. Hệ thống này đượcliên kết với các hệ thống thôngtin khác của Chính phủ để thuthập, cập nhật, khai thác thôngtin, dữ liệu trong phạm vi chứcnăng của từng Bộ, ngành. Việcthu thập dữ liệu được thực hiệnthường xuyên, phần lớn là cậpnhật tự động trên môi trườngmạng. Hiện nay, BAI đang sửdụng phần mềm U-check để hỗtrợ kiểm toán viên trong quátrình thực hiện thanh tra kiểmtoán, hỗ trợ kiểm toán viên kiểmtra, đối chiếu mã số công dântrong các hồ sơ giao dịch điện tử,phục vụ thanh tra, kiểm toán lĩnhvực an sinh xã hội. Điều 27, Luậtvề Ủy ban Kiểm toán và Thanhtra Hàn quốc cũng quy định:“Trong trường hợp cần thiếtphải kiểm toán các tài khoản...bất chấp các quy định của luậtkhác, BAI có thể yêu cầu nộpthông tin hoặc báo cáo mô tả cácgiao dịch tài chính của nhữngngười có thông tin tại tổ chức tàichính và những người làm việctại tổ chức tài chính không đượctừ chối”.

Như vậy, để phục vụ công táckiểm toán, Luật KTNN tại cácquốc gia đã quy định khá chi tiết,rõ ràng về quyền yêu cầu cungcấp các loại thông tin, tài liệudạng điện tử; kết nối dữ liệu lớncủa đơn vị được kiểm toán vàtrách nhiệm của đơn vị đượckiểm toán cùng với các bên cóliên quan trong việc cung cấpthông tin theo yêu cầu củaKTNN nhằm đảm bảo việc thựchiện các mục tiêu kiểm toán doKTNN thực hiện.n

M.ANH (ghi)

Kiểm toán viên nhà nước của các quốc gia đều được phép truy cập dữ liệu điện tử của đơn vị đượckiểm toán Ảnh minh họa

Trên cơ sở khảo sát Luật KTNN của các quốc gia trên thế giới, có thể thấy rằng, để phục vụ công táckiểm toán, KTNN đều có quyền truy cập vào hệ thống dữ liệu điện tử của đơn vị được kiểm toán. Theođó, đơn vị được kiểm toán và các bên có liên quan có trách nhiệm cung cấp thông tin với các dạngthức khác nhau (bằng lời nói hoặc bằng văn bản, được lưu trữ trong hệ thống hồ sơ tài liệu hoặc lưutrữ dưới dạng điện tử...) và các loại hình khác nhau (thông tin chi tiết hoặc thông tin tổng hợp, tómtắt…) theo yêu cầu của KTNN.

QUYềN TRUY CậP VÀO Hệ THốNG Dữ LIệU đIệN Tử CủA đơN Vị đượC KIểM TOÁN:

Kiểm toán Nhà nước các quốc gia đềuđược phépr TS. BÙI THỊ MINH HẢI - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

TS. NGUYỄN TỐ TÂM - Trường Đại học Điện lực

các cấp ủy cần chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện tốt Nghịquyết, Kết luận Hội nghị T.Ư 11 khóa XII và Nghị quyết T.Ư 4khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với thực hiện có hiệuquả Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc họctập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. SauHội nghị này, các cấp ủy tập trung xây dựng và triển khai Kếhoạch Tổ chức Đại hội Đảng các cấp và tiến tới Đại hội Đảng bộKhối lần thứ XIII nhiệm kỳ 2020-2025. Đồng thời, rà soát, bổsung quy hoạch cấp ủy nhiệm kỳ 2020-2025; xây dựng dự thảocác văn kiện, phương án nhân sự và các điều kiện chuẩn bị Đạihội bảo đảm đúng tinh thần chỉ đạo của BCH T.Ư về Đại hộiĐảng các cấp.

Trong khuôn khổ Hội nghị, Đảng ủy Khối đã tổ chức Lễ TraoKỷ niệm chương “Vì sự nghiệp công tác tổ chức xây dựng Đảng”nhân dịp kỷ niệm 89 năm thành lập ngành tổ chức xây dựng Đảng(14/10/1930 - 14/10/2019) cho 8 đảng viên có thành tích xuất sắctrong công tác xây dựng Đảng.n LÊ HÒA (tổng hợp)

xử lý theo quy định; không để vụ việc có dấu hiệuhình sự nhưng chỉ xử lý hành chính.

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, Ban Thườngvụ Tỉnh ủy đã có những yêu cầu cụ thể đối với mộtsố cơ quan, đơn vị. Trong đó, Ban cán sự đảngUBND tỉnh chỉ đạo tổ chức thực hiện hiệu quả cácquy định của Đảng và Nhà nước về công tác thanhtra, kiểm tra; tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệmtrong hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý sau thanhtra, kiểm tra, kiểm toán, tổng hợp những vi phạm phổbiến trong các lĩnh vực, tham mưu Ban Thường vụTỉnh ủy lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng ngừa cóhiệu quả; lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các kếtluận thanh tra, kiểm tra, kiến nghị của KTNN, kịpthời chấn chỉnh sai phạm, nâng cao hiệu lực quản lýnhà nước sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán.

Ban Nội chính Tỉnh ủy phối hợp với Ủy banKiểm tra Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban cán sự

đảng UBND tỉnh tham mưu, đề xuất với Thường trựcTỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xem xét tráchnhiệm của người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vịvà chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền xem xéttrách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, tổ chứcđảng, cơ quan, đơn vị, địa phương khi để xảy ra cáckhuyết điểm, sai phạm trong lãnh đạo, chỉ đạo; kiểmtra, đôn đốc thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra vàkiến nghị của KTNN; xử lý nghiêm việc không thựchiện hoặc cố tình thực hiện chậm trễ, không đầy đủcác kết luận thanh tra, kiểm tra và các trường hợp xửlý không đúng quy định đối với tổ chức, cá nhân saiphạm; đề xuất việc điều chuyển, sắp xếp, bố trí phâncông cán bộ sai phạm, khuyết điểm khi đã xử lý; chủtrì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưuBan Thường vụ Tỉnh ủy định kỳ tiến hành kiểm tra,rà soát việc thực hiện kiến nghị của KTNN...n

Đ. KHOA

Hà Tĩnh tăng cường... (Tiếp theo trang 2)Triển khai hiệu quả... (Tiếp theo trang 2)

Page 7: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-2019 7

Xác định rõ các bên liên quan

ISSAI 12 đã định nghĩa cácbên liên quan là một người,nhóm người, tổ chức, thành viênhoặc một hệ thống có thể ảnhhưởng hoặc bị ảnh hưởng bởicác hành động, mục tiêu vàchính sách của các tổ chức chínhphủ và khu vực công. Từ địnhnghĩa này, KTNN Cộng hòa Iraqxác định rõ hơn các bên liênquan bao gồm: Quốc hội, Chínhphủ, đối tượng được kiểm toán(các Bộ, ngành), phương tiệntruyền thông, tổ chức dân sự,SAI liên kết, tổ chức quốc tế,khu vực tư nhân, công dân, sinhviên và nhà nghiên cứu.

Việc xác định rõ ràng các bênliên quan giúp KTNN Cộng hòaIraq thực hiện nhiệm vụ báo cáocác kết quả giám sát một cáchtoàn diện và minh bạch, từ đó hỗtrợ các bên liên quan tham giađánh giá hoạt động của các tổchức Chính phủ. Ngoài ra, điềunày cũng giúp cơ quan kiểmtoán quốc gia thiết lập mối quanhệ tốt với các bên liên quan vàtăng cường hỗ trợ những ngườichịu trách nhiệm quản lý các tổchức Chính phủ thực hiện việcphản hồi các kết quả giám sát vàkhuyến nghị. Hiện nay, KTNNCộng hòa Iraq đang áp dụng cáchệ thống thông tin điện tử hiện

đại để tương tác mở với truyềnthông và các bên liên quan khác.

KTNN Cộng hòa Iraq xácđịnh phát triển bền vững là mộttrong những lĩnh vực chính màCơ quan này có thể phát huy cácnỗ lực trong việc giám sát và kếtnối với các bên liên quan. Đồngthời, SAI Iraq cho rằng, Chínhphủ luôn phải phối hợp, lồngghép tốt các SDGs trong việcthực hiện các chính sách ở tất cảcác cấp, nhằm đạt được những kếtquả, kỳ vọng như mong muốn.

Kết nối để cùng giám sát việc thực hiện SDGs

Trong quá trình hoạt động,KTNN Cộng hòa Iraq xác địnhtrách nhiệm của Nhà nước làphát hiện các lợi ích kinh tế - xãhội, tạo ra hệ thống lập pháp vàpháp lý, cải cách cơ cấu và cungcấp dịch vụ cơ sở hạ tầng. Khuvực tư nhân được giao tráchnhiệm dẫn dắt tăng trưởng kinhtế và tạo việc làm, trong khi cáctổ chức xã hội dân sự được yêucầu tạo ra môi trường phù hợp

để thúc đẩy quan hệ đối tác.Còn vai trò của các nhà tài trợlà bổ sung cho những nỗ lực nàythông qua việc tạo ra các nguồntài chính và kinh nghiệm kỹthuật sẵn có.

KTNN Cộng hòa Iraq đặcbiệt nhấn mạnh vai trò củaChính phủ và các Bộ, ngành, cơquan T.Ư liên quan trong thựchiện các cam kết quốc tế, đánhgiá các chiến lược quốc gia,chính sách và chương trình đểthực hiện SDGs. Cơ quan kiểmtoán quốc gia cho rằng, tráchnhiệm của Chính phủ liên quanđến việc phân tích khung chínhsách nhà nước và tính tươngthích của nó với SDGs, mức độphối hợp giữa các chiến lược vàchương trình của Bộ, ngành vớicác mục tiêu này; triển khai cácchính sách tài chính để thựchiện SDGs, đảm bảo các nguồnlực được phân bổ phù hợp.

Hiện nay, KTNN Cộng hòaIraq thực hiện theo hai cáchthức song song nhằm thể hiệnvai trò của tổ chức trong việcđạt được các SDGs. Một là, ápdụng phương pháp kiểm toánhoạt động theo các chương

trình, chính sách mà một số Bộđang giải quyết. Ví dụ, nếu mụctiêu phát triển là xóa đói, bảođảm an ninh lương thực và cảithiện dinh dưỡng, thúc đẩy nôngnghiệp bền vững thì cần có sựhợp tác giữa một số cơ quan củaChính phủ như: Bộ Kế hoạch vàTái thiết đô thị, Bộ Y tế, Bộ Môitrường, Bộ Nông nghiệp và BộTài chính. Cách thức đánh giánày sẽ giúp tìm ra một phươngtiện kết nối, tham vấn tốt với Bộliên quan, cũng như người dân,các tổ chức xã hội dân sự quantâm, các chuyên gia nghiên cứuđể đạt được các khuyến nghị cụthể và hiệu quả.

Ngoài ra, KTNN Cộng hòaIraq cũng thực hiện công tácgiám sát hiện trường để đánhgiá thực tế việc các dự án nhằmđạt được SDGs. Các cuộc giámsát này xem xét kỹ hơn về tiếntrình đạt được SDGs và khảnăng đáp ứng các kỳ vọng củangười dân - một trong nhữngbên liên quan chính và giữ vaitrò trung lập với tư cách là đốitượng thụ hưởng đầu tiên củacác dự án.

Trong thời gian qua, KTNNIraq đã thí điểm áp dụng khungkiểm toán SDGs do SAI Brazilxây dựng và trình bày tại Hộinghị INCOSAI tổ chức tại AbuDhabi vào năm 2016. Đượcbiết, khung này áp dụng đối vớihai báo cáo liên quan đến SDGsthứ ba và thứ tư (lĩnh vực y tếvà giáo dục), bao gồm: Báo cáovề Chính sách của Bộ Y tế trongviệc cung cấp dịch vụ chăm sócsức khỏe ban đầu và tác độngcủa nó trong việc giảm tỷ lệ tửvong ở trẻ em dưới 5 tuổi; Báocáo về Chính sách của Bộ Giáodục trong việc giải quyết cáctrường hợp học sinh khôngđược đến trường.n

(Theo ASOSAI và FBSA)

Tổng Kiểm toán Nhà nước Iraq Salah N. Khalaf trong mộtcuộc họp nội bộ Ảnh: ST

KTNN Cộng hòa Iraq là một trong những cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) luôn thể hiện sự nỗ lựctích cực trong việc kết nối với các bên liên quan để thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững(SDGs), tuân thủ theo Chuẩn mực kiểm toán 5130 của Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toántối cao (ISSAI 5130).

IRAQ:

Kết nối các bên liên quan nhằm đạt đượcmục tiêu phát triển bền vữngr NGỌC QUỲNH

43.860 tỷ đồng, bằng tới 98,3% dựtoán và thu từ hoạt động xuất nhậpkhẩu cũng đạt 163.900 tỷ đồng, bằng86,6% dự toán, tăng 9,4% so với cùngkỳ năm 2018.

Có được kết quả thu NSNN ấn tượngđó trước hết là nhờ điều kiện kinh tế vĩmô thuận lợi khi trong 9 tháng qua sovới cùng kỳ năm trước tăng trưởng GDPđã vượt mục tiêu với 6,98% - mức tăngcao nhất trong 9 tháng trong vòng 9năm gần đây - đồng thời kim ngạchhàng hoá xuất khẩu tăng 8,2% và kimngạch nhập khẩu tăng 8,9% trong khiCPI bình quân chỉ tăng 2,5% - thấp xaso với mục tiêu kiềm chế CPI tăng dưới4% cả năm. Bên cạnh đó, để đảm bảoquy mô và tiến độ thu NSNN theo đúngdự toán không thể phủ nhận vai trò vàsự nỗ lực liên tục của toàn ngành tàichính ngay từ những ngày đầu, thángđầu, kiên quyết không lặp lại tình trạng“no dồn đói góp” và “đủng đỉnh đầunăm, vội vã cuối năm” như đã từng xảyra trong hoạt động thu NSNN một sốnăm trước đây. Chính nhờ những thayđổi tích cực có tính bản chất của tốc độthu NSNN mà cân đối NSNN trong năm

đã được đảm bảo, giảm áp lực căngthẳng tài chính khi cũng sau 9 thángqua, NSNN không những không bội chimà còn thặng dư tương đương gần 1,6%GDP. Căn cứ vào kết quả thu NSNN 3quý qua có thể tin tưởng một lần nữachúng ta sẽ vượt dự toán thu NSNN cảnăm 2019 ở mức không thấp hơn 8%của năm 2018.

Trong giai đoạn cuối tập trung hoànthành và hoàn thành vượt mức các mụctiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộivà thu NSNN giai đoạn 2016-2020,ngành tài chính nên tập trung vào cácnhiệm vụ và giải pháp sau:

Thứ nhất, tiếp tục nâng cao khả năngvà trình độ xây dựng dự toán thu NSNNđảm bảo tính khoa học, tính khả thi vàtính dự báo cao nhất.

Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh cải cáchhành chính, đơn giản hoá thủ tục hànhchính và hiện đại hoá trong ngành thuếvà hải quan, tiếp cận gần nhất với thônglệ và chuẩn mực quốc tế.

Thứ ba, nỗ lực hơn nữa trong côngtác chống thất thu NSNN, giảm đến mứcthấp nhất tình trạng trốn lậu thuế, gianlận thương mại và chuyển giá, tăngcường thanh kiểm tra đảm bảo thuđúng, thu đủ cho NSNN, giảm thiểu nợđọng thuế.

Thứ tư, cải cách cơ cấu thu NSNNnói chung, cải cách cơ cấu thuế nóiriêng theo đúng nội dung và lộ trìnhtrong Chiến lược phát triển tài chính vàChiến lược phát triển ngành thuế giaiđoạn 2011-2020, góp phần thực hiệnthành công Chiến lược phát triển kinhtế - xã hội giai đoạn 2011-2020 và tạodựng môi trường đầu tư kinh doanhthuận lợi, bình đẳng và lành mạnh,đồng thời nâng cao sức cạnh tranh củanền kinh tế Việt Nam.

Đến nay đã có thể khẳng định ngànhtài chính sẽ hoàn thành và hoàn thànhvượt mức tất cả các mục tiêu nhiệm vụđặt ra trong giai đoạn 2016-2020, cảcác mục tiêu định lượng cũng như định

tính. Điển hình như hoàn thành hàngloạt mục tiêu về tổng thu chi NSNN, từquy mô đến tỷ trọng so với GDP. Bêncạnh đó, các mục tiêu về cơ cấu lạiNSNN cũng đều đạt được, thậm chívượt cả mục tiêu, đơn cử như mục tiêugiảm tỷ trọng chi thường xuyên trongtổng chi NSNN xuống 64% song thực tếnăm 2018 con số này đã xuống tới còn59% hay bội chi NSNN năm 2018 là191.500 tỷ đồng, giảm 12.500 tỷ đồngso với dự toán, bằng 3,46% GDP. Đặcbiệt, mục tiêu đảm bảo an toàn an ninhtài chính đã được thực hiện tốt khi tấtcả các chỉ tiêu nợ đều giảm sâu dướigiới hạn trần cho phép. Đến ngày31/12/2018, dư nợ công chỉ còn bằng58,4% GDP, dư nợ Chính phủ bằng50% GDP và dư nợ nước ngoài củaquốc gia bằng 46% GDP. Bên cạnh đó,ngành tài chính cũng thuộc nhómngành đi đầu cả nước trong cải cáchhành chính, tổ chức sắp xếp lại bộ máytheo hướng tinh giản, gọn nhẹ, cắt giảmthủ tục hành chính và điều kiện kinhdoanh, hiện đại hoá và áp dụng Chínhphủ điện tử, cung cấp dịch vụ công trựctuyến, tiết kiệm chi tiêu công....n

Tiến tới hoàn thành... (Tiếp theo trang 1)

Page 8: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-20198Tiềm ẩn rủi ro, lãng phí dobất cập trong xác định giá đất

Qua kiểm toán việc xác địnhgiá đất, thu tiền sử dụng đất củacác địa phương cho thấy, quy địnhpháp luật về phương pháp xácđịnh giá đất tại Nghị định số44/2014/NĐ-CP của Chính phủ vàThông tư số 36/2014/TT-BTNMTcủa Bộ Tài nguyên và Môi trườngcòn bộc lộ nhiều hạn chế, chưaphù hợp với thực tế.

Cụ thể, về việc thu thập thôngtin về giá đất chuyển nhượng củathửa đất có đặc điểm tương tựtrong phương pháp so sánh trựctiếp; về giá chuyển nhượng, giácho thuê để hình thành doanh thuphát triển giả định trong phươngpháp thặng dư, KTNN chỉ rõ,trong thực tế, do đặc điểm các thửađất, các dự án đầu tư đã chuyểnnhượng trên thị trường với thửađất cần định giá là rất khác biệt vềhình thể, kích thước, khả năng sinhlợi, điều kiện kết cấu hạ tầng kỹthuật và hạ tầng xã hội… Trongkhi đó, việc hướng dẫn điều chỉnhgiá do yếu tố khác biệt của thửađất so sánh với thửa đất cần địnhgiá là không cụ thể, không rõ ràng,dẫn đến việc xác định hệ số điềuchỉnh mang tính chủ quan của cánhân, tổ chức thẩm định giá. Mặtkhác, quy định giá đất được xácđịnh từ giá bình quân của 3 trườnghợp qua khảo sát, thu thập giá giaodịch thành công là chưa phù hợp,do phụ thuộc vào tính chủ quancủa cá nhân, tổ chức thẩm định giátrong việc thu thập. Việc xác địnhgiá bình quân của 3 trường hợp làchưa đại diện cho giá giao dịchcủa thị trường (là giá phổ biến).

Về ước tính doanh thu, chi phíphát triển làm căn cứ xác định giáđất trong phương pháp thặng dư,trường hợp dự án đầu tư phát triểnbất động sản kéo dài trong nhiềunăm, nhiều giai đoạn, giá trị hiệntại của các khoản doanh thu trongtương lai theo tỷ suất chiết khấu làlãi suất cho vay trung hạn củangân hàng. Theo KTNN, hướngdẫn trên không hợp lý do lãi suấtcho vay bao gồm cả chi phí hoạtđộng của hệ thống ngân hàng vàlợi nhuận của ngân hàng, trong khigiá trị hiện tại của một khoản tiềntrong tương lai phụ thuộc vào chỉsố giá. Ngoài ra, qua thực tiễnkiểm toán cho thấy, nhiều trường

hợp doanh thu phát triển giả địnhchưa tính toán đến sự ảnh hưởngcủa các yếu tố biến động, dẫn đếnsự thay đổi doanh thu qua các nămtrong cả thời gian thuê đất. Minhchứng là nhiều dự án kinh doanhbất động sản được kiểm toán đangtính doanh thu từ hoạt động chothuê không thay đổi trong suốtthời gian 30 - 50 năm thuê đất củadự án.

Mặt khác, theo quy định, tổngchi phí phát triển được ước tínhcăn cứ vào định mức, đơn giá docơ quan nhà nước có thẩm quyềnban hành. Trường hợp chưa cóđịnh mức, đơn giá do cơ quan nhànước có thẩm quyền ban hành thìviệc thu thập thông tin về chi phíthực tế, phổ biến của các dự ántương tự tại khu vực định giá hoặckhu vực lân cận gần nhất có mứcsinh lợi, điều kiện kết cấu hạ tầngtương đương. Tuy nhiên, việc xácđịnh định mức, đơn giá trong thựctế là khó thực hiện.

Theo KTNN, những hạn chế,vướng mắc trên tiềm ẩn nhiều rủi

ro cho công tác xác định giá đất từviệc xác định giá không phù hợpvới giá thị trường gây thất thuNSNN. Đồng thời, phương phápxác định giá đất theo phương phápso sánh và phương pháp thặng dưvới quy trình các bước thực hiệnkhá phức tạp, không minh bạch,dẫn đến DN, người dân khôngnắm bắt được để có thể tự xác địnhphương án đầu tư, sản xuất kinhdoanh của mình; công chức cơquan nhà nước có trách nhiệmtham gia xác định giá đất cũng gặpkhó khăn, lúng túng. Thực tế,nhiều dự án giao đất nhưng việcxác định giá đất bị kéo dài, chậmhuy động nguồn thu NSNN, làmchậm trễ việc triển khai thực hiệndự án, lãng phí nguồn lực đất đai,làm giảm hiệu quả đầu tư, hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa DN.

…Những khoảng trống pháp lý

KTNN cũng chỉ rõ, trong việcmua, bán tài sản gắn liền với đất

thuê trả tiền hằng năm, tại Điều175 Luật Đất đai 2013 quy định:tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệpcông lập sử dụng đất thuê trả tiềnthuê đất hằng năm được bán tàisản thuộc sở hữu của mình gắnliền với đất thuê khi đã đủ điềukiện quy định tại Điều 189 LuậtĐất đai. Người mua tài sản đượcNhà nước tiếp tục cho thuê đấttheo mục đích đã được xác định;tuy nhiên không nêu rõ mục đíchđã được xác định trong quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất haytrong quyết định hoặc hợp đồngcho thuê đất đã ký với bên bán tàisản, dẫn đến khó khăn, vướngmắc, thiếu nhất quán về tiêu chítrong quá trình thực hiện giữa cácđơn vị.

Trong quy định về xử phạt viphạm hành chính lĩnh vực đất đaicũng còn những khoảng trốngpháp lý. Theo đó, các hành vi gópvốn bằng quyền sử dụng đất đốivới đất thuê trả tiền thuê đất hằngnăm, vi phạm Điều 175 của LuậtĐất đai 2013 và hành vi không sửdụng đất, vi phạm quy định khoản3, Điều 12 Luật Đất đai 2013 kháphổ biến. Tuy nhiên, Nghị định số102/2014/NĐ-CP quy định xửphạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực đất đai lại chưa quy địnhmức xử phạt vi phạm hành chínhđối với các trường hợp này.

Về thực hiện chính sách tiềnthuê đất, Nghị định số124/2011/NĐ-CP và Nghị địnhsố 46/2014/NĐ-CP của Chínhphủ đều thống nhất đối tượngquy định miễn tiền thuê đất đốivới đất xây dựng công trình cấpnước, song không quy định rõ

đối với trường hợp miễn tiềnthuê đất đối với diện tích đất làmtrụ sở văn phòng của các công tycấp thoát nước. Vì vậy, tùy thuộcvào trường hợp cụ thể mà Tổngcục Thuế hướng dẫn thuộctrường hợp được miễn hoặckhông được miễn. Qua kiểmtoán cho thấy, một số cục thuếban hành quyết định miễn tiềnthuê đất đối với diện tích làm trụsở văn phòng của công ty cổphần cấp thoát nước.

Ngoài ra, đối với DN trướcđây được Nhà nước giao đất để sửdụng vào mục đích sản xuất nôngnghiệp, phải chuyển sang thuê đấtvà phải nộp tiền thuê đất theo quyđịnh của Luật Đất đai 2003; saucổ phần hoá được thuê đất nôngnghiệp trồng cây lâu năm, trongđó bao gồm đất giao khoán ổnđịnh lâu dài cho các hộ nôngtrường viên theo Nghị định số01/NĐ-CP ngày 04/01/1995, khitruy thu tiền sử dụng đất còn khókhăn, vướng mắc.

Qua kiểm toán còn cho thấy,một số sản phẩm bất động sảnchưa có quy định pháp lý. Trongđó, pháp luật chưa có quy định cụthể về quản lý quy hoạch, quản lýkinh doanh, khai thác sử dụng đốivới loại hình văn phòng lưu trú,khách sạn căn hộ hoặc tương tự,dẫn tới việc một số dự án đượcchấp thuận chuyển đổi mục đíchsử dụng đất có các loại hình nàychưa được quy hoạch, tính toán,xác định đầy đủ khả năng tăngdân số, làm ảnh hưởng đến hạtầng khu vực. Trong quá trìnhkhai thác, sử dụng, không có cơsở pháp lý để ngăn chặn sự biếntướng thành kinh doanh căn hộ đểở lâu dài, từ đó xác định tiền thusử dụng đất có nguy cơ khôngphản ánh đúng thực tế, gây thấtthu NSNN.n

Kiểm toán viên nhà nước làm việc tại hiện trường Ảnh: N.BÍCH

Lấp lỗ hổng chính sách trongquản lý đất đair KIM AN

Qua kiểm toán Chuyên đề Việc quản lý và sử dụng đất trong và sau cổ phần hóa DNNN giai đoạn2011-2017, KTNN đã kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành chức năng nghiên cứu sửa đổi, bổsung, ban hành các văn bản pháp luật nhằm khắc phục những bất cập, bịt lỗ hổng trong chính sáchquản lý đất đai như: bất cập về phương pháp xác định giá đất; việc mua bán tài sản gắn liền vớiđất, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai…

“Doanh nghiệp cần làm gì để quản trị rủi ro trong kỷ nguyên số hóa?”

Đó là chủ đề của Hội thảo do Trung tâm Đào tạo Smart Train và EY Việt Nam phốihợp tổ chức tại Hà Nội và TP. HCM vừa qua. Tham dự Hội thảo có gần 100 khách mờilà CEO, trưởng ban kiểm soát, quản trị rủi ro… đến từ các DN lớn. Tại đây, các diễngiả và khách mời đã cùng trao đổi, giải đáp thắc mắc liên quan đến các vấn đề rủi rocủa DN và cách thức để quản trị rủi ro hiệu quả.n

Thiếu hụt kỹ năng đang cản trở khả năng đổi mới của doanh nghiệp

Đây là kết quả từ Khảo sát CEO toàn cầu thường niên lần thứ 22 do PwC công bốmới đây. Theo đó, 54% giám đốc điều hành thuộc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ tàichính (FS) cho biết: Sự thiếu hụt kỹ năng cản trở khả năng đổi mới hiệu quả của côngty. Các công ty này đang đầu tư số tiền lớn vào công nghệ kỹ thuật số, thúc đẩy đổimới, tự động hóa để giảm chi phí và điều chỉnh trải nghiệm người dùng để đáp ứngmong đợi thay đổi nhanh chóng của khách hàng. Tuy nhiên, không có khoản đầu tư kỹ

thuật số nào có thể giúp họ hoàn thành các mục tiêu tài chính khi lực lượng lao độngbị mắc kẹt về năng lực.n

Xu hướng mới năm 2020 trong lĩnh vực ngân hàngMới đây, tại TP. HCM và Hà Nội, KPMG đã hợp tác với Oracle tổ chức Tọa đàm

với chủ đề: “Các ứng dụng phân tích dịch vụ tài chính”. Tại đây, các chuyên gia đãchia sẻ những xu hướng mới dự kiến vào năm 2020 trong lĩnh vực ngân hàng và đềxuất các giải pháp chiến lược để xem xét. Cụ thể là các giải pháp: lợi nhuận dịch vụ tàichính của Oracle (PFT), quản lý trách nhiệm tài sản (ALM), chuyển tiền (FTP).n

KPMG tổ chức hội thảo về chuyển giáTại Hà Nội, KPMG đã phối hợp cùng Hiệp hội DN Thái Lan tổ chức Hội thảo về

chuyển giá, với tên gọi “Chỉ đạo thông qua biến động - Giá cả chuyển nhượng, giảiquyết tranh chấp”. Tại đây, các chuyên gia của KPMG đã chia sẻ kinh nghiệm thực tếcho các công ty đa quốc gia, các tập đoàn Việt Nam về chính sách chuyển giá và cáchxử lý kiểm toán, kiểm tra hiệu quả.n BẮC SƠN

Page 9: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-2019 9Đào tạo, bồi dưỡng hàngtrăm nghìn lượt cán bộ, thànhviên hợp tác xã

Đại diện của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư (KH&ĐT) cho biết, về cơbản, chính sách đào tạo, bồidưỡng nguồn nhân lực của cácHTX không có nhiều thay đổi từLuật HTX năm 2003 sang LuậtHTX năm 2012, chỉ mở rộng đốitượng được hỗ trợ đào tạo, bồidưỡng cho các thành viên HTX.

Tuy nhiên, được sự quan tâmcủa các cấp, các ngành, địaphương, từ năm 2002-2018, đã có391.284 lượt cán bộ, thành viênHTX được hỗ trợ tập huấn, bồidưỡng, 34.973 cán bộ HTX đượchỗ trợ đào tạo từ sơ cấp đến đạihọc. Ngân sách T.Ư hỗ trợ đào tạobồi dưỡng HTX, tổ hợp tác giaiđoạn 2007-2018 khoảng 448 tỷ,ngân sách địa phương khoảng 648tỷ đồng. Số lượt người được thamgia đào tạo và bồi dưỡng tăng dầnqua các năm, trung bình mỗi nămtăng khoảng 20%. Đối tượng tậphuấn được mở rộng cho cán bộquản lý nhà nước, cán bộ chínhquyền, đoàn thể các cấp, cán bộquản lý và thành viên HTX.

Nội dung đào tạo, bồi dưỡngđược Bộ KH&ĐT đánh giá đápứng được một phần yêu cầu tổchức, quản lý và hoạt động sảnxuất kinh doanh của HTX, đượcđiều chỉnh phù hợp với điều kiệnkinh tế của địa phương. Trong đó,các nội dung được chú trọng gồm:hướng dẫn nội dung các văn bảnquy phạm pháp luật về HTX, cácluật liên quan, các vấn đề về tàichính, kế toán, tổ chức quản lýHTX, hướng dẫn xây dựng kếhoạch, phương án sản xuất kinhdoanh... Các khóa tập huấn, bồidưỡng đã góp phần giúp cho cánbộ quản lý trong các HTX cảithiện về công tác tổ chức điềuhành, từng bước kinh doanh hiệuquả, cải thiện chất lượng HTXyếu kém, trung bình, nâng số

lượng HTX khá giỏi với mô hìnhHTX đa dạng, ngành nghề kinhdoanh phù hợp, đáp ứng nhu cầuthị trường.

Chính sách cán bộ và đào tạonguồn nhân lực đã có tác độngtích cực trong việc nâng cao trìnhđộ của cán bộ, thành viên HTX.Tỷ lệ cán bộ quản lý HTX cótrình độ cao ngày một tăng. Tínhđến ngày 31/12/2018, tỷ lệ cán bộđạt trình độ sơ, trung cấp chiếm46%; số cán bộ đạt trình độ caođẳng, đại học chiếm 18%. Từnăm 2017 đến hết năm 2018, có24 tỉnh, thành phố đã triển khaithí điểm mô hình đưa cán bộ trẻtốt nghiệp đại học, cao đẳng vềlàm việc có thời hạn ở HTX và đã

đưa 508 cán bộ trẻ về làm việc tại348 HTX.

Nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, hạn chế

Mặc dù chính sách đào tạo, bồidưỡng nhân lực cho khu vực kinhtế tập thể đã có nhiều chuyển biếnnhưng số lượng cán bộ, thành viênHTX được đào tạo, bồi dưỡng cònchiếm tỷ lệ thấp (khoảng 6%) sovới tổng số hơn 6 triệu cán bộ,thành viên HTX cả nước, trongkhi nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng làrất lớn; chưa mở rộng bồi dưỡngcho các cán bộ quản lý nhà nướcvề kinh tế tập thể.

Đại diện của Bộ NN&PTNTcho rằng, công tác đào tạo, bồi

dưỡng nguồn nhân lực của HTXcòn nhiều hạn chế, bất cập. Hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng còn dàntrải, phân tán ở nhiều ngành, đơnvị; chưa có chương trình đào tạo,bồi dưỡng thống nhất, phù hợpvới thực tiễn và nhu cầu của HTX;nội dung và phương thức đào tạochưa phù hợp với từng đối tượng.Do không có kế hoạch đào tạothống nhất nên nhiều cán bộ quảnlý HTX năng lực yếu nhưngkhông được đào tạo, tập huấn.

Nhìn chung, trình độ chuyênmôn nghiệp vụ của cán bộ HTX,nhất là các HTX nông nghiệp cònthấp, chưa đáp ứng được yêu cầulãnh đạo, chỉ đạo điều hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh,dẫn đến trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, nhiều HTX gặp khókhăn. Cụ thể như, các HTX cònthiếu các kỹ năng: tiếp cận thịtrường, xây dựng kếhoạch/phương án sản xuất kinhdoanh, xây dựng dự án đề nghịNhà nước hỗ trợ và vay vốn tíndụng, đàm phán hợp đồng, thamgia vào chuỗi liên kết, quản lýchất lượng, xây dựng thươnghiệu. Nhiều HTX còn thiếu cả độingũ cán bộ quản lý, cán bộchuyên môn.

Theo ông Nguyễn Văn Đoàn -Cục trưởng Cục Phát triển HTX,Bộ KH&ĐT, kinh phí bố trí chocác hoạt động đào tạo, tập huấn

còn hạn chế, các định mức chocông tác đào tạo, bồi dưỡng theoquy định của Bộ Tài chính cònthấp, không phù hợp với tình hìnhthực tế; chưa có hệ thống đào tạovề kinh tế tập thể một cách bàibản, thống nhất, chưa thực hiệnđược việc đưa nội dung phát triểnkinh tế tập thể vào giảng dạy trongcác trường đại học, cao đẳng,trung học chuyên nghiệp và dạynghề. Nội dung đào tạo, tập huấnnặng về lý thuyết, ít nội dung vềkinh nghiệm thực tiễn của cácHTX. Đội ngũ giảng viên chưachuyên nghiệp, phần lớn là cán bộkiêm nhiệm.

Đề xuất giải pháp, Chủ tịchLiên minh HTX Việt NamNguyễn Ngọc Bảo cho rằng, cầnđặc biệt chú trọng đào tạo, bồidưỡng nâng cao trình độ cán bộquản lý nhà nước đối với HTXnhằm đáp ứng yêu cầu phát triểnHTX trong tình hình mới. Cùngvới đó, cần phải khẩn trương kiệntoàn, nâng cao năng lực, hiệu quảhoạt động hệ thống bộ máy quảnlý nhà nước về kinh tế hợp tác,HTX từ T.Ư đến địa phương, từtỉnh đến huyện, thị xã và cơ sở.Theo đó, ở T.Ư, cần tiếp tục hìnhthành bộ máy và bố trí cán bộchuyên trách đối với những Bộ,ngành chưa có bộ máy và cán bộchuyên trách. Ở địa phương, cácsở tổ chức bộ phận hoặc bố trí cánbộ chuyên trách tương tự như cácBộ, ngành ở T.Ư, trong đó quantâm bố trí bộ phận, cán bộ chuyêntrách về HTX ở cấp huyện và cánbộ bán chuyên trách ở cấp xã.n

Chính sách cán bộ và đào tạo nguồn nhân lực đã có tác động tích cựctrong việc nâng cao trình độ của thành viên HTX Ảnh: TTXVN

Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ nguồnnhân lực của các hợp tác xãr PHÚC KHANG

QUY ĐỊNH CHUNGCơ sở xây dựng

01. Chuẩn mực này được xây dựng và phát triển dựatrên cơ sở CMKTNN 100 - Các nguyên tắc cơ bản tronghoạt động kiểm toán của KTNN, CMKTNN 200 - Cácnguyên tắc cơ bản của kiểm toán tài chính và ISSAI 1570của INTOSAI - Hoạt động liên tục.

Mục đích và phạm vi áp dụng 02. Chuẩn mực này quy định và hướng dẫn trách nhiệm

của kiểm toán viên nhà nước trong việc xét đoán giả địnhhoạt động liên tục mà đơn vị được kiểm toán đã sử dụng đểlập và trình bày báo cáo tài chính được kiểm toán trong cuộckiểm toán tài chính, bao gồm cả việc xem xét các đánh giácủa đơn vị được kiểm toán về khả năng hoạt động liên tụccủa đơn vị, nhằm giúp kiểm toán viên nhà nước:

(i) Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp vềtính hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà đơn vị đượckiểm toán đã sử dụng khi lập và trình bày báo cáo tài chính;

(ii) Dựa trên các bằng chứng kiểm toán đã thu thập được,kết luận về việc liệu có còn yếu tố không chắc chắn trọngyếu nào liên quan tới các sự kiện hoặc điều kiện có thể dẫnđến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục củađơn vị được kiểm toán;

(iii) Xác định ảnh hưởng đến báo cáo kiểm toán. 03. Kiểm toán viên nhà nước phải tuân thủ các quy định

và hướng dẫn của Chuẩn mực này trong quá trình thực hiệnkiểm toán. Đơn vị được kiểm toán, các bên có liên quan vàcác bên sử dụng kết quả kiểm toán phải có những hiểu biếtcần thiết về các quy định và hướng dẫn của Chuẩn mực nàyđể phối hợp công việc với kiểm toán viên nhà nước và giảiquyết các mối quan hệ trong quá trình kiểm toán.

Giải thích thuật ngữ 04. Trong Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán nhà nước,

thuật ngữ “Hoạt động liên tục” được hiểu như sau: Một đơn vị được coi là hoạt động liên tục là đơn vị tiếp

tục hoạt động trong một tương lai định trước (>= 12 tháng)mà không có ý định chấm dứt hoặc thu hẹp đáng kể quy môhoạt động trong tương lai gần hoặc tìm kiếm sự bảo hộ từcác chủ nợ theo quy định pháp luật và quy định hiện hành.

Các thuật ngữ khác sử dụng trong chuẩn mực này đượcđịnh nghĩa như trong các chuẩn mực kiểm toán do KTNNban hành.

NỘI DUNG CHUẨN MỰCTrách nhiệm trong việc đánh giá khả năng hoạt động

liên tục của đơn vị được kiểm toánTrách nhiệm của đơn vị được kiểm toán05. Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, đơn vị được

kiểm toán phải có trách nhiệm xem xét, đánh giá và trìnhbày khả năng hoạt động liên tục của đơn vị.n

Kế toán, kiểm toán trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales(ICAEW) vừa phối hợp cùng Đại học Thương mại vàHọc viện Tài chính tổ chức Hội thảo “Kế toán, kiểmtoán Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức”. Hội thảo nhằm nhậndiện, đánh giá những cơ hội và thách thức của cuộcCách mạng công nghiệp 4.0 đối với ngành kế toán -kiểm toán, từ đó đưa ra những định hướng đào tạo mới,tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và thành tựukỹ thuật số để đáp ứng yêu cầu hội nhập, phù hợp vớicác nguyên tắc, thông lệ quốc tế và điều kiện thực tiễn

của Việt Nam.n

Chung kết Cuộc thi Kiểm toán viên tài năng

Tối 12/10, Trường Đại học Ngoại thương và CLBKế toán kiểm toán viên tương lai (CFAA) đã tổ chứcĐêm chung kết “Kiểm toán viên tài năng - Talented Au-ditor Cup 2019”. Được tổ chức lần đầu tiên vào năm2011, đây là cuộc thi về lĩnh vực kế toán, kiểm toán, tàichính dành cho sinh viên toàn miền Bắc với sự quantâm của đông đảo sinh viên, giảng viên và DN tronglĩnh vực này. Quán quân năm nay thuộc về thí sinh NgôBích Thủy đến từ trường Đại học Ngoại thương.n

THÙY LÊ

QUY ĐỊNH CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC SỐ 1570

KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC CỦA ĐƠN VỊ TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

(Kỳ sau đăng tiếp)

Theo đánh giá của các chuyên gia, chính sách cán bộ và đào tạo nguồn nhân lực đã có tác động tíchcực trong việc nâng cao trình độ của cán bộ, thành viên hợp tác xã (HTX) trong những năm qua. Tuynhiên, để phát huy hiệu quả hoạt động của các HTX, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, cần phải quantâm đặc biệt đến việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các HTX.

Page 10: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-201910

Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị và thương mạiđang khiến kinh tế thế giới trở nên bất ổn và có thể

làm giảm tốc thương mại toàn cầu, Diễn đàn Kinh tế thếgiới (WEF) đã ghi nhận sự tiến bộ vượt bậc của một sốnền kinh tế, trong đó có Việt Nam.

Theo “Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019”vừa được WEF công bố, năm 2019, Việt Nam đứng thứ67/141 nền kinh tế với 61,5 điểm, tăng 10 bậc và tăng3,5 điểm so với năm 2018. Việt Nam là quốc gia có điểmsố tăng mạnh nhất toàn cầu, nằm trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương có năng lực cạnh tranh cao nhất thếgiới. WEF cho rằng, Việt Nam đang thu hút mạnh mẽđầu tư nước ngoài để trở thành một trung tâm thươngmại của khu vực.

Nhìn chung, gần như tất cả lĩnh vực của Việt Namđều tăng điểm trong năm 2019. Xét về các hạng mụcchính, Việt Nam đứng thứ 26 về chỉ số Quy mô thịtrường (Market Size), các chỉ số còn lại dao động từ vịtrí 41 đến 93. Đối với các chỉ số thành phần, Việt Namnằm trong nhóm lạm phát ổn định nhất thế giới và cónguy cơ khủng bố thấp nhất thế giới. Cả hai hạng mụcnày, Việt Nam đạt trọn vẹn 100 điểm. Trong 12 trụ cộtcủa WEF, Việt Nam được đánh giá cao nhất tại trụ cột

sức khỏe với 81 điểm, đứng thứ 71; trụ cột kỹ năng đứngthứ 93, thấp nhất trong 12 trụ cột.

Những nỗ lực cải cách thể chế quan trọng của ViệtNam thời gian qua đóng góp vào việc thăng hạng các chỉsố như: nỗ lực ký kết và thực thi các hiệp định thươngmại tự do thế hệ mới; chương trình cắt giảm, đơn giảnhóa 50% điều kiện kinh doanh và thủ tục hành chínhkiểm tra chuyên ngành; những chủ trương và giải phápquan trọng thúc đẩy thực hiện Chính phủ điện tử và nềnkinh tế số; thực hiện cơ chế Một cửa quốc gia ASEAN;xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo; nâng cao chỉsố năng lực cạnh tranh ở các địa phương...

Từ năm 2014 tới nay, Chính phủ Việt Nam đã banhành các Nghị quyết số 19 về cải thiện môi trường kinhdoanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Đầu năm2019, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP vềtiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu

cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lựccạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm2021. Một trong những mục tiêu được đặt ra tại Nghịquyết là nâng vị trí Việt Nam trong bảng xếp hạng nănglực cạnh tranh của WEF tăng 5 - 10 bậc; riêng năm2019 tăng 3 - 5 bậc.

Khi nghiên cứu sự tương quan giữa năng lực cạnhtranh của nền kinh tế và sự phát triển bền vững, giữanăng lực cạnh tranh và mức độ gắn kết xã hội, Báo cáonăm nay của WEF đã đưa ra thông điệp đáng chú ý. Đólà: không nhất thiết phải có sự đánh đổi giữa thành tựukinh tế và phát triển bền vững, giữa câu chuyện thànhcông trong kinh tế và các vấn đề xã hội. Một nền kinh tếhoàn toàn có thể hướng đến và đạt được tất cả các mụctiêu này. Đây cũng là một định hướng, chủ trương đúngđắn mà Chính phủ Việt Nam đang kiên định theo đuổi.n

HỒNG NHUNG

Dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế số

Tại sự kiện Tech Summit 2019 diễn racuối tháng 8 ở TP. HCM, ông David Lang- tư vấn chiến lược của Yellow Blocks -trích dẫn một nghiên cứu, tới năm 2020,lượng dữ liệu trên thế giới sẽ gấp 75 lần sốlượng cát trên trái đất. Điều đó cho thấy,sự bùng nổ nhanh của dữ liệu là yếu tố vôcùng quan trọng trong xu hướng chuyểnđổi số và nền kinh tế số toàn cầu.

Nghiên cứu của Yellow Blocks cho biếtthêm, nhờ có dữ liệu, các công ty có thểtương tác tốt và điều đó giúp họ giữ lạiđược tới 89% khách hàng, trong khi cáccông ty có tương tác kém chỉ giữ được33%. Ứng dụng công nghệ vào khai thácdữ liệu sẽ giúp DN có những phản hồi tứcthì, điều chỉnh chương trình kịp thời vàcung ứng sản phẩm sát với thị trường theothời gian thực.

Giám đốc Điều phối danh mục và hoạtđộng dự án, Ngân hàng Thế giới tại ViệtNam - ông Achim Fock - cho rằng, nếu coidữ liệu là một loại dầu mỏ mới thì nhiềunước đã biết cách tạo ra những giá trị giatăng từ loại dầu mỏ mới này và biến chúngtrở thành nguồn năng lượng tái tạo thôngqua chia sẻ dữ liệu. Trên thế giới, nhữngnước đang đi tiên phong về phát triển côngnghệ số như: các quốc gia là thành viêncủa Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế(OECD), Estonia, Singapore đều có nhữngcơ chế quản lý mạnh mẽ tập trung vào dữliệu và quản lý dữ liệu.

Thậm chí, dựa vào dữ liệu, người ta cònkhảo sát, nghiên cứu để phác họa chândung người tiêu dùng trong tương lai nhằmphục vụ chiến lược kinh doanh đón đầu củaDN. Theo Phó Tổng Giám đốc EY ViệtNam Nguyễn Minh Đức, tương lai khôngxa, DN sẽ không còn bán sản phẩm đơnthuần mà là bán phong cách sống chongười tiêu dùng. Những công nghệ thôngminh khi đó sẽ trở nên hiển nhiên và vôhình. Chuỗi cung ứng cũng được tối ưu hóathông qua Internet kết nối vạn vật (IoT), tácđộng của con người sẽ giảm đi rất nhiều.

Vừa qua, tại buổi thảo luận về quá trìnhsố hóa, chia sẻ dữ liệu và cách thức các cơquan quản lý rủi ro mà không cản trở đổimới sáng tạo, ông Daniel Castro - Phó Chủtịch Quỹ Công nghệ thông tin và đổi mới,Giám đốc Trung tâm Đổi mới Dữ liệu củaITIF (Mỹ) - khẳng định: 10 năm trở lại đây,thế giới đang chuyển sang nền kinh tế dựa

vào dữ liệu. Đồng thời, thế giới đanghướng tới một nền kinh tế thuật toán vớinhững công nghệ mới như: AI, IoT,Blockchain. Dữ liệu chính là chất xúc tác,yếu tố định hướng đổi mới sáng tạo và quátrình chuyển đổi số với trọng tâm là dữ liệuđang diễn ra ở tất cả các lĩnh vực. Câu hỏiđặt ra là làm sao để vừa tạo điều kiện choquá trình này được diễn ra thuận lợi, vừađảm bảo an ninh trên không gian mạng?

Chia sẻ dữ liệu - kinh nghiệm quốc tếvà bài học cho Việt Nam

Theo ông Daniel Castro, chìa khóa đểbảo mật dữ liệu hiện nay là công nghệ điệntoán đám mây. Tuy nhiên, điện toán đámmây cũng gây nhiều quan ngại về quyềnriêng tư và an ninh bảo mật. Để giải quyết

điều này, nhiều chính phủ đã đưa ra chínhsách chặn dòng chảy dữ liệu.

Dẫn kết quả khảo sát của một tổ chứcnghiên cứu thị trường, ông Daniel Castrocho biết, chính sách chặn dòng chảy tự dodữ liệu của Trung Quốc đã khiến nước nàymất khoảng 1,1% GDP. Ngay tại Mỹ, thờikỳ đầu khi điện toán đám mây manh nhaxuất hiện, nhiều người cũng tỏ ra quanngại, dè chừng. Nhưng hiện nay, Chính phủvà các DN Mỹ có một chiến lược “CloudFirst”, tức là ưu tiên điện toán đám mây.Thậm chí, Bộ Quốc phòng Mỹ đang thựchiện dự án đầu tư một hệ thống điện toánđám mây để có thể lưu trữ những thông tintuyệt mật, kể cả thông tin về hạt nhân.

Theo thống kê, nguyên nhân của hầuhết các sự cố về bảo mật tại Mỹ không

xuất phát từ các nhà cung cấp dịch vụ điệntoán đám mây mà do sai sót của con ngườitrong quá trình vận hành hệ thống. Do đó,theo ông Castro, có 4 nguyên tắc để đảmbảo thúc đẩy, tận dụng những lợi thế củađổi mới sáng tạo nhưng vẫn hạn chế đượcrủi ro. Thứ nhất, cần phải có quy định cáctổ chức chính là người chịu trách nhiệmquản lý dữ liệu thu thập được, dù họ lưutrữ, xử lý và phân tích dữ liệu ở đâu. Thứhai, mặc dù mỗi quốc gia có Luật vềquyền riêng tư khác nhau nhưng cần có cơchế đảm bảo khả năng truy cập dữ liệuxuyên biên giới nhằm ứng phó với các mốiđe dọa về an ninh bảo mật hay tin tặc. Thứba, các quốc gia cần có trách nhiệm ngănchặn dòng chảy của các thông tin bất hợplệ như: phim ảnh, âm nhạc vi phạm bảnquyền, khiêu dâm trẻ em, phát ngôn thùđịch. Thứ tư, các quốc gia phải có vai tròtrong việc mã hoá dữ liệu, xử lý các lỗhổng trong hệ thống.

Đại diện Ngân hàng Thế giới, ôngAchim Fock đưa ra 3 khuyến nghị về cơchế pháp lý liên quan đến chia sẻ dữ liệu.Trước hết, chính sách về chia sẻ dữ liệuphải cụ thể hoá: những dữ liệu công củacơ sở dữ liệu quốc gia sẽ được chia sẻ, cơquan chịu trách nhiệm chia sẻ và đối tượngchia sẻ. Bên cạnh đó, việc thiết lập một cơchế kiểm soát và đánh giá chi tiết, rõ rànggiúp đo lường được hiệu quả triển khaichính sách, dễ dàng theo dõi được dấu vếtvà phát hiện những vấn đề trong chia sẻ dữliệu giữa các cơ quan. Cơ chế này được hỗtrợ bởi sự tiến bộ của công nghệ.

Mặt khác, mục tiêu cuối cùng củachính sách trên là dữ liệu được chia sẻthông suốt giữa các cơ quan Chính phủ vàvới xã hội. Do đó, tập trung cải thiện, nângcao năng lực chia sẻ dữ liệu sẽ giúp choviệc triển khai các chính sách về lĩnh vựcnày tốt hơn, hướng đến sự chia sẻ dữ liệuChính phủ nhiều hơn nữa trong hệ sinhthái dữ liệu quốc gia.n

Quản lý rủi ro mà không cản trở đổi mới sáng tạo đang là thách thức đặt ra đối vớimỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam Ảnh: LAN PHƯƠNG

Trong nền kinh tế số hiện nay, chia sẻ dữ liệu được coi là một trong những nềntảng quan trọng nhất của bất kỳ Chính phủ điện tử nào. Vậy, làm thế nào để cáccơ quan nhà nước có thể quản lý rủi ro trong quá trình số hóa mà không cản trởđổi mới sáng tạo? Vấn đề này đang là thách thức không nhỏ đặt ra đối với mỗiquốc gia, trong đó có Việt Nam.

Số HÓA VÀ CHIA Sẻ Dữ LIệU:

Làm sao để quản lý rủi ro mà không cản trởđổi mới sáng tạo?r XUÂN HỒNG

Việt Nam tăng 10 bậc trong xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu

Page 11: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-2019 11

Page 12: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-201912Doanh nghiệp Việt khôngngừng lớn mạnh

Ngày 13/10 - kỷ niệm 15năm Ngày Doanh nhân ViệtNam, VCCI đã vinh danh vàtrao tặng Danh hiệu “Doanhnhân Việt Nam tiêu biểu” năm2019 cho 100 doanh nhân. Giảithưởng danh giá này nhằm tônvinh các lãnh đạo DN có thànhtích xuất sắc trong sản xuấtkinh doanh trong 3 năm (từ2016-2018), luôn nỗ lực đổimới, sáng tạo trong quá trìnhphát triển DN, tích cực tham giavào công tác xã hội, có đónggóp cho nền kinh tế của đấtnước và nâng cao đời sốngngười lao động.

Đại diện cho 2 gương mặtlãnh đạo xuất sắc nhất tronglĩnh vực dược, bà Lê Thị Bình -Tổng Giám đốc Công ty Dượcphẩm Tâm Bình - chia sẻ, sau 3lần đón nhận Danh hiệu Doanhnhân Việt Nam tiêu biểu, giảithưởng là nguồn động viên đểtôi và DN tiếp tục nỗ lực nghiêncứu, đưa ra thị trường nhữngsản phẩm có chất lượng, gópphần chăm sóc sức khỏe cộngđồng, thúc đẩy thương hiệu Việtphát triển và chinh phục thịtrường trong nước, quốc tếtrong tương lai.

Trao đổi với các doanh nhântại Lễ trao Giải thưởng, Thủtướng Chính phủ Nguyễn XuânPhúc nói, 30 năm qua, chúng tađã làm nên câu chuyện vượtnghèo vĩ đại, truyền cảm hứngmạnh mẽ cho cộng đồng quốc

tế. Trong 30 năm tới, chúng tasẽ viết tiếp câu chuyện một Việt

Nam giàu mạnh. Tuy nhiên,thoát nghèo đã khó, trở nên

giàu có và hùng cường còn khókhăn hơn gấp bội.

Có thể nói, sau hơn 30 nămđổi mới, đội ngũ doanh nhânViệt Nam đã không ngừng pháttriển lớn mạnh, có những đónggóp xứng đáng trên mặt trậnkinh tế. Đến nay, Việt Nam đãhình thành được một đội ngũDN, doanh nhân đông đảo vớitrên 700.000 DN đăng ký theoLuật DN, cùng với đó là trên 5triệu hộ kinh doanh, trong đó có1,6 triệu hộ kinh doanh có đăngký. Xét về bản chất thì nhữnghộ kinh doanh đều là nhữngthực thể trong nền kinh tế, làDN theo quan niệm phổ biếncủa các nền kinh tế thị trường.Do vậy, tính về tỷ lệ DN trên sốdân của Việt Nam không thuakém các nền kinh tế khác trongkhu vực.

Theo đánh giá của cácchuyên gia, sau từng bướctrưởng thành, DN Việt Nam ghidấu ấn, trở thành lực lượngnòng cốt và tiên phong trongđóng góp cho phát triển kinh tế- xã hội thông qua tạo công ănviệc làm, nộp ngân sách, đầu tưvà tham gia giải quyết các vấnđề xã hội. DN Việt Nam đangngày một lớn dần về quy mô,

Doanh nghiệp Việt từng bước trưởng thành,ghi dấu ấnr QUỲNH ANH

Nhìn lại 15 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam và hơn 3 thập kỷ đổi mới, cũng như tròn 74 năm BácHồ gửi thư cho giới công thương, ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệpViệt Nam (VCCI) - bình luận, lứa doanh nhân đầu tiên của thời kỳ đổi mới dám nghĩ, dám làm, dámxông pha đã hoàn thành sứ mệnh góp phần đưa đất nước thoát nghèo. Giờ đây, trọng trách đưađất nước vượt bẫy thu nhập trung bình và trở nên hùng cường thuộc về lứa doanh nhân khởi nghiệpđổi mới và sáng tạo.

Các DN trong mọi ngành kinh tế đangphải đối mặt với nhiều thách thức cókhả năng làm thay đổi mô hình kinhdoanh, chiến lược phát triển. Đó là: ônhiễm môi trường, gia tăng đô thị hóa,tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, tốc độphát triển chóng mặt của xu hướng sốhóa và hàng loạt yêu cầu về cách đốixử với người lao động, chất lượng sảnphẩm, văn hóa DN… Trong bối cảnhđó, DN cần làm gì để đảm bảo sự pháttriển bền vững?

Chiến lược phát triển bền vững giúp nâng tầm giá trị doanh nghiệp

Là một thành viên của Liên Hợp Quốc,Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vàotiến trình hiện thực hóa 17 mục tiêu pháttriển bền vững thông qua việc thực hiện kếhoạch hành động quốc gia về vấn đề này.Theo đó, mỗi thành viên của nền kinh tếđều có trách nhiệm, nỗ lực thúc đẩychương trình nghị sự chung của quốc gia.

Trước đây, việc theo đuổi chiến lượcvà công bố thông tin phát triển bền vữnglà yêu cầu không bắt buộc đối với các DN.Tuy nhiên, hiện nay, nó đã trở thành mộttiêu chí để các nhà đầu tư và các cơ quanquản lý đánh giá DN. Thực tế cho thấy,mỗi quyết định của DN đều có tác độngnhất định đến xã hội, môi trường và cácbên có quyền lợi liên quan như: người laođộng, khách hàng, nhà cung ứng... DNphụ thuộc vào môi trường và xã hội để cóđược nguồn tài nguyên, nhân lực và kháchhàng của mình. Sự kết nối, thậm chí là phụthuộc và tương tác lẫn nhau giữa tất cả các

bên có quyền lợi liên quan này rất quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển bềnlâu của DN. Hơn nữa, chiến lược pháttriển bền vững có thể đem lại những lợiích thiết thực cho chính bản thân DN.

Khảo sát của Hội đồng DN vì sự pháttriển bền vững thế giới (WBCSD) năm2018 cho biết, có đến 91% DN cho rằng

việc thực hiện các mục tiêu phát triển bềnvững sẽ giúp nâng cao danh tiếng và sựđồng thuận của xã hội đối với hoạt độngcủa họ; 87% DN kỳ vọng các mục tiêunày sẽ tạo thêm cơ hội và tăng lợi thếcạnh tranh; 86% DN mong đợi việc thựchiện các mục tiêu phát triển bền vữngsẽ giúp họ xác định được các cơ hội

kinh doanh và có nguồn doanh thu mới.Còn theo PwC, khi xác định giá trị

một DN, các nhà đầu tư giờ đây khôngchỉ nhìn vào các chỉ số như ROA (tỷ lệsinh lời trên tổng tài sản), ROE (tỷ lệ sinhlời trên vốn chủ sở hữu) hay những consố trong báo cáo tài chính mà còn quantâm đến các thông tin phi tài chính và cácgiá trị vô hình. Các giá trị này còn quý giáhơn những giá trị tài chính kế toán thôngthường thể hiện trên sổ sách của DN.Trong đó, không thể thiếu những yếu tốthể hiện tính bền vững của DN như: tráchnhiệm với cộng đồng, hiệu quả bảo vệmôi trường, tầm nhìn của lãnh đạo, nănglực quản trị, tính minh bạch trong quản lývà công bố thông tin... Điều này đồngnghĩa với việc các nhà quản trị cần phảithay đổi tư duy về giá trị của DN mình.Để đảm bảo thành công dài hạn, tôn chỉhoạt động của DN phải là cân bằng lợi íchcho tất cả các bên.

Phát triển bền vững phải gắn vớichiến lược kinh doanh

Dựa trên kết quả khảo sát và kinhnghiệm thực tế, các chuyên gia của PwCcho rằng, một chiến lược phát triển bền

Phát triển bền vững - điều kiện tiên quyết cho thành công lâu dài của doanh nghiệpr THÙY LÊ

Ảnh minh họa

Việt Nam đã hình thành đội ngũ DN, doanh nhân đông đảo Ảnh: enternews.vn

Page 13: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-2019 13

Cơ hội đi cùng thách thứcTrong 2 năm (2018 và

2019), Việt Nam đã tham gia 2FTA thế hệ mới là Hiệp địnhĐối tác toàn diện và tiến bộxuyên Thái Bình Dương(CPTPP) và Hiệp định Thươngmại tự do Việt Nam - Liên minhchâu Âu (EVFTA). Việc ký kếtcác hiệp định này được đánhgiá sẽ mở ra cơ hội to lớn chonông sản của Việt Nam tiếp cậntới 37 thị trường lớn với dân sốhơn 1 tỷ người.

Theo nhận định của Thứtrưởng Bộ Công Thương ĐỗThắng Hải, với CPTPP, phầnlớn hàng nông sản xuất khẩuchủ lực của Việt Nam đượchưởng thuế suất 0% ngay saukhi Hiệp định có hiệu lực hoặcsau 3 - 5 năm. Đây là cơ hộitiềm năng để các DN Việt tăngtrưởng xuất khẩu cũng như gópphần đa dạng hóa thị trườngxuất khẩu cho các mặt hàngnông sản có thế mạnh của ViệtNam. Còn EVFTA là một hiệpđịnh toàn diện, chất lượng cao,cân bằng về lợi ích cho cả ViệtNam và EU. Hiệp định sẽ đemlại cơ hội lớn cho lĩnh vực nôngnghiệp khi thuế hàng loạt mặthàng nông sản xuất khẩu sangEU sẽ dần giảm xuống về 0%sau một lộ trình ngắn.

Dù có nhiều cơ hội lớn đốivới nông sản Việt nhưng nhiềuý kiến cho rằng, thách thức đểchinh phục các thị trường trênthế giới cũng không nhỏ. Cụthể, đối với hàng nông sản khixuất khẩu vào các thị trườngthuộc 2 khối CPTPP vàEVFTA, rào cản kỹ thuật vềan toàn thực phẩm và kiểmdịch động, thực vật; rào cản vềtrình độ quản trị, trình độ côngnghệ ứng dụng trong sản phẩmnông sản vốn đang là những“điểm nghẽn” khiến nông sảnViệt chưa thể thâm nhập vàocác thị trường khó tính như:EU, Nhật Bản...

Tại Diễn đàn Nông dânquốc gia lần thứ tư với chủ đề:“Từ CPTPP tới EVFTA: Cùngnông dân đi chợ thế giới”, ôngNguyễn Văn Công - nông dânxuất sắc tỉnh Nam Định - chiasẻ, hiện gia đình ông đang cótrang trại gà đẻ lớn nhất NamĐịnh rộng 4 ha, nuôi 40.000con gà, mỗi ngày cho thu35.000 quả trứng, tổng doanhthu 24 tỷ đồng/năm. “Bên cạnhcác lợi thế, chúng ta cũng gặp

nhiều bất lợi khi có nhiều mặthàng, sản phẩm chăn nuôi củacác nước xuất khẩu vào nước tasẽ có mức thuế suất bằng 0%,đặc biệt là đối với các sản phẩmtrứng, sữa. Để bảo vệ sản xuấttrong nước và vẫn thực hiệnđúng các cam kết đã ký kết,chúng ta sẽ có các hàng rào kỹthuật như thế nào, Nhà nước sẽhỗ trợ chúng tôi như thế nào đểgiá thành sản xuất ở mức thấp,cạnh tranh được với các sảnphẩm nhập khẩu?” - ông Côngnêu câu hỏi.

Chung quan điểm, một sốhộ nông dân cũng cho rằng, cáikhó nhất hiện nay là họ khôngbiết phải làm những gì, thựchiện việc sản xuất theo quytrình ra sao để có thể vượt đượccác rào cản phi thuế quan khi“bước chân ra thế giới”, đặcbiệt là các thị trường thuộcCPTPP và EVFTA.

Cần đặt vấn đề truy xuấtnguồn gốc lên hàng đầu

Trước những băn khoăntrên, Vụ trưởng Vụ Thươngmại đa biên (Bộ Công Thương)Lương Hoàng Thái cho biết,mặc dù lợi thế khi tham giaCPTPP hay EVFTA là nhiềudòng thuế được đưa về 0%song đổi lại, các thị trườngnhập khẩu lại dựng lên nhữngrào cản phi thuế quan vô cùngkhắt khe, đặc biệt là vấn đềtruy xuất nguồn gốc sản phẩm,cũng như yêu cầu về đảm bảoan toàn vệ sinh thực phẩm. Cácsản phẩm nông sản như cá tra,cá ba sa hay các mặt hàng nôngsản khác, ngoài hàng rào thuếquan thì bên trong còn có muônvàn rào cản khác. Do đó, cácnhà sản xuất, DN cần phảichuyển đổi phương thức sản

xuất, kinh doanh đáp ứng đượccác tiêu chí, quy chuẩn như:thực hành sản xuất nôngnghiệp tốt ở Việt Nam (Viet-Gap), thực hành sản xuất nôngnghiệp tốt toàn cầu (Global)…mới có thể vượt qua được cácrào cản phi thuế quan dựng lêntừ phía nhà nhập khẩu.

Chia sẻ thêm về nhữnghàng rào phi thuế quan, Tổngcục trưởng Tổng cục Thủy sản(Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn) Trần Đình Luânnhấn mạnh, muốn xuất khẩuđược hàng hóa khi tham giacác FTA thế hệ mới, các cơ sởtrồng trọt, chăn nuôi nhất địnhphải đăng ký cấp mã số, phảisản xuất theo tiêu chuẩn toàncầu hóa và vấn đề về truy xuấtnguồn gốc được đặt lên hàngđầu. Cần phải chăn nuôi, trồngtrọt theo đúng quy chuẩn quốctế, tất cả các sản phẩm phải cókiểm soát từ đầu vào đến đầura, phải đảm bảo sản xuấtsạch, không chứa chất bảoquản, hóa chất.

Đồng quan điểm, nguyênBộ trưởng Bộ Thương mạiTrương Đình Tuyển góp ý,trong xuất khẩu nông sản, quantrọng nhất là truy xuất nguồngốc. Nếu chúng ta hướng dẫnđể nông dân có thể đưa ứngdụng công nghệ Blockchain(chuỗi khối) vào sản xuất thìnhững lo ngại sẽ được giải tỏarất dễ dàng. “Muốn ra thế giới,chắc chắn các sản phẩm nôngsản Việt phải chứng minh đượcnguồn gốc. Bây giờ là thời đại4.0 rồi, việc áp dụng nhữngcông nghệ hiện đại trong sảnxuất và Blockchain để truy xuấtnguồn gốc chính là giải pháphữu hiệu” - ông Trương ĐìnhTuyển nhấn mạnh.n

Việc ký kết các FTA mở ra cơ hội tiếp cận các thị trường lớn chonông sản Việt Ảnh: THÁI ANH

Việc ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) được đánh giá sẽ mở ra cơ hội to lớn cho thịtrường xuất khẩu nông sản Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng được lợi thế từ các hiệp định,ngành nông nghiệp cần tháo gỡ nhiều rào cản cho nông dân và DN.

Từ CPTTP TớI EVFTA:

Cơ hội cho nông sản Việt vươn ra thế giớir LÊ HÒA

năng lực cạnh tranh, chất lượngsản phẩm dịch vụ, năng lựcquản trị điều hành... Đã xuấthiện một số DN Việt Nam lớnmạnh mang tầm khu vực, cónăng lực cạnh tranh cao.

Cải cách thể chế tạo động lựccho doanh nghiệp phát triển

Nhưng nhìn chung, DN ViệtNam chưa đạt chuẩn mực trungbình trong tương quan so sánhvới ASEAN. Mặc dù Việt Namđã có những doanh nhân hàngđầu, những thương hiệu lớn,cạnh tranh thế giới nhưng số đócòn quá ít ỏi. Việt Nam cũng đãcó những doanh nhân có sứccạnh tranh cao nhưng chưa cóđược một thế hệ DN, doanh nhânhùng mạnh sánh vai cùng khuvực và thế giới. Điểm yếu nữa làcác DN Việt khó kết nối vớinhau, cũng như khó tham giavào các chuỗi giá trị toàn cầu.

Theo kết quả xếp hạng chấtlượng quản trị của các DN niêmyết (bộ phận được xem là minhbạch nhất trong nền kinh tế),Việt Nam đứng thứ 6 trong số 6nền kinh tế được so sánh củaASEAN. Diễn đàn Kinh tế Thếgiới, Ngân hàng Thế giới xếphạng năng lực DN Việt Nam ởhạng trung bình; công nghệ vànăng suất lao động của DN Việtcũng thấp hơn so với các nướctrong khu vực.

Đánh giá cao những nỗ lựcnhằm tạo hệ sinh thái và môitrường thuận lợi cho cộng đồngDN của Chính phủ kiến tạo

trong những năm vừa qua, ôngVũ Tiến Lộc cho rằng, nhữngcải cách của Chính phủ, Thủtướng Chính phủ đã truyền cảmhứng cho cộng đồng DN, doanhnhân, thúc đẩy DN đóng góphiệu quả vào phát triển kinh tếđể thực sự là động lực phát triển.

Tuy nhiên, để thúc đẩy DNphát triển hơn nữa, Chính phủcần tiếp tục tháo gỡ và khắcphục những điểm nghẽn về thểchế. Ông Vũ Tiến Lộc nhậnđịnh, đất nước sẽ không thểvượt khỏi bẫy thu nhập trungbình, trở thành nền kinh tế thịtrường hoàn thiện nếu chúng takhông vượt khỏi được chấtlượng thể chế trung bình. DNViệt cũng không thể bứt phá,sánh ngang với DN các nướcnếu không được hoạt độngtrong một môi trường an toàn,minh bạch, bảo vệ sự sáng tạo.Do đó, cả nền kinh tế và DNđang cần một thể chế vượt trội,cần tư duy quản lý kinh tế hiệnđại phù hợp với Cách mạngcông nghệ 4.0.

Nhấn mạnh rằng Đảng vàNhà nước sẽ tiếp tục thúc đẩycông cuộc cải cách thể chế,vươn tới các chuẩn mực hàngđầu khu vực và thế giới, tạo môitrường và bệ đỡ cho sự pháttriển nhanh và bền vững củaDN, Thủ tướng Nguyễn XuânPhúc cam kết, Chính phủ sẽđồng hành và hậu thuẫn cho DNthông qua việc ổn định vĩ mô,tiếp tục tạo môi trường đầu tưkinh doanh thuận lợi hơn nữa.n

vững được gắn kết chặt chẽ với các mục tiêu kinh doanh là điềukiện tiên quyết cho thành công lâu dài của DN.

Để xây dựng thành công chiến lược này, trước hết, các cấp quảntrị và điều hành DN cần nhận thức rõ việc phát triển bền vững phảigắn với chiến lược kinh doanh. DN cần tìm hiểu kỳ vọng của cácnhà đầu tư, các cổ đông và các bên có quyền lợi liên quan khác đểxác định xem chiến lược kinh doanh đã phản ánh được các giá trịphát triển bền vững đến mức độ nào. Qua đó, DN cần đánh giáđược những lĩnh vực còn hạn chế và những lĩnh vực cần ưu tiênnhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Các chuyên giacủa PwC đưa ra khuyến nghị: DN có thể xây dựng chiến lược pháttriển bền vững dựa trên mô hình phổ biến hiện nay gồm 3 yếu tố:môi trường, xã hội, quản trị. Một chiến lược phát triển bền vữnghiệu quả sẽ bao gồm các sáng kiến có tính khả thi cao, công cụ hỗtrợ, các mốc triển khai, chỉ số đánh giá hiệu quả và những mục tiêucó thể đo lường được.

Tiếp đó, chiến lược phát triển bền vững của DN cần có mục tiêucụ thể về môi trường, xã hội và quản trị. Theo PwC, yếu tố môitrường bao gồm những vấn đề: ô nhiễm đất, không khí và nước;quản lý, tái chế và tái sử dụng rác thải; mức độ và hiệu quả sử dụngtài nguyên nước và năng lượng; quản lý các tài nguyên thiên nhiênkhan hiếm; biến đổi khí hậu và giảm lượng khí thải carbon; quảnlý các hóa chất độc hại... Yếu tố này đòi hỏi chiến lược phát triểnbền vững phải hướng tới cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiênvới việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất,kinh doanh.

Yếu tố xã hội bao gồm: cách đối xử với nhân viên, khách hàng,nhà cung ứng, cộng đồng; vấn đề sức khỏe và an toàn; điều kiệnlao động; quyền con người; tính bình đẳng và đa dạng. Đối với yếutố này, DN cần chú trọng vào sự phát triển công bằng, thuận lợicho con người và cộng đồng. Còn yếu tố quản trị bao gồm: việcquản lý các vấn đề môi trường và xã hội; chống hối lộ và thamnhũng; đạo đức kinh doanh; tính tuân thủ pháp lý; tính minh bạch;các biện pháp kiểm soát và chính sách nội bộ... Trên thực tế, chiếnlược phát triển bền vững khó có thể bao quát được mọi yếu tố ởmức độ cao nhất. Do vậy, DN cần xác định các yếu tố trọng tâmcũng như những lĩnh vực ưu tiên.n

Page 14: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-201914

Hơn 104.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài trong 9 tháng

Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội), trong 9 tháng, tổng số laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 104.615 laođộng, đạt 87,2% kế hoạch năm 2019 (kế hoạch là120.000 lao động).

Trong đó, Nhật Bản là thị trường tiếp nhận nhiều nhấtvới 53.610 lao động (20.250 lao động nữ), tiếp đến là ĐàiLoan (Trung Quốc) 41.174 lao động, Hàn Quốc 5.898lao động, Romania 1.103 lao động... Năm 2018, tổng sốlao động sang Nhật Bản đạt gần 70.000 người. Hiện cógần 200.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại NhậtBản. Thị trường này cũng đang mở cửa ngành lưu trúkhách sạn cho lao động Việt Nam.n NGUYỄN LỘC

Đầu tư gần 463.000 tỷ đồng cho giáo dụctrong xây dựng nông thôn mới

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa tổ chức tổng kết 10 nămthực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựngnông thôn mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo giaiđoạn 2010-2020.

Theo đó, tính đến tháng 6/2019, tổng nguồn lực đầutư cho giáo dục để thực hiện chương trình nông thônmới trong giai đoạn 2011-2019 là gần 463.000 tỷ đồng.Phổ cập giáo dục, mầm non cho trẻ 5 tuổi đạt 100%tỉnh, thành phố; 99% trẻ 6 tuổi vào lớp 1. Tỷ lệ trườngtrung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia trên cả nướctăng xấp xỉ 30%.

Sau năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đặt mục tiêutăng cường đầu tư đáp ứng yêu cầu tối thiểu về cơ sở vậtchất và thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chương trìnhgiáo dục phổ thông; từng bước nâng cao chất lượng cáctiêu chí về cơ sở vật chất, thiết bị trường học theo hướngbền vững trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.n

L.NGUYỄN

Phấn đấu 100% người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế trước năm 2020

Để phấn đấu 100% người cao tuổi (NCT) có thẻ bảohiểm y tế (BHYT) trước năm 2020, Bộ Y tế kiến nghịChính phủ trước mắt xem xét điều chỉnh mức đóng, mứchỗ trợ đóng BHYT đối với NCT trên cơ sở tính toán khảnăng cân đối Quỹ.

Theo đó, dùng nguồn kinh phí NSNN giảm chi chocác bệnh viện để nâng mức đóng, mức hỗ trợ các nhómđối tượng tham gia BHYT, trong đó có NCT cần ưu tiên.Đặc biệt, cần quan tâm hỗ trợ nhóm NCT từ 60 - 79 tuổitham gia BHYT theo hộ gia đình và hộ gia đình nông,lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình theo quyđịnh của Chính phủ. Bên cạnh đó, chỉ đạo các địaphương chủ động xây dựng phương án huy động ngânsách từ nguồn kinh phí của địa phương để hỗ trợ muathẻ BHYT cho NCT và người khuyết tật chưa có thẻBHYT trên địa bàn, ngoài phần kinh phí đã được NSNNhỗ trợ. Về lâu dài, cần đưa nội dung xây dựng, hỗ trợmức đóng BHYT đối với NCT vào nội dung sửa đổi, bổsung Luật BHYT.n Đ. KHOA

16 tập thể, cá nhân nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2019

Nhân kỷ niệm 89 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệpPhụ nữ Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10), HộiLiên Hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức Lễ trao Giảithưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2019. Giải thưởng nămnay được trao cho 6 tập thể và 10 cá nhân có thành tíchxuất sắc trong mọi lĩnh vực của đời sống, đóng góp tíchcực cho sự phát triển của xã hội.

Cũng tại buổi Lễ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đãtrao tặng Bằng khen cho 3 nữ sinh có thành tích xuất sắctrong các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế, quốc gia năm học2019-2020 nhằm động viên, khích lệ ý chí phấn đấuvươn lên, không ngừng sáng tạo, phát huy vai trò, tráchnhiệm của nữ trí thức trẻ trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước.n N. HỒNG

Từ năm 2021, chương trình giáo dục phổ thông hiệnhành sẽ chính thức bị thay thế, kéo theo đó là nhữngthay đổi nhất định trong phương thức tổ chức thiTrung học phổ thông (THPT) quốc gia. Vậy, Kỳ thi sẽđược thay đổi ra sao, sự chuẩn bị cho phương ánthay đổi đến đâu để đảm bảo tính công bằng, nghiêmtúc... là vấn đề được đông đảo người dân và xã hộiquan tâm.

Hướng đến giảm áp lực thi cửKỳ thi THPT quốc gia được thực hiện từ năm 2015

đến nay, giảm từ kỳ thi tốt nghiệp THPT và hai kỳ thituyển sinh đại học, một kỳ thi tuyển sinh cao đẳng xuốngcòn một kỳ thi chung cho cả nước. Kết quả Kỳ thi THPT

quốc gia là căn cứ để xét tốt nghiệp và các trường sửdụng để xét tuyển đại học, cao đẳng. Trước những yêucầu đổi mới giáo dục, đặc biệt là chương trình giáo dụcphổ thông mới sẽ chính thức được áp dụng từ năm học2020-2021, việc đổi mới phương thức thi, xét công nhậntốt nghiệp THPT được đánh giá là tất yếu.

Theo Dự thảo Phương án tổ chức thi, xét công nhậntốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng saunăm 2020 đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT) xây dựng, Kỳ thi THPT hiện hành sẽ đượcduy trì đến năm 2020 và cải tiến vào năm 2021. Nhưvậy, sẽ có ít nhất một lần đổi mới thi từ năm 2021 đếnkhi có “lứa” học sinh lớp 12 đầu tiên học theo chươngtrình giáo dục mới ra trường (theo lộ trình đổi mớichương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông thìnăm học 2024-2025, việc thay sách giáo khoa sẽ diễnra đối với lớp 5, lớp 9 và lớp 12).

Theo đề xuất của Bộ GD&ĐT, học sinh hoàn thànhchương trình lớp 12 nếu đáp ứng các quy định của BộGD&ĐT sẽ được hiệu trưởng nhà trường cấp Giấy chứngnhận hoàn thành chương trình THPT. Với Giấy chứngnhận này, các em có thể ra trường, làm các công việc phùhợp. Còn những học sinh có nhu cầu dự thi để được cấpBằng Tốt nghiệp THPT sẽ được tham gia Kỳ thi THPTquốc gia, từ đó mở ra những cơ hội học tập cao hơn.

Đại diện Bộ GD&ĐT cũng cho biết, Bộ luôn khuyếnkhích các tổ chức, cá nhân đưa ra sáng kiến về tổ chứcKỳ thi Tốt nghiệp THPT nhằm đảm bảo Kỳ thi đạt kếtquả tốt nhất, thuận tiện nhất cho học sinh và gia đình.Theo đó, lộ trình thi THPT từ năm 2021 đến 2024 sẽđược Bộ công bố rộng rãi trong năm nay. Đây sẽ là dịpđể các tổ chức, cá nhân đóng góp ý kiến nhằm xây dựngphương án tổ chức Kỳ thi tốt nhất.

Theo TS. Vũ Xuân Hùng (Tổng cục Giáo dục nghềnghiệp), những quy định mới sẽ cho phép thí sinh cóquyền lựa chọn thi hay không thi THPT quốc gia. Điềunày sẽ giảm áp lực thi cử cho học sinh, khi nhiều emcó mong muốn theo học nghề hoặc làm công việc khácngay sau khi rời ghế trường phổ thông. Đây là mộtbước tiến lớn trong việc phân luồng giáo dục, sẽ cónhiều học sinh được định hướng nghề nghiệp sớm hơn.

Tiến tới thực hiện bài thi trên máy tínhMột trong những đề xuất liên quan đến phương án

thi THPT nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận xã

hội là tổ chức cho học sinh làm bài thi trên máy tính.Nhìn lại thời gian 5 năm triển khai Kỳ thi THPT quốcgia, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT)Mai Văn Trinh cho biết, công tác tổ chức Kỳ thi đã đạtđược nhiều kết quả nhất định, Kỳ thi trở nên nhẹ nhànghơn và giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho học sinh,gia đình và xã hội. Tuy nhiên, Kỳ thi này có thể làm tốthơn nữa theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệthông tin để làm sao giảm bớt sự có mặt của con người,để kết quả thi được công bằng, tin cậy hơn. Theo ôngTrinh, từ thực tiễn nhiều trường đại học đã tổ chức kiểmtra, thi trên máy tính cho sinh viên, Bộ GD&ĐT tínhtoán chuẩn bị các điều kiện đầy đủ để bắt đầu từ năm2021 thí điểm từng bước thi trên máy tính trong Kỳ thi

THPT quốc gia. “Việc tổ chức thi trên máy tính sẽ đượcBộ công bố trước 1 năm các nội dung cụ thể về phươngthức tổ chức, nội dung thi, hình thức thi... để phụ huynhvà học sinh chủ động trong dạy học, ôn tập và chuẩn bịtham gia Kỳ thi” - ông Trinh cho biết.

Nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến họcViệt Nam Nguyễn Thị Doan cũng ủng hộ chủ trương ứngdụng công nghệ vào việc tổ chức Kỳ thi, cụ thể là tổ chứccho học sinh làm bài thi trên máy tính. Nhưng để làm tốtđiều này, Bộ GD&ĐT phải có kế hoạch xây dựng lộ trìnhthích hợp bởi khó khăn không phải là thiết bị mà khó nhấtlà tạo được ngân hàng đề thi đủ lớn, có chất lượng. Bêncạnh đó, Bộ GD&ĐT cần phân cấp trong thực hiện Kỳthi, để Bộ trở về đúng vai trò kiểm tra, giám sát, làm ngânhàng đề thi, thay vì Bộ đứng ra tổ chức như hiện nay.

Trên thực tế, phương án tổ chức làm bài thi trên máytính đang được Bộ GD&ĐT xây dựng hiện nay cũngtừng được nhiều chuyên gia, nhiều trường đại học đềxuất áp dụng trước đó. Song, nhiều trường tỏ ra thậntrọng với việc triển khai phương án này. GS. NguyễnVăn Minh - Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm HàNội - cho rằng, Bộ cần phải xem tác động đối với xã hội,người học, tác động để có nguồn nhân lực trong tươnglai ra sao và tác động đến đổi mới nói chung. Muốn haykhông muốn cũng phải đưa công nghệ vào, nhưng cầnquan tâm các điều kiện bảo đảm tính khả thi như: hìnhthức tổ chức ra sao, ngân hàng đề thi thế nào, hạ tầng cơsở vật chất trang thiết bị và cuối cùng là các chế tài, lộtrình thực hiện cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.n

Kỳ thi THPT quốc gia sẽ tiếp tục có những thay đổitheo hướng thuận tiện cho học sinh và gia đình

Ảnh: TTXVN

Tiếp tục cải tiến Kỳ thi Trung học phổ thông quốc giar PHỐ HIẾN

- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đồngý với phương án nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 doBộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất. Theo đó,cán bộ, công chức, viên chức và người lao động sẽ đượcnghỉ Tết Nguyên đán 2020 là 7 ngày, từ ngày 23/01 đếnhết 29/01/2020 (tức từ ngày 29 tháng Chạp năm Kỷ Hợiđến hết mùng 5 tháng Giêng năm Canh Tý).

- Theo Đề án “Phát triển trường cao đẳng chất lượngcao đến năm 2025” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt điều chỉnh, bổ sung, dự kiến đến năm 2025 cókhoảng 70 trường được đánh giá, công nhận trường caođẳng chất lượng cao

- Liên quan đến sự việc công trình nhà nghỉ, nhà hàngPanorama xây dựng trái phép trên đèo Mã Pì Lèng huyệnMèo Vạc, tỉnh Hà Giang, gây ảnh hưởng đến cảnh quanthiên nhiên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Vănbản đề nghị xử lý theo hướng cải tạo, chỉnh trang thànhđiểm dừng chân ngắm cảnh cho khách du lịch, đảm bảokhông làm ảnh hưởng đến tầm nhìn, cảnh quan.n

NGUYỄN LỘC

Page 15: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-2019 15

Mới đây, Báo cáo kiểm toán xem xét việc quản lý, sử dụng6 trang trại lớn thuộc sở hữu của Giáo hội Tin lành giámlý liên hiệp Zimbabwe (UMC) đã chỉ ra nhiều bất cập, thiếusót liên quan đến việc điều hành hoạt động của các trangtrại lớn trên toàn quốc, gây lãng phí các nguồn tài nguyêntrong khi tình trạng khan hiếm lương thực ở nhiều vùngtrên cả nước vẫn rất nghiêm trọng.

Tài nguyên đất bị sử dụng lãng phíUMC là một trong những tổ chức tôn giáo lớn nhất tại

Zimbabwe và sở hữu những tài sản lớn trên khắp đất nướcbao gồm: các trang trại, bệnh viện, phòng khám, trường họccác cấp và các trường cao đẳng, trường đào tạo nghề... Đầunăm nay, UMC đã tham gia Hội nghị thượng đỉnh Nôngnghiệp tại TP. Johannesburg, tỉnh Gauteng, Nam Phi. Hội nghịđã kêu gọi thực hiện kiểm toán các trang trại nông nghiệpnhằm khai thác, sử dụng hợp lý và phát triển nguồn tài nguyênđất của các giáo hội tin lành giám lý liên hiệp ở châu Phi, từngbước chuyển thành các DN thương mại để thúc đẩy năng suấtvà sản lượng lương thực của mỗi quốc gia.

Tháng 6/2019, UMC đã thuê Công ty TNHH Đầu tư SkyArt- công ty có thế mạnh trong lĩnh vực kiểm toán tài nguyên đấttại Zimbabwe - thực hiện một cuộc kiểm toán nhằm kiểm tra,xem xét các hoạt động tại 6 trang trại lớn của Giáo hội trải rộngtrên cả nước.

Mới đây, Báo cáo kiểm toán đã được công bố và nhấnmạnh, hầu hết đất đai thuộc sở hữu của các trang trại này chưađược khai thác, sử dụng hiệu quả, nhiều vùng đất đang bị bỏkhông gây lãng phí tài nguyên, mặc dù các trang trại này đềuđược đánh giá là có tiềm năng, có thể mang lại sản lượng nuôitrồng cao.

Báo cáo dẫn chứng một trong những trang trại của UMCtại quận Murewa (tỉnh Đông Mashonaland) mới khai thác, sửdụng hợp lý 882/5.018 ha đất. Điều này có nghĩa là chỉ khoảng5% diện tích đất của trang trại đang được sử dụng hiệu quả vàtạo ra sản lượng. Những diện tích đất còn lại đang bị bỏ hoanghoặc chưa được sử dụng đúng mục đích, không mang lại giátrị và sản lượng tương xứng với tài nguyên đất của các trangtrại. Lý do được cho là thiếu các nguồn nhân lực cần thiết vàphù hợp. Nhiều trang trại khác cũng đang trong tình trạngtương tự. Hầu hết các trang trại được kiểm toán nằm ở các khuvực có lượng mưa lớn, thích hợp cho việc thâm canh. Tuynhiên, những ưu thế này cũng không được tận dụng để nângcao năng suất.

Ông Kudakwashe Mutyavaviri - đại diện Công ty SkyArt cũnglà người giám sát cuộc kiểm toán trên - cho biết, kết quả kiểm toáncho thấy, các trang trại của UMC đều có tiềm năng rất lớn nếu cáctài nguyên được khai thác và sử dụng phù hợp.

Cần có kế hoạch canh tác khoa họcCuộc kiểm toán chỉ ra một trong những thách thức chính

ảnh hưởng đến hoạt động của các trang trại là vấn đề thiếunước tưới vào mùa hè và mùa đông. Do đó, UMC cần có mộtkế hoạch tưới tiêu khoa học, tận dụng được nguồn nước và có

các biện pháp dự trữ nước trong thời kỳ khan hiếm để khônglàm ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Báo cáo kiểm toán kêu gọi UMC cần nhìn thẳng vào nhữngthiếu sót trong công tác quản lý mà cuộc kiểm toán đã chỉ ra vàsớm có các biện pháp giải quyết hiệu quả, đồng thời, kịp thờinắm bắt, tận dụng những cơ hội để vạch ra những kế hoạch hoạtđộng mới tại UMC nhằm đóng góp nhiều hơn vào nền nôngnghiệp của Zimbabwe. UMC cũng nên tìm kiếm đối tác vànguồn tài trợ bổ sung để thực hiện các dự án lớn, tiến tới thươngmại hóa các hoạt động nông nghiệp của hệ thống trang trại. Báocáo kiểm toán cũng khuyến nghị UMC cần vạch ra các kế hoạchcanh tác các loại cây trồng, vật nuôi mang lại lợi nhuận cao.

Kể từ khi Chính phủ Zimbabwe bắt đầu thực hiện chươngtrình cải cách ruộng đất gây tranh cãi vào năm 2000 cho tớinay, sản lượng lương thực trên toàn quốc chưa có cải thiện nàođáng kể, nhiều vùng trên toàn quốc vẫn thường rơi vào cảnhkhan hiếm lương thực. Hiện nay, Zimbabwe đang phải vật lộnvới tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng do năng suất tạicác vựa lương thực, các trang trại lớn đã giảm sút mạnh trongmùa vụ năm 2018-2019 vừa qua khiến hơn 5 triệu dân đangrơi vào cảnh thiếu lương thực và cần cứu trợ khẩn cấp từ Chínhphủ và các nhà tài trợ quốc tế.

UMC đánh giá cao những phát hiện và khuyến nghị màBáo cáo kiểm toán nêu ra, đồng thời nhấn mạnh, cuộc kiểmtoán đất đai đóng một vai trò rất quan trọng, là bước đầu đểthực hiện một cuộc cải cách hoạt động nông nghiệp tại cáctrang trại. UMC cho biết, Giáo hội đang lên kế hoạch tuyểndụng thêm và đào tạo nhân lực làm việc tại các trang trại mộtcách chuyên nghiệp hơn, đồng thời, sẽ tổ chức các buổi chiasẻ kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao năng lực chuyên môncủa người lao động.

Sau khi hoàn thành cuộc kiểm toán 6 trang trại trên và nhậnthấy những vấn đề bất cập đã tồn tại trong một thời gian dài,UMC hiện đang tiến hành một cuộc kiểm toán 10 trang trạikhác nhằm tiếp tục tìm ra những điểm yếu cần cải thiện, mởra nhiều cơ hội phát triển cho ngành nông nghiệp, giúp tănglợi nhuận cho UMC nói riêng và đất nước nói chung.n

(Theo Umnews & Newzimbabwe)

Tài nguyên đất tại nhiều trang trại chưa được sử dụng triệt để Ảnh: Zimbabweland

Tổ chức phi chính phủ GreenpeaceCanada hôm 10/10 vừa qua đã công

bố báo cáo kiểm toán chất thải nhựa tạiCanada, trong đó chỉ ra 5 công ty gây ônhiễm rác thải nhựa lớn nhất tại quốc gianày, bao gồm những thương hiệu đa quốcgia như: Nestlé, Tim Hortons, Starbucks,McDonalds và Coca-Cola. Trong đó,Nestlé và Tim Hortons là 2 công ty sảnxuất rác thải nhựa nhiều nhất.

Theo Greenpeace, các tình nguyệnviên đã tiến hành thu gom, sàng lọc, phânloại rác thải nhựa ở các khu vực bãi biểnvà ven sông ở Canada. Những rác thảinhựa sử dụng một lần phổ biến nhất đượcthu gom thuộc các loại sau: chai và nắp,giấy gói và túi nilon, cốc và ống hút, quekhuấy, dao kéo.

Greenpeace Canada đang kêu gọi lệnhcấm trên toàn quốc đối với các loại nhựasử dụng một lần thường xuyên có trongmôi trường vì chúng được biết là độc hạivà gây ô nhiễm, đồng thời kêu gọi cácsáng kiến giải pháp thay thế.

Thủ tướng Canada Justin Trudeautrong một bài phát biểu hồi tháng 7/2019cho biết: “Rác thải nhựa là một vấn đề màchúng ta không thể bỏ qua. Rác thải nhựakết thúc vòng đời tại các bãi rác và lò đốtrác. Xả rác ở công viên và bãi biển gây ô

nhiễm sông, hồ và đại dương của chúngta, khiến rùa, cá và động vật có vú dướibiển bị vướng vào mảnh nhựa, thậm chígiết chết chúng. Chưa tới 10% đồ nhựa sửdụng ở Canada được tái chế. Nếu khôngcó sự thay đổi, người Canada sẽ vứt bỏmột lượng vật liệu nhựa ước tính trị giá11 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030”.

Trước đó, Bộ trưởng Bộ Môi trườngvà Biến đổi khí hậu Canada CatherineMcKenna khẳng định đã đến lúc phảihành động. “Chúng ta đều đã nhìn thấy

những hình ảnh đáng lo ngại về cá, rùabiển, cá voi và các động vật hoang dãkhác bị thương hoặc chết vì rác nhựatrong đại dương” - bà CatherineMcKenna cho biết.

Hồi tháng 3, Nghị viện châu Âu đãthông qua luật cấm đồ nhựa sử dụng mộtlần tại châu Âu với mục tiêu tái chế ít nhất90% chai nước giải khát vào năm 2029.Không chỉ có Canada, Chính phủ nhiềuquốc gia khác như: Anh, Trung Quốc,Malaysia, Philippines cũng đang cho thấynhững nỗ lực hành động chống lại rác thảinhựa. Được biết, từ tháng 4/2020, Chínhphủ Anh sẽ cấm bán và sử dụng ống hútnhựa, tăm bông và thìa khuấy nước.n

(Theo CBC.ca & Daily Hive) NGỌC QUỲNH

5 công ty toàn cầu gây ô nhiễm rác thải nhựa tại Canada

Kiểm toán Công ty Khai thác dầu mỏ Okea AS

Vừa qua, Cơ quan An toàn dầu khí Nauy(PSA) đã tiến hành kiểm toán hoạt động và cáckế hoạch khai thác của Công ty Khai thác dầumỏ Okea AS trên thềm lục địa Na Uy nhằmđánh giá xem những hoạt động của Okea cóđảm bảo các yêu cầu về sức khỏe, an toàn vàmôi trường cho cộng đồng không. PSA đã chỉra một số thiếu sót trong công tác quản lý vàđang giám sát việc khắc phục của Okea.n

(Theo Oilandgaspeople)

Phát hiện 7 sai phạm tại Tập đoànDược phẩm Aurobindo

Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩmHoa Kỳ (FDA) mới đây đã công bố kết quảmột cuộc kiểm toán và chỉ ra 7 sai phạm lớntại một trong các công ty con của Tập đoànDược phẩm Aurobindo tại Ấn Độ. Một trongsố đó là việc không lưu trữ hồ sơ, dữ liệu cầnthiết, dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Sausự việc trên, cổ phiếu của Aurobindo đã giảmxuống mức thấp nhất trong 8 năm qua.n

(Theo Groundup)

New Zealand: Báo động tình trạngrác thải nhựa

Cuộc kiểm toán rác thải năm 2019 kéo dài6 tháng mới đây đã chỉ ra tình trạng báo độngtrên khắp New Zealand. Ước tính hơn 3,6 tỷcác loại rác thải nhựa và 2.142 tàn thuốc láđang bị vứt bừa bãi khắp nơi. Kết quả kiểmtoán trên là cơ sở để Chính phủ và chính quyềncác địa phương vạch ra các kế hoạch khắcphục tình trạng đổ rác trái quy định tại đây.n

(Theo Insidewaste)

ZIMBABWE:

Bỏ ngỏ tiềm năng của các trang trại lớnTHANH XUYÊN

Kết quả kiểm toán hoạt động của Cơ quanXổ số quốc gia Liberia mới đây đã chỉ ra mộtsố hoạt động bất hợp pháp đáng bị lên án vàđình chỉ.n (Theo Heritagenewslib)

Văn phòng Kiểm toán quốc gia Australiamới hoàn thành một cuộc kiểm toán và chỉtrích việc chi hàng trăm triệu USD cho cácchiến dịch quảng cáo một số chương trìnhnăng lượng là vô cùng lãng phí.n

(Theo Governmentnews) Hãng kiểm toán PwC mới đây tiết lộ, PwC

đã đạt doanh thu kỷ lục trong năm 2019 và sẽlên kế hoạch tạo ra những bước đột phá trongnăm tài chính tiếp theo.n (Theo PwC)

YẾN NHI

Tin vắn

Page 16: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-201916

.

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: Phòng Trị sự: (024) 6282 2100, Phòng Báo điện tử: 6276 7891 Phòng Thư ký toà soạn: 6282 2112, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 6282 2201Phòng Phóng viên: 6282 2202, Phòng Chuyên đề: 6282 2110; Fax: (024) 6282 2191

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà NộiGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV In Quân đội 1 Giá: 5.800đ

Page 17: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-2019

Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết, tính đến hếttháng 9/2019, số người tham gia BHXH bắt buộc là

14,769 triệu người, đạt 96,5% kế hoạch giao; có 463.105người tham gia BHXH tự nguyện, đạt 94,4% kế hoạch giao;đặc biệt, chỉ tiêu số người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT)đạt kết quả cao nhất 99,99% kế hoạch giao, với 85,158 triệungười, đạt tỷ lệ bao phủ BHYT là 89,9%, vượt 1,8% so vớiQuyết định số 1167/QÐ-TTg.

Tại Hội nghị trực tuyến về công tác thu BHXH, BHYTtháng 10/2019, lãnh đạo BHXH một số tỉnh, thành phố đã báocáo những khó khăn, vướng mắc, đồng thời chia sẻ kinhnghiệm trong việc phát triển đối tượng tham gia BHXH. Giámđốc BHXH Bình Dương Lê Minh Lý cho biết, Bình Dươngđã đạt tương đối các chỉ tiêu kế hoạch được giao, song chỉ tiêuphát triển BHXH tự nguyện hiện vẫn chưa đạt và tỷ lệ cònthấp. Về phát triển BHXH bắt buộc, trong 3 tháng cuối năm2019, Bình Dương phải phát triển được 14.000 người. Còntheo Giám đốc BHXH tỉnh Cà Mau Trịnh Trung Kiên, mặcdù số lao động mới tham gia BHXH bắt buộc trong 9 thángtăng lên 13.113 người nhưng tổng số lao động tham giaBHXH lại giảm 15.664 người do Công ty Chế biến thuỷ sảnQuốc Việt (DN lớn thứ 2 tỉnh) thu hẹp sản xuất, giảm laođộng. Để phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHXH tỉnhvừa quyết định thành lập 8 tổ công tác, tích cực rà soát dữ liệutừ cơ quan thuế để vận động lao động tham gia BHXH và mỗihuyện cũng thành lập 1 tổ để tiến hành rà soát đến tận các xã.

Chia sẻ kinh nghiệm trong việc phát triển đối tượng thamgia BHXH, Giám đốc BHXH tỉnh Bắc Giang Thân Đức Lạicho biết, đến thời điểm hiện nay, BHXH tỉnh Bắc Giang đãhoàn thành 4 chỉ tiêu căn bản, trong đó, chỉ tiêu BHXH đạt103% (hiện cao nhất nước), chỉ tiêu BHYT đứng top đầu. Ðểđạt được kết quả này, ngay từ đầu năm, cơ quan BHXH tỉnh

đã tham mưu, trình UBND tỉnh giao chỉ tiêu cho các địaphương. Đồng thời, cơ quan quản lý liên quan cũng đánh giátình hình DN, phân tích số liệu của cơ quan thuế, rà soát đếntừng xã, phường. Công tác thực hiện chính sách BHXH,BHYT đã được đưa vào chương trình nghị sự của UBNDtỉnh. Bắc Giang cũng đã thành lập Ban Chỉ đạo phát triểnBHXH, BHYT đến năm 2030; duy trì tháng 11 hằng năm làtháng vận động người dân tham gia BHYT...

Ðánh giá về hiệu quả của công tác phát triển đối tượngtham gia BHXH tự nguyện, Phó Tổng Giám đốc BHXH ViệtNam Trần Ðình Liệu cho rằng, Chính phủ cũng như các Bộ,ngành đánh giá cao các giải pháp cũng như công tác phối hợptrong việc mở rộng số người tham gia BHXH tự nguyện củangành BHXH. Các địa phương đã tìm được giải pháp hữuhiệu, dù chưa có địa phương nào thực hiện trích kinh phí hỗtrợ nhóm đối tượng này. “Nếu trước đây, tuyên truyền vậnđộng chỉ mang tính chất "hô hào" thì bây giờ, BHXH các cấpđã cùng các đại lý bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ này. Đặcbiệt, phương châm "đi từng nhà, rà từng ngõ" cần được xemlà giải pháp quan trọng trong tuyên truyền mở rộng BHXHtự nguyện” - Phó Tổng Giám đốc Trần Ðình Liệu nhấn mạnh.

Về BHYT, Phó Tổng Giám đốc Trần Ðình Liệu cho rằng,hiện nay, kế hoạch, chỉ tiêu của Chính phủ, BHXH Việt Namgiao đã cơ bản hoàn thành. Tuy nhiên, không được chủ quantrước kết quả này và cần phải có những giải pháp duy trì, tăngtỷ lệ tham gia, trong đó lưu ý đến các đối tượng nghèo, cậnnghèo, người dân tộc thiểu số. Đặc biệt, trong 3 tháng cuốinăm, toàn Ngành còn phải phát triển 533.500 người tham giaBHXH bắt buộc; 27.600 người tham gia BHXH tự nguyện;1.800 người tham gia BHYT. Vì vậy, các địa phương cần cógiải pháp quyết liệt để hoàn thành và hoàn thành vượt mứcsố người tham gia.n BẢO TRÂN

Cần tạo đột phá trong nhậnthức về đối tượng tham giabảo hiểm xã hội

Dự thảo BLLĐ hiện đang đượclấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân.Liên quan đến chế định hợp đồngđược xác định làm căn cứ để đóngBHXH, nhiều ý kiến cho rằng, cầncó sự điều chỉnh theo hướng xácđịnh đối tượng tham gia BHXH vớitất cả lao động, bao gồm cả trườnghợp có hợp đồng lao động và khôngcó hợp đồng lao động.

Góp ý về vấn đề này, ông ĐiềuBá Được - Trưởng ban Thực hiệnchính sách BHXH (BHXH ViệtNam) - cho rằng, Dự án BLLĐ sửađổi lần này cần tạo bước đột phátrong nhận thức về đối tượng thamgia BHXH bắt buộc, đó là mở rộngđến toàn bộ người có quan hệ laođộng (có thuê mướn, sử dụng và trảlương), thay vì chỉ quy định áp dụngđối với người lao động có hợp đồnglao động (HĐLĐ) từ đủ 1 tháng trởlên như trong Luật BHXH hiệnhành. Bởi vì, thực tế hiện nay, quanhệ lao động có thể được thông quaHĐLĐ, hoặc có thể thoả thuận bằngvăn bản, hoặc không bằng văn bản.Nếu quy định phải có HĐLĐ mớithuộc đối tượng bắt buộc tham giaBHXH thì vừa không phát triểnBHXH theo hướng mở rộng hếtđược số lao động, lại vừa tạo “lỗhổng” để người lao động và chủ sửdụng lao động dừng ký HĐLĐ,chuyển sang thoả thuận bằng hìnhthức khác nhằm ngừng đóngBHXH. Khi đó, mục tiêu mở rộngvững chắc diện bao phủ về BHXHsẽ rất khó đạt được.

Tại Nghị quyết số 28, T.Ư đãđặt ra mục tiêu “từng bước mở rộng

vững chắc diện bao phủ BHXH,hướng tới mục tiêu BHXH toàndân”. Do đó, để mở rộng vững chắcdiện bao phủ về BHXH, đặc biệt làBHXH bắt buộc thì ngay trong Dựthảo BLLĐ - Bộ luật gốc có tácđộng đến hầu hết các luật chuyênngành, trong đó có Luật BHXH -những quy định liên quan đến chếđịnh hợp đồng cần phải được sửađổi kịp thời. Bởi, theo tính toán củacơ quan BHXH, nếu bổ sung quyđịnh bắt buộc tham gia BHXH đốivới toàn bộ người có quan hệ lao

động thì dự kiến sẽ có khoảng 10triệu người tham gia BHXH trongdiện này, nâng tổng số lên 25 triệungười trong cả nước tham giaBHXH bắt buộc.

Đảm bảo quyền lợi của người lao động

Một trong những lỗ hổng lớnhiện nay trong quan hệ pháp luật vềlao động là người lao động phichính thức đang phải chịu nhiềuthiệt thòi do không có quan hệ laođộng (lao động tự sản xuất, kinh

doanh không thuê mướn lao độngvà cũng không làm thuê cho chủ sửdụng lao động khác), trong khi đâylà khu vực có số lao động tương đốilớn. Báo cáo thống kê về việc làmphi chính thức được Tổng cụcThống kê và Viện Khoa học Laođộng - Xã hội công bố cho thấy,hiện Việt Nam có hơn 18 triệu laođộng đang làm các công việc phichính thức, chiếm 57,2% tổng sốlao động phi nông nghiệp, 3/4 tổngviệc làm trong nền kinh tế.

Theo các chuyên gia, người laođộng ở khu vực phi chính thứcthường dễ bị bóc lột sức lao động.Thậm chí, do môi trường làm việckhông được tuân thủ theo một quyđịnh chính quy nào nên người laođộng phải làm việc không kể giờgiấc; môi trường sản xuất độc hại,không được bảo hộ nên rất dễ ốmđau, bệnh tật. Như vậy, dù là tiếpcận dưới góc độ nào, lực lượng laođộng phi chính thức đều thiệt thòi.

Thực tế, tỷ lệ lao động phi chínhthức không có BHXH ở Việt Namhiện lên tới 97,9% và chỉ có 0,2%được đóng BHXH bắt buộc, còn lại1,9% đóng BHXH tự nguyện. Chưakể tiền lương bình quân/tháng củalao động phi chính thức (4,4 triệu

đồng) thấp hơn lao động chính thức(6,7 triệu đồng) ở tất cả các vị tríviệc làm. Trong khi đó, theo ôngĐiều Bá Được, việc chuyển đổi laođộng giữa khu vực này với khu vựccó quan hệ lao động diễn ra liên tục,vì vậy, cần có quy định để đảm bảoquyền lợi BHXH cho mọi người laođộng. Cụ thể, người lao động trongkhu vực không có quan hệ lao độngmà có việc làm và thu nhập ổn định,đang chấp hành nghĩa vụ nộp thuếtheo quy định thì cần được bổ sungvào diện tham gia BHXH bắt buộc.Khi đó, số lao động này sẽ làm giatăng diện bao phủ BHXH thêmhàng triệu người.

Dự thảo BLLĐ (sửa đổi) đangđược Chính phủ lấy ý kiến nhândân được kỳ vọng sẽ sửa đổi, bổsung toàn diện quy định về quyền,nghĩa vụ, trách nhiệm của ngườilao động, người sử dụng lao động.Đặc biệt, Dự án Bộ luật cần đượcbổ sung thêm các quy định nhằmmở rộng diện bao phủ đối với laođộng khu vực phi chính thức, laođộng làm việc theo các hình thứcliên kết kinh doanh với các DNcông nghệ số, lao động làm việccho các DN và hộ kinh doanh sửdụng dưới 10 lao động... Đây sẽ làcơ sở quan trọng để tạo cơ hội chongười lao động khu vực này có thểtiếp cận được các chính sách ansinh xã hội cần thiết.n

Việc hoàn thiện các quy định về lao động sẽ là cơ sở quan trọng đểmở rộng diện bao phủ BHXH Ảnh: ST

Hoàn thiện quy định, đẩy nhanh việc mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hộir HẢI ĐĂNG

Nỗ lực phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế những tháng cuối năm

Xử phạt vi phạm hành chính gần 28 tỷ đồngqua thanh tra

Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, tính đến ngày15/9, toàn ngành BHXH đã thực hiện kiểm tra, thanh trachuyên ngành và thanh tra liên ngành theo kế hoạch tại 18.078đơn vị.

Qua thanh tra, kiểm tra, cơ quan BHXH phát hiện số laođộng chưa đóng, đóng thiếu thời gian phải tham gia chế độBHXH là 23.285 lao động; số tiền truy đóng do chưa đóng,đóng thiếu thời gian là trên 91,9 tỷ đồng; số lao động đóngkhông đúng đối tượng, đóng thừa thời gian là 2.045 laođộng; số tiền thoái thu, hoàn trả do đóng không đúng đốitượng là hơn 3,3 tỷ đồng. Về mức đóng, số lao động đóngkhông đúng mức quy định là 25.990 lao động; số tiền truyđóng do đóng thiếu mức quy định là 45,19 tỷ đồng… Trêncơ sở kết quả thanh, kiểm tra, ngành đã ban hành 609 Quyếtđịnh xử phạt vi phạm hành chính, với số tiền xử phạt viphạm hành chính là 27,96 tỷ đồng, trong đó, số tiền xử phạtđã thu là 9,69 tỷ đồng.n N. KIM

Hà Nội: Cấp lại thẻ bảo hiểm y tế tại bộ phận“một cửa” ngay trong ngày

Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP. Hà Nội vừa ban hành Côngvăn hướng dẫn BHXH các quận, huyện, thị xã triển khai việccấp lại thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) do mất, hỏng nhưng khôngthay đổi thông tin cho tất cả người tham gia BHYT trên địabàn TP. Hà Nội tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả thủ tụchành chính (Bộ phận một cửa) của các đơn vị trực thuộc.

BHXH Hà Nội đề nghị BHXH các quận, huyện, thị xã,tùy tình hình thực tế tại đơn vị mình để tổ chức thực hiện, đảmbảo việc cấp lại thẻ BHYT do mất, hỏng, không thay đổi thôngtin được giải quyết ngay trong ngày làm việc. Đối với việcthực hiện in thẻ tại bộ phận một cửa, viên chức làm nhiệm vụin thẻ được cấp user phân quyền in thẻ, thực hiện mở sổ theodõi sử dụng phôi, quyết toán phôi như viên chức in thẻ tại bộphận sổ thẻ.n KIM AN

Cùng với những quy định mới liên quan đến người lao động, việc sửa đổi Bộ luật Lao động (BLLĐ)cũng như nhiều luật chuyên ngành khác có liên quan được kỳ vọng sẽ góp phần mở rộng diện baophủ bảo hiểm xã hội (BHXH), hướng tới BHXH toàn dân theo tinh thần Nghị quyết số 28-NQ/TW củaHội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành T.Ư về cải cách chính sách BHXH.

Page 18: Lấp lỗ hổng chính sách trong quản lý đất đaimedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 11. 6. · Hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát

THỨ NĂM 17-10-2019

Nghị quyết số 20-NQ/TWcủa Ban Chấp hành T.Ư

khóa XII về tăng cường công tácbảo vệ, chăm sóc và nâng caosức khỏe nhân dân trong tìnhhình mới đã nêu rõ 2 nhiệm vụvà giải pháp đối với đào tạo nhânlực y tế. Đó là: “Đổi mới cănbản, toàn diện công tác đào tạonhân lực y tế, đáp ứng yêu cầu cảvề y đức và chuyên môn trongđiều kiện chủ động, tích cực hộinhập quốc tế; khẩn trương hoànthiện các quy định pháp luật vàtriển khai khung cơ cấu hệ thốnggiáo dục quốc dân, khung trìnhđộ quốc gia trong đào tạo nhânlực y tế, phát huy trách nhiệm,vai trò các bệnh viện trong đàotạo, phát triển bệnh viện đại học.Thành lập Hội đồng Y khoa quốcgia đối với từng ngành cụ thể(ngành Y, ngành Dược, ngànhRăng Hàm Mặt…), tổ chức thi,cấp chứng chỉ hành nghề có thờihạn phù hợp thông lệ quốc tế, thíđiểm giao cho cơ quan độc lập tổchức cấp chứng chỉ hành nghề”.

Thể chế hóa các nội dungtrên, Bộ Y tế đang xây dựng vàtrình Thủ tướng Chính phủ 2 đềán rất quan trọng là Đề án Thànhlập Hội đồng Y khoa quốc gia vàtổ chức thí điểm thi quốc gia đểxét cấp chứng chỉ hành nghề cóthời hạn; Đề án Sắp xếp, pháttriển một số cơ sở đào tạo thànhĐại học Khoa học sức khỏe.Cùng với đó, triển khai thực hiệnLuật Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Giáo dục đại học,

Bộ Y tế được Thủ tướng Chínhphủ giao chủ trì xây dựng Nghịđịnh về đào tạo chuyên sâu tronglĩnh vực sức khỏe.

Liên quan đến việc triển khaiĐề án Sắp xếp, phát triển một sốcơ sở đào tạo thành Đại họcKhoa học sức khỏe, ông NguyễnMinh Lợi - Phó Cục trưởng CụcKhoa học công nghệ và Đào tạo(Bộ Y tế) - cho biết, khoa họcsức khỏe bao gồm nhiều lĩnh vựcnhư: khoa học y sinh (sinh học ditruyền, giải phẫu, sinh lý, mô

phôi, vi sinh...), y học, y học cổtruyền, dược học, răng hàm mặt,điều dưỡng, kỹ thuật y học, y tếcông cộng... Cách đây gần 20năm, chủ trương thành lập Đạihọc Khoa học sức khỏe ở ViệtNam đã được đề cập. Về bảnchất, đây là mô hình đại họctrong đó có các trường thànhviên chuyên ngành là TrườngĐại học Y, Trường Đại họcDược, Trường Đại học Điềudưỡng, Trường Đại học Y tếcông cộng... Mô hình này sẽ tạo

quyền tự chủ học thuật cho cáctrường thành viên theo từngchuyên ngành, nhưng lại pháthuy tối đa hiệu quả thông qua sựchia sẻ nguồn lực chung như: bộmáy quản lý, điều phối, đầu tưcho các bộ môn cơ bản, cơ sởthuộc khối khoa học y sinh, sựphối hợp nghiên cứu và đào tạoliên ngành... Hiện nay, Bộ Y tếđang nghiên cứu xây dựng Đề ánđể có mô hình phù hợp nhất, trênnguyên tắc đảm bảo đúng quyđịnh của pháp luật nhưng vẫngiữ được truyền thống và thươnghiệu của cơ sở đào tạo.

Về chủ trương thành lập Hộiđồng Y khoa quốc gia và tổ chứcthí điểm thi quốc gia để xét cấpchứng chỉ hành nghề có thờihạn, ông Lợi khẳng định việc thiquốc gia để cấp chứng chỉ hànhnghề là xu hướng chung trên thếgiới. Hiện nay, Bộ Y tế đang đưanội dung này vào Luật Khámbệnh, chữa bệnh sửa đổi. Dựkiến, việc thi sẽ được áp dụngtheo mô hình của các nước tiêntiến, ứng dụng tối đa công nghệthông tin để thuận lợi nhất chongười dự thi, đảm bảo côngbằng, khách quan và đánh giá

đúng năng lực của người dự thi.Kỳ thi sẽ được tổ chức ở nhiềuđịa phương, nhiều thời điểmtrong năm nhưng theo một bộtiêu chí đánh giá năng lực chungcủa cả nước do Hội đồng Y khoaquốc gia xác định, được cơ quancó thẩm quyền phê duyệt.

Hội đồng Y khoa quốc gia làmô hình mà rất nhiều nước đã ápdụng. Cơ quan này có chức năngtư vấn giúp Thủ tướng Chínhphủ và Bộ trưởng Bộ Y tế xácđịnh cơ chế đảm bảo nguồn nhânlực y tế có đủ năng lực nghềnghiệp để hành nghề khám bệnh,chữa bệnh; phối hợp với Tổnghội Y học Việt Nam và các hội,hiệp hội chuyên ngành trong lĩnhvực y tế xác định các tiêu chuẩn,tiêu chí, phương pháp, công cụvà tổ chức thi đánh giá năng lựccủa người hành nghề y tế phùhợp với quy định của pháp luật.

Theo ông Nguyễn Minh Lợi,khi các chương trình, đề án trênđược ban hành, công tác đào tạonhân lực y tế sẽ có những thayđổi mạnh mẽ cả về hệ thống đàotạo, mô hình, cơ cấu đào tạo vàchính sách sử dụng nhân lực vớimục tiêu là gia tăng hiệu quả hoạtđộng của các cơ sở đào tạo, nângcao chất lượng nguồn nhân lựcvà phù hợp với thông lệ quốc tế.n

Đổi mới mạnh mẽ hệ thống đào tạo nhân lực y tế r Bài và ảnh: NGUYỄN THÚY

Ngành y tế sẽ có nhiều đổi mới để nâng cao chất lượng nguồnnhân lực y tế

Rửa tay với xà phòng- Cùng hành động vìsức khỏe Việt Nam

Bộ Y tế vừa phối hợp tổ chứcmít tinh hưởng ứng Ngày Thế

giới rửa tay với xà phòng với chủđề “Rửa tay với xà phòng - Cùnghành động vì sức khỏe Việt Nam”.

Theo Thứ trưởng Bộ Y tếNguyễn Trường Sơn, rửa tay với xàphòng tưởng như rất đơn giảnnhưng hiện nay vẫn còn nhiềungười, đặc biệt là trẻ em, người dânsống tại vùng nông thôn chưa thựchiện được điều này. Có thể thấy,gần một nửa các bệnh truyền nhiễmcó tỷ lệ mắc cao nhất là nhữngbệnh liên quan tới nước sạch, vệsinh môi trường và đặc biệt là cáchành vi vệ sinh cá nhân trong đó córửa tay với xà phòng. Vì vậy, Thứtrưởng Bộ Y tế kêu gọi các ngành,các cấp, đoàn thể, các tổ chức và cơquan báo chí cùng phối hợp vớingành y tế tập trung đẩy mạnh hoạtđộng truyền thông nhằm nâng caonhận thức của người dân về tầmquan trọng, lợi ích của việc rửa tayvới xà phòng trong phòng, chốngdịch bệnh; đảm bảo tất cả các cơquan, đơn vị, xí nghiệp, cơ sở y tế,trường học, những nơi công cộngcó các công trình, điểm rửa tay cóđủ nước sạch, xà phòng hay chấttẩy rửa phù hợp, dễ dàng tiếp cậnđể sử dụng…n Đ. KHOA

Với mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở đào tạo cũng như chất lượng nguồn nhânlực y tế, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, ngành y tế đang triển khai nhiều chương trình, đềán quan trọng nhằm tiếp tục đổi mới hệ thống, mô hình và cơ cấu đào tạo nhân lực y tế.

Theo báo cáo của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết số68/2013/QH13 về đẩy mạnh thực hiện chính sách pháp

luật về bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn diện, sau 5năm thực hiện đồng bộ các giải pháp, hầu hết các mục tiêu củaĐề án Giảm quá tải bệnh viện đã được thực hiện và đạt đượctiến độ; tình trạng quá tải bệnh viện đang từng bước được giảiquyết, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh.

Nghị quyết số 68/2013/QH13 của Quốc hội yêu cầu Chínhphủ đến năm 2020, giảm ít nhất 50% tình trạng quá tải ở bệnhviện tuyến tỉnh và tuyến T.Ư. Thực hiện Nghị quyết của Quốchội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Đề án Giảm quá tảibệnh viện giai đoạn 2013-2020”. Trên cơ sở đó, Bộ Y tế đã tậptrung thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp như: đầu tư nângcấp, mở rộng cơ sở hạ tầng bệnh viện để tăng thêm số giườngbệnh cho các chuyên khoa ung bướu, ngoại - chấn thương, timmạch, sản, nhi; xây dựng và phát triển mạng lưới bệnh viện vệtinh; thí điểm xây dựng mô hình phòng khám bác sĩ gia đình;tiếp tục củng cố và hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã; đẩymạnh các hoạt động y tế dự phòng; tăng cường công tác quảnlý và nâng cao toàn diện chất lượng bệnh viện; xây dựng, banhành cơ chế, chính sách y tế; đẩy mạnh công tác thông tin,truyền thông.

Kết quả, sau 5 năm triển khai Đề án, đến nay, ngành y tếđã đầu tư, xây dựng, cải tạo và mở rộng được nhiều bệnhviện. Theo kết quả khảo sát tại các bệnh viện trên toàn quốcnăm 2018, so với thời điểm trước khi triển khai Đề án Giảmquá tải bệnh viện (năm 2013), đã có 5.078 khoa lâm sàng,cận lâm sàng được cải tạo, nâng cấp và xây mới. Tổng sốgiường bệnh đến năm 2018 đạt 252.717 giường, tương ứng26,3 giường bệnh trên 1 vạn dân, tăng 29.524 giường bệnhso với năm 2014.

Tại các cơ sở khám, chữa bệnh ở tuyến T.Ư và tuyến tỉnh,việc giảm quá tải bệnh viện đã đạt những kết quả tích cực. Tại

các bệnh viện tuyến T.Ư, những chuyên khoa quá tải hàng đầu làung bướu, tim mạch, chấn thương chỉnh hình, sản nhi cũng đềucó xu hướng giảm như: Bệnh viện Bạch Mai có công suất sửdụng giường bệnh từ 168% năm 2011 giảm còn 112% năm 2018;Bệnh viện K công suất sử dụng giường bệnh 249% năm 2011giảm còn 98% năm 2018; Bệnh viện Chợ Rẫy công suất sử dụnggiường bệnh 154% năm 2011 giảm còn 95% năm 2018…

Hay tại TP. Hà Nội, trước khi triển khai Đề án, tình trạngquá tải diễn ra liên tục nhiều năm tại hầu hết các bệnh viện củaThành phố, năm sau cao hơn năm trước, mặc dù các bệnh việnđã khắc phục bằng cách kê thêm giường bệnh từ 50 - 100% sovới giường kế hoạch. Đến năm 2018, công suất sử dụng giườngbệnh tại các bệnh viện của Thành phố đã được cải thiện rấtđáng kể. Điển hình như: Bệnh viện Phụ sản Hà Nội công suấtsử dụng giường bệnh từ 230% đã giảm xuống 84%; Bệnh việnhuyện Mê Linh giảm từ 159,8% xuống 74%...

Theo đánh giá của Bộ Y tế, phần lớn các bệnh viện khôngcòn tình trạng người bệnh phải nằm ghép, điển hình như Bệnhviện Hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện Chợ Rẫy… luôn đảm bảomỗi người bệnh được nằm điều trị trên 1 giường bệnh hoặcnằm cáng. 95% số bệnh viện tuyến T.Ư đã đảm bảo cam kếtkhông để người bệnh nằm ghép trong thời gian 24 giờ hoặc 48giờ kể từ khi nhập viện.

Đối với khu vực ngoại trú, sau khi Bộ trưởng Bộ Y tế banhành Hướng dẫn quy trình khám, chữa bệnh tại khoa khámbệnh của bệnh viện, hầu hết bệnh viện đã có bàn/quầy tiếp đónhướng dẫn, có sơ đồ hướng dẫn đến các khoa phòng, tăngcường nhân lực cho khoa khám bệnh. Nhiều bệnh viện đã tăngcường ứng dụng công nghệ thông tin, làm việc sớm hơn giờquy định, cải cách thủ tục khám, chữa bệnh… Những nỗ lựcđó đã góp phần giảm thời gian khám, chữa bệnh, giảm thờigian chờ đợi của bệnh nhân, làm tăng sự hài lòng của ngườibệnh về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh.n Đ. KHOA

Hiệu quả từ việc thực hiện Đề án Giảm quá tảibệnh viện