56

LÂM ĐỒNG TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN VÀ BỀN VỮNG

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER2

Năm 2019 có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng

lần thứ X và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Với chủ đề “Vượt qua thách thức, tạo động lực, đột phá, phấn đấu hoàn thành toàn diện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X”; bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương, Nghị quyết của Tỉnh ủy và Nghị quyết của HĐND tỉnh; cùng với sự cố gắng, nỗ lực của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh, kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng đạt được những kết quả quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực; có 16/17 chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt và vượt kế hoạch đề ra (trong đó, 06 chỉ tiêu vuợt kế hoạch); quốc phòng được củng cố và tăng cường, an ninh chính trị và trật an toàn xã hội được bảo đảm; quan hệ đối ngoại được đẩy mạnh. KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠT KẾT QUẢ QUAN TRỌNG, TOÀN DIỆN

Kinh tế Lâm Đồng phát triển và đạt 8,5% (KH 8,5 - 9%). Đây là mức tăng trưởng cao và cao hơn mức tăng trưởng bình quân chung toàn quốc (cả nước tăng trưởng ước đạt 6,8%).

Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng

bình quân 5,3% (KH 5 - 5,5%); giá trị sản phẩm thu hoạch trên một đơn vị diện tích bình quân năm 2019 ước đạt 173 triệu đồng/ha. Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tiếp tục phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng tập trung, trồng cây phân tán tiếp tục được chú trọng, độ che phủ rừng được ổn định và nâng cao; tình hình vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng giảm so với cùng kỳ; công tác điều tra, xét xử các vụ việc phá rừng, lấn chiếm đất rừng được các cơ quan tiến hành chặt chẽ, kịp thời. Phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) được đông đảo các tầng lớp nhân dân đồng thuận, tích cực hưởng ứng. Với việc chỉ đạo quyết liệt và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị nên đến cuối năm 2019, có 99/116 xã đạt chuẩn NTM, chiếm

LÂM ĐỒNG TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN VÀ BỀN VỮNG

ĐOÀN VĂN VIỆT Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch ubnd Tỉnh,

Trưởng đoàn đại biểu quốc hội LTS: Năm 2019, Lâm Đồng tiếp tục đạt những kết quả quan trọng, toàn diện trong phát triển KT-XH. Tuy nhiên chặng đường trước mắt vẫn đặt ra nhiều khó khăn và thách thức. Làm gì để khắc phục và thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị năm 2020, Ban Biên tập trân trọng giới thiệu với độc giả bài viết của đồng chí Đoàn Văn Việt - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND Tỉnh, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Lâm Đồng nhằm giải đáp vấn đề này.

Cùng với kinh tế phát triển, lĩnh vực y tế và văn hóa, giáo dục, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, an sinh xã hội được đảm bảo. Đặc biệt, tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí nghèo đa chiều) còn 1,85%, giảm 1% so với năm 2018 (khoảng 3.000 hộ); tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS còn 6,5%, giảm 2% so với năm 2018 (khoảng 1.500 hộ); đời sống vật chất, tinh thần nhân dân được nâng lên.

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 3

85% tổng số xã và tăng 12 xã so với năm 2018. Huyện Đơn Dương đang triển khai xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu; huyện Đức Trọng đạt chuẩn huyện nông thôn mới; thành phố Bảo Lộc và Đà Lạt hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Huyện Đạ Tẻh đạt các tiêu chí chuẩn nông thôn mới và đang hoàn thiện hồ sơ gửi cơ quan chức năng thẩm định. Đặc biệt sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM, tỉnh Lâm Đồng vinh dự là 1 trong 9 địa phương cả nước được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất.

Hoạt động thương mại, dịch vụ, nhất là dịch vụ du lịch tiếp tục tăng trưởng khá; hạ tầng các khu du lịch tiếp tục được đầu tư, nâng cấp; chất lượng dịch vụ du lịch được cải thiện. Ngành du lịch từng bước khẳng định là ngành kinh tế động lực của tỉnh, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội; tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn dự kiến trong năm đạt 8.298 tỷ đồng, bằng 103,1% dự toán địa phương, tăng 15% so với năm 2018. Trong đó, thu từ thuế, phí 5.250 tỷ, đạt 100% dự toán địa phương, tăng 18,3% so với cùng kỳ.

Công tác thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp có nhiều khởi sắc. Trong năm 2019, toàn tỉnh có 29 dự án được cấp Quyết định chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký 4.276 tỷ đồng, tăng 33% về quy mô vốn so với cùng kỳ. Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới ước đạt 1.130 doanh nghiệp, tăng 12% so cùng kỳ. Đến hết năm 2019 ước có khoảng 9.000 doanh nghiệp, tăng 971 so cùng kỳ, với tổng số vốn 96.200 tỷ...

Công tác xây dựng chính quyền, cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính tiếp tục được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo thực hiện; môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tiếp tục được quan tâm chỉ đạo thực hiện. Việc thực hiện tinh giản bộ máy và sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị quyết số 18-NQ/TW, Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII và Kế hoạch của tỉnh đạt được nhiều kết quả tích cực. HẠN CHẾ, KHÓ KHĂN

Bên cạnh những kết quả đạt được, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng năm 2019 vẫn

còn những khó khăn, thách thức như: giá một số nông sản không ổn định, bệnh lở mồm long móng, dịch tả lợn Châu Phi gây nhiều thiệt hại cho các hộ chăn nuôi; tình trạng vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng còn diễn biến phức tạp; tiến độ giải ngân một số nguồn vốn xây dựng cơ bản còn chậm; các dự án, công trình trọng điểm triển khai chưa đạt mục tiêu đề ra; công tác quản lý xây dựng, trật tự đô thị còn hạn chế; công tác xử lý rác thải, nhất là tại các đô thị lớn gặp nhiều khó khăn; tội phạm các loại về trật tự xã hội, kinh tế, môi trường, ma túy ngày càng diễn biến phức tạp; tai nạn giao thông còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ.MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM TRONG NĂM 2020

Năm 2020 là năm cuối và có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ X và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã xác định năm 2020 là “Chỉ đạo quyết liệt, hành động mạnh mẽ hoàn thành toàn diện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X”. Với ý nghĩa đó, tỉnh Lâm Đồng đã đề ra mục tiêu tổng quát: tập trung mọi nguồn lực đẩy mạnh phát triển kinh tế đạt mức tăng trưởng cao hơn năm 2019; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và khởi nghiệp. Thúc đẩy mạnh mẽ cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Thực hiện các dự án công trình trọng điểm. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển khoa học, công nghệ. Chú trọng các lĩnh vực VH-XH, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân... Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước phấn đấu

Năm 2020, Lâm Đồng phấn đấu đạt các chỉ tiêu chủ yếu: GRDP tăng từ 8,5-9% so với năm 2019; GRDP bình quân đầu người khoảng 73-75 triệu đồng; tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 9.295 tỷ đồng, tăng 12% so với ước thực hiện năm 2019; tổng lượng khách du lịch 7,8 triệu người, tăng 9,1%; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 0,5-1%, trong đó hộ đồng bào DTTS giảm từ 2-3%...

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER4

hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2020, tạo khí thế chào mừng đại hội Đảng các cấp, Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI.

Để thực hiện được mục tiêu nêu trên, đòi hỏi các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị phải quyết tâm cao hơn nữa, chủ động nắm bắt, tận dụng tốt thời cơ, thuận lợi, khắc phục hạn chế, khó khăn, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn mới. Trong đó, cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm sau:

Xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể để đề ra biện pháp khả thi, tổ chức thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh trong năm 2020 và cả giai đoạn 2016- 2020.

Đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, bảo đảm phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Tiếp tục tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công, cơ cấu lại thu - chi NSNN... khuyến khích khởi nghiệp, phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. Tranh thủ sự hỗ trợ của các Bộ, ngành Trung ương, tập trung vốn đầu tư công và tăng cường huy động các nguồn lực cho các công trình trọng điểm. Triển khai có hiệu quả cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 03/9/2015.

Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; tập trung nâng cao giá trị nông sản thông qua liên kết chuỗi trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Đẩy mạnh thực hiện dự án phát triển nông nghiệp theo hướng tiếp cận đa ngành và cải thiện môi trường đầu tư trong nông nghiệp. Tiếp tục xây dựng, quảng bá và phát triển thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp, du lịch và các sản phẩm chủ lực khác của tỉnh... trọng tâm là thương hiệu “Đà Lạt - kết tinh kỳ diệu từ đất lành”. Triển khai có hiệu quả Dự án cải thiện cơ sở hạ tầng nhằm phát triển nông nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng sử dụng vốn vay của Chính phủ Nhật Bản. Quyết liệt thực hiện các giải pháp phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh ở gia súc, gia cầm. Kiểm soát chất lượng giống, vật tư nông nghiệp; giám sát bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Tiếp tục thực hiện

nghiêm Luật Lâm nghiệp, thường xuyên bám sát địa bàn, cơ sở để kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và kịp thời xử lý hoặc tham mưu cấp thẩm quyền xử lý nghiêm những vi phạm liên quan đến rừng và đất lâm nghiệp theo đúng quy định của pháp luật. Khẩn trương xây dựng Đề án “Tăng cường quản lý rừng, ngăn chặn tình trạng xâm chiếm rừng, phá rừng và khôi phục rừng trên diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm”; tập trung thực hiện công tác trồng rừng, khôi phục rừng trên địa bàn.

Tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông sản; công nghiệp vật liệu xây dựng, năng lượng tái tạo... Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại và phát triển thị trường; đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có giá trị cao, tỉnh có lợi thế. Nâng cao chất lượng, đa dạng các loại hình, sản phẩm du lịch. Duy trì có hiệu quả và mở thêm các đường bay nội địa, quốc tế đến sân bay Liên Khương đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch gắn với hợp tác xây dựng các tuyến du lịch và kết nối Đà Lạt với các trung tâm du lịch, dịch vụ lớn trong nước và quốc tế nhằm tăng cường thu hút du khách đến với Đà Lạt, Lâm Đồng.

Tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Trong đó, xác định cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính là khâu quan trọng để thu hút đầu tư, thúc đẩy doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo theo Nghị quyết 35 của Chính phủ. Tăng cường đối thoại để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp. Đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ công, cổ phần hóa các đơn vị sự nghiệp công lập có đủ điều kiện.

Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đầu tư công năm 2020, đẩy mạnh huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển, tăng cường quản lý, giám sát đầu tư công, chống thất thoát, lãng phí. Rà soát đơn giản hóa thủ tục để rút ngắn thời gian kiểm soát chi, thanh toán các dự án khi đủ điều kiện giải ngân, phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư xử

Đẩy mạnh huy động nguồn lực thực hiện chương trình xây dựng NTM, duy trì và nâng cao chất lượng từng tiêu chí các xã, huyện đã được công nhận. Phấn đấu cuối năm 2020 thêm 10 xã đạt 19/19 tiêu chí về NTM; huyện Đạ Tẻh, Cát Tiên đạt chuẩn huyện NTM.

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 5

lý vướng mắc phát sinh. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình trọng điểm đã được Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ X đề ra như Trung tâm Văn hóa - Thể thao tỉnh, quy hoạch chỉnh trang khu Trung tâm Hòa Bình, Khu du lịch Đankia - Suối Vàng, Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm... Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải và Bộ, ngành trung ương tìm kiếm giải pháp và vốn đầu tư dự án cao tốc Dầu Giây - Liên Khương.

Tăng cường quản lý quy hoạch gắn với quản lý đất đai, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện quy hoạch, sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo đúng quy hoạch. Thường xuyên kiểm tra, giám sát và kịp thời xử lý theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, vi phạm các quy định về quản lý đất đai… Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chỉ số cải cách hành chính, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, chỉ số hiệu quả và quản trị công cấp tỉnh. Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm phục vụ hành chính công và Bộ phận một cửa cấp huyện, cấp xã. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, cung cấp dịch vụ công và xây dựng chính quyền điện tử. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh.

Tiếp tục quan tâm, hỗ trợ hộ vừa thoát nghèo, hộ đồng bào dân tộc. Tăng cường nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo hướng đạt chuẩn. Bố trí kinh phí cải tạo, nâng cấp trường lớp đáp ứng các tiêu chí đạt chuẩn quốc gia. Nâng cao năng lực hoạt động bệnh viện các tuyến; đẩy mạnh xã hội hóa, đầu tư theo hình thức hợp tác công - tư để huy động các nguồn lực phát triển hệ thống y tế. Thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế; phấn đấu tỷ lệ bảo hiểm y tế toàn dân đạt 90% vào năm 2020. Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư và “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”. Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội.

Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn kịp thời các âm mưu, hoạt động chống phá Đảng, Nhà

nước của các thế lực thù địch; nắm chắc tình hình, kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh. Triển khai đồng bộ các biện pháp bảo vệ tuyệt đối an toàn các hoạt động, các sự kiện diễn ra trên địa bàn, các công trình trọng điểm về an ninh quốc gia, nhất là dịp diễn ra Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ gắn với học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị. Rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả gắn với cải cách tiền lương. Làm tốt công tác lãnh đạo, chỉ đạo phòng ngừa tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại các cơ quan, đơn vị. Thực hiện nghiêm quy định của pháp luật về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Phối hợp chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết để tổ chức thành công Đại hội đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước tạo sự đồng thuận cao trong xã hội. Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước ở các cấp, các ngành, các cơ quan, địa phương, đơn vị; tổ chức thành công Đại hội thi yêu nước của tỉnh Lâm Đồng lần thứ VI hướng tới Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X.

Với sự nỗ lực thực hiện những nhiệm vụ cơ bản trên, tôi hy vọng bước vào Mùa Xuân mới bằng quyết tâm “Chỉ đạo quyết liệt, hành động mạnh mẽ hoàn thành toàn diện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X”; Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh sẽ thi đua thực hiện hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2020 và những năm tiếp theo, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân cũng như yêu cầu xây dựng tỉnh Lâm Đồng phát triển nhanh, bền vững như Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ X đã đề ra

(Nguồn: Baolamdong.vn)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER6

LAM DONG ON THE WAY TOWARDS COMPREHENSIVE AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT

DOAN VAN VIET Deputy Secretary of Provincial Party Committee, Chairman of Provincial People’s

Committee, Head of Lam Dong National Assembly Deputies Delegation

In line with economic development, the fields of healthcare, culture, education, vocational training, employment and social welfares have been guaranteed. Especially, the rate of poor households (by multi-aspect poverty criteria) dropped to 1.85%, a decrease by 1% compared to that of 2018 (roughly 3,000 households). The rate of ethnic minority poor households dropped to 6.5%, a decrease by 2% compared to that of 2018 (roughly 1,500 households). The residents’ material and spiritual living conditions were raised as well.

2019 is a significant year to the fulfillment of the

objectives and assignments set in the 10th Lam Dong Provincial Party Congress’ Resolution and the 12th National Party Congress’ Resolution. The provincial Resolution are subjected to “Overcoming challenges, creating motivation and breakthrough, striving to comprehensively fulfill the objectives set in the 10th Provincial Party Congress’ Resolution”. Upon implementation of the provincial and national Resolutions mentioned above, Lam Dong has closely followed the guidance of the Government, Prime Minister, ministries and central agencies, as well as the resolutions released by the provincial Party’s Committee and People’s Council. Thanks to the great endeavor of the local authorities at various levels, enterprises community and residents, the province’s socio-economic development has achieved significant and comprehensive outcomes in many fields. 16 out of 17 socio-economic targets met and exceeded the schedule (06 exceeding to be presice). National defense was reinforced and strengthened. Political security, social order and safety were ensured. External relations were fostered.

SOCIO-ECONOMIC DEVELOPMENT ACHIEVES SIGNIFICANT AND COMPREHENSIVE OUTCOMES

Lam Dong’s growth rate (which was scheduled between 8.5 and 9%) improved and reached 8.5%. It is a high rate in fact, higher than Vietnam’s average rate (which was estimated at 6.8%).

The total production value of agriculture, forestry and fisheries (which was scheduled between 5 and 5.5%) increased by 5.3% on average. In 2019, the average value of harvested product per unit area was estimated at 173 million VND per hectare. High-tech applied agriculture

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 7

For 2020, Lam Dong is striving to fulfill the key targets including GRDP growth between 8.5 and 9% compared to that of 2019; GRDP per capita between 73 and 75 million VND; total State budget revenue of 9,295 billion VND, an increase by 12% compared to the estimate in 2019; total tourists received of 7.8 million arrivals, an increase by 9.1%; poor household rate decrease by between 0.5 and 1%, of which that of ethnic minority decrease by between 2 and 3%, etc.

continued to improved both in-depth and in-breadth. The tasks of forest management and protection, concentrated afforestation and dispersal planting of trees continued to be attached special importance. Forest cover was stable and even raised. Violations of Law on Forest Protection and Development decreased year-on-year. The tasks of investigating and judging cases of deforestation and forest transgression were performed in a close and prompt manner by competent agencies. The movement of building newly-style rural areas received common consent and positive response from people of various backgrounds. Owing to the entire political system’s drastic guidance and engagement, by late 2019, there have been 99/116 communes meeting the standards of newly-style rural areas. Those accounted for 85% of the province’s total number of communes, increasing by 12 communes compared to that of 2018. At present, Don Duong district is performing its plan on building model newly-style rural areas. Duc Trong district has met the standards to be a district of newly-style rural area. The cities of Dalat and Bao Loc have accomplished the assignments on building newly-style rural areas. Da Teh district has met the criteria on standard newly-style rural areas and been completing dossiers to submit for competent authorities’ appraisement. Particularly, after 10 years implementation of the National Target Progam on Building Newly-style Rural Areas, Lam Dong had the honor to be one of the nine localities nationwide receiving First-class Labor Medal granted by Vietnam’s President.

Trade and services, especially tourism services continued to grow considerably. Tourism parks’ infrastructure continued to be invested and upgraded. The quality of tourism services was improved. Tourism has gradually affirmed its position as the province’s motivating economic sector, which significantly contributes to the local socio-economic development. The total State budget revenue was estimated at nearly 8,298 billion VND, equivalent to 103.1% of local forecast, an increase by 15% compared to that of 2018. Of which, the revenue from taxes and fees was valued at 5,250 billion VND, equivalent to 100% of local forecast, an increase by 18.3% compared to that of the same period in 2018.

The tasks on investment attraction and business development have seen plenty of advances. In 2019, all over the province there were 29 projects granted Decision on Investment Guideline, Certificate of Investment Registration. The projects had a total registered capital of 4,276 billion VND, a year-on-year increase by 33% in scale. The number of new enterprises registering for establishment was estimated at 1,130 ones, a year-on-year increase by 12%. By the end of 2019, there was estimated to be roughly 9,000 enterprises with a total capital of 96,200 billion VND, a year-on-year increase by 971 ones.

The tasks on authority construction and

administrative reforms, especially administrative procedure reforms kept staying in focus and received close guidance from competent authorities at all levels. The province’s business environment and provincial competitiveness continued to receive proper attention and guidance for improvement. Numerous positive outcomes were seen in streamlining the appratus and arranging public administrative units in accordance with the 12th Party Central Committee’s Resolutions No. 18-NQ/TW, No. 19-NQ/TW and the provincial’s Plan.SHORTCOMINGS

Beside the achievements, there still remain some difficulties and challenges in Lam Dong’s socio-economic situation in 2019. The prices of some agricultural products were volatile. Hoof-and-mouth disease and African swine fever caused sharp losses to husbandry households. Violations of laws on forest management and protection happened complicatedly. The disbursement progress of several capital resources for basic construction was slow. Implementation of several key projects and works failed to meet the set targets. Management of construction and urban order was limited. Waste treatment, especially in large urban areas, encountered plenty of hardships. Crimes of all categories regarding social order, economy, environment and drugs have happened increasingly complicatedly. Traffic accidents posed numerous implicit risks. SEVERAL KEY ISSUES FOR 2020

2020 comes as the last year and a crucial factor to the fulfillment of the objectives and assignments set in the 10th Lam Dong Provincial Party Congress’ Resolution and the 12th National Party Congress’ Resolution. As determined by the Provincial Party Standing Committee and the Provincial Party Executive Committee, the year 2020 is supposed to come with “Drastically guiding, vigorously acting, and comprehensively fulfilling the objectives set in the 10th Provincial Party Congress’ Resolution”. Lam Dong has set up the overall objectives correspondingly. To be specific, all resources shall be concentrated

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER8

to foster economic development to reach a higher growth rate than that of 2019. Economic efficiency, quality, effect and competitiveness shall be raised. Innovation, creativity, improvement of business, investment and start-up environment shall be intensified. Economic restructure in associated with innovation of growth models shall be sharply impulsed. Key projects and works shall be proceeded. High-quality human resoucres shall be developed in associated with scientific and technological advance. Cultural and social fields shall be attached special importance. People’s material and spiritural living conditions shall be raised. Patriotic emulation movements should be promoted with a view to strive for accomplishments of the targets and assignments for 2020, thus creating the enthusiasm in the run-up to the Party Congresses at all levels and the 11th Provincial Party Congress of Lam Dong province.

In order to accomplish the objectives above, the local authorities at all levels and sectors, as well as the whole political system in the province ought to raise their resolute determination even higher. It means making the best of the opportunities and advantages; remedying shortcomings and obstables; and creating new motivation for the province’s socio-economic development in the new stage. Correspondingly, there come a number of key assignments requiring focused guidance and proper implementation, as follows:

Form detailed plans and roadmaps, put forward possible measures, effectively carry out the targets and assignments of socio-economic development, guarantee national defense and security for 2020 and the 2016 - 2020 period as well.

Press ahead economic restructure in association with innovating growth model; raise the economy’s productivity, quality, effectiveness and competitiveness; guarantee rapid and sustainable economic development. Keep up with investment restructure, which focuses on public investment, retructure of State budget’s receipts and expenses, etc. Encourage start-up, develop private economy towards the economy’s major motivation. Take advantage of the ministries and central agencies’ support, concentrate public investment capital and impulse the mobilization of resources for key construction works. Effectively implement the specific mechanisms and policies on developing Dalat and the vicinity, which was approved with Prime Minister’s Decision No. 1528/QD-TTg dated September 3rd, 2015.

Keep up with agricultural restructure in association with building newly-style rural areas. Focus on raising agricultural products’ value via linkage chains of production, processing and consumption. Intensify the implementation of the project on developing agriculture by multi-sectoral approach and improving agricultural invesment environment. Keep building, popularizing and

developing the trademarks of local agricultural products, tourism products, other key products, etc. with the focus of which is the trademark of “Dalat - Land of wonder”. Effectively implement the Project on upgrading infrastructure for agriculture enhancement in Lam Dong, which uses Japanese ODA loan. Drastically carry out measures of preventing and controling epidemic diseases on cattle and poultry. Control the quality of seedlings and agricultural materials. Supervise and guarantee food safety. Continue to strictly abide by Forestry Law. Frequently and closely patrol the areas at grassroots level to have the situation under control, thereby promptly inspecting, detecting, preventing, tackling or reporting to competent authorities for strictly tackling violation cases regarding forests and forestry land in accordance with the laws. Quickly form the Project on “Intensifying forest management, prevent forest transgression and deforestation, restore the forest right on the transgressed forestry land”. Focus on afforestation and forest restoration in the area.

Focus on developing agricultural products processing industry, construction materials industry, reneweable energy, etc. Innovate and raise the effectiveness of trade promotion and market development. Foster exporting the commodities of high value and local advantages. Raise the quality and diversify tourism forms and products. Effectively maintain and open more domestic, international flights to Lien Khuong airport. Speed up tourism popularization and promotion in association with cooperating to form tourism routes connecting Dalat with major tourism or services centers at home and abroad, thus attracting more tourists to Dalat, Lam Dong.

Continue to synchronously perform the measures of improving investment, business environment and raise the provincial competitiveness. Of which, administrative reforms, particularly administrative procedure reforms, are considered as the key factor to attract investment and impulse enterprises to start-up and innovate their business in accordance with the Government’s Resolution No. 35. Strengthen dialogues for promptly resolving enterprises’ difficulties. Intensify socialization of public services, equitize eligible public administrative units.

Well perform the plan on public investment 2020. Impulse mobilization of resources for investing in social development. Intensify management and supervision of public investment to prevent losses and wastes. Review and simplify the procedures to shorten the time of expense control; settle project payment as soon as having adequate conditions for disbursement; closely collaborate with investors to deal with arising obstacles. Speed up the implementation progress of the key projects adopted at the 10th Provincial Party Congress, which include the Provincial Center for Culture and Sports,

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 9

BOX: Foster the mobilization of resources to perform the program on building newly-style rural area, maintain and raise the quality of recognized communes and districts by each and every criteria. Strive to have 10 more communes meeting 19/19 criteria on newly-style rural areas, the districts of Da Teh and Cat Tien meeting the standards as districts of newly-style rural areas by late 2020.

Planning on renewal of Hoa Binh Quarter, Dankia - Golden Stream Tourism Park, Tuyen Lam Lake National Tourism Park, etc. Collaborate with Ministry of Transportation and ministries, central agencies to seek solution and investment capital for the project of Lien Khuong - Dau Giay highway.

Intensify management of planning in association with management of land. Enhance inspecting and monitoring the implementation process of planning, land use, land handover, land lease, land use change in accordance with planning. Frequently inspect, monitor and promptly resolve cases of violating the regulations on construction order, land management, etc. as sptipulated by laws. Synchronously carry out measures to enhance administration reforms index, provincial competitiveness index, provincial governance and public administration performance index. Improve the operation quality of the Public Administrative Services Center and One-stop Shops at district and commune levels. Press ahead applications of information technology in governmental agencies, public services provision and construction of e-government. Speed up the progress of performing the Project on transforming Dalat into a smart city.

Continue to pay due attention to and support the households that have just escaped from poverty and households of ethnic minorities. Intensify the resources of investing in facilities and teaching equipment in the orientation of meeting the standards. Allocate expenses for improving and upgrading schools to meet the criteria of national standards. Raise the capabilities of hospitals at various levels; pressing ahead socialization and public - private partnership investment with an eye of mobilizing resources to develop health system. Synchronously perform the solutions on raising medical insurance coverage; strive to reach total population’s medical insurance coverage of 90% by 2020. Intensify the implementation of mobilizing the total population to unite for building civilized live in residential areas and “building newly-style rural areas and civilized urban areas”. Keep up with proper implementation of the policies on social welfares.

Continue to effectively implement the Strategy on national protection in the new situation.

Proactively contain, fight against and promptly prevent hostile forces’ conspiracy and activities of undermining the Party and State; keep the situation under control, solve the arising problems in a timely maner. Synchronously carry out the measures to protect and guarantee the absolute safety of the activities, events taking place in the area, as well as the key projects on national security, especially on the occasion of Party Congresses at various levels in the run-up to the 13th National Party Congress.

Keep effectively performing the 4th Plenum’s Resolution of the 12th Party Central Committee on impulsing Party building and rectification. Prevent and repel the degradation of political ideology, morality, and lifestyle; as well as manifestations of “self-evolution” and “self-transformation” within the Party. Press ahead with the studying and following of Ho Chi Minh thought, morality and lifestyle in line with the Politburo’s Directive No. 5. Review and re-arrange the apparatus in association with salary reforms, with a view to guarantee the appratus’ leanness, efficiency and effectiveness. Well perform the leadership and give sharp guidance on preventing corruption, practicing thrift, and fighting against waste in governmental agencies. Strictly follow laws’ regulations on meeting with citizens, dealing with complaints and denunciations.

Collaborate on preparing necessary conditions for successfully organizing Party congresses at various levels in the run-up to the 11th Lam Dong Provincial Party Congress and the 13th National Party Congress. Mobilize people at various backgrounds to abide by the guidelines, policies and laws released by the Party and the State, thus creating absolute consent in the entire society. Foster the movement of patriotic emulation at various levels, sectors, organizations, localities and units. Successfully organize the 6th Lam Dong Provincial Congress of Patriotic Emulation in the run-up to the 10th National Congress of Patriotic Emulation.

With great endeavor to perform the basic assignments above, I hope that we will enter the first season of the new year with a resolute determination of “Drastically guiding, vigorously acting, and comprehensively fulfilling the objectives set in the 10th Provincial Party Congress’ Resolution”. I believe that, the Party Committees, authorities and people of all ethnic groups in Lam Dong province will emulate and successfully fulfill the assignments of socio-economic development. I strongly suggest that we should jointly guarantee the national defence and security in 2020 and the years ahead, satisfying the people’s expectation, and meeting the requirements of developing Lam Dong rapidly and sustainably as set in the 10th Lam Dong Provincial Party Congress’ Resolution

(Source: Baolamdong.vn)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER10

Với khẩu hiệu hành động “Vượt qua thách thức, tạo động lực, đột phá, phấn

đấu hoàn thành toàn diện mục tiêu, chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X” đề ra, tỉnh Lâm Đồng đã tập trung chỉ đạo quyết liệt, triển khai thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng với 16/17 chỉ tiêu về kinh tế - xã hội đạt và vượt kế hoạch. Tốc độ tăng trưởng đạt 8,5%, cao hơn tăng trưởng bình quân chung của cả nước. Tổng vốn đầu tư xã hội đạt trên 30.500 tỷ đồng, tăng trên 16% so với năm 2018. Tổng thu ngân sách nhà nước đạt gần 8.300 tỷ đồng, bằng 103,1% dự toán địa phương, tăng 15% so với năm 2018. Thu nhập bình quân đầu người đạt gần 67 triệu đồng. Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng bình quân 5,3%. Giá trị sản phẩm thu hoạch trên một đơn vị diện tích bình quân đạt 173 triệu đồng/ha.

Năm 2019, Lâm Đồng vẫn duy trì thế “thượng phong” trong xây dựng Nông thôn mới với 99/116 xã đạt chuẩn, chiếm 85% tổng số xã và tăng 12 xã

so với năm 2018. Nhiều huyện đã khởi động lộ trình xây dựng Nông thôn mới kiểu mẫu. Lâm Đồng vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất. Góp phần cho sự thành công trong xây dựng Nông thôn mới chính là vai trò tương hỗ của các chương trình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao mà Lâm Đồng là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước nhiều năm liền. Theo con số thống kê mới nhất, hiện nay Lâm Đồng có trên 52.000 ha nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giá trị sản xuất bình quân đạt 390 triệu đồng/ha, cao hơn 1,8 lần/ha so với bình quân chung cả nước, đặc biệt trên 14.500 ha có giá trị sản xuất trên 500 triệu đồng/ha, thậm chí có diện tích đạt 2 tỷ/ha. Nông nghiệp công nghệ cao đã lan tỏa mạnh mẽ đến những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ đó, tư duy canh tác tiên tiến của nông dân Lâm Đồng ngày một nâng cao, nhận thức về giá trị cây trồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng rõ nét. Hạ tầng nông thôn của tỉnh, nhất là giao thông nông thôn phát triển

VĂN TòA

Lâm Đồng năm 2020 NHỮNG CON SỐ

CẦN HÀNH ĐỘNG QUYẾT LIỆT

Lâm Đồng vừa đi qua một năm với những dấu ấn khá đậm nét. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế xã hội của tỉnh đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. Đây là năm thứ hai liên tiếp, Lâm Đồng đạt được kết quả khá toàn diện trên mọi lĩnh vực.

khá hoàn thiện. Xây dựng Nông thôn mới

và nông nghiệp công nghệ cao đã tạo thành yếu tố đột phá, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo nông thôn Lâm Đồng và nâng cao đời sống nông dân. Khó có vùng nông thôn nào trong cả nước có nhiều tỷ phú như Lâm Đồng với các danh hiệu tỷ phú rau, tỷ phú hoa, tỷ phú chè, tỷ phú sầu riêng, tỷ phú cam, quýt, bưởi, tỷ phú làng nghề. Và cũng khó có vùng nông thôn nào mà nông dân sắm nhiều xe hơi, nhiều villa, biệt thự như Lâm Đồng… Nhiều vùng đất rất nghèo trước đây đã có bước chuyển mình ngoạn mục, vượt qua đói nghèo vươn lên khá giả.

Sự thành công đó, trước hết có được từ vai trò của người đứng đầu trong toàn hệ thống chính trị mà nổi bật là tính dân chủ, trân trọng trí tuệ tập thể và sự quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Sự thành công đó còn nhờ sự tăng cường nắm bắt tình hình thực tiễn của Thường trực Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và lãnh đạo đầu ngành. Việc thường xuyên về cơ sở, đến tận dân, thăm hỏi dân, đi thực địa từng mô hình, nắm bắt những sáng tạo của nông dân trong sản xuất, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của dân đã giúp lãnh đạo tỉnh kịp thời giải quyết những vướng mắc, định hướng sâu sát trong công tác lãnh, chỉ đạo bằng các chỉ thị, nghị quyết chuyên đề…

Tuy gặt hái được những thành công khá mỹ mãn nhưng cũng cần nhận diện rằng năm 2019, Lâm Đồng vẫn còn những vấn đề chưa như kỳ vọng, giá một số nông sản không ổn định; thị trường tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn; việc hình thành

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 11

chuỗi liên kết từ sản xuất, sơ chế, chế biến đến tiêu thụ nông sản còn hạn chế. Công tác quản lý bảo vệ rừng vẫn diễn biến phức tạp, tình trạng ken cây, phá rừng tại các huyện Đam Rông, Lâm Hà, Bảo Lâm vẫn còn diễn ra, thậm chí có vụ việc khá nghiêm trọng. Chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch tuy có chuyển biến song chưa cao, chưa tạo ra được nhiều sản phẩm du lịch mới lạ, độc đáo để thu hút du khách. Hoạt động của các cơ sở kinh doanh lưu trú với quy mô nhỏ, hộ gia đình “homestay” phát triển nhanh nhưng chưa đảm bảo các yêu cầu chất lượng cao…

Năm 2020, Lâm Đồng phấn đấu đạt mức tăng trưởng kinh tế từ 8,5 đến 9%; thu nhập bình quân đầu người đạt từ 73-75 triệu đồng; tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt từ 33.300 đến 33.400 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 36% GRDP; thu ngân sách khoảng 9.295 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2019; phấn đấu 10% số xã đạt chuẩn Nông thôn mới kiểu mẫu và nhiều chỉ tiêu quan trọng khác trên lĩnh vực xuất khẩu, du lịch, giáo dục. Năm 2020, Lâm Đồng tiếp tục mời gọi và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến liên kết đầu tư và đầu tư trực tiếp nhằm khai thác có hiệu quả những tiềm năng thế mạnh còn khá dồi dào ở Lâm Đồng…

Những con số đã được “định hình” trong năm 2020 đòi hỏi sự nỗ lực lớn, quyết tâm cao và hành động quyết liệt của toàn hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở với phương châm: “Chỉ đạo quyết liệt, hành động mạnh mẽ hoàn thành toàn diện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X” đã đề ra

Lam Dong 2020 THE FIGURES REQUIRE

DRASTIC ACTION VAN TOA

Lam Dong has always been a fascinating destination for domestic and foreign tourists (Photo: CHINH THANH)

Lam Dong has just passed a year with significant highlights. Most of the provincial socio-economic targets met and exceeded the set ones. This is the second consecutive year that Lam Dong achieves quite comprehensive outcomes in all fields.

Lam Dong has come up with and constantly abode by the slogan of “Overcoming challenges, creating motivation and breakthrough, striving to comprehensively fulfill the goals and targets set in the

10th Provincial Party Congress’ Resolution”. Accordingly, the province has focused on issuing drastic guidances, synchronously carried out the tasks and measures of socio-economic development. As a result, the province has achieved a number of significant outcomes. In 2019, 16 out of 17 Lam Dong’s socio-economic targets met and exceeded the schedule. The growth rate reached 8.5%, higher than Vietnam’s average rate. The total capital for investment in social development was valued at more than 30,500 billion VND, an increase by 16% compared to that of 2018. The total State budget revenue reached nearly 8,300 billion VND, equivalent to 103.1% of local forecast, an increase by 15% compared to that of 2018. The per capita income reached roughly 67 million VND. The total production value of agriculture, forestry and fisheries increased by 5.3% on average. The

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER12

average value of harvested product per unit area reached 173 million VND per hectare.

In 2019, Lam Dong still kept the upper hand in building newly-style rural areas with 99/116 communes meeting the standards, accounting for 85% of the province’s total number of communes, increasing by 12 communes compared to that of 2018. Many districts have started their plan on building model newly-style rural areas. With such, Lam Dong had the honor to receive First-class Labor Medal granted by Vietnam’s President. In order for the province to gain such successes in building newly-style rural areas, it cannot be denied that high-tech applied agriculture programs have quite a contributing and mutual supporting role. In fact, Lam Dong has been one of Vietnam’s leading localities in this field for many years. According to the latest statistics, Lam Dong has over 52,000ha of high-tech applied agricultural area with an average production value of 390 million VND/ha, 1.8-fold higher than the national average value. Particularly, more than 14,500ha of the mentioned enjoys a production value of over 500 million VND/ha, some even reach 2 billion VND/ha. High-tech agriculture has spread dramatically to remote and ethnic minority areas. Correspondingly, Lam Dong farmers’ thinking of innovative farming has been being raised higher, while their awareness of crop value in the socialist-oriented market economy has growing more clearly. Meanwhile, the province’s agricultural infrastructure, espesically transportation, has relatively improved as well.

Newly-style rural areas construction and high-tech agriculture have created the breakthrough factor swiftly changing the appearance of Lam Dong’s rural areas and raising the farmers’ living conditions. Of all Vietnam’s rural areas, rarely there appear as many millionaires as in Lam Dong with the titles including millionaires of vegetables, flower, tea, durian, orange, tangerine, pomelo, and trade village. Also, rarely in any rural area farmers purchase as much automobiles, villas, etc. as in Lam Dong. Many areas which used to be absolute poor have seen amazing changes: they have overcome poverty and risen to be wealthy.

Such achievements can be gained owing to the role of the whole political system’s leader, highlighted by democracy, appreciation of the collective intelligence, resoluteness, strong sense of enterprising spirit and responsibility. Such achievements can be gained thanks to the Provincial Party Standing Committee, People’s Council, People’s Committee and leaders of every sector in reinforcing for mastering the real

situation. Accordingly, the leaders have frequently visited units at grassroots level, visited in person and given regards to the residents, been on field trips to every model, known of farmers’ creative ideas in production, and explored the residents’ concerns and desires. Such activities have helped the provincial leaders promptly resolve the obstacles, as well as have close orientation in guidance and leadership with directives, specialized resolutions, etc.

Beside the remarkable achievements, it needs to be admitted that in 2019, Lam Dong still has several matters failing to meet the expectation. Some agricultural products’ prices were volatile. The consumption market for agricultural products faced a number of difficulties. The formation of linkage chain from producing, preliminary treating, processing to consuming agricultural products was still limited. Forest management and protection happened complicatedly. There were still cases, some even serious, of tree damage and deforestation in the districts of Dam Rong, Lam Ha, and Bao Lam. The quality of tourism products did increase, yet not much. There weren’t many novel and unique tourism products for attracting tourists. Small-scale accommodation business units and homestays emerged dramatically, yet didn’t meet the requirements of high-quality. Investment attraction didn’t come up to the expectation, etc.

For 2020, Lam Dong is striving for an economic growth rate between 8.5% - 9%; per capita income between 73 - 75 million VND; total capital for investment in social development between 33.300 - 33,400 billion VND (accounting for 36% of GRDP); State budget revenue of approximately 9,295 billion VND (increasing by 12% compared to that of 2019); 10% of the communes meeting the standards of model newly-style rural areas; as well as accomplishment of other important targets in the fields of export, tourism, education. In 2020, Lam Dong is planning to keep calling for and creating favorable conditions for domestic and foreign investors to do investment-linked business and direct investment with a view to efficiently exploit the potentials and advantages which still remain quite abundant in the province.

The figures set for 2020 require great endeavor, strong determination and drastic action of the whole political system from the provincial level to grassroots level in performing the slogan of “Drastically guiding, vigorously acting, and comprehensively fulfilling the objectives set in the 10th Provincial Party Congress’ Resolution”

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 13

Ngày 13/12/2019, tại trụ sở Tỉnh ủy Lâm Đồng, ông Nguyễn Xuân Tiến - Ủy viên

Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng đã chủ trì buổi tiếp xã giao Đoàn công tác của Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh do ông Lim Jae Hoon - Tổng Lãnh sự làm trưởng đoàn. Tham dự buổi tiếp có ông Phan Văn Đa - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cùng lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng Đoàn ĐBQH, HĐND, UBND tỉnh và Sở Ngoại vụ.

Tại buổi tiếp, lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng và Tổng Lãnh sự Hàn Quốc đã chia sẻ thông tin về tình hình quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc nói chung; đồng thời điểm lại những kết quả hợp tác mà tỉnh Lâm Đồng và các đối tác nước bạn đã đạt được trong thời gian qua. Về hợp tác đầu tư, hiện có 17 dự án của doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Lâm Đồng với tổng vốn đăng ký đầu tư là 55.94 triệu USD, chiếm 10.12% tổng vốn đăng ký đầu tư của các dự án FDI trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh hoạt động đầu tư, việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cũng là một trong những hoạt động được các nhà đầu tư Hàn Quốc quan tâm thực hiện, tiêu biểu là chương trình trao học bổng thường niên của Tập đoàn CJ dành cho sinh viên, học sinh nghèo vượt khó trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng - đến nay đã triển khai được 7 năm liên tiếp với quy mô và giá trị học bổng ngày càng cao. Có thể nói, năm 2019 là một điểm sáng trong quan hệ hợp tác giữa địa phương với các đối tác Hàn Quốc. Các chuyến bay thuê bao nối Đà Lạt với các tỉnh thành phía bạn như Incheon, Jeju lần lượt được khai thác, đưa ngày càng nhiều du khách Hàn Quốc đến với Đà Lạt, Lâm Đồng. Mặt

khác, Chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch của tỉnh Lâm Đồng được tổ chức thành công tại Seoul, Hàn Quốc vào tháng 3/2019 đã mở ra nhiều triển vọng, cơ hội tăng cường giao thương, quảng bá hình ảnh Đà Lạt - Lâm Đồng đến với người dân và doanh nghiệp Hàn Quốc.

Theo nhận định của ông Nguyễn Xuân Tiến - Bí thư Tỉnh ủy, Lâm Đồng, Hàn Quốc vẫn còn dư địa để hợp tác mạnh mẽ hơn trên các lĩnh vực đầu tư, thương mại và du lịch. Ông tin rằng, thông qua sự kết nối, hỗ trợ của Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Lâm Đồng sẽ có điều kiện tiếp cận nhiều hơn với các địa phương, tổ chức, nhà đầu tư Hàn Quốc; biến tiềm năng, dư địa thành các chương trình, dự án cụ thể và thiết thực.

Nhân dịp này, hai bên đã nhất trí tiếp tục xúc tiến và đẩy nhanh tiến độ triển khai các thỏa thuận hợp tác đã ký kết giữa tỉnh Lâm Đồng với đối tác Hàn Quốc trong khuôn khổ Chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch của tỉnh Lâm Đồng tại Seoul, Hàn Quốc vào tháng 3/2019 vừa qua, đặc biệt là việc triển khai dự án xây dựng con đường Olle (Olle Trail) tại thành phố Đà Lạt

Bí thư tỉnh ủy Lâm Đồng tiếp xã giao tổng Lãnh sự hàn Quốc

tại thành phố hồ chí minh ThANh VâN

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER14

On December 13th, 2019, at the headquarters of Lam Dong Provincial Party Committee, Mr. Nguyen Xuan Tien - Member of the

Central Party Committee, Secretary of Lam Dong Provincial Party Committee presided over a courtesy meeting with the Delegation of Korean Consulate General in Ho Chi Minh City, led by Mr. Lim Jae Hoon - Consul General. Participating in the meeting, there were Mr. Phan Van Da - Member of the Provincial Party Committee, Vice Chairman of Lam Dong People’s Committee, as well as leaders of Provincial Party Committee Office; the Office of Lam Dong National Assembly Deputies Delegation, People’s Council and People’s Committee; and Foreign Affairs Department.

At the meeting, leaders of Lam Dong province and Korean Consul General shared information of Vietnam - Korea relationship in general. Both sides also reviewed the results of cooperation which Lam Dong and Korean partners have achieved so far. In terms of investment cooperation, currently in Lam Dong there are 17 projects invested

by Korean enterprises with a total registered investment capital of US$55.94 million, accounting for 10.12% of the total registered investment capital of all FDI projects in the province. Besides investing operation, corporate social responsibility is one of the activities that Korean investors focus on as well. Such activity is typified by CJ Group’s annual scholarship granting program for Lam Dong’s disadvantaged yet strong-willed students. Up to now, the program has been carried out for 7 consecutive years with higher scale and worth of scholarships year after year. Indeed, the year 2019 can be considered as a highlight in the cooperation between Lam Dong and Korean partners. Charter flights connecting Dalat with Korean province and cities including Incheon and Jeju have been opened one after another, bringing more and more Korean visitors to Dalat, Lam Dong. On another hand, the success of Lam Dong’s Program on investment, trade and tourism promotion in Seoul, Korea (March 2019) has opened up plenty of potentials and opportunities of enhancing trade exchanges and popularizing the image of Dalat, Lam Dong towards Korean people and enterprises.

According to Mr. Nguyen Xuan Tien - Secretary of Lam Dong Provincial Party Committee, there still remain potentials for Lam Dong and Korean partners to cooperate even further in the fields of investment, trade and tourism. He believed that, with the connection and support by Korean Consulate General in Ho Chi Minh City, Lam Dong can get much more opportunities to approach Korean localities, organizations and investors; thereby changing potentials into specific and practical programs, projects.

On this occasion, both sides agreed to continue promoting and speeding up the implementation progress of the cooperation agreements which Lam Dong and Korean partners have signed during Lam Dong’s Program on investment, trade and tourism promotion in Seoul (March 2019), particularly the project on developing Olle Trail in Dalat

Mr. Nguyen Xuan Tien (R) - Secretary of Lam Dong Provincial Party Committee and Mr. Lim Jae Hoon (L) - Consul General of Korea in Ho Chi Minh city

at the meeting (Photo: HuoNG GIANG)

Secretary of Lam Dong ProvinciaL Party committee receiveS a courteSy viSit by

Korean conSuL generaL in Ho cHi minH city ThANh VAN

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 15

Chiều ngày 29/11/2019, tại Văn phòng UBND tỉnh Lâm Đồng, ông Đoàn Văn Việt - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn

đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Lâm Đồng và đại diện lãnh đạo của các sở, ngành liên quan đã có buổi tiếp và làm việc với ngài UMEDA Kunio - Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam, cùng phu nhân, cán bộ của Đại sứ quán, đại diện tổ chức JICA (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) tại Việt Nam, tổ chức JETRO (Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản) tại Việt Nam và đại diện các công ty của Nhật Bản tại tỉnh Lâm Đồng.

Tại buổi tiếp, hai bên đã trao đổi, thông tin về tình hình hợp tác giữa hai nước Nhật Bản và Việt Nam cũng như tình hình hợp tác giữa Nhật Bản với tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua thông qua các chương trình hợp tác cụ thể và thiết thực trên nhiều lĩnh vực, trong đó chú trọng đến lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. Hiện tại, các đối tác của Nhật Bản đang phối hợp triển khai một số dự án trên địa bàn tỉnh như: dự án phát triển nông nghiệp theo hướng tiếp cận đa ngành và cải thiện môi trường đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp; dự

Chủ tịCh ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng tiếp xã giao ngài UmEda KUnio - Đại sứ nhật bản tại Việt nam

Bích Trâm

án khảo sát, đánh giá các doanh nghiệp tư nhân về chuyển giao, phổ biến, nhân rộng ứng dụng công nghệ cao phục vụ việc quản lý sản xuất và kinh doanh nông nghiệp; dự án hiện đại hóa công nghệ sản xuất hoa và cây giống tại Lâm Đồng,...

Trong dịp này, Ngài Umeda Kunio cũng đề xuất với tỉnh Lâm Đồng sớm xúc tiến mở đường bay nối sân bay Liên Khương với các tỉnh, thành phố của Nhật để phát triển du lịch, vận chuyển hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đặc biệt là các mặt hàng rau, củ, quả.

Thay mặt lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng, ông Đoàn Văn Việt đã cảm ơn Đại sứ cùng Chính phủ Nhật Bản đã hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng thực hiện các chương trình, dự án phát triển các lĩnh vực thế mạnh của địa phương như lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, du lịch,… và mong rằng trong thời gian tới sẽ có nhiều nhà đầu tư, đối tác Nhật Bản đến khảo sát, hợp tác đầu tư tại tỉnh Lâm Đồng.

Nhân chuyến thăm tại tỉnh Lâm Đồng, Ngài Đại sứ và đoàn công tác đã đến thăm một số doanh nghiệp trong tổng số 12 doanh nghiệp Nhật đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Quang cảnh buổi tiếp xã giao (Ảnh: HươNG GIANG)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER16

On the afternoon of November 29th, 2019, at the headquarters of Lam Dong People’s Committee, Mr. Doan Van Viet - Deputy

Secretary of the Provincial Party Committee, Chairman of Provincial People’s Committee, Head of Lam Dong National Assembly Deputies Delegation, together with representative leaders of relating departments and agencies had a meeting with H.E. Mr. Umeda Kunio - Ambassador of Japan to Vietnam. Accompanying H.E. Mr. Umeda Kunio, there were his spouse as well as the Embassy staff and representatives of JICA (Japan International Cooperation Agency) Vietnam Office, JETRO (Japan External Trade Organization) Vietnam Office, and several Japanese enterprises doing business in Lam Dong.

At the meeting, both sides exchanged and shared information of Japan - Vietnam and Japan - Lam Dong cooperation so far with specific, practical cooperation programs in many fields, especially high-tech agriculture. Currently,

Japanese partners and Lam Dong province are jointly implementing a number of projects including Project on developing agriculture by multi-sectoral approach and improving agricultural investment environment; Project on surveying and evaluating private enterprises on transferring, disseminating and widely applying high technology in production management and agricultural business; Project on modernizing the technology of flower and seedling production in Lam Dong, etc.

On this occasion, H.E. Mr. Umeda Kunio suggested that Lam Dong soon promote to open aviation routes connecting Lien Khuong airport with Japanese provinces and cities. It was expected that the routes would help develop tourism and transport commodities exported to Japan, especially vegetables and fruit products.

On behalf of the provincial leaders, Mr. Doan Van Viet thanked H.E. Mr. Umeda Kunio and Japanese Government for assisting Lam Dong to carry out the programs and projects on improving the fields of Lam Dong’s advantages, such as high-tech agriculture, tourism, etc. He hoped that there would be many more Japanese investors and partners arriving Lam Dong for survey and investment cooperation in the forthcoming time.

During the working time in Lam Dong, H.E. Mr. Umeda Kunio and the delegation visited some of the 12 Japanese enterprises operating in the province

Mr. Doan Van Viet - Chairman of Lam Dong People’s Committee offered a friendship gift to H.E. Mr. umeda Kunio - Ambassador of Japan to Vietnam (Photo: HuoNG GIANG)

Chairman of Lam Dong PeoPLe’s Committee reCeives a Courtesy CaLL by h.e. mr. umeDa Kunio

- ambassaDor of JaPan to vietnam BIch TrAm

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 17

Nhận lời mời của đồng chí Nguyễn Xuân Tiến - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy Lâm Đồng, từ ngày 18-22/12/2019, bà Naly

Sisoulith Phu nhân Thủ tướng nước CHDCND Lào đã đến thăm thành phố Đà Lạt và tham dự Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VIII - Năm 2019.

Chiều ngày 19/12/2019, đồng chí Nguyễn Xuân Tiến đã chủ trì buổi tiếp xã giao Phu nhân Thủ tướng cùng Đoàn Phu nhân các lãnh đạo nước CHDCND Lào. Trong không khí ấm tình hữu nghị, Bí thư Tỉnh ủy bày tỏ sự vui mừng được đón tiếp Phu nhân cùng Đoàn tại thành phố Đà Lạt; đồng thời, gửi lời cám ơn Chính phủ Lào đã tạo điều kiện thuận lợi để tỉnh Lâm Đồng hợp tác với các địa phương của Lào trong nhiều lĩnh vực nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội mỗi địa phương của hai nước. Đồng chí Nguyễn Xuân Tiến khẳng định Lâm Đồng đã, đang và sẽ là người bạn thân thiết với đất nước Lào anh em, ngày càng siết chặt hơn nữa quan hệ hữu nghị đặc biệt, hỗ trợ nhau cùng phát triển thịnh vượng trong tương lai.

Thay mặt Đoàn, bà Naly Sisoulith cảm ơn lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng đã quan tâm, dành thời gian đón tiếp Đoàn chu đáo và nồng hậu. Bà cho biết, khi đến thành phố Đà Lạt, bà hết sức vui mừng và bất ngờ trước sự phát triển nhanh chóng của thành phố và hết sức ấn tượng trước sự phong

phU nhân thủ tướng nướC ChdCnd Lào - naLy sisoULith thăm thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Bích Trâm

phú, đa dạng của các loài hoa cũng như nét ẩm thực của Đà Lạt. Bà cũng cảm ơn tỉnh Lâm Đồng đã hỗ trợ, hợp tác với các địa phương Lào trong các lĩnh vực nông nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực,… và mong muốn trong thời gian tới hai nước Việt Nam - Lào nói chung và tỉnh Lâm Đồng với các tỉnh của Lào nói riêng ngày càng phát huy truyền thống đoàn kết mãi mãi xanh tươi, đời đời bền vững giữa hai đất

nước, hai dân tộc đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Souphanouvong dày công vun đắp.

Trong chương trình hoạt động, Đoàn đã tham dự Lễ Khai mạc Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VIII, thăm Vườn hoa thành phố Đà Lạt, XQ Đà Lạt Sử quán, Thung lũng Tình yêu, Dinh I, Công ty Cổ phần Dược Ladophar.

Chiều ngày 21/12, bà Naly Sisoulith cùng Đoàn đại biểu đã đến thăm Học viện Lục quân Đà Lạt và Khu Ký túc xá dành cho sĩ quan Lào; đặc biệt dành nhiều thời gian gặp gỡ, giao lưu và dặn dò các sĩ quan Lào đang nghiên cứu tại Học viện Lục quân và sinh viên Lào đang học tại trường Đại học Đà Lạt

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER18

At the invitation of Mr. Nguyen Xuan Tien - Member of the Central Party Committee,

Secretary of Lam Dong Party Committee, Mme. Naly Sisoulith - Spouse of Prime Minister of Lao PDR paid a visit to Dalat and attended the 8th Dalat Flower Festival. The visit lasted from December 18th to 22nd, 2019.

On the afternoon of December 19th, 2019, Mr. Nguyen Xuan Tien presided over a meeting with Mme. Naly Sisoulith and the Delegation comprising of the ladies who are Lao senior leaders’ spouses. In the friendly atmosphere, Mr. Nguyen Xuan Tien delightedly welcomed Mme. Naly Sisoulith and the Delegation to Dalat. He thanked Lao Government for facilitating Lam Dong’s cooperation with Lao localities in many fields with a view to help each localities of both countries to boost their socio-economic development. He affirmed that, Lam Dong, which has been a close friend of Laos, will continue to further and strengthen the special friendship and support each other for development and prosperity in the future.

On behalf of the Delegation, Mme. Naly Sisoulith thanked Lam Dong leaders for the warm welcome and hospitability. Upon arriving in Dalat, she was amazed at the city’s dramatic development, and impressed by the diversity of Dalat flowers and cuisine, shared Mme. Naly Sisoulith. She expressed her gratitude to Lam Dong for supporting and cooperating with Lao localities in agriculture, human resources training, etc. She hoped that in the upcoming time, Vietnam - Laos in general and Lam Dong - Lao localities in particular would further upholding the traditional and everlasting solidarity which had been founded by late Presidents Ho Chi Minh and Souphanouvong.

During the time in Lam Dong, the Delegation attended the Opening Ceremony of the 8th Dalat Flower Festival and visited Dalat Flower Garden, XQ Dalat Historical Village, Valley of Love, Palace I, and LADOPHAR.

On the afternoon of December 21st, Mme. Naly Sisoulith and the Delegation visited Dalat Academy of Ground Forces and Lao cadets’ dormitory. The Delegation specially spent time meeting and talking with considerate care to Lao cadets (training at Dalat Academy of Ground Forces) and Lao students (studying at Dalat University)

The Delegation of Mme. Naly Sisoulith - Spouse of Lao Prime Minister visited LADoPHAR

(Photo: HuoNG GIANG)

Mme. Naly Sisoulith - Spouse of Lao Prime Minister visits Dalat, Lam Dong

BIch TrAm

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 19

Nhằm hướng đến xây dựng thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) trở thành đô thị di sản

đầu tiên của cả nước trên cơ sở bảo tồn và phát huy giá trị di sản dưới góc nhìn nhận về các yếu tố đô thị, vừa qua, UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức tọa đàm “Hướng đến xây dựng TP Đà Lạt trở thành đô thị di sản”, tại đây các nhà khoa học đã đưa ra các phân tích, góc nhìn đa chiều và đề xuất nghiên cứu khoa học để làm cơ sở xây dựng các cơ chế, chính sách để bảo tồn và phát huy giá trị di sản vốn có của từng tính chất và đặc trưng của đô thị Đà Lạt. Lợi thế lớn

Ngay từ khi hình thành vào cuối thế kỷ XIX, Đà Lạt được xây dựng thành một khu nghỉ mát với các tiêu chí về kiến trúc, giao thông và phát triển kinh tế xã hội theo định hướng một đô thị du lịch, nghỉ dưỡng. Sang thế kỷ XX, hàng loạt các đồ án quy hoạch đô thị chính thức đã được thực hiện. Gần đây nhất, ngày 12-5-2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 704/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP. Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, xác định TP. Đà Lạt là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp và du lịch văn hoá di sản tầm quốc gia, khu vực và quốc tế. Trong đó, đặc điểm nổi bật nhất là bảo tồn và xây dựng TP. Đà Lạt hiện hữu thành “Đô thị trung tâm, đô thị truyền thống – lịch sử”, với tính chất đại diện tiêu biểu cho toàn vùng quy hoạch mở rộng TP. Đà Lạt. Bên cạnh đó là sự phát triển cân bằng đô thị với cấu trúc không gian xanh, phát triển

các tầm nhìn cảnh quan tại các vùng thung lũng, đỉnh đồi. Bảo tồn di sản kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan đô thị có giá trị.

Đà Lạt có nhiều công trình kiến trúc mang phong cách châu Âu thế kỷ XIX gồm hàng ngàn biệt thự nằm ẩn mình dưới rừng thông và những công trình nổi tiếng như trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, Ga Đà Lạt, Nhà thờ Con Gà, các Dinh I, II, III… Các công trình trên tập trung chủ yếu trên những trục đường như Hùng Vương, Trần Hưng Đạo, Phan Chu Trinh, Phó Đức Chính, Nguyễn Du, Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Lê Lai… hoặc chiếm lĩnh những điểm cao với tầm nhìn rộng mở đã tạo nên những cụm công trình, kiến trúc cảnh quan hài hoà.

Ông Võ Ngọc Trình, Phó chủ tịch UBND TP. Đà Lạt cho biết, nhằm gìn giữ và phát huy

Hướng đến đô thị di sản Đà Lạt

ĐOÀN KIÊN

giá trị các công trình kiến trúc, cảnh quan đô thị trong quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị, địa phương đã chú trọng công tác quy hoạch các khu bảo tồn kiến trúc, quy hoạch bảo vệ các di sản kiến trúc, trong đó đang thực hiện quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị trục di sản Đông – Tây với phạm vi quy hoạch có tổng chiều dài khoảng 6,5km; diện tích nghiên cứu là 282,6ha; diện tích thiết kế là 241,9ha. Trục di sản được xác định một vùng bảo vệ trải dài liên kết trục đường chính từ Đông sang Tây thành phố bao gồm các công trình di sản, bao cảnh quanh di sản, các công trình có giá trị cao về văn hoá, lịch sử, kiến trúc, không gian đường phố trên trục chính…Xác định đô thị di sản

Nhiều chuyên gia quy hoạch, kiến trúc, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những phân tích,

Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt là công trình được Hiệp hội kiến trúc sư thế giới (uIA) công nhận là một trong số 1.000 công trình xây dựng độc đáo nhất của thế giới trong thế kỷ XX (Ảnh: ĐoÀN KIÊN)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER20

trong đó xác định đô thị di sản Đà Lạt là gì được rất nhiều ý kiến quan tâm. Ông Võ Kim Cương - Phó chủ tịch Hội quy hoạch phát triển đô thị TPHCM cho rằng, cần xác định rõ quan niệm thế nào là di sản của Đà Lạt. Chiến lược phát triển Đà Lạt cũng cần được bao quát hơn. Di sản không chỉ là công trình kiến trúc mà là cảnh quan, là cái hồn thực sự của Đà Lạt, nếu mất đi sẽ mất di sản.

KTS, chuyên gia quy hoạch Lê Quang Ninh đã thẳng thắn nhìn nhận: Các kiến trúc mới chưa phù hợp với tổng thể của Đà Lạt, có công trình kiến trúc mâu thuẫn với kiến trúc di sản, thậm chí còn làm hại; trong quá trình phát triển Đà Lạt cần hết sức thận trọng với những biến động về mặt kiến trúc, cảnh quan. “Chức năng chính của đô thị Đà Lạt là gì?”, KTS Lê Quang Ninh đặt câu hỏi. Có chung quan điểm, ông Trần Ngọc Chính, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam cho rằng: “Cần xem xét lại vị thế, đánh giá lại tài nguyên khí hậu, tài nguyên cảnh quan. Công trình xây dựng cần phải được chọn lọc rất kỹ lưỡng để bảo vệ không gian kiến trúc. Để làm được điều đó cần làm đúng quy hoạch, xây dựng thành phố phù hợp với đô thị vệ tinh. Nếu muốn trở thành đô thị di sản đầu tiên ở Việt Nam, Đà Lạt cần lập đề án

về đô thị di sản một cách khoa học”.Bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phó Giám đốc Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng đánh giá: Để TP. Đà Lạt hấp dẫn hơn cần bảo tồn di sản đô thị bao gồm cả di sản thiên nhiên và lịch sử. Cụ thể, bảo tồn thành phố sinh thái rừng, vì đây là hệ sinh thái chứa đựng trong đó sự đa dạng sinh học phong phú của Đà Lạt. Ngoài ra, cần thực hiện mục tiêu tầm nhìn cho Đà Lạt là bảo tồn “thành phố di sản kiểu Pháp” kết hợp với “thành phố phong cảnh” với không gian cảnh quan đô thị thoáng đãng, tích hợp được các yếu tố rừng thông, mặt nước, cây xanh, công viên mở…

Sau khi điểm danh hàng hoạt di sản kiến trúc, cảnh quan đô thị của Đà Lạt, KTS Lê Tứ, Hội Kiến trúc sư tỉnh Lâm Đồng kiến nghị: Cần kịp thời đánh giá khoa học và đầy đủ các di sản đô thị để xếp hạng; nhanh chóng xác định tiêu chí, khoanh vùng khu di sản, điểm di sản, thống kê quỹ di sản… có đủ các thông tin về thực trạng, các hướng dẫn bảo tồn. Trong khi đó, ông Nguyễn Thanh Nhã, Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc TPHCM, cho rằng nên có những hành động cụ thể, nhóm hoá các vấn đề như di sản, kinh tế - xã hội, tác động môi trường, biến đổi khí hậu. Và để làm được điều đó cần bắt đầu từ dữ liệu dân cư, cơ cấu lao động.

Trong lộ trình hướng đến mục tiêu xây dựng và phát triển Đà Lạt trở thành một “Đô thị di sản”, KTS Trần Văn Việt, Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị tỉnh Lâm Đồng đề xuất: Trước hết cần tập hợp các bản đồ từ thời bác sĩ Yersin đi tìm đất, đến các đồ án quy hoạch chung Đà Lạt (từ thời Pháp thuộc), để lập hồ sơ đề nghị Nhà nước công nhận là quỹ di sản văn hoá về tư liệu lịch sử của thành phố. Nghiên cứu rà soát, đánh giá lại giá trị của quỹ kiến trúc công trình và cảnh quan đô thị hiện có tại một số khu vực, tuyến đường để lập kế hoạch tổ chức quy hoạch chi tiết, khoanh vùng bảo vệ

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 21

Dalat (Lam Dong province) has been planned to become Vietnam’s first heritage city

with a view to preserve and uphold the heritage values under acknowledgement of urban factors. Recently, Lam Dong People’s Committee has organized “Talks on Orientation towards making Dalat a heritage city”. During the Talks, scientists have brought forward analyses, multi-aspect perspectives, and proposals of scientific research. Those were expected to serve as the basis for mechanisms and policies on preserving, upholding the values of local inherent heritages and the urban characteristics of Dalat.

Great advantagesSince its establishment

in late 19th century, Dalat was oriented to become a resort area with corresponding criteria on architecture, transportation and socio-economic development. In the 20th century, a series of city planning projects were officially implemented. On May 12th, 2014, Prime Minister released the Decision No. 704/QD-TTg on approving the adjustments of the Master Plan on constructing Dalat and its vicinity towards 2030, a vision up to 2050. Accordingly, Dalat is planned to be a high-grade center of eco-tourism and convalescence, a center of cultural heritage tourism with national, regional and international stature. Particularly, the existing Dalat is going to be preserved and developed to be “the center city, the traditional and historical city”, which represents and is typical for the whole expanded Dalat city as in the Master Plan. Besides, urban areas are going to be developed in a balanced manner with green space, landscape views in valleys and hilltops. Architectural heritages,

natural landscape and invaluable urban scenery are going to be preserved as well.

There are many construction works of 19th century European architectural style in Dalat. Those include thousands of villas concealing under pine forests and famous works such as Dalat Pedagogy College, Dalat Train Station, Rooster Church, Palace I, Palace II, Palace III, etc. Those works are mainly located on the streets of Hung Vuong, Tran Hung Dao, Phan Chu Trinh, Pho Duc Chinh, Nguyen Du, Quang Trung, Hoang Van Thu, Le Lai, etc. or dominate high spots with widely open view, thus creating clusters of harmonious architectural works and landscape.

Mr. Vo Ngoc Trinh, Vice Chairman of Dalat People’s Committee shared that, the planning tasks of architectural reserve and preservation of architectureal heritages have been attached special

Vision towards daLat heritage city

DOAN KIEN

importance. The tasks aim at maintaining, enhancing the values of architectural works and urban landscape in parallel with management of planning and urban construction. To be specific, the city is working on detailed planning and city design of East - West heritage axis. The planned area is 6.5km in length with a research area of 282.6ha and designed area of 241.9ha. The heritage axis defines a preservation area stretching and connecting the main routes from the East to the West of the city. The area consists of heritage works; heritage landscape; works having significant values in terms of culture, history, architecture; and street space of the main routes, etc.

Definition of heritage cityMany researchers, experts

on planning and architecture have brought forward their analyses. Most of them are

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER22

interested in the definition of Dalat as a heritage city. Mr. Vo Kim Cuong - Vice Chairman of Ho Chi Minh City Association for Urban planning and development emphasized the necessity of defining Dalat’s conception for heritage. The strategy of Dalat development should have a broader overall view, too. Heritage is not only construction works but landscape and Dalat’s real soul as well, without which means a loss of heritage definitely.

Architect and planner Le Quang Ninh frankly admitted that, the new architecture isn’t suitable with Dalat as a whole. Some architectural works conflict with the architectural heritages, or even damage the latter. Hence, in Dalat’s development process, it needs to be extremely cautious with changes of architecture and landscape. “What is Dalat city’s main function?” asked architect Le Quang Ninh. Sharing the same viewpoint with him, Mr. Tran Ngoc Chinh - Former Deputy Minister of Construction Ministry, Chairman if Vietnam Association for Urban planning and development said, “The city’s role and resources of climate, landscape should be re-considered and re-appraised. Construction works should be selected carefully with a view to protect the architectural space. In order to accomplish these requirements, the master plan must be abided, and the city must be built in an appropriate manner to satellite urban areas. If Dalat wants to become Vietnam’s first heritage city, its master plan on heritage city must be formed scientifically”.

As remarked by Ms. Nguyen Thi Bich Ngoc - Deputy Director of Lam Dong Culture, Sports and Tourism Department, urban heritages including national and historical heritages need to be preserved to make Dalat more attractive. To be specific, we need to preserve the city’s forest ecosystem, because it contains the biodiversity

of Dalat. Additionally, for Dalat to meet the vision goals, the city need to be preserved as “French style heritage city” combined with “scenery city” demonstrated by fresh, airy urban space where the factors of pine forest, water surface, greenery, open park, etc. are integrated.

After reviewing a series of Dalat’s architectural heritages and urban landscapes, architect Le Tu (from Lam Dong Architect Association) proposed that urban heritages ought to be appraised promptly and scientifically for the purpose of ranking. Criteria should be defined, area and spots of heritage should be localized, whilst source of heritage should be subject to statistics. Those tasks ought to be carried out in a prompt manner for adequate information of the real situation and guidelines on preservation. Meanwhile, Mr. Nguyen Thanh Nha - Director of Ho Chi Minh City Planning and Architecture Department believed that it is necessary to implement specific actions and gather matters into group such as heritages, socio-economy, environmental impacts, and climate change. For such measures to be done, it needs to start from the data of residents and labor structure.

Architect Tran Van Viet, Chairman of Lam Dong Association for Urban planning and development suggested that, in the path towards making Dalat a “Heritage city”, at first we should gather the maps tracing back to the days Dr. Yersin were searching for the land, as well as Dalat’s Master Plans (since French colonial period). Those documents are necessary to submit for the State’s recognition as cultural heritage source about the city’s historical materials. Last but not least, it is essential to review, re-appraise the value of inherent architectural works and urban landscape in several areas and routes, thus proceeding detail planning and localizing for preservation

In Dalat, there are a lot of antique villas which will contribute to create heritage city’s appearance (Photo: DoAN KIEN)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 23

Việt Nam - Thái Lan chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1976, nhưng đến năm 1991, quan hệ hai nước mới thực sự đi vào

giai đoạn phát triển mạnh, nhất là sau khi Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Trong giai đoạn này, hai bên đã trao đổi nhiều chuyến thăm cấp cao và triển khai nhiều hoạt động thiết thực. Trên cơ sở đó, Hội Hữu nghị Việt Nam - Thái Lan được thành lập vào năm 1996 với tôn chỉ, mục đích “Tập hợp bạn bè Thái Lan để tăng cường giao lưu, trao đổi văn hoá, kinh tế, thương mại vì hoà bình, hợp tác và phát triển giữa hai dân tộc”.

Tháng 3/2010, tại thành phố Khon Ken (Thái Lan), Hội Hữu nghị Thái Lan - Việt Nam và Hội Hữu nghị Việt Nam - Thái Lan đã tổ chức Hội nghị Liên tịch lần đầu tiên để triển khai những hoạt động cụ thể và thiết thực; đến nay, hai Hội đã đạt được một số kết quả nhất định. Ngày 27/11/2019,

tại thành phố Đà Lạt, Hội Hữu nghị Việt Nam - Thái Lan và Hội Hữu nghị Thái Lan - Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Liên tịch lần thứ X.

Theo ông Tạ Quang Ngọc - Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Thái Lan, “Việc chọn Đà Lạt làm địa điểm tổ chức Hội nghị lần này là để giới thiệu với các bạn Thái Lan một địa danh du lịch nổi tiếng của Việt Nam, với khí hậu ôn hoà, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và thơ mộng, di sản kiến trúc phong phú. Từ lâu, Đà Lạt được mệnh danh là thành phố sương mù, thành phố ngàn hoa, thành phố tình yêu; hàng năm, thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước đến thăm và nghỉ dưỡng” và ông đặc biệt nhấn mạnh “Du lịch là thế mạnh của cả Việt Nam và Thái Lan, đây cũng là lĩnh vực hợp tác có nhiều tiềm năng và triển vọng giữa hai nước. Du lịch cũng là một trọng điểm công tác của cả hai Hội trong nhiều năm qua; hy

ngoại giao nhân dân gÓp phẦn tăng Cường qUan hệ Đối táC Chiến LượC Việt nam - thái Lan

Bích Trâm

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER24

vọng rằng Đà Lạt sẽ trở thành điểm đến thường xuyên của nhiều du khách Thái Lan trong tương lai”.

Ông Tạ Quang Ngọc khẳng định “10 năm là một khoảng thời gian không dài so với lịch sử hàng trăm năm của mối quan hệ truyền thống giữa hai nước Việt Nam và Thái Lan, song 10 năm qua (2010 - 2019) là giai đoạn rất đáng ghi nhận và là khoảng thời gian sáng nhất, phát triển mạnh mẽ nhất của mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước, nhất là kể từ khi hai nước quyết định đưa quan hệ lên đối tác chiến lược vào năm 2013”.

Về phía địa phương, thay mặt lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng, ông Phan Văn Đa - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết “Trong thời gian qua, với nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương, tỉnh Lâm Đồng đã xúc tiến, kết nối mở đường bay thẳng từ Đà Lạt (Lâm Đồng) đi Bangkok (Thái Lan) từ tháng 12/2017 với 04 chuyến bay/tuần, nay tăng lên 05-07 chuyến bay/tuần. Tuy chưa thiết lập mối quan hệ hợp tác với các địa phương Thái Lan nhưng thời gian vừa qua, tỉnh Lâm Đồng đã thường xuyên tiếp xúc, trao đổi với các đối tác đến từ Thái Lan nhằm giới thiệu, quảng bá, tiềm năng, thế mạnh của địa phương, xem xét khả năng hợp tác trong thời gian tới. Đặc biệt, vào ngày 04/10/2018, tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức Hội thảo Lâm Đồng - Vùng đất đầy hứa hẹn cho nhà đầu tư, thương mại và du lịch tại Thủ đô Bangkok, Thái Lan với sự tham gia của hơn 300 đại biểu là các cơ quan chức năng, các tập đoàn, doanh nghiệp, nhà đầu tư Thái Lan”, “Với sự hợp tác ngày càng chặt chẽ giữa Việt Nam - Thái Lan nói chung và sự gia tăng khai thác phát triển du lịch giữa tỉnh Lâm Đồng và Thái Lan nói riêng, trong năm 2018, tỉnh Lâm Đồng đã đón khoảng 40.000 lượt khách du lịch đến từ Thái Lan (chiếm khoảng 8,2% tổng lượng khách quốc tế đến tỉnh Lâm Đồng) và dự kiến khoảng 50.000 lượt trong năm 2019. Các kết quả đó đã minh chứng cho sự

hợp tác ngày càng bền chặt giữa Việt Nam nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng với các đối tác Thái Lan. Hy vọng rằng trong thời gian tới thông qua sự hỗ trợ của các ban, bộ, ngành, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hội Hữu nghị Việt Nam - Thái Lan và Thái Lan - Việt Nam, tỉnh Lâm Đồng sẽ tiếp tục có cơ hội nghiên cứu, tìm hiểu khả năng, mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác Thái Lan.

Ông Prapansak Bhatayanond, Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Thái Lan - Việt Nam cho biết: “Từ năm 1996, khi hai nước Việt Nam - Thái Lan thành lập hai Hội hữu nghị, họ đã cùng nhau hợp tác xây dựng mối giao lưu nhân dân giữa hai dân tộc” và khẳng định: “Sự gần gũi và thân thiết giữa hai hội là yếu tố quan trọng góp phần nâng cấp mối quan hệ giữa hai nước lên thành thành đối tác chiến lược, cùng hợp tác hỗ trợ nhau trên các lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng, văn hóa, giáo dục, du lịch và giao lưu nhân dân. Đây là cơ hội cho hai bên chia sẻ nội dung và xây dựng các chương trình hợp tác”.

Các kết quả đã đạt được trong quá trình hoạt động:

10 năm qua là giai đoạn quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam - Thái Lan phát triển mạnh mẽ nhất kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao cách đây 43 năm. Bước tiến quan trọng nhất là hai nước đã quyết định nâng mối quan hệ lên thành “đối tác chiến lược vào năm 2013”. Trong

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 25

lĩnh vực kinh tế, Thái Lan đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN. Quan hệ hợp tác giữa các địa phương hai nước phát triển mạnh mẽ, đến nay đã có 16 tỉnh, thành phố của Việt Nam xây dựng và duy trì quan hệ hợp tác, kết nghĩa với các tỉnh, thành phố của Thái Lan. Đặc biệt, vai trò cầu nối, tăng cường giao lưu nhân dân của hai Hội hữu nghị đã được lãnh đạo hai bên khẳng định trong Tuyên bố chung ngày 26/6/2013.

Từ năm 2015 đến nay, trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, hai Hội đã phối hợp với Hội đồng doanh nghiệp Thái - Việt, các cơ quan ngoại giao, Thương vụ Việt Nam tại Bangkok và các công ty phát triển doanh nghiệp tổ chức nhiều hội nghị, diễn đàn, chương trình xúc tiến thương mại đầu tư: Hội thảo Đối tác chiến lược hướng đến 1 kỷ nguyên mới trong quan hệ kinh tế tại thủ đô Bangkok; Hội thảo Thương mại đầu tư Thái - Việt; Hội thảo Chuyên đề kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Thái Lan năm 2018, cầu nối phát triển kinh tế của ASEAN; Hội thảo Chuyên đề xúc tiến đầu tư hợp tác chiến lược Việt Nam - Thái Lan 2019,...

Trong lĩnh vực văn hóa, du lịch: Hai Hội đã phối hợp tổ chức nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy, gắn kết quan hệ giữa hai nước như: Lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long tại Thủ đô Hà Nội; thực hiện chương trình Hữu nghị 40 năm hòa hợp Thái - Việt nhân kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Thái Lan - Việt Nam; 3 lần tổ chức chương trình Caravan hữu nghị Việt Nam - Thái Lan,...

Chính sách hỗ trợ cộng đồng người Việt đang sống tại Thái và người Thái gốc Việt luôn được hai Hội quan tâm như: Phối hợp với các cấp chính quyền của Thái Lan thúc đẩy phê duyệt quốc tịch Thái cho người Việt Nam sinh sống tại Thái Lan, đến nay đã có hơn 2.279.000 người Việt Nam được cấp quốc tịch Thái Lan..

Trong lĩnh vực giáo dục, hai Hội khẳng định đây là lĩnh vực quan trọng góp phần phát triển đất nước. Hai Hội đã chọn 03 học sinh của tỉnh thừa Thiên Huế sang học tại trường Mechai Bamboo (Thái Lan). Tiếp nối những kết quả đạt được, tại Hội nghị, hai Hội đã thống nhất sẽ tiếp tục lựa chọn, hỗ trợ 03 học sinh nghèo, có hoàn cảnh của tỉnh Lâm Đồng để sang theo học tại Thái Lan trong năm 2020.

Những kết quả đạt được trong 10 năm qua

càng khẳng định vai trò của Hội trong việc tăng cường giao lưu nhân dân, cũng như đóng góp vào việc củng cố và tăng cường quan hệ giữa hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước.

Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam - bà Nguyễn Phương Nga cho biết: “Hội nghị Liên tịch hàng năm lần thứ 10 của Ban Chấp hành hai Hội hữu nghị được tổ chức vào dịp quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam - Thái Lan đang phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, giao lưu hữu nghị giữa nhân dân hai nước là lĩnh vực rất quan trọng; trong đó, hai hội có vai trò rất tích cực”.

Bà Nguyễn Phương Nga nhấn mạnh: “Trong bối cảnh hiện nay, mọi người đang sống trong một thế giới đầy biến động với những chuyển biến rất nhanh, phức tạp cả về kinh tế, chính trị, an ninh, phải đối mặt với những thách thức mới, những đe doạ an ninh truyền thống và phi truyền thống, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chính trị cường quyền, khủng bố, xung đột, tranh chấp lãnh thổ, biển đảo, biến đổi khí hậu, dịch bệnh... thì giao lưu nhân dân, hoạt động mà hai Hội hữu nghị đang tiến hành là hết sức cần thiết và có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết đối với việc duy trì và củng cố hoà bình, hợp tác và tình hữu nghị. Chính vì vậy trong thời gian tới hai hội cần tiếp tục phát huy tinh thần tích cực và chủ động làm cầu nối, thúc đẩy giao lưu nhân dân tăng cường quan hệ sẵn có, góp phần phát triển quan hệ đối tác chiến lược tăng cường giữa hai nước”.

Chương trình hành động triển khai Đối tác chiến lược Việt Nam - Thái Lan (2014-2018) đạt được những thành tựu quan trọng. Cùng với quan hệ chính trị ngoại giao tốt đẹp, hợp tác thương mại đầu tư phát triển tạo đà cho việc thực hiện mục tiêu 20 tỷ USD kim ngạch thương mại song phương vào năm 2020. Hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác như an ninh quốc phòng, pháp luật và tư pháp, văn hoá, lao động, du lịch... tiếp tục được mở rộng và tăng cường. Đặc biệt là giao lưu hữu nghị giữa nhân dân hai nước, một lĩnh vực rất quan trọng trong đó hai Hội hữu nghị có vai trò rất tích cực, góp phần quan trọng vào việc tăng cường hiểu biết lẫn nhau và tình hữu nghị giữa hai dân tộc

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER26

Vietnam - Thailand officially established diplomatic ties in 1976. However, it was not until 1991 that the relations between the two

countries began to grow drastically, especially after Vietnam became ASEAN’s full member. During this stage, both countries exchanged a number of high-ranking official visits and implemented plenty of practical activities. Based on such background, in 1996, Vietnam - Thailand Friendship Association was founded with the mission of “Gathering Thai friends to intensify cultural, economic and trade exchanges, for peace, cooperation and development of the two peoples”.

In March 2010, in Khon Kaen city (Thailand), Thailand - Vietnam Friendship Association and Vietnam - Thailand Friendship Association held the 1st Joint Meeting to carry out specific and practical activities. So far, the two Associations have gained certain outcomes. On November 27th, 2019, in Dalat city, Vietnam - Thailand Friendship Association and Thailand - Vietnam Friendship Association co-organized the 10th Joint Meeting.

Mr. Ta Quang Ngoc, Chairman of Vietnam - Thailand Friendship Association said, “Upon choosing Dalat for the Joint Meeting, we would like to introduce to you this renowned tourist destination of Vietnam. The city enjoys mild climate, picturesque landscape and plentiful

architecture heritage. Known as the city of mist, the city of flowers, the city of love; every year Dalat attracts millions of domestic and foreign tourists arriving for sightseeing and convalescence”. He specially emphasized that, “As an advantage of both Vietnam and Thailand, tourism is a potential and promising field of cooperation for the two countries. Over the years, tourism has also been a main focus in the two Associations’ tasks. I hope that Dalat will become Thai tourists’ regular destination in the future”.

“10 years is not a long time compared to Vietnam - Thailand traditional relationship, which has lasted hundreds of years. Nevertheless, the past 10 years (2010 - 2019) is a remarkable stage recording the most drastic development in Vietnam - Thailand friendship and cooperation, especially since the two countries decided to upgrade the bilateral relationship to strategic partnership in 2013,” affirmed Mr. Ta Quang Ngoc.

On behalf of Lam Dong People’s Committee leaders, Mr. Phan Van Da - Member of the Provincial Party Committee, Vice Chairman of Lam Dong People’s Committee shared that, “Upon the local

PEOPLE - TO - PEOPLE DIPLOMACY CONTRIBUTES TO ThE LINk STRENgThENINg VIETNAM - ThAILAND STRATEgIC PARTNERShIP

BIch TrAm

Mr. Phan Van Da - Vice Chairman of Lam Dong People’s Committee gave remarks at the Joint Meeting

(Photo: THuy DuNG)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 27

authorities’ great efforts in promoting the open of international flights, the direct air route connecting Dalat (Lam Dong) and Bangkok (Thailand) started operations in December 2017. The number of Dalat - Bangkok flights per week has increased from 04 at first to 05 - 07 now. Although Lam Dong hasn’t established twinning relationship with any Thai locality yet, the province has frequently got in touch with Thai partners for introducing, popularizing the local potentials and advantages, as well as considering cooperation possibilities in the future. Particularly, on October 4th, 2018, the Conference on Lam Dong - a promising land for investors, trade and tourism took place in Bangkok, Thailand and attracted more than 300 delegates who are representatives of Thai authorities, corporations, investors and enterprises”, “In fact, Vietnam - Thailand cooperation in general has been growing closer and closer, whilst Lam Dong - Thailand tourism exploitation and development in particular has been increasing significantly. In 2018, Lam Dong received approximately 40,000 Thai tourist arrivals (accounting for 8.2% of the province’s total international tourist arrivals). In 2019, the figure is forecast to reach 50,000. Such outcomes are striking demonstration for the steadfast cooperation between Vietnam and Thailand in general, Lam Dong and Thai partners in particular. Through the support of ministries, central agencies, Vietnam Union of Friendship Organizations, Vietnam - Thailand Friendship Association and Thailand - Vietnam Friendship Association, hopefully, there will be more opportunities for Lam Dong to explore the possibilities and expand the cooperation with Thai partners”.

Mr. Prapansak Bhatayanond, Vice Chairman

of Thailand - Vietnam Friendship Association noted, “Since Vietnam - Thailand and Thailand - Vietnam Friendship Associations were founded in 1996, the two Associations have jointly enhanced people-to-people exchange between Vietnamese and Thai peoples. Both sides firmly considered the two Associations’ closeknit amity as an essential factor helping upgrade Vietnam - Thailand relationship to strategic partnership and support each other in the fields of politics, security, national defence, culture, education, tourism and people-to-people exchange. It is the chance for both sides to share information and come up with cooperation programs”.

Achievements The past 10 years marked the most vigorous

development of Vietnam - Thailand friendship and cooperation since the establishment of diplomatic ties 43 years ago. The most significant progress made during that stage was the two countries’ decision to upgrade the relationship to strategic partnership in 2013. In terms of economy, Thailand has become Vietnam’s largest trade partner among ASEAN countries. The two countries’ cooperative relationship at local level has developed significantly. So far, there have been 16 provinces and cities in Vietnam founding and keeping twinning relationship with Thai counterparts. Especially, the two Friendship Associations’ linking role in promoting people-to-people exchange was affirmed by both sides’ leaders in the Joint Statement dated June 26th, 2013.

Since 2015, the two Associations have collaborated with Thailand - Vietnam Business Council, diplomatic missions, Trade Office of Vietnam in Bangkok, and business development companies to organized plenty of conferences, forums and programs on trade and investment promotion. For instance, there were Conference on strategic partnership towards new era in economic relations in Bangkok; Conference on Thailand - Vietnam trade and investment; Seminar on Vietnamese and Thai enterprises connection 2018, a link for ASEAN economic development; Seminar on investment promotion and strategic partnership of Vietnam - Thailand 2019, etc.

In terms of culture and tourism, the two Associations have worked in collaboration to organized a number of activities for strengthening Vietnam - Thailand close relationship. These include the Celebration of 1,000 years Thang Long

Mr. Prapansak Bhatayanond - Vice Chairman of Thailand - Vietnam Friendship Association

(Photo: THuy DuNG)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER28

in Ha Noi; Program on Thailand - Vietnam: 40 years of harmony friendship, in celebration of the 40th anniversary of Vietnam - Thailand diplomatic ties; 03 Vietnam - Thailand Friendship Caravans, etc.

Meanwhile, the two Associations have constantly paid due attention to the policies on supporting Vietnamese community in Thailand and Thai people of Vietnamese descent. The Associations have collaborated with Thai authorities to speed up the approval of Thai nationality to Vietnamese people residing in Thailand with 2,279,000 approved cases so far.

According to the two Associations, education is an important sector contributing to national development. Thanks to them, 03 students from Thua Thien Hue province have entered Mechai Bamboo School (Thailand). Encouraged by positive results, at the Joint Meeting in Dalat, the Associations agreed to continue with the model and plan to support 03 Lam Dong disadvantaged students’ study abroad in Thailand, starting in 2020.

The accomplished achivements during the past 10 years have proved the Associations’ role in intensifying people-to-people exchange, contributing to reinforce and strengthen Vietnam - Thailand friendship and cooperation in many aspects.

Mme. Nguyen Phuong Nga - Chair of Vietnam Union of Friendship Organizations remarked,

“The 10th Joint Meeting of the two Associations’ Executive Board takes place when Vietnam - Thailand cooperative relationship is growing vigorously. The friendly exchanges among people of the two countries are definitely important. In this matter, the Associations have manifested their role actively”.

“The world nowadays is changing rapidly and complicatedly in terms of economy, politics and security. People have to encounter new challenges, traditional and non-traditional security threats, extreme nationalism, power politics, terrorism, conflicts, disputes on territory, land and sea, climate change,

epidemic disease, etc. In such context, the activities of people-to-people exchange, which the two Associations have been performing, are absolutely essential and significant to maintain and reinforce peace, cooperation and friendship. In the forthcoming time, hence, the Associations ought to keep upholding the active spirit and proactive linking role; thereby fostering people-to-people exchange, strengthening the inherent relations, contributing to develop Vietnam - Thailand strengthened strategic partnership,” emphasized Mme. Nguyen Phuong Nga.

The Action Program on implementation of Vietnam - Thailand strategic partnership (2014 - 2018) has gained momentous achievements. Fine political, diplomatic relations along with increasing growth in trade, investment cooperation have created advancing impetus for achieving a bilateral trade turnover of US$20 billion in 2020. Cooperation on other fields including security and national defense, laws and justice, labor, tourism, etc. keeps expanding and being strengthened. Last but not least, the friendly exchange between the two peoples continues to flourish. In this essential field, the two Friendship Associations have played an active and significant role in helping further Vietnamese - Thai peoples’ mutual understanding and amity

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 29

Đó là nhận định của ông Fei Jianming, Tổng thư kí Hiệp hội Tơ lụa Thế giới về lụa Việt Nam nói chung và tơ lụa Bảo Lộc nói riêng. “Ngành tơ lụa là ngành kết hợp nông - công

nghiệp một cách nhuần nhuyễn, tạo ra nhiều lao động và lợi nhuận nên nhiều quốc gia vốn đã không phát triển tơ lụa đã quay trở lại đầu tư cho ngành này”, ông Fei Jianming - Tổng thư kí Hiệp hội Tơ lụa Thế giới, cho biết như thế khi chúng tôi trao đổi với ông về đường hướng để lụa Việt Nam nói chung và lụa Bảo Lộc nói riêng có thể có tiếng nói ở các thị trường danh tiếng như Pháp, Nhật Bản, Ý, Anh,…Nền tảng tốt nhất Đông Nam Á

Ông nói tiếp, trong số các quốc gia Đông Nam Á, ngành tơ lụa Việt Nam có nền tảng tốt nhất với những làng nghề hàng nghìn năm tuổi. Việt Nam xuất khẩu nhiều sợi se hơn Nhật Bản và Trung Quốc, đồng thời xuất nhiều tơ sống hơn Campuchia và Thái Lan. Nhưng để có tiếng nói, thì vùng lụa Bảo Lộc đang là vùng lụa trọng điểm của Việt Nam phải bước thêm một bước mới hơn so với những năm vừa qua. Nếu những năm qua sản xuất sợi là chính thì bây giờ là lúc bắt tay sản xuất lụa. Một sản phẩm lụa hoàn chỉnh mới có thể định danh đường một vùng đất, một thương hiệu. Còn chỉ với sợ tơ thô bán đi, mãi mãi ngành tơ lụa Bảo Lộc chỉ dừng lại ở mức gia công với giá trị lợi nhuận ở mức thấp so với lợi nhuận thật sự của ngành lụa.

Theo ông Fei Jianming, Uzbekistan, Bulgaria và Hy Lạp đều thể hiện mong muốn khôi phục lại thời hoàng kim của ngành tơ lụa nước mình.

Uzbekistan hợp tác với Trung Quốc xây dựng đồng dâu trị giá 20 nghìn USD. Năm 2017, Hy Lạp lần đầu tiên cử đại biểu dự hội thảo “Một vành đai, Một con đường cho Tơ lụa thế giới” tổ chức tại Hàng Châu (Trung Quốc), đồng thời cũng phát biểu mang tính tuyên bố: “Văn hoá Tơ lụa Hy Lạp – Triển vọng hội nhập quốc tế”.

Nói sâu hơn về lý do phải phát triển, tăng sản lượng sản phẩm lụa, ông Fei Jianming đưa ra ví dụ rằng sợi se tơ tằm Thái Lan không có chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu so với Việt Nam mà cụ thể là Bảo Lộc. Lụa Thái Lan cũng không có chỗ đứng trong nền kinh tế nước này. Tuy vậy, lụa Thái vẫn được xem là di sản và tồn tại mạnh mẽ. Công ty Thai Silk đã tạo ra thương hiệu Jim Thompson nổi tiếng thế giới để bảo tồn và phát triển lụa truyền thống của Thái Lan. Chính lụa của thương hiệu này đã tạo tiếng nói cho ngành dệt lụa tơ tằm Thái Lan.

“Brazil là nước có tiếng nói trọng lượng trong ngành tơ lụa thế giới nhờ vị trí thứ 5 thế giới về sản xuất lụa dù mỗi năm chỉ sản xuất 400 tấn tơ sống (thấp hơn ½ sản lượng tơ Bảo Lộc – PV). Để giữ vị trí tốt như vậy, Brazil sản xuất tơ chất lượng cao cho ngành lụa trong nước và đi mua tơ khắp thế giới trong đó có Bảo Lộc để sản xuất lụa nội tiêu hoặc xuất khẩu. Tôi nhìn nhận rằng các bạn có truyền thống dệt lụa lâu đời, vùng nguyên liệu mênh mông, lượng tơ tằm chất lượng cao hiếm người có thì nên gìn giữ để sản xuất lụa. Đó mới là con đường để đến con đường tơ lụa thế giới. Tôi hiểu ngành lụa các bạn trải qua những khủng hoảng đáng kể nhưng giai đoạn cầm cự theo quan

nỀn tảng Lụa Việt

Nam tốt nhẤt

ĐÔng nam á PhƯỚc AN Lụa Bảo Lộc được xuất hiện trong các thiết kế đa dạng và độc đáo

(Ảnh: MAI VINH)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER30

sát của tôi đã qua rồi. Cần một sự đầu tư tốt hơn để tơ thành lụa ngay trong nước”, ông Fei Jianming so sánh và khẳng định Bảo Lộc cần nhìn Brazil như một bài học gần gũi và nhiều nét tương đồng. Hai lần xuất hiện tại APEC

Tính đến thời điểm năm 2019, hai lần lụa Bảo Lộc đã xuất hiện tại Tuần lễ cấp cao APEC (năm 2006 và năm 2017) trong những trang phục của các nguyên thủ do nhà thiết kế Minh Hạnh thực hiện. Nhà thiết kế Minh Hạnh cho biết: “APEC là một cơ hội để tiếp cận những nguyên thủ đến từ các nước. Hình thức tiếp cận gần gũi nhất chính là các nguyên thủ mặc vào trên người. Vì vậy cần tạo ra một câu chuyện thuyết phục mang tính lịch sử thì không gì hơn chính là chất liệu truyền thống. Tôi biết về Lụa Bảo Lộc, nắm rõ những thăng trầm cũng như chất lượng thực sự tốt dù không tên tuổi nên tôi quyết định lựa chọn lụa ở vùng này đưa vào các thiết kế. Hiển nhiên, tôi phải chăm chút thêm cùng với những người sản xuất ngay tại xưởng để đạt những yêu cầu có phần khắt khe”.

Nhà thiết kế Minh Hạnh có 30 năm gắn bó với lụa Bảo Lộc đã bày tỏ những tiếc nuối về ngành lụa xứ này: “30 năm đối với một ngành kinh tế là một chặng đường quá dài và nhiều nỗi truân chuyên. Tôi cảm thấy những bước chân quá nặng nề và chậm chạp bước đi trên Con đường Tơ Lụa Việt Nam. Những năm tháng đầu ấy những mét Lụa Bảo Lộc ra đời đã có ngay chất lượng tiêu chuẩn nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước Châu Âu. Ấy vậy mà sau 30 năm với những con người đã tận tụy cả cuộc đời mình cho lụa mà Bảo Lộc vẫn không được biết đến là thành phố Tơ lụa Việt Nam bởi không có một thương hiệu mạnh nào được quảng bá rộng rãi

đúng bản chất của lụa Bảo Lộc. Nhà thiết kế Minh Hạnh khẳng định vùng tơ

lụa Bảo Lộc phải sớm đi qua giai đoạn gia công để sản xuất lụa thành phẩm thực sự: “Chất liệu là yếu tố quan trọng nhất cho việc phát triển ngành thời trang và chất liệu cao cấp chứng minh được khả năng và vị trí của ngành thời trang Việt Nam đối với thế giới. Hiện tại, một số lụa với thương hiệu hàng đầu trên thế giới của Ý, Nhật Bản, Thái Lan được dệt tại Bảo Lộc. Những người kinh doanh lụa thế giới đặt hàng các nhà máy Bảo Lộc và xuất đi bằng thương hiệu của họ với chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Điều này cho thấy, chất liệu tơ và tay nghề người dệt lụa ở Bảo Lộc thực sự tốt, đủ sức cạnh tranh quốc tế. Nhưng nếu cứ gia công như vậy và ngủ quên, an phận với mức lợi nhuận an toàn mãi mãi, Bảo Lộc sẽ chỉ là một vùng đất đồi núi chuyên gia công tơ lụa, sẽ chẳng một ai (kể cả người Việt Nam) biết rằng trên cao nguyên hoang vắng, bình yên ấy đang âm thầm sống và làm việc với một vốn quý do chính mình tạo ra”. Nhà thiết kế Minh Hạnh cho rằng vùng lụa Bảo Lộc cần một sự giúp sức, cộng hưởng từ ngành thời trang để có thể bước thêm một bước

Nhật Bản chọn Bảo Lộc làm “thủ phủ”Vùng Bảo Lộc từng được xem là “Thủ phủ tơ tằm” của Việt Nam trong những năm từ 1985 đến 1995 sau đó đi tuột dốc vì nhiều lý do và bắt đầu trở lại thị trường trong hơn 10 năm gần đây. Tại Bảo Lộc, trong hai năm trở lại đây, sản lượng tơ, lụa ổn định ở mức hơn 1000 tấn tơ tằm một năm, khoảng 2,9 triệu m2 lụa. Đây là vùng chuyên sản xuất tơ và lụa tơ tằm, không sản xuất sợi pha hoặc lụa có pha sợi tổng hợp. Theo ghi nhận đến cuối năm 2019, Tơ và lụa Bảo Lộc đã có mặt ở các thị trường khó tính như Nhật Bản, Ấn Độ, Ý, Anh, Pháp và các nước khu vực Trung Đông. Chiếm 80% tổng sản lượng xuất khẩu tơ lụa toàn quốc, kim ngạch xuất khẩu tơ lụa hàng năm khoảng 16 – 18 triệu USD. Khi nói về lụa tơ tằm, người tiêu dùng nghĩ ngay đến áo dài Việt Nam hoặc trang phục truyền thống các nước lân cận Việt Nam. Nhưng đó chỉ là một phần. Thực tế, từ tơ tằm, các nhà dệt ở Bảo Lộc đã sản xuất lụa Satin dùng may Kimono (trang phục truyền thống Nhật Bản); lụa Yozu (dùng may khăn đội đầu ở các nước khối Ả Rập, Ấn Độ; vải lụa Habuta, CDC dùng may âu phục cao cấp.

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 31

It is the judgement about Vietnam silk in general and Bao Loc silk in particular, made by Mr. Fei Jianming - Secretary General of International Silk Union.

“Sericulture is a harmonious combination of agriculture and industry, which generates a great deal of employment and profits. Hence, many countries which didn’t use to keep sericulture in focus have turned back to pour investment in this sector,” said Mr. Fei Jianming - Secretary General of International Silk Union when giving remarks on the orientation for Vietnam silk generally and Bao Loc silk particularly to gain its foothold in renowned markets such as France, Japan, Italy, Britain, etc.Best basis in Southeast Asia

According to Mr. Fei Jianming, with trade villages existing for thousands of years, Vietnam has the best basis for sericulture compared to other Southeast Asian countries. Vietnam exports more processed silk fiber than Japan and China, more raw silk fiber than Cambodia and Thailand. In order to have a firm foothold, however, the silk area of Bao Loc - which is currently the major one of its kind in Vietnam - has to take a step forward above its position over the past few years. Instead of mainly producing silk fiber as in recent years, now it is the time to start producing silk fabric. Only a finished product is capable of identifying an area and a trademark. With raw silk fiber for sale whereas, Bao Loc sericulture would merely stay at preliminary treating stage with profits far less than the real value that sericulture is supposed to bring.

Uzbekistan, Bulgaria and Greece have expressed the desire to revive the golden age of their sericulture, shared Mr. Fei Jianming. Correspondingly, Uzbekistan has cooperated with China to build a 20,000USD-worth mulberry field. In 2017, Greece first sent delegates to the Conference

on “One belt, One road for global silk” organized in Hangzhou (China) and made a declarative statement of “Greek silk culture - potential for international integration”.

Discussing further on the reason why silk products must be developed and increase in output, Mr. Fei Jianming gave an example of Thailand processed silk fiber, which doesn’t have a foothold on export market compared to that of Vietnam, or Bao Loc to be specific. Thailand silk doesn’t have a foothold in the country’s economy, either. Nevertheless, Thailand silk is still considered as a heritage and stays strong. In order to preserve and develop Thai traditional silk, Thai Silk Company has created the globally noted trademark of Jim Thompson. In fact, silk of this trademark claims the position of Thailand sericulture.

“Brazil owns a remarkable position in silk industry worldwide thanks to ranking 5th in the world on silk fabric production, even

VietnamSilk: BEST BASIS IN SOUTHEAST ASIA

PhUOc AN

Bao Loc silk is introduced with famous designers’ collections during Dalat Flower Festival 2019 (Photo: MAI VINH)

though the country produces only 400 tons of raw silk fiber annually (less than ½ of Bao Loc’s output - Reporter). To keep the position, Brazil produces high-quality silk fiber for domestic silk industry and imports silk fiber from all across the world including Bao Loc to produce silk fabric for domestic consumption or export. I acknowledge that your country has age-old tradition of weaving silk, vast area of materials, and high-quality silk fiber that hardly any producer has. Those should be preserved for silk production. It is the way to global silk road. I understand that your silk industry has undergone significant crisis. However, to my observation, your suffering stage has already passed by. It requires better investment for silk fiber to become silk fabric right in the country,” Mr. Jei Jianming compared and affirmed that Bao Loc ought to take Brazil as a case study which is very close and similar.

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER32

Appearing twice in APEC WeeksUp to 2019, Bao Loc silk has appeared twice in

APEC Leaders’ Weeks (2006 and 2017) on heads of state’s clothing designed by designer Minh Hanh. “APEC is a chance to approach the heads of other states. The closest form of approach is what the heads of state putting on. To bring about persuasive and historical story, there is nothing better than traditional materials. I have quite thorough understanding of Bao Loc silk’s ups and downs. I know the silk has really fine quality though it isn’t popular. That’s why I decided to choose Bao Loc silk for my designs. Obviously, I needed to pay extra attention together with the manufacturers on-site production so that the silk could meet strict requirements,” shared designer Minh Hanh.

With 30-year attachment to Bao Loc silk, designer Minh Hanh expressed her regrets on the area’s silk industry: “For an economy, 30 years is definitely a long journey with plenty of ups and downs. I feel the steps on Vietnam silk road too heavy and slow. In the early days, every meter of Bao Loc silk coming out had standard quality at once thanks to applications of advanced technology from Japan, Korea and Western countries. After 30 years, Bao Loc hasn’t gained its reputation as Vietnam’s Silk City even though many residents have devoted their lives to silk production. The reason is there isn’t any powerful trademark which has been popularized corresponding to Bao Loc silk’s characteristics”.

Designer Minh Hanh affirmed that the silk area of Bao Loc ought to soon overcome the preliminary treating stage to produce silk as the end-product: “Material is the most important factor for fashion industry’s development. High-grade materials prove Vietnam fashion industry’s capability and position to the world. Currently, several silk categories of the world’s leading trademarks from Italy, Japan, Thailand are being weaved in Bao Loc. Silk traders worldwide make orders to Bao Loc factories and export the products under their trademarks, with the

quality meeting international standards. It means that Bao Loc silk fiber’s quality and weavers’ capability are qualified and capable of competing internationally. However, if Bao Loc keeps on with preliminary treating work and is satisfied with such a safe level of profit, the area would forever remain as a mountainous land specializing in silk preliminary treatment only. And nobody, including Vietnamese people, knows that in such infrequent-visited and tranquil highland, people are living and working with a treasure they have created by themselves”. Designer Minh Hanh supposed that the silk area of Bao Loc absolutely needs a resonant support from the fashion industry to advance forward

Japan chooses Bao Loc as “silk capital” Bao Loc used to be considered as Vietnam’s “Capital of Silk” between 1985 and 1995, then underwent a gradual decline due to some reasons and began to revive it reputation in the market over 10 years ago. Over the past 2 years, Bao Loc silk’s output has been stable at more than 1,000 tons of silk fiber and roughly 2.9m2 of silk fabric per year. The area specializes in producing pure silk fiber and fabric without any synthetic fibers mixed in. As of late 2019, Bao Loc silk fiber and fabric has entered a number of demanding markets including Japan, India, Italy, Britain, France and Middle East countries. Bao Loc silk accounts for 80% of Vietnam’s total silk export. The area’s annual export turnover of silk is valued at between 16 and 18 million USD. Upon mentioning silk, consumers would think of Vietnam’s Ao dai or traditional costume of several Vietnam’s neighboring countries. Those are only a part, though. In fact, with silk fiber, textile suppliers in Bao Loc have produced Satin silk for making Kimono (Japan’s traditional costume); Yozu silk (for Arabian or Indian turban); silk Habuta and CDC fabrics for haute couture Western clothes.

Raw silk fiber is dried before sold to China for making fine art and handicraft products

(Photo: MAI VINH)

Bao Loc silk fiber is used for producing kinds of silk which are favored by many fashion companies across the world (Photo: MAI VINH)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 33

Đà Lạt mùa này, nàng xuân đang còn ở trọ trên phố núi. Nơi đây, ngoài những cung đường uốn lượn không có đèn xanh đỏ, ngoài những mùa hoa khiến bạn mắc nghẹn trong nỗi nhớ thì những điểm du lịch canh nông cũng thừa sức làm cho trái tim du khách thổn thức từng kỷ niệm. Từ chuyện người, chuyện đời cho đến chuyện nhà nông làm du lịch… tất cả đó là những điều kỳ diệu được kết tinh từ đất lành chỉ có ở phố núi ngàn hoa Đà Lạt.

Ngày đầu xuân, miền đất huyền thoại Đà Lạt như dải lụa vắt ngang nỗi nhớ của lữ khách. Con đường Xuân Hương tại Phường 9 nơi

dẫn đến điểm du lịch canh nông vườn bí ngô khổng lồ của lão nông Lê Hữu Phan trở nên rộn ràng khó tả. Trao đổi với ông Phan, câu chuyện về giống bí ngô, chuyện rau, hoa cứ làm cho người nghe đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Sau chuyến đi Mỹ, năm 2012, ông Phan đã nhờ bạn bè mua hạt giống bí ngô về trồng thử nghiệm tại vườn nhà mình. Bằng kinh nghiệm của một nhà nông đã có thâm niên trong nghề ươm giống, ông Phan bắt đầu chinh phục giống bí khổng lồ đến từ nước Mỹ xa xôi. Qua hơn 1 tuần gieo hạt, với tâm trạng háo hức, chờ đợi, những mầm bí non đã vươn khỏi mặt đất. Như một điều thần kỳ là chưa

đầy 2 tháng được ông Phan chăm sóc cẩn thận, bí đã đậu trái và phát triển rất nhanh. Đặc biệt có những trái bí ngô nặng tới 80kg. Với thành công từ giống bí ngô khổng lồ, ông Phan bắt đầu nghĩ đến chuyện làm du lịch…

Sau khi trồng thành công giống bí ngô khổng lồ, nhà nông Lê Hữu Phan mở cửa nhà vườn để cho du khách tham quan trải nghiệm. “Lúc đầu thì mới chỉ có khách trong tỉnh đến tham quan nhưng qua một thời gian, họ truyền tai nhau đặc biệt là qua mạng xã hội, du khách biết đến vườn bí ngô này ngày càng nhiều, nhất là khách du lịch từ các tỉnh miền Đông Nam bộ. Điều quan trọng là cần có sản phẩm mới lạ mới thu hút được khách” - ông Phan chia sẻ với chúng tôi bằng một cảm xúc rất thật.

Với lợi thế từ khí hậu, nét văn hóa đặc trưng, những danh thắng nổi tiếng cộng với ưu thế về đất đai, thổ nhưỡng, ngành du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đã “bắt tay” với ngành nông nghiệp để tạo ra sản phẩm du lịch canh nông đặc sắc. Cái “bắt tay” chân tình này là điều hết sức cần thiết để tạo mối liên hệ bền vững trong hoạt động du lịch canh nông tại địa phương.

Đà Lạt ngày trở gió, nắng vàng quyện vào nhau như ru lòng người lữ thứ. Hoàng hôn đã rớt trên những triền dốc nhưng tại tuyến điểm du lịch

MỞ LỐI CHO du lịch canh nông ThÀNh NAm

Fresh Garden (làng hoa Vạn Thành) - điểm đến hấp dẫn tại Đà Lạt (Nguồn: INTERNET)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER34

canh nông đường Hồ Xuân Hương, Phường 9, TP. Đà Lạt vẫn còn nhiều đoàn khách hối hả về tham quan. Bên cạnh vườn cây độc, trái lạ của nhà nông Lê Hữu Phan thì nơi đây còn có những mô hình du lịch canh nông luôn “hớp hồn” du khách, trong đó điểm nhấn nổi bật là Vườn lan Sang còi. Đến với Vườn lan Sang còi, du khách thỏa sức ngắm vẻ đẹp kiêu sa, đài các nhưng cũng rất đỗi gần gũi của những loài phong lan đặc biệt là lan hồ điệp được chưng bày bắt mắt.

Tiền thân của tuyến du lịch canh nông khu phố Xuân Hương hôm nay chính là Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Xuân Hương được thành lập từ năm 2003. Hợp tác xã Xuân Hương với chức năng ban đầu là cung cấp giống cây trồng, vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… tạo môi trường lao động thân thiện và nâng cao thu nhập cho người dân. Ban đầu, hợp tác xã chỉ có 10 người với số vốn điều lệ ít ỏi là 500.000 đồng. Tuy nhiên, đến nay, số lượng thành viên của hợp tác xã đã lên tới 25 xã viên, diện tích sản xuất lên tới 7 ha, tổng nguồn vốn của hợp tác xã đã đạt hơn 2 tỷ đồng.

Trong những năm gần đây, du lịch canh nông đã và đang trở thành hướng đi mới được nông dân Đà Lạt - Lâm Đồng tích cực hưởng ứng. Những trải nghiệm nơi Đồi Chè Cầu Đất, Vườn hoa cẩm tú cầu Trại Mát, Vườn bí ngô Lê Hữu Phan, Trang trại Định Farm… đã và đang là những điểm đến

không thể thiếu trong hành trình của khách du lịch khi đến với phố hoa Đà Lạt.

Thống kê của ngành chức năng cho biết: hiện, Đà Lạt - Lâm Đồng có 33 điểm du lịch canh nông đã đi vào hoạt động. Vừa qua, tỉnh Lâm Đồng cũng đã phê duyệt 3 tuyến du lịch canh nông trên địa bàn tỉnh gồm: tuyến du lịch canh nông khu phố Hồ Xuân Hương, tuyến du lịch canh nông Vạn Thành và tuyến du lịch canh nông xã Đạ Sar - Lạc Dương.

Du lịch canh nông tại Đà Lạt - Lâm Đồng đã được du khách trong và ngoài nước biết đến. Để làm cho mô hình này ngày càng phát triển, ngành chức năng tỉnh Lâm Đồng đã có những giải pháp cụ thể: “Hàng năm, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng tổ chức các đợt kiểm tra, khảo sát, thẩm định, để nắm bắt những khó khăn, vướng mắc nhằm hỗ trợ kịp thời và định hướng phát triển cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch canh nông. Bên cạnh đó, tổ chức tọa đàm để đánh giá kết quả triển khai, đưa ra giải pháp nhằm nhân rộng phát triển các mô hình du lịch canh nông trong thời gian tới, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Tổ chức các lớp tập huấn để đào tạo kỹ năng, nâng cao tính chuyên nghiệp cho nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch nói chung và mô hình du lịch canh nông nói riêng” - bà Nguyễn Thị Bích Ngọc - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng nhấn mạnh

Du khách trải nghiệm du lịch canh nông tại làng hoa Vạn Thành - Đà Lạt (Ảnh: THÀNH NAM)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 35

This season, spring stays still in the mountainous city of Dalat. Not only the city’s curving routes without traffic lights and seasons of flowers, but

also agro-tourism spots in this city leave memorable marks and evoke visitors’ heart with nostalgia. The story of people, the story of lives, the story of farmers doing tourism business, all of those are miracles of the wonderland only existing in Dalat, the mountainous city of flowers, the land of wonder.

The legendary land of Dalat in the early spring appears as a silk band lying across travelers’ nostalgia. These days, Ho Xuan Huong street in Ward 9, which lead to farmer Le Huu Phan’s giant pumpkin garden, has become remarkably animated. Talking with Mr. Phan, the stories of pumpkin variety, vegetables and flower will amaze listeners one after another. After a trip to the U.S., in 2012, Mr. Phan asked his friends’ help to buy pumpkin seeds and experimented planting in his own garden. As a farmer having seasoned experience in cultivating saplings, Mr. Phan started to deal with the giant pumpkin variety coming all the way from the U.S. After being sown more than a

week, young pumpkin buds sprouted to Mr. Phan’s eagerness and expectation. Like a miracle, within less than 2 months, the plants started to bear fruits and grew fast in Mr. Phan’s cautious cultivation. Some pumpkins even weigh at 80kg. From the success with giant pumpkin, Mr. Phan began to think of doing tourism business.

After planting giant pumpkin successfully, farmer Le Huu Phan opened his garden for tourists to visit and experience. “There were visitors within the province at first. As time goes by, information of the pumpkin garden has passed from one to another, especially via social networks. As a result, there have been more and more tourists knowing of my garden, particularly those from Vietnam’s Southeast Region. Actually, it’s important to develop novel products as tourist attraction,” genuinely shared Mr. Phan.

Dalat - Lam Dong has the advantages in climate, soil, typical cultural features and renowned landmarks. With such, Dalat - Lam Dong tourism has associated with agriculture to create the special product of agro-tourism. This heartfelt association

OPEN THE WAY FOR AGRO-TOURISM ThANh NAm

Colourful flowers in Van Thanh Village - Dalat (Source: INTERNET)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER36

is essential to form sustainable linkages in agro-tourism operation in the locality.

On such a windy day, it feels as if Dalat is lulling travelers’ heart with splendid evening sunshine. Sunset is falling on sloping streets, yet there are still crowds of people flocking into the agro-tourism spot in Ho Xuan Huong street, Ward 9, Dalat. Beside farmer Le Huu Phan’s garden of unusual plant, there are other agro-tourism models as tourist attractions such as Sang Coi’s Orchid Garden, an outstanding destination of this kind. In Sang Coi’s Orchid Garden, tourists can enjoy the exquisite, elegant yet very dear beauty of orchid varieties on eye-catching display, especially phalaenopsis.

The precursor of the present agro-tourism route in Ho Xuan Huong Quarter is Xuan Huong Agricultural Services Cooperative, which was founded in 2003. Xuan Huong Cooperative’s initial functions included supplying seedlings, agricultural materials, fertilizers, crop protection chemicals, etc.; creating friendly working environment and raising people’s income. In the early days, the Cooperative consisted of only 10 members and had a humble charter capital of 500,000VND. Today, the Cooperative has considerably scaled up with 25 members, 7ha of cultivation area and more than 2 billion VND of capital in total.

Over the recent years, agro-tourism has become a new orientation actively responded by Dalat - Lam Dong farmers. Cau Dat Tea Hills, Trai

Mat Hydrangea Garden, Le Huu Phan’s Pumpkin Garden, Dinh Farm, etc. have been becoming must-visit destinations in tourists’ itinerary upon arriving in Dalat - the city of flowers.

According to competent authority’s statistics, currently there are 33 operating agro-tourism spots in Dalat - Lam Dong. Recently, the province has approved 03 agro-tourism routes including Ho Xuan Huong Quarter, Van Thanh village and Da Sar Commune (Lac Duong District).

Dalat - Lam Dong agro-tourism has gained its reputation among domestic and foreign tourists. In order for the model to develop further, Lam Dong competent authority has come up with specific measures. “Annually, Lam Dong Culture, Sports and Tourism Department organizes series of inspection, survey, and appraisement. Such activities aim at identifying difficulties and obstacles for giving prompt support and development orientation to organizations and individuals doing agro-tourism business. Additionally, workshops are organized to review the outcomes of implementation, as well as bring forward measures to improve and spread out agro-tourism models in the forthcoming time, thus helping diversifying tourism products in Lam Dong. Last but not least, courses are held to train and improve the skills, professionalism of the human resources serving in tourism in general and agro-tourism in particular,” emphasized Ms. Nguyen Thi Bich Ngoc - Deputy Director of Lam Dong Culture, Sports and Tourism

Visitors enjoy the harvesting of strawberries (Photo: DoAN KIEN)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 37

Trong đồ án thiết kế của kiến trúc sư người Pháp Ernest Hébrard, Đà Lạt đã được định hướng trở thành một đô thị nghỉ dưỡng mang

dáng hình châu Âu thu nhỏ giữa lòng một đất nước nhiệt đới. Trải qua hơn 125 năm hình thành và phát triển, Đà Lạt ngày càng khẳng định vị thế là một điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, với những sản phẩm văn hóa và du lịch đặc trưng, riêng có. Tuy vậy, danh hiệu “Thành phố Festival Hoa” gắn liền với sự kiện văn hóa - du lịch mang tầm quốc gia và quốc tế trải qua 8 kỳ khai hội đã và đang tô đậm dấu ấn trong lòng mỗi người yêu Đà Lạt.

đến tham dự theo lời mời chính thức của lãnh đạo tỉnh, gồm Đại sứ, Phu nhân Đại sứ, Phó Đại sứ các nước Cuba, Romania, Nga, Lào tại Việt Nam; Tổng Lãnh sự các nước Campuchia, Indonesia, Lào, Nga tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng; đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành phố: Champasak (CHDCND Lào), Guri, Jeju (Hàn Quốc). Đặc biệt

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VIII - Năm 2019: dấu ấn của thành phố ngàn hoa trong lòng bạn bè quốc tế

ThANh VâN

Ông Nguyễn Xuân Tiến - Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng chụp hình lưu niệm cùng bà Naly Sisoulith - Phu nhân Thủ

tướng nước CHDCND Lào (Ảnh: BíCH TRâM)

Lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng chụp hình lưu niệm cùng Bà Lianys Torres Rivera - Đại sứ Cuba tại Việt Nam

(thứ tư từ trái sang) (Ảnh: THu VâN)

Tiếp nối thành công của các kỳ Festival Hoa được tổ chức 2 năm một lần, năm 2019, tỉnh Lâm Đồng tổ chức Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VIII với chủ đề “Đà Lạt và Hoa”. 11 chương trình chính và hơn 30 chương trình hưởng ứng diễn ra từ ngày 20/12 đến hết ngày 24/12/2019, trong đó có Hội thảo liên kết sản xuất và chính sách thu hút đầu tư trong nông nghiệp vào Đà Lạt - Lâm Đồng; Trưng bày, triển lãm hoa, cây cảnh quốc tế; Chương trình Giao lưu văn hóa nghệ thuật Việt Nam - Hàn Quốc; Chương trình tôn vinh di sản kiến trúc Đà Lạt; Hội thảo ngành trà và dâu tằm tơ gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bảo Lộc; ..

Lễ hội đã thu hút sự quan tâm của 16 đoàn khách ngoại giao, khách quốc tế với 88 lượt khách

Lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng tiếp xã giao Ngài Emil Ghitulescu - Đại sứ Romania tại Việt Nam

(Ảnh: THu VâN)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER38

A long time ago, in French architect Ernest Hébrard’s master planning, Dalat was designated to be a resort city with features resembling those

of Europe though located inside a tropical country. After more than 125 years of establishment and development, Dalat has gradually gained a foothold as a fascinating destination for domestic and foreign tourists with its typical, unique cultural and tourism products. Particularly, the city has been given the title “The City of Flower Festival” in honor of the cultural - tourism event at national and international stature - Dalat Flower Festival. After 8 times the Festival has taken place, Dalat - The City of Flower Festival has been marking an impressive mark in every Dalat lovers’ heart.

Following the success of the previous Festivals, which occur every 2 years, in 2019,

Leaders of Lam Dong province in a group photo with Mr. Aleksei Popov - Consul General of Russia in HCMC during the 8th Dalat Flower Festival (Photo: THu VAN)

là phái đoàn của bà Naly Sisoulith - Phu nhân Thủ tướng nước CHDCND Lào đã đến tham dự Lễ khai mạc Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VIII - Năm 2019 và các chương trình trong khuôn khổ Lễ hội.

Lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng chụp hình lưu niệm cùng bà Jung Ah Cho - Phó Thị trưởng, Trưởng Đoàn

công tác Thành phố Guri, Hàn Quốc (Ảnh: THu VâN)

Chia sẻ về Lễ hội, nhiều vị khách quý đã bày tỏ ấn tượng mạnh mẽ và đánh giá cao nội dung, hình thức cũng như công tác tổ chức Lễ hội của địa phương. Không chỉ thành công quảng bá hình ảnh du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng; thương hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” với các mặt hàng nông sản đặc thù và du lịch canh nông của địa phương, Lễ hội còn là sự kiện tôn vinh những giá trị của hoa và ngành hoa Đà Lạt - Lâm Đồng, tạo cơ hội để những người sản xuất, kinh doanh rau, hoa, trà, tơ lụa tại địa phương được giao lưu, trao đổi, phát triển ngành nghề. Đồng thời, Lễ hội cũng khơi dậy niềm tự hào của người dân địa phương đối với quê hương xứ sở; nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của người dân đối với việc tham gia, hưởng ứng, gìn giữ và xây dựng thành phố Đà Lạt - “Thành phố Festival Hoa” trở thành đô thị thông minh, đô thị xanh, đô thị du lịch hấp dẫn trong lòng du khách Việt Nam và bạn bè quốc tế

Mme. Truong My Hoa - Former Vice President of Vietnam in a group photo with Mme. Naly Sisoulith - Spouse of

Lao Prime Minister and members of the Delegation (Photo: BICH TRAM)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 39

Lam Dong organized the 8th Dalat Flower Festival with the theme of “Dalat and flowers”. The Festival took place from December 20th until the end of December 24th, 2019 with 11 main programs and more than 30 supporting programs, including Workshop on production linkages & policies of attracting agricultural investment to Dalat - Lam Dong; Flowers and Bonsai International Exhibition; Vietnam - Korea Arts and Cultural Exchange Program; Dalat architectural heritage honoring program; Workshop on tea and sericulture industry associated with the socio-economic development orientation of Bao Loc city; etc.

At the official invitation of Lam Dong provincial leaders, 16 delegations of diplomatic missions and international guests attended the Festival. There were Ambassadors, Ambassadors’ Spouses

The 8th Dalat Flower Festival - 2019: A mark of the flowers city in international friends’ heart

ThANh VAN

Leader of Culture, Sports and Tourism Department received a working visit by Jeju Delegation (Korea)

during the 8th Dalat Flower Festival (Photo: THu VAN)

Leader of Lam Dong province received a friendship gift from Mr. Sok Dareth - Consul General of Cambodia in

HCMC during the 8th Dalat Flower Festival (Photo: THu VAN)

and Deputy Head of mission of Cuba, Romania, Laos to Vietnam; Consuls General of Cambodia, Indonesia, Laos, Russia in Ho Chi Minh City and Da Nang; and representative leaders of Champasak province (Lao PDR), Guri city, Jeju province (Korea). Particularly on this occasion, the Delegation of Mme. Naly Sisoulith - Spouse of Lao Prime Minister visited the province and attended the Opening Ceremony of the 8th Dalat Flower Festival as well as the Festival’s programs.

Many distinguished guests have shared their strong impression and high appreciation of the Festival’s contents, formality and organizing tasks

as well. The Festival has successfully popularized the tourism image of Dalat - Lam Dong and the trademark of “Dalat - Land of wonder” consisting of the local typical agricultural products and agro-tourism. Additionally, the Festival was an event to honor the values of flowers and flower growing industry, while offering opportunities for those who produce and trade in vegetables, flowers, tea, and silk in Lam Dong to exchange and develop themselves. Furthermore, the Festival also helped evoke local people’s pride towards their hometown. It also helped raise people’s awareness and responsibility to participate, response, preserve and build Dalat - “The city of Flower Festival” towards a smart and green city, a fascinating tourism city in the eyes of both Vietnamese and international tourists

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER40

TP. Bảo Lộc là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã

hội phía Nam tỉnh Lâm Đồng, với 06 phường, 05 xã; có nhiều tiềm năng về phát triển các loại cây công nghiệp, như: Chè, cà phê, dâu tằm, cây ăn quả các loại, nấm, cây dược liệu… Với độ cao trung bình từ 700 - 800m so với mực nước biển, có khí hậu ôn hòa, mát mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên hữu tình, có tiềm năng lớn về phát triển du lịch nghỉ dưỡng.

Với hệ thống hạ tầng được đầu tư mạnh mẽ, Bảo Lộc đã và đang dần thay thế Đà Lạt trở thành thủ phủ

mới của tỉnh Lâm Đồng và là tâm điểm phát triển kinh tế phía Nam Tây Nguyên với nhiều khu, cụm công nghiệp, với những dự án bất động sản quy mô và khả năng liên kết vùng thuận lợi.

Nhiều hạng mục hạ tầng giao thông quan trọng như hệ thống giao thông đường bộ, đường hàng không; đồng thời, hệ thống đường vành đai và tuyến cao tốc kết nối Bảo Lộc với các vùng kinh tế dần được hình thành. Trong tương lai gần, tuyến cao tốc Hồ Chí Minh - Dầu Giây - Bảo Lộc - Liên Khương hoàn thành sẽ mở cánh cửa cho Lâm Đồng dễ dàng kết nối với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ.

Thêm vào đó, những tuyến đường kết nối với các thành phố du lịch nổi tiếng trong vùng, như: Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu… cũng đã được mở rộng hoàn thiện giúp cho việc di chuyển thuận lợi hơn. Đặc biệt, việc Sân bay Liên Khương trở thành sân bay quốc tế sẽ giúp Lâm Đồng thu hút khách du lịch và “chia lửa” với Sân bay Cam Ranh.

Theo ông Nguyễn Văn Triệu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành uỷ Bảo Lộc, lợi thế lớn nhất để phát triển du lịch của địa phương,

Du lịch Bảo Lộc: Sẵn sàng để cất cánh

VIÊN hỮU

Bảo Lộc khép mình như một cô gái vùng cao, không quá sôi nổi, phô trương nhưng vẫn mang một nét cuốn hút lạ thường đối với khách thập phương. Nơi đây được thiên nhiên ban tặng khí hậu ôn hoà, mát mẻ quanh năm, đất đai màu mỡ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng với nhiều cảnh đẹp đắm say lòng người, như: Thác Đamb’ri, thác Bảy Tầng, Hồ Nam Phương, suối Đá Bàn, núi Đại Bình, núi Sa Pung...

Đô thị Bảo Lộc ngày nay (Nguồn: Baolamdong.vn)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 41

đó là sự quy tụ, hài hòa, đồng điệu giữa con người và thiên nhiên. Nơi đây hội đủ tiềm năng, thế mạnh để phát triển đa dạng các loại hình du lịch sinh thái, tham quan, nghiên cứu, nghỉ dưỡng, văn hoá, thể thao, dã ngoại... Và chính quyền địa phương luôn tạo điều kiện, cơ chế thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư đủ tâm, đủ tầm, chung tay góp sức, tạo “cú hích” phát triển ngành “công nghiệp không khói” cho thành phố còn nhiều dư địa phát triển này.

Cũng theo ông Triệu, trong những năm qua, với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, sự triển khai đồng bộ của chính quyến các cấp, tiềm năng du lịch của Bảo Lộc đã được “đánh thức”. Điều này thể hiện ở kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch được đầu tư, nâng cấp khá đồng bộ; nhiều sản phẩm và loại hình du lịch mới được đưa vào kinh doanh, khai thác, chất lượng dịch vụ được nâng lên, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cơ bản đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng của du khách.

Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tư phát triển du lịch cũng diễn ra khá sôi nổi, đặc sắc, với nhiều hoạt động ý nghĩa, như: Tuần Văn hoá Trà và Tơ lụa, ngày Văn hoá các dân tộc Việt Nam 19/4, Liên hoan Văn hoá Cồng Chiêng, đăng cai tổ chức các giải thi đấu thể thao cấp tỉnh, khu vực, quốc gia...

Đặc biệt, Bảo Lộc có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục đầu tư và nâng cấp các khu điểm du lịch hiện có, mở rộng dịch vụ để thu hút khách du lịch. Có thể kể đến Khu du lịch Đamb’ri đã nâng cấp, phát triển thêm một số loại hình giải trí phục vụ du khách; Công ty Tâm Châu tiếp tục đầu tư các hạng mục theo tiêu chuẩn mô hình du lịch canh nông đạt chuẩn; Điểm du lịch Đôi Dép tại xã Lộc Nga cũng đã hoàn thiện các hạng mục để hoạt động phục vụ du khách với các dịch vụ tham quan, tắm bùn, chăm sóc sức khỏe...

Song song với đó là gắn kết việc đa dạng hoá các sản phẩm du lịch với hoạt động phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn. Hình thành các tour cho du khách tham quan cánh đồng trà chất lượng cao, trình diễn nghệ thuật thu hái chế biến trà, tham quan các dây chuyền sản xuất trà, cà phê, nghề trồng dâu nuôi tằm... là những sản phẩm ưu thế ở địa phương gắn với các chương trình du lịch dã

ngoại, du lịch trải nghiệm.Ngoài ra, Bảo Lộc cũng chú trọng “xã hội hoá

du lịch”, nghiên cứu các cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tư mới các dự án du lịch; tạo môi trường thông thoáng cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh phát triển du lịch.

Trước mắt, địa phương đang mời gọi đầu tư vào một số dự án du lịch, như: Phát triển điểm du lịch thác Bảy tầng (Đại Lào), Suối Đá Bàn… theo hướng du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng; phát triển điểm du lịch Hồ Nam Phương, Hồ Mai Thành… thành các loại hình dịch vụ giải trí chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghĩ dưỡng của du khách.

Bên cạnh đó, thành phố cũng đang khẩn trương hoàn thiện hồ sơ trình UBND tỉnh xem xét đưa vào danh mục kêu gọi đầu tư đối với một số dự án trọng điểm, mang tính đột phá, như: Sân Golf và nghỉ dưỡng; Dự án Khách sạn 5 sao tại khu vực chợ Bảo Lộc cũ và Dự án Khu du lịch núi Sapung (xây dựng cáp treo và các loại hình dịch vụ khác)…

“Bảo Lộc sẽ tập trung các nguồn lực để xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế động lực, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Tuy nhiên, phát triển phải bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh, để biến Bảo Lộc thành “đô thị xanh”, trở thành Thành phố đáng sống trong tương lai” - Bí thư Thành ủy Bảo Lộc nêu định hướng

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER42

Bao Loc is Lam Dong’s southern center of economy, culture and society. The city comprises of 6 wards and 5 communes.

Bao Loc has potentials for developing industrial plants including tea, coffee, mulberry, fruit trees, mushroom, medicinal plants, etc. Located at an altitude of between 700 and 800m, Bao Loc enjoys temperate and cool climate all year round, poetic natural landscape, and huge potentials of eco-tourism development.

Bao Loc owns a robustly invested infrastructure system, a number of industrial parks and clusters, large-scale real estate projects and the capability of convenient inter-regional connection. Owing to those favorable conditions, the city has gradually taken Dalat’s role as Lam Dong’s new capital and the Southern Central Highland’s economic center.

Many major items of transportation infrastructure including road and air transport system, as well as the system of belt road and highway routes connecting Bao Loc with other economic areas have taken shape progressively. The highway route connecting Ho Chi Minh City - Dau Giay - Bao Loc - Lien Khuong is going to be completed in the near future, opening the door for Lam Dong to connect more easily with Ho Chi Minh City and Southeastern provinces.

Additionally, the routes to the

region’s popular tourism cities including Nha Trang, Phan Thiet, Vung Tau, etc. have also been expanded and improved, making the travel more convenient. Particularly, the fact that Lien Khuong has become an international airport will help Lam Dong attract more tourists and share Cam Ranh Airport’s load.

According to Mr. Nguyen Van Trieu, Member of the Provincial Party Standing Committee, Secretary of Bao Loc Party Committee, the city’s greatest advantages on tourism development include the convergence, harmony and synchronization between people and the nature.

The city has adequate potentials and advantages to develop a variety of tourism forms including eco-tourism, sightseeing tour, research travel, convalescence trip, sports travel, excursion, etc. Meanwhile, the local authorities have constantly created favorable conditions and mechanisms to attract investors of goodwill and considerable resources, thus creating a driving force to develop the “smoke-free industry” in the city, which still has a lot of potentials for development.

Mr. Trieu remarked that, Bao Loc’s tourism potentials have been awaken over the past few years thanks to the close guidance of

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 43

party committees and the synchronous implementation of authorities at all levels. The tourism infrastructure has been invested and upgraded quite synchronously. A number of new tourism products and tourism forms have been launched and come in use. The quality of services has been improved. The tourism facilities have basically met tourists’ demands for sightseeing and convalescence.

Besides, the tasks of dissemination, popularization and investment promotion for tourism development have been performed animatedly with plenty of significant activities. For instance, there are Cultural Week of Tea and Silk, Cultural Day of Vietnam’s ethnic groups (April 19th), Gong Cultural Festival, sport competitions at provincial, regional and national levels, etc.

Especially, Bao Loc has a number of supporting mechanisms and policies for enterprises to continue investing, upgrading the available tourism spots and areas, expanding the services to attract more tourist. For example, Damb’ri Tourism Park has upgraded and developed several new entertainment forms for serving tourists. Tam Chau Company keeps on investing in the items of agro-tourism standard model. Doi Dep tourism spot in Loc Nga commune has completed the items for starting operation, offering tourists with the services of sightseeing, mud-bathing, healthcare, etc.

Simultaneously, the diversification of tourism products is coupled with the development of local high-tech agriculture. Tours are planned for tourists to visit high-quality tea fields; watch art performances of tea harvesting and processing; visit production lines of tea or coffee; learn of sericulture works, etc. In such kind of tours, the local advantageous products are introduced in combination with excursions and experience-based travels.

Moreover, Bao Loc has attached special importance to “socialize tourism”. Appropriate mechanisms and policies have been considered. Favorable conditions have been created to attract enterprises and individuals to invest in new tourism projects. Clear environment has been made to facilitate economic components’ investment and

operation in tourism business.At present, the city is calling for investment in

several tourism projects to meet tourists demands for sightseeing and convalescence. Accordingly, the tourism spots of Seven-storey Falls (Dai Lao commune), Da Ban Stream, etc. will be developed towards the orientation of eco-tourism in associated with forest preservation; while other spots like Nam Phuong Lake, Mai Thanh Lake, etc. are expected to become high-quality locations of entertainment services.

Currently, Bao Loc is rushing to complete the documents to submit for Lam Dong People’s Committee’s consideration and approval of adding several major, breakthrough projects to the list of projects calling for investment. Those includes Project on golf course and resort, Project on five-star hotel in the location of old Bao Loc market, Project on Sapung Mount Tourism Park (constructing sky tram and other forms of services), just to name a few.

Regarding Bao Loc’s orientations of development, Secretary of the City Party Committee noted that, “Bao Loc will concentrate the resources to make tourism a motivating economic sector, helping foster the inclusive development of other economic sectors as well. However, the development must be sustainable and in focus, whilst attaching special importance to deepened orientation, ensuring the quality and efficiency, affirming the local trademark and competitiveness. Thereby, it is expected that Bao Loc will become a “green city”, a “liveable city” in the future”

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER44

Đã gần 10 năm qua, lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng luôn xác định: Việc tổ chức buổi

gặp mặt kiều bào mỗi dịp Tết cổ truyền của dân tộc là một hoạt động thường niên nhằm duy trì cầu nối giữa địa phương với kiều bào trên thế giới, giữa những kiều bào đang sinh sống, làm ăn ở nước ngoài với nhau nhằm thắt chặt khối đại đoàn kết dân tộc.

Duy trì thông lệ hàng năm, ngày 17/01/2020 (nhằm ngày 23 Tháng Chạp Âm lịch) tại thành phố Đà Lạt, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã chủ trì tổ chức buổi gặp mặt kiều bào nhân dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020. Đây là một hoạt động nhằm tiếp tục phát huy truyền thống giàu tính nhân văn của dân tộc Việt

Nam; là dịp để lãnh đạo tỉnh gặp gỡ, chúc Tết; đồng thời thông tin đến bà con về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà trong năm vừa qua cũng như nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của bà con về các chủ trương, chính sách đối với người Việt Nam ở nước

GẶP MẶT KIỀU BÀO NHÂN DỊP

TẾT CANH TÝ 2020 Ngọc LINh

Quang cảnh buổi gặp mặt kiều bào tại thành phố Bảo Lộc (Ảnh: THùy DuNG)

Ông Nguyễn Văn yên - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch uBND tỉnh phát biểu tại buổi gặp mặt (Ảnh: THùy DuNG)

ngoài, qua đó giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc khi bà con về thăm, sinh sống, đầu tư trên địa bàn tỉnh. Tham gia buổi gặp mặt còn có đại diện lãnh đạo các sở, ngành: Ngoại vụ; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Kế hoạch và Đầu tư; Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch cùng các địa phương trên địa bàn tỉnh.

Thay mặt lãnh đạo tỉnh, ông Nguyễn Văn Yên - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh: “Đối với tỉnh Lâm Đồng, công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài luôn được các cấp, các ngành trong tỉnh xác định là nhiệm vụ trọng yếu. Những thành tựu tỉnh Lâm Đồng đạt được hôm nay ngoài sự nỗ lực của Đảng bộ, Chính quyền, nhân dân toàn tỉnh còn có sự chung tay góp sức quan trọng từ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài nói chung và bà con kiều bào trên địa bàn tỉnh nói riêng. Đồng thời, cộng đồng người Việt Nam gốc Lâm Đồng ở nước ngoài đang là cầu nối quan trọng, hỗ trợ đắc lực cho tỉnh duy trì và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác, phát triển kinh tế giữa tỉnh với các địa phương nước ngoài; tham gia quảng bá hình ảnh đất nước và tỉnh Lâm Đồng ở nước sở tại”.

Tính đến ngày 31/12/2019, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có 20 doanh nghiệp có vốn góp

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 45

của kiều bào với tổng vốn đăng ký kinh doanh là 30 triệu USD. Trong đó, vốn góp của kiều bào là 21.1 triệu USD. So với năm 2018, số doanh nghiệp có vốn góp của kiều bào tăng 06 doanh nghiệp. Trong 20 doanh nghiệp này, có 05 doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư gắn với thành lập doanh nghiệp, gồm Chi nhánh Công ty Cổ phần Scavi Việt Nam Sarl, Công ty TNHH Maico Đà Lạt, Công ty TNHH Liên doanh Kiến Quốc VietCan, Công ty TNHH trồng nấm - Hoa Sen, Công ty TNHH Làng Bình An.

Phát biểu tại buổi gặp mặt, ông Lê Kim Thắng – kiều bào đang sinh sống và làm việc tại Úc đã bày tỏ niềm vui mừng khi về đón Tết cùng gia đình tại địa phương và nhìn thấy những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà trong thời gian qua; đồng thời, xúc động trước những tình cảm mà các cấp chính quyền của tỉnh dành cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

Trong khuôn khổ các hoạt động đối với người Việt Nam ở nước ngoài, dịp Tết Canh Tý ngày 22/01/2020, Thành ủy, UBND thành phố Bảo Lộc cũng chủ trì tổ chức buổi gặp mặt bà con kiều bào tại địa bàn thành phố. Buổi gặp mặt có sự tham dự của Sở Ngoại vụ; các phòng, ban chuyên môn liên quan; UBND, UBMTTQ Việt Nam các phường, xã và hơn 20 kiều bào đang sinh sống tại địa phương và kiều bào ở nước ngoài trở về đón Tết tại địa phương.

Đây là lần đầu tiên một địa phương cấp huyện tổ chức gặp mặt kiều bào nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc. Sự kiện được UBND thành phố Bảo Lộc tổ chức bài bản, trang trọng, thu hút sự quan tâm của bà con kiều bào tại địa phương. Trong những năm qua, việc kiều bào tại thành phố Bảo Lộc và các huyện phía Nam tham dự buổi gặp mặt do Tỉnh tổ chức gặp khó khăn do khoảng cách địa lý. Do đó, buổi gặp mặt tại thành phố Bảo Lộc là điều kiện thuận lợi để bà con kiều bào có thể tham dự. Trong khí xuân ấm áp, chan hòa tình cảm quê hương, hầu hết bà con kiều bào đều thể hiện sự vui mừng, xúc động trước những quan tâm của chính quyền địa phương đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoàI

Lunar new year 2020: meeting oVerseas

Vietnamese NgOc LINh

Over the past 10 years, leaders of Lam Dong province have constantly determined to uphold the meeting with overseas Vietnamese every Lunar New Year. The annual

meeting aims at maintaining the linkages between the province with overseas Vietnamese all over the world, and among overseas Vietnamese residing and working abroad, thereby strengthening the national great solidarity.

As annual routine, on January 17th, 2020 (the 23rd day of the 12th lunar month) in Dalat, the Meeting overseas Vietnamese on the occasion of Lunar New Year 2020 was organized and chaired by the Party Committee, People’s Council, People’s Committee and Vietnam Fatherland Front Committee of Lam Dong province. The meeting was held with a view to continue bringing into play Vietnamese people’s humanistic tradition. It was a chance for the provincial leaders to meet and extent new year greetings, as well as to brief overseas Vietnamese of Lam Dong origin on the province’s status of socio-economic development in 2019. The meeting was expected to help provincial leaders know of overseas Vietnamese’s opinions and desires regarding guidelines and policies on themselves; thereby helping solve the difficulties that overseas Vietnamese may encounter when they return Lam Dong for visiting, residing or investing. Participating in the meeting, there were representative leaders of Foreign Affairs Department; Culture, Sports and Tourism Department;

An overview of the “Meeting overseas Vietnamese - Lunar New year 2020” (Photo: THuy DuNG)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER46

Planning and Investment Department; Tourism, Trade and Investment Promotion Center; and several cities and districts of the province.

On behalf of the provincial leaders, Mr. Nguyen Van Yen - Member of the Provincial Party Standing Committee, Vice Chairman of Lam Dong People’s Committee emphasized that: “As for Lam Dong, the local authorities at all levels and sectors have always considered the tasks regarding overseas Vietnamese as important ones. Besides the efforts of Lam Dong’s Party Committees, authorities and people, it is the essential contribution of overseas Vietnamese communities in general and overseas Vietnamese in Lam Dong in particular that helps Lam Dong gain the achievements as nowadays. Meanwhile, the community of overseas Vietnamese of Lam Dong origin has been an important link which has efficiently supported the province to maintain and furthered the friendship, cooperation and economic development between Lam Dong and localities abroad. Thanks to them, the image of Vietnam and Lam Dong can be popularized in countries all across the world.”

As of December 31st, 2019, in Lam Dong province there are 20 enterprises having overseas Vietnamese’ contributed capital, with a total registered capital of US$30 million. In those enterprises, overseas Vietnamese’ contributed capital is worth US$ 21.1 million. In 2019, the number of enterprises having overseas Vietnamese’ contributed capital

increased by 06 in comparison to that of the previous year. Among those 20 enterprises, there are 05 operating investment projects in association with enterprise establishment, including Branch of Scavi Vietnam Sarl JSC.; Maico Dalat Ltd., Co.; Kien Quoc VietCan joint-venture Ltd., Co.; Mushroom and Lotus Growing Ltd., Co.; and Binh An Village Ltd., Co.

Addressing the meeting, Mr. Le Kim Thang - an overseas Vietnamese residing and working in Australia expressed his gladness on spending Tet holiday with his family in the hometown and witnessing the province’s achievements on

socio-economic development. He was touched by local authorities’ warm feelings towards overseas Vietnamese community.

Also in the framework of activities for overseas Vietnamese, in celebration of Lunar New Year 2020, on January 22nd, 2020, the Party Committee and People’s Committee of Bao Loc city organized a meeting with overseas Vietnamese of the city. The meeting had the attendance of Foreign Affairs Department; relating functional divisions and boards; the People’s Committees and Vietnam Fatherland Front Committees of wards and communes in Bao Loc; along with more than 20 overseas Vietnamese who are residing in the city or returning the hometown for Tet.

It was the first time a locality at district level hold a meeting with overseas Vietnamese on the occasion of the traditional Tet holiday. The meeting was organized by Bao Loc People’s Committee in a formal, solemn manner and attracted the interest of many overseas Vietnamese in the city. Over the past few years, it was the distance that hindered overseas Vietnamese in Bao Loc and the province’s southern districts from attending the provincial authorities’ meeting. Hence, the meeting in Bao Loc facilitated their attendance. In the cozy atmosphere of the spring in hometown, most overseas Vietnamese were delighted and touched by the local authorities’ considerateness towards overseas Vietnamese community

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 47

Có thể nói năm 2019 là năm đánh dấu những kết quả tích cực sau những

nỗ lực của địa phương Lâm Đồng trong quá trình tăng cường ngoại giao nhân dân nói chung và công tác vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) nói riêng với 50 chương trình, dự án và viện trợ phi dự án có tổng giá trị giải ngân đạt 3.118.876 USD đạt 74% kế hoạch năm 2019, tăng 52,8% so với năm 2018 - cao nhất trong giai đoạn 5 năm trở lại đây.

Với 40 tổ chức PCPNN, 08 tổ chức và 22 cá nhân nước ngoài khác thực hiện các hoạt động tài trợ trong các lĩnh vực như giáo dục, y tế, xã hội… Trong năm 2019, Lâm Đồng đã tiếp 46 đoàn vào (421 lượt) người nước ngoài và các điều phối viên Việt Nam đến thăm và làm việc để tiến hành các hoạt động khảo sát tình hình thực tế, đánh giá, nghiệm thu dự án hoặc triển khai các hoạt động viện trợ khác…

Để đạt được những con số như trên, dưới sự chỉ đạo, điều hành sát sao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng và sau 05 chương trình gặp gỡ đại diện các tổ chức PCPNN tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh,

tỉnh Lâm Đồng đã nhận được sự quan tâm của các tổ chức PCPNN mới; duy trì quan hệ hợp tác hiệu quả với những đối tác truyền thống dựa trên quá trình triển khai hiệu quả, công khai minh bạch của đối tác địa phương. Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh chưa xảy ra trường hợp lợi dụng hoạt động tài trợ để tiến hành các hoạt động ngoài giấy đăng ký, trái mục đích, ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh chính trị, trật tự an toàn địa phương.

Ngoài ra, với thế mạnh về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên đặc thù, địa phương thu hút hoạt động của một số tổ chức PCPNN có nguồn lực lớn hỗ trợ xây dựng các mô hình phòng chống biến đổi khí hậu, phát triển bền vững. Đồng thời, việc triển khai công tác vận động khá đa dạng, thông qua các cơ quan Trung ương, đơn vị của các tỉnh bạn, thông qua các mối quan hệ trực tiếp giữa đơn vị thụ hưởng - nhà tài trợ cũng như một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện trách nhiệm xã hội tại khu vực triển khai đầu tư. Một số đơn vị đã vận động được nhiều chương trình, dự án tiêu biểu tại địa phương như: UBND huyện Lạc Dương, Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo - Người tàn tật và Trẻ mồ côi tỉnh;

CÔNG TÁC PHI CHÍNH PHỦNƯỚC NGOÀI 2019

MỘT NĂM NHÌN LẠI hƯơNg gIANg

các sở: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ...

Mặc dù, xu hướng chung các tổ chức PCPNN đang dần giảm nguồn kinh phí hoặc rút hoạt động khỏi Việt Nam, nhưng với những định hướng đúng đắn của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng trong việc tăng cường quản lý hoạt động, cải cách thủ tục hành chính, cơ chế trao đổi thông tin năng động song song với tích cực thu hút các nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển kinh tế địa phương, Lâm Đồng đang và sẽ tiếp tục là địa bàn hoạt động mang lại những kết quả thiết thực của các đối tác nước ngoài nói chung và các tổ chức PCPNN nói riêng. Bên cạnh việc tập trung hỗ trợ giáo dục, y tế, giải quyết các vấn đề xã hội và ứng phó với biến đổi khí hậu; hoạt động hợp tác với các đối tác nước ngoài còn trực tiếp góp phần quảng bá địa phương, con người và văn hóa đến bạn bè quốc tế; nâng cao năng lực hội nhập quốc tế của đội ngũ cán bộ công chức làm việc trực tiếp và của người dân thụ hưởng; thúc đẩy tỉnh Lâm Đồng theo xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER48

ngos management 2019: TASkS REVIEwED

hUONg gIANg

models of climate change response and sustainable development. The mobilization of aids has been performed diversely, such as via the governmental agencies at central level or those of other provinces, through the direct relationship of beneficiary units and sponsors, or via FDI enterprises that carry out corporate social responsibility in the area of investment. A number of outstanding programs and projects have been implemented in the province through the corresponding units including the People’s Committee of Lac Duong district; Lam Dong Sponsoring Association for poor patients, people with disabilities and orphans; Health Department; Agriculture and Rural Development; etc.

Lam Dong Party Committee and People’s Committee have set appropriate orientations in intensifying state management and administrative reforms, creating dynamic mechanism of information exchange in parallel with proactively attracting external resources with a view to foster local economic development. Consequently, despite the common trend that NGOs in Vietnam have been gradually reducing their funding or withdrawing from the country, Lam Dong is still an area for foreign partners in general and NGOs in particular to operate and gain practical outcomes. On the one hand, the cooperation with foreign partners focuses on giving educational and healthcare assistance, solving social issues and responding to climate change. On the other hand, it directly contributes to popularize the province, local people and culture towards international friends. Throughout aids activities, the international integration capability of local officials directly involved and beneficiaries is also improved significantly. Jointly, those factors help impulse Lam Dong to keep pace with the common development tendency of the region and the world as well

It can be considered that the year 2019 marked the positive results that Lam Dong has achieved after a great deal of efforts in intensifying people-

to-people diplomacy in general and mobilization of NGO aids in particular. In 2019, there are 50 programs, projects and non-project aids, with a total disbursement value of US$3,118,876, equivalent to 74% of 2019 target, an increase by 52.8% in comparison to that of 2018. The figure is the highest recorded in the past 5 years.

Currently in Lam Dong, there are 40 NGOs, 08 foreign organizations and 22 foreign individuals carrying out sponsoring activities in the fields of education, healthcare, social affairs, etc. In 2019, the province received 46 inbound delegations (421 arrivals) of foreigners and Vietnamese coordinators, who paid working visits for the purposes of finding facts, appraising, checking and taking over projects, or performing other aid activities, etc.

Such figures cannot be achieved without the close direction and guidance of Lam Dong Party Committee and People’s Committee. After 05 programs of meeting representatives of NGOs in Ha Noi and Ho Chi Minh City, Lam Dong has successfully attracted new NGOs’ interests. Meanwhile, the effective cooperation with traditional NGOs partners has constantly maintained thanks to the local corresponding partners’ efficiency and transparency during the implementation process of cooperation. Up to now, there haven’t been any cases in which sponsorship is taken advantage of for the activities excluded from Registration Certificate, inappropriate purposes or posing negative impacts to the local politic security, order and safety.

With advantages on location and distinctive natural features, Lam Dong has attracted several NGOs having considerable resources to help develop

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 49

Chuối LabaChuối Laba

Mạnh dạn chuyển đổi hàng loạt diện tích cà phê và các diện tích cây trồng kém hiệu quả kinh tế sang chuyên canh giống chuối Laba, nhiều nông hộ ở vùng xa xã Đạ K’Nàng, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đã thay đổi cuộc sống thu nhập của mình ngày càng khấm khá đi lên.

Đáng nói so với thị trường xuất khẩu đang rộng mở sang nước Nhật thì nguồn cung chuối Laba (còn gọi là “Chuối tiến vua”, nguồn gốc giống ở xã Phú

Sơn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) từ vùng xa xã Đạ K’Nàng, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng và các vùng lân cận hiện vẫn chưa thể đáp ứng khối lượng lớn hàng ngày theo nhu cầu đặt hàng của đối tác.

Năng suất 60 tấn chuối/ha, bao tiêu 5.500 đồng/kg

Giữa tháng 2/2020, đến thăm vườn “Chuối tiến vua” 2ha của anh Võ Văn Huy (45 tuổi) ở khu vực Di Linh, xã Đạ K’Nàng, huyện Đam Rông, phóng viên ghi nhận những kết quả khả quan. Mới hơn một năm chuyển đổi từ cây cà phê, vườn chuối anh Huy đã bước vào thu hoạch vụ đầu tiên với doanh thu vượt trội. Anh Huy phấn khởi: “Hơn mười năm trước, gia đình chúng tôi từ huyện Di Linh lên xã Đạ K’Nàng, huyện Đam Rông lập vườn trồng cà phê trên 2ha. Nếu hàng năm tích cực đầu tư chăm sóc thì năng suất có thể đạt đến 3 - 4 tấn nhân/ha. Do giá cà phê liên tục nhiều năm qua vẫn còn thấp và bấp bênh, nên gia đình sau thời gian suy nghĩ đã quyết định chuyển đổi hết để trồng chuối Laba…”. Theo đó, trước khi chuyển đổi trồng “Chuối tiến vua”, hộ gia đình anh Huy đã nắm chắc thị trường bao tiêu 100% sản phẩm đầu ra là HTX Laba Banana Đạ K’Nàng (tọa lạc tại thôn Đạ Mur, xã Đạ K’Nàng). Trong đó hợp đồng hai bên được ký kết với giá ổn định, hạch

toán làm các phép tính đơn giản, anh Huy đã biết trước lợi nhuận trồng “chuối tiến vua” thu hoạch vụ đầu của mình đã tăng khá nhiều lần so với cây cà phê mười năm tuổi. Kết quả mới hơn hai tuần đầu tháng 2/2020, anh Huy đã thu hoạch hơn 4 tấn “Chuối tiến vua”, được HTX Laba Banana Đạ K’Nàng thu mua nhanh với giá 5.500đồng/kg theo thỏa thuận trước. Dự báo tổng sản lượng “chuối tiến vua” năm 2020 của gia đình Huy đạt 50- 60 tấn/ha.

Nếu đi từ nhà xưởng của HTX Laba Banana Đạ K’Nàng đến vườn chuối của hộ gia đình anh Huy khoảng hơn 1km thì khoảng cách này đối với hộ chị Kon Sơ Ka Hương (45 tuổi, dân tộc Chil) là 3km. Cả 2 khu vườn ở đây đều được xe cơ giới của HTX đến nơi thu hoạch, vận chuyển ngay ra nơi sơ chế, đóng gói trước khi đưa đi tiêu thụ trong ngày. Chị Hương chia sẻ: “Trên khu vườn 1ha cà phê trồng hơn 20 năm, hộ gia đình tôi xen canh 1.000 cây chuối Laba, mới thu ban đầu hơn 3 tấn bán tại vườn cho HTX Laba Banana Đạ K’Nàng chất lên xe bốn bánh chở đi với giá 5.500 đồng/kg. Chuối Laba cùng trồng chung với cây cà tím, ớt cay, bán được thấy nhiều tiền hơn cây cà phê. Nên cuối năm 2019 vừa rồi, nhà tôi thu xong 4 tấn nhân trên 1 ha cà phê là tiếp tục chuyển đổi hết để trồng chuối Laba đó…”.

Với hộ chị Đặng Thị Phương (33 tuổi, dân tộc Dao) cho biết khi mới bắt đầu chuyển đổi 5.000m2 cà phê để xuống giống trồng chuối Laba thì đã có người phụ trách kỹ thuật của HTX Laba Banana Đạ K’Nàng trực tiếp xuống nơi chỉ cách làm. Rồi đến công đoạn tưới nước, bón phân, tỉa cành, bao phủ buồng chuối để ngăn côn trùng xâm nhập, cắt buồng chuối xuống thu hoạch… cũng đều có kỹ thuật viên của HTX này đi bên cạnh hướng dẫn. “Mình cần có một diện tích đất sản xuất chuối Laba và ngày công lao động thôi.

vùng xa xuất khẩu

VĂN VIỆT Trồng “chuối tiến vua” đang cho thu nhập vượt trội cho nông dân các vùng Đạ K’Nàng (Đam Rông), Phú Sơn, Tân Hà ( Lâm Hà) (Ảnh: VĂN VIỆT)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER50

Tất cả từ nguồn giống, kỹ thuật canh tác và tiêu thụ sản phẩm đều được HTX Laba Banana Đạ K’Nàng lo hết. Thu hoạch đến đâu thì HTX trả tiền đến đó. Giá ổn định trong 3 năm liên tục với 5.500 đồng/kg là cao hơn nhiều lần giá thị trường các loại chuối lùn bình thường…”, chị Phương nói thêm. Mục tiêu xuất khẩu 20 tấn chuối Laba/ngày

Phóng viên trở lại khu nhà xưởng diện tích khoảng 3.500m2 của HTX tại thôn Đạ Mur, xã Đạ K’Nàng, huyện Đam Rông với công suất sơ chế, đóng gói xuất khẩu 5 tấn mỗi ngày sang nước Nhật. Ông Nguyễn Huy Phương, Giám đốc HTX Laba Banana Đạ K’Nàng điều hành tại nhà xưởng cho biết, các vườn “Chuối tiến vua” nguyên liệu của 3 hộ anh Huy, chị Hương, chị Phương nói trên thuộc 40 hộ đang liên kết sản xuất với 50ha đang thu hoạch. Và hiện còn 150ha đang giai đoạn đầu sinh trưởng, dự kiến thời điểm vào đầu mùa thu hoạch lần lượt vào những tháng cuối năm 2020 và đầu năm 2021 cũng thuộc xã Đạ K’Nàng, huyện Đam Rông và các xã Phú Sơn, Tân Hà, huyện Lâm Hà.

“Tất cả 200ha diện tích “Chuối tiến vua” liên kết sản xuất với HTX chúng tôi đều thực hành theo quy trình VietGAP. Hiện đối tác từ nước Nhật đã đầu tư khoảng 2 tỷ đồng gắn chip kết nối với điện thoại thông minh để theo dõi, điều khiển các “lệnh” canh tác chuối của HTX hàng ngày theo hướng GlobalGAP, nhằm đảm bảo sản lượng chuối chất lượng cao trong năm 2021 mỗi ngày xuất khẩu sang Nhật đạt từ 15 tấn đến 20 tấn… ”, Giám đốc Nguyễn Huy Phương cho biết.

Cũng theo Giám đốc Phương, tiềm năng xuất khẩu “Chuối tiến vua” của HTX Laba Banana Đạ K’Nàng giai đoạn từ năm 2025 trở đi phải đạt công suất từ 70- 75 tấn mỗi ngày, tương ứng với vùng nguyên liệu cần xây dựng ổn định lên 1.000ha. Để đạt mục tiêu khá lớn này, ngành nông nghiệp và các sở, ngành liên quan trong tỉnh Lâm Đồng sớm quan tâm đến việc quy hoạch, xác định những vùng sinh thái phù hợp với cây “Chuối tiến vua” giúp nông dân yên tâm đầu tư chuyển đổi lâu dài...

By bravely converting a large cultivation area of coffee and other low economic value crops into Laba banana only, many farming households in the remote area of Da K’Nang commune, Dam Rong district, Lam Dong province have absolutely changed their living conditions with progressively increased income.

The export market is widely open for Laba banana to enter Japan. The banana, also knowns as ‘King’s tribute banana”, originated in Phu Son commune,

Lam Ha district, Lam Dong province. However, the current supply of Laba banana from the remote area of Da K’Nang commune, Dam Rong district, Lam Dong province and surrounding areas has not yet been able to fill partners’ demand for a large daily volume.

HTX Laba Banana Đạ K’Nàng ổn định công việc sơ chế, đóng gói “Chuối tiến vua” xuất khẩu cho hàng chục lao

động địa phương (Ảnh: VĂN VIỆT)

Banana yielded at 60 tons/ha, underwritten at 5,500VND/kg

In the middle of February 2020, reporter visited Mr. Vo Van Huy’s 2-ha farm of “King’s tribute banana” in Di Linh area, Da K’Nang commune, Dam Rong district. Positive outcomes were acknowledged upon the visit. Within merely over a year converted from coffee, Mr. Huy’s banana farm has reached its first harvest time with remarkable revenue. He excitedly shared, “More than 10 years ago, my family moved from Di Linh district to Da K’Nang commune, Dam Rong district and started with an over-2-ha coffee farm. With zealous investment and cultivation, the farm was able to yield at 3 - 4 tons of coffee bean per hectare. However, over the years, coffee price has remained low and volatile. Therefore, after cautious consideration, my family decided to convert the whole coffee farm into that of Laba banana”. Before started planting “King’s tribute banana”, Mr. Huy’s household has known for sure that 100% of the products would be underwritten by Da K’Nang Laba Banana Cooperative (which is located in Da Mur hamlet, Da K’Nang commune). Accordingly, the two parties’ contract would be signed ensuring stable prices. By simple calculations, Mr. Huy has known in

Japanese technology: Chips connected to smartphones are attached to monitor the cultivation of Laba Banana

(Photo: VAN VIET)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 51

advance that the profit gained from the first harvest of his “King’s tribute banana” farm are far higher than that of the 10-year-old coffee farm. Within the first two weeks of February 2020, he has harvested more than 4 tons of “King’s tribute banana”, which was promptly purchased by Da K’Nang Laba Banana Cooperative at 5,500VND/kg as in deal before. It is estimated that his family’s total yield of “King’s tribute banana” in 2020 will reach between 50 and 60 tons/ha.

It is roughly 1km from Da K’Nang Laba Banana Cooperative’s workshop to Mr. Huy’s banana farm, and 3km to Ms. Kon So Ka Huong’s (a 45-year-old lady of Chil ethnic minority). The Cooperative sends tractors to both farms for harvesting and transporting banana to the workshop, where banana is preliminarily treated, packaged and sent out for consumption during the day. Ms. Huong shared that, “My family have inserted 1,000 Laba banana trees into our 1-hectate coffee farm which is more than 20 years old. Preliminarily, we have already harvested over 3 tons of banana, which have just been loaded on the tractor and sold on-farm to Da K’Nang Laba Banana Cooperative at the price of 5,500VND/kg. Laba banana can be planted in companion with eggplant and chilli, resulting in higher profit compared to that of coffee. Therefore, in late 2019, after harvesting coffee with the yield of 4 tons of bean per hectare, my family continued to convert the whole farm into Laba banana planting…”

Ms. Dang Thi Phuong (a 33-year-old lady of Dao ethnic minority) noted that as soon as her household started to convert 5,000m2 of coffee cultivation area into Laba banana, Da K’Nang Laba Banana Cooperative sent agricultural technicians for on-farm instruction. The Cooperative’s agricultural technicians then closely followed and offer guidance in every cultivation steps including watering, fertilizing, pruning, covering bunches of banana to prevent insect infiltration, cutting down bunches of banana, etc. “It only requires a cultivation area and labor. Da K’Nang Laba Banana Cooperative will cover other stuff such as saplings, farming techniques and product consumption. The Cooperative pays for every time we harvest. The price is committed to be at 5,500VND/kg for 3 consecutive years. It is far higher than the market price of normal kinds of banana…” added Ms. Phuong. A goal to export 20 tons of Laba banana/day

Reporter came back to the Cooperative’s 3,500-m2 workshop, located in Da Mur hamlet, Da K’Nang commune, Dam Rong district. Every day from the workshop, approximately 5 tons of Laba banana is preliminarily treated, packaged and exported to Japan. Mr. Nguyen Huy Phuong, Director of Da K’Nang Laba Banana Cooperative, who directly manages the workshop, said that the mentioned “King’s tribute banana” farms of Mr. Huy, Ms. Huong and Ms. Phuong are among 40 farming households having contracted with the Cooperative. 50ha of those is in

Da K’Nang Laba Banana Cooperative offers dozens of local workers a stable job, which include preliminary

treating and packaging “King’s tribute banana” for export(Photo: VAN VIET)

Export

VAN VIET

harvest, while the other 150ha (located in Da K’Nang commune - Dam Rong district and the communes of Phu Son, Tan Ha - Lam Ha district) is in initial stage of growing with the first harvest time is forecasted to fall in late 2020 and early 2021 respectively.

“All of the Cooperative’s 200-ha contracted farms of “King’s tribute banana” follow VietGAP practices. Currently, our Japanese partner has invested roughly 2 billion VND for application of advanced technology into banana cultivation. Accordingly, chips are attached and connected with smartphones for monitoring and controlling the Cooperative’s daily “commands” on banana farming, which follow GlobalGAP orientation. Thereby, a daily volume between 15 and 20 tons of high-quality banana is expected to be available for export to Japan in 2021…” shared Mr. Nguyen Huy Phuong.

According to Mr. Phuong, from 2025 onwards, Da K’Nang Laba Banana Cooperative’s productivity of “King’s tribute banana” for export has to reach 70 - 75 tons per day. Correspondingly, there has to be a stable material area of up to 1,000ha. In order to meet such a great goal, Lam Dong agricultural sector and relevant departments ought to soon pay due attention to planning, determining appropriate ecological areas for “King’s tribute banana”, thus helping growers rest assured with their conversion for a long-term vision

Laba banana of remote area

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER52

tranh bút lửa

Buổi tối, chợ đêm thành phố Đà Lạt rực rỡ và sôi động. Hàng trăm gian hàng rực sáng, khoe bày vô số đặc sản Đà Lạt kèm theo những tiếng chào

mời nồng nhiệt. Du khách chen chân, kề vai, nói cười rôm rả. Mặc mọi ồn ào, náo nhiệt đang diễn ra xung quanh. Tại một góc khu chợ, người họa sĩ trẻ vẫn lặng lẽ, mê mải với công việc của mình. Chiếc bút trên tay anh lướt đi như múa trên tấm gỗ trắng mịn như ngà. Một làn khói mỏng quyện với mùi thơm dịu từ miếng gỗ bay lên, tỏa vào không gian như một hương ảnh mông lung hiện về từ kí ức xa xôi. Sau ngòi bút, các đường nét, hình khối dần hiện ra. Đây là hồ Xuân Hương lao xao sóng nước, kia là nhà hàng Thủy Tạ, xa xa là tháp chuông trường Cao đẳng Sư phạm vươn lên cao vút giữa rừng thông. Ngắm tranh, khách cảm giác như đang ngược thời gian trở về với một Đà Lạt xưa hoang sơ, mộng mị mà người ta vẫn thường thấy trong những bức ảnh đen trắng do các nghệ sỹ nhiếp ảnh tài hoa như Đặng Văn Thông, Nguyễn Bá Mậu, Trần Văn Châu thực hiện cách đây gần một thế kỷ.

Nguyễn Khánh Hoàng, một họa sĩ trẻ chuyên vẽ tranh bút lửa ở chợ đêm Đà Lạt cho biết, tranh bút lửa có xuất xứ từ nước ngoài, được du nhập vào Đà Lạt khoảng 40 năm về trước. Tuy nhiên, khi xuất hiện tại Việt Nam, người ta chỉ thấy những bức tranh chứ không biết làm cách nào để tạo ra nó và chính những nghệ nhân, họa sĩ ở Đà Lạt đã tìm tòi, sáng tạo ra nguồn nguyên liệu cùng với phương tiện để tạo nên dòng tranh độc đáo này.

Tranh bút lửa thường được vẽ trên gỗ mà phải là loại gỗ tốt, mịn, trắng, không nứt, mùi thơm. Trước đây, người vẽ tranh thường sử dụng gỗ bạch tùng, một loại gỗ quý mọc trong các khu rừng xung quanh

Đà Lạt mang về xẻ ra từng miếng với các kích cỡ khác nhau tùy theo đề tài hoặc nhu cầu của khách hàng. Sau đó đem phơi phô và xử lý cho bề mặt miếng gỗ trở nên mịn bóng. Hiện nay, do nguồn gỗ bạch tùng cạn kiệt, các họa sĩ chuyển sang dùng gỗ cây lồng mức hay còn gọi cây nha đồng, loại gỗ mà người xưa thường sử dụng để khắc ván in tranh và sách.

Để vẽ tranh bút lửa, công cụ không thể thiếu đó chính là cây bút gồm các bộ phận chính: Hai dây dẫn điện được đấu nối với máy biến áp 12 vôn, đầu hai dây dẫn nối với nhau bởi một dây may-so và quấn vào một ngòi bút bằng đồng có đường kính khoảng 3 mi-li-met, đầu bút được cắt gọt thành hình cánh sen để có thể vừa tạo nét, vừa tạo màu và hình khối. Ngòi bút gắn vào một vật cách nhiệt bằng sành sứ. Tất cả các bộ phận trên được liên kết vào một chiếc cán bút làm bằng gỗ để cầm. “Trên thị trường hiện cũng có bán các loại bút lửa nhưng khó sử dụng vì ngòi bút quá nhỏ, chỉ dễ tạo nét mà khó tạo khối. Dây may-so của những chiếc bút ấy cũng mau đứt. Thành ra, chúng tôi đều phải tự chế những chiếc bút cho riêng mình” - Họa sĩ Nguyễn Khánh Hoàng chia sẻ.

Một trong những bí quyết và cũng là thách thức khi vẽ tranh bút lửa là phải làm chủ được sức nóng của ngòi bút. Tuy nhiên, điều này không hề dễ dàng bởi chỉ cần một chút sơ sẩy, ngọn lửa sẽ phá hỏng cả một bức tranh. Bằng kinh nghiệm và sự nhạy cảm, người họa sĩ phải điều chỉnh nguồn điện làm sao cho ngòi bút đạt độ nóng phù hợp, từ đó tạo ra đường nét, hình khối, màu sắc như ý.

Đề tài sáng tác của tranh bút lửa khá đa dạng, từ bức vẽ thư pháp đến các chủ đề tôn giáo, phong cảnh, con người. Hầu hết đều theo lối tả thực. Sản phẩm được du khách yêu thích là tranh chân dung. Khách có thể ngồi mẫu cho họa sĩ vẽ để lấy sản phẩm ngay hoặc gửi ảnh để họa sĩ thực hiện sau đó nhận qua đường bưu điện.

Tranh bút lửa Đà Lạt đã có thời kỳ phát triển rực rỡ với đội ngũ họa sĩ, nghệ nhân hùng hậu lên tới hàng trăm người, sản phẩm không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Tuy nhiên, những năm gần đây, trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của dòng tranh hiện đại cộng với sự trùng lắp, cạn kiệt về đề tài, ý tưởng, tranh bút lửa dần bị mất chỗ đứng. Nhiều người bỏ nghề hoặc chuyển sang vẽ các dòng tranh khác. Hiện tại Đà Lạt chỉ còn khá ít họa sĩ gắn bó với nghề vẽ tranh bút lửa và họ đang phải chật vật với nhiều khó khăn.

Theo họa sĩ Huỳnh Hải Vương, tranh bút lửa là dòng tranh khá kén người thưởng thức. Nếu người họa sĩ vẽ theo kiểu “nhân bản” để bán như một mặt hàng thủ công mỹ nghệ thì giá trị tác phẩm

VŨ ĐÌNh ĐÔNg

Độc đáo tranh bút lửa

Đà Lạt

Được sáng tác bằng chất liệu độc đáo, đẹp một cách mộc mạc nhưng không kém phần tinh tế, tranh bút lửa từ lâu đã trở thành sản phẩm hấp dẫn, mang đậm dấu ấn văn hóa của thành phố Đà Lạt. Những năm gần đây, dù gặp nhiều khó khăn nhưng dòng tranh này vẫn như một mạch ngầm bền bỉ chảy trong đời sống văn hóa, nghệ thuật của thành phố cao nguyên.

(Xem tiếp trang 54)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 53

Dalat Night Market is brilliant and bustling in the evening. Hundreds of stalls light up and display a wide variety of Dalat specialties coming with

zealous offers for sale. Tourists shoulder their way through the crowd with boisterous laughter and talk. In spite of the surrounding noise and animation, in a corner of the market, the young artist is still quietly absorbed in his work. The burner on his hand is surfing as if it is dancing on the ivory-like fine white board of wood. Thin smoke intertwined with tender scent rises from the board of wood and spreads out as a vague silhouette manifesting itself from erstwhile memories. Under his burner nib, lines and shapes appear one after another. Here is the rippling Xuan Huong Lake, there is Thuy Ta Restaurant, and further in the distance comes Dalat Pedagogy College’s steeple rising above the pine forest. Enjoying the picture, visitors feel as if they are traveling back to Dalat in olden days, a wilderness and dreamlike Dalat which has been usually seen in black and white photos taken nearly a century ago by talented photographers such as Dang Van Thong, Nguyen Ba Mau, or Tran Van Chau.

According to Nguyen Khanh Hoang, a young pyrographer in Dalat Night Market, pyrography art

The uniqueness of Dalat pyrography art

VU DINH DONG

Pyrographer Nguyen Khanh Hoang was working on a pyrography drawing (Photo: DINH DoNG)

Made of unique materials, noted for its austerity yet sophistication, pyrography art has long become a charming product bearing Dalat’s cultural features. Over the recent years, despite plenty of obstacles, this category of art has still existed as an underground spring enduringly flowing through the cultural and art live of this highland city.

originated abroad and had been introduced to Dalat roughly 40 years ago. However, when drawings of this kind appeared in Vietnam, people only saw the finished form without knowing how to create the artworks. It was Dalat artists who spent a lot of efforts to find out the source of materials and means to work on this unique category of art.

Pyrography art is usually drawn on wood, which is required to be fine, smooth, white, with pleasure scent and no cracks. Previously, pyrographers often used Dacrycarpus imbricatus wood, a type of precious wood growing in the forests surrounding Dalat. They split the wood into pieces of various sizes depending on the subjects or customer’s requirements. Then the pieces were dried and processed to have smooth surface. Nowadays, because the supply of Dacrycarpus imbricatus wood has run out, pyrographers have shifted to Wrightia, a kind of wood which had been used to make carved frames for pictures and books printing in the old days.

In order to make a pyrography drawing, one must have a burner. It composes of two electric wires connecting to a 12-voltaire transformer. The wire tips are joined with a nickel silver winding on a 3 mm

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER54

diameter copper nib. The nib is cut into lotus petal shape for being able to make lines, color and shapes. The nib is attached to a heatproof object made of terracotta or porcelain. All of these components join together on a wooden handle. “There are types of burners for sale nowadays, but those aren’t very handy. The nib is too small, making it easy for lines only and difficult for shapes. Such burners’ nickel silver break easily, too. Therefore, we have to make our own burners by ourselves,” shared pyrographer Nguyen Khanh Hoang.

One of the secrets, also the challenges, of making pyrography drawings is control the nib’s heat. It isn’t easy though, as the heat can ruin the whole drawing with only a minor mistake. By experience and sensibility, pyrographers have to adjust the power so that the nib can reach appropriate heat, thus creating lines, shapes and color as expected.

Pyrography drawings are various in subjects, ranging from calligraphy to subjects of religion, landscape, and people. Most of the drawings are realism arts. Portrait is tourists’ favorite. Guests can sit as model and get their portrait right away or send photos to the pyrographer and receive the finished product by post afterwards.

Dalat pyrography art once flourished with a large artist force - hundreds of pyrographers. The artworks then weren’t only consumed domestically but exported as well. Over the recent years, however, pyrography art has gradually lost its footing due to modern paintings’ fierce competition and the repetition, exhaustion in subjects and ideas as well. Many pyrographers gave up on the occupation or shifted to other categories of drawing. Currently in Dalat, there are only a few pyrographers, who are struggling among plenty of difficulties.

According to artist Huynh Hai Vuong, not many people enjoy pyrography art. If pyrographers copy pictures as a kind of fine handicraft products for sale, the artworks won’t be worth much and even look monotonous or boring. Nonetheless, artworks of great artistic value require a great deal of time and efforts without knowing for sure whether they can be sold. Furthermore, pyrography as an occupation has passed on merely by self-practice and self-learning from experience without any methodical training course. It is quite hard for pyrographers to struggle between pursuing their passion of creating great artworks and earning their living, between instinct, empiricism and the requirements of constant creativity, innovation.

In order to make pyrography art more fascinating, recently, some pyrographers have

experimented and come up with new techniques and materials. As shared by pyrographer Nguyen Khanh Hoang, beside working on wood, he had successfully experimented with paper. Compared to pyrography drawings on wood, those on paper are sharper and keep its color longer. The arts of drawing and photography are combined on the work. Abstract category is added and developed. Mass media and social networks are used for popularizing the products. Pyrography-specialized exhibitions are organized. Especially, on festival occasions such as Dalat Flower Festival, the local authorities have facilitated the introduction of pyrography in the festival space as an art and a unique fine handicraft product category. With pyrographers’ endeavor and local authorities’ support, it is believed that the golden age of pyrography can be revived

không cao, thậm chí sẽ gây cảm giác đơn điệu, nhàm chán. Còn để đầu tư cho ra đời một tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao thì tốn rất nhiều thời gian, công sức mà chưa chắc đã bán được. Bên cạnh đó, nghề tranh bút lửa lâu nay chỉ được trao truyền, tiếp nối theo kiểu tự học, tự rút kinh nghiệm mà không có trường lớp đào tạo bài bản nào. Việc theo đuổi đam mê nhằm vươn tới những tác phẩm có giá trị nghệ thuật với mục đích kiếm sống hằng ngày, giữa bản năng, chủ nghĩa kinh nghiệm với yêu cầu phải luôn sáng tạo, đổi mới luôn là bài toán khó với những người theo đuổi nghề tranh bút lửa.

Nhằm tăng sức hấp dẫn cho dòng tranh bút lửa, thời gian gần đây, một số họa sĩ đã thử nghiệm, sáng tạo ra các kĩ thuật và chất liệu mới (Họa sĩ Nguyễn Khánh Hoàng cho biết, ngoài vẽ trên gỗ, anh đã thử nghiệm thành công việc vẽ tranh bút lửa trên giấy. Những tranh vẽ trên giấy có độ sắc nét và lâu phai màu hơn so với tranh vẽ trên gỗ); kết hợp giữa nghệ thuật hội họa và nghệ thuật nhiếp ảnh vào tác phẩm; phát triển thêm dòng tranh trừu tượng; sử dụng truyền thông, mạng xã hội nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm; tổ chức các cuộc triển lãm chuyên đề về tranh bút lửa. Đặc biệt, trong các dịp lễ hội như Festival hoa Đà Lạt, tranh bút lửa đã được chính quyền hỗ trợ đưa vào không gian của lễ hội như là một ngành nghệ thuật, mặt hàng thủ công mỹ nghệ độc đáo. Nỗ lực của các họa sĩ và sự tiếp sức của chính quyền địa phương đem lại niềm tin dòng tranh này sẽ tìm lại được thời hoàng kim của mình

Độc đáo... (Tiếp theo trang 52)

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER 55

Không chỉ để lại dấu ấn thủ pháp vẽ tranh bằng đầu ngón tay, họa sĩ Võ Trịnh Biện (55 tuổi) còn mở lớp dạy vẽ tranh độc đáo này cho người nước ngoài.

Họa sĩ tài hoa này từng được mời qua Hồng Kông và Úc triển lãm và biểu diễn vẽ tranh bằng ngón tay khiến nhiều người ngưỡng mộ và muốn

“khám phá” thủ pháp nghệ thuật độc đáo này. Do đó, trong vài năm qua có hàng chục người nước ngoài “khăn gói” đến Đà Lạt để “tầm sư học đạo” vẽ tranh bằng đầu ngón tay. Mỗi năm 2 lần, các học trò đến từ nhiều nước Mỹ, Úc, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc…nán lại Đà Lạt trong khoảng 2 tuần để được họa sĩ Võ Trịnh Biện hướng dẫn tường tận cách thức phối màu cùng kỹ thuật vẽ tranh. Cô Alice Gold (Mỹ) đã ghi lại cảm tưởng: “Họa sĩ Biện đã rất nhiệt tình và kỹ càng trong việc chỉ cho chúng tôi cách thực hiện một bức tranh. Trước đây tôi không nghĩ rằng vẽ bằng ngón tay có thể vẽ những chi tiết, cứ nghĩ vẽ tranh bằng ngón tay như trẻ em vẽ trên một trang giấy… Phương pháp của họa sĩ Biện đều có chủ ý, đẹp và đầy tính nghệ thuật”. Còn Lyr Simon Nisany (Nhật) thổ lộ: “Họa sĩ Biện là người khiêm tốn, tài năng, cách vẽ tranh của anh ấy khiến tôi từ ngạc nhiên đến ngưỡng mộ để cho những bức tranh tuyệt vời”.

DẠY VẼ TRANH BẰNG

Lâm VIÊN

đầu ngón tay

tác phẩm nghệ thuật mới lạ với thể loại tranh trừu tượng trữ tình và bán trừu tượng.

Không chỉ vẽ tranh, họa sĩ Võ Trịnh Biện vừa dành trọn 2 tháng để vẽ và viết bằng ngón tay cuốn kinh “Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh” của Phật giáo bằng 3 ngôn ngữ: Hán, Việt, Anh. Cuốn sách kích thước 110cm x 80cm x 10cm gồm 50 trang, nặng 100kg. Chất liệu bằng giấy cạc tông và mực tàu. Mỗi trang sách được trang trí nền là những bức tranh thủy mặc, còn chữ viết là hình tượng tre trúc. Họa sĩ Biện cho biết mục đích khi làm cuốn sách này để khai thác giá trị triết học về nhân văn của cuốn kinh, về quan niệm sống giữ tâm thanh tịnh trước biến động cuộc sống. Trước đây nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (2010), ông Biện bỏ ra 2 năm ròng rã dùng ngón tay viết thư pháp bộ sách “Bình Ngô đại cáo” kích thước 0,9m x 1,8m, nặng 200 kg để tặng thủ đô Hà Nội. Cuốn sách này được trao kỷ lục cuốn sách Bình Ngô Đại Cáo lớn nhất và nặng nhất thế giới, hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Hà Nội

Họa sĩ Võ Trịnh Biện hướng dẫn học trò nước ngoài cách vẽ tranh bằng ngón tay (Ảnh: LâM VIÊN)

Một học viên vui mừng khi hoàn thành tác phẩm bên thầy Biện (Ảnh: LâM VIÊN)

Họa sĩ Võ Trịnh Biện sinh năm 1965, tại vùng quê Quảng Ngãi. Đầu những năm 1990, ông học khoa Văn tại Đại học Đà Lạt, nhưng sau hai năm gắn bó với giảng đường, ông Biện quyết định chuyển hướng, trải nghiệm với nhiều công việc, từ bồi bàn, phụ bếp, dạy tiếng Anh, làm nông dân và làm… họa sĩ suốt 17 năm qua.

Họa sĩ Biện chia sẻ: “Vẽ bằng ngón tay cũng có nét tương đồng với vẽ bằng cọ trong xử lý sắc độ, tùy thuộc vào độ nhấn. Tuy nhiên, điều thú vị khi vẽ bằng ngón tay có sự mẫn cảm đặc biệt và hầu như không cần giá vẽ”. Với thủ pháp vẽ bằng đầu ngón tay và đổ màu, ông đã sáng tác những tác phẩm tạo nên hiệu ứng màu sắc tươi vui cho người xem. Gần đây ông còn khám phá, nghiên cứu và thử nghiệm vẽ bằng chất liệu tổng hợp Acrylic và sơn dầu tạo những lớp mầu ba chiều và gọi những tác phẩm đó là “3D layers”. Họa sĩ Biện có gần 30 lần triển lãm chung và cá nhân, mỗi lần trình làng đều tạo những bất ngờ cho giới nghệ sĩ và công chúng về những

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI - FOREIGN AFFAIRS NEWSLETTER56

The talented artist used to be invited to Hong Kong and Australia for exhibitions and performing finger painting. As a result, many people admire

this unique art and want to know more about it. Over the past few years, dozens of foreigners have traveled to Dalat for learning finger painting. Twice a year, many learners from the US, Australia, Britain, Japan, Korea, etc. stay in Dalat for roughly 2 weeks to receive artist Vo Trinh Bien’s detailed instructions in the techniques of toning and drawing. Alice Gold from the US noted, “Artist Bien is enthusiastic and careful in teaching us drawing. I didn’t ever know that we can draw details with finger. I used to think that finger painting is as simple as kid’s drawing. Artist Bien’s methods are purposive, nice and artistic”. Lyr Simon Nisany from Japan remarked, “Artist Bien is a modest and talented man. His drawing techniques and great artworks has driven me from amazement to admiration”.

“Painting with finger is somewhat similar to that with paintbrush in terms of dealing with color shades, which depends on the pressure. Nevertheless, it is interesting to feel the special sensibility on your fingertips while the easel is hardly needed,” shared artist Bien. With the techniques of finger drawing and coloring, he has made artworks with joyful effects on

viewers. Recently, he has studied and experimented with acrylic and oil paint to make 3-dimension layers of color. He calls those artworks “3D layers”. Artist Bien has roughly 30 joint and private exhibitions so far. Every time on display, his novel artworks of romantic abstract and semi-abstract categories amaze the artistic circles and the public as well.

Not only drawing, artist Vo Trinh Bien has just spent 2 months drawing and writing with finger the Buddhist text book “Prajnaparamitahridaya Sutra” in 3 languages including Sino-Vietnamese, Vietnamese and English. The book, sized at 110cm x 80cm x 10cm, comprises of 50 pages and weighs 100kg. It is made of paperboard and Chinese ink. Each page is decorated with ink wash painting, while the characters are manifested with symbolized bamboo. Artist Bien shared that he worked on the artwork to exploit the text book’s philosophic values in humanity and the viewpoint of keeping tranquil mind in the changes of life. Previously, in celebration of 1,000 years Thang Long, he had spent 2 years finger writing the set of “Binh Ngo Dai Cao” (Great proclamation upon the pacification of the Wu) to offer Ha Noi as a gift. The book set, sized at 0.9m x 1.8m and weighing at 200kg, is recorded as the world’s largest and heaviest book of “Binh Ngo Dai Cao” and being kept in Ha Noi Museum for preservation

LAm VIEN

Not only did the 55-year-old artist Vo Trinh Bien make his mark of finger painting techniques, he has opened courses to teach foreigners this unique kind of art as well.

Artist Vo Trinh Bien was born in 1965 in the countryside of Quang Ngai. In the early of 1990s, he entered the Literature Faculty of Dalat University. However, after 2 years studying at the university, he decided to change his orientation and has experienced a variety of jobs including waiter, kitchen helper, English teacher, farmer and artist for the past 17 years.

Artist Vo Trinh Bien and his finger painting artwork of “Prajnaparamitahridaya Sutra” (Photo: LAM VIEN)

Artist Vo Trinh Bien and his finger painting artwork (Photo: LAM VIEN)