29
Surpac Vision - 1 - Giới thiệu 2 1. Các khái niệm cơ bản String được dùng để chỉ đối tượng hình học cơ bản trong Surpac Vision. String có thể là một hay nhiều điểm (Point), đoạn thẳng (Line) hay đường (Polyline). Segnment tương tự như String nhưng Segnment chỉ có thể là 1 điểm, 1 đoạn thẳng hay 1 đường. Segnment luôn thuộc về 1 string nào đó. Ví dụ trên hình vẽ ta có 2 string, string 1 và string 2. Trong đó string 1 có 1 segnment có k hiệu là 1.1; string 2 có 2 segnment và được k hiệu là 2.1 và 2.2. String file: Là file dữ liệu của Surpac Vision lưu dữ liệu của String. String file có phần mở rộng .str. Phần tên của string file gồm 2 phần: Location: chỉ gồm các chữ (text) ID Range: chỉ gồm các chữ số (number) Ví dụ: dongmuc65.str là 1 string file, trong đó “dongmuc” là phần Location, còn 65 là phần ID Range, str là phần mở rộng của string file. Với cách dùng tên file này Surpac Vision giúp cho việc quản l dữ liệu được dễ dàng và chặt chẽ. Ví dụ như ta co tất cả 10 mặt căt được ghi vào 10 file riêng biệt thì các file này sẽ có phần Location là “matcat” còn phần ID Range sẽ lần lượt từ 1 đến 10. Cấu trúc dữ liệu của String file: bodi1,23-Mar-05,,SSI_STYLES:styles.ssi 0, 0.000, 0.000, 0.000, 0.000, 0.000, 0.000 1, 400245.879, 68996.932, 469.243, STR1 1, 400299.375, 69356.151, 469.656, STR1 1, 400226.773, 69937.015, 470.164, STR1 Giải thích: 2 dòng đầu gọi là phần đầu file (Header file). Phần này quy định của Surpac Vision, người sử dụng chưa cần quan tâm.

Lession2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Lession2

Citation preview

Page 1: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 1 -

Giới thiệu 2

1. Các khái niệm cơ bản

String được dùng để chỉ đối tượng hình học cơ bản trong Surpac Vision. String có thể là một

hay nhiều điểm (Point), đoạn thẳng (Line) hay đường (Polyline).

Segnment tương tự như String nhưng Segnment chỉ có thể là 1 điểm, 1 đoạn thẳng hay 1 đường.

Segnment luôn thuộc về 1 string nào đó.

Ví dụ trên hình vẽ ta có 2 string, string 1 và string 2. Trong đó string 1 có 1 segnment có k hiệu

là 1.1; string 2 có 2 segnment và được k hiệu là 2.1 và 2.2.

String file: Là file dữ liệu của Surpac Vision lưu dữ liệu của String. String file có phần mở rộng

là .str.

Phần tên của string file gồm 2 phần:

Location: chỉ gồm các chữ (text)

ID Range: chỉ gồm các chữ số (number)

Ví dụ: dongmuc65.str là 1 string file, trong đó “dongmuc” là phần Location, còn 65 là phần ID

Range, str là phần mở rộng của string file.

Với cách dùng tên file này Surpac Vision giúp cho việc quản l dữ liệu được dễ dàng và chặt chẽ.

Ví dụ như ta co tất cả 10 mặt căt được ghi vào 10 file riêng biệt thì các file này sẽ có phần

Location là “matcat” còn phần ID Range sẽ lần lượt từ 1 đến 10.

Cấu trúc dữ liệu của String file:

bodi1,23-Mar-05,,SSI_STYLES:styles.ssi

0, 0.000, 0.000, 0.000, 0.000, 0.000, 0.000

1, 400245.879, 68996.932, 469.243, STR1

1, 400299.375, 69356.151, 469.656, STR1

1, 400226.773, 69937.015, 470.164, STR1

Giải thích:

2 dòng đầu gọi là phần đầu file (Header

file). Phần này quy định của Surpac Vision,

người sử dụng chưa cần quan tâm.

Page 2: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 2 -

1, 400200.026, 70590.487, 470.791, STR1

1, 400291.732, 70892.383, 471.184, STR1

0, 0.000, 0.000, 0.000,

2, 399955.474, 68981.646, 468.937, 100

2, 400012.791, 69398.187, 469.411, 100

2, 399917.263, 69696.262, 469.614, 100

2, 399913.441, 70326.805, 470.240, 100

2, 400039.538, 70961.169, 471.001, 100

0, 0.000, 0.000, 0.000,

3, 399596.288, 68993.111, 468.589, LK200

3, 399730.028, 69474.616, 469.205, LK200

3, 399523.687, 69841.478, 469.365, LK200

3, 399565.719, 70361.198, 469.927, LK200

3, 399592.467, 70896.204, 470.489, LK200

0, 0.000, 0.000, 0.000,

0, 0.000, 0.000, 0.000, END

Tiếp theo là phần dữ liệu được xắp xếp theo

hàng và cột. Các cột phân cách nhau bằng

dấu “,”. Cột đầu tiên là cột chỉ số của string,

cột 2 là tọa độ của các điểm của string, cột 3

là tọa độ x, cột 4 là tọa độ z. Từ cột thứ 5

trở đi gọi là các cột mô tả (Description) hay

ghi chú.

Như ví dụ bên cạnh, string file có 3 string,

1, 2 và 3. String 1 cột ghi chú là STR1,

string 2: 100, string 3 : LK200. Các string

phân cách nhau bằng dòng 0, 0.000, 0.000,

0.000,

Dòng: 0, 0.000, 0.000, 0.000, END là kết

thúc file string do Surpac Vision quy định

DTM (Digital Terrain Modelling): Mô hình địa bề mặt số. DTM được tạo từ string. Tên của

DTM file cũng giống như tên của string file, chi khác phần mở rộng là .dtm

Solid Model: Mô hình khối hình học. Solid Model có thể được tạo từ các string, hoặc từ các

DTM. Solide Model còn được gọi là 3DM. Tên của 3DM file giống như của DTM file.

Block Model: Mô hình vi khối. Dùng để mô hình hóa vỉa quặng, theo đó vỉa quặng được chia ra

thành các block (vi khối) nhỏ hình lập phương. Mỗi block có tọa độ, kích thước và các thông số

của quặng như hàm lượng, thể trọng v.v…

Page 3: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 3 -

2. Các chức năng liên quan tới String

2.1. Import Coordinates

Chuyển dữ liệu (text) từ file excel thành string file.

Chọn File Import Data from many files:

Chọn file excel, thường thường sử dụng file .csv, khi đó các cột dữ liệu được

phân cách bằng dấu “,” rất thuận tiện cho việc Import

Chọn Does file have hearder record nếu file có dòng tiêu đề

Nhập số lượng cột dữ liệu mô tả tại Number of decription fields

Page 4: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 4 -

Nhấn chuột vào Apply để tiếp tục

Chọn thứ tự các cột của file excel tương ứng với các cột dữ liệu của string file

(bao gồm cả dữ liệu mô tả)

Nhấn chuột vào Apply để tiếp tục và kết thúc lệnh.

2.2. String Maths

Dùng để thay đổi bằng công thức giá trị của tọa độ, dữ liệu mô tả của string file. Công cụ

này dùng để chỉnh sửa dữ liệu, chuyển đổi dữ liệu từ 2D thành 3D v.v…

Chọn Edit Segment Maths

Nhấn chuột vào Apply để tiếp tục

Dùng chuột chọn string trên màn hình và kết thúc lệnh.

Như ở ví dụ trên thì độ cao của string được chọn bằng chuột sẽ có độ cao z là 100 sau khi

kết thúc lệnh.

2.3. Classify Strings

Dùng để phân chia các string của 1 string file thành các string khác nhau theo các điều kiện

cho trước.

Chọn FileTools Classify string by number

Page 5: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 5 -

Chọn string file và đặt tên string file mới (sau khi phân chia).

Xác định string sẽ tham gia vào lệnh (thông qua ID string) tại: Input string

range; Dữ liệu dùng để phân loại tại: Classifying field

Xác định điều kiện phân chia tai: Output string ID, MIN field value, MAX

field value

Nhấn chuột vào Apply và kết thúc lệnh.

Ở ví dụ trên, file đầu vào là dongmuc1.str, Các string của dongmuc.str sẽ được chia làm 3

nhóm theo độ cao. Nhóm string 1 có độ cao từ 0 đến 50, nhóm string 2 từ 50 đến 100, nhóm

3 từ 100 đến 150.

2.4. Apply boundary string

Dùng để cắt bỏ phần thừa của string theo một ranh giới cho trước. Ví dụ, ta có bản đồ địa

hình của toàn mỏ và ranh giới của một khu vực khai thác nào đó, có thể dùng chức năng này

để tách riêng phần dữ liệu địa hình nằm trong vùng khai thác.

Chọn File Tools Apply boundary string

Page 6: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 6 -

Nhấn chuột vào Apply để kết thúc lệnh

Ở ví dụ trên, đường ranh giới được ghi ở file pol1.str và có chỉ số string (String ID) là 1. File

dữ liệu địa hình là stope1.str. Ta chọn “Inside” để lấy phần dữ liệu bên trong ranh giới. Nếu

chọn “Outside” ta sẽ được phần dữ liệu bên ngoài.

Ngoài các chức năng trên, Surpac Vision cung cấp rất nhiều các chức năng khác như

dich chuyển (Move), xóa (Delete), làm trơn (Smooths), vẽ (Disitise), cắt bỏ (Trim)

v.v… đối với string. (Tương tự như các chức năng của AutoCAD nhưng được thiết kế

chuyên cho ngành mỏ nên linh hoạt và phong phú hơn AutoCAD) .

Đối với các File AutoCAD: *.dxf, *.dwg, Surpac Vision có thể mở trực tiếp. Sau đó nếu

muốn chuyển thành string để sử dụng tiếp thì chỉ việc ghi thành file str.

3. Các chức năng liên quan tới DTM

3.1. Tạo DTM từ string file

Chọn Surface DTM file function Create DTM from string file

Page 7: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 7 -

Chọn string file để tạo DTM;

Nhấn Apply để tiếp tục

3.2. Tạo DTM trực tiếp từ dữ liệu trên màn hình

Chọn Surface Create DTM from layer

3.3. Cắt bỏ phần thừa của DTM theo một đường biên giới định sẵn

Chọn Surface DTM file function Clip DTM by boundary string

Chọn DTM file; string file chứa đường ranh giới; DTM file sau khi cắt bỏ phần

thừa.

Nhấn Apply để tiếp tục

Trong ví dụ trên terain400 là tên file DTM, bodi0 là tên file chứa string ranh giới. Ranh giới

là string 1. Kêt quả sau khi kết thúc lệnh ghi vào file new400.dtm

Page 8: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 8 -

3.4. Xác định giao tuyến của 2 DTM

(Ví dụ: Dùng để xác định giao tuyến của đứt gãy với vỉa quặng.)

Chọn Surface DTM file function Clip DTM by boundary string

Chọn DTM file thứ nhất và thứ 2; chọn string file để lưu đường giao tuyến giữa

2 DTM

Nhấn Apply để tiếp tục

3.5. Gán độ cao của DTM vào string

Độ cao được gán sẽ bằng chính độ cao của DTM tại điểm có tọa độ X,Y trùng với tọa độ

X,Y của các điểm của string. Ví dụ ta có đường biên giới khu vực khai thác ở dạng 2D và

DTM địa hình (3D), khi đó có thể dùng Drap string over DTM để chuyển đường biên giới

2D thành 3D tương ứng với địa hình. Chức năng này được sử dụng rất nhiều trong quá trình

mô hình hóa địa chất (Solid Model & Block Model).

Chọn Surface DTM file function Drap string over a DTM

Page 9: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 9 -

Chọn DTM file, string file và string file mới, được tạo ra sau khi thực hiện lệnh

Nhấn Apply để tiếp tục

Ngoài ra Surpac Vision còn cung cấp các chức năng xử l đồ họa như thay đổi độ

sáng, độ bóng, màu sắc v.v… tạo sự thuận tiện, trực quan trong quá trình mô hình

hóa.

Page 10: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 10 -

4. Mô hình hình học (Solid Model)

Dùng để lập mô hình hình học của các khối địa chất, vỉa quặng.

4.1. Tạo 3DM từ mặt cắt

Chọn Slolids Triagulate Between Segnments

Nhấn chuột vào Apply bắt đầu thực hiện lệnh

Dùng chuột chọn các string để tạo thành mô hình hình học

4.2. Tạo 3DM từ segment (hoặc string) khép kín

Chọn Slolids Triagulate Inside a Segnments

Nhấn chuột vào Apply để tiếp tục

Dùng chuột chọn 1 segment (hoặc string) khép kín: Select the segment which is

to be triangulated

4.3. Tạo 3DM giữa 1 point và 1 string

Chọn Slolids Triagulate Segnments to a point

Sau khi đặt ID cho đối tượng, nhấn Apply để bắt đầu thực hiện lệnh.

Dùng chuột chọn điểm trên màn hình: Select the point to wich the segment is to

be triangulated

Dùng chuột chọn segment để tạo mô hình: Select the segment which is to be

triangulated

Page 11: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 11 -

4.4. Tạo 3DM từ 1 segment (hoặc string)tới 2 segment (hoặc string)

Chọn Slolids Triagulate One segnment to two segments

Nhấn Apply để tiếp tục

Dùng chuột chọn segment cái trên màn hình: Select parent segment

Nếu Segment con là chỉ một điểm thì ở form trên chọn P, nếu không phải thì

chọn S

Nhấn Apply để tiếp tục

Dùng chuột chọn segment con thứ nhất: Select first child segnment

Tiếp tục tương tự với segment con thứ 2

4.5. Tạo 3DM từ 1 segment cái tới nhiều segment con

Chọn Slolids Triagulate One segment to many segments

Chọn số lượng segment con, nhấn Apply để tiếp tục

Dùng chuột chọn 2 điểm ranh giới trên segment cái cho segnment con thứ nhất:

Select first break point on the parent segment for the first child

Select second break point on the parent segment for the first child

Dùng chuột chọn phần sẽ tạo mô hình với segment con trên segment cai:

Select the portion of the parent segment to joint to the first child

Dùng chuột chọn segment con thứ nhất

Tương tự lần lượt lặp lại với các segment con còn lại

Page 12: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 12 -

4.6. Tạo 3DM (Solide model) từ các DTM

Chọn Slolids Validation Validate object

Nhấn Apply để tiếp tục. Nếu mô hình có lỗi, phần mềm Surpac Vision sẽ tự

động chỉ ra bằng mầu sắc khác nhau

4.7. Tính toán khối lượng từ 3DM

Chọn Slolids Solids Tools Report volume of solids

Đặt tên file để lưu kết quả tính toán

Chọn Total: Tính khối lượng tổng; Interval: Tính khối lượng theo tầng; Chọn

Elevation Range: tính toán khối lượng theo tầng tương ứng với các mức cao cụ

thể.

Nhấn Apply để tiếp tục.

Page 13: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 13 -

4.8. Tạo các mặt cắt từ 3DM theo đường tâm cho trước (Section using centre

line)

Dùng chuột chọn điểm đầu và điểm cuối của đường tâm:

Select the centre line start point

Select the centre line end point

Xác định (nhập) khoảng cách giữa các mặt căt, số lượng mặt cắt, góc tạo bởi

đường tâm với hướng cắt của mặt cắt đầu tiên và mặt cắt cuối cùng

Nhấn Apply để tiếp tục

Chọn tên file lưu mặt cắt.

Chọn sequence numbers: ID của các string flie mặt cắt sẽ được đánh số lần

lượt từ giá trị đầu tiên: Start ID number; Chọn chainages: khoảng cách từ điểm

đầu của đường tâm tới mặt cắt sẽ được sử dụng làm ID của string file mặt cắt.

Chọn real world: mặt cắt được thể hiện theo không gian thực; Chọn section:

mặt cắt được thể hiện theo tuyến cắt

Page 14: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 14 -

5. Mô hình vi khối (Block Model)

5.1. Tạo mới hoặc mở block file:

Chọn Block model Block model New/Open

Nhấn Apply để tiếp tục.

Xác định (nhập) tọa độ giới hạn của Block model, kích thước của block (vi

khối) và kích thước nhỏ nhất của block: Sub blocking.

Chọn Min/Max Coords: Kích thước của Block model được xác định bằng tọa

độ Max Min; Chọn Origin Coords/Extents: Kích thước của Block model được

Page 15: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 15 -

xác định bằng tọa độ gốc và phạm vi mở rộng theo các hướng (X,Y,Z) của

model

Nhấn Apply để tiếp tục

5.2. Hiển thị block model:

Chọn Block model Display

Chọn Blocks để hiện thị model theo block;Nhấn Apply để tiếp tục

5.3. Tạo thuộc tính mới cho block model:

Chọn Block model Attributes New

Nhập tên của thuộc tính cần tạo, chọn kiểu dữ liệu cho thuộc tính

Nhấn Apply để tiếp tục

5.4. Hiển thị giá trị các thuộc tính của 1 block:

Chọn Block model Attributes View atributes for one block

Dùng chuột chọn block trên block model: Select a block using the mouse

Page 16: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 16 -

Các giá trị thuộc tính của block được chọn sẽ được hiển thị. Nhấn Apply để kết

thúc lệnh

5.5. Thực hiện tính toán giữa các thuộc tính

Chọn Block model Attributes Maths

Chọn thuôc tính lưu kết quả tính toán và công thức tính toán

Nhấn Apply để tiếp tục

5.6. Hiển thị block model có giới hạn: Xem phần Constrain

5.7. Hiển thị block model theo mầu sắc tương ứng với gía trị của thuộc tính:

Chọn Block model Display Colour model by attribute

Page 17: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 17 -

Chọn thuộc tính dùng để phân loại, xác định ngưỡng phân loại, chọn mầu sắc

cho các ngưỡng phân loại, vị trí đặt chú giải.

Nhấn Apply để tiếp tục.

5.8. Tạo mặt cắt từ block model:

Dùng chuột chọn điểm đầu và điểm cuối của đường tâm:

Select the centre line start point

Select the centre line end point

Xác định (nhập) khoảng cách giữa các mặt căt, số lượng mặt cắt, góc tạo bởi

đường tâm với hướng cắt của mặt cắt đầu tiên và mặt cắt cuối cùng

Page 18: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 18 -

Nhấn Apply để tiếp tục

Chọn Slice Block Model ? để tạo mặt cắt từ Block Model

Đặt tên layer sẽ chứa mặt cắt: BM Slice Layer

Nhấn Apply để tiếp tục

Đặt tên cho mặt cắt: Location; Chọn các thuộc tính của block sẽ tích hợp với

mặt cắt: Output Attributes; Chọn thuộc tính và phân loại string: Model

Attribute & Numeric Range;

Nhấn Aplly để tiếp tục.

5.9. Tính toán chất lượng quặng (Estimation)

Địa thống kê (Geostatistics)

Chọn Block model Estimation Ordinary Kriging

Page 19: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 19 -

Chọn thuộc tính của Block Model sẽ được nội suy, nhấn Apply để tiếp tục

Chọn thuộc tính của Block Model để lưu sai số nội suy, nhấn Apply để tiếp tục

Chọn string file chứa dữ liệu lấy mẫu hàm lượng quặng, chọn string dữ liệu, cột

dữ liệu lấy mẫu.

Nhấn Apply để tiếp tục

Page 20: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 20 -

Chọn thông số bán kính ảnh hưởng, số lượng mẫu max và min (trong phạm vi

bán kính ảnh hưởng) sẽ tham gia quá trình nội suy; Chọn tỷ lệ giữa các bán kính

của Ellipsoid (tương ứng với tỷ lệ bán kính ảnh hưởng khi phân tích Variogram

dị hướng)

Nhấn Apply để tiếp tục

Giá trị: Maximum vertical search distance nhằm để loại bỏ bớt các giá trị mẫu

nằm quá xa block nội suy theo chiều thẳng đứng. Mẫu chỉ được đưa vào nội suy

khi nằm trong vùng ảnh hưởng (Ellipsoid) và giá trị Maximum vertical search

distance này

Page 21: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 21 -

Chọn mô hình Variogram

Chọn thông số của Variogram:

Bearing – góc phương vị của trục trục chính (của Ellipsoid – vùng ảnh

hưởng)

Plunge: Góc lệch của trục chính theo phương thẳng đứng so với mặt nằm

ngang.

Dip: Góc lệch của trục phụ thứ nhất (semi-major) theo phương thẳng đứng

so với mặt nằm ngang.

Nhấn Apply để tiếp tục

Sai số nội suy: (Tính bằng Block model Attributes Maths)

100*X

VarXError

Trong đó: X là giá trị nội suy, VarX là Variance của X

Page 22: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 22 -

5.10. Tính toán trữ lượng, kèm theo chất lượng tài nguyên từ block model

Đặt tên và chọn kiểu file sẽ lưu kết quả trữ lượng

Nhấn Apply để tiếp tục

Chọn các thuộc tính (thông số đánh giá chất lượng) sẽ được tích hợp cùng trữ

lượng; Nhập giá trị thể trọng của quặng; Phân nhóm trữ lượng theo vị trí, theo

tiêu chuẩn chất lượng ...

Nhấn Apply để tiếp tục

Page 23: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 23 -

6. Cơ sở dữ liệu địa chất

6.1. Chuẩn bị dữ liệu:

Dữ liệu chuẩn bị bao gồm 4 file .csv:

Collar.csv:

o Tên lỗ khoan

o Tọa độ miệng lỗ khoan: X,Y,Z

o Loại lỗ khoan: CURVED, LINEAR

Lithology.csv

o Tên lỗ khoan

o From, To (địa tầng)

o Tên địa tầng

Survey.csv

o Tên lỗ khoan

o To (hành trình khoan)

o Azimuth (phương vị lệch)

o Dip (Góc lệch: -90 tương ứng với lỗ khoan thẳng)

Sample.csv:

o Tên lỗ khoan

o From, To (mẫu)

o Các thông số lấy mẫu

6.2. Tạo CSDL mới:

Chọn Database New/Open

Chọn tên CSDL, nhấn Apply để tiếp tục

Chọn kiểu Database; Nhấn Apply để tiếp tục

Page 24: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 24 -

Tạo Table mới cho Database

Nhấn Apply để tiếp tục

Thêm các trường mới cho từng Table có trong Database

Nhấn Apply để tiếp tục

Chú y: Các trường phải có kiểu dữ liệu phù hợp

Page 25: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 25 -

6.3. Chiết xuất dữ liệu từ CSDL:

6.4. Chiết xuất dữ liệu chiều dày vỉa, tọa độ vách trụ vỉa:

Chọn Database Extract Zone thickness and depth

Chọn tên file lưu dữ liệu được chiết xuất từ Database

Chọn top: tọa độ vách vỉa, bottom: tọa độ trụ vỉa, middle: tọa độ giữa vỉa

Chọn vỉa

Nhấn Apply để tiếp tục

6.5. Chiết xuất dữ liệu mẫu:

Chọn Database Extract Sample data

Chọn tên Table chứa giá trị mẫu; Nhấn Apply để tiếp tục

Page 26: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 26 -

Chọn các thông số mẫu

Nhấn Apply để tiếp tục

Chọn vỉa

Nhấn Apply để tiếp tục

Dữ liệu chiết xuất từ Database đều lưu ở dạng string file

Page 27: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 27 -

7. Constraint

7.1. Khái niệm

Từ Constrain trong Surpac Vision được hiểu là điều kiện giới hạn. Constrain

xuất hiện hầu như trong tất cả các chức năng của Surpac Vision, giúp cho các

chức năng này trở nên linh hoạt.

Ví dụ khi chuẩn bị dữ liệu hoặc mô hình hóa người sử dụng có thể thục hiện cho

toàn mỏ hay toàn vùng sau đó khi cần dữ liệu, thông tin cụ thể thì có thể sử dụng

Constrain phù hợp để chiết xuất dữ liệu.

Khi muốn sử dụng Constrain cần phải chọn Contrain trên các form trong quá

trình thực hiện lệnh.

7.2. Các loại Constrain:

Query Constrain: Thường gặp trong khi thực hiện các chức năng liên quan tới

CSDL

Graphical Constrain: Thường gặp trong khi thực hiện các chức năng liên quan

tới mô hình

o 3DM Contrain: Dùng để chọn dữ liệu, thông tin nằm bên trong (INSIDE)

hay bên ngoài (NOT INSIDE) Solid Model.

o DTM Constrain: Dùng để chọn dữ liệu, thông tin nằm bên trên (ABOVE)

hay bên dưới (NOT ABOVE) một DTM

o STRING Constrain: Dùng để chọn dữ liệu, thông tin nằm bên trong

(INSIDE) hay bên ngoài (NOT INSIDE) một string khép kín.

o BLOCK Constrain: Dùng để chọn dữ liệu, thông tin theo điều kiện đối với

giá trị của thuộc tính (Attribute) nào đó của Block Model.

o Các constrain có thể dùng kết hợp với nhau để đáp ứng mục đích của người

sử dụng.

o CONSTRAINT: Đối với Block Model, các khi kết hợp nhiều Constrain thì

có thể ghi lại thành file để thuận tiện trong sử dụng.

Page 28: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 28 -

8. Macro

Macro trong Surpac Vision sử dụng ngôn ngữ TCL (Tool Command Language).

SMG đã phát triển thêm các chức năng mở rộng chuyên cho phần mềm Surpac

Vision trên cơ sở của TCL, cơ chế tự ghi Macro v.v… làm cho việc lập Macro

trở nên dễ dàng và không có giới hạn đối với người sử dụng tự trong việc phát

triển thêm các chức năng mới.

Khả năng tích hợp rộng rãi với các phần mềm khác, môi trường phát triển

Macro thuận tiện, không hạn chế, cộng với chính sách hỗ trợ kỹ thuật liên tục đã

làm cho Surpac Vision ngày càng được sử dụng hiệu quả với các ứng dụng đa

dạng linh hoạt trên toàn cầu.

Với Surpac Vision người sử dụng không chỉ có trong tay một công cụ phần

mềm hiệu quả mà còn có một môi trường hiện đại để sáng tạo, phát triển tiếp

các ứng dụng của mình.

Page 29: Lession2

S u r p a c V i s i o n

- 29 -

Mục lục

1. Giới thiệu .............................................................................................. Error! Bookmark not defined.

2. Các khái niệm cơ bản ....................................................................................................................... 1

3. Các chức năng liên quan tới String ................................................................................................. 3

3.1. Import Coordinates .................................................................................................................... 3

3.2. String Maths ............................................................................................................................... 4

3.3. Classify Strings .......................................................................................................................... 4

3.4. Apply boundary string ............................................................................................................... 5

4. Các chức năng liên quan tới DTM ...................................................................................................... 6

4.1. Tạo DTM từ string file ............................................................................................................... 6

4.2. Tạo DTM trực tiếp từ dữ liệu trên màn hình.............................................................................. 7

4.3. Cắt bỏ phần thừa của DTM theo một đường biên giới định sẵn ................................................ 7

4.4. Xác định giao tuyến của 2 DTM ................................................................................................ 8

4.5. Gán độ cao của DTM vào string ................................................................................................ 8

5. Mô hình hình học (Solid Model) .................................................................................................... 10

5.1. Tạo 3DM từ mặt cắt ................................................................................................................. 10

5.2. Tạo 3DM từ segment (hoặc string) khép kín ........................................................................... 10

5.3. Tạo 3DM giữa 1 point và 1 string ............................................................................................ 10

5.4. Tạo 3DM từ 1 segment (hoặc string)tới 2 segment (hoặc string) ............................................ 11

5.5. Tạo 3DM từ 1 segment cái tới nhiều segment con .................................................................. 11

5.6. Tạo 3DM (Solide model) từ các DTM ..................................................................................... 12

5.7. Tính toán khối lượng từ 3DM .................................................................................................. 12

5.8. Tạo các mặt cắt từ 3DM theo đường tâm cho trước (Section using centre line) ...................... 13

6. Địa thống kê .......................................................................................... Error! Bookmark not defined.

6.1. Thống kê: .................................................................................. Error! Bookmark not defined.

6.2. Phân tích Variogram ................................................................. Error! Bookmark not defined.

7. Mô hình vi khối (Block Model) ...................................................................................................... 14

7.1. Tạo mới hoặc mở block file: .................................................................................................... 14

7.2. Hiển thị block model: .............................................................................................................. 15

7.3. Tạo thuộc tính mới cho block model: ...................................................................................... 15

7.4. Hiển thị giá trị các thuộc tính của 1 block: .............................................................................. 15

7.5. Thực hiện tính toán giữa các thuộc tính ................................................................................... 16

7.6. Hiển thị block model có giới hạn: Xem phần Constrain .......................................................... 16

7.7. Hiển thị block model theo mầu sắc tương ứng với gía trị của thuộc tính: ............................... 16

7.8. Tạo mặt cắt từ block model: .................................................................................................... 17

7.9. Tính toán chất lượng quặng (Estimation) ................................................................................ 18

7.10. Tính toán trữ lượng, kèm theo chất lượng tài nguyên từ block model ................................ 22

8. Cơ sở dữ liệu địa chất ..................................................................................................................... 23

8.1. Chuẩn bị dữ liệu: ...................................................................................................................... 23

8.2. Tạo CSDL mới: ........................................................................................................................ 23

8.3. Chiết xuất dữ liệu từ CSDL: .................................................................................................... 25

8.4. Chiết xuất dữ liệu chiều dày vỉa, tọa độ vách trụ vỉa: .............................................................. 25

8.5. Chiết xuất dữ liệu mẫu: ............................................................................................................ 25

9. Constraint ........................................................................................................................................ 27

9.1. Khái niệm ................................................................................................................................. 27

9.2. Các loại Constrain: ................................................................................................................... 27

10. Macro ............................................................................................................................................... 28