95

Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 2: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Lịch sử công phu Thiết SaChưởng

Ở đời, bất cứ đời nào, hễmuốn nâng cao giá trị mộtngười, một môn học, một chủthuyết, một tôn giáo, v.v...người ta hoặc dựa hơi, nói nóbắt nguồn từ..., làm cho trởthành thần thoại, ly kỳ... đôi khivì thiện ý, cũng có lúc lại vì tưlợi cá nhân. Việc làm đó tùy,mà Phước huệ lớn hoặc Tộinghiệp chồng lên không thể

Page 3: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

diễn tả, nói năng cho hết. Ngườicó hạnh tu cao nhìn mặt ngườiđã tỏ được lòng người đó, đọcchữ người biết Căn hạnh ngườiđó, thậm chí biết tiền kiếp, vịlai, v.v... Biết mà thường khôngnói gọi là bậc Vô lậu. Nay Soạn giả biết ít mà la lớntức sánh sao cho bằng ngườixưa. Có điều xưa khác naykhác. Đồng Dị tùy cơ Trời, tùycơ nên biết tới đâu nói tới đó.Việc này ví như ta có một mủnggạo có thể đủ no hai tháng mà

Page 4: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

có người kế bên chẳng được nolòng trong ngày, ta sớt phần gạocho họ tùy tâm, có đến mấymươi tấm áo đẹp, mắc tiền màngười kế cận chẳng đủ lành lặnđể khoác lên mình thì cho mộtáo, hai tay áo tùy tâm... gọi làtùy tâm vì có tâm dù cho màvẫn không thấy mất, nếu tâmhơi thấy mất cũng chẳng lý tớilàm gì. Như, môn Thiết Sa Chưởng nàyđây vốn có nhiều sách tônxưng, ca ngợi gần như đi vào

Page 5: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

huyền thoại, nhất là dưới thờiđại vua Gia Khánh nhà Thanhbên Tàu nhiều sách viết là do từchùa Thiếu Lâm mà ra, tức làCông Phu của Phật. Họ cònghép chung Môn Thiết SaChưởng với môn Dịch CânKinh, tức môn Nội Công CaoĐẳng của Đạo Thiền, dùng tutập cho khai mở Mạch Huyệt,tạo thông linh, tạo từ điện đểsau cùng Đắc Đạo... Trong dĩ vãng, các soạn giảkhông ngoài ý muốn dựa lưng

Page 6: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

vào Vách Phật để phổ biến họcthuật vì, đương thời Phật họcrất được nhân dân sùng mộ.Cũng có thể cổ nhân chẳng cóý đó, mà vô tình thâu lượm cácCông phu rồi chép chung vàomột bản thảo cho tiệc việc đểdành tra cứu. Rồi có người lấymang in thành sách... Hoặcthảng có có Môn đồ Ngoại giachế biến thêm để tiện việctruyền bá Nghệ thuật cho thíchnghi hoàn cảnh cấp tốc trênđường truyền bá, nên người đời

Page 7: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

sau cho môn học là do cửa Phậtlưu truyền. Đủ cách biện luận, sao cũngnghe gần có lý. Nhưng tư duythì Chánh pháp dạy Đại Từ Bixa lánh sát sanh. Còn mônThiết Sa Chưởng dạy thành quảCấp tốc cho mau đánh chếtngười thì thật là xuẩn động cóthể nào dung hợp mà chánh lýđược chăng? Nhưng theo Lịchsử Trung quốc mà luận giải thìcó thể tìm sự sáng lần lần. Víđời Càn Long cuối thế kỷ 18

Page 8: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

sáng Gia Khánh v.v... đầu thếkỷ 19 là những tháng nămngười Trung Quốc có nhiều tổchức mưu khôi phục Minhtriều, mà các thủ lãnh đa số làđệ tử ở Thiền môn, họ là các DiThần của Minh triều ẩn Dươngnương Phật trong cơn thất thế.Do đó học thuật võ công chẳngthể hoàn toàn lãnh hội bí PhápNội Công cao thâm để làm sởđắc cho võ công, và từ đó đểmiếng nghề có giá trị diệt thù,họ nghĩ ra môn Thiết Sa

Page 9: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Chưởng là môn Ngoại Công tậpmau thành đạt. Trước họ tựluyện cho bản thân có phần bảođảm, sau họ có thể truyền mauchóng cho các nghĩa sĩ quy tụtrong các nghĩa đoàn PhảnThanh Phục Minh... Suy luận như trên, thì chắcchắn môn Thiết Sa Chưởngđương thời chẳng lấy chi làmcao minh cho lắm, bất quánhằm thực dụng cung ứng nhucầu cấp thời. Nhưng trải quanhiều thời gian, phát minh biến

Page 10: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

hóa cho hợp tình thế, hợp đời,hợp đạo v.v... thì là chuyện vềsau trong thế kỷ 20 này. Việc biến thái môn Thiết SaChưởng từ Ngoại Công thànhbán phần Nội Công (Nội ThiếtSa Chưởng) có lẽ được cácThiền Sư đúc kết mà nên. Cáigì cũng do Thiền Sư, cửa Thiềnlà nơi ung đúc nhiều trang hàokiệt, lắm pháp môn hữu ích chođời, mà tiếng tăm lưu truyềnvang dội từ xưa, có khi nghenhư trái lý nhưng thật tình thì

Page 11: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

do nơi cửa Thiền. Như chuyệnngài Thiện Tâm Thiền Sư,Thiện Tảo Đạo Nhơn hayThiện Tảo Đạo Sư, Thiền Sưđều là người tham học dướichân ngài Mộc Đức Thiền Sư,vị Thần Tặng tận ở xứ Sơn Đầuthuộc hệ phái Thiền Ngũ ĐàiSơn ngoài 60 năm về trước; màsau đó hai ngài Thiền Sư ThiênTâm và Đạo Nhân Thiện Tảođã trở thành hai hiệp sĩ trên dãiđất miền Nam Đông Á, và riêngtại miền Tây Nam Việt Nam...

Page 12: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Sự phát tích kỳ vĩ của hai nguồnđạo lớn có võ trang ba, bốnmươi năm về trước đều là kỳtích của ngài Mộc Đức ThầnTăng. Mà theo sự huấn dụ củaChân Sư thì Mộc Đức ThầnTăng là một Sứ Thần, mộtChân Sư phò hộ Tôn Văn (TônDật Tiên) trong phong trào lậtđổ nhà Mãn Thanh để giữ thếchủ động trước chiến tranhTrung Pháp trong thập niêncuối của thế kỷ 19, lúc TônVăn mới khởi nghĩa tuổi chưa

Page 13: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

tới 30. Và hai đạo lớn do MộcĐức Thần Tăng khơi mầm cóvõ trang là hậu ý đấy quân từ ảingoài về hỗ trợ Nội quân củaTôn trên đất Trung Quốc,nhưng chính những phát tíchđạo lớn này đều do tay ĐạoNhơn Thiện Tảo theo di ngôn,bảo vật của Thần tăng mà hộithành, còn trong đời ngài ThầnTăng với nhiệm vụ qua Namliên lạc nhóm Mạc Thiên Tíchở Hà Tiên coi như chấm dứt khithu nhận Thiện Tâm Thiền Sư

Page 14: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

làm đồ đệ (1913). Do đó, cũnglà Thiền Sư mà lối tu hành cókhác, không câu chấp lẽthường, mặn chay đều tùy hỉ độđược không phân biệt, suốt đờitận tụy việc nghĩa khí quênmình, dù răng kinh kệ vẫn làuthông, các pháp đều rành rẽ...Về sau này, ngài Thiện Tảobước Vân hành biệt tích thì haimối Đạo cũng tự biến hóa chophù hợp theo từng chủ trương,một theo tôn chỉ Thần Tiên,một theo Phật môn tích cực...

Page 15: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

việc này, ngoài bộ ban khai Đạongày xưa, nay đã cánh hạc baycao, hặoc đầu đội sương khóiquên lãng việc đời việc Đạo, thìcòn ai biết lai lịch thuần túy, màthậm chí có người mơ màngtưởng tự nhiên mà có, như tựnhiên có cây Bồ đề trái máingói hoặc cây chùm gởi trênnhánh sung... Hay thay, dù thếnào, ý gì, hễ niệm tới Phật hiệuthì rồi Phật tánh cũng hiện ra.Giờ Đạo lớn đã thuần, Đạopháp đã truyền ra bốn cõi đâu

Page 16: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

còn ý niệm riêng tư. Đạo PhápTừ Bi Vô Lượng... Môn Thiết Sa Chưởng từ CửaThiền mà ra hay vào cũng hàmý như vậy. Tầm vóc tuy chẳngđặng bằng, nhưng nguyên lývẫn tương đương không khác.Nay Hành giả học tới đây cầulý tỏ rạng thì thành công khônglâu mà cũng chẳng xa. Tại Tâmvậy.

Giáo sư Hàng Thanh

Page 17: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

1. Phách Pháp (vỗ bằnglòng bàn tay)

Page 18: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 19: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 20: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 21: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Đứng mã bộ (tấn Kỵ Mã) trướcBao Thiết Sa, hít thở điều hòavài ba lần bằng mũi, toàn thânbuông lỏng tự nhiên, xong dở

Page 22: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

(đưa) hai bàn tay lên cao ngangmắt, kế buông rơi (vỗ) hai bàntay xuống mặt bao Thiết Sa.Nhưng một vài giây đồng hồ rồinhấc hai bàn tay lên cao ngangmắt để tiếp tục pháp kế... Hình1-6. Hình 3-4 là Hình 1-2 nhìntừ một bên. Hình 5-6 là tậpphách một tay (Đơn thủ).

YẾU LÝ: Hình 1-2, nâng haibàn tay lên như động tác khởithức của bài Thái Cực Quyềnnghĩa là hai bàn tay để tự nhiên

Page 23: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

vô lực, mắt hơi nhìn xuống mặtbao Thiết Sa mà tâm trí đặt ởĐan Điền, đồng thời hít vàobằng mũi đầy, tự nhiên. Ngưnghơi, hai bàn tay vỗ xuống mặtbao, xong thở nhẹ ra. Đây làphương pháp Lưỡng Thủ SongLuyện rất hợp thời. Khi vỗxuống bàn tay vừa chạm tới mặtbao vải là tưởng Kình Lực từtrong Đàn Điền dồn tới lòngbàn tay, nên lúc này hai bàn taynặng như treo trái cân.

2.Suất pháp (quật xuống

Page 24: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

bằng mu bàn tay)... Tiếp theo động tác chót

của Phách phát tức hình 2, 4,6... nâng hai bàn tay lên, vừanâng vừa xoay ngược cổ tay rangòai cho lòng bàn tay ngửa lênTrời khi cao tới ngang mắt,đồng thời mũi cũng từ từ hít hơivào, tay dừng thì mũi ngưng hít.Kế buông lực cho hai bàn tayrơi quật xuống mặt bao... nhưtừ Hình 7 đến Hình 12. Hình 9và 10 là hình 7-8 nhìn từ mộtbên. Hình 11-12 là hình Suất

Page 25: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

pháp Đơn thủ... ngưng vài giây,thở hơi ra...

Page 26: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 27: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 28: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 29: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

YẾU LÝ: Tay nâng lên vẫn đặthư không vô lực, mắt thần chúquán đến Đan điền, quật xuốngnhư quả cân rơi, chỉ phát kìnhkhi lưng bàn tay chạm mặt bao.

Page 30: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Hai cánh tay lúc nào cũng mềmmại tự nhiên không gồngchuyển, lên gân, quật xuốngchẳng lấy trớn, mà tự nhiên chorơi xuống. Vai để mềm, chỏlỏng, cổ tay dịu dàng. Chỉ quántưởng bằng ý cho bàn tay nặngtrĩu, cứng như thép (nội phầnngòai của bàn tay), khi bàn taychạm mặt bao. Thân đứngthẳng không lay động, ngựcmềm, bụng hơi phình ra, đặcbiệt bụng dưới hơi cứng khi tayquật trúng bao. Bụng cứng

Page 31: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

phình ra là lúc phát kình tới haibàn tay rồi. Phải quán sựchuyển kình thông suốt từ ĐanĐiền tới song chưởng. Điều nàyMôn Sinh thông thường tập ítlâu sẽ quen, còn Môn SinhHàm Thụ nhờ có tập Nội Côngnên dễ lãnh hội. Hai chân tấnvững nhân chôn xuống đất.Tâm trí trụ trong Đan Điền nhưđá khối nằm đáy biển, dù trờigầm, súng đại bác nổ kế êncũng chẳng để ý tới. Khi tâm trívững định như vậy thì Thiết Sa

Page 32: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Chưởng thành rồi vậy.3. Thiết Pháp (chặt xuống

bằng cạnh bàn tay)

Page 33: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 34: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 35: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

... Tiếp theo hình 8, 10, 12,động tác Suất pháp... nâng haitay lên vừa xoay nghiêng cạnhsống bàn tay lên trời, cao ngangmắt như Hình 13, 15 17, đồng

Page 36: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

thời hít hơi vào. Kế buông rơihai tay xuống (các ngón bàn taykhít nhau, ngón đè sát bêntrong ngón trỏ) chạm hai cạnhbàn tay trên bao Thiết Sa, vậnkình ra bàn tay đồng thời ngưngthở, ngưng giây lâu, thở ra đểtiếp tục nhấc tay lên tiếp tục tậptới pháp khác... Hình 14, 16,18. Hình 15 và 16 là Hình 13-14 nhìn từ một bên. Hình 17,18 là hình Thiết Chưởng đơnthủ.

Page 37: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

YẾU LÝ: Người thẳng, tấn bộnhư chôn chân, thần quán Đanđiền, mắt nhìn xuống bao ThiếtSa, vai mềm, chỏ mềm lực rơinhư trái cân, dồn Kình khi taychạm bao, hơi thở nhẹ nhàngđiều hòa theo động tác. Tất cảbấy nhiêu động tác đều đượcgiữ đúng cho cả 5 Pháp. Mớitập rất khó vận kình như ý,nhưng sau thời gian Kình lưunhư hơi khí, như điện pháp, ýmuốn kình đã tới nặng nề vôcùng. Đa số người mới tập

Page 38: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

thường hay gồng cả cánh tay,vai chỏ, có khi cả thân mìnhcũng đều cứng nhắc, tưởng nhưthế là mạnh, thật ra chẳng dẫnđược Kình từ Đan điền tớichưởng pháp thành thử tập hoàichẳng tiến bộ. Thật NhuNhuyển hóa Cương Cường, làlý của Thái Cực Quyền cũngđúng với cách vận động Kìnhtrong môn Thiết Sa Chưởng,hoặc vận Kình Ngũ Hành củaThiếu Lâm cũng không khác làbao.

Page 39: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Trong hình đặc biệt hành giadùng loại bao Thiết Sa lớn vàchân Ba Càng kiểu Vệ Tính,bằng thép, có tính đàn hồi tốt,là một dụng cụ hoàn hảo để tậpThiết Sa Chưởng.

4. Ấn Pháp (ấn xuốngbằng ức bàn tay)

Page 40: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 41: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 42: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 43: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 44: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

... Tiếp theo hình 14, 16, 18,động tác Thiết Pháp... Hít hơivào từ từ, nâng song chưởng lêncao ngang mắt như hình 19, 21,

Page 45: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

23, kế nín hơi, buông chưởngrơi xuống vừa cất (cong) mũichưởng (mũi bàn tay) lên đểphần ức hai bàn tay chạmxuống mặt bao; vận Kình khisong Ấn chưởng chạm bao, giữvài giây, xã Kình và thở ra nhưhình 20, 22, 24, để sau đó tiếptục nhấc chưởng lên tập tớiPháp kế... Hình 21-22 là hình19-20 nhìn từ một bên. Hình23-24 là Đơn thủ luyện.

YẾU LÝ: Tấn như chôn chân,

Page 46: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

thân như đồng trụ, thần quánĐan Điền, khí thông kinh mạch,thở điều hòa... là những điềuluôn luôn giữ đúng để tạo mộtthế Kình lớn, tiến bộ mãi mãiđến thượng thừa. Không làmđược như thế mà cứ liều mạnggồng cứng cả thân bổ xuốngnhư bửa củi thì tập cả đời ngườicũng chỉ chặt gảy vài viên gạchtiểu, và đôi khi tay cũng gảyluôn. Điều này có thể chứngnghiệm qua các Môn sinh cóđẳng cấp cao của môn phái võ

Page 47: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Cao Ly mới... đó là chưa kể tớibị thương tổn các kinh mạch vìsự đoạn kình, bế mạch do thiếuhiểu biết trong cách tập luyện,về gia sanh đủ thứ bệnh. ÔNgBà xưa nói tập Võ để trở về giàbệnh là tại thấy những gươngthực tế của những người tập võngu xuẩn, tiếng nôm na gọi làXuẩn Võ và các Lão hủ phàmphu lưu đời câu hăm dọa hậusinh làm cản đường tiến hóa củdân tộc và nhân loại là nhữngbực già hủ lậu, tức là những già

Page 48: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

dốt nát, hạng này đa số ở đời.Tội nghiệp lắm thay. Phải chiPhàm phu Lão hủ xưa đã chịukhó thực tập thì giờ đây tươnglai bọn hậu sinh đâu đến nỗi tốimịt trên đủ mọi phương diện.

5. Điểm Pháp (điểm,chấm, chúm xuống bằng cácđầu ngón tay)

Page 49: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 50: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 51: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 52: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai
Page 53: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

... Tiếp theo hình 20, 22, 24,động tác của Ấn Pháp... Hít hơivào, nâng song chưởng lên cao,bàn tay buông rủ xuống như

Page 54: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

hình 25, 27, 29. Nín hơi buôngrơi song chưởng xuống, cácngón điểm trên mặt bao ThiếtSa, khi đầu các ngón tay chạmbao thì vận kình ra đầu ngóntay cứng như dùi thép, hình 26,28, 30. Ngưng Kình (giữ) tạiđây vài giây xong xã Kình, thởra, thu song chưởng về hông đểbắt đầu tập lại Phách pháp...Hình 27, 28 là nhìn nghiêng củahình 25, 26, Hình 29-30 là Đơnthủ luyện.

Page 55: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

YẾU LÝ: Thân, tâm, nhãnkhí... đều giống 4 pháp trước.Điểm pháp có thể mở hoặcchúm các ngón tay đều được,nhưng nên mở tốt hơn vì mở radễ dẫn Kình, mới tập chím thìKình, tụ trên lưng nắm tay khóđến đầu ngón tay. Về cách tập,có thể tập Đơn thủ, nhưng Đơnthủ thì bị mất thời gian lâu hơn,phải đổi tay. Có thể chỉ tập mộttay, nhưng bao giờ cũng vậy,tập đều hai tay vẫn lợi hơn.

Page 56: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Chú thích:Tập tuần tự từ Pháp thứ nhấtđến Pháp thứ năm gọi là mộtKỷ. Người mới tập có thểngưng độ 2 phút (vẫn trụ tấn tạichỗ) xong tập tiếc tục tới Kỷthứ hai... thứ ba... cho đến Kỷthứ năm thì nghỉ để thoa thuốcnơi song chưởng, gọi là HànhDược Công . Trước nhất đứngthẳng dậy, dùng song chưởngxoa hai đầu gối cho dãn gân, kếthoa thuốc rượu vào songchưởng, hoặc ngâm hai bàn tay

Page 57: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

vào thuốc chừng 5 phút... rồi đichậm chậm vài mươi bước,trước khi ngưng luôn buổi tập,hoặc tiếp tục tập những mônkhác. Những Người Mới Tập Chỉ Tập5 Kỷ, sau tuần lễ tăng thêm mộtkỷ, tăng đều. Như vậy trong batháng mỗi buổi tập được 12 kỷ.Và mỗi ngày tập 2 hoặc 3 buổicách khoảng đều nhau: Sáng-chiều, hoặc sáng-trưa-chiều.Trong một năm tập được 50 kỷ.Đến con số này nên chia buổi

Page 58: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

tập ra làm hai đợt, đợt đầu 25kỷ ngưng lại dùng dược công,kế tập tới 25 kỷ nữa. Nhớ làvẫn chẳng rời tấn bộ, chỉ khinào nghỉ, tức hết 50 kỷ mớiđứng lên xoa gối, hành dược vàđi bộ. Theo kinh nghiệm riêng, soạngiả nghĩ chẳng nên tập hơn 50kỷ. Tập quá nhiều có hại.

6. Lý Thuyết Thiết SaChưởng

Hiện nay môn Thiết Sa

Page 59: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Chưởng được phân làm hainghành, lý thuyết rất rõ ràng.Một nghành là Ngoại Thiết SaChưởng, nghành còn lại manhdanh từ Nội Thiết Sa Chưởng.Và cả hai đều thuộc Công PhuNgạnh Công tức luyện ngoạitráng, tạo sức mạnh thấy đượctrên cơ thể, khác hơn Nội Cônglà môn luyện khí siêu hình.

Ngoại Thiết Sa Chưởng cònđược gọi là phép luyện côngtrực tiếp.

Page 60: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Nội Thiết Sa Chưởng còn đượcgọi là phép luyện công giántiếp.

Trực tiếp tức dùng phươngdược và vật luyện chạm thẳngvào tay như: dùng một chậu lớnchứa đầy Thiết Sa rồi để taytrần, sau khi tẩm thuốc xỉa,đâm bàn tay xuống chậu, càngsâu càng tốt... lâu ngày tayquen chịu đựng, bị chai có cục,lúc đó sức mạnh đủ chém bể đá

Page 61: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

lớn, chặt gãy cây với cạnh bàntay... gọi là thành công. Phươngpháp luyện cổ điển còn dùngchảo lớn nung nóng Thiết Sa từnhiệt độ thấp đến cao dần...dùng tay đâm, xỉa vào chảo màbóp, vọt, v.v... lâu ngày thànhcông. Dĩ nhiên trước khi tậpđều tẩm thuốc cũng như sau khitập cũng dầm tay vào thuốc.Phương pháp trên chỉ nói đạilược vì không phải đề tài chánhtrong cuốn sách này.

Page 62: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Gián tiếp: Theo lối cổ truyền,Thiết Sa được đựng trong baolớn, treo lên lơ lửng trên không(trên sà nhà hoặc trên nhánhcây hoặc các dàn tập đặc biệt)đoạn Môn sinh dùng Chưởng đãtẩm thuốc, đánh vào bao ThiếtSa đủ kiểu , với mọi chiềuhướng và mọi thế tấn. Ngoài racòn đá các thế cước, đánh chỏ,v.v.. Theo nguyên tắc tăng dầntrọng lượng Thiết Sa trong baolên với thời gian. Trong vòng 3năm Môn sinh đủ sức lực đánh

Page 63: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

chết một người bằng mộtchưởng, nếu mỗi ngày dànhmột giờ để luyện tập. Vì sự vachạm Chưởng cách Thiết Samột lần bao vải hoặc da nên gọilà gián tiếp. Nhưng, dễ thíchnghi cũng tân tiến hơn, Thiết Sađược chứa trong bao vải đặttrên ghế đặc biệt hoặc trụ chônxuống đất để tập Chưởng Cônglà sự thành công rút ngắn, sựphát lực rất dễ dàng. Đây làphương pháp tập Chưởng ThiếtSa gián tiếp, hiệu nghiệm và

Page 64: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

mới mẻ, được hoan nghinh nhấthiện nay. Với phương phápnày, tùy trình độ giảng giải củabực Thầy, Môn sinh được phốihợp Khí lực trong châu thân tạothành môn Nội Thiết SaChưởng. Môn Nội Thiết SaChưởng là môn Nghạnh Côngcó bao hàm Nhuyển Công, tứcCương Cường có Nhu nhuyển.Sự thành quả dĩ nhiên lợi hạihơn môn Ngoại Thiết SaChưởng thuần túy. Khi thànhcông, chưởng của Môn Sinh

Page 65: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

mềm mại tự nhiên không nổi ucục, cứng đơ như môn NgoạiThiết Sa Chưởng.

Về thành công môn Thiết SaChưởng, môn Trực Tiếp gâygãy, nát, dập thủng vật bị vachạm nhìn thấy từ bên ngoàivật. Chẳng hạn đánh vào sườnđối thủ, nhất định gãy sườn,dập nát chỗ đánh hoặc thủng lỗ.Nếu đánh chỗ có nhiều thịt sẽlàm dập nát bầy nhầy chỗ đó.Nhưng môn Gián Tiếp Thiết Sa

Page 66: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Chưởng cùng tấn công các chỗtrên sẽ gây nội thương bêntrong, bên ngoài chỉ để lại vếttím bầm, đánh trúng sường nhấtđịnh cũng gãy, ngoài ra nhữngbộ phận lại chỗ đánh bên trongsườn còn bị dập nát... mới nhìnqua vết thương từ bên ngoàimôn Nội Thiết Sa Chưởng coinhư nhẹ nhưng khám kỹ thật làtrầm trọng hơn môn NgoạiThiết Sa Chưởng. Để bàn taycách mục tiêu độ 10 phân hoặcchạm vào mục tiêu mới đánh,

Page 67: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

do đó so về chiến đấu nó còngiữ sức được lâu dài, và về giàvẫn còn giữ được Công Lực nógần với môn Nội Công hơn. Dođó dù Môn Sinh thuộc trườngphái nào của Quyền Thuật đềucó thể luyện tập Nội Thiết SaChưởng để gia tăng Công Lựcvà Dưỡng Lão phòng thân.

Trên lý thuyết, nói nghe hời hợtdăm ba câu chẳng thể lột hết ýnghĩa thâm sâu, cùng lý củamôn học, chỉ khi nào bắt tay

Page 68: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

luyện tập và luyện tập đúngnguyên tắc thì mới thấy đượccái chỗ tuyệt vời của môn học.

7. Khoa Chiến Đấu CủaThiết Sa Chưởng

Thiết Sa Chưởng thuần làmôn Công Phu, nó không phảilà môn Quyền thuật hay trườngphái Kỳ Kích, nên nó chẳng cóđòn thế riêng biệt dạy cáchchiến đấu. Nó như một phươngtiện cho Kỹ Thuật chiến đấu,như một cây gươm trong tayngười Võ Sĩ Đạo, như cây súng

Page 69: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

tốt cho người chiến sĩ. Tự nókhông có cách hại người, màphải nhờ Kỹ Thuật Võ Thuậtđể tạo hiệu quả. Một Quyền Giagiỏi về kỹ thuật, đánh lâu thấymỏi mệt mà khó hạ đối phương,nhưng nếu có Công Phu ThiếtSa Chưởng, sẽ kết thúc trận đấutrong vòng mấy đòn. Quả tìnhđúng như vậy. Thiết Sa Chưởng là Công Phutrung tín, tùy dụng phối hợp kỹthuật của Quyền Gia. Vậy khichiến đấu, tùy quyền gia, quyết

Page 70: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

định áp dụng. Tuy thế, với kinh nghiêm đơnsơ của soạn giả, cũng như đượchọc hỏi qua nhiều Chân Sư LãoTHành, một số đòn đơn gi ảnthường được áp dụng phối hợpbàn tay Thiết Sa Chưởng đểgây thắng lợi chiến đấu xưa naygồm: cách xử dụng ChưởngThức trong các pho Thái CỰcQuyền, Thiếu Lâm Quyền...Các chỗ trọng yếu trong châuthân là chỗ thích nghi nhất chomôn Thiết Sa Chưởng. Hãy

Page 71: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

xem thêm sách Điểm HuyệtThiết Lâm Tự và Võ Lâm ChânKinh để hội lý, do soạn giảsoạn. Riêng các Môn Sinh HàmThụ của soạn giả đã có một sốđòn chiến đấu của môn ThiếtSa Chưởng trong bài học thuộctrình độ Sơ Đẳng, nếu luyện tậptinh thục cũng đủ đối phó vớibất kỳ cao thủ nào, ít ra cũngtrong nhất thời để bảo vệ danhdự. Nếu Môn Sinh Hàm Thụ códịp theo học qua Sơ Đẳng sẽ cóCăn Bản Nội Công cộng thêm

Page 72: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Kỹ Thuật Điểm Huyệt, thì chắcchắn môn Thiết Sa Chưởngđược áp dụng sơ sài, cũng đủgây kinh hoàng cho thế giớiQuyền thuật vẫn chỉ chú trọngưu điểm về khéo léo tay chânvà sức mạnh bắp thịt. Dường như trong thế giớiQuyền thuật ngày nay ít ai lưutâm tìm cách cải thiện nhữngKỹ thuật cho ngành học. Ngườita chỉ chạy theo các phong tràonhất thời để mong có được lợitức do sự hiếu kỳ của người đời

Page 73: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

mang lại, rốt cuộc người hiếukỳ chỉ có kiến thức sơ sài vềmột khía cạnh của Quyền thuật.Trong đó đáng ra cần hiểu biếthơn. Quyền thuật chỉ là mộtphần của Nghệ thuật DưỡngSinh và Phòng thân, và muốnlãnh hội đầy đủ, phải học thêmNội Công, Công Phu và ĐiểmHuyệt, Y học v.v... để bổkhuyết cho cuộc đời, hầu làmmột người xứng đáng, làm mộtông Thầy đủ tư cách với danhtừ đáng tôn kính. Lẽ tất nhiên,

Page 74: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

một người hiểu được bấy nhiêuđó đã đạt đạo võ, tức sống thọvà sống thiện, đủ làm gươngcho người trẻ hàng hàng lớp lớpđi sau. Tội nghiệp thay cho tuổitrẻ cô đơn, một mình soạn giảvới mớ kiến thức của Tổ Tiênnhân loại mang nặng trong lòngchẳng thể đảm đang phần tráchvụ thiêng liêng. Một Hội VõLâm, một Lớp Hàm Thụ đượcmở ra... chỉ như con thuyềnnhỏ giữa bến Ta-Bà hàng hànglớp lớp khách muốn qua sông,

Page 75: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

làm sao cho kịp trong mộtchuyến... Nam Mô Phật, Chư Phật phùtrợ điển lực cho soạn giả để đủsức Phổ Độ hoằng hóa MônSinh Học Giả đang hướng vềánh sáng Chánh Tu ChánhGiác.

8. Thời Gian Thành CôngThiết Sa Chưởng

Theo quan niệm xưa thìluyện tập ba năm mới đạt tớimức Tiểu thành môn Thiết SaChưởng, mười năm mới Đại

Page 76: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

thành, và chẳng nghe nói Trungthành là mấy năm, chắc 6 hay 7năm. Nghe thì nghe vậy chớchẳng biết Tiểu, Đại thành làmđược những gì, hơn nhau làmsao? Âu người xưa nói lờ mờbóng gió cho có sự ước địnhhầu đánh giá môn học vậy thôi,mà cũng ít người kiên nhẫn tậpđủ 10 năm cho đạt Đại thành đểcoi kết quả thấ nào... Các võ giađa số tập vài năm khi chưởnglực đủ Công phú mục tiên, là hạsơn. Vì tập nữa cũng chẳng làm

Page 77: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

gì, người ta chỉ cần một sứcmạnh nào đó để hoàn thànhước muốn, và đạt đến đó đã đủnên không còn ôm mộng siêunhân. Xưa đã thực tế, nay cònthực tế hơn, do đó cần có mộtquyết định rõ rệt để hạn địnhthời gian luyện tập thành mauchừng nào tốt chừng nấy, vìngoài việc luyện tập cho trìnhđộ, ai cũng bận mang tráchnhiệm bên mình, đủ thứ tráchnhiệm... Với kinh nghiệm sẵn có nhờ

Page 78: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

nhiều năm luyện tập thực hành,và huấn luyện môn đệ, soạn giảcó thể nêu thời biểu thành côngnhư sau:

- 100 ngày thấy kết quả sơkhởi, cạnh bàn tay có thể chặtgãy 2 viên gạch xây tường, loạigạch tiểu nung già, hoặc đánhbằng ức bàn tay... Nếu tấn côngtrúng vài nhược điểm có thểlàm chết hoặc bị thương nặngnhững người chưa có nội lực,tức chưa luyện võ cỡ 2 năm trở

Page 79: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

lên.

- Một năm, đủ chặt gãy 4 đến 6viên gạch tiểu nung già bằngcạnh bàn tay, ức bàn tay... Nếutấn công trúng sườn, xươngquay xanh, các nơi bị tấn côngxương sẽ gãy lìa, bên ngoài códấu bầm tím. Dĩ nhiên chết tứckhắc nếu tấn công chỗ nhược,các trọng huyệt.

- Từ ba năm trở lên cạnh bàntay chặt gãy không dưới 8 viên

Page 80: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

gạch tiểu và đòn tấn công đủsức đánh gãy tay đối thủ. Cóthể đánh trật khớp xương sốngđối thủ sang bên, ảnh hưởngnặng đến Tủy sống phương hạicho đời sống nạn nhân. Các chỗmềm như bụng, các vùng thịtnhiều như bắp vế... bị thươngtrầm trọng, dập bầm sâu khôngdưới 6 phân tây.

- Tập từ Năm năm trở đi bàntay chém vỡ sọ người, gãy ốngchân đối thủ dễ dàng. Những

Page 81: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

chỗ khác không thể chịu nổimột đòn. Ngón tay đâm thủngván mỏng.

Tập lâu hơn nữa chưa biết tớiđâu vì soạn giả cũng chưa thànhcông quá các giai đoạn vừa nóitrên nên chẳng dám nói liềumạng dối gạt Môn Sinh hậuhọc. Soạn giả tự thấy kinh nghiệmthành công như trên đôi khi cònthua sút nhiều học giả Cao thủ,vì bản chất Tiên thiên (mới

Page 82: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

sanh) của soạn giả rất yếu ớt.Nếu đối với Học giả có bẩmsinh khỏe mạnh chắc phải kháhơn. Nhưng cũng có thể nhiềungười khác yếu ốm hơn soạngiả thì tập luyện chắc chắncũng chẳng bằng được soạn giả.Vì vậy để lấy sự tương đối thìtùy sức mỗi người thêm hoặcbớt một chút là vừa. Những ước định trên cũng căncứ vào trọng lượng và xươngcốt từng Học giả. Như soạn giảđạt mức đó, thời gian như thế

Page 83: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

với sức nặng thân thể 60 ký lô,xương hóc trung bình của mộtngười VN. Ăn chay trường,không rượu không thuốc, độcthân tiết dục. Để kết luận tạm thời: Muốnthành công như kết quả nêutrên cần có điều kiện: - Tuổi từ 15 trở lên có thể tậpThiết Sa Chuwỏng, nhưng lýtưởng nhất là 21 tuổi, vì xươngphát triển đầy đủ, khí lực sungmãn. Tuổi nhỏ hơn 20 kết quảkhông theo kịp ngườì thành

Page 84: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

niên trong lãnh vực này, nếurán sức có hại. - Thời gian luyện tập phải tiếtdục tối đa (cấm ngủ với đànbà). - Tập thường xuyên mỗi ngày 2lần, tối thiểu một lần, trongphương pháp trình bày trongphần thực hành ở trên. - Dùng đầy đủ thuốc tẩm taytrước và sau khi luyện tập. - Ăn ngủ điều hòa bằng thức ănvừa đủ bổ, thanh đạm cấm hútthuốc, cấm uống rượu mạnh,

Page 85: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

cấm uống quá một chai biatrong một tuần lễ, cấm uống càphê đen hoặc cà phê sữa, tràđậm, ít ra một ngày không uốngquá một ly nhỏ. - Cấm bệnh, mọi thứ bệnh, kểcả bệnh lười biếng. Vì bệnhngăn trở tiến bộ. Để khỏi bệnhphải siêng năng luyện Quyềnthuật, tập Nội Công. Khi có vẻchớm bệnh phải nhờ Thầythuốc giỏi săn sóc liền để khỏibị mất sức làm ngăn trở việcluyện tập. Người luyện tập võ

Page 86: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

giỏi, đúng kỹ thuật chẳng bịbệnh. Do đó lời cấm trên chỉdành cho Môn sinh chưa tậpVõ. - Tập theo nguyên tắc tiến bộ,một tuần lễ tăng tiến số lần tậplên... - Nếu môn sinh giữ đúng cácđiều trên thì không có gì cản trởđược thành công như ý. Điều dặn thêm, những môn sinhbị chứng bệnh nào cần phảichữa lành (hết) rồi mới tập tiếnbộ như ý được bằng không sẽ bị

Page 87: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

khựng lại tới một mức độ nàođó mà thôi. Những môn sinhsống đời bừa bãi, liều mạng bấtkể vệ sinh... thì tập Thiết SaChưởng khó lên cao được. Việcnày chẳng thể trách cứ ai, hãynên tự trách bản thân hư hỏng.

9. Những Dụng Cụ PhảiCó Để Tập Thiết Sa Chưởng

Dĩ nhiên là phải có dụng cụmới nói đến tập luyện, vì đây làmôn tập luyện cần có dụng cụ,mặc dù dụng cụ thật là đơn sơ,rẻ tiền, dễ kiếm.

Page 88: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

1 - Một bao bằng vải hoặc darộng cỡ hơn một gang tay vàdài hơn hai gang cho loại baonhỏ, bao lớn hơn có thể bằnggấp đôi... chứa đầy sạn trắng(loại tô mặt tiền nhà lầu) khôngcó lấy đa xanh nghiền cũngđược, hoặc đậu xanh, đậu đen,đậu nành. Cột chặt miệng bao. 2 - Một chiếc ghế cao dưới thắtlưng một gang, để khi đặt baoThiết Sa là vừa ngang thắt lưng.Không có ghế có thể chôn mộttrụ cây xuống đất, mặt cây, mặt

Page 89: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

ghế phải đủ lớn nâng bao chovững. 3 - Một bình thuốc rượu thoatẩm đã ngâm hơn 7 ngày, nếuthuốc do soạn giả gởi cho MônSinh Hàm Thụ chỉ cần ngâm 24giờ là xài được, vì đã biến chếcẩn thận rồi. Đâu đó đã đủ thì có thể bắt đầutập liền. Chưa đủ tập có hại,bây giờ không thấy nhưng saunày bệnh ngặt tới thuốc thangcũng hoài công. Trường hợpcác võ sinh thiếu hiểu biết của

Page 90: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

nhiều phái võ đời nay đấm, chặtliều mạng vào các trụ tập chẳngcó thuốc thang về sau bệnhhoạn, Thầy thuốc no tiền.Người nào thấy trước nay lohọc thuốc mai sau làm giàu.

Bài Thuốc Thoa TẨm TrướcVà Sau Khi Tập:

Thang dược này dùng thoa tayvà uống được khi bị thương vìvậy nếu bổ thuốc nên trích rachút ít ngâm rượu riêng phòng

Page 91: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

khi hữu sự. Các vị: I - Qui vĩ, 2 - Hồng hoa,3 - Nhũ hương, 4 - Mộc hương,5 - Trầm Hương, 6 - Mộcdược, 7 - Chỉ xác, 8 - Kiếncánh, 9 - Xuyên khung, 10 -Đơn bì, 11 - Kinh giới, 12 -Đào nhơn, 13 - Chi tử, 14 -Xích thược, 15 - Huyết kiết, 16- Hổ cốt. Mỗi vị 3 chỉ. Tất cả 15 vị, bổ xong nhờ tánnhuyển, đem về bỏ vào khạp đổvào 2 lít rượu trắng (rượu đế, ởbên Tây xài rượu Gin hoặc các

Page 92: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

loại mạnh khác) sau 7 ngàydùng được. Mỗi lần trước khi tập ngâm tayvào khạp thuốc tối thiểu 3 phút,tối đa 15 phút, rồi lấy tay raxoay bóp vào nhau cho nónglên, thuốc khô là bắt đầu tập.Sau khi tập cũng ngâm tay vàothuốc, lấy ra để cho khô khỏixoa bóp, và đợi hơn nữa giờđến một giờ mới rửa tay bằngnước lạnh, cho thuốc ngấm vàoxương. Có nhiều bài thuốc khác nhưng

Page 93: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

soạn giả không chép vào đâyxin xem thêm cuốn Tự LuyệnThiết Sa Chưởng soạn giả xuấtbản 1972, hoặc đầy đủ hơntrong cuốn Tự Trị Nội NgoạiThương Nghề Võ, gồm nhiềuphép trị thương và bài thuốc...sắp xuất bản, do soạn giả soạn.Riêng trong tập này, mọi phầnchỉ nói sơ sơ vì chú trọng vàophần thực hành hơn, mong Họcgiả chịu phiền.

Bài Tập Trước Khi Tập Thiết

Page 94: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Sa Chưởng:

Trước buổi tập Thiết SaChưởng, tốt nhất nên tập nhữngthế tập phụ thuộc phần tập nớigiản toàn diện trong cuốn BátĐoạn Cẩm cho Kinh Mạchthông bát, hầu thích hợp buổitập kế tiếp. Hoặc, dùng bài tậpNội Công Ngũ Cầm Hí (cótrong Tàng Thư Các của bổntrại) tập qua một lần thôi chớnên tập hai lần, trước buổi tậpThiết Sa Chưởng.

Page 95: Lịch sử công phu Thiết Saghép chung Môn Thiết Sa Chưởng với môn Dịch Cân Kinh, tức môn Nội Công Cao Đẳng của Đạo Thiền, dùng tu tập cho khai

Những ngày vì lý do không tậpđược nên tập Ngươn ChưởngCông (có trong Tàng Thư Cáccủa bổn trại) thay vào buổi tậpThiết Sa Chưởng và trước đó đãtập Ngũ Cầm Hí. Nếu thôngthường thì Hỗn Ngươn ChưởngCông được tập sau buổi tậpThiết Sa Chưởng.