7
 1  TRƯỜNG ĐẠI HC NHA TRANG CNG HOÀ XÃ HI CHNGHĨA VIT NAM Khoa Đin Đin tĐộc lp - Tdo - Hnh phúc B môn Đin Công nghip CHƯƠNG TR ÌNH HC PHN 1. Thông tin chung vhc phn Tên hc phn: KTHUT ĐIN Mã hc phn: S tín ch : 3 Hc phn tiên quyết: Vt lý Đào to trình độ: Đại hc Ging dy cho các ngành: CN Chế to máy, KH Hàng hi, CN Thông tin, CN KT Otô, CN KT Nhit lnh, KT Tàu thy Bmôn qun lý: Đin Công nghip Phân bthi gian trong hc phn: - Nghe ging lý thuy ết: 30 tiết  - Làm bài tp trên lp: 10 tiết  - Thc hành, thc tp: 05 tiết  - Tnghiên cu: 90 tiết  2. Mô ttóm tt hc phn Hc phn cung cp cho người hc nhng kiến thc cơ bn vcác ni dung: mch đin, mch đin hình sin 1 và 3 pha, máy bi ến áp; động cơ không đồng b1 v à 3 pha, máy đin đồng b; nh m giúp người hc biết vn hành, bo dưỡng và nâng cao hiu qusdng thiết bđin trong dân dng và công nghip.  3. Chđề và chun đầu ra ca hc phn 3.1. Danh mc ch đề ca hc phn 1. Khái nim vmch đin 2. Mch đin hình sin 1 pha 3. Các phương pháp phân tích và gi i mch đin 4. Mch đin hình sin ba pha 5. Máy biến áp 6. Động cơ đin Không đồng b3 pha, 1 pha 7. Máy phát đin Đồng bba pha 8. Động cơ đin Đồng bba pha 9. Máy phát đin mt chiu 10. Động cơ đin mt chiu 3.2. Chun đầu ra ca quá trình dy - hc tng chđề ca hc phn Chđề 1: Khái nim vmch đin Ni dung Mc độ Kiến thc  1. Các ph n tca mch đin và các đại lượng đặc trưng 2. Các hin tượng năng lượng cơ bn và các thông sđặc trưng 3. Sơ đồ thay thế ca mng đin 4. Hai Định lut Kirrchoff  3 3 3 3 Thái độ Cn phi nm vng, vì đây là cơ sđể hiu biết tt các vn đề liên quan

Ky Thuat Dien

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ky Thuat Dien

7/15/2019 Ky Thuat Dien

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-dien 1/7

1

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Khoa Điện – Điện tử Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn Điện Công nghiệp 

CHƯƠNG TR ÌNH HỌC PHẦN 

1. Thông tin chung về học phần 

Tên học phần: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã học phần:Số tín chỉ: 3 Học phần tiên quyết: Vật lý Đào tạo trình độ: Đại học Giảng dạy cho các ngành: CN Chế tạo máy, KH Hàng hải, CN Thông tin, CN KT Otô,CN KT Nhiệt lạnh, KT Tàu thủy Bộ môn quản lý: Điện Công nghiệp Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết 

- Làm bài tập trên lớp: 10 tiết - Thực hành, thực tập: 05 tiết - Tự nghiên cứu: 90 tiết 

2. Mô tả tóm tắt học phầnHọc phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các nội dung: mạch điện,

mạch điện hình sin 1 và 3 pha, máy biến áp; động cơ không đồng bộ 1 và 3 pha, máy điệnđồng bộ; nhằm giúp người học biết vận hành, bảo dưỡng và nâng cao hiệu quả sử dụngthiết bị điện trong dân dụng và công nghiệp. 

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần3.1. Danh mục chủ đề của học phần 

1. Khái niệm về mạch điện 2. Mạch điện hình sin 1 pha3. Các phương pháp phân tích và giải mạch điện 4. Mạch điện hình sin ba pha5. Máy biến áp6. Động cơ điện Không đồng bộ 3 pha, 1 pha7. Máy phát điện Đồng bộ ba pha 8. Động cơ điện Đồng bộ ba pha 9. Máy phát điện một chiều 

10. Động cơ điện một chiều3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần 

Chủ đề 1: Khái niệm về mạch điện Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Các phần tử của mạch điện và các đại lượng đặc trưng 2. Các hiện tượng năng lượng cơ bản và các thông số đặc trưng 3. Sơ đồ thay thế của mạng điện 4. Hai Định luật Kirrchoff  

3333

Thái độ Cần phải nắm vững, vì đây là cơ sở để hiểu biết tốt các vấn đề liên quan

Page 2: Ky Thuat Dien

7/15/2019 Ky Thuat Dien

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-dien 2/7

2

đến mạch điện, thiết bị điện, điện tử sau này.Kỹ năng 1. Vẽ được mạch điện cơ bản theo yêu cầu cho trước. 2. Ứng dụng 2 Định luật Kirrchoff vào các mạch điện cụ thể 

33

Chủ đề 2: Mạch điện hình sin 1 phaNội dung Mức độ 

Kiến thức 

1. Các thông số đặc trưng 2. Mạch điện hình sin một pha với các tải thuần nhất 3. Mạch điện hình sin một pha với tải R, L, C mắc nối tiếp 4. Mạch điện hình sin một pha với tải R, L, C mắc song song 5. Ý ngh ĩa và biện pháp nâng cao cos φ 6. Công suất trong mạch điện sin một pha 

333333

Thái độ Cẩn thận khi lắp ghép mạch đúng và biểu diễn đúng các đại lượng điều hòa để  bảo đảm các thông tin cho mạch điện và thiết  bị điện, để từ đóhiểu và giúp cho việc phân tích mạch điên được nhanh chóng, tiết kiệm thờ i gian.

Kỹ năng 1. Ghép tải đúng yêu cầu. 2.Vẽ được giản đồ vectơ cho các mạch điện cụ thể 

33

Chủ đề 3: Các phương pháp phân tích và giải mạch điện Nội dung Mức độ 

Kiến thức 1. Các phép biến đổi tương đương 2. Phương pháp dòng nhánh3. Phương pháp dòng vòng4. Phương pháp điện thế nút 

3333

Thái độ 

Đây là các phương pháp phân tích giải mạch điện cơ bản, rất cần thiếtcho người học khi tính toán giải mạch điện. Kỹ năng 1.Sử dụng thành thạo calculator để tính số phức 2.Sử dụng tốt các phương pháp phân tích mạch điện 

33

Chủ đề 4: Mạch điện hình sin ba pha Nội dung Mức độ 

Kiến thức 1. Khái niệm chung về mạch điện ba pha 2. Cách nối và phương pháp giải mạch ba pha nối sao 3. Cách nối và phương pháp giải mạch ba pha nối tam giác 4. Công suất trong mạch ba pha 5. Giải mạch ba pha đối xứng và không đối xứng 6. Ứng dụng cách nối sao và tam giác

333333

Thái độ Điện ba pha là nguồn điện chính của lưới điện quốc gia, cung cấp chosản xuất công nghiệp, cần phải biết cách đấu nối và tính toán.Kỹ năng 1. Biết cách nối tải ba pha phù hợp với điện áp nguồn 2. Giải được mạch ba pha đối xứng và không đối xứng 

33

Page 3: Ky Thuat Dien

7/15/2019 Ky Thuat Dien

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-dien 3/7

3

Chủ đề 5: Máy biến áp Nội dung Mức độ 

Kiến thức 1. Máy biến áp 1 pha

1.1 Cấu tạo-ứng dụng 1.2 Nguyên lý hoạt động 1.3 Thí nghiệm máy biến áp

2. Máy biến áp 1 pha3. Máy biến áp đặc biệt 3.1 Máy biến áp đo lường 3.2 Máy biến áp tự ngẫu 3.3 Máy biến áp hàn

3

33

Thái độ 1. Máy biến áp là loại thiết bị thông dụng, thườ ng gặp trong côngnghiệp, trong gia đình. Máy biến áp là một thiết bị quan tr ọng trongtruyền tải điện… 2. Cẩn thận khi đấu nối và sử dụng đúng cách.Kỹ năng 

1. Nhận biết, sử dụng hợ  p lý, bảo dưỡ ng đúng cách các loại biến áp 3Chủ đề 6: Động cơ điện Không đồng bộ 3 pha, 1 pha Nội dung Mức độ 

Kiến thức 1. Động cơ Không đồng bộ ba pha 

1.1 Cấu tạo-ứng dụng 1.2 Nguyên lý hoạt động 1.3 Các phương tr ình cân bằng và sơ đồ thay thế 1.4 Mở máy và điều chỉnh tốc độ 

2. Động cơ Không đồng bộ một pha 2.1 Từ trường đập mạch 

2.2 Các biện pháp mở máy 

3

3

Thái độ 1. Động cơ  điện không đồng bộ là loại thiết bị thông dụng, thườ nggặp trong công nghiệp và trong gia đình.2. Động cơ   điện  không đồng bộ là một thiết bị chính trong hệ thốngtruyền động điện, cẩn thận khi đấu nối và sử dụng đúng cáchKỹ năng 1. Nhận biết, đấu nối động cơ vào mạng điện 2. Vẽ sơ đồ dây quấn của động cơ  

33

Chủ đề 7: Máy phát điện Đồng bộ ba pha Nội dung Mức độ 

Kiến thức 1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng2. Hai máy phát làm việc song song 3. Phản ứng phần ứng

333

Thái độ 1. Máy phát điện đồng bộ là loại thiết bị thông dụng, thường gặ ptrong công nghiệp và đờ i sống.2. Máy phát điện đồng bộ là một thiết bị chính trong sản xuất điệnnăng. Cẩn thận khi đấu nối và sử dụng đúng cách.

Page 4: Ky Thuat Dien

7/15/2019 Ky Thuat Dien

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-dien 4/7

4

Kỹ năng 1.Vận hành máy phát, sử dụng hợ  p lý, bảo dưỡ ng đúng cách2.Tính toán xác định các thông số MPĐ bằng thực nghiệm 

32

Chủ đề 8: Động cơ điện Đồng bộ ba pha Nội dung Mức độ 

Kiến thức 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng 

2. Phương pháp mở máy Không đồng bộ cho động cơ Đồng bộ 

3

3Thái độ 1. Cẩn thận khi đấu nối và sử dụng đúng cách2. Hiểu, sử dụng, phát hiện k ịp thờ i các hư hỏng và phán đoán xử lý đúnglà r ất cần thiết 3.Chọn đúng công suất và loại ĐC điện sẽ tăng hiệu quả kinh tế và k ỹthuật. Kỹ năng 1.Đấu động cơ điện đồng bộ vào làm việc trong mạng ba pha 2.Vận hành động cơ, sử dụng hợ  p lý, bảo dưỡ ng đúng cách.

33

Chủ đề 9: Máy phát điện một chiều 

Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Cấu tạo và ứng dụng 2. Phân loại máy điện một chiều 3. Nguyên lý hoạt động 4. Hai máy phát làm việc song song 

3333

Thái độ 1.Cẩn thận khi đấu nối và sử dụng đúng cách 2. Phát hiện k ị p thờ i hư hỏng và phán đoán xử lý đúng là r ất cần thiết. Kỹ năng 1. Vận hành máy phát điện một chiều, sử dụng hợ  p lý, bảo dưỡ ng đúng

cách.

3

Chủ đề 10: Động cơ điện một chiều Nội dung Mức độ 

Kiến thức 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 2. Mở máy và điều chỉnh tốc độ 3. Nguyên nhân sinh ra tia lửa điện tr ên cổ góp 

333

Thái độ 1. Cẩn thận khi đấu nối động cơ điện và sử dụng đúng cách 2. Hiểu, sử dụng, phát hiện k ịp thờ i các hư hỏng.Kỹ năng 1. Vận hành động cơ điện DC, sử dụng hợ  p lý, bảo dưỡ ng đúng cách. 3

4. Phân bổ thời gian chi tiết 

Chủ đềPhân bổ số tiết cho h ình thức dạy - học 

Tổng Lên lớp  Thực

hành,thực tập

Tự nghiên

cứuLý

thuyết Bài tập 

Thảoluận 

1 3 6 32 4 1 1 12 63 3 3 12 6

Page 5: Ky Thuat Dien

7/15/2019 Ky Thuat Dien

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-dien 5/7

5

4 2 3 1 12 65 4 1 1 12 66 4 1 1 12 67 3 1 1 10 58 2 4 29 2 4 2

10 3 6 3

5. Tài liệu TT Tên tác giả Tên tài liệu 

Năm xuất bản 

Nhàxuất bản 

Địa chỉ khaithác tài liệu 

1 Đặng Văn

Đào, LêVăn Doanh,

K ỹ thuật điện 2004

Khoa học 

K ỹ thuật 

Thư viện 

2  NguyễnKhắc Dự 

 Báo cáo và hướng dẫnthực tập K ỹ thuật Điện 

2011 Thư viện 

3 Đặng VănĐào, Lê

Văn Doanh,

 Bài t ập K ỹ thuật điện 2004 Giáo dục  Thư viện 

4 Trương Tri Ngộ 

K ỹ thuật điện 2005 Xây dựng  Thư viện 

5 Phan NgọcBích

K ỹ thuật điện 2006 Giáo dục  Thư viện 

6. Đánh giá kết quả học tập 

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp

đánh giá Trọng số 

(%) 1 Tham gia học tr ên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài

t ốt, tích cực thảo luận… Quan sát,

điểm danh  Tổng 

50 2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viêngiao trong tuần, bài t ập nhóm/tháng/học kỳ…  Chấm báocáo, bài t ập… 

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo

cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết  5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ ( thực hành) Viết  6 Thi k ết thúc học phần Viết . 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. Trần Tiến Phức ThS. Nguyễn Thị Ngọc Soạn 

Page 6: Ky Thuat Dien

7/15/2019 Ky Thuat Dien

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-dien 6/7

6

 

Page 7: Ky Thuat Dien

7/15/2019 Ky Thuat Dien

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-dien 7/7

7