24
1 Kinh tế vĩ mô tháng 4 năm 2017: Những điểm nổi bật Những điểm nổi bật của kinh tế, giá cả, tài chính tiền tệ quốc tế - Kinh tế thế giới tiếp tục đón nhận những tín hiệu tích cực, ngoại trừ Mỹ và Anh; - Chỉ số giá cả hàng hóa toàn cầu giảm nhẹ trong tháng 4, giảm mạnh nhất là các mặt hàng kim loại; - Diễn biến thị trường ngoại hối về cơ bản không có nhiều thay đổi: Đồng USD tiếp tục suy yếu, đồng EUR, đồng GBP duy trì đà tăng tháng thứ 2 liên tiếp trong khi đồng JPY và đồng CNY đều giảm giá nhẹ so với đồng USD; - Giá vàng đã tăng trở lại sau xu hướng giảm nhẹ trong tháng 3; - Các thị trường chứng khoán toàn cầu diễn biến tích cực; - Trong tháng có 3 NHTW tăng lãi suất điều hành và 7 NHTW cắt giảm lãi suất điều hành, tất cả đều tập trung ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi. Những điểm nổi bật của kinh tế trong nước - Sản xuất công nghiệp tiếp tục ghi nhận những diễn biến xấu trong khi đó tình hình cải thiện khu vực sản xuất thể hiện qua chỉ số PMI cũng đã giảm nhẹ so với tháng trước; - Hoạt động bán lẻ hàng hóa tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng khả quan; - Vốn đầu tư từ NSNN đã có sự cải thiện tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chỉ ở mức thấp, trong khi đó đầu tư trực tiếp nước ngoài chứng kiến những diễn biến tốt xấu đan xen; - Kim ngạch xuất nhập khẩu trong tháng 4 đã sụt giảm so với tháng trước, ghi nhận sự suy giảm trong giá trị nhập khẩu của các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ chốt; - Lạm phát trong tháng 4 không có sự biến động so với tháng trước; - Thu NSNN đã có sự cải thiện, bội chi NSNN ở mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây; - Lãi suất huy động cho vay tiếp tục diễn biến ổn định, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn ngắn đã giảm so với tháng trước; - Tỷ giá VND/USD diễn biến phù hợp với tình hình thị trường, giá vàng trong nước diễn biến sát với giá vàng thế giới; - TTCK Việt Nam đã trở thành thị trường có mức tăng trưởng âm trong khu vực lần đầu tiên kể từ đầu năm..

Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

1

Kinh tế vĩ mô tháng 4 năm 2017: Những điểm nổi bật

Những điểm nổi bật của kinh tế, giá cả, tài chính tiền tệ quốc tế

- Kinh tế thế giới tiếp tục đón nhận những tín hiệu tích cực, ngoại trừ Mỹ và Anh;

- Chỉ số giá cả hàng hóa toàn cầu giảm nhẹ trong tháng 4, giảm mạnh nhất là các mặt hàng

kim loại;

- Diễn biến thị trường ngoại hối về cơ bản không có nhiều thay đổi: Đồng USD tiếp tục suy

yếu, đồng EUR, đồng GBP duy trì đà tăng tháng thứ 2 liên tiếp trong khi đồng JPY và đồng

CNY đều giảm giá nhẹ so với đồng USD;

- Giá vàng đã tăng trở lại sau xu hướng giảm nhẹ trong tháng 3;

- Các thị trường chứng khoán toàn cầu diễn biến tích cực;

- Trong tháng có 3 NHTW tăng lãi suất điều hành và 7 NHTW cắt giảm lãi suất điều hành, tất

cả đều tập trung ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi.

Những điểm nổi bật của kinh tế trong nước

- Sản xuất công nghiệp tiếp tục ghi nhận những diễn biến xấu trong khi đó tình hình cải thiện

khu vực sản xuất thể hiện qua chỉ số PMI cũng đã giảm nhẹ so với tháng trước;

- Hoạt động bán lẻ hàng hóa tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng khả quan;

- Vốn đầu tư từ NSNN đã có sự cải thiện tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chỉ ở mức thấp, trong

khi đó đầu tư trực tiếp nước ngoài chứng kiến những diễn biến tốt xấu đan xen;

- Kim ngạch xuất nhập khẩu trong tháng 4 đã sụt giảm so với tháng trước, ghi nhận sự suy

giảm trong giá trị nhập khẩu của các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ chốt;

- Lạm phát trong tháng 4 không có sự biến động so với tháng trước;

- Thu NSNN đã có sự cải thiện, bội chi NSNN ở mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây;

- Lãi suất huy động cho vay tiếp tục diễn biến ổn định, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn ngắn đã

giảm so với tháng trước;

- Tỷ giá VND/USD diễn biến phù hợp với tình hình thị trường, giá vàng trong nước diễn biến

sát với giá vàng thế giới;

- TTCK Việt Nam đã trở thành thị trường có mức tăng trưởng âm trong khu vực lần đầu tiên

kể từ đầu năm..

Page 2: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

2

I. KINH TẾ THẾ GIỚI

1. Kinh tế thế giới

Kinh tế Mỹ đối

mặt với dấu hiệu

giảm tốc

Các số liệu vĩ mô mới công bố trong tháng 4 cho thấy kinh tế Mỹ diễn biến

kém khả quan so với những tháng trước đó. Cụ thể, tăng trưởng GDP trong

quý I chỉ ước đạt 0,7%, tốc độ tăng thấp nhất kể từ năm 2014 trở lại đây.

Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm tăng trưởng đó là do chi tiêu dùng

thường chiếm 2/3 các hoạt động kinh tế của Mỹ chỉ đạt được mức tăng trưởng

0,3% trong quý I vừa qua, thấp hơn rất nhiều so với mức tăng trưởng 3,5% của

quý cuối năm ngoái. Trong khi đó, khu vực sản xuất cũng tiếp tục giảm tốc

khi chỉ số PMI toàn phần nối dài chuỗi đi xuống kể từ đầu năm đến nay và

hiện chỉ đạt 52,7 điểm. Điểm tích cực là thị trường lao động vẫn diễn biến khả

quan khi tỷ lệ thất nghiệp hiện ở mức 4,5% - mức thấp nhất trong vòng nhiều

năm trở lại đây và số việc làm được tạo thêm vẫn giữ đà gia tăng ổn định kể từ

đầu năm.

Tốc độ tăng GDP so với cùng kỳ (%)

Số việc làm được tạo thêm (nghìn việc làm)

Doanh số bán lẻ hàng hóa so với cùng kỳ (%)

Chỉ số PMI sản xuất của Mỹ

Nguồn: Trading economicsics

Kinh tế châu Âu

tiếp tục đón nhận

những tín hiệu

tốt

Kinh tế khu vực châu Âu vẫn tiếp tục cho thấy những tín hiệu phục hồi vững

chắc trên cả hai khu vực sản xuất cũng như tiêu dùng. Cụ thể, doanh số bán lẻ

hàng hóa so với cùng kỳ đã duy trì đà tăng trưởng liên tục kể từ đầu năm với

mức tăng tháng sau cao hơn tháng trước. Trong khi đó, khu vực sản xuất cũng

tiếp tục đà mở rộng với chỉ số PMI tổng hợp tháng 4 đã đạt 56,7 điểm, mức

cao nhất kể từ tháng 4/2011. Sự ổn định của kinh tế càng được củng cố khi tỷ

lệ thất nghiệp vẫn đang trong chiều hướng giảm và tốc độ tăng CPI vẫn duy trì

ổn định xấp xỉ ở ngưỡng mục tiêu 2%, trong đó tháng 4 đạt mức tăng 1,9%.

Tỷ lệ thất nghiệp

Doanh số bán lẻ hàng hóa so cùng kỳ (%)

Page 3: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

3

Tốc độ tăng CPI so cùng kỳ (%)

Chỉ số PMI sản xuất của Châu Âu

Nguồn: Trading economicsmics

Kinh tế Nhật

Bản đang có sự

chuyển biến

Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng ổn định nhờ được hỗ trợ từ diễn biến tích cực của

hoạt động xuất khẩu và đà hồi phục trên cả hai khu vực sản xuất, tiêu dùng.

Trái với diễn biến có phần ảm đạm của cùng kỳ năm ngoái, hoạt động sản xuất

đã duy trì xu hướng mở rộng liên tục kể từ đầu năm, với chỉ số PMI trong tháng

4 đạt 52,6 điểm. Trong khi đó, hoạt động tiêu dùng trong tháng gần đây nhất

cũng có sự cải thiện mạnh mẽ với mức tăng trưởng 2,1% so với cùng kỳ, cao

hơn nhiều tốc độ tăng 0,1% của tháng trước. Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu

danh nghĩa trong tháng 2 và tháng 3/20171 đã đạt tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ

lên đến hai con số, đẩy thặng dư thương mại lên mức cao nhất kể từ năm 2010.

Ngoài ra, tốc độ tăng CPI đạt tháng thứ 6 dương liên tiếp và tỷ lệ thất nghiệp

vẫn duy trì ở mức thấp nhất trong vòng nhiều năm qua cho thấy kinh tế Nhật

Bản đang thực sự chuyển biến.

Tỷ lệ thất nghiệp (%)

Tốc độ tăng CPI so với cùng kỳ (%)

Doanh số bán lẻ hàng hóa so cùng kỳ (%)

Chỉ số PMI khu vực sản xuất

Nguồn: Trading economics

Những lo ngại

về tình trạng

giảm tốc của

kinh tế Anh đã

trở thành hiện

thực

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội của Anh chỉ đạt mức tăng 0,3% so

với quý trước trong quý I năm 2017, thấp hơn tốc độ tăng trưởng 0,7% của quý

liền trước. Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong thời gian gần đây

đã ảnh hưởng đến khả năng chi tiêu thực tế, khiến doanh số bán lẻ hàng hóa

trong quý I vừa qua đạt mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 2010. Mặc dù

vậy, khu vực sản xuất vẫn đang trên đà mở rộng với chỉ số PMI tổng hợp tháng

4 đã đạt 56,2 điểm – mức cao nhất từ đầu năm đến nay.

1 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 2 đạt 11,3%, tháng 3 đạt 12% so với cùng kỳ.

Page 4: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

4

Tốc độ tăng GDP so với quý trước (%)

Diễn biến lạm phát (yoy)

Doanh số bán lẻ hàng hóa

Chỉ số PMI khu vực sản xuất

Nguồn: Trading economics

Kinh tế Trung

Quốc đang thể

hiện sự phục hồi

vững chắc

Tốc độ tăng trưởng GDP so với cùng kỳ trong quý I ước đạt 6,9%, cao hơn so

với mức tăng trưởng 6,8% của quý cuối năm ngoái và cũng là mức tăng trưởng

tốt nhất kể từ tháng 9/2015 trở lại đây. Sự cải thiện của tăng trưởng đến từ sự

tăng tốc trở lại của hoạt động tiêu dùng và đà gia tăng mạnh mẽ của xuất khẩu,

với mức tăng của 2 khu vực này trong tháng gần đây nhất lần lượt đạt mức

10,9% và 26,4% so với cùng kỳ.

Tốc độ tăng GDP so với cùng kỳ (%)

Doanh số bán lẻ hàng hóa của Trung Quốc

Tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc (yoy)

Chỉ số PMI khu vực sản xuất

Nguồn: Trading Economics

Page 5: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

5

Chỉ số giá cả hàng hóa

toàn cầu giảm nhẹ trong

tháng 4

Trong tháng 4, chỉ số giá cả hàng hóa toàn cầu theo thống kê của IMF vẫn

tiếp tục giảm nhẹ gần 0,1% so với cuối tháng 3. Nguyên nhân là do chỉ số

giá nhóm hàng phi năng lượng đã giảm 3,15% so với cuối tháng trước với

nhiều mặt hàng giảm giá như lương thực thực phẩm giảm 1,74%, nông

nghiệp thô giảm 1,77%, kim loại giảm 6,39%. Mặc dù vậy, giá nhóm hàng

năng lượng đã có sự phục hồi trở lại với mức tăng 2,65%.

Trên thị trường năng lượng, giá dầu mặc dù vẫn chịu sức ép từ sự gia tăng

nguồn cung trên toàn cầu2, tuy nhiên với kỳ vọng các nước OPEC sẽ kéo dài

thời hạn cắt giảm sản lượng đến hết năm 2017 nên đã lấy lại đà tăng điểm

trong tháng. Kết thúc tháng 4, giá dầu WTI tăng 3,19% và giá dầu Brent

tăng 2,11% so với cuối tháng trước.

Giá hàng hóa thế giới

Giá dầu thế giới

Nguồn: IMF commodity price index

2. Điều hành chính sách của NHTW các quốc gia

10 NHTW thay

đổi lãi suất điều

hành và đều là

các nền kinh tế

đang phát triển

và mới nổi

Trong tháng 4, có 10 NHTW các quốc gia điều chỉnh lãi suất chính sách, trong

đó 7 NHTW đã tiến hành cắt giảm lãi suất từ 0,5% đến 1% và chỉ có 3 NHTW

tiến hành tăng lãi suất. Trong số các quốc gia tiến hành cắt giảm lãi suất có

nhiều nền kinh tế đang phát triển và mới nổi chủ chốt thuộc khu vực Đông Âu

và Mỹ La Tinh như Colombia, Nga, Brazil để hỗ trợ đà phục hồi kinh tế sau

một giai đoạn trì trệ.

3. Diễn biến thị trường ngoại hối, chứng khoán

Thị trường ngoại hối

2 Số liệu của Viện Xăng dầu Mỹ (API) cho thấy lượng dầu tại các kho dự trữ ở nước này đã tăng 897.000 thùng trong tuần thứ 3 của tháng 4.

Ngoài ra, hai mỏ dầu lớn của Libya là Sharara và El Feel, với sản lượng gần 400.000 thùng/ngày, đã mở cửa trở lại sau khi hoạt động sản

xuất bị ngưng trệ do các vụ biểu tình tại quốc gia Bắc Phi này.

Đồng USD tiếp

tục suy yếu

Kết thúc tháng 4, chỉ số USD index đã giảm 1,32% - là tháng giảm thứ 2 liên

tiếp kể từ đầu năm. Diễn biến của đồng USD trong tháng đã không nhận được

sự hỗ trợ mạnh mẽ từ tình hình trong nước cũng như thế giới. Đồng USD chỉ có

được xu hướng tăng liên tục trong tuần giao dịch đầu của tháng, với tổng mức

tăng là 0,9%. Sau đó đến hết tháng, USD index đã đảo chiều, tăng giảm đan

xen, đồng bạc xanh giảm rõ rệt khi căng thẳng địa chính trị có dấu hiệu leo

thang và sau nhận định của Tổng thống Trump về việc hiện tại đồng USD đã

tăng giá quá mạnh. Trong chuỗi giảm đó, đáng chú ý là đồng USD đã giảm rất

mạnh vào ngày 24/4 với mức giảm lớn hơn mức tăng trong tuần giao dịch đầu

của tháng trước những tín hiệu lạc quan của khu vực Châu Âu và kết quả bỏ

phiếu vòng đầu tại Pháp.

Page 6: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

6

Diễn biến chỉ số USD

Nguồn: investing.com

3 Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Canada đang gia tăng sau khi Bộ Thương mại Mỹ quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với một số

mặt hàng gỗ xẻ của Canada.

Đồng EUR, đồng

GBP tiếp tục duy

trì đà tăng tháng

thứ hai liên tiếp

Tại khu vực Châu Âu, đồng EUR và đồng GBP đã có một tháng diễn biến gần

như là tốt nhất kể từ đầu năm. Trong đó, xu hướng tăng đã xuất hiện ngay từ đầu

tháng, đồng EUR tăng 2,3%; đồng GBP tăng hơn 3% - đạt mức tăng mạnh nhất

kể từ đầu năm. Diễn biến của cả hai đồng tiền mạnh này đều bị chi phối bởi xu

hướng giảm của đồng bạc xanh, rõ nét nhất là đồng EUR. Bên cạnh đó, những

thông tin tích cực từ kinh tế vĩ mô, từ diễn biến chính trị trong khu vực Châu Âu

cũng hỗ trợ mạnh cho đồng EUR và đồng GBP, cụ thể là cả đồng EUR và đồng

GBP đều tăng ở mức cao nhất trong vòng 3 tháng vừa qua vào những ngày mà

Chính phủ các nước thành viên lớn có các quyết định chính trị quan trọng, cụ thể

là mức tăng giá hơn 1,3% của đồng EUR vào ngày 24/4 và mức tăng hơn 2% của

đồng GBP vào ngày 18/4.

Bên cạnh đó, đồng AUD và đồng CAD lại có diễn biến không khả quan, mặc dù

cả hai đồng tiền đều có xu hướng tăng giảm đan xen nhưng kết thúc tháng đều

giảm giá so với USD. Trong tháng, xu hướng tăng của đồng AUD đã không được

hỗ trợ vững chắc từ đà tăng của giá vàng thay vào đó bị ảnh hưởng khá mạnh bởi

diễn biến còn mờ nhạt của kinh tế trong nước và quyết định không thay đổi định

hướng điều hành lãi suất của NHTW. Kết thúc tháng đồng AUD đã giảm hơn

1,8% - là tháng giảm điểm thứ hai liên tiếp. Trong khi đó, diễn biến của đồng

CAD đã bỏ qua những tín hiệu tích cực của kinh tế trong nước, bị chi phối mạnh

bởi diễn biến của giá dầu, giá cả hàng hóa phi năng lượng và căng thẳng thương

mại giữa Mỹ và Canada3. Trong tháng đồng CAD cũng đã có chuỗi tăng liên tục

từ 6 – 12/4 với tổng mức tăng là 1,35%. Tuy nhiên xu hướng giảm gần như liên

tục từ 18/4 cho đến hết tháng đã lấn át xu hướng tăng trước đó, thậm chí đồng

CAD đã giảm hơn 2,5% vào cuối tháng – là tháng có mức giảm điểm mạnh nhất

kể từ đầu năm.

Đồng JPY và

đồng CNY đều

giảm giá nhẹ so

với đồng USD

Trong tháng 4, vai trò tài sản đầu tư an toàn của đồng JPY chỉ được duy trì trong

gần 10 ngày giao dịch đầu của tháng với tổng mức tăng lớn hơn 2%, tuy nhiên xu

hướng đó đã đảo chiều giảm gần 3% cho đến cuối tháng. Xu hướng tăng trong

gần nửa đầu tháng tiếp tục được hỗ trợ mạnh bởi những bất ổn địa chính trị gia

tăng tại khu vực Châu Á. Mặc dù vậy, sự hỗ trợ này đã không được duy trì bền

Page 7: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

7

Diễn biến tỷ giá của các đồng tiền mạnh

Nguồn: investing.com

1.04

1.05

1.06

1.07

1.08

1.09

1.1

3-A

pr-

17

5-A

pr-

17

7-A

pr-

17

9-A

pr-

17

11

-Ap

r-1

7

13

-Ap

r-1

7

15

-Ap

r-1

7

17

-Ap

r-1

7

19

-Ap

r-1

7

21

-Ap

r-1

7

23

-Ap

r-1

7

25

-Ap

r-1

7

27

-Ap

r-1

7

EUR/USD

1.2

1.22

1.24

1.26

1.28

1.3

3-A

pr-

17

5-A

pr-

17

7-A

pr-

17

9-A

pr-

17

11

-Ap

r-1

7

13

-Ap

r-1

7

15

-Ap

r-1

7

17

-Ap

r-1

7

19

-Ap

r-1

7

21

-Ap

r-1

7

23

-Ap

r-1

7

25

-Ap

r-1

7

27

-Ap

r-1

7

GBP/USD

0.74

0.745

0.75

0.755

0.76

0.765

3-A

pr-

17

5-A

pr-

17

7-A

pr-

17

9-A

pr-

17

11

-Ap

r-1

7

13

-Ap

r-1

7

15

-Ap

r-1

7

17

-Ap

r-1

7

19

-Ap

r-1

7

21

-Ap

r-1

7

23

-Ap

r-1

7

25

-Ap

r-1

7

27

-Ap

r-1

7

AUD/USD

1.3

1.31

1.32

1.33

1.34

1.35

1.36

1.37

3-A

pr-

17

5-A

pr-

17

7-A

pr-

17

9-A

pr-

17

11

-Ap

r-1

7

13

-Ap

r-1

7

15

-Ap

r-1

7

17

-Ap

r-1

7

19

-Ap

r-1

7

21

-Ap

r-1

7

23

-Ap

r-1

7

25

-Ap

r-1

7

27

-Ap

r-1

7

USD/CAD

106

107

108

109

110

111

112

3-A

pr-

17

5-A

pr-

17

7-A

pr-

17

9-A

pr-

17

11

-Ap

r-1

7

13

-Ap

r-1

7

15

-Ap

r-1

7

17

-Ap

r-1

7

19

-Ap

r-1

7

21

-Ap

r-1

7

23

-Ap

r-1

7

25

-Ap

r-1

7

27

-Ap

r-1

7

USD/JPY

6.876.875

6.886.885

6.896.895

6.96.905

3-A

pr-

17

5-A

pr-

17

7-A

pr-

17

9-A

pr-

17

11

-Ap

r-1

7

13

-Ap

r-1

7

15

-Ap

r-1

7

17

-Ap

r-1

7

19

-Ap

r-1

7

21

-Ap

r-1

7

23

-Ap

r-1

7

25

-Ap

r-1

7

27

-Ap

r-1

7

USD/CNY

vững trước diễn biến chính trị khả quan của các nước trong khu vực EU vào cuối

tháng, trong tuần giao dịch cuối đồng JPY đã giảm mạnh hơn mức tăng vào đầu

tháng. Kết thúc tháng đồng JPY giảm 0,14% so với USD – ghi nhận mức mất giá

đầu tiên kể từ đầu năm.

Bên cạnh đó, đồng CNY cũng đã giảm nhẹ, khoảng 0,09% so với đồng USD –

duy trì tháng giảm điểm thứ hai liên tiếp. Trong những ngày giao dịch đầu tháng,

đồng CNY đã mất giá hơn 0,2%, tuy nhiên xu hướng đó chỉ duy trì đến ngày

10/4, đồng CNY đã quay đầu tăng liên tục trong hơn một tuần giao dịch tiếp theo

trước sự hỗ trợ mạnh mẽ của kết quả kinh tế vững chắc trong quý I. Diễn biến

giảm chỉ xuất hiện trở lại sau khi PBOC quyết định điều chỉnh tỷ giá tham chiếu

ở mức 6,884 vào ngày 25/4.

Page 8: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

8

Diễn biến thị trường vàng

Diễn biến giá vàng thế giới

Nguồn: usagold.com

Giá vàng kỳ hạn

đã tăng giá trở

lại sau xu hướng

giảm nhẹ trong

tháng 3

Ngay từ đầu tháng, trước những tín hiệu bất ổn, đặc biệt về tình hình địa chính

trị của thế giới, nhu cầu mua tài sản đầu tư an toàn đã tăng mạnh, vì thế vàng đã

tăng giá gần như liên tục cho đến ngày 21/4 và thể hiện rõ nét nhất ở giá vàng

giao kỳ hạn tháng 6 với tổng mức tăng lớn hơn 3%. Trong tháng, giá vàng đã

đạt được những ngưỡng giá cao so với đầu năm, giá vàng giao ngay và kỳ hạn

đã có nhiều phiên giao dịch gần chạm ngưỡng 1.300USD/ounce. Kết thúc

tháng, giá vàng giao ngay đã tăng 1,51% và giá vàng kỳ hạn tháng 6 đã tăng

1,37%.

Mặc dù từ đầu năm đến nay, đà tăng của giá vàng vẫn đang được hỗ trợ mạnh

mẽ bởi lực cầu trước những bất ổn chưa chấm dứt của tình hình kinh tế, chính

trị trên thế giới, nhưng theo báo cáo của WGC (Hội đồng vàng thế giới) thì nhu

cầu vàng trong quý I/2017 đã giảm 18% so với cùng thời điểm so sánh của năm

ngoái. Trong đó, nhu cầu đầu tư vàng qua các Quỹ ETFs đã có sự thu hẹp, nhu

cầu dự trữ của NHTW các nước cũng đã chậm lại, tín hiệu tích cực chỉ xuất

hiện từ hai cấu phần chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng cầu như nhu cầu đầu tư vàng

miếng, vàng trang sức và vàng sử dụng trong khu vực sản xuất.

Nhu cầu vàng trong Quý I năm 2017

Nguồn: gold.org

Bên cạnh đó, lượng vàng cung cấp ra thị trường trong Quý I cũng đã giảm 12%

so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó xu hướng giảm diễn ra trên cả 03 cấu phần

chính đó là sản lượng sản xuất từ các mỏ vàng; lượng vàng phòng ngừa rủi ro từ

nhà sản xuất và lượng vàng tái chế.

Page 9: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

9

Thị trường chứng khoán toàn cầu

Lượng cung vàng trong Quý I năm 2017

Nguồn: gold.org

TTCK toàn cầu

diễn biến tích

cực

Thị trường chứng khoán toàn cầu trong tháng 4 chịu chi phối của nhiều yếu tố

chính trị. Căng thẳng địa chính trị leo thang tại Syria, Triều Tiên, Afganistan

trong nửa đầu tháng đã tác động khiến thị trường có nhiều phiên liên tục giảm

điểm. Tuy nhiên, diễn biến tích cực của cuộc bầu cử tổng thống tại Pháp đã

giúp nâng đỡ và lấy lại đà tăng điểm của thị trường trong nửa cuối tháng.

Thị trường chứng khoán Mỹ

hình thành xu hướng tăng điểm

ngay từ những ngày đầu tháng

nhờ kỳ vọng về việc chính

quyền sẽ thực hiện chương trình

cắt giảm thuế doanh nghiệp. Đà

gia tăng chỉ chậm lại đôi chút

trong tuần 2 sau khi Mỹ thực

hiện không kích tại Syria và

những số liệu vĩ mô công bố

trong tháng cho thấy tăng

trưởng Mỹ không đạt được như

kỳ vọng. Tuy nhiên, sự hứng

khởi của thị trường đã nhanh

chóng quay trở lại trong những ngày cuối tháng khi một loạt các công ty niêm

yết công bố lợi nhuận chốt quý I khả quan. Theo đó, các chỉ số chứng khoán

chính liên tiếp đạt đỉnh, trong đó S&P 500 đã có thời điểm vượt ngưỡng 6000

điểm lần đầu tiên trong lịch sử. Kết thúc tháng 4, cả 3 chỉ số chính của thị

trường đều đã tăng điểm so với cuối tháng trước, trong đó Dow Jones tăng

1,48%, S&P 500 tăng 1,08% và Nasdaq tăng 2,59%.

Chứng khoán châu Âu vẫn giữ được đà tăng điểm từ những tháng trước nhờ

được hỗ trợ bởi sự phục hồi kinh tế của toàn khu vực, hiệu ứng tích cực của kết

quả cuộc bầu cử vòng 1 Tổng thống Pháp và kết quả kinh doanh của một số

doanh nghiệp. Chốt tháng, chỉ số Euro Stoxx toàn khu vực đã gia tăng 2,5% so

cuối tháng 3 với hầu hết chỉ số tại các nước thành viên đều tăng điểm, ngoại trừ

chỉ số FTSE 100 của Anh giảm 1,08% do những lo ngại phát sinh xoay quanh

Brexit.

Trong khi đó, tại châu Á điểm nhấn đáng chú ý là sự sụt giảm của thị trường

chứng khoán Trung Quốc do việc thắt chặt các quy định kiểm soát các đòn bẩy

tài chính. Kết quả là chỉ số Shanghai đã giảm 3,13% so với cuối tháng 3. Trong

Diễn biến các chỉ số chứng khoán chủ chốt

trong tháng 4

Nguồn:Bloomberg

1.48%1.08%

2.59%

-1.08%

2.50%

1.48% 1.46%1.12%

-3.13%

-4.00%

-3.00%

-2.00%

-1.00%

0.00%

1.00%

2.00%

3.00%

Page 10: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

10

KINH TẾ TRONG NƯỚC

1. Tăng trưởng kinh tế

khi đó, các thị trường khác diễn biến tích cực theo xu thế tăng điểm chung của

chứng khoán thế giới. Cụ thể, chỉ số Nikkei 225 đã tăng 1,12% trong khi đó chỉ

số HangSeng của Hồng Kông có tháng gia tăng thứ 4 liên tiếp với mức tăng

1,46%.

Sản xuất công

nghiệp tiếp tục

ghi nhận diễn

biến xấu

Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP tháng 4/2017 đã tăng 7,4% so với cùng kỳ,

thấp hơn không đáng kể so với mức tăng 7,9% trong tháng 4/2016. Tuy nhiên

diễn biến của các nhóm ngành chính vẫn không có sự thay đổi, công nghiệp chế

biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ chốt với mức tăng 11,1%; tiếp đến là sản

xuất và phân phối điện tăng 9,9%; cung cấp nước và xử lý rác thải, nước

thải tăng 6,5%, trong khi đó ngành khai khoáng tiếp tục giảm 5,6%. Ngoài ra,

nếu so sánh theo tháng thì chỉ số IIP trong tháng 4 đã giảm 0,8% so với tháng 3

– quay trở lại xu hướng suy giảm trong 2 tháng đầu năm.

Bên cạnh đó, mặc dù IIP tính chung 4 tháng đã tăng 5,1% nhưng vẫn thấp hơn

nhiều so mức tăng của cùng kỳ năm 2016 (IIP 4 tháng đầu năm 2016 tăng 7,3%

so với cùng kỳ năm 2015) và xu hướng này cũng xuất hiện trong tất cả các

nhóm ngành công nghiệp chủ chốt. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo

tăng 9,2%, đóng góp 6,5 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản

xuất và phân phối điện tăng 9,3%, đóng góp 0,6 điểm phần trăm; ngành cung

cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 6,3%, đóng góp 0,1 điểm phần

trăm; ngành khai khoáng giảm 9,7%, làm giảm 2,1 điểm phần trăm mức tăng

chung.

Trong các ngành công nghiệp cấp II, một số ngành có chỉ số sản xuất 4

tháng đầu năm 2017 tăng mạnh hơn rất nhiều so với mức tăng chung như sản

xuất kim loại tăng 47,5%; sản xuất các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy

móc, thiết bị) tăng 13,3%; dệt tăng 12,5%; sản xuất xe có động cơ tăng 10,9%;

sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất tăng 10,7%; sản xuất đồ uống tăng

10,3%.

Diễn biến IIP so với tháng trước

Diễn biến IIP so với cùng kỳ

Nguồn: TCTK

Diễn biến không thuận lợi của khu vực sản xuất còn được thể hiện rõ nét qua hai

chỉ số tồn kho và tiêu thụ tính đến đầu tháng 4/2017. Hai chỉ số này tiếp tục có diễn

biến xấu so với cùng kỳ năm trước. Theo đó, chỉ số tiêu thụ toàn ngành công

nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 3 tháng

đầu năm nay, chỉ số tiêu thụ ngành chế biến, chế tạo tăng 7,5% so với cùng kỳ năm

trước, thấp hơn mức tăng 10,2% của năm ngoái.

Page 11: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

11

Diễn biến chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế

biến, chế tạo

Diễn biến chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp

chế biến, chế tạo

Nguồn: TCTK

Hoạt động bán lẻ

hàng hóa tiếp tục

đạt tốc độ tăng

trưởng khả quan

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4 ước tính

đạt 317,5 nghìn tỷ đồng, tăng 1,7% so với tháng trước và tăng 11,1% so với

cùng kỳ năm trước. Mức tăng trưởng này nhìn chung tốt hơn so với cùng kỳ 2

năm liền trước4.

4 Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4/2016 đạt mức tăng 1,59% so với tháng trước và 8,5% so với

cùng kỳ, tháng 4/2015 đạt mức tăng 2,5% so với tháng trước và 7,1% so với cùng kỳ.

Tình hình tiêu thụ hàng hóa không thuận lợi đã ảnh hưởng nhất định đến tình hình

tồn kho hàng hóa. Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thời

điểm 01/04/2017 tăng 12,7% so với cùng kỳ, cao hơn so với mức tăng 8,9% của

tháng 3/2016. Ngoài ra, tỷ lệ tồn kho bình quân toàn ngành chế biến, chế tạo 3

tháng đầu năm là 71,9%, trong đó một số ngành tỷ lệ tồn kho cao: Sản xuất thuốc,

hóa dược và dược liệu 111,4%; sản xuất các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy

móc, thiết bị) 107,3%; sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất 98,2%; sản xuất,

chế biến thực phẩm 86,3%.

Tình hình cải

thiện trong lĩnh

vực sản xuất đã

giảm nhẹ so với

tháng trước

Chỉ số nhà quản trị mua hàng – PMI trong tháng 4 đạt 54,1 điểm, mặc dù vẫn

nằm trong vùng mở rộng nhưng đã giảm nhẹ 0,5 điểm so với tháng 3/2017. Xu

hướng mở rộng vẫn được hỗ trợ mạnh mẽ bởi sức tăng mạnh của số lượng đơn

đặt hàng mới, đặc biệt là tốc độ gia tăng mạnh chưa từng có trong lịch sử khảo

sát của số lượng đơn đặt hàng từ xuất khẩu – và xu hướng này đã kéo dài

trong 3 tháng. Thực tế này đã tác động lan tỏa tích cực tới các khâu khác của

hoạt động sản xuất như lượng công việc mới, hàng tồn kho, việc làm.

Mặc dù vậy, giá cả hàng hóa đầu vào và đầu ra tuy đã giảm so với những

tháng trước song vẫn tiếp tục gia tăng. Xu hướng đó bị chi phối đáng kể từ

nhu cầu hàng hóa đầu vào gia tăng và xu hướng giảm hiệu suất của người bán

hàng.

Diễn biến chỉ số PMI

Nguồn: nikkei.com

Page 12: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

12

Tính chung 4 tháng đầu năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch

vụ tiêu dùng ước tính đạt 1.267,9 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ

năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 6,7%, mặc dù thấp hơn mức tăng 7,8%

của cùng kỳ năm 2016 nhưng vẫn đang hình thành xu hướng gia tăng. Điều

này tích cực hơn nếu so với diễn biến đi xuống của cùng kỳ 2 năm liền trước.

Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh

thu DV TD so với tháng trước và cùng kỳ (%)

Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu

dịch vụ tiêu dùng đã loại trừ yếu tố giá (% yoy)

Nguồn: TCTK

Vốn đầu tư từ

NSNN đã có sự

cải thiện tuy

nhiên tốc độ tăng

trưởng vẫn ở

mức thấp

Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện tháng 4 ước tính đạt 19,46 nghìn

tỷ đồng, tăng 17% so với tháng trước. Như vậy, sau 3 tháng đầu năm giải

ngân chậm, lượng vốn đầu tư từ Nhà nước đã bắt đầu tăng tốc trở lại trong

tháng 4. Tuy nhiên, tính chung 4 tháng đầu năm, vốn đầu tư thực hiện từ

nguồn ngân sách Nhà nước đạt 64,4 nghìn tỷ đồng, bằng 22,2% kế hoạch năm

và tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2016, vẫn thấp hơn khá nhiều mức tăng

trưởng 11,5% của 4 tháng đầu năm 2016.

Diễn biến vốn đầu tư từ NSNN

Nguồn: TCTK

Đầu tư trực tiếp

nước ngoài

chứng kiến

những diễn biến

tốt xấu đan xen

Tính đến 20/4/2017, tổng vốn đăng ký của các dự án cấp mới, cấp vốn bổ

sung và đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần đạt xấp xỉ 10,6 tỷ USD,

tăng 40,5% so với cùng kỳ năm 2016. Trong đó, diễn biến tích cực nhất thuộc

về lượng vốn đăng ký tăng thêm của các dự án FDI đã triển khai với mức

tăng qua 4 tháng đầu năm gấp 2,4 lần so với cùng kỳ năm 2016.

Trong khi đó, diễn biến của lượng vốn FDI đăng ký mới và vốn FDI thực

hiện lại có nhiều điểm kém tích cực. Tính chung 4 tháng, lượng vốn đăng ký

mới đang giảm 4% so với 4 tháng đầu năm 2016. Vốn FDI thực hiện 4 tháng

ước tính đạt 4,8 tỷ USD, chỉ tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2016, thấp hơn

nhiều mức tăng 12% của 4 tháng đầu năm 2016.

Page 13: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

13

Diễn biến vốn FDI thu hút và thực hiện tháng 1/2016 – tháng 4/2017

Nguồn: TCTK

Một điểm đáng chú ý là trong tháng 4, lượng vốn đầu tư FDI đổ vào ngành

khai khoáng có sự gia tăng đột biến đưa ngành này vượt bất động sản lên

đứng vị trí thứ 2 trong các nhóm ngành thu hút FDI nhiều nhất. Tính chung 4

tháng, ngành chế biến chế tạo hiện vẫn dẫn đầu khi chiếm 52,9% tổng vốn

FDI cấp mới; đứng thứ 2 là ngành khai khoáng chiếm 26,2%.

Cơ cấu đầu tư FDI phân theo ngành kinh tế

Nguồn: TCTK

Kim ngạch xuất

nhập khẩu trong

tháng 4 giảm so

với tháng trước

Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 4 ước tính đạt 16,70 tỷ USD, giảm 3,2%

so với tháng trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 4,60 tỷ USD, giảm

7,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 12,10 tỷ USD,

giảm 1,4%. Sự giảm sút này là do nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực có kim

ngạch giảm mạnh so với tháng trước như hàng dệt may giảm 12%; điện tử,

máy tính và linh kiện giảm 20,1%; gỗ và sản phẩm gỗ giảm 11,7%; sắt thép

giảm 30,9%; hạt tiêu giảm 16%. Sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu của các mặt

hàng này chủ yếu là do giá thành xuất khẩu giảm trước tác động từ xu hướng

sụt giảm chung của giá cả hàng hóa toàn cầu.

Tương tự xuất khẩu, nhập khẩu tháng 4 ước tính đạt 17,50 tỷ USD, giảm 4,6%

so với tháng trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 7,00 tỷ USD, giảm

3,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 10,50 tỷ USD, giảm 5,2%. Kim

ngạch nhập khẩu nhiều mặt hàng giảm so với tháng trước: Điện tử, máy tính

và linh kiện giảm 4,6%; điện thoại và linh kiện giảm 8,2%; xăng dầu giảm

29,5%; gỗ và sản phẩm gỗ giảm 17,9%; phân bón giảm 15,2%. Sự tương đồng

giữa các nhóm hàng nhập khẩu và xuất khẩu đều có kim ngạch giảm sút trong

0500

1,0001,5002,0002,5003,0003,5004,000

Trie

u U

SD

Vốn đăng ký

Vốn thực hiện

Page 14: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

14

tháng 4 cho thấy rõ ràng nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là các mặt hàng gia

công để tái xuất khẩu trở lại. Điều đó dẫn đến khi các đơn hàng xuất khẩu

giảm sẽ kéo theo nhập khẩu những mặt hàng này có chiều hướng chững lại.

Cán cân thương mại tháng 4 ước tính nhập siêu 800 triệu USD. Tính chung 4

tháng đầu năm 2017 nhập siêu 2,74 tỷ USD, bằng 4,5% tổng kim ngạch hàng

hóa xuất khẩu, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 8,49 tỷ USD;

khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 5,75 tỷ USD.

Diễn biến XK, NK và nhập siêu giai đoạn 1/2016 – 4/2017

Nguồn: TCTK

Một số VBPL chính sách quan trọng về điều tiết tăng trưởng kinh tế được ban hành trong tháng 4

Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 25/4/2017 của Chính phủ: Ban hành chương trình hành động của Chính phủ

thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW về "Thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững

ổn định chính trị - xã hội, trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới"

Chính phủ ban hành Nghị quyết 38/NQ-CP chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 06-

NQ/TW về “Thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, trong

bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”. Đây là Nghị quyết có ý nghĩa rất quan

trọng, cụ thể hóa đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII và chủ trương coi “hội nhập quốc

tế là định hướng lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

Quyết định số 12/2017/QĐ-TTg ngày 22/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ: Ban hành Quy định nguyên tắc,

tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực

hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và

tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

giai đoạn 2016 - 2020, trong đó, tập trung đầu tư cho các xã mới đạt dưới 05 tiêu chí và các xã đã đạt trên 15 tiêu

chí để phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới; chú trọng đầu tư cho các xã chưa hoàn thành các

công trình hạ tầng cơ bản (giao thông, điện, trường học, trạm y tế, nước sạch, thủy lợi); hỗ trợ phát triển sản

xuất, bảo vệ môi trường....

2. Lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 năm nay không có sự biến động so với tháng trước.

CPI tăng 4,3% so cùng kỳ năm trước và tăng 0,9% so với tháng 12 năm trước.

Chỉ số CPI cơ bản tiếp tục ổn định, chỉ tăng nhẹ 0,09% so với tháng trước và

tăng 1,5% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 4 tháng đầu năm 2017 đã

tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2016.

Page 15: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

15

Nguồn: Tổng cục thống kê

-

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

Th

g1

-15

Th

g4

-15

Th

g7

-15

Th

g1

0-1

5

Th

g1

-16

Th

g4

-16

Th

g7

-16

Th

g1

0-1

6

Th

g1

-17

Th

g4

-17

CPI SO VỚI CÙNG KỲ

GIAI ĐOẠN 2015 - 2017

CPI cơ bản CPI Chung

Lạm phát đứng yên trong tháng 4 là do có nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ chiếm

tỷ trọng lớn trong rổ tính CPI giảm giá so với tháng trước. Cụ thể, có 04 nhóm

giảm giá và 07 nhóm tăng giá.

Nhóm hàng hóa và dịch vụ tăng giá:

+) Thuốc và dịch vụ Y tế: CPI nhóm này tăng 8,05% so với tháng trước, chủ

yếu do dịch vụ Y tế tăng giá 10,59%. Trong tháng có 14 tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương thực hiện điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế bước 2, từ đó tác

động làm tăng CPI chung khoảng 0,41%.

+) Các nhóm hàng hóa, dịch vụ còn lại đều có CPI tăng nhẹ: Văn hóa, giải trí,

du lịch (+0,1%); Thiết bị và đồ dùng gia đình (+0,1%); Đồ uống và thuốc lá

(+0,06%); May mặc, mũ nón và giày dép (+0,02%); Giáo dục (+0,01%); Hàng

hóa và dịch vụ khác (+0,08%).

Nhóm hàng hóa và dịch vụ giảm giá:

+) Hàng ăn và dịch vụ ăn uống: CPI nhóm Hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm

0,66% so với tháng trước. Đáng chú ý, CPI nhóm Thực phẩm giảm 1,11% và đã

giảm tháng thứ 5 liên tiếp. CPI nhóm Thực phẩm đã giảm 3,17% kể từ đầu năm

nay. Nguyên nhân chính là do giá cả một số mặt hàng thực phẩm đã giảm xuống

mức thấp kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây, điển hình là giá thịt lợn hơi chạm

đáy, giá thịt và trứng gia cầm đang ở mức thấp.

+) Giao thông: CPI nhóm Giao thông giảm 1,38% so với tháng trước do ảnh

hưởng từ hai đợt điều chỉnh giảm giá xăng dầu vào thời điểm 21/3/2017 và thời

điểm 5/4/2017 (làm giá xăng, dầu giảm 3,06%), từ đó tác động làm CPI chung

giảm 0,13%.

+) Nhà ở và vật liệu xây dựng: CPI nhóm Nhà ở và VLXD giảm 0,24% so với

tháng trước chủ yếu do giá Gas và khí hóa lỏng đã giảm đáng kể trong tháng

vừa qua.

+) Bưu chính viễn thông: CPI nhóm Bưu chính viễn thông giảm nhẹ 0,03% so

với tháng trước.

Page 16: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

16

Nguồn: TCTK

Một số VBPL chính sách quan trọng về điều tiết giá cả được ban hành trong tháng 4 năm 2017

Công văn số 2833/BCT-TTTN ngày 5/4/2017 của Bộ Công Thương về việc điều hành kinh doanh xăng dầu

Điều chỉnh giá xăng dầu: Xăng RON 92: giảm 81 đồng/lít; Xăng E5: giảm 67 đồng/lít; Dầu diesel 0.05S: giảm

369 đồng/lít; Dầu hỏa: giảm 189 đồng/lít; Dầu mazut 180CST 3.5S: giảm 234 đồng/kg.

Công văn số 3372/BCT-TTTN ngày 20/4/2017 của Bộ Công Thương về việc điều hành kinh doanh xăng dầu

Điều chỉnh giá xăng dầu: Xăng RON 92: tăng 350 đồng/lít; Xăng E5: tăng 350 đồng/lít; Dầu diesel 0.05S: tăng

350 đồng/lít; Dầu hỏa: tăng 350 đồng/lít; Dầu mazut 180CST 3.5S: tăng 350 đồng/kg.

3. Thu chi ngân sách Nhà nước

5 4 tháng năm 2016, thu NSNN bằng 25,1% dự toán trong đó thu nội địa đạt 26,7% dự toán, thu từ dầu thô bằng 20,1% dự toán và thu từ

hoạt động XNK bằng 19,7% dự toán.

-1.64

0.81

0.09

1.61

0.4

17.59

2.76

-0.22

1.23

0.45

0.77

-5 0 5 10 15 20

Hàng ăn và dịch vụ ăn …

Đồ uống và thuốc lá

May mặc, mũ nón, giày dép

Nhà ở và vật liệu xây dựng

Thiết bị và đồ dùng gia …

Thuốc và dịch vụ y tế

Giao thông

Bưu chính viễn thông

Giáo dục

Văn hóa, giải trí và du lịch

Hàng hóa và dịch vụ khác

%

CPI THÁNG 4/2017

SO VỚI CUỐI NĂM 2016

-10

-5

0

5

10

15

20

25

30

%CPI MỘT SỐ NHÓM HÀNG SO VỚI

THÁNG TRƯỚC GIAI ĐOẠN 2015-

2016

Lương thực thực phẩm

Thuốc và dịch vụ y tế

Giao thông

CPI chung

Thu NSNN đã có

sự cải thiện, bội

chi đạt mức thấp

nhất trong nhiều

năm trở lại đây

Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/4/2017 ước tính đạt

316,7 nghìn tỷ đồng, bằng 26,1% dự toán năm, trong đó thu nội địa 253,8 nghìn

tỷ đồng, bằng 25,6%; thu từ dầu thô 13 nghìn tỷ đồng, bằng 33,9%; thu cân đối

ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 49,9 nghìn tỷ đồng, bằng 27,7%. Về cơ

bản thu ngân sách trong quý I năm nay đã diễn biến khả quan hơn so với cùng

kỳ năm ngoái nhờ sự phục hồi của hai nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu

và thu từ dầu thô5 .

Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/4/2017 ước tính đạt

336,8 nghìn tỷ đồng, bằng 24,2% dự toán năm, trong đó chi thường xuyên đạt

246,7 nghìn tỷ đồng, bằng 27,5% dự toán năm; chi trả nợ lãi 31,6 nghìn tỷ

đồng, bằng 32%; riêng chi đầu tư phát triển mới đạt 57,8 nghìn tỷ đồng, bằng

16,2% dự toán năm. Cơ cấu chi vẫn chưa có nhiều thay đổi khi chi thường

xuyên vẫn chiếm trên 70% dự toán.

Như vậy, từ đầu năm đến nay bội chi ngân sách khoảng 20,1 nghìn tỷ đồng,

mức bội chi thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây.

Page 17: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

17

So sánh thu NSNN 4 tháng 2016 và 4 tháng 2017

So sánh chi NSNN 4 tháng 2016 và 4 tháng 2017

Nguồn: GSO

Một số VBPL chính sách quan trọng về điều tiết thu chi NSNN được ban hành trong tháng 4 năm 2017

Quyết định số 544/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/4/2017 Phê duyệt Chương trình quản lý nợ

trung hạn 2016-2018

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2016-2018 với mục tiêu nợ

công (bao gồm nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương) không quá 65% GDP,

trong đó dư nợ chính phủ không quá 54% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP.

Quyết định số 583/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 28/4/2017 về việc phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ

của Chính phủ và các hạn mức vay nợ năm 2017.

Theo Quyết định, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch vay của Chính phủ năm 2017 là 342.060 tỷ đồng,

gồm: Vay trong nước 243.300 tỷ đồng và vay ODA, ưu đãi nước ngoài 98.760 tỷ đồng, trong đó vay cho cân đối

ngân sách nhà nước 316.300 tỷ đồng (vay để bù đắp bội chi là 172.300 tỷ đồng và vay để trả nợ gốc 144.000 tỷ

đồng); vay về cho vay lại 25.760 tỷ đồng.

Kế hoạch trả nợ của Chính phủ năm 2017 là 260.150 tỷ đồng, trong đó: Trả nợ trực tiếp của Chính phủ năm

2017 là 242.900 tỷ đồng; trả nợ của các dự án cho vay lại 17.250 tỷ đồng.

Tỷ lệ huy động thành

công TPCP đã đạt

cao hơn tháng trước

Trong tháng 4, KBNN tổ chức gọi thầu TPCP với các kỳ hạn từ 5 năm cho đến

30 năm. Trong đó, giá trị gọi thầu lớn nhất rơi vào kỳ hạn 30 năm và 5 năm. Kết

quả huy động trong tháng cho thấy tỷ lệ TPCP trúng thầu tiếp tục đạt tỷ lệ cao

với kỳ hạn dài, nổi bật là kỳ hạn 10 năm và 15 năm.

Kết thúc tháng 4, KBNN huy động thành công 25.083 tỷ đồng trái phiếu Chính

phủ qua đấu thầu với tổng giá trị gọi thầu là 28.150 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 89,1% -

cao hơn so với tỷ lệ 83,7% của tháng 3/2017.

Giá trị trúng thầu qua các kỳ hạn trong tháng 4 năm 2017

Nguồn: hnx.vn

0

2000

4000

6000

8000

10000

5 7 10 15 20 30

Tỷ đ

ồn

g

Kỳ hạn

Page 18: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

18

4. Tình hình doanh nghiệp

Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh

5.5%

-0.2%

21.8%

6.9%

237.2%

15.7%

9.9%

18.2%

34.4%

14.9%

-53.2%12.4%

16.2%

30.4%

19.9%

13.5%

66.0%

-100% 0% 100% 200% 300%

Nghệ thuật, giải trí

Vận tải, kho bãi

Nông, lâm thủy sản

Khai khoáng

Thông tin và truyền thông

Xây dựng

Buôn bán, sửa ô tô xe…

Dịch vụ việc làm, du lịch

Sản xuất điện, nước, gas

Dịch vụ lưu trú và ăn…

Tài chính ngân hàng

CN chế biến chế tạo

Khoa học công nghệ

Giáo dục và đào tạo

Hoạt động dịch vụ khác

Y tế và trợ giúp xã hội

Kinh doanh BĐS

SỐ DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP MỚI

4 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

257.7%-13.5%

-12.9%

86.2%

44.9%

54.7%

52.6%

145.0%

-3.2%

106.1%

79.5%

59.7%

21.5%

84.2%

-12.4%

45.7%

49.9%

-100% 0% 100% 200% 300%

Nghệ thuật, giải trí

Vận tải, kho bãi

Nông, lâm thủy sản

Khai khoáng

Thông tin và truyền…

Xây dựng

Buôn bán, sửa ô tô xe…

Dịch vụ việc làm, du…

Sản xuất điện, nước, gas

Dịch vụ lưu trú và ăn…

Tài chính ngân hàng

CN chế biến chế tạo

Khoa học công nghệ

Giáo dục và đào tạo

Hoạt động dịch vụ khác

Y tế và trợ giúp xã hội

Kinh doanh BĐS

VỐN ĐĂNG KÝ KINH DOANH MỚI

4 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

Qua 4 tháng đầu năm, hoạt động của khối doanh nghiệp ghi nhận sự tích cực

khi hầu hết các nhóm ngành đều có số lượng doanh nghiệp gia nhập thị trường

tăng lên so với cùng kỳ năm trước. Trong đó tăng mạnh nhất là các ngành:

Thông tin và truyền thông, Kinh doanh bất động sản. Ngược lại, ngành Tài

chính ngân hàng có số lượng doanh nghiệp sụt giảm khá sâu so với giai đoạn

trước.

Về vốn đăng ký kinh doanh, những nhóm ngành có tỷ lệ vốn đăng ký kinh

doanh mới tăng cao trong 4 tháng đầu năm tập trung chủ yếu ở khu vực Dịch

vụ, đó là các ngành: Nghệ thuật, vui chơi và giải trí; Dịch vụ việc làm và du

lịch; Dịch vụ lưu trú và ăn uống, Giáo dục đào tạo,…

Tháng 4 năm nay có số lượng doanh nghiệp thành lập mới cao kỷ lục khi cả

nước có 13.102 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 98.397

tỷ đồng - tăng 8,9% về số doanh nghiệp và giảm 17,1% về số vốn đăng ký so

với tháng trước. Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong tháng này cũng

tăng khá mạnh khi có 2.274 doanh nghiệp quay trở lại thị trường - tăng 75,7%

so với tháng 3 năm 2016.

Về tình hình giải thể, ngừng đăng ký và tạm ngừng kinh doanh, trong tháng có

789 hoàn tất thủ tục giải thể - tăng 6% so với tháng trước, có 1.744 doanh

nghiệp tạm ngừng kinh doanh - tăng 24% so với tháng trước. Tăng cao nhất là

số doanh nghiệp đang chờ giải thể với 4.561 doanh nghiệp – tăng 43,2% so với

tháng 3 năm 2016.

Có thể thấy hoạt động của khu vực doanh nghiệp trong những tháng đầu năm

Page 19: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

19

Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh

III. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ, CHỨNG KHOÁN

Một số VBPL chính sách quan trọng điều tiết hoạt động trên thị trường tiền tệ, ngân hàng được ban hành

trong tháng 4 năm 2017

Ngày 24/4/2017, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có Quyết định số 813/QĐ-NHNN về chương trình cho

vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch theo Nghị quyết

30/NQ-CP ngày 07/3/2017 của Chính phủ.

Theo đó, đối tượng áp dụng của chương trình bao gồm: (i) Đối tượng vay vốn (sau đây gọi là khách hàng) bao

gồm pháp nhân và cá nhân có nhu cầu vay vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất – kinh doanh nông

nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch theo tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng

dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch quy định tại Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; (ii) Các ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay được thành lập và hoạt

động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng.

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

SỐ DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP

GIAI ĐOẠN 2016 - 2017

Số doanh nghiệp thành lập mới

Số doanh nghiệp hoạt động trở lại

0

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

140,000

1/2

016

2/2

016

3/2

016

4/2

016

5/2

016

6/2

016

7/2

016

8/2

016

9/2

016

10

/2016

11

/2016

12

/2016

1/2

017

2/2

017

3/2

017

4/2

017

tỷ đồng

VỐN ĐĂNG KÝ KINH DOANH

GIAI ĐOẠN 2016 - 2017

0

2,000

4,000

6,000

8,000

TÌNH HÌNH GIẢI THỂ, DỪNG ĐĂNG KÝ VÀ TẠM DỪNG KINH DOANH

GIAI ĐOẠN 2016 - 2017

Số doanh nghiệp giải thể

Số doanh nghiệp dừng đăng ký hoặc chờ giải thể

Số doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh

diễn ra khá tích cực, không chỉ ở góc độ gia nhập thị trường mà kể cả việc sàng

lọc, loại ra khỏi thị trường những doanh nghiệp yếu kém, không có khả năng

cạnh tranh cũng đang diễn ra mạnh mẽ.

Page 20: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

20

Diễn biến lãi suất huy động bình quân của Khối

NHTM Nhà nước

Diễn biến lãi suất huy động bình quân Khối

NHTM Cổ phần

Nguồn: Tổng hợp

Diễn biến lãi suất liên ngân hàng trong tháng 4

Doanh số giao dịch liên ngân hàng trong tháng 4

Nguồn: NHNN

6 Dựa trên số liệu được tổng hợp từ 35 NHTM

Lãi suất huy

động và cho vay

tiếp tục ổn định

Diễn biến lãi suất huy động trong tháng 4 về cơ bản là khá ổn định, lãi suất tiếp

tục được điều chỉnh hợp lý, diễn ra rải rác ở một số ngân hàng6. Trong đó chỉ

duy nhất có ngân hàng Đông Á điều chỉnh giảm lãi suất ở kỳ hạn ngắn còn chủ

yếu là xu hướng điều chỉnh tăng nhẹ từ 0,1-0,2%/năm đối với lãi suất huy động

kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Hiện mặt bằng lãi suất huy động VND không kỳ hạn

phổ biến trong khoảng 0,2-1,0%/năm ở cả hai khối NHTM Nhà nước và NHTM

cổ phần, lãi suất huy động VND có kỳ hạn phổ biến trong khoảng từ 4,8 -

7,5%/năm đối với khối NHTM Nhà nước và trong khoảng từ 4,9 - 8%/năm đối

với khối NHTM cổ phần.

Trong khi đó, lãi suất liên ngân hàng thay đổi mạnh hơn, liên tục giảm trong

gần 2/3 thời gian đầu của tháng, giảm mạnh nhất vào tuần giao dịch đầu trong

biên độ từ 0,06% – 0,29% đối với hầu hết các kỳ hạn ngắn. Lãi suất có dấu hiệu

tăng trở lại trong tuần giao dịch cuối tháng, rõ nét nhất là lãi suất kỳ hạn 1 tuần,

2 tuần đã tăng trở lại về mức đầu tháng. Diễn biến của lãi suất liên ngân hàng đã

phản ánh thanh khoản hệ thống đã lấy lại vị thế cân bằng. Mặc dù vậy, kết thúc

tháng, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn ngắn từ qua đêm, 1 tuần giảm lần lượt là

0,47 và 0,2 điểm phần trăm về mức 4,4%/năm và 4,72%/năm, riêng lãi suất kỳ

hạn 2 tuần thì không thay đổi, ở mức 4,95%/năm và lãi suất kỳ hạn 1 tháng tăng

nhẹ 0,08 điểm phần trăm lên mức 5,11%/năm.

Page 21: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

21

7 Trong 04 ngày (11-14/4) tỷ giá tham khảo tại Sở giao dịch NHNN cao hơn mức tỷ giá niêm yết tại các NHTM.

Theo đó, lãi suất cho vay VND tiếp tục diễn biến ổn định, phổ biến đối với các

lĩnh vực ưu tiên ở mức 6-7%/năm đối với ngắn hạn, các NHTM nhà nước áp

dụng lãi suất cho vay trung và dài hạn phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở

mức 9-10%/năm. Lãi suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông

thường ở mức 6,8-9%/năm đối với ngắn hạn; 9,3-11%/năm đối với trung và dài

hạn. Đối với nhóm khách hàng tốt, tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, lãi

suất cho vay ngắn hạn từ 4-5%/năm.

Bên cạnh đó, lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức 2,8-6,0%/năm; trong đó lãi

suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 2,8-4,8%/năm, lãi suất cho vay trung, dài

hạn ở mức 4,8-6,0%/năm.

Tỷ giá diễn biến

phù hợp với tình

hình của thị

trường

Trong tháng 4, tỷ giá trung tâm tiếp tục được điều chỉnh tăng 0,33% so với

tháng trước và xu hướng này được thể hiện rõ nhất vào tuần giao dịch đầu và

cuối tháng, với mức tăng lần lượt là 0,2% và 0,13%. Tại hai đợt điều chỉnh tăng

này, tỷ giá trung tâm được điều chỉnh tăng mạnh nhất vào ngày 7/4 và ngày

20/4 lần lượt là 14 đồng và 8 đồng – là những bước điều chỉnh mạnh nhất kể từ

đầu năm. Diễn biến tăng mạnh của tỷ giá trung tâm trong tuần đầu khá phù hợp

với diễn biến của đồng USD trên thị trường quốc tế, tuy nhiên xu hướng tăng

vào những ngày giao dịch sau đó được xem là động thái để hỗ trợ cho hoạt động

xuất khẩu trong điều kiện cung ngoại tệ trong nền kinh tế khá dồi dào. Kết thúc

tháng, tỷ giá trung tâm được niêm yết ở mức 22.350 VND/USD.

Mặc dù được điều chỉnh theo xu hướng tăng với tần suất liên tục nhưng ở mức

điều chỉnh nhỏ cùng với các động thái điều hành qua tỷ giá niêm yết trên sở

giao dịch của NHNN7 được đánh giá là phù hợp với tình hình kinh tế đã không

gây sức ép lên tỷ giá niêm yết của các NHTM và cũng không tạo ra bất kỳ cú

sốc nào về mặt tâm lý trên thị trường tự do như đã từng xảy ra trong giai đoạn

trước. Trong tháng 4 tỷ giá trên cả 02 thị trường giao dịch chính thức và tự do

đều giảm, thậm chí xu hướng giảm điểm trên thị trường tự do còn diễn ra mạnh

mẽ hơn tỷ giá giao dịch chính thức. Kết thúc tháng 4, tỷ giá niêm yết tại các

NHTM giảm 0,11% ở cả 2 chiều mua và bán; tỷ giá niêm yết tại Vietcombank ở

mức 22.695 – 22.765 VND/USD và tỷ giá niêm yết của Eximbank là 22.690 –

22.770 VND/USD. Trong khi đó, tỷ giá giao dịch USD trên thị trường tự do đã

giảm lần lượt là 0,18% - 0,13%, giao dịch ở mức 22.700 – 22.760, tiếp tục thấp

hơn thị trường chính thức từ 5 – 10 đồng.

Diễn biến tỷ giá VND/USD trong tháng 4 năm 2017

Nguồn: NHNN

Page 22: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

22

Diễn biến giá vàng trong nước 4 tháng đầu năm 2017

Diễn biến giá vàng trong nước và quốc tế quy đổi

Nguồn: sjc.com.vn

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

600

620

640

660

680

700

720

740

3/4

/201

7

4/4

/201

7

5/4

/201

7

7/4

/201

7

10

/4/2

017

11

/4/2

017

12

/4/2

017

13

/4/2

017

14

/4/2

017

17

/4/2

017

18

/4/2

017

19

/4/2

017

20

/4/2

017

21

/4/2

017

24

/4/2

017

25

/4/2

017

26

/4/2

017

27

/4/2

017

28

/4/2

017

tỷ đồng

DIỄN BIẾN CHỈ SỐ HOSE T4/2017 Giá trị giao dịch (tỷ đồng)Chỉ số HOSE

0

200

400

600

800

1000

1200

75

80

85

90

95

3/4

/201

7

4/4

/201

7

5/4

/201

7

7/4

/201

7

10

/4/2

017

11

/4/2

017

12

/4/2

017

13

/4/2

017

14

/4/2

017

17

/4/2

017

18

/4/2

017

19

/4/2

017

20

/4/2

017

21

/4/2

017

24

/4/2

017

25

/4/2

017

26

/4/2

017

27

/4/2

017

28

/4/2

017

tỷ đồng

DIỄN BIẾN CHỈ SỐ HNX T4/2017

Giá trị giao dịch (tỷ đồng)Chỉ số HNX

Giá vàng trong

nước diễn biến

sát với giá vàng

thế giới

Kết thúc tháng 4, giá vàng SCJ trong nước đã tăng 0,53% cả chiều mua và chiều

bán so với tháng trước. Giá vàng trong nước mặc dù có mức độ thay đổi thấp

hơn nhưng đã diễn biến khá sát với xu hướng của giá vàng thế giới, chính vì

vậy chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế đã được thu hẹp đáng kể, hiện ở

mức hơn 1,8 triệu đồng/lượng.

Vàng đã tăng giá liên tục vào 2 tuần đầu của tháng, ghi nhận chuỗi tăng mạnh

từ ngày 10-17/4 với tổng mức tăng lên đến 1,63%, trong thời gian này giá vàng

đã có ngày giao dịch vượt qua mốc 37 triệu đồng/lượng, tuy nhiên ngưỡng điểm

này không duy trì được lâu. Tính đến hết tháng, giá vàng trong nước chốt giao

dịch ở mức 36,53 – 36,75 triệu đồng/lượng.

TTCK Việt Nam đã

trở thành thị trường

có mức tăng trưởng

âm trong khu vực lần

đầu tiên kể từ đầu

năm

Sau diễn biến khởi sắc trong Quý 1, thị trường chứng khoán trong tháng 4 được

kỳ vọng sẽ tiếp tục bứt phá về mặt điểm số. Tuy nhiên đà tăng trưởng của thị

trường chỉ được tiếp nối trong giai đoạn ngắn sau đó giảm dần. Kết thúc tháng

4, chỉ số VN-Index đóng cửa ở mức 717,73 điểm - giảm 4,58 điểm tương đương

0,63% so với phiên đóng cửa tháng 3. Trên sàn HNX, chỉ số HNX-Index kết

thúc phiên giao dịch cuối tháng ở mức 89,54 điểm - giảm 1,28 điểm tương

đương 1,41% so với phiên giao dịch cuối cùng của tháng trước.

Page 23: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

23

Nguồn: UBCKNN

Nguồn: Bloomberg

Nguồn: UBCK

640

660

680

700

720

740

03

/01

09

/01

13

/01

19

/01

25

/01

07

/02

13

/02

17

/02

23

/02

01

/03

07

/03

13

/03

17

/03

23

/03

29

/03

04

/04

11

/04

17

/04

21

/04

27

/04

DIỄN BIẾN CHỈ SỐ HOSE 4 THÁNG

NĂM 2017

Chỉ số HOSE

76

80

84

88

92

96

03

/01

09

/01

13

/01

19

/01

25

/01

07

/02

13

/02

17

/02

23

/02

01

/03

07

/03

13

/03

17

/03

23

/03

29

/03

04

/04

11

/04

17

/04

21

/04

27

/04

DIỄN BIẾN CHỈ SỐ HNX 4 THÁNG

NĂM 2017

Chỉ số HNX

Ngay từ đầu tháng, thị trường liên tục tăng điểm và chỉ số VN-Index thiết lập

mức đỉnh mới trong năm 2017 vào ngày 11/4 với 731,33 điểm. Tuy nhiên sau

đó thị trường đã có những phiên giảm điểm khá mạnh, do chịu tác động chung

của việc thị trường chứng khoán thế giới sụt giảm. Các phiên giao dịch diễn ra

trong trạng thái giằng co tại các chỉ số khi áp lực chốt lời xuất hiện và xu hướng

giảm là chủ đạo. Thị trường chỉ bật tăng trở lại trong những ngày giao dịch cuối

cùng của tháng. Với những diễn biến có phần thiếu tích cực, TTCK Việt Nam

đã trở thành thị trường có mức tăng trưởng âm trong khu vực lần đầu tiên kể từ

đầu năm.

Thanh khoản thị trường trong tháng 4 giảm nhẹ so với tháng trước những vẫn

được duy trì ở mức cao so với giai đoạn gần đây. Tổng khối lượng giao dịch

trên cả hai sàn đạt khoảng 3.495,38 triệu cổ phiếu, với tổng giá trị giao dịch

khoảng 88.660 tỷ đồng, tăng 31% về khối lượng và 57% về giá trị so với cùng

kỳ năm 2016.

Page 24: Kinh tế vĩ mô tháng 4 - khoahocnganhang.org.vnkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/05/Bản-tin-kinh... · Nguyên nhân là do lạm phát gia tăng mạnh trong

24

Nguồn: UBCK

Sự bứt phá của một số ít cổ phiếu thuộc nhóm vốn hóa lớn như VNM, MSN,

HPG, VJC, VHC,… là động lực tăng trưởng cho thị trường và giữ nhịp trong

những phiên giảm điểm. Ngược lại, nhiều cổ phiếu vốn hóa nhỏ không còn duy

trì được đà tăng khi dòng tiền có xu hướng chuyển dịch sang các cổ phiếu cơ

bản trong nhóm vốn hóa lớn và trung bình để đón đầu mùa đại hội cổ đông và

công bố kết quả kinh doanh Quý I. Về mặt nhóm ngành, sự khởi sắc của thị

trường chủ yếu đến từ ngành Thép, Hàng hóa tiêu dùng. Trong khi đó nhiều

nhóm ngành chủ chốt như Dầu khí, Ngân hàng, Bảo hiểm đã suy giảm hoặc

không thực sự tăng trưởng rõ nét trong tháng qua.

Điểm đáng chú ý của thị trường trong tháng 4 là việc khối ngoại vẫn hoạt động

khá tích cực, tuy nhiên đã có sự khác biệt so với các tháng trước đó khi khối

này tiếp tục mua ròng mạnh trên sàn HOSE nhưng đã bán ròng trở lại trên sàn

HNX. Cụ thể, khối ngoại trên HOSE mua ròng với tổng giá trị khoảng 2.272,68

tỷ đồng, tập trung lớn nhất ở các mã VNM (+931,6 tỷ đồng); VHC (+409,6 tỷ

đồng); VJC (+259,8 tỷ đồng) và HPG (+229,6 tỷ đồng). Ngược lại, khối ngoại

trên sàn HNX có tháng bán ròng đầu tiên kể từ đầu năm với giá trị bán ròng là

23,4 tỷ đồng. Trong đó các cổ phiếu có giá trị bán ròng nhiều nhất là SHB (-165

tỷ đồng); PVS (-22,5 tỷ đồng); PGS (-10,6 tỷ đồng).