22
KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A- BÀI SỐ 1A Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; K = 39; Ag = 108. Câu 1: Dãy gồm các chất đều có thể tạo thành trực tiếp được axit axetic là A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3 . B. C 2 H 5 OH, HCHO, CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 OH, CH 3 OH, HCOOCH 3 . D. C 2 H 2 , CH 3 CHO, HCOOCH 3 . Câu 2: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -COO-CH 2 -CH 3 . C. CH 3 -CH 2 -COO-CH 3 . D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH. Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 19,04 lít O 2 (ở đktc), thu được 30,8 gam CO 2 . Mặt khác, X tác dụng với dung dịch KOH thu được một muối hai ancol là đồng đẳng kế tiếp . Công thức phân tử hai este là A. C 2 H 4 O 2 C 3 H 6 O 2 . B. C 2 H 4 O 2 và C 5 H 10 O 2 .. C. C 3 H 6 O 2 C 4 H 8 O 2 . D. C 3 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 2 . Câu 4: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 5: Số đồng phân axit và este ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6: Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 7: Đốt cháy 6,0 gam một este X thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. X có công thức phân tử nào dưới đây ? A. C 5 H 10 O 2 . B. C 4 H 8 O 2 . C. C 3 H 6 O 2 . D. C 2 H 4 O 2 . Câu 8: Este E có công thức đơn giản nhất là C 2 H 4 O. Đun sôi 4,4 gam E với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của E là A. CH 3 CH 2 COOCH 3 . B. CH 3 -COOCH 2 CH 3 . C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. HCOOCH(CH 3 ) 2 . Câu 9: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 17 H 33 COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 11: Thủy phân este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (với xúc tác axit), thu được 2

KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

  • Upload
    yen-le

  • View
    66

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A- BÀI SỐ 1AThời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu.

Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; K = 39; Ag = 108.

Câu 1: Dãy gồm các chất đều có thể tạo thành trực tiếp được axit axetic làA. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3 . B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3.C. C2H5OH, CH3OH, HCOOCH3. D. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3 .

Câu 2: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. HCOO-CH2-CH2-CH3. B. CH3-COO-CH2-CH3. C. CH3-CH2-COO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-COOH.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 19,04 lít O2 (ở đktc), thu được 30,8 gam CO2 . Mặt khác, X tác dụng với dung dịch KOH thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp . Công thức phân tử hai este là A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C2H4O2 và C5H10O2.. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C3H4O2 và C4H6O2.Câu 4: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.

Câu 5: Số đồng phân axit và este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 6: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 7: Đốt cháy 6,0 gam một este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. X có công thức phân tử nào dưới đây ? A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. Câu 8: Este E có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam E với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của E là A. CH3CH2COOCH3. B. CH3-COOCH2CH3. C. HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)2.Câu 9: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C17H33COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 10: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.Câu 11: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Vậy chất Y là A. metyl propionat. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. etyl axetat.Câu 12: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.C. CH2=CH-OCOCH3. D. CH3-OCOCH=CH2.

Câu 13: Biện pháp để thuỷ phân este có hiệu suất cao và nhanh là A. thuỷ phân với xúc tác H+ .B. thuỷ phân trong dung dịch kiềm (OH).C. thuỷ phân với lượng lớn H2O.D. thuỷ phân trong dung dịch NaCl.

Câu 14: Trong chất béo luôn có một lượng nhỏ axit tự do. Số miligam KOH để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hoà lượng axit tự do có trong 56 gam một mẫu chất béo cần 60ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là

A. 4,3. B. 7,0. C. 6,0. D. 8,0.Câu 15: Cho triolein (hay trioleoylglixerol) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Page 2: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

Câu 16: Để phản ứng hoàn toàn với 6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat cần khối lượng dung dịch NaOH 5% là

A. 40 gam. B. 100 gam. C. 80 gam. D. 60 gam.

Câu 17: Phát biểu đúng là:A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.C. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.

Câu 18: Cho dung dịch các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, anđehit fomic và axit axetic. Trong điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 19: Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 2M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

A. 400 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.

Câu 20: Đun nóng 60 gam CH3COOH với 60 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 40%). Khối lượng este tạo thành là

A. 54,91 gam. B. 44 gam. C. 88 gam. D. 35,2 gam.

Câu 21: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương làA. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 22: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. thủy phân. C. cộng hợp hiđro. D. tráng gương.

Câu 23: Xà phòng được điều chế bằng cách

A. phân huỷ chất béo. B. phản ứng của axit béo với kim loại.

C. thuỷ phân chất béo trong dung dịch kiềm. D. thuỷ phân chất béo trong dung dịch axit.Câu 24: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 10 lít ancol etylic 40º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

A. 7,83 kg. B. 8,83 kg. C. 6,50 kg. D. 9,00 kg.Câu 25: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 650 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch X, thu thêm được 200 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1022,76. B. 918,00. C. 864,00. D. 750,00.Câu 26: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.Câu 27: Làm bay hơi 7,4 gam một este X no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam khí nitơ ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Tên gọi của X là A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. metyl fomat. D. metyl axetat.Câu 28: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OCOCH2CH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl axetat.Câu 29: Thủy phân chất béo X trong NaOH được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa , C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 2,201 lần . Trong X có

A. 3 gốc C17H35COO. B. 2 gốc C17H35COO.C. 3 gốc C15H31COO. D. 2 gốc C15H31COO.

Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Glucozơ X Y Z metyl axetat. Các chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là

A. C2H5OH và CH3COOH. B. CH3COOH và CH3OH.C. C2H5OH và CH3CHO. D. C2H4 và CH3COOH.

Page 3: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 - BÀI 1B Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu.

Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố:H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; K = 39; Ag = 108.

Câu 1: Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân làA. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. tinh bột.

Câu 2: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. HCOO-CH2-CH2-CH3. B. CH3-COO-CH2-CH3. C. CH3-CH2-COO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-COOH.

Câu 3: Chất béo là trieste của axit béo với A. etylen glicol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol.Câu 4: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.

Câu 5: Số đồng phân axit và este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 6: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 7: Đốt cháy 6,0 gam một este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. X có công thức phân tử nào dưới đây ? A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. C©u 8: Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là

A. HCOOH và CH3ONa. B. HCOONa và CH3OH. C. CH3COONa và CH3OH. D. CH3ONa và HCOONa.Câu 9: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C17H33COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 10: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.Câu 11: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được ancol etylic và chất hữu cơ X. Vậy chất X là A. metyl propionat. B. axit axetic. C. axit fomic. D. etyl axetat.Câu 12: Chọn phát biểu đúng về glucozơ và fructozơ. Glucozơ và fructozơ

A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử.C. là hai dạng thù hình của cùng một chất.D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

Câu 13: Fructozơ thuộc loạiA. polisaccarit. B. đisaccarit. C. monosaccarit.. D. este.

Câu 14: Trong chất béo luôn có một lượng nhỏ axit tự do. Số miligam KOH để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hoà lượng axit tự do có trong 56 gam một mẫu chất béo cần 60ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là

A. 4,3. B. 7,2. C. 6,0. D. 7,0.

Câu 15: Cho triolein (hay trioleoylglixerol) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 16: Từ 18,0 gam glucozơ có thể tạo ra bao nhiêu gam sobitol với hiệu suất 80% ?A. 22,75 gam. B. 14,56 gam. C. 18,2 gam. D. 18,0 gam.

Câu 17 : Phát biểu đúng là :A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.

Page 4: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

C. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.

Câu 18 : Cho dung dịch các chất : Ancol etylic, glixerol, glucozơ, anđehit fomic và axit axetic. Trong điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 19: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là

A. 12,3 gam. B. 16,4 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam.

Câu 20: Đun nóng 60 gam CH3COOH với 60 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là

A. 60 gam. B. 44 gam. C. 88 gam. D. 52 gam.

Câu 21: Cho dãy các chất : glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương làA. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 22 : Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. thủy phân. C. trùng ngưng. D. tráng gương.

Câu 23: Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử làA. xenlulozơ. B. tinh bột.C. saccarozơ. D. mantozơ.

Câu 24: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 10 lít ancol etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

A. 4,7 kg. B. 8,0 kg. C. 6,5 kg. D. 9,0 kg.Câu 25: Cho 100ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 4,32 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đó dùng là

A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.Câu 26: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.Câu 27: Làm bay hơi 7,4 gam một este X no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam khí nitơ ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Tên gọi của X là A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat.Câu 28 : Hợp chất X có công thức cấu tạo : CH3OCOCH2CH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl axetat.Câu 29: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được A. glucozơ. B. etyl axetat. C. xenlulozơ. D. glixerol.

Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột X Y axit axetic. Các chất X và Y trong sơ đồ trên lần lượt là

A. glucozơ và ancol etylic . B. mantozơ và glucozơ.C. glucozơ và etyl axetat. D. ancol etylic và anđehit axetic.

Page 5: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A - BÀI SỐ 2A Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu.

Cho khối lượng nguyên tử: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Cl = 35,5 ; Br = 80.

Câu 1: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin và benzen, cách thực hiện nào sau đây là đúng ? A. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan, thêm dung dịch NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết. B. Hòa tan trong dung dịch brom dư, lọc lấy kết tủa, đehalogen hóa thu được anilin. C. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư, thu được anilin tinh khiết. D. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng dung dịch brom để tách anilin ra khỏi benzen.Câu 2: Có bao nhiêu amin bậc ba có công thức C5H13N ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3: Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác? A. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy giấy quỳ chuyển thành màu xanh. B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện “khói trắng”. C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa màu vàng. D. Thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch metylamin thấy xuất hiện màu hồng.Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn nilon-7 ( (-NH-[CH2]6CO-) n ) trong dung dịch NaOH nóng, dư được sản phẩm nào sau đây ? A. H2N-[CH2]6COOH. B. H2N-[CH2]6COONa. . C. H2N-[CH2]5COONa. . D. +H3N-[CH2]6COO .Câu 5: Có bốn dung dịch sau có cùng nồng độ mol là: glyxin, alanin, lysin, axit glutamic. Dung dịch có pH lớn nhất là dung dịch A. axit glutamic. B. glyxin. C. lysin. D. alanin.Câu 6: Cho các chất: HOOC-CH2-NH3Cl , HO-C6H4-CH2OH , (CH3COO)2C2H4 , CH2Cl-CH2Cl , C6H4(OH)2, CH3-COOC6H5. Số chất có thể tác dụng với NaOH (trong điều kiện thích hợp) theo tỉ lệ mol 1 : 2 là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amino axit X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2

dư thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Công thức của X là A. C4H9O2N. B. C4H7O2N. C. C3H7O2N. D. C3H5O2N.Câu 8: Cho sơ đồ sau: X Y cao su buna. X là chất nào sau đây ? A. CH3-CH2-OH. B. CH2=CH-CH2-CH=O. C. CH2=CH-CH=O. D. CHC-CH2-CH=O. Câu 9: Qua nghiên cứu thực nghiệm, cho thấy cao su thiên nhiên có thể coi là polime của momome nàosau ? A. etilen. B. propilen. C. isopren. D. stiren.Câu 10: Cho m gam hỗn hợp hai amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15,1 gam. B. 16,1 gam. C. 17,1 gam. D. 18,1 gam.

Câu 11: Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư với xúc tác axit, ta thu đượcA. nhựa novolac (mạch không phân nhánh). B. nhựa rezol (mạch không phân nhánh).C. nhựa rezit (mạng không gian). D. bakelit (mạng không gian).

Câu 12: Polime nào sau đây được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas ? A. poli(vinyl clorua) B. poli(vinyl axetat) C. poli(metyl acrylat) D. poli(metyl metacrylat) Câu 13: Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới dây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime?

A. Nilon-6,6 + H2O B. Cao su isopren + HCl

C. Polistiren D. Rezol

C©u 14: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -NH2 trong phân tử anilin thể hiện qua phản ứng giữa anilin với A. dung dịch HCl. B. không làm đổi màu quỳ tím. C. dung dịch H2SO4 loãng. D. dung dịch Br2.Câu 15: Loại cao su nào dưới đây là sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp ? A. Cao su buna. B. Cao su buna-S. C. Cao su isopren. D. Cao su thiên nhiên.Câu 16: Khi cho 19,53 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoni clorua thu được là

A. 25,9 gam. B. 21,25 gam.

Page 6: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

C. 19,425 gam. D. 27,15 gam.C©u 17: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. protein. Câu 18: Khi cho axit aminoaxetic tác dụng với ancol metylic có mặt khí HCl (dư) thì sản phẩm hữu cơ thu được là A. ClH3N CH2COOCH3 B. H2N CH2 COOCH3

C. ClNH3 CH2 COOC2H5 D. ClH3N CH2 COOHCâu 19: Nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch riêng biệt: Natri aminoaxetat (H 2N-CH2COONa), anilin, phenylamoni clorua, metylamin. Có bao nhiêu dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh ? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.Câu 20: Cho 4,55 gam hỗn hợp 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H9NO2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nhẹ thấy thoát ra V lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đều nặng hơn không khí và đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm, có dX/H2 = 19,7. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là A. 3,58 gam. B. 4,58 gam. C. 3,68 gam. D. 2,58 gam.Câu 21: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6? A. Axit ađipic và etylen glicol. B. Axit picric và hexametylenđiamin. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit glutamic và hexametylenđiamin.C©u 22: Có thể điều chế polietilen (PE) bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2 =CH2. B. CH2=CHCH3. C. CH2=CHOCOCH3. D. CH2=CHCl.Câu 23: Axit aminoaxetic không tác dụng với A. dung dịch NaOH. B. H2SO4 loãng. C. dung dịch KCl. D. CH3OH (có HCl).Câu 24: Cho nước brom dư vào anilin thu được 6,6 gam kết tủa. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%, khối lượng anilin trong dung dịch là A. 1,86 gam. B. 1,36 gam. C. 1,68 gam. D. 1,56 gam. Câu 25: Không làm chuyển màu giấy quỳ tím là dung dịch nước của A. axit acrylic. B. axit benzoic. C. axit glutamic. D. axit aminoaxetic.Câu 26: Cho các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6 , tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Số tơ tổng hợp là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 27: Cho 9,3 gam một amin no đơn chức mạch hở X tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 20,25 gam muối. Amin no đơn chức mạch hở X có công thức nào dưới đây ? A. C4H9NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. CH3NH2.

Câu 28: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy dung dịch nào? A. Dung dịch NaCl. B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2. D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3. Câu 29: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 30: Polime ─(─CH2 ─ CH ─)─n có tên là │ COOCH3

A. poli(metyl acrylat). B. poli(metyl metacrylat). C. poli(metyl propionat). D. poli(vinyl axetat).

Page 7: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 - BÀI 2B Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu.

Cho: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Cl = 35,5 ; Br = 80.

Câu 1: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch của chất nào sau đây ? A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. HCl .Câu 2: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất ? A. Metylamin. B. Anilin. C. Amoniac D. ĐimetylaminCâu 3: Có bốn dung dịch sau có cùng nồng độ mol là: glyxin, alanin, lysin, axit glutamic. Dung dịch có pH nhỏ nhất là dung dịch A. lysin. B. glyxin. C. axit glutamic. D. alanin.Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn nilon-7 ( (-NH-[CH2]6CO-) n ) trong dung dịch NaOH nóng, dư được sản phẩm nào sau đây ? A. H2N-[CH2]6COOH. B. H2N-[CH2]6COONa . C. H2N-[CH2]5COONa. D. +H3N-[CH2]6COO Câu 5: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glyxin và lòng trắng trứng ? A. NaOH. B. AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2. D. Quì tím.Câu 6: Cho các phản ứng: H2N–CH2–COOH + HCl H3N+-CH2–COOHCl

H2N–CH2–COOH + NaOH H2N–CH2–COONa + H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. chỉ có tính axit. B. có tính chất lưỡng tính. C. chỉ có tính bazơ. D. có tính oxi hóa và tính khử. Câu 7: Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. vinyl axetat. D. axit -aminocaproic.Câu 8: Cho sơ đồ sau: X Y cao su buna. X là chất nào sau đây ? A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH=O C. CH2=CH-CH=O D. CHC-CH2-CH=O Câu 9: Qua nghiên cứu thực nghiệm, cho thấy cao su thiên nhiên có thể coi là polime của momome nào sau ? A. etilen. B. propilen. C. isopren. D. stiren.Câu 10: Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số polime hoá của loại polietilen đó xấp xỉ con số nào sau đây ? A. 920 B.1230 C.1529 D. 1786Câu 11: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Poli(vinyl axetat). B. Polisacarit. C. Protein. D. Nilon-6,6.

Câu 12: Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit lấy dư với xúc tác bazơ, ta thu đượcA. nhựa novolac (mạch không phân nhánh). B. bakelit (mạng không gian).C. nhựa rezit (mạng không gian). D. nhựa rezol (mạch không phân nhánh).

Câu 13: Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới dây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime ?

A. Nilon-6,6 + H2O B. Cao su isopren + HCl

C. Polistiren D. Rezol

C©u 14: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -NH2 trong phân tử anilin thể hiện qua phản ứng giữa anilin với A. dung dịch HCl. B. không làm đổi màu quỳ tím. C. dung dịch H2SO4 loãng. D. dung dịch Br2.Câu 15: Loại cao su nào dưới đây là sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp ? A. Cao su buna. B. Cao su buna-S. C. Cao su isopren. D. Cao su thiên nhiên.Câu 16: Khi cho 19,53 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoni clorua thu được là

A. 25,9 gam. B. 21,25 gam. C. 19,425 gam. D. 27,15 gam.

C©u 17: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. protein.

Page 8: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

Câu 18: Khi cho axit aminoaxetic tác dụng với ancol metylic có mặt khí HCl (dư), sản phẩm hữu cơ thu được là A. ClH3N CH2COOCH3 B. H2N CH2 COOCH3

C. ClNH3 CH2 COOC2H5 D. ClH3N CH2 COOHCâu 19: Nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch riêng biệt: Natri aminoaxetat (H 2N-CH2COONa), anilin, phenylamoni clorua, metylamin, . Có bao nhiêu dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh ? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.Câu 20: Trùng hợp 10 mol buta-1,3-đien với hiệu suất 90% , khối lượng polibuta-1,3-đien thu được là A. 4860 gam. B. 486 gam. C. 622 gam. D. 622 gam.Câu 21: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6 ? A. Axit ađipic và etylen glicol. B. Axit picric và hexametylenđiamin. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit glutamic và hexametylenđiamin.Câu 22: Có thể điều chế polietilen (PE) bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ? A. CH2 =CH2. B. CH2=CHCH3. C. CH2=CHOCOCH3. D. CH2=CHCl.Câu 23: Axit aminoaxetic không tác dụng với A. dung dịch NaOH. B. H2SO4 loãng. C. dung dịch KCl. D. CH3OH (có HCl).Câu 24: Cho nước brom vừa đủ vào anilin thu được 6,6 gam kết tủa. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%, khối lượng anilin trong dung dịch là A. 1,86 gam. B. 1,36 gam. C. 1,68 gam. D. 1,56 gam. Câu 25: Không làm chuyển màu giấy quỳ tím là dung dịch nước của A. axit acrylic. B. axit benzoic. C. axit glutamic. D. axit aminoaxetic.Câu 26: Cho các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6 , tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Số tơ tổng hợp là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 27: Cho 9,3 gam một amin no đơn chức mạch hở X tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 20,25 gam muối. Amin no đơn chức mạch hở X có công thức nào dưới đây: A. C4H9NH2 B. C2H5NH2

C. C3H7NH2 D. CH3NH2 Câu 28: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (dung dịch loãng): NaCl, Na 2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy dung dịch nào ? A. Dung dịch NaCl. B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2. D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3. Câu 29: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 30: Polime -(-CH2 - C(CH3)-)- n có tên là │ COOCH3

A. poli(metyl acrylat) B. poli(metyl metacrylat) C. poli(metyl propionat) D. poli(vinyl axetat)

(Đề thi có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ - NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN HÓA LỚP 12

Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm- mã đề thi 921)

Page 9: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Ca = 40; Ag = 108.

Câu 1: Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng: A. Một chiều và nhanh hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. B. Một chiều và chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. C. Thuận nghịch và có tốc độ bằng tốc độ phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. D. Không thể kết luận được, điều này còn tùy thuộc vào bản chất của chất béo.Câu 2: Trong các chất sau đây, chất nào không phải là este ? A. C2H5OOCH. B. CH3COOC2H5. C. CH3COCH3. D. HCOOC6H5.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất béo: A. Ở nhiệt độ phòng, chất béo động vật thường ở trạng thái rắn, thành phần cấu tạo chủ yếu chứa các gốc axit béo no. B. Ở nhiệt độ phòng, chất béo thực vật ở trạng thái lỏng, thành phần cấu tạo chủ yếu chứa các gốc axit béo không no. C. Các chất béo đều nặng hơn nước, không tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen... D. Các chất béo đều nhẹ hơn nước, tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen...Câu 4: Câu nào sau đây là không đúng ? A. Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được axit béo và etylenglicol. B. Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ được glixerol và axit béo. C. Khi đun chất béo với dung dịch kiềm sẽ được glixerol và xà phòng. D. Khi hiđro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.Câu 5: Nhiệt độ sôi của các chất giảm dần theo thứ tự: A. CH3COOCH3 > CH3COOH > CH3CH2OH. B. CH3COOH > CH3CH2OH > CH3COOCH3. C. CH3CH2OH > CH3COOH > CH3COOCH3. D. CH3COOH > CH3COOCH3 > CH3CH2OH.Câu 6: Cho các chất: phenol, etyl axetat, anđehit axetic, tristearin, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 7: Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit cho cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương ? A. Metyl fomat. B. Vinyl fomat. C. Vinyl axetat. D. Etyl axetat.Câu 8: Đun nóng este CH3COOC2H3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và CH3CHO. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.Câu 9: Số hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C3H6O2 và tác dụng được với dung dịch NaOH làA. 1. B. 2. C.3. D.4.Câu 10: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là: A. 8 gam. B.12 gam. C. 6 gam. D. 20 gam.Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.Câu 12: Để xà phòng hóa hoàn toàn 10,4 g một hỗn hợp X gồm hai este đơn chức X và Y cần dùng 75 ml dung dịch KOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp Y gồm hai muối khan là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. CH3COOCH3, C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3, CH3COOC2H5. C. HCOOCH3, CH3COOCH3. D. C2H5COOCH3, C3H7COOCH3.Câu 13: Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số công thức cấu tạo thoả mãn công thức phân tử của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Page 10: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì được 8,2 g muối. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5.Câu 15: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ ? A. [C6H5O2(OH)5]n. B. [C6H7O2(OH)2]n

C. [C6H5O2(OH)3]n. D. [C6H7O2(OH)3]n

Câu 16: Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều (1) phản ứng với dung dịch NaOH. (2) phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam. (3) phản ứng với AgNO3/NH3 đun nóng. (4) có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (5) làm mất màu dung dịch nước brom. Phát biểu đúng là A. (1), (2). (3). B. (3), (4). C. (1), (2), (5). D.(2). (3).Câu 17: Cho các phản ứng:

H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2-COOH Cl-. H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O.Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic

A. chỉ có tính axit. B. chỉ có tính bazơ.C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính.

Câu 18: Khi cho axit aminoaxetic tác dụng với ancol metylic có mặt khí HCl (dư) thì sản phẩm hữu cơ thu được là A. ClH3NCH2COOCH3. B. H2NCH2COOCH3. C. ClNH3CH2COOC2H5. D. ClH3NCH2COOH.Câu 19: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1 % trong môi trường axit, trung hòa axit được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 vào X và đun nhẹ thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 13,5. B. 7,5. C. 10,8. D. 6,75Câu 20: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là: A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70Câu 21: Cho 4 chất: glucozơ, axit axetic, hồ tinh bột, ancol etylic. Để phân biệt 4 chất trên chỉ cần dùng hai thuốc thử là: A. Dung dịch I2 và quỳ tím. B. Quỳ tím và Cu(OH)2/NaOH. C. Dung dịch I2 và AgNO3/NH3

D. Dung dịch I2 và Cu(OH)2/NaOH.Câu 22: Có bao nhiêu đồng phân amin bậc hai của C4H11N A.5. B. 8. C. 3. D. 4.Câu 23: Axit glutamic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa A. 2 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. B. 2 nhóm -COOH và 2 nhóm -NH2. C. 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. D. 2 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2.Câu 24: Ở nhiệt độ thường, các amino axit là A. chất rắn, dễ tan trong nước. B. chất lỏng, dễ tan trong nước. C. chất rắn, không tan trong nước. D. chất lỏng, không tan trong nước.Câu 25:Trong các chất sau, dung dịch chất nào không làm chuyển màu quỳ tím? A. HOOC-CH2-CH2CH(NH2)COOH. B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2CH2CH2CH2-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CHOH-COOH

Page 11: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

Câu 26: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOCH3 .

C. HCOOH3NCH=CH2. D. CH2=CHCOONH4.Câu 27: Cho các dãy chuyển hoá sau:

. .

X và Y lần lượt là A. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. Đều là ClH3NCH2COONaCâu 28: Cho dãy các chất: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) NaOH ; (5) NH3. Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ ? A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2). B. (4) > (5) > (2) > (1) > (3). C. (5) > (4) > (3) > (1) > (2). D. (4) > (2) > (5) > (1) > (3)Câu 29: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit X ta được alanin và glyxin. Có bao nhiêu chất khác nhau của X phù hợp thí nghiệm trên? A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO2, 0,56 lít N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOC3H7.

C. H2NCH2COOCH3. D. H2NCH2COOC2H5.Câu 31: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H2NCH2CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH.Câu 32: Chỉ dùng Cu(OH)2/NaỌH có thể phân biệt dãy nào dưới đây chứa các dung dịch riêng biệt ? A. Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. C. Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. D. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.Câu 33: Khi thủy phân hoàn toàn nilon-7 ( ( NH-[CH2]6CO ) n ) trong dung dịch NaOH nóng, dư được sản phẩm nào sau đây ? A. H2N-[CH2]6COOH. B. H2N-[CH2]6COONa. . C. H2N-[CH2]5COONa. . D. +H3N-[CH2]6COO .Câu 34: Cho các chất: C6H4(OH)2, HO-C6H4-CH2OH, (CH3COO)2C2H4, CH2Cl-CH2Cl, HOOC-CH2-NH3Cl, CH3-COOC6H5. Số chất có thể tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2 là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amino axit X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2

dư thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Công thức của X là A. C4H9O2N B. C4H7O2N C. C3H7O2N D. C3H5O2NCâu 36: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.Câu 37: Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15,1 gam. B. 16,1 gam. C. 17,1 gam. D. 18,1 gam. Câu 38: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại

A. axit no đơn chức. B. axit không no đơn chức.C. ancol no đa chức. D. este no đơn chức.

Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ở đktc) để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X là

Page 12: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít.Câu 40: Cho CH3CH2OCOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là

A. CH3CH2COONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3COOH.C. CH3COOH và CH3CH2ONa. D. CH3COONa và CH3CH2OH.

--------------------------Hết---------------------------

(Đề thi có 3 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2011 - 2012

MÔN HÓA LỚP 12 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm - mã đề thi 628)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Br = 80; Ag = 108.

Câu 1: Khi đốt cháy một este, ta thu được m = m . Đó là este

A. không no, đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi. B. no, đơn chức.C. no, đơn chức, mạch hở. D. no, hai chức, mạch hở.

Câu 2: Cho 11,8 gam hỗn hợp X gồm ba amin: propylamin (propan-1-amin), etylmetylamin (N-metyletanamin) và trimetylamin (N,N-đimetylmetanamin). X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 450 ml.

Câu 3: Amin C3H9N có số đồng phân bậc một làA. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 4: Chất nào sau đây có tên gọi là etyl axetat ? A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H3. D. C2H5COOCH3.

Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X (sau khi đã trung hòa hết axit) phản ứng hết với lượng AgNO3 (dư) trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 2,16. B. 8,64. C. 21,60. D. 4,32Câu 6: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ. B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ. C. hai gốc -glucozơ. D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ.Câu 7: Phản ứng lên men từ glucozơ là A. C12H22O11 + H2O 4CO2 + 4C2H5OH B. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O C. (C6H10O5)n + nH2O 2nCO2 + 2nC2H5OH D. C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OHCâu 8: Điểm giống nhau giữa các phân tử amilozơ và amilopectin là A. có khối lượng mol bằng nhau. B. đều chứa gốc -glucozơ. C. đều có cấu trúc không phân nhánh. D. đều có cùng hệ số polime hóa n.Câu 9: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng A. thuận nghịch. B. một chiều. C. este hóa. D. xà phòng hóa.Câu 10: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n – 3N (n 1). B. CnH2n + 3N (n 1). C. CnH2n + 1NH2 (n 1). D. CnH2n +1N (n 1).Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Triolein X Y Z. Tên của Z là

A. axit stearic. B. axit linoleic. C. axit oleic. D. axit panmitic. Câu 12: Xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este là đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 400 ml.

CO2 H2O22

9

Page 13: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

Câu 13: Chất nào dưới đây không phải là este ? A. HCOOCH3. B. HCOOC6H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COCH3.Câu 14: Trong các chất sau: glucozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ, sobitol; số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.Câu 15: Tổng số miligam KOH để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Khối lượng NaOH cần để trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 là

A. 0,08 gam. B. 0,06 gam. C. 0,04 gam. D. 0,02 gam.Câu 16: Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.Câu 17: Hợp chất (CH3)3N có tên là A. N,N-đimetylmetanamin. B. N,N-đimetyletanamin. C. trietylamin. D. N-metyletanamin.Câu 18: Phản ứng nào sau đây là phản ứng xà phòng hóa ?

A. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 B. 2C17H35COONa + MgCl2 (C17H35COO)2Mg + 2NaCl C. CH3CH2COOH + NaOH CH3CH2COONa + H2O D. CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OHCâu 19: Chất nào sau đây là amin bậc hai ? A. CH3NHCH3. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3CH2-NH2. D. H2N-[CH2]6 -NH2.Câu 20: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 4. B. 6. C. 2. D. 5.Câu 21: Đun nóng 15 gam dung dịch benzyl axetat với 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 12,2 gam. B. 19,8 gam. C. 23 gam. D. 8,2 gam.Câu 22: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. axit fomic. B. etyl axetat. C. ancol etylic. D. ancol metylic.Câu 23: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3.C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3.

Câu 24: Butylamin là tên gọi của chất nào sau đây ? A. (CH3)3C-NH2. B. H2N[CH2]3CH3. C. (CH3)2CH-CH2-NH2 D. CH3CH(NH2)CH2CH3.Câu 25: Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác ? A. Monosaccarit là cacbohiđrat không thể thủy phân được. B. Đisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra hai loại monosaccarit. C. Polisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là polisaccarit, đisaccarit và monosaccarit.Câu 26: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. glucozơ và fructozơ. B. axit axetic và metyl fomat. C. tinh bột và xenlulozơ. D. saccarozơ và mantozơ.Câu 27: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitrric với xenlulozơ (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 60%). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn.Câu 28: Trong số các chất dưới đây, chất có lực bazơ mạnh nhất là A. amoniac. B. metylamin. C. phenylamoni clorua. D. phenylamin.Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin no đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí vừa đủ, thu được 1,76 gam CO2 ; 1,26 gam H2O và V lít khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là A. X là C3H9N ; V = 6,944 lít. B. X là C2H7N ; V = 6,72 lít. C. X là C2H7N ; V = 6,944 lít. D. X là C3H9N ; V = 6,72 lít.Câu 30: Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp ?

Ni, to

Page 14: KIỂM TRA  MÔN HOÁ HỌC LỚP 12A

A. etyl propionat. B. benzyl fomat. C. metyl acrylat. D. isoamyl axetat.Câu 31: Khi cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, dung dịch chuyển màu A. xanh tím. B. đỏ gạch. C. không chuyển màu. D. vàng.Câu 32: Loại cacbohiđrat chứa cả liên kết -1,4-glicozit và -1,6-glicozit là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ.Câu 33:Để phân biệt các dung dịch anilin, glucozơ, fructozơ đựng trong các lọ mất nhãn, ta dùng dung dịch A. HCl. B. quỳ tím. C. brom. D. NaOH.Câu 34: Đun nóng 15,2 gam chất có công thứcCH3COO-C6H4-OH với 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là A. 25,6 gam. B. 23,6 gam. . C. 27,4 gam. D. 18,2 gam.Câu 35: Phương trình phản ứng hóa học nào sau đây viết không đúng ?

A. CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH CH2OH[CHOH]4-CHO

B. HOCH2[CHOH]4-CHO + H2 HOCH2[CHOH]4-CH2OH

C. (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

D. 2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H22O11)2Cu + 2H2OCâu 36: Công thức cấu tạo của tripanmitin là A. (CH3[CH2]14OCO)3C3H5. B. (CH3[CH2]16OCO)3C3H5. C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.Câu 37: Xenlulozơ tan trong A. etanol. B. ete. C. benzen. D. nước Svayde.Câu 38: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. amoniac. B. anilin. C. metylamin. D. propylamin.Câu 39: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng bạc ? A. etyl fomat. B. glucozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ.Câu 40: Cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch brom, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 33. B. 39,75 C. 30. D. 49,5.

--------------------------Hết---------------------------

OH

Ni, to

H+, to