36
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh sù viÖt nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017

kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG

kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm

trong luËt tè tông h×nh sù viÖt nam

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2017

Page 2: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG

kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm

trong luËt tè tông h×nh sù viÖt nam

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự

Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUANG PHƢƠNG

HÀ NỘI - 2017

Page 3: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của

riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong

bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong

Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã

hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ

tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để

tôi có thể bảo vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƢỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Phƣơng Dung

Page 4: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

Chƣơng 1: NHƢNG VÂN ĐÊ CHUNG VÊ KHANG NGHI TAI

THÂM TRONG TÔ TUNG HINH SƢ VIÊT NAM ....................... 7

1.1. Khái niệm, đăc điêm va y nghia cua tai thâm ................................. 7

1.1.1. Khai niêm tai thâm ............................................................................... 7

1.1.2. Đăc điêm của tai thâm .......................................................................... 9

1.1.3. Y nghia của tai thâm ........................................................................... 13

1.2. Khái niệm và các yêu cầu cua kháng nghị tái thẩm ...................... 14

1.2.1. Khai niêm khang nghi tai thâm .......................................................... 14

1.2.2. Cac yêu cầu của khang nghi tai thâm ................................................. 15

1.3. Quy đinh cua phap luât tô tun g hinh sƣ Viêt Nam vê khang

nghị tái thẩm tư năm 1945 đên năm 2003 ...................................... 17

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 27

Chƣơng 2: QUY ĐINH CUA BÔ LUÂT TÔ TUNG HINH SƢ NĂM 2003

VÊ KHANG NGHI TAI THÂM VA THƢC TIÊN THI HANH ......... 28

2.1. Quy đinh cua Bô luât Tô tung hinh sƣ năm 2003 vê kháng

nghị tái thẩm ..................................................................................... 28

2.1.1. Những căn cứ đê khang nghi theo thủ tục tai thâm ........................... 28

2.1.2. Thông bao va xac minh nhƣng tình tiết mơi đƣơc phat hiên ............. 38

2.1.3. Chủ thê khang nghi theo thủ tục tai thâm .......................................... 40

2.1.4. Thơi han khang nghi theo thủ tục tai thâm ........................................ 44

Page 5: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

2.1.5. Thâm quyền tai thâm và tiến hành tai thâm ....................................... 46

2.2. Thƣc tiên thi hanh quy đinh cua BLTT HS năm 2003 vê

kháng nghị tái thẩm ......................................................................... 56

2.2.1. Tông quat kêt qua khang nghi tai thâm .............................................. 56

2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên nhân ........................................... 58

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................ 64

Chƣơng 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM

CHẤT LƢỢNG KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM TRONG TỐ

TỤNG HÌNH SỰ .............................................................................. 65

3.1. Những yêu cầu bảo đảm chất lƣợng kháng nghị tái thẩm

trong tố tụng hình sự ........................................................................ 65

3.1.1. Nhận thức đúng và thống nhất quy đinh của BLTTHS năm 2015

về khang nghi tai thâm ....................................................................... 65

3.1.2. Bảo đảm nguyên tắc phap chế xã hội chủ nghia ................................ 72

3.1.3. Bảo đảm quyền con ngƣời .................................................................. 73

3.2. Các giải pháp đảm bảo chất lƣợng kháng nghị tái thẩm trong

tố tụng hình sự .................................................................................. 74

3.2.1. Tổ chức triên khai thi hành tốt cac quy đinh của BLTTHS năm

2015 về khang nghi tai thâm .............................................................. 74

3.2.2. Nâng cao chất lƣơng khang nghi tai thâm.......................................... 76

3.2.3. Bảo đảm xét xử theo thủ tục tai thâm ................................................ 78

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................ 80

KẾT LUẬN .................................................................................................... 81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 82

Page 6: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiêt cua đề tài

Đấu tranh phòng chống tội phạm luôn là vấn đề quan trọng đƣơc đăt ra

không chỉ đối vơi nƣơc ta mà còn đối vơi tất cả cac nƣơc trên thế giơi. Trong

xã hội ngày nay, vơi tình hình tội phạm ngày càng trở nên phức tạp, diễn biến

khó lƣờng, Đảng và Nhà nƣơc đã ban hành nhiều các chính sách, cac văn bản

phap luật nhằm đấu tranh phòng chống tội phạm có hiêu quả, trong đó có Bộ

luật Tố tụng hình sự năm 2003 vơi những quy đinh phap luật nhằm phat hiên,

ngăn chăn và xử lý kip thời hành vi phạm tội cũng nhƣ đảm bảo viêc xét xử

của Tòa an đƣơc công bằng, nghiêm minh, đúng ngƣời, đúng tội, góp phần

bảo vê quyền con ngƣời trong tố tụng hình sự cũng nhƣ bảo vê chế độ xã hội

chủ nghia. Tuy nhiên, trong thực tế không tranh khỏi những trƣờng hơp Tòa

án – cơ quan tiến hành tố tụng duy nhất có thâm quyền xét xử, vì nhiều lý do

khac nhau khiến cho viêc xét xử thiếu đi tính chính xac, khach quan. Cấp xét

xử thứ 2: phúc thâm chính là một thủ tục đƣơc quy đinh trong tố tụng hình sự

đê khắc phục những sai lầm của Tòa an trong phiên tòa sơ thâm, khi bản an sơ

thâm chƣa có hiêu lực phap luật. Vậy trƣờng hơp bản an hoăc quyết đinh của

Tòa an đã có hiêu lực phap luật nhƣng vẫn không chính xac, có sự vi phạm

phap luật thì giải quyết nhƣ thế nào? Thủ tục xét lại bản an hoăc quyết đinh

đã có hiêu lực của Tòa an chính là thủ tục đăc biêt trong phap luật tố tụng

hình sự, ra đời nhằm khắc phục những sai sót trƣơc đó, trong đó có thủ tục tai

thâm. Tai thâm là viêc Tòa an xét lại cac bản an, quyết đinh đã có hiêu lực

phap luật nhƣng bi khang nghi vì phat hiên ra những tình tiết mơi có thê làm

thay đổi cơ bản nội dung của bản an, quyết đinh đã có hiêu lực đó. Có nghia

là, căn cứ đê tai thâm chỉ có thê là có khang nghi tai thâm của chủ thê có thâm

quyền theo quy đinh của phap luật. Tuy nhiên, những quy đinh của phap luật

Page 7: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

2

hiên hành về khang nghi tai thâm còn nhiều hạn chế, bất cập nhƣ: khó xac

đinh cac căn cứ đê khang nghi theo thủ tục tai thâm cũng nhƣ khó xac đinh

chủ thê khang nghi tai thâm dẫn đến viêc trên thực tế cac vụ an tai thâm rất ít.

Do vậy, viêc nghiên cứu, phân tích, tìm hiêu chuyên sâu về vấn đề khang nghi

theo thủ tục tai thâm không chỉ mang ý nghia về măt lý luận mà còn mang ý

nghia về măt thực tiễn ap dụng, từ đó đƣa ra cac phƣơng hƣơng hoàn thiên, cụ

thê hóa cac quy đinh của phap luật. Chính vì thế, tôi đã lựa chọn đề tài:

“Khang nghi theo thủ tục tai thâm trong Luật tố tụng hình sự Viêt Nam” làm

đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đên đề tài

Từ khi nƣơc Cộng hòa xã hội chủ nghia Viêt Nam đƣơc thành lập năm

1945 cho đến trƣơc khi Bộ luật Tố tụng hình sự đầu tiên của nƣơc ta đƣơc ban

hành năm 1988, thủ tục tai thâm chƣa đƣơc quy đinh trong cac văn bản phap

luật hình sự, chỉ đến khi Luật Tổ chức Tòa an nhân dân năm 1981 ra đời, tai

thâm mơi đƣơc nhắc đến vơi tƣ cach là thâm quyền của Tòa an nhân dân tối

cao mà chƣa có quy đinh chi tiết, cụ thê về khang nghi tai thâm. Bộ luật Tố

tụng hình sự năm 1988 ra đời đã quy đinh chƣc năng , nhiêm vu , quyên han

của cac cơ quan tiến hành tố tụng cũng nhƣ cac chế đinh , thủ tục tố tụng ,

trong đo co tai thâm . Thủ tục tai thâm đƣơc quy đi nh tai chƣơng XXX , tƣ

điêu 260 đến điều 270, trong đó quy đinh vê tinh chât , căn cƣ, thâm quyên tai

thâm, thơi han khang nghi , thâm quyên khang nghi tai thâm va thâm quyên

của Hội đông tai thâm . Sau một thời gian dài ap dụng, Bộ luật Tố tụng hình

sự năm 1988 đã bộc lộ những hạn chế, không còn phù hơp vơi tình hình tội

phạm mơi và đã đƣơc thay thế bằng Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, trong

đó thủ tục tai thâm đƣơc quy đinh tại chƣơng XXXI, bao gôm mƣời một điều

từ Điều 290 đến Điều 300.

Cac công trình nghiên cứu về vấn đề này nhƣ luận văn thạc sỹ: “Kháng

Page 8: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

3

nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam” của tac giả

Nguyễn Nhƣ Thắng năm 2014; những nghiên cứu của cac tac giả đƣơc nghiên

cứu thành sach nhƣ “Giám đốc thẩm, tái thẩm về hình sự - Những vấn đề lý

luận và thực tiễn” của tac giả Đinh Văn Quế (1997), “Thủ tục xét xử các vụ

án hình sự”, Nxb. Tƣ phap TP. HCM năm 2003; những nghiên cứu của cac

tac giả đƣơc đăng lên cac tạp chí chuyên ngành nhƣ: “Về căn cứ để kháng

nghị theo thủ tục tái thẩm trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003” của tac

giả Vũ Gia Lâm (tạp chí Luật học, số 10, năm 2006), “Những điểm mới trong

Bộ luật Tố tụng hình sự sửa đổi về phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm”

của tac giả Nguyễn Đức Mai (tạp chí Nhà nƣơc và phap luật, Viên Nhà nƣơc

và phap luật, số 5, năm 2004), “Căn cứ kháng nghị tái thẩm vụ án hình sự”

của tac giả Nguyễn Hải Ninh (tạp chí Tòa an nhân dân, số 10, năm 2014)

Giao trình Luật Tố tụng hình sự của Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (phần viết

về tai thâm), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự” do GS.TS. Võ

Khanh Vinh chủ biên...

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu

Mục đích của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn

về khang nghi theo thủ tục tai thâm trong tố tụng hình sự, phân tích cac điêm

chƣa hơp lý, chƣa rõ ràng, thống nhất trong cac quy đinh của phap luật thực

đinh, chỉ ra những hạn chế, thiếu sót cũng nhƣ những nguyên nhân của những

sai lầm, vi phạm trong viêc ap dụng vào thực tiễn; từ đó đƣa ra những giải

phap khắc phục nhằm nâng cao chất lƣơng khang nghi theo thủ tục tai thâm.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Đê thực hiên đƣơc mục đích nêu trên, luận văn cần thực hiên cac nhiêm

vụ cụ thê sau đây:

- Làm rõ một số vấn đề lý luận về khang nghi tai thâm trong tố tụng

Page 9: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

4

hình sự nhƣ: Tính chất của tai thâm, khai niêm tai thâm, khai niêm khang nghi

tai thâm, đăc điêm và ý nghia của khang nghi tai thâm…

- Tìm hiêu lich sử phat triên của cac quy đinh phap luật về tai thâm

cũng nhƣ về khang nghi tai thâm từ khi nƣơc Cộng hòa xã hội chủ nghia Viêt

Nam đƣơc thành lập năm 1945 đến trƣơc khi Bộ luật Tố tụng hình sự năm

2003 ra đời.

- Phân tích đông thời đanh gia cac quy đinh của Bộ luật Tố tụng hình

sự năm 2003 về khang nghi tai thâm: căn cứ khang nghi theo thủ tục tai thâm,

thâm quyền khang nghi tai thâm, thời hạn khang nghi tai thâm…

- Phản anh thực tiễn thi hành cac quy đinh của phap luật tố tụng hình sự

hiên hành về khang nghi tai thâm; tìm hiêu nguyên nhân của những hạn chế,

thiếu sót, sai lầm trong viêc ap dụng quy đinh của phap luật vào thực tiễn.

- Nêu các yêu cầu nhằm bảo đảm chất lƣơng khang nghi tai thâm đông

thời đƣa ra cac giải phap nâng cao chất lƣơng khang nghi theo thủ tục tai thâm.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣơng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận chung về

khang nghi theo thủ tục tai thâm trong tố tụng hình sự cũng nhƣ cac quy đinh

của BLTTHS năm 2003 về khang nghi tai thâm; thực tiễn ap dụng các quy

đinh của phap luật hiên hành về khang nghi tai thâm.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về măt lý luận, luận văn nghiên cứu khai niêm, tính chất, đăc điêm và

ý nghia của khang nghi tai thâm trong tố tụng hình sự; nghiên cứu qua trình

phat triên của cac quy đinh về khang nghi tai thâm trong phap luật tố tụng

hình sự Viêt Nam.

- Về măt phap luật, luận văn tập trung nghiên cứu cac quy đinh hiên hành

của Bộ luật Tố tụng hình sự Viêt Nam năm 2003 về khang nghi tai thâm.

Page 10: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

5

- Về măt thực tiễn, phạm vi nghiên cứu là thực tiễn ap dụng cac quy

đinh về khang nghi tai thâm đƣơc xem xét trên phạm vi cả nƣơc trong giai

đoạn từ khi Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 có hiêu lực đến nay.

5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

5.1. Cơ sở lý luận

Luận văn vận dụng quan điêm của chủ nghia Mac- Lenin, tƣ tƣởng Hô

Chí Minh về Nhà nƣơc và phap luật; đƣờng lối chính sach của Đảng về vấn

đề cải cach tƣ phap và xây dựng Nhà nƣơc phap quyền. Nội dung luận văn

cũng quan triêt sâu sắc tƣ tƣởng chỉ đạo của cac Nghi quyết Đại hội Đảng IX,

X, XI và cac Nghi quyết 08-NQ/TW ngày 02/1/2002, Nghi quyết 49-NQ/TW

ngày 26/5/2005 về chiến lƣơc cải cach tƣ phap đến năm 2020 của Bộ Chính

tri. Luận văn cũng kế thừa và vận dụng những thành tựu của cac bộ môn khoa

học phap lý chuyên ngành nhƣ: lich sử Nhà nƣơc và phap luật, lý luận về Nhà

nƣơc và phap luật, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, triết học.

5.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng cac phƣơng phap nghiên cứu cụ thê nhƣ: phƣơng

phap phân tích, phƣơng phap tổng hơp, phƣơng phap thống kê, phƣơng

phap so sanh, phƣơng phap lich sử, phƣơng phap kết hơp lý luận vơi thực

tiễn đê nghiên cứu vấn đề khang nghi theo thủ tục tai thâm trong luật tố

tụng hình sự Viêt Nam.

6. Ý nghĩa cua luận văn

- Về măt lý luận, nội dung luận văn mang ý nghia trong viêc góp phần

hoàn thiên lý luận khang nghi theo thủ tục tai thâm trong khoa học phap lý.

Luận văn đã phân tích rõ khai niêm cũng nhƣ đăc điêm, tính chất của khang

nghi tai thâm; qua trình phat triên của cac quy đinh phap luật về khang nghi

tai thâm trong lich sử lập phap của nƣơc ta thời kỳ từ năm 1945 đến nay; phân

tích cac quy đinh của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về căn cứ khang nghi

Page 11: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

6

tai thâm, thâm quyền khang nghi tai thâm, thời hạn khang nghi tai thâm…;

thực tiễn ap dụng cac quy đinh của phap luật tố tụng, từ đó chỉ ra cac vi phạm,

hạn chế và nguyên nhân; đông thời luận văn cũng đƣa ra cac yêu cầu và giải

phap nhằm nâng cao chất lƣơng khang nghi tai thâm.

- Ngoài ý nghia về măt lý luận, luận văn còn ý nghia về măt thực tiễn.

Cac giải phap luận văn đƣa ra nhằm nâng cao chất lƣơng khang nghi tai thâm

mang tính khả thi, hiêu quả có thê là cơ sở đê ap dụng trong thực tiễn liên

quan đến hoạt động khang nghi tai thâm.

7. Bố cục cua luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liêu tham khảo, nội dung

luận văn đƣơc chia thành 3 chƣơng. Cụ thê:

Chương 1. Những vấn đề chung về khang nghi tai thâm trong tố tụng

hình sự Viêt Nam.

Chương 2. Quy đinh cua Bô luât Tô tung hinh sƣ năm 2003 vê khang

nghi tai thâm và thực tiễn thi hành.

Chương 3. Nhƣng yêu cầu va cac giai pha p bao đam chât lƣơng khang

nghi tai thâm trong tố tụng hình sự.

Page 12: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

7

Chƣơng 1

NHƢNG VÂN ĐÊ CHUNG VÊ KHANG NGHI TAI THÂM

TRONG TÔ TUNG HINH SƢ VIÊT NAM

1.1. Khái niệm, đăc điêm va y nghia cua tai thâm

1.1.1. Khái niêm tai thâm

Trong tô tung hinh sƣ , cac cơ quan tiến hành tố tụng nhƣ cơ quan điều

tra, viên kiêm sat , tòa an thực hiên chức năng , nhiêm vu cua minh thông qua

cac quy đinh của phap luật đê đảm bảo vụ an hình sự đƣơc g iải quyết một

cach chính xac , khach quan , minh bach , không bo lot tôi pham cung nhƣ

không lam oan ngƣơi vô tôi . Tuy nhiên, vì nhiều lý do khac nhau , có thê thấy

răng trên thƣc tê không phai luc nao cac cơ quan tiên hanh tô tụng cũng thực

hiên tôt nhiêm vu cua minh , đăc biêt la Toa an vơi chƣc năng la cơ quan tiên

hành tố tụng có thâm quyền xét xử , thực hiên một trong những quyền lực của

Nhà nƣơc là quyền Tƣ phap . Do vây , đê đảm bảo tính đúng đ ắn, chính xac ,

khach quan của cac bản an , quyêt đinh cua Toa an , phap luật tố tụng hình sự

nƣơc ta không nhƣng quy đinh hai câp xet xƣ sơ thâm va phuc thâm , mà còn

quy đinh thu tuc xet lai ban an , quyêt đinh đa co hiêu lƣc phap luât , trong đo

có thủ tục tai thâm. Tai thâm đƣơc ap dụng khi bản an , quyêt đinh co hiêu lƣc

phap luật bi khang nghi vì phat hiên ra những tình tiết mơi có thê làm thay đổi

cơ ban nôi dung cua ban an, quyêt đinh ma Toa an không biêt đƣơc khi ra ban

an, quyêt đinh đo.

Vê khai niêm tai thâm , trong khoa học phap lý có rât nhiều cac quan

điêm khac nhau cua cac hoc gia . Trong bai viêt : “Khái niệm giám đốc thẩm,

tái thẩm trong tố tụng hình sự”, tac giả Trần Văn Độ và Nguyễn Mai Bộ đã

nêu khai niêm tai thâm nhƣ sau:

Page 13: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

8

Tai thâm là thủ tục tố tụng do Tòa an cấp trên thực hiên theo

trình tự phap luật quy đinh đê xét lại bản an, quyết đinh hình sự đã

có hiêu lực phap luật bi ngƣời có thâm quyền khang nghi khi có

tình tiết mơi làm thay đổi cơ bản nội dung của vụ an mà Tòa an

không biết đƣơc khi ra bản an, quyết đinh đó nhằm khắc phục

những sai lầm nghiêm trọng trong giải quyết vụ an [7, tr.15].

Theo quan điêm nay thi co thê hiêu răng viêc xet lai ban an , quyêt đinh

đa co hiêu lƣc phap luât bi ngƣơi co thâm quyên khang nghi chi khi co tinh

tiêt mơi chăc chăn se lam thay đôi cơ ban nôi dung cua vu an ma Toa an

không biêt đƣơc khi ra ban an , quyêt đinh đo; nhƣ vây quan điêm trên đa loai

trƣ trƣơng hơp nhƣng tinh tiêt mơi phat hiên co thê lam thay đôi cơ ban nôi

dung cua vu an. Điêu nay la chƣa phu hơp vơi quy đinh cua phap luât tô tung

hình sự hiên hành vì khi phat hiên ra tình tiết mơi ma tình tiết này chi cân có

thê làm thay đổi cơ bản nội dung của bản an hoăc quyết đinh đã có hiêu lực

phap luật thì cơ quan có thâm quyền đã có thê tiến hành khang nghi tai thâm.

Quan điêm thứ hai la quan điêm của tac giả Đinh Văn Quế đƣa ra khai

niêm tai thâm trong tac phâm:

Giam đốc thâm , tai thâm về hình sự - những vấn đề lý luận

và thực tiễn cua minh , theo đo : Tai thâm là xét lại bản an hoăc

quyết đinh của Tòa an đã có hiêu lực phap luật, nhƣng bi khang

nghi vì có những tình tiết mơi đƣơc phat hiên có thê làm thay đổi cơ

bản nội dung của bản an hoăc quyết đinh mà tòa không biết đƣơc

khi ra bản an hoăc quyết đinh đó [17, tr. 102].

Nhƣ vây quan điêm trên cua tac gia Đinh Văn Quê vê cơ ban đa thê

hiên đƣơc khai niêm tai thâm theo tinh thần của Bộ luật Tố tụng hình sự

(BLTTHS) năm 2003. Tuy nhiên, đƣng trên goc đô khoa hoc phap ly thi quan

điêm nay chƣa đƣơc cu thê khi mơi chi nêu đƣơc tinh chât cua tai thâm ma

Page 14: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

9

chƣa nêu đƣơc cac vấn đề khac nhƣ : chủ thê của quyền khang nghi (nhƣng

ngƣơi co quyên khang nghi tai thâm theo quy đinh cua phap luât ) hay muc

đich cua tai thâm.

Môt quan điêm khac co thê kê đên đo la quan điêm nêu trong Giao

trình Luật tố tụng hình sự của Trƣờng Đại học Luật Hà Nội:

Thủ tục tai thâm là một giai đoạn của tố tụng hình sự, trong

đó Tòa an xét lại bản an hoăc quyết đinh đã có hiêu lực phap luật bi

khang nghi vì có những tình tiết mơi đƣơc phat hiên có thê làm thay

đổi cơ bản nội dung của bản an hoăc quyết đinh mà Tòa an không

biết đƣơc khi ra bản an hoăc quyết đinh đó [35, tr. 473].

Theo đo , tac giả không đƣa ra khai niêm “tai thâm” mà đƣa ra khai

niêm “thu tuc tai thâm” , nhƣ vây co thê hiêu tac gia tiêp cân khai niêm trên

vơi phƣơng diên la môt giai đoan cua tô tung hinh sƣ.

Có thê nói những quan điêm trên đã phần nào thê hiên đƣơc khai niêm

của tai thâm một cach cơ bản trong khoa học phap lý hình sự . Tiêp thu nhƣng

măt tich cƣc đông thơi khăc phuc nhƣng han chê cua cac hoc gia trên , bản

thân tac gia đƣa ra quan điêm vê khai niêm tai thâm nhƣ sau:

“Tái thẩm là thủ tục tố tụng, trong đo Toa an co thâm quyên xet lai ban

án hoăc quyêt đinh đa co hiêu lưc phap luât nhưng bi khang nghi bơi cac chu

thê có thẩm quyền theo quy đinh cua phap luât khi co nhưng tinh tiêt mơi

đươc phat hiên co thê lam thay đôi cơ ban nôi dung cua ban an hoăc quyê t

đinh ma Toa an không biêt đươc khi ra ban an hoăc quyêt đinh đo, nhăm đam

bảo việc giải quyết vụ án chính xác , khách quan , khăc phuc nhưng sai sot

trươc đo”.

1.1.2. Đăc điêm cua tái thâm

- Đối tƣơng của tai thâm:

Nêu nhƣ đôi tƣơng ơ câp sơ thâm va phuc thâm la nhƣng vu an thi đôi

Page 15: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

10

tƣơng cua tai thâm cung giông nhƣ đôi tƣơng cua giam đôc thâm , đo là cac

bản an hoăc quyết đinh của Tòa an đã có hiêu lực phap luật . Tuy nhiên, nêu

nhƣ giam đốc thâm bản an, quyết đinh bi khang nghi vì phat hiên có vi phạm

phap luật nghiêm trọng trong viêc xử lý vụ an thi ơ tai thâm đôi tƣơng la

nhƣng ban an, quyêt đinh bi khang nghi vì phat hiên ra những tình tiết mơi co

thê lam thay đôi cơ ban nôi dung cua ban an, quyêt đinh đo. Cac bản an, quyêt

đinh đa co hiêu lƣc phap luât tƣc là cac bản an , quyết đinh sơ thâm không có

khang cao, khang nghi phúc thâm; cac bản an đã đƣơc xét xử qua 2 cấp sơ

thâm, phúc thâm; cac quyết đinh giam đốc thâm, tai thâm của Ủy ban thâm

phan Tòa an nhân dân cấp tỉnh, Tòa Hình sự Tòa an nhân dân tối cao

(TANDTC) theo Luật Tổ chức Tòa an nhân dân năm 2002 và BLTTHS năm

2003 (nay là cac quyết đinh giam đốc thâm, tai thâm của Ủy ban thâm phan

Tòa án nhân dân cấp cao theo Luật Tổ chức Tòa an nhân dân năm 2014). Đây

có thê coi là đăc điêm giúp phân biêt rõ ràng tai thâm và giam đốc thâm .

BLTTHS năm 2003 chỉ đƣa ra một điều kiên hạn chế đối tƣơng khang nghi

theo thủ tục tai thâm đó là những quyết đinh của Hội đông thâm phan

TANDTC. Ngoài hạn chế đó, tất cả cac bản an hoăc quyết đinh đã có hiêu lực

đều có thê bi khang nghi theo thủ tục tai thâm nếu có căn cứ. Tuy nhiên, đối

tƣơng của khang nghi không phải là tất cả cac quyết đinh mà Tòa an ban hành

mà chỉ là cac quyết đinh giải quyết thực chất vụ an.

- Mục đích của tai thâm:

Măc du phap luât tô tung hinh sƣ nƣơc ta quy đinh nguyên tăc hai câp

xét xử sơ thâm và phúc thâm , nhăm khăc phuc nhƣng thiêu sot , sai lâm cua

câp xet xƣ thƣ nhât , đam bao vu an đƣơc giai quyêt môt cach khach quan ,

chính xac, minh bach. Tuy nhiên, trên thƣc tê không phai luc nao câp xet xƣ

phúc thâm cũng hoàn toàn chính xac và đạt đƣơc những kết quả nhƣ mong

muôn vì những nguyên nhân khach quan hoăc chủ quan. Do vây, tai thâm vơi

Page 16: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

11

tƣ cach la thủ tục tô tung xem xét lại tính có căn cứ của cac bản an, quyết đinh

đã có hiêu lực phap luật của Tòa an mà bi khang nghi khi phat hiên ra cac tinh

tiêt mơi, vơi muc đich cung nhƣ giam đôc thâm đo chinh la nhăm khăc phuc

nhƣng sai sot trong cac ban an , quyêt đinh trƣơc đo , đảm bảo bản an , quyết

đinh đƣa ra đƣơc đúng đắn , khách quan, đúng ngƣời, đúng tội; thê hiên chinh

sach phap luật của Nhà nƣơc phap quyên.

- Thâm quyền tai thâm:

Tòa an là cơ quan nhà nƣơc duy nhất có thâm quyền xét xử , do vậy

quyền tai thâm đƣơc xac đinh la Tòa an cấp trên có thâm quyền tai thâm bản

an, quyết đinh đã có hiêu lực phap luật của Tòa an cấp dƣơi. Theo quy đinh

của BLTTHS năm 2003 thì thâm quyền tai thâm gôm 3 cấp tai thâm: Ủy ban

Thâm phan Tòa an nhân dân cấp tỉnh và Ủy ban Thâm phan Tòa an quân sự

cấp quân khu; Tòa hình sự TANDTC và Tòa an quân sự trung ƣơng; Hội

đông Thâm phan TANDTC.

- Bản chất phap lý của tai thâm:

Tai thâm xem xét tình tiết mơi đƣơc phat hiên có thê làm thay đổi cơ

bản nội dung của bản an , quyết đinh đã có hiêu lực phap luật bi khang nghi .

Nhƣ vậy có cac điều kiên cần thiết đối vơi tình tiết mơi nhƣ sau : Thứ nhất ,

tình tiết mơi phai la tinh tiêt tôn tại khach quan trƣơc khi Tòa an ra bản an

hoăc quyêt đinh cua minh, chƣ không phai la tinh tiêt sau khi xet xƣ va ra ban

an thì mơi xuất hiên tình tiết mơi đó . Sau khi đap ƣng yêu câu tinh tiêt tôn tai

trƣơc khi Tòa ra bản an hoăc quyết đinh , thì yêu cầu thứ hai , tình tiết đó phải

đƣơc phat hiên sau khi bản an , quyết đinh đã có hiêu lực phap luật , tƣc la sau

khi ban an , quyêt đinh đa co hiêu lƣc thi hanh thi tinh tiêt nay mơi đƣơc phat

hiên bơi bât ky ngƣơi nao (ngƣơi bi kêt an , cơ quan tô chƣc hay moi công

dân). Yêu câu cuôi cung cua tinh tiêt mơi đo la Tòa an không biết đƣơc tình

tiết đó khi ra bản an , quyết đinh . Nhƣ vây , nêu Toa an đa biêt tinh tiêt đo

Page 17: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

12

trƣơc khi ra bản an , quyêt đinh cua minh thi vân đê tai thâm se không đƣơc

đăt ra. Chỉ khi thỏa mãn đông thời cac điều kiên trên thì mơi đƣơc coi là tình

tiêt mơi. Tuy nhiên, không phai bât cƣ tinh tiêt nao khi đƣơc công nhân la tinh

tiêt mơi đêu đăt ra vân đê tai thâm ma tai thâm con xem xét ý nghia của tình

tiết mơi đối vơi vụ an , tƣc la một tình tiết mơi chỉ khi nó co thê làm thay đổi

cơ bản nội dung của bản an, quyết đinh đã có hiêu lực phap luật thì mơi là căn

cứ đê có thê làm phat sinh tai thâm . Nhƣ vây, tình tiết mơi đó phải mang một

ý nghia quan trọng đó là khi ap dụng tình tiết đó thì nội dung cơ bản của bản

an, quyêt đinh đo co thê bi thay đôi , còn những tình tiết mơi nhƣng không co

ý nghia thay đổi hoăc thay đổi không đang kê nội dung của bản an, quyêt đinh

đa co hiêu lƣc cua Toa thi tinh tiêt đo cung không thê coi la tinh tiêt lam phat

sinh khang nghi tai thâm.

- Cơ sở phat sinh tai thâm:

Cơ sở làm phat sinh tai thâm đo chinh là có khang nghi . Theo quy đinh

của phap luật hiên hành thì khi có khang nghi của ngƣời tiến hành tố tụng có

thâm quyền sẽ là cơ sở đê phat sinh tai thâm. Viêc phat hiên nhƣng tinh tiêt phat

sinh khang nghi có thê do ngƣời bi kết an , cơ quan, tô chƣc va moi công dân ,

song không phai ai cung co quyên khang nghi tai thâm . Cac ca nhân khi phat

hiên ra tinh tiêt mơi co thê lam thay đôi cơ ban nôi dung cua ban an, quyêt đinh

đa co hiêu lƣc phap luât cua Toa thi cân bao cho Viên kiêm sat hoăc Toa an, theo

đo, Viên trƣơng Viên kiêm sat có thâm quyền khang nghi tai thâm ra quyết đinh

xac minh những tình tiết đó. Nhƣ vậy chỉ khi có khang nghi của ngƣời tiến hành

tố tụng có thâm quyền bằng văn bản thì mơi có thê phat sinh tai thâm. Điêm

khac biêt giữa giam đốc thâm và tai thâm đó là trong khi giam đốc thâm sẽ phat

sinh khi có khang nghi của Chanh an hoăc Viên trƣởng có thâm quyền theo quy

đinh của phap luật thì ở tai thâm chỉ ghi nhận quyền khang nghi tai thâm thuộc

Viên trƣởng Viên kiêm sat nhân dân (VKSND) có thâm quyền.

Page 18: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

13

1.1.3. Y nghia cua tái thâm

Có thê khăng đinh rằng tai thâm mang ý nghia lơn lao không chỉ trong

khoa học phap lý hinh sƣ mà còn mang ý nghia chính tri , xã hội , thực tiễn .

Trong công tac đấu tranh phòng , chống, ngăn chăn tội phạm , viêc phat hiên

chính xac, nhanh chóng và xử lý kip thời mọi hành vi phạm tội, không đê lọt

tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội là vô cùng quan trọng . Cac quy đinh

của phap luật tố tụng về tai thâm thê hiên cơ chế đảm bảo nâng cao trach

nhiêm của Nhà nƣơc đối vơi công dân, đảm bảo thực thi phap luật một cach

nghiêm minh, công bằng, bảo vê triêt đê cac quyền cơ bản của công dân .

Ngoài ra, chế đinh tai thâm còn góp phần bảo đảm hiêu quả hoạt động và tính

độc lập của cac cơ quan tƣ phap, qua đó bảo vê lơi ích của Nhà nƣơc, quyền

và lơi ích hơp phap của tổ chức, công dân. Tai thâm góp phần đảm bảo thực

hiên nguyên tắc phap chế xã hội chủ nghia, thống nhất của phap luật, làm cho

phap luật đƣơc thực thi một cach nghiêm minh, đảm bảo quyền công bằng

cho ngƣời dân trƣơc phap luật, đảm bảo phap luật ngày càng đóng vai trò tối

thƣơng trong đời sống Nhà nƣơc cũng nhƣ đời sống xã hội.

Vê măt xa hôi , thủ tục tai thâm cũng mang ý nghia quan trọng . Nhà

nƣơc ta vơi chu trƣơng, chính sach phap luật đảm bảo viêc xét xử khach quan,

công băng , bản an đƣa ra đúng ngƣời , đung tôi, không bo lot tôi pham cun g

nhƣ không lam oan ngƣơi vô tôi . Tuy nhiên, trong thực tiễn điều tra , truy tố,

xét xử vụ an hình sự thi vì nhiêu lý do khac nhau nên vẫn còn có nhiều trƣờng

hơp an oan, sai, đê lọt tội phạm, khi ây phap luật sẽ không thực hiên đƣơc đầy

đủ nhiêm vụ của mình khi không bảo vê đƣơc lơi ích của xã hội , quyền và lơi

ích hơp phap của công dân. Do đó, thủ tục tai thâm vơi chƣc năng xem xét lại

cac bản an , quyết đinh đã có hiêu lực phap luật cua Toa an nhƣng có khang

nghi do phat hiên ra cac tình tiết mơi sẽ tranh đƣơc tình trạng oan, sai, giúp xử

lý đúng ngƣời , đúng tội , góp phần vào công tac đấu tranh phòng chống tội

Page 19: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

14

phạm, đam bao ổn đinh trật tự xã hội , đảm bảo công bằng xã hội, củng cố

lòng tin của ngƣời dân vào hoạt động của Tòa an, nâng cao uy tín của cả hê

thống phap luật và của Nhà nƣơc

Ngoài ra , tai thâm còn mang ý nghia phap lý đăc biêt trong tố tụng

hình sự . Tai thâm chính là cơ sở phap lý đê khăng đinh tính đúng đắn của

bản an , quyêt đinh đa co hiêu lƣc phap l uât, hoăc là cơ sở đê hủy bỏ bản an,

quyết đinh đã có hiêu lực phap luật từ đó chấm dứt tố tụng đối vơi vụ an

hoăc khôi phục lại trình tự tố tụng đối vơi vụ an nhằm xac đinh chính xac

sự thật khach quan của vụ an, giúp vụ an đƣơc giải quyết một cach đúng

đắn, công băng , nghiêm minh.

1.2. Khái niệm và các yêu cầu cua kháng nghị tái thẩm

1.2.1. Khái niêm khang nghi tai thâm

Khang nghi trong tố tụng hình sự là hành vi của ngƣời có thâm quyền

thê hiên ý chí của mình về viêc phản đối một phần hoăc toàn bộ bản an, quyết

đinh của Tòa an và yêu cầu sửa đổi hoăc hủy bỏ một phần hoăc toàn bộ nội

dung bản an, quyết đinh đó, nhằm mục đích đảm bảo công bằng, đảm bảo cho

viêc xét xử khach quan, minh bạch, chính xac, khắc phục những sai lầm trong

viêc giải quyết vụ an hình sự. Khang nghi trong phap luật tố tụng hình sự Viêt

Nam có cac hình thức khang nghi phúc thâm, khang nghi giam đốc thâm và

khang nghi tai thâm. Nếu nhƣ khang nghi phúc thâm là viêc Viên kiêm sat

cùng cấp và Viên kiêm sat cấp trên trực tiếp khang nghi những bản an hoăc

quyết đinh sơ thâm chƣa có hiêu lực phap luật, khang nghi giam đốc thâm là

viêc cơ quan nhà nƣơc có thâm quyền khang nghi bản an hoăc quyết đinh đã

có hiêu lực phap luật nhƣng phat hiên ra những vi phạm phap luật nghiêm

trọng trong viêc xử lý vụ an thì khang nghi tai thâm đƣơc hiêu là viêc ngƣời

có thâm quyền khang nghi khi có cơ sở về viêc phat hiên tình tiết mơi có thê

Page 20: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

15

làm thay đổi cơ bản nội dung bản an, quyết đinh đã có hiêu lực của Tòa an thì

thực hiên quyền khang nghi của mình.

Vê khai niêm khang nghi tai thâm cung co môt sô cac quan điêm cua

cac học giả. Quan điêm cua tac gia Nguyên Nhƣ Thăng trong Luân văn thac si

“Khang nghi giam đôc thâm, tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam” đa nêu

lên khai niêm vê khang nghi tai thâm môt cach đây đu, theo đo:

Khang nghi theo thủ tục tai thâm về hình sự là một quyền năng

mang tinh đăc thu cua Viên kiêm sat, do ngƣơi co thâm quyên thê hiên

băng môt văn bản phap lý, trong đo nêu ro ly do vê viêc khang nghi va

đề nghi Hội đông tai thâm xét lại bản an, quyêt đinh cua Toa an đa co

hiêu lƣc phap luât, nhƣng co tinh tiêt mơi đƣơc phat hiên co thê lam

thay đôi cơ ban nội dung của bản an, quyêt đinh đo ma Toa an không

biêt đƣơc khi ra ban an, quyêt đinh nay, nhăm lam cho viêc giai quyêt

vụ an đƣơc đúng quy đinh của phap luật [33].

Nhƣ vây , nêu nhƣ tai thâm la môt thu tuc tô tung th ì khang nghi tai

thâm lai la môt quyên năng cua cơ quan nha nƣơc co thâm quyên la Viên

kiêm sat . Có thê thấy khai niêm trên đã thê hiên đƣơc một cach cụ thê khai

niêm khang nghi tai thâm thông qua chu thê khang nghi , nôi dung cung nhƣ

mục đích của khang nghi tai thâm . Do đo , ca nhân tôi hoàn toàn đông ý vơi

quan điêm cua tac gia Nguyên Nhƣ Thăng vê khai niêm nay.

1.2.2. Các yêu cầu cua kháng nghị tái thâm

Đê khang nghi tai thâm có hiêu lực cần thỏa mãn cac điều kiên sau:

- Thứ nhất, về căn cứ: Căn cứ khang nghi theo tai thâm là những tình

tiết mơi đƣơc phat hiên có thê làm thay đổi cơ bản nội dung của bản an, quyết

đinh đã có hiêu lực phap luật mà Tòa an không biết đƣơc khi ra bản an hoăc

quyết đinh đó. Tức là khi ra bản an hoăc quyết đinh, Tòa an không hề biết đến

cac tình tiết này. Đông thời những tình tiết này phải có gia tri có thê làm thay

Page 21: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

16

đổi cơ bản nội dung bản an hoăc quyết đinh đó, còn nếu những tình tiết này

không có thê làm thay đổi cơ bản nội dung của bản an hoăc quyết đinh đã có

hiêu lực phap luật của Tòa an thì không thuộc trƣờng hơp phải xét lại theo thủ

tục tai thâm.

- Thứ hai, về chủ thê: Một yêu cầu nữa của khang nghi tai thâm đó là

chủ thê khang nghi. Theo quy đinh của phap luật tố tụng hiên hành , không

phải bất kỳ ai khi phat hiên ra cac tình tiết mơi có thê làm thay đổi cơ bản nội

dung cua ban an , quyêt đinh cua Toa cung co thê co quyên khang nghi , mà

cân thông bao tinh tiêt đo cho ngƣơi có thâm quyền khang nghi . Chủ thê của

quyền khang nghi theo quy đinh của BLTTHS năm 2003 đó chính là Viên

trƣởng Viên kiêm sat nhân dân tối cao (VKSNDTC), Viên trƣởng Viên kiêm

sát quân sự trung ƣơng, Viên trƣởng VKSND cấp tỉnh, Viên trƣởng Viên

kiêm sát quân sự cấp quân khu có quyền khang nghi vơi mỗi loại bản an hoăc

quyết đinh đã có hiêu lực phap luật của Tòa an cụ thê quy đinh trong luật.

Nhƣ vậy, đê khang nghi tai thâm có hiêu lực thì không phải ca nhân, tổ chức

nào cũng có quyền năng này mà chỉ có ngƣời tiến hành tố tụng có thâm quyền

đƣơc quy đinh trong luật thì mơi có quyền khang nghi tai thâm.

- Thứ ba, về thủ tục: Khi nhân đƣơc tin bao cua ca nhân hoăc cơ quan ,

tô chƣc vê nhƣng tinh tiêt mơi đƣơc phat hiên cua vu a n, Viên trƣơng Viên

kiêm sat có thâm quyền khang nghi tai thâm sẽ ra quyết đinh đê xac minh

nhƣng tinh tiêt đo , có phải là tình tiết mơi không , có thê làm thay đổi cơ bản

nôi dung ban an , quyêt đinh co hiêu lƣc cua Toa hay chi thay đôi môt phân

nào đó, hoăc khi ra ban an , quyêt đinh đo Toa an co biêt đên tinh tiêt mơi nay

hay không? Sau khi đa xac minh nhƣng tinh tiêt mơi đƣơc phat hiên co đu

điêu kiên lam căn cƣ đê khang nghi tai thâm t hì ngƣời có thâm quyền khang

nghi phải ra quyết đinh khang nghi tai thâm bằng văn bản gửi Tòa an nhân

dân co thâm quyên tai thâm . Trong trƣơng hơp không đu căn cƣ đê khang

Page 22: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

17

nghi tai thâm, ngƣơi co thâm quyên tai thâm c ần trả lời cho ca nhân , cơ quan

hoăc tô chƣc đa thông bao cho minh vê tinh tiêt mơi phat hiên đo ly do cua

viêc không khang nghi .

- Và yêu cầu thứ tƣ , về thời gian: Khang nghi theo thủ tục tai thâm cần

đƣơc đảm bảo về măt thời gian. Viêc xét lại bản an theo thủ tục tai thâm

không phụ thuộc vào viêc bản an, quyết đinh có hiêu lực của Tòa tuyên ngƣời

bi kết an nhƣ thế nào, có tội hay vô tội mà phụ thuộc vào viêc có những tình

tiết mơi có thê làm thay đổi cơ bản nội dung của bản an, quyết đinh đó. Do

vậy, khang nghi theo thủ tục tai thâm có hai hƣơng đó là tai thâm theo hƣơng

có lơi và tai thâm theo hƣơng không có lơi cho ngƣời bi kết an. Trƣờng hơp

tai thâm theo hƣơng không có lơi cho ngƣời bi kết an thì phải tiến hành

trong thời gian quy đinh của phap luật, đông thời thời hạn khang nghi đối

vơi cơ quan có thâm quyền khang nghi cũng phải đƣơc thực hiên theo thời

gian cụ thê, tuy nhiên nếu tai thâm theo hƣơng có lơi cho ngƣời bi kết an thì

không hạn chế về thời gian và đƣơc tiến hành trong cả trƣờng hơp ngƣời bi

kết an đã chết mà cần minh oan cho họ. Nhƣ vậy, yêu cầu về thời gian của

khang nghi tai thâm đã thê hiên đƣơc nguyên tắc nhân đạo trong phap luật tố

tụng hình sự.

1.3. Quy đinh cua phap luât tô tung hinh sƣ Viêt Nam vê k háng

nghị tái thâm tƣ năm 1945 đên năm 2003

* Thơi ky tư năm 1945 đên năm 1975

Sau khi Cach mang Thang 8/1945 thành công , ngày 09/1/1946, Quôc

hôi nƣơc ta đa ban hanh ban Hiên phap đâu tiên tao cơ sơ phap ly cho viêc

xây dƣng và quản lý bộ may nhà nƣơc , đo la ban Hiên phap năm 1946. Ngày

24/1/1946, Nhà nƣơc Viêt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ban hành Sắc lênh số

13/SL vê tô chƣc Toa an trong đo co sƣ ghi nhân nguyên tăc “Toa an thƣc

hiên hai câp xét xử” , tuy nhiên trong Săc lênh nay chƣa hê co môt ghi nhân

Page 23: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

18

nào quy đinh về thâm quyền của Tòa an trong viêc xét lại bản an , quyêt đinh

của Tòa an đã có hiêu lực phap luật . Nhƣ vây, măc du nguyên tăc hai câp xet

xƣ đa đƣơc quy đinh nhƣng thơi điêm nay phap luât nƣơc ta chƣa co quy đinh

vê thu tuc tai thâm hay giam đôc thâm , do vây phap luât tô tung thơi ky nay

mơi chi xet xƣ lai vu an hoăc ban an , quyêt đinh sơ thâm chƣa co hiêu lƣc

phap luật mà chƣa có quy đinh về viêc xét lại bản an , quyêt đinh đa co hiêu

lƣc cua Toa an.

Vân đê nay chi đăt ra chinh thƣc tƣ năm 1959 khi Quốc hội thông qua

Hiến phap năm 1959 vơi thu tuc duy nhât la giam đôc thâm. Tuy nhiên, vân

chƣa co quy đinh vê thu tuc tai thâm . Hiên phap 1959 quy đinh: “TANDTC là

cơ quan xét xử cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. TANDTC

giám đốc việc xét xử của Toà án nhân dân địa phương, Toà án quận sự và

Toà án đặc biệt” [19, Điêu 103]. Tiêp đo, Luật Tổ chức Tòa an nhân dân năm

1960 đã quy đinh kha đầy đủ cac nguyên tắc trong viêc xét xử , phân đinh

thâm quyền của Toà an cac cấp . Nhƣ vây, bên cạnh viêc xét xử hai cấp nhƣ

trƣơc đây, Toà an đã ap dụng một thủ tục xét xử mơi đăc biêt, đó là thủ tục

giam đốc thâm. Luật tổ chức Tòa an nhân dân năm 1960 quy đinh: “Đối với

các bản án và quyết định của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, nếu

phát hiện có sai lầm thì Chánh án TANDTC đưa ra Uỷ ban thẩm phán

TANDTC xét định” [20, Điều 10]. Căn cƣ đê phat sinh thu tuc giam đôc thâm

trong thơi ky nay chi đƣơc xac đinh chung la nhƣng sai lâm nghiêm trong

trong viêc xet xƣ ma không co sƣ phân biêt giƣa sai lâm vê phƣơng diên phap

luât hay sai lâm vê sƣ viêc , hay nói cach khac, tai thâm là một phần trong

giam đốc thâm.

Năm 1961, Phap lênh quy đinh cụ thê về tổ chức của TANDTC và tổ

chƣc cua Toa an nhân dân đia phƣơng ngày 23/3/1961 của Uỷ ban thƣờng vụ

Quốc hội co quy đinh về viêc xét lại bản an , quyêt đinh cua Toa an đa co hiêu

Page 24: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

19

lƣc phap luât. Phap lênh cũng quy đinh về nhiêm vụ, quyên han cua Chanh an

TANDTC va một trong những nhiêm vụ , quyền hạn đó là viêc khang nghi

những bản an, quyết đinh đã có hiêu lực phap luật của Tòa an nhân dân cac

cấp nhƣng phat hiên có sai lầm.

Nhƣ vây, có thê thấy rằng, phap luật tố tụng thời kỳ này đã bắt đầu quy

đinh thu tuc xet lai cac ban an , quyêt đinh co hiêu lƣc cua Toa an . Tuy nhiên,

gân nhƣ không phân đinh đƣơc theo hinh thƣc giam đôc thâm hay tai thâm ma

theo môt thu tuc chung khi căn cƣ cua viêc xet lai la ban an , quyêt đinh đo co

sƣ sai lâm.

Thủ tục tai thâm chỉ chính thức đƣơc nhắc đến tro ng BLTTHS của Viêt

Nam Công hoa ban hanh ngay 20/12/1972 tại miền Nam Viêt Nam vơi tƣ

cach là một trong hai thủ tục chính đê xét lại bản an, quyêt đinh đa co hiêu lƣc

phap luật: thƣơng tô va tai thâm . Thủ tục tai thâm đƣơc quy đinh vơi những

căn cứ đê tai thâm giống nhƣ trong quy đinh của Bộ luật tố tụng hình sự Bắc

Kì năm 1921.

* Thơi ky tư năm 1976 đên trươc khi ban hành BLTTHS năm 1988

Vào thời gian đầu sau giải phóng miền Nam , thông nhât đât nƣơc, phap

luât tô tung hai miên chƣa thông nhât , viêc xet lai ban an hoăc quyêt đinh đa

có hiêu lực phap luật chƣa có sự phân chia thành hai thủ tục riêng biêt là giam

đôc thâm va tai thâm . Thơi điêm nay tai miên Nam Viêt Nam t ạm thời ap

dụng Sắc lênh số 01- SL-76 ngày 15/3/1976.

Đên ngay 18/12/1980, Quôc hôi nƣơc ta thông qua ban Hiên phap năm

1980. Lúc này , phap luật tố tụng hình sự mơi thực sự đƣơc thống nhất . Thê

chê hoa quy đinh cua Hiên phap, Luât tô chƣc Toa an nhân dân va Luât tô

chƣc VKSND cũng có những quy đinh tiến bộ.

Hiên phap năm 1980 quy đinh:

TANDTC là cơ quan xét xử cao nhất nƣơc Cộng hòa xã hội

Page 25: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

20

chủ nghia Viêt Nam. TANDTC giam đốc viêc xét xử của Toà an

nhân dân đia phƣơng và cac Toà an quân sự. TANDTC giam đốc

viêc xét xử của Toà an đăc biêt trừ trƣờng hơp Quốc hội hoăc Hội

đông nhà nƣơc quy đinh khac khi thành lập toà an đó [21, Điêu 135].

Cụ thê hoa quy đinh trên, Luật tổ chức Tòa an nhân dân cũng đƣơc ban

hành vào ngày 03/7/1981, trong đo thu tuc tai thâm đa đƣơc đăt ra . Luât tô

chƣc Toa an nhân dân năm 1981 quy đinh: “Nhưng ban an va quyêt đinh đa

có hiệu lực pháp luật được xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm , nêu thây co vi

phạm pháp luật, hoăc đươc xet lai theo thu tuc tai thâm , nêu phat hiên nhưng

tình tiết mới” [23, Điêu 12].

Nhƣ vây viêc xet lai nhƣng ban an , quyêt đinh cua Toa an đa co hiêu

lƣc phap luât đƣơc quy đinh không chỉ vơi thủ tục giam đốc thâm mà còn

vơi thu tuc tai thâm , theo đo nêu trƣơng hơp thây nhƣng vi pham phap luât

thì xét lại theo thủ tục giam đốc thâm , còn nếu trƣờng hơp phat hiên những

tình tiết mơi thì thực hiê n xet lai ban an , quyêt đinh đa co hiêu lƣc cua Toa

an theo thu tuc tai thâm .

Luât Tô chƣc Toa an nhân dân năm 1981 quy đinh vê thâm quyên

của TANDTC:

TANDTC có thâm quyền:

1/ Sơ thâm đông thơi chung thâm nhƣng vu an đă c biêt

nghiêm trong, phƣc tap;

2/ Phúc thâm những bản an và quyết đinh sơ thâm của cac

Tòa an nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc trung ƣơng và cấp

tƣơng đƣơng;

3/ Giam đốc thâm hoăc tai thâm những bản an và quyết đinh

đa co hiêu lƣc phap luât cua cac Toa an nhân dân tinh , thành phố

trƣc thuôc trung ƣơng va câp tƣơng đƣơng [23, Điêu 21].

Page 26: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

21

Có thê thấy rằng , thủ tục tai thâm trong thời kỳ này tuy đã đƣơc quy

đinh chinh thƣc trong phap luâ t nhƣng chƣa đƣơc cu thê . Theo đo, phap luật

mơi chi quy đinh vê viêc “phat hiên nhƣng tinh tiêt mơi” va thâm quyên tai

thâm thuôc thâm quyên cua TANDTC chƣ chƣa quy đinh ro vê cac căn cƣ cu

thê phat sinh thu tuc tai t hâm, tính chất của cac tình tiết mơi đó hay chủ thê

quyên khang nghi tai thâm.

Nhƣ vậy, thủ tục tai thâm lần đầu tiên đƣơc quy đinh trong Luật tổ

chức Tòa an nhân dân năm 1981. Cũng theo quy đinh của luật thì Uỷ ban

thâm phan TANDTC sẽ có thâm quyền tai thâm những bản an và quyết đinh

đã có hiêu lực phap luật của cac toà thuộc TANDTC; cac toà chuyên trach sẽ

có quyền tai thâm những bản an, quyết đinh đã có hiêu lực phap luật của cac

Tòa an nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và cấp tƣơng

đƣơng; Tòa an nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có quyền

tai thâm những bản an, quyết đinh đã có hiêu lực phap luật của cac Tòa an

nhân dân cấp huyên, quận, thi xã, thành phố thuộc tỉnh.

Đên năm 1988, Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tòa an nhân dân

năm 1981 đƣơc ban hanh, quy đinh về viêc xét lại bản an , quyết đinh của Toà

an đã có hiêu lực phap luật . Trên cơ sơ quy đinh chung cua Luât tô chƣc Toa

an nhân dân 1981:

TANDTC hƣơng dẫn cac Toà an đia phƣơng và cac Toà án

quân sự ap dụng thống nhất phap luật và đƣờng lối xét xử, giam đốc

viêc xét xử của cac Toà an đó và tổng kết kinh nghiêm xét xử.

TANDTC giam đốc viêc xét xử của Toà an đăc biêt, trừ trƣờng hơp

Quốc hội hoăc Hội đông Nhà nƣơc quy đinh khac khi thành lập các

Toà an đó [23],

Điều 23 Luât sƣa đôi đa bô sung thêm thâm quyên cua Hôi đông thâm

phan TANDTC không chi la tô chƣc hƣơng dân công tac xet xƣ cua Toa an

Page 27: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

22

nhân dân cac câp , là tổ chức xét xử cao nhất theo thủ tục giam đôc thâm ma

còn là tổ chức xét xử cao nhất theo thủ tục tai thâm . Đông thời , Hôi đông

thâm phan TANDTC giam đốc thâm hoăc tai thâm những quyết đinh đã có

hiêu lƣc phap luât cua Uy ban thâm phan TANDTC. Ngoài ra , luât sƣa đôi

còn quy đinh thêm môt điêu mơi đo la Điêu 27b, theo đo:

Nhiêm vu va quyên han cua Toa an quân sƣ câp cao la:

1- Sơ thâm đông thơi chung thâm nhƣng vu an đăc biêt

nghiêm trong, phƣc tap, nhƣng vu an ma bi ca o la thiêu tƣơng hoăc

là ngƣời cso chức vụ từ chỉ huy trƣởng sƣ đoàn , cục trƣởng và cấp

tƣơng đƣơng trơ lên , nhƣng vu an thuôc thâm quyên cua Toa an

quân khu va câp tƣơng đƣơng nhƣng Toa an câp quân sƣ câp cao

lây lên đê xét xử;

2- Phúc thâm những bản an và quyết đinh sơ thâm của cac

Tòa an quân sự quân khu và cấp tƣơng đƣơng;

3- Giam đốc thâm hoăc tai thâm những bản an và quyết đinh đã

có hiêu lực phap luật của Tòa an quân sự quân khu va câp tƣơng đƣơng;

4- Giam đốc viêc xét xử của cac Tòa quân sự cấp dƣơi;

Tòa an quân sự cấp cao có Chanh an , cac Phó chanh an , cac

thâm phan va cac hôi thâm quân nhân.

Nhƣ vây, trong Luât sƣa đôi, bô sung đa quy đinh thêm thâm quyên cua

Tòa an quân sự cấp cao về viêc tai thâm những bản an và quyết đinh đã có

hiêu lƣc phap luât cua Toa an quân sƣ quân khu va câp tƣơng đƣơng.

* Kháng nghị tái thâm theo quy định cua BLTTHS năm 1988 đên

trươc khi ban hanh BLTTHS năm 2003

Kê thƣa cac thanh tƣu lâp phap vê tô tung hinh sƣ tƣ Cach mang thang

8/1945, ngày 28/6/1988, BLTTHS ra đơi , là một bƣơc tiến mơi trong phap

luât hinh sƣ nƣơc ta cung nhƣ nganh khoa hoc phap lý luật hình sự, đông thơi

Page 28: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

23

là nền tảng cho cac quy đinh của BLTTHS năm 2003. BLTTHS năm 1988 đa

quy đinh ro chƣc năng , nhiêm vu , quyên han cua cac cơ quan tiên hanh tô

tụng cũng nhƣ cac chế đinh , thủ tục tố tụng , trong đo co tai thâm . Trong Bô

luât nay đa co sƣ phân biêt ro rang giƣa hai thu tuc giam đôc thâm va tai

thâm, phân vê tai thâm đƣơc quy đinh tai chƣơng XXX , tƣ điêu 260 đến điều

270, quy đinh vê tinh chât , căn cƣ, thâm quyên tai thâm, thơi han khang nghi ,

thâm quyên khang nghi tai thâm va thâm quyên cua Hôi đông tai thâm.

BLTTHS năm 1988 quy đinh vê tinh chât cua tai thâm:

Thủ tục tai thâm đƣơc ap dụng đối vơi bản an , quyêt đinh

đa co hiêu lƣc phap luât nhƣng bi khang nghi vi co nhƣng tinh

tiêt mơi đƣơc phat hiên co thê lam thay đôi cơ ban nôi dung cua

bản an hoăc quyết đinh mà Tòa an không biết đƣơc khi ra bản an ,

quyêt đinh đo [22, Điêu 260].

Nhƣ vây, có thê thấy rằng BLTTHS năm 1988 đa quy đinh chi tiêt vê

tính chất của tai thâm, theo đo xac đinh tai thâm la môt thu tuc tô tung. Khi co

khang nghi vì có những tình tiết mơi đƣơc phat hiên có thê làm t hay đôi cơ

bản nội dung của bản an hoăc quyết đinh đã có hiêu lực của Tòa mà khi ra

bản an hoăc quyết đinh đó Tòa an không biết đƣơc thì sẽ ap dụng thủ tục tai

thâm. Cũng theo BLTTHS năm 1988 thì cac căn cứ đê khang nghi theo thu

tục tai thâm đƣơc quy đinh cu thê tai Điêu 261, đo la nhƣng tinh tiêt đƣơc

dùng làm căn cứ khang nghi tai thâm sau đây: Thƣ nhât , đo la lơi khai cua

ngƣơi lam chƣng , kêt luân giam đinh hoăc lơi dich cu a ngƣơi phiên dich co

nhƣng điêm quan trong đƣơc phat hiên la không đung sƣ thât ; thƣ hai : Điêu

tra viên, kiêm sat viên , thâm phan , hôi thâm nhân dân đa co kêt luân không

đung lam cho vu an bi xet xƣ sai ; thƣ ba: vât chƣng hoăc nhƣng tai liêu khac

trong vu an bi gia mao hoăc không đung sƣ thât . Khi co nhƣng tinh tiêt lam

căn cƣ phat sinh khang nghi tai thâm thi ca nhân , cơ quan , tô chƣc đa phat

Page 29: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

24

hiên ra cac tinh tiêt đo phai thông bao c ho ngƣơi co thâm quyên khang nghi

biêt. Sau khi xac minh , nêu tinh tiêt đƣơc thông bao đƣơc xac đinh đu điêu

kiên lam căn cƣ khang nghi , Viên trƣơng Viên kiêm sat sẽ ra quyết đinh

khang nghi tai thâm và chuyên hô sơ vụ a n cho Toa an co thâm quyên , còn

trong trƣơng hơp không đu điêu kiên đê khang nghi , Viên trƣơng Viên kiêm

sát có nghia vụ trả lời lý do cho ca nhân , cơ quan, tô chƣc đa thông bao đƣơc

biêt (Điêu 262). BLTTHS năm 1988 quy đinh nhƣng ngƣơi co quyên khang

nghi tai thâm đó là Viên tr ƣởng VKSNDTC, Viên trƣơng Viên kiêm sat quân

sƣ trung ƣơng, Viên trƣơng VKSND câp tinh, Viên trƣơng Viên kiêm sat quân

sƣ câp quân khu co quyên khang nghi đôi vơi tƣng ba n an, quyêt đinh co hiêu

lƣc phap luât cua Toa an cu thê , đông thơi nhƣng chu thê cua quyên khang

nghi này có quyền tạm đình chỉ thi hành bản an hoăc quyết đinh bi khang

nghi. Trong thơi han quy đinh cua phap luât , chủ thê có thâm quyền khang

nghi tai thâm cần phải tiến hành viêc khang nghi của mình , phap luật tố tụng

hình sự thời kỳ này chia rõ ra hai trƣờng hơp : nêu tai thâm theo hƣơng không

có lơi cho ngƣời bi kết an cần tiên hanh trong thơi hiêu truy cƣu trach nhiêm

hình sự quy đinh trong Bộ luật hình sự và không đƣơc qua một năm kê từ

ngày Viên kiêm sat nhân đƣơc tin bao vê tinh tiêt mơi đƣơc phat hiên , còn

trong trƣơng hơp nêu tai thâm theo hƣơng co lơi cho ngƣơi bi kêt an thi không

hạn chế về thời gian và đƣơc tiên hành trong cả trƣờng hơp ngƣời bi kết an đã

chêt ma cân minh oan cho ho.

Vê thâm quyên tai thâm , BLTTHS năm 1988 quy đinh cac chu thê : Ủy

ban thâm phan Toa an nhân dân câp tinh , Ủy ban thâm phan Tòa an quân sự

câp quân khu , Tòa hình sự TANDTC , Tòa an quân sự cấp cao , Ủy ban thâm

phan TANDTC , Hôi đông thâm phan TANDTC co quyên tai thâm đôi vơi

nhƣng loai bản an hoăc quyết đinh đã có hiêu lực phap luật của mỗi Tòa an cụ

thê theo quy đinh cua phap luât . Khi tiên hanh tai thâm , viêc tiên hanh đƣơc

Page 30: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

25

ap dụng theo cac quy đinh của phap luật về thủ tục giam đốc thâm về n hƣng

ngƣơi tham gia phiên toa , thành phần Hội đông , thủ tục phiên tòa và thời hạn

xét xử . Sau khi co khang nghi tai thâm cua Viên kiêm sat, Hôi đông thâm

phan có quyền ra quyết đinh : Bac khang nghi và giữ nguyên bản an h oăc

quyêt đinh đa co hiêu lƣc phap luât ; Hủy bản an hoăc quyết đinh bi khang

nghi đê điều tra lại hoăc xét xử lại ; Hủy bản an hoăc quyết đinh bi khang nghi

và đình chỉ vụ an . Kê tƣ ngay ra quyêt đinh , Quyêt đinh cua Hôi đông tai

thâm co hiêu lƣc phap luât , nêu thuôc trƣơng hơp ban an hoăc quyêt đinh bi

khang nghi bi hủy thì viêc điều tra lại hoăc xét xử sơ thâm lại đƣơc tiến hành

theo thu tuc chung.

Nhƣ vây, phap luật tố tụng hình sự thời kỳ này đã có rất nhiều tiến bộ

so vơi cac quy đinh trƣơc nhƣ đa quy đinh ro rang vê tinh chât cua tai thâm ,

khang nghi tai thâm , ngƣơi co quyên khang nghi tai thâm , cơ quan thƣc hiên

tai thâm, hiêu lƣc cua quyêt đinh tai thâm… Tuy nhiên, BLTTHS năm 1988

vân con bôc lô nhƣng thiêu sot trong cac quy đinh cua minh . Trong phân cac

căn cƣ đê khang nghi theo thu tuc tai thâm mơi chi quy đinh ba căn cƣ cu thê

mà chƣa quy đinh vê nhƣng tinh tiêt khac co thê lam thay đôi cơ ban nôi dung

của bản an , quyêt đinh co hiêu lƣc cua toa , ví dụ nhƣ những tình tiết có thê

liên quan đên thu tuc tô tung hoăc đao đƣc nghê nghiêp hay trinh đô nghi êp

vụ của những ngƣời tiến hành tố tụng . BLTTHS năm 1988 cũng chƣa dƣ liêu

và quy đinh đƣơc viêc khang nghi về dân sự trong vụ an hình sự cũng nhƣ

chƣa co quy đinh cu thê vê viêc giao quyêt đinh tai thâm sau khi quyêt đi nh

tai thâm đã có hiêu lực phap luật . Vân đê vê thơi han tiên hanh điêu tra lai

hoăc xet xử lai vu an khi quyêt đinh tai thâm co hiêu lƣc va hôi đông tai thâm

ra quyêt đinh huy ban an , quyêt đinh đê điêu tra hoă c xet xƣ lai cung chƣa

đƣơc quy đinh trong BLTTHS thơi ky nay.

Sau môt thơi gian dai co hiêu lƣc , qua thƣc tiên ap dung phap luât , cac

Page 31: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

26

hạn chế trên của BLTTHS năm 1988 đa bôc lô . Và điều tất yếu là phải có

nhƣng quy đin h thay thê nhƣng quy đinh trên . Ngày 26 thang 11 năm 2003,

Quốc hội nƣơc Cộng hoà xã hội chủ nghia Viêt Nam khoa XI, kỳ họp thứ 4 đa

thông qua BLTTHS năm 2003 đê thay thế BLTTHS năm 1988, kê thƣa va

phat huy nền tảng cơ bản đông thời sửa chƣa nhƣng khuyêt điêm , thiêu sot

của Bộ luật cũ.

Page 32: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

27

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Tai thâm là một trong những thủ tục nhằm đảm bảo tính đúng đắn của

cac bản an và quyết đinh của Tòa an, khắc phục những sai lầm trong hoạt

động xét xử của phap luật tố tụng hình sự nƣơc ta, qua đó góp phần bảo vê

quyền và lơi ích hơp phap của công dân và lơi ích chung của xã hội. Trong hê

thống phap luật tố tụng hình sự Viêt nam, viêc xét lại bản an, quyết đinh đã có

hiêu lực phap luật nhƣng bi khang nghi theo thủ tục tai thâm cũng nhƣ cac

quy đinh về tai thâm có lich sử hình thành và phat triên từ lâu, cac quy đinh ở

giai đoạn sau dần đƣơc cụ thê, hoàn thiên hơn giai đoạn trƣơc. Theo đó, tai

thâm là thủ tục xét lại bản an, quyết đinh đã có hiêu lực phap luật nhƣng bi

khang nghi vì có những tình tiết mơi có thê làm thay đổi cơ bản nội dung bản

an, quyết đinh mà Tòa an không biết đƣơc khi ra bản an, quyết đinh đó. Tai

thâm chỉ đƣơc ap dụng trên căn cứ là có khang nghi tai thâm. Khang nghi tai

thâm đƣơc hiêu là viêc chủ thê có thâm quyền tai thâm khi có cac căn cứ là

cac tình tiết mơi đƣơc phat hiên có thê làm thay đổi cơ bản nội dung của bản

an hoăc quyết đinh của Tòa đã có hiêu lực phap luật thì ra quyết đinh khang

nghi. Tai thâm không chỉ có ý nghia chính tri, xã hội mà còn có ý nghia phap

lý sâu sắc, góp phần đảm bảo thực hiên nguyên tắc phap chế xã hội chủ nghia,

thống nhất của phap luật, làm cho phap luật đƣơc thực thi một cach nghiêm

minh, đảm bảo quyền công bằng cho ngƣời dân trƣơc phap luật, đảm bảo

phap luật ngày càng đóng vai trò tối thƣơng trong đời sống Nhà nƣơc cũng

nhƣ đời sống xã hội.

Page 33: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt

Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Viêt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày

02/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác

tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Viêt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính tri

Quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Viêt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày

24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống

pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Viêt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày

26/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm

2020, Hà Nội.

6. Trần Văn Độ (1995), “Một số vấn đề về tai thâm”, Tạp chí Luật học, (3).

7. Trần Văn Độ, Nguyễn Mai Bộ (2010), “Khai niêm giam đốc thâm, tai

thâm trong tố tụng hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (15).

8. Nguyễn Văn Hiên (1997), “Sự hình thành, phat triên và hoàn thiên phap

luật của Viêt Nam quy đinh thủ tục xét lại bản an, quyết đinh đã có hiêu

lực phap luật từ 1945 đến nay”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6).

9. Nguyễn Văn Hiên (1998), “Tiếp tục hoàn thiên cac quy đinh về giam đốc

thâm và tai thâm, góp phần nâng cao hiêu quả xét xử của Tòa an”, Tạp

chí Dân chủ và pháp luật, (4).

10. Mai Thanh Hiếu, Nguyễn Chí Công (2008), Luật Tố tụng hình sự trong

thực tế giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân tối cao, Nxb Công

an nhân dân, Hà Nội.

Page 34: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

83

11. Hội đông Thâm phan Tòa an nhân dân tối cao (2013), Quyết định tái

thẩm số 18/2013/HS-TT ngày 06/11/2013, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật tố tụng hình sự

Việt Nam, Nxb Tƣ phap, Hà Nội.

13. Vũ Gia Lâm (2006), “Về căn cứ khang nghi theo thủ tục tai thâm trong

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003”, Tạp chí luật học, (10), tr. 21-22.

14. Nguyễn Đức Mai (2004), “Những điêm mơi trong Bộ luật Tố tụng hình

sự sửa đổi về phúc thâm, giam đốc thâm và tai thâm”, Tạp chí Nhà nước

và pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, (5).

15. Nguyễn Hải Ninh (2014), “Căn cứ khang nghi tai thâm vụ an hình sự”,

Tạp chí Tòa án nhân dân, (10).

16. Nguyễn Hải Ninh (2014), “Hoàn thiên quy đinh của Bộ luật tố tụng hình sự

về phạm vi và thâm quyền của hội đông tai thâm”, Tạp chí Luật học, (5).

17. Đinh Văn Quế (1997), Giám đốc thẩm, tái thẩm về hình sự - Những vấn

đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội.

18. Đinh Văn Quế (2004), “Những quy đinh mơi của Bộ luật tố tụng hình sự năm

2003 về thủ tục giam đốc thâm, tai thâm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (13).

19. Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Hà Nội.

20. Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.

21. Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

Hà Nội.

22. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

23. Quốc hội (1988), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 (sửa đổi, bổ

sung năm 1988), Hà Nội.

24. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

Hà Nội.

25. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

Page 35: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

84

26. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm

2009), Hà Nội.

27. Quốc hội (2012), Nghị quyết số 37/2012/NQ13 ngày 23/11/2012 về công

tác phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm, công tác của Viện kiểm

sát nhân dân, của Tòa án nhân dân và công tác thi hành án năm 2013,

Hà Nội.

28. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

Hà Nội.

29. Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.

30. Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.

31. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

32. Quốc hội (2015), Nghị quyết số 111/2015/NQ13 ngày 27/11/2015 về

công tác phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm, công tác của Viện

kiểm sát nhân dân, của Tòa án nhân dân và công tác thi hành án năm

2016 và các năm tiếp theo, Hà Nội.

33. Nguyễn Nhƣ Thắng (2014), Kháng nghị giám đốc thẩm , tái thẩm trong

tô tung hinh sư Viêt Nam, Luận văn thạc si luật học, Khoa Luật - Đại học

Quốc gia Hà Nội.

34. Tòa an nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 05/BC-TA ngày 18/1/2013

tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013

của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.

35. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt

Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

36. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1961), Pháp lệnh quy đinh cu thê vê tô chưc

của Tòa án nhân dân tối cao và tổ chức của Tòa án nhân dân địa

phương ngày 23/3/1961 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội.

Page 36: kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm trong luËt tè tông h×nh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33179/1/00050008259.pdf · 2.2.2. Những vi phạm, sai lầm và nguyên

85

37. Viên kiêm sat nhân dân tối cao - Tòa an nhân dân tối cao - Bộ công an -

Bộ tƣ phap - Bộ quốc phòng (2010), Quy định số 200/QĐPH/VKSTC-

TATC-BCA-BTP-BQP ngày 26/1/2010 về việc phối hợp trong công tác

giải quyết khiếu nại, tố cáo về tư pháp, Hà Nội.

38. Viên kiêm sat nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Kiểm sát viên hình sự, (tập

1), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

39. Viên kiêm sat nhân dân tối cao (2010), Kháng nghị tái thẩm số 01/QĐ-

VKSTC-V3 ngày 14/5/2010, Hà Nội.

40. Viên kiêm sat nhân dân tối cao (2013), Kháng nghị tái thẩm số 01/QĐ-

VKSTC-V3 ngày 04/11/2013, Hà Nội.

41. Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội.

42. Nguyễn Văn Vƣơng (2010), “Thực trạng thi hành quy đinh của Bộ luật

tố tụng hình sự về những ngƣời tham gia phiên tòa Giam đốc thâm, tai

thâm và hƣơng hoàn thiên”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân

tối cao, (20).