22
Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán, có nghĩa là những bút toán điều chỉnh được thực hiện sau khi đã chốt sổ kế toán. Như vậy, ta phải trực tiếp trên các tài khoản Tài sản và Nguồn vốn chứ không còn sự tồn tại của những tài khoản Chi phí, Doanh thu nữa. Phương pháp đơn giản nhất để làm dạng này gồm 4 bước: Bước 1: Bút toán Kế toán đã phản ánh Bước 2: Ảnh hưởng của sai sót đến BCKQKD Ở bước này, ta sẽ suy luận xem sai sót đó ảnh hưởng tới các khoản mục nào trên BCKQKD (ví dụ như: CPBH bị tăng bao nhiêu -> LNtt tăng bao nhiêu -> Thuế TNDN tăng bao nhiêu -> LNst tăng bao nhiêu?) Bước 3: Ảnh hưởng của sai sót đến BCĐKT Từ bước 2, ta biết được có một số chỉ tiêu trên BCĐKT bị sai. Trong bước này, ta chia làm 2 cột Tài sản và Nguồn vốn. Trong mỗi cột có những chỉ tiêu nào bị ảnh hưởng? Lưu ý quan trọng là tổng ảnh hưởng của 2 cột PHẢI BẰNG NHAU. Bước 4: Bút toán điều chỉnh Từ bước 2 và bước 3, ta có các bút toán điều chỉnh tương ứng với các khoản mục bị ảnh hưởng Ví dụ minh họa Câu 1: Trong tháng 3/2010, Công ty E có ghi nhận một hóa đơn VAT 0123/2008 liên quan đến chi phí tiếp khách với số tiền chưa có thuế VAT là 10.000.000 đồng; thuế VAT là 1.000.000 đ vào khoản phải thu khác thay vì phải hạch toán toàn bộ vào chi phí hoạt động trong năm. Khoản chi phí này được thanh toán bằng tiền mặt ngày 25/04/2010. Vào ngày 01/06/2010, Công ty E có mua Laptop cho Giám đốc, trị giá trưa có thuế VAT là 30.000.000 đồng, thuế VAT là 3.000.000 đồng. Tuy nhiên do nhầm lẫn khi phân loại hóa đơn, kế toán đã ghi nhận khoản chi này là khoản chi phí quản lý cho Ban Giám đốc và được hạch toán bộ trong năm 2010. Yêu cầu: Viết các bút toán điều chỉnh của Kiểm toán độc lập cho các sai sót của Công ty E ảnh hưởng trực tiếp đến Cân đối kế

Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

Embed Size (px)

DESCRIPTION

like neu huu ich nha mn

Citation preview

Page 1: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán, có nghĩa là những bút toán điều chỉnh được thực hiện sau khi đã chốt sổ kế toán. Như vậy, ta phải trực tiếp trên các tài khoản Tài sản và Nguồn vốn chứ không còn sự tồn tại của những tài khoản Chi phí, Doanh thu nữa.Phương pháp đơn giản nhất để làm dạng này gồm 4 bước:

Bước 1: Bút toán Kế toán đã phản ánhBước 2: Ảnh hưởng của sai sót đến BCKQKDỞ bước này, ta sẽ suy luận xem sai sót đó ảnh hưởng tới các khoản mục nào trên BCKQKD (ví dụ như: CPBH bị tăng bao nhiêu -> LNtt tăng bao nhiêu -> Thuế TNDN tăng bao nhiêu -> LNst tăng bao nhiêu?)

Bước 3: Ảnh hưởng của sai sót đến BCĐKTTừ bước 2, ta biết được có một số chỉ tiêu trên BCĐKT bị sai. Trong bước này, ta chia làm 2 cột Tài sản và Nguồn vốn. Trong mỗi cột có những chỉ tiêu nào bị ảnh hưởng? Lưu ý quan trọng là tổng ảnh hưởng của 2 cột PHẢI BẰNG NHAU.

Bước 4: Bút toán điều chỉnhTừ bước 2 và bước 3, ta có các bút toán điều chỉnh tương ứng với các khoản mục bị ảnh hưởng

Ví dụ minh họaCâu 1: Trong tháng 3/2010, Công ty E có ghi nhận một hóa đơn VAT 0123/2008 liên quan đến chi phí tiếp khách với số tiền chưa có thuế VAT là 10.000.000 đồng; thuế VAT là 1.000.000 đ vào khoản phải thu khác thay vì phải hạch toán toàn bộ vào chi phí hoạt động trong năm. Khoản chi phí này được thanh toán bằng tiền mặt ngày 25/04/2010.Vào ngày 01/06/2010, Công ty E có mua Laptop cho Giám đốc, trị giá trưa có thuế VAT là 30.000.000 đồng, thuế VAT là 3.000.000 đồng. Tuy nhiên do nhầm lẫn khi phân loại hóa đơn, kế toán đã ghi nhận khoản chi này là khoản chi phí quản lý cho Ban Giám đốc và được hạch toán bộ trong năm 2010.Yêu cầu: Viết các bút toán điều chỉnh của Kiểm toán độc lập cho các sai sót của Công ty E ảnh hưởng trực tiếp đến Cân đối kế toán, kết quả kinh doanh của năm 2010..Biết rằng: việc kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện vào tháng 02/2011; các sai sót trong nghiệp vụ trên đều là trọng yếu đối với báo cáo tài chính; Công ty E kê khai, nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Máy Laptop được khấu hao theo tỷ lệ 30%/năm.Bài giải:

Nghiệp vụ

Kế toán phản ánh

A/h tới BCKQKD A/h tới BCĐKT

Bút toán điều chỉnh

1 Nợ 1388         

CPQL ↓ 10

- -Thuế Nợ 1331 1

Page 2: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

11Có 111 11

->LNtt ↑ 10

->Thuế TNDN ↑ 2

->LNst ↑ 8

KPT ↑ 11-VAT vào ↓ 1

&PNNS ↑ 2-LNcpp ↑ 8

TS ↑ 10

NV ↑ 10

Nợ 3334 2

Nợ 421        8

Có 1388   11

2

Nợ 642            33Có 112          33

CPQL ↑ 33CPQL (khấu hao) ↓ 5.25

->LNtt ↓ 27.75

->Thuế TNDN ↓ 5.55

->LNst ↓ 22.2

-TSCĐ ↓ 30-KHTSCĐ ↑ 5.25

-VAT vào ↓ 3

-Thuế &PNNS ↓ 5.55-LNcpp ↓ 22.2

TS ↓ 27.75

NV ↑ 27.75

Nợ 211      30Nợ 1331     3

Có 214      5.25

Có 421      22.2

Có 3334  5.55

Câu 2: Công ty K là công ty thương mại, kinh doanh mặt hàng X ngày 26/12/2009: K có mua của Công ty M 1 lô hàng X trị giá là 120.000.000 đồng chưa có thuế VAT, K đã nhận hóa đơn VAT số 456 ngày 27/12/2009 do M phát hành, hàng X thực tế chưa nhập kho tính đến 31/12/2009. Kế toán chưa phản ánh các nghiệp vụ mua hàng vào sổ sách của công ty trong năm 2009.Vào ngày 28/12/2009, ½( phân nửa) giá trị lô hàng X nói trên đã dược K bán trực tiếp cho công ty N với trị giá là 150.000.000 đồng chưa có thuế VAT mà M đã giao hàng trực tiếp cho N tại kho của N.Kế toán của công ty K xuất hóa đơn cho N ngày 3/1/2010 và ghi nhận doanh thu và giá vốn cho giá trị lô hàng X cho năm 2010 thay vì phải ghi nhận các nghiệp vụ trên trong năm 2009.

Page 3: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

Tính đến 31/12/2009, không có phát sinh nghiệp vụ thanh toán giữa K và M; K và N cho các nghiệp vụ mua bán nói trên.Yêu cầu: Viết các bút toán điều chỉnh của kiểm toán độc lập cho các sai sót của công ty K ảnh hưởng trực tiếp đến CĐKT, KQKD của năm 2009.Biết rằng: Việc kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện vào tháng 02/2010; các sai sót trong các nghiệp vụ trên đều là trọng yếu đối với báo cáo tài chính; Công ty K kê khai, nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế VAT là 10% và thuế suất thuế TNDN là 20%. Hàng X không có tồn kho vào đầu tháng 12/2009.Bài giải:Ở Bài tập 2, ta sẽ đi điều chỉnh BCTC của năm 2009. Còn ở năm 2010, ta có thể ghi bút toán sửa sai với 2 bút toán ghi nhận doanh thu và giá vốn đã ghi.

Nghiệp vụ

Kế toán phản ánh

A/h tới BCKQKD A/h tới BCĐKT

Bút toán điều chỉnh

2009

Kế toán không phản ánh

GVHB ↓ 60DTBH ↓ 150

->LNtt ↓ 90

->Thuế TNDN ↓ 18

->LNst ↓ 72

-Hàng đi đường ↓ 60-VAT vào ↓ 1

-KPT ↓ 165

-PT ng.bán ↓ 132-VAT ra ↓ 15

-Thuế &PNNS ↓ 18

-LNcpp ↓ 72

TS ↓ 237

NV ↓ 237

Nợ 151 60Nợ 1331 12

Nợ 131       165

Có 331  132

Có 3331    15

Có 3334    18

Có 421      72

Page 4: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

Bài tập nghiệp vụ:Khi kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính kết thúc 31/12/200N của công ty Bắc Nam đã phát hiện những sai sót sau:

1. kế toán bỏ sót nghiệp vụ bán hàng ngày 30/12/200N có giá vốn hàng bán 150triệu,giá bán( chưa có thuế giá trị gia tăng) là 200 triệu đồng.Thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%.2. Một nghiệp vụ bán hàng trong nội bộ công ty có giá vốn hàng bán là 500 triệu, giá bán 650 triệu bị phân loại nhầm là bán cho bên ngoài.3. Một hóa đơn bán hàng bị cộng nhầm 1 triệu lỗi nhập số liệu từ bàn phím máy tính.4. kế toán ghi nhận doanh thu 400triệu của 1 nghiệp vụ bán hàng ngày 30/12/200N nhưng quên không phản ánh vào giá vốn hàng bán 330 triệu.

hỏi:1/ Nêu ảnh hưởng(nếu có) của mỗi sai sót trên đến các khoản mục của bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, đến người đọc báo cáo tài chính qua các chỉ tiêu tài chính2/ khái quát ý nghĩa và thủ tục kiểm toán thích hợp của việc phát hiện các sai sót trên. Lập bút toán điều chỉnh

NV1định khoản đúngNợ TK 632 : 150trCó TK 156: 150trNợ TK 131 : 220trCó TK 511: 200trCó TK 333: 20trDo kế toán bỏ sót nên ảnh hưởng đến- BCKQHDKDdoanh thu: giảm 200trchi phí giảm 150tr cp thuế TNDN giảm 50*0,28= 14trLợi nhuận sau thuế giảm: 50-14=36tr- BCĐKTtổng tài sản: giảm (220tr-150tr)=70trNợ phải trả: giảm (20tr+14tr)=34trNguồn VCSH giảm 36trNV2đinh khoản đúngNợ TK 632 :500trCó TK 156: 500tr

Page 5: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

Nợ TK 136:715trCó Tk 512: 650trCó TK 333: 65tr nghiệp vụ này nếu là bán hàng nội bộ thông thường thì cũng ko ảnh hưởng lắm đên BCKQHDKD và BCĐKT nếu mà là bán hàng nội bộ công ty mẹ bán cho công ty con thì khi lập BCTC hợp nhất ảnh hưởng đến lãi/ lỗ chưa thực hiện, đến Chi phí thuế thu nhập hoãn lại hoặc tài sản thuế thu nhập hoãn lại.NV3: mình ko hiểu là cộng nhầm làm tăng hay giảm số tiền 

Nv4

Ở nghiệp vụ này k nói đến VAT. Không có nếu bạn chót định khoản r bạn phải giả xử VAT 10% và TAX TNDN: 28%Cơ sở dữ liệu: Tính trọn vẹnẢnh hưởng đến BCKQKD: Gia vốn giảm 330tr =>> LN gộp tăng: 330=>> LNThuần tăng 330tr=>> LNTT tăng 330tr=>>Chi phí thuế TNDN tăng: 330*28%=? =>> LNST tăng: 330 - 330*28%=?(Tự tính)Ảnh hưởng đến BCĐKT:- Hàng hóa tăng :330tr =>> TS tăng: 330tr- Thuế phải nộp nhà nước tăng: 330*28%=? ; LN chưa phân phối: 330 - 330*28%=? =>> Nguồn vốn giảm: 330tr.Ảnh hưởng đến tỷ suất:- T/s khả năng sinh lời- T/s cấu trúc TC.Định khoản đúng: Cái này k cần làm vào viết ra để mình hiểu để làm bài thui. Cái cần làm theo yêu cầu là bút toán điều chỉnh bên dưới bạn nhéP/a giá vốn: Nợ TK 632: 330trCó TK 156: 330trP/a Dthu: Nợ TK 111 or 112 or 131: 400trCó TK 511: 400tr.Bút toán điều chỉnh:Nợ TK 421: 330- 33.*28%Nợ TK 3334: 330*28%Có TK 156: 330trThủ tục kiểm toán:Kiểm kê hàng tồn kho và đối chiếu lên chứng từ kế toánSo sánh giá vốn năm nay với năm trước: Đánh giá sự biến độngChọn mẫu các nghiệp vụ XKho. KTV tiến hành tính toán và so sánh với số liệu của đơn vị.ok

Bỏ cái này : Đề bài yêu cầu điều chỉnh bút toán na :dđịnh khoản đúng

Page 6: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

Nợ TK 632 : 150trCó TK 156: 150trNợ TK 131 : 220trCó TK 511: 200trCó TK 333: 20trBút toán điều chỉnh:Nợ TK 131: 220trCó Tk 3334: 14trCó TK 421: 36trCó TK 156: 150trCó TK 3333: 20 tr.OKNghiệp vụ 2 cũng thế:Tương tự bạn na

Trong quá trình kiểm toán BCTC cho năm tài chính 2008 của cty Sao Mai các KTV đã phát hiện những sai sót sau:1. Cty mua 1 số TSCĐ dùng cho bộ máy quản lý giá 240trđ vào ngày 1/4/2008 nhưng ko ghi tăng TSCĐ mà hạch toán trực tiếp vào chi phí quản lý DN trong năm tài chính. Biết tỷ lệ KH của loại TS này là 12%/năm.

2. Ghi tăng GVHB 400trđ do áp dụng sai phương pháp tính giá hàng tồn kho, làm giá trị hàng tồn kho giảm đi tương ứng.

3. Kế toán bỏ sót nghiệp vụ nhận hàng ngày 29/12/2008 trị giá 300trđ, thuế VAT 10% hoá đơn chưa về và tiền hàng chưa thanh toán.

4. Qua xác nhận đã phát hiện 1 khoản phải thu khách hàng ko thể thu đc là 250trđ (khách nợ đã chấm dứt hoạt động và ko có khả năng trả nợ). Đơn vị chưa lập dự phòng cho khoản phải thu này.

5. Ghi hoá đơn bán hàng phát sinh ngày 3/1/2009 vào kết quả kinh doanh năm 2008 theo giá bán 160trđ, thuế VAT 10%. GVHB 100trđ. Đơn vị mua hàng chưa trả tiền.

6. Kế toán bù trừ nhầm nợ phải trả cho cty Epco vào nợ phải thu của cty Minh Nghĩa làm cho nợ phải thu của cty Minh Nghĩa từ 700trđ chỉ còn 400trđ.

Yêu cầu:a) Hãy nêu ảnh hưởng (nếu có) của mỗi sai sót trên đến BCTCBiết thuế suất thuế TNDN là 25%.b) Nêu các bút toán điều chỉnh?

Page 7: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

CHƯƠNG 7: BÁO CÁO KIểM TOÁN Về BÁO CÁO TÀI CHÍNH

7.1. Trong trường hợp phạm vi kiểm toán bị giới hạn thì ý kiến đưa ra của kiểm toán viên có thể là: a. Ý kiến không chấp nhận b. Ý kiến từ chối c. Ý kiến chấp nhận từng phần d. Cả 3 ý kiến trên 

7.2. Kết cấu và hình thức của một báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính được trình bày theo: a. Quy định của Bộ Tài chính b. Quy định của chuẩn mực kiểm toán c. Tùy theo quy mô của cuộc kiểm toán 

Page 8: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

d. Tất cả ý kiến trên đều sai 

7.3. Ngôn ngữ trình bày trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của công ty kiểm toán hoạt động tại Việt Nam là: (CM 210 : Hợp đồng KT)a. Tiếng Việt Nam b. Tiếng Anh c. Bất cứ thứ tiếng nào đã được thỏa thuận trên hợp đồng kiểm toán d. Cả a và c

7.4. Trong trường hợp phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn, thiếu thông tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục thì ý kiến của kiểm toán viên đưa ra là: (CM 700)a. Ý kiến chấp nhận toàn phần b. Ý kiến chấp nhận một phần c. Ý kiến từ chối d. Ý kiến trái ngược 

7.5. Sau khi đơn vị được kiểm toán phát hành báo cáo tài chính, kiểm toán viên phát hiện những sự kiện ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chính, thảo luận với thủ trưởng đơn vị, có ý kiến không đồng ý. Kiểm toán viên phải thông báo đến ai về những hành động mà kiểm toán viên thực hiện để ngăn ngừa khả năng sử dụng một báo cáo tài chính đã phát hành có chứa sai phạm trọng yếu chưa được phát hiện: (CM 700)a. Kế toán trưởng của đơn vị được kiểm toán b. Cơ quan chức năng c. Người có trách nhiệm cao nhất tại đơn vị d. Công an kinh tế 

7.6. Người nhận báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là: a. Hội đồng quản trị b. Giám đốc c. Cổ đông đơn vị được kiểm toán d. Các nhà đầu tư e. Gồm a,b,c 

7.7. Thuật ngữ “ngoại trừ”được sử dụng trong: a. Ý kiến chấp nhận toàn phần b. Ý kiến chấp nhận từng phần c. Ý kiến từ chối d. Ý kiến không chấp nhận 

7.8. Kiểm toán viên phải mô tả rõ ràng trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính những lý do dẫn đến ý kiến: 

Page 9: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

a. Ý kiến chấp nhận toàn phần b. Ý kiến chấp nhận từng phần c. Ý kiến từ chối d. Ý kiến không chấp nhận e. c và d f. Gồm b,c,d 

7.9. Theo IPAC của IFAC thì báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính được trình bày như thế nào: a. Bằng miệng hoặc bằng văn bản b. Bằng miệng c. Bằng văn bản và tuân thủ các quy định về nội dung và hình thức. 

7.10. Trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải có chữ ký của: a. Kiểm toán viên chịu trách nhiệm kiểm toán b. Giám đốc (hay người được ủy quyền) của công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính c. Giám đốc của đơn vị được kiểm toán d. Cả a và b 

ĐÁP ÁN : 1. D 2. B 3. D 4. C 5. C 6. E 7. B 8. F 9. C 10.D

II. Câu hỏi Đúng/Sai và giải thích:

7.11. Ý kiến tùy thuộc của kiểm toán viên thường liên quan đến các sự kiện xảy ra ở quá khứ. TL : SaiGT : Vì liên quan đến có thể xảy ra trong tương lai, nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị và kiểm toán viên.

7.12. Ý kiến của kiểm toán viên đưa ra trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là sự đảm bảo tuyệt đối rằng không có bất kỳ sự sai sót nào trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán. TL : SaiGT : Vì chỉ đảm bảo báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếu, có thể có những sai sót nhưng là không trọng yếu

7.13. Thư quản lý nhất thiết phải đính kèm báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính. TL : SaiGT : không nhất thiết phải đính kèm

7.14. Sau khi báo cáo tài chính được công bố phát hiện ra những sự kiện ảnh hưởng trọng yếu đối với báo cáo tài chính vào thời điểm ký báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ không phải chịu

Page 10: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

bất cứ trách nhiệm nào. TL : SaiGT : Về mặt hình thức thì kiểm toán viên không phải chịu trách nhiệm nhưng thực chất kiểm toán viên vẫn phải cân nhắc việc phát hành lại báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và điều này cần được thảo luận với thủ trưởng đơn vị.

7.15. Yếu tố tùy thuộc là yếu tố trọng yếu có ảnh hưởng nghiêm trọng tới báo cáo tài chính. TL : SaiGT : Vì yếu tố tùy thuộc là yếu tố trọng yếu nhưng không chắc chắn, thường liên quan đến những sự kiện xảy ra trong tương lai nằm ngoài tầm kiểm soát của đơn vị và kiểm toán viên nên không biết mức độ nghiêm trọng của nó đối với báo cáo tài chính.

7.16. Số hiệu báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của công ty kiểm toán theo từng cuộc kiểm toán. TL : SaiGT : Theo từng năm (GT/167)

7.17. Kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần trong trường hợp báo cáo tài chính được kiểm toán có những sai sót nhưng đã được kiểm toán viên phát hiện và đơn vị đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên. TL : ĐúngGT : GT/174

7.18. Trong trường hợp có từ hai công ty kiểm toán cùng thực hiện cuộc kiểm toán thì báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải được ký bởi giám đốc hoặc người ủy quyền của cả hai công ty kiểm toán theo đúng thủ tục. TL : ĐúngGT :

7.19. Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải được trình bày bằng văn bản. TL : ĐúngGT : Vì trong trường hợp đơn giản, khi kiểm toán báo cáo tài chính cho 1 cá nhân nào đó và họ không cần có kết quả kiểm toán bằng văn bản.

7.10.Khi phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn thì kiểm toán viên chỉ có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần. TL : SaiGT : có thể đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến từ chối hoặc ý kiến không chấp nhận.

CÁC CÂU HỎI TRONG GIÁO TRÌNH CỦA HỌC VIỆN BCVT

Page 11: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁNLựa chọn câu trả lời phù hợp:11. Kiểm toán có chức năng:a. Xác minhb. Báo cáo kết quả kiểm trac. Bày tỏ ý kiếnd. Cả a và cĐÁP ÁN :D12. Chủ thể của kiểm toán nội bộ:a. Nhà nướcb. Công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán c. Kế toán viên trong doanh nghiệpd. Do các kiểm toán viên nội bộ trong đơn vị tiến hànhĐÁP ÁN :D13. Kiểm toán báo cáo tài chính không bao gồm đối tượng nào sau đây:a. Bảng cân đối kế toán b. Báo cáo doanh thuc. Báo cáo kết quả kinh doanh d. Báo cáo lưu chuyển tiền tệĐÁP ÁN :BCHƯƠNG II: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁNLựa chọn câu trả lời phù hợp:15. Hành động nào sau đây có thể coi là sai sót:a. Tính toán nhầmb. Bỏ quên nghiệp vục. Che giấu các thông tin nghiệp vụ (=> đây là gian lận)d. Bao gồm a và bĐÁP ÁN :D16. Hành động nào sau đây có thể là gian lận:a. Ghi nghiệp vụ sai nguyên tắc có tính hệ thống b. Tẩy xoá chứng từ theo ý muốnc. Bao gồm a và bd. Hiểu sai nghiệp vụ (=> đây là sai sót)ĐÁP ÁN :C17. Những tài liệu làm cơ sở cho ý kiến của kiểm toán viên là:a. Cơ sở dẫn liệu (là căn cứ để đưa ra kế hoạch, mục tiêu, nhận xét, kết luận kiểm toán)b. Bằng chứng kiểm toánc. Báo cáo kiểm toánd. Báo cáo tài chínhĐÁP ÁN :B

Page 12: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

18. Công thức nào thể hiện mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán:a. AR= IR x CR x DR b. DR = IR x CR x AR c. IR = AR x CR x DRd. CR = IR x DR x ARĐÁP ÁN :ACHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁNLựa chọn câu trả lời phù hợp:9. Phương pháp khoa học chung có bao nhiêu bước:a. 3 b. 4 c. 5 d. 6ĐÁP ÁN :C10. Các thử nghiệm chi tiết được áp dụng khi:a. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao b. Rủi ro kiểm soát thấpc. Rủi ro tiềm tàng cao d. Bất kỳ lúc nàoĐÁP ÁN :B11. Phương pháp phân tích tổng quát nên thực hiện vào giai đoạn nào của cuộc kiểm toán:a. Giai đoạn chuẩn bịb. Giai đoạn kết thúcc. Giai đoạn thực hiện kiểm toán d. Cả 3 giai đoạnĐÁP ÁN :D

CHƯƠNG IV: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TOÁNLựa chọn câu trả lời phù hợp:

11. Một ý kiến chấp nhận từng phần có ngoại trừ của kiểm toán viên được đưa ra khi bị giới hạn về phạm vi kiểm toán cần được giải thích trên:a. Thuyết minh báo cáo tài chínhb. Báo cáo kiểm toánc. Cả báo cáo kiểm toán và thuyết minh báo cáo tài chính d. Cả báo cáo kế toán và báo cáo tài chínhĐÁP ÁN :B12. Một công ty khách hàng trong năm đã thay đổi phương pháp kế toán làm ảnh hưởng trọng yếu tới một số lượng lớn các khoản mục trên báo cáo tài chính. Kiểm toán viên khi đó nên:a. Đưa ra ý kiến trái ngược và giải thích lý do b. Đưa ra ý kiến từ chối và nêu lý doc. Đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần (loại ý kiến ngoại trừ)d. Đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phầnĐÁP ÁN :A

Page 13: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

13. Báo cáo kiểm toán là hình thức biểu hiện trực tiếp của:a. Chức năng kiểm toán b. Thư hẹn kiểm toánc. Kết luận kiểm toán d. Câu a và b đúngĐÁP ÁN :C14. Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng hay số liệu của doanh nghiệp mập mờ (không chắc chắn) ở mức độ lớn, thì kiểm toán viên nên đưa ra loại ý kiến:a. Chấp nhận toàn bộb. Loại trừ (chấp nhận từng phần)c. Từ chốid. Trái ngượcĐÁP ÁN :CCHƯƠNG V: TỔ CHỨC KIỂM TOÁNLựa chọn câu trả lời phù hợp:

8. Dấu hiệu khác nhau cơ bản giữa kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ là:a. Phương pháp sử dụng để kiểm toánb. Phạm vi hoạt động và mục đích của kiểm toánc. Các chuẩn mực kiểm toán được áp dụngd. Không có sự khác nhauĐÁP ÁN :A9. Lĩnh vực đặc trưng nhất của Kiểm toán Nhà nước là:a. Kiểm toán tuân thủb. Kiểm toán hoạt động c. Kiểm toán tài chínhd. Lĩnh vực khácĐÁP ÁN :ACHƯƠNG VI: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆPLựa chọn câu trả lời phù hợp:17. Kiểm toán nội trực thuộc:a. Bộ tài chính b. Chính phủ c. Quốc hộid. Doanh nghiệp, công tyĐÁP ÁN :D18. Lĩnh vực kiểm toán nội bộ quan tâm:a. Kiểm toán tuân thủb. Kiểm toán hoạt độngc. Kiểm toán báo cáo tài chính d. Cả ba nội dung trên

Page 14: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

ĐÁP ÁN :B19. Đối tượng phục vụ của kiểm toán NB:a. Ban Giám đốcb. Các bộ phận trong đơn vịc. Gồm a và bd. Các khách hàng bên ngoài đơn vịĐÁP ÁN :A20. Nội dung nầo sau đây không là chức năng của kiểm toán nội bộ:a. Kiểm tra b. Xác nhận c. Tư vấnd. Xử lý vi phạmĐÁP ÁN :A21. Trình tự kiểm toán nội bộ gồm a. 5 bướcb. 4 bước c. 3 bước d. 6 bước22. Loại hình doanh nghiệp nào có thể tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ:a. Công ty tư nhânb. Doanh nghiệp Nhà nước c. Công ty cổ phầnd. Bất kỳ doanh nghiệp nào có nhu cầuĐÁP ÁN :D

CÂU HỎI TỔNG QUÁT

HỎI : Nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng …. Cho 13,14,15,16 doanh nghiệp đã tính khấu hao TSCĐ hoạt động phúc lợi tính vào chí phí quản lý doanh nghiệp 60 triệu đồng

Câu 13: Nghiệp vụ này ảnh hưởng đến khoản mục nào trong bảng cân đối kê1 toán a. khấu haob. chi phí quản lý doanh nghiệpc. lợi nhuận sau thuếd. câu a và cĐÁP ÁN :A

Câu 14: Nghiệp vụ này ảnh hưởng đến khoản mục nào trong bảng báo cáo kết quả HĐSXKDa. khấu haob. chi phí quản lý doanh nghiệpc. câu b và c

Page 15: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

d. lợi nhuận sau thuế, thuế thu nhập doanh nghiệpĐÁP ÁN :CCâu 15. nghiệp vụ trên làm tổng tài sản trên bảng cân đối BCĐ KTa. không thay đổib. tăng 60 triệu đồngc. giảm 60 triệu đồngd. tất cả các câu trên điều saiĐÁP ÁN :CCâu 16. Nghiệp vụ trên làm cho tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toána. không thay đổib. tăng 60 triệu đồngc. giảm 60 triệu đồngd. tất cả các câu trên điều saiĐÁP ÁN :C

Sử dụng dữ liệu sau để làm câu 17,18,19,20 Chi phí thuế cửa hàng trong 3 năm đã trả bằng tiền mặt 90 triệu đồng DN đã tính hết chi phí trong năm nay

Câu 17. Nghiệp vụ này ảnh hưởng đến tài khoản nàoa. 142,111,641,642b. 142,641,111,421,3334c. 142,641,421,3334d. tất cả các câu trên điều saiĐÁP ÁN :CCâu 18 Nghiệp vụ này ảnh hưởng đến khoản mục nào trong bảng báo cáo kết quả HĐ SXKDa. tiền mặt (111) , chí phí trả trước ngắn hạn (142) chi phí bán hang (641),lợi nhuận sau thuế (421), thuế thu nhập doanh nghiệp (821)b. chí phí trả trước ngắn hạn (142) chi phí bán hang (641),lợi nhuận sau thuế (421), thuế thu nhập doanh nghiệp (821)c. chi phí bán hàng (641),lợi nhuận sau thuế (421), thuế thu nhập doanh nghiệp (821)d. tất cả các câu trên đều saiĐÁP ÁN :CCâu 19. Nghiệp vụ trên làm cho tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toána. không thay đổib. tăng 90 triệu đồngc. giảm 90 triệu đồngd. giảm 60 triệu đồnge. tất cả các câu trênĐÁP ÁN :DCâu 20. Nghiệp vụ trên làm cho tổng tài sản trên bảng cân đối kế toána. không thay đổi

Page 16: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

b. tăng 90 triệu đồngc. giảm 90 triệu đồngd. tất cả đều saiĐÁP ÁN :D

CÁC CÂU HỎI BỔ SUNG THÊM

1. Công việc nào dưới đây kiểm toán viên không thực hiện trước?d. Thực hiện các thủ tục phân tích.2. Lý do chính của kiểm toán BCTC là nhằm đáp ứng các yêu cầu của pháp luật?TL : Sai.GT : Vì chỉ kiểm toán tuân thủ mới nhằm đáp ứng các yêu cầu của pháp luật. Mục đích của KT TT là xem xét việc tuân thủ các thủ tục, các nguyên tắc, các quy định pháp lý của NN, CQ có thẩm quyền.3. Một KTV cần tỏ ra độc lập để duy trì sự tin cậy của công chúng?TL : ĐúngGT : Để thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin, nhằm xác nhận và báo cáo đúng với các chuẩn mực kiểm toán.4. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp là kiểm toán tuân thủ?TL : Đúng.GT : Vì kiểm toán của cơ quan thuế là xem xét việc tuân thủ các thủ tục, nguyên tắc, các qđịnh pháp lý của NN. 5. Doanh nghiệp có thuê kiểm toán và nhờ KTV làm hộ BCTC không?TL : Sai.GT : Vì không có tính độc lập.

Rủi ro kiểm toán là rủi ro (khả năng) mà KTV đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán vẫn còn những sai sót trọng yếu. (?) Khi KTV kết luận BCTC khôg trung thực hợp lý (có sai lệch trọng yếu) nhưng thực ra BCTC không có sai lệch trọng yếu thì đây có phải là rủi ro kiểm toán không? Tại sao?  TL: không phải rủi ro kiểm toán. Vì trường hợp này KTV đã đưa ra ý kiến sai về BCTC được kiểm toán rồi . Rủi ro kiểm toán là rủi ro (sự kiện có thể sẽ xảy ra) khiến cho KTV đưa ra ý kiến không phù hợp về đối tượng được kiểm toán. - Trong kiểm toán luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn không thể lường trước. Để thận trọng và giảm mức rủi ro kiểm toán đến mức có thể chấp nhận được KTV thường mở rộng phạm vi kiểm toán và áp dụng thêm các thủ tục kiểm toán so với kế hoạch  (hay dự kiến ban đầu của KTV). 

Page 17: Khi nhắc đến Bút toán điều chỉnh trong Kiểm toán

- Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được là khả năng trong BCTC đã được kiểm toán còn chứa đựng những sai phạm mà những sai phạm này có thể chấp nhận được ( sai sót có thể bỏ qua) chưa đến mức độ là những sai sót trọng yếu.