16

KHAI MẠC LỚP TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

Embed Size (px)

DESCRIPTION

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC. KHAI MẠC LỚP TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC. TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC. PHẦN 1: TÌM HIỂU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO THÔNG TƯ 30. Thảo luận nhóm về: - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC
Page 2: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC
Page 3: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

Thảo luận nhóm về:

1. Mục đích đánh giá là gì ?

2. Hoạt động đánh giá gồm những HĐ nào ?

3. Nội dung đánh giá gồm những gì ?

4. Đánh giá bằng cách nào ?

5. Đối tượng tham gia đánh giá gồm những ai ?

Page 4: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

1. Mục đích đánh giá (Điều 3). Giúp:- Giáo viên: điều chỉnh, đổi mới PP, hình thức tổ chức HĐ dạy học, QT học tập, sự tiến bộ…theo chuẩn KT,KN - HS: có khả năng tự ĐG, tham gia ĐG; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; - Phụ huynh: tham gia đánh giá quá trình và KQ học tập, rèn luyện- Giúp CBQL GD kịp thời chỉ đạo các HĐGD, đổi mới

PPDH,PPĐG nhằm đạt hiệu quả giáo dục.

2. Nguyên tắc đánh giá (Điều 4)- ĐG vì sự tiến bộ của HS; coi trọng việc động viên, KK- Đánh giá toàn diện: ĐG mức độ đạt chuẩn KTKN, biểu hiện năng lực, phẩm chất- Kết hợp đánh giá của giáo viên, HS, Phụ huynh- Không so sánh HS này với HS khác, không tạo áp lực

Page 5: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

3. Nội dung đánh giá (Điều 5):

- Quá trình học tập, sự tiến bộ theo chuẩn KT,KN;

- Sự hình thành & phát triển một số năng lực+ Tự phục vụ, tự quản; + Giao tiếp, hợp tác; + Tự học và giải quyết vấn đề.

- Sự hình thành và phát triển một số phẩm chất + Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia HĐGD; + Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; + Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; + Yêu gia đình, bạn và mọi người; yêu trường,

lớp.

Page 6: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

5. Cách đánh giá:

- Đánh giá thường xuyên (đưa ra ND NX – BP hỗ trợ)

- Đánh giá định kì: bằng bài KT KT

4. Hoạt động đánh giá- Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình

HT, rèn luyện của HS;- Tư vấn, hướng dẫn, động viên HS; - Nhận xét định tính và định lượng…

Diễn ra trong quá trình dạy và học ở nhà trường (dạy các môn học, các hoạt động, ngoài nhà trường, gia đình và cộng đồng)

Page 7: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

Thảo luận nhóm về :

- Điểm khác nhau giữa ĐGTX và ĐG định kì

- Mục đích của ĐGTX

- Đối tượng tham gia ĐGTX

- Nội dung ĐGTX

- Thời điểm ĐGTX

Page 8: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

1. Đánh giá thường xuyên là gì? (Điều 6, 7, 8, 9)

- ĐGTX là ĐG trong quá trình học tập, rèn luyện, của HS, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học và các HĐGD khác, trong đó bao gồm cả quá trình vận dụng KT, KN ở trường, gia đình, cộng đồng.

- Trong ĐGTX, GV ghi những NX đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi CLGD, những kết quả HS đã đạt được hoặc chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp HS vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; các biểu hiện cụ thể về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của HS; những điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, GD đối với cá nhân, nhóm trong học tập, rèn luyện.

Page 9: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

- Đánh giá thường xuyên là ĐG cái gì ?+ ĐG HĐ học tập, sự tiến bộ và KQ học tập theo chuẩn KT, KN từng môn học & hoạt động giáo dục khác+ ĐG sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh + ĐG sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh

2. Mục đích đánh giá thường xuyên

- Động viên, khích lệ HS học tập, giúp HS học tốt hơn.- Giúp GV điều chỉnh, đổi mới PP, hình thức tổ chức dạy

học ngay trong quá trình thực hiện các HĐ và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học...-> cung cấp thông tin phản hồi nhằm nâng cao hiệu quả DH.

3. Đối tượng tham gia ĐGTX gồm những ai ? Giáo viên; Học sinh; Phụ huynh HS

Page 10: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

a. Căn cứ vào đặc điểm, mục tiêu bài học, mỗi HĐ HS phải thực hiện, GV tiến hành một số việc như sau (từng giờ học)

- QS, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng KQ thực hiện nhiệm vụ của HS, nhóm theo tiến trình dạy học;

- Nhận xét: bằng lời nói trực hoặc viết nhận xét vào vở của HS về những KQ đã làm được hoặc chưa làm được; MĐ hiểu biết, năng lực vận dụng KT; MĐ thành thạo thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học,

- Quan tâm tiến độ hoàn thành từng NV của HS; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ HS

4. Nội dung ĐGTX4.1. ĐGTX hoạt động học tập, sự tiến bộ và KQ học tập theo chuẩn KT, KN như thế nào ? (Điều 7)

Page 11: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

b. Hàng tuần: GV lưu ý đến những HS có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để HS biết cách hoàn thành;

c. Hàng tháng: GV ghi NX vào sổ theo dõi CLGD về mức độ hoàn thành nội dung học tập từng môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời với HS chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, HĐGD khác trong tháng;

d. Khi nhận xét: GV cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp HS tự tin vươn lên;

đ. Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.

Page 12: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

4.2. Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực HS- NL Tự phục vụ, tự quản; - NL Giao tiếp, hợp tác; - NL Tự học và giải quyết vấn đề.

4.3 ĐG sự hình thành và phát triển phẩm chất HS-- Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia HĐGD; - Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; - Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; - Yêu gia đình, bạn và mọi người; yêu trường,

Page 13: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

* Đánh giá năng lực, phẩm chất HS

- Hàng ngày, hàng tuần: GV QS các biểu hiện trong các HĐ của HS để NX- Hàng tháng: GV thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với phụ huynh và những người khác (nếu có) để NX HS, ghi vào sổ theo dõi CLGD.

Page 14: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

5. Điểm khác nhau giữa ĐGTX và ĐG định kì

Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kì

-Cách ĐGĐG bằng nhận xét (bằng lời nói, phiếu, NX vào vở)

ĐG các môn học về học tập năng lực, phẩm chất

ĐG trong tiến trình học tập theo mục tiêu bài học, tuần học,..,

Đánh giá bằng bài kiểm tra

Đánh giá các môn học bằng điểm số

-Thời gian Cuối học kì I và cuối năm học

-Đối tượng: GV, HS, KK phụ huynh Đối tượng: GV,HT (QL)

Page 15: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC

* Kĩ thuật ĐGTX :- Quan sát - Phỏng vấn nhanh- Kiểm tra nhanh- Đánh giá sản phẩm của HS- Tham khảo KQ tự ĐG và ĐG lẫn nhau của HS-Tham khảo KQ ĐG của phụ huynh…

* Để ĐG của GV không mang tính hình thức cần lưu ý:

- GV:+ Nắm chắc mục tiêu, nội dung từng bài học,… + Nắm chắc đối tượng HS + Tăng cường việc quan sát các HĐ học tập, HĐGD,- BGH: Tăng cường công tác giám sát trong quản lí

Page 16: KHAI MẠC  LỚP TẬP HUẤN  NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ  ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC