27
Nguyễn Hoàng Bảo Thứ hai, 26/04/2010 1 Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

  • Upload
    karah

  • View
    89

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế. Nguyễn Hoàng Bảo Thứ hai, 26/04/2010. Dàn bài. Tên bài viết thường thấy ở Việt Nam Ai là độc giả của bạn? Từ bài viết có thể suy ra tác giả? Viết tóm lược nghiên cứu [lựa chọn] Cách viết Vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

Nguyễn Hoàng BảoThứ hai, 26/04/2010

1Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 2: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

1. Tên bài viết thường thấy ở Việt Nam2. Ai là độc giả của bạn?3. Từ bài viết có thể suy ra tác giả?4. Viết tóm lược nghiên cứu [lựa chọn]5. Cách viết 6. Vấn đề nghiên cứu7. Câu hỏi nghiên cứu8. Giả thiết nghiên cứu9. Phương pháp nghiên cứu

2Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 3: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

10. Nguồn số liệu nghiên cứu 11. Khung lý thuyết12. Nghiên cứu thực nghiệm (Empirical studies) [lựa chọn]13. Phân tích thông kê và mô tả [lựa chọn] 14. Mô hình nghiên cứu15. Kết luận của nghiên cứu16. Phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo17. Trích dẫn như thế nào?18. Cách ghi danh mục tài liệu tham khảo như thế nào?

3Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 4: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Thực trạng và giải pháp …• Một số vấn đề về …• Một số suy nghĩ về …• Đôi điều về …• Các nhân tố tác động đến …

Êm tai Ngắn, gọn, chính xác Xu thế lựa chọn chủ đề hẹp Thời gian, không gian nghiên cứu Được hình thành sau khi có ý tưởng nghiên cứu Có thể thay đổi trong quá trình nghiên cứu

4Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 5: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Người dân

• Người lao động

• Doanh nghiệp

• Chính phủ

• Trí thức

• Chuyên gia

Tuổi, giới tính, vùng miền, giai tầng xã hội

5Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 6: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Văn là người • Tuổi• Giới tính• Địa phương • Sở thích • Giáo dục • Văn hóa• Tôn giáo • Kinh nghiệm • Giai tầng xã hội

6Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 7: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Tóm lược viết khoảng 100 từ

• Viết thành một đoạn

• Những khám phá chính/đóng góp của tác giả

• Từ khóa của bài viết [lựa chọn]

Cái khó của tóm lược nghiên cứu là viết làm sao khơi dậy tính hiếu kỳ của độc giả

7Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 8: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Mô tả/kể chuyện/tường thuật • Đưa thông tin • Gợi ý • Kêu gọi • Thuyết phục • Chứng minh • Bình luận • Phê phán/Châm biếm• Gây chấn động

Kết hợp các cách viết trên

8Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 9: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Ngữ cảnh nghiên cứu • Lý do chọn vấn đề này để nghiên cứu• Thời gian/không gian/quan điểm• Thu hẹp vấn đề nghiên cứu • Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu (khái quát hóa)• Làm rõ những gì mà các tác giả khác làm và những gì mà tác giả dự

kiến làm.

Rất khó để xác định vấn đề nghiên cứu Làm thế nào để hấp dẫn người đọc Sẽ có nguy cơ những cái mà chúng ta tưởng là vấn đề, nhưng không

phải là vấn đề và ngược lại.

9Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 10: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Phải trả lời trong suốt bài viết

• Tối đa là từ 3 đến 4 câu hỏi

• Phải là sự đánh đổi/lựa chọn hơn là “câu trả lời đã được biết trước”

• Câu hỏi nghiên cứu rộng thì phải tách ra thành các câu hỏi hẹp

10Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 11: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Phải được đặt sau câu hỏi nghiên cứu

• Giả định được xây dựng trên vấn đề nghiên cứu và khung lý thuyết

• Là câu hỏi mà chỉ có hai lựa chọn là có hay không? (Yes/No)

11Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 12: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Thống kê mô tả và so sánh (sử dụng với kiểm định chi–squared): Một chiều, hai chiều, ba chiều và hơn ba chiều.

• Phân tích tương quan, ma trận tương quan và ý nghĩa thống kê. • Phân tích hồi quy (Regression analysis) • Phân tích chuỗi thời gian (SARIMA) • Mô hình hóa, ma trận hạch toán xã hội, CGE/Mô phỏng • Phân tích thành tố (Factor analysis) • Phỏng vấn • SWOT, PEST, MICE • Tiếp cận thể chế (Institutional approach) • Chi phí lợi ích (CBA)

12Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 13: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Số liệu sơ cấp (primary data) • Do nhà nghiên cứu thu thập theo mục đích nghiên cứu của họ

• Thu thập số liệu theo một phương pháp nhất định (phỏng vấn lấy ý kiến cá nhân)

• Thu thập dữ liệu để kiểm định các giả thiết nghiên cứu

• Số liệu thứ cấp (secondary data) • Nhanh và ít tốn kém, nhưng phaỉ tìm nguồn phù hợp (VHLSS, WDI,

IMF, ADB, GSO, UNDP, and other sources).

• Số liệu phục vụ cho mục đích của người đi điều tra, chứ không hẳn là phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

13Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 14: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Hẳn bạn không phải là người đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về vấn đề này, đúng không?

• Bạn biết gì về chủ đề này từ các nghiên cứu khác?• Phân loại lý thuyết theo niên đại, theo tính phức tạp, tính lô gích

hay một tiêu chí nào đó.• Không nên là một chương liệt kê, mô tả hay tóm lược các lý

thuyết; mà phải là tranh cãi, biện luận, phê phán hay so sánh một cách hệ thống các lý thuyết.

• Phải nhìn nhận vấn đề hơn 1 mặt của nó.• Khả năng áp dụng của khung lý thuyết đến vấn đề nghiên cứu • Phần này cần phải trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo một cách

nghiêm túc và cẩn thận. Đừng để đến lúc con cháu mai sau hỏi lại: “Có hay không một nền quốc học cho Việt Nam?”

14Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 15: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Nghiên cứu thực nghiệm được xem là bằng chứng của các lý thuyết

• Nghiên cứu thực nghiệm thường cho các kết quả trái chiều nhau, do – Các quốc gia, vùng có giai đoạn phát triển khác nhau – Khác nhau về lịch sử, văn hóa, xã hội, chính trị, thể chế – Chính sách kinh tế và xã hôị khác nhau • Nên tổng kết thành thành một bảng nghiên cứu

thực nghiệm, có các tiêu thức sau: Không gian, thời gian, phương pháp tiếp cận, kết quả nghiên cứu.

15Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 16: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Sử dụng bảng thống kê một chiều, hai chiều, ba chiều và hơn nữa.

• Trả lời các câu hỏi nghiên cứu bằng số liệu và đưa ra các kết quả sơ bộ (xu thế, tương quan, cơ chế vận hành)

• Mục tiêu là kiểm định sơ bộ giả thiết nghiên cứu

16Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 17: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Số liệu sử dụng trong mô hình• Mô tả bộ số liệu• Kỹ thuật lấy mẫu (sampling techniques) • Tính đại diện và khái quát của bộ số liệu để có thể suy ra kết luận cho tổng

thể nghiên cứu hay chỉ kết trong mẫu nghiên cứu. • Tùy theo vấn đề nghiên cứu mà có mô hình thích hợp. • Chú ý đến giả thiết và giới hạn của mô hình• Thử hình dung ra cách nới rộng các giả thiết và giới hạn này (mô phỏng ở

các kịch bản khác nhau)• Bình luận ưu nhược điểm của từng kịch bản.• Nếu kết quả nghiên cứu nhất quán với phần phân tích thống kê mô tả và so

sánh thì bạn đã có lời giải mạnh về vấn đề nghiên cứu.• Giải thích kết quả nghiên cứu: Giả thiết, ý nghĩa thực tiễn (cải tiến gì?); ý

nghĩa về học thuật (nghiên cứu tiếp theo là gì?)

17Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 18: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Tóm lược phương pháp nghiên cứu• Tóm lược các khám phá chính• Kiến nghị (nếu có) phải có địa chỉ cụ thể (Bỏ đi tư duy, hễ làm

nghiên cứu là phải có kiến nghị)• Hạn chế của đề tài nghiên cứu • Hướng nghiên cứu mở rộng Đây là phần quan trọng nhất: Các nhà làm chính sách, tác nghiệp chỉ

đọc phần này. Có nhiều nghiên cứu mà kết luận kiến nghị đi quá xa các khám phá

chính. Có quá nhiều kết luận mang tính chuẩn tắc, chứ không mang tính

thực chứng.

18Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 19: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Nếu bảng biểu dài khoảng từ ¾ trang giấy trở lên, nên để vào phần phụ lục để người đọc tiện theo dõi bố cục toàn bài viết.

• Phần lý thuyết đề cập đến dài dòng, cũng nên để vào phần phụ lục.

• Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự ABC

19Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 20: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Ghi một lời tri ân đến các tác giả khi bạn trích dẫn hay kể đến công việc của họ.

• Thông tin về tài liệu tham khảo phải đầy đủ để người đọc có thể truy xuất được tất cả các tài liệu.

• Cần có sự thống nhất trong cách ghi trích dẫn và tài liệu tham khảo.

• Có nhiều dạng trích dẫn: Harvard, Chicago, APA (American Psychological Association).

Không dùng trích dẫn để đưa ra một lý lẽ hay nhận định của chính mình.

Không kết nối các trích dẫn lại để tạo thành lý lẽ của mình

20Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 21: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Trích dẫn trực tiếp

• Trích dẫn gián tiếp

• Trích dẫn của trích dẫn

• Trích dẫn từ internet

• Trích dẫn từ tạp chí

21Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 22: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Tên tác giả, năm xuất bản • Năm xuất bản để trong ngoặc và chữ nghiên

Ví dụ: Ông Bảo (2000) có nói rằng: “Những kẻ sống hèn vẫn còn đang sống nhan nhãn xung quanh chúng ta, chúng ta không nên ghét chúng mà hãy thương hại chúng”

• Nếu là đồng tác giả [theo thứ tự ABC] thì ghi là Ông Bảo và Vũ (2000) có nói rằng: “Người ta chia ranh giới giữa các tỉnh chỉ giữ chức năng quản lý về hành chính, chứ chưa bao giờ giữ chức năng quản lý về mặt kinh tế”

22Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 23: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Khi người ta cho melamine vào sữa, thì bắt đầu tạo cho người đời một sự hoài nghi sâu sắc về toàn bộ ngành công nghiệp thực phẩm vô liêm sĩ, chỉ chạy theo mục tiêu lợi nhuận và gây ra một dây chuyền tội ác tập thể (Bảo, 2009:18).

• Khi có nhiều tác giả thì phải sắp xếp theo thứ tự ABC: (Bảo (2009), Nam (2005), Nghị (1999), Thụy (2005) và Vũ (1998)).

• Nếu số liệu hay trích dẫn báo cáo của công ty VMEP thì phải ghi là: (VMEP, 2009:42).

23Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 24: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Khi bạn trích dẫn ý tưởng của một tác giả, mà ý tưởng này trích dẫn từ một tác giả khác, bạn phải ghi là:

Hendry (1996), trích trong Cornor (1999)

• Bạn phải ghi như vậy, bởi vì bạn chỉ đọc bài của Cornor (1999), chứ bạn chưa hề được đọc bài gốc của Hendry xuất bản năm 1996.

Không thể có trích dẫn của trích dẫn của trích dẫn bởi vì “tam sao thất bổn”.

24Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 25: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Kelly. C, (1997) “David Kolb, The Theory of Experiential Learning and ESL “, The Internet TESL Journal, September, Vol. III, No. 9 (online) http://iteslj.org/Articles/Kelly-Experiential/ (ngày truy cập 28/02/2005)

25Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 26: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Trích dẫn bài báo từ tạp chí cũng tương tự:

Williamson, P. (1991) “ Supplier Strategy and Customer Responsiveness; Managing the Links” Business Strategy Review, Volume 40, issue 4, pages 75-90

26Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn

Page 27: Kết cấu cơ bản một bài nghiên cứu kinh tế

• Phải sắp xếp theo thứ tự tên của tác giả, năm xuất bản, tên bài viết, nơi xuất bản, nhà xuất bản – Author, A. (year) Title, Location, Publisher.

– Connor,J. (1999) Small Business:an overview, Dublin, Blackhall Publications

• Tên cuốn sách được in chữ nghiêng và gạch đích bên dưới.

27Nguyễn Hoàng Bảo biên soạn