13
SVTH: Mai Thị Giang Thùy GVDH: Th.S Lê Đức Long Nguyễn Thị Ngọc Hoa Lớp: Tin 4 MSSV: 35.103.070 KỊCH BẢN DẠY HỌC Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Khoa: Công Nghệ Thông Tin

Kbdh bai10

  • Upload
    thuymtg

  • View
    583

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kbdh bai10

SVTH: Mai Thị Giang ThùyGVDH: Th.S Lê Đức Long

Nguyễn Thị Ngọc HoaLớp: Tin 4MSSV: 35.103.070

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí MinhKhoa: Công Nghệ Thông Tin

Page 2: Kbdh bai10

TỔNG QUAN

Chương I: Một số khái niệm về lập trình và ngôn

ngữ lập trình

Chương II: Chương trình đơn giản

Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp (4,1,2)

Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Chương V: Tệp và thao tác với tệp

Chương VI: Chương trình con và lập trình có

cấu trúc

Bài 10: Cấu trúc lặp (3,0,0)Tin Học 11

Kiến thức: Một số khái niệm cơ bản về lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao.

Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về

thuật toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ, chương trình

con có sẵn.

Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

Page 3: Kbdh bai10

Kiến thức:

Kĩ năng:

Thái độ:

• Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.• Hiểu cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước For-do (dạng tiến và

dạng lùi) và cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước while-do.• Phân biệt rõ lặp với số lần: biết trước và chưa biết trước và biết

vận dụng đúng loại cấu trúc lặp vào tình huống, bài toán cụ thể.

• Rèn luyện cách suy nghĩ, giải quyết vấn đề có cấu trúc trong cuộc sống nói chung và trong lập trình nói riêng

• Học sinh hiểu được tầm quan trọng của cấu trúc lặp trong lập trình.

• Viết đúng câu lệnh với số lần lặp: biết trước và chưa biết trước.• Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng

lệnh lặp và viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.

Bài 10: Cấu trúc lặp (3,0,0)

Page 4: Kbdh bai10

Định lượng mục tiêu bài dạy

• Nêu được ý nghĩa của cấu trúc lặp• Biết khó khăn khi giải quyết bài toán mà không sư dụng

cấu trúc lặp

Hiểu nhu câu của cấu trúc lặp trong biểu diên thuật toán

• Viết được cấu trúc chung của lệnh for-do, while – do, nêu được ý nghĩa từng thành phân trong lệnh.

• Khi gặp lệnh này thì có thể đọc được là lệnh đó đang thưc hiện công việc gì

Hiểu cấu trúc lặp với số lân biết trước for-do và không biết trước while-do

• Chọn được cấu trúc lặp phù hợp cho một bài toán cụ thể• Tìm được sư khác nhau của 2 dạng lặp.• Chuyển một bài toán từ lệnh for-do sang while-do

Phân biệt lặp với số lần: biết trước và chưa biết trước. Biết vận dụng đúng loại cấu trúc lặp vào bài toán cụ thể.

Page 5: Kbdh bai10

Định lượng mục tiêu bài dạy

• Viết đúng cú pháp câu lệnh lặp trong khi giải quyết bài toán.

Viết đúng câu lệnh với số lần lặp: biết trước và chưa biết trước

• Xác định được điều kiện dừng và xác định câu lệnh lặp.• Thực hiện được việc phân tích, thiết kế, cài đặt và test 1 bài

toán có sử dụng cấu trúc lặp đơn giản.

Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp và viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản

Page 6: Kbdh bai10

Bài 10: Cấu trúc lặp (3,0,0)

• Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.• Hiểu cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước For-do

(dạng tiến và dạng lùi) và cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước while-do.

• Viết đúng câu lệnh với số lần lặp: biết trước và chưa biết trước

• Phân biệt rõ lặp với số lần: biết trước và chưa biết trước và biết vận dụng đúng loại cấu trúc lặp vào tình huống, bài toán cụ thể.

• Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp và viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.

Nội dung trọng tâmNội dung khó• Sự thay đổi giá trị của biến đếm i trong cơ chế hoạt động của

vòng lặp.• Điều kiện làm cho 1 vòng lặp với số lần chưa biết trước trở

thành vòng lặp vô hạn.• Việc chuyển đổi qua giữa vòng lặp while-do và for-do.• Gộp dãy câu lệnh thành câu lệnh ghép. • Phân biệt rõ lặp với số lần: biết trước và chưa biết trước và biết

vận dụng đúng loại cấu trúc lặp vào tình huống, bài toán cụ thể.

Kiến thức đã biết, khả năng biết

• Biết cách xây dựng thuật toán cho 1 bài toán.• Biết cấu trúc của 1 chương trình đơn giản và một số kiểu dữ

liệu chuẩn như: kiểu nguyên, kiểu thực….• Biết khai báo biến, các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.• Cấu trúc rẽ nhánh.

• Khái niệm lặp trong cuộc sống thường ngày.• Những bài toán trong toán học có sử dụng việc lặp đi lặp lại

và những ví dụ về lặp trong đời thường.

Page 7: Kbdh bai10

Bài 10: Cấu trúc lặp (3,0,0)Giả định

- Lớp học có 42 hs. Lớp học có đầy đủ bảng, phấn, máy chiếu

- Học sinh có thời gian nghiên cứu ở nhà, thường xuyên theo dõi trên tường cá nhân của GV

- Đa số hs đều có máy tính ở nhà và kết nối được mạng

- Lớp đã làm việc từ đầu năm trên trang wallwisher: http://wallwisher.com/wall/lop11a2theo nhóm. Lớp chia thành 6 nhóm (8 người), mỗi nhóm sẽ tự tạo trang wallwiher riêng của mình để thao luận cùng nhau những chủ đề mà GV đưa ra trên wallwisher lớp.

Phương pháp - Diễn giảng, nêu vấn đề.- Thực hiện PP dạy học

tích cực, cho các em chia nhóm thảo luận.

- Kết hợp công nghệ: Xây dựng trang wallwisher, hỗ trợ giải đáp thắc mắc và giúp các em hiểu hơn về các vấn đề khó

Page 8: Kbdh bai10

Ứng dụng CNTT trong dạy học

MS powerpoint 2010 soạn bài giảng

Phần mềm Free Pascal để viết chương trình

Phần mềm Snagit chụp hình

Phần mềm violet làm trắc nghiệm ôn tập cuối bài

Page 9: Kbdh bai10

Ứng dụng CNTT trong dạy học

Youtube để chia sẻ đoạn phim demo chương trình

Wallwisher để thào luận và cung cấp link tài liệu

Phầm mềm BB FlashBack Pro Recorder để quay phim

SlideShare chia sẻ bài giảng

Page 10: Kbdh bai10

Bài 10: Cấu trúc lặp (tiết 1)

HĐ1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (5p)

HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa cấu trúc lặp (10p)

HĐ3: Tìm hiểu lặp với số lần biết trước và câu lệnh For –do (25p)

HĐ4: Củng cố dặn dò (5p)

Page 11: Kbdh bai10

Bài 10: Cấu trúc lặp (tiết 2)

HĐ1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (5p)

HĐ2: GV giải thích thuật toán Tong_1a và Tong_1b (20p)

HĐ3: HS đọc VD2 SGK/45,GV hướng dẫn HS viết thuật toán (15p)

HĐ4: Củng cố dặn dò, làm bài tập về nhà

(7p)

Page 12: Kbdh bai10

Bài 10: Cấu trúc lặp (tiết 3)

Hoạt động 5

Hoạt động 1

Hoạt động 2Tiết 3

Hoạt động 3Hoạt động 4

Thảo luận trước buổi học

Tìm hiểu nhu cầu của while-do Dẫn dắt vào bài(5’)

Tìm hiểu cấu trúc và cơ chế hoạt động của while-do.

Phân biệt được for-do và while-do (20’)

Rèn luyện kỹ năng vận dụng while-do khi giải quyết 1 bài toán

cụ thể (15’)

Củng cố toàn bài: (5’)

Tiến hành: - Thảo luận nhóm trên tường lớp trước khi học.

Tiến hành:-GV đặt vấn đề và dẫn dắt vào bài .

Tiến hành:- Tìm hiểu cấu trúc của while-do.- Cho 2 bạn ngồi gần nhau so sánh giữa for-do và while-do- Chuyển đổi từ for-do sang while-do.

Tiến hành:-Chia nhóm (6 nhóm, 2 bàn 1 nhóm) thảo luận.- Mỗi nhóm phân tích, thiết kế, cài đặt và kiểm thử để xây dựng thuật toán và viết chương trình của bài toán GV đưa ra.

Tiến hành:-Củng cố bằng bài tập trắc nghiệm.

Page 13: Kbdh bai10

www.themegallery.com

LOGO

Cảm ơn thây và các bạn đã theo dõi