40
Số 62 - Tháng 8/2017 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHỤ TRÁCH Đỗ Hồng Công ĐT: (024) 6282 0719 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Mai Hải Đường ĐT: (024) 6282 0711 TRỤ SỞ 79 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà Nội Email: [email protected] ĐT: (024) 6282 0721 - Fax: (024) 6282 0708 TÀI KHOẢN Báo Kiểm toán 2601 0000 056239 NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 của Bộ Thông tin và Truyền thông IN TẠI Công ty CP In KHCN mới Giá: 15.000đ KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN GIÁO (01/8) TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TOÁN VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI - NHỮNG KHÓ KHĂN CẦN THÁO GỠ TRAO ĐỔI QUA KẾT QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VĂN HÓA - VĂN NGHỆ

KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHỤ TRÁCHĐỗ Hồng Công

ĐT: (024) 6282 0719

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPMai Hải Đường

ĐT: (024) 6282 0711

TRỤ SỞ79 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà Nội

Email: [email protected]

ĐT: (024) 6282 0721 - Fax: (024) 6282 0708

TÀI KHOẢNBáo Kiểm toán 2601 0000 056239

NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Chi nhánh Tây Hà Nội

GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ INSố 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012

của Bộ Thông tin và Truyền thông

IN TẠICông ty CP In KHCN mới

Giá: 15.000đ

KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN GIÁO (01/8)

TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG

VẤN ĐỀ HÔM NAY

CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TOÁN VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI - NHỮNG KHÓ KHĂN CẦN THÁO GỠ

TRAO ĐỔI

QUA KẾT QUẢ KIỂM TOÁN

HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN QUỐC TẾ

VĂN HÓA - VĂN NGHỆ

Page 2: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

Cách đây khoảng chục năm,ngành Tư tưởng - Văn hóa đã

được đổi tên thành ngành Tuyêngiáo, nhưng do hoạt động của côngtác tuyên giáo vẫn mang nội hàm tưtưởng - văn hóa nên nhiều thế hệngười Việt Nam vẫn cảm thấy thânquen với cụm từ này.

Về cơ bản, đường lối, nghịquyết của Đảng muốn đi vào cuộcsống, muốn thấm đẫm thực tiễn,muốn đạt tới sự đồng thuận, đồnglòng của toàn dân thì phải thôngqua công tác tuyên truyền, vậnđộng, thuyết phục. Vì vậy, trong bấtcứ hoàn cảnh lịch sử nào, hoạtđộng tư tưởng phải luôn biết đóntrước tình hình, đi trước một bước.Sức mạnh, hiệu quả hoạt độngtuyên giáo được đo bằng tínhthuyết phục trong tuyên truyền, giảithích, định hướng tư tưởng, nhậnthức cho xã hội.

Trên thực tế, công tác tuyên giáohiện tại đang gặp không ít khó khăn.Một phần bởi cuộc sống thời cơ chếthị trường, hội nhập toàn diện đãbộc lộ mặt trái; những hệ lụy vềkinh tế - xã hội, trong đó có chuyệntư tưởng, đạo đức ở một bộ phận xãhội đã xuống cấp, biến dạng. Nhậnthức, tư tưởng của một số ngườiđang chịu tác động đa chiều, phứctạp của lối sống thực dụng, tôn thờvật chất, chạy theo lợi ích cá nhân.Phần khác, những tồn tại, mâuthuẫn trong tư tưởng nhận thứccũng đã xuất hiện, kéo dài mà chưađược lý giải thấu đáo, thuyết phục.

Trong thời gian qua, một số vụviệc cụ thể diễn ra theo hướng tiêucực, tác động xấu đến an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội được

xác định là có phần nguyên nhân từcông tác tuyên giáo, hoạt động tưtưởng. Sự việc xảy ra nhưng chậmđược giải quyết, khắc phục, chưatạo được sự đồng thuận, ủng hộ caotừ phía xã hội cũng như người dân.

Tư tưởng, nhận thức khôngthông, chưa thông, không được giảiquyết thấu đáo, kịp thời, tích tụ lạicàng lâu thì nguy cơ dẫn tới hành vitự phát, tiêu cực càng dễ xảy ra.Trong hoàn cảnh ấy, nếu có sự kíchđộng, tiếp tay của kẻ xấu thì việcnhỏ lại dễ hóa lớn, yên dễ biếnthành nguy. Kinh nghiệm này đãđược đúc kết qua hàng nghìn nămlịch sử.

Công tác tư tưởng phải luôn đitrước. Đây là đòi hỏi có tínhnguyên tắc. Muốn vậy, cán bộtuyên giáo, tư tưởng phải đượctrang bị kiến thức toàn diện, cơ bản,am hiểu thực tiễn, có năng lực dựbáo xa thông qua việc đánh giá,phân tích tình hình. Thói quen quantrọng hóa vấn đề, vụ việc nhưng lạichủ quan, không chịu học hỏi… làmột trong những nguyên nhân hàngđầu dẫn đến thất bại trong hoạtđộng tư tưởng - văn hóa.

Gần đây, xã hội đã quen vớinhững khái niệm khủng hoảngtruyền thông, khủng hoảng tưtưởng, khủng hoảng niềm tin…Chính vì vậy, hoạt động tuyêntruyền qua các kênh truyền thông,báo chí, tuyên truyền miệng… giữvai trò cực kỳ quan trọng trongđịnh hướng nhận thức và hànhđộng cho người dân. Tính thuyếtphục trong tuyền truyền được xếplên đầu, song để làm được điều đólại không dễ. Những vụ việc từng

diễn ra như: Formosa gây ô nhiễmmôi trường; phá rừng, xâm hại tàinguyên khoáng sản; quan chức“khoe” biệt phủ, giấu giếm tài sảncá nhân; nạn tham nhũng của cánbộ có chức quyền… đã tác động taihại đến nhận thức, tư tưởng và nhấtlà làm rạn nứt niềm tin đối với hìnhảnh “công bộc, đầy tớ của dân”, tưcách người đảng viên.

Vẫn biết, việc cắt nghĩa, lýgiải thuyết phục về các vấn đề tiêucực xảy ra trong cuộc sống khôngchỉ là nhiệm vụ của riêng ngànhtuyên giáo. Nếu không có sự chiasẻ, hợp tác thực chất, kịp thời,trách nhiệm cao của các cơ quantừ trung ương đến cơ sở, thì ngànhtuyên giáo cũng khó hoàn thànhnhiệm vụ với kết quả cao. Tuyvậy, những nhiệm vụ này vẫn luônđược xem là “sứ mệnh cao cả”của người làm công tác tư tưởng -văn hóa. Đây chính những làngười đứng mũi chịu sào, kết nốicác cơ quan liên quan để cùngnhau chia sẻ thông tin một cách cótrách nhiệm vì nhiệm vụ chung.

Thời đại Hồ Chí Minh đã tạonên nhiều nhà tư tưởng - văn hóauy tín của đất nước. Đó là: cố TổngBí thư Nguyễn Văn Linh, nhà báoHoàng Tùng, nhà báo Hữu Thọ,nhà báo Hà Đăng, giáo sư TrầnVăn Giàu,... những con người đãlàm rạng rỡ ngành tuyên giáo quanhiều giai đoạn thăng trầm của lịchsử dân tộc. Kế thừa truyền thống vẻvang và tự hào của ngành, thế hệnhững người làm công tác tuyêngiáo hôm nay đang gìn giữ, vunđắp và phát huy giá trị truyền thốngđể làm nên chuỗi thành công mới.n

VĂN HÙNG

Page 3: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

Thưa ông, tại Kỳ họp thứ 3Quốc hội khóa XIV, Ủy banThường vụ Quốc hội (UBTVQH)đã quyết định thành lập Đoàngiám sát việc thực hiện chínhsách, pháp luật về đầu tư và khaithác các công trình giao thôngtheo hình thức hợp đồng xâydựng - kinh doanh - chuyển giao(BOT). Là người trực tiếp thamgia chỉ đạo Đoàn giám sát, xinông cho biết một số kết quả chínhcủa cuộc giám sát này?

Trước hết, có thể thấy trong 5năm qua, chúng ta đã huy độngđược một lượng tiền rất lớn từ cácnhà đầu tư (khoảng 180.000 tỷđồng) và đã có những công trình,dự án làm thay đổi bộ mặt cơ sở hạtầng của đất nước. Đây là nhữngghi nhận rất tích cực. Tuy nhiên,kết quả giám sát cũng cho thấy đầutư theo hình thức BOT đang bộc lộrất nhiều vấn đề.

Thứ nhất, tính hiệu lực, tínhpháp lý trong hệ thống văn bảnpháp quy còn tương đối yếu. Hệthống văn bản mới chỉ thể hiện ởcác nghị định của Chính phủ, chưađến mức pháp lệnh của UBTVQH.Chính vì vậy, việc triển khai cácdự án đối tác công tư còn cónhững bất cập và bị các bộ luậtkhác ban hành trước đó hạn chế,mặc dù Chính phủ cũng rất cố

gắng trong việc hoàn thiện hệthống văn bản này.

Thứ hai, công tác truyền thông,thông tin tuyên truyền về các dự ánBOT chưa tốt, làm cho xã hội bứcxúc không cần thiết đối với các dựán này.

Thứ ba, các cơ quan quản lýnhà nước ở địa phương đối xử vớicác dự án BOT không đúng vớibản chất, khi vẫn coi các dự án nàynhư một nguồn ngân sách đầu tưtrực tiếp từ Nhà nước. Cho nên,chúng ta không phân biệt đượctổng mức đầu tư của dự án và khảnăng của nhà đầu tư. Bởi vậy, khigiá trị quyết toán của dự án có

chênh so với tổng mức đầu tư banđầu (vì tổng mức đầu tư bao giờcũng cao hơn giá trị quyết toán) thìđịa phương lại vận động nhà đầu tưxây dựng những công trình khác cóliên quan để tận dụng các khoảnvốn vay của nhà đầu tư từ các tổchức tín dụng và tiến hành thu phí.Chính cách hiểu sai này đã khiếndư luận xã hội có nhận thức khôngđúng về bản chất của quá trình thuphí, trong khi thực chất, đó là quátrình trả giá dịch vụ khi sử dụng.

Thứ tư, chúng ta đã rút đượckinh nghiệm là nên sử dụng hìnhthức BOT vào những công trình,dự án nào để phát huy được hiệu

Phỏng vấn TS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội

Page 4: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

quả và tránh gây bức xúc chongười dân. Chẳng hạn, thực hiệnBOT tại khu vực kinh tế trọngđiểm miền Bắc thì người dân phảnứng, nhưng ở khu vực Nam Bộ thìngười dân lại ca ngợi. Cầu RạchMiễu, cầu Cổ Chiên ở miền TâyNam Bộ là minh chứng cụ thể, khi100% người dân lựa chọn trả phíđể đi qua cầu, thay vì đi phà nhưtrước đây.

Thứ năm, sự phối hợp giữa cáccơ quan quản lý nhà nước trong tổchức triển khai, thực hiện và giámsát các dự án BOT là có vấn đề.

Ví dụ, các cơ quan quản lý cầnphải nhận thức rõ quy định 70kmmới đặt một trạm thu phí là khiNhà nước thực hiện, còn đã là nhàđầu tư thì dù 10km hay 1km cũnggiống nhau vì họ phải thu hồi vốn.Vấn đề ở đây là 1km thì thu 1.000đồng, 10km thì thu 10.000 đồng,không phải vì 70km trước đó cómột trạm thu phí nên nhà đầu tưkhông được thu cho 1km mà họ đãxây dựng. Trong vấn đề này, bảnthân các cơ quan nhà nước, mà cụthể là Bộ Tài chính đã không kịpthời chuyển đổi nhận thức vàphương pháp tính. Phải hiểu rằng,đã đầu tư thì phải tính phương ánhoàn vốn, không thể đưa ra mệnhlệnh hành chính là đầu tư ở đây thìchỉ được thu ở đây. Trách nhiệmcủa cơ quan quản lý nhà nước làlàm thế nào hài hòa tiền thu củanhà đầu tư với chi phí của người sửdụng thấp nhất (bao gồm cả chi phímua vé lẫn chi phí thời gian chờđợi, xếp hàng mua vé).

Đối với các nhà đầu tư, họ cũngcần phải hiểu, bản chất vốn PPP làNhà nước chuyển nhượng mộtphần quyền cho các nhà đầu tưthực hiện và họ được Nhà nướcđảm bảo thu hoàn vốn. Nhưng,

chúng ta phải lưu ý đây là vốn thựcchứ không phải vốn đi vay của cáctổ chức tín dụng. Trong khi đó,hiện nay gần như 100% các nhàđầu tư chỉ có 10% đến 15% vốnđối ứng, còn lại 85-90% là vốn vaycủa các tổ chức tín dụng. Cho nên,chúng ta cũng phải xem xét, đây lànhà đầu tư thật hay nhà đầu tư giả.

Đối với người sử dụng dịch vụ,cần phải hiểu nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩakhông chỉ có những dịch vụ côngdo Nhà nước cung ứng miễn phícho người dân mà còn có nhữngdịch vụ người dân phải trả phí. Nếunhững văn bản pháp quy có sựthống nhất nhận thức ngay từ đầuthì việc thực hiện sẽ không khókhăn như bây giờ. Sự ra đời Nghịđịnh số 15/2015/NĐ-CP của Chínhphủ ngày 14/02/2015 đã khẳngđịnh, kết quả kiểm toán là giá trị đểtính thời gian thu phí các dự ánBOT. Tuy nhiên, cũng có nhữngvấn đề Nghị định này chưa giảithích rõ như: khoảng cách thu,mức thu phí, trách nhiệm của cáccơ quan quản lý địa phương…

Trong bối cảnh này, ông đánhgiá như thế nào về vị trí và vai tròcủa công tác thanh tra, kiểm toánđối với các dự án BOT?

Với mỗi một hình thức triểnkhai BOT, vị trí và vai trò của hoạtđộng kiểm toán và thanh tra làkhác nhau. Nếu tổ chức đấu thầuthì vai trò của kiểm toán phải thểhiện ngay từ khâu lập dự toán chứkhông phải ở kết quả của dự toánđã được đấu thầu. Bởi khi đã đấuthầu thì giai đoạn sau sẽ khôngđược kiểm toán. Giống như khôngđược kiểm toán nếu đã đấu thầuquốc tế đối với các dự án đầu tưbằng nguồn vốn ODA. Với các dựán BOT hiện nay, chúng ta không

đấu thầu mà là chỉ định thầu, chonên vai trò của kiểm toán lại ở phíasau, tương tự như quy định củaNghị định số 15/2015/NĐ-CP, tứckiểm toán kết quả quá trình thựchiện và chi phí.

Trong bối cảnh chúng ta triểnkhai hàng loạt các dự án BOT vớikhối lượng huy động vốn rất lớn từxã hội như hiện nay, có thể thấy,các cơ quan nhà nước đã tạo điềukiện cho hoạt động kiểm toán vàođúng thời điểm, khi các công trìnhđã quyết toán.

Tuy nhiên, chúng ta cũng phảinói với nhau rằng, công tác thanhtra, kiểm toán chưa đạt được yêucầu như mong đợi. Hiện nay,chúng ta mới kiểm toán theo LuậtĐầu tư công chứ chưa tiến hànhkiểm toán theo Luật Đầu tư. Tứclà, chúng ta phải chấp nhận nhàđầu tư với tư cách một đối tác củaNhà nước. Họ thỏa thuận với Nhànước và được quyền thu phí trênđoạn đường đó. Theo Nghị định số15/2015/NĐ-CP, hoạt động kiểmtoán được hợp thức hóa trong việckiểm toán các dự án BOT. Nhưngsắp tới, khi các dự án BOT đượctiến hành đấu thầu thì tư duy vàphương pháp kiểm toán phải khácso với quy định chỉ định thầu trướcđây. Đến thời điểm này, chúng tachưa thấy vai trò của kiểm toántheo Nghị định 78/2007/NĐ-CPngày 11/05/2007, tức kiểm toán dựtoán đem ra đấu thầu.

Đó là với hoạt động kiểm toánnói chung, còn với riêng kết quảkiểm toán các dự án BOT củaKTNN thì ông có sự nhìn nhận,đánh giá như thế nào?

Có thể thấy rõ, chỉ trong vòngmột năm 2016, KTNN phải tậptrung rất nhiều nguồn lực, rất nhiềucông sức để tiến hành kiểm toán

Page 5: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

các dự án BOT đã quyết toán. Cáccuộc kiểm toán này vừa góp phầnổn định tình hình kinh tế xã hội,vừa làm cho nhà đầu tư yên tâmđối với các giá trị đã đầu tư, cònngười dân thì tin tưởng hơn đối vớicác dự án được thực hiện.

Qua kết quả kiểm toán các dựán BOT mà KTNN vừa công bố,có thể khẳng định, KTNN đã hoànthành nhiệm vụ để chúng ta có mộtcon số chính thức làm căn cứ côngbố với người dân và nhà đầu tư, từđó, cơ quan quản lý nhà nước rađược các quyết định về thời gianthu phí và mức thu phí. Như vậy,KTNN đã thực hiện được vai tròtheo Nghị định số 15/2015/NĐ-CP,tức là kiểm toán quyết toán côngtrình BOT.

Tuy nhiên, cũng phải nói rấtthật, kết quả kiểm toán củaKTNN vẫn còn một số hạn chế.Chẳng hạn, tại tuyến đườngcao tốc Hà Nội - Lào Cai, khâugiải phóng mặt bằng và đền bùcó được kiểm toán không màtại sao người dân vẫn khiếukiện? KTNN có trách nhiệmnhư thế nào đối với kết luậnkiểm toán của mình trong phầnđơn giá và tiền đền bù giảiphóng mặt bằng?

Ở thời điểm này, tôi nghĩKTNN cần khắc phục hai vấn đề:

Một là, KTNN phải bảo vệ kếtquả kiểm toán của mình. Chẳnghạn, khi kiểm toán việc thực hiệnchế độ chính sách, KTNN phải chỉrõ cho các địa phương thấy nhàđầu tư làm đúng, tiền giải phóngmặt bằng và đền bù cho dân làđúng. Còn vấn đề tiền không đếnđược dân là do chính quyền địaphương chứ không phải do DN.KTNN phải thể hiện được vai tròlà công cụ giám sát của Nhà nướcvề vấn đề tài chính.

Hai là, KTNN phải lắng nghetiếng nói của nhà đầu tư. Trong quátrình một nền kinh tế thị trườngđang hình thành, về cơ bản quátrình thực hiện phải tuân theo quyđịnh của pháp luật, nhưng có nhữngđiều chúng ta phải tôn trọng quyềnchủ động của nhà đầu tư. Một nềnkinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa cũng có nghĩa là một nềnkinh tế thị trường chưa hoàn thiện,đang được xây dựng, và định hướngxã hội chủ nghĩa là mục tiêu nước tahướng tới. Cho nên, yêu cầu ngayvà luôn đối với KTNN trong kiểmtoán dự án BOT chắc chắn sẽ rấtkhó thực hiện.

Ý ông là các cuộc kiểm toándự án BOT cũng cần phải trảiqua một quá trình hoàn thiệnnữa mới có thể mang lại kết quảtốt nhất?

Đúng vậy. Tôi nghĩ, trước hếtKTNN phải nâng cao năng lực đểkiểm toán ngay từ khâu dự toán (làkhâu quan trọng nhất). Vừa qua,KTNN chỉ thực hiện kiểm toántheo quyết toán, chính vì điều nàymà KTNN không thể trả lời đượctại sao giá của các dự án đầu tưđường giao thông ở Việt Nam lạicao hơn các nước trong khu vực.

Thứ hai, nhân lực KTNN phảicó sự điều chỉnh. Hiện nay, trìnhđộ đội ngũ kiểm toán viên còn hơinghiêng về lý thuyết, thiếu tínhthực tiễn. KTNN phải hài hòa lạinguồn nhân lực, trong đó chú trọngđội ngũ kiểm toán viên chuyên sâutừng lĩnh vực, am hiểu thực tế.Đồng thời, kiểm toán viên phải tiếpcận những thành tựu mới nhấttrong từng ngành, từng lĩnh vựckiểm toán để có thể khuyến nghịđơn vị được kiểm toán áp dụngtiến bộ khoa học công nghệ, làmgiảm giá thành, giúp chi phí có tínhcạnh tranh.

Thứ ba, về phương pháp kiểmtoán, đến thời điểm này, việckiểm toán tuân thủ và kiểm toánbáo cáo tài chính đối với một dựán BOT không tránh khỏi nhữngbất cập. Vấn đề là, khâu nào thìcần kiểm toán tuân thủ, khâu nàothì kiểm toán theo phương phápdự toán?

Còn với kiểm toán hoạt động,đây là loại hình kiểm toán tươngđối phù hợp với quá trình của nềnkinh tế thị trường nhưng cũngchứa rất nhiều rủi ro. Bởi trongmột nền kinh tế đang hình thành,nếu áp dụng kiểm toán theo quyluật mà các nước đang sử dụng thìnhiều người sẽ “chụp mũ” chorằng KTNN thông đồng với nhàđầu tư. Nhưng nếu kiểm toán theotư duy “tự thanh tự chi” như hiệntại thì bị các nhà đầu tư phản ứng.Vấn đề là, KTNN phải tham mưucho Quốc hội và Chính phủ vềnhững giới hạn đó.

Chẳng hạn, trong năm 2018,KTNN cần tham mưu cho Quốchội và Chính phủ về Luật theohình thức đối tác công tư. Nhưvậy, KTNN sẽ xác định đượcphạm vi, nội dung cũng nhưphương pháp kiểm toán. Ví dụ,dự toán làm một cái chén là 10đồng, đấu thầu còn 8 đồng, songthực tế chi phí chỉ là 6,5 đồng.Như vậy, nhà đầu tư được lợi 1,5đồng, nhưng liệu chúng ta cóchấp nhận điều đó?

Nếu nhà đầu tư tiết kiệm chiphí, đưa ứng dụng khoa học côngnghệ vào sản xuất mà lợi nhuậnkhông thêm được đồng nào thì họchẳng có lý do gì để làm. Đấy lànhững vấn đề đặt ra trong thực tếvà tôi nghĩ KTNN nên có sự điềuchỉnh về cách đánh giá.

Xin trân trọng cảm ơn ông!nXUÂN HỒNG (thực hiện)

[email protected]

Page 6: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

Chậm giải ngân là một điểmnghẽn đối với tăng trưởng kinh tế

Theo kế hoạch năm 2017, tổngsố chi đầu tư phát triển từ nguồnNSNN là 357.150 tỷ đồng nhưngtheo báo cáo từ Tổ công tác củaThủ tướng Chính phủ, đến ngày15/6/2017, số vốn thanh toán là85.188 tỷ đồng, chỉ bằng 23,9%tổng kế hoạch vốn năm 2017 vàbằng 27,6% kế hoạch vốn đượcQuốc hội phân bổ và Thủ tướnggiao. Trong đó, có tới 13 Bộ,ngành mới giải ngân được dưới20% kế hoạch vốn được giao. Saukhi được đôn đốc, tình hình giảingân của các đơn vị này đã cóchuyển biến tích cực, một số đơnvị đạt trên 20%.

Cụ thể là, đến ngày 17/7/2017,tỷ lệ giải ngân của TP. HCM đạt26%, Đà Nẵng 24,7%, BìnhDương 20,9%, Bộ Y tế 16%, BộKế hoạch và Đầu tư (Bộ KH&ĐT)là 13,3%, Thông tấn xã Việt Nam

8,5%, Bộ Ngoại giao 5,1%... RiêngNgân hàng Nhà nước, tỷ lệ giảingân mới là 5,8%. Tuy nhiên, theoPhó Thống đốc Đào Minh Tú, sovới số vốn đã được Thủ tướng giaothì tỷ lệ giải ngân đã đạt trên 56%và con số này được Tổ công tácchấp nhận.

Đánh giá về sự chậm trễ này,Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòngChính phủ Mai Tiến Dũng - Tổtrưởng Tổ công tác của Thủ tướngChính phủ - cho rằng, nguyên nhântrước hết thuộc về lãnh đạo các Bộ,ngành, địa phương khi họ đã chỉđạo không quyết liệt, cụ thể đối vớiđơn vị thi công, thủ tục còn vướngmắc, giải phóng mặt bằng cònchậm trễ, năng lực của đơn vị thicông chưa đáp ứng yêu cầu. Thậmchí, còn có hiện tượng sử dụng“mẹo” đẩy tiến độ giải ngân lên,ứng vốn sau đó gửi tiền vào ngânhàng dẫn đến tình trạng tăng tỷ lệgiải ngân nhưng tiền đó không

chảy vào đầu tư phát triển. Bộtrưởng cho biết Chính phủ sẽ kiểmtra và xử lý vấn đề này.

Tình trạng chậm trễ giải ngânvốn đầu tư công gây ách tắc nguồnvốn, giảm hiệu quả sử dụng vốn, làmột điểm nghẽn đối với tăngtrưởng kinh tế. Không những thế,theo Bộ trưởng, việc này sẽ khiếnlãng phí đến 3 lần. Một là lãng phído công trình chậm đưa vào sửdụng; hai là tiền để đó trong khiNhà nước phải trả lãi; ba là nhàthầu phải đi vay ngân hàng. Nếukhông có các giải pháp cấp bách đểthúc đẩy tiến độ giải ngân thì sẽảnh hưởng tiêu cực đến tăngtrưởng và sẽ gây áp lực lên lạmphát và toàn bộ nền kinh tế.

Tổ trưởng Tổ công tác nêu rõ:“Tinh thần là quyết tâm đến cuốinăm 100% các đơn vị giải ngân hếtvốn, nhưng không phải tới 31/12mới giải ngân, mà phải giải ngânsớm để thúc đẩy tăng trưởng, đồng

THÙY ANH

Hiện tượng chậm giải ngân vốn đầu tư công đãthường xuyên diễn ra trong những năm gần đây, tuynhiên, đến năm nay, tình trạng này đã trở nên rấttrầm trọng. Trong 6 tháng đầu năm, 13 Bộ, ngành,địa phương chỉ giải ngân được khoảng 20% số vốn.Chính vì mức độ cấp bách của vấn đề, mới đâyChính phủ đã tổ chức cuộc họp để kiểm điểm tráchnhiệm của các Bộ, ngành liên quan và kịp thời đề ranhững giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiệnvà giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công.

Page 7: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

thời giảm tổn thất, tránh lãi giả, lỗthật cho nhà thầu. Tới tháng10/2017, đơn vị nào không giảingân đạt yêu cầu thì Chính phủ sẽđiều chuyển vốn, không giao vốncho đơn vị đó trong năm sau”.

Phát biểu tại buổi làm việc nóitrên, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT ĐàoQuang Thu cho rằng, quy trình phânbổ vốn đầu tư công hiện nay “quáôm đồm”, vì vậy, cần tăng cườngphân cấp việc ra quyết định cho cácđịa phương, BộKH&ĐT chỉ thựchiện hậu kiểm.

Phải làm thủ tụcthanh toán sau 4ngày nghiệm thu

Nhằm phấn đấugiải ngân hết kếhoạch vốn đầu tưcông năm 2017, gópphần thực hiện mụctiêu phát triển kinh tế- xã hội năm 2017;tăng cường kỷ luật,kỷ cương; nâng caotrách nhiệm củangười đứng đầu, củacông chức và đạođức công vụ; tăngcường công tác phốihợp theo dõi, kiểmtra, thanh tra và thựchiện kế hoạch, ngày 3/8/2017,Chính phủ đã ban hành Nghị quyếtsố 70/NQ-CP về những nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiếnđộ thực hiện và giải ngân kế hoạchvốn đầu tư công.

Theo đó, Chính phủ yêu cầu trongquý III năm 2017, Bộ KH&ĐT khẩntrương rà soát, tổng hợp các vướngmắc trong triển khai Luật Đầu tưcông; phối hợp với Bộ Tư pháp đềxuất sửa đổi Nghị định số136/2015/NĐ-CP của Chính phủ

hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Đầu tư công; Nghị định số77/2015/NĐ-CP của Chính phủ về kếhoạch đầu tư công trung hạn và hằngnăm; Nghị định số 161/2016/NĐ-CPcủa Chính phủ về cơ chế đặc thùtrong quản lý đầu tư xây dựng đối vớimột số dự án thuộc các Chương trìnhmục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 theo quy trình rút gọn.

Bộ Tài chính báo cáo độc lập vềviệc rà soát các quy định của pháp

luật về đầu tư công và giải ngânvốn đầu tư công hiện đang vướngmắc cần được sửa đổi, bổ sung đểbáo cáo Thủ tướng Chính phủ; tiếptục rà soát thủ tục giải ngân nhằmtạo thuận lợi cho chủ đầu tư thựchiện thanh, quyết toán vốn đầu tưcông năm 2017; tăng cường côngtác quản lý, theo dõi, giám sát, cậpnhật thông tin giải ngân kế hoạchđầu tư công năm 2017 đối với cácchương trình, dự án của các Bộ,ngành và địa phương, đảm bảo

thông tin, số liệu giải ngân đầy đủ,kịp thời, chính xác.

Bộ Xây dựng tiếp tục rà soátcác quy định của pháp luật liênquan đến xây dựng. Các thủ tục vềthẩm định, thẩm tra, cấp giấyphép... hiện đang vướng mắc, cầntiếp tục được sửa đổi, bổ sung, báocáo Thủ tướng Chính phủ xem xét,quyết định.

Bộ Tài nguyên và Môi trườngrà soát toàn bộ các quy định pháp

luật về đánh giá tácđộng môi trường; cấpphép khai thác, sửdụng tài nguyênnước, đề xuất giảipháp xử lý phù hợpnhằm đơn giản hóacác thủ tục, rút ngắnthời gian chuẩn bị đầutư của các dự ánnhưng vẫn đảm bảocông tác quản lý, theodõi, giám sát môitrường; báo cáo Thủtướng Chính phủ xemxét, quyết định

Chính phủ yêu cầuBộ KH&ĐT: chủ trìkhẩn trương phối hợpvới các Bộ, ngành vàđịa phương liên quantiến hành hoàn thiệncác thủ tục đầu tư

theo đúng quy định để phân bổ vốntrung hạn giai đoạn 2016-2020 củaChương trình mục tiêu ứng phóvới biến đổi khí hậu và tăng trưởngxanh, Chương trình mục tiêu BiểnĐông - Hải đảo, phần vốn góp nhànước cho các dự án đường venbiển đầu tư theo hình thức PPP đểbáo cáo Thủ tướng Chính phủtrong tháng 8/2017. Đồng thời,phối hợp với các Bộ, cơ quan, địaphương rà soát, tổng hợp trình Thủtướng Chính phủ giao kế hoạch

Tại Hội nghị sơ kết công tác tài chính - NSNN 6 tháng đầunăm 2017 của Bộ Tài chính, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết,việc giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn chậm. Đến tháng7/2017 mới giao được hơn 10% dự toán trong tổng số 50.000tỷ đồng vốn trái phiếu chính phủ (TPCP), do đó rất khó có thểgiải ngân hết số vốn này trong năm nay. Bộ trưởng khẳng định:chúng tôi cam kết cứ có đủ hồ sơ hậu kiểm thì trong 01 ngày làgiải ngân hết, không cần đến 3-5 ngày như quy định tại Nghịquyết 60 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp đẩy nhanhtiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm2016. Tuy nhiên, trước khâu giải ngân còn có hàng loạt côngviệc phải tiến hành theo trình tự như giao vốn, thủ tục đầu tư,phê duyệt... do đó, Chính phủ cần chỉ đạo sửa đổi những vướngmắc chủ yếu về thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản tại Luật Đầu tưcông và Luật Xây dựng như Bộ Tài chính đã kiến nghị trước đây.

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng đề xuất, nếu nguồn vốn TPCP50.000 tỷ đồng này không được giao hết trong năm nay, Chínhphủ nên kiên quyết cắt, không để tình trạng giao vốn muộn vàocuối năm và kéo dài sang năm sau để đảm bảo tỷ lệ bội chi vànợ công. Nếu bội chi và nợ công “đội” lên sẽ không chỉ gây khókhăn cho công tác điều hành tài chính - ngân sách mà còn ảnhhưởng đến uy tín của quốc gia.n

Page 8: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

đầu tư vốn trái phiếu chính phủnăm 2017 cho các dự án khởi côngmới đã đủ thủ tục đầu tư.

Các Bộ, ngành và địa phương tậptrung hoàn thành việc thông báo vàgiao chi tiết kế hoạch đầu tư côngnăm 2017 đã được cấp thẩm quyềnquyết định cho các chủ đầu tư theođúng quy định tại các quyết địnhgiao kế hoạch đầu tư năm 2017 củaThủ tướng Chính phủ; gửi báo cáotriển khai cho Bộ KH&ĐT, Bộ Tàichính để các bộ này tổng hợp, báocáo Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ, từ đó Chính phủ sẽ đưa ra biệnpháp xử lý đối với những trường hợpchậm trễ thông báo và giao chi tiết kếhoạch vốn đầu tư công năm 2017.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũngcho phép bố trí kế hoạch năm 2017cho các dự án khởi công mới, sửdụng vốn cân đối ngân sách địaphương, vốn trái phiếu chính phủ,vốn ODA và vốn vay ưu đãi của cácnhà tài trợ nước ngoài, các dự ánthuộc chương trình mục tiêu quốcgia, vốn đầu tư từ nguồn thu sử dụngđất, vốn từ nguồn thu để lại cho đầutư nhưng chưa đưa vào cân đốiNSNN hoàn thiện thủ tục đầu tưtheo quy định đến ngày 30/9/2017.

Các dự án khởi công mới nhómC, quy mô nhỏ thuộc Chương trìnhmục tiêu quốc gia sẽ được áp dụngquy trình thẩm định nguồn vốn vàkhả năng cân đối vốn theo quy địnhtại Điều 3 Nghị định số161/2016/NĐ-CP của Chính phủnếu đáp ứng các tiêu chí: thuộc nộidung đầu tư của các chương trìnhmục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020; tổng mức đầu tư dưới 15 tỷđồng và kỹ thuật không phức tạp; sửdụng một phần NSNN, phần kinhphí còn lại do nhân dân đóng góp vàcác nguồn khác, có sự tham gia thựchiện và giám sát của người dân.

Chính phủ yêu cầu không áp

dụng quy định tiết kiệm 10% tổngmức đầu tư dự án đã được nêu tạiNghị quyết số 89/NQ-CP ngày10/10/2016 của Chính phủ đối vớicác dự án của cơ quan đại diện và cơquan khác của Việt Nam ở nướcngoài, các dự án đã đấu thầu và giátrị đấu thầu đạt trên 90%, các dự áncó khối lượng hoàn thành trên 90%,các dự án hoàn thành đã bàn giaođưa vào sử dụng, các dự án muasắm trang thiết bị, các dự án đã cóquyết định phê duyệt quyết toáncông trình hoàn thành, các dự án đãthực hiện tiết kiệm 10% trong quyếtđịnh phê duyệt chủ trương đầu tư,các dự án chỉ lập báo cáo kinh tế kỹthuật, các dự án đầu tư từ nguồn thuđể lại cho đầu tư nhưng chưa đưavào cân đối NSNN.

Chính phủ cũng cho phép các dựán nhóm A đầu tư theo hình thức đốitác công tư (PPP) đã được Thủtướng Chính phủ chấp thuận đầu tưvà đã được cấp có thẩm quyền chấpthuận sử dụng phần vốn đầu tư củaNhà nước tới đây sẽ không phảithực hiện lại quy trình, thủ tục phêduyệt quyết định chủ trương đầu tưtheo quy định tại Điều 10 Nghị địnhsố 136/2015/NĐ-CP của Chính phủ.

Đặc biệt, Chính phủ đã yêu cầucác Bộ, ngành và địa phương phảikhẩn trương hoàn thiện hồ sơ, làmthủ tục thanh toán ngay với Kho bạcNhà nước trong thời hạn 4 ngày, kểtừ ngày có khối lượng được nghiệmthu, không dồn vốn để thanh toánvào cuối năm. Đối với các dự án đã

hoàn thành đưa vào sử dụng, phảikhẩn trương phê duyệt quyết toán,giải ngân hết số vốn cho các nhàthầu theo nội dung hợp đồng; chủđộng rà soát, đề xuất cấp có thẩmquyền điều chuyển kế hoạch vốnnăm 2017 của các dự án chậm tiếnđộ thực hiện và giải ngân sang cácdự án khác có nhu cầu, có tiến độgiải ngân tốt; đẩy nhanh tiến độthực hiện để các dự án này sớmhoàn thành.

Đồng thời, các đơn vị liên quanphải rà soát tình hình và tiến độ thựchiện kế hoạch giải ngân các chươngtrình, dự án sử dụng vốn ODA vàvốn vay ưu đãi của các nhà tài trợnước ngoài.

Hằng tháng, Bộ KH&ĐT phốihợp với Bộ Tài chính theo dõi tìnhhình, tiến độ giải ngân kế hoạch vốnđầu tư công của các Bộ, ngành vàđịa phương; trong tháng 9/2017 báocáo đánh giá dự kiến khả năng giảingân các nguồn vốn đầu tư công đếnhết ngày 31/1/2018, trình Thủ tướngChính phủ.

Bộ Tài chính chỉ đạo Kho bạcNhà nước thanh toán cho các dự ánkhi có đủ điều kiện giải ngân trongthời hạn 4 ngày làm việc và phốihợp chặt chẽ với chủ đầu tư xử lýcác vướng mắc phát sinh.

Với sự chỉ đạo quyết liệt củaChính phủ, hy vọng những giải phápnói trên sẽ khắc phục được tìnhtrạng có tiền mà không tiêu được vàgóp phần đạt được mục tiêu tăngtrưởng kinh tế 6,7% của năm 2017.n

Theo báo cáo kiểm toán năm 2016 về niên độ ngân sách năm 2015của KTNN, năm 2015, Bộ KH&ĐT giao chi tiết kế hoạch vốn đầu tư nguồnNSNN còn chậm và giao nhiều lần (11 lần), trong đó có 10 lần giao saungày 31/12/2014. Điều này không đúng với quy định tại khoản 2, Điều50 Luật NSNN năm 2002. Bên cạnh đó, đến ngày 25/01/2017 Bộ KH&ĐTmới trình Chính phủ phương án điều chỉnh kế hoạch đầu tư vốn nước ngoàitrong khi Chính phủ yêu cầu phải báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội vấnđề này vào quý II năm 2016.n

Page 9: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

Mất cân đối trong cấu trúc hệ thống tài chính Được đánh giá là một thị trường tài chính có

tốc độ phát triển rất nhanh kể từ những năm 1990cho đến nay, tuy nhiên cấu trúc hệ thống tài chínhViệt Nam lại mất cân đối.

Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, cấu trúchệ thống tài chính Việt Nam gồm 4 lĩnh vực: ngânhàng, trái phiếu, cổ phiếu và bảo hiểm. Theo tínhtoán của chuyên gia tài chính - ngân hàng TS. CấnVăn Lực, đến cuối tháng 3/2017, có 72,1% tổngtài sản hệ thống tài chính thuộc lĩnh vực ngân hàngvà phi ngân hàng, 8,2% là giá trị vốn hóa tráiphiếu, 18,9% thuộc giá trị vốn hóa cổ phiếu niêmyết trên thị trường chứng khoán, trong khi đó lĩnhvực bảo hiểm chỉ chiếm 0,8%.

So với GDP, quy mô thị trường tài chính ViệtNam còn khá nhỏ. Năm 2015, tổng nguồn vốn hệthống tài chính cung ứng cho nền kinh tế tươngđương 167% GDP, trong khi tỷ lệ này ở các nướcMalaysia, Thái Lan, Singapore là từ 300-400%GDP. Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tàichính cho thấy, tính đến hết năm 2016, tỷ lệ nàycũng mới chỉ là 250% GDP.

So sánh quy mô vốn hóa trong 4 lĩnh vực, TS.Cấn Văn Lực cho biết, đến cuối năm 2016, tíndụng đang giữ vai trò quan trọng nhất trong lĩnh

vực ngân hàng với tốc độ gia tăng rất nhanh, tươngđương 122% GDP, trong khi thị trường cổ phiếucòn tương đối khiêm tốn, mới đạt 22% GDP. Theocông bố của Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khoánnhà nước, hiện quy mô vốn hóa thị trường cổphiếu Việt Nam đạt khoảng 56% GDP, có sự pháttriển tốt trong 6 tháng qua. Tuy nhiên so với cácnước trong khu vực, chỉ số này vẫn còn rất nhỏ.

Quy mô vốn hóa thị trường trái phiếu cũng mấtcân đối. Báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Ánăm 2017 cho thấy, trong khi trái phiếu chính phủchiếm khoảng 22% GDP thì trái phiếu DN gầnnhư chưa có gì, hiện mới chiếm 1% GDP năm2016. Thị trường bảo hiểm với quy mô vốn hóarất nhỏ bé. Số liệu của WB cho biết, doanh thuphí bảo hiểm năm 2015 và 2016 mới chỉ đạt 2%và 2,2% GDP.

Bàn về vấn đề này, Quyền Chủ tịch Ủy banGiám sát Tài chính Quốc gia TS. Trương VănPhước cho hay, giai đoạn 2012-2016, lĩnh vựcngân hàng chiếm tới 85% tổng cung ứng vốn củakhu vực tài chính, trong đó các tổ chức tín dụngchiếm 96,2% tổng tài sản hệ thống tài chính. Năm2016, tín dụng ngân hàng vẫn giữ vai trò đóng gópchính cho nền kinh tế khi chỉ số tín dụng/GDP đạtmức 123%. Đối với thị trường chứng khoán, mặc

Rủi ro khủng hoảng tài chính:

Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đềsống còn đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là trong bối cảnh toàncầu hóa và tự do hóa kinh tế - tài chính đang diễn ra nhanhchóng và mạnh mẽ như hiện nay. Kết quả khảo sát của Quỹ Tiềntệ Quốc tế (IMF) tại 80 quốc gia giai đoạn 1990-2014 cho thấy,trung bình các nước phải chi khoảng gần 10% GDP, thậm chímức tối đa có thể lên tới gần 57% GDP để giải cứu khi khu vựctài chính gặp rắc rối hay khủng hoảng. Theo các chuyên gia, ViệtNam cũng sẽ không ngoại lệ.

HỒNG NHUNG

Page 10: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

dù khả năng thu hút vốn nước ngoài tăng dần,song vốn cung ứng từ lĩnh vực này còn khiêm tốnso với tiềm năng và so với các nước trong khuvực. Bên cạnh đó, thị trường trái phiếu DN kémphát triển đã làm hạn chế khả năng huy động vốncủa DN.

Có thể thấy, việc cung ứng vốn cho nền kinh tếđang phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống ngân hàng,trong khi tiềm năng từ các thị trường như chứngkhoán, trái phiếu và bảo hiểm vẫn chưa thể pháthuy tác dụng. Nhiều chuyên gia cảnh báo, tìnhtrạng này nếu kéo dài sẽ trở thành điểm nghẽn chophát triển kinh tế.

Thêm vào đó, việc áp dụng mô hình quản lýphân tán hay chuyên ngành trong giám sát hệthống tài chính như hiện nay dù đã được đánh giálà có tính chuyên sâu và chuyên môn hóa cao,nhưng trên thực tế, sự phối kết hợp giữa các cơquan quản lý lại không dễ dàng, khó quản lý rủi romang tính hệ thống…

Nhận diện rủi roThông điệp từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn

cầu năm 2008 và khủng hoảng kinh tế thế giớihiện đại cho thấy, đổ vỡ và khủng hoảng có thểxảy ra đối với bất kỳ mô hình kinh doanh hay nhànước nào, kể cả các đại gia cũng như các cườngquốc kinh tế hàng đầu thế giới.

Tại Việt Nam, trong khi rủi ro của thị trường tàichính đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách thì vấn đềnhận diện nguy cơ này còn khá đơn giản và mangtính hình thức. Nhiều chuyên gia chỉ rõ, rủi ro củathị trường tài chính có thể nhận diện từ 2 khíacạnh: rủi ro tài khóa và rủi ro ngân hàng - tiền tệ.

Rủi ro tài khóa là khả năng mất nguồn thuNSNN khi các sự cố xảy ra. Theo đánh giá tổngthể của IMF năm 2016, có 8 nguyên nhân gây nêntổn thất về tài khóa đối với bất kỳ mọi quốc gia, đólà: khu vực tài chính gặp vấn đề, những cú sốckinh tế vĩ mô, những tình huống pháp lý, nợ chínhquyền địa phương, nợ DNNN, hỗ trợ DN tư nhân,ứng cứu thiên tai và giải cứu các dự án hợp táccông tư (PPP).

Kết quả khảo sát của IMF tại 80 quốc gia giaiđoạn 1990-2014 cho thấy, chi phí xử lý sự cố vềpháp lý là 7,9% và 15,4%, nợ chính quyền địaphương là 3,7% và 12%, giải cứu DNNN là 3%và 15,1%... Như vậy, 6% GDP là mức chi bình

quân mà các nước phải bỏ ra để xử lý các loại rủiro này.

Theo TS. Cấn Văn Lực, rủi ro tài khóa của ViệtNam cần lưu ý 4 vấn đề: nợ công, nợ xấu, thể chếvà vấn đề thực thi. Hiện quy mô nợ công/GDP củaViệt Nam so với các nước không phải quá lớn, tuynhiên quy mô nợ lại tăng khá nhanh qua từng năm.Số liệu của Bộ Tài chính cho biết, nếu năm 2016nợ công chiếm 41% GDP thì đến nay đã gần 65%GDP. Thậm chí, nếu tính đúng, tính đủ, con số nàycó thể còn cao hơn. Bên cạnh đó, thâm hụt ngânsách/GDP của Việt Nam cũng ở mức khá cao sovới khu vực. Việt Nam liên tục là một trong nhữngnước có thâm hụt ngân sách rất lớn - trên 4% GDP,thậm chí có những năm trên 6% GDP. Trong khiđó, cơ cấu chi ngân sách 3 năm qua gần như khôngcó sự thay đổi, chi thường xuyên không nhữngkhông giảm mà còn tăng: từ 72% năm 2014 lên75% trong 6 tháng đầu năm 2017 (theo Tổng cụcThống kê).

Rủi ro ngân hàng - tiền tệ bao gồm: rủi ro antoàn vốn (hệ số CAR), rủi ro thị trường, rủi ro tíndụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi rohệ thống tài chính…

TS. Cấn Văn Lực cho biết, rủi ro an toàn vốn(hệ số CAR) xảy ra khi các định chế tài chínhkhông đủ vốn chủ sở hữu tối thiểu (hệ số CAR<8% theo quốc tế, <9% theo Việt Nam). Hiện nay,hệ số CAR của các ngân hàng thương mại ViệtNam khoảng 11%. Tuy nhiên, trong bối cảnh tíndụng tăng nhanh 17-18%/năm và nếu áp theochuẩn quốc tế Basel II thì hệ số này khá thấp vàđây là một rủi ro rất lớn.

Rủi ro thị trường chủ yếu liên quan đến rủi ro vềgiá chứng khoán, lãi suất, tỷ giá, ngoại hối và giáhàng hóa. Theo TS. Lực, 5 năm qua, tỷ giá VND làkhá ổn định (mất giá khoảng 9%) so với nhiều đồngtiền khác trong khu vực (đồng Ringgit - Malaysia,đồng Rúp - Nga mất giá khoảng 30-40%). Từ tháng01/2016, Việt Nam áp dụng cơ chế tỷ giá trung tâm(neo với một rổ ngoại tệ gồm 8 loại khác nhau),giúp tăng tính linh hoạt và giảm biến động, bởi vậy6 tháng đầu năm 2017, tỷ giá USD/VND hầu nhưkhông thay đổi. Việt Nam cũng được xếp là 1 trong20 nước có sự phát triển nhanh nhất về chứngkhoán dựa trên sự biến động của thị trường, tuynhiên mức độ rủi ro cũng rất cao.

Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính, TS.

Page 11: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

Nguyễn Đức Độ cho rằng, lãi suất cao và lạm phátthấp là rủi ro lớn nhất đối với an ninh tài chính vàtiền tệ của Việt Nam hiện nay. Lãi suất thực caolàm giảm khả năng trả nợ của Chính phủ và DN,kiềm chế chi tiêu cho đầu tư khiến tăng trưởngkinh tế chậm lại. Lãi suất cho vay đồng Việt Namcao khiến tình trạng đô la hóa không giảm, ngượclại nó khuyến khích cho vay và huy động USD.

Bên cạnh những rủi ro truyền thống, cácchuyên gia còn lên tiếng cảnh báo về các hình thứcrủi ro mới, có tác động rất mạnh, rất nghiêm trọngtới hoạt động của cả hệ thống ngân hàng như rủi rocông nghệ, dịch vụ “ngân hàng ngầm”… Kết quảkhảo sát tại 74 quốc gia của ORC Pte Ltd năm2016 cho thấy, tấn công mạng, lỗ hổng dữ liệu vàsự cố mất an toàn thông tin nằm trong nhómnhững nguy cơ hàng đầu hiện nay về rủi ro côngnghệ. Tại Việt Nam, hàng loạt các sự cố về đánhcắp dữ liệu khách hàng, số thẻ tín dụng, mã giaodịch… đã xảy ra tại nhiều ngân hàng thương mạitrong thời gian qua.

Cùng với đó, dịch vụ “ngân hàng ngầm” vẫntồn tại với nhiều hoạt động tín dụng đen, mua bánngoại tệ chợ đen… đã ảnh hưởng lớn đến công tácdự báo và điều hành thị trường tiền tệ của Chínhphủ và Ngân hàng Nhà nước. Số liệu khảo sát tại21 quốc gia và khu vực EURO năm 2015 cũng chothấy, quy mô dịch vụ “ngân hàng ngầm” là khoảng34.000 tỷ đô la, chiếm khoảng 10,6% tổng tài sảnhệ thống tài chính của các nước tham gia khảo sát.

Trong bối cảnh thị trường tài chính ngày càngphức tạp, tinh vi và tài chính số đang là một xuhướng, thế giới chứng kiến sự phát triển nhanhchóng của công nghệ Blockchain - điều kiện sảnsinh các loại tiền ảo như bitcoin, one-coin... Thựctế, khi bất ổn trên thế giới càng tăng, người ta càngnghĩ đến một loại tiền tệ để trấn an tâm lý. Hiện cókhoảng 8 nước trên thế giới bắt đầu chấp nhận bit-coin, trong đó có Nhật Bản. Đây cũng là vấn đềViệt Nam phải cân nhắc.

Việt Nam nên thực hiện Báo cáo đánh giá rủiro tài khóa

Phòng ngừa rủi ro tài chính luôn là ưu tiên hàngđầu nhằm tránh các cú sốc có thể khiến nền kinh tếchệch khỏi xu hướng tăng trưởng trong trung vàdài hạn. Bởi thế, nâng cao khả năng ứng phó vớicác rủi ro tài chính luôn là một yêu cầu cấp thiết

để bảo đảm an toàn tài chính cho Việt Nam trongđiều kiện hội nhập sâu rộng.

TS. Cấn Văn Lực kiến nghị: Đối với rủi ro tàikhóa, Việt Nam phải quan tâm hơn đến việc dùngmột số công cụ kiểm soát trực tiếp (hạn mức, giớihạn, trần nợ…); quy định và áp dụng cơ chế độnglực (phí, thuế, giao chỉ số đánh giá thực hiện côngviệc đối với DNNN…); chia sẻ và phân tán rủi ro;có cơ chế dự phòng rủi ro; cải cách NSNN, đầu tưcông và DNNN. Ông Lực đặc biệt lưu ý, hàng nămChính phủ Việt Nam nên thực hiện Báo cáo đánhgiá rủi ro tài khóa như các nước. Về lâu dài, Nhànước phải tính đến cơ chế cho phép trích lập dựphòng rủi ro đối với các khoản nợ, tương tự nhưquy định trích lập dự phòng rủi ro tại các ngânhàng. Còn các ngân hàng thì cần phải nâng caonăng lực tài chính cho các tổ chức tín dụng; tăngcường quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế;củng cố và hoàn thiện thể chế quản lý - giám sát,ổn định hệ thống tài chính (ban hành Báo cáo ổnđịnh tài chính - tiền tệ hàng năm); tăng cường phốihợp công tác thanh tra, giám sát.

Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn ĐạiLai góp ý, các ngân hàng cần thay đổi mô hìnhtổ chức về quản lý rủi ro, thành lập bộ máy quảnlý rủi ro từ cấp điều hành dọc xuống các chinhánh và độc lập với kinh doanh. Đối với rủi rotín dụng, các ngân hàng cần có hệ thống thôngtin và kỹ thuật phân tích khả năng rủi ro trong tấtcả các hoạt động nội, ngoại bảng; đồng thời xâydựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chínhsách dự phòng rủi ro, phân loại giới hạn tín dụngkhách hàng.

Cùng với đó, quyền lực, nhiệm vụ của cơ quanquản lý nhà nước trong quản lý rủi ro rất cần đượctăng cường. TS. Nguyễn Đại Lai nhấn mạnh, cầncơ cấu lại Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc giatheo hướng xóa chức năng tư vấn, thay bằng chứcnăng quyền lực của cơ quan giám sát an ninh tàichính cấp nhà nước. Theo đó, ủy ban này phải làcơ quan đầu mối, có quyền lực nhà nước về giámsát toàn diện thị trường tài chính, có quyền banhành các tiêu chí an toàn, các nghĩa vụ bắt buộcvề nhận báo cáo thông tin định kỳ tháng, quý,năm chính xác, kịp thời, minh bạch của các Bộ,ngành về tài chính đối với mọi DN. Trong chừngmực nhất định, Ủy ban này có thể được ví như là“Basel của Việt Nam”.n

Page 12: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

Khoảng trống pháp lý và sựthiếu thống nhất trongphương pháp xác định giá trịthương hiệu

Tại Hội thảo về Xây dựng - pháttriển - định giá thương hiệu DN doBộ Tài chính mới tổ chức tại HàNội, ông Samir Dixit - Giám đốcđiều hành Công ty tư vấn chiếnlược và đánh giá thương hiệuBrand Finance châu Á Thái BìnhDương - đánh giá, các thương hiệucủa Việt Nam đang ở giai đoạn pháttriển nhanh chóng. Năm 2016, ViệtNam đứng thứ 48 trong bảng đánhgiá Top các thương hiệu quốc giatrên thế giới với trị giá 141 tỷ USD.

Theo ông Samir, kể cả tronggiai đoạn DN thua lỗ và mọi tàisản của công ty đều bị khấu haothì giá trị thương hiệu vẫn luôn làcon số dương, không bị khấu hao.Thậm chí, ngay cả khi DN đã“chết”, thương hiệu sẽ vẫn còn.Ông Samir nêu ví dụ, Tập đoànnổi tiếng Leman của Mỹ dù đã phásản, nhưng nếu muốn sở hữuthương hiệu này, nhà đầu tư vẫnphải trả tiền.

Ở các nước trên thế giới, 47%giá trị của các công ty là tài sản vôhình. Trong khi tại Việt Nam, giátrị thương hiệu của DN lại khôngtính được vì nó không nằm trongbảng cân đối kế toán. Trong quátrình theo dõi sự biến động tài sản,DN chưa quan tâm đến sự biếnđộng của tài sản vô hình, trong đócó thương hiệu. Vì vậy, khi thamgia những cuộc mua bán, sápnhập, chuyển nhượng, IPO, pháthành cổ phiếu…, các DN của ViệtNam đã bị mất đi lượng tài chínhkhông nhỏ.

Ông Đặng Quyết Tiến - PhóCục trưởng Cục Tài chính doanhnghiệp, Bộ Tài chính - cho biết,năm 2016, tổ chức uy tín quốc tếnhư Công ty Brand Finance nóitrên đã xếp hạng Vietinbank thuộcTop 400 Thương hiệu ngân hàngtoàn cầu với giá trị thương hiệu đạt249 triệu USD, thương hiệu củaTập đoàn Viễn thông quân đội (Vi-ettel) đạt 2,686 tỷ USD, Vina-phone là 1,04 tỷ USD, Mobifonelà 391 triệu USD... Tuy nhiên, cácgiá trị thương hiệu nói trên lại

chưa được xác định như giá trị tàisản DN. Không những thế, nhiềuDN Việt đã sản xuất được nhữngsản phẩm có chất lượng cao,nhưng khi “xuất ngoại” các sảnphẩm đó vẫn phải núp dưới têncủa các thương hiệu có giá trị trênthế giới thì mới có thể vào đượcthị trường quốc tế. Bên cạnh đó,lại có không ít DN mạnh tay chitiền để xây dựng thương hiệu,nhưng do không xác định được giátrị thương hiệu nên chẳng khácnào ném tiền qua cửa sổ.

Nói cách khác, việc xác địnhgiá trị, nhượng quyền sử dụngthương hiệu, góp vốn liên doanh,liên kết... bằng giá trị thương hiệuđối với các DN Việt Nam hiện naycòn một khoảng trống. Các đơn vịtư vấn thẩm định giá vẫn lúng túngkhi thực hiện những nội dung này.Ngay cả các DNNN khi tiến hànhCPH cũng đã thuê công ty tư vấnchuyên nghiệp, song kết quả xácđịnh giá trị DN nói chung và giá trịthương hiệu nói riêng thường rấtkhác nhau. Theo ông Tiến, thực tếnày có thể dẫn đến việc Nhà nước

MINH ANH

Thương hiệu được coi là một trong những tài sản quan trọngcủa DN. Ở các nước trên thế giới, 47% giá trị của các công tylà tài sản vô hình, trong đó có thương hiệu, thế nhưng ở ViệtNam, giá trị thương hiệu lại chưa được xác định như giá trị tàisản của DN. Điều này khiến cho Nhà nước có thể bị thất thoátmột lượng tiền lớn trong quá trình cổ phần hóa (CPH), còn DNthì bị thiệt thòi trong cạnh tranh, nhượng quyền thương mạihay khi mua bán, sáp nhập...

Page 13: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

bị thất thoát lớn trong quá trìnhCPH. Đặc biệt tới đây, khi ViệtNam thực hiện CPH nhiều tậpđoàn, tổng công ty có quy mô lớn,các DN sẽ bị thiệt thòi trong cạnhtranh, nhượng quyền thương mạihay mua bán, sáp nhập...

Ông Tiến cho rằng, nguyênnhân chính của tình trạng này là doViệt Nam chưa có sự thống nhất vềphương pháp định giá thương hiệu,các quy định chưa đầy đủ, dù tàisản vô hình nói chung hay thươnghiệu nói riêng đã được ghi nhậntrên các báo cáo tài chính. Thực tế,Nghị định 109/2008/NĐ-CP củaChính phủ về bán, giao DN 100%vốn nhà nước đến Nghị định59/2011/NĐ-CP về CPH DNNN(Nghị định số 59) đều đã xác địnhlợi thế kinh doanh, bao gồm cả giátrị thương hiệu. Tuy nhiên, nhữngquy định này lại không phù hợpvới chuẩn mực kế toán Việt Namsố 04 - giá trị thương hiệu haynhãn hiệu hàng hóa được coi là tàisản cố định vô hình.

Tháo gỡ vướng mắc bằngnhững đề xuất và quy định mới

Việc thiếu các cơ sở pháp lý vềthẩm định giá trị thương hiệu DNđã gây ra vướng mắc trong quá

trình thực hiện, vì vậy nó đang rấtcần giải pháp để tháo gỡ.

Từ góc độ thẩm định giá, ôngVũ An Khang - Chủ tịch Hội đồngquản trị kiêm Tổng giám đốc Côngty cổ phần Định giá và Dịch vụ tàichính Việt Nam (VVFC) cho rằng:hiện nay, Nhà nước đã có quy địnhtiêu chuẩn thẩm định giá số 13 vềđịnh giá tài sản vô hình nhưng lạikhông có công thức cụ thể về địnhgiá thương hiệu, bởi vậy việc triểnkhai trong thực tế còn gặp khókhăn.

Theo ông Khang, Thủ tướngChính phủ thường đề nghị KTNNkiểm tra lại kết quả tư vấn thẩmđịnh giá DN trước khi Bộ chủ quảncông bố giá trị DN; tuy nhiên,KTNN luôn phải tuân thủ theođúng các văn bản quy phạm phápluật hiện hành nên đôi lúc cònthiếu linh hoạt. Để thực hiện tốtyêu cầu này, công tác kiểm toáncần linh hoạt hơn, nhất là phải lưutâm tới các văn bản quy phạmpháp luật sắp có hiệu lực thi hànhtại thời điểm kiểm toán.

Ông Khang đề nghị, đối vớiphần xác định giá trị DN trước khiCPH, bước đầu tiên là phải tínhtoán giá trị thương hiệu dựa trênnhững giá trị có thể “đong đếm”

được. Sau đó, cơ quan quản lý phảidành các hạng mục để công ty tưvấn xây dựng và tính toán một sốtiêu chuẩn định giá tài sản vô hìnhcho DN như: bí quyết công nghệ,phần mềm độc quyền, kỹ thuậtkinh doanh… Ví dụ, quá trình xácđịnh giá trị DN đã công bố giá trịDN là 1.000 tỷ đồng, chia ra 1 triệucổ phần với mệnh giá 10.000đồng/cổ phần. Tuy nhiên, khi thựchiện CPH, DN không thể công bố10.000 đồng/cổ phần mà phải đểđơn vị định giá tính toán hết cáctiềm năng của DN, từ đó đề xuấtgiá mới, có thể sẽ là 15-18.000đồng/cổ phần.

Chuyên gia định giá thươnghiệu Samir Dixit khuyến cáo, ViệtNam đang trong quá trình tái cơcấu DN và hội nhập mạnh mẽ nêncác thương vụ mua bán, sáp nhập,phát hành cổ phiếu diễn ra ngàycàng nhiều. Nếu DN không quantâm tới việc định giá thương hiệuđể tính giá trị này vào giá trị DNthì rất có thể tài sản sẽ bị bán hớ.Vì thế, sau khi xác định tài sản hữuhình đã được ghi nhận trên báo cáotài chính, DN nên cộng thêmkhoảng 20-25% giá trị vô hình vàogiá trị tài sản, sau đó mới tính giátrị DN.

Để xử lý những bất cập nóitrên, các cơ quan chức năng đã bổsung một số quy định pháp lý, đặcbiệt là tiến hành sửa đổi Nghị địnhsố 59, Nghị định số 189/2013/NĐ-CP và Nghị định số 116/2015/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định số 59. Dự kiến, quyđịnh mới sẽ trao quyền chủ độngcho các DN tư vấn thẩm định giátrong việc thẩm định và tư vấn choDN về giá trị thương hiệu, nhãnhiệu, tài sản vô hình nhằm hỗ trợquá trình xác định giá trị DN khitiến hành CPH, thoái vốn hiện nay.

Page 14: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

Dự thảo Nghị định số 59 sửa đổi quy định rõ,giá trị thương hiệu được xác định trên cơ sở cácchi phí thực tế cho việc tạo dựng, bảo vệ nhãnhiệu và tên thương mại trước thời điểm xác địnhgiá trị DN 5 năm, bao gồm: chi phí thành lập DN,chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo,tuyên truyền trong và ngoài nước để quảng bá,giới thiệu sản phẩm, giới thiệu công ty... Đồngthời, tiềm năng phát triển của DN trong tương laiđược tính trên cơ sở khả năng sinh lời của lợinhuận so với lãi suất trái phiếu chính phủ sẽ đượctính vào giá trị DN.

Ông Đặng Quyết Tiến cho biết, tới đây, BộTài chính sẽ giao cho các công ty tư vấn thẩmđịnh giá có chức năng định giá tài sản tiến hànhthẩm định tất cả các giao dịch có liên quan đếnvấn đề giá trị của các tài sản vô hình. Các côngty tư vấn thẩm định được giao nhiệm vụ nàycần phải căn cứ vào tiêu chuẩn thẩm định giácủa Việt Nam và các thông lệ quốc tế để đềxuất phương pháp tính sao cho phù hợp vớithực tiễn và hỗ trợ tốt nhất cho DN. Ngoài ra,Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cần phối hợpvới Bộ Kế hoạch và Đầu tư sớm hướng dẫn DNthoái vốn bằng thương hiệu giống như quy địnhthoái vốn bằng giá trị tiền, tài sản, hiện vật...Trường hợp chưa cho phép DN giao dịch cổphiếu tương ứng với giá trị vốn góp bằngthương hiệu hoặc bằng giá trị lợi thế kinhdoanh đã tính vào giá trị DN, Bộ Tài chính đềnghị cho phép loại trừ những giá trị này khỏigiá trị DN. Trường hợp không cho người sởhữu cổ phiếu hình thành từ việc góp bằngthương hiệu thực hiện giao dịch, Bộ Tài chínhđề xuất cho phép DN này được rút vốn trựctiếp, tức là DN nhận vốn bằng thương hiệuđược giảm vốn điều lệ.n

Việt Nam đang trong quá trình tái cơ cấu DNvà hội nhập mạnh mẽ nên các thương vụ muabán, sáp nhập, phát hành cổ phiếu diễn ra ngàycàng nhiều. Nếu DN không quan tâm tới việc địnhgiá thương hiệu để tính giá trị này vào giá trị DNthì rất có thể tài sản sẽ bị bán hớ. Vì thế, saukhi xác định tài sản hữu hình đã được ghi nhậntrên báo cáo tài chính, DN nên cộng thêm khoảng20-25% giá trị vô hình vào giá trị tài sản, sauđó mới tính giá trị DN.n

Theo báo cáo của Tổng cục Môi trường, để đáp ứngmục tiêu phát triển kinh tế 7%/năm, điện lưới quốc gia

cũng phải đảm bảo phát triển với tốc độ khoảng 11%/năm.Tuy nhiên, các chuyên gia về môi trường cho rằng, nếuphát triển bằng cách xây dựng hàng loạt dự án nhiệt điệnnhư hiện nay mà không có giải pháp quyết liệt để bảo vệmôi trường thì trong tương lai Việt Nam sẽ phải gánh chịunhững hậu quả nghiêm trọng.

Nhiều nhà máy nhiệt điện than gây ô nhiễmmôi trường

Báo cáo về Chuyên đề Bảo vệ môi trường tại các nhàmáy nhiệt điện than (NĐT) Việt Nam của Tổng cục Môitrường nêu rõ, hiện nay các nhà máy NĐT đang cung cấpkhoảng 35% tổng sản lượng điện cả nước và có chiềuhướng tăng nhanh trong giai đoạn tới. Theo Quy hoạch điệnVII Điều chỉnh, đến năm 2020, NĐT sẽ chiếm khoảng49,3% điện sản xuất, năm 2025 chiếm khoảng 55% và năm2030 sẽ là 53,2%. Tính đến thời điểm này, cả nước đang có64 dự án NĐT, trong đó, 26 dự án đang vận hành, 15 dự ánđang triển khai, 13 dự án đã xác định chủ đầu tư và 10 dựán đang tìm chủ đầu tư. Riêng 20 nhà máy NĐT hiện đanghoạt động có tổng công suất đạt 14.675MW, mức tiêu thụkhoảng 40 triệu tấn than/năm, lượng tro, xỉ thải mỗi nămkhoảng 15,8 triệu tấn. Điều đáng nói là các nhà máy nàychủ yếu sử dụng công nghệ ngưng hơi truyền thống, vớithông số hơi dưới đã tới hạn và cận tới hạn do nguồn thannội địa của Việt Nam sử dụng cho các nhà máy nhiệt điệncó chất lượng thấp.

Cũng theo báo cáo này, các nhà máy NĐT của nước tachủ yếu sử dụng công nghệ đốt than phun (PC) và côngnghệ lò tầng sôi (CFB). Trong quá trình xây dựng và vậnhành, những nhà máy này sẽ phát sinh nhiều vấn đề vềmôi trường, cụ thể như: lượng nước thải sau làm mát lớnvới nhiệt độ cao ảnh hưởng đáng kể tới hệ sinh thái; khốilượng tro, xỉ phát sinh lớn, hiện đang tồn tại ở các bãi chứakhoảng 23 triệu tấn. Trên thực tế, các nhà máy nhiệt điệnchỉ mới tiêu thụ được khoảng 25 - 30% tổng lượng tro, xỉthải ra, tiềm ẩn nguy cơ rò rỉ nước từ bãi thải ra môitrường, gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm. Bên cạnhđó, những trung tâm điện lực như Vĩnh Tân, Duyên Hải đãphát sinh một số sự cố môi trường liên quan trong quátrình hiệu chỉnh thiết bị, vận hành gây ô nhiễm môi trườngdo khí thải từ nhà máy, bãi thải xỉ. Trong bối cảnh nănglượng tái tạo chưa phát triển, việc bảo đảm môi trường khivận hành các nhà máy NĐT đang là bài toán khó đối vớicác nhà quản lý hiện nay.

Page 15: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

Đánh giá về công tác bảo vệmôi trường của các nhà máyNĐT, ông Nguyễn Văn Tài -Tổng cục trưởng Tổng cục Môitrường - cho rằng, thời gian qua,nhiều nhà máy NĐT đã cố gắngcải tiến công nghệ, tăng cườngcông tác bảo vệ môi trường đểđảm bảo an ninh năng lượngquốc gia, gắn với bảo vệ môitrường, phát triển bền vững đấtnước. Tuy nhiên trên thực tế, ônhiễm môi trường vẫn là vấn nạnmà nước ta chưa thể giải quyết.

Vừa qua, Tổng cục Môi trườngđã tiến hành thanh tra công tácchấp hành pháp luật vềbảo vệ môi trường đốivới 19 nhà máy NĐT,đồng thời kiểm tra, xácnhận hoàn thành côngtrình về bảo vệ môitrường đối với 4 nhàmáy. Kết quả kiểm tracho thấy, nhiều nhàmáy còn vi phạm trongcông tác bảo vệ môitrường, thậm chí cónhà máy còn để xảy rasự cố gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng. Đơn cử như: tháng4/2015, Nhà máy NĐT Vĩnh Tân 2gây ra sự cố môi trường khi bụiphát tán trực tiếp ra môi trường tạikhu vực bãi thải xỉ khô; Nhà máyNhiệt điện Uông Bí và Phả Lạitrong quá trình vận hành đã để xảyra sự cố tràn nước từ bãi xỉ ra môitrường do mưa kéo dài…

Chỉ lựa chọn những dự án đápứng tiêu chí bảo vệ môi trường

Trong giai đoạn vận hành ban đầucủa các nhà máy NĐT, bộ phận lọcbụi tĩnh điện thường khó hoạt độnghoặc hoạt động không hiệu quả, làmphát sinh bụi, khói gây ô nhiễm môitrường xung quanh. Hiện Việt Namđang xây dựng các nhà máy nhiệtđiện đốt than có nhiệt độ hơi siêu tớihạn và trên siêu tới hạn, sử dụng thannhập khẩu từ nước ngoài. ÔngNguyễn Văn Tài đánh giá, công nghệnày là một giải pháp tốt để bảo vệ môitrường vì nó sẽ giảm bớt việc tiêu haonhiên liệu, từ đó giảm phát thải tro xỉ,

khí thải. Để có thể lọc được bụi và trobay một cách hiệu quả nhất, hiệu suấtcủa nhiệt điện phải đảm bảo đạt được99%, khi đó hàm lượng bụi sẽ giảmtừ 4.900 Mg xuống còn 2.200 Mg.

Trong thời gian tới, để bảo đảmmôi trường trong xây dựng, vận hànhcác nhà máy NĐT, Tổng cục trưởngTổng cục Môi trường cho rằng, cầncải tiến công nghệ đốt, nâng cao hiệu

suất, chất lượng của các hệ thống lọcbụi tĩnh điện; lắp đặt hệ thống quantrắc tự động để kiểm soát tải lượng,nhiệt độ, nồng độ bụi SO2, NO2, COtrước khi phát tán ra môi trường. Táisử dụng nước thải công nghiệp vànước thải sinh hoạt đã qua xử lý chocác mục đích như: phun bụi kho than,bãi thải xỉ, tưới cây để tiết kiệm nhucầu nước sạch của nhà máy và hạnchế xả ra môi trường.

Đối với những dự án đang tronggiai đoạn chuẩn bị đầu tư, cần yêu cầuchủ dự án phải có phương án tiêu thụ,xử lý tro, xỉ than đồng thời với việcxây dựng nhà máy để giảm diện tích

của bãi thải xỉ… Về lâu dài,cần tiếp tục hoàn thiện cácvăn bản quy phạm phápluật, quy chuẩn về môitrường đối với các nhà máyNĐT để bảo đảm phát triểnbền vững. Các nhà máy cầnthực hiện công khai, minhbạch những thông tin vềmôi trường, trong đó chủđộng công khai thông tin vềquy trình sản xuất, các loạichất thải phát sinh. Ngoài

ra, phải có lộ trình đóng cửa các nhàmáy nhiệt điện cũ, hiệu suất thấp; cảitạo, nâng cấp nhà máy có công nghệlạc hậu. Đặc biệt, cần ưu tiên pháttriển năng lượng tái tạo.

Tại Hội thảo “Bảo vệ môi trườngtrong các dự án nhiệt điện và quyhoạch sử dụng biển giai đoạn hiệnnay” do Bộ Tài nguyên và Môi trường

THÙY LÊ

Xu hướng hiện nay của các nước phát triển là xây dựng nănglượng tái tạo. Điều này cũng có nghĩa là những công nghệ khôngthân thiện với môi trường ở đó sẽ bị đẩy sang các nước đangphát triển như Việt Nam. Trong bối cảnh này, Bộ Tài nguyên vàMôi trường đã đặt ra tiêu chí lựa chọn công nghệ sử dụng hiệuquả năng lượng, tài nguyên nước, bảo đảm phải là công nghệxanh dựa trên trình độ tiên tiến. Ngoài ra, Bộ cũng đã thống kêcác công nghệ hiện nay. Hầu hết các công nghệ lạc hậu sẽ đượcđưa vào danh mục các dự án cần giám sát đặc biệt, sắp tới sẽcông bố danh mục này dựa trên đánh giá công nghệ, tiêu chíthân thiện môi trường.n

(Xem tiếp trang 24)

Page 16: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

Năm 2017, một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm của

KTNN khu vực VII là thực hiệnkiểm toán chuyên đề: "Việc thutiền sử dụng đất gắn với côngtác quản lý, thực hiện đầu tư cácdự án xây dựng khu đô thị giaiđoạn 2014-2016 của tỉnh LàoCai". Mục tiêu của cuộc kiểmtoán là đánh giá sự tuân thủ cácquy định pháp luật trong việc

giao đất, thu tiền sử dụng đất,việc triển khai thực hiện cũngnhư hiệu quả sử dụng đất đô thị;đánh giá tính hiệu quả, sự tácđộng của dự án khu đô thị tớikinh tế - xã hội, giao thông, môitrường; thông qua kiểm toán đểkiến nghị điều chỉnh sửa đổi cácvăn bản quy định liên quan đếnviệc quản lý và sử dụng đất đai;kiến nghị xem xét, xử lý trách

nhiệm của các tổ chức cá nhâncó liên quan đến các sai phạm.

Những thuận lợi và khó khănỞ thời điểm hiện tại, việc

thực hiện cuộc kiểm toán đangcó một số thuận lợi, đó là:

Hệ thống văn bản quy phạmpháp luật ngày càng được hoànthiện, bổ sung, tạo ra hành lang,căn cứ pháp lý quan trọng đối

KIỂM TOÁN VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI - NHỮNG KHÓ KHĂN CẦN THÁO GỠ

LTS. Để góp phần kịp thời vào việc quản lý chặt chẽ,sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn lực đất đai,năm 2017 KTNN đã thực hiện một số cuộc kiểmtoán chuyên đề quản lý, sử dụng đất đai các khu đôthị và các dự án được giao, thuê đất trong một giaiđoạn nhất định. Tuy nhiên, đây lại là những nội dungkiểm toán phức tạp, đòi hỏi sự đầu tư lớn về thờigian cũng như năng lực của kiểm toán viên. Điềunày đã được nhiều nhà chuyên môn thừa nhậntrong Tọa đàm kiểm toán chuyên đề về quản lý sửdụng đất đai vừa được KTNN tổ chức tại Hà Nội.Tiếp nối mong muốn chuyển tải đến bạn đọc nhữngthông tin chuyên sâu về hoạt động kiểm toán, Đặcsan Kiểm toán cuối tháng đã xây dựng chuyên đề:“Kiểm toán việc quản lý và sử dụng đất đai - nhữngkhó khăn cần tháo gỡ”, trên cơ sở ghi lại các ý kiếntham luận được phát biểu tại buổi tọa đàm. Hy vọngchuyên đề được bạn đọc quan tâm đón nhận.

NGUYỄN KHẮC CHÍKTNN khu vực VII

Page 17: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

với công tác quản lý, sử dụng đấtđai gắn với thực hiện các dự ánkhu đô thị, góp phần khai thác,phát huy hiệu quả nguồn lực đấtđai, phục vụ mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội, đảm bảo an ninhquốc phòng, hạn chế thamnhũng, lãng phí trong quản lý,khai thác, sử dụng tài nguyên;

Cùng với đó, Đề cươnghướng dẫn kiểm toán việc quảnlý và sử dụng đất khu đô thị đãđược xây dựng, ban hành kịpthời, tương đối rõ ràng về địnhhướng, khung hướng dẫn nộidung và phương pháp kiểm toán.Đây là căn cứ quan trọng giúpkiểm toán viên tiếp cận với lĩnhvực kiểm toán vừa mới vừaphức tạp này.

Bên cạnh những thuận lợi,việc thực hiện cuộc kiểm toáncũng gặp một số khó khăn.

Thứ nhất, công tác quản lý,sử dụng đất đai gắn với việcthực hiện đầu tư các dự án xâydựng khu đô thị giai đoạn 2014-2016 kéo dài từ 5 đến 10 năm,liên quan đến nhiều chính sách,thay đổi qua các thời kỳ. Tuynhiên, hệ thống chính sách nàycòn thiếu và chưa đồng bộ,chẳng hạn: hệ thống pháp luật vềđất đai từ 2003 đến 2016 với rấtnhiều văn bản dưới luật đượcban hành; văn bản quy định vềcơ chế quản lý, thực hiện các dựán đầu tư khu đô thị; văn bản vềquản lý quy hoạch vùng, khu đôthị; các chính sách, tài chính vềđất đai, Luật Nhà ở và LuậtKinh doanh bất động sản…;

Thứ hai, trên thực tế, một sốquy định của Nhà nước đangkhó áp dụng vào thực tiễn tại địaphương. Điều này khiến chokiểm toán viên gặp khó khăntrong quá trình thu thập bằng

chứng kiểm toán để phân tích,nhận xét, đánh giá, kết luận vàkiến nghị. Cụ thể như: quy địnhvề nguyên tắc xác định giá đấtđể xây dựng bảng giá đất (5năm, hàng năm), cơ sở xác địnhtiền sử dụng đất khi Nhà nướcgiao đất có thu tiền sử dụng đấthoặc xác định giá khởi điểmthực hiện đấu giá quyền sử dụngđất theo quy định tại Điều 112Luật Đất đai, văn bản hướng dẫnLuật (Nghị định số120/2010/NĐ-CP; Nghị định số44/2014/NĐ-CP…), với cụm từ:“Phù hợp với giá đất phổ biếntrên thị trường của loại đất cócùng mục đích sử dụng đất đãchuyển nhượng…”;

Trong vấn đề xác định thuếgiá trị gia tăng (GTGT) đối vớihoạt động kinh doanh bất độngsản, theo quy định tại Khoản 6,Điều 5, Luật số 13/2008/QH12Luật thuế GTGT, “chuyển quyềnsử dụng đất” là đối tượng khôngchịu thuế GTGT. Tuy nhiên, tạimục h, Khoản 1, Điều 7 lại quyđịnh về giá tính thuế: "Đối vớihoạt động kinh doanh bất độngsản là giá bán bất động sảnchưa có thuế GTGT, trừ giáchuyển quyền sử dụng đấthoặc tiền thuê đất phải nộpngân sách nhà nước". Hoặc,trong khi khoản 6, Điều 4Thông tư số 219/2013/TT-BTCquy định chuyển quyền sử dụngđất là đối tượng không chịu thuếGTGT thì khoản 10, Điều 7 lạiquy định giá tính thuế: “Đối vớihoạt động chuyển nhượng bấtđộng sản, giá tính thuế là giáchuyển nhượng bất động sảntrừ (-) giá đất được trừ để tínhthuế GTGT”. Điều này dẫn đếnviệc cơ quan quản lý nhà nướccũng như DN có những cách

hiểu và nhận định khác nhau,không thống nhất. Quan điểmthứ nhất: tất cả giá chuyểnquyền sử dụng đất, không thuộcđối tượng chịu thuế GTGT;quan điểm thứ hai: giá chuyểnquyền sử dụng đất không thuộcđối tượng chịu thuế GTGT, chỉcó phần giá chuyển nhượngquyền sử dụng đất, chênh lệch(tăng lên so với tiền sử dụng đấtphải nộp NSNN) là DN phảithực hiện kê khai, nộp thuếGTGT theo quy định;

Kiểm toán chuyên đề vềquản lý và sử dụng đất đai luônlà một lĩnh vực khó, phức tạp,đòi hỏi kiểm toán viên phảihiểu và tiếp cận rất nhiều chínhsách kéo dài qua các thời kỳ.Trong khi đó, nhiều kiểm toánviên lại chưa có kinh nghiệmthực tiễn nên việc xác địnhtrọng tâm, nội dung trọng yếu,rủi ro kiểm toán chưa được đầyđủ, chính xác, dẫn đến sự lúngtúng trong quá trình kiểm toán.

Kiến nghị và giải pháp đểnâng cao chất lượng kiểm toánChuyên đề quản lý và sử dụngđất khu đô thị

Sau khi thực hiện cuộc kiểmtoán chuyên đề “Việc thu tiền sửdụng đất gắn với công tác quảnlý, thực hiện đầu tư các dự ánxây dựng khu đô thị giai đoạn2014-2016 của tỉnh Lào Cai”,Đoàn kiểm toán đã chỉ ra một sốbất cập hạn chế đối với việcchấp hành các quy định củapháp luật về đất đai, quy hoạchđô thị, chấp hành quy định phápluật về chính sách thuế. Đoàncũng đã có nhiều kiến nghị chấnchỉnh đối với các cơ quan quảnlý nhà nước có liên quan. Tuynhiên, kết quả kiểm toán vẫnchưa đáp ứng được yêu cầu đặt

Page 18: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

ra, mới chỉ tập trung, đánh giágóc độ tuân thủ các quy định củapháp luật, chưa có những đánhgiá kiến nghị mang tính tổngthể, vĩ mô, như: kiến nghị vềnhững bất cập về chính sách;đánh giá tính hiệu quả của việcthực hiện dự án khu đô thị, tácđộng của dự án tới kinh tế, xãhội, giao thông, môi trường...

Để nâng cao chất lượng kiểmtoán mang tính toàn diện, KTNNkhu vực VII kiến nghị và đề xuất3 nhóm giải pháp.

Một là, tiếp tục hoàn thiện, bổsung khung đề cương lập kếhoạch kiểm toán và hướng dẫnkiểm toán Chuyên đề việc quản lývà sử dụng đất khu đô thị, như:

Xác định cụ thể tên đơn vịđược kiểm toán; thống nhất nộidung kiểm toán và nội dung đốichiếu làm cơ sở để đoàn kiểmtoán thực hiện theo quy trìnhkiểm tra, đối chiếu theo quyđịnh của KTNN;

Trong phần nội dung kiểmtoán, cần tách rõ phần nội dungkiểm toán tổng hợp tại các cơquan quản lý nhà nước (trong đórà soát bổ sung nội dung kiểmtoán đối với công tác điều chỉnhcục bộ quy hoạch chi tiết xâydựng tỷ lệ 1/200 và tỷ lệ 1/500)và kiểm toán chi tiết, đồng thờirà soát điều chỉnh, bổ sung hệthống hồ sơ, mẫu biểu tươngứng (bao gồm cả mẫu biên bảnđối chiếu);

Trong phần phương phápkiểm toán, cần lựa chọn một sốkết quả kiểm toán chủ yếu có saiphạm lớn theo nhóm vấn đề,thống nhất phương pháp kiểmtoán (thu thập bằng chứng kiểmtoán chủ yếu, văn bản pháp luậtcần tham chiếu) để tránh rủi ro

cho KTNN cũng như kết luậnkiểm toán đảm bảo khả thi, theoquy định của pháp luật;

Xây dựng một số tiêu chíkiểm toán hoạt động, chủ yếuphù hợp với quy định của phápluật và tình hình thực tế để phântích đánh giá, đảm bảo tính khảthi và hiệu quả;

Hai là, việc lựa chọn chủ đềkiểm toán, trọng tâm và phạmvi kiểm toán phải phù hợp vớitình hình thực tế tại địa phươngvà phù hợp với điều kiện vềthời gian, nhân sự của đơn vị.Công tác khảo sát, lập kế hoạchkiểm toán Chuyên đề cần đượcquan tâm đúng mức, bố trí thờigian hợp lý và kiểm toán viêncó kinh nghiệm năng lực, đảmbảo thu thập đầy đủ thông tintin cậy, mang tính toàn diện đểphân tích, đánh giá một cáchđầy đủ, khách quan công táckiểm soát nội bộ, rủi ro và trọngyếu kiểm toán làm cơ sở xácđịnh trọng tâm, nội dung, phạmvi kiểm toán;

Ba là, cần tập trung trao đổi,thảo luận, thống nhất phươngpháp kiểm toán. Thu thập, phântích, đánh giá bằng chứng kiểmtoán đảm bảo bảo đầy đủ, hợppháp và thích hợp với nội dungkiểm toán.

Nhóm 1: Các phương phápxác định giá đất tập trung vào 2phương pháp: Phương pháp sosánh và phương pháp giá trịthặng dư. Hồ sơ tài liệu, bằngchứng thu thập làm cơ sở phântích, đánh giá, xác định giá đấtphải:"phù hợp với giá đất phổbiến trên thị trường của loạiđất có cùng mục đích sử dụngđất đã chuyển nhượng" để làmcơ sở xây dựng bảng giá đất,

xác định tiền sử dụng đất khiNhà nước giao đất có thu tiềnsử dụng đất hoặc xác định giákhởi điểm thực hiện đấu giáquyền sử dụng đất theo quyđịnh của Luật Đất đai;

Nhóm 2: Xác định nghĩa vụtài chính của chủ đầu tư khi điềuchỉnh quy hoạch chi tiết làmthay đổi diện tích đất, mục đíchsử dụng đất đã giao cho chủ đầutư. Việc điều chỉnh quy hoạchchi tiết xây dựng đảm bảo thốngnhất với kế hoạch, quy hoạch sửdụng đất đã được phê duyệt theoquy định của Luật Đất đai;

Nhóm 3: Việc chấp hànhpháp luật về thuế đối với hoạtđộng chuyển nhượng bất độngsản, trong đó thống nhất quanđiểm và phương pháp xác địnhthuế GTGT đối với chuyểnquyền sử dụng đất theo quy địnhcủa luật thuế GTGT;

Nhóm 4: Giới hạn và phạm viđối với chủ đề kiểm toán;

Nhóm 5: Những bất cập chủyếu của chính sách đối vớicông tác quản lý sử dụng đấtkhu đô thị.n

Công tác quản lý, sử dụngđất đai gắn với việc thực hiệnđầu tư các dự án xây dựng khuđô thị giai đoạn 2014-2016 kéodài từ 5 đến 10 năm, liên quanđến nhiều chính sách, thay đổiqua các thời kỳ. Tuy nhiên, hệthống chính sách này còn thiếuvà chưa đồng bộ, chẳng hạn: hệthống pháp luật về đất đai từ2003 đến 2016 với rất nhiều vănbản dưới luật được ban hành;văn bản quy định về cơ chế quảnlý, thực hiện các dự án đầu tư khuđô thị; văn bản về quản lý quyhoạch vùng, khu đô thị; các chínhsách, tài chính về đất đai, LuậtNhà ở và Luật Kinh doanh bấtđộng sản….n

Page 19: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

Theo Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của

Chính phủ và Thông tư36/2014/TT-BTNMT ngày30/6/2014 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường, việc xác định giá đấttại các khu đô thị được thực hiệntheo 5 phương pháp, bao gồm:phương pháp so sánh trực tiếp,phương pháp chiết trừ, phươngpháp thu nhập, phương phápthặng dư và phương pháp hệ sốđiều chỉnh giá đất. Tùy thuộc vàotừng điều kiện cụ thể, các địaphương sẽ lựa chọn phương phápphù hợp để xác định giá.

Nhiều hạn chế, sai phạmtrong quá trình xác định giá đất

Trong khuôn khổ chuyên đề vềquản lý sử dụng đất đai, KTNN đãthực hiện kiểm toán những nộidung liên quan đến việc xác địnhgiá đất tại hàng chục địa phươngtrên cả nước. Kết quả kiểm toáncho thấy, thực trạng quy trình xácđịnh giá đất đang bộc lộ nhiều hạnchế rất đáng lưu tâm.

Tại cuộc Tọa đàm kiểm toánchuyên đề về quản lý sử dụng đấtđai vừa diễn ra, bà Nguyễn ThịHồng Hạnh - Phó kiểm toántrưởng KTNN khu vực I - cho biết:

Một số địa phương được kiểmtoán chưa đảm bảo quy trình xácđịnh giá đất do thành phố hoặc tỉnhquy định, việc xác định còn bị kéodài, làm chậm quá trình thu nộptiền vào NSNN. Thời điểm xác

định giá chưa phù hợp với thờiđiểm giao đất;

Đối với các dự án giao đấtkhông qua đấu giá, việc xác địnhgiá tiền sử dụng đất chủ yếu cònthực hiện theo phương pháp thặngdư kết hợp so sánh. Đây là phươngpháp chứa đựng nhiều yếu tố rủiro. Chẳng hạn, trong tính toándoanh thu phát triển, việc lựa chọntài sản so sánh và cách thức chấmđiểm để đưa tài sản so sánh vềtương đồng tài sản định giá cònmang nặng tính chủ quan, có thểđịnh hướng. Trong tính toán chiphí phát triển, nhiều thông số tínhtoán quy định chưa rõ ràng, đầy đủ(suất đầu tư, hệ số tầng hầm), hoặcchưa phù hợp thực tế (lợi nhuậnđịnh mức của nhà đầu tư, tỷ lệ chiphí khác)...

Một số dự án lựa chọn tài sảnso sánh không tương đồng, theochiều hướng làm giảm giá trị tàisản định giá. Tại đa số các dự ánđược kiểm toán, do lựa chọn tàisản so sánh chưa hợp lý, việc xácđịnh đơn giá doanh thu đã bị thấphơn so với giá bán căn hộ hoặcnhà đất thực tế theo các hợp đồngmua bán.

Trong tính toán chi phí pháttriển để xác định giá đất theophương pháp thặng dư, một vàithông số được áp dụng chưa phùhợp, ví dụ: hệ số phân bổ chi phítầng hầm (K tầng hầm). Tại cácquyết định ban hành suất đầu tư,Bộ Xây dựng không có suất đầu tư

cho tầng hầm mà chỉ hướng dẫntính chi phí xây dựng tầng hầmtheo hệ số phân bổ chi phí cho cáctầng nổi. Vì vậy, trong khi xác địnhchi phí phát triển tại một số dự ánkhu đô thị, hệ số chi phí xây dựngtầng hầm được tra theo bảng hệ sốtầng hầm của thành phố (được BộXây dựng chấp thuận áp dụng).Tuy nhiên, bảng tính hệ số nàychưa phù hợp với nguyên tắcchung là: “số tầng nhà càng lớn thìhệ số phân bổ chi phí xây dựngtầng hầm phải càng nhỏ”. Nếuđoàn kiểm toán xác định lại hệ sốphân bổ chi phí tầng hầm theonguyên tắc trên thì chi phí đầu tưnhà cao tầng của một số dự án sẽgiảm, tương ứng với giá trị tiền sửdụng đất tăng lên.

Tại một vài dự án, chỉ số giáxây dựng tính chi phí phát triển ápdụng không chính xác, có dự ánxác định sai chi phí lãi vay, ápdụng sai suất đầu tư xây dựng chophần diện tích khối đế và 2 tầnghầm nằm giữa các tháp cao tầng.Khi hiệu chỉnh lại, giá trị tiền sửdụng đất ở những trường hợp nàyđều tăng...

Theo đại diện của KTNN khuvực II, nhiều địa phương chủ yếugiao đất cho các tổ chức thực hiệndự án mà không thông qua hìnhthức đấu giá, do thiếu vốn để đềnbù giải phóng mặt bằng, xây dựnghạ tầng kỹ thuật…

Một số địa phương ban hànhquyết định giá đất không đồng thời

NGUYÊN SƠN

Page 20: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

với quyết định giao đất cho nhàđầu tư, chủ yếu vì chưa thống nhấtgiá đất cụ thể và còn vướng mắctrong công tác đền bù giải phóngmặt bằng…

Phần lớn giá đất cụ thể đượcUBND tỉnh ban hành chưa cósự tham gia của nhà đầu tư dựán, do đó, nếu đoàn kiểm toánphát hiện những chỉ tiêu xâydựng theo phương pháp thặngdư hay giá thị trường… đã làmthay đổi giá đất cụ thể thì việckiến nghị thu hồi saukhi tính lại giá cũng sẽrất khó khăn;

Còn theo bà Trịnh ThịMai Hương - một kiểmtoán viên đến từ KTNNkhu vực IV:

Có trường hợp cơquan chức năng ở địa phương xácđịnh nghĩa vụ tài chính ngay khimới duyệt dự án đầu tư, thỏa thuậnđịa điểm đầu tư hoặc khi có quyếtđịnh thu hồi đất để giải phóng mặtbằng. Đây là những thời điểm chưađủ điều kiện kê khai nộp tiền sửdụng đất. Có địa phương lại ápdụng đơn giá không phù hợp, thấphơn đơn giá của UBND tỉnh quyđịnh và công bố tại thời điểm giaođất thực tế.

Một số địa phương không ápdụng đơn giá theo giá chuyểnnhượng quyền sử dụng đất trên thịtrường trong điều kiện bình thườngnhư Nghị định 69/2009/NĐ-CPngày 13/8/2009 của Chính phủ đãquy định. Việc khấu trừ tiền bồithường giải phóng mặt bằng củadiện tích đất giao không thu tiềnthuê đất, thu tiền thuê đất hàngnăm vào tiền thuê đất của diện tíchthuê phải nộp một lần,... là khôngđúng với Điều 3 Nghị định số197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004và Điều 5 Nghị định số

198/2004/NĐ-CP của Chính phủ,làm giảm số tiền sử dụng đất phảinộp NSNN.

Cũng tại buổi tọa đàm, đại diệnKTNN khu vực V cho biết,kết quả kiểm toán đã phát hiện giáthu tiền sử dụng đất của Dự ánLicogi trong các năm 2006, 2009và 2010 do Sở Tài chính xác định,trình UBND tỉnh phê duyệt chưaphù hợp với giá đất do UBND tỉnhban hành. Năm 2006, mức giá thutiền sử dụng đất ở của dự án này

thấp hơn bảng giá đất 80.000đồng/m2; năm 2009 và năm 2010thấp hơn 100.000 đồng/m2.

Trong vấn đề xác định diện tíchđất để làm căn cứ tính tiền sử dụngđất, đoàn kiểm toán cũng đã pháthiện Dự án Licogi xác định diệntích đất ở và đất thương mại, dịchvụ không đúng với bản đồ quyhoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 được phêduyệt; xác định tăng diện tích đất ở74.058 m2 từ các phần đất trườngmẫu giáo, công viên cây xanh,công trình dịch vụ, bãi đậu xe,…;xác định đất thương mại, dịch vụgiảm 2.632 m2 do xác định các loạiđất sai với quy hoạch.

Kiểm toán viên gặp khó khikiểm toán việc xác định giá đất

Trong quá trình kiểm toán nộidung xác định giá đất đai, các kiểmtoán viên đều đã tuân theo trình tự,thủ tục hướng dẫn được quy địnhtại Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày15/5/2015 của Chính phủ và Thôngtư 36/2014/TT-BTNMT ngày

30/6/2014 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường. Tuy nhiên, việc kiểmtoán vẫn gặp nhiều khó khăn. Mộtđại diện đến từ KTNN khu vực XIInêu rõ những vướng mắc này:

Thứ nhất, thời điểm ký quyếtđịnh giao đất cũng như xác định giáđất thường cách xa thời điểm tiếnhành giao đất thực tế và thực hiệnkiểm toán. Chính vì vậy, kiểm toánviên rất khó để xác định giá vàothời điểm giao đất như yêu cầu.

Thứ hai, giá đất chủ yếu đượcxác định theophương pháp so sánhtrực tiếp mà khôngthực hiện theophương pháp thunhập, phương phápthặng dư, do đó kiểmtoán viên không thể

xem xét giá đất có phù hợp với thịtrường hay không.

Thứ ba, tại các địa phương đượcKTNN khu vực XII kiểm toán, sốlượng các dự án ít, nhiều dự ánchậm thực hiện hoặc không thựchiện, nên kiểm toán viên không đủcơ sở so sánh giá các dự án.

Thứ tư, tuy việc chuyểnnhượng trên thị trường diễn rathường xuyên, nhưng các cuộcchuyển nhượng này chưa thôngqua sàn giao dịch, điều nàykhiến cho kiểm toán viên khôngđủ cơ sở để so sánh giá đất giaocho các nhà đầu tư.

Thứ năm, khi thu hồi đất, mặcdù địa phương vẫn ban hành giá đấtbồi thường cho từng khu vực, tuynhiên kiểm toán viên khó dùng giánày để so sánh trực tiếp vì thườngđược các bên liên quan giải trình làchỉ áp dụng cho diện tích nhỏ, khógiải tỏa, thời gian giải tỏa gấp…

Liên quan đến phương pháptính giá đất, ông Trần Văn Hảo -với tư cách là Phó Kiểm toán

Trên thực tế, việc xác định vị trí và diện tích của các lô đất làvô cùng quan trọng, ảnh hưởng lớn tới giá trị tiền chuyển mụcđích sử dụng đất phải nộp, thế nhưng những thông tin được cácsở tài nguyên và môi trường cung cấp thường rất khó kiểm tra.Muốn có cơ sở xác nhận, đoàn kiểm toán phải trực tiếp đi đếnhiện trường.n

Page 21: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

trưởng KTNN khu vực XIII - đã kểmột tình huống xảy ra trên địa bànkiểm toán. Theo ông Hảo, năm2015, có một mảnh đất tại địaphương nọ được thực hiện hợpđồng mua bán với giá 71 tỷ đồngvà đã qua công chứng. Đến năm2016, bên mua chuyển đổi mụcđích sử dụng đất. Lúc này, với giáđất của UBND tỉnh, mảnh đấtđược tính theo phương pháp hệ sốđiều chỉnh giá, chỉ còn 17 tỷ đồng.Khi đoàn kiểm toán tìm hiểu lý dođiều chỉnh thì đơn vị lý giải: thứnhất, vào thời điểm tính thuế đất,phòng giá không có tài liệu về hợpđồng mua bán kia; thứ hai, có thểtrên mảnh đất còn một số tài sảnnhưng hợp đồng mua bán đãkhông thể hiện điều đó. Các kiểmtoán viên thắc mắc và nói với đơnvị rằng hợp đồng mua bán có giáđích danh nên không cần áp dụngnhững phương pháp định giá khác.Bản thân mảnh đất cũng đã có giaodịch mua bán, nếu sử dụng nhữngphương pháp khác thì chỉ là khảosát giá thị trường… Tuy nhiên,phía đơn vị vẫn bảo: mảnh đấtđược tính toán 71 tỷ đồng là khinộp tiền trước bạ và thuế thu nhậpcá nhân, còn khi sở tài nguyên môitrường chuyển sang cục thuế vàphòng giá là chỉ có diện tích nhưvậy, giá như vậy. Đây là tình huốngmà kiểm toán viên đang thực sự rất“bí” - từ của ông Hảo.

Qua quá trình kiểm toán, nhiềukiểm toán viên cũng nêu ra nhữngtrở ngại xung quanh vấn đề thuthập bằng chứng trong xác định giáđất. Một phần do kiểm toán viênthiếu cơ sở, một mặt do các dự ánthường kéo dài nhiều năm, trongkhi thị trường bất động sản lại luônbiến động.

Trên thực tế, việc xác định vị trívà diện tích của các lô đất là vô

cùng quan trọng, ảnh hưởng lớn tớigiá trị tiền chuyển mục đích sửdụng đất phải nộp, thế nhưngnhững thông tin được các sở tàinguyên và môi trường cung cấpthường rất khó kiểm tra. Muốn cócơ sở xác nhận, đoàn kiểm toánphải trực tiếp đi đến hiện trường.

Chia sẻ kinh nghiệm và đềxuất giải pháp

Để việc kiểm toán xác định giáđất có thể mang lại hiệu quả caohơn, các kiểm toán viên đã chia sẻmột số kinh nghiệm, đồng thời đềxuất những giải pháp tháo gỡ chocác cuộc kiểm toán về quản lý vàsử dụng đất đai tiếp theo.

Trước hết, cần thực hiện kiểmtoán tổng hợp tại các sở tài chính,sở tài nguyên và môi trường để xácđịnh giá tính tiền sử dụng đất bởiviệc chứng minh, xác nhận các sốliệu về giá mất rất nhiều thời gian,liên quan đến nhiều đơn vị.

Hai là, kiểm toán xác định lạidiện tích giao đất dựa trên kiểm tratọa độ mốc giới qua đo đạc thực tếtại dự án được giao đất: sử dụngmáy kinh vĩ, thủy chuẩn...

Ba là, kiểm toán việc áp dụngkhung giá đất và hệ số điều chỉnh:làm rơ phương pháp tính khunggiá đất và phương pháp tính hệ sốđiều chỉnh...

Bốn là, quy định chi tiết việctính toán, nghiệm thu và quyết toánlại chi phí hạ tầng kỹ thuật đối trừtiền đất, tiền sử dụng đất phải nộptại thời điểm thực hiện cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất theochi phí thực tế, doanh thu thực tế.

Năm là, bổ sung, chỉnh sửahướng dẫn việc xác định giá đất cụthể theo phương pháp thặng dư,trong đó quy định rõ giá đất bằnggiá trị thửa đất chia cho diện tíchgiao tiền sử dụng đất hay diện tích

toàn bộ dự án (bao gồm diện tíchgiao thu tiền sử dụng đất và diệntích giao đất không thu tiền sửdụng đất).

Sáu là, đối với các dự án giaođất, thuê đất không qua đấu thầu,đấu giá, sau khi có chứng thưthẩm định của đơn vị tư vấn, cáccơ quan tham mưu trình hội đồngthẩm định giá cần có sự tham giacủa nhà đầu tư để gắn trách nhiệmvà thực hiện các kết luận, kiến nghịkiểm tra, kiểm toán.

Bảy là, cần xem xét kỹ nhữnghiện tượng có dấu hiệu không bìnhthường như: điều chỉnh quy hoạch,thẩm quyền phê duyệt giá đất, thờiđiểm phê duyệt, các thay đổi vềphân vệt đường của dự án, hìnhthức giao đất…

Tám là, bố trí lực lượng kiểmtoán viên có kinh nghiệm về kiếntrúc, quy hoạch đô thị cũng nhưviệc quản lý, sử dụng đất để khảosát, thu thập thông tin lập kế hoạchkiểm toán và thực hiện kiểm toán.

Chín là, khi tổ chức thực hiệnkiểm toán các dự án, nếu có điềukiện, Đoàn kiểm toán nên tổ chứckiểm toán tập trung tại một điểmđể các tổ kiểm toán thuận lợi hơntrong việc trao đổi, đối chiếu cácdữ liệu như: giá bán, thời gian luânchuyển hồ sơ giữa các cơ quanchức năng cũng như các phát hiệnkiểm toán. Ngoài ra, nếu cả Đoàntổ chức kiểm toán tại một địa điểm,các tổ sẽ không bị áp lực về thờigian do việc cung cấp hồ sơ và giảitrình những điểm chưa rõ...

Mười là, thực hiện phối hợpchặt chẽ, liên lạc thường xuyên vớilãnh đạo UBND tỉnh và lãnh đạocác sở, ngành liên quan để đốcthúc việc cung cấp hồ sơ, xác nhậncác số liệu và tình hình kiểm toán,biên bản kiểm toán kịp thời choĐoàn kiểm toán.n

Page 22: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

Năm 2017, KTNN khu vựcXIII được giao thực hiện cuộc

kiểm toán Việc quản lý và sử dụngđất khu đô thị và các dự án đượcgiao, thuê đất giai đoạn 2014-2016của tỉnh Đồng Nai. Sau khi cuộckiểm toán kết thúc (02/6/2017),Đoàn kiểm toán đã nêu ra nhữngtồn tại, bất cập chính và một sốphương pháp kiểm toán đã đượcđơn vị áp dụng.

Trong giai đoạn 2014-2016,các dự án khu đô thị và các dự ánđược giao, thuê đất trên địa bàntỉnh Đồng Nai chủ yếu đều thuê tưvấn xác định giá đất để tính tiềnthuê đất, sử dụng đất. Các nhà tưvấn phần lớn sử dụng 2 phươngpháp xác định là: phương phápthặng dư và phương pháp so sánhtrực tiếp. Nhìn chung, xu hướngcác phương án giá đất đều có lợicho nhà đầu tư.

Về phương pháp thặng dư:Một là, sai sót trong xác định

doanh thu phát triểnCác phát hiện sai sót trong tính

doanh thu phát triển giả định là rấthạn chế, bởi lẽ việc tìm kiếm cácsai sót về giá bán giả định ở đây rấtkhó khăn, nếu có sai sót thì cũngchỉ sai sót một ít về diện tích sảnphẩm bán. Tại Đồng Nai, việc tìmsản phẩm tương đồng để có giá sosánh tương đối phù hợp là rất khónên bên tư vấn chủ yếu sử dụng sốliệu giao dịch ở các mảnh đất nhỏ

hơn để quy đổi về giá. Như vậy,quá trình quy đổi giá cả phụ thuộcvào ý chí chủ quan và kinh nghiệmcủa người làm tư vấn.

Hai là, sai sót trong tính toánchi phí phát triển

Sai sót phát hiện chủ yếu tậptrung vào chi phí xây dựng hạtầng các dự án, do khoản mục nàychiếm tỷ trọng rất lớn (với các địabàn ít xây dựng nhà cao tầng nhưĐồng Nai, chi phí hạ tầng của cácdự án thường chiếm trên 75%).Kết quả kiểm toán cho thấy, cónhững dự án giá trị tính toán đãxác định trên cơ sở phương phápcủa tư vấn, nhưng nếu dự án đượcáp dụng phương pháp phù hợp,giá đất sẽ tăng lên, thậm chí có dựán tăng hơn 1,5 lần.

Cách thức phát hiện:Nếu chi phí hạ tầng ước tính

theo chi tiết từng khối lượng côngviệc: căn cứ các dữ liệu tại bản quyhoạch chi tiết 1/500 được duyệt,đối chiếu với yêu cầu trong báocáo đầu tư, Đoàn kiểm toán tính lạichi phí xây dựng hạ tầng, trong đókiểm tra lại khối lượng, đơn giá giảđịnh để tính toán. Kết quả kiểmtoán cho thấy, đơn vị tư vấn tínhchưa đúng khối lượng (khối lượngđưa vào không có cơ sở, khốilượng tính trùng... có thể sai cả vềdiện tích dự án), áp sai đơn giá.Kiểm toán những phần này cũnggần giống kiểm toán chi phí đầu tư

xây dựng cơ bản. Nếu chi phí xây dựng hạ tầng

tính theo đơn giá tổng hợp theosuất đầu tư của Bộ Xây dựng: kiểmtra lại diện tích dự án tính chi phíhạ tầng vì có thể xảy ra sai sót vềviệc tính diện tích này lớn hơn thựctế. Tại Đồng Nai, có dự án tính cảdiện tích hạ tầng khu tái định cưhoặc nhà ở xã hội (do yêu cầu tạimỗi dự án dành tối thiểu 20% diệntích để phục vụ tái định cư, chi phíhạ tầng các khu này đa số do Nhànước sẽ trả lại), diện tích mặt nướcrìa sông không phải làm hạ tầng.Lưu ý nếu trong doanh thu pháttriển không tính các nguồn thu nàythì chi phí phát triển cũng loại ra đểđảm bảo tính đồng bộ giữa doanhthu và chi phí.

Ba là, sai sót trong tính chi phílãi vay đầu tư xây dựng

Các dự án thường phải dùngnhiều vốn vay (hoặc vốn chiếmdụng theo hình thức góp vốn đầutư) nên chi phí lãi vay là một khoảnmục tương đối lớn trong chi phíphát triển. Do vậy, khi tính chi phíphát triển, kiểm toán viên cũng hếtsức chú ý khoản chi này vì xuhướng là các nhà tư vấn thườngđưa chi phí khoản lãi tiền vay tăngcao để nhằm làm thặng dư khu đấtdự án giảm xuống.

Tính chi phí lãi vay tăng lên do:đã có doanh thu bán hàng rồinhưng không dùng tiền đó trả nợ

TRẦN VĂN HẢO

Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành Ib(Nguyên Phó kiểm toán trưởng KTNN khu vực XIII)

Page 23: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

vay hoặc đầu tư mà vẫn tính vaythêm làm cho lãi vay phải trả tănglên; lãi suất vay không phù hợp; sốvốn vay tính trong chi phí pháttriển không phù hợp với thuyếtminh trong dự án đầu tư hoặc giấychứng nhận đầu tư, khi nhu cầuđầu tư tính chi phí phát triển thấphơn số chi phí đầu tư trong báo cáođầu tư nhưng bên tư vấn vẫn sửdụng tỷ lệ vốn vay trong dự án đầutư được duyệt, làm số vay tăngthêm.

Ví dụ, theo giấy chứng nhậnđầu tư, tổng vốn đầu tư là 10.000tỷ đồng, trong đó xác định vốnchủ sở hữu là 20% (2.000 tỷ ) vàvốn vay là 80%. Khi tính toánchi phí đầu tư phát triển, có thểchủ đầu tư tính phương án hợptác kinh doanh bằng cách gópđất, còn bên khác góp tiền để xâydựng khu nhà ở cao tầng, hoặcmột lý do nào đó xin thay đổiquy hoạch và bán đất nền nênnhu cầu chi phí đầu tư giảmxuống còn 5.000 tỷ đồng. Tuyvậy, khi xác định chi phí pháttriển thì bên tư vấn vẫn tính toánvốn vay với tỷ lệ 80% mà khôngtính lại, trong khi thực tế lúc nàyvốn tự có của chủ đầu tư là 2.000tỷ đồng/5.000 tỷ đồng, chiếm40%. Như vậy, chủ đầu tư chỉ

phải vay tối đa 60%, thời gianvay sẽ khác nhau làm cho chi phílãi vay giảm xuống.

Cách thức kiểm toán để phát hiện:Kiểm tra tính toán doanh thu

phát triển giả định theo tính toáncủa bên tư vấn so với báo cáo đầutư của chủ đầu tư để xem thời gianphát sinh và giá trị doanh thu cóphù hợp nhau không; đối chiếuxem khi có doanh thu rồi thì cótính sử dụng số đó để đầu tư vàodự án, trả nợ vay hay không.

Đối chiếu số chi phí trong dựán đầu tư với chi phí tính chi phíphát triển xem có phù hợp nhaukhông và nguyên nhân chênh lệchnếu có. Đối chiếu với bảng tínhchi phí đầu tư từng thời kỳ liên kếtvới số doanh thu giả định để tínhtoán thời gian và số liệu vay trảnhằm phát hiện ra bất hợp lý trongtính toán.

Bốn là, sai sót số học trong tínhtoán làm giảm giá đất.

Phương pháp so sánh trực tiếpTrở ngại lớn trong phương pháp

so sánh trực tiếp là tìm các dự ánso sánh tương đồng với dự án cầnđịnh giá. Bởi trên địa bàn tỉnhĐồng Nai, việc tìm được dự án khuđô thị và các dự án được giao thuêđất trong giai đoạn 2012-2016 có

điểm tương đồng với nhau là khó,do vị trí đất các dự án rải rác trênđịa bàn tương đối rộng, mức độ đôthị của các khu vực khác nhau, độtrũng các vùng đất dự án chênhlệch tương đối lớn... Thực tế, đốivới tài sản so sánh của các dự án,đơn vị tư vấn chủ yếu chọn tài sảncó giao dịch của các hộ cá thể ởnhững khu vực lân cận với diệntích nhỏ so với dự án (chỉ khoảng2000 m2 trở lại) trong khoảng thờigian 12 tháng, do đó việc quy đổi,tính toán tăng giảm phụ thuộcnhiều vào ý chí cá nhân và kinhnghiệm của người làm tư vấn.Đoàn kiểm toán đã rất khó khănkhi tìm các tài liệu chứng minh sựkhông phù hợp của các dữ liệu này.Từ đây, việc xác định giá đất củadự án cần định giá để tìm ra cơ sởpháp lý cho việc chênh lệch cũngrất hạn chế.

Mặc dù vậy, trong các dự ánđược kiểm toán, Đoàn kiểm toáncũng đã phát hiện một số dữ liệumà bên tư vấn áp dụng khi so sánhkhông tương đồng. Chẳng hạn:

Khi áp dụng tính toán yếu tốgiảm trừ trong xác định giá đấtDự án Khu dân cư và nhà vườnSen Việt, đơn vị tư vấn tính yếutố bồi đắp mặt bằng hạ tầng đếncao độ mong muốn để xây dựngkhu đô thị. Tuy nhiên, họ lạikhông nêu mảnh đất so sánh cócao độ bao nhiêu, do vậy sự sosánh sẽ có điểm không tươngđồng. Mặt khác, khi so sánh, đơnvị tư vấn có tính đến việc giảmtrừ giá do hạ tầng của Dự án xácđịnh giá kém hơn tài sản so sánh,thế nhưng họ lại không giảm trừkhối lượng đắp trong suất đầu tư(do trong suất đầu tư Bộ Xâydựng công bố đã bao gồm phầnsan nền trong điều kiện trungbình) để giảm trừ phần bồi đắp

Page 24: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

mặt bằng đến cao độ mong muốnnên ở đây có trùng một khốilượng. Tuy vậy, do khi công bốsuất đầu tư, Bộ Xây dựng khôngcông bố chi tiết căn cứ tính toánnên Đoàn kiểm toán chưa có cơsở để giảm trừ phần khối lượngtrùng này. Đoàn không nêu sốliệu xử lý tài chính cụ thể mà chỉkiến nghị Bộ Xây dựng khi côngbố suất đầu tư nên kèm theo chitiết phần san lấp để các đơn vị cócăn cứ tính toán bổ sung phầnsan lấp trong trường hợp xácđịnh giá đất các dự án có địahình đặc thù, đồng thời kiến nghịđịa phương tính toán lại giá đấtdự án này.

Trong phương án của tư vấnthẩm định giá, ngoài phươngpháp so sánh trực tiếp làmphương án chọn thì đơn vị tưvấn còn tính toán giá theophương pháp thặng dư làmphương án đối chiếu. Khi thực

hiện kiểm toán, bên cạnh việckiểm toán lại phương pháp sosánh của tư vấn, Đoàn kiểm toántính lại phương pháp thặng dưcủa tư vấn đã tính và phát hiệnmột số tư vấn sai sót làm giá bịgiảm. Đoàn kiểm toán đã đềnghị UBND tỉnh xác định lại giáđất các dự án này theo phát hiệncủa KTNN, đồng thời kiến nghịxử lý trách nhiệm tập thể, cánhân liên quan.

Một số sai sót khácSau khi đơn vị tư vấn gửi

chứng thư thẩm định giá, Hộiđồng thẩm định giá đất của tỉnhĐồng Nai họp và thống nhất vềgiá trình UBND tỉnh, trong đó giáđất một số dự án được Hội đồngxác định thấp hơn giá đơn vị tưvấn trình với lý do thị trường bấtđộng sản trầm lắng, khu vực cónền đất thấp… mặc dù các yếu tốnày đã được xem xét trong chứng

thư thẩm định giá của tư vấn.Ngoài ra, qua kiểm toán tại tỉnh

Đồng Nai, Đoàn kiểm toán cònphát hiện một số sai sót trong quảnlý, thực hiện dự án như:

Một số dự án đã phê duyệt quyhoạch diện tích dành cho cây xanh,xây dựng công trình giáo dục thấphơn quy định.

Hầu hết các dự án đều chậmtiến độ, phần lớn do công tác đềnbù giải phóng mặt bằng, một số donăng lực tài chính và đầu tư vàogiai đoạn thị trường bất động sảntrầm lắng.

Việc tính toán, xác định giátính tiền sử dụng đất của các cơquan chức năng bị chậm so vớiquy định.

Chậm trễ trong điều chỉnh giáđất cho thuê một số khu côngnghiệp khi Nghị định142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005của Chính phủ về thu tiền thuê đất,thuê mặt nước có hiệu lực.n

phối hợp với Báo Đại biểu Nhândân tổ chức, Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường Trần HồngHà nhấn mạnh: tiêu chí bảo vệ môitrường trong các nhà máy nhiệt điệnphải được đặt lên hàng đầu. Với cácdự án nhà máy NĐT, bất cứ hoạtđộng nào, từ thi công đến vận hànhđều sẽ được theo dõi sát, lấy chấtlượng môi trường trước khi thi côngđể làm cơ sở đánh giá, có hệ thốnggiám sát kịp thời. Riêng với nhàmáy nhiệt điện Vĩnh Tân và DuyênHải, lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môitrường cùng Bộ Công thương đãthống nhất sẽ xem xét giám sát từngkhâu, từng công đoạn.

Cũng theo Bộ trưởng Trần HồngHà, xu hướng hiện nay của các nước

phát triển là xây dựng năng lượng táitạo. Điều này cũng có nghĩa lànhững công nghệ không thân thiệnvới môi trường ở đó sẽ bị đẩy sangcác nước đang phát triển như ViệtNam. Trong bối cảnh này, Bộ Tàinguyên và Môi trường đã đặt ra tiêuchí lựa chọn công nghệ sử dụng hiệuquả năng lượng, tài nguyên nước,bảo đảm phải là công nghệ xanh dựatrên trình độ tiên tiến. Ngoài ra, Bộcũng đã thống kê các công nghệhiện nay. Hầu hết các công nghệ lạchậu sẽ được đưa vào danh mục cácdự án cần giám sát đặc biệt, sắp tớisẽ công bố danh mục này dựa trênđánh giá công nghệ, tiêu chí thânthiện môi trường.

Bộ trưởng cho biết, trong thời

gian tới Chính phủ sẽ xem xét lựachọn công nghệ hiện đại để đảm bảohiệu quả đầu tư, thân thiện với môitrường; đồng thời sẽ tính đếnphương án tái chế, tái sử dụng xỉ thảicủa các nhà máy nhiệt điện để làmvật liệu xây dựng. Còn đối với hoạtđộng của các dự án khác, Bộ Tàinguyên và Môi trường sẽ phối hợpvới Bộ Công Thương để xem xét kỹlưỡng, nhất là vấn đề công nghệ,công tác bảo vệ môi trường trướckhi tham mưu Chính phủ cho phépcó đầu tư dự án hay không. Vềnguyên tắc, các phương án đầu tư sẽđược lựa chọn trên cơ sở đánh giátổng thể, đánh giá trình độ côngnghệ và ý kiến tham gia của các địaphương liên quan đến dự án.n

(Tiếp theo trang 15)

Page 25: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

Công tác quy hoạch xây dựngluôn được xem là vấn đề rất

quan trọng, có ảnh hưởng lớnđến quá trình thực hiện chínhsách quản lý và sử dụng đất đaiđô thị. Chính vì vậy, tại cuộc Tọađàm Chuyên đề kiểm toán việcquản lý, sử dụng đất đai doKTNN tổ chức, các kiểm toánviên đã dành một thời lượng lớnđể chia sẻ kinh nghiệm kiểmtoán đối với nội dung này. Thôngtin từ các KTNN khu vực chothấy, hiện nay hầu hết địaphương đều chưa thực hiện đúngquy hoạch xây dựng, đa số cácdự án đều bị điều chỉnh theohướng tăng diện tích đất ở, giảmdiện tích công cộng, chuyển đấtcông trình công cộng sang phânlô, bán nền, sử dụng đất nôngnghiệp vào mục đích kinh doanhvà làm nhà ở…

Điều chỉnh quy hoạch làmtăng diện tích đất ở, giảm diệntích công cộng

Đại diện KTNN khu vực Icho biết, sở quy hoạch kiến trúcvà sở xây dựng tại một số địaphương được kiểm toán đã thammưu, điều chỉnh quy hoạch đốivới nhiều dự án theo xu hướngtăng chiều cao tầng, tăng diệntích sàn, chia nhỏ diện tích cănhộ hoặc bổ sung chức năng nhà ởvào các lô đất thương mại, đấtvăn phòng. Việc này đã làm giatăng mật độ dân số tại các đô thị

so với quy hoạch ban đầu.Bên cạnh đó, một số dự án

không đảm bảo theo Quy chuẩnxây dựng Việt Nam01:2008/BXD của Bộ Xây dựngvà các quy định hiện hành như:bố trí diện tích đất xây dựngtrường học không đủ nhu cầu tạichỗ theo quy chuẩn 15m2/1 chỗhọc; bố trí thiếu đất làm bãi đỗxe và cây xanh; khoảng cáchgiữa các dãy nhà cao tầng chưađảm bảo mức tối thiểu; không bốtrí riêng đất dành cho y tế...

Một số khu đô thị, khu nhà ởchưa phù hợp với định hướngquy hoạch chung hoặc còn có ýkiến chưa đồng thuận về chiềucao tầng, về hệ số sử dụng đất vàchỉ tiêu dân số.

Kết quả kiểm toán tại KTNNkhu vực V cũng cho thấy, các địaphương không tổ chức lập, phêduyệt, công bố, ban hành, tổchức thực hiện Quy chế quản lýquy hoạch, kiến trúc đô thị theoquy định về quản lý không gian,kiến trúc và cảnh quan đô thị.

Riêng đối với Dự án Khu đôthị mới Licogi, việc điều chỉnhquy hoạch cục bộ của dự án nàycòn một số sai sót như: phêduyệt điều chỉnh quy hoạch bằngcông văn chấp thuận mà khôngban hành quyết định phê duyệt;phê duyệt điều chỉnh lần 2 nhưngkhông lấy ý kiến của Sở Xâydựng theo quy định. Qua 3 lầnđiều chỉnh quy hoạch, diện tích

cây xanh sử dụng công cộng củaDự án giảm từ 60.908 m2 theoquy hoạch ban đầu xuống còn15.780 m2, tương đương 1,18m2/người, trong khi theo quychuẩn quy hoạch xây dựng banđầu là 4,82 m2/người (còn theoquy chuẩn quy hoạch thì diệntích cây xanh sử dụng công cộngcủa đô thị loại II như đối với dựán này phải là 6 m2/người). Dựán này cũng điều chỉnh quyhoạch thêm 1 trường mẫu giáo,mặc dù quy hoạch ban đầu đã có1 trường.

Ngoài ra, Dự án Khu đô thịmới Licogi cũng chưa tuân thủquy hoạch chi tiết 1/500 đãđược duyệt; chủ đầu tư lập bảnđồ phân lô sai so với bản đồquy hoạch; thực hiện chuyểnquyền sử dụng đất và hoán đổiquyền sử dụng đất một số lônền trên phần đất quy hoạch đấtcông cộng; chuyển quyền sửdụng đất cho công ty Thươngnghiệp Cà Mau đối với phần đấtquy hoạch xây dựng trường tiểuhọc, một phần đất ở và mộtphần đất giao thông.

Tại Dự án Tài Lộc, chủ đầu tưđã chấp hành tốt về quy hoạchchi tiết 1/500 đã phê duyệt, tuynhiên, một số công trình dịch vụtheo quy hoạch vẫn chưa đượctriển khai. Chủ đầu tư dự ánTrung tâm thương mại thị xãVĩnh Châu thì xây dựng hệ thốngnhà tiền chế trên diện tích xây

THU HƯỜNG

Page 26: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

dựng bờ kè, không đúng theoquy hoạch được phê duyệt.

Tình trạng điều chỉnh quyhoạch để tăng diện tích cho nhàđầu tư cũng xảy ra tại tỉnh LàoCai. Theo thông tin từ KTNNkhu vực VII, các dự án tại địaphương này thường điều chỉnhquy hoạch cục bộ từ 3-5% và tấtcả đều điều chỉnh mục đích sửdụng đất, cơ cấu sử dụng đất, bổsung diện tích đất cho nhà đầutư. Tại khu đô thị số 3, UBNDtỉnh Lào Cai đã bổ sung cho nhàđầu tư 14.335m2 đất bờ sôngHồng và 9.323m2 đất cây xanh(suối Ngòi Đum), trong khi đâylà đất chưa sử dụng và chưađược phân bổ theo kỳ kế hoạchgiai đoạn 2011-2015. Sự điềuchỉnh này đã không đảm bảo quyđịnh tại khoản 3, khoản 4 Điều39, Điều 46 Luật Đất đai số45/2013/QH13 và Điều 5, LuậtQuy hoạch đô thị số30/2009/QH12. Một số tiêu chícơ bản trong quy hoạch chi tiếtxây dựng tỷ lệ 1/500 tại dự ánchưa phù hợp với quy chuẩn xâydựng Việt Nam và Luật Quyhoạch hiện hành, như: tiêu chí“mật độ xây dựng” sử dụng đấtnhà vườn thấp hơn mức tối thiểuquy định; “mật độ xây dựng”của nhà liền kề cao hơn mức tốiđa cho phép; “hệ số sử dụng đất”của nhà liền kề cao hơn so vớithiết kế quy hoạch. Điều này đãlàm tăng hệ số sử dụng đấtnhưng địa phương lại chưa xemxét để tính đầy đủ vào giá thutiền sử dụng đất hoặc không quyđịnh “hệ số sử dụng đất” đối vớidiện tích đất giao cho nhà đầu tưkinh doanh.

Theo KTNN các khu vực,việc không thực hiện đúng quyhoạch hoặc điều chỉnh, phê duyệt

thay đổi quy hoạch kiến trúc củacác dự án còn làm ảnh hưởngđến quy hoạch chung của quốcgia. Đại diện KTNN khu vực XIInêu rõ, việc xây dựng quy hoạchchi tiết đô thị và quy hoạch chitiết sử dụng đất bị chậm, lại cónhiều thay đổi nên các cơ quanliên quan đã không có căn cứgiao đất, cho thuê đất cũng nhưchuyển mục đích sử dụng đất.Địa phương cũng chưa xác địnhđược tổng mức đầu tư của khuđô thị mới để làm căn cứ xácđịnh hiệu quả đầu tư, đồng thờikhông phê duyệt phương án quyhoạch và phương án đầu tư tổngthể, bởi thế việc kết nối hạ tầnggiữa khu đô thị cũ với khu đô thịmới vừa khó thực hiện vừakhông đồng bộ.

Mặc dù cơ quan có thẩmquyền tại địa phương đã phêduyệt quy hoạch xây dựng nhưngviệc thực hiện các nghị quyết củaHĐND về mật độ xây dựng, hệsố sử dụng đất chưa nghiêm. Đólà, việc chuyển đất công trìnhcông cộng trong khu đô thị (đãđược duyệt) sang phân lô, bánnền, sử dụng đất nông nghiệpvào mục đích kinh doanh và làmnhà ở... diễn ra khá phổ biến tại

những khu vực chưa được quyhoạch khu dân cư hoặc khu vựcđất khác. Chủ đầu tư không thựchiện đúng quy hoạch được duyệthoặc điều chỉnh, phê duyệt thayđổi quy hoạch kiến trúc làm ảnhhưởng đến quy hoạch chung củaNhà nước cũng như ảnh hưởngđến giao thông đô thị, hạ tầng xãhội, môi trường, lợi ích côngcộng, kết cấu hạ tầng của dự án...

Bên cạnh đó, KTNN khu vựcXII còn phát hiện địa phương đãđiều chỉnh quy hoạch nhưngkhông tính bổ sung tiền sử dụngđất tương ứng với diện tích đấtchuyển từ đất công cộng sang đấtphi nông nghiệp là đất ở, đấtthương mại, dịch vụ…

Điều đáng nói là những vấnđề bất cập tương tự không chỉtồn tại ở một vài địa phương màcòn xảy ra trên nhiều tỉnh thànhđược kiểm toán.

Những băn khoăn trong quátrình kiểm toán...

Mặc dù tình trạng bất cập vàsai phạm về quy hoạch xảy rakhá phổ biến, nhưng trên thực tếviệc thực hiện kiểm toán cũngnhư đưa ra những kiến nghị kiểmtoán đối với những nội dung này

Số 62 - Tháng 8/2017

Page 27: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

lại không hề dễ dàng. Ông Nguyễn Khắc Chí - Phó

Kiểm toán trưởng KTNN khuvực VII - nêu một số băn khoăn.

Thứ nhất, đối với các dự ánbắt đầu triển khai, địa phươngđồng ý với phát hiện của KTNNlà rà soát những vi phạm về quychuẩn, tiêu chuẩn Việt Namtrong quy hoạch như chiều caotầng, vi phạm về cốt của tầng 1,vi phạm về mật độ, về tỷ lệ câyxanh... Tuy nhiên,vấn đề vướng mắchiện nay là đối vớimột phần diện tíchđất đã chuyểnnhượng cũng có viphạm như trên vàngười mua đã ở thìKTNN cần kiếnnghị xử lý những nội dung nàynhư thế nào cho khả thi, đặc biệtlà với bối cảnh nhiều dự án kéodài trong hàng chục năm nhưngmới chuyển nhượng một phần.

Thứ hai, các dự án thườngđiều chỉnh quy hoạch cục bộ từ3-5% và tất cả đều điều chỉnhmục đích sử dụng đất, cơ cấu sửdụng đất cũng như bổ sung diệntích đất cho nhà đầu tư. Thếnhưng, nhiều địa phương lại

không điều chỉnh phương án tàichính đồng thời đối với phần đấttăng thêm này. Sau 5 năm, đếnkhi KTNN thực hiện kiểm toán,bất cập này mới bị phát hiện.Trong khi đó, theo quy định củaLuật Đất đai, đối với diện tíchđất tăng lên sau 5 năm, việc xácđịnh tiền sử dụng đất phải đúngthời điểm bàn giao đất đã có giảiphóng mặt bằng và đảm bảođúng mục đích sử dụng đất khi

điều chỉnh quy hoạch. Vậy, vớitrường hợp này, vấn đề tính toánlại tiền sử dụng đất của 5 năm vềtrước phải xử lý như thế nào? Cơquan KTNN hay địa phương sẽtính lại giá đất theo giá thịtrường của 5 năm trước? Các cơquan địa phương thì cho biết,việc xác định giá đất phù hợp vớigiá thị trường của 5-7 về nămtrước là rất khó thực hiện, còn cơquan kiểm toán cũng gặp nhiềutrở ngại nếu muốn thu thập đượcbằng chứng kiểm toán liên quan.

Ông Đặng Hồng Quý - PhóKiểm toán trưởng KTNN khuvực IX - nêu vấn đề: Dự án nhàở thương mại đã được cấp thẩmquyền phê duyệt quy hoạch chitiết xây dựng nhưng không tổchức đấu thầu để lựa chọn nhàđầu tư mà thực hiện đấu giáquyền sử dụng đất (phần đất ở)để thực hiện dự án thì có phùhợp quy định hay không?

Tại các địa phương do KTNNkhu vực XIII kiểm toán, tình

trạng điều chỉnh quy hoạch chitiết 1/500 cũng tương đối nhiều,có những dự án bố trí thiếu đấtdành cho giáo dục và y tế. Tuynhiên, địa phương cho rằng bêncạnh dự án đã có một trườnghọc, vậy có cần thiết phải xâydựng trường học nữa hay không?Theo quy chuẩn quốc gia về quyhoạch thì trong dự án đó phải cótrường học. Vậy, trường hợp nàyKTNN nên kiến nghị thế nào?

Một vấn đềkhác liên quanđến Nghịquyết số33/2008/NQ-CP ngày31/12/2008của Chính phủvề thực hiện

thí điểm một số thủ tục hànhchính trong đầu tư xây dựng đốivới dự án khu đô thị mới, dự ánkhu nhà ở, dự án hạ tầng kỹthuật khu công nghiệp. Đây lànghị quyết được áp dụng thíđiểm từ năm 2008 nhưng chưabiết khi nào thì hết hiệu lực, vìthế địa phương vẫn cứ “bám”vào đó để điều chỉnh quy hoạch.Trong khi Luật Xây dựng quyđịnh, quy hoạch chi tiết 1/500phải phù hợp với quy hoạch chitiết 1/2.000 đã phê duyệt thìnghị quyết này lại cho phép nhàđầu tư được điều chỉnh cục bộnếu đã được cơ quan có thẩmquyền chấp thuận, cho dù sựthay đổi quy hoạch 1/500 khácvới quy hoạch 1/2.000 ban đầu.Theo đại diện KTNN khu vựcXIII, quy định về việc điềuchỉnh cục bộ tại Nghị quyết số33 cần được thay đổi, nhưnghiện tại KTNN vẫn gặp khókhăn khi kiến nghị sửa đổi nộidung này.n

[email protected]

Nghị quyết số 33/2008/NQ-CP được áp dụng thí điểm từ năm 2008nhưng chưa biết khi nào thì hết hiệu lực, vì thế địa phương vẫn cứ “bám”vào đó để điều chỉnh quy hoạch. Trong khi Luật Xây dựng quy định, quyhoạch chi tiết 1/500 phải phù hợp với quy hoạch chi tiết 1/2.000 đãphê duyệt thì nghị quyết này lại cho phép nhà đầu tư được điều chỉnhcục bộ nếu đã được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận, cho dù sự thayđổi quy hoạch 1/500 khác với quy hoạch 1/2.000 ban đầu.n

Page 28: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

Th.S TRƯƠNG HỒNG HẢIKiểm toán Nhà nước

Thời gian gần đây, quá trìnhcổ phần hóa (CPH) DNNN

đã được triển khai mạnh mẽ,tuy nhiên kết quả vẫn chưa đápứng với kỳ vọng, đặc biệt làtrong bối cảnh việc định giá tàisản của DN trước CPH vẫn còntình trạng chưa chính xác,không sát với thực tế, dẫn đếnnhiều vụ thất thoát lớn. Vậy, đốivới việc định giá tài sản DNtrước khi công bố giá trị DNCPH nói riêng và quá trìnhCPH DN nói chung, KTNN cóvai trò như thế nào? Làm sao đểđảm bảo quá trình CPH đượcdiễn ra minh bạch, công khai,giá trị của DN được định giáđúng và sát với thực tế?

Giá trị vốn nhà nước tạinhiều DN CPH tăng cao saukhi kiểm toán

Năm 2016, qua kiểm toán kếtquả tư vấn định giá và xử lý cácvấn đề tài chính trước khi chínhthức công bố giá trị DN CPH củamột số đơn vị, KTNN đã xácđịnh giá trị phần vốn nhà nướctại nhiều DN tăng lên so với kếtquả do tổ chức tư vấn định giáxác định. Cụ thể, Công ty mẹ -Tổng công ty (TCT) Điện lực

dầu khí Việt Nam tăng 2.029,18tỷ đồng; Công ty mẹ - TCT Đầutư và Phát triển Công nghiệptăng 1.333,65 tỷ đồng; TCT DầuViệt Nam tăng 512,53 tỷ đồng;Công ty mẹ - Tập đoàn Côngnghiệp Cao su Việt Nam tăng440,64 tỷ đồng; Công ty mẹ -TCT Lương thực Miền Nam tăng388,50 tỷ đồng; Công ty TNHHMTV TCT Truyền hình Cáp ViệtNam - VTVCab tăng 277,91 tỷđồng; Công ty Truyền hình cápSaigontourist - SCTV tăng152,17 tỷ đồng.

Kết quả kiểm toán cũng chothấy, việc định giá tồn tại nhiềusai sót làm giảm giá trị vốn nhànước tại DN, nhất là những saisót trong lựa chọn phương phápđịnh giá, xác định chi phí thươnghiệu, lợi thế kinh doanh, giá trịcác khoản đầu tư tài chính, giá trịquyền sử dụng đất... Thực tế, sốlượng đơn vị được kiểm toán xácđịnh giá trị DN vẫn còn quá ít sovới gần 600 DN đã CPH tronggiai đoạn từ năm 2011 đến nay.Bên cạnh bất cập trong khâuđịnh giá, việc lựa chọn đối tácchiến lược trong quá trình CPHcòn chưa thật sự minh bạch, dẫntới việc các nhóm lợi ích dễ dàng

thâu tóm những DN có tài sản,thương hiệu tốt với giá thấp hơnso với giá thực tế.

KTNN mới chỉ tập trungkiểm toán kết quả định giá tạicác DN lớn

Khoản 4, Điều 1 Nghị định189/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định59/2011/NĐ-CP của Chính phủvề chuyển đổi DN 100% vốnnhà nước thành công ty cổ phầnquy định: căn cứ trên kết quảxác định giá trị DN để CPH đãđược cơ quan có thẩm quyềnquyết định, KTNN thực hiệnkiểm toán kết quả định giá DNvà xử lý các vấn đề về tài chínhtrước khi định giá đối với cáccông ty mẹ thuộc tập đoàn kinhtế nhà nước; các công ty mẹthuộc TCT nhà nước và cáccông ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên khác khi có yêucầu của Thủ tướng Chính phủ.

Ngoài ra, để nâng cao tínhchặt chẽ trong quá trình CPH cácDN có quy mô lớn, ngày30/8/2016, thay mặt Thủ tướngChính phủ, Phó Thủ tướngVương Đình Huệ đã ký thôngbáo số 1532/TB-VPCP yêu cầu

Page 29: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

các DN quy mô lớn (bao gồmDN 100% vốn nhà nước, DN docác tập đoàn kinh tế nhà nướcgiữ 100% vốn điều lệ) có mứcvốn chủ sở hữu trên 5.000 tỷđồng thực hiện CPH nhưng chưađược cấp có thẩm quyền phêduyệt phương án CPH phải đượcKTNN kiểm toán kết quả địnhgiá và xử lý các vấn đề về tàichính trước khi định giá DN.Đồng thời, thông báo cũng nêurõ các trường hợp cần thiết kháckhông phân biệt quy mô vốn chủsở hữu, Thủ tướng Chính phủ đềnghị KTNN thực hiện kiểm toántheo quy định của Luật KTNN.

Như vậy, có thể nói vai tròcủa KTNN đối với việc CPHDNNN mới chỉ tập trung vào cácDN lớn, trong khi thực tế những

năm qua, tình trạng chuyển hóatài sản, quyền lợi nhà nướckhông đúng quy định và khôngđúng với giá trị thực… lại tậptrung chủ yếu tại các DN có quymô vừa và nhỏ, các công ty concủa các tập đoàn, TCT nhà nước.

Ngoài ra, một phần lớn tráchnhiệm của việc gây thất thoát tàisản trong quá trình định giá cònthuộc về các tổ chức tư vấn, địnhgiá. Phương pháp tài sản làphương pháp phổ biến mà các tổchức tư vấn áp dụng để tiến hànhđịnh giá, tuy nhiên khi áp dụngphương pháp này, các tổ chức tưvấn thường không thực hiện địnhgiá tài sản là hiện vật theonguyên tắc giá thị trường. Họthường đưa ra những lý do: thịtrường không có tài sản tương

đương để so sánh, hoặc sử dụngsố liệu kế toán cũ, lạc hậu hay làbỏ ngoài sổ sách, không kiểm kêtài sản, hàng hóa của DN…

Rõ ràng, nếu tiếp tục đẩy nhanhquá trình CPH mà không giám sátchặt chẽ vấn đề định giá tài sảnDN thì tình trạng tiền, tài sản,quyền lợi nhà nước tại các DNNNsẽ còn tiếp tục bị thất thoát.

Theo kế hoạch, giai đoạn từnăm 2017 đến năm 2020, cảnước sẽ thực hiện CPH khoảng137 DN, trong đó có nhiều DNlớn như Tập đoàn Công nghiệpThan - Khoáng sản Việt Nam;TCT Thăm dò và khai thác dầukhí; Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam;TCT Thuốc lá; Mobifone;VNPT; TCT Khánh Việt; Tập

[email protected]

Page 30: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

đoàn Hóa chất Việt Nam; TCTSông Đà; TCT Công nghiệp Ximăng; TCT Đầu tư phát triển nhàvà đô thị (HUD); TCT Đầu tưphát triển đô thị và Khu côngnghiệp Việt Nam (IDICO); TCTVận tải Hà Nội, TCT Đầu tư vàPhát triển Nhà Hà Nội, TCTĐầu tư Phát triển hạ tầng đô thị(UDIC), TCT Thương mại SàiGòn, TCT Xây dựng Sài Gòn,TCT Địa ốc Sài Gòn, TCT Cấpnước Sài Gòn; TCT Công nghiệpSài Gòn…

Các DN trên đều là các đơn vịcó quy mô vốn, tài sản lớn, địabàn hoạt động trải dài trên khắpcả nước, thu hút được sự quantâm của các nhà đầu tư trong vàngoài nước. Chính vì vậy, vấn đềxác định đúng giá trị của DN làđiều kiện tiên quyết quyết địnhđến sự thành công của DN khiphát hành cổ phiếu ra côngchúng lần đầu và vai trò củaKTNN cần được tiếp tục khẳngđịnh để bảo đảm quyền lợi củaNhà nước trong quá trình CPH.

Cần mở rộng đối tượng kiểmtoán kết quả tư vấn định giá

Để quá trình CPH các DNNNthực sự mang lại hiệu quả, tránhthất thoát vốn và tài sản nhànước, KTNN cần được gia tăngchức năng, nhiệm vụ trên một sốkhía cạnh cơ bản sau:

Thứ nhất, Chính phủ cầnsớm tiến hành, bổ sung, sửa đổiNghị định 59/2011/NĐ-CP vàNghị định 189/2013/NĐ-CP,theo đó phải mở rộng đối tượngKTNN thực hiện kiểm toán kếtquả tư vấn định giá, không chỉtập trung vào các công ty mẹthuộc các tập đoàn kinh tế,TCT nhà nước mà phải kiểm

toán cả những công ty có quymô nhỏ hơn.

Thứ hai, KTNN cần được, bổsung thêm chức năng định giá tàisản tại DNNN. Mặc dù LuậtKTNN năm 2015 đã đề cập đếnvai trò của KTNN trong việcquản lý và sử dụng tài chính, tàisản công nhưng chức năng địnhgiá tài sản DN lại chưa thực sựrõ nét. Việc bổ sung chức năngđịnh giá tài sản DN có thể giúprút ngắn thời gian CPH DN.Hiện, KTNN mới chỉ căn cứ vàokết quả định giá DN của tổ chứctư vấn để tiến hành thẩm định,đánh giá lại. Khi chức năng địnhgiá của KTNN được bổ sungtrong luật, KTNN sẽ trực tiếptiến hành định giá DNNN trướckhi CPH và không thông qua tổchức tư vấn. Quy trình này sẽgiúp DN giảm thiểu chi phí CPHtrong việc thuê các tổ chức tưvấn, đồng thời rút ngắn thời gian,thủ tục CPH của DN do khôngphải thực hiện thêm bước thẩmđịnh lại của KTNN. Bên cạnhđó, với việc KTNN định giá trựctiếp, quyền lợi của Nhà nước tạiDN sẽ được đảm bảo, hạn chếcác rủi ro về tính minh bạch, lợiích nhóm trong quá trình CPH.

Thứ ba, kiểm toán viên củaKTNN cần tham dự các lớp vềđịnh giá tài sản để đảm bảo thựchiện tốt nhiệm vụ được giao. DoKTNN chưa có chức năng địnhgiá nên đội ngũ kiểm toán viênnhà nước cũng còn thiếu nhữngngười có kinh nghiệm và chứngchỉ về định giá tài sản. Chínhđiều này đã khiến kiểm toánviên không tránh khỏi sự lúngtúng, vướng mắc, thậm chí cóthể là sai sót trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ kiểm toán

kết quả tư vấn định giá và xử lýcác vấn đề tài chính trước khichính thức công bố giá trị DNCPH. Thông qua các chươngtrình đào tạo cũng như tham dựcác kỳ thi cấp chứng chỉ địnhgiá do Bộ Tài chính tổ chức, kếthợp với các kỹ năng kiểm toán,đội ngũ kiểm toán viên nhànước sẽ đảm bảo việc định giátài sản được khách quan, côngkhai, minh bạch.

Thứ tư, Bộ Tài chính cầnthường xuyên rà soát, đánh giáchất lượng định giá của các tổchức tư vấn để chấn chỉnh hoạtđộng của các tổ chức này. Kết quảkiểm toán của KTNN cho thấy cósự chênh lệch lớn về giá trị DNvới kết quả tư vấn định giá của tổchức tư vấn. Như vậy rõ ràng chấtlượng của tổ chức tư vấn cũng làdấu hỏi lớn cần đặt ra. Nếu nhưkết quả định giá của các công tymẹ thuộc tập đoàn, TCT và cácđơn vị được kiểm toán theo yêucầu của Thủ tướng đã được kiểmtra, đánh giá lại thì kết quả địnhgiá của các đơn vị có quy mô nhỏhơn và không thuộc các đối tượngtrên mới chỉ được giám sát lạithông qua đơn vị chủ quản. Chínhvì vậy, có nhiều trường hợp tổchức tư vấn tiến hành xác địnhgiá trị DN theo yêu cầu của DNCPH nhằm đạt được các mục đíchriêng mà không vì quyền lợi củaNhà nước, gây nên tình trạng lợiích nhóm. Để đảm bảo giá trị tàisản của DN được các tổ chức tưvấn phản ánh đúng, đầy đủ và sátvới giá trị thực tế, Bộ Tài chínhcũng cần có chế tài, biện phápmạnh mẽ để xử lý nghiêm các tổchức này nếu phát hiện các hànhvi vi phạm trong quá trình tư vấnđịnh giá.n

Page 31: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

Theo đánh giá từ Báo cáo thẩm tra quyết toánNSNN năm 2015 của Ủy ban Tài chính - Ngân

sách, công tác quản lý, chấp hành dự toán chiNSNN năm 2015 đã có sự tiến bộ, bám sát chủtrương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; côngtác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát chi NSNN đượctăng cường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, nângcao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính công. Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, quá trìnhquản lý, chấp hành dự toán chi NSNN trong nămcũng còn nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt, tình trạngsai phạm, thất thoát, lãng phí trong quản lý đầu tưxây dựng cơ bản (XDCB) vẫn phổ biến, các giảipháp khắc phục chưa hữu hiệu. Sai phạm xảy ra ởhầu hết các dự án được kiểm toán và hầu hết cáckhâu của quá trình đầu tư.

Tổng mức đầu tư tăng hàng nghìn tỷ đồngtrong khi chất lượng không đảm bảo

Báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN năm 2015của KTNN đã xác định, chi đầu tư phát triển(ĐTPT) năm 2015 chiếm tới 24,4% tổng chi NSNNvà bằng 7,4% GDP, đây là phần vượt chi lớn nhấttrong tổng mức vượt chi NSNN.

Năm 2015, Quốc hội quyết toán chi ĐTPT làhơn 308,8 nghìn tỷ đồng với mức chi ĐTPT vượtdự toán gần 84 nghìn tỷ đồng. Trong đó, chi từNSTW là hơn 88,3 nghìn tỷ đồng, tăng 35,6% sovới dự toán (gần 23,2 nghìn tỷ đồng); chi từ NSĐPlà hơn 220,5 nghìn tỷ đồng, tăng 37,9% so với dựtoán (gần 60,7 nghìn tỷ đồng).

Theo Báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN năm2015 của KTNN, nguyên nhân của tình trạng vượtchi lớn là do một số dự án đã không căn cứ theo kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch của địa

phương ngay từ khâu phê duyệt chủ trương đầu tư.Nhiều dự án xác định tổng mức đầu tư còn sai sótdẫn đến tình trạng phải điều chỉnh tổng mức đầu tưnhiều lần với giá trị lớn. Cụ thể như: Dự án TrườngCao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh tăng 221% tổngmức đầu tư; Dự án Xây dựng tuyến đường vào khucông nghiệp Nam Thăng Long (nối từ đườngHoàng Quốc Việt kéo dài) tăng 104% tổng mức đầutư (TP. Hà Nội); Dự án Xây dựng các tuyến đê baogạt lũ phía Tây sông Chanh giai đoạn II, huyện HoaLư tăng gần 214% (Ninh Bình)... KTNN cũng đãxác định nhiều dự án phê duyệt đầu tư không phùhợp với quy hoạch ngành, vùng; phê duyệt dự ánkhông thuộc danh mục kế hoạch đầu tư giai đoạn2011-2015; nhiều dự án được phê duyệt khi chưaxác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối vốn.

Cũng theo Báo cáo của KTNN, hồ sơ khảo sátcủa nhiều dự án còn chưa đầy đủ, thiếu chính xác;hồ sơ thiết kế không phù hợp với tiêu chuẩn kỹthuật và quy trình thiết kế, vượt định mức hoặcchưa sát với thực tế, dẫn đến việc phải điều chỉnhtrong quá trình thi công; dự toán được thẩm tra,thẩm định nhưng khi phê duyệt vẫn còn sai sót.Qua kết quả kiểm toán 46 dự án nhóm A, KTNN đãphát hiện dự toán sai trên 1.564 tỷ đồng, cá biệt cótrường hợp Dự án xây dựng Trụ sở mới của BộNgoại giao, tổng giá trị dự toán còn vượt tổng mứcđầu tư được duyệt 1.940 tỷ đồng.

Công tác nghiệm thu, thanh toán còn nhiều saisót về khối lượng, đơn giá, định mức hoặc chưađầy đủ thủ tục, hồ sơ. Thậm chí có dự án còn đểxảy ra tình trạng nghiệm thu, thanh toán khốilượng khi chưa thi công, thanh toán không đúngtheo điều khoản hợp đồng, thanh toán vượt giá trị

Chi đầu tư phát triển năm 2015:

BẮC SƠN

Page 32: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

quyết toán; giải ngân vượt tổng mức đầu tư. Quakết quả kiểm toán 1.228 dự án của các bộ, cơ quantrung ương và địa phương, KTNN đã kiến nghịgiảm trừ 12.399 tỷ đồng.

Mặc dù các dự án được đầu tư hàng nghìn tỷđồng nhưng công tác quản lý chất lượng lại chưađược các chủ đầu tư quan tâm, chú trọng; tìnhtrạng hồ sơ quản lý chất lượng còn thiếu sót,không đầy đủ xảy ra tại hầu hết các dự án. Côngtác giám sát thi công không chặt chẽ dẫn đến việcnhà thầu đưa thầu phụ vào thi công một số hạngmục không có sự đồng ý của chủ đầu tư, khôngphù hợp với quy định tại Mục b, Khoản 2, Điều128, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày26/6/2014 của Chính phủ. KTNN còn phát hiện tỷlệ các dự án được kiểm tra, giám sát, lập báo cáogiám sát rất thấp: TP. Hồ Chí Minh chỉ đạt 17,5%(441/2.520 dự án); tỉnh Đắk Nông là 2,3%(03/132 dự án); Lai Châu là 28,8% (57/198 dựán); Quảng Trị cũng chỉ đạt 34,1% (184/539 dựán)... Thậm chí, một số đơn vị không thực hiệnchế độ báo cáo giám sát đầu tư; chất lượng thicông một số hạng mục không đảm bảo nên đã có

biểu hiện xuống cấp, hư hỏng, gặp sự cố lúc vậnhành, một số công trình đường giao thông vừađưa vào sử dụng đã xuất hiện tình trạng hằn lúnvệt bánh xe. Tại Dự án xây dựng Nhà máy Nhiệtđiện Vũng Áng 1, Tổ máy số 01 gặp sự cố phảingừng hoạt động; Hệ thống van Bypass hạ ápthuộc Dự án Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1cũng gặp sự cố khi sử dụng, đến thời điểm kiểmtoán chưa có phương án thay thế để đảm bảo hoạtđộng ổn định cho hai tổ máy; Dự án mở rộngđường Hồ Chí Minh đoạn Km1667+570 -Km1738+148 tỉnh Đắk Lắk xuống cấp nhưngchưa thực hiện các biện pháp khắc phục…

Nợ đọng XDCB tăng cao nhưng vẫn ưu tiênxây mới

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư(KH&ĐT), tính đến 31/12/2014, số nợ đọngXDCB vốn NSTW và trái phiếu chính phủ là hơn21,4 nghìn tỷ đồng, còn số nợ đọng XDCB đến hếtkế hoạch năm 2015 chưa bố trí nguồn thanh toán làhơn 14 nghìn tỷ đồng. Qua kết quả kiểm toán chothấy, 30/48 địa phương phát sinh nợ đọng XDCB

Page 33: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

mới hơn 7,2 nghìn tỷ đồng, các cơ quan trungương phát sinh nợ gần 107,2 nghìn tỷ đồng. Tỷ lệnợ đọng XDCB đến hết 31/12/2015 so với tổng chiĐTPT năm 2015 của một số địa phương còn rấtlớn, cụ thể như: tỉnh Hà Nam khoảng 786% (gần6.360/809 tỷ đồng); Ninh Bình hơn 232% (hơn5.570/2.397 tỷ đồng); Bạc Liêu hơn 152%(467/307 tỷ đồng); TP. Hải Phòng hơn 118%(3.199/2.703 tỷ đồng); Hải Dương hơn 101%(1.926/1.901 tỷ đồng)...

Trong khi nợ đọng XDCB tiếp tục tăng vàchưa có phương án giải quyết hiệu quả thì việc bốtrí kế hoạch vốn cho các dự án khởi công mới lạichiếm tỷ lệ lớn - tương đương 19,32% tổng số cácdự án được giao kế hoạch vốn. 14 dự án đã hoànthành, bàn giao trước 31/12/2014 và 39 dự ánhoàn thành năm 2015 vẫn chưa được Bộ KH&ĐTbố trí đủ vốn. Ngoài ra, Bộ KH&ĐT còn bố trívốn cho nhiều dự án khởi công mới không đảmbảo các điều kiện cho phép, bố trí vốn cho một sốdự án thông tin chưa đầy đủ và còn sai lệch. Bêncạnh đó, KTNN còn xác nhận, Bộ KH&ĐT bố trí575,4 tỷ đồng cho 18 dự án không có cơ sở, trongđó có 01 dự án vượt tỷ lệ hỗ trợ NSTW 20 tỷđồng; bố trí không đúng đối tượng hoặc vượt tỷ lệquy định tại các chương trình 332,47 tỷ đồng (12dự án); bố trí vốn đối ứng ODA vượt tỷ lệ quyđịnh 2,75 tỷ đồng (02 dự án). Bộ KH&ĐT cònphê duyệt cơ cấu nguồn vốn NSTW cho 13 dự ántrong tổng mức đầu tư vượt tỷ lệ hỗ trợ quy địnhgần 1.005 tỷ đồng.

Không chỉ có Bộ KH&ĐT mà tại một số Bộ, cơquan trung ương và địa phương được kiểm toán,KTNN cũng phát hiện tình trạng sai phạm trongcông tác xây dựng, giao kế hoạch vốn. Cụ thể như:13 dự án thuộc Bộ Giao thông Vận tải (GTVT)hoàn thành trước 31/12/2014 nhưng không đượcxây dựng kế hoạch vốn, trong khi đó, 15 dự ánkhởi công mới không thực sự cấp bách lại xâydựng kế hoạch vốn. Ngoài ra, KTNN còn pháthiện Bộ GTVT xác định nhu cầu để ứng trước kếhoạch vốn của một số dự án chưa chính xác: Dựán Đường ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện; Dự án khôiphục các cầu trên Quốc lộ 1 giai đoạn III; Dự ánTín dụng ngành giao thông vận tải để cải tạo mạnglưới đường quốc gia giai đoạn I và II... KTNNđánh giá, Bộ GTVT đã không tuân thủ đúng theo

Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/6/2013 của Thủtướng Chính phủ, xây dựng kế hoạch vốn khôngsát thực tế, chưa phù hợp khả năng của NSNN vàchưa ưu tiên bố trí đủ vốn để xử lý dứt điểm nợđọng XDCB theo quy định.

Một số tỉnh bố trí vốn cho các dự án chưa đủđiều kiện, sai nội dung nguồn vốn đầu tư hoặc bốtrí vốn ứng trước sai quy định: tỉnh Hà Nam bố trísai gần 79 tỷ đồng, Đà Nẵng bố trí sai hơn 79 tỷđồng, Hà Tĩnh bố trí sai gần 55 tỷ đồng, Bình Địnhhơn 86 tỷ đồng, Bến Tre bố trí sai 95 tỷ đồng, tỉnhQuảng Ninh bố trí vốn ứng trước sai quy định cho03 dự án 115 tỷ đồng, Dự án xây dựng Bệnh việnNhi đồng TP. Cần Thơ không sử dụng vốn ngoàinước nhưng được ứng trước từ nguồn vốn đối ứngcho các dự án ODA 200 tỷ đồng…

Bộ KH&ĐT cần kiểm điểm và xử lý tráchnhiệm các tập thể, cá nhân làm sai quy định

Từ những bất cập nêu trên, KTNN đã đề nghịChính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Tàichính, các bộ, cơ quan trung ương, địa phương,đơn vị được kiểm toán thực hiện đầy đủ, kịp thờicác kiến nghị của KTNN trong năm 2016 đối vớiniên độ ngân sách 2015.

Đặc biệt, KTNN đã đề nghị Bộ KH&ĐT tiếnhành kiểm điểm và xử lý trách nhiệm tập thể, cánhân có liên quan trong việc tự ý bố trí kế hoạchvốn cho 18 dự án không có cơ sở; khắc phục đốivới các tồn tại, hạn chế trong việc giao kế hoạchvốn chậm và giao nhiều lần không đúng quy địnhtại khoản 2, Điều 50, Luật NSNN năm 2002; giaokế hoạch vốn chưa tuân thủ nguyên tắc bố trí kếhoạch vốn tại Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày14/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ; giao kếhoạch vốn cho nhiều dự án khởi công mới khôngđảm bảo các điều kiện; bố trí nguồn vốn NSTWkhông đúng đối tượng hoặc vượt tỷ lệ quy định tạicác chương trình; bố trí đối ứng ODA vượt tỷ lệquy định. Bộ KH&ĐT và Bộ Tài chính cần xácđịnh rõ nợ đọng XDCB, các khoản ứng trước chưathu hồi chi tiết theo từng dự án trong danh mục dựán thuộc kế hoạch đầu tư trung hạn để làm cơ sởkiểm soát chặt chẽ, xác định trách nhiệm của cácbộ, cơ quan trung ương, địa phương không báocáo trung thực số liệu nợ đọng XDCB, vốn ứngtrước chưa thu hồi.n

Page 34: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

Sai phạm, tùy tiện trong cácdự án BOT, BT

Trong giai đoạn từ năm 2011-2016, KTNN đã tiến hành kiểmtoán 27 dự án đầu tư công trìnhxây dựng giao thông theo hìnhthức BOT. Kết quả kiểm toán chothấy, việc ban hành chính sáchpháp luật về đầu tư và khai tháccác công trình giao thông theohình thức hợp đồng BOT là mộtchủ trương đúng đắn, mang lạinhiều lợi ích về phát triển kinh tế- xã hội, góp phần phát triển kinhtế vĩ mô, giảm nợ công, kích cầusản xuất trong nước. Mặc dù vậy,khi triển khai thực hiện, các dựBOT đã bộc lộ nhiều sai phạm,tùy tiện, lãng phí, gây khó khăn

cho người dân và DN.Theo đánh giá của KTNN

trong Báo cáo kiểm toán quyếttoán NSNN năm 2015, hầu hếtcác dự án BOT không có tiêu chílựa chọn cụ thể; áp dụng hình thứcchỉ định nhà đầu tư và chỉ địnhnhà thầu thi công mà không thựchiện đấu thầu; việc xác định tổngmức đầu tư, nghiệm thu, thanhtoán còn sai sót. Qua kết quả kiểmtoán các dự án BOT trong năm2016, KTNN đã xác định đã giảmtrừ chi phí đầu tư hơn 1.150 tỷđồng. Bên cạnh đó, việc xác địnhlưu lượng phương tiện giao thôngcũng không phù hợp với thực tế,nhiều đơn vị dựa trên số liệuthống kê trong 2 đến 3 ngày của

bên tư vấn khảo sát để suy ra lưulượng phương tiện trong cả 365ngày, hoặc căn cứ vào kết quảkhảo sát lưu lượng phương tiện đãlạc hậu của Tổng cục đường bộViệt Nam để tính toán.

Ngoài ra, KTNN còn pháthiện việc góp vốn chủ sở hữukhông đúng tỷ lệ cam kết. Nhiềutrạm thu phí có khoảng cáchkhông đảm bảo quy định tối thiểu70km. Đặc biệt, các trạm nàykhông có cơ chế kiểm tra, kiểmsoát quá trình thu phí để xác địnhlưu lượng phương tiện giao thôngthực tế... Từ đó, KTNN đã kiếnnghị giảm hơn 107 năm thời gianthu phí hoàn vốn của 27 dự án sovới phương án tài chính ban đầu,

NGUYỄN LY

Trong những năm gần đây, các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng theohình thức BOT, BT và các dự án sử dụng vốn vay ưu đãi ODAhiện diện nhiều nơi trên cả nước. Không thể phủ nhận những lợiích mà các dự án này đem lại cho việc phát triển kinh tế - xã hộitại các địa phương, tuy nhiên, có một thực tế là những vấn đề bứcxúc nảy sinh từ đây cũng không hề nhỏ. Báo cáo kiểm toán quyếttoán NSNN năm 2015 của KTNN đánh giá: công tác quản lý cácdự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BT, các dự án sửdụng nguồn vốn ODA và nguồn vốn khác đã bộc lộ nhiều nhượcđiểm, sai phạm, tùy tiện, lãng phí, gây khó khăn cho người dâncũng như DN.

Page 35: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

trong đó, Dự án công trình mởrộng QL1 đoạn Km 1488-Km1525, tỉnh Khánh Hòa giảmnhiều nhất: 13 năm 01 tháng, 12ngày. Các dự án khác như: Dự ánđầu tư nâng cấp, mở rộng đườngHồ Chí Minh (Quốc lộ 14, tỉnhĐắk Nông); Dự án xây dựngđường nối từ đường Nguyễn DuyTrinh vào khu công nghiệp PhúHữu (quận 9, TP. HCM); Dự áncông trình cải tạo, nâng cấp Quốclộ 19 trên địa phận tỉnh BìnhĐịnh và tỉnh Gia Lai; Dự án nângcấp, mở rộng đường Hồ ChíMinh đoạn qua tỉnh Pleiku, tỉnhĐắk Lắk; Dự án đầu tư xây dựngCầu Cổ Chiên... KTNN cũngkiến nghị giảm thời gian thu phíhoàn vốn từ 5 đến 12 năm.

Kết quả kiểm toán cũng chothấy, việc quản lý các dự án theohợp đồng BOT chưa được quyđịnh tập trung mà đang chịu sựquản lý của nhiều văn bản nênthiếu đồng bộ, có sự xung đột,chồng chéo. Nhiều quy định cònchung chung, chưa cụ thể đã tạora khoảng trống pháp luật, gâythất thoát, lãng phí, phát sinh;việc quản lý nhà nước được giaocho nhiều cơ quan thực hiện khivẫn thiếu các chế tài quản lý,giám sát dẫn tới tính hiệu lựctrong tổ chức thực hiện chưa cao,nhất là vấn đề thực thi các kiếnnghị kiểm toán, thanh tra.

Tương tự như các dự án BOT,các dự án đầu tư theo hình thứchợp đồng BT cũng thực hiện hìnhthức giao dự án cho nhà đầu tư,chỉ định nhà đầu tư. Thậm chí,Dự án cải tạo nâng cấp đường39B đoạn từ thị trấn Thanh Nê,huyện Kiến Xương đến thị trấnDiêm Điền, huyện Thái Thụy(tỉnh Thái Bình) còn ký hợp đồngtrước khi được cấp giấy chứng

nhận đầu tư. Cũng tại dự án này,KTNN đã phát hiện trong hợpđồng không quy định cụ thể việcthanh toán khi nhà đầu tư nhậnđược tiền hoàn trả, cơ cấu vốnđầu tư không đảm bảo quy định.Cụ thể là, chưa sử dụng nguồnvốn trái phiếu chính phủ thanhtoán cho dự án để trả nợ cáckhoản vay kịp thời, dẫn đến phátsinh lãi vay 7,8 tỷ đồng. Còn vềcơ cấu vốn, theo cam kết tại hợpđồng BT, số vốn chủ sở hữu củanhà đầu tư là 269,1 tỷ đồngnhưng tính theo quy định phảigóp là 282,2 tỷ đồng, thiếu 13,1tỷ đồng.

Nhiều dự án xác định giá trịhợp đồng còn sai sót, không lậpphương án tài chính. Qua kết quảkiểm toán, KTNN đã xác địnhnhà đầu tư tính chi phí lãi vay24,4 triệu USD (tương đương534,6 tỷ đồng) không phù hợpvới quy định. Cùng với đó, côngtác lập dự án, đền bù giải phóngmặt bằng, thiết kế - dự toán,nghiệm thu, thanh toán khốilượng hoàn thành cũng có nhiềusai phạm. Cụ thể, Dự án đầu tưxây dựng hầm đường bộ qua đèoCả - Quốc lộ 1, tỉnh Phú Yên vàtỉnh Khánh Hòa dự toán lập sai42,7 tỷ đồng; Dự án đầu tư xâydựng Nhà máy xử lý nước thảiYên Sở lập sai 8,7 triệu USD...

KTNN cũng đã xác định giảmchi phí đầu tư 147,7 triệu USD(3.235 tỷ đồng) tại Dự án đầu tưxây dựng Nhà máy xử lý nướcthải Yên Sở; 31,3 tỷ đồng tại Dựán đầu tư xây dựng hầm đườngbộ qua đèo Cả - Quốc lộ 1, tỉnhPhú Yên và tỉnh Khánh Hòa; 5,5tỷ đồng tại Dự án xây dựng cầuSài Gòn 2; hơn 85 tỷ đồng tại Dựán tòa nhà trung tâm, Trung tâmhội nghị, quảng trường, côngviên bãi đậu xe, hạ tầng chungthuộc Trung tâm Chính trị - Hànhchính tỉnh Bình Dương…

Lãng phí vốn ưu đãi trongcác dự án sử dụng vốn ODA vàvốn khác ngoài NSNN

Theo Báo cáo kiểm toán quyếttoán NSNN năm 2015 củaKTNN, các dự án sử dụng nguồnvốn ODA và vốn khác không bốtrí vốn đầy đủ, kịp thời theoquyết định đầu tư được phêduyệt, đặc biệt là vốn đối ứng,vốn chủ sở hữu nên đã làm tăngchi phí đầu tư. Tại Dự án pháttriển cơ sở hạ tầng nông thôn bềnvững các tỉnh miền núi phía Bắc,các địa phương không bố trí đủnguồn vốn đối ứng dẫn đến việcChính phủ phải bố trí bổ sungnguồn vốn NSTW hỗ trợ có mụctiêu 27,5 tỷ đồng, ứng trướcNSTW 14,6 tỷ đồng, ứng trướcvốn trái phiếu chính phủ 49,5 tỷ

Page 36: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

đồng để đối ứng. Tại Dự án Nhàmáy Nhiệt điện Duyên Hải 1, vốnđối ứng của EVN chỉ gần 2.159tỷ đồng, bằng 6,43% tổng vốnđầu tư (quy định là 15%). Tại Dựán Nhà máy nhiệt điện MôngDương 1, việc bố trí vốn cũngchưa đúng tỷ lệ theo quyết địnhphê duyệt dự án khi vốn vaynước ngoài chiếm 89,9%, vượtquy định 8,51%, còn vốn đối ứngcủa EVN là 7%, thấp hơn quyđịnh 10,69%. Điều này đã gâyphát sinh các khoản vay, chi phíđi vay ngoài cơ cấu được duyệttheo tổng mức đầu tư với giá trịhơn 249 tỷ đồng, trong đó phầnchi phí đi vay thuộc vốn chủ sởhữu là 218,6 tỷ đồng. Tương tự,tại Dự án xây dựng công trìnhThủy điện Đồng Nai 5, nguồnvốn tự có thực tế giải ngân chỉđạt 15,4%, thấp hơn so với quyđịnh 20%, dẫn đến tình trạngphải dùng vốn vay để trả lãi cáckhoản vay, thuế và phí hơn 150tỷ đồng.

Cũng với các dự án sử dụngvốn ODA và vốn khác, KTNNcòn phát hiện việc sử dụng vốncủa nhiều dự án sai mục đích,không đúng đối tượng hoặc chưaphù hợp với điều khoản hợpđồng; vi phạm quy định của nhàtài trợ dẫn đến việc dừng cấp vốn,gây lãng phí nguồn vốn đã đầu tư.Chẳng hạn, Dự án đầu tư xâydựng nhà máy nhiệt điện VũngÁng 1 đã dùng hơn 73 tỷ đồngvốn của mình thanh toán cho Dựán Sân phân phối 500KV. Dự ánnày cũng dùng gần 1.117 tỷ đồngđể mua than, dầu cho hoạt độngchạy thử và phát điện thương mạikhông có trong quy định của hợpđồng; Dự án cải thiện vệ sinh môitrường thành phố Nha Trang sửdụng vốn đối ứng từ ngân sách

tỉnh để chi trả tiền đền bù giảiphóng mặt bằng cho dự án 30 tỷđồng… Trường hợp của Dự ánNhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1và Cơ sở hạ tầng Trung tâm Điệnlực Duyên Hải thì vừa có bảolãnh của Chính phủ, vừa phảimua bảo hiểm khoản vay với mứcphí 5% (tính trên tổng nợ gốc vàlãi phải trả), việc thanh toán phíbảo hiểm không theo quá trìnhgiải ngân nên đã gây lãng phí 3,3triệu USD.

KTNN cũng phát hiện, tỷ lệgiải ngân của các dự án còn thấp.Ví dụ, Dự án phát triển toàn diệnkinh tế - xã hội thành phố ThanhHóa có vốn ADB tài trợ khônghoàn lại là 2 triệu USD, nhưngthực tế dự án chỉ giải ngân đượcgần 240 nghìn USD, còn lại cắtbỏ gần 1,8 triệu USD; vốn vayADB theo hiệp định là 72 triệuUSD nhưng đến thời hạn khóa sổchỉ giải ngân được hơn 59,2 triệuUSD, còn gần 12,8 triệu USDchưa giải ngân… Công tác ghi

thu - ghi chi tại nhiều dự ánkhông kịp thời, số liệu khôngchính xác gây nên chênh lệch sốliệu lớn. Tại Dự án phát triển giaothông đô thị Hà Nội, đến thờiđiểm tháng 3/2016, số liệu ghi thu- ghi chi theo báo cáo của Sở Tàichính Hà Nội và số liệu BanQuản lý báo cáo chi tiết giải ngângửi Bộ Tài chính là vẫn cònchênh lệch 163,3 tỷ đồng. Haynhư tại Dự án phát triển cơ sở hạtầng nông thôn bền vững các tỉnhmiền núi phía Bắc, số vốn ADBđã giải ngân cho dự án chưa đượcghi thu - ghi chi là hơn 330 tỷđồng; Với Dự án phát triển hệthống tưới Bắc Sông Chu - NamSông Mã, số vốn ADB đã giảingân cho dự án chưa được ghi thu- ghi chi là 400 tỷ đồng; Chươngtrình phát triển đô thị quốc giadựa trên kết quả khu vực miềnnúi phía Bắc năm 2015 chưa ghithu - ghi chi phần vốn NSTW cấplần 2 gần 273 tỷ đồng và khoảncho vay lại hơn 32 tỷ đồng...n

Số 62 - Tháng 8/2017

KTNN kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giao thôngvận tải (GTVT) bổ sung tiêu chí đánh giá năng lực quản lý đầu tư các dựán ngành GTVT vào các quy định đánh giá lựa chọn nhà đầu tư dự án BOTgiao thông; đưa thêm chủ thể đại diện cơ quan nhà nước có thẩm quyềnvào hợp đồng BOT, nêu rõ trách nhiệm, quyền hạn, cơ chế phối hợp, chếtài xử lý trong quá trình triển khai thực hiện dự án.

KTNN cũng đề nghị Bộ cần nghiên cứu và đưa ra cơ chế kiểm soát lưulượng phương tiện qua trạm, kiểm soát doanh thu thực tế của dự án đểđảm bảo tính công khai, minh bạch trong thực hiện dự án BOT giao thông,đồng thời khẩn trương chỉ đạo các nhà đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thu phíkhông dừng.

Cùng với đó, khi đàm phán và ký kết hợp đồng BOT, cần có quy địnhvề việc thường xuyên công khai, cập nhật lưu lượng phương tiện, doanhthu hoàn vốn, thời gian thu phí hoàn vốn của dự án BOT. Bộ GTVT thựchiện quyết toán các dự án BOT và hoàn thiện cơ chế quản lý dự án BOTgiao thông chặt chẽ, hiệu quả

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, cơ quan trung ương,địa phương xử lý các vướng mắc về cơ chế, chính sách đã nêu trong Báocáo kiểm toán năm 2016, nhất là vấn đề hoàn thiện cơ chế quản lý các dựán theo hình thức BT, BOT.n

Page 37: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

KPMG: 2 năm liên tiếp nhận được kết quảkhông mong đợi

Báo cáo thanh tra của FRC chỉ ra rằng, mặc dù65% các cuộc kiểm toán do KPMG thực hiện đượcxếp loại tốt, nhưng vẫn có tới 35% số cuộc bị đánhgiá “không đạt chuẩn”. Trong đó, 6 cuộc kiểm toánđược yêu cầu “cần cải thiện hơn”, 2 cuộc khác bịđánh giá “cần cải thiện đáng kể”. Tại 2 cuộc kiểmtoán này, các thanh tra viên của FRC đã chỉ ranhững điểm yếu trong cách tiếp cận nghiệp vụkiểm toán của KPMG, bao gồm “thiếu tính hoàinghi chuyên nghiệp, thiếu bằng chứng trong côngtác đánh giá rủi ro”...

Đánh giá cao KPMG về việc lên kế hoạch, ápdụng công nghệ thông tin trong hoạt động định giácác công cụ tài chính, song FRC cũng chỉ ra một sốvấn đề mà KPMG cần phải khắc phục ngay lập tức.Đó là, cải thiện những điểm yếu trong công tácđánh giá doanh thu, xác định rủi ro, định giá cáckhoản thất thoát... Đây vốn được xem là những vấnđề đáng lo ngại đối với tất cả các hãng kiểm toántrong Big Four.

Kiểm toán doanh thu là một vấn đề được cácthanh tra viên của FRC dành sự quan tâm đặc biệt.Sau khi liên tục bị FRC nhắc nhở về phương pháptiếp cận các nội dung liên quan đến doanh thu chưađược chuẩn mực, sát sao, KPMG đã xem xét việcsử dụng Các quy trình phân tích trọng yếu tronghoạt động kiểm toán doanh thu. Hãng này cũngphải nhận những lời chỉ trích khá mạnh mẽ củaFRC về phương thức quản lý, về việc cải thiện cácthủ tục kiểm toán, yêu cầu đề cao tính minh bạch,cải thiện phương pháp trình bày các vấn đề rủi ro,cải thiện báo cáo kiểm toán để giúp nhiều đốitượng dễ tiếp cận thông tin hơn.

Đáp lại những phát hiện trong báo cáo của FRC,đại diện KPMG cho biết: “Hãng đã để xảy ra mộtsố sơ suất dẫn đến những thiếu sót mà Báo cáoAQI chỉ ra. Trong tương lai, KPMG sẽ thúc đẩycác phương pháp tiếp cận nhất quán cho toàn bộnhân viên, sử dụng các công cụ phân tích dữ liệuđã phát triển và đảm bảo rằng những phát hiệnkiểm toán là chính xác nhất, tuân thủ những chuẩnmực cao nhất”.

THANH XUYÊN

Tháng 6 vừa qua, Hội đồng Báo cáo tài chính Vương quốc Anh(FRC) đã công bố Báo cáo thanh tra chất lượng kiểm toán (AQI) năm2017 đánh giá hoạt động của các hãng kiểm toán thuộc nhóm BigFour. Tại báo cáo này, KPMG đã bị chỉ trích bởi 1/3 các cuộc kiểmtoán của hãng có chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn; Deloitte cũngđược khuyến cáo cần cải thiện đáng kể chất lượng 1/5 số cuộc kiểmtoán; EY được yêu cầu cần cải tiến các thủ tục kiểm toán và sự phốihợp với các ủy ban kiểm toán. PwC đạt được kết quả khả quan nhấtvới 93% các cuộc kiểm toán đạt chất lượng cao.

Page 38: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Giám đốc Bộ phận kiểm toán của KPMGAdrian Stone cho hay: “Chúng tôi luôn ghi nhậnnhững nỗ lực của FRC nhằm nâng cao chất lượngkiểm toán. Nhân viên của KPMG đều là nhữngngười say mê công việc kiểm toán và chúng tôiluôn tâm niệm phải không ngừng phấn đấu để đạtđược những kết quả mà FRC mong đợi. Do đó, khiFRC yêu cầu cải thiện các tiêu chí nhiều hơn nữa,chúng tôi đã vô cùng thất vọng”.

Sau 2 năm nhận được kết quả thanh tra chấtlượng kiểm toán không như mong đợi, KPMG chobiết, đang thực hiện một kế hoạch đầu tư lớn nhằmcải thiện hoạt động kiểm toán, tập trung vào côngtác đào tạo và thúc đẩy các giá trị văn hoá củahãng. Dưới sự lãnh đạo của vị tân chủ tịch KPMGBill Michael- một người giàu kinh nghiệm tronglĩnh vực kiểm toán các dịch vụ tài chính - từ tháng10/2017, KPMG sẽ tập trung nhiều hơn vào nhữngdịch vụ cốt lõi của hãng, trong đó có kiểm toán.

Deloitte đã nỗ lực để giải quyết những hạnchế từ năm trước

Giống như KPMG, năm nay Deloitte cũng đượcAQI nhắc nhở là cần cải thiện công tác kiểm toándoanh thu, tuy nhiên kết quả thanh tra của hãng cóphần khả quan hơn. FRC đã xem xét 23 cuộc kiểm

toán do Deloitte tiến hành vào năm 2016 -2017,trong đó 18 cuộc được đánh giá khá tốt, 3 cuộcđược yêu cầu “cần cải thiện” và 2 cuộc “cần cảithiện đáng kể”, tập trung vào những thách thứctrong công tác quản lý và các lĩnh vực kiểm toándoanh thu, chi phí; phương pháp định giá tài sản vôhình; một số điểm yếu trong việc báo cáo doanhthu. Đây cũng là những vấn đề chính được FRC chỉra sau cuộc thanh tra hoạt động kiểm toán của De-loitte vào năm 2015 - 2016. Trong báo cáo nămngoái, FRC đã chỉ trích Deloitte để tồn đọng mộtsố vấn đề đáng lo ngại liên quan đến tình trạngthiếu dữ liệu, bằng chứng cần thiết hỗ trợ quá trìnhkiểm toán…

Đại diện Deloitte cho biết: “Sau khi nhận đượcnhững đánh giá từ FRC, chúng tôi đã ngay lập tứctiến hành một số biện pháp nhằm cải thiện các thủtục kiểm toán. Tuy nhiên, vấn đề trên chỉ thật sựđược chúng tôi tập trung từ các khóa đào tạo vàomùa hè năm 2016”.

Deloitte cũng đã đầu tư vào các công cụ phântích hỗ trợ hoạt động kiểm toán doanh thu cũngnhư tập trung đào tạo về kế toán - kiểm toán doanhthu khi chuẩn bị triển khai Chuẩn mực Báo cáo tàichính quốc tế 15 “Doanh thu từ các hợp đồng vớikhách hàng”. Chuẩn mực này được ban hành bởi

Số 62 - Tháng 8/2017

Page 39: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

[email protected]

Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế vào tháng5/2014 và có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/01/2018.

FRC công nhận, trong năm vừa qua, Deloitte đãcó nhiều nỗ lực nhằm giải quyết những hạn chế từnăm ngoái, tuy nhiên, hãng cần cải thiện hơn vềcông tác giao tiếp với các ủy ban kiểm toán. De-loitte đã được FRC đánh giá cao khi hoàn thànhnhững Báo cáo kiểm toán đạt chất lượng tốt liênquan đến vấn đề định giá tài sản, đánh giá rủi rocũng như sự chuyên nghiệp, sự hợp tác ăn ý của độingũ nhân viên.

EY: 88% các cuộc kiểm toán được đánh giákhá tốt

Năm 2015 - 2016, FRC đã tiến hành thanh tra20 cuộc kiểm toán do EY thực hiện. Trong cuộcthanh tra năm nay, con số này giảm còn 17 cuộc.Nhìn chung, 88% các cuộc kiểm toán của EY đượcđánh giá khá tốt, các vấn đề hạn chế không đángkể. Năm trước, tỷ lệ này chỉ đạt 85%.

Mặc dù vậy, EY vẫn bị FRC nhắc nhở là cần cảitiến thủ tục hoàn thành các cuộc kiểm toán, phươngpháp khai thác bằng chứng, thu thập dữ liệu phục vụquá trình kiểm toán và sự tương tác với các ủy bankiểm toán. FRC cũng khuyến nghị EY cải thiện quátrình thẩm định chuyên viên, tăng cường kiểm soátchặt chẽ hiệu quả hoạt động của đội ngũ nhân viên

Đồng tình với những đánh giá của FRC, EY chobiết, hãng đã tiến hành những cuộc phân tích, đánhgiá nội bộ và nhận ra những thiếu sót của mình.Năm 2016, hãng cũng tổ chức chương trình đào tạotập trung vào việc củng cố, nâng cao tính hoài nghichuyên nghiệp trong hoạt động chuyên môn.

Tại cuộc thanh tra năm ngoái, FRC đánh giá caoEY vì những tiến bộ trong công tác kiểm toándoanh thu, nhưng năm nay hội đồng thanh tra lạiyêu cầu hãng phải lưu ý cải thiện một số vấn đềtrong hoạt động này. EY bày tỏ sự đồng quan điểmvới FRC và cho biết nhân viên của hãng chưa thựcsự thành thục trong việc sử dụng các công cụ phântích dữ liệu. Tới đây, điểm yếu về kiểm toán doanhthu sẽ được hãng tập trung cải thiện.

Ông Hywel Ball - Giám đốc Kiểm toán của EYtại Anh và Ireland thể hiện rõ quan điểm: “Chấtlượng kiểm toán là chìa khóa cốt lõi, chúng tôi camkết sẽ không ngừng cải tiến, đổi mới chất lượng độingũ nhân viên cũng như chất lượng mọi dịch vụ.

Hiện, chúng tôi đã thiết lập một chương trình chấtlượng kiểm toán dài hạn tại Anh và một Ban Kiểmsoát chất lượng riêng biệt trên phạm vi toàn cầu,song song với đó là tiếp tục đào tạo nhân viên, đầutư vào công nghệ mới cùng các phần mềm phântích dữ liệu.

PwC đạt kết quả khả quan nhấtSau khi xem xét 27 cuộc kiểm toán của PwC,

FRC đánh giá đây là hãng kiểm toán đạt được kếtquả khả quan nhất. Trong số các cuộc kiểm toán đãthanh tra, có 25 cuộc đạt yêu cầu (chiếm 93%),tăng 9% so với mức 84% của năm trước đó. Vớikết quả năm nay, hầu như PwC không có vấn đềnào cần cải thiện nhiều. Chỉ 2 cuộc kiểm toán cònlại bị đánh giá là cần cải thiện hơn, không có cuộcnào bị xếp loại “cần cải thiện đáng kể”.

Tuy nhiên, FRC vẫn phải nhấn mạnh mối quanngại đối với một số thiếu sót trong việc tuân thủ cácyêu cầu về đạo đức cũng như trong quá trình kiểmtoán của PwC. Theo FRC, PwC còn chưa giám sáttốt việc tuân thủ các chính sách, thủ tục kiểm toánvà một số dịch vụ phi kiểm toán. Năm ngoái, FRCcũng từng chỉ trích PwC về những thiếu sót này.

Trong một thông báo phản hồi về những đánhgiá của FRC, PwC cho biết, đầu năm nay hãng đãđưa ra một loạt tiêu chuẩn đạo đức mới, đồng thờicung cấp các khóa đào tạo, cập nhật kiến thức chocác đối tác và toàn bộ nhân viên. Vào tháng 6 và9/2016, tất cả các đối tác, nhân viên đã hoàn thànhcác khóa đào tạo bắt buộc về tầm quan trọng củaviệc duy trì thông tin chính xác của khách hàng vàvề các dịch vụ phi kiểm toán.

Khi bị nhắc nhở về chất lượng của dịch vụ thuếtrong cuộc thanh tra vừa qua, PwC cho biết, cuốinăm 2016, đầu 2017, hãng đã đưa ra các khóa đàotạo chuyên sâu về thuế và kiểm toán để giúp cácchuyên gia nâng cao khả năng chuyên môn củamình.

PwC cho biết trong một tuyên bố: “Chúng tôiđánh giá cao quan điểm cần liên tục nâng cao chấtlượng hoạt động kiểm toán mà FRC đưa ra cũngnhư những khuyến nghị về việc PwC cần cải thiệncác chính sách và thủ tục kiểm toán. Từ nhữngkhuyến nghị này, PwC sẽ tiếp tục cải tiến để dịchvụ kiểm toán của hãng đạt chất lượng cao nhất”.n

(Theo Cchdaily và Accountancy)

Page 40: KỶ NIỆM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101...2017/11/01  · nhau chia sẻ thông tin một cách có trách nhiệm

Số 62 - Tháng 8/2017

Về với qu˚ th“i

NGUYỄN MINH PHÚC

Mốt mai buồn thảm kiếp ngườit˜m về qu˚ cũ khŽu đời dở dangt˜m trong qu˚ Ÿnh trăng všnghay m•a thu cũ chiều tšn bến s“ng

T˜m trong hương cỏ ngoši đồngmột thời thơ dại cải ngồng ven đ˚…p všo mặt nước s“ng qu˚mš nghe vọng lại cŽu thề năm xưa

Mš nghe thương những hšng dừa

Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con traiđến một vùng quê để thằng bé thấy những

người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đếnnông trại của một gia đình nghèo. "Ðây là một cáchđể dạy con biết quí trọng những người có cuộcsống cơ cực hơn mình" - người cha nghĩ đó là bàihọc thực tế tốt cho đứa con bé bỏng.

Sau khi ở lại và tìm hiểu đời sống ở đây, họ trởvề nhà. Trên đường về, người cha nhìn con traimỉm cười:

- Chuyến đi như thế nào hả con?- Thật tuyệt vời bố ạ!- Con đã thấy những người nghèo sống như thế

nào rồi đấy!- Ồ vâng.- Thế con đã rút ra được điều gì từ chuyến đi này?Ðứa bé không ngần ngại trả lời:- Con thấy chúng ta có một con chó, họ có bốn.

Nhà mình có một hồ bơi, họ lại có một con sôngdài bất tận. Chúng ta phải đưa những chiếc đèn

lồng vào vườn, họ lại có những ngôi sao lấp lánhvào đêm. Mái hiên nhà mình chỉ đến trước sân, họthì có cả chân trời. Chúng ta có một miếng đất đểsinh sống, và họ có những cánh đồng trải dài.Chúng ta phải mua thực phẩm còn họ lại trồng ranhững thứ ấy. Chúng ta có những bức tường bảo vệxung quanh, còn họ có những người bạn láng giềngche chở cho nhau.

Ðến đây người cha không nói gì cả.- Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo như thế

nào rồi!

Rất nhiều khi chúng ta đã quên mất những gìmình đang có và chỉ luôn đòi hỏi những thứ quátầm tay. Cũng có những thứ không giá trị với ngườinày nhưng lại là mong mỏi của người khác. Ðiềuđó phụ thuộc vào cách nhìn, đánh giá và hoàn cảnhmỗi người. Xin đừng quá lo lắng, chờ đợi vàonhững gì bạn chưa có mà bỏ quên điều bạn đangcó, dù là chúng rất nhỏ nhoi.n

Sưu tầm...Bạn có nghèo không?

t˜nh em gŸi nhỏ t‚c vừa chấm vainghe qu˚ bu“ng tiếng thở dšil˚nh đ˚nh hạt l…a mệt nhoši củ khoai

Về mš t˜m lại hương caunửa đời lang bạt lắt lay phận ngườit˜m trong dang dở nụ cườihồn qu˚ tuổi nhỏ một thời cưu mang

Về đi§ về với ao lšngnghe m•i rơm rạ m˚nh mang trời chiềuvề mš nhặt lại t˜nh y˚ulỡ lšng đŸnh rớt... chắt chiu mai nšy

Về th“i c’n kịp những ngšy...n