21
UBND QUẬN G VP TRƯỜNG THCS NGUYN DU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Gò Vấp, ngy 20 thng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Tổ Sử - GDCD - Năm học 2018 - 2019 Căn cứ Kế hoạch số 149/KH-ND ngày 12 tháng 9 năm 2018 về kế hoạch năm học 2018 - 2019 của Trường THCS Nguyễn Du; Căn cứ Kế hoạch số 150/KH-ND ngày 12 tháng 9 năm 2018 của Trường THCS Nguyễn Du về kế hoạch giáo dục năm học 2018 - 2019; - Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ, Tổ Sử - Giáo dục công dân xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2018 - 2019 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Bối cảnh năm học - Trường THCS Nguyễn Du bước vào năm học mới 2018 - 2019 là năm học thứ 26, năm học đón nhận Cờ Thi đua của UBND Thành phố, với ý chí quyết tâm phát huy những thành tích về chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo trong 25 năm qua đã được các cấp lãnh đạo, nhân dân, cha mẹ học sinh tin tưởng, đánh giá cao. - Năm học 2018 - 2019 nhà trường có 1920 HS của 4 khối với 38 lớp, có 32 lớp học 2 buổi, 6 lớp học 1 buổi. Khối Tổng số học sinh Tổng số lớp 6 603 12 7 525 11 8 380 7 9 412 8 TC 1920 38 2. Tình hình đội ng giáo viên năm học 2018-2019 - Tổ có 2 nhóm chuyên môn: Sử - GDCD - Tổng số giáo viên: 7 (trong đó: 6 nữ) - Nhiệm vụ đặc trưng của tổ chuyên môn là giảng dạy các môn khoa học xã hội, bồi dưỡng HSG thi cấp quận, cấp thành phố (môn Lịch sử) 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Tổ Sử - GDCD - Năm học 2018 - 2019f2.hcm.edu.vn/Data/hcmedu/thcsnguyendugovap/2018_10/Lich cong tac/ke...- Sĩ số lớp khá cao (trung bình 50 hs

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

UBND QUẬN GO VÂP TRƯỜNG THCS NGUYÊN DU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Gò Vấp, ngay 20 thang 9 năm 2018

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

Tổ Sử - GDCD - Năm học 2018 - 2019

Căn cứ Kế hoạch số 149/KH-ND ngày 12 tháng 9 năm 2018 về kế hoạch năm

học 2018 - 2019 của Trường THCS Nguyễn Du;

Căn cứ Kế hoạch số 150/KH-ND ngày 12 tháng 9 năm 2018 của Trường

THCS Nguyễn Du về kế hoạch giáo dục năm học 2018 - 2019;

- Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ, Tổ Sử - Giáo dục công dân xây dựng

kế hoạch hoạt động năm học 2018 - 2019 như sau:

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Bối cảnh năm học

- Trường THCS Nguyễn Du bước vào năm học mới 2018 - 2019 là năm học

thứ 26, năm học đón nhận Cờ Thi đua của UBND Thành phố, với ý chí quyết tâm

phát huy những thành tích về chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo trong 25

năm qua đã được các cấp lãnh đạo, nhân dân, cha mẹ học sinh tin tưởng, đánh giá

cao.

- Năm học 2018 - 2019 nhà trường có 1920 HS của 4 khối với 38 lớp, có 32

lớp học 2 buổi, 6 lớp học 1 buổi.

Khối Tổng số học sinh Tổng số lớp6 603 127 525 118 380 79 412 8

TC 1920 382. Tình hình đội ngu giáo viên năm học 2018-2019

- Tổ có 2 nhóm chuyên môn: Sử - GDCD

- Tổng số giáo viên: 7 (trong đó: 6 nữ)

- Nhiệm vụ đặc trưng của tổ chuyên môn là giảng dạy các môn khoa học xã

hội, bồi dưỡng HSG thi cấp quận, cấp thành phố (môn Lịch sử)

1

- Danh sách các thành viên trong tổ:

STT Họ và tênTrình

độ

Đạt

chuẩn

Chuyên

Môn

Kiêm nhiệm

1 Nguyễn Thị Hồng Điệp ĐHSPTrên

chuẩnSử

Tổ trưởng, Nhóm

trưởng, Chủ nhiệm 8/2

2 Nguyễn Thị Ngọc Hơn ĐHSPTrên

chuẩnSử

Chủ nhiệm 9/3

3 Phan Thị Dung ĐHSPTrên

chuẩnSử

Chủ nhiệm 6/3

4 Lê Minh Hiệp ĐHSPTrên

chuẩnSử

Giáo sinh

5 Nguyễn Thị Mơ ĐHSPTrên

chuẩnGDCD

Chủ nhiệm 6/4

6 Trần Thị Hoa ĐHSPTrên

chuẩnGDCD

Nhóm trưởng GDCD,

Chủ nhiệm 7/2

7Nguyễn Thị Minh

PhụngCĐSP Đạt chuẩn GDCD

Chuyên trách phổ cập

GD, dạy phổ cập

3. Thuận lợi

3.1. Giáo viên

- Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn và trên chuẩn.

- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức

học hỏi, cầu tiến.

- Tổ luôn nhận được sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình từ Ban lãnh đạo

trường.

- Trường có đầy đủ các phòng học và phòng chức năng đảm bảo tốt các điều

kiện dạy học và nghiên cứu.

- Đa số giáo viên trong tổ đã công tác nhiều năm, nên đã quen với nề nếp

sinh họat chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và công tác

chủ nhiệm.

2

- Những thành viên trong tổ đều yêu nghề, nhiệt tình trong công tác, có ý

thức phấn đấu vươn lên, một số giáo viên vững vàng về chuyên môn, có tinh thần

tự học để nâng cao trình độ, nâng cao tay nghề, có trách nhiệm cao với công việc

được giao.

- Nhiều giáo viên phấn đấu đạt giáo viên giỏi, chủ nhiệm giỏi cấp trường.

- Các thành viên trong tổ có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, nhiệt tình trong

công tác và luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.

3.2.Học sinh

- Học sinh được rèn nề nếp tốt, đa số có ý thức kỷ luật.

- Nhiều học sinh chăm ngoan, có ý thức tự giác trong học tập, năng động,

sáng tạo, tích cực trong mọi hoạt động;

- Phần lớn học sinh được sự quan tâm của gia đình, luôn phối hợp với nhà

trường trong công tác giáo dục.

4. Khó khăn

- Sĩ số lớp khá cao (trung bình 50 hs/ lớp) nên thầy cô giáo gặp ít nhiều khó

khăn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy và thực hiện dạy học cá thể.

- Trình độ học sinh, năng lực tiếp thu bài không đồng đều. Cũng còn một số

học sinh ý thức học tập chưa cao, không làm bài học bài ở nhà, khả năng tiếp thu

chậm.

- Một số học sinh chưa có ý thức chủ động học tập, chưa có phương pháp tự

học tốt…

- Một số phụ huynh học sinh gia đình có hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn,

phụ huynh lo bươn trải kiếm sống nên chưa thật quan tâm đến việc học tập của con

em, phối hợp chưa tốt với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục học sinh, còn tư

tưởng giao khoán cho nhà trường.

II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC

3

1. Xây dựng Kế hoạch dạy học theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT

ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành chương

trình giáo dục phổ thông:

Thực hiện theo khung chương trình của Bộ GD&ĐT

Môn học

Số tiết học từng

môn của lớp 6

Số tiết học từng

môn của lớp 7

Số tiết học từng

môn của lớp 8

Số tiết học từng

môn của lớp 9HK1 HK2 CN HK1 HK2 CN HK1 HK2 CN HK1 HK2 CN

LỊCH SỬ 18 17 35 36 34 70 35 17 52 18 34 52GDCD 18 17 35 18 17 35 18 17 35 18 17 35

2. Thực hiện đúng và đủ công tác dạy tự chọn, lồng ghép…

- Trong từng tiết dạy, ngoài việc trang bị kiến thức cho học sinh, giáo viên

bộ môn cần chú trọng rèn các kỹ năng: lập luận, phân tích, suy luận logic, đánh giá

sự kiện, liên hệ bản thân… cho các em.

- Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản trong dạy học lịch sử, lồng ghép

giáo dục quốc phòng – an ninh; đạo đức, giáo dục việc học tập và làm theo tư

tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng

chống tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên

giới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo

dục an toàn giao thông; cách sử dụng các trang mạng xã hội (facebook, zalo,…) và

các nội dung giáo dục tích hợp, lồng ghép cho học sinh theo hướng dẫn của Bộ

GDĐT.

- Đẩy mạnh việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; nâng cao ý

thức bảo vệ môi trường, sống có trách nhiệm, tiết kiệm,...

3. Thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp

- Lồng ghép các kiến thức bài học với chủ đề biển đảo, chủ quyền, bảo vệ

môi trường, an toàn giao thông, giáo dục việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo

đức và phong cách Hồ Chí Minh…

* Môn Sử: Dạy học theo chủ đề: Tác động của cuộc khủng hoảng đối với

các nước tư bản.

+ Thời gian thực hiện: Tháng 11/2018

+ Khối dạy: 8

4

+ Số tiết thực hiện: 4

+ Tiết thực hiện: tiết 2: Nguyên nhân và tác động của cuộc khủng hoảng đến

các nước tư bản.

* Môn GDCD:

+ Lớp 6: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiết 1, 2 theo PPCT)

+ Lớp 7,8,9: Giáo dục trật tự an toàn giao thông (Tuần 1, tiết 1)

- Thực hiện 4 tiết ATGT theo kế hoạch của nhà trường:

Stt Bài dạy Thời gian Lớp GV phụ trách1 Bài 1: Học sinh với văn hóa

giao thông28/9/2018 9/3

Cô Nguyễn Thị

Ngọc Hơn

2Bài 2: Trật tự ATGT đường bộ

và cách xử lý khi gặp TNGT12/10/2018 7/2 Cô Trần Thị Hoa

3

Bài 4: Đường bộ an toàn, ngồi

sau xe đạp, xe máy và ngồi

trong ô tô an toàn

16/11/2018 6/4Cô Nguyễn Thị

4Bài 5: Cách đi xe đạp, xe đạp

điện an toàn12/01/2019 8/2

Cô Nguyễn Thị

Hồng Điệp

4. Dạy học 2 buổi/ ngày

- Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ theo kế hoạch của nhóm.

+ Nhóm Sử: CLB ”Em là nhà Sử học”, sinh hoạt vào sáng thứ bảy tuần 1 và

tuần 3 hàng tháng.

+ Nhóm GDCD: CLB ”Đạo đức và pháp luật”, sinh hoạt vào sáng thứ bảy

tuần 2 và tuần 4 hàng tháng.

5. Dạy học với giáo viên nước ngoài: Không

6. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác giảng

dạy

- Sử dụng đồ dùng dạy học đã có.

- Tăng cường sử dụng giáo án điện tử trong các tiết dạy. Sử dụng bài giảng

điện tử có hiệu quả, thành thạo, biết tận dụng các phần mềm, các giáo án điện tử

hay, các Video clip có ý nghĩa…

5

- Hướng dẫn học sinh sử dụng công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tự

học và sáng tạo của học sinh.

- Tham gia “trường học kết nối” và câ âp nhâ ât thông tin đầy đủ.

7. Tiếp tục phát huy mạnh mẽ công tác đổi mới phương pháp dạy học

và kiểm tra đánh giá

7.1. Đổi mới phương pháp dạy học

7.1.1. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

- Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến

thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Giáo viên chủ

động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo

viên và học sinh; phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân và theo nhóm.

- Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tự

nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy

nghĩ; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng giúp học sinh

vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm

vững bản chất.

- Tích cực đổi mới PPDH: thực hiện kỹ thuật Bàn tay nặn bột; Dạy học theo

dự án; Dạy học theo chủ đề.

THỜIGIAN

TÊN BÀI LỚP GIÁO VIÊN PHƯƠNG PHÁP

Tháng 10Xây dựng nếpsống văn hóa ở

cộng đồng dân cư8 Nguyễn Thị Mơ Bàn tay nặn bột

Tháng 11 Nước Mĩ 8Nguyễn Thị Hồng

ĐiệpBàn tay nặn bột

Tháng 11

Tác động củacuộc khủng hoảngđến các nước tư

bản

8 Phan Thị Dung Dạy học chủ đề

Tháng 1Bảo vệ di sản văn

hóa7 Trần Thị Hoa Bàn tay nặn bột

6

Tháng 2Từ sau Trưng

Vương đến trướcLý Nam Đế

6 Phan Thị Dung Bàn tay nặn bột

Tháng 2Phòng chốngnhiễm HIV

8 Nguyễn Thị Mơ Bàn tay nặn bột

Tháng 3Kinh tế - văn hóaTK XVI-XVIII

7Nguyễn Thị Ngọc

HơnBàn tay nặn bột

Tháng 3Cuộc kháng chiếnchống xâm lược

Pháp kết thúc9

Nguyễn Thị HồngĐiệp

Bàn tay nặn bột

7.1.2. Đổi mới hình thức tổ chức dạy học (Dạy trong lớp, ngoài nhà

trường, trải nghiệm sáng tạo)

- Dạy trong lớp: tích cực đổi mới PPDH theo hướng tích cực

- Dạy ngoài nhà trường:

+ Tổ chức dạy học di sản tại Đình Thông Tây Hội cho học sinh lớp 6

- Trải nghiệm sáng tạo:

Phối hợp với Đoàn, Đội tổ chức học sinh khối 6,7,8,9 tham quan trải nghiệm

sáng tạo tại Dinh Độc Lập để tìm hiểu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân

1975 của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất

nước. Từ đó bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc,

niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.

- Kế hoạch tổ chức cho học sinh trải nghiệm và học tập ngoài nhà trường:

Môn Nội dung/Hình thức Thời gianĐối

tượngĐịa điểm

Lịch

sử

Dạy học di sản Tháng 01/2019 Khối 6Đình Thông

Tây Hội

Tham quan học tập Tháng 01/2019Khối

6,7,8,9

Dinh Thống

Nhất

GDCD

Công dân nước CHVHCNVN

Tháng 01/2019

Khối 6

Hội trường

Thống Nhất

Bảo vệ Di sản văn hóa Khối 7Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài

sản nhà nước và lợi ích công

cộng

Khối 8

Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Khối 9

7

7.1.3. Công tác Giáo dục quốc phòng và An ninh (QPAN)

Tổ chức thực hiện dạy lồng ghép môn GDQP theo Thông tư số 01/2017/TT-

BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn

giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường tiểu học, trung học cơ sở đối với

môn GDCD; tổ chức dạy học ngoài lớp học, kết hợp về nguồn với dạy học giáo dục

QPAN.

Chương trình cụ thể:

SttMônhọc

Tên bàiHình thức, nội dung

lồng ghép

01

Giáodụccôngdân6

Bài 5: Giữ luật lệ chung

Trang 12

Tấm gương của lãnh tụ về chấp hành luậtlệ giao thông

Bài 14: Thực hiện trật tựan toan giao thông

Giới thiệu tranh, ảnh, clip về chủ đề antoàn giao thông

Bài 16: Quyền được phapluật bảo hộ tính mạng,thân thể, sức khỏe, danhdự va nhân phẩm

Ví dụ đơn giản về các quyền bảo hộ tínhmạng, bất khả xâm phạm… để cho họcsinh dễ hiểu, dễ nhớ

Bài 17: Quyền bất khảxâm phạm về chỗ ở

Bài 18: Quyền được bảođảm an toan va bí mật thưtín, điện thoại, điện tín

02Giáo

Bài 4: Đạo đức va kỷ luậtNêu một số tấm gương tận tụy, hi sinh lợi

8

SttMônhọc

Tên bàiHình thức, nội dung

lồng ghép

dụccôngdân7

ích cá nhân tất cả vì lợi ích tập thể.

Bài 9: Xây dựng gia đìnhvăn hóa

Hình ảnh lực lượng vũ trang tham gia xâydựng nông thôn mới

Bài 14: Bảo vệ môi trườngva tai nguyên thiên nhiên

Nêu gương cá nhân hoặc tập thể bảo vệmôi trường

Bài 15: Bảo vệ di sản vănhóa

Nêu những tấm gương cá nhân và tập thểgóp phần bảo vệ di sản văn hóa

Bài 16: Quyền tự do tínngưỡng va tôn giao

Nêu ví dụ về quyền tự do tín ngưỡng vàtôn giáo

Bài 17: Nha nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam

Hình ảnh về Cách mạng Tháng Tám, Quốckhánh, Chiến thắng Điện Biên Phủ vàngày 30-4-1975

03Giáodụccôngdân8

Bài 5: Phap luật va kỷ luậtVí dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêmthì pháp luật được giữ vững

Bài 7: Tích cực tham giacac hoạt động chính trị -xã hội

Ví dụ về tấm gương thanh thiếu niên tíchcực trong việc gìn giữ an ninh, trật tự antoàn xã hội

Bài 13: Phòng, chống tệnạn xã hội Ví dụ để chứng minh những tác hại của

các tệ nạn xã hội đã và đang tác động đếnmọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là

9

SttMônhọc

Tên bàiHình thức, nội dung

lồng ghép

đối với thanh thiếu niên

Bài 15: Phòng ngừa tainạn vũ khí, chay, nổ va cacchất độc hại

Ví dụ bằng hình ảnh về các vụ tai nạn,cháy nổ gây ra

Bài 17: Quyền sở hữu taisản va nghĩa vụ tôn trọngtai sản của người khac

Đưa ra các ví dụ để chứng minh

Bài 17: Quyền khiếu nại,tố cao của công dân

Bài 18: Quyền tự do ngônluận

Bài 20: Hiến phap NướcCHXHCN Việt Nam

Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòngvà an ninh để lồng ghép

Bài 21: Phap luật NướcCHXHCN Việt Nam

04Giáodụccôngdân9

Bài 3: Dân chủ va kỷ luậtVí dụ để chứng minh dân chủ phải có kỷluật trong điều kiện xã hội hiện nay

Bài 4: Bảo vệ hòa bìnhVí dụ chứng minh có môi trường hòa bìnhmới phát triển kinh tế để xây dựng và bảovệ Tổ quốc

Bài 7: Kế thừa va phat huytruyền thống tốt đẹp củadân tộc

Những tấm gương về truyền thống yêunước qua các thời kỳ chiến đấu và bảo vệTổ quốc

Bài 10: Lí tưởng sống củathanh niên Kể chuyện về những tấm gương các anh

hùng liệt sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình10

SttMônhọc

Tên bàiHình thức, nội dung

lồng ghép

cho cách mạng

Bài 15: Vi phạm phap luậtva trach nhiệm phap lýcủa công dân

Lấy các ví dụ chứng minh khi công dân viphạm thì chịu trách nhiệm như thế nào

Bài 16: Quyền tham giaquản lý nha nước, quản lýxã hội của công dân

Lấy các ví dụ về dân chủ của công dântrong đó có học sinh

Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệTổ quốc

Trách nhiệm và nghĩa vụ của học sinhtrong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

Bài 18: Sống va lam việctheo phap luật

Lấy ví dụ để khẳng định mọi công dân vàhọc sinh đều phải tuân thủ theo Hiến phápvà pháp luật

7.2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá

- Đánh giá qua các hoạt động trên lớp của học sinh: đánh giá qua bài thuyết

trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip, …) hoặc qua hình thức thảo luận nhóm:

+ Thảo luận nhóm: Nhóm thảo luận tốt (cộng 1 điểm vào điểm miệng)

+ Thuyết trình: thuyết trình tốt (có đầu tư tư liệu, hình ảnh, video clip) (cộng

1 điểm vào bài kiểm tra 15 phút)

- Các kết quả kiểm tra, đánh giá được thông tin đầy đủ đến học sinh để động

viên khuyến khích học sinh tiến bộ.

8. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học (Thực

hiện đầy đú các bước Sinh hoạt CM theo hướng NCBH)

- Thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học,

theo đó sinh hoạt chuyên môn của tổ không tập trung vào việc đánh giá giờ học,

xếp loại giáo viên mà nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa11

đạt kết quả như mong muốn từ đó có biện pháp cải tiến phương pháp dạy để nâng

cao chất lượng dạy học; tạo cơ hội tốt cho HS tham gia xây dựng nội dung bài học;

HS là chủ thể hoạt động dạy học.

- Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH luôn đảm bảo các bước:

+ Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học cần nghiên cứu trong kế hoạch

của tháng hoặc học kỳ. Toàn bộ giáo viên trong tổ lựa chọn nội dung bài học trong

chương trình mình dạy để đề xuất bài học tham gia thao giảng.

+ Bước 2: Phân công nhóm soạn giáo án.

+ Bước 3: Nhóm soạn giáo án thống nhất nội dung soạn đề cử giáo viên

minh họa và đề nghị xếp lịch tiến hành dạy minh họa trên lớp.

+ Bước 4: Tiến hành dạy minh họa và thảo luận. Mỗi giáo viên tự rút ra

những kinh nghiệm để áp dụng thực tiễn dạy trên lớp. Đặc biệt không xếp loại tiết

dạy minh họa cho giáo viên.

- Thực hiện thao giảng, chuyên đề theo hướng nghiên cứu bài học nhằm tạo

điều kiện để giáo viên trong tổ tiếp cận các phương pháp dạy học tích cực, học hỏi

chia sẻ kinh nghiệm tổ chức các hoạt động nhằm phát huy tính chủ động của học

sinh. Giáo viên tự nghiên cứu, trao đổi kiến thức nhằm nâng cao trình độ chuyên

môn, nghiệp vụ sư phạm.

Cụ thể:

THỜIGIAN

THAO GIẢNG –CHUYÊN ĐỀ

LỚP GIÁO VIÊNPHƯƠNG

PHÁP

Tháng 8Chuyên đề: Côngtác xây dựng kếhoạch tổ/nhóm

Nguyễn Thị HồngĐiệp

Báo cáo thamluận

Tháng 10Xây dựng nếpsống văn hóa ở

cộng đồng dân cư8 Nguyễn Thị Mơ Bàn tay nặn bột

Tháng 11

Tác động củacuộc khủng hoảngđến các nước tư

bản

8 Phan Thị Dung Dạy học chủ đề

Tháng 1Bảo vệ di sản văn

hóa7 Trần Thị Hoa Bàn tay nặn bột

12

Tháng 3Kinh tế - văn hóaTK XVI-XVIII

7Nguyễn Thị Ngọc

HơnBàn tay nặn bột

- Việc dự giờ và trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm dạy học chủ yếu nhằm phân

tích hoạt động học tập của HS, rút ra những kinh nghiệm áp dụng cho các giờ dạy

khác; không đánh giá cá nhân người dạy.

- Thống nhất ra đề kiểm tra trong tổ: Cấu trúc đề, điểm từng câu, nội dung

kiểm tra, mức độ các câu, phân công nhóm trưởng soạn đề (có ma trận, đáp án biểu

điểm chi tiết), thời gian nộp đề,..

9. Học BDTX

GV nâng cao kiến thức chuyên môn và nghiê âp vụ qua các module Bồi

dưỡng thường xuyên theo chu kỳ.

III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. Xây dựng tư tưởng, đạo đức tác phong của giáo viên

1.1. Chỉ tiêu

- 100 % GV tôn trọng hiến pháp và pháp luật.

- 100 % GV đăng ký không vi phạm đạo đức nhà giáo.

1.2. Biện pháp thực hiện

- Đọc, nghiên cứu và chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng,

pháp luật Nhà nước.

- Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chính trị.

- Gương mẫu trong công tác, đoàn kết với đồng nghiệp, gần gũi với học sinh

- Duy trì kỷ cương, nề nếp trong nhà trường. Xây dựng khối đoàn kết nội bộ

- Thực hiện nghiêm túc, có chất lượng kiểm tra nội bộ

2. Giữ vững và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, hạn chế học sinh

yếu kém

2.1. Chỉ tiêu

- Tỷ lệ lưu ban, bỏ học không quá 0.1 %.

- Tỷ lệ chuyên cần: 99 %.

- Hiê âu suất đào tạo: 98 %

2.2. Biện pháp thực hiện

13

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của học sinh.

- Phối hợp với cha mẹ học sinh, GVCN và tham mưu với BGH nhà trường

trong giáo dục học sinh.

- Nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với năng lực trình độ học sinh,

phương pháp dạy học đổi mới tạo hứng thú cho học sinh, ôn tập phụ đạo cho học

sinh yếu kém.

- Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh trong

các tiết sinh hoạt để thu hút học sinh.

- Thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh

gia đình khó khăn…

3. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh giáo dục học sinh

giỏi, phụ đạo học sinh yếu

3.1. Về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

* Các chỉ tiêu lớp chủ nhiệm đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm

- Hạnh kiểm: Tốt: 85% Khá: 13% TB: 2 % Yếu: 0%

- Học lực: Giỏi: 65% Khá: 27% TB: 6% Yếu: 1,8 % Kém: 0.2%

- Lên lớp: 99.5%

- Tốt nghiệp THCS: 100% (Khá - Giỏi: 90 - 95%)

- Trúng tuyển lớp 10 hệ công lập: Trên 90%

- Chỉ tiêu bộ môn:

+ Tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu bộ môn (tổng kết cuối năm):

Môn

Điểm kiểm tra HK Điểm TBMGiỏi

%

Khá

%

TB

%

Yếu

%

Kém

%

Giỏi

%

Khá

%

TB

%

Yếu

%

Kém

%GDCD 60 30 8,5 1,5 0 80 15 4,5 0,5 0

Sử 30 50 10 8 2 55 30 10 5 0+ Thực hiện đầy đủ chương trình, không cắt xét, không bỏ nội dung dạy học.

* Biện pháp thực hiện.

Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, đúng tiến độ, đúng mức độ yêu

cầu chương trình và kế hoạch giáo dục …

14

Soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp, giáo án soạn theo định hướng phát

triển năng lực học sinh, phù hợp đối tượng …

Đổi mới phương pháp dạy học, tổ chuyên môn tổ chức tăng cường dạy học

theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của học sinh, giúp học

sinh vận dụng kiến thức trong giải quyết vấn đề thực tiễn.

Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng vận dụng và liên hệ

thực tế... (theo mục 7.2)

Vận dụng tốt các phương pháp dạy học vào các đối tượng khác nhau. Tăng

cường rèn luyện kĩ năng cho học sinh, bám sát đối tượng …

Sử dụng giáo án điện tử một cách hiệu quả, chú ý tích hợp liên môn, bảo vệ

môi trường, …

3.2. Về bồi dưỡng học sinh giỏi

- Chỉ tiêu: 60% học sinh đội tuyển đạt HSG cấp thành phố môn Lịch sử.

- Biện pháp:

+ Xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể, hợp lý.

+ Thực hiện số buổi bồi dưỡng theo lịch của trường : 2 buổi/ tuần.

+ Tổ chức kiểm tra thường xuyên để chọn đội dự tuyển.

+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các học sinh tham gia học bồi dưỡng và

dự thi học sinh giỏi cấp quận, thành phố…

+ Theo dõi tiến độ thực hiện: Tổ trưởng sẽ đôn đốc, nhắc nhở giáo viên thực

hiện tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

3.3. Về phụ đạo học sinh yếu

- Chỉ tiêu: Không có học sinh ở lại lớp vì điểm kém môn Lịch sử, GDCD.

- Biện pháp:

+ Công tác phụ đạo học sinh yếu được thực hiện trước khi kiểm tra 1 tiết,

kiểm tra HKI và HKII một tháng. Giáo viên dạy lớp nào phụ đạo học sinh yếu lớp

đó.

+ Giáo viên tổ chức hệ thống hóa lại kiến thức cho HS, phối hợp với phụ

huynh, với GVCN ôn bài những HS học chậm, chưa chăm.

4. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên.15

- 100% giáo viên nghiên cứu nội dung, chương trình, sách giáo khoa, nắm

vững chuẩn kiến thức kỹ năng theo quy định của Bộ GDĐT.

- Thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, thao giảng theo qui định

- 100% giáo viên thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học có ứng dụng

công nghệ thông tin trong dạy học,

- 100% giáo viên thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch

đã xây dựng.

5. Tham gia Hội thi, hoạt động chuyên môn trường, ngành …

- Tham gia tích cực, hiệu quả các cuộc thi do các cấp, ngành tổ chức: Thi

Giáo viên dạy giỏi các cấp, thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi,…

6. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, đánh giá phân loại đội ngu giáo

viên

- Kiểm tra nội bộ theo kế hoạch chung của nhà trường ban hành.

- Tổ trưởng hiểu rõ tổ viên của mình về ưu điểm, hạn chế trong việc thực

hiện nhiệm vụ giảng dạy được phân công. Để từ đó có kế hoạch hỗ trợ, đánh giá

xếp loại giáo viên một cách công bằng và khách quan.

- Ngoài kiểm tra nội bộ theo kế hoạch, TTCM, nhóm trưởng thường xuyên

kiểm tra việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng, dự giờ thăm lớp, sổ đầu bài,

việc thực hiện qui chế chuyên môn của từng giáo viên trong tổ, nhóm.

7. Hoạt động chuyên môn khác

- 100% tham gia đầy đủ các buổi họp chuyên môn của Phòng Giáo dục, Sở

Giáo dục.

- Tham gia các hoạt đô âng ngoại khóa do Phòng Giáo dục tổ chức.

- Danh hiệu thi đua của tổ: Tổ xuất sắc

V. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

- Đề nghị Phòng giáo dục trao đổi với công ty Smart School để hạ giá thành

phần mềm bài giảng trực tuyến môn Lịch sử để các trường có điều kiện sử dụng

phần mềm phục vụ cho việc giảng dạy.

- Đề nghị Phòng giáo dục tiếp tục thực hiên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

theo hướng tập trung để nâng cao hiệu quả đào tạo học sinh giỏi cấp thành phố.16

Trên đây là kế hoạch năm học 2018 - 2019 của Tổ Sử - GDCD nhằm thực

hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.

HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Hồng Điệp

PHỤ LỤC 1ĐĂNG KÝ THI ĐUA

1. Danh hiệu thi đua, khen thưởng tập thể: Tổ xuất sắc (A1)2. Danh hiệu thi đua cá nhân:

STT

Họ và Tên Đăng kýDanh hiệu thi đua

Ghi

17

chúLĐT

TGVCN

GiỏiGVG

trườngGVGquận

GVGthànhphố

CSTĐ CS

1 Nguyễn Thị Hồng Điệp X X X2 Phan Thị Dung X X X3 Nguyễn Thị Ngọc Hơn X X X4 Trẩn Thị Hoa X X X5 Nguyễn Thị Mơ X X X6 Nguyễn Thị Minh

PhụngX

7 Lê Minh Hiệp XTC 7 5 5

PHỤ LỤC 2KẾ HOẠCH THAO GIẢNG

THỜIGIAN

TÊN BÀI LỚP GIÁO VIÊN PHƯƠNG PHÁP

Tháng 10 Xây dựng nếp sốngvăn hóa ở cộng đồng dân cư

8 Nguyễn Thị Mơ Dạy học chủ đề

Tháng 11 Tác động của cuộc khủng hoảng đến các nước tư bản

8 Phan Thị Dung Bàn tay nặn bột

Tháng 1 Bảo vệ di sản văn hóa

7 Trần Thị Hoa Bàn tay nặn bột

Tháng 3 Kinh tế - văn hóa TK XVI-XVIII

7 Nguyễn Thị Ngọc Hơn

Bàn tay nặn bột

18

KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG

Thời gian Nội dung Người thực hiện

Tháng08/2018

- Tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị , chuyên môn hè tại PGD- Chuẩn bị công tác Khai giảng nămhọc mới:- Chuẩn bị hồ sơ chuyên môn theo quy chế chuẩn bị tốt cho năm học mới- Phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi khối 9 - Sinh hoạt chuyên môn đầu năm của các nhóm bộ môn.-Thực hiện chuyên đề: Công tác xâydựng kế hoạch tổ

- Cả tổ tham gia theo lịch của trường và PGD- Cả tổ

- Các GV trong tổ

- Cô Hồng Điệp, Ngọc Hơn

- Cô Hồng Điệp

Tháng09/2018

- Khai giảng năm học mới- Tham dự Đại Hô âi Công Đoàn- Hội nghị Cha mẹ học sinh đầu năm học- Tiếp tục ổn định nề nếp dạy và học.

- Cả tổ tham gia- Cả tổ tham gia- GVCN

- Bồi dưỡng HS giỏi khối 9-Thành lập CLB “Em là nhà Sử học”, “Đạo đức và pháp luật”

- Cô Hồng Điệp, Ngọc Hơn- Nhóm Sử, GDCD

Tháng10/ 2018

- Tiếp tục ổn định nề nếp dạy và học- Tham dự các Đại hội, Hội nghị đầu năm:+ Hội nghị cán bộ công chức+ Đại hội Chi Đoàn+ Đại hội Liên Đội- Tham gia sinh hoạt Câu Lạc Bộ Công đoàn. Kỷ niệm các ngày lễ trong tháng 10:+ Ngày thành lập hội LHTN VN+ Ngày thành lập hội LHPN VN- Tham gia thi giáo viên Giỏi cấp trường- Bồi dưỡng HS giỏi khối 9 thi vòng1 cấp Quận - Kiểm tra 1 tiết- 4 khối- Thao giảng - Sinh hoạt CLB (tuần 1,3)

- Cả tổ tham gia

- Theo kế hoạch của trường

- Cả tổ tham gia

- Cô Hồng Điệp, Ngọc Hơn

- Tổ phân công ra để- Cô Dung, Cô Mơ- Thầy Hiệp, cô Dung

Tháng11/ 2018

- Thi đua dạy tốt – học tốt chào mừng ngày nhà giáo VN 20-11

- Cả tổ tham gia

19

- Bồi dưỡng HS giỏi khối 9 - Tham gia các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11- Sinh hoạt CLB (tuần 1,3)

- Cô Hồng Điệp, Ngọc Hơn

- Cả tổ tham gia- Thầy Hiệp, cô Dung

Tháng12/ 2018

- Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học- Chuẩn bị kế hoạch thi học kỳ I- Hoàn thành các cột điểm, coi thi và chấm thi nghiêm túc.- Bồi dưỡng HS giỏi khối 9

- Cả tổ tham gia

- Cả tổ tham gia

- Cô Hồng Điệp, Ngọc Hơn

Tháng01/ 2019

- Mừng Đảng – Mừng Xuân+ Tham gia các hoạt động chào Xuân - Họp PHHS sơ kết học kỳ I- Hoàn thành các loại hồ sơ chuyên môn sơ kết học kỳ I.- Bồi dưỡng HS giỏi khối 9 thi vòng2- cấp Quận- Thao giảng- Sinh hoạt CLB (tuần 1)

- Cả tổ tham gia

- Cả tổ tham gia- Cả tổ tham gia

- Cô Hồng Điệp, Ngọc Hơn

-Cô Hoa- Thầy Hiệp, cô Dung

Tháng02/ 2019

- Chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản VN 3/2/2019- Nghỉ Tết Âm Lịch- Duy trì nề nếp dạy và học- Bồi dưỡng HS giỏi khối 9 - Thao giảng - Sinh hoạt CLB (tuần 3)

Cả tổ tham gia

- Cô Hồng Điệp, Ngọc Hơn- Cô Mơ - Cả tổ thực hiện- Thầy Hiệp, cô Dung

Tháng03/ 2019

- Chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/ 03/ 2019- Đăng ký tiết tốt- Tham gia hỗ trợ Đoàn – Đội tổ chức kết nạp Đoàn viên học sinh lớp- Bồi dưỡng HS giỏi khối 9 thi cấp TP.- Thao giảng - KT 1 tiết theo kế hoạch- Sinh hoạt CLB (tuần1, 3)

- Cả tổ tham gia

- Cả tổ- GVCN 9

- Cô Hồng Điệp, Ngọc Hơn

- Cô Ngọc Hơn

- Thầy Hiệp, cô Dung

Tháng04/ 2019

- Tham gia hỗ trợ Lễ Mừng Công – Mừng HS Giỏi- Phát huy truyền thống của nhà trường, phấn đấu thi đua dạy tốt, học tốt.- Chuẩn bị kế hoạch ôn tập và thi HKII

- Theo thư mời

- Cả tổ

- Cả tổ

20

- Sinh hoạt CLB (tuần1, 3) - Thầy Hiệp, cô Dung

Tháng05/ 2019

- Duy trì nề nếp dạy và học.- Tham gia coi thi và chấm thi HKIInghiêm túc.- Hoàn thành các loại hồ sơ chuyên môn theo quy chế.- Chuẩn bị kế hoạch tổng kết năm học.- Họp PHHS tổng kết năm học.- Tổ chức lễ Bế giảng năm học 2018– 2019

- Cả tổ tham gia

Cả tổ tham gia

Cả tổ tham giaCả tổ tham gia

Tháng06/ 2019

- Tham gia các kỳ coi thi, chấm thi nghề hướng nghiệp, thi tuyển sinh 10.

- Theo lịch phân công của Sở GD và PGD.

HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Hồng Điệp

21