21
Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO 2 (SO 2 ) tác dụng với dung dịch bazơR(OH) 2 A- PHẦN MỞ ĐẦU . I. Tên chuyên đề: - Tác giả: Đỗ Thị Hiền - Lĩnh vực áp dụng: môn hóa học 9 II. Nội dung 1. Giải pháp cũ thường làm - Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập cho học sinh vẫn còn nhiều hạn chế ( nhất là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi); giáo viên vẫn còn sử dụng theo lối mòn (giáo viên giải mẫu, học sinh làm theo), chưa phát huy hết tiềm lực về tư duy, tính sáng tạo và trí thông minh của học sinh. - Học sinh giỏi vẫn còn nhiều lúng túng khi giải các bài toán phức tạp. Sự lúng túng này càng thể hiện rõ khi các em tham gia giải các bài toán có liên quan đến phản ứng giữa CO 2 hoặc SO 2 tác dụng với kiềm dạng R(OH) 2 . Trong khi loại bài tập này hầu như không thể thiếu trong các kỳ thi học sinh giỏi. - Trong một buổi bồi dưỡng học sinh giỏi cho trường tôi đã đưa ra bài toán “ Tính thể tích CO 2 ( đktc) để khi sục vào 2 líl dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thì thu được 3 gam kết tủa”. Kết quả cả 4 em trong đội tuyển đều đã mắc sai lầm chung là không nhìn thấy trường hợp tạo hỗn hợp muối CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 , các em cho rằng phản ứng chỉ tạo muối trung hòa và Ca(OH) 2 dư. Và rất nhiều sai Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 1

I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2 A- PHẦN MỞ ĐẦU.

I. Tên chuyên đề:

- Tác giả: Đỗ Thị Hiền

- Lĩnh vực áp dụng: môn hóa học 9

II. Nội dung

1. Giải pháp cũ thường làm

- Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng giải bài tập cho học sinh vẫn còn nhiều hạn

chế ( nhất là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi); giáo viên vẫn còn sử dụng

theo lối mòn (giáo viên giải mẫu, học sinh làm theo), chưa phát huy hết tiềm lực về

tư duy, tính sáng tạo và trí thông minh của học sinh.

- Học sinh giỏi vẫn còn nhiều lúng túng khi giải các bài toán phức tạp. Sự lúng

túng này càng thể hiện rõ khi các em tham gia giải các bài toán có liên quan đến

phản ứng giữa CO2 hoặc SO2 tác dụng với kiềm dạng R(OH)2. Trong khi loại bài

tập này hầu như không thể thiếu trong các kỳ thi học sinh giỏi.

- Trong một buổi bồi dưỡng học sinh giỏi cho trường tôi đã đưa ra bài toán “

Tính thể tích CO2 ( đktc) để khi sục vào 2 líl dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu

được 3 gam kết tủa”. Kết quả cả 4 em trong đội tuyển đều đã mắc sai lầm chung là

không nhìn thấy trường hợp tạo hỗn hợp muối CaCO3 và Ca(HCO3)2, các em cho

rằng phản ứng chỉ tạo muối trung hòa và Ca(OH)2 dư. Và rất nhiều sai lầm khác có

liên quan đến bài toán về CO2 ( hoặc SO2 ) tác dụng với kiềm dạng R(OH)2.

2. Giải pháp cải tiến

Để áp dụng chuyên đề, tôi thực hiện một số khâu quan trọng như sau:

- Điều tra trình độ HS, điều kiện học tập của HS. Hướng dẫn cách sử dụng sách

tham khảo và giới thiệu một số sách của thư viện trường để học sinh mượn đọc.

- Chọn lọc và nhóm các bài toán theo dạng, xây dựng phương pháp giải chung

cho mỗi dạng, biên soạn bài tập mẫu; bài tập vận dụng và nâng cao. Ngoài ra phải

dự đoán những sai lầm mà học sinh có thể mắc phải.

- Lên kế hoạch về thời lượng cho mỗi dạng toán.

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 1

Page 2: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2 - Tham khảo tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp; nghiên cứu các đề thi HS giỏi

của tỉnh Ninh Bình và một số tỉnh, thành phố khác, viết thành tài liệu riêng để bồi

dưỡng học sinh.

* Nội dung

Ngoài việc phân tích, làm rõ bản chất của phản ứng, giáo viên còn phải biết

sáng tạo trong cách phân dạng bài tập, nhằm giúp học sinh có định hướng rõ ràng

về phương pháp giải. Đây là yêu cầu rất quan trọng vì nó có thể biến cái phức tạp

trở thành những điều đơn giản.

Dựa vào số lượng của các dữ kiện và mục đích yêu cầu của đề bài tôi thường

chia các bài toán về phản ứng CO2 ( SO2) tác dụng với kiềm R(OH)2 thành 4 dạng

chính sau:

* Dạng 1: Xaùc ñònh muoái taïo thaønh khi bieát soá mol cuûa oxit CO2 (SO2) và bazơ R(OH)2.

* Dạng 2: Bieän luaän khoái löôïng muoái theo soá mol cuûa oxit CO2 (SO2) hoaëc bazô R(OH)2.

* Dạng 3: Bieän luaän löôïng chaát tham gia döïa vaøo khoái löôïng cuûa muoái.

* Dạng 4: CO2 ( hoặc SO2) tác dụng với hỗn hợp bazơ X(OH)2 và YOH.

a) Phương pháp xác định nhanh loại muối tạo thành :

Căn cứ vào bản chất của phản ứng, chúng ta có thể kết luận nhanh loại muối tạo

thành dựa theo tỷ số mol

Nếu đặt thì có 5 trường hợp tạo muối như sau:

Giá trị T Muối tạo thành Chất dư

T >2 R(HCO3)2 CO2

T = 2 R(HCO3)2 vừa đủ

1< T < 2 Cả 2 muối vừa đủ

T = 1 RCO3 vừa đủ

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 2

Page 3: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2 T < 1 RCO3 R(OH)2

Như vậy, chỉ cần xác định được tỷ số mol của cặp chất tham gia thì học sinh có

thể dễ dàng kết luận phản ứng tạo ra muối gì.

b- KINH NGHIỆM VẬN DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀO THỰC TIỄN:

Sau đây là một số kinh nghiệm về phân dạng và phương pháp giải các bài toán

về phản ứng của CO2 ( hoặc SO2) tác dụng với bazơ dạng R(OH)2.

Dạng 1: Xaùc ñònh muoái taïo thaønh khi bieát soá mol cuûa oxit CO2 (SO2) và bazơ R(OH)2.

Phương pháp chung:

Bước 1: Xác định số mol CO2 ( hoặc SO2) và R(OH)2

Bước 2: Lập tỷ lệ số T = và kết luận loại muối tạo thành

Bước 3: Viết PTHH tương ứng và tính toán theo yêu cầu của đề bài.

Nếu biết được phản ứng tạo 2 muối thì bài toán có thể giải được bằng nhiều

cách khác nhau:

* Cách 1: Phương pháp nối tiếp (đúng nhất về bản chất)

CO2 + R(OH)2 RCO3 + H2O

a a a (mol)

CO2 + H2O + RCO3 R(HCO3)2

( b – a) ( b – a) ( b – a) (mol)

Kết quả phản ứng tạo ra: ( 2a-b) mol RCO3 và (b-a) mol muối R(HCO3)2.

* Cách 2: Phương pháp song song

Gọi x,y lần lượt là số mol của RCO3 và RHCO3 thì ta có:

CO2 + R(OH)2 RCO3 + H2O

x x x (mol)

2CO2 + R(OH)2 R(HCO3)2

2y y y (mol)

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 3

Page 4: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2

Ta có hệ phương trình : giải hệ tìm x,y.

Ví dụ: Dẫn 2,688 lít CO2 ( đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)20,5M. Hỏi

muối nào tạo thành ? bao nhiêu gam ?

* Phát hiện vấn đề : vì tạo 2 muối ( có 2 cách giải)

* Bài giải :

Cách 1: Phương pháp nối tiếp

;

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O

Ban đầu: 0,12 0,1 0 (mol)

Phản ứng: 0,1 0,1 0,1

Sau p.ứng: 0,02 0 0,1

Vì CO2 dư nên một phần kết tủa bị hòa tan :

CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2

Ban đầu: 0,02 0,1 0 (mol)

Phản ứng: 0,02 0,02 0,02

Sau p.ứng: 0 0,08 0,02

Cách 2: Phương pháp song song

Gọi x,y lần lượt là số mol của BaCO3 và Ba(HCO3)2

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O

x x x (mol)

2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2

2y y y (mol)

Ta có hệ pt : giải ra được :

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 4

Page 5: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2

Dạng 2: Xác định lượng muối tạo thành khi biết số mol của một chất tham gia

CO2 ( SO2) hoặc bazơ R(OH)2.

Phương pháp giải :

Do không xác định được nên có thể xảy ra 3 trường hợp.

+) Trường hợp 1: muối tạo thành là muối trung hòa. Xác định m1 ( g)

+) Trường hợp 2: muối tạo thành là muối axit. Xác định m2 (g)

+) Trường hợp 3: tạo ra hai muối. Tổng lượng muối :

m1 < m < m2 ( nếu m1<m2)

m2 <m < m1 ( nếu m2<m1)

b) Ví dụ:

Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (ở đktc) vào bình đựng dung dịch

Ca(OH)2.Hỏi sau phản ứng muối nào tạo thành ? bao nhiêu gam ?

* Phát hiện vấn đề : không tìm được bài toán có có thể xảy ra 3

trường hợp.

* Bài giải:

Vì chưa biết số mol Ca(OH)2 nên có thể xảy ra cả 3 trường hợp

*Trường hợp1: muối tạo thành là CaSO3.

Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O (1)Theo (1) :

*Trường hợp2: Chỉ có muối Ca(HCO3)2 tạo thành.

Ca(OH)2 + 2SO2 Ca(HSO3)2 (2)

Theo (2) :

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 5

Page 6: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2

*Trường hợp3: Phản ứng tạo đồng thời 2 muối.

Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O (1)

Ca(OH)2 + 2SO2 Ca(HSO3)2 (2)

Vậy ta có :

10,1 (g) < < 12 (g)

Dạng 3: Bieän luaän löôïng chaát tham gia döïa vaøo khoái löôïng cuûa muoái.

Phương pháp giải :

+) Nếu biết khối lượng một muối trung hòa ( hoặc muối axit): Biện luận theo 2

trường hợp ( Chỉ có một muối đề cho hoặc tạo hỗn hợp 2 muối )

+) Nếu biết khối lượng kết tủa chưa cực đại ( ) thì có 2 trường

hợp: CO2 ( SO2) thiếu ; hoặc CO2 ( SO2) dư so với bazơ nên tan một phần kết tủa.

+) Nếu biết khối lượng muối chung : Đặt giả thiết phản ứng tạo 2 muối với số

mol x,y và giải tìm x,y. Nếu có 1 ẩn bằng 0 thì muối tương ứng không có.

Ví dụ : Dẫn 10 lít (đktc) hỗn hợp gồm N2 và CO2 vào bình đựng 2 lít

dung dịch Ca(OH)2 0,02M, sau khi kết thúc phản ứng thu được 1 gam kết

tủa. Xác định thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp.

* Phát hiện vấn đề: nên kết tủa chưa cực đại. Vì vậy có 2

lý do làm cho kết tủa không cực đại: hoặc CO2 thiếu không đủ chuyển hết Ca(OH)2

thành kết tủa, hoặc CO2 có dư và hòa tan một phần kết tủa.

*Bài giải :

Vì nên kết tủa chưa cực đại có 2 trường hợp.

Trường hợp 1: CO2 thiếu Ca chưa chuyển hết thành kết tủa.

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 6

Page 7: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2 0,01 0,01 0,01 (mol)

Trường hợp 2: CO2 dư, hòa tan một phần kết tủa CaCO3

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

0,04 0,04 0,04 (mol)

= 0,04 – 0,01 = 0,03 (mol)

CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2

0,03 0,03 (mol)

Nhận xét:

Sai lầm của học sinh là thường không phát hiện ra trường hợp 2. Hoặc biện luận

theo 3 trường hợp rất dài dòng, tốn nhiều thời gian. Vì thế khi gặp các bài tập này,

tôi thường hướng dẫn các em phát hiện vấn đề và khẳng định bài toán dạng này

luôn có 2 trường hợp.

Dạng 4: CO2 ( hoặc SO2) tác dụng với hỗn hợp bazơ X(OH)2 và YOH

Phương pháp giải :

Khi sục khí CO2 ( SO2 ) vào dung dịch chứa hỗn hợp bazơ X(OH)2 và YOH thì

muối trung hòa tạo ra trước. Trình tự các phản ứng như sau:

CO2 + Y(OH)2 YCO3 + H2O (1)

CO2 + 2XOH X2CO3 + H2O (2)

CO2 + H2O + X2CO3 2XHCO3 (3)

CO2 + H2O + YCO3 Y(HCO3)2 (4)

Nhận xét:

Nếu lượng kết tủa cực đại ( ) thì chắc chắn không có phản ứng

(4). Bài toán có 3 trường hợp: chỉ xảy ra (1) ; xảy ra (1) và (2) ; xảy ra (1),(2),(3)

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 7

Page 8: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2

Nếu kết tủa không cực đại ( ) thì có 2 trường hợp:

+) TH1: Chỉ xảy ra (1) và Y(OH)2 chưa hết.

+) TH2: Đã xảy ra (4) và kết tủa bị hòa tan một phần.

ví dụ : Sục V lít CO2 ( đktc) tác dụng với 4 lít dung dịch A chứa NaOH

0,05M và Ba(OH)2 0,02M thu được 5,91 gam kết tủa. Tìm V.

*Phát hiện vấn đề: nên kết tủa chưa cực đại, bài toán có

2 trường hợp: hoặc chỉ xảy ra (1) hoặc đã xảy ra (4)

*Bài giải:

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1)

CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (2)

Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 (3)

BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 (4)

< 0,08 bài toán có 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Chỉ xảy ra (1) và Ba(OH)2 dư

Trường hợp 2: Đã xảy ra (1),(2),(3),(4)

= ( 0,1 + 0,2 + 0,03 ) 22,4 = 7,392 lít

III. Hiệu quả đạt được

Chuyên đề này đã góp phần nâng cao rất đáng kể chất lượng bồi dưỡng học sinh

giỏi bộ môn Hóa học tại trường THCS Ninh An. Chuyên đề đã giúp các em tích

cực và tự tin hơn trong hoạt động tìm kiếm hướng giải cho các bài tập. Từ chỗ rất

lúng túng khi gặp các bài toán dạng CO2 ( hoặc SO2) tác dụng với bazơ của kim

loại hóa trị II, thì nay phần lớn các em đã biết vận dụng những kỹ năng được bồi

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 8

Page 9: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2 dưỡng để giải thành thạo nhiều bài toán phức tạp. Điều đáng mừng là có nhiều em

đã biết sáng tạo trong giải toán hóa học, có nhiều cách giải nhanh và thông minh.

Qua Chuyên đề này, kiến thức, kỹ năng của HS được củng cố một cách vững

chắc, sâu sắc; kết quả học tập của học sinh luôn được nâng cao.

* Số liệu về kết quả thực hiện chuyên đề:

Năm học Học sinh giỏi cấp huyện Học sinh giỏi cấp tỉnh

2016- 2017 02 giải 01 giải

2017-2018 04 giải 01 giải

4. Điều kiện và khả năng áp dụng

- Chuyên đề được áp dụng tại trường THCS Ninh An, sau đó áp dụng bồi dưỡng

đội tuyển học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 của huyện.

- Học sinh có khả năng tự tìm ra kiến thức, tự mình tham gia các hoạt động để

vừa làm vững chắc kiến thức, vừa rèn luyện kỹ năng. Chuyên đề này còn tác động

rất lớn đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao năng lực tư duy độc lập và khả

năng tìm tòi sáng tạo cho học sinh giỏi. Tuy nhiên cần biết vận dụng các kỹ năng

một cách hợp lý và biết kết hợp các kiến thức cơ bản hoá học, toán học cho từng

bài tập cụ thể thì mới đạt được kết quả cao.

Người viết chuyên đề

Đỗ Thị Hiền

Ngày soạn:Ngày dạy:PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN OXIT AXIT CO2(SO2) TÁC DỤNG VỚI

DUNG DỊCH KIỀM R(OH)2

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 9

Page 10: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2 I. Mục tiêu chủ đề1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức- Xaùc ñònh muoái taïo thaønh khi bieát soá mol cuûa oxit

vaø bazô.- Bieän luaän khoái löôïng muoái theo soá mol cuûa oxit

hoaëc bazô - Bieän luaän löôïng chaát tham gia döïa vaøo khoái löôïng

cuûa muoái. Kĩ năng - Vận dụng để làm bài tập có liên quan đến oxit axit CO2(SO2) và dung dịch kiềm R(OH)2

Thái độ, hành vi:- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác.- Yêu thích môn học .2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống . ..II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Giáo viên (GV)Phiếu học tập

2. Học sinh (HS)- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan quan đến oxit axit CO2(SO2) và

dung dịch kiềm R(OH)2

- Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV III. Chuỗi các hoạt động học

1. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (05 phút)Gv chiếu câu hỏi :

a. Viết các PTHH có thể xảy ra khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

b. Đặt T= Hãy xác định các giá trị của T và chất dư (nếu có) để phản

ứng tạo muối axit, muối trung hòa, tạo 2 muối.1 Hs lên bảng làm, sau đó Gv gọi 1 Hs khác nhận xét, Gv cho điểmGv đặt vấn đề vào bài: Khi cho oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ để xác định được muối sinh ra là muối trung hòa hay muối axit hay tạo ra cả 2 muối và phương pháp giải dạng toán này như thế nào chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.

2. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG1. Dạng 1: Xác định muối tạo thành khi biết số mol của oxit axit và bazơ

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 10

Page 11: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2

Gv chiếu bài 1: Dẫn 2,24 lít SO2

vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2

1,5M. Hỏi muối nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu.Gv gọi 1 Hs đọc đề và tóm tắt đề bài.

Sau đó yêu cầu Hs dưới lớp suy nghĩ làmGv gọi 1 Hs lên bảng trình bàyGv gọi 1 Hs khác nhận xét.? Khi biết thông tin của cả oxit và bazơ bạn đã làm như thế nào để tìm được khối lượng của muối Gv nhấn mạnh đây là phương pháp chung để giải dạng táo thứ nhất

Hs: đọc đề và tóm tắt: biết thể tích của SO2 , thể tích và nồng độ mol của Ca(OH)2

Hs suy nghĩ làm

1Hs lên bảng làm

Hs khác nhận xét.

Hs trình bày từng bước làm của bạn

a, Phương pháp - Xác định số mol CO2(SO2) và dung dịch kiềm R(OH)2

- Lập tỉ lệ :T=

và biện luận muối tạo thành:

Giá trị TMuối tạo

thành

Chất

T >2 R(HCO3)2 CO2

T = 2 R(HCO3)2 vừa đủ

1< T < 2 Cả 2 muối vừa đủ

T = 1 RCO3 vừa đủ

T < 1 RCO3 R(OH)2

- Viết PT và tính toán theo yêu cầu đề bài.

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 11

Page 12: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2 Gv chiếu bài tập 2: Dẫn 2,688 lít CO2 ( đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2

0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành.Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân suy nghĩ làm bài.Gv gọi 1 Hs lên bảng trình bàyGv gọi Hs nhận xétGv phân tích, giảng giải bài làm của HSGv quan sát bài làm của Hs ở dưới lớp tìm ra những bài có cách giải khác và hay hơn sau đó chiếu lên cho Hs dưới lớp cùng theo dõi. Gv nhấn mạnh: Như vậy nếu biết số mol của oxit và số mol của bazơ thì căn cứ vào tỉ lệ

đ để xác định muối được tạo thành. Nếu chỉ có một muối được tạo thành thì dựa vào PT để tính bình thường còn nếu có 2 muối tạo thành ta có thể có nhiều cách giải khác nhau để tìm khối lượng muối.

Chuyển ý: nếu chỉ biết số mol oxit

Hs làm việc cá nhân1Hs lên bảng làm

Löu yù: Neáu bieát phaûn öùng taïo ra hai muoái thì baøi toaùn coù nhieàu caùch giaûi khaùc nhau

phương pháp song song phương pháp nối tiếp

b. bài tập áp dụng

2.Dạng 2: Bieän luaän khoái löôïng muoái theo soá mol cuûa oxit hoaëc bazô

a) Phương pháp giải:

Do không xác định được

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 12

Page 13: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2 hoặc số mol bazơ để tìm khối lượng muối ta làm thế nào sang dạng 2Gv: để giúp cô tìm ra phương pháp giải dạng bài tập này thì giờ học hôm nay cô chia lớp thành 4 nhóm, mỗi bàn là một nhóm, các bạn trong nhóm tập trung trí tuệ suy nghĩ, thảo luận cùng nhau tìm ra phương pháp giải hay nhất và nhanh nhất trong vòng 3 phút và ghi kết quả vào phiếu học tập.Gv: phân tích kết quả của các nhóm và đưa ra đáp án chính xác nhất.Gv: áp dụng làm bài tập 3( chiếu đầu bài): Suïc khí SO2 vaøo 100 ml dung dòch Ca(OH)2 0,5M. Hoûi muoái naøo taïo thaønh? Khoái löôïng bao nhieâu?Gv chiếu bài tập 4:Haáp thuï hoaøn toaøn 2,24 lit khí SO2 vaøo dung dòch Ca(OH)2. Hoûi muoái naøo taïo thaønh? Khoái löôïng bao

Hs các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập sau đó lên bảng dán

Hs vận dụng làm

Hs hoạt động nhóm, chấm chéo.

nên có thể xảy ra 3 trường hợp.

+) Trường hợp 1: muối tạo thành là

muối trung hòa. Xác định m1 ( g)

+) Trường hợp 2: muối tạo thành là

muối axit. Xác định m2 (g)

+) Trường hợp 3: tạo ra hai muối.

Tổng lượng muối : m1 < mmuối < m2.

b. bài tập áp dụng

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 13

Page 14: I- cơ sở lý thuyết về phản ứng oxit axit tác dụng với kiềmninhbinh.edu.vn/upload/25392/fck/files/BÁO CÁO CHUYÊN... · Web viewChuyên đề này đã góp phần

Chuyên đề: phương pháp giải toán oxit axit CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơR(OH)2

nhieâu?GV giao nhóm 1,2 làm bài 3, nhóm 3,4 làm bài 4 vào phiếu học tập. Sau đó đổi chéo nhóm để chấm. Gv chữa bài.nào.

Hướng dẫn về nhàGv chiếu bài 5:Dẫn 10 lít (đktc) hỗn hợp gồm N2 và CO2 vào bình đựng 2 lít dung dịch

Ca(OH)2 0,02M, sau khi kết thúc phản ứng thu được 1 gam kết tủa. Xác định thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp.

? Đọc xong đề bài em hãy cho biết bài 5 đề bài khác các bài trước ở điểmHs: bài 5 cho biết khối lượng muối còn các bài trước chưa biết khối lượng

muốiGv hướng dẫn bài 5 yêu cầu Hs về nhà làm

Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu dạng 3 và dạng 4.

Rút kinh nghiệm : ..........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

Duyệt của BGH

Giáo viên: Đỗ Thị Hiền 14