7
HI XÂY DNG CƠ HC VÀ VT LiU Tiếp ni thành công ca chương trình tho lun GCMM 6 chđề v« Kết cu mi và công nghtrong xây dng », ban chuyên môn và ban điu hành GCMM xin trn trng gii thiu : Bui tho lun vi mch đích chia s: nhng kinh nghim thc tế ca ksư địa kthut ; nhng vn đề nghiên cu thi sliên quan ti đin nguyên tvà chng biến đổi khí hu Thi gian : 14h, 30/06/2012 (19h VN) Địa đim : 16 rue du petit musc, 75004 Paris Địa kthut và môi trường CHƯƠNG TRÌNH THO LUN CHUYÊN ĐỀ GCMM 7

HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

  • Upload
    lamnga

  • View
    230

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Tiếp nối thành công của chương trình thảo luận GCMM 6 chủ đề về « Kết cấu mới và công nghệ trong xây dựng », ban chuyên môn và ban điều hành GCMM xin trận trọng giới thiệu :

Buổi thảo luận với mụch đích chia sẻ : Ø  những kinh nghiệm thực tế của kỹ sư địa kỹ thuật ; Ø  những vấn đề nghiên cứu thời sự liên quan tới điện nguyên tử và chống biến đổi khí hậu

Thời gian : 14h, 30/06/2012 (19h VN) Địa điểm : 16 rue du petit musc, 75004 Paris

Địa kỹ thuật và môi trường

CHƯƠNG TRÌNH THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ GCMM 7

Page 2: HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

14h00-14h15 : Khai mạc và giới thiệu về GCMM7

14h15-14h45 : Qui trình khảo sát và thiêt kế các công trình

ĐKT tuyến đường sắt cao tốc SEA

Trịnh Việt Nam, tiến sĩ, kỹ sư, Inexia

14h45-15h15 : Lưu trữ chất thải hạt nhân trong lòng đất

Nguyễn Xuân Phú, nghiên cứu sinh, Cermes

15h15-15h45 : Các công nghệ xử lí và gia cố móng nhà giải lao

Đinh Anh Quân, tiến sĩ, kỹ sư địa kĩ thuật

15h45-16h00 : Nghỉ giải lao

16h00-16h30 : Thu hồi và lưu trữ khí CO2

Vũ Minh Ngọc, nghiên cứu sinh, Cermes 16h30-17h00 : Địa kỹ thuật ngoài khơi và móng giàn khoan

Lê Mạnh Hải, tiến sĩ, kỹ sư, Fugro

Buổi thảo luận chuyên đề GCMM 7 : Địa kỷ thuật và môi trường

Thời gian: 14h, 30/06/2012 Địa điểm: 16 rue du petit musc, 75004 Paris

HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Page 3: HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Études géotechniques des ouvrages en terre de la LGV SEA (Qui trình khảo sát và thiêt kế các công trình ĐKT tuyến đường sắt cao tốc SEA)

Trịnh Việt Nam, Docteur – Ingénieur géotechnicien, INEXIA La LGV SEA est une ligne nouvelle de Tours à Bordeaux qui est d’environ 340km de longueur. Cette ligne mettra Paris à 2h05 de Bordeaux lors de sa mise en service en 2017. La ligne SEA passe par différentes zones qui présentent des caractéristiques géotechniques et hydrogéologiques très diverses. Les études géotechniques fournissent une description représentative et suffisante pour effectuer un dimensionnement et une conception des ouvrages les plus adaptés aux conditions qui seront rencontrées en réalité par le projet. Cette présentation présente d’abord le projet SEA Tours – Bordeaux. Ensuite, les étapes de reconnaissances géotechniques du projet sont abordées. Enfin, les études géotechniques générales des ouvrages en terre (déblais, remblais) sont présentées.

HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Page 4: HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Stockage de déchets radioactifs (Lưu trữ chất thải hạt nhân trong lòng đất)

Nguyễn Xuân Phú, Doctorant, CERMES (ENPC)

De nos jours, la production et l’utilisation de l’énergie nucléaire occupent un rôle prédominant. En Belgique, ce type d’énergie représente plus d’une moitié de la production d’électricité totale. En France, ce chiffre monte jusqu’à plus de trois quarts. Et bien évidemment, il faut qu’on trouve un traitement approprié des déchets radioactifs à l’origine de ces activités nucléaires pour les isoler de la biosphère et dont l’être humain. Les traitements sont variés en réponse aux différents types déchets nucléaires selon leur activité et leur durée de vie. Les déchets radioactif de faible/moyenne activité et courte durée de vie peuvent être stockés à la surface, par exemple projet CAT à Dessel, Belgique. Par contre, les déchets radioactifs de haute activité et longue durée de vie demandent un dépôt plus complexe en profondeur dans les formations géologiques stables. Cette solution a été retenue par plusieurs pays, à titre d’exemple le granite (Suisse, Chine, USA, Allemagne), l’argilite (France) et l’argile raide (Belgique). La vie d’un centre de stockage en profondeur commence par les procédures administratives et législatives, suivie par la construction de galeries de stockage en conception multi-barrière, ensuite l’exploitation et l’installation et finalement la fermeture définitive du centre. Ce type de dépôt implique, inter alia, des effets mécanique, hydrique, hydraulique et thermique sur la formation hôte environnante. D’ailleurs, ces effets agissent de façon couplée et peuvent être variée avec la géochimie et la minéralogie du milieu de stockage, et par conséquent demandent de larges études. Cet exposé présenterait l’état de l’art sur les solutions actuelles de stockage de déchets nucléaires ainsi que quelques recherches en cours..

HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Page 5: HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Généralité des travaux de reprise en sous-oeuvre et rôle de l'ingénierie (Các công nghệ xử lí và gia cố móng nhà giải lao)

Đinh Anh Quân, Docteur – Ingénieur géotechnicien

Des désordres des bâtiments en génie civil et industriel sont a cause des différents origines externes tel que : le mouvement du terrain, les dégâts des eaux, l'incendie, la sécheresse ... et/ou des origines internes : fondations, superstructure ... Des techniques de reprise en sous-œuvre sont très diverses tel que : micropieux, longrine, paroi moule, injection, béton projeté ... L'application de ces techniques demande des expériences plus tôt que le calcul. Le rôle d'un 'ingénieur d’études et de commerce est de proposer une solution pérenne en jouant entre les 3 aspects : technique, finance, et clientèle.

HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Page 6: HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Captage et stockage géologique du CO2 (Thu hồi và lưu trữ khí CO2)

Vũ Minh Ngọc, Doctorant, CERMES (ENPC)

Sur notre planète Terre, le cycle du carbone joue-comme celui de l’eau-un rôle majeur, pour les systèmes vivants en général et l’espèce humaine en particulier. Dans ces conditions, une humanité responsable doit, considérer avec attention les effets de ses choix de développement, notamment lorsqu’ils deviennent assez significatifs pour peser sur les grands équilibres naturels du système Terre. La poursuite du développement de l’humanité, pour être soutenable et durable, nécessite la mise en œuvre de toutes les options technologiques assurant des formes de production et de consommation d’énergie à la fois sobres et non émissives en gaz à effet de serre. A côté des indispensables mesures de réduction des consommations d’énergie et de développement des énergies renouvelables, nous sommes persuadés que le stockage géologique - dès lors que les conditions de sécurité seront validées et les sites de stockage identifiés - s’imposeront comme une option incontournable. Cet exposé souhaite présenter l’état des connaissances déjà acquises, ainsi que les défis technologiques à relever, pour que la capture et le stockage géologique de CO2 apportent une réponse concrète permettant de faire face aux risques de changement climatique.

HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Page 7: HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU

Géotechnique offshore - Fondations des plates-formes (Địa kỹ thuật ngoài khơi và móng giàn khoan)

Lê Mạnh Hải, Docteur – Ingénieur géotechnicien, FUGRO

Ứng dụng địa kỹ thuật ngoài khơi (offsore geotechnical engineering – géotechnique offshore) có nhiều đặc thù tương đối khác với ứng dụng địa kỹ thuật nền móng công trình trên bờ, cả về cách thức kháo sát công trình, thiết kế và sử dụng các loại nền móng cũng như tính chuyên môn của các chuyên gia tham gia hoạt động trong hai lĩnh vực tuy chung mà riêng. Sau nhiều năm tham gia khảo sát thiết kế các công trình dầu khí ngoài khơi ở nhiều vùng biển trên thế giới, ở đây chúng tôi muốn giới thiệu một cách tổng quan và khái quát về các hoạt động chính của ứng dụng địa kỹ thuật trong việc thiết kế và lắp đặt các dàn khoan dầu khí ngoài khơi : - phương pháp kháo sát trên biển (khoan mẫu, thí nghiệm hiện trường, thí nghiệm trong phòng…) ; - thiết kế nền móng (phương pháp tính toán và các tiêu chuẩn…) ; - lắp đặt móng… Các phương pháp tính toán thiết kế công trình nền móng ngoài khơi ban đầu được khởi điểm từ các cách thức tính toán công trình trên bớ nhưng sau đó rẽ theo hai hướng khác nhau một phần do kích thước của các công trình ngoài khơi, chịu tải trọng tuần hoàn (sóng bão biển) cũng như phương pháp lắp đặt. Ở phạm vi hẹp của chương trình, chúng tôi không đi sâu vào giới thiệu các phương pháp tính mà chỉ muốn nhấn mạnh đến tính ứng dụng và tính khả thi (điểm mạnh & yếu) của vài loại móng thường hay gặp cho các dàn khoan dầu khí ngoài biển.

HỘI XÂY DỰNG CƠ HỌC VÀ VẬT LiỆU