30
HC ĐLÀM GÌ? Đbiết; Đlàm; Đsng chung; Đkhng đnh mình. THANH MY NGUYEN, PH.D. – NOVEMBER 30, 2013

HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

HỌC ĐỂ LÀM GÌ?

Để biết;

Để làm;

Để sống chung;

Để khẳng định mình.

THANH MY NGUYEN, PH.D. – NOVEMBER 30, 2013

Page 2: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

Mỗi ngày chúng ta thu nhận rất nhiều

thông tin từ 5 giác quan:

Nghe (gián tiếp);

Đọc (gián tiếp); Thấy (trực tiếp);

Nếm (trực tiếp);

Sờ (trực tiếp);

Ngửi (trực tiếp).

HỌC ĐỂ BIẾT (CÓ KIẾN THỨC):

Page 3: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

75% những gì chúng ta

biết được từ đọc và

thấy (nhãn quan)

BIẾT KIẾN THỨC

Nghe

Đọc

Page 4: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

CRITICAL THINKING - Tư duy phản biện cá nhân:

1. Không chấp nhận điều gì mình nghe hay đọc là đúng ngay.

2. Phải phân tích, xem xét và thử nghiệm trước khi mình chấp

nhận hay đồng ý là đúng hay sai, và đúng hay sai đến mức độ

nào.

Critical thinking rất quan trọng từ trong trường học đến các vấn đề

kinh tế xã hội của đất nước. Nó đòi hỏi chúng ta tự tìm hiểu mọi

vấn đề trước khi chấp nhận hay phủ nhận. Đó là thái độ đúng đắn

và trưởng thành trong kiến thức.

Page 5: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

Ai nói

Nói gì

Nói

ở đâu

Nói

khi nào

Nói thế

nào

Tại sao

nói

ĐẶT NHỮNG CÂU HỎI KHI NGHE

Page 6: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

KHỔNG TỬ NÓI

“YÊU NGƯỜI THÌ NGƯỜI SẼ YÊU LẠI”

BÁC HỒ NÓI

“KHÔNG VIỆC GÌ KHÓ

TẠI MÌNH KHÔNG CHỊU LÀM THÔI”

Page 7: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

ĐỌC - READING TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỌC ? Đọc là một phương tiện để tiếp

thu kiến thức …

Page 8: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ

ỨNG DỤNG

Trung học:

Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp

nhận (thụ động).

Không cần hiểu nhiều – Chỉ cần nhớ nhiều.

Đại học:

Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách năng

động.

Để biết, hiểu và áp dụng trong cuộc sống.

75% những gì

chúng ta biết

được từ đọc và

thấy (nhãn quan)

Page 9: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

ĐỌC ĐỂ LÀM GÌ ?

Để tìm một thông tin gì đó;

Để có kiến thức tổng quát về ngành nghề mình học;

Để cập nhật những thông tin mới nhất trong lĩnh vực mình học và những lĩnh vực

khác;

Để tìm những thông tin hay dữ liệu liên quan đến ý tưởng hay sáng kiến mình muốn

làm;

Để mở rộng ý tưởng nghiên cứu;

Để tìm thông tin của một nghiên cứu nào đó mà mình cần biết;

Bị đọc … Để thi …

Page 10: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

CRITICAL READING

Là kỹ năng đọc với chủ đích thấu hiểu sâu xa những gì phải đọc dựa trên khả năng phân

tích, tổng hợp và đánh giá thông tin trong bài đọc. Critical readers luôn nhắm đến những

mục tiêu sau:

Nhận ra mục đích của người viết;

Nắm bắt thông tin người viết cung cấp;

Đánh giá thông tin ấy, kèm theo suy đoán về những chi tiết, manh mối của bài viết;

Đưa ra kết luận và lối giải quyết vấn đề dựa trên những chi tiết ủng hộ hay phản biện có

giá trị, đáng tin cậy;

Đưa ra ứng dụng cho đời sống và sinh hoạt của chính mình.

Page 11: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

PHẢI ĐỌC NHƯ THẾ NÀO ?

Cải thiện tốc độ đọc để hiểu;

Tìm hiểu nội dung tài liệu;

Ghi chép trong lúc đọc.

Page 12: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

CẢI THIỆN TỐC ĐỘ ĐỌC ĐỂ HIỂU 2 ảnh hưởng: “mắt” và “miệng”

Tốc độ đọc của mắt và tốc độ xử lý của não bộ:

Mắt đọc nhanh nhưng não xử lý không nhanh,

Mắt đọc chậm nhưng não xử lý nhanh,

Mắt đọc chữ - não liên kết ý nghĩa

Phát âm trong lúc đọc:

Phát âm thành tiếng;

Đọc nhẩm;

Đọc thầm;

Suy nghĩ về âm của từ đang đọc.

Page 13: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

CẢI THIỆN TỐC ĐỘ ĐỌC ĐỂ HIỂU Làm gì?

Tận dụng 2 ảnh hưởng mắt và miệng;

Phải luyện tập: đọc nhiều, đọc nhanh;

Phải có phương pháp đọc thích hợp.

Page 14: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

XÂY DỰNG NỀN TẢNG TRƯỚC KHI ĐỌC TÁC GIẢ VÀ ĐỀ TÀI

Tác giả là ai?

Bài viết (sách) này được viết với mục đích gì?

Tác giả có thuộc nhóm lợi ích nào không?

Tác giả viết cho đối tượng đọc giả nào ?

Thái độ của tác giả khi viết bài viết này như thế nào?

Bài viết này được viết ở thời điểm nào?

Thông tin trong bài viết dựa trên dữ liệu thật, lý thuyết hay là ý kiến riêng của tác giả?

Bài viết này được đăng ở đâu, nhà xuất bản nào?

Lời văn và lối sử dụng từ ngữ như thế nào?

Tác giả bỏ sót những thông tin gì không?

Lý luận và lập luận của bài viết có đủ thuyết phục bạn không?

Bạn có hiểu biết và kiến thức về đề tài bài viết trước khi đọc không?

Page 15: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

XÂY DỰNG NỀN TẢNG TRƯỚC KHI ĐỌC NGƯỜI ĐỌC

Trung thực với bản thân;

Tránh sự chi phối;

Biết vượt qua vướng mắc;

Đặt câu hỏi khi đọc;

Xây dựng phán đoán trên bằng chứng cụ thể;

Tìm mối quan hệ nối kết các sự việc;

Có tư duy độc lập;

Nắm bắt ý tưởng, đừng nhớ từ (cái đọng lại trong não là ý tưởng chứ không phải từ).

Page 16: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

PHƯƠNG PHÁP SQ3R (Survey – Question – Read – Recite – Review)

Khảo sát – Hỏi – Đọc – Nhớ - Ôn

Page 18: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

SURVEY Khảo sát (như thế nào)

Tiêu đề, đề mục chính và phụ;

Chú thích dưới hình ảnh và đồ thị;

Câu hỏi hoặc các hướng dẫn đọc của giáo sư;

Xem đoạn đầu và cuối;

Xem phần tóm tắt.

Khảo sát (tác dụng)

Xây dựng nền tảng kiến thức trước khi đọc. Có cái nhìn toàn cảnh trước khi đi vào chi tiết;

Có tổ chức thông tin tốt hơn;

Khởi động trí não đọc được lâu, bền bỉ hơn;

Khắc phục tính “ì” của trí óc.

Page 19: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)
Page 20: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

ĐẶT CÂU HỎI Biến tiêu đề thành câu hỏi;

Đọc các câu hỏi ở cuối bài;

Nhớ lại những gì giáo sư/thầy nói khi giao bài cho bạn;

Mình đã biết gì về vấn đề này rồi?

Đoạn viết này muốn nói điều gì?

Có những chi tiết nào quan trọng, hỗ trợ cho ý chính?

Ví dụ này giúp gì cho ý chính không?

Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào?

Đoạn viết này có phù hợp với nội dung của chương không?

Page 21: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)
Page 22: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

ĐỌC Tìm câu trả lời cho các câu hỏi đã nêu;

Trả lời các câu hỏi đầu và cuối chương;

Đọc lại chú thích dưới tiêu đề, biểu đồ, hình minh hoạ,…

Chú ý tất cả các từ in đậm hay in nghiêng;

Đọc các hướng dẫn về biểu đồ;

Đọc chậm lại khi gặp đoạn khó;

Dừng lại để đọc kỹ những chỗ khó hiểu;

Đọc từng phần một và ghi nhớ khi kết thúc một phần;

Tìm câu chủ đề (thường nằm đầu hoặc cuối đoạn văn);

Các trạng từ:

“một là”; “hai là”; “nói theo cách này”; “nói theo cách khác”; “bởi vì”; “mặc dù”; “khi”.

Page 23: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

Sử dụng ngữ điệu

Đọc thầm, phát âm thầm theo một ngữ điệu, truyền cảm.

Học thuộc từ vựng bằng cách nói to từ đó lên.

Cảm nhận văn thơ bằng cách diễn đạt như trong kịch.

Hiệu đính bài viết bằng cách đọc to lên.

Giải toán bằng cách nói nhẩm từng bước để dần dần đi đến đáp án.

Page 24: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)
Page 25: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

GHI NHỚ - HỌC THUỘC LÒNG

Tóm tắt bài viết bằng lời của riêng mình;

Gạch dưới những ý quan trọng;

Dùng phương pháp học thuộc hiệu quả nhất cho mình:

3 trong 1: Nhìn, nói, nghe.

4 trong 1: Nhìn, nói, nghe, viết.

Page 26: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)
Page 27: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

ÔN LẠI

Lần 1: Đặt ra những câu hỏi cho ý chính bạn ghi chú.

Lần 2: Đọc lại để "kết thân" với những khái niệm quan trọng. Che phần thông tin, đọc câu hỏi và

cố trả lời từ trí nhớ của mình. Dùng các biện pháp ghi nhớ hữu dụng. Làm những thẻ nhớ

(flashcard), hoặc các công cụ học bài tương tự.

Lần 3, 4, 5: Luân phiên học bằng flashcard và từ những bài ghi chú.

Lần cuối: Dùng sách học, làm một bảng biểu nội dung, trong đó liệt kê toàn bộ tiêu đề, đề mục chính

phụ. Làm một bản đồ thông tin. Tập nhớ lại và nói to bài học trong lúc nhìn vào bản đồ

thông tin.

Page 28: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

GHI CHÉP TRONG LÚC ĐỌC: Hệ thống chuẩn

Hai gạch dưới: dùng cho từ, ý chính.

Một gạch dưới: những ý bổ trợ quan trọng.

Ghi số gần những từ được gạch dưới.

Dùng dấu móc vuông.

Dùng dấu * cho những ý đặc biệt quan trọng.

Khoanh tròn những từ hoặc thuật ngữ quan trọng.

Đóng khung những từ chuyển tiếp, thứ tự.

Đặt câu hỏi ở những chỗ chưa hiểu rõ.

Ghi ý kiến sau khi đọc xong.

Page 29: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)
Page 30: HỌC ĐỂ LÀM GÌ? - nguyenthanhmy.com · ĐỌC ĐỂ BIẾT, HIỂU VÀ ỨNG DỤNG Trung học: Tiếp thu thông tin (kiến thức) một cách chấp nhận (thụ động)

CRITICAL THINKING

CRITICAL READING

CRITICAL WRITING

MIND MAPPING