25
TG/14/9 Khoai lang, 23/4/2007 - 1 - Quy phm được dch bng ngun tài trca Dán htrHip định thương mi Vit Nam Hoa K(STAR Vit Nam). E TG/KHOAI LANG(Proj2.) BN GC: Tiếng Anh NGÀY: 2007-23-04 HIP HI QUC TVBO HGING CÂY TRNG MI GENEVA DTHO KHOA LANG Mã UPOV: IPOMO_BAT (Ipomoea batatas (L.) Lam) * QUY PHM KHO NGHIM TÍNH KHÁC BIT, TÍNH ĐỒNG NHT VÀ TÍNH N ĐỊNH Do các Chuyên gia Hàn Quc son tho và được Ban công tác kthut cây nông nghip soát xét ti phiên hp th36 tchc ti Budapest t28 tháng 5 đến 1/6 năm 2007. Ban Công tác kthut cây lâm nghip và cây cnh soát xét ti phiên hp th40 tchc ti Con Minh, Trung Quc t2 đến 6 tháng 7 năm 2007. Các tên khác: * Tên la tinh Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Đức Tây Ban Nha Ipomoea batatas (L.) Lam Sweet Potato Patate Batate Batata, Patata dulce Mc đích ca Quy phm này ("Quy phm kho nghim") là làm chi tiết các nguyên tc trong tài liu Gii thiu chung (Tài liu TG/1/3) và các tài liu TGP hướng dn vic thc hành chi tiết nhm hài hoà hoá vic thm định tính khác bit, tính đồng nht và tính n định (DUS) và đặc bit để nhn dng các tính trng phù hp nhm thm định DUS và xây dng bn mô tging mt cách hài hoà. CÁC TÀI LIU HTR* Các tên này đã được hiu đính ti thi đim gii thiu quy phm này nhưng có thđược sa đổi hoc cp nht [Độc ginên tham kho mã UPOV trang thông tin đin tca UPOV (www.upov.int ) để có thông tin mi nht.

HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 23/4/2007

- 1 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

E TG/KHOAI LANG(Proj2.) BẢN GỐC: Tiếng Anh NGÀY: 2007-23-04

HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI GENEVA

DỰ THẢO

KHOA LANG

Mã UPOV: IPOMO_BAT (Ipomoea batatas (L.) Lam)

*

QUY PHẠM KHẢO NGHIỆM

TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH

Do các Chuyên gia Hàn Quốc soạn thảo và được Ban công tác kỹ thuật cây nông nghiệp soát xét tại phiên họp thứ 36 tổ chức tại Budapest từ 28 tháng 5 đến 1/6 năm 2007.

Ban Công tác kỹ thuật cây lâm nghiệp và cây cảnh soát xét tại phiên họp thứ 40 tổ chức tại Con Minh, Trung Quốc từ 2 đến 6 tháng 7 năm 2007.

Các tên khác:*

Tên la tinh Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Đức Tây Ban Nha Ipomoea batatas (L.) Lam Sweet Potato Patate Batate Batata, Patata dulce

Mục đích của Quy phạm này ("Quy phạm khảo nghiệm") là làm chi tiết các nguyên tắc trong tài liệu Giới thiệu chung (Tài liệu TG/1/3) và các tài liệu TGP hướng dẫn việc thực hành chi tiết nhằm hài hoà hoá việc thẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định (DUS) và đặc biệt để nhận dạng các tính trạng phù hợp nhằm thẩm định DUS và xây dựng bản mô tả giống một cách hài hoà.

CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ

* Các tên này đã được hiệu đính tại thời điểm giới thiệu quy phạm này nhưng có thể được sửa đổi

hoặc cập nhật [Độc giả nên tham khảo mã UPOV trang thông tin điện từ của UPOV (www.upov.int) để có thông tin mới nhất.

Page 2: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 23/4/2007

- 2 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

Cần phải đọc Quy phạm này kết hợp với tài liệu Giới thiệu chung và các tài liệu TGP hỗ trợ tài liệu Giới thiệu chung.

Page 3: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 23/4/2007

- 3 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

MỤC LỤC TRANG 1. ĐỐI TƯỢNG CỦA QUY PHẠM.............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2. YÊU CẦU VẬT LIỆU............................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3. PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH ................................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

3.1 Số vụ khảo nghiệm ................................................................................................................................. 4 3.2 Điểm khảo nghiệm.................................................................................................................................. 4 3.3 Các điều kiện tiến hành thẩm định.......................................................................................................... 4 3.4 Bố trí thí nghiệm..................................................................................................................................... 5 3.5 Số cây / số bộ phận cây được thẩm định................................................................................................. 5 3.6 Các thí nghiệm bổ sung .......................................................................................................................... 5

4. ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNHERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 4.1 Tính khác biệt ......................................................................................................................................... 5 4.2 Tính đồng nhất ........................................................................................................................................ 5 4.3 Tính ổn định............................................................................................................................................ 6

5. PHÂN NHÓM GIỐNG VÀ TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM ĐỒNG RUỘNG...................................................... 6 6. GIỚI THIỆU BẢNG CÁC TÍNH TRẠNG................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

6.1 Phân loại các tính trạng........................................................................................................................... 6 6.2 Các mức biểu hiện và mã số tương ứng.................................................................................................. 7 6.3 Các dạng biểu hiện.................................................................................................................................. 7 6.4 Giống điển hình ...................................................................................................................................... 7 6.5 Chú giải................................................................................................................................................... 7

7. BẢNG CÁC TÍNH TRẠNG ...................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 8. GIẢI THÍCH BẢNG CÁC TÍNH TRẠNG................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

8.1 Giải thích sơ bộ một số tính trạng......................................................................................................... 14 8.2 Giải thích một số tính trạng riêng biệt .................................................................................................. 14

9. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

Page 4: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 23/4/2007

- 4 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

1. Đối tượng của quy phạm

Quy phạm này áp dụng cho tất cả các giống nhân giống vô tính thuộc loài Ipomoea batatas (L.) Lam. 2. Yêu cầu vật liệu

2.1 Cơ quan chuyên môn có thẩm quyền quyết định số lượng, chất lượng vật liệu giống yêu cầu cho khảo nghiệm cũng như địa điểm và thời gian gửi vật liệu khảo nghiệm. Người nộp đơn nộp vật liệu từ nước ngoài phải đảm bảo mọi thủ tục hải quan và các yêu cầu về kiểm dịch thực vật. 2.2 Phải nộp vật liệu dưới dạng củ trong phạm vi cỡ trung bình của giống. 2.3 Số lượng vật liệu khảo nghiệm người nộp đơn phải nộp là: 50 củ 2.4 Phải nộp vật liệu khoẻ mạnh, không nhiễm bất cứ sâu bệnh nguy hiểm nào. 2.5 Không được xử lý vật liệu khảo nghiệm để ảnh hưởng tới sự biểu hiện các tính trạng của giống dưới bất kỳ hình thức nào trừ khi được cơ quan chuyên môn có thẩm quyền cho phép hoặc yêu cầu xử lý. Nếu vật liệu đã được xử lý, phải cung cấp thông tin chi tiết về việc xử lý. 3. Phương pháp thẩm định

3.1 Số vụ khảo nghiệm

Thời gian khảo nghiệm khảo nghiệm thông thường được tiến hành ở ít nhất một vụ riêng biệt. 3.2 Điểm khảo nghiệm

Thí nghiệm thông thường được tiến hành tại một điểm. Trong trường hợp thí nghiệm được tiến hành tại hơn một điểm, xem hướng dẫn trong tài liệu TGP/9 “Thẩm định tính khác biệt”. 3.3 Các điều kiện tiến hành thẩm định

3.3.1 Thí nghiệm phải được tiến hành dưới các điều kiện nhằm đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển và biểu hiện các tính trạng để thẩm định. 3.3.2 Dạng quan sát Phương pháp được gợi ý cho việc quan sát các tính trạng được chỉ ra với chữ in hoa tiếp theo ở cột thứ hai của Bảng các tính trạng. MG: Đo đếm riêng biệt cho một nhóm cây hoặc bộ phận cây. MS: Đo đếm một số cá thể cây hoặc các bộ phận của cây. VG: Đánh giá bằng mắt thường thông qua việc quan sát riêng biệt một nhóm cây hoặc bộ phận cây. VS: Đánh giá bằng mắt thường bằng việc quan sát các cá thể cây hoặc các bộ phận của cây.

Page 5: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 23/4/2007

- 5 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

3.4 Bố trí thí nghiệm

3.4.1 Mỗi thí nghiệm phải được thiết kế để có tổng số ít nhất 120 cây, nên chia thí nghiệm thành 3 hoặc hơn 3 lần nhắc lại. 3.4.2 Việc bố trí thí nghiệm phải được tiến hành sao cho khi cắt các cây hoặc bộ phận của cây để tính toán hoặc theo dõi vẫn không ảnh hưởng tới các quan sát được tiến hành cho tới khi kết thúc thí nghiệm. 3.5 Số cây / bộ phận cây cần được thẩm định

Nếu không có chỉ dẫn khác, mọi quan sát phải được tiến hành trên 30 cây hoặc các bộ phận cắt ra từ 30 cây. 3.6 Các thí nghiệm bổ sung

Có thể bố trí các thí nghiệm bổ sung để thẩm định một số tính trạng liên quan khi cần thiết. 4. Đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định

4.1 Tính khác biệt

4.1.1 Một số gợi ý chung

Việc tham khảo tài liệu Giới thiệu chung trước khi đưa ra các quyết định liên quan đến tính khác biệt là điều đặc biệt quan trọng đối với người sử dụng quy phạm. Tuy nhiên, một số điểm sau đây được đưa ra nhằm làm rõ hoặc nhấn mạnh trong quy phạm.

4.1.2 Những khác biệt một cách chắc chắn

Một số khác biệt quan sát được giữa các giống có thể rõ ràng đến mức không cần thiết phải tiến hành trong hơn một vụ khảo nghiệm. Hơn nữa, trong một số trường hợp, sự ảnh hưởng của môi trường không nhiều đến mức cần phải tiến hành hơn một vụ khảo nghiệm để đảm bảo rằng sự khác biệt quan sát được giữa các giống là khác biệt một cách đủ chắc chắn. Một biện pháp nhằm đảm bảo rằng sự khác biệt ở một tính trạng quan sát được trong thí nghiệm đủ độ tin cậy là thẩm định tính trạng đó ở tối thiểu 2 vụ riêng biệt.

4.1.3 Những khác biệt rõ ràng

Việc xác định liệu một sự khác biệt giữa hai giống có rõ ràng hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như dạng biểu hiện của tính trạng, tính trạng số lượng, chất lượng hay giả chất lượng. Do vậy điều quan trọng đối với người sử dụng quy phạm là phải hiểu rõ các gợi ý trong tài liệu Giới thiệu chung trước khi đưa ra các quyết định liên quan đến tính khác biệt. 4.2 Tính đồng nhất

4.2.1 Điều quan trọng đối với người sử dụng quy phạm là cần tham khảo tài liệu Giới thiệu chung trước khi đưa ra các quyết định liên quan đến tính đồng nhất. Tuy vậy, các điểm sau đây được đưa ra nhằm làm rõ hoặc nhấn mạnh trong quy phạm: 4.2.2 Để đánh giá tính đồng nhất, một quần thể chuẩn mức 0,1% với xác xuất tối thiểu 95% phải được áp dụng. Tròng trường hợp độ lớn của mẫu là 50 cây thì cho phép 2 cây khác dạng.

Page 6: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 23/4/2007

- 6 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

4.3 Tính ổn định

4.3.1 Trong thực tế, tính ổn định không thể hiện kết quả chắc chắn như các biểu hiện ở tính khác biệt và tính đồng nhất. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy đối với nhiều loại cây trồng, khi một giống thể hiện đồng nhất thì giống đó có thể được coi là ổn định. 4.3.2 Trường hợp cần thiết hoặc trong các trường hợp có nghi ngờ, có thể kiểm tra lại tính ổn định bằng cách trồng thế hệ tiếp theo hoặc bằng nguồn vật liệu giống được lưu giữ để đảm bảo sự biểu hiện các tính trạng giống như chúng đã thể hiện ở nguồn vật liệu đã được cung cấp trước đó. 5. Phân nhóm giống và tổ chức thí nghiệm đồng ruộng

5.1 Việc lựa chọn các giống được biết rộng rãi để trồng trong thí nghiệm với các giống đăng ký và phương pháp làm cho các giống chia thành từng nhóm nhằm thuận tiện cho việc đánh giá tính khác biệt được hỗ trợ bằng việc sử dụng các tính trạng phân nhóm giống. 5.2 Các tính trạng phân nhóm giống là những tính trạng mà các mức biểu hiện của nó được dẫn chứng bằng tài liệu thậm chí có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp với các tính trạng khác khi trồng ở các điểm khác nhau nhằm: (a) loại bớt các giống được biết đến rộng rãi khỏi thí nghiệm khảo nghiệm tính khác biệt và (b) bố trí các thí nghiệm đồng ruộng sao cho các giống tương tự được nhóm lại với nhau. 5.3 Các tính trạng sau đây được sử dụng làm tính trạng phân nhóm giống:

(a) Cây: Dạng cây (Tính trạng thứ 1)

(b) Lá: Hình dạng (tính trạng 9)

(c) Lá: Màu sắc (tính trạng 12)

(d) Củ: Hình dạng (tính trạng 16)

(e) Củ: Màu chính của vỏ (diện tích bề mặt lớn nhất) (tính trạng 21)

(f) Củ: Màu chính thịt của (tính trạng 23)

5.4 Tài liệu Giới thiệu chung cung cấp các hướng dẫn về việc sử dụng các tính trạng phân nhóm giống trong quá trình thẩm định tính khác biệt. 6. Giới thiệu bảng các tính trạng

6.1 Phân loại các tính trạng

6.1.1 Các tính trạng chuẩn trong quy phạm

Các tính trạng chuẩn của quy phạm là những tính trạng được UPOV phê chuẩn nhằm thẩm định DUS và từ các tính trạng này các thành viên của hiệp hội có thể lựa chọn những tính trạng phù hợp với trường hợp riêng của mình.

Page 7: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 23/4/2007

- 7 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

6.1.2 Các tính trạng dấu hoa thị

Các tính trạng dấu hoa thị (biểu thị *) là các tính trạng quan trọng trong quy phạm được sử dụng nhằm hài hoà hoá bản mô tả giống trên phạm vi quốc tế và luôn được dùng để thẩm định DUS và có trong bản mô tả giống của tất cả các thành viên của Hiệp hội, trừ khi mức biểu hiện của một tính trạng có trước hoặc các điều kiện môi trường trong khu vực làm cho mức biểu hiện này không phù hợp. 6.2 Mức biểu hiện và các mã số tương ứng

Các mức biểu hiện đưa ra cho mỗi tính trạng để xác định tính trạng đó và để hài hoà bản mô tả. Mỗi mức biểu hiện được chỉ ra bằng một con số tương ứng nhằm thuận tiện cho việc ghi chép số liệu để xây dựng và trao đổi bản mô tả giống. 6.3 Các dạng biểu hiện

Việc giải thích các dạng biểu hiện của tính trạng (chất lượng, số lượng hay giả chất lượng) được cung cấp trong tài liệu Giới thiệu chung. 6.4 Các giống điển hình

Trường hợp phù hợp, các giống điển hình được lựa chọn nhằm làm rõ mức biểu hiện của các tính trạng. 6.5 Giải thích

(*) Tính trạng dấu hoa thị – xem Chương 6.1.2 QL: Tính trạng chất lượng – xem Chương 6.3 QN: Tính trạng số lượng – xem Chương 6.3 PQ: Tính trạng giả chất lượng – xem Chương 6.3 MG, MS, VG, VS: Xem Chương 3.3.2 (a)–(e) Xem các giải thích trong Bảng các tính trạng ở Chương 8.1 (+) Xem các giải thích trong Bảng các tính trạng ở Chương 8.2

Page 8: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Apple/Pommier/Apfel/Manzano, 2005-04-06

- 8 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

7. Bảng các tính trạng

Tiếng Anh Tiếng Pháp

Tiếng Đức

Tiếng Tây Ban Nha

Giống điển hình Mã số

1.

(*)

VG Cây: kiểu cây

QN (b) Thẳng đứng 1

Nửa thẳng 2

Bò ngang 3

2. (*) (+)

MS Thân chính: Độ dài

QN (b) Ngắn 3

Trung bình 5

Dài 7

3. MS Thân chính: Đường kính lóng

QN (a) Rất mỏng 1

Mỏng 3

Trung bình 5

Dày 7

Rất dày 9

4. MS Thân chính: Dài lóng

QN (a) Rất ngắn 1

Ngắn 3

Trung bình 5

Dài 7

Rất dài 9

Page 9: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Apple/Pommier/Apfel/Manzano, 2005-04-06

- 9 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

Tiếng Anh

Tiếng Pháp

Tiếng Đức

Tiếng Tây Ban Nha

Giống điển hình Mã số

5. VG Thân chính: Sắc tố anthoxian

(*) Không có hoặc ít 1

PQ Trung bình 2

Nhiều 3

6. VG Thân chính: Màu anthoxian ở ngọn

(*) Không có hoặc ít 1

(+) Trung bình 2

PQ Nhiều 3

7 VG Thân chính: Sắc tố anthoxianin ở đốt

(*) Không có hoặc ít 1

PQ Trung bình 2

Nhiều 5

8. VS Thân chính: Lông tơ ở ngọn

(*) Thưa 3

QN Trung bình 5

Dày 9

9. VG Lá: Hình dạng

(*) Tròn 1

(+) Dạng thận 2

PQ Hình tim 3

H. tam giác 4

5

Page 10: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Apple/Pommier/Apfel/Manzano, 2005-04-06

- 10 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

Tiếng Anh

Tiếng Pháp

Tiếng Đức

Tiếng Tây Ban Nha

Giống điển hình Mã số

10. VG Lá: chia thuỳ của lá: độ sâu của lõm gian thuỳ

(*) Không có hoặc rất nông

1

PQ Nông 2

trung bình 3

Sâu 4

Rất sâu 5

11. VG Lá: Số thuỳ

(+) 1 1

PQ 3 2

5 3

7 4

9 5

12. VG Lá (mặt trên): màu antoxianin

(*) Không có hoặc ít 1

PQ Trung bình 2

Nhiều 3

13. VG Lá: Màu xanh

QL Xanh vàng 1

Xanh 2

Xanh xám 3

Page 11: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Apple/Pommier/Apfel/Manzano, 2005-04-06

- 11 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

Tiếng Anh

Tiếng Pháp

Tiếng Đức

Tiếng Tây Ban Nha

Giống điển hình Mã số

14. VG Lá: Sự phân bố antoxianin trên gân lá ở trục xa

(*) Không có hoặc rất nhạt

1

QN Nhạt 3

Trung bình 5

Đậm 7

Rất đậm 9

15 VG Cuống lá: Màu antoxianin và sự phân bố

(*) Xanh 1

QL Xanh và sọc tím gần lá

2

Xanh với các mảng sọc tím

3

Sọc tím với các mảng xanh sọc tím

4

5

16. VG/MS

Cuống lá: Độ dài

(*) Rất ngắn 1

QN Ngắn 3

Trung bình 5

Dài 7

Rất dài 9

17. VG Củ: Tỷ lệ rồng/dài

PQ Nhỏ 1

Trung bình 2

Lớn 3

Page 12: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Apple/Pommier/Apfel/Manzano, 2005-04-06

- 12 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

Tiếng Anh

Tiếng Pháp

Tiếng Đức

Tiếng Tây Ban Nha

Giống điển hình Mã số

18 VG Củ: Hình dáng bên ngoài

(*) Tròn 1

PQ Chữ nhật 2

Bất quy tắc 3

19. VG Củ: Vị trí phần rộng nhất

PQ Ở đáy 1

Ở giữa 2

Ở đỉnh 3

20. MS Củ: Độ dày vỏ củ

(+) Rất mỏng 1

QN (c) Mỏng 3

Trung bình 5

Dày 7

Rất dày 9

21. VG Củ: Màu chủ yếu của vỏ

(*) Trắng 1

(+) Kem 2

PQ (c) Vàng 3

Da cam 4

Da cam nâu 5

Hồng 6

Đỏ 7

Đỏ tím 8

Nâu 9

Tím nhạt 10

Tím 11

Page 13: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Apple/Pommier/Apfel/Manzano, 2005-04-06

- 13 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

Tiếng Anh

Tiếng Pháp

Tiếng Đức

Tiếng Tây Ban Nha

Giống điển hình Mã số

22 MS Củ: Màu thứ cấp của vỏ

(*)

23. VG Củ: Màu chủ yếu của thịt củ

(*) Trắng 1

QL Vàng 2

Da cam 3

Tím 4

24. VG Củ: Cường độ màu (không kể trắng)

QN Nhạt 3

Trung bình 5

Đậm 7

25. Màu thứ cấp của thịt củ

Page 14: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 14 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

8. Giải thích bảng các tính trạng

8.1 Giải thích bao hàm một số tính trạng

Các tính trạng trong cột thứ hai của Bảng các tính trạng phải được thẩm định theo các chỉ dẫn sau đây:

(a) Lóng và đường kính thân phải được kiểm tra ở 3 lóng phần giữa thân (b) Tất cả các tính trạng không kể củ phải được tiến hành sau 90 ngày kể từ ngày

trồng. (c) Tất cả các tính trạng của củ phải được tiến hành theo dõi sau khi thu hoạch.

8.2 Giải thích riêng biệt một số tính trạng

Ad. 9: Lá: hình dạng 1. Tròn 2. Dạng thận 3. Hình tim 4. Hình tam giác 5. Ad. 10: Lá: Sự chia thuỳ của lá: độ sâu của lõm gian thuỳ 1. Không có hoặc rất nông 2. Nông 3. Trung bình 4. Sâu 5. Rất sâu Ad 11: Lá: số thuỳ 1. 1 thuìy 2. 2 thuỳ 3. 3 thuỳ 4. 4 thuỳ 5. 5 thuỳ

Page 15: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 15 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

Ad. 14: Lá: Sự phân bố màu antoxianin trên trục gân lá 3. Yếu 5. Trung bình 7. Mạnh 9. Rất mạnh Ad. 16: Lá: Dài cuống

Ad. 18 Củ: hình dáng mặt bên 1. Tròn 2. Chữ nhật 3. Bất quy tắc Ad. 19: Củ: Vị trí phần rộng nhất 1. Ở đáy 2. Giữa củ 3. Ở đỉnh

Page 16: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 16 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

Ad. 20: Củ: Độ dày vỏ củ

Page 17: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 17 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

9. Tài liệu tham khảo

NSMO, 2000: Quy phạm khảo nghiệm khoai lang, NSMO/RDA. KR. pp12 Trạm khảo nghiệm Mokpo/RDA. KR pp214. Zosimo Huaman 1992: Xác định về mặt hình thái học về sự giống nhau trong tập đoàn của Ipomoea batatas, nghiên cứu chỉ dẫn 36 của CIP, CIP pp 28.

Page 18: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 18 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

Tờ khai kỹ thuật

TỜ KHAI KỸ THUẬT

Trang {x} trong tổng số {y}

Số:

Ngày nộp đơn:

(Dành cho cơ quan có thẩm quyền)

TỜ KHAI KỸ THUẬT phải hoàn thiện và nộp cùng một đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng

1. Đối tượng của tờ khai kỹ thuật 1.1 Tên Latinh Ipomoea batatas (L.) Lam.

1.2 Tên thông thường Khoai lang

2. Chủ sở hữu

Tên

Địa chỉ

Số điện thaọi.

Số Fax.

E-mail

Tác giả (Nếu không phải chủ sở hữu)

3. Tên dự kiến và tên hiện tại của tác giả

Tên dự kiến (Nếu có thể)

Tên hiện tại của tác giả

Page 19: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 19 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

TỜ KHAI KỸ THUẬT Trang {x} of {y}

Số:

#4. Thông tin về sơ đồ chọn tạo và nhân giống 4.1 Sơ đồ chọn tạo

Giống được tạo ra từ: 4.1.1 Lai

(a) Lai có định hướng [ ] (đề nghị nêu rõ bố mẹ) (b) Lai có định hướng một phần [ ] (đề nghị nêu rõ giống bố mẹ đã biết) (c) Lai không định hướng [ ]

4.1.2 Đột biến [ ]

(đề nghị nêu rõ bố mẹ) 4.1.3 Phát hiện và phát triển [ ]

(đề nghị nêu địa điểm, thời gian và cách thức phát hiện và phát triển)

4.1.4 Khác [ ]

(đề nghị nêu chi tiết)

4.2 Phương pháp nhân giống

4.2.1 Nhân vô tính (a) Cắt thân [ ] (b) Nhân Invitro [ ]

(c) Khác (chỉ rõ phương pháp) [ ]

4.2.2 Khác [ ]

(đề nghị nêu chi tiết)

# Cơ quan có thẩm quyền có thể cho phép cung cấp thông tin này trong một phần được giữ kín của Tờ khai

kỹ thuật.

Page 20: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 20 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

TỜ KHAI KỸ THUẬT

Trang {x} of {y}

Số:

5. Phải nêu rõ tính trạng của giống (con số trong ngoặc liên quan đến số tính trạng trong quy phạm; Đề nghị đánh dấu vào mã số tương ứng).

Tính trạng Giống điển hình Mã số

5.1 (1)

Cây: Kiểu

Thẳng đứng 1[ ]

Nửa thẳng 2[ ]

Bò ngang 3[ ]

5.2 (5)

Thân chính: Sắc tố antoxianin

Không có hoặc rất nhạt 1[ ]

Trung bình 2[ ]

Đậm 3[ ]

5.3 (6)

Thân chính: Màu antoxianin ở ngọn

Không có hoặc nhạt 1[ ]

Trung bình 2[ ]

Đậm 3[ ]

5.4 (7)

Thân chính: Antoxianin ở đốt

Không có hoặc rất ít 1[ ]

Trung bình 2[ ]

Nhiều 3[ ]

Page 21: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 21 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

TỜ KHAI KỸ THUẬT

Trang {x} of {y}

Số:

Tính trạng Giống điển hình Mã số

5.5 (8)

Thân chính: Lông tơ ở ngọn

Thưa 3[ ]

Trung bình 5[ ]

Dày 7[ ]

5.6 (9)

Lá: Dạng lá

Tròn 1[ ]

Dạng thận 2[ ]

Hình tim 3[ ]

Tam giác 4[ ]

5[ ]

5.7 (12)

Lá: Màu sắc

Xanh vàng 1[ ]

Xanh 2[ ]

Xanh xám 3[ ]

Tím nhạt 4[ ]

Tím 5[ ]

5.8 (15)

Cuống lá: Sắc tố antoxianin và sự phân bố

Xanh 1[ ]

Xanh và tím gần lá 2[ ]

Xanh và các miếng vá tím 3[ ]

Tím với các mảng vá xanh 4[ ]

Tím 5[ ]

Page 22: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 22 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

TỜ KHAI KỸ THUẬT

Trang {x} of {y}

Số trang:

Tính trạng Giống điển hình Mã số

5.9 (18)

Củ: Hình dáng bên ngoài

Tròn 1[ ]

Hình chữ nhật 2[ ]

Hình bất quy tắc 3[ ]

5.10 Củ: Màu chủ yếu của vỏ

(21) Trắng 1[ ]

Kem 2[ ]

Vàng 3[ ]

Da cam 4[ ]

Da cam nâu 5[ ]

Hồng 6[ ]

Đỏ 7[ ]

Đỏ tím 8[ ]

Nâu 9[ ]

Tím nhạt 10[ ]

Tím đậm 11[ ]

5.11 Củ: Màu chủ yếu của thịt củ

(23) Trắng 1[ ]

Vàng 2[ ]

Da cam 3[ ]

Tím 4[ ]

Page 23: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 23 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

TỜ KHAI KỸ THUẬT

Trang {x} of {y}

Số trang:

6. Giống tương tự và sự khác biệt giữa giống tương tự và giống đăng ký Đề nghị sử dụng bảng sau để giải thích thông tin về sự khác biệt giữa giống đăng ký và giống tương tự theo sự hiểu biết rõ nhất của bạn. Thông tin này có thể giúp cơ quan thẩm định có thẩm quyền tiến hành thẩm định tính khác biệt của giống một cách hiệu quả hơn. Tên của giống tương tự với giống đăng ký

Tính trạng khác biệt với giống đăng ký

Mức biểu hiện của giống tương tự

Mức biểu hiện của giống đăng ký

Ví dụ: Cây: Kiểu cây Nửa thẳng Bò ngang

Ý kiến:

Page 24: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 24 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

TỜ KHAI KỸ THUẬT

Trang {x} of {y}

Số:

#7. Thông tin bổ sung giúp việc thẩm định giống 7.1 Ngoài thông tin trong mục 5 và 6, có còn tính trạng nào giúp phân biệt giống không?

Có [ ] Không [ ]

(Nếu có, đề nghị cung cấp chi tiết) 7.2 Có điều kiện đặc biệt nào đối với việc canh tác giống hoặc tiến hành thẩm định giống không?

Có [ ] Không [ ]

(Nếu có, đề nghị cung cấp chi tiết) 7.3 Thông tin khác

8. Thẩm quyền đưa giống ra sản xuất (a) Có phải có sự cho phép nào trước khi đưa giống ra sản xuất theo pháp luật liên quan

đến việc bảo vệ môi trường, sức khoẻ con người và động vật không? Không [ ] Không [ ] (b) Đã có giấy phép nào như vậy chưa? Có [ ] Không [ ] Nếu câu trả lời ở mục (b) là có, đề nghị kèm theo bản sao giấy phép này.

# Cơ quan có thẩm quyền có thể cho phép thông tin được đưa ra trong một phần được giữ kín của tờ khai

kỹ thuật.

Page 25: HIỆP HỘI QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚIpvpo.mard.gov.vn/FileUpload/Quypham_14_9_Khoalang.pdfthẩm định tính khác biệt, tính đồng nhất và

TG/14/9 Khoai lang, 2005-04-06

- 25 -

Quy phạm được dịch bằng nguồn tài trợ của Dự án hỗ trợ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (STAR Việt Nam).

TỜ KHAI KỸ THUẬT

Trang {x} of {y}

Số:

9. Thông tin về vật liệu giống cây trồng được thẩm định hoặc nộp để thẩm định. 9.1 Sự biểu hiện của một tính trạng hoặc một vài tính trạng có thể bị nhiều nhân tố như sâu bệnh côn trùng, hoá chất (chẳng hạn thuốc kích thích hoặc kìm hãm sinh trưởng), ảnh hưởng của nuôi cấy mô, các đoạn thân mầm, chồi mầm cắt từ cây có tuổi khác nhau... tác động. 9.2 Không được tiến hành xử lý vật liệu cây trồng để ảnh hưởng tới sự biểu hiện các tính trạng của giống dưới bất kỳ hình thức nào, trừ khi được cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc yêu cầu xử lý, trong trường hợp này đề nghị cung cấp thông tin chi tiết. Trong trường hợp sau, đề nghị chỉ ra dưới đây theo hiểu biết rõ nhất của bạn nếu vật liệu cây trồng khảo nghiệm là đối tượng của:

(a) Vi sinh vật (như virus, vi khuẩn, phytoplasma) Có [ ] Không [ ] (b) Xử lý hoá chất (chất kích thích sinh trưởng, thuốc BVTV) Có [ ] Không [ ] (c) Nuôi cấy mô Có [ ] Không [ ] (d) Other factors Có [ ] Không [ ]

Đề nghị cung cấp thông tin chi tiết trong trường hợp câu trả lời là “có”: ……………………………………………………………

10. Theo sự hiểu biết của tôi, tôi xin cam đoan các thông tin trong đơn này là chính xác: Tên chủ sở hữu

Chữ ký Ngày

[Kết thúc tài liệu]