7
Hình tượng thiên nhiên chính là hình tượng cây xà nu. 1. Nhận xét chung: Cây xà nu là 1 hình tượng nghệ thuật lớn, bao trùm tác phẩm. Nó có ý nghĩa đặc biệt trong việc khai mở dòng sông của cảm hứng sáng tạo ở Nguyễn Trung Thành, ùa tràn trên đầu ngọn bút, cuốn tác giả đi miên man trong những miền rừngthăm thẳm, mênh mông tới tít tận chân trời. Không phải ngẫu nhiên mà NTT chọn xà nu làm nhan đề cho thiên truyện như một ám ảnh không dứt, như một nốt láy giàu ý nghĩa tư tưởng và nghệ thuật, mang lại sức khái quát to lớn cũng như sức sống hồn nhiên cho tác phẩm, có ý nghĩa tả thực và biểu tượng: xà nu vừa là thiên nhiên Tây Nguyên, vừa là con người Tây Nguyên bất khuất kiên cường. 2. Cây xà nu trước hết là hình ảnh tả thực, gắn bó với cuộc sống con người Tây Nguyên, đem lại 1 không khí Tây Nguyên đặc biệt cho tác phẩm: + Xà Nu là loài cây to, khoẻ, thuộc họ thông, mọc rất nhiều ở Kon Tum( bắc Tây Nguyên) nhựa và gỗ đều rất quí. Hình ảnh cây xà nu tràn ngập trong tác phẩm, mở ra 1 bối cảnh thiên nhiên hùng vĩ và hoang dã, tạo nên sức hấp dẫn độc đáo, đậm đà maudf sắ Tây Nguyên, + Xà nu gần gũi với đời sống dân làng Xôman, là chứng nhân của những sự kiện quan trọng xảy ra với họ trong cuộc kháng chiến trường kì: xà nu cháy đỏ trong mỗi bếp, xà nu lập loàe ngọn đuốc soi dêm trường, xà nu rực sáng đêm dân làng mài gươm cho đồng khởi, xà nu giần giật cháy trên 10 đầu ngón tay Tnú, ánh lửa xà nu vằng vặc soi xác 10 tên lính ngổn ngang chết giữa làng…Đúng là xà nu luôn kề sát với con người, luôn có mặt trong đời sống con người. Xà nu, xà nu, xà nu,…tác phẩm trùng trùng điệp điệp những xà nu. Xà nu không chỉ là cái phông nền hoành tráng mà còn là linh hồn của Tây Nguyên. Không thể hình dung nổi sự sống ở đây nếu tách xà nu ra khỏi Tây Nguyên, ra khỏi con người. 3. Từ tả thực, hình ảnh xà nu còn được nâng thành biểu tượng cho phẩm chất và số phận con người Tây Nguyên trong chiến tranh Cách Mạng. + Thương tích chiến tranh mà xà nu phải gánh chịu gợi nghĩ đến những đau thương vô bờ của nhân dân ta: Xà nu mở đầu thiên truyện 1 cách lực lưỡng và bi hùng. Ngay câu văn thứ nhất của NTT đã lấp lánh tài năng: “ Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc”. Câu văn căng như 1 đường đạn. Chỉ cần 9 chữ NTT đã đưa ngay hình ảnh” làng” vào” tầm đại bác”, khắc tạc 1 tư thế của sự sống trong cuộc đối đầu với cái chết, đặt xà nu vào tư thế hiểm của hoàn cảnh, dự báo 1 cuộc quyết đấu căng thẳng có tầm vóc lịch sử, nhập ngay cảm xúc của người đọc vào cơn bão táp của thiên truyện, gợi ra âm hưởng chủ đạo bao trùm tác phẩm. Phải có tài năng mới tạo được chủ âm cho tác phẩm từ những câu văn đầu tiên như thế. Xà nu còn phải còng lưng gánh hàng ngàn trận đại bác của kẻ thù: “

Hình Tượng Thiên Nhiên Chính Là Hình Tượng Cây Xà Nu

Embed Size (px)

DESCRIPTION

r

Citation preview

Page 1: Hình Tượng Thiên Nhiên Chính Là Hình Tượng Cây Xà Nu

Hình tượng thiên nhiên chính là hình tượng cây xà nu.1. Nhận xét chung:Cây xà nu là 1 hình tượng nghệ thuật lớn, bao trùm tác phẩm. Nó có ý nghĩa đặc biệt trong việc khai mở dòng sông của cảm hứng sáng tạo ở Nguyễn Trung Thành, ùa tràn trên đầu ngọn bút, cuốn tác giả đi miên man trong những miền rừngthăm thẳm, mênh mông tới tít tận chân trời. Không phải ngẫu nhiên mà NTT chọn xà nu làm nhan đề cho thiên truyện như một ám ảnh không dứt, như một nốt láy giàu ý nghĩa tư tưởng và nghệ thuật, mang lại sức khái quát to lớn cũng như sức sống hồn nhiên cho tác phẩm, có ý nghĩa tả thực và biểu tượng: xà nu vừa là thiên nhiên Tây Nguyên, vừa là con người Tây Nguyên bất khuất kiên cường.2. Cây xà nu trước hết là hình ảnh tả thực, gắn bó với cuộc sống con người Tây Nguyên, đem lại 1 không khí Tây Nguyên đặc biệt cho tác phẩm:+ Xà Nu là loài cây to, khoẻ, thuộc họ thông, mọc rất nhiều ở Kon Tum( bắc Tây Nguyên) nhựa và gỗ đều rất quí. Hình ảnh cây xà nu tràn ngập trong tác phẩm, mở ra 1 bối cảnh thiên nhiên hùng vĩ và hoang dã, tạo nên sức hấp dẫn độc đáo, đậm đà maudf sắ Tây Nguyên, + Xà nu gần gũi với đời sống dân làng Xôman, là chứng nhân của những sự kiện quan trọng xảy ra với họ trong cuộc kháng chiến trường kì: xà nu cháy đỏ trong mỗi bếp, xà nu lập loàe ngọn đuốc soi dêm trường, xà nu rực sáng đêm dân làng mài gươm cho đồng khởi, xà nu giần giật cháy trên 10 đầu ngón tay Tnú, ánh lửa xà nu vằng vặc soi xác 10 tên lính ngổn ngang chết giữa làng…Đúng là xà nu luôn kề sát với con người, luôn có mặt trong đời sống con người. Xà nu, xà nu, xà nu,…tác phẩm trùng trùng điệp điệp những xà nu. Xà nu không chỉ là cái phông nền hoành tráng mà còn là linh hồn của Tây Nguyên. Không thể hình dung nổi sự sống ở đây nếu tách xà nu ra khỏi Tây Nguyên, ra khỏi con người.3. Từ tả thực, hình ảnh xà nu còn được nâng thành biểu tượng cho phẩm chất và số phận con người Tây Nguyên trong chiến tranh Cách Mạng.+ Thương tích chiến tranh mà xà nu phải gánh chịu gợi nghĩ đến những đau thương vô bờ của nhân dân ta:Xà nu mở đầu thiên truyện 1 cách lực lưỡng và bi hùng. Ngay câu văn thứ nhất của NTT đã lấp lánh tài năng: “ Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc”. Câu văn căng như 1 đường đạn. Chỉ cần 9 chữ NTT đã đưa ngay hình ảnh” làng” vào” tầm đại bác”, khắc tạc 1 tư thế của sự sống trong cuộc đối đầu với cái chết, đặt xà nu vào tư thế hiểm của hoàn cảnh, dự báo 1 cuộc quyết đấu căng thẳng có tầm vóc lịch sử, nhập ngay cảm xúc của người đọc vào cơn bão táp của thiên truyện, gợi ra âm hưởng chủ đạo bao trùm tác phẩm. Phải có tài năng mới tạo được chủ âm cho tác phẩm từ những câu văn đầu tiên như thế.Xà nu còn phải còng lưng gánh hàng ngàn trận đại bác của kẻ thù: “ Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh con nước lớn. Hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như 1 trận bão”. Thương tích của xà nu gợi ta nghĩ dến con người : nhân dân Tây Nguyên, cũng như xà nu chịu bao cảnh đầu rơi máu chảy. Khắp núi rừng Tây Nguyên đều in dấu vết tội ác kẻ thù: “ Chúng đi trong rừng như con beo”, với những “ lưỡi lê dính máu”, chúng “ treo cổ anh Xút trên cây vả đầu làng”, chặt đầu bà Nhan “ cột tóc treo đầu súng”. Không khí khủng bố trùm lên núi rừng, và bao trùm lên nuí rừng là tiếng cười “ sằng sặc, giần giật” của thằng Dục ác ôn, là tiếng gậy sắt nện xuống tấm thân nhỏ bé của mẹ con Mai “ hừ hự”…+ Nhưng tai ương không ngăn nổi sự tồn tại kì diệu của rừng xà nu:Cây xà nu “ ham ánh sáng mặt trời” tượng trưng cho người dân TN khao khát tự do và vững lòng tin vào CM. Đặc điểm này của xà nu thể hiện ngay ở đoạn văn mở đầu. Nhà văn đã cung cấp cho bạn đọc 1 thước phim thiên nhiên thật mơ mộng, lãng mạn nhưng đó là thứ lãng mạn kiêu hãnh vút lên từ chết chóc: “ Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh sáng, thứ ánh sáng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bui vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng”. Quả là 1 bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, 1 thế giới xà nu tràn trề sức sống, khao khát nắng trời và khao khát tự do. Với đoạn văn ấy, NTT đã đóng góp cho văn học Việt Nam 1 bức tranh sơn mài rực rỡ về thiên nhiên – không phải là thiên nhiên lãg mạn trong bình

Page 2: Hình Tượng Thiên Nhiên Chính Là Hình Tượng Cây Xà Nu

yên mà là thiên nhiên thơ mộng giữa đau thương chết chóc. 1 bức tranh rất quí và rất hiếm. Hình ảnh xà nu khao khát mặt trời cũng như dân làng Xô man khao khát tự do và tin yêu Cách Mạng.Kì diệu nhất là khả năng sinh sôi mãnh liệt của cây xà nu dưới bom đạn quân thù. “ Cạnh 1 cây xà nu mới ngã gục, đã có 4,5 cây con mọc lên, ngọn xanh rờn , hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”. Đây chính là hình ảnh tuyệt đẹp nói lên sức sống bất diệt và tinh thần bất khuất của con người Tây Nguyên. Ý đồ tư tưởng này còn xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm, nhất là đoạn kết thiên truyện, khi hình ảnh xà nu được nhiều lần trong tác phẩm, nhất là đoạn kết thiên truyện, khi hình ảnh xà nu được láy lại lần cuối, câu chuyện về chiến tranh được khép lại trong 1 điệp khúc xanh mênh mang từ tít tận chân trời. Thiên truyện còn khép lại bằng hình ảnh những cây con mới mọc “ nhọn hoắt như những mũi lê”. Chỉ có 1 dân tộc đang ngày đêm chống trả quyết liệt với kẻ thù, đang sống giữa giữa cái khốc liệt của chiến tranh mới có cách cảm thụ đặc biệt ấy. Mũi lê xà nu là biểu tượng của sức sống, sức phát triển không gì cản nổi, gợi sự tiếp nối thế hệ của Tây Nguyên 9 cây lớn đổ, cây con lại mọc), gợi hình tượng bất khuất và tranh đấu.Và cái chân lí chắc nịch: “ Từng lá cây ngọn cỏ ở Tây Nguyên cũng vang lên âm hưởng chung của chủ đề tác phẩm.Vì tình yêu tự do mà làm CM. Yêu cách mạng mà đấu tranh cho tự do. Cho nên mặc kẻ thù khủng bố, người dân xôman vẫn nuôi giấu cán bộ, nghe lời cán bộ làm CM. Lời cụ Mết sắc như dao chém đa làm rung chuyển lòng dân Xôman “ Cán bộ là Đảng. Đảng còn, núi nước này còn.” Trong những ngày đen tối, lòng tin ấy là đuốc sáng dẫn lối cho nhân dân Tây Nguyên đi về phía tự do về phía CM.4. Hình tượng cây xà nu được miêu tả bằng bút pháp nghệ thuật đặc sắc.+ Kết hợp miêu tả bao quát lẫn cụ thể bằng thủ pháp điện ảnh. Ống kính của NTT lúc quay xa 9 viễn cảnh) để ghi lấy toàn cảnh rừng xà nu, lúc quay gần ( cận cảnh) để đặc tả vóc dáng vươn lên kiêu hãnh của cây, giúp cho người đọc tổng hợp các giác quan để miêu tả, mang đến cho người đọc 1 “ bữa tiệc giac quan” thú vị: khứu giác ( mùi nhựa thơm ứa ra), vị giác ( thơm mỡ màng), thị giác( gợi thế giới xà nu xanh bạt ngàn vươn lên trong tầm đại bác)…+ Miêu tả xà nu trong sự đối chiếu so sánh với con người: tả xà nu, tác giả ưa lối nhân hoá khiến xà nu như không phải là xà nu: “ Cứ tghế 2, 3 năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng”.4 chữ “ưỡn tấm ngực lớn” thật cường tráng, mạnh mẽ và kiêu dũng, xà nu bỗng hoá thành 1 trang hiệp sĩ hiên ngang đứng đầu sóng ngọn gió đẻ bảo vệ cuôc jsống. Đúng là xà nu có đau thương, nhưng cũng có hào hùng, và hào hùng ngay trong đau thương. Khi tả con người, NTT lại say mê so sánh: “ Ngực cụ Mết căng như một cây xà nu lớn”_ Cụ Mết chính là cây đại thụ của Tây Nguyên, gịt máu trên lưng Tnú được ví von “ tím thẫm như nhựa xà nu”….Các phép tu từ của NTT tạo 1 quan hệ đặc biệt giữa xà nu và con người: xà nu hoà vào con người, con người nhập vào xà nu và quan hệ ấy cứ ánh lên cái sắc thái cái mùi vị đậm đàm của Tây Nguyên khiến những trang văn của NTT cứ sóng sánh xà nu, sóng sánh chất Tây Nguyên như thế. Do đặc điểm này, mỗi hình ảnh của nhà văn luôn lấp lánh nhiều tầng nghĩa, lấp lánh giữa nghĩ đen và nghĩa bóng, giữa tả thực và biểu tượng, giữa thiên nhiên và con người. Xà nu vừa là dàn nhạc đẹp cho khúc tráng ca đấu tranh của Tn, vừa là cơ sở gợi từ cho những suy tư về con người của NTT+ Miêu tả cây xà nu, tác giả còn sử dụng 1 giọng văn thiết tha giàu sức biểu cảm, đầy sựh khâm phục tự hàoNghệ thuật trùng điệp được sử dụng rất thành công. Đoạn đầu và đoạn cuối tá phẩm lặp lại hình ảnh những rừng xà nu tiếp nối tới chân trời gây liên tưởng tới 1 bài thơ trữ tình với kết cấu trùng điệp đầy âm vang.Từ những dòng miêu tả khách quan, nhiều lúc không nén được lòng mình, nhà văn bật thốt trực tiếp cảm xúc của cái tôi tác giả với những nhận xét đâydf xúc động: “ Trong rừng ít có loại cây nào sinh sôi nảy nở khoẻ như vậy”, hau “ cũng ít có loại cây nào ham ánh sáng mặt trời đến thế”…5. Nguyễn Trung Thành đã khắc hoạ thành công hình tượng cây xà nu tiêu biểu cho vẻ đẹp

Page 3: Hình Tượng Thiên Nhiên Chính Là Hình Tượng Cây Xà Nu

hào hùng đầy sức sống của thiên nhiên và con người Tây Nguyên. Trong nghệ thuật miêu tả cây xà nu, chất thơ và chất sử thi hoà quyện thật nhuần nhuyễn, thể hiện rõ 1 phong cách văn xuôi vừa say mê vừa trầm tư, vừa giỏi tạo hình vừa giàu sức khái quát của NTT. 3 chữ “ Rừng xà nu” làm nhan đề tác phẩm thật giàu ý nghĩa: đó là khu rừng của thiên nhiên, của lòng người – khu rừng đau thương mà anh dũng của thời đại đánh Mĩ và thắng Mĩ.

1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật3. Phong cách ngôn ngữ báo chí4.Phong cách ngôn ngữ chính luận5. Phong cách ngôn ngữ khoa học6. Phong cách ngôn ngữ hành chính

I. PCNN nghệ thuật:1.Tính hình tượng- Là đặc trưngcơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật, có được nhờ việc sử dụng các biện pháp tu từ. Qua đó, xây dựng được những hình ảnh mang nghĩa sâu xa, được gọi là hình tượng nghệ thuật.- Tính hình tượng khiến cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa- Tính đa nghĩa cũng có quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời ít mà ý nhiều.2. Tính truyền cảm-Tính truyền cảmcủa ngôn ngữ nghệ thuật là sự thể hiện tình cảm của tác giả, đồng thời khơi gợi tình cảm nơi độc giả với đối tượng được xây dựng.-Nó còn là sự đồng cảm sâu sắc giữa người viết và người đọc3. Tính cá thể hóa-Tính cá thể hóađược thể hiện ở việc lựa chọn sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu riêng có ở mỗi một tác giả, tạo nên phong cách riêng của mỗi người, không thể trộn lẫn.-Trong chính một tác phẩm của một tác giả, việc lựa chọn hình ảnh, ngôn ngữ cho các nhân vật khác nhau cũng rất khác nhau => chính tác giả cũng không thể lặp lại mình.-Tác dụng: tạo nên sự mới lạ, sáng tạo, không trùng lặp ở ngôn ngữ nghệ thuật.

II.Phong cách ngônngữ báo chíLà kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đạichúng, như đài phát thanh báo in, đài truyền hình, báo điện tử..-Tính thông tin thời sự- Đặc điểm quan trọng là tínhthời sự:+ Thông tin phải cập nhật, cụ thể chính xác và đầy đủ.+ Thông tin phải khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư luận.+ Ngôn ngữ phải là ngôn ngữ sự kiện, phản ánh vấn đề thời sự xã hội.-Tínhngắn gọn- Ngắn gọn ở số lượng ngôn từ,câu, chữ.- Ngắn gọn ở lượng thông tin, cónghĩa là phải đưa lượng thônh tin cần thiíet nhất trong một lượng ngôn từ vàthời gian ít nhất.- Tránh lối dùng từ trùng lặp,tránh lối nói vòng.-Tính hấp dẫn- Hấp dẫn ở loại thông tin: thôngtin phải thu hút được người đoc, nghe tức là thông tin đó liên quan đến đờisống cộng đồng một cách trực tiếp.

Page 4: Hình Tượng Thiên Nhiên Chính Là Hình Tượng Cây Xà Nu

- Hình thức phải hấp dẫn, từ dùngkiểu chữ, dùng từ đặt câu, xếp tiêu đề, xếp vị trí các tin.III.Phong cách ngôn ngữ chính luận:-Tính công khai về quan điểm chính trị+Ngôn từ chính luậnkhông chỉ có chức năng thông tin một cách khách quan mà phải thể hiện đườnglối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (hay nói) một cách công khai,dứt khoát, không che giấu, úp mở+Từ ngữ sử dụngtrong văn bản chính luận phải được cân nhắc kĩ càng, đặc biệt là những từ ngữthể hiện lập trường, quan điểm chính trị. Người viết tránh dùng những từ ngữ mơhồ, không thể hiện thái độ chính trị rõ ràng, dứt khoát, tránh những câu nhiềuý làm người đọc lẫn lộn quan điểm, lập trường, chính kiến.-Tính chặt chẽ trongdiễn đạt và suy luậnTrừ những lời phátbiểu đơn lẻ, phong cách ngôn ngữ chính luận thể hiện tính chặt chẽ trong hệthống lập luậnVăn bản chính luậnthường dùng các từ ngữ liên kết như: để, mà, với, và, tuy, nhưng, do đó mà, bởi vậy…

IV.Phong cách ngôn ngữ khoa học:-Tínhkhái quát, trừu tượng : biểu hiện khôngchỉ ở nội dung mà còn ở các phương tiệnngôn ngữ như thuật ngữ khoa học và kết cấucủa văn bản. -Kếtcấu văn bản: Phục vụ cho các hệ thống luậnđiểm khoa học từ lớn đến nhỏ, từ cao đếnthấp, từ khái quát đến cụ thể (Hoặc ngượclại)-Tínhlí trí, lôgic : -Từngữ thông thường, được dùng với một nghĩa -Câutrong văn bản là một đơn vị thông tin, đơn vịphán đoán lôgic. -Thểhiện ở cấu tạo đoạn văn, văn bản.-Tínhkhách quan, phi cá thể : Hạn chế sửdụng những b.đạt có tính chất cá nhân, ít biểulộ sắc thái cảm xúc.

1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật3. Phong cách ngôn ngữ báo chí4.Phong cách ngôn ngữ chính luận5. Phong cách ngôn ngữ khoa học6. Phong cách ngôn ngữ hành chính

I. PCNN nghệ thuật:1.Tính hình tượng- Là đặc trưngcơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật, có được nhờ việc sử dụng các biện pháp tu từ. Qua đó, xây dựng được những hình ảnh mang nghĩa sâu xa, được gọi là hình tượng nghệ thuật.- Tính hình tượng khiến cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa- Tính đa nghĩa cũng có quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời ít mà ý nhiều.2. Tính truyền cảm-Tính truyền cảmcủa ngôn ngữ nghệ thuật là sự thể hiện tình cảm của tác giả, đồng thời khơi gợi tình cảm nơi độc giả với đối tượng được xây dựng.-Nó còn là sự đồng cảm sâu sắc giữa người viết và người đọc

Page 5: Hình Tượng Thiên Nhiên Chính Là Hình Tượng Cây Xà Nu

3. Tính cá thể hóa-Tính cá thể hóađược thể hiện ở việc lựa chọn sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu riêng có ở mỗi một tác giả, tạo nên phong cách riêng của mỗi người, không thể trộn lẫn.-Trong chính một tác phẩm của một tác giả, việc lựa chọn hình ảnh, ngôn ngữ cho các nhân vật khác nhau cũng rất khác nhau => chính tác giả cũng không thể lặp lại mình.-Tác dụng: tạo nên sự mới lạ, sáng tạo, không trùng lặp ở ngôn ngữ nghệ thuật.

II.Phong cách ngônngữ báo chíLà kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đạichúng, như đài phát thanh báo in, đài truyền hình, báo điện tử..-Tính thông tin thời sự- Đặc điểm quan trọng là tínhthời sự:+ Thông tin phải cập nhật, cụ thể chính xác và đầy đủ.+ Thông tin phải khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư luận.+ Ngôn ngữ phải là ngôn ngữ sự kiện, phản ánh vấn đề thời sự xã hội.-Tínhngắn gọn- Ngắn gọn ở số lượng ngôn từ,câu, chữ.- Ngắn gọn ở lượng thông tin, cónghĩa là phải đưa lượng thônh tin cần thiíet nhất trong một lượng ngôn từ vàthời gian ít nhất.- Tránh lối dùng từ trùng lặp,tránh lối nói vòng.-Tính hấp dẫn- Hấp dẫn ở loại thông tin: thôngtin phải thu hút được người đoc, nghe tức là thông tin đó liên quan đến đờisống cộng đồng một cách trực tiếp.- Hình thức phải hấp dẫn, từ dùngkiểu chữ, dùng từ đặt câu, xếp tiêu đề, xếp vị trí các tin.III.Phong cách ngôn ngữ chính luận:-Tính công khai về quan điểm chính trị+Ngôn từ chính luậnkhông chỉ có chức năng thông tin một cách khách quan mà phải thể hiện đườnglối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (hay nói) một cách công khai,dứt khoát, không che giấu, úp mở+Từ ngữ sử dụngtrong văn bản chính luận phải được cân nhắc kĩ càng, đặc biệt là những từ ngữthể hiện lập trường, quan điểm chính trị. Người viết tránh dùng những từ ngữ mơhồ, không thể hiện thái độ chính trị rõ ràng, dứt khoát, tránh những câu nhiềuý làm người đọc lẫn lộn quan điểm, lập trường, chính kiến.-Tính chặt chẽ trongdiễn đạt và suy luậnTrừ những lời phátbiểu đơn lẻ, phong cách ngôn ngữ chính luận thể hiện tính chặt chẽ trong hệthống lập luậnVăn bản chính luậnthường dùng các từ ngữ liên kết như: để, mà, với, và, tuy, nhưng, do đó mà, bởi vậy…

IV.Phong cách ngôn ngữ khoa học:-Tínhkhái quát, trừu tượng : biểu hiện khôngchỉ ở nội dung mà còn ở các phương tiệnngôn ngữ như thuật ngữ khoa học và kết cấucủa văn bản. -Kếtcấu văn bản: Phục vụ cho các hệ thống luậnđiểm khoa học từ lớn đến nhỏ, từ cao đếnthấp, từ khái quát đến cụ thể (Hoặc ngượclại)-Tínhlí trí, lôgic : -Từngữ thông thường, được dùng với một nghĩa 

Page 6: Hình Tượng Thiên Nhiên Chính Là Hình Tượng Cây Xà Nu

-Câutrong văn bản là một đơn vị thông tin, đơn vịphán đoán lôgic. -Thểhiện ở cấu tạo đoạn văn, văn bản.-Tínhkhách quan, phi cá thể : Hạn chế sửdụng những b.đạt có tính chất cá nhân, ít biểulộ sắc thái cảm xúc.