69
1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH HÀ NAM Giảng viên: Trần Đăng Trình Chi cục trƣởng Chi cục BVMT tỉnh Hà Nam

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH HÀ NAM - va21.gov.vn trang... · a) Các tác động môi trường từ hoạt động của ngành, lĩnh vực; b) Diễn biến môi trường

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG

TỈNH HÀ NAM

Giảng viên: Trần Đăng Trình

Chi cục trƣởng Chi cục BVMT tỉnh Hà Nam

2

I. CÁC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XÂY DỰNG

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG

3

1. Luật Bảo vệ môi trƣờng và các văn bản dƣới luật: + Luật BVMT: Quy định tại các Điều 99, 100 và 101 của Luật

BVMT năm 2005

Điều 99. Báo cáo hiện trạng môi trƣờng cấp tỉnh

1. Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh bao gồm các nội dung sau đây:

Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đất; nước; không khí; các

nuồn tài nguyên thiên nhiên; các hệ sinh thái...

- Hiện trạng môi trường các khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung và làng nghề; Các khu vực môi

trường bị ô nhiễm, suy thoái, danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng; Các vấn đề môi trường búc xúc và nguyên nhân chính; Các

biện pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện môi trường; Đánh giá

công tác bảo vệ môi trường của địa phương; Kế hoạch, chương trình, biện

pháp đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường.

4

2. Định kỳ năm năm một lần, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập

báo cáo hiện trạng môi trường theo kỳ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

của địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp và báo cáo Bộ Tài

nguyên và Môi trường.

Điều 100. Báo cáo tình hình tác động môi trƣờng của ngành, lĩnh vực

1. Báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực bao gồm

các nội dung sau đây:

a) Hiện trạng, số lượng, diễn biến các nguồn tác động xấu đối với môi

trường;

b) Hiện trạng, diễn biến, thành phần, mức độ nguy hại của chất thải theo

ngành, lĩnh vực;

5

c) Danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và tình

hình xử lý;

d) Đánh giá công tác bảo vệ môi trường của ngành, lĩnh vực;

đ) Dự báo các thách thức đối với môi trường;

e) Kế hoạch, chương trình, biện pháp đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi

trường.

2. Định kỳ năm năm một lần, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc

Chính phủ lập báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh

vực do mình quản lý theo kỳ kế hoạch năm năm gửi Bộ Tài nguyên

và Môi trường.

6

Điều 101. Báo cáo môi trƣờng quốc gia 1. Báo cáo môi trường quốc gia gồm có các nội dung sau đây:

a) Các tác động môi trường từ hoạt động của ngành, lĩnh vực;

b) Diễn biến môi trường quốc gia và các vấn đề môi trường búc

xúc;

c) Đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật, tổ chức quản lý và

biện pháp bảo vệ môi trường;

d) Dự báo các thách thức đối với môi trường;

đ) Kế hoạch, chương trình, biện pháp đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi

trường.

2. Định kỳ năm năm một lần, Bộ Tài nguyên và Môi trường có

trách nhiệm lập báo cáo môi trường quốc gia theo kỳ kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội quốc gia để Chính phủ trình Quốc hội; hằng

năm lập báo cáo chuyên đề về môi trường.

7

2. Thông tƣ 08/2010/TT-BTNMT ngày 18 tháng 3 năm 2010 của

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về xây dựng báo cáo

môi trƣờng quốc gia, báo cáo tình hình tác động môi trƣờng của

ngành, lĩnh vực và báo cáo hiện trạng môi trƣờng cấp tỉnh

+ Cấu trúc và nội dung của báo cáo HTMT cấp tỉnh: theo đúng

điều 99 Luật bảo vệ môi trường năm 2005

+ Thông tin, dữ liệu trong báo cáo hiện trạng môi trƣờng:

- Cung cấp đầy đủ những thông tin định tính và định lượng

- Sử dụng các bộ chỉ thị môi trường để thu thập thông tin, dữ liệu. Các

chỉ thị môi trường phải truyền đạt được thông điệp chính của báo cáo

- Tất cả các thông tin, dữ liệu trong báo cáo phải dựa trên các nguồn

thống kê chính thức, được thừa nhận về mặt pháp lý.

- Khi có sự thiếu hụt về số liệu ta phải ước tính dựa trên số liệu có sẵn

đã được công nhận

- Các thông tin, dữ liệu trình bày trong báo cáo cần gắn với cùng một

giai đoạn thời gian. Chuỗi thời gian của các chỉ số trong báo cáo hiện

trạng môi trường cần có số năm tham chiếu

8

+ Nguồn thông tin và dữ liệu phục vụ xây dựng

BCHTMT

- Nguồn niên giám thống kê: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã

hội.

- Hệ thống quan trắc môi trường địa phương và các kết

quả đo giám sát môi trường định kỳ của các doanh nghiệp

- Thông tin số liệu các Sở, ngành có liên quan.

- Số liệu cung cấp của các huyện, xã

- Các kết quả nghiên cứu khoa học hay đề tài nghiên cứu

khoa học ở cách ngành, lĩnh vực trên địa bàn

9

3. Quy định bảo vệ môi trƣờng của tỉnh: quy định tại Điều 25, Quyết

định 03/2008/QĐ-UBND ngày 16/1/2008. Báo cáo tình hình tác động

môi trường của ngành, hiện trạng môi trường của huyện, thị xã

Báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành

Bao gồm các nội dung: hiện trạng, số lượng, diễn biến các nguốn tác động

xấu tới MT; Hiện trạng, diễn biến, thành phần, mức độ nguy hại của chất thải

theo ngành, địa phương; Danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng và tình hình xử lý ; Đánh giá công tác bảo vệ môi trường của

ngành, địa phương; dự báo các thách thức đối với môi trường; kế hoạch,

chương trình, biện pháp đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường

Hàng năm và 5 năm một lần các sở, ban ngành, lập báo cáo tình hình tác

đông môi trường của ngành, lĩnh vực mình quản lý gửi về sở Tài nguyên và

Môi trường là cơ quan thường trực để tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh

(báo cáo kết quả hàng năm gứi chậm nhất vào ngày 15 tháng 01 năm sau;

báo cáo kết quả năm năm chậm nhất vào ngày 20 tháng 2 của năm đầu tiên

kế hoạch 5 năm kế tiếp )

10

Báo cáo tình hình tác động môi trường cấp huyện, thành phố

- Bao gồm các nội dung sau: Hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường đất,

nước, không khí; chất lượng, trạng thái các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các

nguồn tài nguyên sinh vật và nguồn gen; Hiện trạng môi trường khu đô thị, khu

dân cư, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung và làng nghề; Các khu vực

môi trường bị ô nhiễm, suy thoái, danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng; Các vấn đề môi trường bức xúc và nguyên nhân chính; Các biện

pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện môi trường; Đánh giá công tác

bảo vệ môi trường của địa phương; Kế hoạch, chương trình, biện pháp đáp ứng

yêu cầu bảo vệ môi trường…

- Hàng năm và 5 năm một lần UBND các huyện, thành phố lập báo cáo hiện

trạng môi trường của địa phương mình quản lý gửi về Sở Tài nguyên và Môi

trường là cơ quan thường trực để tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh (báo

cáo kết quả hàng năm gứi chậm nhất vào ngày 15 tháng 01 năm sau; báo cáo

kết quả năm năm chậm nhất vào ngày 20 tháng 2 của năm đầu tiên kế hoạch 5

năm kế tiếp)

11

II. HIỆN TRẠNG MÔI

TRƢỜNG TỈNH HÀ NAM

NĂM 2010

12

CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO HIỆN TRẠNG

MÔI TRƢỜNG CẤP TỈNH - Chương I: Tổng quan điều kiện tự nhiên

- Chương II: Sức ép của phát triển kinh tế xã hội đến môi trường

- Chương III: Thực trạng môi trường nước

- Chương IV: Thực trạng môi trường không khí

- Chương V: Thực trạng môi trường đất

- Chương VI: Thực trạng đa dạng sinh học

- Chương VII: Quản lý chất thải rắn

- Chương VIII: Tai biến môi trường và sự cố môi trường

- Chương IX: Biến đổi khí hậu và các ảnh hưởng

- Chương X: Tác động của ô nhiễm môi trường

- Chương XI: Thực trạng công tác quản lý môi trường

- Chương XIII: Các chính sách và giải pháp bảo vệ môi trường

13

14

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

CỦA ĐỊA PHƢƠNG

1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên

1.1.1. Vị trí địa lý

Hà Nam là tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng, có tọa độ địa lý 20o21’-21045’ vĩ độ Bắc, 105o45’-106010 kinh độ Đông

Là cửa ngõ phía Nam của Hà Nội rất thuận lợi để phát triển kinh tế

1.2.2. Địa hình

Trên địa bàn tỉnh có ba dạng địa hình:

- Địa hình núi đá vôi

- Địa hình đồi thấp

- Địa hình đồng bằng.

15

1.2.3 Khí hậu.

Khí hậu Hà Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, khô

hanh. Hướng gió thịnh hành là gió Đông Bắc về mùa Đông, gió Đông Nam về

mùa hè

Độ ẩm trung bình ở Hà Nam khoảng 71 - 88% cũng như nhiều khu

vực khác ở đồng bằng sông Hồng, độ ẩm cao nhất đạt khoảng 88%.

• Bảng 1.1: Số liệu quan trắc thời tiết khí hậu năm 2009

Tháng

Nhiệt

độ TB

(0C)

Tổng số

giờ nắng

(h)

Tổng

lƣợng

mƣa (mm)

Độ ẩm

(%)

Tốc độ gió

lớn nhất

(m/s)

Mực nƣớc

tại sông Đáy

(m)

1 15,5 96,4 10,3 76 7 0,56

2 22,0 79,0 9,9 88 7 0,57

3 20,6 44,1 55,5 87 9 0,47

4 24,0 77,2 88,0 88 7 0,6

5 26,4 117,6 347,4 87 9 1,26

6 30,2 183,9 86,5 76 9 0,91

7 29,4 153,7 509,5 82 11 1,97

8 29,3 204,2 115,1 81 7 1,23

9 28,3 138,6 285,5 83 12 1,22

10 26,0 115,4 91,1 81 9 0,96

11 21,3 138,7 6,7 71 8 0,61

12 19,2 77,8 32,1 78 5 0,54

TB năm 24,35 1426,6 1637,6

16

1.2 Hệ thống sông tỉnh Hà Nam

Trên địa phận tỉnh Hà Nam có bốn con sông chính chảy qua, đó là sông

Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu Giang. Đặc điểm hình thái, mặt cắt,

thuỷ lực cũng như hoạt động bồi lắng, v.v của hệ thống sông Hà Nam rất phức

tạp.

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Hà Nam còn có nhiều hồ và sông nhỏ là chi lưu

của các sông chính nêu trên.

1.3. Tài nguyên đất

Tổng diện tích đất tự nhiên: 86018,38 ha, trong đó:

Đất nông nghiệp: 7.224,34 ha chiếm 66,53%

Đất phi nông nghiệp: 24.943,32 ha chiếm 29,00%

Đất chưa sử dụng: 3.845,72 ha chiếm 4,47%

1.4. Tài nguyên khoáng sản

Tỉnh Hà Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản chủ yếu là đá khoảng hơn 7 tỷ m3, tương đương 19,25 tỷ tấn đá tập trung ở hai huyện Kim Bảng và Thanh Liêm.

- Sét xi măng có trữ lượng khoảng 537,637 triệu tấn.

- Đá đôlomit có khoảng 203,94 triệu tấn.

- Than bùn có khoảng 7,5 triệu tấn.

- Các loại khoáng sản trên là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều ngành công nghiệp xây dựng.

17

CHƢƠNG 2

SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ

HỘI LÊN MÔI TRƢỜNG

2.1. Tăng trƣởng kinh tế

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Nam đã và đang chuyển dịch đúng hướng

- Về GDP bình quân đầu người: GDP/người năm 2009 gấp 2,35 lần năm 2005. Hai năm 2006-2008 có bước đột phá do sản xuất vật liệu xây dựng và sản xuất tại khu công nghiệp đi vào sản xuất. Cụ thể, năm 2006 GDP/người đạt 6,32 triệu đồng và năm 2007 đạt 7,47 triệu đồng bằng 55,7% cả nước, năm 2008 đạt 10,13 triệu bằng 73,7% cả nước.

2.2. Sức ép dân số và quá trình đô thị hóa

2.2.1. Tốc độ gia tăng dân số

Giai đoạn 2001-2008, dân số tăng thấp hơn thời kỳ trước và trung bình mỗi năm tăng khoảng 3.400 người. Dân số đô thị tăng khoảng gần 2%/năm và nông thôn tăng khoảng 0,27%/năm.

Dự báo sự gia tăng dân số đến năm 2015 và 2020: Dự báo đến năm 2015 dân số Hà Nam là 880.000 người và đến năm 2020 dân số là 915.000 người. Dân số tăng lên kèm theo tốc độ đô thị hoá, di dân và phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ sẽ tạo ra sức ép đối với môi trường.

18

2.2.2.Quá trình đô thị hóa

Quá trình tập trung dân cư đô thị: tốc độ tập trung dân cư tại

thành phố, thị trấn, ở những nơi công nghiệp phát triển cũng diễn tương

đối nhanh tập trung nhất là hai khu vực (Thị trấn Đồng Văn và thành

phố Phủ Lý). Quá trình di dân dẫn đến việc phân bố dân cư theo lãnh

thổ không đồng đều, có sự chênh lệch về mật độ dân cư giữa các huyện,

thành phố (TP. Phủ Lý mật độ 2.542 người/1 km2 trong khi huyện Kim

Bảng chỉ có 672 người/1 km2).

Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mục đích sử dụng

đất: giảm tỷ lệ người dân tham gia vào sản xuất nông nghiệp và tăng tỷ

lệ lao động trong các lĩnh vực công nghiệp

2.2.3.Sức ép của gia tăng dân số và đô thị hóa lên môi trường

- Vấn đề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở đô thị

- Tình trạng thất nghiệp và phân hoá giàu nghèo

- Vấn đề môi trường

19

2.3. Phát triển công nghiệp

Phát triển công nghiệp đã tạo sức ép lớn tới môi trường, các

hoạt động phát triển công nghiệp bao gồm:

- Hoạt động khai thác sử dụng khoáng sản

- Hoạt động phát triển làng nghề

- Các khu công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp (cụm công

nghiệp mới được thành lập trong năm qua).

Sức ép của hoạt động sản xuất công nghiệp đến môi trường

bao gồm:

- Hoạt động xây dựng

- Khai thác khoáng sản bừa bãi không theo quy hoạch

- Sản xuất xi măng, gạch còn chạy theo số lượng mà chưa

quan tâm tới bảo vệ môi trường

- Sản xuất làng nghề quy mô nhỏ và xen kẽ với khu sinh hoạt.

20

2.4. Phát triển giao thông vận tải

Từ năm 2005-2009 số lượng các phương tiện tham gia giao thông

tăng lên rất nhanh nhất là ô tô và xe máy: lượng ôtô tăng khoảng

462,3%, lượng xe máy tăng khoảng 68,74%. Cùng với việc phát triển

kinh tế thì hệ thống giao thông trong tỉnh cũng phát triển rất nhanh do

đó làm cho môi trường không khí ngày càng bị ô nhiễm do khói bụi,

tiếng ồn.

2.5. Phát triển nông nghiệp

2.5.1. Diễn biến tình hình phát triển nông nghiệp của tỉnh

Cơ cấu ngành nông nghiệp: Trồng trọt – Chăn nuôi – dịch vụ:

- Năm 2000: 75,2% - 23,8% - 1,0%

- Năm 2005: 66,2% – 31,2% – 2,6%

- Năm 2008: 59,3% – 38,2% – 2,5%

- Năm 2009: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là 23,4%

2.5.2. Sức ép của hoạt động sản xuất nông nghiệp lên môi trường

Việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật không đúng quy trình và liều lượng

Lượng chất thải từ quá trình chăn nuôi gia súc gia cầm

21

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC

3.1. Nƣớc mặt

3.1.1. Tài nguyên nước mặt

Bảng 3.1: Một số đặc trƣng hình thái sông ngòi tỉnh Hà Nam

Sông Diện tích lƣu vực

(km2)

Chiều dài

sông (km)

Chiều dài sông chảy trong

địa phận Hà Nam (km)

Hồng 143.700 1.126 37,8

Đáy 5.800 240 47

Nhuệ 1.070 74 13

Châu Giang 368 27,3 27,3

Sắt 37,7 10

Duy Tiên 21 16,8

Long Xuyên 12 12

22

3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt

- Phát sinh ô nhiễm từ hoạt động ngoại tỉnh

- Phát sinh ô nhiễm từ các hoạt động trong tỉnh

+ Nước thải từ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

+Nước thải sinh hoạt:

+Nước thải bệnh viện, các trung tâm y tế

+Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bảng 3.2: Ƣớc tính tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh

của một ngành kinh tế

STT Hoạt động ĐVT 2005 2007 2008 2009

1 Nước thải sinh

hoạt đô thị m

3/năm 1697647 2086374 2177706 2297681

2 Nước thải sinh

hoạt nông thôn m

3/năm 11314000 11386200 13453794 14794271

3 Nước thải y tế m3/năm 117670 - 147210 147210

4 Nước thải chăn

nuôi m

3/năm - 5296795 5030060 5205315

5 Nước thải làng nghề m3/năm - 2323452 - 2460453

23

3.1.3. Diễn biến ô nhiễm nước mặt

- Diễn biến chất lượng nước sông, hồ

Biểu đồ 3.1: Diễn biến nồng độ BOD5

trên các sông trong tỉnh

Biểu đồ 3.2: Diễn biến nồng độ

COD trên các sông trong tỉnh

Theo QCVN

08:2008/BTNMT-quy định giới hạn chất

lượng nước mặt, Loại A2: hàm lượng

BOD5 < 6 mg/l

Theo QCVN

08:2008/BTNMT-quy định giới hạn

chất lượng nước mặt Loại A2: hàm

lượng COD < 15 mg/l

0

5

10

15

20

25

30

35

S. Day

(Cçu

Hång

Phó)

S. NhuÖ

(Cèng

NhËt

Tùu)

S. Ch©u

(§Ëp

VÜnh

Trô)

S. S¾t

(Cçu S¾t)

S. Duy

Tiªn (TT

Hoµ M¹c)

2005 2006 2007 2008 2009

0

10

20

30

40

50

60

S. §¸y

(Cçu

Hång

Phó)

S. NhuÖ

(Cèng

NhËt

Tùu)

S. Ch©u

(§Ëp

VÜnh

Trô)

S. S¾t

(Cçu

S¾t)

S. Duy

Tiªn

(TT Hoµ

M¹c)

2005 2006 2007 2008 2009

24

Biểu đồ 3.3: Diễn biến nồng độ Amoni trên các sông trong tỉnh

Nguồn cung cấp số liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường

Theo QCVN 08:2008/BTNMT quy định giới hạn chất lượng

nước mặt. Loại A2: hàm lượng Amonia < 0,2 mg/l.

0

1.5

3

4.5

6

7.5

9

10.5

12

S. Day (CÇu Hång

Phó)

S. NhuÖ (Cèng NhËt

Tùu)

S. Ch©u (§Ëp VÜnh

Trô)

S«ng S¾t (Cçu S¾t) S. Duy Tiªn (TT Hoµ

M¹c)

2005 2006 2007 2008 2009

25

Biểu đồ 3.4: Diễn biến nồng độ NO3–

của một số sông trong tỉnh

Biểu đồ 3.5: Diễn biến nồng độ PO43-

của một số sông trên địa bàn tỉnh

QCVN 08: 2008/BTNMT -

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lượng nước mặt, loại A2: hàm lượng

NO3-

< 5 mg/l

QCVN 08:2008/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lượng nước mặt, loại A2: hàm lượng

PO4 3-

< 0,2 mg/l.

0

1

2

3

4

5

6

S. §¸y

(Cçu

Hång

Phó)

S. NhuÖ

(Cèng

NhËt

Tùu)

S. Ch©u

(§Ëp

VÜnh

Trô)

S. S¾t

(Cçu

S¾t)

S. Duy

Tiªn

(TT Hoµ

M¹c)

2005 2006 2007 2008 2009

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

4.5

S. §¸y

(Cçu

Hång

Phó)

S. NhuÖ

(Cèng

NhËt tùu)

S. Ch©u

(§Ëp

VÜnh

Trô)

S. S¾t

(Cçu S¾t)

S. Duy

Tiªn (TT

Hoµ M¹c)

2005 2006 2007 2008 2009

26

- Diễn biến chất lượng nước mặt hồ Chùa Bầu

Biểu đồ 3.6: Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm trong hồ Chùa Bầu

Nguồn cung cấp số liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường

QCVN 08:2008/BTNMT - quy định giới hạn chất lượng nước mặt, Loại A2:

DO ≥ 5 mg/l Amoni, PO43-

< 0,2 mg/l

BOD5 < 6 mg/l NO3- < 5 mg/l

COD < 15 mg/l

0

4

8

12

16

20

24

28

PO4 NO3 BOD5 COD DO Amoni

2005 2006 2007 2008 2009

Mg/l

27

3.2. Nƣớc dƣới đất

3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất

- Tổng trữ lượng khai thác nước ngầm tiềm năng của tỉnh Hà Nam

là 165.000.000 m3/năm

3.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất: Hoạt động sản xuất

nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và gia tăng dân số

Hiện trạng môi trường nước ngầm các năm gần đây:

Biểu đồ 3.7: Diễn biến nồng độ As trong

nƣớc ngầm

Biểu đồ 3.8: Diễn biến nồng độ Pb

trong nƣớc ngầm

Theo QCVN

09:2008/BTNMT - quy định giới hạn chất

lượng nước ngầm, Hàm lượng As < 0,05

mg/l

Theo QCVN

09:2008/BTNMT - quy định giới hạn

chất lượng nước ngầm, Hàm lượng Pb

< 0,01 mg/l

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

X· Thanh L­u X· Bå §Ò KCN §ång V¨n X· Hoµng T©y X· Hoµ HËu

2008 2009

0

0.02

0.04

0.06

0.08

0.1

X· Thanh L­u X· Bå §Ò KCN §ång V¨n X· Hoµng T©y X· Hoµ HËu

2008 2009

28

Biểu đồ 3.9: Diễn biến nồng độ

Amonia trong nƣớc ngầm

Biểu đồ 3.10: Diễn biến Độ

cứng trong nƣớc ngầm

Theo QCVN 09:2008/BTNMT -

quy định giới hạn chất lượng nước ngầm,

Hàm lượng Amoni < 0,1 mg/l.

Theo QCVN

09:2008/BTNMT - quy định giới hạn chất

lượng nước ngầm, Độ cứng < 500 mg/l

0

20

40

60

80

100

120

X· Thanh

L­u

X· Bå §Ò KCN §ång

V¨n

X· Hoµng

T©y

X· Hoµ

HËu

2005 2006 2007 2008 2009

0

100

200

300

400

500

600

700

X· Thanh

L­u

X· Bå §Ò KCN

§ång V¨n

X· Hoµng

T©y

X· Hoµ

HËu

2005 2006 2007

29

Biểu đồ 3.11: Diễn biến nồng độ

Fe trong nƣớc ngầm

Biểu đồ 3.12: Diễn biến nồng

độ Mn trong nƣớc ngầm

Theo QCVN

09:2008/BTNMT - quy định giới hạn chất

lượng nước ngầm, Hàm lượng Fe < 5 mg/l

Theo QCVN

09:2008/BTNMT - quy định giới hạn

chất lượng nước ngầm, Hàm lượng

Mn < 0,5 mg/l

0

10

20

30

40

50

60

70

Thanh

L­u

X· Bå

§Ò

KCN

§ång

V¨n

Hoµng

T©y

X· Hoµ

HËu

2005 2006 2007 2008 2009

0

1

2

3

4

5

6

7

Thanh

L­u

X· Bå

§Ò

KCN

§ång

V¨n

Hoµng

T©y

X· Hoµ

HËu

2005 2006 2007 2008 2009

30

Biểu đồ 3.13: Diễn biến nồng độ Cl-

trong nƣớc ngầm

Biểu đồ 3.14: Diễn biến nồng độ

NO2- trong nƣớc ngầm

Theo QCVN

09:2008/BTNMT - quy định giới hạn chất

lượng nước ngầm, Hàm lượng Cl- < 250

mg/l

Theo QCVN

09:2008/BTNMT - quy định giới hạn

chất lượng nước ngầm, Hàm lượng

NO2- < 1 mg/l

0

200

400

600

800

1000

Thanh

L­u

X· Bå §Ò KCN

§ång

V¨n

Hoµng

T©y

X· Hoµ

Hëu

2005 2006 2007 2008 2009

0

0.01

0.02

0.03

0.04

0.05

0.06

0.07

X· Thanh

L­u

X· Bå §Ò KCN §ång

V¨n

X· Hoµng

T©y

X· Hoµ

Hëu

2005 2006 2007 2008 2009

31

3.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến MT nƣớc mặt

3.3.1. Dự báo nước thải từ hoạt động trên địa bàn tỉnh

Năm Lĩnh vực phát thải

Đơn vị

2009 2015 2020

Nước thải sản xuất của các khu,

cum, tiểu thủ công nghiệp làng nghề M

3/năm 26400000 47784000

Nước thải sinh hoạt đô thị M3/năm 2297681 4745078 5664982

Nước thải sinh hoạt nông thôn M3/năm 14794271 18921552 19224157

Nước thải chăn nuôi M3/năm 5205315 6414690 7227190

Nước thải ngành y tế M3/năm 118160 364389 395801

Bảng 3.3: Dự báo tải lƣợng nƣớc thải của một số ngành

32

3.3.2. Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ các hoạt

động trên địa bàn tỉnh

Năm TT Lĩnh vực

Chất ô

nhiễm Đơn vị

2009 2015 2020

BOD Tấn/năm 10.596 11.242 11.689 1 Nước thải sinh hoạt

TSS Tấn/năm 18.199 19.272 20.038

COD Tấn/năm 14.368 18.856 20.552 2 Nước thải chăn nuôi

TSS Tấn/năm 19.636 23.452 25901

(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn tính nồng độ ô nhiễm đối với nước thải của Tiến sĩ.

Nguyễn Xuân Nguyên để tính toán)

Bảng 3.4: Dự báo các chất ô nhiễm nƣớc thải

của một số hoạt động sản xuất chủ yếu

33

CHƢƠNG 4

THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ

MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ

4.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí

- Phát sinh khí ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

- Phát sinh khí ô nhiễm từ khai thác đá

- Phát sinh bụi từ hoạt động xây dựng

- Phát sinh khí ô nhiễm từ hoạt động dân sinh

- Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải

34

4.2. Diễn biến ô nhiễm

4.2.1. Đánh giá diễn biến bụi

- Chất lƣợng môi trƣờng không khí (nồng độ ô nhiễm bụi)

Biểu đồ 4.1: Nồng độ bụi tại một số

khu vực thành phố Phủ Lý

Biểu đồ 4.2: Nồng độ bụi tại một số

khu vực thị trấn

0

0.3

0.6

0.9

1.2

1.5

1.8

CÇu Phñ

BV §a

khoa

tØnh

Ng· ba

®­êng

1A vµ

21A

Liªm

ChÝnh

CÇu

b»ng

khª

Ch©n

cÇu

hång

phó

2005 2006 2007 2008 2009

0

0.3

0.6

0.9

1.2

1.5

TT.

§ång

V¨n

TT.

KiÖn

Khª

TT.

VÜnh

Trô

TT.

B×nh

TT.

QuÕ

TT.

KiÖn

Khª

TT. Hoµ

M¹c

2005 2006 2007 2008 2009

35

Biểu đồ 4.3: Nồng độ bụi tại một số

khu khai thác đá và sản xuất xi măng

Biểu đồ 4.4: Nồng độ bụi tại một số

khu vực nông thôn

QCVN05: 2009/BTNMT – trung bình 01 giờ về chất lượng không

khí xung quanh

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

4.5

Khu La M¸t-

KiÖn Khª

Khu vùc xi

m¨ng Bót S¬n

Khu vùc §µi

Hoa Sen

2005 2006 2007 2008 2009

0

0.3

0.6

0.9

1.2

1.5

1.8

Ng· 3

Thanh

S¬n

X· Tiªu

§éng

X· Thanh

L­u

X· Hoµ

HËu

X· Thanh

H¶i

2005 2006 2007 2008 2009

36

4.2.2. Đánh giá diễn biến tiếng ồn

Biểu đồ 4.5: Ô nhiễm tiếng ồn tại một

số khu vực thành phố Phủ Lý

Biểu đồ 4.6: Ô nhiễm tiếng ồn tại một

số khu vực thị trấn

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

110

CÇu Hoµ

M¹c

TT. KiÖn

Khª

TT. VÜnh

Trô

TT. B×nh

KV Chî

QuÕ

2005 2006 2007 2008 2009

dBA dBA

0102030405060708090

100110

CÇu

Phñ Lý

BV §a

khoa

tØnh

Ng· ba

®­êng

1A vµ

21A

Liªm

ChÝnh

CÇu

b»ng

khª

Ch©n

cÇu

hång

phó

2005 2006 2007 2008 2009

37

Biểu đồ 4.7: Ô nhiễm tiếng ồn tại một

số khu công nghiệp

Biểu đồ 4.8: Ô nhiễm tiếng ồn tại một

số khu vực nông thôn

TCVN 5949-1998 (Tiếng ồn ≤ 60 dBA:khu vực dân cư;

Tiếng ồn ≤ 75 dBA:khu vực dân cư xen kẽ với khu vực sản xuất )

0102030405060708090

100110

Khu La m¸t-

TTKiÖn Khª

KV xi m¨ng Bót

S¬n

TT. §ång V¨n

2005 2006 2007 2008 2009

dBA dBA

0102030405060708090

100110

Ng· 3

Thanh S¬n

X· Tiªu

§éng

X· Thanh

L­u

X· Hoµ

HËu

X· Thanh

H¶i

2005 2006 2007 2008 2009

38

4.2.3. Đánh giá diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm trong

không khí xung quanh tại một số khu công nghiệp, cụm

công nghiệp.

Biểu đồ 4.9: Chất lƣợng không khí xung quanh một số khu công nghiệp

QCVN 05: 2009 (NO2)

QCVN 05: 2009 (Bụi)

QCVN 05: 2009 (SO2)

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

KCN §ång V¨n I (cæng cty thÐp H­ng

ThÞnh)

KCN §ång V¨n II (trung t©m KCN) KCN Ch©u S¬n (cæng cty DÖt Hµ Nam)

Bôi SO2 CO NO2

Mg/m3

39

4.4. DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN

MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ

4.4.1. Dự báo nguồn khí thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp

Tải lƣợng (tấn/năm) TT Năm

Diện tích đất sản xuất

công nghiệp (ha) Bụi SO2 NO2 CO THC

1 2009 1952 4790 45835 2992 1418 387

2 2015 4000 9816 93924 6132 2904 792

3 2020 7240 17767 170000 11098 5256 1434

Bảng 4.1: Dự báo các chất ô nhiễm phát thải khi

đốt cháy nhiên liệu trong ngành công nghiệp

40

4.4.2. Dự báo nguồn khí thải phát sinh từ khai thác đá

Tải lƣợng thải TT

Chất ô

nhiễm

Sản lƣợng đá khai

thác (1000m3) Bụi (tấn/năm) Khí độc (tấn/năm)

1 2009 9.246 12.586 251.214

2 2015 9.684 12.606 251.624

3 2020 10.900 14.181 283.054

Bảng 4.2. Dự báo các chất ô nhiễm không khí do khai thác

41

4.4.3. Dự báo nguồn phát sinh khí ô nhiễm từ hoạt động

giao thông vận tải

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

8000

Tấn/năm

SPM SO2 NOx CO VOC

Bảng : Dự báo tải lƣợng ô nhiễm ngành giao thông

2009 2015 2020

42

CHƢƠNG 5

THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ

MÔI TRƢỜNG ĐẤT

5.1. Thực trạng tài nguyên đất

Theo tài liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đất của tỉnh Hà Nam gồm 8 nhóm đất chính như sau:

- Nhóm đất than bùn

- Nhóm đất cát

- Nhóm đất phù sa

- Nhóm đất glây.

- Nhóm đất đỏ

- Nhóm đất xám

- Nhóm đất có tầng sét biến đổi.

- Nhóm đất tầng mỏng.

43

5.2. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất

- Tác động của việc sử dụng phân bón và sử dụng hoá chất

bảo vệ thực vật

- Ô nhiễm đất do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

- Ô nhiễm đất do các chất thải

5.3. Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi trƣờng đất

5.4. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng

đất

44

Bảng 5.1: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Đơn vị: ha

STT Chỉ tiêu 2005 2010 2020

1 Tổng diện tích đất tự nhiên 85.909 85.909 85.909

2 Đất nông nghiệp 60.262 53.749 52.006

3 Đất lâm nghiệp 8.479 7.634 6.600

4 Đất phi nông nghiệp 22.557 30.620 32.453

5 Đất ở tại đô thị 400 1.207 1.270

6 Đất chuyên dùng 11.775 18.950 20.566

7 Đất trị sở cơ quan, công trình sự nghiệp 109 124 -

8 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1.625 6.187 -

9 Đất phi nông nghiệp khác 6 6 12

10 Đất đồi núi chưa sử dụng 828 0 0

11 Núi đá không có rừng cây 1.816 1.540 1.450

45

CHƢƠNG 6

THỰC TRẠNG RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

6.1. Diễn biến diện tích rừng qua các năm

Hà Nam là tỉnh có diện tích đất lâm nghiệp có rừng nhỏ (7550ha)

trong đó: Rừng tự nhiên là 5232ha; Rừng trồng là 2318ha; Đất quy

hoạch lâm nghiệp 629,98 ha (Nguồn: Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn).

6.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình “5 triệu ha rừng”

Kết quả trồng rừng năm 2008 theo chương trình trồng mới 5 triệu ha

rừng của Nhà nước:

+ Trồng rừng được 65 ha.

+ Chăm sóc rừng mới trồng 629,98 ha.

+ Bảo vệ rừng 600 ha.

+ Khoanh nuôi tái sinh rừng 2.318 ha.

46

6.4. Thực trạng đa dạng sinh học rừng Thanh Sơn

6.4.1. Đa dạng về thực vật:

Theo số liệu điều tra nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học

của khu rừng trên đỉnh núi đá vôi ở Thanh Sơn, của Trung tâm khoa

học tự nhiên và công nghệ quốc gia của Viện địa lý, cho thấy hệ thực

vật của khu vực rừng Thanh Sơn (huyện Kim Bảng) có 1271 loài, 720

chi, 173 họ thuộc 6 ngành thực vật bậc cao có mạch.

47

6.5. Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học

6.5.1 Khai thác quá mức làm mất cân bằng sinh thái

6.5.2. Các kỹ thuật canh tác, chăm bón, bảo vệ thực vật nhằm tăng sản lượng cây trồng:

6.5.3. Sự phát thải chất thải sinh hoạt và công nghiệp

6.5.4. Các nguy cơ tiềm ẩn

- Quá trình đô thị hóa

- Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật

- Bùng phát dịch bệnh có liên quan đến việc xuất hiện một số loại virus lạ

48

CHƢƠNG 7

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

7.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị, công nghiệp và nông

thôn

7.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị

STT

Nguồn phát thải

ĐVT

2005

2007

2008

2009

1 Rác thải sinh hoạt đô thị Tấn/năm 19637 22962 24267 25620

2 Rác thải thương mại Tấn/năm 392 460 486 512

3 Rác thải y tế Tấn/năm 920 920 967 967

Lƣợng rác thải đô thị phát sinh qua các năm

49

7.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp

TT

Các ngành sản xuất

Nguồn phát sinh

Thành phần chất thải rắn

1 Gia công chế tạo cơ khí

- Hàn, cắt - Mạ

- Xỉ kim loại - Kim loại phế liệu

2 Chế biến thực phẩm

- Chuẩn bị nguyên liệu - Lò hơi

- Chất hữu cơ - Xỉ than

3

Sản xuất nước giải khát

- Sơ chế nguyên liệu - Đóng chai - Lò hơi

- Vỏ hoa quả, cặn bã - Chai, lọ vỡ - Xỉ than

4 Sản xuất bao bì - Cắt, xẻ, định hình - Vụn carton, bao bì hỏng

5 VLXD (gốm, sứ, gạch,

silicat…)

- Lò hơi, lò nung - Chuẩn bị nguyên liệu

- Xỉ than - Nguyên vật liệu rơi vãi

6 Công nghiệp nhựa

- Nấu nhựa - Cắt gọt bavia

- Xỉ than - Nhựa vụn…

7

Công nghiệp hàng tiêu

dùng: điện tử - đồ gia

dụng, tin học

- Lắp ráp - Phế liệu - Sản phẩm hỏng

Thành phần chất thải rắn phân theo ngành SX

50

7.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn nông thôn

TT Nguồn phát thải ĐVT 2005 2007 2008 2009

1 Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn

Tấn/năm 138470 139215 157915 173823

2 Chât thải trong hoạt động thương mại Tấn/năm 1522 1531 1737 1912

3 Chất thải rắn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, làng nghề

Tấn/năm 15230 15314 17370 19121

4 Chất thải rắn chăn nuôi

Tấn/năm - 222042 219183 231643

Lƣợng rác thải nông thôn phát sinh qua các năm

51

7.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị, công nghiệp và

nông thôn

7.2.1. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và nông thôn

STT Một số chỉ tiêu ĐVT Lý

Nhân Duy Tiên

Kim Bảng

Thanh Liêm

Bình Lục

1 Số tổ thu gom rác Tổ 225 166 191 186 74

2 Số người tham gia trong tổ thu gom rác

Người 480 489 698 372 226

3 Xe đẩy thu gom rác Xe 45 189 155 206 65

4 Xe công nông chở rác Cái 3 24 1 1 0

5 Các thiết bị khác Cái 18 21 60 7 74

6 Số bãi rác tạm Bãi 32 91 61 120 123

7 Số bể chứa bao bì thuốc bảo vệ thực vật (trên cánh đồng)

Bể 730 527 100 25 2320

Một số hoạt động thu gom rác tại tuyến huyện

52

Vùng nông thôn 1lần/tuần

53

Khu đô thị thu gom rác 1 lần/ngày

54

7.2.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp

Chỉ một phần nhỏ chất thải rắn công nghiệp được

thu gom bởi Công ty công trình đô thị, phần lớn được

các doanh nghiệp thu gom và chôn lấp cùng với chất

thải rắn sinh hoạt trong khuôn viên nhà máy.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có hệ thống xử lý

chất thải rắn nguy hại vì thế số chất thải rắn nguy hại

đã được kê khai đăng ký nêu trên chưa được xử lý mà

các doanh nghiệp bảo quản tại khu vực của mình.

55

7.2.3. Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế

Hiện nay mới có 04/12 bệnh viện đầu tư lò đốt rác thải y tế đúng

theo tiêu chuẩn quy định, còn lại các bệnh viện đều được đốt

bằng lò thủ công, tự xây dựng, không đảm bảo gây ô nhiễm môi

trường không khí. 7.3.Dự báo nguồn rác thải trên địa bàn tỉnh

STT Chất thải ĐVT 2015 2020

1 Chất thải rắn công nghiệp tấn/năm 80.000 144.800

2 Chất thải rắn sinh hoạt trong hoạt

động sản xuất công nghiệp tấn/năm 4.000 7240

Dự báo lƣợng phát sinh rác thải trong hoạt động

sản xuất khu, cụm công nghiệp làng nghề

56

Nguồn phát thải ĐVT 2015 2020

Rác thải sinh hoạt đô thị Tấn/năm 47661 67247

Rác thải thương mại Tấn/năm 953 1345

Rác thải y tế Tấn/năm 1588 1725

STT Nguồn phát thải ĐVT 2015 2020

1 Rác thải rắn sinh hoạt nông thôn Tấn/năm 196534 228202

2 Rác thải trong hoạt động thương

mại Tấn/năm 2162 2510

3 Chất thải rắn trong hoạt động sản

xuất nông nghiệp Tấn/năm 21619 25102

4 Chất thải rắn chăn nuôi Tấn/năm 272096 302474

Dự báo lƣợng rác thải đô thị

Dự báo lƣợng rác thải nông thôn

57

CHƢƠNG 8

TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MT

8.1. Sự cố ô nhiễm môi trƣờng sông Nhuệ - Đáy

Do nằm phía hạ lưu nên Hà Nam là tỉnh phải gánh

chịu lượng nước thải khá lớn từ Hà Nội và các tỉnh

thượng nguồn đổ về. Nước thải hầu hết chưa được

xử lý gồm nước thải sinh hoạt của dân cư sống

trong lưu vực và nước thải từ hoạt động sản xuất

công nghiệp chủ yếu của các cơ sở sản xuất tại Hà

Nội liên tục đổ về lưu vực sông Nhuệ - Đáy dẫn

đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.

58

8.2. Cháy rừng

Trong năm 2004 đã xảy ra 6 vụ cháy rừng, số diện

tích thiệt hại là 5,5 ha; năm 2009 xảy ra 02 vụ cháy rừng

với diện tích 0,8 ha. Do thời tiết khô hanh và người đốt

củi để lấy than.

8.3. Bão, lũ lụt, hạn hán

Năm 2009: Hạn hán tiếp tục xảy ra vào đầu vụ Đông

Xuân, tổng lượng mưa thấp hơn trung bình nhiều năm.

Tình hình lũ bão diễn ra không phức tạp, Hà Nam chịu

ảnh hưởng của 4 cơn bão gây mưa vừa và mưa to cục bộ.

59

CHƢƠNG 10

TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG

10.1. Ô nhiễm nguồn nƣớc

- Tác động tới chất lượng nguồn nước sinh hoạt

- Tác động tới sức khoẻ cộng đồng

- Tác động đến kinh tế - xã hội

- Sự suy giảm tài nguyên và sinh vật

- Tác động tới quá trình bồi, lắng lòng dẫn của sông Nhuệ, sông Đáy

- Mưa axit

10.2. Tác động đến môi trƣờng lao động

Ô nhiễm bụi, tiếng ồn lớn, khí độc hại và các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của công nhân.

60

CHƢƠNG 11 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MT

11.1. Những kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý môi trƣờng thời gian qua

- Xây dựng, tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực của các cơ quan, đơn vị về quản lý và xử lý môi trường

- Ban hành các thể chế, chính sách trong công tác quản lý môi trường

- Đầu tư kinh phí và tranh thủ các nguồn lực cho công tác BVMT

- Thực trạng công tác quản lý và kiểm soát ô nhiễm

- Một số hoạt động thức đẩy xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường

11.2. Tồn tại trong công tác quản lý môi trƣờng

11.3. Những thách thức

61

CHƢƠNG 12

CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG

1. Một số chỉ tiêu trong công tác Bảo vệ môi trƣờng giai đoạn 2010-2015

Về rác thải:

- 90% rác thải sinh hoạt trong toàn tỉnh được thu gom, 65%

rác thải sinh hoạt toàn tỉnh được xử lý, trong đó:

+ 100% rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố được thu

gom, 90% rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố được

xử lý.

+ 80 % rác thải sinh hoạt khu vực thị trấn và nông thôn được

thu gom, 40% rác thải được xử lý.

- 50% rác thải nguy hại trên địa bàn tỉnh được xử lý.

- 90 % rác thải nguy hại y tế được thu gom và xử lý.

62

2. Về nước thải:

- 70% nước thải của các khu công nghiệp được thu gom và xử lý.

- 80% nước thải bệnh viện từ tuyến huyện trở lên được thu gom và xử lý.

- 70% nước thải đô thị thành phố Phủ lý được thu gom và xử lý.

- 30% nước thải các thị trấn, thị tứ trên địa bàn tỉnh được thu gom và xử lý.

- Ít nhất có1-2 làng nghề ô nhiễm môi trường nặng được đầu tư công trình

xử lý nước thải môi trường.

3. Về môi trường không khí:

- 100% cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản có các giải pháp bảo vệ môi

trường đảm bảo quy định hiện hành.

- 100% các nhà máy sản xuất xi măng có thiết bị xử lý bụi đảm bảo quy

định hiện hành.

- Các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ phát sinh khí thải phải trang bị và

hoạt động thường xuyên thiết bị giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí.

4. Đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng:

- Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết

định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

63

2. Các chính sách đối với các vấn đề ƣu tiên: 2.1. Các vấn đề ưu tiên giải quyết:

- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT;

- Quy hoạch phát triển các KCN, Cụm CN-TTCN

- Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và

thực hiện đồng bộ các biện pháp kiên quyết ngăn chặn phát sinh các

cơ sở gây ô nhiễm mới; khắc phục suy thoái môi trường, đẩy mạnh

ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến.

- Xây dựng mạng lưới cung cấp nước sạch, nước hợp vệ sinh cho các

vùng nước ngầm nhiễm Asen.

- Phối hợp với các tỉnh trong lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, tổ chức

thực hiện tốt các nhiệm vụ của đề án tổng thể BVMT sông Nhuệ -

sông Đáy và quản lý lưu vực.

- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Chương trình mục tiêu quốc

gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Triển khai kế hoạch hành động quốc gia về Đa dạng sinh học.

64

2.2. Đề xuất chiến lược, kế hoạch thực thi các giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường trên các khía cạnh

- Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường

- Giải pháp về mặt chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh

vực bảo vệ môi trường

- Các giải pháp về quy hoạch phát triển

- Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường

- Giải pháp tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan

trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trường

- Giải pháp tăng cường nguồn nhân lực, giải pháp tăng cường sự

tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường

- Các giải pháp về công nghệ kỹ thuật

65

Một số giải pháp cụ thể

1. Đối với môi trường không khí - Hiện nay Sở TN&MT đã tham mưu UBND tỉnh ban hành đề án giảm

thiểu ô nhiễm môi trường không khí tại thị trấn Kiện Khê.

- Yêu cầu bắt buộc các cơ sở khai thác đá hàng năm phải xây dựng kế

hoạch khai thác, khai thác đúng sản lượng đề ra trong năm. Thực hiện

nghiêm túc các nội dung trong đề án cải tạo, phục hồi MT

- Tăng cường phối hợp với các ngành, các cấp tổ chức các đợt kiểm tra hậu

ĐTM đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh phát sinh khí thải, bụi, xử

phạt nghiêm minh, đình chỉ hoạt động sản xuất nếu các cơ sở không áp

dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm theo đúng các nội dung đã cam

kết

- Lắp đặt thiết bị quan trắc tự động và hệ thống camera theo dõi tại các nhà

máy xi măng, khu vực phát sinh bụi, khí thải lớn

- Cải tạo, nâng cấp, làm mới các tuyến đường vận chuyển VLXD. Ưu tiên

làm mới các tuyến đường bằng bê tông để vận chuyển vật liệu xây dựng

không đi qua khu tập trung dân cư.

- Trồng cây xanh trên các tuyến đường để tạo cảnh quan và giảm thiểu bụi.

66

Đối với môi trường nước - Theo dõi diễn biến môi trường nước trên địa bàn tỉnh, kịp thời phát hiện

và có giải pháp xử lý khi có dấu hiệu ô nhiễm.

- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội và các tỉnh

thuộc lưu vực sông Nhuệ đáy thực hiện Quyết định số: 57/2008/QĐ-TTg

ngày 29/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ

- Tổ chức các đợt kiểm tra, xử phạt nghiêm minh, đình chỉ hoạt động đối

với các cơ sở sản xuất kinh doanh không áp dụng các biện pháp xử lý nước

thải hoặc nước thải sau xử lý chưa đạt quy chuẩn quy định đặc biệt là các

cơ sở sản xuất có nước đổ nước thải trực tiếp xuống các lưu vực sông.

- Quy hoạch phát triển làng nghề, di dời các làng nghề truyền thống ra các

khu vực tập trung; đầu tư cơ sở hạ tầng và khu xử lý chất thải cho các làng

nghề.

- Đầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung,

cho các khu vực đông dân cư, trạm xử lý nước thải tập trung cho các KCN,

Cụm CN, TTCN...

- Nhân rộng các mô hình xử lý nước nhiễm Asen thành công cho các khu

vực có nước ngầm bị nhiễm Asen.

- Triển khai nhân rộng mô hình nước sạch nông thôn cho các khu vực bị

nhiễm Asen nặng.

67

Đối với chất thải rắn * Đối với chất thải sinh hoạt

- Nâng cấp nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thung Đám Gai

áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm giải thiểu ô nhiễm môi

trường. Đối với các xã chưa có đủ điều kiện áp dụng các công nghệ

hiện đại thì áp dụng mô hình xử lý rác thải tại thị trấn Vĩnh Trụ

bằng phương pháp phân loại rác thải tại nguồn, ủ rác hữu cơ thành

phân và chôn lấp chất vô cơ hợp vệ sinh.

- Mỗi huyện quy hoạch ít nhất 01 trạm xử lý chất thải rắn áp dụng

công nghệ tiên tiến hiện đại.

* Đối với chất thải rắn nguy hại

Đầu tư xây dựng một nhà máy xử lý chất thải nguy hại tập chung

của toàn tỉnh để xử lý chất thải y tế, chất thải nguy hại công nghiệp,

bao bì thuốc bảo vệ thực vật và chất thải nguy hại từ sinh hoạt.

68

Bảo tồn đa dạng sinh học

- Điều tra, khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học rừng một số xã

thuộc 2 huyện Kim Bảng và Thanh Liêm.

- Triển khai Kế hoạch số 1346/KH-UBND của Uỷ ban nhân dân

tỉnh ngày 01 tháng 10 năm 2009 về Xây dựng kế hoạch hành

động bảo vệ đa dạng sinh học và quản lý an toàn sinh học trên

địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2015, định hướng tới năm 2020

nhằm thực hiện Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg.

69 69