8
ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC I/CHƯƠNG 2 : HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CHỦ ĐỀ 1: VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH STT nhóm A= Số e lớp ngoài cùng STT Chu kì = số lớp e STT của nguyên tố = số p, số e. Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = STT nhóm A Hóa trị trong hợp chất với H = 8- STT nhóm A. CHỦ ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH VÀ SO SÁNH TÍNH KIM LOẠI & TÍNH PHI KIM - Các nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là kim loại (trừ hiđro, heli, bo). - Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim. - Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm. - Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại. CHỦ ĐỀ 3: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH Dạng 1 : Tìm tên 2 nguyên tố dựa vào tổng số p và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. * Hai nguyên tố kế tiếp trong cùng 1 chu kì: (Z B > Z A ) Ta có : Z B =Z A +1 Hay Z A – Z B = -1 * Hai nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp trong cùng một phân nhóm : (Z B > Z A ) - Trường hợp1: Z A +Z B 32 Ta có : Z B =Z A +8 Hay Z A – Z B = - 8 - Trường hợp 2: Z A +Z B > 32 Ta có : Z B =Z A +18 Hay Z A – Z B = -18 Dạng 2 :Tìm tên nguyên tố dựa vào thành phần % của một nguyên tố trong hợp chất Dạng 3 : Xác định nguyên tố dựa vào vị trí của nguyên tố &Tính theo PTHH Cách giải : Xác định NTK hay NTK trung bình từ đó suy ra tên kim loại

H10_KT 2+3 On

Embed Size (px)

DESCRIPTION

kiểm tra 1 tiết hóa 10

Citation preview

Page 1: H10_KT 2+3 On

ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC

I/CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

CHỦ ĐỀ 1: VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH STT nhóm A= Số e lớp ngoài cùng STT Chu kì = số lớp e

STT của nguyên tố = số p, số e.Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = STT nhóm AHóa trị trong hợp chất với H = 8- STT nhóm A.CHỦ ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH VÀ SO SÁNH TÍNH KIM LOẠI & TÍNH PHI KIM

- Các nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là kim loại (trừ hiđro, heli, bo). - Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim. - Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm. - Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại. CHỦ ĐỀ 3: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTHDạng 1: Tìm tên 2 nguyên tố dựa vào tổng số p và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. * Hai nguyên tố kế tiếp trong cùng 1 chu kì: (ZB > ZA)Ta có : ZB =ZA+1 Hay ZA – ZB = -1* Hai nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp trong cùng một phân nhóm : (ZB > ZA)- Trường hợp1: ZA +ZB ≤ 32Ta có : ZB =ZA+8 Hay ZA – ZB = - 8 - Trường hợp 2: ZA +ZB > 32Ta có : ZB =ZA+18 Hay ZA – ZB = -18Dạng 2:Tìm tên nguyên tố dựa vào thành phần % của một nguyên tố trong hợp chất

Dạng 3: Xác định nguyên tố dựa vào vị trí của nguyên tố &Tính theo PTHHCách giải : Xác định NTK hay NTK trung bình từ đó suy ra tên kim loại

Page 2: H10_KT 2+3 On

CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNGBài 1: a/ Nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 52, số hạt không mang điện gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Xác định vị trí của R trong bảng HTTH.b/ Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Viết cấu hình e &xác định vị trí của A trong bảng HTTH.Bài 2: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 48. a/Cho biết tên và vị trí của R trong bảng HTTH. b/ Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim.c/ Viết CTHH của oxit và hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của R, cho biết tính chất của chúng.Bài 3:a/ Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 12, 13. Xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH và sắp xếp chúng theo chiều tính kim loại tăng dần?b/ Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 16, 9, 15, 17. Xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH và sắp xếp chúng theo chiều tính phi kim tăng dần? Bài 4: Cho X (Z = 15); Y (Z = 20); M (Z = 25)Xác định tên ,cấu hình e, vị trí các nguyên tố => Tính kim loại, phi kim, công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng; công thức hợp chất với hiđro?Bài 5: Một số nguyên tố có cấu hình e như sau:a. 1s22s22p1 b. 1s22s22p6 c. 1s22s22p63s23p5

d. 1s22s22p63s23p63d104s2 e. 1s22s22p63s23p63d104s24p1

Xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH. Nguyên tố nào là kim loại? phi kim? Khí hiếm?Bài 6:

1/ Nguyên tố Mg ( Z=12) trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết: a. Cấu hình e , tính kim loại hay phi kim. b. Hóa trị cao nhất với oxi. c. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. d. So sánh tính chất hóa học của Mg, Na, Al. 2/ Cho nguyên tố Br (Z=35) trong BTH. Cho biết: a. Cấu hình e , tính kim loại hay phi kim. b.Hóa trị cao nhất với oxi, hiđro. c. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng; công thức hợp chất với hiđro? c. So sánh tính chất hóa học Br với Cl và I.Bài 7: 1/ Một nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.a/Nguyên tử X có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? b/Các e lớp ngoài cùng ở những phân lớp nào?c/ Viết số e của từng lớp? d/Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của X?2/ Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI; Y ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VIII; Z ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I.a.Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử?b. Cho biết tên mỗi nguyên tố.Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?Bài 8: Cho 3 nguyên tố X (ns1), Y (ns2np1), Z (ns2np5) với n = 3 là lớp electron ngoài cùng.a, ViÕt cÊu h×nh electron cña nguyªn tö vµ c¸c ion tương øng cña X, Y, Z ?b, X¸c ®Þnh vÞ trÝ ( cã gi¶i thÝch)? c, X, Y, Z lµ kim lo¹i, phi kim hay khÝ hiÕm?Bài 9 :

Page 3: H10_KT 2+3 On

a/ X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 26. X, Y là nguyên tố nào? Viết cấu hình e của X, Y?b/ Cho 3 nguyên tố A, B, C (ZA < ZB < ZC).- A, B cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kiên tiếp trong bảng tuần hoàn.- Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 24.- B, C là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kỳ.Xác định A, B, C và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn.c/ A,B lµ 2 nguyªn tè thuéc cïng 1 nhãm A vµ 2 chu kú liªn tiÕp trong b¶ng tuÇn hoµn ,tæng sè p trong 2 h¹t nh©n nguyªn tö lµ 52 . Xác định A, B và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn.d/ Hai nguyªn tè A, B thuéc cïng mét chu kú vµ hai nhãm liªn tiÕp trong b¶ng tuÇn hoµn tæng sè hiÖu nguyªn tö cña A, B lµ 31. X¸c ®Þnh Z, viÕt cÊu h×nh e vµ nªu tÝnh chÊt c¬ b¶n cña A, B.e/ Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, có tổng điện tích dương hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là vị trí nào?f/ A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49. Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?Bài 10: Hai nguyên tố X,Y thuộc hai nhóm kế tiếp trong bảng HTTH các nguyên tố; Y thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau. Tổng số điện tích dương hạt nhân của của hai nguyên tố là 23.Xác định hai nguyên tố đó.Bài 11: X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng điện tích hạt nhân là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).a. Xác định X, Y, R, A, B. b.Viết cấu hình electron X2-, Y-, R, A+, B2+. Bài 12:a/ Oxit của một nguyên tố ứng với công thức là R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với H có 8,82% H về khối lượng. Xác định R?b/ Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 25,93%R. Gọi tên nguyên tố đó?c/ Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%O. Gọi tên nguyên tố đó?Bài 13: M thuộc nhóm IIIA. Trong oxit bậc cao nhất của M, oxi chiếm 47,05% khối lượng. X thuộc nhóm VIA, trong oxit bậc cao nhất, X chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên của nguyên tố M và X. Viết CTPT của các oxit trên?Bài 14: Cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo thành 0,336 lít khí hiđro (đktc). Kim loại đó là kim loại nào?Bài 15: Cho 6,9gam một kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với nước, toàn bộ khí thu được cho tác dụng với CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 9,6g đồng kim loại. X là nguyên tố nào?Bài 16:Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B ở hai chu kỳ kế tiếp nhau của nhóm IIA. Lấy 0,88g X cho hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m và tên của hai kim loại A, B?

Page 4: H10_KT 2+3 On

Bài 17: Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, ta thu được 1,12 lít khí ở đktc. Xác định 2 kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp?Bài 18: Cho 2 gam hh hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng hết với dd H2SO4 10% rồi cô cạn thu được 8,72 gam hh 2 muối khan.a/ Xác định 2 kim loại ? b/ Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng?Bài 19: Hòa tan 2,84gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí B. Cô cạn dd A thu được 3,17g muối khan.a/ Xác định tên hai kim loại? b/ Tính thể tích khí B ở đktc?Bài 20:Hòa tan 28,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí ở đktc và dd A.a/ Xác định hai kim loại, biết chúng ở hai chu kì liên tiếp nhau trong phân nhóm IIA?b/ Tính khối lượng muối có trong dd A? c/ Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hh đầu?

………………EEF………………CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bài tập 1: Giải thích sự hình thành liên kết ion bằng sơ đồ trong các phân tử sau: KCl, CaCl2, ,MgO,K2O.Bài tập 2: Không dùng BTH dự đoán công thức hóa học và liên kết hình thành của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau: a. A(Z=20) và B(Z=8) b. X(Z=13) và Y(Z=9)Bài tập 3: Hợp chất ion được tạo bởi các ion M2+ và X2-. Biết rằng trong phân tử MX tổng số hạt là 84. Số n và số p trong hạt nhân nguyên tử M và X bằng nhau. Số khối của X 2- lớn hơn số khối của M2+ là 8.a/ Viết cấu hình e của M2+; X2-; ? b/ Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH?c/ Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa M và X.Bài tập 4: Vieát phöông trình taïo thaønh caùc ion töø caùc nguyeân töû töông öùng: Fe2+

; Fe3+ ; K+ ; N3- ; O2- ; Cl- ; S2- ; Al3+ ; P 3-.

Bài tập 5 : Cho 5 nguyeân töû : Na; Mg; N; O; Cl. a/ Xác định số p, e, n . Viết cấu hình e của chúng? b/ Xác định vị trí trong BHTTH, tính chất hoá học? c/ Vieát caáu hình electron cuûa Na+, Mg2+, N3-, Cl-, O2-.

CHỦ ĐỀ 2: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊBài tập 1: Giải thích sự tạo thành các liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron liên kết trong các phân tử:

Cl2, CH4,H2O, HCl, ,H2SBài tập 2:

CHỦ ĐỀ 1: LIÊN KẾT IONKim loại nhường e à ion dương

M à Mn++ nePhi kim nhận e à ion âm

A+ ne à An-

Page 5: H10_KT 2+3 On

a/ Viết CTCT của các hợp chất sau: H2SO4, H3PO4, CO2, N2, HNO3, AlCl3, NH3, P2O5, HClO4, HCl, CO, SO3, H2CO3.b/ Xác định loại liên kết hóa học có trong phân tử các chất trên.Bài tập 3: Giải thích sự tạo thành liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các obitan trong các phân tử:

I2,HCl,H2S,N2.

Bài tập : Trong các phân tử sau: KF ; NH3 ; HBr ; Na2O ; AlBr3 ; CS2 ; N2

a/ Cho biết phân tử nào có chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực,liên kết cộng hóa trị không cực b/ Phân tử nào phân cực mạnh nhất.

Cho độ âm điện: K(0,8); F (4); N(3); H(2,1); Br(2,8); Na(0,9); C(2,5); O(3,5); Al(1,5); S(2,5).

Bài tập : Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử sau theo thuyết lai hóa và xác định hình dạng của phân tử: a/ BeCl2,C2H2,CO2,BeH2. b/ BCl3,C2H4,BF3,AlCl3. c/ H2O,CH4,NH3,H2S.(Hướng dẫn câu a các phân tử có dạng đường thẳng ;câu b các phân tử có dạng tam giác đều ; câu c các phân tử có dạng : H2O, H2S có dạng góc, CH4 có dạng tứ diện đều, NH3 có dạng chóp tam giác).

Bài tập : A,B,C là các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8,11,17.a/ Viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH.b/ Viết phương trình hình thành ion từ những nguyên tử trên.c/ Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể hình thành từ các cặp nguyên tố trên.d/ Mô tả sự hình thành liên kết trong hợp chất tạo bởi A&B; B&C.

CHỦ ĐỀ 3: XÁC ĐỊNH LOẠI LIÊN KẾT DỰA VÀO HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN(∆χ)∆χ < 0, 4 : Liên kết cộng hoá trị không cực.0, 4 ≤ ∆χ < 1,7 : liên kết cộng hoá trị có cực.

∆χ ≥ 1,7 : liên kết ion.

CHỦ ĐỀ 4: SỰ LAI HÓA(sp,sp2,sp3)

DẠNG TỔNG HỢP