306
Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp 01 07 - 09 - 2018 1 9A 07 - 09 - 2018 4 9B ÔN TẬP HÓA HỌC 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của hóa học lớp 8 làm tiền đề cho việc tiếp thu hóa học 9. 2. Kỹ năng: Từ những kiến thức cơ bản HS vận dụng thành thạo các kỹ năng viết CTHH, lập CTHH, viết PTHH, tính toán hoá học. 3.Thái độ: HS có tính tự giác cao trong học tập. II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS: Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập chất - nguyên tử - phân tử - phản ứng hoá học. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ? Chất có ở đâu? Đơn chất, hợp chất là gì? Phân tử là gì? Hãy cho biết CTHH tổng quát của đơn chất và hợp chất? I. Ôn tập chất - nguyên tử - phân tử- phản ứng hoá học. - Chất có trong vật thể gồm đơn chất và hợp chất. Chất do các hạt phân tử đại diện. - Nguyên tử, phân tử. - Nguyên tử khối, phân tử khối - CTHH biểu diễn ngắn gọn 1

Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0107 - 09 - 2018 1 9A07 - 09 - 2018 4 9B

ÔN TẬP HÓA HỌC 8

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của hóa học lớp 8 làm tiền đề cho việc tiếp thu hóa học 9.2. Kỹ năng: Từ những kiến thức cơ bản HS vận dụng thành thạo các kỹ năng viết CTHH, lập CTHH, viết PTHH, tính toán hoá học.3.Thái độ: HS có tính tự giác cao trong học tập.II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS: Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập chất - nguyên tử - phân tử - phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức? Chất có ở đâu? Đơn chất, hợp chất là gì?Phân tử là gì?

Hãy cho biết CTHH tổng quát của đơn chất và hợp chất?

Phát biểu nội dung quy tắc hóa trị hợp chất 2 nguyên tố?PƯHH là gì? Ghi PT bằng chữ của PƯHH?Nội dung định luật bảo toàn khối lượng?Biểu diễn ngắn gọn PƯHH ta làm gì?

I. Ôn tập chất - nguyên tử - phân tử- phản ứng hoá học.- Chất có trong vật thể gồm đơn chất và hợp chất. Chất do các hạt phân tử đại diện.- Nguyên tử, phân tử.- Nguyên tử khối, phân tử khối - CTHH biểu diễn ngắn gọn chất. + Đơn chất: Ax

+ Hợp chất: AxByCz

- Nguyên tố hoá học. (quy ước hóa trị: H là I, O là II).- Sự biến đổi của chất:- PƯHH:QT biến đổi chất này thành chất khác.- ĐLBTKL:mA + mB = mC + mD - PTHH: biểu diễn ngắn gọn PƯHH

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

1

Page 2: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Mol là gì? 6.1023 là gì?Khối lượng mol là gì? MO =?Ở đktc V1mol H2, V1mol N2 =?32g Cu có số mol = ?0,2 mol O2 ở đktc có V =??Khí oxi nặng hơn khí hiđro bao nhiêu lần?

II. Ôn tập Mol- tính toán hoá học.- Mol: Lượng chất có chứa 6.1023

nguyên tử hoặc phân tử.- Khối lượng mol.-Thể tích mol chất khí..

Hoạt động 3: Ôn tập chương Oxi - Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

?Nêu tính chất hoá học của oxi?

?Sự oxi hoá là gì? PƯHH là gì? Lấy ví dụ?Oxit là gì? Phân loại oxit?

Nêu tính hoá học của hiđro?

Nêu tính hoá học của nước??Nêu thành phần, khái niệm,của axit, bazơ, muối??Tên gọi: H2SO4, NaOH, CuSO4

III. Ôn tập: Oxi - Hiđro.- Oxi: +Tính chất hoá học: tác dụng với S, P, kim loại, các hợp chất. + Sự oxi hoá,phản ứng hoá hợp,ứng dụng.+ Oxit: + Không khí, sự cháy.- Hiđro: +Tính chất hoá học: tác dụng với oxi, đồng oxit. + Nước: Tác dụng với kim loại, oxit bazơ, oxit axit.+ Axit-Bazơ-Muối: khái niệm, t/phần, tên gọi.+ Đọc tên: H2SO4 Axit sunfuric, NaOH: Natri hiđroxit, CuSO4: Đồng (II) sunfat

Hoạt động 4: Ôn tập chương : Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

?Dung dịch là gì? Chỉ ra dung dịch, dung môi, chất tan trong nước muối?Độ tan là gì?Nồng độ %, nồng độ mol là gì?? Tính nồng độ % trong 170g nước hoà tan 30g NaCl??Trong 200ml dd có hoà tan 16g, CuSO4?

IV. Ôn tập chương: Dung dịch.- Dung dịch - Dd bão hoà- dd chưa bão hoà- Độ tan của một chất trong nước?- Nồng độ dung dịch +Nồng độ %: C% =mct .100/ mdd. +Nồng độ mol: CM = n/ V- Biết cách pha chế dung dịch

4. Củng cố: Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản của hoá học 8.5. Hướng dẫn học ở nhà:- Về nhà ôn tập lại hóa học 8.- Chuẩn bị SGK hoá học 9.- Xem trước bài “Tính chất hoá học của oxit- Khái quát phân loại oxit”.

2

Page 3: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0211 - 09 - 2018 2 9A11 - 09 - 2018 5 9B

CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠTÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được:- Tinh chất hoá học của oxit:+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dd axit, oxit axit+ Oxit axit tác dụng được với nước, dd bazơ, oxit bazơ.- Sự phân loại oxit ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit. Viết PTHH minh hoạ tính chất của một số oxit.- Phân biệt được 1 số oxit cụ thể.- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. 3.Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II.Chuẩn bị: - Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, P đỏ, dung dịch HCl,Ca(OH)2. - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,ống nghiệm ,cốc thủy tinh ,thìa xúc hóa chất.... - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Dựa vào thành phần có thể chia oxit thành mấy loại chính. BT:Trong các o xit sau, oxit nào là oxit axit, oxit nào là oxit bazơ: SO3, Na2O, CuO, CO2.Hãy gọi tên các oxit đó. 3.Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Oxit bazơ là oxit như thế nào?- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho CaO vào nước, cho quỳ tím vào sản phẩm tạo thành rồi nhận xét kết quả ?- Thay CaO bằng BaO, Na2O PƯ có xảy ra không ?- Vậy oxit bazơ +nước tạo thành sản phẩm gì?

I. Tính chất hóa học của oxit:1. Oxit bazơ: a.Tác dụng với nước: CaO + H2O → Ca(OH)2

KL:Một số oxitbazơ +nước→dd Bazơ

3

Page 4: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- GV hướng dẫn HS làm TN cho CuO vào dd HCl rồi nhận xét hiện tượng kết quả TN ? Viết PTHH xảy ra.Nếu thay CuO = các oxit bazơ khác, HCl bằng các axit khác pư có xảy ra không?- GV thông báo thêm tính chất thứ 3 của oxit bazơ.- GV hướng dẫn HS thực hiện TN cho P2O5 t/d với H2O, CO2 tác dụng dd Ca(OH)2.HS nhận xét hiện tượng TN kết quả TN?Oxit axit có những tính chất nào?HS: Nếu thay P2O5 = SO2, SO3, N2O5 ta có thu được axit không?Nếu thay CO2,Ca(OH)2 = SO2, SO3, N2O5 hay KOH, NaOH ta có thu được sản phẩm Muối + nước không?GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.

b. Tác dụng với dd axit: CuO +2 HCl→ CuCl2 + H2OVậy: Oxit bazơ +Axit → Muối + Nướcc. Tác dụng với oxit axit: BaO + CO2 → BaCO3

Một số Oxit bazơ +oxit axit → Muối

2. Oxit axit:a. Tác dụng với nước: P2O5+ 3H2O→ 2H3PO4

Vậy: Nhiều oxit axit + nước dd axitb. Tác dụng với bazơ: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3+ H2OVậy: Oxit axit + dd bazơ → Muối + H2Oc. Tác dụng với oxit bazơ:Một số Oxit axit +oxitbazơ → Muối

Hoạt động 2:Khái quát về sự phân loại oxit.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV giới thiệu cho HS cách phân loại oxit dựa vào t/c hh.- Oxit bazơ, oxit axit,oxit lưỡng tính, oxit trung tính là oxit có những t/c hh như thế nào?- Oxit axit:.Mn2O7....- Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, ...

II. Khái quát về sự phân loại oxit.1. Oxit bazơ: là oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.2. Oxit axit: là oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.3. Oxit lưỡng tính: là oxit tác dụng với dung dịch axit, bazơ tạo thành muối và nước.4. Oxit trung tính: là oxit không tác dụng với axit, bazơ,nước (NO, CO...N2O)

4. Củng cố: - Cho HS làm bài tập 1- SGK. Bài tập: Cho các oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3 .a.Oxit nào tác dụng với nước? b.Oxit nào tác dụng với dung dịch HCl? c.Oxit nào tác dụng với dung dịch NaOH? Viết các PTHH xảy ra. 5. Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài cũ, làm bài tập sau:Cho 8g MgO tác dụng vừa đủ 200 ml dd HCl 2M. a.Xác định chất nào còn thừa ? Thừa bao nhiêu ?b.Tính nồng độ mol của dd sau pư ( biết rằng Vdd không thay đổi )- Làm các bài tập 2,3,4,5,6 (SGK).

4

Page 5: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Riêng bài tập 4,6 dành cho HS khá giỏi.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0314 - 09 - 2018 1 9A14 - 09 - 2018 4 9B

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNGCANXI OXIT- CaO

I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tinh chất hoá học, ứng dụng và điều chế CaO. 2.Kĩ năng: Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của CaO.Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của CaO. 3.Thái độ: HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm. .Chuẩn bị - Hoá chất: CaO, H2O, CaCO3,dung dịch HCl, Ca(OH)2 , Na2SO4, H2SO4l...- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm.... HS: Kiến thức đã học về oxit. III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:- Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? Viết các PTHH minh hoạ? 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất của Canxi oxit.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV thụng báo những t/c vật lý của CaO.- CaO thuộc loại oxit gì?- Vậy CaO có thể có những tính chất nào?- GV cho HS tiến hành làm các TN của CaO để khẳng định các tính chất vừa nêu. - GV hướng dẫn HS chú ý các hiện tượng của t/n.**Lưu ý: Ca(OH)2 tạo thành ít tan- phần tan tạo thành dd bazơ.-GV gọi HS lên bảng viết các PTPƯ?- Trong thực tế nếu ta để vôi sống lâu ngày trong không khí thì sẽ có hiện tượng gì?HS liên hệ thực tế, nêu vai trò của vôi sống.

I. Canxi oxit có những tính chất 1. Tính chất vật lý: (SGK)2. Tính chất hoá học: a. Tác dụng với nước:-TN (SGK)-Hiện tượng:Toả nhiệt, sinh ra chất rắn, ít tan trong nước.PTPƯ: CaO+ H2O →Ca(OH)2. *Lưu ý: Ca(OH)2 tạo thành ít tan- phần tan tạo thành dung dịch bazơ.- CaO có tính hút ẩm → làm khô nhiều chất.b. Tác dụng với axit:PTPƯ: CaO +2 HCl → CaCl2 + H2Oc.Tác dụng với oxit axit:- Để vôi sống trong không khí → vón lại.PTPƯ: CO2 + CaO→ CaCO3

5

Page 6: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động 2: Canxi oxit có những ứng dụng gì?

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV cho HS nghiên cứu SGK.- Qua nghiên cứu các tính chất hóa học của CaO ta thấy CaO có những ứng dụng gì?HS nêu ứng dụng của CaO

II. Canxi oxit có những ứng dụng gì?- Dựng trong CN luyện kim.- Làm nguyên liệu cho CN hoá học.- Khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải CN, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường...

Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit như thế nào?

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- Ở địa phương sản xuất CaO bằng những nguyên liệu nào?- GV cho HS quan sát 2 hình vẽ.- Người ta cho nguyên liệu vào lò như thế nào? Đốt cháy nguyên liệu ra sao?- GV có thể liên hệ thực tế sản xuất vôi ở địa phương.- HS nêu và liên hệ thực tế tại địa phương

III. Sản xuất canxi oxit như thế nào?1. Nguyên liệu: Đá vôi, than đỏ,củi, dầu, khí...2. Các phản ứng hoá học:- Nung vôi bằng lò thủ công hay lò công nghiệp đều có 2 phản ứng xảy ra: C + O2 → CO2 + Q CaCO3→ CaO + CO2

4. Củng cố: - CaO có những tính chất hoá học nào?Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ : CaCO3 CaO Ca(OH)2

Ca(NO3)2 CaCl2

5. Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài cũ. Làm các bài tập 2,3,4 (SGK).- Xem trước phần B của bài “Một số oxit quan trọng”. HS khá làm thêm bài tập: -Trình bày phương pháp hh để nhận biết các chất rắn sau: CaO,P2O5, SiO2.BT: Hòa tan 16g oxit kim loại hóa trị III cần 300 ml dung dịch HCl 2Ma.Xác định công thức hóa học của oxit ?b.Tính khối lượng muối sau phản ứng .

6

Page 7: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0418 - 09 - 2018 2 9A

18 - 09 - 2018 4 9B

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiếp)LƯU HUỲNH ĐIOXIT - SO2

I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế SO2 2.Kỹ năng: Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của SO2. Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của SO2. 3.Thái độ: HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm. II.Chuẩn bị 1. GV: - Hoá chất: CaO, S, H2O, dd HCl, Ca(OH)2 , Na2SO4, H2SO4l... - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO2, Na2SO3, đèn cồn.... 2. HS: Ôn tập kiến thức đã học về oxit. III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những tính chất hoá học của CaO? Viết các PTPƯ minh hoạ? - Oxit axitcó những tính chất hóa học nào? Viết các PTHH minh hoạ? 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất của Lưu huỳnh oxit.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV cho HS đọc tính chất vật lý của SO2 ở SGK. GV giải thích d = 64/29.- SO2 là oxit gì? SO2 sẽ có những t/c hh nào?- GV giới thiệu TN SGK → vì sao quỳ tím chuyển màu đỏ?-GV tiến hành làm TN: SO2 + dd Ca(OH)2 - Hiện tượng TN? Kết tủa trắng là chất gì?- GV gọi HS viết PTPƯ.- SO2 + CaO → ?- SO2 + K2O → ?- HS viết PTPƯ - Qua các phản ứng trên chứng tỏ SO2 là oxit gì? HS trả lời.GV giới thiệu thêm cho HS khá giỏi Ngoài ra SO2 còn tác dụng được với: Mg, Br2, H2S.

I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất nào?1. Tính chất vật lý: 2. Tính chất hoá học:a. Tác dụng với nước:TN : SO2 → nước cất rồi cho quỳ tím vào dung dịch thu được.- Hiện tượng: Quỳ tím → đỏ.PTPƯ: SO2 + H2O → H2SO3

Lưu ý: SO2 gây ô nhiễm, mưa axit.b. Tác dụng với bazơ: TN : dẫn SO2 + dd Ca(OH)2 → kết tủa trắng.PTPƯ: SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3 + H2Oc. Tác dụng với oxit bazơ:PTPT: SO2 + Na2O → Na2SO3

Kết luận: SO2 là oxit axit.

7

Page 8: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động 2: Ứng dụng của lưu huỳnh đi oxit.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV cho HS nghiên cứu SGK.- Qua nghiên cứu các tính chất hoá học của SO2 ta thấy SO2 có những ứng dụng gì?- HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời.

II.Ứng dụng của lưu huỳnh đi oxit.- Sản xuất H2SO4.- Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy.- Diệt nấm mốc.

Hoạt động 3: Sản xuất lưu huỳnh đi oxit.

Hoạt động của GV và HS Nội dung- GV giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng TN- HS đọc thông tin SGK để biết được cách điều chế- Trong công nghiệp điều chế SO2

bằng muối Sunfit và axit mạnh được không ? Vì sao ?- HS trả lời- GV giới thiệu phương pháp sản xuất SO2 trong công nghiệp.GV giới thiệu thêm cho HS khá giỏi có thể điều chế khí SO2 bằng cách cho H2SO4 đặc,nóng tác dụng được với kim loại.

III. Điều chế lưu huỳnh đioxit.1. Trong phòng TN: Cho muối Sunfit+Axit mạnh → SO2.Ví dụ:

Na2SO3+H2SO4→Na2SO4+SO2+ H2O2. Trong công nghiệp:* Đốt lưu huỳnh : S + O2 → SO2

* Đốt quặng FeS2: 4FeS2 +11O2

to 2Fe2O3 +8SO2

4.Củng cố: - HS nhắc lại các nội dung chính của bài học. - SO2 có những tính chất hoá học nào? Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau : (2) CaSO3

S (1) SO2 (3) H2SO3 (4) Na2SO3

(5) SO2

(6) Na2SO3

5.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài cũ, làm các bài tập 2,3,4,5,6 (SGK). - GV hướng dẫn bài tập 6 - Xem trước bài “Tính chất hoá học của axit”. - Dẫn 5,6 lít khí SO2 (đktc) đi qua 150ml dd NaOH có nồng độ 2M. Tính khối lượng các chất sau phản ứng ?

8

Page 9: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp05 21 - 09 - 2018 4 9A

21 - 09 - 2018 2 9B

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

I. Mục tiêu:1. Kiến thức : - T/c hh của axit: T/d với quỳ tím với bazơ, oxit bazơ và kim loại;Axit mạnh và axit yếu.2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của axit.3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II.Chuẩn bị : - Hoá chất: dd H2SO4, dd HCl, Ca(OH)2, Zn... - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,giá thí nghiệm,kẹp ống nghiệm,thìa xúc hóa chất... III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hóa học của oxit .Viết các PTHH minh họa.3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGVgiới thiệu thí nghiệm nhỏ một giọt axit(dd HCl, H2SO4 loãng) lên mẫu giấy quỳ tím.- HS quan sát, nhận xét hiện tượng.- GV trong hóa học quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dd axit.- GV giới thiệu thí nghiệm: Cho 1 mẫu kim loại(Al, Fe, Zn) vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ vài giọt axit(dd HCl, H2SO4 loãng) - HS quan sát, nhận xét hiện tượng- GV thông báo sản phẩm yêu cầu HS viết PTHH- HS viết PTHH

- GV chú ý: HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng hiđro.

I. Tính chất hoá học:1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị:- TN: - Hiện tượng: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ- Nhận xét: dd axit làm quỳ hóa đỏ2. Axit tác dụng với kim loại :- TN: - Hiện tượng: Kim loại bị tan dần, có bọt khí không màu bay lên.- Nhận xét: Phản ứng sinh ra muối và giải phóng H2 PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2

-KL: dd axit tác được với một số k.loại tạo thành muối và giải phóng hiđro

9

Page 10: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- GV giới thiệu làm thí nghiệm: Cho 1 mẫu bazơ ít tan như Cu(OH)2

vào đáy ống nghiệm, tiếp tục nhỏ vài giọt axit H2SO4 loãng, lắc nhẹ- HS quan sát, nhận xét hiện tượng- GV thông báo sản phẩm yêu cầu HS viết PTHH- HS viết PTHH

- GV yêu cầu HS viết PTHH các phản ứng tương tự- HS viết PTHH-GV giới thiệu thí nghiệm: Cho 1 mẫu oxit bazơ Fe2O3 vào đáy ống nghiệm, tiếp tục nhỏ vài giọt axit dd HCl, lắc nhẹ- HS quan sát, nhận xét hiện tượng- GV thông báo sản phẩm yêu cầu HS viết PTHH- HS viết PTHH.

GV cho HS nhắc lại các tính chất đó học.

3. Axit tác dụng với bazơ:- TN: - Hiện tượng: Cu(OH)2 bị tan, tạo thành dd màu xanh lam.-Nhận xét:Cu(OH)2 tác dụng với dd axit sinh ra dd muối đồng màu xanh lam.PTHH:H2SO4+Cu(OH)2→CuSO4+2H2O- KL: Axit tác dung với bazơ tạo thành muối và nước.-Pư giữa axit và bazơ gọi là pư trung hòa.4. Axit tác dụng với oxit bazơ:- TN: - Hiện tượng: Fe2O3 bị tan, tạo thành dd màu vàng nâu.- Nhận xét: Fe2O3 tác dụng với axit sinh ra muối sắt(III) cú màu vàng nâu. PTHH:Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O- KL: Axit tác dung với oxit bazơ tạo thành muối và nước.5. Axit tác dụng với muối: Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.

Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGKHS ghi nhớ kiến thức.GV thông báo thêm:axit trung bình: H3PO4, H2SO3

II. Axit mạnh và axit yếu:Dựa vào tính chất hh, axit chia làm 2 loại:- Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3...- Axit yếu: H2S, H2CO3...

4. Củng cố: - Axit có những tính chất hoá học nào? Lấy các ví dụ minh họa.5. Hướng dẫn về nhà:- Học bài cũ. Làm các bài tập (SGK).- Xem trước của bài “Một số axit quan trọng”. BT: Hòa tan 4g Fe2O3 bằng dd H2SO4 9,8 % thì phản ứng vừa đủ .a.Tính khối lượng dd H2SO4 đó dùng.b.Tính nồng độ % các dd sau phản ứng .

10

Page 11: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0625 - 09 - 2018 2 9A25 - 09 - 2018 4 9B

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNGI. Mục tiêu:1. Kiến thức: HS biết được: - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit HCl, H2SO4

loãng .- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của axit - Nhận biết được dd axit HCl và dd muối clorua, axit H2SO4 và dd muối sunfat.- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II.Chuẩn bị - Hoá chất: dd H2SO4, dd HCl, Ca(OH)2, Fe... - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,giá thí nghiệm,kẹp ống nghiệm,thìa xúc hóa chất... III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.Cho các chất sau : Fe,Cu,KOH,CuO,SO3, CaO, Fe(OH)2 ,NaCl.Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl .Viết các PTHH xảy ra (nếu có).3. Bài mới:

Hoạt động 1: Axit clohiđric.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGV cho HS đọc nhanh phần thông tin về tính chất trong SGK .

A. Axit clohiđric. (Không dạy)

Hoạt động 2: Axit sunfuric.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV cho HS đọc nhanh phần thông tin về tính chất vật lí trong SGK.- Dd axit sunfuric có tính chất vật lí nào?- HS: Nêu tính chất vật lí- GV: Chú ý: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải rút từ từ axit đặc vào lọ đựng nước sẵn rồi khuấy đều. Không được làm ngược lại sẽ gây nguy hiểm.

B. Axit sunfuric: H2SO4 = 98I. Tính chất vật lí: Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp hai lần nước(d=1,83g/cm3), không bay hơi, tan dễ dàng trong nướcvà tỏa rất nhiều nhiệt.

11

Page 12: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- dd axit sunfuric loãng có những tính chất hóa học nào, viết PTHH minh họaHS viết PTHH biểu diễn tính chất của dd axit sunfuric loãng(Nếu có điều kiện GV tổ chức cho HS làm TN để kiểm chứng)

II. Tính chất hoá học:1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit: a. Làm đổi màu chất chỉ thị:Dung dịch axit sunfuric làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.b. Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat và giải phóng hiđro:3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2

c.T/d với dd bazơ tạo thành nước và muối sunfat:H2SO4+ Cu(OH)2→ CuSO4 +2 H2Od.T/d với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước:H2SO4+ CuO→ CuSO4 + H2O- Ngoài ra, dd axit sunfuric tác dụng được với muối

4.Củng cố:- Cho HS làm bài tập 1-SGK.- Hướng dẫn làm bài tập 3 SGK trang 19: Lập sơ đồ nhận biết, viết PTHH nếu có.5. Hướng dẫn học ở nhà.- Làm các bài tập 5a, 6 (SGK). - Xem trước bài mới “Một số axit quan trọng ”( tiếp theo ). BT: Cho các chất sau đây: SO3, K2O, Mg, CuO, Fe, Ba(OH)2, Cu, P2O5. - Gọi tên các chất trên.- Viết phương trình phản ứng nếu có, khi cho tác dụng với: nước, dd H2SO4?

12

Page 13: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0728 - 09 - 2018 4 9A28 - 09 - 2018 2 9B

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(Tiếp)I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Hs biết được: - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc(tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của axit - Nhận biết được dd axit HCl và dd muối clorua, axit H2SO4 và dd muối sunfat.- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II.Chuẩn bị - Hoá chất: dd H2SO4, dd HCl, Ca(OH)2, Fe... - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm,giá thí nghiệm,kẹp ống nghiệm,thìa xúc hóa chất... III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính chất hh của axit sunfuric loãng ? Viết PTHH minh họa? 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Axit Sunfuric.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV giới thiệu TN1- HS theo dõi hiện tượng, nhận xét, PTHHHS:Hiện tượng: đồng tan dần có khí không màu, mùi hắc thoát ra- Nhận xét: dd H2SO4 (đặc, nóng ) tác dụng với đồng, sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit SO2 và dd CuSO4 màu xanh lam.- Viết PTHH- H2SO4(đ,n) + kim loại muối( kim loại có hóa trị cao) + SO2 + H2O- GV giới thiệu TN2- HS theo dõi hiện tượng, nhận xét, viết PTHH

- GV chốt kiến thức.- Al, Fe, Cr... thụ động với H2SO4 đặc

II. Tính chất hoá học: 2. Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học riêng:a. Tác dụng với kim loại:- TN: SGK- Hiện tượng: đồng tan dần có khí không màu, mùi hắc thoát ra.- Nhận xét: dd H2SO4 đặc, nóng tác dụng với đồng, sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit SO2 và dd CuSO4

màu xanh lam.PTHH:Cu + H2SO4 →CuSO4 + SO2 + H2Ob. Tính háo nước:

13

Page 14: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comnguội.- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1.12 SGK- Nêu ứng dụng của axit sunfuric?HS nêu ứng dụng.- GV nêu phương pháp và nguyên liệu sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp

- HS nêu được phương pháp và nguyên liệu sản xuất- GV có mấy công đoạn sản xuất, viết PTHH ghi rõ điều kiện phản ứng

- HS nêu và viết được các PTHH từng giai đoạn của công đoạn.- GV chốt kiến thức

C12H22O11 H⃗ 2 SO4 đăcặ 12C+11H2O

III. Ứng dụng: SGK

IV. Sản xuất axit sunfuric:1. Phương pháp: phương pháp tiếp xúc2. Nguyên liệu: Lưu huỳnh(hoặc quặng pirit), không khí và nước3. Các công đoạn: - SX lưu huỳnh đioxxit bằng cách đốt lưu huỳnh trong không khí:S+ O2t⃗oC SO2

- SX lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa SO2:2SO2+ O2 2SO3

- SX axit sunfuric bằng cách cho SO3 tác dụng với nước:H2O+ SO3→ H2SO4

Hoạt động 2: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.

Hoạt động của GV và HS Nội dung- GV giảng như phần thông tin cung cấp- GV làm thí nghiệm- HS quan sát, nhận xét và viết PTHH- Gốc sunfat trong axit sunfuric hoặc muối sunfat kết hợp với nguyên tố Bari trong phân tử BaCl2 tạo ra kết tủa trắng là BaSO4. - GV chốt kiến thức

V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat: PTHH:H2SO4+ BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

Na2SO4+BaCl2→ BaSO4+ 2NaCl

4. Củng cố: - Cho HS làm bài tập 1-SGK trang 19.- Hướng dẫn làm bài tập 3 SGK trang 19: Lập sơ đồ nhận biết, viết PTHH (nếu có)5. Hướng dẫn học ở nhà.- Làm các bài tập 5b, 6, 7(SGK). - Xem trước bài mới “Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit”.

14

Page 15: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

08 02 - 10 - 2018 4 9A

02 - 10 - 2018 3 9B

THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I. Mục tiêu.1. Kiến thức: - Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm đơn giản.- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các PTHH của thí nghiệm. - Viết tường trình thí nghiệm 3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, hóa chấtII.Chuẩn bị. GV: - Hoá chất: dd H2SO4, dd HCl, Na2SO4, NaCl,BaCl2, P, H2O... - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm ,giá TN, đốn cồn,thìa xúc hóa chất,..... HS: Xem lại tính chất hóa học của oxit và axit. III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu íinh chất hóa học của oxit và axit. Cách nhận biết axit sunfủic và muối sunfat? 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm về tính chất hoá học của oxit.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV hướng dẫn HS làm TN1: Cho một mẫu CaO và ống nghiệm. Sau đú, thêm dần dần 1-2ml H2O Quan sát hiện tượng.- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và nhận xét hiện tượng:-Thử dd sau pư bằng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein màu của thuốc thử thay đổi như thế nào? Vì sao?- HS kết luận về tính chất hóa học của CaO và viết PTHH minh họa.- GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2: Đốt một ít P đỏ bằng hạt đậu xanh trong bình thủy tinh miệng rộng. Sau khi P đỏ cháy hết, cho 3ml H2O vào bình, đậy nút, lắc nhẹ. Quan

1. Tính chất hoá học của oxit:a. TN1: Phản ứng của CaO với nước- Hiện tượng:+ Mẫu CaO nhão ra.+ Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.+ Thử dd sau phản ứng bằng giấy quỳ tím: quỳ tím chuyển thành màu xanh (dd thu được có tính bazơ).- Kết luận: CaO có TCHH của oxit bazơ.- Phương trình: CaO + H2O Ca(OH)2

b. TN 2: Phản ứng của P2O5 với nước:- Hiện tượng:+ P đỏ cháy trong bình tạo thành những hạt nhỏ màu trắng, tan được trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.

15

Page 16: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comsát.- HS làm TN, quan sát và nhận xét:- Thử dung dịch thu được bằng quỳ tím, nhận xét sự đổi màu quỳ tím.- HS kết luận về tính chất hóa học của P2O5. - Viết các PTHH

+ Nhúng mẫu quỳ tím vào dd đó quỳ tím → màu đỏ(dd thu được có TCHH axit).- Kết luận: P2O5 có TCHH của oxit axit. - Phương trình: 4P + 5O2 t⃗oC 2 P2O5

P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nhận biết các dung dịch.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV y/c HS tiến hành thí nghiệm 3: Phân biệt các dung dịch H2SO4, HCl, Na2SO4.- GV gợi ý cách làm:- Để phân biệt được các dd trên ta phải dựa vào sự khác nhau về t/c hh của các dd đó. Hãy gọi tên và phan loại chúng.- Tính chất khác nhau là gì?- HCl: Axit Clohydric (Axit)- H2SO4: Axit Sunfuric (Axit)- Na2SO4: Natrisunfat (Muối)- Gọi HS nêu cách làm.- HS các nhóm làm thí nghiệm.- GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, viết PTHH và báo cáo kết quả. Kết quả:-Lọ 1 đựng dung dịch ...-Lọ 2 đựng dung dịch ...-Lọ 3 đựng dung dịch ..GV có thể yêu cầu HS tiến hành TN khác : Phân biệt các dung dịch H2SO4, NaCl, Na2SO4.

2. Nhận biết các dung dịch:TN3:Phân biệt các dung dịch H2SO4, HCl, Na2SO4.- Tính chất giúp ta phân biệt 3 dd là:+ dd axit là quỳ tím → màu đỏ.+ Nếu nhỏ BaCl2 vào HCl, H2SO4 thì chỉ có dd H2SO4 xuất hiện kết tủa trắng.- Cách làm: Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ đựng dung dịch ban đầu.+ Lấy ở mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào mẫu giấy quỳ tím. Nếu quỳ tím không đổi màu thì lọ số … đựng dd Na2SO4. Nếu quỳ tím đổi sang đổ thì lọ số … và … đựng dd axit.+ Lấy ở mỗi lọ chứa dd axit 1ml cho vào ống nghiệm, nhỏ 1 giọt dd BaCl2

vào mỗi ống nghiệm. + Nếu trong ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì lọ dd ban đầu có số … là dd H2SO4. Nếu không có kết tủa thì lọ ban đầu có số … là dd HCl. PTHH:BaCl2+H2 SO4→2HCl+BaSO4↓

4. Củng cố: GV yêu cầu HS viết bảng tường trình.Bảng tường trình: GV yêu cầu HS hoàn thành bảng tường trình theo mẫu sau:

STT Thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Giải thích hiện tượng

- Nhận xét giờ thực hành. - Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ. 5. Hướng dẫn học ở nhà :- Xem trước bài mới “Luyên tập bài 1"

16

Page 17: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0805 -10 - 2018 4 9A05 -10 - 2018 2 9B

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXITI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Củng cố được kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit.- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong SGK.2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và kĩ năng dự đoán.- Rèn luyện kĩ năng tính toán dựa vào PTHH.3. Thái độ: -HS có tính cẩn thận khi vận dụng giải thích. II. Chuẩn bị :- Ôn tập kiến thức, vận dụng giải bài tập. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV yêu cầu HS họat động nhóm chọn chất để viết PTHH.- HS hoạt động nhóm và viết phương trình phản ứng:- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập:- HS nhắc lại và tự viết phương trình vào vở.

I. Kiến thức cần nhớ:1. Tính chất của oxit:a. Oxit bazo:b. Oxit axit:2. Tính chất hoá học của axit:a. Dung dịch axit sunfuric loãng:b. Axit sunfuric đặc.

Hoạt động 2: Bài tập.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK .- HS đọc đề bài tập.- HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu đề bài- HS lên bảng giải, nhận xét, bổ sung- GV hướng dẫn HS lập bảng như sau:

II. Bài tập:Bài tập 1:

a) Chất tác dụng được với nước là: SO2, Na2O, CaO, CO2.

17

Page 18: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comSO2 Cu

ONa2O

CaO

CO2

a.H2O x x x xb.HCl o x x x oc.NaOH

x o o o x

GV giải bài tập, viết các PTHH:- GV nêu đề bài tập 2: Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M.a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích khí thoát ra (đkc).c. Tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng ( Coi thể tích dung dịch sau phản ứng bằng thể tích dung dịch HCl).- HS đọc đề bài tập.- HS lên bảng giải, nhận xét, bổ sung- GV giải bài tập.

- GV yêu cầu HS xem đề bài tập 5 SGK- HS tìm hiểu đề bài- HS giải bài tậpGV nhận xét, chữa bài tập.

b) Những chất tác dụng được với axitclohydric là: CuO, Na2O, CaO.

c) Những chất tác dụng được với NaOH là: SO2, CO2.

Bài tập 2:a) Mg+2 HCl→MgCl2+H2↑b) Số mol:

Mg=1,224

=0 , 05 mol

Số mol HCl=0 ,05×3=0 ,15molTheo PTHH nH2

=nMgCl2=nMg=0 , 05 mol

nHCl=2nMg=2×0 ,05=0 ,01 mol→V H 2

=0 , 05×22 ,4=1 ,12(lit )c) Dung dịch sau phản ứng gồm:MgCl2 và HCl dư.

Bài tập 5:1. S + O2 t⃗oC SO2

3. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

4. Củng cố.- Hướng dẫn các bài tập dạng nhận biết.- Hướng dẫn làm bài tập 6 SGK .-HS khá làm thêm.BT: Trung hòa 1lit dd H2SO4 0,75M bằng dd KOH 25%.a.Tính khối lượng dd KOH đó dùng?b.Nếu trung hòa dd H2SO4 trên bằng dd NaOH 15% có khối lượng riêng 1,05g/ml . Tính thể tích dd NaOH đã dùng.5. Hướng dẫn học ở nhà.- Xem lại các bài tập đã làm.- Làm bài tập 3SGK. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra .

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp18

Page 19: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

1009-10-2014 1 9A09-10-2014 2 9B09-10-2014 3 9C

KIỂM TRA VIẾT.I.Mục tiêu: 1. Kiến thức.- Hệ thống hóa kiến thức toàn bộ về tính chất hóa học của oxit và axit.- Khắc sâu kiến thức toàn chương, giúp giáo viên đánh giá năng lực học tập của học sinh từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp.2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình. Vận dụng tính chất hóa học của oxit và axit vào việc giải bài tập định lượng và định tính. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận,có ý thức, thái độ trung thực khi làm bài kiểm tra.II.Chuẩn bị. GV: Đề ra - đáp án - biểu điểm. HS: Ôn lại tính chất hóa học của oxit và axit. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:3.Bài mới: Ma trận

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức CộngNhận

biết Thông hiểuVận

dụng thấp

Vận dụng cao

TN

TL

TN TL TN

TL TN TL

1. Tính chất hoá học của

oxit.. Một số oxit quan

trọng

Phân loại

oxit.cách điều

chế CaO trong

Tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit

axit.cách điều chế SO2

Viết PTHH và tính

sản phẩm tạo

thành

4,5

Số câu hỏi 3 1 11,5 0,5 0,5 2

2.TCHH của axit. Một số

axit quan trọng

Biết được những tính chất

hoá học của axit

Nhận biết axit dd HCl, H2SO4.

Tính nồng độ dung dịch axit H2SO4

trong phản ứng.

5,5

Số câu hỏi 1 1 1 1

19

Page 20: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Số điểm 0,5 0,5 1,5 2 1

Tổng số câu

Tổng số điểm

42,0

21,0

22,0

24,0

11 10,0

Đề ra I.Trắc nghiệm.Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng. Câu 1: Dãy chất nào sau đây toàn là oxit axit:A. CO2 , SO3, Na2O, NO2

B. CO2 , SO2, K2O, P2O5

C. CO2 , SO3, P2O5, SO2

D. SO2, P2O5, H2O, FeOCâu 2: Dãy chất nào sau đây toàn là oxit bazơA. CuO, CaO,Na2O , MgOB. CuO, CaO, MgO, SO2

C. CaO, K2O, CO2, Na2OD. K2O, Al2O3, FeO, P2O5

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2SO3 + HCl 2NaCl + X + H2O; X là: A. CO2 B. NaHSO3 C. SO2 D. H2SO3

Câu 4: Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng: A. Hóa hợp B. Trung hòa C. Thế D. Phân hủyCâu 5: Trong công nghiệp và thủ công nghiệp vôi sống được sản xuất bằng cách nhiệt phân:

A. Ca(NO3)2

B. Ca3(PO4)2

C.CaSO4 D. CaCO3

Câu 6:Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:A. HCl B. Na2SO4 C. NaCl D. Ca(OH)2

II. Tự luận.Câu 7: Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình hoá học của sơ đồ phản ứng sau :A. H2SO4 + ... FeSO4 + ...B. CaO + CaCO3

C. Fe(OH)2 + HCl ... + H2O D. HCl + CuCl2 + H2OCâu 8: Có ba lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4 , H2SO4 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên.Câu 9: Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn).a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. c) Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp.

Đáp án - biểu điểmI-Trắc nghiệm (3điểm)

20

Page 21: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comMỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểmCâu 1: Đáp án C Câu 4: Đáp án B Câu 2: Đáp án A Câu 5: Đáp án D Câu 3: Đáp án C Câu 6:Đáp án D Câu 7: ( 2điểm)Viết đúng một PTHH đạt 0,5 điểmA. H2SO4 + Fe FeSO4 + H2

hoặc H2SO4 + FeO FeSO4 + H2Ohoặc H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2 H2OB. CaO + CO2 CaCO3

C. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2 H2O D. 2 HCl + CuO CuCl2 + H2OCâu 8:(2điểm)Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thửCho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra axit H2SO4 làm quỳ tím chuyển màu đỏLấy dung dịch BaCl2 cho vào các mẫu thử : Chất nào tạo kết tủa trắng là Na2SO4,Chất tan ra không có hiện tượng gì là NaCl

PTHH: BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4 ↓

Câu 9: (3điểm)a. Viết PTHHMg + 2HCl MgCl2 + H2

MgO + 2HCl MgCl2 + H2Ob. Đặt x, y là số mol Mg, MgO trong hỗn hợp.Mg + 2HCl MgCl2 + H2

x mol 2x mol x molMgO + 2HCl MgCl2 + H2Oy mol 2y mol

= (mol) = x (mol) mMg = 24.x = 24.0,1 = 2,4 (g).Theo định luật bảo toàn khối lượng :

mMgO + mMg = mhh = 4,4 (g)mMgO = 4,4 – mMg = 4,4 – 2,4 = 2 (g)

c. nMgO = (mol) = y.Tổng số mol HCl tham gia 2 phản ứng là

nHCl = 2x + 2y = 0,1.2 + 0,05.2 = 0,3 (mol)Thể tích dd HCl 2M cần dùng :

V= (lít) hay 150 (ml).

21

Page 22: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comI.Trắc nghiệm.Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn đúng. Câu 1: Dãy chất nào sau đây toàn là oxit bazơA. CuO, CO2,Na2O , MgOB. CuO, CaO, MgO, K2O

C. CaO, K2O, CO2, Na2OD. K2O, Al2O3, FeO, P2O5

Câu 2: Dãy chất nào sau đây toàn là oxit axit:A. CO2 , SO3, P2O5, SO2

B. CO2 , SO2, K2O, P2O5

C. CO2 , CaO, P2O5, SO2

D. SO2, P2O5, H2O, FeOCâu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4đặc,nóng → CuSO4 + X + H2O; X là: A. SO2 B. H2 C. CO2 D. H2SO3

Câu 4.Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng: A. Hóa hợp B.Phân hủy C. Thế D.Trung hòa Câu 5: Trong công nghiệp và thủ công nghiệp vôi sống được sản xuất bằng cách nhiệt phân:

A. Ca(NO3)2

B. Ca3(PO4)2

C.CaCO3

D. CaSO4

Câu 6: Hòa tan P2O5 vào nước rồi nhỏ dung dịch tạo thành lên mẫu quỳ tím xảy ra hiện tượng:A. Quỳ tím chuyển màu xanh B. Quỳ tím chuyển màu đỏC . Quỳ tím không chuyển màu. D. Quỳ tím bị mất màu II. Tự luận.Câu 7: Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình hoá học của sơ đồ phản ứng sau :A. HCl + ... ZnCl2 + ...B. CaO + .... CaCO3

C. Cu(OH)2 + H2SO4 ... + H2O D. HCl + .... CaCl2 + H2OCâu 8: Có ba lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: NaCl, H2SO4 , HCl Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên.Câu 9: Hòa tan 5,6 gam sắt bằng 100 ml d d HCl 3M a) Viết PTHHb) Tính thể tích khí thoát ra ở đktcc) Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng (coi như thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng). Đáp án - biểu điểmTương tự đề 1I-Trắc nghiệm (3điểm)II-Tự luận ( 7 điểm)Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểmCâu 1: Đáp án B Câu 4: Đáp án D Câu 2: Đáp án A Câu 5: Đáp án C Câu 3: Đáp án A Câu 6: Đáp án B Câu 7:( 2điểm)Viết đúng một PTHH đạt 0,5 điểmA. 2 HCl + Zn ZnCl2 + H2

22

Page 23: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comhoặc 2 HCl + ZnO ZnCl2 + H2Ohoặc 2 HCl + Zn(OH)2 ZnCl2 + 2H2OB. CaO + CO2 CaCO3

C. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2 H2O D. 2 HCl + CaO CaCl2 + H2OCâu 8:(2điểm)Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. Dung dịch không làm quỳ tim đổi màu là NaClCho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra axit H2SO4,HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏLấy dung dịch BaCl2 cho vào các mẫu thử : Chất nào tạo kết tủa trắng là H2SO4,Chất tan ra không có hiện tượng gì là HCl

Câu 9: (3điểm)Phương trình hóa học:

a) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

b)Số mol H2 thu được sau phản ứng là:

nH2= molTheo PTHH :nFe = nH2 = 0,1molKhối lượng sắt tham gia phản ứng:mFe = 0,1 x 56 =5,6 gc) Nồng độ dung dịch sau phản ứng:

CM= (lít) hay 150 (ml).Cuối giờ giáo viên thu bài về chấm.

23

Page 24: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

1112 - 10 - 2018 4 9A12 - 10 - 2018 2 9B

24

Page 25: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Biết được:- Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit), tính chất hóa học của bazơ tan (t/d với oxit axit với chất chỉ thị màu và với dd muối); t/c của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân).- Nhận biết dd axit, dd bazơ và dung dịch muối sunfat.2. Kỹ năng: - Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc kiềm hoặc bazơ không tan.- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về t/c của bazơ, t/c riêng của bazơ không tan.Nhận biết môi trường bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein)3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II.Chuẩn bị. HS: Ôn lại tính chất hóa học của oxit và axit. III.Tiến trình lên lớp, 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: Ở các phần trước các em đó gặp một số hợp chất có tên gọi là bazơ. Có loại bazơ tan được trong nước như NaOH, Ba(OH)2, KOH... Có loại bazơ không tan được trong nước như Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2...Vậy những loại bazơ này chúng có những t/c hh nào? Để trả lời vấn đề đó hôm nay chúng ta sẽ vào bài học mới.

Hoạt động 1: Tính chất hóa học của bazơ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGV làm TN cho HS quan sát TN: nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu giấy quỳ tím.- Nhỏ 1-2ml giọt dd phenoltalein không màu vào ống nghiệm chứa sẳn 2ml dd NaOH.- Có hiện tượng gì xảy ra? Ta có thể kết luận gì?- Oxit axit tác dụng được với bazơ? Vậy dd bazơ tác dụng được với oxit axit không?-Sản phẩm tạo thành là gì?GV gọi 1 HS lên bảng viết PTHH. HS viết PTHH - Axit tác dụng được với bazơ không?HS nhắc lại kiến thức cũ

1. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu:Các dd bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị.- Quỳ tím thành màu xanh.- Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ nhạt.2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit:Bazơ + Oxit axit Muối + Nước3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2+3H2O 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O

3. Tác dụng của dung dịch bazơ với axit:Bazơ + Axit Muối + NướcCu(OH)2+2HNO3 Cu(NO3)2+2H2O

25

Page 26: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Vậy dd bazơ tác dụng được với axit không?- Sản phẩm tạo thành là gì?GV gọi 1 HS lên bảng viết PTHH.HS viết PTHH - GV cho HS làm thí nghiệm hoặc quan sát hình ảnh thí nghiệm đốt Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn Nhận xét hiện tượng xảy ra?HS theo dõi thí nghiệm- GV giới thiệu sản phẩm sinh ra.- GV gọi 1 HS lên bảng viết PTHH.- HS viết PTHH -Ngoài ra dd bazơ t/d với oxit lưỡng tính, hydroxit lưỡng tính với phi kim tạo thành muối và nước.

KOH + HCl KCl +H2O

4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:TN: Đốt nóng Cu(OH)2 (xanh ) màu đen. PTHH: Cu(OH)2 CuO+ H2O- Tương tự: Fe(OH)2, Al(OH)3,...- Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ Oxit bazơ + Nước.

5. Bazơ tác dụng với dd muốiPTHH:CuSO4+2NaOH Cu(OH)2+ Na2SO4

DD Muối + DD Bazơ M mới + Bazơ mới.

4. Củng cố: Cho HS làm bài tập:- Có các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, hãy cho biết những bazơ nào: a) Tác dụng với dung dịch HCl. b) Bị nhiệt phân huỷ. c) Tác dụng với CO2. d) Đổi màu quỳ tím thành xanh. Nếu bazơ nào phản ứng được thì viết PTPƯ xảy ra?5. Hướng dẫn học ở nhà.- Học bài và làm các bài tập sau:1. Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ pư sau: Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4. NaOH Na3PO4 NaAlO2

NaAlO2

2. Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 40 ml nước. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dd. 3. Có 3 lọ dd bị mất nhãn, mỗi lọ chứa các dd sau không màu : H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Em hãy trình bày cách nhận biết mà chỉ dùng giấy quỳ tím.- Làm các bài tập 1,3,4,5 SGK. - Xem trước bài mới “Một số bazơ quan trọng”.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

1216 - 10 - 2018 4 9A16 - 10 - 2018 3 9B

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNGNATRI HIDROXIT - NaOH

26

Page 27: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Tính chất,ứng dụng của NaOH; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.2. Kỹ năng: - Nhận biết được dung dịch NaOH.- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của NaOH. - Tính khối lượng hoặc thể tích tính chất khi NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II. Chuẩn bị. HS: Ôn lại tính chất hóa học của bazơ Dụng cụ, hoá chất : Quỳ tím ,H2SO4, NaOH…III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của bazơ? - Có 3 ống nghiệm chứa 3 chất rắn sau : NaOH, Mg(OH)2, NaCl. Hãy trình bày phương pháp nhận biết mỗi chất bằng phương pháp hóa học? 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất vật lý.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV gọi 1 HS đọc ở SGK trang 26.

Cho HS quan sát NaOH trong lọ.

- NaOH có những tính chất vật lý nào?

GV lưu ý cho HS 1 số đặc tính NaOH.

I. Tính chất vật lý:

- Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh,

tan nhiều trong nước và toả nhiệt.

Hoạt động 2: Tính chất hoá học .

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- NaOH là bazơ tan hay bazơ không tan?- Vậy NaOH có những t/c hh nào?HS trả lờiGV cho HS làm các thí nghiệm: NaOH + HCl, NaOH + CO2.- Các thí nghiệm trên có sản phẩm tạo thành là gì?GV gọi 1 số HS lên bảng viết các PTHH xảy ra?HS viết PTHH

II. Tính chất hoá học :- NaOH có đầy đủ các tính chất hóa học của một bazơ tan.a. Đổi màu chất chỉ thị:- Quỳ tím hoá xanh- DD phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ nhạt.b. Tác dụng với axit: NaOH + HCl NaCl+ H2O 2NaOH + H2SO4 Na2SO4+ 2H2Oc. Tác dụng với oxit axit: 2NaOH + CO2 Na2CO3+ H2O

27

Page 28: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com 2NaOH + SO2 Na2SO3+ H2O

Hoạt động 3: Ứng dụng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGV cho HS đọc ứng dụng SGK.GV có thể giải thích một số ứng dụng thiết yếu của NaOH.

III. Ứng dụng.- Sản xuất xà phòng.- Sản xuất tơ nhân tạo.- Sản xuất giấy.- Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành CN khác

Hoạt động 4: Sản xuất Natri hiđroxit.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- Trong phòng thí nghiệm nếu có Na2O ta điều chế NaOH không?GV giới thiệu phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.GV giới thiệu vài nét về thùng điện phân.HS viết PTHH điện phân.

IV. Sản xuất Natri hiđroxit.- Nguyên liệu: Dd NaCl bão hoà.- Phương pháp sản xuất: Điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn.

PTHH: đpdd

2NaCl +2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 mnx

4. Củng cố:

- NaOH có những tính chất hóa học nào?

- Cho HS làm bài tập 1 (SGK)

5. Hướng dẫn học ở nhà.

- Học bài ở nhà. Làm các bài tập 2,3,4 (SGK- 27).

- Xem trước hợp chất Canxi hiđroxit .

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

1319 - 10 - 2016 5 9A

19 - 10 - 2016 4 9B 20 - 10 - 2016 2 9C

28

Page 29: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comMỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiếp)

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được: tính chất, ứng dụng của Ca(OH)2.

2. Kỹ năng: Nhận biết được dung dịch Ca(OH)2.Viết PTHH minh họa tính chất

của Ca(OH)2.

-Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.

II.Chuẩn bị.

III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất hóa học của NaOH? Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của

NaOH?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất của Canxi hiđroxit.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV vừa giới thiệu thí nghiệm pha

chế dd Ca(OH)2.

- Khi cho Ca(OH)2 vào nước ta thu

được vôi nước gồm những thành phần

nào?

- HS trả lời

- GV giới thiệu thêm về dd Ca(OH)2

- Dd Ca(OH)2 bão hoà chỉ chứa 2g

Ca(OH)2 trong 1 lít dd.

- Ca(OH)2 được xếp vào loại bazơ

nào?

- Vậy nó có những t/c hh nào?

GV giới thiệu một số TN về Ca(OH)2,

GV gọi các HS lên bảng viết các

I. Tính chất của Canxi hiđroxit:

1. Pha chế dd Canxi hiđroxit:

- Hoà tan 1 ít vôi tôi Ca(OH)2 trong

nước được chất lỏng màu trắng (vôi

nước, vôi sữa) được lọc nước vôi chất

lỏng trong suốt, không màu đó là dd

Ca(OH)2.

2. Tính chất hoá học:

- Ca(OH)2 có đầy đủ các tính chất hoá

học của bazơ tan.

a) Làm đổi màu chất chỉ thị:

- Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

- DD phenolphtalein không màu

chuyển sang màu đỏ.

29

Page 30: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comPTHH.

Các HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: Từ những hiểu biết về Ca(OH)2

và qua những tính chất hoá học hãy

cho biết những ứng dụng của Ca(OH)2.

GV cho HS đọc ứng ở SGK. Sau đó

GV giới thiệu thêm.

HS nêu ứng dụng của Ca(OH)2

b.Tác dụng với axit Muối + H2O

Ca(OH)2 + 2HCl NaCl+ 2H2O

Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4+ 2H2O

c.Tác dụng với oxit axitđ Muối + nước

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3+ H2O

Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O

3. Ứng dụng: Canxi hiđroxit làm vật

liệu trong xây dựng, khử chua đất trồng

trọt, khử độc các chất thải công

nghiệp...

Hoạt động 2: Thang pH

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Vào đề mục thang pH của dung dịch

cho biết gì ?

Cho HS đọc phần em có biết.

II.Thang pH:

pH của một dung dịch cho biết độ axit

hoặc bazơ của dung dịch.

Nếu pH = 7 trung tính.

Nếu pH < 7 tính axit

Nếu pH > 7 tính bazo

4. Củng cố: Cho HS đọc mục “Em có biết” ở SGK.

- Nêu các tính chất hóa học của Ca(OH)2?

- Làm bài tập 1 SGK.

5. Hướng dẫn học ở nhà.

- Học các tính chất hóa học của Ca(OH)2.

- Làm các bài tập 2,3,4 (SGK- 30).

- Ôn tập lại tính chất hóa học của Axit, Bazơ.

- Xem trước bài tính chất hóa học của muối.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

14 21 - 10 - 2016 1 9A 21 - 10 - 2016 2 9B 21 - 10 - 2016 3 9C

30

Page 31: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comTÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

I.Mục tiêu:1. Kiến thức: Hs biết được: -T/c hh của muối: tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao.- Khái niệm pư trao đổi và điều kiện để pư trao đổi thực hiện được.2. Kỹ năng: -Tiến hành một số TN, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về t/c hh của muối.Nhận biết một số muối cụ thể.Viết được PTHH minh họa t/c hh của muối.Tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong pư.3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II.Chuẩn bị. - Dụng cụ : Giá TN,ống nghiệm, thìa xúc hóa chất…. - Hóa chất: CuSO4,AgNO3,NaCl,đinh sắt...III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Viết các PTHH thực hiện các phản ứng sau:a).......... +2NaOH Cu(OH)2+ Na2SO4

b) ........ + H2SO4 2HCl + BaSO4 ↓c) Na2SO3 +....... .→ Na2SO4 + ..... + H2Od) CaCO3

→ ........ + CO2

3. Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất hoá học của muối.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Từ kiến thức bài cũ GV hướng dẫn HS nêu 3 tính chất của muối.- Muối tác dụng với Axit.-Muối tác dụng với Bazơ.-Phản ứng phân huỷ muối.

I. Tính chất hoá học của muối:1. Muối tác dụng với Axit:KL: Muối có thể tác dụng với Axit tạo thành Muối mới và Axit mới.- PTHH: BaCl2+H2SO4 BaSO4+ 2HClBa(NO3)2+ H2SO4 BaSO4+ 2HNO3

2. Muối tác dụng với Bazơ:KL: DD M + DD B M mới + B mớiPTHH:CuSO4+2NaOH Cu(OH)2+ Na2SO4

3. Phản ứng phân huỷ muối:- Một số muối ở nhiệt độ cao sẽ bị phân huỷ.2KClO3 2KCl + 3O2

CaCO3 CaO + CO2

GV cho HS làm TN: Ngâm đinh sắt trong dd CuSO4, - HS quan sát hiện tượng? Giải thích vì sao có hiện tượng trên?- Viết PTHH xảy ra.- Vậy muối tác dụng với KL tạo thành

4. Muối tác dụng với kim loại:- TN: Ngâm đinh sắt + dd CuSO4 KL màu xám, dung dịch màu xanh.- PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + CuKL: DD Muối + KL M mới + KL

31

Page 32: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comSP gì?GV cho HS làm TN: Cho 1ml dd NaCl + 1ml dd AgNO3. - HS quan sát hiện tượng?- Giải thích vì sao có hiện tượng trên? Viết PTHH xảy ra. - Vậy muối tác dụng với muối tạo thành SP gì?

mới.3. Muối tác dụng với Muối: TN: Nhỏ và giọt dd AgNO3 + 1ml dd NaCl kết tủa trắng.- PTHH: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3

BaCl2+ Na2SO4 BaSO4+2NaClKL: 2 dd M tác dụng với nhau

2 M mới.Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV cho HS nhận xét các phản ứng ở t/c hh giữa M với B, A, và M?- Trong các pư trên ta có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của các chất tham gia và sản phẩm tạo thành?Những pư trên gọi là gì?Nhận xét các sản phẩm tạo thành có gì đặc biệt?

II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:1. Nhận xét về các pưhh của muối:2. Phản ứng trao đổi: - Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó các hợp chất tham gia có sự trao đổi các thành phần cấu tạo với nhau tạo ra những hợp chất mới.

3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:- Pư trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.

4. Củng cố:1) Viết các PTHH xảy ra (nếu có) giữa:a) CaCO3 + HCl b) Na2SO4+ BaCl2 c) NaNO3 +BaCl2 d) CuCl2 + AgNO3 e) Mg(NO3)2+ NaOH g) NaCl + BaSO4 2) Viết 5 PTHH khác nhau để thực hiện phản ứng sau:(HS khá giỏi) BaCl2 +....... NaCl + ......5. Hướng dẫn học ở nhà.- Học các tính chất hóa học của muối.- Làm các bài tập1, 2,3,4.-Ôn tập lại tính chất hóa học của Axit, Bazơ.- Xem trước bài một số muối quan trọng.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

1526 - 10 - 2016 5 9A

26 - 10 - 2016 4 9B 27 - 10 - 2016 2 9C

LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

32

Page 33: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - T/c hh của muối: tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao.2. Kỹ năng: - Nhận biết một số muối cụ thể.Viết được PTHH minh họa t/c hh của muối.Tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong pư. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán.

II.Chuẩn bị.

III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGiáo viên yêu cầu HS nhắc lại các tính

chất hóa học của muối và lưu ý các

điều kiện của các phản ứng.

1. Tính chất hóa học của muối.- Muối có thể tác dụng với Axit tạo thành Muối mới và Axit mới.- DD M + DD B M mới + B mới- DD Muối + KL M mới + KL mới.- 2 dd M tác dụng với nhau 2 M mới.

- Một số muối ở nhiệt độ cao sẽ bị phân huỷ.

Hoạt động 2: Luyện tập.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bài tập 1: Hoàn thành các PTHH

sau:

Fe + CuSO4 →

Mg + FeSO4→

Zn + AgNO3 →

BaCl2 + H2SO4 →

CuSO4 + HCl → ko

Na2SO3 + HCl →

Bài tập 1:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Mg + FeSO4→ MgSO4 + Fe

Zn + 2AgNO3 →Zn(NO3)2 + 2Ag

BaCl2 + H2SO4 →BaSO4 +2HCl

CuSO4 + HCl → ko

Na2SO3+2HCl →2NaCl + H2O + SO2

33

Page 34: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comBaCO3 + HCl →

BaSO4 + HCl → ko

NaCl + AgNO3 →

BaCO3 + K2SO4 →

BaCl2 + K2CO3 →

CuSO4 + BaCl2 →

CuSO4 + 2NaOH →

FeCO3 + NaOH →

Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 →

MgSO4 + Cu(OH)2 →

Bài tập 2:Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3

và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn.

Xác đị Xác định thành phần trăm khối lượng mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu.

A. 15,4% và 84,6%.B. 22,4% và 77,6%.C. 16% và 84%.D. 24% và 76%.

BaCO3 + 2HCl →BaCl2 + H2O + CO2

BaSO4 + HCl → ko

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

BaCO3 + K2SO4 →

BaCl2 + K2CO3 → BaCO3 +2KCl

CuSO4 + BaCl2 →BaSO4 + CuCl2

CuSO4 + 2NaOH →Cu(OH)2 + Na2SO4

FeCO3 +2 NaOH →Fe(OH)2 + Na2CO3

3Ba(OH)2+Fe2(SO4)3→3BaSO4+2Fe(OH)3

MgSO4 + Cu(OH)2 →Mg(OH)2 + CuSO4

Hướng dẫn Chỉ có NaHCO3 bị phân hủy. Đặt x là

số gam NaHCO3. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2

+ H2OCứ nun168 gam khối lượng giảm: 44 + 18 = 62 g x khối lượng giảm: 100 – 69 = 31 gam

Ta có: x = 84 gam.Vậy NaHCO3 chiếm 84% và Na2CO3

chiếm 16%. Đáp án : C

4. Củng cố: Cho các chất sau:Na2SO4, CaCO3, CuSO4, KCl, Na2SO3, FeCl2.a.Chất nào tác dụng với dung dịch HCl.b.Chất nào tác dụng với dung dịch BaCl2.viết các PTHH xảy ra (Nếu có) 5. Hướng dẫn học ở nhà.Nghiên cứu trước bài: Một số muối quan trọng và phân bón hóa học.

HS khá giỏi làm thêm bài tập: Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 g CaCO3 và MgCO3

ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

16 28 - 10 - 2016 1 9A 28 - 10 - 2016 2 9B 28 - 10 - 2016 3 9C

MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG – PHÂN BÓN HÓA HỌC34

Page 35: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comI.Mục tiêu:1. Kiến thức: Biết được:Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua NaCl.Tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng.2. Kỹ năng: Nhận biết được muối NaClViết được PTHH minh họa tính chất húa học của NaCl.Nhận biết một số phân bón hóa học thông dụng.- Rèn luyện kỹ năng quan sát,kĩ năng làm các bài tập đơn giản.3. Thái độ: Sử dụng đúng mục đích muối NaCl. Giáo dục tính cẩn thận khi sử dụng các phân bón hóa học. Sử dụng các loại phân bón phù hợp có hiệu quả làm tăng năng suất cây trồng.II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Giá TN,ống nghiệm, thìa xúc hóa chất…. -Hóa chất: AgNO3,NaCl. Các mẫu phân bón hóa học - HS tìm hiểu các loại phân bón thường dùng ở địa phương.III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:- Điều kiện xảy ra phản ứng giữa 2 muối A,B là gì ? Cho ví dụ minh họa.3. Bài mới:

Hoạt động 1: Muối Natriclorua .Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Các em hãy cho biết muối NaCl ta dùng ở nhà có ở đâu trong thiên nhiên?HS ở nước biểnGV giới thiệu thành phần của nước biển.GV giới thiệu sự hình thành của mỏ muối.- Ở địa phương ( Cẩm Long,Cẩm Nhượng) và một số tỉnh khác trong nước ta người ta khai thác muối bằng cách nào?HS nêu cách khai thác muốiGV giới thiệu cách khai thác muối mỏ. Hoặc cho HS liên hệ thực tế cách khai thác muối.- Dựa vào những kiến thức đã học và qua thực tế hãy cho biết những ứng dụng NaCl?HS nêu ứng dụngGV yêu cầu HS nêu ứng dụng NaCl.GV rút ra kết luận.

I. Muối Natriclorua (NaCl = 58,5)1. Trạng thái thiên nhiên:- Trong nước biển thành phần chủ yếu là NaCl. (1m3 nước biển chứa 27kg NaCl, 5kg MgCl2, 1kg CaSO4 và một số muối khác).- Muối NaCl còn có trong các mỏ muối.2. Cách khai thác:- Cho nước biển (mặn) bay hơi từ từ thu được muối kết tinh.- Đào hầm, đào giếng sâu qua các lớp đất. Đem muối mỏ nghiền nhỏ.Tinh chế để có muối sạch.3. Ứng dụng:- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.- Sản xuất thuỷ tinh, xà phòng, chất tẩy, diệt trùng, công nghiệp giấy, thuốc diệt cỏ, trừ sâu, sản xuất chất dẻo P.V.C, tơ nhân tạo.- Làm nhiên liệu.- Sản xuất hoá chất: NaHCO3, Na2CO3, NaOH, HCl.

Hoạt động 2: Những phân bón hóa học thường dùng.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giới thiệu phân bón đơn.- Ở địa phương và gia đình ta

Những phân bón hóa học thường dùng.1. Phân bón đơn: Là phân bón chỉ chứa 1

35

Page 36: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comthường dựùng những loại phân đạm, phân lân, phân kali chủ yếu nào?GV giới thiệu thêm 1 số phân mà HS chưa biết.- Trong đạm urê tỷ lệ nguyên tố N chiếm bao nhiêu %? (GV hướng dẫn HS cách tính toán để xác định %.)HS trả lờiPhân bón kép là gì? Kể 1 số phân bón kép?GV giới thiệu cách tạo ra phân NPK.GV giới thiệu phân bón vi lượng.GV cho HS đọc ứng dụng (SGK)GV liên hệ cách sử dụng phân bón.GV dưa ra một bao bì đựng một loại phân bón yêu cầu HS xác định loại phân bón.Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng phân bón hóa học?

trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N,P,K.a. Phân đạm: Gồm Urê CO(NH2)2 chứa 46%N, Amoninitrat NH4NO3 chứa 35%N, Amonisunfat (NH4)2SO4 chứa 21%N.b. Phân lân: Gồm Phôtphat tự nhiên: (chưa qua chế biến) thành phần chính Ca3(PO4)2

- Supephôtphat: (qua chế biến) thành phần chính Ca3(H2PO4)2

c. Phân kali: Gồm Kali clorua (KCl) và Kalisunfat (K2SO4)đ dể tan trong nước.2. Phân bón kép:- Là phân bón có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N,P,K.- Trộn tỷ lệ lựa chọn thích hợp giữa đạm, lân, kali được NPK.- Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hh: KNO3 + (NH4)2HPO4 + NH4NO3

3. Phân bón vi lượng: - Phân bón có chứa 1 số nguyên tố hóa học B, Zn, Mn...dưới dạng hợp chất.

4.Củng cố:Bài 1: Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau:

S SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaCl NaNO3 Bài tập 2:Có một số loại phân bón có công thức hóa học như sau:KCl,NH4NO3,NH4Cl,(NH4)2SO4,Ca3(PO4)2,Ca(H2PO4)2,(NH4)2HPO4,KNO3

a.Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên.b.Hãy sắp xếp những phân này thành các nhóm phân bón đơn và phân bón kép.c.Trộn những loại phân bón nào với nhau ta được phân bón kép.Bài tập 3: Một người làm vườn đã dùng 500 gam (NH4)2SO4 để bón rau.a. Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này.b.Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.c.Tính khối lượng mỗi nguyên tố dinh dưỡng bón cho vườn rau.5.Hướng dẫn học ở nhà. Cho HS đọc mục “Em có biết” ở SGK.Làm các bài tập 2,3 (SGK).Học bài cũ,làm bài tập xác định công thức của loại phân đạm.- Chuẩn bị: Ôn tập lại toàn bộ tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối. -Nghiên cứu trước bài : Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

17 02 - 11 - 2016 4 9A 02 - 11 - 2016 5 9B 03 - 11 - 2016 2 9C

36

Page 37: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐII.Mục tiêu:1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kỉ thuật thực hiện các TN: Bazơ tác dụng với dd axit, với dd muối.Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dd muối và với axit.2. Kỹ năng: Sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên. Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các PTHH.- Viết tường trình thí nghiệm 3.Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm4. Năng lực: Từ các thí nghiệm các em có thể điều chế ra một số chất ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống.II.Chuẩn bị: GV: Dụng cụ: ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt.. - Hoá chất: H2O, H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2,CuSO4,NaOH, NaCl,Fe,AgNO3 ... - HS: Phiếu học tập (bản tường trình TN). Ôn tập kiến thức đã học.III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:- Nhắc lại tính chất hóa học của bazơ và tính chất hóa học của muối.3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành 2 thí nghiệm sau:- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH, giải thích hiện tượng.- HS: Làm TN, ghi lại cách tiến hành ,quan sát hiện tượng TN- giải thích,viết PTHH. GV cho đại diện các nhóm trình bày và rút ra kết luận về tính chất của bazơ.

1. Tính chất hóa học của Bazơ.TN 1: Natrihiđroxit tác dụng với muối:- Tiến hành:Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1mldd CuSO4.,Lắc nhẹ ống nghiệmHiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu xanhGiải thích:NaOH tác dụng với dd CuSO4 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanhPTHH: 2NaOH +CuSO4 Cu(OH)2 +Na2SO4

KL: Bazơ + muối Bazơ mới + muối mới TN 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit- Tiến hành: Giữ lại phần kết tủa Cu(OH)2 ở đáy ống nghiệm. Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ.Hiện tượng: Kết tủa tan tạo thành dung dịch.Giải thích:Do Cu(OH)2 đã tác dụng với dd HCl PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O

- GV hướng dẫn HS quan sát TN. Giải thích và viết PTHH. (HD thêm cho HS làm xong

Kết luận: Bazơ + axit muối + nước2. Tính chất hóa học của muối.TN 3: Đồng (II) Sunfat tác dụng với kim loại:- Tiến hành: Dùng giấy ráp lau sạch đinh Fe, rồi lấy khoảng 2ml dd CuSO4 cho vào ống nghiệm,

37

Page 38: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comTN đặt vào giá đến cuối giờ quan sát và kết luận TN)- HS giải thích: Viết PTHH xảy ra.- GV hướng dẫn HS quan sát

TN. Giải thích và viết PTHH. - HS giải thích,Viết PTHH

xảy ra.- GV gọi đại diện các nhóm

trình bày và rút ra kết luận về tính chất hóa học của muối. .(Nếu có đủ thời gian) Gv cho

HS làm thêm bài tập thực hành: Có 3 cốc không nhãn đựng

riêng biệt 3 dung dịch không màugồm:NaOH,NaCl,Na2SO4.. Sử dụng các hóa chất có sẵn

trong phòng thí nghiệm hãy phân biệt các dung dịch trên.

cho đinh Fe vào ống nghiệm.Hiện tượng: Có một l lớp chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt.Giải thích: Do CuSO4 đã tác dụng với Fe PTHH: CuSO4 + Fe FeSO4 + CuKết luận: Muối + kim loại muối mới + KL mớiTN 4: Bari clorua tác dụng với muối:- Tiến hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có đựng 1-2ml dd Na2SO4.

Hiện tượng:Có xuất hiện kết tủa trắngGiải thích: Do BaCl2 đã tác dung với Na2SO4

PTHH: BaCl2 +Na2SO4 BaSO4+2 NaClKết luận: Muối + muối 2 muối mới TN 5: Bari clorua tác dụng với axit:- Tiến hành: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dd H2SO4 loãng.Hiện tượng: Có xuất hiện kết tủa trắngGiải thích: Do BaCl2 đã tác dung với H2SO4

.PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 +2 HCl.Kết luận: Muối + axit muối mới + axit mới

Hoạt động 2: Viết tường trình thí nghiệm.

Stt

Tên thí nghiệm

Các bước tiến hành Hiện tượng Giải thích viết

PTHH

Kết luận TCHH của

chất

1

2

3

4

5

4. Củng cố : Cho HS hoàn thành báo cáo theo mẫu tường trình.- Nhận xét giờ thực hành.Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Hoàn thành bảng tường trình. -Nghiên cứu trước bài : Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

18 04 - 11 - 2016 1 9A 04 - 11 - 2016 2 9B 04 - 11 - 2016 3 9C

38

Page 39: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I.Mục tiêu:1. Kiến thức: Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ và muối.2. Kỹ năng: - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.- Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa.- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.- Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng,hỗn hợp khí.3. Thái độ:HS có tinh thần học tập. II.Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Ôn tập kiến thức, vận dụng giải bài tập. III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:

Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ:

Hoạt động của GV và HS Nội dungGV cho HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối?HS nhắc lại kiến thức:- Giữa các loại hợp chất trên ta có thể chuyển đổi từ hợp chất này sang hợp chất khác có được không? Hãy đưa ra các ví dụ cụ thể?- Từ hợp chất A B cần có điều kiện gì?(Từ oxit bazơ tạo ra Bazơ ta làm thế nào?)HS tập lập sơ đồGV có thể mở rộng thêm các MQH khác như giữa MuốiOxit bazơ; Axit Oxit axitCó nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ đó học?HS nhận xét. GV chốt kiến thức.

I. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ:

Oxit Bazơ Oxit Axit (1) (2)

(3) (4) Muối (5) (6) (9) (7) (8) Bazơ Axit

Hoạt động 2: Những phản ứng hoá học minh hoạ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV tổ chức cho các nhóm HS (theo bàn)

II. Những phản ứng hoá học minh

39

Page 40: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comthảo luận dẫn chứng ra các phản ứng

minh hoạ?

HS hoạt động theo bàn

Các nhóm lên trình bày kết quả.

Lớp nhận xét.

GV đưa ra 1 số phản ứng minh hoạ cho

các mối quan hệ khác như:

CaCO3 CaO + CO2 Mg(NO3)2 MgO + 2NO2 + O2

2H2SO4 đặc + Cu CuSO4 +SO2 + 2H2O

hoạ.

1. CaO +2 HCl CuCl2 +H2O

2. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O

3. K2O + H2O 2KOH

4. Cu(OH)2 CuO + H2O

5. SO3 + H2O H2SO4

6. Mg(OH)2 + H2SO4MgSO4 + 2H2O

7.CuSO4 +2NaOHCu(OH)2+ Na2SO4

8. AgNO3 + HCl AgCl + HNO3

9. H2SO4 + ZnO ZnSO4 + H2O

4. Củng cố: - GV cho HS làm bài tập 3 (SGK- 41).a. FeCl3 b. CuO Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Cu CuCl2 Fe2O3 Cu(OH)2

5. Hướng dẫn học ở nhà.- Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đó học ở SGK.- Làm các bài tập 1,2,4 (SGK).- Bài tập : Nhiệt phân hoàn toàn 3,61g hỗn hợp 2 bazơ gồm Fe(OH)3 và Cu(OH)2 sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X. Đem khử hoàn toàn chất rắn X ở nhiệt độ cao phải dùng 1,008 lít khí H2 (đktc). a. Viết các PTHH xảy ra ?b. Tính khối lượng của mỗi bazơ trong hỗn hợp ban đầu ? - Xem lại tất cả các dạng bài tập đã làm.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

1909 - 11 - 2016 4 9A09 - 11 - 2016 5 9B10 - 11 - 2016 2 9C

40

Page 41: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comLUYỆN TẬP CHƯƠNG I

CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: - HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. - HS hệ thống hoá những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất và viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của những hợp chất trên. .2. Kỹ năng: HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ hoặc giải thích được những hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất.

3. Thái độ: HS có thái độ hăng say, nhiệt tình trong học tập.

II. Chuẩn bị - Bảng phụ, phiếu học tập. HS: ôn tập kiến thức, vận dụng giải bài tập. III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:

Hoạt động1:. Các kiến thức cần nhớ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcCó mấy loại hợp chất vô cơ?- Mỗi loại hợp chất vô cơ được phân thành những loại chủ yếu nào?- Hãy chỉ ra 1 loại 2 ví dụ cụ thể?- GV ghi sơ đồ gồm 4 loại hợp chất vô cơ.- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng điền các tính chất hóa học cụ thể để chứng tỏ các hợp chất vô cơ có mối quan hệ với nhau.- Ngoài những tính chất được biểu thị trong sơ đồ thì các hợp chất vô cơ còn có những tính chất hóa học nào nữa không?- Ngoài ra: M + M 2Muối

M + KL M mới + KL mới M Chất mớiA + KL M + Chất khí (không có H2)

I. Các kiến thức cần nhớ.1. Phân loại các hợp chất vô cơ:Các hợp chất vô cơ gồm:- Oxit: + Oxit bazơ: CaO, CuO, Al2O3... +Oxit axit: SO2, SO3, N2O5...- Axit: + Axit có oxi: H2SO4, HNO3... + Axit không có oxi: HCl, H2S...- Bazơ: + Bazơ tan: NaOH, Ca(OH)2... + Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3... - Muối:+ Muối trung hoà: NaCl,CuSO4... + Muối axit: NaHCO3, NaHSO4... 2.Tính chất của các loại hợp chất vô cơ:Oxit Bazơ Oxit Axit

41

Page 42: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Muối Bazơ

AxitHoạt động 2 : Bài tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGV cho HS dựa vào tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ để điền các hợp chất thích hợp vào ô trống.GV cho HS lên bảng giải.HS cả lớp nhận xét.

GV cho HS nghiên cứu yêu cầu bài tập sau đó GV gợi ý hướng dẫn giải.HS giải bài tập.GV hướng dẫn HS phương pháp giải.

- GV hướng dẫn HS giải.

II.Bài tập:1. Bài tập 1 (SGK )- Oxit: a) Nước; b) Axit; c) Nước; d) Bazơ; e) Muối.-Bazơ: a) Axit; b) Oxit Axit; c) Muối.- Axit: a)K/loại; b) Bazơ; c) .Bazơ; d) Muối.- Muối: a) Axit; b) Bazơ; c) Muối; d) Kim loại; e) Oxit, khí; Muối, khí.2. Bài tập 2 (SGK )- Hướng dẫn: NaOH có tác dụng với dd HCl, không giải phúng H2. Để có khí bay ra làm đục nước vôi trong, thì NaOH tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dd HCl tạo ra CO2. Hợp chất X phải là muối Cacbonat Na2CO3, Muối này được tạo thành do NaOH đã tác dụng với CO2

có trong không khí.3. Bài tập 3 (SGK )

4. Củng cố: GV có thể cho HS ghi thêm 1 số bài tập về nhà làm.Bài 1: Trình bày phương pháp nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất nhãn mà chỉ dùng giấy quỳ tím: KOH, HCl, KCl, Ba(OH)2, H2SO4.Bài 2: Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3,K2SO4,HNO3, CuO, NaOH, P2O5.a, Gọi tên phân loại các chất.b,Trong các chất trên chất nào tác dụng được với dd HCl, BaCl2, Ba(OH)2.Viết PTHH5. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà ôn lại các tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ đã học để giờ sau thực hành.- Làm các bài tập còn lại trong SGK .

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

20 11 - 11 - 2016 1 9A 13 - 11 - 2016 2 9B

42

Page 43: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com 13 - 11 - 2016 3 9C

KIỂM TRA MỘT TIẾTI.Mục tiêu1. Kiến thức: - HS biết được các tính chất hoá học của bazơ, tính chất hoá học của muối- Biết được các hợp chất vô cơ có thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khác2.Kỹ năng: Nhận biết các chất bazơ có thể tham gia phản ứng hoá học- Xác định được các chất tham gia PƯHH trao đổi muối trong dung dịch- Tính khối lượng và nồng độ của muối trong phản ứng hoá học- Viết được các PTHH thể hiện sự chuyển đổi hoá học3. Thái độ: - Giáo dục tính trung thực, cẩn thận trong quá trình làm bài.II. Chuẩn bị1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra phát cho học sinh2. Học sinh:Ôn tập các phần đó họcIII. Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Đề bàiMa trận đề kiểm tra

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thứcCộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn

TN TL TN TL TN TL TN TL

1.Tính chất hoá học của bazơ

Tính chất hoá học của bazơ- Nhận biết các chất bazơ có thể tham gia phản ứng hoá học

`

Số câu 2 1 3

Số điểm

1,0 2,0 2,5

2.Tính chất hoá học của muối

- Biết một số phân bón HH thường dùng-Viết đúng CTHH của

-Biết các muối có thể biến đổi tạo ra chất mới

-Biết các tính chất hoá học của muối-Tính khối lượng của các

- Xác định khối lượng của chất liên quan đến nhiều

43

Page 44: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comphân bón - Xác định

được các chất tham gia PƯHH trao đổi muối trong dd

chất dựa vào phản ứng hoá học

PƯHH

Số câu 2 2 1 1 ý 1 ý 6

Số điểm

1 1,0 2 1,5 1,5 5,0

3.Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

-Biết được các hợp chất vô cơ có thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khác.Viết được các PTHH

số câu 3 1 2 1 0,5 0,5 9

Tổng số điểm

2,0 2,0 1,0 2,0 1,5 1,5 10,0

ĐỀ BÀIPhần I: Trắc nghiệm Hãy chọn đáp án cho mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhấtCâu 1: Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là : A. FeO và H2O B. FeO và H2 C. Fe2O3 và H2 D. Fe2O3 và H2O Câu 2: Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. H2O B. AgCl C. NaOH D. H2

Câu 3: Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng.A. Xuất hiện kết tủa màu trắng C. Không có hiện tượng gì.B. Xuất hiện kết tủa màu xanh. D. Có kết tủa màu nâu đỏCâu 4:Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch A.NaOH và HBr B. H2SO4 và BaCl C.KCl và NaNO3 D.NaCl và AgNO3

Câu 5: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?A. BaCO3 B. K2CO3 C. CaCO3 D. CuSO4

Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Cu(OH)2 đến dư thì: A .Chất rắn tan tạo thành dung dịch không màu B. Chất rắn không tan C. Chất rắn tan tạo thành dung dịch màu xanh D. Xuất hiện kết tủa trắng.

44

Page 45: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Phần II: Tự luận

Câu 7: Hãy nhận biết các dung dịch: NaOH; Na2SO4;H2SO4; NaCl đựng riêng biệt trong mỗi lọ bị mất nhãn bằng phương pháp hoá học. Viết các PTHH (nếu có).Câu 8: Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các PTPƯ (ghi điều kiện nếu có): Mg MgO MgSO4 Mg(OH)2 MgCl2

Câu 9: Trộn 200ml dd MgCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn:a. Viết PTPƯ xảy ra.b. Tính m.c. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi). Biết Mg = 24; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

1. D 2. B 3. A. 4. C. 5. C. 6.C.

Phần II: Tự luận (7,0 điểm)

Câu 3. (2,0 điểm)

Nhận ra được mỗi chất được 0,5 điểm

Viết dược PTHH đúng đạt 0,5 điểm

Câu 4. (2,0 điểm) mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm

1- 2Mg + O2 2MgO

2- MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O

3- MgSO4+BaCl2 MgCl2+ BaSO4

4- MgCl2 +2 NaOH Mg(OH)2+2 NaCl

Câu 5: (3,0điểm)

a. MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (1) (0,25đ)

Mg(OH)2 t0 MgO + H2O (2) (0,25đ)

b. nMgCl2 = 0,2 . 0,25 = 0,05(mol) (0,25đ)

Theo PT (1): nMg(OH)2 = nMgCl2 = 0,05(mol)

(2): nMgO = nMg(OH)2 = 0,05 (mol) (0,5đ)

mMgO = 0,05 . 40 = 2 (g) (0,25đ)

c. nNaCl = 2nMgCl2 = 2. 0,05 = 0,1(mol) (0,5đ)

Vdd = 0,2 + 0,3 = 500ml = 0,5 (l) (0,5đ)45

Page 46: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Cm(NaCl) = 0,10,5 = 0,2 M

(Đề 2 tương tự)

Cuối giờ giáo viê thu bài về chấm

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

2117 - 11 - 2017 4 9A17 - 11 - 2017 5 9B17 - 11 - 2017 2 9C

46

Page 47: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comCHƯƠNG II: KIM LOẠI

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠII. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: - Tính chất vật lí của kim loại: Kim loại có tính dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt và có ánh kim. Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý. 2. Kỹ năng: Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể và rút ra tính chất vật lí của kim loại. Biết liên hệ tính chất vật lý với một số ứng dụng của kim loại. 3.Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ bằng kim loại. II. Chuẩn bị1. GV: Cu, Fe... 1 số đồ dựng bằng kim loại, 1 đoạn dây điện,...2. HS: Chuẩn bị theo nhóm: Mỗi nhóm làm TN. Ghi lại hiện tượng vào giấy - Dùng búa đập đoạn dây Al, Fe, Cu nhỏ, và 1 mẫu than. - Một số đồ dựng bằng kim loại: Kim, ca nhôm, lon các loại, giấy gói bánh kẹo... III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:- Hãy kể các đồ vật, dụng cụ làm bằng kim loại chúng ta đó gặp? (HS kể)3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất vật lí.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức-GV cho HS làm thí nghiệm: bẻ viên phấn và bẻ dây đồng.HS nhận xét kết quả rút ra tính chất của kim loại.- Các kim loại khác nhau có tính dẻo như thế nào? Dựa vào tính dẻo của KL người ta có những ứng dụng gì? HS trả lời - lớp nhận xét.GV cho HS trả lời: Trong thực tế dây dẫn điện làm bằng vật liệu gì ?- Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện như thế nào?- Dựa vào tính dẫn điện của kim loại người ta ứng dụng làm gì?Tại sao trong thực tế người ta không dùng dây dẫn bằng bạc ?HS suy nghĩ và liên hệ trả lời.GV bổ sungKL dẫn điện tốt nhất là: Ag, Cu, Al, Fe... GV lưu ý HS về an toàn khi sử dụng dây điện.GV giới thiệu ấm đun nước. GV cho HS nêu các vật dụng dùng để nấu ăn - Tính dẫn nhiệt của KL được ứng dụng gì?- GV cho HS quan sát bề mặt 1 số KL: Ag, Cu, Al... Rút ra nhận xét ?

1. Tính dẻo:- Kim loại có tính chất dẻo . Nên dể rèn, kéo, dát mỏng.- Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.- Ứng dụng: Rèn dao, cuốc, xẻng, kéo sợi sắt, dỏt mỏng một số kim loại để tạo ra các đồ vật khác nhau (như trang sức, giấy gói bánh kẹo, vỏ lon...)2.Tính dẫn điện:- Kim loại có tính dẫn điện.- Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau.- Ứng dụng: Dùng làm dây dẫn điện.3. Tính dẫn nhiệt:- Kim loại có tính dẫn nhiệt.- Các kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau.- Ứng dụng: Làm dụng cụ nấu ăn...

47

Page 48: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- HS: Kim loại có ánh kim-Qua quan sát ta có thể biết được KL còn có tính chất gì? Nhờ tính chất này mà KL ứng dụng để làm gì?HS: Nêu ứng dụng.GV cho HS trình bày thêm các tính chất khác ở mục “Em có biết”

4. Tính ánh kim:- Kim loại có tính ính kim. (Bề mặt có vẽ sáng lấp lánh)- Ứng dụng: Làm đồ trang sức và các vật dụng trang trên..

Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất hóa học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV gọi 1 số HS nêu lại TN KL + Axit đ hiện tượng, giải thích và viết PTHH?- HS nêu hiện tượng, viết PTHH- KL + dd Axit M + H2 khi nào?- KL + dd Axit M + không H2 khi nào?(HS trả lời: GV nhận xét và nhắc lại)- GV yêu cầu HS làm 2 TN: Cu + AgNO3 và Zn + CuSO4 gồm cách tiến hành và quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết PTHH HS thực hiện theo nhóm.- GV cho các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét rồi rút ra kết luận.- Qua 2 TN trên ta thấy Cu và Zn đó ntn với Ag và Cu ? Vậy Cu với Ag và Zn với Cu KL nào hoạt động mạnh hơn?- HS nêu nhận xét.- GV: thông tin thêm: 1 số KL như Mg, Al, Fe...PƯ với dd CuSO4, AgNO3

đ Muối + KL mới Mg, Al, Fe hoạt động hơn Cu, Ag.-Vậy những KL nào có thể pư với các dd Muối?

1. Phản ứng của kim loại với dd Axit:Ví dụ:Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2Fe + 2HCl FeCl2 + H2Kết luận:KL +DD Axit muối +H22. Phản ứng của kim loại với dd muối: 1. Phản ứng của Cu với dung dịch bạc nitrat: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag2. Phản ứng của Zn với dung dịch CuSO4:TN: Dây kẽm + DD CuSO4 (xanh lam). Chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, dd xanh lam nhạt dần, Zn tan. Đó có PƯ xảy ra.PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu*Nhận xét:(1) Cu đẩy Ag ra khỏi Muối nên Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.(2) Zn đẩy Cu ra khỏi Muối nên Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu.

*Kết luận: (SGK)

4. Củng cố :GV cho HS chơi trò chơi giải ô chữ.- Ô chữ gồm 7 hàng ngang ẩn chứa một từ khóa gồm 7 chữ cái. Từ kết quả trò chơi nhắc lại tính chất vật lí của kim loại.- (Có thời gian) cho HS làm bài tập: Bằng phương pháp vật lý hãy tách riêng sắt ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh. 5. Hướng dẫn học ở nhà :- Về nhà làm bài tập 2,3,4,5 SGK- Tìm hiểu thêm về các tính chất hóa học của kim loại .

48

Page 49: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

22 18 - 11 - 2016 1 9A 18 - 11 - 2016 2 9B 18 - 11 - 2016 3 9C

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI .LUYỆN TẬPI. Mục tiêu: HS biết được:1. Kiến thức: T/c hh của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối. Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến t/c hoá học. 2. Kỹ năng: Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể và rút ra t/c hoá học của kim loại. Biết liên hệ tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại.3.Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II. Chuẩn bị:1. GV: - Hoá chất: DD CuSO4, HCl, H2SO4l, Fe, Na, MnO2... - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, dụng cụ điều chế Cl2,2. HS: Kiến thức đó học về oxi, tính chất hoá học của axit, muối. III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu những tính chất vật lý cơ bản của kim loại? - Dựa vào các tính chất vật lý của KL, KL ứng dụng gì ? 3. Bài mới:

Hoạt động : Tìm hiểu tính chất hóa học của kim loại.Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 8.- Các em đó biết PƯ của KL nào với oxi?- Hãy nêu hiện tượng KL đã với oxi và viết PTHH?- HS nhắc lại kiến thức.- Ngoài Fe + O2 ra còn có Kl nào td với oxi?- GV biểu diễn TN: Đưa muỗng sắt đựng Na nóng chảy vào lọ đựng khí Cl2.

I. Phản ứng của kim loại với phi kim:1. Tỏc dung với oxi:- Đốt Fe + O2 Sắt từ oxit t0

PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4

- Nhiều Kl như: Al, Zn, Cu...+ O2 Oxit.2. Tác dụng với các phi kim khác:TN: (Như SGK) t0

PTHH: 2Na + Cl2 2NaCl49

Page 50: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- HS quan sát và nhận xét hiện tượng .- GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng rồi gọi 1 HS viết PTHH.- GV thông báo thêm: ở nhiệt độ cao 1 số KL như: Cu, Mg, Fe,...PƯ với Sđ Muối Sunfua- GV: Ở chương I các em đó biết 1 số KL tác dụng với dd axit.- GV gọi 1 số HS nêu lại TN KL + Axit đ hiện tượng, giải thích và viết PTHH?- HS nêu hiện tượng, viết PTHH- KL + dd Axit M + H2 khi nào?- KL + dd Axit M + không H2 khi nào?(HS trả lời: GV nhận xét và nhắc lại)- GV yêu cầu HS làm 2 TN: Cu + AgNO3 và Zn + CuSO4 gồm cách tiến hành và quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết PTHH HS thực hiện theo nhóm.- GV cho các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét rồi rút ra kết luận.- Qua 2 TN trên ta thấy Cu và Zn đó ntn với Ag và Cu ? Vậy Cu với Ag và Zn với Cu KL nào hoạt động mạnh hơn?- HS nêu nhận xét.- GV: thông tin thêm: 1 số KL như Mg, Al, Fe...PƯ với dd CuSO4, AgNO3 đ Muối + KL mới Mg, Al, Fe hoạt động hơn Cu, Ag.-Vậy những KL nào có thể pư với các dd Muối?HS: Nêu kết luận.

Cu + S CuS; Fe + S FeS*Kết luận: (SGK)

II. Phản ứng của kim loại với dd Axit:

Ví dụ:Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2Fe + 2HCl FeCl2 + H2Kết luận:KL +DD Axit muối +H2

III. Phản ứng của kim loại với dd muối: 1. Phản ứng của Cu với dung dịch bạc nitrat: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag

2. Phản ứng của Zn với dung dịch CuSO4:TN: Dây kẽm + DD CuSO4 (xanh lam). Chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, dd xanh lam nhạt dần, Zn tan. Đó có PƯ xảy ra.PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu*Nhận xét:(1) Cu đẩy Ag ra khỏi Muối nên Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.(2) Zn đẩy Cu ra khỏi Muối nên Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu.*Kết luận: (SGK)

4. Củng cố: Hoàn thành các PTHH cho dưới đây: a) ? + HCl MgCl2 + H2 b) ? + AgNO3 Cu(NO)3 + Ag c) ? + ? ZnO d) ? + Cl2 MgCl2

5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài cũ. Làm các bài tập 3,4,5,6 (SGK). - Xem trước bài mới “Dãy hoạt động hoá học của kim loại”. - Làm bài tập sau:1. Cho các KL Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. KL nào tác dụng với : dd H2SO4, dd FeCl2, dd AgNO3. Viết các pthh ?

50

Page 51: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com2. (Dành cho HS khá giỏi)Hòa tan 3,84 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dd HCl 1,5M. a. Chứng tỏ rằng hỗn hợp X tan hết ?b. Nếu phản ứng trên thu được 4,256 lít H2(đktc) thì khối lượng mỗi kim loại trong X là bao nhiêu?

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

2323 - 11 - 2016 1 9A 23 - 11 - 2016 4 9B 24 - 11 - 2016 4 9C

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI.

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được:-Dãy hoạt động hh của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. .2. Kỹ năng: Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể và rút ra dãy hoạt động của kim

loại. Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dd axit, với nước và với dd muối- Tính khối lượng của KL trong pư, thành phần % về khối lượng của hỗn hợp hai

kim loại.3.Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II.Chuẩn bị:GV: - Hoá chất:DD CuSO4, HCl, H2SO4l,FeSO4, AgNO3, H2O, Na, Fe, Cu, Ag...

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm.... HS: Xem lại kiến thức TCHH của kim loại và hợp chất vô cơ.III.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Hoàn thành các PTPƯ sau đây nếu có?

Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 Zn + HCl

Cu + HCl 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng dãy HĐHH của kim loại.

Hoạt động cuả GV và HS Nội dung kiến thức- GV hướng dẫn HS tự làm TN 1 như SGK và quan sát hiện tượng, giải thích.- Qua làm TN các em thấy có hiện tương gì ?- Vì sao ở TN1 có hiện tượng còn TN2

I. Dãy HĐHH của KL được xây dựng như thế nào?1. Thí nghiệm 1: - Đinh Fe + dd CuSO4, dây Cu + dd FeSO4

51

Page 52: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comthì không ?- Vậy về hoạt động hh thì Fe và Cu kim loại nào mạnh hơn?GV tiến hành TN: cho dây Cu vào ống nghiệm 1 đựng dd AgNO3, dây Ag vào ống nghiệm 2 đựng dd CuSO4 - HS quan sát. - Qua TN ta thấy có hiện tượng gì xảy ra?- Vậy về hoạt động hh thì Ag và Cu KL nào mạnh ?GV cho các nhóm tiến hành TN: cho đinh Fe và lõi Cu vào 2 ống nghiệm 1,2 đựng sẵn dd HCl ? Có hiện tượng gì?

- Qua TN trên ta xếp Fe, Cu và H ntn?

-GV làm TN: cho mẫu Na, đinh Fe vào 2 cốc đựng sẵn nước cất (cốc1 thêm dd P...)- HS quan sát hiện tượng, giải thích?- Qua TN trên ta rút ra nhận xét gì?- Qua 4 TN ta có thể sắp xếp các KL theo chiều giảm dần mức độ HĐHH như thế nào? (Na, Fe, H, Cu, Ag)- GV giới thiệu dãy HĐHH của kim loại.

PTPƯ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe đẩy Cu ra khỏi dd CuSO4 còn Cu không đẩy Fe ra khỏi FeSO4 Fe Cu2. Thí nghiệm 2:- Cu + dd AgNO3 chất rắn màu xám bám vào dây Cu.- Ag + dd CuSO4 không có gì.PTPƯ: Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2+2 AgNhận xét: Cu đẩy được Ag ra khỏi AgNO3. Ag không đẩy được Cu ra khỏi CuSO4

đCu HĐHH mạnh hơn Ag:Cu Ag3. Thí nghiệm 3:- Đinh Fe vào dd HCl có bọt khí thoát ra, đinh Fe tan dần.- Lõi Cu + dd HCl không có hiện tượngPTPƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Nhận xét: Fe đẩy H ra khỏi dd HCl còn Cu thì không, ta sắp xếp Fe, H, Cu.4. Thí nghiệm 4:- Mẫu Na vào cốc nước cất viên Na nóng chảy chạy trên mặt nước, dd có màu hồng.- Đinh Fe +nước cất không có hiện tượng xảy ra.PTPƯ: Na + H2O NaOH + H2Nhận xét: Na HĐHH mạnh hơn FeDãy HĐHH của kim loại: (SGK)

Hoạt động 2: Tìm hiểu dãy HĐHH của kim loại:Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Dựa vào dãy hoạt động hh của KL, mức độ hoạt động hoá học của KL được sắp xếp ntn?- KL ở vị trí nào PƯ đc với H2O ở to

thường?- KL ở vị trí nào PƯ đc với dd Axit H2?- KL ở vị trí nào PƯ đc với muối?- HS trả lời câu hỏi.- GV chốt kiến thức.

II. Dãy HĐHH của KL có ý nghĩa gì?:- Đi từ trái sang phải mức độ HĐHH của KL giảm dần.- KL Mg PƯ được với nước ở to

thường.- KL H PƯ được với dd Axit khí hiđro.- KL đứng trước (trừ Na, K...) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

3. Củng cố: Cho HS làm bài tập 1,2 (SGK)4. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài cũ.

52

Page 53: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Chuẩn bị bài tập sau:Cho ba lọ chứa ba kim loại : Al, Ag, Fe bằng pphh trình bày cách nhận biết ?- Cho 5,4 g bột nhôm vào 60 ml dd AgNO3 1M để pư xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m ?- Làm các bài tập 3,4,5 (SGK). - Xem trước bài mới “Nhôm”.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

24 25 - 11 - 2016 1 9A 25 - 11 - 2016 2 9B

25 - 11 - 2016 3 9C

NHÔMI. Mục tiêu: HS biết được:1. Kiến thức: Tính chất hh của nhôm: nhôm có những tính chất hh chung của kim

loại;Nhôm không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm. Phương pháp sản suất nhôm bằng điện phân nhôm oxit nóng chảy.2. Kỹ năng: Dự đoán, kiểm tra và kết luận về t/c hh của nhôm. Viết PTHH minh

họa. Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra nhận xét về pp sản xuất nhôm.Phân biệt nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học.Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. Tính khối lượng nhôm tham gia pư hoặc sản xuất được theo hiệu suất pư .3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II. Chuẩn bị:1. GV: - Hoá chất: DD CuSO4,CuCl2, HCl, H2SO4, Al, NaOH... - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, bìa, giấy, diêm, đèn cồn....2. HS xem lại kiến thức t/c hh của kim loại và hợp chất vô cơ, dãy hoạt động hh.III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại?

- Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hh của kim loại?3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất vật lý của nhômHoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV cho HS Q/sát 1 số đồ vật bằng Al.- Nêu một số t/c vật lý của Al mà em biết ? Tại sao em biết điều đó?HS nêu t/c vật lí của nhôm.GV thông báo thêm một số tính chất.

I. Tính chất vật lý của nhôm.- Màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660 oC. - Có tính dẻo: dể kéo sợi, dát mỏng.

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của nhôm.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

53

Page 54: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com-Trong dãy hoạt động hh của KL Al ở vị trí nào?-Vậy các em dự đoán Al có những t/c hh nào?- GV biểu diễn TN: Đốt bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. Hướng dẫn HS quan sát.- Ở điều kiện thường, Al có PƯ với oxi không?(GV giải thích PƯ của Al với O2 ở đ.k thg)- Al có PƯ với các phi kim khác không?HS nghiên cứu và trả lời: Al PƯ được với nhiều PK khác như Cl2, S.GV gọi một HS lên viết các PTPƯ.- Al + PK khác tạo thành sản phẩm là gì?- GV cho HS nhắc lại KL + dd Axit?- GV thông báo cho HS Al + nhiều dd Axit tạo thành M + H2.- GV gọi các HS lên bảng viết các PTPƯ.- GV thông báo Al không pư với H2SO4, HNO3 đặc nguội.GV cho HS làm TN: Al + CuCl2.- GV làm TN: Al + dd NaOH.- Có hiện tượng gì xảy ra?

II. Tính chất hoá học của nhôm.1. Nhôm có những t. chất của KL không?a. PƯ của nhôm với phi kim:*Phản ứng của nhôm với oxi:TN: Rắc bột Al + đèn cồn cháy sángPTPƯ: 4Al + 3O2 2Al2O3

*Phản ứng của nhôm với các phi kim khác:-Al PƯ được với nhiều PK khác: Cl2, S... to

2Al + 3Cl2 2Al2O3

to

2Al + 3 S Al2S3

Al + O2 tạo thành oxit, pư với nhiều phi kim khác như Cl2, S tạo thành muối.b. PƯ của nhôm với dung dịch Axit:2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3 H22Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 c. PƯ của nhôm với dung dịch Muối:PTHH: 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu*Al PƯ được với nhiều dd M của những KL HĐHH yếu hơn tạo ra muối Al + KL mới. KL: Al có đầy đủ TCHH của KL.2. Nhôm còn có t/c hoá học nào khác:TN: Cho lõi Al + dd NaOH lõi nhôm tan dần, khí không màu thoát ra. Al + dd kiềm tạo ra Muối + H2.

Hoạt động 3: Ứng dụngHoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Từ những tính chất của Al hãy nêu 1 số ứng dụng của Al mà em biết ?- HS nêu ứng dụng của hợp kim nhôm.- GV nêu ứng dụng của hợp kim Đuyra.

III. Ứng dụng:- Đồ dựng trong gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng.- Đuyra: nhẹ, bền đ CN chế tạo máy bay, ôtô, tàu vũ trụ...

Hoạt động 4: Sản xuất nhômHoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Trong tự nhiên Al tồn tại ở dạng nào?

- Nguyên liệu để SX Al chủ yếu là gì?

IV. Sản xuất nhôm:- Trong tự nhiên: Al tồn tại trong oxit, Muối.+ Nguyên liệu: Quặng Bôxit (Al2O3)+ Sản xuất: Điện phân nóng chảy hỗn hợp nhôm oxit và Criolit. đpnc-PTHH: 2Al2O3 4 Al + 3O2. Criolit

54

Page 55: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com4. Củng cố : Cho HS làm bài tập 2- SGK.5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài cũ. Làm các bài tập 3,4,5,6 (SGK). - Viết cácPTHH biểu diễn sự chuyển hóa sau: FeCl2 Fe(NO3)2 FeFe

FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe - Xem trước bài mới “Sắt”.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

25 30 - 11 - 2016 1 9A 30 - 11 - 2016 4 9B 01 - 12 - 2016 3 9C

SẮTI. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được:- Tính chất vật lý và hóa học của sắt: sắt có những tính chất chung của kim loại;

sắt không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.2. Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của sắt. Viết PTHH minh

hoạ.Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học. - Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp nhôm và sắt. Tính khối lượng sắt tham

gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản ứng.3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.II. Chuẩn bị: - Hoá chất: Dây sắt quấn lò xo, bình đựng khí oxi,đinh sắt, AgNO3,H2O. - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá thí nghiệm,thìa xúc hóa chất... HS: Ôn tập kiến thức đã học như tính chất hóa học kim loại, dãy HĐHH.III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy viết các PTHH chứng tỏ rằng Al có đầy đủ các t/c hh của kim loại ?3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất vật lý của sắt

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- Hãy suy đoán xem sắt có những tính chất vật lí nào từ tính chất vật lí của kim loại và những điều em đó biết?HS suy nghĩ phát biểu. GV tổng kết.

I. Tính chất vật lý:- Màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn Al.- Có tính dẻo, dễ rèn, có tính nhiễm từ.- Là kim loại nặng, nóng chảy ở 1539oC.

55

Page 56: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động 2: Tính chất hoá học của sắt.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- Hãy cho biết vị trí của Fe trong dãy hoạt động hh của kim loại?- Từ vị trí của Fe và dựa vào t/c hh của kim loại hãy suy đoán xem Fe có những tính chất hoá học nào?- Ở lớp 8 ta đó biết Fe + O2 Nêu TN và viết PTHH.- GV biểu diễn TN: Fe + Cl2. - Nhận xét hiện tượng xảy ra ? Giải thích ?

- GV gọi 1 HS viết PTPƯ.- GV thông báo thêm Fe + S, Cl2 FeS, FeCl3...- Hãy lấy 1 ví dụ về kim loại Fe + dd Axit? Viết PTPƯ. Fe + dd Axit tạo thành sản phẩm gỡ?

-GV thông báo: Fe không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội.

- Dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết Fe còn có thể tác dụng được với những muối của kim loại nào?- Lấy 2 ví dụ minh hoạ?- Với những tính chất hóa học của Fe ta có thể rút ra kết luận gì?

II. Tính chất hoá học của Sắt:1. Tác dụng của sắt với phi kim:a. Tác dụng với oxi:

- Sắt (Đốt nóng) + Oxi cháy sáng to

PTPƯ: 3Fe + 2O2 Fe3O4 (FeO.Fe2O3).b. Tác dụng với Clo:TN: Dãy sắt (lò xo) đã nung nóng đỏ + bình đựng khí Cl2 cháy sáng, khói màu nâu đỏ. to

PTPƯ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

* Sắt pư với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.2. Tác dụng với dung dịch Axit:Sắt + dd Axit Muối sắt (II) + H2.*Ví dụ:Fe + H2SO4 FeSO4 + H2Fe + 2HCl FeCl2 + H2

3. Tác dụng với dung dịch Muối:Sắt + dd Muối đMuối sắt (II) + KLPTPƯ: Fe + CuSO4 FeSO4 + CuFe + AgNO3 Fe(NO3)2 + AgKết luận: Sắt có đầy đủ những tính chất hóa học của kim loại...

4. Củng cố :- GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK.

- Sắt có những tính chất hoá học nào? Viết các PTPƯ để minh hoạ?

5. Hướng dẫn :

- Học bài cũ, làm bài tập. - Làm cỏc bài tập 2,3,4,5 (SGK), hướng dẫn bài tập 5.- Chuẩn bị các bài tập sau:Bt 1. Tính khối lượng gang có chứa 95 % sắt sản xuất được từ 1,2 tấn quặng

Hematít(có chứa 85 % Fe2O3) biết rằng hiệu suất pư là 80 %.

56

Page 57: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comBt 2. Cho m gam bột sắt tác dụng vừa đủ 20 ml dd CuSO4 1M phản ứng kết thúc,

lọc được dd A và 4,08 gam chất rắn B.

a. Tính m ?

b. Tính nồng độ mol của chất có trong dd A( biết rằng thể tích dd A thay đổi

không đáng kể so với thể tích dd CuSO4

- Xem trước bài mới “Hợp kim Sắt: Gang, Thép”.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

26 02 - 12 - 2016 1 9A 02 - 12 - 2016 2 9B 02 - 12 - 2016 3 9C

HỢP KIM SẮT: GANG VÀ THẫP.I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thành phần và tính chất của gang va thép. Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.2. Kỹ năng:Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra nhận xét phương pháp sản xuất gang và thép;3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II. Chuẩn bị:- Một số mẫu vật gang, thép (Mẫu gang, hợp kim...).III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất hoá học của kim loại sắt? Viết các PTPƯ minh hoạ?3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hợp kim sắt:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV: yêu cầu HS nghiên cứu nội dung của mục 1 (SGK - 61)- HS: Đọc thông tin SGK- Thế nào là hợp kim?- Thế nào là hợp kim gang? Hợp kim gang có những tính chất gì? Ứng dụng ra sao?- Hợp kim thép là gì? Hợp kim thép có những tính chất gì? Ứng dụng ra sao?- HS: Phát biểu khái niệm hợp

I. Hợp kim sắt: *Hợp kim: Chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khỏc nhau (Kim loại và Phi kim)1. Hợp kim gang: - Là hợp kim cuả Fe với C và 1 số nguyên tố khác (Si, Mn, S...) trong đó hàm lượng của C chiếm 2-5%.- Tính chất: Cứng, giòn hơn sắt.- Phân loại: + Gang trắng: Luyện thép + Gang xám: Đúc bệ máy, ống dẫn nước.

57

Page 58: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comkim, và khái niệm hợp kim gang và thép...

2. Hợp kim thép: SGK- Tính chất: Đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn.- Ứng dụng: Cấu tạo chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động, VLXD, chế tạo các phương tiện GTVT...

Hoạt động 2: Sản xuất gang thép.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV: cho HS đọc các thông tin về quá trình sản xuất gang và thép.- HS: Đọc phần thông tin SGK.- Để sản xuất gang cần có những nguyên liệu nào?- Trong quặng Fe tồn tại ở dạng hợp chất chứa oxi vì vậy làm thế nào để có Fe đơn chất?- Khi cho các nguyên liệu vào lò, khí bơm từ dưới lên thì trong lò xảy ra quá trình gì?-Khi trong lò đã có CO thì xảy ra quá trình gì?- HS: Thảo luận nhóm để hoàn thiện các câu hỏi trên.- GV: giảng giải thêm quá trình tạo thành gang, cách lấy gang, lấy xỉ...

-GV: cho HS đọc các thông tin ở mục 2 (SGK - 62,63)- HS: Đọc thông tin.

-GV: giới thiệu quá trình sản xuất thép.-HS: Lắng nghe, ghi chép.

II. Sản xuất gang thép:1. Sản xuất gang như thế nào?:a. Nguyên liệu: - Quặng sắt: Manhetit (Fe3O4), hemantit (Fe2O3); Than cốc, không khí, phụ gia CaCO3

b. Nguyên tắc sản xuất gang:- Dùng CO khử Oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim.c. Quá trình sản xuất gang trong lò:- Cho các ng.liệu vào lò, thổi k.khí nóng từ 2 bên lò dưới lên PƯ tạo thành khí CO. to

C + O2 CO2

to

CO2 + C 2CO- Khí CO khử Oxit sắt Fe đơn chất. to

Ví dụ: 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe+ Một số Oxit khác trong quặng cũng bị khử như MnO2, SiO2...thành Mn, Si Fe nóng chảy hoà tan C và một số nguyên tố khác tạo thành gang lỏng chảy xuống nồi lò.- CaCO3 bị phân huỷ thành CaO kết hợp với các oxit SiO2...xỉ: (CaO +SiO2 CaSiO3)2. Sản xuất thép như thế nào:a. Nguyên liệu sản xuất thép:- Gang, sắt phế liệu, khí Oxi.b. Nguyên tắc sản xuất thép: (SGK)c. Quá trình sản xuất thép:- Thổi khí O2 vào lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí Oxi oxi hoá Fe FeO. Sau đó FeO sẽ oxi hoá 1 số nguyên tố khác C, Mn, S, P, S. to

58

Page 59: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comVí dụ: FeO + C Fe + CO - Sản phẩm thu được là thép.

4. Củng cố:- Trình bày quá trình sản xuất gang và thép? Viết các PTPƯ trong quá trình sản xuất gang?- Cho HS làm bài tập 5 (SGK).- Giải bt ở phiếu học tập tiết 25.5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài cũ. Làm các bài tập 4,6 (SGK).- Xem trước bài mới “Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn”.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

27 07 - 12 - 2016 1 9A 07 - 12 - 2016 4 9B08 - 12 - 2016 4 9C

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN.

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.2. Kỹ năng: - Quan sát một số thí nghiệm để rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế- Vận dụng kiến thức thực tế để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ trong gia đình. II. Chuẩn bị:GV: Tiến hành làm sẵn 4 TN ở nhà trước 7 ngày như ở SGK.HS: Một đinh gỉ; miếng sắt hoặc con dao bị gỉ.III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các PTHH theo sơ đồ sau : Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(NO3)2

3. Bài mới:Hoạt động 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV: cho HS quan sát mẫu vật đinh sắt, cửa sắt, dao sắt... lâu ngày có hiện tượng gì?- HS: Quan sát nhận xét hiện tượng-Có nhận xét gì về màu sắc, sự thay đổi về tính chất của đinh sắt, miếng sắt...?- HS: Có sự thay đổi về màu sắc-Vậy nguyên nhân vì sao dẩn đến sự thay đổi

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại: Ví dụ:- Đinh sắt để lâu trong không khí Gỉ

- Dao sắt để lâu trong không khí Gỉ

Nhận xét: Gỉ sắt có màu nâu,

59

Page 60: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comđó?- Do các tác nhân hoá học trong môi trường- Vậy từ những ví dụ, nhận xét, nguyên nhân ở trên hãy rút ra khái niệm về sự ăn mòn kim loại?- HS: Phát biểu sự ăn mòn kim loại- GV: Chốt kiến thức.

giòn, xốp, dể bị bẻ gảy... nên không còn tính chất của kim loại.

Nguyên nhân: Do sắt đó tiếp xúc với các chất trong môi trường...Khái niệm ăn mòn kim loại: (SGK)

Hoạt động 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV: mang các thí nghiệm đó làm sẵn lên bàn, giới thiệu các điều kiện trong mổi ống nghiệm rồi cho HS quan sát hiện tượng lần lượt trong 4 ống nghiệm và nhận xét hiện tượng của các ống nghiệm.- Qua 4 TN trên hãy cho biết sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào?- Hãy cho biết khi cho O2 + Fe ở điều kiện thường và khi cho Fe + O2 ở nhiệt độ cao phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?- HS: Rút ra nhận xét.

II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:a) Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.b) Ảnh hưởng của nhiệt độ:- Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh hơn.

Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại:Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Từ nguyên nhân, khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại hãy thử nêu các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn? Giải thích các biện pháp đó?- GV: tổ chức cho HS thảo luận theo bàn rồi gọi 2-3 HS - HS: trình bày kết quả thảo luận. 2 nhóm khác nhận xét.- GV: nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các biện pháp có hiệu quả.

III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại:1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:- Sơn, mạ, bôi dầu, mỡ... lên trên bề mặt của kim loại các chất này bền, bám chắc, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.- Để kim loại nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi...2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn:- Hợp kim có cho thêm vào thép 1 số kim loại như crom, niken...

4. Củng cố :- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK và đọc mục “Em có biết”.- Cho HS làm bài tập sau: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:Bảo vệ con dao làm bằng thép nếu:

a. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. b. Cắt chanh rồi không rửa. c. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy. d. Ngâm trong nước muối một thời gian.5. Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài cũ. Làm các bài tập 3,4 (SGK).

60

Page 61: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Xem lại toàn bộ kiến thức chương II giờ sau luyện tập.- Chuẩn bị bài tập sau: Viết các PTHH sau:a. Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al(NO3)3.b. Cho các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dd: HCl, NaOH, CuSO4, AgNO3.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

28 09 - 12 - 2014 1 9A 09 - 12 - 2014 2 9B

09 - 12 - 2014 3 9C

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

I. Mục tiêu: HS biết được:1. Kiến thức: Qua tiết luyện tập HS hệ thống lại: Dãy HĐHH của kim loại, tính chất hoá học của kim loại; Tính chất hoá học của Al và Fe; Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép; Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.2. Kỹ năng: Biết hệ thống hoá, rút ra những kiến thức cơ bản của chương, biết so sánh rút ra được những kiến thức, tính chất khác và giống nhau của kim loại; Biết vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan.3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. II. Chuẩn bị:III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên tắc cơ bản của quá trình sản xuất gang, thép? 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản cần nhớ.Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV: Đưa hệ thống câu hỏi: - Hãy viết dãy HĐHH của kim loại?- Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại? (HS nêu 4 ý nghĩa) từ đã hãy cho biết kim loại có những tính chất hoá học nào?- HS: Huy động kiến thức đã học để trả lời- Nêu tính chất hoá học của các kim loại Al và Fe?

I. Kiến thức cơ bản cần nhớ :1. Tính chất hoá học của kim loại :- Dãy hoạt động hoá học của kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.- Tính chất hoá học của kim loại: + Tác dụng với phi kim + Tác dụng với axit + Tác dụng với dung dịch muối.2. Tính chất của kim loại Al và Fe:- Al, Fe đều có đầy đủ các tchh của kim loại...

61

Page 62: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Hãy so sánh tính chất hoá học của 2 kim loại này?- Hợp kim là gì? Gang và thép là gì? Gang và thép khác nhau chổ nào về thành phần và nguyên tắc sản xuất? Ăn mòn kim loại là gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng?Nêu các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?

- Al có PƯ với kiềm, SP tạo hợp chất của Al có hoá trị III, SP của Fe có hoá trị II, III.3. Hợp kim của Fe và sự ăn mòn kim loại: Gang: 2-5% C;Thép: < 2% C.- Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ của kim loại, hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường.

Hoạt động 2: Bài tập.Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS nhớ lại 1 số kiến thức tính chất hoá học có liên quan đến kim loại Al và hợp chất của Al.

- Gọi 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào giấy nháp.- Cho cả lớp nhận xét kết quả GV đưa ra đáp án đúng.

- Một HS đọc yêu cầu bài tập.- Gọi 1 HS tóm tắt yêu cầu.

?Tìm số mol A và số mol ACl: nA, nACl = ?

- Gọi HS viết PTPƯ.

- Theo PTPƯ nA và nACl như thế nào? Thực tế số mol của 2 chất này là 9,2/MA và 23,4/MA+ 35,5, vậy làm thế nào để tìm MA?

II. Bài tập:1. Làm bài tập 4a (SGK). (1) (2) (3) (4) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 (5) (6) Al AlCl3

to

(1) 4Al + 2O2 2Al2O3.(2) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O.(3) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl. to

(4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O. đp(5) 2Al2O3 4Al + 2O2. to

(6) 2Al + 3Cl2 2AlCl3.2. Làm bài tập 5 (SGK).Cho mA = 9,2g; A + Cl2; mACl = 23,4g.A là gì? Giải:- Gọi kim loại A có khối lượng mol là MA.- Theo bài ra ta có số mol: nA = 9,2/MA. + Số mol của SP: nACl = 23,4/MA+ 35,5. to

PTPƯ: A + ½ Cl2 ACl 1mol 1mol 9,2/MA 23,4/MA+ 35,5- Theo PTPƯ: nA = nACl 9,2/MA = 23,4/MA+ 35,5 MA = 23Vậy A là Natri (Na).

4. Củng cố:- GV cho HS làm tiếp bài tập số 4b và hướng dẫn bài tập 4c.5. Hướng dẫn học ở nhà.

62

Page 63: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Về nhà làm các bài tập 2,3,7 (SGK).- Làm bài tập ở phiếu học tập tiết 27.- Hướng dẫn bài tập 7 : Viết các pthh : Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe cần tìm. - Chuẩn bị thực hành các tính chất hoá học của Al và Fe, kẽ sẵn bảng tường trình thí nghiệm.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

29 14 - 12 - 2016 1 9A 14 - 12 - 2016 4 9B 15 - 12 - 2016 3 9C

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM, SẮT.I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Nhôm tác dụng với Oxi.Sắt tác dụng với Lưu huỳnh.Nhận biết kim loại nhôm và sắt.2. Kỹ năng: - Sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các TN trên.- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học.- Viết tường trình thí nghiệm.3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm. II. Chuẩn bị: GV: Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt, bật lửa...; Hoá chất: H2O, KClO3, NaOH, S, Fe, Al... HS: Phiếu học tập (bản tường trình TN) . Kiến thức đã học.III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ hóa chất ở các nhóm.3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm:- HS lấy ra các dụng cụ và hoá chất.- GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy khoảng 2 thìa Al cho vào ống giọt, dùng tay bóp nhẹ cho bột nhôm rơi xuống trên ngọn lửa đèn cồn, chú ý để nghiêng 1 góc 450.

I.Tác dụng của nhôm với oxi.- Dụng cụ: Ống pipep, đèn cồn, bìa giấy, bật lửa,...- Hoá chất: Bột nhôm (Al). Cách tiến hành: Lấy khoảng 2 thìa Al cho vào ống giọt, dùng tay bóp nhẹ cho bột nhôm rơi

63

Page 64: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- HS tiến hành làm: Chú ý vừa làm vừa quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ.- GV chốt lại: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi có trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt. - GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm:- Tiến hành: Trộn bột S với bột Fe theo tỉ lệ về thể tích khoãng 1 : 2,5 cho vào ống nghiệm 1 thìa nhỏ hổn hợp bột S và Fe, kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm cho đến khi có đốm sáng đỏ xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.+GV cho HS làm TN và quan sát các hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ. (GV hướng dẫn cụ thể cho các nhóm)-GV chốt lại kết quả: Fe tác dụng mạnh với S, hỗn hợp cháy nóng đỏ, PƯ toả nhiều nhiệt.- GV yêu cầu HS lấy các dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bột kim loại Al và Fe trong 2 lọ riêng biệt, dung dịch NaOH.-Để nhận biết 2 loại bột trên ta dựa vào tính chất hoá học nào để nhận biết.- HS trả lời: GV bổ sung thêm sau đó nêu cách tiến hành đồng thời hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm nhận biết.- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét để nhận biết đâu là Al, Fe.- Sau khi nhận biết xong GV cho HS ghi ra nhãn dán vào lọ Al, Fe.

xuống trên ngọn lửa đèn cồnHiện tượng: Có những hạt loé sáng Giải thích: Do bột nhôm tác dụng với oxi có trong không khí

PTPƯ: 4Al + 3O2 2Al2O3

II.Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đốn cồn...- Hoá chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh. Cách tiến hành: Hiện tượng:hỗn hợp cháy nóng đỏ. Giải thích: Fe tác dụng mạnh với S PTPƯ: Fe + S FeSIII. Nhận biết kim loại Al và Fe. Yêu cầu: Có 2 bột kim loại là: Sắt, nhôm đựng trong 2 lọ khác nhau (không có nhãn). Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học.- Tiến hành nhận biết: Cho 1 ít bột mỗi kim loại vào từng ống nghiệm, cho tiếp 2-3ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm, dựng đũa thuỷ tinh khuấy đều nhẹ, để ống nghiệm trên giá ống nghiệm.

Hoạt động 2: Viết tường trình thí nghiệm.

Stt Tên thí nghiệm

Các bước tiến hành Hiện tượng Giải thích viết

PTHH

Kết luận TCHH của

chất

1

2

3

4. Củng cố : Cho HS hoàn thành báo cáo theo mẫu tường trình.- Nhận xét giờ thực hành.Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ.

64

Page 65: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com5. Hướng dẫn học ở nhà:- Hoàn thành bảng tường trình.Về nhà ôn lại các tính chất hoá học của kim loại, tính chất hh của oxi, hiđro ở lớp 8.

BT. Viết các phương trình biểu diễn những biến hóa sau: H2S S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4

FeS H2S

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

30 16 - 12 - 2016 1 9A

16 - 12 - 2016 2 9B 16 - 12 - 2016 3 9C

CHƯƠNG III: PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀNCÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM

I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết được:T/c vật lí của phi kim.T/c hh của phi kim: Tác dụng với kim loại, với Hiđro và Oxi. Sơ lược về mức độ HĐHH mạnh, yếu của một số phi kim. 2. Kỹ năng: Quan sát hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về t/c hh của phi kim.Viết một số PTHH theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim. Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hh. 3.Thái độ: Yêu thích bộ môn, cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị các hoá chất và dụng cụ điều chế làm t/n với H2. HS: Ôn tập t/c hoá học của KL, t/c hoá học của H2 và O2 học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung- GV cho HS đọc ở SGK.- Nêu những t/c vật lý mà PK có được?- Lấy các ví dụ minh hoạ cho các t/c đó?

- KL có những t/c hh nào? Từ đó hãy cho biết phi kim có những t/c

I. Phi kim có những tính chất vật lý gì ?- Ở đ/k thường phi kim tồn tại 3 trạng thái.+ Rắn: (C, P, Si...); Lỏng (Br2); Khí (N2, H2, O2, Cl2...)- Phần lớn không dẫn điện, nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp...II. Phi kim có những tính chất hoá học nào:

65

Page 66: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comhh nào?- Nếu O2 + KL tạo thành sản phẩm gì?- Nếu các PK khác + KL tạo thành sp gì?- HS lên bảng viết các PTPƯ, lớp nhận xét, sửa sai.

- Các em đó biết PK nào tác dụng với H2?- GV tiến hành làm TN như ở SGKđ hướng dẫn HS quan sát Có hiện tượng gì xảy ra? (Chú ý màu sắc, sự thay đổi quỳ tím)- HS lên bảng viết PTPƯ, lớp nhận xét.- GV: Ngoài ra các PK khác như: S, C, Br2... + H2 đ Các hợp chất khí: CH4, H2S, HBr...- Qua t/c trên ta có kết luận gì?

-Ở lớp 8 các em đó học t/c hh của oxi vậy em nào nhớ lại O2 t/d được với những phi kim nào? Viết PTPƯ?

- GV thông báo mức độ hoá học của phi kim.- Dựa vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim- GV lấy một số ví dụ:+ Cặp PK: Cl2, S + Fe Cl2 S Cl2, F2 + H2 F2 Cl2.

1. Tác dụng với kim loại:- Nhiều phi kim + KL đ Muối. to

Ví dụ: 2Na + Cl2 2NaCl to

Fe + S FeS- oxi + KL oxit

Ví dụ: O2 +2 Cu 2CuO

2 O2 +3 Fe Fe3O4

2. Tác dụng với Hiđro: Oxi + Hidro Hơi nước. O2 + 2H2 2 H2O+Clo tác dụng với hiđro:TN: Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí Cl2 cho thêm nước rồi cho thêm quỳ tím.-Hiện tượng: H2 cháy trong khí Cl2 màu vàng lục biến mất, QT hoá đỏ có PƯ...-Nhận xét: Khí Cl2 PƯ mạnh với H2.PTPƯ: Cl2 + H2 2HCl (Khí hiđro clorua)* Kết luận: (SGK)3. Tác dụng với oxi: S + O2 SO2. t0

4P + 5O2 2P2O5.* Nhiều PK + oxi oxit axitIII. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:- Mức độ hoạt động hoá học của PK mạnh hay yếu được xét căn cứ vào khả năng và mức độ PƯ của phi kim đó với KL và H2.+ Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2...+ Phi kim yếu : S, P, C, Si....

4. Củng cố: -Viết cac PTPƯ giữa các chất cho sau đây: a) Khí clo và hiđro. b) Lưu huỳnh và oxi. c) Bột sắt và bột lưu huỳnh. d) Cacbon và oxi. e) Khí hiđro và lưu huỳnh.5. Hướng dẫn học ở nhà.66

Page 67: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Học bài cũ. Làm các bài tập: 2,3,5,6 (SGK ) Chuẩn bị bài “Ôn tập học kì I SGK”- Bài tập: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) lội qua 150 gam dung dịch NaOH 16% a. Tính khối lượng muối tạo thành. b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng?

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

31 21 - 12 - 2016 1 9A 21 - 12 - 2016 4 9B 22 - 12 - 2016 3 9C

CLOI. Mục tiêu1. Kiến thức: Hs biết được:- T/c vật lí của Clo.- Clo có t/c chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với Hiđro), Clo còn tác dụng với nước và dd bazơ, Clo còn là một phi kim HĐHH mạnh.- Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí Clo trong PTN và trong CN. 2. Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được t/c hh của Clo và các PTHH. - Quan sát t/n, nhận xét về t/d của Clo với H2O, với dd kiềm và tính tẩy màu của Clo ẩm.- Nhận biết được khí Clo bằng giấy quỳ ẩm.- Tính được thể tích khí Clo tham gia hoặc tạo thành trong PƯHH ở đktc.3.Thái độ: Yêu thích bộ môn, cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị.1. GV: Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành TN: 2. HS: Ôn tập t/c hoá học của KL, t/c hoá học của H2 và O2 học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phi kim có những t/c hh nào? Viết các ptpư minh hoạ ? 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung- GV cho HS quan sát bình đựng khí clo.- Hướng dẫn HS quan sát trạng thái, màu sắc Nhận xét. - Clo cónhưng t/c vật lý nào?- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK.- HS nêu tính chất vật lí của Clo

- GV: Liệu clo có những t/c hh của

I. Tính chất vật lý.- Chất khí, màu vàng lục, mùi hắc. Nặng gấp 2,5 lần không khí.- Ở nhiệt độ 20OC 1V H2O hoà tan 2,5VCl2.- Là chất khí độc.

II. Tính chất hoá học:1. Clo có những t/c hh của PK không?

67

Page 68: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comphi kim hay không?- GV làm các thí nghiệm: Cl2 + Cu.- Nêu t/c hh của phi kim hãy dự đoán t/c hh của clo?- Gọi 1 HS lên viết các pt?- HS viết PTHH- Qua các t/c trên rút ra kết luận gì về t/c hh của clo?-GV: Ngoài 1 số t/c của PK Cl2 còn có tính chất hoá học nào khác ? Sang phần 2.- GV làm t/n (hoặc cho HS quan sát t/n): Cl2 + H2O hướng dẫn HS q/s màu sắc, nhận xét về mùi của nước clo - HS: Quỳ tím.- Vì sao có hiện tượng trên?- HS trả lời, lớp nhận xét, - GV bổ sung.- GV thông báo: PƯ trên là PƯ thuận nghịch.- GV gọi 1 HS lên bảng viết PT.

- GV làm TN biểu diễn Cl2 + NaOH hướng dẫn HS q/s màu sắc, trạng thái của khí clo và quỳ tím.- Có nhận xét gì? Dự đoán sp tạo thành?- Giải thích hiện tượng.- Viết PT?

- GV thông báo hỗn hợp NaCl và NaClO.

a. Tác dụng với kim loại: Muối clorua. tO

- 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3. tO

- Cl2 + Cu CuCl2.b. Tác dụng với H2: Khí hiđrro clorua. tO

Cl2 + H2 2HCl* Kết luận: SGK2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác:a. Tác dụng với nước:* TN: Clo vào cốc nước quỳ tím vào dd thu được.* Hiện tượng: dd Clo có màu vàng lục, mùi hắc. Quỳ tím Đỏ Mất màu.PTHH: Cl2 + H2O HCl + HClO* Nước clo là dd hỗn hợp: Cl2, HCl, HClO vàng lục, mùi hắc của khí clo. Quỳ tím mất màu do tác dụng oxi hoá mạnh của axit Hipoclorơ HClO.b. Tác dụng với dung dịch NaOH:* TN: Dẫn khí Cl2 vào ống nghiệm đựng dd NaOH. Nhỏ 1-2ml dd lên giấy quỳ tím.* Hiện tượng: Dung dịch tạo thành không màu. Quỳ tím mất màu.PTHH:Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O- Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl và NaClO (Natrihipoclorit) gọi là nước giaven Có tính tẩy màu như HClO và NaClO là chất oxi hoá mạnh.

4. Củng cố :- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của Clo? - Cho biết hoá trị của Fe trong những hợp chất tạo thành?

5. Hướng dẫn học ở nhà.- Học bài cũ, làm các bài tập 4,5,6,11(SGK).- Làm bài tập sau :Cho 4,8 g một kim loại M có hóa trị II tác dụng đủ với 4,48 lít khí Cl2. Sau pư

ta thu được bao nhiêu gam muối ? Xác định kim loại M, tính khối lượng muối thu được- Xem trước phần tiếp theo của bài Clo “Ứng dụng và điều chế”.- Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau : Cl2 HCl

68

Page 69: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

NaCl

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

32 23 - 12 - 2016 1 9A23 - 12 - 2016 2 9B23 - 12 - 2016 3 9C

CLO

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hs biết được:

- Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí Clo trong PTN và trong CN.

2. Kỹ năng:

- Quan sát t/n,nhận biết được khí Clo bằng giấy quỳ ẩm.

- Tính được thể tích khí Clo tham gia hoặc tạo thành trong pưhh ở đktc.

3.Thái độ: Yêu thích bộ môn, cẩn thận chính xác.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành TN:

2. HS: Ôn tập tính chất hoá học của clo.

III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất hoá học của clo? Viết các pt minh hoạ?

3. Bài mới:Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng của Clo.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV cho HS q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 (SGK).- Từ tính chất hh của phi kim clo và qua q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 hãy cho biết clo có những ứng dụng gì?- HS nêu những ứng dụng của Clo.

III. Ứng dụng của Clo:- Làm chất tẩy trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, bột giấy.- Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu, cao su...- Điều chế nước giaven, clorua vôi, HCl...

69

Page 70: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động 2: Tìm hiểu điều chế khí Clo.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV nêu vấn đề: Clo có nhiều ứng dụng quan trọng, trong tự nhiên clo không tồn tại ở dạng đơn chất. Vậy phải điều chế clo như thế nào?- Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm cần những nguyên liệu gì?- HS: Trả lời- GV gi thiệu thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tượng khi mở khoá cho axit chảy xuống bình cầu đựng MnO2

đun nóng.- Có hiện tượng gì xảy ra ở đây bình cầu, thành bình cầu, ở bình thu khí clo?- HS: Nêu hiện tượng quan sát được- GV yêu cầu HS dự đoán và viết sản phẩm, phương trình phản ứng?- HS viết PTHH- Điều chế clo trong công nghiệp có gì khác?- Nguyên liệu điều chế là gì? Tại sao là dung dịch NaCl?- HS nờu- GV giới thiệu phương pháp sản xuất, hướng dẫn HS quan sát sơ đồ điện phân như ở trong SGK.- HS dự đoán sản phẩm và viết PT.

IV. Điều chế khí Clo:1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm:- Nguyên liệu: Dung dịch HCl đậm đặc, MnO2, (KMnO4)- Phương pháp: Đun nóng nhẹ hỗn hợp dung dịch HCl và MnO2.PTHH: to

4HCl +MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

2. Điều chế clo trong công nghiệp:- Nguyên liệu: Dung dịch NaCl bảo hoà.- Phương pháp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.PTHH: đpcmnx

2NaCl+2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH

4. Củng cố:

- Nêu 2 pp điều chế khí clo trong phòng t/n và trong công nghiệp, viết ptpư điều

chế?

- Điều chế clo trong công nghiệp và phòng thí nghiệm có gì khác nhau?

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài cũ, làm các bài tập 9,10(SGK).

- Làm bài tập sau:

Cho m gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng với clo dư, sau pư thu được

13,6 gam muối. Mặt khác đem m gam kim loại R tác dụng vừa đủ 200 ml

dd HCl 1M.

a.Viết PTHH.

70

Page 71: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com b.Xác định kim loại R.

- Xem trước bài mới “Cacbon”.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

3328 - 12 - 2016 1 9A 28 - 12 - 2016 4 9B 29 - 12 - 2016 4 9C

CACBON (C = 12)

I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs biết được: - Cacbon có ba dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương..) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động yếu: tác dụng với oxi và oxit kim loại.Ứng dụng của cacbon.2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng quan sát TN, hình ảnh TN và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon. Viết PTHH của C với O2 và một số oxit kim loại khác.- Tính lượng C và hợp chất của C trong phản ứng hóa học 3.Thái độ: Yêu thích bộ môn, cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị GV:- Hoá chất: Nước có màu, than gỗ tán nhỏ, bông thấm nước... - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm,ống hình trụ, nút có ống vuốt, kẹp, nút cao su có ống dẫn luồn qua, đèn cồn, diêm.... HS: Ôn tập tính chất hoá học của phi kim.III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách điều chế clo trong PTN. Viết PTPƯ minh hoạ?3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thù hình của Cacbon.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV giới thiệu khái niệm thù hình của C.- GV lấy ví dụ: O O2 và O3. P đỏ, trắng (Khí)- GV cho HS q/sát hình vẽ SGK.- C có những dạng thù hình nào? Nêu tính chất vật lí của từng dạng thù hình?

- GV lưu ý về C vô định hình.

I. Các dạng thù hình của Cacbon:1. Dạng thù hình là gì?- Các dạng thù hình của 1 NTHH là những đơn chất khác nhau do n.tố đó tạo nên.2. C có những dạng thù hình nào?- C có 3 dạng thù hình:+ Kim cương: Cứng, trong suốt, k0 dẫn điện.+ Than chì: Mềm, dẫn điện.+ C vô định hình: Xốp không dẫn điện.

71

Page 72: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của Cacbon.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV cho HS làm TN: Mực chảy qua lớp bột than gỗ - phía dưới đặt 1 cốc thuỷ tinh.- TN trên ta thấy trong cốc có hiện tượng gì ?- Vì sao lại như vậy ?

-GV thông báo qua nhiều TN khác người ta đó rút ra tính chất hấp phụ của than gỗ.* Than có tính hấp phụ màu và chất tan trong dung dịch.- GV giới thiệu thêm về than hoạt tính.- Liệu C có t/chh của phi kim nói chung hay không?GV thông báo cho HS một số thông tin về t/c của C: C + Kim loại; C + Hiđro PƯ xảy ra khó khăn vì C là 1 phi kim yếu.- Trong thực tế khi đốt củi, than ta thấy có hiện tượng gì?GV biểu diễn TN: Trộn CuO + C cho vào ống nghiệm, đốt như hình vẽ SGK.- Q/sát TN các em thấy có hiện tượng gì?- Tại sao có hiện tượng đó? (Do C khử CuO)GV cho HS viết PTPƯ: C + PbO; C + ZnO.

II. Tính chất của Cacbon:1. Tính chất hấp phụ:+ TN: (SGK)+ Hiện tượng: Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không màu.+ Nhận xét: Than gỗ có tính chất hấp phụ chất màu tan trong dung dịch.+ Kết luận: Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch tính chất hấp phụ.- Than gỗ, than xương mới điều chế có tính hấp phụ cao Than hoạt tính.2. Tính chất hoá học:a. Cacbon tác dụng với oxi:- C cháy trong oxi Cacbonđioxit + Q. PTPƯ: C + O2 CO2 + Qb. Cacbon tác dụng với oxit kim loại:+ TN: (SGK)+ Hiện tượng: Màu đen dần chuyển sang màu đỏ, nước vôi trong vẫn đục. to

PTPƯ: 2CuO + C 2Cu + CO2.* Ngoài ra ở nhiệt độ cao C còn khử được với một số oxit kim loại khác: PbO, ZnO...

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của Cacbon.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Từ những tính chất vật lí, t/c hoá học của C hãy cho biết C có những ứng dụng gì?GV cho HS đọc thông tin SGK.

III. Ứng dụng của Cacbon:- Than chì: Làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì.- Kim cương: Làm đồ trang sức, mủi khoan, dao cắt kính.- C vô định hình: Than hoạt tính làm chất khử màu, mùi; Nhiên liệu, chất khử các oxit kim loại.

4. Củng cố: - Dạng thù hình của nguyên tố là gì ? C có mấy dạng thù hình ?- Làm bt : Đốt cháy 1,5g một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi dư. - Toàn bộ khí thu được hấp thụ qua dd nước vôi trong dư thu được 10g kết tủa.

72

Page 73: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com-Tính thành phần % của C trong loại than đó ? - Viết các PTPƯ hoá học giữa C với:

a. C + CuO b. C + PbO c. C + CO2 d. C + FeO5. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài cũ. Làm các bài tập 3,4,5 (SGK).- Viết các pthh xảy ra khi cho C khử các oxit sau: Fe3O4, Fe2O3.- Xem trước bài mới “Các oxit của Cacbon”.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

3430 - 12 - 2016 1 9A30 - 12 - 2016 2 9B30 - 12 - 2016 3 9C

CÁC OXIT CỦA CACBON

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hs biết được:- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.- CO2 có những tính chất hóa học của oxit axit2. Kỹ năng: - Quan sát t/n, hình ảnh t/n rút ra nhận xét về tính chất hóa học của CO và CO2

- Xác định pư hh có thực hiện được hay không và viết pthh- Nhận biết CO2

- Tính % về V khí CO và CO2 tronh hỗn hợp3.Thái độ: Yêu thích bộ môn, cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị. - Thí nghiệm điều chế khí CO2 trong phòng TN bằng bình kíp cải tiến: 1 bình kíp cải tiến, 1 bình dựng dd NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí.- TN CO2 PƯ với nước: Ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím. HS: Ôn tập lại t/c hoá học của oxit, và bài sản xuất Gang, thép.III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết ptpư của Cacbon với các oxit sau: CuO, PbO, CO2, FeO ?3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV cho HS đọc t/c vật lí của CO GV chốt lại.- oxit trung tính là oxit như thế nào?- GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 SGK.- Hãy mô tả cách tiến hành làm thí nghiệm, cho biết hiện tượng gì xảy ra?- Ngoài CuO bị khử bởi CO,

I. Cacbon oxit (CO = 28):1. Tính chất vật lí: (SGK)2. Tính chất hoá học:a. CO là oxit trung tính:- Ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm, axit.b. CO là chất khử:- Ở to cao CO khử được nhiều oxit kim loại.+ CO khử CuO: to

PTPƯ: CO + CuO CO2 + Cu

73

Page 74: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comnhững oxit nào còn bị khử bởi CO nữa không?- HS đọc thông tin SGK.- GV tổng kết về ứng dụng của CO.

- GV cho HS nghiên cứu t.chất vật

lí SGK.

- GV giới thiệu 1 số t.chất đặc biệt của CO2.- GV tiến hành thí nghiệm: Sục khí CO2 + H2O đó cho sẵn giấy quỳ tím.- Q/sát TN thấy có hiện tượng gì xảy ra ?- Vì sao có hiện tượng Quỳ Đỏ Tím?- Vậy H2CO3 là axit như thế nào?

- Vì sao CO2 + NaOH sinh ra 2 muối Na2CO3 và NaHCO3?- CO2 còn có tính chất nào khác?- Qua những tính chất hoá học của CO2 cho biết CO2 là oxit gì?GV cho HS đọc ứng dụng ở SGK - 87.

+ CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao: to

PTPƯ: 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe3. Ứng dụng: - Làm nhiên liệu, chất khử trong CN.- Là nguyên liệu trong công nghiệp hoá học.II. Cacbon đioxit (CO2 = 44):1. Tính chất vật lý: (SGK)2. Tính chất hóa học:a. Tác dụng với nước:- TN (SGK)- Hiện tượng: Quỳ tím Đỏ Quỳ tímPTPƯ: CO2 + H2O H2CO3.b. Tác dụng với dung dịch bazơ:- Khí CO2 + NaOH Muối + H2O CO2 +2NaOH Na2CO3 + H2O 1mol 2mol CO2 + NaOH NaHCO3. 1mol 1mol* Tuỳ vào tỉ lệ số mol CO2 và NaOH mà tạo ra 2 muối khác nhau hoặc hỗn hợp 2 muối.c. Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO CaCO3.* Kết luận: CO2 là oxit axit.3. Ứng dụng:- CO2 dựng chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát, sô đa, phân đạm ure...

4.Củng cố:

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK

- Làm bài tập 2 (SGK)

5. Hướng dẫn học ở nhà.

- Học bài cũ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK.

- Làm các bài tập 3,5 SGK.

- Về nhà ôn tập các kiến thức ở chương I, II.

74

Page 75: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- BT:Viết các pthh theo sơ đồ sau:

MnO2 Cl2 HCl CuCl2 CaCl2 CaCO3 CO2 NaHCO3

- Chuẩn bị bài “Axitcacbonic và muối cacbonat.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

35 - 01 - 2017 9A - 01 - 2017 9B - 01 - 2017 9C

ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố,hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các loại hợp chất vô cơ,kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 2.Kĩ năng:- Từ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ,kim loại,biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất.- Biết chọn đúng các chất cụ thể để làm vd minh hoạ và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất. 3. Thái độ: Tính cẩn thận, tư duy độc lập, ham học hỏi.II.Chuẩn bị:GV: Sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ.HS: Học bài và làm bài tập trong sgk.III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bt của hs.3.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGV gọi 2 HS lên bảng mỗi HS thực

hiện một dãy chuyển đổi:

a/ K KOH KCl KNO3

b/ Cu CuO CuCl2

Cu(OH)2

I.Kiến thức cần nhớ:

Sự 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp

chất vô cơ.

a/2K + 2H2O 2KOH + H2

KOH + HCl KCl + H2O

KCl + AgNO3 AgCl + KNO3

b/ 2Cu + O2 2CuO

75

Page 76: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

GV yêu cầu HS cho biết tên loại chất

và lập mối liên hệ.

GV gọi 2 HS lên bảng mỗi HS thực

hiện một dãy chuyển đổi:

a/ FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe

b/ Cu(OH)2 CuSO4 Cu

- GV yêu cầu HS làm bài tập 2/72

sgks.

- GV gọi 2HS lên bảng làm theo gợi

ý:

- HS1: sắp xếp theo sự chuyển đổi từ

kim loại thành các hợp chất vô cơ

- HS2: sắp xếp theo sự chuyển đổi từ

các hợp chất vô cơ thành kim loại

- Cả hai HS cùng viết các PTHH thể

hiện sự chuyển đổi đó.

-Cho HS đọc đề bài tập 6/72 sgk …

Nêu các bước giải, giải thích và viết

các pthh.

- Từ đó giáo dục hs xử lí chất thải và

bảo vệ môi trường.

- Yêu cầu hs đọc đề bài tập 10/72

sgk… Tóm tắt đề và nêu các bước

giải.Hs đọc đề và đưa ra hướng giải

có sự hướng dẫn của gv.Viết hoàn

chỉnh pthh và giải bài tập vào vở

CuO +2 HCl CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl

2.Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ

thành kim loại.

a/ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

2 Fe(OH)3 Fe2O3 +3 H2O

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

b/Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O

CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu

I. Bài tập:

- Bài tập 2/72 sgk

Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3

2Al + 3Cl2 2AlCl3

AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl

2Al(OH)3 Al2O3 +3 H2O

*AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al

AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 4Al + 3O2

Bài tập 6sgk:

Bài tập 10 sgk

4. Củng cố: Cần xem lại các bước giải của mỗi loại bài tập

76

Page 77: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com5. Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tậpsgk.

- Viết pthh ghi đầy đủ các đ/k khi cho clo tác dụng với : Al, Cu, H2, H2O,

dd NaOH.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

3712 - 01 - 2017 3 9A12 - 01 - 2017 2 9B12 - 01 - 2017 1 9C

AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONATI. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hs biết được:- H2CO3 là axit yếu, không bền- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định hiện tượng phản ứng và viết các phương trình hoá học.Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể.3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị. - Hoá chất: dd HCl, NaHCO3,Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. - Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn,ống nhỏ giọt, kẹp gỗ...III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các PTHH chứng tỏ CO2 là một oxit.3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Cho HS đọc thông tin SGK, nêu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của axit cacbonic ?GV giới thiệu tính chất hoá học của axit cacbonic.Lưu ý HS các PTHH sản phẩm là H2CO3 thì viết dạng CO2 + H2O.? Có mấy loại muối cacbonat? Là những loại muối nào? Cho VD minh hoạ.- Muối axit là gì?- Yêu cầu học sinh khác bổ sung.- GV kết luận và ghi bảng. - Cho HS đọc tên một số muối

I.Axit cacbonic (H2CO3)1. Trang thái tự nhiên và tính chất vật lí.- H2CO3 có trong nước mưa.- Là axit yếu, không bền.2. Tính chất hoá học.- H2CO3 là một axit yếu.- H2CO3 là một axit không bền. II.Muối cacbonat.1. Phân loại.- Có 2 loại muối cacbonat:Cacbonat trung hoà và cacbonat axit.- Muối cacbonat trung hoà được gọi là cacbonat, không cũn nguyên tố H trong thành phần gốc axitVD: K2CO3; Na2CO3; CaCO3...- Muối cacbonat axit được gọi là hiđro cacbonat,

77

Page 78: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comcacbonat.GV giới thiệu tính tan của một số muối cacbonat.Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH minh hoạ.- Nhóm khác bổ sung. Nêu kết luận về tính chất này.- GV chốt lại, tổng kết.Tác dụng với dung dịch bazơ- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH minh hoạ.- GV chốt lại, tổng kết.Giới thiệu cho HS chú ý khi viết PTHH của muối hiđro cacbonat.- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH minh hoạ.- Nêu kết luận về tính chất này- GV chốt lại, tổng kết.Yêu cầu HS trình bày tính chất này, viết PTHH minh hoạ.- Cho HS đọc thông tin SGK, nêu ứng dụng của muối cacbonat?- Liên hệ sx vôi, xi măng ở địa phương sp thải bảo vệ môi trường .Cho HS đọc thông tin SGK, kết hợp với hiểu biết thực tế, cho biết chu trình của cacbon trong tự nhiên.

có nguyên tố H trong thành phần gốc axit.VD: NaHCO3; KHCO3, Ca(HCO3)2...2. Tính chất.a) Tính tan: - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3; K2CO3...- Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước, như Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2...b) Tính chất hoá học.* Tác dụng với axit.- Thí nghiệm: Cho NaHCO3, Na2CO3 lần lượt tác dụng với dd HCl. NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2ONa2CO3 + 2HCl2NaCl + CO2 + H2O* Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối mới và giải phóng CO2.

* Tác dụng với dung dịch bazơ.- Thí nghiệm: Cho dd K2CO3 tác dụng với dư K2CO3+Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH* Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat khụng tan và bazơ mới.* Chỳ ý: Muối hiđro cacbonat tỏc dụng với dd kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O* Tác dụng với dung dịch muối.- Thí nghiệm: Cho dd Na2CO3 tác dụng với dung dịch CaCl2. Na2CO3+CaCl2 CaCO3 + 2NaCl* Một số dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ.Nhiều muối cacbonat( Trừ muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí CO2.

CaCO3 t0 CaO + CO2

2NaHCO3 t0 Na2CO3+ CO2+ H2O3. Ứng dụng: SGKIII. Chu trình cacbon trong tự nhiên.Nghiên cứu SGK

4. Củng cố: Làm bài tập 3, 4 SGK.

- Cho HS viết các PTHH: C CO2Na2CO3 BaCO3 hoặc NaCl.

5. Hướng dẫn học ở nhà:78

Page 79: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Học bài. Làm bài tập 1,2,5 SGK

BT 5: 2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2

n CO2 = 2 n H2SO4 = 980 x 2 / 98 = 20 (mol); VCO2(đktc) = 20 x 22,4 = 448 (l)

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

3818 - 01 - 2017 1 9A18 - 01 - 2017 4 9B19 - 01 - 2017 4 9C

SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICATI. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hs biết được:- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định hiện tượng phản ứng và viết các phương trình hoá học.

3.Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn, củng cố niềm tin vào khoa học ,ý thức và hành động bảo vệ môi trường.

II.Chuẩn bị: Một số đồ bằng thuỷ tinh, gốm , sứ...III.Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của muối cacbonat.3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu Silic.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Cho HS đọc thông tin SGK, nêu trạng thái thiên nhiên của Silic ?GV bổ sung thêm và kết luận

GV cho HS đọc thông tin SGK, nêu tính chất vật lí của Silic?- GV giới thiệu tính chất hoá học của Silic: Giống C ( nhiệt độ thường trơ, nhiệt độ cao trở nên hoạt động: tác dụng với oxi, phi kim khác, kim loại, nước, dd kiềm)Si dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và được

I.Silic1. Trạng thái thiên nhiên - Trong thiên nhiên, silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất- Các hợp chất của Silic tồn tại nhiều là cát trắng(SiO2 lẫn tap chất),đất sét(Thạch anh: SiO2).2. Tính chất -Si là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Tinh thể Si tinh khiết là chất bán dẫn- Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn Clo, Cacbon.ở t0c Silic PƯ với oxi tạo thành SiO2

Si + O2 t0 SiO2

79

Page 80: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comdùng để chế tạo pin mặt trời * ứng dụng: Làm vật liệu bán dẫn trong kỹ

thuật rađio, chế tạo pin mặt trời.

Hoạt động 2: Tìm hiểu Silic đioxit

Cho biết SiO2 thuộc loại hợp chất nào đó học? Hãy dự đoán tính chất của SiO2? H2SiO3 là axit yếu, không tan trong nướcCho HS nêu những ngành sản xuất của công nghiệp Silicat?

II. Silic đioxit ( SiO2)SiO2 là oxit axit, có đủ tính chất hoá học của oxit axit nhưng không tác dụng với nước. tác dụng với kiềm và với oxit bazơ tạo thành muối Silicat ở nhiệt độ cao:SiO2 + 2NaOH t0 Na2SiO3 + H2OSiO2 + CaO t0 CaSiO3

Hoạt động 3: Sơ lược về công nghiệp Silicat

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức1. Sản xuất đồ gốm, sứ:Cho HS đọc thông tin SGK, nêu nguyên liệu chính, các công đoạn chính và kể tên một số cơ sở sản xuất đồ gốm sứ mà em biết?Các HS khác nhận xét, bổ sungGV hoàn thiện kiến thức và kết luận- Cho HS quan sát một số đồ gốm sứ...2. Sản xuất xi măng:Cho HS đọc thông tin SGK, nêu nguyên liệu chính, các công đoạn chính và kể tên một số cơ sở sản xuất xi măng mà em biết?Các HS khác nhận xét, bổ sungGV hoàn thiện kiến thức và kết luận- Cho HS quan sát tranh SGK2. Sản xuất thuỷ tinh:Cho HS đọc thông tin SGK, nêu nguyên liệu chính, các công đoạn chính và kể tên một số cơ sở sản xuất thuỷ tinh mà em biết?- Cho HS quan sát dụng cụ bằng thuỷ tinhCác HS khác nhận xét, bổ sungGV hoàn thiện kiến thức và kết

III.Sơ lược về công nghiệp Silicat 1. Sản xuất đồ gốm, sứ:a. Nguyên liệu chính: Đất sét, thạch anh, fenpat.b. Các công đoạn chính:- Nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nước tạo khối dẻo, tạo hình, sấy khô thành các đồ vật.- Nung trong lò ở nhiệt độ thích hợp.c. Cơ sở sản xuất: Bát Tràng, Hải Dương. Đồng Nai...2. Sản xuất xi măng:*Tp chính: Canxi silicat vàcanxi aluminata. Nguyên liệu chính: Đất sét, đỏ vôi, cát...b. Các công đoạn chính:- Nghiền nhỏ hỗn hợp đỏ vôi và đất sét, trộn với cát.- Nung hỗn hợp trên lò quay thu clanhke- Nghiền clanhke nguội và phụ gia thành bột mịn, đó là xi măngc.Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta: Hải Dương, Hải Phòng, Thanh Hoá...3. Sản xuất thuỷ tinh:*Thành phần chính của thuỷ tinh thường là: Na2SiO3 và CaSiO3

a. Nguyên liệu chính: Cát thạch anh, đá vôi, sôđa.b. Các công đoạn chính:- Trộn hỗn hợp các chất trên theo một tỷ lệ thích hợp.- Nung trong lò ở nhiệt độ 9000C.- Làm nguội từ từ, thổi thành các đồ vật. * Cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc

80

Page 81: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comluận (Không dạy các phương trình hoá học mục 3b)

Ninh, Đà nẵng...

4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các nội dung đã học.

5. Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 1,2,3,4, SGK.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

3920 - 01 - 2017 1 9A20 - 01 - 2017 2 9B

20 - 01 - 2017 3 9C

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức- Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm:

+ Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên

tử khối.

+ Chu kì: Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp

thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

+ Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng

được xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng suy đoán cấu tạo nguyên tử của nguyên tố và kĩ

năng xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.

- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.

II.Chuẩn bị.

GV: Bảng hệ thống tuần hoàn, ô nguyên tố phóng to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử.

HS: Ôn lại cấu tạo nguyên tử ở lớp 8.

III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV giới thiệu sơ lược bảng HTTH và - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố

81

Page 82: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comyêu cầu HS đọc SGK, rút ra các thông tin cần thiết.

trong bảng HTTH dựa trên cơ sở sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGV: Yêu cầu HS quan sát bảng HTTH và giới thiệu về ô nguyên tố- Trong bảng HTTH có hơn 100 nguyên tố, vậy các ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau?GV: Treo sơ đồ lên bảng (ô số 12 phóng to). Yêu cầu HS quan sát và nhận xét- Nhìn vào ô đó ta biết được thông tin gì?GV giới thiệu 7 chu kì trong bảng HTTH (chu kì 7 chưa đầy đủ)GV nêu vấn đề: Các chu kì có đặc điểm gì giống nhau?GV: Yêu cầu HS đọc SGK và rút ra khái niệm chu kì.GV: Yêu cầu HS quan sát chu kì 1 và trả lời câu hỏi:- Số nguyên tố và gồm những nguyên tố nào?- Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H He?- Số lớp (e) của H và He là bao nhiêu?GV: Yêu cầu làm tương tự với chu kì 2 và chi kì 3- Biết số thứ tự của chu kì có xác định được số lớp (e) không?GV: Yêu cầu HS quan sát nhóm I và nhóm VII trong bảng HTTH- Các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau?GV dẫn dắt HS đến khái niệm về nhóm- Nhóm I có mấy (e) ở lớp ngoài cùng?- Nhóm VII có mấy (e) ở lớp ngoài cùng?- Số (e) ở lớp ngoài cùng có liên quan gì đến số thứ tự của nhóm hay không?

1. Ô nguyên tố* Ô nguyên tố tương ứng với 1 ô vuông và cho biết:- Số hiệu nguyên tử (số thứ tự của nguyên tố). Số hiệu nguyên tử có trị số bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron trong nguyên tử- Tên nguyên tố- Nguyên tử khối (NTK)- Kí hiệu hoá học (KHHH)2. Chu kì:- Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp (e) và được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử- Biết số thứ tự của chu kì sẽ xác định được số lớp (e) trong nguyên tử3. Nhóm:- Nhóm gồm các nguyên tố nà nguyên tử của chúng có cùng số (e) lớp ngoài cùng bằng nhau (do đó chúng có tính chất tương tự nhau) được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyân tử.- Số thứ tự của nhóm bằng số (e)lớp ngoài cùng của nguyên tử

4. Củng cố :

GV: Yêu cầu HS xác định cấu tạo nguyên tử của các nguyen tố ở ô số 13, 15, ...

5. Hướng dẫn học ở nhà:

BTVN: 2,5,6 SGK.82

Page 83: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4003 - 02 - 2017 1 9A03 - 02 - 2017 2 9B02 - 02 - 2017 4 9C

s¬ lîc vÒ b¶ng tuÇn hoµnc¸c nguyªntè ho¸ häc

I. Môc tiªu.1. KiÕn thøc: HS biÕt ®îc :

a) Nguyªn t¾c s¾p xÕp c¸c nguyªn tè theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n nguyªn tö.

b) CÊu t¹o b¶ng tuÇn hoµn míi ë líp 9 gåm « nguyªn tè, chu k×, nhãm:

- ¤ nguyªn tè cho biÕt: Sè hiÖu nguyªn tö, kÝ hiÖu ho¸ häc, tªn nguyªn tè, nguyªn tö khèi...

- Chu k×: Gåm c¸c nguyªn tè cã cïng sè líp electron trong nguyªn tö ®îc xÕp thµnh hµng ngang theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n nguyªn tö.

- Nhãm: Gåm c¸c nguyªn tè mµ nguyªn tö cã cïng sè electron líp ngoµi cïng ®îc xÕp thµnh mét cét däc theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n nguyªn tö.

c) Quy luËt biÕn ®æi tÝnh chÊt trong chu k×, nhãm. ¸p dông víi chu k× 2,3, nhãm I, VII.

d) Dùa vµo vÞ trÝ cña nguyªn tè ( 20 nguyªn tè ®Çu ) suy ra cÊu t¹o nguyªn tö, tÝnh chÊt c¬ b¶n cña nguyªn tè vµ ngîc l¹i2. KÜ n¨ng: Häc sinh biÕt:

- Dù ®o¸n tÝnh chÊt c¬ b¶n cña nguyªn tè khi biÕt vÞ trÝ cña nã trong b¶ng tuÇn hoµn.

- BiÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè suy ra vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt cña nãII. chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh

B¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc líp 9; « nguyªn tè phãng to; chu k× 2, 3 phãng to; nhãm I, nhãm VII phãng to; S¬ ®å cÊu t¹o nguyªn tö mét sè nguyªn tè phãng to

III. TiÕn tr×nh d¹y häc:1- æn ®Þnh tæ chøc: 2- KiÓm tra: BT 2 + CÊu t¹o, nguyªn t¾c s¾p xÕp c¸c nguyªn tè trong b¶ng HTTH §iÒn vµo b¶ng c¸c sè liÖu cßn thiÕu/T 393- Bµi míi :

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcHo¹t ®éng 1: I)Sù biÕn ®æi tÝnh chÊt

83

Page 84: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com1. Trong mét chu k×:- Cho HS quan s¸t chu k× 2, 3 phãng to.- Th¶o luËn nhãm vµ cho biªt sè electron líp ngoµi cïng cña c¸c nguyªn tè trong chu k× biÕn ®æi nh thÕ nµo? TÝnh kim lo¹i vµ phi kim cña c¸c nguyªn tè trong chu k× thÓ hiÖn nh thÕ nµo?? tõ ®ã nªu nhËn xÐt chung vÒ sù biÕn ®æi tÝnh chÊt cña c¸c nguyªn tè trong mét chu k×?

2. Trong mét nhãm:- Cho HS quan s¸t nhãm I, VII phãng to.- Th¶o luËn nhãm vµ cho biªt sè líp electron cña c¸c nguyªn tè trong nhãm biÕn ®æi nh thÕ nµo? TÝnh kim lo¹i vµ phi kim cña c¸c nguyªn tè trong nhãm thÓ hiÖn nh thÕ nµo?? Tõ ®ã nªu nhËn xÐt chung vÒ sù biÕn ®æi tÝnh chÊt cña c¸c nguyªn tè trong mét nhãm?HS vËn dông lµm BT 5 +6

Ho¹t ®éng 2:1. BiÕt vÞ trÝ cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n cÊu t¹o nguyªn tö vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tèCho HS quan s¸t b¶ng tuÇn hoµn:- Th¶o luËn nhãm: Cho biÕt nguyªn tè ®ã cã STT 8 trong b¶ng tuÇn hoµn , em biÕt nh÷ng g× vÒ nguyªn tè ®ã?- Cho ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi, nhãm kh¸c bæ sung.

- GV chèt l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®óng vÒ nguyªn tè trong « sè 8? Khi biÕt vÞ trÝ cña nguyªn tè ta biÕt nh÷ng g× vÒ nguyªn tè ®ã?

cña c¸c nguyªn tè trong b¶ng tuÇn hoµn 1. Trong mét chu k×:- Trong mét chu k×, khi ®i tõ ®Çu chu k× ®Õn cuèi chu k× theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n:+ Sè electron líp ngoµi cïng cña nguyªn tö t¨ng dÇn tõ 1 ®Õn 8 electron.+ TÝnh kim lo¹i cña c¸c nguyªn tè gi¶m dÇn, ®ång thêi tÝnh phi kim cña c¸c nguyªn tè t¨ng dÇn: §Çu chu k× lµ kim lo¹i kiÒm, cuèi chu k× lµ halogen, kÕt thóc chu k× lµ khÝ hiÕm.2. Trong mét nhãm:- Trong mét nhãm, khi ®i tõ trªn xuèng díi theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n:+ Sè líp electron cña nguyªn tö t¨ng dÇn.+ TÝnh kim lo¹i cña c¸c nguyªn tè t¨ng dÇn, ®ång thêi tÝnh phi kim cña c¸c nguyªn tè gi¶m dÇn.II) ý nghÜa cña b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc1. BiÕt vÞ trÝ cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n cÊu t¹o nguyªn tö vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tèBiÕt vÞ trÝ cña nguyªn tè ta cã thÓ biÕt: Sè hiÖu nguyªn tö, ®iÖn tÝch h¹t nh©n cña nguyªn tö, sè electron. Nguyªn tè n»m ë chu k× nµo, cã bao nhiªu líp electron, sè electron líp ngoµi cïng, lµ nguyªn tè kim lo¹i hay phi kim, so s¸nh víi c¸c nguyªn tè ®øng tríc, sau, trªn díi.

84

Page 85: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

2. BiÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tè ®ã.Cho HS quan s¸t b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc.- Th¶o luËn nhãm: Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 12+, 3 líp electron , líp ngoµi cïng cã 6 electron. H·y cho biÕt vÞ trÝ cña X trong b¶ng tuµn hoµn vµ tÝnh chÊt c¬ b¶n cña nã?- ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi, c¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn, GV chèt l¹i kiÕn thøc ®óng.* Rót ra nhËn xÐt, khi biÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè ta cã thÓ biÕt nh÷ng g× vÒ nguyªn tè ®ã?

Ho¹t ®éng 3:- Cho HS th¶o luËn nhãm lµm bµi tËp 2 SGK.- Cho HS tù lµm bµi tËp:1. BiÕt nguyªn tè A cã sè hiÖu nguyªn tö lµ 16, chu k× 3, nhãm VI. H·y cho biÕt cÊu t¹o nguyªn tö, tÝnh chÊt cña nguyªn tè A vµ so s¸nh víi c¸c nguyªn tè l©n cËn.

2. BiÕt nguyªn tè B cã sè hiÖu nguyªn tö lµ 6, chu k× 2, nhãm IV. H·y cho biÕt cÊu t¹o nguyªn tö, tÝnh chÊt cña nguyªn tè B vµ so s¸nh víi c¸c nguyªn tè l©n cËn.

3. Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 13+, 3 líp electron, líp ngoµi cïng cã 3 electron. H·y suy ra vÞ trÝ cña X trong b¶ng tuÇn hoµn vµ tÝnh

VD/99: V× zA = 17 nªn nguyªn tö A cã cÊu t¹o nh sau:§T h¹t nh©n 17+Cã 17 p vµ 17 eA ë chu kú 3 -> nguyªn tö A cã 3 líp e Nhãm VII - > líp ngoµi cïng cã 7eA ë cuèi chu kú-> lµ phi kim m¹nhTÝnh phi kim cña A m¹nh h¬n nguyªn tè ®øng tríc cã z = 16, yÕu h¬n nguyªn tè ®øng trªn nhng m¹nh hn nguyªn tè ®ng díi.2. BiÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tè ®ã.- Khi biÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè ta cã thÓ biÕt vÞ trÝ, tÝnh chÊt c¬ b¶n cña nguyªn tè ®ã ( « sso, chu k×, nhãm, lµ nguyªn tè kim lo¹i hay phi kim. )VD/100:zX = 16 -> X ë « 16Chu kú 3, nhãm VI-> Lµ mét phi kim: §øng gÇn cuèi chu kú 3, gÇn ®Çu nhãm VI

III)LuyÖn tËp

* Nguyªn tè cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 11+, 3 líp electron, líp ngoµi cïng cã 1 electron nªn nguyªn tè ë « sè 11, chu k× 3 vµ nhãm I, lµ mét nguyªn tè kim lo¹i kiÒm v× ®øng ®Çu chu k× 3

85

Page 86: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comchÊt ho¸ häc c¬ b¶n cña nã?

4. Nguyªn tö cña nguyªn tè Y cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 7+, 2 líp electron, líp ngoµi cïng cã 5 electron. H·y suy ra vÞ trÝ cña Y trong b¶ng tuÇn hoµn vµ tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cña nã?

4. Cñng cè, ®¸nh gi¸:- Cho HS lµm bµi tËp hoµn thµnh néi dung b¶ng:

Stt kÝ hiÖu

vÞ trÝ trong b¶ng htth

CÊu t¹o nguyªntö tÝnh chÊt hhäc c¬ b¶n

Tt Chukú

Nhãm

Sè p

Sè e

Sè líp e

S« e ngoµi cïng

1234

NaBrMgO

11

12

3

8

I

II35

8

35

8

4

2

7

65. Híng dÉn vÒ nhµ: Häc bµi - Lµm bµi tËp3, 4, 6, 7 SGK

«n tÝnh chÊt cña kim lo¹i, phi kim – Bµi luyÖn tËp.

86

Page 87: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4003 - 02 - 2017 1 9A03 - 02 - 2017 2 9B02 - 02 - 2017 4 9C

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:- Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm (áp dụng đối với chu kì 2, 3 và nhóm I, VII- Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu), suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại2. Kỹ năng:- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng HTTH- Vận dụng để so sánh tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố với nhau.3. Thái độ:

87

Page 88: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa họcII.Chuẩn bị. GV: Bảng HTTH, chu kì 2, 3 và nhóm I, VII.III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo bảng HTTH và cho biết ý nghĩa của ô nguyên tố? Chữa bài tập 5.3. Bài mới:

Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kỳ.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Thông báo quy luật biến đổi tính chất chung trong một chu kìGV :Yêu cầu HS quan sát chu kì 2 và trả lời câu hỏi:- Số (e) lớp ngoài cùng biến đổi như thế nào từ Li Ne- Sự biến đổi tính kim loại và phi kim thể hiện như thế nào?GV: Yêu cầu nhận xét tương tự với chu kì 3GV: Như vậy có sự lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử và tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố .

1.Trong một chu kỳ. Tính chất: - Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:+ Số (e) lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 8 (trừ chu kì 1)+ Tính kim loại giảm dần, tính khi kim tăng dần.

Hoạt động 2: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng HTTH, rút ra nhận xét?/ Sự biến đổi lớp (e) như thế nào??/ Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim như thế nào? So sánh trong nhóm với chu kì?GV: Yêu cầu HS đọc SGK và rút ra nhận xétGV: Cho HS so sánh tính kim loại của Mg, Ca,

Be và tính phi kim của O, S, Se?

- Số lớp (e) tăng dần* Tính chất: Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: Số lớp (e) tăng dần, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

Hoạt động 3: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Biết nguyên tố A thuộc ô số 17 trong bảng HTTH, hãy cho biết:- Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A- Dự đoán tính chất của nguyên tố A

- Khi biết được vị trí của các nguyên tố ta rút ra được ý nghĩa gì?GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Nguyên tử

- A thuộc ô số 17 nên nguyên tử A có 17 proton và 17 (e). Các (e) được xếp thành các lớp: 2/ 8/ 7 A thuộc chu kì 3, nhóm VII A là phi kim mạnh.1. Biết vị trí của các nguyên tố ta có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

88

Page 89: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comnguyên tố X có 3 lớp (e), lớp (e) ngoài cùng có 6 (e), hãy cho biết vị trí của X trong bảng HTTH và tính chất hoá học của nó?

- Khi biết được cấu tạo nguyên tử ta có thể xác

định được những yếu tố nào?

- Các lớp (e) trong nguyên tử X là: 2/ 8/ 6 nguyên tử X có 16 (e) nên số hiệu nguyên tử là 16 X thuộc chu kì 3, nhóm VI X là phi kim mạnh.2. Biết cấu tạo nguyên tử ta có

thể suy đoán vị trí và tính chất

của nguyên tố đó.

4.Củng cố :

GV: - Nhắc lại các nội dung chính đã học?

GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Nguyên tử X có 3 lớp (e) và có 1 (e) lớp ngoài

cùng. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng HTTH và tính chất hoá học cơ bản của

nó?

5.Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 3,4,7 SGK.

- Ôn tập chương 3.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4108 - 02 - 2017 1 9A08 - 02 - 2017 4 9B03 - 02 - 2017 3 9C

LUYỆN TẬP CHƯƠNG IIII. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat.+ Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tớnh chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngưọc lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.

89

Page 90: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng tuần hoàn, Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II.Chuẩn bị. - Bảng phụ.- Phiếu học tập.III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất của phi kim, clo, cácbon và hợp chất của cacbon? Biến thiên tính chất các nguyên tố trong bảng HTTH và ý nghĩa bảng HTTH?3. Bài mới :

Hoạt động của GVvà HS Nội dung- GV đưa bài tập 1 trên bảng phụ- HS thảo luận nhóm, có thể đưa nhiều dãy chuyển đổi khác nhau, GV cho đại diện nhóm lên bảng viết, cho HS thảo luận các dãy đó để đưa về dãy chuyển đổi như mong muốn- GV yêu cầu HS từ sơ đồ chuyển đổi trên, chỉ rừ loại chất từ các chất cụ thể và đưa về sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của phi kim ( Sơ đồ 1 SGK ). GV yêu cầu HS thảo luận để đưa ra kết quả đúng.- GV Đưa bài tập 2 trên bảng phụ- HS thảo luận nhóm, có thể đưa nhiều dãy chuyển đổi khác nhau, GV cho đại diện nhóm lên bảng viết, cho HS thảo luận các dãy đó để đưa về dãy chuyển đổi như mong muốn

? Từ sơ đồ chuyển đổi trên, chỉ rõ loại chất từ các chất cụ thể?- GV đưa về sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của phi kim ( Sơ đồ 2 SGK ). GV yêu cầu HS thảo luận để đưa ra kết quả đúng- GV Đưa bài tập 3 y/c HS lựa chọn chất thích hợp hoàn thành biến hoá hoá học theo sơ đồ

I. Ôn tập kiến thức cần nhớ.-Tính chất hóa học của phi kim-Tính chất hóa học của Clo -Tính chất của oxit cacbon-Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.II. Bài tập:Bài tập 1: Có các chất sau đây: SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S. Hãy lập sơ đồ chuyển đổi gồm các chất trên để thể hiện tính chất hoá học của phi kim lưu huỳnh. Viết các PTHH hoàn thành sự chuyển đổi đó. Cho biết vị trí của S trong bảng tuần hoàn và so sánh tính chất cơ bản của S với các nguyên tố trong cùng chu kì và nhóm:

H2S → S → SO2 → SO3 → H2SO4

↓ FeSBài tập 2: Cho các chất sau: Cl2; HCl, NaClO, FeCl3, nước clo, NaCl. Hãy lập sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của clo? Viết các PTHH minh hoạ, từ đó khái quát hoá về tính chất hoá học của clo như trong bài học. Cho biết vị trí của Cl trong bảng tuần hoàn và so sánh tính chất cơ bản của Cl với các nguyên tố trong cùng chu kì và nhóm

HCl + HClO↑

HCl ←Cl2 →NaCl↓

90

Page 91: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comFeCl3

Bài tập 3:Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học sau:

C CO2 CaCO3

CO2

CO Na2CO3

4.Củng cố:

Bài tập 4: a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết khi cho 32 gam

oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí CO thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết

khối lượng mol của oxit sắt là 160 gam.

b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư. Tính

khối lượng kết tủa thu được.

Bài tập 5: Nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam 2 oxit và 3,36 lít khí

(đktc). Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Tự ôn phần kiến thức chưa ôn ở lớp, chuẩn bị bản tường trình giờ sau thực hành

- Về nhà làm bài tập 4, 6 (SGK)

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4209 - 02 - 2017 1 9A10 - 02 - 2017 2 9B10 - 02 - 2017 4 9C

THỰC HÀNHTÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức- Khắc sâu kiến thức về phi kim , tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.2. Kỹ năng: - Sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các TN trên.- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học.- Viết tường trình thí nghiệm.91

Page 92: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm. II.Chuẩn bị. Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất thí nghiệm cho mỗi nhóm HS như sau:- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, ống hút- Hóa chất: CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, dd HCl, H2O, CaCO3

III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của C, tính chất của muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ?- Tính tan và tính chất tác dụng với HCl của các muối cacbonat?3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV treo bảng phụ cách tiến hành thí nghiệm 1:HS: Tiến hành thí nghiệmHS: Viết hiện tượng quan sát được vào bảng nhóm

- Quan sát hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm A và B.- Viết PTPƯ

GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2 giống với thí nghiệm 1:- Lấy 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm, đậy ống nghiệm bằng ống dẫn khí và lắp dụng cụ như hình ở thí nghiệm 1- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm sau đó đun tập trung vào đáy ống nghiệm- Quan sát hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm A và B- Viết PTPƯ

GV: Yêu cầu các nhóm trình bày cách phân biệt 3 lọ hoá chất đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3, CaCO3

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.- Lấy 1 thìa hỗn hợp CuO và C cho vào ống nghiệm- Lắp dụng cụ như H3.9 (83)- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm sau đó đun tập trung vào đáy ống nghiệm.- Hiện tượng: Chất rắn màu đen ở ống nghiệm A chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong vẩn đụcPT: C + 2CuO

0t 2Cu + CO2

- CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O2.Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3.

- Hiện tượng: Trong ống nghiệm A có nước, ống nghiệm B dung dịch nước vôi trong vẩn đụcPT: 2NaHCO3

0t Na2CO3 + CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối clorua và muối cacbonat * Cách nhận biết: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất, lấy mỗi lọ hoá chất một ít bột cho vào ống nghiệm và cho nước vào lắc đều+ Nếu thấy chất bột tan là NaCl, Na2CO3, còn chất bột không tan là CaCO3.

- Nhỏ dung dịch HCl vào 2 dung dịch tan vừa thu được+ Nếu có sủi bọt là Na2CO3, không có

92

Page 93: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comGV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm

và nhận xét các lọ đánh số thứ tự chứa

loại hoá chất nào?

hiện tượng gì là NaClPT: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O* Kết luận: Lọ 1 là ..., lọ 2 là ..., lọ 3 là ...

Hoạt động 2: Viết tường trình thí nghiệm.

Stt Tên thí nghiệm

Các bước tiến hành Hiện tượng Giải thích viết

PTHH

Kết luận TCHH của

chất

1

2

3

4. Củng cố : Cho HS hoàn thành báo cáo theo mẫu tường trình.

- Nhận xét giờ thực hành.Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Hoàn thành bảng tường trình.

- Ôn tập các tính chất của hợp chất vô cơ.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4315 - 02 - 2017 1 9A15 - 02 - 2017 4 9B16 - 02 - 2017 4 9C

CHƯƠNG 4. HIĐRO CACBON - NHIÊN LIỆUKHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:- Hs hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.- Phân biệt được các HCHC thông thường với các chất vô cơ.2. Kỹ năng:- Phân biệt được cách phân loại các HCHC.3. Thái độ:- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.

93

Page 94: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comII.Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn, đế sứ.- Hoá chất: Bông, dung dịch Ca(OH)2..

III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Hợp chất hữu cơ có ở đâu?Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV giới thiệu: HCHC có ở xung quanh chúng ta, trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm (gạo, thịt, cá, rau, ...), trong các loại đồ dùng (quần áo, giấy, bút, ...)và ngay trong cơ thể chúng ta.

HS: Nghe và ghi bài

HCHC có ở xung quanh chúng ta.

Hoạt động 2: Khái niệm hợp chất hữu cơ.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Để trả lời câu hỏi trên, ta tiến hành thí nghiệm sau

- Đốt cháy bông, úp ống nghiệm trên ngọn lửa đèn

cồn, khi ống nghiệm mờ đi xoay lại rót nước vôi trong

vào lắc đều.

GV: Gọi HS nhận xét hiện tượng:

? Tại sao nước vôi trong vẩn đục?

GV: Tương tự khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ khác

như cồn, nến dều tạo ra CO2 HS: Quan sát thí nghiệm

GV: Gọi HS nêu kết luận

GV: Đa số các HCHC là hợp chất của cacbon chỉ có 1

số ít không là hợp chất hữu cơ như: CO, CO2, H2CO3,

muối cacbonat kim loại....

Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon.

Ví dụ: CH4, CH4O ....

Hoạt động 3: Phân loại hợp chất hữu cơ.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

94

Page 95: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Gv cho các ví dụ yêu cầu học sinh sắp xếp

thành các nhóm

Hợp chất hữu cơ:

-Hiđro cacbon: Phân tử chỉ có 2 nguyên tố: cacbon và hiđro

Ví dụ: CH4, C2H6, C3H8, ...

-Dẫn xuất của hiđro cacbon:

Ngoài cacbon và hiđro, trong phân

tử còn có các nguyên tố khác như:

oxi, nitơ, clo...

Ví dụ: C2H6O, CH3Cl

Hoạt động 4 : Khái niệm hóa học hữu cơ.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Cho HS đọc SGK

? Hoá học hữu cơ là gì?

? Hoá học hữu cơ có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống, xã hội ...?

- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các HCHC và những chuyển đổi của chúng.

- Ngành hoá học hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội.

4. Củng cố :

- HCHC là gì? HCHC được phân loại như thế nào?

GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Cho các hợp chất sau: NaHCO3, C2H2,

C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, CO, C2H4O2 .

- Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là HCHC, hợp chất nào là HCVC?

- Phân loại các HCHC?

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- BTVN: 1,2,3,4,5 (108)

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4417 - 02 - 2017 1 9A17 - 02 - 2017 2 9B17 - 02 - 2017 3 9C

CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠI. Mục tiêu. 1. Kiến thức:- Hiểu được trong các HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị: Cacbon hoá trị IV, oxi hoá trị II, hiđro hoá trị I.

95

Page 96: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Hiểu được mục chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết nhất định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.2. Kỹ năng:Viết được CTCT của 1 số chất đơn giản, - Phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo.3. Thái độ:- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.- Có thái độ nhận nhận đúng các vấn đề khoa học.II.Chuẩn bị. GV: Mô hình cấu tạo các phân tử hợp chất hữu cơ (dạng que), bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử các HCHC.III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu khái niệm về HCHC? Phân loại các HCHC?3. Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV thông báo về hoá trị của cacbon, hiđro, oxiGV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận

GV hướng dẫn HS lắp ráp mô hình phân tử một số chất (CH4, C2H6, C2H5OH).GV: Hướng dẫn HS biểu diễn các liên kết trong phân tử (C2H6, C3H8, ...)GV thông báo: Trong phân tử HCHC các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.GV giới thiệu: 3 loại mạch cacbon và yêu cầu HS biểu diễn liên kết trong các phân tử C4H10, C4H8..

- Mach vòng: H H | |H - C - C- H

1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử:- Trong các HCHC, cacbon có hoá trị IV, hiđro có hoá trị I, oxi có hoá trị II. Kết luận: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng, mỗi liên kết được biểu diễn bằng một liên kết gạch nối giữa 2 nguyên tử.VD: CH4: H

|H - C - H

|H

VD: CH3Cl H|

H - C - Cl|

H2. Mạch cacbon: Có 3 loại mạch cacbon:- Mạch thẳng: VD C4H10

H H H H | | | |H - C - C - C - C - H | | | | H H H H

96

Page 97: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com | | H - C - C - H | | H HGV đặt vấn đề: Với công thức của C2H6O có 2 chất khác nhau.

GV thuyết trình: Hai hợp chất trên có sự khác nhau về trật tự liên kết giữa các nguyên tử , đó là nguyên nhân làm cho rượu etylic có tính chất khác với đimetyl ete.

- Mạch nhánh: H H H | | |H - C - C - C - H | | H H H - C - H | H3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.VD: C2H6O có 2 chất khác nhau:- Rượu Etylic: C2H5OH- Đimetyl ete: CH3OCH3

- Mỗi HCHC có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.

Hoạt động 2: Công thức cấu tạo.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Gọi HS đọc SGK

?/ Công thức cấu tạo?

GV: Hướng dẫn HS để HS nêu được ý nghĩa của công thức cấu tạo.

Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo

VD: C2H4 : Etilen

Viết gọn: CH2 = CH2

CTCT: Cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

4.Củng cố:GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Viết CTCT của các hợp chất có công thức phân tử như sau: C2H5Cl, C3H8, CH4O.5. Hướng dẫn học ở nhà :- BTVN: ,1,2,3,4,5, (112)

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4522 - 02 - 2017 1 9A22 - 02 - 2017 4 9B23 - 02 - 2017 4 9C

ME TANCTPT: CH4

PTK : 16I.Mục tiêu:

97

Page 98: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com1. Kiến thức: Biết được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của metan.Biết được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết công thức phân tử.3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.II. Chuẩn bị: Mô hình phân tử metan (dạng đặc, dạng rỗng)III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC? Viết CTCT của hợp chất có công thức phân tử sau: C4H10, C4H8, C4H8O.3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lý.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan

GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tính chất vật lí của metan

- Trạng thái tự nhiên (SGK)

- Tính chất vật lí: Metan là 1 chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí (d = 16/29), ít tan trong nước.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcGV hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử metan (dạng đặc, dạng rỗng) và yêu cầu HS viết CTCT của metan từ đó rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của metan. GV giới thiệu: Liên kết đơn là liên kết bền.

CTCT của metan:

H

|

H - C - H

|

H

* Đặc điểm: Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.

Hoạt động 3: Tính chất hóa học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV giới thiệu: Khi đốt cháy metan người ta thu được nước và khí CO2

?/ Muốn biết dấu hiệu có khí CO2 ta

1.Tác dụng với oxi

* Đốt cháy metan ta thu được:

- Khí CO2 (dựa vào dấu hiệu: nước vôi

98

Page 99: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comlàm thế nào?

GV giới thiệu: Phản ứng đốt cháy metan toả nhiều nhiệt. Vì vậy, người ta thường dùng metan làm nhiên liệu. Hỗn hợp 1 thể metan và 2 thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.

GV giới thiệu thí nghiệm SGK và yêu cầu HS nêu hiện tượng, rút ra nhận xét.

GV giới thiệu: Mô phỏng sự thay thế nguuyên tử hiđro bằng clo ở các giai đoạn

?/ Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại phản ứng gì?GV: nhìn chung các hợp chất hiđro cacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều có phản ứng thế.

trong vẩn đục)

- Hơi nước (vì có các giọt nước bám vào thành ống nghiệm)

PT: CH4 + 2O2 0t CO2 + 2H2O

2. Tác dụng với clo:

- Hiện tượng: Màu vàng của clo biến mất, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Màu vàng của clo mất đi chứng tỏ đã có phản ứng hoá học xảy ra. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Vậy sản phẩm (khi tan vào nước) tạo thành dung dịch axit.

PT: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl ASKT

- Phản ứng trên được gọi là phản ứng thế.

Hoạt động 4 : Ứng dụng.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các ứng dụng của metan

* Ứng dụng của metan: Làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất.

- Là nguyên liệu để điều chế hiđro theo sơ đồ: Metan + nước

0t CO2 + H2

- Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác

4. Củng cố :

GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan.5. Hướng dẫn học ở nhà:- BTVN: 1,2,3,4SGK. Nghiên cứu trước bài : Etylen.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4624 - 02 - 2017 1 9A24 - 02 - 2017 2 9B24 - 02 - 2017 3 9C

ETILENCTPT: C2H4

99

Page 100: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comPTK: 28

I. Mục tiêu.1. Kiên thức: Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của C2H4.

- Hiểu được khái niệm liên đôi và đặc điểm của nó.- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của Etilen và các hiđro có liên kết đôi.2. Kỹ năng:Biết cách viết PTPƯ cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan bằng phản ứng với brôm.3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.II. Chuẩn bị:GV: Mô hình etilen (dạng đặc, dạng rỗng), bảng phụ.III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của metan? Viết PTPƯ? - HS chữa bài tập 2 và 3.3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Tính chất vật lý.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tính chất vật lí của etilen

- Tính chất vật lí: C2H4 là một chất khí , không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử etilen (dạng đặc, dạng rỗng) và yêu cầu HS viết CTCT của etilen từ đó rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của etilen. GV giới thiệu: Liên kết đôi là liên kết kém bền.

- CTCT:

H H

C = C

H H

Viết gọn: CH2 = CH2

- Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử cacbon có 1 liên kết đôi.

Hoạt động 3: Tính chất hóa học.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV thuyết trình: Tương tự như metan, khi đốt etilen cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước và toả nhiệt.

GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ.

1. Etilen có cháy không?

PT: C2H4 + 3O2 0t 2CO2 + 2H2O

2. Etilen có làm mất màu dung dịch

100

Page 101: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comGV đặt vấn đề: Etilen có cấu tạo khác với metan. Vậy phản ứng đặc trưng có khác nhau không?

GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học đặc trưng của metan.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK và nêu nhận xét hiện tượng. Từ đó rút ra kết luận gì?

GV thông báo: Trong phản ứng brom với etilen. Một liên kết kém bền bị đứt ra, liên kết giữa 2 nguyên tử brôom bị đứt. Nguyên tử brôm liên kết với 2 nguyên tử cacbon trong phân tử etilen.

GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

GV giới thiệu: Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng. Trong những điều kiện thích hợp, C2H4 còn có phản ứng cộng với một số chất khác như: H, Cl, ...

GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận

GV thông báo: Liên kết kém bền bị đứt các phân tử etilen liên kết lại với nhau.

GV: Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp GV: Cho HS xem 1 số mẫu vật được làm bằng chất dẻo PE.

nước brom không?

- Hiện tượng: Dung dịch brom ban đầu có màu da cam. Sau khi sục C2H4 vào, dung dịch nước brôm mất màu.

- Etilen đã phản ứng với dung dịch nước brom.

PT: H H

C = C

H H

H H

+ Br - Br Br - C - C - Cl

H H

CH2 = CH2 + Br2 BrCH2 - CH2Br (không màu) (da cam) (không màu)

KL: Nhìn chung các chất có liên kết đôi trong phân tử (tương tự Etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.

3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không?

... CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + ....

0,, tPxt ... CH2- CH2 - CH2 - CH2 - ...

Hoạt động 4: Ứng dụng.GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ ứng dụng của etilen và nêu tóm tắt ứng dụng của etilen.

HS: Tóm tắt ứng dụng của etilen vào vở giống sơ đồ.

-Sản xuất rượu etilic,axit axetic,PE,PVC,Đicloetan.

- Kích thích quả mau chín.

4. Củng cố: GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt được 3 chất khí đựng trong các bình riêng biệt không có nhãn là: CH4, C2H4, CO2.5. Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 1,2,3,4.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4701 - 03 - 2017 5 9A01 - 03 - 2017 4 9B

02 - 03 - 2017 2 9C AXETILEN

101

Page 102: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comCTPT: C2H2

PTK: 26I.Mục tiêu:1. Kiên thức:Biết được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của axtilen, đặc điểm khái niêm liên kết ba.Biết được kiến thức chung về hiđro cacbon: Không tan trong nước, dễ cháy...Biết một số ứng dụng của axtilen2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ cộng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo.3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.II.Chuẩn bị:GV: Mô hình phân tử axtilen (dạng đặc, dạng rỗng), bảng phụ, lọ khí C2H2 thu sẵn, chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, đèn cồn, chậu thuỷ tinh. lọ thu khí.- Hoá chất: Nước, CaC2, dung dịch brômIII.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của etilen?Viết các PTHH minh họa?3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Tính chất vật lý.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí Axtilen

?/ Trình bày tính chất vật lí của C2H2?

- Tính chất vật lí: Axetilen là một chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí

(d = 26/29)

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.

Hoạt động của GV và HS Nội dungGV hướng dẫn HS các nhóm lắp ráp mô hình phân tử axtilen (dạng đặc, dạng rỗng)

?/ Viết công thức cấu tạo của axeitlen và nhận xét đặc điểm cấu tạo?GV: Giới thiệu về liên kết ba

- CTCT: H - C C - H (CH CH)

* Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử cacbon có liên kết ba. Trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học

Hoạt động 3: Tính chất hóa học.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

?/ Dựa vào đặc điểm cấu tạo của C2H2, em hãy dự đoán tính chất hoá học của axetilen.

1. Axetilen có cháy không?

- Hiện tượng: Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, phản

102

Page 103: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comGV: Chúng ta sẽ dùng thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán

GV làm thí nghiệm điều chế axetilen và đốt cháy axetilen.

GV: Gọi HS nêu hiện tượng và viết PTPƯ?

GV liên hệ: Vì phản ứng toả nhiều nhiệt nên axetilen được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi - axetilen

GV làm thí nghiệm dẫn khí C2H2 vào ống nghiệm có chứa dung dịch brom (màu da cam) và gọi HS nêu hiện tượng

?/ Khi C2H2 phản ứng cộng với dung dịch brôm thì ở đây xảy ra phản ứng gì?

GV: Thể hiên bản chất của phản ứng cộng brom trong dung dịch và yêu cầu HS viết PTPƯ trong đó phải thể hiện được:

- Liên kết bị đứt.

- Nguyên tử brôm liên kết với nguyên tử cacbon có liên kết bị đứt.

GV: Sản phâm ra sinh ra còn liên kết đôi trong phân tử.

?/ Vậy phân tử đó có thể phản ứng cộng tiếp lần nữa không?

GV giới thiệu: Trong điều kiện thích hợp , axetilen cũng có khản ứng cộng với H2 và một số chất khác.

GV treo bảng phụ về sự giống và khác nhau về đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của CH4, C2H4, C2H2.

ứng toả nhiều nhiệt

PT: 2C2H2 + 5O2 0t 4CO2 + 2H2O

2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không?

- Hiện tượng: Màu da cam của dung dịch brom bị nhạt dần và trở thành dung dịch không màu

- Phản ứng cộng:

PT:

CH CH +Br - Br Br-CH = CH-Br không màu da cam không màu

Hoặc C2H2 + Br2 C2H2Br2)

- Phản ứng cộng tiếp:

Br - CH = CH - Br + Br - Br

Br2 - CH - CH - Br2

Hoặc C2H2Br2+ Br2 C2H2Br4

không màu da cam không màu

Hoạt động 4: Ứng dụng.

GV: Gọi HS đọc SGK và nêu ứng dụng của axetilen.

- Làm nguyên liệu cho đèn xì.

oxi - axtilen để hàn cắt kim loại.

- Là nguyên liệu để sản xuất: Poliviunyl clorua (PVC), cao su, axit

103

Page 104: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comaxetic, nhiều loại hoá chất khác.

Hoạt động 5: Điều chế.

- GV: Giới thiệu cách điều chế C2H2 trong phòng thí nghiệm: Là cho CaC2 tác dụng với nước.

- GV giới thiệu: Hiện nay C2H2 thường được điều chế bằng cách nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.

- HS: Nghe và ghi bài.

PTHH:

CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2

4. Củng cố: GVtreo bảng phụ nội dung bài tập: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt được 3 chất khí đựng trong các bình riêng biệt không có nhãn là: CH4, C2H2, CO2.5. Hướng dẫn học ở nhà:- BTVN: 1,2,3,4,5.- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết.

104

Page 105: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4803 - 03 - 2017 1 9A03 - 03 - 2017 2 9B

105

Page 106: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com03 - 03 - 2017 3 9C

BEN ZENCTPT: C6H6

PTK: 78I. Mục tiêu.1. Kiến thức.- HS trình bày được CTCT phân tử benzen, từ đó hiểu được các tính chất hoá học của benzen.- Liên hệ với thực tế: Một số ứng dụng của benzen.2. Kỹ năng.- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các thi nghiệm rút ra tính chất.- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ thế của ben zen với dung dịch brom và tiếp tục củng cố kĩ năng làm bài toán.3. Thái độ:- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.- Có thái độ nhận nhận đúng các vấn đề khoa học.II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất:- Dụng cụ: Đế sứ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, mô hình cấu tạo phân tử benzen.- Hoá chất: C6H6, H2O, dd brom, dầu ăn .III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hoá học của Axetilen và Etilen?3. Bài mới:

Hoạt động 1 : Tính chất vật lý.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV giới thiệu bài HS: Nghe và ghi bài

GV hướng dẫn cho benznen vào nước và vài giọt vào dầu ăn

GV: Gọi HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính chất tan, ... của benzen. Từ đó nêu tính chất vật lý

- Benzen là một chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan được dầu ăn và nhiều chát khác như: cao su, iốt,...

- Benzen độc

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV giới thiệu công thức cấu tạo của benzen.

- Cho HS tự lắp mô hình phân tử axetilen

- Nêu số liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử etilen?

- Cho HS nhận xét sự giống và khác nhau

- Công thức cấu tạo của benzen: C6H6 :

H

106

Page 107: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comvề công thức cấu tạo của benzen với các hợp chất hữu cơ đã học.

-> Là nguyên nhân dẫn đến tính chất hoá học của benzen có những tính chất giống và khác với các hợp chất hữu cơ đã học.

H C H C C C C H C H

H

Hoạt động 3: Tính chất hóa học.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đốt cháy benzen trong bát sứ, cách quan sát hiện tượng thí nghiệm, dự đoán sản phẩm.Yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích.Cho HS viết PTHH xảy ra.

- GV lưu ý học sinh khi đốt benzen trong không khí, lượng oxi tiếp xúc với benzen thiếu nên sản phẩm ngoài CO2, hơi nước còn có muội than.- GV cho HS quan sát tranh vẽ mô tả thí nghiệm Benzen có phản ứng thế với Brom lỏng

- HS nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: Benzen có làm mất màu dung dịch Brom không? ( Không )

- Viết PTHH của PƯ đã xảy ra. GV trong điều kiện thích hợp, benzen có phản ứng cộng với một số chất như H2.....Lưu ý học sinh trong phân tử benzen có 3 liên kết kém bền nên tỉ lệ mỗi giữa benzen và tác nhân cộng tối đa là 1: 3.Viết PTHH của PƯ đã xảy ra.

. Tác dụng với oxi( Phản ứng cháy)

- Benzen cháy tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước , sinh ra muội than.

2. Phản ứng thế với Brom lỏng.

- Đun nóng hỗn hợp benzen và Brom lỏng có mặt bột sắt, thấy màu đỏ nâu của Brom mất đi, có khí HBr bay ra.

- PTHH:

C6H6 + Br2 Fe, t0 C6H5Br + HBr

3. Benzen tham gia phản ứng cộng.

- Benzen khó tham gia phản ứng cộng:

- PTHH:C6H6 + 3H2 Ni, t0 C6H12

* Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.

Hoạt động 4: Ứng dụng.- Từ tính chất vật lí và tính chất hoá học của benzen hãy cho biết ứng dụng của benzen?

- GV bổ sung kiến thức cho hoàn chỉnh.

- Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm... Dùng làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.

4. Củng cố: Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2 SGK ( Làm theo nhóm )5. Hướng dẫn về nhà: Học bài - Làm bài tập 3, 4, ( SGK ) - Tìm hiểu về tính chất, thành phần của dầu mỏ và khí thiên nhiên.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp08 - 03 - 2017 1 9A

107

Page 108: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com49 08 - 03 - 2017 4 9B

09 - 03 - 2017 4 9C

DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊNI- Mục tiêu.1. Kiến thức:- Biết được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí tự nhiên.- Biết crắc kinh là một phương pháp quan trọng để điều chế dầu mỏ, đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở Việt Nam.2. Kỹ năng;- Rèn luyện kĩ năng quan sát, củng cố kĩ năng thu nhận kiến thức từ thực tiễn.3. Thái độ:- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.II- Chuẩn bị:GV: Bảng phụ, mẫu dầu mỏ và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ.III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:- Viết CTCT, nêu đặc điểm và tính chất hoá học của benzen?3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Dầu mỏ.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ và nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan...

GV cho HS quan sát H4.16 “Mỏ dầu và cách khai thác”

GV thuyết trình: Trong tự nhiên dầu mỏ tập hợp thành vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu

? Quan sát H4.16 nêu cấu tạo của túi dầu?

?/ Các em hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ?

1. Tính chất vật lí:

- Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước

2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ

* Cấu tạo: Mỏ dầu thường có 3 lớp:

- Lớp khí dầu mỏ (khí đồng hành).

Thành phần chính của khí mỏ dầu là metan CH4

- Lớp dầu lỏng: Là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđro cacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác

- Lớp nước mặn

* Cách khai thác:

- Khoan những lỗ khoan xuống dưới lớp dầu 108

Page 109: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comlỏng (còn gọi là giếng dầu)

- Ban đầu dầu tự phun lên về sau người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên

Hoạt động 2: Các sản phẩm từ dầu mỏ.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Cho HS quan sát các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và sơ đồ chưng cất dầu mỏ

? Kể tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?

HS: Nghe và ghi bài

GV giới thiệu: Để tăng lượng xăng người ta thường sử dụng phwong pháp crắc kinh (bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng (dầu điezen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiệp như: Metan, etilen...

Dầu nặng Xăng + Hỗn hợp khí Crắc kinh

- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ là: Xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazút, nhựa đường

Hoạt động 3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.Trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu là khí metan (95%)

- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp

HS: Nghe và ghi bài

SGK

4. Củng cố: GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:1. Thế nào là dầu mỏ?a/ Dầu mỏ là một đơn chấtb/ Dầu mỏ là hợp chất phức tạpc/ Dầu mỏ là một hiđro cacbond/ Dầu mỏ là hỗn hợp TN của nhiều hiđro cacbon 2. Thành phần dầu mỏ:a/ Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ nhất địnhb/ Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thuộc vào thành phần của dầu mỏc/ Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là CH4 d/ Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là xăng và dầu lửa5. Hướng dẫn về nhà:- Học bài - Làm bài tập 3, 4, ( SGK ) - Tìm hiểu về tính chất, thành phần của dầu mỏ và khí thiên nhiên.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp14 - 03 - 2015 5 9A

109

Page 110: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com50 12 - 03 - 2015 3 9B

12 - 03 - 2015 2 9C

DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊNI- Mục tiêu.1. Kiên thức.- Biết được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí tự nhiên.- Biết crắc kinh là một phương pháp quan trọng để điều chế dầu mỏ, đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở Việt Nam.2. Kỹ năng.- Rèn luyên kĩ năng quan sát , củng cố kĩ năng thu nhận kiến thức từ thực tiễn.3. Thái độ- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.II- Chuẩn bị:GV: Bảng phụ, mẫu dầu mỏ và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ.III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:- Viết CTCT, nêu đặc điểm và tính chất hoá học của benzen?3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Dầu mỏ.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ và nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan...

GV cho HS quan sát H4.16 “Mỏ dầu và cách khai thác”

GV thuyết trình: Trong tự nhiên dầu mỏ tập hợp thành vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu

?/ Quan sát H4.16 nêu cấu tạo của túi dầu?

?/ Các em hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ?

1/ Tính chất vật lí:

- Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước

2/ Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ

* Cấu tạo: Mỏ dầu thường có 3 lớp:

- Lớp khí dầu mỏ (khí đồng hành).

Thành phần chính của khí mỏ dầu là metan CH4

- Lớp dầu lỏng: Là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđro cacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác

- Lớp nước mặn

* Cách khai thác:

- Khoan những lỗ khoan xuống dưới lớp dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu)

110

Page 111: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Ban đầu dầu tự phun lên về sau người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên

Hoạt động 2: Các sản phẩm từ dầu mỏ.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Cho HS quan sát các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và sơ đồ chưng cất dầu mỏ

?/ Kể tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?

HS: Nghe và ghi bài

GV giới thiệu: Để tăng lượng xăng người ta thường sử dụng phương pháp crắc kinh (bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng (dầu điezen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiệp như: Metan, etilen...

Dầu nặng Xăng + Hỗn hợp khí Crắc kinh

- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ là: Xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazút, nhựa đường

Hoạt động 3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu là khí metan (95%)

- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp

HS: Nghe và ghi bài

SGK

4. Củng cố: GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:1/a/ Dầu mỏ là một đơn chấtb/ Dầu mỏ là hợp chất phức tạpc/ Dầu mỏ là một hiđro cacbond/ Dầu mỏ là hỗn hợp TN của nhiều hiđro cacbon 2/ a/ Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ nhất địnhb/ Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thuộc vào thành phần của dầu mỏc/ Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là CH4 d/ Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là xăng và dầu lửa5. Hướng dẫn về nhà:- Học bài - Làm bài tập 3, 4, ( SGK ) - Tìm hiểu về tính chất, thành phần của dầu mỏ và khí thiên nhiên.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

111

Page 112: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

5010 - 03 - 2017 1 9A10 - 03 - 2017 2 9B10 - 03 - 2017 3 9C

NHIÊN LIỆUI. Mục tiêu.1. Kiến thức. - Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí) - Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,...) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường. - Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày.2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát , tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí cacbonic tạo thành , củng cố kĩ năng thu nhận kiến thức từ thực tiễn.3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nhiên liệu.II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ, ảnh về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí.III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?3. Bài mới :

Hoạt động 1: Nhiên liệu.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Cho HS kể tên một số nhiên liệu hàng ngày mà em

biết ? Nêu đặc điểm chung của các loại nhiên liệu?

- Khi dùng điện thắp sáng, đun nấu thì điện có phải là

một loại nhiên liệu không ?

(Điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và toả

nhiệt nhưng điện không phải là một loại nhiên liệu)

- Vậy nhiên liệu là gì ?

I.Nhiên liệu là gì?

- Nhiên liệu là chất cháy

được, khi cháy toả nhiệt

và phát sáng. (Chất đốt)

Hoạt động 2: Phân loại nhiên liệu.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Dựa vào đâu để phân loại các

loại nhiên liệu?

- Có mấy loại nhiên liệu?

- Từ các ví dụ trên, hãy phân loại

các nhiên liệu mà em đã kể.

II.Nhiên liệu được phân loại như thế nào?

- Chia nhiên liệu thành 3 loại:

a. Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ(Than gầy,

than mỡ, than non, than bùn), gỗ...

(Nhiên liệu trong công nghiệp, làm phân 112

Page 113: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Mỗi loại nhiên liệu đó có đặc

điểm gì

- Cho HS kết hợp quan sát biểu đồ

hàm lượng cacbon trong than,

năng suất toả nhiệt của các nhiên

liệu để hoàn thiên nội dung câu

hỏi trên.

- Cho HS tự đọc thông tin SGK

- Nếu nhiên liệu không cháy hết ,

theo em sẽ có những hậu quả gì?

bón, vật liệu trong xây dựng và sản xuất

giấy...)

b. Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế

biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hoả...), rượu

(Dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong,

một phần nhỏ để đun nấu và thắp sáng)

c. Nhiên liệu khí: các loại khí thiên nhiên,

khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than

(Năng suấy toả nhiệt cao, rễ cháy hoàn toàn,

ít gây tác hại cho môi trường, sử dụng trong

đời sống và trong công nghiệp)

Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức* GDMT:

- Theo em có những biện pháp nào để sử

dụng nhiên liệu có hiệu quả và giảm ô

nhiễm MTS

- Các nhóm bổ sung kiến thức.

- GV chốt lại ý chính

? Làm thế nào để cung cấp đủ không khí

hoặc oxi cho sự cháy?( Liên hệ thực tế )

? Trong thực tế khi đun nấu biên pháp

này em làm thế nào?

- Liên hệ thực tế khi đun củi, đun bếp ga..

III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào

cho hiệu quả.

1. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi

cho quá trình cháy: Thổi không khí

vào lò, xây ống khói cao để hút gió.

2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên

liệu với không khí hoặc oxi: Trộn đều

nhiên liệu khí, lỏng với oxi, chẻ nhỏ

củi, đập nhỏ than khi đốt cháy.

3. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng -> Tận dụng lượng nhiệt do sự cháy tạo ra.

4. Củng cố: - Cho HS hoàn thành bài tập 1, 4 SGK (Làm theo nhóm) 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài. - Làm bài tập 2, 3(SGK) - Chuẩn bị các nội dung cho giờ luyện tập.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

113

Page 114: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

5115 - 03 - 2017 1 9A15 - 03 - 2017 4 9B16 - 03 - 2017 4 9C

THỰC HÀNHTÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HIĐRO CACBON

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:- Khắc sâu kiến thức về hợp chất hiđro cacbon.2. Kỹ năng: - Sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các TN trên.- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học.- Viết tường trình thí nghiệm.3. Thái độ:- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học. II.Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất- Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh- Hoá chất: Đất đèn (CaC2), dung dịch brom, nước cấtIII.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách điều chế C2H2? Tính chất hoá học của C2H2? Tính chất vật lí của C2H2?3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV treo bảng phụ nội dung hướng dẫn HS làm thí nghiệm

GV: Lắp dụng cụ như H4.25a, hướng dẫn cho các nhóm HS làm thí nghiệm theo các bước sau:

- Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 mẩu CaC2, sau đó nhỏ khoảng 2-3 ml nước

- Thu khí C2H2 bằng cách đẩy nước

GV hướng dẫn HS làm các thí nghiệm về tính chất hoá học của C2H2

- Tác dụng với dung dịch brom: Dẫn khí C2H2 thoát ra ở ống nghiệm (A) vào ống

1. Thí nghiệm 1: Điếu chế C2H2

- C2H2 là chất khí không màu, ít tan trong nước

2. Thí nghiệm 2:

114

Page 115: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comnghiệm (C) đựng dung dịch brom

- Tác dụng với oxi (phản ứng cháy): Dẫn khí C2H2 qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt

*Lưu ý: Phải để cho khí thoát ra một lúc để đẩy hết không khí rồi mới đốt để tránh nổ

GV: Gọi HS nêu hiện tượng

GV hướng dẫn HS cho 1 ml C6H6 vào ống nghiệm đựng 2 ml nước cất lắc kĩ, sau đó để yên quan sát

- Tiếp tục cho thêm 2 ml dung dịch brom loãng, lắc kĩ sau đó để yên, tiếp tục quan sát màu của dung dịch

GV: Gọi HS nêu các hiện tượng thí

nghiệm

- Hiện tượng: ở ống nghiệm (C) màu da cam của dung dịch brom nhạt dần

PT: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

+ Khi đốt: C2H2 cháy với ngọn lửa màu xanh

PT: 2C2H2 + 5O2 0t 4CO2 + 2H2O

3.Thí nghiệm 3:

Hoạt động 2: Viết tường trình thí nghiệm.

Stt

Tên thí nghiệm

Các bước tiến hành

Hiện tượng

Giải thích viết PTHH

Kết luận TCHH của chất

1

2

3

4. Củng cố : Cho HS hoàn thành báo cáo theo mẫu tường trình.

- Nhận xét giờ thực hành.Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

Hoàn thành bảng tường trình.

Ôn tập các tính chất của hợp chất hiđro cacbon.

Nghiên cứu trước bài: Ancol etylic.

115

Page 116: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

5217 - 03 - 2017 1 9A17 - 03 - 2017 2 9B17 - 03 - 2017 3 9C

LUYỆN TẬP CHƯƠNG IVI- Mục tiêu.1. Kiến thức.- Biết được CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của me tan, etilen, axetilen, benzen. Cách điều chế Viết CTCT một số hiđrocacbon viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự. Phân biệt một số hiđrocacbon. Viết PTHH thực hiện chuyển hóa2. Kỹ năng: Rền luyện kĩ năng lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học. Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học.3. Thái độ- Giỏo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II- Chuẩn bị:III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới :

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Ôn tập kiến thức cần nhớ

- GV Đưa bài tập 1 trên bảng phụ:

Bài tập 1: Hoàn thành các nội dung

theo bảng sau:

Metan Etilen Axetilen Benzen

Công thức

cấu tạo

Đặc điểm cấu

tạo phân tử

Phản ứng đặc trưngứng dụng

chính

Hoạt động 2: Luyện tập.

116

Page 117: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- HS đại diện viết PTHH minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc trưng, có ghi điều kiện phản ứng.- GVnêu y/c bài tập 2: - Yêu cầu học sinh làm vào vở, gọi 2 HS trình bày trên bảng.

- Cho HS làm theo nhóm, yêu cầu đại diện 1 nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung.

Luyện tậpBài tập 2 (bài 1/33): Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử là : C3H8; C3H6; C3H4.

Bài tập: Có 2 bình đựng 2 chất khí là: CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dịch Brom có thể phân biệt được 2 chất khí trên không? Nếu có phân biệt được hãy nêu cách tiến hành.

Bài 4/133: Vì đốt cháy A được CO2 và H2O -> trong A phải chứa C, H và có thể có O.Theo bài: m C = 8,8 x 12/44 = 2,4; m H = 5,4 x2/18 = 0,6 => m O = 3 – (2,4 + 0,6) = 0. Vậy trong A không có chứa OGiả sử CTTQ của A: CxHy, ta có: x/y = 2,4/12 : 0,6/1 = 1 : 3 => CTPT của A có dạng: (CH3)n < 40 15 n < 40 => n = 1 và n = 2Nếu n =1 -> A là: CH3 (vô lí); n = 2 A là : C2H6 (Thoả mãn)c) A không thể làm mất màu dung dịch Brôm d) Phương trình của A với clo khi có ánh sáng: C2H6 + Cl2 -> C2H5Cl + HCl

4. Củng cố:

GV đưa trên bảng phụ tất cả phần kiến thức cần nhớ

HS nhắc lại những kiến thức cần nhớ.

5.Hướng dẫn về nhà

- Tự ôn phần kiến thức chưa ôn ở lớp, chuẩn bị bản tường trình giờ sau thực hành

- Về nhà làm bài tập 5 .

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp15 - 03 - 2017 1 9A

117

Page 118: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com51 15 - 03 - 2017 4 9B

16 - 03 - 2017 4 9C

THỰC HÀNHTÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HIĐRO CACBON

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:- Khắc sâu kiến thức về hợp chất hiđro cacbon.2. Kỹ năng: - Sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các TN trên.- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học.- Viết tường trình thí nghiệm.3. Thái độ:- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học. II.Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất- Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh- Hoá chất: Đất đèn (CaC2), dung dịch brom, nước cấtIII.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách điều chế C2H2? Tính chất hoá học của C2H2? Tính chất vật lí của C2H2?3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV treo bảng phụ nội dung hướng dẫn HS làm thí nghiệm

GV: Lắp dụng cụ như H4.25a, hướng dẫn cho các nhóm HS làm thí nghiệm theo các bước sau:

- Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 mẩu CaC2, sau đó nhỏ khoảng 2-3 ml nước

- Thu khí C2H2 bằng cách đẩy nước

GV hướng dẫn HS làm các thí nghiệm về tính chất hoá học của C2H2

- Tác dụng với dung dịch brom: Dẫn khí C2H2 thoát ra ở ống nghiệm (A) vào ống nghiệm (C) đựng dung dịch brom

1. Thí nghiệm 1: Điếu chế C2H2

- C2H2 là chất khí không màu, ít tan trong nước

2. Thí nghiệm 2:

118

Page 119: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Tác dụng với oxi (phản ứng cháy): Dẫn khí C2H2 qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt

*Lưu ý: Phải để cho khí thoát ra một lúc để đẩy hết không khí rồi mới đốt để tránh nổ

GV: Gọi HS nêu hiện tượng

GV hướng dẫn HS cho 1 ml C6H6 vào ống nghiệm đựng 2 ml nước cất lắc kĩ, sau đó để yên quan sát

- Tiếp tục cho thêm 2 ml dung dịch brom loãng, lắc kĩ sau đó để yên, tiếp tục quan sát màu của dung dịch

GV: Gọi HS nêu các hiện tượng thí

nghiệm

- Hiện tượng: ở ống nghiệm (C) màu da cam của dung dịch brom nhạt dần

PT: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

+ Khi đốt: C2H2 cháy với ngọn lửa màu xanh

PT: 2C2H2 + 5O2 0t 4CO2 + 2H2O

3.Thí nghiệm 3:

Hoạt động 2: Viết tường trình thí nghiệm.

Stt

Tên thí nghiệm

Các bước tiến hành

Hiện tượng

Giải thích viết PTHH

Kết luận TCHH của chất

1

2

3

4. Củng cố : Cho HS hoàn thành báo cáo theo mẫu tường trình.

- Nhận xét giờ thực hành.Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

Hoàn thành bảng tường trình.

Ôn tập các tính chất của hợp chất hiđro cacbon.

Nghiên cứu trước bài: Ancol etylic.

119

Page 120: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

4524 - 02 - 2015 1 9A24 - 02 - 2015 3 9B24 - 02 - 2015 2 9C

ME TANCTPT: CH4

PTK : 16I.Mục tiêu1. Kiên thức: Biết được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của metan.Biết được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết công thức phân tử.3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.II. Chuẩn bị: Mô hình phân tử metan (dạng đặc, dạng rỗng)III.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC? Viết CTCT của hợp chất có công thức phân tử sau: C4H10, C4H8, C4H8O.3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lý.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan

GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tính chất vật lí của metan

- Trạng thái tự nhiên (SGK)

- Tính chất vật lí: Metan là 1 chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí (d = 16/29), ít tan trong nước.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử metan (dạng đặc, dạng rỗng) và yêu cầu HS viết CTCT của metan từ đó rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của metan. GV giới thiệu: Liên kết đơn là liên kết bền.

CTCT của metan:

H

|

H - C - H

|

H

* Đặc điểm: Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.

Hoạt động 3: Tính chất hóa học Hoạt động của GV và HS Nội dung

120

Page 121: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

GV giới thiệu: Khi đốt cháy metan người ta thu được nước và khí CO2

?/ Muốn biết dấu hiệu có khí CO2 ta làm thế nào?

GV giới thiệu: Phản ứng đốt cháy metan toả nhiều nhiệt. Vì vậy, người ta thường dùng metan làm nhiên liệu. Hỗn hợp 1 thể metan và 2 thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.

GV giới thiệu thí nghiệm SGK và yêu cầu HS nêu hiện tượng, rút ra nhận xét.

GV giới thiệu: Mô phỏng sự thay thế nguuyên tử hiđro bằng clo ở các giai đoạn

?/ Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại phản ứng gì?GV: nhìn chung các hợp chất hiđro cacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều có phản ứng thế.

1.Tác dụng với oxi

* Đốt cháy metan ta thu được:

- Khí CO2 (dựa vào dấu hiệu: nước vôi trong vẩn đục)

- Hơi nước (vì có các giọt nước bám vào thành ống nghiệm)

PT: CH4 + 2O2 0t CO2 + 2H2O

2. Tác dụng với clo:

- Hiện tượng: Màu vàng của clo biến mất, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Màu vàng của clo mất đi chứng tỏ đã có phản ứng hoá học xảy ra. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Vậy sản phẩm (khi tan vào nước) tạo thành dung dịch axit.

PT: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl ASKT

- Phản ứng trên được gọi là phản ứng thế.

Hoạt động 4 : Ứng dụngHoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các ứng dụng của metan

* Ứng dụng của metan: Làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất.

- Là nguyên liệu để điều chế hiđro theo sơ đồ: Metan + nước

0t CO2 + H2

Xúc tác

- Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác

4. Củng cố :

GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt

cháy hết 3,2 gam khí metan

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- BTVN: 1,2,3,4SGK. Nghiên cứu trước bài : Etylen.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp121

Page 122: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

53 22 - 03 - 2017 1 9A 22 - 03 - 2017 4 9B 23 - 03 - 2017 4 9C

KIỂM TRA MỘT TIẾTI.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và vận

dụng làm bài tập.Phân loại, viết được công thức cấu tạo của một số HCHC.Biết

được tính chất hóa học của Metan, Etilen, Axetilen.

2. Kỹ năng : Nhận biết các chất có thể tham gia phản ứng hoá học.

- Xác định được các chất tham gia PƯHH thế và phản ứng cộng.vận dụng giải

toán tính thành phần % của các chất trong hỗn hợp.

3.Thái độ : Giáo dục tính trung thực trong kiểm tra.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra phát cho học sinh.

2. Học sinh:Ôn tập các phần đã học

III. Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định lớp.

2. Đề bài.

Ma trận đề kiểm tra.

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

CộngNhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng ở mức cao

hơnTN TL TN TL TN TL TN

I. Hợp chất vô cơ và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nguyên tắc sắp xếp bảng hệ thống tuần hoàn,Viết PTHH HCHC và nhận

Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

122

Page 123: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.combiết hóa chất.

Số câu hỏi 1 1 21,0Số điểm 0,5 0,5

II. Hợp chất hữu cơ . Metan – Etilen – Axetilen

Phân loại HCHC, phản ứng thế, phản ứng cộng trong HCHC, TCHH của metan, etilen, axetilen.

Tính chất hóa học của chất có liên kết đôi. Và của chất chỉ có liên kết đơn.

Nhận biết chất khíViết công thức cấu tạo HCHC

Phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong HCHC

Viết công thức cấu tạo HCHC

Số câu hỏi 4 2 1 1 87Số điểm 2 1 2 2

IV.Tổng hợp các nội dung trên

PƯ Cháy của HCHC.Tính toán dựa vào tính chất của HCHC.

Số câu hỏi 1 1Số điểm 2 2Tổng số câu 5 4 2 11Tổng số điểm 2,5 3,5 4 10

A.Trắc nghiệm :(4đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B,C,D đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1. Trong thực tế, khi lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước. Vậy, khí đó là:A. Metan; B. Oxi; C. Cacbonic; D. HiđroCâu 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:

A. 8 chu kỳ 7 nhóm B. 7 chu kỳ 8 nhóm C. 8 chu kỳ 8 nhóm D. 7 chu kỳ 7 nhóm

Câu 3. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. CH4; B. C2H6O; C. C2H4; D. C2H2

Câu 4. Dãy nào được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố:A. F, Cl, Br,I B. I, Br, Cl, F C. Cl, F, Br, I D. F, Cl, I, BrCâu 5. Những chất nào sau đây đều là hidrocacbon: A. C2H4 , C2H6 , C2H2 , C6H6 B. C6H5Br , CH4O , HNO3 , C6H6 C. FeCl2 ,C2H6O , CH4 , NaHCO3 D. CH3NO2 , CH3Br , NaOH123

Page 124: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Câu 6. Phản ứng hóa học đặc trưng của hợp chất hữu cơ chỉ gồm toàn liên kết đơn: A.Phản ứng cháy B.Phản ứng thế C.Phản ứng cộng D.Phản ứng trùng hợp.Câu 7. Trong số các chất hữu cơ sau, chất nào tác dụng với dung dịch Brom: A. CH2 = CH – CH3 B. CH3 – CH2 – CH3 C. CH3- CH3 D. CH3-CH2-OHCâu 8. Các chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ: A. C2H3O2Na, C2H5OH, CH3Cl C. CO, C2H6O, C2H2Br2

B. C6H6 , CO2, CH4, D. C2H5OH, C2H2Br2 ,CaCO3

B.Tự luận ( 6 đ) Câu 9:(2đ) Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử sau: a. C2H5Br b. CH4O c. C3H6

Câu 10:(2đ) Có 3 khí đựng trong 3 bình kín, CH4, C2H4, CO2 bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết từng khí trên. Viết các PTHH nếu có. Câu 11: (2 điểm) Dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 qua bình đựng dung dịch brom dư, sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau thí nghiệm thấy có một chất khí thoát ra khỏi bình. Đốt cháy chất khí này rồi dẫn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 20 g kết tủa trắng. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra? b.Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu? (Cho biết : C = 12, H = 1, O = 16 , Ca = 40)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 1

A. Trắc nghiệm : (4 đ) : Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8Đáp án C B B D B A A B

B. Tự luận : 6 đCâu 9(2đ)a. CH3 – CH2 – Br (0,5 đ) b. CH3 – OH (0,5 đ)

c. CH2 = CH – CH3 (0,25 đ) và CH2 ( 0,25

CH2 CH2

d. CH3– CH2– CH2– CH2– CH3

Câu 10: (2 đ). Cách nhận biết:

Dùng dd brom, 1 khí làm dd brom mất màu là C2H4 nhận biết. Còn lại khí

CH4 , CO2.

C2H2 + 2Br2 C2H2Br4.

Dùng nước vôi trong. Khí làm dục nước vôi trong là CO2.124

Page 125: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comPTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

Chất khí còn lại là CH4.

Câu 11:( 2 đ)

C2H4 + Br2 C2H4Br2

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,5đ

1mol 2mol 1mol

0,2mol 0,2mol

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,25đ

1mol 1mol 1mol

0,2mol 0,2mol

Số mol của CaCO3: 20 / 100 = 0,2mol 0,25đ

Thể tích của CH4: 0,2 * 22,4 = 4,48 lit 0,25đ

Thể tích của C2H4 : 6,72 -4,48 =2,24 lit 0,25đ

% thể tích CH4: 4,48 / 6,72 * 100 = 66,7 % 0,25đ

% thể tích C2H4 : 2,24 / 6,72 *100 = 33,3 % 0,25đ

(Đề 2 tương tự)

Cuối giờ giáo viên thu bài về chấm.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp24 - 03 - 2017 1 9A

125

Page 126: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com54 24 - 03 - 2017 2 9B

24 - 03 - 2017 3 9C

CHƯƠNG V: DẪN XUÂT CỦA HIDROCACBON - POLIMEANCOL ETYLIC

I. Mục tiêu:1. Kiến thức:-HS biết ®îc c«ng thøc ph©n tö, c«ng thøc cÊu t¹o, tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt ho¸ häc vµ øng dông cña rîu etylic. BiÕt ®îc nhãm -OH lµ nhãm nguyªn tö g©y ra tÝnh chÊt ho¸ häc ®Æc trng cña r-îu.- BiÕt ®é rîu, c¸ch tÝnh ®é rîu, c¸ch ®iÒu chÕ rîu.- ViÕt ®îc PTHH ph¶n øng cña rîu víi natri, biÕt c¸ch gi¶i mét sè bµi tËp vÒ rîu.2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng viết công thức phân tử,viÕt ®îc PTHH.3. Thái độ:- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.II.Chuẩn bị

- Ho¸ chÊt: Rîu Etylic, Na, níc.- Dông cô: ChÐn sø, èng nghiÖm, diªm....- M« h×nh ph©n tö rîu etylic d¹ng ®Æc, rçng. III.Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:3.Bài mới:

Hoạt động 1: TÝnh chÊt vËt lÝ.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Cho HS quan s¸t lä ®ùng rîu etylic- GV cho HS lµm thÝ nghiÖm hoµ tan rîu vµo níc.- Cho HS lµm thÝ nghiÖm hoµ tan rîu vµ iod.- Cho HS nªu nhËn xÐt. Neu tÝnh chÊt vËt lÝ cña rîu etylic?- GV giíi thiÖu cho HS vÒ ®é r-îu, c¸ch tÝnh ®é rîu.Lu ý: Vr, Vdr cïng ®¬n vÞ ®o.- HS ¸p dông tÝnh mét sè bµi tËp ®¬n gi¶n vÒ®é rîu.? Dùa vµo kh¸i niÖm h·y trt×nh bµy c¸ch pha chÕ rîu 40 ®é.

I.TÝnh chÊt vËt lÝ.- Rîu etylic lµ chÊt láng, kh«ng mµu, s«i ë 78,30C.- NhÑ h¬n níc, tan v« h¹n trong níc, hoµ tan ®îc nhiÒu chÊt nh iod, benzen...

* §é rîu: Sè ml rîu etylic cã trong 100 ml hçn hîp rîu víi nícVD: Rîu 450: NghÜa lµ 100 ml dd rîu cã 45 ml rîu nguyªn chÊt, 55 ml níc* §r = Vr/Vdr x 100

126

Page 127: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động 2: CÊu t¹o ph©n tö.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức-Hs quan s¸t m«h×nh ph©n tö rîu etylic - Gv yªu cÇu hs viÕt CTCT d¹ng triÓn khai vµ thu gän

? H·y nªu nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña rîu etylicGv: nhãm –OH lµm cho rîu cã t/c ®Æc trng(gièng t/c cña kiÒm). PhÇn gièng hi®rocacbon-> t/c g×?

II.CÊu t¹o ph©n tö

- C«ng thøc cÊu t¹o cña rîu etylic: H H H - C - C - O - H hay CH3 - CH2 - OH

H H- Trong ph©n tö rîu etylic cã 1 nguyªn tö H kh«ng liªn kÕt víi nguyªn tö C mµ liªn kÕt víi nguyªn tö O t¹o ra nhãm -OH. ChÝnh nhãm -OH nµy lµm cho r-îu cã tÝnh chÊt ®Æc trng.

Hoạt động 3:TÝnh chÊt ho¸ häc .

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

- HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm, quan s¸t vµ gi¶i thÝch hiÖn tîng.GVGT: nhiÖt cña ph¶n øng 1374kj? øng dông cña ph¶n øng

-GV híng dÉn hs lµm thÝ nghiÖm

III.TÝnh chÊt ho¸ häc1. Ph¶n øng víi oxi- ThÝ nghiÖm: §èt rîu etylic trong kh«ng khÝ- HiÖn tîng: Rîu ch¸y víi ngän löa mµu xanh, to¶ nhiÒu nhiÖt.C2H6O + 3O2 t0 2CO2 +3H2O2. Ph¶n øng víi natri- ThÝ nghiÖm: Cho mÈu Na vµo cèc ®ùng rîu etylic.- HiÖn tîng: Cã bät khÝ tho¸t ra, mÈu Na tan dÇn- PTHH:2CH3CH2OH+2Na ->2CH3CH2ONa + H2 NatrietylatLu ý: Natri ph¶n øng víi rîu etylic kh«ng m·nh liÖt b»ng ph¶n øng cña natri víi níc.3. Ph¶n øng víi axit axetic ( Häc ë bµi sau )

127

Page 128: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động 4: Ứng dông.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- Hs nghiªn cøu SGK + liªn hÖ thùc tÕ t×m hiÓu nh÷ng øng dông cña Rîu etylic?

IV.Ứng dông- Dïng lµm dung m«i, nhiªn liÖu- Lµ nguyªn liÖu ®iÒu chÕ axit axetic, cao su tæng hîp, dîc phÈm...- Mét phÇn nhá dïng ®Ó uèng

Hoạt động 5: §iÒu chÕ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung- Cho HS nªu c¸c c¸ch ®iÒu chÕ rîu?- GV bæ sung hoµn chØnh kiÕn thøc

V.§iÒu chÕ- Thêng ®îc ®iÒu chÕ theo 2 c¸ch sau:- Tinh bét hoÆc ®êng lªn men rîu etylichoÆc: Cho etilen t¸c dông víi n-íc:C2H4 + H2O axit C2H5OH

4.Cũng cố: - Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, 2, 3 SGK ( Lµm theo nhãm )5.Hướng dẫn về nhà:- Häc bµi - Lµm bµi tËp 4, 5 ( SGK ) /139.

128

Page 129: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

129

Page 130: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

5529 - 03 - 2017 1 9A29 - 03 - 2017 4 9B30 - 03 - 2017 4 9C

AXIT AXETICI- Mục tiêu.1. Kiến thức.-Biết được CTCT, tính chất hoá học, tính chất lí học và ứng dụng của axit axetic.Biết nhóm - COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit.Biết khái niệm este và phản ứng este hoá.2. Kỹ năng.- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các thí nghiệm rút ra tính chất.- Viết được phản ứng của axit axetic với các chất- Biết được mối liên hệ giữa hiđro cacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là ettlen, axit axetic và etyaxetat- Viết PTPƯ theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất3. Thái độ- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.II- Chuẩn bị:GV: Mô hình phân tử axit axetic (dạng đặc, dạng rỗng), chuẩn bị dụng cụ và hoá chất- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, hệ thống ống dẫn khí- Hoá chất: CH3COOH, H2O, dd Na2CO3, dd NaOH, phenol phtalein, quỳ tímIII.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:?/ Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của ancol etylic?

Chữa bài tập 5 (139)

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Tính chất vật lý.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Cho HS quan sát lọ đựng axit axetic và liên hệ với thực tế (giấm ăn là dung dịch CH3COOH: 2 - 5%)

GV: Gọi HS nhận xét về tính chất vật lí của CH3COOH

GV: Cho HS nhỏ vài giọt dung dịch CH3COOH vào ống nghiệm đựng nước, quan sát

- CH3COOH là một chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

130

Page 131: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comGV: Cho HS quan sát mô hình phân tử CH3COOH (dạng đặc, dạn rỗng) và gọi HS viết CTCT và nhận xét về đặc điểm cấu tạo

GV: Nhấn mạnh về cấu tạo của nhóm

- COOH và lưu ý về nguyên tử H trong nhóm - COOH

- CTCT:

H O

|

H- C - C

|

H O -H

Hoặc CH3 - COOH

- Đặc điểm: Trong phân tử CH3COOH có nhóm - COOH, nhóm này làm cho phân tử có tính axit

Hoạt động 3: Tính chất hóa học.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Gọi HS nêu các tính chất hoá học của axit nói chung?

?/ Axit axetic có tính chất hoá học của axit không?

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo các bước sau:

- TN1: Nhỏ 1 giọt dd CH3COOH vào 1 mẩu giấy quỳ tím

- TN2: Nhỏ vài giọt dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứa dd Na2CO3

- TN3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứa dd NaOH có thêm vài giọt dd phenol phtalein

GV: Gọi HS nhận xét và viết PTPƯ

GV: CH3COOH cũng phản ứng với kim loại và oxit bazơ

GV: Gọi HS nêu kết luận

GV: CH3COOH là một axit yếu.

GV: Giới thiệu tính chất khác của CH3COOH. Đó là phản ứng của CH3COOH với C2H5OH thục loại phản ứng este hoá

GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ

1. Axit axetic có tính chất hoá học của axit không?

* Nhận xét:

- TN 1: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ

- TN 2: Sủi bọt, có khí thoát ra

2CH3COOH + Na2CO3

2CH3COONa + H2O + CO2

- TN 3: Dung dịch ban đầu có màu đỏ về sau mất màu

CH3COOH + NaOH CH3COONa +H2O

Kết luận: CH3COOH là một axit hữu cơ yếu có đầy đủ tính chất hoá hoc của một axit

2. Tác dụng với rượu etylic

PT: CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O

(etyaxetat)

131

Page 132: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com+ etyaxetat là este

Hoạt động 4: Ứng dụng.GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ ứng dụng của CH3COOH và nêu ứng dụng của CH3COOH

ứng dụng của CH3COOH

Hoạt động 5: Điều chế.GV thuyết trình cách sản xuất CH3COOH tronh công nghiệp từ butan

?/ Trong thực tế, người ta sản xuất giấm ăn như thế nào? Yêu cầu HS viết PTPƯ

- Trong công nghiệp CH3COOH được điều chế theo cách sau:

2C4H10 + 5O2 0,txt 4CH3COOH +

2H2O

- Để sản xuất giấm ăn, người ta dùng phương pháp lên men rượu etylic

men giấm

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

4. Củng cố: - Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2 SGK ( Làm theo nhóm )5. Hướng dẫn về nhà:- Học bài - Làm bài tập ( SGK )

132

Page 133: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

133

Page 134: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

5631 - 03 - 2017 1 9A31 - 03 - 2017 2 9B31 - 03 - 2017 3 9C

MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETYLEN-ANCOL ETYLIC-AXIT AXETIC LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu.1. Kiến thức.- Biết được mối liên hệ giữa hiđro cacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là ettlen, axit axetic và etyaxetat Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat.2. Kỹ năng.- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các thí nghiệm rút ra tính chất. Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng.3. Thái độ:- Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn, củng cố niềm tin vào khoa học. II- Chuẩn bị:III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:?/ Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của axit axetic?

3. Bài mới :Hoạt động 1 : Sơ đồ liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Sơ đồ liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic.

- GV đưa sơ đồ trên bảng phụ.

- HS Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ?

?Qua sơ đồ trên cho HS tự phân tích để thấy mối liên hệ giữa các chất trên.

I. Sơ đồ liên hệ giữa etylen, rượu etylic

và axit axetic

- Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ:

Etilen ->Rượu etylic->Axit axetic->

-> Etyl axetat.

Hoạt động 2: Luyện tập.

Hoạt động của GV và HS Nội dung- GV nêu y/c bài tập 1:

- HS làm bài tập theo nhóm, cho đại diện 2 nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung để hoàn thành chuỗi biến hoá hoá học trên.- GV nêu y/c bài tập 2

II) Luyện tập

Bài tập 1: Chọn các chất thích hợp thay vào các chữa cái rồi viết PTHH theo những chuyển đổi hoá học đã

134

Page 135: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Cho HS làm bài tập theo nhóm, cho đại diện 2 nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung để hoàn thành chuỗi biến hoá hoá học trên.

* GV lưu ý cho HS có thể chọn nhiều hơn 2 cách như đề bài yêu cầu.

- HS đọc bái 3/144 SGK

Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời miệng, về nhà làm vào vở

- HS đọc bài 3/144 SGK

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, hướng dẫn HS giải bài tập.

- Cho HS làm bài tập vào vở.

- Cho HS lên bảng chữa bài, GV chấm một số bài cho HS

- GV chữa bài và nhận xét, rút kinh nghiệm làm bài cho HS.

chọn:

Bài tập 2: Nêu 2 phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH. Viết PTHH nếu có.

Bài tập 3:/ 144

C vừa tác dụng với natri vừa tác dụng với Na2CO3 -> C là axit và trong phân tử phải có nhóm –COOH. Vậy trong 3 chất đó C là C2H4O2.

Chất A tác dụng được với natri -> trong 2 chất còn lại A phảI là C2H6O, Chất B không tác dụng natri, không tan trong nước

CTCT: A: CH3 – CH2 – OH

B: CH2 = CH2

C: CH3 – COOH

Bài tập 4/144:

Đốt A thu được CO2 và nước -> A chứa C,H vá có thể có O

Theo bài có: m C = 44 x 12/44 = 12 g; m H = 27 x 2/18 = 3 g

m O = 8 g. Gọi CTTQ của A là:

CxHyOz .Ta có: M h/c = 23 x 2 = 46 g

x : y : z = 12/12 : 3/1 : 8/16 = 1 : 3 :0,5 = 2:6:1

Công thức của A là: (C2H6O)n = 46 -> n = 1 => CTPT của A: C2H6O

4.Củng cố: - Cho HS quan sát lại sơ đồ mối liên hệ giữa các chất đã học và nêu phản ứng đặc trưng cho mỗi chất đó5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài. Làm bài tập 5 ( SGK ) , 46.2; 46.3 SBT Bài 5: C2H4 + H2O -> C2H5OH n C2H4 = 22,4/22,4 = 1 mol Theo PT : n C2H5OH = n C2H4 = 1 mol -> m C2H5OH= 1 x 46 = 46 g Theo bài : thực tế thu được 13,8 g -> H% là: 13,8 x 100/46 = 30%135

Page 136: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

5705 - 04 - 2017 1 9A05 - 04 - 2017 4 9B07 - 04 - 2017 3 9C

CHẤT BÉO

I- Mục tiêu.1. Kiên thức. Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 ' đặc niêm cấu tạo. Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan. Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong môi trờng axit và trong môi trường kiềm ( phản ứng xà phòng hóa)2. Kỹ năng. Rèn luyên kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các thí nghiệm rút ra tính chất. Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo. Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm. Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II- Chuẩn bị:- Hoá chất: Dầu ăn, benzen, nước- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút...III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Cho 9 g CH3COOH tác dụng với C2H5OH trong môi trường axit đặc nóng. Viết PTPƯ xảy ra, cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào – Tại sao? Tính số gam rượu etylic cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn.3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Chất béo có ở đâu?Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

? Những loại thực phẩm nào chứa nhiều chất béo?

( Yêu cầu HS phân thành nhóm chứa nhiều, chứa ít và không chứa chất béo )

- Chất béo chứa nhiều trong cơ thể động, thực vật.

Hoạt động 2: Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào?Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm để tìm ra tính chất vật lí của chất béo.

- Thí nghiệm: Cho vài giọt dầu ăn lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng nước và benzen

- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, dầu hoả, xăng...

136

Page 137: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Lắc nhẹ, quan sát hiện tượng.

- Rút ra tính chất vật lí của chất béo.

Hoạt động 3: Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Yêu cầu HS cho biết trạng thái của dầu ăn và mỡ ở điều kiện thường. Chúng khác nhau ở điểm nào ?

- Như vậy thành phần của mỡ và đầu ăn có giống nhau không?

- GV nêu vấn đề: Cơ thể chúng ta hấp thụ các chất béo như thế nào?

Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức chung là

( R - COO )3C3H5.

Ví dụ: Công thức của một số chất béo:

(C17H35COO)3C3H5; C15H31COO)3C3H5

( C17H33COO)3C3H5...

Hoạt động 4:Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV giới thiệu các phản ứng thuỷ phân của chất béo.

- Nhấn mạnh, PƯ xà phòng hoá cũng là phản ứng thuỷ phân và xảy ra dễ dàng hơn.

- Yêu cầu HS viết các PƯ thuỷ phân với một số chất béo cụ thể

- Cho HS liên hệ tại sao khi nấu canh cá, thịt chua ăn lại ngon hơn .

- GV giới thiệu cho HS muối của các axit béo là thành phần chính của xà phòng, gọi phản ứng thuỷ phân trong môi tr-ường kiềm của chất béo là phản ứng xà phòng hoá

- Đun chất béo với nước, có axit làm xúc tác, chất béo tác dụng với nước sinh ra glixerol và các axit béo:

( R - COO )3C3H5 + 3H2O t0, axit

C3H5(OH)3 + 3RCOOH

- Đun chất béo với dd kiềm, chất béo cũng bị thuỷ phân sinh ra glixerol và muối của các axit béo:

( R - COO )3C3H5 + 3NaOH t0, axit

C3H5(OH)3 + 3RCOONa

Hoạt động 5: Chất béo có ứng dụng gì?Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Hãy kể vai trò của chất béo với cơ thể ng-ời và động vật.

- Cho HS bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

- Nêu các cách bảo quản chất béo?

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể.

- Là nguyên liệu điều chế glixerol và xà phòng

* Bảo quản chất béo

4.Củng cố: Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2 SGK (Làm theo nhóm)5. Hướng dẫn về nhà: Học bài. Làm bài tập 4, 5 (SGK)

- Chuẩn bị nội dung giờ sau luyện tập.

137

Page 138: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

5807 - 04 - 2017 1 9A07 - 04 - 2017 2 9B13 - 04 - 2017 4 9C

THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ANCOL ETYLIC VÀ AXIT AXETIC

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

HS biết làm:Thí nghiệm thể hiện tính axit của axit axetic.Thí nghiệm tạo este etyl

axetat. Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có những tính chất chung của

một axit (tác dụng với CuO, CaCO3 quỳ tím , Zn)

Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetat.

Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.

Viết phương trình HH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện.

2. Kỹ năng:

- Sử dụng các dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các TN trên.

Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hóa học. Viết

tường trình thí nghiệm.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học.

II.Chuẩn bị. - Hoá chất: axit axetic, giấy quỳ tím, kẽm viên, đá vôi, bột CuO, ancol etylic, axit

H2SO4đặc, dd muối ăn bão hoà.

- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ

tinh, ống hút...

III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( Bản tường trình)

- Nêu tính chất hóa học của ancol etylic, axit axetic.

3. Bài mới:

138

Page 139: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm.

- Cho HS thực hành theo nhóm.

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm- Hướng dẫn HS cách lắp dụng cụ làm thí nghiệm.- Lu ý cho HS cách đun chất lỏng trong ống nghiệm.- Chú ý thao tác nhỏ dd H2SO4 đặc.- Quan sát sản phẩm thu được, chú ý thao tác ngửi hoá chất.

- Đại diện HS báo cáo kết quả nhóm.- GV nhận xét, cho điểm các nhóm.

I) Tiến hành thí nghiệm.Thí nghiệm 1: Tính axit của axit axetic.- Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm: Mẩu giấy quỳ tím, viên kẽm, mẩu đá vôi, bột CuO- Cho tiếp 2 ml axit axetic vào từng ống nghiệm- Quan sát hiện tượng xảy raThí nghiệm 2: Phản ứng của rượu etylic với axit axetic.- Cho vào ống nghiệm A 2 ml rượu 960, 2 ml axit axetic, nhỏ thêm từ từ khoảng 1 ml H2SO4 đặc, lắc đều.- Lắp dụng cụ như hướng dẫn.- Đun nhẹ cho chất lỏng bay hơi từ từ sang ống B- Lấy ống B, cho vào đó 2 ml dd muối ăn bão hoà.- Quan sát mùi rồi nhận xét.- Giải thích, viết PTHH.

Hoạt động 2: Viết tường trình thí nghiệm.

Stt

Tên thí nghiệm

Các bước tiến hành

Hiện tượng

Giải thích viết PTHH

Kết luận TCHH của chất

1

2

3

4. Củng cố : Cho HS hoàn thành báo cáo theo mẫu tường trình.

- Nhận xét giờ thực hành.Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Hoàn thành bảng tường trình.

- Ôn tập các tính chất của hợp chất hiđro cacbon.

- Chuẩn bị nội dung giờ sau luyện tập.

139

Page 140: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

5912 - 04 - 2017 1 9A12 - 04 - 2017 4 9B14 - 04 - 2017 3 9C

LUYỆN TẬP : ANCOL ETYLIC,AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO

I- Mục tiêu.1. Kiến thức. CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trng), ứng dụng chính của ancol etylic, axit axetic, chất béo.Cách điều chế axit axetic, ancol etylic, chất béo. Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các chất trên Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong ancol etylic)2. Kỹ năng. Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi tr-ường kiềm. Tính toán theo phương trình hóa học.3. Thái độ:- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II- Chuẩn bị:III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cần nhớ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Đa bài tập 1 trên bảng phụ:

- Hoàn thành các nội dung theo bảng

sau: ( Làm theo nhóm )

Công thức cấu tạo

Rượu etylic C2H5OH

Axit axetic CH3COOH

Chất béo (RCOO)3C3H5

Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

bài tập 2 trên bảng phụ: Cho các chất sau:

Ancol etylic, axit axetic, chất béo.

- Phân tử chất nào có nhóm -OH? Nhóm -COOH?

- Chất nào tác dụng được với K? với Zn?

Bài 7/149:

PTHH : CH3COOH + NaHCO3

-> CH3COONa + CO2 + H2O

a) Theo bài: khối lợng

140

Page 141: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comVới NaOH? Với K2CO3?

Viết các PTHH minh hoạ

- Yêu cầu học sinh làm vào vở, gọi 2 HS trình bày trên bảng.

- GV chấm một số vở của HS, nhận xét.

bài tập 3: Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống rồi hoàn thành PTHH:

a) C2H5OH + ... -> ... + H2

b) C2H5OH + ... -> CO2 + ...

c) CH3COOH + ... -> CH3COOK + ...

d) CH3COOH + .... -> CH3COOC2H5 + ...

e) CH3COOH + ... -> ... + CO2 + ...

g) CH3COOH + ... -> ... + H2

- Cho HS làm theo nhóm, yêu cầu đại diện 1 nhóm chữa bài, các nhóm khác bổ sung.

Bài tập: Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta được giấm ăn.

a) Từ 10 lít rượu 80 có thể tạo ra được bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu suất quá trình lên men là 92% và rượu etylic có d = 0,8 g/cm3.

b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lượng dung dịch giấm thu được là bao nhiêu?

- GV hướng dẫn HS giải bài tập này, yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày cách tìm A, B, C. Yêu cầu HS về nhà làm vào vở

CH3COOH trong 100 g dd 12%:

m = 100 x 12/100 = 12 g =>

n CH3COOH = 12/60 = 0,2 mol

Theo PTHH:

n NaHCO3 = n CH3COO= 0,2 mol => m NaHCO3 = 0,2 x 84 = 16,8 g

Khối lượng dung dịch NaHCO3

8,4% : 16,8 x 100/8,4 = 200 g

b) Dung dịch sau phản ứng có muối CH3COONa

Theo PTHH: n CH3COONa = n CH3COOH = 0,2 mol => m CH3COONa = 0,2 x 82 = 16,4 g

Khối lượng dd sau phản ứng:

200 + 100 – ( 0,2 x 44) = 291,2 g

Nồng độ % của dd sau phản ứng : C% CH3COONa

= 16,4 x 100/ 291,2 = 5,6%

4. Củng cố:

GV đa trên bảng phụ tất cả phần kiến thức cần nhớ.

5.Hướng dẫn về nhà: Tự ôn phần kiến thức, chuẩn bị giờ sau kiểm tra.

- Về nhà làm bài tập 2, 4 (SGK), 48.5; 48.6

141

Page 142: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

60 14 - 04 - 2017 1 9A 14 - 04 - 2017 2 9B 20 - 04 - 2017 4 9C

KIỂM TRA MỘT TIẾTI.Mục tiêu:1. Kiến thức: Rượu etylic: Tính chất vật lý, hóa học của rượu etylic; Đặc điểm cấu tạo của rượu etylic; Khái niệm độ rượu; Điều chế rượu. Axit axetic: Đặc điểm cấu tạo của axit axetic; Tính chất hóa học của axit axetic. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic:Thiết lập sơ đồ mối liên hệ giữa hidrocacbon với rượu và axit...2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học theo dãy biến hoá . Phân biệt ancol etylic, axit axetic và etyl axetat.Xác định thành phần mỗi chất trong hỗn hợp trước phản ứng dựa vào bài toán tính theo phương trình hóa học và nồng độ dung dịch. 3.Thái độ : Giáo dục tính trung thực trong kiểm tra.II. Chuẩn bị:1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra phát cho học sinh2. Học sinh:ôn tập các phần đã họcIII. Tiến trình lên lớp.1.Ổn định lớp. 2. Đề bàiMa trận đề kiểm tra.

Nội dung

Mức độ nhận thức

TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn

TN TL TN TL TN TL TN TL

Ancol etylic

- Tính chất vật lý, hóa học của rượu etylic.- Đặc điểm cấu tạo của rượu etylic.

- Khái niệm độ rượu- Điều chế rượu.

Xác định CTPT của hợp chất 3,5

Số điểm

0.5 1,0

Axit axetic

- Đặc điểm cấu tạo của

- Nhận biết các dung

3,0

142

Page 143: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comaxit axetic- Tính chất hóa học của axit axetic.

dịch dựa vào tính chất.- Xác định các chất tham gia phản ứng.

Số điểm 0,5 2,0 1,0 1,5

Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic

Thiết lập sơ đồ mối liên hệ giữa hidrocacbon với rượu và axit..

Phân biệt rượu etylic, axit axetic và etyl axetat

3,5

Số điểm 2,0 1.5

Tổng 1,0 2,0 1,0 2,0 1,0 1,5 1,5 10ĐỀ RA

I-Trắc nghiệmHãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Rượu etylic phản ứng được với kim loại nào sau đây?

A. Đồng. B. Kẽm.C. Bạc D. Natri.

Câu 2: Hòa 4 lít rượu etylic vào 6 lít nước. Dung dịch thu được có độ rượu là: A. 250 B. 200 C. 400 D. 20

Câu 3: Dãy nào sau đây chứa các chất đều phản ứng được với axit axetic?A. Ag, NaOH, CaCO3, C2H5OH. B.Na2CO3,Mg,NaOH,C2H5OH.C. Ag, HCl, NaOH, C2H5OH. D.Cu, HCl, CaCO3, C2H5OH.

Câu 4 : Giấm ăn là dung dịch axit axetic,trong đó nồng độ axit axetic từ:A. 15-20% B. 10-15% C. 5-10% C. D.2-5%

Câu 5: Ancol Etylic có thể được điều chế từ:A.Tinh bột B. Đường C. Etilen D.Tinh bột,đường,etylen.Câu 6:Axit axetic có phản ứng với bazơ,oxit bazơ, kim loại trước hiđro và

muối,bởi vì:A. Phân tử có chứa nguyên tử oxi. B. Phân tử có nguyên tử oxi và cacbon.C. Phân tử có nhóm COOH . D. Phân tử có chứa C, H, O.Câu 7:Cho 5,6 lit khí etylen (đktc) tác dụng với nước có xúc tác axit sunfuric thì

thu được 2,3 gam C2H5OH. Hiệu suất của phản ứng là:A. 15% B. 17% C. 20% D. 22%

143

Page 144: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comCâu 8:Phản ứng giữa ancoletylic và axitaxetic thuộc loại phản ứng :A. Phản ứng thế B.Phản ứng cộng C.Phản ứng este hóa D.Phản ứng trùng hợp

II-Tự luận.Câu 9: Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) hoàn thành chuỗi biến hóa theo sơ đồ sau:

C2H4 C2H5OH CH3COOC2H5 CH3COOH →CH3 COOKCâu 10 : Hãy trình bày cách nhận biết 3 bình mất nhãn chứa riêng biệt 3 chất lỏng gồm: axit axetic, rượu etylic, Benzen.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ B thì thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,4gam CO2 và 2,7 gam H2O.Biết tỉ khối hơi so với hiđro là 23.a.Hợp chất B gồm những nguyên tố nào?b. Xác định công thức phân tử của hợp chất B.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 1

I. Trắc nghiệm: (4 đ) : Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8Đáp án C B A A D A D C

II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)

Mỗi PTHH đúng Trường hợp không cân bằng hoặc cân bằng sai – 0,25 đ/PTTrường hợp thiếu điều kiện hoặc sai điều kiện phản ứng – 0,25 đ/PTCâu 2 (2,0 điểm)

Lấy mẩu thửDùng quỳ tím hoặc một thuốc thử khác, nêu đúng hiện tượng để nhận axit axetic.Dùng phương pháp đốt và nêu đúng hiện tượng: Nhận được ancol etylic. Viết PTHH

Câu 3: a. Tính khối lượng của C,H < Khối lượng của B Hợp chất B gồm 3 Nguyên tố C,H,O.b. Công thức chung của hợp chất là : CxHyOzTính ta được x= 2 y = 6 z = 1 CTPT của B là : C2H6O(Đề 2 Tương tự)Cuối giờ giáo viên thu bài về chấm.

144

Page 145: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

145

Page 146: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

6119 - 04 - 2017 1 9A19 - 04 - 2017 4 9B21 - 04 - 2017 3 9C

GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠI. Mục tiêu.1. Kiên thức.HS biết: Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng). Tính chất hóa học, ứng dụng của glucozơ,saccarozơ.Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.2. Kỹ năng.- Rèn luyên kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các thí nghiệm rút ra tính chất. Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ.Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học của glucozơ.Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ. Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình.Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía3. Thái độ- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị:- Hoá chất: Glucozơ, dd AgNO3, dd NH3,Nước ,ddH2SO4

- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn...

III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Trạng thái tự nhiên.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Cho HS quan sát tranh ảnh một số trái cây có chứa glucozơ.

- Cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Glucozơ có ở những đâu?

I.Trạng thái tự nhiên.

- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín ( nho chín ).

146

Page 147: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comCho HS kể tên một số nguyên liệu củ, quả, cây... là nguyên liệu để sản xuất đờng ăn?

- Đường ăn chính là saccarozơ. Nêu trạng thái tự nhiên của saccarozơ?

Glucozơ cũng có trong cơ thể ngời và động vật.

- Saccarozơ có nhiều trong thực vật như mía, của cải dờng, thốt nốt...

Hoạt động 2 : Tính chất vật lí.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV cho HS tiến hành thí nghiệm: Cho glucozơ vào ống nghiệm, quan sát trạng thái, màu sắc. Sau đó cho vào ống nghiệm ít nước, lắc nhẹ. Nhận xét khả năng hoà tan của glucozơ trong nước.

? Nêu tính chất vật lí của glucozơ?

- GV cho HS tiến hành thí nghiệm: Cho saccarozơ vào ống nghiệm, quan sát trạng thái, màu sắc. Sau đó cho vào ống nghiệm ít nước, lắc nhẹ. Nhận xét khả năng hoà tan của saccarozơ trong nước.

? Nêu tính chất vật lí của saccarozơ?

II.Tính chất vật lí.

- Glucozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.

- Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, tan nhiều trong nước nóng.

Hoạt động 3: Tính chất hóa họcHoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

1. Phản ứng oxi hoá glucozơ.

- GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng oxi hoá của glucozơ.

- HS quan sát, nêu hiện tượng xảy ra.

- Rút ra nhận xét, giải thích hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất này.

- GV hướng dẫn HS viết PTHH

- GV giới thiệu phản ứng trên dùng dể tráng gương nên gọi là phản ứng tráng gương .

2. Phản ứng lên men rượu

Hãy nêu phương pháp sản xuất rượu etylic từ tinh bột hoặc nước hoá quả ép?

- Dựa vào đó GV phân tích quá trình chuyển hoá glucozơ thành rượu etylic.

III.Tính chất hoá học.

1. Phản ứng oxi hoá glucozơ:

- Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd AgNO3

vào ống nghiệm đựng dd NH3, lắc nhẹ.Thêm tiếp dd glucozơ, đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.

- Hiện tượng: Có chất màu xám bạc bám vào thành ống nghiệm

- PTHH:

C6H12O6+ Ag2O (dd)NH3 C6H12O7+ 2Ag

( axit gluconic )

2. Phản ứng lên men rượu

C6H12O6 Men rượu, 2C2H5OH + 2CO2

4.Củng cố: 147

Page 148: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2 SGK/t152 ( Làm theo nhóm )

5. Hướng dẫn về nhà.

Nghiên cứu tiếp phần tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ và saccarozơ.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

6221 - 04 - 2017 2 9A21 - 04 - 2017 3 9B27 - 04 - 2017 2 9C

GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ

I. Mục tiêu.1. Kiên thức.HS biết: Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng). Tính chất hóa học, ứng dụng của glucozơ,saccarozơ.Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.2. Kỹ năng.- Rèn luyên kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các thí nghiệm rút ra tính chất. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ. Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ. - Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình.Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía3. Thái độ: - Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị:- Hoá chất: Saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3,Nước ,ddH2SO4

- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn...III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Tính chất hóa học.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV giới thiệu thí nghiệm 1: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 trong dd NH3, sau đó đun nóng nhẹ. HS quan sát hện tượng và nêu nhận xét.

( Saccarozơ không có phản ứng tráng gương)

- Thí nghiệm 2: GV biểu diễn thí nghiệm2.

- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương

- Thí nghiệm: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm 1 giọt dd H2SO4 đun nóng 2-3 phút, thêm dd NaOH vào.

Cho dd thu được vào ống 148

Page 149: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comYêu cầu HS quan sát , nêu hiện tượng, giải thích.

- GV hướng dẫn HS viết PTHH

- GV giới thiệu: Frutozơ có cấu tạo khác glucozơ, fructozơ ngọt hơn glucozơ.

- Phản ứng phân huỷ saccarozơ cũng xảy ra dưới tác dụng của enzim ở nhiệt độ thường

? Viết sơ đồ sx rượu etylic từ đường

nghiệm chứa AgNO3 trong NH3

- Hiện tượng: Có kết tủa Ag xuất hiện.

- Nhận xét: Sản phẩm sinh ra có glucozơ

- PTHH:

C12H22O11 + H2O axit, t0

C6H12O6 + C6H12O6

Glucozơ fructozơ

Hoạt động 2 : Ứng dụng.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của

glucozơ,Saccarozơ .

- Thảo luận nhóm và nêu ứng dụng của

glucozơ?

- GV giới thiệu thên một số tác dụng của

glucozơ ,Saccarozơđối với cơ thể người.

IV. ứng dụng.

- Glucozơ dùng để tráng gương, tráng phích.

- Sản xuất vitamin C và pha huyết thanh.

- Saccarozơ dùng làm thức ăn cho người.

- Là nguyên liệu pha chế thuốc, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm.

4.Củng cố, đánh giá:

- Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2, 3 SGK ( Làm theo nhóm ).

- Viết PTHH thực hiện chuyển hóa theo sơ đồ:

Saccozo -> Glucozo -> ancol etylic -> axit axetic -> etylaxetat -> Natri axetat

5.Hướng dẫn về nhà:

- Học bài - Làm bài tập 4, 5, 6 ( SGK )

Bài 4: PTHH

n C2H5OH = n CO2 = 0,5 mol-> m C2H5OH = 0,5 x 46= 23 gam

b) n C6H12O6 = 1/2 n CO2 = 0,25 mol

H = 90% => n C6H12O6 = 0,25 x 100/90 = 2,5/9 mol

=> m C6H12O6 = 2,5/9 x 180 = 50 gam.

149

Page 150: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

6326 - 04 - 2017 1 9A26 - 04 - 2017 4 9B27 - 04 - 2017 3 9C

TINH BỘT VÀ XENLULOZƠI- Mục tiêu.1. Kiên thức.HS biết: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6Hl0O5)n. Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản ứng màu của hồ tinh bột và iot. ỉng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất. Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh..2. Kỹ năng.- Rèn luyên kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các thí nghiệm rút ra tính chất.- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhân xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ.- Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.Phân biệt tinh bột với xenlulozơ.Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ3. Thái độ:- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II- Chuẩn bị:- Hoá chất: Hồ tinh bột, bông, dd iod.- Dụng cụ:, ống nghiệm, ống hút.III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:-Trình bày tính chất vật lí, tính chất hoá học của saccarozơ? Viết PTHH minh hoạ nếu có.3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của tinh bột và Xenlulozơ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcCho HS kể tên một số loại cây, quả, I. Trạng thái tự nhiên

150

Page 151: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comcủ, hạt có chứa tinh bột, xenlulozơ kết hợp quan sát mẫu vật.

- Nêu trạng thái tự nhiên của tinh bột, Xenlulozơ?

- Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả như lúa, ngô, sắn...

- Xenlulozơ là thành phần chủ yếu trong sợii bông, tre, gỗ, nứa...

Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất vật lý của tinh bột và Xenlulozơ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung- GV cho HS tiến hành thí nghiệm: Cho ít tinh bột, xenlulozơ vào 2 ống nghiệm, quan sát trạng thái, màu sắc. Sau đó cho vào ống nghiệm ít nước, lắc nhẹ. Quan sát. Sau đó đun nóng ống nghiệm, quan sát tiếp.

? Nêu tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ?

II.Tính chất vật lí

- Tinh bột là chất rắn màu trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ thường, tan được trong nước nóng tạo ra dd keo gọi là hồ tinh bột.

- Xenlulozơ là chất rắn màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và Xenlulozơ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- GV viết công thức của 2 chất lên bảng, giải thích ý nghĩa chỉ số n là số mắt xích trong phân tử, đồng thời so sánh giá trị n trong tinh bột và trong xenlulozơ.

- HS nhận xét thành phần phân tử, khối lượng phân tử của tinh bột và xenlulozơ?

III.Đặc điểm cấu tạo phân tử.

- Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối rất lớn, phân tử của chúng được tạo thành do nhiều nhóm - C6H10O5 - liên kết với nhau. ( mắt xích )

- Tinh bột: (- C6H10O5 - )n

( n khoảng 1200 – 6000)

- Xenlulozơ: (- C6H10O5 - )n

( Bông ) ( n khoảng 10000 - 14000 )

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hoá học của tinh bột và Xenlulozơ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức1. Phản ứng thuỷ phân:

GV yêu cầu HS nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể người và động vật?

- GV giới thiệu nếu đun tinh bột hoặc

IV.Tính chất hoá học.

1. Phản ứng thuỷ phân:

- Khi đun nóng trong dd axit loãng, tinh bột hoặc xenlulozơ bị thuỷ phân

151

Page 152: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comxenlulozơ với dd axit cũng xảy ra quá trình thuỷ phân để tạo glucozơ.

- ở nhiệt độ thường, tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ xúc tác của các enzim thích hợp.

2. Tác dụng của hồ tinh bột với iod

GV cho HS làm thí nghiệm.

- Quan sát và nêu hiện tượng, giải thích.

* Dùng phản ứng này để nhận ra tinh bột và ngưîc l¹i dïng hå tinh bét ®Ó nhËn ra dd iod.

thành glucozơ.

(-C6H10O5-)n + nH2O axit, t0

nC6H12O6

2. Tác dụng của hồ tinh bột với iod

- Thí nghiệm: Nhá vµi giät dd iod vµo èng nghiÖm ®ùng hå tinh bét. Quan s¸t. §un nãng èng nghiÖm. Quan s¸t. ®Ó nguéi èng nghiÖm, quan s¸t.- HiÖn tưîng: XuÊt hiÖn mµu xanh. §un nãng mµu xanh biÕn mÊt, ®Ó nguéi l¹i hiÖn ra.

Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của tinh bột và Xenlulozơ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcYêu cầu HS thảo luận nhóm, cho biết sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.

? Nêu ứng dụng của tinh bột trong đời sống?

- Cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của xenlulozơ, nêu ứng dụng của xenlulozơ?

V.Tinh bột,xenlulozơ có ứng dụng gì?

- Tinh bột và xenlulozơ đợc tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

6nCO2 + 5nH2O Clorofin, AS

( - C6H10O5 - )n + 6nO2

- Trong đời sống, tinh bột là lương thực quan trọng. Là nguyên liệu sản xuất đ-ường glucozơ và ancol etylic.

- Xenlulozơ dùng để SX giấy, vải sợi, đồ gỗ, làm vật liệu xây dựng.

4.Củng cố:

- Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2 SGK .

-Viết sơ đồ sx ancol từ tinh bột hoặc xenlulzo?

5.Hướng dẫn về nhà:

-Học bài - Làm bài tập 3, 4, 5 ( SGK ) .

- Nghiên cứu bài protein.

152

Page 153: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

153

Page 154: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

6428 - 04 - 2017 1 9A28 - 04 - 2017 2 9B05 - 05 - 2017 4 9C

PROTEINI- Mục tiêu.1. Kiên thức.HS biết: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân tử của protein. Tính chất hóa học: 2. Kỹ năng.- Rèn luyên kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các thí nghiệm rút ra tính chất. Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein. Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm )với chất khác ( tơ ngon), phân biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II- Chuẩn bị:- Hoá chất: Lòng trắng trứng, cồn 960, nước, tóc hoặc lông gà, lông vịt.- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút, cốc thuỷ tinh...III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Trình bày tính chất vật lí, tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ? Viết PTHH minh hoạ nếu có.3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Tìm hiểu trạng thái tự nhiên .Hoạt động của GV và HS Nội dung

Cho HS quan sát tranh vễ một số loại thức ăn, cho biết protein có ở đâu? Loại thực phẩm nào chứa nhiều, ít hoặc không chứa protein?

I.Trạng thái tự nhiên

Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật như: Trứng, thịt, máu ,sữa, tóc, sừng, rễ, thân, lá, quả, hạt...

Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần nguyên tố đặc điểm cấu tạo phân tử.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Cho HS thảo luận nhóm và nêu thành phần nguyên tố của tinh bột và protein có

II.Thành phần và cấu tạo phân tử.

1. Thành phần nguyên tố:

154

Page 155: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comgì giống và khác nhau?

Cho HS thảo luận nhóm và nêu cấu tạo của tinh bột và protein có gì giống và khác nhau?

- Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein là cacbon, hiđro, nitơ và một lượng nhỏ lưu huỳnh, photpho, kim loại..

2. Cấu tạo phân tử:- Protein có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo phức tạp. Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một " mắt xích " trong phân tử protein

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV yêu cầu HS nêu quá trình hấp thụ protein trong cơ thể người và động vật?

GV giới thiệu phản ứng thuỷ phân protein nhờ xúc tác men hoặc axit.

GV cho HS làm thí nghiệm.

- Quan sát và nêu hiện tượng, giải thích.

* Dùng phản ứng này để phân biệt các chất được làm từ protein với các chất hoá học khác ( Như len, da, tơ, sợi...

GV cho HS làm thí nghiệm.

- Quan sát và nêu hiện tượng, giải thích.

* Một số protein tan trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất vào các dung dịch này thường xảy ra kết tủa protein. Hiện tượng đó gọi là sự đông tụ.

III.Tính chất

1. Phản ứng thuỷ phân:

- Khi đun nóng protein trong dd axit hoặc bazơ, protein bị thuỷ phân sinh ra các amino axit.

Protein + nước axit hoặc bazơ, t0

Hỗn hợp amino axit

2. Sự phân huỷ bởi nhiệt

- Thí nghiệm: Đốt cháy ít tóc, sừng hoặc lông gà, lông vịt

- Hiện tượng: Các chất đó cháy, mùi khét.

- Nhận xét: Khi đun nóng mạnh, không có nước, protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi, có mùi khét.

3. Sự đông tụ

- Thí nghiệm: Cho ít lòng trắng trứng vào 2 ống nghiệm.

ống 1 thêm ít nước, lắc nhẹ, đun nóng.

ống 2 thêm ít cồn, lắc đều.

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng tỏng 2 ống nghiệm.

- Nhận xét: Khi đun nóng hoặc thêm

155

Page 156: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comrượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa.

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng .

Hoạt động của GV và HS Nội dungYêu cầu HS thảo luận nhóm, cho biết những ứng dụng của protein trong đời sống ( kể tên cụ thể một số loại thức ăn và đồ dùng, đồ trang sức chứa protein) ?

IV.ứng dụng

- ứng dụng chính của protein là làm thức ăn, ngoài ra protein còn có ứng dụng khác trong công nghiệp dệt, da, mĩ nghệ...

4.Củng cố, đánh giá: Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2 SGK ( Làm theo nhóm )5.Hướng dẫn về nhà: Học bài - Làm bài tập 4, 5 ( SGK ) - Nghiên cứu bài polime.

156

Page 157: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

157

Page 158: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

6605 - 05 - 2017 1 9A05 - 05 - 2017 2 9B12 - 05 - 2017 3 9C

THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.2. Kỹ năng: Sử dụng các dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công

các TN trên. Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương

trình hóa học. Viết tường trình thí nghiệm.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá

học.

II.Chuẩn bị. - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn.- Hoá chất: Dung dịch glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3

III.Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( Bản tường trình).

Nêu tính chất hóa học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành thí nghiệm.

1. Thí nghiệm 1- Thí nghiệm: Tác dụng của glucozơ

158

Page 159: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHS: Nêu các bước:- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch NH 3 , lắc nhẹ.- Cho tiếp 1ml dung dịch glucozơ vào, rồi đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào nước nóng).GV: Lưu ý các nhóm thao tác: - Làm thí nghiệm cẩn thận, nhẹ nhàng, không đun quá nóng, không lắc ống nghiệm vì làm mạnh hoặc lắc, lớp bạc tạo thành sau phản ứng không thể bám lên thành ống nghiệm.- Rửa ống nghiệm thật sạch, sau đó tráng ống nghiệm bằng dung dịch NaOH loãng.HS: - Làm thí nghiệm theo nhóm.- Quan sát ghi chép, viết phương trình phản ứng.GV: Theo dõi các nhóm tiến hành. GV: Đặt vấn đề.Có 3 dung dịch glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ bị mất nhãn. Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dung dịch trênHS: trình bày cách làm.GV: Yêu cầu các nhóm tóm tắt thí nghiệm trên bằng sơ đồ, tiến hành thí nghiệm theo các bước trên.HS: Tóm tắt thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát, ghi chép kết quả và viết phương trình phản ứng xảy ra.GV: Theo dõi các nhóm làm thực hành.- Đại diện hs báo cáo kết quả nhóm- GV nhận xét, cho điểm các nhóm

với bạc nitrat trong dung dịch amoniac.

- Hiện tượng: Có Ag tạo thành:- Phương trình:C6 H12O6+Ag2 O N⃗H 3 , t0C6 H 12 O7+2 Ag

2. Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

* Lấy mẫu thử đánh số thứ tự* Nhỏ 1- 2 giọt dung dịch iốt vào 3 dung dịch trong 3 ống nghiệm:- Nếu thấy xuất hiện màu xanh: Là hồ tinh bột.* Nhỏ 1- 2 giọt dung dịch AgNO3 trong NH 3 vào 2 dung dịch còn lại, đun nóng nhẹ:- Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm, là dung dịch glucozơ.- Còn lại là dung dịch saccarozơ.

Hoạt động 2: Viết tường trình thí nghiệm.

Stt

Tên thí nghiệm

Các bước tiến hành

Hiện tượng

Giải thích viết PTHH

Kết luận TCHH của chất

1

2

159

Page 160: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

3

4. Củng cố : Cho HS hoàn thành báo cáo theo mẫu tường trình.

- Nhận xét giờ thực hành.Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Hoàn thành bảng tường trình.

- Ôn tập các tính chất của hợp chất hiđro cacbon.

- Nghiên cứu trước bài: Glucozơ.

Tiết 67. Thực hành: tính chất của gluxit

A. Mục tiêu

B. Chuẩn bị của GV và HS1. Đồ dùngGV: 2. Kiến thứcHS ôn tập tính chất của các gluxit

C. Tiến trình bài giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1

ổn định tổ chức, kiểm tra kiến thức liên quan (4 phút)

160

Page 161: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHS: Kiểm tra dụng cụ, hoá chất báo cáo.GV: Hãy đánh dấu (x) vào ô có xảy ra phản ứng trong bảng sau:

Glucozơ

Saccarozơ

Tinh bột

AgNO3/NH3

x

Dung dịch I2

x

HS: Dựa vào tính chất hoá học của các gluxit đánh dấu.GV: Dựa vào bảng trên nêu mục tiêu bài thực hành.

Hoạt động 2I. Tiến hành thí nghiệm (25 phút)

Hoạt động 3II. Viết tờng trình (14 phút)

GV: Yêu cầu HS làm tờng trình.HS: Hoàn thành tờng trình.GV: Thu bản tờng trình để chấm điểm hệ số 2.- Nhận xét kĩ năng thực hành của từng cá nhân và tổ chức thực hành của nhóm, rút kinh nghiệm trong buổi thực hành.- Yêu cầu đại diện nhóm HS làm vệ sinh, kiểm tra lại dụng cụ báo cáo.- GV kiểm tra lại dụng cụ và hoá chất.

Hoạt động 3. Dặn dò (2 phút)- Ôn tập toàn bộ tính chất và điều chế của các chất vô cơ từ hoá 8 - 9- Tự viết sơ đồ liên hệ giữa các loại chất vô cơ và đa ra đợc phơng trình

minh hoạ.- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK - 167

Polime (tiết 2)POLIME (Tiếp )

I- Mục tiêu.1. Kiên thức:

- Biết được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế.

- Biết cách sử dụng polime cho phù hợp với mục đích.2. Kỹ năng:- Rèn luyên kĩ năng quan sát hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất.161

Page 162: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com3. Thái độ:- Tham gia hoạt động tuyên truyền về ô nhiễm do dùng polime không đúng, cùng

người dân tham gia hoạt động thu gom rác thải polime để tái sản xuất và sử dụng. II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị mẫu polime: chất dẻo, tơ, cao su. Tài liệu về khai thác cao su. - HS su tầm một số mẫu chất dẻo, tơ, cao su, tìm hiểu biết về chất dẻo, tơ, cao su và ứng dụng của chúng trong đời sống.III.Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Polime là gì? Polime được chia làm mấy loại? Trình bày tính chất của polime.3. Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng của polime.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Thông báo về các dạng phổ biến của polime được dùng trong đời sống.GV: Yêu cầu HS đọc SGK.HS: Đọc SGK GV: Yêu cầu các nhóm HS trình bày những hiểu biết dựa vào thông tin SGK và tài liệu sưu tầm đư-ợc về:- Chất dẻo, tính dẻo.- Thành phần chất dẻo.- Ưu điểm của chất dẻo.HS: Dựa vào thông tin sưu tầm trình bày.GV: Yêu cầu HS liên hệ về các vật dụng được chế tạo từ chất dẻo để nêu được những ưu điểm của chất dẻo. So sánh việc chế tạo một vật dụng bằng gỗ hoặc kim loại với vật dụng chế tạo từ chất dẻo. So sánh một vài đồ vật bằng gỗ, kim loại với bằng chất dẻo, từ đó rút ra được các ưu điểm của chất dẻo. HS: Chỉ ra được những ưu điểm và nhược điểm

của chất dẻo (kém bền nhiệt).

1. Chất dẻo là gì?

a) Chất dẻo là một loại vật liệu có tính dẻo được chế tạo từ polime.b) Chất dẻo có thành phần như thế nào?- Thành phần chính: polime.- Thành phần phụ: chất dẻo hoá, chất độn, chất phụ gia.c) Chất dẻo có nhữug ưu điểm gì?- Nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công.

Hoạt động 2:Tơ là gì?

Hoạt động của GV và HS Nội dung

162

Page 163: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comGV: Gọi HS đọc SGK.GV: Cho HS xem sơ đồ phân loại tơ trong SGK. + Nêu những vật dụng được sản xuất từ tơ mà em biết. Việt Nam có những địa phương nào sản xuất tơ nổi tiếng?HS: tóm tắt lại và trả lời câu hỏi trên.GV: Lu ý HS khi sử dụng các vật dụng bằng tơ:

không giặt bằng nước nóng, tránh phơi nắng, là ủi

ở nhiệt độ cao.

a) Tơ là những polime (tự nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo thành sợi dài.b) Tơ được phân loại như thế nào?- Tơ gồm: tơ tự nhiên và tơ hoá học (trong đó có tơ nhân tạo và tơ tổng hợp).

Hoạt động 3:Cao su là gì?

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Cao su là gì?- Hãy nêu các vật dụng xung quanh em được chế tạo từ cao su mà em biết? Tính chất chung của các vật dụng đó là gì?- Xuất phát từ nguồn gốc ngời ta chia cao su thành những loại cao su nào?HS: Đọc thông tin trao đổi nhóm theo nội dung GV nêu ở trên, đại diện trình bày.- Nhóm khác bổ sung.GV: Thông báo về sự phân loại cao su.GV: Để cho HS xem tài liệu về trồng và khai thác cao su.- So sánh cuộc sống của phu cao su thời Pháp thuộc với công nhân cao su ngày nay để thấy được sự đổi thay lớn lao trong đời sống của người làm nghề trồng và khai thác cao su.GV: liên hệ về các vật dụng được chế tạo từ cao su nêu những ưu điểm của cao su?HS: Dựa vào thực tế trình bày.

a) Cao su là gì?Cao su là vật liệu polime có tính dàn hồi.b) Cao su được phân loại như thế nào?Cao su gồm: cao su tự nhiên và cao su tổng hợp.c) Cao su có những đặc điểm gì?- Cao su có nhiều ưu điểm: đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện…- Do vậy cao su có rất nhiều ứng dụng.

4. Củng cố: Hãy so sánh chất dẻo, tơ và cao su về thành phần, ưu điểm? 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo nội dung học. - Đọc trước bài 55. Thực hành.Ôn lại tính chất hoá học của gluxit. - Chuẩn bị bài tường trình theo mẫu.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

6712 - 05 - 2017 1 9A12 - 05 - 2017 2 9B18 - 05 - 2017 2 9C

LUYỆN TẬP GLUXIT163

Page 164: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comI. Mục tiêu:1.Kiến thức- Mối quan hệ giữa các gluxit . Viết PTHH hoàn thành sơ đồ- Điều chế được các gluxit quen thộc như : PVC , P.E, Cao su buna , ....- Làm bài toán liên quan đến H%.2.Kĩ năng - Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,......- Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp.3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị :- Mẫu vật bằng nhựa,cao su ,ít bột mì...III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết polime là gì ? Có mấy loại polime ?3. Bài mới :

Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà.Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức

=>. Từ đá vôi , rượu etylic, Saccarozo viết PTHH điều chế a.PVC b.Cao subunac. Tinh bột hoặc xenlulozoGV mô tả yêu cầu HS hoàn thành theo sơ đồ

-GV hướng dẫn bài tập 4c và 5 SGK/165.

I.Chữa bài tập về nhà :Đáp án :

-GV ghi bài tập lên bảng yêu cầu HS giải. Sau thời gian quy định sẻ chấm bài và gọi HS lên bảng sửa.Bài 1: Chọn chất thích hợp thay cho các chữ cái A,B,C...( khác nhau ) trong sơ đồ và viết PT hoàn thành sơ đồ .a. A -- > C2H4 --- > B --- > CH3COOH ---

II.Luyện tập

Bài 1: HD : ( HS có thể chọn chất khác, miễn là phù hợp với PT là được )

164

Page 165: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com> C --- > CH4 ( HS TB , yếu )b. A -- > B-- > tinh bột-- >D-- >E-- > Natri etylat. ( HS khá, giỏi )Bài 2: Bằng pp hóa học hãy nhận biết các chất mất nhãn a. C2H2 , CO2,SO2, CH4 ( HS TB, yếu )b. dd CH3COONa , C2H5OH , C6H12O6 , HCOOH ( HS khá giỏi )

Bài 3 : Từ 1 tấn tinh bột đem nấu rượu theo sơ đồ .

a.Viết PT hoàn thành sơ đồ b.Tính khối lượng rượu thu được , biết H% của cả quá trình là 85%.

a. A – C2H2 ; B-C2H5OH ; C –CH3COONa

b. A – CH4 ; B – CO2 ; D – C6H12O6; E – C2H5OH ; Bài 2 : Thứ tự các chất dùng ( HS có thể giải nhiều cách khác )Câu a :HD: Dùng dd Br2, dd Ca(OH)2 .Câu b :HD :dùng Cu(OH)2 , Ag2O/dd NH3 ; đốtBài 3 :a.Viết PT ( sữa bài giải của HS )b.Dùng pp tỷ lệ khối lượng giảita được :0,724 tấn

4.Củng cố:GV cho HS chép bài tập về nhà.Bài 4: Viết PTHH hoàn thành sơ đồ sau :a/. CH3COOH -- > CH3COONa -- > CH4 --- > CH3Cl -- > CH3OH -- > CH3COOCH3 -- > CH3COONa -- > CH3COOH --- > CO2

b/. C2H5OH -- > C2H4 -- > C2H5Cl -- > C4H10 -- > CH3COOH---> (CH3COO)2Mg -- > CH3COOH5.Hướng dẫn học ở nhà:

- HS về học bài ,làm bài SGK phần ôn tập cuối năm /167 –sgk-Kẻ sẵn bảng thực hành theo mẫu sẵn , sau buổi thực hành hôm sau nộp lấy

điểm 15’ ( Thay bảng bài kiểm tra 15’vì không có hóa chất).-Làm hết bài tập SGK/ 167,168.-Ôn tập theo mẫu ma trận đề kiểm tra thầy đã soạn .

165

Page 166: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Ngày soạn: 2 /4/2013Ngày dạy : 2 /4/2013

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

6712 - 05 - 2017 1 9A12 - 05 - 2017 2 9B18 - 05 - 2017 2 9C

LUYỆN TẬP GLUXITI. Mục tiêu:1.Kiến thức- Mối quan hệ giữa các gluxit . Viết PTHH hoàn thành sơ đồ- Điều chế được các gluxit quen thộc như : PVC , P.E, Cao su buna , ....- Làm bài toán liên quan đến H%.2.Kĩ năng - Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,......- Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp.3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị :- Mẫu vật bằng nhựa,cao su ,ít bột mì...III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết polime là gì ? Có mấy loại polime ?3. Bài mới :

Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà.Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức

=>. Từ đá vôi , rượu etylic, Saccarozo viết PTHH điều chế a.PVC b.Cao subunac. Tinh bột hoặc xenlulozoGV mô tả yêu cầu HS hoàn thành theo sơ đồ

I.Chữa bài tập về nhà :Đáp án :

166

Page 167: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

-GV hướng dẫn bài tập 4c và 5 SGK/165.

Tiết : 67THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT

(Dạy máy chiếu)

I. Mục tiêu:1.Kiến thức Phản ứng tráng gương của glucozơ Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột2.Kĩ năng Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ , saccarozơ và hồ tinh bột Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng . Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên - viết phương trình HH

minh họa các thí nghiệm đã thực hiện1.Dụng cụ : ống nghiệm,giá đựng ống nghiệm,đèn cồn, pipet ,cốc thủy

tinh,...cho 4 tổ thí nghiệm. Chuẩn bị máy chiếu .2.Hóa chất :Dung dịch glucozơ, NaOH, AgNO3,NH3, sacarozo , hồ tinh bột

III. Các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

-GV dụng cụ và hoá chất cho HS

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:-Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch NH3 , lắc nhẹ.-Cho tiếp 1ml dung dịch glucozơ vào,

I. Tiến hành thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơvới bạc nitơrat trong dung dịch ammoniac.Hs: Nêu hiện tượng:

167

Page 168: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comrồi đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào nước nóng).Hs:-Làm thí nghiệm theo nhóm.-Quan sát và ghi chép.= > GV chiếu thí nghiệm để HS so sánh kết quả thí nghiệm vừa làm.Gv: Gọi một vài Hs nêu hiện tượng nhận xét và viết phương trình phản ứng.

Gv: Đặt vấn đề: Có 3 dung dịch: glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ bị mất nhãn. Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dung dịch trên.Gv: Gọi Hs trình bày cách làm.

Hs: Trình bày cách làm:

Hs: Tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất và ghi lại kết quả vào tường trình.-GV cho HS quan sát thí nghiệm trên máy để HS so sánh với kết quả thực tế.

Gv: hướng dẫn Hs làm tường trình theo mẫu.Yêu cầu Hs làm tường trình theo mẫu.

-GV hướng dẫn HS về viết mẫu báo cao thực hành.

- Có Ag tạo thành:Phương trình: C6H12O6+Ag2O C6H12O7 + 2Ag

2. Thí nghiệm 2: phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

- Nhỏ 1 2 giọt dung dịnh iot vào3 dung dich trong 3 ống nghiệm:+ Nếu thấy xuất hiện màu xanh: là hồ tinh bột.- Nhỏ 1 2 giọt dung dịnhAgNO3 trong NH3 vào 2 dung dịch còn lại, đun nóng nhẹ:+ Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa bám vào thành thí nghiệm, là dung dịch glucozơ.+ Còn lại là dung dịch saccarozơ

II. Viết tường trình ( HS về nhà viết báo cáo )

IV.Vệ sinh: (5’)-Cho HS dọn dẹp, rửa dụng cụ thực hành

V.Dặn dò : (1’)-HS về làm các bài tập SGK/167,168 SGK.-Học bài, ôn bài để thi học kì II.

---------------------------------------------------------------------

168

Page 169: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

169

Page 170: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

6812 - 05 - 2017 1 9A12 - 05 - 2017 2 9B18 - 05 - 2017 2 9C

ÔN TẬP CUỐI NĂMI. Mục tiêu:1.Kiến thức-HS lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kimloại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bằng sơ đồ trong bài học.

-Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng; Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập; Vận dụng t/c của chất vô cơ đã học để viết được các pthh biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.2.Kĩ năng - Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,......- Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp.3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị :-Hệ thống kiến thức –bài tập.III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV gọi HS lần lượt hệ thống lại các nội dung đã học (Phần vô cơ), kết hợp

I. Kiến thức cần nhớ: (SGK)

170

Page 171: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comchiếu máy - Phân loại các hợp chất vô cơ - Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ - Mối liên hệ giữa các chất vô cơ: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để viết ptpư cho sơ đồ

- GV giới thiệu sơ đồ bằng bảng phụ (Mẫu tr167 SGK)

- HS lần lượt phát biểu ý kiến để hệ thống hoá lại nội dung kiến thức cơ bản đã học

Bài 1: Trình bày phương pháp để phân biệt a.các chất rắn sau: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4

HS làm bài tập vào vở. 1 HS lên bảng

Gọi HS nhận xét

bBài 2: Lập các sơ đồ chuyển hoá và viết ptpư

HS có thể lập thành những dãy biến hoá khác nhau

GV cho HS nhận xét các phương án lập

Bài 3: Cho 2,11 gam hỗn hợp A gồm Zn, ZnO vào dd CuSO4 dư.Sau khi p/ư kết thúc, lọc lấy phần rắn ko tan, rửa sạch rồi cho t/d với dd HCl dư thì còn lại 1,28 gam chất rắn ko tan màu đỏ.a) Viết ptpưb) Tính khối lượng mỗi chất có trong

II. Bài tập:

Bài tập 1:

- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều.

+ Nếu thấy chất rắn ko tan, mẫu thử là CaCO3

+ Nếu thấy chất rắn tạo thành dd là: Na2CO3, Na2SO4

- Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại. + Nếu thấy sủi bọt là Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2

+ Còn lại là Na2SO4Bài tập 2: a.FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3

Fe FeCl2

Bài tập 3:

a) Phương trình: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

b) Vì CuSO4 dư nên Zn P/ư hết.

ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O

mCu= 1,28 g nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol

Theo ptpư 1:nZn = nCu = 0,02 mol

-> mZn = 0,02 . 65 = 1,3 gam

mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81 gam

171

Page 172: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comhỗn hợp AHS làm bài tập vào vở, một HS lên bảng làmGọi Hs nhận xét, GV sửa sai.

4. Củng cố:-HS về làm các bài tập sách giáo khoa-Ôn lại các kiến thức đã học để thi học kì-Làm các tài liệu liên quan.

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

691 - 05 - 2017 9A1 - 05 - 2017 9B1 - 05 - 2017 9C

ÔN TẬP CUỐI NĂMI. Mục tiêu:1.Kiến thức- Củng cố lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ và vô cơ- Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất2.Kĩ năng - Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị :- Mẫu vật bằng nhựa,cao su ,ít bột mì...III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết polime là gì ? Có mấy loại polime ?3. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung- GV yêu cầu các nhóm thảo luận về các nội dung: + Công thức cấu tạo của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic. + Đặc điểm cấu tạo của các hợp chất trên

I. Kiến thức cần nhớ:

172

Page 173: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com + ứng dụngCác nhóm báo cáo kết quả, thống nhất ý kiếnBài 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt:a) Các chất khí: CH4, C2H4, CO2.b) Các chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, C6H6

- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm

- HS khác nhận xét sửa sai

II. Bài tập:Bài tập 1:a) Lần lượt dẫn các khí vào d/d nước vôi trong + Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn đục là khí CO2:Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O + Nếu ko thấy hiện tượng gì là CH4, C2H4

- Dẫn 2 khí còn lại vào dd brom, + dd nước brom mất màu là do C2H4

C2H4 + Br2 C2H4Br2

+ dd nước brom ko mất màu thì khí dẫn vào là CH4

b) Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.- Lần lượt cho các chất t/d với Na2CO3

+ Nếu thấy sủi bọt là CH3COOH2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2

- Cho 2 chất còn lại t/d vơí Na + Nếu có sủi bọt là C2H5OH 2 C2H5OH + Na 2 C2H5ONa + H2

+ Nếu ko có hiện tượng gì là C6H6

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđro cacbon A rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; ở bình 2 có 30 gam kết tủaa) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với hiđro bằng 21b) Tính m?

HS làm bài tập vào vở

Bài tập 2: CxHy + (x+y/4)O2 xCO2 + y/2 H2O (1)CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)

- Khối lượng bình 1 tăng là do hơi nước bị giữ lại-> nH2O = 5,4 gam : 18 = 0,3 mol (1)

- ở bình 2 có CaCO3 kết tủa nCaCO3 = 30 : 100 = 0,3 molTheo pt (2) nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol mà nCO2 ở (2) = nCO2 ở (1)Ta có:MA = dA/H2 . 2 = 21 . 2 = 42 gam

173

Page 174: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Gọi HS nhận xét sửa sai; HS có thể làm bằng nhiều phương pháp khác nhau

- Gọi số mol CxHy đã đốt là aTheo pt (1) nCO2 = ax ax = 0,3 nH2O = 0,3 ay = 0,6

mặt khác:ax:ay = 0,3 : 0,6 y = 2x12x + y = 4212x + 2x = 42 -> x = 3 y = 6Vậy công thức phân tử của A là C3H6

b) Vì ax = 0,3 ; x = 3 a = 0,1 mC3H6 = 0,1 . 42 = 4,2 gam

4. Củng cố:. Bài tập: (5’)- Về làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK tr168 - Để giúp củng cố thêm kiến thức yêu cầu học sinh về hoàn thành đề cương ôn tập.

174

Page 175: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Câu 1: oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm ( Chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm

A. CuO B. ZnO C. CaO D. Al2O3

Câu 2: Chất SO2 được tạo thành từ phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. FeS2 + HCl B.Mg + H2SO4(l)

C. Cu(OH)2 + H2SO4(l) D.Ag + H2SO4đặc,nóng

Câu 3: Để thu được H2SO4 loãng từ H2SO4đặc ta phải làm gì ?A.Nung H2SO4 loãng B.Cho H2O vào H2SO4 đặc

C.Cho H2SO4 đặc vào H2O D.Nung H2SO4 đặc.Câu 4: Axit HCl có thể tác dụng được với tất cả các chất nào trong câu sau

A. CuO, Mg ,Mg(OH)2, Ag B. Al2O3 , Zn(OH)2 ,BaO , SO2

C. Fe3O4, Na, CO ,Cu(OH)2 D. CuO , MgO, Zn(OH)2,Fe3O4

Câu 5: Cho m (g) Fe(OH)2 vào cốc đựng H2SO4 đặc ,nóng phản ứng xong thu được 3,36 lít SO2( đktc). Vậy giá trị m là ?

A.24 g B.25g C.26g D.27gCâu 6: Cho sơ đồ : R -- > RO2 -- > RO -- > RO2 -- > Na2RO3, cho biết R là

A. S B. Ca C. P D. CCâu 7: Cho 0,2 mol HCl phản ứng hoàn toàn với 200ml dd Ca(OH)21M. Nếu nhúng quỳ tím vào sản phẩm thu được thì quỳ tím ?

A. Hóa đỏ B.Hóa xanh C.Hóa hồng D.Không đổi màuCâu 8 : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra ?

A. CO2 + KOH B. SO2 + Al2O3 C.N2O5 + H2O D.NO2 + NaOHCâu 9: Hãy ghi Đ nếu nội dung thí nghiệm và hiện tượng đúng, ghi S nếu nội dung thí nghiệm và hiện tượng sai vào cột trả lời trong các ý sau.

175

Page 176: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comNội dung thí nghiệm và hiện tượng Trả lời

1. Cho CuO tác dụng HCl tạo ra dung dịch không màu2.Cho 2,7g Al vào bình đựng dd HBr thì khối lượng bình đựng dd HBr tăng 2,7g3.Cho sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng có hiện tượng sũi bọt, kim loại tan dần.4. Cho H2SO4 đặc vào đường ăn, đường an sẽ không thay đổi

Câu 10 : Cho các cặp chất sau1. H2SO4 và KHCO3 2. K2CO3 và Na2CO3

2. MgCO3 và HCl 3. Ba(OH)2 và K2CO3

Câu 11 : Để phân biệt 3 lọ dung dịch bị mất nhãn là H2SO4, Na2SO4, NaOH ta có thể dùng a. Quỳ tím b. NaOH c. Na2CO3 d. Cả a,b,cCâu 12; Nguyên tố X cóđiện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 e. Vậy X là a. Na b. Li c. Al d. KCâu 13 . Dãy nào sau đây gồm các chất đều làm mất màu dung dịch brôm A. CH4,C6H6 B. C2H2,C2H4 C. CH4,C2H2 D. C6H6,C2H2

Câu 14. Dãy nào sau đây đều tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit A. Tinh bột, xenlulôzơ, PVC B. Tinh bột, xenlulôzơ, prôtein, saccarôzơ, chất béo C.Tinh bột, xenlulôzơ, prôtein, glucôzơ D. Tinh bột, xenlulôzơ, prôtein, PE, saccar..Câu 15 . Chỉ dùng dd iôt vàdd AgNO3 trong NH3 có thể phân biệt được mỗi chất trong nhóm? A. Axít axetíc, glucôzơ, saccarôzơ. B. Xenlulôzơ, rượu etylíc, saccarôzơ C.Nước . Hồ tinh bột, rượu etylic , glulôzơ D. Etilen, rượu etylic, glucôzơCâu16. Để nhận biết các lọ mất nhản gồm CO2,CH4,C2H4 ta dùng các thuốc thử là A. vôi trong. B. dd brôm. C. Nước vôi trong và dd brôm D. Nước và quỳ tim. Câu 17. Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch CuSO4 là : A. Mg, Al, Cu B. Al, Fe, Mg C. Al, Fe, Ag D. Ag, Al, CuCâu18. Thể tích rựơu etylic nguyên chất có trong 650ml rượu 400 là A. 225ml B. 259ml C. 260ml D. 360ml Câu 19. Dãy nào sau đây đều gồm các chât thuộc loại polime: A . Mêtan,etylen, polietylen B . Metan,tinh bột,polietylen C . Polyvinylclorua,etylen,polietylen D . PVC,tinh bột, polietylen.Câu 20. Đốt cháy 32 gam khí mê tan ,thể tích CO2 sinh ra ở đktc là: A . 11,2 lít B . 22,4 lít C .33,6 lít D . 44,8 lítCâu 21. Etilen không tác dụng với chất nào sau đây: A . CH4 B . Br2 C . H2 D . O2

176

Page 177: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comCâu 22. 14 gam khí etilen ở đktc có thể tích là : A . 28 lít B . 5,6 lít C . 11.2 lít D . 14 lítCâu 23. Benzen không phản ứng với A .Br2/Fe B . O2 C . H2 D . d d Br2

Câu 24. Cho Nat ri tác dụng với rượu etylíc chất tạo thành là : A. H2,CH3CH2ONa B. H2, NaOH C. NaOH , H2O D. CH3CH2ONa , NaOH Câu 25. Đốt cháy 46 gam chẩt hữu cơ A thu được 88gam CO2 và 54 gam nước.Trong A có các nguyên tố : A. C B. C,H C. C, H,O D. C,OCâu 26. Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axít là : A. Tinh bột, xenlulôzơ, PVC, Etyaxetat, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulôzơ, prôtein, saccarôzơ, chất béo. C. Tinh bột, xenlulôzơ, prôtêin, saccarôzơ, glucôzơ. D. Tinh bột, xenlulôzơ, prôtein, saccarôzơ, PE. Câu 27: Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa

a. b.Saccarôzơ 1 lucôzơ 2 Rượu etylíc 3 Axit axetíc 4 êtylaxêtat c. tinh bột 1 glucôzơ 2 Rượu etylíc 3 Axit axetíc 4 êtylaxêtat d. etilen 1 Rượu etylíc 2 Axit axetíc 3 êtylaxêtatCâu 28: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn. Gồm a. BaO , Na2O , Mg.b. Dung dịch :benzen , rượu etylíc, axít axêtíc ?c. Bột: glucôzơ, saccarôzơ, tinh bột, xenlulôzơ. Chỉ bằng nước và một hoá chất khác hãy phân biệt chúng.d. 5 chất khí CO2, CH4, H2 , C2H2, C2H4

? Viết phương trình minh hoạ Câu 29 :

Cho 13,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO tác dụng vừa đủ với m (g) dd HCl 20% thu được một dung dịch muối và 4,48 lít khí ( đktc).

a. Viết PTHH và tính % về khối lượng các chất trong hh ban đầu ? b.Tính giá trị m ?Câu 30. Để điều chế axít axêtíc người ta có thể lên men 1,5 lít rượu etylíc 200

a. Tính thể tích rượu etylic nguyên chất đã dùng biết D=0,8gam/mlb. Tính khối lượng Axít axetic tạo thành

Câu31. Cho một mẩu Nat ri vào 500ml rượu etylic 350 .a. Hãy nêu hiện tượng xãy rab. Tính thể tích khí hiđrô tạo thành (Dr=0,8g/ml , Dnc=1g/ml)

177

Page 178: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comc. Theo em uống rượu có lợi hay có hại ,hãy phân tích ?

Câu 32 giải thích các hiện tượng thực tế a. nguyên nhân gây bệnh tiểu đường ? cách kiểm tra xem em có bị tiểu đường hay không ?b. Vì sao khi đi ngoài nắng về ta thường ngửi có mùi khétc. vì sao áo lông hoặc áo da không nên giăt bằng bột giặt có tính axit và phơi nắng ?d. vì sao đốt mía để lâu quá ăn sẽ bị chua e. Vì sao khi ta vắt chanh vào sữa thì sữa bị đông lại ?k. tai sao các mỏ than hay xãy ra sự cố nổ mỏ than ?Câu 33 : Để sản xuất giấm ăn người ta lên men giấm rượu etylic loãng trong không khí.

a. Viết PTHH xảy ra ?b. Nếu lên men hết 92kg rượu thì thu được bao nhiêu gam giấm ăn?c. Nếu hiệu suất chỉ đạt 80% thì lượng giấm ăn thu được là bao nhiêu kg?

Câu 34: Đốt cháy 4,5 gam một chất hữu cơ A thì thu được 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O .Biết khối lượng mol của A là 60 gam

a. Xác định trong A có những nguyên tố nào ?b. Tìm công thức phân tử của A?

Câu 35: a. Từ một tấn nước nho chứa 70 % glucozo người ta lên men rượu thì thu được bao nhiêu gam rượu etylic b. Đốt cháy lượng rượu trên thì thu được bao nhiêu lít khí CO2

Câu 36: Để điều chế axít axêtic người ta có thể lên men 1,25 lít rượu etylíc 200 a.Tính thể tích rượu etylic nguyên chất đã dùng b.Tính khối lượng Axít axetic tạo thành biết Dr=0,8gam/mlc. Cho 270 gam nhôm vào lượng axit trên thì chất nào còn dư và dư bao nhiêu mol ?- Ôn tập thi học kì

Tiết 60: KIỂM TRA VIẾTA) Mục tiêu:1. Kiến thức: B) Chuẩn bị: Đề bài, hướng dẫn chấm, biểu điểmC) Tiến trình bài:1) Tổ chức: sĩ số: 9A3:2) kiểm tra: GV nhắc nhở ý thức giờ kiểm tra3) Bài mới

a) Thiết lập ma trận đề kiểm traI. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Khoanh trũn vào một trong cỏc chữ cỏi A, B, C, D trước ý đỳng.

178

Page 179: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comCõu 1: Rượu etylic phản ứng được với kim loại nào sau đõy?

A. Đồng. B. Kẽm.C. Kali D. Nhụm.

Cõu 2: Hũa 2 lớt rượu etylic vào 8 lớt nước. Dung dịch thu được cú độ rượu làA. 250 B. 200 C. 400 D. 20

Cõu 3: Dóy nào sau đõy chứa cỏc chất đều phản ứng được với axit axetic?A. Fe, NaOH, CaCO3, C2H5OH. B. Cu, HCl, CaCO3, C2H5OH. C. Ag, HCl, NaOH, C2H5OH. D. CuO, HCl, NaOH, C2H5OH.

Cõu 4: Để nhận ra 3 lọ đựng cỏc d d khụng màu : CH3COOH, NaOH; C2H5OH bị mất nhón, bằng phương phỏp hoỏ học, để nhận ra ba dung dịch trờn cú thể dựng:

A. giấy quỳ tớm. B. dung dịch Ag2O/NH3.C. giấy quỳ tớm và Na. D. Kim loại kiềm

B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)Câu 1 (2,0 điểm): Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm kiên kết ttrong phân tử và cho biết phản ứng đặc trưng của Rượu ờtylyc (minh hoạ bằng PTHH)?Cõu 2 (2,0 điểm): Viết cỏc phương trỡnh húa học, ghi rừ điều kiện phản ứng (nếu cú) hoàn thành chuỗi biến húa theo sơ đồ sau:

C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 →C2H5OHCõu 3 (1,5 điểm): Hóy trỡnh bày cỏch nhận biết 3 bỡnh mất nhón chứa riờng biệt 3 chất lỏng: axit axetic, rượu etylic, chất bộo.Cõu 4 (1,5 điểm):

Cho 20,8 gam hỗn hợp A gồm MgO và MgCO3 vào một lượng dung dịch axit axetic vừa đủ. Kết thỳc phản ứng thu được 4,48 lớt khớ (đktc).

a. Viết cỏc phương trỡnh húa học xảy ra..b. Tớnh thành phần % theo khối lượng mỗi chất cú trong hỗn hợp A.Cho biết: Mg = 40, C = 12, O = 16, H = 1

c) Đáp án - Biểu điểmI. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi lựa chọn đỳng 0,5 đCâu 1 2 3 4Đáp án C C B AĐiểm 0,5 0,5 0,5 0,5

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Cõu 1 (2,0 điểm)

Viết đung CTCT đầy đủ và thu gọn.Viết đủ, đỳng PTPU đặc trưng

1,01,0

Cõu 1 (2,0 điểm

Mỗi PTHH đỳng Trường hợp khụng cõn bằng hoặc cõn bằng sai – 0,25 đ/PTTrường hợp thiếu điều kiện hoặc sai điều kiện phản ứng – 0,25 đ/PT

0,5 x 4= 2,0

Cõu 3 (1,5 điểm)

Lấy mẩu thửDựng nước và nờu đỳng hiện tượng: Nhận được etyl axetat Dựng quỡ tớm hoặc một thuục thử khỏc, nờu đỳng hiện tượng để nhận axit axeticViết PTHH

0,250,250,250,25

Cõu 4 (2,5 điểm

a. Viết 2PTHH

b. Tớnh nCO2

Dựa trờn PTHH, tớnh nMgCO3 → m MgCO3 → % MgCO3 = 80,77%Tớnh % MgO = 19,23%

0,5

0,51

0,5

4) Củng cố, đánh giá:GV thu bài, nhận xét ý thức giờ kiểm tra179

Page 180: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com5) Hướng dẫn về nhà:Tìm hiểu thành phần, tính chất của glucozo

Tuần: 17 Ngày soạn:23/12/2013 Tiết 33 Bài 27: CACBON (C = 12) Ngày dạy : 25/12/2013

I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Hs biết được: - Cacbon cú ba dạng thự hỡnh chớnh: kim cương, than chỡ và cacbon vụ định

hỡnh.- Cacbon vụ định hỡnh (than gỗ, than xương, mồ hống...) cú tớnh hấp phụ và hoạt

động húa học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động yếu: tỏc dụng với oxi và oxit kim loại.

- Ứng dụng của cacbon2. Kỹ năng:

180

Page 181: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com- Quan sỏt TN, hỡnh ảnh TN và rỳt ra nhận xột về tớnh chất của C- Viết PTHH của C với O2 và một số oxit kim loại khỏc- Tớnh lượng C và hợp chất của C trong phản ứng húa học 3.Thỏi độ: Yờu thớch bộ mụn, cẩn thận chớnh xỏc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1. GV:

BT 2 : Trộn hỗn hợp A gồm 4,2 g bột sắt và 1,6 g bột lưu huỳnh, nung núng hỗn hợp A trong điều kiện khụng cú khụng khớ, thu được chất rắn B. Cho dd HCl dư tỏc dụng với chất rắn B thu được hỗn hợp khớ C.

a. Viết cỏcPTHH xảy ra. b. Tớnh thành phần % về thể tớch của hỗn hợp khớ C. - Xem trước bài tớnh chất chung của phi kim. - HS dọn dẹp phũng thực hành.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. GV: Chuẩn bị một số cõu hỏi, bài tập, phiếu học tập.2. HS: Cỏc kiến thức tổng hợp đó học của toàn chương.

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:1. Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra vở bài tập.2. Nội dung bài mới:* Đặt vấn đề: Các em đã được học tất cả các kiến thức liên quan đến kim

loại. Để nắm chắc hơn và hệ thống lại toàn bộ kiến thức hôm nay các em sẽ luyện tập.

* Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung*Hoạt động 1(15‘)*Hoạt động 2(15‘)

IV. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :

181

Page 182: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giới thiệu phõn bún đơn.- Ở địa phương và gia đỡnh ta thường

dựng những loại phõn đạm, phõn lõn, phõn kali chủ yếu nào?

GV giới thiệu thờm 1 số phõn mà HS chưa biết.

- Trong đạm urờ tỷ lệ nguyờn tố N chiếm bao nhiờu %? (GV hướng dẫn HS cỏch tớnh toỏn để xỏc định %.)

HS trả lời

Phõn bún kộp là gỡ? Kể 1 số phõn bún kộp?

GV giới thiệu cỏch tạo ra phõn NPK.

GV giới thiệu phõn bún vi lượng.GV cho HS đọc ứng dụng (SGK)

*Những phõn bún hh thường dựng :1. Phõn bún đơn:- Là phõn bún chỉ chứa 1 trong 3 n/tố

dinh dưỡng chớnh là N,P,K.a. Phõn đạm: Gồm Urờ CO(NH2)2 chứa

46%N, Amụninitrat NH4NO3 chứa 35%N, Amụnisunfat (NH4)2SO4 chứa 21%N.

b. Phõn lõn: Gồm Phụtphat tự nhiờn: (chưa qua chế biến)đ thành phần chớnh Ca3(PO4)2

- Supephụtphat: (qua chế biến) đ thành phần chớnh Ca3(H2PO4)2

c. Phõn kali: Gồm Kali clorua (KCl) và Kalisunfat (K2SO4)đ dể tan trong nước.

2. Phõn bún kộp:- Là phõn bún cú chứa 2 hoặc 3 n/tố

dinh dưỡng chớnh N,P,K.- Trộn tỷ lệ lựa chọn thớch hợp giữa

đạm, lõn, kali đ NPK.- Tổng hợp trực tiếp bằng phương phỏp

hh: KNO3 + (NH4)2HPO4 + NH4NO3

3. Phõn bún vi lượng: - Phõn bún cú chứa 1 số n/t hh B, Zn,

Mn...dưới dạng hợp chất.

3. Củng cố (3’)- Cho HS đọc mục “Em cú biết” ở SGK-39.- Làm bài tập 1 (SGK- trang 39)- Học bài cũ,làm bài tập ở tiết 15( Xỏc định cụng thức của loại phõn đạm.- Làm cỏc bài tập 2,3 (SGK- 39).- Chuẩn bị: ễn tập lại toàn bộ tớnh chất hoỏ học của ễxit, Axit, Bazơ, Muối. -Nghiờn cứu trước bài : Mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ IV. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG   :

182

Page 183: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

IV. KIỂM TRA

TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI Ngày soạn: 15/10/2013.

I. MỤC TIấU:II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. GV: Thớ nghiệm hoặc hỡnh ảnh thớ nghiệm2. HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoỏ chất trong bài.

183

Page 184: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comIII. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ ( 7’ )- Viết PTHH biểu diễn t/c hh của HCl và NaOH? 2. Nội dung bài mới*. Đặt vấn đề: Cỏc cỏc em đó nghiờn cứu cỏc t/c hh của Axit, Bazơ; Ngoài những t/c

đó tỡm hiểu ra. Thỡ 2 hợp chất này cũn cú thờm 1t /c nữa là tỏc dụng với muối, vậy M tỏc dụng với A, B tạo ra SP gỡ? Và cũn cú t/c nào khỏc nữa khụng? Ta vào bài học mới.

*. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung* Hoạt động 1( 22’ )

GV cho HS làm TN: Cho 1ml dd H2SO4

+ dd BaCl2 (1ml), hoặc quan sỏt hỡnh ảnhNhận xột hiện tượng xảy ra? Điều đú chứng tỏ gỡ?

GV gọi 1 HS lờn bảng viết PTHH?HS viết PTHH

cú hiện tượng gỡ xảy ra?- Điều đú chứng tỏ gỡ?GV cú thể lấy thờm TN: BaCl2 +

Na2SO4.HS viết PTHH

- 2 dd muối tỏc dụng với nhau tạo ra SP gỡ?GV hướng dẫn HS làm TN như ở SGK.

- Cú hiện tượng gỡ xảy ra? Điều đú c/ tỏ gỡ?

GV núi thờm về pư Ba(OH)2+Na2CO3.- Muối tỏc dụng với dd bazơ tạo ra sản phẩm gỡ?

GV giới thiệu 1 số muối bị phõn huỷ ở nhiệt độ cao.

Gọi 1 số HS viết cỏc phản ứng đó gặp.HS viết PTHHGV chốt kiến thức

*Hoạt động 2(7’)

3. Củng cố(3’)- Nờu cỏc tớnh chất hoỏ học của muối?- Làm bài tập số 1 - SGK trang 33.

4. Hướng dẫn (6’)* Bài tập: Trộn 75g dd KOH 5,6 % với 50g dd MgCl2 9,5 %. a. Tớnh khối lượng chất kết tủa b. Tớnh nồng độ % của dd thu được sau phản ứng

- Học bài củ, làm cỏc bài tập 2,3,4,5(SGK trang 33). - Xem trước bài mới “Một số muối quan trọng”.

184

Page 185: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

185

Page 186: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung186

Page 187: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp

187

Page 188: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

188

Page 189: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

189

Page 190: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố:

190

Page 191: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịch

191

Page 192: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.

192

Page 193: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

193

Page 194: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

194

Page 195: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp

195

Page 196: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

196

Page 197: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

197

Page 198: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố:

198

Page 199: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịch

199

Page 200: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.

200

Page 201: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

201

Page 202: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

202

Page 203: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp

203

Page 204: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

204

Page 205: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

205

Page 206: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố:

206

Page 207: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịch

207

Page 208: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.

208

Page 209: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

209

Page 210: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

210

Page 211: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp

211

Page 212: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

212

Page 213: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

213

Page 214: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố:

214

Page 215: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.com5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịch

215

Page 216: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

Tiết Ngày dạy Dạy tiết Lớp

0109 – 9 - 2016 4 9A09 – 9 - 2016 1 9B09 - 9 - 2016 2 9C

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Chuẩn bị - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS ôn tập các kiến thức đó học ở lớp 8. III.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2..Kiểm tra bài cũ:3..Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập chất- nguyên tử- phân tử- phản ứng hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập chương Mol- tính toán hoá học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 3: Ôn tập chương oxi- Hiđro.

216

Page 217: Giáo án hóa học lớp 9 cả năm€¦  · Web viewÔN TẬP HÓA HỌC 8. I. Mục tiê. u: 1. Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức

Chia sẻ bởi Hóa Học 24h – Website www.hoahoc24h.comHoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 4: Ôn tập chương :Dung dịchHoạt động của GV và HS Nội dung

4.Cũng cố: 5.Hướng dẫn về nhà:

217