23
GIAO DỊCH MUA BÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Giao Dich MA

  • Upload
    ailopi

  • View
    220

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Giao Dich MA

Citation preview

Page 1: Giao Dich MA

GIAO DỊCH MUA BÁN

DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Page 2: Giao Dich MA

Các vấn đề trình bày

2

1. Giới thiệu chung về một giao dịch mua bán doanh nghiệp.

2. Thẩm định pháp lý công ty: Quá trình và mục đích.

3. Hợp đồng mua bán: Mục đích và một số điều khoản cơ bản.

Page 3: Giao Dich MA

3

100%

Giới thiệu chung về giao dịch mua bán doanh nghiệp

MUA BÁN CỔ PHẦN/PHẦN VỐN GÓP

(gọi chung là cổ phần)

Công ty Bên mua Hợp đồng mua bán

tài sản

Hợp đồng mua bán

cổ phần hiện tại Cổ đông Bên mua

Công ty

MUA BÁN TÀI SẢN

Page 4: Giao Dich MA

Giới thiệu chung về giao dịch mua bán doanh nghiệp

4

2 loại giao dịch cơ bản: mua bán tài sản và mua bán cổ phần.

Vấn đề Tài sản Cổ phần

Trách nhiệm của

người mua

với bên thứ ba

Có (môi trường,

chất lượng sản phẩm, lao

động, nợ)

Thông thường

không trực tiếp

Chấp thuận cho

giao dịch

Có. Thông thường phức

tạp hơn phụ thuộc vào loại

tài sản mua bán

Có. Thông thường đơn

giản hơn

Thuế Có. Thuế chuyển nhượng

tài sản

Có. Thuế chuyển

nhượng cổ phần

Page 5: Giao Dich MA

Giới thiệu chung về giao dịch mua bán doanh nghiệp

5

Các giao dịch ở Việt Nam chủ yếu là giao dịch mua bán cổ phần vì dễ dàng hơn. Bài

trình bày chủ yếu tập trung vào giao dịch mua bán cổ phần.

Một giao dịch mua bán cổ phần về cơ bản bao gồm:

* chuyển nhượng cổ phần.

* thanh toán tiền mua cổ phần.

Cổ phần được chuyển nhượng có thể là:

* cổ phần cũ của cổ đông hiện hữu.

* cổ phần mới do công ty phát hành.

Một giao dịch mua bán cổ phần sẽ dẫn đến các thay đổi về (i) quyền lợi kinh tế (tiền

bán cổ phần, cổ tức và các khoản phân phối khác từ công ty) và (ii) quyền lợi bầu cử

(đại hội cổ đông, hội đồng quản trị và ban kiểm soát).

Quyền lợi của bên mua và bên bán là khác nhau và do vậy vai trò của luật sư trong

việc bảo vệ quyền lợi khách hàng cũng khác nhau.

Page 6: Giao Dich MA

Giới thiệu chung về giao dịch mua bán doanh nghiệp

6

Các bước của một giao dịch mua bán cổ phần

• Đàm phán các thỏa thuận ban đầu như letter of intent (LOI)/memorandum of

understanding (MOU).

• Thẩm định pháp lý.

• Đàm phán hợp đồng mua bán cổ phần và ký hợp đồng mua bán cổ phần.

• Hoàn tất các điều kiện tiên quyết và hoàn tất giao dịch.

.

Page 7: Giao Dich MA

7

Thẩm định pháp lý công ty

Là quá trình luật sư bên mua nghiên cứu tình trạng pháp lý của bên bán và chuẩn bị

báo cáo về các vấn đề pháp lý của bên bán.

2 mục đích:

• biết về hoạt động của bên bán.

• xác định các rủi ro pháp lý.

nhằm xác định có mua hay không và mua với giá nào.

Ai tiến hành thẩm định? Khác biệt giữa (i) thẩm định pháp lý của công ty luật, (ii) thẩm

định tài chính/kế toán của công ty kiểm toán và (iii) thẩm định về hoạt động kinh doanh

của bên mua.

Page 8: Giao Dich MA

Thẩm định pháp lý công ty

8

Vai trò của luật sư bên mua:

• xác định phạm vi thẩm định pháp lý.

• tổng hợp thông tin để tìm hiểu về bên bán.

• xác định các rủi ro pháp lý.

Vai trò của luật sư bên bán:

• thiết lập “phòng dữ liệu”.

• các thức tiếp cận và bảo mật thông tin.

• độc quyền.

Page 9: Giao Dich MA

9

Thẩm định pháp lý công ty

Một số bước cần tiến hành trước khi bắt đầu thẩm định pháp lý:

• Xác định phạm vi thẩm định pháp lý (due diligence checklist).

• Các thức tiếp cận thông tin (data room rules).

• Cách thức bảo mật thông tin (confidentiality agreement (CA)).

• Thỏa thuận độc quyền (exclusivity).

Page 10: Giao Dich MA

10

Thẩm định pháp lý công ty

Phạm vi thẩm định pháp lý:

• Văn bản thành lập công ty.

• Các giấy phép.

• Biên bản, nghị quyết đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, bản kiểm soát, v.v.

• Hợp đồng quan trọng.

• Tài sản.

• Lao động.

• Sở hữu trí tuệ.

• Tố tụng.

Page 11: Giao Dich MA

Thẩm định pháp lý công ty

11

Data room:

• Phòng dữ liệu thực tế (physical data room).

• Phòng dữ liệu ảo (virtual/electronic data room).

Thời gian cho việc thực hiện thẩm định pháp lý công ty.

Các cách thẩm định pháp lý:

• Đọc tài liệu trong phòng dữ liệu.

• Phỏng vấn.

• Yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc xác nhận thông tin.

• Tìm kiếm thông tin công khai (Google, website Sở Kế Hoạch Đầu Tư, Trung

Tâm Đăng Ký Giao Dịch Bảo Đảm, Trung Tâm Thông Tin Nhà Đất, v.v.).

Page 12: Giao Dich MA

Thẩm định pháp lý công ty

12

Mẫu báo cáo thẩm định pháp lý:

• Giới thiệu.

• Các giả định (asumptions) và hạn chế (qualifications).

• Tóm tắt các kết luận chính (executive summary).

• Mỗi chương một vấn đề.

• Không đưa ra kết luận về việc có nên hay không nên mua, chỉ kết luận về tình

trạng pháp lý.

Thế nào là một báo cáo thẩm định pháp lý tốt.

• Không chú trọng vào việc tóm tắt, mô tả mà tập trung vào vấn đề quan trọng đối

với giao dịch.

• Có tóm tắt rõ ràng về kết luận đưa ra trong phần executive summary.

• Nêu rõ những vấn đề pháp lý còn tồn tại và giải pháp.

Page 13: Giao Dich MA

Hợp đồng mua bán cổ phần

13

Các điều khoản về cơ cấu giao dịch mua bán.

Các điều khoản quan trọng về pháp lý:

• Cam đoan và bảo đảm (representations and warranties).

• Điều kiện tiên quyết (conditions precedent).

• Cam kết (covenants).

• Chấm dứt, bồi hoàn và các biện pháp khắc phục khác.

Các điều khoản tiêu chuẩn.

Page 14: Giao Dich MA

Hợp đồng mua bán cổ phần

14

Cam đoan đúng

Ký hợp đồng

Sự kiện

vi phạm

Hoàn tất

Cam đoan đúng

Hoàn tất các điều

kiện tiên quyết

Chấm dứt hợp

đồng và bồi

hoàn

Tuân thủ

cam kết

Sự kiện

vi phạm

Chấm dứt

hợp đồng và

bồi hoàn

Kết thúc giai

đoạn bồi

hoàn

Mua cổ phần và

thanh toán tiền

Page 15: Giao Dich MA

Các điều khoản về cơ cấu

15

Các điều khoản về cơ cấu thường có tính chất thương mại và thường

được các bên thoả thuận trong thoả thuận sơ bộ ban đầu.

• Bên mua và bên bán.

• Cổ phần được bán.

• Giá bán cổ phần.

Page 16: Giao Dich MA

Cam đoan và bảo đảm

16

Mục đích của cam đoan và bảo đảm và quan hệ với việc thẩm định pháp lý:

• Bảo đảm các sự kiện thực tế quan trọng là chính xác.

• Thông tin lấy từ việc thẩm định pháp lý.

• Quan hệ giữa giá mua và cam đoan và bảo đảm.

Thông tin đã được thẩm định và thông tin chưa được thẩm định.

Disclosure schedules và vai trò luật sư của bên bán.

Các loại cam đoan và bảo đảm tiêu chuẩn.

Ngày đưa ra cam đoan và bảo đảm.

Page 17: Giao Dich MA

Điều kiện tiên quyết

17

Cơ cấu hoàn tất giao dịch: ký hợp đồng hoàn tất các điều kiện tiên quyết hoàn tất

giao dịch.

Mục đích của điều kiện tiên quyết và quan hệ với việc thẩm định pháp lý:

• Bảo đảm việc chuyển nhượng cổ phần để bên mua trở thành chủ sở hữu cổ phần.

• Bảo đảm bên bán nhận được tiền.

• Bảo đảm xử lý những vấn đề còn tồn tại về pháp lý trên cơ sở thẩm định pháp lý.

Tránh những điều kiện tiên quyết mà việc hoàn tất phụ thuộc hoàn toàn vào một bên.

Các loại điều kiện tiên quyết tiêu chuẩn và điều khoản MAC.

Từ bỏ các điều kiện tiên quyết.

Closing checklist/memorandum.

Page 18: Giao Dich MA

Cam kết

18

Mục đích của cam kết và quan hệ với việc thẩm định pháp lý:

• Các cam kết trước khi hoàn tất.

• Các cam kết sau khi hoàn tất (những gì không thể đưa vào điều kiện tiên

quyết).

• Thông tin lấy từ việc thẩm định pháp lý.

Chỉ định thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát.

Không suy giảm cổ phần (anti-dilution).

Không sửa đổi điều lệ.

Cam kết áp dụng với bên mua:

• Không cạnh tranh (non-compete).

• Không chuyển giao cổ phần trong một giai đoạn nhất định (lock-up).

Page 19: Giao Dich MA

Chấm dứt, bồi hoàn, các biện pháp khắc phục

19

Chấm dứt trước thời điểm hoàn tất giao dịch.

• theo thỏa thuận của các bên hoặc do một bên thông báo khi có vi phạm

nghiêm trọng.

• tiền đặt cọc.

• tiếp tục áp dụng một số điều khoản.

Page 20: Giao Dich MA

Chấm dứt, bồi hoàn, các biện pháp khắc phục

20

Bồi hoàn:

• vi phạm dễ thấy nhất là vi phạm về cam đoan và bảo đảm.

• giai đoạn hiệu lực của cam đoan và bảo đảm.

• giới hạn trách nhiệm.

Page 21: Giao Dich MA

Chấm dứt, bồi hoàn, các biện pháp khắc phục

21

Các biện pháp khắc phục khác.

• Những biện pháp khắc phục theo quy định của pháp luật.

• Quan hệ với những biện pháp khắc phục đó.

Page 22: Giao Dich MA

Các điều khoản tiêu chuẩn

22

Luật áp dụng.

Cơ quan giải quyết tranh chấp.

Ngôn ngữ.

Page 23: Giao Dich MA

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

23