106
Trường THPT Nguyễn Trãi Giáo viên: Phạm Thị Hải Yến Môn: Địa Lí. Khối 11 Tuaàn :01 Tieát :01 A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICs). - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển địch cớ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2. Kĩ năng: - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1. - Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước. 3. Thái độ: -Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại. II. Thiết bị dạy học: - Phóng to các bảng 1.1,1.2/SGK - Bản đồ các nước trên TG - Chuẩn bị phiếu học tập III. Trọng tâm của bài : - Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước phát triển và đang phát triển. - Đặc trưng của được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới nền kinh tế - xã hội TG IV. Tiến trình dạy học: Vào bài: So sánh tương quan cuộc sống giữa VN với Hoa Kỳ => cụôc sống giữa hai nước Kể một số thành tựu KH mới. Hoạt động Nội dung Họat động 1 : tìm hiểu sự phân chia TG thành các nhóm nước I. Sự phân chia TG thành các nhóm nước :

Giáo án Địa lý

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giáo án Địa lý

Trường THPT Nguyễn TrãiGiáo viên: Phạm Thị Hải YếnMôn: Địa Lí.Khối 11Tuaàn :01 Tieát :01

A. KHÁI QUÁTNỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

BÀI 1:SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

   I. Mục tiêu:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICs).   - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.   - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển địch cớ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.   2. Kĩ năng:    - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1.   - Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước.   3. Thái độ:    -Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại.   II. Thiết bị dạy học:   - Phóng to các bảng 1.1,1.2/SGK   - Bản đồ các nước trên TG   - Chuẩn bị phiếu học tập   III. Trọng tâm của bài :   - Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước phát triển và đang phát triển.   - Đặc trưng của được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới nền kinh tế - xã hội TG   IV. Tiến trình dạy học:    Vào bài:    So sánh tương quan cuộc sống giữa VN với Hoa Kỳ => cụôc sống giữa hai nước   Kể một số thành tựu KH mới.

Hoạt động Nội dungHọat động 1: tìm hiểu sự phân chia TG thành các nhóm nước HS hoạt động theo cặp, quan sát hình 1/6/SGK sau khi dựa vào kiến thức đã đọc, trả lời:* Nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên TG theo mức GDP BQĐN (USD/người)Phiếu học tập :GDP/người (USD/người)MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂUMức thấp: < 725Mức trung bình dưới: 725-2895Mức trung bình trên: 2895- 8955Mức cao: > 8955- GV giảng thêm cho HS về các chỉ tiêu HDIHọat động 2: sự tương phản về trình độ phát triển KT _XH

I. Sự phân chia TG thành các nhóm nước : - Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển- Các nước đang phát triển thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI thấp- Các nước phát triển thì ngược lại- Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về CN gọi là các nước công nghiệp mới (NICs)

II. Sự tương phản về trình độ phát

Page 2: Giáo án Địa lý

của các nhóm nước - Hoạt động nhóm+ Nhóm 1: làm việc bảng 1.1, trả lời câu hỏi: nhận xét chênh lệch về GDP BQĐN giữa các nhóm nước+ Nhóm 2: làm việc bảng 1.2, trả lời câu hỏi: nhận xét cơ cấu GDP giữa các nhóm nước+ Nhóm 3: làm việc bảng 1.3 và box kèm theo, trả lời câu hỏi: nhận xét sự khác biệt về HDI và tuổi thọtrung bình giữa các nhóm nước(nhóm 2 ghi trên Phiếu học tập dòng 2, nhóm 3 là dòng 3 và 4)* Phiếu học tập :Sự tương phản về KT – XH giữa các nhóm nướcCác chỉ sốNhóm nước phát triểnNhóm nước đang phát triểnTỉ trọng GDP phân theo KV KT (2004)KVIKVIIKVIIITuổi thọ bình quân (2005)HDI (2003)- Các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi, bổ sung.- GV nhận xét sửa chữa bổ sungHoạt động 3: tìm hiểu cuộc CM KH và CN hiện đại - GV giảng giải về cuộc CM KH và CN hiện đại, so sánh các cuộc CM khoa học công nghệ mà con người đã trải qua- HS tìm các VD câu hỏi SGK/9 yêu cầu- GV bổ sung

triển KT _XH của các nhóm nước - GDP BQĐN chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển,- Trong cơ cấu KT, + các nước phát triển KV dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, NN rất nhỏ+ các nước đang phát triển tỉ lệ ngành NN còn cao- Tuổi thọ TB các nước phát triển > các nước đang phát triển- HDI các nước phát triển > các nước đang phát triển

III. Cuộc CM KH và CN hiện đại - Cuối thế kỷ XX, đầu TK XXI, CM KH và CN hiện đại xuất hiện- Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao+ Dựa vào thành tựu KH mới với hàm lượng tri thức cao+ Bốn trụ cột:* Công nghệ sinh học* Công nghệ vật liệu* Công nghệ năng lượng* Công nghệ thông tin=> nền KT tri thức

V. Củng cố bài:   1. Các quốc gia trên TG được chia thành hai nhóm: đang phát triển và phát triển dựa trên cơ sở:    a. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên   b. Sự khác nhau về tổng DS của mỗi nước   c. Sự khác nhau về trình độ KT – XH   d. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu người   2. Hàn Quốc, Singapore, Bra-xin, Ác-hen-ti-na,… được gọi là:    a. Các nước đang phát triển   b. Các nước phát triển   c. Các nước kém phát triển   d. Các nước công nghiệp mới hoặc là các nước đang phát triển   3. Dựa vào bảng 1.2, chọn nhận định nào sau đây là không chính xác:    a. Ở các nước phát triển, cơ cấu GDP cao nhất thuộc KV III   b. GDP KV I chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nước   c. GDP KV III chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nước   d. Cơ cấu GDP KV II của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển   4/ Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là:

Page 3: Giáo án Địa lý

   a/ Ra đời hệ thống các ngành công nghệ hiện điện – cơ khí   b/ Chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp   c/ Xuất hiện và phát triển các ngành công nghệ cao   d/ Tự động hóa nền sản xuất công nông nghiệp   5/ Kinh tế tri thức là loại hình KT dựa trên:    a. Chất xám, KT, công nghệ cao   b. Vốn, KT cao, lao động dồi dào   c. Máy móc hiện đại , lao động rẻ   d. Máy móc nhiều, lao động rẻ   6/  Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền KT TG, chuyển nền KT TG sang giai đọan phát triển nền KT tri thức là: Cuộc CN KHKT Cuộc CM KH Cuộc CM công nghệ hiện đại Cuộc CM KH và công nghệ hiện đại  VI. Dặn dò:    Vẽ BĐ BT 3/ 9/ SGK VII. Phụ lục:   * Phiếu học tập :    Dựa vào hình 1, hòan thành bảng sau:   Phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên TG theo mức GDP/người (USD/người) năm 2004

GDP/người (USD/người) MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂUMức thấp: < 725Mức trung bình dưới: 725-2895Mức trung bình trên: 2895- 8955Mức cao: > 8955

* Phiếu học tập :Sự tương phản về KT – XH giữa các nhóm nước

    Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triểnTỉ trọng GDP phân theo KV KT (2004)

KVI KVII KVIII KVI KVII KVIII           

Tuổi thọ bình quân (2005)

   

HDI (2003)     

Page 4: Giáo án Địa lý

Tuaàn :02 Tieát :02  

BÀI 2:XU HƯỚNG TÒAN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Trình bày được các biểu hiện tòan cầu hóa, khu vực hóa và hệ quả của toàn cầu hóa, khu vực hóa.   - Biết lí do hình thành tổ chức liên kết khu vực và đặc điểm của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.   2. Kĩ năng:    - Sử dụng bản đồ TG để nhận biết lãnh thổ của một số liên kết KT khu vực.   - Phân tích bảng 2 để nhận biết các nước thành viên qui mô về DS, GDP của một số liên kết KT khu vực.   3. Thái độ:    Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - Bản đồ các nước trên TG   - Lược đồ các tổ chức lien kết kinh tế TG, khu vực (GV có thể dung kí hiệu để thể hiện trên nền lược đồ hành chính TG vị trí của các nước trong các tổ chức liên kết KT khác nhau).   III. TRỌNG TÂM BÀI    Các biểu hiện và hệ quả của xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Liên hệ việc gia nhập WTO của VN cũng như tháng 8 hàng năm kỷ niệm sự ra đời của ASEAN, bàn về toàn cầu hóa, thấy sự hội nậhp của VN.

Hoạt động Nội dungHọat động 1:tìm hiểu xu hướng toàn cầu hóa - GV: nêu rõ vì sao hiện nay chúng ta phải hội nhập tức xu thế toàn cầu hóa là không thể đảo ngược- Chia thành 6 nhóm + 4 nhóm tìm hiểu về 4 biểu hiện của tòan cầu hóa dựa trên kiến thức SGK+ 2 nhóm tìm hiểu về mặt tích cực và tiêu cực của tòan cầu hóa- Đại diện nhóm trình bày, liên hệ VNHọat động 2:xu hướng khu vực hóa KT - Hoạt động cặp nhóm, trả lời phiếu học tập,trả lời câu hỏi SGK: so sánh DS và GDP của các tổ chức liên kết KT KV?- Vì sao phải liên kết với nhau?- KV hóa KT có lợi ích và đặt ra thách thức gì?- VN gia nhập những KV hóa KT nào?

I. Xu hướng toàn cầu hóa - Là quá trình liên kết các quốc gia về KT, văn hóa, khoa học,..1. Tòan cầu hóa về kinh tếa/ Thương mại phát triểnb/ Đầu tư nước ngoài tăng nhanhc/ Thị trường tài chính mở rộngd/ Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn2/ Hệ quả của toàn cầu hóa - Tích cực: thúc đẩy SX phát triển, tăng trưởng KT, đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế- Thách thức: gia tăng khỏang cách giàu nghèoII. Xu hướng khu vực hóa KT 1. Các tổ chức liên kết KT khu vực - Nguyên nhân: do phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trên TG, những quốc gia tương đồng về văn hóa, XG, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ích- Các tổ chức liên kết KV2/ Hệ quả của khu vực hóa KT - Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng KT, tăng tự do thương mại, đầu tư, bảo vệ lợi ích KT các nước thành viên; tạo những thị trường rộng lớn, tăng cường tòan cầu hóa KT- Thách thức: quan tâm giải quyết vấn đề như chủ

Page 5: Giáo án Địa lý

quyền KT, quyền lực quốc gia

V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Toàn cầu hóa: Là quá trình liên kết một số quốc gia trên TG về nhiều mặt Là quá trình liên kết các nước phát triển trên TG về KT, văn hóa, KH Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền KT – XH các nước đang phát triển Là quá trình liên kết các quốc gia trên TG về KT, văn hóa, KH    2/ Mặt trái tòan cầu hóa kinh tế thể hiện ở:   a/ Sự phát triển kinh tế diễn ra nhanh chóng tập trung chủ yếu ở các nước phát triển   b/ Khỏang cách giàu nghèo gia tăng giữa các nhóm nước   c/ Thương mại tòan cầu sụt giảm   d/ Các nước đang phát triển sẽ không được hưởng lợi ích nhiều   3/ Các quốc gia có những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã hội đã liên kết thành các tổ chức kinh tế nhằm chủ yếu: Tăng cường khả năng cạnh tranh của KV và của các nước trong KV so với TG Làm cho đời sống văn hóa, XH của các nước thêm phong phú Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các nước Trao đổi hàng hóa giữa các nước nhằm phát triển ngoại thương 4/ Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước:Thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế Chủ động khai thác các thành tựu KH và công nghệ Tạo điều kiện chuyển giao các thành tựu mới Tất cả các câu trên    5/ Các nước trên TG có thể nhanh chóng áp dụng công nghệ hiện đại vào quá trình phát triển KT-XH là do: Có các tổ chức như WTO, ASEAN, IMF, NAFTA,… Thành tựu KHKT phát minh ngày càng nhiều Quan hệ buôn bán ngày càng phát triển Toàn cầu hóa thực hiện chuyển giao công nghệ    6/ Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển KT giữa các tổ chức và các nước trong KV là: Các nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh Các tổ chức liên kết hỗ trợ cho nhau Các tổ chức vừa liên kết vừa hợp tác cạnh tranh với nhau Xóa bỏ triệt để đặc trưng riêng của từng nước    VI. DẶN DÒ    Trả lời các câu hỏi trong SGK/12   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :    Dựa vào bảng 2/ SGK/11, hoàn thành bảng sau:   Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết KT KV     

Tổ chức đông dân nhất đến thấp nhất  GDP từ cao nhất tới thấp nhất  Tổ chức có số thành viên cao nhất  Tổ chức có số thành viên ít nhất  Tổ chức có GDP cao nhất  Tổ chức có GDP thấp nhất  Tổ chức có GDP/ người cao nhất  Tổ chức có GDP/ người thấp nhất    

Page 6: Giáo án Địa lý

Tuaàn :03 Tieát :03

BÀI 3:MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ DS ở các nước đang phát triển và già hóa DS ở các nước phát triển.   - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm MT; phân tích được hậu quả của ô nhiễm MT; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ MT.   2. Kĩ năng:    Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ thực tế.   3. Thái độ:    Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề toàncầu cần phải có sự hợp tác của toàn nhân lọai.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - Một số hình ảnh về ô nhiễm MT trên TG và VN.   - Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh KV và nạn khủng bố trên TG.   - Phiếu học tập   III. TRỌNG TÂM BÀI    Đặc điểm, hậu quả của bùng nổ DS ở các nước đang phát triển và già hóa DS ở các nước phát triển, ô nhiễm MT và một số vấn đề khác.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Liên hệ thiên tai gần đây, với sự giúp đỡ cứu nạn lẫn nhau trên biển của Trung Quốc với ngư dân VN 

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Dân số - Chia lớp thành 4 nhóm:+ Nhóm 1: dựa vào bảng 3.1/13 so sánh tỉ suất gia tăng DS tự nhiên của nhóm nước đang phát triển và phát triển và toàn TG+ Nhóm 2: DS tăng nhanh dẫn đến hậu quả gì?+ Nhóm 3: Dựa vào bảng 3.2/14 so sánh cơ cấu DS theo nhóm tuổi của nhóm nước đang phát triển và phát triển+ Nhóm 4: DS già dẫn đến hậu quả gì?- Thảo luận nhóm, HS trình bày, nhóm khác trao đổi bổ sung- GV kết luận sửa chữa bổ sungHọat động 2: Môi trừơng - GV chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu trong phiếu học tập sau:Vấn đề MTHiện trạngNguyên nhânHậu quảGiải phápBiến đổi khí hậu toàn cầuSuy giảm tầng ô dônÔ nhiễm MT nước ngọt biển và đại dươngSuy giảm đa dạng sinh học- Thảo luận nhóm, HS trình bày, nhóm khác trao

I. Dân số 1. Bùng nổ DS - DS TG tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX- DS bùng nổ hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển2. Già hóa dân số - DS TG có xu hướng già đi:+ Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm+ Tỉ lệ > 65 tuổi tăngII. Môi trừơng 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và Suy giảm tầng ô dôn - Lượng CO2 tăng => hiệu ứng nhà kính tăng => nhiệt độ Trái đất tăng- Khí thải từ SX CN và sinh hoạt => mưa axit => tầng ôdôn mỏng và thủng2. Ô nhiễm MT nước ngọt, biển và đại dương - Chất thải CN và sinh hoạt chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông hồ => ô nhiễm => thiếu nước sạch- Chất thải CN chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu => MT biển chịu nhiều tổn thất3. Suy giảm đa dạng sinh học - Khai thác thiên nhiên quá mức => sinh vật bị tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng => mất nhiều

Page 7: Giáo án Địa lý

đổi bổ sung- GV kết luận sửa chữa bổ sungHoạt động 3: Một số vấn đề khác- Trao đổi HS về khủng bố, liên hệ thực tế

loài SV, gen di truyền, thực phẩm, htuốc, nguyên liệu SX…III. Một số vấn đề khác- Khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo

   V. CỦNG CỐ BÀI   1. DS TG hiện nay:    a. Đang tăng      b. Đang giảm   c. Không tăng không giảm    d. Đang ổn định   2. Bùng nổ DS trong mọi thời kỳ đều bắt nguồn từ:    a. Các nước phát triền    b. Các nước đang phát triển   c. Đồng thời ở các nước phát triển và đang phát triển   d. Ở các nước phát triển và đang phát triển nhưng không đồng thời   3. Trái đất nóng dần lên là do:    a. Mưa axít ở nhiều nơi trên TG   c. Lượng CO2 tăng nhiều trong khí quyển   b. Tầng ô dôn bị thủng    d. Băng tan ở hai cực   4. Phần lớn dân số thiếu nước sạch trên thế giới tập trung ở các nước đang phát triển là do:    a/ Không có nguồn nước để khai thác   b/ Người dân không có thói quen dùng nước sạch   c/ Nhà nước không chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nước sạch   d/ Nguồn nuớc bị ô nhiễm do chất thải không dược xử lí đổ trực tiếp vào   5. Ô nhiễm MT biển và đại dương chủ yếu là do:    a. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt   b. Các sự cố đắm tàu   c. Việc rửa các tàu dầu     d. Các sự cố tràn dầu   6. Sự suy gỉam đa dạng sinh học tạo ra hậu quả:    a. Mất nhiều loài sinh vậ, các gen di truyền   b. Mất đi nguồn thực phẩm, thuốc chữa bệnh   c. Mất đi nguồn nguyên liệu của nhiều ngành SX   d. Tất cả các câu trên đều đúng   VI. DẶN DÒ    Sưu tập tài liệu về vấn đề MT   Làm BT3/16/SGK   Chuẩn bị tài liệu về tòan cầu hóa, nhất là VN chuẩn bị bài TH   VII. PHỤ LỤC    * Phiếu học tập :    Dựa vào SGK, kiến thức hoàn thành:   Một số vấn đề MT toàn cầu    

Vấn đề MT Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải phápBiến đổi khí hậu toàn cầu        Suy giảm tầng ô dôn        Ô nhiễm MT biển và đại dương        Suy giảm đa dạng sinh học           

Page 8: Giáo án Địa lý

Tuaàn :04 Tieát :04

BÀI 4:THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TÒAN CẦU HÓA ĐỐI VỚI

CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.   2. Kĩ năng:    Thu thập và xử lí thong tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn cầu.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - Một số hình ảnh về việc áp dụng thành tựu KH và CN hiện đại vào SX và kinh doanh.   - Đề cương báo cáo.   III. TRỌNG TÂM BÀI    Cơ hội và thách htức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY        Hoạt động   Họat động 1: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TÒAN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - GV chia lớp thành 7 nhóm nhỏ, mỗi nhóm đảm nhận 1 ô kiến thức- Đọc thông tin ô kiến thức liên hệ những hiểu biết bản thân, bài cũ, rút ra nhận xét, kết luận- Tìm VD cụ thể, có thể liên hệ với VNHọat động 2: báo cáo(có thể hướng dẫn để mỗi nhóm viết thành 1 báo cáo về nhà thực hiện chi tiết)   V. DẶN DÒ    Hoàn thành bài TH  

Tuaàn :05 Tieát :05

Page 9: Giáo án Địa lý

BÀI 5:MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC

TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Biết được châu Phi khá giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô, nóng, TNMT bị cạn kiệt, tàn phá…   - DS tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến trang đe dọa và xung đột sắc tộc.   - Kinh tế tuy có khởi sắc, nhưng cơ bản còn chậm.   2. Kĩ năng:    Phân tích được các lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi   3. Thái độ:    Chia sẻ với những khó khăn mà người dan châu Phi phải trải qua.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ địa lí tự nhiên châu Phi, KT chung.   - Tranh ảnh về cảnh quan và con người, một số hoạt động KT tiêu biểu   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Khó khăn về ĐKTN: KH khô nóng, phần lớn diện tích lãnh thổ là hoang mạc và xavan.   - Vấn đề dân cư và XH: DS tăng nhanh, tuổi thọ trung bình thấp, đa số là dân nghèo; đói nghèo, bệnh tật và các cuộc nội chiến là những khó khăn, ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống người dân châu Phi.   - Vấn đề KT: chậm phát triển và còn phụ thuộc nhiều vào nước ngoài.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    GV có thể liên hệ thực tế những xung đột, dịch bệnh xảy ra ở Châu Phi hay cảnh quan tự nhiên, công trình Kim tự tháp để bắt đầu về “lục địa đen”

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Một số vấn đề tự nhiên - HS họat động nhóm để tìm hiểu thuận lợi và khó khăn:Thuận lợiKhó khăn* Khí hậu* Cảnh quan* Khoáng sản* Sông ngòi- Giải pháp?- GV làm rõ việc khai thác TNTN ở Châu Phi do TB nước ngoài nắm giữ và lợi nhuận chủ yếu rơi vào tay TB nước ngoài => VDHọat động 2:Một số vấn đề dân cư và xã hội - So sánh và nhận xét các chỉ số dân số của Châu Phi so với nhóm nước phát triển, nhóm đang phát triển và TG dựa vào bảng 5.1?- Nguyên nhân và hậu quả?- GV bổ sung thêm VN giúp các nước trong nhóm Cộng đồng Pháp ngữ như Senegal, Benanh phát triển NNHoạt động 3:Một số vấn đề Kinh tế- Dựa vào bảng 5,2, nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của một số quốc gia châu Phi so với TG?- GV bổ sung thêm kiến thức cho HS để thấy tình trạng KT châu Phi hiện so với TG hầu như thua sút

I. Một số vấn đề tự nhiên Thuận lợiKhó khăn* Khí hậu* Cảnh quan* Khoáng sản* Sông ngòi- Đa dạng- Rừng Nhiệt đới ẩm, Nhiệt đới khô…- Phân bố nhiều nơi với nhiều loại- Sông Nin,..- Khô nóng.- Hoang mạc, bán hoang mạc, xavan.- Khóang sản và rừng bị khia thác quá mức=> khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyênII. Một số vấn đề dân cư và xã hội- Tỉ suất sinh cao nên DS tăng nhanh- Tuổi thọ TB thấp- Dịch bệnh HIV- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục- Xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật=> được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tổ chức TGIII. Một số vấn đề Kinh tế- Đa số các nước Châu Phi nghèo, kém phát triển- Nguyên nhân:+ Hậu quả của sự thống trị lâu dài chủ nghĩa thực

Page 10: Giáo án Địa lý

rất lớn, thụt lùi so với bản thân dân+ Xung đột, chính phủ yếu kém,….- Nền KT châu Phi cũng đang thay đổi tích cực

V. CỦNG CỐ BÀI    1/ Tình trạng sa mạc hóa ở châu Phi chủ yếu là do:    a. Cháy rừng      c. Lượng mưa thấp   b. Khai thác rừng quá mức    d. Chiến tranh   2/ Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nước châu Phi kém phát triển:    a. Bị cạnh tranh bởi các khu vực khác b. Xung đột sắc tộc   c. Khả năng quản lí kém d. Từng bị thực dân thống trị tàn bạo   3/ Câu nào sau đây không chính xác: Tỉ lệ tăng trưởng GDP ở châu Phi tương đối cao trong thập niên vừa qua Hậu quả thống trị nặng nề của thực dân còn in dấu nặng nề trên đường biên giới quốc gia Một vài nước châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển Nhà nước của nhiều quốc gia châu Phi còn non trẻ, thiếu khả năng quản lí 4/ Hàng triệu người dân châu Phi đang sống rất khó khăn vì: Đói nghèo, bệnh tật Kinh tế tăng trưởng chậm Học vấn kém, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc Tất cả đều đúng    6/ Các cuộc xung đột tại một số nước Châu Phi đã để lại hậu quả:    a/ Biên giới các quốc gia này được mở rộng   b/ Làm gia tăng sức mạnh các lực lượng vũ trang   c/ Làm hàng triệu người chết đói hoặc di cư khỏi quê hương   d/ Làm gia tăng diện tích hoang mạc   VI. DẶN DÒ    Làm BT 2/ SGK/ 23  

Tuaàn :06 Tieát :06

BÀI 5:MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC

Page 11: Giáo án Địa lý

TIẾT 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Biết Mĩ Latinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển KT, song nguồn TNTN được khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân, gây tình trạng không công bằng, mức sống chênh lệch lớn với một bộ phận không nhỏ dân cư sống dưới mức nghèo khổ.   - Phân tích được tình trạng phát triển thiếu ổn định của nền KT các nước Mĩ Latinh, khó khăn do nợ, phụ thuộc nước ngoài và những cố gắng vượt qua khó khăn của các nước này.   2. Kĩ năng:    Phân tích được các lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Mĩ Latinh   3. Thái độ:    Tán thành với những biện pháp mà các quốc gia Mĩ Latinh đang cố gắng thực hiện để vượt qua khó khăn trong gỉai quyết các vấn đề KT-XH.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - Phóng to hình 5.4/ SGK   - BĐ địa lí tự nhiên châu Mĩ Latinh, KT chung.   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Vấn đề tự nhiên, dân cư, xã hội: nguồn lợi lớn tự nhiên được khai thác song không mang lợi ích đến cho đại đa số bộ phận dân cư các nước Mĩ Latinh. Mức sống của người dân rất chênh lệch. Mặc dù đa số dân chúng sống trong các đô thị nhưng số dân chiếm tỉ lệ nghèo khổ khá lớn.   - Vấn đề KT: KT phát triển không ổn định, tổng nợ nước ngoài lớn. nguyên nhân và một số biện pháp khắc phục.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Đưa ra 1 số hình ảnh tiêu biểu về Mĩ Latinh như lễ hội Carnival, rừng Amadôn, tượng chúa 

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội Một số vấn đề tự nhiên - GV yêu cầu HS sử dụng BĐ “cảnh quan và khoáng sản ở Mĩ Latinh” hình 5.3/24/ SGK để:+ Kể tên cảnh quan và TN khoáng sản+ Nhận xét cảnh quan rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm => giá trị?Đồng cỏ => giá trị?+ TN khoáng sản => giá trị?- GV bổ sung đa số nguồn tài nguyên, trang trại đều nằm trong tài chủ TB, người lao động hưởng lợi ích không đáng kểDân cư và xã hội- Dựa vào bảng 5.3/26/SGK, nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư ở Mĩ Latinh?=> khó khăn đặt ra?Liên hệ so sánh với VN để thấy rõ chênh lệch giàu nghèo ở Mĩ latinh là rất lớn- Vì sao có sự chênh lệch giàu nghèo ở Mĩ latinh lớn?- HS nêu những khó khăn do quá trình đô thị hóa tự phát?Họat động 2: Một số vấn đề Kinh tế- Dựa vào bảng 5.4/26/SGK nậhn xét tốc độ tăng GDP của Mĩ Latinh từ 1985-2004?- Dựa vào bảng 5.4, những quốc gia nào có tỉ lệ nợ

I. Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội 1. Tự nhiên* Thuận lơi:- Nhiều loại kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu- Tài nguyên đất, khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây CN và cây ăn quả nhiệt đới* Khó khăn:- Khai thác nhiều2. Dân cư và xã hội - Dân cư còn nghèo đói- Thu nhập giữa người giàu và nghèo có sự chênh lệch rất lớn- Đô thị hóa tự phát => đời sống dân cư khó khăn => ảnh hưởng vấn đề XH và phát triển KTII. Một số vấn đề Kinh tế- Tốc độ phát triển KT không đều, chậm thiếu ổn định- Nợ nước ngòai lớn- Nguyên nhân:+ Tình hình chính trị thiếu ổn định+ Các thế lực bảo thủ cản trở+ Chưa xây dựng được đường lối phát triển KT-XH độc lập, tự chủ- Hiện nay, các quốc gia Mĩ Latinh đang cải cách

Page 12: Giáo án Địa lý

nước ngoài cao so với GDP?+ Họat động cặpQuốc giatỉ lệ nợ nước ngoài so với GDPAc-hen-ti-naBra-xinChi-lêÊ-cua-đoHa-mai-caMê-hi-côPa-na-maParagoayPê-ruVê-nêxu-ê-la- HS ghi lên bảng và nhận xét- Vì sao phải vay nợ nhiều? => hậu quả vay nợ nhiều?   V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Số dân sống dưới mức nghèo khổ chủ yếu của châu Mĩ Latinh còn khá đông là do: Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để Người dân không cần cù, trình độ thấp Điều tự nhiên khắc nghiệt, thiếu khoáng sản Hiện tượng đô thị hóa bùng nổ 2/ Câu nào dưới đây không chính xác: Khu vực Mĩ latinh là sân “sau” của Hoa Kì Tình hình kinh tế các nước Mĩ Latinh đang được cải thiện Nợ nước ngoài rất ít, chiếm tỉ lệ không đáng kể trong GDP Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài là từ Hoa Kì và Tây Ban Nha 3/ Tỉ lệ dân thành thị các nước Mĩ Latinh cao là vì: Các quốc gia này không phát triển nông nghiệp Kinh tế phát triển cao, nhiều khu công nghiệp lớn Đồng bằng rộng lớn, thuận tiện việc xây dựng đô thị Dân nghèo không ruộng kéo ra thành phố tìm việc 4/ Hướng chảy của sông Amadôn chủ yếu là:a. Bắc Nam    b. Đông Tâyc. Tây Đông    d. Nam Đông   5/ Nguyên nhân khiến cho kinh tế các nước Mĩ Latinh phát triển không ổn định:   a/ Do nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nên người dân ít lao động   b/ Nền kinh tế chỉ tập trung vào sản xuất nông sản nhiệt đới , ít quan tâm tới ngành công nghiệp   c/ Do ảnh hưởng của các cuộc xung đột vũ trang diễn ra liên tục   d/ Tình hình chính trị không ổn định lại mắc nợ nhiều   VI. DẶN DÒ    Làm BT 2/ SGK/ 27   

Tuaàn :07 Tieát :07BÀI 5:

MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰCTIẾT 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA

Page 13: Giáo án Địa lý

KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Biết được tiềm năng phát triển KT của KV Tây Nam Á và Trung Á.   - Hiểu được một số vấn đề chính của KV đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ và các vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố.   2. Kĩ năng:    - Sử dụng BĐ các nước trên TG để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của KV Tây Nam Á và Trung Á.   - Đọc trên lược đồ Tây Nam Á và Trung Á để thấy vị trí các nước trong KV.   - Phân tích bảng số liệu thống kê để rút ra nhận định.   - Đọc và phân tích các thong tin địa lí từ các nguồn thong tin về chính trị, thời sự quốc tế.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - Bản đồ các nước trên TG.   - BĐ địa lí tự nhiên Châu Á.   - Phóng to hình 5.8/SGK   III. TRỌNG TÂM BÀI    Một số vấn đề của KV Tây Nam Á và Trung Á.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Liên hệ hiểu biết thực tế tình hình một số nước như hạt nhân của Iran, xung đột ở Iraq, Israel-Palestine…

Hoạt động Nội dungHọat động 1:Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á - Họat động cá nhân:+ Xác định trên bản đồ KV Tây Nam Á và Trung Á, tên các quốc gia?- Họat động nhóm theo phiếu học tập+ Chia lớp thành 4 nhómCác đặc điểmTây Nam ÁTrung ÁVị trí địa lýDiện tíchSố quốc giaDân sốÝ nghĩa vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm XH- HS đại diện trình bày, các nhóm khác đóng góp- GV bổ sung, sửa chữaHọat động 2: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á 1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ Khu vựcĐông ÁĐông Nam ÁTrung ÁTây Nam ÁĐông ÂuTây ÁBắc MĩChênh lệch tiêu thụ/ khai thác (nghìn thùng)

I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á: có vị trí địa – chính trị quan trọng1/ Tây Nam Á - Diện tích 7 triệu km2 với 313 triệu người- Tài nguyên chủ yếu dầu khí tập trung qunah vịnh Pec-xich- Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh- Hiện nay đa số dân cư theo đaọ Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái =>mất ổn định2/ Trung Á - Khub vực giàu có về tài nguyên dầu khí, sắt, đồng, thủy điện, than, urani…- Khí hậu khô hạn =>trồng bông và cây CN- Các thảo nguyên chăn thả gia súc- Khu vực đa sắc tộc, mật độ DS thấp- Trừ Mông Cổ, đa số dân cư theo đaọ Hồi- Giao thoa văn minh phương Đông và TâyII. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á 1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ - Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% TG => nguồn cung chính cho TG=> trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố- Nguyên nhân:+ Tranh giành đất đai, nguồn nước và tài nguyên+ Can thiệp của nước ngoài, các tổ chức cực đoan- Thể hiện: xung đột dai dẳng của người Arab-Do thái

Page 14: Giáo án Địa lý

- Nhận xét khả năng cung cấp dầu mỏ cho TG của KV Tây Nam Á?- GV gợi mở cho HS tình hình căng thẳng hiện nay ở đây từ năm 2003, chiến tranh Iraq-Hoa Kì, bản chất của vấn đề hạt nhân Iran,…2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố- GV tổ chức thảo luận nhóm về vấn đề này: (dựa vào hiểu biết và kênh chữ SGK)+ Tình hình?+ Nguyên nhân?+ Hậu quả?

- Hậu quả: tình trạng đói nghèo ngày càng tăng

V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Ý nào đúng nhất khi nói về vị trí địa lí của Tây Nam Á: Nơi tiếp giáp của hai đại dương và ba châu lục Ở Tây Nam Châu Á, giáp ba châu lục Tiếp giáp biển Ca-xpia và biển Đông Phía tây của Địa Trung Hải 2/ Vị trí địa lí của Tây Nam Á rất quan trọng vì: Là cầu nối giữa ba lục địa Nằm án ngữ con đường thông thương từ Á sang Âu Nằm án ngữ con đường thông thương từ Á sang Phi Tất cả các câu trên đều đúng 3/ Đặc điểm khí hậu của Trung Á: Lạnh quanh năm do núi cao Mưa nhiều vào mùa đông Khô hạn Có 2 mùa, mùa mưa và khô    4/ Vì sao Trung Á tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa phương Đông lẫn phương Tây?    a/ Các quốc gia này trong lịch sử có “con đường tơ lụa” đi qua nên vùng tiếp nhận được văn hóa cả phương Đông lẫn phương Tây   b/ Do sự xâm lược, đô hộ của các nước phương Tây nên chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây   c/ Do sự xâm lược, đô hộ của các nước phương Đông nên chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đông   d/ Tất cả các ý trên đều sai5/ Khu vực Tây Á thiếu ổn định là do:Vị trí địa lí quan trọng của KV Sự can thiệp của các thế lực bên ngòai Thế lực chính trị, tôn giáo cực đoan nổi lên Tất cả các câu trên đều đúng 6/ Khu vực Tây Á và Trung Á có vai trò quan trọng là do: Trữ lượng dầu mỏ lớn, 50% TG Nền kinh tế KV phát triển nhanh và ổ định Có nhiều tổ chức KT lớn Tất cả các câu trên đều đúng    VI. DẶN DÒ    Làm BT 1/ SGK/33   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

Các đặc điểm Tây Nam Á Trung ÁVị trí địa lý    Diện tích    

Page 15: Giáo án Địa lý

Số quốc gia    Dân số    Ý nghĩa vị trí địa lý    Điều kiện tự nhiên    Tài nguyên thiên nhiên    Đặc điểm XH    

   * Phiếu học tập :     

Các đặc điểm    Vị trí địa lý và lãnh thổ    Dân cư, tôn giáo    Thế mạnh KT    Vấn đề nảy sinh giữa 2 nước  Điều kiện tự nhiên    Khó khăn       * Phiếu học tập :     

Khu vực Đông Á Đông Nam Á

Trung Á Tây Nam Á

Đông Âu Tây Á Bắc Mĩ

Chênh lệch tiêu thụ/ khai thác (nghìn thùng)

             

   

Tuaàn :08 Tieát :08

KIỂM TRA 45’. MÔN ĐỊA L Í ÑEÀ KIEÅM TRA MOÂN ÑÒA LÍ LÔÙP 11

TOÅ ÑÒA LÍ THÔØI GIAN : 45 PHUÙT (Khoâng keå phaùt ñeà) HOÏ VAØ TEÂN :...........................................................................................LÔÙP:11…………

Phaàn I: 5 ñieåm (Traéc nghieäm: 20 caâu) vuoâng

Page 16: Giáo án Địa lý

1). Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ coù nhöõng ñieåm gioáng nhau veà:a). Soá daân ñoâng. b). GDP/ngöôøi cao.

c). Xung ñoät toân giaùo, saéc toäc. d). Taát caû ñeàu ñuùng.2). Toaøn caàu hoùa laø:a). Laø quaù trình lieân keát moät soá quoác gia treân theá giôùi veà nhieàu maët. b). Laø quaù trình lieân keát caùc nöôùc phaùt trieån veà kinh teá-vaên hoùa-khoa hoïc.c). Laø quaù trình lieân keát caùc quoác ga treân theá giôùi veà kinh teá-vaên

hoùa-khoa hoïc d). Laø quaù trình taùc ñoäng maïnh meõ ñeán toaøn boä neàn KT-XH cuûa caùc nöôùc ñang phaùt trieån.

3). Vuøng phaân boá daàu-khí chuû yeáu cuûa khu vöïc Taây Nam AÙ laø:a). Vuøng hoang maïc-baùn ñaûo Araùp. b). Vuøng ven vònh Peùc-xích.

c). Vuøng ven bôø bieån Hoàng Haûi. d). Vuøng nuí Iraéc.4). Caâu naøo sau ñaây KHOÂNG chính xaùc:a). Laø "saân sau" cuûa Hoa Kyø. b). Kinh teá Myõ-latinh ñang ñöôïc caûi thieän. c). Laïm phaùt ñaõ ñöôïc khoáng cheá ôû nhieàu nöôùc. d). Xuaát khaåu taêng nhanh.5). So vôùi caùc nöôùc ñang phaùt trieån, caùc nöôùc NIC coù ñaëc ñieåm:

a). Quy moâ GDP lôùn hôn. b). Taát caû ñeàu ñuùng. c). Kim ngaïch xuaát khaåu cao hôn. d). Cô caáu kinh teá chuyeån dòch nhanh.6). Lí do laøm cho khu vöïc Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ trôû thaønh nôi caïnh tranh cuûa nhieàu cöôøng quoác laø:

a). Nôi thöôøng coù xung ñoät toân giaùo vaø saéc toäc. b). Nôi coù nhieàu khoaùng saûn. c). Taát caû ñeàu ñuùng. d). Nôi coù vò trí ñòa chính trò quan troïng.7). Ñaëc ñieåm naøo sau ñaây KHOÂNG phuø hôïp vôùi nhoùm nöôùc ñang phaùt trieån:

a). GDP/ngöôøi/naêm cao. b). Gia taêng daân soá nhanh. c). Nhaän FDI nhieàu. d). GDP trong nöôùc lôùn.8). Toaøn caàu hoùa taïo ra nhöõng cô hoäi gì cho caùc nöôùc ñang phaùt trieån:

a). Nhaän ñaàu tö vaø chuyeån giao KH-KT-CN. b). Taêng GDP trong nöôùc. c). Taêng giaù trò xuaát khaåu. d). Taêng giaù trò nhaäp khaåu.9). Xung ñoït toân giaùo, saéc toäc...ôû Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ trôû neân caêng thaúng laø do:

a). Söï tham gia cuûa caùc toå chöùc chính trò vaø toân giaùo cöïc ñoan.b). Taát caû ñeàu ñuùng.c). Söï can thieäp thoâ baïo cuûa caùc theá löïc beân ngoaøi. d).

Söï hoaït ñoäng khaép nôi cuûa nhieàu toå chöùc khuûng boá.10). Söï töông phaûn roõ reät nhaát giöõa nhoùm nöôùc phaùt trieån vaø ñang phaùt trieån theå hieän ôû:

a). GDP/ngöôøi/naêm b). Söï phaân hoùa giaøu ngheøo. c). Trình ñoä phaùt trieån kinh teá-xaõ hoäi. d). Möùc gia taêng daân soá.

1 2 3 4 5 6 7 8 910

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

a a a a a a a a a a a a a a a a a a a ab b b b b b b b b b b b b b b b b b b bc c c c c c c c c c c c c c c c c c c cd d d d d d d d d d d d d d d d d d d d

Page 17: Giáo án Địa lý

11). Caùc quoác gai treân theá giôùi ñöôïc chia laøm hai nhoùm nöôùc phaùt trieån vaø ñang phaùt trieån, döïa vaøo:

a). Söï khaùc nhau veà GDP vaø GDP/ ngöôøi. b). Söï khaùc nhau veà töï nhieân vaø taøi nguyeân.

c). Söï khaùc nhau veà trình ñoä phaùt trieån KT-XH. d). Söï khaùc nhau veà HDI vaø FDI.12). Soá daân cuûa chaâu Myõ-latinh soáng döôùi möùc ngheøo khoå coøn khaù ñoâng laø do:

a). Caûi caùch ruoäng ñaát khoâng trieät ñeå. b). Gia taêng daân soá nhanh. c). Ñieàu kieän töï nhieân khoù khaên. d). Ñoâ thò hoùa töï phaùt.13). Chaâu Phi ñöôïc goïi laø chaâu luïc"noùng", döïa vaøo:

a). Söï khaéc nghieät cuûa töï nhieân. b). Söï gia taêng daân soá nhanh. c). Söï ngheøo ñoùi cuøng cöïc. d). Taát caû ñeàu ñuùng.14). Caâu naøo sau ñaây KHOÂNG chính xaùc:

a). Haäu quûa thoáng trò cuûa thöïc daân coøn in daáu naëng neà. b). Moät vaøi nöôùc chaâu Phi coù neàn kinh teá chaäm phaùt trieån.

c). Tæ leä taêng tröôûng GDP töông ñoái cao trong thaäp nieân vöøa qua.d). Nhaø nöôùc cuûa nhieàu quoác gia chaâu Phi coøn non treû, thieáu khaû

naêng quaûn lí.15). Hieän nay nhöõng vaán ñeà KT-XH naøo sau ñaây ñöôïc xem laø coù tính toaøn caàu:

a). Suy giaûm ña daïng sinh hoïc. b). Giaø hoùa daân soá. c). Naïn khuûng boá. d). Taát caû ñeàu ñuùng.16). Cô caáu kinh teá nhoùm nöôùc ñang phaùt trieån trong ñoù coù Vieät Nam, hieän nay ñang chuyeån dòch theo xu höôùng naøo sau ñaây:

a). Phaùt trieån khu vöïc I. b). Phaùt trieån caû khu vöïc I,II,III. c). Phaùt trieån khu vöïc II vaø III. d). Phaùt trieån khu vöïc III.17). Nôï nöôùc ngoaøi cuûa caùc nöôùc ñang phaùt trieån ngaøy caøng lôùn, nguyeân nhaân chuû yeáu do:

a). Daân soá gia taêng nhanh. b). Baát oån veà chính trò vaø xaõ hoäi. c). Yeâu caàu ñaåy maïnh coâng nghieäp hoùa. d). Naêng suaát lao ñoäng thaáp.18). Loaïi taøi nguyeân khoaùng saûn doài daøo ôû chaâu Myõ-latinh laø:

a). Kim loaïi maøu. b). Nhieân lieäu. c). Kim loaïi quùy. d). Taát caû ñeàu ñuùng.19). Chaâu Phi laø chaâu luïc coù GDP, GDP/ngöôøi vaø HDI thaáp laø do:

a). Daân soá taêng nhanh. b). Khaû naêng quaûn lí keùm. c). Taát caû ñeàu ñuùng. d). Xung ñoät saéc toäc, toân giaùo.20). Ñaëc tröng noåi baät nhaát cuûa cuoäc caùch maïng khoa hoïc vaø coâng ngheä hieän ñaïi laø:

a). Buøng noå coâng ngheä cao. b). Saûn xuaát ra nhieàu saûn phaåm. c). Laøm taêng söï caïnh tranh. d). Nhieàu saûn phaåm môùi xuaát hieän.

Phaàn II: 5 ñieåm ( Töï luaän )Caâu 1 ( 2 ñieåm) Haõy hoaøn thaønh baûng sau:

Vaán ñeà moâi

tröôøng

Hieän traïng Nguyeân nhaân

Haäu quûa Giaûi phaùp

OÂ nhieãm moâi

tröôøng

Page 18: Giáo án Địa lý

Caâu 2 ( 3 ñieåm ) Nöôùc ta laø thaønh vieân thöù 150 cuûa WTO vaø vöøa ñöôïc baàu laøm thaønh vieân khoâng thöôøng tröïc cuûa Hoäi ñoàng baûo an Lieân Hieäp Quoác khoùa 2008-2009. Haõy cho bieát toaøn caàu hoùa taïo ra cô hoäi vaø thaùch thöùc gì cho Vieät Nam thoâng qua hai söï kieän treân?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ñaùp aùn ñeà kieåm tra 45’.HKI. LÔÙP 11.2007-2008

Page 19: Giáo án Địa lý

Phaàn I( 5 ñieåm: traéc nghieäm 20 caâu )1 2 3 4 5 6 7 8 9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

            a a       a               a    b   b       b         b            c c               c c         c     c        d   d             d   d   d d    

Phaàn II( 5 ñieåm: töï luaän 2 caâu )Caâu 1( 2 ñieåm: hoaøn thaønh baûng )-Hieän traïng: ( 0,5 ñieåm )+ OÂ nhieãm khoâng kh ( TÑ noùng leân, möa axist ) :0,25 ñ+ OÂ nhieãm nguoàn nöôùc ngoït, bieån vaø ñaïi döông : 0,25 ñ-Nguyeân nhaân ( 0,5 ñieåm )+ Do CO2 ( SX ñieän vaø caùc ngaønh coâng nghieäp söû duïng than

ñoát ),do khí thaûi : 0,25 ñ+Do chaát thaûi CN vaø SH, do vieäc vaän chuyeån daàu moû: 0,25 ñ-Haäu quûa ( 0,5 ñieåm)+Nöôùc bieån taêng, …..AH ñeán söùc khoûe, SH-SX, sinh vaät: 0,25 ñ+ Thieáu nöôùc saïch….. AH ñeán söùc khoûe, SH-SX, sinh vaät: 0,25 ñ-Bieän phaùp ( 0,5 ñieåm)+Caét giaûm löôïng caùc chaát khí thaûi: 0,25 ñ+Xöû lí chaát thaûi vaø ñaûm baûo an toaøn haøng haûi: 0,25 ñ.Caâu 2 ( 3 ñieåm – traû lôì chung cho thaùch thöùc vaø cô hoäi khi

VN gia nhaäp WTO vaø thaønh vieân khoâng thöôøngtröïc cuûa HÑBA LHQ)

-Cô hoäi(1,5 ñieåm )+Taïo ñieàu kieän ñeå hoäi nhaäp vaø phaùt trieån…:0,5 ñ.+ Taïo cô hoäi bình ñaúng vôùi caùc nöôùc …:0,5 ñ.+ Baûo veä quyeàn lôïi…:0,5 ñ.-Thaùch thöùc(1,5 ñieåm )+ Caïnh tranh trong saûn xuaát vaø xuaát nhaäp khaåu: 0,5 ñ+Vai troø vaø traùch nhieäm ngaøy caøng lôùn ñoái vôùi coäng ñoàng quoác

teá: 0,5 ñ.+Nhieàu vaán ñeà can ñöôïc ñaët ra ñeå giaûi quyeát nhaèm taêng tröôûng-

phaùt trieån vaø choáng phuï thuoäc:0,5 ñ -----------Heát---------

Page 20: Giáo án Địa lý

Tuaàn :09 Tieát :09

B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIABÀI 6:

HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌTIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Biết được đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.   - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, TNTN của từng vùng.   - Đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển KT   2. Kĩ năng:    - Rèn luyện kĩ năng phân tích được các lược đồ để thấy đặc điểm địa hình, sự phân bố khoáng sản, dân cư HK.   - Kĩ năng phân tích số liệu, tư liệu về tự nhiên, dân cư HK.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - Bản đồ Tây bán cầu hoặc BĐ TG.   - BĐ địa lí tự nhiên Hoa Kì.   - Phóng to bảng 6.1,6.2/ SGK.   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì, ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển KT.   - Đặc điểm TN và tài nguyên phân hóa rõ rệt qua các vùng.   - Đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển KT   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Hình ảnh tiêu biểu của Hoa Kỳ như Nữ thần tự do, kinh đô Hollywood,….

Hoạt động Nội dungHọat động 1:Lãnh thổ và vị trí địa lí 1. Lãnh thổ - GV xác định lãnh thổ Hoa Kì gồm 2 bộ phận: Trung tâm Bắc Mĩ và Bán đảo A-lax-ca và Haoai2.Vị trí địa lí - Sử dụng bản đồ Tây bán cầu, xác định vị trí địa lí? Thuận lợi gì phát triển KT? Họat động 2:Điều kiện tự nhiênHoạt động nhóm: 4, mỗi nhóm được phân sẵn theo phiếu học tậpPhần lãnh thổ trung tâm

I. Lãnh thổ và vị trí địa lí 1. Lãnh thổ - Trung tâm Bắc Mĩ => lãnh thổ cân đối => thuận lợi cho phân bố SX và phát triển GT- Bán đảo A-lax-ca và Haoai2.Vị trí địa lí - Nắm ở Tây bán cầu- Giữa 2 đại dương: Thái Bình Dương- Tiếp giáp Canada và Mĩ LatinhII. Điều kiện tự nhiên 1. Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ

Page 21: Giáo án Địa lý

Bắc Mĩ: mỗi miền 1 nhómA-la-xca và Haoai: nhóm 4- Đại diện nhóm lên ghi, các nhóm khác trao đổi, bổ sung- GV củng cốMiềnTây Trung TâmĐông Đặc điểm tự nhiên:Địa hình, đất đaiSông ngòiKhí hậuKhoáng sảnGiá trị KTHoạt động 3:Dân cư - Bảng 6.1/39, nhận xét sự gia tăng dân số của Hoa Kì? => nguyên nhân- Bảng 6.2, biểu hiện già hóa dân số?- Hình 6.3, nhận xét phân bố dân cư? => nguyên nhân?- Hoạt động cặp   * Phiếu học tập :    Phân bố dân cư:Mật độ (người/km2)>300100-30050-9925-4910-24<10Vùng Các thành phố lớnSố dân (triệu người)>85-83-5Tên thành phốSố dân (triệu người)>85-83-5Tên thành phố

MiềnTây Trung TâmĐông Đặc điểm tự nhiên: Địa hình, đất đai Sông ngòiKhí hậuKhoáng sảnCác dãy núi trẻ cao, theo hường bắc-nam, xen giữa là bồn địa, cao nguyênVen Thái Bình dương có đồng bằng nhỏNguồn thủy năng phong phúVen biển: cận nhiệt và ôn đới hải dươngNội địa: hoang mạc và bán hoang mạcKim lọai màuPhía bắc là gò đồi thấp, phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡHệ thống sông Mit-xi-xi-piPhía bắc: ôn đớiPhía nam: cận nhiệtPhía bắc: than, sắtPhía nam: dầu khíNúi trung bình, sườn thoải, nhiều thung lũng cắt ngangĐồng bằng phù sa ven biển rông màu mỡNguồn thủy năng phong phúCận nhiệt và ôn đới hải dươngThan, sắtGiá trị KT- CN luyện kim màu, năng lượng- Chăn nuôi- Thuận lợi trồng trọt- CN luyện kim đen, năng lượng- Thuận lợi trồng trọt- CN luyện kim đen, năng lượng2. A-la-xca và Haoai - A-la-xca: đồi núi, giàu có về dầu khí- Haoai: nằm giữa Thái Bình Dương, phát triển du lịch và hải sảnIII. Dân cư1. Gia tăng dân số - Dân số đứng thứ 3 TG- DS tăng nhanh, phần nhiều do nhập cư, chủ yếu từ châu Âu, Mĩ latinh, Á- Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động2. Thành phần dân cư - Đa dạng:+ Có nguồn gốc chủ yếu từ châu Âu+ Gốc chấu Á và Mĩ Latinh đang tăng mạnh+ Dân Anhđiêng còn 3 triệu người3. Phân bố dân cư - Tập trung ở :+ Vùng Đông Bắc và ven biển

Page 22: Giáo án Địa lý

+ Sống chủ yếu ở các đô thị- Dân cư có xu hướng chuyển từ Đông Bắc xuống phíaNam và ven TBD

V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Vùng Trung tâm là nơi ngành nông nghiệp phát triển trù phú nhất Hoa Kì, do: a/ Là vùng duy nhất trên cả nước biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nên sản lượng nông nghiệp lớnb/ Khí hậu nhiệt đới và ôn đới thuận lợi cho phát triển các ngành nông nghiệpc/ Khí hậu thuận lợi, đồng bằng rộng lớn, màu mỡ do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đắpd/ Khí hậu cận nhiệt và ôn đới, nhiều khoáng sản than đá, dầu mỏ   2/ Quần đảo Haoai nằm ở đại dương và có khi hậu: Thái Bình Dương và nhiệt đới Đại Tây Dương và nhiệt đới Thái Bình Dương và cận cực Thái Bình Dương và ô đới 3/ Lãnh thổ ở trung tâm Bắc Mĩ từ Bắc xuống Nam có khí hậu: Ôn đới, hàn đới    b. Hàn đới, ôn đới c. Nhiệt đới, cận nhiệt    d. Ôn đới, cận nhiệt4/ Dầu khí tập trung nhiều ở vùng:Quần đảo Haoai    b. Ven vịnh Mêhicô c. Phía Tây     d. Đông Bắc5/ Ý nào sau đây không đúng: Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn tri thức lớn Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn lao động lớn Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn vốn lớn Dân nhập chủ yếu đến từ châu Phi 6/ Hoa Kì có Ds thứ mấy TG? a. 3   b. 5   c. 1   d. 137/ Sự phân bố dân cư của Hoa Kì: Rải rác phía đông, tập trung nhiều vùng Trung Tâm và phía Tây Rải rác vùng Trung tâm và vùng ven biển Tập trung vùng ven biển, phía đông Bắc Tập trung dọc biên giới với Mexico và Canada 8/ Đặc điểm DS Hoa Kì: Đang già đi với tỉ lệ tăng chậm lại Đang già đi với tỉ lệ DS giảm Dân số tăng chủ yếu do gia tăng tự nhiên Xu hướng di cư ra nước ngoài nhiều    VI. DẶN DÒ    Làm BT 2/ SGK/ 40   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :    Đặc điểm tự nhiên:    

Miền Tây Trung Tâm Đông Đặc điểm tự nhiên: Địa hình, đất đai Sông ngòi Khí hậu Khoáng sản

     

Giá trị KT         * Phiếu học tập :    Phân bố dân cư:

Page 23: Giáo án Địa lý

    

Mật độ (người/km2)

>300 100-300 50-99 25-49 10-24 <10

Vùng               * Phiếu học tập :    Các thành phố lớn:    

Số dân (triệu người) >8 5-8 3-5Tên thành phố      Số dân (triệu người) >8 5-8 3-5Tên thành phố      

 Tuaàn :10 Tieát :10BÀI 6:

HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌTIẾT 2: KINH TẾ

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Nắm được HK có nền KT qui mô lớn và đặc điểm các ngành KT: DV, CN và NN.   - Nhận thức được xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay đổi.   2. Kĩ năng:    - Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa HK với các châu lục, quốc gia; so sánh giữa các ngành KT HK.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - Phóng to bảng 6.4   - BĐ KT chung HK   - Phiếu học tập.   III. TRỌNG TÂM BÀI    - HK có nền KT lớn mạnh nhất TG. Năm 2004, GDP của HK là 11667,5 tì USD chiếm 28,5% GDP TG; là nước đứng đầu TG nhiều sản phẩm CN và NN.   - Nền KT Hoa Kì đang có xu hướng thay đổi về cơ cấu ngành KT. Tỉ trọng giá tr5i sản lượng NN, CN giảm, DV tăng.   - Nền KT Hoa Kì đang có sự chuyển dịch trong cơ cấu lãnh thổ.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Khẳng định qui mô to lớn của nền kinh tế Hoa Kì so với TG cũng như mối quan hệ thương mại rất phát triển hiện nay giữa VN – Hoa Kì

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Qui mô nền kinh tế    Phiếu học tập :    Tỉ trọng GDP của Hoa Kì:Tòan thế giớiChâu ÂuChâu ÁChâu PhiTỉ trọng GDP (%)Dựa vào bảng 6.3, hoàn thành phiếu học tập? (cặp)Họat động 2:Các ngành kinh tế - Tổ chức thành 4 nhóm:+ 3 nhóm thực hiện 1 yêu cầu theo phiếu học tập sau:

I. Qui mô nền kinh tế - Đứng đầu TGII. Các ngành kinh tế 1. Dịch vụ: phát triển mạnh chiếm tỉ trọng cao 79.4% GDP –năm 2004a/ Ngoại thương- Đứng đầu TGb/ Giao thông vận tải - Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất TGc/ Các ngành tài chính, thông tin liên lạc, du lịch - Ngành ngân hàng và tài chính hạot động khắp TG, tạo nguồn thu và lợi thế cho KT Hoa Kì- Thông tin liên lạc rất hiện đại

Page 24: Giáo án Địa lý

   Phiếu học tập :    Đặc điểm các ngành KT:Đặc điểmDịch vụCông nghiệpNông nghiệp+ Nhóm còn lại thực hiện 1 yêu cầu theo phiếu học tập sau:   * Dựa vào hình 6.6, trình bày Sự phân bố các vùng SX NN chính?   Phiếu học tập :    Sự phân bố các vùng SX NN chínhVùng SXNNPhân bốNguyên nhânTrồng bông, đỗ tương, thuốc lá, chăn nuôi bòTrồng lúa mì, ngô,củ cải đường, chăn nuôi bò, lợnTrồng lúa gạo và cây ăn quả nhiệt đớiTrồng cây ăn quả và rau xanh

- Ngành DL phát triển mạnh2. Công nghiệp: là ngành tạo nguồn hàng XK chủ yếu- Tỉ trọng trong GDP giảm dần: 19,7% năm 2004- 3 nhóm:+ CN chế biến chiếm chủ yếu về xuất khẩu và lao động+ CN điện+ CN khai khoáng- Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống tăng các ngành hiện đại- Phân bố: + Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống+ Hiện nay: mở rộng uống phái nam và Thái Bình Dương với các ngành hiện đại3. Nông nghiệp: đứng hàng đầu TG- Chiếm tỉ trọng nhỏ 0,9% năm 2004- Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm thuần nông tăng dịch vụ NN- Phân bố: đa dạng hóa nông sản trên cùng lãnh thổ => các vành đai chuyên canh -> vùng SX nhiều lọai nông sản theo mùa vụ- Hình thức: chủ yếu là trang trại: số lượng giảm dần nhưng diện tích trung bình tăng- Nền NN hàng hóa hình thành sớm và phát triển mạnh- Là nước XK nông sản lớn- NN cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến

   V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì là:Nông nghiệp   b. Lâm nghiệp   c. Công nghiệp  d. Phim ảnh 2/ Xu hướng cơ cấu GDP của Hoa Kì: CN, NN tăng, DV giảm   c. CN, DV tăng, NN giảm CN tăng, NN và DV giảm   d. NN và CN giảm, DV tăng 3/ Cơ cấu CN của Hoa Kì có xu hướng: Giảm tỉ trọng hàng không, vũ trụ, điện tử Tăng tỉ trọng ngành hàng tiêu dùng Tăng tỉ trọng ngành cơ khí, điện tử Giảm ngành luyện kim, dệt, điện tử 4/ Ngành NN đang diễn ra xu hướng: Giảm giá trị sản xuất nông nghiệp b. Giảm tỉ trọng thuần nông tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệpc. Hình thành vành đai chuyên canh d. Giảm diện tích và số lượng trang trại   5/ Nơi tập trung trồng lúa gạo và cây ăn quả nhiệt đới:Các bang vùng Đông Bắc Các bang ven Thái Bình Dương Các bang ven vịnh Mêhicô Các bang ven Ngũ hồ    VI. DẶN DÒ    Làm BT1/SGK/44   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :

Page 25: Giáo án Địa lý

   Tỉ trọng GDP của Hoa Kì:    

  Tòan thế giới Châu Âu Châu Á Châu PhiTỉ trọng GDP (%)           * Phiếu học tập :    Đặc điểm các ngành KT:    

Đặc điểm  Dịch vụ  Công nghiệp  Nông nghiệp     * Phiếu học tập :    Sự phân bố các vùng SX NN chính    

Vùng SXNN Phân bố Nguyên nhânTrồng bông, đỗ tương, thuốc lá, chăn nuôi bò

   

Trồng lúa mì, ngô,củ cải đường, chăn nuôi bò, lợn

   

Trồng lúa gạo và cây ăn quả nhiệt đới

   

Trồng cây ăn quả và rau xanh    Trồng lúa mì và nuôi bò    Lâm nghiệp     

Page 26: Giáo án Địa lý

Tuaàn :11 Tieát :11BÀI 6:

HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌTIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA

LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Xác định được sự phân bố một số nông sản và các ngành CN chính của HK, những nhân tố ảnh hưởng tới tới sự phân hóa đó.   2. Kĩ năng:    - Rèn luyện kĩ năng phân tích được các lược đồ, phân tích các mối lien hệ giữa điều kiện phát triển với sự phân bố của các ngành NN và CN.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ địa lí tự nhiên, KT chung HK.   III. TRỌNG TÂM BÀI    - SX NN HK có sự phân hóa theo lãnh thổ. Sự phân bố các nông sản phụ thuộc vào điều kiện sinh thái và yêu cầu của SX nông sản hàng hóa.   - SX CN có sự phân háo giữa các vùng về mức độ tập trung, các TTCN và các ngành CN.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY     

   Hoạt động: chia lớp thành 5 nhómHọat động 1: Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp - GV cho HS lập bảng theo mẫu trong SGK/ 45+ nhóm 1: điền vào bảng sự phân bố cây lương thực+nhóm 2: điền vào bảng sự phân bố cây công nghiệp và cây ăn quả+nhóm 3: điền vào bảng sự phân bố của gia súc- HS trao đổi và dựa vào bảng 6.6 hòan thành nhiệm vụ- GV chuẩn kiến thứcHọat động 2: Sự phân hóa lãnh thổ Công nghiệp - GV cho HS lập bảng theo mẫu trong SGK/ 46+ nhóm 4: điền vào bảng sự phân bố các ngành công nghiệp truyền thống+nhóm 5: điền vào bảng sự phân bố các ngành công nghiệp hiện đại- HS trao đổi hòan thành nhiệm vụ- GV chuẩn kiến thức   V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Câu nào sau đây không chính xác về nông nghiệp Hoa Kì:Có nền nông nghiệp lớn và hiện đại nhất thế giới

Page 27: Giáo án Địa lý

Giá trị và tỉ trọng NN nhỏ nhất trong 3 ngành KT Số lượng và diện tích trang trại giảm Gồm các vùng chuyên canh và đa canh 2/ Vùng chăn nuôi bò tập trung ở:a. Đồi núi A-pa-lat    b. Phía nam Ngũ hồ và đồng bằng ven biểnc. Đồng bằng trung tâm    d. Núi Cóoc-đi-e3/ Nơi tập trung các trung tâm công nghiệp dày đặc nhất Hoa Kì là: Đông Bắc b. Ven biển Thái Bình Dương c. Ven vịnh Mexico d. Đông Nam4/ Các ngành CN chính của Đông Bắc là: Luyện kim, chế tạo tên lửa vũ trụ, hóa chất, xe hơi Luyện kim, hóa chất, cơ khí Luyện kim, chế tạo máy bay, cơ khí, xe hơi Luyện kim, hóa chất, cơ khí, xe hơi 5/ Các ngành CN chính của Tây Nam là: a. Dệt may, chế tạo máy bay, cơ khí, xe hơib. Dệt may, chế tạo máy bay, cơ khí, chế biến thực phẩm, đóng tàuc. Chế tạo máy bay, xe hơi, điện tử - viễn thông, đóng tàud. Xe hơi, điện tử - viễn thông, hóa chất, cơ khí

Page 28: Giáo án Địa lý

Tuaàn :12 Tieát :12

BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)TIẾT 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Hiểu được quá trình hình thành và phát triển, mục đích và thể chế của EU.   - Chứng minh được rằng EU là trung tâm KT hang đầu TG.   2. Kĩ năng:    - Sử dụng bản đồ để nhận biết các nước thành viên EU.   - Quan sát hình vẽ để trình bày về liên minh, hợp tác chính của EU.   - Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để nhận thấy được vai trò của EU trong nền KT TG.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ các nước trên TG.   - Phóng to hình 7.5 và bảng 7.1/ SGK.   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Quá trình hình thành và phát triển, mục đích của EU.   - EU là trung tâm KT hang đầu của TG.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Giới thiệu lá cờ Liên minh châu Âu

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Quá trình hình thành và phát triển - Hãy xác định trên hình 7.2, các nước gia nhập EU đến các năm 1995, 2004, 2007?- Các mốc thời gian quan trọng hình thành nên EU?- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lí:+ lên phía bắc: 1973 và 1995+ Phía tây: 1986+ Phía nam: 1981+ Đông 2004 - 2007Họat động 2: Mục đích và thể chế của EU(GV sử dụng phương pháp giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở), dựa vào kênh hình 7.3 và 7.4 cùng kên chữ, để trả lời- Mục đích?

I. Quá trình hình thành và phát triển 1. Sự ra đời và phát triển - Sau WWII, các nước Tây Âu tăng cường liên kết- Năm 1951 thành lập cộng đồng Than và Thép châu Âu- 1957: cộng đồng kinh tế châu Âu- 1958: cộng đồng nguyên tử- 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành cộng đồng châu Âu (EC)- 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)- Từ 6 nước ban đầu (1957) đến 2007 là 27 nước2. Mục đích và thể chế của EU- Mục đích: + Xây dựng phát triển khu vực mà nơi đó hàng hóa, người, vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên

Page 29: Giáo án Địa lý

- Nêu tên các cơ quan đầu não của EU? Chúng có chức năng gì?Hoạt động 3: Vị thế của EU trong nền KT thế giới- GV chia lớp thành 3 nhóm+ Nhóm 1: dựa vào nội dung 1 mục II, bảng 7.1 và hình 7.5, chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu TG+ Nhóm 2: dựa vào nội dung 2 mục II, bảng 7.1, nêu bật vai trò của EU torng thương mại thế giới+ Nhóm 3: dựa vào hình 7.5, phân tích vai trò EU trong thương mại TG- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, trao đổi => GV củng cố, sửa chữa, bổ sung

+ Tăng cường hợp tác, liên kết KT, luật pháp, an ninh và ngoại giao- Thể chế:+ Hội đồng châu Âu+ Nghị viện+ Hội đồng bộ trưởng+ Ủy ban liên minhII. Vị thế của EU trong nền KT thế giới1. Trung tâm kinh tế hàng đầy thế giới- Hình thành nên thị trường chung và sử dụng cùng đồng tiền ơ-rô => EU trở thành trung tâm KT hàng đầu TG- Vẫn có sự chênh lệch về trình độ giữa các nước2. Tổ chức thương mại hàng đầu - KT EU phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu- Các nước dỡ bỏ thuế quan với nhau và có chung 1 mức thuế- EU dẫn đầu TG về thương mại- EU là bạn hàng lớn nấht của các nước đang phát triển- EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá cho nông sản

       V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Các nước có vai trò sáng lập EU là: Anh, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển, Na Uy Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua Hà Lan, Ba Lan, Đức, Ý, Na Uy Anh, Pháp, Ba Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 2/ Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào: Việc đi lại tự do giữa các nước thành viên Tự do buôn bán giữa các nước thành viên Hoạt động ngoại thương Họat động của Hội đồng bộ trưởng 3/ Năm 2007, số thành viên của EU là: 11   b. 16   c. 27   d. 24 4/ Tiền thân của EU ngày nay là : a. Cộng đồng kinh tế châu Âu   b. Cộng đồng nguyên tửc. Cộng đồng Than và thép   d. Cộng đồng thương mại5/ Đồng tiền chung của EU là: a. Đô la   b. Rúp   c. Ơ-rô   d. Yên   VI. DẶN DÒ    Chuẩn bị BT 1,2/50/ SGK

Page 30: Giáo án Địa lý

 Tuaàn :13 Tieát :13

TIẾT 2: EU- HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu và của việc sử dụng đồng tiền chung EURO.   - Chứng minh được rằng sự hợp tác, lien kết đã đem lại những lợi ích KT cho các nước thành viên EU.   - Trình bày được nội dung của khái niệm lien kết vùng và nêu lên được một số lợi ích của việc lien kết vùng ở EU.   2. Kĩ năng:    Phân tích được các sơ đồ, lược đồ có trong bài học.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   Các lược đồ: hợp tác SX máy bay Airbus, liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ và sơ đồ đường hầm Măng-sơ   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Bốn mặt tự do của thị trường chung châu Âu.   - Khái niệm liên kết vùng.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Sử dụng hình ảnh máy bay Airbus và EURO để giới thiệu sự hợp tác của EU

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Thị trường chung Châu Âu - GV yêu cầu HS tìm hiểu ý 1: “tự do lưu thông”- Phân tích nội dung và lợi ích của bốn mặt tự do lưu thông trong EU? HS cho VD cụ thể?- Vì saosự ra đời của đồng tiền chung là bước tiến mới của liên kết EU?- Lợi ích của đồng tiền chung?Họat động 2: Hợp trong sản xuất và dịch vụ - Sử dụng kênh chữ, kênh hình 7.7 và 7.8 hòan thành bảng sauCác dự án hợp tácSản phẩmCác nước tham gia

I. Thị trường chung Châu Âu 1. Tự do lưu thông - 1993, EU thiết lập thị trường chunga/ Tự do di chuyển: tự do đi lại, cư trú, nơi làm việcb/ Tự do lưu thông dịch vụ c/ Tự do lưu thông hàng hóa d/ Tự do lưu thông tiền vốn 2. Euro – đồng tiền chung Châu Âu - 1999: chính thức lưu thông- 2004: 13 thành viên sử dụng- Lợi ích:+ Nâng cao sức cạnh tranh+ Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ+ Thuận lợi việc chuyển vốn+ Đơn giản công tác kế toán các doanh nghiệpII. Hợp trong sản xuất và dịch vụ

Page 31: Giáo án Địa lý

1. Sản xuất máy bay Airbus - Do Anh, Pháp, Đức sáng lập, nhằm cạnh tranh với các công ty của Hoa Kỳ2. Đường hầm giao thông Măng-sơ - Nối liền nước Anh với lục địa hoàn tàhnh vào 1994- Lợi ích:+ Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới lục địa không cần trung chuyển bằng phà và ngược lại+ Đường sắt siêu tốc phục vụ có thể cạnh tranh với hàng khôngIII. Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion) 1. Khái niệmNgười dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện vì lợi ích chung các bên tham gia2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ Hình thành tại biện giới Hà Lan, Đức và Bỉ

       V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Đồng tiền chung của EU (EURO) được sử dụng chính thức từ năm:    a. 1997   b. 1999   c. 2000   d. 2001   2/ EU thực hiện được tự do lưu thông là vì:Các nước đều đã là thành viên của WTO và UN Dân số đông, nguồn vốn lớn, hàng hóa dồi dào Tất cả các thành viên EU đều đã dùng đồng tiền chung (ơ-rô) EU đã thiết lập được một thị trường chung 3/ Liên kết vùng là: Người dân trong cùng một nước ở các địa phương khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác văn hóa một cách tự nguyện Người dân trong cùng một nước ở các địa phương khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác XH, văn hóa một cách tự nguyện Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện    4/ Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ có vị trí ở khu vực biên giới của các nước:    a. Pháp, Đức, Ý b. Hà Lan, Pháp, Đức   c. Đức, Bỉ, Hà Lan d. Ba Lan, Đan Mạch, Bỉ   5/ Ý nào sau đây không chính xác: Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hóa ở liên minh Châu Âu Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tạo sự tự do đi lại, cư trú và nơi làm việc của người dân trong EU Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tăng cường đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân trong KV biên giới Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tận dụng lợi thế so sánh riêng mỗi nước trên cơ sở thực hiện các dự án chung về KT, Văn hóa, giáo dục vùng biên    6/ Lợi ích từ đường hầm qua biển Măng-sơ: Hàng hóa chuyển trực tiếp từ Anh sang Châu Âu và ngược lại, không cần chuyển bằng phà Người dân có thể đi từ Pháp sang Anh và ngược lại Sử dụng được nhiều loại phương tiện vận tải như đường biển, ô tô và đường sắt Các loại hình vận tải ô tô và đường sắt có thể cạnh tranh với đường không và biển    7/ Ý nào không phải là lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung Châu Âu: Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường Châu Âu Trong buôn bán không phải chịu thuế giữa các nước Đơn giản hóa công tác kế tóan của các doanh nghiệp đa quốc gia Tạo thuận lợi việc chuyển giao vốn trong EU    VI. DẶN DÒ

Page 32: Giáo án Địa lý

   Chuẩn bị BT 1, 2, 3/ 55/ SGK   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

Các dự án hợp tác

Sản phẩm Các nước tham gia Lợi ích đem lại

Máy bay Airbus      

Đường hầm giao thông Măng-sơ

     

 Tuaàn :14 Tieát : 14

TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất.   - Chứng minh được vai trò của EU torng nền KT TG.   2. Kĩ năng:    Rèn luyện kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, xử lí tư liệu tham khảo và kĩ năng trình bày một vấn đề.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ các nước Châu Âu.   - Biểu đồ chuẩn bị trước theo yêu cầu bài TH.   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất.   - EU chiếm vị trí hang đầu trong nền KT TG.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY     

   Hoạt độngHọat động 1: tìm hiểu ý nghĩa của vịêc hình thành một EU thống nhất Hoạt đông nhó: những thuận lợi và khó khăn khi hình thành thị trường chung châu ÂuHọat động 2: tìm hiểu vai trò của EU trong nền KT thế giớiVẽ 2 biểu đồ tròn thể hiện dân số và GDP của EU so với các nước khác Nêu nhận xét biểu đồ    VI. DẶN DÒ    Hoàn chỉnh bài thực hành ở nhà

Page 33: Giáo án Địa lý

Tuaàn :15 Tieát :15

TIẾT 4: CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Nêu và phân tích được một số đặc điểm nổi bật của CHLB Đức về TN và DC-XH.   - Thấy được vị thế của CHLB Đức trong EU và trên TG.   - Nắm được đặc điểm phát triển của các ngành KT.   2. Kĩ năng:    Phân tích được các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu về KT trong bài học.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ tự nhiên, kinh tế chung CHLB Đức.   - Các lược đồ CN, NN Đức.   - Bảng số liệu thống kê GDP một số cường quốc TG. Giá trị XK-NK các cường quốc thương mại TG.   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Vị thế trong lĩnh vực KT Đức ở Châu Âu và TG.   - Trình độ phát triển CN-NN Đức.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Nhắc lại hình ảnh nứơc Đức sau WWII, bại trận ,đất nước bị tàn phá nặng nề, bồi thường chiến tranh, vị thế trên trường quốc tế giảm sút nhưng hiện là cường quốc thứ 3 TG về KT (2006), một trong những n hân tố tạo mối gắn bó cở châu Âu

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên - Sử dụng bản đồ địa lí Châu Âu, nêu vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của Đức?- Ảnh hưởng của vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên đến phát triển KT?Họat động 2: Dân cư và xã hội - Nêu một số nét nổi bật của DS - XH Đức?- Dựa vào hình 7.11, nhận xét thay đổi tháp tuổi dân số Đức qua năm 1910 và 2000Hoạt động 3: Kinh tế Khái quát- Dựa vào bảng 7.3 và 7.4, chứng minh Đức là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu TG?Công nghiệp- Dựa vào hình 7.12, xác định các trung tâm CN và các ngành CN ở các trung tâm đó?- Kể tên sản phẩm CN nổi tiếng mà em biết?Nông nghiệp- Dựa vào hình 7.14, HS:+ Giải thích ý SGK “Điều kiện tự nhiên không thuận lợi” thể hiện qua yếu tố nào?+ Nêu phân bố cây trồng vật nuôi>

I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên - Nằm ở trung tâm châu Âu=> thuân lợi thông thương với các nước khác, cầu nối giữa Đông Tây Bắc Nam của châu Âu- KH: ôn đới với nhiều cảnh quan đa dạng => du lịch- Nghèo KS, đáng kể là than và muối mỏII. Dân cư và xã hội - Mức sống cao- Dân số già, tỉ suất sinh thấp => chính phủ có nhiều chính sách khuyến khích gia đình đông con.- DS tăng chủ yếu do nhập cư- Giáo dục đào tạo được chú trọngIII. Kinh tế1. Khái quát- Là cường quốc KT, đang có xu hướng chuyển từ nền KT CN sang nền KT tri thức- Cơ cấu KT: DV chiếm chủ yếu 70%, NN và CN là 30%2. Công nghiệp- Nhiều ngành CN có vị trí cao- Năng suất lao động cao, luôn đổi mới và áp dụng công nghệ hiện đại => sản phẩm chất lượng cao- Người lao động sáng tạo3. Nông nghiệp- Được cơ giới hóa, chuyên môn hóa, áp dụng kĩ thuật cao nên năng suất tăng mạnh- Nổi tiếng là lúa mì, gia súc, sữa

       V. CỦNG CỐ BÀI

Page 34: Giáo án Địa lý

   1/ CHLB Đức có vị trí:   a. Đông Nam Châu Âu    b. Trung tâm Châu Âu   c. Đông bắc Châu Âu    d. Tây Châu Âu   2/ CHLB Đức có khí hậu:    a. Ôn đới gió mùa   b. Hàn đới   c. Ôn đới   d. Nhiệt đới   3/ Các khóang sản đáng kể của CHLB Đức là:   a. Vàng, kim cương, dầu khí b. Than nâu, than đá, muối mỏc. Than đá, đồng , khí tự nhiên d. Sắt, Bô xít, muối mỏ4/ Dân số Đức gia tăng là do: a. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên còn cao    b. Nhập cưc. Tỉ lệ sinh thấp, tỉ lệ tử gần bằng 0   d. Tỉ lệ sinh cao, tử thấp5/ CHLB Đức là cường quốc KT: a. Đứng đầu Châu Âu và TG    b. Đứng đầu Châu Ấu và thứ 3 TGc. Đứng thứ 3 Châu Âu và 1 TG    d. Đứng thứ 3 Châu Âu và 3 TG   VI. DẶN DÒ    Chuẩn bị BT 1, 2/60/ SGK 

Page 35: Giáo án Địa lý

Tuaàn :16 Tieát :16

BÀI 8:LIÊN BANG NGA

TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga   - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của hcúng đối với sự phát triển kinh tế   - Phân tích được các đặc điểm dân cư, xã hội và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế   2. Kĩ năng:    - Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và phân tích các đặc điểm tự nhiên, phân bố dân cư của LB Nga   - Phân tích số liệu, tư liệu về biến động dân cư LB Nga   3. Thái độ:    -Khâm phục tinh thần hy sinh của dân tộc Nga để cứu lòai người thoát khòi ách phát xít Đức trong WW II và tinh thần sáng tạo của người Nga, sự đóng góp to lớn của người NGa cho kho tang văn hóa chung thế giới   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ Địa lí tự nhiên LB Nga   - Bản đồ Các nước trên thế giới   - Phóng to bảng 8.1, 8.2/SGK   - Phiếu học tập   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Lãnh thổ rộng lớn, nằm ở 2 châu lục: Á-Âu, giàu tài nguyên và có sự khác biệt giữa miền Đông và Tây   - Dân số đông nhưng đang giảm dần. Phân bố chủ yếu ở phía tây (thuộc châu Âu)   - LB Nga là đất nước có tiềm lực khoa học văn hóa rất lớn   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Sử dụng hình ảnh tiêu biểu của Nga như điện Kremlin, hoặc nhắc lại một số nhân vật vĩ đại như Lênin, các nhà văn htơ có học trong SGK môn Văn

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và lãnh thổ - GV: dựa vào BĐ các nước trên TG, xác định lãnh thổ nước Nga, vị trí địa lí? (đọc số liệu DT trong SGK)- Ý nghĩa VTĐL tới sự phát triển?Họat động 2:: tìm hiểu tự nhiênHọat động nhóm: chia HS làm 4nhóm. Các nhóm dựa vào kênh hình và chữ trong SGK hoặc BĐ tìm hiểu ĐK và giá trị KT của nóNhóm 1: Địa hìnhNhóm 2: Khoáng sản và RừngNhóm 3: Sông hồNhóm 4: Khí hậuHS trình bày trên bảng, đồng thời chỉ BĐ địa hình, sông hồ, các đới

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ 1. Vị trí địa lí - Nằm ở 2 châu lục Á – Âu, gồm đồng bằng Đông Âu và Bắc Á- Giáp 14 nước ở phía nam và tây-tây nam.- Phía bắc và phía đông, nam giáp biển-đại dương2. Lãnh thổ- Diện tích rộng nhất TG- Tỉnh Caliningrát biệt lập phía tâyII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐKTNĐặc điểmGiá trị KTĐịa hìnhTây Đông Trồng cây lương thực, thực phẩm

Page 36: Giáo án Địa lý

KH, khoáng sảnGV nhận xét, sửa chữa bổ sung (nếu có)ĐKTNĐặc điểmGiá trị KTĐịa hìnhTây Đông Khoáng sảnRừngSông hồKhí hậuHoạt động 3: tìm hiểu dân cư xã hội- Nhận xét sự thay đổi DS nước Nga dựa vào bảng 8.2? vì sao lại như vậy?- Nhận xét tháp tuổi 8.3: DS Nga là DS gì? Thuận lợi?khó khăn?- Tại sao phân bố DS Nga không đều?- HS kể tên 1 số tác phẩm, tác giả, kiến trúc, thành tựu KHKT của Nga?

chăn nuôiLâm sản, thủy điệnĐồng bằng: - Đông Âu : tương đối cao, xen lẫn đồi thấp, màu mỡ - Tây Xibia: đầm lầy- Uran: ranh giớiÁ _ÂuNúicao nguyênSong Ê-nit-xâyKhoáng sảnĐa dạng phong phúNgànhCNkhai thác và CB KSRừngSố 1 TG, rừng lá kimKhai thác và CB gỗSông hồNhiều: Vôn ga, Ôbi, Lêna, Ê-nit-xây, BaicanGiá trị thủy điện ở vùng XibiaGTVT ở miền Tây Khí hậu Chủ yếu là ôn đớiPhía bắc là cực đớiPhía nam cận nhiệtNền NN đa dạng Khí hậu lạnh cản trở phát triển NNIII. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI 1. Dân cư- Đông dân, thứ 8 TG nhưng mật độ thấp- Tốc độ gia tăng giảm do di cư- Nhiều dân tộc, chủ yếu là người Nga 80% DS- Tập trung chủ yếu ở các TP2. Xã hội- Có tiềm lực lớn về KH và VH- Trình độ học vấn cao

       V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Phần phía tây có địa hình chủ yếu là:   a. Đồng bằng và bồn địa     b. Núi và cao nguyên   c. Đồng bằng và cao nguyên    d. Đồng bằng và núi thấp   2/ ĐB Tây Xibia có nguồn khoáng sản:    a. Than đá, dầu mỏ     b. Dầu mỏ, kí đốt   c. Fe, Cu, Au      d. Tất cả các câu trên   3/ Ý nào thể hiện đúng nhất sự rộng lớn về lãnh thổ của Nga:Diện tích rộng nhất TG, chiếm phần lớn Bắc Á Diện tích rất lớn, chiếm phần lớn diện tích đồng bằng Đông Âu Nằm trên cả hai châu lục Á và Âu Chiếm phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ Bắc Á 4/ Nước Nga trải rộng qua mấy múi giờ?

Page 37: Giáo án Địa lý

a. 24  b. 11   c. 12   d. 75/ Đi từ tây sang đông, địa hình của Nga thay đổi:    a. Đồng bằng Đông Âu-Uran- Đồng bằng Tây Xibia-cao nguyên trung Xibia – núi Đông Xibia   b. Đồng bằng Đông Âu- Đồng bằng Tây Xibia-cao nguyên trung Xibia– núi Đông Xibia-Uran   c. Đồng bằng Tây Xibia-cao nguyên trung Xibia – núi Đông Xibia-Uran- Đồng bằng Đông Âu   d. Uran- núi Đông Xibia-cao nguyên trung Xibia – Đồng bằng Đông Âu- Đồng bằng Tây Xibia   6/ Điều kiện tự nhiên của phần phía đông thuận lợi cho phát triển: CN khai khoáng, lâm nghiệp, thủy sản NN, lâm nghiệp và ngư nghiệp Trồng cây LT,TP và chăn nuôi đại gia súc Cả CN và NN 7/ LB Nga có khí hậu chủ yếu là:a. Ôn đới gió mùa   b. Hàn đới   c. Cực đới   d. Ôn đới8/ Nguyên nhân khiến DS Nga suy giảm: Kinh tế phát triển mạnh và giàu, khiến người Nga ít sinh con Chiến tranh diễn ra khốc liệt, mâu thuẫn tôn giáo khiến tỉ lệ tử cao Người Nga di cư nhiều ra nước ngoài trong khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm Tất cả các ý trên đều đúng 9/ Đặc điểm phân bố dân cư của Nga:Tập trung chủ yếu ở đô thị và vùng đồng bằng Đông Âu Tập trung chủ yếu ở đô thị và vùng đồng bằng Tây Xibia Tập trung chủ yếu ở đô thị và vùng ven biển phía đông, phía bắc Tập trung chủ yếu ở đô thị và vùng ven biên giới với các nước Liên Xô cũ 10/ Yếu tố giúp Nga thu hút nhiều đầu tư nước ngòai là: Đất đai rộng lớn, khí hậu ôn hòa, nhiều nguồn tài nguyên giá trị Trình độ học vấn cao, đứng đầu TG về khoa học cơ bản Nhiều thành phố lớn đông dân với tỉ lệ dân thành thị cao Nhiều công trình khoa học nghệ thuật lâu đời 11/ Địa danh là ranh giới tự nhiên giữa Nga Á-Nga Âu: a. Uran   b. Baican   c. Vônga   d. Ê-nit-xây   VI. DẶN DÒ    Trả lời câu hỏi 1,2,3/SGK/66   Sưu tầm tài liệu về nước Nga   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập : 

ĐKTN Đặc điểm Giá trị KTĐịa hình Tây Đông    

   Khoáng sản    Rừng    Sông hồ    Khí hậu    

Page 38: Giáo án Địa lý

 Ngaøy soaïn : 25.12.2008Tuaàn :17

Ngaøy giaûng : Tieát :17Lôùp : 11

ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngaøy soaïn : 31.12.2008

Tuaàn :18Ngaøy giaûng : Tieát :18Lôùp : 11

KIỂM TRA HỌC KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2008-2009TỔ ĐỊA LÍ Môn: ĐỊA LÝ - LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút.-Maõ ñeà thi ( ÑL 001 )

-Haõy choïn ñaùp aùn ñuùng nhaát vaø toâ ñen vaøo baûng sau:1 2 3 4 5 6 7 8 9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a ab b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b bc c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c cd d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

a a a a a a a a a a a a a a ab b b b b b b b b b b b b b bc c c c c c c c c c c c c c cd d d d d d d d d d d d d d d

1). Hieäp öôùc Man-trích ( Haø Lan ) ñaùnh daáu:a). Söï ra ñôøi cuûa EU. b). Xaùc ñònh 3 truï coät chính cuûa EU.c). Taùt caû ñeàu ñuùng. d). Böôùc ngoaët quan troïng.

2). Bieåu hieän cho thaáy CHLB Ñöùc laø nöôùc coâng noâng nghieäp phaùt trieån cao:a). Moät lao ñoäng coù theå nuoâi soáng nhieàu ngöôøi. b). Bình quaân dieän tích ñaát/

ngöôøi cao.c). Nhieàu ngaønh coâng nghieäp phaùt trieån cao. d). Taát caû ñeàu ñuùng.

3). EU vöôït treân Hoa Kyø vaø Nhaät Baûn veà:a). Quy moâ GDP. b). Trò giaù xuaát khaåu so vôùi GDP.c). Chæ soá HDI. d). Chæ soá taêng tröôûng kinh teá.

4). Ngaønh coâng nghieäp chieám vò trí cao treân theá giôùi cuûa CHLB Ñöùc laø:a). Theùp, hoùa chaát. b). Cheá taïo maùy, oâ toâ.c). Kó thuaät, ñieän töû. d). Taát caû ñeàu ñuùng.

5). Loaïi hình kinh teá môùi döïa treân chaát xaùm vaø kó thuaät, coâng ngheä cao ñöôïc goïi laø:a). Neàn kinh teá hieän ñaïi. b). Neàn kinh teá tri thöùc.c). Neàn kinh teá coù coâng ngheä cao. d). Neàn kinh teá coù kó thuaät.

6). Moät trong nhöõng ñoäng löïc thuùc ñaåy söï taêng tröôûng vaø phaùt trieån kinh teá theá giôùi laø:

a). Vai troø cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc. b). Tinh thaàn hôïp taùc cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc.

c). Caùc toå chöùc vöøa hôïp taùc vöøa caïnh tranh. d). Tính caïnh tranh cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc.7). Söï töông phaûn roõ reät nhaát giöõa caùc nhoùm nöôùc phaùt trieån vaø ñang phaùt trieån treân theá giôùi theå hieän ôû:

ĐỀ CHÍNH THỨC

Page 39: Giáo án Địa lý

a). Trình ñoä phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi. b). GDP bình quaân treân ñaàu ngöôøi/naêm.

c). Söï phaân hoùa giaøu ngheøo. d). Möùc gia taêng daân soá.8). Ñaàu ra cuûa caû 3 neàn kinh teá: noâng nghieäp, coâng nghieäp, kinh teá tri thöùc ñeàu coù yeáu toá naøo sau ñaây:

a). Haøng tieâu duøng. b). Löông thöïc.c). Coâng ngheä. d). Voán tri thöùc.

9). Nhöõng bieåu hieän cuûa thaûm hoïa thieân nhieân laø:a). OÂ nhieãm. b). Khan hieám nöôùc saïch.c). Thieáu aên. d). Chaùy röøng, baõo luõ.

10). Cuoái theá kæ XX, cô caáu kinh teá nhoùm nöôùc ñang phaùt trieån chuyeån dòch theo xu höôùng naøo sau ñaây:

a). Taäp trung phaùt trieån khu vöïc I. b). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc II vaø III.

c). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc I vaø II. d). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc III.11). Ñaây KHOÂNG phaûi laø ñaëc ñieåm töï nhieân cuûa CHLB Ñöùc:

a). Caàu noái quan troïng giöõa Ñoâng AÂu vaø Taây AÂu. b). Caàu noái quan troïng giöõa chaâu AÂu vaø Nam AÂu.

c). Caàu noái quan troïng giöõa Baéc AÂu vaø Nam AÂu. d). Caàu noái quan troïng giöõa Trung AÂu vaø Ñoâng AÂu.12). Moät chieác oâ toâ ñöôïc saûn xuaát ôû YÙ, khi baùn sang caùc nöôùc trong EU seõ ñöôïc:

a). Mieãn hoaøn toaøn thueá. b). Mieãn 50% thueá.c). Mieãn 25% thueá. d). Mieãn noäp thueá cho hôïp ñoàng ñaàu

tieân.13). Caùch maïnh khoa hoïc vaø coâng ngheä hieän ñaïi ñaõ laøm cô caáu lao ñoäng cuûa nhoùm nöôùc phaùt trieån thay ñoåi theo xu höôùng:

a). Giaûm KV I ; taêng KV II vaø III. b). Giaûm KV II; taêng KV I vaø III.c). Giaûm KV III; taêng KV I vaø II. d). Giaûm KV I vaø II ; taêng KV III.

14). Cô quan quyeàn löïc cao nhaát cuûa EU laø:a). Nghò vieän chaâu AÂu. b). Hoäi ñoàng chaâu AÂu.c). Hoäi ñoàng boä tröôûng chaâu AÂu. d). Toaø aùn chaâu AÂu.

15). Ñaëc ñieåm töï nhieân naøo sau ñaây KHOÂNG phuø hôïp vôùi CHLB Ñöùc:a). Coù chung bieân giôùi vôùi 9 quoác gia. b). Giaùp bieån Baéc.c). Giaùp bieån Ban-tích. d). ÔÛ phía Ñoâng chaâu AÂu.

16). Ñaëc tröng noåi baät nhaát cuûa cuoäc caùch maïnh khoa hoïc vaø coâng ngheä hieän ñaïi laø:a). Saûn xuaát ra nhieàu saûn phaåm. b). Nhieàu saûn phaåm môùi xuaát hieän.c). Laøm taêng söï caïnh tranh giöõa caùc quoác gia. d). Laøm xuaát hieän vaø

buøng noå coâng ngheä cao.17). Caùc nöôùc saùng laäp ra Toå hôïp coâng nghieäp haøng khoâng AIRBUS laø:

a). Hoa Kyø-Anh-Phaùp. b). Ñöùc-Nhaät-Hoa Kyø.c). Anh-Phaùp-Ñöùc. d). Nga-Bæ-Hy Laïp.

18). Vieäc EU ñöa vaøo söû duïng ñoàng tieàn chung Ero coù taùc duïng:a). Taêng giaù trò saûn xuaát kinh teá. b). Laøm phöùc taïp theâm coâng taùc keá

toaùn.c). Taêng cöôøng tính ñoaøn keát trong EU. d). Thuû tieâu ruûi ro khi chuyeån

ñoåi tieàn teä.19). Taùc duïng lôùn nhaát cuûa vieäc söû duïng ñoàng tieàn chung Ero laø:a). Taïo thuaän lôïi cho vieäc chuyeån giao voán. b). Thuû tieâu nhöõng ruûi ro khi chuyeån ñoåi tieàn teä.c). Ñôn giaûn hoùa coâng taùc keá toaùn cuûa caùc doanh nghieäp ña quoác gia.d). Naâng cao söùc caïnh tranh cuûa thò tröôøng chung chaâu AÂu.20). Möùc ñoä quan troïng cuûa giaùo duïc ñoái vôùi neàn kinh teá tri thöùc laø:

a). Raát nhoû. b). Lôùn.c). Nhoû. d). Raát lôùn.

21). Phaân boá laõnh thoå cuûa coâng nghieäp CHLB Ñöùc coù ñaëc ñieåm:a). Khoâng ñoàng ñeàu. b). Taäp trung theo töøng vuøng.c). Phaân boá ñeàu. d). Chuû yeáu ôû phía Baéc.

22). Xu höôùng bieán ñoåi cuûa neàn kinh teá-xaõ hoäi CHLB Ñöùc laø:a). Chuyeån töø xaõ hoäi coâng nghieäp sang dòch vuï. b). Chuyeån töø xaõ hoäi

noâng nghieäp sang xaõ hoäi thoâng tin.c). Chuyeån töø xaõ hoäi noâng nghieäp sang coâng nghieäp vaø chuyeån daàn sang dòch

vuï.d). Chuyeån töø xaõ hoäi coâng nghieäp sang dòch vuï vaø chuyeån daàn sang xaõ hoäi

thoâng tin.

Page 40: Giáo án Địa lý

23). Cô caáu giaù trò saûn löôïng coâng nghieäp cuûa Hoa Kyø chia laøm maáy nhoùm ngaønh:a). 2. b). 4.c). 3. d). 5.

24). Caûng naøo sau ñaây cuûa Hoa Kyø gaàn nöôùc ta hôn:a). Boâxtôn. b). Loátangiôleùt.c). Haoxtôn. d). Sicagoâ.

25). Moät trong nhöõng khoù khaên cuûa xaõ hoäi Ñöùc hieän nay laø:a). Chi phí cho baûo hieåm xaõ hoäi lôùn. b). Chi phí cho giaùo duïc ñaøo taïo lôùn.c). Daân soá taêng chuû yeáu do nhaäp cö. d). Chi phí cho khaùm chöõa beänh

lôùn.26). Tính ñeán heát naêm 2007, soá thaønh vieân cuûa dieãn ñaøn hôïp taùc kinh teá chaâu AÙ-Thaùi Bình Döông ( APEC ) laø:

a). 18 nöôùc. b). 19 nöôùc.c). 20 nöôùc. d). 21 nöôùc.

27). Saûn phaåm saûn xuaát hôïp phaùp ôû moät nöôùc thuoäc EU, khi löu thoâng trong khoái ñöôïc höôûng öu ñaõi gì sau ñaây:

a). Khoâng noäp thueá naêm ñaàu tieân. b). Khoâng noäp thueá 2 naêm ñaàu tieân.c). Noäp 5% thueá giaù trò gia taêng. d). Khoâng phaûi chòu thueá giaù trò gia

taêng.28). Söï phaùt trieån cuûa neàn kinh teá Hoa Kyø phuï thuoäc raát lôùn vaøo yeáu toá naøo sau ñaây:

a). Möùc ñoä tieâu thuï haøng hoùa. b). Giaù coâng lao ñoäng reû.c). Taøi nguyeân khoaùng saûn. d). Taøi nguyeân ñaát ñai.

29). Laõnh thoå CHLB Ñöùc coù ñaëc ñieåm:a). Nhieàu ñoài nuùi, hoà ñaàm, ít ñoàng baèng. b). Ít ñoài nuùi, nhieàu ñoàng

baèng.c). Phía baéc coù khí haäu oân ñôùi haûi döông. d). Phía nam coù khí haäu oân ñôùi

laïnh.30). Caùc trung taâm coâng nghieäp môùi vôùi coâng ngheä cao phaùt trieån maïnh ôû vuøng laõnh thoå naøo sau ñaây cuûa CHLB Ñöùc:

a). Mieàn Baéc. b). Mieàn Nam.c). Mieàn Taây. d). Mieàn Ñoâng.

31). Ñaëc ñieåm noåi baät veà kinh teá cuûa caùc nöôùc NIC laø:a). Coù söï chuyeån dòch maïnh veà cô caáu kinh teá theo höôùng coâng nghieäp hoùa.b). Coù söï chuyeån dòch maïnh veà cô caáu kinh teá theo höôùng coâng nghieäp hoùa vaø

xuaát khaåu.c). Chuù troïng xuaát khaåu vaø xuaát khaåu chuû yeáu haøng noâng nghieäp.d). Xuaát khaåu nhieàu saûn phaåm coâng noâng nghieäp.

32). Nguyeân nhaân chuû yeáu laøm cho tæ suaát taêng daân soá cuûa CHLB Ñöùc aâm laø:a). Ngaøy caøng nhieàu ngöôøi Ñöùc soáng ñoäc thaân. b). Bình quaân soá con sinh ra/gia

ñình thaáp.c). Nhöõng khoù khaên veà kinh teá, thaát nghieäp. d). Soá ngöôøi chuyeån cö

ra nöôùc ngoaøi nhieàu.33). Vò trí ñòa lí cuûa vuøng lieân keát Ma xô Rai nô naèm ôû:

a). Vuøng bieân giôùi cuûa Ñöùc vaø Bæ. b). Vuøng bieân giôùi cuûa Haø Lan-Ñöùc-Phaùp.

c). Vuøng bieân giôùi cuûa Ñöùc-Bæ-Phaùp. d). Vuøng bieân giôùi cuûa Haø Lan-Ñöùc-Bæ.34). Soá löôïng ngöôøi Vieät Nam söû duïng Internet tính ñeán naêm 2007 laø bao nhieâu trieäu ngöôøi:

a). 20 trieäu. b). 15 trieäu.c). 10 trieäu. d). 25 trieäu.

35). Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ coù nhöõng ñieåm naøo sau ñaây gioáng nhau:a). Giaøu taøi nguyeân thieân nhieân. b). Daân soá ñoâng.c). Kinh teá ñeàu phaùt trieån. d). Thuoäc nhoùm nöôùc phaùt trieån.

36). Ngaønh coâng nghieäp cheá bieán thöïc phaåm cuûa Hoa Kyø phaùt trieån maïnh ôû vuøng laõnh thoå naøo sau ñaây:

a). Vuøng Ñoâng Baéc. b). Vuøng phía Nam.c). Vuøng Trung Taâm. d). Taát caû caùc vuøng.

37). Khi nhieät ñoä toaøn caàu taêng seõ gaây ra hieän töôïng naøo sau ñaây:a). Ñieàu kieän soáng cuûa sinh vaät thay ñoåi. b). Nhieàu sinh vaät bò cheát.c). Caùc ñôùi khí haäu seõ bieán ñoåi. d). Nhieàu ñoäng vaät phaûi thay ñoåi

choã ôû.38). EU laø teân goïi cuûa Lieân minh chaâu AÂu, teân goïi naøy ra ñôøi vaøo naêm naøo:

a). 1957. b). 1967.

Page 41: Giáo án Địa lý

c). 1992. d). 1997.39). Ñaëc ñieåm noåi baät nhaát veà töï nhieân cuûa Hoa Kyø laø:

a). Dieän tích lôùn nhaát theá giôùi. b). Töï nhieân coù söï phaân hoaù ña daïng.

c). Taøi nguyeân giaøu coù nhaát theá giôùi. d). Taát caû ñeàu ñuùng.40). Caùc toå chöùc tieàn thaân cuûa EU laø:

a). Coäng ñoàng Than chaâu AÂu. b). Coäng ñoàng than-theùp-nguyeân töû chaâu AÂu.

c). Coäng ñoàng gang theùp chaâu AÂu. d). Coäng ñoàng nguyeân töû chaâu AÂu.-------------------Heát--------------------

Page 42: Giáo án Địa lý

KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2008-2009 TỔ ĐỊA LÍ Môn: ĐỊA LÝ - LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút-Maõ ñeà thi ( ÑL 002 )

-Haõy choïn ñaùp aùn ñuùng nhaát vaø toâ ñen vaøo baûng sau:1 2 3 4 5 6 7 8 9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a ab b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b bc c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c cd d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

a a a a a a a a a a a a a a ab b b b b b b b b b b b b b bc c c c c c c c c c c c c c cd d d d d d d d d d d d d d d

1). Cuoái theá kæ XX, cô caáu kinh teá nhoùm nöôùc ñang phaùt trieån chuyeån dòch theo xu höôùng naøo sau ñaây:

a). Taäp trung phaùt trieån khu vöïc I. b). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc II vaø III.

c). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc I vaø II. d). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc III.2). Caùch maïnh khoa hoïc vaø coâng ngheä hieän ñaïi ñaõ laøm cô caáu lao ñoäng cuûa nhoùm nöôùc phaùt trieån thay ñoåi theo xu höôùng:

a). Giaûm KV I ; taêng KV II vaø III. b). Giaûm KV I vaø II ; taêng KV III.c). Giaûm KV II; taêng KV I vaø III. d). Giaûm KV III; taêng KV I vaø II.

3). Xu höôùng bieán ñoåi cuûa neàn kinh teá-xaõ hoäi CHLB Ñöùc laø:a). Chuyeån töø xaõ hoäi coâng nghieäp sang dòch vuï vaø chuyeån daàn sang xaõ hoäi

thoâng tin.b). Chuyeån töø xaõ hoäi coâng nghieäp sang dòch vuï.c). Chuyeån töø xaõ hoäi noâng nghieäp sang xaõ hoäi thoâng tin.d). Chuyeån töø xaõ hoäi noâng nghieäp sang coâng nghieäp vaø chuyeån daàn sang dòch

vuï.4). Nguyeân nhaân chuû yeáu laøm cho tæ suaát taêng daân soá cuûa CHLB Ñöùc aâm laø:

a). Ngaøy caøng nhieàu ngöôøi Ñöùc soáng ñoäc thaân. b). Bình quaân soá con sinh ra/gia ñình thaáp.

c). Nhöõng khoù khaên veà kinh teá, thaát nghieäp. d). Soá ngöôøi chuyeån cö ra nöôùc ngoaøi nhieàu.5). Laõnh thoå CHLB Ñöùc coù ñaëc ñieåm:

a). Ít ñoài nuùi, nhieàu ñoàng baèng. b). Phía baéc coù khí haäu oân ñôùi haûi döông.

c). Nhieàu ñoài nuùi, hoà ñaàm, ít ñoàng baèng. d). Phía nam coù khí haäu oân ñôùi laïnh.6). Khi nhieät ñoä toaøn caàu taêng seõ gaây ra hieän töôïng naøo sau ñaây:

a). Ñieàu kieän soáng cuûa sinh vaät thay ñoåi. b). Nhieàu sinh vaät bò cheát.c). Nhieàu ñoäng vaät phaûi thay ñoåi choã ôû. d). Caùc ñôùi khí haäu seõ bieán

ñoåi.7). Caùc toå chöùc tieàn thaân cuûa EU laø:

a). Coäng ñoàng Than chaâu AÂu. b). Coäng ñoàng gang theùp chaâu AÂu.c). Coäng ñoàng nguyeân töû chaâu AÂu. d). Coäng ñoàng than-theùp-nguyeân töû

chaâu AÂu.8). Söï töông phaûn roõ reät nhaát giöõa caùc nhoùm nöôùc phaùt trieån vaø ñang phaùt trieån treân theá giôùi theå hieän ôû:

a). GDP bình quaân treân ñaàu ngöôøi/naêm. b). Söï phaân hoùa giaøu ngheøo.c). Möùc gia taêng daân soá. d). Trình ñoä phaùt trieån kinh teá - xaõ

hoäi.

ĐỀ CHÍNH THỨC

Page 43: Giáo án Địa lý

9). Vò trí ñòa lí cuûa vuøng lieân keát Ma xô Rai nô naèm ôû:a). Vuøng bieân giôùi cuûa Ñöùc vaø Bæ. b). Vuøng bieân giôùi cuûa Haø Lan-Ñöùc-

Bæ.c). Vuøng bieân giôùi cuûa Haø Lan-Ñöùc-Phaùp. d). Vuøng bieân giôùi cuûa Ñöùc-

Bæ-Phaùp.10). Vieäc EU ñöa vaøo söû duïng ñoàng tieàn chung Ero coù taùc duïng:

a). Taêng giaù trò saûn xuaát kinh teá. b). Laøm phöùc taïp theâm coâng taùc keá toaùn.

c). Thuû tieâu ruûi ro khi chuyeån ñoåi tieàn teä. d). Taêng cöôøng tính ñoaøn keát trong EU.11). Caûng naøo sau ñaây cuûa Hoa Kyø gaàn nöôùc ta hôn:

a). Loátangiôleùt. b). Haoxtôn.c). Boâxtôn. d). Sicagoâ.

12). Loaïi hình kinh teá môùi döïa treân chaát xaùm vaø kó thuaät, coâng ngheä cao ñöôïc goïi laø:a). Neàn kinh teá hieän ñaïi. b). Neàn kinh teá coù coâng ngheä cao.c). Neàn kinh teá coù kó thuaät. d). Neàn kinh teá tri thöùc.

13). Ñaâu ra cuûa caû 3 neàn kinh teá: noâng nghieäp, coâng nghieäp, kinh teá tri thöùc ñeàu coù yeáu toá naøo sau ñaây:

a). Löông thöïc. b). Voán tri thöùc.c). Coâng ngheä. d). Haøng tieâu duøng.

14). Bieåu hieän cho thaáy CHLB Ñöùc laø nöôùc coâng noâng nghieäp phaùt trieån cao:a). Moät lao ñoäng coù theå nuoâi soáng nhieàu ngöôøi. b). Taát caû ñeàu ñuùng.c). Bình quaân dieän tích ñaát/ ngöôøi cao. d). Nhieàu ngaønh coâng nghieäp

phaùt trieån cao.15). Moät trong nhöõng ñoäng löïc thuùc ñaåy söï taêng tröôûng vaø phaùt trieån kinh teá theá giôùi laø:

a). Vai troø cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc. b). Caùc toå chöùc vöøa hôïp taùc vöøa caïnh tranh.

c). Tinh thaàn hôïp taùc cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc. d). Tính caïnh tranh cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc.16). Caùc trung taâm coâng nghieäp môùi vôùi coâng ngheä cao phaùt trieån maïnh ôû vuøng laõnh thoå naøo sau ñaây cuûa CHLB Ñöùc:

a). Mieàn Baéc. b). Mieàn Taây.c). Mieàn Ñoâng. d). Mieàn Nam.

17). EU laø teân goïi cuûa Lieân minh chaâu AÂu, teân goïi naøy ra ñôøi vaøo naêm naøo:a). 1957. b). 1967.c). 1997. d). 1992.

18). Taùc duïng lôùn nhaát cuûa vieäc söû duïng ñoàng tieàn chung Ero laø:a). Taïo thuaän lôïi cho vieäc chuyeån giao voán. b). Thuû tieâu nhöõng ruûi ro khi chuyeån ñoåi tieàn teä.c). Ñôn giaûn hoùa coâng taùc keá toaùn cuûa caùc doanh nghieäp ña quoác gia.d). Naâng cao söùc caïnh tranh cuûa thò tröôøng chung chaâu AÂu.19). Tính ñeán heát naêm 2007, soá thaønh vieân cuûa dieãn ñaøn hôïp taùc kinh teá chaâu AÙ-Thaùi Bình Döông ( APEC ) laø:

a). 18 nöôùc. b). 19 nöôùc.c). 20 nöôùc. d). 21 nöôùc.

20). Nhöõng bieåu hieän cuûa thaûm hoïa thieân nhieân laø:a). OÂ nhieãm. b). Chaùy röøng, baõo luõ.c). Khan hieám nöôùc saïch. d). Thieáu aên.

21). Soá löôïng ngöôøi Vieät Nam söû duïng Internet tính ñeán naêm 2007 laø bao nhieâu trieäu ngöôøi:

a). 10 trieäu. b). 15 trieäu.c). 20 trieäu. d). 25 trieäu.

22). Caùc nöôùc saùng laäp ra Toå hôïp coâng nghieäp haøng khoâng AIRBUS laø:a). Hoa Kyø-Anh-Phaùp. b). Nga-Bæ-Hy Laïp.c). Ñöùc-Nhaät-Hoa Kyø. d). Anh-Phaùp-Ñöùc.

23). Cô caáu giaù trò saûn löôïng coâng nghieäp cuûa Hoa Kyø chia laøm maáy nhoùm ngaønh:a). 2. b). 5.c). 4. d). 3.

24). Möùc ñoä quan troïng cuûa giaùo duïc ñoái vôùi neàn kinh teá tri thöùc laø:a). Raát nhoû. b). Lôùn.c). Nhoû. d). Raát lôùn.

25). Ñaëc tröng noåi baät nhaát cuûa cuoäc caùch maïnh khoa hoïc vaø coâng ngheä hieän ñaïi laø:a). Saûn xuaát ra nhieàu saûn phaåm. b). Nhieàu saûn phaåm môùi xuaát hieän.

Page 44: Giáo án Địa lý

c). Laøm taêng söï caïnh tranh giöõa caùc quoác gia. d). Laøm xuaát hieän vaø buøng noå coâng ngheä cao.26). Söï phaùt trieån cuûa neàn kinh teá Hoa Kyø phuï thuoäc raát lôùn vaøo yeáu toá naøo sau ñaây:

a). Taøi nguyeân ñaát ñai. b). Giaù coâng lao ñoäng reû.c). Taøi nguyeân khoaùng saûn. d). Möùc ñoä tieâu thuï haøng hoùa.

27). Hieäp öôùc Man-trích ( Haø Lan ) ñaùnh daáu:a). Söï ra ñôøi cuûa EU. b). Xaùc ñònh 3 truï coät chính cuûa EU.c). Böôùc ngoaët quan troïng. d). Taùt caû ñeàu ñuùng.

28). Ñaëc ñieåm noåi baät veà kinh teá cuûa caùc nöôùc NIC laø:a). Coù söï chuyeån dòch maïnh veà cô caáu kinh teá theo höôùng coâng nghieäp hoùa.b). Chuù troïng xuaát khaåu vaø xuaát khaåu chuû yeáu haøng noâng nghieäp.c). Coù söï chuyeån dòch maïnh veà cô caáu kinh teá theo höôùng coâng nghieäp hoùa vaø

xuaát khaåu.d). Xuaát khaåu nhieàu saûn phaåm coâng noâng nghieäp.

29). Moät trong nhöõng khoù khaên cuûa xaõ hoäi Ñöùc hieän nay laø:a). Daân soá taêng chuû yeáu do nhaäp cö. b). Chi phí cho baûo hieåm xaõ

hoäi lôùn.c). Chi phí cho giaùo duïc ñaøo taïo lôùn. d). Chi phí cho khaùm chöõa beänh lôùn.

30). Ñaëc ñieåm töï nhieân naøo sau ñaây KHOÂNG phuø hôïp vôùi CHLB Ñöùc:a). Coù chung bieân giôùi vôùi 9 quoác gia. b). Giaùp bieån Baéc.c). Giaùp bieån Ban-tích. d). ÔÛ phía Ñoâng chaâu AÂu.

31). Ñaây KHOÂNG phaûi laø ñaëc ñieåm töï nhieân cuûa CHLB Ñöùc:a). Caàu noái quan troïng giöõa Ñoâng AÂu vaø Taây AÂu. b). Caàu noái quan

troïng giöõa chaâu AÂu vaø Nam AÂu.c). Caàu noái quan troïng giöõa Baéc AÂu vaø Nam AÂu. d). Caàu noái quan troïng

giöõa Trung AÂu vaø Ñoâng AÂu.32). Ñaëc ñieåm noåi baät nhaát veà töï nhieân cuûa Hoa Kyø laø:

a). Dieän tích lôùn nhaát theá giôùi. b). Taøi nguyeân giaøu coù nhaát theá giôùi.

c). Taát caû ñeàu ñuùng. d). Töï nhieân coù söï phaân hoaù ña daïng.33). Phaân boá laõnh thoå cuûa coâng nghieäp CHLB Ñöùc coù ñaëc ñieåm:

a). Khoâng ñoàng ñeàu. b). Phaân boá ñeàu.c). Taäp trung theo töøng vuøng. d). Chuû yeáu ôû phía Baéc.

34). Moät chieác oâ toâ ñöôïc saûn xuaát ôû YÙ, khi baùn sang caùc nöôùc trong EU seõ ñöôïc:a). Mieãn hoaøn toaøn thueá. b). Mieãn 50% thueá.c). Mieãn 25% thueá. d). Mieãn noäp thueá cho hôïp ñoàng ñaàu

tieân.35). Ngaønh coâng nghieäp chieám vò trí cao treân theá giôùi cuûa CHLB Ñöùc laø:

a). Theùp, hoùa chaát. b). Cheá taïo maùy, oâ toâ.c). Kó thuaät, ñieän töû. d). Taát caû ñeàu ñuùng.

36). EU vöôït treân Hoa Kyø vaø Nhaät Baûn veà:a). Quy moâ GDP. b). Chæ soá HDI.c). Trò giaù xuaát khaåu so vôùi GDP. d). Chæ soá taêng tröôûng kinh teá.

37). Ngaønh coâng nghieäp cheá bieán thöïc phaåm cuûa Hoa Kyø phaùt trieån maïnh ôû vuøng laõnh thoå naøo sau ñaây:

a). Vuøng Ñoâng Baéc. b). Vuøng phía Nam.c). Taát caû caùc vuøng. d). Vuøng Trung Taâm.

38). Saûn phaåm saûn xuaát hôïp phaùp ôû moät nöôùc thuoäc EU, khi löu thoâng trong khoái ñöôïc höôûng öu ñaõi gì sau ñaây:

a). Khoâng noäp thueá naêm ñaàu tieân. b). Khoâng noäp thueá 2 naêm ñaàu tieân.c). Khoâng phaûi chòu thueá giaù trò gia taêng. d). Noäp 5% thueá giaù trò gia

taêng.39). Cô quan quyeàn löïc cao nhaát cuûa EU laø:

a). Nghò vieän chaâu AÂu. b). Hoäi ñoàng boä tröôûng chaâu AÂu.c). Hoäi ñoàng chaâu AÂu. d). Toaø aùn chaâu AÂu.

40). Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ coù nhöõng ñieåm naøo sau ñaây gioáng nhau:a). Daân soá ñoâng. b). Kinh teá ñeàu phaùt trieån.c). Thuoäc nhoùm nöôùc phaùt trieån. d). Giaøu taøi nguyeân thieân nhieân.

-------------------Heát--------------------

Page 45: Giáo án Địa lý

KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2008-2009 TỔ ĐỊA LÍ Môn: ĐỊA LÝ - LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút-Maõ ñeà thi ( ÑL 003 )

-Haõy choïn ñaùp aùn ñuùng nhaát vaø toâ ñen vaøo baûng sau:1 2 3 4 5 6 7 8 9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a ab b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b bc c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c cd d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

a a a a a a a a a a a a a a ab b b b b b b b b b b b b b bc c c c c c c c c c c c c c cd d d d d d d d d d d d d d d

1). Caùc nöôùc saùng laäp ra Toå hôïp coâng nghieäp haøng khoâng AIRBUS laø:a). Hoa Kyø-Anh-Phaùp. b). Nga-Bæ-Hy Laïp.c). Ñöùc-Nhaät-Hoa Kyø. d). Anh-Phaùp-Ñöùc.

2). Bieåu hieän cho thaáy CHLB Ñöùc laø nöôùc coâng noâng nghieäp phaùt trieån cao:a). Taát caû ñeàu ñuùng. b). Moät lao ñoäng coù theå nuoâi soáng

nhieàu ngöôøi.c). Bình quaân dieän tích ñaát/ ngöôøi cao. d). Nhieàu ngaønh coâng nghieäp

phaùt trieån cao.3). Ñaëc ñieåm noåi baät nhaát veà töï nhieân cuûa Hoa Kyø laø:

a). Dieän tích lôùn nhaát theá giôùi. b). Töï nhieân coù söï phaân hoaù ña daïng.

c). Taøi nguyeân giaøu coù nhaát theá giôùi. d). Taát caû ñeàu ñuùng.4). EU vöôït treân Hoa Kyø vaø Nhaät Baûn veà:

a). Quy moâ GDP. b). Chæ soá HDI.c). Chæ soá taêng tröôûng kinh teá. d). Trò giaù xuaát khaåu so vôùi GDP.

5). Nguyeân nhaân chuû yeáu laøm cho tæ suaát taêng daân soá cuûa CHLB Ñöùc aâm laø:a). Ngaøy caøng nhieàu ngöôøi Ñöùc soáng ñoäc thaân. b). Nhöõng khoù khaên veà

kinh teá, thaát nghieäp.c). Soá ngöôøi chuyeån cö ra nöôùc ngoaøi nhieàu. d). Bình quaân soá con sinh

ra/gia ñình thaáp.6). Ñaây KHOÂNG phaûi laø ñaëc ñieåm töï nhieân cuûa CHLB Ñöùc:

a). Caàu noái quan troïng giöõa Ñoâng AÂu vaø Taây AÂu. b). Caàu noái quan troïng giöõa chaâu AÂu vaø Nam AÂu.

c). Caàu noái quan troïng giöõa Baéc AÂu vaø Nam AÂu. d). Caàu noái quan troïng giöõa Trung AÂu vaø Ñoâng AÂu.7). Ngaønh coâng nghieäp chieám vò trí cao treân theá giôùi cuûa CHLB Ñöùc laø:

a). Theùp, hoùa chaát. b). Cheá taïo maùy, oâ toâ.c). Taát caû ñeàu ñuùng. d). Kó thuaät, ñieän töû.

8). Vò trí ñòa lí cuûa vuøng lieân keát Ma xô Rai nô naèm ôû:a). Vuøng bieân giôùi cuûa Ñöùc vaø Bæ. b). Vuøng bieân giôùi cuûa Haø Lan-Ñöùc-

Phaùp.c). Vuøng bieân giôùi cuûa Haø Lan-Ñöùc-Bæ. d). Vuøng bieân giôùi cuûa Ñöùc-

Bæ-Phaùp.9). Taùc duïng lôùn nhaát cuûa vieäc söû duïng ñoàng tieàn chung Ero laø:

a). Taïo thuaän lôïi cho vieäc chuyeån giao voán. b). Naâng cao söùc caïnh tranh cuûa thò tröôøng chung chaâu AÂu.

c). Thuû tieâu nhöõng ruûi ro khi chuyeån ñoåi tieàn teä. d). Ñôn giaûn hoùa coâng taùc keá toaùn cuûa caùc doanh nghieäp ña quoác gia.10). Hieäp öôùc Man-trích ( Haø Lan ) ñaùnh daáu:

a). Söï ra ñôøi cuûa EU. b). Xaùc ñònh 3 truï coät chính cuûa EU.

ĐỀ CHÍNH THỨC

Page 46: Giáo án Địa lý

c). Taùt caû ñeàu ñuùng. d). Böôùc ngoaët quan troïng.11). EU laø teân goïi cuûa Lieân minh chaâu AÂu, teân goïi naøy ra ñôøi vaøo naêm naøo:

a). 1957. b). 1992.c). 1967. d). 1997.

12). Caùch maïnh khoa hoïc vaø coâng ngheä hieän ñaïi ñaõ laøm cô caáu lao ñoäng cuûa nhoùm nöôùc phaùt trieån thay ñoåi theo xu höôùng:

a). Giaûm KV I ; taêng KV II vaø III. b). Giaûm KV II; taêng KV I vaø III.c). Giaûm KV I vaø II ; taêng KV III. d). Giaûm KV III; taêng KV I vaø II.

13). Cuoái theá kæ XX, cô caáu kinh teá nhoùm nöôùc ñang phaùt trieån chuyeån dòch theo xu höôùng naøo sau ñaây:

a). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc II vaø III. b). Taäp trung phaùt trieån khu vöïc I.

c). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc I vaø II. d). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc III.14). Moät trong nhöõng ñoäng löïc thuùc ñaåy söï taêng tröôûng vaø phaùt trieån kinh teá theá giôùi laø:

a). Vai troø cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc. b). Tinh thaàn hôïp taùc cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc.

c). Caùc toå chöùc vöøa hôïp taùc vöøa caïnh tranh. d). Tính caïnh tranh cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc.15). Söï phaùt trieån cuûa neàn kinh teá Hoa Kyø phuï thuoäc raát lôùn vaøo yeáu toá naøo sau ñaây:

a). Taøi nguyeân ñaát ñai. b). Giaù coâng lao ñoäng reû.c). Taøi nguyeân khoaùng saûn. d). Möùc ñoä tieâu thuï haøng hoùa.

16). Soá löôïng ngöôøi Vieät Nam söû duïng Internet tính ñeán naêm 2007 laø bao nhieâu trieäu ngöôøi:

a). 10 trieäu. b). 20 trieäu.c). 15 trieäu. d). 25 trieäu.

17). Caùc trung taâm coâng nghieäp môùi vôùi coâng ngheä cao phaùt trieån maïnh ôû vuøng laõnh thoå naøo sau ñaây cuûa CHLB Ñöùc:

a). Mieàn Nam. b). Mieàn Taây.c). Mieàn Baéc. d). Mieàn Ñoâng.

18). Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ coù nhöõng ñieåm naøo sau ñaây gioáng nhau:a). Giaøu taøi nguyeân thieân nhieân. b). Daân soá ñoâng.c). Kinh teá ñeàu phaùt trieån. d). Thuoäc nhoùm nöôùc phaùt trieån.

19). Vieäc EU ñöa vaøo söû duïng ñoàng tieàn chung Ero coù taùc duïng:a). Taêng giaù trò saûn xuaát kinh teá. b). Laøm phöùc taïp theâm coâng taùc keá

toaùn.c). Thuû tieâu ruûi ro khi chuyeån ñoåi tieàn teä. d). Taêng cöôøng tính ñoaøn keát

trong EU.20). Cô caáu giaù trò saûn löôïng coâng nghieäp cuûa Hoa Kyø chia laøm maáy nhoùm ngaønh:

a). 2. b). 4.c). 3. d). 5.

21). Nhöõng bieåu hieän cuûa thaûm hoïa thieân nhieân laø:a). OÂ nhieãm. b). Khan hieám nöôùc saïch.c). Thieáu aên. d). Chaùy röøng, baõo luõ.

22). Cô quan quyeàn löïc cao nhaát cuûa EU laø:a). Nghò vieän chaâu AÂu. b). Hoäi ñoàng chaâu AÂu.c). Hoäi ñoàng boä tröôûng chaâu AÂu. d). Toaø aùn chaâu AÂu.

23). Caûng naøo sau ñaây cuûa Hoa Kyø gaàn nöôùc ta hôn:a). Boâxtôn. b). Loátangiôleùt.c). Haoxtôn. d). Sicagoâ.

24). Khi nhieät ñoä toaøn caàu taêng seõ gaây ra hieän töôïng naøo sau ñaây:a). Caùc ñôùi khí haäu seõ bieán ñoåi. b). Ñieàu kieän soáng cuûa sinh vaät thay

ñoåi.c). Nhieàu sinh vaät bò cheát. d). Nhieàu ñoäng vaät phaûi thay ñoåi

choã ôû.25). Moät chieác oâ toâ ñöôïc saûn xuaát ôû YÙ, khi baùn sang caùc nöôùc trong EU seõ ñöôïc:

a). Mieãn 50% thueá. b). Mieãn 25% thueá.c). Mieãn hoaøn toaøn thueá. d). Mieãn noäp thueá cho hôïp ñoàng ñaàu

tieân.26). Ñaëc ñieåm noåi baät veà kinh teá cuûa caùc nöôùc NIC laø:

a). Coù söï chuyeån dòch maïnh veà cô caáu kinh teá theo höôùng coâng nghieäp hoùa vaø xuaát khaåu.

b). Coù söï chuyeån dòch maïnh veà cô caáu kinh teá theo höôùng coâng nghieäp hoùa.

Page 47: Giáo án Địa lý

c). Chuù troïng xuaát khaåu vaø xuaát khaåu chuû yeáu haøng noâng nghieäp.d). Xuaát khaåu nhieàu saûn phaåm coâng noâng nghieäp.

27). Phaân boá laõnh thoå cuûa coâng nghieäp CHLB Ñöùc coù ñaëc ñieåm:a). Phaân boá ñeàu. b). Khoâng ñoàng ñeàu.c). Taäp trung theo töøng vuøng. d). Chuû yeáu ôû phía Baéc.

28). Söï töông phaûn roõ reät nhaát giöõa caùc nhoùm nöôùc phaùt trieån vaø ñang phaùt trieån treân theá giôùi theå hieän ôû:

a). GDP bình quaân treân ñaàu ngöôøi/naêm. b). Trình ñoä phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi.

c). Söï phaân hoùa giaøu ngheøo. d). Möùc gia taêng daân soá.29). Xu höôùng bieán ñoåi cuûa neàn kinh teá-xaõ hoäi CHLB Ñöùc laø:

a). Chuyeån töø xaõ hoäi coâng nghieäp sang dòch vuï.b). Chuyeån töø xaõ hoäi coâng nghieäp sang dòch vuï vaø chuyeån daàn sang xaõ hoäi

thoâng tin.c). Chuyeån töø xaõ hoäi noâng nghieäp sang xaõ hoäi thoâng tin.d). Chuyeån töø xaõ hoäi noâng nghieäp sang coâng nghieäp vaø chuyeån daàn sang dòch

vuï.30). Möùc ñoä quan troïng cuûa giaùo duïc ñoái vôùi neàn kinh teá tri thöùc laø:

a). Raát lôùn. b). Lôùn.c). Nhoû. d). Raát nhoû.

31). Ñaëc ñieåm töï nhieân naøo sau ñaây KHOÂNG phuø hôïp vôùi CHLB Ñöùc:a). Coù chung bieân giôùi vôùi 9 quoác gia. b). Giaùp bieån Baéc.c). ÔÛ phía Ñoâng chaâu AÂu. d). Giaùp bieån Ban-tích.

32). Ñaëc tröng noåi baät nhaát cuûa cuoäc caùch maïnh khoa hoïc vaø coâng ngheä hieän ñaïi laø:a). Saûn xuaát ra nhieàu saûn phaåm. d). Laøm xuaát hieän vaø buøng noå

coâng ngheä cao.b). Nhieàu saûn phaåm môùi xuaát hieän. c). Laøm taêng söï caïnh tranh giöõa caùc

quoác gia.33). Laõnh thoå CHLB Ñöùc coù ñaëc ñieåm:

a). Ít ñoài nuùi, nhieàu ñoàng baèng. b). Phía baéc coù khí haäu oân ñôùi haûi döông.

c). Nhieàu ñoài nuùi, hoà ñaàm, ít ñoàng baèng. d). Phía nam coù khí haäu oân ñôùi laïnh.34). Ñaâu ra cuûa caû 3 neàn kinh teá: noâng nghieäp, coâng nghieäp, kinh teá tri thöùc ñeàu coù yeáu toá naøo sau ñaây:

a). Haøng tieâu duøng. b). Löông thöïc.c). Coâng ngheä. d). Voán tri thöùc.

35). Saûn phaåm saûn xuaát hôïp phaùp ôû moät nöôùc thuoäc EU, khi löu thoâng trong khoái ñöôïc höôûng öu ñaõi gì sau ñaây:

a). Khoâng noäp thueá naêm ñaàu tieân. b). Khoâng phaûi chòu thueá giaù trò gia taêng.

c). Khoâng noäp thueá 2 naêm ñaàu tieân. d). Noäp 5% thueá giaù trò gia taêng.36). Tính ñeán heát naêm 2007, soá thaønh vieân cuûa dieãn ñaøn hôïp taùc kinh teá chaâu AÙ-Thaùi Bình Döông ( APEC ) laø:

a). 18 nöôùc. b). 19 nöôùc.c). 20 nöôùc. d). 21 nöôùc.

37). Caùc toå chöùc tieàn thaân cuûa EU laø:a). Coäng ñoàng than-theùp-nguyeân töû chaâu AÂu. b). Coäng ñoàng Than

chaâu AÂu.c). Coäng ñoàng gang theùp chaâu AÂu. d). Coäng ñoàng nguyeân töû chaâu AÂu.

38). Loaïi hình kinh teá môùi döïa treân chaát xaùm vaø kó thuaät, coâng ngheä cao ñöôïc goïi laø:a). Neàn kinh teá hieän ñaïi. b). Neàn kinh teá tri thöùc.c). Neàn kinh teá coù coâng ngheä cao. d). Neàn kinh teá coù kó thuaät.

39). Moät trong nhöõng khoù khaên cuûa xaõ hoäi Ñöùc hieän nay laø:a). Chi phí cho baûo hieåm xaõ hoäi lôùn. b). Chi phí cho giaùo duïc ñaøo taïo lôùn.c). Chi phí cho khaùm chöõa beänh lôùn. d). Daân soá taêng chuû yeáu do nhaäp

cö.40). Ngaønh coâng nghieäp cheá bieán thöïc phaåm cuûa Hoa Kyø phaùt trieån maïnh ôû vuøng laõnh thoå naøo sau ñaây:

a). Vuøng Ñoâng Baéc. b). Taát caû caùc vuøng.c). Vuøng Trung Taâm. d). Vuøng phía Nam.

-------------------Heát--------------------

Page 48: Giáo án Địa lý

KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2008-2009

TỔ ĐỊA LÍ Môn: ĐỊA LÝ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút

-Maõ ñeà thi ( ÑL 004 )-Haõy choïn ñaùp aùn ñuùng nhaát vaø toâ ñen vaøo baûng sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 910

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a ab b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b bc c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c c cd d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

a a a a a a a a a a a a a a ab b b b b b b b b b b b b b bc c c c c c c c c c c c c c cd d d d d d d d d d d d d d d

1). Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ coù nhöõng ñieåm naøo sau ñaây gioáng nhau:a). Giaøu taøi nguyeân thieân nhieân. b). Daân soá ñoâng.c). Kinh teá ñeàu phaùt trieån. d). Thuoäc nhoùm nöôùc phaùt trieån.

2). Moät trong nhöõng khoù khaên cuûa xaõ hoäi Ñöùc hieän nay laø:a). Chi phí cho baûo hieåm xaõ hoäi lôùn. b). Daân soá taêng chuû yeáu do nhaäp

cö.c). Chi phí cho giaùo duïc ñaøo taïo lôùn. d). Chi phí cho khaùm chöõa beänh lôùn.

3). Caûng naøo sau ñaây cuûa Hoa Kyø gaàn nöôùc ta hôn:a). Boâxtôn. b). Loátangiôleùt.c). Haoxtôn. d). Sicagoâ.

4). Tính ñeán heát naêm 2007, soá thaønh vieân cuûa dieãn ñaøn hôïp taùc kinh teá chaâu AÙ-Thaùi Bình Döông ( APEC ) laø:

a). 18 nöôùc. b). 21 nöôùc.c). 20 nöôùc. d). 19 nöôùc.

5). Laõnh thoå CHLB Ñöùc coù ñaëc ñieåm:a). Ít ñoài nuùi, nhieàu ñoàng baèng. b). Phía baéc coù khí haäu oân ñôùi haûi

döông.c). Nhieàu ñoài nuùi, hoà ñaàm, ít ñoàng baèng. d). Phía nam coù khí haäu oân ñôùi

laïnh.6). Nhöõng bieåu hieän cuûa thaûm hoïa thieân nhieân laø:

a). OÂ nhieãm. b). Khan hieám nöôùc saïch.c). Thieáu aên. d). Chaùy röøng, baõo luõ.

7). Taùc duïng lôùn nhaát cuûa vieäc söû duïng ñoàng tieàn chung Ero laø:a). Taïo thuaän lôïi cho vieäc chuyeån giao voán. b). Thuû tieâu nhöõng ruûi ro khi chuyeån ñoåi tieàn teä.c). Naâng cao söùc caïnh tranh cuûa thò tröôøng chung chaâu AÂu. d). Ñôn giaûn hoùa coâng taùc keá toaùn cuûa caùc doanh nghieäp ña quoác gia.8). EU laø teân goïi cuûa Lieân minh chaâu AÂu, teân goïi naøy ra ñôøi vaøo naêm naøo:

a). 1957. b). 1967.c). 1997. d). 1992.

9). Bieåu hieän cho thaáy CHLB Ñöùc laø nöôùc coâng noâng nghieäp phaùt trieån cao:a). Moät lao ñoäng coù theå nuoâi soáng nhieàu ngöôøi. b). Bình quaân dieän tích

ñaát/ ngöôøi cao.c). Nhieàu ngaønh coâng nghieäp phaùt trieån cao. d). Taát caû ñeàu ñuùng.

10). Möùc ñoä quan troïng cuûa giaùo duïc ñoái vôùi neàn kinh teá tri thöùc laø:a). Lôùn. b). Raát lôùn.c). Nhoû. d). Raát nhoû.

11). Ngaønh coâng nghieäp cheá bieán thöïc phaåm cuûa Hoa Kyø phaùt trieån maïnh ôû vuøng laõnh thoå naøo sau ñaây:

a). Vuøng Ñoâng Baéc. b). Taát caû caùc vuøng.c). Vuøng Trung Taâm. d). Vuøng phía Nam.

12). Loaïi hình kinh teá môùi döïa treân chaát xaùm vaø kó thuaät, coâng ngheä cao ñöôïc goïi laø:

ĐỀ CHÍNH THỨC

Page 49: Giáo án Địa lý

a). Neàn kinh teá tri thöùc. b). Neàn kinh teá hieän ñaïi.c). Neàn kinh teá coù coâng ngheä cao. d). Neàn kinh teá coù kó thuaät.

13). Moät trong nhöõng ñoäng löïc thuùc ñaåy söï taêng tröôûng vaø phaùt trieån kinh teá theá giôùi laø:

a). Vai troø cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc. b). Tinh thaàn hôïp taùc cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc.

c). Tính caïnh tranh cuûa caùc toå chöùc kinh teá khu vöïc. d). Caùc toå chöùc vöøa hôïp taùc vöøa caïnh tranh.14). Phaân boá laõnh thoå cuûa coâng nghieäp CHLB Ñöùc coù ñaëc ñieåm:

a). Khoâng ñoàng ñeàu. b). Chuû yeáu ôû phía Baéc.c). Taäp trung theo töøng vuøng. d). Phaân boá ñeàu.

15). Söï phaùt trieån cuûa neàn kinh teá Hoa Kyø phuï thuoäc raát lôùn vaøo yeáu toá naøo sau ñaây:

a). Taøi nguyeân ñaát ñai. b). Giaù coâng lao ñoäng reû.c). Möùc ñoä tieâu thuï haøng hoùa. d). Taøi nguyeân khoaùng saûn.

16). Soá löôïng ngöôøi Vieät Nam söû duïng Internet tính ñeán naêm 2007 laø bao nhieâu trieäu ngöôøi:

a). 20 trieäu. b). 15 trieäu.c). 10 trieäu. d). 25 trieäu.

17). Saûn phaåm saûn xuaát hôïp phaùp ôû moät nöôùc thuoäc EU, khi löu thoâng trong khoái ñöôïc höôûng öu ñaõi gì sau ñaây:

a). Khoâng noäp thueá naêm ñaàu tieân. b). Khoâng phaûi chòu thueá giaù trò gia taêng.

c). Khoâng noäp thueá 2 naêm ñaàu tieân. d). Noäp 5% thueá giaù trò gia taêng.18). Khi nhieät ñoä toaøn caàu taêng seõ gaây ra hieän töôïng naøo sau ñaây:

a). Ñieàu kieän soáng cuûa sinh vaät thay ñoåi. d). Caùc ñôùi khí haäu seõ bieán ñoåi.

b). Nhieàu sinh vaät bò cheát. c). Nhieàu ñoäng vaät phaûi thay ñoåi choã ôû.19). Caùc trung taâm coâng nghieäp môùi vôùi coâng ngheä cao phaùt trieån maïnh ôû vuøng laõnh thoå naøo sau ñaây cuûa CHLB Ñöùc:

a). Mieàn Nam. b). Mieàn Taây.c). Mieàn Baéc. d). Mieàn Ñoâng.

20). Nguyeân nhaân chuû yeáu laøm cho tæ suaát taêng daân soá cuûa CHLB Ñöùc aâm laø:a). Bình quaân soá con sinh ra/gia ñình thaáp. b). Ngaøy caøng nhieàu ngöôøi

Ñöùc soáng ñoäc thaân.c). Nhöõng khoù khaên veà kinh teá, thaát nghieäp. d). Soá ngöôøi chuyeån cö

ra nöôùc ngoaøi nhieàu.21). Xu höôùng bieán ñoåi cuûa neàn kinh teá-xaõ hoäi CHLB Ñöùc laø:

a). Chuyeån töø xaõ hoäi coâng nghieäp sang dòch vuï.b). Chuyeån töø xaõ hoäi coâng nghieäp sang dòch vuï vaø chuyeån daàn sang xaõ hoäi

thoâng tin.c). Chuyeån töø xaõ hoäi noâng nghieäp sang xaõ hoäi thoâng tin.d). Chuyeån töø xaõ hoäi noâng nghieäp sang coâng nghieäp vaø chuyeån daàn sang dòch

vuï.22). Söï töông phaûn roõ reät nhaát giöõa caùc nhoùm nöôùc phaùt trieån vaø ñang phaùt trieån treân theá giôùi theå hieän ôû:

a). GDP bình quaân treân ñaàu ngöôøi/naêm. b). Trình ñoä phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi.

c). Söï phaân hoùa giaøu ngheøo. d). Möùc gia taêng daân soá.23). Cuoái theá kæ XX, cô caáu kinh teá nhoùm nöôùc ñang phaùt trieån chuyeån dòch theo xu höôùng naøo sau ñaây:

a). Taäp trung phaùt trieån khu vöïc I. b). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc II vaø III.

c). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc I vaø II. d). Taäp trung ñaàu tö vaøo khu vöïc III.24). Ñaëc ñieåm noåi baät nhaát veà töï nhieân cuûa Hoa Kyø laø:

a). Dieän tích lôùn nhaát theá giôùi. b). Taøi nguyeân giaøu coù nhaát theá giôùi.

c). Taát caû ñeàu ñuùng. d). Töï nhieân coù söï phaân hoaù ña daïng.25). Caùc toå chöùc tieàn thaân cuûa EU laø:

a). Coäng ñoàng Than chaâu AÂu. b). Coäng ñoàng gang theùp chaâu AÂu.c). Coäng ñoàng nguyeân töû chaâu AÂu. d). Coäng ñoàng than-theùp-nguyeân töû

chaâu AÂu.

Page 50: Giáo án Địa lý

26). Caùch maïnh khoa hoïc vaø coâng ngheä hieän ñaïi ñaõ laøm cô caáu lao ñoäng cuûa nhoùm nöôùc phaùt trieån thay ñoåi theo xu höôùng:

a). Giaûm KV I ; taêng KV II vaø III. b). Giaûm KV II; taêng KV I vaø III.c). Giaûm KV III; taêng KV I vaø II. d). Giaûm KV I vaø II ; taêng KV III.

27). Ñaëc ñieåm noåi baät veà kinh teá cuûa caùc nöôùc NIC laø:a). Coù söï chuyeån dòch maïnh veà cô caáu kinh teá theo höôùng coâng nghieäp hoùa.b). Coù söï chuyeån dòch maïnh veà cô caáu kinh teá theo höôùng coâng nghieäp hoùa vaø

xuaát khaåu.c). Chuù troïng xuaát khaåu vaø xuaát khaåu chuû yeáu haøng noâng nghieäp.d). Xuaát khaåu nhieàu saûn phaåm coâng noâng nghieäp.

28). Vieäc EU ñöa vaøo söû duïng ñoàng tieàn chung Ero coù taùc duïng:a). Thuû tieâu ruûi ro khi chuyeån ñoåi tieàn teä. b). Taêng giaù trò saûn xuaát kinh

teá.c). Laøm phöùc taïp theâm coâng taùc keá toaùn. d). Taêng cöôøng tính ñoaøn keát

trong EU.29). EU vöôït treân Hoa Kyø vaø Nhaät Baûn veà:

a). Trò giaù xuaát khaåu so vôùi GDP. b). Quy moâ GDP.c). Chæ soá HDI. d). Chæ soá taêng tröôûng kinh teá.

30). Hieäp öôùc Man-trích ( Haø Lan ) ñaùnh daáu:a). Taùt caû ñeàu ñuùng. b). Söï ra ñôøi cuûa EU.c). Xaùc ñònh 3 truï coät chính cuûa EU. d). Böôùc ngoaët quan troïng.

31). Caùc nöôùc saùng laäp ra Toå hôïp coâng nghieäp haøng khoâng AIRBUS laø:a). Anh-Phaùp-Ñöùc. b). Hoa Kyø-Anh-Phaùp.c). Ñöùc-Nhaät-Hoa Kyø. d). Nga-Bæ-Hy Laïp.

32). Vò trí ñòa lí cuûa vuøng lieân keát Ma xô Rai nô naèm ôû:a). Vuøng bieân giôùi cuûa Haø Lan-Ñöùc-Bæ. b). Vuøng bieân giôùi cuûa Ñöùc

vaø Bæ.c). Vuøng bieân giôùi cuûa Haø Lan-Ñöùc-Phaùp. d). Vuøng bieân giôùi cuûa Ñöùc-

Bæ-Phaùp.33). Ñaâu ra cuûa caû 3 neàn kinh teá: noâng nghieäp, coâng nghieäp, kinh teá tri thöùc ñeàu coù yeáu toá naøo sau ñaây:

a). Haøng tieâu duøng. b). Voán tri thöùc.c). Löông thöïc. d). Coâng ngheä.

34). Cô caáu giaù trò saûn löôïng coâng nghieäp cuûa Hoa Kyø chia laøm maáy nhoùm ngaønh:a). 2. b). 4.c). 3. d). 5.

35). Ñaëc tröng noåi baät nhaát cuûa cuoäc caùch maïnh khoa hoïc vaø coâng ngheä hieän ñaïi laø:a). Saûn xuaát ra nhieàu saûn phaåm. b). Nhieàu saûn phaåm môùi xuaát hieän.c). Laøm taêng söï caïnh tranh giöõa caùc quoác gia. d). Laøm xuaát hieän vaø

buøng noå coâng ngheä cao.36). Ñaëc ñieåm töï nhieân naøo sau ñaây KHOÂNG phuø hôïp vôùi CHLB Ñöùc:

a). Coù chung bieân giôùi vôùi 9 quoác gia. b). Giaùp bieån Baéc.c). ÔÛ phía Ñoâng chaâu AÂu. d). Giaùp bieån Ban-tích.

37). Ñaây KHOÂNG phaûi laø ñaëc ñieåm töï nhieân cuûa CHLB Ñöùc:a). Caàu noái quan troïng giöõa Ñoâng AÂu vaø Taây AÂu. b). Caàu noái quan

troïng giöõa Baéc AÂu vaø Nam AÂu.c). Caàu noái quan troïng giöõa chaâu AÂu vaø Nam AÂu. d). Caàu noái quan

troïng giöõa Trung AÂu vaø Ñoâng AÂu.38). Cô quan quyeàn löïc cao nhaát cuûa EU laø:

a). Hoäi ñoàng chaâu AÂu. b). Nghò vieän chaâu AÂu.c). Hoäi ñoàng boä tröôûng chaâu AÂu. d). Toaø aùn chaâu AÂu.

39). Ngaønh coâng nghieäp chieám vò trí cao treân theá giôùi cuûa CHLB Ñöùc laø:a). Theùp, hoùa chaát. b). Taát caû ñeàu ñuùng.c). Kó thuaät, ñieän töû. d). Cheá taïo maùy, oâ toâ.

40). Moät chieác oâ toâ ñöôïc saûn xuaát ôû YÙ, khi baùn sang caùc nöôùc trong EU seõ ñöôïc:a). Mieãn 50% thueá. b). Mieãn 25% thueá.c). Mieãn noäp thueá cho hôïp ñoàng ñaàu tieân. d). Mieãn hoaøn toaøn thueá.

-------------------Heát--------------------

Page 51: Giáo án Địa lý

Tuaàn :19 Tieát :19

BÀI 8: LIÊN BANG NGATIẾT 2: KINH TẾ

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Trình bày và giải thích được tình hình phát triển KT của Nga.   - Phân tích tình hình phát triển của một số ngành KT chủ chốt và sự phân bố của CN LB Nga.   - Nêu đặc trưng một số vùng KT của LB Nga: vùng TW, Trung tâm đất đen, Ural, Viễn Đông.   - Hiểu được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và VN   2. Kĩ năng:    - Sử dụng BĐ để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành KT và vùng KT của LB Nga.   - Phân tích số liệu, tư liệu và biểu đồ về tình hình phát triển KT của LB Nga.   3. Thái độ:    Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo và sự đóng góp của LB Nga cho nền KT của các nước XHCN trước đây trong đó có VN và cho nền hòa bình TG. Tăng cường tinh thần, hợp taùc với LB Nga.    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ KT chung LB Nga   - Một số ành về họat động KT của Nga.   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Chiến lược KT mới và thành tựu đạt được sau năm 2000.   - Các ngành KT và các vùng KT quan trọng của LB Nga.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Nhắc lại sự giúp đỡ của Liên Xô trước đây cho công cuộc vệ quốc và xây dựng lại đất nước sua chiến tranh dành cho VN

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Quá trình phát triển kinh tế LB Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết - GV giới thiệu tóm tắt hình thành Liên Xô, đồng thời cho HS sử dụng bảng 8.3, để thấy sự đóng góp của Nga cho việc đưa LX thành cường quốcThời kỳ đầy khó khăn biến động (90s của Thế kỉ XX)- Nước Nga đã trải qua thời kỳ biến động này như thế nào?- GV có thể cung cấp thêm 1 số kiến thức để khắc họa rõ sự đổ vỡ của Nga trong thời kỳ này?Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc- HS nêu Chiến lựơc kinh tế mới?- Dựa vào hình 8.6, nhận xét tốc độ tăng trưởng KT của Nga?- Nguyên nhân?- Khó khăn gặp phải?Họat động 2: Các ngành kinh tế - Hoạt động nhóm, mỗi nhóm 1 ý- Đại diện nhóm trình bày có kết

I. Quá trình phát triển kinh tế 1. LB Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết LB Nga là một thành viên đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xộ thành cường quốc2. Thời kỳ đầy khó khăn biến động (90s của Thế kỉ XX)- Vào cuối 80s thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô bộc lộ yếu kém- Đầu 90s, Liên Xô tan rã, LB Nga độc lập nhưng gặp nhiều kho khăn:+ Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng kinh tế giảm+ Đời sống nhân dân khó khăn+ Vai trò cường quốc suy giảm+ Tình hình chính trị xã hội bất ổn3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốca/ Chiến lựơc kinh tế mới- Từ năm 2000, LB Nga bước vào thời kì chiến lược mới:+ Đưa nền KT ra khỏi khủng hoảng+ Xây dựng nền KT thị trường+ Mở rộng ngoại giao+ Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốcb/ Những thành tựu đạt được sau năm 2000 - Sản lượng KT tăng- Dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 TG- Trả xong các khoản nợ nước ngòai- Xuất siêu- Đời sống nhân dân được cải thiện

Page 52: Giáo án Địa lý

hợp chỉ bản đồ sự phân bố các ngànhTên ngànhThành tựuSản phẩm chínhPhânbố Công nghiệpNông nghiệpDịch vụ- GV củng cố, sửa chữa, bổ sungHoạt động 3: Một số vùng kinh tế- GV chỉ trên BĐ các vùng KT cho HS nắm được vị trí của chúng- HS sử dụng bảng trong SGK- Tại sao có sự phân bố như vậy?Hoạt động 4: Quan hệ Nga Việt trong bối cảnh quốc tế mới- HS nên những ngành mà Nga – Việt hợp tác?

- Vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế- Gia nhập G8c/ Khó khăn- Phân hóa giàu nghèo- Chảy máu chất xámII. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp- Là ngành xương sống của KT LB Nga- Cơ cấu đa dạng, gồm các ngành truyền thống và hiện đại- CN khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn tài chính lớn: đứng đầu TG về khai thác - Công nghiệp truyền thống: + Ngành: năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác vàng và kim cương, giấy , gỗ,…+ Phân bố: ĐB Đông Âu, Tây Xibia và dọc đường GT- Công nghiệp hiện đại: + Các ngành: điện tử- hàng không, vũ trụ, nguyên tử. CN quốc phòng là thế mạnh+ Phân bố: vùng trung tâm, Uran,….2. Nông nghiệp: có sự tăng trưởng- Thuận lợi: đất rộng => phát triển trồng trọt và chăn nuôi- SX lương thực 78,2 triệu tấn và XK 10 triệu tấn (2005)3. Dịch vụ- GTVT: tương đối phát triển:+ Hệ thổng đường sắt xuyên Xibia và BAM đóng vai trò quan trọng trong phát triển Đông Xibia+ Thủ đô Moscow với hệ thống xe điện ngầm- Kinh tế đối ngoại liên tục tăng, xuất siêu- Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc –pua là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nướcIII. Một số vùng kinh tế (SGK)IV. Quan hệ Nga Việt trong bối cảnh quốc tế mới- Mối quan hệ 2 nước là mối quan hệ truyền thống tiếp nối mối quan hệ Xô _Việt trứơc đây- Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và khoa học kĩ thuật

V. CỦNG CỐ BÀI    1/ Những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay là:Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt Nợ nước ngoài ngày càng gia tăng Tốc độ tăng trưởng không ổn định Nạn chảy máu chất xám, phân hóa giàu nghèo 2/ Ngành CN mũi nhọn của Nga:a. Sản xuất giấy   b. Khai thác dầu khí   c. SX kim cương  d. Dệt may3/ Thế mạnh vốn có của CN Nga là ngành: a. Dệt may  b. Da giày   c. Quốc phòng   d. Chế biến gỗ4/ Hiện nay CN Nga tập trung vào các ngành: a. Hàng không, điện tử-tin học   b. Khai thác và chế biến dầu khíc. SX điện và giấy    d. Khai thác kim cương và vàng5/ Khó khăn chủ yếu NN Nga là: Diện tích đất rộng, dân cư lại ít   c. Khí hậu quá lạnh Thiếu các ngành CN hỗ trợ    d. Chính phủ ít quan tâm đến phát triển NN 6/ Hệ thống giao thông có vai trò quan trọng để phát triển đông Xibia là: a. Hệ thống xe điện ngầm   b. Đường hàng không

Page 53: Giáo án Địa lý

c. Đường sắt BAM    d. Ô tô7/ Trong những năm nay, kim ngạch ngoại thương Nga liên tục: Giảm và xuất siêu    b. Tăng và nhập siêu Giảm và nậhp siêu    d. Tăng và xuất siêu 8/ Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở:a. Đồng bằng Đông Âu,Uran   b. Đồng bằng Đông Âu và ven biển phía đôngc. Dọc biên giới phía nam và ven biển phía đông   d. ven bắc Băng Dương   VI. DẶN DÒ    Làm BT 2/72/SGK   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

Tên ngành Thành tựu Sản phẩm chính Phân bố

Công nghiệp      

Nông nghiệp      

Dịch vụ      

Page 54: Giáo án Địa lý

Tuaàn :20 Tieát :20

  TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ

NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của KT LB Nga từ sau năm 2000.   - Dựa vào BĐ nhận xét được sự phân bố của SX NN   2. Kĩ năng:    - Rèn luyện kĩ năng vẽ BĐ.   - Phân tích số liệu.   - Nhận xét trên lược đồ   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ KT chung LB Nga   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Tình hình phát triển KT của LB Nga qua GDP.   - Phân bố NN LB Nga   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:     

   Hoạt độngHọat động 1: tìm hiểu sự thay đổi GDP của Nga GV cho HS làm hoạt động cá nhân, chọn biểu đồ để vẽ Nêu nhận xét Sửa BĐ và nhận xét Họat động 2: tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp của Nga Chia các nhóm, nhóm chẵn làm về cây trồng và nhóm lẻ làm về vật nuôi Trả lời theo mẫu, đại diện nhóm trả lời, kết hợp chỉ lại BĐ Phân bốNguyên nhânMột số cây trồnglúa mì củ cải đường Một số vật nuôiBò Lợn Cừu Thú có lông quí - GV chuẩn lại kiến thức, sửa chữa, bổ sung   V. ĐÁNH GIÁ    GV nhận xét đánh giá   VI. DẶN DÒ    Hòan thiện bài TH   Chuẩn bị bài Nhật Bản

Page 55: Giáo án Địa lý

Tuaàn :21 Tieát :21

BÀI 9: NHẬT BẢN

TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.   - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đến sự phát triển KT.   - Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển KT.   - Trình bày và giải thích được tình hình KT NB từ sau WWII tới nay.   2. Kĩ năng:    - Sử dụng BĐ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên.   - Nhận xét các số liệu, tư liệu.   3. Thái độ:    Có ý thức học tập người dân Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   BĐ tự nhiên Nhật Bản   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Một số đặc điểm tự nhiên, dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển KT.   - Tình hình KT NB từ sau WWII tới nay.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Sử dụng hình ảnh quen thuộc như núi Phú Sĩ, hoa anh đào, tháp Tokyo, thiếu nữ Kimono…giới thiệu Nhật Bản

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Điều kiện tự nhiên Quan sát hình 9.2 trả lời theo bảng sau

đặc điểmgiá triĐịa hìnhSông ngòiBờ biểnDòng biểnKhí hậuKhóang sảnHọat động 2:Dân cư Dựa vào bảng 9.1, cơ cấu DS theo độ tuổi của Nhật Bản theo hướng nào? Tác động? Đặc điểm của người lao động có tác động như thế nào đến KT-XH Nhật Bản Hoạt động 3:Kinh tế xã hội- Dựa vào bảng 9.2 hãy nêu nhận xét về tốc tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai đạon từ 1950 đến 1973?- Nguyên nhân?- Dựa vào bảng 9.3 hãy nêu nậhn xét về tốc tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1990 đến 2005?

I. Điều kiện tự nhiên - Quần đảo ở Đông Á trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hôn su , Kiu xiu, Sicôcư, Hôccaiđô- Dòng biền nóng lạnh gặp nhau tạo nên ngư trường lớn- Khí hậu gió mùa, mưa nhiều- Thay đổi theo chiều Bắc Nam+ Bắc: ôn đới, mùa đông dài lạnh, có tuyết rơi+ Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, có mưa to và bão- Nghèo khóang sản, chỉ có than, đồngII. Dân cư- Là nước đông dân- Tốc độ gia tăng thấp và giảm dần => DS già- Dân cư tập trung tại các thành phố ven biển- Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác và trách nhiệm cao- Giáo dục được chú ý đầu tưIII. Kinh tế : cường quốc thứ 2 KT TGa/ Trước 1973- Tình hình:+ Sau WWII, KT suy sụp nghiêm trọng+ 1952 khôi phục ngang mức chiến tranh+ 1955-1973: phát triển tốc độ cao- Nguyên nhân:

Page 56: Giáo án Địa lý

- Giai đoạn này GV nên nêu cho HS biết 1 số nguyên nhân khiến KT Nhật Bản sụt giảm tốc độ

+ Hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn , kĩ thuật+ Tập trung vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đọan+ Duy trì KT 2 tầng: xí nghiệp lớn-xí nghiệp nhỏ, thủ côngb/ Sau 1973- Tình hình: tốc độ tăng KT chậm- Nguyên nhân: khủng hoảng dầu mỏ

  V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Hòn đảo có đặc điểm rừng bao phủ phần lớn diện tích, dân cư thưa thớt của Nhật Bản là:    a. Hôn su      b. Kiu xiu   c. Sicôcư      d. Hôccaiđô   2/ Nhật Bản là một quần đảo nằm ở:   a. Thái Bình Dương    b. Đại Tây Dương   c. Bắc Băng Dương    d. Biển Đông   3/ Đặc điểm khí hậu của Nhật Bản: Chịu ảnh hưởng nhiều của đại dương nên nóng quanh năm Khí hậu gió mùa, mùa hè thường nóng và mưa to, có bão Mùa đông kéo dài, có tuyết rơi nhiều Phía bắc nóng ẩm, phía nam lạnh khô 4/ Giá trị của dòng biển nóng: Mang nhiều hơi ẩm từ đại dương vào, khiến khí hậu Nhật Bản ấm và ẩm Tạo ra ngư trường lớn nhiều loại cá Biển phần lớn không đóng băng, phát triển đường biển Tất cả các ý trên đều đúng 5/ Dân số Nhật Bản có xu hướng: Tốc độ gia tăng thấp với tỉ lệ người già giảm Tốc độ gia tăng mức trung bình với tỉ lệ người gìa tăng Tốc độ gia tăng chậm với tỉ lệ người gìa tăng Ổn định dần 6/ Thập niên 1970, tốc độ kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm lại là do: Chiến tranh bùng nổ    c. Bị Hoa Kì cấm vận kinh tế Khủng hoảng dầu mỏ    d. Tất cả các ý trên đều đúng 7/ Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là:Vừa phát triển CN vừa phát triển NN Vừa phát triển KT trong nước vừa phát triển KT đối ngoại Vừa phát triển các xí nghiệp lớn vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công Vừa nhập nguyên liệu vừa xuất sản phẩm    VI. DẶN DÒ    Làm BT 2/ 78/ SGK 

Page 57: Giáo án Địa lý

Tuaàn :22 Tieát :22

BÀI 9: NHẬT BẢN

TIẾT 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành KT chủ chốt của NB.   - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của một số ngành SX tại vùng KT phát triển ở đảo Hôn-su và Kiu – xiu.   - Ghi nhớ một số địa danh.   2. Kĩ năng:    - Sử dụng BĐ để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành KT..   - Phân tích số liệu, tư liệu   3. Thái độ:    Nhận thức được con đường phát triển KT thích hợp của NB, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển KT hợp lí ở nước ta hiện nay.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   BĐ KT chung NB.   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Vị trí của CN NB trong nền KT đất nước và trên TG. Đặc điểm phát triển và phân bố một số ngành CN nổi tiếng của NB.   - Đặc điểm phát triển của thương mại và tài chính.   - Đặc điểm chủ yếu của NN NH, tình hình phát triển và phân bố của cây lúa và đánh bắt hải sản.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Cho HS nêu tên một số sản phẩm nổi tiếng gắn với các thương hiệu nổi tiếng

Hoạt động Nội dungHọat động 1:Các ngành kinh tế Công nghiệp- Dựa vào bảng 9.4, hãy cho biết những sản phẩm CN nổi tiếng trên TG?- Dựa vào hình 9.5, nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bốn công nghiệp của Nhật Bản?- Nguyên nhân?Dịch vụ- Giảng gải chung về ngành DV, nhấn mạnh về sức mạnh thương mại đang bị cạnh tranh mạnh từ Trung Quốc- Là bạn hàng lớn của VN- GTVT biển phát triển: vì sao?Nông nghiệp- Tại sao NN chỉ chiếm vai trò thứ yếu trong KT Nhật Bản?- Tại sao diện tích trồng lúa gạo giảm?- Tại sao đánh bắt hải sản là ngành KT quan trọng của Nhật Bản?- HS xem bảng số liệu phần bài tập/83/ SGK, nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng các khai thác của Nhật Bản?Họat động 2: Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn- Xác định các trung tâm công nghiệp của mỗi vùng KT trên BĐ?

I. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp- Giá trị đứng thứ 2 TG- Chiếm vị trí cao về SX máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển,…2. Dịch vụ- Là KV KT quan trọng- Thương mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt- Đứng thứ 4 TG về thương mại- GTVT biển đứng thứ 3 TG với các cảng lớn: Cô-bê, I-cô-ha-ma, Tokyo, Osaca- Đứng đầu TG về tài chính, ngân hàng- Đầu tư ra nước ngoài ngày càng nhiều3. Nông nghiệp- Chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nền KT- Diện tích đất NN ít => thâm canh=> tăng năng suất và chất lượng- Trồng trọt:+ Lúa gạo: cây trồng chính, 50% diện tích trồng trọt nhưng đang giảm+ Chè, thuốc lá, dâu tằm- Chăn nuôi tương đối phát triển theo phương pháp tiên tiến- Nuôi trồng đánh bắt hải sản phát triểnII.   Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn (SGK)

Page 58: Giáo án Địa lý

    V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Đặc điểm phân bố các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản là:    a. Chủ yếu ở phía bắc đảo Hôn su  c. Chủ yếu ở phía nam và đông nam đảo Hônsu   b. Chủ yếu ở trung tâm đảo Hônsu d. Chủ yếu ở phía tây và tây bắc đảo Hônsu   2/ Nền nông nghiệp Nhật Bản chỉ đóng vai trò thứ yếu trong kinh tế là do:   a. Diện tích đất đồng bằng ít, chủ yếu là đồi núi dốc   b. Nông nghiệp phát triển theo hình thức quảng canh nên năng suất chất lượng thấp   c. Thường xuyên bị động đất nên không trồng trọt chăn nuôi được   d. Nhà nước không quan tâm phát triển ngành nông nghiệp   3/ Nghề đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản là do:    a. Ngành công nghiệp chế biến hải sản đứng đầu thế giới nên cần nguồn nguyên liệu dồi dào   b. Bổ sung nguồn đạm cho người d6an khi ngành trồng trọt và chăn nuôi kém phát triển   c. Có nhiều tàu trọng tải lớn dễ dàng vận chuyển cá   d. Nhật Bản không có nhiều ngành kinh tế   4/ Khách hàng chủ yếu trong ngoại thương của Nhật Bản là:    a/ Hoa Kì, EU   b/ Các nước ASEAN    c/ Tây Á   d/ Úc   5/ Nguyên nhân chính khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong NN là:    a. Thiếu lương thực    b. Diện tích đất NN ít   c. CN phát triển     d. Muốn tăng năng suất   6/ Trong cơ cấu NN ngành SX đóng vai trò chủ yếu là:   a. Nuôi trồng đánh bắt hải sản    b. Chăn nuôi   c. Trồng trọt d      Lâm nghiệp   7/ Hai ngành có ý nghĩa to lớn trong khu vực dịch vụ của Nhật Bản là:   a. Thương mại và du lịch     c. Du lịch và tài chính   b. Thương mại và tài chính    d. Tài chính và giao thông   8/ Động lực của sự tăng trưởng KT Nhật Bản là:    a. Khoa học kĩ thuật phát triển    b. Viện trợ từ nước ngòai   c. Nhập nguyên nhiên liệu rẻ    d. Vay nợ   9/ Vùng KT phát triển nhất:    a. Hôn su      b. Kiu xiu   c. Sicôcư      d. Hôccaiđô   VI. DẶN DÒ    Làm BT 3/83/ SGK 

Page 59: Giáo án Địa lý

Tuaàn :23 Tieát :23

TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀHOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    Hiểu được đặc điểm KT đối ngoại của NB.   2. Kĩ năng:    - Rèn luyện kĩ năng vẽ BĐ, nhận xét số liệu, tư liệu.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5   III. TRỌNG TÂM BÀI    Đặc điểm khái quát của các họat động KT đối ngoại của NB.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY     

   Hoạt độngHọat động 1: vẽ Biểu đồ miền Họat động 2: nhận xét họat động kinh tế đối ngoại - HS làm việc theo cặp dựa trên thông tin từ những Box thông tin có sẵn- Kết quả làm việc trình bày vào phiếu học tậpHọat động kinh tếĐặc điểm khái quát Xuất khẩuNhập khẩuCác cân XNKCác bạn hàng chủ yếuFDIODA   V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Từ năm 1990 2004, cán cân thương mại Nhật Bản:    a. Tăng liên tục    b. Không thay đổi   c. Luôn luôn dương   d. Luôn luôn âm   2/ 99% giá trị XK là ngành:   a. CN chế biến biến   b. Năng lượng   c. Nông sản    d. Thủy hải sản   VI. DẶN DÒ    Hòan thành bài TH   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

Họat động kinh tế Đặc điểm khái quátXuất khẩu  Nhập khẩu  Các cân XNK  Các bạn hàng chủ yếu  FDI  ODA  

Page 60: Giáo án Địa lý

Tuaàn :24 Tieát :24

BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)

TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    Biết và hiểu được các đặc điểm quan trọng của tự nhiên, dân cư và XH Trung Quốc; những thuận lợi, khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc.   2. Kĩ năng:    Sử dụng BĐ, biểu đồ, tư liệu trong bài, liên hệ kiến thức đã học để phân tích đặc điểm TN, dân cư Trung Quốc.   3. Thái độ:    Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt – Trung   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ Địa lí tự nhiên châu Á   - Tập BĐ TG và các châu lục, trong đó có TQ   - Một số hình ảnh cảnh quan tiêu biểu của TQ   - Một số hình ảnh về con người và đô thị TQ.   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Vị trí địa lí với đường bờ biển kéo dìa tạo thuận lợi cho giao lưu với nước ngoài.   - Sự khác biệt giữa miền Đông và Tây về tự nhiên và phân bố dân cư.   - Thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm TN và dân cư mang lại đối với sự phát triển đất nước.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Sử dụng một số hình ảnh tiêu biểu về Trung Quốc như Vạn lý trừơng thành, Cố cung…

Hoạt động Nội dungHọat động 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ- Sử dụng bản đồ Khu vực Châu Á => HS xác định ranh giới Trung Quốc, kết hợp hình 10.1, nêu ý nghĩa vị trí địa lý- HS nhắc lại diện tích Nga, Hoa Kỳ, để so sánh sự rộng lớn, có thể so sánh thêm VNHọat động 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- Hướng dẫn HS xác định ranh giới Đông – Tây bằng kinh tuyến 105oĐông- HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập Sau:Đặc điểmMiền TâyMiền ĐôngĐánh giáThuận lợiKhó khănĐịa hìnhĐất đaiKhóang sảnKhí hậuSông ngòi- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, sửa chữa

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ - Diện tích lớn thứ 4 TG- Giáp 14 nước nhưng biên giới là núi cao và hoang mạc ở phía tây, nam và bắc- Phía Đông giáp biển, gần với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam ÁII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Đặc điểmMiền TâyMiền ĐôngĐánh giáThuận lợiKhó khănĐịa hìnhĐất đaiNúi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen bồn địaĐồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡTập trung dân cư đông đúcNN trù phúKhóang sảnKim loại màu, năng lượngKim loại đen, năng lượngPhát triển CNKhí hậuÔn đới lục địa=> hoang mạc và bán hoang mạc

Page 61: Giáo án Địa lý

- GV chuẩn kiến thứcHoạt động 3: Dân cư và xã hội - Dựa vào hình 10.3, nhận xét sự thay đổi dân số, dân số nông thôn và dân số thành thị của Trung Quốc?- Nêu chính sách DS của Trung Quốc? nó có tác động như thế nào đến dân số Trung Quốc - Dựa vào hình 10.4, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư Trung Quốc?=> có thể cho HS thảo luận nhóm (nhóm chẵn câu 1, nhóm lẻ câu 2): đại diện trình bày- Xác định trên bản đồ các thành phố lớn của Trung Quốc?

Cận nhiệt gió mùa sang ôn đới gió mùaMưa màu hạ cung cấp nước tưới, sản xuấtLụt lội ở MĐKhô hạn MTSông ngòithượng nguồn các con sôngHạ nguồnThủy điện, GTVTIII. Dân cư và xã hội 1/ Dân cư- Đông nhất TG- Đa số là người Hán,các dân tộc khác sống tại vùng núi và biên giới, hình thành khu tự trị- Miền đông tập turng nhiều đô thị lớn- TQ thi hành chính sách DS triệt để: mỗi gia đình 1 con => tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, đồng thời tư tưởng trọng nam khinh nữ => tiêu cực tới giới tính, nguồn lao động và các vấn đề xã hội khác2/ Xã hội- Chú trọng đầu tư phát triển giáo dục- 90% DS biết chữ- Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo và nhân lực dồi dào là tiềm năng lớn của Trung Quốc

    V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Từ Bắc xuống Nam ở miền Đông Trung Quốc, khí hậu chuyển từ:    a. Ôn đới lục địa sang cận nhiệt gió mùa  b. Ôn đới gió mùa sang cận nhiệt khô nóng   c. Ôn đới gió mùa sang cận nhiệt gió mùa d. Khô lạnh sang nóng ẩm        2/ Sông ngòi của miền Tây khác so miền Đông Trung Quốc ở điểm:   a. Dày đặc nhưng ít nước do khí hậu khô hạn   b. Đóng băng quanh năm do địa hình cao   c. Là đầu nguồn của các con sông lớn chảy về phía đông   d. Là đầu nguồn của các con sông lớn chảy về Bắc Băng Dương   3/ Dòng sông có lượng nước lớn nhất Trung Quốc là:    a. Hoàng Hà  b. Tây Giang   c. Liêu Giang   d. Trường Giang   4/ Địa hình chính của miền Tây Trung Quốc chủ yếu là:   a/ Đồng bằng xen lẫn núi cao, cao nguyên  b/ Núi cao, sơn nguyên xen lẫn bồn địa   c/ Bồn địa xen lẫn đồng bằng    d/ Sơn nguyên, núi chạy ra sát biển   5/ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ngày càng giảm là kết quả của: Chính sách không cho sinh con Chính sách di dân ra nước ngoài Chính sách mỗi gia đình 1 con Tất cả ý trên đều đúng 6/ Chính sách dân số đã tác động đến DS Trung Quốc:Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng đáng kể, bổ sung nguồn lao động lớn Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, ảnh hưởng tiêu cực tới cơ cấu giới tính Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, khiến số trẻ em sinh ra tăng nhanh Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng, khiến người già chiếm ngày càng nhiều    VI. DẶN DÒ    Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4/SGK/90   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

Đặc điểm Miền Tây Miền Đông Đánh giá

Page 62: Giáo án Địa lý

Thuận lợi Khó khănĐịa hình Đất đai

       

Khóang sản        Khí hậu        Sông ngòi          

Page 63: Giáo án Địa lý

Tuaàn :25 Tieát :25BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA(TRUNG QUỐC)

TIẾT 2: KINH TẾ   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    Biết và giải thích kết quả phát triển KT, sự phân bố một số ngành KT của TQ trong thời gian tiến hành hiện đại hóa đất nước.   2. Kĩ năng:    Nhận xét, phân tích bnảg số liệu, lược đồ để có những hiểu biết trên.   3. Thái độ:    Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi giữa VN và Trung Quốc.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ Địa lí tự nhiên Trung Quốc.   - BĐ kinh tế chung Trung Quốc   - Một số ảnh về hoạt động KT của Trung Quốc   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Một số biện pháp và kết quả của hiện đại hóa CN, NN của Trung Quốc, nâng vị thế của Trung Quốc trong nền KT thế giới.   - Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành CN, NN Trung Quốc.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Giới thiệu cho HS những thành tựu lớn KT Trung Quốc hiện nay hay thành tựu khoa học, Trung Quốc chuẩn bị tổ chức thế vận hội,…

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Khái quát - HS nhắc lại những thuận lợi cho sự phát triển Kinh tế của Trung Quốc (kết hợp kiểm tra bài cũ)- GV trình bày một số nét chính tình hình Trung Quốc trước 1978, những nét cơ bản của quá trình cải cách- HS nêu bật những nét chính trong quá trìnhphát triển kinh tế Trung Quốc suốt 30 năm qua?- GV có thể so sánh qui mô GDP cũng như GDP/người giữa VN và Trung Quốc để thấy những bứơc tiến lớn của TQHọat động 2: Các ngành kinh tế Công nghiệp- Trung Quốc có những thuận lợi gì để phát triển các ngành công nghiệp?- Hiện đại hóa công nghiệp đã đưa lại những kết quả gì?- Dựa vào bảng 10.1, nhận xét sự tăng trưởngmột số sản phẩm công nghiệp TQ?- GV tổ chức nhóm nhỏ/ cặp trả lời câu hỏi sau dưới dạng điền vào bảng+ Dựa vào hình 10.8, nhận xét sự phân bố một số ngành CN của TQ?+ Nguyên nhân?Ngành SXPhân bố

I. Khái quát - Công cụôc hiện đại hóa mang lại những thay đổi lớn trong nền KT TQ-Tốc độ tăng trưởng KT cao nhất TG, đời sống người dân hiện được cải thiện rất nhiềuII. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp- Trong quá trình chuyển đổi nền KT, các nhà máy, xí nghiệp được chủ động trong SX và tiêu thụ- TQ thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trừơng TG- Cho phép các công ty, doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí SX CN tại các đặc khu, khu chế xuất- Chủ động đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao- Tập turng chủ yếu vào 5 ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, SX ô tô và xây dựng- Các trung tâm CN lớn đều tập trung ở miền Đông- Công nghiệp hóa nông thôn2. Nông nghiệp- Diện tích đất canh tác chỉ chiếm 7% TG nhưng phải nuôi 20% DS TG- Áp dụng nhiều biện pháp, chính sách cải cách NN- Đã SX được nhiều loại nông sản với năng suất cao, đứng đầu TG

Page 64: Giáo án Địa lý

Nguyên nhânLuyện kim đenLuyện kim màu…..Nông nghiệp- Trung Quốc có những thuận lợi gì để phát triển NN? Thành quả?- GV tổ chức nhóm nhỏ/ cặp trả lời câu hỏi sau dưới dạng điền vào bảng+ Dựa vào hình 10.9, nhận xét sự phân bố một số cây lương thực, cây CN và gia súc của TQ?+ Vì sao có sự khác biệt đó?Miền TâyMiền ĐôngCây CNCây LTChăn nuôiNguyên nhânHoạt động 3: Quan hệ Trung Việt- GV giới thiệu thêm về một số lĩnh vực hợp tác giữa VN và TQ hiện nay, nhất là về KT

- Ngành trồng trọt chiếm ưu thế, trong đó quan trọng là cây lương thực nhưng BQLT/ người thấp- Đồng bằng châu thổ là các vùng NN trù phú- Hoa Bắc, Đông Bắc: lúa mì, ngô, củ cải đường- Hoa Trung, Hoa Nam: lúa gạo, mía, chè, bôngIII. Quan hệ Trung - Việt - Trung - Việt có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, nền tảng là tình hữu nghị và ổn định lâu dài- Từ năm 1999, quan hệ hợp tác trên 16 chữ

 V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở Miền Đông là do:   a. Dân số đông, địa hình thấp, giáp biển thuận lợi giao lưu kinh tế   b. Giáp với Nhật Bản, Hoa Kì là 2 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới   c. Khí hậu mát mẻ, sông ngòi nhiều nước, đất đai màu mỡ, dân đông   d. Tập trung nhiều nguồn khoáng sản, dân cư ít nên thuận lợi xây dựng nhiều nhà máy   2/ Lúa gạo là nông sản chính của vùng:    a. Hoa Nam, Hoa Bắc     b. Hoa Trung, Hoa Nam   c. Hoa Trung, Đông Bắc     d. Miền Tây   3/ Ngành nông nghiệp tập trung chủ yếu ở miền Đông Trung Quốc là vì:   a. Đất đai rộng lớn, dân cư thưa thớt nên diệnt ích trồng trọt nhiều   b. Không bị lũ lụt, khí hậu ôn hòa quanh năm, ít bão   c. Có các đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu, sông ngòi nhiều nước   d. Khóang sản phong phú dồi dào, dân cư đông đúc   4/ Các ngành đồ gốm, dệt may, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng phát triển chủ yếu ở nông thôn là do:Địa bàn có lực lượng lao động rẻ, dồi dào cùng nguồn nguyên liệu sẵn có Thu hút nhiều lao động có trình độ cao ở đây Nhiều khu công nghiệp được xây dựng tập trung tại đây Tất cả các ý trên đều đúng 5/ Bình quân lương thực theo đầu người vẫn thấp là do: Diện tích đất canh tác quá ít Trình độ canh tác còn lạc hậu Người dân còn ít quan tâm đến SX NN DS quá đông    VI. DẶN DÒ   Trả lời câu hỏi 1,2,3/ SGK/95   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

Chiến lược phát triển NN

  Thành tựu SX NN     

Page 65: Giáo án Địa lý

      * Phiếu học tập :     

Ngành SX Phân bố Nguyên nhânLuyện kim đen    Luyện kim màu    …..       * Phiếu học tập :     

  Miền Tây Miền ĐôngCây CN    Cây LT    Chăn nuôi    Nguyên nhân       

Page 66: Giáo án Địa lý

Tuaàn :26 Tieát :26

BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA(TRUNG QUỐC)TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI

CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    Chứng minh sự thay đổi của nền KT Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và ngoại thương.   2. Kĩ năng:    - Phân tích, so sánh tư liệu, số liệu, lược đồ để có kiến thức trên.   - Vẽ BĐ cơ cấu xuất nhập khẩu   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ vẽ theo số liệu SGK   - Tư liệu về thành tựu KT TQ   III. TRỌNG TÂM BÀI    Nền KT TQ đã có những thay đổi quan trọng trong 20 năm qua (1985 - 2005) thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng của ngành nông nghiệp và ngoại thương.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY     

   Hoạt độngHọat động 1: thay đổi trong giá trị GDP - GV hướng dẫn HS tính tỉ trọng, nhận xétHọat động 2:thay đổi trong sản lượng nông nghiệp - GV hướng dẫn HS tính sự thay đổi về sản lượng năm 1995/1985, 2000/1995, 2000/ 2004- Nhận xét về sự thay đổi đóHọat động 3:thay đổi trong cơ cấu giá trị xuất nậhp khẩu- Vẽ BĐ tròn- Nhận xét   VI. DẶN DÒ    Hoàn thành bài thực hành

Page 67: Giáo án Địa lý

Ngaøy soaïn: 16.03.2009 Tuaàn 27Ngaøy kieåm tra: Tieát 2 ÑEÀ KIEÅM TRA 45’ MOÂN ÑÒA LÍ 11 ( BAN CHUAÅN) TOÅ ÑÒA LÍ Thôøi gian 45’ ( Khoâng keå phaùt ñeà) HOÏ VAØ TEÂN HOÏC SINH:………………………………………………………………………… LÔÙP: 11 A

1 2 3 4 5 6 7 8 910

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

a a a a a a a a a a a a a a a a a a a ab b b b b b b b b b b b b b b b b b b bc c c c c c c c c c c c c c c c c c c cd d d d d d d d d d d d d d d d d d d d

@-Haõy choïn caâu traû lôøi ñuùng nhaát vaø toâ ñen vaøo baûng treân:1). Hoàng Koâng trôû veà vôùi Trung Quoác vaøo naêm:

a). 1995. b). 1997. c). 1996. d). 1999.2). Bieåu hieän naøo sau ñaây cho thaáy trình ñoä hieän ñaïi hoùa cao trong noâng ngieäp cuûa Nhaät Baûn:a). 99% coâng vieäc ñöôïc cô giôùi hoaù vaø töï ñoäng hoùa. b). Saûn löôïng noâng saûn taêng nhanh. c). Nhieàu loaïi noâng saûn môùi xuaát hieän. d). Taêng giaù trò noâng saûn xuaát khaåu.3). Hieän ñaïi hoùa noâng nghieäp laø nhieäm vuï quan troïng cuûa Trung quoác, vì:a). Do töï nhieân thuaän lôïi. b). Do nhu caàu xuaát khaåu. c). Taát caû ñeàu sai. d). Do nhu caàu cuûa soá daân ñoâng.4). Trung Quoác xuaát sang Vieät Nam chuû yeáu maët haøng naøo sau ñaây:

a). Rau quûa. b). Gaïo. c). Xe maùy. d). Deät-may.5). Nguyeân nhaân chính khieán Nhaät Baûn phaûi ñaåy maïnh thaâm canh trong noâng nghieäp laø:a). Thieáu löông thöïc. b). Coâng nghieäp phaùt trieån. c). Muoán taêng naêng suaát.

d). Thieáu ñaát noâng nghieäp.6). Nhaät Baûn xuaát sieâu vôùi loaïi saûn phaåm chuû yeáu naøo sau ñaây:a). Saûn phaåm noâng nghieäp. b). Naêng löôïng. c). Nguyeân lieäu coâng nghieäp.

d). Coâng nghieäp cheá bieán.7). Toác ñoä taêng GDP cuûa Trung Quoác nhöõng naêm 2000 thöôøng ñaït:

a). 8%/naêm. b). 6%/ naêm. c). 4%/naêm. d). 10%/naêm.8). Trong cô caáu troàng troït cuûa Trung Quoác, loaïi caây chieám vò trí haøng ñaàu veà dieän tích vaø saûn löôïng laø:

a). Boâng. b). Luùa. c). Laïc. d). Mía.9). Naêm 1973, GDP cuûa Nhaät Baûn taêng gaáp bao nhieâu laàn so vôùi naêm 1950:

a). 20 laàn. b). 18 laàn. c). 19 laàn. d). 17 laàn.10). Töø 1949 ñeán nay, trong quaù trình phaùt trieån ñaát nöôùc Trung Quoác, giai ñoaïn naøo coù nhieàu bieán ñoäng vaø khoù khaên nhaát:

a). 1949-1958. b). 1958-1965. c). 1965-1978. d). 1958-1978.11). Trong cô caáu ngaønh noâng nghieäp cuûa Nhaät, ngaønh saûn xuaát ñoùng vai troø chuû yeáu laø:

a). Troàng troït. b). Troàng röøng. c). Nuoâi troàng. d). Chaên nuoâi.

12). Trung Quoác laø moät trong nhöõng quoác gia khaù thaønh coâng trong lónh vöïc goïi ñaàu tö nöôùc ngoaøi.Vì vaäy, naêm2004 Trung Quoác thu huùt ñöôïc:

a). 50,5 tæ USD. b). 57,5 tæ USD. c). 59,0 tæ USD. d). 60,6 tæ USD.

13). Nhaät Baûn giaùp caùc nöôùc naøo sau ñaây qua bieån Nhaät Baûn:a). Philippin. b). Vieät Nam. c). Trung Quoác. d). Moâng Coå.

14). Ngaønh GTVT bieån cuûa Nhaät phaùt trieån maïnh, coù vò trí ñaëc bieät laø do:

PHẦN 1TRẮC NGHIỆM (5 điểm )

Page 68: Giáo án Địa lý

a). Coù nhieàu haûi caûng lôùn. b). Xuaát khaåu nhieàu haøng hoùa. c). Ngoaïi thöông phaùt trieån maïnh. d). Coù ngaønh ñoùng taøu phaùt trieån maïnh.15). Nguyeân nhaân chuû yeáu taïo neân caùc sieâu ñoâ thò khoång loà ôû Nhaät Baûn laø:a). Do söï phaùt trieån cuûa coâng nghieäp vaø dòch vuï. b). Do daân soá ñoâng. c). Do ñieàu kieän töï nhieân thuaän lôïi. d). Do chính saùch phaân boá daân cö.16). Ñieàu kieän coù tính chaát quyeát ñònh ñeå Mieàn Ñoâng Trung Quoác trôû thaønh vuøng kinh teá phaùt trieån naêng ñoäng nhaát laø:a). Löïc löôïng lao ñoäng ñoâng. b). Thò tröôøng tieâu thuï roäng lôùn c). Ñòa hình thuaän lôïi. d). Vò trí ñòa lí.17). Saûn phaåm coâng nghieäp truyeàn thoáng cuûa Nhaät vaãn ñöôïc duy trì vaø phaùt trieån laø:a). OÂ toâ. b). Xe gaén maùy. c). Roâ boát. d). Vaûi, sôïi.18). Chính saùch vaø bieän phaùp chuû yeáu taïo neân söï thu huùt ñaàu tö nöôùc ngoaøi nhieàu vaøo Trung Quoác laø:a). Thaønh laäp caùc ñaëc khu KT. b). Xuaát, nhaäp khaåu. c). Môû cöûa-hoäi nhaäp.

d). Ñaàu tö cho saûn xuaát.19). Khoù khaên lôùn nhaát trong saûn xuaát coâng nghieäp cuûa Nhaät laø:a). Thieáu lao ñoäng. b). Thieáu taøi nguyeân. c). Thieáu taøi chính. d). Thieáu maët baèng saûn xuaát.20). Caùc ñaëc khu kinh teá cuûa Trung Quoác thöôøng taäp trung ôû vuøng naøo sau ñaây:a). Ven bieån phía ñoâng. b). Ven bieån phía nam. c). Ven bieån phía baéc. d). Ven bieån Haûi Nam.

PHAÀN II-TÖÏ LUAÄN (5 ÑIEÅM)Cho baûng saûn löôïng moät soá saûnm phaåm cuûa caùc ngaønh coâng nghieäp Trung Quoác:

SAÛN PHAÅM 1985 1995 2004THAN ( TRIEÄU TAÁN )

961,5 1539,9 1634,9

THEÙP ( TRIEÄU TAÁN )

47 95 272,8

XI MAÊNG ( TRIEÄU TAÁN )

146 476 970

PHAÂN ÑAÏM ( TRIEÄU TAÁN )

13 26 28,1

1/ Loaïi vaø daïng bieåu ñoà naøo coù theå veõ ñöôïc döïa vaøo baûng soá lieäu treân.( 0,5 ñieåm )

2/ Veõ bieåu ñoà thích hôïp nhaát so saùnh giaù trò saûn löôïng moät soá saûn phaåm coâng nghieäp cuûa Trung Quoác qua caùc naêm ( 3,5 ñieåm)

3/ Nhaän xeùt söï thay ñoåi caùc saûn phaåm treân qua caùc naêm ( 1,0 ñieåm )……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 69: Giáo án Địa lý

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………

1 2 3 4 5 6 7 8 910

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

  a         a   a   a       a     a   ab             b                     b        c                 c c                d   d d       d   d       d d      

Tuaàn :28 Tieát :28

BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁTIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của KV Đông Nam Á   - Phân tích được đặc điểm tự nhiên KV Đông Nam Á   - Phân tích được đặc điểm dân cư, XH KV Đông Nam Á   - Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lí, các ĐKTN, TNTN, các ĐK dân cư XH tới sự phát triển KT KV Đông Nam Á   2. Kĩ năng:    - Đọc, phân tích được BĐ ĐNÁ   - Biết lập các sơ đồ logic kiến thức.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ địa lí tự nhiên châu Á   - Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK   - Phiếu học tập   III. TRỌNG TÂM BÀI    Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, TNTN, các điều kiện dân cư XH tới sự phát triển KT KV Đông Nam Á   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Những hình ảnh tiêu biểu của các quốc gia ĐNÁ như Ăng co vát, Phuket, Thành phố Singapore… hoặc một số tư liệu về tình hình các nước Indonesia, Thailand,…khủng bố,…

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Tự nhiên Vị trí địa lí và lãnh thổ - HS làm việc theo nhóm, xác định 11 quốc gia trong SGK sau đó lên xác định trên BĐ ĐNÁ ranh giới quốc gia, khu vực, tọa độ địa lí- Dựa vào hình 11.1, ĐNÁ giáp với biển nào và đại dương nào? Ý nghĩa của biển và đại dương đến sự phát truển KT-XH?Vị trí Đông Nam ÁYêu cầu trả lờiÝ nghĩa

I. Tự nhiên 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với Lục địa Úc.- ĐNÁ bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp- ĐNÁ có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng2. Điều kiện tự nhiên

Page 70: Giáo án Địa lý

Tiếp giáp biển/ đại dương? Khí hậu nào?Tiếp giáp nước lớn nào? Nền văn minh? Điều kiện tự nhiên - Dựa vào lược đồ “các nước trên TG”/4,5/SGK, đọc tên các quốc gia ĐNÁ lục địa và Đông Nam Á biển đảo?- Việc phát triển GTVT theo hướng đông – tây có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển KT-XH ở Đông Nam Á lục địa?- KH ĐNÁ có thuận lợi và khó khăn gì?- Họat động theo nhóm (chia nhóm tùy tình hình lớp)Yếu tốĐông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Địa hìnhĐát đaiSông ngòiKhí hậuTNKS- Đại diện nhóm trình bày, thảo luện- GV chuẩn kiến thức, sửa chữa, bổ sungĐánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á - Họat động theo nhóm (chia nhóm tùy tình hình lớp)- Đại diện nhóm trình bày, thảo luện- GV chuẩn kiến thức, sửa chữa, bổ sungThuận lợiKhó khănKhí hậuSông ngòiĐấtđaiBiểnKhóangsảnRừngHọat động 2: Dân cư và xã hội Dân cư- Đặc điển dân cư: + dân số - đặc điểm?+ nguồn lao động?+ phân bố?Xã hội- Đặc điểm dân tộc?- Đặc điểm tôn giáo?

Yếu tốĐông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo Địa hìnhĐất đaiBị chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng Bắc- Namở giữa là các đồng bằng phù sa màu mỡ => phát triển NN, nhất là lúa nướcNhiều đảo và quần đảoÍt đồng bằng nhưng màu mỡ, nhiều đồi núi, núi lửa Khí hậuNhiệt đới gió mùaMiền bắc VN và Mi-an-ma có mùa đông lạnhNhiệt đới gió mùaXích đạoTNKSThan, sắt, thiếc, dầu khíDầu khí, thiếc, thanSông ngòiSông MêkôngNgắn dốc3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam ÁThuận lợiKhó khănKhí hậuSông ngòiĐấtđaiNóng ẩmDày đặcPhong phú: đất đỏ, phù saNền NN nhiệt đớiBão, lũ lụtBiển10/11 nuớc có biểnPhát triển KT biểnKhóangsảnPhong phúNguồn nguyên nhiên liệu cho các ngành CNRừngDiện tích lớnRừng nhiệt đới và xích đạo ẩmĐang bị thu hẹp do khai thác không hợp líII. Dân cư và xã hội 1. Dân cư- Dân số đông, mật độ cao- Tỉ suất gia tăng tự nhiên còn cao nhưng đang suy giảm- DS trẻ

Page 71: Giáo án Địa lý

- Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng trình độ còn hạn chế => ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống- Phân bố dân cư không đều: tạp trung ở đồng bằng, ven biển, vùng đất đỏ2. Xã hội- Các quốc gia có nhiều dân tộc- Một số dân tộc phân bố rộng => ảnh hưởng quản lí, xã hội, chính trị- Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa và tôn giáo lớn- Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng

V. CỦNG CỐ BÀI    1/ Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia:    a. 11   b. 11   c. 12   d. 27   2/ Các quốc gia ở Đông Nam Á lục địa là: Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Myanma, Lào Thái Lan, Myanma, Lào, Việt Nam, Campuchia Myanma, Lào, Việt Nam, Campuchia, Singapore Việt Nam, Campuchia, Singapore, Malaysia, Brunei 3/ Các quốc gia ở Đông Nam Á hải đảo có đặc điểm tự nhiên:Mùa đông lạnh trên nền khí hậu xích đạo Là nơi tập trung nhiều bán đảo Có nhiều đồng bằng rộng lớn màu mỡ Nhiều đồi núi và núi lửa, đất đai màu mỡ 4/ Quốc gia duy nhất không có biển ở Đông Nam Á là:a. Campuchia  b. Lào   c. Brunei   d. Timor5/ Hồi giáo phân bố chủ yếu ở các quốc gia: Lào, Malaysia, Thái Lan, Myanma Singapore, Malaysia, Brunei, Indonesia Malaysia, Brunei, Indonesia Philippin, Brunei, Indonesia 6/ Quốc gia có tỉ lệ DS theo Thiên chúa giáo cao nhất là: a. Indonesia  b. Philippin   c. Việt Nam   d. Myanma   VI. DẶN DÒ    Trả lời câu hỏi 2,3/SGK/102   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

Vị trí Đông Nam Á Yêu cầu trả lời Ý nghĩaTiếp giáp biển/ đại dương?    Khí hậu nào?    Tiếp giáp nước lớn nào? Nền văn minh?

   

   * Phiếu học tập :     

Yếu tố Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảoĐịa hình    Sông ngòi    Khí hậu    

Page 72: Giáo án Địa lý

TNKS       * Phiếu học tập :     

Đặc điểm Thuận lợi Khó khănKhí hậu Sông ngòiĐấtđai

     

Biển      

Khóang sản

     

Rừng      

   

Page 73: Giáo án Địa lý

Tuaàn :29 Tieát :29

BÀI 11: Đ ÔNG NAM ÁTIẾT 2: KINH TẾ

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu KT của KV thông qua phân tích BĐ   - Nêu được nền NN nhiệt đới ở KV ĐNÁ gồm các ngành chính: trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, khia thác và nuôi trồng thủy hải sản   - Nêu được xu hướng và hiện trạng phát triển CN, DV của Đông Nam Á.   2. Kĩ năng:    - Tiếp tục tăng cường cho HS các kĩ năng đọc, phân tích BĐ, biểu đồ hình cột.   - So sánh qua các BĐ.   - Thực hiện ạti lớp các bài tập địa lí.   - T8ang cường năng lực thể hiện, biết phương pháp trình bày nhóm   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ Địa lí tự nhiên Đông Nam Á.   - BĐ kinh tế chung Đông Nam Á   - Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK   III. TRỌNG TÂM BÀI    Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á đang có sự chuyển dịch cớ cấu từ KV NN sang CN và DV, tuy nhiên vẫn coi trọng phát triển nền NN nhiệt đới với các sản phẩm phong phú và đa dạng.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Cơ cấu kinh tế - Dựa vào hình 11.5, nhận xét về xu hướng thay đổi cơ cấu GDP của một số quốc gia ĐNÁ?Họat động 2: Công nghiệp - GV giới thiệu thế mạnh CN của các nước ĐNÁ- Nhấn mạnh sự gần giống nhau ở các ngành CN chủ lực nhiều nướcHoạt động 3: Dịch vụ - GV giới thiệu về hoạt động du lịch rất phát triển ở ĐNÁHoạt động 4: Nông nghiệp - Họat động theo nhóm (chia nhóm tùy tình hình lớp)- Đại diện nhóm trình bày, thảo luện- GV chuẩn kiến thức, sửa chữa, bổ sungTrồnglúa nướcTrồng cây công nghiệp Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản Đềiu kiện Thuận lợiPhân bố chủ yếu

I. Cơ cấu kinh tế - Có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụII. Công nghiệp - Phát triển theo hướng tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động, SX các mặt hàng XK => tích lũy vốn- Các ngành:+ SX và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, than,..+ Dệt may, da giày, CB thực phẩm, … => XK III. Dịch vụ - GTVT được mở rộng và tăng thêm- TTLL cải thtiện và nâng cấp- Hệ thống ngân hàng và tín dụng được phát triển và hiện đạiIV. Nông nghiệp: nền NN nhiệt đới1. Trồng lúa nước - Cây lương thực truyền thống và quan trọng- Sản lượng không ngừng tăng- Thái Lan và VN XK nhiều nhất, Indonesia SX nhiều nhất2. Trồng cây công nghiệp - Có cao su, cà phê, hồ tiêu,..=> chủ yếu XK3. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản - Chăn nuôi tuy có số lượng nhiều nhưng chưa thành ngành chính: trâu bò, lợn, gia cầm- Ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản là ngành

Page 74: Giáo án Địa lý

truyền thống và đang phát triển  

V. CỦNG CỐ BÀI   Đánh dấu (x) vào bảng các sản phẩm/ ngành SX NN    

  Indonesia Myanma Philippin Singapore Thái Lan Việt Nam MalaysiaLúa nước              Cao su, cà phê,hồ tiêu

             

Cây ăn quả

             

Chăn nuôi trâu bò

             

Chăn nuôi lợn

             

Đánh bắt cá biển

             

Nuôi trồng thủy hải sản

             

                  VI. DẶN DÒ    Làm BT 3/SGK/106   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

  Trồng lúa nước Trồng cây công nghiệp

Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản

Đềiu kiện Thuận lợi

     

Phân bố chủ yếu        

Page 75: Giáo án Địa lý

Tuaàn :30 Tieát :30

BAØI 11: ÑOÂNG NAM AÙTIẾT 3: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Hiểu và trình bày được các mục tiêu chính của ASEAN.   - Đánh giá được các thành tựu và thách thức của ASEAN.   - Đánh giá được các thuận lợi và khó khăn khi VN hội nhập.   2. Kĩ năng:    - Lập đề cương và trình bày một báo cáo.   - Cách tổ chức một hội thảo khoa học.   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ Địa lí tự nhiên Đông Nam Á.   - Phiếu học tập    III. TRỌNG TÂM BÀI    - Các mục tiêu chính và cơ chế hợp tác của ASEAN.   - Những thành tựu đã đạt được và những thách thức của ASEAN.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN - ĐNÁ còn quốc gia nào chưa gia nhập ASEAN?- Tại sao ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?- Lấy VD cụ thể minh họa cho một trong các cơ chế hợp tác để đạt được mục tiêu chung của ASEEAN?Họat động 2: Thành tựu của ASEAN- Nêu các thành tựu của ASEAN? Nguỵên nhân?Hoạt động 3: Thách thức của ASEAN - Trình độ phát triển giữa một số quốc gia còn quá chênh lệch đã ảnh hưởng gì tới mục tiêu phấn đấu của ASEAN?- Tình trạng đói nghòe ở một bộ phận dân cư sẽ gây những trở ngại gì trong việc phát triển KT-XH của mỗi quốc gia?- VN có những chính gì để xóa đói giảm nghèo?* # HĐ trên làm việc theo nhóm:kèm phiếu học tập+ Nhóm 1-3 tìm hiều về mục tiêu và cơ chế hợp tác, các thành tựu+ Nhóm 2-4 tìm hiều về mục tiêu và cơ chế hợp tác, thách thức- Đại diện nhóm trình bày, thảo luện- GV chuẩn kiến thức, sửa chữa, bổ sungHoạt động 3: Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN Nêu một số hoạt động thành tích mà VN đạt được trong quá trình hòa nhập ASEAN trên nhiều lĩnh vực

I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN - Năm 1967: 5 nước thành lập ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á)t ại Băng Cốc- Hiện nay là 10 thành viên1. Các mục tiêu chính (SGK) 2. Cơ chế hợp tác(SGK) II. Thành tựu của ASEAN - 10/ 11 quốc gia ĐNÁ là thành viên của ASEAN- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao dù chưa đều và chắc- Tạo dựng môi trừơng hòa bình, ổn địnhIII. Thách thức của ASEAN 1. Trình độ phát triển còn chênh lệch 2. Vẫn còn tình trạng đói nghèo 3. Các vấn đề XH khác - Đô thị hóa nhanh- Các vấn đề tôn giáo, dân tộc- Sử dụng và bảo vệ TNTN- Nguồn nhân lụcIV. Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN - VN gia nhập ASEAN vào năm 1995- Từ ngày tham gia VN tích cực tham gia vào các hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, đóng góp nhiều sáng kiến- Hợp tác chặt chẽ về KT- Tham gia ASEAN, VN có nhiều cơ hội phát triển nhưng không ít thách thức đặt ra

   

   V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Quốc gia trong ĐNÁ chưa gia nhập ASEAN:

Page 76: Giáo án Địa lý

   a/ Ấn Độ   b/ Trung Quốc  c/ Đông Timo   d/ Campuchia   2/ ASEAN hình thành vào năm:    a/ 1995   b/ 2001   c/ 1957   d/ 1967   3/ VN gia nhập ASEAN vào thời gian:    a/ 1984   b/ 1995   c/ 1967   / 1999   4/ Số thành viên của ASEAN hiện nay:    a/ 11   b/ 9   c/ 10   d/ 12   5/ Nhận định nào sau đây chưa chính xác:   a/ Trình độ kinh tế giữa các thành viên khá đồng đều   b/ Khi thành lập ASEAN có 5 thành viên    c/ ASEAN đã tạo dựng một khu vực hòa bình và ổn định   d/ Mức độ đói nghèo giữa các thành viên có khác nhau   VI. DẶN DÒ    Trả lời câu hỏi 1,2/SGK/110   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 Mục tiêu 3 Mục tiêu tổng quát          * Phiếu học tập :     

  Tăng trưởng KT Nâng cao mức sống của ngừơi dân

An ninh XH, ổn định chính trị

Khác

Thành tựu           * Phiếu học tập :     

Khó khăn và thách thức Phân tích và VD    

Page 77: Giáo án Địa lý

Tuaàn :31 Tieát :31

BAØI 11: ÑOÂNG NAM AÙTIẾT 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HỌAT ĐỘNG KINH TẾ

ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Phân tích 1 số chỉ tiêu KT (về du lịch và ngoại thương) của một số quốc gia, của KV Đông Nam Á so với 1 số KV châu Á.   2. Kĩ năng:    - Vẽ BĐ   - Phân tích BĐ rút ra nhận xét   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ các nước trên TG   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Vẽ BĐ về lượng khách du lịch quốc tế đến KV ĐNÁ và chi tiêu của họ.   - Phân tích BĐ rút ra NX   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:     

   Hoạt động- Bài thực hành vẽ BĐ, có thể cho HS hoạt động cặp Họat động 1: họat động du lịch Họat động 2: tình hình xuất nhập khẩu    V. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

Tên nứơc Các cân XNK (+, -)1990 2000 2004

Singapore      Thái Lan      .Việt Nam        Myanma         VI. DẶN DÒ    Hàon thành bài thực hành  

Page 78: Giáo án Địa lý

Tuaàn :34 Tieát :34

BÀI 12: Ô – XTRÂY – LI – ATIẾT 1: KHÁI QUÁT VỀ Ô – XTRÂY – LI – A

   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    - Xác định và trình bày được những lợi thế và thách thức do vị trí địa lí, ĐKTN và dân cư, XH tạo nên cho Ô – xtrây – li – a   - Nhận xét và giải thích đặc điểm phát triển KT của Ô – xtrây – li – a   2. Kĩ năng:    - Phân tích được BĐ KT, sơ đồ trang trại chăn nuôi trong bài học   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ địa lí tự nhiên châu Đại dương, BĐ KT chung Ô – xtrây – li – a   - Một số hình ảnh về TN, dân cư, KT Ô – xtrây – li – a   III. TRỌNG TÂM BÀI    - Thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và dân cư, XH tạo nên cho sự phát triển của Ô – xtrây – li – a.   - Nền KT của Ô – xtrây – li – a phát triển cả DV, CN và NN.   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Nét đặc trưng của Úc như chuột túi, gấu Koala, nhà hát lớn Xit-ni..

Hoạt động Nội dungHọat động 1: Tự nhiên, - Họat động nhóm để trả lời câu hỏi SGK: ĐKTN đã tạo thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT của Úc?Yếu tốĐặc điểmThuận lợiĐịa hìnhKhí hậuCảnh quanKhoáng sảnSinh vậtYếu tốĐặc điểmKhó khănĐịa hìnhKhí hậuCảnh quanKhoáng sảnSinh vậtDân cư và xã hội- Đặc điểm của dân cư- XH?Họat động 2: Kinh tế Những nét tương đồng với các nước CN phát triểnNhững nét độc đáo của Úc Là nước công nông nghiệp phát triển caoTốc độ tăng trưởng KT cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn các nước CN phát triểnLĩnh vực DV phát triển mạnhLà nước CN nhưng XK khoáng sản thôNền KT tri thức

I. Tự nhiên, Dân cư và xã hội 1. Vị trí địa lí và Điều kiện tự nhiên - Quốc gia duy nhất chiếm cả lục địa, đứng thứ 6 về diện tíchYếu tốĐặc điểmĐịa hìnhTrung bình thấp, từ Tây sang Đông có:Cao nguyên – đất thấp và núi thấp trung bình – đất cao và núiKhí hậuPhân hóa mạnhCảnh quanĐa dạng đất liền và biểnKhoáng sảnGiàu cóSinh vậtNhiều lòai bản địa quý hiếmÚc rất quan tâm bảo vệ môi trường2. Dân cư và Xã hội - Cư dân bản địa sống lâu đời, cuối thế kỷ XVIII mới có ngừơi Âu- Là một quốc gia liên bang đa dân tộc, đa tôn giáo, đa văn hóa- Phân bố dân cư không đều:+ Mật độ thấp: vùng nội địa+ Đông đúc vùng ven biển đông nam và tây nam- DS sống ở thành thị cao- DS tăng do nhập cư là chủ yếu- Úc quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực caoII. Kinh tế1. Khái quát- Nền KT phát triển

Page 79: Giáo án Địa lý

Trang trại NN hiện đại qui mô lớn- Công nghiệp Úc đã đạt được những thành tựu gì trong những năm gần đây?- Phân bố các trung tâm CN như thế nào? Vì sao?

- Các ngành hàm lượng tri thức cao góp 50% GDP- Tốc độ tăng trường cao, môi trường đầu tư hấp dẫn2. Dịch vụ - Có vai trò rất quan trọng- Mạng lưới ngân hàng, tài chính, thương mại điện tử rất phát triển- Hàng không nội địa phát triển- Ngoại thương và du lịch phát triển mạnh3. Công nghiệp- Có trình độ phát triển cao nhưng XK nhiều nguyên liệu thô- Phát triển mạnh các ngành công nghệ cao- Trung tâm CN lớn là Xit-ni, Menbơn4. Nông nghiệp- Là nước có nền NN hiện đại, SX dựa vào các trang trại có qui mô và trình độ kĩ thuật cao- SX và XK nhiều nông sản- Chăn nuôi chiếm vai trò chính

       V. CỦNG CỐ BÀI   1/ Các ngành KT tri thức chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong giá trị GDP (%)?    a. 45   b. 50   c. 55   d.60   2/ Vì sao ở Úc ngành hàng không có điều kiện phát triển? Đất nước rộng lớn, nhiều thành phố nằm xa nhau Ngành đường sắt và ô tô kém phát triển Người dân thích đi lại bằng máy bay Khí hậu khô hạn 3/ Điểm đáng chú ý trong CN của Úc là: Là cường quốc hàng đầu về ngành quốc phòng Dẫn đầu TG về hàng không vũ trụ Là nước có trình độ cao nhưng XK nhiều nguyên liệu thô Là nước có trình độ cao nên phải NK nhiều nguyên liệu thô 4/ Ngành chiếm tỉ lệ lớn trong NN là:a. Thủy hải sản  b. Trồng trọt   c. Lâm nghiệp   d. Chăn nuôi5/ Đặc điểm địa hình: Cao nguyên núi cao, đồ sộ, ít đồng bằng Đồng bằng rộng lớn phía đông, nội địa và phía tây là cao nguyên Đồng bằng ở nội địa bao bọc bởi cao nguyên phía tây và núi phía đông Địa hình thấp trũng 6/ Dân cư tập trung chủ yếu ở:a. Đồng bằng nội địa    b. Đông bắc và Tây Namc. Đông Nam và Tây Nam   d. Phía Bắc   VI. DẶN DÒ    Trả lời câu hỏi 1,2,3/ SGK/116   VII. PHỤ LỤC   * Phiếu học tập :     

Yếu tố Đặc điểm Thuận lợiĐịa hình    Khí hậu    Cảnh quan    

Page 80: Giáo án Địa lý

Khoáng sản    Sinh vật    

Yếu tố Đặc điểm Khó khănĐịa hình    Khí hậu    Cảnh quan    Khoáng sản    Sinh vật      

Page 81: Giáo án Địa lý

Ngaøy soaïn :.2008 Tuaàn :35Ngaøy giaûng : Tieát :35Lôùp : 11 Ban :AB

BAØI 12: LIEÂN BANG UÙC

TIẾT 2: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ Ô – XTRÂY – LI – A   I. MỤC TIÊU:    Sau bài học, HS cần:   1. Kiến thức:    Biết rõ thêm về dân cư của Ô – xtrây – li – a.   2. Kĩ năng:    - Phân tích bảng số liệu, xử lí các thông tin có sẵn.   - Lập dàn ý đại cương và chi tiết cho một báo cáo   - Trình bày một vấn đề trước lớp trong khoảng thời gian ngắn   II. THIẾT BỊ DẠY HỌC   - BĐ địa lí tự nhiên châu Đại dương, BĐ KT chung Ô – xtrây – li – a   - Lược đồ phân bố dân cư Ô – xtrây – li – a   III. TRỌNG TÂM BÀI    Một số nét đặc trưng của dân cư Ô – xtrây – li – a   IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    - GV hướng dẫn HS:   + Thu thập các nguồn thông tin phục vụ viết báo cáo   + Đề xuất tên báo cáo   +Lập dàn ý đại cương   Dàn ý đại cương    1/ Dân số ít, dân số tăng nhanh do nhập cư   a/ Dân số ít   b/ Tỉ suất tăng   c/ Nguồn nhập cư   2/ Sự phân bố dân cư không đều    a/ mật độ chung   b/ Phân bố   + Đông   + Thưa thớt   3/ Chất lượng dân số    a/ Trình độ học vấn   b/ HDI   c/ Trình độ lao động   d/ Lực lượng khoa học   => viết báo cáo   VI. DẶN DÒ    Hòan thành bài thực hành