35
Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài Trung Tâm Trọng Tài Thương Mại TP.HCM (TRACENT ) Kính chào Quý Vị

Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

  • Upload
    sibyl

  • View
    86

  • Download
    7

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài. Trung Tâm Trọng Tài Thương Mại TP.HCM (TRACENT ) Kính chào Quý Vị. Trung Tâm Trọng Tài Thương Mại Tp.Hồ Chí Minh ( Tracent ). Địa chỉ : 460 Cách Mạng Tháng Tám , P.4, Q. Tân Bình,Tp.HCM - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Trung Tâm Trọng Tài Thương Mại TP.HCM(TRACENT )

Kính chào Quý Vị

Page 2: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Trung Tâm Trọng Tài Thương Mại Tp.Hồ Chí Minh(Tracent )

• Địa chỉ : 460 Cách Mạng Tháng Tám, P.4, Q. Tân Bình,Tp.HCM

• Điện thoại : 08.38446975 Fax. : 08.38115820• Website : www.tracent.com.vn• Email : [email protected]• Chủ Tịch Tracent : Ls Nguyễn Văn On

Page 3: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Bất đồng thỏa thuận

• - Hai bên không thống nhất cách xử lý trong quá trình hợp tác làm ăn.

• - Một trong hai bên hoặc các bên vi phạm quyền và nghĩa vụ mà không giải quyết được.

• -Các mâu thuẫn phát sinh từ lợi ích các bên trong quá trình làm ăn.

Page 4: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Tranh Chấp

• - Tranh chấp là chuyện bình thường xảy ra trong quá trình làm ăn.

• -Tranh chấp phát sinh là quy luật.• - Tranh chấp cần được tiên liệu và dự đoán

giải pháp để xử lý tốt.• -Giải quyết tranh chấp theo hướng có lợi cho

các bên để cùng nhau đi tới.

Page 5: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Giải quyết tranh chấp

• -Hòa giải : Các bên tranh chấp tự thỏa thuận • -Trung gian hòa giải : nhờ bên thứ ba đứng ra

dàn xếp để đạt được thỏa thuận chung.• - Hòa giải theo phương thức Trọng Tài, Thông

qua Tracent• - Tranh chấp không hòa giải được : đưa ra giải

quyết tại Trọng tài, Phán quyết có giá trị cưỡng chế thi hành với các bên

Page 6: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quy tắc tố tụng của Tracent

• -Trọng tài vụ việc ( Ad-hoc )• -Trọng tài thường trực : Danh sách trọng tài

viên (đính kèm ), quy tắc tố tụng Tracent (đính kèm )

• -Luật trọng tài thương mại năm 2010 (Luật số 54/2010/QH12)

• -Luật thi hành án dân sự 2008 (Luật số 26/2008/QH12 )

Page 7: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Ưu Điểm giải quyết tranh chấp tại Tracent

• - Thủ tục đơn giản,nhanh chóng,dễ dàng,thân thiện

• -Các bên tranh chấp có thể lựa chọn trọng tài viên đại diện cho mình

• -Quy tắc tố tụng Tracent không công khai, bảo mật thông tin cho các bên.

• -Phán quyết trọng tài là chung thẩm.

Page 8: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Thẩm quyền của Tracent

• -Không phụ thuộc vào quốc tịch,địa chỉ trụ sở giao dịch của các bên tranh chấp,nơi có tài sản tranh chấp,nơi ký kết hoặc thực hiện thỏa thuận

• -Căn cứ trên văn bản thỏa thuận trọng tài của các bên

• Mọi thay đổi,đình chỉ,hủy bỏ,vô hiệu của thỏa thuận không làm ảnh hưởng đến phán quyết của trọng tài.

Page 9: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Các Trọng Tài lớn trên thế giới

• -ICC tại Paris (International Chamber of Commerce,Int’l Court of Arbitration)

• -LCIA tại Luân Đôn (London court of international Arbitration)

• -ICDR tại Mỹ (Int’l Centre for dispute Resolution )

• -Các SIAC tại Singapore (Singapore International Arbitration Centre )

• -HKIAC tại Hongkong (HK Inter’l Arb’n Centre)

Page 10: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Các Trọng Tài lớn trên thế giới

• -Trọng tài quốc tế về luật biển của Liên Hiệp Quốc (ITLOS, The international tribunal for the law of the sea )

• -Công ước LHQ về luật biển (UNCLOS, The united nations convention on the Law of the sea )

• -Tuyên bố chung về ứng xử của các bên tại biển nam trung hoa 2002 ( DOC,2002,Declaration on the Conduct of Parties in the south china sea )

• -Bộ quy tắc ứng xử ở biển đông (COC,The Cod of Conduct for the south china sea )

Page 11: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quy tắc Trọng Tài

• -Luật mẫu về trọng tài thương mại Quốc tế, quy tắc trọng tài UNCITRAL (UNCITRAL Arbitration Rules (sửa đổi 2010)

• -Công ước về công nhận và thi hành các quyết định trọng tài nước ngoài.

• -Quy tắc trọng tài của Tracent : • Áp dụng từ 01/01/2012, TRACENT có thẩm quyền giải quyết các

tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại và các tranh chấp khác theo quy định của Luật Trọng tài Thương mại của Việt Nam kể cả các tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Phán quyết của TRACENT là chung thẩm, có hiệu lực thi hành tại trên 150 quốc gia tham gia Công ước New York.

Page 12: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Tóm tắt Quy trình Tố tụng Trọng Tài Thương Mại (TRACENT )

• -Theo Quy tắc tố tụng của Tracent, Hội đồng Trọng tài có thể gồm 3 trọng tài viên hoặc một trọng tài viên duy nhất. Nếu các bên không có thỏa thuận về việc vụ tranh chấp được giải quyết bởi Trọng tài viên duy nhất thì vụ tranh chấp sẽ được giải quyết bởi Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên.

Page 13: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Tóm tắt Quy trình Tố tụng Trọng Tài Thương Mại (TRACENT )

• -Các bên có thể tham gia trực tiếp tố tụng trọng tài hoặc ủy quyền cho người đại diện tham quá trình tố tụng tại Tracent.

• Các bên được tự do thỏa thuận:• - Địa điểm trọng tài;• - Ngôn ngữ tố tụng trọng tài;• - Luật áp dụng cho vụ tranh chấp.•

Page 14: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Trình Tự Tố Tụng• - 1. Nguyên đơn nộp Đơn kiện, chỉ định trọng tài viên và nộp phí

trọng tài• Đơn kiện bao gồm ngày, tháng; tên và địa chỉ của các bên; tóm

tắt nội dung vụ tranh chấp; căn cứ pháp lý để khởi kiện; trị giá của vụ tranh chấp và các yêu cầu khác của Nguyên đơn; tên trọng tài viên mà Nguyên đơn chọn.

• Đơn kiện và các tài liệu kèm theo phải được lập thành 5 bản (Đối với trường hợp Hội đồng Trọng tài có 3 Trọng tài viên), hoặc 3 bản (Đối với trường hợp Hội đồng Trọng tài có 1 Trọng tài viên).

• Khi nộp Đơn kiện, Nguyên đơn phải đồng thời nộp phí trọng tài.• Nguyên đơn có thể sửa đổi, bổ sung hoặc rút Đơn kiện trước khi

Hội đồng Trọng tài ra Quyết định Trọng tài.

Page 15: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Trình Tự Tố Tụng• - 2. Trung tâm Trọng tài thương mại Tracent • Kiểm tra sơ bộ về vấn đề thẩm quyền, thụ lý Đơn kiện và gửi thông báo cho Bị

đơn.• 3. Bị đơn nộp Bản Tự bảo vệ và chỉ định trọng tài viên• Bản tự bảo vệ gồm ngày tháng; tên và địa chỉ của Bị đơn; căn cứ pháp lý để tự

bảo vệ; kiến nghị cụ thể của Bị đơn; tên trọng tài viên mà Bị đơn chọn. Ngoài ra, Bị đơn có thể nộp Đơn kiện lại hoặc đưa ra phản đối về vấn đề thẩm quyền. Trong trường hợp có Đơn kiện lại, Bị đơn có thể sửa đổi, bổ sung hoặc rút Đơn kiện lại trước khi Hội đồng Trọng tài ra Quyết định Trọng tài.

• Việc Bị đơn không nộp Bản tự bảo vệ sẽ không ngăn cản Tracent tiếp tục quá trình tố tụng trọng tài.

• Nếu Bị đơn không nộp Bản tự bảo vệ, hoặc Bản tự bảo vệ không đề cập đến việc chỉ định trọng tài viên, Chủ tịch Tracent sẽ chỉ định trọng tài viên cho Bị đơn.

Page 16: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Trình Tự Tố Tụng

• -4. Hội đồng Trọng tài• Chủ tịch Hội đồng Trọng tài sẽ được hai Trọng tài viên của

Nguyên đơn và Bị đơn bầu hoặc do Chủ tịch Tracent chỉ định.• 5. Hội đồng Trọng tài xem xét giải quyết vụ tranh chấp• Hội đồng Trọng tài quyết định cách thức tiến hành tố tụng trên

cơ sở thỏa thuận trọng tài và Quy tắc tố tụng của Tracent. Tuy nhiên, Hội đồng Trọng tài cũng xem xét yêu cầu của các Bên.

• Hội đồng Trọng tài nghiên cứu hồ sơ, có quyền xác minh sự việc, gặp các bên để nghe các bên trình bày ý kiến, yêu cầu các bên bổ sung chứng cứ.

Page 17: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Trình Tự Tố Tụng

• -6. Hội đồng Trọng tài triệu tập các Bên đến phiên họp giải quyết vụ tranh chấp

• Thời gian mở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp do Chủ tịch Hội đồng Trọng tài quyết định, nếu các bên không có thỏa thuận khác.

• Nếu các bên không tham dự họp giải quyết vụ tranh chấp mà không có lý do chính đáng, Hội đồng Trọng tài vẫn có thể quyết định tiếp tục phiên họp và công bố Quyết định Trọng tài.

• 7. Công bố Quyết định Trọng tài• Quyết định Trọng tài được công bố sẽ có giá trị chung thẩm và

ràng buộc đối với các Bên.

Page 18: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Thi hành phán quyết Tracent

• -Bên có quyền lợi gửi đơn thi hành phán quyết Tracent tới Cục Thi Hành Án dân sự TP.HCM,các chi cục thi hành án dân sự tại các quận huyện tại Tp.HCM.Các cục thi hành án dân sự tại các tỉnh thành trong cả nước.

• Luật thi hành án dân sự số 26/2008/QH12 :quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành quyết định của Trọng tài thương mại ; hệ thống tổ chức thi hành án dân sự và Chấp hành viên; quyền, nghĩa vụ của người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động thi hành án dân sự.

Page 19: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Trọng Tài Viên

• -Ls Nguyễn Văn On, Chủ Tịch Tracent• -Ls Trương Thị Hòa, P.CT Tracent• -Ls Trịnh Thị Bích, P.CT Tracent• -Lg Nguyễn Thanh bình, P.CT Tracent• -Ls Lê Văn Tuấn, P.CT Tracent• (Danh sách trọng tài viên đính kèm )

Page 20: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Biểu phí Trọng Tài

• Giá trị tranh chấp từ 400.000.000 đ trở xuống: -Phí hành chính :3.000.000 đ-Phí trọng tài : 5% của giá trị tranhchấp,thấp nhất bằng

15.000.000 Giá trị tranh chấp từ trên 400.000.000 đ đến 800.000.000 đ :- Phí hành chính :5.000.000 đ- Phí trọng tài : 20.000.000 đ + 4% của phần giá trị tranh

chấp vượt quá 400.000.000 đ- (Phụ lục biểu phí trọng tài chi tiết hoặc tại web site của

Tracent )

Page 21: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

• Xin Cám Ơn Sự Theo Dõi của Quý Vị• Chúc Quý vị Luôn Gặp May Mắn và Thành Đạt

Trong công Việc. Trọng Tài Viên : Vũ Trọng Khang Điện Thoại : 0913801578 Email : [email protected]

Page 22: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quản lý rủi ro trong kinh doanh

• Trước khi ký kết hợp đồng hoặc khế ước - Hợp đồng(thỏa thuận):hai bên cùng cólợi ích - Khế ước : lợi ích hai bên tương phản - Các loại thỏa thuận : bằng miệng (verbal

agreement),bằng các công cụ điện tử (email,fascimiles,văn bản có chữ ký điện tử…),HĐ truyền thống in ra giấy có chữ ký,đóng dấu của hai bên

Page 23: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quản lý rủi ro trong kinh doanh

• Các loại HĐ theo Luật Dân Sự chủ yếu : *HĐ song vụ,HĐ Đơn vụ,HĐ chính,HĐ phụ,HĐ

có điều kiện,HĐ mẫu…• Các loại HĐ theo Luật Dân Sự thông dụng : * HD mua bán tài sản,HĐ trao đổi tài sản,HĐ

tặng cho tài sản,HĐ vay tài sản,HĐ thuê tài sản,HĐ thuê khoán tài sản,HĐ mượn tài sản,HĐ gửi giữ tài sản,HĐ vận chuyển tài sản,

Page 24: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quản lý rủi ro trong kinh doanh

* HĐ thuê nhà,HĐ mua bán nhà,HĐ gia công,HĐ bảo hiểm,HĐ ủy quyền,HĐ vận chuyển hành khách,HĐ dịch vụ,HĐ chuyển đổi quyền sử dụng đất,HĐ chuyển nhượng quyền sử dụng đất,HĐ thuê,thuê lại quyền sử dụng đất,HĐ thế chấp QSDĐ,HĐ tặng cho QSDĐ,HĐ góp vốn bằng giá trị QSDĐ

Page 25: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quản lý rủi ro trong kinh doanh

• Các loại Hợp Đồng chính trong Luật Thương Mại :

* HĐ mua bán hàng hóa,HĐ ủy thác mua bán hàng hóa,HĐ gia công hàng hóa,HĐ giao nhận hàng hóa,HĐ đại lý mua bán hàng hóa,HĐ dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hóa,HĐ đại diện cho thương nhân,HĐ môi giới thương mại,HĐ dịch vụ quảng cáo thương mại.

(chúng ta chỉ đi sâu vào các hợp đồng này )

Page 26: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quản lý rủi ro trong kinh doanh

• Trước khi ký kết hợp đồng : * Thu thập thông tin đối tác : - Dùng các công cụ tìm kiếm (search engines ):Google,yahoo,bing……. - Dùng các websites để thu thập thông tin đối

tác : websites của các cục thuế,Tổng cục thuế,các

Sở Kế hoạch Đầu Tư,Bộ Kế hoạch Đầu Tư

Page 27: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quản lý rủi ro trong kinh doanh

• Thăm dò qua các mối quan hệ quen biết• Liên hệ các Hiệp Hội Doanh Nghiệp, các Câu

Lạc Bộ chuyên ngành để có thông tin cần thiết• Cử CB-NV đến trực tiếp văn phòng đối tác để

thăm dò, tìm hiểu• Nhận thông tin cần thiết từ các tổ chức, công

ty cung cấp thông tin kinh tế thị trường

Page 28: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quản lý rủi ro trong kinh doanh

• Ký kết hợp đồng (sau khi đã có đủ thông tin cần thiết )

- Hình thức HĐ : phù hợp với luật pháp nơi ký kết HĐ * Tên,địa chỉ , điện thoại,Fax.,email,tài khoản tại

ngân hàng…của pháp nhân * Người đại diện pháp nhân * Các nội dung thỏa thuận *Luật ,các quy định (incoterm,UCCP,…) áp dụng

Page 29: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quản lý rủi ro ttong kinh doanh

* Các điều kiện khắc phục các vi phạm của mỗi bên

* Các điều kiện thưởng,phạt HĐ * Thời hạn HĐ,gia hạn,chấm dứt HĐ * Phương thức,cách giải quyết khi xảy ra tranh

chấp : Trọng Tài Thương Mại, Tòa Án.

Page 30: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quản lý rủi ro trong kinh doanh

- Nội dung hợp đồng : * Nêu rõ chi tiết các thỏa thuận , quy định áp dụng

về tiêu chuẩn chấtlượng (ISO,HACPAC,GAP…..), về mẫu mã, bao bì, đóng gói…..

* Nêu rõ chi tiết thỏa thuận về vậnchuyển,bốc xếp,giao nhận,chứng từ liên quan….

* Nêu rõ về phương thức thanh toán,chứng từ thanh toán,ngân hàng thanh toán,thời hạn thanh toán……

Page 31: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Quản lý rủi ro trong kinh doanh

* Ngôn ngữ áp dụng trong thực hiện hợp đồng là tiếng việt, các ngôn ngữ khác , nếu có chỉ là tham khảo(nếuđối táckhông đồng ý,phảinhờ một tổchức dịchthuậtcó sự đồng ý củahaibên )

* Khi có tranh chấp xảy ra, nơi phân xử là Việt Nam, luật áp dụng là luật Việt Nam

* Điều kiện để Trọng Tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là các bên tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài.

Page 32: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài

• Hợp đồng phải ghi rõ : * “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này

sẽ được giải quyết chung thẩm tại Trung tâm Trọng tài Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (TRACENT)”.

* “All disputes originated from the contract will be finally settled by Ho Chi Minh City Commercial Arbitration Center (TRACENT)”.

Page 33: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài

• TRACENT có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại và các tranh chấp khác theo quy định của Luật Trọng tài Thương mại của Việt Nam kể cả các tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Phán quyết của TRACENT là chung thẩm, có hiệu lực thi hành tại trên 150 quốc gia tham gia Công ước New York.

Page 34: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài

• Thẩm quyền của Tracent được xác định không phụ thuộc vào :

* Quốc tịch các bên tranh chấp, * Địa chỉ trụ sở giao dịch chính của các bên

tranh chấp hay nơi các bên tranh chấp có tài sản

* Nơi ký kết hoặc thực hiện hợp đồng

Page 35: Giải quyết Tranh Chấp trong thương mại theo phương thức Trọng Tài

Giải quyết tranh chấp bằng phương thức Tòa Án

• Các hợp đồng theo luật dân sự như đã trình bày ở trên sẽ được giải quyết tại Tòa Dân Sự

• Các hợp đồng theo luật thương mại như đã trình bày ở trên sẽ được giải quyết ở Tòa Kinh Tế thuộc Tòa Án Nhân Dân.