224
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Sưu tầm và biên son: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyn Hu-Đại TTrang 1 Câu 1. Những cơ thể sinh vật trong đó bộ NST trong nhân cha slượng NST tăng hay giảm 1 hoc mt sNST, di truyn hc gi là A. thđa bội đồng nguyên B. thđơn bội C. thdbi D. thlưỡng bi. Câu 2. Trong gi m phân hi ện tượng trao đổi chéo xy ra A. kì sau I B. kì trước I C. kì trước II D. kì gi a II Câu 3. Xét 2 cặp gen quy đị nh 2 cp tính trng nằm trên NST thường, P thun chủng lông đen, dài x lông trng, ngắn. F1 thu được đồng lot lông xám, dài. F1 tạp giao, F2 thu được 48 lông đen, dài; 95 lông xám, dài; 46 lông trng, ngn. Quy lut di truyn chi phi 2 tính trng trên là A. liên kết gen hoàn toàn B. đa hiệu gen C. di truyền phân li độc l p D. tương tác át chế. Câu 4. Phép lai gi a 2 thđậu hoa trng vi nhau, F1 toàn bcó hoa màu đỏ. F2 thu được 9 hoa đỏ : 7 hoa trng. Nếu F1 đỏ lai vi 1 trong các ki u gen P thì % hoa trng trong phép lai này là A. 100% B. 50% C. 75% D. 25% Câu 5. Trong trường hp mi cp tính trng do mt cặp gen quy đị nh và tri hoàn toàn, đời con ca phép lai aaBbDd x aaBBdd, cá ththun chng vc3 tính trng chi ếm tl bao nhiêu? A. 12,5% B. 37,5% C. 25% D. 18,75% Câu 6. Khi lai 2 cơ thể bmthun chng, khác nhau v1 cp tính trạng tương phản được F1, cho F1 lai vi nhau. Điều ki ện để F2 có tl ki u hình 3 : 1 là 1. Tính trng phI tri ln hoàn toàn 2. Mi cp gen nm tren mt cặp NST tương đồng 3. Slượng cá thđem lai phân tích phảI đủ ln Phương án đúng là A. 1,2 B. 2,3 C. 1,3 D. 1,2,3 Câu 7. Cho bi ết qutròn và ngt là nhng tính trng tri so vi qubu dc và chua. Cho cây có qutròn ngt giao phn vi cây có qutròn chua được đời con gm 21 cây qutròn ngt; 15 cây qutròn chua; 3 cây qubu dc ngt; 9 cây qubu dc chua. Tn shoán vgen là A. 20% B. 25% C. 37,5% D. 18,75% Câu 8. Cho con đực (XY) thân đen lai với con cái (XX) lông xám thì đời con có tl ệ: 1 con cáI thân đen : 1 con đực thân xám. Ngược l ại khi cho con cáI thân đen lai với con đực thân xám thì đời con có 100% đều thân đen. Bi ết cp bmđem lai thun chng và tính trạng do 1 gen quy đị nh. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Đây là phép lai thuận nghch B. Tính trạng thân đen trội so vi thân xám C. Gen quy đị h tính trng nm trên NST gi i tính Y D. Tính trng di truyn liên kết vi gi i tính. Câu 9. cu, ki ểu gen HH quy đị nh có sng (cđực và cái), ki ểu gen hh quy đị nh không sng (cđực và cái), ki u gen Hh bi u hi n có sng cừu đực và khong sng cu cái. Gen này nằm trên NST thường. Cho lai cừu đực không sng vi cu cái có sừng được F1, cho F1 giao phi với nhau được F2. Tính theo lí thuyết tl ki u hình F1 và F2 là A. F1: 1 có sng : 1 không sng; F2: 3 có sng : 1 không sng. B. F1: 1 có sng : 1 không sng; F2: 1 có sng : 1 không sng. C. F1: 100% có sng; F2: 3 có sng : 1 không sng. D. F1: 100% có sng; F2: 1 có sng : 1 không sng. Câu 10. Khi nói vmc phn ứng, điều nào sau đây không đúng? A. Mc phn ng là gi i hạn thường bi ến ca cùng mt ki u gen B. gi ng thun chủng các gen đều có mc phn ng gi ng nhau

Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 1

Câu 1. Những cơ thể sinh vật trong đó bộ NST trong nhân chứa số lượng NST tăng hay giảm 1 hoặc một số NST, di truyền học gọi là A. thể đa bội đồng nguyên B. thể đơn bội C. thể dị bội D. thể lưỡng bội.

Câu 2. Trong giảm phân hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở A. kì sau I B. kì trước I C. kì trước II D. kì giữa II

Câu 3. Xét 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên NST thường, P thuần chủng lông đen, dài x lông trắng, ngắn. F1 thu được đồng loạt lông xám, dài. F1 tạp giao, F2 thu được 48 lông đen, dài; 95 lông xám, dài; 46 lông trắng, ngắn. Quy luật di truyền chi phối 2 tính trạng trên là A. liên kết gen hoàn toàn B. đa hiệu gen C. di truyền phân li độc lập D. tương tác át chế.

Câu 4. Phép lai giữa 2 thứ đậu hoa trắng với nhau, F1 toàn bộ có hoa màu đỏ. F2 thu được 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Nếu F1 đỏ lai với 1 trong các kiểu gen ở P thì % hoa trắng trong phép lai này là A. 100% B. 50% C. 75% D. 25%

Câu 5. Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn, ở đời con của phép lai aaBbDd x aaBBdd, cá thể thuần chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 12,5% B. 37,5% C. 25% D. 18,75%

Câu 6. Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản được F1, cho F1 lai với nhau. Điều kiện để F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 là 1. Tính trạng phảI trội lặn hoàn toàn 2. Mỗi cặp gen nằm tren một cặp NST tương đồng 3. Số lượng cá thể đem lai phân tích phảI đủ lớn Phương án đúng là A. 1,2 B. 2,3 C. 1,3 D. 1,2,3

Câu 7. Cho biết quả tròn và ngọt là những tính trạng trội so với quả bầu dục và chua. Cho cây có quả tròn ngọt giao phấn với cây có quả tròn chua được đời con gồm 21 cây quả tròn ngọt; 15 cây quả tròn chua; 3 cây quả bầu dục ngọt; 9 cây quả bầu dục chua. Tần số hoán vị gen là A. 20% B. 25% C. 37,5% D. 18,75%

Câu 8. Cho con đực (XY) thân đen lai với con cái (XX) lông xám thì đời con có tỉ lệ: 1 con cáI thân đen : 1 con đực thân xám. Ngược lại khi cho con cáI thân đen lai với con đực thân xám thì đời con có 100% đều thân đen. Biết cặp bố mẹ đem lai thuần chủng và tính trạng do 1 gen quy định. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Đây là phép lai thuận nghịch B. Tính trạng thân đen trội so với thân xám C. Gen quy địh tính trạng nằm trên NST giới tính Y D. Tính trạng di truyền liên kết với giới tính.

Câu 9. ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng (ở cả đực và cái), kiểu gen hh quy định không sừng (ở cả đực và cái), kiểu gen Hh biểu hiẹn có sừng ở cừu đực và khong sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên NST thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 là A. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 3 có sừng : 1 không sừng. B. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 1 có sừng : 1 không sừng. C. F1: 100% có sừng; F2: 3 có sừng : 1 không sừng. D. F1: 100% có sừng; F2: 1 có sừng : 1 không sừng.

Câu 10. Khi nói về mức phản ứng, điều nào sau đây không đúng? A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của cùng một kiểu gen B. ở giống thuần chủng các gen đều có mức phản ứng giống nhau

Page 2: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2

C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định nên di truyền được. D. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.

Câu 11. Ba gen E, D, G nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong đó gen E có 3 alen, gen D có 4 alen, gen G có 5 alen. Tính số kiểu gen dị hợp tối đa có thể có trong quần thể? A. 180 B. 60 C. 900 D. 840 Câu 12. Xét 2 cặp gen aa và Bb nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Trong một quần thể, A có tàn số 0,4; B có tần số 0,5. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp aaBb có trong quần thể là A. 0,2 B. 0,24 C. 0,04 D. 0,4.

Câu 13. Có 2 quần thể của cùng một loài. Quần thể thứ nhất có 750 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể thứ hai có 250 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào quần thể 1 thì ở quần thể mới, alen A có tần số là A. 0,5 B. 1 C. 0,45 D. 0,55

Câu 14. ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Tính xác suất để cả 2 đứa uống rượu mặt không đỏ? A. 0,8593 B. 0,7385 C. 0,1406 D. 0,75

Câu 15. Xu hướng tỉ lệ kiểu gen dị hợp ngày càng giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở A. quần thể sinh sản vô tính B. quần thể giao phối ngẫu nhiên C. mọi quần thể sinh vật D. quần thể tự phối

Câu 16. Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì A. nếu không có thể truyền thì ta khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận.

B. nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.

C. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên được và phân li về các tế bào con khi tế bào phân chia.

D. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận.

Câu 17. Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là A. lai giống B. tự thụ C. tạp giao D. gây đột biến nhân tạo và chọn giống

Câu 18. ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là A. sản xuất một loại Prôtêin nào đó với số lượng lớ trong một thời gian ngắn B. gắn được các đoạn AND với các plasmit của vi khuẩn C. gắn được các đoạn AND với AND của thể thực khuẩn D. khả năng cho táI tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau.

Câu 19. Trong phương pháp cấy nhân có gen đã cải biến vào động vật, nhân được cấy vào A. tế bào da B. tế bào hợp tử đã bị mất nhân C. tế bào hợp tử D. tế bào trứng

Câu 20. Phép lai được dùng để tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau là A. lai tế bào B. lai phân tích C. lai hữu tính D. lai cải tiến giống

Câu 21. Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A + G)/(T + X) = 0,4 thì trên sợi bổ sung tỉ lệ đó là A. 0,6 B. 2,5 C. 0,52 D. 0,32

Câu 22. Enzim chịu trách nhiệm tháo xoắn sợi ADN kép là A. giraza B. helicaza C. ligaza D. ADN - Polimeraza

Page 3: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 3

Câu 23. Nếu cho rằng các phân tử cảm ứng lactozơ là có mặt thì việc tổng hợp cố định các enzim thuộc opêrôn – Lac sẽ xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Đột biến ở vùng khởi động (P) B. Đột biến ở vị trí chỉ huy (O) C. Đột biến ở gen điều hoà (I) cho ra sản phẩm không nhận diện được chất cảm ứng. D. Đột biến xảy ra ở nhiều gen trong hệ thống điều hoà.

Câu 24. Sự tổng hợp ARN xảy ra ở kì nào trong quá trình phân bào? A. Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân. B. Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân. C. Kì sau nguyên phân hoặc giảm phân. D. Kì cuối của nguyên phân hoặc giảm phân. Câu 25. ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính trạng giống bố mẹ? A. Quá trình nhân đôi ADN B. Sự tổng hợp prôtêin dựa trên thông tin di truyền của ADN C. Quá trình tổng hợp ARN D. Cả A, B, C.

Câu 26. Đơn phân của ARN và đơn phân của ADN phân biệt với nhau bởi A. gốc đường B. nhóm phôtphat C. một loại Bazơnitric D. cả A và C

Câu 27. Một tế bào sinh dục cái của lúa (2n = 24) nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng, chuyển qua vùng chín tạo ra trứng. Số lượng NST đơn cần cung cấp bằng A. 1512 B. 4200 C. 744 D. 768

Câu 28. ở ruồi giấm 2n = 8. Giả sử rằng trong quá trình giảm phân ở ruồi giấm cái có 2 cặp NST mà mỗi cặp xảy ra 2 trao đổi chéo đơn, 1 trao đổi chéo kép. Số loại trứng là A. 16 B. 256 C. 128 D. 64

Câu 29. Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả

A. gây chết hoặc giảm sức sống B. B. tăng cường sức đề kháng của cơ thể

C. không ảnh hưởng gì tới đời sống của sinh vật D. cơ thể chỉ mất đi một số tính trạng nào đó.

Câu 30. Kiểu gen của một loài AB/ab, DE/de. Nếu khi giảm phân có sự rối loạn phân bào ở lần phân bào II trong trường hợp có thể xảy ra ở cặp NST DE/de thì tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 4 B. 10 C. 20 D. B hoặc C

Câu 31. Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hoá của mã di truyền? A. Bộ ba 5

‟UUX3

‟ quy định tổng hợp phêninalanin

B. Bộ ba 5‟UUA3

‟, 5

‟XUG3

‟ cùng quy định tổng hợp Lơxin

C. Bộ ba 5‟AGU3

‟ quy định tổng hợp sêrin.

D. Bộ ba 5‟AUG3

‟ quy định tổng hợp mêtiônin và mở đầu dịch mã.

Câu 32. Một gen có chiều dài 4080 A

O và 900 Ađênin. Sau khi bị đột biến chiều dài của gen vẫn không đổi

nhưng số liên kết hiđrô là 2703. Đây là loại đột biến A. mất một cặp nuclêôtit B. thêm 1 cặp nuclêôtit C. thay thế một cặp nuclêôtit D. thay thế 3 cặp AT bằng 3 cặp GX.

Câu 33. Một loại thuốc trừ sâu đã bị kháng thuốc, nếu cứ sử dụng tiếp thì càng dùng sâu bọ càng phát triển mạnh. Đó là kết quả của A. chọn lọc phân hoá B. chọn lọc ổn định C. chọn lọc vận động D. cả A, B và C. Câu 34. Vì sao hiện nay chỉ ở châu úc mới có thú mỏ vịt và thú có túi?

Page 4: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 4

A. Vì chúng phát sinh khi châu úc đã tách khỏi các lục địa khác B. Vì châu úc tách rời khỏi châu á khi chưa có thú bậc cao C. Vì chỉ có môi trường châu úc phù hợp D. Cả B và C Câu 35. ở lúa nước khi lai 2 thứ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản được F1 đồng loạt cây cao, hạt vàng. Cho F1 giao phấn với cây chưa biết kiểu gen, kiểu hình được F2 phân li theo tỉ lệ: 17,5% cao vàng : 17,5% thấp, trắng : 7,5% cao trắng : 7,5% thấp, vàng. Cho biết cây cao do gen A; cây thấp (a); hạt vàng B; hạt trắng (b), cấu trúc NST ở tế bào sinh hạt phấn không thay đổi trong giảm phân. Kiểu gen của cây F1, cây chưa biết kiểu gen, kiểu hình và tần số hoán vị gen f là A. Đều có kiểu gen là Ab/aB và f = 0,3 B. Đều có kiểu gen là Ab/aB và f = 0,25 C. Đều có kiểu gen là AB/ab và f = 0,25 D. Đều có kiểu gen là AB/ab và f = 0,3

Câu 36. Gen A nằm trên NST (X) có 5 alen, gen B nằm trên NST thường có 8 alen, gen D nằm tren NST (Y) có 2 alen. Trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? A. 900 B. 360 C. 1440 D. 720

Câu 37. Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là A. sự phân hoá khả năng biến dị của các cá thể trong loài B. sự phân hoá khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể C. sự phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể D. sự phân hoá khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể.

Câu 38. Nguyên nhân tiến hoá theo Đacuyn là A. khả năng tiệm tiến vốn có ở sinh vật B. sự thay đổi điều kiện sống hay tập quán hoạt động của động vật. C. chọn lọc tự nhiên theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con người D. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua 2 đặc tính là: biến dị và di truyền. Câu 39. Vai trò của phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên A. hình thành các giống vật nuôi, cây trồng mới B. hình thành các nhóm phân loại dưới loài C. hình thành các nhóm phân loại trên loài D. hình thành các loài sinh vật từ một nguồn gốc chung

Câu 40. ở một loài động vật khi cho con đực F1 có lông đỏ, chân cao lai phân tích, đời con có 50% con đực (XY) lông đen; chân thấp : 25% con cái lông đỏ, chân cao : 25% con cái lông đen, chân cao. Cho biết tính trạng chiều cao chân do 1 cặp gen quy định. Cho con đực F1 giao phối với con cái lông đen, chân cao ở FA, trong số các cá thể cáI được sinh ra thì theo lí thuyết số cá thể có lông đỏ, chân cao có tỉ lệ A. 25% B. 12,5% C. 75% D. 50%

Câu 41. Phép lai nào sau đây đời con F1 có ưu thế lai cao nhất? A. AABB x DDEE B. AABB x aaBB C. Aabb x aaBB D. AABB x AAbb

Câu 42. ở người, bệnh và hội chứng nào sau đây chủ yếu gặp ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới? 1. Bệnh mù màu. 2. Bệnh máu khó đông. 3. Bệnh teo cơ. 4. Hội chứng Đao. 5. Hội chứng Caiphenter. 6. Bệnh bạch tạng. 7. Bệnh ung thư máu. Đáp án đúng là: A. 3,4,5,6,7 B. 1,2 C. 1,2,5 D. 1,2,3,4,6. Câu 43. Hầu hết các bệnh ung thư đều do đột biến gen nhưng gen đột biến lại không di truyền được cho thế hệ sau. Nguyên nhân là vì A. bệnh nhân ung thư bị tử vong nên không sinh sản. B. gen đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. C. gen đột biến gây chết ở trạng tháI đồng hợp. D. bệnh ung thư ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cơ thể.

Page 5: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 5

Câu 44. Khi nhuộm tế bào của một người bị bệnh di truyền ta thấy NST 21 có 3 cái giống nhau, NST giới tính gồm 3 chiếc trong đó có 2 chiếc giống nhau, đây là trường hợp A. người nữ mắc hội chứng Đao B. người nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3 NST (X) C. người nam mắc hội chứng Đao. D. người nam vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng Claiphenter. Câu 45. Mẹ có kiểu gen X

AX

a, bố có kiểu gen X

AY, con gái có kiểu gen X

AX

aX

a. Cho biết quá trình giảm phân

ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và không có đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng? A. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li, mẹ giảm phân bình thường. B. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li, mẹ giảm phân bình thường. C. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li, bố giảm phân bình thường.

D. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li, bố giảm phân bình thường.

Câu 46. Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hoá? A. Phản ánh sự tiến hoá đồng qui B. Phản ánh nguồn gốc chung C. Phản ánh sự tiến hoá son hành D. Phản ánh sự tiến hoá phân li

Câu 47. Thường biến không phải là nguyên liệu cho tiến hoá vì A. thường hình thành các cá thể có sức sống kém B. thường hình thành các cá thể mất khả năng sinh sản C. không di truyền được D. tỉ lệ các cá thể mang thường biến ít.

Câu 48. Nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là A. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, chọn lọc tự nhiên. C. cách li, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, di truyền, giao phối

Câu 49. Để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan trọng nhất là A. tiêu chuẩn hình thái B. tiêu chuẩn sinh sản C. tiêu chuẩn địa lí - sinh thái. D. tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh.

Câu 50. Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?

A. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá B. Con đường địa lí, sinh thái C. Con đường sinh thái và hình thành loài bằng đột biến lớn D. Con đường địa lí, đa bội cùng nguồn

...HẾT...

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 C 11 D 21 B 31 B 41 C

2 B 12 B 22 A 32 D 42 B

3 A 13 D 23 C 33 C 43 B

4 B 14 B 24 A 34 B 44 D

5 A 15 D 25 D 35 C 45 C

6 C 16 D 26 D 36 A 46 D

7 B 17 D 27 A 37 C 47 C

8 C 18 D 28 B 38 D 48 A

9 B 19 D 29 A 39 D 49 D

10 B 20 A 30 D 40 D 50 C

Page 6: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 6

Câu 1: Nhân tố vô sinh đóng vai trò quan trọng đối với quần xã là :

A. Hoang mạc C. Rừng lá ôn đới B. Đồng rêu đới lạnh D. A và B đúng

Câu 2: Hiệu quả tác động của chọn lọc tự nhiên đối với các đột biến gen xảy ra chủ yếu ở mức nào? A. Kiểu hình B. ADN C. Prôtêin D. Kiểu gen

Câu 3: Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn trong họ hàng gần dự trên cơ sở di truyền học nào? A. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến trội có hại gây bệnh

B. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến lặn có hại gây bệnh C. Đồng hợp lặn gây hại có thể xuất hiện

D. Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường

Câu 4: Phần lớn các đột biến gen (biểu hiện ở kiểu hình) có tính chất:

A. Có lợi B. Có hại C. Trung tính D. A, B và C đều đúng.

Câu 5: Ở người loại tế bào không chứa NST giới tính là: A. tế bào sinh trứng. B. tế bào xôma. C. tế bào sinh tinh. D. tế bào hồng cầu.

Câu 6: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:

A. thay một axitamin này bằng axitamin khác. B. thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp. C. không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã.

D. mất hoặc thêm một axitamin mới.

Câu 7: Ở ngô có 3 gen (mỗi gen gồm 2 alen) phân li độc lập, tác động qua lại với nhau để hình thành chiều cao cây. cho rằng cứ mỗi gen trội làm cây lùn đi 20 cm. người ta tiến hành lai cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Tỉ lệ cây có chiều cao 90 cm ở F2 là bao nhiêu?

A. 1/64 B. 1/32 C. 1/16 D. 1/4

Câu 8: Sự phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú là đặc điểm của thời đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh), sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát là đặc điểm của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh) và sự chinh phục đất liền của thực vật,

động vật sau khi được vi khuẩn, tảo xanh và đại y chuẩn bị là điểm đáng chú ý nhất của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh):

A. C, T, M B. M, T, C C. T, M, C D. C, M, T

Câu 9: Bệnh phênilkêtônuria có thể phát hiện nhanh và sớm từ giai đoạn sơ sinh nhờ phương pháp:

A. Phả hệ B. Phương pháp phân tử để xác định gen đột biến

C. Di truyền tế bào để phát hiện bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể D. Sử dụng giấy chỉ thị màu để trong tã lót, giấy này sẽ có phản ứng đặc hiệu với nước tiểu của trẻ

bị bệnh

Câu 10: Ở một số loài thực vật như ngô, lúa và lúa mỳ, phép lai giữa một cây thể ba (AAa) với cây

lưỡng bội (aa) sẽ cho các cây thể ba (AAa) với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/3 B. 1/6 C. 1/2 D. 2/3

Page 7: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 7

Câu 11: Ở một quần thể lưỡng bội ngẫu phối, xét một gen trên NST thường có n alen khác nhau. Theo

nguyên tắc có thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau và bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử? A. Tổng số kiểu gen: (n+1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)/2 B. Tổng số kiểu gen: n(n-1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n+1)/2

C. Tổng số kiểu gen: n(n+1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: n(n-1)/2 D. Tổng số kiểu gen: (n+1)x2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)x2

Câu 12: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến? A. Gen đột biến ở trạng thái trội. B. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.

C. Gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 13: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là: A. Sản xuất 1 loại protein nào đó với số lượng lớn trong 1 thời gian ngắn

B. Cho phép tái tổ hợp vật chất di truyền giữa các loài rất xa nhau C. Gắn được các đoạn ADN với các plasmit của vi khuẩn

D. Gắn được các đoạn ADN với các ADN tương ứng Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?

A.Không lớn hơn 50%.

B.Càng gần tâm động, tần số hoán vị càng lớn. C.Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST.

D.Tỉ lệ nghịch với các lực liên kết giữa các gen trên NST.

Câu 15: Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 0,6 thì hàm lượng G hoặc X của nó xấp xỉ:

A. 0,31 B. 0,34 C. 0,43 D. 0,40

Câu 16: Một gam U235 mỗi năm phân rã sinh ra:

A. 9.10-6 g Pb206 và 7,4.10-9 cm3 He B. 9.10-9 g Pb206 và 7,4.10-6 cm3 He C. 7,4.10-6 g Pb206 và 9.10-9 cm3 He D. 7,4.10-9 g Pb206 và 9.10-6 cm3 He

Câu 17: Ở người tính trạng nào dưới đây không cùng kiểu di truyền với các tính trạng còn lại?

A. Chiều cao B. Chỉ số thông minh (IQ) C. Trọng lượng cơ thể D. màu tóc

Câu 18: Cơ sở phân tử của sự tiến hoá là: A. sự thường xuyên tự đổi mới thành phần hoá học của các tổ chức trong cơ thể. B. quá trình trao đổi chất theo phương thức đồng hoá và dị hoá

C. quá trình tích luỹ thông tin di truyền D. quá trình tự sao chép của ADN.

Câu 19: Sự kết hợp của giao tử nào dưới đây khi tham gia thụ tinh với giao tử bình thường hình thành nên bệnh đao?

A. 24A + X B. 24A + XY C. 24A + 2X D. 23A + Y

Câu 20: Kiểu đột biến điểm nào dưới đây nếu xảy ra trong gen cấu trúc có thể làm cho chuỗi polipeptit ngắn hơn bình thường?

A. Đột biến thêm cặp nuclêôtit B. Đột biến mất cặp nuclêôtit C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit D. Tất cả các trường hợp trên

Câu 21: Một người phụ nữ mang gen mù màu, có chồng bị bệnh này. Do lớn tuổi nên đã xảy ra sự

không phân ly của cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có bao nhiêu phần trăm (sống sót) bị bệnh mù màu?

A. 75% B. 33,3% C. 0% D. 25%

Câu 22: Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội - lặn là: A. Mức độ xuất hiện đột biến

B. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo. C. Đối tượng xuất hiện đột biến

Page 8: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 8

D. Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến

Câu 23: Một tế bào sinh tinh chứa cặp NST tương đồng có thành phần gen theo thứ tự: ABC và abc. Nếu cặp NST đó bị rối loạn trong lần phân bào II của giảm phân thì số loại giao tử được tạo ra là:

A. 3 loại giao tử: ABC ABC ; abc abc và 0 B. 3 loại giao tử: ABC ABC ; abc và 0

C. 3 loại giao tử: abc abc ; ABC và 0 D. Tất cả đều đúng.

Câu 24: Nội dung không đúng khi nói đến đột biến đảo đoạn là:

A. Đảo đoạn xảy ra khi đoạn bên trong NST bị đứt, đoạn này quay ngược 1800 rồi được nối lại. B. Đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống sinh vật do không làm mất vật chất di truyền C. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, đảo đoạn là dạng được gặp phổ biến hơn cả.

D. Đoạn NST bị đảo phải nằm ở đầu hay giữa cánh của NST và không mang tâm động.

Câu 25: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức

B. ADN luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của ADN luôn luôn duy trì tính đặc

trưng, ổn định và bền vững qua các thế hệ C. Cơ sở phân tử của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày

càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu D. Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất

Câu 26: Được mệnh danh là “siêu” tác nhân gây đột biến là:

A. 5 – brôm uraxin (5BU) B. Cônsixin

C. Nitrôzô mêtyl urê (NMU) và Etylmêtal sunfonat (EMS) D. Tia phóng xạ

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là không đúng:

A. Giai đoạn tiến hoá học là giai đoạn tổng hợp các chất hữu cơ từ những chất vô cơ theo phương thức hoá học

B. Giai đoạn tiến hóa sinh học là giai đoạn tính từ những sinh vật đầu tiên đến toàn bộ sinh giới hiện nay

C. Giai đoạn tiến hoá học và tiền sinh học là giai đoạn tính từ những hợp chất hữu cơ đơn giản đến

sinh vật đầu tiên D. Giai đoạn tiến hoá học và tiền sinh học là giai đoạn tính từ những hợp chất hữu cơ đơn giản các

hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ Câu 28: Những tế bào nào dưới đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng A. Tế bào bình thường lưỡng bội

B. Giao tử bất thường dạng n + 1 C. Giao tử bất thường dạng n – 1

D. Các tế bào sinh tinh, sinh trứng ở giai đoạn sinh trưởng

Câu 29: Phân tử mARN của vi rut khảm thuốc lá có 70%U và 30%X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2U và 1X trên mARN là:

A. 2,7% B. 34,3% C. 18,9% D. 44,1%

Câu 30: Khi nói về mức phản ứng, nội dung nào dưới đây là không đúng:

A. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng. B. Trong một kiểu gen, các gen đều có cùng chung một phản ứng. C. Mức phản ứng về từng tính trạng thay đổi tuỳ theo kiểu gen của từng giống.

D. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau.

Câu 31: Gen A bị đột biến thành gen a, gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 aa. Quá trình giải mã của 1mARN do gen a sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp 1495 aa, nếu mỗi ribôxôm chỉ tham gia giải mã 1 lần thì đã có bao nhiêu ribôxôm tham gia giải mã?

A. 6 ribôxôm B. 4 Ribôxôm C. 5 ribôxôm D. 10 ribôxôm Câu 32: Nguyên nhân xảy ra diễn thế sinh thái là?

A. thay đổi các nhân tố sinh vật C. sự cố bất thường

Page 9: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 9

B. tác động của con người D. môi trường biến đổi

Câu 33: Lai phân tích F1 dị hợp về 2 cặp gen cùng quy định 1 tính trạng được tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1, kết quả này phù hợp với kiểu tương tác bổ sung:

A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 9 : 6 : 1. C. 13 : 3 D. 9 : 7.

Câu 34: Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ....... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ......... (H:

vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng .......... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).

A. C, PN, T B. N, H, S C. C, PN, S D. C, N, T

Câu 35: Thể khảm là cơ thể: A. ngoài dòng tế bào 2n bình thường còn có một hay nhiều dòng tế bào khác bất thường về số

lượng hoặc về cấu trúc B. mang bộ NST bất thường về số lượng C. mang hai dòng tế bào có bộ nhiễm sắc thể khác nhau

D. mang bộ NST bất thường về cấu trúc Câu 36: Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn

sẽ cho ở thế hệ sau: A. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen B. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen

C. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen D. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen

Câu 37: Thế nào là dòng thuần của một tính trạng? A. Con cháu hoàn toàn giống bố mẹ B. Đời con đồng loạt mang tính trạng một bên của bố hoặc của mẹ.

C. Các cá thể trong dòng được xét đồng hợp tử về gen quy định tính trạng D. Đời con không phân li

Câu 38: Ở một loài thực vật, AA: Hoa đỏ; Aa: Hoa hồng; aa: Hoa trắng. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là: 0,2AA : 0,8Aa. Cho tự thụ phấn qua 3 thế hệ, tỉ lệ kiểu hình ở F3 là:

A. 11 đỏ : 2 hồng : 7 trắng B. 12 đỏ : 2 hồng : 5 trắng

C. 12 đỏ : 4 hồng : 7 trắng D. 11 đỏ : 2 hồng : 6 trắng

Câu 39: ADN tái tổ hợp tạo ra trong kĩ thuật cấy gen sau đó được đưa vào trong tế bào vi khuẩn

nhằm: A. để ADN tái tổ hợp với ADN của vi khuẩn. B. dựa vào khả năng sinh sản nhanh của vi khuẩn để tăng nhanh số lượng gen cấy.

C. làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN. D. tất cả đều đúng

Câu 40: Một loài có bộ NST 2n = 14, một hợp tử của loài đã nguyên phân ba đợt cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là

A. 2n -1 = 13 B. 3n = 21. C. 2n + 1 = 15 D. 2n = 14.

Câu 41: Khi lai giữa ruồi giấm cái thân mun đồng hợp (ee) với ruồi giấm đực thân bình thường đồng hợp (EE) vốn đã được chiếu xạ bằng tia X. Trong số đời con thu được có một con ruồi giấm thân mun

độc nhất. lập luận nào dưới đây không đúng khi giải thích và kiểm tra kết quả đó ? A. Giao tử của ruồi giấm đực mất đoạn NST mang gen E thụ tinh với giao tử bình thường của ruồi

giấm cái.

B. Gen E của ruồi giấm đực trong quá trình phát sinh giao tử bị đột biến thành trạng thái lặn e. C. Kết quả có thể kiểm tra bằng cách cho lai giữa ruồi giấm thân mun F1 với ruồi giấm F1 bình thường.

D. Phép lai giữa ruồi giấm thân mun F1 với ruồi giấm F1 bình thường sẽ cho tỉ lệ 3/4 bình thường : 1/4 thân mun.

Câu 42: Tính đa dạng và đặc thù của các đại phân tử sinh học là do: A. Có khối lượng lớn B. Cấu trúc đa phân.

Page 10: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 10

C. Cấu tạo phức tạp. D. A, B và C đều đúng

Câu 43: Để nghiên cứu biến dị số lượng người ta có các đại lượng: m, v, p, S. Các đại lượng này lần lượt là:

A. Trị số trung bình, biến số, tần số gặp của biến số,độ lệch trung bình. B. Tần số gặp của biến số,Trị số trung bình, biến số, độ lệch trung bình.

C. Biến số, Trị số trung bình, tần số gặp của biến số,độ lệch trung bình. D. Trị số trung bình, độ lệch trung bình, biến số, tần số gặp của biến số.

Câu 44: Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?

A. một đàn chuột nhà C. một khu rừng

B. một hồ tự nhiên D. một xác chết thối trong rừng

Câu 45: Trong một gia đình, bố có nhóm máu A, còn con trai có nhóm máu B và bị bệnh máu khó đông. Kiểu gen có thể có của bố mẹ trong gia đình là:

I. Bố IA i XhY x Mẹ IB IB XHXH

II. Bố IA IAXHY x Mẹ IB i XHXh

III. Bố IA i XhY x Mẹ IA IB XHXh

Bố IA IA XhY x Mẹ IB i XHXh

A. Chỉ có II B. Chỉ có III C. Có I và III D. Chỉ có IV

Câu 46: Thứ tự nào dưới đây của các kỉ trong đại cổ sinh là đúng:

A. Pecmơ – Cambri – Xilua – Than đá – Đêvôn B. Cambri – Xilua – Than đá – Đêvôn - Pecmơ

C. Cambri – Xilua - Đêvôn – Than đá – Pecmơ D. Xilua – Pecmơ – Cambri – Than đá – Đêvôn

Câu 47: Thuộc tính nào dưới đây không phải là của các côaxecva:

A. Có thể hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch B. Có thể phân chia thành những giọt mới dưới tác dụng cơ giới

C. Côaxecva là dạng sống đầu tiên có cấu tạo tế bào D. Có khả năng lớn dần lên và biến đổi cấu trúc nội tại

Câu 48: Ở bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm trong phân tử ..... (A: HbA, S: HbS, F: HbF) phân

tử globin ..... (α: alpha, β: bêta) axit amin ở vị trí thứ 6 là axit glutamic bị thay bởi ..... (L: lơxin, V: valin, A: asparagin):

A. S, β, V B. S, α, A C. A, β, V D. A, α, L

Câu 49: Câu nào sau đây không đúng:

A. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen B. Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường

C. Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường D. Bố mẹ truyền cho con cái kiểu gen chứ không truyền kiểu hình có sẵn

Câu 50: Xét 2 cặp NST thường trong tế bào. Trên mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen có kí hiệu như sau:

ab

AB

de

DE. Khi có trao đổi đoạn ở cặp NST có kiểu gen AB/ab, số loại giao tử là:

A. 32 loại B. 8 loại C. 16 loại D. 4 loại

... HẾT...

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 C 11 C 21 B 31 C 41 D

2 A 12 D 22 B 32 D 42 B

3 C 13 B 23 D 33 B 43 A

4 B 14 B 24 D 34 A 44 A

Page 11: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 11

Câu 1: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit là 2998, hiệu số giữa A với một nuclêôtit khác là 10%. Trong các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G = 200. Trong đoạn mã hoá axit amin của gen có số lượng từng loại nuclêôtit là

A. A = T = 300; G = X = 700 B. A = T = 600; G = X = 400

C. A = T = 300; G = X = 200 D. A = T = 150; G = X = 100

Câu 2: Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểu hình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây thân thấp, hoa trắng. Biết các gen quy định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với kết quả trên?

Câu 3: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

B. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể.

C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.

D. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.

Câu 4: Cho gen A quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt trắng. Thế hệ ban đầu (P0) có 1 cá thể mang kiểu gen Aa và 2 cá thể mang kiểu gen aa. Cho chúng tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ, sau đó cho ngẫu phối ở thế hệ thứ 3. Theo lí thuyết ở thế hệ thứ 4 quần thể có:

A. 0,31 hạt đỏ: 0,69 hạt trắng. B. 0,5 hạt đỏ: 0,5 hạt trắng.

C. 0,168 hạt đỏ: 0,832 hạt trắng. D. 0,75% hạt đỏ: 0,25% hạt trắng.

Câu 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen a quy định quả chua; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp gen này nằm trên hai cặp NST thường. Thực hiện phép lai giữa hai cây P: AaBB × aabb, thu được các cây F1, tứ bội hoá thành công các cây F1 bằng dung dịch consixin. Chọn một trong các cây F1 đã được tứ bội hoá cho tự thụ phấn. Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F2 là

A. 105: 35: 35: 1 hoặc 9: 3: 3: 1. B. 105: 35: 35: 1 hoặc 35: 1.

C. 9: 3: 3: 1 hoặc 35: 1. D. 1225: 35: 35: 1 hoặc 35: 1.

Câu 7: Một loài thực vật có kiểu gen Ab DE

aB de

tự thụ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội hoàn toàn lấn át gen lặn và tần số hoán vị f(A-b) = 20%, f(D-E) = 40% thì ở đời con F1 tỉ lệ kiểu hình mang toàn tính trội là

A. 56,25% B. 30,09% C. 42,75% D. 75%

Câu 8: Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là:

5 D 15 A 25 B 35 C 45 B

6 B 16 D 26 C 36 C 46 C

7 A 17 D 27 D 37 C 47 C

8 C 18 C 28 A 38 A 48 C

10 B 20 30 B 40 A 50 B

Page 12: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 12

A. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã.

B. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hóa học.

C. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.

D. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN.

Câu 9: Cho 2 quần thể I và II cùng loài, kích thước của quần thể I gấp đôi quần thể II. Quần thể I có tần số alen A = 0,3; quần thể II có tần số alen A = 0,4. Nếu có 10% cá thể của quần thể I di cư vào quần thể II và 20% cá thể của quần thể II di cư qua quần thể I, thì tần số alen A của quần thể I và quần thể II lần lượt là:

A. 0,4 và 0,3. B. bằng nhau = 0,35. C. 0,35 và 0,4. D. 0,31 và 0,38.

Câu 11: Lai hai cá thể đều dị hợp về hai cặp gen (Aa, Bb). Trong tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả hai cặp gen trên chiếm tỷ lệ 9%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường và không có đột biến xảy ra, kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?

A. Hoán vị gen đã xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 36%.

B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.

C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 18%.

D. Hoán vị gen có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên bố và mẹ với tần số 36% hoặc 40%.

Câu 12: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau:

1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây.

2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.

3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.

4. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.

Quy trình tạo giống theo thứ tự:

A. 1→ 3→ 2→ 4. B. 1→ 3→ 4→ 2. C. 2→ 3→ 4→ 1. D. 1→ 2→ 3→ 4.

Câu 13: Một loài cây hoa đơn tính khác gốc, cây đực có kiểu gen XY, cây cái có kiểu gen XX. Qua thụ phấn, một hạt phấn đã nảy mầm và xảy ra thụ tinh kép. Kiểu gen của tế bào phôi và nội nhũ sẽ như thế nào?

A. Phôi XX và nội nhũ XXY hoặc phôi XY và nội nhũ XXY.

B. Phôi XX và nội nhũ XXX hoặc phôi XY và nội nhũ XXY.

C. Phôi XY và nội nhũ XYY hoặc phôi XXY và nội nhũ XXY.

D. Phôi XX và nội nhũ XX hoặc phôi XY và nội nhũ XY.

Câu 14: Ở một loài thực vật, xét 3 gen nằm trên NST thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Thực hiện phép lai giữa một cơ thể dị hợp 3 cặp gen với một cơ thể đồng hợp lặn về 3 cặp gen này, thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình: 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 2 : 2 : 2. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau.

B. 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST và có hoán vị gen.

C. 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST và liên kết hoàn toàn.

D. 3 cặp gen nằm trên một cặp NST và có hoán vị gen.

Câu 15: Lai chuột lông màu vàng với chuột lông đen người ta thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 vàng: 1 đen. Lai chuột lông vàng với chuột lông vàng người ta thu được chuột con với tỷ lệ phân li kiểu hình là 2 vàng: 1 đen. Giải thích nào nêu dưới đây về kết quả của các phép lai trên là đúng?

A. Có hiện tượng gen gây chết nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.

Page 13: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 13

B. Màu lông chuột chịu sự tác động nhiều của môi trường.

C. Màu lông chuột di truyền liên kết với giới tính.

D. Alen quy định lông vàng là gen đa hiệu khi ở thể đồng hợp.

Câu 18: Nếu cấu trúc di truyền của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA : 0,1 Aa : 0,55 aa, thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát là

A. 0,2 Aa : 0,8 aa B. 0,55 AA : 0,1 Aa : 0,35 aa

C. 0,8 Aa : 0,2 aa D. 0,35 AA : 0,1 Aa : 0,55 aa

Câu 19: Phong tục nào gây bất lợi cho đa dạng sinh học và giảm chất lượng môi trường cần xóa bỏ?

A. Tự do hái lộc trong đêm giao thừa.

B. Thả cá xuống sông, ao hồ nhân ngày tết “Chạp ông Công”.

C. Lễ Phóng sinh các loài nhân ngày tết “Xá tội vong nhân”.

D. Lễ Tịch điền.

Câu 20: Giao tử bình thường của loài vịt nhà có chứa 40 nhiễm sắc thể đơn. Một hợp tử của loài vịt nhà nguyên phân bình thường 4 lần và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương 1185 nhiễm sắc thể đơn. Tên gọi nào sau đây đúng với hợp tử trên?

A. Thể lưỡng bội 2n. B. Thể đa bội 3n.

C. Thể đột biến 1 nhiễm. D. Thể đột biến 3 nhiễm.

Câu 22: Cho cây hoa đỏ, quả tròn lai với cây hoa trắng, quả dài, người ta thu được đời con có tỉ lệ phân li

kiểu hình như sau: 1/4 cây hoa đỏ, quả tròn : 1/4 cây hoa đỏ, quả dài : 1/4 cây hoa trắng, quả tròn : 1/4 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả trên có thể nhận định:

(1) gen quy định màu hoa và hình dạng quả di truyền độc lập nhau.

(2) chưa xác định hết tính chất di truyền của các gen là trội hoàn toàn hay trội không hoàn toàn.

(3) có thể các tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen liên kết không hoàn toàn nhau với tần số hoán vị là 50%.

(4) một tính trạng do 2 cặp gen tương tác và liên kết hoàn toàn nhau, tính trạng còn lại do một cặp gen quy định.

Kết luận đúng là:

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4)

C. (1), (2) D. (1), (3)

Câu 24: Cho sơ đồ phả hệ về một bệnh ở người do một đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định như sau:

Câu 25: Một phân tử ADN mạch kép, thẳng có 3155 liên kết hyđrô nối giữa hai mạch đơn, tự nhân đôi một số lần liên tiếp đã cần môi trường nội bào cung cấp 40.500 nuclêôtit. Số nuclêôtit từng loại của phân tử ADN trên là:

A. A = T = 715; G = X = 575. B. A = T = 400; G = X = 785.

C. A = T = 550; G = X = 685. D. A = T = 895; G = X = 455.

Câu 26: Bằng chứng quan trọng nhất để chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa người và các loài thuộc bộ linh trưởng là:

Page 14: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 14

A. các loài đều dùng chung mã di truyền.

B. mức độ giống nhau về ADN và prôtêin.

C. bằng chứng hình thái, giải phẫu sinh lý.

D. bằng chứng về đặc điểm tay 5 ngón.

Câu 27: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục, các gen nằm trên NST thường. Cặp bố mẹ đem lai đều có kiểu gen Ab

aB hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số như nhau. Kết quả nào dưới đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục ở đời con?

A. 7,29%. B. 12,25%. C. 5,25%. D. 9%.

Câu 28: Nếu kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau thì kết luận nào dưới đây là đúng nhất?

A. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.

B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X.

C. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính hoặc trong ti thể.

D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính Y.

Câu 29: Phân tử prôtêin do gen đột biến (b) tổng hợp ít hơn prôtêin do gen bình thường (B) 1 axit amin và có 1 axit amin bị đổi mới. Câu trả lời chính xác nhất, là gen B đã bị đột biến

A. mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba kế tiếp nhau.

B. mất một bộ 3 và có một bộ ba bị thay thế.

C. mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 3 bộ ba kế tiếp nhau.

D. mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba kế tiếp nhau, hoặc mất một bộ 3 và có một bộ ba bị thay thế.

Câu 31: Cho các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:

1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.

2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.

4. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.

Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:

A. 4 → 1 → 2 → 3. B. 1 → 2 → 3 → 4. C. 2 → 3 → 1 → 4. D. 2 → 3 → 4 → 1.

Câu 32: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý, mối liên quan giữa các cơ chế cách ly thể hiện như sau:

A. Cách ly địa lý → Cách ly sinh thái → Cách ly hợp tử.

B. Cách ly địa lý → Cách ly trước hợp tử → Cách ly sau hợp tử.

C. Cách ly địa lý → Cách ly hợp tử → Cách ly sau hợp tử.

D. Cách ly sinh thái → Cách ly địa lý → Cách ly hợp tử.

Câu 35: Quan điểm nào sau đây là không đúng?

A. Lai xa kết hợp với đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật.

B. Lai xa tạo cơ thể lai có thể dẫn đến hình thành loài mới.

C. Cơ chế tự đa bội hoá tạo ra dạng tam bội bất thụ nên không phải là cơ chế để dẫn đến hình thành loài mới.

D. Sự đa bội hoá tạo dạng tứ bội hữu thụ cách li sinh sản với dạng gốc là cơ chế đẫn đến hình thành loài mới.

Câu 38: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen có 2 alen A, a. Trong đó tần số pA = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cơ thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra chọn lọc.

A. 0,161AA : 0,483Aa : 0,356aa

C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa

Page 15: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 15

B. 0,168AA : 0,452Aa : 0,36aa

D. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa

Câu 40: Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể.

B. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính.

C. Những gen ung thư xuất hiện trong các tế bào sinh dưỡng được di truyền qua sinh sản hữu tính.

D. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư bình thường đều là những gen có hại.

Câu 41: Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng?

A. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao.

B. Lai 2 dòng thuần với nhau sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao.

C. Lai 2 dòng thuần khác xa nhau về khu vực địa lí sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao.

D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì con lai không đồng nhất về kiểu hình.

Câu 42: Một loài giao phối có bộ NST 2n = 8. Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất, thứ ba và thứ tư mỗi cặp đều có 1 chiếc bị đột biến cấu trúc. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử mang 2 NST bị đột biến cấu trúc là

A. 1/8. B. 5/8. C. 3/8. D. 6/8.

Câu 43: Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và phân ly độc lập với nhau; gen trội hoàn toàn lấn át gen lặn. Ở đời con của phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd, tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng trội là:

A. 81/256. B. 255/256. C. 27/256. D. 9/256.

Câu 44: ADN của tế bào nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki cóm1.000 nuclêôtit. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản sẽ là:

A. 315 B. 165 C. 330 D. 180

Câu 46: Lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản thu được F1 toàn thân cao, quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 46 cao, đỏ : 15 cao, vàng : 16 thấp, đỏ : 5 thấp, vàng. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, gen nằm trên NST thường. Cho các cây có kiểu hình thân cao, quả vàng ở F2 tự thụ phấn, tỉ lệ phân li kiểu hình thu được ở đời con F3 là

A. 8 cao, vàng: 1 thấp, vàng. B. 3 cao, vàng: 1 thấp, vàng.

C. 11 cao, vàng: 1 thấp, vàng. D. 5 cao, vàng: 1 thấp, vàng.

Câu 47: Trong một quần thể lưỡng bội, giao phối tự do, xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên NST thường. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể này là

A. 31,36%. B. 87,36%. C. 56,25% D. 81,25%.

Câu 48: Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kết quả của tiến hoá nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B. Tiến hoá nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể) dẫn đến sự hình thành loài mới.

C. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì loài mới xuất hiện.

D. Tiến hoá nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hoá.

Câu 49: Một loài có 2n = 4, con đực mang cặp NST giới tính XY, con cái mang cặp NST giới tính XX. Trên cặp NST thường có 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ hai có 4 alen, gen thứ ba có 2 alen; trên cặp NST giới tính, ở đoạn tương đồng trên NST X và Y có một gen với 3 alen. Trong trường hợp giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Số kiểu gen tối đa trong loài này nếu không phân biệt trật tự sắp xếp của các gen là

A. 13.500 B. 512 C. 300 D. 4500

Page 16: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 16

Câu 50: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là

A. 0,41 B. 0,58 C. 0,7 D. 0,3

----------- HẾT ----------

1B 2B 3D 4A 5D 6C 7B 8C 8D 10D

11C 12A 13B 14B 15A 16B 17A 18C 19A 20C

21A 22B 23B 24D 25D 26 27C 28C 29D 30C

31C 32D 33B 34B 35C 36D 37A 38A 39A 40A

41A 42C 43B 44D 45A 46D 47B 48A 49D 50B

Page 17: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 17

Câu 1: Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu phần trăm sống sót bị đột biến thể ba (2n + 1).

A. 33,3%. B 25%. C. 75%. D. 66,6% Câu 2: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi

khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 6 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân chứa N15?

A. 62. B. 2. C. 64. D. 32.

Câu 3. Một loài có 2n = 46. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của

các tế bào này là A. 5 lần. B. 8 lần. C. 4 lần. D. 6 lần.

Câu 4: Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của

giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào ? A. AA, O B. Aa, a C. Aa, O D. AA, Aa, A, a

Câu 5. Cho một cơ thể thực vật có kiểu gen AabbDdEEHh tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Số dòng thuần tối đa có thể được sinh ra qua quá trình tự thụ phấn của cá thể trên là A. 3. B. 10. C. 8. D. 5. Câu 6. Ở người, bệnh bạch tạng do một gen có 2 alen quy định, nhóm máu do một gen gồm 3 alen quy định, màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Các gen này nằm trên các NST thường khác nhau. Hãy chọn kết luận đúng. A. Có 3 kiểu gen dị hợp về cả 3 tính trạng nói trên. B. Có 27 loại kiểu hình về cả 3 tính trạng nói trên. C. Có 3 kiểu gen khác nhau về tính trạng nhóm máu. D. Có 12 kiểu gen đồng hợp về 3 tính trạng nói trên.

Câu 7: Ở cà chua thân cao, quả đỏ là là trội hoàn toàn so với thân thấp quả vàng, lai các cây cà chua

thân cao, quả đỏ với nhau, đời lai thu được 21 cây cao, quả vàng: 40 cây cao, quả đỏ: 20 cây thấp, quả đỏ. Kiểu gen của bố mẹ là

A. AB x AB hoặc AB x AB . ab ab Ab ab B. AB x ab hoặc Ab x aB.

AB ab ab ab C. Ab x aB hoặc AB x ab.

aB Ab ab AB D. Ab x Ab hoặc AB x Ab . aB aB ab aB

Câu 8 : Một operon của E.coli có 3 gen cấu trúc là X, Y và Z. Người ta phát hiện 1 chủng vi khuẩn trong đó sản phẩm của gen Y bị biến đổi về trình tự và số lượng axit amin, còn các sản phẩm của gen

X và Z vẫn bình thường. Trong các trật tự sắp xếp sau đây, trật tự nào có thể là trật tự sắp xếp các gen trong operon của chủng vi khuẩn này?

A. X, Y, Z B. X, Z, Y C. Z, Y, X D. Y, Z, X

Câu 9: Ở tằm, gen A qui định màu trứng trắng, gen a qui định màu trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái ở

ngay giai đoạn trứng? A. XAXa x XaY B. XaXa x XAY C. XAXa x XAY D. XAXA x XaY

Câu 10. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen quy định

một cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai aB

Ab

ab

Ab, kiểu hình mang cả hai tính trạng trội

(A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ A. 25%. B. 35%. C. 30%. D. 20%.

Page 18: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 18

Câu 11: Ở người, tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng do alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể

thường quy định; còn bệnh mù màu đỏ – lục do gen lặn m chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ tóc quăn, mắt bình thường, sinh một con trai tóc thẳng, mù màu đỏ – lục. Kiểu gen của người mẹ là

A. AaXMXm B. AaXMXM C. AAXMXM D. AAXMXm

Câu 12: Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a, bố và mẹ đều là dị hợp tử (Aa x Aa), thì xác suất để

có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có 4 người con là:

A. 56.5%. B. 60%. C. 42,2%. D. 75%.

Câu 13: Ở phép lai 2 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy tỉ lệ vỏ trơn/ vỏ

nhăn = 9/7; hạt vàng/ hạt xanh = 7/1. Nếu 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì kiểu hình vỏ nhăn, hạt xanh chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

A. 9/64. B. 7/64. C. 9/128. D. 7/128.

Câu 14: Ở phép lai A a aBD BbX X X Y

bd bD , nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính

trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là: A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. B. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

Câu 15. Một cá thể có kiểu gen Aabd

BD (tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 20%). Tỉ lệ loại

giao tử abD là : A. 5% B. 20% C. 15% D. 10%. Câu 16. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán

vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai aB

Ab D

EX d

EX ab

Ab d

EX Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con

chiếm tỉ lệ A. 45%. B. 35%. C. 40%. D. 22,5%.

Câu 17: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền. Xác suất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu

lòng bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu? A. 0,000098. B. 0,00495. C. 0,9899. D. 0,0198.

Câu 18. Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu bổ sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền, trong đó A có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ A. 32,64%. B. 56,25%. C. 1,44%. D. 12%. Câu 19: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :

Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu:

A. 0,335. B. 0,75. C. 0,67. D. 0,5.

Câu 20: Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST số 21 trong lần phân bào I của giảm phân sẽ tạo ra:

A. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường. B. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng có 2 NST 21 và 1 tinh trùng không có NST 21. C. 2 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường.

D. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21.

1 2 3 4

1 2 3 4

1 2

I

II

III

Nam bình thường

Nam bị bệnh M

Nữ bình thường

Nữ bị bệnh M

Page 19: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 19

Câu 21:a+,b+,c+ và d+ là các gen trên NST thường phân ly độc lập, điều khiển chuỗi tổng hợp sắc tố để

hình thành lên màu đen theo sơ đồ dưới đây : a+ b+ c+ d+ Không màu------------>Không màu-------->Không màu------->màu nâu------------>màu đen

Các alen này bị đột biến thành dạng mất chức năng tương ứng là a,b,c và d. Người ta tiến hành lai một cá thể màu đen có kiểu gen a+a+b+b+c+c+d+d+ với một cá thể không màu có kiểu gen aabbccdd và thu

được con lai F1. Vậy, khi cho các cá thể F1 lai với nhau, thì tỷ lệ cá thể ở F2 tương ứng với kiểu hình không màu và màu nâu là bao nhiêu ?

A.27/64 và 37/256.

B. 37/64 và 27/256. C. 37/64 và 27/64.

D. 33/64 và 27/64.

Câu 22: Ở cà chua, gen quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với gen quy định màu vàng. Người ta tiến hành lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu hình quả đỏ với quả vàng, thu được F1. Sau đó cho các cây F1 lai với cây bố có kiểu hình quả đỏ (phép lai A) và với cây mẹ quả vàng (phép lai B). Tỷ lệ

kiểu hình được mong đợi thu được từ phép lai A và B lần lượt là: A. Phép lai A : 50% quả đỏ và 50% quả vàng ;

Phép lai B : 100% quả đỏ. B. Phép lai A : 100% quả đỏ ; Phép lai B : 100% quả vàng .

C. Phép lai A : 50% quả đỏ và 50% quả vàng; Phép lai B : 100% quả vàng.

D. Phép lai A : 100% quả đỏ ; Phép lai B : 50% quả đỏ và 50% quả vàng .

Câu 23: Giả sử có 6 locút gen phân li độc lập ở một loài thực vật, gồm có:R/r quy định cuống lá đen/đỏ ;D/d thân cao/thấp ; C/c vỏ trơn/vỏ nhăn ; O/o là quả tròn/oval ; H/h lá không có lông/có lông ;

W/w hoa màu tím/màu trắng. Số loại tổ hợp giao tử (THGT) và xác suất để nhận được kiểu hình cuống lá đen, thân thấp, vỏ nhăn, quả oval, lá có lông, hoa màu tím (XSKH) ở thế hệ con cuả phép lai

RrDdccOoHhWw x RrddCcooHhww lần lượt là bao nhiêu? A. THGT là 128 và XSKH là 3/256. B. THGT là 256 và XSKH là 3/256.

C. THGT là 256 và XSKH là 1/256. D. THGT là 128 và XSKH là 1/256.

Câu 24: Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng có số cá thể dị hợp gấp 8 lần số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn. Vậy, tần số alen bằng bao nhiêu ?

A. 0,02. B. 0,2. C. 0,4. D. Dữ liệu không đủ xác định tần số alen.

Câu 25: Một quần thể sóc gồm 160 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật có tần số alen Est1 là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột nghiệt, 40 con sóc trưởng thành từ quần thể trong khu rừng di cư sang quần thể vật để

tìm thức ăn và hoà nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật. Tần số alen Est1 của quần thể sóc trong vườn thực vật sau sự di cư này được mong đợi là bao nhiêu?

A. 0,6 B. 0,72 C. 0,82 D. 0,9

Câu 26: Có một trình tự ARN {5`-AUG GGG UGX XAU UUU-3`} mã hoá cho một đoạn Polipeptit gồm 5 aa. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 aa

A. thay thế A ở bộ ba nu đầu tiên bằng X.

B. thay thế X ở bộ ba nu thứ ba bằng A. C. thay thế G ở bộ ba nu đầu tiên bằng A.

D. thay thế U ở bộ ba nu đầu tiên bằng A.

Câu 27: Ở một loài sinh sản hữu tính, có một cá thể mang kiểu gen là Aa/ab, DE/de. Biết rằng các gen A và B liên kết hoàn toàn, các gen D và E xảy ra TĐC, các cặp gen này nằm trên các NST khác

Page 20: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 20

nhau. Nếu các cá thể này giảm phân, nhưng NST mang các gen DE/de không phân ly ở lần phân bào

2, thì số loại giao tử cá thể này có thể tạo ra xét ở 2 lôcut gen trên là : A. 4 loại. B. 12 loại. C. 8 loại. D. 24 loại.

Câu 28: Trong quá trình phát sinh hình thành giao tử, TB sinh trứng giảm phân hình thành nên TB trứng.KG của 1 TB sinh trứng là AB/ab XDXd. Nếu TB này giảm phân bình thường và không có TĐC

thì có bao nhiêu loại TB trứng tạo ra A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 8 loại.

Câu 29: Ở người, bộ NST 2n=46 trong đó có 22 cặp NST thường vậy số nhóm liên kết trong hệ gen nhân ở người là bao nhiêu:

A. 23. B 24 .. C46.. D. 47.

Câu 30: Mèo man-xơ có KH cụt đuôi. KH này do 1 alen lặn gây chết ở trạng thái đồng hợp tử quy định. Giả sử có 1 quần thể mèo trên mới được hình thành trên một hòn đảo với tần số alen trong quần thể xuất phát (thế hệ 0) là 0,1. Tần số alen này qua 10 thế hệ là bao nhiêu ? .

A. 0.00. B. 0,05. C. 0,75. D. 0,1.

Câu 31: Gen có chiều dài 5100 Å. Gen bị đột biến, khi TH chuỗi Polipeptit có số aa kem gen bình

thường 1 aa. SL aa của gen đột biến là : A. 497. B. 499. C. 495. D. 500.

Câu 32: Cấu trúc DT 0,25AA+0,5Aa+0,25aa=1 tự thụ 5 thế hệ thì cấu trúc DT là:

A. 0,484375AA+0,03245Aa+0,484375aa=1. B. 0,484375AA+0,03125Aa+0,484375aa=1. C. 0,48437AA+0,03145Aa+0,48437aa=1. D. 0,484375AA+0,03225Aa Aa+0,484375=1. Câu 33: Một quần thể TV, gen A có 3 alen và gen B có 4 alen phân ly độc lập thì quá trình ngẫu

phối sẽ tạo trong quần thể số loại KG: A. 40 B. 80 C. 60 D. 20

Câu 34: Xét tổ hợp gen Ab/aB Dd. với tần số HVG 25% tỷ lệ các giao tử A. AB D=Ab d=aB D=ab d=6,25%. B. AB D=AB d.=ab D=abD=6,25% C. AB D=Ab d=aB D=ab d=12,5%. D. AB D=Ab d=aB D=ab d=12,5%.

Câu 35: Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di

truyền theo qui luật nào? A. Ab/aB, 40%. B. AB/ab. 25%. C. AB/ab, 20%. D. Ab/aB, 25%

Câu 36: Một QT TV có các cây 2n và 4n, A-đỏ, a-vàng, cây 4n giảm phân cho giao tử 2n. Phép lai

cho tỷ lệ phân ly KH 11 đỏ : 1 vàng là : A. AAaaxAa, AAaaxAAaa . B. AAaax Aa,

AAaa x aaaa . C. AAaax Aa, AAaa x Aaaa . D. AAaax aa, AAaa x Aaaa .

Câu 37: Gen A mã hoá 498 aa, ĐB làm mất 1 đoạn gồm 3 cặp nu. TH ARN-m từ gen ĐB, MTNB CC

7485 nu, tính số bản sao mà gen ĐB đã sao A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 38: Ở một loài thực vật A-đỏ, a-vàng, thế hệ ban đầu có 2 cây mang KG aa và 1 cây mang KG Aa. Cho 3 cây trên tự thụ liên tục qua 3 thế hệ, sau đó cho ngẫu phối ở thế hệ thứ 4. TLKH ở thế hệ thứ 4.

A. 70% đỏ : 30% vàng. B. 30% đỏ : 70% vàng. C. 33,5% đỏ :66,5% vàng. D. 66.5% đỏ :33,5% vàng.

Câu 39: Một QT đạt trạng thái CB có 1 lôcut gồm 4 alen với các tần số sau : a1 (0,1), a2 (0,2), a3 (0,3), a4 (0,4), tần số của các KG a2a4,a1a3,a3a3 lần lượt:

A. 0,08 ;0,03 ;0,09. B. 0,16 ;0,06 ;0,09. C. 0,16 ;0,06 ;0,18. D.

0,08 ;0,03 ;0,18. Câu 40: Một lôcut có 5 alen :A1,A2,A3,A4,A5, biết thứ bậc trội của các alen A1>A2>A3>A4>A5.

Vậy trong quần thể tồn tại số lượng KG khác nhau? A. 15. B. 32. C. 25. D. 30

Câu 41: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen

là: AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là

Page 21: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 21

A. CABD. B. DABC. C. BACD. D. ABCD.

Câu 42: Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là:

A. 2/64. B. 1/64. C. 1/16. D. 1/8. Câu 43: Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng.

Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32

nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong

gen đột biến?

A. Mất 1 cặp G – X. B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X.

C. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. D. Thêm 1 cặp G – X.

Câu 44: Trong một tế bào, xét 3 cặp gen dị hợp (Aa, Bb, Dd) nằm trên 2 cặp NST thường trong đó

cặp gen Bb phân li độc lập với 2 cặp gen còn lại. Kiểu gen của tế bào được viết là :

A. Aa BD

bd hoặc Aa BD

bd B.

AD

adBb hoặc Ad

aDBb

C. AB

abDd hoặc

AB

abDd D. AD

AdBb hoặc Ad

aDBb

Câu 45: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng

một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả

tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là

A. 12%. B. 6%. C. 24%. D. 36%.

Câu 46: Khảo sát hệ nhóm máu A,B,O của một quần thể người tại một vùng có 14500 dân. Trong đó có 3480 người có nhóm máu A, 5075 người có nhóm máu B, 5800 người có nhóm máu AB, 145

người có nhóm máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB,IO trong quần thể là: A. IA = 0,4; IB = 0,5; IO= 0,1. B. IA = 0,6; IB = 0,3 ; IO= 0,1. C. IA = 0,3; IB = 0,6 ; IO= 0,1. D. IA = 0,5; IB = 0,4 ; IO= 0,1.

Câu 47: Một loài thực vật, gen A- qui định quả đỏ, a- qui định quả vàng. Ở cơ thể lệch bội hạt phấn (n +1) không cạnh tranh được với hạt phấn (n), còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép

lai nào dưới đây cho quả vàng chiếm tỉ lệ 1/3 A. Mẹ Aaa x Bố Aa. B. Mẹ AAa x Bố Aa. C. Mẹ Aa x Bố AAa. D. Mẹ Aa x Bố Aaa Câu 48: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có

đường kính A. 300nm. B. 11nm. C. 110 A0. D. 300 A0.

Câu 49: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là

A. 16384. B. 16. C. 1024. D. 4096.

Câu 50: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với

cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây

thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là

A. AaBb x aabb. B. AaBB x aabb. C. Ab/aB x ab/ab. D. AB/ab x ab/ab.

.............................HẾT.........................

1D ...... 2B..... 3C.......... 4A ........5C .....6D.... 7D....8A. ...9A......10B

Page 22: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 22

11A .... 12C.....13D........14A.....15A.....16D......17A....8A....19C....20D

21B..... 22D......23B......24B.....25C.....26B.....27B.....28A..29B......30B

31A ......32B.....33C....34B......35B.....36C ....37C.....38C....3.9B....40A

41B......42D......43D....44B.....45C......46A......47D....48D....49C...50C

Page 23: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 23

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1. Một quần thể cây có 160 cá thể có kiểu gen AA, 41 cá thể có kiểu gen aa và 201 cá thể có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen Aa ở thế hệ sau quần thể này sẽ là

bao nhiêu? Biết rằng các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể được cách li với quần thể lân cận. Tần số đột biết gen là không đáng kể.

A. 42, 20% B. 36,25% C. 48,15% D. 45,50% Câu 2. Nhân tố có vai trò tăng cường sự phân hóa trong nội bộ quần thế làm cho quần thể nhanh chóng phân li thành các quần thể mới là:

A. các cơ chế cách li B. quá trình giao phối C. quá trình đột biến D. quá trình chọn lọc tự nhiên

Câu 3. Quần thể giao phối có tính đa hình về kiểu gen. Đặc điểm này có ý nghĩa: A. tạo điều kiện cho các gen phát sinh đột biến, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho CLTN B. làm cho quần thể phát sinh nhiều biến dị tổ hợp, cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho

CLTN C. giúp cho quần thể cân bằng di truyền lâu dài

D. giúp quần thể có tiềm năng thích ứng cao khi môi trường sống thay đổi Câu 4. Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen dị

hợp và 1 quả có kiểu gen đồng hợp từ số quả đỏ ở F1 là: A. 1/16 B. 4/27 C. 6/27 D. 12/27

Câu 5. Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất? A. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính

B. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối C. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối.

D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối. Câu 6. Điều giải thích cho hiện nay vẫn song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao:

A. Thích nghi ngày càng hợp lí B. Cấu trúc vật chất di truyền của sinh vật có tổ chức thấp rất đa dạng

C. Thích nghi với hoàn cảnh sống là chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất D. Sinh giới ngày càng đa dạng Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

A. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải thiện thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác

B. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử dưới tác dụng của môi trường hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới cách li với quần thể gốc C. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban

đầu theo thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể ban đầu D. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban

đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới, không cách li sinh sản với quần thể ban đầu Câu 8. Sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen, di truyền trội hoàn toàn. Nếu

F1 có tỷ lệ kiểu hình 7 A-B-: 5A-bb: 1aaB-: 3aabb, thì P có kiểu gen, tần số hoán vị gen là: A. (AB//ab)f = 25% x (aB//ab)

B. (AB///ab) f = 25% x (Ab//ab) C. (AB//ab) x Ab//aB), hoán vị 2 bên với f = 18,75% D. (AB//ab) x (AB//ab), hoán vị một bên với f = 25%

Câu 9. Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào không phải là thể một

kép? A. AbbDdEe B. ABbdEe. C. AaBdEe D. ABbDde.

Page 24: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 24

Câu 10. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng.

Cho cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F1; tiếp tục cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không có đột biến xẩy ra, số cây con được tạo ra khi cho các cây F1 tự thụ phấn là tương đương nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ:

A. 75,0%. B. 37,5%. C. 50,0%. D. 62,5% Câu 11. Xét 4 gen của một loài: gen I có 2 alen nằm trên NST thường ; gen II có 3 alen và gen III có

2 alen cùng nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y; gen IV có 2 alen nằm trên Y ở đoạn không tương đồng với X. Các gen liên kết không hoàn toàn, số kiểu gen và số kiểu giao phối nhiều nhất có thể có trong quần thể là:

A. 57 kiểu gen và 756 kiểu giao phối B. 99 kiểu gen và 2.268 kiểu giao phối C. 99 kiểu gen và 4.752 kiểu giao phối. D. 57 kiểu gen và 540 kiểu giao phối.

Câu 12. Trong các phép lai khác dòng dưới đây, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời con của phép lai nào? A. AAbbDDEE × aaBBDDee B. AABBDDee × AAbbddee

C. AAbbDDee × aaBBddEE D. AAbbddee × AAbbDDEE Câu 13. Một gen dài 408 nm và có 3100 liên kết hiđrô. Sau khi sử lí bằng 5-BU thành công thì số

nuclêôtit từng loại của gen đột biến là: A. A = T = 501; G = X = 699 B. A = T = 503; G = X = 697 C. A = T = 500; G = X = 700 D. A = T = 499; G = X = 701

Câu 14. Tần số tương đối của alen A ở phần đực trong quần thể là 0,6. Qua ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng di truyền với cấu trúc như sau: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa. Xác định tần số

tương đối của alen A và a ở phần cái của quần thể ban đầu. A. A : a = 0,6 : 0,4 B. A : a = 0,51 : 0,49 C. A : a = 0,8 : 0,2 D. A : a = 0,7 : 0,3 Câu 15. Loài cá nhỏ kiếm thức ăn dính ở kẽ răng của cá lớn, đồng thời làm sạch chân răng của cá

lớn. Trên đây là mối quan hệ sinh thái nào? A. Cộng sinh B. Hợp tác C. Kí sinh D. Hội sinh

Câu 16. Tần số alen a của quần thể X đang là 0,5 qua vài thế hệ giảm bằng 0 nguyên nhân chính có lẽ là do: A. Có quá nhiều cá thể của quần thể đã di cư đi nơi khác.

B. Môi trường thay đổi chống lại alen a C. Kích thước quần thể đã bị giảm mạnh

D. Đột biến gen A thành gen a Câu 17. Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen các loài cây theo trình tự:

A. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau. B. Cây ưa lạnh trồng trước, cây ưa nhiệt trồng sau.

C. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau. D. Cây ưa ẩm trồng trước, cây chịu hạn trồng sau. Câu 18. Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50

cặp nucleotit .Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử Histon có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là:

A. 6494 A0 ; 80 B. 6494 A 0 ;79 C. 6492 A0 ; 80 D. 6494 A0 ; 89 Câu 19. Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen phân li độc lập, tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 2 cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 26 cm với

cây thấp nhất sau đó cho F1 giao phấn với nhau đời con thu được 6304 cây. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết số cây cao 20 cm ở F2 là bao nhiêu

A. 1411 B. 659. C. 369. D. 1379. Câu 20. Ruồi giấm có 4 cặp nhiễm sắc thể, số NST trong 1 tế bào khi kết thúc kì cuối của giảm phân I là

A. 4 NST kép B. 8 NST đơn C. 8 NST kép. D. 4 NST đơn. Câu 21. Cho phép lai P: ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên

các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu gen và kiểu hình giống bố là bao nhiêu? A. 1/16 và 3/16 B. 1/2 và 1/8 C. 1/4 và 9/16 D. 1/16 và 3/8

Page 25: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 25

Câu 22. Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen

B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quả dài, cặp gen Dd nằm trên

cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3

cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với

tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 chiếm tỉ lệ :

A. 66,0% B. 38,25% C. 54,0% D. 40,5%

Câu 23. Gen mã hóa cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin, một đột biến xảy ra làm cho

gen mất 3 cặp nuclêôtit ở những vị trí khác nhau trong cấu trúc của gen nhưng không liên quan đến bộ ba

mã mở đầu và bộ ba mã kết thúc . Trong quá trình phiên mã của gen đột biến môi trường nội bào đã cung cấp 7176 ribônuclêôtit tự do. Hãy cho biết đã có bao nhiêu phân tử mARN được tổng hợp?

A. 6 mARN. B. 8 mARN. C. 5 mARN. D. 3 mARN.

Câu 24. Sự kiện nổi bật nhất trong đại Cổ sinh là:

A. Sự xuất hiện của thực vật hạt kín

B. Sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát C. Sự sống từ chỗ chưa có cấu tạo tế bào đã phát triển thành đơn bào rồi đa bào

D. Sự di chuyển của sinh vật từ dưới nước lên cạn

Câu 25. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích như thế nào? A. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.

B. Cơ thể sinh vật mang gen đột biến không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. C. Làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục được vật chất di truyền giữa các thế hệ.

D. Làm cho ARN không tái bản được dẫn đến không kế tục được vật chất di truyền giữa các thế hệ.

Câu 26. Cơ sở để xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là mối quan hệ: A. về sinh sản giữa các cá thể trong quần thể. B. dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

C. về nơi sống giữa các quần thể trong quần xã. D. về sự hỗ trợ các loài trong quần xã

Câu 27. Có 2 loại protein bình thường có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Nhưng 2 phân tử mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân tế bào. Hiện tượng này xảy ra do:

A. Các gen được phiên mã từ những gen khác nhau.

B. Hai protein có cấu trúc không gian và chức năng khác nhau C. Các exon trong cùng 1 gen được xử lý theo những cách khác nhau để tạo nên các phân tử mARN

khác nhau. D. Một đột biến xuất hiện trước khi gen phiên mã làm thay đổi chức năng của gen.

Câu 28. Bệnh bạch tạng ở người do alen lặn trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng không bị bạch

tạng, họ sinh đứa con đầu bị bạch tạng. Tính xác suất để họ sinh 3 người con gồm 2 trai bình thường và 1 gái bị bệnh ?

A. 28/512 B. 30/512 C. 27/512 D. 29/512

Câu 29. Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không

đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen.

C. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.

D. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể.

Câu 30. Trong 1 khu rừng rộng 5000 ha. Mật độ sếu đầu đỏ vào năm nghiên cứu thứ nhất là 0,25 cá thể/

ha. Năm thứ 2 có 1350 cá thể xuất hiện. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Số lượng cá thể trong

năm thứ nhất: A. 1250 B. 1350 C. 1150 D. 25

Câu 31. Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô

của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan

hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp. A. Vật ăn thịt - con mồi. B. Kí sinh. C. Hợp tác. D. Cộng sinh

Câu 32. Nghiên cứu sự di truyền của một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định và di

truyền theo quy luật Menđen người ta xây dựng được sơ đồ phả hệ sau:

Page 26: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 26

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II7 và II8 trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai mắc bệnh là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến mới xảy ra.

A. 1/6 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/12

Câu 33. Phân tử mARN trưởng thành dài 408 nm có tỷ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 2 : 3: 1 và mã kết thúc là UGA. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit, số nucleotit có ở các đối mã của tARN loại A, U, G, X

lần lượt là: A. 239, 479, 359, 120. B. 480, 239, 359, 119.

C. 479, 239, 359, 120. D. 239, 479, 120, 359.

Câu 34. Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu: 0,4AA : 0,1aa : 0,5Aa. Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể có kiểu

gen AA và aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị

hợp tử trong quần thể sẽ là: A. 14,70% B. 16,67% C. 12,25% D. 15.20%

Câu 35. Ở người, nhóm máu A,B,O,AB do 3 alen IA, IB, IO . Biết rằng 2 alen IA, IB là đồng trội so với alen

IO. Mắt nâu là trội hoàn toàn so với mắt xanh, thuận tay phải là trội hoàn toàn so với thuận tay trái. Gen qui định các tính trạng trên nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Chồng máu A, thuận tay phải, mắt nâu

lấy vợ máu B, thuận tay phải, mắt nâu sinh con đầu máu O, thuận tay trái, mắt xanh. Xác suất đứa con thứ hai có kiểu hình không giống bố và mẹ là bao nhiêu?

A. 6/32 B. 14/32 C. 23/32 D. 18/32

Câu 36. Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục của động vật biến nhiệt?

A. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.

B. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm. C. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn.

D. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài.

Câu 37. Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ:

A. 1/8 B. 1/2. C. 2/9 D. 1/4

Câu 38. Cho các khâu sau: 1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.

2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.

3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. 4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.

5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.

6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc. Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là:

A. 2,4,1,3,6,5. B. 2,4,1,5,3,6. C. A. 2,4,1,3,5,6. D. 1,2,3,4,5,6.

Câu 39. Ở cừu, gen H quy định có sừng, gen h quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở

cừu đực và không sừng ở cừu cái, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với

cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do.Theo lý thuyết, tỷ lệ cừu cái có sừng ở F3 là bao nhiêu ?

A. 3/16 B. 1/8. C. 3/8. D. 1/4.

Câu 40. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng

Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu. Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể? A. 1,2,4,5 B. 4, 5, 6, 8. C. 1, 3, 7, 9. D. 1, 4, 7 và 8.

II. PHẦN RIÊNG [10 câu]

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A- Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

?

I

II

II

I

1 2 3 4

8 7 6 5 9

Ghi chú: : nam bình thường : nam mắc bệnh

: nữ bình thường : nữ mắc bệnh

10

Page 27: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 27

Câu 41. Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R( dấu* biểu

hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R . Thuộc dạng đột biến :

A. chuyển đoạn không tương hỗ. B. đảo đoạn ngoài tâm động.

C. đảo đoạn có tâm động. D. chuyển đoạn tương hỗ.

Câu 42. Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất.

B. Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng. C. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội

D. Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tế bào lưỡng bội.

Câu 43. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về mARN của E.coli? A. Số loại mARN thay đổi tùy thuộc vào số đoạn intron trong gen cấu trúc

B. phân tử mARN có thể tham gia dịch mã sau khi được tổng hợp xong C. mARN có trình tự nucleotit tương tự trên mạch bổ sung của gen, chỉ khác là T được thay bằng U

D. Chiều của phân tử mARN được đọc từ 5' đến 3'

Câu 44. Khái niệm "biến dị cá thể" của Đacuyn tương ứng với những loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại?

A. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST.

B. Biến dị thường biến, đột biến gen, đột biến NST C. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST, thường biến.

D. Biến đổi, đột biến gen, đột biến NST.

Câu 45. Cho gen A quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt trắng. Thế hệ ban đầu (P0) có

1 cá thể mang kiểu gen Aa và 2 cá thể mang kiểu gen aa. Cho chúng tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ, sau

đó cho ngẫu phối ở thế hệ thứ 3. Theo lí thuyết ở thế hệ thứ 4 quần thể có:

A. 0,168 hạt đỏ: 0,832 hạt trắng B. 0,5 hạt đỏ: 0,5 hạt trắng.

C. 0,31 hạt đỏ: 0,69 hạt trắng D. 0,75% hạt đỏ: 0,25% hạt trắng.

Câu 46. Thuyết tiến hoá tổng hợp đã giải thích sự tăng sức đề kháng của ruồi đối với DDT. Phát biểu nào dưới đây không chính xác?

A. Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung, sức đề kháng cao nhất thuộc về

kiểu gen aabbccdd. B. Khi ngừng xử lý DDT thì dạng kháng DDT trong quần thể vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường

vì đã qua chọn lọc. C. Ruồi kiểu dại có kiểu gen AABBCCDD, có sức sống cao trong môi trường không có DDT.

D. Khả năng chống DDT liên quan với những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã phát sinh từ

trước một cách ngẫu nhiên

Câu 47. Cho hai dòng lúa thuần chủng là thân cao hạt dài và thân thấp hạt bầu thụ phấn với nhau được

F1. Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau, ở F2 thu được 20.000 cây, trong đó có 1250 cây thấp, hạt bầu. Tỉ lệ

thân cao hạt dài ở F2 là bao nhiêu? A. 18,75 B. 0,5625 C. 0,375 D. 0,0625

Câu 48. Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F1 thu được toàn lông dài xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết KG đời F2 xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông

dài,thẳng: 5 chim lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy

định một tính trạng và không có tổ hợp chết. Tìm kiểu gen của chim mái lai với F1, tần số HVG của chim F1 lần lượt là:

A. XABY, tần số 20% B. XabY , tần số 25% C. XABXab , tần số 5% D. AaXBY, tần số

10%

Câu 49. Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã?

A. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.

B. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).

C. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

D. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng

không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).

Câu 50. Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường

khác nhau. Nếu một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về cả hai cặp gen trên,

Page 28: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 28

trong đó tần số của alen A là 0,2; tần số của alen B là 0,4 thì tỉ lệ kiểu gen AABb là: A. 1,92%. B.

3,25%. C. 52 %. D. 0,04%.

B- Theo chương trình Chuẩn ( 10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51. Ở người, những hội chứng nào sau đây là do đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy ra ở cặp nhiễm

sắc thể thường? A. Hội chứng Patau và hội chứng Etuôt. B. Hội chứng Đao và hội chứng Claiphentơ

C. Hội chứng Đao và hội chứng Tơcnơ D. Hội chứng Etuôt và hội chứng Claiphentơ

Câu 52. Điều nào không đúng khi giải thích sự song song tồn tại của các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao?

A. tần số phát sinh đột biến có thể khác nhau tùy từng gen, từng kiểu gen.

B. tổ chức cơ thể có thể giữ nguyên trình độ nguyên thủy hoặc đơn giản hóa, nếu thích nghi với hoàn cảnh sống thì tồn tại và phát triển

C. Trong điều kiện môi trường ổn định thì nhịp độ tiến hóa đồng đều giữa các nhóm. D. áp lực của chọn lọc tự nhiên có thể thay đổi theo hoàn cảnh cụ thể trong từng thời kỳ đối với từng

nhánh phát sinh trong cây tiến hóa.

Câu 53. Phương pháp nào sau đây đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở một giống cây trồng ?

A. Trồng bằng hạt đã qua chọn lọc. B. Nuôi cấy mô

C. Nhân giống vô tính bằng cành giâm D. Cho tự thụ phấn bắt buộc

Câu 54. Ở phép lai 2 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy tỉ lệ vỏ trơn/ vỏ nhăn =

9/7; hạt vàng/ hạt xanh = 7/1. Nếu 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì kiểu hình vỏ nhăn, hạt xanh chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

A. 9/64. B. 9/128. C. 7/64. D. 7/128.

Câu 55. Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen: 0,2 AA : 0,8Aa. Qua một số thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn trong quần thể là 0,375. Số thế hệ tự thụ phấn của quần thể là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 56. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội

là trội hoàn toàn. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen (P) lai phân tích thu được Fa gồm 41 cây thân cao, quả đỏ,

dài; 40 cây thân cao, quả vàng, dài; 39 cây thân thấp, quả đỏ, tròn; 40 cây thân thấp, quả vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, kiểu gen của P là:

A. (AD//ad)Bb B. (AB//ab)Dd C. (Ad//aD)Bb D. (Ab//aB)Dd

Câu 57. Diễn thế nguyên sinh khác với diễn thế thứ sinh ở đặc điểm:

A. nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong là khác nhau

B. diễn thế nguyên sinh có giai đoạn khởi đầu và có giai đoạn cuối. C. diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, còn diễn thế thứ sinh xuất hiện ở

môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

D. điều kiện sống thuận lợi của diễn thế nguyên sinh khác với điều kiện sống của diễn thế thứ sinh.

Câu 58. Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 4 alen thuộc đoạn không tương đồng của

nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 6 alen thuộc nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là:

A. 300. B. 294. C. 35. D. 324.

Câu 59. Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là:

A. sự thích nghi của sinh vật. B. mức phản ứng.

C. sự mềm dẻo kiểu hình. D. sự thích nghi kiểu gen.

Câu 60. Câu nói nào sau đây là chính xác nhất?

A. Sự thay đổi điều kiện sinh thái là nguyên nhân trực tiếp của sự hình thành loài mới.

B. Quá trình hình thành đặc điếm mới thích nghi là sơ sở dẫn đến hình thành loài mới. C. Quá trình hình thành đặc điếm mới thích nghi tất yếu dẫn đến hình thành loài mới.

D. Đặc điếm mới thích nghi là kết quả của các đột biến vô hướng đã qua chọn lọc. ----------- HẾT ----------

01. D; 02. A; 03. D; 04. D; 05. B; 06. C; 07. C; 08. B; 09. A; 10. D; 11. B; 12. C; 13. D; 14. C; 15.

B; 16. C; 17. A; 18. D; 19. D; 20. A; 21. A; 22. D; 23. B; 24. D; 25. A; 26. B; 27. C; 28. C; 29. A;

Page 29: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 29

30. A; 31. D; 32. D; 33. D; 34. B; 35. C; 36. C; 37. B; 38. C; 39. B; 40. D; 41. A; 42. A; 43. A; 44.

A; 45. C; 46. B; 47. B; 48. A; 49. D; 50. A; 51. A; 52. C; 53. B; 54. D; 55. B; 56. C; 57. C; 58. B; 59. C; 60. B;

Page 30: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 30

Câu 1 : Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của CLTN có cấu trúc di truyền: 0.6AA + 0.3Aa + 0.1aa = 1,sau 4 thế hệ ngẫu phối cấu trúc di truyền của quần thể là:0.2AA + 0.1Aa + 0.7aa = 1. Nhận xét đúng về CLTN với quần thể này:

A. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần cá thể dị hợp B. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần kiểu gien đồng hợp

C. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần cá thể dị hợp, tích lũy kiểu hình trội D. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần cá thể kiểu hình trội.

Câu 2 : Ở ruồi dấm: Gien A. mắt đỏ, gien a. mắt trắng; gien B. cánh dài, gien b. cánh cụt. Các gien

trội hoàn toàn, hai cặp gien cùng nằm trên NST X không có alen trên NST Y. Cho phép lai: XABXab x XABY (biết tần số trao đổi chéo là 0,2 ) thu được ở đời con 200 con với 4 kiểu

hình, tính theo lý thuyết số lượng ruồi đực F1 kiểu hình mắt trắng, cánh cụt là: A. 20 con B. 40 con C. 10 con D. 32 con

Câu 3 : Sự di truyền nhóm máu A,B,AB,O ở người do 3 alen chi phối IA IB IO.Kiểu gen IAIA, IAIOquy

định nhóm máu A;kiểu gen IBIB, IBIOquy định nhóm máu B;kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O.Trong một quần thể người, nhóm máu O

chiếm 4%,nhóm máu A chiếm 45%,nhóm máu B có tỷ lệ là: A. 0,4 B. 0,25 C. 0,54 D. 0,21

Câu 4 : Một quần thể ngẫu phối lưỡng bội , xét một gien có 2 alen (A và a) qui định chiều caocây ,

tần số alen A ở giới ♂ là 0,6, ở giới ♀ là 0,8, tần số alen a ở giới ♂ là 0,4, ở giới ♀ là 0,2 , biết rằng các gien nằm trên NST thường. Xác định thành phần kiểu gien của quần thể trong

điều kiện không có đột biến, không có chọn lọc tự nhiên: A. 0,48 AA + 0,44Aa +0,08aa =1 B. 0,36 AA + 0,48Aa +0,16aa =1 C. 0,49 AA + 0,42Aa +0,09aa =1 D. 0,64 AA + 0,32Aa +0,04aa =1

Câu 5 : Phương án đúng về mối quan hệ hội sinh: A. Sáo kiếm ăn trên lưng trâu B. Trùng roi sống trong ruột mối

C. vi khuẩn lam sống chung với san hô D. Phong lan bám vào thân các cây cổ thụ Câu 6 : Nghiên cứu một quần thể động vật nhận thấy thời điểm bắt đầu có 15000 cá thể, quần thể có

tỉ lệ sinh 14%/ năm, tỉ lệ tử vong 6%/năm, tỉ lệ xuất cư 3%/năm. Sau 1 năm số lượng cá thể

trong quần thể dự đoán : A. 15740 B. 15651 C. 15700 D. 15751

Câu 7 : Cho các ký hiệu của các tế bào bình thường như sau: Tế bào sinh dưỡng (a), tế bào sinh dục sơ khai (b), hợp tử (c), bào tử (d), tế bào cánh hoa (e), tế bào sinh giao tử (g), tinh trùng (h), trứng (i), tế bào sinh dục ở vùng tăng trưởng (k)Thể

định hướng(f). Loại tế bào mang bộ NST 2n là: A. a,b,c,e,g,k B. a,b,d,e,g C. a,b,c,g,k D. a,c,e,k,f

Câu 8 : Loài sâu xám hại ngô có điểm gây chết giới hạn dưới là 9,6oc , điểm gây chết giới hạn trên là 42oc , thời gian sống của sâu là 43 ngày. Trong môi trường có nhiệt độ trung bình 26oC số lứa sâu trung bình một năm là bao nhiêu:

A. 9 B. 8,5 C. 10 D. 8 Câu 9 : Những căn cứ được sử dụng để lập bản đồ gien:

A. Đột biến (ĐB)lệch bội, ĐB đảo đoạn NST, tần số hoán vị gien B. Đột biến (ĐB)lệch bội, ĐB đảo đoạn NST, tần số trao đổi chéo C. Đột biến (ĐB)lệch bội, ĐB mất đoạn NST, tần số hoán vị gien

D. ĐB mất đoạn NST, tần số hoán vị gien Câu 10 : Một gia đình có 2 chị em đồng sinh cùng trứng, người chị lấy chồng nhóm máu A sinh con

nhóm máu B, người em lấy chồng nhóm máu O sinh con nhóm máu B. Hai chị em đồng sinh thuộc nhóm máu gì:

A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu O D. Nhóm máu

AB Câu 11 : Chuỗi mARN tham gia dich mã có độ dài 5100Ao , trên chuỗi mARN này người ta xác định

được mã 5,AUG3, chiếm 2% trong tổng số mã DT của mARN. Có bao nhiêu axyt amin mêtyônin tham gia vào chuỗi pô li pep tit có tính năng sinh học:

Page 31: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 31

A. 1 B. 10 C. 8 D. 9

Câu 12 : Trả lời phương án không đúng về quần thể người: A. Ở các nước phát triển kích thước dân số ở trạng thái ổn định, ở các nước đang phát triển dân

số chưa ổn định

B. Tăng trưởng của quần thể người là dạng tăng trưởng lý thuyết vì sự phát triển khoa học con người đã chủ động giảm được tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh

C. Biến động dân số của loài người là loại biến động không theo chu kì do đặc điểm sinh học sinh sản của người và sự chi phối của điều kiện kinh tế xã hội

D. Tăng trưởng của quần thể người là tăng trưởng thực tế vì sự tăng dân số của quần thể người

phụ thuộc các điều kiện kinh tế xã hội Câu 13 : Một polinucleotit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp dung dịch chứa U và X theo tỉ lệ 4:1. Có bao

nhiêu đơn vị mã và tỉ lệ mã di truyền U2X: A. 8 và 64/125 B. 6 và 32/125 C. 8 và 12/125 D. 8 và 48/125

Câu 14 : Ở một loài thực vật: Gien A qui định tính trạng quả màu đỏ , a qui định quả vàng; B qui

định quả tròn, b qui định quả bầu dục; D qui định thân cao , d qui định thân thấp, biết rằng các gien trội là trội hoàn toàn . Cho giao phấn cây quả đỏ, tròn, thân cao với cây quả

vàng , bầu dục, thân thấp thu được con lai có 4 kiểu hình tỷ lệ : 1/4cây quả đỏ, tròn thấp: 1/4cây quả đỏ,bầu dục, thân thấp : 1/4cây quả vàng, tròn, thân cao : 1/4cây vàng bầudục, thân cao. Nếu các gien liên kết hoàn toàn, sơ đồ lai nào sau đây phù hợp với phép lai trên:

A.

aD

AdBb x

ad

adbb

B.

ab

ABDd x

ab

abdd

C. Aa

bd

BD x aa

bd

bd

D.

aB

AbDd x

ab

ab dd

Câu 15 : Người và tinh tinh chỉ khác nhau 2,4% AND. Giải thích điểm khác nhau cơ bản ở người là

tinh tinh là: A. Do xuất hiện tần số đột biến gien lớn dẫn đến sự khác nhau

B. Những đột biến gien liên quan đến việc điều hòa hoạt động gien có thể gây ra những thay đổi lớn về hình thái

C. Các gien đột biến chi phối các biển hiện hình thái của người dẫn đến sự khác biệt

D. Do xuất hiện các đột biến lớn về cấu trúc NST Câu 16 : Cho lai 2 dòng lúa mì : P: ♂ AaBB x ♀ Aabb Biết 2 cặp gien nằm trên 2 cặp NST thường

khác nhau . Xác định phương án chưa chính xác : A. Con lai tự đa bội 4n có KG: AAAABBbb và AaaaBBbb B. Nếu trong giảm phân cặp Aa của cây ♂ không phân ly, cây ♀ không bị ĐB, kết quả thụ tinh

tạo thể lệch bội 2n+1 : AAAbb, AAaBb C. Nếu ĐB xẩy ra trong giảm phân con lai 3n có KG là: AAaBBb, AAABbb, AaaBbb

D. Nếu trong giảm phân cặp A a của cây ♂ không phân ly, cây ♀ không bị ĐB, kết quả thụ tinh tạo thể lệch bội 2n+1 : AAaBb

Câu 17 : Cho cơ thể mang KG

aB

Ab tự thụ phấn, hoán vj gien ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là

20% . Con lai mang KG ab

aB sinh ra có tỷ lệ về mặt lý thuyết là:

A. 40% B. 4% C. 8% D. 16%

Câu 18 : Các bệnh tật và những hội chứng di truyền ở người là: 1.Bệnh hồng cầu lưỡng liềm, 2. Bạch tạng, 3. Hội chứng claiphentơ, 4. Tật dính ngón tay 23, 5. Bệnh mù màu đỏ lục, 6. Lùn.

Bệnh, tật và hội chứng di truyền liên quan đến đột biến gien trội có thể gặp ở cả nam và nữ là:

A. 2,5 B. 1,6 C. 3,4 D. 1,5

Page 32: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 32

Câu 19 : Bộ NST đặc trưng của đậu hà lan là 14, một tế bào thể tam bội thực hiện nguyên phân, số NST đơn trong tế bào ở kỳ sau của nguyên phân là:

A. 30 B. 29 C. 42 D. 26

Câu 20 : Phiên mã ngược có ý nghĩa trong công nghệ gien là: A. Giúp cho việc cải tạo giống vật nuôi cây trồng để tăng năng suất

B. Tổng hợp được AND từ mARN của một mô ở giai đoạn cụ thể để xây dựng ngân hàng gien C. Xác định được hệ gien của thể nhận D. Xác định được quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật

Câu 21 : Ở một loài thực vật :Gien A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gien a quy địnhthân thấp, cho hai cây thân cao giao phấn thu được F1: 120 cây thân cao, 40 cây thân thấp, tính theo lý

thuyết số cây F1 tự thụ phấn cho F2 toàn những cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là: A. 30 cây B. 60 cây C. 90 cây D. 40 cây

Câu 22 : Gien điểu khiển hoạt động của ôpêrôn là:

A. Gien vận hành (O) B. Gien cấu trúc C. Gien điều hòa (R) D. Gien khởi động (P)

Câu 23 : Trả lời phương án không đúng: A. Mã DT có tính phổ biến chứng minh rằng tất cả sinh vật hiện nay trên Trái Đất có chung

nguồn gốc

B. Trong quá trình phiên mã mạch làm khuôn là một mạch AND có chiều 3, 5, theo chiều tác

động của enzim C. Mã DT được đọc liên tục từ một điểm xác định trên mARN từ 3, 5,

D. Mã DT được đọc liên tục từ một điểm xác định trên mARN từ 5, 3,

Câu 24 : Trả lời phương án đúng về chọn lọc tự nhiên(CLTN) khi môi trường sống của sinh vật không thay đổi :

A. CLTN diễn ra chậm do sinh vật đã thích nghi B. CLTN không diễn ra vì sinh vật đã thích nghi

C. CLTN không diễn ra vì thể ĐB không có lợi đã bị đào thải , thành phần kiểu gien không thay đổi

D. CLTN diễn ra theo hướng củng cố đặc điểm thích nghi vì ĐB vẫn xuất hiện

Câu 25 : Ở một loài thực vật màu hoa được hình thành do sự tác động của 2 cặp gien( Aa và Bb) phân li độc lập, sản phẩm của gien A và B tác động hình thành nên màu hoa đỏ, cặp gien bb ức chế

sự hình thành màu của gien A và cặp aa nên hoa có màu trắng; gien B tác động với cặp aa cho màu vàng. Cho cây hoa đỏ dị hợp về hai cặp gien tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là:

A. 12 cây hoa đỏ: 3 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng B. 9 cây hoa đỏ: 3 cây hoa vàng: 4 cây hoa trắng

C. 6 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng D. 9 cây hoa đỏ: 6 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng

Câu 26 : Phát biểu đúng về trạng thái cân bằng của quần thể:

A. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái động vì các nhân tố sinh thái của môi trường luôn luôn biến động

B. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái động vì mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường phức tạp

C. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái ổn định vì quần thể đang ở trạng thái thích

nghi với môi trường D. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng ổn định vì mối quan hệ giữa sinh vật và môi

trường ổn định Câu 27 : Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhóm tuổi quần thể sinh vật:

A. Giúp con người bảo vệ, khai thác có hiệu quả hơn tài nguyên sinh vật

B. Tìm ra nguyên nhân biến động quần thể C. Là cơ sở để xây dựng qui hoạch dài hạn sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

D. Tìm ra qui luật chung của sự biến động số lượng cá thể quần thể

Page 33: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 33

Câu 28 : Trả lời phương án không đúng về quá trình hình thành loài theo quan niệm hiện đại:

A. Đột biến xẩy ra ở gien điều hòa dẫn đến hình thành loài mới nhanh nhất

B. Đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài một cách nhanh chóng

C. Đột biến xẩy ra ở gien cấu trúc dẫn đến hình thành loài mới nhanh nhất

D. Loài có tập tính càng tinh vi phức tạp thì càng có cơ hội hình thành loài mới nhanh Câu 29 : Cho các phương pháp sau:

1.Lai gần, 2. Lai tế bào xô ma khác loài, 3. Giao phối cận huyết, 4. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, 5. Lai hai dòng thuần chủng kiểu gien khác nhau, 6.nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh rồi lưỡng bội hóa dòng đơn bội (n). Phương pháp để tạo ra dòng thuần chủng là:

A. 1,2,4,5 B. 1,3,4,6 C. 1,3,6 D. 1,3,4

Câu 30 : Ở ruồi dấm: Gien A qui dịnh tính trạng mắt đỏ, a qui định mắt trắng; Gien B qui định cánh dài, b qui định cánh cụt. Cho lai một cặp ruồi dấm mắt đỏ cánh dài thu được đời con - 7,5% đực mắt đỏ cánh dài: 7,5% đực mắt trắng cánh cụt: 42.5% đực mắt đỏ cánh cụt: 42.5% đực mắt trắng cánh dài - 50% cái mắt đỏ cánh dài: 50% cái mắt đỏ cánh cụt Tần số hoán vị gien là:

A. 15% B. 7.5% C. 30% D. 20%

Câu 31 : Một tế bào sinh giao tử của một loài có kiểu gien (ABD//abd Ee) tiến hành giảm phân tạo tinh trùng, quá trình giảm phân bình thường không xảy ra đột biến. Trả lời phương án đúng về số loại giao tử tối đa có thể tạo ra về mặt lý thuyết và tỉ lệ giao tử thấp nhất là:

A. 8, aBd e B. 16, AbD e C. 16, ABd E D. 8, AbD e Câu 32 : Trong một quần xã có các mối quan hệ: 1.Hội sinh 2.Hợp tác 3.Cộng sinh 4.Cạnh tranh 5. Động

vật ăn thịt – con mồi Một loài chim ăn quả của một loài cây, chúng đã mang hạt của loài cây đó phát tán đi nơi khác giúp cho sự phân bố loài cây này rộng hơn, đây thuộc mối quan hệ gì:

A. 2 B. 2, 5 C. 2,4 D. 1,2

Câu 33 : Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng thay đổi tần số kiểu gien của quần thề là:

A. Giao phối không ngẫu nhiên B. Các yếu tố ngẫu nhiên C. Đột biến D. Di-nhập gien

Câu 34 : Trả lời phương án đúng nhất về biến dị (BD) , di truyền (DT)theo quan niệm hiện đại:

A. BD là những biến đổi ở KH của một KG tương ứng với môi trường khác nhau

B. DT là hiện tượng bố mẹ truyền cho con những tính trạng chung của loài làm cho con giống với cha mẹ, ông bà tổ tiên

C. DT là hiện tượng bố mẹ truyền cho con một kiểu gien, kiểu gien tác động với môi trường qui định kiểu hình

D. BD là sự biến đổi trong cấu trúc DT làm xuất hiện kiểu hình mới

Câu 35 : Trong kĩ thuật cấy truyền phôi ở động vật cần trải qua một khâu sau đây. Trả lời phương án sai:

A. Tách phôi thành nhiều phần mỗi phần phát triển thành 1 phôi riêng biệt rồi cấy vào dạ con những con cái cùng trạng thái sinh lý.

B. Trước khi cấy phôi vào động vật nhận phôi có thể làm biến đổi các thành phần trong tế bào phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người

C. Phối hợp 2 hay nhiều phôi thành 1 thể khảm

D. Dùng tác nhân gây đột biến tác động vào phôi tạo thể đột biến có lợi Câu 36 : Ở thể đột biến của một loài thực vật, sau khi 1 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã

tạo ra số tế bào có tất cả 208 NST.Trả lời phương án sai:

A. Bộ NST 2n của loài có thể là 12 nếu thể lêch bội là 2n + 1 = 13

B. .Bộ NST 2n của loài có thể là 14 nếu thể lêch bội là 2n - 1 = 13

C. Nếu ĐB ở dạng 2n-1(14-1) thì có 7 dạng giao tử thừa 1NST

D. Nếu ĐB ở dạng 2n+1(12+1) thì có 6 dạng giao tử thừa 1NST

Câu 37 : Ở ngô : Gien A qui định thân cao, a qui định thân thấp; BB qui định hạt màu vàng, Bb qui định hạt tím, bb qui định hạt trắng . Cho cây ngô dị hợp về 2 cặp gien trên tự thụ phấn bắt buộc, ở đời con xuất hiện số kiểu hình và tỷ lệ cây thấp hạt tím là:

A. 4 và 1/16 B. 6 và 1/8 C. 4 và 1/8 D. 6 và 1/16

Câu 38 : Quan sát bộ NST trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 36 NST người ta khẳng định cây này là thể tam bội (3n), cơ sở khoa học đúng về cây này là:

A. Các NST trong tế bào tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 3 NST giống nhau về hình dạng kích thước

B. Cây sinh trưởng nhanh, không có hạt, chống chịu tốt

Page 34: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 34

C. Có một nhóm tồn tại 3 NST tương đồng còn lại tồn tại từng cặp NST tương đồng

D. Có 3 nhóm tồn tại 3 NSt tương đồng còn lại tồn tại cặp NST tương đồng

Câu 39 : Kích thước tối đa của quần thể do sự chi phối của yếu tố nào:

A. Nguồn sống của môi trường cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau

B. Không gian sống của quần thể đó và chu kỳ sống của các loài sinh vật theo mùa

C. .Mật độ cá thể của quần thể ở thời điểm cụ thể và mức cạnh tranh giứa các cá thể D. Số lượng các quần thể sinh vật khác nhau trong một khu vực

Câu 40 : Thời kỳ phồn thịnh của cây hạt trần và bò sát là:

A. Kỉ Jura đại Trung sinh B. Kỉ Creta đại Trung sinh

C. Kỉ Đê vôn đaị Cổ sinh D. Kỉ tam điệp đại Trung sinh

Câu 41 : Phát biểu đúng về cấu trúc tháp tuổi của quần thể trẻ:

A. Đáy tháp hẹp, nhóm tuổi trung bình lớn hơn nhóm tuổi thấp B. Tháp có đáy rộng, tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh cao

C. Đáy tháp rộng vừa phải, tỉ lệ sinh cân bằng với tỉ lệ tử vong

D. Đáy tháp rộng cạnh tháp xiên ít hoặc đứng

Câu 42 : Trên 1 NST xét 4 gien A B D E, khoảng cách tương đối giữa các gien là: AB=2,5cM ; BD=17,5 cM ; BE=4.5 cM ; DE=22 cM ; AD=20 cM Trật tự đúng của các gien trên NST là:

A. EABD B. DABE C. ABDE D. BADE

Câu 43 : Phép lai nào sau đây không phải do các gien phân ly độc lập: A. Cho lúa F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ cây thấp hạt dài 6,25%

B. Cho lai phân tích ngô F1 hạt vàng với hạt trắng thu được F2: 25% cây hạt vàng: 75% cây hạt trắng.

C. Ngô F1 hạt trắng tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ : 12 hạt trắng : 3 hạt vàng : 1 hạt tím

D. Cà chua F1 thân cao quả đỏ tự thụ phấn có kiểu gien dị hợp biết rằng A quy định thân cao, a-thân

thấp; B qui định quả đỏ, b qui định quả vàng F2: 25% cây cao hạt vàng, 50% cây cao hạt đỏ, 25% cây thấp hạt đỏ

Câu 44 : Yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gien một cách nhanh chóng trong trường hợp :

A. Quần thể có cấu trúc tuổi phát triển B. Quần thể có kích thước tối đa

C. Quần thể có kích thước tối thiểu D. Quần thể có tỉ lệ nhập cư cao

Câu 45 : Ba loài thực vật đều có bộ NST 2n=18. Loài 1 có hệ gien AA, loài 2 có hệ gien BB, loài 3 có hệ gien DD, trong tự nhiên xảy ra lai xa kèm theo đa bội hóa ở ba loài này. Phát biểu đúng về kiểu gien của loài mới:

A. AABBDD B. ABD C. ABBBDDD D. AABBBDD

Câu 46 : Ở cà chua gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gien a quy định quả vàng. Cho phép lai hai cây tứ bội P: AAaa x Aaaa, biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường thu được F1 540 cây, tính theo lý thuyết số cây tứ bội không thuần chủng quả đỏ là:

A. 495 B. 450 C. 54 D. 45

Câu 47 : Một chuỗi polipeptit gồm 498 axit amin, gien cấu trúc mã hóa chuỗi polypeptit này dài 5610 A°, gien này có bao nhiêu nul ở các đoạn intro

A. 300 B. 3000 C. 301 D. 150

Câu 48 : Nuclêôxôm là đơn vị cấu trúc cơ bản của:

A. axit nuclêic B. Nhân tế bào C. Nhiễm sắc thể D. polipeptit

Câu 49 : Phát biểu không đúng về kích thước quần thể:

A. Kích thước quần thể là tổng số cá thể hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể trong quần thể

B. Kích thước tối đa của quần thể là giới hạn về số lượng mà quần thể có thể đạt được

C. Kích thước quần thể là đặc trưng của loài mang tính di truyền D. Quần thể phân bố rộng nguồn sống dồi dào có kích thước lớn hơn quần thể phân bố ở nơi hẹp nguồn

sống hạn chế

Câu 50 : Giải thích về khả năng kháng thuốc ở vi khuẩn liên quan đến đột biến gien kháng thuốc được hình thành trong quần thể, đột biến kháng thuốc xuất hiện khi nào:

A. Sau khi sử dùng thuốc lần đầu B. Sau vài đợt sử dụng thuốc

C. Sau một thời gian dài sử dụng thuốc D. Trước khi sử dụng thuốc

Page 35: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 35

1 D 11 D 21 D 31 B 41 B

2 B 12 B 22 C 32 B 42 A

3 D 13 D 23 C 33 A 43 D

4 C 14 A 24 D 34 C 44 C

5 D 15 B 25 B 35 D 45 A

6 D 16 B 26 A 36 C 46 B

7 A 17 C 27 A 37 B 47 A

8 C 18 B 28 C 38 A 48 C

9 C 19 C 29 B 39 A 49 B

10 D 20 B 30 A 40 A 50 D

Page 36: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 36

Câu 1: Ngược với hô hấp ở ti thể, trong quang hợp: A.có sự tham gia của các hợp chất kim loại màu. B. chuyền êlectron. C.nước được phân li. D. nước được tạo thành.

Câu 2 : Nếu thiếu tirôxin sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với trẻ em ?

A.Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. B. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. C. Hội chứng Đao. D.Các đặc điểm sinh dục phụ kém phát triển

Câu 3 : Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não ? A. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B. Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt ác mạch ở não, khi huyết áo cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng , máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 4 : Vùng mã hoá của gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và introng lần lượt là :

A. 25 ; 26. B. 26 ; 25. C. 24 ; 27. D. 27 ; 24.

Câu 5 : Các thành phần sau đây : ADN plimeraza, ARN polimeraza, mạch khuôn, đoạn mồi... giúp ta nhớ đến cơ chế nào ? A. Phiên mã. B.Dịch mã. C. Tái bản. D. Nhân đôi NST.

Câu 6 :Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát chủ yếu của :

A. gen ức chế B. gen điều hoà. C.gen sản xuất. D. gen khởi động

Câu 7 : Mã di truyền là :

A. mã bộ ba được đọc liên tục trên mARN theo chiều 3‟ – 5‟

B. mã bộ ba trên ADN.

C. mã bộ ba trên ADN được đọc liên tục. D.Mã bộ ba được đọc liên tục trên mARN theo chiều 5‟ – 3‟

Câu 8: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực : A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Thể Gongi.

Câu 9. Dạng đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc có thể làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axit amin:

A. 1 B. 2 C. 1 hoặc 2 D. 3 Câu 10: Đột biến gen xảy ra vào thời điểm nào sau đây:

A. Khi tế bào đang còn non. B. Khi NST đang đóng xoắn. C. Khi ADN tái bản.D. Khi ADN phân li cùng với NST ở kì sau của quá trình phân bào.

Câu 11: Trong cấu trúc của 1 đơn phân nuclêôtit, axit phôtphoric liên kết với đường ở vị trí cac bon số (m) và bazơ liên kết với đường ở vị trí cacbon số (n); m và n lần lượt là:

A. 5‟ và 1‟ B. 1‟ và 5‟ C. 3‟ và 5‟ D. 5‟ và 3‟. Câu 12: Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?

A. Vì gen trong quần thể giao phối có cấu trúc kếm bền vững.

B. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn. C. Số lượng gen trong tế bào rất lớn.

D. vì trong quần thêt giao phối hiện tượng NST bắt cặp và trao đổi chéo xảy ra thương xuyên hơn.

Page 37: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 37

Câu 13 : Lai cỏ linh lăng hoa đỏ với cỏ linh lăng hoa vàng thu được F1 toàn cỏ linh lăng hoa màu lục.

Cho F1 tự thụ phấn được F2 có: 165 cây hoa màu lục; 60 cây hoa màu đỏ; 54 cây hoa màu vàng; 18 cây hoa màu trắng. Đây là kết quả của quy luật: A.tương tác át chế B.tương tác cộng gộp.

C. tương tác bổ trợ. D. trội trung gian.

Câu 14: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi, tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là: 1/ 10000. Tỉ lệ người mang gen dị hợp sẽ là: A. 0,5% B. 49,5 %. C. 50%. D. 1,98 %.

Câu 15: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyên (theo định luật Hacđi-

Vanbec) ? A. 100% Aa. B. 25% AA: 50% aa : 25% AA. C. 100% aa. D. 36% Aa : 48% AA: 16% aa.

Câu 16: Một quần thể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ tỉ lệ dị hợp sẽ là:

A. 1/128. B. 127/128. C. 255/ 256. D. 1/ 256

Câu 17: Tính trạng nào sau đây là tính trạng có hệ số di truyền cao?

A. Số lượng trứng gà lơgo đẻ trong một lứa. B. Tỉ lệ bơ trong sữa của một giống bò.

C. Khối lượng 1000 hạt của một giống lúa trong một vụ thu hoạch. D. Sản lượng sữa của một giống bò trong chu kì vắt sữa.

Câu 18: Loại tác nhân đột biến đã được sử dạng để tạo ra giống dâu tằm đa bội có lá to và dày hơn dạng lưỡng bội bình thường là:

A. tia tử ngoại. B. tia X. C. EMS (êtyl mêtan sunphonat). D.cônsixin.

Câu 19: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n= 14; tế bào lá của loài thực vật này thuộc thể ba nhiễm sẽ có

NST là: A. 21. B. 13. C. 15. D. 17.

Câu 20: Ở một loài bướm, màu cánh được xác định bởi một locus gồm 3 alen: C (cánh đen)> cg ( cánh xám) > c (cánh trắng). Trong đợt điều tra một quần thể bướm lớn sống ở Cuarto, người ta xác định được

tần số alen sau: C= 0,5; cg= 0,4; c= 0,1. Quần thể này tuân theo định luật Hacdy- Vanbeg. Quần thể này có tỉ lệ kiểu hình là:

A. 75% cánh đen: 24% cánh xám: 1% cánh trắng. B. 75% cánh đen : 15% cánh xám : 10% cánh trắng. C. 25% cánh đen : 50% cánh xám : 25% cánh trắng.

D. 74% cánh đen : 25% cánh xám : 1% cánh trắng.

Câu 21: Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn lại là r . Cả 40 trẻ em của quần thể này đến một trường học nhất định . Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính là bao nhiêu? A. (0,99)40. B. (0,90)40.. C. (0,81)40. D. 0,99..

Câu 22: Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai cới đậu hạt nhăn được F1 đồng loạt

trơn. F1 tự thụ phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu? A. 3/ 16. B. 27/ 256. C. 9/ 16. D. 9/ 256.

Câu 23: Cặp giao tử này sau đây không thể kết hợp với nhau trong thụ tinh tạo hợp tử?

A. n+ 1 và n. B. n- 1 và n. C. n và 2n. D.* n -1 và 2n.

Page 38: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 38

Câu 24: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con nhiều

loại tổ hợp gen nhất là: A. AaBb x AABb B. Aabb x AaBB. C. aaBb x Aabb. D. AaBb x aabb.

Câu 25: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết , kiểu gen nào sau đây có thể tạo ra loại giao tử aa với tỉ lệ 50%?

A. AAaa. B. Aaaa. C. AAAa. D. aaaa

Câu 26: Dạng đột biến cấu trúc NST ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là:

A. chuyển đoạn. B. đảo đoạn. C. mất đoạn. D. *lặp đoạn

Câu 27: Câu nào dưới đây là không đúng? A. ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp, foocmin Mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit.

B. sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.

C. trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Met đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã. D. Tất cả prôtêin sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc

cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học.

Câu 28: Một gen dài 0,51 μm, sau ĐB gen chỉ huy tổng hợp nên chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 498 aa. Đây là dạng đột biến (A) .Tổng số nuclêôtit (nu) của gen sau ĐB là (B); (A), (B) lần lượt là: A.Thay thế một cặp nu; 3000nu. B. thay thế một cặp nu ;2594 nu.

C. Mất một cặp nu; 2998 nu; D. mất 3 cặp nu; 2994 nu

Câu 29: Một gen có M= 450000 đvC; Hiệu số giữa A với loại nu không bổ sung với nó bằng 30% tổng số nu của gen.Nếu gen này bị đột biến mất 1 cặp nu A- T, thì số liên kết hiđrô của gen là sau ĐB sẽ thay đổi so với gen bình thường (Hđb/ H) là:

A. 1648/ 1650. b. 1548/ 1650. C. 1548/ 1750. d. 1648/ 1750.

Câu 30: Việc sử dụng acridin gây ra dạng đột biến mất hay thêm 1 cặp nu có ý nghĩa gì? A. Biết được hoá chất có gây ra đột biến. B.Chứng minh mã di truyền là mã bộ ba

C. Chứng minh độ nghiêm trọng của 2 dạng ĐB này. D. Cho thấy quá trình tái của ADN có thể không đúng mẫu

Câu 31: Khi một gen bị đột biến mất một cặp nuclêôtit thứ 5 thì chuỗi polipeptit đột biến bị: A. thay thế một axit amin. B. thay đổi trình tự toàn bộ các axit amin.

C. mất 1 axit amin. D. thay đổi trình tự từ aa thứ 2.

Câu 32: Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li

bất thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử nào:

A. XY và O. B. X, Y, XY và O.

C. XY, XX, YY và O. D. X, Y, XX, YY, XY và O.

Câu 33. Biết A: quả ngọt; a: quả chua. Đem lai các cây tứ bội với nhau; Nếu thế hệ sau xuất hiện 350 cây quả ngọt trong số 420 cây thì kiểu gen của P là:

A. Aaaa x aaaa. B. Aaaa x Aaaa.

C. AAaa x aaaa. D. AAaa x Aaaa

Page 39: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 39

Câu 34 : Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd

quy định màu hoa trắng. Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: A.1 hồng : 1 trắng B. 1 đỏ : 1 trắng

C. 1 đỏ : 1 hồng D. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng

Câu 35 : Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO, nhóm máu O được quy

định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen IAIB.Hôn nhân giữa những bố mẹ có kiểu gen như thế nào sẽ cho con cái có đủ 4 loại nhóm máu?

A. IAIO x IAIB B. IBIO x IAIB

C. IAIB x IAIB D. IAIO x IBIO

Câu 36: Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết: Có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?

A.4 B.9 C.6 D.1

Câu 37: Tần số hoán vị gen như sau: AB = 46%; AC= 34%; BC= 12%. Bản đồ gen sẽ là:

A. ACB. B. BAC. C. CAB. D. ABC.

Câu 38: Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, với mỗi gen quy định một tính trạng, quan hệ

giữa các tính trạng là trội hoàn toàn, tỉ lêh phân li kiểu gen và kiểu hình trong phép lai (ABD/ abd) x (ABD/ abd) sẽ có kết quả giống như kết quả của:

A.tương tác gen. B. gen đa hiệu.

C. lai hai tính trạng D.* lai một tính trạng.

Câu 39: Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên NST X giao hối với một ruồi giấm đực mắt đỏ sẽ cho ra F1 như thế nào?

A. 50% ruồi cái mắt trắng.

B. 75% ruồi mắt đỏ; 25% ruồi mắt đỏ ở cả đực và cái.

C. 100% ruồi đực mắt trắng.

D. 50% ruồi đực mắt trắng.

Câu 40: Trong phép lai giữa cây đậu hoa đỏ và cây đậu hoa trắng được F1 :đồng loạt cây đậu hoa đỏ.Kết luận luận nào sau đây là hoàn toàn chính xác?

A. Tính trạng ở F1 là tính trạng trội do một gen quy định.

B. Tính trạng hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng.

C. Cây đậu hoa đỏ và cây đậu hoa trắng ở bố, mẹ là thuần chủng.

D. Cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ cho tỉ lệ kiểu hình là: 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng.

Câu 41: Cho các cây có kiểu gen: AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp NST khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cae 3 cặp gen có thể tạo ra là:

A. 3. B. 8. C. 1. D. 6.

Câu 42: Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong:

A. Lai khác loài. B. lai khác thứ.

C. lai khác chi. D. lai khác dòng.

Câu 43: Bước chuẩn bị quan trọng để tạo ưu thế lai là:

A.bồi dưỡng, chăm sóc giống. B. tạo giống thuần chủng, chọn đôi giao phối.

Page 40: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 40

C. kiểu tra kiểu gen về các tính trạng quan tâm.

D. Chuẩn bị môi trường sống thuận lợi cho F1.

Câu 44: Bệnh Phêninkêtôniệu có thể điều trịn bằng phương pháp nào sau đây?

A.Tác động kiểu hình.

B. Tác động vào kiểu gen (liệu pháp gen)

C. Chiếu phóng xạ.

D.Tác động vào kiểu hình hoặc tác động vào kiểu gen.

Câu 45: Người bị bệnh nào sau đây có số NST trong tế bào khác các bệnh còn lại?

A. Bệnh Đao. B. Bệnh tơc nơ.

C. Bệnh Patau. D. Bệnh Claiphentơ

Câu 46 Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền liên kết với giới tính gen trên nhiễm sắc thể X thể hiện ở điểm nào ? A)Di truyền qua tế bào chất không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trên NST giới

tính cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch B)Di truyền qua tế bào chất không phân tính theo các tỉ lệ đặc thù như trường hợp gen trên NST giới

tính và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ C)Trong di truyền qua tế bào chất tính trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cái XX còn gen trên NST giới tính biểu hiện chủ yếu ở cơ thể đực XY

D)Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên NST giới tính vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố.

Câu 47. Khi đề cập đến plasmit, nội dung nào sau đây không đúng:

I.Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn.

II.Dùng làm thể truyền (vectơ) trong phương pháp cấy gen.

III.Chứa từ 8000 – 200000 nuclêôtit.

IV.Nhân đôi độc lập với NST.

V.Có mạch thẳng gồm hai mạch xếp song song nhau.

A. I, III và V. B. III và V. C.. II và V. D. V.

Câu48 . Khi đề cập đến enzim cắt Restrictaza, đều nào sau đây sai:

I.Chỉ có 1 loại, tìm thấy ở vi khuẩn.

II.Khoảng 150 loại, tìm thấy ở vi khuẩn và tổng hợp nhân tạo (Invitro).

III.Chỉ có 1 loại, do con người tổng hợp.

IV.Khoảng 150 loại, do virut tổng hợp.

A. I, III, IV. B. I, II, III. C. I, II, IV. D. II, III, IV

Câu 49. Somatostatin, (hoocmôn sinh trưởng) có tác dụng làm cho bò:

A. Tăng trọng nhanh. B. Miễn dịch một số bệnh.

C.Tăng sản lượng sữa nhanh chóng. D. Đẻ được nhiều con.

Câu 50. Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng kĩ thuật di truyền là:

A. Hiểu được cấu trúc hóa học của axit nuclêôic và di truyền vi sinh vật.

B. Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn và làm hạ giá thành của nó.

C.Phát hiện các loại enzim cắt giới hạn và các loại enzim nối.

D.Có thể tái tổ hợp ADN của hai loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại

ĐÁP ÁN

1C 2A 3A 4B 5C 6B 7D 8B 9B 10C

Page 41: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 41

11A 12B 13C 14D 15C 16D 17B 18D 19C 20A

21A 22B 23D 24A 25B 26D 27B 28A 29 30B

31B 32D 33C 34A 35D 36B 37A 38D 39D 40C

41B 42D 43B 44D 45B 46B 47B 48A 49C 50D

Page 42: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 42

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.

Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là:

A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. B. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa. C. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Câu 2. Chọn câu sai:

A. Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là ổ sinh thái của quần thể. B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện thông qua hiệu quả nhóm.

C. Cạnh tranh là một đặc điểm thích nghi của quần thể. D. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể giúp chúng khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. Câu 3. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể

này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là

A. 11220. B. 11020. C. 11260. D. 11180. Câu 4. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20, Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu

NST ở trạng thái đơn A. 1200. B. 600. C. 2400. D. 1000.

Câu 5. Đột biến đảo đoạn NST có thể gây ra sự hỏng một gen nào đó trong trường hợp A. vị trí đứt ở vùng liền kề một gen nào đó. B. vị trí đứt ở giữa gen.

C. vị trí đứt không thuộc vùng mã hóa một gen nào đó. D. vị trí đứt ở danh giới giữa hai gen.

Câu 6. Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến A. đa bội. B. mất đoạn. C. chuyển đoạn. D. lệch bội.

Câu 7. Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột biến xảy ra ở vùng điều hòa của gen thì gây nên hậu quả gì?

A. Khi đó cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo hướng tăng lên hoặc giảm xuống. B. Khi đó lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do

biến đổi chỉ xảy ra ở vùng điều hòa không liên quan đến vùng mã hóa của gen. C. Khi đó lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN polymerase

giảm xuống, nhưng cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi. D. Khi đó cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường.

Câu 8. Trong quá trình phát triển của sinh vật qua các đại địa chất, các diễn biến phân hóa cá xương. phát sinh lưỡng cư, côn trùng ở

A. kỉ Pecmi đại cổ sinh. B. kỉ Cambri đại cổ sinh. C. kỉ Đêvon đại cổ sinh. D. kỉ Silua đại cổ sinh. Câu 9. Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và

không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:

Page 43: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 43

Kiểu gen của những người: I1, II1, II4, II5 và III1 lần lượt là:

A. aa, Aa, aa, Aa và Aa. B. XAXA, XAXa, XaXa, XAXA và XAXA. C. Aa, Aa, aa, Aa và Aa. D. XAXA, XAXa, XaXa ,XAXa và XAXa. Câu 10. Người ta nghiên cứu trên một cánh đồng lúa có diện tích 3000m2, dự đoán trên đó chỉ có 60

con chuột trưởng thành (30 con đực và 30 con cái). Mỗi năm chuột đẻ 4 lứa, mỗi lứa đẻ 9 con (giả sử tỉ lệ đực, cái phù hợp nhất cho sự sinh sản là 1:1). Giả sử trong thời gian nghiên cứu không có sự tử

vong và sự phát tán. Sau một năm mật độ chuột tăng lên là A. 20 lần. B. 18 lần. C. 18.5 lần. D. 19 lần. Câu 11. Nhận xét nào dưới đây không phải là một quan sát hay suy luận trên cơ sở của chọn lọc tự

nhiên? A. Các loài sinh con cái nhiều hơn so với số lượng cá thể mà môi trường có thể nuôi dưỡng.

B. Ở một số loài chỉ một số lượng nhỏ cá thể con cái được sinh ra có thể sống sót. C. Những cá thể nào có tính trạng thích nghi nhất với môi trường thường sinh ra nhiều con hơn so với những cá thể kém thích nghi với môi trường.

D. Những cá thể thích nghi kém không bao giờ sinh con cái Câu 12. Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?

A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

B. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động. C. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.

D. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. Câu 13. Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về

quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng? A. Trong giảm phân II ở bố, cặp NST số 21 không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.

B. Trong giảm phân I ở mẹ, cặp NST số 21 không phân li, ở bố giảm phân bình thường. C. Trong giảm phân II ở mẹ, cặp NST số 23 không phân li, ở bố giảm phân bình thường. D. Trong giảm phân I ở bố, cặp NST số 23 không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với một lưới thức ăn trong quần xã? A. Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải thì thực vật có sinh khối lớn nhất.

B. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp. C. Khi một mắt xích trong lưới thức ăn bị biến động về số lượng cá thể, thông thường thì quần xã có khả năng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.

D. Trong lưới thức ăn một loài sinh vật có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng năng lượng trong một hệ sinh thái?

A. Tạo thành dòng qua hệ sinh thái, mức độ tiêu hao ít dần qua các bậc dinh dưỡng. B. Có thể được chuyển đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác . C. Ít phụ thuộc vào nguồn năng lượng mặt trời.

D. Tạo thành chu kì trong hệ sinh thái, được sử dụng lại liên tục. Câu 16. Theo thuyết tiến hóa hiện đại chọn lọc tự nhiên đóng vai trò

A. tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. B. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.

C. vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi.

D. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. Câu 17. Trong kĩ thuật cấy gen, để có thể tách các gen mã hóa cho những protein nhất định các

enzyme restrictaza (enzyme giới hạn) phải có tính năng sau: A. Thúc đẩy quá trình tháo xoắn các phân tử ADN.

B. Lắp ghép các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung. C. Nhận ra và cắt đứt ADN ở những trình tự nucleotit xác định.

Page 44: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 44

D. Nối các đầu nucleotit tự do lại với nhau bằng các liên kết hóa trị.

Câu 18. Các đột biến ở tế bào chất có thể nhanh bị mất đi vì A. số lượng bào quan mang vật chất di truyền ở tế bào chất rất lớn và biến động. Khi xảy ra đột biến thì luôn có một cơ chế sửa chữa làm cho đột biến không biểu hiện ra kiểu hình.

B. số lượng bào quan mang vật chất di truyền ở tế bào chất rất lớn và biến động. Khi đột biến được phát sinh sẽ nhanh chóng được nhân lên thành nhiều bản sao. Do đột biến thường là có hại nên

nó sẽ bị đào thải. C. số lượng bào quan mang vật chất di truyền ở tế bào chất rất lớn và biến động. Khi xảy ra đột biến ở gen trong bào quan nào đó thì rất dễ được thay thế bằng các gen nằm ở các bào quan bình

thường, cùng loại. D. số lượng bào quan mang vật chất di truyền ở tế bào chất thường nhỏ và ít biến động vì vậy đột

biến nào đó khi phát sinh sẽ không có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình và bị loại bỏ bởi cơ chế sửa sai của tế bào. Câu 19. Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn chủ

yếu để A. thay đổi mức phản ứng của giống gốc. B. cải tiến giống có năng suất thấp.

C. kiểm tra kiểu gen của giống cần quan tâm. D. củng cố đặc tính tốt, tạo dòng thuần chủng. Câu 20. Ở một loài động vật, xét 3 cặp nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính (XX hoặc XY). Quan sát quá trình giảm phân tại vùng chín ở một cá thể của loài trên có kiểu gen

AaBbCcXdEXD

e, người ta thấy 1/3 số tế bào sinh giao tử có hoán vị gen tạo ra các loại giao tử mới. Theo lý thuyết, cá thể này cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân để thu

được số loại giao tử tối đa? Biết rằng mọi quá trình sinh học diễn ra bình thường. A. 12 hoặc 1. B. 16 hoặc 12. C. 12 hoặc 16. D. 12 hoặc 32 Câu 21. Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau nhiều

là A. ký sinh. B. ức chế cảm nhiễm. C. vật ăn thịt - con mồi. D. cạnh tranh.

Câu 22. Trong các dạng đột biến gen thì A. đột biến gen trội có nhiều ý nghĩa hơn đối với quá trình tiến hóa vì nó biểu hiện ngay ra ngoài kiểu hình mà đột biến gen trội thường có lợi cho sinh vật vì vậy có thể nhanh chóng tạo ra những dạng

thích nghi thay thế những dạng kém thích nghi. B. đột biến gen trội có nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì chỉ gen trội mới tạo ra kiểu hình

thích nghi với điều kiện môi trường hiện tại vì vậy mà nó làm tăng giá trị thích nghi của quần thể trước sự thay đổi của điều kiện môi trường. C. đột biến trội hay đột biến lặn đều có ý nghĩa như nhau đối với quá trình tiến hóa vì nó tạo ra

alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. D. đột biến gen lặn có nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì khi nó tạo ra sẽ không biểu hiện

ngay mà tồn tại ở trạng thái dị hợp, dù là đột biến có hại thì cũng không biểu hiện ngay ra kiểu hình vì vậy có nhiều cơ hội tồn tại và làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể. Câu 23. Biểu hiện nào sau đây không có nguyên nhân trực tiếp là do quan hệ cạnh tranh trong quần

thể? A. Ong chúa mới nở giết chết các cấu trùng chưa nở.

B. Cá mập non mới nở ăn các trứng chưa nở. C. Con voi đầu đàn khi già yếu bị đuổi ra khỏi đàn. D. Mức tử vong đột ngột tăng cao.

Câu 24. Một quần thể người gồm 20 000 người, có 4 nữ bị máu khó đông. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng, gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng (tỷ lệ nam

nữ 1:1). Số lượng nam giới trong quần thể bị máu khó đông là. A. 400. B. 200. C. 250. D. 300. Câu 25. Ở người, alen lặn m qui định khả năng tiết ra mùi thơm trong mồ hôi. Người có alen trội M không có khả năng tiết ra chất này. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen M bằng 0,95. Xác suất để một cặp vợ chồng bất kì trong quần thể này sinh ra một người con gái có khả năng tiết chất mùi thơm nói trên là A. 2,5.10

-3. B. 0,9975. C. 1,25.10

-3 D. 0,25.10

-3.

Page 45: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 45

Câu 26. Cho một hệ sinh thái rừng gồm các loài và nhóm loài sau: nấm, vi khuẩn, trăn, diều hâu, quạ, mối, kiến, chim gõ kiến, thằn lằn, sóc, chuột, cây gỗ lớn, cây bụi, cỏ nhỏ. Các loài nào sau đây có thể xếp vào bậc dinh dưỡng 2? A. Kiến, thằn lằn, chim gõ kiến, diều hâu. B. Nấm, mối, sóc, chuột, kiến. C. Chuột, quạ, trăn, diều hâu, vi khuẩn. D. Chuột, thằn lằn, trăn, diều hâu. Câu 27. Tính trạng do gen trong ti thể quy định sẽ A. thay đổi khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác vì hệ gen trong nhân là một phần hệ gen của ti thể. B. thay đổi khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác vì luôn có sự tương tác giữa hệ gen trong nhân và hệ gen của ti thể. C. thay đổi khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác vì hệ gen trong ti thể là một phần hệ gen trong nhân. D. tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác vì gen trong ti thể nằm ở tế bào chất của tế bào. Câu 28. Cặp cấu trúc nào dưới đây là cơ quan tương tự? A. Cánh của chim và cánh của côn trùng. B. Cánh của dơi và tay của người. C. Ty thể của thực vật và ty thể của động vật. D. Não của mèo và não của chó. Câu 29. Đơn vị sinh thái nào sau đây bao gồm cả nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh? A. Quần xã. B. Quần thể. C. Cá thể. D. Hệ sinh thái. Câu 30. Ở sinh vật nhân sơ một nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa gọi là operon. Việc tồn tại operon có ý nghĩa A. Giúp một quá trình chuyển hóa nào đó xảy ra nhanh hơn vì các sản phẩm của gen có liên quan về chức năng cùng được tạo ra đồng thời, tiết kiệm thời gian. B. Giúp cho gen có thể đóng mở cùng lúc vì có cùng một vùng điều hòa vì vậy nếu như đột biến ở vùng điều hòa thì chỉ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của một gen nào đó ở trong operon. C. Giúp tạo ra nhiều hơn sản phẩm của gen vì nhiều gen phân bố thành cụm sẽ tăng cường lượng sản phẩm vì vậy đáp ứng tốt với sự thay đổi của điều kiện môi trường. D. Giúp cho vùng promoter có thể liên kết dễ dàng hơn với ARN polymerase vì vậy mà gen trong operon có thể cảm ứng dễ dàng để thực hiện quá trình phiên mã tạo ra sản phẩm khi tế bào cần. Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng với tháp sinh thái? A. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy rộng, đỉnh hẹp. B. Tháp số lượng luôn có dạng chuẩn. C. Tháp sinh khối luôn luôn có dạng chuẩn. D. Các loại tháp sinh thái đều có đáy rộng, đỉnh hẹp Câu 32. Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là A. 0,6A và 0,4a. B. 0,2A và 0,8a. C. 0,5A và 0,5a. D. 0,4A và 0,6a. Câu 33. Điều kiện nghiệm đúng định luật phân li của Mendel là A. số lượng cá thể đem lai phải lớn. B. cá thể đem lai phải thuần chủng. C. quá trình giảm phân xảy ra bình thường. D. tính trạng trội là trội hoàn toàn. Câu 34. Cấu trúc xương của phần trên ở tay người và cánh dơi là rất giống nhau trong khi đó các xương tương ứng ở cá voi lại có hình dạng và tỷ lệ rất khác. Tuy nhiên, các số liệu di truyền chứng minh rằng tất cả ba loài sinh vật nói trên đều được phân li từ một tổ tiên chung trong cùng một thời điểm. Điều nào dưới đây là lời giải thích đúng nhất cho các số liệu này?

A. Cá voi xếp vào lớp thú là không đúng. B. Các gen đột biến ở cá voi nhanh hơn so với người và dơi. C. Sự tiến hóa của chi trước thích nghi với người và dơi nhưng chưa thích nghi với cá voi. D. Do chọn lọc tự nhiên trong môi trường nước tác động tích lũy những biến đổi quan trọng trong giải phẫu chi trước của cá voi. Câu 35. Các gen tiền ung thư có thể chuyển thành gen ung thư dẫn đến phát sinh ung thư. Nguyên nhân nào sau đây là phù hợp nhất đẻ giải thích cho sự xuất hiện của những "trái bom hẹn giờ tiềm ẩn" này trong tế bào sinh vật nhân thực? A. Các tế bào tạo ra các gen tiền ung thư khi tuổi của cơ thể tăng lên. B. Các gen tiền ung thư bắt nguồn từ sự lây nhiễm của virus. C. Các gen tiền ung thư là dạng đột biến của các gen thường. D. Các gen tiền ung thư bình thường có vai trò giúp điều hòa sự phân chia tế bào.

Page 46: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 46

Câu 36. Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa là đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi A. một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính. B. hai cặp gen không alen tương tác cộng gộp. C. hai cặp gen liên kết hoàn toàn. D. hai cặp gen không alen tương tác bổ trợ (bổ sung). Câu 37. Chu trình sinh địa hóa là con đường tuần hoàn vật chất A. trong nội bộ quần xã. B. từ môi trường vào cơ thể sinh vật và trở lại môi trường. C. giữa quần thể và sinh cảnh của nó. D. giữa hệ sinh thái và môi trường. Câu 38. Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể A. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. B. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. C. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi. D. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào. Câu 39. Các trình tự ADN ở nhiều gen của người rất giống với các trình tự tương ứng ở tinh tinh. Giải thích đúng nhất cho quan sát này là A. người và tinh tinh có chung tổ tiên tương đối gần. B. tiến hóa hội tụ đã dẫn đến sự giống nhau về ADN. C. tinh tinh được tiến hóa từ người. D. người được tiến hóa từ tinh tinh. Câu 40. Trong thực tế cơ thể tam bội thường bất thụ vì A. các giao tử bất thường sẽ mất cân bằng hệ gen có khả năng thụ tinh bình thường sinh ra con chỉ có khả năng sinh sản sinh dưỡng. B. trong quá trình giảm phân tạo ra giao tử đơn bội không thể thụ tinh với các loại giao tử khác. C. không có sự tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân nên không tạo ra giao tử bình thường. D. xác suất để tạo ra giao tử đơn bội của cơ thể tam bội là rất nhỏ nên xác suất để các giao tử bình thường kết hợp với nhau tạo ra hợp tử 2n lại nhỏ hơn nữa. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41. Trong một hòn đảo biệt lập ở trạng thái cân bằng di truyền có 5800 người sống, trong đó có 2800 nam giới. Trong số này có 196 nam bị mù màu. Kiểu mù màu này do 1 alen lặn m nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Kiểu mù màu này không ảnh hưởng đến sự thích nghi của cá thể. Khả năng có ít nhất 1 phụ nữ của hòn đảo này bị mù màu xanh đỏ là bao nhiêu? A. 1 - 0,99513000 B. (0,07 x 5800)3000

C. 0,073000 D. 3000 x 0,0056 x 0,99442999

Câu 42. Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 28, nếu có đột biến lệch bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là A. 24. B. 48. C. 36. D. 14. Câu 43. Quan sát quá trình tự nhân đôi ADN của vi khuẩn E. coli dưới kính hiển vi điện tử thấy vòng sao chép có 250 đoạn mồi (primer). Hỏi có tổng cộng bao nhiêu đoạn Okazaki trong vòng sao chép đó? A. 252. B. 249. C. 248. D. 250. Câu 44. Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 3 cá chép không vảy : l cá chép có vảy. B. 2 cá chép không vảy : l cá chép có vảy. C. l cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy. D. 100% cá chép không vảy. Câu 45. Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là A. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể. B. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. C. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất. D. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng. Câu 46. Cho các nhân tố sau: (1) Biến động di truyền. (2) Đột biến.

Page 47: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 47

(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: A. (1), (2). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (1), (3). Câu 47. Cho 3 loại hình tháp sinh khối A, B, C (dưới đây) tương ứng với 3 quần xã I, II, III .

Hệ sinh thái bền vững nhất và kém bền vững nhất tương ứng là A. III và II. B. III và I. C. II và III. D. I và III. Câu 48. Trong một hệ sinh thái, A. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. B. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. C. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. D. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. Câu 49. Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1. F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1. F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1. F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1. F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. Câu 50. Cho một số hiện tượng sau : (1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác. Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử ? A. (1), (4). B. (3), (4). C. (2), (3) D. (1), (2)

...HẾT...

ĐÁP ÁN

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40 ).

Câu 1: Ở lợn, tính trạng màu lông do một gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định, biết: lông

đen là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng. Một quần thể lợn đang ở trạng thái cân bằng có 336 con lông đen và 64 con lông trắng. Tần số alen trội là

A. 0,89. B. 0,81. C. 0,60. D. 0,50. Câu 2: Sự nhân bản vô tính đã tạo ra giống cừu Đôly. Tính di truyền của Đôly là:

1. C 2. A 3. A 4. A 5. B 6. A 7. A 8. C 9. C 10. D

11. D 12. A 13. C 14. A 15. B 16. D 17. C 18. C 19. D 20. D 21. D 22. D 23. D 24. B 25. C 26. B 27. D 28. A 29. D 30. A

31. A 32. C 33. C 34. D 35. D 36. D 37. B 38. A 39. A 40. D

41. A 42. D 43. C 44. B 45. C 46. D 47. D 48. C 49. D 50. C

Page 48: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 48

A. Mang tính di truyền của cừu cho tế bào tuyến vú.

B. Mang tính di truyền của cừu cho trứng và cừu cho tế bào tuyến vú. C. Mang tính di truyền của cừu được cấy phôi. D. Mang tính di truyền của cừu cho trứng.

Câu 3: Tần số hoán vị gen như sau: AB = 19%, AC = 36%, BC = 17%. Trật tự các gen trên NST (bản đồ gen) như thế nào ?

A. CBA. B. ACB. C. CAB. D. BAC. Câu 4: Do đột biến lệch bội, ở người có dạng XXY. Bệnh mù màu do đột biến gen lặn m trên NST X. Một người phụ nữ bị mù màu, kết hôn với người chồng mắt bình thường. Họ sinh được một con trai

XXY nhưng không bị mù màu. Điều giải thích nào sau đây là đúng ? A. Con trai đó có kiểu gen XMXMY và bị lệch bội do mẹ.

B. Con trai đó có kiểu gen XMXmY và bị lệch bội do mẹ. C. Con trai đó có kiểu gen XMXMY và bị lệch bội do bố. D. Con trai đó có kiểu gen XMXmY và bị lệch bội do bố.

Câu 5: Điều nào sau đây là không đúng về quy luật hoán vị gen: A. Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen.

B. Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình khác bố mẹ. C. Tần số hoán vị giữa 2 gen không bao giờ vượt quá 50%. D. Hai gen nằm càng gần nhau thì tần số trao đổi chéo càng thấp.

Câu 6: Lai ruồi giấm cái thuần chủng mắt tím, thân nâu với ruồi đực thuần chủng mắt đỏ, thân đen người ta thu được F1 tất cả đều có mắt đỏ, thân nâu. Cho các con ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với

nhau người ta thu được đời F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 860 ruồi mắt đỏ, thân nâu: 428 ruồi mắt tím, thân nâu: 434 ruồi mắt đỏ, thân đen. Điều giải thích nào dưới đây về kết quả của phép lai trên là đúng ?

A. Gen qui định màu mắt và gen qui định màu thân liên kết hoàn toàn với nhau. B. Gen qui định màu mắt và gen qui định màu thân liên kết không hoàn toàn với nhau. Tần số hoán

vị gen giữa hai gen là 10%. C. Gen qui định màu mắt và gen qui định màu thân liên kết không hoàn toàn với nhau. D. Gen qui định màu mắt và gen qui định màu thân liên kết với nhau. Không thể tính được chính

xác tần số hoán vị gen giữa hai gen này.

Câu 7: Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung: A. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.

B. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.

C. Các gen không alen với nhau cũng phân bố trên một NST.

D. Làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu 8: Cho các cơ thể có kiểu gen dị hợp phối với nhau tạo ra 4 loại kiểu hình, trong đó loại kiểu hình lặn chiếm 0,09. Chọn đáp án đúng để cho kết quả trên:

A. P có kiểu gen ab

AB, f = 40% xảy ra cả 2 bên. B. P có kiểu gen

aB

Ab, f = 36% xảy ra ở 1 bên.

C. P có kiểu gen aB

Ab, f = 40%. D. Cả B hoặc C.

Câu 9: F1 thân cao lai với cá thể khác được F2 gồm 5 thân thấp: 3 thân cao. Sơ đồ lai của F1 là: A. AaBb x Aabb. B. AaBb x aabb. C. AaBb x AABb. D. AaBb x AaBB.

Câu 10: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là 31AA:11aa. Sau 5 thế hệ töï phối thì quần thể có cấu trúc di truyền là:

A. 30AA:12aa. B. 29AA:13aa. C. 31AA:11aa. D. 28AA:14aa.

Câu 11: Các bệnh do đột biến phân tử ở người:

A. Hội chứng Claiphentơ, hội chứng Tơc-nơ. B. Bệnh niệu Phêninkêtô, hồng cầu liềm, bạch tạng.

Page 49: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 49

C. Tật ngắn xương tay chân, bệnh bạch cầu ác tính.

D. Bệnh mù màu lục - đỏ, tật dính ngón, ung thư máu.

Câu 12: Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:

+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde. + Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.

Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế: A. Chuyển đoạn không tương hỗ. B. Phân li độc lập của các NST. C. Trao đổi chéo. D. Đảo đoạn.

Câu 13: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một cặp NST kép tương đồng là nguyên

nhân dẫn đến: A. Hoán vị gen. B. Đột biến thể lệch bội. C. Đột biến đảo đoạn NST. D. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.

Câu 14: Sinh vật biến đổi gen là sinh vật

A. Hệ gen của nó được con người lai tạo cho phù hợp với lợi ích của mình. B. Hệ gen của nó được con người tạo biến dị cho phù hợp với lợi ích của mình. C. Hệ gen của nó được con người gây đột biến cho phù hợp với lợi ích của mình.

D. Hệ gen của nó được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình. Câu 15: Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào sau đây

không cần biết nhóm máu của người cha mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của người mẹ nào ?

A. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB.

B. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu B. C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu A.

D. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A. Câu 16: Những cây tứ bội có thể tạo thành bằng phương thức tứ bội hoá hợp tử lưỡng bội và lai các cây tứ bội với nhau là:

A. AAAA : AAAa : Aaaa. B. AAAA : Aaaa : aaaa. C. AAAa : Aaaa : aaaa. D. AAAA : AAaa : aaaa.

Câu 17: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là 0,45AA:0,30Aa:0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen thu được ở F1 là:

A. 0,360AA : 0,480Aa : 0,160aa. B. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. C. 0,700AA : 0,200Aa : 0,100aa. D. 0,360AA : 0,240Aa : 0,400aa.

Câu 18: ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? A. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bắt đôi bổ sung. B. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc nửa gián đoạn.

C. Theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc nửa gián đoạn. D. Theo nguyên tắc nửa gián đoạn và nguyên tắc bắt đôi bổ sung.

Câu 19: Ưu thế nổi bật của tạo dòng thuần chủng từ hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh thành dòng đơn bội rồi xử lý bằng Conxixin để lưỡng bội hoá là:

A. Tạo ra cây dị hợp về tất cả các gen nên ưu thế cao.

B. Tạo ra cây ăn quả không có hạt. C. Tạo ra cây có khả năng kháng bệnh tốt.

D. Tạo ra cây có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. Câu 20: Cơ chế làm biến đổi loài khác theo La-Mac:

A. Mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với ngoại cảnh bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của

các cơ quan nên lâu dần sẽ hình thành nên những loài khác nhau từ loài tổ tiên ban đầu. B. Sự thay đổi chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh loài mới.

C. Cơ quan nào hoạt động nhiều sẽ phát triển, cơ quan nào không hoạt động dần dần bị tiêu biến.

Page 50: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 50

D. Các sinh vật luôn phát sinh biến dị cá thể theo nhiều hướng khác nhau, lâu dần làm phát sinh các

loài khác nhau.

Câu 21: Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd) × (aa,bb,dd) nếu Fb xuất hiện tỉ

lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là:

A. .ad

adbb

ad

ADBb B. .

ad

adbb

aD

AdBb C. .

bd

bdaa

bD

BdAa D. .

bd

bdaa

bd

BDAa

Câu 22: Ở ruồi giấm phân tử protein biểu hiện tính trạng đột biến mắt trắng so với phân tử protein biểu hiện tính trạng đột biến mắt đỏ kém một axit amin và có 2 axit amin mới. Những biến đổi xảy ra trong gen quy định mắt đỏ là

A. Mất 3 cặp nucleôtit nằm gọn trong 1 bộ ba mã hóa. B. Mất 3 cặp nucleôtit nằm trong 3 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau. C. Mất 2 cặp nucleôtit nằm trong 2 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau.

D. Mất 3 cặp nucleôtit nằm trong 2 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau. Câu 23: Các nhân tố tiến hoá không làm phong phú vốn gen của quần thể là

A. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến, biến động di truyền.

C. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên.

D. Đột biến, di nhập gen. Câu 24: Nguyên nhân làm cho tính trạng do gen nằm trong tế bào chất di truyền theo một cách thức

rất đặc biệt là A. Giao tử cái đóng góp lượng gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử nhiều hơn so với giao tử đực. B. Giao tử đực không đóng góp gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử.

C. ADN trong tế bào chất thường là dạng mạch vòng. D. Gen nằm trong tế bào chất của giao tử cái luôn trội hơn so với gen trong giao tử đực.

Câu 25: Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là: A. 23. B. 45. C. 47. D. 46.

Câu 26: Trong một gia đình, bố và mẹ biểu hiện kiểu hình bình thường về cả hai tính trạng, đã sinh 1

con trai bị mù màu và teo cơ. Các con gái biểu hiện bình thường cả hai tính trạng. Biết rằng gen m gây mù màu, gen d gây teo cơ. Các gen trội tương phản qui định kiểu hình bình thường. Các gen này trên

NST giới tính X. Kiểu gen của bố mẹ là:

A. D D d

M M mX Y x X X . B. D D D

M M mX Y x X X . C. d D d

M m mX Y x X X . D. D D d

m m mX Y x X X .

Câu 27: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có hai alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội

về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng A. tần số alen A và alen a đều giảm đi. B. tần số alen A và alen a đều không thay đổi.

C. tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên. D. tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm

đi.

Câu 28: Trong tế bào sinh dưỡng của một người thấy có 47 NST. Đó là: A. Hội chứng dị bội. B. Hội chứng Đao. C. Thể ba nhiễm. D. Hội chứng Tơcnơ.

Câu 29: Với phép lai giữa các cá thể có kiểu gen AabbDd và AaBbDd, xác suất thu được kiểu hình A

- B - D - là: A. 56,25%. B. 37,5%. C. 28,125%. D. 12,5%.

Câu 30: Có một số phép lai và kết quả phép lai ở loài hoa loa kèn như sau: Cây mẹ loa kèn xanh × cây bố loa kèn vàng → F1 toàn loa kèn xanh

Cây mẹ loa kèn vàng × cây bố loa kèn xanh → F1 toàn loa kèn vàng Sự khác nhau cơ bản giữa hai phép lai dẫn đến kết quả khác nhau:

A. Do chọn cây bố mẹ khác nhau. B. Tính trạng loa kèn vàng là trội không hoàn toàn. C. Hợp tử phát triển từ noãn cây nào thì mang đặc điểm của cây ấy.

Page 51: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 51

D. Tính trạng của bố là tính trạng lặn.

Câu 31: Dạng đột biến phát sinh trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, làm cho tất cả NST không phân li sẽ tạo ra:

A. Thể dị đa bội. B. Thể nhiều nhiễm. C. Thể lệch bội. D. Thể tự tứ bội.

Câu 32: Một quần thể thực vật, gen A có 3 alen, gen B có 4 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là:

A. 80. B. 60. C. 20. D. 40. Câu 33: Khi cho một thứ cây hoa đỏ tự thụ phấn, thế hệ con thu được 135 cây hoa đỏ : 105 cây hoa trắng. Màu hoa di truyền theo qui luật nào ?

A. Tương tác cộng gộp. B. Tương tác bổ sung. C. Qui luật phân li của MenĐen. D. Tương tác át chế.

Câu 34: Một gen gồm 3 alen đã tạo ra trong quần thể 4 loại kiểu hình khác nhau. Cho rằng tần số các alen bằng nhau, sự giao phối là tự do và ngẫu nhiên, các alen trội tiêu biểu cho các chỉ tiêu kinh tế mong muốn. Số cá thể chọn làm giống trong quần thể chiếm bao nhiêu % ?

A. 9

2. B.

3

1. C.

9

3. D.

9

1.

Câu 35: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của tiến hoá nhỏ: A. Là quá trình hình thành loài mới.

B. Là quá trình hình thành các đơn vị tiến hoá trên loài. C. Là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể D. Là quá trình tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể.

Câu 36: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho 3 cây quả đỏ tự thụ phấn, trong đó chỉ có 1 cây dị hợp. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:

A. 7 đỏ : 1 vàng. B. 9 đỏ : 7 vàng. C. 3 đỏ : 1 vàng. D. 11 đỏ : 1 vàng. Câu 37: Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương đồng:

A. Ngà voi và sừng tê giác. B. Cánh chim và cánh côn trùng.

C. Cánh dơi và tay người. D. Vòi voi và vòi bạch tuộc. Câu 38: Xét một phần của chuỗi polipeptit có trình tự axit amin như sau:

Met - Val - Ala - Asp - Gly - Ser - Arg - ... Thể đột biến về gen này có dạng: Met - Val - Ala - Glu - Gly - Ser - Arg, ...

Đột biến thuộc dạng: A. Thêm 3 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp nucleotit. C. Mất 3 cặp nucleotit. D. Mất 1 cặp nucleotit.

Câu 39: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở A. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể. B. số lượng cá thể và mật độ cá thể.

C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. D. tần số alen và tần số kiểu gen. Câu 40: Ưu thế nổi bật của lai tế bào sinh dưỡng (Xôma) trong công nghệ tế bào thực vật là:

A. Tạo ra giống cây có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.

B. Tạo giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra. C. Nhân nhanh được nhiều cây quí hiếm.

D. Tạo ra những giống cây trồng biến đổi gen.

II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần A hoặc Phần B).

Phần A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50):

Câu 41. Tiến hành lai giữa hai tế bào sinh dưỡng của cơ thể có kiểu gen AAbbDd với cơ thể có kiểu gen MMnn thì tế bào lai sẽ có kiểu gen là A. AbDMN. B. AAbbDdMN. C. AAbbDdMMnn. D. AAbbDd

Câu 42. Trường hợp nào sau đây được xem là lai thuận nghịch ? A. ♂AA ♀aa và ♂Aa ♀aa. B. ♂AA ♀aa và ♂AA ♀aa.

C. ♂AA ♀aa và ♂aa ♀AA. D. ♂Aa ♀Aa và ♂Aa ♀AA. Câu 43. Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này :

Page 52: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 52

A. có 300 chu kì xoắn. B. có 600 Ađênin.

C. có 6000 liên kết photphođieste. D. dài 0,408 m.

Câu 44. Cá thể có kiểu gen ABD

abd. Khi giảm phân có hoán vị gen ở cặp Bb và Dd với tần số 20%.

Loại giao tử abd chiếm bao nhiêu phần trăm ? A. 20%. B. 10%. C. 30%. D. 40%.

Câu 45. Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n + 1) không có khả năng thụ tinh; noãn (n + 1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Cho P: ♂RRr (2n +

1) X ♀ Rrr (2n + 1). Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là: A. 3 đỏ : 1 trắng. B. 5 đỏ : 1 trắng. C. 11 đỏ : 1 trắng. D. 35 đỏ : 1 trắng. Câu 46. Khoảng cách giữa các gen A, B, C trên một NST như sau : giữa A và B bằng 41cM; giữa A

và C bằng 7cM; giữa B và C bằng 34cM. Trật tự 3 gen trên NST là A. CBA. B. ABC. C. ACB. D. CAB.

Câu 47. Quan niệm của Lamac về sự biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù hợp với khái niệm nào trong qua niệm hiện đại? A. Thường biến. B. Di truyền. C. Đột biến. D. Biến dị.

Câu 48. Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự? A. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng. B. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng.

C. Cánh dơi và tay người. D. Cánh chim và cánh côn trùng. Câu 49. Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị bệnh ung thư. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen tiền ung

thư bị đột biến ở vùng nào sau đây của gen. A. Vùng mã hóa. B. Vùng điều hòa.

C. Vùng kết thúc. D. Vùng bất kì ở trên gen. Câu 50. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

1 - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài. 2 - Áp lực chọn lọc tự nhiên.

3 - Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội. 4 - Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít. 5 - Thời gian thế hệ ngắn hay dài.

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 5. D. 2, 3, 4, 5.

...HẾT...

ĐÁP ÁN

1C 2A 3A 4D 5B 6A 7D 8A 9A 10C

11B 12C 13D 14D 15A 16D 17C 18A 19D 20A

21C 22B 23A 24A 25D 26A 27C 28C 29C 30C

31D 32B 33B 34A 35C 36D 37C 38B 39D 40B

41C 42C 43B 44D 45B 46C 47A 48A 49A 50C

Page 53: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 53

Câu 1: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal

Hiệu suất sinh thái giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp

4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là : A. 10% và 12% B. 12% và 10% C. 9% và 10% D. 10% và 9%

Câu 2: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò: A. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các

kiểu gen thích nghi.

B. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. C. tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu

gen quy định kiểu hình thích nghi. D. vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, vừa tạo ra các kiểu gen thích

nghi.

Câu 3: Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết phốt phođieste nối giữa các nuclêôtít.

Gen trội D chứa 17,5% số nuclêottít loại T. Gen lặn d có A = G = 25%. Tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì loại giao tử nào sau đây không thể tạo ra?

A. Giao tử có 1275 Timin B. Giao tử có 1275 Xitôzin

C. Giao tử có 1050 Ađêmin D. Giao tử có 1500 Guanin

Câu 4: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều

kiện bất lợi của môi trường.

B. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

C. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự

cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?

A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.

D. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.

6: Ở bò, kiểu gen AA qui định tính trạng lông đen, kiểu gen Aa qui định tính trạng lông lang đen trắng, kiểu gen aa qui định tính trạng lông vàng. Gen B qui định tính trạng không sừng, b qui định tính trạng có sừng. Gen D qui định tính trạng chân cao, d qui định tính trạng chân thấp.Các gen nằm trên

NST thường, bố mẹ AaBbDD x AaBbdd, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai là: A. 3 đen, không sừng, cao : 6 lang, không sừng, cao : 3 vàng, không sừng, cao : 1 đen, có sừng, cao

: 2 lang, có sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao. B. 6 đen, không sừng, cao : 3 lang, không sừng, cao : 3 vàng, không sừng, cao : 1 đen, có sừng, cao

: 2 lang, có sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.

C. 9 đen, không sừng, cao:3 đen, có sừng, cao:3 lang, không sừng, cao: 1 lang, không sừng, cao. D. 3 đen, không sừng, cao : 6 lang, có sừng, cao : 3 vàng, không sừng, cao : 1 đen, có sừng, cao :

2 lang, không sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.

Câu 7: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ

lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:

Page 54: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 54

A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa B. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa

C. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa D. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa

Câu 8: Gen 1 có 3 alen, gen 2 có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không có alen tương ứng nằm trên Y); gen 3 nằm trên NST Y (không có alen tương ứng trên NST X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa

được tạo ra trong quần thể là: A. 85. B. 36. C. 39. D. 108

Câu 9: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?

A. Thể một. B. Thể không. C. Thể ba. D. Thể bốn.

Câu 10: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng

quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bình thường của họ là

A. 0,0025%. B. 99,9975%. C. 0,75%. D. 99,25%.

Câu 11: Ở cà chua gen A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.Cho lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được F1 toàn cà chua thân cao, quả tròn. Cho F1 giao phấn ở F2 thu được kết

quả như sau: 295 thân cao, quả tròn; 79 thân cao, quả bầu dục;81 thân thấp, quả tròn; 45 thân thấp, quả bầu dục. Hãy xác định kiểu gen của cà chua F1 với tần số hoán vị gen. Biết rằng quá trình giảm

phân tạo giao tử giống nhau.

A. aB

Ab. f = 20% B.

ab

AB. f = 40% C.

ab

AB. f = 20% D.

aB

Ab. f = 40%

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi đề cập đến tiến hoá nhỏ?

A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể B. Diễn ra trong phạm vi phân bố khá hẹp qua thời gian tương đối ngắn và có thể nghiên cứu bằng thực

nghiệm C. Chịu tác động của quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc. D. Tạo thành loài mới chưa cách li sinh sản hẳn với quần thể gốc

Câu 13: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1.

Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả

năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là: A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa B. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa C. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa D. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa

Câu 14: Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí

các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT

A. không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể. B. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.

C. là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT. D. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT.

Câu 15: Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêotit các loại:

A=400, U=360, G=240, X=480. Số lượng nuclêotit từng loại của gen là

Page 55: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 55

A. A=T=380, G=X=360 B. A=T=360, G=X=380

C. A=180, T=200, G=240, X=360 D. A=200, T=180, G=120, X=240

Câu 16: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do

A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu. B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.

C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu. D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.

Câu 17: Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen thứ tự nào dưới đây là đúng

A. 1- nuôi trồng trong các điều kiện khác nhau 2- theo dõi,thống kê kiểu hình 3-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen

B. 1-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 2- nuôi trồng trong các điều kiện khác nhau 3- theo dõi,thống kê kiểu hình

C. 1- theo dõi,thống kê kiểu hình 2-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 3- nuôi trồng trong các

điều kiện khác nhau D. 1-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 2- theo dõi,thống kê kiểu hình 3- nuôi trồng trong các

điều kiện khác nhau

Câu 18: Để có thể tạo ra một cành tứ bội trên cây lưỡng bội, đã xảy ra hiện tượng A. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong nguyên phân của tế bào soma ở đỉnh sinh trưởng của

cành cây. B. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử

C. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong nguyên phân của tế bào soma tạo ra tế bào 4n D. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong giảm phân của tế bào sinh dục tạo giao từ 2n, qua thụ tinh tạo ra từ tứ bội

Câu 19: Các kỉ trong đại Cổ sinh được xếp theo thứ tự lần lượt là A. Cambri Ôcđôvic Xilua Đêvôn Than đá Pecmi.

B. Ôcđôvic Cambri Xilua Than đá Pecmi Đêvôn. C. Ôcđôvic Xilua Đêvôn Cambri Than đá Pecmi. D. Cambri Xilua Than đá Ốcđôvic Pecmi Đềvôn.

Câu 20: Nguyên nhân dẫn đến sinh khối của bậc dinh dưỡng sau nhỏ hơn sinh khối của bậc dinh dưỡng trước trong chuỗi thức ăn là:

A. quá trình hấp thu của cơ thể thuộc mắt xích sau thấp hơn so với cơ thể thuộc mắt xích trước. B. hiệu suất sinh thái của mắt xích sau thấp hơn hiệu suất sinh thái thuộc mắt xích trước. C. quá trình bài tiết và hô hấp của cơ thể sống.

D. sản lượng của sinh vật thuộc mắt xích trước cao hơn sản lượng sinh vật thuộc mắt xích sau.

Câu 21: Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng (P) với nhau thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho

cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết. tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là:

A. 4 :2 : 2: 2:2 :1 :1 : 1 :1 B. 1: 2 :1 :2 :4 :2 :1 :1 :1

C. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 :1 :2 :1 D. 3 : 3 : 1 :1 : 3 : 3: 1: 1 : 1 Câu 22: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :

Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 0,5 B. 0,33 C. 0,25 D. 0,75

Câu 23: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là A. giải thích được sự hình thành loài mới. B. phát hiện vai trò của CLTN và chọn lọc nhân tạo trong tiến hóa của vật nuôi, cây trồng và các loài hoang dại.

1 2 3 4

1 2 3 4

1 2

I

II

III

Nam bình thường

Nam bị bệnh M

Nữ bình thường

Nữ bị bệnh M

Page 56: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 56

C. chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có một nguồn gốc chung. D. đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này.

Câu 24: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen D d

e EAaBbX X đ đã xảy ra hoán vị gen giữa các

alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử d

eabX được tạo

ra từ cơ thể này là : A. 10,0% B. 7,5% C. 5,0% D. 2,5%

Câu 25: Nói về nhân tố sinh thái, phát biểu nào là đầy đủ nhất: Nhân tố sinh thái là A. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi B. Nhân tố môi trường tác động gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi C. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để tự vệ D. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi

Câu 26: Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là

A. Mất hiệu quả nhóm. B. Sức sinh sản giảm. C. Gen lặn có hại biểu hiện. D. Không kiếm đủ thức ăn.

Câu 27: Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người có liên quan đến A. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm

phân tạo giao tử XX. B. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạo

giao tử YY. C. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao

tử XX và YY. D. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân ở

bố tạo giao tử XY.

Câu 28: Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 5 ; 10 và 31.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là :

A. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit. B. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit. C. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit. D. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lý (hình thành loài khác khu vực địa lý) A. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. B. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới. C. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, CLTN đã tích lũy các đột biến và các biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau. D. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.

Câu 30: Mô tả nào sau đây về tARN là đúng

A. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 nuclêotit cuộn xoắn 1 đầu, trên cơ sở liên kết theo NTBS giữa tất cả các ribônuclêotit , 1 đầu mang axitamin và một đầu mang bộ ba đối mã

B. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 ribônuclêotit không tạo xoắn, 1 đầu mang axitamin và một đầu mang bộ ba đối mã

C. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 nuclêotit cuộn xoắn ở 1 đầu có đoạn có cặp bazơnitric liên kết theo NTBS tạo nên các thuỳ tròn, một đầu tự do mang axitamin đặc hiệu và một thuỳ tròn mang bộ ba đối mã

D. tARN là một polinuclêôtit có số nuclêotit tương ứng với số nuclêotit trên 1 mạch của gen cấu trúc

Câu 31: Sự khám phá ra quy luật di truyền liên kết gen đã không bác bỏ mà còn bổ sung cho quy luật phân ly độc lập vì:

A. Mỗi gen đều quy định 1 tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn B. Các gen cùng 1 nhiễm sắc thể liên kết với nhau còn các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng

nhau phân ly độc lập với nhau trong quá trình di truyền. C. Số lượng gen trong tế bào rất lớn còn số lượng NST lại hạn chế D. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể có rất nhiều cặp gen và trong mỗi tế bào có nhiều cặp nhiễm sắc thể đồng

dạng nhau.

Câu 32: Ở thực vật, để chọn, tạo giống mới người ta sử dụng các phương pháp sau:

Page 57: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 57

1. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. 2. Cho thụ phấn khác loài kết hợp với gây đột biến đa bội. 3. Dung hợp tế bào trần khác loài. 4. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.

Các phương pháp tạo giống mới có độ thuần chủng cao là: A. (1) ; (3) B. (2) ; (3) C. (1) ; (4) D. (2) ; (4)

Câu 33: Ở thực vật, người ta tiến hành giao phấn giữa 2 cây P, thu được F1 có 240 cây có hoa trắng; 60 cây có hoa vàng và 20 cây có hoa tím. Nếu cho cây P nói trên lai phân tích thì kết quả thu được ở con lai là:

A. 75% trắng; 12,5% vàng; 12,5% tím. B. 25% trắng; 50% vàng; 25% tím. C. 75% vàng; 12,5% trắng; 12,5% tím. D. 25% vàng; 50% trắng; 25% tím.

Câu 34: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F2 là:

A. 7/10AA : 2/10Aa : 1/10aa. B. 15/18 AA : 1/9 Aa : 1/18 aa. C. 9/25 AA : 12/25 Aa : 4/25 aa. D. 21/40 AA : 3/20 Aa : 13/40aa.

Câu 35: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?

A. 300 cây. B. 150 cây. C. 450 cây. D. 600 cây.

Câu 36: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là A. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí. B. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được. C. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn. D. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.

Câu 37: Có 3 đứa trẻ sơ sinh bị nhầm lẫn ở một bệnh viện .Sau khi xem xét các dữ kiện, hãy cho biết tập hợp (cặp cha mẹ - con ) nào dưới đây là đúng?

Cặp cha mẹ I II III

Nhóm máu A và A A và B B và O

Con 1 2 3

Nhóm máu B O AB

A. I -3, II -1, III -2 B. I -2, II -3, III -1 C. I -1, II -3, III -2 D. I -1, II -2, III -3

Câu 38: Xét 1 gen gồm 2 alen (A ,a) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tỉ lệ của alen A trong giao tử đực của quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối, quần thể F2 đạt cân bằng với cấu trúc di truyền là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tỉ lệ mỗi alen ( A,a) trong giao tử cái ở quần thể ban đầu là:

A. A : a = 0,7 : 0,3. B. A : a = 0,5 : 0,5. C. A : a = 0,8 : 0,2. D. A : a = 0,6 : 0,4.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? Tần số hoán vị gen được tính bằng: A. tỷ lệ phần trăm số giao tử mang gen hoán vị trên tổng số giao tử sinh ra. B. tỷ lệ phần trăm số cá thể mang kiểu hình khác bố mẹ trên tổng cá thể thu được trong phép lai phân tích. C. tỷ lệ phần trăm giữa số cá thể có trao đổi chéo trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. D. tỷ lệ phần trăm số giao tử mang gen liên kết trên tổng số giao tử sinh ra.

Câu 40: Trong thí nghiệm của mình, Miller và Urey đã mô phỏng khí quyển nguyên thủy của Trái Đất trong phòng thí nghiệm để tổng hợp hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ, vậy những khí nào được hai ông sử dụng

A. H2O ,CO2 ,CH4 ,N2 B. H2O ,CO2 ,CH4 ,NH3 C. H2O ,CH4 ,NH3 , H2 D. H2O ,O2 ,CH4 ,N2

II. PHẦN RIÊNG (10 câu) : thí sinh chọn 1 trong trong 2 phần A hoặc B

A.Theo chương trình Cơ bản (10 câu. Từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cơ thể mang kiểu gen DDd có thể thuộc thể đột biến nào sau đây? A. Thể 4 nhiễm hoặc thể 2 nhiễm kép B. Thể 4n hoặc thể 3 nhiễm C. Thể 3n hoặc thể 3 nhiễm kép D. Thể 3n hoặc thể 3 nhiễm

Câu 42: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì A. Nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về

các tế bào con khi tế bào phân chia. B. Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận. C. Nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận D. Nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận.

Câu 43: Sự kiện đáng chú ý nhất trong đại cổ sinh là gì?

Page 58: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 58

A. Sự hình thành đầy đủ các ngành động vật không xương sống. B. Sự chinh phục đất liền của thực vật và động vật. C. Sự xuất hiện lưỡng cư và bò sát. D. Sự xuất hiện quyết trần.

Câu 44: Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen bV

Bv , khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí nghiệm,

người ta phát hiện 360 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa 2 trên là: A. 3,6 cM. B. 18 cM. C. 36 cM. D. 9 cM.

Câu 45: Ở người, alen A quy định máu đông bình thường màu bình thường trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Gen này nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong một gia đình, người bố có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất có mắt nhìn màu bình thường, người con trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục của mẹ diễn ra bình thường. Kiểu gen của hai người con trai này lần lượt là những kiểu gen nào sau đây?

A. XAX

aY, X

aY B. X

AX

AY, X

aY C. X

AX

aY, X

a X

aY D. X

AY, X

aY

Câu 46: Ở người bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định, gen trội M quy định bình thường. Cấu trúc di truyền nào sau đây trong quần thể người ở trạng thái cân bằng ?

A. Nữ giới ( 0,49 XM

XM

: 0,42 XM

Xm : 0,09 X

mX

m ), nam giới ( 0,3 X

MY : 0,7 X

mY ).

B. Nữ giới ( 0,36 XM

XM

: 0,48 XM

Xm : 0,16 X

mX

m ), nam giới ( 0,4 X

MY : 0,6 X

mY ).

C. Nữ giới ( 0,81 XM

XM

: 0,18 XM

Xm : 0,01 X

mX

m ), nam giới ( 0,9 X

MY : 0,1 X

mY ).

D. Nữ giới ( 0,04 XM

XM

: 0,32 XM

Xm : 0,64 X

mX

m ), nam giới ( 0,8 X

MY : 0,2 X

mY ).

Câu 47: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên ?

A. Aabb aaBb. B. AaBb AaBb. C. AaBb aaBb. D. AaBb Aabb

Câu 48: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,....Vì:

A. mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. B. tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo. C. tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao. D. tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.

Câu 49: Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người: A. Chữ viết và tư duy trừu tượng. B. Sự giống nhau về cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống. C. Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vật có xương sống. D. Các cơ quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt).

Câu 50: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8

0 C.

(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.

(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.

(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.

Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là A. (2) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (3).

ĐÁP ÁN

1B 2A 3B 4D 5D 6A 7D 8C 9C 10B

11B 12D 13D 14B 15A 16C 17B 18A 19A 20C

21A 22B 23C 24D 25A 26B 27B 28D 29B 30C

31C 32C 33D 34B 35D 36D 37B 38A 39B 40C

41D 42D 43B 44D 45A 46C 47C 48A 49A 50A

Page 59: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 59

Câu 1: Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là A. thể thực khuẩn. B. vi khuẩn. C. nấm men. D. xạ khuẩn.

Câu 2: Trong kỹ thuật chuyển gen, sau khi đưa phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (thường là vi

khuẩn); hoạt động của ADN tái tổ hợp là A. đến kết hợp với nhiễm sắc thể của tế bào nhận.

B. đến kết hợp với plasmit của tế bào nhận. C. tự nhân đôi cùng với quá trình sinh sản phân đôi của tế bào nhận. D. cả 3 hoạt động nói trên.

Câu 3: Kết quả được xem là quan trọng nhất của việc ứng dụng kĩ thuật chuyển gen là A. điều chỉnh sửa chữa gen, tạo ra ADN và nhiễm sắc thể mới từ sự kết hợp các nguồn gen

khác nhau. B. tạo ra nhiều đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể thông qua tác động bằng các tác nhân lí, hoá học phù hợp.

C. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp thông qua các quá trình lai giống ở vật nuôi hoặc cây trồng để ứng dụng vào công tác tạo ra giống mới.

D. giải thích được nguồn gốc của các vật nuôi và cây trồng thông qua phân tích cấu trúc của axit nuclêôtit.

Câu 4: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là

A. mù màu và máu khó đông. B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm. C. bạch tạng và ung thư máu. D. ung thư máu và máu khó đông.

Câu 5: Ở người, có các kiểu gen qui định nhóm máu sau đây: - IAIA, IAIO qui định máu A. - IBIB, IBIO qui định máu B. - IAIB qui định máu AB. - IOIO qui định máu O.

Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em cưới vợ máu B sinh đứa con máu A. Kiểu gen, kiểu hình của 2 anh em sinh đôi nói trên là

A. IAIB (máu AB). A. IAIA hoặcIAIO (máu A). C. IBIB hoặc IBIO(máu B). D. IOIO (máu O).

Câu 6: Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái.

Trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXMXm x aaXMY?

A. Con trai thuận tay phải, mù màu. B. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường. C. Con gái thuận tay phải, mù màu.

D. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường.

Câu 7: Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả nào sau

đây? A. Chữa trị được mọi dị tật do rối loạn di truyền. B. Hiểu được nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa trị được một số bệnh di

truyền trên người. C. Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của môi trường tác động lên con người.

D. Giải thích và chữa được các bệnh tật di truyền.

Câu 8: Hai cơ quan tương đồng là A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.

B. mang của loài cá và mang của các loài tôm. C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.

D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Page 60: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 60

A. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau

là giúp cơ thể bay. B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau.

C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.

D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.

Câu 10: Giống nhau giữa các qui luật di truyền của Menđen là

A. đều được phát hiện dựa trên cơ sở các gen phân li độc lập. B. kiểu tác động giữa các alen thuộc cùng một gen.

C. nếu bố mẹ thuần chủng về n cặp gen tương phản thì con lai F1 đều có tỉ lệ kiểu hình là triển khai của biểu thức (3 + 1)n. D. khi F1 là thể dị hợp lai với nhau thì F2 có tỉ lệ phân li về kiểu gen bằng 1 : 2 : 1.

Câu 11: Đặc điểm mà phần lớn các gen cấu trúc của sinh vật nhân chuẩn khác với gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là

A. không có vùng mở đầu B. ở vùng mã hoá, xen kẻ với các đoạn mã hoá axit amin là các đoạn không mã hoá axit amin. C. tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã nằm ở vùng cuối cùng của gen.

D. các đoạn mã hoá axit amin nằm ở phía trước vùng khởi đầu của gen.

Câu 12: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN mới liên

tục là A. một mạch đơn ADN bất kì. B. mạch đơn có chiều 3‟ → 5‟. C. mạch đơn có chiều 5‟ → 3‟. D. trên cả hai mạch đơn.

Câu 13: Chức năng của gen điều hoà là A. kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc.

B. tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc. C. kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc thông qua các sản phẩm do chính gen điều hoà tạo ra. D. luôn luôn ức chế quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của các gen cấu trúc.

Câu 14: Điểm giống nhau giữa đột biến gen trong tế bào chất và đột biến gen trong nhân là A. đều xảy ra trên ADN trong nhân tế bào.

B. phát sinh trên ADN dạng vòng. C. không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng. D. phát sinh mang tính ngẫu nhiên, cá thể, không xác định.

Câu 15: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là A. gen trên nhiễm sắc thể thường. B. gen trên nhiễm sắc thể giới tính.

C. gen trên phân tử ADN dạng vòng. D. gen trong tế bào sinh dưỡng.

Câu 16: Gen đột biến sau đây luôn biểu hiện kiểu hình kể cả khi ở trạng thái dị hợp là A. gen qui định bệnh bạch tạng. B. gen qui định bệnh mù màu.

C. gen qui định máu khó đông. D. gen qui định bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.

Câu 17: Hiện tượng làm cho vị trí gen trên nhiễm sắc thể có thể thay đổi là

A. nhân đôi nhiễm sắc thể. B. phân li nhiễm sắc thể. C. co xoắn nhiễm sắc thể. D. trao đổi chéo nhiễm sắc thể.

Câu 18: Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do

A. lặp đoạn trên nhiễm sắc thể thường. B. chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể thường. C. lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính. D. chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính.

Câu 19: Điểm có ở đột biến nhiễm sắc thể và không có ở đột biến gen là A. biến đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào. B. phát sinh mang tính chất riêng lẻ và không xác định.

Page 61: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 61

C. di truyền được qua con đường sinh sản hữu tính.

D. luôn biểu hiện kiểu hình ở cơ thể mang đột biến.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây của nhiễm sắc thể chỉ xảy ra trong giảm phân và không xảy ra ở nguyên phân?

A. Nhân đôi. B. Co xoắn. C. Tháo xoắn. D. Tiếp hợp và trao đổi chéo.

Câu 21: Thể lệch bội có điểm giống với thể đa bội là A. thường chỉ tìm thấy ở thực vật.

B. đều không có khả năng sinh sản hữu tính.

C. hình thành từ cơ chế rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào. D. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của n và lớn hơn 2n.

Câu 22: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?

A. 150 cây. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 600 cây.

Câu 23: Phép lai thuận nghịch là

A. phép lai theo hai hướng, hướng này lấy dạng thứ nhất làm bố, thì hướng kia lấy chính dạng đó làm mẹ. B. phép lai trở lại của con lai có kiểu hình trội với cá thể có kiểu hình lặn để xác định kiểu gen

của cá thể trội. C. phép lai trở lại của con lai có kiểu hình lặn với cá thể có kiểu hình trội để xác định kiểu gen

của cá thể trội. D. phép lai giữa các cá thể F1 với nhau để xác định sự phân li của các tính trạng.

Câu 24: Nếu P thuần chủng về hai cặp gen tương phản phân li độc lập thì tỉ lệ của các thể đồng hợp

thu được ở F2 là A. 12,5%. B. 18,75%. C. 25%. D. 37,5%

Câu 25: Tỉ lệ kiểu hình không xuất hiện ở con lai từ phép lai 2 cặp tính trạng di truyền độc lập là A. 6,25% : 6,25% : 12,5% : 18,75% : 18,75% : 37,5%. B. 12,5% : 12,5% : 37,5% : 37,5%.

C. 25% : 25% : 25% : 25%. D. 7,5% : 7,5% : 42,5% : 42,5%.

Câu 26: Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả các cặp alen trên tổng số các cá thể là bao nhiêu? Biết rằng các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau.: A. 1/128. B. 1/256. C. 1/64. D.

1/512 Câu 27: Khi cho một cây P tự thụ phấn, người ta thu được F1 có 225 cây quả dẹt, 150 cây có quả tròn

và 25 cây có quả dài. Nếu cho cây P nói trên lai với cây mang kiểu gen Aabb thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở con lai bằng: A. 2 quả dẹt : 1 quả tròn : 1 quả dài. B. 6 quả dẹt : 1 quả tròn : 1 quả dài.

C. 3 quả dẹt : 4 quả tròn : 1 quả dài. D. 15 quả dẹt : 1 quả dài.

Câu 2 8: Các tính trạng di truyền có phụ thuộc vào nhau xuất hiện ở

A. định luật phân li độc lập. B. qui luật liên kết gen và qui luật phân tính.

C. qui luật liên kết gen và qui luật phân li độc lập.

D. qui luật hoán vị gen và qui luật liên kết gen.

Câu 29: Trong thí nghiệm của Moocgan tiến hành ở ruồi giấm, giả sử các gen liên kết hoàn toàn ở cả

hai giới, nếu cho F1 tạp giao với nhau thì tỉ lệ kiểu hình xuất hiện ở F2 là A. 50% thân xám, cánh dài : 50% thân đen, cánh ngắn. B. 75% thân xám , cánh dài : 25% thân đen, cánh ngắn.

Page 62: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 62

C. 50% thân xám, cánh ngắn : 50% thân đen, cánh dài.

D. 75% thân xám, cánh ngắn : 25% thân đen, cánh dài.

Câu 30: Câu có nội dung đúng sau đây là A. các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau. B. trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen qui định tính đực hoặc tính cái, còn có các gen qui định các tính trạng thường. C. ở động vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. D. ở các loài thực vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY còn giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX.

Câu 31: Cơ sở giải thích cho tỉ lệ phân hoá đực : cái xấp xỉ nhau ở mỗi loài là do A. tỉ lệ sống sót của hợp tử giới đực và hợp tử giới cái ngang nhau. B. số lượng cặp giới tính XX và cặp giới tính XY trong tế bào bằng nhau. C. một giới tạo một loại giao tử, giới còn lại tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. D. khả năng thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái ngang nhau.

Câu 32: Điểm có ở ADN ngoài nhân mà không có ở ADN trong nhân là A. được chứa trong nhiễm sắc thể. B. có số lượng lớn trong tế bào. C. hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể. D. không bị đột biến.

Câu 33: Có thể phát hiện gen trên nhiễm sắc thể thường, gen trên nhiễm sắc thể giới tính và gen trong tế bào chất bằng phép lai nào sau đây? A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích. C. Tự thụ phấn ở thực vật. D. Giao phối cận huyết ở động vật.

Câu 34: Loại biến dị chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng và không di truyền qua sinh sản hữu tính là A. thường biến và biến dị tổ hợp. B. đột biến xôma và thường biến. C. đột biến xôma và biến dị tổ hợp. D. thường biến và đột biến gen

Câu 35: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.

Câu 36: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng A. 3 thế hệ. B. 4 thế hệ. C. 5 thế hệ. D. 6 thế hệ.

Câu 37: Cho 2 cây P đều dị hợp về 2 cặp gen lai với nhau thu được F1 có 600 cây, trong đó có 90 cây có kiểu hình mang 2 tính lặn. Kết luận đúng là A. một trong 2 cây P xảy ra hoán vị gen với tần số 40% cây P còn lại liên kết hoàn toàn. B. hai cây P đều liên kết hoàn toàn. C. một trong 2 cây P có hoán vị gen với tần số 30% và cây P còn lại liên kết gen hoàn toàn. D. hai cây P đều xảy ra hoán vị gen với tần số bất kì.

Câu 38: Ở một loài bọ cánh cứng: A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi. B: mắt xám, trội hoàn toàn so với b: mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt lồi, màu trắng là A. 65. B. 130. C. 195. D. 260.

Câu 39: Trong chọn giống, việc tạo nguồn biến dị bằng phương pháp lai hữu tính khác với phương pháp gây đột biến nhân tạo là A. chỉ áp dụng có kết quả trên đối tượng vật nuôi mà không có kết quả trên cây trồng. B. áp dụng được cả ở đối tượng vật nuôi và cây trồng nhưng kết quả thu được rất hạn chế. C. chỉ tạo được nguồn biến dị tổ hợp chứ không tạo ra nguồn đột biến. D. cho kết quả nhanh hơn phương pháp gây đột biến.

Câu 40: Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là

Page 63: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 63

A. tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống. B. làm tăng khả năng sinh sản của cơ thể. C. thúc đẩy tăng trọng ở vật nuôi và cây trồng sau khi đã được xử lý gây đột biến. D. làm tăng sức chống chịu của vật nuôi và cây trồng.

Câu 41: Tế bào thuộc hai thể đột biến cùng loài có cùng số lượng nhiễm sắc thể là A. thể 3 nhiễm và thể 3n. B. thể 2 nhiễm và thể 1 nhiễm kép. C. thể 4 nhiễm và thể tứ bội. D. thể 4 nhiễm và thể 3 nhiễm kép.

Câu 42: Điểm khác nhau trong tác động bổ sung gen không alen giữa 3 tỉ lệ kiểu hình ở F2 gồm 9 : 7; 9: 6 : 1 và 9 : 3 : 3 : 1 là A. số tổ hợp tạo ra ở F2.

B. số kiểu hình khác nhau ở F2. C. số lượng gen không alen cùng tác động qui định tính trạng. D. số loại giao tử tạo ra ở F1.

Câu 43: Ở người, yếu tố có thể được xem là một nguyên nhân góp phần làm tăng xuất hiện bệnh di truyền ở trẻ được sinh ra là A. trứng chậm thụ tinh sau khi rụng. B. người mẹ sinh con ở tuổi cao (ngoài 35 tuổi). C. trẻ suy dinh dưỡng sau khi sinh. D. cả ba yếu tố trên.

Câu 44: Hội chứng Tơcnơ ở người có biểu hiện A. nữ, thiếu 1 nhiễm sắc thể giới tính. B. nam, thiếu 1 nhiễm sắc thể thường. C. nữ, thừa 1 nhiễm sắc thể thường. D. nam, thừa 1 nhiễm sắc thể giới tính.

Câu 45: Có thể tạo được cành tứ bội trên cây lưỡng bội bằng cách tác động cônsixin là hoá chất gây đột biến đa bội A. vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. B. lên đỉnh sinh trưởng của một cành cây.

C. lên tế bào sinh hạt phấn trong quá trình giảm phân của nó. D. lên bầu nhuỵ trước khi cho giao phấn.

Câu 46: Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là A. biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm. B. biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người. C. biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơ ở người. D. biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm.

Câu 47: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd với mỗi gen qui định một tính trạng. Kết quả ít được nghiệm đúng trong thực tế là A. F1 có 27 kiểu gen. B. số loại giao tử của P là 8. C. F1 có 8 kiểu hình. D. F1 có tỉ lệ kiểu gen bằng (1 : 2 : 1)

3

Câu 48: Hai tỉ lệ kiểu hình thuộc hai kiểu tác động gen không alen khác nhau là A. 13 : 3 và 12 : 3 : 1. B. 9 : 7 và 13 : 3. C. 9 : 6 : 1 và 9 : 3 : 1. D. 9 : 3 : 3 : 1 và 9 : 7.

Câu 49: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là A. gen trên nhiễm sắc thể thường. B. gen trên nhiễm sắc thể giới tính. C. gen trên phân tử ADN dạng vòng. D. gen trong tế bào sinh dưỡng. Câu 50: Loại axit amin được mã hoá bởi nhiều loại bộ ba nhất so với các axit amin còn lại là A. Alamin. B. Lơxin. C. Phêninalamin D. Mêtiônin.

-----------HẾT-----------

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

B C A A A C B A B B B B C D C

Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

D D C D D C D A C D B C D B B

Page 64: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 64

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

C C A C C B A A C A D B B A B

Câu 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

D C B C B B B C C A D C B C B

ĐỀ SỐ 12 : Câu 1: Trong các phép lai sau, phép lai nào cho đời con F1 có ưu thế lai cao nhất?

A. AABB x AAbb. B. AABB x DDdd. C. AAbb x aaBB. D. AABB x aaBB.

Câu 2: Khái niệm “Biến dị cá thể” của Đacuyn tương ứng với loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại?

A. Đột biến gen. B. Đột biến nhiễm sắc thể. C. Biến dị di truyền. D. Thường biến. Câu 3: Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây?

A. AaBbCcDd x aabbccDD. B. AaBbCcDd x aaBBccDD. C. AaBbCcDd x AaBbCcDd. D. AABBCCDD x aabbccdd.

Câu 4: Gen A nằm trên nhiễm sắc thể X có 5 alen, gen B nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, gen D nằm trên nhiễm sắc thể Y có 2 alen. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 3 gen này là A. 75. B. 90. C. 135. D. 100.

Câu 5: Trong các dạng đột biến sau, dạng đột biến nào làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể? 1. Mất đoạn. 2. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. 3. Đột biến gen 4. Đảo đoạn ngoài tâm

động 5. Chuyển đoạn không tương hỗ Phương án đúng là A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 5. D. 1, 2, 4.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác? A. Đơn phân cấu trúc của ADN là A, T, G, X.

B. Ở sinh vật nhân chuẩn, axitamin mở đầu cho chuỗi pôlypeptit là mêtiônin. C. Ở sinh vật nhân sơ, sau phiên mã phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron. D. Chiều dịch chuyển của ribôxôm ở trên mARN là 5,

3, .

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về tính đặc hiệu của mã di truyền? A. Một axitamin có thể được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba.

B. Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axitamin. C. Có một số bộ ba không mã hoá axitamin. D. Có một bộ ba khởi đầu.

Câu 8:Mầm mống những cơ thể sinh vật đầu tiên được hình thành ở giai đoạn A. tiến hoá hoá học. B. tiến hoá tiền sinh học. C. tiến hoá sinh học. D. cả A và B.

Câu 9: Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và phân ly độc lập với nhau. Ở đời con của phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd, kiểu hình mang tính trạng trội là

A. 81/256. B. 255/256. C. 27/256. D. 9/256. Câu 10: Trong mô hình cấu trúc của Operon Lac, vùng khởi động là nơi

A. prôtêin ức chế có thể liên kết vào để ngăn cản quá trình phiên mã. B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. C. ARN pôlymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

D. mang thông tin quy định cấu trúc các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lăctôzơ.

Câu 11: Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự gen như sau: A B C D E F . G H I K, sau đột biến thành A B C D G . F E H I K hậu quả của dạng đột biến này là A. gây chết hoặc giảm sức sống. B. tăng sức đề kháng cho cơ thể.

C. ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể. D. tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.

Page 65: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 65

Câu 12: Trong những dạng đột biến sau đây dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen có

trong nhóm liên kết? 1. Đột biến đảo đoạn. 2. Đột biến chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. 3. Đột biến mất đoạn. 4. Đột biến lặp đoạn

Phương án đúng là: A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 13: Cho cây thân cao tự thụ phấn, đời F1 có tỷ lệ 56,25% cây cao: 43,75% cây thấp. Biết rằng không

xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F1 là A. 4:2:2:2:1:2:2:1:1. B. 1: 2: 1: 2:2:1:2:2:1. C. 4:2:2:2:2:1:1:1:1. D. 3:3:1:1:2:2:1:1:2.

Câu 14: Vào kỳ đầu của phân bào giảm phân I, sự trao đổi đoạn giữa hai crômatit thuộc hai nhiễm sắc thể

khác cặp tương đồng sẽ dẫn tới hiện tượng A. Hoán vị gen. B. Đột biến lệch bội. C. Đột biến chuyển đoạn. D. đột biến mất đoạn.

Câu 15:Bằng chứng quan trọng nhất để chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa người và các loài thuộc

bộ linh trưởng là A. bằng chứng hình thái, giải phẫu sinh lý. B. các loài đều dùng chung mã di truyền.

C. mức độ giống nhau về ADN và prôtêin. D. Bằng chứng về đặc điểm tay 5 ngón.

Câu 16: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Có một quần thể đang cân bằng về mặt di truyền, trong đó có 75% số cây cho hoa màu đỏ, chọn 5 cây hoa đỏ,

xác suất để cả 5 cây đều thuần chủng là A. 1/243. B. 1/1024. C. 1/32. D. 1/256.

Câu 17: Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của

A. gây đột biến nhân tạo. B. dùng kỹ thuật vi tiêm. C. dùng kỹ thuật chuyển gen nhờ vectơ là plasmit. D. lai tế bào sinh dưỡng.

Câu 18: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về plasmit sử dụng trong kỹ thuật di truyền?

A. Là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng. B. Là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và trong tế bào thực vật.

C. Là phân tử ADN mạch thẳng. D. Có khả năng nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể của tế bào vi khuẩn.

Câu 19: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Ở một cặp vợ

chồng, bên phía người vợ có mẹ bị điếc bẩm sinh, bên phía người chồng có em trai bị điếc bẩm sinh, những người khác trong hai gia đình nội ngoại đều không bị bệnh này. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh

con không bị bệnh trên là

A. 1/6. B. 5/6. C. 2/3. D. 1/4. Câu 20: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn

sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này hình thành do

A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu. B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.

C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.

Câu 21: Dương xỉ phát triển mạnh nhất vào đại nào, kỉ nào sau đây?

A. Kỉ tam điệp, đại trung sinh. B. Kỉ than đá, đại cổ sinh. C. Kỉ silua, đại cổ sinh. D. Kỉ pecmi, đại cổ sinh.

Câu 22: Ưu thế lai đạt mức cao nhất ở con lai F1 và giảm dần ở các thế hệ sau là vì

A. tần số kiểu gen có lợi ngày một giảm. B. tần số kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm.

C. tần số alen trội ngày một giảm. D. các gen lặn có hại ngày một tăng ở các thế hệ sau.

Câu 23: Nhân tố tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá làm phát sinh các alen mới và những tổ hợp alen rất

phong phú là A. quá trình đột biến. B. quá trình giao phối.

C. quá trình đột biến, giao phối. D. các cơ chế cách li.

Câu 24: Cho khoảng cách giữa các gen tren một nhiễm sắc thể như sau: AB = 1,5cM, AC = 14cM, BC = 12,5cM, DC = 3cM, BD = 9,5cM. Trật tự các gen trên nhiễm sắc thể là

A. ABDC. B. ABCD. C. BACD. D. BCAD.

Câu 25: Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlypeptit là

Page 66: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 66

1. gen. 2. mARN. 3. axitamin. 4. tARN. 5. ribôxôm. 6. enzim.

Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 2, 3, 4, 5. C. 2, 3, 4, 5, 6. D. 3, 4, 5, 6.

Câu 26: Bộ ba mã sao 5, GXA 3

, có bộ ba đối mã tương ứng là

A. 5, XGU 3

, . B. 5

, GXA 3

, . C. 3

, XGT 5

, . D. 5

, UGX 3

, .

Câu 27: Trong sản xuất nông nghiệp loại tác động của gen thường được chú ý là

A. tác động của một gen lên nhiều tính trạng. B. tác động cộng gộp.

C. tác động bổ trợ giữa hai loại gen trội. D. tác động át chế giữa các gen không alen.

Câu 28: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thể đột biến dị đa bội?

A. Có bộ nhiễm sắc thể là bộ đơn bội của hai loài bố mẹ. B. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài và lớn hơn 2n.

C. Thường xảy ra ở động vật, ít gặp ở thực vật. D. Được tạo ra bằng cách lai xa kết hợp đa bội hoá.

Câu 29: Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự?

A. Tay người và cánh dơi. B. Tuyến nước bọt và tuyến nọc độc của rắn. C. Cánh sâu bọ và cánh dơi. D. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà lan.

Câu 30: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. cá thể. B. quần thể. C. loài. D. mọi cấp độ. Câu 31: Quy luật phân ly có ý nghĩa thực tiễn là:

A. Thấy được phân ly của tính trạng ở các thế hệ lai. B. Xác định được dòng thuần.

C. Tìm được phương thức di truyền của tính trạng.

D. Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống. Câu 32: Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn, phép lai nào sau

đây cho tỷ lệ kiểu gen phân ly 1:1?

A. AaBbDd x aabbdd. B. AabbDD x aaBbdd. C. AaBBDd x aabbdd. D. AaBBdd x aabbDD.

Câu 33: Hội chứng Đao, hội chứng claiphentơ muốn xác ở giai đoạn phôi thì phải dùng phương pháp

nghiên cứu nào sau đây? A. Phả hệ. B. Di truyền tế bào. C. Trẻ đồng sinh. D. Di truyền quần thể.

Câu 34: Điều nào sau đây là đúng khi nói về thể lệch bội? A. Tế bào sinh dưỡng thiếu một nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể.

B. Tế bào sinh dưỡng mang ba nhiễm sắc thể ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể.

C. Tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể 4n. D. Tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể 2n.

Câu 35: Đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội là:

A. Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau. B. Bộ nhiễm sắc thể tồn tại theo từng cặp tương đồng.

C. Không có khả năng sinh sản hữu tính ( bị bất thụ). D. Hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào tăng lên so với dạng lưỡng bội.

Câu 36: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen giữa B và b với

tần số 20%. Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b là

A. 600. B. 400. C. 300. D. 800.

Câu 37: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn nếu xảy ra hoán vị gen ở cả hai bên với tần số 20% thì phép lai

P. AaBD

bd x Aa

Bd

bD cho tỷ lệ kiểu hình A- bbdd ở đời F1 là

A. 4,5%. B. 3%. C. 75%. D. 6%.

Câu 38: Sự hình thành loài mới theo Đacuyn:

A. Do sự tích luỹ các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài, dưới tác động của ngoại cảnh. B. Do các cơ chế cách ly sinh sản, cách ly di truyền.

C. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, nên sinh vật thay đổi và thích nghi với điều kiện sinh thái mới, lâu dần tạo nên loài mới.

Page 67: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 67

D. Loài mới được hình thành từ từ, qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên,

theo con đường phân ly tính trạng.

Câu 39: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người :

1. Bệnh máu khó đông. 2. Bệnh ung thư máu. 3. Bệnh phêninkêtôniệu 4. Hội chứng Đao. 5. Hội chứng claiphentơ.

6. Tật dính ngón tay số 2 và 3. 7. Hội chứng tơcnơ.

Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là A. 1, 2, 3, 4, 6. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 7. D. 1, 2, 3, 4, 5.

Câu 40: Hai anh em sinh đôi cùng trứng, người anh lấy vợ có nhóm máu B sinh ra con có nhóm máu A,

người em lấy vợ có nhóm máu O sinh ra con có nhóm máu B. Kiểu gen của vợ người anh, con người anh, con người em lần lượt là:

A. IBI

B, I

AIO, I

BIO

. B. IBIO, I

AI

A, I

BIO.

C. IBI

O, I

AIO, I

BIO D. I

BIO, I

AI

A, I

BIB.

Câu 41: Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm

A. lõi là 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.

B. lõi là 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 13

4 vòng.

C. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử histôn. D. phân tử prôtêin được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nucleotit.

Câu 42: Cho F1 dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, đời con F1 có 4 loại kiểu hình với tỷ lệ : 51% cây cao,

hoa đỏ: 24% cây cao, hoa trắng: 24% cây thấp, hoa đỏ: 1% cây thấp, hoa trắng.( cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định). Kiểu gen của F1 là:

A. AB/ab. B. AaBb. C. Ab/aB. D. AB/aB. Câu 43: Một gen ở vi khuẩn E.coli đã tổng hợp cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axitamin. Phân

tử mARN được tổng hợp từ gen trên có tỷ lệ A : U : G : X là 1:2:3:4. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen

trên là A. A = T = 270; G = X = 630. B. A = T = 630; G = X = 270.

C. A = T = 270; G = X = 627. D. A = T = 627; G = X = 270.

Câu 44: Con đường hình thành loài mới hay xảy ra với các loài động vật ít di chuyển là A. cách ly địa lý. B. cách ly tập tính.

C. cách ly sinh thái. D. lai xa và đa bội hoá. Câu 45: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản được F1 cho F1

lai với nhau, điều kiện để F2 có tỷ lệ kiểu hình 3: 1 là:

1. Số lượng cá thể đem phân tích phải lớn. 2. Tính trạng đem lai phải trội, lặn hoàn toàn.

3. Mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Phương án đúng là: A. 1, 2. B. 1,2,3. C. 1, 3. D. 2, 3. Câu 46: Hạt phấn của loài A có n = 9 nhiễm sắc thể thụ phấn cho loài B trong tế bào rễ có 2n = 18 nhiễm

sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm sắc thể là

A. 19. B. 18. C. 36. D.27. Câu 47: Một em bé 8 tuổi trả lời được các câu hỏi của một em bé 10 tuổi thì chỉ số IQ của em bé này là

A. 110. B. 127. C. 125. D. 110. Câu 48: Các cặp tính trạng di truyền phân ly độc lập với nhau khi:

A. Mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và di truyền trội, lặn hoàn toàn.

B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. C. Tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn.

D. Các cặp tính trạng di truyền trội lặn hoàn toàn và số cá thể đem phân tích phải đủ lớn.

Câu 49: Phương pháp thông dụng nhất trong kỹ thuật chuyển gen ở động vật là A. cấy truyền phôi. B. cấy nhân có gen đã cải tiến. C. biến nạp. D. Vi tiêm.

Câu 50: Cho phép lai P. AAaa x Aa. Tỷ lệ kiểu gen được tạo ra ở F1 là A. 1AAA : 5AAa : 1Aaa :1aaa. B. 1AAAA : 5AAAa : 1AAaa :1aaaa.

C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa :1aaa. D. 1AAA : 5AAa : 5Aaa :5aaa.

...HẾT...

Đáp án đề 12 Môn Sinh học

Page 68: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 68

1C 7B 13C 19B 25C 31D 37B 43A 49D

2C 8B 14C 20C 26D 32D 38D 44C 50C

3C 9B 15C 21B 27B 33B 39B 45A ?

4A 10C 16A 22B 28D 34A 40C 46C ?

5C 11C 17C 23C 29C 35A 41B 47C ?

6C 12B 18D 24A 30A 36B 42C 48B ?

Page 69: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 69

Câu 1: Trong kĩ thuật DT, người ta dùng enzim ligaza để

A. cắt AND thành đoạn nhỏ B. nối các liên kết hiđrô giữa AND thể cho với plasmit C. nối đoạn AND của tế bào cho vào thể truyền tạo AND tái tổ hợp

D. cắt AND thể nhận thành những đoạn nhỏ

Câu 2: Đâu là nhận định sai ?

A. Tính trạng do gen trên NST X qui định di truyền chéo. B. Dựa vào các tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái

theo mục tiêu sản xuất.

C. Vùng tương đồng là vùng chứa lôcut gen khác nhau giữa NST X và NST Y. D. Tính trạng do gen trên NST Y qui định di truyền thẳng.

Câu 3: Khâu nào sau đây không có trong kĩ thuật cấy truyền phôi? A. Tách nhân ra khỏi hợp tử, sau đó chia nhân thành nhiều phần nhỏ rồi lại chuyển vào hợp tử B. Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt

C. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con

người

Câu 4: Thuyết tiến hoá tổng hợp đã giải thích sự tăng sức đề kháng của ruồi đối với DDT. Phát biểu nào dưới đây không chính xác?

A. Khả năng chống DDT liên quan với những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã phát sinh từ trước một cách ngẫu nhiên.

B. Khi ngừng xử lý DDT thì dạng kháng DDT trong quần thể vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường vì đã qua chọn lọc.

C. Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung, sức đề kháng cao nhất thuộc

về kiểu gen aabbccdd. D. Ruồi kiểu dại có kiểu gen AABBCCDD, có sức sống cao trong môi trường không có DDT.

Câu 5: Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?

A. 2 lần. B. 3 lần. C. 1 lần. D. 4 lần

Câu 6: Những loài có sự phân bố cá thể theo nhóm là:

A. các cây gỗ trong rừng nhiệt đới, các loài sâu sống trên các tán lá. B. nhóm cây bụi mọc hoang dại, giun đất sống đông đúc ở nơi đất có độ ẩm cao. C. đàn trâu rừng, chim hải âu làm tổ.

D. chim cánh cụt Hoàng đế ở Nam Cực , dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi triều.

Câu 7: Gen phân mảnh là gen:

A. chỉ có exôn B. có vùng mã hoá liên tục. C. có vùng mã hoá không liên tục. D. chỉ có đoạn intrôn.

Câu 8: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp,

gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ 37,5% cây thân cao, hoa trắng: 37,5% cây thân

thấp, hoa đỏ: 12,5% cây thân cao, hoa đỏ: 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột bíên xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là

A. Ab/aB x ab/ab B. AB/ab x ab/ab C. AaBb x aabb D. Aabb x aabb

Câu 9: Tế bào của một thai nhi chứa 45 nhiễm sắc thể trong đó có 1 NST X. Có thể dự đoán rằng:

A. Thai nhi sẽ phát triển thành bé trai bình thường. B. Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái không bình thường. C. Thai nhi sẽ phát triển thành thành bé trai không bình thường .

D. Thai nhi phát triển thành người bị hội chứng Đao.

Câu 10: Căn cứ để phân biệt thành đột biến trội - lặn là

Page 70: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 70

A. nguồn gốc sinh ra đột biến.

B. sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ tiếp theo. C. hướng của đột biến thuận hay nghịch. D. sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại.

Câu 11: Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là: Loài 1 =150C, 330C, 410CLoài 2 = 80C, 200C, 380C

Loài 3 = 290C, 360C, 500CLoài 4 = 20C, 140C, 220C

Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về: A. Loài 2 B. Loài 1 C. Loài 3 D. Loài 4

Câu 12: Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể. A. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.

B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. C. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. D. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.

Câu 13: Người bị bệnh nào sau đây có số NST trong tế bào khác các bệnh còn lại ? A. Bệnh Đao. B. Bệnh Tơcnơ. C. Bệnh Patau. D. Bệnh Claifentơ.

Câu 14: Một gen có chiều dài 4080Ao, phân tử mARM dược tổng hợp từ gen này có 10 R trượt qua không lặp lại. R thứ nhất trượt qua hết phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên mất 40s, R cuối cùng trượt qua hết phân tử ARN chậm hơn so với R thứ nhất là 8,1s. Khoảng cách trung bình giữa hai R kế

tiếp bằng bao nhiêu: A. 71,4Ao B. 61,2Ao C. 81,6Ao D. 91,8Ao

Câu 15: Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là: A. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do B. Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST C. Tỷ lệ giao tử không đồng đều D. Xuất hiện biến dị tổ hợp

Câu 16: Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hóa? A. Phản ánh nguồn gốc chung. B. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo.

C. Phản ánh sự tiến hóa phân ly. D. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là cơ bản nhất đối với quần thể? A. Quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới.

B. Các cá thể trong quần thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định. C. Các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở một thời điểm nhất định.

D. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài. Câu 18: Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn. ở phép lai:

ab

ABDd x

ab

ABdd, nếu xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình

A-B-D- ở đời con chiếm tỷ lệ

A. 45% B. 33% C. 35% D. 30%

Câu 19: Ở thực vật quá trình hình thành loài diễn ra nhanh nhất trong trường hợp:

A. Cách ly tập tính. B. Cách ly địa lý. C. Cách ly sinh thái. D. Lai xa và đa bội hóa.

Câu 20: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội so với alen a quy định thân đen. Một quần thể

ruồi giấm có cấu trúc di truyền là 0,1 AA : 0,4 Aa : 0,5 aa. Loại bỏ các cá thể có kiểu hình thân đen rồi cho các cá thể còn lại thực hiện ngẫu phối thì thành phần kiểu gen của quần thể sau ngẫu phối là:

A. 0,09 AA : 0,12 Aa : 0,04 aa. B. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. C. 0,09 AA : 0,87 Aa : 0,04 aa. D. 0,2 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa.

Câu 21: Nuôi cấy tế bào 2n trên môi trường nhân tạo, chúng sinh sản thành nhiều dòng tế bào có các

tổ hợp NST khác nhau, với biến dị cao hơn mức bình thường. Các biến dị này được sử dụng để tạo ra các giống cây trồng mới, có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu. Đây là cơ sở khoa

học của phương pháp tạo giống nào ? A. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo. B. Dung hợp tế bào trần.

Page 71: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 71

C. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị.

D. Nuôi cấy hạt phấn.

Câu 22: Một loài thú, locus quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > a >

a trong đó alen A quy định lông đen, a - lông xám, a – lông trắng. Qúa trình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của 3 alen là:

A. A = 0, 4 ; a = 0,1 ; a = 0,5 B. A = 0, 5 ; a = 0,2 ; a = 0,3

C. A = 0,7 ; a = 0,2 ; a = 0, 1 D. A = 0,3 ; a = 0,2 ; a = 0,5

Câu 23: Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường này chỉ có thể là

A. Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST B. Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hổ giữa các NST C. Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST

D. Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST Câu 24: Lai phân tích ruồi giấm dị hợp 3 cặp gen thu được các kiểu hình như sau

A-B-D- 160 ; A-bbdd: 45 ; aabbD- 10 ; A-B-dd: 8 ; aaB-D-: 48 ; aabbdd : 155 ;

A-bbD- :51 ; aaB-dd : 53. Hãy xác định trật tự sắp xếp của 3 gen trên NST A. BAD. B. ADB. C. ABD. D. Abd.

Câu 25: Trong phép lai một cặp tính trạng người ta thu được tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 135 cây hoa tím : 45 cây hoa vàng : 45 cây hoa đỏ và 15 cây hoa trắng. Qui luật di truyền nào sau đây đã chi phối

tính trạng màu hoa nói trên? A. Tác động gen kiểu bổ trợ. B. Tác động gen kiểu át chế. C. Qui luật hoán vị gen. D. Định luật phân li độc lập.

Câu 26: Ở bí cho lai các cây thuộc hai dòng thuần chủng đều có quả dài với nhau, thu được F1 toàn cây quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ 9 quả tròn : 7 quả dài. Nếu cho các cây

F1 lai phân tích thì kết quả ở FA là: A. 100% cây quả tròn. B. 3 cây quả tròn: 1 cây quả dài. C. 1 cây quả tròn : 1 cây quả dài. D. 3 cây quả dài : 1 cây quả tròn.

Câu 27: Trong một cộng đồng người Bắc Âu có 64% người có da bình thường, biết rằng tính trạng da bình thường là trội so với tính da bạch tạng, gen qui định tính trạng nằm trên NST thường và cộng

đồng có sự cân bằng về thành phần kiểu gen. Tần số người bình thường có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?

A. 0,24 B. 0,12 C. 0,48 D. 0,36

Câu 28: Ở một loài thực vật, hoa đỏ (A) là trội hoàn toàn so với hoa trắng (a). Cho P thuần chủng khác nhau về cặp tính trạng lai với nhau được F1. Cho các cây F1 giao phối ngẫu nhiên thì được F2 có

tỉ lệ cơ thể mang tính trạng lặn chiếm: A. 6,25% B. 18,75% C. 25% D. 6,25% hoặc 25%

Câu 29: Trong các hướng tiến hóa của sinh giới, hướng tiến hóa cơ bản nhất là:

A. Ngày càng đa dạng và phong phú. B. Tổ chức ngày càng phức tạp. C. Tổ chức ngày càng đơn giản D. Thích nghi ngày càng hợp lý.

Câu 30: Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi thì chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò A. Cung cấp biến dị di truyền cho tiến hóa. B. Thúc đẩy đấu tranh sinh tồn

C. Tạo ra các kiểu gen thích nghi. D. Sàng lọc và giữ lại những kiểu gen thích nghi.

Câu 31: Nếu P dị hợp 2 cặp gen, hoạt động của các NST trong giảm phân là như nhau thì trong số các quy luật di truyền sau đây, quy luật nào cho số loại kiểu gen nhiều nhất ở thế hệ lai ?

A. phân li độc lập. B. tương tác gen. C. hoán vị gen. D. liên kết gen.

Câu 32: Khi nghiên cứu về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất, thí nghiệm của Milơ đã chứng minh

Page 72: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 72

A. sự sống trên Trái Đất có nguồn gốc từ vũ trụ

B. axit nuclêic hình thành từ Nu C. chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành từ các chất vô cơ theo con đường hóa học D. chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất đã dược hình thành từ các nguyên tố có sẵn trên bề mặt Trái

Đất theo con đường sinh học

Câu 33: Ở 1 loài thực vật, A- chín sớm, a- chín muộn, B- quả ngọt, b- quả chua. Cho lai giữa hai cơ

thể bố mẹ thuần chủng , ở F1

thu được 100% cây mang tính trạng chín sớm, quả ngọt. Cho F1 lai với

một cá thể khác, ở thế hệ lai thu được 4 loại kiểu hình có tỉ lệ 42,5% chín sớm , quả chua: 42,5% chín

muộn, quả ngọt : 7,5% chín sớm, quả ngọt : 7,5 % chín muộn, quả chua. Phép lai của F1 và tính chất di truyền của tính trạng là

A. AaBb(F1) x aabb, phân li độc lập

B. ab

AB(F

1) x

ab

ab, hoán vị với tần số 15%

C. ab

AB(F

1) x

aB

Ab, liên kết gen hoặc hoán vị gen 1 bên với tần số 30%

D. aB

Ab(F

1) x

ab

ab, hoán vị gen với tần số 15%

Câu 34: Thuyết tiến hóa của Kimura được đề xuất dựa trên cơ sở của những phát hiện khoa học nào ? A. Mã di truyền có tính phổ biến ở các loài nên đa số đột biến gen là trung tính.

B. Quần thể có tính đa hình, mỗi gen gồm nhiều alen với tần số cân bằng. C. Phần lớn các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính, không có lợi cũng không có hại.

D. Các đột biến có hại đã bị đào thải, trong quần thể chỉ còn đột biến không có hại.

Câu 35: Thế nào là đột biến dị đa bội? A. Là đột biến về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng.

B. Đột biến làm thay đổi số lượng ở một hay một số cặp NST hoặc toàn bộ NST. C. Là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n.

D. Là khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào do lai xa kèm đa bội hoá.

Câu 36: Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lôcut 1 có 4 alen, lôcut 2 có 3 alen, lôcut 3 có 2 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là

A. 240 B. 90 C. 180 D. 160

Câu 37: Chu trình cacbon trong sinh quyển là

A. phân giải mùn bã hữu cơ trong đất B. tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái C. tái sinh một phần năng lượng trong hệ sinh thái

D. tái sinh một phần vật chất trong hệ sinh thái

Câu 38: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế

A. tổng hợp ADN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.

Câu 39: làm thế nào để biết được hai cặp gen dị hợp nào đó phân li độc lập với nhau

A. Nếu kết quả của phép lai phân tích cho 1 loại kiểu hình dồng nhất, thì hai cặp gen đó phân li độc lập

B. Nếu kết quả của phép lai phân tích cho 4 loại kiểu hình nhưng với tỉ lệ không bằng nhau, thì hai cặp gen đó phân li độc lập

C. nếu kết quả của phép lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1:1:1, thì hai cặp gen đó phân

li độc lập D. nếu kết quả của phép lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1, thì hai cặp gen đó phân li

độc lập Câu 40: Trong một quần thể thực vật, trên nhiễm sắc thể số II các gen phân bố theo trình tự là ABCDEFGH, do đột biến đảo đoạn NST, người ta phát hiện thấy các gen phân bố theo các trình tự

khác nhau là 1. ABCDEFGH. 2. AGCEFBDH 3. ABCGFEDH 4. AGCBFEDH

Page 73: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 73

Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng đột biến đảo đoạn ở trên l

A. 1 3 4 2. B. 1 4 3 2. C. 1 3 4 2. D. 1 2 3 4.

Câu 41: Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn. Số kiểu hình và kiểu gen ở thế hệ sau là bao nhiêu?

A. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen B. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen C. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen D. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen

Câu 42: Hóa chất nào sau đây gây đột biến thay thế cặp G - X bằng cặp T - A hoặc cặp X - G ? A. NMU. B. Cônsixin. C. EMS. D. 5BU.

Câu 43: Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 510 nm. Gen A cã sè liªn kÕt hydro là 3900, gen a cã hiệu số phần trăm giữa loại A với G là 20% số nu của gen. Do đột biến thể dị bội tạo ra tế bào cã kiểu gen Aaa. Số lượng nu mỗi loại trong kiểu gen sẽ là

A. A = T= 2700; G = X = 1800. B. A = T= 1800; G = X = 2700 C. A = T= 1500; G = X = 3000. D. A = T= 1650; G = X = 2850

Câu 44: Ở ngô tính trạng chiều cao của cây do 3 cặp gen không alen (A1, a1, A2, a2, A3, a3), phân li độc lập và cứ mỗi gen trội có mặt trong tổ hợp gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm. Cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Khi giao phấn giữa cây cao nhất và cây thấp nhất, cây lai thu được sẽ có chiều cao là

A. 150 cm B. 120 cm. C. 90 cm D. 160 cm.

Câu 45: Trong kĩ thuật di truyền về insulin người, sau khi gen tổng hợp insulin người đựơc ghép vào ADN vòng của plasmit thì bước tiếp theo làm gì?

A. Chuyển vào môi trường nuôi cấy để tổng hợp insulin. B. Được ghép vào tay người bệnh để sinh ra insulin. C. Cho nhân đôi lên nghìn lần để làm nguồn dự trữ cấy gen. D. Chuyển vào vi khuẩn để nó hoạt động như ADN của vi khuẩn.

Câu 46: Có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể là kiểu chọn lọc A. chống lại alen lặn B. chống lại alen trội C. hàng loạt D. cá thể

Câu 47: Điểm nào sau đây chỉ có ở kĩ thuật cấy gen mà không có ở gây đột biến gen? A. Cần có thiết bị hiện đại, kiến thức di truyền học sâu sắc. B. Làm biến đổi định hướng trên vật liệu di truyền cấp phân tử. C. Làm biến đổi vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử bằng tác nhân ngoại lai. D. Làm tăng số lượng nuclêôtit của một gen chưa tốt trong tế bào của một giống.

Câu 48: Sự phân bố theo nhóm trong của các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì : A. Hỗ trợ nhau chống chọi với bất lợi từ môi trường B. Tăng sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể C. Tận dụng được nguồn sống từ môi trường. D. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể

Câu 49: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I là một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả

A. hoán vị gen B. đột biến lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể C. đột biến thể lệch bội D. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể

Câu 50: Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn? A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung B. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời C. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo

con đường phân li tính trạng D. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật

...HẾT...

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 13

1C 7C 13A 19D 25A 31C 37D 43A 49B

2C 8A 14D 20B 26D 32C 38D 44A 50B

Page 74: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 74

Câu 1: Enzim giới hạn dùng trong kĩ thuật di truyền là A. pôlymeraza. B. ligaza. C. restrictaza. D. amilaza.

Câu 2: Dạng đột biến nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn D. Đảo đoạn

Câu 3: Cơ chế phát sinh đột biến gen được biểu thị bằng sơ đồ A. gen → thường biến → hồi biến → đột biến gen. B. gen → tiền đột biến → hồi biến → đột biến gen.

C. gen → tiền đột biến → thường biến → đột biến gen. D. gen → tiền đột biến → đột biến gen.

Câu 4: Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840. Khi gen phiên mã môi trường nội bào cung cấp 4800 ribonuclêôtit tự do. Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen:

A. 3240H và 2 bản sao B. 2760H và 4 bản sao C. 2760H và 2 bản sao D. 3240H và 4 bản sao

Câu 5: Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm ở người do đột biến gen dạng: A. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin

B. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin C. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành Glutamic D. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành Glutamic

Câu 6: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen phân li độc lập, tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cho giao phấn cây cao nhất với cây thấp nhất

của quần thể được F1 có chiều cao 190cm, tiếp tục cho F1 tự thụ. Về mặt lý thuyết thì cây có chiều cao 180cm ở F2 chiếm tỉ lệ :

A. 7/64 B. 9/128 C. 7/128 D. 31/256

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen ngoài nhân? A. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ B. Bố di truyền tính trạng cho con gái

C. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai D. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giới

Câu 8: Xét một nhóm liên kết với 2 cặp gen dị hợp, nếu có 40 tế bào trong số 200 tế bào thực hiện giảm phân có xảy ra hoán vị gen thì tỉ lệ mỗi loại giao tử có gen liên kết hoàn toàn bằng

A. 45% B. 22,5% C. 30% D. 40%

Câu 9: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế:

A. tổng hợp ADN, dịch mã. B. tự sao, tổng hợp ARN. C. tổng hợp ADN, mARN. D. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.

Câu 10: Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen

quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho cây có kiểu gen dị hợp

tử về 2 cặp gen tự thụ phấn đời con thu được 3600 cây, trong đó có 144 cây có kiểu hình hạt tròn, chín

muộn. Biết rằng không có đột biến, hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới với tần số bằng nhau.

Theo lí thuyết, số cây ở đời con có kiểu hình hạt dài, chín muộn là bao nhiêu?

A. 826 cây. B. 756 cây. C. 628 cây. D. 576 cây. Câu 11: Trong thí nghiệm về lai một tính của Menđen, để F2 phân tính kiểu hình 3:1 thì cần điều kiện

gì ? (1): P thuần chủng ; (2): tính trạng trội và lặn hoàn toàn ; (3): giảm phân bình thường (4) : số lượng cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ phải nhiều ; (5): không có đột biến và chọn lọc tự nhiên.

Phát biểu đúng là tổ hợp các điều kiện

3A 9B 15D 21A 27C 33D 39C 45D ?

4B 10B 16C 22D 28D 34A 40A 46C ?

5B 11A 17A 23B 29D 35D 41C 47B ?

6B 12C 18B 24B 30D 36C 42A 48A ?

Page 75: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 75

A. (1) ; (2) ; (3) ; (4) B. (1) ; (2) ; (4) ; (5)

C. (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; (5) D. (2) ; (3) ; (4) ; (5)

Câu 12: Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Kiểu gen của bí quả tròn

đem lai với bí quả dẹt F1 là A. AAbb hoặc aaBB. B. AAbb. C. aaBB. D. aaBb.

Câu 13: Trình tự các gen trên NST ở 4 nòi thuộc một loài được kí hiệu bằng các chữ cái như sau: (1): ABGEDCHI (2): BGEDCHIA (3): ABCDEGHI (4): BGHCDEIA. Cho biết sự xuất hiện mỗi nòi là kết quả của một dạng đột biến cấu trúc NST từ nòi trước đó.

Trình tự xuất hiện các nòi là A. 1→2→4→3 B. 3→1→2→4 C. 2→4→3→1 D. 2→1→3→4

Câu 14: Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về A. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)n B. sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân

C. sự phân li độc lập của các cặp tính trạng D. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh

Câu 15: Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, cho rằng quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.

Cho giao phấn 2 cây bố mẹ tứ bội với nhau, phép lai nào sau đây ở đời con không có sự phân tính về kiểu hình?

A. AAaa x Aaaa B. Aaaa x AAAa C. AAaa x AAaa D. Aaaa x Aaaa Câu 16: Cho : (1): chọn tổ hợp gen mong muốn

(2): tạo các dòng thuần khác nhau (3): tạo các giống thuần bằng cách cho tự thụ hoặc giao phối gần

(4): lai các dòng thuần khác nhau

Trình tự các bước trong quá trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp : A. (2),(3),(1),(4) B. (1),(2),(4),(3) C. (3),(1),(4),(2) D. (2),(4),(1),(3)

Câu 17: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.

B. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn. C. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử. D. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.

Câu 18: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc

thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất để cặp vợ chồng này sinh được một người con gái tóc xoăn là A. 3/4. B. 1/4. C. 5/12. D. 3/8.

Câu 19: Để tạo ưu thế lai về chiều cao ở cây thuốc lá, người ta tiến hành lai giữa hai thứ: một thứ có

chiều cao trung bình 138cm, một thứ có chiều cao trung bình 86cm. Cây lai F1 có chiều cao trung bình là 126cm. Cây F1 đã biểu hiện ưu thế lai về chiều cao là

A. 12cm B. 14cm C. 7cm D. 40cm

Câu 20: Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ do nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là hiện tượng di truyền:

A. tương tác bổ sung B. tương tác cộng gộp C. liên kết gen hoàn toàn D. tác động đa hiệu của gen

Câu 21: Cánh dơi và cánh bướm là hai cơ quan A. tương đồng. B. vừa tương đồng, vừa tương tự.

C. tương tự. D. có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi và là bằng chứng về tiến hóa phân li.

Page 76: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 76

Câu 22: Một gen có 915 nuclêôtit Xytôzin và 4815 liên kết hiđrô. Gen đó có chiều dài A. 6630A0 B. 5730A0 C. 4080A0 D. 5100A0

Câu 23: Vi khuẩn Ecoli sản xuất Insulin của người là thành quả của

A. gây đột biến nhân tạo. B. công nghệ tế bào. C. dùng kĩ thuật chuyển gen nhờ plasmit. D. lai tế bào xôma.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hậu quả của đột biến gen? A. Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. B. Phần lớn đột biến điểm thường không được di truyền lại cho thế hệ sau.

C. Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến. D. Phần lớn đột biến điểm thường vô hại.

Câu 25: Thứ tự chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là : A. 5‟→3‟ và 3‟→5‟ B. 5‟→3‟ và 5‟→3‟ C. 3‟→5‟ và 3‟→5‟ D. 3‟→5‟ và 5‟→3‟ ‟

Câu 26: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng

tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ. Cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền theo quy luật

A. liên kết hoàn toàn. B. hoán vị gen. C. phân li độc lập. D. tương tác gen. Câu 27: Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N15 sang môi trường chỉ có N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN.

Số phân tử ADN còn chứa N15 là:

A. 10 B. 5 C. 16 D. 32

Câu 28: Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh vật đã bị biến đổi gen ? A. Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n. B. Bò tạo ra nhiều hoocmôn sinh trưởng nên lớn nhanh,năng suất thịt và sữa đều tăng.

C. Cây đậu tương có mang kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh. D. Cà chua bị bất hoạt hoặc gây chín sớm.

Câu 29: Ở loài cừu, con đực có kiểu gen SS và Ss quy định có sừng, ss: không sừng; con cái có kiểu gen SS quy định có sừng, Ss và ss: không sừng. Sự biểu hiện tính trạng trên theo quy luật nào?

A. Trội không hoàn toàn. B. Di truyền trong nhân và phụ thuộc vào giới tính.

C. Di truyền ngoài nhân. D. Di truyền liên kết với giới tính.

Câu 30: Một mARN trưởng thành có chiều dài 0,408 micromet tiến hành dịch mã. Số liên kết peptit

trong chuổi pôlipeptit hoàn chỉnh là:

A. 397 B. 797 C. 398 D. 798 Câu 31: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng. Hai cặp

gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Cho giao phấn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ của F1.

Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa trắng ở F2 là

A. 2/9. B. 1/9. C. 8/9. D. 4/9.

Câu 32: Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai phù hợp nhằm dựa vào màu lông biểu

hiện có thể phân biệt gà trống, mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là: A. XAXa x XaY B. XAXA x XaY C. XAXa x XAY D. XaXa x XAY

Câu 33: Gen B có phân tử lượng bằng 7,2.105 đvC và có 2868 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm làm gen B biến đổi thành gen b, số liên kết hiđrô của gen đột biến bằng 2866. Khi cặp gen Bb đồng thời

nhân đôi thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cần cung cấp: A. A=T= 1463; G=X=936 B. A=T= 935; G=X=1465 C. A=T= 937; G=X=1464 D. A=T= 935; G=X=1464

Page 77: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 77

Câu 34: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là:

A. sự bắt đôi không bình thường của các gen trên một NST. B. sự chuyển đoạn tương hổ giữa các NSTxảy ra ở kì đầu giảm phân I. C. trao đổi chéo các crômatit giữa các NST kép trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I.

D. các gen trong một nhóm liên kết không thể phân li độc lập mà luôn có sự trao đổi chéo.

Câu 35: Xét cùng một loài thì dạng đột biến nào gây mất cân bằng gen lớn nhất?

A. Chuyển đoạn trên NST B. Mất đoạn NST C. Đột biến lệch bội D. Đảo đồng thời nhiều đoạn trên NST

Câu 36: Với 3 cặp gen phân li độc lập; trội và lặn hoàn toàn.

Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd sẽ cho ở thế hệ sau A. 4 kiểu hình; 8 kiểu gen. B. 8 kiểu hình; 12 kiểu gen.

C. 4 kiểu hình; 12 kiểu gen. D. 8 kiểu hình; 8 kiểu gen.

Câu 37: Đột biến trong cấu trúc của gen A. được biểu hiện ngay ra kiểu hình.

B. đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình. C. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử.

D. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến.

Câu 38: Mã di truyền có tính thoái hóa là do A. số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axitamin.

B. số loại mã di truyền nhiều hơn số loại nuclêôtit. C. số loại axitamin nhiều hơn số loại nuclêôtit.

D. số loại axitamin nhiều hơn số loại mã di truyền.

Câu 39: Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 1 và Bb nằm trên cặp NST số 2. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 1 không phân li ở kì sau trong giảm

phân I thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào? A. AaB, Aab, O. B. AAB, b hoặc aaB,b C. AaBb, O. D. AaB, b hoặc Aab, B

Câu 40: Một gen có 2 alen (B và b), thế hệ xuất phát thành phần kiểu gen của quần thể ở giới đực là 0,32BB:0,56Bb:0,12bb ; ở giới cái là 0,18BB:0,32Bb:0,50bb. Sau 4 thế hệ ngẫu phối, không có đột biến xảy ra thì tần số tương đối alen B và b của quần thể là :

A. B = 0,44 ; b = 0,56 B. B = 0,63 ; b = 0,37 C. B = 0,47 ; b = 0,53 D. B = 0,51 ; b = 0,49

Câu 41: Các chuổi pôlipeptit được tạo ra từ một khuôn mARN giống nhau về

A. cấu trúc chuổi poolipeptit. B. số lượng các axitamin C. thành phần các axitamin D. số lượng và thành phần các axitamin

Câu 42: Một loài thực vật nếu có cả 2 gen A và B trong cùng một kiểu gen tương tác với nhau cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác cho màu hoa trắng.

Lai phân tích cá thể có 2 cặp gen dị hợp thì kết quả phân tính ở F2 là A. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng B. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng C. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng D. 100% hoa đỏ

Câu 43: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

B. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tự prôtêin cấu trúc. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

Câu 44: Khi cho gà chân thấp lai với nhau thu được 151 con chân thấp và 76 con chân cao.

Biết chiều cao chân do một gen qui định nằm trên NST thường. Giải thích nào sau đây là phù hợp

với kết quả của phép lai trên? A. Do tác động át chế của gen trội. B. Do tác động bổ trợ của gen trội và gen lặn.

C. Do tác động cộng gộp của gen trội và gen lặn. D. Do tác động gây chết của gen trội.

Page 78: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 78

Câu 45: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe với các gen phân li độc lập, cho rằng quá trình giảm phân

bình thường và không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể được tạo ra từ 2 tế bào sinh tinh lần lượt là:

A. 1 và 8 B. 1 và 16 C. 2 và 4 D. 2 và 16

Câu 46: Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau. Một đôi tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp gen qui định tính trạng trên. Nguy cơ đứa con đầu

lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là:

A. 1/2 B. 1/8 C. 3/8 D. 1/4

Câu 47: Intrôn là gì?

A. Đoạn gen chứa trình tự nu đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của gen. B. Đoạn gen không có khả năng phiên mã và dịch mã.

C. Đoạn gen mã hoá các axit amin. D. Đoạn gen có khả năng phiên mã nhưng không có khả năng dịch mã.

Câu 48: Các gen phân li độc lập, số kiểu gen dị hợp tạo nên từ phép lai AaBbDdEE x AabbDdEe là:

A. 26 B. 32 C. 18 D. 24

Câu 49: Ở ruồi giấm, tính trạng mắt trắng do gen lặn nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương

đồng với Y, alen trội tương ứng qui định mắt đỏ. Thế hệ xuất phát cho giao phối ruồi cái mắt đỏ dị hợp với ruồi đực mắt đỏ sau đó cho F1 tạp giao. Tỉ lệ phân tính ở F2 là

A. 13 đỏ: 3 trắng B. 11đỏ: 5 trắng C. 3 đỏ: 1 trắng D. 5 đỏ: 3 trắng

Câu 50: Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là A. tính trạng có mức phản ứng rộng.

B. sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen. C. một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau. D. một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen qui định.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 14

1C 7A 13B 19B 25D 31A 37B 43B 49A

2D 8A 14B 20D 26A 32D 38A 44D 50C

3D 9D 15B 21C 27D 33A 39D 45C

4B 10B 16D 22A 28A 34C 40C 46C

5B 11C 17C 23C 29B 35C 41A 47D

6A 12D 18C 24B 30A 36C 42B 48B

Page 79: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 79

1/ Một tế bào sinh dục cái có kiểu gen AaBBDdEeffXY khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử là

a 2. b 8. c 1. d 16. 2/ Dạng axit nucleic nào dưới đây là phân tử di truyền cho thấy có ở cả 3 nhóm: vi rút, procaryota

(sinh vật nhân sơ), eucaryota (sinh vật nhân thực)? a ADN sợi kép thẳng. b ADN sợi kép vòng. c ADN sợi đơn thẳng. d ADN sợi đơn vòng.

3/ Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D quả tròn, d quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBbdd và AaBBDd. Số loại kiểu gen và kiểu hình khác nhau ở F

1 là

a 27 kiểu gen, 4 kiểu hình. b 27 kiểu gen, 8 kiểu hình. c 12 kiểu gen, 8 kiểu hình. d 12 kiểu gen, 4 kiểu hình.

4/ Ở người, sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể thứ 18 ở lần phân bào 2 giảm phân ở 1 trong 2 tế bào con sẽ tạo ra a 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 nhiễm sắc thể 18.

b 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng có 2 nhiễm sắc thể 18 và 1 tinh trùng không có nhiễm sắc thể 18. c 2 tinh trùng thiếu 1 nhiễm sắc thể 18 và 2 tinh trùng bình thường.

d 1 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng có 2 nhiễm sắc thể 18 và 1 tinh trùng không có nhiễm sắc thể 18.

5/ Trong thí nghiệm của Menđen về lai một cặp tính trạng trên đối tượng đậu Hà Lan, khi cho các cá thể F

2 có kiểu hình giống F

1 tự thụ phấn bắt buộc ông đã thu được các cá thể F

3 có sự phân li kiểu

hình như thế nào? a 100% đồng tính.

b 100% phân tính. c 2/3 cho F

3 đồng tính giống P; 1/3 cho F

3 phân tính tỉ lệ 3 : 1.

d 1/3 cho F3 đồng tính giống P; 2/3 cho F

3 phân tính tỉ lệ 3 : 1.

6/ Xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong một quần

thể, A có tần số 0,4; B có tần số 0,5. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp AaBb có trong quần thể là a 0,04. b 0,24. c 0,4. d 0,2.

7/ Trong chọn giống để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là a thực hiện lai kinh tế. b tạo được các dòng thuần. c thực hiện lai khác dòng. d thực hiện lai khác dòng và lai khác thứ.

8/ Để biết được một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ngoài nhân quy định ta có thể a dùng phép lai thuận nghịch.

b dùng phép lai phân tích. c dựa trên kiểu hình của đời con qua các thế hệ. d tiến hành tự thụ phấn (đối với thực vật) hoặc giao phối cận huyết (đối với động vật).

9/ Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm:

P: YX

ab

ABXX

aB

Ab MmM nếu F

1 có tỷ lệ kiểu hình đồng hợp lặn là 1,25%, thì tần số hoán vị gen là

a 40%. b 20%. c 35%. d 30%.

10/ Giả thiết một công ty giống cây trồng đã cung cấp cho bà con nông dân hạt ngô giống đúng tiêu chuẩn, có năng suất cao nhưng khi trồng cây ngô lại không cho hạt (biết rằng không có đột biến xảy

ra). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cây ngô không hạt trong trường hợp trên a có thể do giống cây ngô này có mức phản ứng rộng. b có thể do giống cây ngô này di truyền theo quy luật phân li của Menđen.

c có thể do chúng được gieo trồng trong điều kiện thời tiết không thích hợp.

Page 80: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 80

d có thể do giống không thuần chủng nên có sự phân li về kiểu hình.

11/ Ở một loài sinh vật, trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có tần số hoán vị giữa các gen như sau: AB = 49%; AC = 36%; BC = 13%. Xác định bản đồ gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng này ?

a CAB. b ACB. c ABC. d BAC. 12/ Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra ở

a nhân và ti thể. b nhân tế bào. c nhân và các bào quan ở tế bào chất. d nhân và một số bào quan. 13/ Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống cây tam bội. Loài cây nào sau đây

phù hợp nhất cho việc tạo giống theo phương pháp đó ? 1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Lúa đại mạch. 5. Dưa hấu.

6. Nho. a 3, 4, 6. b 1, 3, 5. c 3, 5, 6. d 2, 4, 6. 14/ Ở một loài thực vật, người ta tiến hành lai giữa các cây có kiểu gen như sau:

P: AaBb x AAbb. Do xảy ra đột biến trong giảm phân đã tạo ra con lai 3n. Con lai 3n có thể có những kiểu gen nào ?

a AAABbb; AAAbbb; AAaBbb; AAabbb. b AAABBb; AAAbbb; AAABbb; AAabbb. c AAABBB; AAAbbb; AAaBbb; AAabbb. d AAABbb; AAAbbb; AAaBBb;aaabbb. 15/ Một đoạn gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit như sau:

Mạch 1: 5´...TAXTTAGGGGTAXXAXATTTG...3´ Mạch 2: 3´...ATGAATXXXXATGGTGTAAAX...5´

Nhận xét nào sau đây là đúng ? a Mạch mang mã gốc là mạch 2; số axit amin được dịch mã là 4. b Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 7.

c Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 5. d Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 4.

16/ Bố mẹ thuần chủng đều có kiểu hình hoa màu trắng giao phối với nhau thu được F1 100% hoa

màu trắng. Cho F1 tự thụ phấn, F

2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 13 : 3. Tiếp tục cho cây hoa trắng

F1 giao phấn với cây hoa đỏ dị hợp thu được đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ:

a 3 hoa đỏ : 5 hoa trắng. b 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng. c 1 hoa đỏ : 7 hoa trắng. d 5 hoa đỏ : 3 hoa trắng.

17/ Bằng cách nào phân biệt đột biến gen ngoài nhân trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục với đột biến của gen trên ADN ở trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây ? a Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá trắng; đột biến gen

trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng. b Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong

nhân sẽ làm toàn bộ lá có màu trắng. c Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn thân có màu trắng.

d Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá màu trắng.

18/ Dùng consixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen Aaaa ở đời con là

a 18/36. b 6/36. c 8/36. d 16/36. 19/ Ở một sinh vật nhân sơ, đoạn đầu gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung là

5´...ATGTXXTAXTXTATTXTAGXGGTXAAT...3´ Tác nhân đột biến làm cặp nucl ê ootit thứ 16 G - X bị mất thì phân tử prôtein tương ứng được tổng hợp tử gen đột biến có số axit amin là

a 5. b 4. c 9. d 8. 20/ Khi gen thực hiện 4 lần nhân đôi, số gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi

trường nội bào cung cấp là

Page 81: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 81

a 16. b 15. c 14. d 8.

21/ Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể ba đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là a 40. b 37 c 38. d 20.

22/ Khi cho lai giữa hai thứ hoa màu đỏ với thứ hoa màu vàng thu được F1 toàn hoa màu lục. Cho F

1

tự thụ phấn được F2 có:165 cây hoa màu lục : 60 cây hoa màu đỏ : 54 cây hoa màu vàng : 18 cây hoa

màu trắng. Đây là kết quả của quy luật:

a tương tác át chế trội. b phân li độc lập. c tương tác át chế lặn. d tương tác bổ trợ. 23/ Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 5 lần tự sao sẽ có

bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G - X bằng A - T a 31. b 15. c 7. d 3.

24/ Trong quá trình hình thành chuỗi polynuclêôtit, nhóm phốt phát của nuclêôtit sau sẽ gắn vào nuclêôtit trước ở vị trí nào? a Cacbon thứ tư của đường đêôxiribôzơ. b Cacbon thứ hai của đường đêôxiribôzơ.

c Cacbon thứ ba của đường đêôxiribôzơ. dCacbon thứ nhất của đường đêôxiribôzơ. 25/ Ở ruồi giấm, tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, cánh dài trội hoàn toàn

so với cánh ngắn. Các gen quy định màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và cách nhau 40 cM. Cho ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài lai với ruồi thân đen, cánh cụt; F

1

thu được 100% thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F1 lai với ruồi thân đen, cánh dài dị hợp. F

2 thu được

kiểu hình thân xám, cánh cụt chiếm tỉ lệ

a 20%. b 10%. c 30%. d 15%. 26/ Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen A và a có quan hệ trội lặn hoàn toàn.

Quần thể có 64% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống trở lại như cũ. Thành phần kiểu gen của quần thể về 2 alen trên sau một thế hệ ngẫu phối là

a 0,14 AA + 0,47Aa + 0,39 aa. b 0,39 AA + 0,47Aa + 0,14 aa. c 0,1 AA + 0,44Aa + 0,46 aa. d 0,16 AA + 0,48Aa + 0,36 aa.

27/ Một gen thực hiện 3 lần sao mã đòi hỏi môi trường cung cấp số ribônuclêôtit các loại: A = 480; U = 540; G = 720. Gen đó có số lượng nuclêôtit a A = T = 510 ; G = X = 360. b A = T = 340 ; G = X = 240.

c A = T = 1020 ; G = X = 1440. d A = T = 240 ; G = X = 360. 28/ Để cải tạo năng suất của một giống lợn Ỉ, người ta đã dùng giống lợn Đại bạch liên tiếp qua 4 thế

hệ. Tỉ lệ hệ gen của Đại bạch trong quần thể ở thế hệ thứ 4 là a 75%. b 56,25%. c 87,25%. d 93,75%. 29/ Giả thiết siêu trội giải thích hiện tượng ưu thế lai như sau:

a Cơ thể ưu thế lai có năng suất cao, phẩm chất tốt... b Ở trạng thái dị hợp về các cặp gen con lai có kiểu hình vượt trội so với bố, mẹ thuần chủng.

c Ưu thế lai cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.

d Con lai F1 có kiểu gen không ổn định nên không thể làm giống.

30/ Trong thiên nhiên số loại bộ ba mã hóa không chứa 2 loại nuclêôtit A và G là

a 2. b 16. c 8. d 9. 31/ Quần thể giao phối có đặc điểm cấu trúc di truyền là a các cá thể tự do giao phối với nhau.

b đa hình về kiểu gen và kiểu hình. c mỗi quần thể có lịch sử phát sinh và phát triển riêng.

d đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên. 32/ Với chế độ chăn nuôi tốt nhất, trong 10 tháng giống lợn Đại bạch có trọng lượng 185 kg, trong khi đó giống lợn Ỉ chỉ cho khối lượng 50 kg. Ví dụ này chứng tỏ

a trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng. b mức phản ứng về mỗi tính trạng thay đổi tùy kiểu gen của từng cá thể.

c tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện sống.

Page 82: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 82

d tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.

33/ Hạt phấn của loài A có 8 nhiễm sắc thể, tế bào rễ của loài B có 24 nhiễm sắc thể. Cho giao phấn giữa loài A và loài B được con lai F

1. Cơ thể F

1 xảy ra đa bội hóa tạo cơ thể lai hữu thụ có bộ nhiễm

sắc thể trong tế bào giao tử là a 20. b 16. c 32. d 40.

34/ Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các đơn phân là 3´ ATTGXTAXGTXAAGX 5´. Số liên kết phôtphođieste có trong đoạn mạch này là: a 60. b 28. c 58. d 30.

35/ Vai trò của bản đồ di truyền trong công tác giống là a xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế.

b xác định được vị trí gen quy định các tính trạng cần loại bỏ. c xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng không có giá trị kinh tế. d dự đoán được tần số tổ hợp gen mới trong các phép lai.

36/ Cơ thể ab

AB

cd

CD

chỉ có hoán vị gen ở B và b với tần số 20% thì tỉ lệ giao tử Ab CD là a 20%. b 10%. c 15%. d 5%.

37/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dễ nhận biết ở kì nào trong giảm phân? a Kì đầu lần phân bào I. b Kì giữa lần phân bào I. c Kì đầu lần phân bào II. d Kì giữa lần phân bào II.

38/ Một cặp nhiễm sắc thể tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp nhiễm sắc thể này không phân li ở kì sau của giảm phân I thì sẽ tạo ra các loại giao tử

a AA, Aa, A, a. b Aa, a. c Aa, O. d AA, O. 39/ Trong bảng mã di truyền, axit amin Valin được mã hóa bởi 4 bộ ba là do tính a đặc trưng của mã di truyền. b đặc hiệu của mã di truyền.

c phổ biến của mã di truyền. d thoái hóa của mã di truyền. 40/ Quá trình sinh tổng hợp protein được gọi là dịch mã vì

a đây là quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit từ các axit amin trong tế bào chất của tế bào. b quá trình này diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và có sự tham gia của riboxom. c đây là quá trình chuyển thông tin di truyền từ dạng các mã di truyền trên mARN thành các aa.

d đây là quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. 41/ Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội lặn hoàn toàn. Ở đời F

1 của

phép lai AaBBDd x AaBbdd, cá thể thuần chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ a 25%. b 37.5%. c 12,5%. d 18,75%.

42/ Việc nhân đôi xảy ra tại nhiều vị trí trên ADN cùng một lúc ở sinh vật nhân thực giúp a tiết kiệm thời gian và đảm bảo độ chính xác. b sự nhân đôi diễn ra chính xác.

c sự nhân đôi diễn ra nhanh chóng. d tiết kiệm được nguyên liệu, enzim và năng lượng.

43/ Phương pháp phát hiện đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thấy rõ nhất là a phát hiện thể đột biến. b quan sát kiểu hình. c quan sát tế bào kết thúc phân chia. d nhuộm băng nhiễm sắc thể.

44/ Gen quy định tổng hợp ARN. Loại ARN có nhiều gen quy định tổng hợp nhất là a mARN. b tARN. c tARN và rARN. d rARN.

45/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói tới sự phân hóa về chức năng trong ADN ? a Chỉ một phần nhỏ ADN được mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động.

b Chỉ một phần nhỏ ADN không mã các hóa thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò mã hóa thông tin di truyền.

c Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận không hoạt động. d Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hòa. 46/ Ở operon Lactôzơ, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì

a lactôzơ gắn với enzim ARN polimeraza làm kích hoạt enzim này.

Page 83: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 83

b lactôzơ gắn với chất ức chế làm cho chất ức chế bị bất hoạt.

c lactôzơ gắn với vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. d lactôzơ gắn với prôtêin điều hòa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.

47/ Tỉ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 và F

2 diễn ra ở những phương thức di truyền nào?

a Di truyền thường và tế bào chất. b Di truyền liên kết với giới tính và tế bào chất. c Di truyền tế bào chất và ảnh hưởng của giới tính.

d Di truyền liên kết với giới tính và ảnh hưởng của giới tính. 48/ Ở một loài thực vật, P thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản giao phấn với nhau

F1 thu được 100% cây thân cao. Cho F

1 tự thụ phấn F

2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 56,25% cây

thân cao : 43,75% cây thân thấp. Tính theo lý thuyết, trong số các cây thân thấp thu được ở F2 thì tỉ lệ

cây thuần chủng là

a .

16

3

b .

9

1

c .

7

3

d .

3

1

49/ Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị bệnh

này. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen tiền ung thư bị đột biến ở vùng nào sau đây? a Vùng kết thúc. b Vùng mã hóa.

c Vùng mã hóa và vùng kết thúc. d Vùng điều hòa. 50/ Ở sinh vật nhân sơ, tại sao nhiều đột biến thay thế một cặp nuclêôtit là đột biến trung tính ?

a Do tính chất thoái hóa của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhưng không làm thay đổi cấu trúc của prôtêin. b Do tính chất đặc hiệu của mã di truyền, đột biến không làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba

khác. c Do tính chất phổ biến của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác.

d Do tính chất thoái hóa của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhưng cùng mã hóa cho một loại axit amin.

ĐÁP ÁN

ĐỀ 15

1c 2b 3d 4b 5d 6b 7b 8a 9b 10c

11b 12d 13c 14a 15d 16a 17c 18c 19a 20c

21c 22d 23b 24c 25d 26b 27b 28d 29b 30c

31b 32b 33a 34c 35d 36d 37a 38c 39d 40c

41c 42c 43d 44a 45a 46b 47d 48c 49d 50d

Page 84: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 84

Câu 1: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có

đường kính A. 30 nm. B. 300nm. C. 11nm. D.110 A0.

Câu 2. Ở Cà chua 2n = 24 . Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiểm khác nhau ?

A. 12. B. 18. C. 8. D. 24. Câu 3:Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và số

nuclêôtit tương ứng như sau 60 66 60 66 60 66 60

Số axit amin trong 1 phân tử prôtêin hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là A. 64. B. 80. C. 78. D. 79.

Câu 4. Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20 . Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có

tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó xảy ra hiện tượng

A. chuyển đoạn NST. B. lặp đoạn NST. C. Sát nhập hai NST với nhau. D. mất NST. Câu 5 : Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản . Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn Okazaki và đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là

A.53 B.50 C.56 D.59

Câu 6 : 1000 tế bào đều có kiểu gen ABD

abdtiến hành giảm phân, trong đó có 100 tế bào xảy ra trao đổi

chéo 1 điểm giữa A và B, 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo một điểm giữa B và D, 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo kép tại 2 điểm. Khoảng cách giữa A và B, giữa B và D lần lượt là A.10cM, 30cM B.5cM, 25cM C.10cM, 50cM D.20cM, 60Cm

Câu 7. Ở ruồi giấm A qui định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với a qui định mắt trắng. Cho các cá thể ruồi giấm đực và cái có 5 kiểu gen khác nhau giao phối tự do (số lượng cá thể ở mỗi kiểu gen là như

nhau). Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai là A. 56,25% mắt đỏ: 43,75% mắt trắng. B. 50% mắt đỏ: 50% mắt trắng. C. 75% mắt đỏ: 25% mắt trắng. D. 62,5% mắt đỏ: 37,5% mắt trắng.

Câu 8. Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số cr«matit là

A. 40. B. 80. C. 120. D. 160. Câu 9. Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc

lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được 63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể

lần lượt là A. A = 0,5; a =0,5; B = 0,6; b =0,4. B. A = 0,7; a =0,3; B = 0,6; b =0,4. C. A = 0,6; a =0,4; B = 0,5; b =0,5. D. A = 0,5; a =0,5; B = 0,7; b =0,3.

Câu 10. Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính.

B. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính. C. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. D. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại.

Câu 11. Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là A. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.

B. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên. C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục. D. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.

Câu 12. Xét tổ hợp gen aB

AbDd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán

vị của tổ hợp gen này là

A. ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%. B. ABD = ABd = abD = abd = 4,5%.

Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4

Page 85: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 85

C. ABD = Abd = aBD = abd = 9,0%. D. ABD = ABd = abD = abd = 9,0%.

Câu 13. Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình

trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là: A. 87,36%. B. 81,25%. C. 31,36%. D. 56,25%

Câu 14. Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen đều như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F1. Cho F1 giao phấn, được F2 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%.

Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính trạng là

A. 38%. B. 54%. C. 42%. D. 19%. Câu 15. Ở người nhóm máu A,B,O do các gen IA, IB, IO quy định. Gen IA quy định nhóm máu A đồng

trội với gen IB quy định nhóm máu B vì vậy kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB, gen lặn IO quy

định nhóm máu O. Trong một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền, người ta thấy xuất hiện 1% người có nhóm máu O và 28% người nhóm máu AB. Tỉ lệ người có nhóm máu A và B của quần

thể đó lần lượt là A. 63%; 8%. B. 62%; 9%. C. 56%; 15%. D. 49%; 22%

Câu 16. Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:

1-phiên mã; 2 - gắn ribôxôm vào mARN; 3- cắt các intron ra khỏi ARN ; 4- gắn ARN pôlymeaza vào ADN; 5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; 6- mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit. Trình tự

đúng là: A. 1- 3- 2- 5- 4- 6. B. 4- 1- 2- 6- 3- 5 C. 4- 1- 3- 6- 5- 2. D. 4- 1- 3- 2- 6- 5. Câu 17. Ở người HH qui định hói đầu, hh qui định không hói đầu. Đàn ông dị hợp Hh hói đầu, phụ nữ

dị hợp Hh không hói. Giải thích nào sau đây là hợp lí? A. Gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất.

B. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính. C. Gen qui định tính trạng chịu ảnh hưởng của môi trường. D. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.

Câu 18. Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường, alen m

qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là

A. Dd XM XM x dd XM Y. B. dd XM Xm x Dd XM Y. C. DdXMXm x dd XM Y. D. Dd XM XM x Dd XM Y.

Câu 19. Một phân tử ADN chứa toàn N15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường chứa N14. Số phân tử ADN còn chứa N15 chiếm tỉ lệ : A. 25%. B. 6,25%. C. 50%. D. 12,5%.

Câu 20: Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là A. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình

phiên mã. B. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.

D. vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng. Câu 21: Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng.

Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32

nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong

gen đột biến?

A. Mất 1 cặp G – X. B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X.

C. Thêm 1 cặp G – X. D. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.

Page 86: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 86

Câu 22: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,

gen B

quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con

phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên

là :

A. 6%. B. 12%. C. 24%. D. 36%.

Câu 23: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn

toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ :

A. 27/64. B. 7/128. C. 9/128. D. 27/256.

Câu 24: Ở một quần thể ngẫu phối, xét ba gen, mỗi gen đều có 2 alen. Gen thứ nhất nằm trên NST thường, hai gen còn lại nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; Trong

trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả ba gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là : A. 42. B. 135. C. 45. D. 90.

Câu 25: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là

A. AabD

Bd; f = 30%. B. Aa

bD

Bd; f = 40%. C. Aa

bd

BD; f = 40%. D. Aa

bd

BD; f = 30%.

Câu 26: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:

1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu. Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?

A. 1,2,4,5. B. 1, 3, 7, 9. C. 1, 4, 7 và 8. D. 4, 5, 6, 8. Câu 27: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa

có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau 1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây. 2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. 3. cho các cây con nhiễm tác nhân gây

bệnh. 4. cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.

Quy trình tạo giống theo thứ tự

A. 1,3,2,4. B. 1,2,3,4. C. 1,3,4,2. D. 2,3,4,1.

Câu 28: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống

nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là A. 16384. B. 16. C. 1024. D. 4096.

Câu 29: Xét 4 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen dE

De

ab

AB. 4 tế bào trên giảm

phân tạo ra số loại trứng tối ®a có thể có là A 16. B 8. C 2. D 4.

Câu 30 : Một quần thể có gen A bị đột biến thành alen a , B bị đột biến thành alen b , D bị đột biến thành alen d . Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau . Số loại kiểu gen có thể được

tạo ra tối đa của các thể đột biến là : A. 19 B.1 C.9 D.27 Câu 31: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Page 87: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 87

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy

định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là : A. 1/3. B. 1/6. C. 1/4. D. 1/8.

Câu 32: Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể là A đột biến giao tử hoặc đột biến xôma. B .đột biến tiền phôi hoặc đột biến xôma.

C đột biến xôma hoặc thường biến. D. đột biến tiền phôi, đột biến xôma hoặc thường biến. Câu 33: Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau: Chất có màu trắng A sắc tố xanh B sắc tố đỏ. Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh

cần có enzim do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A,B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa

trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F1. Sau đó cho F1 tự thụ phấn tạo ra cây F2. Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng là bao nhiêu:

A. 0,4375 B. 0,250 C. 0,650 D. 0,1875 Câu 34: Cho cây hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, người ta thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình phân li: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài.

Từ kết quả của phép lai này,Biết quá trình giảm phân ở tế bào sinh noãn và sinh hạt phấn là như nhau . Kết luận nào được rút ra là đúng:

A. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn cùng thuộc 1 NST B. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả dài cùng thuộc 1 NST C. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn liên kết không hoàn toàn

D. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn liên kết hoàn toàn Câu 35: Ở một loài thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy

định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả

dẹt. hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa ®á : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng

không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên?

A.

AdBb

aD B.

BDAa

bd C.

AdBB

AD D.

ADBb

ad Câu 36: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán

vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai aB

Ab D

EX d

EX ab

Ab d

EX Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con

chiếm tỉ lệ A. 40%. B. 35%. C. 22,5%. D. 45%.

Câu 37: ở lòai đậu thơm, màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt 2 alen A và B cho hoa màu đỏ, kiểu có một trong hai alen A hoặc B hoặc thiếu cả 2 alen thì cho hoa màu trắng. Tính trạng dạng hoa do một cặp gen qui định, D: dạng hoa kép ; d : dạng hoa đơn. Khi cho tự thụ phấn

giữa F1 dị hợp 3 cặp gen với nhau, thu được F2: 49,5% cây hoa đỏ, dạng kép; 6,75% cây hoa đỏ, dạng đơn; 25,5% hoa trắng, dạng kép; 18,25% cây hoa trắng, dạng đơn. Kết luận nào sau đây là đúng về

đặc điểm di truyền của cây F1

A.Kiểu gen của F1 Bbad

AD, fA/D = 20% B.Kiểu gen của F1Aa

bd

BD,fB/D =20%

Page 88: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 88

C. Kiểu gen của F1 Bb Ad

aD, fA/D = 20% D. A hoặc B

Câu 38: ở một lòai sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phần kiểu gen 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen

của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là sai? 1. Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

2. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi. 3. Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%.

4. Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20% Đáp án đúng là : A. 1 và 3 B. 3 C. 4 D. 1 và 4

Câu 39: Cho 3 dòng ngô thuần chủng với các kiểu gen như sau: dòng 1 có kiểu gen aaBBCC; dòng 2 có kiểu gen AAbbCC; dòng 3 có kiểu gen AABBcc. Để tạo ra dòng thuần chủng có kiểu gen aabbcc đem lại giá trị kinh tế một cánh nhanh nhất người ta cần tiến hành lai như thế nào?

A. Cho dòng 2 lai với dòng 3 được F1, cho F1 tự thụ phấn tạo F2, chọn các cây có kiểu hình aabbCC, cho cây có kiểu hình aabbCC lai với dòng 1 (aaBBCC) được F3, cho F3 tự thụ phấn, chọn

lọc dòng có kiểu gen aabbcc. B. Cho dòng 2 và dòng 3 lai với nhau được F1, cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình AAbbcc, cho cây có kiểu hình AAbbcc lai với dòng 1 (aaBBCC) được F3, cho F3 tự thụ phấn,

chọn lọc dòng có kiểu gen aabbcc.

C. Cho dòng 1 lai với dòng 3, được F1, cho F1 tự thụ phấn tạo F2, chọn các cây có kiểu hình aabbCC cho cây có kiểu hình aabbCC lai với dòng 2 (AabbCC) được F3, cho F3 tự thụ phấn, chọn lọc dòng có kiểu gen aabbcc.

D. Cho các dòng 1, 2 và 3 tạp giao với nhau được F1, chọn lọc các cây có kiểu hình A – B – C, cho các cây có này tự thụ phấn được F2, chọn các cây có kiểu gen aabbcc.

Câi 40 : Người ta giả sử rằng một chuyển đoạn không tương hỗ ( một chiều) tác động đến vai nhỏ của NST số 5 của người, đoạn này được chuyển đến đầu vai dài của NST số 13 trong bộ NST lưỡng bội. Sự chuyển nhượng này được coi là cân bằng vì bộ gen vẫn giữa nguyên nên vẫn có kiểu hình bình

thường. Ngược lại, nếu thể đột biến chỉ mang 1 NST số 5 mất đoạn của cặp tương đồng, nó gây ra hậu qủa ‟‟cricuchat” (tiếng khóc như mèo) ; nếu có 3 cái làm cho cá thể chết sớm. Nếu một người có mang chuyển đoạn có con với một người bình thường, thì thế hệ con sinh ra , khả năng xuất hiện 1 đứa con

mang hội chứng „tiếng khóc như mèo‟‟ là bao nhiêu ? A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75%

Câu 41: Ở một loài thực vật, cho lai giữa các cây thuộc 2 dòng thuần chủng đầu có hoa mầu trắng với nhau được F1 toàn cây đỏ. Cho F1 lai phân tích, đời Fb có tỉ lệ kiểu hình 3 trắng : 1 đỏ, màu sắc hoa di

truyền theo qui luật nào?

A. Liên kết gen. B.Tương tác bổ sung. C.Phân li. D.Hoán vị gen.

Câu 42: Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn chéo có thể dẫn đến điều gì: A. Thế hệ con có nhiều kiểu gen đồng hợp tử B.Thế hệ con có nhiều kiểu gen dị hợp tử

C. Thế hệ con giảm sức sống D.Thế hệ con có nhiều kiểu gen đồng hợp tử và có thể bị giảm sức sống

Câu 43: Ở cà chua, gen A qui định hoa đỏ, gen qui định hoa trắng. Cho lai giữa 2 cây tứ bội đời F1 thì kiểu hình phấn li 11 đỏ : 1 trắng. Kiểu gen của 2 cây cà chua là

A. AAaa x Aaaa. B. AAAa x AAAa. C. AAaa x AAaa. D. Aaaa x Aaaa.

Câu 44. Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn. ở phép lai:

ab

ABDd x

ab

ABdd ,

nếu xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình A-B-D- ở đời

con chiếm tỷ lệ

Page 89: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 89

A. 45% B. 33% C. 35% D. 30%

Câu 45: Theo quan điểm về Ôperon, các gen điều hoà giữ vai trò quan trọng trong A. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin. B. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào.

C. tổng hợp ra chất ức chế. D. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.

Câu 46: Cho lai hai nòi ruối giấm thuần chủng: thân xám cánh dài với thân đen cánh ngắn F1 thu được toàn thân xám, cánh dài. Cho F1 tạp giao, F2 phân li theo tỉ lệ 70% xám, dài: 5% xám, ngắn: 5% đen, dài: 20% đen, ngắn. Tần số hoán vị gen giữa gen quy định màu thân và chiều dài cánh ở ruồi

giấm trong trường hợp này là

A. 18%. B. 20%. C. 30%. D. 40%.

Câu 47: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đề có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng

số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là: A.Bbbb B. BBbb C.Bbb D. BBb

Câu 48: Trong một quần thể thực vật tự thụ phấn có số lượng kiểu hình: 600 cây hoa đỏ; 100 cây hoa hồng; 300 cây hoa trắng. Biết gen A qui định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a qui định hoa

trắng. Tỉ lệ cây hoa hồng sau hai thế hệ tự thụ phấn là

A. 0,3375. B. 0,025. C. 0,6625. D. 0,445.

Câu 49:Các bộ ba khác nhau bởi: 1.Số lượng nuclêôtit; 2.Thành phần nuclêôtit;

3. Trình tự các nuclêôtit; 4. Số lượng liên kết photphodieste.

Câu trả lời đúng là:

A.2và 3. B. 1, 2 và 3. C.1 và 4. D.3 và 4. Câu 50: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự di truyền liên kết ?

A. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ NST lưỡng bội (2n) của loài đó.

B. Liên kết gen hoàn toàn tạo điều kiện cho các gen quý có dịp tổ hợp lại với nhau. C. Các gen trên cùng 1 NST phân li cùng nhau và làm thành nhóm gen liên kết. D. Liên kết gen hoàn toàn làm tăng tần số biến dị tổ hợp.

Đáp án

1A 11A 21C 31B 41B

2A 12B 22C 32B 42D

3C 13A 23A 33B 43A

4C 14B 24A 34B 44B

5D 15A 25C 35A 45C

6A 16D 26C 36C 46B

7D 17B 27A 37D 47A

8B 18C 28C 38A 48B

9C 19D 29D 39B 49A

10C 20B 30A 40B 50C

Page 90: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 90

Bài thi có 50 câu:

1. Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N

15 nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N

14 thì sau 10 lần phân

đôi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con có chứa N14

? A. 1023. B. 2046. C. 1024. D. 1022.

2. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen (P) lai phân tích thu được Fa gồm 41 cây thân cao, quả đỏ, dài; 40 cây thân cao, quả vàng, dài; 39 cây thân thấp, quả đỏ, tròn; 40 cây thân thấp, quả vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, kiểu gen của P là

A . .Bbad

AD B. .Dd

ab

AB C. Bb

aD

Ad. D. .Dd

aB

Ab

3. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở cả hai nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biến là

A. 1/4. B. 1/3. C. 2/3. D. 1/2.

4. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen và tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là:

A.aB

Ab, 12%. B.

ab

AB, 6%. C.

aB

Ab , 24%. D.

ab

AB36%.

5. Xét một locut có 4 alen A1, A2, A3 và A4 ở một sinh vật lưỡng bội. Số kiểu gen có thể có ở locut này

là …… Số kiểu gen trong số đó là dị hợp tử là …… :

A. 10 kiểu gen - 4 dị hợp tử. B. 10 kiểu gen - 6 dị hợp tử

C. 16 kiểu gen - 8 dị hợp tử. D. 8 kiểu gen - 6 dị hợp tử.

6. Bước nào sau đây không thể áp dụng để tạo giống bằng nhân bản vô tính: A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, tách tế bào trứng của cừu khác. B. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi. C. Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó phát triển thành phôi riêng biệt. D. Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.

7. Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là A. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những loài rất

khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật. B. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông

thường không thể thực hiện được. C. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật. D. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.

Page 91: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 91

8. Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau: 3‟TAX – AAG – GAG – AAT – GTT- TTA – XXT – XGG- GXG – GXX – GAA – ATT 5‟

Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 19 là X thay bằng A, thì số axit amin (aa) môi trường cung cấp cho gen đột biến tổng hợp là: A. 7 aa. B. 6aa. C. 4 aa. D. 5 aa.

09. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:

1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu.

Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể? A. 1,2,4,5. B . 1, 4, 7 và 8 C. 1, 3, 7, 9. D. 4, 5, 6, 8.

10. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây

thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là

A. AaBb x aabb. B. AaBB x aabb. C. ab

abx

aB

Ab D.

ab

abx

ab

AB

11. Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là

A. 40%. B. 18%. C. 36%. D. 36% hoặc 40%.

12. Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử

A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là

A. AabD

Bd; f = 30%. B. Aa

bD

Bd; f = 40%. C. Aa

bd

BD; f = 40%. D. Aa

bd

BD; f = 30%.

13. Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. Hãy cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào? A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G. C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T. B. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T. D. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X.

14. Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là

A. CABD. B. DABC. C. BACD. D. ABCD.

15. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng (P), thu được đời

con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Có thể kết luận màu sắc hoa của loài trên do

A. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định. B. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.

C. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn.

D. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định

16. Người ta có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng. Đây là thành tựu của

A. lai hữu tính. B. công nghệ gen. C. gây đột biến nhân tạo. D. công nghệ tế bào.

17. NÕu mét chuçi polypeptit ®îc tæng hîp tõ tr×nh tù mARN díi ®©y, th× sè axit amin cña nã sÏ lµ bao

nhiªu? 5’ – XGAUGUUXXAAGUGUUGXAUAAAGAGUAGX – 3’ A. 8. B. 7. C. 5 D. 9

18.Ở 1 loµi thùc vËt, khi cho 2 thø hoa thuÇn chñng hoa ®á vµ hoa tr¾ng lai víi nhau thu ®îc F1 100% c©y hoa

®á. Khi cho c©y F1 lai ph©n tÝch thu ®îc F2 cã tû lÖ: 1 ®á : 2 hång : 1 tr¾ng. Khi cho F1 tù thô phÊn thu ®îc

F2 víi tû lÖ kiÓu h×nh lµ

A. 12 ®á : 3 hång : 1 tr¾ng. B. 9 ®á : 4 hång : 3 tr¾ng.

C. 9 ®á : 3 hång : 4 tr¾ng. D. 9 ®á : 6 hång : 1 tr¾ng.

Page 92: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 92

19. XÐt 3 tÕ bµo sinh dôc trong mét c¸ thÓ ruåi giÊm ®ùc cã kiÓu gen AB/ab De/dE. Gen A c¸ch gen B 15 cM,

gen D c¸ch gen E 20 cM. Ba tÕ bµo trªn gi¶m ph©n t¹o ra sè lo¹i tinh trïng tèi ®a cã thÓ cã lµ

A. 6. B. 16. C. 4. D. 12. 20. Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với...(I)...trong quá trình nhân đôi, tạo nên dạng đột biến...(II)...

(I) và (II) lần lượt là A. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A. B. Timin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A. C. Timin, thay thế cặp G – X thành cặp A - T. D. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp A - T.

21. Người ta chuyển 1570 vi khuẩn E.coli từ môi trường nuôi cấy với N14

sang môi trường nuôi cấy N15

(N phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN của E.coli thì tỷ lệ ADN hoàn toàn mang N

15 chiếm 93,75%.

Số E.coli trong quần thể là

A. 3140. B. 6289. C. 25120. D. 50240. 22. Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ A. dung hợp tế bào trần B. nhân bản vô tính C. công nghệ gen D. gây đột biến nhân tạo

23. BÖnh b¹ch t¹ng ë ngêi do gen lÆn a n»m trªn NST thêng quy ®Þnh, bÖnh m¸u khã ®«ng do gen m n»m trªn NST X, kh«ng cã alen trªn Y. Mét cÆp vî chång cã kiÓu h×nh b×nh thêng, phÝa chång cã bè bÞ b¹ch t¹ng, phÝa

vî cã em trai bÞ m¸u khã ®«ng vµ mÑ bÞ b¹ch t¹ng, cßn nh÷ng ngêi kh¸c ®Òu b×nh thêng. X¸c suÊt ®Ó cÆp vî chång nµy sinh con mang hai bÖnh trªn lµ A. 1/16 B. 1/8 C. 1/32 D. 1/64

24. Mẫu ADN của một người bệnh nhân như sau : A = 22%, G = 20%, T = 28%,

X = 30%. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất ? A. Đây là phân tử ADN của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người

B. Phân tử ADN của người bệnh đã bị đột biến A -> T và G -> X

C. Phân tử ADN của người bệnh này đang nhân đôi.

D. Đây không phải là ADN của tế bào người bệnh.

25. Một gen cấu trúc có vùng mã hoá gồm 5 intron đều bằng nhau và 6 đoạn êxôn có kích thước bằng nhau và

dài gấp 3 lần đoạn intron. mARN trưởng thành mã hoá chuỗi pôli peptit gồm 359 axit amin (tính cả axit amin

mở đầu). Chiều dài của vùng mã hoá của gen là

A. 5202 Å. B. 4692 Å. C. 9792 Å . D. 4896 Å. 26. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo

lí thuyết, phép lai (P) ♀aB

Ab

de

DEx ♂

aB

Ab

dE

De trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh

giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả vàng, tròn chiếm tỉ lệ A. 9,69 %. B. 8,16 %. C. 10,26 %. D. 11,34 %. 27. Nghiên cứu sự di truyền của một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyền theo quy luật Menđen người ta xây dựng được sơ đồ phả hệ sau:

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II7 và II8 trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai mắc bệnh là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến mới xảy ra.

A. 1

6. B.

18

1. C.

4

1. D.

1

12.

28.Ở đậu Hà lan hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng . P thuần chủng hoa đỏ x hoa trắng→F1 đồng loạt hoa đỏ. Cách lai nào sau đây không xác định được KG của cây hoa đỏ ở F2?

A. Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa trắng ở P. B. Cho cây hoa đỏ tự thụ.

?

I

II

III

1 2 3 4

8 7 6 5 9

Ghi chú: : nam bình thường : nam mắc bệnh : nữ bình thường

: nữ mắc bệnh

10

Page 93: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 93

C. Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở P. D. Lai phân tích cây hoa đỏ ở F2.

29. Cho hai dòng lúa thuần chủng là thân cao hạt dài và thân thấp hạt bầu thụ phấn với nhau được F1. Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau, ở F2 thu được 20.000 cây, trong đó có 1250 cây thấp, hạt bầu. Tỉ lệ thân cao hạt dài ở F2 là bao nhiêu

A.0,5625 B. 0,375 C. 18,75 D.0,0625 30. Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là A. restrictaza. B. ADN pôlimeraza. C. ARN pôlimeraza. D. ligaza. 31. Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử A. XX , YY,O B. XY và O C.X, Y và O D. XX,YY,X,Y và O

32. Nhiều thực nghiệm đã chứng minh cơ sở di truyền của tính kháng thuốc là từ gen A. lạp thể B. trên NST thường C. ti thể D. trên NST giới tính 33. Điểm độc đáo trong nghiên cứu di truyền của MenĐen là: A. Sử dụng lai phân tính để kiểm tra kết quả. B. Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai. C. Lai các bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản. D. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng và dùng toán thống kê để xử lý kết quả. 34. Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST. A. Mất đoạn NST B. lặp đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST

35. Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F1 thu được toàn lông dài xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết KG đời F2 xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng và không có tổ hợp chết. Tìm kiểu gen của chim mái lai với F1, tần số HVG của chim F1 lần lượt là:

A. XABY, tần số 20% B. XABXab , tần số 5% C. XabY , tần số 25% D.AaXBY, tần số 10%

36. Một nhà nghiên cứu theo dõi 6 gen phân li độc lập ở một loài thực vật. Mỗi gen đều ở trạng thái dị hợp tử và các gen quy định tính trạng như sau: R/r - cuống lá đen/đỏ; D/d - thân cao/thân thấp; C/c - vỏ trơn/vỏ nhăn; O/o – quả tròn/ovan; H/h – lá không có lông/ có lông; W/w – hoa tím/hoa trắng. Từ phép lai RrDdccOoHhWw x RrddCcooHhww cho xác suất kiểu hình cuống lá đen, thân thấp, vỏ nhăn, quả ovan, lá có lông, hoa màu tím ở đời con là:

A. 27/256. B. 1/256. C. 9/256. D. 3/256.

37. Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?

A. 4 lần B. 1 lần. C. 2 lần. D. 3 lần. 38. Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U G. Số loại bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là: A. 61. B. 27. C. 9. D. 24. 39. Khi nói về quá trình tái bản ADN, nhận định nào sau đây là không đúng? A. Ở tế bào nhân thực mạch mới hình thành theo chiều 5‟-3‟, ở nhân sơ thì từ 3‟-5‟. B. Ở cả tế bào nhân thực và nhân sơ, mạch mới đều hình thành theo chiều 5‟-3‟. C. Ở vi khuẩn, khi ADN vòng tự sao thì có một đơn vị tái bản. D. Ở tế bào nhân thực có nhiều điểm sao chép cùng lúc trên 1 ADN. 40. Một cơ thể chứa 3 cặp gen dị hợp khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số liệu sau: ABD = ABd = abD =abd = 10 ; AbD = Abd = aBD = aBd = 190 . Kiểu gen của cơ thể đó là:

A. Aa bd

BD B. Aa

Db

Bd C.

ab

ABDd D.

aB

AbDd

41. Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử nếu không có trao đổi chéo xảy ra thì tỷ lệ loại giao tử AaBb trong những giao tử tham gia thụ tinh là A. 16/36. B. 1/36. C. 4/6. D. 4/36. 42. Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 đợt và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin. Số liên kết hiđrô của gen sau khi bị đột biến là: A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897 43. Ở phép lai 2 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy tỉ lệ vỏ trơn/ vỏ nhăn = 9/7; hạt vàng/ hạt xanh = 7/1. Nếu 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì kiểu hình vỏ nhăn, hạt xanh chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

A. 9/64. B. 7/64. C. 9/128. D. 7/128.

Page 94: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 94

44. Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không có alen tương ứng nằm trên Y); gen B nằm trên một căp NST thường có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là:

A. 270. B. 330. C. 390. D. 60. 45. Phương pháp để xác định được nguyên tắc nhân đôi của ADN là

A. Khuếch đại gen trong ống nghiệm và theo dõi kết quả nhân đôi AND B. Đếm số lượng các đoạn Okazaki trong quá trình nhân đôi AND C. Chiếu xạ rơn gen rồi theo dõi kết quả nhân đôi AND D. Đánh dấu phóng xạ các nucleotit rồi theo dõi kết quả nhân đôi ADN 46. Cho các khâu sau:

1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. 2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. 4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn. 5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.

Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là A. 2,4,1,3,5,6. B. 1,2,3,4,5,6. C. 2,4,1,3,6,5. D. 2,4,1,5,3,6.

47. Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.

Phép lai: ab

AB X

DX

d x

ab

ABX

DY cho F1 có ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%. Tính

theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là

A. 5%. B. 15%. C. 7,5%. D. 2,5%. 48. Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào không phải là thể một kép?

A. ABbDde. B. ABbdEe. C. ABbDdEe. D. AaBdEe 49. Trong các phép lai khác dòng dưới đây, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời con của phép lai nào? A. AAbbDDEE × aaBBDDee B. AAbbDDee × aaBBddEE C. AAbbddee × AAbbDDEE D. AABBDDee × AAbbddee 50. Ở người, gen đột biến lặn trên nhiễm sắc thể X dễ được phát hiện hơn so với gen đột biến lặn nằm trên

nhiễm sắc thể thường vì :

A. Gen đột biến trên nhiễm sắc thể X thường là gen trội. B. Có hiện tượng bất hoạt nhiễm sắc thể X, tức chỉ có một trong hai nhiễm sắc thể X của nữ giới hoạt động.

C. Tần số đột biến gen trên nhiễm sắc thể X thường cao hơn so với trên nhiễm sắc thể Y.

D. Phần lớn các gen trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y.

……………….HẾT………………………

ĐÁP ÁN

1C 2C 3B 4C 5B 6C 7B 8B 9B 10C

11C 12C 13D 14B 15A 16B 17A 18D 19C 20C

21D 22C 23C 24D 25B 26A 27D 28C 29A 30D

31B 32C 33D 34A 35A 36D 37D 38D 39A 40D

41A 42B 43D 44C 45D 46A 47B 48C 49B 50D

Page 95: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 95

Câu 1: Một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có màu : 7/16 hoa màu trắng. Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa có màu đem tự thụ phấn thì xác suất thu được thế hệ con lai không có sự phân li về kiểu hình là bao nhiêu ?

A. 1

9 B.

9

7 C.

1

3 D.

9

16

Câu 2: Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp: thể đồng hợp toàn trội cho da đen, thể đồng hợp lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh con da nâu là:

A. 1/64 B. 1/256 C. 1/128 D. 62/64

Câu 3: Ở người, gen tổng hợp 1 loại mARN được lặp lại tới 200 lần, đó là biểu hiện điều hoà hoạt động ở cấp độ

A. Sau dịch mã B. Khi dịch mã C. Lúc phiên mã D. Trước phiên mã

Câu 4: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp A. nuôi cấy hạt phấn, lai xôma. B. cấy truyền phôi. C. chọn dòng tế bào xôma có biến dị. D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo.

Câu 5: Khi giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ như sau: 70% thân cao, quả tròn :

20% thân thấp, quả bầu dục : 5% thân cao, quả bầu dục : 5% thân thấp, quả tròn.

Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là:

A. ab

ABx

ab

AB, hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.

B. ab

abx

Ab

AB, hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.

C. ab

ABx

ab

AB, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.

D. ab

ABx

aB

ab, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.

Câu 6: Nếu kết quả của phép lai thuận và lai nghịch mà khác nhau thì kết luận nào dưới đây là đúng? A. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính Y B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X C. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính hoặc trong ti thể.

Câu 7: Cho cây hoa đỏ, quả tròn lai với cây hoa trắng, quả dài, người ta thu được đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình như sau : 1/4 cây hoa đỏ, quả tròn : 1/4 cây hoa đỏ, quả dài : 1/4 cây hoa trắng, quả tròn : 1/4 cây hoa trắng, quả dài . Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng nhất ?

A. Chưa thể rút ra được kết luận chính xác về việc các gen khác alen có nằm trên cùng một NST hay trên hai NST khác nhau.

B. Gen quy định màu hoa và gen quy định hình dạng quả nằm trên các NST khác nhau. C. Gen quy định màu hoa và gen quy định hình dạng quả nằm trên cùng một NST nhưng giữa chúng đã có

xảy ra trao đổi chéo. D. Gen quy định màu hoa và gen quy định hình dạng quả nằm trên cùng NST.

Câu 8: Một người đàn ông có chị gái bị bệnh di truyền, lấy người vợ có em cậu cũng bị bệnh đó. Ngoài 2 người bị bệnh trên, cả hai họ đều bình thường. Theo lý thuyết tỷ lệ con trai đầu lòng của vợ chồng này bị mắc bệnh là bao nhiêu?

A. 1/18 B. 1/16 C. 1/4 D. 1/9

Câu 9: Dung dịch có 80% Ađênin, còn lại là Uraxin. Với đủ các điều kiện để tạo thành các bộ ba ribônuclêôtit, thì trong dung dịch này có bộ ba mã hoá isoleucin (AUU, AUA) chiếm tỷ lệ:

A. 51,2% B. 38,4% C. 24% D. 16%

Câu 10: Một gen lặn có hại có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể bởi: A. Đột biến ngược B. Di - nhập gen C. Yếu tố ngẫu nhiên D. Chọn lọc tự nhiên.

Page 96: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 96

Câu 11: Cho cây hoa đỏ, quả tròn thụ phấn với cây hoa đỏ, quả tròn, người ta thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng nhất?

A. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây cái.

B. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.

C. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.

D. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cây đực.

Câu 12: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản? A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. B. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. D. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.

Câu 13: Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E-coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen người trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy mARN của gen người cần chuyển, cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì

A. gen của người có kích thước lớn không đưa vào được tế bào vi khuẩn. B. gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn. C. sản phẩm được tổng hợp từ của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng. D. gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn

Câu 14: Việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận là vi khuẩn E-coli trong kỹ thuật chuyển gen nhằm mục đích:

A. Làm tăng hoạt tính của gen được ghép B. Để ADN tái tổ hợp kết hợp với nhân của vi khuẩn C. Để gen được ghép tái bản nhanh nhờ tốc độ sinh sản mạnh của vi khuẩn E-coli D. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp

Câu 15: Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám,. 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?

A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.

B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.

C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.

D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.

Câu 16: Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?

A. Ađêmin B. Timin C. Xitôzin D. 5 - BU

Câu 17: Từ một quần thể của một loài cây được tách ra thành hai quần thể riêng biệt. Hai quần thể này chỉ trở thành hai loài khác nhau trong trường hợp nào nêu dưới đây?

A. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về các đặc điểm hình thái. B. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về thời gian ra hoa. C. Giữa chúng có sự sai khác về thành phần kiểu gen D. Giữa chúng có sự khác biệt về tần số alen

Câu 18: Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ

A. ADN ARN Prôtêin Tính trạng B. ARN ADN ARN Prôtêin

C. ADN ARN Tính trạng Prôtêin D. ARN ADN Prôtêin

Câu 19: Trong quá trình giảm phân ở một con ruồi giấm người ta thấy 16% số tế bào khi giảm phân không trao đổi chéo giữa gen A và B còn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Tần số hoán vị gen giữa gen A và B là bao nhiêu?

Page 97: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 97

A. 16% B. 42% C. 24% D. 8%

Câu 20: Tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử khuyết 1 NST?

A. 5 B. 3 C. 7 D. 1

Câu 21: Điều gì sẽ xảy ra nếu gen điều hoà của Opêron Lac ở vi khuẩn bị đột biến tạo ra sản phẩm có cấu hình không gian bất thường?

A. Opêron Lac sẽ chỉ hoạt động quá mức bình thường khi môi trường có lactôza. B. Opêron Lac sẽ không họat động ngay cả khi môi trường có lactôza C. Opêron Lac sẽ hoạt động ngay cả khi môi trường không có lactôza D. Opêron Lac sẽ không hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào.

Câu 22: Thể tam bội ở thực vật có thể được hình thành bằng cách nào trong số các cách dưới đây? A. Gây đột biến ở hợp tử B. Lai giống C. Xử lý hạt giống bằng chất cônsixin D. Làm hỏng thoi vô sắc của tế bào ở đỉnh sinh trưởng của cây

Câu 23: Ở người tính trạng nhóm máu A,B,O do một gen có 3 alen IA, I

B, I

O quy định. Trong một quần thể cân

bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang máu B. Một cặp vợ chồng đều có

nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?

A.3/4 B. 119/144 C. 25/144 D. 19/24

Câu 24: Lai các cây hoa đỏ với cây hoa trắng người ta thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn người ta thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 đỏ : 1 trắng. Người ta lấy ngẫu nhiên 3 cây F2 hoa đỏ cho tự thụ phấn. Xác suất để cả 3 cây này đều cho đời con toàn cây có hoa đỏ là bao nhiêu ?

A. 0,2960 B. 0,0370 C. 0,6525 D. 0,0750

Câu 25: Một nhà chọn giống thỏ cho các con thỏ giao phối ngẫu nhiên với nhau. Ông ta đã phát hiện ra một điều là tính trung bình thì 9% số thỏ có lông ráp. Loại lông này bán được ít tiền hơn. Vì vậy ông ta không cho các con thỏ lông ráp giao phối. Tính trạng lông ráp là do gen lặn trên NST thường quy định. Tỉ lệ thỏ có lông ráp mà ông ta nhận được trong thế hệ tiếp sau theo lí thuyết là bao nhiêu % ? Biết rằng tính trạng lông ráp không làm ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của thỏ.

A. 4.5 B. 5.3 C. 7.3 D. 3.2

Câu 26: Trong một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 bé, Bé I có nhóm máu O, bé II có nhóm máu AB- Cặp bố mẹ I cùng có nhóm AB; cặp bố mẹ II người bố có nhóm A, mẹ có nhóm B- Hãy xác định bố mẹ của 2 bé.

A. Cặp bố mẹ I là bố mẹ của bé II, cặp bố mẹ II là của bé I B. Cặp bố mẹ II là bố mẹ của bé II, cặp bố mẹ I là của bé I C. Hai cặp bố mẹ đều không phải là bố mẹ của 2 bé D. Không xác định được

Câu 27: Mô tả nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng ? A. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là AUG liên kết

được với bộ ba khởi đầu trên mARN. B. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit quan đặc biệt gắn vào với bộ ba kết thúc trên

mARN. C. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là UAX liên kết

được với bộ ba khởi đầu trên mARN. D. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp vào với bộ ba kết thúc trên

mARN.

Câu 28: Điều nào dưới đây không đúng khi nói đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa?

A. Mặc dù đa số là có hại trong những điều kiện mới hoặc tổ hợp gen thích hợp nó có thể có lợi. B. Phổ biến hơn đột biến NST. C. Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể. D. Luôn tạo ra được các tổ hợp gen thích nghi.

Câu 29: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 8 109 cặp nuclêotit. Khi

bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm

A. 8 109 cặp nucleôtit B. 32 10

9 cặp nucleôtit

C. 4 109 cặp nucleôtit D. 16 10

9 cặp nucleôtit

Page 98: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 98

Câu 30: Nếu cho cây có kiểu gen AaBbCc tự thụ phấn thì tỷ lệ cây có chiều cao cây thuộc loại cao trung bình là bao nhiêu? Biết rằng các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau và các gen tương tác với nhau theo kiểu tác động cộng gộp quy định chiều cao của cây.

A. 0,230 B. 0,313 C. 0,249 D. 0,625

Câu 31: Lai chuột lông màu vàng với chuột lông đen người ta thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 vàng: 1 đen. Lai chuột lông vàng với chuột lông vàng người ta thu được chuột con với tỷ lệ phân li kiểu hình là 2 vàng: 1 đen. Giải thích nào nêu dưới đây về kết quả của các phép lai trên là đúng.

A. Màu lông chuột chịu sự tác động nhiều của môi trường B. Không có giải thích nào nêu ra là đúng. C. A len quy định lông vàng là gen đa hiệu khi ở thể đồng hợp. D. Màu lông chuột di truyền liên kết với giới tính

Câu 32: Nhằm củng cố những tính trạng mong muốn ở cây trồng, người ta thường sử dụng phương pháp A. lai khác dòng kép B. lai khác dòng đơn C. lai khác thứ D. tự thụ phấn

Câu 33: Số gen ở bộ đơn bội của người hơn 1000 lần số gen của vi khuẩn, nhưng số gen cấu trúc chỉ hơn 10 lần là do

A. Người có cấu trúc phức tạp nên cần nhiều gen B. Người có cấu trúc phức tạp nên cần nhiều gen,vi khuẩn đơn bào đơn giản nên số loại prôtêin ít C. Người chuyên hoá cao, cần nhiều gen điều hoà D. Vi khuẩn đơn bào đơn giản nên số loại prôtêin ít

Câu 34: Một quần thể cây có 160 cá thể có kiểu gen AA, 41 cá thể có kiểu gen aa và 201 cá thể có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen Aa ở thế hệ sau quần thể này sẽ là bao nhiêu? Biết rằng các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể được cách li với quần thể lân cận. Tần số đột biết gen là không đáng kể.

A. 45,50% B. 42, 20% C. 36,25% D. 48,15%

Câu 35: Lai ruồi giấm cái thuần chủng cánh vênh, thân xám với ruồi đực thuần chủng cánh thẳng, thân đen người ta thu được F1 tất cả đều có cánh thẳng, thân xám. Cho các con ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được đời F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 430 ruồi cánh thẳng, thân xám: 214 ruồi cánh vênh, thân xám: 216 ruồi cánh thẳng, thân đen. Điều giải thích dưới đây về kết quả của phép lai trên là đúng?

A. Gen quy định dạng cánh và gen quy định màu thân liên kết với nhau không thể tính được chính xác tần số hoàn vị gen giữa hai gen này.

B. Gen quy định dạng cánh và gen quy định màu thân liên kết hoàn toàn với nhau C. Gen quy định dạng cánh và gen quy định màu thân liên kết không hoàn toàn với nhau. Tần số hoán vị

giữa hai gen là 10%. D. Gen quy định dạng cánh và gen quy định màu thân nằm trên các NST khác nhau

Câu 36: Ở cừu , gen A - có sừng, gen a- không sừng, cùng có kiểu gen dị hợp (Aa) nhưng cừu đực thì có sừng, cừu cái lại không có sừng. Cho lai 2 giống cừu thuần chủng có sừng và không sừng theo phép lai thuận và lai nghịch. Kết quả ở F1 là

A. 1/2 có sừng là cừu đực + 1/2 không sừng là cừu cái B. Lai thuận: 1/2 có sừng là đực + 1/2 không sừng là cái; Lai nghịch: 100% có sừng C. Lai thuận: 100% có sừng; Lai nghịch: 1/2 có sừng + 1/2 không sừng. D. 50% cừu đực có sừng + 50% cừu cái không sừng

Câu 37: Chuyển đoạn Robertson là : A. Sự sáp nhập 2 NST khác nhau B. Chuyển đoạn trong phạm vi 1 NST C. Chuyển đoạn tương hỗ D. Trao đổi chéo gây hoán vị gen

Câu 38: Ở người, tính trạng tóc xoăn do gen A, tóc thẳng do gen a nằm trên NST thường quy định, tính trạng máu khó đông do gen h , người bình thường do gen H nằm trên NST giới tính X quy định.Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Với 2 gen quy định tính trạng trên, có thể cho tối đa số loại kiểu gen khác nhau ở mỗi giới trong quần thể là:

A. 8 loại kiểu gen ở giới nữ, 4 loại kiểu gen ở giới nam. B. 3 loại kiểu gen ở giới nữ, 2 loại kiểu gen ở giới nam. C. 9 loại kiểu gen ở giới nữ, 6 loại kiểu gen ở giới nam. D. 5 loại kiểu gen ở giới nữ, 3 loại kiểu gen ở giới nam.

Câu 39: Nguyên nhân gây nên hiện tượng đa hình cân bằng là gì? A. CLTN ủng hộ các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội B. CLTN xảy ra theo kiểu chọn lọc phân hoá C. CLTN ủng hộ các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn

Page 99: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 99

D. CLTN ủng hộ các cá thể có kiểu gen dị hợp tử

Câu 40: Trong trường hợp mỗi gen quy đinh 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, không có hiện tượng

hoán vị gen, cơ thể có kiểu gen ABD

abd tự thụ phấn đời con, số kiểu gen và kiểu hình là

A. 27 kiểu gen; 8 kiểu hình B. 3 kiểu gen; 2 kiểu hình C. 3 kiểu gen; 3 kiểu hình D. 9 kiểu gen; 4 kiểu hình

Câu 41: Khi lai thuận và lai nghịch 2 nòi gà thuần chủng mào hình hạt đào x mào hình lá được F1 đều có màu hình hạt đào. F2 phân li = 93 hạt đào + 31 hoa hồng +26 hạt đậu + 9 mào lá. Phép lai này tuân theo quy luật

A. Bổ sung đồng trội B. Quy luật Menden C. Tương tác át chế trội D. Bổ sung át chế lặn

Câu 42: Các sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên cạn vào kỷ nào, đại nào? A. Kỷ Cambri, đại Cổ sinh B. Kỷ Tam điệp, đại Trung Sinh C. Kỷ Silua, đại Cổ sinh D. Kỷ Giura, đại Trung sinh

Câu 43: Cho biết gen A : thân cao; gen a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường. Phép lai có tỷ lệ kiểu hình 35 cao : 1 thấp là :

A. AAAa x AAA B. AA x AAaa C. AAaa x Aa D. AAaa x AAaa

Câu 44: Lai ruồi giấm mắt đỏ tươi thuần chủng với ruồi đực có mắt trắng thuần chủng người ta thu được 100% ruồi cái F1 có mắt đỏ tía và 100%. ruồi đực F1 có mắt đỏ tươi. Cho ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình : 3/8 số ruồi F2 có mắt ở tía, 3/8 số ruồi F2 có mắt đỏ tươi và 2/8 số ruồi F2 có mắt trắng. Kết luận nào được rút ra từ kết quả của phép lai trên là đúng ?

A. Màu mắt của ruồi giấm đo 2 gen khác nhau cùng nằm trên NST giới tính X quy định. B. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X quy định C. Màu mắt của ruồi giấm do 1gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST thường tương tác

với nhau theo kiểu tương tác bổ sung. D. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST thường quy định.

Câu 45: Emzim nào dưới đây cần phải tham gia đầu tiên vào quá trình tổng hợp ADN A. Ligaza B. ARN pôlimeraza C. Endonucleaza D. ADN poplimeraza

Câu 46: Điều mô tả nào dưới đây phù hợp với tinh thần của học thuyết Đacuyn? A. Các biến dị có lợi đều được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau. B. Những biến dị di truyền làm tăng khả năng sinh sản thì biến dị đó mới được CLTN giữ lại cho các thế hệ

sau. C. Những biến dị làm tăng khả năng sống sót thì biến dị đó được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau. D. Chỉ các biến dị di truyền xuất hiện lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới được CLTN giữ lại cho các thế hệ

sau.

Câu 47: Để phát hiện tần số hoán vị gen giữa hai gen người ta hay sử dụng phương pháp nào là kinh tế nhất A. Lai kinh tế B. Lai cơ thể F1 với nhau C. Lai phân tích D. Lai thuận nghịch

Câu 48: Mô tả nào dưới đây về quá trình phiên mã và dịch mã là đúng? A. Phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra gần như đồng thời. B. Chiều dài của phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ đúng bằng chiều dài đoạn mã hoá của gen. C. Mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra một phân tử mARN riêng D. Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong mARN mới được dịch mã

Câu 49: Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.106 cặp nuclêôtit. Ở kì giữa, chiều dài

trung bình của 1 NST là 2 m, thì các ADN đã co ngắn khoảng A. 1000 lần B. 8000 lần C. 6000 lần D. 4000 lần

Câu 50: Dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở các nhiệt độ khác nhau để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào:

A. Di truyền B. Sinh lí C. Sinh hóa D. Sinh thái

----------- HẾT ----------

1A 7A 13C 19B 25B 31C 37A 43D 49C

2D 8A 14C 20C 26A 32D 38C 44D 50B

Page 100: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 100

3D 9D 15A 21C 27C 33C 39D 45B

4B 10C 16B 22B 28D 34A 40B 46A

5A 11C 17B 23A 29D 35A 41A 47C

6D 12D 18B 24B 30B 36A 42C 48A

Page 101: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 101

Câu 1: Một gen có chiều dài 0,4080m. Trong quá trình dịch mã đã tổng hợp nên một chuỗi pôlipeptít có 398

axitamin. Đây là gen của nhóm sinh vật nào là hợp lí nhất.

A. Lưỡng cư B. Chim C. Thú D. Vi khuẩn

Câu 2: Cho các quần thể sau : 1. P = 100%AA. 2. P = 50%AA + 50%aa.

3. P = 16%AA + 48%Aa + 36%aa. 4. P = 100%Aa. 5. P=100% aa.

Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là

A. 2,3. B. 1,3,5 C. 1,2,3. D. 1,3,4,5 Câu 3: Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:

1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. 2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. 3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.

4. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5/

3/.

5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y

6. Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.

Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 6.

Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là do A. Tinh trùng của bố không có gen ngoài nhân B. Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng C. Gen trên nhiễm sắc thể của mẹ nhiều hơn của bố

D. Trứng to hơn tinh trùng Câu 5: Cho cây dị hợp về 2 cặp gen, kiểu hình cây cao hoa đỏ tự thụ phấn, ở F1 xuất hiện 4 kiểu hình trong đó cây cao, hoa đỏ chiếm tỷ lệ 66%. Phép lai nào dưới đây phù hợp với kết quả trên. Biết rằng tương phản với cây cao là cây thấp; tương phản với hoa đỏ là hoa trắng và mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau.

A. AB AB

P. xab ab

, f = 20%. B. AB AB

P. xab ab

, f = 40%.

C. Ab Ab

P. xaB aB

, f = 20%. D. P.AaBb x AaBb.

Câu 6: Giả sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và intron như sau: Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon

90 130 150 90 90 120 150

Phân tử protein có chức năng sinh học được tạo ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin? A. 160 B. 159 C. 158. D. 76

Câu 7: Nhận định nào không đúng khi nói về hoạt động của opêrôn Lac (ở E.coli)? A. Khi có mặt lactozơ thì gen điều hoà bị bất hoạt. B. Vùng khởi động(P) là vị trí tương tác của ARN-polimeraza. C. Gen điều hoà và cụm opêrôn cùng nằm trên một nhiễm sắc thể (NST) hoặc thuộc 2 NST khác nhau. D. Chất ức chế có bản chất là prôtêin. Câu 8: Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là do A. Một hoặc một số cặp NST không phân li trong phân bào. B. Tất cả các cặp NST không phân li trong phân bào. C. Một hoặc một số cặp NST không phân li trong giảm phân. D. Tất cả các cặp NST không phân li trong nguyên phân.

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa? A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới. B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa. C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới. D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.

Câu 10: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau bao nhiêu lần nhân đôi sẽ

tạo ra 31 gen đột biến dạng thay thế G-X bằng AT:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7.

Page 102: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 102

Câu 11: Điểm giống nhau giữa đột biến gen trong tế bào chất và đột biến gen trong nhân là A. Đều xảy ra trên ADN trong nhân tế bào. B. Phát sinh trên ADN dạng vòng. C. Không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng. D. Phát sinh mang tính ngẫu nhiên, cá thể, không xác định. Câu 12: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Cho cà chua tứ bội giao phấn với nhau thu được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 đỏ: 1 vàng. Kiểu gen bố, mẹ là A. AAaa x aaaa B. AAaa x AAaa C. Aaaa x Aaaa D. Aa x Aa Câu 13: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau

Dòng 1: ABCDEFGH Dòng 2: ABCGFDEH Dòng 3: ABFGCDEH Dòng 4: ABFEDCGH Nếu dòng 1 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là: A. 1 → 2 → 3→ 4 B. 1 → 4 → 3 → 2 C. 1 → 3 → 4 → 2 D. 1 → 2 → 4 → 3

Câu 14: Một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBB, trong quá trình giảm phân tạo giao tử cặp Aa rối loạn sự phân li trong lần phân bào 2 , cặp BB phân li bình thường sẽ cho ra những loại giao tử nào?

A. AAB, aaB, B B. AaB, B C. AAB, aaB, AB D. AaB, aaB, a Câu 15: Trong tự nhiên, thể đa bội ít gặp ở động vật vì A. Động vật khó tạo thể đa bội vì có vật chất di truyền ổn định hơn. B. Đa bội thể dễ phát sinh ở nguyên phân mà thực vật sinh sản vô tính nhiều hơn động vật. C. Thực vật có nhiều loài đơn tính mà đa bội dễ phát sinh ở cơ thể đơn tính. D. Cơ chế xác định giới tính ở động vật bị rối loạn gây cản trở trong quá trình sinh giao tử. Câu 16: Nếu các tính trạng trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng thì đời sau của phép lai AaBbDd x AaBbDd sẽ có A. 4 kiêu hình, 9 kiểu gen. B. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen.

C. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen. D. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen.

Câu 17: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbCcDdHh AaBbCcDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ

A. 135/1024 B. 270/1024 C. 36/1024 D. 32/1024 Câu 18: Ở người, bệnh nào sau đây là do đột biến gen lặn trên NST thường gây nên

A. Bệnh bạch tạng và bệnht có túm lông ở vành tai

B. Bệnh phêninkêto niệu và bạch tạng

C. Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông

D. Tật có túm lông ở vành tai và bệnh ung thư máu

Câu 19: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

A. Tạo ra giống dâu tằm tam bội 3n B. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.

C. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. D. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten trong hạt. Câu 20: Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp (A1,a1,A2,a2,A3,a3),chúng phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210cm. Khi cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất được F1. Cho F1 giao phấn với nhau, tỷ lệ số cây có chiều cao 150cm là A.6/64 B. 32/64 C.15/64 D.20/64 Câu 21: Trong một gia đình bố mẹ bình thường, sinh con đầu lòng bị hội chứng đao, ở lần sinh con thứ 2 con của họ sẽ A. Không bao giờ xuất hiện vì chỉ có một giao tử mang đột biến. B. Chắc chắn bị hội chứng Đao vì đây là bệnh di truyền. C. Không bao giờ bị hội chứng Đao vì mỗi gia đình chỉ có tối đa một người bị hội chứng Đao D. Có thể bị hội chứng Đao nhưng với tần số thấp Câu 22: Từ 4 loại nuclêôtit khác nhau( A, T, G, X ) có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nuclêôtit loại G A. 37 B. 38 C. 39 D. 40

Câu 23: Nói về tương tác gen, câu nhận xét đúng là : A. Một gen trong tế bào có thể tham gia qui định nhiều tính trạng khác nhau., hiện tượng này gọi là tương

tác gen

Page 103: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 103

B. Ở cơ thể sinh vật chỉ gặp hình thức tương tác giữa 2 cặp gen không alen với nhau, không có sự tương tác giữa 3 hay 4 ... cặp gen không alen với nhau.

C. Các gen trong tế bào không trực tiếp tác động qua lại với nhau. Chỉ có các sản phẩm của các gen có thể tương tác với nhau để hình thành nên tính trạng

D. Chính gen trong tế bào đã trực tiếp tác động qua lại với nhau tạo ra hiện tượng tương tác gen

Câu 24: Hai tế bào có kiểu gen DdEeAB

ab khi giảm phân bình thường, có trao đổi chéo thực tế cho tối đa bao

nhiêu loại tinh trùng? A. 1 B. 4 C. 8 D. 16

Câu 25: Ở phép lai bD

BdYX x

bd

BDXX aaA , nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số 40% thì tỉ lệ kiểu gen

A a BDX X

bd thu được ở đời con là:

A. 3% B. 4,5% C. 9% D. 12% Câu 26: Cở sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là

A. Phân li ngẫu nhiên giữa các cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh

B. Các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết C. Sự trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn của cặp NST tương đồng dẫn đến sự hoán vị giữa các gen

trên cùng một cặp NST tương đồng D. Đột biến cấu trúc của các NST ở các tế bào sinh dục liên quan đến sự thay đổi vị trí của các gen không

alen

Câu 27: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = 20 cM, AC = 5 cM, BC = 25 cM, BD = 22 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là

A. A B C D. B. AD C B. C. B AD C. D. B D A C. Câu 28: Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính là

A. Phát hiện các yếu tố môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính B. Điều chỉnh tỉ lệ đực, cái tùy thuộc vào mục tiêu sản xuất C. Điều khiển giới tính của cá thể trong quá trình sống D. Phát hiện các yếu tố môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính

Câu 29: Hiện tượng di truyền chéo liên quan tới trường hợp nào sau đây? A. Gen trong tế bào chất, hoặc gen trên NST Y( giới cái: XY) B. Gen trên NST Y C. Gen trong tế bào chất D. Gen trên NST X

Câu 30: Tính trạng lông vằn và không vằn ở một nòi gà do một cặp alen A,a quy định, F1 đồng loạt một kiểu hình, F2 có 19 gà trống lông vằn : 11 gà mái lông vằn : 9 gà mái lông không vằn. Phát biểu nào sau đây là đúng 1. Tính trạng lông vằn trội so với lông không vằn 2. Bố mẹ có vai trò ngang nhau trong việc truyền tính trạng cho con 3. Cặp NST giới tính của gà mái là XX, gà trống là XY 4. Gà trống thuộc giới đồng giao tử, gà mái thuộc giới dị giao tử A. 1,4 B. 1,3 C. 2, 3 D. 3,4

Câu 31: Câu có nội dung đúng sau đây là A. Các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau. B. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen qui định tính đực hoặc tính cái, còn có các gen qui định các tính trạng thường. C. Ở động vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. D. Ở các loài thực vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY còn giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX. Câu 32: Ở người, tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng do gen lặn a nằm trên NST thườngquy định; còn

bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn m nằm trên NST giới tính X gây nên. Bố mẹ đều tóc quăn, mắt bình thường , sinh một con trai tóc thẳng, mù màu đỏ - lục. kiểu gen của người mẹ là

A. AAXM

XM

B. AaXM

Xm

C. AaXM

XM

D. AAXM

Xm

Câu 33: Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng

A. Mức phản ứng không được di truyền B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định

C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng

Câu 34: Quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa. Nếu xảy ra đột biến lặn với tần số

Page 104: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 104

5% thì tần số tương đối của các alen A và a ở thế hệ sau lần lượt là : A. 0,62 và 0,38. B. 0,58 và 0,42. C. 0,63 và 0,37. D. 0,57 và 0,43. Câu 35: Ý nghĩa thực tiễn của qui luật phân li độc lập là

A. Cho thấy sự sinh sản hữu tính là bước tiến hoá quan trọng của sinh giới. B. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cung cấp cho chọn giống. C. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết. D. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối.

Câu 36: Trong một quần thể có 2 gen alen A và a, gồm 1000 cá thể. Tỷ lệ của các kiểu gen trong quần thể 0,6AA : 0,4aa. quần thể ngẫu phối qua 5 thế hệ sau đó tự phối liên tục 3 thế hệ. Tỷ lệ cá thể dị hợp trong quần thể là: A. 0,04 B. 0,06 C. 0,02 D. 0,08

Câu 37: Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn I3 là : 0,35 AA+ 0,1Aa + 0, 55aa= 1. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát Io là A. 0,8Aa : 0,2aa B. 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa C. 0,2AA : 0,8Aa D. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa

Câu 38: Ở người gen 1 có 3 alen, gen 2 có 4 alen, gen 3 có 2 alen. Biết gen 1 và gen 2 nằm trên cặp NST số 1, gen 3 nằm trên cặp NST số 2. Số loại kiểu gen tối đa của quần thể là

A. 180 B. 24 C. 198 D. 234

Câu 39: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn

A. Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể

B. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng cao khi điều kiện sống thay đổi

C. Giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp D. Giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng: Câu 40: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit

A. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ nhất B. Mất ba cặp nuclêôtit ở phía trước bộ ba kết thúc C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở đầu gen

D. Mất ba cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu

Câu 41: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bình thường của họ là

A. 0,0075%. B. 99,9925%. C. 0,0025%. D. 99,9975%.. Câu 42: Các nội dung chủ yếu của phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là

1 . Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau 2 Sử dụng các tác nhân đột biến để gây biến dị có di truyền lên các giống 3 . Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau và chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn 4 . Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần các dòng có tổ hợp gen mong muô để tạo ra giống thuần chủng 5 .Chọn lọc các đột biến tốt phù hợp với yêu cầu

Phương án đúng theo thứ tự là : A. 1,3,4,5 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 3,4,1

Câu 43: Một gen có tỷ lệ XG

TA

= 2/ 3. Một đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng tỷ lệ

XG

TA

= 65,2 % . Đây là dạng đột biến

A. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Thay thế cặp A –T bằng cặp G – X. D. Thêm 1 cặp G-X Câu 44: Điều nào sau đây là không đúng về kĩ thuật ADN tái tổ hợp : A. ADN tái tổ hợp chỉ được hình thành khi đầu đính của ADN cho và nhận phù hợp nhau, với trình tự nucleotit tương ứng theo nguyên tắc bổ sung. B. Có hàng trăm loại enzim ADN restrictaza khác nhau, có khả năng nhận biết và cắt các phân tử ADN thích hợp ở các vị trí đặc hiệu, các enzim này chỉ được phân lập từ tế bào động vật bậc cao. C. Các đoạn ADN được được cắt ra từ hai phân tử ADN cho và nhận sẽ nối lại với nhau nhờ xúc tác của enzim ADN – ligaza. D. ADN dùng trong kĩ thuật tái tổ hợp được phân lập từ các nguồn khác nhau, có thể từ cơ thể sống hoặc tổng hợp nhân tạo.

Page 105: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 105

Câu 45: Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là : A. aabbdd x AAbbDD B. AABBDD x aaBBDD C. AABBdd x AAbbdd D. aabbDD x AABBdd

Câu 46: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã: 1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin

mở đầu với axit amin thứ nhất. 2- Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã

mở đầu 3- tARN có anticodon là 3

' UAX 5

' rời khỏi

ribôxôm. 4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé.

5- Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mã mở đầu.

6- Phức hợp [aa2-tARN] đi vào ribôxôm. 7- Mêtionin tách rời khỏi chuổi pôlipeptit 8- Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2. 9- Phức hợp [aa1-tARN] đi vào ribôxôm.

Trình tự nào sau đây là đúng?

A. 2-4-1-5-3-6-8-7. B. 2-5-4-9-1-3-6-8-7. C. 2-5-1-4-6-3-7-8. D. 2-4-5-1-3-6-7-8. Câu 47: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là:

A. Về cấu trúc của gen. B. Về khả năng phiên mã của gen. C. Chức năng của prôtêin do gen tổng hợp. D. Về vị trí phân bố của gen.

Câu 48: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.

Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là: A. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.

C. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa. D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa. Câu 49: Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây :

1. Đưa thêm gen la vào hệ gen 2. Thay thế nhân tế bào 3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen 4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng 5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen

Phương án đúng là A. 3,4,5 B. 1,3,5 C. 2,4,5 D. 1,2,3

Câu 50: Ở cơ thể đực của một loài động vật có kiểu gen bV

Bv , khi theo dõi 4000 tế bào sinh trứng trong điều

kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 1600 tế bào có xẩy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy tỉ lệ giao tử BV tạo thành là A. 10% B. 20% C. 30% D. 40%

……………………………..HẾT………………………………….

1D 2B 3D 4B 5A 6C 7A 8A 9B 10C

11D 12C 13B 14A 15D 16D 17B 18B 19B 20D

21D 22A 23C 24C 25A 26C 27C 28B 29D 30A

31B 32B 33A 34D 35B 36B 37A 38D 39B 40A

41D 42B 43C 44B 45D 46B 47C 48C 49B 50A

Page 106: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 106

Câu 1. Dạng axit nucleic nào dưới đây là thành phần di truyền cơ sở thấy có ở cả virut, sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?

A. ADN sợi kép vòng B. AND sợi kép thẳng c. ADN sợi đơn vòng D. AND sợi đơn thẳng

Câu 2. Bản chất của mã di truyền là gì? A. Thông tin quy định các tính trạng truyền đạt từ bố mẹ sang con cháu. B. Trình tự nuclêôtit trong ADN quy định trình tự axitamin trong prôtêin.

C. 3 nuclêôtit trong mARN quy định 1 axitamin trong prôtêin. D. Thông tin quy định cấu trúc các loại prôtêin.

Câu 3. Tái bản ADN ở sinh vật nhân thực có sự phân biệt với tái bản AND ở E. coli là: 1. chiều tái bản. 2. hệ enzim tái bản 3. nguyên liệu tái bản 4. số lượng đơn vị tái bản 5. nguyên tắc tái bản

Câu trả lời đúng là A. 1, 2. B. 2,3. C. 2,4. 1,5.

Câu 4. Một gen ở vi khuẩn dài 2040 AO tự nhân đôi liên tiếp 2 lần, mỗi gen con tạo ra đều phiên mã một số lần bằng nhau và trên mỗi phân tử mARN tạo ra đều có 8 ribôxom trượt qua một lần không lặp lại.

Toàn bộ số liên kết peptit có trong tất cả các chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tạo thành sau quá trình dịch mã nói trên được xác định bằng 31520. Số lần phiên mã của mỗi gen con nói trên là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 5. Sự kiện nào sau đây không có trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ A. loại bỏ các intron và kết nối các exon tạo ra mARN trưởng thành

B. ARN polimeraza bám vào điểm khởi đầu để khởi động phiên mã C. phiên mã xong gen đóng xoắn trở lại dạng ban đầu.

D. phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5) – 3) Câu 6. Một phân tử mARN ở vi khuẩn có 25% Guanin và 35% Xitôzin được phiên mã từ một gen có chứa 3198 liên kết hiđrô. Kết quả nào sau đây là không đúng khi nói về gen nói trên

A. có 122 vòng xoắn B. có A = T = 492; G = X = 738. C. có chiều dài 418,2 nanomet D. có 2458 liên kết hoá trị giữa các đơn phân.

Câu 7. Điểm giống nhau trong hoạt động của Opêrôn Lac trong môi trường có và không có Latôzơ là A. vùng vận hành dều bị gắn prôtêin ức chế. B. có hiện tượng chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

C. enzim ARN pôlimeraza không tiếp xúc với vùng khởi động D. gen điều hoà đều tiến hành phiên mã để tổng hợp prôtêin ức chế.

Câu 8. ở Ôpêrôn Lactôzơ, khi có đường lactozơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì A. lactôzơ gắn với chất ức chế làm cho chất ức ché bị bất hoạt. B. lactôzơ gắn với vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành

C. lactôzơ gắn với enzim ARN polimeraza làm kích hoạt enzim này. D. lactôzơ gắn với prôtêin điều hoà làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.

Câu 9. Một gen có chiều dài 4080 AO và 900 Ađênin, sau khi đột biến chiều dài của gen vẫn không đổi nhưng số liên kêt hiđrô là 2703. Đây là loại đột biến A. mất một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit

C. thay thế một cặp nuclêôtit. D. thay 3 cặp AT bằng 3 cặp GX. Câu 10. Ngô là thực vật sinh sản hữu tính. Đột biến phát sinh ở quá trình nào sau đây có thể di truyền

được cho thế hệ sau? 1. Lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2. Giảm phân để sinh hạt phấn 3. Giảm phân để tạo noãn. 4. Nguyên phân ở tế bào lá.

Phương án đúng là A. 1,2 B. 2,3 C. 1,2,3. D. 1,2,3,4.

Page 107: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 107

Câu 11. Chất 5 Brôm Uraxin ( 5 BU ) gây ra đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX theo cơ chế

A. A – T -> A – 5 BU -> X – 5 BU -> G – X. B. A – T -> A – 5 BU -> G – 5 BU -> G – X. C. A – T -> X – 5 BU -> G – X.

D. A – T -> T – 5 BU -> G – 5 BU -> G – X. Câu 12. Thứ tự các bậc cấu trúc của nhiễm sắc thể là

A. nuclêôxôm -> crômatit -> sợi cơ bản -> sợi nhiễm sắc. B. sợi nhiễm sắc -> nuclêôxôm -> sợi cơ bản -> crômatit. C. sợi nhiễm sắc -> nuclêôxôm -> sợi nhiễm sắc -> crômatit.

D. nuclêôxôm -> sợi cơ bản -> sợi nhiễm sắc -> crômatit. Câu 13. Một tế bào sinh dục cái của lúa ( 2n = 24 ) trải qua 10 đợt nguyên phân ở vùng sinh sản rồi

chuyển qua vùng sinh trưởng, kết thúc vùng chín tạo giao tử. Số lượng thoi vô sắc cần được hình thành trong các kì phân bào của cả quá trình là A. 11263 B. 2048 C. 11264 D. 4095

Câu 14. Đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền? A. Đảo đoạn và chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể B. Mất đoạn và lặp đoạn

C. Lặp đoạn và chuyển đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ Câu 15. Cơ chế di truyền học của hiện tượng lặp đoạn là A. nhiễm sắc thể tái sinh không bình thường ở một số đoạn.

B. do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit ở kì đầu của giảm phân I. C. do sự đứt gãy trong quá trình phân li của các nhiễm sắc thể đơn về các tế bào con.

D. do tác nhân đột biến gây đứt rời nhiễm sắc thể thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên. Câu 16. Trường hợp cơ thể sinh vật bị mất hẳn một cặp nhiễm săc thể tương dồng nào đó, Di truyền học gọi là

A. thể khuyết nhiễm. B. thể không nhiễm. C. thể giảm nhiễm. D. thể đơn nhiễm.

Câu 17. Cơ chế gây đột biến đa bội của cônxixin là do A. tách sớm tâm động của các nhiễm sắc thể kép B. cản trở sự hình thành thoi vô sắc

C. đình chỉ hoạt động nhân đôi của các nhiễm sắc thể D. ngăn cản không cho màng tế bào phân chia.

Câu 18. ở một loài thực vật gen A quy định thân cao trội hòan toàn so với gen a quy định thân thấp. Lấy hạt phấn của cây tam bội aaa thụ phấn cho cây tứ bội Aaaa, nếu hạt phấn lưỡng bội không có khả năng thụ tinh và đời con có 1800 cây thì số lượng mỗi loại là

A. 1600 cao; 200 thấp. B. 1350 cao; 450 thấp. C. 1650 cao; 150 thấp. D. 1500 cao; 300 thấp.

Câu 19. ở phép lai ♂aaBb x ♀aaBb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AAAaBbbb. Đột biến được phát sinh ở A. lần giảm phân II của giới ♂ và giảm phân I hoặc II của giới ♀.

B. lần giảm phân I của quá trình tạo hạt phấn và noãn. C. lần giảm phân II của giới ♂ và giảm phân I của giới ♀.

D. lần giảm phân I của giới ♂ và giảm phân I hoặc II của giới ♀. Câu 20. Bằng phương pháp lai xa kết hợp với phương pháp gây đa bội hoá có thể tạo ra dạng đa bội thể nào sau đây

A. thể tam nhiễm. B. thể không nhiễm. C. thể song nhị bội. D. thể đơn nhiễm.

Câu 21. Trong quá trình sinh sản hữu tính, cấu trúc nào sau đây được truyền nguyên vẹn từ đời bố mẹ cho đời con? A. Nhiễm sắc thể B. Tính trạng C. Alen D. Nhân tế bào

Câu 22. Lôcus A nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định tính trạng màu mắt có 4 alen. Tiến hành hai phép lai : - Phép lai 1: Mắt đỏ x Mắt nâu -> 25% đỏ : 50% nâu : 25% vàng

- Phép lai 2: Mắt vàng x Mắt vàng -> 75% vàng : 25% trắng Thứ tự từ trội đến lặn là

Page 108: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 108

A. đỏ -> nâu -> vàng -> trắng B. nâu -> đỏ -> vàng -> trắng

C. nâu -> vàng -> đỏ -> trắng D. vàng -> nâu -> đỏ -> trắng Câu 23. ở một loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tác động của 2 gen A và B theo sơ đồ: Gen A Gen B

Enzim A Enzim B

Chất trắng 1 Chất vàng Chất đỏ. Gen a và b không tạo được enzim, 2 cặp gen này nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác

nhau. Cho cây aaBb tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 là A. 12 đỏ, 3 vàng, 1 trắng. B. 9 đỏ, 6 vàng, 1 trắng. C. 9 đỏ, 3 vàng, 4 trắng. D. 9 đỏ, 3 trắng, 4 vàng.

Câu 24. Cho bí quả tròn lai với bí quả tròn được F1 đồng loạt bí quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn, F2 có 56,25% quả dẹt; 37,5% quả tròn; 6,25% quả dài. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Tính trạng hình dạng quả do 2 cặp gen không alen phân li độc lập quy định. B. Đời F2 có 16 kiểu tổ hợp các giao tử. C. Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ.

D. Có hiện tượng di truyền liên kết gen. Câu 25. Cho một cây tự thụ phấn, đời F1 thu được 43,75% cây cao ; 56,25% cây thấp. Trong số

nhưng cây thân cao ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng là bao nhiêu? A. 3/16 B. 3/7 C. 1/16 D. 1/4 Câu 26. Cho lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám cánh dài và thân đen cánh ngắn, F1 thu được

toàn thân xám cánh dài. Cho F1 tạp giao, F2 phân li theo tỉ lệ: 70% xám dài : 5% xám ngắn : 5% đen dài : 20% đen ngắn. Kiểu gen F1 với tần số hoán vị gen là

A. BV/bv với f = 10% B. Bv/bV với f = 10% C. BV/bv với f = 20% D. Bv/bV với f = 18% Câu 27. Bản đồ di truyền là

A. sơ đồ về trình tự của các gen trên nhiễm sắc thể trong từng nhóm gen liên kết. B. sơ đồ về khoảng cách tương đối của các gen trên nhiễm sắc thể.

C. sơ đồ về khoảng cách tuyệt đối của các gen trên nhiễm sắc thể. D. Cả A và B Câu 28. Loại tế bào nào sau đây chứa nhiễm sắc thể giới tính

A. Tế bào giao tử B. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng. D. Tất cả các loại tế bào nói trên

Câu 29. Để phân biệt sự di truyền một tính trạng nào đó do gen trên nhiễm sắc thể thường hay gen trên nhiễm sắc thể giới tính quy định người ta sử dụng phương pháp A. lai trở lại B. lai thuận nghịch

C. lai phân tích D. dùng phương pháp gây đột biến Câu 30. ADN ngoài nhân có ở

A. ti thể, lục lạp, plasmit B. ti thể, lạp thể, bộ máy Gôngi C. lưới nội chất và ti thể D. plasmit, bộ máy Gôngi, lục lạp Câu 31. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua tế bào chất

A. lai thuận, lai nghịch cho kết qủa giống nhau B. lai thuận, lai nghịch cho kết qủa khác nhau

C. lai thuận, lai nghịch con có kiểu hình giống mẹ D. vai trò của giao tử đực và giao tử cái giống nhau. Câu 32. ở cừu, gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng. Kiểu gen aa biểu hiện có sừng ở

cừu đực và không sừng ở cừu cái, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2 . Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình

ở F1 và F2 là A. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 3 có sừng : 1 không sừng

Page 109: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 109

B. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 1 có sừng : 1 không sừng

C. F1: 100% có sừng; F2: 3 có sừng : 1 không sừng. D. F1: 100% có sừng; F2: 1 có sừng : 1 không sừng. Câu 33. Cho các quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền sau đây:

a. 0,36 AA : 0,48 aa : 0,16 aa; b. 100% AA; c. 100% aa; d. 100% aa; e. 0,04 AA : 0,32 aa : 0,64 aa;

f. 0,5 AA : 0,5 aa. Những quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là A. a,b,d,e B. a,c,e,f C. b,d,e,f D. b,c,d,e Câu 34. ở cừu, gen D quy định lông dài trội hoàn toàn so với gen d quy định lông ngắn. Trong một

quần thể cừu cân bằng di truyền có tỉ lệ cừu lông ngắn là 1%. Tỉ lệ % cừu lông dài dị hợp trong số cừu lông dài của quần thể là

A. 18,18% B. 18% C. 99% D. 81,5% Câu 35. Một quần thể có thành phần kiểu gen: 30% AA : 20% aa : 50% aa. Tiến hành loại bỏ tất cả các cá thể có kiẻu gen aa, sau đó cho các cá thể giao phối tự do thì thành phần kiểu gen của quần thẻ ở

thế hệ F1 là A. 60% AA : 40% aa B. 25% AA : 50% aa : 25% aa

C. 64% AA : 32% aa : 4% aa D. 81% AA : 18% aa : 1% aa Câu 36. Một quần thể có thành phần kiểu gen 30% AA : 70% aa, sau nhiều thế hệ thành phần kiểu gen cũng không thay đổi. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Đây là quần thể của một loài giao phối B. Quần thể này có tính đa hình về di truyền rất thấp

C. Khi điều kiện sống thay đổi quần thể này dễ bị tuyệt diệt D. Đây là quần thể của một loài tự phối hoặc sinh sản vô tính. Câu 37. Định luật Hacđi – Vanbec chỉ đúng trong trường hợp:

1. Quần thể có số lượng cá thể đủ lớn, giao phối ngẫu nhiên 2. Quần thể có nhiều kiẻu gen, mỗi gen có nhiều alen

3. Các kiểu gen có sức sống và độ hữu thụ như nhau 4. Không phát sinh đột biến mới 5. Không có sự di cư và nhập cư giữa các quần thể

Phương án đúng là A. cả 1,2,3,4 B. cả 1,2,3,5 C. cả 2,3,4,5 D. cả 1,3,4,5

Câu 38. Thực hiện nuôi cấy hạt phấn của cây 2n có kiểu gen aaBbdd thì số dòng thuần được tạo ra để dùng làm giống mới tối đa là A. 1 B. 6 C. 8 D. 12

Câu 39. Plasmit được sử dụng trong kĩ thuật di truyền A. là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và trong tế bào thực vật.

B. là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng. C. có khả năng nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể của tế bào vi khuẩn D. là phân tử ADN mạch thẳng.

Câu 40. Các giống cây trồng thuần chủng A. có thể được tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ.

B. có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử. C. có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời D. có năng suất cao nhưng kém ổn định.

II. phần riêng Câu 41. Khi lai gà trống lông không vằn với gà mái lông vằn được F1 có tỉ lệ: 1 trống lông vằn : 1

mái lông không vằn thì kiểu gen của P là A. P : AA x aa B. P: Aabb x aabb C. P: XAXA x XaY D. P: XaXa x XAY

Câu 42. Mẹ bình thường, bố và ông ngoại mắc bệnh máu khó đông. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. 50% con gái có khả năng mắc bệnh B. Con gái của họ không mắc bệnh

C. 100% con trai của họ mắc bệnh D. 100% con trai của họ bình thường

Page 110: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 110

Câu 43. Khi các cá thể của một quần thể giao phối tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái,

ở một số tế bào sinh giao tử một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là

A. 2n + 1; 2n - 1 - 1 - 1; 2n B. 2n - 2; 2n + 2 + 1; 2n C. 2n + 1; 2n - 2 - 2; 2n; 2n + 2. D. 2n + 1; 2n - 1 ; 2n; 2n -2; 2n + 2

Câu 44. Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 5100 AO tiến hành phiên mã 4 lần tạo ra các phân tử mARN. Trên mỗi phân tử mARN được tạo ra có 6 Ribôxôm trượt qua một lần không trở lại để tổng hợp các chuỗi polipeptit. Tính tổng số lượt phân tử tARN tham gia vào quá trình dịch mã nói trên.

A. 499 B. 11952 C. 11976 D. 24 Câu 45. ở người, bạch tạng làm cho da trắng đồng thời lông trắng và mống mắt màu hồng được giải

thích bằng quy luật di truyền A. tác động cộng gộp B. tương tác át chế cho gen trội C. tương tác bổ sung. D. gen đa hiệu.

Câu 46. Thực chất sự giảm nguồn gốc nhiễm sắc thể đi một nửa xảy ra ở kì nào của giảm phân? A. Kì giữa I B. Kì sau I C. Kì giữa II D. Kì sau II

Câu 47. ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu. B. Bệnh bạch tạng hội chứng Đao.

C. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tớcnơ. D. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình liềm.

Câu 48. Tinh bào bậc I của thể đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng khi giảm phân có thể hình thành các loại giao tử không có sức sống chiếm tỉ lệ A. 25% B. 50% C. 75% D. 100%

Câu 49. ở một loài thực vật, tính trạng hoa đỏ trội hoàn toà so với hoa trắng. Lai dòng hoa đỏ thuần chủng với dòng hoa trắng thuần chủng người ta thu được hàng nghìn hạt lai F1. Khi gieo các hạt này

cho lên thành cây thì người ta nhận được hàng nghìn cây đều có hoa màu đỏ ngoại trừ 1 cây có hoa màu trắng. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Cây hoa trắng xuất hiện là do đột biến đa bội.

B. Cây hoa trắng xuất hiện là do biến dị tổ hợp. C. Cây hoa trắng xuất hiện là do biến dị lệch bội.

D. Cây hoa trắng xuất hiện là do thường biến. Câu 50. ở một loài động vật khi cho con đực F1 có lông đỏ chân cao lai phân tích, đời con có 50% con đực (XY) lông đen, chân thấp; 25% con cái lông đỏ, chan cao; 25% con cái lông đen, chân cao.

Cho biết tính trạng chiều cao chân do một cặp gen quy định. Cho con đực F1 giao phối với con cái lông đen, chân cao ở FA ( Thế hệ lai phân tích ), trong số các cá thể cái được sinh ra thì theo lí thuyết

số cá thể có lông đỏ, chân cao có tỉ lệ A. 25% B. 12,5% C. 75% D. 50%

...HẾT...

1 B 11 B 21 C 31 C 41 D 51 C

2 C 12 D 22 B 32 B 42 A

3 C 13 D 23 C 33 A 43 D

4 B 14 A 24 D 34 A 44 C

5 A 15 B 25 B 35 C 45 D

6 A 16 B 26 A 36 A 46 B

7 D 17 B 27 D 37 D 47 A

Page 111: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 111

8 A 18 A 28 D 38 C 48 B

9 D 19 D 29 B 39 C 49 C

Page 112: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 112

Câu 1: Trong phép lai sau đây:

P : cây đậu hoa đỏ x cây đậu hoa trắng

F1 : 100% cây đậu hoa đỏ.

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Alen A quy định hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. B. Cây đậu hoa đỏ và cây đậu hoa trắng ở bố, mẹ là thuần chủng. C. Nếu cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ cho tỉ lệ kiểu hình là: 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng.

D. Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội do một gen quy định.

Câu 2: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng

quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu có thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 20 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 200 cm. (P) : cho cây cao nhất giao phấn với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy

ra. Tính theo lí thuyết, cây có chiều cao 240 cm ở F2 chiếm tỉ lệ A. 12,5%. B. 25%. C. 6,25%. D. 37,5%.

Câu 3: Các bước của quy trình chuyển gen: (1). Trộn 2 loại ADN plasmit và đoạn ADN cần chuyển với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza

để tạo ADN tái tổ hợp.

(2). Tách thể truyền (plasmit) và ADN có chứa gen cần chuyển ra khỏi tế bào. (3). Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.

(4). Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn restrictaza. (5). Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.

Trình tự đúng các bước trong kĩ thuật chuyển gen là:

A. (2),(1),(4),(3),(5). B. (1),(2),(3),(4),(5). C. (2),(4),(1),(3),(5). D. (2),(4),(1),(5),(3).

Câu 4: Ở một loài thực vật lưỡng bội, các gen phân li độc lập trong giảm phân, không xảy ra đột biến, về mặt lí thuyết số kiểu gen dị hợp được tạo thành từ hai cây bố mẹ có kiểu gen: AaBbDdEE x AabbDdEe là

A. 10. B. 26. C. 16. D. 32.

Câu 5: Cá thể có kiểu gen XAXaBb giảm phân xảy ra trao đổi chéo ở cặp NST giới tính với tần số

30% tạo ra các loại giao tử có tỉ lệ A. 25% XAB: 35%XAb: 15%XaB: 15%Xab. B. 35% XAB: 35%XAb: 15%XaB: 15%Xab.

C. 25% XAB: 25%XAb: 25%XaB: 25%Xab. D. 30% XAB: 30%XAb: 20%XaB: 20%Xab.

Câu 6: Ở một loài động vật, biết màu sắc lông không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cho hai cá thể thuần chủng có kiểu hình lông màu giao phối với cá thể có kiểu hình lông trắng thu được F1

100% kiểu hình lông trắng. Cho các cá thể F1 giao phối với nhau thu được F2 gồm 104 con lông trắng

và 24 con lông màu. Tiếp tục cho cá thể F1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con theo lí thuyết là

A. 1 con lông trắng : 3 con lông màu. B. 1 con lông trắng : 1 con lông màu. C. 5 con lông trắng : 3 con lông màu. D. 3 con lông trắng : 1 con lông màu.

Câu 7: Giả sử một quần thể thực vật khởi đầu chỉ có một kiểu gen dị hợp Aa. Sau một số thế hệ tự

thụ phấn, tỉ lệ của cá thể đồng hợp trội là 32

15. Số thế hệ tự thụ phấn của quần thể trên là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 8: Ba phân tử ADN chứa N15 có đánh dấu phóng xạ đều được tái bản 3 lần trong môi trường chứa N14 . Sau lần tái bản cuối cùng, số phân tử ADN không chứa N15 chiếm tỉ lệ

A. 25%. B. 75%. C. 50%. D. 87,5%.

Page 113: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 113

Câu 9: Ở một loài thực vật, biết F1 chứa 1 cặp gen dị hợp trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen

đều chứa 120 vòng xoắn. Gen trội có 30% Guanin và gen lặn có tỉ lệ 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Khi F1 tự thụ phấn ở F2 xuất hiện loại hợp tử chứa 2040 Xitôzin. Kết luận nào sau đây đúng?

A. cả 2 bên F1 đều bị đột biến lệch bội trong giảm phân.

B. một trong 2 bên F1 bị đột biến lệch bội trong giảm phân. C. một trong 2 bên F1 bị đột biến gen trong giảm phân.

D. cả 2 bên F1 đều giảm phân bình thường.

Câu 10: Khi nói về con lai giữa bố mẹ khác loài (con lai xa), phát biểu nào sau đây không đúng? A. Con lai xa thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.

B. Con lai xa nếu được đa bội hóa sẽ có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. C. Thể dị đa bội có thể được hình thành từ cá thể lai xa.

D. Con lai xa có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường.

Câu 11: Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di

truyền có 84% số người da bình thường. Một người phụ nữ da bình thường kết hôn với một người đàn ông cũng da bình thường thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này

da bình thường là A. 91,8%. B. 67,3%. C. 99%. D. 89%.

Câu 12: Ở bí, hai cặp alen phân li độc lập tương tác với nhau cùng quy định tính trạng hình dạng quả.

Trong kiểu gen có mặt đồng thời A và B biểu hiện bí quả dẹt, chỉ có A hoặc B biểu hiện bí quả tròn, không có alen trội biểu hiện bí quả dài. Gen D quy định thân cao, alen d quy định thân thấp. Cho bí

thân cao, quả dẹt tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ: 3 cây thấp, quả dẹt: 5 cây cao, quả tròn: 6 cây cao, quả dẹt: 1 cây thấp, quả tròn: 1 cây cao, quả dài. Kiểu gen của P là

A. AaBd

bDhoặc Bb

Ad

aD. B. Bb

AD

ad.

C. BbAD

adhoặc Aa

Bd

bD. D. Aa

Bd

bD.

Câu 13: Phát biểu không đúng khi nói về hậu quả của đột biến gen là A. mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.

B. đột biến gen có thể có hại, có lợi hay trung tính. C. xét ở mức độ phân tử, đa số đột biến điểm là trung tính.

D. dạng đột biến điểm làm thay đổi chức năng của prôtêin thì thường có hại cho thể đột biến.

Câu 14: Điểm giống nhau giữa cặp nhiễm sắc thể thường và cặp nhiễm sắc thể giới tính ở loài sinh

vật lưỡng bội là A. Đều có đoạn tương đồng và đoạn không tương đồng.

B. Đều có mang gen quy định các tính trạng của cơ thể sinh vật. C. Đều tồn tại thành từng cặp tương đồng. D. Đều chứa nhiều gen.

Câu 15: Trong mỗi tế bào sinh dưỡng bình thường đều có số NST là 18. Nếu một nhóm tế bào sinh

tinh của thể đột biến một nhiễm giảm phân bình thường sẽ tạo ra loại giao tử có 9 NST với tỉ lệ A. 50% B. 75% C. 25% D. 100%

Câu 16: Ở loài sinh vật lưỡng bội, có hiện tượng các alen cùng locut trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng đổi chỗ nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử . Cơ sở tế bào học của hiện tượng trên là

A. do trao đổi chéo giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng. B. do trao đổi chéo không cân giữa crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng. C. do đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

Page 114: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 114

D. do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Page 115: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 115

Câu 17: Khi cho giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ phân li 70% thân cao,

quả tròn: 20% thân thấp, quả bầu dục: 5% thân cao, quả bầu dục: 5% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của cây bố mẹ và quy luật di truyền chi phối các tính trạng trên là

A. AB

ab x

AB

ab, hoán vị cả hai bên bố và mẹ với tần số hoán vị như nhau là 10%.

B. AB

ab x

AB

ab, hoán vị một bên bố hoặc mẹ với tần số hoán vị là 20%.

C. AaBb x AaBb, phân li độc lập .

D.

Ab

aB x

Ab

aB, hoán vị một bên bố hoặc mẹ với tần số hoán vị là 10% .

Câu 18: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.

Biết rằng cơ thể tứ bội giảm phân bình thường cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen Aaaa chiếm 4/5 trong tổng cây hoa đỏ được sinh ra?

A. AAaa × AAaa. B. AAaa × Aaaa. C. AAaa × aaaa. D. Aaaa × Aaaa.

Câu 19: Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét 3 gen, gen I có hai alen và gen II cũng

có hai alen cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen trên Y, gen III có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể Y không có alen trên X. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể là

A. 80. B. 14. C. 16. D. 18.

Câu 20: Nhận định nào dưới đây không đúng về ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến sự biểu hiện

của kiểu gen? A. Mức phản ứng của kiểu gen càng rộng thì sinh vật càng dễ thích nghi với sự thay đổi của môi

trường.

B. Mức độ mềm dẽo kiểu hình của cơ thể sinh vật do yếu tố môi trường quyết định. C. Kiểu hình được tạo thành do sự tương giữa kiểu gen với môi trường.

D. Sự mềm dẽo kiểu hình có được là do có sự tự điều chỉnh về mặt sinh lí giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

Câu 21: Một tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen AB

ab

EF

ef thực hiện giảm phân, chỉ xảy ra một dạng

đột biến, giao tử tạo ra do đột biến chuyển đoạn là:

A. Giao tử mang AB Ef; ab eF. B. Giao tử mang AB EF; ab ef. C. Giao tử mang Ae EF; ab Bf. D. Giao tử mang Ab EF; aB ef.

Câu 22: Sự di truyền tính trạng màu da ở người là trường hợp

A. một gen bị đột biến thành nhiều alen. B. nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng.

C. 1 gen chi phối nhiều tính trạng. D. nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?

A. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau. B. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo.

C. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng. D. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.

Câu 24: Một trong những đặc điểm của thường biến là

A. thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình. B. thay đổi kiểu hình và thay đổi kiểu gen.

C. thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen. D. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.

Page 116: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 116

Câu 25: Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật là 2n = 20. Một tế bào thể ba thực hiện 3 lần nguyên

phân liên tiếp, số NST đơn trong các tế bào ở kỳ sau của lần nguyên phân cuối là: A. 168. B. 304. C. 152. D. 336.

Câu 26: Ở sinh vật nhân sơ, một phân tử mARN có chiều dài 0,255 μm và có chứa 10% Uraxin với

20% Ađênin được tổng hợp từ một gen có số lượng từng loại nuclêôtit trong vùng mã hóa là: A. A = T = 1050; G = X = 450 B. A = T = 225; G = X = 525

C. A = T = 450; G = X = 1050 D. A = T = 525; G = X = 225

Câu 27: Trong quần thể thực vật lưỡng bội, xét gen 1 gồm 3 alen (a1, a2, a3), gen 2 gồm 4 alen (b1, b2,

b3, b4). Biết rằng 2 gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường. Xảy ra tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì số dòng thuần tối đa về cả hai gen trên là

A. 60. B. 12. C. 7. D. 18.

Câu 28: Ở một sinh vật nhân sơ, đoạn đầu gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung là 5´...ATG TXX TAX TXT ATT XTA GXG GTX AAT...3´

Tác nhân đột biến làm cặp nuclêôtit thứ 16 (G - X ) bị mất thì chuỗi polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ gen đột biến có số axit amin là

A. 9. B. 5. C. 8. D. 4.

Câu 29: Ở một loài thực vật, AA : hoa màu đỏ ; Aa : hoa màu hồng ; aa : hoa trắng. Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Alen D quy định hoa cánh thẳng trội hoàn

toàn so với alen d quy định hoa cánh cuộn. Các gen phân li độc lập với nhau. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là 6 :3 :3 :2 :1 : 1 thì cặp bố mẹ có kiểu gen nào sau đây phù hợp với kết quả trên ?

(1) AaBbDd x AaBBDd (2) AaBbDd x AABBDd

(3) AaBbDd x AaBbDD (4) AaBbdd x AaBbdd (5) AaBbdd x AaBBdd

Câu trả lời đúng là :

A. (2),(3),(4). B. (1),(4),(5). C. (2),(4),(5). D. (1),(3),(4).

Câu 30: Câu có nội dung không đúng khi nói về quá trình dịch mã là: A. sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn

bị cho quá trình dịch mã tiếp theo. B. Các chuỗi polipeptit sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các

cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học. C. Ở tế bào nhân sơ, axit amin fMet được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit ngay khi vừa tổng hợp. D. trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Met đến ribôxôm để bắt đầu

dịch mã.

Câu 31: Ở cà chua, alen A quy định cà quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định cà quả vàng.

Quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0.2AA: 0.4Aa:0.4aa. Do xảy ra đột biến làm cho tần số các alen A và a bị thay đổi, khi xảy ra ngẫu phối thì ở thế hệ F1 tỉ lệ cà quả đỏ là 60,31%. Tần số alen A bị đột biến thành alen a là

A. 0.03. B. 0.75 . C. 0.075. D. 0.05.

Câu 32: Cho thỏ lông trắng lai phân tích, đời con thu được 75% thỏ lông trắng : 25% thỏ lông đen.

Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính trạng màu lông của thỏ di truyền theo quy luật A. phân li của Menđen, lông trắng trội hoàn toàn so với lông đen. B. tương tác bổ sung, hai alen trội không alen trong kiểu gen biểu hiện kiểu hình lông đen.

C. tương tác át chế, gen trội át gen không alen với nó. D. tương tác cộng gộp, mỗi alen trội làm lông có màu đen sậm hơn một ít.

Câu 33: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn, các gen trên một nhiễm sắc thể liên kết hoàn toàn. Không xảy ra đột biến, về lí thuyết tỉ lệ kiểu hình của

con lai F1 được hình thành từ cặp bố mẹ có kiểu gen Ad

aD

BE

bex

Ad

aD

BE

bE là

A. 2:2:1:1:1:1.. B. 6:3:3:2:1:1. C. 6:3:2:2:1:1. D. 9:3:3:1.

Câu 34: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì A. nếu không có thể truyền thì gen không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.

Page 117: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 117

B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li

đồng đều về các tế bào con khi chúng phân chia. C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận. D. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui được vào tế bào nhận.

Câu 35: Một số thông tin về cơ chế phát sinh hội chứng Đao: (1) Người mắc hội chứng Đao do nhiễm sắc thể 21 bị mất đoạn.

(2) Cặp nhiễm sắc thể 21 của bố hoặc mẹ không phân li trong quá trình nguyên phân. (3) Sự thụ tinh của giao tử chứa một nhiễm sắc thể 21 và giao tử thừa một nhiễm sắc thể 21. (4) Sự thụ tinh của giao tử thiếu nhiễm sắc thể 21 và giao tử thừa một nhiễm sắc thể 21.

(5) Cặp nhiễm sắc thể 21 của bố hoặc mẹ không phân li trong quá trình giảm phân I hay giảm phân II.

Câu trả lời đúng là A. (1), (3), (4), (5). B. (3), (4), (5). C. (3), (5). D. (3), (4).

Câu 36: Thực chất của các dạng đột biến mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể

là : A. do sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

B. làm mất hoặc thêm một lượng vật chất di truyền đáng kể tùy vào dạng đột biến. C. nhiễm sắc thể bị đứt gãy và tái kết hợp khác thường. D. sự sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các nhiễm sắc thể.

Câu 37: Nếu có 20 tế bào trong số 200 tế bào sinh tinh có kiểu gen ab

ABthực hiện giảm phân có xảy

ra hiện tượng hoán vị gen thì tần số hoán vị gen là A. 5%. B. 40% . C. 10%. D. 20%.

Câu 38: Trong quá trình di truyền các tính trạng có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và

không xảy ra đột biến. Hiện tượng trên xảy ra là do (1) các gen quy định các tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và xảy ra

trao đổi đoạn tương ứng. (2) các tính trạng trên do một gen quy định. (3) các gen quy định các tính trạng trên liên kết hoàn hoàn.

(4) nhiều gen quy định 1 tính trạng theo kiểu tương tác bổ sung.

Câu trả lời đúng là

A. (3). B. (1),(2),(3). C. (1),(3),(4). D. (2),(3).

Câu 39: Một nhóm tế bào sinh tinh chứa 2 cặp gen dị hợp cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường thực hiện giảm phân tạo ra 1600 tinh trùng, trong số đó có 128 tinh trùng mang gen hoán vị.

Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong số tế bào thực hiện giảm phân trên thì số tế bào sinh tinh không xảy ra hoán vị gen là

A. 384. B. 336. C. 368. D. 272.

Câu 40: Vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản vô tính?

A. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi. B. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.

C. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân. D. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.

Câu 41: Cho một số bệnh di truyền ở người:

(1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. (3) Bệnh ung thư máu. (4) Bệnh máu khó đông.

(5) Bệnh bạch tạng. (6) Bệnh mù màu đỏ - lục.

Những bệnh do đột biến gen liên kết với giới tính là: A. (4),(6). B. (1), (2), (6). C. (1), (2), (4), (6). D. (3), (4).

Câu 42: Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó A. tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ.

Page 118: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 118

B. tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.

C. tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ. D. Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.

Câu 43: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, gen A có 20% Ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số

lượng liên kết hiđrô giữa A và T, G với X lần lượt là: A. 960 và 2160. B. 720 và 2160. C. 960 và 1836. D. 1200 và 2700.

Câu 44: Có 3 tế bào sinh trứng của một loài động vật có vú có kiểu gen ab

AB thực hiện quá trình

giảm phân tạo giao tử có xảy ra trao đổi chéo. Số loại trứng được tạo ra tối đa là:A. 2. B. 1. C. 4 . D. 3.

Câu 45: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vùng điều hòa của operon Lac?

A. Trong vùng điều hòa của operon Lac có vùng vận hành với trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết để khởi động quá trình phiên mã.

B. Vùng điều hòa của operon Lac gồm vùng khởi động, vùng vận hành.

C. Trong vùng điều hòa của operon Lac có vùng khởi động với trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó enzim ARNpolimeraza có thể liên kết làm ngăn cản quá trình phiên mã.

D. Vùng điều hòa của operon Lac gồm vùng khởi động, vùng vận hành và nhóm gen cấu trúc.

Câu 46: Một quần thể thực vật trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là : 0,49375AA : 0,1125Aa : 0,39375aa . Vậy cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ

xuất phát (P) sẽ là A. 0,1AA : 0,9Aa. B. 0,06AA : 0,9Aa : 0,04aa.

C. 100%Aa. D. 0,81AA : 0,18Aa : 0,10aa.

Câu 47: Ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hóa của một gen có 4200 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa tỉ lệ nuclêôtit loại G với một loại nuclêôtit khác không bổ sung là 30%. Trên phân tử mARN do gen đó

tổng hợp có 2 ribôxôm trượt qua không lặp lại. Số lượt tARN tham gia để tổng hợp các chuỗi polipeptit trên là

A. 496. B. 494. C. 998. D. 996.

Câu 48: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Biết không có đột biến xảy ra,

tính theo lí thuyết, phép lai AaBb x Aabb cho đời con có tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa vàng dị hợp trong số thân cao, hoa vàng ở F1 là

A. 2/3 B. 3/8 C. 1/4 D. 1/3

Câu 49: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, xét hai cặp alen, cặp alen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 3, cặp alen Bb nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 5. Một tế bào sinh trứng

có kiểu gen AaBb thực hiện giảm phân, cặp nhiễm sắc thể số 3 không phân li ở kì sau của giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể số 5 phân li bình thường. Những loại giao tử có thể tạo thành từ tế bào sinh trứng

trên là A. AaB và b hoặc Aab và B. B. AAB hoặc b hoặc aaB hoặc b. C. AaBb hoặc O. D. AaB hoặc Aab hoặc B hoặc b.

Câu 50: Cho cây dị hợp về hai cặp gen có kiểu hình thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn. F1 thu được 6000 cây với 4 loại kiểu hình khác nhau, trong đó cây cao, hoa trắng là 1260 cây. Biết rằng thân cao là trội

hoàn toàn so với thân thấp, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng và mọi diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn là giống nhau. Phép lai phù hợp với kết quả trên là:

A. AB/ab x AB/ab, f = 20%. B. AB/ab x AB/ab, f = 40%. C. Ab/aB x Ab/aB, f = 20%. D. Ab/aB x Ab/aB, f = 40%.

----------- HẾT ----------

1- B 2- D 3- C 4- D 5- C 6- B 7- B 8- B 9- B 10- D

Page 119: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 119

Câu 1. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai (Ab//aB) XDEXdE x (Ab//ab) XdEY , kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ: A. 35%. B. 45%. C. 22,5%. D. 40%. Câu 2. Đột biến mất đoạn khác với chuyển đoạn không tương hỗ ở chỗ: A. đoạn bị đứt ra không gắn vào NST khác. B. đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit. C. làm NST bị thiếu gen, đa số có hại cho cơ thể. D. làm NST ngắn bớt đi vài gen

Câu 3. Ở một loài thực vật, B quy định quả đỏ; b quy định quả vàng. Phép lai ♀Bb x ♂Bbb, nếu hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh thì tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F1 là: A. 3 đỏ: 1 vàng. B. 11 đỏ: 1vàng. C. 2 đỏ: 1 vàng. D. 17 đỏ: 1 vàng.

Câu 4. Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau: A. Gen điều hoà (R) vùng khởi động (P) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc. B. Vùng vận hành (O) vùng khởi động (P) các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A. C. Gen điều hoà (R) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A. D. Vùng khởi động (P) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.

Câu 5. Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG. U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5'- 3') của mARN dưới đây: 5'- GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX- 3'. Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin): A. 9. B. 8. C. 4. D. 5. Câu 6. Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục của động vật biến nhiệt? A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. B. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài. C. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm. D. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn.

Câu 7. Một loài có n=14, tại những tế bào ở dạng thể một kép có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 16. B. 12. C. 13. D. 26.

Câu 8. Nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định là:

A. Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen B. di nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên

C. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên D. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên

Câu 9. Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn? A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời. B. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. C. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung. D. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.

Câu 10. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là: A. Mức tử vong B. Nguồn thức ăn từ môi trường C. Mức sinh sản D. Sức tăng trưởng của các cá thể Câu 11. Ở một quần thể ngẫu phối, xét ba gen, gen 1 và 2 đều có 3 alen nằm trên một cặp NST thường, gen 3 có 4 alen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả ba gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là: A. 630. B. 504. C. 450. D. 36.

Câu 12. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5%

cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là: A. AB//ab x ab//ab. B. Ab//aB x ab//ab. C. AaBb x aabb. D. AaBB x aabb.

11- A 12- A 13- A 14- B 15- A 16- A 17- B 18- C 19- D 20- B

21- C 22- D 23- B 24- B 25- D 26- D 27- A 28- C 29- C 30- B

31- C 32- D 33- D 34- A 35- D 36- D 37- A 38- D 39- B 40- C

41- A 42- C 43- A 44- D 45- B 46- A 47- C 48- A 49- D 50- D

Page 120: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 120

Câu 13. F1 có kiểu gen (AB//ab)(DE//de), các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo ở hai giới. Cho F1 x F1. Số kiểu gen dị hợp ở F2 là: A. 16 B. 84 C. 100 D. 256

Câu 14. Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd) × (aa,bb,dd) nếu Fa xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là: A. Bb(Ad//aD) x bb(ad//ad) B. Aa(Bd//bD) x aa(bd//bd) C. Aa(BD//bd) x aa(bd//bd) D. Bb(AD//ad) x bb(ad//ad)

Câu 15. Tài nguyên nào không phải là tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? A. Dầu lửa B. Năng lượng gió. C. Bức xạ mặt trời. D. Năng lượng thuỷ triều.

Câu 16. Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hòn đảo mới được hình thành giữa biển, được gọi là : A. Diễn thế thứ sinh B. Diễn thế dưới nước C. Diễn thế trên cạn D. Diễn thế nguyên sinh

Câu 17. Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất được F1 có chiều cao trung bình, sau đó cho F1 giao phấn. Chiều cao trung bình và tỉ lệ nhóm cây có chiều cao trung bình ở F2: A. 185 cm và 108/256 B. 185 cm và 63/256 C. 180 cm và 126/256 D. 185 cm và 121/256

Câu 18. Đơn vị bị biến đổi trong gen đột biến là: A. 1 hoặc một số axit amin. B. 1 hoặc 1 số nu. C. Một cặp nuclêôtit D. 1 hoặc một số nuclêôxôm. Câu 19. Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng có số cá thể dị hợp gấp 8 lần số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn. Vậy, tần số alen a bằng bao nhiêu ? A. 0,80 B. 0,40. C. 0,02. D. 0,20

Câu 20. Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F1 với nhau, thu được F2 có 125 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là: A. 1000 B. 125 C. 250 D. 8000

Câu 21. Cho phép lai P : AaBbDdEe x AaBbddEe. Nếu biết một gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỷ lệ kiểu hình có ít nhất 1 tính trạng trội là: A. 127/128 B. 1/128 C. 27/64 D. 27/128

Câu 22. Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do: A. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu. B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. D. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.

Câu 23. Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là: A. 36% hoặc 40%. B. 40%. C. 36%. D. 18%.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hóa?

A. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền.

B. Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.

C. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. D. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến.

Câu 25. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở: A. kỉ Đệ Tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh B. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung Sinh C. kỉ Jura của đại Trung sinh D. kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tân sinh

Câu 26. Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm: A. 2067 B. 2132 C. 2097 D. 2130

Câu 27. Các cá thể trong quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây? 1. Quan hệ hỗ trợ 2. Quan hệ cạnh tranh khác lòai 3. Quan hệ hỗ trợ hợp tác 4. Quan hệ cạnh tranh cùng lòai 5. Quan hệ vật ăn thịt - con mồi.

Phương án đúng:A. 1,2,3,4 B. 1,4,5 C. 1,3,4 D. 1,4

Câu 28. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:

Page 121: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 121

1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu. Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể? A. 1, 3, 7, 9. B. 1,2,4,5. C. 4, 5, 6, 8. D. 1, 4, 7 và 8.

Câu 29. Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen. C. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể. D. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.

Câu 30. Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan có tỉ lệ kiểu gen ban đầu là 0,3AA: 0,3Aa: 0,4aa. Khi quần thể này tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì ở thế hệ thứ 3, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là: A. 0,2515AA: 0,1250Aa: 0,6235aa. B. 0,1450AA: 0,3545Aa: 0,5005aa. C. 0,5500AA: 0,1500Aa: 0,3000aa. D. 0,43125AA: 0,0375Aa: 0,53125aa. Câu 31. Cho các khâu sau:

1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. 2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào

nhận. 4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn. 5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.

Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là: A. 2,4,1,3,6,5. B. 2,4,1,3,5,6. C. 2,4,1,5,3,6. D. 1,2,3,4,5,6. Câu 32. Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn. ở phép lai: (AB//ab)Dd x (AB//ab)dd, nếu xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình A-B-D- ở đời con chiếm tỷ lệ: A. 35% B. 33% C. 30% D. 45%

Câu 33. Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?

A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối.

B. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối C. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối. D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính

Câu 34. Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò: A. Xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li. B. Góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc. C. Tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài , các họ. D. Làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới. Câu 35. Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen các loài cây theo trình tự: A. Cây ưa lạnh trồng trước, cây ưa nhiệt trồng sau. B. Cây ưa ẩm trồng trước, cây chịu hạn trồng sau. C. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau. D. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.

Câu 36. Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hidro. Kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến là: A. Thay thế 3 cặp A - T bằng 3 cặp G - X. B. Mất 1 cặp G - X. C. Thêm 1 cặp G - X. D. Thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.

Câu 37. Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là: A. 36 và 13 B. 37 và 12 C. 12 và 18 D. 18 và 36 Câu 38. Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành: A. lai kinh tế. B. lai khác giống. C. gây đột biến nhân tạo. D. tạo các giống thuần chủng

Câu 39. Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :

1 2 3 4

1 2 3 4

1 2

I

II

III

Nam bình thường

Nam bị bệnh M

Nữ bình thường

Nữ bị bệnh M

Page 122: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 122

Xác suất để người III2 mang gen bệnh là: A. 0,335. B. 0,500. C. 0,750. D. 0,667.

Câu 40. Một đoạn phân tử ADN có số lượng nucleotit loại A=20% và có X=621nucleotit. Đoạn ADN này có chiều dài tính ra đơn vị μm là: A. 0,3519 B. 0,0017595 C. 0,7038 D. 3519

Câu 41. Trong một gia đình, bố và mẹ biểu hiện kiểu hình bình thường về cả hai tính trạng, đã sinh 1 con trai bị mù màu và teo cơ. Các con gái biểu hiện bình thường cả hai tính trạng. Biết rằng gen m gây mù màu, gen d gây teo cơ. Các gen trội tương phản qui định kiểu hình bình thường. Các gen này trên NST giới tính X. Kiểu gen của bố mẹ là: A. X

DMY x XDMXdm . B. XDMY x XDMXDm . C. X

dMY x XDmXdm . D. XDmY x XDmXdm .

Câu 42. Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là: A. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông thường không thể thực hiện được. B. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau. C. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật. D. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.

Câu 43. Các hình thức chọn lọc nào diễn ra khi điều kiện sống thay đổi: A. Chọn lọc phân hóa , chọn lọc vận động B. Chọn lọc phân hóa , chọn lọc ổn định C. Chọn lọc vận động , chọn lọc ổn định. D. Chọn lọc vận động , chọn lọc giới tính.

Câu 44. Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau : (1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. (3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái. Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là: A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2).

Câu 45. Tính xác suất để bố có nhóm máu A và mẹ có nhóm máu B sinh con gái có nhóm máu AB? A. 24%. B. 12,5%. C. 28,125%. D. 50%.

Câu 46. Đột biến mất một cặp nucleotit trên gen có thể do: A. acridin chèn vào mạch khuôn của gen ban đầu. B. acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp ADN. C. acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp ARN. D. do chất 5-BU trong qúa trình nhân đôi

Câu 47. Một gen đột biến đã mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 198 aa. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đột biến nói trên có tỉ lệ A:U:G:X lần lượt là 1:2:3:4, số lượng nucleotit trên phân tử mARN này là bao nhiêu? A. 180G; 240X; 120U; 60A. B. 40A; 80U; 120G; 260X. C. 240A; 180U; 120G; 60X. D. 60A; 180U; 120G; 260X.

Câu 48. Trong diễn thế sinh thái, dạng sinh vật nào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối với việc hình thành quần xã mới? A. Sinh vật sống hoại sinh. B. Hệ động vật C. Vi sinh vật D. Hệ thực vật

Câu 49. Theo thuyết tiến hóa trung tính, trong sự đa hình cân bằng: A. không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác, mà là sự duy trì ưu thế các thể dị hợp về một hoặc một số cặp alen nào đó. B. không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác, mà là sự duy trì ưu thế các thể đồng hợp về một số cặp alen nào đó. C. có sự thay thế hoàn toàn một alen trội bằng một alen lặn, làm cho quần thể có vốn gen đồng nhất. D. có sự thay thế hoàn toàn một alen lặn bằng một alen trội, làm cho quần thể đồng nhất về kiểu hình.

Câu 50. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen, kiểu hình cây cao hoa đỏ tự thụ phấn, ở F1 xuất hiện 4 kiểu hình trong đó cây cao hoa trắng chiếm tỷ lệ 16%. Phép lai nào dưới đây phù hợp với kết quả trên? (Biết rằng cây cao là trội hoàn toàn so với cây thấp , hoa đỏ hoàn toàn so với hoa trắng và mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau) A. Ab//aB x Ab//aB, f = 40% B. AB//ab x AB//ab, f = 40%

Page 123: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 123

C. AB//ab x AB//ab, f = 20% D. AaBb x AaBb.

1C 2A 3C 4D 5C 6D 7D 8B 9A 10B

11A 12B 13B 14B 15A 16D 17B 18C 19D 20A

21A 22A 23C 24C 25D 26B 27D 28D 29D 30D

31B 32B 33B 34B 35C 36C 37B 38C 39D 40A

41A 42A 43A 44C 45C 46B 47A 48D 49A 50B

Page 124: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 124

Câu 1. Cấu trúc 1 đơn phân của ADN gồm: A. Đường đêôxiribôzơ, axit photphoric, axit min B. Axit photphoric, đường ribôzơ, ađênin C. Axit photphoric, đường ribôzơ, 1 bazơ nitơ D. Axit photphoric, đường đêôxiribôzơ, 1 bazơ nitơ Câu 2.Các bazơ nitơ tham gia cấu trúc nên ADN là: A. Ađênin và timin B. Guanin, xitôzin, ađênin,timin C. Ađênin và uraxin D. Guanin, uraxin, ađênin,timin Câu 3. Ở Lợn, các bộ nhiễm sắc thể 2n = 38, cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX. Giả sử các cặp nhiễm sắc thể tương đồng đều có cấu trúc khác nhau.Sự trao đổi chéo xảy ra ở 1 điểm ở 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì số loại giao tử hình thành được tính là: A. 2

19 B. 4.2

18 C. 4.2

19 D. 2

18

Câu 4. Sự rối loạn phân li của 1cawpj nhiễm sắc thể tương đồng trong các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử mang bộ nhiễm sắc thể: A. n, 2n+1 B. n, n-1, n+1 C. 2n+1, 2n-1 D. n+1, n-1 Câu 5. Axit amin Mêtionin được mã hóa bằng bộ ba: A. AUG B. AUX C. AUU D. GUA Câu 6. Nhận định nào dưới đây về đột biến gen là không đúng? A. Đột biến gen có thể phát sinh trong tự nhiên B. Đột biến gen do con người tạo ra bằng các tác nhân gây đột biến có tần số cao, có định hướng C. Đặc điểm cấu trúc của gen không ảnh hưởng đến tần số đột biến gen D. Sự rối loạn trao đổi chất trong tế bào có thể làm phát sinh đột biến gen Câu 7. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào được sử dụng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể: A. Chuyển đoạnB. Đảo đoạn C. Lặp đoạn D. Mất đoạn Câu 8. Đoạn nhiễm sắc thể đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ: A. bị tiêu biến trong quá trình phân bào B. trở thành nhiễm sắc thể ngoài nhân C. không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con D. trở thành 1 nhiễm sắc thể mới Câu 9. Ở người, bệnh mù màu đỏ lục do 1 gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định. Nếu người cha nhìn màu bình thường, mẹ bị mù màu thì con của họ có thể: A. Cả trai và gái đều mù màu B. Con trai bình thường, con gái mù màu C. Cả trai và gái đều bình thường D. Con trai mù màu, con gái mang gen gây bệnh Câu 10. Trật tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể số 2 của ruồi giấm được xác định là: 0- râu cụt, 13- cánh teo, 48,5- mình đen, 54,5- mắt tía, 65,5- cánh cụt, 107,5- thân đốm. Nếu mất đoạn 60 – 70 trên nhiễm sắc thể này thì trật tự các gen trên nhiễm sắc thể này là: A. Râu cụt, cánh teo, mình đen , thân đốm B. Râu cụt, cánh teo, mình đen, mắt tía, thân đốm C. Râu cụt, cánh teo, mắt tía, cánh cụt, thân đốm D. Râu cụt, cánh teo, cánh cụt, thân đốm Câu 11. Lai phân tích ruối giấm cái F1 dị hợp 2 cặp gen về màu thân và chiều dài cánh với con đực thân đen, cánh ngắn thu được: 40% thân xám, cánh ngắn ; 40% thân đen, cánh dài; 10% thân xám, cánh dài; 10% thân đen, cánh cụt. Kiểu gen của F1 và khoảng cách các gen này là: A. AB/ab; 10cM B. AB/ab; 20cM C. Ab/aB; 20cM D. Ab/aB;40cM Câu 12.F1 dị hợp 3 cặp gen quy định 3 cặp tính trạng, trội lặn hoàn toàn, 3 cặp gen này trên 1 cặp nhiễm sắc thể liên kết hoàn toàn. Cho F1 tự thụ, tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen ở F2 là: A. Kiểu hình 1:2:1; kiểu gen 1:2:1 B. Kiểu hình 3:1; kiểu gen 1:2:1 C. Kiểu hình 3:1 hoặc 1:2:1; kiểu gen 1:2:1 D. Kiểu hình 9:3:3:1; kiểu gen 9:3:3:1 Câu 13. Menđen đã giải thích định luật phân li bằng: A. Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các nhân tố di truyền B. Giả thuyết giao tử thuần khiết C. Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử D. Sự hình thành giao tử độc lập Câu 14. Cho lai thứ bí quả dẹt với bí quả dài thuần chủng thì F1 cho toàn quả dẹt. Cho F1 giao phấn thì tỉ lệ kiểu hình F2 như thế nào biết tính trạng quả bí do 2 cặp gen không alen tương tác theo kiểu bổ sung

Page 125: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 125

A. 9 dẹt:3 tròn: 3 dài : 1 bầu dục B. 9 dẹt: 6 tròn : 1 dài C. 12 dẹt : 3 tròn : 1 dài D. 13 dẹt : 3 tròn Câu 15.Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, sự phân li kiểu gen. kiểu hình của thế hệ con cua phép lai: ABD/abd x ABD/abd có kết quả: A. Như kết quả lai 1 cặp tính trạng B. Như kết quả tương tác bổ sung C. Giống tác động cộng gộp 2 kiểu gen D. Giống kết quả phép lai 2 cặp tính trạng phân li độc lập Câu 16. Mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, phép lai mà thế hệ con cho tỉ lệ 1:1:1:1 là: A. Aabb x aaBb B. AaBb x Aabb C. AaBb x Aabb D. AAbb x aaBb Câu 17. Nghiên cứu di truyền nhóm máu MN trong quần thể người, người ta xác định được cấu trúc di truyền của quần thể như sau: MM: 64%; MN: 32%; NN: 4%. Tần số tương đối của alen M và N trong quần thể là: A. 0,7 và 0,3 B. 0,6 và 0,4 C. 0,5 và 0,5 D. 0,8 và 0,2 Câu 18. Đáp án nào không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec: A. Các loại giao tử có sức sống ngang nhau B. Các hợp tử có sức sống như nhau C. Sự giao phối diễn ra không ngẫu nhiên D. Không có đột biến và chọn lọc Câu 19. Ở 1 loài thú màu lông do 1 gen có 3 alen theo thứ tự trội hoàn toàn như sau: A>a

‟>a trong đó A quy

định lông đen, a‟ quy định lông xám, a quy định lông trắng. 1 quần thể có tỉ lệ kiểu hình 0,51 lông đen; 0,24

lông xám; 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của alen A là: A. 0,3 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,2 Câu 20.Phương pháp chọn giống dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật là: A. lai tế bào B. lai khác dòng C. công nghệ gen D. gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân lí, hóa Câu 21. Điều không đúng với quy trình dung hợp tế bào trần là: A. Dung hợp tế bào trần ở môi trường đặc biệt B. Loại bỏ thành tế bào C. Cho dung hợp trực tiếp các tế bào ở môi trường đặc biệt D. Nuôi các tế bào lai cho chúng phát triển thành cây lai Câu 22. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào có cơ sở tế bài là: A. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân B. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong giảm phân C. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong trực phân D. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của các tế bào trong nguyên phân Câu 23. Bệnh nhiễm sắc thể phổ biến nhất ở người là: A. Hội chứng Patau B. Hội chứng Đao C. Hội chứng Etuôt D. Hội chứng Claiphentơ Câu 24. Ở người bệnh Phenyl Kêtô niệu và bệnh bạch tạng là 2 bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường không liên kết với nhau. Nếu 1 cặp vợ chồng bình thường sinh ra 1 đứa con mắc cả 2 bệnh trên, muốn có đứa thứ 2 thì xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra con bình thường là: A. 1/16 B. 4/9 C. 9/16 D. 6/16 Câu 25. Kết quả của tiến hóa tiền sinh học là: A. các đại phân tử hữu cơ B. mầm mống sinh vật đầu tiên C. cơ thể sinh vật nhân sơ D. các hạt côaxecva Câu 26. Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là: A. cá thể B. quần thể C. quần xã D. mọi cấp độ Câu 27. Nhân tố có vai trò tăng cường sự phân hóa trong nội bộ quần thế làm cho quần thể nhanh chóng phân li thành các quần thể mới là: A. quá trình đột biến B. quá trình chọn lọc tự nhiên C. quá trình giao phối D. các cơ chế cách li Câu 28. Theo quan niệm hiện đại nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là: A. Biến dị tổ hợp và đột biến B. Biến dị cá thể và đột biến C. Biến đổi cơ thể và đột biến D. Biến dị xác định và biến dị không xác định Câu 29. Hình thức không phải là con đường hình thành loài là: A. Hình thành loài bằng con đường địa lí B. Hình thành loài bằng con đường sinh thái C. Hình thành loài bằng con đường sinh sản D. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa Câu 30. Đặc điểm của tiến hóa lớn là:

Page 126: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 126

A. làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể B. diễn ra trong phạm vi hẹp, thời gian lịch sử ngắn C. diễn ra trong phạm vi rộnglowns, thời gian lịch sử lâu dài D. có thể nghiên cứu trực tiếp bằng thực nghiệm Câu 31. Ý nghĩa của các cơ quan tương tự với việc nghiên cứu tiến hóa là: A. phản ánh sự tiến hóa đồng quy B. phản ánh sự tiến hóa phân li C. phản ánh nguồn gốc chung các loài D. cho biết các loài đó sống trong điều kiện giống nhau Câu 32. Trong các ví dụ dưới đây, ví dụ nào thuộc cơ quan tương tự: A. gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan B. vây cá và vây cá voi C. cánh dơi và tay khỉ D. tuyến nước bọt của chó và tuyến nọc độc của rắn Câu 33. Môi trường sống của sinh vật được định nghĩa là tất cả các: A. yếu tố bao quanh sinh vật B. nhân tố sinh thái C. yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật D. yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp đến sinh vật Câu 34. Hiện tượng không gây ô nhiễm môi trường là: A. Thải khí thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt B. Thải nước thải công nghiệp, khí thải của xe C. Tiếng ồn của động cơ D. Trồng rau sạch, sử dụng phân vi sinh Câu 35. Nhân tố vô sinh có vai trò quan trọng lên đời sống sinh vật là: A. ánh sáng B. nhiệt độ C. ẩm độ D. đất Câu 36. Nhiệt độ 30

0C trong giới hạn chịu đựng của cá rô phi được gọi là:

A. giới hạn trên B. giới hạn dưới C. điểm cực thuận D. khoảng cực thuận Câu 37. Trong thiên nhiên, kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất? A. phân bố đặc trưng B. phân bố theo nhóm C. phân bố đồng đều D. phân bố ngẫu nhiên Câu 38. Địa y là ví dụ về: A. Mối quan hệ kí sinh B. Quan hệ hội sinh C. Quan hệ hỗ trợ cùng loài D. Quan hệ cộng sinh Câu 39. Quan hệ hội sinh là quan hệ hỗ trợ trong đó: A. chỉ 1 loài có lợi B. 2 loài cùng có lợi C. loài này phụ thuộc vào loài kia D. 2 loài cùng có lợi nhưng không nhất thiết Câu 40. Trong 1 khu rừng rộng 5000 ha. Mật độ sếu đầu đỏ vào năm nghiên cứu thứ nhất là 0,25 cá thể/ ha. Năm thứ 2 có 1350 cá thể xuất hiện. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Số lượng cá thể trong năm thứ nhất: A. 1350 B. 25 C. 1150 D. 1250 Câu 41. Gen là 1 đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm: A. mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm nhất định B. tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp protein C. mang thông tin mã hóa cho 1 chuỗi pôli peptit D. tổng hợp các loại ARN Câu 42. Các axit amin trong chuỗi pôli peptit được nối với nhau bằng liên kết: A. photphođieste B. peptit C. hiđrô D. ion Câu 43. Bố mẹ thuần chủng khác nhau về n cặp gen quy định n cặp tính trạng tương phản trên n cặp nhiễm sắc thể thường, giảm phân bình thường. Số loại kiểu hình ở F2 là: A. 2

n B. 3n C. 3

n D. không xác định được

Câu 44. Một cá thể có kiểu gen AabbccDdEeFF thụ phấn với cơ thể có kiểu gen AaBBCCDdEeff, tỉ lệ cơ thể có kiểu gen AaBbCcddEEFf là: A. 1/64 B. 1/4 C. 1/32 D. 1/16 Câu 45. Một trong các ứng dụng của kĩ thuật di truyền là: A. tạo các giống cây ăn quả không hạt B. tạo các giống cây có ưu thế lai C. nhân bản vô tính các loài sinh vật D. sản xuất 1 lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn

Câu 46. Điều nào không phải là nguyên nhân gây ung thư: A. do biến đổi di truyền ngẫu nhiên B. tác nhân đột biến C. các virut gây ung thư D. các vi khuẩn gây ung thư

Page 127: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 127

Câu 47. Quá trình giao phối trong quần thể không có vai trò: A. làm trung hoà và bảo tồn các đột biến có hại B. làm phát tán đột biến C. tạo nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá D. tạo ra các biến dị tổ hợp và các tổ hợp gen thích nghi Câu 48. Chọn lọc tự nhiên không hoạt động khi: A. Quần thể gồm các cơ thể đồng nhất về mặt di truyền B. Quần thể gồm các cơ thể mang biến dị khác nhau C. Quần thể gồm các cơ thể giao phối tự do D. Quần thể gồm các cơ thể có kiểu hình thích nghi khác nhau Câu 49.Trong 4 loài: cá chép, cá trắm, cá rô phi, cá lóc. Loài cá cho sản lượng cao nhất: A. Cá chép B. Cá trắm C. Cá rô phi D. Cá lóc Câu 50. Ở nước ta , ruồi muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6, ếch phát triển vào mùa mưa. Đây là loại biến động : A. theo chu kì ngày đêm B. theo chu kì mùa C. theo quý D. theo loài

1D 2B 3B 4B 5A 6C 7D 8A 9D 10B

11C 12C 13B 14B 15A 16A 17D 18C 19A 20D

21C 22A 23B 24C 25B 26A 27D 28A 29C 30C

31A 32B 33B 34D 35A 36C 37B 38D 39A 40D

41A 42B 43A 44D 45D 46D 47C 48A 49A 50B

Page 128: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 128

Họ, tên thí sinh:.................................................................. Lớp : ….. Số báo danh: ………

Câu 1: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở

thế hệ P, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỷ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên?

A. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.

B. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.

C. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.

D. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn.

Câu 2: Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm

sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?

A. HVG đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.

B. HVG đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.

C. HVG chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.

D. (HVG) đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.

Câu 3: Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến việc

A. cải tạo điều kiện môi trường sống.

B. cải tiến kĩ thuật sản xuất.

C. cải tiến giống vật nuôi, cây trồng.

D. tăng cường chế độ thức ăn, phân bón.

Câu 4: Một loài thực vật, alen A qui định cây cao trội hoàn toàn so với alen a qui định cây thấp, cặp gen Aa nằm

trên cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng số 2. Alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng; alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d qui định quả bầu dục. Hai cặp gen này nằm trên cặp

NST tương đồng số 3.

Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng thu được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa trắng, quả bầu dục chiếm tỷ lệ 1%. Biết rằng hoán vị

gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau.

Tỷ lệ % số cây có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng ở F2 là:

A. 54% B. 37,5%. C. 40,5%. D. 75 %.

Câu 5: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó

A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X

C. nằm trên nhiễm sắc thể thường.

D. nằm ở ngoài nhân.

Câu 6: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động?

A. Khi trong tế bào không có lactôzơ. B. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.

C. Khi môi trường có nhiều lactôzơ D. Khi trong tế bào có lactôzơ.

Câu 7: Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền

A. có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao.

B. .không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh.

C. có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp.

D. có dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thông báo.

Page 129: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 129

Câu 8: Người ta xác định được chỉ số ADN của từng cá thể bằng cách nào?

A. Sử dụng enzim cắt giới hạn.

B. Sử dụng kĩ thuật giải trình tự nuclêôtít.

C. Dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu.

D. Lai phân tử ADN.

Câu 9: Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen.

B. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hoá ở môi trường hay do các tác nhân sinh học.

C. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.

D. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến.

Câu 10: Cơ quan tương đồng là những cơ quan

A. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 11: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn hai cây thuần chủng cùng loài (P) khác

nhau về hai cặp tính trạng tương phản, thu được F1 gồm toàn cây thân cao, quả tròn. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 50,16% cây thân cao, quả tròn; 24,84% cây thân cao, quả dài; 24,84% cây thân thấp, quả tròn;

0,16% cây thân thấp, quả dài. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 là:

A. AB//ab; 16%. B. Ab//aB; 8%. C. Ab//aB; 16%. D. AB//ab; 8%.

Câu 12: Một quần thể có cấu trúc ban đầu như sau: 21AA: 10Aa: 10aa. Giả sử không có tác dụng của chọn lọc tự

nhiên và đột biến xảy ra thì cấu trúc quần thể sau 8 thế hệ ngẫu phối sẽ có cấu trúc như thế nào ?

A. 0.402AA: 0.464Aa: 0.134aa B. 0.25AA: 0.05Aa: 0.25aa

C. 0.3969AA: 0.4662Aa: 0.1369aa D. 21AA: 10Aa: 10aa.

Câu 13: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng các cây tứ

bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa và Aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là

A. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.

C. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.

Câu 14: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm

sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc,

tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 là

A. 1/9. B. 1/81. C. 1/64 D. /256.

Câu 15: Hãy chọn tổ hợp đúng cho các mũi tên 1; 2; 3 trong sơ đồ

về thí nghiệm của S.Milơ (ở bên).

A. 1: CO, CH4, NH3; 2: hơi nước; 3: dòng điện vào

B. 1: CO2, CH4, NH3; 2: hơi nước; 3: nước lạnh

C. 1: hơi nước; 2: CO, CH4, NH3; 3: C2N2

D. 1: nước lạnh; 2: CO, CH4, NH3; 3: hơi nước

1

3

2

Page 130: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 130

Câu 16: Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu

ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể

hiện con đường hình thành loài bằng

A. cách li sinh sản B. cách li địa lí.

C. cách li tập tính D. cách li sinh thái

Câu 17: Một con sông có hai quần thể ốc sên: quần thể lớn (quần thể chính) ở phía trên và quần thể nhỏ nằm ở cuối dòng trên một hòn đảo (quần thể đảo). Do nước chảy xuôi nên ốc chỉ di chuyển được từ quần thể chính đến

quần thể đảo mà không di chuyển ngược lại.

Xét một gen gồm hai alen: A và a. Ở quần thể chính có pA =1, quần thể đảo có pA= 0,6. Do di cư, quần thể đảo trở thành quần thể mới, có 12% số cá thể là của quần thể chính.

Tính tần số tương đối của các alen trong quần thể mới sau di cư.

A. Pmới= 0,648; qmới = 0,352.

B. Pm =0,472; qm = 0,528.

C. Pm = 0,528; qm = 0,472.

D. Pm = 0,352; qm = 0,648.

Câu 18: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai: AaBbDdEe × AabbDdee cho đời con có kiểu hình mang 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ

A. 27/ 128. B. 7/ 32. C. 81/ 256. D. 9/ 64.

Câu 19: Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này

có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là

A. 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.

B. 2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1.

C. 2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 + 1.

D. 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.

Câu 20: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN

A. Luôn theo chiều từ 3‟ đến 5

‟ của mạch khuôn

B. Theo chiều từ 5‟ đến 3

‟ trên mạch khuôn này và 3

‟ đến 5

‟ trên mạch khuôn kia

C. Luôn theo chiều từ 5‟ đến 3

‟ của mạch khuôn .

D. Di chuyển một cách ngẫu nhiên.

Câu 21: Bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các lòai về

A. cấu tạo trong của các nội quan.

B. cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.

C. các giai đọan phát triển phôi thai.

D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất.

Câu 22: Cho 2 quần thể 1 và 2 cùng loài, kích thước quần thể1 gấp đôi quần thể 2.

Quần thể 1 có tần số alen A=0,3, quần thể 2 có tần số alen A=0,4.

Nếu có 10% cá thể của quần thể 1 di cư qua quần thể 2 và 20% cá thể của quần thể 2 di cư qua quần thể 1 thì tần số alen A của 2 quần thể 1 và 2 lần lượt là:

A. 0,4 và 0,3 B. bằng nhau và=0,35

C. 0,31 và 0,38 D. 0,35 và 0,4.

Câu 23: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có KG aa xảy ra với áp lực S = 0,02. CTDT của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc:

A. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa

B. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa

C. 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3551 aa

D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa

Câu 24: Cách ly địa lý không phải là nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới vì

Page 131: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 131

A. Cách ly địa lý là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách ly sinh sản.

B. Cách ly địa lý giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể.

C. Điều kiện địa lý khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.

D. Điều kiện địa lý khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới.

Câu 25: Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì

A. là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.

B. tần số xuất hiện lớn.

C. so với đột biến NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

D. các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

Câu 26: Ý nghĩa của hoá thạch là

A. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ.

B. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.

C. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

D. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

Câu 27: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người?

(1) Hội chứng Etuôt. (2) Hội chứng Patau.

(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS).

(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.

(5) Bệnh máu khó đông. (6) Bệnh ung thư máu.

(7) Bệnh tâm thần phân liệt.

Phương án đúng là:

A. (1), (3), (5). B. (3), (4), (7).

C. (2), (6), (7). D. (1), (2), (6).

Câu 28: Có một trình tự ARN {5 -AUG GGG UGX XAU UUU-3`} mã hoá cho một đoạn Polipeptit gồm 5 aa. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 aa

A. thay thế X ở bộ ba nu thứ ba bằng A.

B. thay thế G ở bộ ba nu đầu tiên bằng A.

C. thay thế U ở bộ ba nu đầu tiên bằng A.

D. thay thế A ở bộ ba nu đầu tiên bằng X.

Câu 29: Bệnh phêninkêtô niệu ở người do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc bệnh có thể biểu hiện ở nhiều mức độ năng nhẹ khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào

A. khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôxin.

B. hàm lượng phêninalanin có trong khẩu phần ăn.

C. khả năng thích ứng của tế bào thần kinh não.

D. hàm lượng phêninalanin có trong máu.

Câu 30: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có

NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:

A. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.

B. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.

C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.

D. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.

Câu 31: Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần

thể nhỏ bị giảm đột ngột là

A. đột biến. B. các yếu tố ngẫu nhiên

C. di nhập gen. D. giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 32: Tế bào của một thai nhi chứa 47 nhiễm sắc thể và quan sát thấy 2 thể Barr. Có thể dự đoán rằng:

A. Chưa thể biết được giới tính .

B. Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái không bình thường.

Page 132: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 132

C. Thai nhi sẽ phát triển thành bé trai không bình thường.

D. Hợp tử không phát triển được.

Câu 33: Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của cônsixin là

A. làm cho tế bào to hơn bình thường.

B. làm cho bộ nhiễm sắc thể tăng lên.

C. cản trở sự hình thành thoi vô sắc .

D. cản trở sự phân chia của tế bào.

Câu 34: Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà không phải là ADN?

A. ARN chỉ có 1 mạch

B. ARN nhân đôi mà không cần đến enzim

C. ARN có loại bazơnitơ Uaxin

D. ARN có khả năng sao mã ngược

Câu 35: Giả sử có 6 locút gen phân li độc lập ở một loài thực vật, gồm có: A/a quy định cuống lá đen/đỏ; B/b thân cao/thấp ; C/c vỏ trơn/vỏ nhăn ; D/d là quả tròn/bầu dục ; H/h lá không có lông/có lông ; T/t hoa màu

tím/màu trắng. Số loại tổ hợp giao tử (THGT) và xác suất để nhận được kiểu hình cuống lá đen, thân thấp, vỏ nhăn, quả bầu dục, lá có lông, hoa màu tím (XSKH) ở thế hệ con của phép lai AaBbccDdHhEe x AabbCcddHhee

lần lượt là bao nhiêu?

A. THGT là 128 và XSKH là 1/256.

B. THGT là 256 và XSKH là 1/256.

C. THGT là 128 và XSKH là 3/256.

D. THGT là 256 và XSKH là 3/256.

Câu 36: Bệnh di truyền này nhiều khả năng tuân theo quy luật di truyền nào hơn cả?

A. Di truyền trội trên nhiễm sắc thể thường

B. Di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường

C. Di truyền lặn liên kết nhiễm sắc thể giới tính X

D. Di truyền trội liên kết nhiễm sắc thể giới tính X.

Câu 37: Trong một quần thể có 16% mắt xanh, 20% số người di cư đến quần thể chỉ có 9% số người mắt xanh. Giả sử mắt xanh do gen lặn quy định thuộc nhiễm sắc thể

thường. Tính tần số alen mắt xanh của quần thể mới?

A. q= 0,40 B. q= 0,36. C. q= 0,32. D. q= 0,38

Câu 38: Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần

có kiểu gen khác nhau?

A. 5. B. 16. C. 8. D. 32.

Câu 39: Giả sử có một gen mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit, từ đó hình thành nên một enzim có cấu tạo từ hai chuỗi này. Gen này bị đột biến thành một alen trội âm tính một phần, nghĩa là nếu một trong hai chuỗi bị đột biến,

thì hoạt tính enzim mất 40%, nhưng nếu cả hai chuỗi pôlipeptit bị đột biến thì hoạt tính enzim mất 80%.Tỉ lệ phần trăm hoạt tính chung của enzim này trong cơ thể đồng hợp tử trội so với trong cơ thể bình thường là bao nhiêu?

A. 60% B. 20% C. 40% D. 80%

Câu 40: Ở người, tính trạng nhóm máu hệ ABO do một gen có 3 alen IA , I

B, I

O quy định. Một quần thể người ở

trạng thái cân bằng di truyền có 9% số người mang nhóm máu O; 27% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con.

Xác suất để đứa con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?

A. 0,91 B. 0,27 C. 0,24. D. 0,36

Câu 41: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen đồng hợp và 1 quả có kiểu gen dị hợp từ số quả đỏ ở F1 là:

A. 6/27 B. 1/32 C. 3/32 D. 4/27

Page 133: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 133

Câu 42: Sự khác nhau giữa ADN trong và ngoài nhân ở tế bào nhân thực là:

1. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng vòng.

2. ADN trong nhân có số lượng nuclêôtit lớn hơn so với ADN ngoài nhân.

3. ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập so với ADN trong nhân.

4. ADN ngoài nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN trong nhân có cấu trúc kép dạng vòng.

A. 1,3,4. B. 1,2,3. C. 1,2,4. D. 2,3,4.

Câu 43: Gen B có 900 nuclêôtit loại G và có tỉ lệ (G + X) / (A + T) = 1,5. Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là

A. 3899. B. 3601. C. 3599. D. 3600.

Câu 44: Nhân tố quy định chiều hướng, nhịp điệu thay đổi tần số của các alen, tạo những tổ hợp alen đảm bảo sự thích nghi với môi trường?

A. các cơ chế cách li B. quá trình đột biến

C. quá trình chọn lọc tự nhiên D. quá trình giao phối

Câu 45: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng cùng loài được F1. Cho F1 giao phối với nhau được F2 có

tỷ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn là cá cái. Kiểu gen của P sẽ như thế nào?

A. ♂aa x ♀AA B. ♂XAX

A x ♀X

aY

C. ♂ AA x ♀ aa D. ♂ XaY x ♀ X

AX

A

Câu 46: Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hoá của Kimura là gì?

A. giải thích sự đa hình cân bằng trong quần thể giao phối

B. giải thích sự đa dạng của các đại phân tử protein

C. bác bỏ thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các biến dị có hại

D. nêu lên vai trò của sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính trong tiến hoá

Câu 47: Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau

được gọi là

A. sự tự điều chỉnh của kiểu gen.

B. sự mềm dẻo của kiểu gen.

C. sự mềm dẻo về kiểu hình.

D. sự thích nghi kiểu hình.

Câu 48: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa hai dòng thuần chủng có mục đích

A. phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.

B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính.

C. đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.

D. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ.

Câu 49: Bác sĩ chuẩn đoán cho một bệnh nhân: người lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần, người đó bị bệnh

A. hội chứng XXX. B. Tơcno.

C. Claiphentơ. D. Đao.

Câu 50: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ông lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?

A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2.

B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1.

C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất.

D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tính.

1. a 2. a 3. c 4. c 5. d 6. a 7. d 8. b 9. d 10. a 11. b 12. a 13. b 14. a 15. b

16. c 17. a 18. d 19. d 20. a 21. b 22. c 23. c 24. b 25. c 26. c 27. d 28. a 29. d 30. d

Page 134: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 134

31. b 32. b 33. c 34. b 35. d 36. d 37. d 38. c 39. b 40. a 41. a 42. b 43. a 44. c 45. b

46. d 47. c 48. c 49. d 50. c

Page 135: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 135

C©u 1: ý nghÜa c¸ch m¹ng cña c«ng nghÖ gen hiÖn ®¹i lµ

A. t¸i tæ hîp ADN cña c¸c loµi xa nhau vÒ ph©n lo¹i.

B. ph¸t sinh biÕn dÞ tæ hîp ®Æc biÖt mµ lai kh«ng thÓ ®¹t ®îc.

C. ph¸t sinh ®ét biÕn gen kh«ng cã trong tù nhiªn .

D. g©y chuyÓn ®o¹n NST tõ loµi nµy sang loµi kh¸c

C©u 2: Mét cÆp NST t¬ng ®ång ®îc qui íc lµ Aa. NÕu cÆp nµy kh«ng ph©n li ë k× sau cña gi¶m

ph©n I th× sÏ t¹o ra c¸c giao tö nh thÕ nà o? A. AA vµ O B. AA, Aa, A, a C. Aa vµ a D. Aa vµ O

C©u 3: C¸c ch÷ in hoa lµ alen tréi vµ ch÷ in thêng lµ alen lÆn. Mçi gen qui ®Þnh mét tÝnh tr¹ng. Thùc

hiÖn phÐp lai. P: mẹ AaBbCcDd X bố AabbCcDd

Tû lÖ ph©n li ë F1 cña kiÓu gen kh«ng gièng c¶ cha lÉn mÑ?

A. 1/8 B. 1/32 C. 1/16 D. 1/4

C©u 4: Mét quÇn thÓ tù phèi, ban ®Çu cã 50%AA: 50%Aa. Theo lý thuyÕt th× ë thÕ hÖ F4, kiÓu gen aa

chiÕm tØ lÖ:

A. 21,875% B. 0 C. 3,1125% D. 23,4375%

C©u 5: Cã a tÕ bµo sinh tinh nguyªn ph©n xong th× tæng hîp nªn b cr«matit hoµn toµn míi, råi thùc

hiÖn gi¶m ph©n th× t¹o ra sè tinh trïng b»ng c lÇn tÕ bµo sinh tinh ban ®Çu. Bé nhiÔm s¾c thÓ cña tÕ bµo

sinh tinh lµ:

A. b C. b B. 2b D. 4 a c -

1

a c - 1 2a c - 1 a c - 1 b

4 4 4

C©u 6: §iÒu nµo díi ®©y kh«ng ®óng?

A. C¸c loµi cã quan hÖ hä hµng cµng gÇn nhau th× tr×nh tù vµ tØ lÖ c¸c axitamin vµ nuclªotit cµng

gièng nhau vµ ngîc l¹i. B. Sù gièng nhau nhiÒu hay Ýt vÒ thµnh phÇn, sè lîng, trËt tù s¾p xÕp cña c¸c nuclªotit ph¶n ¸nh

møc ®é quan hÖ hä hµng gi÷a c¸c loµi.

C. B»ng chøng sinh häc ph©n tö cho thÊy sù thèng nhÊt vÒ cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña ADN, cña

Pr«tªin.

D. C¸c loµi cã ®Æc ®iÓm h×nh th¸i cµng gièng nhau th× cã quan hÖ hä hµng cµng gÇn gòi.

C©u 7: ë mét loµi thùc vËt, alen A qui ®Þnh qu¶ ®á tréi hoµn toµn so víi alen a qui ®Þnh qu¶ vµng.

Dïng c«nxixin xö lÝ c¸c h¹t cña c©y lìng béi (P), sau ®ã ®em gieo c¸c h¹t nµy thu ®îc c¸c c©y

F1.Chän ngÉu nhiªn hai c©y F1 cho giao phÊn víi nhau, thu ®îc F2 gåm 1190 c©y qu¶ ®á vµ 108 c©y qu¶ vµng. Cho biÕt qu¸ tr×nh gi¶m ph©n kh«ng x¶y ra ®ét biÕn, c¸c c©y tø béi ®Òu t¹o giao tö 2n cã kh¼

n¨ng thô tinh. TÝnh theo lÝ thuyÕt, tØ lÖ kiÓu gen cña F2 lµ:

A. 5AAA : 1AAa : 1Aaa : 5aaa B. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa

C. 5AAA : 1AAa : 5Aaa : 1aaa D. 1AAA : 5AAa : 1Aaa : 5aaa

C©u 8: C¸c quÇn thÓ trong loµi cã thÓ ng¨n c¸ch nhau bëi kho¶ng c¸ch

A. bÐ h¬n tÇm ho¹t ®éng kiÕm ¨n vµ lín h¬n tÇm ho¹t ®éng giao phèi cña c¸c c¸ thÓ trong loµi.

B. bÐ h¬n tÇm ho¹t ®éng kiÕm ¨n vµ giao phèi cña c¸c c¸ thÓ trong loµi.

C lín h¬n tÇm ho¹t ®éng kiÕm ¨n vµ bÐ h¬n tÇm ho¹t ®éng giao phèi cña c¸c c¸ thÓ trong loµi.

D. lín h¬n tÇm ho¹t ®éng kiÕm ¨n vµ giao phèi cña c¸c c¸ thÓ trong loµi.

C©u 9: L¸ c©y a s¸ng thêng cã ®Æc ®iÓm

A. mäc ngang, mµu xÉm, phiÕn máng, m« giËu tha.

B. mäc ngang, mµu nh¹t, phiÕn máng, m« giËu nhiÒu.

C. mäc xiªn, mµu lôc xÉm, phiÕn dµy, kh«ng m« giËu.

D. mäc xiªn, mµu nh¹t, phiÕn dµy, m« dËu ph¸t triÓn .

C©u 10: ë ®Ëu Hµ Lan, h¹t vµng tréi hoµn toµn so víi h¹t xanh. Cho giao phÊn c©y h¹t vµng thuÇn

chñng víi c©y h¹t xanh, kiÓu h×nh ë c©y F1 sÏ nh thÕ nµo? A. 1 h¹t vµng : 1 h¹t xanh. B. 3 h¹t vµng : 1 h¹t xanh.

C. 100% h¹t vµng . D. 5 h¹t vµng : 1 h¹t xanh.

Page 136: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 136

C©u 11: Cho mét sè khu sinh häc:

(1) §ång rªu ( Tundra)

(2) Rõng l¸ réng rông theo mïa (3) Rõng l¸ kim ph¬ng b¾c ( Taiga)

(4) Rõng Èm thêng xanh nhiÖt ®íi

Cã thÓ x¾p sÕp c¸c khu sinh häc nãi trªn theo møc ®é phøc t¹p dÇn cña líi thøc ¨n theo tr×nh tù ®óng lµ:

A. (1) -> (2) -> (3) -> (4 ) B. (2) -> (3) -> (4) -> (1 )

C. (2) -> (3) -> (1) -> (4 ) D. (1) -> (3) -> (2) -> (4 )

C©u 12: ë NhËt B¶n: 32,1% sè ngêi cã nhãm m¸u O; 35,7% sè ngêi cã nhãm m¸u A; 22,7% nhãm

B vµ 9,5% nhãm AB. Coi nh÷ng ngêi ®îc ®iÒu tra thuéc mét quÇn thÓ c©n b»ng, th× thÓ dÞ hîp IBIO chiÕm kho¶ng:

A. 17,7% B. 12,3% C. 20% D. 9,5%

C©u 13: Mét quÇn thÓ thùc vËt tù thô phÊn cã tØ lÖ kiÓu gen ë thÕ hÖ P lµ: 0,45AA: 0,30Aa: 0,25aa.

Cho biÕt c¸c c¸ thÓ cã kiÓu gen aa kh«ng cã kh¼ n¨ng sinh s¶n. TÝnh theo lÝ thuyÕt, tØ lÖ c¸c kiÓu gen

thu ®îc ë F1 lµ:

A. 0,525AA: 0,150Aa: 0,325aa B. 0,36AA: 0,24Aa: 0,40aa

C. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa D. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa

C©u 14: ë mét hå níc sø «n ®íi, cø th¸ng mét hµng n¨m th× sinh khèi ®éng vËt lín h¬n h¼n sinh

khèi thùc vËt. §©y lµ hiÖn tîng

A. theo th¸p sinh th¸i cã ®Ønh ë trªn.

B. kh«ng theo qui luËt th¸p sinh th¸i.

C. theo quy luËt th¸p, biÕn ®æi t¹m thêi v× l¹nh .

D. theo th¸p sinh th¸i cã ®Ønh ë díi.

C©u 15: Cho ®o¹n m¹ch gèc cña ph©n tö ADN cã tr×nh tù Nu nh sau:

3/ TAX TAT TAT TAT TAT TAT TAT TAT 5/

Ph©n tö ADN nµy bÞ ®ét biÕn mÊt ®i mét nuclª«tit thø 4 lµ T ë ®Çu 3/, chóng thùc hiÖn phiªn m· vµ

dÞch m· th× sè axit amin trªn ph©n tö pr«tªin ®îc tæng hîp sÏ gi¶m ®i so víi ®o¹n ADN cha bÞ ®ét biÕn lµ:

A. 3 B. 5 C. 1 D. 7

C©u 16: ë mét loµi thùc vËt, alen A qui ®Þnh th©n cao tréi hoµn toµn so víi alen a qui ®Þnh th©n thÊp;

alen B qui ®Þnh hoa tÝm tréi hoµn toµn so víi alen b qui ®Þnh hoa tr¾ng; alen D qui ®Þnh qu¶ ®á tréi hoµn toµn so víi alen d qui ®Þnh qu¶ vµng; alen E qui ®Þnh qu¶ trßn tréi hoµn toµn so víi alen e qui

®Þnh qu¶ dµi. TÝnh theo lÝ thuyÕt, phÐp lai (P) AB DE X AB DE

ab de ab de

Trong trêng hîp gi¶m ph©n b×nh thêng, qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tö ®ùc vµ giao tö c¸i ®Òu x¶y ra ho¸n vÞ gen gi÷a c¸c alen B vµ b víi tÇn sè 20%, gi÷a c¸c alen E vµ e víi tÇn sè 40%, cho F1 cã kiÓu

h×nh th©n cao, hoa tÝm, qu¶ ®á, trßn chiÕm tØ lÖ:

A. 18,75% B. 56,25% C. 30,25% D. 38,94%

C©u 17: Mét tÕ bµo trøng cña mét loµi ®¬n tÝnh giao phèi ®îc thô tinh trong èng nghiÖm. Khi hîp tö

nguyªn ph©n ®Õn giai ®o¹n 8 ph«i bµo, ngêi ta t¸ch rêi c¸c ph«i bµo vµ nu«i trong èng nghiÖm kh¸c

nhau råi kÝch thÝch ®Ó ph«i bµo nµy ph¸t triÓn thµnh c¸ thÓ. C¸c c¸ thÓ ®îc t¹o ra nãi trªn A. kh«ng thÓ giao phèi ®îc víi nhau .

B. tuú loµi mµ cã thÓ giao phèi ®îc víi nhau hoÆc kh«ng.

C. cã thÓ giao phèi ®îc víi nhau vµ t¹o ra con lai h÷u thô.

D. cã thÓ lai ®îc víi nhau vµ t¹o ra con lai bÊt thô.

C©u 18: Khi nãi vÒ chu tr×nh Cacbon, ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng ?

A. C¸cbon tõ m«i trêng ngoµi vµo quÇn x· sinh vËt chñ yÕu th«ng qua qu¸ tr×nh quang hîp.

B. Kh«ng ph¶i tÊt c¶ lîng cacbon cña quÇn x· SV ®îc trao ®æi liªn tôc theo vßng tuÇn hoµn kÝn.

C. KhÝ CO2 trë l¹i m«i trêng hoµn toµn do ho¹t ®éng h« hÊp cña ®éng vËt .

D. Trong quÇn x·, hîp chÊt cacbon ®îc trao ®æi th«ng qua chuçi vµ líi thøc ¨n.

C©u 19: C¸c thÓ lÖch béi nµo sau ®©y hiÕm ®îc t¹o thµnh h¬n?

Page 137: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 137

A. ThÓ kh«ng nhiÔm vµ thÓ ba nhiÔm . B. ThÓ kh«ng nhiÔm vµ thÓ mét nhiÔm .

C. ThÓ kh«ng nhiÔm vµ thÓ bèn nhiÔm . D. ThÓ mét nhiÔm vµ thÓ ba nhiÔm .

C©u 20: T¹i sao hÖ sinh th¸i lµ mét hÖ thèng sinh häc hoµn chØnh vµ t¬ng ®èi æn ®Þnh?

A. V× c¸c sinh vËt trong quÇn x· lu«n c¹nh tranh víi nhau vµ ®ång thêi t¸c ®éng víi c¸c thµnh phÇn

v« sinh cña sinh c¶nh.

B. V× c¸c sinh vËt trong quÇn x· lu«n t¸c ®éng lÉn nhau vµ ®ång thêi t¸c ®éng t¸c ®éng víi c¸c

thµnh phÇn v« sinh cña sinh c¶nh.

C. V× c¸c sinh vËt trong quÇn x· lu«n t¸c ®éng lÉn nhau.

D. V× c¸c sinh vËt trong quÇn x· lu«n t¸c ®éng víi c¸c thµnh phÇn v« sinh cña sinh c¶nh

C©u 21: Mét c¬ thÓ cã tÕ bµo chøa cÆp NST giíi tÝnh XAXa. Trong qu¸ tr×nh gi¶m ph©n ph¸t sinh giao

tö, ë mét sè tÕ bµo cÆp NST nµy kh«ng ph©n li trong lÇn ph©n bµo II. C¸c lo¹i giao tö cã thÓ ®îc t¹o

ra tõ c¬ thÓ trªn lµ: A. XAXA, XAXa, XA , Xa , O. B. XAXa , XaXa , XA , Xa , O.

C. XAXA, XaXa, XA , Xa , O. D. XAXa, XAXA, X A, O.

C©u 22: ë mét khu rõng, ngêi ta ®· ®Æt bÉy líi lÇn thø nhÊt b¾t ®îc 57 con nai , ®¸nh dÊu råi th¶;

lÇn thø hai ®îc 18 con, trong ®ã cã 2 con ®· ®¸nh dÊu. KÝch thíc quÇn thÓ nai tÝnh theo biÓu thøc Seber lµ:

A. 315 B. 366 C. 663 D. 513.

C©u 23: Mét quÇn thÓ c«n trïng sinh s¶n h÷u tÝnh cã tØ lÖ thµnh phÇn kiÓu gen ban ®Çu lµ:

0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa. Sau hai thÕ hÖ, tØ lÖ thµnh phÇn kiÓu gen cña quÇn thÓ trªn lµ:

0,27AA: 0,51Aa: 0,22aa

Nh©n tè nµo sau ®©y cã thÓ t¸c ®éng vµo quÇn thÓ g©y ra sù biÕn ®æi trªn?

A. Chän läc tù nhiªn. B. Qu¸ tr×nh giao phèi tù do, ngÉu nhiªn.

C. Qu¸ tr×nh ®ét biÕn. D. C¸ch li ®Þa lÝ.

C©u 24: Nguyªn nh©n chÝnh t¹o cho ®¶o ®¹i d¬ng cã hÖ ®éng vËt, thùc vËt nghÌo nµn h¬n ®¶o lôc ®Þa

A. do m«i trêng míi mÎ kh«ng thuËn lîi cho sinh vËt.

B. do kho¶ng c¸ch li qu¸ xa nªn c¸c loµi ë ®Êt liÒn khã nhËp c .

C. khi ®¶o ®¹i d¬ng míi h×nh thµnh th× ë ®©y cha cã sinh vËt.

D. do chØ sè Ýt nh÷ng loµi cã th¼ n¨ng vît biÓn míi nhËp c ®îc.

C©u 25: ë ruåi giÊm, gen V qui ®Þnh c¸nh dµi, v - c¸nh côt. Cho ruåi c¸nh dµi vµ c¸nh côt giao phèi

víi nhau ®îc F1 cã tû lÖ: 50% ruèi c¸nh dµi: 50% ruåi c¸nh côt. TiÕp tôc cho ruåi F1 giao phèi víi

nhau th× ë F2 thèng kª kÕt qu¶ ë c¶ quÇn thÓ cã tû lÖ kiÓu h×nh nh thÕ nµo?

A. 5 ruåi c¸nh côt : 7 ruåi c¸nh dµi B. 9 ruåi c¸nh côt : 7 ruåi c¸nh dµi

C. 1 ruåi c¸nh côt : 1 ruåi c¸nh dµi. D. 1 ruåi c¸nh côt : 3 ruåi c¸nh dµi

C©u 26: ë mét loµi, gen qui ®Þnh mµu h¹t cã 3 alen theo thø tù tréi hoµn toµn lµ T > t > t1, trong ®ã T

qui ®Þnh h¹t ®en, t- h¹t x¸m; t1 – h¹t tr¾ng. Khi cho c¸ thÓ mang thÓ ba Ttt1 tù thô phÊn th× F1 cã tØ lÖ

ph©n li kiÓu h×nh:

A. 12 h¹t ®en : 5 h¹t x¸m : 1 h¹t tr¾ng. B. 10 h¹t ®en : 7 h¹t x¸m : 1 h¹t tr¾ng.

C. 10 h¹t ®en : 5 h¹t x¸m : 3 h¹t tr¾ng. D. 12 h¹t ®en : 3 h¹t x¸m : 3 h¹t tr¾ng.

C©u 27: Tr×nh tù xuÊt hiÖn c¸c d¹ng ngêi cæ ho¸ th¹ch nµo díi ®©y lµ ®óng?

A. Homo erectus - ¤xtralopitec – Nªan®ectan – Cr«manh«n.

B. ¤xtralopitec – Nªan®ectan – Homo erectus – Cr«manh«n.

C. Nªan®ectan - ¤xtralopitec - Homo erectus – Cr«manh«n.

D. ¤xtralopitec – Homo erectus – Nªan®ectan – Cr«manh«n.

C©u 28: Cho c¸c th«ng tin vÒ diÔn thÕ sinh th¸i nh sau:

(1) XuÊt hiÖn ë m«i trêng ®· cã mét quÇn x· sinh vËt tõng sèng. (2) Cã sù biÕn ®æi tuÇn tù cña quÇn x· qua c¸c giai ®o¹n t¬ng øng víi sù biÕn ®æi cña m«i trêng .

(3) Song song víi qu¸ tr×nh biÕn ®æi quÇn x· trong diÔn thÕ lµ qu¸ tr×nh biÕn ®æi vÒ c¸c ®iÒu kiÖn tù

nhiªn cña m«i trêng.

(4) Lu«n dÉn tíi quÇn x· bÞ suy tho¸i.

Page 138: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 138

C¸c th«ng tin ph¶n ¸nh sù gièng nhau gi÷a diÔn thÕ nguyªn sinh vµ diÔn thÕ thø sinh lµ:

A. (1) vµ (4). B. (2) vµ (3). C. (1) vµ (2). D. (3) vµ (4).

C©u 29: ë mét vïng biÓn n¨ng lîng bøc x¹ chiÕu xuèng mÆt níc ®¹t ®Õn 3triÖu kcal/m2/ngµy. T¶o

silic chØ ®ång ho¸ ®îc 3% tæng n¨ng lîng ®ã. Gi¸p x¸c trong hå khai th¸c ®îc 40% n¨ng lîng tÝch luü trong t¶o, cßn c¸ ¨n gi¸p x¸c khai th¸c ®îc 0,0015 n¨ng lîng cña gi¸p x¸c. TÝnh hiÖu suÊt

sö dông n¨ng lîng cña bËc dinh dìng cuèi cïng so víi tæng n¨ng lîng?

A. 0,018% B. 0,00018% C. 0,0018% D. 0,18%

C©u 30: ë ngêi, mµu da do 3 cÆp gen t¬ng t¸c céng gép: thÓ ®ång hîp toµn tréi cho da ®en, thÓ

®ång hîp lÆn cho da tr¾ng, thÓ dÞ hîp cho da mµu n©u. Bè vµ mÑ ®Òu da n©u cã kiÓu gen AaBbCc th× s¾c xuÊt sinh con da n©u lµ:

A. 62/64 B. 127/128. C. 64/256 D. 1/64

C©u 31: Trêng hîp nµo díi ®©y sÏ lµm thay ®æi tÇn sè t¬ng ®èi cña c¸c alen theo mét híng x¸c

®Þnh?

A. Ruåi giÊm c¸i thÝch giao phèi víi ruåi ®ùc m¾t ®á.

B. Chim ng m¾t kÐm sÏ b¾t ®îc Ýt chuét h¬n chim ng m¾t tinh.

C. Trªn ®êng di c, ®µn linh d¬ng gÆp lò quÐt lµm sè lîng gi¶m dÇn.

D. §ét biÕn lµm xuÊt hiÖn mét con sãc ®en trong ®µn sãc tr¾ng.

C©u 32: Gen A ë sinh vËt nh©n s¬ dµi 408nm vµ cã sè nuclª«tit lo¹i Timin nhiÒu gÊp 2 lÇn sè nuclªotit

lo¹i Guanin. Gen A bÞ ®ét biÕn ®iÓm thµnh alen a. Alen a cã 2798 liªn kÕt hi®r«. Sè lîng tõng lo¹i

nuclªotit cña alen a lµ:

A = T = 800 ; G = X = 399. B. A = T = 799 ; G = X = 401.

C. A = T = 799 ; G = X = 400. D. A = T = 801 ; G = X = 400.

C©u 33: C¸c nh©n tè tiÕn ho¸ ph¸t huy vai trß thêng xuyªn trong quÇn thÓ lín lµ

A. đét biÕn, chän läc tù nhiªn.

B. di-nhËp gen , c¸c nh©n tè ngÉu nhiªn hay biÕn ®éng di truyÒn.

C. đét biÕn, di-nhËp gen.

D. đét biÕn, c¸c yếu tè ngÉu nhiªn hay biÕn ®éng di truyÒn.

C©u 34: ë mét loµi thùc vËt , alen A qui ®Þnh th©n cao tréi hoµn toµn so víi alen a qui ®Þnh th©n thÊp ;

alen B qui ®Þnh hoa ®á tréi hoµn toµn so víi alen b qui ®Þnh hoa tr¾ng; alen D qui ®Þnh qu¶ trßn tréi hoµn toµn so víi alen d qui ®Þnh qu¶ dµi. Cho c©y th©n cao, hoa ®á, qu¶ trßn (P) tù thô phÊn, thu ®îc

F1 gåm: 301 c©y th©n cao, hoa ®á, qu¶ dµi; 99 c©y th©n cao, hoa tr¾ng, qu¶ dµi; 600 c©y th©n cao, hoa

®á, qu¶ trßn; 199 c©y th©n cao, hoa tr¾ng, qu¶ trßn; 301 c©y th©n thÊp ,hoa ®á, qu¶ trßn; 100 c©y th©n thÊp, hoa tr¾ng, qu¶ trßn. BiÕt r»ng kh«ng x¶y ra ®ét biÕn, kiÓu gen cña (P) lµ:

A. Bd Aa B. Ad Bb C. AB Dd D. AD Bb

bD aD ab ad

C©u 35: ë ruåi giÊm, alen A qui ®Þnh th©n x¸m tréi hoµn toµn so víi alen a qui ®Þnh th©n ®en; alen B

qui ®Þnh c¸nh dµi tréi hoµn toµn so víi alen b qui ®Þnh c¸nh côt. C¸c gen qui ®Þnh mµu th©n vµ h×nh d¹ng c¸nh ®Òu n»m trªn mét NST thêng. Alen D qui dÞnh m¾t ®á tréi hoµn toµn so víi alen d qui ®Þnh

m¾t tr¾ng n»m trªn NST kh«ng t¬ng ®ång cña NST giíi tÝnh X. Cho giao phèi ruåi c¸i th©n x¸m ,

c¸nh dµi, m¾t ®á víi ruåi ®ùc th©n x¸m, c¸nh dµi, m¾t ®á (P), trong tæng sè c¸c ruåi thu ®îc ë F1, ruåi cã kiÓu h×nh th©n ®en, c¸nh côt, m¾t tr¾ng chiÕm tØ lÖ 2,5%. BiÕt r»ng kh«ng x¶y ra ®ét biÕn, tÝnh theo

lÝ thuyÕt, tØ lÖ kiÓu h×nh th©n x¸m, c¸nh dµi, m¾t ®á ë F1 lµ:

A. 7,5% B. 30,0% C. 60,0% D. 45,0%

C©u 36 : C¸ thÓ cha ®îc xem lµ ®¬n vÞ tiÕn ho¸ c¬ së v×:

A. C¸ thÓ cã thÓ bÞ chÕt bÊt k× lóc nµo do nh÷ng nguyªn nh©n ngÉu nhiªn. H¬n n÷a, nh÷ng biÕn ®æi di

truyÒn ë c¸ thÓ nÕu kh«ng ®îc nh©n lªn trong quÇn thÓ sÏ kh«ng ®ãng gãp vµo qu¸ tr×nh tiÕn ho¸.

B. PhÇn lín c¸c loµi ®Òu sinh s¶n theo lèi giao phèi. H¬n n÷a, nh÷ng biÕn ®æi di truyÒn ë c¸ thÓ nÕu kh«ng ®îc nh©n lªn trong quÇn thÓ sÏ kh«ng ®ãng gãp vµo qu¸ tr×nh tiÕn ho¸.

C. PhÇn lín c¸c loµi ®Òu sinh s¶n theo lèi giao phèi. H¬n n÷a, nh÷ng biÕn ®æi di truyÒn ë c¸ thÓ lu«n

cã h¹i cho quÇn thÓ.

Page 139: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 139

D. Thêi gian tån t¹i cña c¸ thÓ cã h¹n. H¬n n÷a, nh÷ng biÕn ®æi di truyÒn ë c¸ thÓ nÕu kh«ng ®îc

nh©n lªn trong quÇn thÓ sÏ kh«ng ®ãng gãp vµo qu¸ tr×nh tiÕn ho¸.

C©u 37: Qóa tr×nh h×nh thµnh quÇn thÓ thÝch nghi diÔn ra nhanh hay chËm kh«ng phô thuéc vµo

A. quÇn thÓ sinh vËt lµ ®¬n béi hay lìng béi. B. kÝch thíc cña quÇn thÓ.

C. áp lùc cña chän läc tù nhiªn. D. tèc ®é sinh s¶n cña quÇn thÓ.

C©u 38: Mét loµi cã gen A qui ®Þnh hoa ®á, gen a qui ®Þnh hoa tr¾ng. Khi cho lai hai c¸ thÓ mang thÓ

ba AAa giao phÊn víi nhau, tØ lÖ ph©n li kiÓu h×nh ë F1 nh thÕ nµo? A. 7 c©y hoa ®á : 1 c©y hoa tr¾ng B. 17 c©y hoa ®á : 1 c©y hoa tr¾ng

C. 3 c©y hoa ®á : 1 c©y hoa tr¾ng D. 13 c©y hoa ®á : 1 c©y hoa tr¾ng

C©u 39: Cho hai dßng lóa thuÇn chñng lµ th©n cao, h¹t bÇu dôc vµ th©n thÊp, h¹t dµi thô phÊn víi nhau

®îc F1. Cho F1 tiÕp tôc thô phÊn víi nhau, ë F2 thu ®îc 20 000 c©y, trong ®ã cã 1250 c©y thÊp h¹t

bÇu dôc. Cho biÕt nÕu ho¸n vÞ gen x¶y ra th× tÇn sè ho¸n vÞ díi 50%.

Sù di truyÒn cña c¸c tÝnh tr¹ng nªu trªn bÞ chi phèi bëi qui luËt di truyÒn nµo? A. Ph©n li ®éc lËp B. Ho¸n vÞ gen c¶ 2 bªn

C. Liªn kÕt gen D. Ho¸n vÞ gen ë mét bªn.

C©u 40: Pr«tªin CFTR cã 1480 axit amin. NÕu pr«tªin nµy mÊt phªninalanin ë vÞ trÝ thø 508 trong

chuçi p«lipeptit ( Phe 508 ), g©y ra bÖnh u x¬ nang. Ph©n tö mARN trëng thµnh t¹o ra d¹ng Phe 508

cã thÓ lµ:

A. 15106,2 AO B. 15480,8AO C. 15508,0 AO D. 15096,0 AO

C©u 41: Sù gièng nhau trong ph¸t triÓn ph«i cña c¸c loµi thuéc c¸c nhãm ph©n lo¹i kh¸c nhau ph¶n

¸nh

A. quan hÖ gi÷a ph¸t triÓn c¸ thÓ vµ ph¸t triÓn loµi. B. møc ®é quan hÖ gi÷a c¸c nhãm loµi.

C . sù tiÕn ho¸ ph©n li.

D. nguån gèc chung cña sinh vËt. C©u 42: Nh÷ng c¬ quan nµo díi ®©y lµ c¬ quan t¬ng ®ång?

A. Ch©n chuét chòi vµ ch©n dÕ dòi B. Mang c¸ vµ mang t«m.

C. TuyÕn näc ®éc cña r¾n t¬ng ®ång víi tuyÕn níc bät. D. C¸nh s©u bä vµ c¸nh r¬i.

C©u 43: T¹o ra dª tiÕt ra s÷a cã pr«tªin t¬ nhÖn, tõ ®ã s¶n xuÊt ¸o chèng ®¹n siªu nhÑ lµ thµnh tùu ®·

øng dông ph¬ng ph¸p

A. chuyÓn gen nhê Plasmit B. vi tiªm vµ chuyÓn nh©n.

C. dïng m¸y b¾n gen. D. dïng vÐct¬ lµ tinh trïng.

C©u 44: Cho s¬ ®å ph¶ hÖ sau:

I 1 2 Qui íc:

: N÷ b×nh thêng

: N÷ bÞ bÖnh

II 3 4 5 6 7 8 : Nam b×nh

thêng

: Nam bÞ bÖnh

III

9 10 11 12 13 14 15 16

IV 17 18 19 20

S¬ ®å ph¶ hÖ trªn m« t¶ sù di truyÒn mét bÖnh ë ngêi do mét trong hai alen cña mét gen quy

®Þnh. BiÕt r»ng kh«ng x¶y ra ®ét biÕn ë tÊt c¶ c¸c c¸ thÓ trong ph¶ hÖ. Trong nh÷ng ngêi thuéc ph¶ hÖ trªn, nh÷ng ngêi nµo cha thÓ x¸c ®Þnh chÝnh x¸c kiÓu gen do cha cã ®ñ th«ng tin lµ:

A. 8 vµ 13 B. 1 vµ 4 C. 15 vµ 16 D. 17 vµ 20

Page 140: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 140

C©u 45: Khi nãi vÒ chØ sè ADN, ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng ?

A. ChØ sè ADN lµ tr×nh tù lÆp l¹i cña mét ®o¹n nuclª«tit cã chøa m· di truyÒn trªn ADN, ®o¹n

nuclª«tit nµy gièng nhau c¸c c¸ thÓ cïng loµi. B. ChØ sè ADN ®îc sö dông trong khoa häc h×nh sù ®Ó x¸c ®Þnh téi ph¹m, t×m ra thñ ph¹m trong

c¸c vô ¸n.

C. ChØ sè ADN cã u thÕ h¬n h¼n c¸c chØ tiªu h×nh th¸i, sinh lÝ, sinh ho¸ thêng dïng ®Ó x¸c ®Þnh

sù kh¸c nhau gi÷a c¸c c¸ thÓ.

D. ChØ sè ADN lµ ph¬ng ph¸p chÝnh x¸c ®Ó x¸c ®Þnh c¸ thÓ, mèi quan hÖ huyÕt thèng, ®Ó chÈn

®o¸n, ph©n tÝch c¸c bÖnh di truyÒn. C©u 46: Cã 4 dßng ruåi giÊm kh¸c nhau víi c¸c ®o¹n ë NST sè 2 lµ:

- (1) = A B F E D C G H I K ;

- (2) = A B C D E F G H I K ; - (3) = A B F E H G I D C K ;

- (4) = A B F E H G C D I K ;

NÕu dßng 3 lµ d¹ng gèc sinh ra c¸c d¹ng kia do ®ét biÕn ®¶o ®o¹n NST, th× c¬ chÕ h×nh thµnh c¸c d¹ng ®ã lµ:

A. (3) -> (4) -> (1) -> (2). B. (3) -> (1) -> (4) -> (2).

C. (3) -> (1) -> (2) -> (4) D. (3) -> (2) -> (1) -> (4).

C©u 47: Trong mét quµn thÓ giao phèi gi¶ sö gen 1 cã 3 alen; gen 2 cã 2 alen, c¸c gen di truyÒn ph©n

li ®éc lËp víi nhau th× sù giao phèi tù dosÏ t¹o ra trong quÇn thÓ:

A. 6 Tæ hîp kiÓu gen B. 30 tæ hîp kiÓu gen C. 18 tæ hîp kiÓu gen D. 10 tæ hîp kiÓu gen

C©u 48: Cho biÕt kh«ng x¶y ra ®ét biÕn, tÝnh theo lÝ thuyÕt, x¸c suÊt sinh mét ngêi con cã 2 alen tréi

cña mét cÆp vî chång ®Òu cã kiÓu gen AaBbDd lµ:

A. 5/16 B. 27/64. C. 15/64 D. 3/32

C©u 49: ë mét loµi thùc vËt, bé lìng béi lµ 24. Mét tÕ bµo cña c¸ thÓ A nguyªn ph©n liªn tiÕp 3 ®ît

t¹o ra sè tÕ bµo ë thÕ hÖ tÕ bµo cuèi cïng cã tæng sè 192 NST ë tr¹ng th¸i cha nh©n ®«i. Sè lîng NST trong mçi tÕ bµo lµ bao nhiªu?

A. . 23 B. 24 C. 25 D. 22

C©u 50: PhÐp lai nµo xuÊt hiÖn tØ lÖ kiÓu h×nh 3 : 3 :1 :1.?

A. Ab X aB ( TÇn sè f = 20% )

aB ab

B. AB X ab hoÆc Ab X ab ( TÇn sè f = 37,5% )

ab ab aB ab

C. Ab X aB ( TÇn sè f = 20% )

ab ab D. AB X ab hoÆc Ab X ab ( TÇn sè f = 25% )

ab ab aB ab

----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

1) A 2) D 3) C 4) D 5) A 6) D 7) B 8) D 9) D 10) B

11) D 12) C 13) C 14) D 15) D 16) D 17) ? 18) C 19) C 20) B

21) C 22) B 23) A 24) C 25) B 26) A 27) D 28) B 29) C 30) A

31) B 32) C 33) A 34) B 35) D 36) B 37) ? 38) B 39) A 40) A

41) D 42) C 43) B 44) D 45) A 46) A 47) C 48) C 49) B 50) D

Page 141: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 141

1. Vì sao quá trình giao phối ngẩu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản : A. Tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp B. Làm thay đổi tần số cá alen trong quần thể. C. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. D. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi .

2. Một gen chỉ huy tổng hợp 5 chuổi pôlipép tít đả huy động từ môi trường nội bào 995 a xít amin các loại. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có Am= 100, Um = 125. Gen đã cho bị đột biến dẩn dến hậu quả tổng số nuclêôtit trong gen không thay đổi, nhưng tỉ lệ T/X bị thay đổi như sau: T/X = 59,57%. Đột biến trên thuộc dạng nào sau đây ? A. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T . B. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. C. Đảo một cặp A- T thành một cặp G -X. D. Đảo một cặp G- X thành một cặp A -T. 3. Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào sau đây? A. Gen nằm trên NST giới tính X. B. Gen trên NST giới tính Y. C. Gen trên NST thường. D. Di truyền qua tế bào chất

4. Chọn trình tự thích hợp các nuclêôtít trên ARN được tổng hợp từ một gen có đoạn mạch bổ sung với mạch gốc là: AGXTTAGXA. A. AGXUUAGXA B. TXGAATXGT C. UXGAAUXGU D. AGXTTAGXA

5. Ở Gà ,gen A quy định sọc vằn, gen a quy định lông trắng. Các gen này nằm trên NST giới tính X. Lai giữa Gà mái trắng với gà trống sọc vằn, F1 được Gà mái trắng. Kiểu gen của bố mẹ là: A. X

aY x XAXA. B. XaY x XAXa. C. X

AY x XAXa. D. XAY x XaXa.

6. Ở một loài thực vật, nếu có cả 2 gen Avà B trong cùng kiểu gen cho kiểu hình quả tròn, các kiểu gen khác sẽ cho kiểu hình quả dài. Cho lai phân tích cá thể di hợp 2 cặp gen, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ kết quả phân li kiểu hình ở đời con là: A. 1 quả tròn: 1 quả dài B. 1 quả tròn: 3 quả dài. C. 100%quả tròn. D. 3 quả tròn: 1 quả dài.

7. Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd. Cho tỉ lệ kiểu hình A- B -C- D- ở đời con là : A. 81/256. B. 3/256. C. 1/256. D. 8/256.

8. Một loài có bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là: AaBbDd. Sau khi bi đột biến dị bội ở cặp NST Aa, bộ NST có thể là A. ABbDd hoặc aBbDd. B. AA aaBbDd hoặc AAAaBbDd Hoặc AaaaBbDd. C. AA aaBbDd hoặc AaBbDd . D.Tất cả các trường hợp trên

9. Các nhân tố đóng vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là: A. Quá trình đột biến và biến động di truyền. B. Quá trình đột biến và cơ chế cách li. C. Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình đột biến và quá trình giao phối.

10. Trong chu trình Sinh -địa -hóa nhóm sinh vật nào trong trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng

biến đổi nitơ ở dạng 3NO thành nitơ dạng 4NH

?

A. Vi khuẩn phản nitrát hóa. B. Động vật đa bào. C. Vi khuẩn cố định ni tơ trong đất. D. Thực vật tự dưỡng.

11. Đặc điểm của hệ động vật, thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hoá dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên và nhân tố nào sau đây ? A. Cách li sinh sản. B. Cách li sinh thái. C. Cách li di truyền. D. Cách li địa lí.

12.Ở một loài thực vật, cho cây F1 thân cao lai với cây thân thấp, được F2 phân li theo tỉ lệ 5 cây thân thấp: 3 cây thân cao. Kiểu gen cây F1 với cây thân thấp là: A. AaBb x Aabb. B. AaBb x aabb. C. AaBb x AaBB. D. AaBb x AABb.

13. Trong chọn giống người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm: A. Tăng biến dị tổ hợp B. Tăng tỷ lệ dị hợp. C. Giảm tỷ lệ đồng hợp. D. Tạo dòng thuần

14. Một quần thể ngẩu phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ p là: 0,5AA + 0,4Aa + 0,1aa = 1. Tính theo lí thuyết cấu trúc di tryền của quần thể này ở thế hệ F1 là: A. 0,5AA + 0,4Aa + 0,1aa =1. B. 0,49AA + 0,42Aa+ 0,09aa =1. C. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa =1. D. 0,6AA + 0,2Aa + 0,2 aa = 1.

15. Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (Mổi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn) sẽ có: A. 4 loại kiểu hình: 12 loại kiểu gen. B. 4 loại kiểu hình: 8 loại kiểu gen. C. 8 loại kiểu hình: 27 loại kiểu gen. D. 8 loại kiểu hình: 12 loại kiểu gen.

16. Ở ngô hạt phấn n+1 không có khả năng thụ tinh, nhưng tế bào noản n+1 vẩn có khả năng thụ tinh bình thường. Cho giao phấn giửa cây cái 3 nhiểm Rrr với cây đực bình thường (rr) thì tỉ lệ kiểu gen ở cây F1 là :

Page 142: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 142

A. 1 Rr : 2 Rr B. 1 Rrr : 1 rrr. C. 1 Rrr : 1 Rr. D. 2Rrr :1Rr : 2rr : 1rrr.

17. Các hình thức chọn lọc diển ra khi điều kiện sống thay đổi : A. Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định. B. Chọn lọc phân li, chọn lọc ổn định. C. Chọn lọc vận động ,chọn lọc giới tính. D. Chọn lọc vận động, chọn lọc phân li.

18. Ở Người bệnh di truyền phân tử là do: A. Đột biến số lợng NST. B. Biến dị tổ hợp . C. Đột biến gen. D. Đột biến cấu trúc NST.

19. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể là :

A. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh. B. Do thay đổi cấu tạo cơ thể sinh vật .

C. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hửu sinh. D. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hửu sinh.

20. Một cơ thể có kiểu gen ABD

Abd trong quá trình giảm phân đã xẩy ra hoán vị gen giữa gen D và d với tần số

là 20%. Cho rằng không xảy ra đột biến. Tỉ lệ giao tử Abd là: A. 40%. B. 15%. C. 10%. D. 20%.

21. Loài giun dẹp sống trong cát vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mở của Giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy triều hạ xuống, Giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó Tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong các quan hệ sau là quan hệ giửa Tảo lục và Giun dẹp ? A. Hợp tác. B. Kí sinh. C. Vật ăn thịt và con mồi. D. Cộng sinh.

22. Sự kiện nào sau đây không thuộc giai đoạn tiến hoá tiền sinh học: A. Sự xuất hiện cơ chế sao chép. B. Sự hình thành lớp màng. C. Hình thành các chất hửu cơ phức tạp prôtêin và a xít nuclếic. D. Sự xuất hiện các enzim.

23. Ở người bệnh máu khó đông do một gen lặn nằm trên NST giới tính X. Bố bị bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh. Xác định tỉ lệ sinh ra những đứa con khoẻ mạnh trong gia đình: A. 0%. B. 50%. C. 25%. D. 100%.

24. Thực vật có hoa xuất hiện vào đại nào sau đây: A. Đại nguyên sinh và đại thái cổ. B. Đại tân sinh. C. Đại cổ sinh . D. Đại trung sinh.

25. Các nhân tố chủ yếu chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong thuyết tiến hoá nhỏ là : A. Đột biến, giao phối và chọn lọc tư nhiên. B. Đột biến, biến độngdi truyền và chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến, giao phối và cáccơ chê cách li. D. Quá trình giao phối, đột biến và biến động di truyền .

26. Châu chấu cái có cặp NST: XX, Châu chấu đực: X O. Quan sát tế bào sinh dưởng của một con Châu chấu bình thường người ta đếm được 23 NST. Đây là bộ NST: A. Châu chấu cái. B. Châu chấu đực. C. Châu chấu mang bộ NST thể tam nhiểm. D. Châu chấu mang bộ NST thể một nhiểm.

27. Bệnh thiếu máu do Hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh : A. Di truỳên liên kết với giới tính B. Đột biến gen trên NST thường. C. Đột biến gen trên NST giới tính D. Do đột biến lệch bội .

28. Ở Cà chua, thân cao được quy định bởi Alen A, trội hoàn toàn, alen a quy định tính trạng thân thấp. Alen B quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn, alen b quy định tính trạng quả vàng. Cho cây cà chua thân cao quả đỏ, thụ phấn với cây thân thấp quả vàng. F1 thu được 81 thân cao quả đỏ, 79 thân thấp quả vàng, 21 thân cao, quả vàng, 19 thân thấp, quả đỏ. P có kiểu gen là:

A. Ab ab

aB ab Tần số hoán vị gen là 20%. B.

AB ab

Ab ab Tần số hoán vị gen là 30%.

C. AB ab

ab ab Tần số hoán vị gen là 20%. D.

AB ab

aB ab Tần số hoán vị gen là 30%.

Page 143: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 143

29. Trật tự nào sau đây của chuổi thức ăn là không đúng? A. Cây xanh- ột-> Cú-> Diều hâu-> Vi khuẩn. B. Cây xanh->huột->Mèo-> Diều hâu-> Vi khuẩn. C. Cây xanh- ắn-> Chim-> Diều hâu-> Vi khuẩn. D. Cây xanh-> Chuột-> Rắn-> Diều hâu-> Vi khuẩn.

30. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu như sau: 36 AA : 16 aa . Nếu tự thụ phấn liên tiếp thì cấu trúc di truyền của quần thể sau 6 thế hệ là : A. 0,16AA : 0,36aa. B. 25%AA : 50%Aa : 2aa. C. 36AA : 16aa. D. 0,75% AA : 0,115%Aa : 0,095%aa.

31. Trong một quần thể ngẩu phối. Biết rằng số cá thể có kiểu gen AA là: 120 cá thể. Số cá thể có kiểu gen Aa là 400. Số cá thể có kiểu gen aa là 480. Nếu gọi p là tần sốalen a. Ta có : A. p = 0,32 , q = 0,68. B. p = 0,68 , q = 0,32. C. p = 0,12, q = 0,48. D. p = 0,36 , q = 0,64.

32. Thành phần cấu tạo nên của Opêrônlac bao gồm: A. Một vùng khởi động ( P), một vùng vận hành (O), và một nhóm gen câu trúc. B. Một vùng khởi động (P) một vùng vận hành (O), một nhóm gen cấu trúc vàgen điều hoà (R) C. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc. D. Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

33. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của: A. Công nghệ tế bào. B. Công nghệ sinh học. C. Công nghệ gen. D. Kỉ thuật vô sinh.

34. Hoá chất gây đột biến 5- BU (5 Brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A- T thành cặp G- X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A- T -> G- 5BU -> X- 5BU -> G-X B. A- T -> X- 5BU -> G- 5BU -> G-X C. A- T -> G- 5BU -> G- 5BU -> G-X D. A- T - - 5BU - - 5BU -> G-X

35. ở Cà chua 2n = 24 . Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiểm khác nhau ? A. 12. B. 18. C. 8. D. 24.

36. Theo Đacuyn, các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do : A. Sự tích luỹ các biến dị có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. Sinh vật vốn có khả năng thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh. C. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải,chỉ còn lại những dạng thích nghi. D. Ngoại cảnh thay đổi một cách chậm chạp nên sinh vật, nên sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời nên không bị đào thải. 37. Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá là: A. Cơ sở để tạo ra biến dị tổ hợp . B. Tần số của đột biến gen khá lớn . C. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá D. Tạo ra một áp lực làm biến đổi tần số các alen trong quần thể .

38. Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là : A. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, (kết đôi, giao phối, độ mắn đẻ…) B. Duy trì kiểu phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước môi trường. C. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể. D. Tạo ra những cá thể khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt chống chịu được các điều kiện bất lợi.

39. Mục đích của kỉ thuật di truyền là : A. Tạo ra các cá thể có nhiều gen mới hoặc NST mới chưa có trong tự nhiên. B. Tạo ra sinh vật biến đổi gen, phục vụ lợi ích cho con người hoặc tạo sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp. C. Tạo ra các biến dị tổ hợp có giá trị ,làm xuất hiện các cá thể có nhiều gen quý. D. Gây ra các đột biến gen hoặc đột biến NST, từ đó chọn được thể đột biến có lợi cho con người.

40. Chuối rừng lưỡng bội, chuối nhà tam bội, một số chuối do gây đột biến nhân tạo có dạng tứ bội. Cây chuối nhà 2n, 4n sinh giao tử có khả năng sống và thụ tinh, cho biết gen A xác định thân cao; gen a: thân thấp Trường hợp nào sau đây tạo ra 100% cây chuối 3n thân cao? A. P. AAA (3n) x AAA (3n). B. P. AAAA (4n) x aa (2n). C. P. Aaaa (4n) x aa (2n). D. P. AAAA (4n) x aaaa (4n). 41. Một loài có bộ nhiểm sắc thể 2n = 18. Thể 3 nhiểm kép có bao nhiêu nhiểm sắc thể?

Page 144: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 144

A. 54 NST. B. 27 NST. C. 17 NST. D. 20 NST.

42. Ở người bệnh máu khó đông do một gen lặn liên kết với nhiểm sắc thể X. Một phụ nữ bình thường, có bố bị máu khó đông, lấy một người chồng bình thường. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu? A. 1/3 B. 1/2 C. 1/5. D. C.1/4

43. Khi giao phần giữa 2 cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ như sau: 70% thân cao, quả tròn; 20% thân thấp quả bầu dục; 5% thân cao, quả bầu dục; 5% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là:

A. AB AB

ab ab , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.

B. AB ab

Ab ab , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.

C. AB AB

ab ab , hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.

D. Ab AB

aB ab , hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.

44. Bệnh Phêninkêtô niệu là một bệnh : A. Do gen lặn nằm trên NST giới tính X bị đột biến. B. Do đột biến cấu trúc NST. C. Do đột biến gen lặn trên NST thường . D. Do gen trội đột biến.

45. Tỉ lệ diện tích bề mặt cơ thể với thể tích của cơ thể :

A. Giảm, nếu cơ thể động vật phân chia thành nhiều phần. B. Giảm hơn ở động có cơ thể lớn hơn. C. Giảm, nếu cơ thể động vật kéo dài ra. D. Tăng hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn.

46. Gen quy định tổng hợp chuỗi /3 của phân tử hêmôglôbin trong hồng cầu người có G= 186 và 1068 liên kết hydrô. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm hơn gen bình thường 1liên kết hydrô. Nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. Số Nu mỗi loại của gen đột biến là: A. A=T=255, G=X=186. B. A=T=480, G=X=720; B. C. A=T=254, G=X=187 D. A=T=187, G=X=254.

47. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giửa các dòng thuần chủng có mụcđích: A. Để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế cao nhất. B. Đánh giá vai trò của tế bào chất lên biểu hiện của tính trạng. C. Xác định vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính. D. Phát hiện biến dị tổ hợp.

48. Gen đa hiệu là gen? A. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. B. Gen tạo ra nhiều loại mARN. C. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác. D. Gen tạo ra sản phẩm vơí hiệu quả rất cao.

49. Chuổi thức ăn của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn là vì: A. Môi trường nước không bị năng lượng ánh sáng mặt trời đốt nóng. B. Môi trường nước có nhiệt độ ổn định. C. Môi trường nước giàu chất dinh dưởng hơn môi trường cạn . D. Hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng sinh học cao hơn.

50. Theo quan điểm hiện đại, điều kiện ngoại cảnh có vai trò: A. Là nhân tố chính của quá trình chọn lọc tự nhiên. B. Nguyên nhân làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục . C. Vừa là môi trường của chọn lọc tự nhiên, vừa cung cấp những điều kiện sống cần thiết, vừa bao gồm các nhân tố làm phát sinh đột biến trong quá trình phát triển của sinh vật. D. Là nhân tố phát sinh biến dị không di truyền được .

hết

Page 145: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 145

cau Noi dung

1(C) V× t¹o ra tr¹ng th¸i c©n b»ng di truyÒn cña quÇn thÓ .

2(B) §B thay thÕ mét cÆp A – T b»ng mét cÆp G – X.

3(D) Di truyÒn qua tÕ bµo chÊt

4(A) AGXUUAGXA

5(B) Xa Y x XA Xa

6(B) 1 qu¶ trßn : 3 qu¶ dµi

7(A) 81/256.

8(A) ABbDd hoÆc aBbDd

9(D) Qu¸ tr×nh ®ét biÕn vµ qu¸ tr×nh giao phèi

10(D) Thùc vËt tù dìng

11(D) C¸ch li ®Þa lÝ

12(A) AaBb x Aabb.

13(D) T¹o dßng thuÇn

14(B) TÇn sè t¬ng ®èi alen A: 0,7. TÇn sè t¬ng ®èi alen a: 0,3. F1: 0,49AA + 0,42A a + 0,09aa =1

15(A) 4lo¹i kiÓu h×nh : 12 lo¹i kiÓu gen.

16(D) 2Rrr : 1Rr : 2rr : 1rrr.

17(D) Chän läc vËn ®éng, chän läc ph©n li.

18(C) §ét biÕn gen 19(D) Do thay ®æi cña c¸c nh©n tè sinh th¸i v« sinh vµ höu sinh

20(A) 40%.

21(D) Céng sinh

22(C) H×nh thµnh c¸c chÊt höu c¬ phøc t¹p pr«tªin vµ axÝt nuclÕic

23(B) Gäi A: quy ®Þnh m¸u ®«ng b×nh thêng , a :quy ®Þnh m¸u khã ®«ng ,c¸c gen quy ®Þnh tÝnh

tr¹ng nµy n»m trªn NST giíi tÝnh X. Bè bÞ bÖnh KG: XaY, MÑ b×nh thêng KG XAX-,«ng ngo¹i bÞ bÖnh KG: XaY

MÑ nhËn Xa cña «ng ngo¹i . VËy mÑ cã KG XAXa

P. Bè XaY x MÑ XAXa F1 X

AXa, XaXa,XAY,XaY.

F1 : 50% kháe m¹nh .

24(D) §¹i trung sinh

25(A) §ét biÕn, giao phèi vµ chän läc t nhiªn

26(B) Ch©u chÊu ®ùc

27(B) §ét biÕn gen trªn NST thêng

28(C) TÇn sè HVG: f% = (21 + 19) / 200= 20 %. AB ab

ab ab tÇn sè ho¸n vÞ gen lµ 20%.

29(C) C©y xanh R¾n Chim DiÒu h©u Vi khuÈn

30(C) Sau 6 thÕ hÖ tù thô phÊn, cÊu tróc di truyÒn cña QT: ( v× Aa=0), nªn :

AA = 36 + y- (1/26)y/2 = 36: aa = 16.

31(B) P. 0,12 AA+ 0,4 Aa + 0,48 aa =1 TÇn sè t¬ng ®èi cña c¸c alen : Pa = 0,48 + 0,4/2 = 0,68

qA = 0,12 + 0,4/2 = 0,32

32(A) Mét vïng khëi ®éng( P), mét vïng vËn hµnh (O), vµ mét nhãm gen c©u tróc.

33(C) C«ng nghÖ gen

34(D) A- - - -X

35(A) 2n = 24 cã 12 cÆp, nªn cã 12 lo¹i thÓ 3

36(A) Sù tÝch luû c¸c biÕn dÞ cã lîi díi t¸c dông cña chän läc tù nhiªn.

37(C) Cung cÊp nguån nguyªn liÖu s¬ cÊp cho qu¸ tr×nh tiÕn ho¸

38(A) Ph©n ho¸ kh¶ n¨ng sinh s¶n cña nh÷ng kiÓu gen kh¸c nhau trong quÇn thÓ, (kÕt ®«i ,giao phèi

,®é m¾n ®Î. . . ).

Page 146: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 146

39(B) T¹o ra sinh vËt biÕn ®æi gen , phôc vô lîi Ých cho con ngêi hoÆc t¹o s¶n phÈm sinh häc trªn

quy m« c«ng nghiÖp .

40(B) P. AAAA( 4n) x aa ( 2n)

41(D) ThÓ 3 kÐp : 2n +1 +1= 20.

42(B) Ngêi phô n÷ b×nh thêng cã KG : XAX- cã bè bÞ bÖnh cã KG XaY

Ngêi phô n÷ cã KG : XAXa, chång b×nh thêng cã KG: XAY

F1 XAXA, XAY, XAXa, XaY

43(A)

F1 Cao/thÊp cã tØ lÖ 3 /1 Cao tréi( A), thÊp (a). KG P: A a x A a

Trßn / bÇu dôc cã tØ lÖ 3/1 Trßn tréi (B), bÇu dôc (b). KGP: BbxBb

F1 ThÊp ,bÇu dôc ab/ab =20% = 40% ab x 50% ab

nªn P cã : 1 c©y t¹o 2 lo¹i giao tö : 50%ab =50%AB KG :AB/ab 1 c©y t¹o 4 lo¹i giao tö: 40%ab= 40%AB, 10%Ab=10%aB

Nh vËy tÇn sè HVG: 20%. P cã KG : AB/ab.

P cã KG: AB AB

ab ab HVG x¶y ra 1 bªn víi tÇn sè 20%

44(C) Do ®ét biÕn gen lÆn trªn NST thêng .

45(B) Gi¶m h¬n ë ®éng cã c¬ thÓ lín h¬n.

46(C) Gen ban ®Çu cã G =186, A= 225. Do gen §B vµ gen ban ®Çu cã chiÒu dµi b»ng nhau nªn cã sè

nu b»ng nhau ,nhng gen §B h¬n gen b×nh thêng1 liªn kÕt hi®r«, do vËy sè nu mæi lo¹i cña

gen §B lµ: Gen ®ét biÕn : A=T=254, X=G = 187

47(A) §Ó t×m tæ hîp lai cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao nhÊt .

48(A) Gen mµ s¶n phÈm cña nã ¶nh hëng ®Õn nhiÒu tÝnh tr¹ng kh¸c nhau.

49(B) M«i trêng níc cã nhiÖt ®é æn ®Þnh .

50(C) Võa lµ m«i trêng cña chän läc tù nhiªn , võa cung cÊp nh÷ng ®iÒu kiÖn sèng cÇn thiÕt, võa

bao gåm c¸c nh©n tè lµm ph¸t sinh ®ét biÕn trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña sinh vËt.

Page 147: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 147

Câu 1: Ở operon Lactôzơ, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì A. lactôzơ gắn với enzim ARN polimeraza làm kích hoạt enzim này. B. lactôzơ gắn với protein ức chế làm cho protein ức chế bị bất hoạt. C. lactôzơ gắn với vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. D. lactôzơ gắn với prôtêin điều hòa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin. Câu 2: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 3, người ta thu được kết quả như sau Dòng 1: ABCDEFGH Dòng 2: GHBADEFC Dòng 3: ABHGDEFC Dòng 4: ABHGFEDC Nếu dòng 1 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là:

A. 1 → 2 → 3 → 4 B. 1 → 2 → 4 → 3 C. 1 → 4 → 3 → 2 D. 1 → 3 → 4 → 2

Câu 3: Giả sử trong một gen đang nhân đôi trong môi trường có 1 phân tử 5-BU. thì sau 6 lần nhân đôi sẽ có

bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế A-T bằng GX và bao nhiêu gen bình thường A. 7 và 24 . B. 48 và 15. C. 16 và 15 D. 15 và 48 Câu 4: Cho biết phép lai giữa hai cá thể ♂AabbDd x ♀AaBbdd. Biết trong quá trình giảm phân của con đực cặp nhiễm sắc thể mang gen Aa ở 30% tế bào không phân li trong giảm phân I , giảm phân II phân li bình thường; Trong quá trình giảm phân ở cơ thể cái cặp gen dd ở 20% tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II phân li bình thường. Theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen aabbdd ở đời con chiếm tỉ lệ là

A. 18,25% B. 0,375% C. 6,25% D. 3,5% Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là do

A. Tinh trùng của bố không có gen ngoài nhân B. Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng C. Gen trên nhiễm sắc thể của mẹ nhiều hơn của bố

D. Trứng to hơn tinh trùng nên chứa nhiều nhiễm sắc thể hơn.

Câu 6: Ba tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBbDE

de khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử tối đa là

bao nhiêu . Biết khoảng cách giữa D và E là 20cM A. 4. B. 8. C. 12. D. 16.

Câu 7: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do

A. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. B. Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. C. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu. D. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.

Câu 8: Điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) chính xác nhất là A. CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể. B. CLTN tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường. C. CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen. D. CLTN sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.

Câu 9: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng

trên Y. Phép lai: ♀dD XX

ab

AB x ♂ YX

ab

AB Dcho F1 có kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 3,75

%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi cái F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là

A. 10 %. B. 21,25 %. C. 10,625 %. D. 15 %.

Câu 10: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen phân li độc lập, tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cho giao phấn cây cao nhất với cây thấp nhất của quần thể được F1 có chiều cao 190cm, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn. Về mặt lý thuyết thì cây có chiều cao 180cm ở F2 chiếm tỉ lệ :

A. 7/64 B. 9/128 C. 7/128 D. 31/256 Câu 11: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là A. sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I. B. sự trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.

Page 148: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 148

C. sự trao đổi chéo của các crômatit trên các cặp NST tương đồng khác nhau. D. sự trao đổi giữa các đoạn NST trên cùng một NST. Câu 12: Cho 2 thứ cây hoa loa kèn lai thuận nghịch được kết quả sau: Lai thuận: ♀ Hoa màu vàng x ♂ Hoa màu xanh F1: 100% Hoa màu vàng. Lai nghịch: ♀Hoa màu xanh x ♂Hoa màu vàng F1: 100% Hoa màu xanh. Nếu lấy hạt phấn ở F1 của phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 của phép lai nghịch thì kết quả kiểu hình ở F2 thu được sẽ là A. F2 : 75% Hoa màu vàng: 25 % Hoa màu xanh. B. F2 : 100 % Hoa màu xanh C. F2 : 100 % Hoa màu vàng D. F2 : 50% Hoa màu vàng: 50 % Hoa màu xanh

Câu 13: Tại sao gen đột biến lặn trên nhiễm sắc thể X của người lại dễ được phát hiện hơn so với gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường?

A. Vì tần số đột biến gen trên nhiễm sắc thể X thường cao hơn so với trên nhiễm sắc thể Y. B. Vì phần lớn các gen trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. C. Vì chỉ có một trong hai nhiễm sắc thể X của nữ giới hoạt động. D. Vì gen đột biến trên nhiễm sắc thể X thường là gen trội.

Câu 14: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và các tính trạng trội là trội hoàn toàn, trong phép lai giữa hai cá thể ♂AabbDdEe x ♀AaBbDdee, tỉ lệ đời con có kiểu hình mang ba tính trạng trội và một tính trạng lặn là bao nhiêu?

A. 9/64 B. 11/32 C. 22/64 D. 3/8

Câu 15: Phát biểu không đúng về mức phản ứng là? A. Mức phản ứng không có khả năng di truyền. B. Trong sản xuất, tập hợp năng suất của 1 giống trong điều kiện khác nhau tạo thành mức phản ứng của giống đó. C. Mức phản ứng là tập hợp kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau. D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.

Câu 16: Lai hai dòng thuần chủng thân cao, hoa trắng với thân thấp, hoa đỏ thu được F1 100% thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ 9 cao, đỏ : 3 cao, trắng : 3 thấp, đỏ: 1 thấp, trắng. Cho các cây cao, đỏ ở F2 tạp giao tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ ở đời con chiếm tỉ lệ:

A. 65%. B. 79%. C. 56,25%. D. 50%.

Câu 17: Một quần thể sóc gồm 640 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật, có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,6. Có 160 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc vườn, 320 con sóc trưởng thành từ quần thể vườn di cư sang quần thể rừng. Biết các quần thể sóc ban đầu cân bằng di truyền. Tần số alen A ở quần thể sóc vườn sau sự di cư này là? A. 0,68 B. 0,7 C. 0,9 D. 0,8 Câu 18: Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn I3 là : 0,35 AA+ 0,1Aa + 0, 55aa= 1. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát Io là A. 0,8Aa : 0,2aa B. 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa C. 0,2AA : 0,8Aa D. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa

Câu 19: Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cầu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892 μm. Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là:

A. 8400 phân tử. B. 9600 phân tử. C. 1020 phân tử. D. 4800 phân tử.

Câu 20: Một gen của E.coli dài 0,51μm. Mạch mang mã gốc của gen có A = 400; T = 500; X = 600.

Gen phiên mã tạo ra mARN. Theo lý thuyết, số loại bộ ba mã hóa tối đa có thể có trên mARN là: A. 27 B. 24 C. 61 D. 64 Câu 21: Ở người, alen A quy định máu đông bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định máu khó đông, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Trên một hòn đảo biệt lập có 2000 người sinh sống trong đó:

Nam: 200 người có kiểu gen XAY; 800 người có kiểu gen X

aY

Nữ: 300 người có kiểu gen XAX

A; 400 người có kiểu gen X

AX

a; 300 người có kiểu gen X

aX

a.

Tần số tương đối của các alen A, a trong quần thể này là: A. A = 0,4; a = 0,6. B. A = 0,3; a = 0,7. C. A = 0,6; a = 0,4. D. A = 35; a = 0,65.

Câu 22: Ở một loài động vật ngẫu phối, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY, con cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX. Xét 4 gen, trong đó: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai có 4 alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, Y. Gen thứ ba có 3 alen nằm trên nhiễm sắc

Page 149: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 149

thể gới tính X không có alen tương ứng trên Y; gen thứ bốn có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y và không có alen trên X. Tính theo lý thuyết, loài động vật này có tối đa bao nhiêu kiểu gen về bốn gen nói trên?

A. 828. B. 1800. C. 2340 D. 1546.

Câu 23: Ưu thế nổi bật của phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh thành dòng đơn bội rồi xử lý bằng Conxixin để lưỡng bội hoá là:

A. Tạo ra cây có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. B. Tạo ra cây có khả năng kháng bệnh tốt C. Tạo ra cây dị hợp về tất cả các gen nên ưu thế cao. D. Tạo ra cây ăn quả không có hạt. Câu 24: Cho các thành tựu sau:

(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt (2) Tạo giống dâu tằm tam bội 3n

(3) Tạo giống lúa ”gạo vàng” có khả năng tổng hợp -caroten trong hạt

(4) Tạo giống nho không hạt (5) Tạo cừu Đôli (6) Tạo cừu sản xuất protein huyết thanh của người.

Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là: A. (2) và (6) B. (1); và (3) C. (2) và (4) D. (5) và (6)

Câu 25: Có hai giống lúa, một giống có gen qui định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen qui định kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen qui định kháng bệnh X và gen qui định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. A. Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ HVG ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST. B. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X vào giống có gen kháng bệnh Y hoặc ngược lại. C. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn NST chứa cả hai gen có lợi vào cùng một NST. D. Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng HVG ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST. Câu 26: Cho phả hệ sau.

Thế hệ I

II

1 2 3 4

III

1 2 3 4 Chú thích: nữ bình thường; Nam bình thường; nữ bị bệnh; nam bị bệnh

Khi cá thể III.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai không bị bệnh là bao nhiêu?

A. 5/6 B. 5/12 C. 1/4 D.1/12

Câu 27: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì: A. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau. B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. C. Cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc. D. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản.

Câu 28: Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1- Đột biến, 2- giao phối không ngẫu nhiên, 3- di nhập gen, 4- chọn lọc tự nhiên, 5- các yếu tố ngẫu nhiên. Những nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể là:

A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 5 Câu 29: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây

(1) AAaaBBbb AAAABBBb (2) AaaaBBBB AaaaBBbb (3) AaaaBBbb AAAaBbbb

(4) AAAaBbbb AAAABBBb (5) AAAaBBbb Aaaabbbb (6) AAaaBBbb AAaabbbb

Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, trong các phép lại trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là A. (2) và (4). B. (3) và (6) C. (1) và (5) D. (2) và (5)

Page 150: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 150

Câu 30: Điểm đáng chú ý nhất trong đại trung sinh là: A. Phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát B. Phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim và thú C. Phát triển ưu thế của cây hạt kín, sâu bọ, chim và thú D. Chinh phục đất liền của thực vật và động vật.

Câu 31: H×nh thµnh loµi b»ng con đường lai xa vµ ®a béi ho¸ thường gÆp ë:

A. Thùc vËt sinh s¶n v« tÝnh B. ®éng vËt vµ TV cã kh¶ n¨ng ph t t¸n m¹nh C. B»ng c¸ch li sinh th¸i D. Thùc vËt Câu 32: ThuyÕt tiÕn ho¸ hiÖn ®¹i ®· hoµn chØnh quan niÖm cña Dacuyn vÒ chän läc tù nhiªn do: A. ®· lµm s¸ng tá nguyªn nh©n ph¸t sinh biÕn dÞ vµ c¬ chÕ di truyÒn cña biÕn dÞ. B. ®· lµm s¸ng tá nguyªn nh©n ph¸t sinh ®ét biÕn vµ c¬ chÕ di truyÒn cña ®ét biÕn. C. ®· lµm s¸ng tá nguyªn nh©n ph¸t sinh thêng biÕn vµ c¬ chÕ di truyÒn cña thường biÕn.

D. ®· lµm s¸ng tá nguyªn nh©n ph¸t sinh biÕn dÞ tæ hîp vµ c¬ chÕ di truyÒn cña biÕn dÞ tæ hîp. Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN); A. CLTN quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen từ đó làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. C. CLTN tác động lên kiểu hình của cá thể qua đó tác động lên lên kiểu gen và các alen từ đó làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. CLTN không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn đối với cá quần thể. Câu 34: Cơ quan tương đồng là những cơ quan: A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 35: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn

A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể

B. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng cao khi điều kiện sống thay đổi

C. giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp D. giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng:

Câu 36: Trong sự hình thành loài mới bằng con đường địa lý nhân tố đóng vai trò chủ yếu là A. Sự thay đổi các điều kiện địa lý B. Cách li địa lý C. Tích luỹ các đột biến có lợi D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 37: Tăng trưởng kích thước của quần thể trong môi trường không bị giới hạn có đặc điểm gì? A. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học, đường cong tăng trưởng hình chữ S B. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học, đường cong tăng trưởng hình chữ J C. Tăng trưởng giảm, đường cong tăng trưởng hình chữ S D. Tăng trưởng giảm, đường cong tăng trưởng hình chữ J Câu 38: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. D. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 39: Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau : cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là A. chim sâu, mèo rừng, báo. B. cào cào, thỏ, nai. C. chim sâu, thỏ, mèo rừng. D. cào cào, chim sâu, báo Câu 40: Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã? A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh B. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. C. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh. D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh. Câu 41: Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:

Page 151: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 151

(1) phiên mã; (2) gắn ribôxôm vào mARN; (3) cắt các intron ra khỏi ARN; (4)gắn ARN pôlymeaza vào ADN; (5) chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; (6) mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit. Trình tự đúng là A. (4) => (1)=>(3)=>(6)=>(5)=>(2) B. (4) => (1)=>(3)=>(2)=>(6)=>(5) C. (4) => (1)=>(2)=>(6)=>(3)=>(5) D. (1) => (3)=>(2)=>(5)=>(4)=>(6) Câu 42: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Sợi dẫn đầu là mạch đơn được tổng hợp liên tục trong quá trình nhân đôi từ một mạch của ADN mẹ trên đó enzym ADN pôlymeraza di chuyển theo chiều tác động của các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hyđrô B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp sẽ gắn lại với nhau thành một mạch liên tục dưới tác dụng của enzym ADN ligaza C. Sự nhân đôi có thể diễn ra ở nhiều điểm trên ADN D. Sợi đi theo là các đoạn Okazaki được tổng hợp trong quá trình nhân đôi từ một mạch của ADN mẹ, trên đó enzym ADN pôlymeraza di chuyển theo chiều các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hyđrô Câu 43: Một quần xã ổn định thường có A.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp B.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao C.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao D.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp Câu 44: Nhận định không đúng khi nói về phân bố cá thể trong không gian của quần xã: A. Phân bố cá thể trong không gian tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài B. Phân bố theo chiều thẳng đứng như phân thành nhiều tầng cây thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác

nhau trong rừng mưa nhiệt đới C. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của động vật sống trong rừng D. Sự phân bố theo chiều ngang thuận lợi hơn phân bố theo chiều thẳng đứng và thúc đẩy sự cạnh tranh giữa

các loài

Câu 45: Cho các bệnh, tật ở người:

1- Ung thư máu; 2- Hội chứng mèo kêu; 3- Bệnh mù màu; 4- Hồng cầu hình liềm; 5- Bệnh bạch tạng; 6- Bệnh máu khó đông.

Bệnh phát sinh do đột biến gen trên NST giới tính là: A. 3, 4, 5, 6. B. 3, 6 C. 2, 3, 6. D. 1, 2, 4.

Câu 46: Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái. Trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaX

MX

m x aaX

MY?

A. Con trai thuận tay phải, mù màu. B. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường. C. Con gái thuận tay phải, mù màu. D. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường. Câu 47: Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là A. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi trường

B. ánh sáng mặt trời → sinh vật dị dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi trường C. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi trường D. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi trường

Câu 48: Trong hệ sinh thái bị nhiễm kim loại nặng thủy ngân, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn gây độc cao nhất cho con người là

A. Thực vật thỏ người. B. Thực vật cá vịt chó người. C. Thực vật người. D . Thực vật động vật phù du cá người. Câu 49: Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 250 kg/ha; B = 350 kg/ha; C = 2500 kg/ha; D = 50 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau :

Hệ sinh thái 1: A B C E Hệ sinh thái 2: A B D E Hệ sinh thái 3: C B A E Hệ sinh thái 4: E D B C Hệ sinh thái 5: C B D E

Trong các hệ sinh thái trên . Các hệ sinh thái bền vững nhất là A. 1,2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 3, 5.

Câu 50: Quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi số lượng tăng quá cao hoặc giảm quá thấp được gọi là A. Trạng thái cân bằng của quần thể B. Mức sinh sản của quần thể C. Cân bằng sinh học D. Biến động số lượng cá thể của quần thể

Page 152: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 152

...................................................HẾT...........................................

Page 153: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 153

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1-10 B C D D B C A D A A

11-20 A B B D A B D A B B

21-30 A A A C C B C B D A

31-40 B A B B B D B B B B

41-50 B D C D B C A B D A

Page 154: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 154

Họ, tên học sinh:.......................................................................... Lớp:...............................................................................

Câu 1: Tại sao các cá thể cùng loài lại có thể khác nhau về tập tính giao phối để hình thành loài bằng cách ly tập tính?

A. Đột biến rút ngắn hoặc kéo dài thời gian sinh trưởng ở động vật. B. Đột biến luôn phát sinh, tạo ra các biến dị tổ hợp và hình thành các kiểu gen mới, nếu kiểu gen này làm

thay đổi tập tính giao phối thì chỉ có các cá thể tương tự mới giao phối được với nhau. C. Đột biến làm biến đổi kiểu hình của cơ quan sinh sản nên giữa cá thể bình thường và cá thể đột biến

không còn giao phối được với nhau. D. Đột biến dẫn đến rối loạn về giới tính, gây chết hoặc vô sinh ở động vật.

Câu 2: Một phân tử ADN khi thực hiện tái bản 1 lần có 100 đoạn Okazaki và 120 đoạn mồi, biết kích thước của các đơn vị tái bản đều bằng 0,408µm. Môi trường nội bào cung cấp tổng số nucleotit cho phân tử ADN trên tái bản 4 lần là:

A. 720.000 B. 360.000 C. 36.000 D. 180.000

Câu 3: Ở một loài thú, khi cho con cái lông ngắn giao phối với con đực lông dài được F1 toàn lông dài. Cho F1 giao phối với nhau F2 có tỷ lệ 3 lông dài: 1 lông ngắn (toàn con cái). Sự di truyền tính trạng kích thước lông bị chi phối bởi:

A. Gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X. B. Gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y. C. Ảnh hưởng của giới tính. D. Cặp gen nằm trên đoạn tương đồng XY.

Câu 4: Trong hệ sinh thái, vì sao vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín? A. Sau khi qua các chuỗi và lưới thức ăn, vật chất lại từ sinh vật đến môi trường vô sinh và cứ thế tiếp tục. B. Vật chất đi từ môi trường vô sinh vào cơ thể sinh vật, từ sinh vật này đến sinh vật khác theo chuỗi và lưới

thức ăn trong hệ sinh thái. C. Vật chất được hệ sinh thái sử dụng lại. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: P có kiểu gen ab

AB

de

DE x

ab

Ab

de

DE. Nếu xảy ra trao đổi chéo ở cả 2 giới thì số kiểu gen ở F1 là:

A. 70 B. 128 C. 80 D. 100 Câu 6: Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:

Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde. Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.

Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế: A. Trao đổi chéo. B. Chuyển đoạn không tương hỗ. C. Phân li độc lập của các NST. D. Đảo đoạn.

Câu 7: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim có vai trò cắt bỏ đoạn mồi và tổng hợp đoạn mạch đơn thay thế cho đoạn mồi là:

A. ADN polymeraza I. B. Primase. C. ADN polymeraza II. D. ADN polymeraza III.

Câu 8: Trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử Acridin xen vào 1 mạch khuôn của gen, thì số nucleotit có trong các gen đột biến là bao nhiêu, biết gen ban đầu có chiều dài 0,51µm và nhân đôi 4 đợt.

A. 11.992 B. 24.016 C. 44.970 D. 12.008

Câu 9: Theo Đacuyn cơ chế chính của sự tiến hoá là: A. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Sự tích luỹ các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên. C. Sự tich luỹ các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng các thể riêng lẻ và theo những hướng

không xác định. D. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt

động.

Page 155: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 155

Câu 10: Vì sao các hạt đất sét lại đóng vai trò quan trọng trọng sự phát sinh sự sống? A. Tập đoàn vi khuẩn sinh trưởng có khả năng tích luỹ trầm tích đất sét. B. Các hạt đất sét là khuôn thuận lợi cho sự trùng hợp hoá các phân tử hữu cơ đơn giản. C. Đất sét có vai trò bảo vệ chống tia UV và dòng chảy đại dương, và tạo môi trường bảo vệ cho các cơ thể

nguyên thuỷ phát triển. D. Đất sét là nguồn dự trữ chất dinh dưỡng vô cơ quan trọng.

Câu 11: Hai loài A và B có ổ sinh thái dinh dưỡng chồng chéo lên nhau một phần, chúng có thể chung sống với nhau trong điều kiện nguồn thức ăn chung bị suy giảm:

A. B. Kích thước quần thể loài B lớn hơn loài A. B. Loài A có khả năng bắt mồi có kích thước lớn và cả con mồi có kích thước nhỏ, còn loài B chỉ ăn những

con mồi cùng loại nhưng có kích thước nhỏ. C. Loài A có vị trí phân loại ở bậc cao hơn loài B. D. Kích thước quần thể loài A lớn hơn loài

Câu 12: Sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen, di truyền trội hoàn toàn. Nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình 7 A-B-: 5A-bb: 1aaB-: 3aabb, thì P có kiểu gen, tần số hoán vị gen là:

A. ab

AB x

ab

AB, hoán vị một bên với f = 25% B.

ab

AB f = 25% x

ab

Ab

C. ab

AB x

aB

Ab, hoán vị 2 bên với f = 18,75% D.

ab

ABf = 25% x

ab

aB

Câu 13: Các chu trình sinh địa hoá có vai trò quan trọng đối với hoạt động của hệ sinh thái, vì: A. Dòng năng lượng qua hệ sinh thái chỉ đi theo một hướng duy nhất và cuối cùng mất dưới dạng nhiệt. B. Chu trình này lấy đi các chất độc và cất giữ chúng trong bể chứa. C. Chúng giữ cho trái đất đủ ấm để duy trì sự sống. D. Nguồn các chất dinh dưỡng và các phân tử cần thiết cho sự sống giới hạn nên phải luôn tái tạo không

ngừng.

Câu 14: Vốn gen của một quần thể không thay đổi qua nhiều thế hệ. Điều kiện nào là cần thiết để hiện tượng trên xảy ra?

A. Nội phối thường xuyên xảy ra ở động vật. B. Giao phối ngẫu nhiên. C. Di cư và nhập cư diễn ra cân bằng. D. Có hiện tượng lạc dòng di truyền.

Câu 15: Hai người phụ nữ đều có mẹ bệnh bạch tạng (do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường), bố không mang gen gây bệnh, họ đều lấy chồng bình thường. Người phụ nữ thứ 1 sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ 2 sinh 1 con trai bình thường. Tính xác suất để con của 2 người phụ nữ này lấy nhau sinh ra 1 đứa con bệnh bạch tạng.

A. 1/4 B. 26/128 C. 1/16 D. 49/144

Câu 16: Ở người khả năng uốn cong lưỡi do 1 gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường A quy định. Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền có 64% người có khả năng trên. Một thanh niên có khả năng uốn cong lưỡi lấy vợ không có khả năng đó. Xác suất sinh con không uốn cong lưỡi là:

A. 0.1728. B. 1/4 C. 0.375 D. 0.24

Câu 17: Bình thường ở một loài vi sinh vật không sản xuất enzim A, nhưng khi đưa vào môi trường nuôi cấy của chúng một chất dinh dưỡng B. Sau 10 phút, người ta thấy enzim A xuất hiện. Hiện tượng này là do:

A. Do có chất B làm đột biến xảy ra, do đó enzim A được tổng hợp. B. Do có chất B làm hoạt hoá các enzim giúp cho quá trình tổng hợp enzim A được thực hiện. C. Chất dinh dưỡng B là cần thiết cho loài vi sinh vật này, chúng thuộc vi sinh vật khuyết dưỡng. D. Có chất ức chế làm cản trở việc liên kết của ARN-polymeraza ở vùng khởi động. Khi có chất dinh dưỡng

B với vai trò là chất giải ức chế nên ARN-polymeraza liên kết vùng khởi động phiên mã, enzim A được tổng hợp.

Câu 18: Cho cây F1 tự thụ phấn, tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F2 là 3 quả tròn ngọt: 1 quả bầu dục chua. Kết quả phép lai được giải thích do:

A. Tác động nhiều mặt của gen. B. Liên kết hoàn toàn. C. Liên kết hoàn toàn hoặc do tác động đa hiệu của gen. D. Hoán vị gen.

Câu 19: Kiểu gen của cá thể đực là aaBbDdXY thì số cách sắp xếp nhiễm sắc thể kép ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc vào kỳ giữa giảm phân I là:

A. 8 B. 16 C. 6 D. 4

Page 156: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 156

Câu 20: Trong một sinh cảnh xác định, khi số loài tăng lên thì số lượng cá thể của mỗi loài giảm đi, vì: A. Do sự phân chia khu phân bố. B. Sự cạnh tranh khác loài mạnh mẽ. C. Phân chia nguồn sống. D. Sự cạnh tranh cùng loài mạnh mẽ.

Câu 21: Bằng chứng địa lý sinh học về tiến hoá dẫn đến kết luận quan trọng nhất là: A. Trước đây lục địa là một khối liền nhau. B. Sinh vật chung nguồn gốc, phân hoá do sự cách li địa lý. C. Sinh vật khác nhau do sống ở khu địa lý khác nhau. D. Sinh vật giống nhau do ở khu địa lý như nhau.

Câu 22: Một quần thể thực vật tự thụ, alen A quy định khả năng mọc được trên đất nhiễm kim loại nặng, a: không mọc trên đất nhiễm kim loại nặng. Quần thể ở P có 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa. Khi chuyển toàn bộ quần thể này trồng ở đất nhiễm kim loại nặng, sau 2 thế hệ tần số của mỗi alen là:

A. A = 0,728 ; a = 0,272. B. A = 0,77 ; a = 0,23. C. A = 0,87 ; a = 0,13 D. A = 0,79 ; a = 0,21.

Câu 23: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 lai với cá thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỷ lệ 3 cây hoa trắng: 1 cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ, xác suất để F2 có 4 cây hoa đỏ trong 5 cây con là:

A. 0,1. B. 0,4292. C. 0,219. D. 0,625.

Câu 24: Quần thể có kích thước nhỏ thường phân bố trong vùng thuộc: A. Cận cực Nam. B. Cận cực Bắc. C. Vùng nhiệt đới xích đạo. D. Vùng ôn đới Bắc bán cầu.

Câu 25: Ở người, nhóm máu MN được quy định bởi cặp alen đồng trội LM

= LN, kiểu gen L

ML

M : nhóm máu

M, LNL

N: nhóm máu N.Trong một gia đình có bố mẹ đều có nhóm máu MN. Xác suất để họ sinh 3 con nhóm

máu M, 2 con nhóm máu MN, 1 con có nhóm máu N là: A. 15/256 B. 6/128 C. 1/1024 D. 3/64

Câu 26: Khi nguồn sống trong sinh cảnh phân bố đều và có cạnh tranh cùng loài thì kiểu phân bố của quần thể thường là:

A. Ngẫu nhiên. B. Rải rác. C. Đồng đều. D. Theo nhóm.

Câu 27: Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là:

A. Loài chủ chốt. B. Loài thứ yếu. C. Loài đặc trưng. D. Loài ưu thế.

Câu 28: Nhiều phân đoạn ADN kích thước lớn được cắt bởi enzim giới hạn ở dạng mạch thẳng, sau khi được chuyển vào tế bào E.coli chúng chuyển sang mạch vòng. Hiện tượng này do:

A. Có sự thay đổi về điều kiện môi trường giữa trong và ngoài tế bào. B. Các phân đoạn có đầu dính và trong tế bào có ADN-ligaza. C. Các phân đoạn ADN này có nguồn gốc từ vi khuẩn nên chúng có khả năng đóng vòng. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 29: Đặc điểm quan trọng nổi bật của sự phát sinh sinh vật trong đại Cổ sinh là gì? A. Phát sinh các ngành động vật, thực vật, phân hoá tảo. B. Bò sát xuất hiện và phát triển ưu thế. C. Sinh vật chuyển từ đời sống ở nước lên cạn. Cơ thể sinh vật có cấu tạo phức tạp, hoàn thiện hơn, thích

nghi với đời sống ở cạn. D. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.

Câu 30: Ở E.coli một gen bị đột biến ở vùng mã hoá do tác động của chất 5 brôm uraxin, trường hợp nào sau đây không đúng với hậu quả của đột biến này:

A. Mất hoặc thêm 1 nucleotit làm toàn bộ các bộ ba thay đổi, do đó các axitamin của chuỗi polypeptit hình thành đều thay đổi kể từ vị trí bị đột biến.

B. Nucleotit trong gen bị thay thế nhưng axitamin không bị thay thế, chuỗi polypeptit hình thành không thay đổi.

C. Sự thay thế nucleotit dẫn đến hình thành bộ ba kết thúc, chuỗi polypeptit hình thành không hoàn chỉnh, thường mất chức năng.

D. Sự thay thế nucleotit dẫn đến sự thay thế 1 axitmin trong chuỗi polypeptit.

Câu 31: Điểm nhiệt độ mà ở đó 2 mạch đơn của phân tử ADN tách ra gọi là nhiệt độ nóng chảy của ADN. Có 4 phân tử ADN có cùng số chu kỳ xoắn. Phân tử ADN có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:

A. Phân tử ADN có tổng giữa 2 loại nu bổ sung bằng 50%. B. Phân tử ADN có tích số % giữa T với một loại nucleotit không bổ sung với nó bằng 4% (với T<G). C. Phân tử ADN có tổng giữa A với một loại nucleotit khác bằng 40%.

Page 157: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 157

D. Phân tử ADN có tổng giữa G với một loại nucleotit khác bằng 40%.

Câu 32: Các nhân tố tiến hoá phát huy vai trò thường xuyên trong quần thể lớn là: A. Di nhập gen, biến động di truyền. B. Đột biến, di nhập gen. C. Đột biến, chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến, biến động di truyền.

Câu 33: Trong kỹ thuật ADN tái tổ hợp, 2 đoạn ADN được cắt ra từ 2 phân tử ADN cho và nhận không thể kết hợp lại thành ADN tái tổ hợp khi:

A. Có sự xúc tác của enzim ADN-ligaza. B. Được cắt cùng một loại enzim rectrictaza. C. Được cắt bởi 2 loại enzim restrictaza và xúc tác của enzim ligaza. D. Có các đầu dính phù hợp nhau, nghĩa là trình tự nucleotit tương ứng ở hai đầu dính bổ sung theo nguyên

lý Shargaff.

Câu 34: Loài A và loài B thuộc cùng một chi, có thành phần gen và hàm lượng ADN trong tế bào giống nhau. Loài A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 22, loài B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Nguyên nhân có thể dẫn đến sự sai khác trên là:

A. Chuyển đoạn Robecson. B. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể. C. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Đột biến lệch bội.

*Câu 35: Quần thể bướm Bạch Dương ban đầu có p(B) = 0,01, q(b) = 0,99 với B:alen quy định cánh đen, b: cánh trắng. Do ô nhiễm bụi than nên kiểu hình đen chiếm ưu thế hơn kiểu hình trắng, nếu tỷ lệ sống sót đến khi sinh sản của bướm đen là 20%, bướm trắng là 10% thì tần số alen đời sau là:

A. p(B) = 0,01; q(b) = 0,99 B. p(B) = 0,02; q(b) = 0,98 C. p(B) = 0,04, q(b) = 0,96 D. p(B) = 0,004, q(b) = 0,996

Câu 36: Kết quả xét nghiệm tế bào học của một người cho thấy có hai thể Barr, chứng tỏ người đó là: A. Nam XXY - Klinefelter. B. Siêu nữ. C. Nữ Tơc nơ XO D. Nữ bình thường.

Câu 37: Ở lợn, các gen tác động tích luỹ lên trọng lượng cơ thể, phân ly độc lập (mỗi gen gồm 2 alen), mỗi cặp alen chứa gen trội đều tăng trọng như nhau tăng gấp 3 lần cặp alen lặn. Lai lợn Ỉ thuần chủng nặng 60kg với lợn Landrat thuần chủng nặng 100kg, con lai F1 dị hợp 4 cặp gen nặng 120kg. Kiểu gen của P là:

A. AABBDDee x aabbddEE B. AABBddee x aabbDDEE C. AAbbDDEE x aabbddEE D. A và C đúng

Câu 38: Ở các loài giao phối tổ chức loài có tính tự nhiên và toàn vẹn hơn ở những loài sinh sản đơn tính hay sinh sản vô tính vì:

A. Số lượng các kiểu gen ở các loài giao phối rất lớn. B. Số lượng cá thể ở các loài giao phối thường rất lớn. C. Các loài giao phối có tính ổn định hợn về mặt tổ chức cơ thể. D. Các loài giao phối có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản.

Câu 39: Lai thuận nghịch ở loài hoa loa kèn: Cây mẹ loa kèn xanh × cây bố loa kèn vàng → F1 toàn loa kèn xanh Cây mẹ loa kèn vàng × cây bố loa kèn xanh → F1 toàn loa kèn vàng

Kết quả khác nhau là do : A. Chọn cây bố mẹ khác nhau. B. Hợp tử phát triển từ noãn cây nào thì mang đặc điểm của cây ấy. C. Tính trạng loa kèn vàng là trội không hoàn toàn. D. Đây là hiện tượng di truyền theo dòng mẹ, nên đều di truyền qua tế bào chất.

Câu 40: Tại sao sơ đồ dòng năng lượng từ bậc dinh dưỡng này sang bậc dinh dưỡng khác lại có hình tháp? A. Sinh vật ở mức năng lượng thấp có số lượng lớn hơn sinh vật ở mức năng lượng cao hơn. B. Phần lớn năng lượng ở một mức bất kỳ đều bị mất đi nên chỉ một phần năng lượng nhỏ được truyền theo

dòng năng lượng đến các mức năng lượng khác. C. Sinh vật ở mỗi bậc giữ lại phần lớn năng lượng và chỉ chuyển phần nhỏ năng lượng còn lại đi tiếp theo

dòng năng lượng. D. Sinh vật tiêu thụ thứ hai bao giờ cũng lớn hơn sinh vật tiêu thụ sơ cấp.

Câu 41: Một tế bào sinh tinh của ong đực phát sinh giao tử bình thường đã tạo nên số loại tinh trùng là:

A. 4 B. 8 C. 1 D. 2 Câu 42: Dạng sai hỏng trên ADN phổ biến khi chiếu tia UV là:

A. Hai bazơ Timin của hai mạch ADN liên kết với nhau hình thành cầu nối dimer Timin. B. Thêm một cặp bazơ Timin.

Page 158: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 158

C. Mất một cặp bazơ nitơ. D. Hai bazơ Timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau hình thành cầu nối dimer Timin.

Câu 43: Cá thể có kiểu gen gh

GHX

PQX

pq, cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa cặp gen

gh

GHkhông phân ly

trong giảm phân II, cặp nhiễm sắc thể giới tính giữ nguyên cấu trúc và giảm phân bình thường thì số loại giao tử hình thành là:

A. 14 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 44: Ở cà chua cho F1 cây cao, quả đỏ tự thụ phấn thu được 30000 cây trong đó có 48 cây thấp, quả vàng. Kiểu gen của F1 và tần số hoán vị gen của F1 là:

A. ab

AB, f = 46% B.

aB

Ab, f = 8% C.

ab

AB, f = 8% D.

ab

AB, f = 16%

Câu 45: Bệnh phenylketonuria ở người là do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường. Trong quần thể người có tần số người bị bệnh này là 1/10000, quần thể cân bằng di truyền. Xác suất để một cặp vợ chồng đều bình thường sinh đứa con trai đầu lòng bị bệnh là:

A. 0,00495 B. 0,002475. C. 1/8 D. 0,0049.10-2

Câu 46: Ưu thế chính trong lai tế bào so với sinh sản hữu tính là: A. Tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn. B. Hạn chế hiện tượng thoái hoá. C. Tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng cách xa nhau trong bậc thang phân loại. D. Khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.

Câu 47: Vì sao hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mỹcó một số loài cơ bản giống nhau nhưng cũng có một số loài đặc trưng?

A. Đại lục Á Âu và Bắc Mỹ mới tách nhau (từ kỷ Đệ tứ) nên những loài giống nhau xuất hiện trước đó và những loài khác nhau xuất hiện sau.

B. Một số loài di chuyển từ châu Á sang Bắc Mỹ nhờ cầu nối ở eo biển Bering ngày nay. C. Đầu tiên, tất cả các loài giống nhau do có nguồn gốc chung, sau đó trở nên khác nhau do chọn lọc tự

nhiên theo nhiều hướng khác nhau. D. Do có cùng vĩ độ nên khí hậu tương tự nhau dẫn đến sự hình thành hệ thực vật và động vật giống nhau,

các loài đặc trưng là do sự thích nghi với điều kiện địa phương. Câu 48: Cơ quan nào không thể xem là cơ quan thoái hoá?

A. Vết xương chân ở rắn. B. Đuôi chuột túi. C. Xương cụt ở người. D. Cánh của chim cánh cụt.

Câu 49: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi:

A. Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản. B. Nhóm trước sinh sản. C. Nhóm đang sinh sản. D. Nhóm đang sinh sản và sau sinh sản.

Câu 50: Trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn, vì:

A. Sinh khối giảm khi bậc dinh dưỡng tăng lên. B. Hiệu suất sử dụng năng lượng của sinh vật để chuyển hoá thành sinh khối là thấp. C. Các loài động vật ăn thịt ở bậc dinh dưỡng cao nhất phải tốn nhiều năng lượng cho quá trình săn, bắt mồi. D. Các sinh vật sản xuất thường có khối lượng lớn hơn nhiều các sinh vật tiêu thụ.

ađap-----------------------------------------------

1 B 11 B 21 B 31 B 41 C

2 B 12 B 22 C 32 C 42 D 3 D 13 D 23 C 33 C 43 A

4 D 14 B 24 C 34 A 44 B

5 A 15 D 25 A 35 B 45 D 6 A 16 C 26 C 36 B 46 C

7 A 17 D 27 D 37 A 47 A

Page 159: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 159

Câu 1: Đặc điểm mà phần lớn các gen cấu trúc của sinh vật nhân chuẩn khác với gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là:

A. không có vùng mở đầu

B. ở vùng mã hoá, xen kẽ với các đoạn mã hoá axit amin là các đoạn không mã hoá axit amin. C. tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã nằm ở vùng cuối cùng của gen.

D. các đoạn mã hoá axit amin nằm ở phía trước vùng khởi đầu của gen.

Câu 2: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN mới liên tục là

A. một mạch đơn ADN bất kì. B. mạch đơn có chiều 3‟ → 5‟. C. mạch đơn có chiều 5‟ → 3‟. D. trên cả hai mạch đơn.

Câu 3: Chức năng của gen điều hoà là: A. kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc. B. tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc.

C. kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc thông qua các sản phẩm do chính gen điều hoà tạo ra. D. luôn luôn ức chế quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của các gen cấu trúc.

Câu 4: Phân tử AND ở Vi khuẩn E.côli chỉ chứa N15 Phóng xạ .Nếu chuyển E.côli này sang môi trường chỉ chứa N14 thì sau 5 lần tự sao trong số các phân tử AND con có bao nhiêu phân tử AND còn chứa N15?

A. 4 B. 2 C. 6 D. 8

Câu 5: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là:

A. gen trên nhiễm sắc thể thường. B. gen trên nhiễm sắc thể giới tính. C. gen trên phân tử ADN dạng vòng. D. gen trong tế bào sinh dưỡng.

Câu 6: Gen đột biến sau đây luôn biểu hiện kiểu hình kể cả khi ở trạng thái dị hợp là:

A. gen qui định bệnh bạch tạng. B. gen qui định bệnh mù màu. C. gen qui định máu khó đông. D. gen qui định bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.

Câu 7: Nhóm cô đon nào không mã hoá các axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp Prôtêin? A. UAG,UGA,AUA B. UAA,UAG,AUG C. UAG,UGA,UAA D. UAG,GAU,UUX

Câu 8: Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, tần số kiểu gen AA :Aa :aa sẽ là :

A. 38,75 :12,5 :48,75 B. 48,75 :12,5 :38,75 C. 41,875 :6,25 :51,875 D. 51,875 :6,25 :41.875

Câu 9: Điểm có ở đột biến nhiễm sắc thể và không có ở đột biến gen là:

A. biến đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào. B. phát sinh mang tính chất riêng lẻ và không xác định.

C. di truyền được qua con đường sinh sản hữu tính. D. luôn biểu hiện kiểu hình ở cơ thể mang đột biến.

8 D 18 C 28 B 38 D 48 B

9 A 19 D 29 C 39 B 49 A 10 B 20 C 30 A 40 B 50 B

Page 160: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 160

Câu 10: Hiện tượng nào sau đây của nhiễm sắc thể chỉ xảy ra trong giảm phân và không xảy ra ở nguyên

phân? A. Nhân đôi. B. Co xoắn.

C. Tháo xoắn. D. Tiếp hợp và trao đổi chéo.

Câu 11: Cấu trúc của một nuclêôxôm gồm: A. 164 cặp nu+8 phân tử Histôn B. 164 cặp nu+4 phân tử Histôn

C. 146 cặp nu+8 phân tử Histôn D. 146 cặp nu+4 phân tử Histôn

Câu 12: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các

cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?

A. 150 cây. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 600 cây.

Câu 13: Phép lai thuận nghịch là A. phép lai theo hai hướng, hướng này lấy dạng thứ nhất làm bố, thì hướng kia lấy chính dạng

đó làm mẹ. B. phép lai trở lại của con lai có kiểu hình trội với cá thể có kiểu hình lặn để xác định kiểu gen

của cá thể trội. C. phép lai trở lại của con lai có kiểu hình lặn với cá thể có kiểu hình trội để xác định kiểu gen của cá thể trội.

D. phép lai giữa các cá thể F1 với nhau để xác định sự phân li của các tính trạng.

Câu 14: Nếu P thuần chủng về hai cặp gen tương phản phân li độc lập thì tỉ lệ của các thể đồng hợp

thu được ở F2 là A. 12,5%. B. 18,75%. C. 25%. D. 37,5% Câu 15: Một quần thể có 4 gen I,II,III.IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4,5. Số kiểu gen có

được trong quần thể ngẫu phối nói trên là: A. 2700 B. 370 C. 120 D. 81

Câu 16: Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả các cặp alen trên tổng số các cá thể là bao nhiêu? Biết rằng các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau.

A. 1/128. B. 1/256. C. 1/64. D. 1/512 Câu 17: Khi cho một cây P tự thụ phấn, người ta thu được F1 có 225 cây quả dẹt, 150 cây có quả tròn

và 25 cây có quả dài. Nếu cho cây P nói trên lai với cây mang kiểu gen Aabb thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở con lai bằng: A. 2 quả dẹt : 1 quả tròn : 1 quả dài. B. 6 quả dẹt : 1 quả tròn : 1 quả dài. C. 3 quả dẹt : 4 quả tròn : 1 quả dài. D. 15 quả dẹt : 1 quả dài.

Câu 18: Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 5 ; 10 và 31.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của

đột biến trên là : A. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit.

B. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit. C. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi

pôlipeptit. D. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.

Câu 19: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một

trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?

A. Thể không. B. Thể bốn. C. Thể ba. D. Thể một.

Câu 20: Câu có nội dung đúng sau đây là A. các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau.

Page 161: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 161

B. trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen qui định tính đực hoặc tính cái, còn có các gen

qui định các tính trạng thường. C. ở động vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.

D. ở các loài thực vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY còn giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX.

Câu 21: Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối tự do cấu trúc di truyền của quần thể khi đó là

A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa. B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.

C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.

Câu 22: Điểm có ở ADN ngoài nhân mà không có ở ADN trong nhân là

A. được chứa trong nhiễm sắc thể. B. có số lượng lớn trong tế bào. C. hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể. D. không bị đột biến.

Câu 23: Có thể phát hiện gen trên nhiễm sắc thể thường, gen trên nhiễm sắc thể giới tính và gen trong

tế bào chất bằng phép lai nào sau đây?

A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích. C. Tự thụ phấn ở thực vật. D. Giao phối cận huyết ở

động vật. Câu 24: Nếu có 40 tế bào trong số 200 tế bào thực hiện giảm phân có xảy ra hiện tượng hoán vị gen thì tần số hoán vị gen bằng bao nhiêu?

A. 10% B. 20% C. 30% D. 40%

Câu 25: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%.

Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên?

A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.

Câu 26: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng

A. 3 thế hệ. B. 4 thế hệ. C. 5 thế hệ. D. 6 thế hệ.

Câu 27: Cho 2 cây P đều dị hợp về 2 cặp gen có kiểu gen giống nhau lai với nhau thu được F1 có 600

cây, trong đó có 90 cây có kiểu hình mang 2 tính lặn. Kết luận đúng là A. một trong 2 cây P xảy ra hoán vị gen với tần số 40% cây P còn lại liên kết hoàn toàn. B. hai cây P đều liên kết hoàn toàn.

C. một trong 2 cây P có hoán vị gen với tần số 30% và cây P còn lại liên kết gen hoàn toàn. D. hai cây P đều xảy ra hoán vị gen với tần số bất kì.

Câu 28: Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn? A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp 1

chiều nhất định B. Sự liên kết các nu- trên 2mạch diễn ra không đồng thời

C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau D. Do trên 2 mạch khuôn có 2 loại enzim khác nhau xúc tác Câu 29: Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có len tương ứng

trên Y. Một người bị bệnh máu khó đông có bố và mẹ đều bình thường nhưng ông ngoại của họ bị bệnh máu khó đông. Khả năng để người em trai của người đó cũng bị bệnh máu khó đông là:

A. 100% B. 50% C. 25% D. 12,5%

Câu 30: Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là A. tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống.

B. làm tăng khả năng sinh sản của cơ thể.

Page 162: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 162

C. thúc đẩy tăng trọng ở vật nuôi và cây trồng sau khi đã được xử lý gây đột biến.

D. làm tăng sức chống chịu của vật nuôi và cây trồng.

Câu 31: Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là A. thể thực khuẩn. B. vi khuẩn. C. nấm men. D. xạ khuẩn.

Câu 32: Trong kỹ thuật chuyển gen, sau khi đưa phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (thường là

vi khuẩn); hoạt động của ADN tái tổ hợp là A. đến kết hợp với nhiễm sắc thể của tế bào nhận. B. đến kết hợp với plasmit của tế bào nhận.

C. tự nhân đôi cùng với quá trình sinh sản phân đôi của tế bào nhận. D. cả 3 hoạt động nói trên.

Câu 33:Kiểu gen AABbdE

De khi giảm phân cho được bao nhiêu loại giao tử nếu có xảy ra hoán vị

gen?

A. 2 B. 4 C. 8 D. 16

Câu 34: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là

A. mù màu và máu khó đông. B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm. C. bạch tạng và ung thư máu. D. ung thư máu và máu khó đông.

Câu 35: Ở người, có các kiểu gen qui định nhóm máu sau đây: - IAIA, IAIO qui định máu A. - IBIB, IBIO qui định máu B. - IAIB qui định máu AB. - IOIO qui định máu O.

Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em cưới vợ máu B sinh đứa con máu A. Kiểu gen, kiểu hình của 2 anh em sinh đôi nói trên là

A. IAIB (máu AB). B. IAIA hoặcIAIO (máu A). C. IBIB hoặc IBIO(máu B). D. IOIO (máu O).

Câu 36: Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái.

Trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXMXm x aaXMY?

A. Con trai thuận tay phải, mù màu. B. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường. C. Con gái thuận tay phải, mù màu.

D. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường.

Câu 37: Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả nào sau

đây? A. Chữa trị được mọi dị tật do rối loạn di truyền. B. Hiểu được nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa trị được một số bệnh di

truyền trên người. C. Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của môi trường tác động lên con người.

D. Giải thích và chữa được các bệnh tật di truyền.

Câu 38: Hai cơ quan tương đồng là A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.

B. mang của loài cá và mang của các loài tôm. C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.

D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.

Câu 39: Phân tử mARN sơ khai và mARN trưởng thành được phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực thì loại mARN nào ngắn hơn? Tại sao?

Page 163: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 163

A. Không có loại ARN nào ngắn hơn vì mARN là bản sao của ADN, trên đó làm khuôn mẫu

sinh tổng hợp prôtêin. B. mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi được tổng hợp, mARN sơ khai đã loại bỏ vùng khởi đầu và vùng kết thúc của một gen.

C. mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi tổng hợp được mARN đã loại bỏ các intrôn, các đoạn êxôn liên kết lại với nhau.

D. Cả B và C. Câu 40: Ở người, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh kết hôn với người bình thường thì khả năng

sinh con trai đầu lòng bị bệnh là A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 0%.

Câu 41: Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là A. biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm. B. biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người.

C. biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơ ở người. D. biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm.

Câu 42: Anticôđon của phức hợp Met-tARN là gì? A. AUX B. TAX C. AUG D. UAX

Câu 43: Hai tỉ lệ kiểu hình thuộc hai kiểu tác động gen không alen khác nhau là A. 13 : 3 và 12 : 3 : 1. B. 9 : 7 và 13 : 3.

C. 9 : 6 : 1 và 9 : 3 : 3 : 1. D. 9 : 3 : 3 : 1 và 9 : 7.

Câu 44: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là A. gen trên nhiễm sắc thể thường. B. gen trên nhiễm sắc thể giới tính.

C. gen trên phân tử ADN dạng vòng. D. gen trong tế bào sinh dưỡng. Câu 45: Loại axit amin được mã hoá bởi nhiều loại bộ ba nhất so với các axit amin còn lại là

A. Alamin. B. Lơxin. C. Phêninalamin D. Mêtiônin.

Câu 46: Tế bào thuộc hai thể đột biến cùng loài có cùng số lượng nhiễm sắc thể là A. thể 3 nhiễm và thể 3n. B. thể 2 nhiễm và thể 1 nhiễm kép.

C. thể 4 nhiễm và thể tứ bội. D. thể 4 nhiễm và thể 3 nhiễm kép.

Câu 47: Điểm khác nhau trong tác động bổ sung gen không alen giữa 3 tỉ lệ kiểu hình ở F2 gồm 9 : 7;

9: 6 : 1 và 9 : 3 : 3 : 1 là A. số tổ hợp tạo ra ở F2.

B. số kiểu hình khác nhau ở F2.

C. số lượng gen không alen cùng tác động qui định tính trạng. D. số loại giao tử tạo ra ở F1.

Câu 48: Ở người, yếu tố có thể được xem là một nguyên nhân góp phần làm tăng xuất hiện bệnh di truyền ở trẻ được sinh ra là A. trứng chậm thụ tinh sau khi rụng. B. người mẹ sinh con ở tuổi cao (ngoài 35 tuổi).

C. trẻ suy dinh dưỡng sau khi sinh. D. cả ba yếu tố trên.

Câu 49: Hội chứng Tơcnơ ở người có biểu hiện

A. nữ, thiếu 1 nhiễm sắc thể giới tính. B. nam, thiếu 1 nhiễm sắc thể thường. C. nữ, thừa 1 nhiễm sắc thể thường. D. nam, thừa 1 nhiễm sắc thể giới tính.

Câu 50: Có thể tạo được cành tứ bội trên cây lưỡng bội bằng cách tác động cônsixin là hoá chất gây

đột biến đa bội A. vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

B. lên đỉnh sinh trưởng của một cành cây. C. lên tế bào sinh hạt phấn trong quá trình giảm phân của nó. D. lên bầu nhuỵ trước khi cho giao phấn.

Page 164: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 164

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

B B C B C D C C D D C D A C A

Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

B C D C B C C A A C B A A B A

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

B C C A A C B A C A D D B C B

Câu 46 47 48 49 50

D B B A B

Page 165: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 165

Câu 1: Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì A. tạo ra một dãy các tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng. B. càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau. C. sự khác biệt về kiểu hình giữa các gen càng nhỏ. D. làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ.

Câu 2: Dùng hoá chất cosixin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo ra giống tam bội đem

lại hiệu quả kinh tế cao? A. Đậu tương. B. Ngô. C. Dâu tằm. D. Lúa.

Câu 3: Khi biết được quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec và tần số các cá thể có kiểu hình

lặn, ta có thể tính được A. tần số của alen lặn, alen trội nhưng không tính được tần số các loại kiểu gen trong quần thể. B. tần số của alen trội, nhưng không tính được tần số của alen lặn cũng như các loại kiểu gen trong quần thể. C. tần số của alen lặn, nhưng không tính được tần số của alen trội cũng như các loại kiểu gen trong quần thể. D. tần số của alen lặn, alen trội cũng như tần số các loại kiểu gen trong quần thể.

Câu 4: Trong tế bào sinh dưỡng của người phụ nữ mắc hội chứng Tơcnơ có A. bốn nhiễm sắc thể giới tính X. B. ba nhiễm sắc thể giới tính X. C. một nhiễm sắc thể giới tính X. D. hai nhiễm sắc thể giới tính X.

Câu 5: Cơ chế nào sau đây hình thành nên thể dị đa bội? A. Thụ tinh giữa các giao tử không giảm nhiễm (2n) của cùng một loài. B. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng 2n. C. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân li trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n. D. Lai xa kết hợp với đa bội hoá.

Câu 6: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen ABD/Abd đã xảy ra hoán vị gen giữa gen D

và gen d với tần số là 20%. Cho rằng không xảy ra đột biến. Tỉ lệ loại giao tử Abd là A. 20%. B. 15%. C. 10%. D. 40%.

Câu 7: Ở một loài thực vật, lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được toàn cây hoa

trắng. Cho F1 lai phân tích thu được thế hệ con 133 cây hoa trắng, 45 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột

biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật A. liên kết gen. B. tương tác gen. C. hoán vị gen. D. phân li.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng về thể đột biến? A. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng chưa biểu hiện ra kiểu hình. B. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. C. Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình. D. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể.

Câu 9: Ở người, bệnh di truyền phân tử là do A. biến dị tổ hợp. B. đột biến số lượng nhiễm sắc thể. C. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. D. đột biến gen.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây nói về đột biến gen ở loài sinh sản hữu tính là không đúng? A. Các đột biến trội gây chết có thể được truyền cho thế hệ sau qua các cá thể có kiểu gen dị hợp tử. B. Chỉ có các đột biến xuất hiện trong tế bào sinh tinh và sinh trứng mới được di truyền cho các thế hệ sau. C. Các đột biến có thể xảy ra ngẫu nhiên trong quá trình sao chép ADN. D. Đột biến làm tăng sự thích nghi, sức sống và sức sinh sản của sinh vật có xu hướng được chọn lọc tự

nhiên giữ lại.

Câu 11: Cừu Đôly có kiểu gen giống với cừu nào nhất trong các con cừu sau? A. Cừu cho trứng. B. Cừu cho trứng và cừu mang thai. C. Cừu cho nhân tế bào. D. Cừu mang thai.

Câu 12: Cho biết một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai Bb x Bb cho ra đời con có

A. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình. B. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình. C. 3 kiểu gen, 2 kiểu hình. D. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình.

Câu 13: Giả sử trong điều kiện của định luật Hacđi – Vanbec, quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là

0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa, sau một thế hệ ngẫu phối thì quần thể A. đạt trạng thái cân bằng di truyền. B. giữ nguyên tỉ lệ các kiểu gen. C. tăng thêm tính đa hình về kiểu hình. D. phân li thành hai dòng thuần.

Page 166: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 166

Câu 14: Hiện tượng ở lúa mì màu hạt đỏ đậm, nhạt khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng gen trội có trong

kiểu gen, khi số lượng gen trội trong kiểu gen càng nhiều thì màu đỏ càng đậm. Hiện tượng này là kết

quả của sự A. tương tác át chế giữa các gen trội không alen. B. tác động của một gen lên nhiều tính trạng. C. tương tác át chế giữa các gen lặn không alen. D. tác động cộng gộp của các gen không alen.

Câu 15: Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, locut 1 có 4 alen, locut 2 có 3 alen, locut 3 có 2 alen phân

li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là A. 180. B. 90. C. 160. D. 240.

Câu 16: Theo F. Jacôp và J. Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêrôn Lac, vùng vận hành (operator) là A. trình tự nuclêotit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã. C. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào

hình thành nên tính trạng. D. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên mARN.

Câu 17: Ở ngô, ba cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm trên 3 cặp NST thường, tương tác cộng gộp

cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi gen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 5

cm. Cho biết cây thấp nhất có chiều cao là 130cm. Kiểu gen của cây cao 140 cm là A. AabbDd. B. AABBDD. C. aaBbdd. D. AaBBDD.

Câu 18: Khi lai thứ đậu thuần chủng hạt trơn không có tua cuốn và hạt nhăn có tua cuốn với nhau đều được F1 hoàn toàn hạt trơn, có tua cuốn. Sau đó, cho F1 giao phấn với nhau, cho rằng hai cặp gen quy

định hai cặp tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và liên kết hoàn toàn với

nhau thì ở F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là A. 1 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn. B. 1 hạt trơn, không có tua cuốn: 2 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, có tua cuốn. C. 9 hạt trơn, không có tua cuốn: 3 hạt nhăn, không có tua cuốn: 3 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không

có tua cuốn. D. 3 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn.

Câu 19: Trong trường hợp gen có lợi là gen trội hoàn toàn, theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây

cho F1 có ưu thế lai cao nhất? A. aabbDD x AabbDD. B. AAbbDD x aaBBdd. C. aaBBdd x aabbdd. D. AabbDD x AABBDD.

Câu 20: Ở một loài thực vật, cho cây F1 thân cao lai với thân thấp được F2 phân li theo tỉ lệ 5 cây thân

thấp : 3 cây thân cao. Sơ đồ lai của F1 là: A. AaBb x AaBB. B. AaBb x AABb. C. AaBb x aabb. D. AaBb x Aabb.

Câu 21: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ , các gen trội là trội hoàn toàn, phép

lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho các tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là A. 27/256. B. 81/256. C. 3/256. D. 1/16.

Câu 22: Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho kiểu hình quả tròn, các kiểu

gen khác sẽ cho kiểu hình quả dài. Cho lai phân tích các cá thể dị hợp 2 cặp gen, tính theo lí thuyết thì

kết quả phân li kiểu hình ở đời con sẽ là A. 1 quả tròn : 3 quả dài. B. 3 quả tròn : 1 quả dài. C. 100% quả tròn. D. 1 quả tròn : 1 quả dài.

Câu 23: Thành tựu nào sau đây không phải là thành tựu của tạo giống biến đổi gen? A. Tạo chuột nhắt chứa gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống. B. Chuyển gen trừ sau từ vi khuẩn vào cây bông, tạo được giống bông kháng sâu bệnh. C. Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao dùng cho ngành chăn nuôi tằm. D. Tạo cừu biến đổi gen sản sinh prôtêin người trong sữa.

Câu 24: Khâu nào sau đây không có trong kĩ thuật cấy truyền phôi? A. Tách nhân ra khỏi hợp tử, sau đó chia nhân ra thành nhiều phần nhỏ rồi lại chuyển vào hợp tử. B. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm. C. Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt. D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người.

Câu 25: Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm A. giảm tỉ lệ đồng hợp. B. tạo dòng thuần.

Page 167: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 167

C. tăng biến dị tổ hợp. D. tăng tỉ lệ dị hợp.

Câu 26: Dùng côsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các cá

thể tứ bội trên giáo phấn với nhau, trong trường hợp các cây tứ bội giảm phân đều cho giao tử 2n, tính

theo lí thuyết thì tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là A. 8AAAa : 18AAaa : 1AAAA : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa. C. 1AAAA : 8AAAa : 8AAaa : 18Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 18AAAa : 8AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.

Câu 27: Ở một số loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được

F1 toàn hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được các cây F2 có 245 cây hoa trắng và 315 cây hoa đỏ.

Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật A. hoán vị gen. B. tương tác bổ sung. C. phân li độc lập. D. liên kết hoàn toàn.

Câu 28: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về quá trình dịch mã? A. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin ở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt

đầu dịch mã. B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin đến rixôxôm được cắt khỏi chuỗi

pôlipeptit. C. Các chuỗi pôlipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc

cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học. D. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho

quá trình dịch mã tiếp theo.

Câu 29: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp,

gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây

thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng: 37,5% cây thân thấp,

hoa đỏ: 12,5% cây thân cao, hoa đỏ: 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra.

Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là A. AB/ab x ab/ab. B. AaBB x aabb. C. AaBb x aabb. D. Ab/aB x ab/ab.

Câu 30: Bản đồ di truyền (bản đồ gen) là A. sơ đồ về vị trí và khoảng cách giữa các gen trên từng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc của một loài. B. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN của một nhiễm sắc thể. C. sơ đồ phân bố các nhiễm sắc thể trong nhân của một loài. D. số lượng các nhiễm sắc thể trong nhân của một loài.

Câu 31: Trong cấu trúc phân tử của nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực, sợi cơ bản của nhiễm sắc thể

chính là chuỗi nuclêôxôm, một nuclêôxôm: A. 10 phân tử prôtêin histôn và một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit. B. 10 phân tử prôtêin histôn và một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit. C. 8 phân tử prôtêin histôn và một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit. D. 8 phân tử prôtêin histôn và một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit.

Câu 32: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có dấu chuẩn hoặc các gen đánh

dấu để A. tạo ADN tái tổ hợp được dễ dàng. B. nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp. C. đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. D. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.

Câu 33: Tính thoái hoá của mã di truyền được hiểu là A. nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axit amin. B. một loại bộ ba có thể mã hoá cho nhiều loại axit amim. C. một loại bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin. D. nhiều loại bộ ba không tham gia mã hoá axit amin.

Câu 34: Người ta thường nói: bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì A. năm giới mẫm cảm hơn với loại bệnh này. B. bệnh do gen đột biến trên nhiễm sắc thể Yquy định. C. bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể X quy định. D. bệnh chỉ gặp ở nam giới không gặp ở nữ giới.

Page 168: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 168

Câu 35: Gen đa hiệu là gen A. tạo ra nhiều loại mARN. B. có sự tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. C. điều khiển sự hoạt động của các gen khác. D. tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau.

Câu 36: Giả sử một quần thể cây đậu Hà Lan có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ nhất là 0,3AA: 0,3 Aa: 0,4aa. Khi quần thể này tự thụ phấn liên tiếp thì ở thế hệ thứ 4, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là

A. 0,1450 AA: 0,3545Aa: 0,5005aa. B. 0,2515 AA: 0,1250Aa: 0,6235aa. C. 0,43125 AA: 0,0375Aa: 0,53125aa. D. 0,5500 AA: 0,1500Aa: 0,3000aa.

Câu 37: Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị tổ hợp là A. nhân bản vô tính. B. lai hữu tính (lai giống). C. gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân hoá học. D. gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí.

Câu 38: Mục đích của kĩ thuật di truyền là A. gây ra các đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể từ đó chọn được những thể đột biến có lợi cho con

người. B. tạo ra các biến dị tổ hợp có giá trị, làm xuất hiện các cá thể có nhiều gen quý. C. tạo ra các cá thể có các gen mới hoặc nhiễm sắc thể mới chưa có trong tự nhiên. D. tạo ra sinh vật biến đổi gen phục vụ lợi ích cho con người hoặc tạo ra các sản phẩm sinh học trên quy mô

công nghiệp.

Câu 39: Biết một gen quy định tính trạng, gen trội là hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do.

Theo lý thuyết, phép lai AaBBDD x AaBbDd cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả ba cặp tính trạng là A. 1/16. B. 27/36. C. 27/64. D. 9/64.

Câu 40: Hoá chất gây đột biến 5BU (5 - brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A-T

thành cặp G-X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A-T -> G-5BU -> X-5BU -> G-X. B. A-T -> A-5BU -> G-5BU -> G-X. C. A-T -> X-5BU -> G-5BU -> G-X. D. A-T -> U-5BU -> G-5BU -> G-X.

Câu 41: Dạng đột biến gen nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi

poli peptit (trong trường hợp gen không có đoạn intrôn)? A. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ nhất (ngay sau bô ba mở đầu). B. Mất ba cặp nuclêôtit ở phía trước bộ ba kết thúc. C. Mất ba cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu. D. Thay thế một cặp nuclêôtit.

Câu 42: Ở người, tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng do alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể

thường quy định, còn bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn m chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên.

Bố và mẹ tóc quăn, mắt bình thường, sinh một con trai tóc thẳng, mù màu đỏ - lục. Kiểu gen của người

mẹ là A. AAX

MX

M. B. AAX

MX

m. C. AaX

MX

M. D. AaX

MX

m.

Câu 43: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể tương

đồng ở kì đầu giảm phân I thường là nguyên nhân dẫn đến kết quả A. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. hoán vị gen. C. đột biến lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể. D. đột biến thể lệch bội.

Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen? A. Mỗi gen mã hoá cho prôtêin điển hình đều gồm ba vùng trình tự nuclêôtit (vùng điều hoà, vùng mã hoá,

vùng kết thúc). B. Ở một số chủng virut, gen có cấu trúc mạch đơn. C. Ở sinh vật nhân sơ, đa số gen cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn không mã hoá (intron) và đoạn mã hoá

(exôn) nằm xen kẽ nhau. D. Ở sinh vật nhân thực, gen cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit.

Page 169: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 169

Câu 45: Đem lai hai các thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản được thế hệ F1.

Cho F1 lai phân tích, kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng di truyền liên kết có hoán vị gen? A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 4 : 4 : 4 : 1. C. 13 : 3. D. 9 : 6 : 1.

Câu 46: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, theo mô hình opêron Lac, gen điều

hoà (regulator: R) có vai trò A. tiếp xúc với enzim ARN pôlimêraza để xúc tác qúa trình phiên mã. B. mang thông tin quy định cấu trúc enzim ARN pôlimêraza. C. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. D. kiểm soát và vận hành hoạt động của opêron.

Câu 47: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;

gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục; các gen liên kết hoàn toàn

với nhau. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2:1? A. ab/ab x Ab/aB. B. Ab/AB x ab/ab. C. AB/ab x AB/aB. D. Ab/aB x Ab/aB.

Câu 48: Cơ chế hình thành thể đột biến nhiễm sắc thể: XXX (Hội chứng 3X) ở người diễn ra do A. cặp nhiễm sắc thể XY không phân li trong nguyên phân. B. cặp nhiễm sắc thể XX không phân li trong giảm phân. C. cặp nhiễm sắc thể XX không phân li trong nguyên phân. D. đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể X gây nên.

Câu 49: Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen A và a, người ta

thấy số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 16%. Tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu gen dị hợp

trong quần thể này là A. 48%. B. 4,8%. C. 24%. D. 36%.

Câu 50: Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho thế hệ

sau phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1? A. aaBb x aaBb. B. AaBb x aaBb. C. aaBb x AaBB. D. Aabb x aaBb.

----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A

B

C

D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

A

B

C

D

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

A

B

C

D

Page 170: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 170

Họ và tên:.......................................................................SBD.....................

Câu1: Xét 1 gen gồm 2 alen (A ,a) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tỉ lệ của alen A trong giao tử

đực của quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối, quần thể F2 đạt cân bằng với cấu trúc di truyền là

0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tỉ lệ mỗi alen ( A,a) trong giao tử cái ở quần thể ban đầu là: a A : a = 0,5 : 0,5. b A : a = 0,7 : 0,3. c A : a = 0,8 : 0,2. d A : a = 0,6 : 0,4.

Câu2: Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit .Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử

Histon có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là: a 6494 A 0 ;79 b 6494 A0 ; 89 c 6494 A0 ; 98 d 6492 A0 ; 89 Câu3: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt

trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho các ruồi giấm ở thế hệ F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng,

trong đó ruồi giấm mắt trắng toàn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở F2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra, theo lí thuyết, trong tổng số ruồi giấm thu được ở F3, ruồi giấm đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ

a 75%. b .100%. c 50%. d .25 %. Câu4: Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là a Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.

b Nhiều gen cùng locut xác định 1 kiểu hình chung. c Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình.

d Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình. Câu5: Bệnh phênilkêtônuria (phênilkêtô niệu) xảy ra do: a Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phênilalanin trong thức ăn thành tirôzin

b Chuỗi bêta trong phân tử hêmôglôbin có sự biến đổi 1 axit amin c Thừa enzim chuyển tirôzin thành phênilalanin làm xuất hiện phênilalanin trong nước tiểu

d Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X Câu6: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :

Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:

a 1

4 b

1

2 c

3

4 d

1

3

Câu7: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một

trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào? a Thể không. b Thể ba. c Thể một. d Thể bốn.

Câu 8: Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là A. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình

phiên mã. B. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.

D. vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng.

Câu 9: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là:

1 2 3 4

1 2 3 4

1 2

I

II

III

Nam bình thường

Nam bị bệnh M

Nữ bình thường

Nữ bị bệnh M

Page 171: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 171

AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen

trên nhiễm sắc thể đó là

A. DABC. B. ABCD. C. BACD. D. CABD. Câu 10: Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan có tỉ lệ kiểu gen ban đầu là 0,3AA: 0,3Aa: 0,4aa. Khi

quần thể này tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì ở thế hệ thứ 3, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là

A. 0,43125AA: 0,0375Aa: 0,53125aa. B. 0,5500AA: 0,1500Aa: 0,3000aa. C. 0,1450AA: 0,3545Aa: 0,5005aa. D. 0,2515AA: 0,1250Aa: 0,6235aa.

Câu 11: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,

gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời

con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là

A. 6%. B. 12%. C. 24%. D. 36%.

Câu 12: Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng

A. cơ quan thoái hóa. B. cơ quan tương tự. C. cơ quan tương đồng. D. phôi sinh học. Câu 13. Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2,

người ta thu được kết quả sau Dòng 1: ABF*EDCGHIK Dòng 2: ABCDE*FGHIK

Dòng 3: ABF*EHGIDCK Dòng 4: ABF*EHGCDIK

Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự

là: A. 3 → 2 → 4 → 1 B. 3 → 2 → 1 → 4 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1 → 2 →

4 Câu 14. Trong qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN ,enzim ADN p«limeraza di chuyÓn trªn mçi m¹ch khu«n cña

ADN

A. mét c¸ch ngÉu nhiªn C. theo chiÒu tõ 5’- 3’ trªn m¹ch nµy vµ 3’-5’ trªn

m¹ch kia B. lu«n theo chiÒu tõ 3’-5’ D. lu«n theo chiÒu tõ 5’-3’ Câu 15. Một cặp alen Aa , mỗi alen dài 4080A0. Alen A có 3120 liên kết hiđrô, alen a có 3240 liên

kết hiđrô. Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n + 1 có số nuclêôtit loại A = 1320 ; G = 2280. Kiểu gen của thể dị bội là A. Aaa B. aaa C. AAa D. AAA

Câu 16. Một quần thể thực vật, gen A có 3 alen, gen B có 4 alen, hai gen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là

A. 20 B. 40 .C. 60 D. 80 Câu 17: Hệ gen của người có kích thước hơn hệ gen của E. coli khoảng 1000 lần, trong khi tốc độ sao chép ADN của E. coli nhanh hơn ở người khoảng 10 lần. Cơ chế giúp toàn bộ hệ gen người có thể

sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen của E. coli khoảng vài chục lần là do A tốc độ sao chép ADN của các enzim ở người lớn hơn E. Coli nhiều lần.

B hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu tái bản. C ở người có nhiều loại enzim ADN pôlimeraza hơn E. coli. D cấu trúc ADN ở người giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hidro.

Câu 18: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng? A Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là f met mêtiônin.

B Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN. C Bộ ba đối mã trên tARN khớp với bộ ba trên m ARN theo nguyên tắc bổ sung.

D Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5‟ 3‟ trên mạch gốc của phân tử ADN.

Câu 19: Xét vùng mã hóa của một gen có khối lượng bằng 720.000 đvC và A = 3/2 G. Sau khi đột biến mất đoạn Nuclêôtit, gen còn lại tổng số 620 Nu loại A và T, 480 Nu loại G và X. Gen đột biến tự

Page 172: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 172

sao liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cung cấp giảm đi so với gen ban đầu tương ứng số Nu mỗi

loại là bao nhiêu?

A : A=T=2870; G=X=1680. B A=T=700; G=X=0. C A=T=2170; G=X=1680. D: A=T=4340; G=X=720.

Câu 20: Xét 4 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen dE

De

ab

AB. 4 tế bào trên giảm

phân tạo ra số loại trứng tối thiểu có thể có là A 16. B 8. C 2. D

4. Câu 21: Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng trình tự nuclêôtit nằm ở đầu 5' trên mạch mã gốc của gen có chức năng :

A mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã. B mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.

C mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. D mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã. Câu 22: Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN chiếm 6,25 % số mạch đơn có trong tổng số các phân tử ADN con được tái bản từ ADN ban đầu. Trong quá trình tái bản môi trường đã cung cấp

nguyên liệu tương đương với 104160 Nu. Phân tử ADN này có chiều dài là A 11804,8 Å. B

11067 Å. C 5712 Å. D.25296 Å. Câu 23: Trong quá trình dịch mã tổng hợp Protêin, yếu tố không tham gia trực tiếp là A tARN. B rARN. C ADN. D mARN.

Câu 24: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác

phân li bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm sắc thể được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng

A thể một. B thể không. C thể một kép. D thể ba. Câu 25: Ở một loài thực vật NST có trong nội nhũ = 18. Số thể ba kép khác nhau có thể được tìm thấy trong quần thể của loài trên là bao nhiêu?

A. 36 B. 15 C. 66 D. 20 Câu 26: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở

một số tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen :

A. AAb ; aab ; Ab ; ab; b. B. Aab ; b ; Ab ; ab.

C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab ; Aab.. Câu 27: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế

cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–X

Câu 28. Ôpêron là a. một nhóm gen phân bố thành một cum trên ADN có liên quan về chức năng, có chung một

cơ chế điều hoà. b. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định , có chung cơ chế điều hoà. c. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc.

d. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau. Câu 29: Các giai đoạn trong quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit bao gồm:

1- tiểu đơn vị lớn của ribôxom kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh; 2- bộ 3 đối mã của phức hợp mở đầu Met-tARN (UAX) liên kết bổ sung với bộ 3 5‟ AUG 3‟

trên mARN; 3- tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu;

4- aa mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit; 5- riboxom tiếp xúc với bộ 3 5‟ UAG 3‟ trên mARN ;

6- côdon thứ 2 của mARN gắn bổ sung anticodon trong phức hợp aa-tARN, 7- riboxom dich đi theo từng codon trên mARN 8- liên kết peptit thứ nhất được hình thành 9- giải phóng chuỗi pôly peptit hoàn

chỉnh.

Page 173: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 173

Thứ tự đúng của các giai đoạn trong quá trinh dịch mã là:

A. 3→ 2 → 1→ 6 → 8 → 7→ 5 →4 → 9 B. 3→ 1 → 2→ 5→ 6→ 4 →7 →8 → 9 C. 1→ 3 → 2→ 6 → 7 → 5 → 4 →8 → 9 D. 2→ 3 → 1→8 → 6 →7 → 5→ 4 → 9

Câu 30: Ở đậu Hà Lan, gen A qui định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; gen B qui định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập.

Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là:

A. 1/4. B. 1/3. C. 12. D. 2/3.

Câu 31. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,1 AA + 0,8 Aa + 0,1 aa = 1. sau 3 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào? A. 0,45 AA + 0,45 Aa + 0,1 Aa = 1 B. 0,30 AA + 0,40 aa + 0,30 Aa = 1

C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 Aa = 1 D. 0,45 AA + 0,10 Aa + 0,45 aa = 1

Câu 32: Xét 2 cặp gen dị hợp (A và a, B và b). Trong quần thể tạo ra được 15 KG khác nhau thì vị trí

của các cặp gen sẽ như thế nào? A. 1 cặp trên NST thường, 1 cặp trên NST X B. 2 cặp trên cùng 1 NST thường C. 2 cặp trên 2 NST thường khác nhau D. 2 cặp trên cùng 1 NST giới tính X

Câu 33: Điều nào sau đây không phải là ưu điểm nổi bật của phương pháp tạo giống thực vật bằng nuôi cấy hạt phấn? A. Hiệu quả cao khi cần chọn các tính trạng về khả năng chống chịu

B. Là cơ sở để tạo ra các dòng thuần chủng về mọi cặp gen C. Tính trạng chọn được rất ổn định D. Giống mới có năng suất cao hơn giống ban đầu

Câu 34: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là

A. Chuyển nhân của tế bào tế bào trứng vào tế bào xôma rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành

phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới. B. Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng rồi kích thích tế bào trứng phát triển

thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

C. Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

D. Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới. Câu 35:Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những

bệnh và hội chứng nào sau đây ở người? (1) Hội chứng Etuốt. (2) Hội chứng Patau.

(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) (4) Hội chứng khóc như tiếng mèo kêu. (5) Bệnh máu khó đông . (6) Bệnh ung thư máu.

(7) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. Phương án đúng là:

A. (2), (3), (6), (7). B. (1), (2), (4), (6). C. (3), (4), (6), (7). D. (1), (2), (3), (5). Câu 36 : Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?

(1): ABCD*EFGH ABGFE*DCH (2): ABCD*EFGH

AD*EFGBCH A. (1) : chuyển đọan không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

B. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. C. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn không chứa tâm động.

D. (1) : chuyển đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn chứa tâm động. Câu 37 : Cây lai F1 từ phép lai giữa cải củ và cải bắp có đặc điểm gì?

A. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 36, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ

B. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 18, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ C. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 36, bất thụ và không sinh trưởng phát triển được

D. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 18, bất thụ và không sinh trưởng phát triển được

Page 174: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 174

Câu 38: Bệnh nào sau đây thuộc bệnh di truyền phân tử?

A. Bệnh phêninkêtôniệu, bệnh bạch tạng, bệnh máu khó đông. B. Bệnh ung thư, bệnh mù màu, hội chứng Klaiphentơ. C. Bệnh ung thư máu, hội chứng Đao, hội chứng Tơcnơ.

D. Bệnh ung thư máu, bệnh hồng cầu hình liềm, hội chứng Đao.

Câu 39: Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh nhất xảy ra ở loài sinh vật nào sau đây?

A. Voi châu Phi. B. Thú có túi. C. Vi khuẩn lam. D. Chuột Lemut.

Câu 40: Khi nghiên cứu nguồn gốc sự sống, Milơ và Urây làm thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển của Trái Đất gồm

A. CH4, NH3, H2 và hơi nước. B. CH4 , N2 , H2 và hơi nước. C. CH4, NH3, H2 và O2 . D. CH4 , NH3 , CO2 và hơi nước.

Câu 41: Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ

1. không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được.

2. có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng. 3. không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng.

4. có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.

Tổ hợp đáp án đúng là A. 1,3. B. 3. C. 1 D. 2,4. Câu42:. Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ có tế bào noãn thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bình thường,

còn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc không nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả tròn, còn thể song nhiễm bình thường cho dạng quả bầu dục.

Cho giao phối 2 cây tam nhiễm với nhau , kết quả đời con theo lí thuyết sẽ thu được A. 25% (2n) quả bầu dục : 75% (2n +1) quả tròn. B. 50% (2n) quả bầu dục : 50% (2n +1) quả tròn.

C. 50 % (2n +1) quả bầu dục : 50 % (2n) quả tròn. D. 100% (2n) quả bầu dục .

Câu 43: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử

A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là

A. AabD

Bd; f = 30%. B. Aa

bD

Bd; f = 40%. C. Aa

bd

BD; f = 40%. D. Aa

bd

BD; f = 30%.

Câu 44: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên

một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.

Phép lai: ab

AB XDXd x

ab

ABXDY cho F1 có ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%.

Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là

A. 5%. B. 15%. C. 7,5%. D. 2,5%.

Câu45: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. hãy

cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần các nuclêôtit như thế nào?

A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G. B. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T.

C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T. D. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X. Câu 46: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa

có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau 1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây. 2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. 3. cho các cây con nhiễm tác nhân gây

bệnh. 4. cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.

Quy trình tạo giống theo thứ tự A. 1,3,2,4. B. 1,2,3,4. C. 1,3,4,2. D. 2,3,4,1.

Câu 47: Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là

Page 175: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 175

A. 40%. B. 18%. C. 36%. D. 36% hoặc 40%.

Câu 48: Cho các khâu sau: 1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. 2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.

3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. 4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.

5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.

Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là

A. 1,2,3,4,5,6. B. 2,4,1,3,5,6. C. 2,4,1,3,6,5. D. 2,4,1,5,3,6. Câu 49: Có 2 loại protein bình thường có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác

nhau. Nhưng 2 phân tử mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân tế bào. Hiện tượng này xảy ra do: A. Các exon trong cùng 1 gen được xử lý theo những cách khác nhau để tạo nên các phân tử

mARN khác nhau.

B. Hai protein có cấu trúc không gian và chức năng khác nhau. D. Các gen được phiên mã từ những gen khácnhau.

C. Một đột biến xuất hiện trước khi gen phiên mã làm thay đổi chức năng của gen.

Câu 50: Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh? A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.

B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin. C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.

D. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.

*****************************Hết*************************

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Câu 1 B Câu 11 B

Câu 2 B Câu 12 B

Câu 3 D Câu 13 C

Câu 4 C Câu 14 B

Câu 5 A Câu 15 C

Câu 6 D Câu 16 C

Câu 7 B Câu 17 B

Câu 8 B Câu 18 D

Câu 9 A Câu 19 A

Câu 10 A Câu 20 D

Câu 2 1 B Câu 31 D

Câu 22 A Câu 32 A

Câu 23 C Câu 33 D

Câu 24 C Câu 34 D

Câu 25 B Câu 35 B

Câu 26 A Câu 36 B

Câu 27 B Câu 37 B

Câu 28 A Câu 38 A

Câu 29 A Câu 39 C

Câu 30 B Câu 40 A

Câu 41 D

Câu 42 B

Câu 43 C

Câu 44 B

Câu 45 D

Câu 46 A

Câu 47 C

Câu 48 B

Câu 49 A

Page 176: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 176

Câu 50 D

Câu 1: Ở lúa 2n=24, có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể 3 kép và thể 1?

A. 132 B. 660 C. 1320 D. 726

Câu 2: Cho phép lai: bố ab

ab x mẹ

ab

AB. Đời con xuất hiện cá thể mang kiểu gen

ab

ABb, đột biến trên xuất

hiện ở: A. giảm phân ở mẹ; B. giảm phân ở bố hoặc mẹ; C. giảm phân ở bố; D. nguyên phân của hợp tử;

Câu 3: Nhận định nào dưới đây chưa đúng khi nói về nòi sinh thái? A. các nòi sinh thái đã có sự cách ly về mặt sinh sản

B. B. là một nhóm quần thể thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau. C. trong cùng một khu vực phân bố địa lý có thể tồn tại nhiều nòi sinh thái. D. nòi sinh thái là đơn vị cấu trúc của loài

Câu 4: Trong 1 quÇn thÓ, gi¸ trÞ thÝch nghi cña c¸c kiÓu gen lµ AA = 1, A a = 1, aa = 0. Ph¶n ¸nh

quÇn thÓ ®ang diÔn ra :

A. Chän läc vËn ®éng. B. Sù æn ®Þnh vµ kh«ng cã sù chän läc nµo.

C. Chän läc æn ®Þnh . D. Chän läc gi¸n ®o¹n hay ph©n li. Câu 5: Ở một loài thực vật, gen A quy định cây cao, a quy định cây thấp; gen B quy định hoa đỏ, gen

b quy định hoa trắng. F1 dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được 1800 cây F2 có 4 nhóm kiểu hình, trong đó kiểu hình cây cao hoa trắng là 432 cây. Tần số hoán vị gen của cơ thể F1 là: A. 20% B. 40% C. 10% D. 25%

Câu 6: Mét pr«tªin b×nh thêng cã 300 axit amin. Pr«tªin ®ã bÞ biÕn ®æi, axit amin thø 270 bÞ thay thÕ b»ng

mét axit amin míi. D¹ng ®ét biÕn cã thÓ sinh ra pr«tªin biÕn ®æi trªn lµ

A. §ét biÕn ®¶o ®o¹n NST chøa bé ba m· ho¸ axÝt amin thø 270

B. §ét biÕn gen d¹ng mÊt hoÆc thªm mét hoÆc mét sè cÆp ë bé ba m· ho¸ axÝt amin thø 270 C. §ét biÕn thay thÕ 3 cÆp nu ë 3 bé ba kÕ tiÕp m· ho¸ c¸c axÝt amin 269, 270, 271

D. §ét biÕn gen d¹ng thay thÕ mét hoÆc mét sè cÆp nu ë bé ba m· ho¸ axÝt amin thø 270.

Câu 7: Cho phép lai aB

Abx

ab

AB. Biết tính trội, trội hoàn toàn và đều có hoán vị gen với tần số 40%. Tỉ

lệ có kiểu hình mang hai tính trạng trội có tỉ lệ:

A. 30% B. 36% C. 56,25% D. 56% Câu 8: §iÒu nµo kh«ng ®óng khi nãi vÒ nh÷ng sai kh¸c c¬ b¶n trong sù trao ®æi chÊt cña sinh vËt so

víi vËt thÓ v« c¬? A. Sinh vËt trao ®æi chÊt theo ph¬ng thøc ®ång ho¸ vµ dÞ ho¸, cßn vËt v« c¬ trao ®æi chÊt theo ph¬ng

thøc ho¸ häc B. Trao ®æi chÊt ë sinh vËt mang tÝnh chñ ®éng vµ tÊt yÕu, cßn ë vËt v« c¬ lµ qu¸ tr×nh thô ®éng C. Trao ®æi chÊt ë sinh vËt lµm cho chóng tån t¹i vµ ph¸t triÓn cßn trao ®æi chÊt ë vËt v« c¬ lµm cho

chóng bÞ huû ho¹i hoÆc biÕn chÊt D. Trao ®æi chÊt ë sinh vËt diÔn ra liªn tôc, cßn ë vËt v« c¬ th× tuú lóc, tuú n¬i

Câu 9: Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chức năng khác nhau nhưng:

A. trên cùng một cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi B. có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi, có kiểu cấu tạo giống nhau

C. khác nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi nhưng có chức năng giống nhau D. có nguồn gốc, hình dạng giống nhau nên chức năng của chúng giống nhau

Câu 10: Một cơ thể có kiểu gen Aaa. Thể đột biến này thuộc dạng: 1. dị bội dạng (2n + 1), 2. tam bội

3n, 3. lặp đoạn, 4. dị bội dạng (2n-1). Phương án đúng là: A. 1,2. B. 1. C. 1,2,4. D. 1,2,3.

Câu 11: XÐt 2 gen: gen thø nhÊt cã 3 alen, n»m trªn cÆp NST thêng. Gen thø 2 cã 3 alen n»m trªn cÆp

NST giíi tÝnh. Sè kiÓu gen cã thÓ cã trong quÇn thÓ lµ:

A. 54 B. 90 C. 60 D. 36 Câu 12: Một quần thể tự phối có thành phần kiểu gen 0,5AA : 0,5Aa. Sau 3 thế hệ tự phối, thành

phần kiểu gen của quần thể sẽ là:

Page 177: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 177

A. 0,5AA : 0,5Aa B. 1/16AA : 7/8Aa : 1/16aa

C. 23/32AA : 1/16Aa : 7/32aa D. 7/16AA : 1/2Aa : 1/16aa

Câu 13: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng vÒ vai trß cña qu¸ tr×nh giao phèi?

A. Qu¸ tr×nh giao phèi cã vai trß lµm góp phần ph¸t t¸n ®ét biÕn trong quÇn thÓ, t¹o ra v« sè biÕn dÞ tæ hîp B. Qu¸ tr×nh giao phèi cã vai trß t¹o ra nguån nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh tiÕn ho¸.

C. Qu¸ tr×nh giao phèi cã vai trß gãp phÇn t¹o ra nh÷ng tæ hîp gen thÝch nghi

D. Qu¸ tr×nh giao phèi cã vai trß trung hoµ bản tÝnh cã h¹i cña ®ét biÕn

Câu 14: HiÖn tîng nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ thêng biÕn

A. Sè lîng hång cÇu trong m¸u cña ngêi t¨ng khi lªn nói cao

B. Mét sè loµi thó thay ®æi mµu s¾c, ®é dµy cña l«ng

C. Mµu xanh cña s©u ¨n rau

D. Mµu s¾c cña t¾c kÌ hoa

Câu 15: Một gen có 600 Adenin, trên một mạch có 20% Guanin. Khi gen sao mã, môi trường nội bào cung cấp 1200 Uraxin, 600 Adenin và 2700 Guanin và Xitoxin. Chiều dài của gen đó là:

A. 4080 A0 B. 2040 A0 C. 5100 A0 D. 3060 A0 Câu 16: Lấy hạt phấn của cây lưỡng bội Aa thụ phấn cho cây lưỡng bội AA, ở đời con thu được một

số cây tam bội với kiểu gen là Aaa. Đột biến xảy ra ở: A. lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. B. quá trình tạo giao tử, tại lần giảm phân 1 của cơ thể mẹ

C. quá trình tạo giao tử, tại lần giảm phân 1 của cơ thể bố. D. quá trình tạo giao tử, tại lần giảm phân 2 của cơ thể bố.

Câu 17: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi, tỉ lệ người mắc bệnh bạch tạng là 1/10000. Tỉ lệ người mang kiểu gen dị hợp trong quần thể người nói trên là:

A. 19,8% B. 1,98% C. 0,5% D. 0,198% Câu 18: Quá trình hình thành loài mới có đặc điểm: 1. Là quá trình biến đổi kiểu hình theo hướng

thích nghi, 2. Là một quá trình lịch sử, 3. Phân hóa vô hướng các kiểu gen khác nhau, 4. Tạo ra kiểu gen mới cách ly với quần thể gốc, 5. Cải tiến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi. Phương án đúng là:

A. 3,4,5 B. 2,4,5 C. 2,3,4 D. 1,2,3

Câu 19: ë ngưêi, gen A quy ®Þnh máu bình thường, a quy ®Þnh máu khó đông, gen n»m trªn NST X,

kh«ng cã alen trªn Y. Bè, mÑ b×nh thêng, sinh con gái b×nh thêng. X¸c suÊt sinh được con trai máu khó đông lµ:

A. 25% B. 50% C. 6,25% D. 12,5% Câu 20: Trường hợp nào sau đây được gọi là cơ quan thoái hóa?

A. phôi người có đuôi khá dài. B. cánh của giơi tương tự như cánh của chim C. vây cá heo tương tự vây cá chép. D. nam giới không có tuyến sữa

Câu 21: Mét gen bÞ ®ét biÕn do t¸c nh©n ®ét biÕn lµ chÊt 5- BU. Ph¶i qua mÊy lÇn nh©n ®«i míi

ph¸t sinh gen ®ét biÕn vµ sè gen kh«ng mang ®ét biÕn cÆp G - X lµ:

A. 1; 2. B. 2;1 C. 3;7 D. 3; 8 Câu 22: Quá trình tiến hóa nhỏ là quá trình:

A. phân chia loài thành các nòi khác nhau B. biến đổi vốn gen của quần thể dẫn tới hình thành loài mới C. phối hợp của các tác nhân đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên

D. biến đổi trong loài dẫn đến loài mới.

Câu 23: §iÒu nµo kh«ng ®óng vÒ sù liªn quan gi÷a æ sinh th¸i vµ sù c¹nh tranh gi÷a c¸c loµi như thÕ

nµo?

A. Nh÷ng loµi cã æ sinh th¸i kh«ng giao nhau cµng lín th× kh«ng c¹nh tranh víi nhau.

B. Nh÷ng loµi cã æ sinh th¸i giao nhau cµng it th× c¹nh tranh víi nhau cµng yÕu. C. Nh÷ng loµi cã æ sinh th¸i kh«ng giao nhau cµng lín th× c¹nh tranh víi nhau cµng yÕu.

D. Nh÷ng loµi cã æ sinh th¸i giao nhau cµng lín th× c¹nh tranh víi nhau cµng m¹nh.

Câu 24: Hạn chế của Đacuyn khi trình bày học thuyết tiến hoá sinh giới là:

Page 178: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 178

A. Chưa nêu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị B. Cho rằng động lực

của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu con người C. Dựa vào lý thuyết chọn lọc tự nhiên để giải thích tiến hoá ở sinh vật D. Quan niệm biến dị cá

thể là nguyên liệu của tiến hoá

Câu 25: Nhận định nào dưới đây chưa đúng khi nói về thuyết tiến hóa của Kimura? A. tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính B. thuyết tiến hóa trung

tính cho rằng các đột biến đều là trung tính. C. đa số các đột biến ở cấp độ phân tử đều là đột biến trung tính. D. thuyết tiến hóa trung

tính nghiên cứu ở cấp độ phân tử

Câu 26: Nòi địa lý là: A. một vùng địa lý có khí hậu tương tự nhau B. nhóm quần thể phân bố trong một khu vực nhất định.

C. nhóm quần thể thích nghi với các điều kiện địa lý khác nhau D. những loài sinh vật được sinh ra từ một vùng địa lý ban đầu. Câu 27: Do đột biến gen trội đã tạo ra hai alen tương phản mới là a và a1. Gen A trội so với a1. Do

đột biến thể dị bội đã tạo ra cơ thể lai F1 có kiểu gen Aaa1 . Cho cơ thể F1 đó tự thụ phấn được F2 phân li theo tỉ lệ nào? Cho biết gen A qui định tính trạng cây cao, a qui định cây trung bình, a 1a1 qui

định cây thấp. A. 27 cây cao: 5 cây trung bình: 4 cây thấp B. 18 cây cao: 12 cây trung bình: 6 cây thấp

C. 27 cây cao: 8 cây trung bình: 1 cây thấp D. 26 cây cao: 8 cây trung bình: 2 cây thấp

Câu 28: Cho hạt phấn của cây Aaa thụ phấn với cây AAa. Nếu hạt phấn lưỡng bội không có khả năng thụ tinh thì kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ:

A. 1/8 B. 1/9 C. 1/12 D. 1/16 Câu 29: Hiện tượng đa hình cân bằng là: A. nếu quần thể có nhiều loại kiểu hình thì sẽ cân bằng về mặt di truyền.

B. trong quần thể, tất cả các tính trạng đều có thành phần kiểu gen ở trạng thái cân bằng. C. trong quần thể, các kiểu hình đều có số lượng cá thể tương đương nhau và ở mức cân bằng

D. trong quần thể tồn tại song song một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định Câu 30: Cơ thể dị hợp 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng lai phân tích có xảy ra hoán vị với tần số 25% thì tỉ lệ kiểu hình ở con lai là: A. 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% B. 42,5% : 42,5% :

7,5% : 7,5% C. 25% : 25% : 25% : 25% D. 75% : 25%

Câu 31: §iÓm gièng nhau c¬ b¶n trong ph¬ng ph¸p lai tÕ bµo vµ kÜ thuËt cÊy gen lµ:

A. §Òu t¹o ®ưîc ưu thÕ lai tèt h¬n c¸c ph¬ng ph¸p lai h÷u tÝnh.

B. S¶n xuÊt ®îc 1 lîng lín s¶n phÈm trong thêi gian ng¾n.

C. Cã thÓ t¸i tæ hîp ®îc th«ng tin di truyÒn gi÷a c¸c loµi t¬ng ®èi xa nhau trong bËc thang ph©n

lo¹i. D. H¹n chÕ ®îc hiÖn tîng tho¸i hãa gièng trong trêng hîp lai h÷u tÝnh.

Câu 32: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác khi nói về biểu hiện của đột biến gen? A. đột biến gen xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng sẽ di truyền qua cơ chế nhân đôi của ADN. B. đột biến gen thường di truyền cho thế hệ sau

C. đột biến gen xuất hiện trong quá trình hình thành giao tử sẽ đi vào hợp tử. D. đột biến gen xuất hiện ở giai đoạn tiền phôi có thể di truyền cho thế hệ sau.

Câu 33: Mét quÇn thÓ ngêi cã tÇn sè ngêi bÞ bÖnh b¹ch t¹ng lµ 1/100. Gi¶ sö quÇn thÓ nµy c©n b»ng di

truyÒn. TÝnh x¸c suÊt ®Ó 2 ngêi b×nh thêng trong quÇn thÓ nµy lÊy nhau sinh ra ngêi con ®Çu lßng bÞ

bÖnh b¹ch t¹ng. A. 0,045 B. 0,0045 C. 0,0081 D. 0,0025.

Câu 34: Khi lai 2 c¸ thÓ P cïng loµi víi nhau ®îc F1 cã tØ lÖ: 0,54 m¾t ®á, trßn ; 0,21 m¾t ®á, dÑt; 0,21

m¾t tr¾ng, trßn ; 0,04 m¾t tr¾ng, dÑt. BiÕt mçi gen qui ®Þnh 1 tÝnh tr¹ng vµ gen n»m trªn NST thêng. KiÓu gen cña P vµ b¶n ®å di truyÒn

cña 2 gen qui ®Þnh 2 tÝnh tr¹ng trªn lµ:

A. aB

Abx

aB

Ab 40%cM B.

aB

Abx

aB

Ab 8cM hoÆc 40cM

Page 179: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 179

B. C. aB

Abx

aB

Ab 16cM hoÆc 40cM D.

aB

Abx

aB

Ab 16cM

Câu 35: Mét quÇn thÓ ngêi cã 4% ngêi mang nhãm m¸u O, 21% ngêi cã nhãm m¸u B cßn l¹i lµ nhãm

m¸u A vµ AB. Gi¶ sö quÇn thÓ trªn ë tr¹ng th¸i c©n b»ng di truyÒn. Sè ngêi cã nhãm m¸u AB trong quÇn thÓ lµ:

A. 30% B. 25% C. 15% D. 20%

Câu 36: Kho¶ng gi¸ trÞ x¸c ®Þnh cña 1 nh©n tè sinh th¸i mµ ë ®ã sinh vËt cã thÓ tån t¹i vµ ph¸t triÓn æn

®Þnh theo thêi gian ®îc gäi lµ:

A. ph¹m vi sinh th¸i. B. giíi h¹n sinh th¸i C. æ sinh th¸i. D. ph¹m vi sinh c¶nh. Câu 37: YÕu tè chñ yÕu gióp s©u såi nhËn biÕt nhÞp sinh häc lµ:

A. L¸ c©y rông theo mïa B. Cưêng ®é chiÕu s¸ng C. Thay ®æi nhiÖt ®é D. Sù ph¸t triÓn cña l¸ c©y Câu 38: Theo quan niÖm tiÕn ho¸ cña Lamac cã thÓ gi¸i thÝch loµi cß ch©n dµi ®îc tiÕn ho¸ tõ loµi cß

ch©n ng¾n b»ng c¸ch:

A. C¸c con cß cã ch©n dµi thêng xuyªn luyÖn tËp ®«i ch©n nªn ®«i ch©n cña chóng dµi dÇn ra ®Ó

thÝch nghi víi m«i trưêng. B. M«i trêng sèng thay ®æi t¸c ®éng lªn vËt chÊt di truyÒn cña cß ch©n ng¾n lµm ph¸t sinh c¸c biÕn

dÞ ch©n dµi thÝch nghi víi môi trêng sèng míi. C. Khi m«i trêng sèng thay ®æi nh÷ng con ch©n dµi h¬n ë loµi cß ch©n ng¾n sÏ kiÕm ®uîc nhiÒu thøc

¨n h¬n nªn thÕ hÖ sau ch©n cña chóng cµng dµi thªm. D. Khi m«i trêng thay ®æi nh÷ng con cß ch©n ng¾n chÕt dÇn cßn nh÷ng con ch©n dµi sÏ thÝch nghi

vµ sÏ sinh ra nhiÒu con ch©n dµi h¬n. Câu 39: Mét loµi thùc vËt cã 2n =16, t¹i mét thÓ ®ét biÕn x¶y ra ®ét biÕn cÊu tróc NST t¹i 3 NST

thuéc 3 cÆp kh¸c nhau. Khi gi¶m ph©n nÕu c¸c cÆp ph©n li b×nh thêng th× trong sè c¸c lo¹i giao tö t¹o

ra, giao tö kh«ng mang ®ét biÕn chiÕm tØ lÖ: A. 25% B. 87,5% C. 75% D. 12,5%

Câu 40: Khi nãi vÒ mèi quan hÖ gi÷a kiÓu gen, m«i trêng vµ kiÓu h×nh. NhËn xÐt nµo chưa chÝnh x¸c:

A. KiÓu h×nh lµ kÕt qu¶ cña sù t¬ng t¸c kiÓu gen víi m«i trêng.

B. Giíi tÝnh kh«ng ¶nh hëng ®Õn sù biÓu hiÖn kiÓu h×nh cña kiÓu gen.

C. ¸nh s¸ng, nhiÖt ®é, chÕ ®é dinh dìng, t¸c ®éng ®Õn biÓu hiÖn tÝnh tr¹ng.

D. TÝnh tr¹ng sè lîng chÞu ¶nh hëng nhiÒu cña m«i trêng.

Câu 41: Khi nói về tần số đột biến gen, nhận định nào sau đây chưa chính xác: A. tần số đột biến gen tỉ lệ thuận với chiều dài của gen. B. tần số đột biến gen phụ

thuộc vào kiểu gen.

C. tần số đột biến gen phụ thuộc vào số lần nhân đôi của ADN D. trong cùng một kiểu gen, các gen đều có tần số đột biến như nhau.

Câu 42: Một loài lúa nước có bộ NST 2n = 18. Đột biến xảy ra với hai cặp NST tương đồng và người ta đếm được số NST trong một tế bào sinh dưỡng là 20. Đây là dạng đột biến nào? A. Thể bốn nhiễm B. Thể ba nhiễm C. Thể ba nhiễm kép D. Thể một nhiễm kép

Câu 43: Ở một loài thực vật, cho Pt /c cây cao hoa đỏ lai với cây thấp hoa trắng, thu được F1 100% cây cao hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau, F2 có tỉ lệ: 50% cây cao, hoa trắng : 25% cây cao, hoa đỏ :

25% cây thấp, hoa trắng. Nếu môi gen quy định một tính trạng thì kết luận nào dưới đây đúng? A. cây cao, hoa đỏ là những tính trạng trội B. đã có hiện tượng hoán vị gen hoặc trội không hoàn toàn.

C. F2 có kiểu hình đồng hợp lặn về hai cặp tính trạng D. cơ thể F1 dị hợp tử chéo về hai cặp gen.

Câu 44: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng khi nãi vÒ hÖ sè di truyÒn

A. HÖ sè di truyÒn thÊp thêng cã ë tÝnh tr¹ng sè lîng.

B. HÖ sè di truyÒn cao nãi lªn r»ng tÝnh tr¹ng phô thuéc chñ yÕu vµo kiÓu gen.

C. HÖ sè di truyÒn cµng cao th× hiÖu qu¶ chän läc cµng nhanh.

D. §èi víi nh÷ng tÝnh tr¹ng cã hÖ sè DT thÊp chØ cÇn chän läc mét lÇn ®· cã hiÖu qu¶ trong chän

gièng. Câu 45: Víi c¸c c¬ quan sau: 1. C¸nh chuån chuån vµ c¸nh d¬i 2. Tua cuèn cña ®Ëu vµ gai x¬ng

rång 3. ch©n dÕ dòi vµ ch©n chuét chòi

Page 180: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 180

4. gai hoa hång vµ gai c©y hoµng liªn 5. ruét thõa ë ngêi vµ ruét tÞt ë ®éng vËt 6. mang c¸ vµ

mang t«m. C¬ quan t¬ng tù lµ:

A. 1,3,4,6 B. 1,2,3,5 C. 1,2,4,6 D. 1,3,4,5

Câu 46: Gen lµ mét ®o¹n AND mang th«ng tin m· ho¸ cho: 1. chuçi polypeptit; 2. ARN; 3. exon vµ

intron. C©u tr¶ lêi ®óng lµ:

A. 1, 2; B. 2, 3; C. 1,3; D. 1,2,3. Câu 47: Ở cừu, gen qui định màu lông nằm trên NST thường. Gen A qui định màu lông trắng là trội

hoàn toàn so với alen a qui định lông đen. Một cừu đực được lai với một cừu cái, cả hai đều dị hợp tử. Cừu non sinh ra là một cừu đực trắng. Nếu tiến hành lai trở lại với mẹ thì xác suất để có một con cừu cái lông đen là bao nhiêu ?

A. 1/4 B. 1/6 C. 1/12 D. 1/8 Câu 48: Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n, trong quá trình sinh sản thấy có xuất hiện một cơ thể dị

bội dạng thể một nhiễm. Cơ chế phát sinh là: 1. Rối loạn giảm phân, một cặp NST không phân ly đã tạo giao tử (n-1) và (n+1). 2. Sự rối loạn diễn ra ở cả cơ thể bố và mẹ tại cùng một NST. 3. Qua thụ tinh, giao tử (n-1) kết

hợp với giao tử (n-1) tạo hợp tử 2n -2. 4. Qua thụ tinh giao tử (n-1) kết hợp với giao tử n tạo ra hợp tử 2n – 1. 5. Sau khi thụ tinh, hợp tử

phát triển thành cơ thể. Phương án đúng là: A. 1,2,3,4 B. 2,3,4,5 C. 1,3,4,5 D. 1,2,4,5

Câu 49: Nếu sử dụng thuốc kháng sinh có liều lượng cao thì nhanh chóng hình thành các chủng vi

khuẩn kháng thuốc, nguyên nhân vì: A. khi nồng độ thuốc càng cao thì vi khuẩn càng dễ quen thuốc. B. thuốc kháng sinh là nhân tố

kích thích vi khuẩn chống lại chính nó. C. thuốc kháng sinh là tác nhân gây ra các đột biến kháng thuốc D. thuốc kháng sinh là nhân tố

gây ra sự chọn lọc các dòng vi khuẩn kháng thuốc.

Câu 50: §iÒu gi¶i thÝch nµo sau ®©y kh«ng ®óng vÒ tÊn sè ho¸n vÞ kh«ng vîct qu¸ 50%:

A.C¸c gen kh¸c nhãm gen liªn kÕt cã khuynh híng liªn kÕt lµ chñ yÕu. B. C¸c gen trong nhãm gen liªn kÕt cã khuynh híng liªn kÕt lµ chñ yÕu. C. Sù trao ®æi chÐo thêng xÈy ra gi÷a 2 trong 4 cr«matit cña cÆp NST t¬ng ®ång.

D. Kh«ng ph¶i mäi tÕ bµo sinh dôc khi gi¶m ph©n ®Òu xÈy ra trao ®æi chÐo.

1 B 11 B 21 C 31 C 41 D 2 A 12 C 22 B 32 C 42 C 3 A 13 D 23 C 33 C 43 D 4 A 14 C 24 A 34 A 44 C 5 A 15 C 25 B 35 A 45 A 6 D 16 D 26 B 36 B 46 A 7 D 17 B 27 C 37 B 47 C 8 D 18 B 28 B 38 A 48 D 9 B 19 D 29 D 39 D 49 D

10 D 20 D 30 A 40 B 50 A

Page 181: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 181

Câu 1: Định luật Hacđi – Vanbec có ý nghĩa thực tiễn là giúp con người: A. Tác động làm thay đổi kiểu gen trong quần thể B. Dự đoán được tỉ lệ kiểu hình. C. Biết tần số alen, dự đoán tỉ lệ kiểu gen của quần thể và ngược lại D. Lựa chọn các cá thể có kiểu

gen tốt để làm giống

Câu 2: Các tổ chức sống là các hệ mở vì: A. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều; B. Luôn có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường;

C. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp; D. Các chất vô cơ trong cơ thề sống ngày càng nhiều; Câu 3: Thực hiện phép lai P: AaBbDdEe x AabbDdEe. Biết rằng các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, quá trình giảm phân xảy ra bình thường. Tỷ lệ kiểu gen mang hai alen lặn xuất hiện ở thế hệ F1 là A. 1/16. B. 21/128. C. 7/128. D. 2/128.

Câu 4: Có một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 6 lần. Tất cả tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng. Các trứng tạo ra đều tham gia thụ tinh.

Biết 2n = 38, hiệu suất thụ tinh của trứng bằng 18,75% và của tinh trùng là 6,25%. Số hợp tử được tạo thành và số tế bào giao tử đực tham gia thụ tinh là:

A. 4, 64 B. 10, 192 C. 8, 128 D. 12, 192.

Câu 5: Một tế bào sinh dục của một loài côn trùng tiến hành nguyên phân một số lần đã đòi môi trường nội bào cung cấp 120 NST đơn. Tất cả các tế bào sinh ra đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong các giao tử là 256. Số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội của loài là:

A. 5, 8 B. 4, 4. C. 4, 8. D. 3, 6.

Câu 6: Sinh hoạt của người Xinantrôp chưa có biểu hiện nào sau đây? A. Có mầm mống sinh hoạt tôn giáo B. Sử dụng công cụ lao động bằng tay phải C. Săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn D. Biết giữ lửa do cháy rừng tạo ra.

Câu 7: Tiªu chuÈn quan träng nhÊt ®Ó ph©n biÖt c¸c quÇn thÓ thuéc cïng 1 loµi giao phèi lµ:

A. Sè lưîng c¸ thÓ cña quÇn thÓ; B. TÇn sè tư¬ng ®èi cña mçi alen ë tõng gen; C. Sè lo¹i kiÓu gen cña quÇn thÓ; D. KiÓu h×nh cña c¸c c¸ thÓ trong quÇn thÓ;

Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào sau đây của người tối cổ Nêanđectan khác hẳn so với các dạng người trước đó? A. Có lồi cằm B. Não trái rộng hơn não phải C. Trán thấp, gờ hốc mắt cao D. Xương đùi

thẳng.

Câu 9: Ở người bệnh tâm thần phân liệt là do: A. môt gen chi phối và bị đột biến gen tế bào chất. B. đột biến gen.

C. 3 NST số 15. D. nhiều gen chi phối và một số gen cơ bản bị đột biến.

Câu 10: Cơ chế hoạt động của “đồng hồ sinh học” ở thực vật là do yếu tố nào điều khiển? A. Nhiệt độ B. Chất tiết từ mô hoặc một số cơ quan C. Độ ẩm D. Ánh sáng

Câu 11: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây? A. Giảm tiếp xúc với môi trường B. Giảm quang hợp C. Giảm cạnh tranh. D. Giảm tiêu

phí năng lượng Câu 12: Ở người, những bệnh nào dưới đây không liên quan đến giới tính? 1. Mù màu, 2. Máu khó đông, 3. Ung thư máu, 4. Hồng cầu lưỡi liềm, 5. Hội chứng mèo kêu. Phương án đúng là: A. 2,3,4. B. 1,2,3. C. 3,4,5. D. 2,4

Câu 13: Yếu tố để so sánh giữa các quần thể cùng loài là: 1. Mật độ và tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể, 2. Khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong, 3. Đặc điểm phân bố và khả năng thích ứng với môi trường, 4. Phạm vi phân bố của quần thể. Phương án đúng là:

A. 2,3. B. 1,2,3. C. 1,2. D. 2,3,4. Câu 14: Thể truyền có khả năng: 1. Là phân tử ADN có thể tự sao độc lập với ADN của tế bào nhận. 2. Kết hợp với gen cần chuyển tạo thành ADN tái tổ hợp. 3.Là vectơ mang gen cần chuyển. 4.Phối hợp với gen nhân biểu hiện tính trạng mong muốn.

Phương án đúng là: A. 1,2,3.B. 2,3,4. C. 1,3,4. D. 1,2,3,4.

Câu 15: Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp, BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng. Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Tỉ lệ của loại kiểu hình thân thấp, hoa hồng tạo ra từ phép lai AaBb x aaBb là:

A. 56,25%. B. 18,75% C. 37,5% D. 25%

Câu 16: Thành phần kiểu gen của mỗi quần thể có tính:

Page 182: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 182

A. Phát triển và ổn định. B. Phát triển và đặc trưng C. Đặc trưng và ổn định D. Đa dạng và phát triển Câu 17: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ, alen

b quy định hoa trắng; alen D quy định đài ngã, alen d quy định đài cuốn. Cho một cơ thể F1 dị hợp 3 cặp gen

lai phân tích, Fa thu được như sau: 250 cây cao, đỏ, cuốn : 250 cây thấp, trắng, ngã: 150 cây cao, đỏ, ngã :

150 cây thấp, trắng, cuốn: 100 cây cao, trắng, ngã : 100 cây thấp, đỏ, cuốn. Kiểu gen của F1 là

A.abD

ABd B.

baD

BAd. C.

aBd

AbD. D.

abd

ABD

Câu 18: Trên mạch gốc của gen cấu trúc có 1499 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit và có 15% nuclêôtit loại ađênin. Trong quá trình sao mã, gen đã sử dụng của môi trường 1125 ribônuclêôtit loại uraxin. Số lần sao mà và số lượng nuclêôtit của gen nói trên là:

A. 4 lần, 1200 nuclêôtit B. 4 lần, 2400 nuclêôtit C. 5 lần, 3000 nuclêôtit D. 5 lần, 1500 nuclêôtit

Câu 19: Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm là do: A. Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối của môi trường. B. Do cấu tạo cơ thể chỉ thích nghi với

hoạt động ngày hoặc đêm C. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm D. Do yếu tố di truyền của loài quy

định Câu 20: Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo trong chọn giống là: A. làm xuất hiện gen tốt ở một loạt cá thể. B. chủ động tạo ra các tính trạng mong muốn. C. làm tăng khả năng sinh sản của cá thể. D. tạo nguồn biến dị cho chọn lọc nhân tạo. Câu 21: Nhận định nào sau đây là đúng của Đacuyn? A. loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

B. chọn lọc tự nhiên tác động hai mặt song song là đào thải biến bị có hại, tích lũy biến dị có lợi trong sinh vật.

C. biến dị trong sinh vật là biến dị xác định và biến dị không xác định. D. quá trình tiến hóa là do tác động của biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên.

Câu 22: Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Phép lai nào sau đây không tạo ra kiểu hình thân đen, mắt vàng, lông dài ở con lai?

A. AaBBdd x aabbdd B. Aabbdd x aaBbDd C. AaBbDd x aaBbdd D. aabbDd x aabbDd.

Câu 23: Mét loµi cã bé NST 2n=24, gi¶ sö mçi NST chøa 5 gen quy ®Þnh c¸c tÝnh tr¹ng ®ang nghiªn cøu, gi¶m ph©n kh«ng cã trao ®æi chÐo. Sè kiểu gen cña loµi nµy có thể ta o ra lµ: A. 2

12; B. 5

2;

C. 12; D. không xác định; Câu 24: Cho các thông tin sau: 1. Hoàn thiện đôi tay 2. Giúp phát hiện ra lửa và biết dùng lửa 3. Làm phát sinh tiếng nói và phát triển nhận thức 4. Dáng đi đứng thẳng. Lao động tập thể trong quá trình phát sinh loài người đã tạo ra tác dụng:

A. 1,2,3 B. 2,3,4. C. 2,3 D. 1,2,4 Câu 25: một loài thực vật, người ta tiến hành lai hai cơ thể thuần chủng: hoa tím, có chấm đen ở nách lá với

cây hoa trắng không có chấm đen ở nách lá, thu được F1 100% cây hoa tím, có dấu chấm đen ở nách lá. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có tỉ lệ kiểu hình là: 3 cây hoa tím, có dấu chấm đen ở nách lá : 1 cây hoa trắng không có dấu chấm đen ở nách lá. Quy luật di truyền chi phối phép lai trên là: 1. Menđen, 2. Liên kết gen, 3. Gen đa hiệu, 4. Tương tác gen. Phương án đúng là: A. 2,3. B. 1,4. C. 1,2,3. D. 3,4.

Câu 26: Xét 2 cặp NST số 22 và 23 trong tế bào sinh dục sơ khai của một người đàn ông, người ta thấy có 2 cặp gen dị hợp trên NST số 22 và 2 gen lặn trên NST X không có alen trên NST Y. Tính theo lí thuyết nếu giảm phân xảy ra bình thường thì tối đa có bao nhiêu loại tinh trùng tạo thành?

A. 16. B. 6. C. 8. D. 4. Câu 27: Sự ra đời của chú cừu đôly là kết quả của:

A. công nghệ gen; B. công nghệ tách phôi; C. kỹ thuật di truyền; D. công nghệ tế bào; Câu 28: Ở người, nhóm máu A quy định bởi I

A I

A, I

A I

0, nhóm máu B quy định bởi I

B I

B, I

B I

0, nhóm máu AB

quy định bởi IA I

B, nhóm máu O quy định bởi I

0 I

0. Trong quần thể người có 1000, trong đó số người mang

Page 183: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 183

nhóm máu O chiếm 4% và 21 % người có nhóm màu B. Số người có nhóm máu A la: A. 450 B. 300. C. 350 D. 250

Câu 29: Nguyên nhân làm cho bò sát khổng lồ bị tiêu diệt nhanh chóng là do: A. Khí hậu trở lên khô, nóng đột ngột; B. Nguồn thức ăn trở lên khan hiếm; C. Chấn động địa chất;

D. Khí hậu lạnh đột ngột;

Câu 30: Vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là: A. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể; B. Hình thành những đặc điểm

thích nghi tương quan giữa các cá thể; C. Làm tăng số lượng loài giữa các quần xã; D. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi

nhất trong nội bộ quần thể;

Câu 31: Trong quá trình quang hợp của cây xanh, 02 được giải phóng ra từ: A. ôxi hóa phân tử glycô B.

Grana. C. Strôma D. quang phân ly nước

Câu 32: Cơ quan tương tự là bằng chứng về : A. sự tiến hóa cùng nguồn. B. sự tiến hóa phân ly C. sự tiến hóa đồng quy D. sự phân ly tính trạng

Câu 33: Phenylketo niệu và bạch tạng là 2 bệnh ở người đều do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau gây ra. Một cặp vợ chồng đều dị hợp về cả 2 cặp gen quy định các tính trạng trên sẽ có nguy cơ sinh đứa con đầu lòng mắc một trong 2 bệnh trên là: A. 3/8. B. 1/2. C. 1/4. D. 1/8.

Câu 34: Lý do nào dưới đây cho biết đa số đột biến là có hại nhưng được xem là nguyên liệu cho tiến hóa? A. Đột biến thường có hại, nhưng phần lớn đột biến gen là gen trội. B. Ngoại cảnh thay đổi làm cho đột

biến thay đổi theo. C. Đột biến ở cấp độ phân tử chỉ là đột biến trung tính. D. Giá trị thích nghi của một đột

biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen.

Câu 35: Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn và bướm đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 100 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ đẻ 60 trứng/lần. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể bướm đang cân bằng di truyền. Tiến hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 9360 trứng trong đó có 8400 trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là: A. 84 con. B. 64 con.C. 36 con. D. 48 con.

Câu 36: Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Trên mạch thứ nhất của gen có 12,5% xitôzin và 10% timin. Gen nói trên tự nhân đôi 5 lần. Số lượng từng loại nuclêôtit trong các gen con là:

A. A = T = 15360; G = X = 23040 B. A = T = G = X = 19200 C. A = T = G = X = 24000 D. A = T = 23040; G = X = 5360.

Câu 37: Cho các thông tin sau: 1. Biến động di truyền, 2. Chọn lọc tự nhiên, 3. Giao phối ngẫu nhiên, 4. Đột biến, 5. Các cơ chế cách ly. Các nhân tố làm phân hóa kiểu gen của quần thể là: A. 1,2,3. B.

2,3,4,5. C. 1,2,3,4. D. 2,3,4.

Câu 38: Nhận định nào dưới đây chưa đúng? A. Phân bố theo nhóm gặp khi môi trường bất lợi nhằm giảm bớt cạnh tranh. B. Phân bố đều thường ít

gặp trong tự nhiên. C. Phân bố theo nhóm gặp nhiều trong tự nhiên. D. Phân bố ngẫu nhiên ít gặp trong tự nhiên.

Câu 39: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AabbDdEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: A. 6. B. 4. C. 8. D. 2.

Câu 40: Nhận định nào dưới đây rút ra từ lịch sử phát triển của sinh vật là không đúng? A. Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ quả đất. B. Sự phát triển của sinh giới diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạp của điều kiện khí hậu, địa chất. C. Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết là ở động vật và qua đó ảnh

hưởng tới thực vật. D. Sinh giới đã phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp

lý.

Câu 41: Cho F1 có kiểu gen ab

Ab và có hiện tượng di truyền trội, lặn hoàn toàn tự thụ phấn, thực tế số lượng

kiểu gen và kiểu hình thu được là: A. 2KG, 2KH; B. 3KG, 3KH; C. 2KG, 3KH; D. 3KG, 2KH;

Page 184: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 184

Câu 42: Ở ruồi giấm, hiện tượng mắt lồi thành mắt rất dẹt là do A. 2 lần lặp đoạn 16A trên NST giới tính X. B. 3 lần lặp đoạn 16A trên NST thường.

C. 2 lần lặp đoạn 16A trên NST thường. D. 3 lần lặp đoạn 16A trên NST giới tính X.

Câu 43: Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây? A. Thể một nhiễm B. Dị bội 2n – 1 + 1 C. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n D. Thể tam

nhiễm

Câu 44: Một gen dài 0, 51µm, khi gen đó tự nhân đôi 1 số lần đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 18000 nucleotit có nguyên liệu mới hoàn toàn. Biết rằng trên một mạch của gen có Adenin chiếm 15%, Timin chiếm 25%. Số lượng từng loại nucleotit cần cung cấp cho toàn bộ quá trình tự nhân đôi trên là:

A. A=T= 4200, G=X= 6300. B. A=T= 3600, G=X= 5400. C. A=T= 5400, G=X= 3600. D. A=T = 4800, G=X= 7200. Câu 45: Ở lúa, gen A quy định cây cao, a quy định cây thấp; gen B quy định hạt tròn, b quy định hạt dài; gen D quy định chín sớm, d quy định chín muộn. Cho lúa F1 dị hợp 3 cặp gen lai với cơ thể khác thu được kết quả là: 30 cây cao, hạt tròn, chín sớm; 29 cây cao hạt dài chín muộn; 9 cây thấp hạt tròn chín sớm;

10 cây thấp hạt dài chín muộn. Phép lai trên có sơ đồ lai là:

A. bd

BDAa x

bd

bdAa B.

bd

BDAa x

bd

bDaa C.

bd

BDAa x

bd

Bdaa D.

bd

BDAa x

bd

BDaa .

Câu 46: Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên vì: A. Tạo ra thay đổi nhiều ở số lượng NST. B. Phổ biến, ít gây chết và ít làm rối loạn sinh sản

của cơ thể. C. Làm thay đổi lớn cấu trúc di truyền. D. Nhanh tạo ra các loài mới.

Câu 47: Một tế bào sinh dưỡng tiến hành nguyên phân một số lần, tổng số tế bào con được sinh ra qua các lần nhân đôi là 62. Số lần nguyên phân của tế bào đó là:

A. 4 lần B. 6 lần C. 5 lần D. 3 lần.

Câu 48: Trên một mạch của gen có 15% ađênin và 30% guanin. Phân tử mARN tạo ra có chứa 25% ribônuclêôtit thuộc loại uraxin. Tỉ lệ phần trăm từng loại đơn phân của phân tử mARN là: A. rU = 15%, rA = 20%, rG = 30%, rX = 35% B. rU = 25%; rA = 15%, rG = 30%, rX = 30%

C. rU = 15%, rA = 30%, rG = 30%, rX = 25%. D. rU = 25%, rA = 20%, rG = 30%, rX = 25%

Câu 49: Việc sống thành các bộ lạc và có những qui định chặt chẽ trong quan hệ cộng đồng xuất hiện từ giai đoạn nào sau đây?

A. Người tối cổ Xinantrôp B. Người hiện đại Crômanhôn. C. Người cổ Nêanđectan D.

Người tối cổ Pitecantrôp

Câu 50: Thứ tự các gia đoạn của việc sử dụng kỹ thuật di truyền dùng plasmid làm thể truyền là: A. Tạo ADN plasmid tái tổ hợp, cắt, nối ADN, chuyển ADN vào tế bào nhận. B. Phân lập ADN, tạo ADN plasmid tái tổ hợp, chuyển ADN plasmid tái tổ hợp vào tế bào nhận. C. Phân lập ADN, tách dòng ADN, cắt, nối ADN. D. Phân lập ADN, tạo ADN plasmid tái tổ hợp, chuyển ADN plasmid tái tổ hợp vào tế bào động vật.

1C 2B 3C 4D 5C 6A 7B 8A 9D 10B 11D 12C 13B 14A 15D 16C 17A 18C 19A 20D 21B 22A 23D 24A 25A 26C 27D 28A 29D 30B 31D 32C 33D 34D 35B 36B 37C 38A 39A 40C 41D 42A 43C 44A 45A 46B 47C 48 B 49B 50B

Đề số 34: Thi thử của bộ-2015

Họ, tên thí sinh:....................................

Page 185: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 185

Câu 1: Tính chất nào là quan trọng nhất của đột biến gen mà nó ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật: A. di truyền được B. đột ngột, vô hướng, riêng rẽ trên từng cá thể C. khả phổ biến trong tế bào D. đa số ở trạng thái lặn

Câu 2: Khi lai phân tích một cơ thể F1, thu được tỉ lệ Fb là: 1 tròn : 2 bầu dục : 1 dài. Quy luật di truyền chi phối phép lai trên là: 1. tương tác bổ trợ, 2. tương tác cộng gộp,

3. hoán vị gen, 4. di truyền trội không hoàn toàn, 5. tương tác át chế. Phương án đúng là: A. 2,3,5; B. 1,5; C. 1,2,5; D. 3,4,5

Câu 3: Ổ sinh thái là: A. một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển của loài

B. một khoảng không gian giới hạn sinh thái của loài C. nơi ở của loài, sinh sản của loài D. nơi sinh vật kiếm ăn, và những giới hạn sinh thái của loài

Câu 4: Nhận định nào dưới đây chưa đúng? A. chỉ có sinh vật mới có khả năng trao đổi chất với môi trường ngoài B. đồng hoá, dị hoá và sinh sản là dấu hiệu quan trọng để phân biệt sinh vật với vật vô sinh C. các tổ chức sống thường xuyên tự đổi mới là vì nó không ngừng trao đổi chất với môi trường D. mọi tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài

Câu 5: Tinh trùng mang NST giới tính XY (n+1) của người hình thành do rối loạn sự phân li trong: A. Kì sau của nguyên phân B. Kì sau lần phân bào I của giảm phân C. Kì sau lần phân bào II của giảm

phân D. B hoặc C

Câu 6: Một gen có 150 chu kỳ xắn và ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Tổng số liên kết hiđrô của gen nói trên là:

A. 3900 B. 3600 C. 1950 D. 3000 Câu 7: Ở một loài động vật ngẫu phối, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY, con cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX. Xét 3 gen, trong đó: gen thứ nhất có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y; gen thứ ba có 4 alen nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X,Y. Tính theo lý thuyết, loài động vật này có tối đa bao nhiêu kiểu gen về ba gen nói trên?

A. 378. B. 54. C. 180 D. 126.

Câu 8: Vùng điều hòa của gen ở vị trí

A. của bộ ba mã mở đầu và trình tự nuclêôtit trước đó. B. bộ ba mã mở đầu. C. trình tự nuclêôtit ngay trước bộ ba mã mở đầu. D. trình tự nuclêôtit nhận biết đặc hiệu.

Câu 9: Bàn tay người đã trở thành cơ quan sử dụng và chế tạo công cụ lao động dưới tác dụng ban đầu của? A. Dáng đi thẳng B. Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm. C. Cột sống cong hình chữ S và bàn chân có dạng vòm. D. Săn bắn và chăn nuôi.

Câu 10: Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp được áp dụng rộng rãi là: phép lai AaBbccDdee x AabbccDdEe sẽ sinh ra kiểu gen aabbccddee chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?(Với 5 cặp gen nằm trên 5 cặp NST khác nhau, các tính trạng đều trội hoàn toàn.) A. 1/64 B. 1/128 C. 1/256 D. 1/32

Câu 11: Ôpêron là: A. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc. B. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau. C. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hoà. D. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều hoà.

Câu 12: F1 có kiểu gen AB/ab có hoán vị gen 2 bên, số kiểu gen ở F2 là: A. 5 B. 9 C. 10 D. 16

Câu 13: Nhận định nào dưới đây là chưa đúng? A. nòi sinh thái là đơn vịcấu trúc của loài B. trong cùng một khu vực địalý có thể tồn tại nhiều nòi sinh thái C. mỗi nhóm quần thể thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau D. các nòi sinh thái đã có sự cách ly về mặt

sinh sản

Câu 14: Một gen có n alen, số loại kiểu gen dị hợp của cặp gen này là: A. C2n B. A

2n C. n! D. n(n+1)/2

Câu 15: Cà độc dược có 2n = 24, số thể 1 nhiễm về 2 cặp NST là: A. C122

B. C242 C. 12.2 D. 24.2

Câu 16: Bộ NST 2n của 1 loài kí hiệu AaBbDdEe, trong đó chữ in hoa thể hiện NST có nguồn gốc đực, chữ thường thể hiện NST có nguồn gốc cái. Bộ NST không đúng thể 1 kép: A. BbDdEe B. ABbdEe C.

AaBdEe D. AbbDde

Page 186: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 186

Câu 17: Trong quần xã, sinh vật có quan hệ:

A. cạnh tranh và không cạnh tranh B. hỗ trợ và đối địch C. ăn thịt và khống chế sinh học D. cùng loài và khác loài

Câu 18: Quy luật di truyền và phép lai nào sẽ không xuất hiện tỉ lệ phân tính 3:1 ở thế hệ sau:

A.Quy luật liên kết gen; ab

AB x

ab

AB gen trội, trội không hoàn toàn.

B. Quy luật phân tính; Aa x Aa, gen trội hoàn toàn. C. Quy luật gen liên kết với giới tính; X

AX

a x X

AY gen trội, trội hoàn toàn

D. Quy luật liên kết gen; ab

AB x

ab

AB gen trội, trội hoàn toàn.

Câu 19: PhÐp lai ab

AB

cD

Cd x

ab

AB

cd

CD víi tÇn sè ho¸n vÞ gen gi÷a B vµ b lµ 20%, gi÷a D vµ d lµ 40%. KiÓu gen

ab

ab

CD

CD ë thÕ hÖ con chiÕm tØ lÖ : A. 0,64% B. 0,96% C. 1,92% D.

1,28% Câu 20: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Loài này sẽ có tối đa bao nhiêu loại thể đột biến ba nhiễm kép? A. 276. B. 66. C. 26. D. 14.

Câu 21: Thực hiện phép lai AB

ab x

AB

ab, giả sử có HVG với f = 20% thì tỉ lệ kiểu hình có kiểu gen đồng hợp lặn về hai

cặp tính trạng là: A. 6,25% B. 10% C. 16% D. 40%

Câu 22: Sự kiện chính xảy ra trong kỉ Pecmơ thuộc đại Cổ sinh là gì?

A. Hạt trần xuất hiện, bò sát rằng thú phân hóa. B. Quyết xuất hiện và bò sát phát triển mạnh.

C. Thực vật bắt đầu lên cạn và xuất hiện lưỡng cư đầu cứng. D. Khủng long và quyết trần bị diệt hàng loạt.

Câu 23: Di truyền y học có chức năng:

A. nghiên cứu các bệnh có liên quan đến NST B. ngừa các bệnh do độtbiến gây ra C. ngăn ngừa các bệnh do rối loạn NST gây ra D. ngăn ngừa sự xuất hiện của các bệnh, tật di truyền ở

người.

Câu 24: Quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm đã tạo ra 8 tế bào mới. Biết bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8. Số lượng NST đơn ở kỳ cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là:

A. 256 B. 128 C. 512 D. 64

Câu 25: Theo quan niệm của Đacuyn, nguyên nhân chính hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là: A. chọn lọcnhân tạo B. CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyền B. C. xuất hiện biến dị cá thể D. chọn lọcnhân tạo và CLTN

Câu 26: Nếu có thiên tai hay sự cố làm tăng vọt tỉ lệ chết của quần thể, thì loại quần thể thường phục hồi nhanh nhất là: A. Quần thể có tuổi trung bình thấp B. Quần thể có tuổi sinh lí cao C. Quần thể có tuổi sinh lí thấp D. Quần thể của tuổi sinh thái cao

Câu 27: Đặc tính nào dưới đây của sinh vật giúp chúng thích ứng với sự biến đổi của môi trường? A. có khả năng tự điều chỉnh B. có khả năng tự nhân đôi C. có khả năng tích luỹ thông tin di truyền D. trao đổi chất theo phương thức đồng hoá và dị hoá

Câu 28: Ở một loài thực vật, quả tròn trội hoàn toàn so với quả dẹt, hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn. Cho cây có quả tròn, hạt trơn tự thụ phấn, đời con thu được 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình cây có quả dẹt, hạt trơn chiếm tỉ lệ 15%. Trong trường hợp giảm phân bình thường, nếu hoán vị gen chỉ xảy ra ở một bên thì tần số hoán vị là A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 10%. Câu 29: Cho con đực (XY) có thân đen-mắt trắng giao phối với con cái (XX) có thân xám-mắt đỏ được F1 gồm

100% cá thể thân xám-mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do, đời F2 có tỉ lệ 50% con cái thân xám-mắt đỏ; 20% con

đực thân xám-mắt đỏ; 20% con đực thân đen-mắt trắng; 5% con đực thân xám-mắt trắng; 5% con đực thân đen-

mắt đỏ. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng. Kết luận nào sau đây là không đúng?

Page 187: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 187

A. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám-mắt đỏ. B. Hoán vị gen diễn ra ở cả 2 giới với tần số

20%. C. Đã có hoán vị gen với tần số 20%. D. Hai cặp gen này di truyền liên kết với

nhau.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. So với các sa van, đồng rêu đới lạnh có sản lượng sinh vật sơ cấp thấp hơn. B. Sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi ở vùng nhiệt đới, cao hơn nhiều so với vùng ôn đới C. Sản lượng sinh vật sơ cấp của đồng cỏ cao hơn nhiều so với rừng mưa nhiệt đới vì nhận được ánh sáng

nhiều, quang hợp với hiệu suất cao hơn D. Sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi, cao hơn so với thực vật ở lớp nước sâu

Câu 31: Cho F1 có kiểu hình cây cao, chính sớm lai phân tích thu được 4 nhóm kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau. Quy luật di truyền chi phối các cặp tính trạng nói trên là: 1. Di truyền Menđen 2. Di truyền tương tác gen 3. Di truyền liên kết với giới tính 4. HVG

Phương án đúng là: A. 1, 3, 4 B. 1, 4 C. 1, 2, 3 D. 2, 4

Câu 32: Quần thể chiếm ưu thế là:

A. quần thể có cá thể nhiều nhất trong quần xã B. quần thể vượt trội trong quần xã C. quần thể ổn định trong quần xã D. quần thể sinh trưởng tốt nhất trong quần xã

Câu 33: Dưới tác động của một nhân tố sinh thái thì:

A. cơ thể có phản ứng khác nhau tuỳ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển hay trạng thái sinh lý B. cả a và d tuỳ thuộc theo loài C. a hoặc d tuỳ theo loài D. cơ thể phản ứng như nhau trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng, phát triển hay trạng thái sinh lý

Câu 34: Động vật không xương xuất hiện vào thời gian nào dưới đây?

A. kỉ đềvôn B. kỉ than đá C. kỉ xilua D. kỉ pecmơ

Câu 35: Ở cây hoa phấn, alen A qui định cây thân cao , alen a qui định cây thân thấp. Trên một cặp NST khác, alen B qui định hoa đỏ là trội không hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng, tính trạng trung gian là hoa hồng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân cao, hoa hồng ở thế hệ lai có cây thân thấp, hoa đỏ chiếm tỉ lệ là:

A. 12,5% B. 37,5% C. 6,25% D. 50%

Câu 36: Hệ gen người có kích thước lớn hơn hệ gen E. coli khoảng 1000 lần, trong khi tốc độ sao chép ADN của E. coli nhanh hơn ở người khoảng 10 lần. Những cơ chế nào giúp toàn bộ hệ gen người có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen E. coli khoảng vài chục lần:

A. Người có nhiều loại ADN polymerase hơn E. Coli B. Tốc độ sao chép ADN của các enzym ADN polymerase ở người cao hơn C. Hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu sao chép D. Ở người, quá trình sao chép không diễn ra đồng thời với các quá trình phiên mã và dịch mã như ở vi khuẩn E.

coli.

Câu 37: Một gen có n alen đều trội - lặn hoàn toàn so với các alen khác. Số loại kiểu hình có thể có là:

A. n B. n+1 C. 2.n D. n-1

Câu 38: F1 có kiểu gen AbD

abD khi giảm phân và có hoán vị gen, số loại giao tử tối đa sẽ là:

A. 8 B. 2 C. 10 D. 4

Câu 39: Cho F1 có kiểu gen Aa tự thụ phấn, đời con xuất hiện cây có kiểu gen Aaaa. kết luận nào sau đây là chưa đúng? A. đột biến xảy ra ở lần giảm phân 1 B. đột biến xảy ra ở lần giảm phân 2 B. C. đột biến xảy ra ở những lần nguyên phânn đầu tiên của hợp tử D. a và b

Câu 40: Trong mét quÇn thÓ r¾n hæ mang ngÉu phèi gåm 100 c¸ thÓ ®ång hîp tö vÒ alen t (näc cña kiÓu gen tt

kh«ng ®éc), 800 c¸ thÓ dÞ hîp tö cã kiÓu gen Tt (näc cña kiÓu gen nµy cã tÝnh ®éc trung b×nh) vµ 1100 c¸ thÓ

®ång hîp tö vÒ alen T (näc cña kiÓu gen TT ®éc g©y chÕt). Gi¶ sö kh«ng cã ®ét biÕn vµ xuÊt, nhËp gen; sau mét sè thÕ hÖ, nÕu quÇn thÓ nµy cã 5000 c¸ thÓ, th× sè r¾n cã tÝnh ®éc trung b×nh lµ:

A. 1875 B. 2812 C. 2100 D. 2500

Câu 41: cấp độ phân tử, cấu tạo của vật chất hữu cơ khác hợp chất vô cơ về: A. chức năng của các nguyên tố B. mức độ hoạt động của các nguyên tố C. thành phần, hàm lượng của các nguyên tố D. tính chất của các nguyên tố

Câu 42: Nhận định nào dưới đây chưa đúng?

Page 188: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 188

A. Tất cả đột biến gen khi phát sinh đều có thể biểu kiểu hình của cơ thể. B. Đột biến gen nhân sẽ di truyền cho thế hệ sau. C. Đột biến gen khi phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi của ADN. D. Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trên phân tử ADN.

Câu 43: Đồng quy tính trạng là hiện tượng:

A. các nhóm sinh vật khác có hình thái giống nhau B. đột biến ngược ở sinh vật làm cho chúng có hình thái giống tổ tiên C. các nhóm sinh vật trên loài có hình thái đặc điểm giống nhau D. các nhóm sinh vật dưới loài có hình thái đặc điểm giống nhau.

Câu 44: Các nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể A. luôn thúc đẩy lẫn nhau B. luôn trái ngược nhau B. C. có thể trái ngược hoặc thúc đẩy lẫn nhau D. độc lập với nhau

Câu 45: Bệnh phêninkêtô niệu do:

A. Đột biến gen chỉ huy quá trình tái hấp thu axit amin trong máu B. Đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirozin

C. Đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirozin thành phêninalanin D. Đột biến gen chỉ huy quá trình tái hấp thu glucozơ trong máu

Câu 46: Ở một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 cây cao : 7/16 thấp. Nếu lấy ngẫu nhiên một cây cao đem tự thụ phấn thì xác suất thu được thế hệ con lai không có sự phân li của hai kiểu hình là bao nhiêu:

A. 1/16 B. 1/9 C. 9/16 D. 5/16 Câu 47: Một nhà hoá sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN gồm vài trăm nucleôtit. Nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần gì?

A. ARN polymeraza. B. Primaza (enzim mồi). C. ADN polymeraza. D. ADN ligaza.

Câu 48: có ba tế bào sinh tinh mang kiểu gen AaBb khi giảm phân hình thanh giao tử bình thường, số loại giao tử được tạo ra là: 12 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 49: Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở.

A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh. B. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh. D. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.

Câu 50: Đột biến điểm là

A. những biến đổi trong cấu trúc của gen B. những biến đổi trong cấu trúc của ADN hoặc ARN C. những biến đổi trong vật chất di truyền D. những biến đổi kiểu gen thể gây chết hoặc giảm sức sống---

....HẾT...

1A 2B 3A 4A 5D 6A 7A 8D 9A 10A 11C 12C 13D 14A 15A 16A 17D 18A 19B 20B 21C 22A 23D 24B 25B 26D 27A 28C 29B 30C 31A 32D 33A 34D 35A 36C 37A 38B 39C 40A 41C 42B 43C 44A 45B 46B 47D 48D 49C 50A

Page 189: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 189

Câu 1. Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản : A. Tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp B. Làm thay đổi tần số cá alen trong quần thể. C. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. D. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi . Câu 2. Vai trò của đột biến đối với tiến hóa:

A. Cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên B. Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên

C. Phát tán biến dị có lợi trong lòng quần thể D. Tạo nên các tổ hợp gen mới thích nghi Câu 3. Cây pomato – cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp A. Cấy truyền phôi. B. Nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo. C. Dung hợp tế bào trần. D. Nuôi cấy hạt phấn.

Câu 4. Ở Gà ,gen A quy định sọc vằn, gen a quy định lông trắng. Các gen này nằm trên NST giới tính X. Lai giữa Gà mái trắng với gà trống sọc vằn, F1 được Gà mái trắng. Kiểu gen của bố mẹ là: A. X

aY x XAXA. B. XaY x XAXa. C. X

AY x XAXa. D. XAY x XaXa.

Câu 5. Ở một loài thực vật, nếu có cả 2 gen Avà B trong cùng kiểu gen cho kiểu hình quả tròn, các kiểu gen khác sẽ cho kiểu hình quả dài. Cho lai phân tích cá thể di hợp 2 cặp gen, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ kết quả phân li kiểu hình ở đời con là: A. 1 quả tròn: 1 quả dài B. 1 quả tròn: 3 quả dài. C. 100%quả tròn. D. 3 quả tròn: 1 quả dài.

Câu 6. Các hình thức chọn lọc diển ra khi điều kiện sống thay đổi : A. Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định. B. Chọn lọc phân li, chọn lọc ổn định. C. Chọn lọc vận động ,chọn lọc giới tính. D. Chọn lọc vận động, chọn lọc phân li.

Câu 7. Một cơ thể có kiểu gen ABD

Abd trong quá trình giảm phân đã xẩy ra hoán vị gen giữa gen D và d với tần

số là 20%. Cho rằng không xảy ra đột biến. Tỉ lệ giao tử Abd là: A. 40%. B. 15%. C. 10%. D. 20%. Câu 8. Trường hợp nào sau đây không phải là thường biến ?

A. Màu sắc của tắc kè hoa thay đổi theo nền môi trường B. Số lượng hồng cầu trong máu người thay đổi khi ở các độ cao khác nhau C. Hình dạng lá rau mác thay đổi ở các môi trường khác nhau D. Sâu ăn lá cây có màu xanh

Câu 9: Phương pháp biến nạp là phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận bằng cách: A. Dùng xung điện kích thích làm co màng sinh chất của tế bào B. Dùng muối CaCl2 làm dãn màng sinh

chất của tế bào. C. Dùng thực khuẩn Lambda làm thể xâm nhập. D. Dùng hormon kích thích làm dãn màng sinh chất của tế bào

Câu 10. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu như sau: 36 AA : 16 aa . Nếu tự thụ phấn liên tiếp thì cấu trúc di truyền của quần thể sau 6 thế hệ là : A. 0,16AA : 0,36aa. B. 25%AA : 50%Aa : 2aa. C. 36AA : 16aa. D. 0,75% AA : 0,115%Aa : 0,095%aa. Câu 11. Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn

Câu 12. Ở người tính trạng mắt nâu trội do Alen B quy định, mắt xanh (b) alen lặn quy định nằm trên nhiểm sắc thể thường, còn bệnh máu khó đông do Alen a nằm trên nhiểm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ mắt nâu, máu bình thường, sinh một con trai mắt xanh bị bệnh máu khó đông. Kiểu gen của người mẹ là: A. BB XMXm. B. Bb XMXm C. BB XMXM. D. Bb XMXM.

Câu 13. Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên?

A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.

Câu 14. Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng

A. 3 thế hệ. B. 4 thế hệ. C. 5 thế hệ. D. 6 thế hệ.

Page 190: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 190

Câu 15. Loại axit amin được mã hoá bởi nhiều loại bộ ba nhất so với các axit amin còn lại là A. Alamin. B. Lơxin. C. Phêninalamin D. Mêtiônin.

Câu 16. Người ta có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng. Đây là thành tựu của A. Công nghệ gen. B. Công nghệ tế bào. C. Gây đột biến nhân tạo. D. Lai hữu tính.

Câu 17. Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng A. Cơ quan tương tự. B. Cơ quan tương đồng. C. Cơ quan thoái hóa. D. Phôi sinh học. Câu 18. Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp.Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm.Cây thấp nhất có chiều cao 150cm.Chiều cao của cây cao nhất là

A. 165cm B. 175cm C. 170cm D. 180cm Câu 19. Hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình,đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình gọi là:

A. Chọn lọc ổn định B. Chọn lọc phân hóa C. Chọn lọc vận động D. Chọn lọc định hướng

Câu 20. Phân tử AND ở Vi khuẩn E.côli chỉ chứa N15

Phóng xạ .Nếu chuyển E.côli này sang môi trường chỉ chứa N

14 thì sau 5 lần tự sao trong số các phân tử AND con có bao nhiêu phân tử AND còn chứa N

15?

A. 4 B. 2 C. 6 D. 8

Câu 21. Gen đột biến sau đây luôn biểu hiện kiểu hình kể cả khi ở trạng thái dị hợp là

A. Gen qui định bệnh bạch tạng. B. Gen qui định bệnh mù màu. C. Gen qui định máu khó đông. D. Gen qui định bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm. Câu 22. Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa:

A. Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên B. Quá trình đột biến và biến động di truyền C. Quá trình đột biến và quá trình giao phối D. Quá trình đột biến và các cơ chế cách li

Câu 23. Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là A. Mù màu và máu khó đông. B. Bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm. C. Bạch tạng và ung thư máu. D. Ung thư máu và máu khó đông.

Câu 24. Hai cơ quan tương đồng là A. Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan. B. Mang của loài cá và mang của các loài

tôm. C. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế chũi. D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây

xương rồng.

Câu 25. Một đứa trẻ sinh ra được xác định bị hội chứng Đao. Phát biểu nào sau đây chắc chắn là đúng? A. Bố đã bị đột biến trong quá trình tạo giao tử. B. Đột biến xảy ra trong quá trình giảm phân của mẹ. C. Tế bào sinh dưỡng của đứa trẻ nói trên có chứa 47 nhiễm sắc thể. D. Đứa trẻ nói trên là thể dị bội một nhiễm.

Câu 26. Nguyên nhân tiến hóa theo LaMac là A. Sự thay đổi của ngoại cảnh B. Sự thay đổi ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động

vật C. Biến dị cá thể D. CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyền

Câu 27. Không dùng tia tử ngoại tác động gây đôt biến ở A. Hạt phấn. B. Tế bào vi sinh vật. C. Bào tử. D. Hạt giống. Câu 28. Mức phản ứng là

A. Giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau B. Giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau C. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau D. Biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng một kiểu gen

Câu 29. Giống “táo má hồng” được tạo nên từ giống táo Gia Lộc nhờ xử lý loại tác nhân : A. Cônsisin B. 5-BU C. NMU D. EMS

Câu 30. Với 2 alen A và a, ở thế hệ xuất phát P có 100% kiểu gen Aa. Thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là:

A. AA = aa =

11

2

2

n

; Aa = 1

2

n

. B. AA = aa =

21

12

; Aa =

21

2

.

Page 191: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 191

C. AA = Aa = 1

2

n

; aa =

21

12

. D. AA = Aa = 1

12

n

; aa = 1

2

n

.

Câu 31. Phương pháp nào sau đây có khả năng tạo ưu thế lai tốt nhất? A. Lai khác dòng. B. Lai khác thứ C. Lai khác loài D. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết. Câu 32. Đặc điểm nào không đúng khi nói về hội chứng Đao ở người ?

A. Do đột biến thể 3 ở cặp NST thứ 21 B. Thường gặp hầu hết ở nam giới C. Tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng lớn D. Người mắc hội chứng có kiểu hình dị thường,thiểu năng trí tuệ, sinh lí không bình thường và thường

chết sớm Câu 33. Sứt môi, đầu nhỏ, tai thấp và biến dạng… là biểu hiện của:

A. Hội chứng Patau: thể ba cặp NST số 13 B. Hội chứng Patau: thể ba cặp NST số 18 C. Hội chứng Etuôt: thể ba cặp NST số 13 D. Hội chứng Etuôt: thể ba cặp NST số 18

Câu 34. Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hóa? A. Phản ánh sự tiến hóa phân li B. Phản ánh sự tiến hóa đồng qui C. Phản ánh nguồn gốc chung D. Phản ánh chức năng qui định cấu tạo

Câu 35. Đơn vị tiến hóa cơ sở là: A. Cá thể B. Quần thể C. Nòi D. Loài

Câu 36. Theo quan niệm hiện đại, mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là: A. Phân hóa khả năng sống sót của những kiểu gen thích nghi trong loài B. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong loài C. Phân hóa khả năng sinh sản của những cá thể thích nghi trong quần thể D. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen thích nghi trong quần thể

Câu 37. Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng.Tỉ lệ quả vàng thu được khi cho lai 2 cây cà chua có kiểu gen AAaa và Aaaa là:

A. 1/4 B. 1/8 C. 1/12 D. 1/36

Câu 38. Khi giao phần giữa 2 cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ như sau: 70% thân cao, quả tròn; 20% thân thấp quả bầu dục; 5% thân cao, quả bầu dục; 5% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là:

A. AB AB

ab ab , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%. B.

AB ab

Ab ab , hoán vị gen xảy ra một bên với tần

số 20%.

C. AB AB

ab ab , hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%. D.

Ab AB

aB ab , hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số

20%. Câu 39. Ở cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng.Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp thể một kép?

A. 12 B. 24 C. 66 D. 132 Câu 40. Sự thụ tinh giữa 2 giao tử ( n+1) sẽ tạo nên

A. Thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép. B. Thể ba nhiễm. C. Thể 1 nhiễm D. Thể khuyết nhiễm.

Câu 41. Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R . Thuộc dạng đột biến :

A. Đảo đoạn ngoài tâm động. B. Đảo đoạn có tâm động. C. Chuyển đoạn không tương hỗ. D. Chuyển đoạn tương hỗ.

Câu 42. Hiện tượng lá có đốm xanh và trắng ở cây vạn niên thanh là do: A. Đột biến bạch tạng do gen trong nhân B. Đột biến bạch tạng do gen trong lục lạp C. Đột biến bạch tạng do gen ngoài tế bào chất D. Đột biến bạch tạng do gen trong ty thể Câu 43. Kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ:

A. Hình thành các đặc điểm thích nghi B. Hình thành loài mới C. Hình thành các nhóm phân loại D. Hình thành các kiểu gen thích nghi

Câu 44. Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?

A. Thể không. B. Thể bốn. C. Thể ba. D. Thể một. Câu 45. Một quần thể có 4 gen I,II,III.IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4,5. Số kiểu gen có được trong quần thể ngẫu phối nói trên là:

Page 192: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 192

A. 2700 B. 370 C. 120 D. 81

Câu 46. Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN mới gián đoạn là A. Một mạch đơn ADN bất kì. B. Mạch đơn có chiều 3‟ → 5‟. C. Mạch đơn có chiều 5‟ → 3‟. D. Trên cả hai mạch đơn. Câu 47. Sự không phân li của bộ nhiễm sắc thể 2n ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây có thể tạo nên

A. cành tứ bội trên cây lưỡng bội B. cành đa bội lệch. C. thể tứ bội. D. thể bốn nhiễm. Câu 48. Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là bao nhiêu?

A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16 Câu 49. Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, alen trội tương ứng qui định người bình thường.Một gia đình có bố và mẹ bình thường nhưng người con đầu của họ bị bạch tạng.Cặp vợ chồng này muốn sinh thêm 2 người con có cả trai và gái đều không bị bạch tạng.Về mặt lí thuyết thì khả năng để họ thực hiện được mong muốn trên là:

A. 9/32 B. 9/16 C. 3/16 D. 3/8 Câu 50. Tần số đột biến trung bình của từng gen khoảng

A. 10-8

– 10-6

B. 10-6

– 10-4

C .10-7

– 10-5

D. 10-5

– 10-3

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15.

C A C B B D A D B C A B C B B

16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.

A A D A B D C A A C B D C C A

31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45.

A B A A B D C A C A D B B C A

46. 47. 48. 49. 50.

C A D A B

Page 193: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 193

Câu 1: Ở operon Lactôzơ, khi có đường lactôzơ thì quá trình

phiên mã diễn ra vì A. lactôzơ gắn với enzim ARN polimeraza làm kích hoạt enzim này. B. lactôzơ gắn với protein ức chế làm cho protein ức chế bị bất hoạt.

C. lactôzơ gắn với vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. D. lactôzơ gắn với prôtêin điều hòa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.

Câu 2: Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D quả tròn, d quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBbdd và AabbDd. Số loại kiểu gen và

kiểu hình khác nhau ở F1 là

A. 27 kiểu gen, 4 kiểu hình. B. 12 kiểu gen, 8 kiểu hình. C. 27 kiểu gen, 8 kiểu hình. D. 12 kiểu gen, 4 kiểu hình.

Câu 3: Ưu thế nổi bật của phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh thành dòng đơn

bội rồi xử lý bằng Conxixin để lưỡng bội hoá là: A. Tạo ra cây có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.

B. Tạo ra cây ăn quả không có hạt. C. Tạo ra cây có khả năng kháng bệnh tốt D. Tạo ra cây dị hợp về tất cả các gen nên ưu thế cao.

Câu 4: Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ta áp dụng phương pháp gây đột biến

A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn

lớn. Câu 5: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST

số 3, người ta thu được kết quả sau Dòng 1: ABCDEFGH Dòng 2: AGCHBFED Dòng 3: AGCDEFBH Dòng 4: ABFEDCGH

Nếu dòng 1 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là:

A. 1 → 2 → 3 → 4 B. 1 → 2 → 4 → 3 C. 1 → 4 → 3 → 2 D. 1 → 3 → 4 → 2

Câu 6: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì:

A. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau. B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.

C. Cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc. D. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản.

Câu 7: Ở người bệnh di truyền phân tử là do

A. đột biến gen gây nên B. đột biến số lượng nhiếm sắc thể. C. đột biến cấu trúc nhiếm sắc thể. D. biến dị tổ hợp.

Câu 8: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa và AAaa cho đời con có tỷ lệ kiểu hình là:

A. 11 đỏ :1 vàng B. 35 đỏ :1 vàng C. 5 đỏ :1 vàng D. 3 đỏ :1 vàng

Câu 9: Bệnh phêninkêtô niệu là do A. đột biến gen trên NST giới tính. B. đột biến cấu trúc NST thường.

C. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin. D. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirôzin thành phêninalanin.

Câu 10: Nguồn nguyên liệu sơ cấp và thứ cấp của quá trình tiến hoá là A. Biến dị thường biến và biến dị đột biến B. Biến dị tổ hợp và di nhập gen

Page 194: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 194

C. Biến dị đột biến và biến dị tổ hợp D. Di nhập gen và chon lọc tự

nhiên Câu 11: Cho một phân tử mARN sơ khai có 10 đoạn exon, mỗi đoạn có 150 Nu và 9 đoạn intron, mỗi đoạn có 100 Nu. Phân tử mARN trưởng thành có số nucleotit là

A. 19 B. 1500 C. 2400 D. 4800 Câu 12: Cho các nhân tố tiến hóa sau: 1- Đột biến, 2- giao phối không ngẫu nhiên, 3- di nhập gen, 4-

chọn lọc tự nhiên, 5- các yếu tố ngẫu nhiên. Những nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể là:

A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 5

Câu 13: Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào A. Đột biến đó là trội hay lặn B. Thời điểm phát sinh đột biến.

C. Cá thể mang đột biến đó là đực hay cái. D. Tổ hợp gen và điều kiện môi trường sống.

Câu 14: Hai tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBbDE

de khi giảm phân bình thường cho số loại giao

tử tối đa là

A. 2. B. 4. C. 8. D. 16.

Câu 15: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Gen D quy định mắt đỏ là trội

hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính

X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai: ♀ dD XXab

AB x ♂ YX

ab

AB D cho F1 có kiểu hình thân

xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 3,75 %. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi cái F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là

A. 10 %. B. 21,25 %. C. 10,625 %. D. 15 %.

Câu 16: Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả nào sau đây?

A. Chữa trị được mọi dị tật do rối loạn di truyền. B. Hiểu được nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và chữa trị được một số bệnh di truyền ở người. C. Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của môi trường tác động lên con người.

D. Giải thích và chữa được các bệnh tật di truyền.

Câu 17: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen phân li độc lập, tác động cộng

gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cho giao phấn cây cao nhất với cây thấp nhất của quần thể được F1 có chiều cao 190cm, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn. Về mặt lý thuyết thì cây có chiều cao 180cm ở F2 chiếm tỉ lệ :

A. 7/64 B. 9/128 C. 7/128 D. 31/256

Câu 18: Một gen lặn có hại có thể được nhân lên nhanh chóng trong quần thể do nhân tố tiến hóa

A. di –nhập gen. B. yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến gen. D. chọn lọc tự nhiên

Câu 19: Giả sử trong một gen đang nhân đôi trong môi trường có 1 phân tử 5-BU. thì sau 6 lần nhân

đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế A-T bằng GX và bao nhiêu gen bình thường

A. 7 và 24 . B. 15 và 24. C. 16 và 15 D. 15 và 48

Câu 20: Tại sao gen đột biến lặn trên nhiễm sắc thể X của người lại dễ được phát hiện hơn so với gen

đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường? A. Vì tần số đột biến gen trên nhiễm sắc thể X thường cao hơn so với trên nhiễm sắc thể Y.

B. Vì phần lớn các gen trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. C. Vì chỉ có một trong hai nhiễm sắc thể X của nữ giới hoạt động. D. Vì gen đột biến trên nhiễm sắc thể X thường là gen trội.

Câu 21: Di truyền chéo xảy ra khi tính trạng được qui định bởi: A. Gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X. B. Gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X.

C. Gen trội nằm trên nhiễm sắc thể Y. D. Gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể Y. Câu 22: Ôkazaki được tổng hợp theo chiều

Page 195: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 195

A. 3‟-5‟ B. 5‟->3‟. C. 5‟->3‟ hoặc 3‟-5‟ D. 5‟->3‟ và 3‟-5‟

Câu 23: Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng di truyền: A. 0,0225AA+ 0,2550Aa + 0,7225aa = 1 B. 0,15AA+ 0,45Aa + 0,40aa = 1 C. 0,235 AA+ 0,5Aa + 0,265aa = 1 D. 0,4AA+ 0,2Aa + 0,4aa = 1

Câu 24: Các tính trạng di truyền có phụ thuộc vào nhau xuất hiện ở A. định luật phân li độc lập.

B. qui luật liên kết gen và qui luật phân tính. C. qui luật liên kết gen và qui luật phân li độc lập. D. qui luật hoán vị gen và qui luật liên kết gen. Câu 25: Cho phép lai P : AaBbDdEe x AabbDdee. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây dị hợp ở F1 là

A. 9/16. B. 15/16. C. 7/9. D 8/9.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng? A. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm

sắc thể giới tính XY.

B. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.

C. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma. D. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các

tính trạng thường.

Câu 27: Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cầu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892 μm. Khi tế bào

này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là:

A. 8400 phân tử. B. 9600 phân tử. C. 1020 phân tử. D. 4800 phân tử.

Câu 28: Cơ thể AaBbDDEe giảm phân cho số loại giao tử tối đa là

A. 2 B. 4 C. 8 D. 16

Câu 29: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là A. sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.

B. sự trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.

C. sự trao đổi chéo của các crômatit trên các cặp NST tương đồng khác nhau. D. sự trao đổi giữa các đoạn NST trên cùng một NST.

Câu 30: Quần thể ban đầu có 0,6AA: 0,4 Aa qua 4 thế hệ tự thụ có cấu trúc di truyền là:

A. 0,78 AA: 0,025 Aa: 0,195 aa B. 0,7875AA: 0,025 Aa: 0,1875 aa C. 0,8375AA: 0, 025 Aa: 0,1375 aa D. 0,9125 AA: 0,025 Aa: 0,0625 aa.

Câu 31: Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình

trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là: A. 31,36% B. 56,25% C. 81,25% D. 87,36%

Câu 32: Ở người, xét 4 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y) các gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau. Gen thứ 4 có 3 alen nằm trên NST giới tính Y (không có alen trên X). Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các

lôcut trên trong quần thể người là A. 84 B. 142 C. 115 D. 132

Câu 33: Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là

A. đều có sự tham gia của các loại enzim ARN pôlimeraza. B. đều diễn ra ở tế bào chất của sinh vật nhân thực.

C. đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.

D. đều có sự tham gia của mạch gốc ADN.

Page 196: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 196

Câu 34: Một quần thể sóc gồm 640 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật, có tần số alen A là

0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,6. Có 160 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc vườn, 320 con sóc trưởng thành từ quần thể vườn di cư sang quần thể rừng. Tần số alen A ở quần thể sóc

vườn sau sự di cư này là? A. 0,68 B. 0,7 C. 0,9 D. 0,8

Câu 35: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là A. Phân hóa khả năng sống, khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. Tạo ra sự đa hình cân bằng của những kiểu gen, kiểu hình khác nhau trong quần thể.

C. Làm phát sinh các alen mới, do đó làm phong phú vốn gen của quần thể. D. Tác động tực tiếp lên các alen, qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

Câu 36: Một cơ thể Ruồi giấm có 2n=8. trong đó cặp số 1 có 1 NST bị đột biến đảo đoạn, cặp số 4 có 1 NST bị đột biến mất đoạn. Tỉ lệ giao tử mang đột biến và tỉ lệ giao tử bình thường theo trình tự là A. 1/4 và 3/4 B. 3/4 và 1/4 C. 1/2 và 1/2 D. 7/8 và 1/8

Câu 37: Phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai gồm các bước: 1- Lai thuận nghịch, lai khác dòng đơn hoặc dòng kép để thu được con lai có ưu thế lai cao

2- Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết

3- Đem lai các dòng thuần chủng khác nhau và tuyển chọn tổ hợp lai có ưu thế lai mong muốn

Quy trình đúng là: A. 321 B. 132 C. 1 23 D. 231

Câu 38: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt (2) Tạo giống dâu tằm tam bội 3n

(3) Tạo giống lúa ”gạo vàng” có khả năng tổng hợp -caroten trong hạt

(4) Tạo giống nho không hạt

(5) Tạo cừu Đôli (6) Tạo cừu sản xuất protein huyết thanh của người.

Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là: A. (2) và (6) B. (1); và (3) C. (2) và (4) D. (5) và (6)

Câu 39: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là

A. 3‟UAG5‟ ; 3‟UAA5‟; 3‟UGA5‟. B. 3‟GAU5‟; 3‟AAU5‟; 3‟AGU5‟. C. 3‟UAG5‟; 3‟UAA5‟; 3‟AGU5‟. D. 3‟GAU5‟; 3‟AAU5‟; 3‟AUG5‟.

Câu 40: Để nhận biết việc chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận đã thành công bằng cách A. Dùng thể truyền có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu B. Dùng CaCl2 làm dãn màng tế bào nhận.

C. Dùng xung điện làm thay đổi tính thấm của màng sinh chất. D. Dùng xung điện kích thích vào môi trường chứa các tế bào nhận.

Câu 41: Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là

A. tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài khác xa nhau trong bậc thang phân loại.

B. hạn chế được hiện tượng thoái hóa giống.

C. tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt nhất.

D. khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.

Câu 42: Cho 2 thứ cây lai thuận nghịch được kết quả sau: Lai thuận: ♀ lá đốm x ♂ lá xanh F1: 100% lá đốm.

Lai nghịch: ♀lá xanh x ♂lá đốm F1: 100% lá xanh. Nếu lấy hạt phấn ở F1 của phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 của phép lai nghịch thì kết quả kiểu hình

ở F2 thu được sẽ thế nào ? A. F2 : 75% lá xanh : 25 % lá đốm. B. F2 : 100 % lá đốm. C. F2 : 100 % lá xanh. D. F2 : 50% lá xanh : 50 % lá đốm.

Page 197: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 197

Câu 43: Nếu có 80 tế bào trong số 400 tế bào sinh tinh trùng thực hiện giảm phân có xảy ra hiện

tượng hoán vị gen thì tần số hoán vị giữa 2 gen bằng bao nhiêu? A. 30% B. 20% C. 10% D. 40%

Câu 44: Cho các bệnh, tật ở người:

1- Ung thư máu; 2- Hội chứng mèo kêu; 3- Bệnh mù màu; 4- Hồng cầu hình liềm; 5- Bệnh bạch tạng; 6- Bệnh máu khó đông.

Bệnh phát sinh do đột biến gen trên NST giới tính là: A. 3, 4, 5, 6. B. 3, 6 C. 2, 3, 6. D. 1, 2, 4.

Câu 45: Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái.

Trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXMXm x aaXMY?

A. Con trai thuận tay phải, mù màu. B. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường. C. Con gái thuận tay phải, mù màu. D. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường.

Câu 46: Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế

A. cách li sinh thái B. cách li tập tính . C. cách li địa lý D. lai xa và đa bội hóa

Câu 47: Một gen của E.coli dài 0,51μm. Mạch mang mã gốc của gen có A = 350; T = 800; X = 350.

Gen phiên mã tạo ra mARN. Theo lý thuyết, số loại bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN là: A. 27 B. 24 C. 8 D. 64

Câu 48: Điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) chính xác nhất là A. CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.

B. CLTN tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường. C. CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen. D. CLTN sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.

Câu 49: Những cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng? A. Chân chuột chũi và chân dế chũi B. Cánh sâu bọ và cánh dơi

C. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan D. Mang cá và mang tôm Câu 50: Ở lúa có bộ NST 2n = 24. Tế bào nào sau đây là thể tứ bội A. Tế bào có 25 NST. B. Tế bào có 48 NST.

C. Tế bào có 36 NST. D. Tế bào có 23 NST.

.............................................HẾT...........................................

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1-10 B B A A C C A A C C

11-20 B B D C A B A B D B

21-30 B B A D B D B C A B

31-40 D D C D A B D C B A

41-50 A C C B C D B D C B

Page 198: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 198

Page 199: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 199

Câu 1: / Theo §acuyn, nguyªn nh©n cña sù tiÕn ho¸ lµ

A sù cñng cè ngÉu nhiªn c¸c biÕn dÞ trung tÝnh kh«ng liªn quan víi t¸c dông cña CLTN.

B t¸c ®éng trùc tiÕp cña c¬ thÓ sinh vËt lªn c¬ thÓ sinh vËt trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña c¬ thÓ vµ cña loµi.

C chän läc tù nhiªn t¸c ®éng th«ng qua ®Æc tÝnh biÕn dÞ vµ di truyÒn cña sinh vËt.

D t¸c ®éng cña sù thay ®æi ngo¹i c¶nh hoÆc thay ®æi tËp qu¸n ho¹t ®éng ë ®éng vËt trong thêi gian dµi.

Câu 2: / Ph¬ng ph¸p thêng ®îc sö dông ®Ó chuyÓn ADN t¸i tæ hîp vµo tÕ bµo ®éng vËt lµ

A sóng b¾n gen. B thÓ truyÒn lµ virut.

C b¬m ADN t¸i tæ hîp vµo tinh trïng. D vi tiªm giai ®o¹n nh©n non.

Câu 3: / Trong mét quÇn thÓ chuét, 40% con ®ùc cã kiÓu h×nh tréi (gen B quy ®Þnh) liªn kÕt víi NST giíi tÝnh X,

kh«ng cã alen trªn Y. C¸c c¸ thÓ giao phèi ngÉu nhiªn th× kiÓu giao phèi gi÷a c¸c kiÓu gen hay x¶y ra nhÊt lµ

A XBXb vµ XbY. B XBXB vµ XbY. C XbXb vµ XBY. D XbXb vµ XbY.

Câu 4: / §Ó chän t¹o gièng lóa cã c¸c ®Æc tÝnh chèng chÞu: chÞu mÆn, chÞu phÌn,….vµ ®ång hîp vÒ tÊt c¶ c¸c gen th× cÇn ¸p dông ph¬ng ph¸p

A t¹o dßng tÕ bµo x«ma cã biÕn dÞ. B g©y ®ét biÕn nh©n t¹o.

C nu«i cÊy h¹t phÊn. D chuyÓn gen.

Câu 5: / Dùa vµo s¾c tè cña c¸c lo¹i t¶o th× nhãm t¶o cã kh¶ n¨ng quang hîp ë líp níc s©u nhÊt lµ

A t¶o vµng. B t¶o n©u. C t¶o ®á. D t¶o lôc.

Câu 6: / CÆp NST sè II ë 1 quÇn thÓ ®éng vËt cã cÊu tróc: AB.CDEF vµ ab.cdef. KÕt qu¶ gi¶m ph©n cña mét tÕ bµo

sinh dôc ®ùc (cña mét c¸ thÓ ®ét biÕn trong quÇn thÓ) thu ®îc 4 lo¹i giao tö, trong ®ã cã 2 lo¹i giao tö b×nh thêng

(AB.CDEF ; ab.cdef) vµ 2 giao tö kh«ng cã søc sèng (AB.CFef ; ab.cdED). C¬ chÕ t¹o ra c¸c giao tö trªn lµ do

A trao ®æi chÐo gi÷a 2 cromatit trong ®ã cã 1 cromatit cã mang ®¶o ®o¹n.

B trao ®æi chÐo kÐp gi÷a 2 cromatit trong ®ã cã 1 cromatit cã mang lÆp ®o¹n.

C trao ®æi chÐo gi÷a 2 cromatit chÞ em mang ®¶o ®o¹n.

D trao ®æi chÐo gi÷a 2 cromatit trong ®ã cã c¶ 2 cromatit cã mang chuyÓn ®o¹n t¬ng hç.

Câu 7: / Nh÷ng dÊu hiÖu ë ngêi: c¬ quan tho¸i ho¸, hiÖn tîng l¹i gièng, sù ph¸t triÓn ph«i cña ngêi lÆp l¹i c¸c

giai ®o¹n lÞch sö ph¸t triÓn cña ®éng vËt ®· chøng minh quan hÖ nguån gèc gi÷a ngêi vµ ®éng vËt

A kh«ng x¬ng sèng, ®Æc biÖt quan hÖ rÊt gÇn gòi víi thó.

B cã x¬ng sèng, ®Æc biÖt quan hÖ rÊt gÇn gòi víi bß s¸t.

C cã x¬ng sèng, ®Æc biÖt quan hÖ rÊt gÇn gòi víi chim.

D cã x¬ng sèng, ®Æc biÖt quan hÖ rÊt gÇn gòi víi thó.

Câu 8: / Khi ®Ò cËp ®Õn thêng biÕn, kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng?

A Thêng biÕn gióp cho sinh vËt thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn m«i trêng nªn thêng biÕn lµ nguyªn liÖu trong

chän gièng vËt nu«i, c©y trång cã lîi ®Ó nh©n gièng hoÆc lai t¹o gièng.

B Thêng biÕn lµ nh÷ng biÓn ®æi ë kiÓu h×nh cña cïng mét kiÓu gen xuÊt hiÖn ë ngay ®êi c¸ thÓ díi ¶nh

hëng trùc tiÕp cña m«i trêng.

C Mét gièng tèt ph¶i cã møc ph¶n øng réng ®Ó nhµ chän gièng dÔ tiÕn hµnh chän läc.

D Gièng kh¸c nhau cã møc ph¶n øng kh¸c nhau, muèn n©ng cao n¨ng suÊt chØ cÇn c¶i t¹o gièng hoÆc t¹o

gièng míi.

Câu 9: / NÕu s¶n phÈm gi¶m ph©n cña 1 tÕ bµo sinh giao tö ë ngêi gåm 3 lo¹i giao tö lµ: (n+1), (n-1) vµ n. Mét

trong c¸c giao tö nµy thô tinh t¹o thµnh hîp tö ph¸t triÓn thµnh ngêi bÞ m¾c héi chøng siªu n÷ (XXX). §iÒu nµy

chøng tá ®· x¶y ra sù kh«ng ph©n li cña 1 cÆp NST ë

A gi¶m ph©n II trong qu¸ tr×nh sinh tinh. B gi¶m ph©n I trong qu¸ tr×nh sinh tinh.

C gi¶m ph©n II trong qu¸ tr×nh sinh trøng. D gi¶m ph©n I trong qu¸ tr×nh sinh trøng.

Câu 10: / ë ruåi giÊm: gen A quy ®Þnh m¾t ®á, alen a - m¾t lùu; gen B - c¸nh b×nh thêng; alen b - c¸nh xÎ. Hai cÆp

gen nµy cïng n»m trªn cÆp NST giíi tÝnh X. KÕt qu¶ cña 1 phÐp lai nh sau:

Ruåi ♂ F1: 7,5 % m¾t ®á, c¸nh b×nh thêng: 7,5 % m¾t lùu, c¸ch xÎ: 42,5 % m¾t ®á, c¸ch xÎ: 42,5 % m¾t lùu, c¸nh b×nh

thêng. Ruåi ♀ F1: 50 % m¾t ®á, c¸nh b×nh thêng: 50 % m¾t ®á, c¸ch xÎ.

KiÓu gen cña ruåi ♀ P vµ tÇn sè ho¸n vÞ gen lµ

Page 200: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 200

A XbA XB

a ; f=15 %. B XbA XB

a ; f=30 %. C XBA Xb

a ; f=15 %. D XbA XB

a ; f=7,5

%.

Câu 11: / KÕt thóc cña giai ®o¹n tiÕn ho¸ tiÒn sinh häc lµ

A h×nh thµnh c¬ thÓ ®a bµo cã cÊu t¹o ®¬n gi¶n nhÊt.

B h×nh thµnh c¬ thÓ ®¬n bµo cã cÊu t¹o ®¬n gi¶n nhÊt.

C h×nh thµnh mÇm mèng cña nh÷ng c¬ thÓ sinh vËt ®Çu tiªn.

D h×nh thµnh c¸c hîp chÊt h÷u c¬ tõ c¸c hîp chÊt v« c¬.

Câu 12: / Mét gen cã vïng m· ho¸ liªn tôc, cã 585 cÆp nuclªotit vµ G = 4.A. Gen nµy bÞ ®ét biÕn tæng hîp mét

chuçi p«li peptit gi¶m 1 axit amin. Gen ®ét biÕn cã 1630 liªn kÕt hidro vµ cã sè nucle«tit mçi lo¹i lµ

A A=T=240; G=X=720. B A=T=466; G=X=116.

C A=T=116; G=X=466. D A=T=270; G=X=480.

Câu 13: / Cã nhiÒu ph¬ng ph¸p ®Ó t¹o ra c¸c gièng c©y l¹c cã n¨ng suÊt cao, phÈm chÊt tèt, chèng chÞu

tèt,…Nhng ngêi ta thêng kh«ng sö dông ph¬ng ph¸p

A g©y ®ét biÕn nh©n t¹o b»ng c«nsixin. B g©y ®ét biÕn nh©n t¹o b»ng tia phãng x¹.

C lai kh¸c dßng ®Ó t¹o u thÕ lai. D chuyÓn gen cña ngêi vµo c©y l¹c.

Câu 14: / XÐt 3 tÕ bµo sinh dôc trong mét c¸ thÓ ruåi giÊm ®ùc cã kiÓu gen AB/ab De/dE. Gen A c¸ch gen B 15 cM,

gen D c¸ch gen E 20 cM. Ba tÕ bµo trªn gi¶m ph©n t¹o ra sè lo¹i tinh trïng tèi ®a cã thÓ cã lµ

A 6. B 16. C 4. D 12.

Câu 15: Câu 50: Trong quá trình chọn lọc nhân tạo, để tạo ra giống mong muốn thì yếu tố nào sau đây là quan trọng

nhất.

A. nguồn biến dị di truyền B. nhu cầu của con người

C. môi trường sống của các giống sinh vật D. điều kiện khí hậu ở từng địa phương-----------------------

----

Câu 16: / ë 1 loµi thùc vËt, khi cho 2 thø hoa thuÇn chñng hoa ®á vµ hoa tr¾ng lai víi nhau thu ®îc F1 100% c©y

hoa ®á. Khi cho c©y F1 lai ph©n tÝch thu ®îc F2 cã tû lÖ: 1 ®á : 2 hång : 1 tr¾ng. Khi cho F1 tù thô phÊn thu ®îc F2

víi tû lÖ kiÓu h×nh lµ

A 12 ®á : 3 hång : 1 tr¾ng. B 9 ®á : 4 hång : 3 tr¾ng.

C 9 ®á : 3 hång : 4 tr¾ng. D 9 ®á : 6 hång : 1 tr¾ng.

Câu 17: / Trong viÖc gi¶i thÝch nguån gèc chung cña c¸c loµi sinh vËt, vai trß chÝnh thuéc vÒ

A c¸c c¬ chÕ c¸ch li. B qu¸ tr×nh ph©n li tÝnh tr¹ng.

C chän läc tù nhiªn. D qu¸ tr×nh giao phèi vµ ®ét biÕn.

Câu 18: / Trong 1 quÇn thÓ thùc vËt tù thô phÊn cã sè lîng c¸c kiÓu h×nh 600 c©y hoa ®á: 100 c©y hoa hång: 300 c©y hoa tr¾ng. BiÕt kiÓu gen A quy ®Þnh hoa ®á, kiÓu gen Aa quy ®Þnh hoa hång, kiÓu gen aa quy ®Þnh hoa tr¾ng. Tû lÖ c©y hoa hång sau 2 thÕ hÖ tù thô phÊn lµ

A 0,6625. B 0,455. C 0,3375. D 0,025.

Câu 19: / Cho ph¶ hÖ biÓu hiÖn bÖnh mï mµu vµ c¸c nhãm m¸u ë hai gia ®×nh (kh«ng cã trêng hîp ®ét biÕn )

Mét ®øa trÎ cña cÆp vî chång 1 bÞ ®¸nh tr¸o víi 1 ®øa trÎ cña cÆp vî chång 2. Hai ®øa trÎ ®ã lµ

A 1 vµ 3. B 1 vµ 4. C 2 vµ 5. D 2 vµ 6.

Câu 20: / ë ngêi, gen D quy ®Þnh da b×nh thêng, alen d quy ®Þnh bÖnh b¹ch t¹ng, gen n»m trªn NST thêng. Gen

M quy ®Þnh m¾t b×nh thêng, alen m quy ®Þnh bÖnh mï mµu, gen n»m trªn NST X kh«ng cã alen trªn NST Y. MÑ

b×nh thêng, bè mï mµu sinh con trai b¹ch t¹ng, mï mµu. X¸c suÊt sinh con g¸i b×nh thêng lµ

A 37,5 %. B 75 %. C 18,75 %. D 25 %.

Câu 21: / B»ng chøng tiÕn hãa nµo kh«ng chøng minh c¸c sinh vËt cã nguån gèc chung?

A C¬ quan tho¸i hãa. B Sù ph¸t triÓn ph«i gièng nhau.

C C¬ quan t¬ng tù. D C¬ quan t¬ng ®ång.

1

AB B

AB

2

A

A B

O

5

B B AB

3 4 6

(Nam)

(N÷)

(Nam mï mµu)

(N÷ mï mµu)

CÆp vî chång 1 CÆp vî chång 2

Page 201: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 201

Câu 22: / Ph¸t biÓu kh«ng ®óng vÒ NST ë sinh vËt nh©n thùc

A NST ®îc cÊu t¹o tõ chÊt nhiÔm s¾c bao gåm chñ yÕu lµ ADN vµ protein Histon.

B bé NST cña loµi ®Æc trng vÒ h×nh d¹ng, sè lîng, kÝch thíc vµ cÊu tróc.

C trong tÕ bµo c¸c NST lu«n tån t¹i thµnh tõng cÆp t¬ng ®ång.

D sè lîng NST cña c¸c loµi kh«ng ph¶n ¸nh møc ®é tiÕn hãa cao hay thÊp.

Câu 23: / tARN cã bé ba ®èi m· 5’ ..AUX..3’ th× trªn m¹ch bæ sung cña gen t¬ng øng lµ c¸c nuclªotit

A 3’ ..XTA..5’ . B 5’ ..GAT..3’ . C 5’ ..ATX.3’ . D 5’ ..TAG..3’ .

Câu 24: / Theo lÝ thuyÕt, phÐp lai nµo díi ®©y ë 1 loµi sÏ cho tû lÖ kiÓu gen (ab/ab) lµ thÊp nhÊt?

A AB/ab x Ab/aB. B Ab/aB x Ab/aB. C AB/ab x AB/ab. D Ab/aB x Ab/ab.

Câu 25: / Ph¬ng thøc h×nh thµnh loµi míi b»ng con ®êng sinh th¸i phæ biÕn ë

A chØ ë thùc vËt. B c¶ ®éng vËt vµ thùc vËt.

C thùc vËt vµ ®éng vËt Ýt di ®éng. D tÊt c¶ c¸c d¹ng sinh vËt.

Câu 26: Nhận định nào dưới đây chưa đúng?

A. hệ sinh thái là sự thống nhất của quần xã sinh vật với môi trường mà nó tồn tại

B. dòng năng lượng trong hệ sinh thái giảm dần qua các bậc dinh dưỡng.

C. hệ sinh thái là một cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, là một hệ thống kín và tự điều chỉnh.

D. hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra và phục vụ cho mục đích của con người

Câu 27: / Mét gen cÊu tróc cã vïng m· ho¸ gåm 5 intron ®Òu b»ng nhau. C¸c ®o¹n ªx«n cã kÝch thíc b»ng nhau vµ

dµi gÊp 3 lÇn c¸c ®o¹n intron. mARN trëng thµnh m· ho¸ chuçi p«li peptit gåm 359 axit amin (tÝnh c¶ axit amin më

®Çu). ChiÒu dµi cña vïng m· ho¸ cña gen lµ

A 4692 Å. B 4896 Å. C 9792 Å . D 5202 Å.

Câu 28: / Vai trß cña c¬ chÕ c¸ch li lµ

A ng¨n c¶n sù giao phèi tù do, t¹o ®iÒu kiÖn cho qu¸ tr×nh néi phèi.

B nh©n tè tiÕn hãa lµm thay ®æi tÇn sè t¬ng ®èi c¸c alen cña quÇn thÓ, tõ ®ã t¹o nªn hÖ gen míi.

C ng¨n c¶n sù giao phèi tù do, t¨ng cêng sù ph©n ho¸ kiÓu gen so víi quÇn thÓ gèc.

D nh©n tè lµm ph©n hãa kiÓu gen cña quÇn thÓ so víi quÇn thÓ gèc.

Câu 29: / §Æc ®iÓm kh«ng ®óng vÒ Ung th lµ

A ung th cã thÓ cßn do ®ét biÕn cÊu tróc NST.

B mäi sù ph©n chia kh«ng kiÓm so¸t cña tÕ bµo c¬ thÓ ®Òu dÉn ®Õn h×nh thµnh ung th.

C ung th lµ mét lo¹i bÖnh do 1 sè tÕ bµo c¬ thÓ ph©n chia kh«ng kiÓm so¸t dÉn ®Õn h×nh thµnh khèi u vµ sau

®ã di c¨n.

D nguyªn nh©n g©y ung th ë møc ph©n tö ®Òu liªn quan ®Õn biÕn ®æi cÊu tróc ADN.

Câu 30: / Qu¸ tr×nh h×nh thµnh loµi míi cã thÓ diÔn ra tõ tõ trong thêi gian dµi trong tù nhiªn do nh©n tè chñ yÕu lµ

A du nhËp gen hoÆc biÕn ®éng di truyÒn.

B chän läc tù nhiªn.

C biÕn ®éng di truyÒn.

D lai xa vµ ®a béi ho¸.

Câu 31: / C¸c loµi chim kh¸c nhau cã thÓ sèng víi nhau trªn mét t¸n c©y, kÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng?

A C¸c loµi kh«ng trïng nhau vÒ æ sinh th¸i dinh dìng, n¬i ë ®ñ ®Ó dung n¹p sè lîng chung cña chóng.

B C¸c loµi thêng sèng chung víi nhau ®Ó chèng l¹i c¸c ®iÒu kiÖn bÊt lîi cña m«i trêng.

C C¸c loµi thêng cã xu híng sèng quÇn tô bªn nhau ®Ó chèng kÎ thï.

D C¸c loµi cïng nhau t×m kiÕm mét lo¹i thøc ¨n nªn kh«ng c¹nh tranh vÒ thøc ¨n vµ n¬i ë.

Câu 32: Ở ruồi dấm 2n = 8, các NST trong cặp tương đồng khác nhau về cấu trúc. Nếu trong quá trình giảm phân có

3 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:

A. 26 B. 2

8 C. 2

7 D. 2

10

Page 202: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 202

Câu 33: Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết hoá trị giữa đường với axit phôtphoric

bằng 4798. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:

A. A = T = G = X = 600 B. A = T = G = X = 750

B. C. A = T = 720; G = X = 480 D. A = T = 480; G = X = 720.

Câu 34: / §ét biÕn thay thÕ mét cÆp nuclªotit x¶y ra ë vïng khëi ®éng (vïng P) cña Oper«n Lac ë vi khuÈn E. coli

th× kh«ng x¶y ra kh¶ n¨ng

A c¸c gen cÊu tróc vÉn biÓu hiÖn b×nh thêng.

B t¨ng sù biÓu hiÖn cña c¸c gen cÊu tróc c¶ khi m«i trêng kh«ng cã lact«z¬.

C sù biÓu hiÖn cña c¸c gen cÊu tróc gi¶m.

D c¸c gen cÊu tróc kh«ng ®îc phiªn m·.

Câu 35: / §èi víi qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ nhá, chän läc tù nhiªn

A t¹o ra alen míi, lµm thay ®æi tÇn sè alen theo 1 híng x¸c ®Þnh.

B cung cÊp c¸c biÕn dÞ di truyÒn lµm phong phó vèn gen cña quÇn thÓ.

C lµ nh©n tè cã thÓ thay ®æi tÇn sè alen theo híng x¸c ®Þnh.

D lµ nh©n tè lµm thay ®æi tÇn sè alen nhng kh«ng theo híng x¸c ®Þnh.

Câu 36: / BiÓu hiÖn cña u thÕ lai cao nhÊt ë F1vµ gi¶m dÇn tõ F2 v×

A tû lÖ dÞ hîp gi¶m, tû lÖ ®ång hîp t¨ng dÇn.

B c¸c gen cã lîi kÐm thÝch nghi dÇn, do ®ã søc sèng cña con lai gi¶m dÇn.

C do ®ét biÕn lu«n ph¸t sinh nªn chÊt lîng cña gièng gi¶m dÇn.

D do sù ph©n ly kiÓu h×nh, c¸c gen cã lîi bÞ hoµ lÉn.

Câu 37: / C¬ chÕ c¸ch li kh«ng cÇn thiÕt ®èi víi qu¸ tr×nh h×nh thµnh loµi míi b»ng con ®êng lai xa vµ ®a béi ho¸ lµ

A c¸ch li sinh s¶n. B c¸ch li ®Þa lÝ vµ c¸ch li tríc hîp tö.

C c¸ch li ®Þa lÝ. D c¸ch li ®Þa lÝ vµ c¸ch li sau hîp tö.

Câu 38: / Alen ®ét biÕn cã h¹i trong quÇn thÓ giao phèi sÏ bÞ chän läc tù nhiªn ®µo th¶i

A triÖt ®Ó khái quÇn thÓ nÕu ®ã lµ alen lÆn. B kh«ng triÖt ®Ó khái quÇn thÓ nÕu ®ã lµ alen

tréi.

C khái quÇn thÓ rÊt nhanh nÕu ®ã lµ alen tréi. D khái quÇn thÓ rÊt chËm nÕu ®ã lµ alen tréi.

Câu 39: / HiÖn tîng sè lîng c¸ thÓ cña 1 loµi trong tù nhiªn kh«ng t¨ng qu¸ cao hoÆc kh«ng gi¶m qu¸ thÊp, bÞ

khèng chÕ ë 1 møc nhÊt ®Þnh dÉn ®Õn

A diÔn thÕ sinh th¸i. B c©n b»ng sinh häc.

C ph¸ vì quan hÖ gi÷a c¸c loµi trong quÇn x·. D biÕn ®éng sè lîng bÊt thêng.

Câu 40: / Cho c¸c c¬ chÕ di truyÒn:1. tù sao 2. sao m· 3. dÞch m·. 4. sao chÐp ngîc.

Nguyªn t¾c bæ sung gi÷a c¸c nucleotit trªn hai m¹ch p«linucleotit: A – U, T – A, G – X, X – G ®îc thÓ hiÖn

trong c¬ chÕ di truyÒn:

A 1, 2, 4. B 2, 4. C 2. D 1, 2, 3.

Câu 41: / Ngêi ta kh«ng sö dông ph¬ng ph¸p nµo ®Ó thu lÊy gen ë ngêi tríc khi chuyÓn vµo vi khuÈn E. Coli ?

A ChuyÓn nh©n tÕ bµo ngêi vµo vi khuÈn E. Coli.

B T¸ch mARN trëng thµnh sau ®ã thùc hiÖn qu¸ tr×nh phiªn m· ngîc.

C Tæng hîp ADN b»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc – trong èng nghiÖm.

D T¸ch trùc tiÕp gen ®ã tõ ADN-NST cña tÕ bµo ngêi.

Câu 42: / Nguyªn nh©n chñ yÕu cña tiÕn bé sinh häc lµ

A ph©n ho¸ ®a d¹ng. B nhiÒu tiÒm n¨ng thÝch nghi víi hoµn c¶nh thay ®æi.

C sinh s¶n nhanh. D phøc t¹p ho¸ tæ chøc c¬ thÓ.

Câu 43: / Trong nh©n cña tÕ bµo sinh vËt nh©n thùc,

A sù phiªn m· cña ADN chØ x¶y ra trong vïng dÞ nhiÔm s¾c (vïng NST cuén xo¾n).

B tÊt c¶ protein lµ histon.

C phÇn lín ADN m· ho¸ cho protein.

D ADN trong nh©n m· ho¸ cho sù tæng hîp rARN, tARN.

Page 203: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 203

Câu 44: / ë 1 sè vïng c«ng nghiÖp cña níc Anh, ban ®Çu ngêi ta chØ thÊy loµi bím s©u ®o b¹ch d¬ng mµu

tr¾ng nhng khi bôi than cña c¸c nhµ m¸y b¸m vµo th©n c©y b¹ch d¬ng th× d¹ng bím mµu ®en thay thÕ dÇn d¹ng

tr¾ng. §©y lµ vÝ dô vÒ h×nh thøc

A chän läc vËn ®éng. B chän läc gi¸n ®o¹n. C chän läc kiªn ®Þnh. D chän läc b×nh

æn.

Câu 45: / ë cao nguyªn nhiÖt ®é trung b×nh ngµy lµ 20oC, mét lo¹i s©u h¹i qu¶ cÇn kho¶ng 90 ngµy ®Ó hoµn thµnh

chu k× sèng cña m×nh, nhng ë vïng ®ång b»ng nhiÖt ®é trung b×nh ngµy cao h¬n ë cao nguyªn 3 oC th× thêi gian cÇn

thiÕt ®Ó hoµn thµnh chu k× sèng cña s©u lµ 72 ngµy. NhiÖt ®é ngìng cña sù ph¸t triÓn ë s©u lµ

A 32 oC. B 8 oC. C 12 oC. D 6 oC.

Câu 46: / CÆp gen thø nhÊt cã gen A chøa 600 A, 900 G, alen a chøa 450 A, 1050 G. CÆp gen thø 2 cã gen B chøa

240 A, 960 G; alen b chøa 720 A, 480 G. H cÆp gen nµy liªn kÕt hoµn toµn. Khi gi¶m ph©n b×nh thêng, ngêi ta

thÊy cã 1 lo¹i giao tö chøa 1320 A, 1380 G. KiÓu gen cña giao tö ®ã lµ

A aB hoÆc aB. B Ab. C aB. D Ab.

Câu 47: / ë mét loµi chim, mµu c¸nh ®îc x¸c ®Þnh bëi mét gen gåm ba alen: C (c¸nh ®en) > cg (c¸nh x¸m) > c

(c¸nh tr¾ng). QuÇn thÓ chim ë thµnh phè A c©n b»ng di truyÒn vµ cã 4875 con c¸nh ®en; 1560 con c¸nh x¸m; 65 con

c¸nh tr¾ng. Mét nhãm nhá cña quÇn thÓ A bay sang mét khu c¸ch li bªn c¹nh vµ sau vµi thÕ hÖ ph¸t triÓn thµnh mét

quÇn thÓ giao phèi lín (quÇn thÓ B). QuÇn thÓ B cã tÇn sè kiÓu h×nh 75 % c¸nh x¸m; 25 % c¸nh tr¾ng. NhËn ®Þnh

®óng vÒ hiÖn tîng trªn lµ

A quÇn thÓ B cã tÇn sè c¸c alen thay ®æi víi quÇn thÓ A lµ do hiÖu øng kÎ s¸ng lËp.

B quÇn thÓ B cã tÇn sè c¸c kiÓu gen kh«ng ®æi so víi quÇn thÓ A.

C sù thay ®æi tÇn sè c¸c alen ë quÇn thÓ B so víi quÇn thÓ A lµ do t¸c ®éng cña ®ét biÕn.

D quÇn thÓ B lµ quÇn thÓ con cña quÇn thÓ A nªn tÇn sè c¸c alen kh«ng thay ®æi.

Câu 48: / ¦u ®iÓm cña ph¬ng ph¸p ph¬ng ph¸p chän läc dßng tÕ bµo x«ma cã biÕn dÞ lµ

A t¹o ra c¸c gièng c©y trång míi mang ®Æc ®iÓm cña 2 d¹ng bè mÑ ban ®Çu trong thêi gian ng¾n.

B nh©n nhanh c¸c gièng c©y trång cã n¨ng suÊt cao, phÈm chÊt tèt, s¹ch bÖnh.

C t¹o ra c¸c gièng c©y trång míi thuÇn chñng vÒ tÊt c¶ c¸c gen trongthêi gian ng¾n.

D t¹o ra c¸c gièng c©y trång míi cã c¸c ®Æc tÝnh mong muèn trong thêi gian ng¾n.

Câu 49: / ë ngêi ®Ó x¸c ®Þnh ®îc tÝnh tr¹ng nµo do gen quyÕt ®Þnh lµ chñ yÕu, tÝnh tr¹ng nµo chÞu ¶nh hëng nhiÒu cña m«i trêng ngêi ta sö dông ph¬ng ph¸p:

A nghiªn cøu tÕ bµo. B nghiªn cøu trÎ ®ång sinh.

C nghiªn cøu ph¶ hÖ. D ph¬ng lai ph©n tÝch.

Câu 50: / Chän läc tù nhiªn ®· chän läc c¸c ®ét biÕn, biÕn dÞ tæ hîp theo 1 híng, tÝch luü c¸c ®ét biÕn t¬ng tù

trong ®iÒu kiÖn sèng gièng nhau sÏ dÉn ®Õn

A h×nh thµnh c¸c c¬ quan tho¸i ho¸. B ph©n li tÝnh tr¹ng.

C h×nh thµnh c¸c c¬ quan t¬ng ®ång. D ®ång quy tÝnh tr¹ng.

1. C 2. D 3. A 4. C 5. C 6. A 7. D

8. B 9. A 10. A 11. C 12. C 13. A

14. C 15. C 16. D 17. B 18. D 19. D 20. C

21. C 22. C 23. B 24. B 25. C 26. A

27. A 28. C 29. B 30. B 31. A 32. C 33.D

34. B 35. C 36. A 37. B 38. C 39. B

40. A 41. A 42. B 43. D 44. A 45. B 46. B

47. A 48. D 49. B 50. A

Page 204: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 204

Page 205: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 205

Câu 1: Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một người con có 2 alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là:

A. 3

32 B.

15

64 C.

27

64 D.

5

16

Câu 2: Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây

không đúng? A. Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

B. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.

C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D. Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. Câu 3: Nếu một alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong quá trình giảm phân thì alen đó

A. được tổ hợp với alen trội tạo ra thể đột biến. B. không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình.

C. có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối. D. bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể, nếu alen đó là alen gây chết. Câu 4: Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

B. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định. C. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình

thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.

Câu 5: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã) (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' 5'

(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3' 5' (4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là : A.(1) (4) (3) (2) B.(2) (3) (1) (4) C. (1) (2) (3) (4) D. (2) (1) (3) (4)

Câu 6: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.

(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiển gen của quần thể (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.

Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là : A.(1) và (4) B.(2) và (5) C. (1) và (3) D.(3) và (4)

Câu 7: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2

gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là:

A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa B. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa D. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa

Page 206: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 206

Câu 8 : Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III

như sau: Nòi 1 :ABCDEFGHI ; nói 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của

sự phát sinh các nòi trên là: A. 1 3 4 2 B. 1 4 2 3

C. 1 3 2 4 D. 1 2 4 3

Câu 9 : Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen D d

e EAaBbX X đ đã xảy ra hoán vị gen giữa

các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử d

eabX được tạo ra từ cơ thể này là :

A. 2,5% B. 5,0% C.10,0% D. 7,5%

Câu 10: Cho sơ đổ phả hệ sau:

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở ngừoi do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên,

những người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là: A. 8 và 13 B. 1 và 4 C. 17 và 20 D. 15 và 16

Câu 11: Ở một loài thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2

alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt. hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây

quả tròn, hoa trắng : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên?

A. Ad

BbaD

B. BD

Aabd

C. Ad

BBAD

D. AD

Bbad

Câu 12: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại.

(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt.

(4) Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là:

A.(1) và (3) B.(1) và (2) C. (3) và (4) D.(2) và (4)

Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi

trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.

B. Các gen cấu trúc Z, Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. C. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.

Page 207: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 207

Câu 14: Một alen nào đó dù la có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có

hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của A.giao phối không ngẫu nhiên B. chọn lọc tự nhiên C.các yếu tố ngẫu nhiên D. đột biến

Câu 15: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1

của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150

C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750 Câu 16: Theo qua niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới

A. không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. B. là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loại do tác động trực tiếp của ngoại cảnh. C. bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả

năng phát tán mạnh. D. là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới

cách li sinh sản với qyần thể gốc. Câu 17: Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:

(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người. (2) Phân lập dòng tế bào chưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.

(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn.

(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người Trình tự đúng của các thao tác trên là:

A. (2) (4) (3) (1) B. (1) (2) (3) (4) C. (2) (1) (3) (4) D. (1) (4) (3) (2)

Câu 18: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal

Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal

Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal Hiệu suất sinh tháo giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :

A.9% và 10% B. 12% và 10% C. 10% và 12% D. 10% và 9% Câu 19 : Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao

trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:

A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa

Câu 20: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2

ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A. XAXB

x XAY B. XAXA

x XaY C. XAXB

x XaY D.XaXa

x XAY

Câu 21: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội

hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa

đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là:

Page 208: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 208

A. AB

Ddab

B. Ad

BbaD

C. AD

Bbad

D. Bd

AabD

Câu 22: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F1, số cây có kiểu hình thân thấp,

quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là:

A.1% B. 66% C. 59% D. 51% Câu 23: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở

A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung Sinh B.kỉ Đệ Tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh

C. kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tân sinh D.kỉ Jura của đại Trung sinh

Câu 24: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của

quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là:

A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa B.0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa C.0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa D.0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa

Câu 25: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?

A. Ab

abx

aB

ab B.

Ab

abx

aB

aB C.

ab

aBx

ab

ab D.

AB

abx

Ab

ab

Câu 26: Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng (P) với nhau thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng không xảy ra đột biến, tính

theo lí thuyết. tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là: A. 1: 2 :1 :2 :4 :2 :1 :1 :1 B. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 :1 :2 :1 C. 4 :2 : 2: 2:2 :1 :1 : 1 :1 D. 3 : 3 : 1 :1 : 3 : 3: 1: 1 : 1

Câu 27: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái (1) Thực vật nổi

(2) Động vật nổi (3) Giun (4) Cỏ

(5) Cá ăn thịt Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là:

A.(2) và (3) B. (1) và (4) C. (2) và (5) D. (3) và (4) Câu 28: Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn.

B. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn lớn.

C. Khí CO2 trở lại môi trường hoàn toàn do hoạt động hô hấp của động vật. D. Cacbon từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật chủ yếu thông qua quá trình quang hợp. Câu 29: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật

A. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật. B. thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.

C. đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của môi trường. D. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.

Câu 30: Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì: A. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong.

B. sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay đổi của môi trường.

Page 209: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 209

A B C

C. khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá thể cái nhiều

hơn. D. trong quần thể cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. Câu 31: Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. B. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.

C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới D. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch. Câu 32: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:

(1) Động vật ăn động vật. (2) Động vật ăn thực vật.

(3) Sinh vật sản xuất Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là:

A.(1) (3) (2) B. (1) (2) (3) C. (2) (3) (1) D.(3) (2) (1)

Câu 33: Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao hnất? A. Rừng mưa nhiệt đới B. Savan C. Hoang mạc D.Thảo nguyên

Câu 34: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen làm xuất hiện cá alen khác nhau trong quần thể.

B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

Câu 35: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và

các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là: A.18 B. 36 C.30 D. 27

Câu 36: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đề có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng

số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là: A.Bbbb B. BBbb C.Bbb D. BBb

Câu 37: Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau :

Quy ước:

A : Tháp tuổi của quần thể 1 B : Tháp tuổi của quần thể 2

C : Tháp tuổi của quần thể 3 Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi đang sinh sản

Nhóm tuổi sau sinh sản Quan sát 4 tháp tuổi trên có thể biết được

A. quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái). B. quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm (suy thoái). C. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm (suy thoái).

D. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái). Câu 38: Khi nói về thể di đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường. B. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.

Page 210: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 210

C. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.

D. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.

Câu 39: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B

quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen

d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không xảy

đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là: A.7,5% B. 45,0% C.30,0% D. 60,0%

Câu 40:Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội

hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định

quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P) AB

ab

DE

dex

AB

ab

DE

detrong trường hợp giảm phân bình thường,

quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ:

A.38,94% B.18,75% C. 56,25 % D. 30,25%

Câu 41: Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do A. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể. B. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới.

C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể. D. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc.

Câu 42: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau : (1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái. Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (1) và (2). D. (2) và (3).

Câu 43: Cho các thông tin sau đây : (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.

(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. (4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.

Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4).

Câu 44: Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây ? A. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính. B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

C. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.

Câu 45: Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau : cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là

A. chim sâu, thỏ, mèo rừng. B. cào cào, thỏ, nai. C. cào cào, chim sâu, báo. D. chim sâu, mèo rừng, báo.

Câu 46: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là:

Page 211: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 211

A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 801; G = X = 400.

C. A = T = 800; G = X = 399. D. A = T = 799; G = X = 400. Câu 47: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một

loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. B. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn

gốc được gọi là cơ quan tương đồng. C. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau.

D. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.

Câu 48: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên ?

A. Aabb aaBb. B. AaBb AaBb.

C. AaBb Aabb. D. AaBb aaBb.

Câu 49: Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.

B. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu. C. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tớcnơ.

D. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao. Câu 50: Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt

có màu; các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây:

- Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu; - Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.

Kiểu gen của cây (P) là

A. AaBBRr. B. AABbRr. C. AaBbRr. D. AaBbRR.

1. B 2. B 3. C 4. D 5. D 6. B 7. D 8. A 9. A 10. C 11. A 12. D 13. C 14. C 15. D

16. D 17. D 18. B 19. C 20. A 21. B 22. A 23. C 24. C 25. A 26. C 27. B 28. D 29. C 30. A

31. C 32. D 33. A 34. B 35. D 36. A 37. D 38. B 39. B 40. A 41. B 42. D 43. C 44. D 45. B

46. D 47. A 48. D 49. B 50. A

Page 212: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 212

Câu 1: Ở một loài thực vật, gen T trội hoàn toàn qui định hạt màu tím, alen tương phản t qui định hạt màu trắng. Cho lai P: Tt xTt. Cơ thể cái phát sinh giao tử không bình thường cho hợp tử F1 3n và n có tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình là:

A. Tỷ lệ kiểu gen: TTT : TTt : Ttt : ttt; tỷ lệ kiểu hình: 3 hạt màu tím : 1 hạt màu trắng. B. Tỷ lệ kiểu gen: TTt : Ttt : OT : Ot; tỷ lệ kiểu hình: 3 hạt màu tím : 1 hạt màu trắng.

C. Tỷ lệ kiểu gen: 1TT : 2Tt : 1tt; tỷ lệ kiểu hình: 3 hạt màu tím : 1 hạt màu trắng. D. Tỷ lệ kiểu gen: 1TTt : 2Ttt : 2T : 1t; tỷ lệ kiểu hình: 3 hạt màu tím : 1 hạt trắng.

Câu 2: Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a, bố và mẹ đều là dị hợp tử (Aa x Aa), thì xác suất để

có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có 4 người con là: A. 56.5%. B. 60%. C. 42,2%. D. 75%.

Câu 3: Trong một tế bào, xét 3 cặp gen dị hợp (Aa, Bb, Dd) nằm trên 2 cặp NST thường trong đó cặp gen Bb phân li độc lập với 2 cặp gen còn lại. Kiểu gen của tế bào được viết là :

A. Aa BD

bd hoặc Aa BD

bd B.

AD

adBb hoặc Ad

aDBb

C. AB

abDd hoặc

AB

abDd D. AD

AdBb hoặc Ad

aDBb

Câu 4: Ở một loài thực vật tính trạng hoa đỏ (A) trội hoàn toàn so với hoa vàng (a). Trong một quần

thể ngẫu phối thấy xuất hiện cây hoa vàng chiếm tỉ lệ 1%. Tần số của alen A, a trong quần thể lần lượt là:

A. 0,01 và 0,99 B. 0,2 và 0,8 C. 0,1 và 0,9 D. 0,9 và 0,1 Câu 5: Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội hoàn toàn) thu được kết quả là:

A. 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen. B. 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen. C. 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen. D. 4 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen.

Câu 6: Khảo sát hệ nhóm máu A,B,O của một quần thể người tại một vùng có 14500 dân. Trong đó có 3480 người có nhóm máu A, 5075 người có nhóm máu B, 5800 người có nhóm máu AB, 145

người có nhóm máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB,IO trong quần thể là: A. IA = 0,4; IB = 0,5; IO= 0,1. B. IA = 0,6; IB = 0,3 ; IO= 0,1.

C. IA = 0,3; IB = 0,6 ; IO= 0,1. D. IA = 0,5; IB = 0,4 ; IO= 0,1.

Câu 7: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn hoàn toàn.

Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen t sau

một thế hệ ngẫu phối là: A. 0,58 B. 0,41 C. 0,7 D. 0,3

Câu 8: Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho 3 cây quả đỏ tự thụ phấn

trong đó chỉ có 1 cây dị hợp. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 3 đỏ : 1 vàng B. 9 đỏ : 7 vàng C. 7 đỏ : 1 vàng D. 11 đỏ : 1 vàng.

Câu 9: Ở ruồi giấm thân xám (A), thân đen (a), cánh dài (B), cánh cụt (b). Các gen này cùng nằm trên

một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen AB

Ab với ruồi giấm cái dị

hợp tử, ở F2 thu được kết quả : 3 mình xám, cánh dài : 1 mình xám, cánh cụt. Ruồi giấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc điểm di truyền như sau :

A. AB

ab hoặc Ab

aB, các gen di truyền liên kết hoàn toàn.

B. AB

ab, các gen di truyền liên kết hoàn toàn.

C. Ab

aB, các gen di truyền liên kết hoàn toàn.

Page 213: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 213

D. AB

ab hoặc Ab

aB, các gen di truyền liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị.

Câu 10: F1 có kiểu genAB

ab

DE

de, các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo ở hai

giới. Cho F1 x F1. Số kiểu gen ở F2 là:

A. 20 B. 100 C. 256 D. 81

Câu 11: Một quần thể thực vật, gen A có 3 alen, gen B có 4 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu

phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là: A. 40 B. 60 C. 80 D. 20

Câu 12: Ở một loài côn trùng, thân xám (A) trội hoàn toàn so với thân đen (a); lông ngắn (D) trội

hoàn toàn so với lông dài (d). Các gen này nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau. Tỉ lệ kiểu hình được tạo ra từ phép lai P: AaDd x aaDd là:

A. 1 thân xám, lông dài : 1 thân đen, lông ngắn. B. 1 thân xám, lông ngắn : 3 thân xám, lông dài : 1 thân đen, lông ngắn : 3 thân đen, lông dài. C. 3 thân xám, lông ngắn : 1 thân xám, lông dài : 3 thân đen, lông ngắn : 1 thân đen, lông dài.

D. 1 thân đen, lông ngắn : 3 thân đen, lông dài.

Câu 13: Xét 3 gen liên kết theo trật tự sau:

A 30cM B 20cM D

Cơ thể dị hợp ABD

abd giảm phân cho giao tử AbD chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Giả sử tần số của trao đổi

chéo kép là tích của các tần số trao đổi chéo đơn (không có đột biến). A. 25% B. 5% C. 3% D. 6%

Câu 14: Một loài thực vật có bộ NST 2n=12. Số loại thể ba kép (2n+1+1) khác nhau có thể xuất hiện

trong quần thể của loài là: A. 15 B. 26 C. 14 D. 21

Câu 15: Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của

giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào ? A. AA, O B. Aa, a C. Aa, O D. AA, Aa, A, a

Câu 16: Một em bé 7 tuổi trả lời được các câu hỏi của một em bé 9 tuổi thì chỉ số IQ của em bé này là:

A. 110. B. 126. C. 129. D. 100.

Câu 17: Một prôtêin có 75 axít amin. Đột biến xảy ra ở axít amin thứ 30 làm cho prôtêin bị đột biến ít hơn prôtêin ban đầu 1 axít amin. Đây là dạng đột biến:

A. Thêm hoặc thay thế cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30. B. Mất hoặc thay thế cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30.

C. Mất hoặc thêm cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30. D. Thay thế hoặc đảo vị trí cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30.

Câu 18: Một cây có kiểu gen Ab

aB tự thụ phấn, tần số hoán vị gen của tế bào sinh hạt phấn và tế bào

noãn đều là 30%, thì con lai mang kiểu gen Ab

ab sinh ra có tỉ lệ:

A. 4% B. 10% C. 10,5% D. 8%

Câu 19: Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không có alen tương ứng nằm trên Y); gen B nằm trên NST Y (không có alen tương ứng trên NST X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối

đa được tạo ra trong quần thể là: A. 125. B. 85. C. 1260. D. 2485.

Page 214: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 214

Câu 20: P: ♀AaBbDd ♂AabbDd (biết rằng một gen qui định một tính trạng, trội hoàn toàn).

Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội ở F1 là bao nhiêu:

A. 3

32 B.

15

32 C.

27

64 D.

9

32

Câu 21: Tần số tương đối của alen A trong phần đực của quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối,

quần thể F2 đạt cân bằng với cấu trúc di truyền là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tần số tương đối của mỗi alen của phần cái ở quần thể ban đầu là: A. A : a = 0,6 : 0,4. B. A : a = 0,8 : 0,2. C. A : a = 0,5 : 0,5. D. A : a = 0,7 : 0,3.

Câu 22: Số nhóm gen liên kết của một loài lưỡng bội là 8. Trong loài có thể xuất hiện tối đa bao nhiêu dạng thể ba, thể ba kép?

A. 16 và 120. B. 8 và 16. C. 4 và 6. D. 8 và 28. Câu 23: Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di

truyền theo qui luật nào? A. Tương át chế kiểu 12 : 3 : 1. B. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.

C. Tương bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. D. Tương át chế kiểu 13 : 3. Câu 24: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm

được trong các tế bào con có 336 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào? A. Thể bốn. B. Thể ba. C. Thể không. D. Thể một.

Câu 25: Ở 1 loài, gen qui định màu hạt có 3 alen theo thứ tự trội hoàn toàn là A > a > a1, trong đó A qui định hạt đen, a hạt xám, a1 hạt trắng. Khi cho cá thể mang thể Aaa1 tự thụ phấn thì F1 có tỉ lệ phân ly kiểu hình là:

A. 10 hạt đen : 7 hạt xám : 1 hạt trắng. B. 12 hạt đen : 5 hạt xám : 1 hạt trắng. C. 10 hạt đen : 5 hạt xám : 3 hạt trắng. D. 12 hạt đen : 3 hạt xám : 3 hạt trắng.

Câu 26: Quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa. Nếu xảy ra đột biến lặn với tần số 5% thì tần số tương đối của các alen A và a lần lượt là :

A. 0,62 và 0,38. B. 0,58 và 0,42. C. 0,63 và 0,37. D. 0,57 và 0,43.

Câu 27: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường

thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen : A. AAb ; aab ; b. B. Aab ; b ; Ab ; ab. C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab.

Câu 28: Ở ruồi giấm gen B qui định mắt đỏ, gen b qui định mắt trắng, các alen nằm trên NST X và không

có alen trên Y. Cho ruồi cái mắt đỏ đồng hợp giao phối với ruồi đực mắt trắng. Tần số alen B và b trong đời F1 và các đời sau là:

A. 1 3

B: b :4 4

B. 1 1

B: b :2 2

C. B : b = 1 : 0 D. 2 1

B: b :3 3

Câu 29: Ở phép lai 2 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy tỉ lệ vỏ trơn/ vỏ

nhăn = 9/7; hạt vàng/ hạt xanh = 7/1. Nếu 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì kiểu hình vỏ nhăn, hạt xanh chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

A. 9/64. B. 7/64. C. 9/128. D. 7/128.

Câu 30: Một quần thể lúc thống kê có tỉ lệ các loại kiểu gen là 0,7AA : 0,3aa. Cho quần thể ngẫu phối qua 4 thế hệ sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ. Tỉ lệ cá thể dị hợp trong quần thể là bao nhiêu? Biết không có đột biến, không có dị - nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau.

A. 0,0525. B. 0,60. C. 0,06. D. 0,40.

Câu 31: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn cá cái. Kiểu gen của P như thế

nào?

A. ♀XaY ♂XAXA. B. ♀XAXA ♂XaY. C. ♀AA : ♂aa. D. ♂XAXa ♀XAY.

Câu 32: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen IA, IB, IO qui định. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu

giống bố mẹ là bao nhiêu?

Page 215: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 215

A. 3/4. B. 119/144. C. 25/144. D. 19/24.

Câu 33: Ở phép lai A a aBD BbX X X Y

bd bD , nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính

trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là:

A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. B. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

Câu 34: Một gen có 3 alen đã cho 4 kiểu hình khác nhau trong quần thể. Nếu tần số và khả năng thụ

tinh của mỗi alen đều bằng nhau, alen trội mang những đặc tính có lợi cho con người thì tỉ lệ những cá thể có thể dùng làm giống trong quần thể trên sẽ là:

A. 0,11 hoặc 0,22. B. 0,22 hoặc 0,33. C. 0,33 hoặc 0,67. D. 0,22.

Câu 35: Ở một loài động vật, biết màu sắc lông không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cho cá

thể thuần chủng (P) có kiểu hình lông màu lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình lông trắng thu được F1 100% kiểu hình lông trắng. Giao phối các cá thể F1 với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình:

13 con lông trắng : 3 con lông màu. Cho cá thể F1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:

A. 3 con lông trắng : 1 con lông màu. B. 1 con lông trắng : 1 con lông màu. C. 5 con lông trắng : 3 con lông màu. D. 1 con lông trắng : 3 con lông màu.

Câu 36: Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li độc lập và không

có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen

đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là

A. 50% và 25%. B. 25% và 50%. C. 50% và 50%. D. 25% và 25%.

Câu 37: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng.

Cho biết các cây tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường, không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai AAaa × Aaaa cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là:

A. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. C. 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.

Câu 38: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào

này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II

diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. ABb và A hoặc aBb và a. B. ABB và abb hoặc AAB và aab. C. ABb và a hoặc aBb và A. D. Abb và B hoặc ABB và b.

Câu 39: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi

lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân

đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến

đã xảy ra với gen A là

A. mất một cặp A - T. B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. C. mất một cặp G - X. D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.

Câu 40: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa

tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm

sắc thể khác. Khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen không có alen B thì hoa

không có màu (hoa trắng). Cho giao phấn giữa hai cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. Biết không có đột

biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là A. 9 cây hoa đỏ : 4 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng. B. 12 cây hoa tím : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 12 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. D. 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4 cây hoa trắng.

Câu 41: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb.

Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là

A. 4. B. 6. C. 2. D. 8.

Câu 42: Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen; gen V

quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm

Page 216: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 216

sắc thể thường và cách nhau 17 cM. Lai hai cá thể ruồi giấm thuần chủng (P) thân xám,

cánh cụt với thân đen, cánh dài thu được F1. Cho các ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau.

Tính theo lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 chiếm tỉ lệ A. 41,5%. B. 56,25%. C. 50%. D. 64,37%.

Câu 43: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai

nào sau đây tạo ra ở đời con có 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình?

A. AaBbDd × aabbDD. B. AaBbdd × AabbDd.

C. AaBbDd × aabbdd. D. AaBbDd × AaBbDD.

Câu 44: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối,

người ta thu được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là A. 7680. B. 2560. C. 5120. D. 320.

Câu 45: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B

cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao

cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm.

Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có

đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ A. 25,0%. B. 37,5%. C. 50,0%. D. 6,25%.

Câu 46: Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit

của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân

một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:

A. A = T = 1799; G = X = 1200. B. A = T = 1800; G = X = 1200.

C. A = T = 899; G = X = 600. D. A = T = 1199; G = X = 1800.

Câu 47: Trong quần thể ngẫu phối của một loài động vật lưỡng bội, xét một gen có 5 alen nằm trên

nhiễm sắc thể thường. Biết không có đột biến mới xảy ra, số loại kiểu gen tối đa có thể tạo ra trong

quần thể này là

A. 4. B. 6. C. 15. D. 10.

Câu 48: Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen

quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho các cây có kiểu gen giống nhau

và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ở đời con thu được 4000 cây, trong đó có 160 cây có kiểu hình hạt tròn,

chín muộn. Biết rằng không có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái xảy ra hoán vị gen

với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây có kiểu hình hạt dài,

chín sớm ở đời con là

A. 3840. B. 840. C. 2160. D. 2000.

Câu 49: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy

định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A

hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen là

D và d quy định, trong đó gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao. Tính theo

lí thuyết, phép lai AaBbDd × aabbDd cho đời con có kiểu hình thân cao,

hoa đỏ chiếm tỉ lệ

A. 25%. B. 56,25%. C. 6,25%. D. 18,75%.

Câu 50: Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có

kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể

thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?

A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%. B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.

C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%. D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.

1. B 2. C 3. B 4. D 5. D 6. A 7. B 8. D 9. D 10. B

Page 217: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 217

11. B 12. C 13. C 14. A 15. A 16. C 17. C 18. C 19. B 20. B

21. D 22. D 23. D 24. D 25. B 26. D 27. A 28. D 29. D 30. A

31. A 32. B 33. A 34. A 35. B 36. A 37. C 38. C 39. B 40. D

41. C 42. C 43. A 44. B 45. B 46. A 47. C 48. C 49. C 50. A

Page 218: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 218

C©u 1. (§H 2010) Ngêi ta sö dông mét chuçi poli nuclª«tit cã GA

XT

= 0,25 lµm khu«n ®Ó tæng hîp

nh©n t¹o mét chuçi poli nuclª«tit bæ sung cã chiÒu dµi b»ng chiÒu dµi cña chuçi khu«n ®ã. TÝnh theo lÝ thuyÕt, tØ lÖ c¸c lo¹i nuclª«tit tù do cÇn cung cÊp cho qu¸ tr×nh tæng hîp nµy lµ

A. A + G = 20%, T + X = 80%. B. A + G = 25%, T + X = 75%.

C. A + G = 80%, T + X = 20%. D. A + G = 75%, T + X = 25%.

C©u 2. (§H 2010) ë cµ chua, alen A quy ®Þnh qu¶ ®á tréi hoµn toµn so víi alen a quy ®Þnh qu¶ vµng.

BiÕt r»ng c¸c c©y tø béi gi¶m ph©n cho giao tö 2n cã kh¶ n¨ng thô tinh b×nh thêng. TÝnh theo lÝ

thuyÕt, phÐp lai gi÷a 2 c©y cµ chua tø béi cã kiÓu gen AAaa vµ aaaa cho ®êi con cã tØ lÖ ph©n li kiÓu h×nh lµ

A. 11 c©y qu¶ ®á : 1 c©y qu¶ vµng. B. 3 c©y qu¶ ®á : 1 c©y qu¶ vµng.

C. 35 c©y qu¶ ®á : 1 c©y qu¶ vµng. D. 5 c©y qu¶ ®á : 1 c©y qu¶ vµng.

C©u 3. (§H 2010) Gen A cã chiÒu dµi 153 nm vµ cã 1169 liªn kÕt hi®r« bÞ ®ét biÕn thµnh alen a. CÆp

gen Aa tù nh©n ®«i lÇn thø nhÊt ®· t¹o ra c¸c gen con, tÊt c¶ c¸c gen con nµy l¹i tiÕp tôc nh©n ®«i lÇn thø hai. Trong hai lÇn nh©n ®«i, m«i trêng néi bµo ®· cung cÊp 1083 nuclª«tit lo¹i a®ªnin vµ 1617

nuclª«tit lo¹i guanin. D¹ng ®ét biÕn ®· x¶y ra víi gen A lµ

A. thay thÕ mét cÆp A - T b»ng mét cÆp G - X. B. thay thÕ mét cÆp G - X b»ng mét cÆp A - T.

C. mÊt mét cÆp G - X. D. mÊt mét cÆp A - T.

C©u 4. (§H 2010) BiÕt hµm lîng ADN trong nh©n mét tÕ bµo sinh tinh cña thÓ lìng béi lµ x. Trong trêng hîp ph©n chia b×nh thêng, hµm lîng ADN nh©n cña tÕ bµo nµy ®ang ë k× sau cña gi¶m ph©n I

A. 0,5x. B. 1x. C. 2x. D. 4x.

C©u 5. (§H 2010) ë mét loµi thùc vËt, alen B quy ®Þnh hoa ®á tréi hoµn toµn so víi alen b quy ®Þnh

hoa tr¾ng. Trong mét phÐp lai gi÷a c©y hoa ®á thuÇn chñng víi c©y hoa ®á cã kiÓu gen Bb, ë ®êi con thu ®îc phÇn lín c¸c c©y hoa ®á vµ mét vµi c©y hoa tr¾ng. BiÕt r»ng sù biÓu hiÖn mµu s¾c hoa kh«ng

phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn m«i trêng, kh«ng x¶y ra ®ét biÕn gen vµ ®ét biÕn cÊu tróc NST. C©y hoa

tr¾ng nµy cã thÓ lµ ®ét biÕn nµo sau ®©y? A. ThÓ mét. B. ThÓ ba. C. ThÓ kh«ng. D. ThÓ bèn.

C©u 6. (§H 2010) Trong mét lÇn nguyªn ph©n cña mét tÕ bµo ë thÓ lìng béi, mét NST cña cÆp sè 3

vµ mét NST cña cÆp sè 6 kh«ng ph©n li, c¸c NST kh¸c ph©n li b×nh thêng. KÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh nµy cã thÓ t¹o ra c¸c tÕ bµo con cã bé NST lµ

A. 2n +1 - 1 vµ 2n - 2 + 1 hoÆc 2n +2 + 1 vµ 2n - 1 + 1.

B. 2n +1 + 1 vµ 2n - 2 hoÆc 2n +2 vµ 2n - 1 - 1. C. 2n +2 vµ 2n - 2 hoÆc 2n +2 + 1 vµ 2n - 2 - 1.

D. 2n +1 + 1 vµ 2n - 1 - 1 hoÆc 2n +1 - 1 vµ 2n - 1 + 1.

C©u 7. (§H 2010) Trong mét tÕ bµo sinh tinh, xÐt 2 cÆp NST ®îc kÝ hiÖu lµ Aa vµ Bb. Khi tÕ bµo nµy

gi¶m ph©n, cÆp Aa ph©n li b×nh thêng, cÆp Bb kh«ng ph©n li trong gi¶m ph©n I, gi¶m ph©n II diÔn ra

b×nh thêng. C¸c lo¹i giao tö cã thÓ ®îc t¹o ra tõ qu¸ tr×nh gi¶m ph©n cña tÕ bµo trªn lµ

A. Abb vµ B hoÆc ABB vµ b. B. ABb vµ A hoÆc aBb vµ a. C. ABB vµ abb hoÆc AAB vµ aab. D. ABb vµ a hoÆc aBb vµ A.

C©u 8. (§H 2010) Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng khi nãi vÒ gen cÊu tróc? A. PhÇn lín c¸c gen cña sinh vËt nh©n thùc cã vòng m· ho¸ kh«ng liªn tôc, xen kÏ c¸c ®o¹n m· ho¸

axit amin (exon) lµ c¸c ®o¹n kh«ng m· ho¸ axit amin (intron).

B. Vïng ®iÒu hoµ n»m ë ®Çu 5' cña m¹ch m· gèc cña gen, mang tÝn hiÖu khëi ®éng vµ kiÓm so¸t qu¸ tr×nh phiªn m·.

Page 219: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 219

C. Gen kh«ng ph©n m¶nh lµ gen cã vïng m· ho¸ liªn tôc, kh«ng chøa c¸c ®o¹n kh«ng m· ho¸ axit

amin (intron).

D. Mçi gen m· ho¸ pr«ptªin ®iÓn h×nh gåm 3 vïng tr×nh tù nuclª«tit: vïng ®iÒu hoµ, vïng m· ho¸, vïng kÕt thóc.

C©u 9. (§H 2010) ë cµ ®éc dîc (2n = 24), ngêi ta ®· ph¸t hiÖn ®îc c¸c d¹ng thÓ ba ë c¶ 12 cÆp

NST. C¸c thÓ ba nµy A. cã sè lîng NST trong tÕ bµo x«ma kh¸c nhau vµ cã kiÓu h×nh kh¸c nhau.

B. cã sè lîng NST trong tÕ bµo x«ma gièng nhau vµ cã kiÓu h×nh gièng nhau.

C. cã sè lîng NST trong tÕ bµo x«ma kh¸c nhau vµ cã kiÓu h×nh gièng nhau. D. cã sè lîng NST trong tÕ bµo x«ma gièng nhau vµ cã kiÓu h×nh kh¸c nhau.

C©u 10. (§H 2010) Cho c¸c sù kiÖn diÔn ra trong qu¸ tr×nh dÞch m· ë tÕ bµo nh©n thùc nh sau:

(1) Bé ba ®èi m· cña phøc hîp Met - tARN (UAX) g¾n bæ sung víi c«®on më ®Çu (AUG) trªn mARN.

(2) TiÓu ®¬n vÞ lín cña rib«x«m kÕt hîp víi tiÓu ®¬n vÞ bÐ t¹o thµnh rib«x«m hoµn chØnh.

(3) TiÓu ®¬n vÞ bÐ cña rib«x«m g¾n víi mARN ë vÞ trÝ nhËn biÕt ®Æc hiÖu. (4) C«®on thø hai trªn mARN g¾n bæ sung víi antic«®on cña phøc hÖ aa1-tARN (aa1: axit amin ®øng

liÒn sau axit amin më ®Çu).

(5) Rib«x«m dÞch ®i mét c«®on trªn mARN theo chiÒu 5' - 3'. (6) H×nh thµnh liªn kÕt peptit gi÷a axit amin më ®Çu vµ aa1.

Thø tù ®óng cña c¸c sù kiÖn diÔn ra trong giai ®o¹n më ®Çu vµ giai ®o¹n kÐo dµi chuçi polipeptit lµ

A. (3) --> (1) --> (2) --> (4) --> (6) --> (5). B. (1) --> (3) --> (2) --> (4) --> (6) --> (5). C. (2) --> (1) --> (3) --> (4) --> (6) --> (5). D. (5) --> (2) --> (1) --> (4) --> (6) --> (3).

C©u 11. (§H 2010) Theo M«n« vµ Jac«p, c¸c thµnh phÇn cÊu t¹o cña Oper«n Lac gåm:

A. gen ®iÒu hoµ, nhãm gen cÊu tróc, vïng khëi ®éng (P). B. vïng vËn hµnh (O), nhãm gen cÊu tróc, vïng khëi ®éng (P).

C. gen ®iÒu hoµ, nhãm gen cÊu tróc, vïng vËn hµnh (O).

D. gen ®iÒu hoµ, nhãm gen cÊu tróc, vïng vËn hµnh (O), vïng khëi ®éng (P).

C©u 12. (§H 2010) Khi nãi vÒ qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN (t¸i b¶n ADN) ë tÕ bµo nh©n thùc, ph¸t biÓu

nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Trong qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN, enzim nèi ligaza chØ t¸c ®éng lªn mét trong hai m¹ch ®¬n míi ®îc

tæng hîp tõ mét ph©n tö ADN mÑ.

B. Sù nh©n ®«i ADN x¶y ra ë nhiÒu ®iÓm trong mçi ph©n tö ADN t¹o ra nhiÒu ®¬n vÞ nh©n ®«i (®¬n vÞ

t¸i b¶n). C. Trong qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN, enzim ADNpolimeraza kh«ng tham gia th¸o xo¾n ph©n tö ADN.

D. Trong qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN, cã sù liªn kÕt bæ sung gi÷a A víi T, G víi X vµ ngîc l¹i.

C©u 13. (§H 2009) Cã 3 tÕ bµo sinh tinh cña mét c¸ thÓ cã kiÓu gen AaBbddEe tiÕn hµnh gi¶m ph©n

b×nh thêng h×nh thµnh tinh trïng. Sè lo¹i tinh trïng tèi ®a cã thÓ t¹o ra lµ

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. C©u 14. (§H 2009) ë ng«, bé NST 2n = 20. Cã thÓ dù ®o¸n sè lîng NST ®¬n trong mét tÕ bµo cña thÓ

bèn ®ang ë k× sau cña qu¸ tr×nh nguyªn ph©n lµ

A. 80. B. 20. C. 22. D. 44.

C©u 15. (§H 2009) Trong m« h×nh cÊu tróc cña Opªron Lac, vïng vËn hµnh lµ n¬i

A. mang th«ng tin quy ®Þnh cÊu tróc pr«tªin øc chÕ.

B. pr«tªin øc chÕ cã thÓ liªn kÕt lµm ng¨n c¶n sù phiªn m·. C. chøa th«ng tin m· ho¸ c¸c axit amin trong ph©n tö pr«tªin cÊu tróc.

D. ARN poli merazza b¸m vµo vµ khëi ®Çu phiªn m·.

C©u 16. (§H 2009) Mét nhãm tÕ bµo sinh tinh chØ mang ®ét biÕn cÊu tróc ë hai NST thuéc hai cÆp t¬ng ®ång sè 3 vµ sè 5. BiÕt qu¸ tr×nh gi¶m ph©n diÔn ra b×nh thêng vµ kh«ng x¶y ra trao ®æi chÐo.

TÝnh theo lÝ thuyÕt, tØ lÖ lo¹i giao tö kh«ng mang NST ®ét biÕn trong tæng sè giao tö lµ

A. 1/2. B. 1/4. C. 1/8. D. 1/16.

Page 220: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 220

C©u 17. (§H 2009) Khi nghiªn cøu NST ë ngêi, ta thÊy nh÷ng ngêi cã NST giíi tÝnh lµ XY, XXY

hoÆc XXXY ®Òu lµ nam, cßn nh÷ng ngêi cã NST giíi tÝnh lµ XX, XO hoÆc XXX ®Òu lµ n÷. Cã thÓ

rót ra kÕt luËn A. sù cã mÆt cña NST giíi tÝnh X quyÕt ®Þnh giíi tÝnh n÷.

B. gen quy ®Þnh giíi tÝnh nam n»m trªn NST Y.

C. NST Y kh«ng mang gen quy ®Þnh tÝnh tr¹ng giíi tÝnh. D. sù biÓu hiÖn giíi tÝnh chØ phô thuéc vµo sè lîng NST giíi tÝnh X.

C©u 18. (§H 2009) Mét ph©n tö mARN dµi 2040 Ao ®îc t¸ch ra tõ vi khuÈn E. coli cã tØ lÖ c¸c lo¹i

nuclª«tit A, G, U vµ X lÇn lît lµ 20%, 15%, 40% vµ 25%. Ngêi ta sö dông ph©n tö mARN nµy lµm khu«n ®Ó tæng hîp nh©n t¹o mét ®o¹n ADN cã chiÒu dµi b»ng chiÒu dµi ph©n tö mARN. TÝnh theo lÝ

thuyÕt, sè lîng nuclª«tit mçi lo¹i cÇn ph¶i cung cÊp cho qu¸ tr×nh tæng hîp mét ®o¹n ADN trªn lµ:

A. G = X = 360. A = T = 240. B. G = X = 320. A = T = 280.

C. G = X = 240. A = T = 360. D. G = X = 280. A = T = 320. C©u 19. (§H 2009) Cã 8 ph©n tö ADN tù nh©n ®«i mét sè lÇn b»ng nhau ®· tæng hîp ®îc 112 m¹ch

polinuclª«tit míi lÊy nguyªn liÖu hoµn toµn tõ m«i trêng néi bµo. Sè lÇn tù nh©n ®«i cña mçi ph©n tö

ADN trªn lµ A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

C©u 20. (§H 2009) Trªn mét NST, xÐt 4 gen lµ A, B, C vµ D. Kho¶ng c¸ch t¬ng ®èi gi÷a c¸c gen lµ:

AB = 1,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. TrËt tù ®óng cña c¸c gen trªn NST ®ã lµ

A. CABD. B. DABC. C. ABCD. D. BACD.

C©u 21. (§H2009) B»ng ph¬ng ph¸p tÕ bµo häc, ngêi ta x¸c ®Þnh ®îc trong c¸c tÕ bµo sinh dìng cña mét c©y ®Òu cã 40 NST vµ kh¼ng ®Þnh c©y nµy lµ thÓ tø béi (4n). C¬ së khoa häc cña kh¼ng ®Þnh

trªn lµ

A. khi so s¸nh vÒ h×nh th¸i vµ kÝch thíc cña c¸c NST trong tÕ bµo, ngêi ta thÊy chóng tån t¹i thµnh

tõng nhãm, mçi nhãm gåm 4 NST gièng nhau vÒ h×nh d¹ng vµ kÝch thíc. B. c¸c NST tån t¹i thµnh cÆp t¬ng ®ång gåm 2 chiÕc cã h×nh d¹ng, kÝch thíc gièng nhau.

C. c©y nµy sinh trëng nhanh, ph¸t triÓn m¹nh vµ cã kh¶ n¨ng chèng chÞu tèt.

D. sè NST trong tÕ bµo lµ béi sè cña 4 nªn bé NST 1n = 10 vµ 4n = 40.

C©u 22. (§H 2009) Bé ba ®èi m· (anti c«®on) cña tARN vËn chuyÓn axit amin meti«nin lµ

A. 5'XAU3'. B. 3'XAU5'. C. 3'AUG5'. D. 5'AUG3'.

C©u 23. (§H09) Mét loµi thùc vËt cã bé NST 2n = 14. Sè lo¹i thÓ mét kÐp (2n -1 -1) cã thÓ cã ë loµi

nµy lµ

A. 21. B. 42. C. 7. D. 14.

C©u 24. (§H 2009) ë sinh vËt nh©n thùc, vïng ®Çu mót cña NST

A. cã t¸c dông b¶o vÖ c¸c NST còng nh lµm cho c¸c NST kh«ng dÝnh vµo nhau. B. lµ nh÷ng ®iÓm mµ t¹i ®ã ph©n tö ADN b¾t ®Çu ®îc nh©n ®«i.

C. lµ vÞ trÝ duy nhÊt cã thÓ x¶y ra trao ®æi chÐo trong gi¶m ph©n.

D. lµ vÞ trÝ liªn kÕt víi thoi ph©n bµo gióp NST di chuyÓn vÒ c¸c cùc cña tÕ bµo.

C©u 25. (§H 2009) Khi nã vÒ c¬ chÕ di truyÒn ë sinh vËt nh©n thùc, trong ®iÒu kiÖn kh«ng cã ®ét biÕn

x¶y ra, ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Trong phiªn m·, sù kÕt cÆp c¸c nuclª«tit theo nguyªn t¾c bæ sung x¶y ra ë tÊt c¶ c¸c nuclª«tit trªn

m¹ch m· gèc ë vïng m· ho¸ cña gen.

B. Trong t¸i b¶n ADN, sù kÕt cÆp c¸c nuclª«tit theo nguyªn t¾c bæ sung x¶y ra ë tÊt c¶ c¸c nuclª«tit

trªn mçi m¹ch ®¬n. C. Trong dÞch m·, sù kÕt cÆp c¸c nuclª«tit theo nguyªn t¾c bæ sung x¶y ra ë tÊt c¶ c¸c nuclª«tit trªn

ph©n t mARN.

D. Sù nh©n ®«i ADN x¶y ra ë nhiÒu ®iÓm trong mçi ph©n tö ADN t¹o ra nhiÒu ®¬n vÞ t¸i b¶n. C©u 26. (§H 2009) Ph©n tö ADN ë vïng nh©n cña vi khuÈn E. coli chØ chøa N15 phãng x¹. NÕu chuyÓn

nh÷ng vi khuÈn E. coli nµy sang m«i trêng chØ cã N14 th× mçi tÕ bµo vi khuÈn E. coli nµy sau 5 lÇn

nh©n ®«i sÏ t¹o ra bao nhiªu ph©n tö ADN ë vïng nh©n hoµn toµn chøa N14?

Page 221: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 221

A. 30. B. 8. C. 16. D.

32. Câu 27 (§H 2011): Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là

A. số lượng các đơn vị nhân đôi. B. nguyên liệu dùng để tổng hợp. C. chiều tổng hợp. D. nguyên tắc nhân đôi.

Câu 28 (§H 2011): Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội đều có kiểu gen AAaa cho

đời con có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ

A. 2

9. B.

1

2. C.

17

18. D.

4

9.

Câu 29 (§H 2011):: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần

số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là: A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 801; G = X = 400.

C. A = T = 800; G = X = 399. D. A = T = 799; G = X = 400.

Câu 30 (§H 2011):: Cho các thông tin sau đây : (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.

(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. (4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.

Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4).

Câu 31 (§H 2011):: Khi nói về thể di đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường.

B. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.

C. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. D. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.

Câu 32 (§H 2011):: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau.

Cho hai cây đề có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là:

A.Bbbb B. BBbb C.Bbb D. BBb

Câu 33 (§H 2011):: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại

guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:

A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150 C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750 Câu 34 (§H 2011):: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Các gen cấu trúc Z, Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. C. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.

Câu 35(§H 2011): : Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau: Nòi 1 :ABCDEFGHI ; nói 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI

Page 222: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 222

Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trên là: A. 1 3 4 2 B. 1 4 2 3 C. 1 3 2 4 D. 1 2 4 3

Câu 36 (§H 2011):: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2

gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là: A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa B. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa D. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa

Câu 37 (§H 2011):: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã) (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' 5' (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3' 5' (4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là : A.(1) (4) (3) (2) B.(2) (3) (1) (4) C. (1) (2) (3) (4) D. (2) (1) (3) (4)

Câu 38: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen làm xuất hiện cá alen khác nhau trong quần thể. B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

Câu 39(DH11): Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm. B. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu. C. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tớcnơ. D. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao.

Câu 40 (C§ 2011): Gen B có 900 cặp nuclêôtit loại ađênin (A) và có tỉ lệ A+ T

1,5G+ X

. Gen B bị đột biến dạng

thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là

A. 3599 B. 3601 C. 3899 D. 3600

Câu 41(CD11): Ở một loài thực vật, từ các dạng lưỡng bội người ta tạo ra các cá thể tứ bội có kiểu gen sau: (1) Aaaa; (2) AAAa; (3) Aaaa; (4) aaaa Trong điều kiện không phát sinh đột biến gen, những thể tứ bội có thể được tạo ra bằng cách đa bội hóa bộ nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội là: A.(1) và (4) B.(1) và (3) C.(3) và (4) D. (2) và (4)

Câu 42(C§ 2011): Biết các bộ ba trên mARN mã hóa các axit amin tương ứng như sau: 5‟XGA3‟ mã hóa axit amin Acginin, 5‟UXG3‟ và 5‟AGX3‟ cùng một đoạn mã hóa axit amin Xêrin, 5‟GXU3‟ mã hóa axit amin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hóa ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5‟GXTTXGXGATXG3‟. Đoạn gen này mã hóa cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là: A. Acginin-Xêrin-Alanin-Xêrin B. Xêrin-Acginin-Alanin-Acginin C. Xêrin-Alanin-Xêrin-Acginin D. Acginin-Xêrin-Acginin-Xêrin.

Câu 43(C§ 2011): Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là: A. A = T = 1200; G = X = 300 B. A = T = 300; G = X = 1200 C. A = T = 900; G = X = 600 D. A = T = 600; G = X = 900

Câu 44(C§ 2011) Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương đương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một? A. AaBbDdd. B. AaaBb. C. AaBb. D. AaBbd.

Page 223: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 223

Câu 45(C§ 2011): Cho một số bệnh và hội chứng di truyền ở người: (1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Hội chứng Đao. (3) Hội chứng Tơcnơ. (4) Bệnh máu khó đông. Những bệnh hoặc hội chứng do đột biến gen là A. (3) và (4) B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1) và (4).

Câu 46 (CD 2011): Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kỳ sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là A. 2n = 46. B. 2n = 42. C. 2n = 24. D. 2n = 22.

Câu 47 (CD 2011):Nếu nuôi cấy một tế bào E.Coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N

15 phóng xạ

chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N14

, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E.coli có chứa N

15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là :

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 48 (C§ 2011): Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể dược kí hiểu là 44A + XY. Khi tế bào này giảm phân gặp các cặp nhiễm sắc thể thường thì phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giản phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là : A. 22A và 22A + XX. B. 22A + XX và 22A + YY. C. 22A + X và 22A + YY. D. 22A + XY và 22A.

Câu 49(C§ 2011) Mô tả nào sau đây là đúng với cơ chế gây đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể? A. Một đoạn của nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi gắn vào nhiễm sắc thể của cặp đương đồng khác. B. Các đoạn không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đứt ra và trao đổi đoạn như nhau. C. Hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau trao đổi cho nhau những đoạn không tương đồng. D. Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180

0 và nối lại.

Câu 50 (C§ 2011): Cho các thông tin về đột biến sau đây: (1)- Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch. (2)- Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (3)- Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN (4)- Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể. Các thông tin nói về đột biến gen là A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (1) và (4) D. (2) và (3) B.

...Hết...

Page 224: Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 2 C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Sưu tầm và biên soạn: Subasa - a2 - k12 - THPT Nguyễn Huệ-Đại Từ Trang 224

1A 2D 3A 4C 5A 6D 7D 8B 9D 10A 11B 12A 13B 14D 15B

16B 17B 18C 19D 20B 21A 22A 23A 24A 25C 26A 27A 28C 29D 30C

31B 32A 33D 34C 35A 36B 37D 38B 39B 40A 41A 42D 43D 44D 45D

46C 47D 48D 49D 50C i. ii. iii. iv. v. vi. vii. viii. ix. x.