73
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(ĐHA/2010): Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X 26 13 , 55 26 Y, 26 12 Z ? A. X và Y có cùng sn. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. C. X, Y thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học. D. X, Z có cùng số khối. Bài 2: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là: A. 32 B. 16 C. 12 D. 18 Bài 3: Tng sht proton, nơtron, electron trong nguyên tca nguyên thoá hc B là 116. Trong ht nhân nguyên tB sht không mang đin nhiu hơn sht mang đin là 11 ht. Sproton ca B là: A. 46 B. 32 C. 42 D. 35 Bài 4: Nguyên tca nguyên tX to ra ion X - . Tng sht (p, n, e) trong X - bng 55. Trong đó sht mang đin nhiu hơn sht không mang đin là 15. Số e của ion X - A. 17 B. 20 C. 18 D. 16 Bài 5(TTĐH): Một nguyên tca nguyên tX có tng sht (p, n, e) bng 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17 B. 20 C. 18 D. 16 Bài 6: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 34. Số khối của X là: A. 21 B. 22107 C. 23 D. 25 Bài 7: Có 2 nguyên tố A và B, biết hiệu số giữa số proton cũng như số nơtron trong hạt nhân 2 nguyên tử đều bằng 6. Tổng số proton và số nơtron của A và B là 92. Số thứ tự của B trong BTH là (biết Z A > Z B , trong A có số p bằng số n) A. 26 B. 19 C. 20 D.27 Bài 8: Một nguyên tử X có tổng số hạt bằng 76. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Ở trạng thái cơ bản, X có bao nhiêu e độc thân ? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Bài 9(TTĐH): Cho hai nguyên tử X và Y có số khối lần lượt bằng 79 và 81. Hiệu số giữa số nơtron và số electron trong nguyên tử X là 9 còn trong nguyên tử Y là 11. Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Số p của X là 35. B. Số n của Y là 46. C. X, Y là đồng vị của nhau. D. Số n của X nhiều hơn số p của Y là 10. Bài 10: Có 2 nguyên tố X và Y. Số p trong X nhiều hơn trong Y 8 hạt. Tổng p, n, e của X là 54, trong đó tổng số hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện 1,7 lần. Y là A. Natri B. Oxi C. Flo D. Clo Bài 11(TTĐH): Một hợp chất cấu tạo từ cation M + và anion X 2- . Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt p, n, e là 140. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M + lớn hơn số khối của ion X 2- là 23. Tổng số hạt trong ion M + nhiều hơn trong ion X 2- là 31. CTPT của M 2 X là A. K 2 O B. Na 2 O C. K 2 S D. Na 2 S Bài 12: Hợp chất A có công thức phân tử M 2 X. Tổng số hạt trong A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số 3 loại hạt trong X 2- nhiều hơn trong M + là 17. M 2 X là A. K 2 O B. Na 2 O C. K 2 S D. Na 2 S Bài 13(TTĐH) Phân tử MX 3 có tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Tổng số hạt mang điện trong M 3+ nhiều hơn trong X - là 12. Xác định hợp chất MX 3 A. FeBr 3 B. AlBr 3 C. AlCl 3 D. FeCl 3 Bài 14(ĐHB/2010): Một ion M 3+ có tổng số hạt p, n, e là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. cấu hình e của nguyên tử M là A. [Ar]3d 3 4s 2 B. [Ar]3d 6 4s 2 C. [Ar]3d 6 4s 1 D. [Ar]3d 5 4s 1

daythem.edu.vn Gia sư Thành Được [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

  • Upload
    others

  • View
    12

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử.

Bài 1(ĐHA/2010): Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X26

13 , 55

26 Y, 26

12 Z ?

A. X và Y có cùng số n. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.

C. X, Y thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học. D. X, Z có cùng số khối.

Bài 2: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang

điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là:

A. 32 B. 16 C. 12 D. 18

Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố hoá học B là 116. Trong hạt nhân

nguyên tử B số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 11 hạt. Số proton của B là:

A. 46 B. 32 C. 42 D. 35

Bài 4: Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X

- bằng 55. Trong đó số hạt mang

điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15. Số e của ion X- là

A. 17 B. 20 C. 18 D. 16

Bài 5(TTĐH): Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 52 và có số khối là 35. Số hiệu

nguyên tử của nguyên tố X là

A. 17 B. 20 C. 18 D. 16 Bài 6: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 34. Số khối của X là:

A. 21 B. 22107

C. 23 D. 25

Bài 7: Có 2 nguyên tố A và B, biết hiệu số giữa số proton cũng như số nơtron trong hạt nhân 2 nguyên tử đều

bằng 6. Tổng số proton và số nơtron của A và B là 92. Số thứ tự của B trong BTH là (biết ZA > ZB , trong A

có số p bằng số n)

A. 26 B. 19 C. 20 D.27

Bài 8: Một nguyên tử X có tổng số hạt bằng 76. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 20. Ở trạng thái cơ bản, X có bao nhiêu e độc thân ?

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Bài 9(TTĐH): Cho hai nguyên tử X và Y có số khối lần lượt bằng 79 và 81. Hiệu số giữa số nơtron và số

electron trong nguyên tử X là 9 còn trong nguyên tử Y là 11. Nhận định nào sau đây không đúng ?

A. Số p của X là 35. B. Số n của Y là 46.

C. X, Y là đồng vị của nhau. D. Số n của X nhiều hơn số p của Y là 10.

Bài 10: Có 2 nguyên tố X và Y. Số p trong X nhiều hơn trong Y 8 hạt. Tổng p, n, e của X là 54, trong đó tổng

số hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện 1,7 lần. Y là

A. Natri B. Oxi C. Flo D. Clo

Bài 11(TTĐH): Một hợp chất cấu tạo từ cation M+ và anion X

2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là

140. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số

khối của ion X2-

là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X

2- là 31. CTPT của M2X là

A. K2O B. Na2O C. K2S D. Na2S

Bài 12: Hợp chất A có công thức phân tử M2X. Tổng số hạt trong A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số 3 loại hạt trong X2-

nhiều

hơn trong M+

là 17. M2X là

A. K2O B. Na2O C. K2S D. Na2S

Bài 13(TTĐH) Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 60. Tổng số hạt mang điện trong M3+

nhiều hơn trong X- là 12. Xác định hợp chất MX3

A. FeBr3 B. AlBr3 C. AlCl3 D. FeCl3

Bài 14(ĐHB/2010): Một ion M3+

có tổng số hạt p, n, e là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 19. cấu hình e của nguyên tử M là

A. [Ar]3d34s

2 B. [Ar]3d

64s

2 C. [Ar]3d

64s

1 D. [Ar]3d

54s

1

Page 2: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Bài 15(TTĐH): Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. Số

hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là

A. 26-30 B. 25-29 C. 21-24 D. 27-31

Dạng 2: Xác định bán kính, khối lượng riêng của nguyên tử.

Bài 16: Nguyên tử Kẽm có bán kính r=1,35.10-1

nm, khối lượng nguyên tử 65u, khối lượng riêng của nguyên

tử kẽm là:

A. 10,48g/cm3 B. 10,57g/cm

3 C. 11,23g/cm

3 D. 11,08g/cm

3

Bài 17: Tính bán kính gần đúng của Fe ở 20 0 C, biết ở nhiệt độ này KLR của Fe là 7,87 g/cm

3. Cho NTKTB

của Fe là 55,85.

A. 1,31.10-8

cm B. 1,52.10-8

cm C. 1,17.10-8

cm D. 1,41.10 -8

cm

Bài 18: Thực tế trong tinh thể Fe, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75 % thể tích tinh thể, phần còn

lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Hãy tính bán kính nguyên tử Fe (Fe=55,85, DFe=7,87g/cm3)

A. 1,23.10-8

cm B. 1,29.10-8

cm. C. 1,34. 10-8

cm D. 1,31. 10-8

cm

Bài 19(TTĐH): Tính bán kính gần đúng của Au ở 20 0 C. Biết rằng ở nhiệt độ đó DAu = 19,32 g/cm

3. Giả

thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75 % thể tích tinh thể. Biết NTK của Au là

196,97.

A. 0,145 nm B. 0,154nm C. 0,127nm D. 0,134nm

Bài 20(ĐHA/2011): Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi

các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích thinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử

canxi là

A. 0,185nm B. 0,196nm C. 0,155nm D. 0,168nm

Dạng 3: Bài tập về đồng vị.

Bài 21: Tính thành phần % số nguyên tử của đồng vị 12

C. Biết C có 2 đồng vị là 12

C, 13

C. Biết NTKTB của C

là 12,011.

A. 98,9% B. 1,1% C. 99,7% D. 0,3%

Bài 22: Brom có 2 đồng vị. Trong đó 79

Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2. Biết A Br = 79,91.

A. 78 B. 80 C. 81 D. 83

Bài 23: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16

O(x1%) , 17

O(x2%) , 18O(4%), NTKTB của Oxi là 16,14. Phần trăm

số nguyên tử các đồng vị 16

O là

A. 6% B. 90% C. 86% D. 10%

Bài 24: Ngtử khối trung bình của antimon là 121,76. Mỗi khi có 248 ngtử 121

Sb thì có bao nhiêu ngtử 123

Sb ?

A. 150 B. 152 C. 180 D. 176

Bài 25(TTĐH): Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị X, Y có NTKTB là 31,1 và tỷ lệ phần trăm của các đồng vị này

là 90% và 10%. Tổng số hạt cơ bản trong 2 đồng vị là 93. Số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang

điện. Số nơtron trong mỗi đồng vị lần lượt là

A. 15-16 B. 16-17 C. 16-18 D. 15-17

Bài 26: Một nguyên tố R có 3 đồng vị là X, Y, Z. Biết tổng số các loại hạt của 3 đồng vị bằng 75. Số nơtron

của đồng vị Z hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị X có số n = p. Số p của 3 đồng vị X, Y, Zlà

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Bài 27: Nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35p. Đồng vị thứ

nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình

của X? A. 80,08 B. 80 C. 80,1 D. 79,92

Bài 28(TTĐH): Oxi có 3 đvị 16

O, 17

O, 18

O, biết % các đvị tương ứng là x1, x2, x3, trong đó x1=15x2;

x1-x2=21x3. Tính nguyên tử khối trung bình của oxi?

A. 16,98 B. 16,14 C. 16,09 D. 16,16

Bài 29: Hoà tan 6,082g kim loại M( hoá trị II) bằng dd HCl dư thu được 5,6lít Hiđro(đktc). M có 3 đồng vị

với tổng số khối là 75.Biết số khối 3 đồng vị lập thành 1 cấp số cộng.Đồng vị thứ 3 chiếm 11,4% số nguyên

Page 3: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

tử và số nơtron nhiều hơn số proton là 2 hạt, còn đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron.Tìm số khối và

số nơtron của mỗi đồng vị.Tính % của đồng vị 1 và 2.

a, Số n của các đồng vị 1,2,3 lần lượt là:

A. 10;11;12 B. 11;12;13 C. 12;13;14 D. 13;14;15

b, % số nguyên tử của đồng vị 2 là:

A. 10% B. 12% C. 15% D. 9,5%

Bài 30: Một thanh đồng chứa 2 mol Cu. Trong thanh đồng đó có 2 loại đvị là 63

29Cu và 65

29Cu với % số ngtử

tương ứng là 25% và 75%. Hỏi thanh đồng đó nặng bao nhiêu gam?

A. 129 B. 128 C. 127 D. 126

Bài 31: Dung dịch A chứa 0,4 mol HCl, trong đó có 2 đồng vị 35

17Cl và 37

17Cl với hàm lượng tương ứng là

75% và 25%. Nếu cho dd A t/d với dd AgNO3 thu được bao nhiêu gam kết tủa? Cho NTKTB của H=1,

Ag=108.

A. 57,4 B. 57,32 C. 57,46 D. 57,12

Bài 32: Nguyên tố R có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số ngtử của X : Y là 45 : 455. Tổng số hạt trong ngtử X

bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính

NTKTB của R.

A. 21,82 B. 22,18 C. 20,18 D. 19,82

Bài 33: Đồng gồm 2 đvị 65

Cu, 63

Cu. Tính % khối lượng 65

Cu trong CuO. Biết NTKTB của Cu = 63,54, O=

16. A. 21,39% B. 57,8% C. 21,48% D. 22,06%

Bài 34(TTĐH): Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63

Cu va 65Cu.trong đó

65Cu chiếm 27% về số nguyên tử.Hỏi % về

khối lượng của 63

Cu trong Cu2S là bao nhiêu (cho S=32)?

A. 57,82 B. 75,32 C. 79,21 D. 79,88

Bài 35(TTĐH): NTKTB của Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị 10

B và 11

B. Tính % khối lượng đồng vị 11

B có trong axit

boric H3BO3 ? Biết NTKTB của H =1 , O = 16 .

A. 17,49% B. 14,42% C. 14,17% D. 14,37%

Bài 36:(ĐHB/2011): Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37

Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35

Cl .

Thành phần% theo khối lượng của 37

Cl trong HClO4 là

A. 8,56% 8,92 % C. 8,43 % D. 8,79 %

Bài 37(TTĐH): Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 63

29 Cu và 65

29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54; của clo là

35,5. % khối lượng của 63

29 Cu trong CuCl2 là

A. 12,64% B. 26,77% C. 27,00% D. 34,18%.

Chuyên đề 2: BẢNG HTTH CÁC NTHH – LIÊN KẾT HÓA HỌC

Dạng 1: Xác định cấu hình electron của nguyên tử, vị trí của nguyên tố trong BTH.

Bài 1(ĐHA/2007): Dãy gồm các ion X+, Y

- và nguyên tử Z đều có cấu hình e 1s

22s

22p

6 là:

A. Li+, F

-, Ne B. Na

+, F

-, Ne C. K

+, Cl

-,Ar D. Na

+, Cl

-, Ar

Bài 2(ĐHA/2007): Anion X- và cation Y

2+ đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s

23p

6. Vị trí của nguyên tố trong BTH

các NTHH là:

A. X: stt 18, ck 3, nhóm VIIA; Y: stt 20, ck 3 nhóm IIA B. X: 17, 4, VIIA; Y: 20, 4, IIA

C. X: 18, 3, VIA; Y: 20, 4, IIA D. X: 17, 3, VIIA; Y: 20, 4, IIA

Bài 3(ĐHA/2009): Cấu hình e của ion X2+

là 1s22s

22p

6s

23p

63d

6. Trong BTH các NTHH, nguyên tố X thuộc

A. ck 4, nhóm VIIIA B. 4, IIA C. 3, VIA D. 4, VIIIB

Bài 4(ĐHA/2011): Cấu hình e của ion Cu2+

và Cr3+

lần lượt là

A. [Ar]3d9 và [Ar]3d

14s

2 B. [Ar]3d

74s

2 và [Ar]3d

3

C. [Ar]3d9và [Ar]3d

3 D. [Ar]3d

74s

2 và [Ar]3d

14s

2

Bài 5(TTĐH): Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên

tử là 25. X, Y thuộc chu kì và nhóm nào sau đây trong BTH ?

A. Ck 2, nhóm IA-IIA. B. Ck 3, nhóm IA-IIA. C. Ck 2, nhóm IIA-IIIA. D. Ck 3, nhóm IIA-IIIA.

Bài 6(TTĐH): Cho biết cấu hình e của X, Y lần lượt là: 1s22s

22p

63s

23p

3 và 1s

22s

22p

63s

23p

64s

1. Nhận xét nào sau đây là

đúng ? A. X, Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.

C. X là kim loại, Y là phi kim. D. X là phi kim, Y là kim loại.

Page 4: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Bài 7(TTĐH): Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F tạo được các ion có cấu hình e như sau: A-: 1s

22s

22p

6; B

+:

1s22s

22p

63s

23p

6; C

-: 1s

22s

22p

63s

23p

6. D

2+: 1s

22s

22p

63s

23p

6; E

3+: 1s

22s

22p

6, F

2+: 1s

22s

22p

63s

23p

63d

6, G

2-: 1s

22s

22p

6. Các

nguyên tố p là

A. B, C, D, F B. A, C, E, F, G C. A, C, E, G D. A, B, E, G

Bài 8: Nguyên tố nào sau đây có số electron hóa trị nhiều nhất ?

A. 56

26 Fe B. 63

29 Cu C. 37

17 Cl D. 52

24 Cr

Bài 9: Nguyên tử của nguyên tố Mg có cấu hình e như sau: 2/8/2 . Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Nguyên tử Mg có 2 e độc thân

B. Lớp e ngoài cùng có 2 e nên có xu hướng nhận thêm 6 e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm

C. Nguyên tử Mg là kim loại, có xu hướng nhường 2 e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm.

D. Công thức hiđroxit là MgO

Bài 10: Cho nguyên tố Cl (Z = 17) và K (Z = 19). Câu nào sau đây không đúng?

A. Cấu hình e nguyên tử Cl: 1s2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

5 và K: 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 3d

1

B. Trong nguyên tử của nguyên tố Cl và K đều có 1 e độc thân

C. Cl là 1 phi kim điển hình và K là 1 kim loại điển hình.

D. Cl ở chu kì 3 vì có 3 lớp e, K ở chu kì 4 vì có 4 lớp e

Bài 11: Cho cấu hình e của X: 1s2 2s

2 2p

6 3s

2; Y: 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 3d

3 4s

2. Nhận định nào đúng ?

A. X và Y có số e ở lớp ngoài cùng bằng nhau nên ở cùng 1 nhóm B. X ở nhóm IIA, còn Y ở nhóm VB

C. X ở chu kì 3, Y ở chu kì 4 nên cách nhau 8 nguyên tố D. X và Y đều có số e hóa trị là 2

Bài 12: Biết Mg có Z = 12, Al có Z = 13, K có Z = 19. Cấu hình electron của các ion Mg2+

, Al3+

, K+ sẽ có cấu hình

electron của khí hiếm nào:

A. Mg2+

giống Ne, Al3+

giống Ar, K+ giống Kr. B. Mg

2+ và Al

3+ giống Ne, K

+ giống Ar.

C. Mg2+

và Al3+

giống Ar, K+ giống Ne. D. Mg

2+, Al

3+, K

+ giống Ne.

Bài 13: Cho biết cấu hình electron ngoài cùng của X: …3p2, Y:…. 3p

3, Z: ….. 4p

6

A. X : kim loại, Y : phi kim, Z : khí trơ B. X : phi kim , Y : phi kim, Z : khí trơ

C. X : phi kim , Y : kim loại, Z : phi kim D. X : kim loại, Y : kim loại, Z : phi kim

Dạng 2: Xác định chiều biến đổi các tính chất của nguyên tố.

Bai 14(ĐHB/2008): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:

A. N, P, O, F B. N, P, F, O C. P, N, F, O D. P, N, O, F

Bài 15(ĐHA/2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng dần của ĐTHN thì

A. bknt và độ âm điện đều giảm B. bknt và đâđ đều tăng

C. bknt giảm, đâđ tăng D. bknt tăng, đâđ giảm

Bài 16(TTĐH): Cho các nguyên tử sau: 13X, 19Y, 20Z. Thứ tự sắp xếp tính bazơ giảm dần từ trái sang phải của các

hiđroxit là A. X(OH)3>Z(OH)2>YOH B. YOH>Z(OH)2>X(OH)3

C. Z(OH)2>X(OH)3>YOH D. Z(OH)2>YOH>X(OH)3

Bài 17(TTĐH): So sánh bán kính nguyên tử (hay ion) nào dưới đây không đúng ?

A. rP > rCl B. rS>rO C. rAl > rAl3+ D. rK+ > rCl-

Bài 18: Chất nào (nguyên tử, ion) có bán kính nhỏ nhất ?

A. Nguyên tử Clo B. Nguyên tử iot C. Anion clorua D. Anion iotua

Bài 19: Cho các nguyên tử sau: Al, P, N, Na. Nguyên tử nào có kích thước nhỏ nhất ?

A. Al. B. P. C. N. D. Na.

Bài 20: Nguyên tố A(Z=12); B(Z=16). Phát biểu nào không đúng ?

A. Tính KL của A > B. B. Bknt của A > B.

C. Độ âm điện của A < B. D. Trong hợp chất khí với H, Avà B có cùng hoá trị.

Bài 21: Cho biết cấu hình e của các nguyên tố A, B, C, D, E: A: 1s22s

22p

63s

23p

64s

1; B: 1s

22s

22p

63s

2 ; C: 1s

22s

22p

63s

23p

4

D: 1s22s

22p

4 E: 1s

22s

22p

5. Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố theo chiều từ trái sang phải là

A. A, B, C, D, E B. B, A, D, E, C C. A, B, C, E, D D. E, D, C, B, A

Dạng 3: Xác định nguyên tố dựa vào mối quan hệ về cấu hình e và vị trí trong BTH.

Bài 22(ĐHA/2009): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np

4. Trong hợp chất khí của nguyên

tố X với hiđro, X chiếm 94,12% về khối lượng. % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:

A. 50,00% B. 27,27% C. 60,00% D. 40,00%

Bài 23: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO2, Với H nó tạo thành hợp chất khí chứa 75% R về khối

lượng. Công thức hiđroxit cao nhất của R là

A. HNO3 B. H2SO4 C. H2CO3 D. H2SiO3

Page 5: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Bài 24: Hợp chất khí với H của 1 nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối

lượng. % về khối lượng của R trong RH4 là

A. 85,71% B. 87,50% C. 75,00% D. 93,33%

Bài 25: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np

3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố

oxi chiếm 74,07% về khối lượng. % khối lượng của nguyên tố X trong hiđroxit cao nhất là:

A. 37,80% B. 31,63% C. 29,79% D. 22,22%

Bài 26: Cho hai nguyên tử A và B có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3p

5. Biết rằng phân lớp 3s của

hai nguyên tố hơn kém nhau 1 electron. Số điện tích hạt nhân của A, B lần lượt là

A. 17 và 11 B. 17 và 12 C. 12và 17 D. 11 và 17

Bài 27: Hai nguyên tố A và B cùng chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân là 28, nguyên tử mỗi nguyên tố đều có 1 e độc

thân. Hai nguyên tố A và B là:

A. Mg và S B. Al và P C. Na và Cl D. F và K

Bài 28: Hai nguyên tố A và B kế tiếp nhau trong cùng nhóm A, có tổng điện tích hạt nhân là 24. Hai nguyên tố A và B

là: A. O và S B. F và Cl C. Be và Ca D. Ne và Si.

Bài 29: Nguyên tố X,Y,Z cùng thuộc nhóm A và ở 3 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 70. X,

Y, Z lần lượt là A. Be, Mg, Ca B. Sr, Cd, Ba C. Mg, Ca, Sr D. Li, Na, K

Dạng 4: Xác định nguyên tố kế tiếp trong cùng một nhóm A.

Bài 30: Hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp. Lấy 4,25 gam hỗn hợp, hòa tan hoàn toàn vào H2O, thu

được ddịch X. Để trung hoà dd X cần 100 ml dd HCl 0,5M và H2SO4 0,5M. 2 kim loại là

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

Bài 31: Hòa tan hoàn toàn 4,68 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dd HCl thu

được 1,12 lít CO2 ở đkc. A, B là

A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba

Bài 33: Cho 8 gam hỗn hợp gồm 2 hiđroxit của 2 kim loại kiềm liên tiếp vào H2O thì được 100 ml dd X. Trung hòa 10

ml dd X trong CH3COOH và cô cạn dd thì thu được 1,47 gam muối khan. 2 kim loại kiềm là.

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

Bài 34: 5,95 gam hh muối clorua của 2 KL A, B (kế tiếp nhau trong nhóm IIA) tác dụng vừa đủ với dd AgNO3 thu được

17,22 gam kết tủa. Kim loại A, B là

A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba

Bài 35: Hoà tan 20,1 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen kế tiếp trong BTH) vào nước được dung

dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa. X, Y là.

A. F, Cl B. Cl, Br C. Br, I D. I, At

Bài 36: X, Y là 2 nguyên tố halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. HH A có chứa 2 muối của X, Y với Natri. 2,2

gam hh A phản ứng vừa đủ với 150ml dd AgNO3 0,2M. Xác định X, Y

A. F, Cl B. Cl, Br C. Br, I D. F, Cl hoặc Cl, Br.

Dạng 4: Xác định liên kết hóa học.

Bài 30(TTĐH): Dãy nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết ?

A. HF<HCl<HBr<HI B. HI<HBr<HCl<HF C. HCl<HF<HBr<HI D. HCl<HBr<HF<HI

Bài 31(TTĐH): Sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần độ phân cực của liên kết ?

A. NH3<H2O<HE<HCl B. HCl<HF<H2O<NH3 C. H2O<HF<HCl<NH3 D. NH3<H2O<HCl<HF

Bài 32(TTĐH): Hợp chất nào sau đây chỉ chứa liên kết CHT ?

A. H2SO4 B. HNO3 C. NH4Cl D. CaO

Bài 33: Trong các phân tử NCl3, H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, NaCl, KOH, KF. Có bao nhiêu phân tử có liên

kết ion ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Bài 34: Cho các phân tử sau: C2H2, C2H4, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có bao nhiêu

phân tử có liên kết ba? A. 2 và 2 B. 3 và 2 C. 3 và1 D. 2 và 1

Bài 35: Số cặp e góp chung và số cặp e chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử: CH4, CO2, NH3, P2H4,

PCl5, H2S lần lượt là:

A. 4-0, 4-0, 3-1, 4-2, 5-0, 2-1. B. 4-1, 4-2, 3-1, 5-2, 5-0, 2-0.

C. 4-1, 4-2, 3-2, 5-2, 5-1, 2-2. C. 4-0, 4-0, 3-1, 3-2, 5-0, 2-2.

Bài 36: Cho các phân tử sau: HCl, O2, O3, CO2, SO2, SO3, NO2, H2CO3, H2SO3. Số phân tử có liên kết phối trí (cho -

nhận) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Page 6: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Chuyên đề 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Dạng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học. Bài 1: Tốc độ phản ứng tăng lên khi:

A. Giảm nhiệt độ B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng

C. Tăng lượng chất xúc tác D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng

Bài 2: Cho phản ứng: 2 H2O2 2MnO 2 H2O + O2. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:

A. Nồng độ H2O2 B. Nồng độ của H2O C. Nhiệt độ D. Chất xúc tác MnO2

Bài 3: Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Magiê ở

dạng : A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đều C. Lá mỏng D. Thỏi lớn

Bài 4: Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí

thoát ra mạnh hơn?

A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi

C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M D. Tăng nhiệt độ lên 50oC

Bài 5: Chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn trong bảng dưới đây điền vào chỗ trống trong câu sau:

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên …(1)… của một trong …(2)… hoặc sản phẩm phản ứng trong …(3)… thời gian. A B C D

(1) khối lượng nồng độ thể tích phân tử khối

(2) các chất phản ứng các chất tạo thành các chất bay hơi các chất kết tủa

(3) một khoảng một phút một đơn vị mọi khoảng

Dạng 2: Bài tập định lượng về tốc độ phản ứng hóa học. Bài 6(ĐHB/2009): Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dd H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ

trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

A. 5,0.10-4

mol/(l.s) B. 5,0.10-5

C. 1,0.10-3

D. 2,5.10-4

Bài 7: Ở toC tốc độ phản ứng hóa học của một phản ứng là V. Để tốc độ phản ứng đó là 16V thì nhiệt độ cần thiết là

(biết rằng cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần)

A. (t+100)oC B. (t+200)

oC C. (t+20)

oC D. (t+40)

oC

Bài 8: Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng

hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều kh ng định nào sau đây là đúng?

A. TĐPƯ tăng 729 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 70

0C. B. TĐPƯ tăng 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 50

0C lên 80

0C.

C. TĐPƯ tăng 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 100C lên 40

0C. D. TĐPƯ tăng 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 25

0C lên 55

0C.

Bài 9: Nếu ở 150oC, 1 PUHH kết thúc sau 16 phút. Nếu hạ nhiệt độ xuống còn 80

oC, thì thời gian để kết thúc PƯ là bao

nhiêu phút (Biết hệ số nhiệt độ của PƯ trong khoảng nhiệt độ đó là 2,5)

A. 9666 phút B. 9676 phút C. 9766 phút D. 9776 phút

Bài 10: Cho phản ứng A + 2B → C. Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Tốc độ của phản

ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là:

A. 0,016 B.2,304 C. 2,704 D.2,016

Bài 11: Cho phản ứng A + B → C + D. Nồng độ ban đầu của A, B đều bằng 0,1 mol/l. Sau 1 thời gian nồng độ của A,

B còn lại là 0,04 mol/l. Tốc độ PƯ ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu ?

A. 4,25 lần B. 5,25 lần C. 6,25 lần D. 7,25 lần

Dạng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH. Bài 12(ĐHA/2009): Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(khí, nâu đỏ) N2O4 (khí, không màu). Biết khi hạ

nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt đần. Phản ứng thuận có

A. ∆H > 0, Pư toả nhiệt B. ∆H < 0, Pư toả nhiệt. C. ∆H > 0, Pư thu nhiệt D. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt.

Bài 13(ĐHA/2010): Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so

với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bàng này là:

A. Phản ứng thuận toả nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

Bài 14: Cho các cân bằng sau: 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (2) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

(3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 15(ĐHA/2011): Cho CBHH: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); ∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi

A. tăng nhiệt độ của hệ B. giảm nồng độ HI C. tăng nồng độ H2 D. giảm áp suất chung của hệ

to

Page 7: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Bài 16: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên PTHH sau: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ/mol.

CBHH sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu

A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ B. giảm nồng độ của hiđro và nitơ

C. tăng nhiệt độ của hệ D. tăng áp suất chung của hệ

Bài 17: Cho các phản ứng sau: 1. H2(k) + I2(r) 2 HI(k) , H >0 2. 2NO(k) + O2(k) 2 NO2 (k) , H <0

3. CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) , H <0 4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) , H >0

Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là

A, 0 B. 1 C. 2 D. 3 E. 4

Bài 18: Trạng thái cân bằng của phản ứng sau được thiết lập: PCl3(k) + Cl2(k) PCl5(k) H < 0. Hãy ghép câu có

chữ cái hoa với câu có chữ cái thường sao cho phù hợp: A-……; B-…. ...; C-……; D-……., E-……

A. Tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất C. Thêm khí Cl2 D. Thêm khí PCl5 E. Dùng chất xúc tác

a. cân bằng chuyển dịch sang trái. b. cân bằng chuyển dịch sang phải. c. cân bằng không chuyển dịch.

Dạng 4: Xác định nồng độ các chất và hằng số cân bằng. Bài 19(CĐA/2009): Cho các cân bằng sau

(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) 2

1 H2 (k) + 2

1 I2 (k) HI (k) (3) HI (k) 2

1 H2 (k) + 2

1 I2 (k)

(4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (5) H2 (k) + I2 (r) 2HI (k)

Ở nhiệt độ xác định, nếu Kc của cân bằng (1) bằng 64 thì Kc bằng 0,125 là của cân bằng

A. (2) B. (3) C. (4) D. (5)

Bài 20: Bình kín có thể tích 0,5 lit chứa 0,5mol H2, 0,5 mol N2. Ở toC, khi PƯ đạt TTCB có 0,2 mol NH3 tạo thành.

Muốn PƯ đạt hiệu suất 90% (ở toC) cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N2 (lượng H2 giữ nguyên)

A. 57,25 B. 56,25 C. 75,25 D. 47,25

Bài 21: Xét phản ứng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k). Nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O

thì ở TTCB có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Bài 22: Trong một bình kín dung tích 2 lit có chứa 0,777 mol SO3 (k) tại 110oK. Ở TTCB số mol SO3 còn lại là 0,52

mol. Phản ứng 2SO3 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) có hằng số cân bằng ở 110oK là

A. 1,569.10-2

B. 3,139.10-2

C. 3,175.10-2

D. 6,839.10-2

E. 5,322.10-1

Bài 23: Cho phản ứng : H2 (k) + I2 (k) 2 HI (k). Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban

đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì tại thời điểm CB % của chúng đã chuyển thành HI là:

A. 76% B. 46% C. 24% D. 14,6% E. 61,25%

Bài 24: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC. Biết có

phản ứng 2 NO(k) + O2 (k) 2 NO2 (k) . Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí trong đó có

0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng Kc lúc này có giá trị là:

A. 4,42 B.40,1 C.71,2 D.214

Bài 25: Cho phản ứng thực hiện trong bình kín dung tích 2 lit: 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k). Số mol ban đầu của a, SO2

và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến TTCB (ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol

SO2. a, Vậy số mol O2 ở TTCB là: A. 0 mol B.0,125 mol C.0,25 mol D.0,875 mol

b, HSCB Kc có giá trị A. 2,332.10-2

B. 4,665.10-2

C. 1,166.10-2

D. 3,265.10-1

Bài 26: Khi phản ứng N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) đạt đến TTCB thì hỗn hợp khí thu được có 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và

3 mol H2. Số mol ban đầu của H2 là: A. 3 mol B.4 mol C.5,25 mol D.4,5 mol

Bài 27: Cho phản ứng sau: A(k) + B(k) C(k) + D(k). Trộn 4 chất A, B, C, D mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích

V không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C có trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng đó là:

A. 3 B. 5 C. 8 D. 9

Bài 28: Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(k) H2(k) + I2(k). Ở một nhiệt độ nào đó, hằng

số cân bằng KC của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, khi đạt TTCB có bao nhiêu % HI bị phân huỷ?

A. 33,33% B. 66,67% C. 20% D. 25%

Bài 29: Cho PƯ . Ở toC, Kc = 1, khi đạt TTCB H2O = 0,03 mol/l; CO2 = 0,04 mol/l

a, Nồng độ ban đầu của CO là: A. 0,039M B. 0,093 C. 0,083 D. 0,053

b, Nếu có 90% CO chuyển thành CO2 và nồng độ ban đầu của CO là 1 mol/l thì lượng H2O cần phải đưa vào bình PƯ là

A. 6M B. 7M C. 8M C. 9M

Chuyên đề 4: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bài 1: Cho 19,5 gam Zn tác dụng với 7 lít Cl2 thì thu được 36,72 gam ZnCl2. Tính hiệu suất phản ứng.

A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%

Page 8: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Bài 2: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra, sau phản

ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất của phản ứng là

A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%

Bài 3: Có 12 lít hỗn hợp hai khí Cl2 và H2 đựng trong bình thạch anh đậy kín. Chiếu sáng để phản ứng xảy ra thì thu

được một hỗn hợp khí chứa 30% thể tích là khí sản phẩm, lượng Cl2 còn 20% so với ban đầu (các thể tích khí đo ở cùng

nhiệt độ và áp suất). Tính hiệu suất phản ứng.

A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%

Bài 4: Từ 320 tấn quặng pirit sắt có chứa 45% lưu huỳnh đã sản xuất được 506,25 tấn dung dịch H2SO4 80%.

Hiệu suất của quá trình là

A. 35,56% B. 91,85% C. 65,31% D. 84,52%

Bài 5: Từ một tấn quặng pyrit sắt chứa 20% tạp chất, điều chế axit H2SO4 theo phương pháp tiếp xúc, qua các

giai đoạn (có ghi hiệu suất mỗi giai đoạn) như sau: 90 64 80

2 3 2 4 % % %

2FeS SO SO H SO

Khối lượng của dung dịch H2SO4 72% điều chế được là

A. 0,602 tấn B. 0,836 tấn C. 0,434 tấn D. 0,418 tấn

Bài 6: Trộn khí SO2 và khí O2 thành hỗn hợp X có khối lượng mol trung bình 48 gam. Cho một ít V2O5 vào

trong hỗn hợp X, nung nóng hỗn hợp đến 4000C thì thu được hỗn hợp khí Y. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.

Tính % V của SO3 trong hỗn hợp khí Y là

A. 28,57% B. 57,14% C. 50% D. 66,67%

Bài 7: Trong một bình kín chứa SO2 và O2 (tỉ lệ mol 1:1) và một ít bột V2O5. Nung nóng hỗn hợp sau một

thời gian thu được hỗn hợp khí trong đó khí sản phẩm chiếm 35,3% theo thể tích. Hiệu suất của phản ứng là

A. 60% B. 65% C. 70% D. 81%

Bài 8: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn

đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Hiệu suất phản ứng nung vôi là

A. 89,28% B. 80,36% C. 91,23% D. 74,56%

Bài 9: Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản

ứng là 98%.

A. 493 kg B. 503 kg C. 513 kg D. 246 kg

Bài 10: Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có oxi). Hỗn hợp thu được sau phản ứng

đem hoà tan vào ddịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 62,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%.

Bài 11: Cho 1 lít (đktc) H2 tác dụng với 0,672 lít Cl2 (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước để được 20 gam

dd A. Lấy 5 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 1,435 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa

H2 và Cl2 là

A. 40% B. 83,33% C. 50% D. 66,67%

Bài 12: Rắc bột sắt nung nóng vào lọ chứa khí clo dư. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dd HCl dư

thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc) . Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dd NaOH thì tạo ra 0,03 mol

chất kết tủa màu nâu đỏ. Xđ hiệu suất của phản ứng giữa Fe và Cl2.

A. 19,28% B. 23,08% C. 25,74% D. 21,35%

Bài 13: Nung 24,5 gam KClO3. Khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư). Phản ứng cho ra chất rắn có khối

lượng lớn hơn khối lượng Cu ban đầu là 4,8 gam. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO3 .

A. 40% B. 50% C. 60% D. 70%

Bài 14: Hỗn hợp 2,016 lít (đktc) khí A gồm H2 và Cl2 có tỉ khối hơi đối với heli là 8,1667. Nung A thu được

B. Sục B qua dung dịch AgNO3, thu được 8,61 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2.

A. 60% B. 65% C. 70% D. 75%

Bài 15: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe v à S trong bình kín không chứa oxi. Đem chất rắn thu được cho tác

dụng với dd HCl dư thu được 3,8 gam chất rắn không tan A, dd B và 4,48 lít khí Y (đktc). Cho Y tác dụng với

dd Cu(NO3)2 dư thu được 9,6 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa Fe v à S là

A. 30% B. 45,7 % C. 50% D. 54,3%

Bài 16: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M = 7,2. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, được hỗn hợp Y có

M = 8. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là

Page 9: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%

Bài 17: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có

thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 45o (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 64,8%) ?

A. 2,94 B. 7,44 C. 9,30 D. 11,48

Bài 18: Sau khi lên men nước quả nho ta thu được 100 lit rượu vang 10o (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt

95% và Dancol = 0,8 g/ml). Giả thiết trong nước quả nho chỉ chứa 1 loại đường là glucozơ. Khối lượng glucozơ

có trong nước quả nho đã dùng là

A. 15,652 kg B. 16,476 kg C. 19,565 kg D. 20,595 kg

Bài 19: Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lit dd NaOH

0,5M (d = 1,05 g/ml) thu được ddịch chứa 2 muối với tổng nồng độ là 3,21%. Khối lượng glucozơ đã dùng là:

A. 67,5 gam B. 96,43 gam C. 135 gam D. 192,86 gam

Bài 20: Dẫn V lít khí (Cl2, H2 tỉ lệ mol 1:1) qua xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí X, sục X vào 400ml

dung dich NaOH 1M (ở 25oC) sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 24,2 gam chất tan (chỉ có

muối) và thoát ra V1 lít khí đơn chất duy nhất. Hiệu suất của phản ứng Cl2 và H2 là

A. 60% B. 70% C. 75% D. 80%

Bài 21(ĐHA/2007): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2

sinh ra được hấp thu hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dd X thu

thêm được 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là

A. 550 B. 650 C. 750 D. 810

Bài 22(ĐHA/2008): Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → (C2H3Cl)n (PVC). Để tổng hợp 250

kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí

thiên nhiên và hiệu suất của cả quả trình là 50%)

A. 286,7 B. 358,4 C. 224,0 D. 448,0

Bài 23(ĐHB/2008): Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lit ancol etylic

46o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g.ml)

A. 6,0 kg B. 5,4 kg C. 5,0 kg D. 4,5 kg

Bài 24(ĐHA/2009): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thu hết vào dd

nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng

dd nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là

A. 13,5 B. 15 C. 20 D. 30

Bài 25(CĐA/2009): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng,

thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là

A. 20% B. 25% C. 40% D. 50%

Bài 26(CĐA/2009): lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình

này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75%

thì giá trị của m là

A. 30 B. 48 C. 58 D. 60

Bài 27(ĐHA/2010): Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian

trong bình kín (có chứa bột Fe làm xúc tác), thu được hh khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của

phản ứng tổng hợp NH3 là

A. 25% B. 36% C. 40% D. 50%

Bài 28(ĐHA/2010): Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic

(hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để

trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất của quá trình lên men giấm là

A. 10% B. 20% C. 80% D. 90%

Bài 29(ĐHB/2010): Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong

điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng dư, thu

được 10,752 lit khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%

Bài 30(ĐHA/2011): Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ

quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu

Page 10: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

được 330 gam kết tủa và dung dịch X. biết khối lượng của X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban

đầu là 132 gam. Giá trị của m là

A. 486 B. 297 C. 405 D. 324

Bài 31(ĐHB/2011): Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa

80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%.

Giá trị của x là

A. 959,59 tấn B. 1311,90 tấn C. 1394,90 tấn D. 1325,16 tấn

Bài 32 (ĐHA/2012): Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X đi qua Ni nung nóng, thu

được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là

A. 70% B. 60% C. 50% D. 80%

Chuyên đề 5: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Câu 1(CĐA,B/2012): Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo

đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong PTHH của p/ư là

A. 3 : 1 B. 1 : 3 C. 5 : 1 D. 1 : 5

Câu 2(CĐA,B/2012): Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh

nhất trong dãy là

A. Fe2+ B. Ni2+ C. Cu2+ D. Sn2+

Câu 3(CĐA,B/2012): Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion

trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 4(ĐHB/2012): Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với

dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 5(ĐHB/2012): Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung

dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là

A. FeCO3 B. Fe3O4 C. FeS D. Fe(OH)2

Câu 6(ĐHB/2012): Cho PTHH (với a, b, c, d là các hệ số):aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3. Tỉ lệ a : c là

A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 4 : 1 D. 3 : 2

Câu 7(ĐHB/2010): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH. Phản ứng này chứng

tỏ C6H5-CHO

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa B. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử

C. chỉ thể hiện tình khử D. không thể hiện tính khử và oxi hóa.

Câu 8(ĐHB/2010): Cho dd X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt tác dụng với các dung dịch: FeCl2, FeSO4,

CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 9(ĐHA/2011): Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa

có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 8

Câu 10(ĐHA/2011): Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo; (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và

S trong điều kiện không có oxi; (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư; (4) Cho Fe vào dd Fe2(SO4)3; (5) Cho

Fe vào dd H2SO4 loãng dư. Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11(ĐHA/2011): Cho các pứ sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag. Dãy

sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là

A. Fe2+, Ag+, Fe3+ B. Ag+, Fe2+, Fe3+ C. Fe2+, Fe3+, Ag+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+

Câu 12(ĐHA/2007): Tống hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong PTPƯ giữa Cu và dd HNO3

đăc, nóng là A. 8 B. 9 C. 10 D. 11

Câu 13(ĐHA/2007): Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa

đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

A. 20 B. 40 C. 60 D. 80

Câu 14(ĐHA/2007): Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3,

FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.

Page 11: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 15(ĐHA/2007): Cho các phản ứng sau:

a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →

d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 (Ni, to) →

f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 →

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g. Câu 16(ĐHB/2007): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử

CuFeS2 sẽ

A. nhường 12e. B. nhận 13e. C. nhận 12e. D. nhường 13e. Câu 17(ĐHA/2008): Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O; 2HCl + Fe → FeCl2 + H2

14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

16HCl + 2KMnO4→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 18(ĐHB/2008): Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion

trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 19(ĐHB/2008): Cho các phản ứng:Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O.

Số phản ứng oxi hóa - khử là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 20(ĐHB/2008): Cho các PƯ: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là

A. Tính khử của Br- > Fe2+ B. Tính khử của Cl- > Br-

C. Tính oxi hóa của Cl2 > Fe3+ D. Tính oxi hóa của Br2 > Cl2.

Câu 21(ĐHA/2009): Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2. KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt tác dụng với lượng dư

dd HCl đặc, chất tạo ra lượng khí clo nhiều nhất là

A. CaOCl2 B. KMnO4 C. K2Cr2O7 D. MnO2

Câu 22(ĐHA/2009): Cho PTHH: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng PTHH trên với

hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 13x – 9y B. 46x – 18y C. 45x – 18y D. 23x – 9y

Câu 23(ĐHA/2009): Cho dãy các chất và ion: Zn. S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi

hóa và tính khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 24(ĐHB/2009): Cho các PƯ: 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.

HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O 2HCl + 2HNO3 → 2NO2+ Cl2 + 2H2O. Số Pư trong đó

HCl thể hiện tính khử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 25(ĐHA/2010): Thực hiện các TN sau: Sục khí SO2 vào dd KMnO4; Sục khí SO2 vào dd H2S; Sục hỗn hợp

khí NO2 và O2 vào nước; Cho MnO2 vào dd HCl đăc, nóng; Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng; Cho SiO2 vào dd

HF. Số TN có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là

A. 3 B, 4 C, 5 D. 6

Câu 26(ĐHA/2010): Trong PƯ: K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất

khử bằng k lần số phân tử HCl tham gia phản ứng, Giá trị của k là

A. 1/7 B. 3/7 C. 4/7 D. 3/14

Câu 27: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ

A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron.

C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.

Câu 28: Trong số các phản ứng hóa học sau, phản ứng tự oxi hoá, tự khử là:

A. NH4NO3 N2O + 2H2O B. 2Al(NO3)3 Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2

C. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO D. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 +K2SO4 +

8H2O

Câu 29: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:

3I2 + 3H2O HIO3 + 5HI HgO 2Hg + O2 4K2SO3 3K2SO4 + K2S

NH4NO3 N2O + 2H2O 2KClO3 2KCl + 3O2 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO

Page 12: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

4HClO4 2Cl2 + 7O2 + 2H2O 2H2O2 2H2O + O2 . Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên,

số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 30: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:

3K2MnO4 + 2H2O MnO2 + 2KMnO4+ 4KOH 4HCl+MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

4KClO3 KCl + 3KClO4 3HNO2 HNO3 + 2NO + H2O

4K2SO3 2K2SO4 + 2K2S 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

2S + 6KOH 2K2S + K2SO3 + 3H2O 2KMnO4 +16HCl 5Cl2+ 2KCl + 2MnCl2

+ 8H2O

Trong các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng tự oxi hoá, tự khử là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

Câu 31: Cho PƯ: NaCl + SO3 Cl2 + SO2 + Na2S2O7. Phản ứng trên sau khi cân bằng có tỉ lệ số phân tử SO3 bị

khử thành SO2 và số phân tử SO3 tạo muối Na2S2O7 là:

A. 1 : 3 B. 3 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 1

Câu 32: Cho phản ứng sau: S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu

huỳnh bị khử / số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là

A. 2 : 3 B. 1 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2

Câu 33: Cho phản ứng: FeS + H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử đóng vai trò chất khử

và số phân tử đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 2/7 B. 7/2 C. 1/5 D. 5/1

Câu 34: Cho phương trình hóa học: H2SO4+8HI 4I2+H2S+4H2O. Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất

các chất? A. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI

B. HI bị oxi hóa thành I2 ,H2SO4 bị khử thành H2S

C. H2SO4 oxi hóa HI thành I2 ,và nó bị khử thành H2S

D. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử

Câu 35: Đồ vật bằng bạc (Ag) tiếp xúc với không khí có khí H2S bị biến thành màu đen do phản ứng:

4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S (↓đen) + 2H2O. Câu nào sau đây diển tả đúng tính chất của các chất?

A. Ag là chất bị oxi hóa, Oxi là chất bị khử B. H2S là chất khử, Oxi là chất oxh

C. H2S là chất oxh, Ag là chất khử D. Ag là chất bị khử, oxi là chất bị oxi

Chuyên đề 7: SỰ ĐIỆN LI

Dạng 1: Xác định chất điện li. Viết phương trình điện li.

Bài 1: Cho các chất sau: SO2 , Br2 , H2CO3 ,C2H6 , Ca(HCO3)2 , H2SO4 , NaClO , Mg(OH)2 , CuSO4 , C6H6 , C2H5OH,

CH3COOH , C6H12O6 , CaO , CH3COONa, HNO3, NaOH, H3PO4, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO, HNO2, CH4, C2H5OH,

NaCl, Cu(OH)2, Al(OH)3, đường saccarozơ (C12H22O11), Cl2, HCl, H2SO4, CO2. Hãy cho biết chất nào là chất điện li

mạnh ? chất nào là chất điện li yếu ? chất nào không điện li ?

Bài 2: Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước

a, HCl, HClO4, HNO3, H2SO4, H2CO3, H2S, CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, HI,

b, NaOH, Bi(OH)3, KOH, Sr(OH)2, RbOH, Ba(OH)2,

c, NaCl, Na3PO4, NaHCO3, CaCl2, KHSO4, KClO3, CuSO4, Mg(OH)2, CH3COONa, NaCl.KCl,

K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, KCl.MgCl2.6H2O, Na2HPO4, NaH2PO3, Na2HPO3, NaH2PO2 , [Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4]SO4.

d, Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Sn(OH)2 , Cr(OH)3

Bài 3: Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion (mỗi dd chỉ chứa 1 chất tan).

1. K+

và CO32-

2. NH4+ và PO4

3- 3. Al

3+ và SO4

2-.

4. Fe3+

và Cl- 5. Cu

2+ và NO3

- 6. Ba

2+ và OH

-

7. H+ và SO4

2- 8. Na

+ và OH

- 9. H

+ và Br

-.

10. K+ và PO

3

4 11. Al3+

và NO

3 12. Fe3+

và SO2

4

13. K+ và MnO

2

4 14. Na+ và CrO

2

4 15. Cu2+

và SO2

4

16. Na+ và Cr2O7

2- 17. CH3COO

- và Na

+. 18. H

+, Ca

2+, HCO3

-, CO3

2-

Dạng 2: Tính nồng độ ion có trong dung dịch

* Tính nồng độ ion của chất điện li mạnh.

Bài 4: Tính [ion] các chất có trong dung dịch sau đây:

Page 13: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

a, dd Ba(OH)2 0,01M. b. Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch.

c. Dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,25 g/ml). d, Hòa tan 8,96 lit khí hidro clorua (đkc) vào nước được 250ml

e, Dd Cu(NO3)2 0,3 M. f, Hòa tan 12,5g CuSO4.5H2O vào nước thu được 500 ml dd.

Bài 5: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ bằng số mol H

+ có trong 0,3 lit dd HNO3 0,2M.

Bài 6: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ bằng số mol H

+ có trong 300g dd H2SO4 1M (d=1,2g/ml).

Bài 7: Tính thể tích dung dịch KOH 1M chứa số mol OH- bằng số mol OH

- có trong 0,2 lit dd NaOH 0,5M.

Bài 8: Trộn 458,3 ml dung dịch HNO3 32% ( d= 1,2 g/ml) với 324,1 ml dung dịch HNO3 14% (d = 1,08g/ml). Tính

nồng độ mol của các ion có trong dung dịch thu được (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).

Bài 9: Trộn lẫn 500ml dd NaOH 5M với 200 ml dd NaOH 30% (d = 1,33 g/ml). Tính [OH-] có trong ddịch thu được?

Bài 10: Trộn 200ml dd Ca(NO3)2 0,5M với 300ml dd KNO3 2M. Tính nồng độ mol/lit của các ion có trong dung dịch

sau khi trộn.

*Tính nồng độ ion của các chất điện li yếu. Độ điện li. Hằng số phân li.

Bài 11: Tính [ion] có trong dung dịch.

a. dd CH3COOH 1,2M, biết α = 1,4%.

c. dd HNO2 1M, biết α = 1,4%. d, dd HClO 0,1M, biết α = 0,07%

Bài 12: Trong 500 ml dd CH3COOH 0,01 M, = 4% có bao nhiêu hạt vi mô (không tính nước).

Bài 13: Dung dịch axit axetic 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1 g/ml. Độ điện li của axit axetic trong điều kiện này là

1,0%. Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch đó (bỏ qua sự điện li của nước).

Bài 14: b) Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch NH4Cl 0,1M. Biết Kb của NH3 bằng 1,8.10

-5.

c) Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch NH3 0,01M ( Biết Kb = 1,8.10

-5 ).

d) Tính nồng độ mol/l ion H+ của dung dịch CH3COOH 0,1M ( Biết Kb của CH3COO

- là 5,71.10

-10).

Dạng 3: Bài toán áp dụng định luật bảo toàn điện tích

Bài 15: Một dd chứa a mol Ca2+

, b mol Mg2+

, c mol Cl- và d mol NO3

-. Tìm biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d?

Bài 16: : Một dd chứa x mol Na+, y mol Ca

2+ , z mol HCO3

- và t mol Cl

-. Tìm biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t?

Bài 17: Một dd chứa Na+ (0,9 mol), SO4

2-(0,1mol), K

+(0,1mol) và NO3

- ( x mol). Gía trị của x là bao nhiêu? Tính khối

lượng rắn thu được khi cô cạn.

Bài 18: Một dd chứa K+ (0,4 mol),Ca

2+ (0,3mol) và Cl

- ( x mol). Giá trị của x là bao nhiêu? Tính khối lượng chất rắn

thu được khi cô cạn dd.

Bài 19: Một dung dịch chứa Fe2+

( 0,1 mol), Al3+

( 0,2 mol), Cl- ( x mol), SO4

2- (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch

và làm khan thì thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm giá trị của x và y?

Bài 20: Một dung dịch có chứa Mg2+

(0,03mol), SO42-

(0,09 mol), Al3+

(0,06 mol), NO3-(x mol). Muốn có được dung

dịch trên phải hòa tan 2 loại muối nào?

Bài 21: Một dung dịch chứa x mol Cu2+

, y mol K+; 0,03 mol Cl

- và 0,02 mol SO4

2-. Tổng khối lượng các muối tan có

trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.

Page 14: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 7 - DẠNG 1,2,3.

Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A.KCl rắn, khan B. CaCl2 nóng chảy C.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước

Câu 2: Dãy gồm các chất đều là chất điện ly mạnh là:

A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3 B. Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3

C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4 D. KOH, HNO3, NH3, Cu(NO3)2.

Câu 3: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do:

A. sự chuyển dịch của các phân tử chất hòa tan B. sự chuyển dịch của các electron

C. sự chuyển dịch của các cation và anion D. sự chuyển dịch của các cation

Câu 4: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. MgCl2 B. HClO3 C . C6H12O6(glucozơ) D. Ba(OH)2

Câu 5: Cho các chất: NaCl (1) , C2H5OH (2) , Cu(OH)2 (3) , NaOH (4) , H2SiO3 (5) , HCl (6), CaCO3(7). Các chất điện

ly mạnh là: A. 1, 4, 6 B. 1, 3, 6, 7 C. 3, 4, 5 D. 1, 4, 6, 7

Câu 6: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaCl, Na2SO4, H2SO3, CH3COOH. Dung dịch có độ dẫn điện lớn nhất là:

A. NaCl B. H2SO3 C. Na2SO4 D. CH3COOH

Câu 7: Cho các chất sau: NaCl, HCl, HF, NaOH, Ca(OH)2, C2H5OH, CH3COOH, KBr, Fe2O3, BaCl2, H2S, HF, HNO2

a, Số chất điện li mạnh là A. 5 B. 4 C. 6 D. 7

b, Số chất không điện li là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 8: Có 4 dung dịch:Natri clorua, ancol etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện

của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:

A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4

C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4

Câu 9: Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất

A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3

Câu 10: Dãy gồm các chất không dẫn điện là:

A. KCl (rắn), KOH (dd), HCl (trong benzen: C6H6), rượu etylic

B. NaOH (rắn), HCl (trong nước), rượu etylic, MgCl2 (nóng chảy)

C. NaCl (rắn), HCl (trong benzen), rượu etylic, glucozơ (C6H12O6)

D. NaOH (nóng chảy), H2SO4 (dd), HCl (trong benzen), glucozơ.

Câu 11: Cho các chất: NaOH, KF, Ca(OH)2, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2. Số các chất khi hoà

tan vào nước tạo thành dung dịch dẫn điện là:

A. 11 B. 8 C. 9 D. 10

Câu 12: Trong dung dịch H3PO4 có chứa những ion nào (không kể OH- của nước) ?

A. H3PO4, H+, H2PO4

-, HPO4

2-, PO4

3- B. H

+, PO4

3-

C. H+, H2PO4

-, HPO4

2-, PO4

3- D. H3PO4, H

+, H2PO4

-, HPO4

2-

Câu 13: Trong dung dịch H3PO3 có chứa những phần tử nào ?

A. H3PO3, H+, H2PO3

-, HPO3

2-, PO3

3- B. H

+, H2PO3

-, HPO3

2 -

C. H+, H2PO3

-, HPO3

2-, PO3

3- D. H3PO3, H

+, H2PO3

-, HPO3

2 -

Câu 14: Đối với dd axit CH3COOH 0,10M, đánh giá nào về nồng độ mol ion là đúng?

A. [H+] = 0,10M B. [H

+] > [CH3COO

-] C. [H

+] < [CH3COO

-] D. [H

+] < 0,10M

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn Fe2O3 trong dd HCl thu được 100 ml dung dịch X có nồng độ ion Fe3+

là 0,3 mol/l. Số gam

Fe2O3 đã phản ứng là

A 1,6 B. 2,4 C. 3,2 D. 4,8

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dd H2SO4 loãng thu được 200 ml dd X có nồng độ ion Fe3+

là 0,45 mol/l.

Giá trị của a là

A. 7,2 B. 10,44 C. 6,96 D. 31,32

Câu 17: Cho bột Mg (lấy dư) vào 150 ml dd X gồm 2 axit HCl, H2SO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

1,68 lít H2 (đktc). Nồng độ ion H+ trong dd X là

A. 0,5M B. 0,4M C. 1M D. 2M

Câu 18: Hoà tan 2,3 gam Na vào 197,8 gam H2O, thu được dd A có d = 1,08 g/ml. Nồng độ ion OH- trong dd A là

A. 0,54M B. 0,27M C. 1,08M D. 0,35M

Câu 19: Nồng độ ion H+ trong dd H2SO4 19,6% (d = 1,25 g/ml) là

A. 1,25M B. 2,5M C. 1,75M D. 5M

Câu 20: Rót 2ml dd HNO3 72% (d = 1,43 g/ml) vào 2 lít nước. Nồng độ ion H+ trong dd thu được là

A. 0,0163 B. 8,15.10-3

C. 0,0326 D. 0,0245

Page 15: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 21: Trộn 200 ml dd H2SO4 xM (dd A) với 400 ml dd H2SO4 1M thu được dd H2SO4 1,5M. Nồng độ ion SO42-

trong

dd A là A. 2M B. 2,5M C. 2,75M D. 3M

Câu 22: Trộn 50ml dd NaCl 2M với 150 ml dd BaCl2 xM, thu được dd có [Cl-] = 1,1M. Giá trị của x là

A. 0,2 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,5

Câu 23: Trộn 200 ml dd H2SO4 0,625M với 300 ml dd BaCl2 0,3M, thu được dd X. Nồng độ của ion SO42-

và Cl- trong

dd X lần lượt là

A. 0,07 – 0,18 B. 0,035 – 0,18 C. 0,07 – 0,36 D. 0,035 – 0,36

Câu 24: Dung dịch X gồm Na2CO3 0,2M; K2CO3 0,1M; (NH4)2CO3 0,15M. Dung dịch Y gồm CaCl2 0,15M; BaCl2

0,3M. Trộn 100 ml dd X với 200 ml dd Y thu được dung dịch Z. Tổng nồng độ các ion dương có trong dd Z là

A. 0,45 B. 0,6 C. 1,35 D. 0,135

Câu 25: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+

, Ba2+

, Ca2+

, 0,1mol Cl-, 0,2 mol NO3

-. Thêm dần V ml dd K2CO3 1M vào X

đến khi thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V tối thiểu cần dùng là

A. 150 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 300 ml

Câu 26: Dung dịch B chứa 3 ion: K+, Na

+, PO4

3-. Một lít dd B tác dụng với dd CaCl2 dư thu được 31 gam kết tủa. Mặt

khác, nếu cô cạn 1 lit dd B thu được 37,6 gam chất rắn khan. Nồng độ của 3 ion K+, Na

+, PO4

3- lần lượt là

A. 0,3M; 0,3M; 0,6M B. 0,1M; 0,1M; 0,2M

C. 0,3M; 0,3M; 0,2M D. 0,3M; 0,2M; 0,2M

Câu 27: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+

, NH4+, SO4

2-, Cl

-. Chia dd X thành 2 phần bằng nhau:

P1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít NH3 (đktc) và 1,07 gam kết tủa.

P2: tác dụng với lượng dư dd BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa

Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn toàn bộ dd X là

A. 3,73 gam B. 7,04 gam C. 7,46 gam D. 3,52 gam

Câu 28: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+

, Al3+

, Cl-. Để kết tủa hết ion C

l- trong 100 ml dd X cần dùng 700 ml dd chứa

ion Ag+ có nồng độ 1M. Cô cạn 100 ml dd X thu được 35,55 gam muối khan. Nồng độ mol các cation trong dd X lần

lượt là A. 0,2 - 0,1 B. 0,2 - 0,3 C. 1 - 0,5 D. 2 – 1

Câu 29: Một loại nước khoáng có tghành phần như sau (mg/l): Cl--1300; HCO3

--400; SO4

2--300; Ca

2+-60; Mg

2+-25;

Na+, K

+. Hàm lượng natri và kali có trong 1 lit nước là

A. 1,02 am < mNa+K < 1,729 gam B. 42,09 gam < mNa+K < 71,37 gam

C. 1,02gam < mNa+K < 1,287 gam D. 48,99 gam < mNa+K < 83,07 gam

Câu 30: Dung dịch A chứa các ion: 0,3 mol Na+, 0,1 mol HCO3

-, CO3

2-, SO3

2-, SO4

2-. Thêm V lit dd Ba(OH)2 1M vào

dd A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là

A. 0,15 B. 0,25 C. 0,2 D. 0,3

Câu 31: Hoà tan hoàn toàn hh X gồm x mol FeS2 vào 0,045 mol Cu2S vào dd HNO3 loãng, đun nóng thu được dd chỉ

chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Giá trị của x là

A. 0,045 B. 0,09 C. 0,135 D. 0,18

Câu 32: Dung dịch X chứa các ion Ca2+

: 0,1mol; NO3-: 0,05mol; Br

-: 0,15mol; SO4

2-: 0,1mol và một ion của kim loại

M. Cô cạn dd thu được 33,3g muối khan. Ion kim loại M là

A. Na+

B. Fe2+

C. Mg2+

D. Fe3+

Câu 33: Để hoà tan 20 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 700 ml dd HCl 1M thu được dd X và 3,36 lit

H2 (đktc). Cho NaOH dư vào dd X rồi lấy toàn bộ kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì

lượng chất rắn thu được là

A. 8 gam B. 16 gam C. 24 gam D. 32 gam

Câu 34: Để hoà tan 52 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 600 ml dd H2SO4 1,5M (loãng) thu được dd X

và 2,24 lit H2 (đktc). Cho dd KOH dư vào dd X rồi lấy toàn bộ kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không

đổi thì lượng chất rắn thu được là

A. 56 gam B. 72 gam C. 112 gam D. 80 gam

Câu 35: Một dd chứa các ion: xmol M3+

, 0,2 mol Mg2+

, 0,3 mol Cu2+

, 0,6 mol SO42-

, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dd này thu

được 116,8 gam hh các muối khan. M là

A. Cr B. Fe C. Al D. Fe hoặc Al

Câu 36: Dung dịch A chứa 0,23 gam Na+; 0,12 gam Mg

2+; 0,355 gam Cl

- và m gam SO4

2-. Số gam muối khan sẽ thu

được khi cô cạn dd A là

A. 1,185 B. 1,19 C. 1,2 D. 1,158

Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hh gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng

cô cạn dd thì thu được số gam muối khan là

A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81

Page 16: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam 1 hh bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hh 3 oxit.

Hoà tan hết hh 3 oxit này bằng dd HCl 2M. thể tích dd HCl cần dùng là

A. 500ml B. 700ml C. 120ml D. 1000ml

Câu 39: Đem oxi hóa hoàn toàn 28,6 gam hh A gồm Al, Zn, Mg bằng oxi dư, thu được 44,6 gam hh oxit B. Hoà tan hết

B trong dd HCl thu được dd D. Cô cạn dd D thu được m gam hh muối khan. Giá trị của m là

A. 99,6 B. 49,8 C. 74,7 D. 100,8

Câu 40: Lấy m gam hh 2 kim loại M và R có hoá trị không đổi, chia làm 2 phần bằng nhau. P1: hoà tan vừa đủ trong

100ml dd H2SO4 1M. P2: tác dụng với clo dư thu được 9,5 gam muối. Giá trị của m là

A. 4,8 B. 11,2 C. 5,4 D. 2,4

Câu 41: Chia 2,29 gam hh Mg, Al, Zn làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: hoà tan hoàn toàn trong dd HCl thu được 1,456

lít H2 (đktc). Phần 2: cho tác dụng với oxi dư, thu được m gam 3 oxit. Giá trị của m là

A. 2,185 B. 3,225 C. 4,213 D. 3,33

Câu 42: Hoà tan hoàn toàn m gam hh X gồm Mg, Fe bằng V ml dd HCl 2M (lấy dư). Kết thúc thí nghiệm thu được dd

Y. Nhỏ từ từ dd NaOH 1M vào dd Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì hết 600 ml dd. Giá trị của V là

A. 200 B. 240 C. 300 D. 400

Page 17: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Chuyên đề 7: SỰ ĐIỆN LI

Dạng 4: Lý thuyết về axit – bazơ - muối.

* Tự luận Bài 1: Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính: CH3COO

-, Na

+, NH4

+, PO4

3-, HPO4

2-,

NH3, HCO3-, S

2-, Al

3+, Zn

2+, C6H5O

-, F

- , Zn(OH)2 , Al(OH)3 , I

- , SO3

2- . Tại sao?

Bài 2: Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na+ ; NH4

+ ; CO3

2- ; CH3COO

- ; HSO4

– ; K

+ ; Cl

- là axit,

bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán môi trường của các dung dịch sau đây: Na2CO3 ;

KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4.

Bài 3: Hoà tan 6 muối sau đây vào nước: NaCl; NH4Cl ; AlCl3 ; Na2S ; Na2SO3 ; C6H5ONa thành 6 dung dịch, sau đó

cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì?

Bài 4: Dựa PTPƯ thuỷ phân của các muối hãy nêu hiện tượng xảy ra khi hoà tan các muối sau vào nước

a, NaCl b, AgNO3 c, Al2S3

Bài 5: Hoàn thành các PTHH khi trộn lẫn dd của các chất sau

1. dd KHSO4 + dd Ba(HCO3)2 2. dd KHCO3 + dd Ca(OH)2

3. dd NaHCO3 + dd NH4Cl 4. dd NaHCO3 + dd HCl

5. dd NaHS + dd NaHSO4 6. dd NaHSO4 + dd CH3COONa

7. dd (NH4)2CO3 + dd NaOH 8. dd (NH4)2CO3 + dd HCl

9. dd Na2CO3 + dd FeCl3 10. dd Na2CO3 + dd Al(NO3)3

Bài 6: Chỉ dùng dd K2S hãy nhận biết các dd riêng biệt sau ngay ở lần thử đầu tiên: Na2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4,

FeCl3. Viết PTHH minh họa.

* Trắc nghiệm

Câu 1: Để phân biệt hai dung dịch 3 2 3NaHCO và Na CO , ta có thể dùng dung dịch chất nào sau đây ?

A. 2BaCl B. HCl C. 2Ba(OH) D. NaOH

Câu 2: Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B không làm quỳ đổi màu.

Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:

A. 2 4KOH và K SO B. 3KOH và FeCl C. 2 3 3 2K CO và Ba(NO ) D. 2 3 3Na CO và KNO

Câu 3: Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B làm quỳ hóa đỏ. Trộn lẫn hai

dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:

A. 2 4KOH và K SO B. 3KOH và FeCl C. 2 3 3 2K CO và Ba(NO ) D. 2 3 3Na CO và KNO

Câu 4: Có bốn dung dịch riêng biệt đựng từng chất: 2 4 2 3NaCl, H SO , Na CO , HCl . Hóa chất duy nhất làm thuốc thử

nhận biết bốn dung dịch trên bằng một phản ứng là:

A. Dung dịch 3AgNO . B. Dung dịch 2BaCl C. Dung dịch quỳ tím. D. Dung dịch 3 2Ba(HCO )

Câu 5: Kết luận nào đúng:

A. + 2+ 2- 2-

4 3Na , Cu , HPO , CO là ion có tính bazơ. B. + + 2- -

4 3Na , K , SO , NO là những ion lưỡng tính

C. + 2+ 2- 2-

4 3Na , Cu , HPO , CO là ion có tính axit. D. + + 2- -

4 3Na , K , SO , NO là những ion trung tính.

Câu 6: Kết luận nào sau đây sai?

A. 2- - + 2+

4SO , Br , K , Ca là các ion trung tính. B. Dd 2 3K CO và dd

3CH COONa có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.

C. 2 4 2 4 2 3Na HPO , NaH PO , Na HPO là các muối axit. D. - -, -

3 4HCO , HS H2PO là các ion lưỡng tính.

Câu 7: Chất nào sau đây khi tan trong nước không làm thay đổi môi trường của nước?

4A. NH Cl B. HCl 2 4C. Na SO 2 3D. Na CO

Câu 8: Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím sang đỏ?

2A. CuCl B. KCl 2 4C. Na SO 2 3D. Na CO

Câu 9: Các chất hay ion nào sau đây có tính bazơ?

A. - - -

4 3HSO , HCO , Cl B. 2- - -

3 3CO , CH COO , ClO C. + +

4NH , Na , ZnO D. 2- + +

3 4CO , NH , Na

Page 18: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 10: Các chất hay ion nào sau đây là chất lưỡng tính?

A. -

2 3 4 ZnO, Al O , HSO B. - -

2 3 4 3ZnO, Al O , HSO , HCO

C. 2+

2 3 2ZnO, Al O , H O, Ba D. -

2 3 2 3ZnO, Al O , H O, HCO

Câu 11: Cho một giọt quỳ tím vào các dung dịch: 4 3 2 4 3 2 3NaCl, NH Cl, KNO , Al (SO ) , K CO . Có bao nhiêu dung

dịch làm đổi màu quỳ sang đỏ: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 12: Cho một giọt quỳ tím vào các dung dịch: NaNO3, (NH4)2SO4, K2SO3, FeCl2, CuSO4. Có bao nhiêu dung dịch

làm đổi màu quỳ sang xanh: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 13: Trong phản ứng: - + 2-

4 2 3 4HSO + H O H O + SO . Nước đóng vai trò là:

A. axit. B. bazơ. C. chất oxi hoá. D. chất khử.

Câu 14: Để bảo quản dung dịch 2 4 3Fe (SO ) tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt:

A. dung dịch 2Ba(OH) B. ddịch NaOH C. dung dịch 2BaCl D. dung dịch 2 4H SO

Câu 15: Để bảo quản dung dịch AgNO3 tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt:

A. dung dịch NaNO3 B. dung dịch NaOH C. dung dịch HNO3 D. dung dịch HCl

Câu 16: Muối nào sau đây không bị thủy phân? A. 2 4 3Fe (SO ) B. 2Na S C. NaCl D. 2 3Al S

Câu 17: Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : 4 2 4 4 2 4KOH, NH Cl, Na SO , (NH ) SO , ta có thể chỉ dùng một

thuốc thử nào trong các thuốc thử sau (chỉ bằng 1 lần thử) ?

A. Dung dịch 3AgNO B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch 2BaCl D. Dung dịch 2Ba(OH)

Câu 18: Có ba ddịch 2 4NaOH, HCl, H SO đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dd trên là:

A. Dung dịch NaOH dư. B. Natri kim loại dư. C. Đá phấn ( 3CaCO ) D. Quỳ tím.

Câu 19: Dung dịch của các muối nào sau đây không có tính axit

A. NaCl, K2SO4, Na2CO3 C. ZnCl2, NH4Cl, CH3COONa

B. ZnCl2, NH4Cl D. Na2CO3, CH3COONH4

Câu 20: Dung dịch muối nào có tính bazơ

A. Na2CO3, CH3COONa, K2S C. Na2CO3, NaNO3, Al(NO3)3

B. NaCl, K2SO4, K2S D. K2SO4, K2S , CH3COONa

Câu 21: Có 6 dd muối mất nhãn: NaCl, NH4Cl, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, FeCl2, CuSO4. Dùng dd nào sau đây để nhận biết

A. dd HCl B. dd NaOH C. dd BaCl2 D. dd quỳ tím

Câu 22: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng axít-bazơ

1.NaOH + HCl → NaCl + H2O 2. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

3.Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 4. NaHSO4 + NaOH → Na2SO4+ H2O

5. 2 KOH + MgSO4 → Mg(OH)2 + K2SO4 6. Na2CO3 + 2 HCl→ 2 NaCl + CO2 + H2O

7. Zn(OH)2 + 2 NaOH→ Na2ZnO2 + 2 H2O 8. CuO + 2 HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

9. NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O 10. 2 NaHCO3 + 2 KOH→ Na2CO3 + K2CO3 +2 H2O

A. 1,2,4,6,7 B. 1,4,6,7,8,9,10 C. 1,2, 3, 5, 9 D. 1,4,6,7,9,10

Câu 23(ĐHA/2007): Cho dãy các chất sau: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong

dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24(ĐHB/2007): Cho các phản ứng sau:

(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) 2NaOH + (NH4)2SO4 →Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4

Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là

A. (1), (2) B. (2), (3) C. (2), (4) D. (3), (4)

Câu 25(ĐHB/2007): Trong các dd: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các dd đều tác dụng

được với dd Ba(HCO3)2 là

A. HNO3, NaCl, Na2SO4 B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

Page 19: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 26(ĐHB/07): Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Co hh X vào nước dư, đun

nóng, dung dịch thu được chứa

A. NaCl, NaOH, BaCl2 B. NaCl, NaOH

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D. NaCl

Câu 27(ĐHA/08): Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng

được với dd HCl, dd NaOH là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 28(ĐHA/09): có 5 dd đựng riêng biệt trong 5 ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dd

Ba(OH)2 đến dư vào 5 dd trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu29(CĐA/09): Chỉ dùng dd KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây ?

A. Mg, Al2O3, Al B. Mg, K, Na C. Zn, Al2O3, Al D. Fe, Al2O3, Mg

Câu 30(ĐHA/12): Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được

với dd HCl, vừa phảnứng được với dd NaOH là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Page 20: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Chuyên đề 7: SỰ ĐIỆN LI Dạng 5: pH của dung dịch

* Loại 1: Bài tập định tính về pH.

Câu 1: Các dd dưới đây có giá trị pH lớn hơn ,nhỏ hơn hay bằng 7:

NH4NO3 (1); NaCl ( 2); Al ( NO3)3 ( 3); K2S ( 4); CH3COOK ( 5).

A.1,2,3 có pH >7 B. 1,3 có pH<7 C. 2,3,5 có pH <7 D. 4,5 có pH=7

Câu 2: Cho các dung dịch sau:1. CH3COONa 2. NH4Cl 3. K2CO3 4. NaHSO4 5. C6H5ONa 6. C6H5ONa

7. AlCl3 8. FeCl3 9. NaClO 10. NaCl. Các dung dịch có pH ≥ 7 là:

A. 1, 3, 5,6, 9, 10 B. 1,3, 6, 9, 10 C. 1,3,5,9, 10 D. 1, 4, 5, 8, 9

Câu 3: So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l : ( 1) NH3, ( 2) NaOH, (3) Ba(OH)2

A. 1< 2 < 3 B. 1> 2 > 3 C. 1 > 3 > 2 D. 1 < 3 < 2

Câu 4: So sánh nồng độ mol của các dung dịch NaOH a (M) và CH3COONa b (M) có cùng pH

A. a > b B. a < b C. a = b D. a ≥ b

Câu 5: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ: 1- NH4Cl , 2- HCl, 3- H2SO4. Thứ tự tăng dần giá trị pH của ba dung dịch

này là: A. 1< 2 < 3 B. 3< 2 < 1 C. 2 <3 < 1 D. 3<1 < 2

Câu 6: Câu nào sau đây sai

A. pH = - lg[H+]. B. [H

+]=10

a thì pH = a. C. pH + pOH = 14. D. [H

+] . [OH

-] = 10

-14.

Câu 7: Phát biểu không đúng là

A. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.

C. Dung dịch pH < 5: làm quỳ hoá đỏ. D. Dung dịch pH = 7: trung tính.

Câu 8: Cho các dd có cùng nồng độ mol: HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. Dãy gồm các chất trên được sắp xếp

theo thứ thự tăng dần độ pH là

A. HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. B. HNO3, CH3COOH; NaCl; NH3; NaOH.

C. HNO3; NH3; CH3COOH; NaCl; NaOH. D. CH3COOH; HNO3; NaCl; NH3; NaOH.

Câu 9: Có 3 dung dịch: NaOH (nồng độ mol là C1); NH3 (nồng độ mol là C2); Ba(OH)2 (nồng độ mol là C3) có cùng giá

trị pH. Dãy sắp xếp nồng độ theo thứ tự tăng dần là

A. C1;C2;C3. B. C3;C1C2. C. C3;C2;C1. D. C2;C1C3.

Câu 10: Hòa tan mol mỗi muối NaHCO3 (1); NaOH (2); Ba(OH)2 (3) vào nước để thu được cùng một thể tích mỗi dd.

Thứ tự pH của các dd tăng dần theo dãy

A. 1,2,3. B. 2,3,1. C. 3,2,1. D. 1,3,2.

Câu 11: Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần:

A. 3 2 4CH COOH, HCl, H SO B. 3 2 4HCl, CH COOH, H SO

C. 2 4 3H SO , HCl, CH COOH D. 2 4 3H SO , HCl, CH COOH

Câu 12: Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10

-10 M. Môi trường của dung dịch là:

A. Axit B. Kiềm C. Trung tính D. không xác định được.

Câu 13: pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M phải:

A. nhỏ hơn 1 B. bằng 1 C. bằng 7 D. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7

Câu 14: Một dung dịch có [H+] = 2,3.10

-3 M. Môi trường của dung dịch là:

A. bazơ B. axit C. trung tính D. không xác định

Câu 15: Một dung dịch có [OH-] = 0,1.10

-6 M Môi trường của dung dịch là:

A. bazơ B. axit C. trung tính D. không xác định

Câu 16: Chọn mệnh đề đúng:

A. Dd bazơ nào cũng cũng làm quỳ tím hóa xanh. B. Dung dịch axit nào cũng làm quỳ tím hóa đỏ.

C. Dung dịch muối trung hòa nào cũng có pH = 7. D. Nước cất có pH = 7.

* Loại 2: pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.

Câu 17: Hoà tan 0,78 gam một kim loại kiềm vào 2 lít nước được dung dịch có pH = 12. Kim loại đó là:

A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,224 lit khí

(đktc) và 2 lit dd có pH bằng A. 12. B. 13. C. 2. D. 3.

Câu 19: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là

A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,115 gam. D. 0,345 gam.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trị của m là

A. 1,53 gam. B. 2,295 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam

Page 21: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 21: Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12. Oxit kim loại là

A. BaO. B. CaO. C. Na2O. D. K2O.

Câu 22: Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm thay đổi

thể tích thì pH của dung dịch mới thu được là : A. 1 B. 2 C.3 D. 1,5

Câu 23: Cho 200 ml dung dịch HNO3 có pH = 2, nếu thêm 300ml dung dịch H2SO4 0,05 M vào dung dịch trên thì dung

dịch thu được có pH bằng bao nhiêu ? A. 1,29 B. 2,29 C. 3 D. 1,19.

* Loại 3: pH của dung dịch axit, bazơ khi pha loãng bằng nước.

Câu 24: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dd axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dd HCl có pH = 4.

A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 5 lần

Câu 25: Ddịch NaOH có pH = 12. Pha loãng dd này bằng nước để được dd NaOH có pH = 10. Tỉ lệ VNaOH/VH2O bằng

A. 100/1 B. 99/1 C. 1/99 D. 1/100

Câu 26: Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được dd pH= 12. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu biết nó phân li hoàn toàn.

A. 0,0375M B. 0,045M C. 0,0475M D. kết quả khác

Câu 27: Cho dd NaOH có pH = 12. Để thu được dd NaOH có pH = 11 cần pha loãng dd NaOH ban đầu

A. 10 lần. B. 20 lần. C. 15 lần. D. 5 lần.

Câu 28: Dung dịch NaOH có pH=11. Để thu được dd NaOH có pH=9 cần pha loãng dd NaOH ban đầu

A. 500 lần. B. 3 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.

Câu 29: Cho dd HCl có pH =3. Để thu được dd có pH =4 thì cần pha loãng dd HCl ban đầu A (bằng nước)

A. 12 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 1 lần.

Câu 30: Cần thêm thể tích nước vào V lít dd HCl có pH = 3 để thu được dd có pH = 4 là

A. 10V lit. B. V lit. C. 9V lit. D. 3V lit.

Câu 31: Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 1?

A. 10 ml B. 20 ml C. 80 ml D. 90 ml

Câu 32: Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl pH = 2 vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 3?

A. 10 ml B. 20 ml C. 80 ml D. 90 ml

Câu 33: Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH 0,1M để thu dung dịch có pH = 12?

A. 10 ml B. 20 ml C. 80 ml D. 90 ml

Câu 34: Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH = 12 để thu dung dịch có pH = 11?

A. 10 ml B. 20 ml C. 80 ml D. 90 ml

Câu 35: Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH = 12 để thu dung dịch có pH = 10?

A. 10 ml B. 900 ml C. 100 ml D. 990 ml

Câu 36: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dd HCl có pH = 2 thì thu được dd mới có pH bằng:A.1 B.2 C.3 D. 4

Câu 37: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dd HCl 0,1M thì thu được dd mới có pH bằng: A.1 B.2 C.3 D. 4

Câu 38: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dd H2SO40,05M thì thu được dd mới có pH bằng:A.1 B.2 C.3 D. 4

Câu 39: Thêm 90 ml nước vào 10 ml dd H2SO4 có pH = 3 thì thu được dd mới có pH bằng:A.1 B.2 C.3 D. 4

Câu 40: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dd Ba(OH)2 có pH = 13 thì dd mới có pH bằng: A.11 B.12 C.13 D.14

Câu 41: Thêm 450 ml nước vào 50 ml dd dd Ba(OH)2 có 0,005M thì dd mới có pH bằng:A.11 B.12 C.13 D.14

* Loại 4: Xác định pH khi trộn dd axit và dd bazơ vào nhau.

Câu 42: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành có pH là :

A. 13,6 B.12,6 C.13 D.1,3

Câu 43: Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12 M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm pH của dung dịch sau phản ứng.

A. 2 B. 7 C. 1 D. 10

Câu 44: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009 M với 400ml dung dịch H2SO4 0,002 M. pH ddịch sau phản ứng là

A. 10,6 B. 10 C. 9,6 D. 11

Câu 45: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được 500ml dd có pH= 12. Tính a

A. 0,05M B. 0,055 M C. 0,075 M D. Đáp án khác

Câu 46: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd X có pH=1 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là

A. 1 lit. B. 1,5 lit. C. 3 lit. D. 0,5 lit.

Câu 47: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd Y có pH=13 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là

A. 1,0 lit. B. 1,235 lit. C. 2,47 lit. D. 0,618 lit.

Câu 48: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1 để pH

của hỗn hợp thu được bằng 2. A. 0,15 lit ; B. 0,19 lit C. 0,25 lit D. 0,12 lit

Page 22: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 49: X là dd H2SO4 0,02M. Y là dd NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn X vàY theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu (VX/ VY) để thu được dd Z có pH= 2. A. 2/3 ; B. 3/2 C. 1/3 D.Đáp án khác

Câu 50: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l,

được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a.

A. 0,13 M B. 0,12 M C. 0,14 M D. 0,10M

Câu 51: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba( OH)2 a mol/l,

thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH =12. Tính m và a ?

A. 0,5628 g và 0,05M B. 0,4828g và 0,04 M C. 0,5828g và 0,06 M D. Kết quả khác.

Câu 52: Phải lấy dung dịch HCl có pH = 4 (V1) cho vào dung dịch KOH ở pH= 10 ( V2) theo tỷ lệ thể tích V1/V2 như

thế nào để có dung dịch có pH= 5 ?

A. 1/10 B. 1/5. C. 3/20 D. 10/1. E. kết quả khác

Câu 53: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M thu được dung dịch X. Cho 20ml dung

dịch X phản ứng với 30ml dung dịch KOH 0,1M được dung dịch Y. pH của dung dịch Y bằng:

A. 1,7. B. 7,0. C. 11,7. D. 12,3.

Câu 54: Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a (mol/lít)

thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của a là:

A. 0,1. B. 0,15 . C. 0,2. D. 0,25.

Câu 55: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là

A. 9. B. 12,5. C. 14,2 . D. 13.

Câu 56: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH=x. Cô cạn dd sau

phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là

A. 0,05M; 13. B. 2,5.10-3

M; 13. C. 0,05M; 12. D. 2,5.10-3

M; 12.

Câu 57: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được

m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là

A. 0,5825 gam; 0,06M. B. 3,495 gam; 0,06M. C. 0,5825 gam; 0,12M. D. 3,495 gam; 0,12M.

Câu 58: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và

500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng là

A. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và 10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và 2,33.

* Loại 5 : pH của dung dịch sau điện phân.

* Bài tập về pH trong đề thi đại học, cao đẳng.

Câu 59(CĐA-2005): Trộn 10 g dung dịch HCl 7,3% với 20 g H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100 ml dung dịch A.

tính nồng độ mol của ion H+ và pH của dung dịch A

Câu 60(CĐA-2006):Cho dung dịch A là hỗn hợp: H2SO4 2.10-4

M và HCl 6.10-4M. Cho dung dịch B là hỗn hợp: NaOH

3.10-4

M và Ca(OH)2 3,5.10-4

M.

a/ Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.

b/ Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.

Câu 60(ĐHSPHà Nội-2001): Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có

pH = 1,0 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2,0 là:

A. 110 ml. B. 150 ml. C. 250 ml. D. 200 ml.

Câu 61(ĐH,CĐA/2004): Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và

KOH 0,04M. (cho biết [H+].[OH

-] = 10

-14). Giá trị pH của dung dịch thu được là:

A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.

Câu 62(ĐHA/2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu

được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). Dung dịch Y có pH là:

A. 7 B. 1 C. 2 D. 6

Câu 63(ĐHA/2007): Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng

là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li):

A. y = x - 2. B. y = 100x. C. y = x + 2. D. y = 2x.

Câu 64(ĐHB/2007): Trộn 100 ml dung dịch gồm (Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4

0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là.

A. 6. B. 1. C. 2. D. 7

Câu 65(CĐ/2007): Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa. Những ddịch có pH>7 là

A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B. Na2CO3, NH4Cl, KCl

C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa

Page 23: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 66(ĐHB/2008): Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y.

Dung dịch Y có pH là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 67(ĐHB/2008) Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l)

thu được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH

-]=10

-14)

A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12

Câu 69(ĐHA/2009) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96

gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 60(ĐHB/2009) Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp

gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A. 13,0 B. 1,2 C. 1,0 D. 12,8

Câu 70(ĐHA/2010) Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO4

2− và x mol OH

-. Dung dịch Y có chứa ClO4

-, NO3

-

và y mol H+; tổng số mol ClO4

- và NO3

- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự

điện li của nước) là

A. 2 B. 12 C. 13 D. 1

Câu 71(CĐ/2010) Dung dịch nào sau đây có pH>7?

A. Dd CH3COONa B. Dd Al2(SO4)3 C. Dd NH4Cl D. Dung dịch NaCl

Câu 71(ĐHB/2011): Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch

gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất

của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150

ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 73(CĐ/2011): Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch

Y có pH = 11,0. Giá trị của a là:

A. 0,12 B. 1,60 C. 1,78 D. 0,80

Dạng 6: Viết phản ứng trao đổi ion Loại 1: Từ phương trình phân tử suy ra PT ion rút gọn.

Bài 1: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn cho các phản ứng sau. (nếu có).

1. FeSO4 + NaOH 2. Fe2(SO4)3 + NaOH

3. (NH4)2SO4 + BaCl2 4. AgNO3 + HCl

5. NaF + AgNO3 6. Na2CO3 + Ca(NO3)2

7. Na2CO3 + Ca(OH)2 8. CuSO4 + Na2S

9. NaHCO3 + HCl 10. NaHCO3 + NaOH

11. HClO + KOH 12. FeS ( r ) + HCl

13. Pb(OH)2 ( r ) + HNO3 14. KHSO4 + Ba(HCO3)2

15. BaCl2 + AgNO3 16. Fe2(SO4)3 + AlCl3

17. K2S + H2SO4 18. Ca(HCO3)2 + HCl

19. Ca(HCO3)2 + NaOH 20. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2

21. KHCO3 + HCl 22. Cu(NO3)2 + Na2SO4

23. CaCl2 + Na3PO4 24. NaHS + HCl

25. CaCO3 + H2SO4 26. KNO3 + NaCl

27. Pb(NO3)2 + H2S 28. Mg(OH)2 + HCl

29. K2CO3 + NaCl 30. Al(OH)3 + HNO3

31. Al(OH)3 + NaOH 32. Zn(OH)2 + NaOH

33. Zn(OH)2 + HCl 34. Fe(NO3)3 + Ba(OH)2

35. KCl + AgNO3 32. BaCl2 + KOH

37. K2CO3 + H2SO4 38. Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Page 24: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

39. NaAlO2 + HCl dư 40. Na2S + HCl.

Loại 2: Từ phương trình ion viết phương trình phân tử.

Bài 2: Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:

a. Ag+ + Br

- AgBr

b. Pb2+

+ 2OH-

Pb(OH)2

c. CH3COO- + H

+ CH3COOH

d. S2-

+ 2H+ H2S.

e. CO32-

+ 2H+ CO2 + H2O

f. SO42-

+ Ba2+

BaSO4

g. HS- + H

+ H2S

h. Pb2+

+ S2-

PbS

k. H+ + OH

- H2O.

l. HCO3- + OH

- CO2 + H2O.

m. 2H+ + Cu(OH)2 Cu

2+ + H2O.

n. Al(OH)3 + OH- AlO2

- + 2H2O.

Loại 3: Điền khuyết phản ứng.

Bài 3: Viết PTPT và ion rút gọn cho các phản ứng theo sơ đồ sau:

a. MgCl2 + ? MgCO3 + ?

b. Ca3(PO4)2 + ? ? + CaSO4

c. ? + KOH ? + Fe(OH)3

d. ? + H2SO4 ? + CO2 + H2O

e. FeS + ? ? + FeCl2.

f. Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ?

g. BaCO3 + ? Ba(NO3)2 + ?

h. K3PO4 + ? Ag3PO4 + ?

Page 25: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Chuyên đề 7: SỰ ĐIỆN LI (tiếp)

* Trắc nghiệm về phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li

Câu 1: Ion OH- có thể phản ứng với tất cả các ion nào sau đây:

A. H+, NH4

+, CO3

2- B. Fe

2+, S

2-, Al

3+ C. Cu

2+, Ba

2+, Al

3+ D. Fe

3+, HSO4

-, HSO3

-

Câu 2: Ion CO32-

không phản ứng với tất cả những ion nào sau đây

A. H+, Na

+, K

+ B. Ba

2+, Cu

2+, NH4

+, K

+ C. Ca

2+, Mg

2+ D. SO4

2-, Na

+, K

+

Câu 3: Dung dịch chứa ion H+ có thể phản ứng với tất cả ion hay với các chất rắn nào dưới đây

A. CaCO3, NaCl, Ba(HCO3)2 C. Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO, CuO, Ag

B. OH-, CO3

2-, Na

+, K

+ D. HSO3

-,HCO3

-, S

2-, AlO2

-

Câu 4: Phương trình ion thu gọn H+ + OH

- H2O biẻu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?

A. 2HCl + Mg(0H)2 MgCl2 + 2H2O B. 2NaOH + Ca(HCO3)2 Na2CO3 + CaCO3 +2H2O.

C. NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O D. HCl + NaOH NaCl + H2O.

Câu 5: Cho các dung dịch 1, 2, 3, 4 chứa các ion sau: 1. Cl-, NH4

+, K

+, PO4

3- 2. Ba

2+, Mg

2+, Cl

-, NO3

-.

3. Na+, H

+, CH3COO

-, K

+. 4. HCO3

-, NH4

+, K

+, CO3

2-. Trộn 2 ddịch vào nhau thì cặp nào sau đây sẽ không phản ứng ?

A. 1+2. B. 2+3. C. 3+4. D. 2+4.

Câu 6: Cho dd chứa các ion: Na+ ; Ca

2+ ; H

+ ; Cl

- ; Ba

2+ ; Mg

2+. Nếu không đưa ion lạ vào dd , dùng chất nào sau đây để

tách nhiều ion nhất ra khỏi dd ?

A. Dd Na2SO4 vừa đủ. B. dd K2CO3 vừa đủ. C. dd NaOH vừa đủ. D. dd Na2CO3 vừa đủ.

Câu 7: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd ?

A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3 .

Câu 8: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4

dung dịch gồm: Ba2+

, Mg2+

, Pb2+

, Na+, SO4

2–, Cl, CO3

2–, NO3

-. Đó là 4 dung dịch gì ?

A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B. BaCO3, MgSO4 , NaCl, Pb(NO3)2

C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2 , BaCl2, Na2CO3, PbSO4

Câu 9: Phản ứng tạo kết tủa PbSO4 nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A.Pb(CH3COO)2 + H2SO4 PbSO4 + CH3COOH. B.Pb(OH)2 + H2SO4 PbSO4 + H2O

C.PbS + H2O2 PbSO4 + H2O D.Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + NaNO3

Câu 10: Cho các cặp chất sau đây :

(I) Na2CO3+BaCl2 (II) (NH4)2CO3+Ba(NO3)2 (III) Ba(HCO3)2+K2CO3 (IV) BaCl2+MgCO3

Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là :

A.(I),(IV) B. (I),(II) C. (I),(II),(III) D. (I),(II),(III),(IV)

Câu 11: Phương trình S2–

+2H+ H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng :

A.FeS+2HCl FeCl2+H2S B.BaS +H2SO4 BaSO4+H2S

C.2HCl+K2S 2KCl+H2S D.2NaHSO4+Na2S 2Na2SO4+H2S

Câu 12: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A. Zn+H2SO4 ZnSO4+H2 B. Fe(NO3)3+3NaOH Fe(OH)3+3NaNO3

C. 2Fe(NO3)3+2KI 2Fe(NO3)2+I2+2KNO3 D. Zn+2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2+2Fe(NO3)2

Câu 13: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2

(4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng 1 phương trình ion rút gọn là:

A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (1), (2), (3), (5), (6) D. (3), (4), (5), (6)

Câu 14: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. K+, Ba

2+, OH

-, Cl

- B. Na

+, K

+, OH

-, HCO3

- C. Ca

2+, Cl

-, Na

+, CO3

2- D. Al

3+, PO4

3-, Cl

-, Ba

2+

Câu 15: Có 3 ống nghiệm mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion ( không trùng lặp ) gồm các ion sau: Na+, Mg

2+, Al

3+, Ba

2+,

NH4+, Ag

+, SO4

2-, PO4

3-, CO3

2-, Cl

-, Br

-, NO3

-. Vậy các ống lần lượt chứa các ion:

A. Na+, Mg

2+, SO4

2-, PO4

3- Al

3+, Ba

2+, CO3

2-, Cl

- NH4

+, Ag

+, Br

-, NO3

-

B. Na+, Ba

2+, CO3

2-, PO4

3- NH4

+, Mg

2+, SO4

2-, NO3

- Al

3+, Ag

+, Cl

-, Br

-

C. Na+, NH4

+, CO3

2-, PO4

3- Ag

+, Al

3+, SO4

2-, NO3

- Ba

2+, Mg

2+, Cl

-, Br

-

D. Na+, Ba

2+, Cl

-, NO3

- NH4

+, Mg

2+, SO4

2-, Br

- NH4

+, Al

3+, PO4

3-, CO3

2-

Page 26: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 16: Hãy cho biết thành phần của 2 dung dịch,biết rằng mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong các ion

sau : K+ ( 0,15 mol); Fe

2+ (0,1 mol); NH4

+ (0,25 mol); H

+ ( 0,2 mol); Cl

- ( 0,1 mol); SO4

2- (0,075 mol), NO3

- ( 0,25

mol), CO32-

(0,15 mol). Hai dung dịch đó là :

A. dd1: Fe 2+

,H+ ,SO4

2- ,NO3

- C.dd1: Fe

2+ ,H

+ ,SO4

2- ,Cl

-

dd 2: K+,NH4

+,Cl

-, CO3

2- . dd2: K

+ ,NH4

+ ,CO3

2- ,NO3

-

B. dd1:Fe 2+

,K+,SO4

2- ,NO3

- D.dd1: NH4

+ ,H

+ ,SO4

2- ,CO3

2-

dd 2: H+ ,NH4

+ ,Cl

-,CO3

2- . dd2: Fe

2+ ,K

+,Cl

- ,NO3

-

Câu 17: Ba dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: K+ ( 0,1M); Ba

2+ ( 0,15M);

SO42-

( 0,1M); Cl- ( 0,3M); Mg

2+ ( 0,1M); NO3

- (0,1M). 3 đung dịch đó là :

A. MgCl2, K2SO4 , Ba(NO3)2. B. KNO3 ; MgSO4; BaCl2

C. Ba(NO3)2 ;MgSO4,KCl D.K2SO4; BaCl2;Mg (NO3)2

Câu 18: Có 2 ống nghiệm mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion ( không trùng lặp giữa các ống ) trong số các ion sau :

Ca2+

; CO32-

; PO43-

; NO3- ; NH4

+ ; K

+ ; Cl

- ; Cu

2+. Xác định các cation và anion trong từng ống nghiệm.

A. Ống 1: Ca2+

; ; PO43-

; Cl- ; Cu

2+. C. ống 1:Ca

2+; NO3

- ; Cl

- ; Cu

2+.

Ống 2:NH4+ ;K

+ ; NO3

- ; CO3

2- . Ống 2: NH4

+; K

+; PO4

3-;CO3

2- .

B. Ống 1: Ca2+

; NO3- ; Cl

- ; NH4

+. D. Ống 1: Ca

2+; PO4

3-; Cl

- ;NH4

+.

Ống 2: K+ ; Cu

2+;PO4

3-; CO3

2- Ống 2: K

+; Cu

2+ ; NO3

- ;CO3

2-

Câu 19: Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch : KI, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, NaOH, (NH4)2SO4, nước clo.

Không dùng thêm hoá chất khác, có thể nhận biết được

A. Tất cả B. KI,BaCl2,(NH4)2SO4,NaOH

C.Na2SO4,Na2CO3,NaOH,nước clo D. Không nhận biết được

Câu 20: Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là: (NH4)2SO4, Na2SO4, NH4Cl, KOH có thể chỉ dùng

một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây?

A. dd AgNO3 B. dd BaCl2 C. dd NaOH D. dd Ba(OH)2

Câu 21: Có 2 d.d A và B mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion(không trùng nhau) trong số các ion sau:

0,15 mol K+; 0,1 mol Mg

2+; 0,25 mol NH4

+; 0,2 mol H

+;

0,1 mol Cl-; 0,075 mol SO4

2-; 0,25 mol NO3

-; 0,15 mol CO3

2-. Vậy 1 dung dịch là

A. Mg2+

;H+;Cl

-,SO4

2- B. Mg

2+;NH4

+,SO4

2-,CO3

2- C. NH4

+,H

+,Cl

-,SO4

2- D. Mg

2+,H

+,CO3

2-,Cl

- E. Đ/a ≠

Câu 22: Có 2 d.d A và B mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion (không trùng nhau) trong số các ion sau:

0,24 mol Na+; 0,08 mol Ba

2+; 0,07 mol Fe

2+; 0,12 mol Al

3+;

0,2 mol Cl-; 0,15 mol S04

2-; 0,3 mol N03

-; 0,1 mol OH

-. Vậy một trong hai dung dịch đó là

A. Ba2+

; Na+; OH

-, NO3

- B. Fe

2+; Ba

2+; Cl

-; SO4

2- C. Fe

2+; Ba

2+; Cl

-; NO3

- D. Fe

2+; Al

3+; Cl

-; NO3

-

Câu 23: Trong dung dịch có chứa các cation K+, Ag

+, Fe

2+, Ba

2+ và một anion. Hỏi anion đó là:

A. Cl- B. NO3

- C. CO3

2- D. SO4

2-

Chuyên đề 8: GIẢI TOÁN DỰA VÀO PT ION RÚT GỌN

Dạng 1: Phản ứng trung hoà (dd axit + dd bazơ, pH của dd)

Bài 1: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch

NaOH 0,5 M. Nồng độ mol của axit HCl và H2SO4 lần lượt là:

A. 0,05 và 0,15 B. 0,15 và 0,05 C. 0,5 và 1,5 D. 1,5 và 0,5

Bài 2: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1 (M) và HNO3 2(M) tác dụng với 300 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 (M)

và KOH (chưa rõ nồng độ) thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl

1 M, tính :

a, Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B.

A. 2,2M B. 1,2M C, 2M D. 1,5M

b, Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn toàn bộ dung dịch C.

A. 70,3 gam B. 65,26 gam C, 60,5 gam D. 68,26 gam

c, Trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 a (M), thu được dung dịch C. Để trung hoà dung dịch

500 ml dung dịch C cần 150 ml dung dịch B. Nồng độ mol Ba(OH)2 là:

A. 0,5M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,6M

Bài 3: Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm: HCl 1M và H2SO4 0,5M phản ứng với 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm: NaOH

3M và KOH 4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. pH dung dịch B là:

A. 7 B. 1 C. 2 D. 13

Page 27: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Bài 4: Cho 100 gam dung dịch hỗn hợp gồm: NaOH 4% và Ba(OH)2 17,1% phản ứng hoàn toàn với 0,5 lít dung dịch

hỗn hợp: HCl 0,1M; H2SO4 0,1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. m bằng:

A. 19,7 gam B. 23,3 gam C. 11,65 gam D. 46,6 gam

Bài 5: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được

200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là

A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12

Bài 6: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và 0,12 mol

khí hiđro. Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là:

A. 120 ml B. 60 ml C. 1,2 lít D. 240 ml

Bài 7: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và

HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:

A. 12 B. 2 C. 1 D. 13

Bài 8: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2 M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy

300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dung dịch B cần

dùng để sau khi tác dụng với 300ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2.

A. 134 ml B. 234 ml C. 100 ml D. 200 ml E. 114

Bài 9: Trộn 3 dd HNO3 0,3M; H2SO4 0,2M; H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Dung dịch Y

gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hoà 500ml dd X cần vừa đủ V ml dd Y. Giá trị của Y là

A. 600 B. 1000 C. 333,3 D. 200

Bài 10: Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M. Dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH

0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dd có pH = 13 ?

A. 11/9 B. 9/11 C. 101/99 D. 99/101

Dạng 2: Phản ứng của dung dịch muối cacbonat, sunfit với dung dịch axit

Bài 11: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Thể tích khí CO2 thu

được (đktc) là

A. 0,448 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,112 lít

Bài 12: Cho từ từ 500 ml dung dịch HCl 1M vào 400 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (đktc). V là:

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít

Bài 13: Thêm từ từ dến hết dd chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dd chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 thu

được ở đktc là

A. 3,38 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít

Bài 14: Thêm từ từ đến hết 150 ml dd A gồm Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M vào 250 ml dd H2SO4 1M thì thể tích khí

CO2 sinh ra ở đktc là

A. 2,52 lít B. 5,04 lít C. 5,6 lít D. 3,36 lít

Bài 15: Cho rất từ từ 100 ml dd HCl x mol/l vào 100 ml dd Na2CO3 y mol/l thu được 1,12 lít CO2. Nếu làm ngược lại

thu được 2,24 lit CO2. Giá trị của x, y lần lượt là (các thể tích đo ở đktc)

A. 1,5M và 2M B. 1M và 2M C. 2M và 1,5M D. 1,5M và 1,5M

Bài 16: Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lit khí (đktc) và dd

X. Khi cho nước vôi trong dư vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b là:

A. V=22,4 (a+b) B. V=11,2(a-b) C. V=11,2(a+b) D. V=22,4(a-b)

Bài 17: Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lit khí (đktc) và dd

X. Khi cho nước vôi trong dư vào dd X không thấy có xuất hiện kết tủa. Giá trị của V là:

A. V=22,4 a B. V=22,4b C. V=22,4(a+b) D. V=22,4(a-b)

Bài 18: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,3M, sau phản

ứng thu được số mol CO2 là

A. 0,015 B. 0,01 C. 0,02 D. 0,03

Bài 19: Dung dịch X chứa Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ cho đến hết 200 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd X

thu được V lit khí (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 B. 3,36 C. 2,24 D. 1,12

Page 28: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Bài 20: Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ vào dd A 100ml dd

HCl 1,5M, thu được dd B và thoát ra 1,008 lít khí (đktc). Cho dd B phản ứng với 1 lượng dư dd Ba(OH)2 thu được

29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của các chất trong dd A lần lượt là:

A. 0,25 – 0,26 B. 0,26 – 0,225 C. 0,2 – 0,3 D. 0,2 – 0,36

Bài 21: Nhỏ từ từ cho đến hết 400ml dd HCl 1M vào 500ml dd Na2SO3 0,5M thu được V lit khí A và dd B.

a, Dẫn toàn bộ lượng khí này vào dd brom dư. Khối lượng brom đã tham gia phản ứng là:

A. 12 gam B. 24 gam C. 40 gam D. 64 gam

b, Cho dd B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa ?

A. 0 B. 54,25 C. 21,7 D. 32,55

Bài 22: Cho 35 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 hoà tan vào nước được dung dịch Y. Thêm từ từ và khuấy đều

0,8 lít dd HCl 0,5 M vào dung dịch Y thấy có 2,24 lít khí CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch Z. Thêm Ca(OH)2 dư vào

dung dịch Z được kết tủa A. Khối lượng của Na2CO3 trong X và khối lượng kết tủa A lần lượt là:

A. 13,8g và 21,2g B.21,2g và 13,8g C. 21,2g và 20g D. 13,8g và 20g

Bài 23: Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 tác dụng với HCl dư thì thu được 2,016 lít CO2 (ở đktc). Nếu

thêm từ từ 0,12 lít dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa 21 gam hỗn hợp X trên. Thể tích CO2 thoát ra ở đktc là

A. 8,96 lít B. 1,12 lít C. 1,344 lít D. 2,688 lít

Bài 24: 200ml dung dịch chứa Na2CO3 và KHCO3 với nồng độ mol KHCO3 bằng 2 lần nồng độ mol của Na2CO3 .Thêm

từ từ 1 dung dịch H2SO4 0,1M vào dung dịch trên. Những bọt khí đầu tiên xuất hiện khi thể tích H2SO4 thêm vào là

100ml. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,1M tối thiểu phải dùng để thu được lượng khí CO2 thoát ra tối đa.

A. 0,8 lít B. 0,4 lít C. 1,2 lít D. 1,6 lít

Bài 25: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp A gồm K2CO3 1M và KHCO3 1M vào 100ml dung dịch hỗn hợp B gồm

Na2CO3 1M và NaHCO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung

dịch C thu thu được V ml khí CO2 (đktc) và dung dịch E. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E thu được m

gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 82,4 và 2,24 B. 4,3 và 1,12 C. 43 và 2,24 D.59,1 và 2,24

Page 29: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Chuyên đề 8: GIẢI TOÁN DỰA VÀO PT ION RÚT GỌN (tiếp)

Dạng 3: Phản ứng của oxit axit (CO2, SO2) với dung dịch bazơ

Bài 1: Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung

dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là

A. 26,5g B. 15,5g C. 46,5g D. 31g

Bài 2: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lit khí SO2 (đkc) là

A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 175 ml

Bài 3: Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là

A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72

Bài 4: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ca(OH)20,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. Giá trị của V là

A. 2,24 – 4,48 B. 3,36 – 4,48 C. 2,24 – 5,6 D. 3,36 – 5,6

Bài 5: Hấp thụ hết 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả

năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là

A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5

Bài 6: Sục 1,12 lít CO2(đkc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M khối lượng kết tủa thu được là

A. 78,8g B. 98,5g C. 5,91g D. 19,7g

Bài 7: Cho 268,8 ml CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng

muối thu được là

A. 1,26 gam B. 2 gam C. 3,06 gam D. 4,96 gam

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch

Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 10,85g B. 16,725g C. 21,7g D. 32,55g

Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch

Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 10,85 gam B. 16,725 gam C. 21,7 gam D. 32,55 gam

Bài 10: Cho 112 ml khí CO2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng

độ mol/lít của dung dịch nước vôi là

A. 0,05M B. 0,03M C. 0,015M D. 0,02M

Bài 11: Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun nóng lại có

kết tủa nữa. Gía trị V là:

A. 3,136 B. 1,344 C. 1,344 hoặc 3,136 D. 3,36 hoặc 1,12

Bài 12: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và

Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Bài 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M,

sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.

Bài 14: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76

gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.

Bài 15: Sục V lít CO2 (đkc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H2SO4 dư

vào nước lọc thu thêm 11,65g kết tủa nữa. Giá trị của V là

A. 11,2 hoặc 2,24 B. 3,36 C. 3,36 hoặc 1,12 D. 1,12 hoặc 1,437

Bài 16: Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82g kết tủa.

Giá trị của V là

A. 1,344 – 8,512 B. 1,568 – 4,256 C. 1,344 hoặc 4,256 D. 1,568 hoặc 8,512

Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 300 ml dung dịch NaOH

1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là

A. 19 gam B. 27,4 gam C. 29,6 gam D. 9,5 gam

Bài 18: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 là

A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21

Bài 19: Sục V lít CO2(đkc) vào 1000 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 tạo thành 3,94g kết tủa. V có giá trị là

Page 30: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 0,448 hoặc 1,344 B. 0,56 hoặc 1,792 C. 0,56 hoặc 1,344 D. 0,448 hoặc 1,792

Bài 20: Sục V lít CO2 (đkc) vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ

hoàn toàn thấy tạo 23,64 g kết tủa. Giá trị của V là

A. 8,512 hoặc 2,688 B. 8,512 hoặc 2,912 C. 8,96 hoặc 2,688 D. 8,96 hoặc 2,912

Bài 21: Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến

thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?

A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985 gam đến 3,152g

Bài 22: Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản

ứng thu được khối lượng muối khan là

A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3g

Bài 23: Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch

Ba(OH)2 1M vào dung dịch A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng

A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D. 55,16g

Bài 24: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào

bình này thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là

A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g

Bài 25: Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dung dịch X. Lấy 1/2 X

tác dụng với Ba(OH)2 dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị m và tổng khối lượng muối khan sau cô cạn X lần lượt là

A. 19,7g và 20,6g B. 19,7gvà 13,6g C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và 2,06g

Bài 26: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí CO2 và SO2 vào 500ml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/l, thu

được dung dịch X có khả năng hấp thụ tối đa 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị của a là:

A. 0,4. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,8.

Bài 27: Đốt 2 ancol metylic và etylic rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy có kết tủa và

khối lượng dung dịch giảm 4,6g.Thêm dung dịch Ba(OH)2dư vào có 19,7g kết tủa nữa. % khối lượng mỗi rượu là

A. 40% và 60% B. 20% và 80% C. 30,7% và 69,3% D. 58,18% và 41,82%

Bài 28: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với H = 81%. Toàn bộ CO2 được hấp thụ vào dung dịch

Ca(OH)2, được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị m là

A. 550 B. 810 C. 650 D. 750

Bài 29: Đốt 10 gam chất A (C, H, O). Hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch NaOH 1M thấy khối lượng dung

dịch tăng 29,2 gam. Thêm CaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng thấy có 10 gam kết tủa. Biết A có CTPT trùng với

CTĐGN, vậy A là

A. C5H8O2 B. C5H10O2 C. C5H6O4 D. C5H12O

Bài 30: Đốt 2,6 gam hidrocacbon A rồi hấp thụ sản phẩm vào bình chứa 500ml dung dịch KOH, thêm BaCl2 dư vào,

sau phản ứng thấy 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần nước lọc thấy 19,7 gam

kết tủa nữa. Biết 90 < MA < 110, CTPT của A là

A. C8H10 B. C6H8 C. C6H6 D. C8H8

Bài 31: Cho m gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,

dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 41,47g kết tủa.. Giá trị của m là

A. 20g. B. 21g. C. 22g. D. 23g.

Bài 32: Khi cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được 0,05 mol kết tủa.

Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch là

A. 0,15. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,05.

Bài 33: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng

hay giảm bao nhiêu gam?

A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D. Giảm 6,8gam

Bài 34: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó

khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ là

A. tăng 3,04g. B. giảm 3,04g. C. tăng 7,04g. D. giảm 7,04g.

Bài 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dd Y chứa

Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dd Z và 21,7 gam kết tủa. Cho dd NaOH vào Z thấy xuất hiện thêm kết tủa.

Giá trị của m là

A. 23,2 B. 12,6 C. 18 D. 24

Bài 36: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dd X. Cho dd BaCl2 dư

vào dd X. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 39,4 gam B. 19,7 gam C. 29,55 gam D. 9,85 gam

Page 31: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Bài 37: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dd NaOH 0,16M thu được dd X. Thêm 250 ml dd Y gồm

BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 aM vào dd X thu được 3,94 gam kết tủa và dd Z. Giá trị của a là

A. 0,02M B. 0,04M C. 0,03M D. 0,015M

Bài 38: Hấp thụ hết 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2 muối. Thêm Br2 dư vào

dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, khối

lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:

A. 34,95 g. B. 32,55 g. C. 69,90 g. D. 17,475 g.

Bài 39: Nhiệt phân 3,0 gam MgCO3 một thời gian được khí X và hỗn hợp rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào 100ml dung

dịch NaOH x mol/lít thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl2 dư tạo ra 3,94 gam kết tủa. Để trung hòa

hoàn toàn dung dịch Z cần 50ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của x và hiệu suất nhiệt phân MgCO3 lần lượt là:

A. 0,75 và 50%. B 0,5 và 84%. C.5 và 66,67%. D 0,75 và 90%.

Bài 40: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu

dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là:

A. 0,08 và 0,04. B. 0,05 và 0,02. C. 0,06 và 0,02. D. 0,08 và 0,05.

Dạng 4: Phản ứng của dung dịch muối Al3+

, Zn2+

với dung dịch bazơ. Câu 1 : Hòa tan 13,35 g AlCl3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch A. Cho 100ml dung dịch NaOH 3,5M vào dung

dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị của m.

A. 7,8 gam B. 3,9 gam C. 1,975 gam D. 5,85gam

Câu 2 : Hòa tan 0,675g Al vào dung dịch H2SO4 (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch A và khí B. Cho từ từ đến

hết 100ml dung dịch NaOH 0,8M vào dung dịch A, sau phản ứng thu được m gam kết tủa C. Tính giá trị của m.

A. 1,56 gam B. 1,95 gam C. 0,78 gam D. 0,39 gam

Câu 3 : hỗn hợp 13,8g nhôm và sắt tác dụng hoàn toán với dung dịch HCl tạo 10,08 lít khí (đkc) và dung dịch A. Tính

thể tích dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M cần để tác dụng dd A có kết tủa lớn nhất và kết tủa nhỏ nhất

A. 2,25 – 2,75 B. 2,25 – 3,0 C. 2,5 – 3,0 D. 2,5 - 2,75

Câu 4 : Cho 200ml dung dịch KOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M, sau phản ứng thu được kết tủa keo trắng. Lọc kết

tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi, thu 1,02g chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH đã dùng là:

A. 0,3M – 1,9M B. 0,3M – 1,6M C. 0,2M – 1,9M D. 0,2M – 1,6M

Câu 5: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6

gam. Giá trị lớn nhất của V là

A. 2. B. 1,8. C. 2,4. D. 1,2.

Câu 6: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ là:

A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.

Câu 7: Cho 0,675g Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,38 M được dung dịch A và khí B. Cho 100ml dung dịch NaOH

0,9M vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 7,8g. B. 0,858g. C. 0,429g. D. 3,9g.

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác

dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2.

Câu 9: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al

3+, t mol NO3

- và 0,02 mol SO4

2-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH

1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X thu được 3,732g kết tủa. Giá trị z, t lần lượt là:

A 0,020 và 0,012. B 0,020 và 0,120. C 0,120 và 0,020 . D 0,012 và 0,096.

Câu 10: Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản

ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng

hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x.

A. 1,6M. B. 1,0M. C. 0,8M. D. 2,0M.

Câu 11: Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6

lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính x.

A. 0,15M. B. 0,12M. C. 0,55M. D. 0,6M.

Câu 12: Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 và 0,02 mol ZnCl2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn tách lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,605 gam chất rắn. Giá trị

lớn nhất của V để thu được lượng chất rắn trên là:

A. 70ml. B. 100ml. C. l40ml. D. 115ml.

Câu 13: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng

độ mol/l nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là:

Page 32: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 0,15M. B. 0,12M. C. 0,28M. D. 0,19M.

Câu 14: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:

A. 0,9. B. 0,45. C. 0,25. D. 0,6.

Câu 15: Thêm m gam kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Thêm từ từ dd X vào

200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng Y lớn nhất thì giá trị của m là:

A 1,17g. B 1,71g. C 1,59g. D. 1,95g.

Câu 16: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của

NaOH đã dùng là?

A. 1,5M – 2,8M B. 1,5 – 4M C. 1,2 M - 4M D. 1,2M hoặc 2,8M

Câu 17: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M . Xác định nồng độ mol/l

NaOH trong dung dịch sau phản ứng.

A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M

Câu 18: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dd NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một

kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào?

A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M

Câu 19: Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là:

A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125

Câu 20: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl2(đktc). Lấy sản phẩm thu được hòa tan

vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M. Thể tích NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu được là lớn nhất và

nhỏ nhất lần lượt là?

A. 0,7 lít và 1,1 lít B. 0,1 lít và 0,5 lít C. 0,2 lít và 0,5 D. 0,1 lít và 1,1

Câu 21: Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe2(SO4)3. Sau đó lại thêm vào

13,68gam Al2(SO4)3. Từ các phản ứng ta thu được dung dịch A có thể tích 500ml và kết tủa. Nồng độ mol các chất

trong dung dịch A là?

A. [Na2SO4=0,12M], [NaAlO2=0,12M] B. [NaOH=0,12M], [NaAlO2=0,36M]

C. [NaOH=0,6M], [NaAlO2=0,12M] D. [Na2SO4=0,36M], [NaAlO2=0,12M]

Câu 22: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H2(đktc). Thể tích dung

dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là?

A. 2,4 - 3 B. 2,4 hoặc 4 C. 1,2 - 4 D. 1,2 hoặc 3

Câu 23: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và

Ba(OH)2 0,01M. Gía trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là?

A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 13,25lít

Câu 24: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Tìm khối lượng chất dư sau thí nghiệm:

A. 16g B. 14g C. 12g D. 10g

Câu 25: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp

tục thêm vào bình 13,68g Al2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a?

A. 0,2M hoặc 0,2M B. 0,4M hoặc 0,1M C. 0,38M hoặc 0,18M D. 0,42M hoặc 0,18M

Câu 26: Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo, đem

nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Nồng độ mol/l lớn nhất của dung

dịch NaOH đã dùng là?

A.1,9M B.0,15M C.0,3M D.0,2M

Câu 27: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6

gam. Gía trị lớn nhất của V là?

A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2

Câu 28: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ

dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị

của m là?

A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95

Câu 29: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thóat ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X

vào dung dịch NaOH(dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí

đo trong cùng điều kiện;

A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%

Câu 30: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết

tủa này đến khối lượng lượng không đổi thì được 1,02g rắn. Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu?

Page 33: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 0,2lít và 1 lít B. 0,2lít và 2 lít C. 0,3 lít và 4 lít D. 0,4 lít và 1 lít

Câu 31: Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thì thu được 0,936gam kết tủa. Nồng độ

mol/l của NaOH là?

A. 1,8M – 3,2M B. 1,2M - 2M C. 1,8M - 2M D. 1,2M– 3,2M

Câu 32: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính

khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200mlV 280ml.

A.1,56g B.3,12g C.2,6g D. 0,0g

Câu 33: Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản

ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng

hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x.

A. 1,6M B. 1,0M C. 0,8M D. 2,0M

Câu 34: Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa

một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H2 dư qua G nung

nóng thu được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO

có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.

A. 34,8g B. 18g C. 18,4g D. 26g

Câu 35: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô

cân được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu?

A. 0,6 lít B. 1,9 lít C. 1,4 lít D. 0,8 lít

Câu 36: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M

cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. Giá trị

của V là?

A. 1,2 lít B. 1,1 lít C. 1,5 lít D. 0,8 lít

Câu 37: Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6

lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn.Tính x.

A. 0,15M B. 0,12M C. 0,55M D. 0,6M

Câu 38: Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 và 0,02 mol ZnCl2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn tách lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,605 gam chất rắn. Giá trị

lớn nhất của V để thu được lượng chất rắn trên là:

A. 70ml B. 100ml C. l40ml D.115ml

Câu 39: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol

của dung dịch KOH đã dùng là:

A.1,5M hoặc 3,5M B.3M C. 1,5M D. 1,5M hoặc 3M

Câu 40: Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x

mol/l, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch

NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x.

A. 0,75M B. 1M C. 0,5M D. 0,8M

Câu 41: Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,78

gam kết tủa. Tính m.

A.1,61g B. 1,38g hoặc 1,61g C. 0,69g hoặc 1,61g D.1,38g

Câu 42: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết

tủa. Nồng độ mol/l nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là?

A.0,15M B. 0,12M C. 0,28M D.0,19M

Câu 43: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:

A. 0,9 B. 0,45 C. 0,25 D. 0,6

Câu 44: Cho 120 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu được 7,8 gam kết tủa.

Nồng độ mol/l lớn nhất của NaOH là?

A. 1,7M B. 1,9M C. 1,4M D.1,5M

Câu 45: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH

0,5M. Tính khối lượng kết tủa lớn nhất khi V biến thiên trong đoạn 250mlV 320ml.

A. 3,12g B. 3,72g C. 2,73g D. 8,51g

Page 34: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 46: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al2(SO4)3 thu được 23,4 gam kết

tủa. Giá trị lớn nhất của V là?

A.2,68 lít B. 6,25 lít C.2,65 lít D. 2,25 lít

Câu 47: Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được một kết

tủa. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. V có giá trị lớn nhất là?

A.150 B.100 C.250 D.200

Câu 48: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)30,1M. Số ml dung dịch NaOH 0,1M lớn nhất cần thêm vào dung

dịch trên để chất rắn có được sau khi nung kết tủa có khối lượng 0,51 gam là bao nhiêu?

A.500 B.800 C.300 D.700

Câu 49: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo.

Nung kết tủa này đến khối lượng không đổỉ được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch NaOH lớn nhất đã

dùng là?

A.2 lít B.0,2 lít C.1 lít D.0,4 lít

Câu 50: Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 Thí nghiệm sau:

TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa.

TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.Tính m.

A.14,49g B.16,1g C.4,83g D.80,5g

Câu 51: Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn

toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Tính x.

A.1,2M B.0,3M C. 0,6M D. 1,8M

Câu 52: Trong 1 cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Rót vào cốc 100 ml dd NaOH, thu được một kết

tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu được 1,53 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dd NaOH

đã dùng là?

A.0,9M B.0,9M hoặc 1,3M C. 0,5M hoặc 0,9M D. 1,3M

Câu 53: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch Ba(OH)2 0,25M, lượng kết tủa thu

được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là?

A.2,4 lít B.1,2 lít C.2 lít D.1,8 lít

Câu 54: Thêm dần dần Vml dung dịch Ba(OH)2 vào 150ml dung dịch gồm MgSO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,15M

thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.

Tính m.

A.22,11g B.5,19g C.2,89g D.24,41g

Câu 55: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X.

Thêm từ từ ddịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng Y lớn nhất

thì giá trị của m là:

A.1,71g B.1,59g C.1,95g D.1,17g

Câu 56: Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 1,485 gam

kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là?

A.1 lít B. 0,5 lít C.0,3 lít D. 0,7 lít

Câu 57: Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l

ta đều cùng thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Tính x.

A.0,75M B.0,625M C.0,25M D.0,75M hoặc 0,25M

Bài 58. Cho m gam Na vào 50 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì thu được V lít

khí (đktc), dung dịch X và 1,56 gam kết tủa.Khi thổi CO2 dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết

tủa.Khối lượng Na ban đầu là:

A. 4,14 g B. 1,44 g C. 4,41 g D. 2,07 g

Bài 59: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dd KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí

và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là

A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.

Bài 60. Cho m gam kim loại Na vào 200 gam. dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được

0,78 gam kết tủa. m có giá trị là

A. 0,69 gam. B. 1,61 gam. C. A và B đều đúng. D. đáp án khác

Page 35: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Bài 62: Hỗn hợp A gồm Na và Al4C3 hòa tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36 lít khí C. Khối

lượng Na tối thiểu cần dùng là:

A. 0,15g B. 2,76g C. 0,69g D. 4,02g

Bài 63. Hỗn hợp A gồm Na, Al , Cu cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc) , còn nếu cho vào dung

dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí ( đktc) . % Al trong hỗn hợp ban đầu ?

A. 59,06% B. 22,5% C. 67,5 % D. 96,25%

Bài 64. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml dung dịch A chỉ

chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là :

A. 2,32 B. 3,56 C. 3,52 D. 5,36

Bài 65. Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu

được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa.

Giá trị của m là

A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.

Bài 66. Cho a gam Na hòa tan hết vào 86,8 gam dung dịch có chứa 13,35 gam AlCl3, sau phản ứng hoàn toàn

thu được m gam dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (ở 0oC, 2atm). Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A. m = 100,6 gam và dung dịch X có 3 chất tan.

B. m = 100,6 gam và dung dịch X có 2 chất tan.

C. m = 100 gam và dung dịch X có 3 chất tan.

D. m = 100 gam và dung dịch X có 2 chất tan.

Bài 67. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na; K và Al (trong đó Na và K có tỷ lệ mol là 1 : 1) vào

một lượng nước dư thu được dung dịch Y; 2,7g chất rắn Z và 8,96lít khí T ở đktc. Giá trị của m là:

A. 17g B. 11,6g C. 14,3g D. 16,1g

Bài 69. Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125 ml dung dịch AlCl3 1M thu được V lít khí H2(đktc);

dung dịch A và 3,9 gam kết tủa. V có giá trị là :

A. 10,08 lít B. 3,92 lít C. 5,04 lít D.6,72 lít

Bài 70: Cho 150 ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch

Y và 4,68 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2 M vào Y, thu được 2,34 gam kết

tủa. Giá trị của x là

A. 0,9 B. 0,8 C. 1,0 D. 1,2

Dạng 4: Phản ứng của dung dịch muối Aluminat, Zincat (AlO2-, ZnO2

2-) với dd axit.

Câu 1: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều

kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là

A. b < 5a. B. a = 2b. C. b < 4a. D. a = b.

Câu 2: Nhỏ từ từ đến hết 200ml dd HCl 1,5M vào 300ml dd NaAlO2 0,5M. Khối lượng (gam) kết tủa thu được là:

A. 0 B. 11,7 C. 3,9 D. 7,8

Câu 3: Nhỏ từ từ đến hết V lit dd HCl 1M vào 300ml dd NaAlO2 0,5M thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 0,05 hoặc 0,35 B. 0,25 hoặc 0,45 C. 0,25 hoặc 0,35 D. 0,05 hoặc 0,45

Câu 4: Nhỏ từ từ đến hết 250 ml dd HCl 1M vào 200ml dd NaAlO2 xM thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của x là:

A. 1M B. 0,5M C. 1,5M D. 0,5M hoặc 1M

Câu 5: Cần ít nhất bao nhiêu ml dd HCl 1M cần cho vào 500 ml dd NaAlO2 0,1M để thu được 0,78 gam kết tủa?

A.10 B. 100 C. 15 D. 170

Câu 6: Thêm từ từ cho đến hết x mol dung dịch HCl vào hỗn hợp dung dịch gồm 0,2 mol KOH và 0,15 mol

KAlO2 thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,25 hoặc 0,5 B. 0,05 hoặc 0,3 C. 0,3 hoặc 0,5 D. 0,05 hoặc 0,25

Câu 7: Trộn lẫn hỗn hợp dung dịch gồm 0,35 mol dung dịch HCl và 0,4 mol HNO3 loãng vào dung dịch chứa y

mol NaAlO2 thu được 11,7 gam kết tủa. Giá trị của y

A. 0,3 B. 0,2 C. 0,2 hoặc 0,45 D. 0,3 hoặc 0,45

Câu 8: Thêm HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2). Khi kết tủa thu

được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là:

Page 36: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 0,08 hoặc 0,16 B. 0,16 mol C. 0,26 mol D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol

Câu 9: Dung dịch A chứa m gam KOH và 40,2 gam K[Al(OH)4]. Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A

thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 22,4g hoặc 44,8g B.12,6g C. 8g hoặc22,4g D. 44,8g

Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được 500ml dung dịch trong suốt A. Thêm

dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A đến khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì dừng lại nhận thấy thể tích

dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A.

A. [NaAlO2]=0,2M; [NaOH]=0,4M B. [NaAlO2]=0,2M; [NaOH]=0,2M

C. [NaAlO2]=0,4M; [NaOH]=0,2M D. [NaAlO2]=0,2M

Câu 12: Cho dung dịch A chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể

tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch A để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là?

A. 0,06 lít B. 0,18 lít C. 0,12 lít D. 0,08 lít

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy

nhất. Cho từ từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Tính m

A. . 29,4 gam B. 49 gam C. 14,7 gam D. 24,5 gam

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn m gam hh Na2O, Al2O3 vào nước được dd A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Cho từ từ

200ml dd HCl 1,15M vào dd A thấy tạo ra 2,34 gam kết tủa. Sục khí CO2 dư vào A thu được m gam kết tủa. Tính

m A. 6,24 gam B. 3,13 gam C. 4,08gam D. 6,56 gam

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan

duy nhất. Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A.

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần

dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã

cho vào là 100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dd HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m.

A. a =7,8g; m =19,5g. B. a =15,6g; m=19,5g. C. a = 7,8g; m = 39g. D. a = 15,6g; m = 27,7g.

Câu 17: Dung dịch X chứa NaOH 0,3M; dung dịch Y chứa H2SO4 0,05M. Trộn 2 dd này được V ml dung dịch A,

lấy V ml dd A cho tác dụng với lương dư dd BaCl2 thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được

34,95 gam chất rắn. Lấy V ml dd A cho tác dụng với 450 ml dd Al2(SO4)3 0,2M thu được kết tủa, lấy kết tủa nung

đến khối lượng không đổi thu được 6,12 gam chất rắn. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch X và dung dịch Y mang trộn.

A. 3 : 5. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 3. E. 1: 1

Câu 18: Trong một cốc thuỷ tinh đựng dd ZnSO4. Thêm vào cốc 200ml dd KOH nồng độ x mol/l thì thu được

4,95 gam kết tủa. Tách kết tủa, nhỏ dd HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào đến

khi kết tủa tan hết rồi cho dd BaCl2 dư vào thì thu được 46,6 gam kết tủa. Tính x.

A. 0,5M. B. 2M. C. 4M. D. 3,5M.

Bài 61: Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X.

Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất cần thể

tích dung dịch HCl 0,5M là

A. 110 ml. B. 90 ml. C. 70 ml. D. 80 ml.

Bài 68. Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A

(kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam

kết tủa. Nồng độ M của dung dịch HCl là :

A. 1,12M hoặc 2,48M B. 2,24M hoặc 2,48M

C. 1,12M hoặc 3,84M D. 2,24M hoặc 3,84M

Page 37: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Dạng 6: Các phản ứng trao đổi ion khác (tạo ↑, ↓)

Câu 1: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M và K2SO4 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch

hỗn hợp Pb(NO3)2 0,9M và BaCl2 nồng độ C (mol/l), thu được m gam kết tủa.

a, Trị số của C là: A. 1,1 M B. 1M C. 0,,9M D. 0,8M

b, Trị số m là: A. 46,23 gam B. 48,58 gam C. 50,36 gam D. 53,42 gam

Câu 2: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được

39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. m có giá trị là:

A. 26,6 B. 19,5 C. 28,4 D. 20,3

Câu 3: 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B

chứa NaCl 0,08M và NaBr. Khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là :

A. 2,767 B. 2,287 C. 2,687 D. 3,247

Câu 4: Dung dịch A chứa MCl2 và NCl2 (M và N là 2 kim loại nhóm IIA thuộc chu kì kế tiếp của BTH,

ZM<ZN). Khi cho 0,1 lit A tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư, ta thu được 31,8 gam kết tủa. Nung kết tủa này

đến khối lượng ko đổi, thu được chất rắn có khối lượng 16,4 gam. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung

dịch A lần lượt là

A. 0,15 – 0,2 B. 0,2 – 0,15 C. 1,5 – 2,0 D. 2,0 – 1,5

Câu 5: 100ml dung dịch A chứa MCl2 0,10M và NCl2 phản ứng vừa đủ với 200ml d.dịch Na2CO3 0,09M cho

ra kết tủa có khối lượng là 1,672g. Khối lượng của NCl2 trong dung dịch A là (biết rằng N và M là kim loại kế

tiếp thuộc nhóm IIA, ZM < ZN)

A. 0,888 gam B. 0,76 gam C. 1,22 gam D. 1,664 gam

Câu 6: Cho 500 gam dung dịch hỗn hợp gồm: CaCl2 11,1% và BaCl2 4,16% phản ứng hoàn toàn với 500 ml

dung dịch hỗn hợp gồm: Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. m bằng:

A. 180,7 gam B. 69,7 gam C. 90,7 gam D. 237,7 gam

Câu 7: Cho 100ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M , K2SO4 0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch B

chứa Pb(NO3)2 0,1M và Ba(NO3)2 . Tính nồng độ mol của Ba(NO3)2 trong dung dịch và khối lượng chất kết

tủa thu được sau phản ứng giữa 2 dung dịch A và B.

A. 0,1M, 6,32g B. 0,2M, 7,69g C. 0,2M, 8,35g D. 0,1M, 7,69g

Câu 8: Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch

B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM thu được m gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 0,15 và 5,35 B. 0,15 và 10,7 C. 0,3 và 5,35 D. 0,3 và 10,7

Câu 9: Có 1lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2

vào dung dịch đó. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Phần trăm khối

lượng của BaCO3 trong A là:

A. 45,62 B. 55,38 C. 50,38 D. 49,62

Câu 10: Dung dịch X chứa các ion: Na+

- a mol; HCO3- - b mol; CO3

2- - c mol; SO4

2- - d mol. Để tạo ra kết

tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM. Biểu thức xác định x theo a, b là

A. x = a + b B. x = a – b C. x = 2,0

ba D. x =

1,0

ba

Câu 11: Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+

, Ba2+

, Ca2+

, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3

-. Thêm dần V lít dung

dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:

A.150ml B.300ml C.200ml D.250ml

Câu 12: Cho 27,4 g Ba vào 500g dd hỗn hợp gồm (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2%. Sau khi kết thúc tất cả

phản ứng (đun nhẹ đuổi hết khí) ta thu được khí A, kết tủa B, dung dịch C.

a.thể tích khí A ở đktc là

A.2,24 B.4,48 C.6,72 D.8,96

b.Lọc bỏ kết tủa B rửa sạch nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là:

A.31,2521 B.31,2125 C.21,3125 D.25,2131

c. Nồng độ phần trăm của dung dịch C là:

A.3% B.6% C.9% D. 12%

Page 38: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 13(CĐ-2008): Dung dịch X chứa các ion: Fe3+

, SO42−

, NH4+, Cl

-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng

nhau:

- Phần 1 tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa

- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối khan

thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)

A. 3,73 gam B. 7,04 gam C. 7,46 gam D. 3,52 gam

Câu 14:(ĐHA/10) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca

2+; 0,006 mol Cl

-; 0,006 mol HCO3

-

và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca

2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị

của a là

A. 0,444 B. 0,222 C. 0,180 D. 0,120

Câu 15: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp

X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa.

A. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. B. NaCl.

C. NaCl, NaOH. D. NaCl, NaOH, BaCl2.

Câu 16: Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dd X chứa 0,025mol CO32-

; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4

+;

0,3 mol Cl- và đun nóng nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể) thu được dd Y. Khối lượng dd Y giảm đi

bao nhiêu gam so với khối lượng các dd ban đầu ?

A. 4,215 gam B. 5,296 gam C. 6,761 gam D. 7,015 gam

Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 0,05 mol CaCl2; 0,03 mol KHCO3; 0,05 mol NaHCO3; 0,04 mol Na2O; 0,03

mol Ba(NO3)2 vào 437,85 gam nước. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam kết tủa và m gam dd

Y. Giá trị của m là

A. 420 B. 400 C. 440 D. 450

Câu 18: Cho hh gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dd HNO3 dư, thu được dd X và hh

khí Y gồm NO, NO2. Thêm BaCl2 dư vào dd X thu đực m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào

dd X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu đực x gam chất rắn. Giá trị của m và x

lần lượt là:

A. 111,84 và 157,44 B. 111,84 và 167,44 C. 112,84 và 157,44 D. 112,84 và 167,44

Câu 19(ĐHB/2010): Dung dịch X chứa các ion: Ca2+

, Na+, HCO3

-, Cl

-, trong đó số mol của ion Cl

- là 0,1mol.

Cho ½ dd X phản ứng với dd NaOH dư, thu được 2 gam kết tủa. Cho ½ dd X còn lại phản ứng với dd

Ca(OH)2 dư, thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dd X thì thu được m gam chất rắn khan.

Giá trị của m là

A. 9,21 B. 7,47 C. 9,26 D. 8,79

Câu 20: Công thức hóa học của muối cacnalit là xKCl. yMgCl2.zH2O. Khi nung nóng 11,1 gam cacnalit thì

khối lượng giảm 4,32 gam. Mặt khác khi cho 5,55 gam cacnalit tác dụng với dd KOH dư, lọc lấy kết tủa đem

nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36 gam so với trước khi nung. Công

thức của cacnalit là

A. KCl.MgCl2.6H2O B. 2KCl.2MgCl2.6H2O

C. KCl.2MgCl2.6H2O D. 2KCl.MgCl2.3H2O

Câu 21: Cho dd Ba(OH)2 dư vào 100 ml dd X gồm các ion: NH4+, SO4

2-, NO3

- rồi tiến hành đun nóng thì thu

được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lit một chất khí duy nhất (đktc). Nồng độ mol của muối sunfat, nitrat trong dd

X lần lượt là

A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 1M

Câu 22: Dung dịch B chứa 3 ion: K+, Na

+, PO4

3-. Một lít dd B tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thu được 31

gam kết tủa. Mặt khác, nếu cô cạn 1 lit dd B thu được 37,6 gam chất rắn khan. Nồng độ của 3 ion K+, Na

+,

PO43-

lần lượt là

A. 0,3M; 0,3M; 0,6M B. 0,1M; 0,1M; 0,2M C. 0,3M; 0,3M; 0,2M D. 0,3M; 0,2M; 0,2M

Câu 23: Dung dịch X gồm Na2CO3 0,2M; K2CO3 0,1M; (NH4)2CO3 0,15M. Dung dịch Y gồm CaCl2 0,15M;

BaCl2 0,3M. Trộn 100 ml dd X với 200 ml dd Y thu được dung dịch Z. Tổng nồng độ các ion dương có trong

dd Z là

A. 0,45M B. 0,6M C. 1,35M D. 0,135M

Page 39: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 24: Cho 500 gam dd có hòa tan 16,65 gam hh NaBr và KBr vào dd AgNO3 dư được 28,2 g kết tủa. Nồng

độ phần trăm mỗi muối trong dung dịch ban đầu là

A. 1,545% - 1,785% B. 7,725% - 8,925% C. 1,5% - 1,5% D. 1,525% - 1,825%

Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 5,96 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml

dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dd AgNO3,sau phản ứng thu được dung dịch Y và 17,22 gam

kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là

A. 4,86 gam B. 5,4 gam C. 7,53 gam D. 9,12 gam

Câu 26: Hoà tan 66,2 gam hỗn hợp K2CO3, K2SO3, Na2CO3 và Na2SO3 (trong đó nK2CO3 = 3nNa2CO3,

nK2SO3=nNa2SO3) vào nước được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa hết với 500ml dung dịch BaCl2 1M.

Nếu cho dd X tác dụng với axit HCl dư thu được hỗn hợp khí Y. % thể tích của các khí trong hỗn hợp Y là:

A. 80% CO2, 20% SO2 B. 70% CO2, 30% SO2

C. 60% CO2, 40% SO2 D. 50% CO2, 50% SO2

Dạng 7: Tính oxi hoá của ion NO3- trong môi trường axit.

Câu 1: Cho 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở

đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là:

A. 1,344 lít B. 4,032 lít C. 2,016 lít D. 1,008 lít

Câu 2 Cho hh gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dd chứa H2SO40,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các p/ư xảy

ra htoàn, thu được dd X và khí NO (spk !). Cho V ml dd NaOH 1M vào dd X thì lượng ↓ thu được là lớn nhất. Giá trị

tối thiểu của V là: A. 360 ml B. 240 ml C. 400 ml D. 120 ml

Câu 3: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thu được 0,6m gam hh bột kim loại và V lít khí NO (spk duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 17,8 và 4,48 B. 17,8 và 2,24 C. 10,8 và 4,48 D. 10,8 và 2,24

Câu 4: Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M td với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn dd sau pứ được m

gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là : A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12;12,7

Câu 5: Cho 0,3mol Cu vào dd chứa 0,1mol HNO3 (loãng) và 0,7mol HCl. Sau p/ư thu được khí NO có thể tích là (đktc)

A. 4,48l B. 3,36l C. 5,6l D. Kết quả khác

Câu 6: Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau: TN1: Cho 38,4 gam Cu vào 2,4 lít dung dịch HNO3 0,5M, sau phản ứng

thu được V1 lít NO (đkc). TN2: Cho 38,4 gam Cu vào 2,4 lít dd gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,2M, sau p/ứ được V2 lít

NO (đkc). Mqh giữa V2 và V1 là: A. 2V2=5V1 B. 3V2= 4V1 C. V2=2V1 D. 3V2=2V1

Câu 7: Thực hiện 2 TN: +TN1: Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lit NO

+ TN2: Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít

NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là như thế nào?

A. V2=2,5V1 B. V2=1,5V1 C. V2=V1 D. V2=2V1

Câu 8: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. (ĐH A 08)

Câu 9: Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư

vào lại thấy có NO bay ra.. VNO (ở đktc) khi cho thêm H2SO la.

A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu cho td với dd H2SO4 loãng, dư thấy tạo 2,24 lít khí. Để oxi hoá các chất sau p/ứ cần

dùng một lượng vừa đủ 10,1 g KNO3. Phản ứng kết thúc thấy tạo V lít khí NO. Tính V (thể tích các khí đều đo ở đktc).

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít

Câu 11: Cho 19,2g Cu vào 500ml dd NaNO3 1M sau đó thêm tiếp 500ml dd HCl 2M vào. Pứ kết thúc thu được dd X và

V lít khí NO(đktc). Giá trị của V và thể tích dd NaOH 2M cần dùng để kết tủa hết ion Cu2+

trong dd X lần lượt là

A. 4,48lít - 4lít B. 4,48lít - 2lít C. 2,24lít - 4lít D. 4,48lít - 0,4lít

Câu 12: Hoà tan 27,8g muối FeSO4.7 H2O vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau

Phần 1 cho tác dụng với 900ml hỗn hợp dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4 1M thấy tạo Vlít khí NO(đktc)

Phần 2 cho td với dd NH3 dư, tách ↓ nung trong không khí đến klg không đổi tạo m g chất rắn. Giá trị m và V lần lượt

là A. 4- 0,224 B. 4- 0,3584 C. 2- 0,224 D. 2- 0,3584

Câu 13: Khuấy kỹ dung dịch chứa 13,6g AgNO3 với m g bột Cu rồi thêm tiếp 100ml dung dịch H2SO4 loãng dư vào.

Đun nóng cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 9,28g kim loại và Vlít khí NO. Tính m và V(đktc)

Page 40: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 6,4- 2,24 B. 3,2- 0,3584 C. 10,88- 1,792 D. 10,88- 2,688

Câu 14: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (spk !, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.

Bài 15: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác

định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 và không có khí H2 bay ra.

A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 6,4 gam D. 4,8 E. Đ/a #.

Bài 16: Dd A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu ? (NO là spk !)

A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.

Câu 17: Hoà tan hết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu bằng lượng vừa đủ 160ml dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu

được dung dịch X và sản phẩm khử NO duy nhất. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là:

A. 22,96g B. 18,00g C. 27,92g D. 29,72g

Câu 18: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dd NaNO3 và H2SO4. Sau p/ứ thu được dd A và 6,72 lit hh khí X gồm NO và H2 có

tỉ lệ mol 2:1 và 3g chất rắn không tan. Biết dd A không chứa muối amoni. Cô cạn dd A thu được klg muối khan là

A. 126g B. 75g C. 120,4g D. 70,4g

Câu 19: dd X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dd X, sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được hh kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (spk duy nhất ). Giá trị của m là

A. 9,28 B. 20,48 C. 14,88 D. 1,92

Câu 20: Hoà tan 11,76g Fe bằng 200 ml dung dịch gồm HCl 2,5M và NaNO3 0,5M thu được dung dịch B và V (lit) khí

NO ( sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong dung dịch B thu được là:

A. 26,67g B. 31,25g C. 36,00g D. 25,40g

Câu 21: Hoà tan 0,1 mol Fe và 0,05 mol Fe3O4 bằng 500 ml dd H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dd X. Cho vào dd X

một lượng dư NaNO3 thì thu được dd Y. Khối lượng Cu tối đa có thể bị hoà tan trong dd Y (biết NO spk duy nhất) là:

A. 6,4 gam B. 9,6 gam C. 19,2 gam D. 12,8 gam

Page 41: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Chuyên đề 9: BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ, PHẢN ỨNG TỔNG HỢP NH3

Câu 1: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối của A

đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là

A. 80% B. 50% C. 70% D. 85%

Câu 2: Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao

nhiêu?

A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít

Câu 3: Cho vào bình kín thể tích không đổi 0,2 mol NO và 0,3 mol O2, áp suất trong bình là P1. Sau khi phản

ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là P2. Mối quan hệ của P1 và P2 là

A. P1 = 1,25P2 B. P1 = 0,8P2 C. P1 = 2P2 D. P1 = P2

Câu 4: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít

(thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là

A. 50% B. 30% C. 20% D. 40%

Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín

(có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp

NH3 là

A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M X = 12,4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng thu được hỗn

hợp Y. Hiệu suất phản ứng là 40 %. M Y Có trị số là

A. 15,12 B. 18,23 C. 14,76 D. 13,48

Câu 7: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp

NH3, lại đưa bình về 00C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9atm thì % các khí tham gia phản ứng là

A. N2 : 20% , H2 : 40% B. N2 : 30% , H2 : 20%

C. N2 : 10% , H2 : 30% D. N2 : 20% , H2 : 20%.

Câu 8: Bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C, áp suất 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp

amoniac, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất của bình lúc này là 8 atm. % thể tích khí hiđro đã tham gia

phản ứng là:

A. 50% B. 60% C. 40% D. 70%

Câu 9: Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt

độ không đổi. Khi phản ứng đạt TTCB thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là

A. 17,18% B. 18,18% C. 12,50% D. 21,43%

Câu 10: Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc dư thì thể

tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là

A. 25% H2, 25% N2, 50% NH3 C. 25% H2, 50% N2, 25% NH3

B. 50% H2, 25% N2, 25% NH3 , D. 30%N2, 20%H2, 50% NH3

Câu 11: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí

trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần

trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:

A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%.

Câu 12: Cho 5 lít N2 và 15 lít H2 vào một bình kính dung tích không đổi. Ở 0oC, áp suất trong bình là P1 atm.

Đun nóng bình một thời gian thì thấy có 20% N2 tham gia phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp

suất trong bình lúc này là P2. Tỉ lệ P1 và P2 là

A. 6 : 10 B. 10 : 6 C. 10 : 9 D. 9 : 10

Câu 13: Đun nóng NH3 trong bình kín không có không khí một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu

thấy áp suất trong bình tăng 1,5 lần. % NH3 đã bị phân hủy là

A. 20% B. 25% C. 50% D. 75%

Page 42: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 14: 1 bình kín chứa 8 mol N2 và 20 mol H2 có áp suất là 280 atm, khi đạt trạng thái cân bằng thì lượng

N2 tham gia phản ứng là 25% và nhiệt độ trong bình không đổi. Áp suất trong bình tại thời điểm cân bằng là

A. 120 atm B. 200 atm C. 240 atm D. Đáp án #.

Câu 15: Trong 1 bình kín dung tích 5,6 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lện mol 1:4 (ở 0oC và 200 atm) có xúc tác.

Nung nóng bình 1 thời gian sau đó đưa bình về 0'C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất lúc đầu.

Hiệu suất của phản ứng là

A. 15% B. 20% C. 18,75% D. 25%.

Câu 16: cho x mol N2 và 12 mol H2 vào bình kín dung tích 10 lít, tại thời điểm cân bằng thấy có 6 mol NH3

tạo thành. Biết hiệu suất của phản ứng là 60%. Giá trị của x là

A. 5 B. 9 C. 3 D. 12.

Câu 17: cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lít. Khi đạt trạng thái cân bằng, lượng N2 tham

gia phản ứng là 25 %. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2=24

21 P1. Giá trị của y là

A. 10 B. 12 C. 15 D. 18 E. Đáp án #

Câu 18: Từ 112 lit N2 và 392 lit H2 tạo ra được 34 gam NH3 .Tính H % phản ứng (V đo ở đktc )

A. 20% B. 17,14% C. 17,86% D. 25%

Câu 19: Lượng NH3 tổng hợp được từ 28 m3 hỗn hợp N2 và H2 (đktc) có tỉ lệ thể tích là 1: 4, đem điều chế

dung dịch NH3 20%, d= 0,925 kg/l . Tính thể tích dung dịch NH3 thu được biết H = 16% .

A. 7,35 lít B. 9,8 lít C. 8,3 lít D. Đáp án #.

Câu 20: Trong một bình kín chứa 90mol N2 và 310 mol H2, lúc đầu có áp suất bằng p= 200 atm. Nhiệt độ giữ

cho không đổi đến khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng. Tính áp suất của hỗn hợp khí khi đó. Biết hiệu

suất đạt 20% .

A. 191 atm B. 179,33 C. 182 D. Đáp án #.

Câu 21: Hỗn hợp khí N2 và H2 có tỉ lệ thể tích là 1:4 được nén tới áp suất 252,56 atm và dẫn vào bình phản

ứng có dung tích 20 lit, nhiệt độ trong bình là 497oC được giữ không đổi trong quá trình phản ứng.

a) Tổng số mol N2 và H2 lúc đầu là

b) Áp suất của hỗn hợp khí ở TTCB là (H=25%)

A. 218,86 atm B. 227,3 C. 233,62 D. Đáp án #.

Câu 22: Một bình kín dung tích không đổi chứa đầy oxi ở dktc. Phóng điện qua bình một thời gian, sau đó

đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất giảm 8%. Thành phần % khối lượng của O2 trong bình sau phản

ứng là.

A. 76% B. 82,6% C. 72% D. Đáp án #.

Câu 23: Để thực hiện tổng hợp amoniac, người ta cho vào bình kín có dung tích 3 lít một hỗn hợp khí gồm 4

mol nitơ, 16 mol hiđro, áp suất bình là 400 atm

a, Nhiệt độ t0C của bình lúc ban đầu là:

A. 458,700C B. 400

0C C. 731,70

0C D. Đáp án #.

b, Khi đạt đến trạng thái cân bằng trong bình còn 75% nitơ so với ban đầu. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp

suất của bình là:

A. 360 atm B. 260 atm C. 420 atm D. 220 atm

Câu 24: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có khối lượng mol trung bình bằng 7,2 đvC. Sau khi tiến hành phản ứng

tổng hợp NH3, được hỗn hợp Y có khối lượng mol trung bình bằng 9 đvC. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là :

A. 30% B. 50% C. 70% D. 60%

Câu 25: Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ

của bình không đổi. Thành phần phần trăm theo thể tích của N2, H2, NH3 trong hh khí thu được sau phản ứng

(nếu hỗn hợp đầu lượng nitơ và hiđro được lấy theo đúng hệ số tỉ lượng) lần lượt là:

A. 22,2%; 66,7 % và 11,1 % B. 22,2%; 67,7 % và 10,1 %

C. 20,2%; 69,7 % và 10,1 % D. Kết quả khác

Page 43: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Chuyên đề 11: AXIT NITRIC. MUỐI NITRAT

Dạng 1: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3.

Câu 1: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thì có 6,72lit (đktc) khí NO bay ra (sp khử duy nhất).

Khối lượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là:

A.2,7g, 11,2g B.5,4g, 5,6g C. 0,54g, 0,56g D. kết quả khác

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit (đktc) hỗn hợp khí

X (gồm NO và NO2), và dd Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 2,24 B.5,6 C.3,36 D.4,48

Câu 3: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 11,2 lit (đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 với tỉ lệ

mol tương ứng là 1:2:2. Giá trị của m là (biết phản ứng không tạo muối NH4NO3)

A. 16,47g B. 23g C. 35,1g D. 1,73g

Câu 4: Cho 0,28mol Al vào dd HNO3 dư thu được khí NO (sp khử !) và dd chứa 62,04g muối. Số mol khí NO thu

được là:

A. 0,2 B. 0,28 C. 0,1 D. 0,14

Câu 5: Cho m (g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo ra hh khí A gồm 0,15mol NO và 0,05mol N2O và dung

dịch B chỉ chứa 1 muối. Giá trị của m là:

A. 7,76g B. 7,65g C. 7,85g D. 8,85

Câu 6: Cho 18,5g hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào 200ml dd HNO3 đun nóng, khuấy kỹ thu được 2,24lit khí NO(đktc),

dd Y và 1,46g kim loại . Nồng độ dd HNO3 đã dùng là:

A. 1,2M B. 2,4M C. 3,2M D. 2M

Câu 7: Một hỗn hợp bột gồm 2 kim loại A và B (có hoá trị không đổi, đứng trước H trong dãy điện hoá) được chia

thành 2 phần bằng nhau.

Phần1: cho tác dụng với dd (HCl, H2SO4 loãng) dư thu được 3,36 lit khí (đktc).

Phần2: hòa tan hết trong dd HNO3 loãng dư thu được V lit NO (sp khử ! - đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit

Câu 8: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và

N2O, dung dịch X chỉ chứa 1 muối. Giá trị của v là

A. 0,112 slít B. 0,448 lít C. 1,344 lít D. 1,568 lít

Câu 9: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm

(NO, NO2) có khối lượng 7,6 gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại (biết spk không có NH4NO3).

A. 30% và 70% B. 44% và 56% C. 20% và 80% D. 60% và 40%

Câu 10: Hòa tan 16,2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO3 loãng, sau pư thu được 4,48 lit (đktc) hỗn hợp

khí X gồm N2O và N2. Biết tỉ khối của X đối với H2 bằng 18, dd sau pư không có muối NH4NO3. Kim loại đó là:

A. Ca B. Mg C. Al D. Fe

Câu 11: Hoà tan htoàn 62,1g kim loại M bằng dd HNO3 loãng sau pứ thu được 16,8 lit hh khí X gồm 2 khí không

màu, không hoá nâu trong kk (đktc).(dX/H2=17,2) Kim loại M là

A. Al B. Ca C. Mg D. Zn

Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và

NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 21 (không còn sản phẩm khử khác). Kim loại M là

A. Ca B. Mg C. Al D. Zn

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dd HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (sp khử ! – đktc). M là

A. Zn B. Fe C. Mg D. Cu

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí

không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d2H

X =19,2. M là (biết spk không có muối NH4NO3)

A. Fe B. Al C. Cu D.Zn

Câu 15: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung

dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.

A. Fe B. Mg C. Al D. Ca

Câu 16: Cho 0,2 mol Fe và 0,3 mol Mg vào dd HNO3 dư thu được 0,4mol một sp khử chứa N duy nhất, sản phẩm

đó là A. NH4NO3 B. N2O C. NO D. NO2 E. N2

Câu 17: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với ddHNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sp khử duy nhất, ở đktc). Khí X là

Page 44: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. N2 B. NO C. NO2 D. N2O

Câu 18: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy (sp khử !0. Công thức khí đó là

A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O4

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và

một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X (biết spk không có NH4NO3)

A. NO B. N2O C. NO2 D. N2

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO3 thu được 6,72 lit khí NO (sp khử

! đo ở đktc) và dd X. Đem cô cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là:

A. 77.1g B. 71.7g C. 17.7g D. 53.1

Câu 21: Khi cho 1,92g hh X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol 1:3) tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 tạo ra hh khí gồm NO

và NO2 có V=1,736 lít (đktc). Khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng là (biết skp ko có muối)

A. 8,4 gvà 0,1mol B. 8,4g và 0,1875mol C. 8,74g và 0,1mol D. 8,74g và 0,1875mol

Câu 22: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc)

hỗn hợp NO và NO2. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu là

A. 2,17 B. 5,17 C. 4 D. 6,83

Câu 23: Để hoà tan hết 0,06 mol Fe thì cần số mol HNO3 tối thiểu là (sản phẩm khử duy nhất là NO)

A. 0,24 B. 0,16 C. 0,18 D. 0,12

Câu 24: Thể tích dung dịch HNO3 2M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol

Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 800 ml B. 1000 ml C. 400 ml D. 500 ml

Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và 8,96

lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2, N2O (không còn spk khác), dB/H2 =20. Số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng

muối khan thu được khi cô cạn A là

A. 2,4 – 242 B. 2,4 – 291,6 C. 3,4 – 242 D.3,4 – 291,6

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn , Cu bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A

và hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO, 0,1 mol N2O (không còn sp khử khác). Tính số mol HNO3 đã phản ứng và

khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A.

A. 1,8 – 109,9 B. 1,4 – 109,9 C. 1,8 – 134,7 D. 1,4 – 134,7

Câu 27: Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dd FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được

71,72 gam chất rắn khan. Để hòa tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dd HNO3 1M (sp khử duy nhất là NO)

A. 540 ml B. 480 ml C. 160ml D. 320 ml

Câu 28: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít

khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là

A. 33,4 gam. B. 66,8 gam. C. 29,6 gam. D. 60,6 gam.

Câu 29: Hòa tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch HNO3 thu được 3,136 lít hỗn hợp NO và N2O

(đktc) với số mol mỗi khí như nhau. % khối lượng của Al trong hỗn hợp là (biết sp khử ko có muối)

A. 5.14%. B. 6,12%. C. 6,48%. D. 7,12%.

Câu 30: Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A

và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí tự hóa nâu

ngoài không khí. Tổng số mol 2 kim loại trong hỗn hợp X là (sp khử ko có muối)

A. 0,32 mol. B. 0,22 mol. C. 0,45 mol. D. 0,12 mol.

Câu 31: Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp ba khí

NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1. Trị số của m là (biết sp khử không có NH4NO3)

A. 32,4 gam B. 31,5 gam C. 40,5 gam D. 24,3 gam

Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO3 dư thu được dung dịch Y và 3,36

lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. (chứa 3 muối). Giá trị m là:

A. 22,1 gam B. 19,7 gam C. 50,0gam. D. 40,7gam

Câu 33: Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu

được 1,12 lít NO (sp khử ! - ở đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là

A. 12,745 gam B. 11,745 gam C. 10,745 gam D. 9,574 gam

Page 45: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở

đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch

X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.

Câu 35: Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3, phản ứng vừa đủ, giải phóng một hỗn hợp

4,48 lít khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19. Tính CM của dung dịch HNO3.

A.2 M. B. 3M. C. 1,5M. D. 0,5M.

Câu 36: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toànthu được 0,896

lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơidung dịch X là

A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít

khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là

A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78

Câu 38: Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với ddịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol

NO, 0,01 mol N2O, 0,01 mol NO2 và dd X. Cô cạn dd X thu được 11,12 gam muối khan (gồm 3 muối). a có giá trị

là A. 1,82. B. 11,2. C. 9,3. D. kết quả khác. Câu 39: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và

còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.

Câu 40: Cho m gam hh X (Fe, Cu) tác dụng với dd HCl dư thu được dd Y, 17

10 m gam chất rắn không tan và 2,688

lít H2 (đkc). Để hòa tan m gam hh X cần tối thiểu bao nhiêu ml dd HNO3 1M (biết rằng sp khử duy nhất là NO)

A. 1200ml B. 800ml C. 720ml D. 1000 ml E.880ml

Câu 41: Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxít.

Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử

duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan

A. 64,33 gam. B. 66,56 gam. C. 80,22 gam. D. 82,85 gam.

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn hh gồm Zn và ZnO bằng dd HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát

ra, dd thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. % số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 66,67%. B. 33,33%. C. 16,66%. D. 93,34%.

Câu 43: Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được

2,24 lit khí H2 (đktc).Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc).Thành phần %

khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là

A. 36,84%. B. 26,6%. C. 63,2%. D. 22,58%.

Câu 44: hh X gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi có klg X là 10,83 gam. Chia X ra làm phần bằng

nhau: Phần I tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 3,192 lít H2 (đktc).

Phần II tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho ra khí NO (sp khử !) có thể tích là 2,688 lít (đktc) và

dung dịch A. Kim loại M và % khối lượng của M trong hỗn hợp X là

A. Al, 53,68% B. Zn, 25,87% C. Zn, 48,12% D. Al 22,44%

Câu 45: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO

(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.

Câu 46: Cho hh gồm 6,73 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dd HNO3. Sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí X (đktc) và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là

A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.

Câu 47: Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 xM. Sau phản ứng thu được dung dịch

Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Gía trị của x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y lần lượt là

A. 0,36M và 18,36 gam B. 0,36M và 11,16 gam

C. 0,34M và 18,36 gam D. 0,34M và 11,16 gam

Page 46: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 48: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO (với tỉ lệ mol tương ứng là 14:1) tác dụng hết với dung dịch

HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí Y và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 22,6

gam muối khan. Các thể tích đều đo ở đktc. Y là

A. N2 B. NO C. N2O D. NO2

Câu 49: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít

khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.

Câu 50: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí H2. Mặt

khác khi cho 3,76 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Z và 0,448 lít khí T

nguyên chất. Cô cạn và làm khô dung dịch Z thu được 23 gam muối khan. Khí T là

A. NO. B. NO2. C. N2. D. N2O.

Câu 51: Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp 3 kim loại A,B,C trong 1 lượng vừa đủ 400ml ddịch axit HNO3 aM thu

được 4,48 lít X (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y thu được (m + 37,2) g muối khan. Giá trị của a là

A. 2,0 B. 1,0 C. 5,0 D. 6M

Câu 52: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,92 gam Na , Mg , Al vừa đủ trong 500m1 dung dich HNO3 1,65M thu được

V lít N2O là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V và khối lượng muối thu được

A. 1,848 lít - 48,84g B. 1,848 lít- 50,545g C. 1,54lit – 48,84g D. 1,54 lit – 50,545 g

Câu 53: Cho m gam Fe tan hết vào dd HNO3 thu được dd A và 11, 2 lít khí NO (đktc). Nhỏ tiếp HCl 1M từ từ vào

dd A cho đến khi không thấy khí NO thoát ra nữa thì dùng đúng 800 ml. Vậy cô cạn dd A thì khối lượng muối

khan thu được là: (biết sự cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học).

A. 169,4 gam B. 229 gam C. 132.2 gam D. 126 gam.

Câu 54: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dd HNO3 1M sau khi pứ xảy ra ht thu được dd chứa 26,44 gam chất

tan và khí NO (sp khử !). Nồng độ ion Fe3+ có trong dd là (coi thể tích dd không thay đổi trong quá trình pứ)

A. 0,3M B. 0,05M C. 0,2M D. 0,25M

Dạng 2: Hợp chất khử tác dụng với dung dịch HNO3.

Câu 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít

khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị m là:

A. 38,72 gam B. 35,50 gam C. 49,09 gam D. 34,36 gam

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2mol FeO và 0,2 mol Fe2O3 vào dd HNO3 loãng dư thu được dd A và khí B

không màu hóa nâu trong không khí. Dd A cho tác dụng với dd NaOH thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong

không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là

A. 23g B. 32g C. 16g D. 48g

Câu 3: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hòa tan A

vừa đủ bởi 200ml dd HNO3 thu được 2,24l khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol/ l của dd HNO3 là

A. 10,08g và 3,2M B. 10,08g và 2M C. 11,2g và 3,2M D. 11,2g và 2M

Câu 4: Cho 16g FexOy tác dụng với HNO3 dư sau pư cô cạn thu được muối khan, đem nung đến khối lượng không đổi

thu được a gam một chất rắn. Khối lượng cực đại của chất rắn là

A. 17,778g B. 16g C. 16,55g D. Đáp án khác

Câu 5: Trộn một oxit kim loại kiềm thổ với FeO theo tỉ lệ mol 2:1 người ta thu được hỗn hợp A. Cho một luồng khí H2

dư qua 15,2g hỗn hợp A đun nóng đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Cho B tan hết trong dd chứa 0,8

mol HNO3 vừa đủ thu được V lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Vậy công thức của oxit kim loại kiềm thổ là

A. BeO B. MgO C. CaO D. BaO

Câu 6: Cho 18,5g hh Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dd HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi pư xảy ra

hoàn toàn thu được 2,24l khí NO ! ở đktc; dd Z1 và còn lại 1,46g kim loại. Khối lượng Fe3O4 trong 18,5g Z là

A. 6,69g B. 6,96g C. 9,69g D. 9,7g

Câu 7: Hòa tan 6,96g Fe3O4 vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lit NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là

A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O3

Câu 8: Cho mg Al tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được hỗn hợp B gồm Al2O3; Al dư và Fe. Cho B tác dụng với dd

HNO3 loãng dư được 0,15mol N2O và 0,3mol N2. Tìm m?

A. 40,5g B. 32,94g C. 36,45g D. 37,8g

Page 47: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 9: Một oxit kim loại có công thức MxOy trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí

CO thu được 16,8g kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M trong HNO3 đ, nóng thu được muối của M có hóa trị 3 và

0,9mol khí NO2. Công thức oxit kim loại trên là

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Al2O3

Câu 10: Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A này bằng

dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp K so với

hiđro bằng 19,8. Trị số của m là:

A. 20,88 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 16,24 gam

Câu 11: Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hh rắn A gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan A trong

dd HNO3 dư thu được dd B và 12,096 lit hh hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Khối lượng x là:

A. 56 gam B. 68,2 gam C. 84 gam D. 78,4 gam

Câu 12: Đem nung hỗn hợp A gồm: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn

hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch

HNO3 đậm đặc, thì thu được 0,6 mol NO2. Trị số của x là:

A. 0,7 mol B. 0,6 mol C. 0,5 mol D. 0,4 mol

Câu 13: Cho 11,36 gam hh gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được 1,344 lit khí NO

(đktc), là sp khử ! và dd X. Ddịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe (sp khử ! là NO). Số mol HNO3 trong dd đầu là:

A. 1,04 B. 0,64 C. 0,94 D. 0,88 Câu 14: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X

trong dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 6,72 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là:

A. 25,6 gam B. 32 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam

Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 CM (mol/l). Sau khi các phản

ứng kết thúc thu được dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị CM là (sp khử ! là NO)

A. 0,15. B. 1,20. C. 1,50. D. 0,12.

Câu 16: Cho hỗn hợp FeO, CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí

gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Tổng số mol của hỗn hợp là:

A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,21 mol D. 0,36 mol

Câu 17: Cho m gam hh X gồm Fe, FeO vào dd H2SO4 loãng dư, sau khi kết thúc pứ sinh ra 2,24 lít khí (đktc). Nếu cho

X vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí NO (sp khử !, ở đktc). Giá trị của m

là: A. 32 g B. 16,4 g C. 35 g D. 38 g

Câu 18: Nung 7,28 gam bột sắt trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch

HNO3 đặc, nóng, dư, thoát ra 1,568 lít NO2 (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:

A. 9,48 B. 10 C. 9,65 D. 9,84

Câu 19: Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được 2,688 lit khí NO duy nhất

(đkc) và 42,72g muối khan. Công thức oxit sắt:

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O4 hoặc FeO

Câu 20: Hoà tan m gam Fe3O4 vào dd HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát ra trộn với O2

vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dd HNO3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lit (đktc). Giá trị của m là:

A. 34,8g B. 13,92g C. 23,2g D. 20,88g

Câu 21: Cho 13,92g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448 lit

khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là:

A. 17,64g B. 33,48g C. 35,28g D. 12,60g

Câu 22: Cho V lit CO qua m1 gam Fe2O3 sau đó thu được m2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp vào

HNO3 dư thì được 5,824 lit NO2 (đktc). Thể tích khí CO đã dùng là

A. 3,2 lit B. 2,912 lit C. 2,6 lit D. 2,24 lit

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, nóng (dư) thu được 4,48 lít

khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng và khối lượng hỗn hợp ban đầu là:

A. 1,4 – 22,4 B. 1,2 – 22,4 C. 1,4 – 27,2 D. 1,2 – 27,2

Câu 24: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hh X

gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X bằng dd HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít khí NO2 ! ở đktc. Giá trị của m là

A. 4g B. 8g C. 16g D. 20g

Câu 25: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 a M. Sau khi các phản ứng kết

thúc thu được dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị của a là

Page 48: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 0,15. B. 1,20. C. 1,50. D. 0,12.

Câu 26: Cho hỗn hợp m gam gồm FeO và FexOy tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được a mol khí NO2, nếu cho

cùng lượng hỗn hợp trên vào H2SO4 đặc thì lượng khí SO2 thu được là b mol. Quan hệ giữa a va b là

A. a = 2b B. a = b C. b = 2a D. b = 1/2a

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và V lit

khí NO duy nhất. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 126,25g kết tủa. Giá trị của V là:

A. 27,58 B. 19,04 C. 24,64 D. 17,92

Câu 28: Để 6,72g Fe trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần dùng vừa hết

255ml dung dịch HNO3 2M thu được V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Giá trị của m và V là:

A. 8,4 và 3,360 B. 10,08 và 3,360 C. 8,4 và 5,712 D. 10,08 và 5,712

Câu 29: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được 1,344

lit khí NO (đkc) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là:

A. 49,09g B. 35,50g C. 38,72g D. 34,36g

Câu 30: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 448ml khí NO2 (đkc).

Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối. Giá trị của m:

A. 3,36 B. 4,64 C. 4,28 D. 4,80

Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau phản ứng được 2,24

lit khí NO (đkc) duy nhất và còn lại 1,46g kim loại không tan. Giá trị của m:

A. 17,04 B. 19,20 C. 18,50 D. 20,50

Câu 32: Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn

toàn thu được 0,3136 lit khí NO duy nhất và dung dịch X. Nồng độ dung dịch HNO3 là

A. 0,472M B. 0,152M C. 3,040M D. 0,304M

Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 thoát ra 20,16 lit khí

NO duy nhất (đkc)và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa:

A. 81,55g B. 29,40g C. 110,95g D. 115,85g

Câu 34: Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lit khí NO2 duy

nhất (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dd Y thu được kết tủa nặng 34,95g. Giá trị của V:

A. 8,96 B. 20,16 C. 22,40 D. 29,12

Câu 35: Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X

gồm 4 chất. Hoà tan hết X bằng dd HNO3 đặc nóng, dư được 5,824 lit NO2 (đkc, sp khử duy nhất). Giá trị của m:

A. 16 B. 32 C. 48 D. 64

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X.

Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:

A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam

Câu 37: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại

2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 138,5 B. 99,55 C. 151,5 D. 148,0

Câu 38: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2

(sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết

tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam

Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ

250ml dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 3,136 lit hỗn hợp NO2; NO (đktc), tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là

20,143. Giá trị của m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 phản ứng là:

A. 46,08g và 7,28M B. 23,04g và 7,28M C. 23,04g và 2,10M D. 46,08g và 2,10M

Câu 40: Cho 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp

khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm dd Ba(OH)2 dư

vào dd X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a:

A. 111,84g và 157,44g B. 112,84g và 157,44g C. 111,84g và 167,44g D. 112,84g và 167,44g

Câu 41: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51g X tác dụng

hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung dịch A1 và 13,216 lit hỗn hợp khí A2 (đkc) có khối

Page 49: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

lượng 26,34g gồm NO2 và NO. Thêm một lượng BaCl2 dư vào dung dịch A1 thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong

dung dịch dư axit trên. Kim loại M và giá trị m1 là:

A. Mg và 20,97g B. Zn và 23,3g C. Zn và 20,97g D. Mg và 23,3g

Câu 42: Trộn bột Al với bột Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp

X trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y bằng acid nitric loãng

dư, thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc – sản phẩm khử duy nhất ). m =?

A. 7,48 B. 11,22 C. 5,61 D. 3,74

Câu 43 : Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch acid HCl dư thu được dung dịch X. Sục

khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch

HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - đktc). V= ?

A.0,896 B.0,747 C.1,120 D.0,672 Câu 44: Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO49,8% ( lượng vừa đủ), sau

phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung

dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 58 gam muối. Xác định b ?

A.370 B.220 C.500 D.420 Câu 45: Y là một hỗn hợp gồm sắt và 2 oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau :

Phần 1: Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl2 và 13 gam FeCl3

Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 ml dd HNO3 0,8M ( vừa đủ ) thu được 1,568 lít khí NO ( đktc-sp khử !). Tính a. ?

A.10,16 B.16,51 C.11,43 D.15,24 Câu 46: Htht 5,4 gam một oxit sắt vào dd HNO3 dư thu được 1,456 lít hh NO và NO2 (đktc - ngoài ra không còn sp khử

nào khác). Sau phản ứng khối lượng dd tăng lên 2,49 gam so với ban đầu. CT của oxit sắt và số mol HNO3 phản ứng là :

A.FeO và 0,74 mol B.Fe3O4 và 0,29 mol C.FeO và 0,29 mol D.Fe3O4 và 0,75 mol Câu 47: Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl thu được 1,12 lít H2 ( đktc ). Cũng lượng hỗn hợp này nếu

hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,6 lít NO2 (đktc). Xác định FexOy ?

A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.Không xác định được Câu 48: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit của sắt bằng dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng giải

phóng 0,1493 lít NO ( đktc - là sản phẩm khử duy nhất ) và còn lại 0,96 gam kim loại không tan. Cô cạn dung dịch sau

phản ứng thu được 16,44 gam chất rắn khan. Công thức của oxit sắt là :

A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.FeOvà Fe2O3 Câu 49: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn

3,04 gam hỗn hợp X trong dd H2SO4 đặc thu được V ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:

A. 112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml

Câu 50: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X

trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 3,36 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là:

A. 25,6 gam B. 32 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam

Bài 51: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn

hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dd HNO3 dư thu được 0,672 lít khí NO(sp khử !, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là

A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.

Bài 52: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam FeS2 trong dd HNO3 thu được 3,36 lít (đktc) 1 khí X (sp khử !). Tìm X ?

A. NO B. NO2 C. N2O D. N2

Bài 53: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư. Sau phản ứng thu

được 0,504 lít khí SO2 là sp khử duy nhất, đktc và dung dịch chứa 6,6 gam muối sunfat. % khối lượng Cu trong X là

A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.

Bài 54: Cho CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hh chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4,

Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc nóng thu được dd Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd Y là

A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam.

Bài 55: Nung nóng 16,8 gam bột sắt với oxi sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm sắt dư và các oxit của

sắt. Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất. m ?

A. 18. B. 20. C. 22. D. 24.

Bài 56. Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dd HNO3 vừa đủ, thu được hh khí chứa CO2, NO và dd X. Cho dd HCl

rất dư vào dd X được dd Y, dd Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO !. Giá trị của m là

A. 64 gam B. 11,2 gam C. 14,4 gam D. 16 gam

.

Dạng 3: Nhiệt phân muối nitrat.

Page 50: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 1: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn

hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Tính pH

của dung dịch Z.

A. pH = 0 B. pH = 1 C. pH = 2 D. pH =3

Câu 2: Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước

thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m.

A. 9,4 gam B. 14,1 gam C. 15,04 gam D. 18,8 gam

Câu 3: Nung 27,3g hỗn hợp 2 muối NaNO3 và Cu(NO3)2 khan thu được một hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A vào

89,2ml nước thì thấy có 1,12 lít khí ở đktc không bị nước hấp thụ.

a/ Tính %m muối Cu(NO3)2 trong hh là:

A. 31,14% B. 68,86% C. 50% D. 26%

b/ Tính C% của dd tạo thành, coi thể tích dung dịch không đổi và lượng oxi tan trong nước là không đáng kể.

A. 23,4% B. 12,6% C. 21,15 D. 32%

Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 54,8 gam hỗn hợp Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí thu được 24

gam hỗn hợp chất rắn A và hỗn hợp khí X.Sục X vào NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y.Khối

lượng muối có trong dung dịch Y là?

A. 51 gam B. 49,4 gam C. 46,2 gam D. Đáp án khác

Câu 5: Nhiệt phân 6,58 gam muối Cu(NO3)2 thu được 4,96 gam chất rắn và toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ vào nước

tạo ra 300 ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Câu 6: Nung 302,5 gam muối Fe(NO3)3 một thời gian rồi dừng lại và để nguội. Chất rắn X còn lại có klượng 222 gam.

a. Tính khối lượng của muối đã phân huỷ A. 121 gam B. 120,25gam C. 216 gam D. 160gam

b. Tính Tổng thể tích các khí thoát ra (đktc). A. 42 lit B. 41,74 lit C. 42,16 lit D. 40 lit

Câu 7: Nung hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được 1 chất rắn duy nhất và hỗn hợp A chứa 2 chất khí.

a. % khối lượng của FeCO3 trong X: A. 60,8% B. 39,2% C. 50% D. 67,6%

b, dA/không khí là: A. 1,03 B. 1,54 C. 1,3 D. 1,56

Câu 8: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm 0,54

gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:

A. 1,88 gam. B. 9,4 gam. C. 0,47 gam. D. 0,94 gam.

Câu 9: Nhiệt phân 9,4 gam Cu(NO3)2 thu được 7,24 g chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân

A. 40% B. 20% C. 25% D. 30%

Câu 10: Nhiệt phân AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp khí có tổng hkối lượng 6,2gam. Khối lượng Ag tạo ra

trong phản ứng là A. 5,4g B. 10,8 gam C. 16,2 gam D. Đáp án khác

Câu 11: Nung nóng 27,3 gam hh X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 được hh khí Y .Hấp thụ Y vào H2O dư được dd Z và có

1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ thoát ra .Tính phần tăm khối lượng của NaNO3 trong X(các pứ xảy ra hoàn toàn) ?

A. 31,13% B. 68,87% C. 68,78% D. đáp án khác

Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hh gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro

bằng 18,8. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là.

A. 8,60 gam B. 11,28 gam C. 9,4 gam D. 20,50 gam.

Câu 13: Nung 67,2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4,48lit khí oxi (đktc). Chất rắn sau khi nung có klg

là: A. 64g B. 24g C. 34g D. 46g

Câu 14: Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch

X thu được 67,3gam muối khan( không có NH4NO3 ).Nung hỗn hợp muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu

được bao nhiêu gam chất rắn.

A. 30,5 gam B. 43,3 gam C. 24,1 gam D. 20,9 gam

Câu 15: Cho m gam bột Cu vào dd AgNO3. Sau khi pứ xong thu được dd X và 49,6 gam chất rắn Y. Cô cạn X lấy chất

rắn thu được đem nhiệt phân đến hoàn toàn thu được 16 g chất rắn Z. Tính m?

A. 18,4 g B. 19,2 g C. 24 g D. đáp án khác

Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Pb(NO3)2 và AgNO3 thu được 12,32 lít hỗn hợp khí Y. Sau khi

làm lạnh hỗn hợp Y để hoá lỏng NO2 thì còn lại một khí với thể tích là 3,36 lít. Tính thành phần % số mol của muối chì

có trong hỗn hợp X. Biết thể tích các khí được đo ở đktc.

A. 33,33% B. 666,67% C. 49,33% D. 50,675

Câu 17: Nhiệt phân 29,78g hỗn hợp gồm Al(NO3)3 và AgNO3 được 8,4 lít hỗn hợp khí đktc và chất rắn A.

a) Tính phần trăm khối lượng muối bạc trong hỗn hợp đầu

Page 51: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 14,3% B. 85,7% C. 11,4% D. 88,6%

b) Nếu cho chất rắn A tác dụng với HNO3 (l) thì thu được bao nhiêu lít khí NO –sp khử !(đktc)

A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 1,12 lit D. 0,56 lit

Câu 18: Nung 16,39 gam chất rắn X gồm KCl, KClO3, KNO3 đến khối lượng không đổi được chất rắn Y và 3,584 lít

(đktc) khí Z.Cho Y vào dd AgNO3 dư thì được 20,09 gam kết tủa. Tính khối lượng của KClO3 trong X?

A. 4,9 gam B. 7,35 gam C. 6,3 gam D. đáp án khác

Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ

khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam.

Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn 13,65g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ

lượng khí Y vào nước dư thì có 1,12 lít (đktc) khí không bị hấp thụ. Khối lượng NaNO3 trong hỗn hợp X là:

A. 4,25g B. 8,5g C. 4,52g D. 5,1g

Câu 21: Nhiệt phân a(g) muối Cu(NO3)2, sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 27g.

a, Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ

A. 45 gam B. 51 gam C. 47 gam D. 20 gam

b, Tính thể tích các khí thoát ra ở đkc]

A. 14 lit B. 11,2 lit C. 33 lit D. 16 lit

Câu 22: Nung nóng AgNO3 sau một thời gian dừng lại để nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 31g

a, Tính lượng AgNO3 ban đầu biết AgNO3 bị phân huỷ chiếm 65% về khối lượng

A. 131 gam B. 130,77 gam C. 85 gam D. Đáp án khác

b, Tính thể tích các khí thoát ra ( ở 27,30C và 2atm)

A. 16,8 lit B. 9,24 lit C. 8,4 lit D. Đáp án khác

Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X. Khối lượng của hỗn

hợp khí X là 10 gam. Công thức của muối X là:

A. Fe(NO3)2. B. Mg(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2 .

Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat thu được 2 gam một chất rắn. Hãy cho biết chất rắn thu được là

gì? A. oxit kim loại B. kim loại C. muối nitrit D. đáp án khác.

Câu 25: Nung 8,08g một muối nitrat ngậm nước của KL A cho sp khí và 1.6g hợp chất ko tan trong nước. Cho sp khí

qua 200g dd NaOH 1,2% ở đk thích hợp thì td vừa đủ và được 1 dd gồm 1 muối nồng độ 2,47%. KL A là.

A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg

Câu 26: Nung nóng hoàn toàn 37,6 gam muối nitrat của kim loại M có hoá trị không đổi thu được 16 gam chất rắn là

oxit kim loại và hỗn hợp khí.

a) CT của muối nitrat là A. Mg(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Zn(NO3)2 D. Fe(NO3)2

b) Lấy 12,8 gam kim loại M tác dụng với 100 ml hỗn hợp HNO3 1M, HCl 2M, H2SO4 2M thì thu được V lít khí NO

(sp khử duy nhất ở đktc). Tính V. A. 2,24 B. 3,36 C. 5,6 D. 4,48

Câu 27: Hỗn hợp X khối lượng 21,52 gam gồm kim loại hoá trị 2 và muối nitrat của nó. Nung X trong bình kín đến

hoàn toàn được chất rắn Y. Biết Y pứ vừa hết với 600ml dd H2SO4 0,2 M và Y cũng pứ vừa hết được với 380 ml dd

HNO3 nồng độ 1,333 M tạo NO. Xác định kim loại

A. Cu B. Pb C. Mg D. đáp án khác

Câu 28: Nhiệt phân hoàn toàn 18 gam một muối nitrat của kim loại M trong chân không. Sau khi phản ứng kết thúc thu

được 8 gam chất rắn. M là

A. Fe B. Al C. Cu D. Ba

Câu 29: Nung 9,4 gam M(NO3)n trong bình kín có V bằng 0,5 lít chứa khí N2. Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi

nung là 0,984 atm ở 270C. Sau khi nung muối bị nhiệt phân hết thì còn lại 4 gam chất rắn là M2On . Sau đó đưa bình về

270C thì áp suất trong bình là p.

a, Vậy muối đem nhiệt phân là:

A. Cu(NO3)2 B. Mg(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. Zn(NO3)2

b, Giá trị của p là

A. 7,134 atm B. 8,142 atm C. 6,15 atm D. Đáp án khác

Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn 35,3 gam hh 2 muối nitrat của 2 KL (hoá trị (II) không đổi)trong chân không. Sau phản

ứng thu được 0,5 mol khí và hh chất rắn A. Dẫn khí H2 dư qua A thấy lượng H2 phản ứng là 0,1 mol và còn lại 19,7

gam chất rắn. hai kim loại là

A. ba, Zn B. Zn, Cu C. Cu, Mg D. Ca, Zn

Page 52: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

BÀI TẬP VỀ AXIT PHOTPHORIC: H3PO4

Câu 1: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M. Khối lượng muối tạo

thành và nồng độ mol/l của dd tạo thành là:

A.12g; 28,4g ; 0,33M; 0,67M B.12g; 28,4g; 0,36M; 0,76M

C.21g; 24,8g; 0,33M; 0,67M D.18g; 38,4g; 0,43M ;0,7M.

Câu 2: Cho vào 500 ml dd có chứa 7,28g KOH; 3,55g P2O5. Giả sử thể tích của dd thay đổi không đáng kể.

Nồng độ mol/l của các muối trong dd thu được là:

A. 0,04M; 0,06M B. 0,05M ; 0,06M C. 0,04M ;0,08M D.0,06M; 0,09M

Câu 3: Cho 100ml dd H3PO4 1,5M tác dụng với 100ml dd NaOH 2,5M . Khối lượng muối tạo thành và nồng

độ mol/l của dung dịch tạo thành là:

A.6g; 14,2g; 0,25M;0,5M B .6g;12,4g; 0,52M; 0,5M

C.7g; 14,2g; 0,55M ;0,05M D. 9g;12,4g; 0,25M; 0,05M

Câu 4: Cho 1,42g P2O5 vào dd chứa 1,12g KOH .Khối lượng muối thu được là:

A.2,72g B.2,27g C.2,30g D.2,9g

Câu 5: Cho dd chứa 19,6 g H3PO4 vào tác dụng với dd chứa 22g NaOH. Muối gì được tạo thành và khối

lượng là ?

A.Na2HPO4 và Na3PO4; 7,1g và 24,6g. B.NaH2PO4 và Na3PO4; 7,5g và16,4g.

C.Na2HPO4 và Na3PO4; 1,7g và 14,6g. D.NaH2PO4 và Na3PO4; 5,7g và 15,8g.

Câu 6: Cho 20g dung dịch H3PO4 37,11% tác dụng vừa đủ với NH3 thì thu được 10g 1 muối photphat amoni

A.Tìm Công thức của muối A ?

A.(NH4)2HPO4 B.NH4HPO4 C.(NH4)3PO4 D.không xác định được.

Câu 7: Số ml dd NaOH 1M trộn lẫn với 50ml dd H3PO4 1M để thu được muối trung hoà là bao nhiêu?

A.150ml B.100ml C.200ml D.112ml.

Câu 8: Oxi hoá hoàn toàn 6,2g P bằng oxi, rồi hoà tan sản phẩm vào 25ml dd NaOH 25% (d =1,28g/ml).

Muối tạo thành có công thức như thế nào?

A. NaH2PO4 B. Na2HPO4 C. Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na2HPO4 .

Câu 9: Cho 142g P2O5 vào 500g dd H3PO4 23,72% được dd A. Nồng độ H3PO4 trong dd A là bao nhiêu?

A.63% B.56% C.49% D.32%.

Câu 10: Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50ml dd H3PO4 1M được dd X. Nồng độ mo/l của muối tan trong

dd X là bao nhiêu?

A.0,66M B.0,33M C.0,44M D.0,55M

Câu 11: Trộn lẫn 150 ml dd KOH 1M với 50ml dd H3PO4 1M được dd X. Nồng độ mo/l của muối tan trong

dd X là bao nhiêu?

A.0,33M B.0,25M C.0,44M D.1,1M

Câu 12: Thêm 0,15mol KOH vào dd chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối nào?

A.KH2PO4 và K2HPO4 B.KH2PO4 và K3PO4

C.K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4

Câu 13: Rót dd chứa 11,76g H3PO4 vào dd chứa 16,8g KOH. Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi

cho dd bay hơi đến khô ?

A.12,72g K3PO4 và 10,44g K2HPO4 B.12,87g K3PO4 và 1,44g K2HPO4

C. 12,78g K3PO4 và 14,04g K2HPO4 D.21,78g K3PO4 và 40,44g K2HPO4

Câu 14: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 1,2M với 80ml dd H3PO4 1,5M được dd X. Nồng độ mol/l của muối tan

trong dd X là bao nhiêu?

A.0,66M B.0,33M C.0,67M D.0,55M..

Câu 15: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dd thu được là

A. 49,61%. B. 56,32%. C. 48,86%. D. 68,75%.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m

gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là

A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.

Page 53: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 17: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng

độ % tương ứng là

A. NaH2PO4 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%. C. Na2HPO4 -13,26%. D. Na2HPO4vàNaH2PO4đều 7,66%.

Câu 18: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô

cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là

A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.

C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.

Câu 19: Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các

anion có mặt trong dung dịch X là

A. PO43-

và OH-. B. H2PO4

- và HPO4

2- C. HPO4

2- và PO4

3-. D. H2PO4

- và PO4

3-.

Câu 20: Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí.

Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là

A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4. C. (NH4)3PO4. D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

Câu 21: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2

trong phân bón đó là

A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%.

Câu 22: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất

không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là

A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.

Câu 23: Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49% cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2

là (Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%)

A. 1,18 tấn. B. 1,81 tấn. C. 1,23 tấn. D.1,32tấn.

Câu 24: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô

cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là

A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.

C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m

gam dung dịch NaOH 32% thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là

A. 25. B. 50. C. 75. D. 100

Câu 26: Cho dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH rồi cô cạn dung dịch thì

số gam muối khan thu được là

A. 23,16. B. 26,40. C. 26,13. D. 20,46.

Câu 27: Cho 0,5 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)2. Muối thu được có chứa

A. Ca(H2PO4)2B. CaHPO4 C. Ca3(PO4)3 D. Ca(H2PO4)2 và CaHPO4 E. CaHPO4 và Ca3(PO4)3

Câu 28: Cho 0,2 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2. Muối thu được có chứa

A. Ca(H2PO4)2B. CaHPO4 C. Ca3(PO4)3 D. Ca(H2PO4)2 và CaHPO4 E. CaHPO4 và Ca3(PO4)3

Câu 29: Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol Ca(OH)2. Muối thu được có chứa

A. Ca(H2PO4)2B. CaHPO4 C. Ca3(PO4)3 D. Ca(H2PO4)2 và CaHPO4 E. CaHPO4 và Ca3(PO4)3

Câu 30: Trộn 200ml dd H3PO4 0,4M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 0 gam B. 1,165 gam C. 1,645 gam D. 12,75 gam E. Đáp án khác

Câu 31: Trộn 200ml dd H3PO4 0,4M với 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 0 gam B. 6,2 gam C. 5,44 gam D. 11,64 gam E. Đáp án khác

Câu 32: Trộn 300ml dd H3PO4 0,2M với 200ml dd gồm Ca(OH)2 0,1M và NaOH 0,4M. Khối lượng kết tủa

thu được là

A. 0 gam B. 8,16 gam C. 2,72 gam D. 7,24 gam E. Đáp án khác

Câu 33: Trộn 100ml dd H3PO4 0,2M với 100ml dd gồm Ca(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M. Khối lượng kết tủa

thu được là

A. 0 gam B. 2,34 gam C. 2,72 gam D. 5,14 gam E. Đáp án khác

Page 54: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Page 55: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP VỀ NITƠ – PHOTPHO

Câu 1. Trong phản ứng nào sau đây NH3 không thể hiện tính khử:

A. 4NH3 + 5O2 2O B. NH3 + HCl NH4Cl

C. 8NH3 + 3Cl2 4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO 2O + N2

Câu 2. Từ phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 2. Ta có kết luận:

A. NH3 là chất khử B. NH3 là chất oxi hoá C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử D. Cl2 là chất khử,

Câu 3. Nitơ có thể thể hiện bao nhiêu số oxi hoá trong các hợp chất?

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 4. Chỉ ra nội dung sai :

A. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5.

B. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5.

C. Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hoá và tính khử.

D. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho.

Câu 5. Chọn công thức đúng của apatit:

A. Ca3(PO4)2; B. Ca(PO3)2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2; D. CaP2O7.

Câu 6. Các số oxi hoá có thể có của photpho là

A. –3; +3; +5. B. –3; +3; +5; 0. C. +3; +5; 0. D. –3; 0; +1; +3; +5.

Câu 7. Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do

A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).

B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.

C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.

D. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình.

Câu 8.Phản ứng viết không đúng là

A. 4P + 5O2 2P2O5. B. 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O.

C. PCl3 + 3H2O H3PO3 + 3HCl. D. P2O3 + 3H2O 2H3PO4.

Câu 9.Hai khoáng vật chính của photpho là :

A. Apatit và photphorit B. Photphorit và cacnalit. C. Apatit và đolomit. `D. Photphorit và đolomit.

Câu 10. Trong các hợp chất, nitơ có cộng hoá trị tối đa là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 11. Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với :

A. Mg B. K C. Li D. F2

Câu 12. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?

A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + 6Li 3N C. N2 + O2 D. N2 + 3Mg 3N2

Câu 13. Trong các oxit của nitơ: N2O; NO; N2O3; N2O4; N2O5. Có bao nhiêu oxit của nitơ không điều chế được từ phản

ứng trực tiếp giữa nitơ và oxi ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 14. Nitơ có những đặc điểm về tính chất sau:

a, Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường, b, Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao,

c, Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với kim loại và H2,

d, N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như oxi, clo, flo

e, Nitơ có 5 electron lớp ngoài, nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hoá trị có số oxi hoá +5 và -3.

Nhóm các câu đúng là A. a, b, c B. a, c, d C. a, d, e D. b, c, d, e

Câu 15. Các số oxi hóa có thể có của nitơ là

A. 0, +1, +2, +3, +4, +5. B. -3, 0 , +1, +2, +3, +5.C. 0, +1, +2, +5. D. -3, 0 , +1, +2, +3, +4, +5.

Câu 16. Cho các phản ứng sau: N2 + O2 2 + 3H2 3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.

C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

Câu 17. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế từ:

A. Không khí. B. Amoni nitrit..

C. Amoniac và ôxi. D. Cho kẽm tác dụng với dung dịch axít nitric loãng.

Câu 18. NO2 là anhiđrit hỗn tạp vì:

A. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử, B. Tác dụng với H2O tạo ra 2 loại axit,

C. Tác dụng với dd kiềm tạo ra 2 loại muối, D. Cả B và C

Câu 19. Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 5g NH4NO2 là:

A. 1,75 lit B. 1,57 lit C. 5,71 lit D. 7,51 lit

Câu 20. Trộn 2 lit NO với 3 lit O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là:

Page 56: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 3 lit B. 4 lit C. 5 lit D. 6 lit

Câu 21. Hai oxit của nitơ X và Y có cùng thành phần khối lượng của oxi. Biết rằng tỉ khối của X so với H2 bằng 23, tỉ

khối của Y so với X bằng 2. Hai oxit X và Y là:

A. NO và NO2 B. NO và N2O C. NO2 và N2O4 D. N2O và N2O5

Câu 22. Phần khối lượng của nitơ trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công

thức phân tử của oxit đó là

A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O4

Câu 23. Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được:

A. 17 gam NH3 B. 8,5 gam NH3 C. 5,1 gam NH3 D. 1,7 gam NH3 .

Câu 24. Cho 30 lít khí nitơ tác dụng với 30 lít H2 trong điều kiện thích hợp và tạo ra một thể tích NH3 là (các thể tích đo

ở cùng điều kiện và hiệu suất phản ứng đạt 30%)

A. 6 lít B. 18 lít C. 20 lít D. 60 lít

Câu 25. Để điều chế ra 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì cần thể tích N2 ở cùng điều kiện là:

A. 8 lít B. 4 lít C. 2 lít D. 1 lít

Câu 26. Để điều chế 4 lit NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là:

A. 1 lit B. 2 lit C. 3 lit D. DA #

Câu 27. Cho vào bình kín 0,2mol N2 và 0,8mol H2 với xúc tác thích hợp. Sau một thời gian thấy tạo ra 0,3mol NH3.

Hiệu suất phản ứng được tổng hợp là:

A. 75% B. 56,25% C. 75,8% D. kết quả khác

Câu 28. Trong 1 bình kín dung tích không đổi 112lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích là 1: 4 ở 00C và 200atm với 1 ít

xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó đưa về 00C thấy áp suất trong bình là 180atm.

Hiệu suất phản ứng điều chế NH3 là

A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.

Câu 29. Hỗn hợp X gồm 2 khí N2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:4. Nung X với xúc tác thích hợp được hỗn hợp

khí Y, trong đó sản phẩm khí NH3 chiếm 20% theo thể tích. Vậy hiệu suất tổng hợp NH3 là:

A. 31,25% B. 20,83% C.10,41% D. 41,67%

Câu 30. Trong một bình kín chứa 10 lit N2 và 30 lit H2 ở 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về

00C. Biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là:

A. 7 atm B. 8 atm C. 9 atm D. Kết quả khác.

Câu 31. Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất

giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là

A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%.

Câu 32. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 6,2. Sau khi tổng hợp thu được hỗn hợp có tỉ khối hơi so với H2 là

6,74. Hiệu suất của phản ứng là:

A. 10%. B. 15%. C. 10,8%. D. Kết quả khác.

Câu 33. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất h% thu được

hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Giá trị của h là

A. 70. B. 75. C. 80. D. 85.

Câu 34. Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng được

hỗn hợp mới có tỉ khối so với hiđro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp NH3 là:

A. 42,85% B. 16,67% C. 40% D. 83,33%

Câu 35. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là :

A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.

C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu.

Câu 36. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy

xuất hiện

A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng.

Câu 37. Khi nhỏ dung dịch amoniac (dư) vào dung dịch muối nào sau đây thì thấy xuất hiện kết tủa ?

A. AgNO3 B. Al(NO3)3 C. Ca(NO3)3 D. Cả A, B và C

Câu 38. Chọn câu sai trong các câu sau :

A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+

B. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tính

C. Dung dịch muối nitrat có tính OXH trong môi trường axit và môi trường kiềm.

D. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính OXH ở nhiệt độ cao

Câu 39. Có thể làm khô khí NH3 bằng :

Page 57: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CaO D. CuSO4 khan

Câu 40. Hãy chọn hiện tượng đúng xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng:

A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng, B. CuO không thay đổi màu

C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ,

D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ,

Câu 41. Amoniac phản ứng được với nhóm các chất sau (các điều kiện coi như có đủ):

A. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 B. HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3

C. Al(OH)3, ZnCl2, CuO, O2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2

Câu 42. Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:

A. Dd màu xanh thẫm tạo thành, B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành,

C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.

D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dd màu xanh thẫm.

Câu 43. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách

A. cho N2 tác dụng với H2 (450OC, xúc tác bột sắt).

B. cho muối amoni tác dụng với dd axit và đun nóng.

C. cho muối amoni tác dụng với dd kiềm và đun nóng.

D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.

Câu 44. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp

A. đẩy nước. B. chưng cất. C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp.

Câu 45. Chỉ ra phương án sai:

A. Dung dịch NH3 có tính bazơ. B. NH3 có tính khử mạnh.

C. Trong NH3, N còn một cặp electron tự do. D. Nung NH4NO3 thu được NH3.

Câu 46. NH3 không phản ứng trong trường hợp nào sau đây:

A. Cho NH3 vào dung dịch HCl. B. Cho NH3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

C. Cho NH3 vào bình khí Cl2. D. Cho MgCO3 vào dung dịch NH3.

Câu 47. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì:

A . Thoát ra một chất khí màu lục nhạt.

B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.

C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.

D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi.

Câu 48. Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp chứa muối

A. NaHCO3 B. NH4HCO3 C. (NH4)2CO3 D. Na2CO3

Câu 49. Để điều chế N2O ở trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối :

A. NH4NO2 B. (NH4)2CO3 C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4

Câu 50. Khi đun nóng muối nào sau đây có hiện tượng thăng hoa hoá học ?

A. NH4Cl B. NH4NO2 C. NH4NO3 D. NH4HCO3

Câu 51. Viết công thức các chất là sản phẩm của phản ứng sau: NaNO2 + NH4Cl (to)

A. NaCl, NH4NO2 B. NaCl, N2, 2H2O C. NaCl, NH3, HNO2 D. 2NaCl, 2NH3, N2O3, H2O

Câu 52. Các phản ứng nào sau đây không tạo ra NH3:

A. Nung muối NH4HCO3 hoặc (NH4)2CO3. B. Cho NaOH tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4.

C. Nung muối NH4Cl. D. Nung NH4NO3.

Câu 53. NH3 bị lẫn hơi nước, muốn có NH3 khan có thể dùng các chất dưới đây để hút nước: P2O5, H2SO4 đậm đặc,

CaO, KOH. Đó là:

A. H2SO4 đặc và CaO B. P2O5, KOH C. KOH, CaO D. cả A, B, C đều sai

Câu 54. Biện pháp nào dưới đây làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp NH3(k) + N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H=-92kJ

A. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất cao. B. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ

C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất thấp.

Câu 55. Phản ứng sau đang ở trạng thái cân bằng: N2(k) + 3H2(k) 3(k) H=-92kJ. Tác động làm thay đổi hằng

số cân bằng là:

A. cho thêm H2 B. thay đổi áp suất C. thay đổi nhiệt độ D. cho chất xúc tác

Câu 56. 2NO (k) + O2 (k) 2NO2(k) H = - 124kJ. Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi:

A. giảm áp suất, B. tăng nhiệt độ, C. giảm nhiệt độ và áp suất D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 57. Tốc độ của phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k) được tính theo biểu thức v2.[O2]. Khi áp suất

của hệ tăng ba lần còn nhiệt độ không đổi thì tốc độ phản ứng

A. tăng 9 lần B. giảm 9 lần C. không thay đổi D. tăng 27 lần

Page 58: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 58. Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 x mol/l. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 100 ml

dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị của x là

A. 1. B. 0,5. C. 0,25. D. 0,75.

Câu 59. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được m gam chất rắn X.Giá trị của m là

A. 29,6. B. 28,0. C. 22,4. D. 24,2.

Câu 60. Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M tác dụng với dung dịch NH3

dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 4,06. B. 1,56. C. 5,04. D. 2,54.

Câu 61. Để khử m gam CuO cần dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc). Giá trị của m là:

A. 48 gam B. 24 gam C. 12 gam D. 6 gam

Câu 62. Cho 1,5 lit NH3 (đktc) qua ống đựng 16g CuO nung nóng thu được chất rắn X. Thể tích dd HCl 1M đủ để tác

dụng hết với X là:

A. 0,1 lit B. 0, 2 lit C. 3 lit D. 1 lit

Câu 63. Đốt hỗn hợp gồm 6,72 lit khí O2 và 7 lit NH3 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Sau phản ứng thu được

nhóm các chất là:

A. N2, H2O B. NH3, N2 và H2O C. O2, N2 và H2O D. Tất cả đều sai

Câu 64. Cho 1,25V lít hỗn hợp khí B gồm N2 và H2 qua ống chứa CuO nung nóng, sau đó loại bỏ hơi nước thì thể tích

khí còn lại chỉ bằng 25% thể tích khí B. Nung nóng B với xúc tác thu được V lít hỗn hợp khí A. Các khí đo ở cùng điều

kiện. Phần trăm thể tích của NH3 trong A là

A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.

Câu 65. Cho 1,25V lít hỗn hợp khí B gồm N2 và H2 qua ống chứa CuO nung nóng, sau đó loại bỏ hơi nước thì thể tích

khí còn lại chỉ bằng 25% thể tích khí B. Nung nóng B với xúc tác thu được V lít hỗn hợp khí A. Các khí đo ở cùng điều

kiện. Hiệu suất quá trình tạo A là

A. 60,00%. B. 40,00%. C. 47,49%. D. 49,47%.

Câu 66. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỷ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì

thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3. B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2.

C. 25% N2, 25% NH3và 50% H2. D. Kết quả khác.

Câu 67. Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2 là:

A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 3,5 lít D. Kết quả khác.

Câu 68. Nung m gam hỗn hợp gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lít khí NH3

(đktc) và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 32,2. B. 46,3. C. 41,2. D. 35,5.

Câu 69. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit

bão hoà. Khí X là

A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2.

Câu 70. A1 là muối có khối lượng phân tử là 64 đvC có công thức đơn giản nhất là NH2O. A3 là một oxit nitơ có tỉ lệ

A1/A3 = 32/23. Công thức phân tử A1 và A3 là:

A. NH4NO2, NO. B. NH4NO2, NO2. C. NH4NO2, N2O. D. NH4NO2, N2O5.

Câu 71. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dd X có chứa các ion: NH4+, SO4

2-, NO3

- thì có 23,3 g một kết tủa được tạo

thành và đun nóng thì có 6,72 lit (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dd X là:

A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 2M

Câu 72. Phản ứng giữa kim loại Magie với Axit Nitric đặc giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương

trình hoá học bằng.

A. 10 B. 18 C. 24 D. 20

Câu 73. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng là:

A. 22 B. 20 C. 16 D. 12.

Câu 74. Trong phân tử HNO3, nitơ có :

A. hoá trị 4 và số oxi hoá +5. B. hoá trị 5 và số oxi hoá +4.

C. hoá trị 4 và số oxi hoá +4. D. hoá trị 5 và số oxi hoá +5.

Câu 75. Nước cường toan là hỗn hợp gồm :

A. một thể tích HNO3 đặc và 1 thể tích HCl đặc. B. một thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích HCl đặc.

C. một thể tích HCl đặc và 3 thể tích HNO3 đặc. D. một thể tích HCl đặc và 5 thể tích HNO3 đặc.

Câu 76. Trong giờ thực hành hoá học, một nhóm HS thực hiện phản ứng của kim loại Cu với HNO3. Hãy chọn biện

pháp sử lí tốt nhất để chống ô nhiễm không khí do thí nghiệm đó có khí thoát ra gây ô nhiễm môi trường:

Page 59: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. Nút ống nghiệm bằng bông, B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước,

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn, D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dd kiềm,

Câu 77. Hoá chất để phân biệt ba dd riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4:

A. Dùng giấy quỳ tím, dd bazơ, B. Dùng muối tan Ba2+, Cu kim loại,

C. Dùng dd muối tan của Ag+

D. Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ tím.

Câu 78. Cho S vào cốc đựng HNO3 đặc, dư, thấy thoát ra khí A, khí A là:

A. SO2; NO2 B. NO2 C. NO D. SO2; NO

Câu 79. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra:

A. khí CO2 B. khí NO C. khí NO2 D. Kết quả khác

Câu 80. Khi cho HNO3 tác dụng với kim loại không tạo ra được:

A. NH4NO3 B. N2 C. NO2 D. N2O5.

Câu 81. Những kim loại sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội:

A. Fe, Cr, Al B. Cu, Ag, Pb C. Zn, Pb, Mn D. Ag, Pt, Au

Câu 82. Dung dịch HNO3 đặc, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ có màu:

A. Màu đen sẫm. B. Màu nâu. C. Màu vàng D. Màu trắng sữa.

Câu 83. Phản ứng hoá học nào sau đây là không đúng:

A. 2KNO3 2KNO2 + O2 B. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2

C. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2+ O2 D. 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2+ 3O2

Câu 84. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:

A. Dd NaNO3 và dd H2SO4 đặc. B. Tinh thể NaNO3 và dd H2SO4 đặc.

C. Dd NaNO3 và dd HCl. D. Tinh thể NaNO3 và dd HCl.

Câu 85. Chọn sơ đồ đúng dùng để điều chế HNO3 trong công nghiệp:

A. N2 NO NO2 HNO3 B. N2 NH3 NO NO2 HNO3

C. N2 NO N2O5 HNO3 D. N2 NH3 NO N2O5 HNO3

Câu 86. Để nhận biết ion NO3- thường dùng thuốc thử là Cu và dung dịch H2SO4 loãng bởi vì:

A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.

C. Tạo ra kết tủa màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.

Câu 87. HNO3 không phản ứng trong trường hợp nào sau đây:

A. Cho dd HNO3 vào dd Fe2(SO4)3. B. Cho dd HNO3 vào ống nghiệm chứa bột Cu.

C. Cho dd HNO3 vào dd FeSO4. D. Cho dd HNO3 vào ống nghiệm chứa bột Fe2O3.

Câu 88. HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.

C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.

Câu 89. Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion

A. Cu2+

, S2-

, Fe2+

, H+, NO3

-. B. Cu

2+, Fe

3+, H

+, NO3

-.

C. Cu2+

, SO42-,

Fe3+

, H+, NO3

-. D. Cu

2+, SO4

2-, Fe2

+, H

+, NO3

-.

Câu 90. HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.

C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

Câu 91. Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là

A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí.

C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.

Câu 92. Cho các muối nitrat : NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3. Có bao

nhiêu muối nitrat khi bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO2 và O2?

A. 2 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 93.Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: natri sunfat, axit sunfuric, axit clohiđric, natri

clorua, bari nitrat, bari hiđroxit. Nếu chỉ dùng thêm một hoá chất làm thuốc thử thì có thể chọn một chất để nhận biết

các chất trên. Đó là:

A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch NaHCO3

Câu 94. Hoà tan hoàn toàn a gam Al trong dd HNO3 loãng thoát ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có

tỉ lệ số mol lần lượt là 1: 2: 2. Nếu lấy a gam Al hoà tan hoàn toàn trong dd NaOH dư thì thể tích khí H2 giải phóng ra

là (lit): A. 13,44 B. 174,72 C. 6,72 D. Kết quả khác

Câu 95. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dich HNO3 loãng, khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục

vào nước có khí oxi để chuyển thành HNO3. Thể tích oxi (lit) đktc đã tham gia:

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72

Page 60: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 96. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B.

Cho luồng khí hiđro đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:

A. Zn và Al B. Zn và Al2O3 C. ZnO và Al D. Al2O3

Câu 97. Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO (đktc). Khối

lượng muối thu được trong dung dịch (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:

A. 1 gam B. 6gam C. 5,4 gam D. 0,96 gam

Câu 98. Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO3 loãng dư , thì thu được 2,24 lít NO (đo ở

0oC, 2atm). Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 ban đầu (biết để trung hoà axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dung dịch

NaOH 20%) là:

A. 3.6M B. 1,8M C. 2,4M D. kết quả khác

Câu 99. Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48lít khí NO (đktc) và dung

dịch D. Cho NaOH dư vào dung dịch D ta được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi ta được a

gam chất rắn. Kim loại M và giá trị a là:

A. Mg, 48g B. Al, 5,4g C. Fe, 11,2g D. Cu, 24g

Câu 100. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ

khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là

A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40.

Câu 101. Hoà tan hoàn toàn 12,8g Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 ở đktc.

Biết tỉ khối của A đối với H2 là 19. Ta có V bằng:

A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 0,448 lít D. kết quả khác

Câu 102. Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dd HNO3 dư thu được 11,2 lit khí N2 (sp khử !)ở đktc. Vậy X là:

A. Zn B. Mg C. Cu, D. kết quả khác

Câu 103. Cho 27g Al tác dụng vừa đủ với 1 lit dd HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19.

Nồng độ mol/l của dd HNO3 ban đầu là (spk không có NH4NO3):

A. 0,45M B. 4,5M C. 0,54M D. kết quả khác

Câu 104. Cho 4,59 gam một oxit kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 7,83 gam

muối nitrat. Công thức oxit kim loại là:

A. BaO B. MgO C. Al2O3 D. kết quả khác.

Câu 104. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 thu được 5,6 lít hỗn hợp khí N2 và NO có khối

lượng 7,2 gam. Kim loại R là (spk không có NH4NO3):

A. Zn B. Fe C. Cu D. Al

Câu 105. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm ba khí

N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1: 2. Vậy m có giá trị là:

A. 2,7g B. 16,8g C. 3,51g D. kết quả khác

Câu 106. Kim loại M có hoá trị không đổi. Hoà tan hết 0,84 gam M bằng dung dịch HNO3 dư giải phóng ra 0,3136 lít

khí E ở đktc gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 bằng 17,8. Kim loại M là:

A. Al B. Zn C. Fe D. Đáp án khác.

Câu 107. Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì có 560 ml (đo ở đktc) khí N2O bay ra

(duy nhất). Khối lượng Mg trong hỗn hợp là:

A. 2,4 g B. 0,24 g C. 0,36 g D. 0,08 g.

Câu 108. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X

(gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48.

Câu 109. Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O

có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20.

Câu 110. Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí

không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là

A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.

Câu 111. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm

NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.

Câu 112. Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm

khối lượng của Al trong hợp kim là

A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.

Page 61: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 113. Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O ( spk ! - đktc). M là

A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.

Câu 114. Cho 2,16 gam Al tác dụng với V lít dd HNO3 10,5 % ( d = 1,2 g/ml ) thu được 0,03mol NH4NO3. Tính V

A. 1,5 lít B. 1,2 lít C. 1,8 lít D. Kết quả khác

Câu 115. Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản

ứng: A. 0,048lit; 5,84g B. 0,224lit; 5,84g C. 0,112lit; 10,42g D. 1,12lit; 2,92g

Câu 116. Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm

NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng.

A. 8,074g và 0,018mol B. 8,4gam và 0,8mol C. 8,7gam và 0,1mol D. 8,74gam và 0,1875mol

Câu 117. Hoà tan hết 0,15 mol oxit sắt trong dung dịch HNO3 dư thu được 108,9 gam muối. oxit sắt là:

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định

Câu 118. Hoà tan hết 0,15 mol oxit sắt trong dung dịch HNO3 dư thu được 108,9 gam muối và V lít khí NO (250C và

1,2 atm). Giá trị V là:

A. 1,0182 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. Đáp án khác

Câu 119. Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn

A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với

He là 10,167. Giá trị của m là

A.78,4. B. 84,0. C. 72,8. D. 89,6.

Câu 120. Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thu được

448ml khí NO (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hoà tan chất rắn là:

A. 0,84 lít B. 0,42 lít C. 1,68 lít D. 0,56 lít

Câu 121. Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe.

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so

với H2 là 19. Giá trị của V là

A. 0,672. B. 0,224. C. 0,896. D. 1,120.

Câu 122. Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí

NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1.

Câu 123. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S và axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X

(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là

A. 0,06. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,12.

Câu 124. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch

HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52.

Câu 125. Cho 0.9mol Cu vào 400ml dd H2SO4 1M và NaNO3 1M. Số mol khí NO thu đựoc là:

A. 0.2 B. 0.4 C. 0.6 D. 0.8

Câu 126. Hòa tan 5g Cu trong 100ml dd chứa đồng thời 2 axit HNO3 1M và H2SO4 0.5M thì giải phóng khí NO duy

nhất. Thể tích khí đo ở đktc bằng:

A. 0.56lit B. 1.12lit C. 1.17lit D. 2.24lit

Câu 127. Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư

vào lại thấy có NO bay ra. Thể tích khí NO (ở đktc) bay ra khi cho thêm H2SO4 dư vào là?

A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít.

Câu 128. Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí

có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là?

A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít

Câu 129. Phân huỷ hoàn toàn 18,8g muối nitrat của một kim loại hoá trị II, thu được 8g oxit của kim loại đó. Vậy kim

loại chưa biết là:

A. Mg B. Zn C. Cu D. Sn

Câu 130. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm

0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:

A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g D. 0,94g

Câu 131. Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối là.

A. Pb(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.

Câu 132. Điều chế HNO3 từ 22,4lit NH3, Nếu toàn bộ quá trình có hiệu suất 70% (đktc) thì lượng HNO3 thu được là:

A. 4,14g B. 44,1g C. 14,4g D. Đáp án khác

Page 62: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 133. Người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau: NH3 NO NO2 HNO3. Nếu ban đầu có 100 mol NH3 và hiệu

suất của mỗi quá trình điều chế là 90% thì khối lượng HNO3 nguyên chất thu được là

A. 5,6700kg. B. 45,9270kg. C. 4,5927kg. D. 6,5700kg.

Câu 134. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g một chất rắn. Công thức muối đã dùng:

A. NH4NO3 B. HNO3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3

Câu 135. Đun nóng 40g hỗn hợp Ca và P trong điều kiện không có không khí tạo thành chất rắn X. Để hoà tan X, cần

dùng 690 ml dd HCl 2M tạo thành khí Y. Thành phần khí Y là:

A. H2, NO B. H2, PH3 C. PH3, NH3 D. H2, N2

Câu 136. Thành phần khối lượng của P trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 11,56%. Tinh thể hiđrat ngậm nước đó có số

phân tử H2O (n) là:

A. 0 B. 2 C. 5 D. Tất cả đều sai

Câu 137. Oxit photpho có chứa 56,34% oxi về khối lượng. Công thức thực nghiệm của oxit là

A. PO2. B. P2O4. C. P2O5. D. P2O3.

Câu 138. Đốt cháy hoàn toàn 15,5 gam photpho bằng oxi dư rồi hoà tan sản phẩm vào 200 gam nước. Nồng độ phần

trăm của dung dịch axit thu được là

A. 15,07 %. B. 20,81 %. C. 12,09 %. D. 18,02 %.

Câu 139. Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây:

A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3

C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S

Câu 140.Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng sau :

A. 3P + 5HNO3 + 2H2O 3H3PO4 + 5NO B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4

C. 4P + 5O2 P2O5; P2O5 + 3H2O 2H3PO4 D. 2P + 5Cl2 2PCl5; PCl5 + 4H2O H3PO4 + 5HCl

Câu 141. Hoà tan 28,4g phốt pho (V) oxit trong 500 gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8%. Nồng độ phần

trăm của dung dịch axit photphoric thu được là

A. 16,7 %. B. 17,6 %. C. 14,7 %. D. 13,0 %.

Câu 142. Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 100ml

dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là

A. PF3. B. PCl3. C. PBr3. D. PI3.

Câu 143. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam

dung dịch NaOH 32% thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là

A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.

Câu 144. Cho sơ đồ sau: Quặng photphorit P P2O5 H3PO4. Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để

điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49% cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là

A. 1,18 tấn. B. 1,81 tấn. C. 1,23 tấn. D. 1,32 tấn.

Câu 145.Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có cácmuối.

A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4

Câu 146. Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn

dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là

A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.

C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.

Câu 147. Cho dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH rồi cô cạn dung dịch thì số gam

muối khan thu được là

A. 23,16. B. 26,40. C. 26,13. D. 20,46.

Câu 149. Cho 150 ml dd KOH 1M tác dụng với 200 ml dd H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối

A. KH2PO4 và K2HPO4 . B. KH2PO4 và K3PO4.

C. K2HPO4 và K3PO4. D.KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4.

Câu 150. Để thu 2,84 gam Na2HPO4 và 6,56 gam Na3PO4 thì cần lượng NaOH để cho vào dung dịch H3PO4 là:

A. 12 gam. B. 9 gam. C. 6,4 gam D. 3,2 gam.

Câu 150. Trung hoà 100ml dd H3PO4 1M, cần dùng bao nhiêu ml dd NaOH 1M:

A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D.150 ml

Câu 151. Cho 44g dd NaOH 10% tác dụng với 10g dd axit H3PO439,2%. Muối thu được sau phản ứng là:

A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. Na3PO4 và Na2HPO4 D.Na2HPO4 và NaH2PO4

Câu 152. Cho 14,2 gam P2O5 và 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu được dung dịch X. Các anion có

mặt trong dung dịch X là

A. PO43-

và OH-. B. H2PO4

- và HPO4

2-. C. HPO4

2- và PO4

3-. D H2PO4

- và PO4

3-.

Page 63: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 153. Cho 1,98g amoni sunfat tác dụng với dung dịch NaOH và đun nóng rồi dẫn toàn bộ khí thu được vào dung

dịch chứa 3,92 gam axit photphoric. Muối thu được là

A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4. C. (NH4)3PO4. D. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.

Câu 154. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng

A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng.

Câu 155. Thành phần của supephotphat đơn gồm

A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4.

Câu 156. Thành phần của phân amophot gồm

A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.

C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.

Câu 157. Các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là

A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4.

Câu 158. Urê được điều chế từ :

A. khí amoniac và khí cacbonic. B. khí amoniac và axit cacbonic.

C. khí cacbonic và amoni hiđroxit. D. axit cacbonic và amoni hiđroxit.

Câu 159. Chỉ ra nội dung đúng:

A. Supephotphat đơn chứa Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép chứa Ca(H2PO4)2.

B. Thành phần chính của supephotphat đơn và supephotphat kép là muối canxi hiđrophotphat.

C. Supephotphat đơn sản xuất qua hai giai đoạn.

D. Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua hai giai đoạn.

Câu 160. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của :

A. K B. K+ C. K2O D. KCl

Câu 161. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của :

A. P B. P2O5 C. PO43-

D. H3PO4

Câu 162. Muối (NH4)KHPO4 là loại phân bón :

A. Phân hỗn hợp. B. Phân phức hợp. C. Phân NPK. D. Supephotphat.

Câu 163. Phân bón nào sau đây có hàm lượng N cao nhất:

A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO.

Câu 164. Khối lượng dd H2SO4 75% để điều chế 70,2 kg supephôtphat kép là:

A. 78,4 kg B. 87,4 kg C. 48,7 kg D.Đáp án khác

Câu 165. Cho 13,2g (NH4)2SO4 tác dụng hết với dd NaOH thu được một chất khí. Hoà tan lượng khí này vào dd chứa

9,8g axit H3PO4. Sản phẩm thu được :

A. (NH4)3PO4 B. (NH4)2HPO4 C. NH4H2PO4 D. Tất cả đầu sai

Câu 166. Để nhận ra ion PO43-

trong dd muối dùng ion: A. Na+

B. Ag+ C. Ca

2+ D. Cu

2+

Câu 167. Hoá chất dùng để phân biệt 3 dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 bằng phương pháp hoá học là:

A. Dùng đồng kim loại và dung dịch AgNO3. B. Dùng giấy quỳ và bazơ.

C. Dùng đồng kim loại và giấy quỳ. D. Dùng dung dịch muối bạc và quỳ tím.

Câu 168. Nhận biết khí NH3 bằng:

A. Mùi khai đặc trưng, B. Tạo khói trắng với khí HCl, C. Dùng giấy quỳ ẩm, D. A, B, C đúng.

Câu 169. Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốc thử duy nhất có thể nhận

được 3 axit trên là

A. CuO. B. Cu. C. dd BaCl2 D. dd AgNO3.

ĐỀ THI ĐẠI HỌC LIÊN QUAN NITƠ – PHOTPHO

Câu 170.(A-07) Có 4 dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm

tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 171.(CĐ – 09) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung

dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối

lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm

khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.

Câu 172.(CĐ – 2008) Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa

khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.

Page 64: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 173.(CĐ – 2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử

duy nhất, ở đktc). Khí X là

A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.

Câu 174.(B – 10) Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư).

Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối

sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

A. 26,23%. B. 13,11%. C. 39,34%. D. 65,57%.

Câu 175. (B – 10) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được

2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy

nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là

A. 0,12. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,14.

Câu 176.(B – 09) Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344

lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là

A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78.

Câu 177.(B – 09) Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO

(sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là

A. 0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02.

Câu 178. (B – 09) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở

đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.

Câu 179(B – 09) Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy

đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và

còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.

Câu 180.(A – 09) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít

(ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X,

thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 34,08. B. 38,34. C. 106,38. D. 97,98.

Câu 181(A – 09) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M

và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).

Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

A. 400. B. 120. C. 240. D. 360.

Câu 182(A – 09) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản

phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg.

Câu 183. (B – 08) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 8,88 gam. D. 13,92 gam.

Câu 184.(B – 08) Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15

mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 0,6 lít. B. 1,2 lít. C. 0,8 lít. D. 1,0 lít.

Câu 185(A – 07) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung

dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là

A. 0,04. B . 0,075. C. 0,12. D. 0,06.

Câu 186.(B – 08) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít

khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra

6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 15,6. B. 11,5. C. 10,5. D. 12,3.

Câu 187(A – 07) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn

hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị

của V là

A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.

Page 65: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 188.(A – 07) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với

dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.

Câu 198(B – 07) Thực hiện hai thí nghiệm:

1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là

A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.

Câu 190.(A – 08) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 0,746. B. 0,672. C. 0,448. D. 1,792.

Câu 191(B – 12) Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch

HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6. D. 24,2.

Câu 192 (B – 12) Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe(NO3)3 X Y Z Fe(NO3)3

Các chất X và T lần lượt là

A. FeO và AgNO3. B. FeO và NaNO3. C. Fe2O3 và Cu(NO3)2. D. Fe2O3 và AgNO3.

Câu 193. (B – 12) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.

B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.

C. Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.

D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng.

Câu 194 (B – 12) Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ΔH = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển

dịch theo chiều thuận là

A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

Câu 195.(B – 12) Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dd HNO3 1,5M, thu được dung

dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m

là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00.

Câu 196(B – 12) Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung

dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm

khử duy nhất của N +5 đều là NO. Giá trị của m là

A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2.

Câu 197. (B – 12) Hoà tan Au bằng nước cường toan thì sản phẩm khử là NO; hoà tan Ag trong dung dịch HNO3

đặc thì sản phẩm khử là NO2. Để số mol NO2 bằng số mol NO thì tỉ lệ số mol Ag và Au tương ứng là:

A. 1 : 2. B. 3 : 1. C. 1 : 1. D. 1 : 3.

Câu 198 (CĐ – 2010) Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong

bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp

NH3 là A. 25%. B. 50%. C. 36%. D. 40%.

Câu 199.(CĐ – 09) Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của

A. (NH4)2HPO4 và KNO3. B. NH4H2PO4 và KNO3.

C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.

Câu 200.(CĐ – 2008)Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ

khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam.

Câu 201.(A – 10) Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử

phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

A. 85,88%. B. 14,12%. C. 87,63%. D. 12,37%.

Câu 202.(A – 10) Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín

(có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là

A. 25%. B. 50%. C. 36%. D. 40%.

Câu 203.(A – 08) Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí

không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất

X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.

Câu 204.(A – 09) Phát biểu nào sau đây là đúng?

to +T +FeCl3 + CO dưto

Page 66: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.

B. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4

+).

C. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.

D. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.

Câu 205. (B – 08) Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:

A. H3PO4, KH2PO4. B. K3PO4, KOH. C. K3PO4, K2HPO4. D. K2HPO4, KH2PO4.

Câu 206.(B – 09) Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.

Câu 207.(B – 08) Thành phần chính của quặng photphorit là

A. Ca(H2PO4)2. B. Ca3(PO4)2. C. NH4H2PO4. D. CaHPO4.

Câu 208. (A – 12) Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản

xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là

A. 95,51%. B. 65,75%. C. 87,18%. D. 88,52%.

Câu 209.(A – 12) Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu

được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dd BaCl2,

thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dd NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2.

Câu 210.(A – 11) Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam

NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối

trong dung dịch là

A. 0,224 lít và 3,750 g B. 0,112 lít và 3,750 g C. 0,112 lít và 3,865 g D. 0,224 lít và 3,865 gam

Page 67: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Chuyên đề 12: CACBON

Dạng 1: Khử oxit kim loại bằng các chất khử: C, CO, H2, Al.

Câu 1. Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO. Cho hiđro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp X nung nóng cho đến khi phản

ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 1,62 gam H2O. Số mol của Fe3O4 và CuO trong hỗn hợp X lần lượt là:

A. 0,05; 0,01 B. 0,01; 0,05 C. 0,5; 0,01 D. 0,05; 0,1

Câu 2. Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, Cu tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn

hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích H2 là:

A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít

Câu 3. Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Al2O3 có khối lượng là 42,4 gam. Khi cho X tác dụng với CO dư, nung

nóng người ta thu được 41,6 gam hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO, CO2, khi cho hỗn hợp khí này qua dung

dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Khối lượng kết tủa này bằng:

A. 4 gam B. 16 gam C. 9,85 gam D. 32 gam

Câu 4. Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 à bột Al trong môi trường không có không khí. Những chất rắn

còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 nếu cho tác dụng với dung

dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2 Hỏi số mol Al trong X là bao nhiêu?

A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol

Câu 5. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO,

Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng

hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.

A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,224 lít và 16,48 gam.

C. 0,448 lít và 14,48 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam.

Câu 6. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2

kim loại. Khối lượng của H2O tạo thành là:

A. 1,8 gam B. 5,4 gam C. 7,2 gam D. 3,6 gam

Câu 7. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí

nghiệm thu được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch

Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. % khối lượng Fe2O3 trong A là:

A. 86,96% B. 16,04% C. 13,04% D. 6,01%

Câu 8. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ

khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là

A. 28,571%. B. 14,286%. C. 13,235%. D. 13,135%.

Câu 9. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn

toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.

Câu 10. Dẫn từ từ V lít khí CO ( ở đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 ( ở nhiệt độ

cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dd Ca(OH)2

thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,12 lít B. 0,896 lít C. 0,448 lít D. 0,224 lít

Câu 11. Thổi CO dư qua ống đựng 217,4 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng được 215 gam

chất rắn. Dẫn toán bộ khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa. Tính m

A. 15 gam B. 20 gam C. 25 gam D. 30 gam

Câu 12. Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 20,7 gam hỗn hợp bột các oxit ZnO, Al2O3, Fe3O4,

CuO, FeO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO2 và H2O,

trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 18,3 gam B. 18,6 gam C 16,4 gam D 20,4 gam

Câu 13. Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO,

Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn

lại trong ống sứ là

A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 14. Cho 8,1 gam bột Al trộn với 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Nung nóng hỗn hợp A đến hoàn toàn

trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp B. Cho B vào dung dịch HCl dư, thể tích H2 thoát ra (đktc) là

A. 6,72 lít. B. 7,84 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.

Page 68: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 15. Một hỗn hợp gồm Fe; Fe2O3. Nếu cho lượng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp trên ở điều kiện nhiệt độ

cao, sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 11,2 gam Fe. Nếu ngâm m gam hỗn hợp trên trong dung dịch

CuSO4 dư, phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng nào sau đây là khối

lượng m ban đầu.

A. 14 gam B. 13,6 gam C. 13 gam D. 12 gam

Câu 16. Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng khí CO (dư) nung nóng thì thu được m gam Fevà 35,84 lít hỗn hợp

khí X ( ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 18. Giá trị của m là

A. 5,6 gam B. 11,2 gam C. 16,8 gam D. 22,4 gam E. 33,6 gam

Câu 17. Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí

cacbonic.Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng phải là:

A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.

Câu 18. Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng, thu được 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn.

Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (đkc). Giá trị m?

A. 10,865 gam B. 16,4 gam C. 65,6 gam D. 16 gam

Câu 19. Cho V lít CO (đktc) qua một ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thởi gian thu được m gam

hỗn hợp X gồm 3 oxít. Cho X tác dụng vừa đủ với dd HNO3 sinh ra 1,12 lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất.

Giá trị của V?

A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 1,68 lit

Câu 20. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở điều kiện nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ

khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Công thức oxit kim loại trên là:

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Al2O3

Câu 21. Khử hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại cần dùng 3,36 lít CO ( ở đktc), lượng kim loại thu được sau phản

ứng cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ( ở đktc). Công thức của oxit là

A. CrO B. FeO C. ZnO D. Fe2O3

Câu 22. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể

tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng.

A. Fe2O3; 65%. B. Fe3O4; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe2O3; 75%.

Câu 23. Hỗn hợp A chứa bột sắt đã bị oxi hóa gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Để tái tạo sắt, người ta dùng hidro để

khử ở nhiệt độ cao. Để khử hêt 15,84 gam hỗn hợp A nhằm tạo kim loại sắt thì cần dùng 0,22 mol H2. Nếu cho

15,84 gam hỗn hợp A hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, thì sẽ thu được bao nhiêu thể tích khí

SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn ?

A. 2,912 lít B. 3,36 lít C. 1,792 lít D. 2,464 lít

Câu 24. Hỗn hợp A có khối lượng 8.14 gồm CuO, Al2O3 , và 1 ôxit Sắt. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi

phản ứng xong thu được 1,44g H2O. Hòa tan hoàn A cần 170 ml đ H2SO4 loãng 1M được dd B. Cho B tác dụng

với NH3 dư lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí thu được 6,66 g chất rắn. Xác định CPTT của oxit sắt và

khối lượng nó trong A là

A. Fe3O4,3,48 gam B. Fe3O4; 2,32 gam C. FeO; 1,44 gam D. Fe2O3; 1,6 gam

Câu 25. Khử 4,64g hh X gồm FeO và Fe2O3;Fe3O4 bằng khí CO thì thu được chất rắn Y.Khí thoát ra sau phản ứng

dược dẫn vào dd Ba(OH)2dư thu được 1,97g kết tủa .Khối lượng chất rắn Y là:

A.4,48g B.4,84g C.4,40g D.4,68g

Câu 26. Cho CO dư đi qua mg hỗn hợp A gồm MgO và Fe2O3 nung nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu dc hh CR

B, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư thấy tạo thành 6 g kết tủa. Mặt khác hòa tan B cần

dùng hết 170ml dung dịch HNO3 2M và thu được V lit khí NO duy nhất ở đkc. Giá trị của V và m là?

A. 0,224 lit và 7,48 gam B. 0,112 lit và 7,48 gam

C. 0,336 lit và 4 gam D. 0,448 lit và 4 gam E. D/a #

Câu 27. Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 17,1 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3,MgO đến khi phản ứng

hoàn toàn được chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy khối lượng chất rắn Z thu được bằng

65,306% khối lượng Y. Hòa tan Z bằng lượng dư dd HCl thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng các chất trong Z

lần lượt là

A. 5,6 – 4 gam B. 2,8 – 8 gam C. 5,6 – 8 gam D. 2,8 – 4 gam

Page 69: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 28. Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu

được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôitrong dư thu được 5 gam

kết tủa. Tổng số gam 2 oxit ban đầu là

A. 6,24. B. 5,32. C. 4,56. D. 3,12.

Câu 29. Hỗn hợp A gồm Fe2O3; Fe3O4; FeO với số mol bằng nhau. Lấy x gam A cho vàomột ống sứ, nung nóng

rồi cho 1 luồng khí CO đi qua, toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vàodung dịch Ba(OH)2 dư thu được y gam

kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 19,200 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4, Fe2O3. Cho hỗn

hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).

a, Giá trị của x và y tương ứng là

A. 20,880 và 20,685. B. 20,880 và 1,970. C. 18,826 và 1,970. D. 18,826 và 20,685.

b, Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là

A. 1,05. B. 0,91. C. 0,63. D. 1,26.

Câu 30. Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung t ích không đổi 11,2

l í t chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0 oC. Hỗn hợp khí trong bình

lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6.

a, So với trước thí nghiệm thì sau thí nghiệm áp suất trong bình

A. tăng. B. giảm C. không đổi. D. mới đầu giảm, sau đó tăng.

b, Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là.

A. 20,4. B. 35,5. C. 28,0. D. 36,0.

c, Nếu phản ứng xảy ra với hiệu suất 100% thì số gam chất rắn sau khi nung là

A. 28,0. B. 29,6. C. 36,0. D. 34,8.

Câu 31. Hỗn hợp A gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2 (M là kim loại hóa trị không đổi). Cho 1

luồng H2dư đi qua 2,4 gam A nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch

HNO3 2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suấtcác phản ứng đạt 100%.

a, Kim loại M là A. Ca. B. Mg. C. Zn. D. Pb.

b, Giá trị của V là A. 0,336. B. 0,448. C. 0,224. D. 0,672.

Câu 32. Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO bằng CO ở nhiệtđộ cao thu được 25,00 gam

hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc)

và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3).

a, Giá trị của m là A. 52,90. B. 38,95. C. 42,42. D. 80.80.

b, Giá trị của V là A. 20,16. B. 60,48. C. 6,72. D. 4,48.

Câu 33. Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3và Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 khủ hoàn toàn bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,2 gam 2 kim loại.

Phần 2 cho tác dụng vừa đủ vớidung dịch H2SO4 loãng, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 124,0. B. 49,2. C. 55,6. D. 62,0.

Câu 34. Chia 48,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3 và ZnO thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụng

vớidung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 30,4 gam.

Phần 2: nung nóng rồi dẫn khí CO đi qua đến khí phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp 3 kim loại.

a. Giá trị của m là A. 18,5. B. 12,9. C. 42,6. D. 24,8.

b. Số lít khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 15,68. B. 3,92. C. 6,72. D. 7,84.

Câu 35. Cho 44,56 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với CO dư (nung nóng) thu

được a gam chất rắn. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư thuđược 72,00 gam kết tủa. Nếu cũng cho

lượng A như trên tác dụng vừa đủ với Al (nung nóng chảy) thì thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng khử

sắt oxit chỉ tạo thành kim loại.

a, Giá trị của a là A. 21,52. B. 33,04. C. 32,48. D. 34,16.

b, Giá trị của m là A. 73,72. B. 57,52. C. 51,01. D. 71,56.

Câu 36. Khử hoàn toàn 69,6 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 và CuO ở nhiệt độ cao thành kim

loại cần 24,64 lít khí CO (đktc) và thu được x gam chất rắn. Cũng cho 69,6 gam A tác dụng với dung dịch HCl vừa

đủ thu được dung dịch B chứa y gam muối. Cho B tác dụngvới dung dịch NaOH dư thấy tạo thành z gam kết tủa.

a. Giá trị của x là A. 52,0. B. 34,4. C. 42,0. D. 28,8.

b. Giá trị của y là A. 147,7. B. 130,1. C. 112,5. D. 208,2.

c. Giá trị của z là A. 70,7. B. 89,4. C. 88,3. D. 87,2.

Page 70: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 37. Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50,0gam muối. Khử

hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giátrị của V là

A. 2,80. B. 5,60. C. 6,72. D. 8,40.

Câu 38. Nung nóng m gam Al và Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phảnứng xảy ra hoàn

toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dungdịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít H2

(đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được 39 gam kết tủa.Giá trị của m là:

A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7

Câu 39. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có

không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc)

thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít

khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần

lượt là:

A. 40,8 gam và Fe3O4 B. 45,9 gam và Fe2O3

C. 40,8 gam và Fe2O3 D. 45,9 gam và Fe3O4

Câu 40. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z

và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 45,6 gam B. 57,0 gam C. 48,3 gam D. 36,7 gam

Câu 41. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:

• Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)

• Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là:

A. 22,75 gam B. 21,40 gam C. 29,40 gam D. 29,43 gam

Dạng 2: CO2 tác dụng với dung dịch bazơ.

Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 3,2256lít khí CO2(ở 54,6oC,1 atm) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,03M.Dung dịch thu

được chứa chất tan nào sau đây?

A.Ca(HCO3)2 và CaCO3 B.CaCO3 C.Ca(HCO3)2 D.Ca(OH)2 và CaCO3

Câu 2: Cho 38,2g hh Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu

được 30g kết tủa.Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu là:

A.12,6g và 25,6g B.11,6g và 26,6g C.10,6g và 27,6g D.9,6g và 28,6g

Câu 3: Dẫn khí CO2 thu được khi cho 10g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư vào 50g dd NaOH 40%. Khối

lượng muối thu được là bao nhiêu:

A.10,5g B.10,6g C.9,6g D.Kết quả khác

Câu 4: Cho V lít khí CO2 (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa.V có giá trị là:

A.3,36lít/4,48lit B.2,24lít /4,48lít C.3,36lít/6,72 lit D.2,24lít / 6,72lít

Câu 5: Cho 11,2lít khí CO2(đktc) tác dụng với V lít dd NaOH 0,2M.Nếu tạo thành 2 muối với tỷ lệ mol là: số

mol muối axit:số mol muối trung hoà =1:2 thì V có giá trị là:

A.≈4,5lít B.≈4,167lít C.≈ 4,25lít D.≈5,16lít

Câu 6: Cho 1.344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0.04M và Ca(OH)2 0.02M

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 2.00 B. 4.00 C. 6.00 D. 8.00

Câu 7: Cho V lít khí CO2 ở (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M ta thấy có 1,79(g)

kết tủa. Giá trị của V là:

A. 0,224 B. 0,672 hay 0,224 C. 0,224 hay 1,12 D. 0,224 hay 0,448

Câu 8: Dung dịch A chứa KOH 1M và Ca(OH)2 0,01M. Sục 2,24 lít khí CO2 vào 400ml dd A, ta thu được kết

tủa có khối lượng là:

A. 10gam B. 1,5gam C. 4gam D. Kết quả khác

Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và

Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.

Page 71: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 10: Đốt 2,6 gam hidrocacbon A rồi hấp thụ sản phẩm vào bình chứa 500ml dung dịch KOH, thêm

BaCl2 dư vào, sau phản ứng thấy 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần

nước lọc thấy 19,7 gam kết tủa nữa. Biết 90 < MA < 110, CTPT của A là

A. C8H10 B. C6H8 C. C6H6 D. C8H8

Câu 11: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và

Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là .

A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.

Câu 12: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Đung nóng dung dịch sau phản

ứng thấy sinh thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là

A. 0,05 mol B. 0,07 mol C. 0,1 mol D. 0,08 mol

Câu 13: Sục 2,24 lit khí CO2 vào 500 ml dd gồm NaOH 0,12M và Ca(OH)2 0,09M. khối lượng là

A. 4,5g B. 5g C. 10g D. Không có kết tủa

Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 l CO2 vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam

kết tủa. Giá trị của a là:

A 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04

Câu 15: Cho 0,15 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí thoát ra được dẫn

vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được b gam kết tủa. Giá trị của b là:

A. 5 B. 15 C. 10 D. 12,5

Câu 16: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng rồi cho

toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Phần trăm

khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp là

A. 41,67%. B. 58,33%. C. 35,00%. D.65,00%.

Câu 17: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thì thu được 0,5 gam kết

tủa. Giá trị tối thiểu của V là

A. 0,336. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,448.

Câu 18: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là

A. 400ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 100ml.

Câu 19: Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02mol khí CO2 là

A. 1,0 lít. B. 1,5 lít. C. 2,0 lít. D. 2,5 lít.

Câu 20: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí

X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ hết vào 75ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản

ứng là A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam.

Câu 21: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được

15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,04. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,032.

Câu 22: Htht 22,45 gam hh MgCO3, BaCO3 (trong đó chứa a % khối lượng MgCO3) bằng dd HCl rồi cho khí

thoát ra hấp thụ hết vào dd chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa D. Để lượng D là lớn nhất thì giá trị của a

là A. 18,7. B. 43,9. C. 56,1. D. 81,3.

Câu 23: Cho 0,2688 lit CO2(đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng

khối lượng muối thu được là

A. 2,16g B. 1,06 g C. 1,26g D. 2,004g

Câu 24: Cho 2,688 lit CO2(đkc) hấp thụ bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng

muối thu được là

A. 2,16g B. 1,06 g C. 1,26g D. 2,004g

Dạng 3: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit.

Câu 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml

dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lit khí (đkc). Giá trị của V là

A. 3,36 B. 2,24 C. 4,48 D. 1,12

Câu 2: nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100mldd Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M,

sau phản ứng thu được số mol CO2 là.

Page 72: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

A. 0,02 B. 0,03 C. 0,015 D. 0,01

Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,05mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 thu

được (đkc) bằng

A. 0 lit B. 0,56 lit C. 1,12 lit D. 1,344lit

Câu 4: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dd X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO31M, thu được 1,12lit

khí CO2 (đkc) và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20g kết tủa. Nồng độ mol/lit

của dung dịch HCl là :

A. 1,25 B. 0,5 C. 1,0 D. 0,75

Câu 5: Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Na2CO3 3M và NaHCO3 2M vào 200ml dung dịch HCl 3,5M, sau phản

ứng thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị V là.

A. 7,84. B. 9,52 C. 11,20. D. 10,64.

Câu 6: Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Na2CO3 1M và NaHCO3 2M vào 200ml dung dịch HCl 1,5M, sau phản

ứng thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị V là.

A. 5,04. B. 4,48. C. 3,36. D. 6,72.

Câu 7: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl x M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 2M và

NaHCO3 3M, sau phản ứng thu được V lit CO2 (đktc) và dung dịch Y, nhỏ tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào

dung dịch Y thì thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 5. B. 4 C. 3. D. 6.

Câu 8: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch H2SO4 xM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 y M, sau

phản ứng 2,24 lit khí CO2 (đktc) và dung dịch Y, nhỏ tiếp dung dịch Ba(OH)2đến dư vào dung dịch Y thì thu

được 86 gam kết tủa. Giá trị x và y lần lượt là

A. 2,5; 4. B. 1,5; 2. C. 2,0; 3. D. 2,5;3.

Câu 9: Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Na2CO3 1,5M vào 100ml dung dịch HCl x M sau phản ứng thu được

1,25V lit khí CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thì thu được V lit khí CO2 (đktc). Giá trị x là

A. 1,5. B. 2,0. C. 2,5. D. 3,0.

Câu 10: Cho rất từ từ 100ml dung dịch Na2CO3 x M vào 100ml dung dịch HCl y M thu được 5,6 lit

CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thu được 4,48 lit CO2 (đktc). Giá trị x và y lần lượt là

A. 2; 4. B. 3; 5. C. 4; 6. D. 5; 7.

Dạng 4: Nhiệt phân muối cacbonat.

Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3; CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ vừa hết

bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất gì?

A. CO; CaCO3; Ca(HCO3)2 B. CO2; CaCO3; Ca(HCO3)2

C. CO; Ca(HCO3)2; Ca(OH)2 D. CO2; Ca(HCO3)2, CaCO3

Câu 2: Nung hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g 2 oxit và 33,6lít khí (đktc). Khối lượng hỗn

hợp muối ban đầu là:

A.142g B.141g C.140g D.124g

Câu 3: Nung hh CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng 1 nửa khối lượng

ban đầu.Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hh ban đầu là:

A.27,41% và 79,59% B.28,41% và 71,59% C.28% và 72% D.Kết quả khác

Câu 4: Nung 100gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được

69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Na2CO3 trong X là bao nhiêu?

A. 16% B. 84% C. 31% D. 69%

Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24

lit khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là :

A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5%

Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai muối NaHCO3 và Na2CO3 thu được 1,12 lit khí CO2 (đkc).

Mặt khác nếu cho mg hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lit khí (đkc). Tính m

A. 5,4 g B. 10,6 g C. 16 g D. Đ.án khác

Page 73: daythem.edu.vn Gia sư Thành Được  [Type text] Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo, tên của nguyên tử. Bài 1(

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

[Type text]

Câu 7: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X.

Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A. 6,3 gam B. 6,5 gam C. 5,8 gam D. 4,2 gam

Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 1 muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dd

H2SO4 19,6 % thì đủ tạo 1 muối trung hoà có nồng độ 23,913%. Công thức và khối lượng của muối ban đầu

là: A. (NH4)2CO3; 9,6 gam B. (NH4)2CO3; 11,5 gam

C. NH4HCO3; 9,6 gam D. NH4HCO3; 11,5 gam

Câu 9: Đem nung 1,50 gam một muối cacbonat một kim loại cho đến khối lượng không đổi, thu được 268,8

ml khí cacbon đioxit (đktc). Kim loại trong muối cacbonat trên là:

A. Zn B. Mn C. Ni D. Ca

Câu 10: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung m gam đá một thời gian thu

được chất rắn nặng 0,78m gam. Hiệu suất phân huỷ CaCO3 bằng :

A. 58,8% B. 65% C. 78% D. 62,5%

Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối NH4HCO3; (NH4)2CO3 thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó

CO2 chiếm 30% về thể tích. vậy tỉ lệ số mol NH4HCO3; (NH4)2CO3 theo thứ tự là :

A. 3:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 1:1

Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp 17,4g M2CO3 và CaCO3. Đến khi phản ứng kết thúc thu được

8,6g chất rắn và V lít khí CO2 (đktc). Xác định V và kim loại M.

A. Li B. Na C. K D. Ag

Câu 13: Cho hỗn hợp 11,1g hỗn hợp A2CO3 và BCO3 vào bình sứ. Nâng dần nhiệt độ và thu khí CO2 sinh ra,

đến khi thấy ngừng thoát khí thì dừng lại. Sau phản ứng thu được 8,9g chất rắn và 0,05mol khí CO2. A, B là

A. Li, Mg B. Na, Ba C. K, Mg D. Li, Ca

Câu 14: Nung hoàn toàn hỗn hợp 6,44g ACO3 và BCO3 thu được 0,05 mol khí CO2. Xác định kim loại A và

B và % khối lượng mỗi muối.

A. Mg, Ca B. Ca, Ba C. Mg, Zn. D. Ca, Sr

Câu 15: Nhiệt phân 18,75g hỗn hợp ACO3 và BCO3 sau một thời gian thu được mg hỗn hợp rắn và 0,1 mol

khí CO2 thoát ra. Xác định A, B và % khối lượng mỗi muối (giả sử 2 muối nhiệt phân cùng hiệu suất).

A. Mg, Ca B. Ca, Ba C. Ca, Zn. D. Ba, Sr

Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn 19,225g hỗn hợp ACO3 và BCO3 thu được 13,725g hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết

hỗn hợp rắn X vào H2O thì thu được 1,62g chất rắn không hòa tan còn lại. Xác định A, B.

A. Mg, Ca B. Ca, Ba C. Ba, Zn. D. Ca, Sr

Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn 19,32g khí K2CO3 và M2CO3 người ta thu được 16,32g chất rắn X và V lít khí

CO2 (đktc). Dẫn CO2 thu được qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì tạo ra 5g kết tủa. Xác định kim loại M.

A. Li, K B. Na, Li C. K ,Ag D. Ag, Na

Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn 3,8g hỗn hợp MHCO3 và N2CO3 người ta thu được 3,18g chất rắn X và 0,02

mol hỗn hợp khí. Xác định M và N.

A. Li, Na B. Na, Na C. K, Cs D. Ag, Li

Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn mg hỗn hợp M(HCO3)2, N2CO3 người ta thu được 4,13g hỗn hợp rắn X và

0,035mol hỗn hợp khí Y. Ngưng tụ Y thì chỉ còn lại 0,025 mol hỗn hợp khí Z. Dẫn khí Z qua dung dịch

Ca(OH)2 dư thì thu được 2g kết tủa. Xác định m và M, N.

A. Ba, Li B. Zn, Na C. Ca, K D. Ba, Ag

Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc).

Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là

A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.