196
Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CM THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX. I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hiểu được hoàn cảnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản của VHVN sau CM tháng Tám qua 2 giai đoạn: 1945-1975 và từ năm 1975- hết thế kỉ XX. Nắm được thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của văn học 45- 75.Thấy được những đổi mới bước đầu của VH từ 1975, đặc biệt từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. - Rèn luyện năng lực tổng hợp khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề VHVN từ CM tháng Tám 1945- hết thế kỉ XX. II/ Phương tiện : SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo. III/ Phương pháp : Nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, thuyết giảng... IV/ Tiến trình bài dạy : - Ổn định lớp - Giới thiệu bài mới: Đặt giai đoạn văn học VN từ CM tháng Tám 1945 trong tiến trình lịch sử VH dân tộc, nhấn mạnh vị trí đặc biệt của VH giai đoạn này - Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạtđộng1 : -Hướng dẫn HS tìm hiểu những nét lớn của VH giai đoạn 1945-1975. - Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi 1,2,3 SGK, dựa HS thảo luận theo nhóm 8 chia thành 4 nhóm : ( 5-7 phút) Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975: 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Văn học vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Đảng - Cuộc chiến tranh giải phóng Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 1 -

GAVAN 12-1 hay

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CM THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX.

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS- Hiểu được hoàn cảnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản của VHVN sau CM tháng Tám qua 2 giai đoạn: 1945-1975 và từ năm 1975- hết thế kỉ XX.

Nắm được thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của văn học 45-75.Thấy được những đổi mới bước đầu của VH từ 1975, đặc biệt từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. - Rèn luyện năng lực tổng hợp khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề VHVN từ CM tháng Tám 1945- hết thế kỉ XX. II/ Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo. III/ Phương pháp: Nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, thuyết giảng... IV/ Tiến trình bài dạy:

- Ổn định lớp- Giới thiệu bài mới: Đặt giai đoạn văn học VN từ CM tháng Tám 1945 trong tiến

trình lịch sử VH dân tộc, nhấn mạnh vị trí đặc biệt của VH giai đoạn này - Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thứcHoạtđộng1 : -Hướng dẫn HS tìm hiểu những nét lớn của VH giai đoạn 1945-1975.- Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi 1,2,3 SGK, dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà , trao đổi nhóm, hình thành ý chính theo yêu cầu của từng câu hỏi của nhóm được phân công-Gọi HS đại diện trình bày

GV nêu thêm câu hỏi phụ gợi mở thuyết giảng thêm nếu cần thiết và chốt lại những ý chính.

HS thảo luận theo nhóm 8 chia thành 4 nhóm :( 5-7 phút) Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại đối chiếu nội dung và tham gia thảo luận bổ sung.

HS trình bày ngắn gọn , chọn dẫn chứng tiêu biểu minh hoạ

I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975: 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:- Văn học vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Đảng - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dào suốt 30 năm.- Điều kiện giao lưu văn hoá với nước ngoài bị hạn chế, nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển . 2.Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: a. Chặng đường từ năm 1945-1954:- VH tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta- Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn và kí. Từ 1950 trở đi xuất hiện một số truyện, kí khá dày dặn.( D/C SGK). b. Chặng đường từ 1955-1964:- Văn xuôi mở rộng đề tài.- Thơ ca phát triển mạnh mẽ.- Kịch nói cũng có một số thành tựu đáng

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 1 -

Page 2: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

-Dựa vào SGK hướng dẫn HS nắm một số nét chính về VH vùng địch tạm chiếm(Phần này GV thuyết giảng sơ lược và yêu cầu HS nắm ý trong SGK)

- Nêu và giải thích 3 đặc điểm lớn của VH 1945-1975?-Em hiểu thế nào là khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong VH giai đoạn này?GV lưu ý Hs đây là đặc điểm thể hiện khuynh hướng thẩm mĩ của VH giai đoạn này, đáp ứng yêu cầu

D/C SGK

D/C : Những tác giả tiêu biểu( SGK)

D/C :Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam, Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng

kể. c. Chặng đường từ 1965-1975:- Chủ đề bao trùm là đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.- Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc hoạ thành công hình ảnh con người Vn anh dũng, kiên cường, bất khuất.( Tiêu biểu là thể loại Truyện-kí cả ở miền Bắc và miền Nam).- Thơ đạt được nhiều thành tựu xuất sắc, thực sự là một bước tiến mới của thơ ca VN hiện đại- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận. d. Văn học vùng địch tạm chiếm:- Xu hướng chính thống: Xu hướng phản động ( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực...)- Xu hướng VH yêu nước và cách mạng : + Nội dung phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước và tinh thần dân tộc... + Hình thức thể loại gon nhẹ: Truyện ngắn, thơ, phóng sự, bút kí- Ngoài ra còn có một sáng tác có nội dung lành mạnh, có giá trị nghệ thuật cao. Nội dung viết về hiện thực xã hội, về đời sống văn hoá, phong tục, thiên nhiên đất nước, về vẻ đẹp con người lao động... 3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN 1945-1975: a. Một nền VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.- Văn học được xem là một vũ khí phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá.- Văn học tập trung vào 2 đề tài lớn đó là Tổ quốc và Chủ nghĩa xã hội ( thường gắn bó, hoà quyện trong mỗi tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo riêng cho nền Vh giai đoạn này.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 2 -

Page 3: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triểnCM của VH-Nêu và phân tích một vài dẫn chứng minh hoạ:Ví dụ: “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước . Mà lòng phới phới dậy tương lai”( T, Hữu); “ Xuân ơi xuân em mới đến dăm năm. Mà cuộc sống đã tưng bừng ngày hội”Hướng vận động trong tư tưởng, cảm xúc của tác giả , trong số phận nhân vật thường đi từ “Thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”, từ bóng tối ra ánh sáng. từ đau khổ đến hạnh phúc...

Hoạt động2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về giai đoạn văn học sau 1975- hết thế kỉ XX.-Nêu câu hỏi 4 SGK: Hãy giải thích vì sao VHVN từ sau 1975

“Muốn trùm hạnh phúc dưới trời xanh.Có lẽ lòng tôi cũng hoá thành ngói mới”( Xuân Diệu)

HS dựa vào SGK và phần bài soạn, làm việc cá nhân

b. Một nền văn học hướng về đại chúng.- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và phục vụ vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học.- Nội dung, hình thức hướng về đối tượng quần chúng nhân dân cách mạng. c. Một nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn- Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương diện sau: . Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc. . Nhân vật chính là những người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất, ý chí của cộng đồng dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng hơn là khát vọng cá nhân . Con người do vậy chủ yếu được khai thác ở khía cạnh bổn phận trách nhiệm công dân, ở tình cảm lớn, lẽ sống lớn. . Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng.- Cảm hứng lãng mạn: Là cảm hứng khẳng định cái Tôi đầy tình cảm cảm xúc và hướng tớ lí tưởng: tập trung miêu tả và khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới, con người mới.Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và hướng tới tương lai tươi sáng của dân tộc.=> Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn kết hợp hoà quyện làm cho văn học giai đoạn này thấm đẫm tinh thần lạc quan, tin tưởng và do vậy VH đã làm tròn nhiệm vụ phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nướcII/ Văn học VN từ sau 1975- hết thế kỉ XX . 1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá VN từ sau 1975:- Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở ra một thời kì mới-thời kì độc lập tự do thống nhất đất đất nước-mở ra vận hội mới cho đất nước

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 3 -

Page 4: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

phải đổi mới ?- Nêu câu hỏi gợi mở cho hS trả lời , nhận xét và chốt lại ý chính.

-Hãy nêu những chuyển biến và thành tựu ban đầu của nền văn học?Lưu ý HS theo dõi sự chuyển biến qua từng giai đoạn cụ thể và nêu thành tựu tiêu biểu.- Diễn giảng thêm về một vài tác phẩm nêu trong SGK

- Qua tìm hiểu em hãy rút ra những đánh giá chung về VH sau 1975, giải thích nguyên nhân m tích cực và hạn chế của VH?

trả lời.Tập thể lớp nhận xét bổ sung

HS theo dõi SGK trình bày gọn những ý chính.Nêu D/C

HS trao đổi nhóm trả lời

- Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua những khó khăn thử thách sau chiến tranh.- Từ 1986 Đất nước bước vào công cuộc đổi mới toàn diện, nền kinh tế từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, văn hoá có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước trên thế giới, văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ...=> Những điều kiện đó đã thúc đẩy nền văn học đổi mới cho phù hợp với nguyện vọng của nhà văn, người đọc cũng như phù hợp quy luật phát triển khách quan của nền văn học.2/Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của văn học sau 1975 đến hết thế kỉ XX:- Từ sau 1975, thơ chưa tạo được sự lôi cuốn hấp dẫn như các giai đoạn trước. Tuy nhiên vẫn có một số tác phẩm ít nhiều gây chú ý cho người đọc ( Trong đó có cả nhưng cây bút thuộc thế hệ chống Mĩ và những cây bút thuộc thế hệ nhà thơ sau 1975).- Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành tựu hơn so với thơ ca. Nhất là từ đầu những năm 80. Xu thế đổi mới trong cách viết cách tiếp cận hiện thực ngày càng rõ nét với nhiều tác phẩm của Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải.- Từ năm 1986 văn học chính thức bước vào thời kì đổi mới : Gắn bó với đời sống, cập nhật những vấn đề của đời sống hàng ngày. Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí... đều có những thành tựu tiêu biểu.- Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình...)=>Nhìn chung về văn học sau 1975 - Văn học đã từng bước chuyển sang giai đoạn đổi mới và vận động theo hướng dân chủ hoá,mang tính nhân bản và nhân văn

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 4 -

Page 5: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Gv chốt lại đánh giá chung về VH sau 1975 cho HS ghi vào vở.

* Củng cố tổng hợp kiến thức bài học. - Gọi HS đọc phần kết luận, gạch chân các ý chính trong SGK, ghi phần Ghi nhớ vào vở

HS ghi vào vở phần ghi nhớ trong SGK

sâu sắc.- Vh cũng phát triển đa dạng hơn về đề tài, phong phú, mới mẻ hơn về bút pháp,cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy .- Nét mới của VH giai đoạn này là tính hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều hơn đến số phận con người trong những hoàn cảnh phức tạp của đời sống.- Tuy nhiên VH giai đoạn này cũng có những hạn chế: đó là những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh hoặc nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới các mặt trái của xã hội...III/ Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK)- VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 hình thành và phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt, trải qua 3 chặng, mỗi chặng có những thành tựu riêng, có 3 đăc điểm cơ bản...- Từ sau 1975, nhất là từ năm 1986, VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hoá,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp của cuộc sống đời thường, có nhiều tìm tòi đổi mới về nghệ thuật.

* Kiểm tra đánh giá : Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp nhận bài học qua các câu hỏi: - Các chặng đường phát triển của văn học VN từ 1945- 1975, thành tựu chủ yếu của các thể loại? - Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975? Hãy làm rõ những đặc điểm đó qua các thể loại? - Hãy trình bày những thành tựu bước đầu của VhVN từ sau 1975- hết thế kỉ XX?* Bài tập luyện tập: Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta.” Hãy bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.- Gợi ý: NĐT đề cập đến mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến: . Một mặt: Văn nghệ phụng sự kháng chiến. Đó là mục đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá. . Mặt khác, chính hiện thực phong phú , sinh động của cách mạng, kháng chiến đã đem đến cho văn nghệ một sức sống mới, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào cho văn nghệ.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 5 -

Page 6: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

* Bài tập nâng cao: Hãy phân tích đặc điểm của khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn trong VH giai đoạn 1945-1975 qua các tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa( Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà đã học ở chương trình ngữ văn lớp 9

Tiết 3 – Làm văn : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs - Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, trước hết là kĩ

năng tìm hiểu đề và lập dàn ý.- Có ý thức và khả năngtiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan

điểm sai lầm về đạo lí II/ Phương tiện: SGK , SGV, Thiết kế dạy học... III/ Phương pháp: Đàm thoại , thực hành luyện tập. IV/ Tiến trình bài dạy:

- Ổn định lớp- Kiểm tra bài cũ : Trình bày những giai đoạn phát triển và thành tựu của VHVN từ 1945- hết thế kỉ XX , qua đó nhận xét về mối quan hệ gữa văn học và hiện thực đời sống? - Bài mới:

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung kiến thứcHoạt động 1 :-Hướng dẫn HS luyện tập để biết cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.

- GV dựa vào đề bài trong SGK và những câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận hình thành lí thuyết.

-GV gọi đại diện các nhóm trình bày, ghi bảng tổng hợp, nhận

HS làm việc theo nhóm 4 : Đọc kĩ đề bài và câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn) và đại diện nhóm trình bày (3-5 phút)

-Cần tập trung thảo

I/ Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí:.* Đề bài: Anh ( chi) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn? 1.Tìm hiểu đề:+ Nội dung nghị luận: Vấn đề “Sống đẹp”trong đời sống của mỗi người. Đây là vấn đề cơ bản mà mỗi người muốn xứng đáng là “con người” cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực.+ Yêu cầu:- Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.- Phạm vi tư liệu: Thực tế đời sống và 1 số dẫn chứng thơ văn.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 6 -

Page 7: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

xét...

- Hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

- Hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập củng cố kiến thức-Yêu cầu HS đọc kĩ 2 bài tập trong SGK và thực hành theo các câu hỏi,

luận và nêu được thế nào là “sống đẹp”( Gợi ý: Sống đẹp là sống có lí tưởng mục đích, có tình cảm nhân hậu, lành mạnh, có trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng, có hành động tích cực=> có ích cho cộng đồng xã hội...); ngược lại là lối sống: ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực

-Hs nêu phương pháp làm bài qua phần luyện tập .

- Nắm kĩ lí thuyết trong phần Ghi nhớ SGK (Học thuộc)

Bài tập 1:HS làm việc cá nhân và trình bày ngắn gọn, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận:- Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận: Diễn dịch, quy nạp hoặc phản đề.- Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố Hữu. b. Thân bài: - Giải thích: Thế nào là “Sống đẹp”- Phân tích các khía cạnh “Sống đẹp”.- Chứng minh , bình luận: Nêu những tấm gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để “Sống đẹp”, phê phán lối sống không đẹp... c. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống đẹp là một chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con người. Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở, nhắc nhở chung đối với tất cả mọi người nhất là thanh niên)*Ti Óu kÕt: Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí:- Chú ý: . Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất phong phú gồm: nhận thức ( lí tưởng mục đích sống); về tâm hồn, tình cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung; tính trung thực, dũng cảm...); về quan hệ xã hội, gia đình; về cách ứng xử trong cuộc sống... . Các thao tác lập luận được sử dụng ở kiểu bài này là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ.- Ghi nhớ: SGKII/ Luyện tập: - Bài tập 1: + Vấn đề mà Nê- ru bàn luận là phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người. + Có thể đặt tiêu đề cho văn bản là: “Thế nào là con người có văn hoá?” Hay “ Một trí tuệ có văn hoá”

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 7 -

Page 8: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Bài tập 2: Hs về nhà làm dưựa theo gợi ý SGK ( Lập dàn ý hoặc viết bài)

+ Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: Giải thích (đoạn 1), phân tích (đoạn 2) , bình luận (đoạn 3) + Cách diễn đạt rất sinh động: ( GT: đưa ra câu hỏi và tự trả lời. PT: trực tiếp đối thoại với người đọc tạo sự gần gũi thân mật. BL: viện dẫn đoạn thơ của một nhà thơ HI lạp vừa tóm lược các luận điểm vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn

* Củng cố :- Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí ( Tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt, vận dụng các thao tác lập luận để khẳng định hoặc bác bỏ

- Cần chú ý tiếp thu những quan niệm tích cực, tiến bộ và biết phê phán, bác bỏ những quan niệm sai trái, lệch lạc.

* Dặn dò: Chuẩn bị bài học Đọc- hiểu tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh . Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài của SGK.

....................&&&................

Tiết 4,7,8:Đọc văn : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hå Chí Minh I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS

- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác, những đặc điểm cơ bản về phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.

- Thấy được ý nghĩa to lớn, giá trị nhiều mặt của bản Tuyên ngôn độc lập cùng vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả.

II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học III/ Phương pháp: Nêu câu hỏi, thảo luận, diễn giảng IV/ Tiến trình bài dạy:

- Ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ- Bài mới:Tiết 1: Phần 1 Tìm hiểu về tác giả Hồ Chí Minh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thứcHoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu

HS đã đọc kĩ SGK và đã soạn bài dựa theo

A. Phần 1 : Tác giả . I/ Vài nét về tiểu sử: Hồ Chí Minh

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 8 -

Page 9: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

những nét chính về tác giả.- Yêu cầu HS nêu ngắn gọn những nét chính về tiểu sử HCM .- Gv nhấn mạnh : HCM không những là một nhà CM vĩ đại, Người còn là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự nghiệp văn chương của HCM.- Nêu câu hỏi 1(SGK )Yêu cầu HS thảo luận trả lời.- GV nhận xét bổ sung và khắc sâu kiến thức, cho hS ghi nội dung ngắn gọn. Có thể phân tích thêm 1 vài dẫn chứng, thuyết giảng giúp HS khắc sâu kiến thức. - Hãy nêu những nét khái quát về sự nghiệp văn học của HCM? Hãy giải thích vì sao sự nghiệp sáng tác của Người rất phong phú đa dạng? Chứng

câu hỏi của phần Hướng dẫn học bài.HS theo dõi SGK trả lời ngắn gọn ( chú ý những điểm mốc lớn)

- HS trao đổi nhóm và trả lời dựa theo mục a,b,c ( SGK)- Lớp trao đổi , bổ sung .- Ghi 3 ý ngắn gọn, nắm kĩ kiến thức

-Hs theo dõi SGK và dựa vào phần soạn

(1890- 1969)- Quê quán: Làng Kim Liên ( Làng Sen), xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.- Xuất thân: Gia đình nhà nho yêu nước.- Cuộc đời : + Trước khi tham gia hoạt động cách mạng: Học chữ Hán, sau đó học tại trường Quốc học Huế, một thời gian dạy học ở trường Dục Thanh. + Từ 1911 ra đi tìm đường cứu nước đến khi qua đời 1969 : Cống hiến hết mình cho sự nghiệp CM vì độc lập dân tộc hạnh phúc của nhân dân, trở thành nhà CM vĩ đại của dân tộc, nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào Quốc tế cộng sản. + Bên cạnh sự nghiệp CM HCM còn để lại một di sản văn học quý giá . HCM là nhà văn nhà thơ lớn của dân tộc. II/ Sự nghiệp văn học: 1. Quan điểm sáng tác: - HCM coi văn học là vũ khí phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CM, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá.- HCM luôn chú trọng đến tính chân thật và tính dân tộc của văn học, đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ.- Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ mục đích( viết để làm gì?) và đối tượng tiếp nhận ( Viết cho ai?) để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Do vậy, tác phẩm của Người thường rất sâu sắc về tư tưởng , thiết thực về nội dung và rất phong phú, sinh động, đa dạng về hình thức nghệ thuật. 2. Di sản văn học: + Văn chính luận: - Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập tự do (1966) - Những áng văn chính luận của Người

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 9 -

Page 10: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

minh sự phong phú đa dạng ấy?- Thuyết giảng minh hoạ thêm một số tác phẩm tiêu biểu giúp HS hiểu rõ giá trị sáng tác của Người.

Yêu cầu HS thảo luận về những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật HCMNhắc HS chú ý các nhận định:-“ Văn tiếng Pháp của NAQ có đặc điểm nổi bật là dí dỏm, là hài hước. Điều đó không ngăn Người đã viết nên những lời thắm thiết trữ tình khi xúc động”

bài trả lời ngắn gọn khái quát- chú ý làm rõ tính đa dạng phong phú trong sáng tác của Người.

HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả, lớp theo dõi SGK nhận xét bổ sung hình thành kiến thức

được viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòng yêu nước của một trái tim vĩ đại, lời văn chặt chẽ, súc tích, sinh động của một tài năng nghệ thuật bậc thầy.+ Truyện và kí: - Tác phẩm tiêu biểu : SGK- Đây là những tác phẩm được viết trong thời gian Bác hoạt động ở Pháp, nhằm mục đích tố cáo thực dân, phong kiến cổ vũ phong trào đấu tranh CM, bút pháp linh hoạt sáng tạo , hiện đại, thể hiện trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hoá sâu rộng, trí tuệ sắc sảo của HCM.+ Thơ ca :- Tác phẩm tiêu biểu : SGK- Sáng tác trong nhiều thời gian khác nhau, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất , tài năng HCM. Bút pháp vừa đậm màu sắc cổ điển vừa thể hiện tinh thần CM thời đại. 3. Phong cách nghệ thuật: Phong phú đa dạng.- Văn chính luận: Thuyết phục cả lí trí và tình cảm ( Ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ..., giàu hình ảnh, thấu tình đạt lí)- Truyện và kí: Bút pháp hiện đại, tính chiến đấu mạnh mẽ, văn phong đa dạng, dí dỏm, hài hước...- Thơ ca: Có sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại; giữa chất trữ tình và chất thép; giữa sự trong sáng giản dị và sự hàm súc sâu sắc.III/ Kết luận: ( SGK)

Củng cố : Nhấn mạnh trọng tâm bài học cần nắm là: Quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM, chú ý vận dụng những kiến thức đã học vào việc phân tích những tác phẩm văn học của Người.

Bài tập luyện tập 1. Phân tích bài thơ Chiều tối ( Mộ- NKTT) để làm rõ sự hoà hợp giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại của thơ HCM.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 10 -

Page 11: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Gợi ý : + Bút pháp cổ điển: Ngôn ngữ hàm súc uyên thâm, miêu tả chấm phá, gợi hơn là tả, nhân vật trữ tình ung dung tự tại...

+ Bút pháp hiện đại: Tư tưởng và hình tượng thơ luôn vận động hướng ra ánh sáng, sự sống, tương lai. Nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ, luôn ở tư thế làm chủ thiên nhiên hoàn cảnh. Chi tiết hình ảnh gần gũi, tự nhiên, sống động...

2. Những bài học sâu sắc thấm thía rút ra từ tác phẩm NKTT: Tình cảm yêu nước, tình yêu thiên nhiên ,cuộc sống, con người; tinh thần lạc quan, ung dung, bản lĩnh nghị lực phi thường..

Tiết 2-3 - Phần 2 : Đọc - hiểu văn bản Tuyên ngôn độc lập

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác phẩm- Yêu cầu HS theo dõi phần tiểu dẫn (SGK) , trả lời ngắn gọn: TNĐL ra đời trong hoàn cảnh nào? Tác giả viết nhằm mục đích gì? Tác phẩm hướng đến đối tượng nào? Giá trị tư tưởng, tình cảm, nghệ thuật của tác phẩm?

- Gọi HS đọc văn bản chú ý hệ thống luận điểm- xác định bố cục văn bản và phân tích

-HS trao đổi nhóm, ghi kết quả trên giấy.-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .- Ghi ý chính vào vở sau khi GV nhận xét củng cố.

-HS đọc văn bản: Rõ ràng, nhấn mạnh các ý quan trọng, giọng đanh thép, phẫn nộ,

I/ Tìm hiểu chung: a. Hoàn cảnh ra đời: - Ngày 19/8/1945 nhân dân ta giành chính quyền ở thủ đô .- Ngày 25/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu VB về tới HN. Ngày 26/8/1945 tại nhà số 48 phố Hàng Ngang HN Người soạn thảo bản TNĐL. Ngày 2/9/1945 Người đọc bản TNĐL ở Quảng trường Ba Đình HN trước 50 vạn dân thủ đô và các vùng lân cận khai sinh ra nước VN mới.- Cùng lúc này nhiều lực lượng thù địch đã và đang âm mưu xâm lược nước ta, đặc biệt là thực dân Pháp đang tìm mọi cách để quay trở lại Đông Dương...b. Đối tượng và mục đích viết: - Đối tượng : Nhân dân ta ( Hỡi đồng bào cả nước!) và thế giới đặc biệt là Anh Pháp Mĩ.- Mục đích : Tuyên bố nền độc lập của nước ta. Tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của Thực dân Pháp.d. Bố cục : 3 đoạn ( 3 luận điểm) - Đoạn 1: ( Từ đầu đến không ai chối cãi được) Nêu nguyên lí chung của bản TNĐL.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 11 -

Page 12: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

tính logich chặt chẽ của văn bản qua 3 luận điểm.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản-Tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi của SGK - Theo dõi kết quả, nhận xét bổ sung và chốt lại kiến thức.- Cho HS thảo luận câu hỏi 1(SGK)-Dẫn lời một nhà nghiên cứu nước ngoài “ Cống hiến nổi tiếng của cụ HCM là ở chỗ Người đã phát triển quyền lợi của con người thành quyền lợi của dân tộc. Như vậy, tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết lấy vận mệnh của mình”- Cho HS thảo luận Câu hỏi 2 (SGK)- Theo dõi HS trình bày, nhận xét, thuyết giảng làm rõ thêm giá trị đoạn văn.

HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Tập thể trao đổi bổ

đau xót, tự hào, trang trọng, hùng hồn...phù hợp với từng đoạn

-HS thảo luận theo nhóm 4->8, ghi kết quả vào phiếu học tập, đại diện nhóm trả lời- Lớp trao đổi, thống nhất nội dung. Chú ý nhấn mạnh ý nghĩa của luận điểm mở đầu bản TN

-HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập.- Đại diện nhóm trình bày kết quả.- Tập thể trao đổi bổ sung...

- Đoạn 2: (Tiếp theo đến ...phải được độc lập): Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳng định thực tế lịch sử là nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh giành chính quyền, lập nên nước Vn Dân Chủ Cộng hoà.- Đoạn 3: (Còn lại ) Lời tuyên ngôn và tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc VN.II/ Đọc- hiểu :1. Phần mở đầu: Nêu nguyên lí chung làm cơ sở pháp lí cho bản TNĐL( Cơ sở lí luận)- Nguyên lí căn bản: Quyền bình đẳng dân tộc trên thế giới.- Cách lập luận: .Trích dẫn nguyên văn lời của 2 bản TN ( Bản TNĐL của Mĩ 1776 và bản TN Nhân quyền và Dân quyền của CM Pháp 1791. . Từ quyền tự do bình đẳng của con người -> “Suy rộng ra..” Quyền bình đẳng dân tộc!- Ý nghĩa : . Vừa đề cao những giá trị hiển nhiên của tư tưởng nhân đạo và văn minh của nhân loại , vừa tạo tiền đề cho lập luận sẽ nêu ở phần sau.( vừa khéo léo vừa kiên quyết) . Thể hiện ý chí tự cường, lòng tự hào dân tộc.2. Phần tiếp theo: Chứng minh nguyên lí- cơ sở thực tế của bản TNĐL. (Thực chất là tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của bọn thực dân ) a. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp- vạch trần cái gọi là “Văn minh, khai hoá, bảo hộ”của CQ thực dân- Lí lẽ xác đáng “Thế mà hơn 80 năm nay...”- Dẫn chứng cụ thể xác thực: Từ thực tế và lịch sử “Về chính trị...Về kinh

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 12 -

Page 13: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

sung...

- Nêu vấn đề : Phân tích giá trị đoạn văn kết thức bản TNĐL để thấy tính lôgich chặt chẽ trong hệ thống luận điểm của văn bản?

-HS thảo luận nhóm trả lời

tế...”; “Sự thật là..”.- Lời văn tố cáo vừa ngắn gọn, hùng hồn, đanh thép,vừa chứa chất tình cảm yêu nước, thương dân nồng nàn. b. Từ những cứ liệu lịch sử hiển nhiên trên, bản TN dẫn đến lời tuyên bố quan trọng ( Làm tiền đề cho lời tuyên bố chính thức):- Tuyên bố: . “Thoát li hẳn quan hệ với TD Pháp.” .“Xoá bỏ hết những hiệp ước..”. .“Xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của TD Pháp...”- Khẳng định thêm “Một dân tộc đã gan góc... phải độc lập” => Như một chân lí hiển nhiên, không thể chối cãi.3. Kết thúc: Lời tuyên bố chính thức- Tuyên bố và khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc VN trên 2 mặt: Lí luận và thực tiễn “Nước VN có quyền...Sự thật là...”- Khẳng định quyết tâm của toàn dân tộcvà định hướng cho CMVN “Toàn thể dân tộc VN quyết đem tinh thần và lực lượng... độc lập ấy”III/ Kết luận : TNĐL là một văn kiện lịch sử vô giá đồng thời vừa là một tác phẩm văn học lớn, một áng văn chính luận mẫu mực trong lịch sử VHVN

Củng cố : Giá trị to lớn về mặt lịch sử, tư tưởng và giá trị văn chương của tác phẩm. Luyện tập : Lí giải vì sao bản TNĐL từ khi ra đời cho đến nay luôn là một áng văn

chính luận có sức lay động lòng người sâu sắc ? Gợi ý: Vì ngoài giá trị lịch sử lớn lao, bản TNĐL còn chứa đựng một tình cảm yêu nước thương dân nồng nàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tình cảm đó được bộc lộ qua các phương diện:

- Về lập luận: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả đều chủ yếu dựa trên lập trườngquyền lợi tối cao của các dân tộc nói chung của dân tộc ta nói riêng.

- Về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ trong bản TN xuất phát từ tình yêu công lí, thái độ tôn trọng sự thật, và trên hết là dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 13 -

Page 14: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- Về bằng chứng:Những bằng chứng xác thực hùng hồn không thể chối cãi được cho thấy một sự quan tâm sâu sắc của Người đến vận mệnh dân tộc, hạnh phúc của nhân dân.

- Về ngôn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm yêu thương đối với nhân dân đất nước: ngay từ câu đầu tiên “Hỡi đồng bào cả nước!”; nhiều từ ngữ xưng hô gần gũi thân thiết “đất nước ta”, “nhân dân ta”, “nước nhà của ta”, “Những người yêu nước thương nòi của ta”... * Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau: bài học Tiếng Việt Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và làm văn Bài viết số 1: Nghị luận xã hội ( Chú ý các đề bài gợi ý trong SGK)

.................................................................................................................................................

Tiết 5,9: Tiếng Việt: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT.

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta.Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau. - Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng; đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng ViệtII-Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, thảo luận, nhận xét, luyện tập

III-Phương tiện: SGK,SGV, TKBGIV- Tiến trình tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

Tiết 1: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu lí thuyết.- GV: Cho HS đọc 3 ví dụ trong SGK, hoặc nêu một số ví dụ khác Chỉ ra chỗ đúng, chỗ sai và rút

HS đọc ví dụ và thảo luận , đại diện nhóm trả lời .- Lớp trao đổi , nhận xét, rút ra lí thuyết

-HS trình bày suy nghĩ qua 1 số d/c cụ thể ( Giải thích nên

A. Lí thuyết: I-Sự trong sáng của tiếng Việt: Thể hiện * Kh¸i niÖm:Sù trong s¸ng lµ mét phÉm chÊt mµ tiÕng ViÖt còng nh nhiÒu ng«n ng÷ kh¸c, ®· ®¹t ®îc qua mét lÞch sö ph¸t triÓn l©u dµi. * Qua hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và qui

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 14 -

Page 15: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

ra nhận xét ?-Em suy nghĩ như thế nào về việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nước ngoài khá phổ biến ở một số người hiện nay ? Nêu 1 vài ví dụ cụ thể - Có thể yêu cầu HS nêu những ví dụ về sử dụng TV không trong sángGV: - Theo em muốn giữ gìn sự trong sáng của TV, mỗi chúng ta cần phải làm gì?

Tiết 2Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

GV hướng dẫn HS đọc và giải các bài tập trong SGK

GV hướng dẫn HS

hay không nên sử dụng các yếu tố nước ngoài, vì sao?)-Có vay mượn -không lạm dụng

Học sinh thảo luận và nói lên ý kiến của mình

HS tự giải các bài tập và lên bảng trình bày

HS tự tìm và trình bày phương án mà mình chọn

tắc đó ( qua các lĩnh vực ngữ âm, chữ viết ,từ ngữ , câu, lời nói, bài văn)

* Qua thực tiễn sử dụng:- Những cách sử dụng sáng tạo, hồn nhiên giàu âm điệu, hình ảnh, giàu tình cảm.- Việc tiếp thu những yếu tố ngôn ngữ nước ngoài một cách chọn lọc phù hợp. không lai căng pha tạp.

* Ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói.

II- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng ViệtMuốn giữ gìn sự trong sáng khi sử dụng tiếng Việt mỗi cá nhân phải:- Có tình cảm yêu mến và ý thức quí trọng tiếng Việt - Có những hiểu biết về chuẩn mực và qui tắc của tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ , đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp. Thường xuyên rèn luyện kĩ năng sử dụng TV- Có ý thức bảo vệ TV, không lạm dụng tiếng nước ngoài khi nói và viết.- Có ý thức về sự phát triển của TV làm cho TV ngày càng giàu và đẹp. Có những cách sử sụng mới ,sáng tạo riêng ( VD: Bệnh viện máy tính, Ngân hàng đề thi..)B. Luyện tập+ Bài tập 1(tr 33):Hai nhà văn sử dụng từ ngữ nói về các nhân vật:-Kim Trọng: rất mực chung tình-Thúy Vân: cô em gái ngoan- Thúc Sinh: sợ vợ.....

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 15 -

Page 16: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

tìm các phương án thích hợp để đảm bảo tính trong sáng cho đoạn văn

GV giúp HS thay thế các từ ngữ lạm dụng

GV hướng dẫn HS chọn và phân tích câu văn

HS thực hành và trình bày bài tập trên bảng

Có tính chuẩn xác trong cách dùng từ ngữ + Bài tập 2(tr 34):Đoạn văn đã bị lược bỏ một số dấu câu nên lời văn không gãy gọn, ý không được sáng sủa, Có thể khôi phục lại những dấu câu vaò các vị trí thích hợp sau: Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông.Dòng sông vừa trôi chảy,vừa phải tiếp nhận- dọc đường đi của mình- những dòng sông khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy- một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại. + Bài tập 3(tr34)- Thay file thành từ Tệp tin- Từ hacker chuyển thành kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính+ Bài tập 1(tr 44)- Câu a : không trong sáng do lẫn lộn giữa trạng ngữ với chủ ngữ của động từ- Câu b,c,d: là những câu trong sáng: thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa trong câu

* Củng cố: - Các phương diện cơ bản về sự trong sáng của tiếng Việt - Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

* Dặn dò: - Nắm kĩ các kiến thức của bài học - Làm bài tập 2.tr44 - Soạn bài : NĐC, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

-------------------------------------------

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 16 -

Page 17: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết 6+Bs:Làm văn : BÀI VIẾT SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

I /Mục tiêu bài học: Giúp Hs -Viết được bài văn nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí, trước hét là của tuổi trẻ học đường ngày nay. - Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình. II/ Phương tiện: HS làm bài trên giấy kiểm tra II/ Phương pháp : Kiểm tra tự luận III/ Tiến trình bài làm. - Nhắc HS chú ý các kiến thức và kĩ năng cơ bản làm một bài VNL, các thao tác lập luận. - Ghi đề bài lên bảng: ĐỀ BÀI:

“Sống đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi. ( Gi. Bê-Se )

Những vần thơ trên của Gi. Bê-Se ( thi hào Đức ) gợi cho anh (chị ) suy nghĩ gì về lí tưởng và sự phấn đấu trong cuộc sống của tuổi trẻ học đường hiện nay?

Ch÷a bµi

IV/ Đáp án: 1. Yêu cầu về kĩ năng : HS biết vận dụng kiến thức ,kĩ năng đã học về cách làm bài văn ngh luận xã hội bàn về một tư tưởng đạo lí, biết kết hợp các thao tác so sánh, giải thích, phân tích, bình luận...Hành văn trôi chảy, mạch lạc 2. Yêu cầu về nội dung: Hs trình bày suy nghĩ theo nhiều cách miễn là thuyết phục, và đảm bảo ý cơ bản:

- Giải thích vấn đề : Theo Gi. Bê-Se “Sống đẹp” là sống có ích cho đời, góp phần tô đẹp cuộc đời bằng quá trình lao động đấu tranh không mệt mỏi.

- Bày tỏ suy nghĩ của bản thân:+ Khẳng định ý nghĩa tích cực trong quan niệm về “Sống đẹp” của Gi.Bê-Se

qua nội dung đoạn thơ

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 17 -

Page 18: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

+ Bàn luận mở rộng về”Sống đẹp” để có một nhân cách hoàn thiện và sống có ích cho đời: Ngoài lí tưởng cao đẹp, hành động tích cực, cần có trí tuệ sáng suốt, có tình cảm lành mạnh, tâm hồn phong phú...

+ Suy nghĩ về lí tưởng và sự phấn đấu của tuổi trẻ của bản thân để sống đẹp, phê phán những biểu hiện của lối sống không đẹp... V/ Biểu điểm :

- Điểm 9-10 Bài làm hoàn thiện , xuất sắc , lập luận thuyết phục, văn sáng sủa mạch lạc

- Điểm 7-8 :Bài làm khá, ý mạch lạc, hành văn trôi chảy.- Điểm 5-6 : Bài làm tương đối rõ ý, tuy nhiên phân tích lí giải chưa sâu sắc, còn mắc

lỗi diến đạt, chính tả- §iÓm 4-3: Bµi lµm ®¹t mét nöa yªu cÇu trªn, cßn m¾c lçi diÔn ®¹t

vµ chÝnh t¶.- §iÓm: 2-1 bµi viÕt lén xén, m¾c nhiÒu lçi diÔn ®¹t vµ chÝnh t¶.

.................................................................................................................................................

Tiết10,11: Đọc văn: NguyÔn ®×nh chiÓu, ng«I sao s¸ng trong v¨n nghÖ

cña d©n téc Phạm Văn Đồng I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp hs - Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của PVĐ về con người và thơ văn NĐC -> thấy rõ: NĐC đúng là vì sao “ càng nhìn thì càng thấy sáng” trong bầu trời vnghệ của dân tộc - Thấy được sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng giàu hình ảnh; sự kết hợp lí lẽ- tình cảm, trân trọng nhưng giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề trọng đại của thời đại II/ Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm ,trao đổi, thảo luận. III/ Phương tiện: Sgk, sgv, tkbd, tư liệu lịch sử ( tranh ảnh, băng hình) về NĐC, phong trào Cần Vường ở Bến Tre và phong trào đấu tranh chống Mĩ ở miền Nam từ 1961- 1965 IV/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Giới thiệu bài mới

Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội dung kiến thức

HĐ 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung về tg,

- Đọc tiểu dẫn và trình bày những nét chính về

I/ Tìm hiểu chung1/ Tác giả PVĐ ( 1906-2000)

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 18 -

Page 19: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

tp- Gọi hs đọc tdẫn -> nêu những nét chính về tg PVĐ - Gợi ý để hs rút ra mục đích sáng tác của tác phẩm (PVĐ viết tác phẩm này có phải chỉ để kỉ niệm ngày mất của NĐC ? )

-Nêu câu hỏi 1 SGK, yêu cầu HS trả lời

- So với trật tự thông thường, cách sắp xếp các luận điểm đó có gì khác?

Hoạt động 2 Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản* Nêu yêu cầu đọc nhận xét, chỉnh sửa (đọc mẫu một đoạn)* Mở bài- Yêu cầu hs giaỉ thích ndyn câu văn “trên trời...... cũng vậy”- Tại sao ngôi sao NĐC chưa sáng tỏ

tác giả PVĐ

- Gắn thời điểm tác phẩm ra đời với tình hình lịch sử đất nước (1963) để xđ mục đích viết vb của tác giả- Suy nghĩ, trả lời các yc+ Nội dung bao trùm vb+ Xđ các phần của vb theo thể loại, nêu nội dung từng phần+ Xđ các luận điểm chính trong mỗi phần và câu văn khái quát luận điểm đó

- Nhận xét, lí giải cách kết cấu của vb( Không kết cấu theo trình tự thời gian Lí giải :do mục đích sáng tác)

- Đọc diễn cảm vb theo định hướng, nhận xét cách đọc của bạn- Xđ nội dung, ý nghĩa phần mở bài.- Nhận xét cách nêu vấn đề

- Nhà CM, CT, NG lỗi lạc của cách mạng VN thế kỉ XX- Nhà giáo dục, nhà lí luận vhoá vnghệ2/ Văn bản a) Hoàn cảnh, mục đích sáng tác - 7/1963- Kỉ niệm 75 năm ngày mất NĐC - Để tưởng nhớ NĐC; định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá về NĐC và thơ văn của ông; khơi dậy tinh thần yêu nước trong thời đại chống Mĩ cứu nướcb) Bố cục* Luận đề: NĐC , ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc* Bố cục- Mở bài: NĐC, nhà thơ lớn của dân tộc cần phải được nghiên cứu, tìm hiểu và đề cao hơn nữa- Thân bài + Đoạn 1: NĐC – nhà thơ yêu nước + Đoạn 2: Thơ văn yêu nước của NĐC- tấm gương phản chiếu phong trào chống TD Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ + Đoạn 3: LVT, tác phẩm lớn nhất của NĐC, có ảnh hưởng sâu rộng trong dân gian nhất là ở miền Nam- Kết bài: Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn NĐC- tấm gương sáng của mọi thời đại.II/ Đọc hiểu 1/ Mở bài - Văn chương của NĐC có ánh sáng lạ thường - Vẫn còn những cách nhìn nhận chưa thoả đáng về thơ văn NĐC => Bằng so sánh liên tưởng-> nêu vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa định hướng cho việc nghiên cứu, tiếp cận thơ văn NĐC: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học, hợp lí

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 19 -

Page 20: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

hơn trong bầu trời vn dân tộc- Nx cách nêu vđ

( Hết tiết1)

* Thân bài- Tổ chức, hướng dẫn hs hoạt động tương tác theo nhóm + Chia nhóm theo tổ+ Nêu yc thảo luận (câu hỏi 3 HDHB) cho từng nhómNhóm1: 3.1Nhóm2v3: 3.2Nhóm4: 3.3+ Định hướng gợi ý cho từng nhóm:N1: cuộc sống, quan niệm vch của NĐC có gì khác thường?N2:,3 Ở đoạn 2 vì sao tác giả dựng lại hoàn cảnh lịch sử VN từ 1860-1880? Cơ sở để khẳng định “thơ văn yêu nước..... những bài văn tế” là điều “không phải ngẫu nhiên”? tại sao tác giả lại nhấn mạnh đến VTNSCG? Ấn tượng của bản thân về đoạn 2?N4: Nguyên nhân nào khiến “Lục Vân Tiên” trở thánh tp lớn nhất của NĐC và có ahg rộng? TÁc giả dã bàn luận như thế nào về những điều mà nhiều người cho là hạn chế của tp này? Chúng ta

Nhóm1:+ Xđ các luận cứ của luận điểm 1; chỉ ra “ánh sáng khác thường” trong cuộc đời và quan niệm văn chương của NĐC; nhận xét về cách lập luận + cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, nghe góp ý bổ sung của nhóm khác và ý kiến khẳng định của gv

-Nhóm2v3:+ Xđ các luận cứ của luận điểm 2; lí giải cách triển khai luận điểm của tác giả.+ Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, nghe góp ý bổ sung của nhóm khác và ý kiến khẳng định của gv Nhóm 4:+ Xđ nd ý kiến đánh giá của PVĐ về giá trị của tp LVT. Cách lập luận của tác giả + Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, nghe góp ý bổ sung của nhóm khác và ý kiến khẳng định của gv - Thảo luận nhóm theo từng bàn -> trình bày trực tiếp kết quả

2/ Thân bàia) Con người và quan niệm sáng tác thơ văn của NĐC - Con người có khí tiết cao cả, nhất là trong hoàn cảnh đất nước đau thương.- Quan niệm văn chương là vũ khí chiến đấu, văn là người => Tác giả chỉ nhấn mạnh vào khí tiết, qnst của NĐC -> NĐC luôn gắn cuộc đời mình với vận mệnh đất nước, ngòi bút của một nhà thơ mù nhưng lại rất sáng suốtb) Thơ văn yêu nước của NĐC- Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại của đất nước, nhân dân- Ca ngợi......., than khóc......- VTNSCG là một đóng góp lớn + Khúc ca của người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang+ Lần đầu tiên, người nông dân di vào văn học viết, là hình tượng nghệ thuật trung tâm.=> PVĐ đã đặt thơ văn yêu nước của NĐC trong mqh với hoàn cảnh lịch sử dất nước -> khẳng định: giá trị phản ánh hiện thực của thơ văn yêu nước của NĐC // ngợi ca, trân trọng tài năng, bầu nhiệt huyết, cảm xúc chân thành của một “Tâm hồn trung nghĩa” vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽ thái độ kính trọng, cảm thông sâu sắc của người viết c) Truyện LVT - Khẳng định cái hay cái đẹp của tác phẩm về cả nội dung và hình thức văn chương- Bác bỏ một số ý kiến hiểu chưa đúng về tác phẩm LVT

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 20 -

Page 21: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

học tập được gì về quan điểm đánh giá tp vh? Cách lập luận ở đoạn 3 này có gì khác các đoạn trước? - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, bổ sung, góp ý* Kết bài: Tác giả đã đưa ra những bài học nào từ cuộc đời và thơ văn của NĐC? nhận xét về cách kết bài

HĐ3 HD hs tổng kết giá trị cơ bản của bài văn nghị luận này là gì? ( gv yc hs chọn và phân tích những câu văn tiêu biểu) - Gv chốt lại những ý chính theo mục tiêu của bài học

- Tổng kết bài theo ghi nhớ

- Thực hiên theo hướng dẫn, yc của gv

=> Thao tác “đòn bẩy” -> định giá tác phẩm LVT không thể chỉ căn cứ ở bình diện nghệ thuật theo kiểu trau chuốt, gọt dũa mà phải đặt nó trong mối quan hệ với đời sống nhân dân

3) Kết bài- Khẳng định,ngợi ca, tưởng nhớ NĐC - Bài học về mối quan hệ giữa văn học- nghệ thuật và đời sống, về sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, tư tưởng => Cách kết thúc ngắn gọn nhưng có ý nghĩa gợi mở, tạo sự đồng cảm ở người đọc.III/ Tổng kết1/ Giá trị nội dung: Mới mẻ, sâu sắc, xúc động2/ Giá trị nghệ thuật- Hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ- Sử dụng nhiều thao tác lập luận - Đậm màu sắc biểu cảm: ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca, giọng điệu hùng hồn

2/ Bài tập về nhà:

* Củng cố : - HD luyện tập tại lớp - Ra bài tập nâng cao- Từ việc tìm đọc các sáng tác văn chương của NĐC, anh ( chị) có thêm những hiểu biết gì về quan niệm đạo đức, quan niệm văn chương của NĐC - Dặn dò hs lảm bài, chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------------

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 21 -

Page 22: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết 11+B¸m s¸t: Đọc thêm: PhÇn mét

MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ -Nguyễn Đình Thi-

I/:Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Nắm được những đặc trưng cơ bản của thơ. - Thấy được nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh ... để làm sáng tỏ từng vấn đề đặt ra. II/ Phương tiện thực hiện : - Sách giáo khoa, sách giáo viên bản thiết kế, phiếu thảo luận . III / Cách thức tiến hành:

Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp đọc hiểu, gợi tìm ; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận nhóm ( 6 nhóm), trả lời câu hỏi. IV/ Tiến trình lên lớp. - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: H.động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạtHoạt động 1:(5 phút)Hướng dẫn hs rút ra đặc trưng cơ bản nhất của thơ và quá trình ra đời của 1 bài thơ TT1: Yêu cầu hs chú ý 3 đoạn đầu của bài trích để trả lời câu hỏi 1 (SGK). TT2: Thế nào là “rung động thơ” và “làm thơ”?

- Căn cứ vào SGK để trả lời câu hỏi 1.

- Căn cứ vào SGK để trả lời câu hỏi GV

I . Đặc trưng cơ bản nhất của thơ: - Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là thể hiện tâm hồn con người. - Quá trình ra đời của một bài thơ: Rung động thơ -> Làm thơ + Rung động thơ: là khi tâm hồn ra khỏi trạng thái bình thường do có sự va chạm với thế giới bên ngoài và bật lên những tình ý mới mẻ. + Làm thơ: là thể hiện những rung động của tâm hồn con người bằng lời nói (hoặc chữ viết )

Hoạt động 2 : (10 phút)Hướng dẫn hs nắm Những đặc điểm của ngôn ngữ - hình ảnh thơ TT1: Phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận.TT2: Sau 7 phút, GV tổng hợp các phiếu thảo luận, chọn nhóm thảo

- Thảo luận theo nhóm, ghi đầy đủ vào phiếu thảo luận.- Đại diện nhóm thảo luận tốt nhất trình bày trước lớp,

II. Những đặc điểm của ngôn ngữ - hình ảnh thơ: Gồm

+ Phải gắn với tư tưởng - tình cảm + Phải có hình ảnh.( Vừa là hình ảnh thực, sống động, mới lạ về sự vật vừa chứa đựng cảm xúc thành thực) + Phải có nhịp điệu ( bên ngoài và bên trong, các yếu tố ngôn ngữ và tâm hồn)

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 22 -

Page 23: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

luận tốt nhất trình bày trước lớp. Nếu thiếu, GV bổ sung. (Nếu có thời gian, GV đưa dẫn chứng )

các nhóm khác có thể góp ý thêm

Hoạt động 3 ( 3 phút )Hướng dẫn HS nắm những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tiểu luận.TT1: Đặt câu hỏiTT2:Củng cố, hoàn thiện

- HS căn cứ SGK để phát biểu trả lời câu hỏi của GV

III. Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tiểu luận:- Phong cách: Chính luận - trữ tình, nghị luận kết hợp với yếu tố tùy bút, lí luận gắn với thực tiễn.

Hoạt động 4: ( 2 phút )Hướng dẫn hs nắm giá trị bài tiểu luận.TT1: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 5 (SGK)TT2: Củng cố, hoàn thiện

- HS suy ngẫm và trả lời câu hỏi

IV. Giá trị của bài tiểu luận:- Việc nêu lên những vấn đề đặc trưng bản chất của thơ ca không chỉ có tác dụng nhất thời lúc bấy giờ mà ngày nay nó vẫn còn có giá trị bởi ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đúng đắn, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống và thực tiễn sáng tạo thi ca

3. Dặn dò: Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống 4. Rút kinh nghiệm - bổ sung:..............................................................................................................................

Đọc thêm: PhÇn hai ĐÔ-XTÔI- ÉP-XKI X . XVAI-G Ơ

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Thấy được những nét chímh về tính cách và số phận của ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI qua một chân dung văn học . - Hiểu được giá trị của ngòi bút vẽ chân dung băng ngôn ngữ rất tài hoa của X. XVAI-GƠ . II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Tìm hiểu khái quát tiểu sử ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI ,X. XVAI-GƠ + Đô-xtôi-ép-xki là nhà văn lớn của nước Nga. Cuộc đời ông có nhiều thăng trầm ( thay đổi nhiều công việc trước khi viết văn ); thay đổi quan điểm trong quá trình sáng tác và chuyển biến tư tưởng tình cảm ( lúc trẻ rất thích Biê –lin- xki sau này lại chông đối , phê phán chủ nghĩa tư bản , công khai ca ngợi hết lời chủ nghĩa cá nhân ) . Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị như Tội ác và trừng phạt, Lũ quỷ ám , Anh em nhà Ca-ra-ma-dôp... Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 23 -

Page 24: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

+ X. Xvai-gơ ( xem Tiểu dẫn sgk ) - Tóm tắt những ý chính của đoạn trích + Kiếp sống lưu vong. ( đoạn 1,2 )( Sống leo lét trong thế giới xa lạ, đầy đau khổ :cầm cả cái quần đùi cuối dùng để đánh điện , làm việc suốt đêm trong cơn đau đẻ của vợ, sống giữa giống người chấy rận , bệnh tật ...) + Trở về Tổ quốc ( phần còn lại )( Hạnh phúc tuyệt đỉnh , là sứ giả của xứ sở mình, là tổng hòa giải của nước Nga ,đám tang của ông là sự đoàn kết của tất cả những người Nga, ông qua đời giữa dông bão – dư chấn của những cuồng nhiệt yêu thương và dự báo của bão táp cách mạng ) - Giải quyết những vấn đề đặt ra từ câu hỏi của sgk . III/ Phương pháp : thảo luận nhóm , phát vấn , quy nạp . IV/ Tiến trình dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm , cá nhân 2. Bài mới :“ Trái tim ông chỉ đập vì nước Nga còn thân thế ông sống leo lét trong một thế giới đối với ông là xa lạ ” Đây là một trong những câu câu văn độc đáo mà nhà viêt chân dung văn học tài hoa X. XVAI-GƠ dành cho Đô-xtôi-ép-xki , một nhà văn lớn của nước Nga . Và chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về hình tượng con người này trong đoạn trích Đô-xtôi-ép-xki của sách giáo khoa

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

HĐ 1 ( 10 phút )Hướng dẫn Hs tóm tắt nhanh văn bản

Gọi 1 hs tóm tắt Tìm hiểu câu 1Cho biết chân dung của Đô-xtôi-ép-xki có những nét gì đặc biệt ?-Nét chung của chân dung-Nét cụ thể ( Phân nhóm làm việc )

Hs tóm tắt văn bản

Hs tìm ra từ đoạn trích nét nổi bật mà Xvai-gơ đã khắc họa chân dung Đô-xtôi-ép-xki qua đoạn trích Tổ1,2 tìm hiểu, phân tích số phận nghiệt ngã .Tổ3,4 tìm hiểu, phân tích tính cách mâu thuẫn Hs thảo luận, khái

I. Đọc- hiểu văn bản : 1. Chân dung Đô-xtôi-ép-xki : một tinh cách mâu thuẫn và một số phận ngang trái .a.. Số phận nghiệt ngã : + Trước cửa tò vò của ngân hàng , ông đứng chờ ngày lại ngày... + Là người khách chuyên cần của hiệu cầm đồ + Làm việc suốt đêm trong cơn đau đẻ của vợ + Sống giữa giống người chấy rận + Bệnh tật ... Những yếu tố đẩy nhân vật vào chỗ tận cùng của nghiệt ngã đầy bi kịch .b.. Tính cách mâu thuẫn : + Tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuối của con bệnh thần kinh + Phải tìm đến những cơ hội “thấp hèn” để cho tròn khát vọng cao cả .+ Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tự

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 24 -

Page 25: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Hoạt Động 2:Tìm hiểu các câu 2,3,4.( SGK)Hướng dẫn học sinh đọc vài đoạn và phát hiện chi tiết nghệ thuật đặc sắc .Trong VB yếu tố nghệ thuật nào có tính chất chủ đạo ,yếu tố nghệ thuật nào có tính hỗ trợ đắc lực ?Chân dung con người hiện ra như thế nào ?HĐ 3 Hướng dẫn hs về nhà thực hiện luyện tập .

quát vấn đề

HS đọc và phát hiện vấn đề theo gợi ý của Gv.Hs nhận xét chung về bút pháp của nhà văn .

Hs về nhà thực hiện luyện tập .

cứu vãn bằng lao động và tự đốt cháy trong lao động ( Lao động là sự giải thoát và là nỗi thống khổ của ông ) + Chịu hàng thế kỉ dằn vặt để chắt lọc nên những vinh quang cho Tổ quốc , dân tộc mình (sứ giả của xứ sở , mang lại cho đất nước sự hòa giải , kiềm chế lần cuối sự cuồng nhiệt của các mâu thuẫn thời đại ) Nơi tận cùng của bế tắc, Đô-xtôi-ép-xki đã tỏa sáng cho vinh quang của Tổ quốc và dân tộc. 2. Nghệ thuật viết chân dung văn học :- Đối lập : cấu trúc câu , hoàn cảnh , tính cách .- So sánh, ẩn dụ : cấu trúc câu , hình ảnh so sánh ẩn dụ có tính hệ thống .- Bút pháp vẽ chân dung văn học : Gắn hình tượng con người trên khung cảnh rộng lớn Thể loại đứng ở ngã ba : Tiểu sử -tiểu thuyết -chân dung văn học Ngòi bút viết chân dung rất tài hoa giàu chất thơ trong văn xuôi chứng tỏ tấm lòng kính trọng của X.Xvai-gơ dành cho Đô-xtôi-ép-xkithật lớn lao biết chừng nào. II. Luyện tập :Tìm những câu văn chứng tỏ sức hút của nhân vật với tác giả và với cả nước Nga + Với sự thành kính xuất thần...ông báo trước sứ mệnh thiêng liêng của sự hòa giải nước Nga.+ Sự hứng khởi thật không giới hạn ,một vòng hào quang chói lọi bao quanh cái của người bị hành khổ này .+...Giấc mơ thiêng liêng của Đô-xtôi-ép-xki được thực hiện trong đám tang của ông : sự đoàn kết của tất cả những người Nga .

E. Dặn dò : - Chuẩn bị bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống .

................................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 25 -

Page 26: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết 12, Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:

- Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.- Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời

sống hằng ngày. II/ Phương tiện :

- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học, tài liệu tham khảo.- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

II/ Phương pháp : Thực hành, luyện tập giúp nắm vững kiến thức, kĩ năng III/ Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định.

2- Kiểm tra bài cũ3- Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thảo luận để biết cách làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.- Trước hết GV cung cấp tư liệu về hiện tượng đời sống cho HS.+ Hướng dẫn HS đọc đề văn, lưu ý tên văn bản (Chia chiếc bánh của mình cho ai?), nội dung câu chuyện và ý nghĩa khái quát của người kể chuyện: “Một câu chuyện lạ lùng...”.+ GV yêu cầu HS

HS theo dõi, nắm lại kiến thức đã học ở lớp 9.

HS đọc đề văn, bước đầu hiểu được:+ Tên văn bản+ Nội dung+ Ý nghĩa khái quát.

HS đọc tư liệu tham khảo.

I/ Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống:1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: a. Tìm hiểu đề:- Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo.- Một số ý chính:+ Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên.+ Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân.+ Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán.+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn.- Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ:+ Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 26 -

Page 27: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

đọc tư liệu tham khảo: Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân để hiểu cụ thể “câu chuyện lạ lùng”.+ Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi SGK

mang tên Nguyễn Hữu Ân”.+ Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống: những thanh niên làm việc tốt trong xã hội để biểu dương những thanh niên lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ mà các phương tiện thông tin đại chúng đã nêu để phê phán.- Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.

b. Lập dàn ý:- SGK đã gợi ý, dẫn dắt cụ thể. Sử dụng các câu hỏi của SGK và dựa vào kết quả tìm hiểu đề ở trên, GV yêu cầu HS thảo luận để lập dàn ý.

- Chia lớp ra 4 nhóm để thảo luận rồi trình bày dàn ý theo ba phần.

b. Lập dàn ý:- Mở bài:+ Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân.+ Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia chiếc bánh của mình cho ai?”.- Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như ở phần tìm hiểu đề.- Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ của người viết.

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2 và ghi nhớ nội dung bài học qua phần Ghi nhớ trong SGK.GV nhấn mạnh 2 nội dung cơ bản.

HS trả lời.HS đọc và ghi nhớ nội dung phần Ghi nhớ trong SGK.

2. Những điểm cần ghi nhớ:- Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh niên, học sinh.- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Luyện tập:GV hướng dẫn, gợi ý cho HS giải bài tập SGK.

HS trả lời. II/ Luyên tập: 1. Bài tập 1 : a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xây dựng đất nước.Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ XX.b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: + Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, thanh niên trong nước “không làm gì

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 27 -

Page 28: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc lại văn bản trích của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và vận dụng các tri thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập.

HS làm ở nhà.

cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước...+ So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù.+ Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”.c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: - Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể,- Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán.d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn. 2. Bài tập 2 : HS tự làm ở nhà

4. Củng cố: HS cần nắm lại: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Phong cách ngôn ngữ khoa học..................................................................................................................................................

Tiết 13-14, Tiếng Việt:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC

I/ Mục tiêu cần đạt: : Giúp học sinh:

- Hiểu rõ hai khái niệm: Ngôn ngữ khoa học và phong cách ngôn ngữ khoa học.

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận và kĩ năng nhận diện phân tích đặc điểm của văn bản khoa học.

II/ Phương pháp: Tích hợp, phát vấn, quy nạp, thảo luận

III/ Phương tiện : SGK, SGV, Bảng phụ, Thiết kế bài dạy.

IV/ Tiến trình dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ : Trình bày cách làm một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống và kết quả thực hiện bài tập về nhà tiết học trước?

2. Bài mới:Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 28 -

Page 29: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các khái niệm - Đọc văn bản a, b, c và thử Phân loại các văn bản đó ? Qua phân loại, hãy phân biệt nét khác nhau giữa các văn bản ? Từ đó rút ra định nghĩa?

-Căn cứ vào SGK, trình bày khái niệm Ngôn ngữ khoa học ? ( Bảng phụ)

Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng của NNKH- Đưa ngữ liệu : Một bài học trong SGK, một đề toán, một bài báo... Một vài ví dụ về các văn bản do HS tạo lập còn mắc nhiều lỗi về tính khoa học...( có thể dùng bảng phụ)

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.- HS trả lời. GV nhận xét đánh giá phần trả lời của học sinh.

- HS thực hiện, trả lời theo đúng khái niệm ngôn ngữ khoa học đã nêu trong SGK

- Học sinh trao đổi nhóm, đại diện trả lời, lớp nhận xét, đối chiếu với phần trình bày ở bảng phụ của GV hoàn thiện kiến thức.

- HS trao đổi nhóm, đại diện trả lời.- Nghe nhận xét của Gv và ghi nội dung vào vở.- Lưu ý những hạn chế của bản thân khi trình bày một văn

I.Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học : 1/Văn bản khoa học: Gồm 3 loại:- Các văn bản khoa học chuyên sâu : mang tính chuyên ngành khoa học cao và sâu, dùng để giao tiếp giữa những người làm công tác nghiên cứu trong các ngành khoa học.( chuyên khảo, luận án, luận văn, báo cáo khoa học...)- Các văn bản khoa học giáo khoa : Đảm bảo yêu cầu khoa học và tính sư phạm: Trình bày vấn đề từ thấp đến cao, từ dễ đến khó...dùng trong nhà trường ( Giáo trình, SGK, thiết kế bài dạy...)- Các văn bản khoa học phổ cập: Cách viết dễ hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học( Các bài báo, sách phổ biến kiến thức phổ thông) 2/ Ngôn ngữ khoa học :Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.( KH tự nhiên, KH xã hội ) + Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, công thức, sơ đồ… + Dạng nói : yêu cầu cao về phát âm, diễn đạt trên cơ sở một đề cương=> Yêu cầu cơ bản : Tính chuẩn xácII. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học : 1. Tính khái quát, trừu tượng : biểu hiện không chỉ ở nội dung mà còn ở các phương tiện ngôn ngữ (thuật ngữ khoa học và kết cấu của văn bản.) 2. Tính lí trí, lôgic : thể hiện ở trong nội dung và ở tất cả các phương tiện ngôn ngữ( từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.)3. Tính khách quan, phi cá thể : Hạn

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 29 -

Page 30: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- Yêu cầu HS phân tích rút ra các đặc trưng cơ bản của phong cách NNKH? Theo dõi, nhận xét và khắc sâu kiến thức cho HS* Cho HS chép phần ghi nhớ ở SGK và yêu cầu học thuộcHoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập* GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập 1,2 thực hiện theo yêu cầu SGK ( theo nhóm)- Theo dõi, nhận xét , chỉnh sử hoàn thiện nội dung *GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 (Ở nhà) -Đoạn văn đã dùng các thuật ngữ khoa học nào ?- Lập luận của đoạn văn như thế nào ? Diễn dịch hay quy nạp ?

bản KH để có hướng khắc phục

- Ghi chép nội dung SGK

-HS trao đổi nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập, đại diện trình bày

* HS làm bài tập 3 ở nhà theo những gợi ý của GV.

chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc.GHI NHỚ :( SGK)

III. Luyện tập : 1. Bài tập 1 :- Những kiến thức khoa học Lịch sử văn học- Thuộc văn bản khoa học giáo khoa- Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo. 2. Bài tập 2 : - Đoạn thẳng : đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch về một bên / đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau.3. Bài tập 3 – 4: + Bài tập 3: Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ KH: Khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, công cụ đá...+ Bài tập 4: Chú ý các đặc điểm của PCNNKH phổ cập khi viết đoạn văn

*Củng cố : - Định nghĩa về văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học? - Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học ?

...............................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 30 -

Page 31: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết 15 , Làm văn : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 ViÕt bµi lµm v¨n sè 2(Nlxh)

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Củng cố và nâng cao thêm kiến thức và kĩ năng viết bài văn NLXH bbàn về một tư

tưởng đạo lí- Rút kinh nghiệm, chuẩn bị cho bài viết số 2 ở tiết sau.

II/ Phương tiện : Bài làm HS, bảng. Thiết kế dạy học III/ Phương pháp : Phối hợp đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm qua bài làm cụ thể, kết hợp thuyết giảng, phát vấn... IV/ Tiến trình bài dạy : 1. Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý + Ghi đề lên bảng. ĐỀ BÀI:

“Sống đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi. ( Gi. Bê-Se )

Những vần thơ trên của Gi. Bê-Se ( thi hào Đức ) gợi cho anh (chị ) suy nghĩ gì về lí tưởng và sự phấn đấu trong cuộc sống của tuổi trẻ học đường hiện nay?

+ Hướng dẫn HS thực hành phân tích đề, lập dàn ý dựa theo đáp án đã soạn . 2. Bước 2: Nhận xét chất lượng bài làm và trả bài. + Đánh giá ưu điểm, nhược điểm chung của bài làm cả lớp và một vài bài tiêu biểu (điểm cao nhất và thấp nhất). Tỉ lệ các mức điểm G, Khá. TB, Yếu... + Sửa lỗi chính tả, câu, đoạn, lập luận ( Theo ghi chép khi chấm bài của từng lớp cụ thể.) Ghi lên bảng các ví dụ và yêu cầu HS tự sửa để rút kinh nghiệm + Đọc một vài bài văn , đoạn văn xuất săc để biểu dương, động viên sự cố gắng của HS + Trả bài, vào sổ điểm 3. Bước 3: Hướng dẫn HS luyện tập ở nhà, chuẩn bị cho bài viết ở tiết sau : NLXH về một hiện tượng đời sống ( Theo dõi gợi ý SGK để chuẩn bị tư liệu) ...........................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 31 -

Page 32: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

BÀI VIẾT SỐ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.( Làm ở nhà)

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs - Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài văn nghị luận. - Có ý thức và thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng trong đời sống. II/ Phương tiện: Giấy thi theo mẫu III/ Phương pháp: Kiểm tra tự luận IV/ Đề bài kiểm tra: HS có thể tự chọn một hiện tượng trong đời sống mà mình quan tâm và viết bài văn thể hịên suy nghĩ của mình về hiện tượng đó. + Yêu cầu Vấn đề lựa chọn phải là vấn đề nổi bật trong đời sống được dư luận quan tâm. + Bài viết thể hiện những hiểu biết và suy nghĩ sâu sắc của bản thân về vấn đề đó. + Biết vận dụng kết hợp những thao tác lập luận để trình bày một cách lôgich, mạch lạc và thuyết phục nhất. V/ Biểu điểm : Chấm bài theo các thang điểm : Giỏi, Khá, Trung bình, yếu...

.................................................................................................................................................

.Tiết16-17, Đọc văn: THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003

(Cô-Phi An -nan)

I/ Mục tiêucần đạt: gióp HS: - Thấy được tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/ AIDS đối với toàn nhân loại và mỗi cá nhân, từ đó nhận thức rõ trách nhiệm của mỗi quốc gia và từng cá nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ. - Cảm nhận được sức thuyết phục to lớn của bài văn bởi tầm quan sát, tầm suy nghĩ sâu rộng, mối quan tâm lo lắng cho vận mệnh của loài người và cách diễn đạt vừa trang trọng cô đúc, vừa giàu hình ảnh, gợi cảm. - Từ bản thông điệp, cần suy nghĩ đến nhiều vấn đề khác đã và đang đặt ra trong cuộc sống. II/ Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm. III/ Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài dạy học, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ, đèn chiếu. IV/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 32 -

Page 33: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạtHoạt Động1: HD tìm hiểu phần tiểu dẫn

HS đọc và nêu được những nét chính về tác giả.

I. TÁC GIẢ:- Cô- phi An- nan sinh ngày 8- 4- 1938 tại Gan na, một nước cộng hoà thuộc châu Phi.- Ông là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc và đảm nhiệm chức vụ này 2 nhiệm kì (1/1997 đến 1/2007)- Được trao giải thưởng Nô- ben Hoà bình năm 2001.

Hoạt Động 2: HD đọc hiểu văn bản GV tổ chức cho HS đọc và thảo luận nhóm.1. HD tìm hiểu câu hỏi 1 SGK- Bản thông điệp nêu lên vấn đề gì?Vì sao phải đặt vấn đề đó lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự của các quốc gia?

HS thảo luận nhóm: về nội dung bản thông điệp.- HS thực hiện trên bảng phụ và cử đại diện trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Nội dung bản thông điệp:- HIV/ AIDS là nạn đại dịch gây tỉ lệ tử vong cao, tốc độ lây lan nhanh và chưa tìm ra thuốc đặc hiệu điều trị, trở thành hiểm hoạ cho đời sống nhân loại.- Là người đứng đầu tổ chức quốc tế lớn nhất, Cô- phi An- nan kêu gọi các quốc gia và toàn thể nhân dân thế giới nhận thấy sự nguy hiểm của đại dịch này và tích cực chung tay góp sức ngăn chặn, đẩy lùi hiểm hoạ.

2. HD tìm hiểu câu hỏi 2 SGKGợi ý: - Điểm tình hình ngắn gọn, đầy đủ, bao quát như thế nào?- Cách đưa ra những dữ kiện, những con số của tác giả có khả năng tác động tới người nghe ra sao?

- Cách tổng kết tình

HS thảo luận nhóm: về cách tổng kết tình hình phòng chống AIDS.- Tình hình cụ thể và những số liệu đưa ra không hề chung chung, trừu tượng mà được chọn lọc ngắn gọn, đầy đủ, bao quát, ấn tượng, tác động mạnh trực tiếp tới tâm trí người nghe.Thể hiện tầm nhìn sâu rộng của vị Tổng thư kí.

2. Tổng kết tình hình phòng chống HIV/ AIDS.- Nhìn lại tình hình thực hiện phòng chống AIDS: đã có dấu hiệu về nguồn lực, ngân sách, chiến lược quốc gia về phòng chống AIDS song hành động của chúng ta còn quá ít so với yêu cầu thực tế.- Cách tổng kết tình hình có trọng tâm: dịch HIV/AIDS vẫn đang hoành hoành khắp thế giới “có rất ít dấu hiệu suy giảm” do chúng ta chưa hoàn thành mục tiêu đề ra trong cam kết và với tiến độ như hiện nay chúng ta sẽ

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 33 -

Page 34: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

hình tập trung nhiều nhất vào luận điểm nào

- GV khái quát.

+ Mỗi phút đồng hồ có 10 người nhiễm HIV/ . + Đại dịch lây lan với tốc độ báo động ở phụ nữ, đang lan rộng ở khu vực Đông Âu, toàn châu Á, từ dãy Uran đến Thái Bình Dương…- Các nhóm khác nhận xét, góp ý

không đạt bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005.

3. HD tìm hiểu câu hỏi 3 SGKGợi ý:- Trước thực trạng đáng báo động của đại dịch, C.An nan kêu gọi mọi người cần phải làm gì?- Trong lời kêu gọi tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến điều gì?- GV khái quát.

HS đọc diễn cảm và thảo luận nhóm đoạn cuối bản thông điệp và phân tích lời kêu gọi:- Phải nỗ lực nhiều hơn nữa để thực hiện cam kết của mình bằng nguồn lực và hành động cần thiết. - Đừng có ai ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên bức rào ngăn cách giữa “chúng ta” với “họ”.- Hãy sát cánh cùng tôi…

3. Lời kêu gọi:- Đặt ra nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu là tích cực phòng chống AIDS: + Phải nỗ lực nhiều hơn nữa để thực hiện cam kết của mình bằng nguồn lực và hành động cần thiết. Các quốc gia phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự. + Không được kì thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS. Đừng có ai ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên bức rào ngăn cách giữa “chúng ta” với “họ”.- Thiết tha kêu gọi mọi người sát cánh bên nhau để cùng đánh đổ “cái thành luỹ” của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này.

4. HD tìm hiểu câu hỏi 4 SGK- Trong bản thông điệp này nội dung và những câu văn nào đã làm cho anh chị thấy xúc động nhất? vì sao?

Yêu cầu HS chọn lựa

HS làm việc cá nhân Dùng giấy nháp ghi ra những câu văn các em yêu thích nhất, có sức gây chú ý và để lại ấn tượng rồi rút ra những nhận xét về giá trị nghệ thuật:-“trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với

4.Hình thức nghệ thuật:- Sức thuyết phục mạnh mẽ của bài văn được tạo nên bởi tầm quan sát, tầm suy nghĩ sâu rộng; bởi mối quan tâm, lo lắng cho vận mệnh của loài người và bởi cách diễn đạt vừa trang trọng, cô đúc, vừa giàu hình ảnh gợi cảm.

- Lập luận chặt chẽ, cách sắp xếp luận Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 34 -

Page 35: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

những câu văn hay và lí giải.- Anh chị rút ra được bài học gì cho việc làm văn nghị luận của bản thân?- GV khái quát .

cái chết”-“Hãy cùng tôi giật đổ các thành luỹ của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh dịch bệnh này”-“Hãy đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình…-“Hãy sát cánh cùng tôi”.

điểm, luận cứ hợp lí, rành mạch ,rõ ràng.

GV chốt lại những kiến thức cơ bản theo tinh thần của phần ghi nhớ.

HS đọc - ghi nhớ 5. Ghi nhớ: SGK

Hoạt Động3: HD luyện tậpGV hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá.

HS thảo luận, viết thành đoạn văn và trình bày trước lớp.

IV. LUYỆN TẬP:Em sẽ làm gì để hưởng ứng bản thông điệp?Gợi ý viết theo định hướng:- Nhận thức như thế nào về đại dịch?- Việc làm thiết thực, có ý nghĩa?- Ước mơ về một tương lai cuộc sống của em và mọi người sẽ tránh được hiểm hoạ.

4. Củng cố: (5 phút) - Chiếu một số hình ảnh để minh hoạ.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 35 -

Page 36: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết18, Làm văn : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ.

I/ Mục tiêu cần đạt:Giúp HS:-Có kỹ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh…để làm bài nghị luận văn học.-Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. II/ Phương tiện: -Sách giáo khoa, sách giáo viên,Thiết kế bài dạy. III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận , diễn giảng IV/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức*HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nghị luận về một bài thơ:-Cho học sinh đọc đề 1 trong SGK.-Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi:-Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?-Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào?-Nhân vật trữ tình trong bài thơ có khác gì hình ảnh các ẩn sĩ trong thơ cổ?-Vì sao nói bài thơ vừa có chất cổ điển vừa có chất hiện đại?-Cho Học sinh thảo luận nhóm: chia 4 nhóm:-Giáo viên cho đại diện nhóm lên bảng trình

-Học sinh đọc đề bài 1 trong SGK.Thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập, đại diện nhóm trả lời. .Hoàn cảnh ra đời: những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. .Bức tranh thiên nhiên: cảnh đêm trăng núi rừng về khuya rất đẹp đẽ, thơ mộng. . Nhân vật trữ tình xưa: ẩn sĩ; trong bài thơ: là một chiến sĩ cách mạng lo nước, thương dân. .Nghệ thuật bài thơ vừa phảng phất màu sắc cổ điển, vừa đậm chất hiện đại

-Học sinh cả lớp tiếp tục nhận xét, góp ý bài

I/ Nghị luận về một bài thơ 1. Tìm hiểu đề, lập dàn ý: a.Tìm hiểu đề:

-Hoàn cảnh ra đời. -Giá trị nội dung: +Bức tranh thiên nhiên thơ mộng tuyệt đẹp. +Tâm trạng chủ thể trữ tình: một chiến sĩ cách mạng nặng lòng lo nỗi nước nhà. -Giá trị nghệ thuật: bài thơ vừa đậm chất cổ điển vừa mang tính hiện đại.=> Tìm hiểu đề là tìm hiểu giá trị nội dung,nghệ thuật của bài thơ đặt trong hoàn cảnh sáng tác cụ thể b.Lập dàn ý: *.Mở bài: -Giới thiệu khái quát về bài thơ ( tác giả, đề tài, hoàn cảnh sáng tác, vị trí...) , Gợi mở vấn đề *.Thân bài:Phân tích các giá trị nội dung, nghệ thuật đã định hướng -Bức tranh thiên nhiên: Hình ảnh, âm thanh...-> thơ mộng, thi vị. - Hình ảnh chủ thể trữ tình nổi bật

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 36 -

Page 37: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

bày, lớp nhận xét, bổ sung.-Giáo viên nhận xét, bổ sung, định hướng các ý đúng.( Có thể dùng bảng phụ trình bày dàn ý mẫu để HS đối chiếu)

-Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, Giáo viên dẫn dắt cho học sinh rút ra kết luận chung về các bước làm bài:-Theo em, để làm một bài nghị luận về một bài thơ, ta phải thực hiện các bước nào?-Giáo viên định hướng, bổ sung, chốt lại các bước chính.

*HĐ 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nghị luận về một đoạn thơ:-Cho học sinh đọc đề 2 SGK.-Hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi SGK:- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Xuất xứ đoạn thơ?-Khí thế cuộc kháng chiến được miêu tả như thế nào?Chi tiết nào thể hiện rõ nhất?

làm của các nhóm.

-Dựa vào bài tập đã làm, rút ra các bước làm bài: 4 bước.

-Đọc đề số 2 trong SGK.-Ở đề bài số 2, học sinh cũng tiến hành tương tự như ở đề số 1.-Tháng 10- 1954: cuộc kháng chiến chống Pháp thành công.-Khí thế chiến đấu sôi nổi, hào hùng.+Nhiều lực lượng tham gia kháng chiến: bộ đội

trong bức tranh thiên nhiên đẹp : Một thi sĩ đồng thời là một chiến sĩ nặng lòng vì “lo nỗi nước nhà” ( Khác với nhân vật TT trong thơ cổ) -Chất cổ điển hoà quyện với chất hiện đại: -Nhận định về giá trị nội dung và nghệ thuật : *.Kết bài: -Bài thơ thể hiện sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ. -Là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ ca thời chống Pháp. 2.Các bước làm bài nghị lụân về một bài thơ: -Bước 1: Đọc kĩ, cảm nhận chung về tác phẩm: bài thơ nói về vấn đề gì? Tình cảm của tác giả như thế nào? -Bước 2: Tìm hiểu sâu tác phẩm ở 2 phương diện: nội dung và nghệ thuật ( chú ý phân tích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu) -Bước 3: Lập dàn ý theo các luận điểm đã tìm được. -Bước 4: Dựa vào dàn ý, viết thành bài văn II.Nghị luận về một đoạn thơ: 1.Tìm hiểu đề bài: a.Tìm hiểu đề: -Hoàn cảnh ra đời bài thơ

-Khí thế chiến đấu hào hùng, sôi động -Cách sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện. b.Lập dàn ý: *.Mở bài: -Giới thiệu bài thơ , đoạn thơ (hoàn cảnh sáng tác bài thơ, xuất xứ đoạn thơ.)=> Khái quat về giá trị đoạn thơ *.Thân bài;

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 37 -

Page 38: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- Chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật?-Nhận định chung về đoạn thơ?-Giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung, định hướng, hoàn chỉnh dàn ý.-Giáo viên có thể sử dụng bảng phụ trình bày dàn ý mẫu-Từ việc tìm hiểu ví dụ 2, cho HS rút ra kết luận về phương pháp làm bài nghị luận về một đoạn thơ:-Theo em, khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, ta có thể tiến hành các bước giống hệt bài nghị luận về một bài thơ hay không?-Giáo viên chỉ rõ, nhấn mạnh cho học sinh thấy điểm giống và khác giữa 2 kiểu bài.*HĐ 3: hướng dẫn HS chốt lại phần ghi nhớ: - Đối tượng của một bài văn nghị luận về thơ?-Hãy cho biết nội dung của một bài nghị luận về thơ?-Giáo viên nhận xét, chốt lại và cho học sinh lưu ý phần ghi nhớ.

hành quân, dân công tiếp viện, đoàn xe ô tô quân sự… +Con đường hành quân sôi nổi, náo nức, , khí thế mạnh mẽ, hào hùng. + Các biện pháp tu từ ,so sánh ,trùng điệp. +Từ láy tượng hình, tượng thanh; Hình ảnh thơ sinh động, gợi cảm.. +Giọng thơ hào hùng, sôi nổi.-Đại diện nhóm lên bảng trình bày.-Học sinh cả lớp tiếp tục phát biểu ý kiến nhận xét, bổ sung bài làm của các nhóm.

-So sánh 2 ví dụ, trả lời câu hỏi.

-8 câu đầu: Quang cảnh chiến đấu sôi động ở Việt Bắc: -4 câu sau: Nhớ lại niềm vui khi tin chiến thắng của mọi miền đất nước tiếp nối báo về. -Nghệ thuật: tác giả điêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bát: -Nhận định chung: một đoạn thơ hay, nội dung và nghệ thuật đậm chất sử thi. *.Kết bài: Đoạn thơ thể hiện không khí cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta một cách cụ thể và sinh động. 2.Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ: -Các bước tiến hành tương tự như nghị lụân một bài thơ. -Lưu ý thêm : + Vị trí đoạn thơ. + Ý nghĩa đoạn thơ ( chú ý đặt đoạn thơ trong chỉnh thể cả tác phẩm ) + Dạng đề thường gặp:

*GHI NHỚ: SGK - Đối tượng của bài NL về thơ rất đa dạng( một bài thơ, một đoạn thơ,một hình tượng thơ...)Với kiểu bài này cần tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu...( các thủ pháp nghệ thuật đặc sắc) mà qua đó tác giả đã thể hiện thành công nội dung tư tưởng và tình cảm , cảm xúc của mình.- Bài viết thường có các nội dung sau: + Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ. + Bàn về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. + Nhận định, đánh giá chung về bài

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 38 -

Page 39: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

*HĐ 4: Hướng dẫn HS làm phần luyện tập:-Bài tập SGK, trang 86:-Giáo viên cho học sinh làm bài trên cơ sở một số gợi ý ,trình bày miệng trước lớp.-Giáo viên nhận xét, bổ sung.- Giáo viên gợi ý học sinh về nhà làm bài luyện tập thêm

Dựa vào SGK. trả lời câu hỏi.-Lưu ý phần ghi nhớ.

-HS làm việc cá nhân , thực hiện các bài luyện tập, trang 86, SGK, trên cơ sở gợi ý của giáo viên.

-Một vài học sinh trình bày miệng trước lớp.-Hs thực hiện bài tập về nhà , cũng là bài soạn cho tiết học sau

thơ đoạn thơ-( đóng góp về tư tưởng, tình cảm, ý nghĩa giáo dục, tài năng nghệ thuật...) III/Luyện tập: 1.Bài tập trang 86, SGK.+ Khái quát về bài thơ Tràng Giang của Huy Cân, vị trí đoạn trích...+Nội dung: .Cảnh chiều đẹp nhưng buồn..Tâm trạng nhớ quê của tác giả.+Nghệ thuật: hình ảnh đối lập, gợi cảm, âm điệu, tứ thơ…2.Tìm hiểu đề và lập dàn ý đề bài: Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

*Củng cố: -Hãy trình bày các bước làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ? -Đối tượng và nội dung của một bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?* Dặn dò:-Học sinh về nhà xem lại bài giảng, làm bài luyện tập; -Soạn bài: Tây tiến

..........................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 39 -

Page 40: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết19-20, Đọc văn T©y tiÕn Quang Dũng I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ. - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu. II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, phiếu học tập. III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giảng. IV/ Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra bài luyện tập ở nhà , nêu lại các bước làm văn NL về một bài thơ đoạn thơ?- Bài soạn Tây Tiến ( Quang Dũng)3. Bài mới: Giới thiệu về thơ kháng chiến chống Pháp và bài thơ Tây Tiến của Quang

Dũng.

Hoạt động của GV Hoạt độnh của HS Nội dung kiến thứcHoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn:- Dựa vào phần tiểu dẫn, hãy nêu những net khái quát về nhà thơ Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến?- Theo dõi HS trả lời, hướng dẫn ghi chép ngắn gọn theo SGK- Thuyết giảng thêm về số phận bài thơ

Hoạt động 2:

HS theo dõi SGK, làm việc cá nhân trả lời.( Tác giả: Con người, cuộc đời, sáng tác... Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời: - Về đơn vị Tây Tiến...- Về hoàn cảnh, thời điểm sáng tác...- Về vị trí, xuất xứ...)

I/ Tìm hiểu chung:1. Tác giả : Quang Dũng (1921-1988)

- Tên thật là Bùi Đình Diệm.- Quê quán Phượng Trì, Đan Phương, Hà Tây.- Cuộc đời: Từng gia nhập quân đội, làm thơ, viết văn, biên tập viên nhà xuất bản- Con người : Là một nghệ sĩ đa tài “ Cầm, kì, thi, hoạ”, nhưng trước hết là một nhà thơ.- Phong cách thơ: Hồn hậu, phóng khoáng, hào hoa, lãng mạn. 2. Bài thơ Tây Tiến:- Hoàn cảnh ra đời: SGK- Vị trí: Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách thơ QD, in trong tập thơ “Mây đầu ô”(1986).II/ Đọc hiểu bài thơ:

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 40 -

Page 41: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Hướng dẫn HS đọc hiểu bài thơ- Gọi HS đọc điễn cảm bài thơ- chú ý âm hưởng, sắc thái tình cảm, cảm xúc từng đoạn.- Yêu cầu lớp theo dõi câu hỏi 1( SGK) , tìm hiểu ý chính từng đoạn và mạch liên kết trong bài thơ?

- Hướng dẫn HS đọc và cảm nhận đoạn 1:- Đọc đoạn 1 của bài thơ và nêu câu hỏi: Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hiện ra như thế nào ở đoạn mở đầu?- Cho HS trao đổi nhóm, trình bày- Theo dõi HS trả lời, định hướng tiếp cận và khắc sâu kiến thức- Gợi mở cho HS phân tích làm rõ giá trị nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ- Diễn giảng bình thêm giá trị biểu đạt của một vài chi tiết thơ giúp hS cảm thụ sâu

- 1-2 HS đọc diễn cảm.- Lớp lắng nghe và định hướng trả lời câu hỏi1 - 1-2 HS trả lời, lớp theo dõi, góp ý thêm.- Theo dõi định hướng của GV, ghi chép nội dung vào vở

HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập và đại diện nhóm trả lời- Lớp theo dõi ,nhận xét, bổ sung- Vận dung bài học về kỉ năng nghị luận về một bài thơ để khai thác giá trị đoạn thơ

( Từ láy: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút đều tả độ cao theo hướng nhìn lên trong cuộc hành trình.Khổ thơ là một bằng chứng về “Thi trung hữu hoạ”-> Gợi tả mặt dốc

1. Kết cấu bài thơ, ý chính mỗi đoạn và mạch liên kết giữa các đoạn:+ Đoạn 1: Nhớ về những cuộc hành quân của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây.+ Đoạn 2: Nhớ những kỉ niệm đẹp (Đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng)+ Đoạn 3: Nhớ về những người đồng đội Tây Tiến.+ Đoạn 4:Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây. 2. Cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ: a/ Đoạn 1 : Nỗi nhớ về những chặng đường hành quân của bộ đội Tây Tiến và khung cảnh núi rừng miền Tây.- Hai câu thơ mở đầu: “ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi...”=> Hình ảnh “Sông Mã” như gợi thức nỗi nhớ ùa về trong tâm hồn nhà thơ.=> Nhớ “Chơi vơi” ( 2 thanh bằng, nhẹ, lan toả, không hình không khối.Hồn thơ Quang Dũng như đang bơi trong một biển nhớ bát ngát mênh mông, không bờ, không bến, tràn ngập, chơi vơi...Câu thơ như khơi dòng cho nguồn thác kí ức hiện về- Bức tranh thiên nhiên miền Tây Vừa hùng vĩ, hiểm trở , hoang vu, nghiệt ngã vừa độc đáo thú vị: + Hùng vĩ, hiểm trở ( Mở ra trong nhiều chiều không gian, thời gian) . Nhiều tên đất lạ lẫm, gợi 1 vùng xa xôi, hẻo lánh: Sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Pha Luông, Mai Châu... . Nhiều đèo dốc hiểm trở: “ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi...”

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 41 -

Page 42: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

-Hướng dẫn HS tiếp cận và cảm thụ đoạn thứ 2:- Nêu vấn đề: Đoạn thơ thứ 2 mở ra một thế giới thiên nhiên vả con người khác với đoạn 1. Hãy phân tích làm rõ?- Cho HS thảo luận nhóm, gọi đại diên trả lời. GV theo dõi, gợi mở, định hướng giúp các em cảm thụ được giá trị đoạn thơ.

lồi lõm, nhấp nhô, khúc khuỷu, càng lên cao càng dựng đứng hun hút, thăm thẳm như lên đến đỉnh trời, chót vót chênh vênh giữa mây trời, như sắp chạm đến đỉnh trời!-> Gợi bao nỗi vất vả nhọc nhằn nhưng cũng không kém phần thú vị, tinh nghịch)

( Tác giả tả thực về sự hi sinh mất mát: Gợi cảm giác cái chết như lẫn vào bức tranh chung của những gian khổ nhọc nhằn. Người chiến sĩ như đột ngột dừng chân trong cuộc hành trình của đơn vị. Câu thơ gợi một kí ức buồn trên những chặng đường hành quân của bộ đội TT)

-Hs thảo luận nhóm, ghi lại kết quả vào phiếu học tập, đại diện

=> Sử dụng từ láy giàu chất tạo hình, gợi tả, gợi cảm, những câu thơ toàn thanh trắc ...=> Một bức tranh hoành tráng với tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng miền Tây . Nhiều vẻ hoang dại, bí ẩn, khắc nghiêt: Với mưa rừng, “Sương lấp đoàn quân mỏi”, “Thác gầm thét”, “Cọp trêu người.”- Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong đoạn thơ :+ Đó là những chiến sĩ anh hùng bất khuất không quản ngại vượt qua bao chặng đường gian khổ , bao nhiêu hi sinh mất mát lớn lao: “ Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời...”=> Nổi bật chất bi tráng+ Nhưng đó còn là những chàng trai hào hoa lãng mạn tinh nghịch với bao hăm hở khám phả, chinh phục.- Hai câu kết đoạn thơ : “ Nhớ ôi...nếp xôi”=> Gợi không khí đầm ấm tình quân dân, như xua đi bao mệt mỏi của cuộc hành trình,tạo cảm giác êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm thế cho đoạn sau b/ Đoạn 2: Nhớ về nhũng kỉ niệm đẹp - một vùng kí ức mĩ lệ, thơ mộng, trữ tình+ Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ: Những chàng trai Tây Tiến cùng những cô gái miền Tây như hoà quyên trong một không gian lãng mạn với

- Đường nét uyển chuyển, man dại- Không khí sôi nổi, tình tứ- Âm thanh sắc màu hoà quyện ...

=>Cảnh vật và con người như hoà trong men say, tình tứ, ngây ngất, rạo rực.+ Cảnh sông nước miền Tây hoang sơ, mênh mang huyền ảo: “ Người đi Châu Mộc...Hoa đong đưa” - Không gian dòng sông trong một buổi

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 42 -

Page 43: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- Diễn giảng thêm giúp HS cảm thụ đoạn thơ

- Hướng dẫn Hs đọc hiểu đoạn 3: GV đọc đoạn thơ- Nêu vấn đề cho HS thảo luận : ( Câu hỏi 4 SGK ).- Gọi đại diện 2 nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi góp ý nhận xét

-Hướng dẫn Hs đọc, cảm nhận đoạn kếtNêu câu hỏi 5, yêu cầu HS suy nghĩ , trả lời

-Nêu câu hỏi tìm chủ

trả lời.- Lớp theo dõi, đàm thoại( Bình: Đọc đoạn thơ ta như lạc vào một thế giới của cái đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc. Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như nhạc điệu cất lên từ tâm hồn ngây ngất mê say của những người lính Tây Tiến. ..trong đoạn thơ này chất thơ, chất nhạc hoà quyên với nhau đến mức khó mà tách bạch được... Xuân Diệu cho rằng đọc bài thơ Tây Tiến, ta có cảm tưởng như ngậm âm nhạc trong miệng)

-HS theo dõi đoạn thơ;“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”- Thảo luận nhóm và trình bày kết quả- HS làm theo hướng dẫn

Bình kq: => Hình ảnh người lính được khắc hoạ chân thực mà không trần trụi, nghiệt ngã

chiều sương huyền ảo, thơ mộng vừa hoang dại như một bờ tiền sử-> Gợi sắc màu cổ tích huyền thoại. - Nổi bật lên trên nền không gian ấy là dáng hình mềm mại uyển chuyển của cô gái miền Tây trên chiếc thuyền độc mộc.=> Thiên nhiên hoang sơ nhưng vẫn rất gần gũi gợi bao cảm xúc sâu lắng. c. Đoạn 3: Nhớ về những đồng đội Tây Tiến- những người lính mang vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng.+ Chân dung : ( Gương mặt chung của những người lính TT qua kí ức của QD) - Ngoại hình : Toát lên vẻ oai phong, dữ dằn qua cái nhìn lãng mạn của QD - Tâm hồn: lãng mạn, mơ mộng, khát khao yêu đương + Sự hi sinh mất mát: -Từ Hán Việt: Biên cương, viễn xứ, độc hành...-> Gợi âm hưởng cổ kính, trang trọng.- Hình ảnh về sự hi sinh lặp lại ở khổ1, nhưng được nâng lên tầm khái quát mang tầm vóc sử thi, thần thoại- Sự thật bi thảm được làm mờ bằng những câu thơ gợi hình ảnh những tráng sĩ ngày xưa ra đi vì nghĩa lớn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng=> Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn, toát lên vẻ đẹp hào hùng và hào hoa , đậm chất bi trángcủa người lính TTd. Đoạn kết: Lời thề sắt son;- “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy ...”=>thời điểm mơ mộng hào hùng một đi không trở lại.- Câu kết ” Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” thể hiện tinh thần “ một đi không trở lại” => Gợi không khí một thời đại ra đi kháng chiến “thà chết chớ lui” của tuổi trẻ VN trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcIII/ Chủ đề : Qua bài thơ, tác giả Quang

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 43 -

Page 44: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

đề : Qua bài thơ, theo em tác giả QD muốn thể hiện điều gì?- GV định hướng chủ đề

Hướng dẫn HS tổng kết dựa theo phần ghi nhớ trong SGK

mà không hề bi quan, bi luỵ. Tất cả làm toát lên vẻ đẹp hào hùng mà hào hoa của người lính TT.Có thể nói, với bài thơ QD đã tạc vào thơ ca bức tượng đài về người lính một thời đánh giặc cứu nước không thể nào quên.

HS làm việc cá nhân , trả lời

HS suy nghĩ trả lời

HS ghi phần ghi nhớ vào vở

Dũng :- Ca ngợi vẻ đẹp của người lính Tây Tiến, cũng là vẻ đẹp của những người lính trong kháng chiến chống Pháp. - Thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơ với đơn vị TT, với cảnh vật và con người miền Tây một thời gắn bóIV/ Tổng kết: ( Phần Ghi nhớ SGK)

* Củng cố: - Vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến : Hào hùng , hào hoa. - Cảm hứng lãng mạn và chất bi tráng của bài thơ.* Bài tập luyện tập: + Bài 1: Bút pháp của Quang Dũng trong bài Tây Tiến là bút pháp lãng mạn. Bút pháp của Chính Hữu trong bài thơ Đồng chí là bút pháp hiện thực + Bài 2: Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến ( Qua phần đọc- hiểu HS tự phân tích cảm nhận theo cách riêng của mình)* Dặn dò : Chuẩn bị nài học sau : Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

................................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 44 -

Page 45: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết21 , Làm văn : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

I/ Mục tiên cần đạt :Giúp học sinh : -Có kỹ năng vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, phân tích…để làm bài nghị luận văn học. -Bíêt cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. II/ Phương tiện thực hiện : - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế bài học. III/ Phương pháp thực hiện :

Phát vấn gợi mở, thảo luận, thực hành luyện tập. IV/ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận ?- Em hãy cho biết văn chính luận có những phương tiện diễn đạt nào ?

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản

Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý.-GV gọi một hs đọc rõ 2 đề bài ở mục 1-SGK(trang 91)-GV có thể chia đôi bảng và chép hai đề lên bảng.-GV gợi cho hs thảo luận theo từng câu hỏi của SGK, lần lượt đối với đề 1 và đề 2.

-GV chia lớp thành 4 nhóm và tiến hành thảo

-Hs đọc hai đề bài theo yêu cầu của GV.

-Hs theo dõi phần khơi gợi câu hỏi của GV, suy nghĩ và chuẩn bị trả lời

-Hs tập trung về 4 nhóm theo 4 tổ thảo luận theo hai bước: +Tìm hiểu đề +Lập dàn ý-Hs thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận

I. Tìm hiểu đề - Lập dàn ý: 1/ Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước” ( Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập-NXB Giáo dục-2001)Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến trên, 1.Tìm hiểu đề: a:Thể loại: nghị luận ( bao hàm giải thích, chứng minh, bình luận) vể một ý kiến vể văn học. b:Nội dung:-Tìm hiểu nghĩa của các từ khó:

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 45 -

Page 46: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

luận nhóm Nhóm 1, 3 : đề 1 Nhóm 2, 4 : đề 2

-GV yêu cầu hs ghi kết quả thảo luận lên bảng phụ.

-GV gọi một hs bất kỳ của nhóm 1 và 2 trình bày kết quả thảo luận.

-GV gọi hs khác nhận xét bổ sung.-GV theo dõi kết quả trình bày của hai nhóm và chỉnh sửa phần tìm hiểu đề và lập dàn ý đối với cả hai đề, chốt lại phần kiến thức đề, học sinh ghi bài

lên bảng phụ.-Đại diện nhóm 1, 2 lện trình bày kết quả thảo luận đề 1 và đề 2 lần lượt.-Hs tập trung theo dõi phần trình bày của hai đại diện nhóm và nhận xét bổ sung

-Hs chú ý phần chỉnh sửa, bổ sung kiến thức của GV và ghi bài (phần tìm hiểu đề và lập dàn ý)

+ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ: chỉ thấy được trong phạm vi hẹp+ Lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân: tầm nhìn được mở rộng hơn khi kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn theo

+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác nhau+ chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính) khác với phụ lưu, chi lưu+ Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay.-Tìm hiểu ý nghĩa của các vế câu và cả câu:+Văn học VN rất đa dạng, phong phú+Văn học yêu nước là chủ lưuc: Phạm vi tư liệu:Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu nước của VHVN qua các thời kỳ. 2, Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai b Thân bài: -Giải thích ý nghĩa của câu nói:-Bình luận, chứng minh về ý nghĩa câu nói:+ Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng+ Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam:+ Nguyên nhân:+Nêu và phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập … c Kết bài: Khẳng định giá trị của ý kiến trên. 2/ Đề 2: Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài.”( Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965)Anh (chị ) hiểu ý kiến trên như thế nào?1.Tìm hiểu đề:

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 46 -

Page 47: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

thời gian (khi đọc sách)+ Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài: Theo thời gian, con người càng giàu vốn sống, kinh nghiệm và vốn văn hóa thì khả năng am hiểu khi đọc sách sâu hơn, rộng hơn

+Ví dụ: Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du:

Tuổi thanh niên: Có thể xem là câu chuyện về số phận đau khổ của con người.

Lớn hơn: Hiểu sâu hơn về giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, hiểu được ý nghĩa xã hội to lớn của Truyện Kiều

Người lớn tuổi: Cảm nhận thêm về ý nghĩa triết học của Truyện Kiều.

a:Thể loại: Nghị luận (giải thích – bình luận) một ý kiến bàn về văn học. b: Nội dung: -Tìm hiểu nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.-Tìm hiểu nghĩa của câu nói: Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá và kinh nghiệm…càng nhiều thì đọc sách càng hiệu quả hơn. c: Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống

2.Lập dàn ý: a: Mở bài: Giới thiệu ý kiến của Lâm Ngữ Đường. b: Thân bài:- Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.-Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng của vấn đề: +Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, của người đọc.-Bình luận bổ sung những khía cạnh chưa đúng của vấn đề: +Không phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm khi đọc. Ngược lại,

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 47 -

Page 48: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

-Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lí thuyết bài học :+Từ các đề bài và kết quả thảo luận trên, đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gì?+Cách làm kiểu bài này như thế nào? +Giáo viên bổ sung lại toàn bộ kiến thức bài học(cho học sinh ghi bài)

Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập-Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài tập 1 SGK/93-Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm (8 nhóm)

-Học sinh suy nghĩ và trả lời ( Làm việc cá nhân)

-Ghi bài vào vở

-Học sinh đọc đề bài tập 1 SGK/93-Học sinh thảo luận theo nhóm

có những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,…)

+Ví dụ: Những bài luận đạt giải cao của các bạn học sinh giỏi về tác phẩm văn học (tự học, ham đọc, sưu tầm sách, nâng cao kiến thức) c: Kết bài: Tác dụng, giá trị của ý kiến trên đối với người đọc:-Muốn đọc sách tốt, tự trang bị sự hiểu biết về nhiều mặt-Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứuII. Bài học: 1.Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học… 2.Cách làm: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào: + Giải thích

+ Chứng minh+ Bình luận

III. Luyện tập: Bài tập 1/93:1. Tìm hiểu đề: a. Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) một ý kiến bàn về một vấn đề văn học.b.Nội dung:+Thạch Lam không tán thành quan điểm văn học thoát li thực tế: Thế giới dối trá và tàn ác+Khẳng định giá trị cải tạo xã hội và giá trị giáo dục của văn họcc.Phạm vi tư liệu:-Tác phẩm Thạch Lam-Những tác phẩm văn học tiêu biểu

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 48 -

Page 49: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Bình luận và chứng minh:-Trứơc CM Tháng Tám: quan điểm tiến bộ.-Ngày nay: vẫn còn nguyên giá trị.+Chọn và phân tích một số dẫn chứng (Truyện Kiều, Số đỏ, Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Nhật ký trong tù...) để chứng minh 2 nội dung: Tác dụng cải tạo

xã hội của văn học. Tác dụng giáo

dục con người.của văn học

khác.2. Lập dàn ý:

a. Mở bài: -Giới thiệu tác giả Thạch Lam.-Trích dẫn ý kiến của Thạch Lam về chức năng của văn học.b.Thân bài:-Giải thích về ý nghĩa câu nói: Thạch Lam nêu lên chức năng to lớn và cao cả của văn học.-Bình luận và chứng minh ý kiến:+ Đó là một quan điểm rất đúng đắn về giá trị văn học: c:Kết bài:-Khẳng định sự đúng đắn và tiến bộ trong quan điểm sáng tác của Thạch Lam.-Nêu tác dụng của ý kiến trên đối với người đọc:+Hiểu và thẩm định đúng giá trị của tác phẩm văn học.+Trân trọng, yêu quý và giữ gìn những tác phẩm văn học tiến bộ của từng thời kỳ.

4. Củng cố :Giáo viên chốt lại một lần nữa kiến thức bài học (đối tượng và cách làm bài)5. Dặn dò : Chuẩn bị bài mới: Việt Bắc (Tố Hữu)

................................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 49 -

Page 50: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết22+25,26, Đọc văn VIỆT BẮC - Tố Hữu - I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu – nhà hoạt đọng cách mạng ưu tú, một trong những lá cờ đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam. Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện của phong cách thơ Hố Hữu.- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc với nhân dân với đất nước; qua đó thấy rõ: Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.- Nắm được phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc. II/ Phương tiên dạy học: SGK,SGV, Thiết kế dạy học, tư liệu tham khảo. III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, trao đổi nhóm,diễn giảng IV/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Phần một: Tác giảHoạt Động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tiểu sử tác giả.GV cho HS đọc lướt để có ấn tượng chung, ghi nhớ những ý chínhCuộc đời của Tố Hữu có thể chia làm mấy giai đoạn?

HS đọc, ghi nhớ và trả lời , chú ý 3 giai đoạn cuộc đời nhà thơ.

Phần một: Tác giả (1 tiết)I.Vài nét về tiểu sử:- Tố Hữu ( 1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành- Quê quán: xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.- Cuộc đời: . Thời thơ ấu: Tố Hữu sinh ra trong một gia đình Nho học ở Huế - mảnh đất thơ mộng, trữ tình còn lưu giữ nhiều nét văn hoá dân gian. . Thời thanh niên: Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và hăng say

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 50 -

Page 51: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân . Thời kỳ sau CM tháng Tám: Tố Hữu đảm nhiệm những cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hoá văn nghệ, trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước.

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu.GV cần nhấn mạnh bảy chặng đường đời của TH gắn liền với bảy chặng đường cách mạng và bảy tập thơ của TH ( nhất là 5 tập thơ đầu)GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo luận: Về nội dung chính của 5 tập thơ đầu.

-Nhóm 1: Tập Từ ấy

Sau khi HS trình bày, GV nhấn mạnh Từ ấy là chất men say lí tưởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi của cái tôi trữ tình- Nhóm 2: Tập Việt Bắc

- Nhóm 3: Tập Gío lộng

- Nhóm 4: Ra trận, Máu và hoa- GV gọi HS đại diện nhóm trả lời ngắn gọn- GV chốt lại các tập thơ của TH là sự vận động của cái tôi trữ tình, là cuốn biên niên sử ghi lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc trong sự vân động của tiến trình lịch sử.

HS chia thành các nhóm, chuẩn bị thảo luận.

Nhóm 1 thảo luận, trình bày nội dung chính của tập thơ. Tập thơ chia làm 3 phần, nội dung của các phần HS dựa vào SGK trả lời.

Nhóm 2 thảo luận, dựa vào SGK trình bày 4 nội dung chính.

Nhóm 3 thảo luận, trình bày 3 nội dung chính trong sách GK.

Nhóm 4 thảo luận trình bày nội dung chính: Tất cả là âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước và niềm tin chiến thắng.

II. Đường cách mạng, đường thơ: 1. Nhận xét chung: Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó và phản ánh chân thực những chặng đường CM của dân tộc , những chặng đường vận động trong tư tưởng quan điểm và bản lĩnh nghệ thuật của nhà thơ2. Những chặng đường thơ Tố Hữu: 2.1 . Từ ấy: (1937- 1946)- Niềm hân hoan của tâm hồn trẻ đang gặp ánh sáng lý tưởng cách mạng, tìm thấy lẽ sống và quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. - Gồm có 3 phần: a. Máu lửa: b.Xiềng xích: c. Giải phóng : 2.2 . Việt Bắc: (1946- 1954) Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp của dân ttộc2.3 . Gío lộng: (1955- 1961) Niềm vui lớn trước cuộc sống mới, con ngươì mới Vn và tình cảm sâu nặng với miền nam ruột thịt.2.4 . Ra trận (1962- 1971), Máu và hoa ( 1972- 1977): Viết về cuộc khán chiến chống Mĩ hào hùng của dân tộc 2.5 .Một tiếng đờn (1992 ), Ta với ta (1999 ): Đánh dấu bước

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 51 -

Page 52: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

HS dựa vào SGK trả lời.

chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu sau hoà bình

Từ cái Tôi - chiến sĩ -> cái Tôi – công dân càng về sau là cái Tôi nhân danh dân tộc, cách mạng.

HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phong cách thơ Tố Hữu.

- Phong cách thơ TH thể hiện ở những mặt nào?- Tại sao nói thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị? Sau khi HS trả lời GV giải thích trữ tình chính trị thể hiện ở những điểm nào.

- Em chứng minh thơ Tố Hữu mang phong cách dân tộc đậm đà?

HS tìm hiểu phong cách thơ Tố Hữu dưới sự hướng dẫn của GV.

HS trả lời ở 2 mặt về nội dung và nghệ thuật

HS trả lời

Dự kiến HS trả lời về thể thơ, về ngôn ngữ.

II. Phong cách thơ Tố Hữu: a.Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị sâu sắc.-Trong việc biểu hiện tâm hồn, thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung- Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi.- Những điều đó được thể hiện qua giọng thơ mang tính chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thànhb. Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang phong cách dân tộc đậm đà- Về thể thơ:+ Vận dụng thành công thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc+ Thể thất ngôn trang trọng mà tự nhiên-Về ngôn ngữ: Dùng từ ngữ và cách nói dân gian, phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt.

- HĐ 4: Hướng dẫn HS kết luận- Cảm nhận chung của em về nhà thơ Tố Hữu?- Định hướng và lưu ý HS phần ghi nhớ SGK

HS trả lờiIV. Kết luận: Thơ Tố Hữu là bằng chứng sinh động về sự kết hợp hài hoà hai yếu tố cách mạng và dân tộc trong sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo thi ca.

Phần hai: Đọc- hiểu bài thơ Việt Bắc * Tiết 1

HS dựa vào SGK nêu hoàn cảnh ra đời, căn

Phần hai: Tác Phẩm (2 tiết)I.Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh sáng tác: ( SGK)

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 52 -

Page 53: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần chung về tác phẩm.- Em cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Theo em hoàn cảnh ra đơi đã chi phối đến sắc thái tâm trạng âm hưởng gịong điệu trong bài thơ như thế nào?- Vị trí đoạn trích?- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ, dựa theo kết cấu đối đáp, tìm bố cục?

- Diễn giảng thêm về hiệu quả của lối kết cấu đối đáp ( Hô ứng đồng vọng, mở ra một vùng kỉ niệm đầy ắp về VB

cứ vào mạch cảm xúc lối kết cấu, nhận xét

1-2 HS đọc diễn cảm bài thơ, xác định bố cục

=> Chính hoàn cảnh sáng tác đã chi phối tạo nên một sắc thái tâm trạng đặc biệt đầy xúc động, bâng khuâng da diết trong bài thơ. Cách chọn kết cấu theo lối đối đáp cũng là để thể hiện sắc thái đó. 2.Vị trí: Thuộc phần I ( Bài thơ gồm 2 phần:- Phần 1: Tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến.- Phần 2: Gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ca ngợi công ơn của đảng Bác Hồ đối với dân tộc.3. Bố cục đoạn trích : 2 phần+ Lời nhắn gửi của người ở lại+ Lời đáp của người ra đi – ân tình sâu nặng với Việt Bắc.

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu tác phẩm.*Nêu vấn đề, cho HS thảo luận nhóm và trả lời:- Qua mạch đối đáp và dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình trong bài thơ, những kỉ niệm đầy ắp về VB đã hiện về rõ nét, đó là những kỉ niệm nào?- Từ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ , hãy phân tích làm rõ ấn tượng và tình cảm của tác giả đối với VB?

* Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi bổ sung hoàn thiện nội dung.* Định hướng phân tích,

HS đọc - hiểu tác phẩm qua hướng dẫn của GV..-HS thảo luận nhóm theo phân công của GV, chú ý:+ Lối hỏi – đáp: Tạo sự hô ứng đồng vọng, cộng hưởng tình cảm giữa kẻ ở người đi+ Điệp từ “Nhớ “ Sử dụng dày đặc như khắc sâu nỗi nhớ về cảnh vật và con người VB+ Chi tiết tiêu biểu, đặc sắc+ Kỉ niệm về Cảnh, người và kỉ niệm kháng chiến được gợi nhắc với bao ân tình sâu nặng

II. Đọc - hiểu:2. Việt Bắc qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình:a.Thiên nhiên Việt Bắc: Cảnh được miêu tả ở nhiều không gian, nhiều thời giạn, nhiều hoàn cảnh khác nhau- Thiên nhiên VB vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, thi vị gợi nét đặc trưng riêng độc đáo.- VB còn là căn cứ địa vững chắc của Cách mạngb.Con người, cuộc sống:-Cuộc sống còn nghèo khổ, thiếu thốn, vất vả.- Con người chăm chỉ cần cù, chịu thương chịu khó, nhẫn nại, thuần phác. Đặc biệt rất giàu ân tình, ân nghĩa với cách mạng, hết lòng vì kháng chiến.=>Thiên nhiên luôn gắn bó gần gũi, tha thiết, hoà quyện với con

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 53 -

Page 54: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

khắc sâu nội dung

* Theo em cảm hứng chi phối đoạn thơ là cảm hứng gì?

- GV đặt câu hỏi thảo luận cho cả lớp: Em hãy chứng minh đoạn trích thể hiện nghệ thuật đậm đà tính dân tộc?

- Sau khi đọc-hiểu đoạn thơ, em hãy rút ra chủ đề đoạn trích?

HĐ3: GV hướng dẫn HS tổng kếtGV đặt câu hỏi HS tổng kết trên hai mặt nghệ thuật và nội dung

Hs làm việc cá nhân trả lời -Cảm hứng ngợi ca: VB là căn cứ địa CM, đầu não của cuộc KC, là nơi hội tụ bao ân tình ân nghĩa, niềm tin...

.

HS trao đổi trả lời.HS tổng kết theo định

người. Tất cả ngời sáng trong tâm trí nhà thơ.

c. Kỉ niệm kháng chiến:- Không gian núi rừng rộng lớn- Hoạt động tấp nập- Hình ảnh hào hùng- Âm thanh sôi nổi, dồn dập, náo nức-> Khung cảnh chiến đấu hoành tráng phản ánh khí thế mạnh mẽ của cả một dân tộc đứng lên chiến đấu vì tổ quốc độc lập, tự do.=> Đoạn thơ thể hiện cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp oanh liệt.4. Nghệ thuật: Đậm đà tính dân tộc.- Cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình ta và mình- Hình thức tiểu đối của ca dao - Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân.- Sử dụng nhuần nhuyển phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian III/ Chủ đề: VB là khúc tình ca về cách mạng, về kháng chiến mà cội nguồn sâu xa là tình yêu đất nước, niềm tự hào về sức mạnh của nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo lý thuỷ chung của dân tộc.IV/ Tổng kết:1.Nghệ thuật: Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào tha thiết, giàu tính dân tộc.Thể thơ truyền thống vận dụng tài tình2.Nội dung: VB là khúc ân tình

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 54 -

Page 55: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

hướng của GV chung của những người cách mạng, của cả dân tộc qua tiếng lòng của tác giả. Cái chung hoà trong cái riêng, cái riêng tiêu biểu cho cái chung. Tình cảm, kỉ niệm đã thành ân tình, tình nghĩa với đất nước, với nhân dân và cách mạng.

* Củng cố:- Nắm vững nội dung của năm tập thơ đầu, phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.- Việt Bắc là khúc ân tình cách mạng. Thiên nhiên Việt Bắc thơ mộng trữ tình, con người Việt Bắc thủy chung, gần gũi, giản dị… VB là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu. * Dặn dò : - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới : Tiếng Việt bài Luật thơ ( SGK trang101 và trang 127- Lí thuyết và thực hành)

................................................................................................................................................

TiÕt 24.Lµm v¨n: Tr¶ bµi lµm v¨n sè 2

A. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: NhËn thøc râ nh÷ng u ®iÓm vµ nhîc ®iÓm vÒ kiÕn thøc, kü n¨ng lµm bµi nghÞ luËn x· héi bµn vÒ mét hiÖn tîng ®êi sèng.- TiÕp tôc rÌn kü n¨ng tù ®¸nh gi¸, rót kinh nghiÖm sau mçi bµi lµm

v¨n.- N©ng cao thªm ý thøc rÌn luyÖn ®¹o ®øc ®Ó cã th¸I ®é, hµnh

®éng ®óng ®¾n tríc nh÷ng hiÖn tîng ®êi sèng hiÖn nay. B.Ti Õn tr×nh lªn líp * B íc 1: Nh¾c l¹i bíc t×m hiÓu ®Ò, lËp dµn ý 1. KiÓu ®Ò: NghÞ luËn vÒ mét hiÖn tîng ®êi sèng. 2. Yªu cÇu: VÒ nd VÒ ht *B íc 2: NhËn xÐt vÒ chÊt lîng bµi lµm vµ tr¶ bµi - §¸nh gi¸ nh÷ng u ®iÓm, nhîc ®iÓm chung vÒ bµI lµm cña c¶ líp vµ mét vµi HS tiªu biÓu. - Giíi thiÖu mét vµi ®o¹n v¨n viÕt tèt cña HS. - Tr¶ bµi cho HS.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 55 -

Page 56: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

* B íc 3 : Híng dÉn HS luyÖn tËp môc 2 tr.108 trong Sgk ®Ó kh¾c s©u kiÕn thøc vµ cñng cè kü n¨ng nghÞ luËn x· héi.

Tiết23-30, Tiếng Việt LUẬT THƠ

I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs- Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống: Lục bát, song tất lục bát, ngũ ngôn và

thất ngôn Đường luật.- Qua các bài tập hiểu thêm một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy

tiếng...II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học...III/ Phương pháp: Nêu ngữ liệu, phát vấn, đối thoại...IV/ Tiến trình bài dạy: - Ổn định lớp.- Kiểm tra bài cũ.- Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thứcHoạtđộng 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức khái quát về luật thơ:-Gọi HS đọc mục I SGK , chú ý tìm hiểu khái niệm, phân loại, vai trò của tiếng trong việc hình thành luật thơ ( Thế nào là luật thơ? Theo em tiếng trong tiếng Việt có vai trò như thế nào?...)- Đưa ví dụ một đoạn thơ cho HS quan sát , nhận xét về vai trò của Tiếng trong thơ (“Đưa người ta không đưa qua sông...mắt trong”)

- GV lưu ý tính chất

-HS đọc SGK- Nêu ngắn gọn lí thuyết dựa theo SGK

-Hs quan sát đoạn thơ của Thâm Tâm, nhận xét : Thanh điệu, vần, ngắt nhịp...

I/ Khái quát về luật thơ: 1.Khái niệm: Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp...trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.Ví dụ: Luật thơ lục bát, thơ song thất lục bát...2. Phân nhóm các thể thơ Việt Nam :

- Nhóm 1: Các thể thơ dân tộc gồmThể thơ lục bát, song thất lục bát, thơ hát nói.- Nhóm2 : Các thể thơ Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú- Nhóm 3: Các thể thơ hiện đại: Thơ 5 tiếng, bảy tiếng, tâm tiếng, thơ tự do, hỗn hợp, thơ văn xuôi... 3. Vai trò của Tiếng trong việc hình thành luật thơ:

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 56 -

Page 57: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

đơn lập của tiếng Việt, nhấn mạnh vai trò của tiếng trong tiếng Việt, từ đó hiểu vai trò của tiếng trong việc hình thành luật thơ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số thể thơ truyền thống.- Đưa ngữ liệu: Một bài(đoạn thơ) lục bát, yêu cầu HS quan sát và nhận xét các phương diện: Số tiếng, vần, ngắt nhịp, hài thanh... căn cứ vào tiếng- Theo dõi Hs trả lời, nhận xét, hoàn thiện nội dung và lưu ý thêm một số trường hợp đặc biệt về ngắt nhịp, hiệp vần trong thơ lục bát- Hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ song thất lục bát.

HS theo dõi và ghi vở nội dung

HS quan sát ngữ liệu : “ Cậy em, em có chịu lời, ...Xót tình máu mủ thay lời nước non...” ( Truyện Kiều- ND)

- HS làm việc cá nhân và trả lời kết quả.

- - Lớp trao đổi, góp ý hoàn thiện

- Hs quan sát ngữ liệu SGK, nhận ra các đặc

+ Tiếng trong Tiếng Viêt: - Xét về ngữ âm: Mỗi tiếng là một

âm tiết.- Xét về ngữ nghĩa: Nhìn chung

tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa.- Xét về ngữ pháp: Tiếng thường là

một từ.+ Tiếng trong hình thành luật thơ::

- Tiếng là căn cứ để xác định các thể thơ. ( Thơ lục bát, thất ngôn, ngũ ngôn...)

- Tiếng là căn cứ đẻ xác định cách hiệp vần của bài thơ ( Vần chân, vần lưng, vần ôm, gián cách...vần bằng vần trắc...)

- Thanh của tiếng tạo nên nhạc điệu thơ, nhịp thơ ( Phối thanh, ngắt nhịp)

=> Như vậy số tiếng và đặc điểm của tiếng là những nhân tố cấu thành luật thơ.II/ Một số thể thơ truyền thống: 1. Thơ lục bát:- Số tiếng: Mỗi cặp lục bát có 2 dòng : Dòng lục(6 tiếng) và dòng bát( 8 tiếng)- Hiệp vần: Vần chân và vần lưng.- Ngắt nhịp: Nhịp chẵn 2/2/2 - Hài thanh:Có sự đối xứng luân phiên B-T-B ở các tiếng thư 2,4,6 trong dòng thơ; đối lập âm vực trầm bỗng ở tiếng thư 6 và thư 8 dòng bát

2.Thơ song thất lục bát- Số tiếng: Cặp song thất ( 7 tiếng) và

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 57 -

Page 58: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- Yêu cầu HS quan sát ngữ liệu SGK, đối chiếu phần nhận xét, hình thành kiến thức về thơ song thất lục

bát, sau đó đưa một ngữ liệu khác cho HS phân tích khắc sâu kiến thức ( Một đoạn trong Cung oán ngâm khúc của NGT

- Hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ các thể thơ ngũ ngôn Đường luật.- Yêu cầu quan sát ngữ liệu , nêu nhận xét hình thành kiến thức.

- Hướng dẫn Hs quan sát ngữ liệu SGK và ngữ liệu khác ( một bài thơ tứ tuyệt của Lí Bạch hoặc HCM ), nhận ra các nguyên tắc của luật thơ- Hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ của thể thơ TNBCĐL ( Như trên)- Đưa ngữ liệu : Bài thơ Thương vợ của Tú Xương

điểm của thể thơ qua phần nhận xét.- Vận dụng hiểu biết từ ví dụ trong SGK, phân tích ngữ liệu do GV nêu:

“Trong cung qu Õ âm thầm chiếc bóng,Đêm năm canh trông ngóng lần lần.Khoảnh làm chi bấy chúa xuân!Chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại thôi...”

HS quan sát ví dụ SGK, nhận xét các phương diện

- HS đọc ngữ liệu, đối chiếu phần nhận xét của SGK, vận dụng vào việc nhận biết các quy tắc đó thể hiện trong các ngữ liệu khác HS đọc hiểu ngữ liệu trong SGK, vận dụng phân tích các đặc điểm luật thơ thể hiện ở bài Thương vợ: 1/ B B B T T B B 2/ B T B B T T B 3/ T T B B B T T 4/ B B T T T B b 5/ T B B T b B T

cặp lục bát (6,8 Tiếng) luân phiên kế tiếp trong bài - Hiệp vần: ( lọc- mọc, buồn- khôn) . Cặp song thất có vần trắc . Cặp lục bát có vần bằng. . Giữa cặp sông thất và cặp lục bát có

vần liền ( non- buồn )- Hài thanh: Cặp song thất có thể lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, nhưng không bắt buộc. Cặp lục bát có sự đối xứng B-T chặt chẽ như ở thể lục bát- Ngắt nhịp: Nhịp ¾ ở câu thất và nhịp 2/2/2 ở câu lục bát. 3. Các thể thơ ngũ ngôn Đường luật:- Có 2 thể chính: Ngũ ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn bát cú- Số tiếng 5 hoặc 8, có 4 hoặc 8 dòng - Gieo vần : Vần chân, độc vận.- Ngắt nhịp : Lẻ 2/3- Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc B-B, T-T ở tiếng thứ 2 và 4 4. Các thể thơ thất ngôn Đường luật: - Có 2 thể chính: Thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú Đường luật.a/ Thất ngôn tứ tuyệt:

- Số tiếng: 7 tiếng/ 4 dòng- Vần: Vần chân, độc vận, vần cách- Nhịp 4/3- Hài thanh: Mô hình SGK-

b/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:- Số tiếng: 7 tiếng/ 8 dòng ( 4 phần:

Đề, thực, luận, kết)- Vần: Vần chân, độc vận- nhịp 4/3- Hài thanh: Mô hình SGK- Niêm luật chặt chẽ:

+ Luật : Luật B vần B Luật T vần B ( Căn cú tiếng thư 2 câi phá đề) + Niêm ( dính) Ở các dòng thơ: 1-8, 2-

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 58 -

Page 59: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu thi luật các thể thơ hiện đai

- GV giới thiệu đôi nét về Phong trào Thơ mới và những cách tân của thơ hiện đại- Chọn 1 ngữ liệu trong các bài thơ hiện đại ở phần đọc hiểu trong chương trình văn 11

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập khắc sâu kiến thức cũng như kĩ năng vận dụng kiến thức

Ghi bài tập lên bảng, phân nhóm cho HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả, yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bổ sung hoàn thiện

Hướng dẫn Hs thực hiện như bài tập 1

6/ B T B b T t b 7/ B T T B B T T 8/ T B B T T B B

-HS theo dõi , chú ý các đặc điểm của thơ

hiện đại.

- phân tích đặc điểm thơ hiện đại qua ngữ liệu:“Em không nghe mùa thu.Dưới trăng mờ thổn thức.Em không nghe rạo rực .Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ...”

-Hs theo dõi các bài tập , thảo luận theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập, đại diện trình bày.- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

3, 4-5, 6-7 ( Nhất tam ngũ bất luận. Nhị tứ lục phân minh)III/ Các thể thơ hiện đại: 1. Khái niệm: Thơ mới được khởi xướng từ năm 1932, là thơ không theo luật lệ của thơ cũ => Không hạn chế số

tiếng, số câu, không theo niêm luật. Thơ mới coi trọng vần và điệu 2. Đặc điểm:- Thể thơ : Không nhất định. Thường là 5 tiếng, 6, 7, 8 tiếng- Vần: Vần B vần T ( Vần chính, vần thông) . Cách hiệp theo nhiều kiểu: vần liên tiếp , vần gián cách, vần ôm.- Nhịp điệu : Các âm và thanh được lựa chọn tự do, ngắt nhịp tuỳ tình ý trong câu trong bàiIV/ Luyên tập: + Bài tập 1: ( Trang 107) a. Gieo vần: - Nguyệt- mịt ( Vần T) - Tay- ngày ( Vần B) - Mây – Tay Ngắt nhịp: - Hai câu thất: Nhip ¾- Hai câu lục bát : Nhịp chẵn 2/2/2 Hài thanh: Tiếng thứ 3 ở cặp thất thanh B. Cặp lục bát các tiếng 2,4 6 : B-T-B ...b. Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt : Các yếu tố số tiếng , vần, ngắt nhịp theo đúng luật thơ+ Bài tập 1: ( Trang 127)- Bài thơ : Sóng của Xuân Quỳnh viết theo luật thơ hiện đại. . Số tiếng: 5 tiếng . Gieo vần: Vần T, vần B, gián cách . Hài thanh: Hài hoà theo nhịp những con sóng+ Bài tập 2/ 107 . Số tiếng : & tiếng . Ngắt nhịp : Linh hoạt

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 59 -

Page 60: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Hướng dẫn Hs dùng các kí hiệu, lập mô hình theo yêu cầu của

bài tập

Hoạt động 5: Hướng dẫn Hs tổng kết kiến thức qua phần ghi nhớ SGK

- Hs theo dõi hướng dẫn của Gv tiến hành lập mô hình bằng kí

hiệu bài thơ của HXH

HS theo dõi, ghi kiến thức ở phần Ghi nhớ vào vở

. Hài thanh : Câu 2 Hầu hết thanh T Câu 4 Hầu hết thanh B . Gieo vần : B, liên tiếp , gián cách+ Bài tập 3: Bài Mời trầu ( HXH) T B B T T B Bv B T B B T T Bv T T B B B T T B B B T T B Bv + Bài tập 4: Khổ thơ trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận . Số tiếng : 7 tiếng ( Thất ngôn) . Ngắt nhịp 4/3 . Vần : Chân gieo ở câu 2,4, hiệp vần cách . Hài thanh: Các tiếng 2,4 6, có thanh đối xứng luân phiên V/ Ghi nhớ : SGK

+ Củng cố : Chú ý vai trò của Tiếng trong việc hình thành luật thơ. Nắm vững quy tắc về luật thơ của một số thể thơ truyền thống , phân biệt với các thể thơ hiện đại.+ Dặn dò : Chuẩn bị tiết trả bài và soạn bài học tiết Làm văn: Phát biểu theo chủ đề , chú ý chuẩn bị các bài tập luyện tập.

.................................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 60 -

Page 61: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết 27 , Làm văn : PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.- Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống giao tiếp.- Qua đó, học sinh biết vận dụng vào việc trình bày các bài tập miệng, thảo luận, tranh luận về những vấn đề trong quá trình học tập và trong cuộc sống.

II/ Phương tiện : Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. III/ Phương pháp: : GV hướng dẫn, gợi ý cho học sinh lựa chọn nội dung, chuẩn bị đề cương và phát biểu ý kiến theo chủ đề , sau đó cho HS nhận xét, thảo luận và rút ra cách phát biểu theo chủ đề. IV/ Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp 2 / Kiểm tra bài cũ- Hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của bài thơ Việt Bắc?- Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc?

3 / Bài mớiGiới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong quá trình học tập của học sinh thường nảy sinh nhiều vấn đề buộc các em phải suy nghĩ và đưa ra những ý kiến của mình để cùng với mọi người tìm ra một điểm chung, một cách giải quyết thoả đáng nhất. Để có được một bài phát biểu phù hợp với chủ đề đưa ra và thuyết phục người nghe, hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học Phát biểu theo chủ đề.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nắm các bước chuẩn bị phát biểu

- Cho HS đọc lại chủ đề phát biểu trong SGK và hướng dẫn học sinh thực hiện các bước:

Đọc kỹ chủ đề cần phát biểu và thực hiện các yêu cầu của GV.HS đưa ra những nội dung cần phát biểu theo chủ đề ở SGK:- Những nguyên nhân của TNGT.- TNGT và những hậu

I/ Các bước chuẩn bị phát biểu1. Xác định nội dung cần phát biểu.* Đọc kỹ chủ đề của cuộc hội thảo.* Xác định những nội dung cụ thể của chủ đề.* Chọn nội dung tiêu biểu để phát biểu.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 61 -

Page 62: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- Em hãy xác định chủ đề phát biểu, các nội dung cần phát biểu theo chủ đề đó?

quả nghiêm trọng của nó.- Những giải pháp góp phần giảm thiểu TNGT…

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xác định các phần của đề cương, lập đề cương:- Dự kiến đề cương gồm mấy phần?

- Hãy lập đề cương với nội dung: “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT” ?

Ngoài việc chuẩn bị đề cương, còn phải làm gì để có thể phát biểu theo chủ đề một cách chủ động và hiệu quả?

-Học sinh trả lời: Đề cương gồm 3 phần.-HS lập đề cương theo hướng dẫn, gợi ý của GV.

HS suy nghĩ và bổ sung các ý khác để bài phát biểu đạt hiệu quả cao hơn.

2.Dự kiến đề cương phát biểu.*Chọn nội dung phát biểu phù hợp.* Lập đề cương theo nội dung đã chọn: “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT”- Phần mở đầu: Giới thiệu tình trạng gia tăng TNGT hiện nay và hậu quả nghiêm trọng của nó.Trong đó đi ẩu là một trong những nguyên nhân gây TNGT.- Nội dung: + Thế nào là đi ẩu.+ Những biểu hiện của đi ẩu.+ Những TNGT do đi ẩu.+ Các biện pháp chống hành vi đi ẩu.- Kết luận:+ Đi ẩu là nguyên nhân gây ra nhiều vụ TNGT.+ Kêu gọi mọi người hãy chấp hành đúng luật GT, chấm dứt hành vi phóng nhanh vượt ẩu nhằm bảo đảm ATGT.Ngoài ra người phát biểu còn phải:- Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia hội thảo.- Lắng nghe và học tập phong cách của những người đã phát biểu trước đó.- Dự kiến giọng điệu, cử chỉ khi phát biểu.- Hình dung trước một số tình huống để chủ động giải quyết.

Cho HS trình bày bài phát biểu trước lớp.

Học sinh trình bày ý kiến phát biểu.

3. Phát biểu ý kiến.- Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 62 -

Page 63: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Cho cả lớp nhận xét, bổ sung và rút ra cách phát biểu theo chủ đề. (Phần ghi nhớ trong SGK)

Học sinh thảo luận và rút ra nhận xét.

Học sinh đọc và ghi phần ghi nhớ vào vở.

biểu,- Trình bày nội dung theo đề cương đã dự kiến.- Kết thúc và nói lời cảm ơn.GHI NHỚ: sgk

Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tậpBài tập 1: GV gợi ý và cho HS thực hiện ở nhà.

Bài 2: GV hướng dẫn HS lập đề cương và trình bày ý kiến trước lớp.

Dựa vào gợi ý trong sgk và hướng dẫn của GV, HS chọn nội dung cần trình bày và lập đề cương phát biểu.

II/ Luyện tập1. Bài 1: HS xác định trong 4 ý kiến theo chủ đề, những ý kiến nào chưa phù hợp và nêu ý kiến phản bác.Nếu tán đồng với ý kiến nào thì hãy phân tích sâu sắc ý kiến đó đồng thời trình bày quan niệm riêng của mình về hạnh phúc.Bài 2:- Vào đại học là ước mơ, là nguyện vọng chính đáng của HS, thanh niên.- Tuy nhiên không phải vào đại học là cách lập thân duy nhất. Sau khi tốt nghiệp THPT, HS có thể không theo học đại học mà có thể theo học ở các trường dạy nghề, tuỳ theo năng lực, sở trường của mình.- Điều đáng nói là trong xã hội ngày nay, mọi người sẽ luôn luôn được học tập suốt đời.Vì vậy học sinh, thanh niên sẽ có nhiều cơ hội tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, nếu các em có ý chí, nghị lực, biết vươn lên trong cuộc sống..

III/Củng cố, dặn dò.- Muốn có một bài phát biểu theo chủ đề đạt hiệu quả và thuyết phục người phát biểu cần chuẩn bị kĩ từ khâu lựa chọn nội dung, dự kiến đề cương chi tiết đến cử chỉ, thái độ, phong cách trình bày phù hợp với chủ đề.- Làm bài tập 1 và soạn bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.

....................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 63 -

Page 64: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết28-29, Đọc văn : ĐẤT NƯỚC

( Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm )

I/ Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : - Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước.- Năm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình- chính luận, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gianlàm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước của Nhân Dân” . II/ Phương tiện thực hiện : - SGK + SGV + Sách tham khảo - Tranh ảnh minh hoạ về : Chân dung tác giả NKĐ, hình ảnh tươi đẹp của đất nước. - Thiết kế bài dạy III/ Phương pháp thực hiện : - GV nêu vấn đề, phát vấn kết hợp với diễn giảng. - Hoạt động song phương tích cực giữa GV và HS VI/ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. KT bài cũ : 3.Giới thiệu bài mới :

HĐ c a GVủHĐ của HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần TD.

- Phần TD trình bày những nội dung chính nào? - GV nhận xét sau đó nhấn mạnh những thông tin chủ yếu về tiểu sử,

- HS đọc tiểu dẫn, chú ý những thông tin quan trọng.- HS chú ý tiểu sử tác giả, phong cách st để trả lời.- HS tóm những ý chính, ghi vở.

I. Tiểu dẫn : 1. Tiểu sử tác giả : - Sinh ra trong một gia đình trí thức, giàu truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng. - Học tập và trưởng thành trên miền Bắc, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam. 2. Phong cách sáng tác : - Giàu chất suy tư , xúc cảm dồn nén . - Giọng thơ trữ tình chính luận . 3. Đoạn trích :

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 64 -

Page 65: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

phong cách thơ.

* Hoạt động II: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. -GV g 1-2 HS đọc diễn cảm VB-1 HS đọc phần chú thích và giải thích một số từ khó . - Yêu cầu HS tìm bố cục , từ đó nắm được trình tự triển khai mạch suy nghĩ và cảm xúc của tác giả trong bài thơ.Nêu vấn đề cho HS thảo luận: - Trong phần đầu của đoạn trích tác giả đã có những cảm nhận riêng về ĐN, nét riêng đó là gì? -Từ những bình diện được nhà thơ cảm nhận, đất nước hiện ra như thế nào? Cảm hứng chi phối đoạn thơ là gì?

- Ngoài ra ĐN còn gắn liền với những hình ảnh quen

- HS đọc văn bản chú ý thể hiện giọng thơ trữ tình-chính luận.- HS đọc chú thích.

- HS phân chia bố cục theo nội dung.

-HS thảo luận theo nhóm:- Ghi lại kết quả, đại diện trình bày, lớp trao đổi -Chú ý hình ảnh đất nước hiện ra trong chiều dài thời gian, chiều rộng không gian, chiều sâu văn hoá, lịch sử...- Phân tích cách diễn đạt : Sử dụng chất liệu VHDG tạo không gian nghệ thuật độc đáo

- HS xác định những không gian địa lí được thể hiện ở phần đầu.

- Vị trí : Trích chương V của trường ca . - Hoàn cảnh sáng tác : Hoàn thành ở chiến khu Trị -Thiên 1971 . II. Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc văn bản - hiểu chú thích :

2. Bố cục văn bản : Hai phần - Phần I : 42 câu đầu : Đất nước được cảm nhận từ nhiều phương diện lịch sử văn hoá dân tộc, chiều sâu của không gian, chiều dài của thời gian. - Phần II: 47 câu cuối : Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước : Đất nước của Nhân dân .

3. Hiểu văn bản : a. Đất nước được cảm nhận trên nhiều bình diện:* Cảm nhận chung về đất nước: (Đoạn mở đầu) => Đất nước hiện ra trong cảm nhận qua những gì thân thương, gần gũi, đơn sơ:- Đó là những câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể.- Là miếng trầu của bà, là hạt gao một nắng hai sương, là ngôi nhà ta ở...=> Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng đầy quyến rũ , sử dụng chất liệu VHDG..., tác giả đưa ta về với cội nguồn của đất nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo và đã có từ rất lâu đời. * cảm nhận về đất nước ở phương diện lịch sử - văn hoá :- Đất nước được cảm nhận gắn liền với nền văn hoá lâu đời của dân tộc: + Câu chuyện cổ tích, ca dao. + Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới tóc. - Đất nước lớn lên đau thương vất vả cùng

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 65 -

Page 66: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

thuộc nào, những con người ra sao? - ĐN gắn liền với những không gian nào ? Nhứng không gian ấy để lại cho em ấn tượng gì ?

- Xét về phương diện là chiều dài thời gian thì ĐN tồn tại trong một thời gian “đằng đẳng” . Em hãy tìm dẫn chứng để làm rõ ý trên ? - Tác giả suy nghĩ ntn về trách nhiệm của mình đối với ĐN?- Vì sao có thể nói qua cách cảm nhận ây ĐN vừa thiêng liêng vừa gần gũi ? - Phần sau của đoạn thơ tập trung

- HS tìm dẫn chứng.phân tích , cảm thụ

.

- HS phát biểu cảm nghĩ.

- HS phát hiện, cảm nhận.

- HS liên hệ, phát

với cuộc trường chinh không nghỉ ngơi của con người : + Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, gắn với hình ảnh cây tre- biểu tượng cho sức sống bất diệt của dân tộc. + Gắn với nền văn minh lúa nước, lao động vất vả. - Đất nước gắn liền với những con người sống ân tình thuỷ chung. => Đất nước không trừu tượng mà ở ngay trong cuộc sống của mỗi chúng ta. * cảm nhận đất nước ở phương diện chiều rộng của không gian: - Là không gian hò hẹn của tình yêu (Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo , tác giả đã định nghĩa đất nước thật độc đáo)- ĐN là nơi chốn sinh tồn của cả cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ( nơi dân mình đoàn tụ ) =>Là sự thống nhất giữa cá nhân với cộng đồng.- Đất nước còn là không gian rộng lớn tráng lệ hùng vĩ của núi cao, biển cả. => ĐN là những gì gần gũi thân quen gắn bó với cuộc sống mỗi người lại vừa mênh mông rộng lớn.* cảm nhận về ĐN ở phương diện chiều dài thời gian : ĐN được cảm nhận từ quá khứ với huyền thoại “ Lạc Long Quân và Âu Cơ” cho đến hiện tại với những con người không bao giờ quên nguồn cội dân tộc, truyền thuyết Hùng Vương và ngày giỗ Tổ . * Suy ngẫm của tác giả về trách nhiệm của thế hệ mình với ĐN : phải biết gắn bó, san sẻ và hi sinh vì đất nước.=> ĐN hiện lên vừa thiêng liêng sâu xa , lớn lao vừa gần gũi thân thiết với sự sống mỗi người.

b. Làm rõ Tư tưởng cốt lõi : ĐN của nhân dân - Tác giả tiếp tục với những cảm nhận về đất

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 66 -

Page 67: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

làm nổi bật tư tưởng ĐN của nhân dân. Tư tưởng ấy đã quy tụ mọi cách nhìn nhận và đưa đến những phát hiện và mới của tg về địa lí lịch sử và văn hoá của ĐN ntn ? + Tg đã cảm nhận đất nước qua những địa danh , thắng cảnh nào ? + Những địa danh gắn với cái gì , của ai ?

Nêu câu hỏi tìm hiểu về nghệ thuật: Bài thơ là một đóng góp độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm về sự tìm tòi sáng tạo trong nghệ thuật , hãy làm rõ?- Em hãy nêu chủ đề của đoạn trích ?

hiện các danh lam, thắng cảnh.

- Lối sống, cội nguồn, truyền thống

.

-HS trao đôỉ nhóm- xác định các biện pháp nghệ thuật, đặc biệt chú ý chất liệu văn hóa dân gian.

- HS phát biểu chủ đề.

nước trên nhiều bình diện: Chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lí, chiều sâu văn hoá lịch sử + Một Đất nước với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ,gắn với số phận, tính cách ,phẩm chất, tâm hồn nhân dân ( Hòn Trống Mái, Núi Vọng phu, Núi Bút, Non Nghiên, Vjịnh Hạ Long...)=> ĐN hiện lên vừa gần gũi vừa thiêng liêng. + Một Đất nước giàu truyền thống : . Anh hùng bất khuất : Có những anh hùng không ai nhớ mặt đặt tên. Họ hi sinh thầm lặng cho Đất nước . Đoàn kết trong đấu tranh, lao động sinh tồn... + Một Đất nước của ca dao, thần thoại , của những vẻ đẹp tâm hồn nhân hậu thuần phác =>Tg chọn 3 dẫn chứng để nói về truyền thống của nhân dân : + Say đắm, lạc quan trong tình yêu ( Yêu em từ thuở trong nôi . + Biết quý trọng tình nghĩa ( Biết quý công...) + Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu ( biết trồng tre ...) => Sự phát hiện thú vị và độc đáo của tg về ĐN trên các phương diện địa lí, lịch sử, văn hoá với nhiều ý nghĩa mới : Muôn vàn vẻ đẹp của ĐN đều là kết tinh của bao công sức và khát vọng của nhân dân , của những con người vô danh , bình dị . ĐN từ nhân dân mà ra, do nhân dân mà có và nhờ nhân dan mà tồn tạic. Nghệ thuật : - Thể thơ tự do phóng túng . - Sử dụng phong phú, đa dạng và đầy sáng tao chất liệu văn hoá dân gian. - Giọng thơ trữ tình - chính trị . 4. Chủ đề : Văn bản đã thể hiện một cái nhìn mới mẽ về đất nước : ĐN là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân . Nhân dân là người làm ra đất nước

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 67 -

Page 68: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

IV. Củng cố : HS cần nắm : - Về tiểu sử và phong cách sáng tác của NKĐ . - Vị trí và hoàn cảnh sáng tác của văn bản . - Cách cảm nhận ĐN vừa cụ thể vừa độc đáo của tg ở phương diện thời gian, không gian và văn hoá. - Tư tưởng ĐN của nhân dân . V. Dặn dò : -Học thuộc đoạn trích. - Làm bài tập ở sách bài tập. - Chu ẩn bị bài đọc thêm : Đất nước ( Nguyễn Đình Thi) theo nhóm...............................................................................................................................................Đọc thêm :(15 phót) ®Êt níc

NguyÔn §×nh Thi. 1.TiÓu dÉn HS ®äc Sgk t×m hiÓu chung vÒ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm.3. §äc hiÓu Híng dÉn HS tr¶ lêi c¸c c©u hái trong Sgk4. KÕt luËn

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 68 -

Page 69: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết 31 , Tiếng Việt :

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM

A/ Mục tiêu bài học: giúp học sinh: - Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): đặc điểm và tác dụng của chúng. - Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng các phép tu từ.B/ Ph ươ ng pháp: - Thảo luận tổ (nhóm) đàm thoại, phát vấn, tích hợp.C/ Ph ươ ng tiện: SGK, SGV.D/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn đ ịnh lớp . 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới - Lời vào bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài tập phần 1.GV: chia nhóm học sinhYêu cầu HS đọc ngữ liệu và thảo luận theo câu hỏi bài tập.

GV hướng dẫn HS trả lời bài tập, nhận

HS hoạt động nhóm (từng bàn) thảo luậnĐại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.Lần lượt các bài tập 1,2,3

I/ Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câuBài tập 1: - Hai vế câu mở đầu dài- nhịp dàn trải thể hiện cuộc đấu tranh từng kỳ của dân tộc. Vế sau ngắn: dồn dập mạnh mẽ, khẳng định quyền độc lập. - Thay đổi linh hoạt các thanh bằng trắc - Phối hợp nhịp điệu, âm thanh, kết hợp biện pháp tu từ từ vựng, cú pháp. Bài tập 2: Đoạn văn lời kêu gọi cứu nước phối hợp nhiều yếu tố. - Phép điệp, phép đối: từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp. - Sử dụng vần=> Tạo âm hưởng cho đoạn văn.Bài tập 3: Kết hợp sử dụng phép tu từ nhân hoá, các

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 69 -

Page 70: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

xét, tổng hợp rút ra kết luận.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài tập phần 2.Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm theo bài tập SGK.

GV chốt lại tác dụng của các phép tu từ biểu cảm, gợi hình trong văn bản.

GV chuẩn bị đoạn thơ, đoạn văn cho HS luyện tập ở lớp.

HS hoạt động theo nhóm, trả lời các bài tập và nhân xét của các nhóm còn lại.

HS trả lời bài.

động từ với các yếu tố ngữ âm. - Ngắt nhịp (liệt kê) - Xen kẻ nhịp ngắn dài. - Ngắt nhịp giữa chủ ngữ, vị ngữ (không dùng từ là), tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, ý nghĩa khẳng định.II/ Điệp âm, điệp vần, điệp thanh: Bài tập 1 : a. Lặp lại và phối hợp phụ âm “lửa lựu lập loè” _trạng thái ẩn hiện. b. Phối hợp các phụ âm: diễn tả trạng thái ánh trăng.Bài tập 2: Đoạn thơ lặp nhiều lần vầng “ang” =>âm hưởng rộng mở kéo dài. Nó phù hợp với cảm xúc: mùa đông tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng.Bài tập 3: Các yếu tố ngữ âm trong đoạn thơ - Nhịp điệu - Phối hợp các thanh trắc-bằng - Từ láy gợi hình, phép đối từ ngữ, lặp từ ngữ. - Lặp cú pháp (câu 1-3) Luyện tập:Tìm các phép tu từ ngữ âm được sử dụng trong các ngữ liệu sau: - Đoạn thơ (GV tự chọn). - Đoạn văn (GV tự chọn).

4/ Củng cố: + Điệp âm, điệp vần, điệp thanh, nhịp điệu, âm hưởng là những phép tu từ ngữ âm thường dùng trong văn bản, đặc biệt những văn bản nghệ thuật. + Luyện tập ở nhà: chỉ ra phép tu từ ngữ âm và ý nghĩa của nó trong đoạn thơ, đoạn văn đã học trong chương trình.5/ Dặn dò : chuẩn bị bài mới.

.............................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 70 -

Page 71: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết 33-34 , Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 3 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

A.Môc tiªu bµi häc Gióp HS: - VËn dông kiÕn thøc ®· häc trong phÇn v¨n häc ë nöa ®Çu HKI ®Ó viÕt bµi nghÞ luËn v¨n häc vÒ mét bµi th¬, ®o¹n th¬, trong ®ã cã sö dông c¸c thao t¸c ph©n tÝch, b×nh luËn, nªu c¶m nghÜ. - RÌn luyÖn, cñng cè kü n¨ng t×m hiÓu ®Ò, lËp dµn ý, tæ chøc bµi v¨n, c¸c thao t¸c ph©n tÝch, b×nh luËn v¨n häc. - Bíc ®Çu rÌn luyÖn cho HS kh¶ n¨ng nghÞ luËn tËp trung vµo mét khÝa c¹nh, mét vÊn ®Ò næi bËt trong ®Æc ®iÓm nghÖ thuËt hoÆc néi dung cña TP, biÕt c¸ch tr×nh bµy ng¾n gän vµ râ rµng vÊn ®Ò trong mét hÖ thèng lËp luËn chÆt chÏ. §ång thêi n©ng cao n¨ng lùc t duy tæng hîp, so s¸nh, ®èi chiÕu mét c¸ch cã c¬ së, cã hÖ thèng ®Ó lµm râ ®Æc ®iÓm b¶n chÊt, t¬ng ®ång hoÆc kh¸c biÖt mét sè TP ®· ®îc t×m hiÓu.

B. §Ò bµi §Ò 1: C©u a(3®iÓm) TÝnh d©n téc trong bµi th¬ ViÖt B¾c cña Tè H÷u ®îc biÓu hiÖn cô thÓ ë nh÷ng ph¬ng diÖn nµo? Tr×nh bµy v¾n t¾t vµ nªu dÉn chøng minh ho¹.

C©ub(7®iÓm) Ph©n tÝch t©m tr¹ng cña t¸c gi¶ khi nhí vÒ miÒn T©y B¾c Bé vµ nh÷ng ngêi ®ång ®éi trong ®o¹n th¬ sau: “ S«ng M· xa råi …………….th¬m nÕp x«i”(14 dßng ®Çu).

§Ò 2 C©u 1(3®iÓm) C©u th¬ cha mÑ th¬ng nhau b»ng gong cay muèi mÆn” (§Êt Níc, NguyÔn Khoa §iÒm) cã nÐt t¬ng ®ång víi nh÷ng lêi ca dao nµo? Ph©n

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 71 -

Page 72: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

tÝch ng¾n gän ý nghÜa c©u th¬ naú trong sù ®èi chiÕu, so s¸nh víi nh÷ng bµI ca dao mµ anh(chÞ) ®· liªn tëng.C©u 2(7®iÓm) Ph©n tÝch vÎ ®Ñp h×nh tîng ngêi lÝnh trong bµi th¬ T©y TiÕn cña Quang Dòng.

……………………………………………………………………………………………….

Tiết34,35+BS, Đọc thêm : - DỌN VỀ LÀNG ( Nông Quốc Chấn ). - TẾNG HÁT CON TÀU ( Chế lan Viên ) - ĐÒ LÈN ( Nguyễn Duy )

* Bài 1: DỌN VỀ LÀNG ( Nông Quốc Chấn )

I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu thêm những vấn đề sau:- Vẻ đẹp rất riêng của thơ Nông Quốc Chấn, đại diện cho thơ của tầng lớp trí thức

dân tộc ít người.- Cảm nhận vẻ đẹp về nội dung và hình thức của bài thơ “ Dọn về làng”.- Rèn thêm kĩ năng đọc hiểu thơ cho học sinh.

II/ Phương tiện và phương pháp 1. Phương tiện: SGK, SGV, bài chuẩn bị ở nhà của học sinh, TLTK.2. Phương pháp: Nêu vấn đề, hợp tác nhóm...

III/ Tiến trình dạy học:1. Ôn định lớp (tự ổn định).2. Nội dung bài mới:

a) Giói thiệu b) Tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtI/ Hoạt động 1: (2’)

- Kiểm tra việc chuẩn bị

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 72 -

Page 73: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

ở nhà của h/s- Nhận xét chung, đánh

giá ngắn gọn, trả bài lại cho các nhóm.

II/ Hoạt động 2: (12’) Bước 1:Cho h/s tham khảo phần tiểu dẫn, gọi 1 em nêu những nét chính về tác giả và đặc điểm thơ Nông Quốc Chấn.

Bước 2:(?) Em cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Hoàn cảnh ấy có tác động như thể nào đến cảm hứng của tác giả? ( không ghi bảng).Gom ý: đây cũng là cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

Bước 3:Gọi h/s đọc bài thơ

(?) Tác phẩm “Dọn về làng” nói về vấn đề gì?.

(?) Từ bố cục rất lạ của bài thơ, em có thể suy ra được bài thơ có những nội dung cơ bản nào?.

Gọi h/s đọc minh hoạ. (?) Nhân dân đã sống cay cực ra sao? Phải chăng đó là bi kịch của một gia đình?.

Các nhóm trưởng nộp bài.

H/s tự tham khảo. Đại diện nhóm phát biểu, bổ sung

H/s trả lời theo sgk.H/s khác phát biểu suy nghĩ độc lập của mình: - Gợi nỗi đau tột cùng...- Niềm vui tràn trề...H/s tự ghi theo suy nghĩ.

H/s đọc diễn cảm H/s trả lời theo bảng phụ đã được chuẩn bị sẵn: Cuộc sống của nhân dân ta dưới ách thống trị của thực dân Pháp và niềm vui được giải phóng.H/s trả lời miệng:Từ kết cấu hiện tại- quá khứ- tương lai, qua lời tâm tình với mẹ của chủ thể trữ tình, bài thơ có 2 nội dung chính: cuộc sống gian khổ kinh hoàng của nhân dân dưới ách thống trị của giặc Pháp và niềm vui chiến

I/ Vài nét chung về tác giả,tác phẩm

- Nông Quốc Chấn là nhà thơ dân tộc Tày. Thơ ông đậm bản sắc dân tộc miền núi.

- Tác phẩm: (sgk)

II/ Hoàn cảnh ra đời: (SGK)

III/ Đọc hiểu: 1. Đọc 2. Tìm hiểu a) Đặc sắc về nội dung:

+ Cuộc sống “cay đắng đủ mùi” của nhân dân. - Sống đói khát, ngột ngạt, kinh hoàng; chết không ai chôn.=> Đó là bi kịch của dân tộc ta, nỗi đau lớn của nhà thơ

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 73 -

Page 74: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Giáo viên bình tiểu kết.

Gọi h/s đọc phần còn lại. (?) Có người cho rằng từ hiện thực đau thương đó, niềm vui được giải phóng của nhân dân là niềm vui lớn mang tính thời đại, dân tộc. Em nghĩ sao?. Gọi h/s khác tìm hình ảnh minh hoạ. Gv bình, tiểu kết.

(?) Để có được những nội dung trên, NQC đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật độc đáo nào? Từ đó suy ra thơ của NQC có gì đặc biệt?Tiểu kết: Tất cả góp phần xây dựng một bài thơ đẹp.

Bước 4: Định hướng tổng kết. Rút ra lời bình luận.

thắng được dọn về làng. H/s chọn đọc minh hoạ. H/s thảo luận phát biểu và tự ghi vào vở theo dàn ý trên bảng: H/s đọc và nêu nội dung chính của phần còn lại. Đại diện nhóm trả lời theo sự chuẩn bị ở nhà: Từ những chi tiết, hình ảnh, âm thanh cụ thể, niềm vui tràn ngập như vút lên trên từng câu thơ. H/s khác nêu hình ảnh minh hoạ -> h/s khái quát bình luận chung: khát vọng tự do của dân tộc ta.

Nhóm 1: phát hiện nghệ thuật từ câu 7 đến 37.H/s bình câu: “ Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa” Nhóm 2: câu 38 đến 48.

- Biện pháp đối lập (vd).- Giàu liên tưởng, âm

thanh ánh sáng (vd).

H/s nêu ý kiến bình luận

+ Niềm vui khi được “Dọn về làng”.

b) Đặc sắc về nghệ thuật: Bài thơ có cấu trúc lạ, cách diẽn tả giàu h/ảnh, xúc cảm dồn nén, lời thơ chân thành, mộc mạc, tự nhiên...và đậm phong cách riêng của nhà thơ dân tộc ít người.IV / Tổng kết : Bài thơ có nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Góp một gương mặt đặc biệt cho nền thơ Việt Nam.

3. Củng cố4. Dặn dò5. Rút kinh nghiệm

...............................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 74 -

Page 75: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 75 -

Page 76: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạtHoạt Động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung.TT1: - GV yêu cầu HS: Phát biểu một vài nét về Nguyễn Duy - GV nhấn mạnh một số nội dung quan trọng đã ghi trong Tiểu dẫnTT 2:-GV đọc diễn cảm bài thơ.Hướng dẫn cách đọc. -GV nói nhanh về xuất xứ và

đại ý , bố cục bài thơ.

HĐ2: TT1:+ Hai khổ thơ đầu khắc họa cái tôi ND thời thơ ấu. GV nêu một vài chi tiết và nhận xét về cái tôi tác giả.

+ Gv đọc đoạn đầu bài thơ Quê Hương của Giang Nam. So sánh với bài thơ này để học sinh thấy rõ cách nhìn mới mẻ của ND về tuổi thơTT2 : GV gợi ý :- Hình ảnh người bà , qua hồi ức của tác giả,hiện lên như thế nào ? ( các chi tiết, hình ảnh )-Tình cảm của nhà thơ như

thế nào khi nghĩ về người bà

một thời tần tảo, yêu thương

nuôi nấng mình ?

HS dựa vào trí nhớ, bài soạn và SGK để tham gia trả lời.

HS theo dõi sách, lắng nghe

HS lắng nghe

HS nghe GV gợi ý .

HS dựa vào đoạn thơ, tìm chi tiết, hình ảnh.Qua đó, phát hiện ra những cung bậc tình cảm của tác giả khi nghĩ về bà.

I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Xem Tiểu dẫn SGK

2.Bài thơ Đò Lèn :a.Đọc:b.Xuất xứ và đại ý : Tiểu dẫn SGK

II.Hướng dẫn đọc hiểu: 1.Cách nhìn mới mẻ của Nguyễn

Duy về tuổi thơ của mình:

-Thời thơ ấu : câu cá , bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật,ăn trộm nhãn, đi chơi đền,chân đất đi đêm, níu váy bà đòi đi chợ...=> tinh nghịch, hiếu động, hồn nhiên.- Cách nhìn của nhà thơ:Thành thực, thẳng thắng, tự nhiên, đậm chất quê, khác với lối thi vị hoá thường gặp 2.Tình cảm sâu nặng đối với người bà :- Hình ảnh người bà: mò cua xúc tép ,gánh chè xanh những đêm lạnh ,bán trứng ga Lèn ngày bom Mỹ dội, năm đói củ dong riềng luộc sượng.. .=>cơ cực, tần tảo, yêu thương .- Tình cảm của nhà thơ khi nghĩ về bà ngoại:+ Thấu hiểu nỗi cơ cực, tần tảo, tình yêu thương của bà .Thể hiện tình yêu thương, sự tôn kính, lòng tri ân sâu sắc đối với bà.+ Sự ân hận , ngậm ngùi , xót đau muộn màng :“Khi tôi biết thương bà thì đã muộn

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 76 -

Page 77: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

( Lưu ý trạng thái cảm xúc nhiều chiều trong tâm hồn nhà thơ )Hoạt Động 3GV đối chiếu bài này với bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.Từ đó rút ra nét đặc sắc của Nguyễn Duy trong cùng thi đề viết về tình bà cháu.GV gợi mở :- Để khắc hoạ hình ảnh người bà và gửi gắm tình cảm đối với bà, Nguyễn Duy đã sử dụng hiệu quả hai thủ pháp nghệ thuật : + Thủ pháp đối lập.

+ Thủ pháp so sánh, đối chiếu

GV so sánh giọng điệu ở 2 bài thơ.

GV tổng kết

HS lắng nghe

HS lắng nghe

Bà chỉ còn một nấm cỏ thôi “3.Những đặc sắc trong cách thể hiện của ND trong thi đề viết về tình bà cháu:- Sử dụng thủ pháp đối lập :+ Đối lập giữa cái tinh nghịch vô tư của người cháu với cái cơ cực, tần tảo của người bà.+ Đối lập giữa hoàn cảnh đói kém, chiến tranh ác liệt, hoàn cảnh gia đình đau thương với cái đơn chiếc, già nua tội nghiệp của người bà.+ Đối lập giữa cái vĩnh hằng của vũ trụ với cái ngắn ngủi, hữu hạn của cuộc đời con người.=> thấu hiểu nỗi khổ cực của bà; thể hiện nỗi ngậm ngùi, sự ân hận muộn màng khi bà không còn nữa.-Sử dụng phép so sánh đối chiếu : + Giữa cái hư và cái thực; giữa bà với Tiên , Phật, thánh thần => tương đồng + Giữa thần thánh với bà đặt trong một bối cảnh chiến tranh => tương phản=>Tôn vinh, ngợi ca tấm lòng nhân từ cao cả của bà.Khẳng định sự bất diệt của hình ảnh người bà. - Giọng điệu: thành thực, thẳng thắng.Vì thế tạo được dư vị về nỗi ngậm ngùi, đắng xót , ân hận pha lẫn những suy niệm đầy màu sắc triết lí về sự sống con người.III.Kết luận:- Bài thơ để lại nhiều dư vị trong tâm hồn, chạm đến cõi sâu kín và thường nhật trong cuộc sống tình cảm của mỗi con người. Dường như ND vừa nói hộ vừa nhắc nhở cho nhiều người về lẻ sống ở đời, đặc biệt là thái độ sống của mỗi người trong hiện tại đối với những gì gần gũi nhất trong cuộc sống của mình.

3.Củng cố : Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 77 -

Page 78: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Cái nhìn mới mẻ của Nguyễn Duy về tuổi thơ và cách thể hiện rất riêng của nhà thơ về tình cảm đối với người bà 4.Dặn dò : Soạn bài cho tiết học tiếp theo

........................................................................................................................................................................

Tết36, Tiếng Việt: THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : -Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ cú pháp ( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen ) : đặc điểm và tác dụng của chúng. - Biết phân tích các phép tu từ cú pháp trong văn bản và biết sử dụng chúng khi cần thiết. II/ Phương tiện : SGK,SGV, Thiết kế dạy học, bảng phụ III/ Phương pháp : Thảo luận nhóm , phát vấn, têch håüp IV/ Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp, điểm danh :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạtHoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện các bài tập ở phép lặp cú pháp .-Bài tập 1- Bảng phụ 1 : “ Buồn thay ! ( 1 ) Đàn muỗi vo ve bay, đùa nhau quanh ngọn đèn.(2) Lá cây sột soạt rụng, đuổi nhau trên đường nhựa” ( N C Hoan ) -Yêu cầu HS nhận xét về kiểu cấu trúc cú pháp của câu (1),(2) và kiểu cấu trúc cú pháp đó có tác dụng như thế nào -Hỏi : Cách nhận biết

HS đọc ngữ liệu trong SGK và xác định yêu cầu của bài tập.-HS thấy được câu (1) và (2) cùng có chung một kiểu cấu trúc cú pháp, từng bộ phận trong chúng ( trước và sau dấu phẩy ) cũng có chung một kiểu cấu tạo cú pháp. Tác dụng : Tạo ra tính đơn điệu gợi thêm cảm giác “ buồn” bằng sự đều đều về nhịp điệu lặp lại nhau của 2 câu .-HS thảo luận nhóm.- Cử đại diện trình bày, các nhóm khác

I . Phép lặp cú pháp :

- Đó là những câu hoặc những đoạn câu có chung một kiểu cấu tạo cú pháp

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 78 -

Page 79: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

phép lặp cú pháp ? -Hướng dẫn HS làm bài tập , chia HS thành từng nhóm để thảo luận.

Chốt lại đáp án của bài tập

-Bài tập 2 : Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK và xác định yêu cầu của bài tập.

bổ sung.

HS làm việc cá nhân và trình bày theo yêu cầu của GV

- HS đọc ngữ liệu trong SGK và xác định yêu cầu của bài tập.

1. Bài tập 1:a,- Câu có hiện tượng lặp kết cấu cú pháp : + Hai câu bắt đầu từ “ Sự thật là ”.+ Hai câu bắt đầu từ “ Dân ta”.-Phân tích kết cấu cú pháp đó : + Kết cấu lặp ở hai câu bắt đầu từ “ Sự thật là” “: P – C – V1 – V2. Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau.+ Kết cấu lặp ở hai câu bắt đầu từ “ Dân ta” : C – V – Tr.-Tác dụng : Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hào hùng, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi của CMT8 là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến.b,Các câu có lặp kết cấu cú pháp: Câu 1, 2 - Câu 3,4,5 - Tác dụng : Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái đối với thiên nhiên, đất nước khi giành được quyền làm chủ đất nước.c, Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp. Ba cặp câu lục bát lặp các từ nhớ sao và lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán. - Tác dụng : Biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với những cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc.2. Bài tập 2 : So sánh :-a, Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vế.b, Ở phép đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ hơn: số tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp còn phối hợp với phép đối ( đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng )

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 79 -

Page 80: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

-Bài tập 3 : HS về nhà làm.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành về phép liệt kê .Bảng phụ 2 : Này chồng này mẹ này cha.Này là em ruột này là em dâu . ( Nguyễn Du )-Yêu cầu HS liệt kê những người trong gia đình Kiều, tác dụng của việc liệt kê này ?-Hỏi : Cách nhận biết phép liệt kê ?-Hướng dẫn HS làm bài tập, chia nhóm để HS thảo luận.

- GV chốt lại đáp án của bài tập.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực

-HS trả lời được: 5 người trong gia đình Kiều . Cách liệt kê đã thể hiện được một trật tự hợp nhân tình và một tôn ti đúng chế định (phong kiến )

-HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.

c, Ở thơ Đường luật, phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao : kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa ( đặc biệt giữa hai câu thực và hai câu luận của bài thất ngôn bát cú )d, Ở văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp cũng thường phối hợp với phép đối. Điều đó thường tồn tại trong một cặp câu ( câu trong văn biền ngẫu có thể dài, không cố định về số tiếng )II. Phép liệt kê : - Sự sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp đồng loại ( nhưng khác nhau về từ ngữ ) nhằm tạo ra những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc thể hiện cách đánh giá, cảm xúc chủ quan về các sự vật được đưa ra.

- Bài tập: a, Phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. Tác dụng : nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh.b. Phép lặp cú pháp ( các câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau : C- V ( + phụ ngữ chỉ đối tượng ) phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù dân tộc. Cũng cùng mục đích ấy là cách tách dòng liên tiếp, dồn dập. III. Phép chêm xen :

-Là những từ ngữ ( có khi là một tổ hợp Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 80 -

Page 81: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

hành về phép chêm xen .-Bảng phụ 3 : “ Ông già giương hai mắt lên, rồi như đã nhận biết, bèn nhăn bộ răng ra cười, cái cười khó khăn, và gật gật mấy cái, giơ tay ra bắt”( N C Hoan )-Yêu cầu HS nhận xét về tác dụng của phép chêm xen trong câu trên.- Hỏi: Cách nhận biết phép chêm xen ?-Hướng dẫn HS làm bài tập 1, chia nhóm để thảo luận

- GV chốt lại đáp án của bài tập

Bài tập 2 : HS về nhà thực hiện

HS đọc ngữ liệu trong SGK và xác định yêu cầu của bài tập .-Chi tiết hoá để bổ sung ý nhận định về tình trạng kiệt sức của ông già.

-HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.

từ có dạng một câu trọn vẹn ) trong câu, nhưng không coï quan hệ ngữ pháp giữa câu này với phần câu chứa chúng nhằm chi tiết hoá sự việc, làm cho lời văn linh hoạt…- Phần chêm xen trên chữ viết được tách ra bằng dấu ngang cách, dấu ngoặc đơn hoặc dấu phẩy.

Bài tập 1 : -Tất cả các bộ phận in đậm trong các bài tập a, b, c, d đều ở vị trí giữa câu hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích.- Các bộ phận đó đều được tách bằng ngữ điệu khi nói, khi đọc. Còn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.- Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước, bổ sung thông tin thêm sắc thái về tình cảm, cảm xúc của người viết.

Bài tập 2 : HS về nhà thực hiện.

4 . Củng cố, dặn dò :Lưu ý HS vận dụng những hiểu biết về các biện pháp tu từ cú pháp vào quá trình đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản

- Làm các bài tập về nhà.- Soạn bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh theo các câu hỏi 1,2,3 trong SGK.

................................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 81 -

Page 82: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Tiết 37,38 SÓNG

- Xuân Quỳnh - I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao của người phụ nữ về một tình yêu thuỷ chung, bất diệt.- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp diệu và ngôn từ của bài thơ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp DH: - Hướng dẫn HS tiếp cận và khám phá TP qua phát vấn, đàm thoại về các h/ả, từ ngữ, âm điệu của bài thơ.- Kết hợp việc đọc diễn cảm với các hình thức nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm. 2. Phương tiện DH: SGK, SGV, thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Vào bài 2. Bài mới

HĐ cña GV HĐ cña HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* H Đ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ.- Y/c HS đọc phần tiểu dẫn và trả lời câu hỏi.? Nêu vài nét về tác giả? (Chú ý ph/cách NT thơ)? Bài thơ ra đời vào thời gian nào?

* H Đ 2: Hướng dẫn HS tiếp cận, khám phá TP.- Nêu vấn đề:

- Đọc phần tiểu dẫn và trả lời câu hỏi. + Nêu vài nét về tác giả XQ, đặc biệt là phong cách NT thơ.“ Lời yêu mỏng mảnh như màu khói. Ai biết lòng anh có đổi thay”

+ Nêu hoàn cảnh ra đời , vị trí bài thơ.

- Thảo luận - trả lời.

I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 - 1988) (SGK)- Cuộc đời đa đoan, nhiều thiệt thòi, lo âu, vất vả, trái tim đa cảm , luôn khao khát tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống, luôn chăm chút nâng niu hạnh phúc bình dị, đời thường.- Cái “ Tôi” giàu vẻ đẹp nữ tính, rất thành thật, giàu đức hi sinh, vị tha. Ở Xuân Quỳnh khát vọng sống, khát vọng tình yêu chân thành, mãnh liệt luôn gắn với cảm thức lo âu về sự phai tàn, đổ vỡ, những dự cảm bất trắc2. Bài th ơ : - Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình). - Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.- In trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 82 -

Page 83: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

? Hình tượng bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch liên kết các khổ thơ là những khám phá liên tục về sóng. Hãy phân tích hình tượng sóng?? Giữa sóng và em trong bài thơ có mối quan hệ ntn? Nhận xét về NT kết cấu của bài thơ?? Chỉ ra sự tương đồng giữa trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang yêu với những con sóng?

- Định hướng - bổ sung.

- Nêu vấn đề:? Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh (chị), tâm hồn người phụ nữ đó có đặc điểm gì?? Tìm các BPNT được dùng để thể hiện tâm tư và cảm xúc của tác giả?

- Thảo luận theo nhóm và trình bày.

- Trả lời.

- Tìm các biện pháp NT.

- Nhận xét về thể thơ, âm điệu, nhịp điệu bài thơ.

II. Đ ỌC - HIỂU BÀI TH Ơ : 1. Hình t ư ợng “sóng” với khát vọng tình yêu:- Bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng “sóng”. “Sóng” là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hoá thân, phân thân của cái tôi trữ tình. Bài thơ được kết cấu trên cơ sở nhận thức sự tương đồng, hoà hợp giữa hai hình tượng trữ tình: “sóng” và “em” (cấu trúc song hành). “Sóng” và “em” tuy hai mà một, có lúc phân chia, có lúc hoà nhập sự phong phú, phức tạp, nhiều khi mâu thuẫn nhưng thống nhất trong tâm hồn người con gái đang yêu. - Mở đầu bài thơ là trạng thái tâm lý đặc biệt của một tâm hồn khao khát yêu đương đang tìm đến một tình yêu rộng lớn hơn với nhiều trạng thái đối cực, khi dịu êm, khoan thai, khi dồn dập, dữ dội: Dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ (kết cấu đối lập, đặt từ cuối câu tạo điểm nhấn). - Trái tim người con gái đang yêu không chịu chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp, luôn vươn tới cái lớn lao có thể đồng cảm, đồng điệu với mình: “Sông không hiểu ... tận bể” quan niệm mới mẻ về tình yêu: người con gái khao khát yêu đương nhưng không nhẫn nhục, cam chịu, từ bỏ nơi chật hẹp để đến với cái cao rộng, bao dung. - Nỗi khát vọng tình yêu xôn xao, rạo rực trong trái tim, là khát vọng muôn đời của nhân loại, nhất là của tuổi trẻ. Cũng như sóng, nó mãi trường tồn, vĩnh hằng với thời gian: “Ôi ...ngực trẻ”. 2. Tình yêu của “sóng” : - Câu hỏi tu từ “Trước ... yêu nhau” tình yêu là một hiện tượng tâm lí tự nhiên, đầy bí ẩn, khó hiểu, khó giải thích về khởi nguồn và thời điểm bắt đầu của nó. Cách cắt nghĩa ty rất XQ - nữ tính và trực cảm.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 83 -

Page 84: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

? Nhận xét về thể thơ, âm điệu, nhịp điệu bài thơ? Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?

- Khơi gợi để phát huy cảm nhận riêng của mỗi HS.

? Cảm nhận hai khổ cuối của bài thơ?

- Định hướng, tông kết.

- Trình bày cảm nhận của mình về hai khổ thơ cuối.

- Dựa vào phần ghi nhớ, phát biểu ND, NT, chủ đề bài thơ.

- Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng “sóng”.- Đặc sắc NT của bài thơ.

- Ghi y/c chuẩn bị bài.

(Xuân Diệu băn khoăn: “Làm sao ... tình yêu?”). - Biện pháp NT nhân hoá + điệp từ, ngữ + điệp cú pháp + hình thức đối lập nỗi nhớ mãnh liệt của một trái tim đang yêu - ty luôn đồng hành với nỗi nhớ - nỗi nhớ thường trực cả khi thức, khi ngủ, bao trùm cả ko gian và thời gian - ko chỉ tồn tại trong ý thức mà còn len lỏi vào trong tiềm thức, xâm nhập vào cả giấc mơ. Nỗi nhớ cồn cào, da diết, ko thể nào yên, ko thể nào nguôi. Nó cuồn cuộn, dào dạt như những đợt sóng biển triền miên, vô hồi, vô hạn - Thể thơ 5 chữ, ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng, nhịp thơ là nhịp sóng (sóng biển - sóng lòng) dào dạt, sôi nổi, mãnh liệt: “Con sóng ... còn thức”. - Khát khao yêu đương của người con gái được bộc lộ mãnh liệt nhưng cũng thật giản dị: sóng khát khao tới bờ cũng như em luôn khát khao có anh. Ty của người con gái vừa thiết tha mãnh liệt, vừa trong sáng, giản dị, thuỷ chung, duy nhất: “Dẫu ... phương” (phương tâm trạng, phương của người phụ nữ đang yêu say đắm, thiết tha). - Người phụ nữ hồn nhiên, tha thiết yêu đời vẫn còn ấp ủ biết bao hi vọng, vẫn phơi phới một niềm tin vào hạnh phúc tương lai, vẫn tìm vào cái đích cuối cùng của một tình yêu lớn như con sông nhất định sẽ “tới bờ”, “dù muôn vời cách trở”: “Ở ngoài kia ... cách trở”.- Bằng sự chiêm nghiệm của một trái tim nhạy cảm, nhà thơ cũng sớm nhận ra và thấm thía về sự hữu hạn của kiếp người: “Cuộc đời ... về xa”.- Khát vọng được sống hết mình cho ty, muốn hoá thân vĩnh viễn thành ty muôn thuở: “Làm sao ... còn vỗ”. Qua hình tượng “sóng”, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hoà hợp giữa sóng và

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 84 -

Page 85: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

em, bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.* Luyện tập: Những câu thơ, bài thơ so sánh ty với sóng và biển.- “Sóng tình ... lả lơi” (TK - ND).- “Anh xa cách em ... phương em”; (Chùm nhỏ thơ yêu - CLViên)- “Anh xin làm sóng biếc ... ngày đêm”. (Biển - XD).

* Củng cố : hướng dẫn HS luyện tập. - Cảm nhận được điều gì qua bài thơ? - Đặc sắc NT của bài thơ?* Dặn dò: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.

……………………………………………………………………………………………….

Tiết 39 , Tiếng Việt :

LUYỆN TẬP vËn dông kÕt hîp c¸c ph¬ng thøc biÓu ®¹t trong bµI v¨n nghÞ luËn

I/ môc tiªu cÇn ®¹t: Giúp HS 1. Hiểu được thế nào là vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt và việc vận dụng kết hợp các phương thức đó đem lại những lợi ích gì đối với công việc làm văn. 2. Nắm được kiến thức và cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong một bài văn nghị luận để nâng cao hiệu quả nghị luận của bài văn đó. II/ph¬ng ph¸p vµ ph¬ng tiÖn lªn líp 1. Phương pháp : Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm. 2. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, TKBG ngữ văn 11 III/tiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn định lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới: Trong bài văn nghị luận, việc kết hợp các phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự hấp dẫn, sinh động cho bài văn nghị luận. Để sử dụng tốt

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 85 -

Page 86: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

các phương thức biểu đạt trong bài văn, chúng ta cùng đi vào “luyện tập” vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thứcHoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức qua luyện tập trên lớp-Yêu cầu HS nhắc lại một số KT cơ bản về các phương thức biểu đạt- Yêu cầu HS chú ý SGK, trả lới các câu hỏi ở mục1.1, 1.2,1.3- trang 158.-Tổ chúc cho Hs thảo luận về đoạn văn nghị luận (đã chuẩn bị sẵn ở nhà theo nhóm , trình bày trên bảng phụ-Theo dõi trao đổi của lớp, nhận xét và yêu cầu rút ra lí thuyết qua câu hỏi gợi mở- Yêu cầu HS chú ý câu hỏi 2 mục 1 ( SGK) , đọc ngữ liệu phân tích và rút ra kết luận.- Gợi ý : Nội dung văn bản nói gì? Những yếu tố thuyết minh là yếu tố nào?Hiệu quả diễn đạt như thế nào?

- Tổ chức cho lớp luyện tập – yêu cầu Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp, tập thể nhận xét, rút kinh nghiệm

HS làm việc cá nhân, trả lời.- Các phương thức biểu đạt gồm 6 pt- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt thể hiện ở sự phối hợp chặt chẽ các phương thức vận dụng với phương thức chính và giữa các phương thức với nhau thành một thể thống nhất chặt chẽ, lôgich thuyết phục.- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận cần xuất phát từ mục đích và nội dung nghị luận của văn bản- Hs trả lời các câu hỏi, chốt lại kiến thức-Các nhóm đưa đoạn văn đã chuẩn bị- Lớp theo dõi, nhận xét ưu điểm và hạn chế của từng đoạn , rút ra kết luận.

HS trao đổi nhóm, trả lời, lớp trao đổi thống nhất kết luận-Vấn đề : Có nên chỉ đưa chỉ số GDP vào việc đánh giá thu nhập hàng năm của người VN hay cần tính đến cả chỉ số GNP nữa?- Yếu tố thuyết minh: Là những kiến thức về GDP và GNP=> hỗ trợ đắc lực cho ý kiến của tác giả.- Hs viết bài theo sự lựa chọn của cá nhân : Về một

I/ Luyện tập trên lớp 1. Đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận:- Việc đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận là rất cần thiết, làm cho bài văn sinh động, thuyết phục.- Khi đưa các yếu tố tự sự, miêu tả,biểu cảm vào bài văn nghị luận đúng lúc đúng cách, mỗi yếu tố đó sẽ giúp cho bài văn có sức thuyết phục cả về nhận thức và tình cảm.

2. Đưa yếu tố thuyết minh vào bài văn nghị luận:- Việc kết hợp vận dụng phương thức thuyết minh trong bài nghị luận là cần thiết.- Tác dụng: Tạo sự thuyết phục cho luận điểm bằng việc trình bày một cách chính xác khách quan, khoa học vấn đề ở nhiều góc nhìn ( Lí thuyết, thực tiễn...)

3. Bài tập vận dụng:+ Bài tập 3 :( SGK )- Có thể viết về một nhà thơ hoặc nhà văn đã học trong chương trình hoặc thường xuyên đọc và nắm vững.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 86 -

Page 87: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- Chốt lại kiến thức qua kết quả thực hành của HS, dựa theo phần Ghi nhớ trong SGK

- Hướng dẫn HS luyện tập ở nhà các bài tập 1,2 ( SGK )

nhà văn mà em thích nhất ( Yêu cầu ngắn gọn, súc tích dựa theo gợi ý của SGK , bài tham khảo viết về nhà văn Thạch Lam)

- Theo dõi và ghi ý tổng quát của bài học trong phần Ghi nhớ

- Đưa ra những ý kiến nhận định, đánh giá và thuyết phục người đọc qua việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt.=> Ghi nhớ : ( SGK )II/ Luyện tập ở nhà: - Bài tập 1,2 trang 161

*. Củng cố: - Việc vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận là cần thiết.- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt phải xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận.- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức người viết có thể làm cho tiến trình nghị luận đặc sắc, hấp dẫn.* Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới : Đọc- hiểu bài thơ Đàn ghi ta của Lor-Ca ( Thanh Thảo)

................................................................................................................................................

Tiết 40,41 , Đọc văn : ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA

-Thanh Thảo- I/Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Lor- ca trong mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt của tác giả bài thơ. - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo trong hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại. II/Phương pháp: - Đọc diễn cảm. - Kết hợp phát vấn, giảng bình, thảo luận nhóm. III/Phương tiện: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ… IV/Tiến trình dạy học: - Ổn định lớp. - KT bài cũ. - Bµ míi

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 87 -

Page 88: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung kiến thứcHĐ1:HD Hs tìm hiểu Tiểu dẫn (sgk).- GV yêu cầu 1 Hs đọc Tiểu dẫn (sgk).- GV: Hãy trình bày những nét chính về nhà thơ Thanh Thảo; Những tác phẩm tiêu biểu và đặc điểm của thơ Thanh Thảo.-GV: Bổ sung các kiến thức về Lor-ca; về trào lưu văn học siêu thực; về trào lưu văn học tượng trưng…

-GV: Gọi 1 Hs đọc bài thơ.-GV: Cho hs xác định bố cục. -GV: Nhận xét cách chia bố cục của hs và điều chỉnh, bổ sung.

-GV: Theo em qua bài thơ nhà thơ muốn nói lên điều gì? ( Câu hỏi tìm chủ đề)

- Hs đọc Tỉểu dẫn.

- Hs dựa vào Sgk trả lời.

- Hs theo dõi, ghi chép.

-Hs đọc bài thơ.(lưu ý cách đọc xúc cảm, luyến láy...như cung bậc đàn ghi ta)

- Hs chia bố cục và lý giải về cách chia bố cục đó.

-Hs tự ghi chép các ý chính.

-Hs dựa vào định hướng ở bố cục để trả lời.

I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả: (Sgk)2/ Sự nghiệp:a/ Tác phẩm: (Sgk)b/ Đặc điểm thơ:- Là sự lên tiếng của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.- Thể hiện sự cách tân thơ Việt: đào sâu cái tôi nội cảm; cách biểu đạt mới với câu thơ tự do, xoá bỏ ràng buộc khuôn sáo bằng nhịp điệu, cách gieo vần…3/Bài thơ:a/ Xuất xứ:- Rút trong tập “Khối vuông Ru – bích”.- Thể hiện tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.b/ Bố cục: Gồm 4 phần:* Câu 1 – 6: Lor-ca – con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị, nghệ thuật TBN.* Câu 7- 18: Lor-ca với cái chết oan khuất và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân nghệ thuật.* Câu 19- 22: Niềm xót thương Lor-ca.* Câu 23- 31: Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca.c/ Chủ đề: - Khắc hoạ cuộc đời nghệ sĩ Lor-ca với lý tưởng cách tân nghệ thuật và cái chết oan khuất. - Thể hiện niềm ngưỡng mộ và xót thương của tác giả đối với Lor-ca.

HĐ2: HD Hs tìm hiểu bài thơ:

II/ Đọc - hiểu văn bản:1/ Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 88 -

Page 89: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- GV: đọc lại 18 dòng thơ đầu.

-GV: Em có suy nghĩ gì khi bắt gặp h/ả “Áo choàng đỏ gắt”, “ tiếng đàn ghi ta…?”

-GV:Các h/ả “đi lang thang, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn, hát nghêu ngao, li la…” giúp ta liên tưởng đến điều gì?

-GV dẫn dắt chuyển ý: Từ bối cảnh chính trị và nghệ thuật TBN lúc bấy giờ số phận bi thương của Lor-ca.

-GV:Tác giả đã tái hiện cái chết oan khuất của Lor-ca qua các h/ả, chi tiết nào?

-GV: Cảm nhận của em về các bpnt được tác giả sử dụng trong bài thơ? (ý nghĩa của các bpnt đó?)

-Hs lắng nghe, nhập cảm.

-Hs nêu cảm nhận.

-Hs lý giải, phân tích các h/ả.

-Hs theo dõi, nêu cảm nhận chung về hình tượng Lor-ca trên cơ sở định hướng của GV.

-Hs dựa vào văn bản, tìm các h/ả, chi tiết liên quan.

-Hs liệt kê các bpnt, thảo luận nhanh giữa các thành viên trong bàn về ý nghĩa của các bpnt và trình bày trước lớp. (Khuyến khích

a/ Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN:- Áo choàng đỏ:+ Gợi bản sắc văn hoá TBN.+ H/ả Lor-ca như một đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước nền chính trị TBN độc tài lúc bấy giờ.- Tiếng đàn:+ Ghi ta: nhạc cụ của người TBN.+ Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khát vọng cách tân nghệ thuật- Đi lang thang; vầng trăng chếnh choáng; yên ngựa mỏi mòn; hát nghêu ngao; li la…:+ Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do.+ Sự cô đơn của Lor-ca trước thời cuộc chính trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi.b/ Lor-ca và cái chết oan khuất:- Hình ảnh:+ Áo choàng bê bết đỏ – Gợi cảnh tượng khủng khiếp về cái chết của Lor-ca.+ Tiếng ghi ta: . nâu: trầm tĩnh, nghĩ suy. . xanh: thiết tha, hy vọng. . tròn bọt nước vỡ tan: bàng hoàng, tức tưởi. . ròng ròng máu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào.=> Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.- Biện pháp nghệ thuật:+ Đối lập: Hát nghêu ngao >< áo choàng bê bết đỏ khát vọng >< hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hát yêu đời vô tư , giữa tình yêu cái Đẹp và hành động tàn ác, dã man).

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 89 -

Page 90: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

GV: Nhận xét, giảng giải bổ sung và cho hs ghi vở những nét cơ bản.(Tránh sự áp đặt cách hiểu cho hs, tôn trọng ý kiến hs)

những cách hiểu riêng).

-Hs theo dõi, ghi chép.

+ Nhân hoá: Tiếng ghi ta… máu chảy.+ Hoán dụ: Áo choàng, tiếng ghi ta Lor-ca.+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động…* Với việc sử dụng bpnt tài tình, tác giả đã khắc hoạ thật ấn tượng về cái chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca.

-GV: Đọc phần thơ còn lại.

-GV: Theo em, Lor-ca muốn nhắn gửi thông điệp gì qua câu nói “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”?

-GV: Cho hs nêu cảm nhận 4 câu thơ “Không ai chôn …cỏ mọc hoang”.

-GV: Yêu cầu hs giải mã các h/ả “giọt nước mắt , đường chỉ tay, dòng sông, lá bùa, chiếc ghi ta màu bạc…”.

-GV:Định hướng cách hiểu.

-Hs theo dõi sgk

-Hs thảo luận nhóm và nêu cảm nhận.

- Hs dựa vào văn bản, suy nghĩ, trả lời. (Khuyến khích những cách hiểu riêng).

-Hs theo dõi, ghi chép.

2 / Nỗi xót thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor-ca:- Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tôi chết …cây đàn.”+ Niềm đam mê nghệ thuật.+ Hãy biết quên nghệ thuật của Lor-ca để tìm hướng đi mới.- “Không ai chôn cất… cỏ mọc hoang”+ Nghệ thuật của Lor-ca (cái Đẹp): có sức sống và lưu truyền mãi mãi như “cỏ mọc hoang”.+ Phải chăng không ai dám vượt qua cái cũ, thần tượng để làm nên nghệ thuật mới.- Giọt nước mắt …trong đáy giếng:+ Vầng trăng nơi đáy giếngsự bất tử của cái Đẹp.- Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngã.-... dòng sông, ghi ta màu bạc... gợi cõi chết, siêu thoát.- Các hành động: ném lá bùa, ném trái tim: có ý nghĩa tượng trưng cho một sự giã từ, một sự lựa chọn.* Tiếng lòng tri âm sâu sắc đối với người nghệ sĩ, thiên tài Lor-ca.

3/Yếu tố âm nhạc trong bài thơ:

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 90 -

Page 91: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

-GV: Tiếng “Li la- li la- li la” trong bài thơ có ý nghĩa gì?

-GV: định hướng.

-Hs tìm hiểu yếu tố âm nhạc trong bài thơ. Nêu ý nghĩa?

-Hs ghi chép.

- Chuỗi âm thanh “Li la- li la- li la” luyến láy ở đầu và cuối như khúc dạo đầu và kết thúc bản nhạc. - Sự kính trọng và tri âm Lor-ca- nghệ sĩ thiên tài.

HĐ3: HD hs tổng kết, dặn dò.-GV: Yêu cầu hs tự tổng kết bài học về phương diện nội dung và nghệ thuật.

-GV: Nhận xét, định hướng ý chính.

-Hs dựa vào nội dung tìm hiểu văn bản để tổng kết.

-Hs ghi lại những nét chính.

III/ Tổng kết:1/ Nghệ thuật:- Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc.- Sử dụng h/ả, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung.- Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc.2/ Nội dung: Tác giả bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết oan khuất của thiên tài Lor-ca- một nghệ sĩ khát khao tự do, dân chủ, luôn mong muốn cách tân nghệ thuật.

-Dặn Dò : Yêu cầu hs học thuộc lòng bài thơ. Làm bài tập và chuẩn bị bài mới

................................................................................................................................................

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 91 -

Page 92: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Đọc thêm: BÁC ƠI

(TỐ HỮU) I/ Mục tiêu bài học: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu tác phẩm để:

- Cảm nhận được tình cảm của nhà thơ Tố Hữu, của nhân dân Việt Nam trước sự ra đi của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.

- Hiểu hơn về con người Hồ Chí Minh với đầy đủ những phẩm chất cao đẹp. II/ Ph ươ ng tiện thực hiện : SGK 12, SGV 12. Thiết kế bài học. III/ Ph ươ ng pháp tiến hành: Đọc sáng tạo, gợi tìm, nghiên cứu IV/ Tiến trình bài học:

1- ổn định lớp2- Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết hình tượng tiếng đàn trong bài thơ “ Đàn ghi-ta

của Lor-ca” mang ý nghĩa ẩn dụ gì?3- Bài mới:* Lời vào bài: Đã có rất nhiều người làm thơ về Bác Hồ nhưng có lẽ sáng tác nhiều

nhất, hay nhất, sâu sắc và cảm động nhất là nhà thơ Tố Hữu: Sáng tháng năm, Hồ Chí Minh, Theo chân Bác, Bác ơi... Trong đó, “Bác ơi” là bài thơ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả. Bài thơ không chỉ là tiếng lòng của nhà thơ mà còn là tiếng lòng của cả dân tộc Việt Nam đối với Bác - Người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam – trong giờ khắc Bác đi xa.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt* Hoạt Động 1: GV Hướng Dẫn HS tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Bác ơi”- Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK/167.- Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ? GV nhận xét, chốt ý (Có thể không ghi)* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu văn bản :

- HS đọc tiểu dẫn SGK/167 và trả lời

I/ Hoàn cảnh ra đời:- Ngày 02/9/1969, Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cả dân tộc Việt Nam. Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Bác ơi”.

II/ Đọc – hiểu văn bản:

* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV nhận xét cách đọc của HS, sau đó đọc lại* Hướng dẫn HS tìm bố

- 1 HS đọc bài thơ, các HS khác đọc thầm, theo dõi

- HS căn cứ vào văn

1- Bố cục: 3 phần- Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót trước sự kiện Bác qua đời. - Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ. - Ba khổ cuối: Cảm nghĩ khi Bác qua

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 92 -

Page 93: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

cục: + Theo em, bài thơ chia làm mấy phần? Đại ý của từng phần? GV nhận xét cách chia của HS, phân tích tính hợp lý của các ý kiến, thống nhất cách chia 3 phần: * Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản- H ư ớng dẫn HS tìm hiểu 4 khổ th ơ đầu + Nỗi đau xót lớn lao khi Bác qua đời được thể hiện như thế nào? (Cảnh vật? Lòng người?) Giữa cảnh vật và con người có gì tương đồng?+ Nhận xét, khái quát ý cho HS nắm

- H ư ớng dẫn HS tìm hiểu 6 khổ tiếp theo+Hình tượng Bác Hồ được thể hiện như thế nào? (GV gợi mở: về tình thương yêu, lý tưởng, lẽ sống...)+ Nhận xét, khái quát ý

- H ư ớng dẫn HS tìm hiểu 3 khổ cuối

bản, chia bố cục, và nêu đại ý từng phần. -Các HS khác theo dõi và nêu cách chia của mình.

- Trên cơ sở những gợi ý và phân công về nhà, dưới sự hướng dẫn của GV, trình bày ý kiến theo nhóm-Nhóm 1 cử người trình bày ý kiếnTiếp thu nhận xét của GV, thấy được chỗ được và chưa được trong trả lời của nhóm

-HS nhóm 2 cử người trình bày ý kiến qua chuẩn bị đã được phân công- Nhóm 3 trình bày, bổ sung

đời

2- Tìm hiểu văn bản: a) Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời.- Lòng ng ư ời : + Xót xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác.+ Bàng hoàng không tin vào sự thật: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi”- Cảnh vật: + Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác (phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng...) + Thừa thải, cô đơn, không còn bóng dáng Người.- Không gian thiên nhiên và con người như có sự đồng điệu “ Đời tuôn nước mắt/ trời tuôn mưa” Cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác Nỗi đau xót lớn lao bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lòng người.b) Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ.- Giàu tình yêu thương đối với mọi người.- Giàu đức hy sinh.- Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn. Hình tượng Bác Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi

c) Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi:

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 93 -

Page 94: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

+ Hãy cho biết cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi?+ Nhận xét, khái quát ý - Nhóm 4 trình bày

- Bác ra đi để lại sự thương nhớ vô bờ - Lý tưởng, con đường cách mạng của Bác sẽ còn mãi soi đường cho con cháu.- Yêu Bác quyết tâm vươn lên hoàn thành sự nghiệp CM Lời tâm nguyện của cả dân tộc Việt Nam

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết về tác phẩm đã học. Yêu cầu HS đọc lại bài thơ, tổng hợp kiến thức để đưa ra nhận xét chung

- HS đọc, tổng kết bài học.

III/ Tổng kết:- Bài thơ là tình cảm ngợi ca Bác, đau xót, tiếc thương khi Bác qua đời. Đó cũng là tấm lòng kính yêu Bác Hồ của Tố Hữu, cũng là của cả dân tộc Việt Nam- Bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết của thơ Tố Hữu

4- Củng cố: Nêu những phẩm chất đáng quý của Hồ Chí Minh ?5- Dặn dò: - Học thuộc bài thơ, nắm vững nội dung bài học

- Chuẩn bị bài đọc thêm: “Tự do” ( P. Ê-LUY-A)

................................................................................................................................................Đọc thêm TỰ DO

( P. Ê-LUY-A )

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp Học sinh :- Hiểu được bài thơ là khát vọng tự do mãnh liệt không chỉ của cá nhân nhà thơ mà còn là của nhân dân Pháp khi bị phát xít Đức xâm lược trong chiến tranh thế giới lần thứ 2. - Nắm được các biện pháp nghệ thuật cơ bản của bài thơ: điệp khúc, kết cấu vòng tròn, nhân cách hóa ... góp phần diễn tả cảm xúc dào dạt, tuôn trào.- Vun đắp tình yêu tự do, nhận thức tự do của mỗi cá nhân phải luôn gắn với tự do của tổ quốc, dân tộc. II/ Phương tiện: : Sách giáo khoa, sách giáo viên. III/ Phương pháp : Học sinh soạn trước trả lời các câu hỏi GV phân công. Trên lớp hs trình bày, lớp phát biểu thảo luận; Giáo viên kết luận vấn đề. IV/ Tiến trình bài dạy : * Phân công chuẩn bị của học sinh (cuối tiết học trước): Tất cả hs đều đọc và soạn các câu hỏi trong sgk (chuẩn), đại diện 4 nhóm trình bày 4 câu.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 94 -

Page 95: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

* Ổn định lớp : * Lời vào bài : Tự Do là một đề tài lớn mang tính nhân văn phổ quát, thể hiện khát vọng vĩnh cửu của con người mọi thời đại. Đề tài Tự Do trở thành thánh ca của cuộc kháng chiến chống phát xít Đức trong thế chiến thứ 2, và bài thơ Tự Do của nhà thơ Pôn Ê-luy-a đã trở thành tiếng lòng đồng vọng của hàng triệu con tim nước Pháp đang rên xiết vì bị mất nước. ....Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1 : Hướng dẫn đoc-hiểu phần tiểu dẫn I/ Tiểu dẫn:1. Dựa vào TD, em hãy tóm lược những nét cơ bản nhất về tác giả và tác phẩm?

2. Nhận xét phần trả lời của hs, nhấn mạnh nội dung chính.

3. Lưu ý hs: nguyên tác bài thơ có 21 khổ thơ (không kể dòng cuối cùng: Tự Do), không vần, không dấu chấm câu- trừ dòng cuối cùng. Bản dịch có 12 khổ thơ.

HS (đã đọc TD ở nhà) phát biểu.- Nêu được các nét lớn về tác giả.- Nêu được hoàn cảnh ra đời bài thơ.

1. Tác giả:- Pôn Ê-luy-a (1895-1952) là nhà thơ lớn nước Pháp.- Từng tham gia trào lưu siêu thực. Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, ông thoát ly chủ nghĩa siêu thực, cùng nhân dân Pháp kháng chiến chống chủ nghĩa phát xít.- Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị, mang đậm hơi thở của thời đại2. Bài thơ "Tự do":- Được viết vào mùa hè 1941, trong lúc nước Pháp đang bị phát xít Đức xâm lược, in trong tập "Thơ ca và chân lý, 1942" (1942).- Bài thơ được coi là kiệt tác, là thánh ca của thơ ca kháng chiến Pháp.

Hoạt động 2: Tổ chức đọc văn bản II. Đọc hiểu văn bản.1. Hướng dẫn cách đọc: giọng tha thiết, cảm xúc; nhấn giọng ở câu kết mỗi khổ thơ.2. Gọi 1 hs đọc bài thơ

HS đọc.

Hoạt động 3: Thảo luận làm rõ giá trị văn bản1. Bài thơ điệp cấu trúc "Trên ... trên ... Tôi viết tên em". "Em" ở đây nên hiểu như thế nào? Đây có phải là một bài thơ tình yêu không ? Từ đó khái quát

* NHÓM 1 (C1 Sgk)

- Xác định từ TỰ DO- chủ đề nhất quán và xuyên suốt các

1.Chủ đề bài thơ.- Em = Tự do (Tự do nhân hóa thành em- cách nói tha thiết, gần gũi nhưng cũng rất thiêng liêng, sâu xa).Chủ đề: Khát vọng tự do cháy bỏng

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 95 -

Page 96: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

chủ đề của bài thơ ?* Diễn giảng thêm: Bài thơ trữ tình chính trị, khắc họa không khí thời đại - mang đậm PC của tác giả.

2. Tổ chức các nhóm trình bày trả lời câu hỏi được phân công.3. Nhận xét.Gợi ý hs phát biểu bổ sung (nếu cần). Kết luận các nội dung chính.

DG: Hình ảnh thơ giản dị lấy từ cuộc sống nhưng vẫn rất sâu xa.

khổ thơ.

* NHÓM 2:(câu 2 sgk)Tìm hiểu câu kết mỗi khổ thơ, cách lặp từ (trên ...trên) và nhạc điệu bài thơ.

* NHÓM 3 (C3 sgk): Xác định từ "trên" trong bài thơ ở trường hợp nào chỉ không gian, trường hợp nào chỉ thời gian. Nêu ý nghĩa?

* NHÓM 1 (C1sgk): Nhà thơ viết tên em (Tự Do) lên đâu ? Liệt kê các hình ảnh trong bài thơ.

(Hữu hình: Viết trên trang vở, trên bàn học, trên cây xanh, trên đất cát, trên tuyết, trên gươm đao người lính, trên mũ áo các vua quan).

của nhà thơ (và của cả dân tộc Pháp) khi đất nước bị xâm lăng.

2. Những điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật : a, Kết cấu bài thơ: - Lặp kết cấu, cú pháp: 11/12 khổ thơ dịch (tương ứng 20/21 khổ thơ nguyên tác) lặp lại: "Trên ... trên ...Tôi viết tên em".

- Điệp từ "trên" theo kiểu "xoáy tròn" Hiệu quả nghệ thuật: Mạch cảm xúc hướng về tự do tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ của những nô lệ rên xiết dưới ách phát xít.

b, Không gian, thời gian biểu hiện Tự Do và cách thức liên tưởng .- Từ "trên" thể hiện cả không gian và thời gian:+ Chỉ địa điểm - không gian( tôi viết Tự Do ở đâu, vào đâu)+ Chỉ thời gian ( tôi viết Tự Do khi nào)

- Cách thức liên tưởng: Hình ảnh trong các khổ thơ thể hiện sự liên tưởng ngẫu hứng (Tự Do được viết mọi nơi, mọi lúc):+ Viết tên em- Tự Do lên những vật cụ thể, hữu hình .+ Viết tên em - Tự Do lên những cái trừu tượng, vô hình Khát vọng Tự Do hoá thân khắp không gian, xuyên suốt thời gian, hiện hữu trong cuộc đời mỗi con người.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 96 -

Page 97: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

(Vô hình: Viết trên thời thơ ấu âm vang, viết trên những mảnh đời trong xanh, trên ao mặt trời ẩm mốc, viết trên hồ vầng trăng lung linh...)

Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết III. Kết luận.* NHÓM 4 (Câu 4 sgk) "Tôi" có thể là tác giả và cũng có thể là độc giả của bài thơ; "viết" cũng có thể là ''ghi, chép '' hoặc"hành động".Từ đó hãy suy luận để chỉ ra tính chất thánh ca của bài thơ này trong cuộc kháng chiến chống phát xít Đức ?

- Tình yêu tự do tha thiết tuôn trào trong trái tim nhà thơ đã đồng vọng trong tâm hồn cả dân tộc;Khát khao tự do biến thành khát khao hành động để giành lấy tự do cho tất cả mọi người.- Vì thế, bài thơ được xem là thánh ca của thơ kháng chiến Pháp.

Hoạt động 3: Bài tập Dặn dò: Chuẩn bị bài học Làm văn: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập

luận

................................................................................................................................................

tiÕt 42:tiÕng viÖt

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 97 -

Page 98: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

I. Mục tiêu:Giúp HS: - Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kĩ năng về các thao tác lập luận chứng minh, phân tích, giải thích, so sánh, bác bỏ, bình luận. - Nắm vững hơn về nguyên tắc và cách thức kết hợp các thao tác lập luận đó trong một văn bản nghị luận. - Vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài (đoạn hoặc một phần bài) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất là 2 trong 6 thao tác lập luận nói trên. II.Phương pháp, phương tiện:

- Phương pháp: tích hợp, thảo luận nhóm, thực hành.- Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập ngữ văn, bảng phụ.

III. Tiến trình dạy học:- Ổn định lớp.- Kiểm tra bài cũ.- Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạtHoạt động 1: GV giúp HS ôn tập kiến thức đã học.

- Hãy kể tên các thao tác lập luận đã học?

- Hãy phân biệt các thao tác lập luận trên?

- HS trả lời: 6 thao tác.(giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ).- HS trả lời: căn cứ vào mục đích để phân biệt các thao tác trên.

I. Ôn tập kiến thức: 6 thao tác lập luận

- Chứng minh là để người ta tin.- Giải thích là để người ta hiểu.- Phân tích giúp ta biết cặn kẽ, thấu

đáo.- So sánh nhằm nhận rõ giá trị của

sự việc, hiện tượng này so với sự việc, hiện tượng khác.

- Bác bỏ nhằm phủ nhận một điều gì đó.

- Bình luận là thuyết phục người khác nghe theo sự đánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn đề.

Hoạt động 2GV giúp HS luyện tập nhận biết sự kết hợp các thao tác lập luận.

- Trong đoạn trích ở SGK trang 174, tác giả đã

- HS trả lời:+Thao tác chính: phân tích (để thấy

II. Luyện tập nhận biết:Hãy xác định các thao tác lập luận được vận dụng kết hợp trong các văn bản sau:

1/ Đoạn trích trang 174:- Thao tác chính: phân tích.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 98 -

Page 99: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

vận dụng kết hợp các thao tác lập luận nào? Đâu là thao tác chính? Căn cứ vào đâu mà xác định như thế?

- GV dùng bảng phụ ghi lại đoạn văn (b) trang 89 sách Bài tập ngữ văn 12 Tập 1 để yêu cầu HS nhận biết các thao tác lập luận đã được kết hợp trong văn bản.

(GV có thể sử dụng văn bản khác)

việc bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái áp bức đồng bào ta).+ Thao tác kết hợp: chứng minh (về chính trị, về kinh tế).- Yêu cầu HS trả lời: + Thao tác chính: bình luận (về việc nâng cao dân trí, nhằm cổ vũ cho công cuộc đổi mới, hướng nước nhà đi đến văn minh).+ Thao tác kết hợp: so sánh và bác bỏ. So sánh: để

phân biệt rõ hai thứ chữ, hai lối học.

Bác bỏ: để phủ nhận ý kiến của một số người trong thời ấy.

- Thao tác kết hợp: chứng minh.

2/ Văn bản giáo viên cung cấp:- Thao tác chính: bình luận.

- Thao tác kết hợp: so sánh và bác bỏ.

Hoạt động 3: GV giúp HS vận dụng lí thuyết vào thực hành viết văn bản.- Thao tác 1: * GV ra đề (đề tùy thuộc ở GV song phải gần gũi với thực tế đời sống và học tập để HS có điều kiện phát biểu những suy nghĩ, ý kiến thật của mình). + Đề: Hãy bàn về

- HS đọc và phân tích đề theo nhóm.

III. Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận:

1/ Đề bài: + Đề: Hãy bàn về bệnh quay cóp của HS trong thi kiểm tra.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 99 -

Page 100: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

bệnh quay cóp của HS trong thi, kiểm tra. * GV chia HS thành 4 nhóm theo tổ.

- Thao tác 2: GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn có vận dụng kết hợp ít nhất hai thao tác lập luận.

- Thao tác 3: Sau 15 phút, GV gọi một vài HS đại diện nhóm trình bày văn bản đã viết và chỉ ra các thao tác lập luận mà nhóm mình đã sử dụng.

- Thao tác 4: * GV nhận xét phần trình bày của HS, củng cố bài học, có thể thưởng điểm nếu làm tốt.

- HS thảo luận nhóm để: + Tìm ý + Chọn thao tác lập luận phù hợp (từ 2 thao tác trở lên) + Viết thành văn bản.

- HS chú ý theo dõi để nhận xét hay bổ sung.

- HS nghe nhận xét của GV, tự rút kinh nghiệm và nắm vững bài học.

2/ Luyện viết văn bản theo chủ đề:* Gợi ý về nội dung: + Có thể triển khai đoạn theo bố cục sau: Thực trạng của bệnh quay cóp

trong HS ngày nay. Tác hại của bệnh quay cóp. Lời khuyên .

+ Có thể chọn 1 trong các ý trên để dựng đoạn. * Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp ít nhất 2 thao tác lập luận

3/ Trình bày văn bản và chỉ ra các thao tác lập luận đã sử dụng:

Hoạt động 4: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS tiếp tục luyện tập ở nhà

- HS thực hành ở nhà.

IV. Bài tập về nhà: 1/ Hãy xác định các thao tác lập luận trong đoạn văn sau của Hồ Chí Minh:“Liêm là trong sạch, không tham lam.Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, người làm quan không đục khoét dân, thì gọi là liêm, chữ liêm ấy có nghĩa hẹp. Cũng như ngày xưa trung là trung

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 100 -

Page 101: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

với vua, hiếu là hiếu với cha mẹ mình thôi.Ngày nay, chữ liêm có nghĩa rộng hơn; là mọi người đều phải liêm. Cũng như trung là trung với Tổ quốc, hiếu là hiếu với nhân dân.Chữ liêm phải đi đôi với chữ kiệm. Có kiệm mới liêm được, vì xa xỉ sẽ sinh tham lam.Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên đều là bất liêm.Người cán bộ, cậy quyền thế mà khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công thành của tư; người buôn bán, mua một bán mười hoặc mua gian bán lậu chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ; người có tiền, cho vay cắt cổ, bóp hầu bóp họng đồng bào; người cờ bạc, chỉ mong xoay của người làm của mình,.. đều là tham lam, đều là bất liêm. ” 2/ Thực hành bài tập 1, 2 trang 176 SGK. 3/ Thực hành bài tập ở sách Bài tập.

IV. Củng cố, dặn dò:- Về nhà HS cần rèn luyện kĩ năng viết văn bản kết hợp nhiều thao tác lập luận, làm bài tập GV yêu cầu.- Chuẩn bị bài mới: “Quá trình văn học và phong cách văn học”.

................................................................................................................................................

tiÕt43+44:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 101 -

Page 102: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS :

-Nắm được khái niệm quá trình văn học, bước đầu có ý niệm về các trào lưu văn học tiêu biểu

- Hiểu được khái niệm phong cách văn học, biết nhận diện những biểu hiện của phong cách văn học II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, Thiết kế bài học, Các tài liệu tham khảo III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Tổ chức HS trao đổi, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi trong Sgk- Nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại

IV . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạtHĐ1:Tìm hiểu chung- Cho Hs đọc mục I trong Sgk trang 178 và trả lời các câu hỏi.- Văn học là gì?-Lịch sử vh khác với QTVH như thế nào- Bản thân vh và toàn bộ đời sống Vh khác nhau ntn?

- Giữa VH và lịch sử có mối quan hệ ra sao?

- Mối quan hệ giữa các thời kỳ văn học ntn?- Qui luật bảo lưu và tiếp biến là gì ?-có nền văn học nào tồn tại, phát triển mà

- Đọc tiểu dẫn SGk và nêu :

-Nêu khái niệm

Thảo luận nhóm và nêu lên sự khác nhau :

- Quan hệ gắn bó khắng khít với nhau

-Kế thừa và cách tân

-Giữ gìn bản sắc Vh dân tộc, giao lưu Vh với các nước khác

I. Quá trình văn học:1. Khái niệm:- Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội luôn vận động biến chuyển- Diễn tiến của Vh như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại thay đổi có mối quan hệ khắng khít với thời kỳ lịch sử- Quá trình văn học là diễn tiến, hình thành, tồn tại, phát triển và thay đổi của văn học qua các thời kỳ lịch sử.* Những quy luật chung tác động đến quá trình văn học + Qui luật VH gắn bó với đời sống xã hội. Bản chất của đời sống Xh trong từng thời kỳ lịch sử sẽ qui định nội dung, tính chất của Vh + Qui luật kế thừa và cách tânKế thừa là dựa trên nền tảng truyền thống, là cơ sở tồn tại của Vh.Cách tân là làm ra cái mới, làm choVh luôn vận động và phát triển + Qui luật bảo lưu và tiếp biến. Văn học mỗi dân tộc để tồn tại và phát triển phải giao lưu với Vh các nước khác

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 102 -

Page 103: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

không cần giao lưu? Vì saoHĐ2:Tìm hiểu các Trào lưu VH- Yêu cầu HS theo dõi SGK- Trào lưu Vh là gì?

- Có phải mỗi trào lưu chỉ có một khuynh hướng, một trường phái ?- Phân nhóm thảo luận và trình bày hiểu biết về các trào lưu

Hãy nêu các trào lưu lớn trên thế giới ?- Nêu đặc trưng của Vh thời phục hưng

- Nêu đặc trưng, tác giả tiêu biểu của Chủ nghĩa cổ điển ?

- Chủ nghĩa lãng mạn có những đặc trưng nào ?

- Chủ nghĩa HTPP có những đặc trưng ntn ?

Chủ nghĩa hiện thực XHCN có những đặc

- HS dựa vào SGK, Nêu khái niệm trào lưu Vh

- Có thể có nhiều trường phái và nhiều khuynh hướng*Thảo luận nhóm

* Nhóm 1:-VH thời phục hưng

- Chủ nghĩa cổ điểnNhóm cử đại diện trình bày cả lớp góp ý

* Nhóm 2 :- Chủ nghĩa lãng mạn

Nhóm cử đại diện trình bày cả lớp góp ý

* Nhóm 3 :- Chủ nghĩa hiện thực phê phán- Chủ nghĩa hiện thực XHCN

đồng thời biết chọn lọc, cải biến để làm giàu cho Vh dân tộc mình.2. Trào lưu văn học: Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc một thời đại.*Các trào lưu văn học lớn trên thế giới:a.Văn học thời phục hưng ( ở Châu Âu vào TK XV- XVI )- Đặc trưng : Đề cao con người, giải phóng cá tính chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời trung cổ.- Tác giả tiêu biểu : Sêch-xpia ( Anh), Xec- van- tec ( TBN)b Chủ nghĩa cổ điển (Pháp VàoTK XVII )- Đặc trưng : Coi Văn hóa cổ đại là hình mẫu lý tưởng, luôn đề cao lý trí, sáng tác theo các quy phạm chặt chẽ.- Tác giả tiêu biểu : Cooc- nây, Mô-li-e ( Pháp )c. Chủ nghĩa lãng mạn : ( Ở các nước Tây âu sau cách mạng tư sản Pháp 1789)-Đặc trưng : Đề cao những nguyên tắc chủ quan, lấy đề tài trong thề giới tưởng tượng của nhà văn, hình tượng nghệ thuật thường có vẻ đẹp khác thường- Tác giả tiêu biểu :V.Huygô(Pháp)F. Si-le ( Đức) d. Chủ nghĩa hiện thực phê phán ( Châu âu TKXIX )- Đặc trưng : Thiên về những nguyên tắc sáng tác khách quan. thường lấy đề tài từ đời sống hiện thực, xây dựng những tính cách điển hình, vừa có tính khái quát, vừa có tính cụ thể.-Tác giả tiêu biểu : H. Ban- dăc( Pháp) L. Tôn-tôi ( Nga)

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 103 -

Page 104: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

trưng nào ?

- Chủ nghĩa siêu thực có những đặc trưng ntn ?

- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo có những đặc trưng, tác giả tiêu biểu nào ? Nhận xét chung các nhóm, kết luận

Nhóm cử đại diện trình bày cả lớp góp ý

* Nhóm 4 :- Chủ nghĩa siêu thực- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo

Nhóm cử đại diện trình bày cả lớp góp ý

e. Chủ nghĩa hiện thực XHCN( TK XX sau Cách mạng tháng 10 Nga)- Đặc trưng : Miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng-Tác giả tiêu biểu:M.Gooc-ki(Nga)Giooc – giơ A-ma- đô ( Braxin)g.Chủ nghĩa siêu thực: ( Pháp-Vào 1922)-Đặc trưng : Quan niệm thế giới trên hiện thực mới là mảnh đất sáng tạo của người nghệ sĩ- Tác giả tiêu biểu:A. Brơ- tôn ( Pháp )h. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo: ( Mỹ La tinh sau thế chiến thứ hai)- Đặc trưng : Coi thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh, niềm tin tôn giáo , các huyền thoại, truyền thuyết-Tác giả tiêu biểu : G. Mac- ket.* Ở Việt Nam :- Trào lưu xuất hiện vào những năm 30 của TK XX. + Trào lưu lãng mạn + Trào lưu hiện thực phê phán + Trào lưu hiện thực XHCN

HĐ3 : Phong cách văn họcCho HS đọc và tìm hiểu VB

- Phong cách Vh là gì ?

-Phong cách Vh có những biểu hiện gì ?

- Đọc VB và tìm hiểu nội dung cơ bản- Khái niệm- Tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ

- Nêu những biểu hiện của phong cách VH

II. Phong cách văn học :1. Khái niệm :-Phong cách Vh là sự độc đáo, riêng biệt của các nghệ sĩ biểu hiện trong tác phẩm.- PCVH nẩy sinh do chính nhu cầu, đòi hỏi sự xuất hiện cái mới và nhu cầu của quá trình sáng tạo Vh- Qúa trình Vh được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo của họ.- Phong cách in dậm dấu ấn dân tộc và thời đại2. Những biểu hiện của phong cách văn học :- Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cách cảm thụ có tính khám phá .-Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm- Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 104 -

Page 105: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

pháp kỹ thuật mang dấu ấn riêng.- Thống nhất từ cốt lõi, nhưng có sự triển khai đa dạng đổi mới.- Có phẩm chất thẩm mỹ cao, giàu tính nghệ thuật.

HĐ 4: Tổng kết Cho HS đọc ghi nhớ Sgk trang 183

- Đọc ghi nhớ Sgk III. Ghi nhớ : Sgk trang 183

HĐ 5: Luyện tập-Cho HSlàmluyện tập Sgk trang183

Làm bài tập Sgk trang 183

V. Luyện tập :Căn cứ hướng dẫn Sgk trang 183

4. Củng cố : - Quá trình phát triển của văn học ntn? - Phong cách văn hoc là gì ?5. Dặn dò : Đọc lại VB, nắm vững ý chính Soạn bài “ Người lái đò sông Đà ”

................................................................................................................................................

Ti ết 45 , L àm v ăn : TR Ả B ÀI VI ẾT S Ố 3

Ti ết 46-47 , Đ ọc v ăn: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 105 -

Page 106: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Nguyễn Tuân I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nhận rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và con người lao động Việt Nam. - Cảm phục, mến yêu tài năng sáng tạo của Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ uyên bác, tài hoa đã dùng văn chương để khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc. II/ Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy. III/ Cách thức tiến hành: GV tiến hành giờ dạy theo các phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng. IV/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Lời dẫn của GV: Có một nhà văn từng quan niệm: Văn chương trước hết phải là phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật. Và đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo. Nhà văn ấy chính là Nguyễn Tuân. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tiếp xúc với tác giả này qua tùy bút Người lái đò sông Đà.

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

* GV tổ chức cho HS nhớ lại và trình bày những nét cơ bản về tác giả NT (đã được học ở CTNV 11) * Gọi 1 HS đọc phần TD.?. Cho biết thể loại và xuất xứ tác phẩm??. Người lái đò sông Đà được sáng tác trong hoàn cảnh nào??. Thiên tùy bút đã kế thừa những nét riêng biệt, đặc sắc nào trong phong cách nghệ thuật của NT về đề tài, nguồn cảm hứng, thể loại và n/ ngữ??. Vì sao có thể nói rằng, so với những tập tùy bút viết trước CM, Người lái

* Tái hiện kiến thức và trình bày.

* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.* Nêu thể loại và xuất xứ.* Trình bày hoàn cảnh sáng tác.

* Nêu nét đặc sắc trong phong cách.

* Suy nghĩ trả lời.

I/ Tìm hiểu chung:1. Tác giả Nguyến Tuân : (Xem lại phần TD bài Chữ người tử tù, SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107).

2. Tác phẩm Người lái đò sông Đà:

+Xuất xứ: Bài tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960).+Hoàn cảnh ra đời:Thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi.+ Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của NT: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm ra những chữ nghĩa xác đáng nhất.+ Cho thấy diện mạo của một NT mới mẻ, khao khát được hòa nhịp với đất nước và cuộc đời (không giống với NT trước CM, con người chỉ muốn xê dịch cho khuây cảm giác “thiếu quê hương”)

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 106 -

Page 107: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

đò sông Đà nói riêng và tập Sông Đà nói chung đã cho thấy diện mạo của 1 NT đã căn bản đổi thay, để trở thành một nhà văn mới trong thời đại mới??. Từ điều vừa tìm hiểu thử phát biểu cảm hứng chủ đạo của tác phẩm?

* Phát biểu cảm hứng chủ đạo.

+ Cảm hứng chủ đạo: Nhiệt tình ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân của một nhà văn mà trái tim đang tràn đầy niềm hứng khởi khi thấy nay mình đã có đất nước, mình đã không còn “thiếu quê hương”.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản

* Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sông Đà hung bạo:* Gọi HS đọc các đoạn văn ở trang 186,187.* Tổ chức cho HS thảo luận câu 2 SGK: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những BP nghệ thuật nào để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hung bạo? Gợi ý:+ Tác giả đã khắc họa sự hung bạo ấy trên nhiều dạng vẻ. Chỉ ra những dạng vẻ đó?+ Để diễn tả chính xác và sinh động những gì NT quan sát thấy về sự hung bạo của dòng sông, tác giả đã sử dụng nhiều chi tiết NT độc đáo? Thử nêu vài dẫn chứng minh họa?

* 1-2 HS đọc, cả lớp theo dõi.* HS thảo luận theo 4 nhóm; 2 nhóm thực hiện 1 câu hỏi gợi ý của GV.

* Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận, nhóm 2 bổ sung.

* Nhóm 3 trình bày

II/ Đọc - hiểu văn bản:1. Hình tượng con sông Đà a. Một con sông hung bạo:- Quan sát công phu, tìm hiểu kĩ càng để khắc họa sự hung bạo trên nhiều dạng vẻ:+ Trong phạm vi 1 lòng sông hẹp, như chiếc yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng.+ Trong khung cảnh mênh mông hàng cây số của một thế giới đầy gió gùn ghè, đá giăng đến chân trời và sóng bọt tung trắng xóa.+ Những cái hút nước xoáy tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu.+ Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết con thuyền và người lái.+ Âm thanh luôn thay đổi: oán trách nỉ non khiêu khích, chế nhạo rống lên.- Vận dụng ngôn ngữ , kiến thức của các ngành, các bộ môn trong và ngoài nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ.+ Hình dung một cảnh tượng rất đỗi hoang sơ bằng cách liên tưởng đến hình ảnh của chốn thị thành, có hè phố, có khung cửa sổ trên “cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”.+ Tả cái hút nước quãng Tà Mường Vát:

* nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc.

* ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào.Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 107 -

Page 108: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

?. Nguyễn Tuân còn cho ta thấy, bên cạnh và cả bên trong sự hung bạo ấy, hình ảnh con sông vẫn nổi bật lên như một biểu tượng cho điều gì??. Nếu phải cho một lời nhận xét ngắn gọn về khả năng sử dụng ngôn từ của NT, em sẽ nói thế nào?* GV chuyển ý.* Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sông Đà trữ tình: * Gọi 1 HS đọc các đoạn văn ở trang 190, 191.?. Chứng minh rằng những đoạn văn viết về vẻ trữ tình của sông Đà cũng là kết quả của những công phu tìm tòi khó nhọc của một người nhất quyết không bao giờ chịu bằng lòng với những tri thức hời hợt?* Nêu vấn đề và tổ chức cho HS thảo luận: Cách viết của nhà văn đã thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà như một dòng chảy trữ tình? Dẫn chứng minh hoạ? (Câu 3, SGK)* GV chốt lại ý chính

* Chuyển ý* Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo:

kết quả thảo luận, nhóm 4 bổ sung.

* Phát biểu cảm nhận* Nêu nhận xét.* Lắng nghe, góp ý kiến trao đổi* Lắng nghe, góp ý kiến trao đổi thống nhất* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.* HS có thể đơn cử 1 ví dụ: Để chắc chắn dòng Đà không hề đen->mấy lần bay tạt ngang trên con sông, quan sát kĩ càng để đi đến quả quyết:+ Vào mùa xuân: nước sông Đà có sắc xanh - xanh ngọc bích.+ Mỗi độ thu về: lừ lừ chín đỏ như da

+ Lấy hình ảnh “ô tô sang số nhấn ga” trên “quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực” để ví von với cách chèo thuyền …+ Tưởng tượng về cú lia ngược của chiếc máy quay từ đáy cái hút nước cảm thấy có một cái thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày.+ Dùng lửa để tả nước.->Biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước.->Bậc kì tài trong lĩnh vực sử dụng ngôn từ (sự phá cách mà ngoại trừ các tay bút thực sự tài hoa, không ai làm nổi)b. Một con sông Đà trữ tình:- Viết những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài như chính dòng nước: con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình,...- Dụng công tạo ra một không khí mơ màng, khiến người đọc có cảm giác như được lạc vào một thế giới kì ảo.+ Con sông giống như một cố nhân lâu ngày gặp lại.+ Nắng cũng “giòn tan” và cứ hoe hoe vàng mãi cái sắc Đường thi “yên hoa tam nguyệt”+ Mũi thuyền lặng lẽ trôi trên dòng nước lững lờ như thương như nhớ.+ Con hươu thơ ngộ trên áng cỏ sương như biết cất lên câu hỏi không lời.+ Bờ sông hoang dại và hồn nhiên như một bờ tiền sử, phảng phất nỗi niềm cổ tích.

Sự tài hoa đã đem lại cho áng văn những trang tuyệt bút.

Tạo dựng nên cả một không gian trữ tình đủ sức khiến người đọc say đắm, ngất ngây.2. Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo:- Tính chất cuộc chiến: không cân sức

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 108 -

Page 109: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

* Gọi HS đọc đoạn miêu tả 1 quãng thuỷ chiến ở mặt trận sông Đà.* Tổ chức cho HS thảo luận câu 4 SGK: Phân tích hình tượng người lái đò trong cuộc chiến với con sông Đà hung bạo? Gợi ý:+ Thoạt nhìn, em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến?

+ Kết quả ra sao?

+ Nguyễn Tuân cho thấy nguyên nhân làm nên chiến thắng của con người có hề bí ẩn không? Đó chính là điều gì??. Hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt của NT, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước ta?* GV thuyết giảng

? Thử phát hiện nét độc đáo trong cách khắc hoạ nhân vật ông lái đò?

* Hướng dẫn HS vận dụng phép so sánh Người

mặt người bầm đi vì rượu bữa.

* Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 HS) và trình bày. Các nhóm khác bổ sung

* Lắng nghe, phát biểu ý kién trao đổi* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

* Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 HS) dựa trên sự gợi ý của GV và trình bày. Các nhóm khác bổ sung. * Phát biểu cảm nhận.* Nêu kết quả.

* Nêu nguyên nhân

* Cắt nghĩa theo cách cảm nhận của bản thân.* Lắng nghe và ghi vở.

* Phát hiện và trả lời.

* Tái hiện kiến

+ Sông Đà: sóng nước hò reo quyết vật ngửa mình thuyền; thạch trận với đủ 3 lớp trùng vi vây bủa, được trấn giữ bởi những hòn đá ngỗ ngược, hỗn hào và nham hiểm dữ dội, hiểm độc với sức mạnh được nâng lên hàng thần thánh.+ Con người: nhỏ bé, không hề có phép màu, vũ khí trong tay chỉ là chiếc cán chèo trên một con đò đơn độc hết chỗ lùi.- Kết quả: Thác dữ đã không chặn bắt được con thuyền; con người chiến thắng sức mạnh thần thánh của tự nhiên.+ Con người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp này đến lớp kia của trùng vi thạch trận; đè sấn được sóng gió, nắm chặt cái bờm sóng mà thuần phục sự hung hãn của dòng sông.+ Những thằng đá tướng phải lộ sự tiu nghỉu, thất vọng qua bộ mặt xanh lè.- Nguyên nhân làm nên chiến thắng: sự ngoan cường, dũng cảm, tài trí, chí quyết tâm và nhất là kinh nghiệm đò giang sông nước, lên thác xuống ghềnh.

* Nhận xét: + Thiên nhiên: vàng; con người lao động: vàng mười trong cảm xúc thẩm mĩ của tác giả, con người đẹp hơn tất cả và quý giá hơn tất cả.+ Con người được ví với khối vàng mười quý giá lại chỉ là những ông lái, nhà đò nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vô danh.+ Những con người vô danh đó đã nhờ lao động, nhờ cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, hiện lên như đại diện của Con Người.

Nét độc đáo trong cách khắc hoạ:- Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ.- Tạo tình huống đầy thử thách để

nhân vật bộc lộ phẩm chất.- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 109 -

Page 110: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

lái đò sông Đà với tp Chữ người tử tù viết trước CM ở phương diện khắc họa con người.

? Có thể xem NLĐSĐ như một khúc hùng ca, ca ngợi điều gì?

thức cũ và so sánh (G: nhìn con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ; tạo tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất. K: cái đẹp, người tài không còn gắn với 1 số ít con người đặc tuyển trong xã hội)* Suy nghĩ trả lời.

tính, giàu chất tạo hình.

=>Khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợi ý chí của con người, ca ngợi lao động vinh quang đã đưa con người tới thắng lợi trước sức mạnh tựa thánh thần của dòng sông hung dữ. Đó chính là những yếu tố làm nên chất vàng mười của nhân dân Tây Bắc và của những người lao động nói chung.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tổng kết bài học

?. Người lái đò sông Đà ngợi ca điều gì?

?. Qua tác phẩm, em có thể rút ra được điều gì về tác giả Nguyễn Tuân?

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS

luyện tập

Hoạt động 5: Củng cố

* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

* Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV.

* Lắng nghe GV hướng dẫn; luyện tập

* HS đọc

III/ Tổng kết:- Tác phẩm: Ngợi ca vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc - Tác giả Nguyễn Tuân: + Tình yêu đất nước say đắm, thiết tha.+ Lao động nghệ thuật nghiêm túc, cần cù, công phu.+ Tài hoa, uyên bác trong việc dùng chữ nghĩa.

IV/ Luyện tập:- Làm câu 5 phần Hướng dẫn học bài ở lớp- Làm bài tập 1,2 phần Luyện tập ở nhà

................................................................................................................................................tiÕt 48: CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Liệt kê các lỗi thường gặp khi lập luận.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 110 -

Page 111: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- Phát hiện, phân tích và sửa chữa lỗi về lập luận. - Có ý thức thận trọng để tránh lỗi về lập luận. II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định kiểm tra: 2. Bài mới:

Trong quá trình viết văn nghị luận, chúng ta thường mắc nhiều lỗi về cách nêu luận điểm, luận cứ và luận chứng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các lỗi thường gặp để tìm cách phân tích và sửa chữa khi viết văn nghị luận.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạtHoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm.Bài tập 1: Tìm hiểu những đoạn văn trong sgk và cho biết việc nêu luận điểm mắc lỗi là gì?- GV cho HS thảo luận theo nhóm sau đó nhận xét.+ Nhóm 1: đoạn văn a+ Nhóm 2: đoạn văn b+ Nhóm 3: đoạn văn c

- HS thảo luận và trả lời:+ Luận điểm nêu ra không rõ, trùng lặp ý: “cảnh vật trong bài thơ thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ”, “ngưng đọng, im lìm”, “cảnh sắc im ắng”+ Luận điểm “Người làm trai thời xưa…để mở mày, mở mặt với thiên hạ” dài dòng, không nêu được trọng tâm của luận điểm (ý nghĩa của nợ công danh theo quan niệm của PNL là gì)+ Giữa luận điểm “VHDG ra đời từ…phát triển”, với luận cứ tiếp theo “Nhắc đến nó…cuộc sống” rời rạc và không có sự liên kết về nội dung

I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm:1. Bài tập 1: Lỗi nêu luận điểm

a. Việc nêu luận điểm chưa rõ ràng, nội dung trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý

b. Đoạn văn b: Luận điểm nêu ra dài dòng, rườm rà, không rõ ràng, không trình bày được đúng bản chất của vấn đề.

c. Đoạn văn c: Luận điểm không rõ ràng, nhiều luận điểm nhưng không luận điểm nào được triển khai đầy đủ, chưa logic với luận cứ nêu ra.

Bài tập 2: GV hướng dẫn HS chữa lại những đoạn văn trên cho đúng.

-HS thực hiện bài tập theo yêu cầu- Đoạn văn a: nên thay từ “vắng vẻ”

2. Bài tập 2:

- Đoạn văn a: (GV đọc đoạn văn mẫu đã

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 111 -

Page 112: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- GV yêu cầu HS chữa lại các đoạn văn sao cho mỗi đoạn nêu rõ luận điểm- Sau khi HS đưa ra cách chữa đoạn văn của mình, gv yêu cầu một HS khác nhận xét, sau đó GV kết luận.

bằng một tính từ khác để phù hợp với các luận cứ- Đoạn văn b: thay bằng luận điểm “Người làm trai thời xưa luôn mang theo bên mình món nợ công danh”- Đoạn văn c: Luận điểm cần sửa lại là “VHDG là kho tàng kinh nghiệm của cha ông được đúc kết từ xưa”

sửa)

- Đoạn văn b: (GV đọc đoạn văn mẫu đã sửa)

- Đoạn văn c: (GV đọc đoạn văn mẫu đã sửa)

* HS đọc ghi nhớ về các lỗi nêu luận điểm.

Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ.- GV yêu cầu HS chỉ ra lỗi nêu luận cứ ở mỗi ví dụ và sửa lại cho đúng.- GV cho HS thảo luận theo nhóm và trả lời. các thành viên tổ khác tham gia nhận xét và sửa chửa bổ sung.

HS trao đổi, thảo luận và trả lời.- Cần nêu rõ sự tương đồng giữa hình tượng thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ-tâm trạng riêng của Huy Cận, nhưng trong đó cũng hàm chứa tâm trạng của cái tôi thơ Mới.- Sửa lại luận cứ:“Nắng …sâu chót vót”- Luận cứ thiếu chính xác: “Đất nước…hoàn toàn” (sửa lỗi)- Thiếu toàn diện: chỉ nêu dẫn chứng về Hai Bà Trưng không phù hợp với luận điểm “trong lịch sử…cũng có” (Bổ sung luận cứ)

- Sắp xếp luận cứ theo trình tự hợp lý- Luận cứ không phù hợp với luận điểm.

II. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ: 1. Bài tập 1:- Lỗi nêu luận cứ: dẫn thơ sai, luận cứ đưa ra chưa chính xác, mơ hồ.(GV cho HS tham khảo đoạn văn đã sửa đúng)

2. Bài tập 2: - Lỗi nêu luận cứ: luận cứ đưa ra thiếu chính xác, thiếu toàn diện.

3. Bài tập 3:- Lỗi luận cứ: lộn xộn, không theo trình

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 112 -

Page 113: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

“Ải chi Lăng…Bạch Đằng” các địa danh này không phải là “tên tuổi”.

tự logic.- Luận cứ không phù hợp với luận điểm. * HS đọc ghi nhớ về các lỗi nêu luận cứ.

- GV hướng dẫn HS tìm ra lỗi liên quan đến việc vận dụng cách thức lập luận.- GV yêu cầu HS phân tích lỗi về cách thức lập luận và sửa chữa lại cho đúng- GV yêu cầu HS phân tích lỗi và sửa chữa đoạn. Sau đó Gv nhận xét.

- GV yêu cầu HS tìm lỗi của đoạn và chữa lại cho đúng.GV nhận xét câu trả lời và điều chỉnh bài của HS

- Qua các bài tập đã làm em rút ra kết luận gì về những lỗi nên tránh khi viết văn nghị luận?

* HS thảo luận theo nhóm.

- Bổ sung luận cứ- Sắp xếp lại luận cứ cho phù hợp.- Các luận cứ đều nói về cái đói và những nhân vật gắn với cái đói nhưng LĐiểm nêu ra lại là “Nam Cao viết về nông thôn”. Sửa lại: “NC viết nhiều về miếng ăn và cái đói”- LĐ không rõ ràng: phần gợi mở, dẫn dắt không giúp cho việc nêu bật luận đểm chính.- Luận cứ không phù hợp với phạm vi đề tài đã nêu ở câu trước “tinh tế…Đỗ Phủ (Thu hứng)”

- HS suy nghĩ trả lời.

III. LỖI VỀ CÁCH THỨC LẬP LUẬN:Bài tập 1:- Lỗi về cách thức lập luận: trình bày luận cứ thiếu lôgic, lộn xộn. Hệ thống luận cứ không đủ làm sáng tỏ cho luận điểm chính.Bài tập 2:- Lỗi về cách thức lập luận: Luận điểm không rõ ràng.- Luận cứ thiếu toàn diện (chỉ tập trung vào “cái đói”trong tác phẩm viết về đề tài nông thôn và nông dân của Nam Cao)

Bài tập 3:- Luận điểm không rõ ràng, luận cứ không phù hợp với phạm vi đề tài.

(GV cho HS tham khảo đoạn văn).

* HS đọc ghi nhớ về các lỗi liên quan đến cách thức lập luận.

IV. Tổng kết: (ghi nhớ)/sgk

* Củng cố dặn dò:- GV yêu cầu HS về nhà xem lại các lỗi ở bài viết số 3 và làm bài tập trong sách bài tập ngữ văn 12.- GV sẽ kiểm tra vở bài tập của một số HS trong giờ trả bài cũ tại lớp. - Chuẩn bị bài mới: “Ai đã đặt tên cho dòng sông” (Hoàng Phủ Ngọc Tường)TiÕt 49-50 : §äc v¨n

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? - Hoàng Phủ Ngọc Tường -

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 113 -

Page 114: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

I/ Mục tiêu bài học:Giúp học sinh hiểu được:

- Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước.- Đặc trưng của thể loại bút ký và nghệ thuật ....... bút ký trong bài.

II/ Phương tiện, phương pháp thực hiện:- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.- Tham khảo: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, “Hoa trái quanh tôi”-Phương pháp: Gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết giảng.

III/ Tiến trình lên lớp:1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của

HSYêu cầu cần đạt

1. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung về tác giả tác ph ẩm G ọi HS đọc SGK, t ìm hi ểu * Vài nét về tác giả, tác phẩm:* Phong cách nhà văn:

HS đọc tiểu dẫn, tr ả l ời

HS nhận xét về PCNT của nhà văn

I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế.- Nguyên quán: Làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.- Học Trung học tại Huế, tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn năm 1960 và Đại học Huế năm 1964.- Từng là: Tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Trị Thiên - Huế, Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.-> Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. Ông là một trong những nhà văn chuyên về thể loại bút ký.Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lý... Tất cả được

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 114 -

Page 115: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

2. Văn bản: (HS đ ã đọc kỹ ở nhà, tìm hiểu chú thích).

-Yêu cầu HS xác định bố cục văn bản, nêu đại ý mỗi đoạn

HS xác định bố cục của đoạn trích

thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.2. Tác ph ẩm: a. Bố cục:- Đoạn 1: Từ đầu đến “dưới chân núi Kim Phụng”; Sông Hương vùng thượng lưu là dòng chảy có mỗi quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn.- Đoạn 2: Từ “Phải nhiều thế kỷ” đến “Quê hương xứ sở”: Sông Hương những mối quan hệ với kinh thành Huế.- Đoạn 3: Còn lại: Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca.

- Câu hỏi Xác định chủ đề tác phẩm: Qua tác phẩm, theo em nhà văn muốn gửi gắm điều gì?

HS trả lời b. Chủ đề:- Tình yêu và lòng tự hào tha thiết, lắng sân dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế và càng làm cho đất nước văn hiến từ nghìn xưa.- Sông Hương là biểu tượng cho vẻ đẹp của cảnh và người đất kinh thành.

Hoạt đ ộng 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu v ăn bảnGV: Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả miêu tả như thế nào? Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thư pháp, nghệ thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết k í của tác giả?

HS thảo luận theo nhóm và trả lời.

II. Đọc - hiểu văn bản:1. Sông Hương nhìn từ cội nguồn * Trong “ sử thi buồn”, Hoàng Phủ Ngọc Tường từng nói: “ Trước khi về hội nhau ở ngã ba Tuần, cả hai nhánh nguồn của sông Hương đều đã rong ruổi triền miên qua địa bàn sinh sống của nguời Cà Tu giữa rừng già. Trước khi là sông Hương của Huế, nó đã là một dòng sông của dân tộc Cà Tu, mang cái tên gốc “Pô-ly-ê-điêng” là sông “A Pàng”.+ “Pàng”, tiếng Cà Tu có nghĩa là đời người.+ “A Pàng”, dòng sông “Đời

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 115 -

Page 116: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

GV: Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ chất tài hoa của tác giả như thế nào? Hiệu quả thẩm mỹ của lối viết đó?

HS trả lời.

người”, ôi dòng sông Huế, nó đã chở đầy phận người từ thuở giọt địa chất sinh ra.( Sử thi buồn).=> Trong cảm nhận hướng nội tài hoa của tác giả, đời sông tựa như đời người nên sông Hương vùng thượng nguồn mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính:+ Sông Hương tựa như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi “ rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua ghềnh thác”, khi “ cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu”, lúc “ dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.+ Sông Hương hiện ra tựa “Cô gái Digan phóng khoáng và man dại” với một “bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”.=> Theo tác giả, nếu ai đó mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của dòng sông thì sẽ không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ. Cái tâm hồn vừa sục sôi vừa đằm thắm của “thiếu nữ A Pàng”.2. Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế.* Trong cái nhìn minh triết và lãng mạn của tác giả: Trước khi trở thành “Người tình dịu dàng và chung thuỷ của cố đô”, toàn bộ thuỷ trình của dòng sông tựa như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của người con gái trong một câu chuyện tình yêu nhuốm màn cổ tích:

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 116 -

Page 117: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

GV: Từ sự đổi dòng liên tục cuả dòng sông, các em có cảm nhận gì về sức sống và tâm hồn của nó?

HS trả lời

HS thảo luận nhóm và trả lời

- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại: Sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”.- Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi: Sông Hương như nàng tiên được đánh thức: Bừng lên sức trẻ và niềm khát khao của tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dòng liên tục”, rồi “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ một hình cung thật tròn”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”.- Khi chảy qua kinh thành Huế Sông Hương như cô gái Huế: tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo, lẳng lơ nhưng rất mực chung tình. Khéo trang điểm mà không loè loẹt, giống như cô dâu Huế ngày xưa trong sắc áo điều lục.=> Như từng thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu, số Hương “vui tươi hẳn lên giữa những bãi xanh biếc của ngoại ô Kim Long” rồi kéo một nét thẳng đầy cá tính “ theo hướng tây nam – đông bắc”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Huế” những dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng “Vâng!” không nói ra của tình yêu.”Và rồi “Như sực nhớ điều gì chưa kịp nói”, sông Hương đột ngột đổi dòng, “rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối cùng ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ.”. Trong cái nhìn đa tình của tác giả: khúc quanh bất ngờ đó tựa như “một mỗi vương vấn”, và dường như còn có cả “một chút

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 117 -

Page 118: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Sông Hương trong mối quan hệ vớí lịch sử dân tộc?

:

lẳng lơ kín đáo của tình yêu”...3. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca:a. Với lịch sử dân tộc:- Là dòng sông bảo vệ biên thuỳ “dòng sông Viễn Châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của tổ quốc Đại Việt qua những thế kỷ trung đại”.- Là dòng Linh Giang (dòng sông thiêng) ghi dấu những thế kỷ vinh quang thuở các Vua Hùng.- Từng soi bóng “kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ.”- “Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỷ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa.”- Sông Hương chứng kiến thời đại mới với cách mạng tháng Tám năm 1945.- Với cuộc đời: sông Hương là nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua những thăng trầm của cuộc đời.b. Sông Hương với cuộc đời, thi ca và âm nhạc:- Với thi ca và âm nhạc:+ Có một dòng thi ca về sông Hương: “Một dòng thơ không lặp lại mình”. Đó là:. “Dòng sông trắng – lá cây xanh” trong thơ Tản Đà.. Là nỗi quan hoài vạn cổ trong thơ Bà Huyện Thanh Quan.. Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiến dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát.. Và nhất là Nguyễn Du: “Hương giang nhất phiến nguyệt- kim cổ hứa đa sầu”.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 118 -

Page 119: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

GV:Chữ tài và chữ tâm của HPNT thể hiện trong tác phẩm?

=> Xin nói thêm: Cả cái “Màu thời gian tím ngát” của Đoàn Phú Tứ, “nhân loại tím” của Trần Dần cũng từ màu tím Sông Hương mà ra.+ Sông Hương gắn với nhã nhạc cung đình Huế:. Có lúc trở thành “Người tài nữ đáh đàn lúc đêm khuya”.. Sông Hương là Kiều trong mối quan hệ “Thi trung hữu nhạc”: -> Đó là “Tứ đại cảnh” trong hai câu thơ: “Trong như tiếng hạc bay qua - Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.”III. Tổng kếtBằng ngòi bút tài hoa của mình, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã diễn tả vẻ đẹp và chất thơ của Huế thể hiện tập trung ở dòng sông Hương như một biểu tượng của Huế với tất cả vẻ đẹp của cảnh và người đất đế đô.

D/ Củng cố - dặn dò: Sông Hương trong tâm cảm của chính tác giả.E/ Rút kinh nghiệm.

.................................................................................................................................................

Đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI.

(Trích “ Những măm tháng không thể nào quên” )

I/ Mục tiêu cần đạt: Giup học sinh:- Qua hồi ức của một vị tướng tài ba, khiêm nhường, hs cảm nhận được những nỗ

lực của Đảng, chính phủ, Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu sau cách mang tháng Tám để giữ vững nền độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định vị thế của nước Việt Nam mới.

- Nghệ thuât đặc sắc của bài hồi kí: cách viết vừa khách quan vừa dạt dào cảm xúc đã tái hiện chân thật những người thật, việc thật, những sự kiện lịch sử quan trọng ở vào thời điểm trọng đại, một giai đoạn đầy khó khăn thử thách của đất nước. Một cuốn biên niên sử của cả một dân tộc, mang tầm vóc mới.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 119 -

Page 120: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:- Sgv, sgk, thiết kế dạy học.- Đọc, thảo luận nhóm.III/Tiến trình bài dạy:1/ Ôn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về cách kết thúc bài kí “ Ai đã đặt tên cho dòng sông”

của Hoàng Phủ Ngọc Tường?3/ Bài mới: * Gioi thiệu bài :Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nhà lãnh đạo kiệt xuất

của cách mạng việt nam. Cuộc đời ông gắn liền với những năm tháng không thể nào quên của cách mạng. Đoạn trích “ Những ngày đầu của nước Việt nam mới” trích trong tập hồi kí “ Những năm tháng không thể nào quên” của ông ghi lại những nỗ lực của Đảng, chính phủ, Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu sau cách mạng tháng Tám để giữ vững nền độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định vị thế của nước Việt nam mới.

Hoạt động của Gv Hoạt Động của HS Nội dung kiến thứcHĐ 1:Tìm hiểu tác giả, hồi kí “ Những năm tháng không thể nào quên”- Gọi hs đọc phần tiểu dẫn và thực hiện yêu cầu sau: đôi nét về VNG, kể tên những tập hồi kí của tác giả.- giới thiệu đôi nét về thể loại hồi kí

HĐ 2 : Tóm tắt nội dung của “NNTKTNQ”- Gọi học sinh đọc đoạn trích NNĐCNVNM và

- HS đọc tiểu dẫn tóm tắt đôi nét về tác giả

- Nghe GV thuyết giảng về thể loại hồi kí

- Thực hành nhóm( 2 người) về nội dung của tập hồi kí NNTKTNQ

I/ Gioí thiệu chung:1/ Tác giả: - Võ Nguyên Giáp sinh năm 1911, quê Quảng Bình. Là nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng việt nam, đảm đương nhiều chức trách quan trọng.- Các tác phẩm hồi kí: Những năm tháng không thể nào quên( 1970), Chiến đấu trong vòng vây( 1978), Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử(1994),...2/ Vài nét về tập hồi kí “ TKTNQ””a)Thể loại hồi kí: +Ghi chép những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở hồi tưởng+ Tác giả: nổi tiếng+Hình thức: tự kể hoặc có người khác ghi lại và thể hiện.+ Nội dung: cuộc đời mình, những sự kiện lịch sử tiêu biểu, những biến động xã hội rộng lớn.+ nghệ thuật: tính xác thực cao.=> có giá trị văn học và xã hội, lịch sử.b) Nội dung của “ NNTKTNQ”:- Hướng tới tái hiện những sự kiện trọng yếu, những biến cố có tính chất bước ngoặt trong lịch sử việt nam từ những ngày sục sôi trước cách mạng tháng tám đến những ngày gay go ác liệt của cuộc

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 120 -

Page 121: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

phân chia bố cục nêu nội dung của từng đoạn

- Theo em điểm nhìn của tác giả là bối cảnh của Đất nước ta năm nào?, tình hình Đát nước lúc đó như thế nào?

HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản:- Câu hỏi 1 : Cảm nghĩ cụ thể của tác giả về NNĐCNVNM như thế nào? Được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật gì?

- Đọc đoạn trích NNĐNVNM

- Tìm hiểu bố cục(làm việc cá nhân)

- Trả lời theo yêu cầu

- Thảo luận nhóm câu hỏi 1

- Thảo luận câu hỏi 2

kháng chiến chống Mĩ cứu nước, khắc hoạ hình ảnh những con người tiêu biểu của thời đại.- Nhân vật : người bình thường vô danh và những người lãnh đạo đất nước => Tái hiện lịch sử ở những nét lớn, những bức tranh toàn cảnh, có sự đánh giá, bình luận ở tầm khái quátc) Đoạn trích “ Những ngày đầu của nước việt nam mới”- Vị trí: Thuộc chương 12 do nhà văn Hữu Mai thể hiện.- Bố cục: 4 đoạn* Đoạn 1: Từ đầu -> ập vào miền bắc. Tư thế đứng hiên ngang của dân tộc thời chống Mĩ, hồi tưởng về giờ phút hiểm nghèo của đất nước việt nam mới.* Đoạn 2: Tiếp theo->thêm trầm trọng. Những khó khăn của đất nước-“ ngàn cân treo sợi tóc”* Đoạn 3: Tiếp theo -> ba trăm bảy mươi kí lô gam vàng. Những biện pháp của chính quyền mới và tinh thần quyết tâm vượt khó khăn của toàn Đảng toàn dân ta.* Đoạn 4 : còn lại. hình ảnh Bác Hồ- Điểm nhìn trần thuật: bối cảnh đất nước ta năm 1970- cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra vô cùng ác liệtII/TÌM HIỂU VĂN BẢN:1)Cảm nghĩ của tác giả: - Năm 1945 là thời kì làm mưa làm gió của chủ nghĩa đế quốc gần hai chục vạn quân Tưởng từ mấy ngả ập vào miền Bắc; còn bây giờ mọi cách tô son trát phấn của đế quốc Mĩ với bọn ngụy quyền tay sai ở miền nam đều hoài công vô ích.- Năm 1945 nước việt nam chưa có tên trên bản đồ thế giới, cả đông dương chỉ mang tên Indo - China thuộc Pháp; còn bây giờ là nước Nước Việt nam dân chủ cộng hòa=> qua lối so sánh thể hiện tình cảm tự

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 121 -

Page 122: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

- Câu hỏi 2 : NVNM vừa mới khai sinh đã phải đương đầu với bao khó khăn, nguy nan nào?

- Câu hỏi 3 : Để đưa Đất nước vượt qua những khó khăn nguy nan ấy Đảng và Chính phủ đã có những quyết sách đub\ngs đắn và sáng suốt như thế nào?(những dẫn chứng cụ thể nào là tiêu biểu)

- Câu hỏi 4 : Hình ảnh Bác Hồ được tác giả ghi lại trong

- Thảo luận câu hỏi 3

- Trả lời cá nhân câu hỏi 4

hào ngợi ca dân tộc tổ quốc 2)Hình ảnh nước Việt nam mới:a) Những khó khăn khi nước Việt nam mới ra đời:- Nhận định: “ nằm giữa bốn bể hùm sói, phải tự dốc mình đấu tranh dũng cảm, mưu trí, phải tìm mọi cách để sống còn”- cụ thể: * Đảng hoạt động bí mật, đảng viên công tác dưới danh nghĩa Việt minh. Chính quyền mới “ chưa được nước nào công nhận” * Kinh tế:ruộng đất vẫn trong tay địa chủ, bão lụt hạn hán liên miên, buôn bán với nước ngoài đình trệ, kho bạc chỉ còn có 1 triệu bạc rách. * Chính trị: nạn thất nghiệp tăng, nạn đói, dịch tả phát sinh và thực dân Pháp xâm lược => khó khăn “ càng thêm trầm trọng”, là thách thức quá lớn đối với chính quyền cách mạng còn non trẻ b)Những quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng và chính phủ: - Củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng - Giải tán chính quyền cũ, xây dựng bộ máy chính quyền mới, từ chính quyền cơ sở như HĐND, UB hành chính đến TW là quốc dân Đại hội, toàn dân đóng góp ý kiến cho dự án hiến pơhaps- Thi hành một số chính sách mới như : địa chủ phải giảm tô 25%, xóa nợ cho nông dân, tòa dân tăng cường học chữ quốc ngữ, học tập thi cữ đều miễn phí, động viên tinh thần đóng góp trong nhân dân, lập quỹ độc lập, kêu gọi đồng bào hưởng ứng “tuần lễ vàng”=> Nội lực của Nước Việt Nam mới được nâng lên nhanh chóng.c) Hình ảnh Bác Hồ-Người cầm lái con thuyền cách mạng vượt qua sóng to gió lớn:

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 122 -

Page 123: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

đoạn trích này đã giúp em hiểu thêm gì về Bác trong những ngày mới khai sinh ra Nước VNDCCH?

HĐ 4 : Tổng kết củng cố :- Qua đoạn trích em nhận xét gì về vai trò của Đảng và Bác Hồ đối với cvon thuyền CM Việt Nam- Nét đặc sắc của thể hồi kí từ đoạn tríchHĐ 5 : Bài tập về nhà:- Tìm đọc thêm tập hồi kí NTNKTNQ- Thử so sánh hình ảnh Bác Hồ ở Tuyên ngôn độc lập và NNĐVNM

- Rút ra giá trị về nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích- Rút ra ghi nhớ- Nghe hướng dẫn bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới./.

- Toàn tâm, toàn ý vì dân, vì nước : “Ở Người, ...trong tình cảm”- Chủ trương xây dựng mối quan hệ giữa những người làm việc trong bộ máy chính quyền mới với nhân dân.- Đề ra 3 mục tiêu quan trọng : Diệt giặc đói, diệt giặc dôt, diệt giặc ngoại xâm(dựa vào lực lượng và tinh thần của dân).- Lý tưởng và tấm lòng của Người được tác giả khái quát : + Nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập không có nghĩa lý gì. + Hạnh phúc cho dân đó là mục đích của việc giành lấy chính quyền và giữ vững chính quyền ấy.=> tác giả kết luận : “Đồng bào ta đã nhận thấy ở Bác Hồ hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của Nước, của cách mạng

III/ Tổng kết : 1) Về nội dung : Những nỗ lực lớn của Đảng, các quyết sách kịp thời, thông minh và đầy hiệu quả. Lý tưởng và lòng yêu nước lớn lao của Bác.2) Về nghệ thuật : Diểm nhìn trần thuật của một người đại diện cho bộ máy lãnh đạo Đảng và Chính phủ, do đó các sự kiện được kể lại mang tính chất toàn cảnh, tổng thể, phát họa những nét lớn, tạo án tượng sâu sắc vớ nhiều người, làm cho tác phẩm này không phải là sách tự thuật về một cuộc đời mà gần như là cuốn biên niên sử của cả một dân tộc.

Tiết 51:«n tËp phÇn v¨n häc

a.môc tiªu bµI häcGi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 123 -

Page 124: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

Gióp HS: - N¾m mét c¸ch hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ v¨n häc ViÖt Nam vµ v¨n häc níc ngoµi ®· häc trong ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n líp 12, tËp mét. VËn dông linh ho¹t vµ s¸ng t¹o nh÷ng kiÕn thøc ®ã.

- RÌn n¨ng lùc ph©n tÝch v¨n häc theo tõng cÊp ®é: sù kiÖn, t¸c gi¶, t¸c phÈm, hiÖn tîng, ng«n ng÷ v¨n häc…

B.tiÕn tr×nh lªn líp 1.æn ®Þnh tæ chøc líp 2. Híng dÉn «n tËp: - HS chuÈn bÞ theo c©u hái trong Sgk - GV híng dÉn, chän nh÷ng c©u tiªu biÓu cho HS ph¸t biÓu, trao ®æi, th¶o luËn. 3. Néi dung «n tËpC©u 1vµ 2: HS xem l¹i bµi kh¸i qu¸t ®Ó tr¶ lêi c©u háiC©u 3:

- Y/c HS xem l¹i bµi t¸c gia hå chÝ minh ®Ó n¾m v÷ng quan ®iÓm s¸ng t¸c v¨n häc nghÖ thuËt cña ngêi.

- CM mqh nhÊt qu¸n gi÷a quan ®iÓm st¸c cña hcm víi sù nghiÖp v¨n häc cña ngêi. HScÇn lu ý: + HCM lu«n coi v¨n häc lµ mét vò khÝ lîi h¹i phôc vô sù nghiÖp CM. Q®iÓm nghÖ thuËt : “Nay ë … xung phong” ®îc Ngêi qu¸n triÖt trong suèt cuéc ®êi cÇm bót cña m×nh. Tríc khi ®Æt bót viÕt, bao giê Ngêi còng tù ®Æt ra vµ gi¶i ®¸p nh÷ng c©u hái: “ViÕt cho ai?”,”ViÕt ®Ó lµm g×?”, råi míi quyÕt ®Þnh “ViÕt c¸i g×?” vµ “ViÕt ntn?” + ChÝnh nh÷ng ®iÒu ®ã ®· t¹o nªn sù thèng nhÊt cao ®é, tÝnh nhÊt qu¸n gi÷a quan ®iÓm s¸ng t¸c víi sù nghiÖp v¨n häc cña ngêi.

C©u 4: Yªu cÇu h/s xem l¹i bµi Tuyªn ng«n ®éc lËpC©u 5: Yªu cÇu h/s xem l¹i bµi t¸c gia Tè H÷uC©u 6+7: Xem l¹i bµi häc vµ bµi lµm v¨n sè 3C©u 8: Xem l¹i bµi T©y TiÕn vµ bµi lµm v¨n sè 3C©u 9+10+11: Y/c h/s xem l¹i bµi häcC©u 13: HS xem l¹i bµi häcC©u 12: GV híng dÉnQua tr.ng¾n Ch÷ ngêi tö tï vµ tuú bót Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ, cã thÓ nhËn ra nh÷ng ®iÓm thèng nhÊt vµ biÖt cña P.C ngthuËt N.Tu©n tríc vµ sau CMTT n¨m 1945.- Nh÷ng ®iÓm thèng nhÊt: + Cã c/h m·nh liÖt tríc nh÷ng c¶nh tîng ®éc ®¸o, t¸c ®éng m¹nh vµo gi¸c quan n/sÜ. +TiÕp cËn thÕ giíi th/nhiªn vÒ ph¬ng diÖn thÈm mü, tiÕp cËn con ngêi thiªn vÒ ph¬ng diÖn tµi hoa nghÖ sü.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 124 -

Page 125: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

+ ngßi bót tµi hoa uyªn b¸c- Nh÷ng ®iÓm kh¸c biÖt:

+ Trong Ch÷ ngêi tö tï, NT ®i t×m c¸i ®Ñp trong qu¸ khø “ vang bãng mét thêi”Trong Ngêi l¸i ®ß s«ng ®µ, nv¨n ®i t×m c¸i ®Ñp trong c/s hiÖn t¹i.+ Trong Ch÷ ngêi tö tï, NT ®i t×m chÊt tµi hoa nsü ë tÇng líp nh÷ng con ngêi ®Æc tuyÓn; cßn trong Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ, «. ®i t×m chÊt tµi hoa n sü trong ®¹i chóng nh©n d©n. C¸i ®Ëp m¹nh vµo gi¸c quan n sü cña «.giê ®©y lµ nh÷ng thµnh tÝch cña nh d©n lao ®éng.

...................................................................................................................................

TiÕt 52: thùc hµnh ch÷a lçi lËp luËn trong v¨n nghÞ luËna. môc tiªu bµI häc Gióp HS:- Cñng cè kü n¨ng tù ph¸t hiÖn vµ ch÷a lçi thêng gÆp khi lËp luËn.- N©ng cao kü n¨ng t¹o c¸c ®o¹n v¨n cã lËp luËn chÆt chÏ, s¾c s¶ob. ph ¬ng ph¸p vµ ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn 1. Ph ¬ng tiÖn : SGK, SGV, SBT, TLTK.2. Ph ¬ng ph¸ p: - Tæ chøc th¶o luËn ®Ó ph¸t hiÖn lçi. -. Tõng c¸ nh©n lµm viÖc tÝch cùc ®Ó ph¸t huy kh¶ n¨ng t duy ®éc lËp, s¸ng t¹o nh»m môc ®Ých gióp HS cã thÓ tù söa lçi theo nh÷ng c¸ch kh¸c nhauc. TiÕn tr×nh lªn líp:* æn ®Þnh tæ chøc líp* Thùc hµnh B íc 1 : Híng dÉn HSph¸t hiÖn lçi lËp luËn trong c¸c bµi tËp. a/ - LuËn cø nªu kh«ng ®Çy ®ñ, chØ tËp trung vµo tôc ng÷ , ca dao, trong khi luËn ®iÓm chÝnh ®îc nªu lªn ë ®Çu ®o¹n v¨n lµ: “Gi¸ trÞ quan träng nhÊt cña VHDG lµ gi¸ trÞ nhËn thøc” - Nguyªn nh©n cña lçi nµy lµ HS kh«ng n¾m ®îc c¸c khÝa c¹nh cô thÓ cña v ®Ò cÇn n/l, kh«ng hiÓu quan hÖ l«gÝch cña c¸c luËn cø vµ thiÕu c¸c dÉn chøng cô thÓ ®Ó lµm râ cho luËn ®iÓmb/ - LuËn ®iÓm nªu kh«ng râ rµng - LuËn cø kh«ng chÆt chÏ, thiÕu l«gÝch.c/ - LuËn ®iÓm cha râ, cha phï hîp víi b¶n chÊt cña ®èi tîng n/l. - LuËn cø qu¸ s¬ lîc, kh«ng ®Çy ®ñ, cha tr×nh bµy ®îc nh÷ng khÝa c¹nh chñ yÕu liªn quan ®Õn chi tiÕt “Trµng nhÆt ®îc vî” ®· ®i ®Õn kÕt luËn chung vÒ gi¸ trÞ nh©n ®¹o cña TP

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 125 -

Page 126: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

d/ - LuËn cø thiÕu l«gÝch, qhÖ gi÷a c¸c luËn cø kh«ng chÆt chÏ, kh«ng phï hîp, kh«ng cã c¸c dÉn chøng ®Çy ®ñ ®Ó lµm râ cho luËn ®iÓm. - LuËn ®iÓm ®îc nªu còng cha thËt x¸c ®¸ng, c¸ch dïng tõ “lßng th¬ng ngêi” qu¸ chung chung, cha ph¶n ¸nh ®îc b¶n chÊt cña vÊn ®Ò cÇn bµn.®/ - Kh«ng nªu ®îc luËn ®iÓm cÇn tr×nh bµy. - LuËn cø nªu ra lµm tiÒn ®Ò dÉn nhËp cho lËp luËn còng qu¸ lan man, xa rêi vÊn ®Ò.

- Nguyªn nh©n cña lçi nµy lµ ngêi viÕt kh«ng n¾m ®îc râ ph¹m vi luËn ®iÓm cÇn tr×nh bµy, kh«ng t×m ®îc nh÷ng luËn cø cÇn thiÕt, liªn quan trùc tiÕp ®Õn luËn ®iÓm chÝnh ®ang triÓn khai.g/ - Lçi chñ yÕu cña lËp luËn nµy liªn quan ®Õn c¸ch tæ chøc lËp luËn. LuËn cø ®îc nªu lµm tiÒn ®Ò dÉn nhËp cho luËn ®iÓm chÝnh qu¸ rêm rµ, lan man, kh«ng cÇn thiÕt, kh«ng cã vai trß lµm næi bËt vÊn ®Ò. Bíc 2: Híng dÉn HS tù söa c¸c lçi lËp luËn a/ Bæ sung nh÷ng luËn cø vÒ gi¸ trÞ nhËn thøc cña VHDG trong tr.cæ, ca dao tôc ng÷ vµ s¾p xÕp theo hÖ thèng nhÊt ®Þnh: xh, con ngêi, l®, sx, tù nhiªn.b/ Nªu râ luËn ®iÓm: Ngêi thanh niªn trong “LÆng lÏ Sa Pa” cña Ng. Thµnh Long kh«ng chØ say mª c«ng viÖc mµ cßn tha thiÕt yªu ®êi, yªu ngêi. Söa l¹i c¸c luËn cø: Anh cßn rÊt thÌm ngêi. Anh thÌm ngêi tíi møc…; Mét m×nh lµm c«ng viÖc thÇm lÆng gi÷a m©y giã, s¬ng mï trªn sên ®Ìo heo hót, anh lu«n khao kh¸t ®îc gÆp gì, chia sÎ víi mäi ngêi.c/ CÇn nªu l¹i luËn ®iÓm vµ bæ sung mét sè luËn cø tiªu biÓu, ng¾n gän liªn quan ®Õn t×nh huèng nhÆt ®îc vî cña Trµng, th¸i ®é vµ t©m tr¹ng cña bµ cô Tø, sau ®ã míi nªu kÕt luËn.d/ Thay c¸c luËn cø: “NÕu ai…vÒ ®©u?” b»ng c¸c luËn cø phï hîpe/ Nªu l¹i luËn ®iÓm vµ söa l¹i, bæ sung c¸c luËn cø cô thÓ, s¾p xÕp l¹i theo tr×nh tù l«gÝch nhÊt ®Þnh: tr©n träng phÈm gi¸ con ngêi, c¶m th«ng víi nçi ®au cña sè phËn hång nhan.g/ Bá c¸c luËn cø: C©y xµ nu lµ mét lo¹i c©y hä th«ng…m·nh liÖt” vµ nªu râ luËn ®iÓm: Nhµ v¨n Ng. Trung Thµnh ®· chän c©y xµ nu- loµi c©y quen thuéc cña nói rõng T©y Nguyªn lµm mét biÓu tîng nghÖ thuËt ®Ó kh¾c ho¹ phÈm chÊt cña ngêi d©n X« Man.h/ Nªu l¹i luËn ®iÓm vµ bæ sung c¸c luËn cø ®Ó triÓn khai cô thÓ luËn ®iÓm nµy thµnh ®o¹n v¨n ng¾n.

………………………………………………………………………………………….

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 126 -

Page 127: GAVAN 12-1 hay

Tr êng THPT Ch ¬ng Mü A- Hµ Néi

tiÕt 53+54. kiÓm tra tæng hîp cuèi häc kú ia. môc tiªu bµI häcGióp HS: - Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc, kü n¨ng c¬ b¶n vÒ v¨n häc, tiÕng ViÖt vµ Lµm v¨n trong HKI. - LuyÖn kü n¨ng lµm bµi kiÓm tra tæng hîp. - Bµy tá ý kiÕn riªng mét c¸ch chÆt chÏ, thuyÕt phôc víi mét ®Ò tµi gÇn gòi, quen thuéc vÒ v¨n häc hoÆc ®êi sèng.b. néi dung: HS kiÓm tra chung toµn khèi theo ®Ò cña nhµ trêng .………………………………………………………………………………………………

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n12, tËpI- NguyÔn ThÞ Thuû - 127 -