38
UBND TỈNH QUẢNG NAM SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BC- SNN&PTNT Quảng Nam, ngày tháng 10 năm 2014 Dự thảo BÁO CÁO Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014, triển khai nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp năm 2015 Phần thứ nhất ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2014 I. Đặc điểm tình hình Năm 2014, sản xuất nông nghiệp của tỉnh chịu sự tác động của các yếu tố thời tiết bất lợi như bão lụt gây thiệt hại nặng về hạ tầng phục vụ sản xuất; mưa và rét lạnh kéo dài vào đầu vụ Đông Xuân 2013-2014 (từ giữa tháng 12/2013 đến hạ tuần tháng 01/2014), ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của một số diện tích cây trồng (lúa nước trời, lạc tỉa sớm...); nhưng từ giữa đến cuối vụ Đông Xuân thời tiết thuận lợi. Các tháng mùa khô, nng nng kéo dài, lượng mưa thấp hơn rất nhiều so với trung bình nhiều năm gây khô hạn ở vùng không c tưới, mặn xuất hiện sớm, lượng nước các hồ đập giảm thấp; vụ hè thu nhiều diện tích lúa nước trời và lúa các khu tưới những hồ đập nhỏ không sản xuất được (1) . Từ cuối tháng 6/2014 trở đi đến tháng 8 nhờ c mưa dông (đặc biệt cơn mưa lớn vào chiều 28/6/2014) nên tình hình nước tưới được cải thiện, đồng thời tạo điều kiện cho lúa làm đòng, trổ bông thuận lợi. giai đoạn lúa Hè Thu làm đòng và trổ c một số ngày gi Tây Nam hoạt động (nhiệt độ c lúc lên đến 40,2 0 C, ẩm độ thấp còn 38%), cục bộ một số vùng bị ảnh hưởng mưa giữa ngày nhưng mức độ không đáng kể. Chăn nuôi tiếp tục c bước phát triển theo hướng thâm canh, tăng quy mô đàn trên hộ nuôi, nên tổng đàn ổn định và 1 ( ? ) Vụ Hè Thu c 1.902 ha (543 ha lúa vùng hồ đập thiếu nước và 1359 ha lúa nước trời). 1

Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

UBND TỈNH QUẢNG NAMSỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /BC-SNN&PTNT Quảng Nam, ngày tháng 10 năm 2014

Dự thảo BÁO CÁOTổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014,

triển khai nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp năm 2015

Phần thứ nhấtĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2014

I. Đặc điểm tình hình Năm 2014, sản xuất nông nghiệp của tỉnh chịu sự tác động của các yếu tố

thời tiết bất lợi như bão lụt gây thiệt hại nặng về hạ tầng phục vụ sản xuất; mưa và rét lạnh kéo dài vào đầu vụ Đông Xuân 2013-2014 (từ giữa tháng 12/2013 đến hạ tuần tháng 01/2014), ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của một số diện tích cây trồng (lúa nước trời, lạc tỉa sớm...); nhưng từ giữa đến cuối vụ Đông Xuân thời tiết thuận lợi. Các tháng mùa khô, năng nong kéo dài, lượng mưa thấp hơn rất nhiều so với trung bình nhiều năm gây khô hạn ở vùng không co tưới, mặn xuất hiện sớm, lượng nước các hồ đập giảm thấp; vụ hè thu nhiều diện tích lúa nước trời và lúa các khu tưới những hồ đập nhỏ không sản xuất được (1). Từ cuối tháng 6/2014 trở đi đến tháng 8 nhờ co mưa dông (đặc biệt cơn mưa lớn vào chiều 28/6/2014) nên tình hình nước tưới được cải thiện, đồng thời tạo điều kiện cho lúa làm đòng, trổ bông thuận lợi. Ơ giai đoạn lúa Hè Thu làm đòng và trổ co một số ngày gio Tây Nam hoạt động (nhiệt độ co lúc lên đến 40,20C, ẩm độ thấp còn 38%), cục bộ một số vùng bị ảnh hưởng mưa giữa ngày nhưng mức độ không đáng kể. Chăn nuôi tiếp tục co bước phát triển theo hướng thâm canh, tăng quy mô đàn trên hộ nuôi, nên tổng đàn ổn định và co tăng, dịch bệnh đã được khống chế kịp thời. Về thủy sản, năng suất, sản lượng nuôi tôm lot bạt tăng nhanh, nuôi cá nước ngot lồng bè trong hồ thủy lợi, thủy điện ngày càng mở rộng; sản lượng khai thác hải sản tăng hơn so cùng ky; tổng sản lượng thủy sản tăng so kế hoạch và cao hơn so cùng ky năm trước.

Nhìn chung, mặc dù co những kho khăn ngay từ trước năm sản xuất nhưng Trung ương đã co những hỗ trợ kịp thời giúp khăc phục thiệt hại của bão lụt và tổ chức tốt công tác chống hạn; UBND tỉnh thường xuyên quan tâm chỉ đạo, điều hành, tháo gỡ những kho khăn, hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp; Ngành Nông nghiệp và PTNT và các địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp cấp thiết, ứng pho phù hợp và trên hết là sự nỗ lực cao của bà con nông dân, cùng thời tiết thuận lợi ở giai đoạn xung yếu của cây trồng đã tạo nên kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2014 được mùa khá toàn diện nhất từ trước đến nay. II. Kết quả sản xuất Nông lâm thủy sản

Tổng giá trị sản xuất (GTSX) nông lâm, thủy sản năm 2014 ước đạt 11.100 tỷ đồng (theo giá cố định năm 2010), tăng 5,44% so với năm 2013, đạt KH năm

1(?) Vụ Hè Thu co 1.902 ha (543 ha lúa vùng hồ đập thiếu nước và 1359 ha lúa nước trời).

1

Page 2: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

2014 đề ra. Trong đo, GTSX nông nghiệp tăng 4,26%; GTSX lâm nghiệp tăng 15,11%; GTSX thủy sản tăng 5,95%, so năm 2013. (Xem thêm Phụ lục: Kết quả thực hiện và kế hoạch sản xuất nông lâm thủy sản 2014) 1. Nông nghiệp

1.1. Về trồng trọt - Diện tích, gieo trồng cây hàng năm ước tính 154.316 ha đạt 98,92% KH.

Trong đo:+ Cây lương thực co hạt: 100.879 ha (lúa: 87.396 ha, ngô: 13.439 ha), đạt

100,88% KH tăng 282 ha so năm 2013. Năng suất lúa nước cả năm đạt 56,86 tạ/ha (cao hơn 2013: 3,93 tạ/ha);

trong đo vụ Đông Xuân 2013-2014 đạt 59,1 tạ/ha (cao hơn 2013: 2,5 tạ/ha), vụ Hè Thu 2014 đạt 54,86 tạ/ha (cao hơn 2013: 5,47 tạ/ha). Sản xuất lúa ở vùng đồng bằng đã co sự chuyển dịch mạnh sang giống trung và ngăn ngày, chất lượng gạo cao nhưng năng suất vẫn tiếp tục tăng, do năng suất lúa nhiều huyện phía nam tỉnh đã tăng rất mạnh; bình quân năng suất lúa nước của đồng bằng đạt 59,39 tạ/ha. Năng suất ngô bình quân cả tỉnh đạt 44,7 tạ/ha cao hơn 1 tạ/ha so với năm 2013; trong đo, bình quân năng suất ngô vùng đồng bằng đạt 56,48 tạ/ha.

+ Năng suất các loại cây co củ và nhiều cây trồng khác tăng hơn cùng ky; trong đo, năng suất cây rau thực phẩm tăng 3,4 tạ/ha so với năm 2013. Riêng cây lạc, do gặp lạnh ở Đông Xuân và hạn ở Hè Thu nên năng suất bình quân đạt thấp hơn cùng ky (-1,8 tạ/ha).

- Tổng sản lượng lương thực cây co hạt ước đạt 527.111 tấn, tăng 31.330 tấn so với năm 2013 và đạt 104,66% KH 2014.

- Tổng diện tích cây cây lâu năm ước đạt 24.780 ha, trong đo chủ yếu là cây cao su, đến nay đã trồng được 13.776 ha, đạt 88,88% KH. Co 2.683 ha cao su kinh doanh nhưng do chủ động giảm khai thác vì đầu ra mủ cao su kho tiêu thụ và giá mủ cao su giảm mạnh (2), nên sản lượng ước đạt 3.220 tấn mủ khô, giảm 340 tấn so năm 2013.

- Diễn biến của dịch hại trên cây trồng năm 2014, co thể đánh giá là năm an toàn về sâu bệnh, đa số các đối tượng đều co diện tích nhiễm và mức độ gây hại thấp hơn so với cùng ky năm trước. Diện tích bị thiệt hại do sâu bệnh là không đáng kể. Trong vụ ĐX 2013 - 2014 vẫn co nhiều đối tượng nổi lên như sâu khoang trên lạc; bệnh đạo ôn lúa, chuột phát sinh diện rộng nhưng nhờ công tác điều tra phát hiện, hướng dẫn các biện pháp phòng trừ kịp thời, sâu rộng, cụ thể cho từng đối tượng (qua nhiều kênh thông tin: Tập huấn, thông báo, hướng dẫn qua Đài PT-TH tỉnh, Báo Quảng Nam...) nên đã quản lý tốt tình hình dịch hại trên đồng ruộng.

1.2. Về chăn nuôi 1.2.1. Tổng đàn gia súc, gia cầm tính đến thời điểm ngày 01/10/2014: Đàn

bò co 144.000 con, tăng 0,45% (648 con); đàn trâu 70.400 con, tăng 1,16% (807 con); đàn lợn 510.000 con tăng 4,47% (21.815con). Đàn gia cầm co 5,6 triệu con, tăng 7,28% (380.000 con) so với cùng ky năm trước. Chăn nuôi trâu, bò đang co

2(?) Giá cao su xuất khẩu bình quân 8 tháng năm 2014 đạt 1.800 USD/tấn, giảm 24,05% so với cùng ky năm 2013. Giá mua mủ cao su trên địa bàn tỉnh giảm mạnh, từ 30.000 đ/kg tươi năm 2013, xuống còn 14.000 đ/kg tươi năm 2014.

2

Page 3: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

lãi cao nên tổng đàn co tăng, cùng với tăng tỉ lệ bò lai và nuôi thâm canh nên nuôi bò đạt hiệu quả cao. Chăn nuôi lợn và gia cầm tăng đàn do kiểm soát được dịch bệnh; các trang trại gia cầm phần lớn là nuôi gia công, còn lại là nuôi vịt, gà thả vườn ít bị ảnh hưởng của giảm giá gà công nghiệp. Nhìn chung chăn nuôi co lãi hơn năm trước, chăn nuôi trang trại và tăng quy mô nuôi của nông hộ đã giúp bù lại giảm đàn của hộ nuôi nhỏ lẻ, là xu thế tích cực cần tác động trong tái cơ cấu ngành chăn nuôi.

1.2.2. Tình hình dịch bệnh: Trong năm đã xảy các đợt dịch bệnh cúm gia cầm, dịch bệnh LMLM vào đầu năm sau tết Nguyên đán và vào giữa tháng 9; bệnh cúm gia cầm xảy ra chủ yếu trên đàn vịt; ngoài chủng vi rút gây bệnh H5N1

(Duy Xuyên, Thăng Bình, Điện Bàn, Đại Lộc), đã xuất hiện chủng H5N6 (Núi Thành). Tuy nhiên, các ổ dịch được khống chế tốt, không lây lan, giảm thiểu thiệt hại cho ngành chăn nuôi (3).

1.2.3. Công tác phòng, chống dịch bệnh: Đã chủ động dự trữ và cung ứng đầy đủ, kịp thời các loại văc-xin để tiêm

phòng cho vật nuôi. Kết quả tiêm phòng co những tiến bộ, nhiều địa phương đạt tỉ lệ tiêm phòng cao ở vụ 1, đã co tác dụng tích cực trong việc phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm tại các địa phương. Tuy nhiên, nhìn chung cả năm, kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm ở hầu hết các địa phương còn đạt tỷ lệ thấp, chưa đáp ứng được miễn dịch cho quần thể. Đối với bệnh cúm gia cầm chỉ co một số địa phương vận động người chăn nuôi mua văc-xin tiêm phòng cho đàn gia cầm khi co dịch xảy ra như: Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Quế Sơn, Thăng Bình, Núi Thành, Tam Ky.

Công tác giám sát dịch bệnh, vệ sinh, tiêu độc, khử trùng được chú trong và tăng cường: Đã chủ động lấy mẫu giám sát sự lưu hành vi rút tai xanh, LMLM gia súc và cúm gia cầm ngay từ đầu năm để chẩn đoán bệnh và thông báo hướng dẫn người chăn nuôi các biện pháp phòng bệnh kịp thời, hiệu quả (4). Công tác kiểm dịch đã dần được chấn chỉnh và đi vào nề nếp (5); nhiều địa phương đã tích cực hỗ trợ xây dựng cơ sở giết mổ tập trung, tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm, giúp thực hiện tốt hơn công tác kiểm soát giết mổ (KSGM). Tuy nhiên, việc săp xếp các cơ sở giết mổ còn chậm (toàn tỉnh vẫn còn lại 195 điểm/cơ sở giết mổ; gồm 12 cơ sở giết mổ tập trung và 183 điểm giết mổ nhỏ); một số địa phương buông lỏng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm nên tình trạng giết mổ trái phép tái diễn, không chỉ gây kho khăn cho công tác KSGM của địa phương mình mà còn ảnh hưởng đến các địa phương lân cận.

2. Thủy sản: Tổng sản lượng thủy sản ước đạt 93.600 tấn (111,55% KH), tăng 9.695 tấn so năm 2013.3(?) Bệnh cúm gia cầm đã xuất hiện ở 10 xã của 5 huyện (Duy Xuyên, Thăng Bình, Điện Bàn, Núi Thành và Đại Lộc). Số gia cầm măc bệnh là 10.623 con (gà 269 con, vịt 10.354 con), trong đo số gia cầm chết 5.203 con; số gia cầm tiêu hủy 20.233 con, trong đo số gia cầm tiêu hủy băt buộc trong vùng dịch 9.610 con.Bệnh Lở mồm long móng (LMLM) gia súc đã xuất hiện 13 xã, ở 8 huyện (Đại Lộc, Thăng Bình, Hiệp Đức, Tiên Phước, Nam Giang, Duy Xuyên, Phú Ninh, Núi Thành), làm 149 con măc bệnh, trong đo co 01 con bò chết. Riêng về bệnh dại, trong 8 tháng đầu năm thống kê co 387 con cho nghi măc bệnh, lên cơn dại căn người ở 14 huyện, thành phố (trừ các huyện: Tây Giang, Đông Giang, Phước Sơn, Nam Trà My), số người măc bệnh dại và tử vong là 03 người, gồm co: Núi Thành 02 người, Nông Sơn 01 người.4(?) Đã xuất cấp 11.929 lít hoa chất để tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi phòng, chống dịch bệnh.5(?) Từ đầu năm đến nay đã phúc kiểm 680 chuyến xe vận chuyển động vật, sản phẩm động vật. Số lượng gia súc, gia cầm được kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y đều tăng hơn (trâu, bò, dê tăng 1,14 lần, lợn thịt tăng 1,34 lần, gia cầm tăng 1,57 lần). Kiểm dịch lợn thịt, gia cầm thịt tăng (lợn thịt tăng 0,44 lần, gia cầm thịt tăng 0,08 lần).

3

Page 4: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

2.1. Nuôi trồng thủy sản:- Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 8.220 ha/7.900 ha (đạt 104% KH).

Sản lượng thu hoạch ước đạt 18.600/18.000 tấn (103,33% KH, 107,51% so với 2013).

+ Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot là 4.930 ha/4.900 ha (bao gồm nuôi kết hợp trong các hồ chứa), đạt 100,61% KH, tăng 40 ha so năm 2013 (6). Sản lượng thu hoạch ước đạt 6.430/6.000 tấn (đạt 107,17% KH), tăng 320 tấn so năm 2013.

+ Diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ là 3.290 ha/3.000 ha, đạt 109,67% KH, tăng 40 ha so năm 2013 (chủ yếu tăng diện tích nuôi tôm lot bạt trên cát, diện tích nuôi tôm vùng triều giảm 147 ha), sản lượng thu hoạch 12.170 tấn/12.000 tấn (đạt 101,42% KH), tăng gần 1.000 tấn so năm 2013.

- Sản xuất và lưu giữ giống thủy sản: Trong năm, toàn tỉnh co 62 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống (32 cơ sở sản xuất tôm sú, 30 cơ sở lưu giữ tôm thẻ), cung cấp chủ yếu cho thị trường trong tỉnh.

2.2. Về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản:- Sản lượng khai thác thủy sản năm 2014 ước 75.000 tấn, đạt 111,94% KH;

trong đo khai thác trên biển 72.600 tấn, tăng 8.490 tấn so năm 2013; ước tổng giá trị sản lượng khoảng 2.000 tỷ đồng.

- Khai thác hải sản co trên 3.924 tàu, thuyền cơ giới với tổng công suất 197.300 CV, tăng 24 tàu so với năm 2013. Dù co đong mới thêm số tàu công suất lớn nhưng tàu co công suất nhỏ vẫn còn chiếm tỉ lệ cao (7); tàu từ 90 CV đến dưới 300 CV: 250 tàu, tàu từ 300 CV đến dưới 500 CV: 98 tàu, tàu từ 500 CV đến dưới 900 CV: 66 tàu, tàu từ 900 CV trở lên: 13 tàu ở Núi Thành. Ngư trường khai thác hiện nay chủ yếu gần bờ 3.237 tàu; khai thác xa bờ co 687 tàu;

- Đến nay, toàn tỉnh đã phát triển được 126 tổ, đội đoàn kết với sự tham gia của 896 chủ phương tiện: Núi Thành 51 tổ, Thăng Bình 33 tổ, Duy Xuyên 14 tổ, Điện Bàn 13 tổ, Tam Ky 2 tổ và Hội An 13 tổ; trung bình mỗi tổ đoàn kết co trên 7 phương tiện tham gia.

- Tổng vốn hoạt động của Quỹ hỗ trợ ngư dân Quảng Nam đến nay là 40 tỷ đồng, trong đo vốn điều lệ là 30 tỷ đồng; tổng số tiền đã giải ngân trên 25 tỷ đồng cho 23 tàu vay đong mới với công suất từ 600 CV trở lên để đánh băt xa bờ, trong đo số tàu đã hoàn thành hạ thủy đưa vào sử dụng là 14 tàu. Đến nay đã hỗ trợ trên 33 tỷ đồng để cho ngư dân về nhiên liệu, mua bảo hiểm tàu, thuyền viên, hỗ trợ mua trang thiết bị như máy thông tin liên lạc, máy định vị,.. trên tàu đánh băt xa bờ (8).

3. Lâm nghiệp:3.1. Công tác bảo vệ rừng:- Tăng cường công tác truyên truyền các văn bản Pháp quy về công tác

QLBVR và PCCCR; phối hợp với các địa phương đơn vị tăng cường công tác

6(?) Trong đo nuôi hồ chứa là 3.834 ha, với hình thức nuôi chủ yếu là đánh tỉa, thả bù; nuôi ao đất 966 ha. Ngoài ra, còn nuôi lồng bè trong các hồ chứa nước thủy lợi, thủy điện (Khe Tân, Sông Tranh II, Sông Kôn) và trên sông Tam Ky với số lượng là 384 lồng (62,5 m3/lồng).7(?) Cụ thể: tàu dưới 20 CV: 2.356 chiếc, chiếm 60% trong tổng số, tàu từ 20 CV đến dưới 45 CV: 780 chiếc (19,9%); tàu từ 45 CV đến dưới 90 CV: 361chiếc (9,2%); 8(?) Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ từ 2011- 2014 đã hỗ trợ trên 83 tỷ đồng.

4

Page 5: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

kiểm tra, truy quét ở các tụ điểm nong về khai thác trái phép lâm sản, khoáng sản trên đất co rừng.

- Thường xuyên phối hợp với chính quyền địa phương, các hội, đoàn thể tổ chức tuyên truyền các chính sách của Nhà nước về công tác QLBVR, nhờ vậy nhận thức về vai trò và giá trị của rừng trong nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số đã được tăng cường, qua đo đã thu hút được đại đa số nhân dân tham gia, là kết quả tích cực của xã hội hoa công tác QLBVR.

3.2. Công tác phát triển rừng:- Diện tích rừng trồng tập trung ước đạt 14.485 ha, tăng 29% so với năm

2013, trong đo các dự án trồng ước đạt 2.160 ha, riêng diện tích trồng rừng thay thế đạt 1.093 ha/2.035 ha (phải trồng rừng thay thế), đạt 53,7% theo kế hoạch đến hết năm 2015; khoanh nuôi bảo vệ rừng ước thực hiện đạt 9.596 ha, đạt 45,47% kế hoạch; khoán bảo vệ rừng ước đạt 192.952 ha tăng 74,3% so với năm 2013; chăm soc rừng trồng ước đạt 11.830 ha đạt 100% kế hoạch. Đã gieo ươm 15,7 triệu cây con đảm bảo tiêu chuẩn xuất vườn, đạt 100% kế hoạch trồng rừng năm 2014. Tỷ lệ che phủ rừng ước đạt 49,5%.

- Sản lượng khai thác gỗ ước đạt 650.530 m3 (gỗ rừng tự nhiên 2.390 m3 và gỗ rừng trồng 648.140 m3) tăng 58,47% so với năm 2013.

3.3. Công tác tổ chức, sắp xếp lại các Ban quản lý rừng: Đã hoàn thành phương án tổ chức, săp xếp lại các Ban quản lý rừng phòng

hộ trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT (Ban quản lý rừng phòng hộ A Vương, Sông Kôn, Sông Tranh, Đăk Mi) và thành lập mới 02 Ban quản lý rừng phòng hộ trực thuộc Chi cục Kiểm lâm (Nam Sông Bung, Băc Sông Bung). Theo đo, diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam cơ bản đã co chủ thực sự là 487.430 ha, chiếm 67,71% tổng diện tích đất lâm nghiệp và chiếm 88,43% diện tích đất co rừng toàn tỉnh (9).

Việc điều chỉnh mở rộng lâm phận, săp xếp, tổ chức lại và thành lập mới các Ban quản lý rừng phòng hộ đã găn quyền lợi với trách nhiệm của chủ rừng trong lâm phận được giao, tạo điều kiện để thực hiện các hoạt động quản lý bảo vệ rừng, đầu tư phát triển rừng trên diện tích rừng được giao. Đồng thời đáp ứng yêu cầu co đơn vị nòng cốt tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ kỹ thuật ở vùng sâu, vùng xa; hỗ trợ người dân, cộng đồng địa phương khai thác, sử dụng vốn rừng hiệu quả; đáp ứng yêu cầu bảo vệ rừng phòng hộ lưu vực và tổ chức thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

3.4. Về thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP:

- Đã tổ chức ký kết hợp đồng ủy thác với 17/18 đơn vị thủy điện (tính đến tháng 9/2013, đơn vị còn lại chưa ký kết là nhà máy thủy điện Duy Sơn II) và 4/4 đơn vị nước sạch; đã phê duyệt 07 Đề án và Dự án của ADB tài trợ đã xác định được diện tích rừng co cung ứng DVMTR là 201.577,12 ha, (trong đo diện tích rừng được chi trả từ nguồn tiền DVMTR của 7 đề án là 177.281,66 ha), thực hiện chi trả tiền giao

9(?) Trong đo diện tích rừng đặc dụng, phòng hộ giao cho các Ban quản lý là 351.078 ha (chiếm 48,77% diện tích đất lâm nghiệp và chiếm 96,28% diện tích đất co rừng đặc dụng, phòng hộ), hộ gia đình, cá nhân 117.999 ha (chiếm 16,39% diện tích đất lâm nghiệp và chiếm 32,36% diện tích đất có rừng đặc dụng, phòng hộ) và các tổ chức khác 18.353 ha (chiếm 2,55% diện tích đất lâm nghiệp và chiếm 5,03% diện tích đất có rừng đặc dụng, phòng hộ).

5

Page 6: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

khoán QLBVR cho cho các nhom hộ dân quản lý bảo vệ rừng và hưởng lợi từ chính sách chi trả DVMTR là: 201.401 ha/895 nhom hộ. Tiền thu uỷ thác đến hết năm 2014 ước đạt trên 155,4 tỷ đồng; tiền chi trả DVMTR và các khoản chi khác khoảng trên 57,4 tỷ đồng.

- Trong năm 2014 tiếp tục lập mới 5 Đề án chi trả DVMTR tại các lưu vực thuỷ điện: Nam Sông Bung, Băc Sông Bung, Sông Cùng, Đại Đồng, Trà My 1 - Trà My 2 để xác định diện tích rừng co cung ứng DVMTR, làm cơ sở giao khoán rừng và lập hồ sơ chi trả, với diện tích rừng của 05 Đề án: 92.697 ha. Đến nay cơ bản hoàn thành xong việc rà soát diện tích rừng cung ứng DVMTR, giao khoán rừng và lập hồ sơ chi trả tại các lưu vực trên địa bàn toàn tỉnh với tổng diện tích cung ứng DVMTR 294.274 ha/410.823 ha rừng tự nhiên.

4. Công tác thanh tra, kiểm tra VTNN và ATTPNLTSThực hiện thường xuyên công tác thanh tra chuyên ngành về sản xuất, kinh

doanh giống cây trồng, phân bon, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, văc xin, hoa chất dùng trong chăn nuôi, chế biến thủy sản... đã gop phần ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, hàng giả, hàng kém phẩm chất trong kinh doanh giống, phân bon và các loại vật tư nông nghiệp (10). Tuy vậy, phân bon vô cơ là vật tư đầu vào chiếm tỉ trong lớn và thường co nhiều sai phạm nhưng do ngành Công thương quản lý (từ khi thực hiện Nghị định số 202/2013/NĐ-CP) nên Ngành Nông nghiệp không đánh giá được.

Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách, pháp luật chuyên ngành và về ATTP nông lâm thủy sản (11); phối hợp với các Sở Y tế, Công thương kiểm tra ATTP ngành hàng nông sản tại một số chợ và siêu thị trên địa bàn tỉnh; giám sát sản phẩm nông sản, thủy sản (12); hỗ trợ chứng nhận vùng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP (13); kiểm tra đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản cho 76 cơ sở (14).

5. Về công tác thuỷ lợi và XDCB của ngành5.1. Công tác phục vụ tưới: - Nhận định được tình hình thời tiết trong năm 2014, để chủ động ứng pho

với tình hình năng hạn và xâm nhập mặn nga từ đầu vụ Đông Xuân 2013 - 2014, ngành Nông nghiệp đã tham mưu, chỉ đạo các địa phương, đơn vị tăng cường công tác phòng, chống hạn và nhiễm mặn, kiểm tra và xây dựng phương án chống hạn cụ thể cho từng vùng. Đồng thời phối hợp với các Nhà máy thủy điện trên thượng nguồn xây dựng và thực hiện quy chế xả nước phát điện hợp lý, bổ sung dòng chảy trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn để đẩy mặn và đảm bảo nguồn nước cho các trạm bơm điện hoạt động, phục vụ cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân ở vùng hạ du.

10(?) Co 220/628 tổ chức, cá nhân vi phạm, phạt tiền gần 615 triệu đồng, phạt cảnh cáo 90 trường hợp.11(?) Tổ chức 06 lớp tập huấn áp dụng quy phạm GMP, SSOP cho các cơ sở thu mua, sơ chế, chế biến thủy sản tại các huyện/TP: Núi Thành, Thăng Bình, Duy Xuyên, Hội An và Tam Ky với 175 người tham gia. Xây dựng nội dung tờ rơi, băng rôn, phát động các phong trào hưởng ứng “Tháng hành động vì chất lượng, VSATTP’’ năm 201412(?) Kiểm tra chỉ tiêu ATTP 72 mẫu sản phẩm nông sản, thủy sản: 69/72 mẫu đạt yêu cầu, chiếm 95,8 %; 03/72 không đạt yêu cầu, chiếm 4,2 %.13(?) Vùng SX rau tại thôn 10, xã Đại Cường (Đại Lộc) và vùng SX rau Mỹ Hưng, xã Bình Triều (Thăng Bình).14(?) Gồm 14 cơ sở thu mua thủy sản, 20 cơ sở chế biến thủy sản, 20 tàu cá và 22 cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông sản. Trong đo: loại A: 10 cơ sở (chiếm 13,1%); loại B: 54 cơ sở và loại C: 12 cơ sở.

6

Page 7: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

Từ đo, diện tích bảo đảm tưới trong năm 2014 đạt 76.566 ha gieo trồng lúa; trong đo, Đông Xuân: 38.191 ha, Hè Thu: 38.375 ha; trên 13.000 ha gieo trồng rau màu và cấp nước cho gần 350 ha nuôi trồng thuỷ sản nước ngot.

5.2. Công tác xây dựng cơ bản:Bằng nhiều nguồn vốn, năm 2014 đã triển khai thực hiện và hoàn thành

thành nhiều công trình đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả tốt như: Nâng cấp hồ Thạch Bàn, hồ An Long, đê Duy Vinh, khu neo đậu tàu thuyền Cửa Đại; khu Trung tâm hành chính huyện Tây Giang...). Hệ thống kênh mương được cứng hoa tăng đáng kể; bên cạnh đo, nhiều cánh đồng lớn được thực hiện dồn điền đổi thửa đi đôi với chỉnh trang đồng ruộng, cứng hoá kênh mương, giao thông nội đồng.

Các công trình hạ tầng nghề cá, phục vụ nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục được đầu tư mới, nâng cấp mở rộng; công trình phòng chống giảm nhẹ thiên tai như kè chống sạt lở bờ sông, gia cố đê ở những đoạn xung yếu, các khu tái định cư tập trung được đầu tư xây dựng. Một số tuyến đường lâm sinh, vườn ươm cây giống được đầu tư từ các dự án lâm nghiệp; đầu tư mới và nâng cấp các cơ sở sản xuất giống nông lâm nghiệp, xây dựng hạ tầng vùng sản xuất hạt giống lúa lai F1 được triển khai và đưa vào khai thác sử dụng co hiệu quả.

Thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo Nghị định số 15/2013/NĐ-CP, qua theo dõi, kiểm tra thủ tục, tiến độ một số công trình trong tâm do địa phương làm chủ đầu tư đang triển khai trên địa bàn tỉnh, nhìn chung chủ đầu tư đã tổ chức thực hiện đáp ứng được trình tự, thủ tục quy định; tuy nhiên việc quản lý tiến độ thi công co công trình chưa đáp ứng, cần co biện pháp quyết liệt để đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện kịp thời, an toàn phòng chống lụt bão năm 2014 cho công trình.

6. Phát triển kinh tế nông thôn: 6.1. Tham mưu xây dựng và ban hành các cơ chế khuyến khích phát triển nông

nghiệp, nông thôn: Trong năm 2014, Sở Nông nghiệp và PTNT tham mưu trình UBND tỉnh ban

hành 03 quyết định như: (i) quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; (ii) quy định chức năng, nhiệm vụ của người làm công tác lâm nghiệp xã trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; (iii) quy định mức hỗ trợ cho người, phương tiện được huy động để ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng trái phép, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; đã và đang hoàn thiện các văn bản trình UBND tỉnh ban hành một số quy định về phát triển chăn nuôi, chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết xây dựng cánh đồng lớn, quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, trồng rừng sản xuất bằng giống keo nuôi cấy mô trong thời gian đến (15).

15(?) (i) Quy định về điều kiện chăn nuôi gia súc, gia cầm và quản lý sản xuất, kinh doanh giống, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; (ii) Quy định về việc lập dự toán kiên cố hoa kênh định mương loại III trên địa bàn tỉnh Quảng Nam (thay thế QĐ số 30/2011/QĐ-UBND ngày 27/9/2011 và QĐ số 39/2007/QĐ-UBND ngày 13/9/2007 của UBND tỉnh Quảng Nam); (iii) Quy định chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất găn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ; (iv) Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 35/2012/QĐ-UBND ngày 21/12/2012 về Ban hành Quy định thực hiện cơ chế hỗ trợ khuyến khích phát triển chăn nuôi hàng hoa, an toàn dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2012 – 2015; (v) Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 78/2005/QĐ-UBND ngày 25/11/2005 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy chế quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; (vi) quy định về cơ chế hỗ trợ khuyến khích Phát triển trồng rừng sản xuất bằng giống keo nuôi cây mô giai đoạn 2014-2020 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

7

Page 8: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

6.2. Kết quả thực hiện các cơ chế khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn:

6.2.1. Cơ chế đẩy mạnh cơ giới hoa một số khâu trong sản xuất nông nghiệp (Quyết định số 33/2011/QĐ-UBND ngày 17/11/2011):

Năm 2014, hỗ trợ mua máy mới 365 máy các loại, tăng 82 máy so với năm 2013. Trong đo, máy gặt đập liên hợp là 114 máy, máy cày 4 bánh là 154 cái, máy sấy 03 cái và máy làm đất nhỏ là 94 cái (16). Nâng tỷ lệ cơ giới hoa khâu làm đất ước đạt từ 75% diện tích lên gần 85%; khâu thu hoạch lúa cơ giới lên trên 90% diện tích (ở đồng bằng). Co thể khẳng định cơ chế cơ giới hoa trong nông nghiệp mang lại hiệu quả tích cực, đây là chủ trương rất đúng đăn, kịp thời, hợp lòng dân được các địa phương đồng tình ủng hộ. Ngoài việc giải phong sức lao động, giảm chi phí sản xuất, cơ giới đã giải quyết kịp thời khâu làm đất, đảm bảo sản xuất đúng thời vụ, thu hoạch nhanh, gon nên tránh được thất thoát trong điều kiện thời tiết diễn biến bất thường như hiện nay (17).

6.2.2. Dồn điền, đổi thửa trên đất nông nghiệp (Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND ngày 05/8/2011):

Năm 2014, thực hiện dồn điền, đổi thửa được 250 ha tại 6 xã (18), 14 thôn với (theo kế hoạch là 38 xã, 73 thôn, 2.178 ha, tăng 523 ha so với năm 2013; trong đo diện tích chỉnh trang là 1.242 ha, diện tích đo địa chính, cấp đổi GCNQSDĐ là 2.456 ha). Hiện nay, các địa phương đang triển khai thực hiện công tác dồn điền đổi thửa theo kế hoạch (đăp bờ vùng, bờ thửa, phân chia lô thửa, chia đất cho dân).

6.2.3. Chương trình kiên cố hoa kênh mương, thủy lợi nhỏ, thủy lợi đất màu (Nghị quyết số 61/2012/NQ-HĐND ngày 14/12/2012 của HĐND tỉnh về sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 160/2010/NQ-HĐND ngày 22/4/2012):

Năm 2014, UBND tỉnh đã ưu tiên lồng ghép các nguồn vốn thực hiện Chương trình kiên cố hoa kênh mương, thủy lợi nhỏ, thủy lợi đất màu, găn với xây dựng xã nông thôn mới (tiêu chí số 3); ước tính đã phân bổ cho các địa phương tổng số 73,35 tỷ đồng (19), đã kiên cố được trên 92,6 km chiều dài kênh loại III và ống nhựa (vượt KH năm: 92,6/60km); thực hiện được 13 công trình, tưới gần 500 ha đất màu; 30 công trình thủy lợi nhỏ, nâng cao hiệu quả tưới cho trên 700 ha.

6.2.4. Cơ chế phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hoa, an toàn dịch bệnh (Quyết định số 35/2012/QĐ-UBND ngày 21/12/2012):

Năm 2014, các địa phương đã khăc phục những vướng măc về thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế phát triển chăn nuôi tốt hơn năm trước. Các nội dung được tập trung hỗ trợ là xây dựng cơ sở giết mổ tập trung, cải tạo đàn bò, giống lợn cho miền núi, phát triển gia trại, dịch vụ thú y tron goi; một số cơ sở giết mổ tập trung đã đưa vào hoạt động, đảm bảo vệ sinh thú y, môi trường và an toàn thực phẩm,

16(?) Luỹ kế đến nay các loại máy hiện co 4.139 máy, tăng 810 máy (so năm 2011 co 3.329 máy các loại); trong đo, máy gặt đập liên hợp (GĐLH 393 cái), máy gặt xếp hàng là 157 chiếc, máy cày 4 bánh là 959 cái, máy sấy 27 cái và máy cày nhỏ là 2.603 cái.17(?) Ước tính giảm chi phí khâu làm đất khoảng 0,4 triệu đồng/ha; giảm chi phí khâu thu hoạch khoảng 1,6 triệu đồng/ha so với làm thủ công; ước tính làm lợi cho nông dân toàn tỉnh trên 100 tỷ đồng/năm.18(?) Tại các huyện/TP (Thăng Bình, Duy Xuyên, Điện Bàn, Đ.Lộc, Q.Sơn, N.Thành, Nông Sơn, Tam Ky, Hội An)19(?) Trong đo: 22 tỷ đồng đầu năm 2014, 15 tỷ đồng từ nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi, 33,2 tỷ đồng nguồn TPCP và vốn ứng trước NS: 3,15 tỷ đồng (chưa tính lồng ghép CT khác như: CT30a, CT 135, ATK...).

8

Page 9: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

giảm dần số điểm giết mổ nhỏ lẻ, gop phần kiểm soát được tình hình dịch bệnh và phát triển chăn nuôi hàng hoa (20). Tuy nhiên, sự phối hợp của các cơ quan chuyên môn cấp huyện (Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Tài nguyên & Môi trường, Phòng Tài chính - Kế hoạch...) còn thiếu chặt chẽ; người hưởng lợi còn gặp vướng măc, kho khăn trong việc cam kết bảo vệ môi trường và báo cáo đánh giá tác động môi trường. Dịch vụ thú y tron goi là một nội dung rất cơ bản cho chăn nuôi an toàn dịch bệnh, nhưng số lượng các tổ dịch vụ được hình thành còn ít, nhiều địa phương vẫn chưa tập trung chỉ đạo, thực hiện.

6.2.5. Kinh tế vườn, kinh tế trang trại và thực hiện Cơ chế phát triển một số cây trồng chủ lực găn với kinh tế vườn, kinh tế trang trại (Quyết định số 11/2013/QĐ-UBND ngày 24/5/2013):

Đến nay, toàn tỉnh hiện co 110 trang trại đạt tiêu chí mới (21), gồm phần lớn là chăn nuôi với 90 trang trại (chiếm 81,82%) (22); trong đo co 24 trang trại mới (chiếm 21,82%) được cấp giấy chứng nhận. Kinh tế trang trại đã gop phần thay đổi hình thức sản xuất, tăng thu nhập cho người lao động, giải quyết việc làm, tạo điều kiện người dân thoát nghèo, tiến đến làm giàu và gop phần thực hiện tốt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

Hai năm 2013 và 2014, thực hiện cơ chế phát triển một số cây trồng chủ lực găn với kinh tế vườn, kinh tế trang trại. Đến nay các địa phương đã trồng mới được 121,60 ha cao su tiểu điền, 10,69 ha tiêu. Ngoài ra, các huyện như Hiệp Đức đã trích nguồn ngân sách huyện để hỗ trợ cho người dân trồng cao su tiểu điền với diện tích trồng là: 477,01 ha; huyện Tiên Phước ngoài mức hỗ trợ của tỉnh, còn hỗ trợ thêm 35.000 đồng/choái tiêu; 5.000 đồng/cây (thanh trà, măng cụt, lòn bon) để phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại. Tuy nhiên, đến nay tỷ lệ giải ngân năm 2014 đạt thấp (9,86%); tập trung chủ yếu hỗ trợ phát triển cao su tiểu điền nhưng tiến độ trồng mới chậm; các cây trồng khác, nguồn giống đảm bảo không co sẵn để cung ứng rộng rãi, trong khi đo, do ngân sách chỉ hỗ trợ một phần nên đa số các địa phương chưa tích cực lập kế hoạch sát đúng nhu cầu trồng mới để đăng ký với các cơ sở cung ứng giống nên kho triển khai thực hiện trong nhân dân.

6.3. Về Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới: 6.3.1. Công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới: Đã co 100%

số xã (206 xã) hoàn thành quy hoạch xây dựng xã NTM, trong đo, trên 80% số xã đã phê duyệt quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã. Co 206 xã triển khai lập đề án xây dựng nông thôn mới, trong đo 185 xã đã phê duyệt, đạt gần 90%.

6.3.2. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Hiện nay, các huyện đã phê duyệt 89 đề án phát triển sản xuất; co hơn 200

mô hình phát triển sản xuất co hiệu quả, trong đo, các mô hình phát triển sản xuất đang được nhân rộng, như: dồn điền, đổi thửa găn với quy hoạch sản xuất nông sản hàng hoá; mở rộng diện tích xây dựng cánh đồng lớn, cánh đồng kỹ thuật theo 20(?) Thực hiện hỗ trợ 32 con bò đực lai Zêbu (75% máu nhom giống bò Zêbu); 160 con lợn nái ngoại hậu bị cấp bố mẹ hậu bị (08 mô hình); 70 con lợn nái hậu bị giống Mong cái, địa phương miền núi (07 mô hình); hỗ trợ lãi suất vay để phát triển gia trại cho 03 hộ (03 mô hình); hỗ trợ đầu tư xây dựng 12 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung; phát triển thêm 09 nhà cung cấp dịch vụ thú y tron goi; đồng thời, bằng nguồn kinh phí bảo toàn vốn 432,329 triệu đồng đã hỗ trợ 8.500 liều tinh bò đông lạnh, 8.500 bộ dụng cụ và 9.223 lít ni-tơ để cung ứng cho các địa phương thực hiện cải tạo đàn bò bằng thụ tinh nhân tạo. 21(?) Theo Thông tư số 27/2011/TT-BNN ngày 13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.22(?) Còn lại co 12 trang trại thủy sản (chiếm 10,91%), 06 trang trại lâm nghiệp (chiếm 5,45%) và 02 trang trại tổng hợp (chiếm 1,82%); giảm 1.189 trang trại so với tiêu chí cũ (theo tiêu chí cũ, co 1.299 trang trại)

9

Page 10: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

đo các HTXNN đã liên kết với các doanh nghiệp sản xuất và bao tiêu sản phẩm cho nông dân. Đây là một giải pháp quan trong, lâu dài gop phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, xây dựng thành những vùng sản xuất chuyên canh tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hoá trong quá trình sản xuất.

6.3.3. Kết quả thực hiện các tiêu chí - Đến tháng 9/2014, các tiêu chí đạt chuẩn ở các xã trên địa bàn tỉnh tăng lên

đáng kể, bình quân chung tiêu chí đạt của 205 xã là 7,57 tiêu chí/xã (toàn quốc: 8,47 tiêu chí/xã), tăng 2,88 tiêu chí/xã so với năm 2010, tăng 1,24 tiêu chí so với năm 2013. Trong đo, bình quân số tiêu chí đạt chuẩn của 60 xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015 là 12,78 tiêu chí/xã, tăng 4,93 tiêu chí/xã so với năm 2010, tăng 2,02 tiêu chí so với năm 2013. Phấn đấu đến cuối năm 2014 có 10 xã đạt xã nông thôn mới (Tam Phước, Tam An, Tam Thành, Bình Tú, Điện Quang, Điện Trung, Điện Phong, Đại Hiệp, Hương An, A Nông)

- Các địa phương co bình quân tiêu chí đạt được/xã cao nhất: Điện Bàn (14,46 tiêu chí), Phú Ninh (12,90 tiêu chí), Hội An (10,50 tiêu chí), Đại Lộc (9,29 tiêu chí), Duy Xuyên (9,82 tiêu chí), Quế Sơn (9,69 tiêu chí).

- Các địa phương co mức bình quân tiêu chí đạt được/xã thấp nhất: Nam Trà My (3 tiêu chí), Nam Giang (3,73 tiêu chí), Băc Trà My (4,50 tiêu chí), Phước Sơn (3,55 tiêu chí).

7.3. Về Chương trình MTQG Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn:- Công tác Thông tin - Giáo dục - Tuyên truyền: đã thực hiện qua thông tin

đại chúng báo, đài, tờ rơi, băng tuyên truyền, pa nô áp phích; tổ chức hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn và Ngày môi trường Thế Giới được phát động trên phạm vi toàn tỉnh; tập huấn truyền thông nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Triển khai công tác cập nhật Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn năm 2014.

- Triển khai đầu tư xây dựng hoàn thành công trình hệ thống cấp nước sinh hoạt xã Tam Quang; đã xác định lại giá trị 490 công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung trên địa bàn tỉnh Quảng Nam theo Thông tư số 54/2013/TT-BTC (155 công trình). Các dữ liệu các công trình này chuyển file mềm để quản lý theo quy định. Tuy nhiên, việc quản lý công trình còn nhiều bất cập nhất là việc quản lý sau đầu tư, chất lượng nước một số công trình chưa được giám sát, đảm bảo.

7.4. Về phát triển kinh tế hợp tác: Đến nay, trên địa bàn tỉnh co 134 HTX SXNN-KDTH; trong đo thành lập

mới 04 HTX. Tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn xây dựng đề án đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, Luật HTX (23),tiến hành phối hợp với các địa phương chỉ đạo hoàn thành tiêu chí 13 về tình hình hoạt động của các HTX, THT tại các xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015. Giám sát và đánh giá thực trạng hoạt động HTX nông nghiệp, THT, HTX nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh.

23(?) 02 lớp tập huấn hướng dẫn xây dựng đề án đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất co hiệu quả với 100 hoc viên là cán bộ xã, thôn, sáng lập viên HTX, THT, Chủ nhiệm các HTXNN ở 20 xã; 02 lớp triển khai Luật HTX năm 2012 và các văn bản hướng dẫn co liên quan cho đối tượng kế toán HTX NN với 120 hoc viên tham dự.

10

Page 11: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

Phối hợp với các địa phương kiểm tra, đánh giá việc xây dựng cánh đồng lớn, làm cơ sở để xây dựng dự thảo quy định về cơ chế hỗ trợ khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất găn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ.

7.5. Công tác ngành nghề, làng nghề nông thôn:- Đôn đốc các huyện, thành phố kiểm tra, rà soát các nghề, làng nghề, làng

nghề truyền thống đạt tiêu chí quy định (24), để làm các thủ tục công nhận. Đến nay đã tiếp nhận hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống của 4 làng nghề: Gốm Thanh Hà (Hội An), dệt Pơning (Tây Giang), Rau Mỹ Hưng (Bình Triều), nước măm Cửa Khe (xã Bình Dương - Thăng Bình), đồng thời tham mưu trình Hội đồng xét công nhận.

- Triển khai nội dung Thỏa thuận hợp tác (25) về hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp co hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm làng nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đến các địa phương và phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Chi nhánh Quảng Nam để hướng dẫn các thủ tục, điều kiện vay vốn để hỗ trợ, phát triển kinh tế làng nghề;

- Điều tra, khảo sát năm tình hình tại các làng nghề truyền thống găn với phát triển du lịch ở các huyện, thành phố như: Điện Bàn, Duy Xuyên, Hội An, Nông Sơn, Tam Ky, Phú Ninh... nhằm phục vụ cho công tác xây dựng Đề án phát triển làng nghề truyền thống găn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014 - 2020.

7.6. Công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn:- Theo báo cáo của các huyện, thành phố; đến nay đã đạo tạo nghề cho lao

động nông thôn được 1.164 người (33 lớp), tập trung vào các nghề như: sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi, trồng hồ tiêu, nuôi gà thả vườn, nuôi tôm thẻ chân trăng, trồng nấm, trồng rau an toàn, nuôi và phòng trị bệnh cho gia cầm. Kinh phí đã giải ngân hiện nay là 586 triệu/2.709 triệu đồng (đạt 21,6% KH). Ngành đã tham gia cùng đoàn kiểm tra, giám sát về công tác đào tạo nghề tại các huyện như: Nam Trà My, Băc Trà My, Tiên Phước, Nông Sơn, Thăng Bình, Hiệp Đức, Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang. Nhìn chung, công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp triển khai còn chậm.

- Phối hợp với các Sở: Lao động - Thương binh & Xã hội, Tài chính, Kế hoạch & Đầu tư ban hành Hướng dẫn Liên ngành số 1056/HD-LN thay thế Hướng dẫn Liên ngành số 1521/LN-LĐTB&XH-NNPTNT-TC-KHĐT ngày 30/11/2012 về Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

- Tham mưu hướng dẫn, tổng hợp kế hoạch 2015 về công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn. Xây dựng 07 giáo trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn (trồng rau an toàn, trồng tiêu, sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi, trồng chăm soc và khai thác mủ cao su, nuôi và phòng trị bệnh cho gia cầm, nuôi và phòng trị bệnh cho trâu bò, nuôi gà thả vườn) đang bổ sung,

24(?) Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006; Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính Phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, 25(?) Thỏa thuận hợp tác số 01/2013/NHNN-SNN-SVHTTDL ngày 29/10/2013 của liên ngành Nông nghiệp&PTNT- Văn hoa, Thể thao & Du lịch - Agribank chi nhánh Quảng Nam

11

Page 12: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

hoàn chỉnh theo yêu cầu của Hội dồng nghiệm thu để ban hành trong quý IV/2014.

7.7. Về thực hiện Chương trình bố trí sắp xếp dân cư:- Về di dời dân: Đã triển khai thực hiện được 123 hộ/160 hộ (kinh phí giao

đầu năm là 20 hộ và giao bổ sung 140 hộ), giải ngân được 2.460 triệu đồng/3.200 triệu đồng. Hiện nay đang phối hợp với các địa phương tập trung triển khai công tác di dời số hộ còn lại (37 hộ) đến nơi ở an toàn trước mùa mưa bão năm 2014.

- Công tác đầu tư XDCB tại các khu TĐC: Thực hiện thanh toán nợ các công trình đã hoàn thành như: đường giao thông khu TĐC thôn 4 Điện Hồng; đường giao thông khu TĐC Đông Tiển, xã Bình Trị, huyện Thăng Bình (theo Quyết định số 3899/QĐ-UBND ngày 12/12/2013 của UBND tỉnh); khu TĐC thôn Đại An, xã Tam Đại, huyện Phú Ninh; khu TĐC xã Duy Thu, huyện Duy Xuyên; khu TĐC thôn 4, xã Quế Phú, huyện Quế Sơn (theo Quyết định số 161/QĐ-UBND ngày 13/01/2014); đến nay, đã giải ngân nguồn kinh phí được giao 3.595 triệu đồng (đạt 100% KH).

7.8. Các chương trình giảm nghèo (135, 30a): - Tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2322/QĐ-UBND ngày

25/7/2014 Quy định cụ thể một số mức hỗ trợ phát triển sản xuất theo Quyết định số 2621/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung mức hỗ trợ phát triển sản xuất quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ.

- Ban hành Hướng dẫn số 1400/SNN&PTNT-PTNT ngày 18/8/2014 về hướng dẫn thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trình 135 giai đoạn 2014-2015 và 2016-2020 để triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh;

8. Công tác khuyến nông, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật8.1. Đối với công tác giống- Tiếp tục duy trì thường xuyên công tác khảo nghiệm, chon giống, bổ sung

giống triển vong vào cơ cấu giống năm 2015 (Thiên ưu 08, BM125, OM8017, SV47, SV181); 19 giống đưa vào các khảo nghiệm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất; chon loc 17 dòng siêu nguyên chủng 4 giống lúa CH207, HT9, OM4900 và Q.Nam9 để tổ chức nhân giống.

- Chuyển giao công nghệ sản xuất nấm (bào ngư, nấm rơm và nấm linh chi) cho các xã của 7 huyện và bước đầu đã hình thành các tổ hợp tác bao tiêu sản phẩm. Chuyển giao quy trình công nghệ nhân giống in vitro cây ba kích; quy trình nhân giống hoàn chỉnh từ phòng thí nghiệm cho đến sản xuất cây giống trong vườn ươm. Thông qua chương trình vừa đưa tiến bộ KHCN vào sản xuất, vừa giúp cho cán bộ làm công tác nuôi cấy mô nâng cao được tay nghề.

- Giống nuôi trồng thủy sản: Đã chủ động bảo tồn chất lượng đàn cá bố mẹ được chon loc tự nhiên ở hồ Phú Ninh và di giống ở các tỉnh phía Nam để thay thế đàn cá bố mẹ; đã cung ứng trên 02 triệu con giống thủy sản nước, thả bổ sung trên 40 vạn con cá Mè vào hồ Phú Ninh và thả trên 50 kg tôm càng xanh bố mẹ (quy cách 100 cá thể/kg) để tái tạo nguồn lợi thủy sản vào các sông Tam Ky.

8.2. Công tác khuyến nông:

12

Page 13: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

- Duy trì và mở rộng công tác truyền thông khuyến nông, đã thực hiện và phát song các phong sự, chuyên đề kỹ thuật sản xuất và các biện pháp tổng hợp phòng chống dịch bệnh, chủ động cho cây trồng, vật nuôi.

- Triển khai chương trình khuyến nông phục vụ chủ trương “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”, trong năm 2014 tập trung vào xây dựng các mô hình chuyển đổi cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả như: Mô hình sản xuất lúa Đông Xuân - mè Hè thu, lúa Đông Xuân - lạc Hè thu, lúa Đông Xuân - ngô Hè thu, mô hình lúa ĐX - Đậu xanh XH - ngô vụ 3... Bước đầu cho thấy, các cây trồng chuyển đổi trong mô hình đều sinh trưởng phát triển tốt, dự kiến cho năng suất cao, tiết kiệm được nước tưới so với khi sản xuất lúa.

- Năm 2014 toàn tỉnh thực hiện được 131 cánh đồng lớn với tổng diện tích 4.955 ha (Đông Xuân 73 cánh đồng lớn với tổng diện tích 3.033 ha, năng suất lúa bình quân cánh đồng lớn đạt 70,7 tạ/ha cao hơn so với năng suất lúa đại trà tăng 15,0 %; Vụ Hè Thu 58 cánh đồng lớn với tổng diện tích 1.922 ha, năng suất bình quân đạt 64,7 ta/ha so với năng suất lúa đại trà tăng 9,7 %). Một số điểm ứng dụng các chế phẩm sinh hoc như Trichoderma, FPB và các chế phẩm vi sinh khác để ủ phân bon nên gop phần giảm thiểu sử dụng phân vô cơ, giảm thiểu sâu bệnh hại và cho năng suất cao trên cây lạc, dưa hấu...

- Xây dựng các mô hình chăn nuôi giảm thiểu ô nhiễm môi trường như mô hình nuôi gà, nuôi heo thịt trên nền đệm lot sinh thái và quản lý dịch bệnh trên vật nuôi dựa vào cộng đồng.

- Trong lĩnh vực thuỷ sản: Mô hình nuôi cá lăng nha lồng trên hồ chứa, mô hình nuôi cua thương phẩm từ cua bột trong ao. Các mô hình này đều đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi và co thể nhân rộng trong thời gian đến. Tiếp tục thực hiện mô hình ứng dụng máy dò ngang vào tàu lưới vây rút chì, giúp nhiều ngư dân nâng cao năng suất, hiệu quả khai thác hải sản trên biển.

III. Đánh giá chung về kết quả sản xuất1. Những mặt đạt được- Các địa phương chỉ đạo sản xuất cơ bản đúng lịch thời vụ, cơ cấu giống

lúa theo chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT. Diện tích sản xuất giống trung, ngăn ngày tăng hơn so với các năm trước. Bên cạnh các giống lúa chất lượng gạo thấp, năng suất cao cung ứng cho nhu cầu chế biến, giống co chất lượng gạo ngon (HT1, PC6, OM4900...) tăng nhanh gop phần nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Cùng với tăng số lượng các "cánh đồng lớn", mở rộng diện tích áp dụng goi kỹ thuật mở: ”3 giảm 3 tăng”, ”1 phải 5 giảm” găn với cơ giới hoá khâu làm đất, thu hoạch, liên kết sản xuất giống, gạo chất lượng cao tiếp tục được các địa phương triển khai tích cực từ quy hoạch đến chỉ đạo, hỗ trợ thực hiện; đây là nội dung quan trong trong tái cơ cấu ngành sản xuất lúa theo hướng nâng cao giá trị gia tăng.

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa nước trời kém hiệu quả tuy còn gặp nhiều kho khăn, nhưng bước đầu đã hình thành được một số mô hình khả thi, co hiệu quả như Lạc xen săn, ngô, mè, dưa hấu…

Bên cạnh đo, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa co tưới sang ngô, lạc, dưa hấu... cũng được triển khai tích cực và đạt hiệu quả cao hơn sản xuất 2 vụ lúa.

13

Page 14: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

- Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoa đã được hình thành và ổn định như các vùng sản xuất rau (Hội An, Duy Xuyên, Thăng Bình, Đại Lộc...), dưa hấu (Phú Ninh)... Đậu xanh cũng là cây trồng phát triển mạnh, co giá trị kinh tế cao ở vùng trung du, miền núi trong nhiều năm gần đây.

- Sản xuất nông nghiệp miền núi trong năm qua tiếp tục chuyển biến tốt, nhất là sản xuất lương thực. Diện tích lúa nước ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) được mở rộng. Các cây trồng khác cho thu nhập cao và ổn định: keo lai, chuối, đậu xanh...; xuất hiện thêm nhiều mô hình chăn nuôi co quản lý theo hướng thâm canh, co hiệu quả.

- Đã xây dựng và thực hiện một số giải pháp để quản lý tốt sản xuất như tăng cường điều tra, dự tính dự báo, đặc biệt ở các giai đoạn xung yếu để kịp thời phát hiện các đối tượng dịch hại trên đồng ruộng, năm băt kịp thời tình hình sản xuất về trồng trot, tình tình sinh trưởng phát triển các loại cây trồng chính trên địa bàn tỉnh, theo dõi mức độ đầu tư thâm canh của người dân, năm được hiện trạng, phát hiện những tồn tại, hướng dẫn nông dân biện pháp chăm soc thâm canh cây trồng hợp lý.

2. Những hạn chế - Ảnh hưởng của khô hạn, thiếu nước ở đầu vụ sản xuất Hè thu nên diện

tích lúa không sản xuất được là 1.902 ha, trong đo co 543 ha lúa vùng hồ đập nhỏ thiếu nguồn nước tưới, vùng nước nhiễm mặn (NT, TK, PN, NS, ĐB...) và 1.359 ha lúa nước trời (QS, TP, NS...).

- Hiện tượng suy giảm thâm canh ở các địa phương, nhất là các vùng ven đô thị chưa được khăc phục; công việc đồng áng không được nông dân quan tâm đúng mức (đồng ruộng còn nhiều cỏ dại, việc sử dụng thuốc trừ cỏ không đúng kỹ thuật, ít bon phân chuồng, các loại cây trồng như săn, khoai lang, mè...ít được đầu tư thâm canh), ảnh hưởng lớn đến công tác chỉ đạo sản xuất, phòng trừ dịch hại và hiệu quả sản xuất.

Ngược lại, ở các vùng thâm canh, tình trạng lạm dụng phân vô cơ, thuốc BVTV co xu thế gia tăng; nhất là đối với các vùng trồng rau quả thực phẩm (các loại dưa hấu, bầu bí, khổ qua, dưa leo... sử dụng phân NPK cao gấp 2-3 lần nhu cầu), vừa giảm hiệu quả sản xuất, vừa là mối nguy cho môi trường, an toàn thực phẩm và khả năng cạnh tranh của nông sản trong hội nhập.

- Một số địa phương chưa quan tâm đúng mức đến công tác chỉ đạo sản xuất và phòng trừ dịch hại cây trồng, vật nuôi. Hoạt động của Ban Nông nghiệp xã còn nhiều tồn tại như: thiếu cán bộ, thiếu quan tâm chỉ đạo, thiếu chuyên môn nghiệp vụ, co nơi lại phải kiêm nhiệm nhiều công việc; Trong đo, đội ngũ thú y xã còn yếu chuyên môn, nên những thông tin về cơ chế chính sách, biện pháp chỉ đạo đến với nông dân không được kịp thời. Các Hội, đoàn thể ở địa phương chưa thật sự vào cuộc, nhất là trong công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.

- Một bộ phận người kinh doanh thuốc vật tư nông nghiệp chạy theo lợi nhuận, lạm dụng trong buôn bán nên việc hướng dẫn nông dân hạn chế sử dụng thuốc BVTV, sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả gặp kho khăn.

- Trong công tác thanh tra chuyên ngành: Văn bản hướng dẫn ban hành chậm, không đồng bộ gây trở ngại cho công tác thanh tra và xử lý vi phạm. Sản

14

Page 15: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

phẩm vật tư nông nghiệp trên thị trường đa dạng, phong phú, địa bàn hoạt động rộng, trong khi đo lực lượng thanh tra chuyên ngành mỏng, kho khăn cho công tác quản lý.

3. Những bài học kinh nghiệm- Bên cạnh yếu tố thời tiết thuận lợi ở giai đoạn xung yếu của cây trồng là

nhân tố quyết định đến năng suất cây trồng; cần khẳng định những nỗ lực trong chỉ đạo, điều hành ứng pho với các tình huống kho khăn, bố trí sản xuất đúng lịch thời vụ, cơ cấu giống lúa và chỉ đạo đầu tư thâm canh là những yếu tố giúp năng suất lúa cả năm đạt cao. Ngoài yếu tố năng suất cao, sản xuất giống, gạo chất lượng cao, ngô nếp... co giá bán cao hơn là yếu tố tăng hiệu quả sản xuất chưa phản ánh được đầy đủ qua thống kê đánh giá. Những nơi chỉ đạo sản xuất và vận động nhân dân thực hiện tốt thì đều tăng năng suất, hiệu quả.

- Dự báo được tình hình hạn ngay từ đầu vụ Đông Xuân nên đã tập trung chỉ đạo các giải pháp chống hạn, tiết kiệm nước, nhờ đo đã giảm đến mức thấp nhất diện tích phải bỏ không sản xuất do thiếu nước tưới. Sự phối hợp, điều tiết hợp lý và chặt chẽ với các Nhà mày Thủy điện xả nước phục vụ sản xuất Hè Thu 2014, nên dòng chảy trên các sông Vu Gia, Thu Bồn đảm bảo nước tưới và không bị nhiễm mặn như các năm trước.

- Tăng cường công tác dự tính dự báo sâu bệnh hại, thường xuyên thông báo tình hình sâu bệnh hại đến cơ sở để kịp thời chỉ đạo nhân dân phòng chống dịch bệnh cho cây trồng.

- Tăng cường lấy mẫu giám sát lưu hành vi rút (tai xanh, cúm gia cầm), đã phát hiện kịp thời kháng thể kháng vi rút tai xanh trên đàn lợn và vi rút cúm gia cầm (H5N1, H5N6) trên các đàn vịt, từ đo đề ra các biện pháp phòng, chống dịch bệnh kịp thời, hiệu quả. Đồng thời, phát hiện sớm, xử lý triệt để ổ dịch theo quy định để khống chế không lây lan diện rộng.

Phần thứ haiI. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 20151. Mục tiêu: Phấn đấu đạt:- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2014 đạt 11.600 tỷ đồng (theo giá

2010), đảm bảo tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân 5 năm (2011 - 2015) là 4,5%.

- Tăng độ che phủ rừng đạt trên 50%;- Trên 85% dân số nông thôn được sử dụng NSH hợp vệ sinh;- 20% số xã trở lên đạt chuẩn nông thôn mới (50 xã/206 xã). * Một số chỉ tiêu về nông lâm thủy sản

- Tổng diện tích gieo trồng cây hằng năm : 154.000 haTrong đo, diện tích gieo trồng lúa nước- Diện tích chuyển đổi CCCT trên đất lúa

::

76.000 ha500 ha

- Sản lượng lương thực cây co hạt : 501.000 tấn- Diện tích được tưới bằng các biện pháp : 89.200 ha + Lúa : 76.000 ha + Màu : 13.200 ha

15

Page 16: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

- Tổng đàn gia súc : 735.000 conTrong đo: + Trâu : 70.000 con + Bò : 145.000 con + Lợn : 520.000 con- Tổng đàn gia cầm 5.700.000 con- Diện tích rừng trồng mới : 14.000 ha- Sản lượng gỗ khai thác : 600.000 m3

- Sản lượng khai thác hải sản : 72.000 tấn- Diện tích nuôi trồng thuỷ sản : 6.500 ha- Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản : 18.000 tấn

II. Các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 20151. Nhiệm vụ1.1. Tập trung chỉ đạo điều hành nhiệm vụ sản xuất nông, lâm, thủy sản

theo mục tiêu, kế hoạch đề ra của năm 2015. Kiểm tra, chuẩn bị các điều kiện để triển khi sản xuất đúng lịch thời vụ và cơ cấu giống; chủ động triển khai các phương án phòng chống lũ lụt, chống hạn và nhiễm mặn; công tác an toàn các hồ đập, hệ thống kênh mương, công trình thủy lợi phục vụ tưới trong năm; công tác tuyên truyền, thông tin khuyến nông đến với người sản xuất qua nhiều kênh thông tin để nội dung chỉ đạo sản xuất đi vào thực tiễn; đào tạo, tập huấn cho nông dân về phòng trừ dịch hại cho cây trồng và vật nuôi, kiểm soát và hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do dịch hại gây ra.

1.2. Tập trung triển khai kế hoạch hành động tái cơ cấu, ổn định và duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp trên các lĩnh vực theo chủ trương của Bộ NN&PTNT, Chính phủ, Tỉnh (Quyết định số 2577/QĐ-UBND ngày 20/8/2013 của UBND tỉnh).

a) Rà soát, xây dựng, điều chỉnh bổ sung quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp (như quy hoạch thủy sản, quy hoạch trồng trot, quy hoạch chăn nuôi, quy hoạch thủy lợi). Từng địa phương rà soát xác định lựa chon những cây trồng vật nuôi co lợi thế, co thị trường; hình thành các chương trình, dự án tập trung chỉ đạo thực hiện các giải pháp đồng bộ, hình thành các vùng sản xuất hàng hoa quy mô lớn, hiệu quả cao, bền vững, xây dựng "cánh đồng lớn" lúa giống, ngô, lạc, rau. Các vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc cũng theo điều kiện cụ thể để lựa chon phát triển cây, con hàng hoa thay cho tự cung tự cấp, coi đây là lối thoát căn bản để giảm nghèo. Tập trung triển khai trồng rừng gỗ lớn, chuyển đổi trồng rừng sản xuất bằng cây keo nuôi cấy mô thay keo tạo giống bằng các phương thức truyền thống; phát triển lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng (mây, cây dược liệu...)

Đẩy nhanh tiến độ giao khoán QLBVR theo các dự án, chương trình; giao đất rừng, bảo đảm toàn bộ rừng co chủ quản lý cụ thể; đẩy mạnh trồng rừng sản xuất và cao su theo quy hoạch. Tổ chức triển khai co hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ.

b) Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất là lựa chọn ưu tiên của tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh là yếu tố quyết định trong nâng cao khả năng cạnh tranh nông sản

Từng địa phương xác định các yếu tố hạn chế, xây dựng các "goi kỹ thuật" phù hợp cho từng cây trồng, vật nuôi găn với đẩy mạnh cơ giới hoa; trước hết là

16

Page 17: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

goi kỹ thuật để giảm thiểu hợp lý các yếu tố đầu tư đầu vào để giảm giá thành, giảm ô nhiễm môi trường, giảm nguy cơ mất an toàn thực phẩm và tăng năng suất, hiệu quả với các sản phẩm chủ lực như luá, ngô, lạc, trâu bò, lợn, gia cầm, tôm.

- Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông, tập trung tạo ra sự chuyển biến rõ nét đối với một số loại sản phẩm chính (lúa giống, ngô, lạc, rau sạch, bò thịt, lợn, gia cầm, rừng thâm canh, công nghệ đánh băt xa bờ, nuôi tôm, cá thâm canh và an toàn dịch bệnh…).

Tập trung đẩy mạnh việc nhân rộng các mô hình co hiệu quả và hình thành các vùng sản xuất cây trồng, con vật nuôi, mô hình "cánh đồng lớn", mô hình theo hướng nâng cao giá trị và bền vững, từ khâu sản xuất, thu hoach, chế biến đến khâu tiêu thụ, găn với việc liên kết giữa nhà nước, nhà khoa hoc, doanh nghiệp và nông dân; tập trung ở những vùng đã phát triển nông nghiệp hàng hoa co quy mô lớn. Tuyên truyền và hướng dẫn người trồng rừng chuyển dần từ trồng cây moc nhanh sang cây gỗ co giá trị và áp dụng quy trình làm giàu rừng với các rừng cây moc nhanh; đi đôi với cơ chế khuyến khích chế biến các sản phẩm co giá trị gia tăng cao từ gỗ rừng trồng, hạn chế dần băm dăm xuất khẩu. Phát triển các loại cây dược liệu và các sản phẩm ngoài gỗ khác dưới tán rừng.

Tập trung chuyển giao tiến bộ kỹ thuật kết hợp thực hiện các chính sách khuyến khích đánh băt xa bờ; phát triển các tổ đội đoàn kết sản xuất và các hình thức dịch vụ trên biển; mở rộng mô hình quản lý cộng đồng đối với nghề cá ven bờ.

- Khuyến khích hợp tác, liên kết từ sản xuất, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả và bảo đảm hài hòa lợi ích (26). Tập trung chỉ đạo chuyển đổi HTX nông nghiệp hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012; đào tạo cán bộ quản lý nông nghiệp về HTX; hỗ trợ xây dựng mô hình HTX (2-3 HTX/tỉnh) để rút kinh nghiệm nhân ra diện rộng, làm hạt nhân liên kết với các đối tác kinh tế khác trong chuỗi giá trị; chú trong xây dựng các mô hình phù hợp cho từng loại hình, dịch vụ theo chuyên ngành, theo vùng miền.

Hình thành Tổ dịch vụ bảo vệ thực vật để giúp quản lý dịch hại, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, Tổ hợp tác dùng nước, Tổ dịch vụ thú y tron goi... găn với kiện toàn hoạt động các Ban Nông nghiệp xã để hướng dẫn, dịch vụ sản xuất co hiệu quả.

- Nâng cao chất lượng đào tạo nghề và xây dựng chương trình đào tạo nghề nông găn với các sản phẩm chủ lực và mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp; trong đo, ưu tiên đào tạo cán bộ cơ sở về thủy nông, thú y, bảo vệ thực vật, khuyến nông, thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá xa bờ...

1.3. Chú trọng phát triển thủy lợi, đầu tư hạ tầng phục vụ sản xuất, nâng cao năng lực phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu

Tiếp tục phát triển hệ thống thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu, đảm bảo nhu cầu cung cấp nước cho thâm canh cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản. Ưu tiên

26(?) Theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ. Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 thay thế Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 của Chính phủ. Chính sách về giảm tổn thất sau thu hoạch theo Quyết định số 68/2013/TTg ngày 14/11/2013.

17

Page 18: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

phát triển thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, công trình thủy lợi phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất.

Thực hiện nghiêm Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 14/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý, bảo đảm an toàn hồ chứa nước. Rà soát, co kế hoạch và bố trí vốn để nâng cấp, sửa chữa các hồ co nguy cơ mất an toàn.

Đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác các công trình thuỷ lợi, quản lý thuỷ nông, hình thành mạnh mẽ các tổ hợp tác, HTX sử dụng nước, quản lý co hiệu quả kinh phí miễn giảm thủy lợi phí.

1.4. Nâng cao hiệu quả đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn theo hướng có trọng tâm, trọng điểm. Triển khai thực hiện có hiệu quả các Chương trình MTQG, chương trình giảm nghèo (CT 135, 30a...)

Lồng ghép các cơ chế chính sách của tỉnh, chương trình, dự án đầu tư tập trung xây dựng 20% số xã nông thôn mới (50 xã, giai đoạn 2011 - 2015), để tạo nền tảng xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.

Tăng cường công tác quản lý sau đầu tư, sử dụng và khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung co hiệu quả, phát triển các hình thức đầu tư co sự tham gia giữa nhà nước và tư nhân (đối tác công tư, hợp tác công tư,...). Ưu tiên bố trí các công trình trong điểm, các xã nghèo vùng thường xuyên bị thiên tai, nguồn nước bị ô nhiễm, các xã nông thôn mới.

Triển khai thực hiện co hiệu quả về chính sách đầu tư, tín dụng, bảo hiểm; chính sách ưu đãi về thuế và một số chính sách khác áp dụng đối với tổ chức, cá nhân đong mới tàu, nâng cấp tàu, đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thủy sản theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ đối với các huyện, xã ven biển.

Các huyện khu vực miền núi, chú trong triển khai thực hiện Đề án phát triển sản xuất nông lâm sản gop phần giảm nghèo khu vực miền núi giai đoạn 2014-2016 và định hướng đến 2020 (thực hiện Quyết định số 2905/QĐ-UBND ngày 24/9/2013 của UBND tỉnh).

1.5. Triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách về nông nghiệp, nông thôn, đồng thời xây dựng ban hành sửa đổi, điều chỉnh một số văn bản quy phạm pháp luật

+ Tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện tốt các cơ chế, chính sách về phát triển nông nghiệp, nông thôn của TW và tỉnh. Trong đo, triển khai thực hiện tốt Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 của Tỉnh ủy Quảng Nam về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 7, Khoa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn găn với thực hiện thăng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

+ Triển khai kịp thời các cơ chế, chính sách hỗ trợ của Trung ương (27). Bổ sung một số cơ chế mới co tính chất đặc thù của tỉnh và rà soát tham mưu một số cơ chế của tỉnh hết thời hạn trong năm 2015 như: dồn điền đổi thửa; phát triển chăn nuôi hàng hoa; kiên cố hoa kênh mương, thủy lợi đất màu; cơ giới hoa trong nông nghiệp...

27(?) Đặc biệt là chính sách phát triển thủy sản theo Nghị định số 67/2014//NĐ-CP của chính phủ.18

Page 19: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

+ Thành lập các đội liên ngành để kiểm tra về vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm trên địa bàn các huyện, thành phố (đặc biệt lưu ý an toàn thực phẩm các sản phẩm động vật); xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Phối hợp với cơ quan quản lý thị trường duy trì thường xuyên công tác kiểm tra để tăng cường quản lý kinh doanh vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm các sản phẩm động vật trong lưu thông, hỗ trợ tích cực cho công tác quản lý, kiểm soát giết mổ động vật... .

2. Các giải pháp Theo dự báo lượng mưa mùa mưa năm 2014 co khả năng xấp xĩ hoặc thấp

hơn TBNN, khả năng co từ 1-2 cơn bão hoặc ATNĐ hoạt động trên biển Đông, cần đề phòng khả năng vẫn còn bão co cường độ mạnh ảnh hưởng đến tỉnh ta. Mưa co khả năng kết thúc sớm hơn TBNN (đầu tháng 12). Dòng chảy các tháng 01 đến tháng 4 thấp hơn TBNN cùng ky. Vì vậy cần chú ý theo dõi chặt chẽ để chủ động đối pho, nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra, đảm bảo gieo sạ đúng thời vụ.

2.1. Nông nghiệpa) Trồng trot: - Cây lúa: Đông Xuân là vụ sản xuất chính và co tính quyết định cả năm.

Do vậy, phải tập trung chỉ đạo quyết liệt ngay từ đầu vụ; cụ thể như sau:+ Thời vụ Đông Xuân 2014-2015, bố trí gieo sạ từ ngày 25/12 đến ngày

10/01. Tuy theo thời gian sinh trưởng của từng giống lúa bố trí trổ từ ngày 20/3 đến ngày 05/4, trổ tập trung từ ngày 25/3 đến ngày 31/3, thu hoạch xong trước 05/5; Vùng sử dụng nước của kênh chính Băc Phú Ninh và Khe Tân, cho lúa trổ từ 15/3 đến 25/3 để cắt nước tu sửa kênh mương từ ngày 10/4/2015, cấp lại ngày 25/5/2015. Riêng đối với các địa phương co các kênh nhánh: N2, N4, N4B, N6 do ở đầu kênh chính Băc Phú Ninh nên sẽ cấp nước vào ngày 01/6/2015 (chậm hơn các kênh khác 05 ngày). Lưu ý những vùng co tập quán sử dụng giống dài ngày, phải quy hoạch và chỉ đạo chặt chẽ theo cánh đồng, sạ sớm từ ngày 15-20/12/2014 để lúa trổ xong trước 25/3.

+ Về giống: Sử dụng các giống lúa trung, ngăn ngày co năng suất cao, chất lượng gạo ngon, chống chịu thời tiết và ít nhiễm sâu bệnh hại nguy hiểm (Đông Xuân dưới 115 ngày và Hè Thu dưới 105 ngày). Ngoài bộ giống chính, tuy điều kiện của từng vùng co thể bố trí bổ sung một số giống lúa đã thích nghi với địa phương nhưng chỉ cơ cấu từ 10 - 15% diện tích của vùng. Khuyến khích tăng diện tích sản xuất lúa lai, sử dụng những giống co nguồn cung ứng giống ổn định, giá cả phù hợp với thị trường; ưu tiên bố trí các giống lúa lai được sản xuất từ trong nước co năng suất cao và chất lượng gạo ngon.

- Các địa phương huyện, xã sớm thông báo cho nhân dân biết về lịch căt nước để chủ động trong việc bố trí sản xuất; chỉ đạo chặt chẽ sản xuất đúng lịch thời vụ và cơ cấu giống, bố trí các giống trung và ngăn ngày để co giống cho vụ sau, tránh tình trạng bố trí giống dài này tùy tiện. Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát hiện kịp thời sâu bệnh hại. Đối với các giống nhiễm đạo ôn như BC15, 13/2, KD18, OM4900, ... phải phun phòng trước hoặc sau trổ 5-7 ngày.

- Tập trung cho đầu tư, xây dựng mô hình "cánh đồng lớn" sản xuất lúa giống và lúa chất lượng cao, ngô, lạc, rau... ở những cánh đồng sau dồn điền đổi

19

Page 20: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

thửa; găn với kiên cố hoa kênh mương, giao thông nội đồng, cơ giới hoa và áp dụng các tiến bộ khoa hoc - công nghệ một cách đồng bộ; kịp thời sơ kết tổng kết và nhân rộng các mô hình co hiệu quả. Chủ động liên kết với các doanh nghiệp trong cung ứng dịch vụ đầu vào, bao tiêu sản phẩm đầu ra. Đẩy mạnh cơ giới hoa, hợp tác xã cung ứng các dịch vụ và lựa chon chuyển đổi mô hình sản xuất (như sản xuất gạo chất lượng cao, gạo hữu cơ...) phù hợp với đặc thù sản xuất, để khăc sphucj tình trạng suy giảm thâm canh ở các vùng ven đô thị, công nghiệp; hướng dẫn thâm canh hợp lý để tăng hiệu quả sản xuất lúa, ngô, lạc, rau thực phẩm...

- Tăng cường công thanh tra, kiểm tra, quản lý tốt việc kinh doanh vật tư nông nghiệp (thuốc bảo vệ thực vật, phân bon, giống cây trồng,...) trên địa bàn tỉnh; kịp thời ngăn chặn, xử lý những vi phạm, đảm bảo quyền lợi nông dân và doanh nghiệp làm ăn chân chính.

- Cây trồng khác: Tiếp tục quy hoạch và phát triển các vùng sản xuất rau an toàn, ngô, lạc để nâng cao giá trị và bền vững. Tích cực tìm kiếm giải pháp liên kết chuỗi giá trị để hỗ trợ để duy trì các vùng rau đã được chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP, rau hữu cơ. Phối hợp với ngành Y tế, nghiên cứu tham mưu UBNd tỉnh yêu cầu các cơ sở cung suất ăn tập thể sử dụng rau VietGAP và các thực phẩm đầu vào co nguồn gốc xuất xứ.

b) Chăn nuôi - thú y: - Tái cơ cấu ngành chăn nuôi với ưu tiên tăng quy mô đàn của chăn nuôi

nông hộ, giảm chăn nuôi nhỏ lẻ và khuyến khích phát triển chăn nuôi gia trại, trang trại găn với an toàn dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; chuyển dịch phát triển chăn nuôi đến vùng mật độ dân cư thưa (vùng xa đô thị, trung du, miền núi) và giảm dần chăn nuôi ở vùng ven đô thị, mật độ dân số cao.

- Tiếp tục triển khai và đẩy mạnh thực hiện Quyết định 35/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh về cơ chế khuyến khích phát triển chăn nuôi hàng hoa, an toàn dịch bệnh. Xây dựng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung (GMGSGCTT) để giảm mạnh các điểm giết mổ nhỏ lẻ, thực hiện tốt kiểm soát giết mổ và phát triển mạnh dịch vụ thú y tron goi; xây dựng các vùng, cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh, thí điểm xây dựng chuỗi sản phẩm chăn nuôi an toàn thực phẩm (liên kết với cơ sở GMGSGCTT) và chuỗi tiêu thụ). Thông tin cho nhân dân biết và triển khai thực hiện Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 – 2020.

- Đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa hoc vào chăn nuôi, xây dựng các mô hình chăn nuôi tiên tiến, an toàn sinh hoc để nhân dân hoc tập và làm theo.

- Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền cho người chăn nuôi, buôn bán, giết mổ, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm nhằm giảm thiểu các hành vi co nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch; công khai chính sách hỗ trợ văc-xin và tiền công tiêm phòng, hỗ trợ gia súc, gia cầm khi măc dịch bệnh tiêu hủy... để người chăn nuôi tự giác đăng ký tiêm phòng và khai báo dịch kịp thời.

- Tăng cường tập huấn, đào tạo nghề cho nông dân về chăn nuôi, thú y để cho nông dân, để co thể kiểm soát và phòng trừ dịch bệnh ở cơ sở tốt hơn. Tổ chức thực hiện việc tiêu độc khử trùng môi trường thường xuyên và định ky tại các ổ dịch cũ và những nơi co nguy cơ cao. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm

20

Page 21: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

tra việc mua bán, vận chuyển gia súc, gia cầm ra vào địa bàn tỉnh để phát hiện và xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm trong lĩnh vực thú y.

2.2. Lâm nghiệp:- Tập trung tổ chức thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách của

Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nâng cao trách nhiệm và năng lực quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp theo Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ của các cấp, nhất là chính quyền cấp xã.

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cán bộ và người dân địa phương trong công tác bảo vệ rừng; nêu cao tinh thần đấu tranh, tố giác các đối tượng tác động vào rừng trái phép. Đồng thời, đề nghị các cấp, các ngành rà soát lại quỹ đất giao cho người dân để phát triển sản xuất, nhất là người dân miền núi, tạo sinh kế bền vững, giảm áp lực cho công tác QLBVR.

- Rà soát và tổ chức triển khai các dự án quy hoạch lâm nghiệp nhằm tái cơ cấu ngành lâm nghiệp. Tiếp tục chỉ đạo và hướng dẫn các đơn vị khẩn trương xây dựng phương án trồng rừng thay thế diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng trình UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.

- Tổ chức thực hiện co hiệu quả việc phát triển rừng thuộc các chương trình, dự án đang triển khai trên địa bàn tỉnh; tiếp tục tranh thủ mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư vào các dự án bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh hoc, bảo vệ môi trường,... nhằm tạo công ăn việc làm lâu dài và bền vững, tăng thu nhập cho người dân.

- Tham mưu UBND tỉnh thống nhất chủ trương cho thành lập Ban quản lý Khu bảo tồn Voi để rừng thực sự co chủ, nhằm thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ loài Voi; đồng thời làm cơ sở tiếp nhận các nguồn vốn, chương trình hỗ trợ của Trung ương, các tổ chức co liên quan.

- Tham mưu ban hành cơ chế khuyến khích phát triển trồng rừng sản xuất bằng giống keo nuôi cấy mô, trồng rừng gỗ lớn bằng các loài cây bản địa, phát triển trồng mây, dược liệu dưới tán rừng tự nhiên được giao khoán bảo vệ.

- Tiếp tục xây dựng và thực hiện co hiệu quả các Đề án chi trả DVMTR kết hợp với công tác khoán bảo vệ rừng; hỗ trợ chi trả bổ sung cho các lưu vực thủy điện co đơn giá chi trả DVMTR dưới 200.000 đồng/ha/năm nhằm giải quyết tốt các vấn đề về an sinh xã hội và đời sống người dân trên địa bàn, gop phần nâng cao chất lượng và khả năng phòng hộ, nâng cao độ che phủ rừng và đảm bảo cân bằng môi trường sinh thái.

- Tổ chức điều tra, kiểm kê, căm mốc ranh giới 3 loại rừng và lâm phận các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng tham gia cung ứng DVMTR mà hiện nay chưa co chương trình, dự án để thực hiện.

- Hỗ trợ đầu tư xây dựng các Trạm bảo vệ rừng và mua săm phương tiện (xe máy), công cụ hỗ trợ, trang thiết bị, máy moc kỹ thuật cho các đơn vị mới thành lập.

- Tiếp tục củng cố và nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm và tăng cường các hoạt động của lực lượng kiểm lâm theo tinh thần Chỉ thị số 3714/CT-BNN ngày 15/12/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

21

Page 22: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

2.3. Thuỷ sản:a. Đối với phát triển nuôi nước lợ- Tập trung chỉ đạo người dân thả tôm giống theo lịch mùa vụ, hướng dẫn

kỹ thuật nuôi cho người dân trước mỗi vụ nuôi; thực hiện nuôi tôm theo tổ cộng đồng để tăng tính cạnh tranh và giảm rủi ro trong sản xuất. Khuyến khích, hướng dẫn người nuôi các địa phương phát triển nuôi một số đối tượng khác như cua, cá, rong tại những vùng nuôi tôm kém hiệu quả.

- Tổ chức thực hiện quy hoạch nuôi tôm trên cát (28) và hướng dẫn xây dựng phương án kỹ thuật nuôi và xử lý nước thải. Kiên quyết xoa bỏ diện tích nuôi tôm lot bạt trên cát trái phép nằm ngoài vùng quy hoạch. Triển khai co hiệu quả Đề án xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung an toàn dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm (29).

- Thực hiện kế hoạch phòng chống dịch bệnh trên động vật thủy sản nhằm phát hiện, hạn chế dịch bệnh xảy ra, nâng cao hiệu quả sản xuất. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra điều kiện sản xuất, kinh doanh đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản; các cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn, thuốc thú y trong nuôi trồng thủy sản. Giám sát, kiểm tra chặt chẽ nguồn tôm giống sản xuất tại địa phương, nguồn tôm giống nhập vào tỉnh, chất lượng thức ăn, thuốc thú y.

b. Nuôi trồng thủy sản nước ngot- Thực hiện các dự án quy hoạch vùng nuôi thủy sản nước ngot tập trung

găn liền sử dụng kênh mương thủy lợi, phát triển nuôi các đối tượng cá nước ngot co giá trị kinh tế theo hướng hàng hoa.

- Tham mưu UBND tỉnh tiếp tục ban hành và thực hiện Đề án phát triển nuôi thủy sản nước ngot trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2020, huy động các nguồn lực đầu tư vào sản xuất trong lĩnh vực này, khai thác co hiệu quả tiềm năng diện tích mặt nước, tăng giá trị trong sản xuất.

- Thực hiện các mô hình nuôi nước ngot co hiệu quả. Chú trong các mô hình nuôi co giá trị kinh tế cao và co thị trường tiêu thụ mạnh, phát triển nuôi trên các lồng bè hồ thủy điện.

c. Khai thác thủy sản - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngư dân, các nội dung liên quan đến chủ quyền vùng biển Việt Nam và các qui định pháp luật về quản lý vùng biển của các nước trong khu vực liên quan đến hoạt động đánh băt của ngư dân Việt Nam. Tuyên truyền, phổ biến quy định của UBND tỉnh về một số chính sách phát triển thủy sản theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Tiếp tục triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ ngư dân, hỗ trợ phát triển thủy sản (30).

- Tổ chức tốt công tác đảm bảo an toàn cho người và tàu cá trong tỉnh thông qua kiểm tra an toàn kỹ thuật và thực hiện nhiệm vụ trực ban phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tàu cá.

28(?) Theo Quyết định 117/QĐ-UBND ngày 15/4/2014 của UBND tỉnh Quảng Nam.29(?) Theo Quyết định số 1652/QĐ-UBND ngày 21/5/2010 của UBND tỉnh.30(?) Theo Quyết định 48/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng; Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ; Quyết định số 13/2012/QĐ-UBND, Quyết định 20/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh, Quỹ hỗ trợ Ngư dân Quảng Nam.

22

Page 23: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

- Tiếp tục duy trì, củng cố và phát huy hiệu qủa của các tổ đoàn kết đã co, thành lập mới các tổ, đội đoàn kết để tăng cường hiệu quả sản xuất, thực hiện phương án hậu cần trong tổ tăng thời gian khai thác, giúp nhau trong phòng chống lụt bão, cứu nạn, cứu hộ để ngư dân yên tâm bám biển.

2.4. Thuỷ lợi, XDCB: - Tổ chức thi công và điều tiết tưới hợp lý đảm bảo phục vụ sản xuất theo

lịch thời vụ đề ra, đặc biệt là kênh chính Băc Phú Ninh và hồ Khe Tân. - Chủ động triển khai các phương án phòng chống lụt bão và khăc phục kịp

thời các công trình thủy lợi sau mùa mưa lũ; rà soát và triển khai phương án phòng chống hạn, nhiễm mặn để ứng pho kịp thời; phối hợp chặt chẽ các cơ quan, đơn vị chức năng để thống nhất quy trình tích nước, vận hành của các hồ thuỷ điện đảm bảo cho nước sinh hoạt, sản xuất.

- Tiếp tục đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi hoa đất màu và kiên cố kênh mương theo Nghị quyết 61 của HĐND tỉnh, giai đoạn 2011-2015.

- Chỉ đạo củng cố, xây dựng Tổ hợp tác/HTX dùng nước (/thủy nông cơ sở); tập huấn về kỹ thuật và quản lý công trình thủy lợi cho cán bộ thuộc UBND xã, phường và Tổ hợp tác dùng nước để đảm bảo quản lý, vận hành, điều tiết tưới.

- Tiếp tục thực hiện các công trình đang thi công dở dang năm 2014 chuyển sang, đồng thời triển khai một số dự án, công trình mới, công trình chuẩn bị đầu tư theo kế hoạch được giao năm 2015.

2.5. Phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng xã nông thôn mới:- Tập trung xây dựng và củng cố các HTXNN, nhất là tại các xã phấn đấu

đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015; đồng thời hỗ trợ thành lập mới các HTX, THT, các trang trại, để phát triển các hình thức tổ chức sản xuất theo Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới.

- Hướng dẫn các xã căn cứ nội dung quy hoạch sản xuất đã được phê duyệt, lập Đề án phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn, cập nhật theo nhiệm vụ tái cơ cấu ngành, trình UBND huyện/thành phố phê duyệt để triển khai thực hiện.

- Tiếp tục thực hiện các cơ chế và lồng ghép các nguồn vốn để xây dựng thuỷ lợi, giao thông nội đồng, cơ giới hoá để tăng năng suất lao động. Triển khai thực hiện tốt các cơ chế hỗ trợ của tỉnh; tăng cường hơn nữa công tác phối hợp, chỉ đạo hướng dẫn triển khai các chương trình, dự án giảm nghèo nhằm tạo sự chuyển biến tích cực trong giảm nghèo ở miền núi.

Các huyện/thành phố và các xã sử dụng ngân sách địa phương và huy động các nguồn hợp pháp khác để co vốn đối ứng theo tỉ lệ quy định tại Quyết định số 391/QĐ-UBND ngày 27/01/2014 của UBND tỉnh để thực hiện các nội dung của Chương trình.

- Rà soát quy hoạch bố trí, săp xếp dân cư vùng co nguy cơ thiên tai xảy ra, thực hiện tốt công tác di dời dân, trong đo tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu tái định cư, để đảm bảo ổn định dân cư lâu dài; thực hiện tốt công tác quản lý di dân các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện trên địa bàn tỉnh.

Trên đây là tổng kết đánh giá kết quả năm 2014 và một số nhiệm vụ, giải pháp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch ngành Nông nghiệp và PTNT năm 2015, triển khai sản xuất cây trồng vụ Đông Xuân 2014-2015. Đề nghị các địa phương, các

23

Page 24: Dự tháo Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014

đơn vị trực thuộc, theo chức năng, nhiệm vụ cần phải co các biện pháp cụ thể hoá để triển khai thực hiện đạt kết quả tốt nhất./.

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NAM

24