34
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số .......... / SNN - KH Hà Nội, ngày tháng năm 2012 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HÀ NỘI NĂM 2013 Thực hiện Chỉ thị số 19/CT – TTg ngày 18/6/2012 của Thủ tướng Chính Phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013; Văn bản số 1998/BNN-KH ngày 02/7/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn xây dựng kế hoạch và dự toán NSNN năm 2013; Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 03/7/2012 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội V/v xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013; Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 ban hành kèm theo văn bản số 2208/KH&ĐT-TH ngày 06/7/2011 của Sở Kế hoạch và Đầu tư; Căn cứ Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn 5 năm 2011-2015; chức năng nhiệm vụ và kết quả thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp, thông thôn năm 2012, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội xây dựng Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội năm 2013 với những nội dung chủ yếu sau: PHẦN 1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 6 THÁNG ĐẦU NĂM VÀ DỰ BÁO KHẢ NĂNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2012 I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 1. Kết quả phát triển sản xuất nông nghiệp 1.1.Trồng trọt – Lâm nghiệp

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

  • Upload
    ngohanh

  • View
    213

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số .......... / SNN - KH Hà Nội, ngày tháng năm 2012

KẾ HOẠCHPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HÀ NỘI NĂM 2013

Thực hiện Chỉ thị số 19/CT – TTg ngày 18/6/2012 của Thủ tướng Chính Phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013; Văn bản số 1998/BNN-KH ngày 02/7/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn xây dựng kế hoạch và dự toán NSNN năm 2013; Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 03/7/2012 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội V/v xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013; Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 ban hành kèm theo văn bản số 2208/KH&ĐT-TH ngày 06/7/2011 của Sở Kế hoạch và Đầu tư;

Căn cứ Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn 5 năm 2011-2015; chức năng nhiệm vụ và kết quả thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp, thông thôn năm 2012, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội xây dựng Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội năm 2013 với những nội dung chủ yếu sau:

PHẦN 1TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

6 THÁNG ĐẦU NĂM VÀ DỰ BÁO KHẢ NĂNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2012

I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

1. Kết quả phát triển sản xuất nông nghiệp 1.1.Trồng trọt – Lâm nghiệp- Diện tích lúa xuân đạt trên 102 nghìn ha, đảm bảo kế hoạch đề ra, năng

suất đạt cao 61,77 ta/ha, sản lượng đạt trên 634 nghìn tấn;- Chỉ đạo tốt phát triển các vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tại

29 xã của 11 huyện với diện tích 3.400ha, tăng 2.200 ha so với vụ xuân 2011.- Duy trì, mở rộng các vùng sản xuất rau an toàn lên 3.800 ha, tăng 745ha

so với năm 2011.- Phát triển các vùng sản xuất cây ăn quả có giá trị kinh tế cao gồm : bưởi

Diễn 180ha tại 5 xã thuộc huyện Chương Mỹ, Phúc Thọ, Đan Phương; nhãn

Page 2: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

30ha tại xã An Thượng, Hoài Đức; Cam canh 30ha tại Thanh Oai. Trồng mới 170 ha, trong đó chuối tiêu hồng 120 ha tại các 7 huyện, bưởi Diễn 20ha, nhãn chín muộn 20 ha, cam Canh 5 ha ...., nâng tổng diện tích cây ăn quả trên địa bàn thành phố đạt 14.062 ha.

- Xây dựng các vùng sản xuất chè an toàn trên diện tích 155ha tại huyện Ba Vì và huyện Sóc Sơn. Trong đó diện tích thâm canh chè an toàn là 90 ha, thâm canh theo hướng Vietgap 20 ha. Tổng diện tích chè toàn thành phố 3.083 ha.

* Lâm Nghiệp:- Tổ chức quản lý, bảo vệ 24 nghìn ha rừng, trong đó diện tích rừng được

giao khoán, bảo vệ là 10.110 ha tăng 26,62% tại các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Thạch Thất, Mỹ Đức; thực hiện tốt công tác phòng chống cháy rừng.

- Trồng mới 203 ha rừng, trong đó rừng sản xuất 24ha, rừng phòng hộ 179ha;

- Sản lượng gỗ khai thác ước đạt 7.872 m3, 73,8 nghìn cây tre, luồng, vầu, 15 nghìn cây nứa, 34,5 tấn song mây, ...

- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép, tịch thu 43m3 gỗ và 326 cá thể động vật hoang dã, thu nộp ngân sách trên 1,34 tỷ đồng.

1.2. Chăn nuôi, thú y - thủy sản:- Giữ ổn định số lượng đàn gia súc, đàn gia cầm tăng 11,63%; chất lượng

đàn gia súc, gia cầm được nâng lên, số lượng đàn biến động không lớn, tuy nhiên sản lượng sản phẩm chăn nuôi đa số đều tăng so với cùng kỳ: sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng đạt 7.000 tấn tăng 7,2%; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt 214.305 tấn; sản lượng sữa tươi đạt 11.400 tấn tăng 33,84%; sản lượng thịt gia cầm 47.605 tấn tăng 4,88%; sản lượng trứng 626 triệu quả tăng 19,85%.

- Xây dựng, phát triển các vùng chăn nuôi tập trung, quy mô lớn ngoài khu dân cư: đối với đàn bò sữa 10 xã trọng điểm chiếm 84% tổng đàn bò sữa; 10 xã trọng điểm bò thịt chiếm gần 11% tổng đàn bò thịt trên địa bàn Thành phố; 722 hộ chăn nuôi lợn, 1.153 hộ chăn nuôi gà ngoài khu dân cư...;

- Tiêm phòng cho: 1,58 triệu con lợn; trên 253 nghìn con trâu, bò; 7,2 triệu con gia cầm. Vệ sinh tiêu độc, khử trùng 3 đợt tổng vệ sinh tiêu độc, khử trùng tại các huyện, thị xã với tổng diện tích 188 triệu m2; phòng chống, kiểm soát không để xảy ra dịch lớn trên đàn gia súc, gia cầm;

- Thực hiện tốt công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y, gồm : kiểm dịch vận chuyển được 20 triệu con gia cầm, 418,3 nghìn con lợn, 7.591 con trâu bò, 61 triệu quả trứng gia cầm; 44.386 tấn thịt

2

Page 3: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

động vật...; kiểm soát giết mổ được: 205 nghìn con lợn, 2.048 con trâu bò, 1,04 triệu con gia cầm; xử lý vi phạm 125 trường hợp kinh doanh, buôn bán động vật, sản phẩm động vật, trong đó 101 trường hợp huỷ, gồm: 2.975 con gia cầm, 22.640 kg thịt và phụ phẩm trâu bò, 440 kg thịt lợn, 1.667 kg thịt gia cầm, 23.221 kg sản phẩm động vật khác, 62.057 quả trứng. Tổng thu phí công tác thú y 20,7 tỷ đồng.

* Thủy sản: - Sản xuất được 800 triệu cá giống các loại, đáp ứng đủ cá giống truyền

thống cho diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Thành phố và cung cấp cho một số tỉnh lân cận;

- Mở rộng diện tích nuôi thâm canh, nâng năng suất tại các vùng nuôi đưa sản lượng thủy sản đạt 31.700 tấn tăng 4,68% so với cùng kỳ;

- Tổ chức tập huấn về kỹ thuật nuôi thủy sản cho 360 lượt người.* Về vệ sinh an toàn thực phẩm:- Đã tổ chức thông tin tuyên truyền, phổ biến Luật An toàn vệ sinh thực

phẩm; tổ chức 12 lớp tập huấn với số lượng 1.160 người về công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm, thủy sản.

- Thanh kiểm tra 63 cơ sở sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông, lâm, thủy sản phát hiện 10 cơ sở vi phạm, xử phạt nộp ngân sách nhà nước 32,4 triệu đồng. Kiểm tra, giám sát về vệ sinh an toàn thực phẩm tại 67 cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm nông, lâm, thủy sản.

- Triển khai 04 dự án về vệ sinh an toàn thực phẩm. - Phát triển công tác khuyến nông theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu dùng

đảm bảo chất lượng tại một số khách sạn, nhà hàng.2. Xây dựng nông thôn mới và PTNT2.1. Về xây dựng nông thôn mới- Về lập đề án và quy hoạch nông thôn mới:+ Đã có 18/19 huyện, thị xã đã phê duyệt đề án xây dựng NTM, còn

huyện Ba Vì đang hoàn thiện đề án để trình thẩm định, phê duyệt; có 401 xã ( kể cả 19 xã điểm ) triển khai xây dựng đề án xây dựng NTM, đến nay có 292 xã đã được phê duyệt đề án, 87 xã đã thông qua hội đồng thẩm định đang trình phê duyệt, 22 xã đang khảo sát, lập đề án, dự kiến sẽ hoàn thành phê duyệt đề án xây dựng NTM của 401 xã trong năm 2012;

+ Có 401 xã lập quy hoạch xây dựng NTM, trong đó đã phê duyệt quy hoạch của 231 xã, 143 xã đã lập xong đang được thẩm định trình phê duyệt, còn 27 xã đang lập quy hoạch, dự kiến sẽ hoàn thành phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM của 401 xã trong năm 2012;

3

Page 4: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Về thực hiện xây dựng nông thôn mới tại các mô hình điểm của Trung ương và Thành phố:

+ Tại xã điểm của Trung ương: xã Thụy Hương đã đạt 18/19 tiêu chí NTM ( tiêu chí chưa đạt là cơ cấu lao động);

+ Tại 03 xã mô hình điểm của Thành phố: tại 03 mô hình điểm của Thành phố tại huyện Đan Phượng, Thanh Trì, Sóc Sơn: đã đạt từ 15-17 tiêu chí, phấn đấu trong năm 2012 sẽ hoàn thành 19/19 tiêu chí NTM đảm bảo kế hoạch đề ra;

+ Tại 15 xã làm điểm của các huyện, thị xã: đã có 7 xã đạt từ 14-18 tiêu chí, 8 xã còn lại đạt từ 10-13 tiêu chí NTM;

- Tổ chức triển khai kế hoạch thực hiện chương trình 02/CT-TU của Thành ủy theo kế hoạch số 69/KH-UBND ngày 09/5/2012 của UBND Thành phố; kế hoạch số 68/KH-UBND ngày 09/5/2012 về thực hiện dồn điền, đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Thành phố năm 2012-2013, dự kiến năm 2012 thực hiện dồn điền, đổi thửa trên tổng diện tích 19.700 ha;

- Tổ chức 19 lớp tập huấn cho cán bộ của 19 huyện, thị xã và cán bộ chủ chốt của 183 xã về công tác xây dựng nông thôn mới;

- Phối hợp với Ban tuyên giáo Thành ủy và các ban ngành liên quan thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin, truyền thông, báo chí, tài liệu,... về xây dựng NTM. Phối hợp với Thành đoàn Hà Nội tổ chức hộ thi Xây dựng nông thôn mới – Trách nhiệm của thanh niên; phối hợp với hội nông dân Thành phố tổ chức hội thi Nhà nông đua tài và chung sức xây dựng nông thôn mới.

2.2. Phát triển ngành nghề nông thôn- Thành lập mới được 7 HTX; chỉ đạo, hướng dẫn các HTX NN hoạt động

đúng luật, làm ăn có hiệu quả, giảm số HTX NN yếu kém. - Tổ chức 20 lớp tập huấn cho 1.200 cán bộ HTX NN tại 18 huyện; tổ

chức 16 lớp tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý kinh doanh cho 960 chủ trang trại;

- Tổ chức 20 lớp tập huấn, tham tham quan học tập kinh nghiệm, nâng cao tay nghề cho người lao động tại các cơ sở sản xuất làng nghề; triển khai các mô hình, dự án hỗ trợ phát triển, khuyến nông, khuyến công nhằm giảm nghèo tại các huyện Sóc Sơn, Mỹ Đức, Ba Vì, ....

2.3. Về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

- Duy trì mở rộng số lượng người dân được sử dụng nước hợp vệ sinh, đưa tỷ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh 85% ( tăng 1% so với năm 2011 ), trong đó tỷ lệ được sử dụng nước sạch là 32,80%; tỷ lệ số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh 80%; tỷ lệ số chuồng trại chăn nuôi hợp

4

Page 5: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

vệ sinh 64%; tỷ lệ số trạm y tế là và 93,6% số trường mầm non, trường phổ thông có đủ nước và nhà tiêu hợp vệ sinh;

- Thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư 6 dự án cấp nước sạch liên xã tại huyện Mê Linh, Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Thanh Oai.

- Tăng cường công tác truyền thông, tổ chức 35 hội nghị truyền thông nâng cao nhận thức của người dân về nước sạch và VSMTNT tại 35 xã với 7.000 người tham dự;

- Tổ chức 16 lớp tập huấn cho 1.920 người tại 16 xã miền núi, vùng khó khăn về kỹ thuật xây dựng, khai thác và vận hành

3. Công tác quy hoạch, kế hoạch 3.1. Về công tác xây dựng các quy hoạch chuyên ngànhTổ chức triển khai 7 quy hoạch chuyên ngành, trong đó:- Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm

2020, định hướng đến 2030 đã được UBND Thành phố phê duyệt, đang tổ chức công bố và triển khai thực hiện quy hoạch.

- Quy hoạch hệ thống thủy lợi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến 2030 đã được Hội đồng nhân dân thông qua, đang thẩm định trình UBND Thành phố phê duyệt.

- Quy hoạch phát triển và bảo vệ rừng; Quy hoạch nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Quy hoạch phát triển chăn nuôi; Quy hoạch phát triển thủy sản đang hoàn thiện hồ sơ quy hoạch để thẩm định trình UBND Thành phố phê duyệt ( dự kiến phê duyệt trong quý 4/2012 ).

- Quy hoạch Đê điều: đang trình phê duyệt đề cương nhiệm vụ quy hoạch. 3.2. Công tác kế hoạch- Phối hợp với UBND các huyện, thị xã xây dựng, tổ chức triển khai thực

hiện kế hoạch sản xuất vụ xuân, vụ mùa năm 2012 và vụ đông xuân 2012-2013.- Thống nhất với các huyện, thị xã Quy hoạch các vùng sản xuất hàng hóa

theo Quyết định số 16/2012/QĐ – UBND ngày 06/7/2012 của UBND thành phố Hà Nội: Các vùng sản xuất rau an toàn đến năm 2016 diện tích 7.411 ha, năm 2020 diện tích 8.97ha; các vùng sản xuất lúa chất lượng cao đến năm 2016 diện tích đạt 32.318ha, năm 2020 diện tích đạt 40.785ha; các vùng cây ăn quả đến năm 2016 đạt 4.057 ha, năm 2020 diện tích đạt 4.839ha; ...;

- Tổ chức thực hiện tốt Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2012; Kế hoạch thực hiện các chương trình MTQG và mục tiêu của Thành phố năm 2012; Kế hoạch thu chi tài chính; Kế hoạch xây dựng cơ bản năm 2012 của Sở; Kế hoạch duy tu tu bổ đê điều, cải tạo, sửa chữa, nạo vét các công trình thủy lợi năm 2012;

5

Page 6: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Xây dựng kế hoạch chi tiết tiến độ thực hiện 04 dự án trọng điểm của Thành phố giai đoạn 2011-2015 thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản 3 năm 2013-2015; Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Thành phố Hà Nội, ...

- Xây dựng Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2013; Kế hoạch thực hiện các chương trình MTQG và mục tiêu của Thành phố giai đoạn 2013-2015 và năm 2013; Kế hoạch thu chi tài chính và Kế hoạch xây dựng cơ bản năm 2013 của Sở.

3.3. Công tác xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án- Xây dựng và đã được phê duyệt đề án thành lập Thanh tra nông nghiệp;

đề án Bố trí viên chức kỹ thuật nông nghiệp tại xã, phường, thị trấn;- Đã cơ bản xây dựng xong, đang hoàn thiện để thẩm định, trình UBND

Thành phố phê duyệt các đề án: Giống cây trồng vật nuôi, Sản xuất cây vụ đông, Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè an toàn, Phát triển cơ giới hóa nông nghiệp, Chuyển đổi rừng keo, bạch đàn sang trồng rừng sinh thái ...

- Phối hợp với các huyện, thị xã triển khai các chương trình, đề án đã được phê duyệt, như:

+ Đề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn: diện tích trồng rau an toàn đạt 3.800ha tăng 745 ha so với năm 2011; triển khai công tác chuẩn bị đầu tư 24 dự án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, trong đó có 8 dự án đã được phê duyệt đang triển khai thực hiện;

+ Đề án phát triển cây ăn quả giá trị kinh tế cao: triển khai các mô hình thâm canh 180ha bưởi tại 5 xã thuộc các huyện Hoài Đức, Đan Phượng, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Sóc Sơn; 30ha nhãn tại An Thượng, Hoài Đức; 30ha cam canh tại Thanh Oai; trồng mới 120ha chuối tiêu hồng,...);

+ Chương trình sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao: sản xuất 29 vùng tại 29 xã của 11 huyện với diện tích 3.400ha, đạt 100% kế hoạch;

+ Chương trình phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư: chăn nuôi bò sữa tại 10 xã thuộc các huyện Ba Vì, Gia Lâm, Quốc Oai, Đông Anh, Đan Phượng; bò thịt 10 xã,; ...;

4. Công tác thanh tra, kiểm tra- Hoàn thành việc thành lập Thanh tra ngành nông nghiệp;- Thực hiện kế hoạch thanh tra năm 2012, đã tổ chức thanh tra 32 cơ sở

sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thú ý, kiểm soát giết mổ, ...; kiểm tra 33 cơ sở, đơn vị sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất kinh doanh giống cây trồng; kiểm tra 110 cửa hàng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật; kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất và sơ chế RAT cho 22 cơ sở; …

6

Page 7: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Phối hợp với thanh tra liên ngành kiểm tra 1274 lượt tại 2.248 cơ sở trên các lĩnh vực về phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, kinh doanh thuốc thú y.

5. Công tác sắp xếp bộ máy tổ chức- Thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước và Thành phố về tổ chức

bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của ngành;- Củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ công chức, viên

chức thuộc các phòng ban, đơn vị trực thuộc, gồm:+ Thành lập Thanh tra chuyên ngành nông nghiệp theo luật; hoàn thành

đề án Thành lập Trung tâm giới thiệu nông sản và sản phẩm làng nghề Hà Nội; thành lập lại 4 trạm kiểm lâm cửa rừng.

+ Kiện toàn đội ngũ viên chức kỹ thuật nông nghiệp tại các xã phường, thị trấn theo Đề án đã được Hội đồng nhân dân thông qua tại kỳ họp thứ 4 tháng 4/2012.

+ Tuyển dụng 441 viên chức cho 18 đơn vị thuộc ngành nông nghiệp. - Hoàn thiện công tác rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý

năm 2012 và giai đoạn 2012-2015.6. Công tác xúc tiến thương mại, hợp tác quốc tế

- Thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại năm 2012, gồm các hoạt động:

+ Tổ chức cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các làng nghề, các trang trại, hợp tác xã tham gia 04 Hội chợ do Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức. Mục đích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gặp gỡ các khách hàng tiềm năng, tiếp cận với công nghệ mới, giao lưu, giới thiệu sản phẩm, thương hiệu của mình. Khu vực gian hàng ngành nông nghiệp và PTNT Hà Nội được đánh giá cao về cách trang trí tổng thể cũng như chất lượng trưng bày; khách đến thăm quan, mua sắm đông. Hàng năm đều được Ban tổ chức Hội chợ tặng bằng khen.

+ Xây dựng chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu sản phẩm: Lúa gạo Hà Nội, Bò sữa Ba Vì, Bò sữa Phù Đổng, chè Ba Vì, ....

+ Hợp tác phát triển sản xuất nông nghiệp với các tỉnh về: phát triển sản xuất cây ăn quả, rau an toàn, hoa cây cảnh, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa, đảm bảo vệ sinh an toan thực phẩm.

Hợp tác quốc tế:

- Chương trình hợp tác phát triển trồng lúa nước tại Mozambich: Tổ chuyên gia nông nghiệp Hà Nội tại Mozambich (sang tháng 11/2011) đã hướng dân nông dân nước bạn phát sạch cỏ dại, tu sửa kênh mương, san bằng mặt ruộng. Tập huấn kỹ thuật ngâm ủ, làm đất, gieo mạ và cấy lúa. Kết quả lúa sinh

7

Page 8: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

trưởng và phát triển tốt, năng suất gặt điểm đạt cao trên 60 tạ/ha. Đây là một thành công lớn mà các chuyên gia Việt Nam đã đạt được trong giai đoạn I.

- Chương trình hợp tác với Lào: Đón tiếp đoàn cán bộ Sở Nông, lâm nghiệp Viêng Chăn sang làm việc, triển khai chương trình hỗ trợ Lào 19 tấn giống nông nghiệp và triển khai chương trình hỗ trợ bạn lập quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2020. Trên cơ sở kết quả khảo sát của đơn vị tư vấn, Sở đã xây dựng kế hoạchđoàn công tác sang làm việc với tỉnh Viêng Chăn – Lào vào quý 4 năm 2012.

7. Công tác thủy lợi, đê điềuThủy lợi:- Chỉ đạo các doanh nghiệp thủy lợi vận hành hệ thống công trình, máy

móc, thiết bị đảm bảo phục vụ tốt sản xuất vụ đông, vụ xuân, vụ mùa năm 2012- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện phương án chống hạn vụ xuân, phương

án đảm bảo sản xuất vụ mùa và vụ đông năm 2012;- Chỉ đạo vận hành hệ thống công trình, máy móc, thiết bị bơm tiêu

chống ngập úng 4 đợt : đợt 1 từ ngày 30/6 đến 05/7; đợt 2 từ ngày 29/7 đến ngày 30/7; đợt 3 từ ngày 9/8 đến ngày 10/8; đợt 4 từ ngày 18/8 đến ngày 22/8 đảm bảo lúa mùa không bị thiệt hại do úng ngập;

- Tổ chức thực hiện đặt hàng đảm bảo tưới, tiêu năm 2012 với doanh nghiệp thủy lợi;

- Chỉ đạo các doanh nghiệp thủy lợi và các HTX nông nghiệp quản lý, bảo vệ, vận hành trên 1.000 trạm bơm điện, 96 hồ chứa nước và trên 10.000 km kênh mương các loại.

Đê Điều: - Triển khai tổng kết công tác phòng chống lụt, bão úng năm 2011 và xây

dựng phương án phòng chống lụt bão úng năm 2012 vào tháng 4/2012;- Chỉ đạo các địa phương, đơn vị xây dựng phương án phòng chống lụt

bão năm 2012 của địa phương, đơn vị, các công trình trọng điểm trong tháng 4 và tháng 5/2012;

- Chuẩn bị vật tư, phương tiện, nhân lực theo phương án phòng chống lụt bão, sẵn sàng huy động kịp thời khi có sự cố xảy ra; thực hiện tốt công tác thường trực, tuần tra canh gác bảo vệ đê điều, các công trình trọng điểm chống lụt bão;

- Tổ chức quản lý, bảo vệ, đảm bảo an toàn 462km đê từ cấp 4 đến cấp đặc biệt; phối hợp với các địa phương thực hiện công tác kiểm tra, ngăn chặn tình trạng vi phạm Luật Đê điều, đã xử lý, giải tỏa 47 vụ vi phạm đê điều;

8

Page 9: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Kịp thời triển khai thực hiện các dự án chống sạt lở bờ sông đảm bảo thời gian được giao và đã hạn chế được thiệt hại do sạt lở gây ra.

8. Công tác XDCB8.1. Các dự án trọng điểm của Thành phố giai đoạn 2011-2015:- Đã xây dựng và được UBND Thành phố phê duyệt Kế hoạch tiến độ chi

tiết thực hiện các dự án trọng điểm của Thành phố giai đoạn 2011-2015;- Đã phê duyệt phương án chi tiết GPMB của xã Thuần Mỹ thuộc Dự án

Tiếp nước, cải tạo khôi phục sông Tích từ Lương Phú, xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì, đang làm thủ tục chi trả tiền đền bù và GPMB để có mặt bằng thi công cống đầu mối và đoạn sông Tích từ cống đầu mối đến đê sông Đà. Tiến độ thực hiện chậm so với kế hoạch đề ra;

- Hoàn thành khảo sát, lập dự án 3 dự án trọng điểm của Thành phố giai đoạn 2011-2015 (dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa; dự án Xây dựng cụm công trình đầu mối Liên Mạc; dự án Xây dựng trạm bơm và hệ thống tiêu trạm bơm Đông Mỹ), đang được thẩm định trình UBND Thành phố phê duyệt trong tháng 10/2012;

8.2. Các dự án thuộc chương trình 02 của Thành ủy và các dự án dự án cấp nước sạch nông thôn tập trung:

- Hoàn thành khảo sát, lập dự án 6 dự án xây dựng trạm cấp nước sạch tập quy mô liên xã tại 6 huyện (Mê Linh, Thường Tín, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Thanh Oai) đang trình thẩm định, phê duyệt;

- Dự án Xây dựng trung tâm giống thủy sản ứng dụng công nghệ cao: đã hoàn thành công tác khảo sát và cơ bản lập xong dự án, đang hoàn thiện để trình thẩm định, phê duyệt,

- Dự án Xây dựng Trung tâm giới thiệu nông sản và sản phẩm làng nghề Hà Nội và dự án Xây dựung hạ tầng khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: đang hoàn thiện hồ sơ xin phê duyệt chủ trương đầu tư để thẩm định, trình phê duyệt.

8.3. Các dự án xây dựng cơ bản tập trung nguồn ngân sách Thành phố:- Đã cơ bản hoàn thành xây dựng kế hoạch đầu tư XDCB 3 năm 2013-

2015, đang được Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp trình HĐND và UBND Thành phố phê duyệt;

- Triển khai thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư của 52 dự án, trong đó có 12 dự án về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; 15 dự án đê điều và 34 dự án xây dựng, cải tạo nâng cấp các công trình thủy lợi. Kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tư: 22.830 triệu đồng; giá trị khối lượng thực hiện đến 15/9/2012 đạt 49.158 triệu đồng bằng 215% kế hoạch giao; giá trị giải ngân đạt 8.689 triệu đồng bằng 38% kế hoạch giao. Tỷ lệ giải ngân vốn chuẩn bị đầu tư đạt thất;

9

Page 10: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Triển khai thực hiện đầu tư 94 dự án với tổng kế hoạch vốn giao 857.500 triệu đồng, trong đó: có 42 dự án đã hoàn thành và dự kiến hoàn thành năm 2012. Giá trị khối lượng thực hiện tính đến 15/9/2012 đạt 715.100 triệu đồng bằng 83,4% kế hoạch giao; giá trị giải ngân tính đến 15/9/2012 đạt 544.691 triệu đồng bằng 63,5 % kế hoạch vốn giao. Tính chung tỷ lệ giải ngân đạt khá so với trung bình giải ngân vốn XDCB tập trung của toàn Thành phố;

- Chất lượng thi công các công trình thuộc ngành nông nghiệp được đảm bảo, không có sự cố công trình nào xẩy ra. Công tác giám sát đánh giá đầu tư được các Chủ đầu tư và Ban QLDA quan tâm thực hiện, nhưng chưa đồng đều, công tác báo cáo giám sát đánh giá đầu tư tại một số Ban QLDA còn chưa tuân thủ theo quy định;

- Trình tự thủ tục và công tác quản lý tài chính trong đầu tư XDCB được các Chủ đầu tư và Ban QLDA thực hiện theo đúng quy định.

8.4. Các dự án nguồn vốn TPCP do Thành phố quản lý- Có 04 dự án thuộc lĩnh vực thủy lợi, đê điều nằm trong danh mục sử

dụng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2012-2015, kế hoạch vốn giai đoạn 2012-2015 là 909.000 triệu đồng, trong đó năm 2013 là 100.000 triệu đồng. Nhìn chung tiến độ giải ngân tính đến 15/9/2012 đạt thấp.

8.5. Các dự án thuộc nguồn vốn do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý: Về giải ngân vốn vốn XDCB:

- Kế hoạch vốn năm 2012 : 131.190 triệu đồng cho 05 dự án, trong đó 03 dự án thủy lợi số vốn được giao 110.190 triệu đồng; 02 dự án tu bổ và duy tu đê điều năm 2012 với số vốn giao 21.000 triệu đồng. Giá trị giải ngân tính đến 15/9/2012 đạt 21.600 triệu đồng bằng 16% kế hoạch vốn giao, nguyên nhân do có kế hoạch vốn muộn và vướng GPMB ( dự án Nạo vét lòng dẫn sông Đáy và dự án Sửa chữa hồ chứa nước Đồng Sương, huyện Chương Mỹ).

III. DỰ BÁO KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH 2012

1. Dự báo khả năng thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012- Giá trị tăng thêm nông – lâm- ngư nghiệp dự kiến đạt từ 0 % đến 0,5%

( Không đạt kế hoạch đề ra từ 2%-2,5% );- Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo giá cố định tăng 1,7% ;

- Cơ cấu giá trị: trồng trọt, lâm nghiệp 39,89%; chăn nuôi, thủy sản: 56,89%; dịch vụ nông nghiệp 3,23%.

- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản /ha đất nông nghiệp đạt 199,2 triệu đồng/ha;

10

Page 11: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Tổng sản lượng lương thực đạt 1.316,67 nghìn tấn tăng 7,76%;- Tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh 86% đạt kế

hoạch đề ra, trong đó nước sạch 33,24% ( đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra );- Số xã đạt 19/19 chỉ tiêu xây dựng NTM : 04 xã; 100% số xã phê duyệt

đề án và quy hoạch xây dựng nông thôn mới ( đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra ).(Các chi tiết chỉ tiêu thực hiện kế hoạch 6 tháng và ước thực hiện kế

hoạch năm 2012 xem phụ lục 01 kèm theo ) 2. Đánh giá về thực hiện kế hoạch 6 tháng đầu năm và kế hoạch năm

20122.1. Đánh giá chung về kết quả đạt được- Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sớm, ngay từ khi được giao kế

hoạch cuối tháng 12/2011;- Được sự chỉ đạo tập trung, sát sao của Lãnh đạo Thành phố, Lãnh đạo

ngành và các quận, huyện, thị xã trong triển khai thực hiện kế hoạch;- Công tác xây dựng các quy hoạch ngành đã được triển khai tích cực,

trong năm 2012 đã xây dựng 7 quy hoạch ngành, trong đó đã được phê duyệt và thông qua 02 quy hoạch, 04 quy hoạch đang trong quá trình thẩm định dự kiến sẽ được phê duyệt trong quý 4/2012. Đã và đang xây dựng quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, các vùng chăn nuôi tập trung ngoài khu dân cư; Quy hoạch đê điều;

- Đã xây dựng, được HĐND thành phố thông qua và UBND Thành phố đã ban hành Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Các chương trình, đề án phát triển nông nghiệp đã xây dựng cơ bản xong đang được thẩm định, trình phê duyệt để triển khai thực hiện;

- Sản xuất vụ xuân, vụ mùa diện tích đảm bảo theo kế hoạch, năng suất cao, sản lượng đạt và vượt kế hoạch. Chăn nuôi giữ ổn định tổng đàn, các sản phẩm chăn nuôi tăng so với cùng kỳ, đã chủ động phòng chống, kiểm soát, ngăn chặn không để các ổ dịch nhỏ lây lan thành dịch bệnh lớn, diện rộng;

- Chủ động, triển khai tích cực, hiệu quả công tác phòng chống lụt bão, úng ngập năm 2012, đã hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra;

- Xây dựng nông thôn mới: công tác lập, thẩm định, phê duyệt các đề án, quy hoạch xây dựng nông thôn mới vượt kế hoạch đề ra; các mô hình điểm xây dựng nông thôn mới đạt các chỉ tiêu theo kế hoạch đề ra.

- Kế hoạch thu, chi tài chính, kế hoạch xây dựng cơ bản và giải ngân vốn năm 2012 đạt kế hoạch giao.

2.2. Một số tồn tại, hạn chế

11

Page 12: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Giá trị tăng thêm ngành nông – lâm- ngư nghiệp dự kiến chỉ đạt từ 0% đến 0,5 % không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra;

- Tiến độ triển khai xây dựng và thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, các chương trình, đề án phát triển sản xuất nông nghiệp còn chậm; công tác hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc triển khai thực hiện còn lúng túng, hiệu quả chưa cao;

- Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch ở một số nơi, một số đơn vị chưa thật sâu sát, thiếu quyết liệt; lực lượng cán bộ làm công tác nông nghiệp còn thiếu, một số còn hạn chế về mặt năng lực. Sự phối hợp giữa các ngành với UBND các quận, huyện, thị xã còn chưa thật chặt chẽ;

- Công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩn nông nghiệp còn hạn chế. Tiêu thụ sản phẩm chưa có sự liên kết giữa sản xuất - tiêu thụ - tiêu dùng, nên bị ép giá;

- Dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm vẫn còn xảy ra ở một số nơi.

Nguyên nhân tồn tại, hạn chế

- Nguyên nhân khách quan: Do ảnh hưởng của thời tiết mưa lớn cuối tháng 9, đầu tháng 10 làm giảm đáng kể diện tích và sản lượng cây vụ đông 2011; Sự suy thoái của kinh tế thế giới và tình hình kinh tế trong nước cũng như Hà Nội; Sự biến động của thị trường, giá đầu vào tăng cao, trong khi đó do nhập lậu làm giá bán giảm.

- Nguyên nhân chủ quan: Do công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện ở một số nơi, một số đơn vị còn bị động, chưa quyết liệt, thiếu sáng tạo; sự phối kết hợp giữa các sở ngành với các quận, huyện, thị xã chưa thật chặt chẽ, hiệu quả chưa cao;

12

Page 13: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

PHẦN 2KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN NĂM 2013

I. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH1. Căn cứ:- Nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng bộ Thành phố Hà Nội;- Chương trình số 02 Ctr/TU - Nghị quyết số 06/2011/NQ-HĐND ngày 15/7/2011-2015 của HĐND

Thành phố về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 5 năm 2011-2015;

- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 của Thành phố Hà Nội;

- Kế hoạch phát triển nông nghiệp – nông thôn 5 năm 2011-2015 thành phố Hà Nội;

- Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2012; các chương trình, đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được UBND Thành phố phê duyệt;

- Dự báo bối cảnh thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2013.

2. Dự báo bối cảnh thực hiện kế hoạch năm 20132.1. Thuận lợi- Các Quy hoạch phát triển ngành, các chương trình, đề án phát triển sản

xuất nông nghiệp đã được phê duyệt đi vào triển khai thực hiện; chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp đã được phê duyệt được triển khai thực hiện;

- Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được triển khai sâu rộng, có nhiềm kinh nghiệm qua xây dựng các mô hình điểm và được người dân đồng tình hưởng ứng.

2.2. Khó khăn - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm thời tiết diễn biến diễn biến bất

thường, cực đoan;- Ảnh hưởng của suy giảm kinh tế thế giới và tình hình kinh tế trong nước,

đến tăng trưởng kinh tế của Thành phố nói chung, ngành nông nghiệp, nông thôn nói riêng;

- Dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm diễn biến khó lường, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch;

II. Mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch

13

Page 14: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

1. Mục tiêu, các chỉ tiêu kế hoạchPhát triển nông nghiệp, nông thôn thủ đô theo hướng hiện đại, nâng cao

năng suất, chất lượng, hiệu quả, ổn định, bền vững; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và các loại dịch bệnh hại cây trồng trồng, vật nuôi, với các chỉ tiêu chính như sau:

- Giá trị tăng thêm ngành nông – lâm – ngư nghiệp đạt 2,0%- Giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp theo giá cố định tăng 3,7%;- Cơ cấu giá trị sản xuất: Trồng trọt, lâm nghiệp 41,6%- Chăn nuôi, thủy

sản 55,26%- dịch vụ nông nghiệp 3,14%; - Tổng sản lượng lương thực đạt 1.307,9 nghìn tấn;- Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản/1ha đất nông nghiệp đạt

213,63 triệu đồng, tăng 7,26%;- Tỷ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh là 87%, trong đó

tỷ lệ được sử dụng nước sạch là 36,17%.- Số xã đạt 19/19 tiêu chí xây dựng NTM : 44 xã.( Chi tiết các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể có phụ lục 02 kèm theo ) 2. Các nhiệm vụ cụ thể2.1. Lĩnh vực Trồng trọt – lâm nghiệpa). Trồng trọt:- Đảm bảo diện tích gieo cấy lúa cả năm là 204 nghìn ha, sản lượng đạt

1.205,6 nghìn tấn;- Mở rộng diện tích các vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa chất lượng

cao lên 15.000 ha (tăng 8.000 ha so với năm 2012) tại 12 huyện;- Diện tích sản xuất rau an toàn là 4.500 ha (tăng 700 ha so với năm 2012)

tại 151 vùng thuộc 114 xã, trong đó sản xuất theo VietGap là 129ha; mở rộng và tăng thêm 15 cửa hàng, điểm bán rau an toàn và hình thành 70 nhóm tiêu thụ RAT tại các khu dân cư;

- Sản xuất, thâm canh theo hướng VietGap 240ha bưởi, cam Canh, nhãn; trồng mới 150 cây ăn quả, trong đó: 120ha chuối tiêu hồng, 30ha bưởi diễn và cam canh, đưa tổng diện tích cây ăn quả đạt 14.902ha;

- Sản xuất, thâm canh chè an toàn với quy mô 150ha, trong đó theo hướng VietGap là 40ha;

- Hỗ trợ mua máy cơ giới đưa vào sản xuất; mở rộng diện tích gieo thẳng hàng lên 10.500ha.

- Nâng cao năng lực dự tính, dự báo sớm sâu bệnh và dịch bệnh; xây dựng phương án chủ động phòng chống sâu bệnh và dịch bệnh hiệu quả trong mọi tình huống; tổ chức phòng, chống và dập tắt các ổ dịch hại kịp thời, kiên quyết

14

Page 15: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

không để dịch bệnh và sâu bệnh hại lan rộng nhằm bảo vệ tốt sản xuất. Tổ chức 3 đợt diệt chuật tại 22 quận, huyện, thị xã;

* Lâm nghiệp:- Tổ chức quản lý, bảo vệ 24 nghìn ha rừng, diện tích rừng được giao

khoán, bảo vệ đạt 11.000 ha; Thực hiện bảo vệ và khai thác rừng có hiệu quả, gắn với tận dụng môi trường để phát triển du lịch – dịch vụ; gắn bảo vệ với phòng chống cháy rừng, ngăn chặn không để xẩy ra cháy rừng;

- Trồng rừng sản xuất 500 ha, nâng cấp rừng 70ha. Trồng mới 1 triệu cây phân tán;

- Ngăn chặn phá rừng; buôn bán, vận chuyển trái phép lâm sản và động vật hoang dã;

- Triển khai thực hiện đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng; đề án chuyển đổi rừng keo, bạch đàn sang trồng rừng sinh thái.

2.2. Chăn nuôi, thú y – thủy sảna). Chăn nuôi:- Về tổng đàn: tổng đàn bò 150 nghìn con, tăng 3,45%, trong đó bò sữa

đạt 13.500 con, tăng 2000 con; đàn lợn đạt 1,5 triệu con tăng 2,74%; đàn gia cầm đạt 19,2 triệu con, trong đó đàn gà đạt 15 triệu con tăng 3,45%;

- Về sản lượng : sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng đạt 9.200 tấn tăng 2,22%; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt 320 nghìn tấn, tăng 2,56%; sản lượng gia cầm giết thịt đạt 71 nghìn tấn tăng tăng 3,05%; sản lựong sữa tươi đạt 25 triệu lít, tăng 8,7%; trứng các loại đạt 850 triệu quả, tăng 2,41%;

- Đối với vùng chăn nuôi tập trung quy mô lớn ngoài khu dân cư: Phát triển thêm 5 xã trọng điểm chăn nuôi nuôi bò thịt thành 15 xã, với số lượng 20.000 con (tăng con 6.382 con ), chiếm 15% tổng đàn bò thịt; tập trung phát triển đàn bò sữa tại 8 xã trọng điểm với quy mô 11.500 con (tăng 2000 con), chiếm 85% tổng đàn bò sữa; hộ chăn nuôi lợn lớn đạt 760 hộ (tăng 20 hộ) tại các huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức, Sơn Tây, Thanh Oai, Gia Lâm,…; hộ chăn nuôi gà lớn đạt 1.175 hộ (tăng 15 hộ) tại Chương Mỹ, Ba Vì, Sơn Tây, Đông Anh, ….

b). Thú y:- Thực hiện công tác tiêm phòng, phòng chống dịch bệnh trên đàn gia súc,

gia cầm, cụ thể: tiêm phòng dịch tả cho trên 2,5 triệu con lợn; tiêm vắc xin tụ dấu cho gần 370.000 con lợn, tiêm vắc xin lở mồm long móng cho trên 592 nghìn con gia súc; tiêm vắc xin cúm gia cầm cho 24 triệu con; …. ; vệ sinh tiêu độc, khử trùng 04 đợt với diện tích 190 triệu m2;

- Tập trung phòng bệnh, khống chế không để các bệnh trên đàn gia súc, gia cầm phát triển thành dịch;

15

Page 16: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Thực hiện công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y tại các lò mổ, các chợ bán sản phẩn gia súc, gia cầm;

- Phối hợp với ngành quản lý thị trường và các cơ quan liên quan kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn vận chuyển và tiêu thụ các sản phẩm gia súc, gia cầm nhập luậu, không rõ nguồn gốc..;

c). Thủy sản: - Mở rộng diện tích nuôi thủy sản thâm canh 16.573 ha (tăng 200ha so

với năm 2012 ), sản lượng đạt 68.000 tấn, tăng 6,25%;- Sản xuất 1.300 triệu con cá giống các loại, đáp ứng đủ nhu cầu nuôi

trồng trên địa bàn Thành phố và các vùng lân cận. Nâng chất lượng giống thủy sản, đưa các loại giống thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất;

- Phát triển thêm 5 vùng nuôi trồng thủy sản tập trung với diện tích 210ha; xây dựng vùng nuôi an toàn sinh học với diện tích 20ha tại xã Phú Đông, huyện Ba Vì.

2.3. Xây dựng nông thôn mới và PTNTa). Xây dựng nông thôn mới- Phấn đấu 44 xã đạt 19/19 tiêu chí NTM; 80 xã đạt từ 14/19 đến 18 /19

tiêu chí NTM; 196 xã đạt từ 10/19 đến 13/19 tiêu chí NTM; - Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh công tác dồn điền, đổi thửa, gắn dồn điền

đổi thửa với quy hoạch hoạch đồng ruộng và xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, trong năm 2013 phấn đầu dồn điền, đổi thửa trên diện tích 26.770ha.

( Chi tiết số xã đạt các tiêu chí xây dựng nông thôn mới có phụ lục kèm theo )

b). Phát triển kinh tế hợp tác và ngành nghề nông thôn- Thành lập mới 20 HTX nâng tổng số HTX thành 1.006; nâng cao hoạt

động của các HTX, giảm số HTX làm ăn không hiệu quả .- Xây dựng và triển khai thực hiện các mô hình hỗ trợ phát triển các

ngành nghề nông thôn, các mô hình khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công nhằm giảm nghèo và tạo việc làm cho người dân;

- Tập huấn, nâng cao năng lực cho các chủ cơ sở, người lao động tại các cơ sở làng nghề.

c) Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn- Tỷ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh là 87% ( tăng

1,0%), trong đó 36,17% được sử dụng nước sạch theo chuẩn; 85% số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh (tăng 3,5% ); 96% số trạm y tế xã có nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh ( tăng 2% )

16

Page 17: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Thực hiện đầu tư 6 dự án xây dựng trạm cấp nước sạch tập quy mô liên xã tại 6 huyện (Mê Linh, Thường Tín, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Thanh Oai);

- Hoàn thành công tác công tác cải tạo, phục hồi và đưa vào sử dụng 11 công trình cấp nước sạch tập trung chưa hoạt động do đầu tư thiếu đồng bộ;

- Thực hiện khảo sát lập dự án cấp nước sạch vùng đồng bằng sông Hồng vốn vay WB của 9 xã thuộc huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Chương Mỹ, ...;

- Thực hiện hỗ trợ xây dựng 10.000 công trình xử lý nước hộ gia đình. ( Chi tiết tỷ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh, nước

sạch của từng huyện có phụ lục kèm theo ) 2.4. Thủy lợi, đê điều- Chỉ đạo tổ chức quản lý, vận hành, khai thác có hiệu quả hệ thống công

trình thủy lợi; tu sửa máy móc, thiết bị, sửa chữa công trình, nạo vét kênh mương đảm bảo phục vụ sản xuất, phòng chống hạn, úng ngập. Tổ chức quản lý, khai thác đảm bảo an toàn 96 hồ chứa nước vừa và nhỏ;

- Quản lý, bảo vệ gần 470 km đê từ cấp 4 đến cấp đặc biệt; 120 tuyến kè bảo vệ bờ với tổng chiều dài trên 150 km; thực hiện công tác duy tu bảo dưỡng đê điều đảm bảo an toàn đê điều và phục vụ phòng chống lụt bão; thực hiện thí điểm xây dựng các đoạn, tuyến đê xanh sạch làm cơ sở nhân rộng thực hiện trên toàn Thành phố;

- Kiểm tra phát hiện, ngăn chặn tình trạng vi phạm Luật Đê điều, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; phối hợp với chính quyền địa phương ngăn chặn không để phát sinh vi phạm mới và tổ chức thực hiện giải tỏa các vi phạm Luật Đê điều, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện phương án chống hạn vụ đông xuân 2012-2013, phương án phòng chống lụt bão, phòng chống úng ngập vụ mùa năm 2013; kiểm tra vật tư dự phòng, chuẩn bị đủ vật tư, phương tiện, nhân lực theo phương châm 4 tại chỗ theo phương án phòng chống lụt bão;

- Tổ chức triển khai cắm mốc chỉ giới thoát lũ trên tuyến sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, ...; tổ chức kiểm tra cắm mốc chỉ giới đê điều tại các quận nội thành.

2.5. Công tác xúc tiến thương mại, hợp tác quốc tế- Phát triển thị trường trong nước: Tập trung chỉ đạo làm tốt công tác thị

trường, thúc đẩy tiêu thụ nông sản, đảm bảo cung cấp đủ, kịp thời các loại vật tư nông nghiệp; tạo mối liên kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận và các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ; Khuyến khích các tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư hoặc góp vốn với Thành phố

17

Page 18: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

xây dựng chợ đầu mối thu mua sản phẩm nông nghiệp nhằm thúc đẩy lưu thông hàng hoá, phát triển thị trường trên địa bàn nông thôn.

- Phát triển thị trường ngoài nước: Đẩy mạnh việc triển khai các chương trình xúc tiến thương mại; xây dựng chính sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm; duy trì việc tổ chức và tham gia các hội chợ, triển lãm, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chắp nối bạn hàng và đối tác kinh doanh.

- Tổ chức các Hội chợ triển lãm chuyên ngành như Hội chợ giới thiệu sản phẩm chăn nuôi, rau quả an toàn...... và Hội chợ giới thiệu sản phẩm nông lâm sản và làng nghề Hà Nội năm 2013. Các Hội chợ được tổ chức theo hướng mở rộng quy mô, đối tượng tham gia kết hợp tổ chức diễn đàn đối thoại giữa các “Nhà” (Nhà quản lý, nhà khoa học, nhà sản xuất và cung cấp giống, vật tư nông nghiệp; nhà nông; nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm; .v.v.). Và tham gia các Hội chợ thường niên khác do Bộ Nông nghiệp và Thành phố Hà Nội tổ chức. Khuyến khích các thành phần kinh tế tích cực tham gia hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước để khuyếch trương, quảng bá nông sản hàng hoá; tìm hiểu thị trường và những cơ hội hợp tác thương mại, đầu tư trong và ngoài nước.

2.6. Công tác XDCB- Tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác GPMB tại các xã Sơn

Đà, Cẩm Lĩnh, Tòng Bạt, huyện Ba Vì; hoàn thành thi công cống đầu mối Lương Phú, cơ bản hoàn thành đoạn kênh dẫn từ cống Lương Phú vào đến đê sông Đà thuộc dự án Tiếp nước, cải tạo khôi phục sông Tích từ Lương Phú, xã Thuần Mỹ, Ba Vì; phấn đấu hoàn thành công tác GPMB khu đầu mối trạm bơm các dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa, Xây dựng cụm công trình đầu mối Liên Mạc, Trạm bơm tiêu Đông Mỹ;

- Thực hiện công tác GPMB khu đầu mối và triển khai thi công 6 công trình cấp nước sạch quy mô liên xã tại 6 huyện (Mê Linh, Thường Tín, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Thanh Oai );

- Chỉ đạo, hướng dẫn các huyện, thị xã đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án phát triển sản xuất nông nghiệp: xây dựng vùng sản xuất rau an toàn tập trung; vùng nuôi trồng thủy sản tập trung; khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư;...

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng xây dựng các công trình ngành nông nghiệp; thực hiện công tác giám sát đánh giá đầu tư tại 100% công trình xây dựng cơ bản thuộc ngành theo quy định;

- Ưu tiên tập trung vốn đầu tư cho các dự án trọng điểm, các dự án nước sạch, các dự án chuyển tiếp hoàn thành năm 2012 và dự kiến hoàn thành năm 2013, các dự án cấp bách bức xúc dân sinh.

III. CÁC GIẢI PHÁP

18

Page 19: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

1. Tập trung công tác QLNN1.1. Công tác quy hoạch- Tổ chức công bố và triển khai thực hiện các quy hoạch được phê duyệt:

quy hoạch phát triển nông nghiệp; quy hoạch phát triển thủy lợi; quy hoạch phát triển và bảo vệ rừng; quy hoạch nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; quy hoạch phát triển chăn nuôi, quy hoạch phát triển thủy sản; Hoàn thành và tổ chức triển khai quy hoạch xây dựng các vùng sản xuất tập trung;

- Tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ lập và trình thẩm định quy hoạch đê điều; triển khai xây dựng quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng Hương Sơn;

1.2. Công tác kế hoạch- Chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch năm 2013 ngay từ đầu

năm. Giao kế hoạch vốn XDCB, vốn sự nghiệp kinh tế từ cuối năm 2012, đầu năm 2013 ngay sau khi UBND Thành phố giao các chỉ tiêu kế hoạch cho Sở;

- Tăng cường phố hợp với UBND các quận, huyện, thị xã trong xây dựng và triển khai kế hoạch sản xuất;

- Kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch, quy định rõ thời gian báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch theo tháng, theo quý;

- Tập huấn, hướng dẫn các đơn vị nâng cao công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm của đơn vị.

1.3. Cơ chế, chính sách- Đẩy mạnh, triển khai thực hiện Quyết định 16/2012/QĐ – UBND ngày

06/7/2012 của UBND thành phố ban hành một số chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố giai đoạn 2012 – 2016, cụ thể: chính sách hỗ trợ dồn điền, đổi thửa; chính sách hỗ trợ sản xuất ở các vùng sản xuất tập trung, chất lượng cao; chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất giống cây trồng, vật nuôi; chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng cơ sở sơ chế, chế biến, bảo quản giống, nông sản; chính sách hỗ chợ mua máy cơ giới nông nghiệp; ...;

- Thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ, chính sách của bộ ngành trung ương về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Cập nhật, bổ sung các chế độ, chính sách mới ban hành đưa vào sản xuất;

- Chủ động tham mưu các chính sách hỗ trợ phục hồi sản xuất khi có thiên tai, dịch bệnh.

1.4. Công tác thanh tra, kiểm tra- Sắp xếp, ổn định bộ máy Thanh tra ngành nông nghiệp;

19

Page 20: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành về: hoạt động sản xuất, kinh doanh giống giống cây trồng, giống vật nuôi; hoạt động sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, phân bón; thanh tra các cửa hàng kinh doanh buôn bán thuốc thú y; thuốc bảo vệ thực vật;

- Phối hợp với thanh tra liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm; thanh, kiểm tra tại các cơ sở giết mổ, tại các chợ; tập trung thanh tra, kiểm tra ngăn chặn tình trạng nhập lậu và buôn bán sản phẩm gia súc, gia cầm không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Thanh tra, kiểm tra, cấp giấy chứng nhận cho các cơ sở sản xuất, sơ chế rau an toàn, cơ sở sản xuất, sơ chế, kinh doanh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Thanh tra, kiểm tra ngăn chặn việc vận chuyển, buôn bán gỗ lậu, vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã, quý hiếm.

2. Công tác kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực ngành nông nghiệp

- Sắp xếp, ổn định bộ máy của Chi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ thực vật theo Nghị quyết của HĐND Thành phố;

- Thành lập các tổ chức mới theo chỉ đạo của UBND Thành phố;- Phối hợp với các ngành liên quan, UBND các huyện thị xã rà soát, bổ

sung, sắp xếp, bố trí cán bộ và tổ chức tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức nông nghiệp từ huyện đến các xã phường, thị trấn;

- Sắp xếp, kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của một số đơn vị trực thuộc Sở;

- Tuyển dụng bổ sung đội ngũ nhân viên kỹ thuật nông nghiệp làm việc tại các xã, phường, thị trấn.

3. Thông tin tuyên truyền- Tiếp tục phối hợp với Đài PTTH Hà Nội thực hiện phần tin khoa giáo

nông nghiệp; tăng thời lượng phát sóng và lượng tin bài trên chương trình nông nghiệp và nông thôn trên kênh H2 vào ngày thứ năm hàng tuần; thông tin, tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Phối hợp với Ban tuyên giao Thành ủy, Sở thông tin truyền thông, các báo, đài phát thanh, truyền hình tăng cường thông tin truyền thông về chương trình xây dựng nông thôn mới, về các cách làm hay, các kinh nghiệm vận động nhân dân hưởng ứng tham gia xây dựng nông thôn mới;

- Phát hành Tập san nông nghiệp và nông thôn Hà Nội; các bản tin sản xuất và thị trường nông sản Hà Nội;

20

Page 21: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Thực hiện thông tin giá nông sản và vật tư nông nghiệp hàng ngày trên các bản tin nông nghiệp; các chuyên mục khuyến nông trên đài phát thanh cơ sở;

- Nâng số lượng và nội dung tin bài trên trang Webside của ngành nông nghiệp; Xây dựng cổng thông tin Chương trình xây dựng nông thôn mới.

4. Công tác chuyển giao kỹ thuật, đào tạo tập huấn cho người dân- Tổ chức 4.000 lớp tập huấn, nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán bộ,

người dân của 401 xã về các lĩnh vực: BVTV, Thú y, chăn nuôi, giống lúa hàng hóa, đê điều, thủy lợi,...;

- Tổ chức 15 lớp nâng cao trình độ cho nhân viên BVTV cấp xã; 30 lớp tập huấn cho nông dân về sử dụng an toàn thuốc BVTV; tập huấn cho 4.200 người về sản xuất theo IPM – GAP; tập huấn cho 3.200 người về kỹ thuật thâm canh cây ăn quả; tập huấn cho 28.000 người tại 9 huyện về kỹ thuật sản xuất và bảo quản sau thu hoạch theo chương trình lúa hàng hóa chất lượng cao;.... Tổ chức đào tạo, tập huấn về áp dụng kỹ thuật sản xuất 3 giảm, 3 tăng cho 7.350 người;

- Tổ chức tập huấn cho 600 người ( 20 lớp ) về kỹ thuật chăn nuôi bò sữa; tập huấn cho 2000 người ( 20 lớp ) về kỹ thuật chăn nuôi bò thịt; tổ chức 01 lớp kỹ thuật dẫn tinh viên TTNT bò; tập huấn 7000 người ( 70 lớp ) về quy trình chăn nuôi VietGap cho lợn và gia cầm; ...; tổ chức 12 lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản cho 700 người;

- Mở khoảng 100 lớp đào tạo, tập huấn cho 7.800 cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới tại 19/19 huyện thị, 100% số xã và 100% số thôn, xóm;

-Tập huấn nâng cao năng lực quản lý, kinh doanh cho 1.500 cán bộ HTX ; tập huấn về kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý, kinh doanh cho 1.200 chủ trang trại.

5. Tập trung triển khai các chương trình, đề án - Tập trung chỉ đạo, phối hợp với các huyện, thị xã tổ chức thực hiện các

chương trình, đề án đã được duyệt: Chương trình lúa hàng hóa chất lượng cao; chương trình phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôi ngoài khu dân cư; chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản; chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; đề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn; đề án phát triển hoa và cây cảnh; ...;

- Tập trung hoàn thiện sớm trình phê duyệt các đề án: Sản xuất cây vụ đông; phát triển cơ giới hóa nông nghiệp; đề án chi trả môi trường rừng; .... Phối hợp với các huyện, thị xã tổ chức thực hiện ngay sau khi các đề án này được phê duyệt;

21

Page 22: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

- Xây dựng, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất, ... để triển khai thực hiện các chương trình, đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn;

- Phối hợp với các sở ngành, UBND các huyện thị xã tháo gỡ những vướng mắc về thủ tục đầu tư, về thu hồi đất, dồn điền đổi thửa, ... trong quá trình triển khai thực hiện các dự án phát triển sản xuất nông nghiệp;

- Hỗ trợ kỹ thuật thông qua các hình thức đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, ... cho người dân tham gia vào các chương trình, đề án;

- Hỗ trợ về giống, chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật , .. theo quy định hiện hành của Nhà nước và Thành phố đối với các chương trình, đề án phát triển sản xuất.

6. Giải pháp về đầu tư6.1. Về đầu tư XDCBTập trung, ưu tiên vốn đầu tư cho các dự án trọng điểm của Thành phố

giai đoạn 2011-2015 của ngành nông nghiệp; các dự án nước sạch tập trung; các dự án thuộc chương trình 02 của Thành ủy. Ưu tiên vốn đầu tư cho các dự án hoàn thành từ trước năm 2013 và dự kiến hoàn thành năm 2013 tránh tình trạng nợ khối lượng XDCB;

Ưu tiên vốn đầu tư cho các dự án phát triển sản xuất, các dự án đảm bảo an toàn đê, kè, phòng chống lụt bão, úng ngập, các dự án chuyển tiếp. Đối với các dự án mới chỉ bố trí vốn cho các dự án có trong kế hoạch 3 năm 2013-2015.

Về kế hoạch vốn đầu tư các dự án do Sở Nông nghiệp và PTNT được giao quản lý, thực hiện như sau:

6.1.1. Nguồn vốn ngân sách Thành phốa). Chuẩn bị đầu tư: 34.580 triệu đồng cho 21 dự án, trong đó: - Các dự án chuyển tiếp: 7.580 triệu đồng cho 03 dự án;- Các dự án mới: 27.000 triệu đồng, cho 18 dự án;

( chi tiết các dự án xem phụ lục 3.1 kèm theo )b). Thực hiện dự án: - Kế hoạch vốn giai đoạn 2013-2015 : 2.036.042 triệu đồng, cho 41 dự án,

trong đó: 15 dự án chuyển tiếp là 527.214 triệu đồng; 25 dự án mới là 1.494.581 triệu đồng và 01 dự án đối ứng ngân sách Trung ương là 14.247 triệu đồng;

- Kế hoạch vốn năm 2013: 786.103 triệu đồng, trong đó: + Các dự án chuyển tiếp: 371.205 triệu đồng, riêng GPMB là

34.920 triệu đồng cho 15 dự án;+ Các dự án mới: 414.898 triệu đồng, riêng GPMB là

12.500 triệu đồng, cho 25 dự án

22

Page 23: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

+ Đối ứng ngân sách Trung ương: 6.680 triệu đồng, cho dự án Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học thành phố Hà Nội.

( chi tiết các dự án xem phụ lục 3.2 kèm theo )c). Các dự án trọng điểm của Thành phố giai đoạn 2011-2015: 04 dự án;- Kế hoạch vốn giai đoạn 2013-2015: 14.297.985 triệu đồng;- Kế hoạch vốn năm 2013: 3.753.000 triệu đồng, trong đó

GPMB là 2.505.000 triệu đồng;( chi tiết các dự án xem phụ lục 3.2 kèm theo )

6.1.2. Vốn TPCP do Thành phố quản lý - Dự án Tiếp nước, cải tạo khôi phục sông Tích từ Lương Phú, xã Thuần

Mỹ, huyện Ba Vì : Kế hoạch vốn giai đoạn 2013-2015 669.000 triệu đồng, trong đó Kế hoạch năm 2013 : 300.000 triệu đồng

- Dự án Gia cố nền đê Sen Chiểu: Kế hoạch vốn giai đoạn 2013-2015 : 20.345 triệu đồng, trong đó kế hoạch năm 2013: 20.345 triệu đồng

( chi tiết xem phụ lục 3.3 kèm theo )6.1.3. Vốn do Bộ Nông nghiệp và pTNT quản lý- Dự án Nạo vét lòng dẫn sông Đáy ( vốn TPCP ): Kế hoạch vốn giai đoạn

2013-2015 : 219.000 triệu đồng, kế hoạch năm 2013: 100.000 triệu đồng;- Dự án Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Đồng Sương, huyện Chương

Mỹ: Kế hoạch vốn giai đoạn 2013-2015 : 19.048 triệu đồng, trong đó kế hoạch năm 2013 : 19.048 triệu đồng;

- Các dự án tu bổ và duy tu đê điều Thành phố Hà Nội năm 2013: 35.000 triệu đồng, cho 02 dự án.

( chi tiết xem phụ lục 3.4 kèm theo )6.2. Vốn chương trình mục tiêu quốc giaa). Chương trình MTQG giảm nghèo: 3.000 triệu đồng, cho 02 dự án;b). Chương trình MTQG về nước sạch và VSMTNT : 351.500 triệu đồng,

trong đó vốn đầu tư phát triển 290.000 triệu đồng;c). Chương trình MTQG về VSAT thực phẩm: 29.500 triệu đồng.

( chi tiết xem phụ lục 3.5 kèm theo )6.3. Về kế hoạch thu chi tài chính năm 2013

- Kế hoạch thu năm 2013: 31,712 tỷ đồng;- Kế hoạch chi tài chính của Sở năm 2013: 2.436 tỷ đồng:

23

Page 24: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

PHẦN 3KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

I. Bộ Nông nghiệp & PTNT và các Bộ ngành liên quan

1. Sớm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạch phòng chống lũ và đê điều sông Đáy.

2. Hỗ trợ thành phố Hà Nội trong quy hoạch và xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khu nông nghiệp sinh thái;

3. Phối hợp, hỗ trợ Hà Nội triển khai thực hiện các dự án lớn liên quan đến tiêu thoát úng và xử lý môi trường cho Hà Nội như: dự án Cụm công trình đầu mối Liên Mạc; dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa; dự án trạm bơm tiêu Đông Mỹ.

4. Tiếp tục đầu tư các công trình thủy lợi như: Nạo vét lòng dẫn sông Đáy; trạm bơm tiêu Ngoại Độ 2; trạm bơm tưới Phù Sa; ...; các dự án tu bổ, nâng cấp đê điều thường xuyên; các dự án về trồng trọt, chăn nuôi, nước sạch & vệ sinh môi trường nông thôn do Bộ đầu tư.

5. Chuyển giao các ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm; Dự báo thị trường, xúc tiến thương mại và đầu tư, xây dựng thương hiệu nông sản hàng hóa; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý trong ngành Nông nghiệp & PTNT; hiện đại hóa công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực Nông nghiệp & PTNT trên địa bàn Thành phố.

II. Đối với Thành ủy, HĐND và UBND Thành phố 1. Quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp, nông thôn

đạt được các chỉ tiêu kế hoạch năm 2013 đề ra.2. Chỉ đạo các quận, huyện, thị xã, các Sở ngành liên quan phối hợp thực

hiện các Chương trình, đề án đã được Thành phố phê duyệt; thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2013 đã đề ra;

3. Tăng cường và ưu tiên bố trí vốn đầu tư từ nguồn Ngân sách Thành phố cho các dự án, chương trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, các dự án đê điều, thủy lợi phục vụ phòng chống lụt bão, úng hạn, an toàn đê kè trong kế hoạch vốn năm 2013..

III. Đối với các huyện, thị xã

1. Phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2013 theo kế hoạch Thành phố giao.

24

Page 25: UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI - VỤ KẾ HOẠCH ...vukehoach.mard.gov.vn/.../chienluoc/2149KH2013-HANOI.docx · Web view- Phát hiện và xử lý 55 vụ vận chuyển, buôn bán

2. Phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT, các Sở ngành liên quan chỉ đạo, hướng dẫn đẩy mạnh việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, các chương trình, đề án theo chương trình 02/CT-TU của Thành ủy.

3. Phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT, các sở ngành liên quan chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới theo như kế hoạch đề ra ./..

Nơi nhận: - Bộ Nông nghiệp & PTNT;- Thành ủy Hà Nội;- Ban KT NS HĐND TP Hà Nội;- UBND Thành phố Hà Nội;- Đ/c Trần Xuân Việt, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội;- Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội; - Sở Tài chính Hà Nội ; - Các Đ/c Lãnh đạo Sở;- Các Phòng, đơn vị trực thuộc Sở;- Lưu VT,KH.

GIÁM ĐỐC

Hoàng Thanh Vân

25