48
 TRƯỜNG ĐẠI HC NGÂN HÀNG TPHCM KHOA TÍN DNG TÍN DNG THƯƠNG MI VIT NAM THUC BMÔN: NHP MÔN TÀI CHÍNH TIN T GI ÁO VI ÊN HƯNG DN : ĐẶNG VĂN DÂN  NHÓM 1 NGUYN ANH VINH NGÔ THMLTRN THTHANH PHƯƠNG  NGUYN THKIU OANH LÊ THDIU HIN NGÔ QUC THNG HUNH ĐỨC HIN TPHCM, tháng .11.. năm 2011 1

De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 1/48

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCMKHOA TÍN DỤNG

TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

Ở VIỆT NAMTHUỘC BỘ MÔN: NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

 

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ĐẶNG VĂN DÂN NHÓM 1 NGUYỄN ANH VINH

NGÔ THỊ MỸ LỆTRẦN THỊ THANH PHƯƠNG

  NGUYỄN THỊ KIỀU OANH

LÊ THỊ DIỆU HIỀNNGÔ QUỐC THẮNGHUỲNH ĐỨC HIỂN

TPHCM, tháng .11.. năm 2011

1

Page 2: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 2/48

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCMKHOA TÍN DỤNG

TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

Ở VIỆT NAMTHUỘC BỘ MÔN: NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

 

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG VĂN DÂN NHÓM 1 : NGUYỄN ANH VINH

NGÔ THỊ MỸ LỆTRẦN THỊ THANH PHƯƠNG

  NGUYỄN THỊ KIỀU OANHLÊ THỊ DIỆU HIỀNNGÔ QUỐC THẮNGHUỲNH ĐỨC HIỂN

2

Page 3: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 3/48

 

TPHCM, tháng .11.. năm 2011

3

Page 4: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 4/48

 

Mục lục

Mục lục .................................................................................................................4PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................6CHƯƠNG 1 .........................................................................................................7CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CÔNG CỤ CỦA THƯƠNG MẠI TÍN DỤNG .................7

KHÁI NIỆM: ...................................................................................................7ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI ..............................................7CÔNG CỤ LƯU THÔNG CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI .........................8

Đặc điểm của thương phiếu: .........................................................................9Một số điểm khác nhau giữa hối phiếu và lệnh phiếu: .................................12Tính chất của thương phiếu: ........................................................................12

Pháp luật về thương phiếu: ..........................................................................12Ích lợi của thương phiếu: .............................................................................13 Nhược điểm của thương phiếu ....................................................................14

VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ........................................................................................................16

Tăng nguồn vốn kinh doanh ........................................................................17Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ ...............................................................17Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa, rút ngắn chu kỳ kinh doanh ....... ..18Khuyến khích sản xuất kinh doanh ..............................................................18

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI ..........................19

HẠN CHẾ CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI ...............................................21CHƯƠNG 2 ........................................................................................................22THỰC TRẠNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾCỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................22

THỰC TRẠNG: ..............................................................................................22Khó khăn .....................................................................................................22Thuận lợi .....................................................................................................23Các giải pháp khắc phục khó khăn ..............................................................23Hướng phát triển tín dụng thương mại ở Việt Nam ....................................24

TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC ................................................25

Tình hình ....................................................................................................25 Những vấn đề của TDTM trong nước .........................................................26Cách khắc phục ...........................................................................................29

TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .........................................................31Tình hình .....................................................................................................31TDTM quốc tế với những vấn đề cần tháo gỡ .............................................33Cách khắc phục ...........................................................................................35

CHƯƠNG 3 ........................................................................................................37TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG CÁC LUẬT ĐỊNH Ở VIỆT NAM ........37

Sự cần thiết ban hành luật các công cụ chuyển nhượng ..................................37

 Nội dung cơ bản của luật các công cụ chuyển nhượng ...................................40Bố cục ........................................................................................................40 Những nội dung cơ bản về hối phiếu ..........................................................41

4

Page 5: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 5/48

 

5

Page 6: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 6/48

 

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong thời đại nền kinh tế thị trường trở thành một nền kinh tế của toàn

cầu thì doanh nghiệp là một chủ thể quan trọng trong nền kinh tế, là nơi quyết

định về các quá trình sản xuất được đưa ra. Trong quá trình hoạt động doanh

nghiệp phải sử dụng các đầu vào để sản xuất ra đầu ra (sản phẩm, dịch vụ). Tại

sao các doanh nghiệp lại cần vay vốn trong quá trình kinh doanh? Thứ nhất, quá

trình kinh doanh đòi hỏi phải có khoảng cách thời gian từ khi mua nguyên liệu để

đưa vào sản xuất cho đến khi bán được sản phẩm và thu tiền bán hàng. Trong

trường hợp này doanh nghiệp cần vốn ngắn hạn để mua nguyên vật liệu và đáp

ứng các chi dùng thường ngày khác. Thứ hai, doanh nghiệp cần đầu tư mua sắmmáy móc để mở rộng qui mô sản xuất. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần

các nguồn vốn dài hạn hơn để có thời gian thu hồi vốn. Trong trường hợp các

nguồn vốn nội tại của doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu (ngắn và dài

hạn) thì doanh nghiệp cần vay vốn từ bên ngoài. Nhưng trong tình hình nền kinh

tế thế giới và trong nước vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính, vấn đề tiếp cận

nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp bị hạn chế. Mặc dù

 Nhà nước chủ trương kiềm chế lãi suất, nhưng lãi suất hiện nay vẫn ở mức cao

nên tình hình vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp từ đầu năm 2010 tới nay rất

khó khăn. Doanh nghiệp hiện tại vẫn phải vay vốn với lãi suất từ 14%/năm trở 

lên. Đây là một gánh nặng, vì các chính sách mà Chính phủ đã ban hành trong

năm 2009 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, như hỗ trợ 4% lãi suất, miễn thuế thu nhập

doanh nghiệp, giảm 50% thuế suất thuế giá trị gia tăng…đã hết hạn từ cuối năm

2009. Theo tổng kết sơ bộ 6 tháng đầu năm 2010 cho thấy, số doanh nghiệp tiếpcận vốn vay chưa tới 50% số hồ sơ mà các doanh nghiệp có nhu cầu vay. Do đó,

việc tiếp cận nguồn tín dụng thương mại được các nhà kinh doanh quan tâm

nhiều hơn. quan hệ tín dụng thương mại được hình thành trong điều kiện thành

 phẩm của doanh nghiệp thừa vốn là nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp

thiếu vốn, nếu quan hệ mua bán chịu được thực hiện trong một thời hạn nhất định

thì cả hai đều có lợi. Vì có sự khác biệt về chu kỳ sản xuất kinh doanh giữa các

doanh nghiệp, nên việc thừa vốn ở doanh nghiệp này và thiếu vốn ở doanh

nghiệp khác là hiện tượng phổ biến và có tính tất yếu.6

Page 7: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 7/48

 

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CÔNG CỤ CỦA THƯƠNG

MẠI TÍN DỤNG

 KHÁI NIỆM : 

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hìnhthức mua bán chịu hàng hóa. Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất -

kinh doanh được thực hiện dưới hình thức mua bán, bán chịu hàng hóa. Hành vi

mua bán chịu hàng hóa được xem là hình thức tín dụng - người bán chuyển giao

cho người mua quyền sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định, và khi

đến thời hạn đã được thỏa thuận, người mua phải hoàn lại vốn cho người bán

dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi cho người bán chịu.

ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI - Vốn cho vay theo tín dụng thương mại là hàng hóa hay một bộ phận của

vốn sản xuất chuẩn bị chuyển hóa thành tiền, chưa phải là tiền nhàn rỗi.

- Người cho vay (chủ nợ) và người đi vay (con nợ) đều là những doanh

nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.

- Khối lượng tín dụng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tổng giá trị của khối

lượng hàng hóa được đưa ra mua bán chịu.

7

Page 8: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 8/48

 

- Chủ thể tham gia là các doanh nghiệp, thông qua việc trao đổi hàng hóa

dịch vụ,thông thường không có khâu trung gian đứng giữa người sử dụng vốn và

người có vốn.

- Tín dụng thương mại phát triển và vận động theo chu kỳ sản xuất kinh

doanh và góp phần làm phát triển sản xuất kinh doanh do nó rút ngắn chu kỳ sản

xuất kinh doanh, giảm chi phí sản xuất kinh doanh => quy mô bịhạn chế và thông

thường là tín dụng ngắn hạn.

- Tín dụng thương mại thông thường không mất chi phí sử dụng vốn (cost

of 

capital) do hoạt động cấp tín dụng không có lãi trong một khoảng thời gian nhất

định, một số trường hợp bên nợ còn được hưởng lãi chiết khấu trả sớm.

Hình thức thể hiện thông thường của tín dụng thương mại là hợp đồng trả

chậm, thương phiếu (hối phiếu và lệnh phiếu). Trong đó, hối phiếu là giấy đòi

tiền vô điều kiện do người bán phát hành, lệnh phiếu là giấy cam kết trả tiền vô

điều kiện do người mua phát hành.

Một điều khoản tín dụng thương mại mà các doanh nghiệp thường thỏathuận khi sử dụng hình thức tín dụng này là: “2/10 Net 30” có nghĩa là nếu trả

tiền mặt trong vòng 10 ngày kể từ khi mua hàng, người mua sẽ được chiết khấu

2% trên giá cả hàng bán, người mua sẽ phải trả toàn bộ giá bán sau 10 ngày và

được trả chậm trong vòng 30 ngày.

CÔNG CỤ LƯU THÔNG CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 

Để đảm bảo người mua chịu trả nợ đúng hạn, bên cạnh sự tin tưởng, người

 bán chịu còn đòi hỏi phải có một chứng cứ pháp lý, đó chính là tờ giấy chứng

nhận quan hệ mua bán chịu nêu trên, tờ giấy chứng nhận này có thể do chủ nợ 

lập để đòi tiền, hoặc do con nợ lập để cam kết trả tiền, nó được gọi là “kỳ phiếu

thương mại” hay “thương phiếu”. Vì vậy, thương phiếu ra đời trên cơ sở quan hệ

mua bán chịu giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Trong quá trình phát triển,

thương phiếu dần dần biến đổi tính chất, từ một giấy chứng nhận nợ thông

thường trở thành một công cụ lưu thông tín dụng có thể thực hiện được chức

8

Page 9: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 9/48

 

năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán thay thế cho tiền mặt

trong nền kinh tế.

Đặc điểm của thương phiếu:

1.1 Dựa trên cơ sở người lập: thương phiếu tồn tại dưới 2 hình

thức là hối phiếu và lệnh phiếu:

1.1.1. Hối phiếu: là chứng chỉ có giá do người bán chịu lập, yêu

cầu người mua chịu trả một số tiền xác định vào một thời gian

và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng.

Nội dung hối phiếu:

-Tiêu đề :”Lệnh phiếu “ ghi ở bề mặt của lệnh phiếu-Một cam kết vô điều kiện để thanh toán một số tiền nhất định

-Thời hạn trả tiền.

-Địa điểm trả tiền

-Tên người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện việc thanh

toán

-Địa điểm,ngày ký phát lệnh phiếu

-Chữ ký người ký phát lệnh phiếu.

9

Page 10: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 10/48

 

Hình: Hối phiếu

1.1.2. Lệnh phiếu: là chứng chỉ có giá do người mua chịu lập, cam

kết trả một số tiền xác định trong một thời gian và ở một địa

điểm nhất định cho người thụ hưởng.

Trên lệnh phiếu kì hạn được quy định rõ

Một lệnh phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát cam kết thanh

toán cho một hay nhiều người hưởng lợi.

Lệnh phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính để

đảm bảo khả năng thanh toán của lệnh phiếu.

Nội dung lệnh phiếu:

-Tiêu đề :”Lệnh phiếu “ ghi ở bề mặt của lệnh phiếu

-Một cam kết vô điều kiện để thanh toán một số tiền nhất định

-Thời hạn trả tiền.

-Địa điểm trả tiền

-Tên người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện việc thanhtoán

-Địa điểm,ngày ký phát lệnh phiếu

-Chữ ký người ký phát lệnh phiếu.

Lệnh phiếu trả ngay:

10

Page 11: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 11/48

 

Lệnh phiếu có kỳ hạn:

1.2 Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng: có thể phân chia thương phiếu

thành ba loại Thương phiếu vô danh:là loại thương phiếu không ghi tên người hưởng

thụ.Ai cầm thương phiếu một cách hợp pháp người đó là người hưởng thụ.

Thương phiếu ký danh:là loại thương phiếu có ghi tên người hưởng thụ

người này được quyền chuyển nhượng cho người khác.

11

 

 New York 24 January 2009

5000 USD

Three months after date I promise to pay David Henry or order the sum of five thousand US Dollars.

David Cantona 

Page 12: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 12/48

 

Thương phiếu định danh: cũng là thương phiếu có ghi tên của người

hưởng thụ nhưng khác với thương phiếu ký danh là không được chuyển

nhượng cho người khác

Một số điểm khác nhau giữa hối phiếu và lệnh phiếu:

+ Hối phiếu do chủ nợ lập, còn lệnh phiếu do người thiếu nợ lập

+ Hối phiếu thông thường có 3 người quan hệ với nhau: Người phát

hành hối phiếu (người phát lệnh), người trả tiền theo hối phiếu (người thu lệnh)

và người hưởng thụ.

+Còn lệnh phiếu thường có 2 người liên hệ: người phát lệnh phiếu và

người hưởng thụ.+Hối phiếu thường gồm hai bản, lệnh phiếu chỉ có một bản chính do con

nợ phát ra để chuyển cho người hưởng lợi lệnh phiếu đó.

Tính chất của thương phiếu:

- Tính trừu tượng: Trên thương phiếu không ghi cụ thể nguyên nhân phát

sinh khoản nợ mà chỉ ghi các thông tin về số tiền phải trả, thời hạn trả tiền và

người trả tiền.

- Tính bắt buộc: Qui định người trả tiền phải thanh toán cho người thụ

hưởng đúng hạn, không được phép từ chối hoặc trì hoãn việc trả tiền.

- Tính lưu thông: Thương phiếu được chuyển nhượng từ người thụ hưởng

sang người khác bằng phương pháp ký hậu, nó có thể chuyển hoá ra tiền khi

mang đến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố. tính chất này khiến thương

 phiếu trở thành một loại phương tiện thanh toán thay cho tiền trong thời gian hiệu

lực và mệnh giá thương phiếu.Pháp luật về thương phiếu:

Pháp luật về thương phiếu thương mại xuất hiện từ lâu (khoảng cuối

thế kỷ XI đầu thế kỷ XII) ở các nước Phương Tây, đáp ứng các yêu cầu tất yếu,

khách quan từ hoạt thương mại. và ngày nay, thương phiếu được xem là một

công cụ tín dụng, một phương tiện thanh toán hữu hiệu trong hoạt động thương

mại.

Xuất phát từ vai trò kinh tế của thương phiếu, các nước đã chú trọng

xây dựng một cách có hệ thống và tương đối cụ thể các quy phạm pháp luật12

Page 13: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 13/48

 

nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động của thương phiếu. không

chỉ dừng lại ở hệ thống pháp luật trong nước, trên phương diện quốc tế, pháp luật

thương mại quốc tế cũng đòi hỏi phải có sự thống nhất về luật pháp liên quan đến

thương phiếu, trong chừng mực có thể đạt được, để bảo vệ lợi ích của Nhà nước,

của thương nhân cũng như để bảo đảm một cách hữu hiệu sự tồn tại và hoạt động

của thương phiếu. Điển hình là Công ước Geneve ngày 7 tháng 6 năm 1930 về

hối phiếu và lệnh phiếu đã được ký kết.

Từ đó đến nay, pháp luật thương mại quốc tế đã có rất nhiều các văn

 bản điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thương phiếu. Hơn

nữa, điều này nhằm đáp ứng với tình hình phát triển kinh tế thế giới nói chung.

ở Việt Nam, trong thời kỳ áp dụng cơ chế tập trung, bao cấp. Nhà nước can thiệp

rất sâu trong hoạt động kinh tế. Các tổ chức kinh tế, công dân chưa được tự do

kinh doanh: pháp luật kinh doanh nói chung cũng như pháp luật thương mại chưa

được chú trọng. Điều này chỉ thật sự được đổi mới và phát triển từ khi Đảng và

 Nhà nước chuyển hướng phát triển nền kinh tế nước ta theo cơ chế thị trường có

sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Trong hoàn cảnh đó, thương phiếu và pháp luật thương phiếu chỉ đượcđề cập trong những năm gần đây: Luật Thương Mại 1997. Pháp lệnh Thương

  phiếu được UBTVQH thông qua ngày 24/12/1999, có hiệu lực từ ngày

01/07/2000, và Nghị định số 32/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/07/2001 (gọi tắt

là NĐ 32) hướng dẫn chi tiết thi hành pháp lệnh thương phiếu. Tuy nhiên, những

văn bản pháp luật vừa nêu vẫn được coi là chưa đủ để có một mội trường pháp lý

thuận tiện cho thương phiếu hoạt động

Ích lợi của thương phiếu:

Thứ nhất, nhờ vào tính chất lưu thông, thương phiếu đã trở thành một

công cụ lưu thông tín dụng thay thế tiền mặt, tiết kiệm tiền mặt và góp phần ổn

định tiền tệ.

Thứ hai, nó còn là một cơ sở pháp lý trong quan hệ mua bán chịu, bảo

vệ quyền lợi của các chủ thể trong tín dụng thương mại, loại bỏ được tình trạng

nợ nần dây dưa giữa các doanh nghiệp.

13

Page 14: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 14/48

 

Thứ ba, thương phiếu là loại tài sản đảm bảo chắc chắn khi ngân hàng

nhận chiết khấu hay nhận cho vay cầm cố. Hơn thế nữa, tài sản đảm bảo này lại

có tính thanh khoản cao vì ngân hàng có thể mang đi tái chiết khấu hoặc tái cầm

cố tại NHNN để khôi phục nguồn vốn của mình.

Thứ tư, thương phiếu bổ sung hàng hoá cho thị trường mở, tạo điều

kiện cho ngân hàng trung ương thực hiện tốt công tác điều hoà khối tiền trong

lưu thông.

Thứ năm, trong trường hợp người đi vay vốn ngân hàng nhận nợ bằng

lệnh phiếu, khi cần thiết, ngân hàng có thể bán khoản nợ này để thu nợ trước hạn

 bằng cách chuyển nhượng lệnh phiếu cho ngân hàng khác. Đây là một giải pháp

chứng khoán hoá các khoản cho vay của ngân hàng.

Và cuối cùng, thông qua nghiệp vụ bảo lãnh và thu hộ thương phiếu,

sẽ giúp ngân hàng tăng thu nhập nhưng không tăng rủi ro trong hoạt động kinh

doanh của mình.

Nhược điểm của thương phiếu

 Nhược điểm thứ nhất, do tính trừu tượng của thương phiếu, sẽ dẫn đến

tình trạng hai doanh nghiệp thông đồng nhau lập ra thương phiếu khống (thương phiếu không phát sinh từ quan hệ mua bán chịu) để mang đến ngân hàng xin

chiết khấu hoặc cầm cố. Chính điều này đã làm cho cơ sở đảm bảo của thương

 phiếu là tín dụng hàng hoá không thể tồn tại, số tiền cho vay được ngân hàng

 phát ra không có cơ sở đảm bảo.

 Nhược điểm thứ hai, với những nhược điểm sẳn có của tín dụng

thương mại, khó có thể mở rộng qui mô (khối lượng) và thời gian mua bán chịu

hàng hoá trong trường hợp nhu cầu mua chịu quá lớn và thời gian quá lâu.

 Nhược điểm thứ ba, quan hệ mua bán chịu này chỉ có thể phát sinh

giữa những doanh nghiệp tín nhiệm, có giao dịch thường xuyên với nhau.

Tuy vậy, do tín dụng thương mại tồn tại song song với tín dụng ngân

hàng nên những khiếm khuyết nêu trên của tín dụng thương mại và của sự vận

dụng thương phiếu sẽ giảm đến mức xem như không đáng kể.1. Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu

14

Page 15: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 15/48

 

Chiết khấu thương phiếu là một hình thức cấp tín dụng. Thương phiếu

là một công cụ tài chính xuất hiện trong mua bán chịu giữa các doanh nghiệp,

nếu mọi chuyện xảy ra bình thường, tức là đến ngày đáo hạn thì người thụ hưởng

mang thương phiếu đến đòi con nợ (người có trách nhiệm thanh toán cho tờ 

thương phiếu đó) để nhận tiền, thì ngân hàng sẽ chẳng có việc gì ở đây. Nhưng

nếu người thụ hưởng cần tiền và muốn nhận tiền trước thời hạn thì ngân hàng sẽ

tham gia vào và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu bằng cách mua lại

tờ thương phiếu đó với giá thấp hơn giá trị có thể nhận được từ tờ thương phiếu

(phần chênh lệch chính là tiền lãi ngân hàng thu được). Khi ngân hàng thực hiện

nghiệp vụ này mang lại một số lợi ích cơ bản như sau:

* Đối với ngân hàng:

+ Đây là một nghiệp vụ cấp tín dụng khá an toàn do:

- Tính thanh khoản của thương phiếu cao (ngắn hạn, dễ chuyển đổi),

nên ngân hàng có thể chủ động sử dụng khi nắm giữ thương phiếu, không bị ứ

đọng vốn lâu.

- Theo luật thì ngân hàng có quyền truy đòi tất cả các đối tượng có mặt

trên tấm thương phiếu (kể cả người đã chuyển nhượng thương phiếu đó)chứkhông riêng gì người có trách nhiệm chi trả ghi trong thương phiếu (chiết khấu

có truy đòi). Do đó rủi ro tín dụng sẽ thấp đi do có nhiếu người phải chịu trách

nhiệm trả nợ hơn.

+ Về mặt quản trị ngân hàng thì đây là một dạng dự trữ thứ cấp khá tốt

vừa đảm bảo thanh khoản lại vừa sinh lãi ở mức chấp nhận được.

* Đối với doanh nghiệp:

+ Đảm bảo nguồn vốn kết hợp kinh doanh bình thường: Thương phiếu

không phải là tiền vì cần phải chờ tới ngày đáo hạn người thụ hưởng mới nhận

được tiền, trong khi đó tiền bán chịu chính là doanh thu của doanh nghiệp cho

nên nó cần phải quay vòng nhanh để doanh nghiệp trang trải chi phí và hoạt động

 bình thường. Khi doanh nghiệp cần vốn mà tờ thương phiếu lại chưa đến hạn

thanh toán thì doanh nghiệp có thể nhờ ngân hàng chiết khấu tờ thương phiếu đó

để có tiền sử dụng vào sản xuất.

15

Page 16: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 16/48

 

+ Nghiệp vụ CKTP giúp gia tăng quan hệ tín dụng thương mại giữa

các doanh nghiệp: Vì giờ đây với nghiệp vụ CKTP của ngân hàng doanh nghiệp

sẵn lòng bán chịu hơn do có thể chiết khấu nhận được tiền trước ngày đáo hạn tờ 

thương phiếu khi cần tiền, chứ không cần giữ mãi tờ thương phiếu đó.

+ Nghiệp vụ CKTP giúp gia tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân

hàng cho các doanh nghiệp nhỏ:

Có điều này là do khi ngân hàng chiết khấu thương phiếu thì người thanh

toán thương phiếu mới chính là đối tượng chủ yếu mà ngân hàng quan tâm khi

cấp tín dụng, mặc dù chính chủ nợ, hay người thụ hưởng mới là người mang

thương phiếu đi chiết khấu. Cho nên nếu người thanh toán là công ty lớn, hoạt

động hiệu quả thì sẽ dễ dàng được ngân hàng chấp nhận chiết khấu. Ví dụ như:

 Nếu một công ty ABC (rất nhỏ, chưa danh tiếng) bán chịu một lô hàng cho công

ty lớn như công ty sữa Vinamilk và lập một hối phiếu, sau đó Vinamilk ký bảo

đảm lên hối phiếu đó. Thì khi công ty ABC mang hối phiếu đó đến ngân hàng để

chiết khấu, có thể dựa vào danh tiếng, năng lực hoạt động tốt của Vinamilk thì

ngân hàng dễ chấp nhận tờ hối phiếu đó hơn. Và nhờ đó ABC dễ dàng tiếp cận

được nguồn vốn lý tưởng bậc nhất trong nền kinh tế là từ ngân hàng mà khôngtốn quá nhiều chi phí và thời gian ( còn tại sao nói nguồn vốn ngân hàng là

nguồn vốn lý tưởng trong nền kinh tế thì chắc là các bạn biết rồi).

* Đối với nền kinh tế:

+ Cấp tín dụng bằng CKTP là một hình thức cấp tín dụng an toàn cho

nền kinh tế vì khi cấp tín dụng bằng chiết khấu thương phiếu sẽ đảm bảo nguyên

tắc hàng - tiền do khi tiền tung ra từ ngân hàng thì trong nền kinh tế cũng đã có

sẵn một lượng hàng hoá tương ứng đang luân chuyển, do đó giảm thiểu áp lực

lạm phát. Cũng cần chú ý rằng hàng hoá mua chịu của doanh nghiệp chủ yếu là

nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cho nên, cấp tín dụng bằng hình thức CKTP tạo

điều kiện tốt cho sản xuất phát triển gia tăng hàng hoá cho nền kinh tế.

VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG

16

Page 17: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 17/48

 

Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh

nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt

đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu đồng thời giúp

cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình. Mặt khác sự tồn tại của

hình thức tín dụng này giúp cho các doanh nghiệp khai thác được vốn nhằm đáp

ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tăng nguồn vốn kinh doanh

 Nền kinh tế nước ta còn nghèo, vốn cho kinh doanh hạn chế, đòi hỏi phải có

những hình thức tạo vốn. Vấn đề này càng bức thiết hơn với các đơn vị buôn bán

nhỏ. Nhờ có TDTM, sản xuất kinh doanh ổn định và mở rộng. Tuy nhiên không

nên lạm dụng TDTM vì thời hạn tín dụng thương mại và dễ dẫn đễn vỡ nợ hàng

loạt.

Trong tín dụng thương mại, các nhà sản xuất có thể tận dụng được nguồn

vốn nhàn rỗi để sản xuất, làm tăng nguồn vốn kinh doanh trong thời gian ngắn,

với chi phí thấp hoặc chi phí có thể bằng không, tùy theo mối quan hệ giữa người

cấp tín dụng và người sử dụng nguồn vốn đó.

Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ

TDTM với công cụ là thương phiếu được coi là hình thức lưu thông không

dùng tiền mặt. Nó tiết kiệm chi phí lưu thông và giảm bất trắc trong việc chuyển

tiền.

Sử dụng vốn tín dụng thương mại giúp cho các nhà sản xuất giảm chi phí sử

dụng vốn. Để đáp ứng nhu cầu vốn, thay vì đi vay tại các các ngân hàng hoặc các

tổ chức tín dụng khác với mức lãi suất cao, thủ tục phức tạp, phát sinh nhiều chi

 phí trung gian từ việc vay vốn, thì nhà sản xuất có thể mua chịu nguyên vật liệu,

hay nhập hàng từ nhà cung ứng với chi phí trả sau và có mức chiết khấu hợp lý

thỏa thuận được. Việc sử dụng nguồn vốn tín dụng không chỉ có lợi cho nhà sản

xuất mà còn có lợi cho kinh tế về mặt vĩ mô, khi không phải cung ứng thêm

lượng tiền ra lưu thông. Giúp cho ngân hàng trung ương thực hiện chính sáchtiền tệ dễ dàng hơn.

17

Page 18: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 18/48

 

Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa, rút ngắn chu kỳ kinh doanh

 Nhờ có TDTM, quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, không ngắt quãng.

 Nhờ đó hiệu quả của sản xuất kinh doanh tăng lên đáng kể.

Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh nghiệp

thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng

được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu đồng thời giúp cho các

doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình.Nguồn vốn tín dụng thương mại

giúp đáp ứng nhu cầu vốn trong thời vụ sản xuất cao điểm, đáp ứng nhu cầu thị

trường. Đồng thời dưới cơ chế hoạt động của tín dụng thương mại, nhà sản xuất

có thể bán được hàng hóa của mình, giải quyết tình trạng tồn kho, và các chi phícó liên quan đến tồn trữ hàng hóa. Người sản xuất được cấp tín dụng thương mại

sẽ bắt đầu chu kì sản xuất mới mà không cần chờ đợi đến khi có vốn mới. Như

vậy, tín dụng thương mại đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi vào vòng quay

sản xuất, làm sản xuất hiệu quả hơn, dòng tiền có khả năng sinh lời nhiều hơn.

Trong sản xuất kinh doanh, tín dụng thương mại là một phần không thể thiếu

nhằm cung ứng vốn. Qua đó, còn liên kết các nhà sản xuất với nhau, bởi mối

quan hệ của nhà sản xuất được hiểu là đầu ra của người này là đầu vào của người

kia.

Khuyến khích sản xuất kinh doanh

Trong thực tế, TDTM chiếm hơn 40% vốn lưu động của các doanh nghiệp.

Với khối lượng tín dụng đó, các doanh nghiệp có thể mở rộng kinh doanh, có

nhiều cơ hội kiếm lời. Mặt khác nó còn khuyến khích sản xuất kinh doanh vì hoạt

động đó được bí mật tương đối, không phản ánh trên thương phiếu nên rất được

ưa chuộng.

Tín dụng thương mại dưa trên sự tín nhiệm giữa các nhà sản xuất với nhau,

hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất. Thực tế, các nhà sản xuất sử dụng vốn tín

dụng vốn thương mại trong hầu hết các trường hợp mua nguyên vật liệu, nhập

hàng, tiêu thụ sản phẩm… thay vì đi vay tại ngân hàng với thủ tục phức tạp, lãi

suất cao. Trong những giai đoạn lạm phát, chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho

nguồn vốn đến tay các doanh nghiệp khó khăn hơn thì tín dụng thương mại với18

Page 19: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 19/48

 

cam kết đơn giản giữa các doanh nghiệp, cùng chi phí sử dụng vốn cực thấp lại là

 biện pháp vốn tối ưu cho các doanh nghiệp, giúp duy trì sản xuất kinh doanh. Tín

dụng thương mại được xem là hình thức tài trợ rẻ tiền, rất linh hoạt trong kinh

doanh. Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ với đối tác lâu

 bền giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

 Như vậy, TDTM đặt chúng ta trước sự lựa chọn khó khăn. Nên chẳng hợp

 pháp hóa TDTM ở Việt Nam.

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

1. Trong nước

a. Ưu điểm

-Tín dụng thương mại góp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất và lưu thông

hàng hóa, làm cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại.

-Tín dụng thương mại tham gia vào quá trình điều tiết vốn giữa các doanh

nghiệp một cách trực tiếp mà không thông qua bất kỳ cơ quan trung gian nào.

-Tín dụng thương mại được cấp giữa các doanh nghiệp quen biết, uy tínnên có lợi thế là thủ tục nhanh, gọn, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn và góp phần

đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp.

-Tín dụng thương mại góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu

thông, làm giảm chi phí lưu thông xã hội.

-Tạo điều kiện mở rộng hoạt động của tín dụng ngân hàng thông qua

nghiệp vụ chiết khấu, bảo lãnh và thu hộ thương phiếu, sẽ giúp ngân hàng tăng

thu nhập nhưng ít rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.

-Trong trường hợp người đi vay vốn ngân hàng nhận nợ bằng lệnh phiếu,

khi cần thiết, ngân hàng có thể bán khoản nợ này để thu nợ trước hạn bằng cách

chuyển nhượng lệnh phiếu cho ngân hàng khác. Đây là một giải pháp chứng

khoán hoá các khoản cho vay của ngân hàng.

-Tín dụng thương mại tạo ra thương phiếu bổ sung hàng hoá cho thị

trường mở, tạo điều kiện cho ngân hàng trung ương thực hiện tốt công tác điềuhoà khối tiền trong lưu thông.

19

Page 20: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 20/48

 

-Tạo thuận lợi với doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với nhà cung

cấp

b. Nhược điểm

Về quy mô: lượng giá trị cho vay bị hạn chế do tín dụng thương mại được

cấp bằng hàng hoá nên doanh nghiệp cho vay chỉ có thể cung cấp được cho một

số doanh nghiệp nhất định - những doanh nghiệp cần đúng thứ hàng hoá đó để

 phục vụ

Sản xuất hoặc bán ra. Hơn nữa, Tín dụng thương mại là do các nhà doanh nghiệp

cung cấp và họ chỉ cung cấp với khả năng giới hạn của họ. Nếu người đi vay có

nhu cầu cao hơn thì người cho vay không thể đáp ứng được.

Về phạm vi : Phạm vi hẹp, chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp, hơn nữa là

chỉ thực hiện được giữa các doanh nghiệp quen biết, tín nhiệm lẫn nhau và chỉ

đầu tư một chiều, không có quan hệ cho vay ngược lại.

Về thời gian: thời hạn tín dụng ngắn thường là dưới 1 năm, điều kiện

kinh doanh và chu kỳ sản xuất của các doanh nghiệp có thể không phù hợp nhau,

do vậy khi thời gian mà doanh nghiệp cho vay muốn cung cấp không phù hợp

với nhu cầu của doanh nghiệp cần đi vay thì tín dụng thương mại không thể xảyra.

-Là loại tín dụng không có đảm bảo nên rủi ro dễ phát sinh.

-Do tính trừu tượng của thương phiếu, sẽ dẫn đến tình trạng hai doanh

nghiệp thông đồng nhau lập ra thương phiếu khống (thương phiếu không phát

sinh từ quan hệ mua bán chịu) để mang đến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm

cố. Chính điều này đã làm cho cơ sở đảm bảo của thương phiếu là tín dụng hàng

hoá không thể tồn tại, số tiền cho vay được ngân hàng phát ra không có cơ sở 

đảm bảo.

-Các chủ thể tham gia vào nghiệp vụ thương phiếu (Người bán chịu hàng

hoá, người được chuyển nhượng thương phiếu, ngân hàng bảo lãnh…) chưa thật

sự có lòng tin đối với thương phiếu và khả năng chuyển hoá ra

-Pháp lệnh thương phiếu vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng nên tính khả thi

vẫn còn kém.2. Quốc tế:

20

Page 21: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 21/48

 

a. Ưu điểm:

-Đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội khi mà các

nguồn vốn trong nước còn hạn chế.

-Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế một cách nhanh chóng

-Mở rộng quan hệ quốc tế với các nước trên thế giới

b. Nhược điểm:

Tín dụng quốc tế có rủi ro do bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của tỷ giá hối 

đoái quốc tế.

HẠN CHẾ CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

-Hạn chế về quy mô tín dụng: Tín dụng thương mại là do các nhà

doanh nghiệp cung cấp và họ chỉ cung cấp với khả năng giới hạn của họ. Nếu

người đi vay có nhu cầu cao hơn thì người cho vay không thể đáp ứng được.

- Hạn chế về thời hạn cho vay: Điều kiện kinh doanh và chu kỳ sản

xuất của một doanh nghiệp có thể không phù hợp với nhau, vì vậy mà khi thời

hạn mà người cho vay muốn cung cấp và người đi vay có nhu cầu không phù hợp

nhau thì tín dụng này không thể xảy ra. Nhưng nhờ phương pháp cấp tín dụng

của ngân hàng dưới hình thức chiết khấu đã giải quyết được một phần hạn chế

này.

- Hạn chế về phương hướng: Tín dụng thương mại được cung cấp dưới

hình thức hàng hoá, vì vậy mà doanh nghiệp chỉ cung cấp được tín dụng cho một

số doanh nghiệp nhất định - những doanh nghiệp cần hàng hoá đó để sử dụng cho

sản xuất hoặc dự trữ để bán ra.

 Ngoài ra việc cấp tín dụng thương mại chỉ được thực hiện trên cơ sở 

tín nhiệm lẫn nhau

21

Page 22: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 22/48

 

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ CỦA VIỆT

NAM HIỆN NAY

THỰC TRẠNG:

Khó khăn

- Các doanh nghiệp, các nhà sản xuất kinh doanh hiểu biết còn rất ít hoặc

còn hiểu mơ hồ về công cụ chuyển nhượng

- Các chủ thể tham gia vào nghiệp vụ thương phiếu (Người bán chịu hàng

hoá, người được chuyển nhượng thương phiếu, ngân hàng bảo lãnh…) chưa thật

sự có lòng tin đối với thương phiếu và khả năng chuyển hoá ra tiền của thương

 phiếu khi đến hạn.

- Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa có những thông tư hướng dẫn cụ thể về

việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thương phiếu, chưa ban hành mẫu

 biểu cụ thể cho thương phiếu để nó có thể trở thành một công cụ lưu thông tín

dụng pháp định có thể thay thế cho tiền mặt trong lưu thông

- Pháp lệnh thương phiếu vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng nên tính khả

thi vẫn còn kém. Chính vì những khó khăn trên mà trong thời gian qua, thương

 phiếu và các nghiệp vụ liên quan đến thương phiếu vẫn chưa đi vào đời sốngkinh tế ở Việt Nam.

22

Page 23: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 23/48

 

Thuận lợi

- Do đặc điểm tình hình kinh tế,số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam tăng

mở rộng qui mô

- Gia nhập ASIAN,AFTA,APEC,WTO…mở rộng quan hệ gia lưu thương

mại

- Đòi hỏi doanh nghiệp tìm hiểu,sử dụng các phương thức,phương tiện

thanh toan

 phổ biến trong quan hệ thương mại quốc tế,tín dụng thương mại quốc tế nhưséc,hối phiếu đòi nơ…- Đảng Nhà nước quan tâm và có nhiều giải pháp để phát

triển hoạt động TDTM

- Việc ban hành luật mới vế công cụ chuyển nhượng ở Việt Nam tạo cơ sở 

 pháp lí cho hoạt động TDTM. Thúc đẩy giao lưu thương mại thông qua công cụ

thanh toán,tín dụng mới cho nền kinh tế tăng khả năng lưu thông của các công cụ

chuyển nhượng

Các giải pháp khắc phục khó khăn

- Nhanh chóng tạo dựng một hành lang pháp lý cho sự tồn tại và cho việc

thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thương phiếu được an toàn và thuận lợi.

Mặc dù Quốc hội đãthông qua Pháp lệnh thương phiếu có hiệu lực thi hành từ

ngày 1.7.2000 và Chính Phủ đã ban hành nghị định 32/2001/NĐ -CP ngày

5.7.2001 hướng dẫn thi hành pháp lệnh trên nhưng vẫn còn nhiều bất cập như

chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế…

- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, thảo luận về thương phiếu và ích lợi của

thương phiếu đến các doanh nghiệp, là những chủ thể chủ yếu trong quan hệ

thương phiếu.

23

Page 24: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 24/48

 

- Nâng cao hiệu lực hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) dể

có thể cung cấp chính xác và kịp thời năng lực chi trả, uy tín của các doanh

nghiệp có nghĩa vụ thanh toán thương phiếu, đảm bảo quyền lợi của người thụ

hưởng.

- Trong thời gian đầu Nhà nước cần có những ưu đãi hợp lý cho các doanh

nghiệp cũng như các Tổ chức tín dụng có tham gia vào quan hệ thương phiếu.

Và cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước phải gấp rút ban hành các thông tư

hướng dẫn để các ngân hàng có thể mạnh dạn thực hiện các nghiệp vụ liên quan

đến thương phiếu như bảo lãnh, chiết khấu và cầm cố thương phiếu. ngân hàng

 Nhà nước cũng phải nhanh chóng ban hành mẫu biểu cho thương phiếu, ban

hành Luật về các công cụ chuyển

nhượng…

Hướng phát triển tín dụng thương mại ở Việt Nam

Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, tín dụng thương mại vì vậy

cũng phát triền rất mạnh mẽ. Như vậy, cần có một sự định hướng cho sự phát

triển của tín dụng thương mại trong nền kinh tế thị trường.

1) Cải cách triệt để và phát triển hệ thống các TCTD theo hướng đa năng, hiện

đại, đa dạng về sở hữu và loại hình tổ chức, có quy mô lớn và hoạt động theo

nguyên tắc thị trường với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận, áp dụng các thông lệ và

chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Cơ cấu lại hệ thống NHTM, tách bạch tín dụng chính sách và tín dụng thương

mại, bảo đảm quyền kinh doanh của các tổ chức tài chính nước ngoài theo cáccam kết song phương và đa phương đã ký kết với các nước và các tổ chức quốc

tế, gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp.

2) Tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo các doanh nghiệp có đủ nguồn vốn,

tài sản đi đôi với nâng cao chất lượng và khả năng sinh lời, xử lý dứt điểm nợ tồn

đọng.

3) Tuân thủ các quy định của các Hiệp định song phương với các nước và quy

định của WTO về mở cửa thị trường dịch vụ tín dụng thương mại.

24

Page 25: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 25/48

 

Phát triển hệ thống dịch vụ tín dụng thương mại đa dạng, đa tiện ích, được

định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng

và hiệu quả của các dịch vụ truyền thống, đồng thời nhanh chóng tiếp cận và phát

triển các loại hình dịch vụ mới với hàm lượng công nghệ cao.

Trong những năm gần đây, cùng với việc gia nhập WTO, các doanh nghiệp

nước ta ngày càng mở rộng quan hệ giap lưu thương mại đầu tư với các nước khu

vực và thế giới.Trong quá trình hội nhập và giao lưu thương mại này, đòi hỏi các

doanh nghiệp việt nam phải tìm hiểu và sử dụng các phuognw thức phương tiện

thanh toán phổ biến trong quan hệ thương mại quốc tế, quan hệ tín dụng quốc tế

như thư tín dụng, séc, hối phiếu đì nợ, hối

 phiếu nhận nợ… Mặt khác,quá trình hội nhập cũng đòi hỏi nước ta phải thay đổi

 ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật cho các doanh nghiệp trong và

ngoài nước phù hợp hơn với thể chế, chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC

Tình hình

Do đặc điểm tuần hoàn, lưu chuyển vốn khác nhau, trong những đơn vị

sản xuất kinh doanh, nên xảy ra sự không ăn khớp giữa sản xuất và tiêu thụ sản

 phẩm đây là tình trạng phổ biến của các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất ở Việt

 Nam hiện nay. Tại một thời điểm, trong khi một số nhà sản xuất có hàng hóa

muốn bán thì số khác lại muốn mua hàng hóa đó nhưng không có tiền. Từ đó

 phát sinh việc mua bán chịu giữa các đối tượng này ngày càng phổ biến hơn. Đâycũng chính là cơ sở của tín dụng thương mại. Và tín dụng thương mại đã đóng

một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các

doanh nghiệp Việt Nam.

Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh

nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt

đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu đồng thời giúp

cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình. Mặt khác sự tồn tại của

25

Page 26: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 26/48

 

hình thức tín dụng này giúp cho các doanh nghiệp khai thác được vốn nhằm đáp

ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Ngay từ khi xuất hiện thương phiếu được xem là một phương tiện thanh

toán hữu hiệu, đáp ứng các nhu cầu thanh toán trong trường hợp có sự khác biệt

về địa lý giữa nơi bán và nơi mua. Và hiện nay, thương phiếu vẫn giữ vai trò

quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện

nay.

Bên cạnh vai trò là một phương tiện thanh toán, thương phiếu còn được

xem là một công cụ tín dụng, sỡ dĩ có vai trò này bởi vì các doanh nghiệp kinh

doanh sản xuất thực hiện các hoạt động chiết khấu trên thương phiếu. Tín dụng

chiết khấu thương phiếu được hiểu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, mà thực chất

của hình thức này là ngân hàng tiến hành mua lại các thương phiếu đang trong

thời kỳ chưa đến hạn thanh toán và cung ứng một khoản vốn cho các thương

nhân để họ có điều kiện tiếp tục tái sản xuất. Khi kết thúc thời hạn chiết khấu,

ngân hàng sẽ đòi tiền ở người có nhiệm vụ trả tiền thương phiếu.

Những vấn đề của TDTM trong nước

2.1. TDTM chưa được thừa nhận chính thức, hoạt động bất hợp pháp, đầy

rẫy rủi ro vì quyền lợi của người kinh doanh chưa được bảo đảm dẫn đến sự phá

sản hàng loạt khi một khâu kinh doanh đổ bể. TDTM ở nước ta hiện nay chỉ dựa

trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau giữa những người mua - người bán dẫn đến tình

trạng quỵt nợ, nợ dây dưa giữa các doanh nghiệp. Chẳng phải ngẫu nhiên mà một

số người cho rằng vụ cháy chợ Rồng ở Thanh Hóa và chợ Đồng Xuân ở Hà Nội

là do có kẻ muốn thủ tiêu giấy tờ ghi nợ.

Phải nhìn nhận rằng việc bán chịu hàng ở chợ gần như thành luật lệ của giới

 buôn bán. Thường thường, các cơ sở sản xuất phải giao hàng đợt sau mới lấy

được tiền hàng đợt trước. Nơi bán buôn ở các chợ đầu mối cũng phải cũng phải

giao hàng trả chậm cho các mối bán lẻ và cả các mối ở địa phương khác. Khối

TDTM lên đến hàng ngàn tỷ đồng như vậy lại không có gì bảo đảm gây thiệt thòi

lớn cho các chủ nợ.

26

Page 27: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 27/48

 

 Như ta đã biết, TDTM di chuyển rất nhanh. Ở một số tỉnh khối lượng

TDTM lớn đã làm lệch cân đối tín dụng của các ngân hàng địa phương. Ví dụ khi

giá cao sự tăng thu hút khách hàng đổ xô vào ứng tiền cho các công ty cao su. Số

dư nợ khổng lồ đối với khối ngân hàng địa phương của công ty này đã giảm sút

lớn dẫn đến đầu vào các các ngân hàng lớn hơn đầu ra.

Theo như thống kê, TDTM chiếm đến 40% tổng số vốn lưu động của các

doanh nghiệp. Con số này còn lớn hơn nhiều với những doanh nghiệp ít vốn hơn.

Họ thường xuyên sử dụng hình thức này để giải quyết vấn đề tiền vốn kinh doanh

hạn hẹp. Những người thường xuyên mua chịu là những người buôn bán ở chợ,

 bán lẻ... Các mặt hàng cho mua bán chịu cũng thật là đa dạng: quần áo, vải vóc,đồ lưu niệm, thiết bị trường học... nó tùy thuộc vào tiềm năng về vốn của người

 bán cũng như quy luật chung của thị trường đó. Nhiều khi người bán phải chấp

nhận bán chịu như một hình thức khuyến mại, khuyến khích mua hàng của họ.

Sau đây là một vài số liệu về mặt hàng vải ở chợ Đổ (Hải Phòng).

Theo điều tra sơ bộ, tất cả các hiệu vải ở đây đều sử dụng hình thức TDTM

dưới hình thức này hay hình thức khác. Lý do cơ bản là vì nguồn vốn kinh doanh

có hạn, người bán buôn phải chấp nhận một thời hạn nào đó để người bán giải

 phóng hàng, gom tiền trả nợ. Người kinh doanh cho biết, đây là giải pháp hữu

hiệu để duy trì hoạt động kinh doanh liên tục, đồng thời họ cũng than phiền là

nhiều khi không đòi được tiền, bị quỵt nợ mà không biết kêu ai.

 Ngày nay, với xu hướng nới lỏng hơn với TDTM, nó phát triển mạnh mẽ

với khối lượng tín dụng tiến dần tới khối lượng hàng hóa. Cùng với khối lượng

sản xuất kinh doanh, khối lượng vốn tăng lên theo đà phát triển kinh tế, khốilượng TDTM cũng đang ngày càng tăng mạnh. Trong trường hợp hàng hóa đặc

 biệt và hạn chế về số lượng, các hộ kinh doanh còn ứng trước tiền để đặt hàng.

Thời hạn tín dụng ở đây thường từ 15 ngày đến 1 tháng.

Cùng với sự tăng lên của khối lượng TDTM, rủi ro nó mang đến cũng tăng

lên đáng kể. Lẽ dĩ nhiên, buôn bán phát triển, lợi nhuận hấp dẫn, người ta quan

tâm đến điều đó chứ không phải những giao ước bằng lời.

27

Page 28: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 28/48

 

 Như vậy TDTM là một mảng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh,

nhất là trong hoàn cảnh thiếu vốn của ta hiện nay.

2.2. Chưa có những quy định cụ thể cho TDTM 

Trước đây, dù nhà nước có cấm ngặt TDTM thì nó vẫn ngấm ngầm tồn tại.

Cho đến nay vẫn chưa có luật lệ cụ thể nào về thương phiếu, nghiệp vụ chiết

khấu bị bỏ ngỏ, lại chưa có thị trường cổ phiếu... gây nhiều cản trở cho TDTM

 phát huy tác dụng.

2.3. Rủi ro đầy rẫy trong TDTM ở Việt Nam do chưa được thừa nhận và

bảo đảm bởi pháp luật.

- Hiện tượng di chuyển mạnh mẽ của loại hình tín dụng này làm lệch cân

đối. Tín dụng của ngân hàng địa phương. Nó làm di chuyển nguồn vốn vay ngân

hàng vì ngân hàng cho doanh nghiệp vay, doanh nghiệp lại bán chịu cho nơi khác

nên vốn ngân hàng cho vay gồm luôn phần TDTM của doanh nghiệp và di

chuyển luôn sang nơi mua chịu hàng hóa của doanh nghiệp. Hiện tượng này còn

có thể làm lệch cung cầu vốn trong từng khu vực hay từng ngành, ảnh hưởng

mạnh mẽ tới lãi suất thị trường.- TDTM gây rủi ro cho TDNH

 Ngay cả khi cấm TDTM, nó vẫn tồn tại dưới hình thức chiếm dụng vốn lẫn

nhau giữa các doanh nghiệp, không trả lãi và không có kỳ phiếu nhận nợ. Điều

này dẫn đến tình trạng công nợ dây dưa khó đòi mà trong giai đoạn I năm 1995

đã lên tới 10.000 tỷ đồng lớn hơn tổng số dư nợ vay toàn bộ hệ thống ngân hàng

thời kỳ đó. Nhiều khi ngân hàng bị mất trắng do chủ nợ chặn hàng siết nợ hoặc

đẩy ngân hàng đến chỗ cho vay không có vật tư bảo đảm. Mặt khác, nhiều khoản

vay ngân hàng bị sử dụng sai mục đích vì phải trang trải cho các món nợ TDTM

đã vay vì TDTM mang tính bắt buộc, người mua buộc phải trả tiền vô điều kiện

khi đến hạn. Nếu không có khả năng thanh toán, để khỏi vỡ nợ, các doanh nghiệp

 bù đắp TDTM bằng các khoản vay khác.

- Hiện tượng quỵt nợ, công nợ dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn nhau là phổ biến vì

không có thương phiếu bảo đảm. Do đó trong vụ vỡ nợ Soái Kình Lâm, thiệt hạilên tới 100 tỷ đồng.

28

Page 29: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 29/48

 

Cách khắc phục

3.1. Hợp pháp hóa TDTM nên làm dần từng bước cùng với sự hoàn thiện

hệ thống luật . Cụ thể:

- Sớm ban hành pháp luật về thương phiếu, hướng dẫn cụ thể cho doanh

nghiệp cùng các thương nhân biết rõ tính chất của từng loại thương phiếu hay

nhận diện được thương phiếu, đưa TDTM vào quỹ đạo thanh toán sòng phẳng.

- Ban hành pháp lệnh điều chỉnh nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu từ điều

21 đến 24 quyết định 198 quy định chứng từ có giá còn chung, việc hướng dẫn

thủ tục nghiệp vụ, hạch toán kế toán, chiết khấu chưa đầy đủ. Để thi hành điều

luật 57 luật các tổ chức tín dụng, NHNN nên tách ra xác lập riêng thể lệ chiết

khấu, cầm cố thương phiếu.

- Chống thất thu thuế. Việc giao dịch trong TDTM không thể hiện rõ trên

thương phiếu, dẫn đến nhà nước không thu được thuế: nên tiến hành thu thuế trên

giá trị thương phiếu.

- Thực hiện kiểm toán nội bộ giúp điều hành thanh tra, giám sát hoạt động

hối phiếu của các ngân hàng thành viên.3.2. Hiện đại hóa hệ thống ngân hàng 

- Nâng cao nghiệp vụ của ngân hàng nhất là nghiệp vụ chiết khấu, đảm bảo

cho TDTM thuận lợi, đồng thời phải có cơ chế để các doanh nghiệp không thể

chiếm dụng vốn lẫn nhau.

- Sử dụng nhiều loại cho vay để kiểm soát chặt chẽ ảnh hưởng của TDTM.

Có nhiều loại cho vay với TDTM như cho vay chiết khấu thương phiếu cho vaytheo chứng từ gửi hàng theo tàu, cho vay động sản hóa các khỏan TDTM, cho

vay bao thu nợ, cho vay nhà thầu về các khoản phải đòi ngân sách trong thời gian

chờ kinh phí, cho vay thương phiếu ghi băng từ...

Thực chất, khoản nợ phải đòi người mua là khoản có tính rủi ro cao. Nó

nằm trong phạm vi vốn lưu động của doanh nghiệp. Cho vay bằng nhiều loại vào

khoản này tạo điều kiện cho ngân hàng kiểm soát sâu các khoản TDTM để sàng

lọc những gì cho vay được và biết mục đích sử dụng vốn.

29

Page 30: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 30/48

 

- Đơn giản hóa thủ tục hành chính. Ở nước ta, thủ tục hành chính rất rườm

rà, làm cho chất lượng tín dụng không bảo đảm, hơn nữa nhiều khi chúng chồng

chéo lên nhau tạo những kẽ hở đáng lo ngại. Vì vậy, phải tiến hành cải cách hành

chính sao cho việc giao dịch với khách hàng chiết khấu đơn giản mà vẫn đảm

 bảo tính nguyên tắc, an toàn.

- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngân hàng. Hiện nay đa số cán bộ

ngân hàng không có trình độ và năng lực cần thiết. Mặt khác, chúng ta thiếu trầm

trọng những chuyên viên am hiểu về hoạt động ngân hàng. Vì vậy cần có kế

hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ mới, đủ năng lực đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao

của ngành ngân hàng.- Trong sạch hóa đội ngũ cán bộ ngân hàng. Đây là đòi hỏi bức thiết vì hàng

loạt những vị tham nhũng, vay ngân hàng không có thế chấp hoặc không có khả

năng trả nợ đều do cán bộ ngân hàng làm sai nguyên tắc, ăn hối lộ như vụ Minh

Phụng, Epco...

3.3. Xây dựng thị trường cổ phiếu

Việc này làm tăng khả năng lưu thông và hoán chuyển của thương phiếugiảm rủi ro cho người bán chịu. Trong trường hợp người bán cần vốn, họ dễ dàng

đem bán quyền sở hữu thương phiếu để lấy tiền trước thời hạn. Thông qua thị

trường với sự cạnh tranh, thương phiếu được bán với giá cao nhất có thể nên nó

khuyến khích được người kinh doanh.

3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp và báo cáo lại

 Nhờ hoạt động này, thông tin về doanh nghiệp tương đối đầy đủ và cập

nhật, giúp khách hàng tránh rủi ro, góp phần ổn định kinh tế, xã hội.

30

Page 31: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 31/48

 

ODA và các tổ chức khác

TDTM

TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Tình hình

Trong các quan hệ quốc tế, quan hệ về tài chính - tín dụng - ngân hàng làquan hệ phổ biến giữa các nước trên thế giới hiện nay; mối quan hệ này được đặc

 biệt quan tâm ở các nước đã và đang phát triển đối với các nước kém phát triển.

Đảng, Nhà nước ta đã xác định đường lối phát triển kinh tế - xã hội trong

giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH là tăng trưởng nhanh và bền vững cả trước mắt

cũng như lâu dài phải dựa trên hai yếu tố: Nội lực và ngoại lực, trong đó nội lực

là yếu tố quyết định và bên ngoài là yếu tố quan trọng. Chính vì vậy, hơn 10 năm

qua nước ta đã sử dụng vốn vay nước ngoài chủ yếu là vay vốn ODA, vốn đầu tư

trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn viện trợ cùng với nguồn lực tài chính trong nước

là yếu tố quyết định để xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt nhiều kết

quả đáng khích lệ; Mức tăng trưởng kinh tế mấy năm qua xấp xỉ 8%, nước ta đã

dần dần khẳng định vị thế trên thế giới và các nước trong khu vực; Đời sống tinh

thần và vật chất của nhân dân được nâng lên một bước khả quan.

Một trong những yếu tố tạo nên thắng lợi về phát triển kinh tế thời gianqua là nguồn vốn vay nước ngoài mà chủ yếu là vay vốn hỗ trợ phát triển chính

thức (ODA) của nhiều nước.

Biểu đồ: Nợ vay nước ngoài và tín dụng thương mại quốc tế năm 2010

31

85%

1 5 %

Page 32: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 32/48

 

Tính đến thời điểm này, nước ta đang có số nợ vay khoảng 14 tỷ USD,

trong đó vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) chiếm khoảng 85%, còn lại trên

là 15% vay tín dụng thương mại. Hàng năm ngân sách nhà nước bố trí chi

khoảng 1/3 tổng số tiền chi trả nợ để trả nợ nước ngoài, chủ yếu là vốn ODA của

các nước phương Tây.

Tình hình kinh tế nước ta đang trên đà tăng trưởng, nguồn đầu tư trực tiếp

 bằng vốn nước ngoài (FDI) và nguồn vốn của các nhà đầu tư trong nước tăng lên

thì lượng vốn vay ODA nên giảm dần và có thể vay vốn tín dụng thương mại

thông thường ở các tổ chức OCR, vay của ADB, vay của IBRRD, hoặc của WB

… khi cần thiết.

Chúng ta cũng không nên dựa vào ngưỡng an toàn cho nợ nước ngoài theo

tập quán quốc tế là 50% GDP. Thực tế ở nước ta thì năm 2000 tỷ trọng nợ gần

40% trong GDP; Dự kiến năm 2006 là gần 37% GDP; Bình quân 2001-2005 là

gần 36% GDP; Ước năm 2009-2010 tỷ trọng khoảng 37% GDP. Vì mỗi thời kỳ,

mỗi nước có những đặc điểm về kinh tế và xã hội khác nhau, không vì theo tập

quán quốc tế ấy để dẫn đến tình trạng “tốt vay dày nợ”…

Trong giai đoạn 2006-2010 và tiếp theo đến 2015, nước ta dần dần đi vàothế ổn định khi gia nhập WTO, sẽ được hưởng những thuận lợi nhất định. Xu

hướng đẩy mạnh huy động nguồn vốn của các nhà đầu tư trong nước, nhà nước

và nhân dân đều có lợi và tạo ra khả năng phát triển bền vững. Đồng thời tạo

nhiều điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp đầu tư 100%

vốn (FDI) để giảm dần số dư nợ vay hiện nay xuống đến mức hợp lý; Từ đó số

chi trả nợ từ ngân sách nhà nước hàng năm chỉ còn 1/4 đến 1/5 số tiền chi để trả

nợ cho nước ngoài; Trường hợp cần thiết phải vay ODA hoặc vay tín dụng

thương mại thông thường của các nước phải đặt hiệu quả là chỉ tiêu hàng đầu cho

mỗi lần vay, cho mỗi dự án.

 Nhà nước và từng doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng về hiệu quả cho

mỗi lần vay, có cơ chế kiểm soát chặt chẽ việc giải ngân vốn vay bao gồm cả vay

ưu đãi (ODA) và vay thương mại thông thường. Cần quy định trách nhiệm kinh

tế và hành chính của người đi vay thì chắc chắn việc sử dụng và quản lý vốn vay

32

Page 33: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 33/48

 

nước ngoài sẽ là động lực quan trọng góp phần tích chực đưa nước ta tiến nhanh,

tiến vững chắc sớm ra khỏi danh sách các nước chậm phát triển trên thế giới.

TDTM quốc tế với những vấn đề cần tháo gỡ Sự bùng nổ hình thức TDTM quốc tế trong mấy năm gần đây đặt nước ta

vào tình trạng hết sức khó khăn vì một mặt, TDTM quốc tế là công cụ thuận lợi

cho kinh doanh quốc tế, nó làm tăng đáng kể khối lượng xuất nhập khẩu, khuyến

khích sản xuất hàng hóa xuất khẩu cũng như các ngành sản xuất có đầu vào là

nguyên liệu ngoại nhập, mặt khác nó cũng gây những hậu quả cho nền kinh tế

với hiện trạng.

2.1. Quản lý TDTM quốc tế đang bị thả lỏng

- Do thiếu hiểu biết, người ta ngộ nhận rằng nguồn vốn thu hút từ việc mở 

L/c trả chậm là nguồn vốn rẻ tiền và có thể dùng thoải mái tới mức họ quên đi

những rủi ro đáng lo ngại và hậu quả xấu cho đất nước và các ngân hàng lao vào

nghiệp vụ này một cách phiêu lưu. Nguyên nhân chính ở đây là việc quản lý hình

thức tín dụng này hầu như bị thả nổi. Quỹ tiền tệ quốc tế khuyên ta nên hạn chế

doanh nghiệp vay nước ngoài cho phù hợp với khả năng trả nợ nhưng con số vẫn

không ngừng gia tăng.

 Người ta cảnh báo rằng, nguy cơ đáng lo ngại là có những công ty TNHH

với số vốn trong TNHH chỉ có 3 tỷ đồng nhưng đã mở tổng số L/c trả chậm là 41

triệu USD. Như vậy chỉ cần một sơ suất nhỏ hay giá hàng nhập theo L/c đó giảm

1% là doanh nghiệp lỗ vốn 410.000USD, vượt số vốn tự có.

Khối lượng TDTM quốc tế lớn như vậy nhưng chủ yếu để nhập khẩu hàng

tiêu dùng, sau đó chính cán cân thanh toán quốc tế sẽ phải gánh chịu việc trả nợ này khi đáo hạn.

Về phía quy định, việc bảo lãnh cho mỗi L/c hầu như không có thể lệ

hướng dẫn thi hành, ghi chép ngoại bảng không kiểm soát nổi đến chỗ thắt chặt

gần như cấm hoàn toàn. Nó thường xuyên bị lợi dụng để làm ăn phi pháp. Lúc

đầu nó chỉ là nhập hàng trả chậm nhưng một số công ty móc ngoặc được với các

cán bộ ngân hàng biến chất, rút được hàng hóa thế chấp cho L/c trả chậm đem

33

Page 34: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 34/48

 

 bán phá giá lấy vốn quay vòng. Đến khi việc kinh doanh gặp rủi ro, ngân hàng là

người gánh chịu những khoản này.

Mặc dù đã có những biện pháp ngăn ngừa như ban hành tỷ lệ ký quỹ là

80% mà thực chất là cấm mở L/c trả chậm nhưng rồi L/c vẫn tăng đáng kể.

 Nguyên nhân là do các công ty cần nhập nguyên liệu cho sản xuất kiến nghị đồng

loạt nên việc mở L/c lại trở về lỏng lẻo như cũ. Chẳng hạn, phân bón là mặt hàng

thường xuyên được nhập về để bán phá giá lấy vốn quay vòng lại thuộc loại

nguyên liệu cho nông nghiệp nên các ngân hàng vẫn tăng L/c trả chậm. Vì vậy

khối lượng L/c trả chậm đầu năm 1996 khoảng 1200 triệu USD; đến tháng

6/1996 đã tăng đến hơn 1400 triệu USD. Trong vụ Epco và Minh Phụng, người

ta mới thấy hết tai họa của việc bảo lãnh mở L/c trả chậm không được quản lý:

riêng 2 công ty này đã hút được tới 44 triệu USD vốn đem quay vòng từ các L/c

trả chậm, trong đó quá hạn chiếm 31,3% hay 13,8 triệu USD.

2.2. Thông tin thiếu thốn: Do vậy, có khách hàng mở L/c ở nhiều ngân

hàng tới vài chục triệu USC. Trung tâm thông tin tín dụng của ta không thể cung

cấp số L/c mà khách hàng mở ở nhiều ngân hàng khác nhau.

2.3. NHTM hoạt động kém hiệu quả, nghiệp vụ yếu kém, đội ngũ cán bộtrình độ hạn chế, chưa được thanh lọc, phẩm chất chưa tốt. Từ đó dẫn đến những

vi phạm nguyên tắc một cách vô tình hay cố ý, tham ô, hối lộ gây những thiệt hại

lớn cho đất nước. Nghiệp vụ ngân hàng chưa cao nên không theo dõi và không

có đủ thông tin về doanh nghiệp, không kịp thời can thiệp được khi có sai trái.

2.4. Chưa có hiểu biết đầy đủ về TDTM quốc tế

Chúng ta tiếp cận và sử dụng TDTM quốc tế như là một công cụ hiệu quả

cho xuất nhập khẩu mà chưa hiểu rõ bản chất của nó. Thêm vào đó, chúng ta

thiếu một hệ thống pháp luật cụ thể và hiệu quả, dẫn đến những rủi ro cho nền

kinh tế. Do ham lợi trước mắt, các ngân hàng và doanh nghiệp làm sai quy tắc.

Do thiếu kiến thức, nhiều L/c bị từ chối thanh toán do bộ chứng từ không hợp lệ.

2.5. Ngân hàng nhà nước chưa ban hành chế độ mở L/c trả chậm. Việc

thiếu vắng một thể lệ có tính pháp quy như vậy đã tạo kẽ hở cho một số ngân

hàng đua nhau hạ thấp các điều kiện mở L/c để thu hút khách hàng và sẵn sànglao vào nuôi những công ty mở L/c tràn lan không có vốn đảm bảo.

34

Page 35: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 35/48

 

2.6. Không có sự phối hợp giữa Vụ chức năng và Vụ kế toán của NHTW

để quản lý bằng một chế độ hoạch toán kế toán chặt chẽ, đây là lỗ hổng lớn cho

một số kẻ xấu tha hồ tiền hành những bút toán không thực.

2.7. Khối lượng TDTM quốc tế đã chiếm thị phần lớn của tín dụng trong

nước nên nó là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng thừa vốn ở các doanh

nghiệp.

Tóm lại, cần phải có những giải pháp hữu hiệu để giải quyết mâu thuẫn

giữa sự cần thiết của TDTM quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế của nước ta.

Cách khắc phục

- Hạn chế các doanh nghiệp vay nước ngoài.

- Quy định cụ thể về thể lệ mở L/c trả chậm, tránh trường hợp công ty

 bán phá giá hàng nhập lấy vốn kinh doanh mục đích khác. Hiện quy chế

 bảo lãnh cho khách hàng vay vốn nước ngoài chỉ là 1 quy chế chung chung,

không thể là một thể lệ cụ thể để quản lý nghiệp vụ mở thư tín dụng trả

chậm.

- Giảm tối đa việc mở L/c trả chậm cho việc nhập khẩu hàng tiêu

dùng, hàng xa xỉ. Nước ta còn nghèo, việc nhập khẩu hàng tiêu dùng không

làm tăng sức sản xuất trong nước, gây áp lực bên cán cân thanh toán quốc

tế. Khối lượng hàng nhập khẩu quá nhiều tấn công hàng sản xuất trong

nước, hàng nội địa không có sức cạnh tranh dẫn đến sự phá sản của các

doanh nghiệp trong nước.

- Phải xây dựng được một chế độ kế toán phù hợp. Trong TDTM quốc

tế, cần bám sát UCP500 để bảo đảm quyền lợi của doanh nghiệp xuất nhập

khẩu trong nước tránh những sai lầm về chứng từ không đáng có dẫn đến

việc không được thanh toán.

- Vụ chức năng phải phối hợp với vụ kế toán Ngân hàng để quản lý

 bằng một chế độ kế toán hợp lý, chặt chẽ, hạch toán thống nhất.

35

Page 36: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 36/48

 

- Xây dựng hệ thống thông tin hiện đại qua ngân hàng hoặc các công

ty tư vấn, tránh trường hợp một công ty mở quá nhiều L/c trong khi vốn có

hạn.

- Hỏi cơ quan phụ trách chung của các ngân hàng về các quy định

trong luật hối phiếu áp dụng ở mỗi nước, khắc phục tình trạng thiếu thống

nhất trong pháp luật của mỗi nước.

- Yêu cầu ngân hàng của người mua bảo lãnh để tránh rủi ro khi

không biết cặn kẽ về đối tác.

- Sử dụng các công cụ kỹ thuật hiệu quả như kỹ thuật tín dụng chứngtừ.

36

Page 37: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 37/48

 

CHƯƠNG 3

TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG CÁCLUẬT ĐỊNH Ở VIỆT NAM

Sự cần thiết ban hành luật các công cụ chuyển nhượng

Một là xuất phát từ định hướng của Đảng và Nhà nước trong việc hoàn

thiện pháp luật về tài chính- ngân hàng.

 Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định chủ

trương “hình thành môi trường minh bạch, lành mạnh và bình đẳng cho hoạt

động tiền tệ-ngân hàng” và “hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy

đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ-

ngân hàng”. Đường lối của Đảng đặt ra yêu cầu hoàn chỉnh hệ thống pháp luật

thông qua việc xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật trong

lĩnh vực tài chính, ngân hàng như ban hành mới, sửa đổi và bổ sung các đạo luật

và Pháp lệnh để hình thành một khuôn khổ pháp lý đồng bộ. Như vậy, việc xây

dựng luật về công cụ chuyển nhượng để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của cuộc

sống, là bước đi cần thiết để thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng

trong thời kỳ mới. Việc ra đời Luật Các công cụ chuyển nhượng còn đóng vai trò

 bảo hộ, khuyến khích cho việc hình thành, phát triển và sử dụng các công cụchuyển nhượng trong đời sống kinh tế, xã hội của đất nước.

Hai là xuất phát từ sự cần thiết khách quan của việc hoàn thiện các quy

định pháp luật về công cụ chuyển nhượng.

- Năm 1999, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh Thương

 phiếu, tuy nhiên, cho đến năm 2005, Pháp lệnh này vẫn chưa đi vào cuộc sống.

Việc triển khai chậm Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999 là một thực tế rõ ràng, donhững nguyên nhân chủ quan và cả những nguyên nhân khách quan. Bên cạnh

37

Page 38: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 38/48

 

những nguyên nhân về hướng dẫn triển khai thực hiện, còn có nguyên nhân từ

chính những bất cập trong Pháp lệnh. Những quy định trong Pháp lệnh về cơ bản

chứa đựng hầu hết các quy tắc chính của Luật thống nhất về hối phiếu theo Công

ước Giơnevơ năm 1930, song vẫn còn những quy định làm hạn chế các hoạt động

của thương phiếu và tạo rủi ro cho ngân hàng (như hoạt động thương phiếu phải

gắn với tín dụng ngân hàng).

- Trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh tín dụng ngân hàng, còn xuất hiện và

 phát triển hình thức tín dụng thương mại. Để giúp tín dụng thương mại thực hiện

được, đã xuất hiện những công cụ giúp doanh nghiệp đòi nợ hoặc nhận nợ, phục

vụ cho các doanh nghiệp thanh toán, đòi tiền lẫn nhau. Những công cụ này gồm

có hối phiếu đòi nợ (bill of exchange), hối phiếu nhận nợ (promisory note), séc

(cheque),… Vì những công cụ này có thể chuyển nhượng được nên người ta gọi

chung là công cụ chuyển nhượng. Trên thực tế, quan hệ tín dụng thương mại giữa

các doanh nghiệp, tiểu thương đã tồn tại như một thực tế khách quan trong nền

kinh tế Việt Nam. Ở Việt Nam, hiện nay, các doanh nghiệp và các ngân hàng đã

sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế theo thông lệ quốc tế. Trong thanh

toán nội địa, đặc biệt là ở các chợ đầu mối, việc mua bán chịu đã xuất hiện những

“giấy nhận nợ” hay “giấy đòi nợ” do người bán hàng hoặc người thanh toán phát

hành để mua-bán chịu lẫn nhau nhưng chưa được Pháp lệnh điều chỉnh. Bộ luật

Dân sự và Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế cũng chỉ có một số nội dung điều chỉnh

đối với thương phiếu; Luật Thương mại (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua tại

kỳ họp thứ 7 đã bỏ chương về thương phiếu. Vì vậy, nhu cầu hình thành một hệ

thống các quy định của pháp luật để bảo vệ có hiệu quả quyền của chủ nợ đã trở nên bức xúc. Mặt khác, trong điều kiện hầu hết các doanh nghiệp nước ta có quy

mô sản xuất nhỏ bé, thiếu vốn kinh doanh, việc đưa thương phiếu vào sử dụng là

cần thiết nhằm tạo thêm kênh huy động vốn, tiệp cận tín dụng thương mại cho

các doanh nghiệp. Điều này cho thấy việc thể chế hoá các quan hệ tín dụng

thương mại bằng các quy định của Luật Các công cụ chuyển nhượng nói chung

và pháp luật về thương phiếu nói riêng là một đòi hỏi tất yếu khách quan của nền

kinh tế.

38

Page 39: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 39/48

 

Ba là, yêu cầu tạo thêm kênh cấp tín dụng cho ngân hàng và tạo thêm công

cụ cho

thị trường tiền tệ đã trở nên cấp thiết.

Luật các tổ chức tín dụng đã cho phép các tổ chức tín dụng được cấp tín

dụng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu. Nhưng hoạt động chiết khấu thương

 phiếu vẫn chưa trở thành kênh cấp tín dụng của các tổ chức này, vì các văn bản

hướng dẫn về nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu chưa được ban hành và thương

 phiếu cũng chưa được sử dụng trên thực tế. Bên cạnh đó, một trong những nguyên

nhân làm cho hoạt động của thị trường tiền tệ còn hạn chế là do thiếu các công cụ

của thị trường. Việc thiếu công cụ này xuất phát từ bất cập của quy định pháp luật

về thương phiếu. Thực tế này đòi hỏi phải nhanh chóng hoàn thiện các quy định

 pháp luật về các công cụ chuyển nhượng để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động chiết

khấu công cụ chuyển nhượng và tạo thêm công cụ cho thị trường tiền tệ.

Bốn là, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế

Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam cũng đặt ra yêu cầu hoànthiện cũng như xây dựng mới các văn bản pháp luật trong nước nhằm tạo nên

một cơ chế pháp lý đồng bộ, phù hợp với thực tiễn của nước ta, yêu cầu của pháp

luật và thông lệ quốc tế. Trong những năm gần đây, cùng với việc nước ta gia

nhập ASEAN, AFTA, APEC, ký Hiệp định song phương Việt Nam - Hoa Kỳ và

việc đàm phán gia nhập WTO, các doanh nghiệp nước ta ngày càng mở rộng

quan hệ giao lưu thương mại, đầu tư với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Quá trình hội nhập và tăng cường giao lưu thương mại này đòi hỏi các doanh

nghiệp phải tìm hiểu và sử dụng các phương thức, phương tiện thanh toán phổ

 biến trong quan hệ thương mại quốc tế, quan hệ tín dụng quốc tế như thư tín

dụng, séc, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ,... Mặt khác, quá trình hội nhập

cũng đòi hỏi nước ta phải thay đổi, ban hành mới một số văn bản quy phạm pháp

luật mới để tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong

và ngoài nước phù hợp hơn với thể chế, chuẩn mực và thông lệ quốc tế, trong đó

39

Page 40: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 40/48

 

có cam kết của Việt Nam với Ngân hàng Phát triển Châu Á về việc ban hành

Luật các công cụ chuyển nhượng..

Việc đưa các loại công cụ chuyển nhượng với tư cách là phương tiện thanhtoán, công cụ tín dụng phổ biến trong nền kinh tế thị trường vào nền kinh tế nước

ta đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng cơ sở pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ cho các

hoạt động có liên quan đến công cụ chuyển nhượng. Trong đó việc ban hành

Luật các công cụ chuyển nhượng sẽ bảo đảm cho việc hình thành khung pháp lý

cần thiết về công cụ chuyển nhượng và làm cơ sở pháp lý cho việc phát hành, sử

dụng các loại công cụ chuyển nhượng trên thực tế.

Từ các lý do đã phân tích ở trên, cho thấy, việc ban hành Luật Các công cụ

chuyển nhượng là cần thiết, không chỉ đáp ứng các yêu cầu khách quan của nền

kinh tế mà còn thể chế hoá đường lối của Đảng trong lĩnh vực tài chính, ngân

hàng, đáp ứng nhu cầu hội nhập, hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành

có liên quan đến công cụ chuyển nhượng.

Luật Các công cụ chuyển nhượng đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm

2005. Ngày 09 tháng 12 năm 2005, Chủ tịch nước đã ký Lệnh số 22/2005/L/CTN

công bố ban hành. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006.

Nội dung cơ bản của luật các công cụ chuyển nhượng

Bố cục

Luật các công cụ chuyển nhượng gồm 6 chương, 83 điều, với các nội dung cơ 

 bản như sau:Chương I quy định những vấn đề chung (từ Điều 1 đến Điều 15);

Chương II quy định về hối phiếu đòi nợ (từ Điều 16 đến Điều 52). Chương này

có 7 mục:

- Mục 1: Phát hành hối phiếu đòi nợ;

- Mục 2: Chấp nhận hối phiếu đòi nợ;

- Mục 3: Bảo lãnh hối phiếu đòi nợ;- Mục 4: Chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ;

40

Page 41: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 41/48

 

- Mục 5: Chuyển giao để cầm cố và chuyển gíao để nhờ thu hối phiếu đòi nợ;

- Mục 6: Thanh toán hối phiếu đòi nợ;

- Mục 7: Truy đòi do hối phiếu đòi nợ không được chấp nhận hoặc không được

thanhtoán.

Chương III quy định về hối phiếu nhận nợ (từ Điều 53 đến Điều 57);

Chương IV quy định về séc (từ Điều 58 đến Điều 75), gồm 5 mục:

- Mục 1: Các nội dung của séc và ký phát séc;

- Mục 2: Cung ứng séc;

- Mục 3: Chuyển nhượng, nhờ thu séc ;

- Mục 4: Bảo đảm thanh toán séc ;

- Mục 5: Xuất trình và thanh toán séc;

Chương V quy định về khởi kiện, thanh tra và xử lý vi phạm (từ Điều 76 đến

Điều 81);

Chương VI quy định về hiệu lực thi hành của Luật và trách nhiệm hướng dẫn thi

hành

Luật (Điều 82 và Điều 83).

Những nội dung cơ bản về hối phiếu

Chương II Hối phiếu đòi nợ 

Chương này có một số nội dung cần lưu ý như sau:

- Về các nội dung của công cụ chuyển nhượng (Điều 16, Mục I): Công cụ

chuyển nhượng là giấy tờ có giá mang tính chuẩn mực cao, trên công cụ phải thể

hiện đầy đủ, chính xác các nội dung luật định cho từng loại công cụ cụ thể. Thiếu

(không chính xác) một trong các nội dung này, chúng không có giá trị thanh toán.

Các nội dung của công cụ chuyển nhượng là quy định không thể thiếu được trong

 bất kỳ một luật nào trên thế giới. Việc quy định về nội dung của từng loại công

cụ là rất quan trọng, giúp cho việc nhận dạng và chuyển nhượng công cụ dễ

dàng.

41

Page 42: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 42/48

 

Cũng giống như luật về công cụ chuyển nhượng các nước, Luật Các công

cụ chuyển nhượng của Việt Nam chỉ liệt kê các nội dung cần và đủ cho công cụ

chuyển nhượng, được chia thành 2 nhóm sau:

+ Nhóm các nội dung bắt buộc phải có: Nếu thiếu, không chính xác một trong

các nội

dung này tờ thương phiếu không có giá trị để thanh toán. Nhóm các nội dung bắt

 buộc có thể bao gồm:

Tiêu đề “Hối phiếu đòi nợ” hoặc “Hối phiếu nhận nợ” hoặc “Séc”;

Tên và địa chỉ của người bị ký phát (Nếu không có tên và địa chỉ của người bị ký phát, thì sẽ là hối phiếu nhận nợ. Người ký phát cũng trở thành người phát

hành và chứng chỉ có giá này cũng chỉ là sự ghi nhận việc cam kết thanh toán vô

điều kiện một số tiền xác định của người phát hành đối với người thụ hưởng);

Tên, địa chỉ và chữ ký của người ký phát (yêu cầu này nhằm đảm bảo quy

định người ký phát chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc ký phát hành hối

 phiếu và cũng là người chịu trách nhiệm cuối cùng trong việc thanh toán số tiềntrên hối phiếu nếu người bị ký phát từ chối chấp nhận một phần hay toàn bộ số

tiền trên hối phiếu khi hối phiếu được xuất trình đề nghị chấp nhận đúng hạn,

đúng các điều kiện theo luật định)

 Ngày ký phát hành (yêu cầu này nhằm xác định được thời điểm để tính thời

hạn thanh toán, tên của người thụ hưởng. Quy định này có ý nghĩa xác định ai là

người thụ hưởng đầu tiên).

+ Nhóm các nội dung tuỳ nghi : Nếu các nội dung này không có trên công

cụ chuyển nhượng thì có thể vẫn có giá trị thanh toán. Các nội dung này bao

gồm: Thời hạn thanh toán, địa điểm trả tiền, địa điểm ký phát (Việc quy định nội

dung nào sẽ do từng loại công cụ quyết định). Nguyên tắc này được nêu ra trong

luật của các nước, gọi là nguyên tắc “suy đoán”. Bằng việc sử dụng nguyên tắc

này có thể suy đoán các yếu tố nói trên, các quy định này có tính khoa học nhằmtránh được những vấn đề như địa điểm ký phát ở trên máy bay, tàu biển, hội chợ 

42

Page 43: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 43/48

 

triển lãm ở nước ngoài v.v…Nguyên tắc suy đoán được thể hiện tại khoản 2 Điều

16 như sau:

Thời hạn thanh toán không được ghi trên hối phiếu đòi nợ thì hối phiếu đòinợ sẽ được thanh toán ngay khi xuất trình;

Địa điểm thanh toán không được ghi trên hối phiếu đòi nợ thì hối phiếu đòi

nợ sẽ được thanh toán tại địa chỉ của người bị ký phát;

Địa điểm ký phát không được ghi cụ thể trên hối phiếu đòi nợ thì hối phiếu

đòi nợ được coi là ký phát tại địa chỉ của người ký phát.”

Đối với hối phiếu nhận nợ cũng có quy định tại khoản 2 Điều 52; đối với

séc có quy định tại khoản 2 Điều 58 (Tùy đối với mỗi loại công cụ, mà có quy

định cụ thể cho phù hợp).

- Về chấp nhận hối phiếu đòi nợ (Mục II):Để bảo vệ quyền lợi của người

nắm giữ, người thụ hưởng hối phiếu đòi nợ, Luật đã có quy định cụ thể về những

trường hợp phải xuất trình hối phiếu đòi nợ để yêu cầu chấp nhận, thời hạn chấpnhận, vi phạm nghĩa vụ xuất trình hối phiếu đòi nợ để yêu cầu chấp nhận, hình

thức và nội dung chấp nhận, nghĩa vụ của người chấp nhận, từ chối chấp nhận.

- Về bảo lãnh hối phiếu đòi nợ (Mục III): Giống như luật của các nước,

Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam cũng chỉ quy định chung về bảo

lãnh, các quy định về người bảo lãnh và các vấn đề liên quan đến bảo lãnh được

điều chỉnh theo Bộ luật Dân sự, do vậy, không quy định cụ thể trong Luật này.

- Về chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ (Mục IV): Một trong những đặc tính

ưu việt của công cụ này là tính chuyển nhượng của nó. Luật các công cụ chuyển

nhượng đã bao quát được các nội dung cần thiết nhằm điều chỉnh hoạt động

chuyển nhượng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người nhận chuyển

nhượng. Các quy định trong Luật đã khắc phục được những bất cập của Pháp

lệnh Thương phiếu năm 1999, đồng thời đưa ra các điều khoản mới hoàn chỉnh

hơn các quy định cho việc chuyển nhượng các công cụ, cụ thể như: Hình thức43

Page 44: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 44/48

 

chuyển nhượng (Điều 27), trường hợp không được chuyển nhượng (Điều 28),

nguyên tắc chuyển nhượng (Điều 29), hình thức và nội dung của từng loại

chuyển nhượng, quyền và nghĩa vụ, chiết khấu và tái chiết khấu; trong đó, cần

quan tâm một số nội dung cơ bản như sau:

+ Mọi công cụ chuyển nhượng đều có thể chuyển nhượng trừ những công

cụ ghi cụm từ “không được chuyển nhượng”, “cấm chuyển nhượng”, “không trả

theo lệnh” hoặc cụm từ khác có ý nghĩa tương tự. Quy định như trên sẽ bảo đảm

tính chính xác, chặt chẽ của cơ chế chuyển nhượng.

+ Việc chuyển nhượng là không có giá trị nếu chuyển nhượng một phần sốtiền, ghi thêm bất kỳ điều kiện nào ngoài những nội dung chuyển nhượng theo

luật định. Việc chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ cho từ hai người trở lên trong

một lần chuyển nhượng cũng là không có giá trị. Việc chuyển nhượng hối phiếu

đòi nợ là sự chuyển nhượng tất cả các quyền phát sinh từ hối phiếu đòi nợ.

+ Đối với hối phiếu đòi nợ và hối phiếu nhận nợ, Luật cũng có quy định

giống như pháp luật các nước theo hướng cho phép chúng được chuyển nhượngngược lại cho người ký phát, người chấp nhận, người chuyển nhượng trước đó.

- Về chuyển giao để cầm cố và chuyển giao để nhờ thu hối phiếu đòi nợ 

(Mục V)bao gồm 4 điều, quy định về quyền được cầm cố, chuyển giao, xử lý hối

 phiếu được cấm cố, nhờ thu qua người thu hộ.

- Về thanh toán hối phiếu đòi nợ (Mục VI) bao gồm 8 điều, quy định về

người thụ hưởng, quyền của người thụ hưởng, thời hạn thanh toán, xuất trình để

thanh toán, thanh toán hối phiếu đòi nợ, từ chối thanh toán, hoàn thành thanh

toán hối phiếu đòi nợ, thanh toán trước hạn.

- Về truy đòi hối phiếu đòi nợ không được chấp nhận hoặc không được

thanh toán (Mục VII) bao gồm 5 điều, quy định về quyền truy đòi, văn bản thông

 báo truy đòi, thời hạn thông báo, trách nhiệm của những người có liên quan, số

tiền được thanh toán.

44

Page 45: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 45/48

 

Chương III Hối phiếu nhận nợ 

Bao gồm các quy định về nội dung của hối phiếu nhận nợ; nghĩa vụ của

người phát hành; nghĩa vụ của người chuyển nhượng lần đầu hối phiếu nhận nợ;hoàn thành thanh toán hối phiếu nhận nợ; bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ 

thu, thanh toán, truy đòi hối phiếu nhận nợ.

Trong các quy định trên, các quy định về bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố,

nhờ thu, thanh toán, truy đòi hối phiếu nhận nợ cũng được áp dụng tương tự các

nội dung quy định về hối phiếu đòi nợ từ Điều 24 đến Điều 52 của Luật này.

KẾT LUẬN

Qua quá trình tìm hiểu tín dụng thương mại ở Việt Nam cho thấy tầm quan

trọng của tín dụng thương mại trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị

trường, hiện tượng thừa thiếu vốn của các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì

vậy hoạt động của tín dụng thương mại là hết sức cần thiết, một mặt đáp ứng nhu

cầu vốn cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa của mình. Mặt khác sự tồn

tại của hình thức tín dụng này sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp chủ động khai

thác được nguồn vốn nhằm đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tín dụng thương mại còn góp phần làm cho hoạt động của các tổ chức tín dụng

thêm tính đa dạng và phong phú thúc đẩy sự phát triển cho hệ thống ngân hàng

và quan trọng là đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế, mở rộng quan hệ

kinh tế không những trong nước mà còn ở thị trường quốc tế. Bên cạnh nhữngmặt tích mà tín dụng thương mại mang lại vẫn tồn tại song song những mặt tiêu

cực, hạn chế. Về mặt tiêu cực gây ra công nợ dây chuyền nếu một doanh nghiệp

 bị vỡ nợ có thể làm ảnh hưởng xấu cho hàng loạt các bên có liên quan tham

giam tín dụng, những tranh chấp thường xuyên xảy ra. Về mặt hạn chế, hạn chế

về quy mô tín dụng, về thời hạn cho vay, và về phương hướng. Ngoài ra, việc

cung cấp tín dụng thương mại chỉ được thực hiện trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau.

45

Page 46: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 46/48

 

46

Page 47: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 47/48

 

47

Page 48: De Tai Tin Dung Thuong Mai(1)

5/11/2018 De Tai Tin Dung Thuong Mai(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tin-dung-thuong-mai1 48/48

 

GV: Trần Thị Hạnh Phúc

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÓM

Môn:Tiền Tệ-Ngân Hàng  4