2
Đ ề c ươ ng h ư ớng dẫn tóm tắt các bài báo khoa học trên các tạp chí Các bài báo khoa học sẽ được tóm tắt theo trình tự và các nội dung sau: A. Phần 1: Số thứ tự, tác giả và đ ịa chỉ của bài báo (phần này đóng thành quyển làm minh chứng) Ví dụ cụ thể cho cho phần 1 (trang đầu phụ lục cho tập đóng cả nhóm): Bài 1) Nguyễn Văn A. 2006. Các công cụ kinh tế chống ô nhiễm. Tạp chí Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường - Việt Nam. Số 332. Trang 32 – 36. Chú ý : nếu các bài báo được lấy từ các trang web thì có thể thay các mục: Thứ năm nơi xuất bản; Thứ 6 số tạp chí; Thứ 7 từ trang đến trang bằng địa chỉ của các trang Web. Ví dụ: Bài 1). Nguyễn Văn A. 2006. Các công cụ kinh tế, chính sách chống ô nhiễm. Website : http://www.idrc.ca/eepsea/ev-27223-201-1- DO_TOPIC.html ngày download:.... B. Phần 2: Nội dung tóm tắt của bài báo bao gồm (phần này làm ra POWERPOINT): Thứ nhất: Lý do, tính cần thiết của bài báo (dựa vào phần đặt vấn đề, hoặc tính cấp thiết). Thứ hai: Mục tiêu của bài báo Thứ ba: Phương pháp nghiên cứu của bài báo và các chỉ tiêu chính (nếu có) Thứ tư: Nội dung chính của bài báo phản ánh. Thứ năm: Kết luận của bài báo. Sinh viên chú ý: Các bài tóm tắt sẽ được đánh giá cao nếu thoả mãn với các chỉ tiêu sau: 1) Sát với nội dung môn học (sát với các chương trong giáo trình môn học) 2) Được sưu tầm từ các tạp chí khoa học có chỉ số ISSN (không phải từ các báo hàng ngày). 3) Số bài là 5 bài (tiếng Việt), 1 bài báo khoa học bằng tiếng Anh = 2 bài tiếng Việt.

Đề Cương Hướng Dẫn Tóm Tắt Bài Báo Khoa Học

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Đề Cương Hướng Dẫn Tóm Tắt Bài Báo Khoa Học

Citation preview

Page 1: Đề Cương Hướng Dẫn Tóm Tắt Bài Báo Khoa Học

Đ ề c ươ ng h ư ớng dẫn tóm tắt các bài báo khoa học trên các tạp chí

Các bài báo khoa học sẽ được tóm tắt theo trình tự và các nội dung sau:A. Phần 1: Số thứ tự, tác giả và đ ịa chỉ của bài báo (phần này đóng thành quyển làm minh chứng)

Ví dụ cụ thể cho cho phần 1 (trang đầu phụ lục cho tập đóng cả nhóm):

Bài 1) Nguyễn Văn A. 2006. Các công cụ kinh tế chống ô nhiễm. Tạp chí Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường - Việt Nam. Số 332. Trang 32 – 36.

Chú ý: nếu các bài báo được lấy từ các trang web thì có thể thay các mục: Thứ năm nơi xuất bản; Thứ 6 số tạp chí; Thứ 7 từ trang đến trang bằng địa chỉ của các trang Web.

Ví dụ: Bài 1). Nguyễn Văn A. 2006. Các công cụ kinh tế, chính sách chống ô nhiễm.

Website : http://www.idrc.ca/eepsea/ev-27223-201-1-DO_TOPIC.html ngày download:....

B. Phần 2: Nội dung tóm tắt của bài báo bao gồm (phần này làm ra POWERPOINT):Thứ nhất: Lý do, tính cần thiết của bài báo (dựa vào phần đặt vấn đề, hoặc tính cấp thiết).Thứ hai: Mục tiêu của bài báoThứ ba: Phương pháp nghiên cứu của bài báo và các chỉ tiêu chính (nếu có)Thứ tư: Nội dung chính của bài báo phản ánh.Thứ năm: Kết luận của bài báo.

Sinh viên chú ý: Các bài tóm tắt sẽ được đánh giá cao nếu thoả mãn với các chỉ tiêu sau:

1) Sát với nội dung môn học (sát với các chương trong giáo trình môn học)2) Được sưu tầm từ các tạp chí khoa học có chỉ số ISSN (không phải từ các báo hàng

ngày).3) Số bài là 5 bài (tiếng Việt), 1 bài báo khoa học bằng tiếng Anh = 2 bài tiếng Việt.4) Tóm tắt ngắn gọn, xúc tích phản ánh tổng quát được tổng thể của bài báo.5) Tóm tắt và báo cáo không quá 15 phút báo cáo (tóm tắt ra powerpoints)6) Để tránh copy, độc lập tiến hành nghiên cứu bài báo được tóm tắt không được

trùng nhau giữa các nhóm các nhóm phải đăng kỹ với lớp trưởng.7) Mỗi nhóm có minh chứng bài báo (toàn bộ từng bài báo, bao gồm cả bìa) đóng

thành một tập.8) Cả 5-6 thành viên trong nhóm cùng phải làm, sẽ bốc thăm người báo cáo, chọn 1

trong 5 bài báo cáo là do Giảng viên chọn ở trước khi nhóm báo cáo!

Giáo viên

PGS. TS. Nguyễn Văn Song