17
Thuyết trình môn: Quan hệ công chúng SVTH: Hoàng Thị Hương GVHD: Thầy Trần Đức Thung Lớp: kt BCVT-k52 Kính chào thầy và các bạn đã đến dự buổi thuyết trình của tôi ngày hôm nay

đạO phật với con người ở thiền viện

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đạO phật với con người ở thiền viện

Thuyết trình môn: Quan hệ công chúng

SVTH: Hoàng Thị HươngGVHD: Thầy Trần Đức ThungLớp: kt BCVT-k52

Kính chào thầy và các bạn đã đến dự buổi thuyết trình của tôi ngày hôm nay

Page 2: đạO phật với con người ở thiền viện

ĐẠO PHẬT VỚI CON NGƯỜI Ở THIỀN VIỆN SÙNG PHÚC

Page 3: đạO phật với con người ở thiền viện

Thiền viện trúc lâm Sùng Phúc

Thiền viện Sùng Phúc: thuộc tổ 10,phường Cự Khối, quận long Biên, Hà Nội(trước là ngôi chùa cổ của làng Xuân Đỗ Thượng-Gia Lâm-Bắc Ninh)

Trụ trì: Thầy Thích Tâm Thuần.

Page 4: đạO phật với con người ở thiền viện

Đạo Phật là gì?

Đạo Phật là con đường dẫn đến sự giác ngộ, giải thoát, không những giác ngộ cho mình mà còn giác ngộ cho người hoàn toàn thành tựu_rốt ráo viên mãn.Là bản tánh sáng suốt của chúng sinh.Đạo Phật có từ khi nào? -Xét về phương diện bản thể đạo Phật có từ vô thỉ -Xét về phương diện lịch sử thì đạo Phật đã có cách đây khoảng hơn 2500 năm, tức có vào năm 544 trước công nguyên. Bắt nguồn từ nước Ca-tỳ-na-vệ thuộc bắc ấn Độ ngày xưa, tức nước Nêpan ngày nay. Đức Phật hiệu là:Phật Thích Ca Mâu Ni

Page 5: đạO phật với con người ở thiền viện

Đường lối tu thiềnI. Phật giáo Việt Nam có 3 tông phái chính gồm:1. Mật tông: chuyên về tụng chú2. Thiền tông: lấy tham thiền nhập định làm căn bản tu hành3. Tịnh độ tông: chuyên về niệm danh hiệu Phật A Di Đà Nhưng đều hướng tới một mục đích chung là đưa chúng

sanh đến bờ giác ngộ giải thoát, thoát khỏi sanh tử luân hồi.

II. Thiền viện Sùng Phúc là theo pháp môn Thiền: _cụ thể là theo đường lối tu hành của Hòa Thượng Thích Thanh Từ. Hòa Thượng đã dung hợp pháp tu của 3 vị tổ:• Nhị tổ Huệ Khả• Lục tổ Huệ Năng• Sơ tổ trúc lâm(Hương Vân đại đầù đà-Phật Hoàng Trần

Nhân Tông) Thành đường lối tu học cho các phật tử.

Hòa thượng Thích Thanh Từ

Page 6: đạO phật với con người ở thiền viện

Đường lối tu thiền

1, Biết vọng không theo (không chạy theo vọng tưởng)2, Đối cảnh không tâm (không để 6 căn dính mắc với 6 trần) 3, Không kẹt 2 bên: đúng-sai, hơn-thua, phải-trái,trắng-đen, thiện-ác,

giàu-nghèo4, Hằng sống với cái chân thật (bản tánh chân thật)Tinh thần của thiền tông: là tinh thần trực chỉ, tức chỉ thẳng tâm người, tức tâm tức Phật. Như trong sách thiền có bài kệ: “Bất lập văn tự Giáo ngoại biệt truyền Trực chỉ nhân tâm Kiến tánh thành Phật”(không kẹt vào văn tự ngữ nghĩa, truyền ngoài giáo lí,chỉ thẳng tâm người thấy tánh thành Phật).

Đường lối tu được cô đọng thành 4 ý sau:

Page 7: đạO phật với con người ở thiền viện

Đường lối tu thiềnnhư Đức Phật đã nói:”Ta là Phật đã thành, Chúng sanh là Phật sẽ thành”. tức chúng sanh nào cũng có Phật tánh, vốn sẵn đầy đủ trí tuệ, đức

tướng của Như Lai nhưng vì lãng quên tánh biết sáng suốt nơi chính mình, bị vô minh che lấp, chạy theo vọng tưởng, phân biệt, chấp trước đã gây tạo các thứ nghiệp nên luân hồi trong sáu nẻo, sinh tử mãi không ngừng.

Phật Hoàng Trần Nhân Tông là 1 ví dụ,người đã sống đúng với tinh thần của nhà thiền và đúc kết sự đạt đạo của mình vào 4 câu kệ: “Ở đời vui đạo hãy tuy duyên

Đói đến thì ăn, mệt ngủ liền Trong nhà có báu thôi tìm kiếm Đối cảnh vô tâm chớ hỏi thiền”.

Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Page 8: đạO phật với con người ở thiền viện

Cách thức tọa thiền Thiền là phải thiền trong mọi oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi Tọa thiền có 3 giai đoạn:nhập-trụ-xuất

Page 9: đạO phật với con người ở thiền viện

Lợi ích của việc tu thiền

Điều hòa khí huyết, thân được mạnh khỏeTâm an ổn, thư tháiKiềm chế tham, sân, siTrí tuệ sáng suốt, tinh thần minh mẫn

Page 10: đạO phật với con người ở thiền viện

Sự tu học tại thiền viện

Thời khóa tu học tại Thiền viện Sùng Phúc. Buổi sáng03 giờ 15: Thức chúng: 3 hồi 3 tiếng chuông03 giờ 30: Hô chuông tọa thiền 05 giờ 00: Xả thiền: 1 hồi chuông06 giờ 15: Tiểu thực: 3 tiếng bảng07 giờ 30: Lao tác: 3 tiếng chuông11 giờ 00: Xả lao tác: 1 hồi chuông11 giờ 30: Thọ trai: 3 tiếng bảng12 giờ 30: Chỉ tịnh: 3 tiếng chuông

Buổi chiều13 giờ 30: Thức chúng: 1 hồi 3 tiếng chuông14 giờ 00: Học tập: 3 tiếng chuông17 giờ 00: Thỉnh đại hồng chung 18 giờ 45: Khóa lễ sám hối : 3 tiếng chuông20 giờ 00: Hô chuông tọa thiền 21 giờ 00: Xả thiền: 1 hồi chuông22 giờ 00: Chỉ tịnh: 3 tiếng chuông

Trong đó: 1 ngày ăn 2 bữa: sáng-trưa: giữ chánh niệm, không nói chuyện có 2 thời ngồi thiền: sáng-tối Buổi tối có nghi thức sám hối 6 căn.

Riêng ngày Rằm và Mồng Một hằng tháng (20 giờ - 21 giờ) : Thuyết giảng Phật pháp cho Phật tử trong Thôn.

Page 11: đạO phật với con người ở thiền viện

Sự tu học tại thiền viện Hằng tuần vào chiều thứ 3, 4, 5 và 7 : phật tử học giáo lí (2h-4h): như

về luật nhân quả báo ứng, cái thiện-cái ác,đạo hiếu, về kinh sách…“Rằng ai muốn biết nhân xưa

Xét xem hoàn cảnh bây giờ chịu đâyMuốn biết quả báo sau này

Xét xem hoàn cảnh ta đây đang làm”.

Page 12: đạO phật với con người ở thiền viện

Riêng sáng chủ nhật hằng tuần: hướng dẫn thanh thiếu niên tu tập. Còn chủ nhật cuối tháng thì tu tập cả ngày. Ngoài giảng dạy về giáo lý thì các quý thầy còn dạy cách ngồi thiền, các nghi lễ hay cách chào hỏi nhau trong thiền viện…

Page 13: đạO phật với con người ở thiền viện

Một ngày tu an lạc-giải thoát trong ngày thọ bát quan trai(thứ 7 cuối tháng)

Page 14: đạO phật với con người ở thiền viện

Kính mừng Phật đản sanh(15-4 âm lịch)

Page 15: đạO phật với con người ở thiền viện

Vu lan báo hiếu (15-7 âm lịch)

“Còn cha còn mẹ thì hơnKhông cha không mẹ như đòn đứt dây

Đòn đứt dây còn dây nối lạiCha mẹ mất rồi con phải mồ côi”.

“Tâm hiếu là tâm PhậtHạnh hiếu là hạnh Phật”

“Cha mẹ hiện tiền như Phật tại thế”

Page 16: đạO phật với con người ở thiền viện

Một số hoạt động khác

Page 17: đạO phật với con người ở thiền viện

Cảm ơn thầy giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe (rất mong nhận được sự góp ý của thầy và các bạn)