44
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 24 tháng 11 năm 2016) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Ngày 24/11/2016 có tổng số 19 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 2 tin; Kinh tế 2 tin; X hi 13 tin; An ninh - Quốc phòng 2 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Xuất hiện lũ trên hệ thống sông ở miền Trung, nguy cơ lũ quét VOVNews 24/11, PV 2. “Mạnh tay” với thực phẩm bẩn Diễn Đàn Doanh Nghiệp 23/11, tr3, Bá Tú KINH TẾ 3. Thị trường VLXD Quảng Bình ổn định sau lũ Xây Dựng Online 23/11, Nhất Linh 4. Chuyển đổi mô hình tư nhân làm chủ, tăng hiệu quả dự án Đầu Tư Chứng Khoán 23/11, tr19, Hồng Dung XÃ HỘI 5. Quảng Bình: Xác minh thông tin học sinh không biết đọc, biết viết vẫn được lên lớp Dân Trí 24/11, Đặng Tài 6. Ngư dân Quảng Bình nhn tiền bồi thường và tiếp Nhân Dân Online 23/11, Hương Giang 1

CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewLật lại hồ sơ vụ án tranh chấp tài sản sau ly hôn ở Quảng Bình - Bài 1: Kháng nghị xét xử sơ thẩm

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 24 tháng 11 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Ngày 24/11/2016 có tổng số 19 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 2 tin; Kinh tế 2 tin; Xa hôi 13 tin; An ninh - Quốc phòng 2 tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Xuất hiện lũ trên hệ thống sông ở miền Trung, nguy cơ lũ quét VOVNews 24/11, PV

2. “Mạnh tay” với thực phẩm bẩn Diễn Đàn Doanh Nghiệp 23/11, tr3, Bá Tú

KINH TẾ

3. Thị trường VLXD Quảng Bình ổn định sau lũ Xây Dựng Online 23/11, Nhất Linh

4. Chuyển đổi mô hình tư nhân làm chủ, tăng hiệu quả dự án

Đầu Tư Chứng Khoán 23/11, tr19, Hồng Dung

XÃ HỘI

5.Quảng Bình: Xác minh thông tin học sinh không biết đọc, biết viết vẫn được lên lớp

Dân Trí 24/11, Đặng Tài

6. Ngư dân Quảng Bình nhân tiền bồi thường và tiếp tuc vươn khơi Nhân Dân Online 23/11, Hương Giang

7. 2 tỉ đồng học bổng và quà tặng học sinh vùng lũ

Tuổi Trẻ Online 23/11, Quốc Linh; Tuổi Trẻ 24/11, tr9, Quốc Linh

8. Ước mơ giản dị của thầy cô giáo vùng rốn lũ

Gia Đình & Xa Hôi Online 24/11, Hà Phương

1

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

9. Giúp đỡ người dân vùng lũ Quảng Trị, Quảng Bình

Thanh Niên 24/11, tr9, Nguyễn Phúc - Trương Quang Nam - Hoàng Việt

10.LOTTE Mart trao 600 phần quà cứu trợ cho đồng bào 2 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình

Bảo Vệ Pháp Luât Online 23/11, Thu Thủy

11. Câu lạc bô Doanh nhân Tràng An ủng hô đồng bào lũ lut miền Trung Thể Thao & Văn Hóa Online 23/11, PV

12. Cuôc sống hồi sinh trên vùng rốn lũ Thanh Tra Online 23/11, Hải Yến

13. Không khí lạnh liên tuc tăng cường đến cuối tháng 11 Nhân Dân Online 24/11, PV

14. Công ty Phúc Khang đến với bà con vùng lũ Nguoitieudung.com.vn 23/11, T.Uyên

15. Ngược dòng sông Son khám phá đông Phong Nha Kẻ Bàng

Motthegioi.vn 23/11, Đặng Hoàng Thấm

16.Cần lắm những công trình công đồng phòng tránh thiên tai Baoquangbinh.vn 24/11, Hiền Chi

AN NINH – QUỐC PHÒNG

17. Quảng Bình: Sao không kết tôi kẻ cầm đầu?

Bảo Vệ Pháp Luât 25/11, tr4, Nguyễn Cường – Bùi Tiến

18.

Lât lại hồ sơ vu án tranh chấp tài sản sau ly hôn ở Quảng Bình - Bài 1: Kháng nghị xét xư sơ thẩm lại tư đầu, vì sao?

Sức Khỏe & Đời Sống 23/11, tr11, Trần Lâm

I. Thời sự - Chính trị

Xuất hiện lũ trên hệ thống sông ở miền Trung, nguy cơ lũ quét(VOVNews 24/11, PV)

2

Tư hôm nay (24/11), trên các sông tư Quảng Bình - Quảng Ngai sẽ xuất hiện môt đợt lũ; nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi.

Hôm nay (24/11), Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, Văn phòng Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn có Công điện gưi

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển tư Quảng Bình đến Quảng Ngai; Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các Bô: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Quốc phòng; Công an; Giao thông Vân tải; Y tế; Công thương; Tài nguyên và Môi trường; Thông tin Truyền thông; Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xa Việt Nam.

Công điện cho biết: Theo tin tư Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, tư hôm nay (24/11), trên các sông tư Quảng Bình đến Quảng Ngai sẽ xuất hiện môt đợt lũ với biên đô lũ lên ở thượng lưu tư 3-6m, hạ lưu tư 2-4m, đỉnh lũ trên các sông ở mức báo đông 1 – báo đông 2, riêng sông Kiến Giang (tỉnh Quảng Bình) có khả năng lên trên mức báo đông 3; nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông suối nhỏ, sạt lở đất ở vùng núi, ngâp úng tại vùng trũng, ven sông các tỉnh tư Quảng Bình đến Quảng Ngai. Cấp đô rủi ro thiên tai cấp 1-2.

Để chủ đông đối phó với diễn biến mưa, lũ, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai - Văn phòng Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn đề nghị Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh/thành phố, các Bô, ngành và các cơ quan thông tin đại chúng triển khai thực hiện môt số nôi dung sau:

1. Theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa, lũ; thông tin kịp thời, đầy đủ đến các cấp chính quyền và người dân, nhất là vùng ven sông, suối, hạ lưu các hồ chứa, vùng thấp trũng đế chủ đông các biện pháp phòng tránh.

2. Kiểm tra, rà soát những khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất, triến khai phương án sơ tán dân đến nơi an toàn. Bố trí lực lượng kiểm soát đảm bảo an toàn cho người và phương tiện qua lại tại các ngầm, tràn, đường ngâp nước, đò ngang, đò dọc.

3. Chỉ đạo kiểm tra các hồ chứa, chủ đông việc xả lũ theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn cho đâp và hạ du, nhất là đối với các hồ chứa đa đầy hoặc gần đầy nước sau 2 đợt mưa, lũ vưa qua và các hồ chứa nhỏ do địa phương quản lý; kiểm

Hình ảnh ghi tại Quảng Bình trong đợt lũ hồi tháng 10

3

tra các công trình đang thi công, đặc biệt là các công trình trên sông, suối, đảm bảo an toàn cho công trình và người lao đông.

4. Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, các cơ quan thông tấn báo chí thường xuyên câp nhât diễn biến mưa, lũ, thông tin kịp thời trên các phương tiện thông tin đại chúng để chủ đông phòng tránh.

5. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các Bô, ngành theo chức năng nhiệm vu được giao triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn cho các công trình nhất là các công trình giao thông, hồ đâp.

6. Duy trì lực lượng, phương tiện sẵn sàng ứng cứu khi có các tình huống xấu xảy ra. Tổ chức trực ban nghiêm túc, thường xuyên báo cáo về Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai và Văn phòng ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.http://vov.vn/tin-24h/xuat-hien-lu-tren-he-thong-song-o-mien-trung-nguy-co-lu-quet-572120.vov

“Mạnh tay” với thực phẩm bẩn(Diễn Đàn Doanh Nghiệp 23/11, tr3, Bá Tú)

Trước thực trạng “Thât thà ăn cháo – láo nháo ăn cơm” đang khiến DN và nông dân sản xuất thực phẩm an toàn nản lòng – ĐBQH Nguyễn Ngọc Phương, Phó trưởng đoàn ĐB tỉnh Quảng Bình (Ủy viên Ủy ban các vấn đề xa hôi của Quốc hôi) cho rằng, Chính phủ cần dùng pháp luât để nâng cao ý thức đạo đức người sản xuất kinh doanh.

Theo ĐB Phương, việc Chính phủ chưa kiểm soát được vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) là vấn đề nóng được cư tri và ĐBQH đặc biệt quan tầm tư QH khóa XIII đến nay. QH đa coi đây là vấn đề rất bức bách của xa hôi nên phải giám sát tối cao VSATTP.

– Theo ông, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước ra sao khi không kiểm soát được thực phẩm bẩn?

Để chạy theo lợi nhuân, những hành vi vi phạm về VSATTP ngày càng tinh vi tư sản xuất đến phân phối. Trong khi, năng lực quản lý của các cơ quan chức năng thì chưa theo kịp.

Đầu nhiệm kỳ này, Bô trưởng Bô Công thương, Bô trưởng Bô Y tế đa tuyên bố rất mạnh mẽ vào cuôc nhưng giải quyết dứt điểm thì chưa và vấn đề vẫn còn nhiều nan giải. Vì đây là vấn đề rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe công đồng, đến giống nòi, nên đỏi hỏi Chính phủ phải có trách nhiệm đầu tư thêm cả về con người, phương tiện và thay đổi chính sách. Đặc biệt, chính sách pháp luât

4

phải đi vào cuôc sống để chuyển biến ý thức đạo đức người sản xuất kinh doanh thực phẩm.

– Với việc rất nhiều người dân và DN đầu tư sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn, nhưng không phát triển được vì sự “giả danh” thì sao, thưa ông?

Điều này rõ ràng khó có thể đổ lỗi hoàn toàn do ý thức người dân còn hạn chế mà lỗi chính tư quản lý còn yếu. Đơn cư như việc lẫn lôn giữa người trồng rau sạch và rau bẩn hiện vẫn chưa có quy trình, thiết chế để xác định được ranh giới. Người trồng rau bẩn, sản xuất thực phẩm bẩn vẫn có thể sống nhờ, lợi dung người sản xuất thực phẩm sạch an toàn để truc lợi khá dễ dàng.

Kể cả môt số siêu thị cũng chạy theo lợi nhuân không kiểm soát chất lượng và cứ dán mác thực phẩm an toàn để truc lợi.

Vì nản lòng với quy trình quản lý chất lượng thực phẩm trong nước, nhiều người dân đa quay lưng với sản phẩm nôi mà tìm đến những sản phẩm nhâp ngoại.

– Liệu chúng ta phải có chính sách lấy lại lòng tin của người tiêu dùng với hàng Việt hay cứ để quy luât cạnh tranh của thị trường tác đông giúp sản phẩm trong nước tốt lên, thưa ông?

Rõ ràng, không chỉ thực phẩm mà nhiều sản phẩm tiêu dùng khác của Việt Nam đa bị môt bô phân người dân mất lòng tin. Chủ yếu tư khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm của chúng ta chưa tốt. Thâm chí, cả khâu kiểm soát hàng hóa nhâp khẩu vào trong nước cũng còn nhiều hạn chế. Không ít sản phẩm kém chất lượng, quá “đát”, không đảm bảo VSATTP đa lọt vào thị trường trong nước thời gian qua.

Nâng cao hiệu quả kiểm soát chất lượng sản phẩm cũng chính là nâng cao giá trị và thương hiệu sản phẩm của Việt Nam. Đây là việc không chỉ riêng DN có thể làm được mà Chính phủ phải sớm có những giải pháp giúp sản phẩm của DN lấy được lòng tin của không chỉ người tiêu dùng trong nước mà cả quốc tế.

– Mặc dù, sang năm 2017 QH mới tiến hành đợt giám sát tối cao môt cách toàn diện về VSATTP ở tất cả các địa phương. Nhưng vào lúc này, ông có thể đưa ra kiến nghị gì với Chính phủ về vấn đề kiểm soát VSATTP?

Tất nhiên, việc đưa ra kiến nghị cu thể với Chính phủ thì sẽ phải căn cứ vào kết quả giám sát của QH trong năm tới. Tuy nhiên, theo tôi kiểm soát VSATTP là vấn đề thường xuyên và liên tuc. Đặc biệt, muốn nâng cao ý thức đạo đức của người sản xuất kinh doanh thực phẩm cần phải bằng sự nghiêm minh của pháp luât, sự nghiêm túc trong thực thi.

5

Rất nhiều người đa nói là do pháp luât của chúng ta không nghiêm nên thực phẩm bẩn mới có thể lan tràn và ngang nhiên đi vào bàn ăn của tưng gia đình. Pháp luât không nghiêm nên người ta mới có thể truc lợi tư thực phẩm bẩn với đạo đức kinh doanh xuống cấp.

– Gần đây, chúng ta đa nói rất nhiều về chuỗi liên kết sản xuất kinh doanh thực phẩm sạch, an toàn. Đây có phải là môt trong những giải pháp, những mô hình giúp thay đổi nhân thức về VSATTP của người sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng, thưa ông?

Xây dựng chuỗi liên kết là môt giải pháp rất tốt đối với vấn đề VSATTP. Tái cơ cấu nông nghiệp phải làm được việc này. Chúng ta cần có những thương hiệu sản phẩm an toàn được người dân tin dùng. Tư những mô hình liên kết tốt, Chính phủ xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ người dân và DN tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm.

Mọi người thấy lợi ích của việc sản xuất thực phẩm sạch tư mô hình chuỗi liên kết sẽ cùng tham gia và cuối cùng hầu hết sản phẩm trên thị trường đều phải cung cấp bởi các chuỗi. Không nên để ai muốn mua, muốn bán, muốn sản xuất thế nào cũng được.

Luât Hỗ trợ DNNVV được thông qua và đi vào triển khai cũng cũng phải hướng đến hỗ trợ DNNVV hình thành chuỗi liên kết cung ứng sản phẩm. DNNVV cần được hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuât, công nghệ cao khi tham gia vào các chuỗi này. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần có chính sách hỗ trợ về mặt tuyên truyền cho người dân và DN trong việc xây dựng chuỗi sản xuất thực phẩm an toàn.

– Xin cảm ơn ông!

II. Kinh tế

Thị trường VLXD Quảng Bình ổn định sau lũ(Xây Dựng Online 23/11, Nhất Linh)

Tại Quảng Bình, 2 trân lũ kép vưa qua đa khiến hơn 103.000 ngôi nhà bị ngâp, sâp và bị lũ cuốn trôi; mưa lũ cũng đa gây thiệt hại nặng nề hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, trường học, trạm y tế. Để khôi phuc nhà cưa, công trình không thể thiếu

Giá VLXD tại Quảng Bình không biến động sau lũ 6

VLXD. Nhìn nhân thị trường VLXD ở Quảng Bình sau lũ, vẫn đảm bảo cung ứng đủ hàng và giá cả không tăng đôt biến.

Sau môt thời gian dài gần như bất đông, những ngày qua thị trường VLXD tại Quảng Bình bắt đầu ấm trở lại. Các hô dân, DN, tổ chức đa bắt đầu đi mua VLXD để sưa chữa nhà cưa. Nhiều cưa hàng kinh doanh VLXD đa phải thuê thêm người, phương tiện vân chuyển để có thể phuc vu tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Thông thường khi đi mua VLXD, người dân thường chọn những cơ sở kinh doanh gần nhà. Ở những vùng lũ quét qua, sóng giât mạnh khiến rất nhiều nhà bị sâp, bị hư hỏng cùng lúc buôc phải xây lại hoặc sưa chữa ngay sau lũ khiến mặt hàng VLXD khan hiếm. Hơn nữa, trong lũ, không ít cưa hàng kinh doanh VLXD bị lũ cuốn trôi hoặc gây hư hỏng vât liệu bày bán. Sau lũ, chủ cơ sở kinh doanh phải nhâp toàn bô hàng hóa nên nhiều nơi bị đôi giá do chi phí vân chuyển tăng.

Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế, phóng viên ghi nhân so với trước lũ, giá môt số nhiều mặt hàng VLXD thiết yếu hiện nay không tăng như: cát vàng 80 nghìn đ/m3; đá dăm 140 nghìn đ/m3; gạch tynel 6 lỗ 2.300 đ/viên; tôn 140 nghìn đ/tấm; xi măng 1,4 triệu đ/tấn…

Ông Hoàng Minh Thái, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Quảng Bình cho biết, sau mưa lũ, giá VLXD trên địa bàn không tăng, không có biến đông đáng kể. Chỉ có mặt hàng xi măng có tăng giá nhẹ vì người dân và các DN cần sư dung nhiều. Sở Xây dựng Quảng Bình sẽ tạo điều kiện cho các DN phát triển sản xuất kinh doanh về các khâu: sản xuất kinh doanh đúng quy định pháp luât; cung cấp ra thị trường sản phẩm đảm bảo chất lượng; giá thành phù hợp và cạnh tranh.

Trao đổi với các hô buôn bán VLXD, họ cho biết, cùng với khó khăn chung của đồng bào nên đa giới hạn thấp nhất giá bán VLXD có thể. Các đại lý VLXD tùy thuôc vào điều kiện kinh doanh của mình đa cắt giảm tối đa những chi phí để đưa ra giá bán thấp nhất với mong muốn tất cả sẽ nhanh vượt qua cơn khó khăn này. Ông Nguyễn Đăng Tưng, Giám đốc Cty TNHH Trường Phiêm, môt DN đóng ở huyện Bố Trạch, cung ứng gạch tuy-nen cho tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh cho biết, mặc dù có khó khăn do ảnh hưởng sau lũ do nhà máy cũng bị ảnh hưởng, nhưng với tinh thần chung vai chia sẻ cùng đồng bào, Cty TNHH Trường Phiêm sẽ cắt giảm những chi phí có thể để cung ứng cho bà con sản phẩm tốt nhất mà không có biến đông về giá.http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/vat-lieu/thi-truong-vlxd-quang-binh-on-dinh-sau-lu.html

Chuyển đổi mô hình tư nhân làm chủ, tăng hiệu quả dự án(Đầu Tư Chứng Khoán 23/11, tr19, Hồng Dung)

7

Thu nhâp của nhiều người dân tại Quảng Bình được cải thiện nhờ sự chuyển đổi thành công tư mô hình hợp tác xa quản lý sang mô hình hoạt đông của doanh nghiệp do tư nhân làm chủ.

Chị Lê Thị Huế, 31 tuổi, thôn Chày Lâp, xa Phúc Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, học hết cấp 2, do hoàn cảnh khó khăn không thể theo học tiếp, ở nhà phu giúp gia đình và lấy chồng năm 19 tuổi. Chồng chị Huế, anh Võ Xuân Hải, 39 tuổi, cũng chỉ học hết cấp hai, sau đó ở nhà làm nông.

Gia đình anh chị có 5 sào ruông, đất cằn chỉ trồng được lạc, ngô, năm nào được mùa thì 1 sào thu được 3 triệu, 1 năm tối đa được 2 mùa. Anh Hải cũng đi rưng giống như đa phần đàn ông sống quanh khu vực rưng Phong Nha – Kẻ Bàng, công việc nguy hiểm nhưng thu nhâp rất bấp bênh. Dù rất cố gắng nhưng vợ chồng chị Huế cũng chỉ làm đủ ăn cho gia đình 6 người, gồm bố mẹ chồng, 2 vợ chồng và 2 con nhỏ.

Khi Dự án Phát triển Du lịch bền vững tiểu vùng sông Mê Kông của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) được triển khai tại Quảng Bình, chị Huế đa tham gia lớp học chup ảnh, được cấp chứng chỉ và vào đôi chup ảnh tại đông Thiên Đường tư năm 2012 đến tháng 6/2016. Sau đó, do lượng khách có nhu cầu chup giảm, chị đa nghỉ việc.

Tuy vây, chị Huế vẫn may mắn hơn so với 200 hô dân tại thôn Chày Lâp bởi sau khi nghỉ công việc chup ảnh, chị được nhân vào làm việc tại Làng Du lịch công đồng Chày Lâp Farmstay ngay tại địa phương. Nói là may mắn bởi không chỉ có việc làm, thu nhâp của chị Huế đa tăng lên và ổn định hơn khi làm phu bếp tại Chày Lâp Farmstay. Theo đó, chị làm việc theo ca, với mức lương 3,5 triệu/tháng kèm theo ăn ca. Chị được tham gia các khóa đào tạo của chuyên gia trong và ngoài nước của Chày Lâp Farmstay để nâng cao tay nghề. Đặc biệt, anh Hải, chồng chị Huế cũng được tuyển dung làm công việc bảo trì tại đây với mức lương 5 triệu đồng/tháng.

Ông Lê Thế Lực – Giám đốc Dự án Phát triển Du lịch bền vững tiểu vùng sông Mê Kông, ADB tại Quảng Bình chia sẻ, không riêng chị Huế, thu nhâp của nhiều người dân nơi đây đa được cải thiện. Có được kết quả này là nhờ sự chuyển đổi thành công tư mô hình hợp tác xa quản lý sang mô hình kinh doanh của doanh nghiệp do tư nhân làm chủ.

Ông Lực cho biết, Chày Lâp Farmstay là khu du lịch công đồng nằm ngay trên tuyến đường vào Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được Dự án Phát triển Du lịch bền vững tiểu vùng sông Mê Kông, ADB và hợp tác xa địa phương hỗ trợ ban đầu vào năm 2011. Mặc dù được Dự án hỗ trợ về kết nối, quảng bá, đào tạo... nhưng vì năng lực hạn chế, Hợp tác xa du lịch công đồng của địa phương vẫn không vân hành được khu du lịch. Do vây, Hợp tác xa đa liên doanh với công ty du lịch lữ hành địa phương môt thời gian. Sau đó, do xảy ra xung đôt về

8

lợi ích nên Dự án quyết định đấu giá tài sản của khu du lịch và cuối cùng, Công ty lữ hành Oxalis đa trúng thầu với những điều kiện bắt buôc về tuyển dung lao đông tại chỗ và đóng góp cho ngân sách địa phương theo biểu đồ tăng dần.

Ông Võ Xuân Thái, 68 tuổi, nguyên Trưởng ban Công đồng, Chủ tịch Hợp tác xa du lịch công đồng của địa phương cho biết, trước khi Công ty lữ hành Oxalis vân hành Chày Lâp Farmstay, trong số các thành viên của Hợp tác xa, người có thu nhâp cao nhất cũng chỉ 1,5-2 triệu đồng/thán, còn thấp nhất là 300-400 nghìn đồng/tháng.

Hiện tại, sau khi Oxalis đầu tư thêm khoảng 1,2 triệu USD để tăng công suất đón khách và nâng cấp chất lượng dịch vu lên tương đương 4-5 sao, đến tháng 3/2016, Chày Lâp Farmstay chính thức đi vào hoạt đông với 27 phòng, tổng công 62 nhân viên phuc vu.

Theo ông Steven Schipani – cán bô ADB phu trách Dự án: “Với thu nhâp ít nhất 166 USD mỗi tháng/người và sư dung khoảng 60% thực phẩm có nguồn gốc tư địa phương, Chày Lâp Farmstay đa đem lại khoảng 800.000 USD tiền lương hàng năm và 18.000 USD chi trả cho các sản phẩm nông nghiệp của địa phương. Ước tính trong năm 2016, khoảng 5.000 khách tới thăm khu du lịch và 40% lưu trú tại Chày Lâp sẽ đem lại khoảng 394.000 USD trong năm hoạt đông đầu tiên theo mô hình tư nhân quản lý”.

Báo cáo về kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 của Chính phủ cho biết, kết quả tái cơ cấu doanh nghiệp tiến triển châm và thiếu thực chất. Theo đó, muc tiêu tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2016-2020 là kiên quyết cổ phần hóa, chú trọng thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp môt cách thực chất theo lô trình và kế hoạch đa được phê duyệt. Tái cơ cấu lại danh muc vốn đầu tư và tài sản của khu vực nhà nước, trước hết là doanh nghiệp nhà nước; chuyển tài sản thương mại và cơ hôi kinh doanh cho khu vực tư nhân... Và có lẽ, mô hình chuyển đổi thành công tư sở hữu tâp thể sang tư nhân làm chủ tại Làng du lịch công đồng Chày Lâp Farmstay được coi là môt ví du thành công.

III. Xã hội

Quảng Bình: Xác minh thông tin học sinh không biết đọc, biết viết vẫn được lên lớp

(Dân Trí 24/11, Đặng Tài)

Sau khi nhân được phản ánh về việc nhiều học sinh tại thôn Cồn Sẻ, xa Quảng Lôc, thị xa Ba Đồn không biết đọc, biết viết vẫn được

Trường Tiểu học Cồn Sẻ, xã Quảng Lộc, thị xã Ba Đồn (Ảnh: Đ.T)

9

lên lớp, Sở GD-ĐT Quảng Bình đa thành lâp đoàn để kiểm tra, xác minh thông tin trên.

Trưa nay 24/11, trao đổi với PV Dân trí, ông Đinh Quý Nhân, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Bình cho biết, đầu giờ chiều nay, đoàn kiểm tra của Sở do ông Trần Đình Nhân, Phó Giám đốc dẫn đoàn sẽ trực tiếp về làm việc với Phòng GD-ĐT thị xa Ba Đồn. Sau đó đoàn về Trường Tiểu học Cồn Sẻ kiểm tra, xác minh thông tin nhiều em học sinh lớp 3, lớp 4 và lớp 5 không biết đọc, biết viết nhưng vẫn được lên lớp như báo chí đa phản ánh.

"Nếu những thông tin phản ánh trên là có thât, Sở GD-ĐT Quảng Bình sẽ có hình thức xư lý nghiêm lanh đạo Trường Tiểu học Cồn Sẻ và những thầy, cô giáo liên quan để xảy ra tình trạng này", ông Nhân khẳng định.

Ông Nhân cũng cho biết thêm, trong thời gian tới, Sở GD-ĐT Quảng Bình cũng sẽ thành lâp đoàn kiểm tra, rà soát lại tất cả các trường tiểu học và THCS trên địa bàn toàn tỉnh về kiến thức học sinh cũng như chất lượng giảng dạy của giáo viên.

Trước đó, trên môt số tờ báo đa phản ánh tình trạng học sinh Trường Tiểu học Cồn Sẻ, xa Quảng Lôc, thị xa Ba Đồn không biết đọc, không biết viết nhưng vẫn được lên lớp gây bức xúc, lo lắng cho các phu huynh có con theo học tại ngôi trường này.http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/quang-binh-xac-minh-thong-tin-hoc-sinh-khong-biet-doc-biet-viet-van-duoc-len-lop-2016112413341941.htm

Ngư dân Quảng Bình nhân tiền bôi thường và tiếp tuc vươn khơi(Nhân Dân Online 23/11, Hương Giang)

NDĐT - Tư ngày 9-11, các địa phương tại Quảng Bình tiến hành chi trả tiền bồi thường do sự cố ô nhiễm môi trường biển. Ngư dân nhân tiền bồi thường trong cảm giác vưa buồn vưa vui song, ai cũng quyết tâm tiếp tuc vươn khơi bám biển.

Danh tiên mua thêm ngư lươi cu

Người dân xã Ngư Thuy Băc, huyên Lê Thuy (Quảng Bình) lam thu tuc nhận tiên bồi thường. Font Size: |

10

Tru sở phường Quảng Phúc, thị xa Ba Đồn (Quảng Bình) sáng 17-11, có gần 300 chủ tàu và lao đông đang nóng lòng chờ đợi đến lượt gọi tên để nhân tiền hỗ trợ.

Ngư dân Nguyễn Văn Chuân chủ tàu công suất 70 CV ở thôn Xuân Lôc vưa nhân môt nưa trong tổng số tiền được bồi thường là 175 triệu đồng nói: “Với mức đền bù cho tàu cá và lao đông trên tàu dưới 90 CV như vây, chúng tôi thấy cũng ổn rồi. Tuy nhiên hiện nay, chúng tôi mong muốn các cấp, ngành giải ngân hết số tiền chi trả bồi thường để gia đình có điều kiện nâng cấp tàu cá”.

Còn anh Mai Văn Tùng ở xa cồn nổi Quảng Hải - nơi tiến hành chi trả tiền bồi thường đầu tiên của Quảng Bình - thì bôc bạch, cầm tiền đền bù trên tay mà thấy khấp khởi “vưa mưng vưa lo” bởi nhân số tiền đợt này gia đình dùng để trang trải nợ nần trong những tháng qua, phần còn lại không biết có đủ mua sắm thêm ngư lưới cu và sưa sang lại tàu để tiếp tuc nghề đánh cá.

Chủ tịch UBND phường Quảng Phúc Nguyễn Thanh Đôn cho biết, phường có 86 tàu và 264 lao đông được chi trả bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường biển trong đợt này. Việc chi trả được tiến hành công khai, đúng quy định, đúng đối tượng nên đa nhân được sự đồng thuân cao của người dân.

Hầu hết các chủ tàu có công suất dưới 90 CV đồng ý với mức đền bù thiệt hại theo quy định. Nhiều ngư dân nói, họ tin vào cách làm việc của cán bô cơ sở và cảm thông với sức ép về thời gian và công việc được cho là khá nhạy cảm này.

Đặc biệt, sau khi nhân được tiền bồi thường sự cố môi trường biển do Công ty Formosa Hà Tĩnh gây ra, ngư dân vẫn tiếp tuc lựa chọn phương án nâng cấp tàu cá, sắm thêm ngư lưới cu để khai thác hải sản.

Phó Giám đốc Sở NN và PTNT Quảng Bình Lê Văn Lợi cho biết, theo quyết định phê duyệt đợt 1, người dân được nhân 50% số tiền bồi thường với mức bồi thường được áp dung trong thời gian 6 tháng.

Như vây, tỉnh Quảng Bình có 17 xa thuôc 6 huyện, thị xa, thành phố là: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Đồng Hới, Bố Trạch, Ba Đồn và Quảng Trạch được chi trả tiền bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường biển với tổng số tiền gần 322 tỷ đồng. Công tác chi trả bồi thường đợt 1 sẽ được hoàn thành châm nhất vào cuối tháng 11-2016.

Không được thu các khoản đóng góp, ung hộ tư tiên bồi thường

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Lê Minh Ngân cho biết, UBND tỉnh Quảng Bình đa tổ chức các đoàn kiểm tra và chỉ đạo chính quyền các địa phương khẩn trương và đẩy nhanh tiến đô thực hiện chi trả hỗ trợ cho người dân

11

bị ảnh hưởng của sự cố môi trường biển để giúp người dân sớm ổn định cuôc sống, tâp trung cho sản xuất.

Đối với những địa phương đa được phê duyệt danh sách thì cẩn đẩy nhanh thời gian giải ngân với muc tiêu tiền hỗ trợ về tay người dân càng sớm càng tốt. Ở địa phương đang niêm yết danh sách công khai cần nhanh chóng trình UBND huyện thẩm định để triển khai thực hiện việc chi trả cho các đối tượng nằm trong danh sách trong thời gian sớm nhất.

Việc thực hiện chi trả cần bảo đảm tuyệt đối an toàn và tổ chức trao trực tiếp số tiền đến tân tay người dân theo tưng thôn, địa điểm tổ chức chi trả tại nhà văn hóa các thôn để bà con nhân dân đi lại dễ dàng, thuân lợi.

Chính quyền địa phương tạo điều kiện cho bà con nhân dân và không can thiệp dưới bất kỳ hình thức nào về hình thức nhân hỗ trợ đền bù; tiếp tuc rà soát và thực hiện việc chi trả tiền hỗ trợ nhằm bảo đảm tiền hỗ trợ, đền bù đến với bà con trong thời gian sớm nhất và đúng đối tượng.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Lê Minh Ngân cũng nhấn mạnh, trong thời gian thực hiện chi trả đợt môt cho người dân bị thiệt hại do sự cố môi trường biển, các địa phương không được tổ chức thu các khoản đóng góp, ủng hô khác tư thôn đến xa mà cần tâp trung toàn lực cho việc chi trả tiền hỗ trợ đền bù cho người dân. Nếu địa phương nào để xảy ra tình trạng nói trên sẽ phải chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh.http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/31353202-ngu-dan-qua%CC%89ng-bi%CC%80nh-nha%CC%A3n-tie%CC%80n-bo%CC%80i-thuo%CC%80ng-va%CC%80-tie%CC%81p-tu%CC%A3c-vuon-khoi.html

2 tỉ đông học bổng và quà tặng học sinh vùng lũ(Tuổi Trẻ Online 23/11, Quốc Linh; Tuổi Trẻ 24/11, tr9, Quốc Linh)

Chuyến hàng cứu trợ dành cho vùng lũ lut vưa được Trung tâm Hỗ trợ học sinh sinh viên TP.HCM chuyển đến học sinh tỉnh Quảng Bình vào hai ngày 22 và 23-11.

Tổng giá trị đợt hàng này khoảng 2 tỉ đồng dành tặng học sinh tại hai huyện Quảng Trạch, Bố Trạch và môt số trường của huyện Tuyên

Những món qua nghĩa tình được trao tận tay để học sinh có thể đến trường sau lũ lut - Ảnh: QL

12

Hoá, thị xa Ba Đồn nhằm giúp các em có thể tiếp tuc đến trường sau đợt lũ vưa qua.

Trong đó, ngoài 600 triệu đồng học bổng, đoàn còn tặng 250 bô máy vi tính, 80.000 cuốn vở, 1.900 bô sách giáo khoa, 1.200 balo, cặp sách cho học sinh, 400 phần quà cùng 20 tủ sách.

Số quà tặng và kinh phí đợt hàng cứu trợ này trung tâm nhân được sự hỗ trợ của Công ty TNHH phu gia ximăng Trung Kiên, Công ty cổ phần đầu tư Thảo Điền, chương trình Power On, Nhà xuất bản Trẻ, Công ty cổ phần giải trí và phát hành phim Ngôi Sao cùng đóng góp của môt số cá nhân, đơn vị khác.http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre/20161123/2-ti-dong-hoc-bong-va-qua-tang-hoc-sinh-vung-lu/1224199.html

Ước mơ giản dị của thầy cô giáo vùng rốn lũ(Gia Đình & Xã Hội Online 24/11, Hà Phương)

Ngày lễ 20/11 đối với các thầy cô giáo vùng rốn lũ Tuyên Hóa (Quảng Bình) đi qua như môt cái mốc vượt khó khăn. Trước đó, các thầy cô ở môt số trường vùng thấp đa phải đến tưng nhà học sinh vân đông các em sớm quay lại đi học sau khi lũ rút. Hỏi chuyện mới biết ước mơ của thầy cô nơi đây thât giản dị khó tin: Mong muốn 100% các em học sinh quay lại trường.

Thầy cô “gồng mình” để trò được đến trường

Chúng tôi về rốn lũ Tuyên Hóa sau khi nước rút đi đa hơn môt tháng, nhưng còn đó những ngôi làng, trường học hằn in dấu vết của trân lũ lịch sư. Thầy trò ở các điểm trường dọc các xa: Văn Hóa, Châu Hóa, Tiến Hóa, Đức

Hóa… vùng rốn lũ Tuyên Hóa (Tuyên Hóa, Quảng Bình) đa đi học trở lại tư vài tuần nay nhờ nỗ lực không biết mệt mỏi của các thầy cô giáo. Ít ai hình dung được chỉ cách đó không lâu, hai cơn lũ dữ đa nhấn chìm những ngôi trường ở đây trong biển nước, bùn lầy. Công cuôc dạy và học tưởng như phải đình trệ lâu dài.

Trường mầm non Văn Hóa, xa Văn Hóa phải chuyển địa điểm học do không tái khắc phuc được. Thiệt hại sau đợt lũ kép đối với ngành giáo duc huyện ước tính hàng tỷ đồng. Hàng vạn học sinh trên địa bàn huyện phải nghỉ học. Thời điểm này, khi học sinh đi học trở lại, Tuyên Hóa đa áp dung môt số giải pháp như: Học bù trong các ngày nghỉ, ghép lớp tại những nơi phòng học bị hư hỏng và cư

Giáo viên Trường tiểu học Châu Hóa dọn dẹp sau lũ. Ảnh: T.g

13

cán bô hỗ trợ đến các vùng khó khăn nhất. “Lũ rút đi, trường huy đông thêm 2 máy nổ tư các thôn về hỗ trợ bơm nước dọn dẹp. Chỉ trong thời gian ngắn, học sinh đa quay lại trường”, thầy Lê Hải Châu, Hiệu phó Trường THCS Văn Hóa chia sẻ.

Ở xa Phong Hóa, nơi bị ngâp sâu nhất, các thầy cô cũng phải bỏ việc nhà, gồng mình dọn dẹp trường cho học sinh có thể đến lớp. Cô Phạm Thị Lệ Thủy, Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học số 2 Phong Hóa cho biết, trường có 15 giáo viên thì có 8 thầy cô ở bên kia bờ sông Gianh, 5 thầy cô là người địa phương, 2 thầy cô còn lại vưa mới chuyển đến, đang ở trong trường. Những ngày lũ về, các thầy cô phải ở lại trường đưa sách vở, tài liệu, thiết bị… lên tầng hai để tránh lũ, không có thời gian lo cho gia đình mình. Gia đình nhiều thầy cô cũng bị ngâp, có nhà chỉ còn lại mỗi cái giường. Thế nhưng lũ vưa rút, các thầy cô lại tâp trung ở trường dọn dẹp để học sinh có thể đến trường.

Ngôi trường này có tất cả 146 học sinh thì có tới 95 trò thuôc diện hô nghèo. Lũ đến rồi đi, nghèo càng nghèo thêm. Gia đình các em còn khó khăn, nhiều trò ăn còn không đủ nên cũng chẳng màng việc đến trường. Các thầy cô trong trường đến đông viên gia đình, đông viên chính các em để các em không bỏ học. Thương trò, các thầy cô đa cố gắng vân đông, kêu gọi để có thêm nguồn hỗ trợ cho các em. Sau khi lũ âp đến, nhiều đoàn làm tư thiện đa đến trường, hỗ trợ các em học sinh tiền, gạo, sách vở, cặp. "Nhiều học sinh đến trường mà không còn sách vở, đồng phuc vì bị lũ cuốn hết. Chúng tôi phải huy đông thầy cô mua tạm cho các em sách vở để đông viên các em đến lớp. Nhà trường đa chuyển hơn 700 chiếc cặp và 300 bô vở cho các điểm trường khác", cô Thủy cho biết.

Chăm lo tưng bữa cho học sinh

Ở đâu đó còn có cảnh “chạy trường, chạy lớp” cho con em, nhưng ở xa Lâm Hóa, sau khi nước rút đi, cán bô xa và cán bô, giáo viên, nhân viên, cả Hiệu trưởng đến nhà tưng học sinh ở các bản để chở các em đến trường. Các trường ở địa bàn cao hơn thì cùng nhau đến giúp đỡ các trường ở vùng dưới. Ông Hoàng Văn Phúc, Trưởng phòng Giáo duc huyện Tuyên Hóa cho biết: “Khi nghe dự báo lũ về, các trường đa chủ đông thu dọn đồ lên cao. Nhưng do môt số trường đóng trên địa bàn quá thấp, lại toàn là nhà cấp 4, mặt khác do nước lũ lên quá nhanh. Mặc dù các trường đa chủ đông phân công cán bô, giáo viên, nhân viên trực trong đêm nhưng vẫn bị thiệt hại. Trong đợt lũ vưa rồi, giáo viên Trường tiểu học Liên Sơn, Trường THCS Đồng Hóa phải thức đêm trực lũ”.

Ông Phúc cũng cho biết thêm, khi lũ lên quá nhanh, học sinh đi học phải qua sông nên Trường THCS Đồng Hóa quyết định giữ học sinh ở lại trường. Các em trú tại tầng hai của nhà trường. Các thầy cô giáo phải tự lo nấu ăn, nước uống, nơi ngủ đủ ấm cho học sinh. Nhiều giáo viên vì nhiệm vu trực ở trường mà đồ đạc của họ ở nhà bị nước lũ cuốn đi hoặc không thể dùng được nữa. “Những ngày sau lũ là quang thời gian mệt nhọc của các thầy cô. Khi nước lũ rút còn

14

khoảng 1/2 mét thì giáo viên trực báo cho cán bô giáo viên đến trường để dọn bùn, rác ra ngoài. Nhiều trường phải làm tư nưa đêm, mờ sáng. Có nhiều giáo viên nữ, giáo viên lớn tuổi phải ngâm nước bạc (nước bùn lũ rất đôc)”, ông Phúc nói.

Tuyên Hóa những ngày giữa tháng 11, trời hanh nắng. Mặc dù các trường đa triển khai khư trùng nhưng sau khi lũ xong lại có nắng. “Thời tiết này rất "đôc" nên rất lo mầm bệnh có điều kiện xuất hiện. “Rốn lũ” Tuyên Hóa nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung, năm nào cũng có lũ. Khi cơn lũ qua đi cuốn theo cặp sách, chăn gối, nệm, bàn học của các em học sinh. Tuy nhiên, với tinh thần vượt khó cùng với sự chung tay giúp đỡ của nhiều tổ chức, lực lượng Biên phòng, đoàn Thanh niên đa đến các điểm trường để cùng thầy và trò dọn dẹp, vệ sinh trường lớp ngay sau khi nước rút. Với niềm vui được đến trường, bên đàn em thân yêu sẽ giúp các thầy cô giáo vơi đi những mệt nhọc và nỗi lo khi cơn lũ vưa đi qua.

"Các trường mầm non đa tiến hành tổ chức bán trú trở lại nhưng việc đảm bảo bữa ăn trưa còn gặp nhiều khó khăn”, Ông Hoàng Văn Phúc, Trưởng phòng Giáo duc huyện Tuyên Hóa tâm tư.http://giadinh.net.vn/xa-hoi/uoc-mo-gian-di-cua-thay-co-giao-vung-ron-lu-20161123083336201.htm

Giúp đỡ người dân vùng lũ Quảng Trị, Quảng Bình(Thanh Niên 24/11, tr9, Nguyễn Phúc - Trương Quang Nam - Hoàng Việt)

Ngày 23.11, thông qua Báo Thanh Niên, đoàn tư thiện của sư cô Thích Nữ An Thủ (chùa Thường Linh, H.Phú Giáo, Bình Dương) cùng các phât tư đa có chuyến cứu trợ đồng bào vùng lũ tại H.Cam Lô (Quảng Trị).

Cu thể, đoàn đa trao 96 suất tiền (trị giá mỗi suất là 500.000 đồng) cho người dân thôn Bích Giang (xa Cam Hiếu) và 104 suất tiền tương tự cho người

dân thôn Ba Thung và bản Chùa (xa Cam Tuyền). Dịp này, đoàn đa đến đông viên và hỗ trợ 3 triệu đồng cho gia đình anh Hoàng Hữu Thành, thôn Vĩnh An, xa Cam Hiếu, người tư vong trong trân lũ vưa qua.

Cũng trong ngày 23.11, đại diện Báo Thanh Niên đa đến Trường trung cấp Y Quảng Bình trao 80 suất quà bằng tiền mặt, mỗi suất 300.000 đồng cho các học sinh của trường có gia đình bị thiệt hại do các đợt mưa lũ vưa qua. Thầy Lê Viết

Đoan tư thiên trao tiên cho người dân vùng lũ

15

Hùng, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết nhiều học sinh của trường thuôc diện khó khăn và có gia đình sinh sống ở những nơi bị thiệt hại nặng nề do lũ. Vì vây, sự hỗ trợ của bạn đọc Báo Thanh Niên là rất quý.

Trước đó, đại diện Báo Thanh Niên cũng đa trao 1 triệu đồng cho gia đình anh Nguyễn Kiều Hưng (ở xa Phúc Trạch, H.Bố Trạch), người bị tư vong trong lũ, và trao 9 triệu đồng cho gia đình cu Nguyễn Em (87 tuổi) và vợ là Nguyễn Thị Kiểu (85 tuổi), ở xa Hồng Thủy, H.Lệ Thủy. Đây là tiền cá nhân của nhà báo Cao Minh Hiển (Công ty CP Báo Thanh Niên) gưi tặng.

Trong ngày 23.11, đại diện Lotte Mart phối hợp cùng với chính quyền địa phương tổ chức trao 600 phần quà cứu trợ trị giá 200 triệu đồng cho bà con huyện Cẩm Xuyên, Vũ Quang (Hà Tĩnh), huyện Tuyên Hóa và Quảng Trạch (Quảng Bình) bị thiệt hại bởi bao lũ. Số quà này được quyên góp trên toàn bô hệ thống 13 siêu thị Lotte Mart trên toàn quốc trong thời gian tư ngày 19.10 - 10.11.2016.

LOTTE Mart trao 600 phần quà cứu trợ cho đông bào 2 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình(Bảo Vệ Pháp Luật Online 23/11, Thu Thủy)

Tư ngày 22/11 – 23/11/2016, đại diện LOTTE Mart phối hợp cùng với chính quyền địa phương tổ chức trao những phần quà cứu trợ cho bà con bị thiệt hại bởi bao lũ tại hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Đây là kết quả của 2 đợt quyên góp qui mô lớn tư ngày 19/10 – 10/11 diễn ra trên toàn bô hệ thống 13 siêu thị LOTTE Mart. Tổng giá trị các phần quà lên tới 200 triệu đồng.

Những huyện được nhân cứu trợ đợt này bao gồm: Cẩm Xuyên, Vũ Quang (Hà Tĩnh), Tuyên Hóa và Quảng Trạch (Quảng Bình). Đây là những nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất trong đợt bao lũ vưa qua với hàng chuc ngôi nhà ngâp nước. Ông Nguyễn Tô Kiều Trinh – Giám đốc Marketing hệ thống siêu thị LOTTE Mart chia sẻ: “LOTTE Mart tự hào là cầu nối để gưi sự ấm áp của những tấm lòng tư thiện trên khắp cả nước đến với Miền Trung. Chúng tôi hy vọng những phần quà này sẽ giúp đồng bào miền Trung khắc phuc khó khăn, tưng bước ổn định cuôc sống nhất là khi mùa đông đang tới gần. Tuy đợt cứu trợ đa kết thúc,

Đại diên LOTTE Mart trao qua cho ba con tại Ha Tĩnh

16

nhưng LOTTE Mart vẫn sẽ tiếp tuc chung tay và đồng lòng ủng hô bà con trong thời gian sắp tới bằng những chương trình tư thiện mới.” Khởi xướng tư ngày 19/10 – 10/11/2016, đây là chiến dịch tư thiện qui mô lớn nhất tư trước đến nay của hệ thống được phát đông trên toàn bô hệ thống gồm 13 siêu thị của LOTTE Mart. Với số tiền hơn 100 triệu tư đợt quyên góp và 100 triệu đóng góp riêng tư siêu thị, LOTTE Mart đa mua các nhu yếu phẩm giúp bà con ổn định cuôc sống nhanh nhất khi mùa đông đang tới gần.

Bên cạnh hoạt đông kinh doanh, LOTTE Mart cũng chú trọng vào các hoạt đông tư thiện, công đồng như tài trợ cho tổ chức Operation Smile – Phẫu Thuât Nu Cười cho trẻ em kém may mắn, trao học bổng cho học sinh hiếu học vượt khó, đồng hành cùng chiến dịch mùa hè xanh, thực hiện chuyến đi mơ ước cho trẻ em khuyết tât, mồ côi, thăm và tặng quà cho người già neo đơn và trẻ em mồ côi… http://baobaovephapluat.vn/van-hoa-xa-hoi/vong-tay-nhan-ai/201611/lotte-mart-trao-600-phan-qua-cuu-tro-cho-dong-bao-2-tinh-ha-tinh-quang-binh-2525087/

Câu lạc bộ Doanh nhân Tràng An ủng hộ đông bào lũ lut miền Trung(Thể Thao & Văn Hóa Online 23/11, PV)

Đợt lũ vưa qua đa nhấn chìm Miền Trung trong biển nước, gây nên những thiệt hại vô cùng to lớn về người và của.

Theo thống kê của Văn phòng Ban chỉ đạo Trung Ương về phòng chống thiên tai, tính đến chiều ngày 17/10, mưa lũ đa làm 29 người thiệt mạng, mất tích, hàng ngàn nhà dân bị đổ sâp, cuốn trôi, nhiều ha lúa, hoa màu và cây công nghiệp bị mất trắng, nhiều trường học bệnh viện và các công trình công công bị hư hỏng, huyết mạch giao thông bị cắt đứt, nhiều vùng vẫn đang bị cô lâp trong biển lũ . . .

Phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân tương ái của dân tôc Việt Nam, góp phần chia sẻ những khó khăn, mất mát của đồng bào vùng lũ, sáng ngày 24/10/2016, Văn phòng Câu lạc bô Doanh nhân Tràng An tại địa chỉ C48-409 Tam Trinh, Hà nôi đa tổ chức phát đông, quyên góp, ủng hô đồng bào lũ lut miền Trung.

Trao đổi với bà con, ông Vũ Anh Tuấn Chủ nhiệm Câu lạc bô Doanh Nhân Tràng An cho hay: “Tổng số gạo quyên góp là hơn 1 tấn gạo, kèm với thuốc men, quần áo. . . “ của hơn 30 doanh nghiệp trong câu lạc bô đa tham gia. “Mọi người đều đồng lòng ủng hô, hướng về đồng bào miền Trung. Chúng tôi mong muốn chung tay, góp tấm lòng của mình để làm vơi bớt đi những khó khăn trước mắt của bà con vùng lũ”.

Ngày 10/11/2016 Câu lạc bô Doanh nhân Tràng An lên đường đến xa Phù Hoá - huyện Quảng Trạch - Tỉnh Quảng Bình thăm hỏi, đông viên bà con vùng lũ và

17

trao 150 xuất quà cho đồng bào gặp khó khăn nơi đây. Hơn thế nữa đoàn đa đến tân nhà 10 hô nghèo của xa và trao thêm phần tiền mặt và thuốc men cho gia đình có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình thương binh liệt sĩ.http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/cau-lac-bo-doanh-nhan-trang-an-ung-ho-dong-bao-lu-lut-mien-trung-n20161123163310416.htm

Cuộc sống hôi sinh trên vùng rốn lũ(Thanh Tra Online 23/11, Hải Yến)

Những cánh đồng nhuốm vàng màu của bùn đất nay đa xanh tươi. Mầm sống hồi sinh đang trải dài trên vùng rốn lũ tại hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Niềm vui no đủ của người dân ngày càng gần hơn khi mùa vu mới đa được bắt đầu…

Chỉ trong vòng 1 tháng, 3 trân “đại hồng thủy” kinh hoàng đa nhấn chìm hầu hết các huyện miền núi cùng với

khu vực đồng bằng của hai tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình. Nước lũ dâng cao đa cuốn đi tài sản của người dân bao đời chắt bóp, để lại sự xác xơ tiêu điều cùng nỗi đau, sự mất mát tôt cùng của bà con nông dân miền Trung. Thế nhưng, cũng tư nơi đa tưng là rốn lũ kinh hoàng, ý chí vươn lên, vượt qua khó khăn, gây dựng lại cuôc sống của người dân cơ chưng như chưa bao giờ mạnh mẽ đến vây.

Ghi nhân của PV tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh cho thấy, ngay sau khi nước rút bà con đa xuống đồng cùng nhau khẩn trương cải tạo đất, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng vẫn cố gắng hoàn thành trước khi vào vu Đông.

Ông Lê Quang Vinh, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hương Khê cho biết: Lũ chồng lũ nên sản xuất vào vu của bà con nông dân lao đao, hiện nay, huyện đang chỉ đạo sát sao việc sản xuất cây lương thực và hoa màu theo kế hoạch, đúng tiến đô thời vu, trong đó tâp trung chính là ngô sinh khối.

Bên cánh đồng đỏ quạch màu phù sa, chị Nguyễn Thị Dung cùng bà con nông dân xa Phương Mỹ đang nhanh chóng hoàn thành nốt công việc làm đất để gieo trồng. “Hi vọng đây là đợt cuối cùng gieo trỉa, chứ cứ làm đi làm lại thế này nông dân chúng tôi cũng nản vì vưa mất sức, vưa mất cây giống”, chị Dung chia sẻ.

Đại diên Báo Thanh tra trao qua cho người dân vùng lũ. Ảnh: HY

18

Không riêng xa Phương Mỹ, môt trong những địa phương đầu tiên ra quân khôi phuc lại diện tích vu Đông, ông Dương Văn Kỷ, Chủ tịch UBND xa Hương Vĩnh hồ hởi cho biết: “Đến nay toàn xa đa gieo trỉa được 60ha ngô sinh khối. Ngoài ra, môt số điểm như Vĩnh Giang, Vĩnh Đại cũng đa chuẩn bị hạt giống rau trồng xen với ngô và chủ đông nguồn lương thực trong chăn nuôi, chẳng mấy chốc thì cuôc sống của người dân lại đủ đầy”.

Cũng theo ông Kỷ, để phù hợp với thời vu thì đối với ngô ngắn ngày lấy bắp non bà con đa dùng các giống như: HN68, MX10; ngô sinh khối và ngô lấy hạt gieo giống có năng suất cao như P4199, NK66. Khoai lang và rau cũng sư dung loại giống mang lại giá trị cao. Các xa phấn đấu sản xuất gần 1.000ha ngô, 300ha rau, 100ha khoai lang trong mùa vu tới.

Ngoài trồng trọt, các hô dân cũng bắt đầu khắc phuc, sưa chữa lại chuồng trại, mua gia súc, gia cầm để tiếp tuc chăn nuôi, tăng thêm thu nhâp.

Quả thực, những vùng quê nghèo tại rốn lũ của tỉnh Hà Tĩnh đa hồi sinh bằng chính nôi lực và và sự tâp trung chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương trong việc khôi phuc sản xuất khắc phuc nhanh hâu quả lũ lut, ổn định đời sống người dân.

Tại vùng rốn lũ Quảng Bình, nước cũng đa cuốn trôi hầu hết nhà cưa trâu bò và làm hơn 4.200ha cây trồng của người dân nơi đây bị hư hại. Theo thống kê sơ bô, huyện Tuyên Hóa có gần 800 gia súc, hơn 46.000 gia cầm, 29 đàn ong bị nước lũ cuốn trôi. Lũ lut còn làm thiệt hại hàng trăm ha lúa và hoa màu các loại; 39ha nuôi trồng thủy sản, 16 lồng cá và gần 680 tấn lương thực. Các địa phương khác ở Quảng Trạch, Quảng Ninh, Bố Trạch, thị xa Ba Đồn cũng bị thiệt hại nặng.

Chị Nguyễn Thị Thương, xa Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa cho biết: “Ngay sau khi nước rút, chúng tôi nhanh chóng xuống đồng triển khai mùa vu. Hiện nay bà con đang làm đất để kịp gieo trỉa lúa và ngô”.

Phần lớn các loại giống lúa, hoa màu dự trữ đa bị hư hỏng, để khôi phuc sản xuất người dân rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước về hạt và con giống để kịp tiến đô mùa vu.

Không chỉ khôi phuc sản xuất hoa màu, huyện Tuyên Hóa cũng chú trọng công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm sau lũ. Nhằm hạn chế thấp nhất các loại dịch bệnh có thể xảy ra, chính quyền huyện đa triển khai công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân không chăn thả gia súc trên đồng bai, bổ sung thức ăn tinh bôt và các loại rau cỏ sạch ngay sau khi nước rút.

19

Mỗi mùa nước lũ đi qua thường để lại nhiều mất mát, đau thương về cả vât chất lẫn tinh thần. Nhưng “sống chung với lũ” tư bao đời nay đa tạo nên những con người tại mảnh đất miền Trung giàu ý chí kiên cường và quyết tâm vượt khó.

Giờ đây, ngay trên vùng đất chỉ vài chuc hôm trước là vùng rốn lũ trắng trời nước bạc thì màu xanh đa bắt đầu trở lại. Bà con hai tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình kiên cường bất khuất, chịu thương, chịu khó, cần cù chăm sóc cho tưng luống rau, ruông bắp khi lũ đi qua. Chính sự nỗ lực không ngưng đó đa đưa cuôc sống bình yên trở về với bà con nông dân vùng rốn lũ.

Cùng với sự chia sẻ của đồng bào cả nước, sự hỗ trợ kịp thời của lanh đạo địa phương đa giúp người dân sớm ổn định cuôc sống, hồi sinh sau lũ môt cách mạnh mẽ đến phi thường.http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/cuoc-song-hoi-sinh-tren-vung-ron-lu_t114c1159n112384

Không khí lạnh liên tuc tăng cường đến cuối tháng 11(Nhân Dân Online 24/11, PV)

Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn T.Ư, trong các ngày tư 26 đến 29-11, không khí lạnh liên tuc được tăng cường, kéo dài tình trạng trời rét ở các tỉnh Bắc Bô và Bắc Trung Bô đến cuối tháng 11. Hiện nay, bô phân không khí lạnh đa ảnh hưởng đến các tỉnh Bắc Bô và Bắc Trung Bô, sau đó ảnh hưởng đến Trung Trung Bô.

Do ảnh hưởng của không khí lạnh, ở Bắc Bô và Thanh Hóa có mưa rải rác; Trung Trung Bô có mưa, mưa vưa, có nơi mưa to và rải rác có dông. Gió chuyển hướng đông bắc trong đất liền cấp 3, vùng ven biển cấp 4, cấp 5. Các tỉnh Bắc Bô và Bắc Trung Bô trời chuyển rét, vùng núi phía bắc có rét đâm. Nhiệt đô thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 14-170C, vùng núi cao 8-110C. Ở Vịnh Bắc Bô và khu vực Bắc Biển Đông có gió đông bắc mạnh cấp 7, giât cấp 8, cấp 9. Biển đông mạnh. Sóng biển cao tư hai đến bốn mét. Cấp đô rủi ro thiên tai: cấp 1.

* Thủ tướng Chính phủ giao Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) vắc-xin, hóa chất sát trùng tư nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ cho ba tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình và Thưa Thiên - Huế để phòng, chống dịch bệnh. Cu thể, tỉnh Hà Tĩnh được hỗ trợ 30 nghìn lít hóa chất sát trùng Benkocid và 30 tấn hóa chất Chlorine 65% min; tỉnh Quảng Bình 20 nghìn lít hóa chất sát trùng Benkocid, 10 nghìn lít hóa chất sát trùng Han-Iodine, 30 tấn hóa chất Chlorine 65% min, 150 nghìn liều vắc-xin dịch tả lợn và 100 nghìn liều vắc-xin tu huyết trùng trâu bò; tỉnh Thưa Thiên - Huế 50 nghìn liều vắc-xin lở mồm long móng tuýp O, 10 nghìn lít hóa chất sát trùng Benkocid và 5.000 lít hóa chất sát trùng Vetvaco-Iodine.

20

* Thủ tướng Chính phủ cũng giao Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) cho các huyện nghèo 484.200 liều vắc-xin lở mồm long móng tuýp O; 1.565.329 liều vắc-xin tu huyết trùng trâu bò thuôc hàng dự trữ quốc gia để phuc vu tiêm phòng.

* Đến ngày 21-11, Ban cứu trợ tỉnh Quảng Bình đa nhân được hơn 200 tỷ đồng (gồm tiền mặt và hàng hóa) tư các tổ chức, đơn vị, cá nhân ủng hô và đăng ký ủng hô người dân vùng lũ. Ban cứu trợ các cấp tỉnh Quảng Bình đa và đang tích cực thực hiện công tác tiếp nhân, phân bổ tiền, hàng cứu trợ lũ lut kịp thời, công khai và đúng đối tượng.http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/31355802-khong-khi-lanh-lien-tuc-tang-cuong-den-cuoi-thang-11.html

Công ty Phúc Khang đến với bà con vùng lũ(Nguoitieudung.com.vn 23/11, T.Uyên)

Cán bô nhân viên Công ty Phúc Khang chung tay hướng đến đồng bào miền Trung đang hứng chịu những thiệt hại to lớn tư đợt lũ kép vưa qua.

Ngày 4/11, đoàn cứu trợ Công ty Phúc Khang đa tới trung tâm vùng lũ tại xa Hương Giang, xa Lôc Yên (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) và xa Đồng Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng

Bình) để trao tân tay 150 suất quà (mỗi suất 500.000 đồng) đến tân tay bà con.

Đây là những vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất, cuôc sống của người dân nơi dây đang gặp muôn vàn khó khăn. Công ty Phúc Khang hy vọng sẻ chia phần nào khó khăn của bà con cũng như mong muốn giúp đỡ người dân nơi đây khắc phuc những hâu quả, khôi phuc lại cuôc sống bình thường sau lũ.http://www.nguoitieudung.com.vn/cong-ty-phuc-khang-den-voi-ba-con-vung-lu-d49875.html

Ngược dòng sông Son khám phá động Phong Nha Kẻ Bàng(Motthegioi.vn 23/11, Đặng Hoàng Thấm)

Ba Vũ Hoang Thùy Trang, Giám đốc Marketing Công ty Phúc Khang, đại diên đoan cứu trợ trao qua cho các gia

đình khó khăn.

21

Phong Nha - Kẻ Bàng không chỉ có những hang đông nổi tiếng đa trở thành di sản thiên nhiên thế giới, mà còn có dòng sông Son đẹp như nàng sơn nữ giữa núi rưng hoang sơ với nhiều câu chuyện hấp dẫn.

Bình yên bên dòng sông son

Dòng Son khởi nguồn tư Đông Trường Sơn. Mùa khô nước sông Son xanh biếc hiền hòa, hai bên bờ quang cảnh rất thơ mông. Mùa lũ, sông Son cuồn cuôn, phù sa đỏ tươi như máu, chảy băng băng qua đại ngàn, qua những thung lũng, đồng bằng rồi nhâp vào sông Gianh (Linh Giang) ra biển Đông. Đến trung tâm du lịch Phong Nha, nằm cân ngay bến đò Xuân Sơn (Bố Trạch), du khách mua vé 80.000đ/người, sau đó thuê thuyền 320.000đ cho 14 người và xuất bến. Tư bến đò Xuân Sơn, đi về phía thượng nguồn chưng 5km, du khách sẽ đến hang Phong Nha.

Thuyền ngược dòng. Sông Son biêng biếc chảy men theo dải núi đá vôi hùng vĩ như bức trường thành. Những xóm làng yên ả thấp thoáng trong bóng cây rưng xanh ngút. Có môt ngôi thánh đường nhỏ với cây thâp giá như vươn mình lên tựa vào vách núi. Những chiếc thuyền nhỏ của cư dân Kẻ Bàng ngược xuôi mưu sinh trên dòng Son với những gương mặt dai dầu mưa nắng xen lẫn những nu cười chân chất mến khách của các cô sơn nữ. Theo cô lái đò Hồ Thị Lan, dân tôc Vân Kiều, thì: người ta đặt tên sông Son là bởi vào mùa mưa lũ, nước sông tư thượng nguồn đổ về có màu đỏ tươi như son. Thế nhưng, cũng có truyền thuyết nói về xuất xứ tên của dòng sông liên quan đến chuyện tình giữa môt cô gái con nhà giàu và môt chàng trai con nhà nghèo. Dù bị gia đình phản đối do không môn đăng hô đối, cô gái vẫn sắt son yêu chàng trai và cuối cùng hai người dẫn nhau tới dòng sông này tự vẫn.

Huyên thoại sông Son

Quốc Cường - cán bô của Hôi VHNT tỉnh Quảng Bình kể cho chúng tôi nghe: “Bến đò sông Son thời chiến tranh là điểm vượt sông, đầu tiên với con phà kéo tay 18 tấn của Công ty giao thông Quảng Bình thời ấy đa thông bến Xuân Sơn - Phong Nha, góp phần chi viện vũ khí, lương thực cho chiến trường miền Nam. Không quân Mỹ đa tâp trung đánh phá rất dữ dôi dọc theo dòng Son đến tân cưa đông Phong Nha. Bến phà Xuân Sơn hồi ấy là điểm nối, đầu cầu của đường mòn Hồ Chí Minh lịch sư ở phía bắc vĩ tuyến 17. Phà Xuân Sơn thuôc địa phân xa Sơn Trạch, gắn liền với đường 20 Quyết Thắng. Cùng lúc ấy, có thêm bến phà B (bến phà Nguyễn Văn Trỗi) cách đông Phong Nha 800m, ở thượng nguồn. Kẻ

22

địch phát hiện ra điểm vượt sông vô cùng hiểm yếu này nên đa cho máy bay dôi bom, đánh phá ác liệt.

Lúc ấy, đông Phong Nha là môt hang đông thiên nhiên to lớn và chắc chắn có thể chứa cả sư đoàn trú ẩn tránh bom. Quân ta đa dùng làm nơi cất giấu khí tài quân sự, lương thực. Năm 1966, Bô Tư lệnh Mặt trân 559 (Trường Sơn) quyết định bắc cầu phao qua sông Son ở bến Xuân Sơn. Những ngày đầu tiên đa có hàng ngàn lượt xe vượt sông, chi viện cho chiến trường miền Nam. Địch bắn phá nơi đây ngày đêm không ngớt. Phong Nha - Xuân Sơn bị bom đạn Mỹ cày xới tơi bời, tan nát. Kẻ thù đa thả xuống lòng sông Son đầy các loại thủy lôi, bom tư trường, bom hẹn giờ… Trong cuôc chiến đấu oanh liệt giữ bến, thông xe, nhiều chiến sĩ đa anh dũng hi sinh. Nhiều chiến sĩ được làm lễ truy điệu sống trước khi tình nguyện đi phá bom. Và còn biết bao sự hy sinh của bà con, nhân dân Bố Trạch góp phần làm nên những chiến công vẻ vang của nhân dân và các lực lượng vũ trang Quảng Bình.

Có môt điều chắc chắn rằng, nếu bạn đa đến Quảng Bình mà chưa đến Phong Nha - Kẻ Bàng thì coi như chưa đến! Thât vây, Phong Nha - Kẻ Bàng là địa điểm thu hút nhất của du khách khi đến Quảng Bình. Quần thể Phong Nha - Kẻ Bàng đa được UNESCO công nhân là di sản thiên nhiên thế giới. Vườn quốc gia này có khoảng 300 hang đông cùng với hệ sinh thái vô cùng phong phú. Các nhà thám hiểm của Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong chiều dài khoảng hơn 80 km hang đông thuôc khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng…

Đò chèo nhẹ vào cưa hang Phong Nha. Đô sâu của dòng sông có tư 10m đến 15m. Có nơi sâu hầu như không đáy! Lòng sông trong hang khá rông chưng khoảng 8 m, nước âm u, lạnh lét và đen nhẻm do bóng tối vĩnh cưu bao trùm. Hang có ánh sáng châp chờn nhờ những bóng đèn mắc dọc vách. Khách ngước nhìn lên và sưng sốt, ngạc nhiên với cảnh vât vô cùng kì ảo như chốn bồng lai, tiên cảnh mà lần đầu chứng kiến! Đò đi khoảng chưng 1 km rồi nhẹ nhàng dưng lại. Khách lên bờ của môt hang khô khá rông và thong thả dạo chơi, ngắm nhìn vô số những thạch nhũ thiên hình vạn trạng, lung linh trong ánh sáng mờ ảo. Có những nhũ như hình quả bí khổng lồ, có nhũ lại giống như bình rượu cổ hay giàn đèn mâm trong đại sảnh... Có khá nhiều nhũ đá mang dáng hình Phât Tổ, Phât Bà, Tam Tạng, Tề Thiên, Cá Sấu, Voi, Sư Tư… và du khách tha hồ tưởng tượng theo góc nhìn và cảm nhân riêng của mình. Quả là cảnh tiên kì vĩ, hoành tráng trong lòng núi. Và sau khi khám phá các hình nhũ, du khách sẽ ra khỏi đông bằng lối đi men theo vách núi đá. Đò chờ ở trước cưa hang và đưa khách xuôi dòng Son trở về bến cũ… Du khách lại quyến luyến ngắm nhìn cảnh đẹp nên thơ bên hai bờ sông Son xanh mướthttp://motthegioi.vn/du-lich-c-82/nguoc-dong-song-son-kham-pha-dong-phong-nha-ke-bang-48619.html

Cần lắm những công trình cộng đông phòng tránh thiên tai(Baoquangbinh.vn 24/11, Hiền Chi)

23

Tư năm 2008 đến nay, Quỹ hỗ trợ phòng tránh thiên tai miền Trung đa hỗ trợ tỉnh Quảng Bình xây dựng 7 công trình công đồng phòng tránh thiên tai và hiện nay đang phát huy hiệu quả sư dung. Tuy nhiên, với tỉnh có địa hình dài và hẹp, trải dọc theo bờ biển và nằm trong khu vực thường xuyên gánh chịu hâu quả do bao, lũ, lốc xoáy gây ra, việc tiếp tuc đầu tư xây dựng các công trình phòng tránh thiên tai là nhu cầu hết sức cấp thiết.

Trung bình mỗi năm, có tư 2 đến 3 cơn bao đổ bô vào tỉnh Quảng Bình. Gió bao thường kéo theo triều cường, nước biển dâng, hoàn lưu của bao gây mưa lớn là nguyên nhân sinh lũ, lut, ảnh hưởng trực tiếp đến các khu vực ven biển, cưa sông, vùng hạ lưu các hồ, đâp, các vùng thấp trũng, khu dân cư ven đồi núi, khe suối... Các địa phương thường bị chia cắt, cô lâp khi có bao lũ xảy ra như: Lâm Thuỷ, Kim Thuỷ (Lệ Thuỷ), Trường Xuân, Trường Sơn (Quảng Ninh), Tân Trạch, Thượng Trạch (Bố Trạch), Cao Quảng, Văn Hoá, Thuân Hoá (Tuyên Hoá), Thượng Hoá, Tân Hoá, Minh Hoá (Minh Hoá) và các xa vùng Nam thị xa Ba Đồn.

Tính tư khi thành lâp đến nay (tháng 9-2008), Quỹ hỗ trợ phòng tránh thiên tai miền Trung đa hỗ trợ tỉnh Quảng Bình xây dựng 7 công trình công đồng phòng tránh thiên tai gồm: Trường tiểu học Lôc Thuỷ, nhà sinh hoạt công đồng xa Mai Thuỷ (huyện Lệ Thuỷ), Trường mầm non Hải Ninh, Trường tiểu học Duy Ninh, Trung tâm phuc hồi chức năng nuôi dạy trẻ khuyết tât, trẻ nhiễm chất đôc màu da cam Hiền Ninh (huyện Quảng Ninh), Trường tiểu học Quảng Trung và Trường tiểu học Quảng Minh (thị xa Ba Đồn).

Trường tiểu học Lôc Thuỷ là công trình đầu tiên được Quỹ hỗ trợ phòng tránh thiên tai miền Trung hỗ trợ đầu tư tại tỉnh, khởi công tháng 7-2009 và hoàn thành đưa vào sư dung tháng 8-2010. Công trình có quy mô 8 phòng học cho 240 học sinh. Công trình thứ 2 là nhà sinh hoạt công đồng thôn Thái Xá (xa Mai Thuỷ) hoàn thành tháng 12-2010. Thời gian qua, công trình đa phát huy hiệu quả sư dung, vưa là nơi sinh hoạt công đồng cho nhân dân lúc bình thường, vưa là nơi tránh trú cho khoảng 30 hô dân quanh vùng khi có bao lũ xảy ra.

Tiếp theo là các công trình: Trường mầm non Hải Ninh, hoàn thành tháng 4-2012, quy mô 8 phòng học cho 278 học sinh; Trường tiểu học Duy Ninh hoàn thành tháng 1-2013, quy mô 8 phòng học cho 240 học sinh; Trường tiểu học Quảng Trung đưa vào sư dung tháng 1-2013, với 6 phòng học cho 92 học sinh; Trường tiểu học Quảng Minh hoàn thành tháng 1-2013, quy mô 6 phòng học cho 180 học sinh...

Qua tìm hiểu thực tế, chúng tôi được biết hầu hết các công trình đều được xây dựng kiên cố, khang trang, phù hợp với điều kiện dạy và học của giáo viên, học sinh và sinh hoạt của nhân dân vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi mưa lũ. Sau khi được bàn giao cho chính quyền địa phương, các công trình đa phát huy

24

tốt hiệu quả sư dung, giải quyết được những khó khăn trong công tác di dời, cứu hô, cứu nạn, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho người dân khi bao lũ xảy ra.

Nhìn lại trân bao lịch sư tháng 10-2013 và gần đây nhất là 2 trân lũ liên tiếp xảy ra vào cuối tháng 10-2016 mới thấy hiệu quả thiết thực tư các công trình công đồng phòng tránh thiên tai tại các địa phương. Ngoài việc sư dung làm nơi dạy, học của giáo viên và học sinh lúc bình thường, các công trình đa làm nơi trú ẩn an toàn cho hàng trăm người dân trong những ngày bao lũ, góp phần giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra. Cu thể: Trường tiểu học Quảng Trung là nơi tránh trú an toàn cho trên 300 người dân, Trường mầm non Hải Ninh và Trường tiểu học Quảng Minh bảo đảm an toàn cho trên 100 người dân...

Cùng với việc hỗ trợ đầu tư các công trình công đồng phòng tránh thiên tai, năm 2013, Quỹ hỗ trợ phòng tránh thiên tai miền Trung đa phối hợp với Ban chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh tổ chức 1 lớp tâp huấn nâng cao năng lực cứu hô, cứu nạn cho các đôi xung kích trên địa bàn 5 xa: Sơn Thuỷ (Lệ Thuỷ), Hàm Ninh (Quảng Ninh), Sơn Trạch (Bố Trạch), Phù Hoá (Quảng Trạch) và Tân Hoá (Minh Hoá). Lực lượng này trong những năm qua đa tích cực tổ chức tâp huấn cho các đôi viên của các đôi xung kích và bà con nhân dân trong xa, đồng thời trực tiếp lâp kế hoạch phòng tránh thiên tai cấp xa và hô gia đình. Trong các đợt bao lũ xảy ra, dưới sự điều đông của Ban chỉ huy PCTT-TKCN huyện, xa, lực lượng xung kích đa hỗ trợ sơ tán, di chuyển nhân dân ở những vùng có nguy cơ bị ngâp lut, sạt lở; di chuyển tài sản của các trường học, tru sở cơ quan đến những nơi an toàn; giúp đỡ người dân chằng chống nhà cưa, dọn dẹp vệ sinh sau bao lũ và tham gia tìm kiếm, cứu hô, cứu nạn khi có tình huống xấu xảy ra.

Với địa hình khá phức tạp, vưa có biển, đồng bằng và miền núi, Quảng Bình nằm trong khu vực thường xuyên gánh chịu hâu quả do thiên tai gây ra. Qua khảo sát thực trạng và tình hình thực tế xảy ra trong thời gian qua, tại vùng núi cao có đô dốc lớn, sông suối hẹp, khi có mưa to thường xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, dễ bị chia cắt gồm địa bàn môt số xa của các huyện: Minh Hoá, Tuyên Hoá, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ và các xa phía Tây huyện Quảng Trạch. Vùng trung du, gò đồi thường chịu ảnh hưởng của bao, áp thấp nhiệt đới, khi có mưa to kéo dài thường xảy ra lũ quét và sạt lở đất gồm các xa dọc đường Hồ Chí Minh, ven sông, suối các huyện: Minh Hoá, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thuỷ. Vùng trũng sâu, ven sông khi có mưa thường xảy ra lũ lut, ngâp ứng dài ngày tâp trung tại các xa vùng giữa huyện Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Bắc Bố Trạch, vùng Nam thị xa Ba Đồn, hạ lưu sông Son và sông Gianh. Vùng ven biển, cưa sông thường bị ảnh hưởng trực tiếp của bao, triều cường, nước biển dâng tâp trung tại các xa, phường, thị trấn ven biển của các huyện: Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, thị xa Ba Đồn và thành phố Đồng Hới. Như vây, nhu cầu thực tế về các công trình công đồng phòng tránh thiên tai đối với các xa thường xuyên bị ảnh hưởng của bao lũ, ngâp sâu và chia cắt lâu ngày trên địa bàn tỉnh còn rất nhiều. Đối với các đôi xung kích đa

25

được thành lâp, hiện nay môt số đôi đa thay đổi do các thành viên chuyển công tác khác nên rất cần được tiếp tuc tâp huấn, hỗ trợ để duy trì và phát triển bền vững.

Được biết, tại môt buổi làm việc gần đây giữa UBND tỉnh với đoàn công tác của Quỹ hỗ trợ phòng tránh thiên tai miền Trung, đồng chí Phan Diễn, Chủ tịch Hôi đồng quản lý Quỹ đa đề nghị tỉnh tâp trung khảo sát, xem xét tình hình thực tế tại các địa phương và có văn bản báo cáo Quỹ để tiếp tuc công tác hỗ trợ đầu tư các công trình công đồng phòng tránh thiên tai và thành lâp thêm các đôi xung kích trong năm 2017 và những năm tiếp theo. Đây thực sự là tin vui cho đồng bào vùng lũ, các khu vực thường xuyên gánh chịu hâu quả do thiên tai gây ra nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung. http://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201611/can-lam-nhung-cong-trinh-cong-dong-phong-tranh-thien-tai-2140524/

IV. An ninh – Quốc phòng

Quảng Bình: Sao không kết tội kẻ cầm đầu?(Bảo Vệ Pháp Luật 25/11, tr4, Nguyễn Cường – Bùi Tiến)

Mặc dù Thảo là người đạp cưa, xông vào nhà rồi đâp phá nhà cưa, am thờ của gia đình tôi, rồi còn gọi điện thách thức, dọa giết 1 người trong gia đình tôi nhưng không hiểu vì sao cơ quan Công an huyện Quảng Ninh cũng như TAND huyện không kết tôi những hành vi của Thảo” – Đó là phản ánh của ông Lê Thanh Chương trú tại Thôn Xuân Duc 2, xa Xuân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình gưi tới báo Bảo Vệ Pháp Luât.

Theo đó tại kết luân số 12 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Quảng Ninh ngày 27/7/2016 ghi rõ: Vào 21h, ngày 10/3/2016 sau khi uống rượu, Võ Phí Long (Xuân Duc 4, xa Xuân Ninh) đi ngang qua nhà ông Lê Thanh Chương, nhớ lại mâu thuẫn trước đây với ông Chương tư việc khai thác cát sạn nên Long dưng xe, đi vào nhà ông Chương gây gổ, xô đổ am thờ làm vỡ môt số đồ vât trong am. Sau đó Long dùng các mảnh vỡ, đá, đùi gỗ xung quanh ném làm vỡ 3 tấm kinh trên 2 cánh cưa chính, làm móp méo mái tôn và thủng 3 tấm fibro xi măng, bóng đèn... Gia đình ông Chương quá lo sợ, đóng các cưa thì Long dùng chân đạp sâp cưa lùa nhà anh Lê Hữu Phượng- Con ruôt ông Chương, rồi bỏ về.

Tại cơ quan điều tra Long đa nhân thức được hành vi sai trái của mình và xin được khắc phuc hâu quả.

Trong vu án này người bị hại xác định có Nguyễn Minh Thảo là chủ mưu và trực tiếp đâp phá tài sản nhưng hiện tại cơ quan điều tra chưa có đủ tài liệu, chứng cứ kết luân vai trò đồng phạm của Thảo nên tiếp tuc điều tra xư lý sau.

26

Tại bản kết luân định giá ngày 21/3/2016, Hôi đồng định giá tài sản trong tố tung hình sự huyện Quảng Ninh định giá số tài sản của gia đình ông Chương bị đâp phá hư hỏng là 4.347.500 đồng.

Tiếp đó tại Bản án số 14/2016 ngày 30/9/2016 của Tòa án nhân dân huyện Quảng Ninh quyết định phạt Long 9 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thư thách 18 tháng kể tư ngày tuyên án sơ thẩm. Về trách nhiệm dân sự, buôc bị cáo Long có trách nhiệm bồi thường số tiền nói trên.

Riêng đối với Thảo, quá trình điều tra cơ quan chức năng chưa đủ tài liệu, chứng cứ để kết luân vai trò đồng phạm của Thảo do đó kiến nghị tiếp tuc điều tra, xư lý, khi chứng minh được hành vi phạm tôi của Thảo sẽ xư lý theo quy định của pháp luât.

Ông Chương cho biết: Ngày 10/3, con trai tôi sau khi hút 1 đò cát về tới bến thì anh Mười, chủ môt doanh nghiệp khai thác cát trên địa bàn điện cho tôi bắt tôi vô khuôn khổ, nhưng vì tôi lấy cát ngoài mỏ của anh Mười nên tôi trả lời không vô khuôn khổ. Thì anh Mười nói với tôi “tôi nói với dượng rồi mà dượng không nghe thì đưng có trách”. Sau khi Mười tắt máy thì Thảo gọi điện cho tôi với lời lẽ xúc phạm đe dọa “Đ mạ mi ở mô để tai lên tau giết giờ” rồi tắt máy. Môt lúc sau Thảo lại điện tiếp cho tôi thì con tôi cầm máy và Thảo lại tiếp tuc lời lẽ đe dọa “Mi là con thằng Chương phải không? Mi ở nhà đó để tau lên tau giết?. Đến 9h tối thì họ kéo lên đâp phá nhà tôi, trong đó Thảo là người cầm đầu và trực tiếp đâp phá nhà tôi. Quá sợ hai, tôi liền gọi điện báo Công an và Công an đa vào cuôc điều tra.

Thế nhưng không hiểu vì sao trong bản kết luân của cơ quan Cảnh sát điều tra cũng như quyết định của Tòa án không hề kết luân về tôi của Thảo. Việc cơ quan tố tung kết luân chỉ mình Long có tôi như trên là chưa đúng thực tế vu việc, kết quả điều tra là chưa thỏa đáng”.

“Tại sao trong vu án này Thảo là người cầm đầu rồi trực tiếp đâp phá am thờ và tài sản nhà tôi nhưng kết luân của cơ quan chức năng chỉ kết luân chưa có đủ tài liệu chứng cứ kết luân vai trò đồng phạm của Thảo nên tiếp tuc điều tra xư lý sau” – ông Chương đặt câu hỏi và chờ đợi môt câu trả lời thỏa đáng tư cơ quan chức năng. Về đầu trang

27

Lât lại hô sơ vu án tranh chấp tài sản sau ly hôn ở Quảng Bình - Bài 1: Kháng nghị xét xư sơ thẩm lại tư đầu, vì sao?(Sức Khỏe & Đời Sống 23/11, tr11, Trần Lâm)

Chỉ là vu án chia tài sản sau ly hôn giữa ông Phan Văn Lân và bà Phan Thị Cúc nhưng vu việc trở nên phức tạp kéo dài tới nay hơn 7 năm, trải qua 4 phiên sơ thẩm, 2 phiên phúc thẩm, 1 phiên giám đốc thẩm mà vẫn chưa giải quyết dứt điểm, làm thiệt thòi cho quyền và lợi ích chính đáng hợp pháp của đương sự, gây bức xúc dư luân mà nguyên nhân cơ bản là việc tiến hành xét xư có nhiều điểm không khách quan.

Vì sao vu án keo dai?

28

Đây có lẽ là môt trong những vu án ly hôn tranh chấp tài sản kéo dài nhất tỉnh Quảng Bình vì đa 7 năm trôi qua mà các cơ quan thi hành pháp luât của Quảng Bình chưa giải quyết dứt điểm. Nguyên đơn là bà Phan Thị Cúc, sinh năm 1972, hô khẩu thường trú: số 191 đường Lý Thường Kiệt, tổ dân phố số 10, phường Đồng Phú, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; tạm trú tại số 175 đường Lý Thường Kiệt, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Bị đơn là anh Phan Văn Lân, sinh năm 1963, hô khẩu thường trú: số 191 đường Lý Thường Kiệt, tổ dân phố số 10, phường Đồng Phú, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; tạm trú tại số 29 đường Trương Pháp, phường Hải Thành, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.

Người có quyền lợi, nghĩa vu liên quan: ông Phan Đức Cường, sinh năm 1956; trú tại tiểu khu 1, thị trấn Hoàn Lao, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Và ông Lưu Bá Vương, sinh năm 1975; trú tại tiểu khu 12, thị trấn Hoan Lao, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Ông Phan Văn Lân và bà Phan Thị Cúc đăng ký kết hôn ngày 14/5/1992 tại UBND xa Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, ông Lân và bà Cúc có 2 con chung là Phan Việt Hùng (1993) và Phan Thị Linh Trang (1995). Do mâu thuẫn vợ chồng ngày càng trầm trọng, tình cảm không còn, nên năm 2010, cả hai đều đồng thuân ly hôn.

Tài sản tranh chấp trong vu án gồm: Ngôi nhà số 191 phố Lý Thường Kiệt, TP. Đồng Hới, Quảng Bình; 4 lô đất ở xa Trung Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình; phần góp vốn 500 triệu đồng tiền mặt tại Công ty CP Xây dựng và Thương mại Phú Cường và lô đất số 8 tại phường Bắc Lý, TP. Đồng Hới, Quảng Bình.

Dư luân băn khoăn vì sao vu án lại kéo dài như vây? Môt trong những nguyên nhân là các bên đang cố gắng chứng minh nguồn gốc tài sản thuôc về mình. Tuy vây, tất cả các tài sản nêu trên đều được hình thành trong thời điểm giữa ông Phan Văn Lân và bà Phan Thị Cúc đa là vợ chồng. Sau khi sự việc “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” xảy ra thì việc tranh chấp tài sản chung nói trên ai cũng dành tài sản là do công lao tự mình làm ra và ra sức chứng minh tính hợp pháp của các tài sản này.

Các bên tiếp tuc chờ triêu tập cua tòa để xet xư sơ thâm lại tư đầu

Theo tìm hiểu của phóng viên, vu việc trên đa qua nhiều lần xét xư và hòa giải không thành, khiếu kiện đến các cấp và cơ quan cấp cao kéo dài hơn 7 năm. Vì vây, mới đây nhất theo Quyết định giám đốc thẩm số 01/2015/DS-GĐT, ngày 3/12/2015 của TAND cấp cao tại Đà Nẵng với Hôi đồng Giám đốc thẩm gồm có 8 thành viên tham gia xét xư, do ông Nguyễn Anh Tiến, Chánh án TAND cấp cao tại Đà Nẵng làm chủ tọa phiên tòa đa ra Quyết định: Hủy Bản án dân sự phúc thẩm số 03/2014/DS-PT ngày 17/1/2014 của TAND tỉnh Quảng Bình và Bản án sơ thẩm số 11/2013/DS-ST ngày 24/9/2013 của TAND thành phố Đồng

29

Hới, tỉnh Quảng Bình; Giao hồ sơ vu án cho TAND thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình xét xư sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luât. Đến nay các đương sự vẫn đang chờ thông báo triệu tâp của tòa án để xét xư sở thẩm lại tư đầu.

Vì sao lại để kéo dài mà chưa giải quyết dứt điểm? Phóng viên báo Sức khỏe&Đời sống đa có buổi làm việc với ông Nguyễn Xuân Thủy, Chánh án TAND TP. Đồng Hới, ông Thủy cho biết: Nguyên nhân không phải do các cơ quan tố tung mà là do các đương sự chưa thống nhất được văn bản chứng lý tại tòa. Chưa thống nhất các quyết định phân chia tài sản giữa các bên. Bên cạnh đó, việc xác định lại các tài liệu chứng cứ có liên quan đến việc tranh chấp tài sản còn gặp nhiều khó khăn. Về vấn đề ly hôn thì Tòa án cấp cao không hủy phần ly hôn và chỉ quyết định hủy không công nhân phần tài sản thôi. Như vây án sơ thẩm cũng đa có hiệu lực môt phần, ông Thủy nói.

Để tìm hiểu rõ toàn bô sự việc, chúng tôi đa liên hệ và làm việc với các cơ quan liên quan tại Quảng Bình, nghe ý kiến của đương sự và luât sư để làm rõ vấn đề phức tạp bên trong của vu án này là gì? Có hay không việc tẩu tán tài sản và giả mạo giấy tờ trong quá trình xét xư vu án? Việc cưỡng chế thi hành án có dấu hiệu trái luât và môt số vấn đề phức tạp khác của vu án..., làm thiệt thòi cho quyền và lợi ích chính đáng hợp pháp của đương sự?

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

30